SlideShare a Scribd company logo
1 of 70
Download to read offline
QU N
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
…………………………………
ĐỖ THỊ THU TRANG
C NG CH NG TR THÀNH PHỐ HỒ CH MINH
VỚI VI C TI P NH N C C CHƯ NG TR NH
TRU N H NH TH C T
LU N VĂN THẠC SĨ B O CH
Chuyên ngành: Báo chí học
Hà Nội - 2015
QU N
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
…………………………………
ĐỖ THỊ THU TRANG
C NG CH NG TR THÀNH PHỐ HỒ CH MINH
VỚI VI C TI P NH N C C CHƯ NG TR NH
TRU N H NH TH C T
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học
M số: 6
Ng ời h ớng n ho học: TS Nguy n Thị Ph ng Tr ng
Hà Nội - 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan kết quả luận văn này là nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự
hƣớng dẫn của ngƣời hƣớng dẫn khoa học và chƣa từng đƣợc công bố trong các
công trình nghiên cứu của ai khác.
Tác giả luận văn
ỗ Thị Thu Trang
LỜI CẢM N
Trƣớc tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ngƣời hƣớng dẫn khoa học của tôi, TS
Nguyễn Thị Phƣơng Trang, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn
thành xong luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn sinh viên của bốn trƣờng đại học: Khoa học xã
hội & nhân văn TP. M, Kinh tế TP. M, Bách khoa TP. M, Sƣ phạm
kỹ thuật TP. M đã nhiệt tình tham gia vào nghiên cứu này.
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến thầy, cô Khoa Báo chí & Truyền
thông đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện luận án.
Sau cùng, tôi xin tri ân gia đình, bạn bè và những ngƣời thân thiết đã luôn tin tƣởng,
động viên và hỗ trợ tôi trong suốt thời gian qua.
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ẦU.........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................1
2. Lịch sử vấn đề .....................................................................................................4
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................10
4. ối tƣợng nghiên cứu và phạm vi đề tài.........................................................11
5. Phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn tƣ liệu .....................................................13
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn............................................................................14
7. Bố cục luận văn .................................................................................................14
ƢƠN 1: Ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ
T I VIỆT NAM HIỆN NAY ...................................................................................16
1.1. ơ sở lý luận...................................................................................................16
1.1.1. Công chúng và công chúng truyền thông đại chúng ...............................16
1.1.2. Công chúng truyền hình........................................................................20
1.1.3. Công chúng sinh viên............................................................................25
1.2. Tổng quan về truyền hình thực tế tại Việt Nam hiện nay ..............................32
1.2.1. Khái niệm.................................................................................................32
1.2.2. Truyền hình thực tế tại Việt Nam.............................................................33
1.2.3. Đặc điểm chung trong việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực
tế của công chúng Việt hiện nay........................................................................34
1.2.4. Tính hai mặt của các chương trình truyền hình thực tế hiện nay............37
1.3. Thông tin về mẫu nghiên cứu.........................................................................41
Tiểu kết chƣơng 1......................................................................................................43
ƢƠN 2: THỰC TR NG TIẾP NHẬN Á ƢƠN TRÌN TRUYỀN
HÌNH THỰC TẾ CỦA CÔNG CHÚNG TRẺ TP.HCM .........................................45
2.1. Mức độ theo dõi các chƣơng trình truyền hình thực tế của sinh viên
TP.HCM ................................................................................................................45
2.2. Thời điểm và thời lƣợng theo dõi các chƣơng trình truyền hình thực tế.....50
2.3. Cách thức và mục đích theo dõi các chƣơng trình truyền hình thực tế của
sinh viên TP.HCM.................................................................................................54
2.4. Tính tƣơng tác trong quá trình tiếp nhận các chƣơng trình truyền hình thực
tế của nhóm công chúng sinh viên TP.HCM.........................................................59
2.4.1. Mức độ tương tác để mở rộng thông tin của sinh viên TP.HCM và các
chương trình truyền hình thực tế .......................................................................61
2.4.2. Mức độ tương tác với nội dung chương trình truyền hình thực tế của sinh
viên TP.HCM .....................................................................................................68
2.5. Nhu cầu và thị hiếu theo dõi các chƣơng trình truyền hình thực tế của nhóm
công chúng sinh viên TP.HCM .............................................................................69
2.5.1. Thị hiếu hiếu theo dõi các chương trình truyền hình thực tế của nhóm
công chúng sinh viên TP.HCM..........................................................................69
2.5.2. Nhu cầu theo dõi các chương trình truyền hình thực tế của sinh viên
TP.HCM.............................................................................................................76
2.6. Sự phân nhóm mẫu điều tra công chúng sinh viên TP.HCM trong việc tiếp
nhận các chƣơng trình truyền hình thực tế............................................................78
2.6.1. Sự phân nhóm theo ngành học, niên học.................................................79
2.6.2. Sự phân nhóm theo giới tính....................................................................85
Tiểu kết chƣơng 2......................................................................................................90
ƢƠN 3: M T S NHẬN XÉT BƢỚ ẦU VÀ GIẢI PHÁP ......................91
3.1. Công chúng sinh viên TP.HCM có nhu cầu cao và đa dạng trong việc tiếp
nhận các chƣơng trình truyền hình thực tế............................................................91
3.2. Kỷ nguyên kỹ thuật số tạo ra một thế hệ xem truyền hình mới .....................97
3.3. Những ảnh hƣởng của truyền hình thực tế đến nhóm công chúng sinh viên
TP. HCM và trách nhiệm xã hội của những ngƣời làm truyền thông.................101
3.4. Một số giải pháp mang tính đề nghị.............................................................106
3.4.1. Nhóm giải pháp chung...........................................................................106
3.4.2. Nhóm giải pháp cụ thể...........................................................................107
Tiểu kết chƣơng 3....................................................................................................109
KẾT LUẬN.............................................................................................................110
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................113
PHỤ LỤC....................................................................................................................1
DANH MỤC C C BẢNG
Bảng 1: ơ cấu khối ngành học của mẫu điều tra công chúng sinh viên TP.HCM.......42
Bảng 2: ơ cấu giới tính của mẫu điều tra công chúng sinh viên TP.HCM.............42
Bảng 3: ơ cấu niên học của mẫu điều tra công chúng sinh viên TP.HCM.............43
Bảng 4: Mức độ theo dõi các chƣơng trình truyền hình thực tế của sinh viên
TP.HCM....................................................................................................................45
Bảng 5: Mức độ theo dõi các chƣơng trình truyền hình khác của sinh viên
TP.HCM....................................................................................................................46
Bảng 6: Bảng xếp hạng các nhóm chƣơng trình đƣợc theo dõi thƣờng xuyên nhất .....49
Bảng 7: Thời điểm trong ngày hay theo dõi các chƣơng trình truyền hình thực tế ....51
Bảng 8: Thời lƣợng theo dõi các chƣơng trình truyền hình thực tế trung bình theo
ngày của mẫu điều tra công chúng sinh viên TP.HCM ............................................53
Bảng 9: Tỷ lệ xem các chƣơng trình thực tế một mình hay xem với nhiều ngƣời
khác của mẫu điều tra công chúng sinh viên TP.HCM.............................................56
Bảng 10: Cách thức theo dõi các chƣơng trình truyền hình thực tế của mẫu điều tra
là nhóm công chúng sinh viên TP.HCM...................................................................57
Bảng 11: Mục đích theo dõi các chƣơng trình truyền hình thực tế của mẫu điều tra
là nhóm công chúng sinh viên TP.HCM...................................................................59
Bảng 12: Mức độ bàn luận các chƣơng trình truyền hình thực tế của công chúng
sinh viên TP.HCM ....................................................................................................62
Bảng 13: Các vấn đề thƣờng đƣợc bàn luận trong các chƣơng trình truyền hình của
nhóm công chúng sinh viên TP.HCM.......................................................................63
Bảng 14: ối tƣợng thƣờng cùng bàn luận của mẫu điều tra là sinh viên TP.HCM.....65
Bảng 15: Hình thức bàn luận của mẫu điều tra là sinh viên TP.HCM về các chƣơng
trình truyền hình thực tế............................................................................................66
Bảng 16: Nhu cầu tham gia các chƣơng trình truyền hình thực tế của mẫu điều tra là
công chúng sinh viên TP.HCM.................................................................................68
Bảng 17: Mức độ theo dõi một vài chƣơng trình truyền hình thực tế hiện nay của
nhóm công chúng sinh viên TP.HCM.......................................................................70
Bảng 19: Phản ứng của nhóm công chúng sinh viên TP. M trƣớc những scandal
của các chƣơng trình truyền hình thực tế..................................................................75
Bảng 20: ác chƣơng trình truyền hình thực tế sinh viên TP.HCM mong muốn có
nhiều thêm nữa..........................................................................................................77
Bảng 21: Bảng so sánh mức độ xem các chƣơng trình truyền hình phân theo khối
ngành học của mẫu điều tra là công chúng sinh viên TP.HCM................................80
Bảng 22: Cách thức theo dõi các chƣơng trình truyền hình thực tế phân theo nhóm
ngành học của sinh viên TP.HCM ............................................................................82
Bảng 25: Sự phân nhóm về nhu cầu xem các loại chƣơng trình truyền hình thực tế ở
mỗi ngành học của sinh viên TP.HCM.....................................................................83
Bảng 26: Mức độ theo dõi các chƣơng trình thực tế phân theo giới tính của mẫu
điều tra công chúng sinh viên TP.HCM....................................................................85
Bảng 27: Mức độ theo dõi các chƣơng trình truyền hình thực tế phân theo thời gian
của nam sinh viên và nữ sinh viên TP.HCM ............................................................87
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Truyền hình xuất hiện vào đầu thế kỷ XX và phát triển với tốc độ nhƣ vũ bão
nhờ sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ, tạo ra một kênh thông tin quan
trọng trong đời sống xã hội. Ngày nay, truyền hình là phƣơng tiện thiết yếu trong
mỗi gia đình, mỗi quốc gia, dân tộc. Truyền hình trở thành công cụ sắc bén trên mặt
trận tƣ tƣởng – văn hóa, cũng nhƣ các lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh, quốc
phòng. Là một trong những phƣơng tiện truyền thông đại chúng phổ biến nhất hiện
nay, truyền hình ảnh hƣởng lớn đến nhận thức, hành vi, trực quan thẩm mỹ của
công chúng cũng nhƣ tác động mạnh mẽ đến quá trình hình thành và định hƣớng dƣ
luận xã hội. Nhƣ các loại hình báo chí khác, truyền hình có vai trò và vị thế quan
trọng trong đời sống xã hội hiện nay với các chức năng cơ bản sau: chức năng thông
tin, chức năng tƣ tƣởng, chức năng tổ chức, quản lý xã hội, chức năng văn hóa –
giải trí, chức năng giám sát xã hội…
Xuất phát từ việc đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khán giả, một vài năm
trở lại đây, truyền hình Việt Nam đã có những bƣớc thay đổi ngoạn mục cả về chất
lẫn về lƣợng, mục đích là mang đến cho khán giả những chƣơng trình truyền hình
thực sự hay và bổ ích.
hính thức du nhập vào Việt Nam khoảng thời gian 3 – 5 năm trƣớc, truyền
hình thực tế - một cách thức làm truyền hình mới, dần trở thành món ăn tinh thần
không thể thiếu trên các khung giờ phát sóng của các đài truyền hình. Sức hấp dẫn
của truyền hình thực tế là không thể bàn cãi. ứ trƣớc và sau khi phát sóng mỗi
chƣơng trình, ngƣời ta lại thấy đâu đâu cũng có sự bàn luận sôi nổi về các vấn đề
liên quan: những bài phân tích của ngƣời làm báo, những chia sẻ từ nhà sản xuất,
ngƣời làm truyền thông và không thể thiếu là những ý kiến, bình luận muôn màu,
muôn vẻ từ chính khán giả - đối tƣợng tiếp nhận chƣơng trình. hƣa bao giờ đời
sống truyền hình lại trở nên sôi động và thu hút sự quan tâm nhiều nhƣ vậy từ mọi
phía. Và cũng chƣa bao giờ khán giả trở thành đối tƣợng tƣơng tác chính: vừa là
2
ngƣời xem, ngƣời thụ hƣởng, vừa là ngƣời trực tiếp tham gia vào khâu sản xuất
chƣơng trình truyền hình nhiều nhƣ là đối với chƣơng trình thực tế. Truyền hình
thực tế hấp dẫn mọi đối tƣợng, mọi lứa tuổi, giới tính…một phần cũng bởi nó đã
đáp ứng đƣợc các “nhu cầu chính yếu về thông tin, sự tự khẳng định bản thân,
mong muốn chia sẻ và giải trí của khán giả” [42, tr. 125] nhƣ thuyết nhu cầu Denis
McQuial đã đƣa ra. Vì vậy, có thể nói truyền hình thực tế đã đem lại một diện mạo
mới cho đời sống truyền hình Việt Nam thời gian qua.
Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp tích cực cho ngành truyền hình nói
chung thì truyền hình thực tế hiện nay cũng vấp phải không ít những đánh giá tiêu
cực từ phía các nhà làm truyền thông và từ chính khán giả xem truyền hình. ầu
tiên là sự “thoái trào” hàng loạt của các chƣơng trình truyền hình thực tế hiện nay
mà một trong những nguyên nhân chính là khán giả đang dần cảm thấy “bão hòa”
với cách thức làm truyền hình mới này. Khán giả cho rằng sự mới lạ, bất ngờ, hồi
hộp đã không còn khi theo dõi các chƣơng trình thực tế. Những màn hài hƣớc dần
trở nên nhàm chán. Sự thƣơng mại hóa cùng nhiều bê bối khiến các chƣơng trình
thực tế dần mất điểm.
ó một sự thực mà khán giả phải chấp nhận khi theo dõi các chƣơng trình
này đó là truyền hình thực tế nhƣng lại rất “ít thực tế”. Robert Thompson, iám đốc
Trung tâm Văn hóa truyền hình Bleier thuộc ại học Syracuse, hài hƣớc nhận định:
“Nếu bạn muốn có truyền hình thực tế 100%, hãy sang nhà hàng xóm. Bạn sẽ thấy
rằng nó thực tế đến chán ốm” [17, tr. 42]. hính vì muốn gia tăng sự hấp dẫn của
chƣơng trình mà nhà sản xuất của một số chƣơng trình đã không ngại ngần dàn
dựng, cắt ghép kịch bản theo ý đồ định sẵn, thậm chí là dàn xếp trƣớc kết quả thi
đấu và đƣa vào chƣơng trình những yếu tố gây sốc, thiếu tính thẩm mỹ, đôi khi là
phản cảm… nhằm mục đích tăng tỷ lệ ngƣời xem, đảm bảo doanh thu quảng cáo.
iều này không những gây ảnh hƣởng tiêu cực đến môi trƣờng làm truyền hình
đang từng bƣớc chuyên nghiệp hóa tại Việt Nam mà còn tác động trực tiếp đến
khán giả - đối tƣợng thụ hƣởng chƣơng trình.
3
Thiết nghĩ, truyền hình là một trong những loại hình báo chí có khả năng tác
động mạnh mẽ đến nhận thức và hành vi của công chúng. Nhận thức đƣợc điều này,
các nhà làm truyền thông đã sử dụng báo chí truyền hình nhƣ một công cụ đắc lực
để giáo dục, định hƣớng nhận thức và tƣ duy thẩm mỹ cho công chúng. Nhƣng để
làm đƣợc điều này, không những thông tin truyền hình phải có tính định hƣớng, có
tính tƣ tƣởng mà môi trƣờng truyền hình cũng phải lành mạnh, trong sạch thì mới
nói đến hiệu quả tác động. Nhƣng nhìn vào thực trạng các chƣơng trình truyền hình
tại Việt Nam, có thể thấy, chúng ta chƣa có đƣợc một môi trƣờng làm truyền hình
thực tế chuyên nghiệp, thông tin của truyền hình thực tế cũng chƣa thực sự có tính
định hƣớng, có tính giáo dục ý thức cho công chúng, nhất là với giới trẻ - đối tƣợng
tƣơng tác chính với các chƣơng trình truyền hình thực tế.
Khán giả trẻ đang cần gì từ những chương trình truyền hình thực tế?Họ tiếp
nhận các chương trình này như thế nào? Nhu cầu của họ ra sao đối với việc theo
dõi chương trình? Thực tế thì các chương trình truyền hình này đã đáp ứng đủ nhu
cầu thông tin, giải trí của họ chưa, đã thực sự phù hợp chưa? Liệu có hay không
những tác động tiêu cực của truyền hình thực tế đến nhận thức, hành vi, lối sống
của họ?
Trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi nghiên cứu công chúng trẻ
TP. M với việc tiếp nhận các chƣơng trình truyền hình thực tế hiện nay.
ông chúng trẻ là nhóm công chúng có nhiều nét đặc thù. ọ có tuổi đời từ
13 – 25 tuổi, còn rất trẻ. ọ là học sinh (trung học, phổ thông trung học), là sinh
viên (cao đẳng, đại học), là những ngƣời trẻ mới đi làm hoặc mới ổn định nghề
nghiệp. ọ đƣợc gọi với những tên khác nhau nhƣ giới trẻ hay thanh thiếu niên.
Nghị quyết số 25-NQ/TW ngày 25/7/2008 của Ban hấp hành Trung ƣơng
về tăng cƣờng sự lãnh đạo của ảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã chỉ ra rằng: thanh thiếu niên là lực lƣợng xã hội to
lớn, một trong những nhân tố quan trọng quyết định tƣơng lai, vận mệnh dân tộc; là
lực lƣợng chủ yếu trên nhiều lĩnh vực, đảm nhiệm những công việc đòi hỏi hy sinh,
4
gian khổ, sức khỏe và sáng tạo. Nhóm thanh niên – sinh viên cũng là độ tuổi sung
sức nhất về thể chất và phát triển trí tuệ, luôn năng động, sáng tạo, muốn tự khẳng
định mình. Song, do còn trẻ, thiếu kinh nghiệm nên thanh niên cần đƣợc sự giúp đỡ,
chăm lo của các thế hệ đi trƣớc và toàn xã hội.
Vì vậy việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng tiếp nhận các sản phẩm báo chí –
truyền hình của nhóm công chúng trẻ nói chung và thực trạng khán giả trẻ tiếp nhận
các chƣơng trình truyền hình thực tế nói riêng phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên nhằm
giúp các cơ quan thông tin tuyên truyền có sự điều chỉnh hợp lý, không chỉ để đáp ứng
nhu cầu thông tin, nghe, nhìn, giải trí của nhóm công chúng này mà còn góp phần định
hƣớng nhận thức, quan điểm, lối sống đúng đắn cho nhóm đối tƣợng này.
Xuất phát từ đòi hỏi đó, chúng tôi lựa chọn vấn đề “Công chúng trẻ TP.HCM
với việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế” làm đề tài luận văn với hi
vọng góp phần đƣa nhận thức về đối tƣợng khán giả trẻ theo hƣớng cụ thể, rõ ràng,
chính xác hơn; đặc biệt là trên cơ sở nhận diện nhu cầu, cách thức, mục đích,… tiếp
nhận các chƣơng trình truyền hình thực tế hiện nay nhằm nâng cao năng lực và hiệu
quả tác động của báo chí nói chung và truyền hình nói riêng đến nhóm công chúng
này.
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Tổng qu n nghiên cứu công chúng truyền thông trên thế giới
ối với báo chí, khi đề cập đối tƣợng tác động - đối tƣợng sử dụng sản
phẩm, giới nghiên cứu thƣờng dùng thuật ngữ công chúng - ngƣời tiếp nhận (bạn
đọc báo, ngƣời xem truyền hình, ngƣời nghe đài, ngƣời truy cập báo điện tử). Dƣới
đây là một vài hƣớng tiếp cận thƣờng đƣợc sử dụng khi tiến hành nghiên cứu công
chúng truyền thông trên thế giới.
Nghiên cứu v i trò củ ng ời tiếp nhận
ó nhiều tác giả, công trình nghiên cứu về tác động của truyền thông đại
chúng, liên quan trực tiếp đến nghiên cứu công chúng nhƣ vin Toffer (1996),
Philip Breton và Serge Proulx (1996), Prokhorop (2001), Schuson M. (2003),
5
Claudia Mast (2003)[10]
... Về cách tiếp cận vấn đề, dù khác nhau ở mức độ và góc độ
tiếp cận nhƣng giới nghiên cứu đều coi nghiên cứu công chúng – ngƣời tiếp nhận là
một bộ phận, một khâu không thể thiếu trong khi nghiên cứu truyền thông đại chúng.
Khi nghiên cứu công chúng – ngƣời tiếp nhận, giới nghiên cứu đều coi công
chúng không chỉ là đối tƣợng tác động, mà còn là lực lƣợng xã hội quyết định vai
trò, vị thế xã hội của sản phẩm báo chí – truyền thông. Sức mạnh của tờ báo, trƣớc
hết thể hiện ởsức mạnh của công chúng, của dƣ luận xã hội mà nó tạo ra.
Nghiên cứu tâm lý tiếp nhận
Trong nghiên cứu báo chí, tâm lý học báo chí là chuyên ngành khoa học mới,
một lĩnh vực của khoa học tâm lý, chủ yếu nghiên cứu đặc điểm tâm lý con ngƣời
và các nhóm ngƣời khi họ tham gia vào hoạt động truyền thông với tƣ cách là
những ngƣời cung cấp, khởi xƣớng, chuyển tải và tiếp nhận thông tin, giúp cải tiến
và nâng cao hiệu quả của quá trình truyền thông.
Nội dung nghiên cứu công chúng – ngƣời tiếp nhận đƣợc xác định trên ba
bình diện:
- Nghiên cứu nhân học xã hội: tìm hiểu các thông số về lứa tuổi, giới tính,
học vấn, mức sống, địa bàn sống, phong tục tập quán, tôn giáo, v.v...(trong xã hội
học gọi là những biến số độc lập). Những biến số này là cơ sở để tìm hiểu những
thông số khác của đối tƣợng.
- Nghiên cứu thực trạng nhận thức của công chúng, bao gồm nhận thức, thái
độ, hành vi của công chúng đối với vai trò, sự tác động của các loại hình báo chí
đến đời sống xã hội, thể hiện qua đánh giá của công chúng đối với những vấn đề
này.
- Nghiên cứu thói quen và sở thích của công chúng vớinhiều cấp độ: công
chúng lựa chọn loại hình báo chí nào? Chọn chƣơng trình (hay chuyên mục) nào?
Chọn phƣơng thức tác động nào (thời điểm ra báo, giờ phát sóng, tần số,...)? Họ
chọn thể loại nào?Họ thích nhà báo nào, phong cách nào?…(Tạp chí Ngƣời làm
báo, số 3/2007).
6
Khái niệm tâm lý tiếp nhận bao gồm các nội dung về các dạng tiếp nhận
(cảm tính hay lý tính), các phƣơng pháp tiếp nhận và các hình thức tiếp nhận... theo
các quy luật tâm lý vốn có của con ngƣời. Dựa vào khái niệm này, giới nghiên cứu
thƣờng khảo sát các dạng tiếp nhận, các phƣơng pháp tiếp nhận và các hình thức
tiếp nhận của công chúng đối với từng loại hình báo chí. Tâm lý tiếp nhận của công
chúng có ảnh hƣởng, tác động tích cực trở lại đối với hoạt động báo chí.
2.1.3. Nghiên cứu mô thức tiếp nhận
Một cách chung nhất, mô thức tiếp nhận đƣợc hiểu là những mô hình, cách
thức, mức độ và mục đích sử dụng của công chúng trong tiếp nhận thông tin báo
chí. hẳng hạn, ngƣời dân thƣờng đọc báo ở đâu, vào lúc nào, ở mức độ nào, với ai,
thƣờng thích những nội dung nào, để làm gì,...
Ví dụ: nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng đọc lƣớt là một cách thức tiếp nhận
phổ biến của ngƣời đọc báo trên khắp thế giới, chỉ khác nhau ở mức độ, tuỳ theo tờ
báo và tuỳ theo đặc điểm của ngƣời đọc. ụ thể là “độc giả của tờ báo bình dân Bild
ở ức chỉ đọc 1/8 nội dung tờ báo”; “độc giả của tờ Le Monde ở Pháp chỉ đọc 20%
nội dung”. Một cuộc thăm dò thực hiện theo yêu cầu của tờ Ouest France (miền Tây
nƣớc Pháp), tờ báo có số lƣợng bản in lớn nhất nƣớc Pháp cho thấy: “trong số 410
chi tiết thông tin có trên mặt báo, độc giả chỉ để mắt đến 39 chi tiết, gồm 23 đầu đề
và 16 bài báo, họ chỉ đọc 13 bài báo từ đầu đến cuối, thông thƣờng là các bài báo
ngắn” (Tạp chí Ngƣời làm báo, số 7/2007). Theo Loic ervouet (Tổng giám đốc
trƣờng ại học Báo chí Lille), “người xem đọc báo ít, xem lướt nhiều
”
[17, tr 201].
4 Cách tiếp cận mới về công chúng
Từ đầu thập niên 1980, giới nghiên cứu truyền thông thế giới thƣờng sử dụng
khái niệm "phi đại chúng hoá"
[31, tr. 78] thông tin đại chúng. ây có thể coi là một
cách tiếp cận mới khi nghiên cứu về công chúng – ngƣời tiếp nhận.
Trong “Đợt sóng thứ ba”, .Toffler đã đƣa ra dự báo về “sự chia nhỏ truyền
thông”, là hiện tƣợng “thông tin đại chúng bị phi đại chúng hoá
”
[39, tr. 19]. iều
này đƣợc hiểu là: nếu trƣớc đây ngƣời ta truyền thông đồng loạt những thông tin
7
cùng một chƣơng trình đến với đông đảo công chúng thì nay xuất hiện nhu cầu đa
dạng hoá thông tin đến từng nhóm nhỏ và những khả năng đáp ứng nhu cầu đó.
Tình trạng này cũng đúng với nhận định của hai nhà nghiên cứu truyền thông
nổi tiếng ngƣời Pháp là Philippe Breton và Serge Proulx trong “Bùng nổ truyền thông
- Sự ra đời một ý thức hệ mới”.Thành tựu mới của các tác giả là phân tích vai trò tích
cực (chủ động) của “người tiếp nhận tích cực”.“Cơ chế dẫn dắt công luận
”
[44, tr.
13] mà hai ông đề cập là cơ chế thông tin đƣợc truyền đi một cách rộng rãi tới mọi
đối tƣợng. Nghĩa là ngày nay truyền thông phải mềm dẻo, linh hoạt, không phải "một
chiều" mà "đa chiều", phải tính đến từng nhóm nhỏ công chúng - đối tƣợng.
2.2. Tổng qu n nghiên cứu công chúng truyền thông tại Việt N m
Nghiên cứu công chúng thực sự đã trở thành một chuyên ngành (audience
research) của nghiên cứu truyền thông. Ở Việt Nam, lĩnh vực này còn khá mới mẻ,
nhƣng cũng đã thu hút sự chú ý của giới nghiên cứu báo chí, truyền thông, bởi tính
thiết thực của vấn đề.
Dƣới đây là một vài hƣớng tiếp cận chính trong nghiên cứu công chúng ở
Việt Nam xét trên ba bình diện.
Từ bình diện xã hội học: Nghiên cứu lý thuyết về xã hội học công chúng có
Mai Quỳnh Nam (1996, 2001), Trần ữu Quang (1998, 2006),...
Luận án tiến sĩ xã hội học "Truyền thông đại chúng và công chúng - trường
hợp thành phố Hồ Chí Minh" của Trần ữu Quang (1998) là công trình mang tính
đại diện về nghiên cứu công chúng truyền thông. Tác phẩm đi sâu nghiên cứu mức
độ và cách thức tiếp cận các phƣơng tiện truyền thông đại chúng của ngƣời dân
Thành phố ồ hí Minh, phân tích tƣơng quan giữa đọc báo, xem truyền hình và
nghe đài phát thanh, "các trục nội dung thƣờng đƣợc theo dõi", "các mô thức tiếp
nhận truyền thông đại chúng", "sự tác động của một số nhân tố", những luận giải
khoa học từ kết quả điều tra xã hội học.
Cuộc điều tra xã hội học của Đài Tiếng nói Việt Nam và Ban Tư tưởng - Văn
hoá Trung ương (2001), tiến hành trên 30 tỉnh, thành phố trong cả nƣớc, với 2615
8
ngƣời trả lời, cho thấy mức độ, cách thức nghe đài của thính giả, thay đổi theo giới
tính, độ tuổi, mức sống, nơi sống, học vấn... tại mỗi tỉnh, thành phố điều tra, những
lý do thính giả không nghe đài, những đánh giá chất lƣợng, nguyện vọng và đề xuất
của thính giả.
Phương pháp điều tra thính giả (2003) của Đài Tiếng nói Việt Nam, tập hợp
một số chuyên luận của Nguyễn ình Lƣơng, Nguyễn Văn Dững, Dƣơng Xuân
Sơn, Phạm hiến Khu... vừa nêu rõ vai trò của điều tra dƣ luận xã hội, dƣ luận thính
giả, vừa đề cập một số vấn đề về công chúng, lý luận về phƣơng pháp và ngôn ngữ
điều tra thính giả.
Xã hội học báo chí của Trần Hữu Quang (2006), là công trình nghiên cứu
tƣơng đối toàn diện, có hệ thống, trực tiếp về lĩnh vực xã hội học báo chí ở nƣớc ta.
Tác giả trình bày có hệ thống cách tiếp cận xã hội học đối với các quá trình truyền
thông, đối với nghề báo, những quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu xã hội học
về công chúng và nội dung truyền thông về ảnh hƣởng xã hội của truyền thông đại
chúng. ây là công trình đầu tiên ở trong nƣớc đề cập trực tiếp, chuyên sâu về xã
