SlideShare a Scribd company logo
1 of 80
LOGIC HỌC
Chủ đề 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ LÔGIC HỌC
Giảng viên: PGS, TS. Nguyễn Thanh Tịnh
- KIẾN THỨC
MỤCTIÊUHỌCTẬP
- KĨ NĂNG
- THÁI ĐỘ
1. ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LÔGIC HỌC
NỘIDUNGHỌCTẬP
2. KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ Ý NGHĨA
CỦA LÔGI HỌC
GIÁO TRÌNH VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO
www.ipmph.edu.vn
ĐỐITƯỢNG,CHỨC NĂNGVÀ PHƯƠNGPHÁP
NGHIÊN CỨU CỦALÔGICHỌC
1.
+ Theo tiếng Hy
lạp cổ: Logic là
"Logos" - Nghĩa là
lời nói, ý nghĩ, lý
lẽ, lập luận, trí tuệ,
quy luật.
- Khái niệm lôgic
1.1. Định nghĩa lôgic học
www.ipmph.edu.vn
+ Theo quan điểm
mác xít: Lôgic được
dùng với hai nghĩa:
Lôgic khách quan và
Lôgic chủ quan.
- Khái niệm lôgic
ĐỊNH NGHĨA LÔGIC HỌC
1.1.
www.ipmph.edu.vn
* Lôgic khách quan
dùng để chỉ mối liên
hệ tất yếu, có tính
quy luật giữa các sự
vật, hiện tượng và
các quá trình của thế
giới khách quan. Mối liên hệ tất yếu của các sự
vật, hiện tượng
- Khái niệm lôgic
ĐỊNH NGHĨA LÔGIC HỌC
1.1.
www.ipmph.edu.vn
* Logic chủ quan: chỉ
những quy tắc bắt
buộc của quá trình
TD, những MLH tất
yếu, có tính quy luật
giữa các ý nghĩ, các
tư tưởng trong tư duy,
trong lập luận.
Mọi kim loại đều dẫn điện
Đồng là kim loại
Nên đồng dẫn điện
Đây là 1 dạng suy luận trong tư duy, được
tạo nên bởi 3 phán đoán. 3 phán đoán này
liên kết chặt chẽ với nhau. Để xây dựng
được các phán đoán trên đòi hỏi tư duy
phải nắm rõ được nội hàm của các khái
niệm. Như vậy, trong tư duy, khái niệm,
phán đoán, suy luận có mối liên hệ chặt
chẽ với nhau
- Khái niệm lôgic
ĐỊNH NGHĨA LÔGIC HỌC
1.1.
www.ipmph.edu.vn
* Giữa lôgic KQ và lôgic CQ có mối quan hệ
tác động qua lại với nhau, trong đó, lôgic KQ
quyết định lôgic CQ; ngược lại, lôgic CQ là sự
phản ánh, nhưng có tính độc lập tương đối
với lôgic KQ.
- Khái niệm lôgic
ĐỊNH NGHĨA LÔGIC HỌC
1.1.
www.ipmph.edu.vn
- Khái niệm lôgic học
Theo quan niệm
truyền thống: lôgíc
học là "khoa học về
tư duy". Tức là,
lôgíc học là một
khoa học nghiên
cứu về TD của CN
Ưu điểm: Quan niệm
này đã xác định
được khách thể
nghiên cứu của lôgic
học, nhưng chưa thật
sự KH
ĐỊNH NGHĨA LÔGIC HỌC
1.1.
www.ipmph.edu.vn
- Khái niệm lôgic học
Hạn chế: Quan niệm này
chưa phân biệt ranh
giới giữa lôgic học và
các khoa học khác
nghiên cứu về tư duy
(Triết học, Tâm lý học,
sinh lý học, Ngôn ngữ
học, v.v..)
+ Theo quan niệm
truyền thống: lôgíc
học là "khoa học về
tư duy". Tức là,
lôgíc học là một
khoa học nghiên
cứu về TD của CN
ĐỊNH NGHĨA LÔGIC HỌC
1.1.
www.ipmph.edu.vn
- Khái niệm lôgic học
+ Theo Lênin “Lôgic
học là khoa học nghiên
cứu về tư duy trong
tính tất yếu của nó”
Quan niệm này phân biệt
sự khác biệt giữa LG và
các KH khác khi nghiên
cứu về tư duy. Từ đó, LGH
được định nghĩa là môn
KH nghiên cứu về các hình
thức và quy luật của tư
duy nhằm đạt tới chân lý.
ĐỊNH NGHĨA LÔGIC HỌC
1.1.
www.ipmph.edu.vn
- KHÁI NIỆM LÔGIC HỌC
Đã khái quát
những vấn đề
cơ bản mà lôgic
học nghiên cứu:
+ Lôgic học là khoa
học nghiên cứu về các
hình thức và quy luật
của tư duy nhằm đạt
tới chân lý.
ĐỊNH NGHĨA LÔGIC HỌC
1.1.
1.2. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG
NGHIÊN CỨU CỦA LÔGIC HỌC
www.ipmph.edu.vn
KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC
1.2.1.
Khách thể nghiên cứu của lôgic học là nghiên
cứu về tư duy
- Tư duy là gì?
+ Một là, xét trên nghĩa
khái quát nhất, TD là sự
phản ánh TGKQ vào đầu
óc CN một cách gián
tiếp, khái quát, là bản
sao hiện thực KQ.
www.ipmph.edu.vn
Khách thể nghiên cứu của lôgic học là nghiên
cứu về tư duy
- Tư duy là gì?
+ Một là,
xét trên
nghĩa khái
quát nhất.
* Về trình độ phản ánh thì tư
duy là giai đoạn cao của quá
trình nhận thức, nó thuộc về
nhận thức lý tính được hình
thành trên cơ sở kết quả “chế
biến” những hình ảnh cảm
tính.
KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC
1.2.1.
www.ipmph.edu.vn
* Quá trình nhận thức
Nhận thức
lý tính
Khái niệm
Phán
đoán
Suy luận
Nhận thức
cảm tính
Cảm giác
Tri giác
Biểu
tượng
Nhận thức cảm tính
KHÁI NIỆM QUẢ CHANH
Nhận thức lý tính
KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC
1.2.1.
www.ipmph.edu.vn
Khách thể nghiên cứu của lôgic học là nghiên
cứu về tư duy
- Tư duy là gì?
+ Một là, xét
trên nghĩa
khái quát
nhất.
* Về nội dung và hình thức
phản ánh thì TD là hình ảnh
chủ quan của TGKQ
ND phản ánh của TD do thế
giới khách quan quy định
KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC
1.2.1.
www.ipmph.edu.vn
Khách thể nghiên cứu của lôgic học là nghiên
cứu về tư duy
- Tư duy là gì?
+ Một là, xét
trên nghĩa
khái quát
nhất.
* Về nội dung và hình thức
phản ánh thì TD là hình ảnh
chủ quan của TGKQ
Hoạt động phản ánh của TD
đối với HTKQ nhất thiết phải
thông qua hoạt động của bộ
não người.
KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC
1.2.1.
www.ipmph.edu.vn
Khách thể nghiên cứu của lôgic học là nghiên
cứu về tư duy
- Tư duy là gì?
+ Một là, xét
trên nghĩa
khái quát nhất
* Về vai trò của tư duy: TD
giúp CN hiểu biết được bản
chất các SV,HT của TGKQ, từ
đó góp phần chỉ đạo thực
tiễn của CN đạt hiệu quả.
KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC
1.2.1.
www.ipmph.edu.vn
Khách thể nghiên cứu của lôgic học là nghiên
cứu về tư duy
- Tư duy là gì?
+ Hai là, xét về hệ
thống các yếu tố dẫn
tới hình thành TD thì
tư duy tồn tại trong
hệ thống gồm 5 yếu
tố cơ bản.
1.
HTKQ
2. Bộ
óc con
người
3. Hoạt
động
thực
tiễn
4.
Ngôn
ngữ
5. Hệ
thống
ảnh lý
tính
KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC
1.2.1.
www.ipmph.edu.vn
Khách thể nghiên cứu của lôgic học là nghiên
cứu về tư duy
- Tư duy là gì?
Hiện thực khách quan là
đối tượng phản ánh, nó
cung cấp nội dung choTD.
Không có HTKQ với tư
cách là đối tượng phản
ánh sẽ không có hình ảnh
của nó được phản ánh và
sẽ không có TD. Có hiện thực lây lan của
covid 19 mới có tư duy về đại
dịch covid 19
KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC
1.2.1.
www.ipmph.edu.vn
Khách thể nghiên cứu của lôgic học là nghiên
cứu về tư duy
- Tư duy là gì?
Bộ óc của CN là cơ
quan phản ánh để hình
thành TD. Không có bộ
óc và hoạt động của bộ
óc CN sẽ không có TD.
KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC
1.2.1.
www.ipmph.edu.vn
Khách thể nghiên cứu của lôgic học là nghiên
cứu về tư duy
- Tư duy là gì?
Hoạt động thực
tiễn là chiếc cầu
nối giữa hiện thực
khách quan với bộ
óc người.
KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC
1.2.1.
www.ipmph.edu.vn
Khách thể nghiên cứu của lôgic học là nghiên
cứu về tư duy
- Tư duy là gì?
TD được thể hiện dưới
dạng ngôn ngữ, ngôn
ngữ là "cái vỏ vật chất“
của TD. Không có ngôn
ngữ, TD cũng không thể
tồn tại và thể hiện được.
KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC
1.2.1.
www.ipmph.edu.vn
Khách thể nghiên cứu của lôgic học là nghiên
cứu về tư duy
- Tư duy là gì?
Từ sự tác động của
bốn yếu tố trên mà
yếu tố thứ năm - hệ
thống ảnh lý tính,
tức là tư duy hình
thành và phát triển.
Xét về thực chất,
TD là hệ thống ảnh lý
tính tồn tại trong óc
người, phản ánh
HTKQ trên cơ sở TT
và được thể hiện
dưới dạng ngôn ngữ.
KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC
1.2.1.
www.ipmph.edu.vn
Khách thể nghiên cứu của lôgic học là nghiên
cứu về tư duy
- Các loại tư duy
Tư duy
Tư duy
logic
Tư duy
không logic
Phản ánh
đúng đắn
HTKQ
KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC
1.2.1.
www.ipmph.edu.vn
- Tư duy logic
Tư duy
lôgic là TD
một cách có
hệ thống, tất
yếu, chặt chẽ
và chính xác.
Tư duy có tính hệ thống là:
các tư tưởng trong TD được
sắp xếp theo một trình tự
nhất định với một kết cấu
chặt chẽ, nhất quán, không
mâu thuẫn; nhờ đó, người ta
thấy rõ tính chỉnh thể của đối
tượng mà tư duy phản ánh.
KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC
1.2.1.
