SlideShare a Scribd company logo
1 of 66
LOGIC HỌC
Chủ đề 2:
CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA
LÔGIC HÌNH THỨC
GIÁO TRÌNH VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO
Vận dụng được vào trong quá trình tư duy
của bản thân, đảm bảo tư duy đúng đắn, rõ
ràng, mạch lạc.
KỸ
NĂNG
Phân tích được nội dung, yêu cầu của các
quy luật lôgic hình thức cơ bản.
KIẾN
THỨC
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Tuân thủ chặt chẽ theo những yêu cầu của
các luật lôgic hình cơ bản, chống lại lối tư
duy phi lôgic.
THÁI
ĐỘ
2. Nội dung các quy luật cơ bản của
Lôgic hình thức
1. Đặc điểm của quy luật lôgíc hình thức
KẾT CẤU BÀI GIẢNG
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUY LUẬT
LÔGIC HÌNH THỨC
www.ipmph.edu.vn
KHÁI NIỆM QUY LUẬT LÔGIC HÌNH
THỨC
1.1.
 Quy luật là gì?
- Quy luật: Là những
MLH bản chất, tất nhiên,
phổ biến và lặp lại giữa
các mặt, các yếu tố, các
thuộc tính bên trong mỗi
một SVHT hay giữa các
SVHT với nhau.
www.ipmph.edu.vn
KHÁI NIỆM QUY LUẬT LÔGIC HÌNH THỨC
1.1.
 Có những loại quy luật nào?
QL tự nhiên QL tư duy
QL xã hội
www.ipmph.edu.vn
1.1.
 Có những loại quy luật nào?
Quy luật tự nhiên
Ví dụ: Quy luật trao đổi chất của các sinh vật sống, bao
gồm con người, động vật, thực vật…
KHÁI NIỆM QUY LUẬT LÔGIC HÌNH THỨC
www.ipmph.edu.vn
1.1.
 Có những loại quy luật nào?
Ví dụ: Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc
thượng tầng; Quy luật đấu tranh giai cấp trong xã hội
có giai cấp…
Quy luật xã hội
KHÁI NIỆM QUY LUẬT LÔGIC HÌNH THỨC
www.ipmph.edu.vn
1.1.
 Có những loại quy luật nào?
Quy luật tư duy:
QL LG hình thức QL LG biện chứng
KHÁI NIỆM QUY LUẬT LÔGIC HÌNH THỨC
www.ipmph.edu.vn
1.1.
 Quy luật lôgic hình thức
Là quy luật chi phối hình thức lôgíc của tư
duy trong phản ánh sự vật ở phẩm chất xác định.
KHÁI NIỆM QUY LUẬT LÔGIC HÌNH THỨC
www.ipmph.edu.vn
ĐẶC ĐIỂM QUY LUẬT LÔGIC HÌNH THỨC
1.2.
Mang tính
khách quan
Mang tính
phổ biến
Là QL
chính xác
về 1 hiện
tượng
tương đối
xác định
 Quy luật LG hình thức có những đặc điểm sau:
www.ipmph.edu.vn
1.2.
 Quy luật lôgic hình thức mang tính khách quan
Quy luật lôgic hình thức là quy luật lôgic của tư
duy, nhưng nó phản ánh TG khách quan, nên nó
không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan mà do TG
khách quan quy định.
Biểu hiện: con người có nhận thức được hay
không thì quy luật đó vẫn tồn tại và chi phối tư duy.
ĐẶC ĐIỂM QUY LUẬT LÔGIC HÌNH THỨC
www.ipmph.edu.vn
1.2.
 Quy luật lôgic hình thức mang tính phổ biến
Quy luật LG hình thức tồn tại và chi phối mọi
quá trình tư duy, trong tư duy của con người,
không phụ thuộc vào tính giai cấp, tính dân tộc
của con người.
ĐẶC ĐIỂM QUY LUẬT LÔGIC HÌNH THỨC
www.ipmph.edu.vn
1.2.
 Quy luật lôgic hình thức là quy luật chính xác
về một hiện tượng tương đối xác định.
Quy luật LG hình thức chi phối tư duy, nhưng là tư
duy đã được định hình, phản ánh đối tượng ở không
gian, thời gian và mối quan hệ xác đinh, chứ không
phải tư duy trong quá trình vận động, phát triển.
ĐẶC ĐIỂM QUY LUẬT LÔGIC HÌNH THỨC
2. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN
CỦA LÔGIC HÌNH THỨC
www.ipmph.edu.vn
CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA
LÔGIC HÌNH THỨC
1.2.
2.1. Quy luật đồng nhất
2.2. Quy luật cấm mâu thuẫn
2.3. Quy luật bài trung
(quy luật gạt bỏ cái thứ ba)
2.4. Quy luật lý do đầy đủ
2.1. Quy luật đồng nhất
Trong quá trình tư duy, mỗi tư tưởng,
ý nghĩ phản ánh về đối tượng ở phẩm
chất xác định phải luôn đồng nhất với
chính nó.
Đây là quy luật cơ bản nhất trong các quy luật
của lôgic hình thức của tư duy
Vị trí quy luật
2.1. Quy luật đồng nhất
 Cơ sở hình thành quy luật: được hình thành
trên cơ sở hiện thực khách quan là: mỗi SVHT
trong không gian, thời gian xác định, quan hệ
xác định nó luôn đồng nhất với chính nó.
2.1. Quy luật đồng nhất
 Nội dung quy luật: Trong quá trình tư duy, mỗi
tư tưởng, ý nghĩ phản ánh về đối tượng ở phẩm
chất xác định phải luôn đồng nhất với chính nó.
 Trong quá trình tư duy, mỗi tư tưởng, mỗi ý
nghĩ về một điều gì đó phải luôn luôn trùng (đồng
nhất) với chính nó, không được thay đổi hoặc lẫn
lộn sang ý nghĩ, tư tưởng khác.
 Thực chất quy luật này đòi hỏi trong quá trình
tư duy không được thay đổi đối tượng, không
được thay thế hay lẫn lộn khái niệm, phán đoán
này với khái niệm, phán đoán khác.
2.1. Quy luật đồng nhất
 Nội dung quy luật đồng nhất được hình thức
hóa bằng công thức sau:
A ≡ A hay A A
(Công thức trên được diễn đạt: A là quy ước để chỉ
một tư tưởng, một ý nghĩ đã định hình trong tư duy
với một giá trị lôgic xác định; dấu "≡" là kí hiệu
biểu thị sự đồng nhất. A đồng nhất với chính A,
hoặc A là A).
2.1. Quy luật đồng nhất
 Yêu cầu:
Yêu cầu 1: Không được đánh tráo đối tượng
của tư tưởng
 Một tư tưởng đã định hình phản ánh đối tượng
ở phẩm chất xác định nào đó thì trong quá trình
tư duy phải luôn giữ nguyên đối tượng ở phẩm
chất đó chứ không được xuyên tạc sang phẩm
chất khác hoặc xuyên tạc sang đối tượng khác.
2.1. Quy luật đồng nhất
 Yêu cầu:
 Nếu suy nghĩ về 1 đối tượng nào đó tồn tại ở
không gian, thời gian, ở MQH xác định, nhưng
trong quá trình TD lại nghĩ sang đối tượng khác
hoặc phẩm chất khác, tức là đã thay đổi đối tượng
phản ánh và đã vi phạm QL đồng nhất.
Yêu cầu 1: Không được đánh tráo đối tượng
của tư tưởng
2.1. Quy luật đồng nhất
 Ví dụ:
Có một gã Lý trưởng cậy quyền cậy thế,
thường ra cắt tóc cạo râu ở cửa hàng một thợ cao
mà không chịu trả tiền, anh thợ cạo tức lắm và
nghĩ ra một cách trị tên lý trưởng. Một hôm hắn đòi
cạo mặt, anh thợ vẫn phục vụ hắn bình thường
cạo đến cằm, anh hỏi tên lý trường:
- Thưa ông lý, ông có cần râu không ạ.
- “Cần chứ”, lý trưởng thản nhiên đáp
Anh thợ bèn cạo bộ râu của hắn trụi thùi lụi
anh đặt râu vào tay hắn và bảo thưa ông lý râu
của ông đây ạ
2.1. Quy luật đồng nhất
 Ví dụ:
Tên lý trưởng tức lắm nhưng không làm gì
được. Anh thợ cạo lại tiếp tục làm bình thường như
không có gì xảy ra. Đến lông mày, anh lại hỏi:
Thưa ông lý, ông có cần lông mày không ạ
Tên lý trưởng giật thót người: “Bây giờ mà bảo
là cần, hắn cạo nhẵn lông mày của mình thì nguy
quá”. Nghĩ thế, hắn bảo: “Không cần đâu”
Anh thợ cạo lại cạo roẹt một cái, lông mày của
lý trưởng lại đi đời. Anh ném túm lông trên tay: Ngài
không cần thì quẳng nó đi!
Hãy cho biết dựa vào lý lẽ nào mà anh thợ
cao đó chơi khăm được tên Lý trưởng như vậy?
2.1. Quy luật đồng nhất
 Ví dụ:
Khi anh thợ cạo hỏi tên Lý trưởng: “Ngài
