SlideShare a Scribd company logo
1 of 34
SUY HÔ HẤP CẤP
MỤC TIÊU
• Kể được các nguyên nhân gây suy hô hấp
• Nêu được các biểu hiện lâm sàng và phân độ
suy hô hấp
• Nêu được phác đồ điều trị và các phương pháp
cung cấp oxy
Định Nghĩa
• Suy hô hấp (SHH) là tình trạng bộ máy hô hấp
không đủ khả năng duy trì sự trao đổi khí theo
nhu cầu cơ thể, gây giảm O2 và/hoặc tăng CO2
máu.
• Hậu quả của suy hô hấp là thiếu oxy cho nhu
cầu biến dưỡng của các cơ quan, đặc biệt là
não, tim và ứ đọng CO2 gây toan hô hấp.
Người ta chia suy hô hấp làm 3 giai đoạn:
• Chưa có triệu chứng lâm sàng.
• Có triệu chứng lâm sàng: tím tái, khó thở.
• Có rối loạn chuyển hóa.
Nguyên nhân
Tại hệ hô hấp (chiếm đa số: 80 – 90%)
• Đường hô hấp trên: dị vật đường thở, viêm
thanh thiệt cấp, phù nề thanh môn, u nhú chèn
ép…
• Đường hô hấp dưới: viêm phổi, hen phế quản,
viêm tiểu phế quản cấp, viêm mủ màng phổi,
phù phổi, xẹp phổi, tràn khí màng phổi …
Ngoài hệ hô hấp
• Tim mạch: suy tim, tim bẩm sinh tím, tràn dịch
màng ngoài tim…
• Thần kinh trung ương: viêm não, viêm màng
não, xuất huyết, chấn thương.
• Lồng ngực: chấn thương, bại liệt…
• Ngộ độc, chuyển hóa (ngộ độc CO, metHb),
thiếu máu nặng…
Đường hô hấp trên:
- Dị vật
- Viêm thanh thiệt
- Croup
Đường hô hấp dưới:
- Viêm phổi
- Viêm tiểu phế quản
- Hen phế quản
- Bệnh lý màng phổi
Thần kinh:
- Viêm não- màng não
- Xuất huyết
- Chấn thương
Tim:
Suy tim, TDMN tim
Độc chất
Lâm sàng
• Tăng công hô hấp, dấu chống ngạt
• Tím
• Ảnh hưởng tri giác
• Ảnh hưởng đến tuần hoàn, da.
Cận lâm sàng
* SpO2 < 90%
* KMĐM: PaO2 < 60 mmHg,
PaCO2 > 50 mmHg
Trẻ em, PaO2 bình thường 90 ± 5 mmHg,
giới hạn dưới là 80 mmHg.
Trẻ sơ sinh do HbF chiếm đa số, mức giới
hạn cho phép từ 40 – 70 mmHg.
SpO2= HbO2/(HbO2 + Hb)
- HbO2 hấp thụ nhiều tia hồng ngoại hơn, và để
cho nhiều tia sáng đỏ qua hơn
- Hb thì hấp thu nhiều tia sáng đỏ hơn, và để cho
nhiều tia hồng ngoại qua hơn
Hạn chế :
• HbCO, MetHb
• Sốc, tắc mạch, phù nề (do trương lực mạch
giảm, vô mạch)
• Co giật
• Hb <3g/dL
• Da sậm màu, nước sơn màu đen hay xanh
dương làm giảm SpO2 4%
• Không đánh giá CO2= thông khí phổi
Phân độ suy hô hấp sơ sinh
Dấu hiệu 0 (Nhẹ) 1 2 (nặng)
Di động ngực bụng Cùng chiều Ngực < bụng Ngược chiều
