SlideShare a Scribd company logo
1 of 41
Nhập môn Logic học Giảng viên:  Trần Văn Toàn Email:  [email_address]
Chương 5: PHÉP SUY LUẬN 1. Khái niệm A - QUAN NIỆM CHUNG VỀ PHÉP SUY LUẬN Suy lu ận  l à  m ột  thao t ác  t ư  duy, trong  đó  t ừ  m ột  hay nhi ều  c ác  ph án   đ o án   đã  h ình  th ành , ng ười  ta x â y d ựng   được  c ác  ph án   đ o án  m ới   để  ph ản   ánh  v ề   đối  t ượng  nh ận  th ức Suy lu ận  l à  thao t ác  của t ư  duy nh ằm  gia t ă ng c ác  ph án   đ o án , c ác  tri th ức  t ừ  c ác  ph án   đ o án , tri th ức   đã  c ó Trong th ự c t ế  c ó  hai con  đường  l àm  gia t ă ng tri th ức  trong t ư  duy: 1) Kh ái  qu át  t ừ  tr ực  ti ếp  t ừ  hi ện  th ực  kh ách  quan tr ê n c ơ  s ở  s ự  quan s át  v à  c ả m nh ận  tr ực  ti ếp  b ằng  c ác  c ơ  quan c ảm  gi ác  (rất ít) 2) Nh ận  th ức  m ột  c ách  gi án  ti ếp , th ô ng qua nh ững  tri th ức   đã   định  h ình  trong t ư  duy  để  t ìm  nh ững  tri th ức  m ới  ph ản   ánh  v ề   đối  t ượng  (ph ần  l ớn )    PH ÉP  SUY LU ẬN
Chương 5: PHÉP SUY LUẬN 2. Cấu trúc A - QUAN NIỆM CHUNG VỀ PHÉP SUY LUẬN M ỗi  m ột  ph é p suy lu ận  bao g ồm  3 th ành  ph ần : + Ti ền   đề + C â u k ết  lu ận + C ơ  s ở  logic Ti ền   đề :  L à  nh ững  tri th ức , nh ững  ph án   đ o án  xu ất  ph át   để  t ừ   đó  t ìm  ra  được  tri th ức  m ới , ph án   đ o án  m ới  ph ản   ánh  v ề   đối  t ượng . Câu kết luận:  Là bản thân tri thức mới, phán đoán mới mà người ta suy luận, rút ra từ tiền đề. Cơ sở logic:  Là tổng hợp các quy luật logic cơ bản kết hợp với cơ cấu logic của phán đoán để tạo ra các quy tắc logic xác định, cho phép người ta suy ra được câu kết luận từ tiền đề.
Chương 5: PHÉP SUY LUẬN 3. Các hình thức suy luận A - QUAN NIỆM CHUNG VỀ PHÉP SUY LUẬN Suy luận quy nạp:   - Là suy luận mà ở tiền đề người ta mới nêu được tri trức về những đối tượng riêng lẻ, có tính chất cá thể trong lớp đối tượng được xem xét, từ đó người ta đi tới tri thức về cái chung, về toàn bộ các đối tượng của lớp sự vật, hiện tượng ấy. Suy luận diễn dịch:   - Là suy luận tuân theo một quy tắc chung là: Nếu các tiền đề là xuất phát từ những tri thức chân thực và có cơ cấu logic xác định thì nhất thiết câu kết luận của suy luận ấy cũng phải có  một cơ cấu logic xác định, và nhất thiết cũng phải là tri thức chân thực, phán đoán chân thực. - Suy lu ận  di ễn  d ịch  l à  suy lu ận   đ i t ừ  ki ến  th ức  chung  đến  c ác  ki ến  th ức  c ụ  th ể  c ó  th ể  suy ra t ừ  ki ến  th ức  chung  đó
Chương 5: PHÉP SUY LUẬN I. SUY LUẬN TRỰC TIẾP  B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH C ă n c ứ  s ố  l ượng  c ác  ph án   đ o án  ti ền   đề  ng ười  ta chia suy lu ận  di ễn  d ịch  th ành  2 lo ại : - Suy lu ận  di ễn  d ịch  tr ực  ti ếp :  T ừ  ti ền   đề  l à  01 ph án   đ o án - Suy lu ận  di ễn  d ịch  gi án  ti ếp :  T ừ  ti ền   đề  l à  02 ph án   đ o án  tr ở  l ê n 1.1. Suy luận trực tiếp từ tiền đề là một phán đoán đơn 1.1.1. Phép đổi chỗ danh từ logic - Là suy luận trực tiếp trong đó từ tiền đề là một phán đoán đơn người ta thu được câu kết luận bằng cách đổi chỗ các danh từ logic trong khi chất của phán đoán không thay đổi. Quy tắc:  Nếu danh từ logic nào đó không chu diên ở tiền đề thì không được chu diên ở câu kết luận
Chương 5: PHÉP SUY LUẬN I. SUY LUẬN TRỰC TIẾP  B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH 1.1. Suy luận trực tiếp từ tiền đề là một phán đoán đơn 1.1.1. Phép đổi chỗ danh từ logic Bảng suy luận đúng Phán đoán O SP  không thực hiện đổi chỗ được vì nếu theo cách thức đổi chỗ ta được kết luận O PS . Như vậy, S -  ở tiền đề nhưng lại S +  ở kết luận (trái với quy tắc). Không tìm được câu KL |-- Có S không là P (O SP ) 4 Mọi P không là S (E PS ) |-- Mọi S không là P (E SP ) 3 Có P là S (I PS ) |-- Có S là P (I SP ) 2 Có P là S (I PS ) |-- Mọi S là P (A SP ) 1 Kết luận Suy ra Tiền đề TT
Chương 5: PHÉP SUY LUẬN I. SUY LUẬN TRỰC TIẾP  B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH 1.1. Suy luận trực tiếp từ tiền đề là một phán đoán đơn 1.1.2. Phép đổi chất của phán đoán - Là suy luận trực tiếp xuất phát từ tiền đề là một phán đoán đơn người ta thu được câu kết luận bằng cách: + Đổi chất của phán đoán thành chất ngược lại. + Vị từ logic  (P)  được đổi thành danh từ mâu thuẫn với nó  (  P) Có S là   P (I S   P ) |-- Có S không là P (O SP ) 4 Mọi S là   P (A S   P ) |-- Mọi S không là P (E SP ) 3 Có S không là   P (O S   P ) |-- Có S là P (I SP ) 2 Mọi S không là   P (E S   P ) |-- Mọi S là P (A SP ) 1 Kết luận Suy ra Tiền đề TT
Chương 5: PHÉP SUY LUẬN I. SUY LUẬN TRỰC TIẾP  B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH 1.1. Suy luận trực tiếp từ tiền đề là một phán đoán đơn 1.1.3. Phép đổi chất kết hợp đổi chỗ - Là suy luận trực tiếp xuất phát từ tiền đề là một phán đoán đơn người ta thu được câu kết luận bằng cách kết hợp đổi chất của phán đoán sau đó thực hiện đổi chỗ của phán đoán vừa thu được:
Chương 5: PHÉP SUY LUẬN I. SUY LUẬN TRỰC TIẾP  B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH 1.1. Suy luận trực tiếp từ tiền đề là một phán đoán đơn 1.1.3. Phép đổi chất kết hợp đổi chỗ Có   P là S (I   PS ) |-- Có S là   P  (I S   P ) |-- Có S không là P  (O SP ) 4 Có   P là S (I   PS )  |-- Mọi S là   P  (A S   P ) |-- Mọi S không là P  (E SP ) 3 Kô tìm được câu KL  |-- Có S không là   P (O S   P ) |-- Có S là P (I SP ) 2 Mọi   P không là S (E   PS ) |-- Mọi S không là   P (E S   P ) |-- Mọi S là P (A SP ) 1 KL (phép đổi chỗ)   Phép đổi chất   Tiền đề TT
Chương 5: PHÉP SUY LUẬN I. SUY LUẬN TRỰC TIẾP  B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH 1.1. Suy luận trực tiếp từ tiền đề là một phán đoán đơn 1.1.4. Dựa vào hình vuông logic 1.1.4.1. Dựa vào quan hệ mâu thuẫn  (M ọi S là P)   ( A SP ) |-- C ó S không là P  (O SP ) 4  (C ó S là P)   ( I SP ) |-- M ọi S không là P  (E SP ) 3  (M ọi S không là P)   ( E SP ) |-- C ó S là P  (I SP ) 2  (C ó S không là P)   ( O SP ) |-- M ọi S là P  (A SP ) 1 K ết luận Ti ền đề TT
Chương 5: PHÉP SUY LUẬN I. SUY LUẬN TRỰC TIẾP  B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH 1.1. Suy luận trực tiếp từ tiền đề là một phán đoán đơn 1.1.4. Dựa vào hình vuông logic 1.1.4.2. Dựa vào quan hệ đối chọi Không phải là có S là P   (I SP ) |-- C ó S không là P  (O SP ) 4 Không phải là có S không là P   (O SP ) |-- C ó S là P  ( I SP ) 3 Quan hệ đối chọi d ưới II.  (M ọi S là P )   ( A SP ) |-- M ọi S không là P   (E SP ) 2  (M ọi S không là P   )   ( E SP ) |-- M ọi S là P  (A SP ) 1 Quan hệ đối chọi trên I. K ết luận Ti ền đề TT
Chương 5: PHÉP SUY LUẬN I. SUY LUẬN TRỰC TIẾP  B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH 1.1. Suy luận trực tiếp từ tiền đề là một phán đoán đơn 1.1.4. Dựa vào hình vuông logic 1.1.4.3. Dựa vào quan hệ thứ bậc C ó S không là P  ( O SP ) |-- M ọi S không là P   (E SP ) 2 C ó S là P  ( I SP ) |-- M ọi S là P  (A SP ) 1 K ết luận Ti ền đề TT