hội học báo chí.
Từ bình diện báo chí học, đáng chú ý có: Tạ Ngọc Tấn (2001), Nguyễn Văn
Dững (2002, 2006), ài Tiếng nói Việt Nam (2003), và một số tác giả khác,...
Trong “Truyền thông đại chúng” (2001), khi bàn về cơ chế tác động, về hiệu
quả xã hội của truyền thông đại chúng, Tạ Ngọc Tấn đã phân tích sự phụ thuộc của
hiệu quả xã hội đối với sự tiếp nhận của công chúng. Việc nghiên cứu, nắm rõ tính
chất, đặc điểm, nhu cầu của đối tƣợng tác động bao giờ cũng là một trong những
yếu tố hàng đầu bảo đảm hiệu quả tác động của truyền thông đại chúng.
Một số nghiên cứu khác chọn các nhóm công chúng đặc trƣng theo lứa tuổi,
theo nghề nghiệp hoặc giới tính,... hoặc nghiên cứu nhóm công chúng của một loại
hình báo chí: nghiên cứu thính giả của đài, nghiên cứu bạn đọc của một tờ báo,… ó
thể kể đến nhƣ:
9
ề tài nghiên cứu cấp Bộ “Điều kiện tiếp nhận các sản phẩm báo chí của
sinh viên Hà Nội” năm 2003, chủ nhiệm đề tài P S.TS Nuyễn Văn Dững, tiến hành
khảo sát 1000 sinh viên à Nội thuộc 8 trƣờng ại học, ao đẳng trên địa bàn này.
ề tài nghiên cứu tổng quan về hoạt động tiếp nhận sản phẩm báo chí của sinh viên
hiện nay, mối quan hệ giữa nhu cầu, điều kiện tiếp nhận và hiệu quả tiếp nhận sản
phẩm báo chí của công chúng sinh viên.
Luận văn thạc sĩ ngành Báo chí “Tâm lý tiếp nhận báo chí của công chúng
thanh niên, sinh viên hiện nay” của tác giả ỗ Thị Thu ằng, Khoa Báo chí, Phân
viện Báo chí & tuyên truyền. Với luận văn này, tác giả đã khảo sát, nghiên cứu, mô
tả và lý giải những đặc điểm cơ bản, những vấn đề có tính quy luật trong tâm lý tiếp
nhận báo chí của thanh niên, sinh viên Việt Nam hiện nay nhƣ nhu cầu, thị hiếu, sở
thích, nguyện vọng…của thanh niên, sinh viên trên bình diện cá nhân cũng nhƣ
nhóm công chúng đặc thù trong những môi trƣờng, điều kiện đặc thù.
Năm 2011, tác giả oàng Thị Thu à, thực hiện luận văn thạc sĩ báo chí với
đề tài “Công chúng thế hệ Net với các phương tiện truyền thông đại chúng”. Mục
đích nghiên cứu của luận văn này là khảo sát nhu cầu và thói quen sử dụng các
phƣơng tiện truyền thông đại chúng của công chúng thế hệ Net tại nội thành à
Nội. Từ đó đƣa ra những gợi ý, tƣ vấn, kiến nghị nhằm giúp cho các phƣơng tiện
truyền thông đại chúng truyền thống và hiện đai thu hút và đáp ứng đƣợc nhu cầu
của nhóm công chúng mới mẻ và đang phát triển này.
Ngoài ra, có thể kể đến một vài đề tài nghiên cứu về công chúng truyền hình
và truyền hình trong giai đoạn hiện nay nhƣ:
"Xu hướng truyền hình chuyên biệt dành cho giới trẻ tại Việt Nam", luận văn
thạc sĩ của tác giả Lê Mai ƣơng Trà (2011); “Nghiên cứu về truyền hình thực tế
tại Việt Nam”, luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị ằng (2012), hay đề tài
nghiên cứu khoa học “Tác động của các chương trình truyền hình thực tế tại Việt
Nam đến quan niệm sống của học sinh, sinh viên hiện nay” (2013) của nhóm tác giả
trƣờng Mở TP. M. ề tài khảo sát 250 sinh viên đại học đang theo học các
10
trƣờng ao đẳng, trên địa bàn TP. M và ồng Nai. Nghiên cứu chỉ ra đƣợc
những tác động có ảnh hƣơng trực tiếp và gián tiếp đến quan niệm sống, hành vi
ứng xử của nhóm công chúng trẻ là học sinh, sinh viên TP. M qua việc theo dõi
các chƣơng trình truyền hình thực tế.
Nhìn chung các công trình nghiên cứu kể trên, giới nghiên cứu trên thế giới
và ở Việt Nam đều đề cao vai trò tác động tác động tích cực trở lại của công chúng
đối với truyền thông; coi đây là một bộ phận, một khâu không thể thiếu khi nghiên
cứu truyền thông đại chúng... Nhiều đề tài nghiên cứu (trên cả bình diện xã hội học
và báo chí học), không những cho thấy rõ nét chân dung công chúng – đối tƣợng
tiếp nhận truyền thông mà thông qua nghiên cứu, đã làm rõ đƣợc những quy luật
truyền thông cũng nhƣ chứng minh tính đúng đắn của các học thuyết truyền thông
hiện nay. Bên cạnh đó, cũng có những đề tài chỉ chọn nghiên cứu công chúng theo
từng khía cạnh vấn đề nhƣ chia nhỏ công chúng theo từng nhóm đối tƣợng khác
nhau để tiến hành nghiên cứu hoặc chia nhỏ vấn đề theo các hƣớng nghiên cứu khác
nhau nhƣ nghiên cứu về nhu cầu hoặc điều kiện hoặc tâm lý tiếp nhận truyền thông
của công chúng… Ƣu điểm của cách lựa chọn đề tài này là giúp cho việc nghiên
cứu đƣợc chuyên sâu hơn, rõ nét hơn nhƣng cũng vì vậy mà phạm vi phổ quát chƣa
rộng và còn hạn hẹp.
Trong khuôn khổ luận văn cao học, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu nhóm
công chúng trẻ TP. M với việc tiếp nhận các chƣơng trình truyền hình thực tế.
iện nay chƣa có một đề tài nghiên cứu nào chuyên sâu vào nhóm đối tƣợng này,
nhất là trong việc tiếp nhận các chƣơng trình truyền hình thực tế hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: của luận văn này là thông qua khảo sát thói quen,
cách thức tiếp nhận cũng nhƣ nhu cầu và mục đích tiếp nhận các chƣơng trình
truyền hình thực tế của công chúng trẻ TP. M, trong đó, khảo sát chính là nhóm
đối tƣợng sinh viên khu vực nội thành TP. M, luận văn góp phần hình thành cơ
11
sở khoa học và thực tiễn cho việc đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiếp
nhận các chƣơng trình truyền hình thực tế của công chúng trẻ TP. M.
ể đạt đƣợc mục đích trên, trong phạm vi đề tài, tác giả xác định những
nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau:
- Làm rõ khái niệm về nhóm công chúng sinh viên; các cơ sở lý thuyết,
phƣơng pháp luận và cơ sở thực tiễn của việc nghiên cứu những đặc điểm cơ bản
trong việc tiếp nhận các chƣơng trình truyền hình thực tế của sinh viên TP. M
hiện nay.
- Mô tả, khảo sát và phân tích cách thức, mức độ tiếp nhận cũng nhƣ nhu
cầu tiếp nhận các chƣơng trình truyền hình thực tế của sinh viên TP. M hiện nay.
- Nghiên cứu các mối quan hệ có tính quy luật, những nhân tố tác động, ảnh
hƣởng tới quá trình tiếp nhận các chƣơng trình truyền hình thực tế, trong đó có nhu
cầu của sinh viên TP. M đối với việc theo dõi các chƣơng trình này.
- Dự báo xu hƣớng tiếp nhận các chƣơng trình truyền hình thực tế của nhóm
công chúng sinh viên TP.HCM.
- ƣa ra một vài khuyến nghị khoa học - thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả
tiếp nhận các chƣơng trình truyền hình thực tế của nhóm công chúng sinh viên; điều
chỉnh nội dung và phƣơng thức truyền tải thông tin trong các chƣơng trình truyền
hình thực tế nhằm đáp ứng nhu cầu của công chúng sinh viên TP. M hiện nay.
4. Đối t ợng nghiên cứu và phạm vi đề tài
4.1. Đối t ợng nghiên cứu củ đề tài
ối tƣợng nghiên cứu của đề tài là công chúng trẻ TP. M với việc tiếp
nhận các chƣơng trình truyền hình thực tế.
Tuy nhiên, công chúng trẻ TP. M là nhóm công chúng tƣơng đối rộng, có
độ tuổi từ 13 – 25 tuổi, bao gồm nhiều thành phần từ học sinh, sinh viên đến những
ngƣời trẻ đã đi làm, nên trong khuôn khổ luận văn cao học, chúng tôi thấy rằng khó
12
có điều kiện thực hiện điều tra, nghiên cứu sâu trên toàn bộ các đối tƣợng thuộc
nhóm công chúng này. Vì vậy, để đạt đƣợc hiệu quả nghiên cứu, luận văn này chỉ
tập trung khảo sát trƣờng hợp sinh viên TP. M với việc tiếp nhận các chƣơng
trình truyền hình thực tế.
Xét trên bình diện xã hội, sinh viên là một cộng đồng xã hội – dân cƣ đặc
thù, đang trong quá trình xã hội hoá, đang trong quá trình hoàn thiện bản thân về
nhân cách và tri thức; trong tƣơng lai gần, là đội ngũ lao động - tri thức có trình độ học
vấn, tƣ duy cao, có khả năng phán đoán và nhận diện vấn đề một cách nhanh nhạy; có
khả năng hòa nhập và thích ứng nhanh với cái mới. ây cũng là nhóm đối tƣợng đƣợc
nhà nƣớc đặc biệt quan tâm và có sự đầu tƣ về giáo dục. Là nhóm đối tƣợng có nhu
cầu cao về trau dồi tri thức, kỹ năng sống, lao động và giải trí hàng ngày.
Xét trên bình diện tâm lý học, lứa tuổi sinh viên là lứa tuổi có những nét tâm
lý điển hình. ọ có khả năng tự ý thức cao, thích khẳng định tài năng, đặc biệt là cái
tôi cá nhân vì đây là giai đoạn họ dần rời xa gia đình để bƣớc vào môi trƣờng học tập
cởi mở, năng động mang tính xã hội nhiều hơn. ọ có nhiều mơ ƣớc, khát vọng thành
đạt, thích cái mới và tiếp thu cái mới cũng rất nhanh, đặc biệt họ ham thích trải
nghiệm và sẵn sàng đƣơng đầu với mọi thử thách. Tuy nhiên vì thiếu kinh nghiệm
sống nên họ dễ vấp váp, dễ mắc sai lầm nếu không đƣợc định hƣớng đúng đắn.
Xét trên bình diện báo chí học, sinh viên là nhóm đối tƣợng có nhu cầu cao
về tiếp nhận thông tin nhằm nâng cao năng lực hiểu biết, nhận diện và đánh giá các
vấn đề trong thực tiễn xã hội. ọ có tri thức, lại thêm nhiệt tâm và khát vọng thay
đổi nên họ sẵn sàng đƣa ra lập trƣờng, quan điểm đối với mỗi vấn đề xảy ra trong
đời sống, nhất là những vấn đề nóng hổi đang đƣợc mọi ngƣời quan tâm. ọ cũng là
nhóm đối tƣợng đón đầu những xu hƣớng mới, nhất là về công nghệ thông tin,
chính điều này góp phần làm thay đổi phần nào diện mạo của nhóm công chúng trẻ
trong sự tiếp nhận và tƣơng tác thông tin với báo chí. Trong khi đó, báo chí nói
chung và truyền hình nói riêng là những kênh truyền thông hiệu quả về mặt tƣ
tƣởng, giáo dục, nhất là với giới trẻ, trong đó có sinh viên.
13
4.2. Phạm vi nghiên cứu và hảo sát củ đề tài
Thành phố ồ hí Minh là trung tâm kinh tế quan trọng của khu vực phía
Nam và của cả nƣớc.Thêm vào đó, TP. M còn là một trung tâm thông tin và báo
chí và là nơi tập trung của hầu hết các trƣờng ại học, ao đẳng khu vực miền
Nam. Vì vậy, TP. M đƣợc chọn là địa bàn tiêu biểu để tiến hành điều tra, khảo
sát, thu thập thông tin.
Mẫu điều tra đƣợc chọn là sinh viên các trƣờng đại học thuộc ba khối ngành
học sau đây:
- Khối ngành Xã hội (chọn khảo sát sinh viên trƣờng Khoa học Xã hội
& Nhân văn TP. M): phát 120 phiếu, thu về 102 phiếu (đạt 30.4% tổng số phiếu
thu về từ 04 trƣờng đại học)
- Khối ngành Kinh tế (chọn khảo sát sinh viên trƣờng Kinh tế
TP. M): phát 120 phiếu, thu về 116 phiếu (đạt 34.3% tổng số phiếu thu về từ 04
trƣờng đại học)
- Khối ngànhKỹ thuật(chọn khảo sát sinh viên trƣờng Bách khoa
TP. M và trƣờng Sƣ phạm Kỹ thuật TP. M): phát 120 phiếu, thu về 119
phiếu (đạt 35.5% tổng số phiếu thu về từ 04 trƣờng đại học)
Tổng số phiếu phát ra là 360 phiếu, thu về 337 phiếu (đạt tỷ lệ 94.4%). Thời
điểm điều tra là tháng 11/2014.
5. Ph ng pháp nghiên cứu và nguồn t liệu
5.1. Ph ng pháp nghiên cứu
5 Ph ng pháp nghiên cứu chung
Luận văn sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu chung của khoa học
xã hội nhân văn nhƣ phân tích – tổng hợp; quy nạp – diễn dịch, so sánh...
5 Ph ng pháp nghiên cứu cụ thể
Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu Xã hội học, bao gồm nhóm các
phƣơng pháp nghiên cứu định tính (phân tích tài liệu, phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm,
quan sát – tham dự) và phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng (phỏng vấn nket).
14
5 Nguồn t liệu
Luận văn sử dụng nguồn tƣ liệu là kết quả từ cuộc khảo sát nhóm công
chúng trẻ TP. M (đối tƣợng cụ thể là sinh viên TP. M) tiến hành tháng
11/2014.
6. Ý nghĩ lý luận và thực ti n
6.1. Ý nghĩ lý luận
Luận văn xác định vai trò công chúng trẻ nói chung và công chúng trẻ
TP. M nói riêng (đối tƣợng khảo sát chính là sinh viên) trong việc tiếp nhận các
chƣơng trình truyền hình thực tế; là đề tài bổ sung cho các nguồn số liệu cũ thiếu
trƣớc đây; là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho công tác giảng dạy báo chí trong
nhà trƣờng; làm tài liệu tham khảo cho sinh viên báo chí; gợi mở hƣớng nghiên cứu
để tiếp tục phát triển và nâng cao chất lƣợng báo chí phục vụ cho công chúng.
6.2. Ý nghĩ thực ti n
ung cấp cho các cơ quan truyền hình nƣớc ta những cơ sở khoa học đáng
tin cậy để nâng cao chất lƣợng công tác nghiên cứu công chúng, từ đó điều chỉnh
chất lƣợng các chƣơng trình truyền hình thực tế. Từng bƣớc nâng cao hiệu quả tác
động của các chƣơng trình truyền hình thực tế đối với công chúng sinh viên, góp
phần cải thiện đời sống tinh thần của họ.
7. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài, mục lục, phụ lục, nội dung
luận văn gồm các chƣơng sau:
hƣơng 1: ơ sở lý luận và tổng quan truyền hình thực tế tại Việt Nam hiện nay
hƣơng 1 của luận văn đƣa ra những lý thuyết cơ bản về công chúng, công
chúng truyền hình, công chúng sinh viên.
hƣơng 2: Thực trạng tiếp nhận các chƣơng trình truyền hình thực tế của
công chúng trẻ TP. M.
15
hƣơng 2 trình bày các kết quả của cuộc điều tra tiến hành tháng 11/2014 về
việc tiếp nhận các chƣơng trình truyền hình thực tế của công chúng trẻ TP. M.
hƣơng 3: Một số nhận xét bƣớc đầu và giải.
hƣơng 3 tóm lƣợc lại các kết quả đã nêu tại chƣơng 2, từ đó, đƣa ra các
nhận định, đánh giá và đề xuất giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả tiếp nhận
các chƣơng trình truyền hình thực tế của công chúng trẻ TP. M.
16
CHƯ NG : C SỞ LÝ LU N VÀ TỔNG QUAN TRUY N HÌNH TH C
T TẠI VI T NAM HI N NAY
1.1. C sở lý luận
1.1.1. Công chúng và công chúng truyền thông đại chúng
1.1.1.1. Khái niệm
Công chúng với nghĩa là một danh từ để chỉ một tập hợp xã hội đƣợc cấu
thành một cách phức tạp bởi nhiều tầng lớp xã hội khác nhau, mỗi ngƣời đều đang
sống trong những mạng lƣới xã hội và những mối quan hệ xã hội nhất định. Khi
nghiên cứu về công chúng của một phƣơng tiện thông tin đại chúng, thì không thể
tách rời những độc giả hay khán giả ra khỏi môi trƣờng sống của họ, mà ngƣợc lại,
phải đặt họ vào trong các hoàncảnh sống cũng nhƣ các mối quan hệ xã hội của họ.
Trong những nghiên cứu về truyền thông đại chúng ở giai đoạn trƣớc, khi
chƣa có những bƣớc đột phá về công nghệ truyền thông số hoá, công chúng truyền
thông đại chúng là khái niệm dùng để chỉ đối tƣợng tác động của hoạt động truyền
thông đại chúng, bao gồm độc giả, khán giả, thính giả của các phƣơng tiện truyền
thông đại chúng nhƣ báo chí in, truyền hình hay phát thanh. Trong mối tƣơng quan
giữa các yếu tố trong quá trình truyền thông đại chúng truyền thống thì công chúng
chính là đối tƣợng tiếp nhận, đối tƣợng tác động của truyền thông đại chúng.
Theo quan điểm của nhà xã hội học Herbert Blumer [37, tr. 15 - 21], công
chúng (của các phƣơng tiện truyền thông đại chúng truyền thống) có những đặc
điểm cơ bản như sau:
- Bao gồm những ngƣời thuộc mọi tầng lớp xã hội, bất kể giới tính, tuổi tác,
nghề nghiệp, địa vị, trình độ học vấn… Họ có những đặc trƣng dị biệt.
- Công chúng truyền thông đại chúng thƣờng là những cá nhân nặc danh. Khi
một hoạt động truyền thông hƣớng tới đại chúng, chúng ta không thể biết rõ đối
tƣợng tiếp nhận cụ thể là ai. Một thông điệp trong quá trình truyền thông đại chúng
có thể tiếp cận bất cứ ai.
17
- Các thành viên của đại chúng thƣờng cô lập nhau xét về mặt không gian, ít
có sự tƣơng tác.
- Công chúng truyền thông đại chúng không có tổ chức hoặc nếu có thì rất
lỏng lẻo. Bởi vậy, họ thƣờng rất khó tiến hành những hoạt động chung.
1.1.1.2. Đặc điểm tâm lý tiếp nhận truyền thông của công chúng
Thông thƣờng, chúng ta nghiên cứu tâm lý của công chúng truyền thông
thông qua sự phát triển của các phƣơng tiện thông tin đại chúng.
Francis Balle [17, tr. 18] đã nhận diện ra ba giai đoạn chính - nơi tập trung tập
quán và thái độ của công chúngmỗi khi có một phƣơng tiện truyền thông mới ra đời:
- Giai đoạn mê mẩn: khi phƣơng tiện truyền thông vừa chào đời, công chúng
thƣờng tỏ ra rất hào hứng, phấn khích.
- Giai đoạn bão hòa: công chúng bắt đầu chán vì đã theo dõi quá nhiều.
- Giai đoạn trưởng thành: việc theo dõi phƣơng tiện truyền thông này đã đi
vào tập quán trong nếp sống hàng ngày của họ. Lúc này họ bình tĩnh trở lại và sử
dụng phƣơng tiện này một cách hợp lý hơn, công chúng biết phê bình nội dung
chƣơng trình này hay đề mục khác, biết chọn lọc những cái cần xem, và khôi phục
lại những tập quán cũ đã có từ trƣớc trong việc sử dụng ngân sách thời gian.
Tương ứng với 3 giai đoạn miêu tả tâm lý, thái độ của công chúng đối với các
phương tiện truyền thông(giai đoạn mê mẩn, giai đoạn bão hòa, giai đoạn trưởng
thành) là 3 giai đoạn phát triển của các lý thuyếttruyền thông [40, tr. 16-28]:
Giai đoạn thứ nhất: bắt đầu từ khoảng đầu thế kỷ XX cho tới cuối thập niên
1930, là giai đoạn mà giới học thuật quan niệm rằng các phương tiện truyền thông
có một sức tác động to lớn lên lối ứng xử và suy nghĩcủa người dân.
Giai đoạn phát triển thứ hai trong quá trình nghiên cứu về truyền thông đại
chúng là từ khoảng năm 1940 tới đầu những năm 1960. ặc điểm của giai đoạn này
là bắt đầu xuất hiện quan điểm đánh giá bớt bi quan hơn về vai trò của các phƣơng
tiện truyền thông đại chúng và khả năng nhận thức của công chúng.
18
Giai đoạn thứ ba trong lịch sử nghiên cứu về truyền thông đại chúng bắt đầu
từ khoảng thập niên 1960 đến khi internet xuất hiện, với đặc điểm là xuất hiện nhiều
xu hƣớng quan điểm nghiên cứu khác nhau, và rất nhiều đề tài đa dạng. Chẳng hạn
nhƣ ngoài việc nghiên cứu về công chúng và về tác động của truyền thông đại chúng,
ngƣời ta còn nghiên cứu về nội dung các thông điệp của truyền thông đại chúng, về
quá trình truyền thông đại chúng, quá trình sản xuất của các phƣơng tiện truyền thông,
nghiên cứu về đặc điểm của các nhà truyền thông và hoạt động của họ...
Tƣơng ứng với 3 giai đoạn nghiên cứu truyền thông chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu qua về 3 lý thuyết ứng với ba giai đoạn đó để nhìn nhận rõ hơn vai trò của
khán giả khi tiếp nhận thông điệp truyền thông.
Một là “Lý thuyết mũi im tiêm” (hypo ermic nee le theory) - ứng với
gi i đoạn một của nghiên cứu truyền thông:
Lý thuyết này cho rằng khángiả tiếp nhận thông tin từ các phƣơng tiện truyền
thông đại chúng một cách thụ động, họ không có bất kỳ nỗ lực nào để xử lý hoặc
đòi hỏi từ các dữ liệu. Về cơ bản, phƣơng pháp mũi kim tiêm khẳng định: những
thông tin từ một văn bản đi vào ý thức của khán giả một cách trực tiếp, tức là kinh
nghiệm, trí thông minh và ý kiến của một cá nhân không liên quan đến việc tiếp
nhận văn bản.
Hai là “Lý thuyết truyền thông h i gi i đoạn” (Two step flow theory)-
ứng với gi i đoạn hai của nghiên cứu truyền thông:
Các cuộc điều tra đã chứng minh rằng ngƣời dân thƣờng không chịu ảnh
hƣởng từ truyền thông đại chúng một cách trực tiếp, nhƣ một “mũi kim chích", mà
thƣờng là gián tiếp thông qua việc trao đổi, hỏi han với những ngƣời có uy tín trong
các nhóm xã hội của họ, và lối suy nghĩ cũng nhƣ chính kiến của họ thƣờng đƣợc
xác lập thông qua những cuộc trò chuyện, giao tiếp mang tính chất liên cá nhân đó.
Ba là “Lý thuyết công chúng chủ động” (Active u ience theory) – ứng
với gi i đoạn nghiên cứu thứ ba của lý thuyết truyền thông:
19
Lý thuyết công chúng chủ động là một lý thuyết chỉ ra rằng: công chúng tiếp
nhận và giải thích các thông điệp truyền thông theo nhiều cách khác nhau. Sự khác
nhau này thƣờng là do sự ảnh hƣởng của các yếu tố nhƣ tuổi tác, sắc tộc, tầng lớp
xã hội… Khán giả không phải là thụ động nhƣng cũng không đồng nhất.
Năm 1980, David Morley đã làm một nghiên cứu xem làm thế nào khán giả
tiếp nhận và giải thích một chƣơng trình truyền hình: chƣơng trình “Toàn quốc”
(Nationwide). Ông phát hiện thấy nói chung có ba cách tiếp nhận:
- Đối lập: ngƣời xem không đồng ý với thông điệp truyền thông đƣợc đƣa ra
và từ chối nó.
- Th ng l ợng: Nhìn chung, ngƣời xem có đồng ý với thông điệp đƣợc đƣa
ra nhƣng quan điểm cũng nhƣ hành động của họ chỉ có một chút thay đổi.
- Chi phối : các thông điệp truyền thông đƣa ra, đƣợc công chúng chấp nhận
hoàn toàn.
Cùng một thông điệp truyền thông, khán giả khác nhau có thể hiểu theo
những cách khác nhau và có thể có những phản ứng khác nhau với nó. Một số
ngƣời tin và tiếp nhận thông điệp này, những ngƣời khác từ chối nó bằng cách sử
dụng kiến thức từ kinh nghiệm của riêng mình hoặc có thể sử dụng các quy trình
của logic hay các lý do cơ bản khác để chỉ trích những gì đang đƣợc nói (Miller and
Philo, 2001).
1.1.1.3. Tác động của truyền thông đến công chúng
Với những đối tƣợng khác nhau, truyền thông có các cấp độ tác động khác
nhau:
- Tác động mạnh đối với những ngƣời chƣa hình thành ý kiến, quan điểm
- Tác động trungbình tới những ngƣời đang hình thành quan điểm
- Tác động yếu tới những ngƣời đã hình thành quan điểm
Đặc điểm trong quá trình tiếp nhận thông điệp truyền thông từ công
chúng:
20
Tổng hợp từ các nghiên cứu của Hovland, Lumsdaine, và Sheffield (trong
nghiên cứu năm 1949); Lumsdaine và Janis (trong nghiên cứu năm 1949); Faison
(trong nghiên cứu năm 1961), Sawyer (trongnghiên cứu năm 1973) chỉ ra rằng:
- ối với truyền thông, ngƣời ta càng hiểu biết về một vấn đề nào đó
thì càng ít bị ảnh hưởng hoặc làm thay đổi quan điểm bởi một hình thức truyền
thông cụ thể nào.
- Hiệu quả của truyền thông phụ thuộc vào trình độ học vấncủa ngƣời
nghe. Những ngƣời có trình độ học vấn cao hơn bị ảnh hƣởng nhiều hơn bởi các
thông điệp hai chiều, các thông điệp một chiều ảnh hƣởng dễ dàng hơn tới những
ngƣời có trình độ học vấn thấp hơn.
- Cách thức truyền thông hai chiều hiệu quả về lâu dài hơn truyền thông
một chiều, khi các cá nhân đƣợc tiếp cận với các lý lẽ trái chiều tiếp sau, hoặc khi
các cá nhân đƣợc tiếp cận với quan điểm đƣợc trình bày ngay từ ban đầu.
1.1.2. Công chúng truyền hình
1.1.2.1. Khái niệm
ông ch ng tru ền hình là những ngƣời tiếp nhận thông tin từ loại hình
truyền thông truyền hình. Trong xã hội thông tin hiện nay, con ngƣời của xã hội
hiện đại đã và đang tiếp nhận thông tin từ nhiều phƣơng tiện truyền thông đại
chúng. Vì vậy đã tạo ra từng lớp công chúng của từng loại hình báo chí riêng biệt,
có thể một cá nhân tiếp nhận thông tin từ nhiều loại phƣơng tiện truyền thông
nhƣng sự tiếp nhận của từng loại rõ ràng là có khác biệt và họ trở thành công chúng
riêng biệt của từng loại hình báo chí[21, tr. 52].
ông chúng truyền hình cũng nhƣ công chúng báo chí của chúng ta hiện nay
đã không còn tiếp nhận thông tin một cách thụ động. ùng với sự phát triển của
kinh tế, trình độ dân trí đƣợc nâng cao, công chúng có thể nhận thức và tự đánh giá
thông tin. ông chúng, đối tƣợng truyền thông chủ động, linh hoạt, không chỉ muốn
nghe, muốn nói mà còn muốn tham gia vào các chƣơng trình truyền hình. ây đƣợc
xem là xu thế của truyền hình hiện đại.
21
1.1.2.2. Đặc điểm xã hội học của công chúng truyền hình
Thứ nhất là mức sống. ó thể nói với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế
nƣớc ta hiện nay thì mức sống của ngƣời dân đã nâng lên rõ rệt. huyện mỗi nhà có
một chiếc tivi đã không còn là khó khăn. Thêm vào đó, với sự phát triển của khoa
học kỹ thuật, internet, việc xem truyền hình trực tuyến đang ngày càng phổ biến và
công chúng truyền hình hiện nay ngày càng có nhu cầu thƣởng thức truyền hình với
công nghệ cao và với chất lƣợng dịch vụ tốt nhất.
Thứ hai là gi i tính. Nói chung công chúng truyền hình cũng nhƣ công
chúng báo chí đều không phân biệt giới tính. Truyền hình phục vụ thông tin cho tất
cả mọi ngƣời, bất kể nam, nữ. Tuy vậy, dựa vào đặc điểm giới, nhiều chƣơng trình
truyền hình cũng đƣợc thực hiện nhằm hƣớng tới đối tƣợng khán giả phù hợp.
Thứ ba trình độ học vấn là yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến thói quen, nhu
cầu và khả năng tiếp nhận thông tin của công chúng.
Thứ về tu i tác, công chúng truyền hình có đủ các lứa tuổi. Tuy nhiên, độ
tuổi tiếp nhận và xem thông tin các chƣơng trình truyền hình nhiều nhất là ở 2 độ
tuổi: 20 – 24 và trên 55 tuổi.
Thứ ếu tố nghề nghiệp cũng quy định đối tƣợng của truyền hình. Ví dụ
nhƣ những ngƣời làm việc theo giờ giấc (công nhân viên chức) hay những ngƣời có
quỹ thời gian rảnh nhiều nhất (các bà nội trợ, hƣu trí) thƣờng là nhóm công chúng
xem truyền hình nhiều nhất. Tuy nhiên với những nghề nghiệp khác, họ không có
điều kiện về mặt thời gian hay không thể thƣờng xuyên theo dõi truyền hình thì họ
lại có chủ đích xem truyền hình để học hỏi và tham gia vào truyền hình, nghĩa là
truyền hình mang lại nhiều hiệu quả hơn với nhóm đối tƣợng này.
1.1.2.3. Đặc điểm tâm lý tiếp nhận truyền hình của công chúng
Thứ nhất là điều kiện tiếp nhận:
Công chúng truyền hình tiếp nhận thông tin qua hai hệ thống âm thanh
(chiếm 60% lƣợng thông tin) và hình ảnh (40% lƣợng thông tin). Âm thanh và hình
22
ảnh đƣợc xây dựng để bổ sung thông tin cho nhau, âm thanh cung cấp thông tin cơ
bản, còn hình ảnh bổ sung thông tin và làm tăng độ sát thực, tính sinh động của
thông tin. Tuy nhiên, với đặc trƣng của truyền hình là thông tin qua âm thanh và
hình ảnh cùng lúc đƣợc cung cấp cho công chúng, những thông tin này chỉ đƣợc
phát một lần nên lƣợng thông tin mà công chúng phải tiếp nhận đƣợc là “khá lớn và
có tính dồn dập, liên tục”[12, tr. 56]. iều này gây khó khăn cho việc sắp xếp các
thông tin và việc ghi nhớ của công chúng. Ở trƣờng hợp này, việc tiếp nhận thông
tin mới đƣợc coi là kinh nghiệm mới, đƣợc biểu hiện lần đầu thâm nhập vào ý thức
của ngƣời tiếp nhận. òn trong trƣờng hợp khác là tiềm thức, trong trí nhớ của
ngƣời xem đã có những thông tin nhất định liên quan đến vấn đề đang tiếp nhận.
Tuy nhiên, những thông tin ở đây chỉ đóng vai trò là thông tin “cơ bản sơ lược,
chưa đầy đủ, chưa logic hoặc bị đảo lộn về trình tự”[21, tr. 232]. ối với trƣờng
hợp này, việc tiếp nhận thông tin mang tính chất bổ sung thêm thông tin. ể từ đó,
công chúng sẽ hình thành đƣợc một hệ thống kiến thức, hệ thống thông tin về vấn
đề một cách“đầy đủ và logic” [21, tr. 233]. Ngày nay với tuy duy hoàn toàn mới và
xu hƣớng hiện đại đã có thể cho công chúng tiếp nhận thông tin theo cách nghĩ của
mình
Trƣờng hợp thứ hai, tiếp nhận thông tin củng cố [21, tr. 234]. Trƣờng hợp
này là công chúng đã có thông tin và hiểu biết về vấn đề, song do nhu cầu công việc
hay do sở thích, hay cũng có thể do sau một thời gian, trí nhớ về những sự việc hiện
tƣợng khó huy động lại, do vậy, công chúng tiếp nhận thông tin với mục đích hồi
phục lại những hiểu biết, những tri thức về vấn đề mà trƣớc đó đã tiếp nhận. Với
trƣờng hợp này, công chúng sẽ ghi nhớ thông tin đƣợc lâu hơn. Việc tiếp nhận vấn
đề theo hình thức củng cố thông tin cũng giúp cho công chúng kiểm tra lại tính xác
thực, khách quan của thông tin đã tiếp nhận trƣớc đó. Xác minh lại thông tin cũng
sẽ đem lại cho công chúng những hiểu biết mới, hoàn thiện thông tin tiếp nhận và
đó cũng là mốc để công chúng ghi nhớ thông tin.
Tất nhiên, việc tiếp nhận thông tin của công chúng trong những trƣờng hợp
trên cũng đều ở trong những điều kiện nhất định, hay còn gọi là điều kiện tiếp nhận
23
thông tin. Trong đó phải kể đến các điều kiện: kiến thức về các lĩnh vực của đời
sống, tâm lý tiếp nhận, mức độ quan hệ giữa vấn đề và ngƣời tiếp nhận, hoàn cảnh
tiếp nhận và kiến thức tiếp nhận của ngƣời tiếp nhận vấn đề đó.
ối với công chúng truyền hình hiện đại, thì điều kiện tiếp nhận thông tin
ngày càng thuận tiện và công chúng cũng có đủ điều kiện cần thiết để có thể tiếp
nhận thông tin một cách dễ dàng và đúng với nhu cầu. iều kiện này phải kể thêm
đó là điều kiện về kinh tế và quỹ thời gian, kinh tế phát triển, thời gian gấp gáp nên
các thông tin trên truyền hình cũng có xu hƣớng nhanh hơn, ngắn gọn hơn trƣớc và
lƣợng thông tin cũng nhiều hơn, chất lƣợng hơn.
Thứ hai là nhu cầu tiếp nhận:
Quá trình tiếp nhận thông tin của công chúng có thể đƣợc chia làm hai giai