Co kéo liên sườn 0 + ++
Lõm mũi ức 0 + ++
Cánh mũi phập phòng 0 + ++
Tiếng rên 0 + ++
Trieäu
chöùng
Ñoä 1 Ñoä 2 Ñoä 3
Tri giaùc Tænh Böùt röùt, laãn loän Lô mô, hoân meâ
Hoâ haáp Nhòp thôû taêng <
30%
Nhòp thôû taêng 30-
50%, co keùo cô
hoâ haáp phuï
Nhòp thôû taêng
>50%, thôû chaäm,
khoâng ñeàu, ngöng
thôû < 20”
Nhòp tim - Bình thöôøng
hoaëc taêng nheï
- Huyeát aùp taêng
- Taêng
- Huyeát aùp taêng
Nhanh hoaëc
chaäm
- Huyeát aùp taêng
hoaëc coù theå
giaûm
PaO2 60- 80mmHg 40- 60 mmHg < 40 mmHg
Ñaùp öùng
vôùi oxy
Bình thöôøng Khoâng tím vôùi oxy Vaãn tím khi cho oxy
Ñaùnh giaù Coøn buø Coøn buø Maát buø
Phân độ nặng suy hô hấp theo PALS
Nguy ngập hô hấp => Suy hô hấp
A Thông thoáng => Không thông
B
Thở nhanh => Thở chậm,
ngưng thở
Công hô hấp (co kéo – phập phồng cánh mũi)
Tăng => Giảm => Ngưng thở
Thông khí tốt => Giảm thông khí
C
Nhịp nhanh => Nhịp chậm
Xanh => Tím
D Tỉnh táo, bức rứt => Lơ mơ, hôn mê
E Thay đổi tùy nguyên nhân gây bệnh
Nguy ngập hô hấp và suy hô hấp
(Nguồn: Pediatric Advanced Life support (2016). American Academy of Pediatrics)
Phân loại SHH theo vị trí giải phẫu
SHH do nguyên nhân tại phổi
• Do rối loạn khuếch tán.
• Do shunt trong phổi.
• Do rối loạn phân bố.
SHH do nguyên nhân ngoài phổi
• Tổn thương thần kinh trung ương.
• Tổn thương thần kinh tủy.
• Tổn thương thần kinh ngoại biên.
• Do tổn thương thần kinh – cơ.
• Do tắc khí đạo.
Phân loại theo khí trong máu
• Suy hô hấp một phần: PaO2 dưới 60 mmHg,
SaO2 < 96%.
• Suy hô hấp toàn phần: PaO2 dưới 60 mmHg,
PaCO2 trên 49 mmHg.
Điều trị
Nguyên tắc điều trị:
• Thông đường thở.
• Cung cấp oxy.
• Cung cấp năng lượng và điều trị hỗ trợ.
• Điều trị nguyên nhân gây SHH.
Thông đường thở :
• Hút đàm nhớt
• Lấy dị vật.
• Thở khí dung: dãn phế quản.
• Thở khí dung: chống phù nề.
• Mở khí quản.
• Đặt nội khí quản…
Cung cấp oxy
• Thiếu oxy: tím tái hoặc nhịp thở tăng gấp đôi
bình thường.
• Lâm sàng: còn bù được.
• PaO2 máu < 70 mmHg
• Hoặc SaO2 < 90%.
Phương pháp cung cấp oxy
O2 (lít/phút) 1 2 3 4 5
FiO2 (%) 24 28 32 40 44
Trẻ > 12 tháng
+ Catheter hoặc cannula: cung cấp FiO2 từ 24% đến 44%.
1 lít oxy 100% sẽ làm tăng 4% FiO2.
FiO2 (%) = 20 + 4 x lít oxy/phút
Mask với oxy: 6-10 lít/phút
