SlideShare a Scribd company logo
1 of 93
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Trường hợp lâm sàng N°1
• Nữ, 26 tuổi đến vì khó thở và sốt
• Tiền sử :
• thông liên thất nhỏ không mổ vá, không
ảnh hưởng lâm sàng
• không nghiện thuốc lá
• không dùng thuốc ngừa thai
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
• Bệnh sử
-17/11/1999 : hội chứng cúm : sốt (39-40 0
C) rét run, mệt
mỏi, chán ăn. Sau đó đau cơ, buồn nôn, nôn.
Điều trị : Thuốc chống viêm giảm đau không steroide,
giảm đau, thuốc mềm cơ (không dùng kháng sinh)
- Sốt dai dẳng, đau cơ và xuất hiện khó thở mức độ tăng dần.
• Nhập viện
T0 = 38°6C, HA 110/70, tần số tim 120/min
Thở nhanh có co kéo cơ hô hấp
Giảm rì rào phế nang đáy phổi phải. Không có ran
Thổi tâm thu ổ van động mạch phổi với tiếng B2 vang
(biết từ trước), không có tiếng ngựa phi
Gan lách không to
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
PaO2 (O2 = 5l) mmHg 68
PaCO2 mmHg 32
pH 7.47
CO2T 19.1
Créatinine μmol/l/Urée
mmol/
104 /13
Bạch cầu /mm3 16300
Hb g/dl 13.2
Tiểu cầu /mm3 150000
Hãy phân tích khí máu
- Hãy nêu các giả thuyết
- Suy luận từ các xét
nghiệm bổ xung
- Cách dùng O2
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Khó thở có sốt
với Xquang phổi bất thường
• Không phải tắc mạch phổi
• Đây là phù phổi có sốt
- Viêm cơ tim
- Viêm nội tâm mạc cấp
- Nhiễm trùng nặng nguồn gốc ngoài phổi
- (Mất bù cấp tim trái do nhiễm trùng)
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Trường hợp lâm sàng N°2
• Nữ 41 tuổi vào ngày thứ 3 sau mổ cắt túi mật xuất hiện suy hô
hấp cấp
• Tiền sử
- Béo phì vừa phải
- Hút thuốc lá 10 bao/năm
- Cao huyết áp được điều trị bằng loxen LP (ức chế can xi)
• Bệnh sử
- Mổ cắt túi mật « nguội », không có vấn đề trong mổ
- Kêu khó thở vào ngày thứ 2 rồi khó thở thực sự. Sốt 38°3.
• Khám lâm sàng
- HA 150/80 mmHg, tần số tim = 115/min. Nghe phổi: giảm rì
rào phế nang bên phổi phải. Bụng mềm.
SpO2 = 88% thở khí trời.
• Thái độ xử trí?
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Những chỉ dẫn lâm sàng thêm
• Không có dấu hiệu lâm sàng viêm tĩnh mạch
• Không có tiền sử gia đình đặc biệt
• Không nôn
• Điều trị sau mổ
- Lovenox 0,4
- Truyền dịch 2000mL
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
• pH = 7,56;
PaO2=55mmHg;
• PaCO2= 31mmHg;
RA=27mmol/l
• Hồng cầu =4,5M;
Hb 12g/100ml
• Bạch cầu=12000/mm3;
• Tiểu cầu 190000/mm3
• CRP = 15 mg/l
• ECG: nhịp xoang 115,
không có rối loạn tái cực
• Na 142mmol/l; K =
3,2mmol/l; urê=6,5mmol/l;
• creatininémie 92mol/l;
đường máu =9mmol/l;
• Các giả thuyết chẩn
đoán ?
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Khó thở sau mổ với Xquang phổi« bình
thường»
• Tắc mạch phổi
- Bối cảnh sau mổ và nằm liệt giường
- Làm siêu âm tim rối ghi xạ hình hoặc scanner
mạch máu
• Xẹp phổi sau mổ
- Béo phì và bối cảnh sau mổ; các dấu hiệu
Xquang
- Soi phế quản ống nội soi mềm
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
1- Thiếu oxy máu kèm nhược
thán có gợi ý tắc mạch phổi?
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
KHÔNG
• Nhược thán liên quan đến tăng thông khí
gây ra bởi thiếu oxy máu
• Thiếu oxy máu do bất cứ nguyên nhân nào
thì chắc chắn nhược thán nếu bệnh nhân
không có hạn chế thông khí cơ học
• Nhược thán có thể tăng lên do đau
(tăng thông khí)
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
2- Thiếu oxy máu kết hợp nhược
thán có gây nên tác dụng shunt ?
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
KHÔNG
• Thiếu oxy máu kèm nhược thán phản ánh
khả năng tăng thông khí để đáp ứng với
thiếu oxy máu.
• Chỉ dựa vào mỗi một đo khí máu, ta
không thể phân biệt tác dụng shunt với
shunt thực sự
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
3- Làm thế nào để phân biệt tác
dụng shunt với shunt thực sự
trong phổi ?
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Cho thở O2 nồng độ cao
Đo khí máu với FiO2 = 100%
• Nếu PaO2 cải thiện tốt : tác dụng shunt
• Nếu PaO2 vẫn thấp: shunt thực sự
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
4- Tại sao ta nói về tác dụng shunt
trong tắc mạch phổi ?
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Các cơ chế bù trừ phức tạp
• Tác dụng khoảng chết
- Co thắt phế quản-phổi hạn chế tác dụng
khoảng chết
• Tái phân bố máu trong các vùng không bị
tắc mạch phổi giải thích tác dụng shunt
• Đôi khí tái phân bố máu ngay cả các vùng
shunt thực sự (xẹp phổi chậm hơn)
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
VA/Q….
• VA/Q < 1 = tác dụng shunt
Hai kiểu tác dụng shunt:
VA ↓ hoặc Q↑
• VA/Q = 0 : shunt thực sự
• VA/Q > 1 : tác dụng khoảng chết
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Shunt
thực sự
Tác dụng
shunt (effet shunt)
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Hai « kiểu » tác dụng shunt
Khoảng chết Tac dung
shunt
Tac dung shunt
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Trường hợp lâm sàng N°3
• Nam 66 tuổi trước kia hút thuốc vào viện vì
khó thở tiến triển nhanh kèm sốt
• Tiền sử
- Đau thắt ngực
- U phì đại lành tính tuyến tiền liệt
• Bệnh sử
- Cách đó 3 ngày có bị ho khan kèm khó thở.
- Các dấu hiệu này nặng lên và vào viện cấp
cứu
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
• Khám lâm sàng
- T0 39°C
- Tần số tim 130/min
- Tần số thở 28/min
• Co kéo cơ hô hấp,
• Tím tái đầu chi
• Ran ẩm khắp phế trường khi nghe
phổi
• Xét nghiệm bổ xung
• pH=7,32; PaO2=51mmHg;
• PaCO2=40mmHg; RA=22mmol/l
• Đường 10 mmol/l; Na 135mmol/l;
• K = 4,5mmol/l; créat=98μmol/l;
• Tím tái đầu chi
• Bạch cầu=8900/mm3;
Hb=12,7g/100dl
• Tiểu cầu 198000/mm3
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
• Câu hỏi
• Các dấu hiệu nặng là gì?
• Lý giải khí máu ? (nguyên nhân toan máu
là gì?)
• Ta làm gì khi cấp cứu ?
• Nêu các giả thuyết chẩn đoán và xét nghiệm
bổ xung ?
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
• Trả lời
• Cho thở oxy liều cao
- Kiểm tra khí máu, SpO2
- Nếu vẫn thiếu oxy máu, thảo luận việc cho thở máy
phòng hồi sức
• Thảo luận lấy bệnh phẩm xét nghiệm vi trùng
- Không nội soi phế quản (quá nặng)
- Cấy máu, huyết thanh học; kháng nguyên niệu
(antigénurie)
- Kháng sinh khẩn cấp nếu bệnh phổi nặng
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Các dấu hiệu nặng của
suy hô hấp cấp
• Các dấu hiệu lâm sàng
- Thở nhanh > 30 - Vân tím
- Co kéo cơ hô hấp - Tụt huyết áp
- Thở chậm - Nhịp tim nhanh >125
- Ho hấp đảo ngược - Nhịp tim chậm
- Rối loạn tâm thần
-Tím tái
- Vã mồ hoi
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Các dấu hiệu khí máu:
• 1: Phổi • 2: Suy hô hấp mạn
trước kia khoẻ mạnh: mất bù
- Pa02< 60 mmHg - PaO2 < 55mmHg
dưới 02 > 6l/min Dưới O2 3l/min (tối đa)
- PaCO2 ≥40 mmHg - PaCO2 ≥ 50 mmHg
- pH ≤ 7,35 - pH ≤ 7,30
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Các yếu tố hướng tới suy hô hấp cấp
Lâm sàng
- Đặc điểm khó thở
• Khó thở ra với ran rít
• Khó thở vào (thở rít)
• Khó thở khi nằm
• Phải thay đổi tư thế để dễ thở hơn
- Các dấu hiệu phối hợp
• Sốt
• Đau ngực (các kiểu đau khác nhau)
• Ho
• Các dấu hiệu về bụng, thần kinh, toàn thân
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
• Khám lâm sàng
- Nghe phổi, gõ phổi
- Các dấu hiệu bệnh não
• Khí máu
- Phân biệt mất bù COPD và suy hô hấp cấp
trên phổi trước đây khoẻ mạnh
• Xquang ngực
• Siêu âm tim và điện tim
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Các nguyên nhân của suy thở cấp
• Các thành phần của mắt xích hô hấp
- Các trung tâm hô hấp, thần kinh-cơ, thành
ngực, màng phổi, khí quản, phế quản, phế
nang, mạch máu phổi, tim
• Giải thích bằng « chức năng »
-Chức năng bơm hô hấp (túi xếp)
- Chức năng trao đổi khí
- Chức năng vận chuyển
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Các thành phần của mắt xích hô hấp
• Trung tâm hô hấp • Hôn mê do ngộ độc, chấn
thương,..
• Thần kinh-cơ • Liệt, bệnh cơ
• Thành ngực • Chấn thương ngực
• Màng phổi • Viêm màng phổi, tràn khí màng phổi
• Khí, phế quản • Viêm phế quản, chèn ép phế quản
• Phế nang • Viêm phổi, phù phổi cấp
• Mạch máu phổi • Tắc mạch phổi
• Tim • Suy tuần hoàn
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Thái độ xử trí
• Đo mức khó thở
• Chú ý nếu « suy hô hấp »
• Chú ý nếu khó thở rầm rộ
• Đo SpO2
• Chú ý nếu có các dấu hiệu phối hợp
- Tím tái
- Rối loạn tri giác
- Đau, sốt, ….
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Thái độ xử trí bệnh nguyên
• Suy hô hấp cấp :
Khí máu thấy thiếu oxy máu và nhược thán
Xquang phổi: bình thường Xquang phổibenh ly
Phù phổi cấp
Viêm phổi
Shunt trong tim Đụng dập phổi
Tắc mạch phổi
Shunt trong tim Xẹp phổi
Tràn dịch màng phổi
Hen phế quản cấp
Tắc mạch phổi
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Thái độ xử trí bệnh nguyên
Suy hô hấp cấp :
Khí máu thấy thiếu oxy máu và ưu thán
Cấp: Dự trữ kiềm bình thường Mạn : Dự trữ kiềm tăng