www.ipmph.edu.vn
NIH
TƯ DUY KHÔNG LOGIC TƯ DUY LOGIC
1.2.1. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC
www.ipmph.edu.vn
- Tư duy logic
Tư duy
lôgic là TD
một cách có
hệ thống, tất
yếu, chặt
chẽ và chính
xác.
Tư duy có tính tất yếu là:
tư duy nhất định phải diễn ra
như thế chứ không thể khác
được theo những quy tắc
nhất định. Đây là một trong
các vấn đề để đảm bảo tính
chân lý của tư duy.
KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC
1.2.1.
www.ipmph.edu.vn
Để phòng chống dịch covid 19, mỗi cá nhân tất yếu phải
tuân thủ 5K và tiêm vắc xin đầy đủ
1.2.1. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC
www.ipmph.edu.vn
KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC
1.2.1.
- Tư duy logic
Tư duy
lôgic là TD
một cách có
hệ thống, tất
yếu, chặt chẽ
và chính xác.
Tư duy có tính chặt chẽ là:
quá trình tư duy dựa trên
những quy tắc nhất định, với
những lý do đầy đủ, có cơ sở
khoa học, nhờ đó mà tư duy
đạt độ chính xác.
www.ipmph.edu.vn
vì
www.ipmph.edu.vn
- Tư duy logic
Tư duy
lôgic là TD
một cách có
hệ thống, tất
yếu, chặt chẽ
và chính xác.
Tư duy có tính chính xác
là: TD phản ánh đúng bản
chất của đối tượng, khái quát
được thành các khái niệm và
xác định được giá trị chân
thực của các tư tưởng trong
quá trình phản ánh hiện thực
thông qua phán đoán, suy
luận, chứng minh, bác bỏ....
KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC
1.2.1.
www.ipmph.edu.vn
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC
1.2.2.
- Đối tượng nghiên
cứu của lôgic học là
tư duy (hay từ duy
trừu tượng) với tính
cách hệ thống ảnh lý
tính phản ánh hiện
thực khách quan
nhằm đạt tới chân lý.
Lô gic học chỉ tập
trung nghiên cứu yếu
tố thứ năm (Hệ thống
ảnh lý tính) trong
quan hệ so sánh với
hiện thực nhằm làm
cho TD phản ánh
đúng HTKQ.
www.ipmph.edu.vn
- Lô gic học nghiên
cứu TD dưới hai góc
độ, hình thành hai bộ
môn lôgic tương
ứng: lôgic hình thức
và lôgic biện chứng.
ĐỐITƯỢNGNGHIÊNCỨUCỦALÔGICHỌC
1.2.2.
www.ipmph.edu.vn
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC
1.2.2.
+ Đối tượng nghiên
cứu của LGHT là
nghiên cứu TD ở
trạng thái tĩnh, về các
hình thức và QL của
TD nhằm đạt đến
chân lý.
* Trạng thái tĩnh của
TD là: TD được định
hình, phản ánh đối
tượng ở phẩm chất xác
định (trong không KG,
TG và MQH xác định)
www.ipmph.edu.vn
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC
1.2.2.
Bác sĩ B đang nội soi dạ dày cho bệnh
nhân A để theo dõi viêm dạ dày
www.ipmph.edu.vn
+ Đối tượng nghiên
cứu của LGHT là
nghiên cứu TD ở
trạng thái tĩnh, về các
hình thức và QL của
TD nhằm đạt đến
chân lý.
* Vạch ra hình thức
và QL của TD nhằm
đạt tới chân lý là:
vạch ra hình thức
lôgic của tư duy và
các quy luật lôgic
hình thức
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC
1.2.2.
www.ipmph.edu.vn
Hình thức lôgic của tư duy là sự liên kết các
bộ phận cấu thành của tư tưởng để tạo thành
một ý nghĩ, tư tưởng phản ánh đối tượng, qua
đó xác định được tính chân thực hay giả dối
của tư tưởng đó.
Tập trung vào nghiên cứu kết cấu lôgic, thao
tác lôgic của khái niệm, phán đoán, suy luận
với các quy tắc xác định để đạt tới chân lý
trong TD
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC
1.2.2.
www.ipmph.edu.vn
NIH
Hình thức của TD logic là phương thức liên kết các
thành phần của tư tưởng. Có các dạng:
Dạng 1: S là P (S: chủ ngữ, P: vị ngữ) Ví dụ: “Số 8 là
số chẵn”
Dạng 2: Nếu S là P thì S là P1
Ví dụ:
“Nếu bạn học giỏi thì bạn sẽ được khen”
Dạng 3:
M là P
S là M Vậy, S là P
Ví dụ:
Luật sư phải tốt nghiệp ngành luật
Ông X là luật sư
Vậy, Ông X phải tốt nghiệp ngành luật
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC
1.2.2.
www.ipmph.edu.vn
NIH
Bệnh nhân A đến khám với biểu hiện
đau vùng thượng vị, buồn nôn, ợ
chua, đầy bụng khó tiêu. Bác sĩ B
khám dựa trên các biểu hiện lâm
sàng xác định bệnh nhân bị đau dạ
dày.
Tư duy của bác sĩ B sẽ dựa trên suy luận sau:
- Mọi bênh nhân bị đau dạ dày thường có biểu hiện đau
vùng thượng vị, đầy bụng khó tiêu, buôn nôn, ợ chua
- Bệnh nhân A đến khám bệnh với các biểu hiện đau dạ
dày thường có biểu hiện đau vùng thượng vị, đầy bụng khó
tiêu, buôn nôn, ợ chua
→ Bệnh nhân A có thể bị đau dạ dày
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC
1.2.2.
www.ipmph.edu.vn
Quy luật lôgic hình thức là quy luật chi phối
hình thức lôgic của tư duy phản ánh đối tượng
đạt đến chân lý. Bao gồm:
Quy luật lôgic hình thức cơ bản gồm có 4 quy
luật: qui luật đồng nhất, quy luật cấm mâu
thuẫn, quy luật bài trung, quy luật lý do đầy đủ.
Các QL này phản ánh những MLH xác định của SV,
HT trong TGKQ, chúng có ý nghĩa phổ biến đối với
mọi suy nghĩ của CN, thể hiện tính nhất quán, rõ
ràng, mạch lạc, chặt chẽ của TD chính xác
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC
1.2.2.
www.ipmph.edu.vn
Quy luật lôgic hình thức là quy luật chi phối
hình thức lôgic của tư duy phản ánh đối tượng
đạt đến chân lý. Bao gồm:
Các quy luật không cơ bản là các quy tắc lôgic
trong các hình thức tư duy cụ thể như: khái
niệm, phán đoán, suy luận, chứng minh, bác bỏ.
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC
1.2.2.
www.ipmph.edu.vn
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC
1.2.2.
+ Đối tượng nghiên cứu
của LGBC là nghiên cứu
TD ở trạng thái động, về
nội dung và các quy luật,
quy tắc chi phối sự VĐ,
PT của TD nhằm phản
ánh HTKQ đúng đắn đầy
đủ hơn.
* Nghiên cứu
những hình thức
của tư duy gắn với
nội dung cụ thể; nội
dung đó có quá
trình hình thành, VĐ
và phát triển.
www.ipmph.edu.vn
NIHE
NATIONAL
INFLUENZA SURVEILLANCE PROGRAM
Tư duy theo dõi tiến trình phát triển của cây từ hạt
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC
1.2.2.
www.ipmph.edu.vn
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC
1.2.2.
+ Đối tượng nghiên
cứu của LGBC là
nghiên cứu TD ở trạng
thái động, về nội dung
và các quy luật, quy
tắc chi phối sự VĐ, PT
của TD nhằm phản ánh
HTKQ đúng đắn đầy
đủ hơn.
Nghiên cứu các QL
nguyên tắc chi phối
sự LH, VĐ, PT của
TD trong chỉnh thể
của nó như các
QLMT, LC, PĐ của
PĐ và các nguyên
tắc: KQ, TD, LS,CT
và thực tiễn.
www.ipmph.edu.vn
+ Mối liên hệ giữa LGCB và LGHT
LGCB và LGHT
có quan hệ BC,
bổ sung cho nhau
đảm bảo cho TD
phản ánh chính
xác đối tượng.
LGBC giúp TD phản ánh
đúng HTKQ, cho phép
xác định đúng vị trí của
LGHT trong quá trình
nghiên cứu TD, chính xác
hoá đối tượng và vai trò
của LGHT trong quá trình
nhận thức.
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC
1.2.2.
www.ipmph.edu.vn
+ Mối liên hệ giữa LGCB và LGHT
LGCB và LGHT
có quan hệ BC,
bổ sung cho nhau
đảm bảo cho TD
phản ánh chính
xác đối tượng.
LGBC là cơ sở phương
pháp luận của LGHT,
ngược lại, LGHT là cơ sở
cần thiết của LGBC đảm
bảo cho quá trình TD
phản ánh đúng HTKQ
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC
1.2.2.
1.3. CHỨC NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU CỦA LÔGIC HỌC
www.ipmph.edu.vn
CHỨC NĂNG CỦALÔGIC HỌC
1.3.1
- Chức năng nhận thức
Lôgic học giúp con
người có thể nhận thức
đầy đủ, chính xác về sự
vật hiện tượng; khắc
phục những hạn chế,
tránh được các hậu quả
xấu do tư duy không
đúng, nhận thức sai gây.
ra.
www.ipmph.edu.vn
- Chức năng TGQ
Lôgic học góp phần
hình thành nên TGQKH
của con người, để định
hướng chỉ đạo hoạt
động nhận thức và hoạt
động thực tiễn của CN
có hiệu quả.
CHỨC NĂNG CỦALÔGIC HỌC
1.3.1
www.ipmph.edu.vn
- Chức năng PPL:
Lôgíc học giúp
CN có những
phương pháp để NT
và HĐTT đúng đắn
có hiệu quả..
Nắm được khái niệm
và quá trình hình thành
của nó sẽ góp phần hình
thành ở CN phương
pháp trừu tượng hoá,
khái quát hoá để nắm
được những vấn đề
thuộc bản chất của đối
tượng NT.
CHỨC NĂNG CỦALÔGIC HỌC
1.3.1
www.ipmph.edu.vn
- Chức năng PPL:
Lôgíc học giúp
CN có những
phương pháp để NT
và HĐTT đúng đắn
có hiệu quả.