+ Mask có bóng dự trữ không thở lại: cung cấp FiO2 từ 60% đến
95%.
+ Mask không bóng dự trữ: cung cấp FiO2 từ 40% đến 60%.
+ Mask có bóng dự trữ thở lại: cung cấp FiO2 từ 35% đến 60%.
**Oxy liều thấp khi FiO2 < 35 %, liều trung bình khi FiO2 từ 35 –
50%, liều cao khi FiO2 > 50%.
• Tình trạng không đáp ứng với oxy liệu pháp
nếu:
- FiO2 tăng 20% mà PaO2 không tăng được
10 mmHg.
- Hoặc FiO2 > 35% mà PaO2 vẫn nhỏ hơn
60 mmHg.
 Cần phải có cách xử trí khác thay vì phải
tăng FiO2 nếu bệnh nhi không đáp ứng với oxy.
Thở CPAP
(Thở áp lực dương liên tục qua mũi)
Cung cấp Oxy + áp lực
 CĐ: trường hợp có giảm độ đàn hồi phổi:
 Bệnh màng trong
 Xẹp phổi
 Ngạt nước
 Phù phổi
 VP, VTPQ
NKQ
CĐ:
 Thất bại với pp cung cấp oxy, SpO2 <90% khi
đã cung cấp oxy
 Diễn biến nhanh
 PaO2 < 60mmHg với FiO2 > 60% (ko TBS)
 PaCO2 > 60mmHg hay tăng nhanh >
5mmHg/h
Ngưng thở,
Tắc đường thở do dị vật, áp xe, phù nề
- SS: ống số 3 (2,5;3,5)
- <6th: ống số 3,5 (3;4)
- 6-12th : ống số 4 (3,5;4,5)
- >12th:
đường kính trong = (16 + tuổi)/4
Độ sâu = đường kính trong x 3
Tai biến khi dùng oxy liệu pháp
- Đối với trẻ sơ sinh dễ gây xẹp phổi, tổn thương
tế bào biểu mô phổi, tổn thương nội mạc mao
mạch. PaO2 cao → xơ teo võng mạc gây mù mắt.
Đối với trẻ sơ sinh thiếu tháng, PaO2 không nên
quá 75 mmHg.
- FiO2 80 – 100% > 8 giờ gây kích thích đường
hô hấp, đau ngực, xơ hóa phổi.
Theo dõi bệnh nhân thở oxy
• Các dấu hiệu sinh tồn, trong đó chú ý đến nhịp
thở/ phút.
• Màu sắc da, niêm mạc.
• Sự di động của lồng ngực, nhất là các cơ hô
hấp phụ.
• Dấu hiệu còn bù: tăng nhịp thở, tăng nhịp tim,
tăng công hô hấp…
• Cận lâm sàng: Khí máu, SpO2.
Cung cấp năng lượng
• SHH nặng: truyền tĩnh mạch, dịch thường
dùng là dịch pha . Chú ý nên duy trì tỉ lệ lipid
và glucid là 1/1.
• SHH trung bình: cung cấp năng lượng qua
đường miệng. Nên nhỏ giọt qua sonde dd liên
tục và chia thành nhiều cữ/24 giờ để tránh
căng dạ dày đột ngột gây trào ngược.
• Chú ý cần bù năng lượng và nước cho công hô
hấp và mất nước qua đường thở.
Điều trị hỗ trợ:
• Điều trị sốt cao hoặc hạ thân nhiệt.
• Điều trị co giật.
• Điều trị hạ đường huyết, toan chuyển hóa.
• Điều trị thiếu máu, nên duy trì Hct 30 – 40%,
Hb tối thiểu 10g/dL.
• Điều trị nguyên nhân gây SHH
SUY HÔ HẤP

