SlideShare a Scribd company logo
1 of 27
Các cặp phạm trù cơ bản của
phép biện chứng duy vật
Mục lục
• Nội dung và hình
thức
• Bản chất và hiện
tượng
• Khả năng và hiện
thực
Nội dung và hình
thức
-mục 2.2.4-
• Khái niệm:
• Nội dung: Là phạm trù triết học dùng để chỉ
tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố,
những quá trình tạo nên sự vật
• Hình thức:
— Là phạm trù triết học dùng để chỉ phương
thức tồn tại và phát triển của sự vật
— Là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền
vững giữa các yếu tố của sự vật đó
Hình thức
Nội dung
2. Mối quan hệ biện chứng
giữa nội dung và hình
thức:
Quyết định
Tác động
-Cùng 1 hình thức có thể truyền tải được nhiều nội
dung
-Bất kì sự vật nào cũng có nội dung và hình
thức
-Cùng 1 nội dung có thể được thể hiện qua
nhiều hình thức
2. Mối quan hệ biện chứng
giữa nội dung và hình
thức:
Nội dungvàhìnhthứcthống nhất với nhau
Nội dung bao giờ cũng quyết định hình thức biểu hiện nó, khi nội
dung thay đổi thì hình thức cũng thay đổi theo
Hiện đại
Thời bao cấp
• Khi xem xét sự vật cần căn cứ vào nội dung, tuy nhiên không
được tách rời nội dung và hình thức, xem nhẹ hình thức,
hoặc tuyệt đối hóa 1 trong 2 mặt đó
• Trong hoạt động thực tiễn, cần làm cho nội
dung và hình thức phù hợp với nhau, nếu
hình thức không phù hợp với nội dung thì
phải thay đổi hình thức
3. Phương pháp luận
4.Thực tiễn phạm trù nội dung và
hình thức trong đời sống-xã hội
Thực vật
Con người
Quá trình
sản xuất
Quảng cáo
Thực
vật
Nội dung Hình thức
Con
người
Nội dung Hình thức
Quá trình sản
xuất
Nội dung Hình thức
Quảng
cáo
Nội dung Hình thức
Bản chất và hiện tượng
-mục 2.2.5-
• Bản chất: là phạm trù chỉ tổng thể các mối
liên hệ khách quan, tất nhiên, tương đối ổn
định bên trong, quy định sự vận động, phát
triển của đối tượng và thể hiện mình qua các
hiện tượng tương ứng của đối tượng
• Hiện tượng: là phạm trù chỉ những biểu hiện
của các mặt, mối liên hệ tất nhiên tương đối
ổn định bên ngoài; là mặt dễ biến đổi hơn và
là hình thức thể hiện của bản chất đối tượng.
• Khái niệm:
• Bản chất luôn luôn được bộc lộ ra qua
hiện tượng
• Hiện tượng nào cũng là sự biểu hiện của
bản chất ở mức độ nhất định.
“Bản chất hiện ra. Hiện tượng là có tính bản chất”
_Lenin_
2. Mối liên hệ:
SỰ THỐNG NHẤT
• Bản chất và hiện tượng phù hợp nhau
hoàn toàn mà luôn bao hàm cả sự mâu
thuẫn nhau.
“Nếu hiện tượng và bản chất của sự vật là nhất trí
với nhau thì tất thảy khoa học sẽ trở nên thừa”
_Các Mác_
2. Mối liên hệ:
TÍNH MÂU THUẪN
HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ẢO ẢNH
“Cái không bản chất, cái bề ngoài, cái trên mặt, thường biến
mất, không bám "chắc", không "ngồi vững" bằng "bản chất"”
• Muốn nhận thức được bản chất của sự vật phải xuất phát từ
những sự vật, hiện tượng, quá trình thực tế vì bản chất không
tồn tại thuần túy mà tồn tại trong sự vật và biểu hiện qua
hiện tượng.
• Trong nhận thức không chỉ dừng lại ở hiện
tượng mà phải tiến đến nhận thức được
bản chất của sự vật.
• Trong hoạt động thực tiễn, phải dựa vào
bản chất của sự vật để xác định phương
thức hoạt động cải tạo sự vật.
3. Phương pháp luận
Bản chất đó được biểu hiện bằng những
hiện tượng vô cùng phong phú và phức
tạp: đó là cuộc khủng hoảng chu kỳ:
• Nạn thất nghiệp thường xuyên xảy ra.
• Cuộc sống xa hoa trụy lạc của giai cấp
tư sản.
• Đời sống khổ cực của giai cấp vô sản
và người lao động.
Ví dụ: Bản chất xã hội tư bản
Khả năng và hiện
thực
-mục 2.2.6-
• Khái niệm:
• Khả năng: là cái chưa xảy ra nhưng sẽ xảy ra khi có điều
kiện thích hợp. những vật chất trong khả năng không tồn
tại nhưng bản thân khả năng thì có tồn tại.
• Hiện thực: là cái đang có, đang tồn tại bao gồm
— Hiện thực khách quan: sự vật, hiện tượng, vật chất
— Hiện thực chủ quan: những gì tồn tại chủ quan trong ý
thức con người
Những ngôi sao trên bầu trời là hiện thực. Bầu trời có sao sáng
hay không là khả năng. ("The Starry Night"-Vincent van Gogh)
-Không thể tách rời:
+)khả năng sinh ra từ hiện thực ( các tiền đề sinh thành hiện có )
+)hiện thực bao chứa các khả năng nhưng không phải tất cả sẽ được
hiện thực hóa
-Chuyển hóa lẫn nhau:
Trong sự vật hiện đang tồn tại chứa đựng khả năng, sự vận động phát
triển của sự vật chính là quá trình biến khả năng thành hiện thực.
Trong hiện thực mới đó lại nảy sinh khả năng mới, khả năng mới này
nếu có những điều kiện lại biến thành hiện thực mới.
=> Quá trình này biến đổi liên tục, phát triển vô tận trong thế giới vật
chất nhưng ko vô hạn mà bị giới hạn bởi các quy luật khách quan của
bản thân chủ thể
Loại trừ nhau từ những dấu hiện căn bản, nhưng
không cô lập hoàn tòan với nhau
2. Mối quan hệ biện
chứng:
Các dạng khả năng: nhiều cơ sở khác nhau chia thành các nhóm
• Khả năng thực và Khả năng hình thức
• Khả năng gần (cụ thể) và Khả năng xa(trừu tượng)
• Khả năng có thể tác động đến các mặt khác nhau của hiện
thực
=> Khả năng bao giờ cũng là khả
năng khách quan mà không tự
động trở thành hiện thực. Tác động
của con người kết hợp với yếu tố
khách quan biến khả năng thành
hiện thực
3. Phương pháp luận
• Trong hoạt động thực tiễn cần dựa vào hiện thực để
định ra kế hoạch, phương hướng hành động
• Phải tính đến các khả năng để việc đề ra kế hoạch
hành động sát thực và hợp lý nhất
• Phải chú ý đến việc phát huy nguồn lực con người
Các cặp phạm trù (Mác Lenin)