Các nguyên nhân hô hấp Mất bù COPD
Chấn thương ngực
Hen cấp tính nặng
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Trường hợp lâm sàng N°4
• Nữ 28 tuổi được đưa đến cấp cứu vì
hen cấp tính nặng
• Xử trí
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Điều trị hen cấp tính nặng
Hội nghị đồng thuận cập nhật năm 2002
• Điều trị chuẩn hoá đã được nhất trí
- Oxy
- Khí dung thuốc kích thích ß2
- Corticoides (không cho nhiều quá)
- Khí dung thuốc kháng cholinergic
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Xử lý ban đầu chuẩn hóa: đơn giản
• O2
• Thuốc kích thích ß-2 khí dung
- Salbutamol 2,5 - 7,5 mg; terbutaline 5 mg
• Corticoïdes (không có tác dụng ngay)
- Tốt hơn so với không dùng corticoïdes
- Các liều vừa phải (1 - 2mg/kg/ngày) là đủ
• Theo dõi lưu lượng thở ra đỉnh (DEP)
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Trường hợp lâm sàng tiếp theo…
• Mặc dù điều trị ban đầu, suy hô hấp
vẫn còn. Ta làm gì bây giờ?
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Các vấn đề được đặt ra
khi việc điều trị trên không tác dụng
• Khí dung bao nhiêu ?
• Liệu có phải thêm thuốc kích
thích ß2 tĩnh mạch ?
• Liệu có phải cho thuốc kháng cholinergic ?
• Và các điều trị khác ?
- Adrenaline
- Magnésium
- Hélium (héliox)
• Khi nào phải thở máy và thở máy như thế nào?
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Trường hợp lâm sàng
• Ông GL 19 tuổi, tiền sử nghiện rượu cấp trước
đây đã vào viện), được tìm thấy trong tình
trạng
hôn mê sâu ở nhà bạn ngày hôm sau một bữa
tiệc.
Hạ thân nhiệt, đồng tử giãn còn phản xạ
nhanh.
Thở chậm, SpO2 = 71%, tụt huyết áp 85
mmHg
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
• Thân nhiệt = 37.4 C
• Nghe phổi : ran ẩm khắp hai phế trường
• Không có tiếng ngựa phi
• Hôn mê nhưng không có dấu hiệu khu trú
• Xquang ngực : Hội chứng phế nang lan tỏa;
• gan không to
• Khí máu (FiO2 60%): pH= 7.26;
PaO2 =78mmHg, PaCO2 = 55 mmHg
• ECG : nhịp xoang 118/min
Thái độ xử trí?
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Trả lời
1. Phân biệt phù phổi cấp do tim với do tổn
thương
- Siêu âm tim = rối loạn nặng chức năng thất
trái (giảm co bóp khắp)
2. Xác định chính xác nguy nhân phù phổi cấp do
tim
- Bệnh cơ tim do rượu cấp tính
- Ngộ độc thuốc(tricycliques, neuroleptique …)
- Độc chất : cocaïne
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Trường hợp lâm sàng N°5
• Bệnh nhân 74 tuổi có tiền sử bệnh tim thiếu máu
và cao huyết áp được đưa đến cấp cứu vì khó thở
cấp bắt đầu từ 24 - 48 giờ với cường độ tăng dần.
• Khám lâm sàng:
- T0 37°5
- Tần số tim 32/min, vã mồ hôi, co kép cơ hô hấp, tím tái
- Huyết áp = 210/120 mmHg
- Tiếng tim khó nghe
- Nghe phổi: ran ẩm khắp hai phế trường
- Không phù chân
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
• Khí máu: pH=7,30; PaO2 = 56mmHg; PaCO2 =
50mmHg; RA=26mmol/l
• Xquang phổi: Hội chứng phế nang-kẽ lan tỏa
• Dấu hiệu nặng
• Lý giải khí máu
• Nghi ngờ chẩn đoán gì?
• Cần xét nghiệm bổ xung gì trong cấp cứu (nói
rõ lý do)
• Đề nghị điều trị gì ?
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Xử trí phù phổi cấp do tim
• tìm các dấu hiệu nặng
- Các dấu hiệu nặng : đây là các dấu hiệu nặng
của suy hô hấp
• bắt đầu điều trị cấp cứu
• tìm nguyên nhân
- bệnh mạch vành cấp
-« cơn" cao huyết áp
- loạn nhịp tim
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
• Điều trị phù phổi cấp do tim
• Oxy
-Qua mặt nạ
- CPAP hoặc thông khí không xâm nhập
- Đặt NKQ thở máy
• Dẫn chất nitrates :
-Lenitral bolus 1mg; 3mg nếu phù phổi cấp có cao huyết áp.
Sau đó 2.5 - 5mg/h
- Lợi tiểu: furosemide 40 mg tĩnh mạch hoặc bumetanide
2 - 4 mg
• Nếu cao huyết áp và nếu nitrates thất bại: nicardipine hoặc
urapidil
• Nếu tụt huyết áp : dobutamine
• Nếu loạn nhịp hoàn toàn/rung nhĩ: sẽ giảng trang bài khác
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Phù phổi cấp : Thái độ xử trí (tiếp)
• theo dõi
- Điện tim
- SpO2
- Huyết áp không xâm nhập
- Lợi tiểu
• tìm yếu tố phát động
• tìm bệnh nguyên
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Trường hợp đặc biệt :
Khó thở vào (thở rít = stridor)
• Có trở ngại thanh quản hoặc khí quản
- Chèn ép từ ngoài
-Dị vật
- Phù thanh quản
•Dị ứng : phù Quincke
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Thái độ xử trí trước suy hô hấp cấp:
CUNG CẤP OXY
• dây gọng kính thở mũi
- hở khí
- lưu lượng cung cấp cho bệnh nhân không
tương ứng với lưu lượng ở lưu lượng kế.
- chỉ dùng với lưu lương O2 thấp
• ống xông O2
- ít hở khí hơn, trừ nếu bệnh nhân thở qua miệng
• qua mặt nạ
- hỗn hợp khí có sẵn trong túi dự trữ (mask)
- có thể dự trữ O2 (cung cấp O22 thêm)
- là phương pháp dùng trong thiếu oxy máu nặng
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Các qui tắc cung cấp oxy
• Suy hô hấp cấp • Suy hô hấp mạn mất bù
• - Không có hạn chế ưu thán mạn tính
• về lưu lượng O2
- Bắt đầu O2 = 6 – 10 l/ph - Lưu lượng O2 thấp nhất
có thể (<3 l/ph
- Sau đó phù hợp với BN
- Nếu bệnh nhân vẫnthiếu
oxy máu, báo bác sỹ hồi
sức
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Theo dõi sự cung cấp oxy
• SpO2 +++ các mục tiêu
90% nếu suy hô hấp mạn tính mất bù
 94% nếu suy hô hấp cấp
- Độ chính xác +/- 4% (kém tin cậy hơn khi
các giá trị thấp)
• Trong những tình huống năng: Khí máu
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Một bệnh nhân có thể chết
vì thiếu oxy máu
Vậy cho nên không bao giờ
chấp nhận PaO2 thấp < 50 - 60mmHg
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Khi nào thở máy và
Thở máy như thế nào?
• Nếu mất bù suy hô hấp mạn tính hoặc phù phổi
cấp:
- Thông khí không xâm nhập = phương pháp lựa
chọn
- Nếu thông khí không xâm nhập thất bại: đặt NKQ
• Nếu suy hô hấp cấp trên phổi trước đây khỏe
mạnh
- Thường là đặt NKQ
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Thở máy khi nào ?
• Khi có các dấu hiệu nặng của suy hô hấp cấp
• Khi điều trị thất bại
• Khi thiếu oxy máu nặng không sửa chữa được
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Các chỉ định đặt NKQ
• Bảo vệ đường thở
• Gây mê
• Suy hô hấp cấp
• Tình trạng sốc (không cải thiện khi điều trị)
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
HỘI CHỨNG ARDS
1. Cấu tạo màng mao mạch phế
nang
• Gồm nhiều lớp, có 2 lớp TB
– TB nội mạch mm phổi
– TB biểu mô phế nang
• TB biểu mô PN gồm 2 loại
– TB lát đơn (90%): trao đổi khí
– TB trụ, vuông (type II, 10%): sx
surfactant, hấp thu nước dịch, biệt
hoá tb lát đơn
• Surfactant: giúp PN không xẹp thì
thở ra và không căng quá thì thở vào
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Cac dac tinh sinh benh hoc qt
• Tang tinh tham mang mao mach phe nang
• Giam do no cua phoi
• Shunt phai trai lon( thuongf 25-50%)
• Cac don vij phoi bij ton thuong khong dong deu
• Tang ap dong mach phoi
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
HỘI CHỨNG ARDS
2. Tổn thương màng mao
mạch phế nang
• N/nhân từ phía phế nang: viêm
phổi, sặc nước, hoá chất....
• N/nhân từ phía mạch máu: NKH,
Ricketsia, MOF, viêm tuỵ cấp....
• Cho dù N/nhân từ phía nào:
– Khởi động quá trình viêm
– Tăng tính thấm màng mao
mạch phế nang
– Tích tụ các dịch tiết
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
HỘI CHỨNG ARDS
A
màng trong
(mũi tên)
A, B, C:
thâm nhiêm
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
HỘI CHỨNG ARDS
3. Hậu quả
– Đông đặc: các PN bị đổ đầy các dịch tiết
– Xẹp phổi
• Surfactant thiếu hụt (chất lượng và số lượng)
• Đè ép từ các tạng và phế nang đông đặc bên cạnh
• Hấp thu (thở ôxy liều cao kéo dài)
– Đông đặc và xẹp phổi làm “tăng shunt trong phổi”
gây ra tình trạng giảm ôxy máu trơ
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Phổi BN ARDS chia
thành 3 vùng:
Vùng còn thông khí
Vùng bị xẹp
Vùng đông đặc
Ware LB, Matthay MA, The Acute Respiratory
Distress
Syndrome, NEJM, 342 (18), 2000,1334-49
Sinh bệnh học
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Sinh bệnh học
4. Phục hồi
– Sau khoảng 5-7 ngày, BN sẽ chuyển sang gđ phục hồi
– Nước dịch sẽ được hấp thu hết (qua tb type II và
aquaporin)
– Protein được thực bào và hấp thu (bạch mạch)
– Khởi động apoptosis các tb trung tính
– Các tế bào type II phát triển thành các tế bào lát đơn
– Hiện tượng tạo xơ khoảng kẽ, gây nên hiện tượng xơ phổi
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Ware LB, Matthay MA, The Acute Respiratory Distress
Syndrome, NEJM, 342 (18), 2000,1334-49
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Triệu chứng
1. Lâm sàng
– Diễn biến nhanh đột ngột
– Thường gặp ở các BN có yếu tố nguy cơ:
• Shock nhiễm khuẩn, VTC... (thứ phát)
• Viêm phổi, sặc nước... (nguyên phát)
– Suy hô hấp tiến triển rất nhanh
– Ôxy hoá máu tụt nhanh và trơ
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
2. X quang
– XQ phổi: hình ảnh thâm nhiễm lan toả 2 bên