More Related Content

What's hot

HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DASoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGSoM
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấpYen Ha
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙSoM
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPSoM
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOSoM
 
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔITRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔISoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰCTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰCSoM
 
ÁP XE GAN
ÁP XE GANÁP XE GAN
ÁP XE GANSoM
 
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMSoM
 
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxBệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxSoM
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYSoM
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSoM
 
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁPCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁPSoM
 

What's hot (20)

HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DA
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔITRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰCTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
 
ÁP XE GAN
ÁP XE GANÁP XE GAN
ÁP XE GAN
 
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
 
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxBệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠN
 
Hội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấpHội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấp
 
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁPCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
 

Similar to SUY HÔ HẤP

SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINHSUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINHSoM
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhMartin Dr
 
Dụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptx
Dụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptxDụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptx
Dụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptxNHNGUYN300592
 
Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trongMartin Dr
 
Suy hô hấp ở trẻ
Suy hô hấp ở trẻSuy hô hấp ở trẻ
Suy hô hấp ở trẻTrngNguyn19056
 
Sơ sinh - Suy hô hấp sơ sinh.ppt hay lắm nha
Sơ sinh - Suy hô hấp sơ sinh.ppt hay lắm nhaSơ sinh - Suy hô hấp sơ sinh.ppt hay lắm nha
Sơ sinh - Suy hô hấp sơ sinh.ppt hay lắm nhaHongBiThi1
 
suy hô hấp cấp
suy hô hấp cấpsuy hô hấp cấp
suy hô hấp cấpSoM
 
Các dụng cụ cung cấp Oxy - 2019
Các dụng cụ cung cấp Oxy - 2019 Các dụng cụ cung cấp Oxy - 2019
Các dụng cụ cung cấp Oxy - 2019 Update Y học
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdf
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdfKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdf
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdfNuioKila
 
Khám lâm sàng hô hấp.pptx
Khám lâm sàng hô hấp.pptxKhám lâm sàng hô hấp.pptx
Khám lâm sàng hô hấp.pptxhoangminhTran8
 
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMRỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMSoM
 
DỤNG CỤ HỖ TRỢ HÔ HẤP, CUNG.pptx
DỤNG CỤ HỖ TRỢ HÔ HẤP, CUNG.pptxDỤNG CỤ HỖ TRỢ HÔ HẤP, CUNG.pptx
DỤNG CỤ HỖ TRỢ HÔ HẤP, CUNG.pptxNHNGUYN300592
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHSoM
 
phác đồ hồi sức tích cực
phác đồ hồi sức tích cựcphác đồ hồi sức tích cực
phác đồ hồi sức tích cựcSoM
 
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptxgamhong8
 

Similar to SUY HÔ HẤP (20)

SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINHSUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
 
1. Suy hô hấp.pptx
1. Suy hô hấp.pptx1. Suy hô hấp.pptx
1. Suy hô hấp.pptx
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinh
 
Dụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptx
Dụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptxDụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptx
Dụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptx
 
Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trong
 
Suy hô hấp ở trẻ
Suy hô hấp ở trẻSuy hô hấp ở trẻ
Suy hô hấp ở trẻ
 
Sơ sinh - Suy hô hấp sơ sinh.ppt hay lắm nha
Sơ sinh - Suy hô hấp sơ sinh.ppt hay lắm nhaSơ sinh - Suy hô hấp sơ sinh.ppt hay lắm nha
Sơ sinh - Suy hô hấp sơ sinh.ppt hay lắm nha
 
suy hô hấp cấp
suy hô hấp cấpsuy hô hấp cấp
suy hô hấp cấp
 
Suy hô hấp cấp 2016
Suy hô hấp cấp 2016Suy hô hấp cấp 2016
Suy hô hấp cấp 2016
 
Các dụng cụ cung cấp Oxy - 2019
Các dụng cụ cung cấp Oxy - 2019 Các dụng cụ cung cấp Oxy - 2019
Các dụng cụ cung cấp Oxy - 2019
 
Bai soan
Bai soanBai soan
Bai soan
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdf
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdfKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdf
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdf
 
Khám lâm sàng hô hấp.pptx
Khám lâm sàng hô hấp.pptxKhám lâm sàng hô hấp.pptx
Khám lâm sàng hô hấp.pptx
 
Shhss (nx power lite)
Shhss (nx power lite)Shhss (nx power lite)
Shhss (nx power lite)
 
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMRỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
 
DỤNG CỤ HỖ TRỢ HÔ HẤP, CUNG.pptx
DỤNG CỤ HỖ TRỢ HÔ HẤP, CUNG.pptxDỤNG CỤ HỖ TRỢ HÔ HẤP, CUNG.pptx
DỤNG CỤ HỖ TRỢ HÔ HẤP, CUNG.pptx
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
phác đồ hồi sức tích cực
phác đồ hồi sức tích cựcphác đồ hồi sức tích cực
phác đồ hồi sức tích cực
 