Nắm được phán đoán,
suy luận và quá trình
hình thành của chúng sẽ
góp phần hình thành ở
con người phương pháp
tìm tòi tri thức mới trên
cơ sở tri thức đã có,
phương pháp khái quát
tri thức lý luận.
CHỨC NĂNG CỦALÔGIC HỌC
1.3.1
www.ipmph.edu.vn
- Phương pháp
biện chứng duy
vật là phương
pháp chung đối
với cả lôgic hình
thức và lôgic biện
chứng.
Sử dụng trong nghiên
cứu làm cho lôgic học
trở thành môn KH thực
sự. Nó giúp hiểu đúng
đối tượng, xác định đúng
nội dung và vai trò của
mỗi loại lôgic trong qua
trình nhận thức chân lý
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LOGIC HỌC
1.3.1
www.ipmph.edu.vn
- Phương pháp đặc trưng của lôgic hình thức
là phương pháp hình thức hoá.
Đây là PP tiến hành trừu tượng hoá ND tư
tưởng, tạm thời tách hình thức khỏi ND để NC
tìm ra cơ cấu lôgíc, hình thức lôgíc, QL lôgic hình
thức của TD. Từ đó, cụ thể hoá nó thành những
công thức, những sơ đồ lôgíc dưới dạng ngôn
ngữ lôgic, ký hiệu lôgic với những quy tắc nhằm
đảm bảo tính cân đối, liên tục, chính xác của TD.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LOGIC HỌC
1.3.1
www.ipmph.edu.vn
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LOGIC HỌC
1.3.1
Mối quan hệ giữa khái niệm “Sinh viên Đại học Mở” (A)
và “Người làm thêm giờ” (B).
Cấu trúc của phán đoán
Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng.
 S – P
www.ipmph.edu.vn
- Phương pháp đặc trưng của lôgic hình thức
là phương pháp hình thức hoá.
Ngoài ra lôgíc hình thức còn sử dụng một số
phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp,
trừu tượng hoá, khái quát hoá.
1.3.1 CHỨC NĂNG CỦALÔGIC HỌC
www.ipmph.edu.vn
- Phương pháp đặc trưng của lôgic biện
chứng : là phương pháp biện chứng duy vật
Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là
tổng hòa các mối quan hệ xã hội
1.3.1 CHỨC NĂNG CỦALÔGIC HỌC
2. KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ Ý
NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LÔGIC HỌC
2.1. KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA
LÔGIC HỌC
www.ipmph.edu.vn
THỜI KỲ CỔ ĐẠI
2.1.1
Ở phương Đông, từ thế kỷ VI - V TCN
Phái Nyàya - Vai’sesika (Ấn
Độ) đã đưa ra ngũ đoạn luận -
suy luận năm mệnh đề gồm:
luận đề, nguyên nhân, minh
họa, suy đoán, kết luận.
Luận đề: trên núi có lửa
Nguyên nhân: vì trên núi có khói
Ví dụ: nới nào có khói thì có lửa, ví dụ cái
biếp lò
Suy luận: trên núi đã có khói thì có lửa
Kết luận: trên núi kia có lửa
www.ipmph.edu.vn
THỜI KỲ CỔ ĐẠI
2.1.1
Ở phương Đông, từ thế kỷ VI - V TCN
Ở Trung Quốc cổ đại, triết gia
Mặc Tử (479 - 381 TCN) đã bàn
đến vấn đề nội hàm và ngoại
diên của khái niệm; vấn đề chân
thực, giả dối của phán đoán
LƯỢC ĐỒ TAM BIỂU (thể hiện cậu trúc HT của tư duy)
•Bản: Nguồn gốc của tư tưởng, đó là những lời nói của
các bậc thánh hiền lưu truyền từ xưa tới nay.
•Nguyên: Căn cứ vào sự nghe và thấy của thiên hạ từ
xưa tới nay.
•Dụng: Là căn cứ vào Bản, Nguyên mà đem ra vận dụng
sao cho có hiệu quả.
www.ipmph.edu.vn
Ở phương Đông, từ thế kỷ VI - V TCN
Lôgic học chưa được xác lập ở Ấn Độ và
Trung Quốc cổ đại với tính cách là một khoa học
vì sự hạn chế bởi điều kiện lịch sử và nhận thức
cho nên những tư tưởng về lôgic học còn tản
mạn, rời rạc, nó chủ yếu bị ẩn giấu trong các
học thuyết về chính trị - xã hội.
THỜI KỲ CỔ ĐẠI
2.1.1
www.ipmph.edu.vn
Lôgic học với tư cách là một khoa học bắt đầu
xuất hiện ở Hy Lạp cổ đại.
Arixtốt là người đầu
tiên hệ thống hoá, khái
quát hoá những vấn đề
cơ bản của lôgic học,
đặt cơ sở, nền tảng
cho bộ môn KH này.
THỜI KỲ CỔ ĐẠI
2.1.1
www.ipmph.edu.vn
Lôgic học với tư cách là một khoa học bắt đầu
xuất hiện ở Hy Lạp cổ đại.
Ông đã nghiên cứu một
cách toàn diện, có hệ
thống các hình thức của
TD như: KN, PĐ, SL và
các QL cơ bản của LG
truyền thống.
THỜI KỲ CỔ ĐẠI
2.1.1
www.ipmph.edu.vn
THỜI KỲ TRUNG CỔ VÀ CẬN ĐẠI
2.1.2
Trong thời kỳ trung cổ: thần
học Cơ đốc giáo đóng vai trò
thống trị trong đời sống TT xã
hội, mọi KH, kể cả LGH đều bị vùi
dập, không phát triển, bị tước bỏ
cơ sở KQ để phục vụ cho việc
chứng minh sự tồn tại của Chúa
và các tín điều tôn giáo.
www.ipmph.edu.vn
Thời kỳ Phục hưng, lôgic học
được phục hồi và phát triển
chống lại sự thống trị của TG và
thần học. Lôgic học và các khoa
học khác có điều kiện phát triển;
đồng thời, những thành tựu của
nó làm cơ sở cho sự phát triển
mạnh mẽ ở giai đoạn tiếp theo.
THỜI KỲ TRUNG CỔ VÀ CẬN ĐẠI
2.1.2
www.ipmph.edu.vn
Thời kỳ cận đại, lôgic học
được chú trọng nghiên cứu
nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển
của khoa học thực nghiệm và kỹ
thuật phục vụ mục tiêu phát triển
kinh tế của giai cấp tư sản. Sự
phát triển của lôgic học gắn với
tên tuổi của Bêcơn, Đêcáctơ,
Lépnít, Kant và Hêghen.
THỜI KỲ TRUNG CỔ VÀ CẬN ĐẠI
2.1.2
www.ipmph.edu.vn
THỜI KỲ TRUNG CỔ VÀ CẬN ĐẠI
Ph. Bêcơn (1561 - 1626) -
đã coi quy nạp là phương
pháp khái quát các kết quả
thực nghiệm để phát minh
các lý thuyết khoa học,
song ông đã tuyệt đối hóa
suy luận quy nạp và tri
thức kinh nghiệm, không
thấy ý nghĩa của suy luận
diễn dịch.
2.1.2
www.ipmph.edu.vn
THỜI KỲ TRUNG CỔ VÀ CẬN ĐẠI
R. Đêcactơ (1596 - 1650)
đã bổ sung và phát triển
phương pháp suy luận
diễn dịch. Ông đã tuyệt đối
hóa phương pháp này
trong quá trình nhận thức
để đạt tới chân lý.
2.1.2
www.ipmph.edu.vn
THỜI KỲ TRUNG CỔ VÀ CẬN ĐẠI
G. V. Lépnít (1646 - 1716) -
đã có công kết hợp những hạt
nhân hợp lý chủ nghĩa kinh
nghiệm của Bêcơn với chủ
nghĩa duy lý của Đêcactơ, bổ
sung quy luật lý do đầy đủ, đặt
nền móng cho sự ra đời một
lôgic mới - lôgic phát minh.
2.1.2
www.ipmph.edu.vn
THỜI KỲ TRUNG CỔ VÀ CẬN ĐẠI
I. Kant (1724 - 1804) - đã
phê phán những hạn chế
cứng nhắc về nguyên tắc của
LGHT và nêu lên những mâu
thuẫn vốn có của tư duy
(thực chất đó là logic biện
chứng).
2.1.2
www.ipmph.edu.vn
THỜI KỲ TRUNG CỔ VÀ CẬN ĐẠI
G. Ph. Hêghen (1770 - 1831) đã
phê phán lôgic hình thức. Ông đã
trình bày một cách có hệ thống các
nguyên lý, quy luật, phạm trù và các
lược đồ lôgic về sự vận động và
phát triển của tư duy và thực tại.
Nhưng dựa trên TGQ duy tâm thần
bí nên LGH của ông chưa thể trở
thành một KH thật sự.
2.1.2
www.ipmph.edu.vn
THỜI KỲ HIỆN ĐẠI
2.1.3
C. Mác và Ph. Ăngghen đã
kế thừa “hạt nhân hợp lý”
trong lôgic biện chứng của
Hêghen, cải tạo, phát triển nó
trên cơ sở duy vật; chỉ rõ vai
trò của LGHT và mối quan hệ
giữa hai loại lôgic này trong
quá trình nhận thức hiện thực
khách quan.
www.ipmph.edu.vn
THỜI KỲ HIỆN ĐẠI
Lênin: chỉ ra sự khác nhau
có tính nguyên tắc giữa LGHT
và LGBC; nguyên tắc cơ bản
của lôgic biện chứng: xem xét
sự vật, hiện tượng một KQ,
toàn diện, lịch sử cụ thể, phát
triển và thực tiễn.
2.1.3
www.ipmph.edu.vn
THỜI KỲ HIỆN ĐẠI
- Lôgic học ngoài mácxít: đã có những đóng
góp to lớn, đã xây dựng và phát triển nhiều loại
lôgic (lôgic toán, lôgic tam trị, lôgic tứ trị, lôgic
trực giác, lôgic mờ ...). Trong đó, sự xuất hiện
lôgic toán và việc ứng dụng nó rất rộng rãi vào
tin học, vào khoa học, công nghệ đã thu được
những thành quả nhất định.
2.1.3
www.ipmph.edu.vn
Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LOGIC HỌC
2.2
- Nghiên cứu lôgic học sẽ
giúp nâng cao trình độ, rèn
luyện tư duy lôgic cho mỗi
người, tạo ra thói quen suy
nghĩ “thông minh” – suy
nghĩ khoa học, nhanh tiếp
cận đến chân lý.
www.ipmph.edu.vn
- Nghiên cứu
lôgic học góp
phần nâng cao
hiệu quả học tập
và nghiên cứu
khoa học.
Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LOGIC HỌC
2.2
www.ipmph.edu.vn
- Nghiên cứu
lôgic học góp
phần quan trọng
trong cuộc đấu
tranh tư tưởng
hiện nay.
Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LOGIC HỌC
2.2
www.ipmph.edu.vn
- Đặc biệt hiện
nay, lôgic học có ý
nghĩa to lớn đối với
sự phát triển của
khoa học, công
nghệ hiện đại.
Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LOGIC HỌC
2.2
1. ĐỐI TƯỢNG.pptx