có cần bộ râu không”, thì có 2 nghĩa là:
- Nghĩa thứ nhất: “Cần” với nghĩa là cần bộ
râu ở trên cằm.
- Nghĩa thứ hai: “Cần” với nghĩa trực tiếp, cần
bộ râu đặt vào tay.
Tên Lý trưởng hiểu theo nghĩa thứ nhất. Anh
thợ cạo biết tên Lý trưởng sẽ hiểu theo nghĩa
đó, nhưng anh đó đánh tráo sang nghĩa thứ
hai để chơi xỏ tên Lý Trưởng.
2.1. Quy luật đồng nhất
 Ví dụ:
Khi anh thợ cạo hỏi tên Lý trưởng: “Ngài có
cần lông mày không”, thì có 2 nghĩa là:
- Nghĩa thứ nhất: “Cần” với nghĩa là cần lông mày
trên mặt.
- Nghĩa thứ hai: “Cần” với nghĩa trực tiếp, cần bộ
râu đặt vào tay.
Tên Lý trưởng hiểu theo nghĩa thứ hai. Anh thợ
cạo biết tên Lý trưởng sẽ hiểu theo nghĩa đó,
nhưng anh đó đánh tráo sang nghĩa thứ nhất để
chơi xỏ tên Lý Trưởng.
Anh thợ cạo đã đánh tráo đối tượng trong tư
duy nên mới mới chơi xỏ được tên Lý trưởng.
2.1. Quy luật đồng nhất
- Yêu cầu:
Yêu cầu 2: Không được đánh tráo ngôn ngữ
khi diễn đạt tư tưởng
 Đây là yêu cầu xét về phương diện diễn đạt tư
tưởng. Bởi lẽ, mỗi tư tưởng được phản ánh
trong TD bao giờ cũng được thể hiện dưới dạng
ngôn ngữ (từ, câu) nhất định. Vì thế, ngôn ngữ
dùng để diễn đạt tư tưởng phải đồng nhất với
chính tư tưởng ấy.
2.1. Quy luật đồng nhất
- Yêu cầu:
Yêu cầu 2: Không được đánh tráo ngôn ngữ
khi diễn đạt tư tưởng
 Yêu cầu này thường vi phạm khi sử dụng
những từ đồng âm khác nghĩa hay từ đồng
nghĩa khác âm; không sử dụng đúng ngôn
ngữ biểu thị đối tượng; không thực hiện đúng
các quy tắc ngữ pháp.
2.1. Quy luật đồng nhất
 Ví dụ
Miền Bắc: Cái Bát Miền Nam: Cái Chén
2.1. Quy luật đồng nhất
 Yêu cầu:
Yêu cầu 3: Ý nghĩa, tư duy tái tạo phải đồng
nhất với ý nghĩ, tư duy nguyên mẫu
Ví dụ: Hai người nói chuyện với nhau nhưng không tái tạo
đúng tư tưởng của nhau như sau là vi phạm quy luật đồng nhất:
A - Mây đẹp quá!
B - Mây đẹp thật, chỉ tội lắm gai.
A- Anh lên đó bao giờ mà biết lắm gai?
B- Cần gì phải lên cứ nhìn là thấy.
A- Ồ mắt anh quả là thần. Tôi thì chẳng thấy gì cả.
B- Không phải đâu, anh đến gặp bác sĩ đi, mắt anh có vấn đề
rồi đấy.
Như vậy A nói đến mây trời thì B lại tiếp thu, tái tạo lại trong tư
duy mình lại là cây mây.
2.1. Quy luật đồng nhất
- Lưu ý: Các lỗi thường gặp khi vi phạm quy luật
này là lỗi ngộ biện hoặc ngụy biện
Ngộ biện
(sai mà không biết)
Xảy ra khi trong tư duy
do vô tình mà khái
quát những hiện tượng
ngẫu nhiên thành tất
nhiên hoặc do trình độ
nhận thức còn thấp.
Ngụy biện
(biết sai mà cố tình mắc vào)
Xảy ra khi vì một lý
do, động cơ, mục đích
vụ lợi nào đó mà người
ta cố tình phản ánh sai
lệch HTKQ, nhằm biến
sai thành đúng, vô lý
thành hợp lý.
2.1. Quy luật đồng nhất
 Ví dụ
Trước đây, do trình độ hiểu biết của con
người còn thấp kém khi quan sát thấy tiếng
sấm cũng được nghe thấy sau khi có tia
chớp lóe sáng, người ta kết luận Tia chớp là
nguyên nhân của Tiếng Sấm.
 Ví dụ
Nguyên nhân: là do sự phóng điện giữa
hai đám mây mang điện tích trái dấu. Vì vận
tốc ánh sáng nhanh hơn vận tốc âm thanh
nên chúng ta thấy Chớp xuất hiện trước
tiếng Sấm.
2.1. Quy luật đồng nhất
- Ý nghĩa của quy luật đồng nhất.
- Quy luật đồng nhất đảm bảo cho tư duy
mạch lạc, rõ ràng, nhất quán, làm cho những
người khác hiểu đúng những tư tưởng mà
mình biểu đạt.
- Nắm được quy luật đồng nhất giúp ta trong
tranh luận phát hiện được lỗi lôgic của mình
và của đối phương nhằm đưa các cuộc tranh
luận đến kết quả.
2.2. Quy luật cấm mâu thuẫn
- Vị trí quy luật
Đây là quy luật tiếp tục làm rõ hơn, đầy đủ
hơn quy luật đồng nhất. Nó chính là hình
thức phủ định của quy luật đồng nhất.
2.2. Quy luật cấm mâu thuẫn
 QL cấm mâu thuẫn được hình thành trên
cơ sở đòi hỏi của HTKQ là: Trong không
gian, thời gian xác định và MQH xác định thì
SV không thể vừa có, vừa không có những
thuộc tính nhất định.
 Cơ sở hình thành QL:
2.2. Quy luật cấm mâu thuẫn
Trong quá trình tư duy về đối tượng ở
không gian, thời gian, quan hệ xác định thì
không thể tồn tại 2 tư tưởng mâu thuẫn nhau
mà đều chân thực hoặc tồn tại một tư tưởng
đồng thời mang 2 giá trị lôgic trái ngược nhau.
 Nội dung quy luật:
2.2. Quy luật cấm mâu thuẫn
Đánh giá về anh A đã có hành vi đánh
người thi hành công vụ mà trong tư tưởng
của ta lại đồng thời tồn tại 2 phán đoán:
Một là: Anh A đánh người thi hành công vụ
là phạm pháp.
Hai là: Anh A đánh người thi hành công vụ
là không phạm pháp.
 Ví dụ:
2.2. Quy luật cấm mâu thuẫn
Quy luật cấm mâu thuẫn được biểu
hiện bằng công thức sau:
7 (A ˄7A)
(Không thể có A lại không có A)
2.2. Quy luật cấm mâu thuẫn
Tư duy về một người nhìn thấy tên trộm đi
vào nhà mình vào ban đêm
Ở đây có hai phán đoán là:
Một là: anh A đang ngủ say thì nhìn thấy
tên trộm
Hai là: anh A đang ngủ say thì không thể
nhìn thấy tên trộm
 Ví dụ:
- Yêu cầu
+ Không được dung chứa mâu thuẫn
lôgíc trực tiếp trong tư duy khi phản
ánh về đối tượng ở phẩm chất xác định.
Tất cả SVVN đều rất năng động, sáng tạo,
chỉ có một số lười lao động, ỷ nại.
2.2. Quy luật cấm mâu thuẫn
 Ví dụ:
Haimơ là một luật sư nổi tiếng người Mĩ ra tòa bảo
vệ cho một công ty bảo hiểm.
Nguyên cáo trình bày: Cái vai của tôi bị máy nâng
rơi xuống làm bị thương đến nay cánh tay phải vẫn
không nhấc lên được.
Haimơ hỏi: Ông hãy cho đoàn bồi thẩm xem cánh
tay phải của ông giờ đây còn giơ cao được đến đâu?
Nguyên cao từ từ giơ cánh tay lên ngang tai, ra vẻ
rất vất vả và chứng tỏ không nâng cao được nữa.
Haimơ hỏi: Thế trước khi bị thương thì ông giơ cao
được đến đâu?
Bất giác nguyên cáo giơ tay lên quá đầu làm cho cả
phòng xử phán cười ồ.
Nguyên cáo thua kiện.
 Ví dụ:
Nguyên cáo trong vụ kiện muốn đòi bồi
thường, nên tập trung vào việc tỏ ra cánh tay
phải của anh ta bị đau. Luật sư Haimơ đã thỏa
mãn nhu cầu tâm lý đó của anh ta. Sau khi
được thỏa mãn, tâm lý của anh ta tỏ ra lơi lỏng.
Luật sư đã hỏi trực tiếp 1 câu bất ngờ và
nguyên cáo đã thực hiện theo. Hành động đó đã
mâu thuẫn trực tiếp với lời khai của anh ta và
mâu thuẫn với lời khai lúc đầu. Hai điều đó
không thể đồng thời chân thực (vi phạm quy tắc
không được có mâu thuẫn trong tư duy).
- Yêu cầu
+ Không được có mâu thuẫn lôgic
gián tiếp trong tư duy khi phản ánh
về đối tượng ở phẩm chất xác định
* Dạng 1: Khẳng định cho đối tượng một điều
gì đó rồi lại phủ định lại chính những hệ quả
tất yếu được rút ra từ điều khẳng định trên.
2.2. Quy luật cấm mâu thuẫn
2.2. Quy luật cấm mâu thuẫn
- Yêu cầu
+ Không được có mâu thuẫn lôgic
gián tiếp trong tư duy khi phản ánh
về đối tượng ở phẩm chất xác định