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

SUY HÔ HẤP

  • 2. MỤC TIÊU • Kể được các nguyên nhân gây suy hô hấp • Nêu được các biểu hiện lâm sàng và phân độ suy hô hấp • Nêu được phác đồ điều trị và các phương pháp cung cấp oxy
  • 3. Định Nghĩa • Suy hô hấp (SHH) là tình trạng bộ máy hô hấp không đủ khả năng duy trì sự trao đổi khí theo nhu cầu cơ thể, gây giảm O2 và/hoặc tăng CO2 máu. • Hậu quả của suy hô hấp là thiếu oxy cho nhu cầu biến dưỡng của các cơ quan, đặc biệt là não, tim và ứ đọng CO2 gây toan hô hấp.
  • 4. Người ta chia suy hô hấp làm 3 giai đoạn: • Chưa có triệu chứng lâm sàng. • Có triệu chứng lâm sàng: tím tái, khó thở. • Có rối loạn chuyển hóa.
  • 5. Nguyên nhân Tại hệ hô hấp (chiếm đa số: 80 – 90%) • Đường hô hấp trên: dị vật đường thở, viêm thanh thiệt cấp, phù nề thanh môn, u nhú chèn ép… • Đường hô hấp dưới: viêm phổi, hen phế quản, viêm tiểu phế quản cấp, viêm mủ màng phổi, phù phổi, xẹp phổi, tràn khí màng phổi …
  • 6. Ngoài hệ hô hấp • Tim mạch: suy tim, tim bẩm sinh tím, tràn dịch màng ngoài tim… • Thần kinh trung ương: viêm não, viêm màng não, xuất huyết, chấn thương. • Lồng ngực: chấn thương, bại liệt… • Ngộ độc, chuyển hóa (ngộ độc CO, metHb), thiếu máu nặng…
  • 7. Đường hô hấp trên: - Dị vật - Viêm thanh thiệt - Croup Đường hô hấp dưới: - Viêm phổi - Viêm tiểu phế quản - Hen phế quản - Bệnh lý màng phổi Thần kinh: - Viêm não- màng não - Xuất huyết - Chấn thương Tim: Suy tim, TDMN tim Độc chất
  • 8. Lâm sàng • Tăng công hô hấp, dấu chống ngạt • Tím • Ảnh hưởng tri giác • Ảnh hưởng đến tuần hoàn, da.
  • 9. Cận lâm sàng * SpO2 < 90% * KMĐM: PaO2 < 60 mmHg, PaCO2 > 50 mmHg Trẻ em, PaO2 bình thường 90 ± 5 mmHg, giới hạn dưới là 80 mmHg. Trẻ sơ sinh do HbF chiếm đa số, mức giới hạn cho phép từ 40 – 70 mmHg.
  • 10. SpO2= HbO2/(HbO2 + Hb) - HbO2 hấp thụ nhiều tia hồng ngoại hơn, và để cho nhiều tia sáng đỏ qua hơn - Hb thì hấp thu nhiều tia sáng đỏ hơn, và để cho nhiều tia hồng ngoại qua hơn
  • 11.
  • 12. Hạn chế : • HbCO, MetHb • Sốc, tắc mạch, phù nề (do trương lực mạch giảm, vô mạch) • Co giật • Hb <3g/dL • Da sậm màu, nước sơn màu đen hay xanh dương làm giảm SpO2 4% • Không đánh giá CO2= thông khí phổi
  • 13. Phân độ suy hô hấp sơ sinh Dấu hiệu 0 (Nhẹ) 1 2 (nặng) Di động ngực bụng Cùng chiều Ngực < bụng Ngược chiều Co kéo liên sườn 0 + ++ Lõm mũi ức 0 + ++ Cánh mũi phập phòng 0 + ++ Tiếng rên 0 + ++
  • 14. Trieäu chöùng Ñoä 1 Ñoä 2 Ñoä 3 Tri giaùc Tænh Böùt röùt, laãn loän Lô mô, hoân meâ Hoâ haáp Nhòp thôû taêng < 30% Nhòp thôû taêng 30- 50%, co keùo cô hoâ haáp phuï Nhòp thôû taêng >50%, thôû chaäm, khoâng ñeàu, ngöng thôû < 20” Nhòp tim - Bình thöôøng hoaëc taêng nheï - Huyeát aùp taêng - Taêng - Huyeát aùp taêng Nhanh hoaëc chaäm - Huyeát aùp taêng hoaëc coù theå giaûm PaO2 60- 80mmHg 40- 60 mmHg < 40 mmHg Ñaùp öùng vôùi oxy Bình thöôøng Khoâng tím vôùi oxy Vaãn tím khi cho oxy Ñaùnh giaù Coøn buø Coøn buø Maát buø