More Related Content

What's hot

Mục tiêu học tập
Mục tiêu học tậpMục tiêu học tập
Mục tiêu học tậpNga Nga
 
Thiêt lập muc tiêu làm chủ cuộc đời
Thiêt lập muc tiêu làm chủ cuộc đờiThiêt lập muc tiêu làm chủ cuộc đời
Thiêt lập muc tiêu làm chủ cuộc đờiPhat Loc
 
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lêninIkidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lêninvoxeoto68
 
Phuong phap day hoc
Phuong phap day hocPhuong phap day hoc
Phuong phap day hocTrung Huynh
 
Một số chuyên đề về bào chế hiện đại
Một số chuyên đề về bào chế hiện đạiMột số chuyên đề về bào chế hiện đại
Một số chuyên đề về bào chế hiện đạikiengcan9999
 
Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ Laser
Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ LaserVật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ Laser
Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ LaserChien Dang
 
Tìm hiểu về quy định về việc kê đơn off-label của các nước và so sánh với Vi...
Tìm hiểu về quy định về việc kê đơn off-label  của các nước và so sánh với Vi...Tìm hiểu về quy định về việc kê đơn off-label  của các nước và so sánh với Vi...
Tìm hiểu về quy định về việc kê đơn off-label của các nước và so sánh với Vi...HA VO THI
 
300 câu hỏi trắc nghiệm lý luận chính trị ( có đáp án )1 100
300 câu hỏi trắc nghiệm lý luận chính trị ( có đáp án )1 100300 câu hỏi trắc nghiệm lý luận chính trị ( có đáp án )1 100
300 câu hỏi trắc nghiệm lý luận chính trị ( có đáp án )1 100ghost243
 
Hai phương pháp sản xuất ra GTTD
Hai phương pháp sản xuất ra GTTDHai phương pháp sản xuất ra GTTD
Hai phương pháp sản xuất ra GTTDTiểu Hoa Đà
 
2 lich su_phat_trien_cac_ly_thuyet_quan_tri_2273
2 lich su_phat_trien_cac_ly_thuyet_quan_tri_22732 lich su_phat_trien_cac_ly_thuyet_quan_tri_2273
2 lich su_phat_trien_cac_ly_thuyet_quan_tri_2273Pham Van van Dinh
 
Marketing plan for a product - Siro Max Tall
Marketing plan for a product - Siro Max TallMarketing plan for a product - Siro Max Tall
Marketing plan for a product - Siro Max TallThuyDung Nguyen
 
Tài liệu và bài giảng môn vật lý thầy chu văn biên
Tài liệu và bài giảng môn vật lý thầy chu văn biênTài liệu và bài giảng môn vật lý thầy chu văn biên
Tài liệu và bài giảng môn vật lý thầy chu văn biênVũ Thế Khoa
 
35 câu hỏi chu nghia mac
35 câu hỏi chu nghia mac35 câu hỏi chu nghia mac
35 câu hỏi chu nghia macNguyễn Leonar
 
BrSE Career Insights
BrSE Career InsightsBrSE Career Insights
BrSE Career InsightsAn Le
 
Báo cáo thực tập trường cao đẳng y dược sài gòn
Báo cáo thực tập trường cao đẳng y dược sài gòn Báo cáo thực tập trường cao đẳng y dược sài gòn
Báo cáo thực tập trường cao đẳng y dược sài gòn Luanvantot.com 0934.573.149
 

What's hot (20)

Mục tiêu học tập
Mục tiêu học tậpMục tiêu học tập
Mục tiêu học tập
 
Báo cáo thực tập tại Nhà Máy, công ty dược, Ngành dược, HAY!
Báo cáo thực tập tại Nhà Máy, công ty dược, Ngành dược, HAY!Báo cáo thực tập tại Nhà Máy, công ty dược, Ngành dược, HAY!
Báo cáo thực tập tại Nhà Máy, công ty dược, Ngành dược, HAY!
 
Bài 26 thuốc đặt
Bài 26 thuốc đặtBài 26 thuốc đặt
Bài 26 thuốc đặt
 
Thiêt lập muc tiêu làm chủ cuộc đời
Thiêt lập muc tiêu làm chủ cuộc đờiThiêt lập muc tiêu làm chủ cuộc đời
Thiêt lập muc tiêu làm chủ cuộc đời
 
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lêninIkidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
 
Phuong phap day hoc
Phuong phap day hocPhuong phap day hoc
Phuong phap day hoc
 
Tong quan ve elearning_nhom14
Tong quan ve elearning_nhom14Tong quan ve elearning_nhom14
Tong quan ve elearning_nhom14
 
Một số chuyên đề về bào chế hiện đại
Một số chuyên đề về bào chế hiện đạiMột số chuyên đề về bào chế hiện đại
Một số chuyên đề về bào chế hiện đại
 
Week04 review
Week04 reviewWeek04 review
Week04 review
 
Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ Laser
Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ LaserVật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ Laser
Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ Laser
 
Tìm hiểu về quy định về việc kê đơn off-label của các nước và so sánh với Vi...
Tìm hiểu về quy định về việc kê đơn off-label  của các nước và so sánh với Vi...Tìm hiểu về quy định về việc kê đơn off-label  của các nước và so sánh với Vi...
Tìm hiểu về quy định về việc kê đơn off-label của các nước và so sánh với Vi...
 