* Dạng 2: Cùng một đối tượng, vừa khẳng định
cho nó một dấu hiệu a, lại vừa khẳng định nó một
dấu hiệu b, mà trong thực tế hai dấu hiệu đó loại
trừ nhau.
2.2. Quy luật cấm mâu thuẫn
 Ví dụ:
Con muỗi đậu ở góc nhà kêu vo ve.
Đây là lập luận vi phạm luật cấm mâu
thuẫn vì con muỗi đậu thì không thể có
tiếng vo ve, có tiếng vo ve thì con muỗi
không thể đậu mà là đang bay.
2.2. Quy luật cấm mâu thuẫn
 Ví dụ:
Có một người đang nằm được hỏi:
Anh ngủ chưa? thì anh ta trả lời: Tôi ngủ rồi.
Đây là vi phạm luật cấm mâu thuẫn vì: anh
ta trả lời như vậy là chưa ngủ, nhưng anh ta
lại trả lời là ngủ rồi.
- Ý nghĩa của quy luật cấm mâu thuẫn
+ Quy luật cấm mâu thuẫn có ý nghĩa to lớn trong
xây dựng và rèn luyện tư duy lôgic. Bởi lẽ, nó
giúp cho con người tránh được những mâu thuẫn
lôgic trong quá trình suy nghĩ nhằm đảm bảo cho
tư duy mạch lạc, rõ ràng, chính xác.
+ Quy luật này có ý nghĩa to lớn trong đấu tranh
tư tưởng; nó cung cấp cơ sở để phát hiện ra
những mâu thuẫn dung chứa trong tư tưởng của
người khác, qua đó bác bỏ tư tưởng của họ.
2.2. Quy luật cấm mâu thuẫn
2.3. Quy luật bài trung
- Vị trí quy luật
QL bài trung là hình thức phân tích của QL đồng nhất.
Nó làm rõ hơn yêu cầu tính xác định, tính không mâu
thuẫn, tính liên tục, nhất quán của tư duy.
- Cơ sở khách quan
Trong không gian, thời gian xác định và mối quan hệ
xác định thì sự vật chỉ mang một phẩm chất xác định,
không thể vừa có, vừa không có phẩm chất xác định
nào đó.
2.3. Quy luật bài trung
 Nội dung quy luật
Hai tư tưởng mâu thuẫn nhau cùng phản
ánh một đối tượng trong một thời gian, không
gian, một mối quan hệ xác định chỉ có thể 1 tư
tưởng là chân thực, 1 tư tưởng là giả dối,
không có khả năng thứ ba.
2.3. Quy luật bài trung
- Quy luận bài trung được biểu thị bằng công thức:
A V 7A
(Hoặc A chân thực hoặc A giả dối)
2.3. Quy luật bài trung
 Yêu cầu
+ Yêu cầu 1: Trong 2 tư tưởng mâu thuẫn
nhau cùng phản ánh về đối tượng ở phẩm
chất xác định thì phải ghi nhận tính chân thực
của 1 trong 2 tư tưởng đó.
Ví dụ: Khi phản ánh về học lực của một người
nào đó mà có 2 tư tưởng phản ánh rằng: Anh ta
học giỏi và anh ta học kém thì dứt khoát một
trong hai tư tưởng đó là chân thực.
2.3. Quy luật bài trung
+ Yêu cầu 2: Phải xác định được nội dung
các thuật ngữ của tư tưởng đó
 Yêu cầu
+ Yêu cầu 1: Trong 2 tư tưởng mâu thuẫn
nhau cùng phản ánh về đối tượng ở phẩm
chất xác định thì phải ghi nhận tính chân thực
của 1 trong 2 tư tưởng đó.
2.3. Quy luật bài trung
 Ví dụ
Có một nhà thông thái kén rể thông minh cho con
gái của mình bèn treo bảng kén rể. Anh hào các nơi
kéo đến chật nhà. Nhà thông thái bày ra hai đĩa thức
ăn và bảo:
- Các anh hay ăn thử đi, ăn còn thì ta đánh đòn cho
chết, ăn hết ta đánh chết bằng đòn! Ai ăn mà không
thể bị đánh đòn thì ta sẽ kén làm rể.
Mọi người lúng túng lúc lâu, sau đó có một chàng
trai xin được ăn. Anh ta ăn hết sạch một đĩa, còn một
đĩa anh ta không động tới chút nào. Anh ta đã được
lựa chọn.
Hãy cho biết tại sao anh ta lại được lựa chọn?
2.3. Quy luật bài trung
 Ví dụ
Nhà thông thái đã cố tình vi phạm quy luật bài
trung. Ông ta phạt đòn như nhau với hai tư
tưởng đối lập nhau (ăn còn và ăn hết). Tuy
nhiên, ông cũng để lại một kẽ hở chỉ người
thông minh mới đi lọt, đó chính là tính không
xác định của ăn còn và ăn hết. Còn và hết ở đây
không bị xác định nhất thiết dựa trên toàn bộ
thức ăn đó mang ra. Anh ta ăn hết 1 Dĩa nên anh
ta được lựa chọn.
 Ý nghĩa
+ QL bài trung có ý nghĩa to lớn trong rèn luyện và
phát triển TD lôgic cho con người. Bởi lẽ, quy luật đòi
hỏi TD phải rõ ràng, mạch lạc, dứt khoát, không mập
mờ nước đôi.
+ QL này làm cơ sở cho các hình thức TD khác
như: bác bỏ, chứng minh phản chứng …; giúp con
người có cơ sở để tin tưởng vào quan điểm của
mình, có thái độ và lập trường rõ ràng trong cuộc
sống, lựa chọn và ủng hộ những tư tưởng, quan
điểm đúng, phê phán, gạt bỏ những tư tưởng,
quan điểm sai trái.
2.3. Quy luật bài trung
2.3. Quy luật lý do đầy đủ
- Vị trí quy luật
Là quy luật đảm bảo căn cứ chắc chắn cho tính
chân thực của tư tưởng
- Cơ sở khách quan
Trong HT khách quan, các SVHT không tồn tại cô
lập, tách rời mà có sự LH, tác động, ràng buộc với
nhau. Sự vận động, chuyển hóa của các SVHT trong
hiện thực khách quan ấy tạo thành quy luật nhân - quả.
 Nội dung quy luật
Một ý nghĩ, một tư tưởng đã định hình
trong TD phản ánh về đối tượng ở phẩm chất
xác định, thì chỉ được công nhận là chân thực
khi có đầy đủ căn cứ xác minh, hoặc chứng
minh cho tính chân thực của nó.
2.3. Quy luật lý do đầy đủ
 Nội dung quy luật đồng nhất được hình thức
hóa bằng công thức sau:
a1 , a2, ..., an => P
(a1, a2, an dẫn đến P) a1, a2, an là những căn cứ;
P là một tư tưởng)
2.3. Quy luật lý do đầy đủ
 Yêu cầu
+ Yêu cầu 1: Phải xác định rõ giá trị lôgíc
của tư tưởng đó.
+ Yêu cầu 2: Phải tìm căn cứ lôgic để
chứng minh cho tính chân thực ấy.
2.3. Quy luật lý do đầy đủ
 Ý nghĩa:
 Quy luật lý do đầy đủ có ý nghĩa quan trọng
trong nhận thức khoa học cũng như trong hoạt
động thực tiễn, nó giúp chủ thể rèn luyện tư duy
có căn cứ qua đó nâng cao tính thuyết phục.
 Quy luật này còn góp phần quan trọng trong
đấu tranh chống tư tưởng mê tín dị đoan và
những tư tưởng không có căn cứ khác.
2.3. Quy luật lý do đầy đủ
 Ví dụ:
2.3. Quy luật lý do đầy đủ
Có một anh đi bán Rùa, anh ta rao rằng:
- Ai mua rùa đây, Rùa sống được vạn năm, mà giá
lại rất rẻ.
Nghe rao bán bùi tai như vậy, có một người đã mua
của anh ra một con rùa mang về nhà nuôi. Nhưng ngay
ngày hôm sau con rùa đó chết. Người này tìm đến chợ
tìm anh bán rùa và bắt đền:
- Mày nói rùa sống đến vạn năm, tao vừa mua về
hôm qua mà nay nó đã chết rồi! Mày là thằng lừa đảo.
Anh bán Rùa cãi:
Tôi không lừa ông, như vậy là vừa đến hôm qua,
con rùa đã tròn một vạn tuổi.
Người mua Rùa đành ngậm ngùi ra về.
 Ví dụ:
2.3. Quy luật lý do đầy đủ
Có một anh đi bán Rùa, anh ta rao rằng:
- Ai mua rùa đây, Rùa sống được vạn năm, mà giá
lại rất rẻ.
Nghe rao bán bùi tai như vậy, có một người đã mua
của anh ra một con rùa mang về nhà nuôi. Nhưng ngay
ngày hôm sau con rùa đó chết. Người này tìm đến chợ
tìm anh bán rùa và bắt đền:
- Mày nói rùa sống đến vạn năm, tao vừa mua về
hôm qua mà nay nó đã chết rồi! Mày là thằng lừa đảo.
Anh bán Rùa cãi:
Tôi không lừa ông, như vậy là vừa đến hôm qua,
con rùa đã tròn một vạn tuổi.
Người mua Rùa đành ngậm ngùi ra về.
CHỦ ĐỀ 2. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LOGIC HÌNH THỨC.ppt