Chương 5: PHÉP SUY LUẬN I. SUY LUẬN TRỰC TIẾP  B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH 1.2. Suy luận trực tiếp từ tiền đề là một phán đoán phức Từ một phán đoán phức hợp người ta có thể thu được câu kết luận bằng cách tìm các phán đoán đẳng trị với phán đoán đã cho. a ^ b      (a      b)     (b      a)     (  a v   b) a v b    a      b    b      a     (  a ^   b) a    b      b      a     a v b     (a ^   b)
Chương 5: PHÉP SUY LUẬN II. SUY LUẬN GIÁN TIẾP TỪ TIỀN ĐỀ LÀ CÁC PHÁN ĐOÁN ĐƠN (TAM ĐOẠN LUẬN) B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH 2.1. Cấu trúc của Tam đoạn luận Tam đoạn luận là suy luận diễn dịch gián tiếp có tiền đề là 2 phán đoán đơn (02 đoạn), từ đó suy ra câu kết luận là một phán đoán đơn (01 đoạn). Mỗi một tam đoạn luận bao gồm 3 phán đoán đơn. 3 phán đoán này được cấu thành bởi 3 danh từ logic. Danh từ logic làm chủ từ trong câu kết luận được gọi là danh từ nhỏ (S). Danh từ logic làm vị từ trong câu kết luận được gọi là danh từ lớn  (P). Danh từ logic làm nhiệm vụ liên kết các phán đoán tiền đề gọi là danh từ giữa (M)
Chương 5: PHÉP SUY LUẬN B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH 2.1. Cấu trúc của Tam đoạn luận Phán đoán tiền đề chứa danh từ logic lớn (P) gọi là phán đoán tiền đề lớn. Phán đoán tiền đề chứa danh từ logic nhỏ (S) gọi là phán đoán tiền đề nhỏ. Danh từ logic giữa (M) xuất hiện trong cả tiền đề lớn và tiền đề nhỏ. II. SUY LUẬN GIÁN TIẾP... (TAM ĐOẠN LUẬN) Cấu trúc của tam đoạn luận: Tiền đề lớn Tiền đề nhỏ Câu kết luận
Chương 5: PHÉP SUY LUẬN B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH 2.1. Cấu tạo của Tam đoạn luận Như vậy, TĐL là suy luận diễn dịch gián tiếp mà hai phán đoán tiền đề và câu kết luận đều là các phán đoán đơn, trong đó xác lập mối quan hệ giữa các danh từ biên S và P trong câu kết luận trên cơ sở quan hệ của các danh từ này với danh từ giữa (M) của tiền đề. II. SUY LUẬN GIÁN TIẾP... (TAM ĐOẠN LUẬN) 2.2. Các loại hình của tam đoạn luận Trong TĐL danh từ giữa M giữ vai trò khâu trung gian để người ta vạch ra quan hệ của danh từ S với P nhằm phát biểu câu kết luận. Vì thế vị trí của M trong các phán đoán tiền đề giữ vai trò quan trọng trong việc suy ra câu kết luận Căn cứ vào vị trí của M có các loại hình TĐL sau:
Chương 5: PHÉP SUY LUẬN B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH II. SUY LUẬN GIÁN TIẾP... (TAM ĐOẠN LUẬN) 2.2. Các loại hình của tam đoạn luận M làm chủ từ của tiền đề lớn và vị từ của tiền đề nhỏ 2.2.1. Loại hình I M làm vị từ của cả hai tiền đề 2.2.2. Loại hình II M ----------- P S ------------ M |-- S -------- P P ------------ M S ------------ M |-- S -------- P
Chương 5: PHÉP SUY LUẬN B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH II. SUY LUẬN GIÁN TIẾP... (TAM ĐOẠN LUẬN) 2.2. Các loại hình của tam đoạn luận M làm chủ từ của cả hai tiền đề 2.2.3. Loại hình III M làm vị từ của tiền đề lớn và chủ từ của tiền đề nhỏ 2.2.4. Loại hình IV M ----------- P M ----------- S |-- S -------- P P ------------ M M ----------- S |-- S -------- P
Chương 5: PHÉP SUY LUẬN B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH II. SUY LUẬN GIÁN TIẾP... (TAM ĐOẠN LUẬN) 2.3. Các quy tắc chung cho các loại hình của TĐL 2.3.1. Quy tắc 1:   Trong một TĐL chỉ có 3 danh từ logic cấu thành. Nếu vi phạm quy tắc này sẽ mắc lỗi logic “sinh thêm danh từ” nếu số danh từ logic nhiều hơn 3 2.3.2. Quy tắc 2:   Danh từ giữa M phải chu diên ít nhất 1 lần 2.3.3. Quy tắc 3:   Nếu danh từ S hoặc P nếu không chu diên ở tiền đề thì không được chu diên ở câu kết luận 2.3.4. Quy tắc 4:   Nếu hai phán đoán tiền đề là phủ định, thì không suy ra được câu kết luận 2.3.5. Quy tắc 5:   Một trong hai phán đoán tiền đề là phủ định thì câu kết luận cũng phải là phủ định
Chương 5: PHÉP SUY LUẬN B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH II. SUY LUẬN GIÁN TIẾP... (TAM ĐOẠN LUẬN) 2.3. Các quy tắc chung cho các loại hình của TĐL 2.3.6. Quy tắc 6:   Nếu cả hai phán đoán tiền đề là bộ phận thì không suy ra được câu kết luận 2.3.7. Quy tắc 7:   Nếu một trong hai phán đoán tiền đề là phán đoán bộ phận thì câu kết luận phải là phán đoán bộ phận 2.3.8. Quy tắc 8:   Nếu cả hai tiền đề là phán đoán khẳng định thì kết luận cũng phải là phán đoán khẳng định.
Chương 5: PHÉP SUY LUẬN B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH II. SUY LUẬN GIÁN TIẾP... (TAM ĐOẠN LUẬN) 2.4. Quy tắc riêng cho từng loại hình và các cách SL đúng 2.4.1. Loại hình I: Quy tắc 1:  PĐ tiền đề nhỏ phải là PĐ khẳng định Quy tắc 2:  PĐ tiền đề lớn phải là PĐ toàn thể Các cách đúng 1. AAA Mọi M là P Mọi S là M   |--Mọi S là P 2. AII Mọi M là P Có S là M   |--Có S là P 3. EAE Mọi M không là P Mọi S là M   |--Mọi S không là P 4. EIO Mọi M không là P Có S là M   |--Có S không là P
Chương 5: PHÉP SUY LUẬN B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH II. SUY LUẬN GIÁN TIẾP... (TAM ĐOẠN LUẬN) 2.4. Quy tắc riêng cho từng loại hình và các cách SL đúng 2.4.2. Loại hình II: Quy tắc 1:  Một trong hai PĐ tiền đề phải là PĐ phủ định do đó câu kết luận là PĐ phủ định Quy tắc 2:  PĐ tiền đề lớn phải là PĐ toàn thể Các cách đúng 1. AEE Mọi P  là  M Mọi S không là M   |--Mọi S không là P 2. AOO Mọi P  là  M Có S không là M   |--Có S không là P 3. EAE Mọi P không là M Mọi S  là  M   |--Mọi S không là P 4. EIO Mọi P không là M Có  S  là  M   |--Có  S không là P
Chương 5: PHÉP SUY LUẬN B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH II. SUY LUẬN GIÁN TIẾP... (TAM ĐOẠN LUẬN) 2.4. Quy tắc riêng cho từng loại hình và các cách SL đúng 2.4.3. Loại hình III: Quy tắc 1:  P Đ tiền đề nhỏ phải là PĐ khẳng định Quy tắc 2:  C âu KL phải là PĐ bộ phận Các cách đúng 1. AAI Mọi M  là  P Mọi M  là  S   |--Có S  là  P 2. IAI Có M  là  P Mọi M  là  S   |--Có S  là  P 3. EAO Mọi M không là P Mọi M  là  S   |--Có S không là P 4. OAO Có M không là P Mọi M  là  S   |--Có  S không là P 5. AII Mọi M  là  P Có  M  là  S   |--Có  S  là  P 6. EIO Mọi M không là P Có  M  là  S   |--Có  S không là  P
Chương 5: PHÉP SUY LUẬN B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH II. SUY LUẬN GIÁN TIẾP... (TAM ĐOẠN LUẬN) 2.4. Quy tắc riêng cho từng loại hình và các cách SL đúng 2.4.4. Loại hình IV: Quy tắc 1:  Nếu PĐ tiền đề lớn là PĐ khẳng định thì tiền đề nhỏ phải là PĐ toàn thể Quy tắc 2:  Nếu một trong hai tiền đề là PĐ phủ định thì tiền đề lớn là toàn thể Các cách đúng 1. AAI Mọi P  là  M Mọi M  là  S   |--Có S  là  P 3. IAI Có  P  là  M Mọi M  là  S   |--Có  S  là  P 2. AEE Mọi P  là  M Mọi M không là  S   |--Mọi S không là  P 4.EAO Mọi  P  là  M Mọi M không là S   |--Có  S không là P 5. EIO Mọi P không là M Có  M  là  S   |--Có  S không là P