300 câu hỏi trắc nghiệm lý luận chính trị ( có đáp án )1 100
300 câu hỏi trắc nghiệm lý luận chính trị ( có đáp án )1 100300 câu hỏi trắc nghiệm lý luận chính trị ( có đáp án )1 100
300 câu hỏi trắc nghiệm lý luận chính trị ( có đáp án )1 100
 
B12 thuốc tiêm
B12  thuốc tiêmB12  thuốc tiêm
B12 thuốc tiêm
 
Hai phương pháp sản xuất ra GTTD
Hai phương pháp sản xuất ra GTTDHai phương pháp sản xuất ra GTTD
Hai phương pháp sản xuất ra GTTD
 
2 lich su_phat_trien_cac_ly_thuyet_quan_tri_2273
2 lich su_phat_trien_cac_ly_thuyet_quan_tri_22732 lich su_phat_trien_cac_ly_thuyet_quan_tri_2273
2 lich su_phat_trien_cac_ly_thuyet_quan_tri_2273
 
Marketing plan for a product - Siro Max Tall
Marketing plan for a product - Siro Max TallMarketing plan for a product - Siro Max Tall
Marketing plan for a product - Siro Max Tall
 
Tài liệu và bài giảng môn vật lý thầy chu văn biên
Tài liệu và bài giảng môn vật lý thầy chu văn biênTài liệu và bài giảng môn vật lý thầy chu văn biên
Tài liệu và bài giảng môn vật lý thầy chu văn biên
 
35 câu hỏi chu nghia mac
35 câu hỏi chu nghia mac35 câu hỏi chu nghia mac
35 câu hỏi chu nghia mac
 
BrSE Career Insights
BrSE Career InsightsBrSE Career Insights
BrSE Career Insights
 
Báo cáo thực tập trường cao đẳng y dược sài gòn
Báo cáo thực tập trường cao đẳng y dược sài gòn Báo cáo thực tập trường cao đẳng y dược sài gòn
Báo cáo thực tập trường cao đẳng y dược sài gòn
 

Similar to 1. ĐỐI TƯỢNG.pptx

Logic chuong1
Logic chuong1Logic chuong1
Logic chuong1hieusy
 
Bài 1 Nhập môn Logic học.pptx
Bài 1 Nhập môn Logic học.pptxBài 1 Nhập môn Logic học.pptx
Bài 1 Nhập môn Logic học.pptxJungkookBTS16
 
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNGBÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNGhieu anh
 
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuongBai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuongTien Nguyen
 
Logic chuong4
Logic chuong4Logic chuong4
Logic chuong4hieusy
 
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học nataliej4
 
Noi dung tu nghien cuu
Noi dung tu nghien cuuNoi dung tu nghien cuu
Noi dung tu nghien cuuCR Trai
 
Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác LêninĐề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác LêninHuynh ICT
 
CHỦ ĐỀ 5. SUY LUẬN.pptx
CHỦ ĐỀ 5. SUY LUẬN.pptxCHỦ ĐỀ 5. SUY LUẬN.pptx
CHỦ ĐỀ 5. SUY LUẬN.pptxLngNguynHnh
 
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quantiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quanhieu anh
 
de-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdf
de-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdfde-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdf
de-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdfquynhvth23503b
 
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
 Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan  Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan luanvantrust
 
Thảo luận logic học
Thảo luận logic họcThảo luận logic học
Thảo luận logic họchieusy
 
Thảo luận logic học
Thảo luận logic họcThảo luận logic học
Thảo luận logic họchieusy
 
Chuong-2_Triet-Mac_Mục-I.ppt
Chuong-2_Triet-Mac_Mục-I.pptChuong-2_Triet-Mac_Mục-I.ppt
Chuong-2_Triet-Mac_Mục-I.pptLongVitTrn1
 

Similar to 1. ĐỐI TƯỢNG.pptx (20)

Logic chuong1
Logic chuong1Logic chuong1
Logic chuong1
 
Bài 1 Nhập môn Logic học.pptx
Bài 1 Nhập môn Logic học.pptxBài 1 Nhập môn Logic học.pptx
Bài 1 Nhập môn Logic học.pptx
 
CHUONG 2.ppt
CHUONG 2.pptCHUONG 2.ppt
CHUONG 2.ppt
 
Báo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụng
Báo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụngBáo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụng
Báo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụng
 
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNGBÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
 
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuongBai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
 
Logic chuong4
Logic chuong4Logic chuong4
Logic chuong4
 
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học
 
Noi dung tu nghien cuu
Noi dung tu nghien cuuNoi dung tu nghien cuu
Noi dung tu nghien cuu
 
Ndtnc
NdtncNdtnc
Ndtnc
 
Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác LêninĐề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
 
CHỦ ĐỀ 5. SUY LUẬN.pptx
CHỦ ĐỀ 5. SUY LUẬN.pptxCHỦ ĐỀ 5. SUY LUẬN.pptx
CHỦ ĐỀ 5. SUY LUẬN.pptx
 
TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!
TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!
TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!
 
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quantiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
 
de-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdf
de-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdfde-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdf
de-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdf
 
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
 Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan  Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
 
Logic hoc
Logic hocLogic hoc
Logic hoc
 
Thảo luận logic học
Thảo luận logic họcThảo luận logic học
Thảo luận logic học
 
Thảo luận logic học
Thảo luận logic họcThảo luận logic học
Thảo luận logic học
 
Chuong-2_Triet-Mac_Mục-I.ppt
Chuong-2_Triet-Mac_Mục-I.pptChuong-2_Triet-Mac_Mục-I.ppt
Chuong-2_Triet-Mac_Mục-I.ppt
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 