More Related Content

What's hot

Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431nataliej4
 
Chương-1.-Triết-học.pdf
Chương-1.-Triết-học.pdfChương-1.-Triết-học.pdf
Chương-1.-Triết-học.pdfNamDngTun
 
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
 Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan  Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan luanvantrust
 
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin nataliej4
 
Tư tưởng hcm về đạo đức v2.1
Tư tưởng hcm về đạo đức v2.1Tư tưởng hcm về đạo đức v2.1
Tư tưởng hcm về đạo đức v2.1Trong Quang
 
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tếLịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tếThanh Phong Le Hoang
 
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌCBÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌCSophie Lê
 
Vật chất
Vật chấtVật chất
Vật chấtjkyokovu
 
Môi trường quản trị
Môi trường quản trịMôi trường quản trị
Môi trường quản trịKhang Bui
 
Chương VII tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Chương VII  tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóaChương VII  tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Chương VII tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóale hue
 
chương 1.pptx
chương 1.pptxchương 1.pptx
chương 1.pptxHDng94
 
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_trietNgan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_trietrobodientu
 
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lêninIkidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lêninvoxeoto68
 
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...Vcoi Vit
 
Logic chuong4
Logic chuong4Logic chuong4
Logic chuong4hieusy
 
Cau hoi on tap lschtkt
Cau hoi on tap lschtktCau hoi on tap lschtkt
Cau hoi on tap lschtktBuinuong993
 

What's hot (20)

PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTPHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
 
Moi quan he pho bien (1) (1)
Moi quan he pho bien (1) (1)Moi quan he pho bien (1) (1)
Moi quan he pho bien (1) (1)
 
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
 
Chương-1.-Triết-học.pdf
Chương-1.-Triết-học.pdfChương-1.-Triết-học.pdf
Chương-1.-Triết-học.pdf
 
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
 Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan  Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
 
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin
 
Môi trường nội bộ
Môi trường nội bộMôi trường nội bộ
Môi trường nội bộ
 
Tư tưởng hcm về đạo đức v2.1
Tư tưởng hcm về đạo đức v2.1Tư tưởng hcm về đạo đức v2.1
Tư tưởng hcm về đạo đức v2.1
 
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tếLịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tế
 
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌCBÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
 
Vật chất
Vật chấtVật chất
Vật chất
 
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGCHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
 
Môi trường quản trị
Môi trường quản trịMôi trường quản trị
Môi trường quản trị
 
Chương VII tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Chương VII  tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóaChương VII  tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Chương VII tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
 
chương 1.pptx
chương 1.pptxchương 1.pptx
chương 1.pptx
 
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_trietNgan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
 
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lêninIkidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
 
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
 
Logic chuong4
Logic chuong4Logic chuong4
Logic chuong4
 
Cau hoi on tap lschtkt
Cau hoi on tap lschtktCau hoi on tap lschtkt
Cau hoi on tap lschtkt
 

Similar to CHỦ ĐỀ 2. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LOGIC HÌNH THỨC.ppt

Logic chuong1
Logic chuong1Logic chuong1
Logic chuong1hieusy
 
chuong-2-triet-ml.pptxyyyyyyyyyyyyyyyyyyy
chuong-2-triet-ml.pptxyyyyyyyyyyyyyyyyyyychuong-2-triet-ml.pptxyyyyyyyyyyyyyyyyyyy
chuong-2-triet-ml.pptxyyyyyyyyyyyyyyyyyyyAnhTung16
 
Thảo luận logic học
Thảo luận logic họcThảo luận logic học
Thảo luận logic họchieusy
 
Thảo luận logic học
Thảo luận logic họcThảo luận logic học
Thảo luận logic họchieusy
 
Giáo án Giáo dục công dân Lớp 12 - Chương trình cả năm (Bản đầy đủ)
Giáo án Giáo dục công dân Lớp 12 - Chương trình cả năm (Bản đầy đủ)Giáo án Giáo dục công dân Lớp 12 - Chương trình cả năm (Bản đầy đủ)
Giáo án Giáo dục công dân Lớp 12 - Chương trình cả năm (Bản đầy đủ)Mikayla Reilly
 
1. ĐỐI TƯỢNG.pptx
1. ĐỐI TƯỢNG.pptx1. ĐỐI TƯỢNG.pptx
1. ĐỐI TƯỢNG.pptxLngNguynHnh
 