Chương 5: PHÉP SUY LUẬN B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH II. SUY LUẬN GIÁN TIẾP... (TAM ĐOẠN LUẬN) 2.5. Tam đoạn luận tỉnh lược và tam đoạn luận phức hợp 2.5.1. Tam đoạn luận tỉnh lược:   Là TĐL trong đó một trong 3 phán đoán bị lược bớt đi (tồn tại dưới dạng ngầm hiểu). Khi phân tích TĐL này ta phải khôi phục lại PĐ đã bị lược bớt để trở lại thành TĐL dạng đầy đủ. 2.5.2. Tam đoạn luận phức hợp:   Là phương pháp suy luận được xây dựng từ hai hay nhiều TĐL riêng lẻ, trong đó câu kết luận của TĐL trước trực tiếp đóng vai trò là tiền đề của TĐL tiếp theo. 2.5.3. Tam đoạn luận phức hợp tỉnh lược (luận tiêu kết):   Là TĐL phức hợp trong đó có những PĐ được lược đi không được phát biểu thành lời
Chương 5: PHÉP SUY LUẬN B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH III. SUY LUẬN GIÁN TIẾP TỪ TIỀN ĐỀ CÓ PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP 3.1. Phép suy luận điều kiện xác định Phép suy luận này lấy liên từ logic kéo theo làm cơ sở. Phép suy luận này có hai phương pháp đúng:  - Phương thức khẳng định - Phương thức phủ định 3.1.1. Phương thức khẳng định - Tiền đề của phương thức này gồm hai phán đoán:  + Phán đoán thứ nhất (gọi là tiền đề lớn) là một phán đoán phức hợp kéo theo (a    b).  + Phán đoán thứ hai (gọi là tiền đề nhỏ) chính là phán đoán điều kiện (a). - Từ hai phán đoán tiền đề người ta thu được câu kết luận là phán đoán hệ quả (a)
Chương 5: PHÉP SUY LUẬN B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH III. SUY LUẬN GIÁN TIẾP TỪ TIỀN ĐỀ … 3.1. Phép suy luận điều kiện xác định 3.1.1. Phương thức khẳng định Sơ đồ logic của phương thức khẳng định (a    b) ; tiền đề lớn (a)  ; tiền đề nhỏ |-- (b) ; câu kết luận Như vậy, trong phương thức khẳng định, người ta đi từ khẳng định điều kiện tới việc khẳng định hệ quả.
Chương 5: PHÉP SUY LUẬN B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH III. SUY LUẬN GIÁN TIẾP TỪ TIỀN ĐỀ … 3.1. Phép suy luận điều kiện xác định 3.1.2. Phương thức phủ định Sơ đồ logic của phương thức phủ định (a    b) ; tiền đề lớn (  b)  ; tiền đề nhỏ |-- (  a) ; câu kết luận Trong phương thức phủ định, người ta đi từ phủ định hệ quả dẫn tới việc phủ định điều kiện. - Tiền đề của phương thức này gồm hai phán đoán:  + Phán đoán thứ nhất (gọi là tiền đề lớn) là một phán đoán phức hợp kéo theo (a    b).  + Phán đoán thứ hai (gọi là tiền đề nhỏ) là phán đoán phủ định hệ quả (  b). - Từ hai phán đoán tiền đề người ta thu được câu kết luận là phán đoán phủ định điều kiện (  a)
Chương 5: PHÉP SUY LUẬN B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH III. SUY LUẬN GIÁN TIẾP TỪ TIỀN ĐỀ … 3.2. Phép suy luận thuần tuý điều kiện ,[object Object],[object Object],[object Object],Sơ đồ logic của suy luận thuần tuý điều kiện (a    b) ; tiền đề lớn (b    c)  ; tiền đề nhỏ |-- (a    c) ; câu kết luận
Chương 5: PHÉP SUY LUẬN B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH III. SUY LUẬN GIÁN TIẾP TỪ TIỀN ĐỀ … 3.3. Phép suy luận lựa chọn xác định ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
Chương 5: PHÉP SUY LUẬN B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH III. SUY LUẬN GIÁN TIẾP TỪ TIỀN ĐỀ … 3.3. Phép suy luận lựa chọn xác định Sơ đồ logic của phương thức khẳng định để phủ định (a  v  b) ; tiền đề lớn (a)  ; tiền đề nhỏ |-- (  b) ; câu kết luận 3.3.1. Khẳng định để phủ định
Chương 5: PHÉP SUY LUẬN B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH III. SUY LUẬN GIÁN TIẾP TỪ TIỀN ĐỀ … 3.3. Phép suy luận lựa chọn xác định Sơ đồ logic của phương thức phủ định để khẳng định (a  v  b) (a  v  b) ; tiền đề lớn (a)  (  a)  ; tiền đề nhỏ |-- (  b) |-- (b) ; câu kết luận ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
Chương 5: PHÉP SUY LUẬN B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH IV. ĐIỀU KIỆN ĐỂ THU ĐƯỢC CÂU KẾT LUẬN TẤT YẾU CHÂN THỰC TRONG CÁC SUY LUẬN DIỄN DỊCH 4.1. Tiền đề của phép suy luận phải là các phán đoán chân thực. 4.2. Phép suy luận phải là một phép suy luận đúng, tức là không vi phạm các quy tắc logic của phép suy luận. Chú ý:   Mỗi điều kiện trên đây nếu đứng riêng lẻ sẽ chỉ trở thành điều kiện cần chứ chưa đủ. Vì vậy, mỗi phép suy luận phải hội đủ cả hai điều kiện cần trên
Chương 5: PHÉP SUY LUẬN C - SUY LUẬN QUY NẠP I. QUY NẠP HOÀN TOÀN Căn cứ vào đặc điểm của tiền đề trong các phép quy nạp người ta chia quy nạp thành hai loại: - Quy nạp hoàn toàn - Quy nạp không hoàn toàn Là suy luận quy nạp trong đó tiền để của nó người ta nêu được tri thức về từng đối tượng riêng lẻ của lớp sự vật hiện tượng mà người ta nghiên cứu rằng mỗi đối tượng ấy đều mang thuộc tính P nào đó. Từ đó, người ta đi đến kết luận nêu tri thức chung, bao quát tất cả các đối tượng trong lớp sự vật hiện tượng được xem xét đó, rằng tất cả chúng đều mang thuộc tính P.
Chương 5: PHÉP SUY LUẬN C - SUY LUẬN QUY NẠP I. QUY NẠP HOÀN TOÀN ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
Chương 5: PHÉP SUY LUẬN C - SUY LUẬN QUY NẠP II. QUY NẠP KHÔNG HOÀN TOÀN Là suy luận quy nạp mà trong tiền đề người ta mới nêu được tri thức về một số đối tượng nào đó trong lớp sự vật hiện tượng xem xét, nhưng câu kết luận người ta cũng nêu tri thức chung của các đối tượng trong lớp sự vật hiện tượng ấy. 2.1. Quy nạp phổ thông Là quy nạp không hoàn toàn trong đó người ta đã nghiên cứu đến một số đối tượng trong lớp S đều mang thuộc tính P mà chưa gặp đối tượng nào ngược lại (không mang thuộc tính P). Từ đó người ta đi đến kết luận mọi lớp S đều mang thuộc tính P.
Chương 5: PHÉP SUY LUẬN C - SUY LUẬN QUY NẠP II. QUY NẠP KHÔNG HOÀN TOÀN 2.1. Quy nạp phổ thông ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
Chương 5: PHÉP SUY LUẬN C - SUY LUẬN QUY NẠP II. QUY NẠP KHÔNG HOÀN TOÀN 2.2. Quy nạp khoa học Là quy nạp không hoàn toàn, nhưng khác với quy nạp phổ thông ở chỗ, trong tiền đề của quy nạp khoa học, bên cạnh việc nêu tri thức về một số đối tượng riêng lẻ của lớp sự vật S rằng chúng đều mang thuộc tính P nào đó thì người ta còn nêu tri thức giải thích về nguyên nhân của hiện tượng ấy. Trả lời cho câu hỏi vì sao các đối tượng của lớp S lại mang thuộc tính P.
Chương 5: PHÉP SUY LUẬN C - SUY LUẬN QUY NẠP II. QUY NẠP KHÔNG HOÀN TOÀN 2.2. Quy nạp khoa học ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
Chương 5: PHÉP SUY LUẬN C - SUY LUẬN QUY NẠP II. QUY NẠP KHÔNG HOÀN TOÀN 2.3. Quy nạp tương tự (loại suy) Quy nạp tương tự là một dạng của quy nạp không hoàn toàn, trong đó từ tiền đề nêu sự giống nhau của hai sự vật hiện tượng ở một số dấu hiệu nào đó  để đi đến kết luận chúng giống nhau ở mọi dấu hiệu. ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
Chương 5: PHÉP SUY LUẬN ?