đoạn: Tìm chƣơng trình, tiếp nhận thông tin và sự biến đổi của nhận thức sau khi
tiếp nhận thông tin.
Lựa chọn chƣơng trình là một bƣớc giới hạn phạm vi thông tin tiếp cận của
công chúng. Lựa chọn chƣơng trình truyền hình liên quan đến mục đích xem truyền
hình của công chúng, liên quan đến sở thích, nhu cầu hay do yêu cầu của công việc.
Công chúng sẽ chỉ chọn những chƣơng trình truyền hình mang lại thông tin có ý
nghĩa cho họ. Lựa chọn chƣơng trình là khâu đầu tiên và cũng là khâu quan trọng
nhất, nó quyết định việc chƣơng trình có đƣợc công chúng xem tiếp hay không. Vì
thế, những ngƣời làm truyền hình cần phải quan tâm để lựa chọn những đề tài có thể
gây đƣợc sự chú ý của công chúng. Khi đã có một sự kiện cụ thể, lại phải chọn
đƣợc một mâu thuẫn cần giải quyết, mâu thuẫn đó phải mang tính thời sự. Theo đó,
nhà báo phải nghiên cứu, xác định đƣợc giới hạn của vấn đề và ý nghĩa thời sự của
tác phẩm truyền thông đối với công chúng.
Hiện nay, việc lựa chọn chƣơng trình của công chúng đƣợc hỗ trợ bởi nhiều
kênh thông tin khác nhau. ối với công chúng truyền hình thì truyền hình thực sự là
công cụ tuyệt vời giúp họ có thể lựa chọn thông tin mình quan tâm, yêu thích thông
qua bản giới thiệu chƣơng trình (có thể là trong ngày, hay từ nhiều ngày trƣớc). Tuy
24
nhiên, khi ngồi trƣớc máy thu hình, ngƣời xem thƣờng có một động tác là bật các
kênh và họ sẽ dừng ở một kênh có chƣơng trình mà họ quan tâm, hay gây chú ý với
họ. Sự lựa chọn chƣơng trình vì vậy sẽ diễn ra “nhanh chóng, không có chủ ý từ
trước” [37, tr. 129].
Sau khi đã lựa chọn chƣơng tình thì bƣớc tiếp theo sẽ là tiếp nhận thông tin,
trong cuốn "Văn học nghệ thuật và sự tiếp nhận" của Viện Thông tin khoa học xã
hội, 1991, Trần ình Sử cho rằng: " Xét ở góc độ tiếp nhận thì thấy "chủ đề", "đề
tài" là cách mà công chúng phân tích, cắt nghĩa". ông chúng tiếp nhận ở đây đƣợc
coi là ngƣời cắt nghĩa tác phẩm, "ngƣời cắt nghĩa không phải là ngƣời bị kiểm soát.
Thành tố của tác phẩm ở trong các quan hệ hình thức xác định lẫn nhau. “Các yếu
tố đưa ra và được lọc lấy trong tất cả tính phức tạp, qua nắm bắt chỉnh thể tác
phẩm nhất định sẽ bộc lộ ý nghĩa chung của các bộ phận cũng như các chỉnh thể"
[23, tr.12]. Nhƣ vậy, khi vấn đề đƣợc đƣa ra, ngƣời tiếp nhận sẽ lọc lấy những
thông tin mà cá nhân công chúng cần hoặc quan tâm. Trong quá trình tiếp nhận
thông tin này cũng sẽ xảy ra một hiện tƣợng thuộc về vấn đề y học, đó là ngƣời xem
sẽ khơi dậy trong trí nhớ của mình tất cả những thông tin có liên quan đến thông tin
đang tiếp nhận, xem xét thông tin ấy trong một hệ thống thông tin có liên quan có
cùng một chủ đề.
on ngƣời là một thực thể tồn tại với nhu cầu luôn mong muốn khám phá cái
mới, tìm hiểu bản chất những quy luật, những vấn đề chƣa biết. iều này giống nhƣ
công chúng truyền hình khi đứng trƣớc một chƣơng trình đề cập đến một vấn đề
mới mẻ, chƣơng trình sẽ lôi cuốn đƣợc sự chú ý của công chúng. Quy luật nhận
thức của con ngƣời là đi từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính, từ chi tiết đến
khái quát, từ dễ đến khó, từ bộ phận đến tổng thể. Và đối với vấn đề đƣợc coi là mới
mẻ thì việc tiếp nhận thông tin của công chúng cũng sẽ tuân theo quy luật trên.
Trong quá trình tiếp nhận này, công chúng có sự liên hệ, liên tƣởng giữa các khía
cạnh của vấn đề, có sự phân tích, tổng hợp thông tin để từ đó tạo thành một chỉnh
thể đầy đủ của vấn đề.
25
1.1.3. Công chúng sinh viên
1.1.3.1. Khái niệm
Sinh viên là một nhóm xã hội đặc biệt, là những ngƣời đang theo học ở bậc
ao đẳng, ại học để chuẩn bị cho hoạt động sản xuất vật chất hay tinh thần của xã
hội. Nhóm xã hội đặc biệt này là nguồn bổ sung cho đội ngũ trí thức, đƣợc đào tạo
để lao động trí óc với nghiệp vụ cao và tham gia tích cực vào các hoạt động có ích
cho xã hội.
Tuổi sinh viên bao gồm từ 18 đến 25 tuổi, tƣơng ứng với thời kỳ thứ 3 của
tuổi thanh thiếu niên. Các nhà nghiên cứu thƣờng chia tuổi thanh thiếu niên thành
ba thời kỳ chủ yếu: 1) 11/12 tuổi – 14/15 tuổi – thời kỳ “một nửa trẻ con”; 2) 14/15
tuổi – 17/18 tuổi – thời kỳ “một nửa ngƣời lớn”; và 3) 17/18 tuổi – 23/25 tuổi – thời
kỳ tiền trƣởng thành.
Tuổi sinh viên là giai đoạn hết sức đặc biệt trong đời sống con ngƣời. ây là
thời kỳ của sự trƣởng thành xã hội - bắt đầu có quyền của ngƣời công dân, hoàn
thiện học vấn để chuẩn bị cho một nghề nghiệp chuyên môn nhất định, có quan
điểm chính trị, có đƣợc nghề ổn định, bắt đầu lao động, giảm phụ thuộc kinh tế,
bƣớc vào hôn nhân…
Về cơ bản, dù vẫn còn là đối tƣợng đang đƣợc tiếp tục giáo dục nhƣng xã hội
nhìn nhận sinh viên nhƣ chủ thể có trách nhiệm trong hoạt động sản xuất xã hội và
đánh giá các kết quả hoạt động của họ theo "tiêu chuẩn ngƣời lớn".
Trên thực tế, sinh viên là một bộ phận của giới trẻ. Ở Việt Nam, thuật ngữ
giới trẻ thƣờng đƣợc dùng để chỉ những ngƣời trẻ, thuộc độ tuổi thanh thiếu niên.
Hội kế hoạch hóa gia đình Việt Nam (trực thuộc Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam, thành
viên chính thức của Hiệp Hội kế hoạch hóa gia đình Quốc tế) đã xác định độ tuổi
của thanh thiếu niên Việt Nam là từ 13 – 24 tuổi (độ tuổi có nhiều biến động về tâm
lý và sinh lý, là khoảng thời gian tạo dựng những nền tảng quan trọng cho sự trƣởng
thành). Theo đó, có thể hiểu công chúng trẻ chính là nhóm đối tƣợng khán giả trẻ ở
26
độ tuổi thanh thiếu niên từ 13 – 24 tuổi, họ là học sinh, sinh viên, là những ngƣời trẻ
mới ra trƣờng, đi làm. Một vài đặc điểm của nhóm công chúng trẻ:
- Là đối tƣợng khán giả đông đảo của các đài truyền hình, các kênh truyền
hình cũng nhƣ các chƣơng trình truyền hình tại Việt Nam hiện nay.
- Là nhóm đối tƣợng đặc biệt thích thú với các chƣơng trình truyền hình có
nội dung mới lạ, cách thể hiện độc đáo, tƣơi vui, trẻ trung, gần gũi với lứa tuổi,
ngôn ngữ, phong cách sống của họ.
- Công chúng trẻ là nhóm công chúng năng động, sáng tạo, nhanh chóng nắm
bắt các xu hƣớng mới nhƣng cũng là nhóm công chúng có tâm lý phức tạp (do đang
trong quá trình học hỏi để trƣởng thành), không ổn định, dễ thay đổi, nhất là về thị
hiếu, nhu cầu,...
1.1.3.2. Đặc điểm tâm lý dễ nhận biết ở sinh viên
ặc trƣng tâm lý quan trọng nhất của tuổi sinh viên là tình trạng chuyển tiếp
từ cận dƣới là sự chín muồi về sinh lý với cận trên là có nghề nghiệp ổn định và bắt
đầu bƣớc vào một phạm vi hoạt động lao động nhất định. Lứa tuổi sinh viên là thời
kỳ phát triển tích cực nhất về tình cảm đạo đức và thẩm mỹ, là giai đoạn định hình
và ổn định tích cách. Ngƣời sinh viên có kế hoạch riêng cho hoạt động của mình,
độc lập trong phán đoán và hành vi. Thời kỳ này, ở sinh viên có sự biến đổi mạnh
mẽ về động cơ và thang giá trị xã hội có liên quan đến nghề nghiệp. ác động cơ cụ
thể đƣợc biết đến nhƣ sau: động cơ nhận thức – động cơ nghề nghiệp – động cơ có
tính xã hội – động cơ tự khẳng định – động cơ có tính cá nhân [38]... iều lƣu ý là
các động cơ này không cố định mà biến đổi trong quá trình học tập.
Sinh viên có vai trò xã hội của ngƣời lớn. Ở sinh viên tự ý thức phát triển
mạnh. Sinh viên chú trọng đến việc tự đánh giá hành động và kết quả tác động của
mình, đánh giá về tƣ tƣởng, tình cảm, phong cách đạo đức, hứng thú, tƣ tƣởng,
động cơ hành vi, vị trí của mình trong các mối quan hệ và trong cuộc sống nói
chung. Thông qua tự đánh giá, sinh viên chủ động điều chỉnh hành vi, hoàn thiện
nhân cách, chủ động tổ chức toàn bộ thế giới nội tâm của mình.
27
Xây dựng kế hoạch cuộc đời, kế hoạch cho tƣơng lai là một nét đặc trƣng
khác của sinh viên. Sinh viên tích cực xác định con đƣờng sống tƣơng lai và bắt đầu
thể nghiệm mình trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. Khác với học sinh trung học
phổ thông, sinh viên không chỉ có dự kiến lâu dài về cuộc sống mà còn nỗ lực tìm
tòi cách thức đạt tới và ấn định con đƣờng thực hiện mục tiêu. Thông thƣờng, kế
hoạch cuộc sống tƣơng lai của sinh viên gắn liền với các dự định về hôn nhân và
xây dựng gia đình.
Trong quá trình học hỏi, tự hoàn thiện nhân cách bản thân để trở thành một
ngƣời lớn thực sự, bên cạnh khả năng tiếp thu nhanh, biết chủ động đón nhận, tổ
chức và điều chỉnh hành vi của bản thân để phù hợp với đời sống xã hội…, hạn chế
lớn nhất của sinh viên chính là thiếu kinh nghiệm sống nên dễ mắc sai lầm. Tâm lý
dễ thay đổi, ƣa chuộng cái mới, cái độc đáo cũng dễ khiến sinh viên mất định hƣớng
hoặc có những đánh giá thiếu chính xác về một số vấn đề trong đời sống xã hội. Vì
vậy việc định hƣớng tƣ tƣởng và hành vi cho sinh viên là việc làm cần thiết, phải
đƣợc thực hiện đồng bộ từ phía gia đình, nhà trƣờng, xã hội, trong đó có việc định
hƣớng tƣ tƣởng từ phía các cơ quan truyền thông – báo chí.
1.1.3.3. Đặc điểm môi trường sống của sinh viên
Nhƣ đã nói ở trên, sinh viên là nhóm xã hội đặc biệt. Một trong những lý do
làm nên điều này chính là môi trƣờng sống của sinh viên mang nhiều nét đặc thù,
khác biệt so với nhiều nhóm xã hội khác. Môi trƣờng sống của sinh viên có ảnh
hƣởng không nhỏ đến điều kiện và nhu cầu tiếp nhận thông tin trên báo chí nói
chung và truyền hình nói riêng.
Thứ nhất, gắn liền với đời sống sinh viên chính là môi trường sư phạm.
Môi trƣờng sƣ phạm đƣợc hiểu là môi trƣờng diễn ra quá trình học tập, rèn luyện về
thể chất, học vấn và bồi dƣỡng tâm hồn, định hình nhân cách cho sinh viên sau này.
ây cũng là môi trƣờng rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng quan trọng để bƣớc
vào đời nhƣ: kỹ năng tự lập, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp… Môi
trƣờng sƣ phạm cũng là nơi sinh viên có thể phát huy khả năng hòa nhập, kết nối
28
bạn bè thông qua các hoạt động đội nhóm trong học tập cũng nhƣ trong vui chơi,
giải trí, thể dục, thể thao. ây cũng là môi trƣờng tập thể có tính định hƣớng cao về
mặt nhận thức và hành vi của sinh viên. Tính định hƣớng đƣợc thể hiện trong cách
tổ chức quản lý, đào tạo sinh viên về mọi mặt. Bên cạnh đó, tính định hƣớng còn
đƣợc thể hiện qua các hoạt động của oàn thanh niên hay Hội sinh viên trong mỗi
trƣờng ao đẳng, ại học. Các hoạt động này không chỉ tạo sân chơi hữu ích để
giao lƣu, kết nối, mở rộng các mối quan hệ bạn bè giữa các sinh viên mà đây còn là
môi trƣờng sinh hoạt chính trị - tƣ tƣởng thiết thực tại nhà trƣờng. Báo chí – truyền
thông có thể thông qua các hoạt động này nhằm nâng cao nhận thức, tƣ duy thâm
mỹ và hiểu biết của sinh viên về các vấn đề đang diễn ra trong đời sống xã hội.
Nhƣ vậy, có thể nói môi trƣờng sƣ phạm là môi trƣờng có ảnh hƣởng lớn
nhất tới sự phát triển trí tuệ và nhân cách của sinh viên, là môi trƣờng giáo dục hiệu
quả để sinh viên trƣởng thành về sau.
Thứ hai, bàn đến môi trƣờng sống của sinh viên thì không thể không nhắc
đến đặc điểm về hình thức cư tr của sinh viên hiện nay. Nơi cƣ trú của sinh viên
thƣờng là nhà trọ, ký túc xá, nhà riêng (ở cùng gia đình hoặc ở riêng). Với đối
tƣợng sinh viên ở nhà riêng, sự quản lý từ gia đình vẫn đƣợc thể hiện rõ nét và còn
khá khăng khít, bền chặt, thậm chí là vẫn giữ đƣợc theo khuôn khổ và kỷ luật riêng.
Với nhóm sinh viên này, ảnh hƣởng từ gia đình vẫn đóng một vai trò quan trọng.
òn đối với sinh viên ở trọ hoặc ký túc xá, đây thƣờng là những sinh viên xa nhà,
đến từ những nơi khác nhau trong cả nƣớc, sự liên kết với gia đình đƣợc nới lỏng
hơn, tự do hơn, buộc họ phải có ý thức tự giác cao hơn, tự lập hơn. Ngoài ra, với
nhóm đối tƣợng này, họ chịu sự chi phối lẫn nhau trong một môi trƣờng tập thể với
những cá thể khá khác biệt, có thể là sự khác biệt về văn hóa vùng miền, truyền
thống gia đình, môi trƣờng giáo dục trƣớc đây…nhƣng vì cùng một trang lứa hoặc
cùng tuổi, cùng ý thức hệ… nên những khác biệt này có thể đƣợc giải quyết và tìm
đƣợc tiếng nói chung.
Ngoài ra, sinh viên luôn có nhu cầu mở rộng không gian và môi trường
sống của mình thông qua các hoạt động xã hội nhƣ làm tình nguyện viên hay làm
29
thêm để kiếm thêm thu nhập, trang trải cho cuộc sống sinh viên. Những hoạt động
này mang đến cho sinh viên nhiều trải nghiệm bổ ích, làm giàu thêm tri thức và
năng lực giải quyết các vấn đề thực tế. ây là môi trƣờng mở giúp sinh viên có
thêm kinh nghiệm và đôi khi là mở ra cho sinh viên những cơ hội nghề nghiệp vững
chắc sau này. ây chính là nơi để sinh viên rèn luyện, trau dồi bản lĩnh, khả năng tự
xoay sở trƣớc những tình huống không có trong sách vở, nhà trƣờng, từ đó giúp
sinh viên dày dặn hơn, trƣởng thành nhanh hơn về nhận thức cũng nhƣ hành vi
trong đời sống.
Trong xã hội hiện đại, sự bùng nổ của công nghệ thông tin và internet cũng
đã tạo ra một môi trƣờng thông tin rộng mở đối với công chúng mà nhiều nhà
nghiên cứu truyền thông thƣờng gọi với cái tên là “không gian công cộng”[17, tr.
38]. ây cũng chính là “không gian” đƣợc đối tƣợng sinh viên đặc biệt ƣa thích và
tham gia vào một cách thƣờng xuyên.“Không gian” này không chỉ đáp ứng những
nhu cầu tiếp nhận thông tin trên báo chí của sinh viên một cách nhanh chóng, đa
dạng, phong phú mà còn tạo lập đƣợc cho mỗi sinh viên một “không gian” cho
riêng mình, “không gian cá nhân”, “không gian kết nối vô hạn”, “không gian toàn
cầu” nhằm nâng cao khả năng giao lƣu, kết bạn khắp bốn phƣơng của sinh viên.
Nhƣng cũng chính vì tính chất “mở”, “công cộng” của loại “không gian” này mà
bản thân công chúng nói chung và sinh viên nói riêng cũng chịu không ít tác động
tiêu cực, nhất là trong việc tiếp nhận thông tin. Từ đây, vai trò định hƣớng thông tin,
định hƣớng dƣ luận trên internet càng trở nên cần thiết, nhất là với đối tƣợng sinh
viên, những ngƣời luôn ƣa thích điều mới mẻ nhƣng lại thiếu kinh nghiệm sống và
lập trƣờng vững chắc trƣớc các vấn đề, hiện tƣợng diễn ra trong đời sống.
1.1.3.4. Những ảnh hưởng của báo chí truyền hình đến sinh viên hiện nay
Thứ nhất, báo chí truyền hình ảnh h ởng đến sự hình thành ý thức và
hành vi xã hội của sinh viên:
Theo K.Marx [46, tr. 194], nguyên nhân hình thành và sự thúc đẩy hành vi
con ngƣời là hệ thống nhu cầu của con ngƣời. Thuyết nhu cầu của Maslow chỉ ra
rằng, thang nhu cầu gồm năm mức cơ bản, gồm: nhu cầu sinh lý cơ bản; nhu cầu an
30
toàn; nhu cầu về quan hệ xã hội; nhu cầu được kính nể, ngưỡng mộ; nhu cầu phát
huy bản ngã, thành đạt [36]. Những nhu cầu này quy định hành vi của con ngƣời và
thúc đẩy con ngƣời tham gia nhiều hơn vào các hoạt động mang tính xã hội.
Báo chí là một hoạt động xã hội, phản ánh nhận thức của con ngƣời trƣớc
thực tiễn và báo chí ra đời nhằm mục đích thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con
ngƣời, trong đó có nhu cầu thông tin. Báo chí làm nhiệm vụ khách quan là truyền
tải thông tin một cách nhanh chóng, toàn diện và có định hƣớng. ũng nhƣ mọi hoạt
động khác của con ngƣời, hoạt động báo chí bao giờ cũng hƣớng tới mục tiêu xác
định. Mục tiêu của hoạt động báo chí là nâng cao tính tự giác cho đối tƣợng công
chúng. ể nâng cao tính tự giác đó, báo chí nói chung và truyền hình nói riêng phải
nâng cao nhận thức và sự tự nhận thức cho họ.
Sự tự giác là kết quả của nhận thức và tự nhận thức. Tự giác là động lực
mạnh mẽ của hành vi, nó quy định tính tích cực xã hội của con ngƣời. Theo đây,
báo chí truyền hình ảnh hƣởng đến nhận thức và hành vi của công chúng nói chung
và sinh viên nói riêng chính là ở chức năng giáo dục tƣ tƣởng và định hƣớng xã hội.
ịnh hƣớng xã hội là tác động, giáo dục, giúp đỡ cho công chúng hiểu và đánh giá
đúng các sự kiện, hiện tƣợng của đời sống xã hội để từ đó họ xác định đƣợc mục
tiêu, khuynh hƣớng và đặc điểm hành vi của mình. Tính định hƣớng xã hội còn
đƣợc thể hiện ở sự tác động đến tâm lý dẫn đến sự thay đổi về mặt hành vi của công
chúng mà . iebsch và M.Vorwerg sau này đã khái quát hóa thành tên gọi “cơ chế
tâm lý xã hội”, cụ thể là: sự bắt chước; sự đồng nhất hóa; giảng dạy và huấn luyện
[43]. ây chính là minh chứng rõ ràng cho sự ảnh hƣởng của báo chí đối với việc
hình thành ý thức và hành vi của công chúng. Với nhóm đối tƣợng là sinh viên, sự
ảnh hƣởng này còn diễn ra nhanh chóng, mạnh mẽ và liên tục hơn bởi những đặc
điểm về lứa tuổi, trí tuệ và tâm lý của sinh viên khiến cho quá trình tiếp nhận báo
chí của họ khác hơn so với những nhóm đối tƣợng khác.
ho đến nay, báo chí vẫn đang đảm nhiệm tốt vai trò trong việc hình thành
và phát triển “những sức mạnh bản chất” [46, tr. 243] của con ngƣời. Một mặt,
31
công chúng sử dụng, tiếp nhận kinh nghiệm, tri thức khoa học, mặt khác, họ đồng
thời đối tƣợng hóa hay vật thể hóa những sức mạnh đó để cuối cùng góp phần vào
sự phát triển của cộng đồng, xã hội cũng nhƣ tạo nên sự thành đạt của bản thân. Qua
đó, báo chí đã và đang thực sự trở thành một nhân tố quan trọng của sự phát triển
nhân cách. ối với sinh viên, báo chí nói chung và truyền hình nói riêng đóng vai
trò lớn trong việc giáo dục tƣ tƣởng, lối sống, quan điểm, lập trƣờng, từ đó định
hƣớng hành vi và phát triển nhân cách của họ.
Thứ hai, báo chí truyền hình là di n đàn để sinh viên khẳng định vị trí
và vai trò của mình trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hó đất n ớc:
Báo chí nói chung và truyền hình nói riêng là nơi tập hợp, tổ chức sinh viên
tham gia vào các hoạt động xã hội, tạo sân chơi gặp gỡ, giao lƣu nhằm kích thích
tính tích cực xã hội của nhóm đối tƣợng trẻ này. ây vừa là diễn đàn, vừa là trƣờng
học thực tiễn giáo dục toàn diện cho sinh viên.
ác chƣơng trình truyền hình hiện nay vô cùng đa dạng, phong phú về thể
loại cũng nhƣ hình thức thể hiện. Nội dung chƣơng trình không chỉ cung cấp thông
tin, bổ trợ tri thức và làm giàu thêm hiểu biết cho sinh viên mà còn phản ánh đƣợc
phần nào tâm tƣ, nguyện vọng và các nhu cầu thiết yếu của nhóm công chúng trẻ
này. Có thể nói báo chí nói chung và truyền hình nói riêng là tấm gƣơng, là kênh
phản chiếu đời sống tình thần của sinh viên, là nơi nhóm công chúng này bộc lộ suy
nghĩ, tình cảm và thể hiện những năng lực tinh thần vốn có của mình. Thêm vào đó,
báo chí truyền hình cũng là kênh tƣ vấn – giáo dục kỹ năng và kinh nghiệm sống
cho sinh viên. ây là nhu cầu và cũng là đòi hỏi ngày càng cấp thiết đối với công
chúng trẻ.
Thứ ba, báo chí truyền hình là ng ời bạn tâm tình, là ph ng tiện giải
trí lành mạnh cho sinh viên:
Sinh viên hầu hết là những thanh niên sống xa nhà, tách khỏi sự quản lý, giáo
dục từ gia đình và đến một môi trƣờng giáo dục mới, một nơi cƣ trú với hoàn cảnh
sống mới, sinh viên, ngoài mối quan hệ chủ đạo với thầy cô, bạn bè, họ còn cần có
32
nơi để trao đổi tâm tình, để thỏa mãn nhu cầu giao tiếp, giải đáp những thắc mắc,
tham khảo những ý kiến cho những quyết định trong cuộc sống và nghề nghiệp.
Báo chí nói chung và truyền hình nói riêng không biết từ bao giờ đã trở thành ngƣời
bạn tâm tình không thể thiếu với sinh viên. Nắm bắt nhu cầu này, nhiều kênh truyền
hình, nhiều chƣơng trình truyền hình đã ra đời nhằm dành riêng cho đối tƣợng sinh
viên.
Báo chí truyền hình còn là phƣơng tiện giải trí lành mạnh, có ý nghĩa giáo
dục cao dành cho sinh viên. Bằng những câu chuyện, những tiểu phẩm…sinh viên
có dịp nhìn lại cuộc sống, phƣơng thức ứng xử, thái độ, hành vi, của mình và những
ngƣời xung quanh, từ đó điểu chỉnh nhân sinh quan, thế giới quan của mình. Tuy
nhiên, nếu sinh viên chỉ coi trọng chức năng giải trí của truyền hình thì đó là cảnh
báo đối với cơ quan quản lý báo chí, với đội ngũ sản xuất chƣơng trình truyền
hình…
1.2. Tổng quan về truyền hình thực tế tại Việt Nam hiện nay
1.2.1. Khái niệm
iện nay, khái niệm Reality show (tạm gọi là truyền hình thực tế) ngày càng
trở nên phổ biến và liên tục đƣợc nhắc đến. Nhƣng trên thực tế, Reality show chỉ là
một bộ phận của Reality Televison (Reality TV) và đây mới là tên gọi đƣợc sử dụng
phổ biến trên thế giới để nói về truyền hình thực tế. Reality TV bao gồm các thể
loại truyền hình thông thƣờng nhƣ: Tài liệu (Documentary style), chƣơng trình giao
lƣu tọa đàm (Talk show), chƣơng trình trò chơi ( ameshow)... ó thể nói Reality
TV, Reality show vừa là "một loại chương trình truyền hình kiểu mới, vừa là một
phương pháp, một hình thức thể hiện kiểu mới của các chương trình truyền
hình"[35, tr. 15].
Hiện cũng chƣa ai khẳng định truyền hình thực tế ra đời từ lúc nào bởi sự
phát triển của phƣơng thức mới này là một quá trình, quá trình ấy có sự tự hoàn
thiện. Nhƣng các nhà nghiên cứu đều thống nhất nhau rằng ý tƣởng làm truyền hình
thực tế bắt đầu từ nƣớc Mỹ và đƣợc gợi ý từ… phát thanh vào thập niên 1940. Từ
33
những năm 1990 đến nay, truyền hình thực tế đã trở thành một hiện tƣợng trên toàn
thế giới với sự bùng nổ với hàng loạt chƣơng trình lớn nhƣ Survivor (Người sống
sót), American Idol (Thần tượng Mỹ), Top Model (Siêu mẫu), Dancing with the
stars (Khiêu vũ với sao), The Apprentice (Người học việc), Fear factor (Yếu tố sợ
hãi), Big brother (Đại ca)…
Truyền hình thực tế ra đời với “triết lý” là cố gắng chống sự giả tạo, làm thế
nào để ống kính có thể ghi đƣợc những tình huống, hoàn cảnh và sự kiện thật, ít sắp
đặt trƣớc. Nhân vật chính trong các chƣơng trình thực tế rất phong phú: có thể là
những ngƣời bình thƣờng, chọn ngẫu nhiên hoặc những khán giả tự giác tham gia,
hoặc những những nhân vật nổi tiếng đƣợc lựa chọn theo những tiêu chí riêng của
từng chƣơng trình. ó có thể là những cá nhân đƣợc lựa chọn tham gia vào một
cuộc thi tài năng, kiến thức, hay vận động, hoặc chỉ là vô tình rơi vào những tình
huống chơi khăm trớ trêu.
Công nghệ sản xuất tạo cho khán giả cảm giác các nhân vật của chƣơng trình
đang sống thật trong tình huống, không hề ý thức rằng mình bị ghi hình, và câu
chuyện, diễn biến của chƣơng trình, tác phẩm thƣờng có những điểm bất ngờ thú vị.
1.2.2. Truyền hình thực tế tại Việt Nam
Phóng sự thực tế, phim tài liệu thực tế, talkshow thực tế ở Việt Nam cũng đã
ra đời nhƣng chƣa có những chƣơng trình, tác phẩm gặt hái thành công lớn. a
phần khán giả biết đến truyền hình thực tế qua các chƣơng trình giải trí đƣợc
chuyển nhƣợng bản quyền từ nƣớc ngoài. Công bằng mà nói, cũng có nhiều những
chƣơng trình thuần Việt ít nhiều khai thác phƣơng thức truyền hình thực tế rất thành
công, đặc biệt ở khía cạnh nhân văn, nhân đạo: Như chưa hề có cuộc chia ly, Ngôi
nhà hạnh phúc, Lục lạc vàng, Khởi nghiệp, Sinh ra từ làng, Cầu Vồng v.v…Nhƣng
đó không phải là sự thành công về doanh thu. Vì nếu quan sát kỹ có thể thấy có sự
phân cấp rõ rệt nhãn hàng quảng cáo giữa các chương trình có bản quyền nư c
ngoài (thƣờng một thƣơng hiệu nổi tiếng tài trợ toàn bộ) và những chƣơng trình
“made in Vietnam”. ả những chiến dịch truyền thông cho các chƣơng trình cũng
34
có sự phân cấp nhƣ thế. Những chƣơng trình truyền hình thực tế vừa gây tiếng vang
vừa có đƣợc sự tài trợ lớn, thu hút nguồn quảng cáo cao đều là các thương hiệu
truyền hình đƣợc chuyển nhƣợng bản quyền từ nƣớc ngoài.
Nhƣng không chỉ có thế, các chƣơng trình giải trí theo phƣơng thức truyền
hình thực tế mua bản quyền nƣớc ngoài có chi phí sản xuất khá cao nên cần phải thu
hồi vốn. Các nhà sản xuất ở Việt Nam cũng không quên khai thác kinh nghiệm sản
xuất từ nhiều nƣớc trên thế giới: chƣơng trình càng tạo nhiều scandal với những ý
kiến trái chiều trong dƣ luận, càng tăng rating ngƣời xem, càng tăng quảng cáo. Một
scandal truyền hình thực tế lâu nay thƣờng gắn liền với các hoạt động truyền thông
trên nhiều phƣơng tiện khác để khai thác những tranh cãi, xung đột ồn ào xung
quanh các nhân vật (giám khảo, thí sinh, ngƣời nhà thí sinh, nhà sản xuất). Việc sử
dụng hình ảnh của thí sinh, giám khảo trong chƣơng trình là “quyền” của nhà sản
xuất nhƣng những sự chọn lựa chất “thực tế” nhƣ thế cũng cần đƣợc cân nhắc trên
cơ sở đạo đức làm nghề, trên khía cạnh nhân văn của một chƣơng trình giải trí. Mặt
khác, với một chƣơng trình đang thu hút, “con dao hai lƣỡi” của scandal có thể làm
tổn hại đến uy tín nhà sản xuất nếu nó gây sốc, thất vọng, mất niềm tin khi công
chúng đột nhiên phát hiện ra mình bị lừa dối, phát hiện ra những chuyện thiếu minh
bạch. Nhƣng, nói nhƣ thế, không có nghĩa là chúng ta phủ nhận một phƣơng thức
làm truyền hình mới trong quá trình hội nhập của truyền hình Việt. Truyền hình
thực tế là một xu thế, một lựa chọn bởi đó là sản phẩm của văn minh nhân loại.
1.2.3. Đặc điểm chung trong việc tiếp nhận các chương trình tru ền hình thực tế
của công chúng Việt hiện nay
Trong nền kinh tế thị trƣờng, báo chí nói chung và báo chí Việt Nam nói
riêng không chỉ làm công tác thông tin tuyên truyền, thực hiện các chức năng thông
tin, văn hóa, tƣ tƣởng, tinh thần, giáo dục cho xã hội mà báo chí còn là một hoạt
động kinh doanh. Trong kinh tế học truyền thông, báo chí cũng là một loại hàng hóa,
nhƣng là “hàng hóa đặc biệt” bởi tính đặc thù của nó. Cho nên, với tƣ cách là một
loại hàng hóa, hoạt động báo chí cũng chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế nhƣ
Công chúng trẻ TP.HCM với việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế.pdf
Công chúng trẻ TP.HCM với việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế.pdf
Công chúng trẻ TP.HCM với việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế.pdf
Công chúng trẻ TP.HCM với việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế.pdf
Công chúng trẻ TP.HCM với việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế.pdf
Công chúng trẻ TP.HCM với việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế.pdf
Công chúng trẻ TP.HCM với việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế.pdf
Công chúng trẻ TP.HCM với việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế.pdf
Công chúng trẻ TP.HCM với việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế.pdf
Công chúng trẻ TP.HCM với việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế.pdf
Công chúng trẻ TP.HCM với việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế.pdf
Công chúng trẻ TP.HCM với việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế.pdf
Công chúng trẻ TP.HCM với việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế.pdf
Công chúng trẻ TP.HCM với việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế.pdf
Công chúng trẻ TP.HCM với việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế.pdf
Công chúng trẻ TP.HCM với việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế.pdf
Công chúng trẻ TP.HCM với việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế.pdf
Công chúng trẻ TP.HCM với việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế.pdf
Công chúng trẻ TP.HCM với việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế.pdf
Công chúng trẻ TP.HCM với việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế.pdf
Công chúng trẻ TP.HCM với việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế.pdf
Công chúng trẻ TP.HCM với việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế.pdf
Công chúng trẻ TP.HCM với việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế.pdf
Công chúng trẻ TP.HCM với việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế.pdf
Công chúng trẻ TP.HCM với việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế.pdf
Công chúng trẻ TP.HCM với việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế.pdf
Công chúng trẻ TP.HCM với việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế.pdf