– CT ngực: hình ảnh tổn thương 3 vùng
3. Xét nghiệm
– Khí máu:
• PaO2 giảm
• Kiềm hô hấp (gđ đầu), Toan hô hấp (gđ sau)
– XN khác: phụ thuộc nguyên nhân ARDS
Triệu chứng
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Hình ảnh X quang
BN ARDS
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Chẩn đoán
1. Hội nghị thông nhất Âu - Mỹ về ARDS
– Khởi phát đột ngột
– Giảm ôxy hoá máu kéo dài với:
• PaO2/FiO2 < 200: ARDS
• PaO2/FiO2 < 300: ALI
– XQ có hình ảnh thâm nhiễm 2 bên
– ALMM phổi bít < 18 mmHg hoặc không có bằng chứng LS
của tăng áp lực nhĩ trái
2. Kinh nghiệm tại Việt Nam
BN có yếu tố nguy cơ (sặc, đuối nước, shock nhiễm khuẩn),
SHH cấp, cần nghĩ tới ARDS
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
ĐIỀU TRỊ
• Giải quyết nguyên nhân gây bệnh
– Cắt và khống chế được phản ứng viêm tại màng
mao mạch phế nang
– Chỉ khi nào loại bỏ được nguyên nhân gây ra ARDS
mới có thể đưa BN ra khỏi tình trạng suy hô hấp do
ARDS.
• Biện pháp điều trị
– Thông khí cơ học
– Các biện pháp khác
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
THÔNG KHÍ CƠ HỌC
TRONG ARDS
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
THÔNG KHÍ CƠ HỌC TRƯỚC ĐÂY
• Thở máy theo công thức thông thường
– Vt lớn + PEEP thấp
– Vt lớn (10-12ml/kg)
• Chấn thương thêm phổi và màng mao mạch phế nang do phế nang
giãn quá căng (Vt lớn hơn khả năng tiếp nhận)
– PEEP không đủ lớn (5-10 cmH2O)
• Các phế nang đóng mở liên tục gây tổn thương vùng bản lề
• Chấn thương phổi ở vùng các phế nang xẹp tiếp xúc với các phế
nang còn thông khí do “lực xé” (shearing force)
=>làm p/ứng viêm tại màng mao mạch phế nang nặng hơn
=> VÒNG XOẮN BỆNH LÝ
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
THÔNG KHÍ CƠ HỌC HIỆN NAY
Quan niệm (1):
"First do no harm"
Vt thấp: vừa đủ với khả nặng tiếp nhận của phổi, tránh chấn
thương do giãn căng quá mức (lý thuyết phổi nhỏ - baby
lung)
PEEP đủ cao:
– Để giữ ổn định các đơn vị phế nang, các phế nang không bị
đóng mở liên tục (lý thuyết chấn thương phổi tại vị trí bản lề)
– Các phế nang sau khi mở ra không bị xẹp lại, giảm chấn
thương do lực xé gây ra
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
• Quan niệm (2):
– “Open up the lung and keep the lung open"
– Áp lực cao để mở phổi: huy động các phổi bị xẹp
tham gia vào quá trình trao đổi khí
• Áp lực cao (40-60 cmH2O) để mở các vung phổi bị xẹp
• Làm trong thời gian ngắn (≤ 120 giây)
– PEEP tối ưu: để giữ cho các phế nang vửa được
mở không bị xẹp
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
1. “First do no harm”:
Vt thấp: có nhiều nghiên cứu
– Thành công nhất là nghiên cứu ARMA của ARDSnetwork
• Vt =6 mL/kg vs Vt = 12mL/kg (Pplt 30 vs Pplt 40)
• Cùng cách cài đặt PEEP
• Tỷ lệ tử vong giảm đi #23%
PEEP cao: hầu hết thất bại
– Thất bại lớn nhất là ng/cứu ALVEOLI của ARDSnetwork
• Vt = 6mL/kg
• 2 mức PEEP khác nhau: PEEP thấp vs PEEP cao
• Tỷ lệ tử vong không khác biệt, thậm chí nhóm PEEP cao còn tử
vong cao hơn 1 chút
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
• PHÂN TÍCH THẤT BẠI CỦA ALVEOLI:
– Nhóm PEEP cao có độ tuổi trung bình và điểm
APACHE II lơn hơn nhóm PEEP thấp.
– Thay đổi protocol trong quá trình nghiên cứu
– Pplateau của nhóm PEEP cao cao hơn Pplateau
của nhóm PEEP thấp
• Hiệu chỉnh theo tuổi và APACHE II
– Tỷ lệ tử vong không khác biệt nhưng ở nhóm PEEP
cao thấp hơn chút ít
• Nguyên nhân:
– PpltPEEP cao >PpltPEEP thấp => giảm hiệu quả của PEEP
cao?
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
HƯỚNG DẪN TKCH THEO ARMA
• Đảm bảo ôxy hoá máu (PaO2 từ 55-80, SaO2
từ 88-95)
• Sử dụng PEEP: để giảm nhu cầu ôxy (giảm
FiO2), tránh xẹp phổi, dồn dịch vào vùng phế
nang đông đặc ⇒ cải thiện ôxy máu. Chú ý tới
huyết động của BN
• Giảm chấn thương áp lực: Vt thấp (6ml/kg),
duy trì Pplat < 30, dùng PEEP phối hợp tránh
hiện tượng “bản lề”
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
• CÀI ĐẶT BAN ĐẦU
MỤC TIÊU Pplateau =< 30 cmH2O
–VC-CMV
–Vt 6 mL/kg: bắt đầu 8 mL/kg -> 7mL/kg -> 6
mL/kg
–f: theo MV của bệnh nhân (f max 35)
–I/E: điều chỉnh để I/E 1/1-1/3
–FiO2/PEEP theo bảng
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
• ĐIỀU CHỈNH MÁY THỞ
MỤC TIÊU: Pplateau, pH máu, ôxy hoá máu
Pplateu
• Pplateau > 30
• Giảm Vt đi 1 mL/kg duy tri pH > 7,15 (Vt thấp nhất là
4mL/kg)
• Điều chỉnh tần số để có được MV không đổi I/E 1/1-1/3
• Pplateau < 30 (Vt < 6 mL/kg & Pplateau =< 25
cmH2O)
• Tăng Vt lên 1 mL cho tới tối đa là 6 mL/kg
• Điều chỉnh tần số để có được MV không đổi I/E 1/1-1/3
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
• ĐIỀU CHỈNH MÁY THỞ
pH: 7,30-7,45
• pH > 7,45
• Giảm tần số
• pH từ 7,3-7,45
• Giữ nguyên thông số
• pH từ 7,15-7,3
• Tăng tần số cho tới tối đa hoặc PaCO2<25
• Truyền HCO3 khi f đã tới tối đa hoặc PaCO2 < 25
• pH < 7,15
• Truyền HCO3, tăng Vt lên 1mL/kg (chấp nhận Pplateau >
30)
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
• ĐIỀU CHỈNH MÁY THỞ
Oxy hoá máu PaO2 55-80 mmHg, SpO2
88-95%
• Ưu tiên PaO2
• Sử dụng bảng phối hợp
• Thử nghiệm tăng PEEP (mức tăng 2 cmH2O
tối đa 34)
• CAI THỞ MÁY
• Cai khi FiO2 40 và PEEP bằng 5
• PS/CPAP
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
2. “Open up the lung and keep the lung open”:
– Thủ thuật huy động phế nang (recruitment
maneuver)
– Dùng áp lực cao để mở phổi xẹp
– Các cách tiến hành:
• CPAP – sustain pressure: 40cmH2O trong 40 giây
• PC với PC = 20, PEEP 40, trong 120 giây.
– Còn đang nghiên cứu
– Các kết quả bước đầu hứa hẹn nhiều thành công
• Cải thiện oxy máu rất nhanh
• Không có biến chứng về chấn thương áp lực
• Có rối loạn nhịp chậm
• Không giữ được oxy máu ổn định
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
• Phân tích thất bại:
– Đều mở được phổi những không tránh được phổi xẹp trở lại
– Các nghiên cứu trên thường dùng lại mức PEEP trước thủ
thuật
• AMATO: stepwise recruitment manuever + optimal
PEEP
– Tìm mức áp lực tối ưu để mở được > 95% thể tích phổi
• Tăng dần áp lực đỉnh 40-50-60 cmH2O
• Sử dụng chỉ số PaO2 + PaCO2 > 400mmHg để chỉ điểm phổi được
mở > 95%
– Tìm PEEP tối ưu để giữa phổi được mở:
• Tìm từ cao xuống thấp (25-23-21………5-3-1)
• Dựa vào độ nở của phổi để xác định thời điểm xẹp phổi xảy ra
– Tiến hành mở phổi bằng áp lực mở tối ưu sau đó đặt PEEP
bằng PEEP tối ưu, giảm Vt hoặc PC xuống để Pplateau <
30cmH2O
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
• AMATO: stepwise recruitment manuever +
optimal PEEP
– Tiến hành thông khí cơ học trong vòng 48 giờ
không giảm PEEP
– Nếu tình hình cải thiện sẽ giảm:
• FiO2 xuống tới 30%
• Giảm PC hoặc PS sau (khi sử dụng PCV hoặc PSV)
• PEEP giảm cuối cùng
– Tiến hành rút ống khi PEEP giảm còn 12cmH2O
• Kết quả bước đầu: hiệu quả tốt
• Nhưng phức tạp khó làm
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
• Cách làm biến thể
– Đặt FiO2 = 100%
– Huy động với PCV với PIP đạt 60cmH2O
– Đặt PEEP 16-18 (tùy trung tâm)
– Giảm PC xuống 14-12, duy trì Pplat < 30cmH2O
– Giảm FiO2 dần dần về 30%
– Thông khí trong vòng 48 giờ
– Giảm PS hoặc PC về 5cmH2O (NKQ số 8) hoặc
8cmH2O (NKQ số 7)
– Giảm PEEP dần về 5 cmH2O
– Rút NKQ
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
• CÁC BIỆN PHÁP KHÁC:
–Thông khí nhân tạo tần số cao
–APRV
–ECMO
–Thông khí nhân tạo tư thế nằm sấp
–Thông khí nhân tạo với I/E đảo ngược
–Thông khí nhân tạo qua nước
(perfluorocarbon)
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Điều trị khác
2. Cân bằng nước dịch
– Để BN hơi khô (cân bằng dịch âm): hạn chế dịch truyền
hoặc dùng lợi tiểu
– Ở BN huyết động không ổn định: vẫn cần truyền dịch và
thuốc vận mạch để đảm HA
– Chú ý tới chức năng thận
2. Thuốc:
– An thần và giãn cơ: được sử dụng trong giai đoạn cấp để
đảm bảo cho BN thở theo máy
– Corticoid: hiện tại liều cao trong giai đoạn đầu (<5 ngày)
cho kết quả âm tính. Có thể có giá trị ở giai đoạn muộn
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
3. Thuốc (tiếp)
– Albuterol: giảm tính thấm màng mao mạch phế
nang, khởi động quá trình phục hồi sớm hơn
– Surfactant: có thể cải thiện CN phổi, không cải
thiện tiên lượng ở BN ARDS do NKH. Các chế
phẩm mới đang NC
– Nitric oxide: cải thiện ôxy hoá máu do cải thiện tỷ
số V/Q. Không cải thiện được tiên lượng.
– Sivelestat: ức chế men elaspase của bạch cầu
trung tính (đang n/c)
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Biến chứng
1. Viêm phổi bệnh viện
2. Tràn khí màng phổi
3. Suy đa tạng
4. Xơ phổi
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
BỆNH VIỆN TW HUẾ
SUY HÔ HẤP CẤP
BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
Tiên lượng
1. Tỷ lệ tử vong cao 30-50%
2. Tỷ lệ tử vong của ARDS có suy đa tạng là 75-
80%
3. Hầu hết các BN thoát ARDS đều phục hồi tốt.
4. Chức năng phổi phục hồi chủ yếu trong 3
tháng đầu, nhưng cũng có thể tiếp tục tới 6
hay 12 tháng