More Related Content

What's hot

đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhđề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
congatrong82
 
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
Vcoi Vit
 
Thuyết trình triết học
Thuyết trình triết họcThuyết trình triết học
Thuyết trình triết học
hhhuong
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Tạ Đình Chương
 

What's hot (20)

Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...
 
đề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninđề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê nin
 
Dc on tap_triet_hoc_mac_lenin
Dc on tap_triet_hoc_mac_leninDc on tap_triet_hoc_mac_lenin
Dc on tap_triet_hoc_mac_lenin
 
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...
 
Giáo trình Triết học Marx - Lenin
Giáo trình Triết học Marx - LeninGiáo trình Triết học Marx - Lenin
Giáo trình Triết học Marx - Lenin
 
PTIT_Tam ly quan ly
PTIT_Tam ly quan lyPTIT_Tam ly quan ly
PTIT_Tam ly quan ly
 
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhđề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
 
BÀI GIẢNG TƯ PHÁP QUỐC TẾ
BÀI GIẢNG TƯ PHÁP QUỐC TẾ BÀI GIẢNG TƯ PHÁP QUỐC TẾ
BÀI GIẢNG TƯ PHÁP QUỐC TẾ
 
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
 Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan  Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
 
Dap an cau hoi triet hoc (1)
Dap an cau hoi triet hoc (1)Dap an cau hoi triet hoc (1)
Dap an cau hoi triet hoc (1)
 
BÀI 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH   TS. BÙI QUANG  XUÂNBÀI 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH   TS. BÙI QUANG  XUÂN
BÀI 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
 
Cấu trúc, loại hình và các quy tắc của tam đoạn luận đơn
Cấu trúc, loại hình và các quy tắc của tam đoạn luận đơnCấu trúc, loại hình và các quy tắc của tam đoạn luận đơn
Cấu trúc, loại hình và các quy tắc của tam đoạn luận đơn
 
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
 
Luận văn: Bảo đảm thực thi quyền lợi của người tiêu dùng, HAY
Luận văn: Bảo đảm thực thi quyền lợi của người tiêu dùng, HAYLuận văn: Bảo đảm thực thi quyền lợi của người tiêu dùng, HAY
Luận văn: Bảo đảm thực thi quyền lợi của người tiêu dùng, HAY
 
Thuyết trình triết học
Thuyết trình triết họcThuyết trình triết học
Thuyết trình triết học
 
Phạm trù cái riêng, cái chung, cái đơn nhất
Phạm trù cái riêng, cái chung, cái đơn nhấtPhạm trù cái riêng, cái chung, cái đơn nhất
Phạm trù cái riêng, cái chung, cái đơn nhất
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
 
Xác suất
Xác suấtXác suất
Xác suất
 
Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...
Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...
Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...
 

Viewers also liked

Tcs p2
Tcs p2Tcs p2
Tcs p2
hieusy
 
Thảo luận logic học
Thảo luận logic họcThảo luận logic học
Thảo luận logic học
hieusy
 
Tcs p1
Tcs p1Tcs p1
Tcs p1
hieusy
 
Ngan hang de thi (du thao)
Ngan hang de thi (du thao)Ngan hang de thi (du thao)
Ngan hang de thi (du thao)
hieusy
 
Informe consulta cuenta y sucursal}
Informe consulta cuenta y sucursal}Informe consulta cuenta y sucursal}
Informe consulta cuenta y sucursal}
kode99
 
Kel 2 fibroid kandungan
Kel 2 fibroid kandunganKel 2 fibroid kandungan
Kel 2 fibroid kandungan
Nur Halimah
 
Alemanya finalitzat
Alemanya finalitzatAlemanya finalitzat
Alemanya finalitzat
potas69
 
production log continued
production log continuedproduction log continued
production log continued
Janet Lunkusé
 

Viewers also liked (20)

Logic hoc
Logic hocLogic hoc
Logic hoc
 
Tcs p2
Tcs p2Tcs p2
Tcs p2
 
Thảo luận logic học
Thảo luận logic họcThảo luận logic học
Thảo luận logic học
 
Tcs p1
Tcs p1Tcs p1
Tcs p1
 
Ngan hang de thi (du thao)
Ngan hang de thi (du thao)Ngan hang de thi (du thao)
Ngan hang de thi (du thao)
 
Logic Học
Logic HọcLogic Học
Logic Học
 
Informe consulta cuenta y sucursal}
Informe consulta cuenta y sucursal}Informe consulta cuenta y sucursal}
Informe consulta cuenta y sucursal}
 
Pat Ward - Church Growth Clinic
Pat Ward - Church Growth ClinicPat Ward - Church Growth Clinic
Pat Ward - Church Growth Clinic
 
Ebook drupal 7 vn
Ebook drupal 7 vnEbook drupal 7 vn
Ebook drupal 7 vn
 
Using Controlled Language to Improve Content Re-Use and Global-Readiness
Using Controlled Language to Improve Content Re-Use and Global-ReadinessUsing Controlled Language to Improve Content Re-Use and Global-Readiness
Using Controlled Language to Improve Content Re-Use and Global-Readiness
 