More Related Content

Similar to Công chúng trẻ TP.HCM với việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế.pdf

Ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến sự gắn kết tổ chức cán bộ HAY
Ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến sự gắn kết tổ chức cán bộ HAYẢnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến sự gắn kết tổ chức cán bộ HAY
Ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến sự gắn kết tổ chức cán bộ HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận Văn Các Yếu Tố Chất Lượng Trải Nghiệm Xanh, Hình Ảnh Xanh Đến Sự Hài Lòn...
Luận Văn Các Yếu Tố Chất Lượng Trải Nghiệm Xanh, Hình Ảnh Xanh Đến Sự Hài Lòn...Luận Văn Các Yếu Tố Chất Lượng Trải Nghiệm Xanh, Hình Ảnh Xanh Đến Sự Hài Lòn...
Luận Văn Các Yếu Tố Chất Lượng Trải Nghiệm Xanh, Hình Ảnh Xanh Đến Sự Hài Lòn...Hỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Phản Ứng Của Nhà Đầu Tư Với Thông Báo Đăng Ký Giao Dịch Cổ Phiếu Của Người Nộ...
Phản Ứng Của Nhà Đầu Tư Với Thông Báo Đăng Ký Giao Dịch Cổ Phiếu Của Người Nộ...Phản Ứng Của Nhà Đầu Tư Với Thông Báo Đăng Ký Giao Dịch Cổ Phiếu Của Người Nộ...
Phản Ứng Của Nhà Đầu Tư Với Thông Báo Đăng Ký Giao Dịch Cổ Phiếu Của Người Nộ...Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Nghiên cứu thuật toán tìm đường bao phủ một nhóm robot di động.pdf
Nghiên cứu thuật toán tìm đường bao phủ một nhóm robot di động.pdfNghiên cứu thuật toán tìm đường bao phủ một nhóm robot di động.pdf
Nghiên cứu thuật toán tìm đường bao phủ một nhóm robot di động.pdfMan_Ebook
 
Nghiên cứu mô hình điện toán đám mây, cài đặt thử nghiệm và đánh giá.pdf
Nghiên cứu mô hình điện toán đám mây, cài đặt thử nghiệm và đánh giá.pdfNghiên cứu mô hình điện toán đám mây, cài đặt thử nghiệm và đánh giá.pdf
Nghiên cứu mô hình điện toán đám mây, cài đặt thử nghiệm và đánh giá.pdfMan_Ebook
 
Luận văn: Tỷ giá hối đoái thực và cán cân thương mại của Việt Nam, HAY
Luận văn: Tỷ giá hối đoái thực và cán cân thương mại của Việt Nam, HAYLuận văn: Tỷ giá hối đoái thực và cán cân thương mại của Việt Nam, HAY
Luận văn: Tỷ giá hối đoái thực và cán cân thương mại của Việt Nam, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận Văn Các Nhân Tố Cấu Thành Hệ Thống Kiếm Soát Nội Bộ Đến Hiệu Quả Hoạt Độ...
Luận Văn Các Nhân Tố Cấu Thành Hệ Thống Kiếm Soát Nội Bộ Đến Hiệu Quả Hoạt Độ...Luận Văn Các Nhân Tố Cấu Thành Hệ Thống Kiếm Soát Nội Bộ Đến Hiệu Quả Hoạt Độ...
Luận Văn Các Nhân Tố Cấu Thành Hệ Thống Kiếm Soát Nội Bộ Đến Hiệu Quả Hoạt Độ...Hỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Luận văn thạc sĩ tâm lí học.
Luận văn thạc sĩ tâm lí học.Luận văn thạc sĩ tâm lí học.
Luận văn thạc sĩ tâm lí học.ssuser499fca
 
Tỷ giá hối đoái thực và cán cân thương mại của Việt Nam
Tỷ giá hối đoái thực và cán cân thương mại của Việt NamTỷ giá hối đoái thực và cán cân thương mại của Việt Nam
Tỷ giá hối đoái thực và cán cân thương mại của Việt Namnataliej4
 
HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TÚY TẠI CỘNG ĐỒNG -...
HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TÚY TẠI CỘNG ĐỒNG -...HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TÚY TẠI CỘNG ĐỒNG -...
HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TÚY TẠI CỘNG ĐỒNG -...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐTÁC ĐỘNG ĐẾN MỨC ĐỘHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀCÁC DỊCH VỤH...
ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐTÁC ĐỘNG  ĐẾN MỨC ĐỘHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN  VỀCÁC DỊCH VỤH...ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐTÁC ĐỘNG  ĐẾN MỨC ĐỘHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN  VỀCÁC DỊCH VỤH...
ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐTÁC ĐỘNG ĐẾN MỨC ĐỘHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀCÁC DỊCH VỤH...Giang Coffee
 
Lvts vu thi thanh thao-2013
Lvts vu thi thanh thao-2013Lvts vu thi thanh thao-2013
Lvts vu thi thanh thao-2013Nam Ba
 

Similar to Công chúng trẻ TP.HCM với việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế.pdf (20)

Luận văn: Mối liên hệ giữa các vấn đề sức khỏe tâm thần và bắt nạt trực tuyến...
Luận văn: Mối liên hệ giữa các vấn đề sức khỏe tâm thần và bắt nạt trực tuyến...Luận văn: Mối liên hệ giữa các vấn đề sức khỏe tâm thần và bắt nạt trực tuyến...
Luận văn: Mối liên hệ giữa các vấn đề sức khỏe tâm thần và bắt nạt trực tuyến...
 