CHỦ ĐỀ 2 Nội dung và ý nghĩa của 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậ...
CHỦ ĐỀ 2 Nội dung và ý nghĩa của 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậ...CHỦ ĐỀ 2 Nội dung và ý nghĩa của 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậ...
CHỦ ĐỀ 2 Nội dung và ý nghĩa của 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậ...DngDng879370
 
Slide bài giảng đại học mở Logic hoc.pdf
Slide bài giảng đại học mở Logic hoc.pdfSlide bài giảng đại học mở Logic hoc.pdf
Slide bài giảng đại học mở Logic hoc.pdfTrnPhng275391
 
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quantiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quanhieu anh
 
Các cặp phạm trù (Mác Lenin)
Các cặp phạm trù (Mác Lenin)Các cặp phạm trù (Mác Lenin)
Các cặp phạm trù (Mác Lenin)BaoNgocPhung1
 
Bài 1 Nhập môn Logic học.pptx
Bài 1 Nhập môn Logic học.pptxBài 1 Nhập môn Logic học.pptx
Bài 1 Nhập môn Logic học.pptxJungkookBTS16
 
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN NHÓM 6.docx
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN NHÓM 6.docxTIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN NHÓM 6.docx
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN NHÓM 6.docxNguynThThyAnh8
 

Similar to CHỦ ĐỀ 2. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LOGIC HÌNH THỨC.ppt (17)

Logic chuong1
Logic chuong1Logic chuong1
Logic chuong1
 
chuong-2-triet-ml.pptxyyyyyyyyyyyyyyyyyyy
chuong-2-triet-ml.pptxyyyyyyyyyyyyyyyyyyychuong-2-triet-ml.pptxyyyyyyyyyyyyyyyyyyy
chuong-2-triet-ml.pptxyyyyyyyyyyyyyyyyyyy
 
Thảo luận logic học
Thảo luận logic họcThảo luận logic học
Thảo luận logic học
 
Thảo luận logic học
Thảo luận logic họcThảo luận logic học
Thảo luận logic học
 
Bài 1 cd 12
Bài 1 cd 12Bài 1 cd 12
Bài 1 cd 12
 
Logic hoc
Logic hocLogic hoc
Logic hoc
 
Giáo án Giáo dục công dân Lớp 12 - Chương trình cả năm (Bản đầy đủ)
Giáo án Giáo dục công dân Lớp 12 - Chương trình cả năm (Bản đầy đủ)Giáo án Giáo dục công dân Lớp 12 - Chương trình cả năm (Bản đầy đủ)
Giáo án Giáo dục công dân Lớp 12 - Chương trình cả năm (Bản đầy đủ)
 
1. ĐỐI TƯỢNG.pptx
1. ĐỐI TƯỢNG.pptx1. ĐỐI TƯỢNG.pptx
1. ĐỐI TƯỢNG.pptx
 
CHỦ ĐỀ 2 Nội dung và ý nghĩa của 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậ...
CHỦ ĐỀ 2 Nội dung và ý nghĩa của 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậ...CHỦ ĐỀ 2 Nội dung và ý nghĩa của 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậ...
CHỦ ĐỀ 2 Nội dung và ý nghĩa của 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậ...
 
Slide bài giảng đại học mở Logic hoc.pdf
Slide bài giảng đại học mở Logic hoc.pdfSlide bài giảng đại học mở Logic hoc.pdf
Slide bài giảng đại học mở Logic hoc.pdf
 
TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!
TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!
TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!
 
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quantiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
 
Các cặp phạm trù (Mác Lenin)
Các cặp phạm trù (Mác Lenin)Các cặp phạm trù (Mác Lenin)
Các cặp phạm trù (Mác Lenin)
 
Bài 1 Nhập môn Logic học.pptx
Bài 1 Nhập môn Logic học.pptxBài 1 Nhập môn Logic học.pptx
Bài 1 Nhập môn Logic học.pptx
 
Tiểu Luận Môn Luật La Mã Phân Tích Khái Niệm Tài Sản Và Cách Thức Phân Loại T...
Tiểu Luận Môn Luật La Mã Phân Tích Khái Niệm Tài Sản Và Cách Thức Phân Loại T...Tiểu Luận Môn Luật La Mã Phân Tích Khái Niệm Tài Sản Và Cách Thức Phân Loại T...
Tiểu Luận Môn Luật La Mã Phân Tích Khái Niệm Tài Sản Và Cách Thức Phân Loại T...
 
Phân Loại Tài Sản Trong Pháp Luật Dân Sự Việt Nam.doc
Phân Loại Tài Sản Trong Pháp Luật Dân Sự Việt Nam.docPhân Loại Tài Sản Trong Pháp Luật Dân Sự Việt Nam.doc
Phân Loại Tài Sản Trong Pháp Luật Dân Sự Việt Nam.doc
 
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN NHÓM 6.docx
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN NHÓM 6.docxTIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN NHÓM 6.docx
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN NHÓM 6.docx
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 

CHỦ ĐỀ 2. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LOGIC HÌNH THỨC.ppt