Kel 2 fibroid kandungan
Kel 2 fibroid kandunganKel 2 fibroid kandungan
Kel 2 fibroid kandungan
 
презентация Microsoft office power point
презентация Microsoft office power pointпрезентация Microsoft office power point
презентация Microsoft office power point
 
20140819 kagosima
20140819 kagosima20140819 kagosima
20140819 kagosima
 
Ergonomía beatriz ibáñez
Ergonomía beatriz ibáñezErgonomía beatriz ibáñez
Ergonomía beatriz ibáñez
 
Presentation1
Presentation1Presentation1
Presentation1
 
Газовый напольный котел Buderus Logano G124-20 WS "RU"
Газовый напольный котел Buderus Logano G124-20 WS "RU" Газовый напольный котел Buderus Logano G124-20 WS "RU"
Газовый напольный котел Buderus Logano G124-20 WS "RU"
 
Alemanya finalitzat
Alemanya finalitzatAlemanya finalitzat
Alemanya finalitzat
 
Soalan s po t psk 3103
Soalan s po t psk 3103Soalan s po t psk 3103
Soalan s po t psk 3103
 
production log continued
production log continuedproduction log continued
production log continued
 
A Web-­Based Simulator for a Discrete Manufacturing System
A Web-­Based Simulator for a Discrete  Manufacturing SystemA Web-­Based Simulator for a Discrete  Manufacturing System
A Web-­Based Simulator for a Discrete Manufacturing System
 

Similar to Logic chuong5

Similar to Logic chuong5 (8)

CHỦ ĐỀ 5. SUY LUẬN.pptx
CHỦ ĐỀ 5. SUY LUẬN.pptxCHỦ ĐỀ 5. SUY LUẬN.pptx
CHỦ ĐỀ 5. SUY LUẬN.pptx
 
Giao trinhtrr
Giao trinhtrrGiao trinhtrr
Giao trinhtrr
 
Trr
TrrTrr
Trr
 
Toán Rời Rạc.pdf
Toán Rời Rạc.pdfToán Rời Rạc.pdf
Toán Rời Rạc.pdf
 
01 logic-menh-de
01 logic-menh-de01 logic-menh-de
01 logic-menh-de
 
01 logic-menh-de
01 logic-menh-de01 logic-menh-de
01 logic-menh-de
 
Triết học - CNTT_2021_mau 2.docx
Triết học - CNTT_2021_mau 2.docxTriết học - CNTT_2021_mau 2.docx
Triết học - CNTT_2021_mau 2.docx
 
Phongmath cttq-dayso-tran duyson
Phongmath cttq-dayso-tran duysonPhongmath cttq-dayso-tran duyson
Phongmath cttq-dayso-tran duyson
 

More from hieusy

Logic tl(01 k5)
Logic tl(01 k5)Logic tl(01 k5)
Logic tl(01 k5)
hieusy
 
Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)
Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)
Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)
hieusy
 
Giao trinh logic dc(trần văn toàn)
Giao trinh logic dc(trần văn toàn)Giao trinh logic dc(trần văn toàn)
Giao trinh logic dc(trần văn toàn)
hieusy
 
Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)
Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)
Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)
hieusy
 
Giao trinh logic (bui thanh quat)
Giao trinh logic (bui thanh quat)Giao trinh logic (bui thanh quat)
Giao trinh logic (bui thanh quat)
hieusy
 
Giai thuat va lap trinh
Giai thuat va lap trinhGiai thuat va lap trinh
Giai thuat va lap trinh
hieusy
 
De cuong on tap (form)
De cuong on tap (form)De cuong on tap (form)
De cuong on tap (form)
hieusy
 
Thảo luận logic học
Thảo luận logic họcThảo luận logic học
Thảo luận logic học
hieusy
 
Ngan hang de thi (du thao)
Ngan hang de thi (du thao)Ngan hang de thi (du thao)
Ngan hang de thi (du thao)
hieusy
 
Logic tl(01 k5)
Logic tl(01 k5)Logic tl(01 k5)
Logic tl(01 k5)
hieusy
 
Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)
Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)
Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)
hieusy
 
Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)
Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)
Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)
hieusy
 
Giao trinh logic (bui thanh quat)
Giao trinh logic (bui thanh quat)Giao trinh logic (bui thanh quat)
Giao trinh logic (bui thanh quat)
hieusy
 
Giai thuat va lap trinh
Giai thuat va lap trinhGiai thuat va lap trinh
Giai thuat va lap trinh
hieusy
 
De cuong on tap (form)
De cuong on tap (form)De cuong on tap (form)
De cuong on tap (form)
hieusy
 
Giao trinh php 2009 vo duy tuan - final
Giao trinh php 2009   vo duy tuan - finalGiao trinh php 2009   vo duy tuan - final
Giao trinh php 2009 vo duy tuan - final
hieusy
 
Giao trinh-php
Giao trinh-phpGiao trinh-php
Giao trinh-php
hieusy
 
Giao trinh php can ban
Giao trinh php can banGiao trinh php can ban
Giao trinh php can ban
hieusy
 

More from hieusy (20)

Logic tl(01 k5)
Logic tl(01 k5)Logic tl(01 k5)
Logic tl(01 k5)
 
Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)
Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)
Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)
 
Giao trinh logic dc(trần văn toàn)
Giao trinh logic dc(trần văn toàn)Giao trinh logic dc(trần văn toàn)
Giao trinh logic dc(trần văn toàn)
 
Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)
Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)
Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)
 
Giao trinh logic (bui thanh quat)
Giao trinh logic (bui thanh quat)Giao trinh logic (bui thanh quat)
Giao trinh logic (bui thanh quat)
 
Giai thuat va lap trinh
Giai thuat va lap trinhGiai thuat va lap trinh
Giai thuat va lap trinh
 
De cuong on tap (form)
De cuong on tap (form)De cuong on tap (form)
De cuong on tap (form)
 
Ctdl1
Ctdl1Ctdl1
Ctdl1
 
Thảo luận logic học
Thảo luận logic họcThảo luận logic học
Thảo luận logic học
 
Ngan hang de thi (du thao)
Ngan hang de thi (du thao)Ngan hang de thi (du thao)
Ngan hang de thi (du thao)
 
Logic tl(01 k5)
Logic tl(01 k5)Logic tl(01 k5)
Logic tl(01 k5)
 
Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)
Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)
Logic hoc dai cuong (vuong tat dat)
 
Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)
Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)
Giao trinh logic dc(trần väƒn toă n)
 
Giao trinh logic (bui thanh quat)
Giao trinh logic (bui thanh quat)Giao trinh logic (bui thanh quat)
Giao trinh logic (bui thanh quat)
 
Giai thuat va lap trinh
Giai thuat va lap trinhGiai thuat va lap trinh
Giai thuat va lap trinh
 
De cuong on tap (form)
De cuong on tap (form)De cuong on tap (form)
De cuong on tap (form)
 
Ctdl1
Ctdl1Ctdl1
Ctdl1
 
Giao trinh php 2009 vo duy tuan - final
Giao trinh php 2009   vo duy tuan - finalGiao trinh php 2009   vo duy tuan - final
Giao trinh php 2009 vo duy tuan - final
 
Giao trinh-php
Giao trinh-phpGiao trinh-php
Giao trinh-php
 
Giao trinh php can ban
Giao trinh php can banGiao trinh php can ban
Giao trinh php can ban
 