1. ĐỐI TƯỢNG.pptx

  • 2. Chủ đề 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÔGIC HỌC Giảng viên: PGS, TS. Nguyễn Thanh Tịnh
  • 3. - KIẾN THỨC MỤCTIÊUHỌCTẬP - KĨ NĂNG - THÁI ĐỘ
  • 4. 1. ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LÔGIC HỌC NỘIDUNGHỌCTẬP 2. KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ Ý NGHĨA CỦA LÔGI HỌC
  • 5. GIÁO TRÌNH VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO
  • 6. www.ipmph.edu.vn ĐỐITƯỢNG,CHỨC NĂNGVÀ PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU CỦALÔGICHỌC 1. + Theo tiếng Hy lạp cổ: Logic là "Logos" - Nghĩa là lời nói, ý nghĩ, lý lẽ, lập luận, trí tuệ, quy luật. - Khái niệm lôgic 1.1. Định nghĩa lôgic học
  • 7. www.ipmph.edu.vn + Theo quan điểm mác xít: Lôgic được dùng với hai nghĩa: Lôgic khách quan và Lôgic chủ quan. - Khái niệm lôgic ĐỊNH NGHĨA LÔGIC HỌC 1.1.
  • 8. www.ipmph.edu.vn * Lôgic khách quan dùng để chỉ mối liên hệ tất yếu, có tính quy luật giữa các sự vật, hiện tượng và các quá trình của thế giới khách quan. Mối liên hệ tất yếu của các sự vật, hiện tượng - Khái niệm lôgic ĐỊNH NGHĨA LÔGIC HỌC 1.1.
  • 9. www.ipmph.edu.vn * Logic chủ quan: chỉ những quy tắc bắt buộc của quá trình TD, những MLH tất yếu, có tính quy luật giữa các ý nghĩ, các tư tưởng trong tư duy, trong lập luận. Mọi kim loại đều dẫn điện Đồng là kim loại Nên đồng dẫn điện Đây là 1 dạng suy luận trong tư duy, được tạo nên bởi 3 phán đoán. 3 phán đoán này liên kết chặt chẽ với nhau. Để xây dựng được các phán đoán trên đòi hỏi tư duy phải nắm rõ được nội hàm của các khái niệm. Như vậy, trong tư duy, khái niệm, phán đoán, suy luận có mối liên hệ chặt chẽ với nhau - Khái niệm lôgic ĐỊNH NGHĨA LÔGIC HỌC 1.1.
  • 10. www.ipmph.edu.vn * Giữa lôgic KQ và lôgic CQ có mối quan hệ tác động qua lại với nhau, trong đó, lôgic KQ quyết định lôgic CQ; ngược lại, lôgic CQ là sự phản ánh, nhưng có tính độc lập tương đối với lôgic KQ. - Khái niệm lôgic ĐỊNH NGHĨA LÔGIC HỌC 1.1.
  • 11. www.ipmph.edu.vn - Khái niệm lôgic học Theo quan niệm truyền thống: lôgíc học là "khoa học về tư duy". Tức là, lôgíc học là một khoa học nghiên cứu về TD của CN Ưu điểm: Quan niệm này đã xác định được khách thể nghiên cứu của lôgic học, nhưng chưa thật sự KH ĐỊNH NGHĨA LÔGIC HỌC 1.1.
  • 12. www.ipmph.edu.vn - Khái niệm lôgic học Hạn chế: Quan niệm này chưa phân biệt ranh giới giữa lôgic học và các khoa học khác nghiên cứu về tư duy (Triết học, Tâm lý học, sinh lý học, Ngôn ngữ học, v.v..) + Theo quan niệm truyền thống: lôgíc học là "khoa học về tư duy". Tức là, lôgíc học là một khoa học nghiên cứu về TD của CN ĐỊNH NGHĨA LÔGIC HỌC 1.1.
  • 13. www.ipmph.edu.vn - Khái niệm lôgic học + Theo Lênin “Lôgic học là khoa học nghiên cứu về tư duy trong tính tất yếu của nó” Quan niệm này phân biệt sự khác biệt giữa LG và các KH khác khi nghiên cứu về tư duy. Từ đó, LGH được định nghĩa là môn KH nghiên cứu về các hình thức và quy luật của tư duy nhằm đạt tới chân lý. ĐỊNH NGHĨA LÔGIC HỌC 1.1.
  • 14. www.ipmph.edu.vn - KHÁI NIỆM LÔGIC HỌC Đã khái quát những vấn đề cơ bản mà lôgic học nghiên cứu: + Lôgic học là khoa học nghiên cứu về các hình thức và quy luật của tư duy nhằm đạt tới chân lý. ĐỊNH NGHĨA LÔGIC HỌC 1.1. 1.2. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA LÔGIC HỌC
  • 15. www.ipmph.edu.vn KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC 1.2.1. Khách thể nghiên cứu của lôgic học là nghiên cứu về tư duy - Tư duy là gì? + Một là, xét trên nghĩa khái quát nhất, TD là sự phản ánh TGKQ vào đầu óc CN một cách gián tiếp, khái quát, là bản sao hiện thực KQ.
  • 16. www.ipmph.edu.vn Khách thể nghiên cứu của lôgic học là nghiên cứu về tư duy - Tư duy là gì? + Một là, xét trên nghĩa khái quát nhất. * Về trình độ phản ánh thì tư duy là giai đoạn cao của quá trình nhận thức, nó thuộc về nhận thức lý tính được hình thành trên cơ sở kết quả “chế biến” những hình ảnh cảm tính. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC 1.2.1.
  • 17. www.ipmph.edu.vn * Quá trình nhận thức Nhận thức lý tính Khái niệm Phán đoán Suy luận Nhận thức cảm tính Cảm giác Tri giác Biểu tượng Nhận thức cảm tính KHÁI NIỆM QUẢ CHANH Nhận thức lý tính KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC 1.2.1.
  • 18. www.ipmph.edu.vn Khách thể nghiên cứu của lôgic học là nghiên cứu về tư duy - Tư duy là gì? + Một là, xét trên nghĩa khái quát nhất. * Về nội dung và hình thức phản ánh thì TD là hình ảnh chủ quan của TGKQ ND phản ánh của TD do thế giới khách quan quy định KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC 1.2.1.
  • 19. www.ipmph.edu.vn Khách thể nghiên cứu của lôgic học là nghiên cứu về tư duy - Tư duy là gì? + Một là, xét trên nghĩa khái quát nhất. * Về nội dung và hình thức phản ánh thì TD là hình ảnh chủ quan của TGKQ Hoạt động phản ánh của TD đối với HTKQ nhất thiết phải thông qua hoạt động của bộ não người. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC 1.2.1.
  • 20. www.ipmph.edu.vn Khách thể nghiên cứu của lôgic học là nghiên cứu về tư duy - Tư duy là gì? + Một là, xét trên nghĩa khái quát nhất * Về vai trò của tư duy: TD giúp CN hiểu biết được bản chất các SV,HT của TGKQ, từ đó góp phần chỉ đạo thực tiễn của CN đạt hiệu quả. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC 1.2.1.
  • 21. www.ipmph.edu.vn Khách thể nghiên cứu của lôgic học là nghiên cứu về tư duy - Tư duy là gì? + Hai là, xét về hệ thống các yếu tố dẫn tới hình thành TD thì tư duy tồn tại trong hệ thống gồm 5 yếu tố cơ bản. 1. HTKQ 2. Bộ óc con người 3. Hoạt động thực tiễn 4. Ngôn ngữ 5. Hệ thống ảnh lý tính KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC 1.2.1.
  • 22. www.ipmph.edu.vn Khách thể nghiên cứu của lôgic học là nghiên cứu về tư duy - Tư duy là gì? Hiện thực khách quan là đối tượng phản ánh, nó cung cấp nội dung choTD. Không có HTKQ với tư cách là đối tượng phản ánh sẽ không có hình ảnh của nó được phản ánh và sẽ không có TD. Có hiện thực lây lan của covid 19 mới có tư duy về đại dịch covid 19 KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC 1.2.1.
  • 23. www.ipmph.edu.vn Khách thể nghiên cứu của lôgic học là nghiên cứu về tư duy - Tư duy là gì? Bộ óc của CN là cơ quan phản ánh để hình thành TD. Không có bộ óc và hoạt động của bộ óc CN sẽ không có TD. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC 1.2.1.
  • 24. www.ipmph.edu.vn Khách thể nghiên cứu của lôgic học là nghiên cứu về tư duy - Tư duy là gì? Hoạt động thực tiễn là chiếc cầu nối giữa hiện thực khách quan với bộ óc người. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC 1.2.1.
  • 25. www.ipmph.edu.vn Khách thể nghiên cứu của lôgic học là nghiên cứu về tư duy - Tư duy là gì? TD được thể hiện dưới dạng ngôn ngữ, ngôn ngữ là "cái vỏ vật chất“ của TD. Không có ngôn ngữ, TD cũng không thể tồn tại và thể hiện được. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC 1.2.1.
  • 26. www.ipmph.edu.vn Khách thể nghiên cứu của lôgic học là nghiên cứu về tư duy - Tư duy là gì? Từ sự tác động của bốn yếu tố trên mà yếu tố thứ năm - hệ thống ảnh lý tính, tức là tư duy hình thành và phát triển. Xét về thực chất, TD là hệ thống ảnh lý tính tồn tại trong óc người, phản ánh HTKQ trên cơ sở TT và được thể hiện dưới dạng ngôn ngữ. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC 1.2.1.
  • 27. www.ipmph.edu.vn Khách thể nghiên cứu của lôgic học là nghiên cứu về tư duy - Các loại tư duy Tư duy Tư duy logic Tư duy không logic Phản ánh đúng đắn HTKQ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC 1.2.1.
  • 28. www.ipmph.edu.vn - Tư duy logic Tư duy lôgic là TD một cách có hệ thống, tất yếu, chặt chẽ và chính xác. Tư duy có tính hệ thống là: các tư tưởng trong TD được sắp xếp theo một trình tự nhất định với một kết cấu chặt chẽ, nhất quán, không mâu thuẫn; nhờ đó, người ta thấy rõ tính chỉnh thể của đối tượng mà tư duy phản ánh. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC 1.2.1.