More Related Content

What's hot

ÁP XE PHỔI.docx
ÁP XE PHỔI.docxÁP XE PHỔI.docx
ÁP XE PHỔI.docxSoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
TIẾP CẶN KHÒ KHÈ
TIẾP CẶN KHÒ KHÈTIẾP CẶN KHÒ KHÈ
TIẾP CẶN KHÒ KHÈSoM
 
Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trongMartin Dr
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSoM
 
TIẾP CẬN TRẺ TIÊU CHẢY CẤP NÔN ÓI NHIỀU
TIẾP CẬN TRẺ TIÊU CHẢY CẤP NÔN ÓI NHIỀUTIẾP CẬN TRẺ TIÊU CHẢY CẤP NÔN ÓI NHIỀU
TIẾP CẬN TRẺ TIÊU CHẢY CẤP NÔN ÓI NHIỀUSoM
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGSoM
 
XỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁU
XỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁUXỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁU
XỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁUSoM
 
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔIBÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔISoM
 
X QUANG BỤNG Ở TRẺ EM
X QUANG BỤNG Ở TRẺ EMX QUANG BỤNG Ở TRẺ EM
X QUANG BỤNG Ở TRẺ EMSoM
 
KỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN
KỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢNKỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN
KỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢNSoM
 
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngBiến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhMartin Dr
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
TIẾP CẬN TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TIẾP CẬN TRÀN DỊCH MÀNG PHỔITIẾP CẬN TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TIẾP CẬN TRÀN DỊCH MÀNG PHỔISoM
 

What's hot (20)

ÁP XE PHỔI.docx
ÁP XE PHỔI.docxÁP XE PHỔI.docx
ÁP XE PHỔI.docx
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
Xuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóaXuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóa
 
TIẾP CẶN KHÒ KHÈ
TIẾP CẶN KHÒ KHÈTIẾP CẶN KHÒ KHÈ
TIẾP CẶN KHÒ KHÈ
 
BỆNH TIM CƯỜNG GIÁP
BỆNH TIM CƯỜNG GIÁPBỆNH TIM CƯỜNG GIÁP
BỆNH TIM CƯỜNG GIÁP
 
Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trong
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤP
 
TIẾP CẬN TRẺ TIÊU CHẢY CẤP NÔN ÓI NHIỀU
TIẾP CẬN TRẺ TIÊU CHẢY CẤP NÔN ÓI NHIỀUTIẾP CẬN TRẺ TIÊU CHẢY CẤP NÔN ÓI NHIỀU
TIẾP CẬN TRẺ TIÊU CHẢY CẤP NÔN ÓI NHIỀU
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinh
 
XỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁU
XỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁUXỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁU
XỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁU
 
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔIBÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
 
X QUANG BỤNG Ở TRẺ EM
X QUANG BỤNG Ở TRẺ EMX QUANG BỤNG Ở TRẺ EM
X QUANG BỤNG Ở TRẺ EM
 
Tâm phế mạn
Tâm phế mạnTâm phế mạn
Tâm phế mạn
 
KỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN
KỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢNKỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN
KỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN
 
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngBiến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinh
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
TIẾP CẬN TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TIẾP CẬN TRÀN DỊCH MÀNG PHỔITIẾP CẬN TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TIẾP CẬN TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
 
HÔ HẤP KÝ
HÔ HẤP KÝHÔ HẤP KÝ
HÔ HẤP KÝ
 

Viewers also liked

Nghe tim và tiên lượng trong hẹp van 2 lá
Nghe tim và tiên lượng trong hẹp van 2 láNghe tim và tiên lượng trong hẹp van 2 lá
Nghe tim và tiên lượng trong hẹp van 2 láTrần Đức Anh
 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở TRẺ TIM BẨM SINH MẮC VIÊM PHỔI T...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở TRẺ TIM BẨM SINH MẮC VIÊM PHỔI T...NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở TRẺ TIM BẨM SINH MẮC VIÊM PHỔI T...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở TRẺ TIM BẨM SINH MẮC VIÊM PHỔI T...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
phu phoi cap update
phu phoi cap updatephu phoi cap update
phu phoi cap updateFan Ntkh
 
Viêm mũi dị ứng trẻ em luận án tiến sĩ Vũ Trung Kiên
Viêm mũi dị ứng trẻ em luận án tiến sĩ Vũ Trung KiênViêm mũi dị ứng trẻ em luận án tiến sĩ Vũ Trung Kiên
Viêm mũi dị ứng trẻ em luận án tiến sĩ Vũ Trung KiênBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Triệu chứng lâm sàng suy tim
Triệu chứng lâm sàng suy timTriệu chứng lâm sàng suy tim
Triệu chứng lâm sàng suy timTrần Đức Anh
 
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Bai giang kho tho y3
Bai giang kho tho y3Bai giang kho tho y3
Bai giang kho tho y3sangbsdk
 
Choang nhiem trung
Choang nhiem trungChoang nhiem trung
Choang nhiem trungFan Ntkh
 
Thiếu máu tan máu
Thiếu máu tan máuThiếu máu tan máu
Thiếu máu tan máuMartin Dr
 
Goldstein crrt tre em - chi dinh - crrt-vn
Goldstein   crrt tre em - chi dinh - crrt-vnGoldstein   crrt tre em - chi dinh - crrt-vn
Goldstein crrt tre em - chi dinh - crrt-vnDang Thanh Tuan
 
Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tính
Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tínhThở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tính
Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Phac do icu 2014
Phac do icu 2014Phac do icu 2014
Phac do icu 2014docnghia
 
1 tổn thương thận cấp cme dinh nghia,phan loai- nguyen nhan_ bs huong_ final
1 tổn thương thận cấp cme  dinh nghia,phan loai- nguyen nhan_ bs huong_ final1 tổn thương thận cấp cme  dinh nghia,phan loai- nguyen nhan_ bs huong_ final
1 tổn thương thận cấp cme dinh nghia,phan loai- nguyen nhan_ bs huong_ finalDuy Vọng
 
Tổng quân về bệnh tim bẩm sinh
Tổng quân về bệnh tim bẩm sinhTổng quân về bệnh tim bẩm sinh
Tổng quân về bệnh tim bẩm sinhvinhvd12
 

Viewers also liked (20)

Suy hô hấp
Suy hô hấpSuy hô hấp
Suy hô hấp
 
Dieu hoa glucose
Dieu hoa glucoseDieu hoa glucose
Dieu hoa glucose
 
Nghe tim và tiên lượng trong hẹp van 2 lá
Nghe tim và tiên lượng trong hẹp van 2 láNghe tim và tiên lượng trong hẹp van 2 lá
Nghe tim và tiên lượng trong hẹp van 2 lá
 
Bai 8 he tuan hoan
Bai 8 he tuan hoanBai 8 he tuan hoan
Bai 8 he tuan hoan
 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở TRẺ TIM BẨM SINH MẮC VIÊM PHỔI T...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở TRẺ TIM BẨM SINH MẮC VIÊM PHỔI T...NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở TRẺ TIM BẨM SINH MẮC VIÊM PHỔI T...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở TRẺ TIM BẨM SINH MẮC VIÊM PHỔI T...
 
Ngat So Sinh
Ngat So SinhNgat So Sinh
Ngat So Sinh
 
Dengue fever
Dengue feverDengue fever
Dengue fever
 
phu phoi cap update
phu phoi cap updatephu phoi cap update
phu phoi cap update
 
Viêm mũi dị ứng trẻ em luận án tiến sĩ Vũ Trung Kiên
Viêm mũi dị ứng trẻ em luận án tiến sĩ Vũ Trung KiênViêm mũi dị ứng trẻ em luận án tiến sĩ Vũ Trung Kiên
Viêm mũi dị ứng trẻ em luận án tiến sĩ Vũ Trung Kiên
 
Triệu chứng lâm sàng suy tim
Triệu chứng lâm sàng suy timTriệu chứng lâm sàng suy tim
Triệu chứng lâm sàng suy tim
 
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...
 