Logic chuong5

  • 1. Nhập môn Logic học Giảng viên: Trần Văn Toàn Email: [email_address]
  • 2. Chương 5: PHÉP SUY LUẬN 1. Khái niệm A - QUAN NIỆM CHUNG VỀ PHÉP SUY LUẬN Suy lu ận l à m ột thao t ác t ư duy, trong đó t ừ m ột hay nhi ều c ác ph án đ o án đã h ình th ành , ng ười ta x â y d ựng được c ác ph án đ o án m ới để ph ản ánh v ề đối t ượng nh ận th ức Suy lu ận l à thao t ác của t ư duy nh ằm gia t ă ng c ác ph án đ o án , c ác tri th ức t ừ c ác ph án đ o án , tri th ức đã c ó Trong th ự c t ế c ó hai con đường l àm gia t ă ng tri th ức trong t ư duy: 1) Kh ái qu át t ừ tr ực ti ếp t ừ hi ện th ực kh ách quan tr ê n c ơ s ở s ự quan s át v à c ả m nh ận tr ực ti ếp b ằng c ác c ơ quan c ảm gi ác (rất ít) 2) Nh ận th ức m ột c ách gi án ti ếp , th ô ng qua nh ững tri th ức đã định h ình trong t ư duy để t ìm nh ững tri th ức m ới ph ản ánh v ề đối t ượng (ph ần l ớn )  PH ÉP SUY LU ẬN
  • 3. Chương 5: PHÉP SUY LUẬN 2. Cấu trúc A - QUAN NIỆM CHUNG VỀ PHÉP SUY LUẬN M ỗi m ột ph é p suy lu ận bao g ồm 3 th ành ph ần : + Ti ền đề + C â u k ết lu ận + C ơ s ở logic Ti ền đề : L à nh ững tri th ức , nh ững ph án đ o án xu ất ph át để t ừ đó t ìm ra được tri th ức m ới , ph án đ o án m ới ph ản ánh v ề đối t ượng . Câu kết luận: Là bản thân tri thức mới, phán đoán mới mà người ta suy luận, rút ra từ tiền đề. Cơ sở logic: Là tổng hợp các quy luật logic cơ bản kết hợp với cơ cấu logic của phán đoán để tạo ra các quy tắc logic xác định, cho phép người ta suy ra được câu kết luận từ tiền đề.
  • 4. Chương 5: PHÉP SUY LUẬN 3. Các hình thức suy luận A - QUAN NIỆM CHUNG VỀ PHÉP SUY LUẬN Suy luận quy nạp: - Là suy luận mà ở tiền đề người ta mới nêu được tri trức về những đối tượng riêng lẻ, có tính chất cá thể trong lớp đối tượng được xem xét, từ đó người ta đi tới tri thức về cái chung, về toàn bộ các đối tượng của lớp sự vật, hiện tượng ấy. Suy luận diễn dịch: - Là suy luận tuân theo một quy tắc chung là: Nếu các tiền đề là xuất phát từ những tri thức chân thực và có cơ cấu logic xác định thì nhất thiết câu kết luận của suy luận ấy cũng phải có một cơ cấu logic xác định, và nhất thiết cũng phải là tri thức chân thực, phán đoán chân thực. - Suy lu ận di ễn d ịch l à suy lu ận đ i t ừ ki ến th ức chung đến c ác ki ến th ức c ụ th ể c ó th ể suy ra t ừ ki ến th ức chung đó
  • 5. Chương 5: PHÉP SUY LUẬN I. SUY LUẬN TRỰC TIẾP B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH C ă n c ứ s ố l ượng c ác ph án đ o án ti ền đề ng ười ta chia suy lu ận di ễn d ịch th ành 2 lo ại : - Suy lu ận di ễn d ịch tr ực ti ếp : T ừ ti ền đề l à 01 ph án đ o án - Suy lu ận di ễn d ịch gi án ti ếp : T ừ ti ền đề l à 02 ph án đ o án tr ở l ê n 1.1. Suy luận trực tiếp từ tiền đề là một phán đoán đơn 1.1.1. Phép đổi chỗ danh từ logic - Là suy luận trực tiếp trong đó từ tiền đề là một phán đoán đơn người ta thu được câu kết luận bằng cách đổi chỗ các danh từ logic trong khi chất của phán đoán không thay đổi. Quy tắc: Nếu danh từ logic nào đó không chu diên ở tiền đề thì không được chu diên ở câu kết luận
  • 6. Chương 5: PHÉP SUY LUẬN I. SUY LUẬN TRỰC TIẾP B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH 1.1. Suy luận trực tiếp từ tiền đề là một phán đoán đơn 1.1.1. Phép đổi chỗ danh từ logic Bảng suy luận đúng Phán đoán O SP không thực hiện đổi chỗ được vì nếu theo cách thức đổi chỗ ta được kết luận O PS . Như vậy, S - ở tiền đề nhưng lại S + ở kết luận (trái với quy tắc). Không tìm được câu KL |-- Có S không là P (O SP ) 4 Mọi P không là S (E PS ) |-- Mọi S không là P (E SP ) 3 Có P là S (I PS ) |-- Có S là P (I SP ) 2 Có P là S (I PS ) |-- Mọi S là P (A SP ) 1 Kết luận Suy ra Tiền đề TT
  • 7. Chương 5: PHÉP SUY LUẬN I. SUY LUẬN TRỰC TIẾP B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH 1.1. Suy luận trực tiếp từ tiền đề là một phán đoán đơn 1.1.2. Phép đổi chất của phán đoán - Là suy luận trực tiếp xuất phát từ tiền đề là một phán đoán đơn người ta thu được câu kết luận bằng cách: + Đổi chất của phán đoán thành chất ngược lại. + Vị từ logic (P) được đổi thành danh từ mâu thuẫn với nó (  P) Có S là  P (I S  P ) |-- Có S không là P (O SP ) 4 Mọi S là  P (A S  P ) |-- Mọi S không là P (E SP ) 3 Có S không là  P (O S  P ) |-- Có S là P (I SP ) 2 Mọi S không là  P (E S  P ) |-- Mọi S là P (A SP ) 1 Kết luận Suy ra Tiền đề TT
  • 8. Chương 5: PHÉP SUY LUẬN I. SUY LUẬN TRỰC TIẾP B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH 1.1. Suy luận trực tiếp từ tiền đề là một phán đoán đơn 1.1.3. Phép đổi chất kết hợp đổi chỗ - Là suy luận trực tiếp xuất phát từ tiền đề là một phán đoán đơn người ta thu được câu kết luận bằng cách kết hợp đổi chất của phán đoán sau đó thực hiện đổi chỗ của phán đoán vừa thu được:
  • 9. Chương 5: PHÉP SUY LUẬN I. SUY LUẬN TRỰC TIẾP B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH 1.1. Suy luận trực tiếp từ tiền đề là một phán đoán đơn 1.1.3. Phép đổi chất kết hợp đổi chỗ Có  P là S (I  PS ) |-- Có S là  P (I S  P ) |-- Có S không là P (O SP ) 4 Có  P là S (I  PS ) |-- Mọi S là  P (A S  P ) |-- Mọi S không là P (E SP ) 3 Kô tìm được câu KL |-- Có S không là  P (O S  P ) |-- Có S là P (I SP ) 2 Mọi  P không là S (E  PS ) |-- Mọi S không là  P (E S  P ) |-- Mọi S là P (A SP ) 1 KL (phép đổi chỗ) Phép đổi chất Tiền đề TT
  • 10. Chương 5: PHÉP SUY LUẬN I. SUY LUẬN TRỰC TIẾP B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH 1.1. Suy luận trực tiếp từ tiền đề là một phán đoán đơn 1.1.4. Dựa vào hình vuông logic 1.1.4.1. Dựa vào quan hệ mâu thuẫn  (M ọi S là P)  ( A SP ) |-- C ó S không là P (O SP ) 4  (C ó S là P)  ( I SP ) |-- M ọi S không là P (E SP ) 3  (M ọi S không là P)  ( E SP ) |-- C ó S là P (I SP ) 2  (C ó S không là P)  ( O SP ) |-- M ọi S là P (A SP ) 1 K ết luận Ti ền đề TT
  • 11. Chương 5: PHÉP SUY LUẬN I. SUY LUẬN TRỰC TIẾP B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH 1.1. Suy luận trực tiếp từ tiền đề là một phán đoán đơn 1.1.4. Dựa vào hình vuông logic 1.1.4.2. Dựa vào quan hệ đối chọi Không phải là có S là P  (I SP ) |-- C ó S không là P (O SP ) 4 Không phải là có S không là P  (O SP ) |-- C ó S là P ( I SP ) 3 Quan hệ đối chọi d ưới II.  (M ọi S là P )  ( A SP ) |-- M ọi S không là P (E SP ) 2  (M ọi S không là P )  ( E SP ) |-- M ọi S là P (A SP ) 1 Quan hệ đối chọi trên I. K ết luận Ti ền đề TT