More Related Content

What's hot

Bài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếtBài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếthelenhuynh9
 
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptxChuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptxtNguyn877278
 
Chương 3,ttuong
Chương 3,ttuongChương 3,ttuong
Chương 3,ttuongmai_mai_yb
 
Máccờ lê
Máccờ lêMáccờ lê
Máccờ lêHUFLIT
 
ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘIĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘITín Nguyễn-Trương
 
TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.doc
TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.docTÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.doc
TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.docMan_Ebook
 
Một số vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật
Một số vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luậtMột số vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật
Một số vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luậtnguoitinhmenyeu
 
Bài 2 thị trường- cung và cầu
Bài 2  thị trường- cung và cầuBài 2  thị trường- cung và cầu
Bài 2 thị trường- cung và cầuQuyen Le
 
Nhà nước pháp quyền XHCN
Nhà nước pháp quyền XHCNNhà nước pháp quyền XHCN
Nhà nước pháp quyền XHCNVinh Phêrô
 
ppt-triết-học 15 (2) (3).pptx
ppt-triết-học 15 (2) (3).pptxppt-triết-học 15 (2) (3).pptx
ppt-triết-học 15 (2) (3).pptxNamDngTun
 
Chuong III. KTCT.ppt
Chuong III. KTCT.pptChuong III. KTCT.ppt
Chuong III. KTCT.pptBinThuPhng
 
Tai lieu tong hop mon ky nang giao tiep
Tai lieu tong hop mon ky nang giao tiepTai lieu tong hop mon ky nang giao tiep
Tai lieu tong hop mon ky nang giao tiepNick Lee
 
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc Dee Dee
 
7.2. Giáo dục học đại cương 2020.pdf
7.2. Giáo dục học đại cương 2020.pdf7.2. Giáo dục học đại cương 2020.pdf
7.2. Giáo dục học đại cương 2020.pdfbichbich123
 