  • 2. Chủ đề 2: CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LÔGIC HÌNH THỨC
  • 3. GIÁO TRÌNH VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO
  • 4. Vận dụng được vào trong quá trình tư duy của bản thân, đảm bảo tư duy đúng đắn, rõ ràng, mạch lạc. KỸ NĂNG Phân tích được nội dung, yêu cầu của các quy luật lôgic hình thức cơ bản. KIẾN THỨC MỤC TIÊU HỌC TẬP Tuân thủ chặt chẽ theo những yêu cầu của các luật lôgic hình cơ bản, chống lại lối tư duy phi lôgic. THÁI ĐỘ
  • 5. 2. Nội dung các quy luật cơ bản của Lôgic hình thức 1. Đặc điểm của quy luật lôgíc hình thức KẾT CẤU BÀI GIẢNG
  • 6. 1. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUY LUẬT LÔGIC HÌNH THỨC
  • 7. www.ipmph.edu.vn KHÁI NIỆM QUY LUẬT LÔGIC HÌNH THỨC 1.1.  Quy luật là gì? - Quy luật: Là những MLH bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi một SVHT hay giữa các SVHT với nhau.
  • 8. www.ipmph.edu.vn KHÁI NIỆM QUY LUẬT LÔGIC HÌNH THỨC 1.1.  Có những loại quy luật nào? QL tự nhiên QL tư duy QL xã hội
  • 9. www.ipmph.edu.vn 1.1.  Có những loại quy luật nào? Quy luật tự nhiên Ví dụ: Quy luật trao đổi chất của các sinh vật sống, bao gồm con người, động vật, thực vật… KHÁI NIỆM QUY LUẬT LÔGIC HÌNH THỨC
  • 10. www.ipmph.edu.vn 1.1.  Có những loại quy luật nào? Ví dụ: Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng; Quy luật đấu tranh giai cấp trong xã hội có giai cấp… Quy luật xã hội KHÁI NIỆM QUY LUẬT LÔGIC HÌNH THỨC
  • 11. www.ipmph.edu.vn 1.1.  Có những loại quy luật nào? Quy luật tư duy: QL LG hình thức QL LG biện chứng KHÁI NIỆM QUY LUẬT LÔGIC HÌNH THỨC
  • 12. www.ipmph.edu.vn 1.1.  Quy luật lôgic hình thức Là quy luật chi phối hình thức lôgíc của tư duy trong phản ánh sự vật ở phẩm chất xác định. KHÁI NIỆM QUY LUẬT LÔGIC HÌNH THỨC
  • 13. www.ipmph.edu.vn ĐẶC ĐIỂM QUY LUẬT LÔGIC HÌNH THỨC 1.2. Mang tính khách quan Mang tính phổ biến Là QL chính xác về 1 hiện tượng tương đối xác định  Quy luật LG hình thức có những đặc điểm sau:
  • 14. www.ipmph.edu.vn 1.2.  Quy luật lôgic hình thức mang tính khách quan Quy luật lôgic hình thức là quy luật lôgic của tư duy, nhưng nó phản ánh TG khách quan, nên nó không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan mà do TG khách quan quy định. Biểu hiện: con người có nhận thức được hay không thì quy luật đó vẫn tồn tại và chi phối tư duy. ĐẶC ĐIỂM QUY LUẬT LÔGIC HÌNH THỨC
  • 15. www.ipmph.edu.vn 1.2.  Quy luật lôgic hình thức mang tính phổ biến Quy luật LG hình thức tồn tại và chi phối mọi quá trình tư duy, trong tư duy của con người, không phụ thuộc vào tính giai cấp, tính dân tộc của con người. ĐẶC ĐIỂM QUY LUẬT LÔGIC HÌNH THỨC
  • 16. www.ipmph.edu.vn 1.2.  Quy luật lôgic hình thức là quy luật chính xác về một hiện tượng tương đối xác định. Quy luật LG hình thức chi phối tư duy, nhưng là tư duy đã được định hình, phản ánh đối tượng ở không gian, thời gian và mối quan hệ xác đinh, chứ không phải tư duy trong quá trình vận động, phát triển. ĐẶC ĐIỂM QUY LUẬT LÔGIC HÌNH THỨC
  • 17. 2. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LÔGIC HÌNH THỨC
  • 18. www.ipmph.edu.vn CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LÔGIC HÌNH THỨC 1.2. 2.1. Quy luật đồng nhất 2.2. Quy luật cấm mâu thuẫn 2.3. Quy luật bài trung (quy luật gạt bỏ cái thứ ba) 2.4. Quy luật lý do đầy đủ
  • 19. 2.1. Quy luật đồng nhất Trong quá trình tư duy, mỗi tư tưởng, ý nghĩ phản ánh về đối tượng ở phẩm chất xác định phải luôn đồng nhất với chính nó. Đây là quy luật cơ bản nhất trong các quy luật của lôgic hình thức của tư duy Vị trí quy luật
  • 20. 2.1. Quy luật đồng nhất  Cơ sở hình thành quy luật: được hình thành trên cơ sở hiện thực khách quan là: mỗi SVHT trong không gian, thời gian xác định, quan hệ xác định nó luôn đồng nhất với chính nó.
  • 21. 2.1. Quy luật đồng nhất  Nội dung quy luật: Trong quá trình tư duy, mỗi tư tưởng, ý nghĩ phản ánh về đối tượng ở phẩm chất xác định phải luôn đồng nhất với chính nó.  Trong quá trình tư duy, mỗi tư tưởng, mỗi ý nghĩ về một điều gì đó phải luôn luôn trùng (đồng nhất) với chính nó, không được thay đổi hoặc lẫn lộn sang ý nghĩ, tư tưởng khác.  Thực chất quy luật này đòi hỏi trong quá trình tư duy không được thay đổi đối tượng, không được thay thế hay lẫn lộn khái niệm, phán đoán này với khái niệm, phán đoán khác.
  • 22. 2.1. Quy luật đồng nhất  Nội dung quy luật đồng nhất được hình thức hóa bằng công thức sau: A ≡ A hay A A (Công thức trên được diễn đạt: A là quy ước để chỉ một tư tưởng, một ý nghĩ đã định hình trong tư duy với một giá trị lôgic xác định; dấu "≡" là kí hiệu biểu thị sự đồng nhất. A đồng nhất với chính A, hoặc A là A).
  • 23. 2.1. Quy luật đồng nhất  Yêu cầu: Yêu cầu 1: Không được đánh tráo đối tượng của tư tưởng  Một tư tưởng đã định hình phản ánh đối tượng ở phẩm chất xác định nào đó thì trong quá trình tư duy phải luôn giữ nguyên đối tượng ở phẩm chất đó chứ không được xuyên tạc sang phẩm chất khác hoặc xuyên tạc sang đối tượng khác.
  • 24. 2.1. Quy luật đồng nhất  Yêu cầu:  Nếu suy nghĩ về 1 đối tượng nào đó tồn tại ở không gian, thời gian, ở MQH xác định, nhưng trong quá trình TD lại nghĩ sang đối tượng khác hoặc phẩm chất khác, tức là đã thay đổi đối tượng phản ánh và đã vi phạm QL đồng nhất. Yêu cầu 1: Không được đánh tráo đối tượng của tư tưởng
  • 25. 2.1. Quy luật đồng nhất  Ví dụ: Có một gã Lý trưởng cậy quyền cậy thế, thường ra cắt tóc cạo râu ở cửa hàng một thợ cao mà không chịu trả tiền, anh thợ cạo tức lắm và nghĩ ra một cách trị tên lý trưởng. Một hôm hắn đòi cạo mặt, anh thợ vẫn phục vụ hắn bình thường cạo đến cằm, anh hỏi tên lý trường: - Thưa ông lý, ông có cần râu không ạ. - “Cần chứ”, lý trưởng thản nhiên đáp Anh thợ bèn cạo bộ râu của hắn trụi thùi lụi anh đặt râu vào tay hắn và bảo thưa ông lý râu của ông đây ạ
  • 26. 2.1. Quy luật đồng nhất  Ví dụ: Tên lý trưởng tức lắm nhưng không làm gì được. Anh thợ cạo lại tiếp tục làm bình thường như không có gì xảy ra. Đến lông mày, anh lại hỏi: Thưa ông lý, ông có cần lông mày không ạ Tên lý trưởng giật thót người: “Bây giờ mà bảo là cần, hắn cạo nhẵn lông mày của mình thì nguy quá”. Nghĩ thế, hắn bảo: “Không cần đâu” Anh thợ cạo lại cạo roẹt một cái, lông mày của lý trưởng lại đi đời. Anh ném túm lông trên tay: Ngài không cần thì quẳng nó đi! Hãy cho biết dựa vào lý lẽ nào mà anh thợ cao đó chơi khăm được tên Lý trưởng như vậy?