  • 12. Chương 5: PHÉP SUY LUẬN I. SUY LUẬN TRỰC TIẾP B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH 1.1. Suy luận trực tiếp từ tiền đề là một phán đoán đơn 1.1.4. Dựa vào hình vuông logic 1.1.4.3. Dựa vào quan hệ thứ bậc C ó S không là P ( O SP ) |-- M ọi S không là P (E SP ) 2 C ó S là P ( I SP ) |-- M ọi S là P (A SP ) 1 K ết luận Ti ền đề TT
  • 13. Chương 5: PHÉP SUY LUẬN I. SUY LUẬN TRỰC TIẾP B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH 1.2. Suy luận trực tiếp từ tiền đề là một phán đoán phức Từ một phán đoán phức hợp người ta có thể thu được câu kết luận bằng cách tìm các phán đoán đẳng trị với phán đoán đã cho. a ^ b   (a   b)   (b   a)   (  a v  b) a v b  a   b  b   a   (  a ^  b) a  b   b   a   a v b   (a ^  b)
  • 14. Chương 5: PHÉP SUY LUẬN II. SUY LUẬN GIÁN TIẾP TỪ TIỀN ĐỀ LÀ CÁC PHÁN ĐOÁN ĐƠN (TAM ĐOẠN LUẬN) B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH 2.1. Cấu trúc của Tam đoạn luận Tam đoạn luận là suy luận diễn dịch gián tiếp có tiền đề là 2 phán đoán đơn (02 đoạn), từ đó suy ra câu kết luận là một phán đoán đơn (01 đoạn). Mỗi một tam đoạn luận bao gồm 3 phán đoán đơn. 3 phán đoán này được cấu thành bởi 3 danh từ logic. Danh từ logic làm chủ từ trong câu kết luận được gọi là danh từ nhỏ (S). Danh từ logic làm vị từ trong câu kết luận được gọi là danh từ lớn (P). Danh từ logic làm nhiệm vụ liên kết các phán đoán tiền đề gọi là danh từ giữa (M)
  • 15. Chương 5: PHÉP SUY LUẬN B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH 2.1. Cấu trúc của Tam đoạn luận Phán đoán tiền đề chứa danh từ logic lớn (P) gọi là phán đoán tiền đề lớn. Phán đoán tiền đề chứa danh từ logic nhỏ (S) gọi là phán đoán tiền đề nhỏ. Danh từ logic giữa (M) xuất hiện trong cả tiền đề lớn và tiền đề nhỏ. II. SUY LUẬN GIÁN TIẾP... (TAM ĐOẠN LUẬN) Cấu trúc của tam đoạn luận: Tiền đề lớn Tiền đề nhỏ Câu kết luận
  • 16. Chương 5: PHÉP SUY LUẬN B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH 2.1. Cấu tạo của Tam đoạn luận Như vậy, TĐL là suy luận diễn dịch gián tiếp mà hai phán đoán tiền đề và câu kết luận đều là các phán đoán đơn, trong đó xác lập mối quan hệ giữa các danh từ biên S và P trong câu kết luận trên cơ sở quan hệ của các danh từ này với danh từ giữa (M) của tiền đề. II. SUY LUẬN GIÁN TIẾP... (TAM ĐOẠN LUẬN) 2.2. Các loại hình của tam đoạn luận Trong TĐL danh từ giữa M giữ vai trò khâu trung gian để người ta vạch ra quan hệ của danh từ S với P nhằm phát biểu câu kết luận. Vì thế vị trí của M trong các phán đoán tiền đề giữ vai trò quan trọng trong việc suy ra câu kết luận Căn cứ vào vị trí của M có các loại hình TĐL sau:
  • 17. Chương 5: PHÉP SUY LUẬN B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH II. SUY LUẬN GIÁN TIẾP... (TAM ĐOẠN LUẬN) 2.2. Các loại hình của tam đoạn luận M làm chủ từ của tiền đề lớn và vị từ của tiền đề nhỏ 2.2.1. Loại hình I M làm vị từ của cả hai tiền đề 2.2.2. Loại hình II M ----------- P S ------------ M |-- S -------- P P ------------ M S ------------ M |-- S -------- P
  • 18. Chương 5: PHÉP SUY LUẬN B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH II. SUY LUẬN GIÁN TIẾP... (TAM ĐOẠN LUẬN) 2.2. Các loại hình của tam đoạn luận M làm chủ từ của cả hai tiền đề 2.2.3. Loại hình III M làm vị từ của tiền đề lớn và chủ từ của tiền đề nhỏ 2.2.4. Loại hình IV M ----------- P M ----------- S |-- S -------- P P ------------ M M ----------- S |-- S -------- P
  • 19. Chương 5: PHÉP SUY LUẬN B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH II. SUY LUẬN GIÁN TIẾP... (TAM ĐOẠN LUẬN) 2.3. Các quy tắc chung cho các loại hình của TĐL 2.3.1. Quy tắc 1: Trong một TĐL chỉ có 3 danh từ logic cấu thành. Nếu vi phạm quy tắc này sẽ mắc lỗi logic “sinh thêm danh từ” nếu số danh từ logic nhiều hơn 3 2.3.2. Quy tắc 2: Danh từ giữa M phải chu diên ít nhất 1 lần 2.3.3. Quy tắc 3: Nếu danh từ S hoặc P nếu không chu diên ở tiền đề thì không được chu diên ở câu kết luận 2.3.4. Quy tắc 4: Nếu hai phán đoán tiền đề là phủ định, thì không suy ra được câu kết luận 2.3.5. Quy tắc 5: Một trong hai phán đoán tiền đề là phủ định thì câu kết luận cũng phải là phủ định
  • 20. Chương 5: PHÉP SUY LUẬN B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH II. SUY LUẬN GIÁN TIẾP... (TAM ĐOẠN LUẬN) 2.3. Các quy tắc chung cho các loại hình của TĐL 2.3.6. Quy tắc 6: Nếu cả hai phán đoán tiền đề là bộ phận thì không suy ra được câu kết luận 2.3.7. Quy tắc 7: Nếu một trong hai phán đoán tiền đề là phán đoán bộ phận thì câu kết luận phải là phán đoán bộ phận 2.3.8. Quy tắc 8: Nếu cả hai tiền đề là phán đoán khẳng định thì kết luận cũng phải là phán đoán khẳng định.
  • 21. Chương 5: PHÉP SUY LUẬN B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH II. SUY LUẬN GIÁN TIẾP... (TAM ĐOẠN LUẬN) 2.4. Quy tắc riêng cho từng loại hình và các cách SL đúng 2.4.1. Loại hình I: Quy tắc 1: PĐ tiền đề nhỏ phải là PĐ khẳng định Quy tắc 2: PĐ tiền đề lớn phải là PĐ toàn thể Các cách đúng 1. AAA Mọi M là P Mọi S là M |--Mọi S là P 2. AII Mọi M là P Có S là M |--Có S là P 3. EAE Mọi M không là P Mọi S là M |--Mọi S không là P 4. EIO Mọi M không là P Có S là M |--Có S không là P
  • 22. Chương 5: PHÉP SUY LUẬN B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH II. SUY LUẬN GIÁN TIẾP... (TAM ĐOẠN LUẬN) 2.4. Quy tắc riêng cho từng loại hình và các cách SL đúng 2.4.2. Loại hình II: Quy tắc 1: Một trong hai PĐ tiền đề phải là PĐ phủ định do đó câu kết luận là PĐ phủ định Quy tắc 2: PĐ tiền đề lớn phải là PĐ toàn thể Các cách đúng 1. AEE Mọi P là M Mọi S không là M |--Mọi S không là P 2. AOO Mọi P là M Có S không là M |--Có S không là P 3. EAE Mọi P không là M Mọi S là M |--Mọi S không là P 4. EIO Mọi P không là M Có S là M |--Có S không là P