Phân Tích Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Quyết Định Gửi Tiết Kiệm Tại Vietinbank
Phân Tích Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Quyết Định Gửi Tiết Kiệm Tại VietinbankPhân Tích Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Quyết Định Gửi Tiết Kiệm Tại Vietinbank
Phân Tích Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Quyết Định Gửi Tiết Kiệm Tại Vietinbank
 
Ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến sự gắn kết tổ chức cán bộ HAY
Ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến sự gắn kết tổ chức cán bộ HAYẢnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến sự gắn kết tổ chức cán bộ HAY
Ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến sự gắn kết tổ chức cán bộ HAY
 
Luận Văn Các Yếu Tố Chất Lượng Trải Nghiệm Xanh, Hình Ảnh Xanh Đến Sự Hài Lòn...
Luận Văn Các Yếu Tố Chất Lượng Trải Nghiệm Xanh, Hình Ảnh Xanh Đến Sự Hài Lòn...Luận Văn Các Yếu Tố Chất Lượng Trải Nghiệm Xanh, Hình Ảnh Xanh Đến Sự Hài Lòn...
Luận Văn Các Yếu Tố Chất Lượng Trải Nghiệm Xanh, Hình Ảnh Xanh Đến Sự Hài Lòn...
 
Phản Ứng Của Nhà Đầu Tư Với Thông Báo Đăng Ký Giao Dịch Cổ Phiếu Của Người Nộ...
Phản Ứng Của Nhà Đầu Tư Với Thông Báo Đăng Ký Giao Dịch Cổ Phiếu Của Người Nộ...Phản Ứng Của Nhà Đầu Tư Với Thông Báo Đăng Ký Giao Dịch Cổ Phiếu Của Người Nộ...
Phản Ứng Của Nhà Đầu Tư Với Thông Báo Đăng Ký Giao Dịch Cổ Phiếu Của Người Nộ...
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Độ Tin Cậy Báo Cáo Tài Chính
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Độ Tin Cậy Báo Cáo Tài ChínhLuận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Độ Tin Cậy Báo Cáo Tài Chính
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Độ Tin Cậy Báo Cáo Tài Chính
 
Nghiên cứu thuật toán tìm đường bao phủ một nhóm robot di động.pdf
Nghiên cứu thuật toán tìm đường bao phủ một nhóm robot di động.pdfNghiên cứu thuật toán tìm đường bao phủ một nhóm robot di động.pdf
Nghiên cứu thuật toán tìm đường bao phủ một nhóm robot di động.pdf
 
Nghiên cứu mô hình điện toán đám mây, cài đặt thử nghiệm và đánh giá.pdf
Nghiên cứu mô hình điện toán đám mây, cài đặt thử nghiệm và đánh giá.pdfNghiên cứu mô hình điện toán đám mây, cài đặt thử nghiệm và đánh giá.pdf
Nghiên cứu mô hình điện toán đám mây, cài đặt thử nghiệm và đánh giá.pdf
 
Luận văn: Tỷ giá hối đoái thực và cán cân thương mại của Việt Nam, HAY
Luận văn: Tỷ giá hối đoái thực và cán cân thương mại của Việt Nam, HAYLuận văn: Tỷ giá hối đoái thực và cán cân thương mại của Việt Nam, HAY
Luận văn: Tỷ giá hối đoái thực và cán cân thương mại của Việt Nam, HAY
 
Tiếp cận y tế của nhóm người nhập cư từ nông thôn vào thành phố
Tiếp cận y tế của nhóm người nhập cư từ nông thôn vào thành phố Tiếp cận y tế của nhóm người nhập cư từ nông thôn vào thành phố
Tiếp cận y tế của nhóm người nhập cư từ nông thôn vào thành phố
 
Luận Văn Các Nhân Tố Cấu Thành Hệ Thống Kiếm Soát Nội Bộ Đến Hiệu Quả Hoạt Độ...
Luận Văn Các Nhân Tố Cấu Thành Hệ Thống Kiếm Soát Nội Bộ Đến Hiệu Quả Hoạt Độ...Luận Văn Các Nhân Tố Cấu Thành Hệ Thống Kiếm Soát Nội Bộ Đến Hiệu Quả Hoạt Độ...
Luận Văn Các Nhân Tố Cấu Thành Hệ Thống Kiếm Soát Nội Bộ Đến Hiệu Quả Hoạt Độ...
 
Ảnh hưởng của yếu tố Văn hóa Tổ chức đến chia sẻ tri thức tại VNPT
Ảnh hưởng của yếu tố Văn hóa Tổ chức đến chia sẻ tri thức tại VNPTẢnh hưởng của yếu tố Văn hóa Tổ chức đến chia sẻ tri thức tại VNPT
Ảnh hưởng của yếu tố Văn hóa Tổ chức đến chia sẻ tri thức tại VNPT
 
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Các Nhân Tố Đến Sự Tuân Thủ Công Bố Thông Tin Bắt Buộc...
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Các Nhân Tố Đến Sự Tuân Thủ Công Bố Thông Tin Bắt Buộc...Luận Văn Ảnh Hưởng Của Các Nhân Tố Đến Sự Tuân Thủ Công Bố Thông Tin Bắt Buộc...
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Các Nhân Tố Đến Sự Tuân Thủ Công Bố Thông Tin Bắt Buộc...
 
Luận văn thạc sĩ tâm lí học.
Luận văn thạc sĩ tâm lí học.Luận văn thạc sĩ tâm lí học.
Luận văn thạc sĩ tâm lí học.
 
Tỷ giá hối đoái thực và cán cân thương mại của Việt Nam
Tỷ giá hối đoái thực và cán cân thương mại của Việt NamTỷ giá hối đoái thực và cán cân thương mại của Việt Nam
Tỷ giá hối đoái thực và cán cân thương mại của Việt Nam
 
HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TÚY TẠI CỘNG ĐỒNG -...
HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TÚY TẠI CỘNG ĐỒNG -...HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TÚY TẠI CỘNG ĐỒNG -...
HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TÚY TẠI CỘNG ĐỒNG -...
 
Luận văn: Nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở vùng dân di biến động, 9đ
Luận văn: Nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở vùng dân di biến động, 9đLuận văn: Nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở vùng dân di biến động, 9đ
Luận văn: Nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở vùng dân di biến động, 9đ
 
ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐTÁC ĐỘNG ĐẾN MỨC ĐỘHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀCÁC DỊCH VỤH...
ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐTÁC ĐỘNG  ĐẾN MỨC ĐỘHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN  VỀCÁC DỊCH VỤH...ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐTÁC ĐỘNG  ĐẾN MỨC ĐỘHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN  VỀCÁC DỊCH VỤH...
ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐTÁC ĐỘNG ĐẾN MỨC ĐỘHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀCÁC DỊCH VỤH...
 
Lvts vu thi thanh thao-2013
Lvts vu thi thanh thao-2013Lvts vu thi thanh thao-2013
Lvts vu thi thanh thao-2013
 
Luận văn: Vai trò của nhân viên Công tác xã hội trong việc giảm thiểu hành vi...
Luận văn: Vai trò của nhân viên Công tác xã hội trong việc giảm thiểu hành vi...Luận văn: Vai trò của nhân viên Công tác xã hội trong việc giảm thiểu hành vi...
Luận văn: Vai trò của nhân viên Công tác xã hội trong việc giảm thiểu hành vi...
 

More from NuioKila

Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdfPháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdfNuioKila
 
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...NuioKila
 
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...NuioKila
 
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...NuioKila
 
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...NuioKila
 
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdf
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdfNhu cầu lập pháp của hành pháp.pdf
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdfNuioKila
 
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdfKẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdfNuioKila
 
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdf
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdfKIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdf
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdfNuioKila
 
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdf
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdfQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdf
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdfNuioKila
 
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...NuioKila
 
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...NuioKila
 
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...NuioKila
 
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...NuioKila
 
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...NuioKila
 
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdf
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdfAn evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdf
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdfNuioKila
 
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...NuioKila
 
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdfNuioKila
 
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdf
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdfPhân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdf
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdfNuioKila
 
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdf
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdfNgói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdf
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdfNuioKila
 
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...NuioKila
 

More from NuioKila (20)

Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdfPháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdf
 
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...
 
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...
 
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...
 
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...
 
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdf
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdfNhu cầu lập pháp của hành pháp.pdf
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdf
 
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdfKẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdf
 
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdf
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdfKIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdf
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdf
 
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdf
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdfQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdf
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdf
 
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
 
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...
 
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...
 
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...
 
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...
 
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdf
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdfAn evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdf
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdf
 
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...
 
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf
 
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdf
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdfPhân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdf
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdf
 
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdf
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdfNgói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdf
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdf
 
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...
 

Recently uploaded

Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi phápHệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháplamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
tiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docx
tiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docxtiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docx
tiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docxPhimngn
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...
Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...
Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Recently uploaded (20)

Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
 
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi phápHệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
 
Đồ án Công Nghệ Truyền Số Liệu L3VPN MPLS
Đồ án Công Nghệ Truyền Số Liệu L3VPN MPLSĐồ án Công Nghệ Truyền Số Liệu L3VPN MPLS
Đồ án Công Nghệ Truyền Số Liệu L3VPN MPLS
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
tiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docx
tiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docxtiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docx
tiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docx
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
 
Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...
Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...
Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
 

Công chúng trẻ TP.HCM với việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế.pdf