  • 27. 2.1. Quy luật đồng nhất  Ví dụ: Khi anh thợ cạo hỏi tên Lý trưởng: “Ngài có cần bộ râu không”, thì có 2 nghĩa là: - Nghĩa thứ nhất: “Cần” với nghĩa là cần bộ râu ở trên cằm. - Nghĩa thứ hai: “Cần” với nghĩa trực tiếp, cần bộ râu đặt vào tay. Tên Lý trưởng hiểu theo nghĩa thứ nhất. Anh thợ cạo biết tên Lý trưởng sẽ hiểu theo nghĩa đó, nhưng anh đó đánh tráo sang nghĩa thứ hai để chơi xỏ tên Lý Trưởng.
  • 28. 2.1. Quy luật đồng nhất  Ví dụ: Khi anh thợ cạo hỏi tên Lý trưởng: “Ngài có cần lông mày không”, thì có 2 nghĩa là: - Nghĩa thứ nhất: “Cần” với nghĩa là cần lông mày trên mặt. - Nghĩa thứ hai: “Cần” với nghĩa trực tiếp, cần bộ râu đặt vào tay. Tên Lý trưởng hiểu theo nghĩa thứ hai. Anh thợ cạo biết tên Lý trưởng sẽ hiểu theo nghĩa đó, nhưng anh đó đánh tráo sang nghĩa thứ nhất để chơi xỏ tên Lý Trưởng. Anh thợ cạo đã đánh tráo đối tượng trong tư duy nên mới mới chơi xỏ được tên Lý trưởng.
  • 29. 2.1. Quy luật đồng nhất - Yêu cầu: Yêu cầu 2: Không được đánh tráo ngôn ngữ khi diễn đạt tư tưởng  Đây là yêu cầu xét về phương diện diễn đạt tư tưởng. Bởi lẽ, mỗi tư tưởng được phản ánh trong TD bao giờ cũng được thể hiện dưới dạng ngôn ngữ (từ, câu) nhất định. Vì thế, ngôn ngữ dùng để diễn đạt tư tưởng phải đồng nhất với chính tư tưởng ấy.
  • 30. 2.1. Quy luật đồng nhất - Yêu cầu: Yêu cầu 2: Không được đánh tráo ngôn ngữ khi diễn đạt tư tưởng  Yêu cầu này thường vi phạm khi sử dụng những từ đồng âm khác nghĩa hay từ đồng nghĩa khác âm; không sử dụng đúng ngôn ngữ biểu thị đối tượng; không thực hiện đúng các quy tắc ngữ pháp.
  • 31. 2.1. Quy luật đồng nhất  Ví dụ Miền Bắc: Cái Bát Miền Nam: Cái Chén
  • 32. 2.1. Quy luật đồng nhất  Yêu cầu: Yêu cầu 3: Ý nghĩa, tư duy tái tạo phải đồng nhất với ý nghĩ, tư duy nguyên mẫu Ví dụ: Hai người nói chuyện với nhau nhưng không tái tạo đúng tư tưởng của nhau như sau là vi phạm quy luật đồng nhất: A - Mây đẹp quá! B - Mây đẹp thật, chỉ tội lắm gai. A- Anh lên đó bao giờ mà biết lắm gai? B- Cần gì phải lên cứ nhìn là thấy. A- Ồ mắt anh quả là thần. Tôi thì chẳng thấy gì cả. B- Không phải đâu, anh đến gặp bác sĩ đi, mắt anh có vấn đề rồi đấy. Như vậy A nói đến mây trời thì B lại tiếp thu, tái tạo lại trong tư duy mình lại là cây mây.
  • 33. 2.1. Quy luật đồng nhất - Lưu ý: Các lỗi thường gặp khi vi phạm quy luật này là lỗi ngộ biện hoặc ngụy biện Ngộ biện (sai mà không biết) Xảy ra khi trong tư duy do vô tình mà khái quát những hiện tượng ngẫu nhiên thành tất nhiên hoặc do trình độ nhận thức còn thấp. Ngụy biện (biết sai mà cố tình mắc vào) Xảy ra khi vì một lý do, động cơ, mục đích vụ lợi nào đó mà người ta cố tình phản ánh sai lệch HTKQ, nhằm biến sai thành đúng, vô lý thành hợp lý. 2.1. Quy luật đồng nhất
  • 34.  Ví dụ Trước đây, do trình độ hiểu biết của con người còn thấp kém khi quan sát thấy tiếng sấm cũng được nghe thấy sau khi có tia chớp lóe sáng, người ta kết luận Tia chớp là nguyên nhân của Tiếng Sấm.
  • 35.  Ví dụ Nguyên nhân: là do sự phóng điện giữa hai đám mây mang điện tích trái dấu. Vì vận tốc ánh sáng nhanh hơn vận tốc âm thanh nên chúng ta thấy Chớp xuất hiện trước tiếng Sấm.
  • 36. 2.1. Quy luật đồng nhất - Ý nghĩa của quy luật đồng nhất. - Quy luật đồng nhất đảm bảo cho tư duy mạch lạc, rõ ràng, nhất quán, làm cho những người khác hiểu đúng những tư tưởng mà mình biểu đạt. - Nắm được quy luật đồng nhất giúp ta trong tranh luận phát hiện được lỗi lôgic của mình và của đối phương nhằm đưa các cuộc tranh luận đến kết quả.
  • 37. 2.2. Quy luật cấm mâu thuẫn - Vị trí quy luật Đây là quy luật tiếp tục làm rõ hơn, đầy đủ hơn quy luật đồng nhất. Nó chính là hình thức phủ định của quy luật đồng nhất.
  • 38. 2.2. Quy luật cấm mâu thuẫn  QL cấm mâu thuẫn được hình thành trên cơ sở đòi hỏi của HTKQ là: Trong không gian, thời gian xác định và MQH xác định thì SV không thể vừa có, vừa không có những thuộc tính nhất định.  Cơ sở hình thành QL:
  • 39. 2.2. Quy luật cấm mâu thuẫn Trong quá trình tư duy về đối tượng ở không gian, thời gian, quan hệ xác định thì không thể tồn tại 2 tư tưởng mâu thuẫn nhau mà đều chân thực hoặc tồn tại một tư tưởng đồng thời mang 2 giá trị lôgic trái ngược nhau.  Nội dung quy luật:
  • 40. 2.2. Quy luật cấm mâu thuẫn Đánh giá về anh A đã có hành vi đánh người thi hành công vụ mà trong tư tưởng của ta lại đồng thời tồn tại 2 phán đoán: Một là: Anh A đánh người thi hành công vụ là phạm pháp. Hai là: Anh A đánh người thi hành công vụ là không phạm pháp.  Ví dụ:
  • 41. 2.2. Quy luật cấm mâu thuẫn Quy luật cấm mâu thuẫn được biểu hiện bằng công thức sau: 7 (A ˄7A) (Không thể có A lại không có A)
  • 42. 2.2. Quy luật cấm mâu thuẫn Tư duy về một người nhìn thấy tên trộm đi vào nhà mình vào ban đêm Ở đây có hai phán đoán là: Một là: anh A đang ngủ say thì nhìn thấy tên trộm Hai là: anh A đang ngủ say thì không thể nhìn thấy tên trộm  Ví dụ:
  • 43. - Yêu cầu + Không được dung chứa mâu thuẫn lôgíc trực tiếp trong tư duy khi phản ánh về đối tượng ở phẩm chất xác định. Tất cả SVVN đều rất năng động, sáng tạo, chỉ có một số lười lao động, ỷ nại. 2.2. Quy luật cấm mâu thuẫn
  • 44.  Ví dụ: Haimơ là một luật sư nổi tiếng người Mĩ ra tòa bảo vệ cho một công ty bảo hiểm. Nguyên cáo trình bày: Cái vai của tôi bị máy nâng rơi xuống làm bị thương đến nay cánh tay phải vẫn không nhấc lên được. Haimơ hỏi: Ông hãy cho đoàn bồi thẩm xem cánh tay phải của ông giờ đây còn giơ cao được đến đâu? Nguyên cao từ từ giơ cánh tay lên ngang tai, ra vẻ rất vất vả và chứng tỏ không nâng cao được nữa. Haimơ hỏi: Thế trước khi bị thương thì ông giơ cao được đến đâu? Bất giác nguyên cáo giơ tay lên quá đầu làm cho cả phòng xử phán cười ồ. Nguyên cáo thua kiện.
  • 45.  Ví dụ: Nguyên cáo trong vụ kiện muốn đòi bồi thường, nên tập trung vào việc tỏ ra cánh tay phải của anh ta bị đau. Luật sư Haimơ đã thỏa mãn nhu cầu tâm lý đó của anh ta. Sau khi được thỏa mãn, tâm lý của anh ta tỏ ra lơi lỏng. Luật sư đã hỏi trực tiếp 1 câu bất ngờ và nguyên cáo đã thực hiện theo. Hành động đó đã mâu thuẫn trực tiếp với lời khai của anh ta và mâu thuẫn với lời khai lúc đầu. Hai điều đó không thể đồng thời chân thực (vi phạm quy tắc không được có mâu thuẫn trong tư duy).
  • 46. - Yêu cầu + Không được có mâu thuẫn lôgic gián tiếp trong tư duy khi phản ánh về đối tượng ở phẩm chất xác định * Dạng 1: Khẳng định cho đối tượng một điều gì đó rồi lại phủ định lại chính những hệ quả tất yếu được rút ra từ điều khẳng định trên. 2.2. Quy luật cấm mâu thuẫn