Chất và lượng.pp
Chất và lượng.ppChất và lượng.pp
Chất và lượng.ppHạ An
 
đề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninđề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninLe Khac Thien Luan
 

What's hot (20)

Bài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếtBài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triết
 
Chuong ii
Chuong ii Chuong ii
Chuong ii
 
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptxChuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
 
Chương 3,ttuong
Chương 3,ttuongChương 3,ttuong
Chương 3,ttuong
 
Máccờ lê
Máccờ lêMáccờ lê
Máccờ lê
 
ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘIĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
 
TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.doc
TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.docTÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.doc
TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.doc
 
Một số vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật
Một số vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luậtMột số vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật
Một số vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật
 
Bài 2 thị trường- cung và cầu
Bài 2  thị trường- cung và cầuBài 2  thị trường- cung và cầu
Bài 2 thị trường- cung và cầu
 
Nhà nước pháp quyền XHCN
Nhà nước pháp quyền XHCNNhà nước pháp quyền XHCN
Nhà nước pháp quyền XHCN
 
ppt-triết-học 15 (2) (3).pptx
ppt-triết-học 15 (2) (3).pptxppt-triết-học 15 (2) (3).pptx
ppt-triết-học 15 (2) (3).pptx
 
Chuong III. KTCT.ppt
Chuong III. KTCT.pptChuong III. KTCT.ppt
Chuong III. KTCT.ppt
 
Tai lieu tong hop mon ky nang giao tiep
Tai lieu tong hop mon ky nang giao tiepTai lieu tong hop mon ky nang giao tiep
Tai lieu tong hop mon ky nang giao tiep
 
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc
 
7.2. Giáo dục học đại cương 2020.pdf
7.2. Giáo dục học đại cương 2020.pdf7.2. Giáo dục học đại cương 2020.pdf
7.2. Giáo dục học đại cương 2020.pdf
 
Chất và lượng.pp
Chất và lượng.ppChất và lượng.pp
Chất và lượng.pp
 
Triết học.pptx
Triết học.pptxTriết học.pptx
Triết học.pptx
 
9 mô hình tổ chức và quản trị doanh nghiệp thịnh hành hiện nay
9 mô hình tổ chức và quản trị doanh nghiệp thịnh hành hiện nay9 mô hình tổ chức và quản trị doanh nghiệp thịnh hành hiện nay
9 mô hình tổ chức và quản trị doanh nghiệp thịnh hành hiện nay
 
đề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninđề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê nin
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
 

Similar to Các cặp phạm trù (Mác Lenin)

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN NHÓM 6.docx
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN NHÓM 6.docxTIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN NHÓM 6.docx
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN NHÓM 6.docxNguynThThyAnh8
 
quan-diem-bien-chung-duy-vat-ve-moi-quan-he-bien-chung-giua-ban-chat-va-hien-...
quan-diem-bien-chung-duy-vat-ve-moi-quan-he-bien-chung-giua-ban-chat-va-hien-...quan-diem-bien-chung-duy-vat-ve-moi-quan-he-bien-chung-giua-ban-chat-va-hien-...
quan-diem-bien-chung-duy-vat-ve-moi-quan-he-bien-chung-giua-ban-chat-va-hien-...ThoPhngV4
 
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNGBÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNGhieu anh
 
chuong-2-triet-ml.pptxyyyyyyyyyyyyyyyyyyy
chuong-2-triet-ml.pptxyyyyyyyyyyyyyyyyyyychuong-2-triet-ml.pptxyyyyyyyyyyyyyyyyyyy
chuong-2-triet-ml.pptxyyyyyyyyyyyyyyyyyyyAnhTung16
 
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩaNhững nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩaMỹ Duyên
 
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩaNhững nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩaMỹ Duyên
 
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quantiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quanhieu anh
 
CHỦ ĐỀ 2 Nội dung và ý nghĩa của 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậ...
CHỦ ĐỀ 2 Nội dung và ý nghĩa của 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậ...CHỦ ĐỀ 2 Nội dung và ý nghĩa của 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậ...
CHỦ ĐỀ 2 Nội dung và ý nghĩa của 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậ...DngDng879370
 
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
 Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan  Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan luanvantrust
 
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin nataliej4
 
Nhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.ppt
Nhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.pptNhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.ppt
Nhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.pptVuSong1
 

Similar to Các cặp phạm trù (Mác Lenin) (20)

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN NHÓM 6.docx
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN NHÓM 6.docxTIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN NHÓM 6.docx
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN NHÓM 6.docx
 
CHUONG 2.ppt
CHUONG 2.pptCHUONG 2.ppt
CHUONG 2.ppt
 
triết.doc
triết.doctriết.doc
triết.doc
 
quan-diem-bien-chung-duy-vat-ve-moi-quan-he-bien-chung-giua-ban-chat-va-hien-...
quan-diem-bien-chung-duy-vat-ve-moi-quan-he-bien-chung-giua-ban-chat-va-hien-...quan-diem-bien-chung-duy-vat-ve-moi-quan-he-bien-chung-giua-ban-chat-va-hien-...
quan-diem-bien-chung-duy-vat-ve-moi-quan-he-bien-chung-giua-ban-chat-va-hien-...
 