  • 1. QU N TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………………………………… ĐỖ THỊ THU TRANG C NG CH NG TR THÀNH PHỐ HỒ CH MINH VỚI VI C TI P NH N C C CHƯ NG TR NH TRU N H NH TH C T LU N VĂN THẠC SĨ B O CH Chuyên ngành: Báo chí học Hà Nội - 2015
  • 2. QU N TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………………………………… ĐỖ THỊ THU TRANG C NG CH NG TR THÀNH PHỐ HỒ CH MINH VỚI VI C TI P NH N C C CHƯ NG TR NH TRU N H NH TH C T Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học M số: 6 Ng ời h ớng n ho học: TS Nguy n Thị Ph ng Tr ng Hà Nội - 2015
  • 3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả luận văn này là nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn của ngƣời hƣớng dẫn khoa học và chƣa từng đƣợc công bố trong các công trình nghiên cứu của ai khác. Tác giả luận văn ỗ Thị Thu Trang
  • 4. LỜI CẢM N Trƣớc tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ngƣời hƣớng dẫn khoa học của tôi, TS Nguyễn Thị Phƣơng Trang, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành xong luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn sinh viên của bốn trƣờng đại học: Khoa học xã hội & nhân văn TP. M, Kinh tế TP. M, Bách khoa TP. M, Sƣ phạm kỹ thuật TP. M đã nhiệt tình tham gia vào nghiên cứu này. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến thầy, cô Khoa Báo chí & Truyền thông đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện luận án. Sau cùng, tôi xin tri ân gia đình, bạn bè và những ngƣời thân thiết đã luôn tin tƣởng, động viên và hỗ trợ tôi trong suốt thời gian qua.
  • 5. MỤC LỤC PHẦN MỞ ẦU.........................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................1 2. Lịch sử vấn đề .....................................................................................................4 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................10 4. ối tƣợng nghiên cứu và phạm vi đề tài.........................................................11 5. Phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn tƣ liệu .....................................................13 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn............................................................................14 7. Bố cục luận văn .................................................................................................14 ƢƠN 1: Ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ T I VIỆT NAM HIỆN NAY ...................................................................................16 1.1. ơ sở lý luận...................................................................................................16 1.1.1. Công chúng và công chúng truyền thông đại chúng ...............................16 1.1.2. Công chúng truyền hình........................................................................20 1.1.3. Công chúng sinh viên............................................................................25 1.2. Tổng quan về truyền hình thực tế tại Việt Nam hiện nay ..............................32 1.2.1. Khái niệm.................................................................................................32 1.2.2. Truyền hình thực tế tại Việt Nam.............................................................33 1.2.3. Đặc điểm chung trong việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế của công chúng Việt hiện nay........................................................................34 1.2.4. Tính hai mặt của các chương trình truyền hình thực tế hiện nay............37 1.3. Thông tin về mẫu nghiên cứu.........................................................................41 Tiểu kết chƣơng 1......................................................................................................43
  • 6. ƢƠN 2: THỰC TR NG TIẾP NHẬN Á ƢƠN TRÌN TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ CỦA CÔNG CHÚNG TRẺ TP.HCM .........................................45 2.1. Mức độ theo dõi các chƣơng trình truyền hình thực tế của sinh viên TP.HCM ................................................................................................................45 2.2. Thời điểm và thời lƣợng theo dõi các chƣơng trình truyền hình thực tế.....50 2.3. Cách thức và mục đích theo dõi các chƣơng trình truyền hình thực tế của sinh viên TP.HCM.................................................................................................54 2.4. Tính tƣơng tác trong quá trình tiếp nhận các chƣơng trình truyền hình thực tế của nhóm công chúng sinh viên TP.HCM.........................................................59 2.4.1. Mức độ tương tác để mở rộng thông tin của sinh viên TP.HCM và các chương trình truyền hình thực tế .......................................................................61 2.4.2. Mức độ tương tác với nội dung chương trình truyền hình thực tế của sinh viên TP.HCM .....................................................................................................68 2.5. Nhu cầu và thị hiếu theo dõi các chƣơng trình truyền hình thực tế của nhóm công chúng sinh viên TP.HCM .............................................................................69 2.5.1. Thị hiếu hiếu theo dõi các chương trình truyền hình thực tế của nhóm công chúng sinh viên TP.HCM..........................................................................69 2.5.2. Nhu cầu theo dõi các chương trình truyền hình thực tế của sinh viên TP.HCM.............................................................................................................76 2.6. Sự phân nhóm mẫu điều tra công chúng sinh viên TP.HCM trong việc tiếp nhận các chƣơng trình truyền hình thực tế............................................................78 2.6.1. Sự phân nhóm theo ngành học, niên học.................................................79 2.6.2. Sự phân nhóm theo giới tính....................................................................85 Tiểu kết chƣơng 2......................................................................................................90 ƢƠN 3: M T S NHẬN XÉT BƢỚ ẦU VÀ GIẢI PHÁP ......................91
  • 7. 3.1. Công chúng sinh viên TP.HCM có nhu cầu cao và đa dạng trong việc tiếp nhận các chƣơng trình truyền hình thực tế............................................................91 3.2. Kỷ nguyên kỹ thuật số tạo ra một thế hệ xem truyền hình mới .....................97 3.3. Những ảnh hƣởng của truyền hình thực tế đến nhóm công chúng sinh viên TP. HCM và trách nhiệm xã hội của những ngƣời làm truyền thông.................101 3.4. Một số giải pháp mang tính đề nghị.............................................................106 3.4.1. Nhóm giải pháp chung...........................................................................106 3.4.2. Nhóm giải pháp cụ thể...........................................................................107 Tiểu kết chƣơng 3....................................................................................................109 KẾT LUẬN.............................................................................................................110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................113 PHỤ LỤC....................................................................................................................1
  • 8. DANH MỤC C C BẢNG Bảng 1: ơ cấu khối ngành học của mẫu điều tra công chúng sinh viên TP.HCM.......42 Bảng 2: ơ cấu giới tính của mẫu điều tra công chúng sinh viên TP.HCM.............42 Bảng 3: ơ cấu niên học của mẫu điều tra công chúng sinh viên TP.HCM.............43 Bảng 4: Mức độ theo dõi các chƣơng trình truyền hình thực tế của sinh viên TP.HCM....................................................................................................................45 Bảng 5: Mức độ theo dõi các chƣơng trình truyền hình khác của sinh viên TP.HCM....................................................................................................................46 Bảng 6: Bảng xếp hạng các nhóm chƣơng trình đƣợc theo dõi thƣờng xuyên nhất .....49 Bảng 7: Thời điểm trong ngày hay theo dõi các chƣơng trình truyền hình thực tế ....51 Bảng 8: Thời lƣợng theo dõi các chƣơng trình truyền hình thực tế trung bình theo ngày của mẫu điều tra công chúng sinh viên TP.HCM ............................................53 Bảng 9: Tỷ lệ xem các chƣơng trình thực tế một mình hay xem với nhiều ngƣời khác của mẫu điều tra công chúng sinh viên TP.HCM.............................................56 Bảng 10: Cách thức theo dõi các chƣơng trình truyền hình thực tế của mẫu điều tra là nhóm công chúng sinh viên TP.HCM...................................................................57 Bảng 11: Mục đích theo dõi các chƣơng trình truyền hình thực tế của mẫu điều tra là nhóm công chúng sinh viên TP.HCM...................................................................59 Bảng 12: Mức độ bàn luận các chƣơng trình truyền hình thực tế của công chúng sinh viên TP.HCM ....................................................................................................62 Bảng 13: Các vấn đề thƣờng đƣợc bàn luận trong các chƣơng trình truyền hình của nhóm công chúng sinh viên TP.HCM.......................................................................63 Bảng 14: ối tƣợng thƣờng cùng bàn luận của mẫu điều tra là sinh viên TP.HCM.....65 Bảng 15: Hình thức bàn luận của mẫu điều tra là sinh viên TP.HCM về các chƣơng trình truyền hình thực tế............................................................................................66 Bảng 16: Nhu cầu tham gia các chƣơng trình truyền hình thực tế của mẫu điều tra là công chúng sinh viên TP.HCM.................................................................................68 Bảng 17: Mức độ theo dõi một vài chƣơng trình truyền hình thực tế hiện nay của nhóm công chúng sinh viên TP.HCM.......................................................................70
  • 9. Bảng 19: Phản ứng của nhóm công chúng sinh viên TP. M trƣớc những scandal của các chƣơng trình truyền hình thực tế..................................................................75 Bảng 20: ác chƣơng trình truyền hình thực tế sinh viên TP.HCM mong muốn có nhiều thêm nữa..........................................................................................................77 Bảng 21: Bảng so sánh mức độ xem các chƣơng trình truyền hình phân theo khối ngành học của mẫu điều tra là công chúng sinh viên TP.HCM................................80 Bảng 22: Cách thức theo dõi các chƣơng trình truyền hình thực tế phân theo nhóm ngành học của sinh viên TP.HCM ............................................................................82 Bảng 25: Sự phân nhóm về nhu cầu xem các loại chƣơng trình truyền hình thực tế ở mỗi ngành học của sinh viên TP.HCM.....................................................................83 Bảng 26: Mức độ theo dõi các chƣơng trình thực tế phân theo giới tính của mẫu điều tra công chúng sinh viên TP.HCM....................................................................85 Bảng 27: Mức độ theo dõi các chƣơng trình truyền hình thực tế phân theo thời gian của nam sinh viên và nữ sinh viên TP.HCM ............................................................87
  • 10. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Truyền hình xuất hiện vào đầu thế kỷ XX và phát triển với tốc độ nhƣ vũ bão nhờ sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ, tạo ra một kênh thông tin quan trọng trong đời sống xã hội. Ngày nay, truyền hình là phƣơng tiện thiết yếu trong mỗi gia đình, mỗi quốc gia, dân tộc. Truyền hình trở thành công cụ sắc bén trên mặt trận tƣ tƣởng – văn hóa, cũng nhƣ các lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng. Là một trong những phƣơng tiện truyền thông đại chúng phổ biến nhất hiện nay, truyền hình ảnh hƣởng lớn đến nhận thức, hành vi, trực quan thẩm mỹ của công chúng cũng nhƣ tác động mạnh mẽ đến quá trình hình thành và định hƣớng dƣ luận xã hội. Nhƣ các loại hình báo chí khác, truyền hình có vai trò và vị thế quan trọng trong đời sống xã hội hiện nay với các chức năng cơ bản sau: chức năng thông tin, chức năng tƣ tƣởng, chức năng tổ chức, quản lý xã hội, chức năng văn hóa – giải trí, chức năng giám sát xã hội… Xuất phát từ việc đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khán giả, một vài năm trở lại đây, truyền hình Việt Nam đã có những bƣớc thay đổi ngoạn mục cả về chất lẫn về lƣợng, mục đích là mang đến cho khán giả những chƣơng trình truyền hình thực sự hay và bổ ích. hính thức du nhập vào Việt Nam khoảng thời gian 3 – 5 năm trƣớc, truyền hình thực tế - một cách thức làm truyền hình mới, dần trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu trên các khung giờ phát sóng của các đài truyền hình. Sức hấp dẫn của truyền hình thực tế là không thể bàn cãi. ứ trƣớc và sau khi phát sóng mỗi chƣơng trình, ngƣời ta lại thấy đâu đâu cũng có sự bàn luận sôi nổi về các vấn đề liên quan: những bài phân tích của ngƣời làm báo, những chia sẻ từ nhà sản xuất, ngƣời làm truyền thông và không thể thiếu là những ý kiến, bình luận muôn màu, muôn vẻ từ chính khán giả - đối tƣợng tiếp nhận chƣơng trình. hƣa bao giờ đời sống truyền hình lại trở nên sôi động và thu hút sự quan tâm nhiều nhƣ vậy từ mọi phía. Và cũng chƣa bao giờ khán giả trở thành đối tƣợng tƣơng tác chính: vừa là
  • 11. 2 ngƣời xem, ngƣời thụ hƣởng, vừa là ngƣời trực tiếp tham gia vào khâu sản xuất chƣơng trình truyền hình nhiều nhƣ là đối với chƣơng trình thực tế. Truyền hình thực tế hấp dẫn mọi đối tƣợng, mọi lứa tuổi, giới tính…một phần cũng bởi nó đã đáp ứng đƣợc các “nhu cầu chính yếu về thông tin, sự tự khẳng định bản thân, mong muốn chia sẻ và giải trí của khán giả” [42, tr. 125] nhƣ thuyết nhu cầu Denis McQuial đã đƣa ra. Vì vậy, có thể nói truyền hình thực tế đã đem lại một diện mạo mới cho đời sống truyền hình Việt Nam thời gian qua. Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp tích cực cho ngành truyền hình nói chung thì truyền hình thực tế hiện nay cũng vấp phải không ít những đánh giá tiêu cực từ phía các nhà làm truyền thông và từ chính khán giả xem truyền hình. ầu tiên là sự “thoái trào” hàng loạt của các chƣơng trình truyền hình thực tế hiện nay mà một trong những nguyên nhân chính là khán giả đang dần cảm thấy “bão hòa” với cách thức làm truyền hình mới này. Khán giả cho rằng sự mới lạ, bất ngờ, hồi hộp đã không còn khi theo dõi các chƣơng trình thực tế. Những màn hài hƣớc dần trở nên nhàm chán. Sự thƣơng mại hóa cùng nhiều bê bối khiến các chƣơng trình thực tế dần mất điểm. ó một sự thực mà khán giả phải chấp nhận khi theo dõi các chƣơng trình này đó là truyền hình thực tế nhƣng lại rất “ít thực tế”. Robert Thompson, iám đốc Trung tâm Văn hóa truyền hình Bleier thuộc ại học Syracuse, hài hƣớc nhận định: “Nếu bạn muốn có truyền hình thực tế 100%, hãy sang nhà hàng xóm. Bạn sẽ thấy rằng nó thực tế đến chán ốm” [17, tr. 42]. hính vì muốn gia tăng sự hấp dẫn của chƣơng trình mà nhà sản xuất của một số chƣơng trình đã không ngại ngần dàn dựng, cắt ghép kịch bản theo ý đồ định sẵn, thậm chí là dàn xếp trƣớc kết quả thi đấu và đƣa vào chƣơng trình những yếu tố gây sốc, thiếu tính thẩm mỹ, đôi khi là phản cảm… nhằm mục đích tăng tỷ lệ ngƣời xem, đảm bảo doanh thu quảng cáo. iều này không những gây ảnh hƣởng tiêu cực đến môi trƣờng làm truyền hình đang từng bƣớc chuyên nghiệp hóa tại Việt Nam mà còn tác động trực tiếp đến khán giả - đối tƣợng thụ hƣởng chƣơng trình.
  • 12. 3 Thiết nghĩ, truyền hình là một trong những loại hình báo chí có khả năng tác động mạnh mẽ đến nhận thức và hành vi của công chúng. Nhận thức đƣợc điều này, các nhà làm truyền thông đã sử dụng báo chí truyền hình nhƣ một công cụ đắc lực để giáo dục, định hƣớng nhận thức và tƣ duy thẩm mỹ cho công chúng. Nhƣng để làm đƣợc điều này, không những thông tin truyền hình phải có tính định hƣớng, có tính tƣ tƣởng mà môi trƣờng truyền hình cũng phải lành mạnh, trong sạch thì mới nói đến hiệu quả tác động. Nhƣng nhìn vào thực trạng các chƣơng trình truyền hình tại Việt Nam, có thể thấy, chúng ta chƣa có đƣợc một môi trƣờng làm truyền hình thực tế chuyên nghiệp, thông tin của truyền hình thực tế cũng chƣa thực sự có tính định hƣớng, có tính giáo dục ý thức cho công chúng, nhất là với giới trẻ - đối tƣợng tƣơng tác chính với các chƣơng trình truyền hình thực tế. Khán giả trẻ đang cần gì từ những chương trình truyền hình thực tế?Họ tiếp nhận các chương trình này như thế nào? Nhu cầu của họ ra sao đối với việc theo dõi chương trình? Thực tế thì các chương trình truyền hình này đã đáp ứng đủ nhu cầu thông tin, giải trí của họ chưa, đã thực sự phù hợp chưa? Liệu có hay không những tác động tiêu cực của truyền hình thực tế đến nhận thức, hành vi, lối sống của họ? Trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi nghiên cứu công chúng trẻ TP. M với việc tiếp nhận các chƣơng trình truyền hình thực tế hiện nay. ông chúng trẻ là nhóm công chúng có nhiều nét đặc thù. ọ có tuổi đời từ 13 – 25 tuổi, còn rất trẻ. ọ là học sinh (trung học, phổ thông trung học), là sinh viên (cao đẳng, đại học), là những ngƣời trẻ mới đi làm hoặc mới ổn định nghề nghiệp. ọ đƣợc gọi với những tên khác nhau nhƣ giới trẻ hay thanh thiếu niên. Nghị quyết số 25-NQ/TW ngày 25/7/2008 của Ban hấp hành Trung ƣơng về tăng cƣờng sự lãnh đạo của ảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã chỉ ra rằng: thanh thiếu niên là lực lƣợng xã hội to lớn, một trong những nhân tố quan trọng quyết định tƣơng lai, vận mệnh dân tộc; là lực lƣợng chủ yếu trên nhiều lĩnh vực, đảm nhiệm những công việc đòi hỏi hy sinh,
  • 13. 4 gian khổ, sức khỏe và sáng tạo. Nhóm thanh niên – sinh viên cũng là độ tuổi sung sức nhất về thể chất và phát triển trí tuệ, luôn năng động, sáng tạo, muốn tự khẳng định mình. Song, do còn trẻ, thiếu kinh nghiệm nên thanh niên cần đƣợc sự giúp đỡ, chăm lo của các thế hệ đi trƣớc và toàn xã hội. Vì vậy việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng tiếp nhận các sản phẩm báo chí – truyền hình của nhóm công chúng trẻ nói chung và thực trạng khán giả trẻ tiếp nhận các chƣơng trình truyền hình thực tế nói riêng phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên nhằm giúp các cơ quan thông tin tuyên truyền có sự điều chỉnh hợp lý, không chỉ để đáp ứng nhu cầu thông tin, nghe, nhìn, giải trí của nhóm công chúng này mà còn góp phần định hƣớng nhận thức, quan điểm, lối sống đúng đắn cho nhóm đối tƣợng này. Xuất phát từ đòi hỏi đó, chúng tôi lựa chọn vấn đề “Công chúng trẻ TP.HCM với việc tiếp nhận các chương trình truyền hình thực tế” làm đề tài luận văn với hi vọng góp phần đƣa nhận thức về đối tƣợng khán giả trẻ theo hƣớng cụ thể, rõ ràng, chính xác hơn; đặc biệt là trên cơ sở nhận diện nhu cầu, cách thức, mục đích,… tiếp nhận các chƣơng trình truyền hình thực tế hiện nay nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả tác động của báo chí nói chung và truyền hình nói riêng đến nhóm công chúng này. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Tổng qu n nghiên cứu công chúng truyền thông trên thế giới ối với báo chí, khi đề cập đối tƣợng tác động - đối tƣợng sử dụng sản phẩm, giới nghiên cứu thƣờng dùng thuật ngữ công chúng - ngƣời tiếp nhận (bạn đọc báo, ngƣời xem truyền hình, ngƣời nghe đài, ngƣời truy cập báo điện tử). Dƣới đây là một vài hƣớng tiếp cận thƣờng đƣợc sử dụng khi tiến hành nghiên cứu công chúng truyền thông trên thế giới. Nghiên cứu v i trò củ ng ời tiếp nhận ó nhiều tác giả, công trình nghiên cứu về tác động của truyền thông đại chúng, liên quan trực tiếp đến nghiên cứu công chúng nhƣ vin Toffer (1996), Philip Breton và Serge Proulx (1996), Prokhorop (2001), Schuson M. (2003),
  • 14. 5 Claudia Mast (2003)[10] ... Về cách tiếp cận vấn đề, dù khác nhau ở mức độ và góc độ tiếp cận nhƣng giới nghiên cứu đều coi nghiên cứu công chúng – ngƣời tiếp nhận là một bộ phận, một khâu không thể thiếu trong khi nghiên cứu truyền thông đại chúng. Khi nghiên cứu công chúng – ngƣời tiếp nhận, giới nghiên cứu đều coi công chúng không chỉ là đối tƣợng tác động, mà còn là lực lƣợng xã hội quyết định vai trò, vị thế xã hội của sản phẩm báo chí – truyền thông. Sức mạnh của tờ báo, trƣớc hết thể hiện ởsức mạnh của công chúng, của dƣ luận xã hội mà nó tạo ra. Nghiên cứu tâm lý tiếp nhận Trong nghiên cứu báo chí, tâm lý học báo chí là chuyên ngành khoa học mới, một lĩnh vực của khoa học tâm lý, chủ yếu nghiên cứu đặc điểm tâm lý con ngƣời và các nhóm ngƣời khi họ tham gia vào hoạt động truyền thông với tƣ cách là những ngƣời cung cấp, khởi xƣớng, chuyển tải và tiếp nhận thông tin, giúp cải tiến và nâng cao hiệu quả của quá trình truyền thông. Nội dung nghiên cứu công chúng – ngƣời tiếp nhận đƣợc xác định trên ba bình diện: - Nghiên cứu nhân học xã hội: tìm hiểu các thông số về lứa tuổi, giới tính, học vấn, mức sống, địa bàn sống, phong tục tập quán, tôn giáo, v.v...(trong xã hội học gọi là những biến số độc lập). Những biến số này là cơ sở để tìm hiểu những thông số khác của đối tƣợng. - Nghiên cứu thực trạng nhận thức của công chúng, bao gồm nhận thức, thái độ, hành vi của công chúng đối với vai trò, sự tác động của các loại hình báo chí đến đời sống xã hội, thể hiện qua đánh giá của công chúng đối với những vấn đề này. - Nghiên cứu thói quen và sở thích của công chúng vớinhiều cấp độ: công chúng lựa chọn loại hình báo chí nào? Chọn chƣơng trình (hay chuyên mục) nào? Chọn phƣơng thức tác động nào (thời điểm ra báo, giờ phát sóng, tần số,...)? Họ chọn thể loại nào?Họ thích nhà báo nào, phong cách nào?…(Tạp chí Ngƣời làm báo, số 3/2007).
  • 15. 6 Khái niệm tâm lý tiếp nhận bao gồm các nội dung về các dạng tiếp nhận (cảm tính hay lý tính), các phƣơng pháp tiếp nhận và các hình thức tiếp nhận... theo các quy luật tâm lý vốn có của con ngƣời. Dựa vào khái niệm này, giới nghiên cứu thƣờng khảo sát các dạng tiếp nhận, các phƣơng pháp tiếp nhận và các hình thức tiếp nhận của công chúng đối với từng loại hình báo chí. Tâm lý tiếp nhận của công chúng có ảnh hƣởng, tác động tích cực trở lại đối với hoạt động báo chí. 2.1.3. Nghiên cứu mô thức tiếp nhận Một cách chung nhất, mô thức tiếp nhận đƣợc hiểu là những mô hình, cách thức, mức độ và mục đích sử dụng của công chúng trong tiếp nhận thông tin báo chí. hẳng hạn, ngƣời dân thƣờng đọc báo ở đâu, vào lúc nào, ở mức độ nào, với ai, thƣờng thích những nội dung nào, để làm gì,... Ví dụ: nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng đọc lƣớt là một cách thức tiếp nhận phổ biến của ngƣời đọc báo trên khắp thế giới, chỉ khác nhau ở mức độ, tuỳ theo tờ báo và tuỳ theo đặc điểm của ngƣời đọc. ụ thể là “độc giả của tờ báo bình dân Bild ở ức chỉ đọc 1/8 nội dung tờ báo”; “độc giả của tờ Le Monde ở Pháp chỉ đọc 20% nội dung”. Một cuộc thăm dò thực hiện theo yêu cầu của tờ Ouest France (miền Tây nƣớc Pháp), tờ báo có số lƣợng bản in lớn nhất nƣớc Pháp cho thấy: “trong số 410 chi tiết thông tin có trên mặt báo, độc giả chỉ để mắt đến 39 chi tiết, gồm 23 đầu đề và 16 bài báo, họ chỉ đọc 13 bài báo từ đầu đến cuối, thông thƣờng là các bài báo ngắn” (Tạp chí Ngƣời làm báo, số 7/2007). Theo Loic ervouet (Tổng giám đốc trƣờng ại học Báo chí Lille), “người xem đọc báo ít, xem lướt nhiều ” [17, tr 201]. 4 Cách tiếp cận mới về công chúng Từ đầu thập niên 1980, giới nghiên cứu truyền thông thế giới thƣờng sử dụng khái niệm "phi đại chúng hoá" [31, tr. 78] thông tin đại chúng. ây có thể coi là một cách tiếp cận mới khi nghiên cứu về công chúng – ngƣời tiếp nhận. Trong “Đợt sóng thứ ba”, .Toffler đã đƣa ra dự báo về “sự chia nhỏ truyền thông”, là hiện tƣợng “thông tin đại chúng bị phi đại chúng hoá ” [39, tr. 19]. iều này đƣợc hiểu là: nếu trƣớc đây ngƣời ta truyền thông đồng loạt những thông tin
  • 16. 7 cùng một chƣơng trình đến với đông đảo công chúng thì nay xuất hiện nhu cầu đa dạng hoá thông tin đến từng nhóm nhỏ và những khả năng đáp ứng nhu cầu đó. Tình trạng này cũng đúng với nhận định của hai nhà nghiên cứu truyền thông nổi tiếng ngƣời Pháp là Philippe Breton và Serge Proulx trong “Bùng nổ truyền thông - Sự ra đời một ý thức hệ mới”.Thành tựu mới của các tác giả là phân tích vai trò tích cực (chủ động) của “người tiếp nhận tích cực”.“Cơ chế dẫn dắt công luận ” [44, tr. 13] mà hai ông đề cập là cơ chế thông tin đƣợc truyền đi một cách rộng rãi tới mọi đối tƣợng. Nghĩa là ngày nay truyền thông phải mềm dẻo, linh hoạt, không phải "một chiều" mà "đa chiều", phải tính đến từng nhóm nhỏ công chúng - đối tƣợng. 2.2. Tổng qu n nghiên cứu công chúng truyền thông tại Việt N m Nghiên cứu công chúng thực sự đã trở thành một chuyên ngành (audience research) của nghiên cứu truyền thông. Ở Việt Nam, lĩnh vực này còn khá mới mẻ, nhƣng cũng đã thu hút sự chú ý của giới nghiên cứu báo chí, truyền thông, bởi tính thiết thực của vấn đề. Dƣới đây là một vài hƣớng tiếp cận chính trong nghiên cứu công chúng ở Việt Nam xét trên ba bình diện. Từ bình diện xã hội học: Nghiên cứu lý thuyết về xã hội học công chúng có Mai Quỳnh Nam (1996, 2001), Trần ữu Quang (1998, 2006),... Luận án tiến sĩ xã hội học "Truyền thông đại chúng và công chúng - trường hợp thành phố Hồ Chí Minh" của Trần ữu Quang (1998) là công trình mang tính đại diện về nghiên cứu công chúng truyền thông. Tác phẩm đi sâu nghiên cứu mức độ và cách thức tiếp cận các phƣơng tiện truyền thông đại chúng của ngƣời dân Thành phố ồ hí Minh, phân tích tƣơng quan giữa đọc báo, xem truyền hình và nghe đài phát thanh, "các trục nội dung thƣờng đƣợc theo dõi", "các mô thức tiếp nhận truyền thông đại chúng", "sự tác động của một số nhân tố", những luận giải khoa học từ kết quả điều tra xã hội học. Cuộc điều tra xã hội học của Đài Tiếng nói Việt Nam và Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2001), tiến hành trên 30 tỉnh, thành phố trong cả nƣớc, với 2615