  • 23. Chương 5: PHÉP SUY LUẬN B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH II. SUY LUẬN GIÁN TIẾP... (TAM ĐOẠN LUẬN) 2.4. Quy tắc riêng cho từng loại hình và các cách SL đúng 2.4.3. Loại hình III: Quy tắc 1: P Đ tiền đề nhỏ phải là PĐ khẳng định Quy tắc 2: C âu KL phải là PĐ bộ phận Các cách đúng 1. AAI Mọi M là P Mọi M là S |--Có S là P 2. IAI Có M là P Mọi M là S |--Có S là P 3. EAO Mọi M không là P Mọi M là S |--Có S không là P 4. OAO Có M không là P Mọi M là S |--Có S không là P 5. AII Mọi M là P Có M là S |--Có S là P 6. EIO Mọi M không là P Có M là S |--Có S không là P
  • 24. Chương 5: PHÉP SUY LUẬN B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH II. SUY LUẬN GIÁN TIẾP... (TAM ĐOẠN LUẬN) 2.4. Quy tắc riêng cho từng loại hình và các cách SL đúng 2.4.4. Loại hình IV: Quy tắc 1: Nếu PĐ tiền đề lớn là PĐ khẳng định thì tiền đề nhỏ phải là PĐ toàn thể Quy tắc 2: Nếu một trong hai tiền đề là PĐ phủ định thì tiền đề lớn là toàn thể Các cách đúng 1. AAI Mọi P là M Mọi M là S |--Có S là P 3. IAI Có P là M Mọi M là S |--Có S là P 2. AEE Mọi P là M Mọi M không là S |--Mọi S không là P 4.EAO Mọi P là M Mọi M không là S |--Có S không là P 5. EIO Mọi P không là M Có M là S |--Có S không là P
  • 25. Chương 5: PHÉP SUY LUẬN B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH II. SUY LUẬN GIÁN TIẾP... (TAM ĐOẠN LUẬN) 2.5. Tam đoạn luận tỉnh lược và tam đoạn luận phức hợp 2.5.1. Tam đoạn luận tỉnh lược: Là TĐL trong đó một trong 3 phán đoán bị lược bớt đi (tồn tại dưới dạng ngầm hiểu). Khi phân tích TĐL này ta phải khôi phục lại PĐ đã bị lược bớt để trở lại thành TĐL dạng đầy đủ. 2.5.2. Tam đoạn luận phức hợp: Là phương pháp suy luận được xây dựng từ hai hay nhiều TĐL riêng lẻ, trong đó câu kết luận của TĐL trước trực tiếp đóng vai trò là tiền đề của TĐL tiếp theo. 2.5.3. Tam đoạn luận phức hợp tỉnh lược (luận tiêu kết): Là TĐL phức hợp trong đó có những PĐ được lược đi không được phát biểu thành lời
  • 26. Chương 5: PHÉP SUY LUẬN B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH III. SUY LUẬN GIÁN TIẾP TỪ TIỀN ĐỀ CÓ PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP 3.1. Phép suy luận điều kiện xác định Phép suy luận này lấy liên từ logic kéo theo làm cơ sở. Phép suy luận này có hai phương pháp đúng: - Phương thức khẳng định - Phương thức phủ định 3.1.1. Phương thức khẳng định - Tiền đề của phương thức này gồm hai phán đoán: + Phán đoán thứ nhất (gọi là tiền đề lớn) là một phán đoán phức hợp kéo theo (a  b). + Phán đoán thứ hai (gọi là tiền đề nhỏ) chính là phán đoán điều kiện (a). - Từ hai phán đoán tiền đề người ta thu được câu kết luận là phán đoán hệ quả (a)
  • 27. Chương 5: PHÉP SUY LUẬN B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH III. SUY LUẬN GIÁN TIẾP TỪ TIỀN ĐỀ … 3.1. Phép suy luận điều kiện xác định 3.1.1. Phương thức khẳng định Sơ đồ logic của phương thức khẳng định (a  b) ; tiền đề lớn (a) ; tiền đề nhỏ |-- (b) ; câu kết luận Như vậy, trong phương thức khẳng định, người ta đi từ khẳng định điều kiện tới việc khẳng định hệ quả.
  • 28. Chương 5: PHÉP SUY LUẬN B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH III. SUY LUẬN GIÁN TIẾP TỪ TIỀN ĐỀ … 3.1. Phép suy luận điều kiện xác định 3.1.2. Phương thức phủ định Sơ đồ logic của phương thức phủ định (a  b) ; tiền đề lớn (  b) ; tiền đề nhỏ |-- (  a) ; câu kết luận Trong phương thức phủ định, người ta đi từ phủ định hệ quả dẫn tới việc phủ định điều kiện. - Tiền đề của phương thức này gồm hai phán đoán: + Phán đoán thứ nhất (gọi là tiền đề lớn) là một phán đoán phức hợp kéo theo (a  b). + Phán đoán thứ hai (gọi là tiền đề nhỏ) là phán đoán phủ định hệ quả (  b). - Từ hai phán đoán tiền đề người ta thu được câu kết luận là phán đoán phủ định điều kiện (  a)
  • 29.
  • 30.
  • 31. Chương 5: PHÉP SUY LUẬN B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH III. SUY LUẬN GIÁN TIẾP TỪ TIỀN ĐỀ … 3.3. Phép suy luận lựa chọn xác định Sơ đồ logic của phương thức khẳng định để phủ định (a v b) ; tiền đề lớn (a) ; tiền đề nhỏ |-- (  b) ; câu kết luận 3.3.1. Khẳng định để phủ định
  • 32.
  • 33. Chương 5: PHÉP SUY LUẬN B - SUY LUẬN DIỄN DỊCH IV. ĐIỀU KIỆN ĐỂ THU ĐƯỢC CÂU KẾT LUẬN TẤT YẾU CHÂN THỰC TRONG CÁC SUY LUẬN DIỄN DỊCH 4.1. Tiền đề của phép suy luận phải là các phán đoán chân thực. 4.2. Phép suy luận phải là một phép suy luận đúng, tức là không vi phạm các quy tắc logic của phép suy luận. Chú ý: Mỗi điều kiện trên đây nếu đứng riêng lẻ sẽ chỉ trở thành điều kiện cần chứ chưa đủ. Vì vậy, mỗi phép suy luận phải hội đủ cả hai điều kiện cần trên
  • 34. Chương 5: PHÉP SUY LUẬN C - SUY LUẬN QUY NẠP I. QUY NẠP HOÀN TOÀN Căn cứ vào đặc điểm của tiền đề trong các phép quy nạp người ta chia quy nạp thành hai loại: - Quy nạp hoàn toàn - Quy nạp không hoàn toàn Là suy luận quy nạp trong đó tiền để của nó người ta nêu được tri thức về từng đối tượng riêng lẻ của lớp sự vật hiện tượng mà người ta nghiên cứu rằng mỗi đối tượng ấy đều mang thuộc tính P nào đó. Từ đó, người ta đi đến kết luận nêu tri thức chung, bao quát tất cả các đối tượng trong lớp sự vật hiện tượng được xem xét đó, rằng tất cả chúng đều mang thuộc tính P.
  • 35.
  • 36. Chương 5: PHÉP SUY LUẬN C - SUY LUẬN QUY NẠP II. QUY NẠP KHÔNG HOÀN TOÀN Là suy luận quy nạp mà trong tiền đề người ta mới nêu được tri thức về một số đối tượng nào đó trong lớp sự vật hiện tượng xem xét, nhưng câu kết luận người ta cũng nêu tri thức chung của các đối tượng trong lớp sự vật hiện tượng ấy. 2.1. Quy nạp phổ thông Là quy nạp không hoàn toàn trong đó người ta đã nghiên cứu đến một số đối tượng trong lớp S đều mang thuộc tính P mà chưa gặp đối tượng nào ngược lại (không mang thuộc tính P). Từ đó người ta đi đến kết luận mọi lớp S đều mang thuộc tính P.
  • 37.
  • 38. Chương 5: PHÉP SUY LUẬN C - SUY LUẬN QUY NẠP II. QUY NẠP KHÔNG HOÀN TOÀN 2.2. Quy nạp khoa học Là quy nạp không hoàn toàn, nhưng khác với quy nạp phổ thông ở chỗ, trong tiền đề của quy nạp khoa học, bên cạnh việc nêu tri thức về một số đối tượng riêng lẻ của lớp sự vật S rằng chúng đều mang thuộc tính P nào đó thì người ta còn nêu tri thức giải thích về nguyên nhân của hiện tượng ấy. Trả lời cho câu hỏi vì sao các đối tượng của lớp S lại mang thuộc tính P.
  • 39.
  • 40.
  • 41. Chương 5: PHÉP SUY LUẬN ?