  • 47. 2.2. Quy luật cấm mâu thuẫn - Yêu cầu + Không được có mâu thuẫn lôgic gián tiếp trong tư duy khi phản ánh về đối tượng ở phẩm chất xác định * Dạng 2: Cùng một đối tượng, vừa khẳng định cho nó một dấu hiệu a, lại vừa khẳng định nó một dấu hiệu b, mà trong thực tế hai dấu hiệu đó loại trừ nhau.
  • 48. 2.2. Quy luật cấm mâu thuẫn  Ví dụ: Con muỗi đậu ở góc nhà kêu vo ve. Đây là lập luận vi phạm luật cấm mâu thuẫn vì con muỗi đậu thì không thể có tiếng vo ve, có tiếng vo ve thì con muỗi không thể đậu mà là đang bay.
  • 49. 2.2. Quy luật cấm mâu thuẫn  Ví dụ: Có một người đang nằm được hỏi: Anh ngủ chưa? thì anh ta trả lời: Tôi ngủ rồi. Đây là vi phạm luật cấm mâu thuẫn vì: anh ta trả lời như vậy là chưa ngủ, nhưng anh ta lại trả lời là ngủ rồi.
  • 50. - Ý nghĩa của quy luật cấm mâu thuẫn + Quy luật cấm mâu thuẫn có ý nghĩa to lớn trong xây dựng và rèn luyện tư duy lôgic. Bởi lẽ, nó giúp cho con người tránh được những mâu thuẫn lôgic trong quá trình suy nghĩ nhằm đảm bảo cho tư duy mạch lạc, rõ ràng, chính xác. + Quy luật này có ý nghĩa to lớn trong đấu tranh tư tưởng; nó cung cấp cơ sở để phát hiện ra những mâu thuẫn dung chứa trong tư tưởng của người khác, qua đó bác bỏ tư tưởng của họ. 2.2. Quy luật cấm mâu thuẫn
  • 51. 2.3. Quy luật bài trung - Vị trí quy luật QL bài trung là hình thức phân tích của QL đồng nhất. Nó làm rõ hơn yêu cầu tính xác định, tính không mâu thuẫn, tính liên tục, nhất quán của tư duy. - Cơ sở khách quan Trong không gian, thời gian xác định và mối quan hệ xác định thì sự vật chỉ mang một phẩm chất xác định, không thể vừa có, vừa không có phẩm chất xác định nào đó.
  • 52. 2.3. Quy luật bài trung  Nội dung quy luật Hai tư tưởng mâu thuẫn nhau cùng phản ánh một đối tượng trong một thời gian, không gian, một mối quan hệ xác định chỉ có thể 1 tư tưởng là chân thực, 1 tư tưởng là giả dối, không có khả năng thứ ba.
  • 53. 2.3. Quy luật bài trung - Quy luận bài trung được biểu thị bằng công thức: A V 7A (Hoặc A chân thực hoặc A giả dối)
  • 54. 2.3. Quy luật bài trung  Yêu cầu + Yêu cầu 1: Trong 2 tư tưởng mâu thuẫn nhau cùng phản ánh về đối tượng ở phẩm chất xác định thì phải ghi nhận tính chân thực của 1 trong 2 tư tưởng đó. Ví dụ: Khi phản ánh về học lực của một người nào đó mà có 2 tư tưởng phản ánh rằng: Anh ta học giỏi và anh ta học kém thì dứt khoát một trong hai tư tưởng đó là chân thực.
  • 55. 2.3. Quy luật bài trung + Yêu cầu 2: Phải xác định được nội dung các thuật ngữ của tư tưởng đó  Yêu cầu + Yêu cầu 1: Trong 2 tư tưởng mâu thuẫn nhau cùng phản ánh về đối tượng ở phẩm chất xác định thì phải ghi nhận tính chân thực của 1 trong 2 tư tưởng đó.
  • 56. 2.3. Quy luật bài trung  Ví dụ Có một nhà thông thái kén rể thông minh cho con gái của mình bèn treo bảng kén rể. Anh hào các nơi kéo đến chật nhà. Nhà thông thái bày ra hai đĩa thức ăn và bảo: - Các anh hay ăn thử đi, ăn còn thì ta đánh đòn cho chết, ăn hết ta đánh chết bằng đòn! Ai ăn mà không thể bị đánh đòn thì ta sẽ kén làm rể. Mọi người lúng túng lúc lâu, sau đó có một chàng trai xin được ăn. Anh ta ăn hết sạch một đĩa, còn một đĩa anh ta không động tới chút nào. Anh ta đã được lựa chọn. Hãy cho biết tại sao anh ta lại được lựa chọn?
  • 57. 2.3. Quy luật bài trung  Ví dụ Nhà thông thái đã cố tình vi phạm quy luật bài trung. Ông ta phạt đòn như nhau với hai tư tưởng đối lập nhau (ăn còn và ăn hết). Tuy nhiên, ông cũng để lại một kẽ hở chỉ người thông minh mới đi lọt, đó chính là tính không xác định của ăn còn và ăn hết. Còn và hết ở đây không bị xác định nhất thiết dựa trên toàn bộ thức ăn đó mang ra. Anh ta ăn hết 1 Dĩa nên anh ta được lựa chọn.
  • 58.  Ý nghĩa + QL bài trung có ý nghĩa to lớn trong rèn luyện và phát triển TD lôgic cho con người. Bởi lẽ, quy luật đòi hỏi TD phải rõ ràng, mạch lạc, dứt khoát, không mập mờ nước đôi. + QL này làm cơ sở cho các hình thức TD khác như: bác bỏ, chứng minh phản chứng …; giúp con người có cơ sở để tin tưởng vào quan điểm của mình, có thái độ và lập trường rõ ràng trong cuộc sống, lựa chọn và ủng hộ những tư tưởng, quan điểm đúng, phê phán, gạt bỏ những tư tưởng, quan điểm sai trái. 2.3. Quy luật bài trung
  • 59. 2.3. Quy luật lý do đầy đủ - Vị trí quy luật Là quy luật đảm bảo căn cứ chắc chắn cho tính chân thực của tư tưởng - Cơ sở khách quan Trong HT khách quan, các SVHT không tồn tại cô lập, tách rời mà có sự LH, tác động, ràng buộc với nhau. Sự vận động, chuyển hóa của các SVHT trong hiện thực khách quan ấy tạo thành quy luật nhân - quả.
  • 60.  Nội dung quy luật Một ý nghĩ, một tư tưởng đã định hình trong TD phản ánh về đối tượng ở phẩm chất xác định, thì chỉ được công nhận là chân thực khi có đầy đủ căn cứ xác minh, hoặc chứng minh cho tính chân thực của nó. 2.3. Quy luật lý do đầy đủ
  • 61.  Nội dung quy luật đồng nhất được hình thức hóa bằng công thức sau: a1 , a2, ..., an => P (a1, a2, an dẫn đến P) a1, a2, an là những căn cứ; P là một tư tưởng) 2.3. Quy luật lý do đầy đủ
  • 62.  Yêu cầu + Yêu cầu 1: Phải xác định rõ giá trị lôgíc của tư tưởng đó. + Yêu cầu 2: Phải tìm căn cứ lôgic để chứng minh cho tính chân thực ấy. 2.3. Quy luật lý do đầy đủ
  • 63.  Ý nghĩa:  Quy luật lý do đầy đủ có ý nghĩa quan trọng trong nhận thức khoa học cũng như trong hoạt động thực tiễn, nó giúp chủ thể rèn luyện tư duy có căn cứ qua đó nâng cao tính thuyết phục.  Quy luật này còn góp phần quan trọng trong đấu tranh chống tư tưởng mê tín dị đoan và những tư tưởng không có căn cứ khác. 2.3. Quy luật lý do đầy đủ
  • 64.  Ví dụ: 2.3. Quy luật lý do đầy đủ Có một anh đi bán Rùa, anh ta rao rằng: - Ai mua rùa đây, Rùa sống được vạn năm, mà giá lại rất rẻ. Nghe rao bán bùi tai như vậy, có một người đã mua của anh ra một con rùa mang về nhà nuôi. Nhưng ngay ngày hôm sau con rùa đó chết. Người này tìm đến chợ tìm anh bán rùa và bắt đền: - Mày nói rùa sống đến vạn năm, tao vừa mua về hôm qua mà nay nó đã chết rồi! Mày là thằng lừa đảo. Anh bán Rùa cãi: Tôi không lừa ông, như vậy là vừa đến hôm qua, con rùa đã tròn một vạn tuổi. Người mua Rùa đành ngậm ngùi ra về.
  • 65.  Ví dụ: 2.3. Quy luật lý do đầy đủ Có một anh đi bán Rùa, anh ta rao rằng: - Ai mua rùa đây, Rùa sống được vạn năm, mà giá lại rất rẻ. Nghe rao bán bùi tai như vậy, có một người đã mua của anh ra một con rùa mang về nhà nuôi. Nhưng ngay ngày hôm sau con rùa đó chết. Người này tìm đến chợ tìm anh bán rùa và bắt đền: - Mày nói rùa sống đến vạn năm, tao vừa mua về hôm qua mà nay nó đã chết rồi! Mày là thằng lừa đảo. Anh bán Rùa cãi: Tôi không lừa ông, như vậy là vừa đến hôm qua, con rùa đã tròn một vạn tuổi. Người mua Rùa đành ngậm ngùi ra về.