  • 17. 8 ngƣời trả lời, cho thấy mức độ, cách thức nghe đài của thính giả, thay đổi theo giới tính, độ tuổi, mức sống, nơi sống, học vấn... tại mỗi tỉnh, thành phố điều tra, những lý do thính giả không nghe đài, những đánh giá chất lƣợng, nguyện vọng và đề xuất của thính giả. Phương pháp điều tra thính giả (2003) của Đài Tiếng nói Việt Nam, tập hợp một số chuyên luận của Nguyễn ình Lƣơng, Nguyễn Văn Dững, Dƣơng Xuân Sơn, Phạm hiến Khu... vừa nêu rõ vai trò của điều tra dƣ luận xã hội, dƣ luận thính giả, vừa đề cập một số vấn đề về công chúng, lý luận về phƣơng pháp và ngôn ngữ điều tra thính giả. Xã hội học báo chí của Trần Hữu Quang (2006), là công trình nghiên cứu tƣơng đối toàn diện, có hệ thống, trực tiếp về lĩnh vực xã hội học báo chí ở nƣớc ta. Tác giả trình bày có hệ thống cách tiếp cận xã hội học đối với các quá trình truyền thông, đối với nghề báo, những quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu xã hội học về công chúng và nội dung truyền thông về ảnh hƣởng xã hội của truyền thông đại chúng. ây là công trình đầu tiên ở trong nƣớc đề cập trực tiếp, chuyên sâu về xã hội học báo chí. Từ bình diện báo chí học, đáng chú ý có: Tạ Ngọc Tấn (2001), Nguyễn Văn Dững (2002, 2006), ài Tiếng nói Việt Nam (2003), và một số tác giả khác,... Trong “Truyền thông đại chúng” (2001), khi bàn về cơ chế tác động, về hiệu quả xã hội của truyền thông đại chúng, Tạ Ngọc Tấn đã phân tích sự phụ thuộc của hiệu quả xã hội đối với sự tiếp nhận của công chúng. Việc nghiên cứu, nắm rõ tính chất, đặc điểm, nhu cầu của đối tƣợng tác động bao giờ cũng là một trong những yếu tố hàng đầu bảo đảm hiệu quả tác động của truyền thông đại chúng. Một số nghiên cứu khác chọn các nhóm công chúng đặc trƣng theo lứa tuổi, theo nghề nghiệp hoặc giới tính,... hoặc nghiên cứu nhóm công chúng của một loại hình báo chí: nghiên cứu thính giả của đài, nghiên cứu bạn đọc của một tờ báo,… ó thể kể đến nhƣ:
  • 18. 9 ề tài nghiên cứu cấp Bộ “Điều kiện tiếp nhận các sản phẩm báo chí của sinh viên Hà Nội” năm 2003, chủ nhiệm đề tài P S.TS Nuyễn Văn Dững, tiến hành khảo sát 1000 sinh viên à Nội thuộc 8 trƣờng ại học, ao đẳng trên địa bàn này. ề tài nghiên cứu tổng quan về hoạt động tiếp nhận sản phẩm báo chí của sinh viên hiện nay, mối quan hệ giữa nhu cầu, điều kiện tiếp nhận và hiệu quả tiếp nhận sản phẩm báo chí của công chúng sinh viên. Luận văn thạc sĩ ngành Báo chí “Tâm lý tiếp nhận báo chí của công chúng thanh niên, sinh viên hiện nay” của tác giả ỗ Thị Thu ằng, Khoa Báo chí, Phân viện Báo chí & tuyên truyền. Với luận văn này, tác giả đã khảo sát, nghiên cứu, mô tả và lý giải những đặc điểm cơ bản, những vấn đề có tính quy luật trong tâm lý tiếp nhận báo chí của thanh niên, sinh viên Việt Nam hiện nay nhƣ nhu cầu, thị hiếu, sở thích, nguyện vọng…của thanh niên, sinh viên trên bình diện cá nhân cũng nhƣ nhóm công chúng đặc thù trong những môi trƣờng, điều kiện đặc thù. Năm 2011, tác giả oàng Thị Thu à, thực hiện luận văn thạc sĩ báo chí với đề tài “Công chúng thế hệ Net với các phương tiện truyền thông đại chúng”. Mục đích nghiên cứu của luận văn này là khảo sát nhu cầu và thói quen sử dụng các phƣơng tiện truyền thông đại chúng của công chúng thế hệ Net tại nội thành à Nội. Từ đó đƣa ra những gợi ý, tƣ vấn, kiến nghị nhằm giúp cho các phƣơng tiện truyền thông đại chúng truyền thống và hiện đai thu hút và đáp ứng đƣợc nhu cầu của nhóm công chúng mới mẻ và đang phát triển này. Ngoài ra, có thể kể đến một vài đề tài nghiên cứu về công chúng truyền hình và truyền hình trong giai đoạn hiện nay nhƣ: "Xu hướng truyền hình chuyên biệt dành cho giới trẻ tại Việt Nam", luận văn thạc sĩ của tác giả Lê Mai ƣơng Trà (2011); “Nghiên cứu về truyền hình thực tế tại Việt Nam”, luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị ằng (2012), hay đề tài nghiên cứu khoa học “Tác động của các chương trình truyền hình thực tế tại Việt Nam đến quan niệm sống của học sinh, sinh viên hiện nay” (2013) của nhóm tác giả trƣờng Mở TP. M. ề tài khảo sát 250 sinh viên đại học đang theo học các
  • 19. 10 trƣờng ao đẳng, trên địa bàn TP. M và ồng Nai. Nghiên cứu chỉ ra đƣợc những tác động có ảnh hƣơng trực tiếp và gián tiếp đến quan niệm sống, hành vi ứng xử của nhóm công chúng trẻ là học sinh, sinh viên TP. M qua việc theo dõi các chƣơng trình truyền hình thực tế. Nhìn chung các công trình nghiên cứu kể trên, giới nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam đều đề cao vai trò tác động tác động tích cực trở lại của công chúng đối với truyền thông; coi đây là một bộ phận, một khâu không thể thiếu khi nghiên cứu truyền thông đại chúng... Nhiều đề tài nghiên cứu (trên cả bình diện xã hội học và báo chí học), không những cho thấy rõ nét chân dung công chúng – đối tƣợng tiếp nhận truyền thông mà thông qua nghiên cứu, đã làm rõ đƣợc những quy luật truyền thông cũng nhƣ chứng minh tính đúng đắn của các học thuyết truyền thông hiện nay. Bên cạnh đó, cũng có những đề tài chỉ chọn nghiên cứu công chúng theo từng khía cạnh vấn đề nhƣ chia nhỏ công chúng theo từng nhóm đối tƣợng khác nhau để tiến hành nghiên cứu hoặc chia nhỏ vấn đề theo các hƣớng nghiên cứu khác nhau nhƣ nghiên cứu về nhu cầu hoặc điều kiện hoặc tâm lý tiếp nhận truyền thông của công chúng… Ƣu điểm của cách lựa chọn đề tài này là giúp cho việc nghiên cứu đƣợc chuyên sâu hơn, rõ nét hơn nhƣng cũng vì vậy mà phạm vi phổ quát chƣa rộng và còn hạn hẹp. Trong khuôn khổ luận văn cao học, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu nhóm công chúng trẻ TP. M với việc tiếp nhận các chƣơng trình truyền hình thực tế. iện nay chƣa có một đề tài nghiên cứu nào chuyên sâu vào nhóm đối tƣợng này, nhất là trong việc tiếp nhận các chƣơng trình truyền hình thực tế hiện nay. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: của luận văn này là thông qua khảo sát thói quen, cách thức tiếp nhận cũng nhƣ nhu cầu và mục đích tiếp nhận các chƣơng trình truyền hình thực tế của công chúng trẻ TP. M, trong đó, khảo sát chính là nhóm đối tƣợng sinh viên khu vực nội thành TP. M, luận văn góp phần hình thành cơ
  • 20. 11 sở khoa học và thực tiễn cho việc đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiếp nhận các chƣơng trình truyền hình thực tế của công chúng trẻ TP. M. ể đạt đƣợc mục đích trên, trong phạm vi đề tài, tác giả xác định những nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau: - Làm rõ khái niệm về nhóm công chúng sinh viên; các cơ sở lý thuyết, phƣơng pháp luận và cơ sở thực tiễn của việc nghiên cứu những đặc điểm cơ bản trong việc tiếp nhận các chƣơng trình truyền hình thực tế của sinh viên TP. M hiện nay. - Mô tả, khảo sát và phân tích cách thức, mức độ tiếp nhận cũng nhƣ nhu cầu tiếp nhận các chƣơng trình truyền hình thực tế của sinh viên TP. M hiện nay. - Nghiên cứu các mối quan hệ có tính quy luật, những nhân tố tác động, ảnh hƣởng tới quá trình tiếp nhận các chƣơng trình truyền hình thực tế, trong đó có nhu cầu của sinh viên TP. M đối với việc theo dõi các chƣơng trình này. - Dự báo xu hƣớng tiếp nhận các chƣơng trình truyền hình thực tế của nhóm công chúng sinh viên TP.HCM. - ƣa ra một vài khuyến nghị khoa học - thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả tiếp nhận các chƣơng trình truyền hình thực tế của nhóm công chúng sinh viên; điều chỉnh nội dung và phƣơng thức truyền tải thông tin trong các chƣơng trình truyền hình thực tế nhằm đáp ứng nhu cầu của công chúng sinh viên TP. M hiện nay. 4. Đối t ợng nghiên cứu và phạm vi đề tài 4.1. Đối t ợng nghiên cứu củ đề tài ối tƣợng nghiên cứu của đề tài là công chúng trẻ TP. M với việc tiếp nhận các chƣơng trình truyền hình thực tế. Tuy nhiên, công chúng trẻ TP. M là nhóm công chúng tƣơng đối rộng, có độ tuổi từ 13 – 25 tuổi, bao gồm nhiều thành phần từ học sinh, sinh viên đến những ngƣời trẻ đã đi làm, nên trong khuôn khổ luận văn cao học, chúng tôi thấy rằng khó
  • 21. 12 có điều kiện thực hiện điều tra, nghiên cứu sâu trên toàn bộ các đối tƣợng thuộc nhóm công chúng này. Vì vậy, để đạt đƣợc hiệu quả nghiên cứu, luận văn này chỉ tập trung khảo sát trƣờng hợp sinh viên TP. M với việc tiếp nhận các chƣơng trình truyền hình thực tế. Xét trên bình diện xã hội, sinh viên là một cộng đồng xã hội – dân cƣ đặc thù, đang trong quá trình xã hội hoá, đang trong quá trình hoàn thiện bản thân về nhân cách và tri thức; trong tƣơng lai gần, là đội ngũ lao động - tri thức có trình độ học vấn, tƣ duy cao, có khả năng phán đoán và nhận diện vấn đề một cách nhanh nhạy; có khả năng hòa nhập và thích ứng nhanh với cái mới. ây cũng là nhóm đối tƣợng đƣợc nhà nƣớc đặc biệt quan tâm và có sự đầu tƣ về giáo dục. Là nhóm đối tƣợng có nhu cầu cao về trau dồi tri thức, kỹ năng sống, lao động và giải trí hàng ngày. Xét trên bình diện tâm lý học, lứa tuổi sinh viên là lứa tuổi có những nét tâm lý điển hình. ọ có khả năng tự ý thức cao, thích khẳng định tài năng, đặc biệt là cái tôi cá nhân vì đây là giai đoạn họ dần rời xa gia đình để bƣớc vào môi trƣờng học tập cởi mở, năng động mang tính xã hội nhiều hơn. ọ có nhiều mơ ƣớc, khát vọng thành đạt, thích cái mới và tiếp thu cái mới cũng rất nhanh, đặc biệt họ ham thích trải nghiệm và sẵn sàng đƣơng đầu với mọi thử thách. Tuy nhiên vì thiếu kinh nghiệm sống nên họ dễ vấp váp, dễ mắc sai lầm nếu không đƣợc định hƣớng đúng đắn. Xét trên bình diện báo chí học, sinh viên là nhóm đối tƣợng có nhu cầu cao về tiếp nhận thông tin nhằm nâng cao năng lực hiểu biết, nhận diện và đánh giá các vấn đề trong thực tiễn xã hội. ọ có tri thức, lại thêm nhiệt tâm và khát vọng thay đổi nên họ sẵn sàng đƣa ra lập trƣờng, quan điểm đối với mỗi vấn đề xảy ra trong đời sống, nhất là những vấn đề nóng hổi đang đƣợc mọi ngƣời quan tâm. ọ cũng là nhóm đối tƣợng đón đầu những xu hƣớng mới, nhất là về công nghệ thông tin, chính điều này góp phần làm thay đổi phần nào diện mạo của nhóm công chúng trẻ trong sự tiếp nhận và tƣơng tác thông tin với báo chí. Trong khi đó, báo chí nói chung và truyền hình nói riêng là những kênh truyền thông hiệu quả về mặt tƣ tƣởng, giáo dục, nhất là với giới trẻ, trong đó có sinh viên.
  • 22. 13 4.2. Phạm vi nghiên cứu và hảo sát củ đề tài Thành phố ồ hí Minh là trung tâm kinh tế quan trọng của khu vực phía Nam và của cả nƣớc.Thêm vào đó, TP. M còn là một trung tâm thông tin và báo chí và là nơi tập trung của hầu hết các trƣờng ại học, ao đẳng khu vực miền Nam. Vì vậy, TP. M đƣợc chọn là địa bàn tiêu biểu để tiến hành điều tra, khảo sát, thu thập thông tin. Mẫu điều tra đƣợc chọn là sinh viên các trƣờng đại học thuộc ba khối ngành học sau đây: - Khối ngành Xã hội (chọn khảo sát sinh viên trƣờng Khoa học Xã hội & Nhân văn TP. M): phát 120 phiếu, thu về 102 phiếu (đạt 30.4% tổng số phiếu thu về từ 04 trƣờng đại học) - Khối ngành Kinh tế (chọn khảo sát sinh viên trƣờng Kinh tế TP. M): phát 120 phiếu, thu về 116 phiếu (đạt 34.3% tổng số phiếu thu về từ 04 trƣờng đại học) - Khối ngànhKỹ thuật(chọn khảo sát sinh viên trƣờng Bách khoa TP. M và trƣờng Sƣ phạm Kỹ thuật TP. M): phát 120 phiếu, thu về 119 phiếu (đạt 35.5% tổng số phiếu thu về từ 04 trƣờng đại học) Tổng số phiếu phát ra là 360 phiếu, thu về 337 phiếu (đạt tỷ lệ 94.4%). Thời điểm điều tra là tháng 11/2014. 5. Ph ng pháp nghiên cứu và nguồn t liệu 5.1. Ph ng pháp nghiên cứu 5 Ph ng pháp nghiên cứu chung Luận văn sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu chung của khoa học xã hội nhân văn nhƣ phân tích – tổng hợp; quy nạp – diễn dịch, so sánh... 5 Ph ng pháp nghiên cứu cụ thể Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu Xã hội học, bao gồm nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu định tính (phân tích tài liệu, phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm, quan sát – tham dự) và phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng (phỏng vấn nket).
  • 23. 14 5 Nguồn t liệu Luận văn sử dụng nguồn tƣ liệu là kết quả từ cuộc khảo sát nhóm công chúng trẻ TP. M (đối tƣợng cụ thể là sinh viên TP. M) tiến hành tháng 11/2014. 6. Ý nghĩ lý luận và thực ti n 6.1. Ý nghĩ lý luận Luận văn xác định vai trò công chúng trẻ nói chung và công chúng trẻ TP. M nói riêng (đối tƣợng khảo sát chính là sinh viên) trong việc tiếp nhận các chƣơng trình truyền hình thực tế; là đề tài bổ sung cho các nguồn số liệu cũ thiếu trƣớc đây; là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho công tác giảng dạy báo chí trong nhà trƣờng; làm tài liệu tham khảo cho sinh viên báo chí; gợi mở hƣớng nghiên cứu để tiếp tục phát triển và nâng cao chất lƣợng báo chí phục vụ cho công chúng. 6.2. Ý nghĩ thực ti n ung cấp cho các cơ quan truyền hình nƣớc ta những cơ sở khoa học đáng tin cậy để nâng cao chất lƣợng công tác nghiên cứu công chúng, từ đó điều chỉnh chất lƣợng các chƣơng trình truyền hình thực tế. Từng bƣớc nâng cao hiệu quả tác động của các chƣơng trình truyền hình thực tế đối với công chúng sinh viên, góp phần cải thiện đời sống tinh thần của họ. 7. Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài, mục lục, phụ lục, nội dung luận văn gồm các chƣơng sau: hƣơng 1: ơ sở lý luận và tổng quan truyền hình thực tế tại Việt Nam hiện nay hƣơng 1 của luận văn đƣa ra những lý thuyết cơ bản về công chúng, công chúng truyền hình, công chúng sinh viên. hƣơng 2: Thực trạng tiếp nhận các chƣơng trình truyền hình thực tế của công chúng trẻ TP. M.
  • 24. 15 hƣơng 2 trình bày các kết quả của cuộc điều tra tiến hành tháng 11/2014 về việc tiếp nhận các chƣơng trình truyền hình thực tế của công chúng trẻ TP. M. hƣơng 3: Một số nhận xét bƣớc đầu và giải. hƣơng 3 tóm lƣợc lại các kết quả đã nêu tại chƣơng 2, từ đó, đƣa ra các nhận định, đánh giá và đề xuất giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả tiếp nhận các chƣơng trình truyền hình thực tế của công chúng trẻ TP. M.
  • 25. 16 CHƯ NG : C SỞ LÝ LU N VÀ TỔNG QUAN TRUY N HÌNH TH C T TẠI VI T NAM HI N NAY 1.1. C sở lý luận 1.1.1. Công chúng và công chúng truyền thông đại chúng 1.1.1.1. Khái niệm Công chúng với nghĩa là một danh từ để chỉ một tập hợp xã hội đƣợc cấu thành một cách phức tạp bởi nhiều tầng lớp xã hội khác nhau, mỗi ngƣời đều đang sống trong những mạng lƣới xã hội và những mối quan hệ xã hội nhất định. Khi nghiên cứu về công chúng của một phƣơng tiện thông tin đại chúng, thì không thể tách rời những độc giả hay khán giả ra khỏi môi trƣờng sống của họ, mà ngƣợc lại, phải đặt họ vào trong các hoàncảnh sống cũng nhƣ các mối quan hệ xã hội của họ. Trong những nghiên cứu về truyền thông đại chúng ở giai đoạn trƣớc, khi chƣa có những bƣớc đột phá về công nghệ truyền thông số hoá, công chúng truyền thông đại chúng là khái niệm dùng để chỉ đối tƣợng tác động của hoạt động truyền thông đại chúng, bao gồm độc giả, khán giả, thính giả của các phƣơng tiện truyền thông đại chúng nhƣ báo chí in, truyền hình hay phát thanh. Trong mối tƣơng quan giữa các yếu tố trong quá trình truyền thông đại chúng truyền thống thì công chúng chính là đối tƣợng tiếp nhận, đối tƣợng tác động của truyền thông đại chúng. Theo quan điểm của nhà xã hội học Herbert Blumer [37, tr. 15 - 21], công chúng (của các phƣơng tiện truyền thông đại chúng truyền thống) có những đặc điểm cơ bản như sau: - Bao gồm những ngƣời thuộc mọi tầng lớp xã hội, bất kể giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, địa vị, trình độ học vấn… Họ có những đặc trƣng dị biệt. - Công chúng truyền thông đại chúng thƣờng là những cá nhân nặc danh. Khi một hoạt động truyền thông hƣớng tới đại chúng, chúng ta không thể biết rõ đối tƣợng tiếp nhận cụ thể là ai. Một thông điệp trong quá trình truyền thông đại chúng có thể tiếp cận bất cứ ai.
  • 26. 17 - Các thành viên của đại chúng thƣờng cô lập nhau xét về mặt không gian, ít có sự tƣơng tác. - Công chúng truyền thông đại chúng không có tổ chức hoặc nếu có thì rất lỏng lẻo. Bởi vậy, họ thƣờng rất khó tiến hành những hoạt động chung. 1.1.1.2. Đặc điểm tâm lý tiếp nhận truyền thông của công chúng Thông thƣờng, chúng ta nghiên cứu tâm lý của công chúng truyền thông thông qua sự phát triển của các phƣơng tiện thông tin đại chúng. Francis Balle [17, tr. 18] đã nhận diện ra ba giai đoạn chính - nơi tập trung tập quán và thái độ của công chúngmỗi khi có một phƣơng tiện truyền thông mới ra đời: - Giai đoạn mê mẩn: khi phƣơng tiện truyền thông vừa chào đời, công chúng thƣờng tỏ ra rất hào hứng, phấn khích. - Giai đoạn bão hòa: công chúng bắt đầu chán vì đã theo dõi quá nhiều. - Giai đoạn trưởng thành: việc theo dõi phƣơng tiện truyền thông này đã đi vào tập quán trong nếp sống hàng ngày của họ. Lúc này họ bình tĩnh trở lại và sử dụng phƣơng tiện này một cách hợp lý hơn, công chúng biết phê bình nội dung chƣơng trình này hay đề mục khác, biết chọn lọc những cái cần xem, và khôi phục lại những tập quán cũ đã có từ trƣớc trong việc sử dụng ngân sách thời gian. Tương ứng với 3 giai đoạn miêu tả tâm lý, thái độ của công chúng đối với các phương tiện truyền thông(giai đoạn mê mẩn, giai đoạn bão hòa, giai đoạn trưởng thành) là 3 giai đoạn phát triển của các lý thuyếttruyền thông [40, tr. 16-28]: Giai đoạn thứ nhất: bắt đầu từ khoảng đầu thế kỷ XX cho tới cuối thập niên 1930, là giai đoạn mà giới học thuật quan niệm rằng các phương tiện truyền thông có một sức tác động to lớn lên lối ứng xử và suy nghĩcủa người dân. Giai đoạn phát triển thứ hai trong quá trình nghiên cứu về truyền thông đại chúng là từ khoảng năm 1940 tới đầu những năm 1960. ặc điểm của giai đoạn này là bắt đầu xuất hiện quan điểm đánh giá bớt bi quan hơn về vai trò của các phƣơng tiện truyền thông đại chúng và khả năng nhận thức của công chúng.
  • 27. 18 Giai đoạn thứ ba trong lịch sử nghiên cứu về truyền thông đại chúng bắt đầu từ khoảng thập niên 1960 đến khi internet xuất hiện, với đặc điểm là xuất hiện nhiều xu hƣớng quan điểm nghiên cứu khác nhau, và rất nhiều đề tài đa dạng. Chẳng hạn nhƣ ngoài việc nghiên cứu về công chúng và về tác động của truyền thông đại chúng, ngƣời ta còn nghiên cứu về nội dung các thông điệp của truyền thông đại chúng, về quá trình truyền thông đại chúng, quá trình sản xuất của các phƣơng tiện truyền thông, nghiên cứu về đặc điểm của các nhà truyền thông và hoạt động của họ... Tƣơng ứng với 3 giai đoạn nghiên cứu truyền thông chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua về 3 lý thuyết ứng với ba giai đoạn đó để nhìn nhận rõ hơn vai trò của khán giả khi tiếp nhận thông điệp truyền thông. Một là “Lý thuyết mũi im tiêm” (hypo ermic nee le theory) - ứng với gi i đoạn một của nghiên cứu truyền thông: Lý thuyết này cho rằng khángiả tiếp nhận thông tin từ các phƣơng tiện truyền thông đại chúng một cách thụ động, họ không có bất kỳ nỗ lực nào để xử lý hoặc đòi hỏi từ các dữ liệu. Về cơ bản, phƣơng pháp mũi kim tiêm khẳng định: những thông tin từ một văn bản đi vào ý thức của khán giả một cách trực tiếp, tức là kinh nghiệm, trí thông minh và ý kiến của một cá nhân không liên quan đến việc tiếp nhận văn bản. Hai là “Lý thuyết truyền thông h i gi i đoạn” (Two step flow theory)- ứng với gi i đoạn hai của nghiên cứu truyền thông: Các cuộc điều tra đã chứng minh rằng ngƣời dân thƣờng không chịu ảnh hƣởng từ truyền thông đại chúng một cách trực tiếp, nhƣ một “mũi kim chích", mà thƣờng là gián tiếp thông qua việc trao đổi, hỏi han với những ngƣời có uy tín trong các nhóm xã hội của họ, và lối suy nghĩ cũng nhƣ chính kiến của họ thƣờng đƣợc xác lập thông qua những cuộc trò chuyện, giao tiếp mang tính chất liên cá nhân đó. Ba là “Lý thuyết công chúng chủ động” (Active u ience theory) – ứng với gi i đoạn nghiên cứu thứ ba của lý thuyết truyền thông:
  • 28. 19 Lý thuyết công chúng chủ động là một lý thuyết chỉ ra rằng: công chúng tiếp nhận và giải thích các thông điệp truyền thông theo nhiều cách khác nhau. Sự khác nhau này thƣờng là do sự ảnh hƣởng của các yếu tố nhƣ tuổi tác, sắc tộc, tầng lớp xã hội… Khán giả không phải là thụ động nhƣng cũng không đồng nhất. Năm 1980, David Morley đã làm một nghiên cứu xem làm thế nào khán giả tiếp nhận và giải thích một chƣơng trình truyền hình: chƣơng trình “Toàn quốc” (Nationwide). Ông phát hiện thấy nói chung có ba cách tiếp nhận: - Đối lập: ngƣời xem không đồng ý với thông điệp truyền thông đƣợc đƣa ra và từ chối nó. - Th ng l ợng: Nhìn chung, ngƣời xem có đồng ý với thông điệp đƣợc đƣa ra nhƣng quan điểm cũng nhƣ hành động của họ chỉ có một chút thay đổi. - Chi phối : các thông điệp truyền thông đƣa ra, đƣợc công chúng chấp nhận hoàn toàn. Cùng một thông điệp truyền thông, khán giả khác nhau có thể hiểu theo những cách khác nhau và có thể có những phản ứng khác nhau với nó. Một số ngƣời tin và tiếp nhận thông điệp này, những ngƣời khác từ chối nó bằng cách sử dụng kiến thức từ kinh nghiệm của riêng mình hoặc có thể sử dụng các quy trình của logic hay các lý do cơ bản khác để chỉ trích những gì đang đƣợc nói (Miller and Philo, 2001). 1.1.1.3. Tác động của truyền thông đến công chúng Với những đối tƣợng khác nhau, truyền thông có các cấp độ tác động khác nhau: - Tác động mạnh đối với những ngƣời chƣa hình thành ý kiến, quan điểm - Tác động trungbình tới những ngƣời đang hình thành quan điểm - Tác động yếu tới những ngƣời đã hình thành quan điểm Đặc điểm trong quá trình tiếp nhận thông điệp truyền thông từ công chúng:
  • 29. 20 Tổng hợp từ các nghiên cứu của Hovland, Lumsdaine, và Sheffield (trong nghiên cứu năm 1949); Lumsdaine và Janis (trong nghiên cứu năm 1949); Faison (trong nghiên cứu năm 1961), Sawyer (trongnghiên cứu năm 1973) chỉ ra rằng: - ối với truyền thông, ngƣời ta càng hiểu biết về một vấn đề nào đó thì càng ít bị ảnh hưởng hoặc làm thay đổi quan điểm bởi một hình thức truyền thông cụ thể nào. - Hiệu quả của truyền thông phụ thuộc vào trình độ học vấncủa ngƣời nghe. Những ngƣời có trình độ học vấn cao hơn bị ảnh hƣởng nhiều hơn bởi các thông điệp hai chiều, các thông điệp một chiều ảnh hƣởng dễ dàng hơn tới những ngƣời có trình độ học vấn thấp hơn. - Cách thức truyền thông hai chiều hiệu quả về lâu dài hơn truyền thông một chiều, khi các cá nhân đƣợc tiếp cận với các lý lẽ trái chiều tiếp sau, hoặc khi các cá nhân đƣợc tiếp cận với quan điểm đƣợc trình bày ngay từ ban đầu. 1.1.2. Công chúng truyền hình 1.1.2.1. Khái niệm ông ch ng tru ền hình là những ngƣời tiếp nhận thông tin từ loại hình truyền thông truyền hình. Trong xã hội thông tin hiện nay, con ngƣời của xã hội hiện đại đã và đang tiếp nhận thông tin từ nhiều phƣơng tiện truyền thông đại chúng. Vì vậy đã tạo ra từng lớp công chúng của từng loại hình báo chí riêng biệt, có thể một cá nhân tiếp nhận thông tin từ nhiều loại phƣơng tiện truyền thông nhƣng sự tiếp nhận của từng loại rõ ràng là có khác biệt và họ trở thành công chúng riêng biệt của từng loại hình báo chí[21, tr. 52]. ông chúng truyền hình cũng nhƣ công chúng báo chí của chúng ta hiện nay đã không còn tiếp nhận thông tin một cách thụ động. ùng với sự phát triển của kinh tế, trình độ dân trí đƣợc nâng cao, công chúng có thể nhận thức và tự đánh giá thông tin. ông chúng, đối tƣợng truyền thông chủ động, linh hoạt, không chỉ muốn nghe, muốn nói mà còn muốn tham gia vào các chƣơng trình truyền hình. ây đƣợc xem là xu thế của truyền hình hiện đại.
  • 30. 21 1.1.2.2. Đặc điểm xã hội học của công chúng truyền hình Thứ nhất là mức sống. ó thể nói với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế nƣớc ta hiện nay thì mức sống của ngƣời dân đã nâng lên rõ rệt. huyện mỗi nhà có một chiếc tivi đã không còn là khó khăn. Thêm vào đó, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, internet, việc xem truyền hình trực tuyến đang ngày càng phổ biến và công chúng truyền hình hiện nay ngày càng có nhu cầu thƣởng thức truyền hình với công nghệ cao và với chất lƣợng dịch vụ tốt nhất. Thứ hai là gi i tính. Nói chung công chúng truyền hình cũng nhƣ công chúng báo chí đều không phân biệt giới tính. Truyền hình phục vụ thông tin cho tất cả mọi ngƣời, bất kể nam, nữ. Tuy vậy, dựa vào đặc điểm giới, nhiều chƣơng trình truyền hình cũng đƣợc thực hiện nhằm hƣớng tới đối tƣợng khán giả phù hợp. Thứ ba trình độ học vấn là yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến thói quen, nhu cầu và khả năng tiếp nhận thông tin của công chúng. Thứ về tu i tác, công chúng truyền hình có đủ các lứa tuổi. Tuy nhiên, độ tuổi tiếp nhận và xem thông tin các chƣơng trình truyền hình nhiều nhất là ở 2 độ tuổi: 20 – 24 và trên 55 tuổi. Thứ ếu tố nghề nghiệp cũng quy định đối tƣợng của truyền hình. Ví dụ nhƣ những ngƣời làm việc theo giờ giấc (công nhân viên chức) hay những ngƣời có quỹ thời gian rảnh nhiều nhất (các bà nội trợ, hƣu trí) thƣờng là nhóm công chúng xem truyền hình nhiều nhất. Tuy nhiên với những nghề nghiệp khác, họ không có điều kiện về mặt thời gian hay không thể thƣờng xuyên theo dõi truyền hình thì họ lại có chủ đích xem truyền hình để học hỏi và tham gia vào truyền hình, nghĩa là truyền hình mang lại nhiều hiệu quả hơn với nhóm đối tƣợng này. 1.1.2.3. Đặc điểm tâm lý tiếp nhận truyền hình của công chúng Thứ nhất là điều kiện tiếp nhận: Công chúng truyền hình tiếp nhận thông tin qua hai hệ thống âm thanh (chiếm 60% lƣợng thông tin) và hình ảnh (40% lƣợng thông tin). Âm thanh và hình
  • 31. 22 ảnh đƣợc xây dựng để bổ sung thông tin cho nhau, âm thanh cung cấp thông tin cơ bản, còn hình ảnh bổ sung thông tin và làm tăng độ sát thực, tính sinh động của thông tin. Tuy nhiên, với đặc trƣng của truyền hình là thông tin qua âm thanh và hình ảnh cùng lúc đƣợc cung cấp cho công chúng, những thông tin này chỉ đƣợc phát một lần nên lƣợng thông tin mà công chúng phải tiếp nhận đƣợc là “khá lớn và có tính dồn dập, liên tục”[12, tr. 56]. iều này gây khó khăn cho việc sắp xếp các thông tin và việc ghi nhớ của công chúng. Ở trƣờng hợp này, việc tiếp nhận thông tin mới đƣợc coi là kinh nghiệm mới, đƣợc biểu hiện lần đầu thâm nhập vào ý thức của ngƣời tiếp nhận. òn trong trƣờng hợp khác là tiềm thức, trong trí nhớ của ngƣời xem đã có những thông tin nhất định liên quan đến vấn đề đang tiếp nhận. Tuy nhiên, những thông tin ở đây chỉ đóng vai trò là thông tin “cơ bản sơ lược, chưa đầy đủ, chưa logic hoặc bị đảo lộn về trình tự”[21, tr. 232]. ối với trƣờng hợp này, việc tiếp nhận thông tin mang tính chất bổ sung thêm thông tin. ể từ đó, công chúng sẽ hình thành đƣợc một hệ thống kiến thức, hệ thống thông tin về vấn đề một cách“đầy đủ và logic” [21, tr. 233]. Ngày nay với tuy duy hoàn toàn mới và xu hƣớng hiện đại đã có thể cho công chúng tiếp nhận thông tin theo cách nghĩ của mình Trƣờng hợp thứ hai, tiếp nhận thông tin củng cố [21, tr. 234]. Trƣờng hợp này là công chúng đã có thông tin và hiểu biết về vấn đề, song do nhu cầu công việc hay do sở thích, hay cũng có thể do sau một thời gian, trí nhớ về những sự việc hiện tƣợng khó huy động lại, do vậy, công chúng tiếp nhận thông tin với mục đích hồi phục lại những hiểu biết, những tri thức về vấn đề mà trƣớc đó đã tiếp nhận. Với trƣờng hợp này, công chúng sẽ ghi nhớ thông tin đƣợc lâu hơn. Việc tiếp nhận vấn đề theo hình thức củng cố thông tin cũng giúp cho công chúng kiểm tra lại tính xác thực, khách quan của thông tin đã tiếp nhận trƣớc đó. Xác minh lại thông tin cũng sẽ đem lại cho công chúng những hiểu biết mới, hoàn thiện thông tin tiếp nhận và đó cũng là mốc để công chúng ghi nhớ thông tin. Tất nhiên, việc tiếp nhận thông tin của công chúng trong những trƣờng hợp trên cũng đều ở trong những điều kiện nhất định, hay còn gọi là điều kiện tiếp nhận