  • 29. www.ipmph.edu.vn NIH TƯ DUY KHÔNG LOGIC TƯ DUY LOGIC 1.2.1. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC
  • 30. www.ipmph.edu.vn - Tư duy logic Tư duy lôgic là TD một cách có hệ thống, tất yếu, chặt chẽ và chính xác. Tư duy có tính tất yếu là: tư duy nhất định phải diễn ra như thế chứ không thể khác được theo những quy tắc nhất định. Đây là một trong các vấn đề để đảm bảo tính chân lý của tư duy. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC 1.2.1.
  • 31. www.ipmph.edu.vn Để phòng chống dịch covid 19, mỗi cá nhân tất yếu phải tuân thủ 5K và tiêm vắc xin đầy đủ 1.2.1. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC
  • 32. www.ipmph.edu.vn KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC 1.2.1. - Tư duy logic Tư duy lôgic là TD một cách có hệ thống, tất yếu, chặt chẽ và chính xác. Tư duy có tính chặt chẽ là: quá trình tư duy dựa trên những quy tắc nhất định, với những lý do đầy đủ, có cơ sở khoa học, nhờ đó mà tư duy đạt độ chính xác.
  • 34. www.ipmph.edu.vn - Tư duy logic Tư duy lôgic là TD một cách có hệ thống, tất yếu, chặt chẽ và chính xác. Tư duy có tính chính xác là: TD phản ánh đúng bản chất của đối tượng, khái quát được thành các khái niệm và xác định được giá trị chân thực của các tư tưởng trong quá trình phản ánh hiện thực thông qua phán đoán, suy luận, chứng minh, bác bỏ.... KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC 1.2.1.
  • 35. www.ipmph.edu.vn ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC 1.2.2. - Đối tượng nghiên cứu của lôgic học là tư duy (hay từ duy trừu tượng) với tính cách hệ thống ảnh lý tính phản ánh hiện thực khách quan nhằm đạt tới chân lý. Lô gic học chỉ tập trung nghiên cứu yếu tố thứ năm (Hệ thống ảnh lý tính) trong quan hệ so sánh với hiện thực nhằm làm cho TD phản ánh đúng HTKQ.
  • 36. www.ipmph.edu.vn - Lô gic học nghiên cứu TD dưới hai góc độ, hình thành hai bộ môn lôgic tương ứng: lôgic hình thức và lôgic biện chứng. ĐỐITƯỢNGNGHIÊNCỨUCỦALÔGICHỌC 1.2.2.
  • 37. www.ipmph.edu.vn ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC 1.2.2. + Đối tượng nghiên cứu của LGHT là nghiên cứu TD ở trạng thái tĩnh, về các hình thức và QL của TD nhằm đạt đến chân lý. * Trạng thái tĩnh của TD là: TD được định hình, phản ánh đối tượng ở phẩm chất xác định (trong không KG, TG và MQH xác định)
  • 38. www.ipmph.edu.vn ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC 1.2.2. Bác sĩ B đang nội soi dạ dày cho bệnh nhân A để theo dõi viêm dạ dày
  • 39. www.ipmph.edu.vn + Đối tượng nghiên cứu của LGHT là nghiên cứu TD ở trạng thái tĩnh, về các hình thức và QL của TD nhằm đạt đến chân lý. * Vạch ra hình thức và QL của TD nhằm đạt tới chân lý là: vạch ra hình thức lôgic của tư duy và các quy luật lôgic hình thức ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC 1.2.2.
  • 40. www.ipmph.edu.vn Hình thức lôgic của tư duy là sự liên kết các bộ phận cấu thành của tư tưởng để tạo thành một ý nghĩ, tư tưởng phản ánh đối tượng, qua đó xác định được tính chân thực hay giả dối của tư tưởng đó. Tập trung vào nghiên cứu kết cấu lôgic, thao tác lôgic của khái niệm, phán đoán, suy luận với các quy tắc xác định để đạt tới chân lý trong TD ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC 1.2.2.
  • 41. www.ipmph.edu.vn NIH Hình thức của TD logic là phương thức liên kết các thành phần của tư tưởng. Có các dạng: Dạng 1: S là P (S: chủ ngữ, P: vị ngữ) Ví dụ: “Số 8 là số chẵn” Dạng 2: Nếu S là P thì S là P1 Ví dụ: “Nếu bạn học giỏi thì bạn sẽ được khen” Dạng 3: M là P S là M Vậy, S là P Ví dụ: Luật sư phải tốt nghiệp ngành luật Ông X là luật sư Vậy, Ông X phải tốt nghiệp ngành luật ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC 1.2.2.
  • 42. www.ipmph.edu.vn NIH Bệnh nhân A đến khám với biểu hiện đau vùng thượng vị, buồn nôn, ợ chua, đầy bụng khó tiêu. Bác sĩ B khám dựa trên các biểu hiện lâm sàng xác định bệnh nhân bị đau dạ dày. Tư duy của bác sĩ B sẽ dựa trên suy luận sau: - Mọi bênh nhân bị đau dạ dày thường có biểu hiện đau vùng thượng vị, đầy bụng khó tiêu, buôn nôn, ợ chua - Bệnh nhân A đến khám bệnh với các biểu hiện đau dạ dày thường có biểu hiện đau vùng thượng vị, đầy bụng khó tiêu, buôn nôn, ợ chua → Bệnh nhân A có thể bị đau dạ dày ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC 1.2.2.
  • 43. www.ipmph.edu.vn Quy luật lôgic hình thức là quy luật chi phối hình thức lôgic của tư duy phản ánh đối tượng đạt đến chân lý. Bao gồm: Quy luật lôgic hình thức cơ bản gồm có 4 quy luật: qui luật đồng nhất, quy luật cấm mâu thuẫn, quy luật bài trung, quy luật lý do đầy đủ. Các QL này phản ánh những MLH xác định của SV, HT trong TGKQ, chúng có ý nghĩa phổ biến đối với mọi suy nghĩ của CN, thể hiện tính nhất quán, rõ ràng, mạch lạc, chặt chẽ của TD chính xác ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC 1.2.2.
  • 44. www.ipmph.edu.vn Quy luật lôgic hình thức là quy luật chi phối hình thức lôgic của tư duy phản ánh đối tượng đạt đến chân lý. Bao gồm: Các quy luật không cơ bản là các quy tắc lôgic trong các hình thức tư duy cụ thể như: khái niệm, phán đoán, suy luận, chứng minh, bác bỏ. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC 1.2.2.
  • 45. www.ipmph.edu.vn ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC 1.2.2. + Đối tượng nghiên cứu của LGBC là nghiên cứu TD ở trạng thái động, về nội dung và các quy luật, quy tắc chi phối sự VĐ, PT của TD nhằm phản ánh HTKQ đúng đắn đầy đủ hơn. * Nghiên cứu những hình thức của tư duy gắn với nội dung cụ thể; nội dung đó có quá trình hình thành, VĐ và phát triển.
  • 46. www.ipmph.edu.vn NIHE NATIONAL INFLUENZA SURVEILLANCE PROGRAM Tư duy theo dõi tiến trình phát triển của cây từ hạt ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC 1.2.2.
  • 47. www.ipmph.edu.vn ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC 1.2.2. + Đối tượng nghiên cứu của LGBC là nghiên cứu TD ở trạng thái động, về nội dung và các quy luật, quy tắc chi phối sự VĐ, PT của TD nhằm phản ánh HTKQ đúng đắn đầy đủ hơn. Nghiên cứu các QL nguyên tắc chi phối sự LH, VĐ, PT của TD trong chỉnh thể của nó như các QLMT, LC, PĐ của PĐ và các nguyên tắc: KQ, TD, LS,CT và thực tiễn.
  • 48. www.ipmph.edu.vn + Mối liên hệ giữa LGCB và LGHT LGCB và LGHT có quan hệ BC, bổ sung cho nhau đảm bảo cho TD phản ánh chính xác đối tượng. LGBC giúp TD phản ánh đúng HTKQ, cho phép xác định đúng vị trí của LGHT trong quá trình nghiên cứu TD, chính xác hoá đối tượng và vai trò của LGHT trong quá trình nhận thức. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC 1.2.2.
  • 49. www.ipmph.edu.vn + Mối liên hệ giữa LGCB và LGHT LGCB và LGHT có quan hệ BC, bổ sung cho nhau đảm bảo cho TD phản ánh chính xác đối tượng. LGBC là cơ sở phương pháp luận của LGHT, ngược lại, LGHT là cơ sở cần thiết của LGBC đảm bảo cho quá trình TD phản ánh đúng HTKQ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦALÔGIC HỌC 1.2.2.
  • 50. 1.3. CHỨC NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LÔGIC HỌC
  • 51. www.ipmph.edu.vn CHỨC NĂNG CỦALÔGIC HỌC 1.3.1 - Chức năng nhận thức Lôgic học giúp con người có thể nhận thức đầy đủ, chính xác về sự vật hiện tượng; khắc phục những hạn chế, tránh được các hậu quả xấu do tư duy không đúng, nhận thức sai gây. ra.
  • 52. www.ipmph.edu.vn - Chức năng TGQ Lôgic học góp phần hình thành nên TGQKH của con người, để định hướng chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của CN có hiệu quả. CHỨC NĂNG CỦALÔGIC HỌC 1.3.1
  • 53. www.ipmph.edu.vn - Chức năng PPL: Lôgíc học giúp CN có những phương pháp để NT và HĐTT đúng đắn có hiệu quả.. Nắm được khái niệm và quá trình hình thành của nó sẽ góp phần hình thành ở CN phương pháp trừu tượng hoá, khái quát hoá để nắm được những vấn đề thuộc bản chất của đối tượng NT. CHỨC NĂNG CỦALÔGIC HỌC 1.3.1