Bai giang kho tho y3
Bai giang kho tho y3Bai giang kho tho y3
Bai giang kho tho y3
 
Choang nhiem trung
Choang nhiem trungChoang nhiem trung
Choang nhiem trung
 
Sữa mẹ
Sữa mẹSữa mẹ
Sữa mẹ
 
Thiếu máu tan máu
Thiếu máu tan máuThiếu máu tan máu
Thiếu máu tan máu
 
Goldstein crrt tre em - chi dinh - crrt-vn
Goldstein   crrt tre em - chi dinh - crrt-vnGoldstein   crrt tre em - chi dinh - crrt-vn
Goldstein crrt tre em - chi dinh - crrt-vn
 
Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tính
Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tínhThở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tính
Thở máy không xâm lấn trong suy hô hấp cấp tính
 
Phac do icu 2014
Phac do icu 2014Phac do icu 2014
Phac do icu 2014
 
1 tổn thương thận cấp cme dinh nghia,phan loai- nguyen nhan_ bs huong_ final
1 tổn thương thận cấp cme  dinh nghia,phan loai- nguyen nhan_ bs huong_ final1 tổn thương thận cấp cme  dinh nghia,phan loai- nguyen nhan_ bs huong_ final
1 tổn thương thận cấp cme dinh nghia,phan loai- nguyen nhan_ bs huong_ final
 
Tổng quân về bệnh tim bẩm sinh
Tổng quân về bệnh tim bẩm sinhTổng quân về bệnh tim bẩm sinh
Tổng quân về bệnh tim bẩm sinh
 

Similar to Suy ho hap cap 1

TĂNG ÁP PHỔI TRẺ EM
TĂNG ÁP PHỔI TRẺ EMTĂNG ÁP PHỔI TRẺ EM
TĂNG ÁP PHỔI TRẺ EMSoM
 
DÃN PHẾ QUẢN
DÃN PHẾ QUẢNDÃN PHẾ QUẢN
DÃN PHẾ QUẢNSoM
 
HỘI CHỨNG TRUNG THẤT
HỘI CHỨNG TRUNG THẤTHỘI CHỨNG TRUNG THẤT
HỘI CHỨNG TRUNG THẤTSoM
 
Suy ho hap_cap_2015
Suy ho hap_cap_2015Suy ho hap_cap_2015
Suy ho hap_cap_2015HKTuan
 
ĐẶT RÚT ỐNG NỘI KHÍ QUẢN
ĐẶT RÚT ỐNG NỘI KHÍ QUẢNĐẶT RÚT ỐNG NỘI KHÍ QUẢN
ĐẶT RÚT ỐNG NỘI KHÍ QUẢNSoM
 
HC trung that
HC trung thatHC trung that
HC trung thatsangbsdk
 
BÀI THUYẾT TRÌNH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP
BÀI THUYẾT TRÌNH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP BÀI THUYẾT TRÌNH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP
BÀI THUYẾT TRÌNH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP nataliej4
 
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤPXỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤPSoM
 
Suy hô hấp ở trẻ
Suy hô hấp ở trẻSuy hô hấp ở trẻ
Suy hô hấp ở trẻTrngNguyn19056
 
File_hn2015_E011-BS-Dat-Tiep-can-BN-Kho-tho 2.pdf
File_hn2015_E011-BS-Dat-Tiep-can-BN-Kho-tho 2.pdfFile_hn2015_E011-BS-Dat-Tiep-can-BN-Kho-tho 2.pdf
File_hn2015_E011-BS-Dat-Tiep-can-BN-Kho-tho 2.pdfBnhNhu1
 
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞTIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞSoM
 
HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptx
HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptxHỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptx
HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptxMyThaoAiDoan
 
tiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại viện
tiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại việntiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại viện
tiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại việnSauDaiHocYHGD
 
tiep can benh nhan mac benh nang
tiep can benh nhan mac benh nangtiep can benh nhan mac benh nang
tiep can benh nhan mac benh nangSauDaiHocYHGD
 
Tiep-can-ho-ra-mau-Bs-Thông-16Nov2023.pptx
Tiep-can-ho-ra-mau-Bs-Thông-16Nov2023.pptxTiep-can-ho-ra-mau-Bs-Thông-16Nov2023.pptx
Tiep-can-ho-ra-mau-Bs-Thông-16Nov2023.pptxDuy Phan
 
Ca Lâm Sàng Phù Phổi Cấp- Suy Tim Cấp - Nhồi Máu Cơ Tim- Tăng Huyết Áp
Ca Lâm Sàng Phù Phổi Cấp- Suy Tim Cấp - Nhồi Máu Cơ Tim- Tăng Huyết ÁpCa Lâm Sàng Phù Phổi Cấp- Suy Tim Cấp - Nhồi Máu Cơ Tim- Tăng Huyết Áp
Ca Lâm Sàng Phù Phổi Cấp- Suy Tim Cấp - Nhồi Máu Cơ Tim- Tăng Huyết ÁpTBFTTH
 

Similar to Suy ho hap cap 1 (20)

Oap
OapOap
Oap
 
TĂNG ÁP PHỔI TRẺ EM
TĂNG ÁP PHỔI TRẺ EMTĂNG ÁP PHỔI TRẺ EM
TĂNG ÁP PHỔI TRẺ EM
 
DÃN PHẾ QUẢN
DÃN PHẾ QUẢNDÃN PHẾ QUẢN
DÃN PHẾ QUẢN
 
HỘI CHỨNG TRUNG THẤT
HỘI CHỨNG TRUNG THẤTHỘI CHỨNG TRUNG THẤT
HỘI CHỨNG TRUNG THẤT
 
Suy ho hap_cap_2015
Suy ho hap_cap_2015Suy ho hap_cap_2015
Suy ho hap_cap_2015
 
Đặt ống nội khí quản
Đặt ống nội khí quảnĐặt ống nội khí quản
Đặt ống nội khí quản
 
ĐẶT RÚT ỐNG NỘI KHÍ QUẢN
ĐẶT RÚT ỐNG NỘI KHÍ QUẢNĐẶT RÚT ỐNG NỘI KHÍ QUẢN
ĐẶT RÚT ỐNG NỘI KHÍ QUẢN
 
1. Suy hô hấp.pptx
1. Suy hô hấp.pptx1. Suy hô hấp.pptx
1. Suy hô hấp.pptx
 
ho ra mau chan doan nguyen nhan va dieu tri
ho ra mau chan doan nguyen nhan va dieu triho ra mau chan doan nguyen nhan va dieu tri
ho ra mau chan doan nguyen nhan va dieu tri
 
HC trung that
HC trung thatHC trung that
HC trung that
 
BÀI THUYẾT TRÌNH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP
BÀI THUYẾT TRÌNH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP BÀI THUYẾT TRÌNH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP
BÀI THUYẾT TRÌNH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP
 
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤPXỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
 
Suy hô hấp ở trẻ
Suy hô hấp ở trẻSuy hô hấp ở trẻ
Suy hô hấp ở trẻ
 
File_hn2015_E011-BS-Dat-Tiep-can-BN-Kho-tho 2.pdf
File_hn2015_E011-BS-Dat-Tiep-can-BN-Kho-tho 2.pdfFile_hn2015_E011-BS-Dat-Tiep-can-BN-Kho-tho 2.pdf
File_hn2015_E011-BS-Dat-Tiep-can-BN-Kho-tho 2.pdf
 
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞTIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
 
HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptx
HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptxHỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptx
HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptx
 
tiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại viện
tiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại việntiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại viện
tiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại viện
 
tiep can benh nhan mac benh nang
tiep can benh nhan mac benh nangtiep can benh nhan mac benh nang
tiep can benh nhan mac benh nang
 
Tiep-can-ho-ra-mau-Bs-Thông-16Nov2023.pptx
Tiep-can-ho-ra-mau-Bs-Thông-16Nov2023.pptxTiep-can-ho-ra-mau-Bs-Thông-16Nov2023.pptx
Tiep-can-ho-ra-mau-Bs-Thông-16Nov2023.pptx
 
Ca Lâm Sàng Phù Phổi Cấp- Suy Tim Cấp - Nhồi Máu Cơ Tim- Tăng Huyết Áp
Ca Lâm Sàng Phù Phổi Cấp- Suy Tim Cấp - Nhồi Máu Cơ Tim- Tăng Huyết ÁpCa Lâm Sàng Phù Phổi Cấp- Suy Tim Cấp - Nhồi Máu Cơ Tim- Tăng Huyết Áp
Ca Lâm Sàng Phù Phổi Cấp- Suy Tim Cấp - Nhồi Máu Cơ Tim- Tăng Huyết Áp
 