  • 32. 23 thông tin. Trong đó phải kể đến các điều kiện: kiến thức về các lĩnh vực của đời sống, tâm lý tiếp nhận, mức độ quan hệ giữa vấn đề và ngƣời tiếp nhận, hoàn cảnh tiếp nhận và kiến thức tiếp nhận của ngƣời tiếp nhận vấn đề đó. ối với công chúng truyền hình hiện đại, thì điều kiện tiếp nhận thông tin ngày càng thuận tiện và công chúng cũng có đủ điều kiện cần thiết để có thể tiếp nhận thông tin một cách dễ dàng và đúng với nhu cầu. iều kiện này phải kể thêm đó là điều kiện về kinh tế và quỹ thời gian, kinh tế phát triển, thời gian gấp gáp nên các thông tin trên truyền hình cũng có xu hƣớng nhanh hơn, ngắn gọn hơn trƣớc và lƣợng thông tin cũng nhiều hơn, chất lƣợng hơn. Thứ hai là nhu cầu tiếp nhận: Quá trình tiếp nhận thông tin của công chúng có thể đƣợc chia làm hai giai đoạn: Tìm chƣơng trình, tiếp nhận thông tin và sự biến đổi của nhận thức sau khi tiếp nhận thông tin. Lựa chọn chƣơng trình là một bƣớc giới hạn phạm vi thông tin tiếp cận của công chúng. Lựa chọn chƣơng trình truyền hình liên quan đến mục đích xem truyền hình của công chúng, liên quan đến sở thích, nhu cầu hay do yêu cầu của công việc. Công chúng sẽ chỉ chọn những chƣơng trình truyền hình mang lại thông tin có ý nghĩa cho họ. Lựa chọn chƣơng trình là khâu đầu tiên và cũng là khâu quan trọng nhất, nó quyết định việc chƣơng trình có đƣợc công chúng xem tiếp hay không. Vì thế, những ngƣời làm truyền hình cần phải quan tâm để lựa chọn những đề tài có thể gây đƣợc sự chú ý của công chúng. Khi đã có một sự kiện cụ thể, lại phải chọn đƣợc một mâu thuẫn cần giải quyết, mâu thuẫn đó phải mang tính thời sự. Theo đó, nhà báo phải nghiên cứu, xác định đƣợc giới hạn của vấn đề và ý nghĩa thời sự của tác phẩm truyền thông đối với công chúng. Hiện nay, việc lựa chọn chƣơng trình của công chúng đƣợc hỗ trợ bởi nhiều kênh thông tin khác nhau. ối với công chúng truyền hình thì truyền hình thực sự là công cụ tuyệt vời giúp họ có thể lựa chọn thông tin mình quan tâm, yêu thích thông qua bản giới thiệu chƣơng trình (có thể là trong ngày, hay từ nhiều ngày trƣớc). Tuy
  • 33. 24 nhiên, khi ngồi trƣớc máy thu hình, ngƣời xem thƣờng có một động tác là bật các kênh và họ sẽ dừng ở một kênh có chƣơng trình mà họ quan tâm, hay gây chú ý với họ. Sự lựa chọn chƣơng trình vì vậy sẽ diễn ra “nhanh chóng, không có chủ ý từ trước” [37, tr. 129]. Sau khi đã lựa chọn chƣơng tình thì bƣớc tiếp theo sẽ là tiếp nhận thông tin, trong cuốn "Văn học nghệ thuật và sự tiếp nhận" của Viện Thông tin khoa học xã hội, 1991, Trần ình Sử cho rằng: " Xét ở góc độ tiếp nhận thì thấy "chủ đề", "đề tài" là cách mà công chúng phân tích, cắt nghĩa". ông chúng tiếp nhận ở đây đƣợc coi là ngƣời cắt nghĩa tác phẩm, "ngƣời cắt nghĩa không phải là ngƣời bị kiểm soát. Thành tố của tác phẩm ở trong các quan hệ hình thức xác định lẫn nhau. “Các yếu tố đưa ra và được lọc lấy trong tất cả tính phức tạp, qua nắm bắt chỉnh thể tác phẩm nhất định sẽ bộc lộ ý nghĩa chung của các bộ phận cũng như các chỉnh thể" [23, tr.12]. Nhƣ vậy, khi vấn đề đƣợc đƣa ra, ngƣời tiếp nhận sẽ lọc lấy những thông tin mà cá nhân công chúng cần hoặc quan tâm. Trong quá trình tiếp nhận thông tin này cũng sẽ xảy ra một hiện tƣợng thuộc về vấn đề y học, đó là ngƣời xem sẽ khơi dậy trong trí nhớ của mình tất cả những thông tin có liên quan đến thông tin đang tiếp nhận, xem xét thông tin ấy trong một hệ thống thông tin có liên quan có cùng một chủ đề. on ngƣời là một thực thể tồn tại với nhu cầu luôn mong muốn khám phá cái mới, tìm hiểu bản chất những quy luật, những vấn đề chƣa biết. iều này giống nhƣ công chúng truyền hình khi đứng trƣớc một chƣơng trình đề cập đến một vấn đề mới mẻ, chƣơng trình sẽ lôi cuốn đƣợc sự chú ý của công chúng. Quy luật nhận thức của con ngƣời là đi từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính, từ chi tiết đến khái quát, từ dễ đến khó, từ bộ phận đến tổng thể. Và đối với vấn đề đƣợc coi là mới mẻ thì việc tiếp nhận thông tin của công chúng cũng sẽ tuân theo quy luật trên. Trong quá trình tiếp nhận này, công chúng có sự liên hệ, liên tƣởng giữa các khía cạnh của vấn đề, có sự phân tích, tổng hợp thông tin để từ đó tạo thành một chỉnh thể đầy đủ của vấn đề.
  • 34. 25 1.1.3. Công chúng sinh viên 1.1.3.1. Khái niệm Sinh viên là một nhóm xã hội đặc biệt, là những ngƣời đang theo học ở bậc ao đẳng, ại học để chuẩn bị cho hoạt động sản xuất vật chất hay tinh thần của xã hội. Nhóm xã hội đặc biệt này là nguồn bổ sung cho đội ngũ trí thức, đƣợc đào tạo để lao động trí óc với nghiệp vụ cao và tham gia tích cực vào các hoạt động có ích cho xã hội. Tuổi sinh viên bao gồm từ 18 đến 25 tuổi, tƣơng ứng với thời kỳ thứ 3 của tuổi thanh thiếu niên. Các nhà nghiên cứu thƣờng chia tuổi thanh thiếu niên thành ba thời kỳ chủ yếu: 1) 11/12 tuổi – 14/15 tuổi – thời kỳ “một nửa trẻ con”; 2) 14/15 tuổi – 17/18 tuổi – thời kỳ “một nửa ngƣời lớn”; và 3) 17/18 tuổi – 23/25 tuổi – thời kỳ tiền trƣởng thành. Tuổi sinh viên là giai đoạn hết sức đặc biệt trong đời sống con ngƣời. ây là thời kỳ của sự trƣởng thành xã hội - bắt đầu có quyền của ngƣời công dân, hoàn thiện học vấn để chuẩn bị cho một nghề nghiệp chuyên môn nhất định, có quan điểm chính trị, có đƣợc nghề ổn định, bắt đầu lao động, giảm phụ thuộc kinh tế, bƣớc vào hôn nhân… Về cơ bản, dù vẫn còn là đối tƣợng đang đƣợc tiếp tục giáo dục nhƣng xã hội nhìn nhận sinh viên nhƣ chủ thể có trách nhiệm trong hoạt động sản xuất xã hội và đánh giá các kết quả hoạt động của họ theo "tiêu chuẩn ngƣời lớn". Trên thực tế, sinh viên là một bộ phận của giới trẻ. Ở Việt Nam, thuật ngữ giới trẻ thƣờng đƣợc dùng để chỉ những ngƣời trẻ, thuộc độ tuổi thanh thiếu niên. Hội kế hoạch hóa gia đình Việt Nam (trực thuộc Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam, thành viên chính thức của Hiệp Hội kế hoạch hóa gia đình Quốc tế) đã xác định độ tuổi của thanh thiếu niên Việt Nam là từ 13 – 24 tuổi (độ tuổi có nhiều biến động về tâm lý và sinh lý, là khoảng thời gian tạo dựng những nền tảng quan trọng cho sự trƣởng thành). Theo đó, có thể hiểu công chúng trẻ chính là nhóm đối tƣợng khán giả trẻ ở
  • 35. 26 độ tuổi thanh thiếu niên từ 13 – 24 tuổi, họ là học sinh, sinh viên, là những ngƣời trẻ mới ra trƣờng, đi làm. Một vài đặc điểm của nhóm công chúng trẻ: - Là đối tƣợng khán giả đông đảo của các đài truyền hình, các kênh truyền hình cũng nhƣ các chƣơng trình truyền hình tại Việt Nam hiện nay. - Là nhóm đối tƣợng đặc biệt thích thú với các chƣơng trình truyền hình có nội dung mới lạ, cách thể hiện độc đáo, tƣơi vui, trẻ trung, gần gũi với lứa tuổi, ngôn ngữ, phong cách sống của họ. - Công chúng trẻ là nhóm công chúng năng động, sáng tạo, nhanh chóng nắm bắt các xu hƣớng mới nhƣng cũng là nhóm công chúng có tâm lý phức tạp (do đang trong quá trình học hỏi để trƣởng thành), không ổn định, dễ thay đổi, nhất là về thị hiếu, nhu cầu,... 1.1.3.2. Đặc điểm tâm lý dễ nhận biết ở sinh viên ặc trƣng tâm lý quan trọng nhất của tuổi sinh viên là tình trạng chuyển tiếp từ cận dƣới là sự chín muồi về sinh lý với cận trên là có nghề nghiệp ổn định và bắt đầu bƣớc vào một phạm vi hoạt động lao động nhất định. Lứa tuổi sinh viên là thời kỳ phát triển tích cực nhất về tình cảm đạo đức và thẩm mỹ, là giai đoạn định hình và ổn định tích cách. Ngƣời sinh viên có kế hoạch riêng cho hoạt động của mình, độc lập trong phán đoán và hành vi. Thời kỳ này, ở sinh viên có sự biến đổi mạnh mẽ về động cơ và thang giá trị xã hội có liên quan đến nghề nghiệp. ác động cơ cụ thể đƣợc biết đến nhƣ sau: động cơ nhận thức – động cơ nghề nghiệp – động cơ có tính xã hội – động cơ tự khẳng định – động cơ có tính cá nhân [38]... iều lƣu ý là các động cơ này không cố định mà biến đổi trong quá trình học tập. Sinh viên có vai trò xã hội của ngƣời lớn. Ở sinh viên tự ý thức phát triển mạnh. Sinh viên chú trọng đến việc tự đánh giá hành động và kết quả tác động của mình, đánh giá về tƣ tƣởng, tình cảm, phong cách đạo đức, hứng thú, tƣ tƣởng, động cơ hành vi, vị trí của mình trong các mối quan hệ và trong cuộc sống nói chung. Thông qua tự đánh giá, sinh viên chủ động điều chỉnh hành vi, hoàn thiện nhân cách, chủ động tổ chức toàn bộ thế giới nội tâm của mình.
  • 36. 27 Xây dựng kế hoạch cuộc đời, kế hoạch cho tƣơng lai là một nét đặc trƣng khác của sinh viên. Sinh viên tích cực xác định con đƣờng sống tƣơng lai và bắt đầu thể nghiệm mình trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. Khác với học sinh trung học phổ thông, sinh viên không chỉ có dự kiến lâu dài về cuộc sống mà còn nỗ lực tìm tòi cách thức đạt tới và ấn định con đƣờng thực hiện mục tiêu. Thông thƣờng, kế hoạch cuộc sống tƣơng lai của sinh viên gắn liền với các dự định về hôn nhân và xây dựng gia đình. Trong quá trình học hỏi, tự hoàn thiện nhân cách bản thân để trở thành một ngƣời lớn thực sự, bên cạnh khả năng tiếp thu nhanh, biết chủ động đón nhận, tổ chức và điều chỉnh hành vi của bản thân để phù hợp với đời sống xã hội…, hạn chế lớn nhất của sinh viên chính là thiếu kinh nghiệm sống nên dễ mắc sai lầm. Tâm lý dễ thay đổi, ƣa chuộng cái mới, cái độc đáo cũng dễ khiến sinh viên mất định hƣớng hoặc có những đánh giá thiếu chính xác về một số vấn đề trong đời sống xã hội. Vì vậy việc định hƣớng tƣ tƣởng và hành vi cho sinh viên là việc làm cần thiết, phải đƣợc thực hiện đồng bộ từ phía gia đình, nhà trƣờng, xã hội, trong đó có việc định hƣớng tƣ tƣởng từ phía các cơ quan truyền thông – báo chí. 1.1.3.3. Đặc điểm môi trường sống của sinh viên Nhƣ đã nói ở trên, sinh viên là nhóm xã hội đặc biệt. Một trong những lý do làm nên điều này chính là môi trƣờng sống của sinh viên mang nhiều nét đặc thù, khác biệt so với nhiều nhóm xã hội khác. Môi trƣờng sống của sinh viên có ảnh hƣởng không nhỏ đến điều kiện và nhu cầu tiếp nhận thông tin trên báo chí nói chung và truyền hình nói riêng. Thứ nhất, gắn liền với đời sống sinh viên chính là môi trường sư phạm. Môi trƣờng sƣ phạm đƣợc hiểu là môi trƣờng diễn ra quá trình học tập, rèn luyện về thể chất, học vấn và bồi dƣỡng tâm hồn, định hình nhân cách cho sinh viên sau này. ây cũng là môi trƣờng rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng quan trọng để bƣớc vào đời nhƣ: kỹ năng tự lập, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp… Môi trƣờng sƣ phạm cũng là nơi sinh viên có thể phát huy khả năng hòa nhập, kết nối
  • 37. 28 bạn bè thông qua các hoạt động đội nhóm trong học tập cũng nhƣ trong vui chơi, giải trí, thể dục, thể thao. ây cũng là môi trƣờng tập thể có tính định hƣớng cao về mặt nhận thức và hành vi của sinh viên. Tính định hƣớng đƣợc thể hiện trong cách tổ chức quản lý, đào tạo sinh viên về mọi mặt. Bên cạnh đó, tính định hƣớng còn đƣợc thể hiện qua các hoạt động của oàn thanh niên hay Hội sinh viên trong mỗi trƣờng ao đẳng, ại học. Các hoạt động này không chỉ tạo sân chơi hữu ích để giao lƣu, kết nối, mở rộng các mối quan hệ bạn bè giữa các sinh viên mà đây còn là môi trƣờng sinh hoạt chính trị - tƣ tƣởng thiết thực tại nhà trƣờng. Báo chí – truyền thông có thể thông qua các hoạt động này nhằm nâng cao nhận thức, tƣ duy thâm mỹ và hiểu biết của sinh viên về các vấn đề đang diễn ra trong đời sống xã hội. Nhƣ vậy, có thể nói môi trƣờng sƣ phạm là môi trƣờng có ảnh hƣởng lớn nhất tới sự phát triển trí tuệ và nhân cách của sinh viên, là môi trƣờng giáo dục hiệu quả để sinh viên trƣởng thành về sau. Thứ hai, bàn đến môi trƣờng sống của sinh viên thì không thể không nhắc đến đặc điểm về hình thức cư tr của sinh viên hiện nay. Nơi cƣ trú của sinh viên thƣờng là nhà trọ, ký túc xá, nhà riêng (ở cùng gia đình hoặc ở riêng). Với đối tƣợng sinh viên ở nhà riêng, sự quản lý từ gia đình vẫn đƣợc thể hiện rõ nét và còn khá khăng khít, bền chặt, thậm chí là vẫn giữ đƣợc theo khuôn khổ và kỷ luật riêng. Với nhóm sinh viên này, ảnh hƣởng từ gia đình vẫn đóng một vai trò quan trọng. òn đối với sinh viên ở trọ hoặc ký túc xá, đây thƣờng là những sinh viên xa nhà, đến từ những nơi khác nhau trong cả nƣớc, sự liên kết với gia đình đƣợc nới lỏng hơn, tự do hơn, buộc họ phải có ý thức tự giác cao hơn, tự lập hơn. Ngoài ra, với nhóm đối tƣợng này, họ chịu sự chi phối lẫn nhau trong một môi trƣờng tập thể với những cá thể khá khác biệt, có thể là sự khác biệt về văn hóa vùng miền, truyền thống gia đình, môi trƣờng giáo dục trƣớc đây…nhƣng vì cùng một trang lứa hoặc cùng tuổi, cùng ý thức hệ… nên những khác biệt này có thể đƣợc giải quyết và tìm đƣợc tiếng nói chung. Ngoài ra, sinh viên luôn có nhu cầu mở rộng không gian và môi trường sống của mình thông qua các hoạt động xã hội nhƣ làm tình nguyện viên hay làm
  • 38. 29 thêm để kiếm thêm thu nhập, trang trải cho cuộc sống sinh viên. Những hoạt động này mang đến cho sinh viên nhiều trải nghiệm bổ ích, làm giàu thêm tri thức và năng lực giải quyết các vấn đề thực tế. ây là môi trƣờng mở giúp sinh viên có thêm kinh nghiệm và đôi khi là mở ra cho sinh viên những cơ hội nghề nghiệp vững chắc sau này. ây chính là nơi để sinh viên rèn luyện, trau dồi bản lĩnh, khả năng tự xoay sở trƣớc những tình huống không có trong sách vở, nhà trƣờng, từ đó giúp sinh viên dày dặn hơn, trƣởng thành nhanh hơn về nhận thức cũng nhƣ hành vi trong đời sống. Trong xã hội hiện đại, sự bùng nổ của công nghệ thông tin và internet cũng đã tạo ra một môi trƣờng thông tin rộng mở đối với công chúng mà nhiều nhà nghiên cứu truyền thông thƣờng gọi với cái tên là “không gian công cộng”[17, tr. 38]. ây cũng chính là “không gian” đƣợc đối tƣợng sinh viên đặc biệt ƣa thích và tham gia vào một cách thƣờng xuyên.“Không gian” này không chỉ đáp ứng những nhu cầu tiếp nhận thông tin trên báo chí của sinh viên một cách nhanh chóng, đa dạng, phong phú mà còn tạo lập đƣợc cho mỗi sinh viên một “không gian” cho riêng mình, “không gian cá nhân”, “không gian kết nối vô hạn”, “không gian toàn cầu” nhằm nâng cao khả năng giao lƣu, kết bạn khắp bốn phƣơng của sinh viên. Nhƣng cũng chính vì tính chất “mở”, “công cộng” của loại “không gian” này mà bản thân công chúng nói chung và sinh viên nói riêng cũng chịu không ít tác động tiêu cực, nhất là trong việc tiếp nhận thông tin. Từ đây, vai trò định hƣớng thông tin, định hƣớng dƣ luận trên internet càng trở nên cần thiết, nhất là với đối tƣợng sinh viên, những ngƣời luôn ƣa thích điều mới mẻ nhƣng lại thiếu kinh nghiệm sống và lập trƣờng vững chắc trƣớc các vấn đề, hiện tƣợng diễn ra trong đời sống. 1.1.3.4. Những ảnh hưởng của báo chí truyền hình đến sinh viên hiện nay Thứ nhất, báo chí truyền hình ảnh h ởng đến sự hình thành ý thức và hành vi xã hội của sinh viên: Theo K.Marx [46, tr. 194], nguyên nhân hình thành và sự thúc đẩy hành vi con ngƣời là hệ thống nhu cầu của con ngƣời. Thuyết nhu cầu của Maslow chỉ ra rằng, thang nhu cầu gồm năm mức cơ bản, gồm: nhu cầu sinh lý cơ bản; nhu cầu an
  • 39. 30 toàn; nhu cầu về quan hệ xã hội; nhu cầu được kính nể, ngưỡng mộ; nhu cầu phát huy bản ngã, thành đạt [36]. Những nhu cầu này quy định hành vi của con ngƣời và thúc đẩy con ngƣời tham gia nhiều hơn vào các hoạt động mang tính xã hội. Báo chí là một hoạt động xã hội, phản ánh nhận thức của con ngƣời trƣớc thực tiễn và báo chí ra đời nhằm mục đích thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con ngƣời, trong đó có nhu cầu thông tin. Báo chí làm nhiệm vụ khách quan là truyền tải thông tin một cách nhanh chóng, toàn diện và có định hƣớng. ũng nhƣ mọi hoạt động khác của con ngƣời, hoạt động báo chí bao giờ cũng hƣớng tới mục tiêu xác định. Mục tiêu của hoạt động báo chí là nâng cao tính tự giác cho đối tƣợng công chúng. ể nâng cao tính tự giác đó, báo chí nói chung và truyền hình nói riêng phải nâng cao nhận thức và sự tự nhận thức cho họ. Sự tự giác là kết quả của nhận thức và tự nhận thức. Tự giác là động lực mạnh mẽ của hành vi, nó quy định tính tích cực xã hội của con ngƣời. Theo đây, báo chí truyền hình ảnh hƣởng đến nhận thức và hành vi của công chúng nói chung và sinh viên nói riêng chính là ở chức năng giáo dục tƣ tƣởng và định hƣớng xã hội. ịnh hƣớng xã hội là tác động, giáo dục, giúp đỡ cho công chúng hiểu và đánh giá đúng các sự kiện, hiện tƣợng của đời sống xã hội để từ đó họ xác định đƣợc mục tiêu, khuynh hƣớng và đặc điểm hành vi của mình. Tính định hƣớng xã hội còn đƣợc thể hiện ở sự tác động đến tâm lý dẫn đến sự thay đổi về mặt hành vi của công chúng mà . iebsch và M.Vorwerg sau này đã khái quát hóa thành tên gọi “cơ chế tâm lý xã hội”, cụ thể là: sự bắt chước; sự đồng nhất hóa; giảng dạy và huấn luyện [43]. ây chính là minh chứng rõ ràng cho sự ảnh hƣởng của báo chí đối với việc hình thành ý thức và hành vi của công chúng. Với nhóm đối tƣợng là sinh viên, sự ảnh hƣởng này còn diễn ra nhanh chóng, mạnh mẽ và liên tục hơn bởi những đặc điểm về lứa tuổi, trí tuệ và tâm lý của sinh viên khiến cho quá trình tiếp nhận báo chí của họ khác hơn so với những nhóm đối tƣợng khác. ho đến nay, báo chí vẫn đang đảm nhiệm tốt vai trò trong việc hình thành và phát triển “những sức mạnh bản chất” [46, tr. 243] của con ngƣời. Một mặt,
  • 40. 31 công chúng sử dụng, tiếp nhận kinh nghiệm, tri thức khoa học, mặt khác, họ đồng thời đối tƣợng hóa hay vật thể hóa những sức mạnh đó để cuối cùng góp phần vào sự phát triển của cộng đồng, xã hội cũng nhƣ tạo nên sự thành đạt của bản thân. Qua đó, báo chí đã và đang thực sự trở thành một nhân tố quan trọng của sự phát triển nhân cách. ối với sinh viên, báo chí nói chung và truyền hình nói riêng đóng vai trò lớn trong việc giáo dục tƣ tƣởng, lối sống, quan điểm, lập trƣờng, từ đó định hƣớng hành vi và phát triển nhân cách của họ. Thứ hai, báo chí truyền hình là di n đàn để sinh viên khẳng định vị trí và vai trò của mình trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hó đất n ớc: Báo chí nói chung và truyền hình nói riêng là nơi tập hợp, tổ chức sinh viên tham gia vào các hoạt động xã hội, tạo sân chơi gặp gỡ, giao lƣu nhằm kích thích tính tích cực xã hội của nhóm đối tƣợng trẻ này. ây vừa là diễn đàn, vừa là trƣờng học thực tiễn giáo dục toàn diện cho sinh viên. ác chƣơng trình truyền hình hiện nay vô cùng đa dạng, phong phú về thể loại cũng nhƣ hình thức thể hiện. Nội dung chƣơng trình không chỉ cung cấp thông tin, bổ trợ tri thức và làm giàu thêm hiểu biết cho sinh viên mà còn phản ánh đƣợc phần nào tâm tƣ, nguyện vọng và các nhu cầu thiết yếu của nhóm công chúng trẻ này. Có thể nói báo chí nói chung và truyền hình nói riêng là tấm gƣơng, là kênh phản chiếu đời sống tình thần của sinh viên, là nơi nhóm công chúng này bộc lộ suy nghĩ, tình cảm và thể hiện những năng lực tinh thần vốn có của mình. Thêm vào đó, báo chí truyền hình cũng là kênh tƣ vấn – giáo dục kỹ năng và kinh nghiệm sống cho sinh viên. ây là nhu cầu và cũng là đòi hỏi ngày càng cấp thiết đối với công chúng trẻ. Thứ ba, báo chí truyền hình là ng ời bạn tâm tình, là ph ng tiện giải trí lành mạnh cho sinh viên: Sinh viên hầu hết là những thanh niên sống xa nhà, tách khỏi sự quản lý, giáo dục từ gia đình và đến một môi trƣờng giáo dục mới, một nơi cƣ trú với hoàn cảnh sống mới, sinh viên, ngoài mối quan hệ chủ đạo với thầy cô, bạn bè, họ còn cần có
  • 41. 32 nơi để trao đổi tâm tình, để thỏa mãn nhu cầu giao tiếp, giải đáp những thắc mắc, tham khảo những ý kiến cho những quyết định trong cuộc sống và nghề nghiệp. Báo chí nói chung và truyền hình nói riêng không biết từ bao giờ đã trở thành ngƣời bạn tâm tình không thể thiếu với sinh viên. Nắm bắt nhu cầu này, nhiều kênh truyền hình, nhiều chƣơng trình truyền hình đã ra đời nhằm dành riêng cho đối tƣợng sinh viên. Báo chí truyền hình còn là phƣơng tiện giải trí lành mạnh, có ý nghĩa giáo dục cao dành cho sinh viên. Bằng những câu chuyện, những tiểu phẩm…sinh viên có dịp nhìn lại cuộc sống, phƣơng thức ứng xử, thái độ, hành vi, của mình và những ngƣời xung quanh, từ đó điểu chỉnh nhân sinh quan, thế giới quan của mình. Tuy nhiên, nếu sinh viên chỉ coi trọng chức năng giải trí của truyền hình thì đó là cảnh báo đối với cơ quan quản lý báo chí, với đội ngũ sản xuất chƣơng trình truyền hình… 1.2. Tổng quan về truyền hình thực tế tại Việt Nam hiện nay 1.2.1. Khái niệm iện nay, khái niệm Reality show (tạm gọi là truyền hình thực tế) ngày càng trở nên phổ biến và liên tục đƣợc nhắc đến. Nhƣng trên thực tế, Reality show chỉ là một bộ phận của Reality Televison (Reality TV) và đây mới là tên gọi đƣợc sử dụng phổ biến trên thế giới để nói về truyền hình thực tế. Reality TV bao gồm các thể loại truyền hình thông thƣờng nhƣ: Tài liệu (Documentary style), chƣơng trình giao lƣu tọa đàm (Talk show), chƣơng trình trò chơi ( ameshow)... ó thể nói Reality TV, Reality show vừa là "một loại chương trình truyền hình kiểu mới, vừa là một phương pháp, một hình thức thể hiện kiểu mới của các chương trình truyền hình"[35, tr. 15]. Hiện cũng chƣa ai khẳng định truyền hình thực tế ra đời từ lúc nào bởi sự phát triển của phƣơng thức mới này là một quá trình, quá trình ấy có sự tự hoàn thiện. Nhƣng các nhà nghiên cứu đều thống nhất nhau rằng ý tƣởng làm truyền hình thực tế bắt đầu từ nƣớc Mỹ và đƣợc gợi ý từ… phát thanh vào thập niên 1940. Từ
  • 42. 33 những năm 1990 đến nay, truyền hình thực tế đã trở thành một hiện tƣợng trên toàn thế giới với sự bùng nổ với hàng loạt chƣơng trình lớn nhƣ Survivor (Người sống sót), American Idol (Thần tượng Mỹ), Top Model (Siêu mẫu), Dancing with the stars (Khiêu vũ với sao), The Apprentice (Người học việc), Fear factor (Yếu tố sợ hãi), Big brother (Đại ca)… Truyền hình thực tế ra đời với “triết lý” là cố gắng chống sự giả tạo, làm thế nào để ống kính có thể ghi đƣợc những tình huống, hoàn cảnh và sự kiện thật, ít sắp đặt trƣớc. Nhân vật chính trong các chƣơng trình thực tế rất phong phú: có thể là những ngƣời bình thƣờng, chọn ngẫu nhiên hoặc những khán giả tự giác tham gia, hoặc những những nhân vật nổi tiếng đƣợc lựa chọn theo những tiêu chí riêng của từng chƣơng trình. ó có thể là những cá nhân đƣợc lựa chọn tham gia vào một cuộc thi tài năng, kiến thức, hay vận động, hoặc chỉ là vô tình rơi vào những tình huống chơi khăm trớ trêu. Công nghệ sản xuất tạo cho khán giả cảm giác các nhân vật của chƣơng trình đang sống thật trong tình huống, không hề ý thức rằng mình bị ghi hình, và câu chuyện, diễn biến của chƣơng trình, tác phẩm thƣờng có những điểm bất ngờ thú vị. 1.2.2. Truyền hình thực tế tại Việt Nam Phóng sự thực tế, phim tài liệu thực tế, talkshow thực tế ở Việt Nam cũng đã ra đời nhƣng chƣa có những chƣơng trình, tác phẩm gặt hái thành công lớn. a phần khán giả biết đến truyền hình thực tế qua các chƣơng trình giải trí đƣợc chuyển nhƣợng bản quyền từ nƣớc ngoài. Công bằng mà nói, cũng có nhiều những chƣơng trình thuần Việt ít nhiều khai thác phƣơng thức truyền hình thực tế rất thành công, đặc biệt ở khía cạnh nhân văn, nhân đạo: Như chưa hề có cuộc chia ly, Ngôi nhà hạnh phúc, Lục lạc vàng, Khởi nghiệp, Sinh ra từ làng, Cầu Vồng v.v…Nhƣng đó không phải là sự thành công về doanh thu. Vì nếu quan sát kỹ có thể thấy có sự phân cấp rõ rệt nhãn hàng quảng cáo giữa các chương trình có bản quyền nư c ngoài (thƣờng một thƣơng hiệu nổi tiếng tài trợ toàn bộ) và những chƣơng trình “made in Vietnam”. ả những chiến dịch truyền thông cho các chƣơng trình cũng
  • 43. 34 có sự phân cấp nhƣ thế. Những chƣơng trình truyền hình thực tế vừa gây tiếng vang vừa có đƣợc sự tài trợ lớn, thu hút nguồn quảng cáo cao đều là các thương hiệu truyền hình đƣợc chuyển nhƣợng bản quyền từ nƣớc ngoài. Nhƣng không chỉ có thế, các chƣơng trình giải trí theo phƣơng thức truyền hình thực tế mua bản quyền nƣớc ngoài có chi phí sản xuất khá cao nên cần phải thu hồi vốn. Các nhà sản xuất ở Việt Nam cũng không quên khai thác kinh nghiệm sản xuất từ nhiều nƣớc trên thế giới: chƣơng trình càng tạo nhiều scandal với những ý kiến trái chiều trong dƣ luận, càng tăng rating ngƣời xem, càng tăng quảng cáo. Một scandal truyền hình thực tế lâu nay thƣờng gắn liền với các hoạt động truyền thông trên nhiều phƣơng tiện khác để khai thác những tranh cãi, xung đột ồn ào xung quanh các nhân vật (giám khảo, thí sinh, ngƣời nhà thí sinh, nhà sản xuất). Việc sử dụng hình ảnh của thí sinh, giám khảo trong chƣơng trình là “quyền” của nhà sản xuất nhƣng những sự chọn lựa chất “thực tế” nhƣ thế cũng cần đƣợc cân nhắc trên cơ sở đạo đức làm nghề, trên khía cạnh nhân văn của một chƣơng trình giải trí. Mặt khác, với một chƣơng trình đang thu hút, “con dao hai lƣỡi” của scandal có thể làm tổn hại đến uy tín nhà sản xuất nếu nó gây sốc, thất vọng, mất niềm tin khi công chúng đột nhiên phát hiện ra mình bị lừa dối, phát hiện ra những chuyện thiếu minh bạch. Nhƣng, nói nhƣ thế, không có nghĩa là chúng ta phủ nhận một phƣơng thức làm truyền hình mới trong quá trình hội nhập của truyền hình Việt. Truyền hình thực tế là một xu thế, một lựa chọn bởi đó là sản phẩm của văn minh nhân loại. 1.2.3. Đặc điểm chung trong việc tiếp nhận các chương trình tru ền hình thực tế của công chúng Việt hiện nay Trong nền kinh tế thị trƣờng, báo chí nói chung và báo chí Việt Nam nói riêng không chỉ làm công tác thông tin tuyên truyền, thực hiện các chức năng thông tin, văn hóa, tƣ tƣởng, tinh thần, giáo dục cho xã hội mà báo chí còn là một hoạt động kinh doanh. Trong kinh tế học truyền thông, báo chí cũng là một loại hàng hóa, nhƣng là “hàng hóa đặc biệt” bởi tính đặc thù của nó. Cho nên, với tƣ cách là một loại hàng hóa, hoạt động báo chí cũng chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế nhƣ