Báo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụng
Báo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụngBáo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụng
Báo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụng
 
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNGBÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
 
chuong-2-triet-ml.pptxyyyyyyyyyyyyyyyyyyy
chuong-2-triet-ml.pptxyyyyyyyyyyyyyyyyyyychuong-2-triet-ml.pptxyyyyyyyyyyyyyyyyyyy
chuong-2-triet-ml.pptxyyyyyyyyyyyyyyyyyyy
 
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩaNhững nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa
 
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩaNhững nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa
 
TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!
TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!
TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!
 
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quantiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
 
Chinh tri
Chinh triChinh tri
Chinh tri
 
triet nhom 2.pptx
triet nhom 2.pptxtriet nhom 2.pptx
triet nhom 2.pptx
 
CHỦ ĐỀ 2 Nội dung và ý nghĩa của 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậ...
CHỦ ĐỀ 2 Nội dung và ý nghĩa của 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậ...CHỦ ĐỀ 2 Nội dung và ý nghĩa của 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậ...
CHỦ ĐỀ 2 Nội dung và ý nghĩa của 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậ...
 
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
 Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan  Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
 
Quan điểm của Triết học về nội dung cặp phạm trù bản chất và hiện tượng.docx
Quan điểm của Triết học về nội dung cặp phạm trù bản chất và hiện tượng.docxQuan điểm của Triết học về nội dung cặp phạm trù bản chất và hiện tượng.docx
Quan điểm của Triết học về nội dung cặp phạm trù bản chất và hiện tượng.docx
 
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin
 
Bài thuyết trình
Bài thuyết trìnhBài thuyết trình
Bài thuyết trình
 
Nhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.ppt
Nhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.pptNhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.ppt
Nhom 1 - Khai luoc ve Triet hoc.ppt
 
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTPHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
 

Các cặp phạm trù (Mác Lenin)