Recently uploaded

23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 

Suy ho hap cap 1

  • 1. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Trường hợp lâm sàng N°1 • Nữ, 26 tuổi đến vì khó thở và sốt • Tiền sử : • thông liên thất nhỏ không mổ vá, không ảnh hưởng lâm sàng • không nghiện thuốc lá • không dùng thuốc ngừa thai
  • 2. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG • Bệnh sử -17/11/1999 : hội chứng cúm : sốt (39-40 0 C) rét run, mệt mỏi, chán ăn. Sau đó đau cơ, buồn nôn, nôn. Điều trị : Thuốc chống viêm giảm đau không steroide, giảm đau, thuốc mềm cơ (không dùng kháng sinh) - Sốt dai dẳng, đau cơ và xuất hiện khó thở mức độ tăng dần. • Nhập viện T0 = 38°6C, HA 110/70, tần số tim 120/min Thở nhanh có co kéo cơ hô hấp Giảm rì rào phế nang đáy phổi phải. Không có ran Thổi tâm thu ổ van động mạch phổi với tiếng B2 vang (biết từ trước), không có tiếng ngựa phi Gan lách không to
  • 3. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG PaO2 (O2 = 5l) mmHg 68 PaCO2 mmHg 32 pH 7.47 CO2T 19.1 Créatinine μmol/l/Urée mmol/ 104 /13 Bạch cầu /mm3 16300 Hb g/dl 13.2 Tiểu cầu /mm3 150000 Hãy phân tích khí máu - Hãy nêu các giả thuyết - Suy luận từ các xét nghiệm bổ xung - Cách dùng O2
  • 4. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Khó thở có sốt với Xquang phổi bất thường • Không phải tắc mạch phổi • Đây là phù phổi có sốt - Viêm cơ tim - Viêm nội tâm mạc cấp - Nhiễm trùng nặng nguồn gốc ngoài phổi - (Mất bù cấp tim trái do nhiễm trùng)
  • 5. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Trường hợp lâm sàng N°2 • Nữ 41 tuổi vào ngày thứ 3 sau mổ cắt túi mật xuất hiện suy hô hấp cấp • Tiền sử - Béo phì vừa phải - Hút thuốc lá 10 bao/năm - Cao huyết áp được điều trị bằng loxen LP (ức chế can xi) • Bệnh sử - Mổ cắt túi mật « nguội », không có vấn đề trong mổ - Kêu khó thở vào ngày thứ 2 rồi khó thở thực sự. Sốt 38°3. • Khám lâm sàng - HA 150/80 mmHg, tần số tim = 115/min. Nghe phổi: giảm rì rào phế nang bên phổi phải. Bụng mềm. SpO2 = 88% thở khí trời. • Thái độ xử trí?
  • 6. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Những chỉ dẫn lâm sàng thêm • Không có dấu hiệu lâm sàng viêm tĩnh mạch • Không có tiền sử gia đình đặc biệt • Không nôn • Điều trị sau mổ - Lovenox 0,4 - Truyền dịch 2000mL
  • 7. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG • pH = 7,56; PaO2=55mmHg; • PaCO2= 31mmHg; RA=27mmol/l • Hồng cầu =4,5M; Hb 12g/100ml • Bạch cầu=12000/mm3; • Tiểu cầu 190000/mm3 • CRP = 15 mg/l • ECG: nhịp xoang 115, không có rối loạn tái cực • Na 142mmol/l; K = 3,2mmol/l; urê=6,5mmol/l; • creatininémie 92mol/l; đường máu =9mmol/l; • Các giả thuyết chẩn đoán ?
  • 8. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Khó thở sau mổ với Xquang phổi« bình thường» • Tắc mạch phổi - Bối cảnh sau mổ và nằm liệt giường - Làm siêu âm tim rối ghi xạ hình hoặc scanner mạch máu • Xẹp phổi sau mổ - Béo phì và bối cảnh sau mổ; các dấu hiệu Xquang - Soi phế quản ống nội soi mềm
  • 9. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG 1- Thiếu oxy máu kèm nhược thán có gợi ý tắc mạch phổi?
  • 10. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG KHÔNG • Nhược thán liên quan đến tăng thông khí gây ra bởi thiếu oxy máu • Thiếu oxy máu do bất cứ nguyên nhân nào thì chắc chắn nhược thán nếu bệnh nhân không có hạn chế thông khí cơ học • Nhược thán có thể tăng lên do đau (tăng thông khí)
  • 11. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG 2- Thiếu oxy máu kết hợp nhược thán có gây nên tác dụng shunt ?
  • 12. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG KHÔNG • Thiếu oxy máu kèm nhược thán phản ánh khả năng tăng thông khí để đáp ứng với thiếu oxy máu. • Chỉ dựa vào mỗi một đo khí máu, ta không thể phân biệt tác dụng shunt với shunt thực sự
  • 13. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG 3- Làm thế nào để phân biệt tác dụng shunt với shunt thực sự trong phổi ?
  • 14. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Cho thở O2 nồng độ cao Đo khí máu với FiO2 = 100% • Nếu PaO2 cải thiện tốt : tác dụng shunt • Nếu PaO2 vẫn thấp: shunt thực sự
  • 15. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG 4- Tại sao ta nói về tác dụng shunt trong tắc mạch phổi ?
  • 16. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Các cơ chế bù trừ phức tạp • Tác dụng khoảng chết - Co thắt phế quản-phổi hạn chế tác dụng khoảng chết • Tái phân bố máu trong các vùng không bị tắc mạch phổi giải thích tác dụng shunt • Đôi khí tái phân bố máu ngay cả các vùng shunt thực sự (xẹp phổi chậm hơn)
  • 17. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG VA/Q…. • VA/Q < 1 = tác dụng shunt Hai kiểu tác dụng shunt: VA ↓ hoặc Q↑ • VA/Q = 0 : shunt thực sự • VA/Q > 1 : tác dụng khoảng chết
  • 18. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Shunt thực sự Tác dụng shunt (effet shunt)
  • 19. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Hai « kiểu » tác dụng shunt Khoảng chết Tac dung shunt Tac dung shunt
  • 20. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Trường hợp lâm sàng N°3 • Nam 66 tuổi trước kia hút thuốc vào viện vì khó thở tiến triển nhanh kèm sốt • Tiền sử - Đau thắt ngực - U phì đại lành tính tuyến tiền liệt • Bệnh sử - Cách đó 3 ngày có bị ho khan kèm khó thở. - Các dấu hiệu này nặng lên và vào viện cấp cứu
  • 21. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG • Khám lâm sàng - T0 39°C - Tần số tim 130/min - Tần số thở 28/min • Co kéo cơ hô hấp, • Tím tái đầu chi • Ran ẩm khắp phế trường khi nghe phổi • Xét nghiệm bổ xung • pH=7,32; PaO2=51mmHg; • PaCO2=40mmHg; RA=22mmol/l • Đường 10 mmol/l; Na 135mmol/l; • K = 4,5mmol/l; créat=98μmol/l; • Tím tái đầu chi • Bạch cầu=8900/mm3; Hb=12,7g/100dl • Tiểu cầu 198000/mm3
  • 22. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG • Câu hỏi • Các dấu hiệu nặng là gì? • Lý giải khí máu ? (nguyên nhân toan máu là gì?) • Ta làm gì khi cấp cứu ? • Nêu các giả thuyết chẩn đoán và xét nghiệm bổ xung ?
  • 23. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG • Trả lời • Cho thở oxy liều cao - Kiểm tra khí máu, SpO2 - Nếu vẫn thiếu oxy máu, thảo luận việc cho thở máy phòng hồi sức • Thảo luận lấy bệnh phẩm xét nghiệm vi trùng - Không nội soi phế quản (quá nặng) - Cấy máu, huyết thanh học; kháng nguyên niệu (antigénurie) - Kháng sinh khẩn cấp nếu bệnh phổi nặng
  • 24. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Các dấu hiệu nặng của suy hô hấp cấp • Các dấu hiệu lâm sàng - Thở nhanh > 30 - Vân tím - Co kéo cơ hô hấp - Tụt huyết áp - Thở chậm - Nhịp tim nhanh >125 - Ho hấp đảo ngược - Nhịp tim chậm - Rối loạn tâm thần -Tím tái - Vã mồ hoi
  • 25. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Các dấu hiệu khí máu: • 1: Phổi • 2: Suy hô hấp mạn trước kia khoẻ mạnh: mất bù - Pa02< 60 mmHg - PaO2 < 55mmHg dưới 02 > 6l/min Dưới O2 3l/min (tối đa) - PaCO2 ≥40 mmHg - PaCO2 ≥ 50 mmHg - pH ≤ 7,35 - pH ≤ 7,30
  • 26. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Các yếu tố hướng tới suy hô hấp cấp Lâm sàng - Đặc điểm khó thở • Khó thở ra với ran rít • Khó thở vào (thở rít) • Khó thở khi nằm • Phải thay đổi tư thế để dễ thở hơn - Các dấu hiệu phối hợp • Sốt • Đau ngực (các kiểu đau khác nhau) • Ho • Các dấu hiệu về bụng, thần kinh, toàn thân
  • 27. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG • Khám lâm sàng - Nghe phổi, gõ phổi - Các dấu hiệu bệnh não • Khí máu - Phân biệt mất bù COPD và suy hô hấp cấp trên phổi trước đây khoẻ mạnh • Xquang ngực • Siêu âm tim và điện tim
  • 28. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Các nguyên nhân của suy thở cấp • Các thành phần của mắt xích hô hấp - Các trung tâm hô hấp, thần kinh-cơ, thành ngực, màng phổi, khí quản, phế quản, phế nang, mạch máu phổi, tim • Giải thích bằng « chức năng » -Chức năng bơm hô hấp (túi xếp) - Chức năng trao đổi khí - Chức năng vận chuyển
  • 29. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Các thành phần của mắt xích hô hấp • Trung tâm hô hấp • Hôn mê do ngộ độc, chấn thương,.. • Thần kinh-cơ • Liệt, bệnh cơ • Thành ngực • Chấn thương ngực • Màng phổi • Viêm màng phổi, tràn khí màng phổi • Khí, phế quản • Viêm phế quản, chèn ép phế quản • Phế nang • Viêm phổi, phù phổi cấp • Mạch máu phổi • Tắc mạch phổi • Tim • Suy tuần hoàn
  • 30. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Thái độ xử trí • Đo mức khó thở • Chú ý nếu « suy hô hấp » • Chú ý nếu khó thở rầm rộ • Đo SpO2 • Chú ý nếu có các dấu hiệu phối hợp - Tím tái - Rối loạn tri giác - Đau, sốt, ….
  • 31. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Thái độ xử trí bệnh nguyên • Suy hô hấp cấp : Khí máu thấy thiếu oxy máu và nhược thán Xquang phổi: bình thường Xquang phổibenh ly Phù phổi cấp Viêm phổi Shunt trong tim Đụng dập phổi Tắc mạch phổi Shunt trong tim Xẹp phổi Tràn dịch màng phổi Hen phế quản cấp Tắc mạch phổi
  • 32. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Thái độ xử trí bệnh nguyên Suy hô hấp cấp : Khí máu thấy thiếu oxy máu và ưu thán Cấp: Dự trữ kiềm bình thường Mạn : Dự trữ kiềm tăng Các nguyên nhân hô hấp Mất bù COPD Chấn thương ngực Hen cấp tính nặng