  • 54. www.ipmph.edu.vn - Chức năng PPL: Lôgíc học giúp CN có những phương pháp để NT và HĐTT đúng đắn có hiệu quả. Nắm được phán đoán, suy luận và quá trình hình thành của chúng sẽ góp phần hình thành ở con người phương pháp tìm tòi tri thức mới trên cơ sở tri thức đã có, phương pháp khái quát tri thức lý luận. CHỨC NĂNG CỦALÔGIC HỌC 1.3.1
  • 55. www.ipmph.edu.vn - Phương pháp biện chứng duy vật là phương pháp chung đối với cả lôgic hình thức và lôgic biện chứng. Sử dụng trong nghiên cứu làm cho lôgic học trở thành môn KH thực sự. Nó giúp hiểu đúng đối tượng, xác định đúng nội dung và vai trò của mỗi loại lôgic trong qua trình nhận thức chân lý PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LOGIC HỌC 1.3.1
  • 56. www.ipmph.edu.vn - Phương pháp đặc trưng của lôgic hình thức là phương pháp hình thức hoá. Đây là PP tiến hành trừu tượng hoá ND tư tưởng, tạm thời tách hình thức khỏi ND để NC tìm ra cơ cấu lôgíc, hình thức lôgíc, QL lôgic hình thức của TD. Từ đó, cụ thể hoá nó thành những công thức, những sơ đồ lôgíc dưới dạng ngôn ngữ lôgic, ký hiệu lôgic với những quy tắc nhằm đảm bảo tính cân đối, liên tục, chính xác của TD. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LOGIC HỌC 1.3.1
  • 57. www.ipmph.edu.vn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LOGIC HỌC 1.3.1 Mối quan hệ giữa khái niệm “Sinh viên Đại học Mở” (A) và “Người làm thêm giờ” (B). Cấu trúc của phán đoán Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng.  S – P
  • 58. www.ipmph.edu.vn - Phương pháp đặc trưng của lôgic hình thức là phương pháp hình thức hoá. Ngoài ra lôgíc hình thức còn sử dụng một số phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá. 1.3.1 CHỨC NĂNG CỦALÔGIC HỌC
  • 59. www.ipmph.edu.vn - Phương pháp đặc trưng của lôgic biện chứng : là phương pháp biện chứng duy vật Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội 1.3.1 CHỨC NĂNG CỦALÔGIC HỌC 2. KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LÔGIC HỌC 2.1. KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA LÔGIC HỌC
  • 60. www.ipmph.edu.vn THỜI KỲ CỔ ĐẠI 2.1.1 Ở phương Đông, từ thế kỷ VI - V TCN Phái Nyàya - Vai’sesika (Ấn Độ) đã đưa ra ngũ đoạn luận - suy luận năm mệnh đề gồm: luận đề, nguyên nhân, minh họa, suy đoán, kết luận. Luận đề: trên núi có lửa Nguyên nhân: vì trên núi có khói Ví dụ: nới nào có khói thì có lửa, ví dụ cái biếp lò Suy luận: trên núi đã có khói thì có lửa Kết luận: trên núi kia có lửa
  • 61. www.ipmph.edu.vn THỜI KỲ CỔ ĐẠI 2.1.1 Ở phương Đông, từ thế kỷ VI - V TCN Ở Trung Quốc cổ đại, triết gia Mặc Tử (479 - 381 TCN) đã bàn đến vấn đề nội hàm và ngoại diên của khái niệm; vấn đề chân thực, giả dối của phán đoán LƯỢC ĐỒ TAM BIỂU (thể hiện cậu trúc HT của tư duy) •Bản: Nguồn gốc của tư tưởng, đó là những lời nói của các bậc thánh hiền lưu truyền từ xưa tới nay. •Nguyên: Căn cứ vào sự nghe và thấy của thiên hạ từ xưa tới nay. •Dụng: Là căn cứ vào Bản, Nguyên mà đem ra vận dụng sao cho có hiệu quả.
  • 62. www.ipmph.edu.vn Ở phương Đông, từ thế kỷ VI - V TCN Lôgic học chưa được xác lập ở Ấn Độ và Trung Quốc cổ đại với tính cách là một khoa học vì sự hạn chế bởi điều kiện lịch sử và nhận thức cho nên những tư tưởng về lôgic học còn tản mạn, rời rạc, nó chủ yếu bị ẩn giấu trong các học thuyết về chính trị - xã hội. THỜI KỲ CỔ ĐẠI 2.1.1
  • 63. www.ipmph.edu.vn Lôgic học với tư cách là một khoa học bắt đầu xuất hiện ở Hy Lạp cổ đại. Arixtốt là người đầu tiên hệ thống hoá, khái quát hoá những vấn đề cơ bản của lôgic học, đặt cơ sở, nền tảng cho bộ môn KH này. THỜI KỲ CỔ ĐẠI 2.1.1
  • 64. www.ipmph.edu.vn Lôgic học với tư cách là một khoa học bắt đầu xuất hiện ở Hy Lạp cổ đại. Ông đã nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống các hình thức của TD như: KN, PĐ, SL và các QL cơ bản của LG truyền thống. THỜI KỲ CỔ ĐẠI 2.1.1
  • 65. www.ipmph.edu.vn THỜI KỲ TRUNG CỔ VÀ CẬN ĐẠI 2.1.2 Trong thời kỳ trung cổ: thần học Cơ đốc giáo đóng vai trò thống trị trong đời sống TT xã hội, mọi KH, kể cả LGH đều bị vùi dập, không phát triển, bị tước bỏ cơ sở KQ để phục vụ cho việc chứng minh sự tồn tại của Chúa và các tín điều tôn giáo.
  • 66. www.ipmph.edu.vn Thời kỳ Phục hưng, lôgic học được phục hồi và phát triển chống lại sự thống trị của TG và thần học. Lôgic học và các khoa học khác có điều kiện phát triển; đồng thời, những thành tựu của nó làm cơ sở cho sự phát triển mạnh mẽ ở giai đoạn tiếp theo. THỜI KỲ TRUNG CỔ VÀ CẬN ĐẠI 2.1.2
  • 67. www.ipmph.edu.vn Thời kỳ cận đại, lôgic học được chú trọng nghiên cứu nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của khoa học thực nghiệm và kỹ thuật phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế của giai cấp tư sản. Sự phát triển của lôgic học gắn với tên tuổi của Bêcơn, Đêcáctơ, Lépnít, Kant và Hêghen. THỜI KỲ TRUNG CỔ VÀ CẬN ĐẠI 2.1.2
  • 68. www.ipmph.edu.vn THỜI KỲ TRUNG CỔ VÀ CẬN ĐẠI Ph. Bêcơn (1561 - 1626) - đã coi quy nạp là phương pháp khái quát các kết quả thực nghiệm để phát minh các lý thuyết khoa học, song ông đã tuyệt đối hóa suy luận quy nạp và tri thức kinh nghiệm, không thấy ý nghĩa của suy luận diễn dịch. 2.1.2
  • 69. www.ipmph.edu.vn THỜI KỲ TRUNG CỔ VÀ CẬN ĐẠI R. Đêcactơ (1596 - 1650) đã bổ sung và phát triển phương pháp suy luận diễn dịch. Ông đã tuyệt đối hóa phương pháp này trong quá trình nhận thức để đạt tới chân lý. 2.1.2
  • 70. www.ipmph.edu.vn THỜI KỲ TRUNG CỔ VÀ CẬN ĐẠI G. V. Lépnít (1646 - 1716) - đã có công kết hợp những hạt nhân hợp lý chủ nghĩa kinh nghiệm của Bêcơn với chủ nghĩa duy lý của Đêcactơ, bổ sung quy luật lý do đầy đủ, đặt nền móng cho sự ra đời một lôgic mới - lôgic phát minh. 2.1.2
  • 71. www.ipmph.edu.vn THỜI KỲ TRUNG CỔ VÀ CẬN ĐẠI I. Kant (1724 - 1804) - đã phê phán những hạn chế cứng nhắc về nguyên tắc của LGHT và nêu lên những mâu thuẫn vốn có của tư duy (thực chất đó là logic biện chứng). 2.1.2
  • 72. www.ipmph.edu.vn THỜI KỲ TRUNG CỔ VÀ CẬN ĐẠI G. Ph. Hêghen (1770 - 1831) đã phê phán lôgic hình thức. Ông đã trình bày một cách có hệ thống các nguyên lý, quy luật, phạm trù và các lược đồ lôgic về sự vận động và phát triển của tư duy và thực tại. Nhưng dựa trên TGQ duy tâm thần bí nên LGH của ông chưa thể trở thành một KH thật sự. 2.1.2
  • 73. www.ipmph.edu.vn THỜI KỲ HIỆN ĐẠI 2.1.3 C. Mác và Ph. Ăngghen đã kế thừa “hạt nhân hợp lý” trong lôgic biện chứng của Hêghen, cải tạo, phát triển nó trên cơ sở duy vật; chỉ rõ vai trò của LGHT và mối quan hệ giữa hai loại lôgic này trong quá trình nhận thức hiện thực khách quan.
  • 74. www.ipmph.edu.vn THỜI KỲ HIỆN ĐẠI Lênin: chỉ ra sự khác nhau có tính nguyên tắc giữa LGHT và LGBC; nguyên tắc cơ bản của lôgic biện chứng: xem xét sự vật, hiện tượng một KQ, toàn diện, lịch sử cụ thể, phát triển và thực tiễn. 2.1.3
  • 75. www.ipmph.edu.vn THỜI KỲ HIỆN ĐẠI - Lôgic học ngoài mácxít: đã có những đóng góp to lớn, đã xây dựng và phát triển nhiều loại lôgic (lôgic toán, lôgic tam trị, lôgic tứ trị, lôgic trực giác, lôgic mờ ...). Trong đó, sự xuất hiện lôgic toán và việc ứng dụng nó rất rộng rãi vào tin học, vào khoa học, công nghệ đã thu được những thành quả nhất định. 2.1.3
  • 76. www.ipmph.edu.vn Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LOGIC HỌC 2.2 - Nghiên cứu lôgic học sẽ giúp nâng cao trình độ, rèn luyện tư duy lôgic cho mỗi người, tạo ra thói quen suy nghĩ “thông minh” – suy nghĩ khoa học, nhanh tiếp cận đến chân lý.
  • 77. www.ipmph.edu.vn - Nghiên cứu lôgic học góp phần nâng cao hiệu quả học tập và nghiên cứu khoa học. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LOGIC HỌC 2.2
  • 78. www.ipmph.edu.vn - Nghiên cứu lôgic học góp phần quan trọng trong cuộc đấu tranh tư tưởng hiện nay. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LOGIC HỌC 2.2
  • 79. www.ipmph.edu.vn - Đặc biệt hiện nay, lôgic học có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của khoa học, công nghệ hiện đại. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LOGIC HỌC 2.2