  • 1. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
  • 2. Mục lục • Nội dung và hình thức • Bản chất và hiện tượng • Khả năng và hiện thực
  • 3. Nội dung và hình thức -mục 2.2.4-
  • 4. • Khái niệm: • Nội dung: Là phạm trù triết học dùng để chỉ tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật • Hình thức: — Là phạm trù triết học dùng để chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật — Là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của sự vật đó
  • 5. Hình thức Nội dung 2. Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức: Quyết định Tác động
  • 6. -Cùng 1 hình thức có thể truyền tải được nhiều nội dung -Bất kì sự vật nào cũng có nội dung và hình thức -Cùng 1 nội dung có thể được thể hiện qua nhiều hình thức 2. Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức: Nội dungvàhìnhthứcthống nhất với nhau
  • 7. Nội dung bao giờ cũng quyết định hình thức biểu hiện nó, khi nội dung thay đổi thì hình thức cũng thay đổi theo Hiện đại Thời bao cấp
  • 8. • Khi xem xét sự vật cần căn cứ vào nội dung, tuy nhiên không được tách rời nội dung và hình thức, xem nhẹ hình thức, hoặc tuyệt đối hóa 1 trong 2 mặt đó • Trong hoạt động thực tiễn, cần làm cho nội dung và hình thức phù hợp với nhau, nếu hình thức không phù hợp với nội dung thì phải thay đổi hình thức 3. Phương pháp luận
  • 9. 4.Thực tiễn phạm trù nội dung và hình thức trong đời sống-xã hội Thực vật Con người Quá trình sản xuất Quảng cáo
  • 12. Quá trình sản xuất Nội dung Hình thức
  • 14. Bản chất và hiện tượng -mục 2.2.5-
  • 15. • Bản chất: là phạm trù chỉ tổng thể các mối liên hệ khách quan, tất nhiên, tương đối ổn định bên trong, quy định sự vận động, phát triển của đối tượng và thể hiện mình qua các hiện tượng tương ứng của đối tượng • Hiện tượng: là phạm trù chỉ những biểu hiện của các mặt, mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định bên ngoài; là mặt dễ biến đổi hơn và là hình thức thể hiện của bản chất đối tượng. • Khái niệm:
  • 16. • Bản chất luôn luôn được bộc lộ ra qua hiện tượng • Hiện tượng nào cũng là sự biểu hiện của bản chất ở mức độ nhất định. “Bản chất hiện ra. Hiện tượng là có tính bản chất” _Lenin_ 2. Mối liên hệ: SỰ THỐNG NHẤT
  • 17. • Bản chất và hiện tượng phù hợp nhau hoàn toàn mà luôn bao hàm cả sự mâu thuẫn nhau. “Nếu hiện tượng và bản chất của sự vật là nhất trí với nhau thì tất thảy khoa học sẽ trở nên thừa” _Các Mác_ 2. Mối liên hệ: TÍNH MÂU THUẪN
  • 18. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ẢO ẢNH “Cái không bản chất, cái bề ngoài, cái trên mặt, thường biến mất, không bám "chắc", không "ngồi vững" bằng "bản chất"”
  • 19. • Muốn nhận thức được bản chất của sự vật phải xuất phát từ những sự vật, hiện tượng, quá trình thực tế vì bản chất không tồn tại thuần túy mà tồn tại trong sự vật và biểu hiện qua hiện tượng. • Trong nhận thức không chỉ dừng lại ở hiện tượng mà phải tiến đến nhận thức được bản chất của sự vật. • Trong hoạt động thực tiễn, phải dựa vào bản chất của sự vật để xác định phương thức hoạt động cải tạo sự vật. 3. Phương pháp luận
  • 20. Bản chất đó được biểu hiện bằng những hiện tượng vô cùng phong phú và phức tạp: đó là cuộc khủng hoảng chu kỳ: • Nạn thất nghiệp thường xuyên xảy ra. • Cuộc sống xa hoa trụy lạc của giai cấp tư sản. • Đời sống khổ cực của giai cấp vô sản và người lao động. Ví dụ: Bản chất xã hội tư bản
  • 21. Khả năng và hiện thực -mục 2.2.6-
  • 22. • Khái niệm: • Khả năng: là cái chưa xảy ra nhưng sẽ xảy ra khi có điều kiện thích hợp. những vật chất trong khả năng không tồn tại nhưng bản thân khả năng thì có tồn tại. • Hiện thực: là cái đang có, đang tồn tại bao gồm — Hiện thực khách quan: sự vật, hiện tượng, vật chất — Hiện thực chủ quan: những gì tồn tại chủ quan trong ý thức con người
  • 23. Những ngôi sao trên bầu trời là hiện thực. Bầu trời có sao sáng hay không là khả năng. ("The Starry Night"-Vincent van Gogh)
  • 24. -Không thể tách rời: +)khả năng sinh ra từ hiện thực ( các tiền đề sinh thành hiện có ) +)hiện thực bao chứa các khả năng nhưng không phải tất cả sẽ được hiện thực hóa -Chuyển hóa lẫn nhau: Trong sự vật hiện đang tồn tại chứa đựng khả năng, sự vận động phát triển của sự vật chính là quá trình biến khả năng thành hiện thực. Trong hiện thực mới đó lại nảy sinh khả năng mới, khả năng mới này nếu có những điều kiện lại biến thành hiện thực mới. => Quá trình này biến đổi liên tục, phát triển vô tận trong thế giới vật chất nhưng ko vô hạn mà bị giới hạn bởi các quy luật khách quan của bản thân chủ thể Loại trừ nhau từ những dấu hiện căn bản, nhưng không cô lập hoàn tòan với nhau 2. Mối quan hệ biện chứng:
  • 25. Các dạng khả năng: nhiều cơ sở khác nhau chia thành các nhóm • Khả năng thực và Khả năng hình thức • Khả năng gần (cụ thể) và Khả năng xa(trừu tượng) • Khả năng có thể tác động đến các mặt khác nhau của hiện thực => Khả năng bao giờ cũng là khả năng khách quan mà không tự động trở thành hiện thực. Tác động của con người kết hợp với yếu tố khách quan biến khả năng thành hiện thực
  • 26. 3. Phương pháp luận • Trong hoạt động thực tiễn cần dựa vào hiện thực để định ra kế hoạch, phương hướng hành động • Phải tính đến các khả năng để việc đề ra kế hoạch hành động sát thực và hợp lý nhất • Phải chú ý đến việc phát huy nguồn lực con người