  • 33. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Trường hợp lâm sàng N°4 • Nữ 28 tuổi được đưa đến cấp cứu vì hen cấp tính nặng • Xử trí
  • 34. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Điều trị hen cấp tính nặng Hội nghị đồng thuận cập nhật năm 2002 • Điều trị chuẩn hoá đã được nhất trí - Oxy - Khí dung thuốc kích thích ß2 - Corticoides (không cho nhiều quá) - Khí dung thuốc kháng cholinergic
  • 35. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Xử lý ban đầu chuẩn hóa: đơn giản • O2 • Thuốc kích thích ß-2 khí dung - Salbutamol 2,5 - 7,5 mg; terbutaline 5 mg • Corticoïdes (không có tác dụng ngay) - Tốt hơn so với không dùng corticoïdes - Các liều vừa phải (1 - 2mg/kg/ngày) là đủ • Theo dõi lưu lượng thở ra đỉnh (DEP)
  • 36. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Trường hợp lâm sàng tiếp theo… • Mặc dù điều trị ban đầu, suy hô hấp vẫn còn. Ta làm gì bây giờ?
  • 37. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Các vấn đề được đặt ra khi việc điều trị trên không tác dụng • Khí dung bao nhiêu ? • Liệu có phải thêm thuốc kích thích ß2 tĩnh mạch ? • Liệu có phải cho thuốc kháng cholinergic ? • Và các điều trị khác ? - Adrenaline - Magnésium - Hélium (héliox) • Khi nào phải thở máy và thở máy như thế nào?
  • 38. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Trường hợp lâm sàng • Ông GL 19 tuổi, tiền sử nghiện rượu cấp trước đây đã vào viện), được tìm thấy trong tình trạng hôn mê sâu ở nhà bạn ngày hôm sau một bữa tiệc. Hạ thân nhiệt, đồng tử giãn còn phản xạ nhanh. Thở chậm, SpO2 = 71%, tụt huyết áp 85 mmHg
  • 39. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG • Thân nhiệt = 37.4 C • Nghe phổi : ran ẩm khắp hai phế trường • Không có tiếng ngựa phi • Hôn mê nhưng không có dấu hiệu khu trú • Xquang ngực : Hội chứng phế nang lan tỏa; • gan không to • Khí máu (FiO2 60%): pH= 7.26; PaO2 =78mmHg, PaCO2 = 55 mmHg • ECG : nhịp xoang 118/min Thái độ xử trí?
  • 40. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Trả lời 1. Phân biệt phù phổi cấp do tim với do tổn thương - Siêu âm tim = rối loạn nặng chức năng thất trái (giảm co bóp khắp) 2. Xác định chính xác nguy nhân phù phổi cấp do tim - Bệnh cơ tim do rượu cấp tính - Ngộ độc thuốc(tricycliques, neuroleptique …) - Độc chất : cocaïne
  • 41. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Trường hợp lâm sàng N°5 • Bệnh nhân 74 tuổi có tiền sử bệnh tim thiếu máu và cao huyết áp được đưa đến cấp cứu vì khó thở cấp bắt đầu từ 24 - 48 giờ với cường độ tăng dần. • Khám lâm sàng: - T0 37°5 - Tần số tim 32/min, vã mồ hôi, co kép cơ hô hấp, tím tái - Huyết áp = 210/120 mmHg - Tiếng tim khó nghe - Nghe phổi: ran ẩm khắp hai phế trường - Không phù chân
  • 42. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG • Khí máu: pH=7,30; PaO2 = 56mmHg; PaCO2 = 50mmHg; RA=26mmol/l • Xquang phổi: Hội chứng phế nang-kẽ lan tỏa • Dấu hiệu nặng • Lý giải khí máu • Nghi ngờ chẩn đoán gì? • Cần xét nghiệm bổ xung gì trong cấp cứu (nói rõ lý do) • Đề nghị điều trị gì ?
  • 43. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Xử trí phù phổi cấp do tim • tìm các dấu hiệu nặng - Các dấu hiệu nặng : đây là các dấu hiệu nặng của suy hô hấp • bắt đầu điều trị cấp cứu • tìm nguyên nhân - bệnh mạch vành cấp -« cơn" cao huyết áp - loạn nhịp tim
  • 44. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG • Điều trị phù phổi cấp do tim • Oxy -Qua mặt nạ - CPAP hoặc thông khí không xâm nhập - Đặt NKQ thở máy • Dẫn chất nitrates : -Lenitral bolus 1mg; 3mg nếu phù phổi cấp có cao huyết áp. Sau đó 2.5 - 5mg/h - Lợi tiểu: furosemide 40 mg tĩnh mạch hoặc bumetanide 2 - 4 mg • Nếu cao huyết áp và nếu nitrates thất bại: nicardipine hoặc urapidil • Nếu tụt huyết áp : dobutamine • Nếu loạn nhịp hoàn toàn/rung nhĩ: sẽ giảng trang bài khác
  • 45. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Phù phổi cấp : Thái độ xử trí (tiếp) • theo dõi - Điện tim - SpO2 - Huyết áp không xâm nhập - Lợi tiểu • tìm yếu tố phát động • tìm bệnh nguyên
  • 46. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Trường hợp đặc biệt : Khó thở vào (thở rít = stridor) • Có trở ngại thanh quản hoặc khí quản - Chèn ép từ ngoài -Dị vật - Phù thanh quản •Dị ứng : phù Quincke
  • 47. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Thái độ xử trí trước suy hô hấp cấp: CUNG CẤP OXY • dây gọng kính thở mũi - hở khí - lưu lượng cung cấp cho bệnh nhân không tương ứng với lưu lượng ở lưu lượng kế. - chỉ dùng với lưu lương O2 thấp • ống xông O2 - ít hở khí hơn, trừ nếu bệnh nhân thở qua miệng • qua mặt nạ - hỗn hợp khí có sẵn trong túi dự trữ (mask) - có thể dự trữ O2 (cung cấp O22 thêm) - là phương pháp dùng trong thiếu oxy máu nặng
  • 48. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Các qui tắc cung cấp oxy • Suy hô hấp cấp • Suy hô hấp mạn mất bù • - Không có hạn chế ưu thán mạn tính • về lưu lượng O2 - Bắt đầu O2 = 6 – 10 l/ph - Lưu lượng O2 thấp nhất có thể (<3 l/ph - Sau đó phù hợp với BN - Nếu bệnh nhân vẫnthiếu oxy máu, báo bác sỹ hồi sức
  • 49. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Theo dõi sự cung cấp oxy • SpO2 +++ các mục tiêu 90% nếu suy hô hấp mạn tính mất bù  94% nếu suy hô hấp cấp - Độ chính xác +/- 4% (kém tin cậy hơn khi các giá trị thấp) • Trong những tình huống năng: Khí máu
  • 50. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Một bệnh nhân có thể chết vì thiếu oxy máu Vậy cho nên không bao giờ chấp nhận PaO2 thấp < 50 - 60mmHg
  • 51. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Khi nào thở máy và Thở máy như thế nào? • Nếu mất bù suy hô hấp mạn tính hoặc phù phổi cấp: - Thông khí không xâm nhập = phương pháp lựa chọn - Nếu thông khí không xâm nhập thất bại: đặt NKQ • Nếu suy hô hấp cấp trên phổi trước đây khỏe mạnh - Thường là đặt NKQ
  • 52. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Thở máy khi nào ? • Khi có các dấu hiệu nặng của suy hô hấp cấp • Khi điều trị thất bại • Khi thiếu oxy máu nặng không sửa chữa được
  • 53. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Các chỉ định đặt NKQ • Bảo vệ đường thở • Gây mê • Suy hô hấp cấp • Tình trạng sốc (không cải thiện khi điều trị)
  • 54. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
  • 55. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
  • 56. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG HỘI CHỨNG ARDS 1. Cấu tạo màng mao mạch phế nang • Gồm nhiều lớp, có 2 lớp TB – TB nội mạch mm phổi – TB biểu mô phế nang • TB biểu mô PN gồm 2 loại – TB lát đơn (90%): trao đổi khí – TB trụ, vuông (type II, 10%): sx surfactant, hấp thu nước dịch, biệt hoá tb lát đơn • Surfactant: giúp PN không xẹp thì thở ra và không căng quá thì thở vào
  • 57. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Cac dac tinh sinh benh hoc qt • Tang tinh tham mang mao mach phe nang • Giam do no cua phoi • Shunt phai trai lon( thuongf 25-50%) • Cac don vij phoi bij ton thuong khong dong deu • Tang ap dong mach phoi
  • 58. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG HỘI CHỨNG ARDS 2. Tổn thương màng mao mạch phế nang • N/nhân từ phía phế nang: viêm phổi, sặc nước, hoá chất.... • N/nhân từ phía mạch máu: NKH, Ricketsia, MOF, viêm tuỵ cấp.... • Cho dù N/nhân từ phía nào: – Khởi động quá trình viêm – Tăng tính thấm màng mao mạch phế nang – Tích tụ các dịch tiết
  • 59. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG HỘI CHỨNG ARDS A màng trong (mũi tên) A, B, C: thâm nhiêm
  • 60. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG HỘI CHỨNG ARDS 3. Hậu quả – Đông đặc: các PN bị đổ đầy các dịch tiết – Xẹp phổi • Surfactant thiếu hụt (chất lượng và số lượng) • Đè ép từ các tạng và phế nang đông đặc bên cạnh • Hấp thu (thở ôxy liều cao kéo dài) – Đông đặc và xẹp phổi làm “tăng shunt trong phổi” gây ra tình trạng giảm ôxy máu trơ
  • 61. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Phổi BN ARDS chia thành 3 vùng: Vùng còn thông khí Vùng bị xẹp Vùng đông đặc Ware LB, Matthay MA, The Acute Respiratory Distress Syndrome, NEJM, 342 (18), 2000,1334-49 Sinh bệnh học
  • 62. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
  • 63. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Sinh bệnh học 4. Phục hồi – Sau khoảng 5-7 ngày, BN sẽ chuyển sang gđ phục hồi – Nước dịch sẽ được hấp thu hết (qua tb type II và aquaporin) – Protein được thực bào và hấp thu (bạch mạch) – Khởi động apoptosis các tb trung tính – Các tế bào type II phát triển thành các tế bào lát đơn – Hiện tượng tạo xơ khoảng kẽ, gây nên hiện tượng xơ phổi
  • 64. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Ware LB, Matthay MA, The Acute Respiratory Distress Syndrome, NEJM, 342 (18), 2000,1334-49
  • 65. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Triệu chứng 1. Lâm sàng – Diễn biến nhanh đột ngột – Thường gặp ở các BN có yếu tố nguy cơ: • Shock nhiễm khuẩn, VTC... (thứ phát) • Viêm phổi, sặc nước... (nguyên phát) – Suy hô hấp tiến triển rất nhanh – Ôxy hoá máu tụt nhanh và trơ
  • 66. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG 2. X quang – XQ phổi: hình ảnh thâm nhiễm lan toả 2 bên – CT ngực: hình ảnh tổn thương 3 vùng 3. Xét nghiệm – Khí máu: • PaO2 giảm • Kiềm hô hấp (gđ đầu), Toan hô hấp (gđ sau) – XN khác: phụ thuộc nguyên nhân ARDS Triệu chứng
  • 67. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Hình ảnh X quang BN ARDS
  • 68. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
  • 69. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Chẩn đoán 1. Hội nghị thông nhất Âu - Mỹ về ARDS – Khởi phát đột ngột – Giảm ôxy hoá máu kéo dài với: • PaO2/FiO2 < 200: ARDS • PaO2/FiO2 < 300: ALI – XQ có hình ảnh thâm nhiễm 2 bên – ALMM phổi bít < 18 mmHg hoặc không có bằng chứng LS của tăng áp lực nhĩ trái 2. Kinh nghiệm tại Việt Nam BN có yếu tố nguy cơ (sặc, đuối nước, shock nhiễm khuẩn), SHH cấp, cần nghĩ tới ARDS
  • 70. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG ĐIỀU TRỊ • Giải quyết nguyên nhân gây bệnh – Cắt và khống chế được phản ứng viêm tại màng mao mạch phế nang – Chỉ khi nào loại bỏ được nguyên nhân gây ra ARDS mới có thể đưa BN ra khỏi tình trạng suy hô hấp do ARDS. • Biện pháp điều trị – Thông khí cơ học – Các biện pháp khác
  • 71. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG THÔNG KHÍ CƠ HỌC TRONG ARDS
  • 72. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG THÔNG KHÍ CƠ HỌC TRƯỚC ĐÂY • Thở máy theo công thức thông thường – Vt lớn + PEEP thấp – Vt lớn (10-12ml/kg) • Chấn thương thêm phổi và màng mao mạch phế nang do phế nang giãn quá căng (Vt lớn hơn khả năng tiếp nhận) – PEEP không đủ lớn (5-10 cmH2O) • Các phế nang đóng mở liên tục gây tổn thương vùng bản lề • Chấn thương phổi ở vùng các phế nang xẹp tiếp xúc với các phế nang còn thông khí do “lực xé” (shearing force) =>làm p/ứng viêm tại màng mao mạch phế nang nặng hơn => VÒNG XOẮN BỆNH LÝ
  • 73. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG THÔNG KHÍ CƠ HỌC HIỆN NAY Quan niệm (1): "First do no harm" Vt thấp: vừa đủ với khả nặng tiếp nhận của phổi, tránh chấn thương do giãn căng quá mức (lý thuyết phổi nhỏ - baby lung) PEEP đủ cao: – Để giữ ổn định các đơn vị phế nang, các phế nang không bị đóng mở liên tục (lý thuyết chấn thương phổi tại vị trí bản lề) – Các phế nang sau khi mở ra không bị xẹp lại, giảm chấn thương do lực xé gây ra
  • 74. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG • Quan niệm (2): – “Open up the lung and keep the lung open" – Áp lực cao để mở phổi: huy động các phổi bị xẹp tham gia vào quá trình trao đổi khí • Áp lực cao (40-60 cmH2O) để mở các vung phổi bị xẹp • Làm trong thời gian ngắn (≤ 120 giây) – PEEP tối ưu: để giữ cho các phế nang vửa được mở không bị xẹp
  • 75. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG 1. “First do no harm”: Vt thấp: có nhiều nghiên cứu – Thành công nhất là nghiên cứu ARMA của ARDSnetwork • Vt =6 mL/kg vs Vt = 12mL/kg (Pplt 30 vs Pplt 40) • Cùng cách cài đặt PEEP • Tỷ lệ tử vong giảm đi #23% PEEP cao: hầu hết thất bại – Thất bại lớn nhất là ng/cứu ALVEOLI của ARDSnetwork • Vt = 6mL/kg • 2 mức PEEP khác nhau: PEEP thấp vs PEEP cao • Tỷ lệ tử vong không khác biệt, thậm chí nhóm PEEP cao còn tử vong cao hơn 1 chút
  • 76. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG • PHÂN TÍCH THẤT BẠI CỦA ALVEOLI: – Nhóm PEEP cao có độ tuổi trung bình và điểm APACHE II lơn hơn nhóm PEEP thấp. – Thay đổi protocol trong quá trình nghiên cứu – Pplateau của nhóm PEEP cao cao hơn Pplateau của nhóm PEEP thấp • Hiệu chỉnh theo tuổi và APACHE II – Tỷ lệ tử vong không khác biệt nhưng ở nhóm PEEP cao thấp hơn chút ít • Nguyên nhân: – PpltPEEP cao >PpltPEEP thấp => giảm hiệu quả của PEEP cao?
  • 77. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG HƯỚNG DẪN TKCH THEO ARMA • Đảm bảo ôxy hoá máu (PaO2 từ 55-80, SaO2 từ 88-95) • Sử dụng PEEP: để giảm nhu cầu ôxy (giảm FiO2), tránh xẹp phổi, dồn dịch vào vùng phế nang đông đặc ⇒ cải thiện ôxy máu. Chú ý tới huyết động của BN • Giảm chấn thương áp lực: Vt thấp (6ml/kg), duy trì Pplat < 30, dùng PEEP phối hợp tránh hiện tượng “bản lề”
  • 78. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG • CÀI ĐẶT BAN ĐẦU MỤC TIÊU Pplateau =< 30 cmH2O –VC-CMV –Vt 6 mL/kg: bắt đầu 8 mL/kg -> 7mL/kg -> 6 mL/kg –f: theo MV của bệnh nhân (f max 35) –I/E: điều chỉnh để I/E 1/1-1/3 –FiO2/PEEP theo bảng
  • 79. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG • ĐIỀU CHỈNH MÁY THỞ MỤC TIÊU: Pplateau, pH máu, ôxy hoá máu Pplateu • Pplateau > 30 • Giảm Vt đi 1 mL/kg duy tri pH > 7,15 (Vt thấp nhất là 4mL/kg) • Điều chỉnh tần số để có được MV không đổi I/E 1/1-1/3 • Pplateau < 30 (Vt < 6 mL/kg & Pplateau =< 25 cmH2O) • Tăng Vt lên 1 mL cho tới tối đa là 6 mL/kg • Điều chỉnh tần số để có được MV không đổi I/E 1/1-1/3
  • 80. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG • ĐIỀU CHỈNH MÁY THỞ pH: 7,30-7,45 • pH > 7,45 • Giảm tần số • pH từ 7,3-7,45 • Giữ nguyên thông số • pH từ 7,15-7,3 • Tăng tần số cho tới tối đa hoặc PaCO2<25 • Truyền HCO3 khi f đã tới tối đa hoặc PaCO2 < 25 • pH < 7,15 • Truyền HCO3, tăng Vt lên 1mL/kg (chấp nhận Pplateau > 30)
  • 81. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG • ĐIỀU CHỈNH MÁY THỞ Oxy hoá máu PaO2 55-80 mmHg, SpO2 88-95% • Ưu tiên PaO2 • Sử dụng bảng phối hợp • Thử nghiệm tăng PEEP (mức tăng 2 cmH2O tối đa 34) • CAI THỞ MÁY • Cai khi FiO2 40 và PEEP bằng 5 • PS/CPAP
  • 82. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG 2. “Open up the lung and keep the lung open”: – Thủ thuật huy động phế nang (recruitment maneuver) – Dùng áp lực cao để mở phổi xẹp – Các cách tiến hành: • CPAP – sustain pressure: 40cmH2O trong 40 giây • PC với PC = 20, PEEP 40, trong 120 giây. – Còn đang nghiên cứu – Các kết quả bước đầu hứa hẹn nhiều thành công • Cải thiện oxy máu rất nhanh • Không có biến chứng về chấn thương áp lực • Có rối loạn nhịp chậm • Không giữ được oxy máu ổn định
  • 83. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG • Phân tích thất bại: – Đều mở được phổi những không tránh được phổi xẹp trở lại – Các nghiên cứu trên thường dùng lại mức PEEP trước thủ thuật • AMATO: stepwise recruitment manuever + optimal PEEP – Tìm mức áp lực tối ưu để mở được > 95% thể tích phổi • Tăng dần áp lực đỉnh 40-50-60 cmH2O • Sử dụng chỉ số PaO2 + PaCO2 > 400mmHg để chỉ điểm phổi được mở > 95% – Tìm PEEP tối ưu để giữa phổi được mở: • Tìm từ cao xuống thấp (25-23-21………5-3-1) • Dựa vào độ nở của phổi để xác định thời điểm xẹp phổi xảy ra – Tiến hành mở phổi bằng áp lực mở tối ưu sau đó đặt PEEP bằng PEEP tối ưu, giảm Vt hoặc PC xuống để Pplateau < 30cmH2O
  • 84. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG • AMATO: stepwise recruitment manuever + optimal PEEP – Tiến hành thông khí cơ học trong vòng 48 giờ không giảm PEEP – Nếu tình hình cải thiện sẽ giảm: • FiO2 xuống tới 30% • Giảm PC hoặc PS sau (khi sử dụng PCV hoặc PSV) • PEEP giảm cuối cùng – Tiến hành rút ống khi PEEP giảm còn 12cmH2O • Kết quả bước đầu: hiệu quả tốt • Nhưng phức tạp khó làm
  • 85. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG • Cách làm biến thể – Đặt FiO2 = 100% – Huy động với PCV với PIP đạt 60cmH2O – Đặt PEEP 16-18 (tùy trung tâm) – Giảm PC xuống 14-12, duy trì Pplat < 30cmH2O – Giảm FiO2 dần dần về 30% – Thông khí trong vòng 48 giờ – Giảm PS hoặc PC về 5cmH2O (NKQ số 8) hoặc 8cmH2O (NKQ số 7) – Giảm PEEP dần về 5 cmH2O – Rút NKQ
  • 86. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG • CÁC BIỆN PHÁP KHÁC: –Thông khí nhân tạo tần số cao –APRV –ECMO –Thông khí nhân tạo tư thế nằm sấp –Thông khí nhân tạo với I/E đảo ngược –Thông khí nhân tạo qua nước (perfluorocarbon)
  • 87. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Điều trị khác 2. Cân bằng nước dịch – Để BN hơi khô (cân bằng dịch âm): hạn chế dịch truyền hoặc dùng lợi tiểu – Ở BN huyết động không ổn định: vẫn cần truyền dịch và thuốc vận mạch để đảm HA – Chú ý tới chức năng thận 2. Thuốc: – An thần và giãn cơ: được sử dụng trong giai đoạn cấp để đảm bảo cho BN thở theo máy – Corticoid: hiện tại liều cao trong giai đoạn đầu (<5 ngày) cho kết quả âm tính. Có thể có giá trị ở giai đoạn muộn
  • 88. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG 3. Thuốc (tiếp) – Albuterol: giảm tính thấm màng mao mạch phế nang, khởi động quá trình phục hồi sớm hơn – Surfactant: có thể cải thiện CN phổi, không cải thiện tiên lượng ở BN ARDS do NKH. Các chế phẩm mới đang NC – Nitric oxide: cải thiện ôxy hoá máu do cải thiện tỷ số V/Q. Không cải thiện được tiên lượng. – Sivelestat: ức chế men elaspase của bạch cầu trung tính (đang n/c)
  • 89. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Biến chứng 1. Viêm phổi bệnh viện 2. Tràn khí màng phổi 3. Suy đa tạng 4. Xơ phổi
  • 90. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
  • 91. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
  • 92. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG
  • 93. BỆNH VIỆN TW HUẾ SUY HÔ HẤP CẤP BSCKII NGUYỄN THANH HƯƠNG Tiên lượng 1. Tỷ lệ tử vong cao 30-50% 2. Tỷ lệ tử vong của ARDS có suy đa tạng là 75- 80% 3. Hầu hết các BN thoát ARDS đều phục hồi tốt. 4. Chức năng phổi phục hồi chủ yếu trong 3 tháng đầu, nhưng cũng có thể tiếp tục tới 6 hay 12 tháng