  • 15. Phân độ nặng suy hô hấp theo PALS Nguy ngập hô hấp => Suy hô hấp A Thông thoáng => Không thông B Thở nhanh => Thở chậm, ngưng thở Công hô hấp (co kéo – phập phồng cánh mũi) Tăng => Giảm => Ngưng thở Thông khí tốt => Giảm thông khí C Nhịp nhanh => Nhịp chậm Xanh => Tím D Tỉnh táo, bức rứt => Lơ mơ, hôn mê E Thay đổi tùy nguyên nhân gây bệnh Nguy ngập hô hấp và suy hô hấp (Nguồn: Pediatric Advanced Life support (2016). American Academy of Pediatrics)
  • 16.
  • 17. Phân loại SHH theo vị trí giải phẫu SHH do nguyên nhân tại phổi • Do rối loạn khuếch tán. • Do shunt trong phổi. • Do rối loạn phân bố.
  • 18. SHH do nguyên nhân ngoài phổi • Tổn thương thần kinh trung ương. • Tổn thương thần kinh tủy. • Tổn thương thần kinh ngoại biên. • Do tổn thương thần kinh – cơ. • Do tắc khí đạo.
  • 19. Phân loại theo khí trong máu • Suy hô hấp một phần: PaO2 dưới 60 mmHg, SaO2 < 96%. • Suy hô hấp toàn phần: PaO2 dưới 60 mmHg, PaCO2 trên 49 mmHg.
  • 20. Điều trị Nguyên tắc điều trị: • Thông đường thở. • Cung cấp oxy. • Cung cấp năng lượng và điều trị hỗ trợ. • Điều trị nguyên nhân gây SHH.
  • 21. Thông đường thở : • Hút đàm nhớt • Lấy dị vật. • Thở khí dung: dãn phế quản. • Thở khí dung: chống phù nề. • Mở khí quản. • Đặt nội khí quản…
  • 22. Cung cấp oxy • Thiếu oxy: tím tái hoặc nhịp thở tăng gấp đôi bình thường. • Lâm sàng: còn bù được. • PaO2 máu < 70 mmHg • Hoặc SaO2 < 90%.
  • 23. Phương pháp cung cấp oxy O2 (lít/phút) 1 2 3 4 5 FiO2 (%) 24 28 32 40 44 Trẻ > 12 tháng + Catheter hoặc cannula: cung cấp FiO2 từ 24% đến 44%. 1 lít oxy 100% sẽ làm tăng 4% FiO2. FiO2 (%) = 20 + 4 x lít oxy/phút
  • 24. Mask với oxy: 6-10 lít/phút + Mask có bóng dự trữ không thở lại: cung cấp FiO2 từ 60% đến 95%. + Mask không bóng dự trữ: cung cấp FiO2 từ 40% đến 60%. + Mask có bóng dự trữ thở lại: cung cấp FiO2 từ 35% đến 60%. **Oxy liều thấp khi FiO2 < 35 %, liều trung bình khi FiO2 từ 35 – 50%, liều cao khi FiO2 > 50%.
  • 25. • Tình trạng không đáp ứng với oxy liệu pháp nếu: - FiO2 tăng 20% mà PaO2 không tăng được 10 mmHg. - Hoặc FiO2 > 35% mà PaO2 vẫn nhỏ hơn 60 mmHg.  Cần phải có cách xử trí khác thay vì phải tăng FiO2 nếu bệnh nhi không đáp ứng với oxy.
  • 26. Thở CPAP (Thở áp lực dương liên tục qua mũi) Cung cấp Oxy + áp lực  CĐ: trường hợp có giảm độ đàn hồi phổi:  Bệnh màng trong  Xẹp phổi  Ngạt nước  Phù phổi  VP, VTPQ
  • 27. NKQ CĐ:  Thất bại với pp cung cấp oxy, SpO2 <90% khi đã cung cấp oxy  Diễn biến nhanh  PaO2 < 60mmHg với FiO2 > 60% (ko TBS)  PaCO2 > 60mmHg hay tăng nhanh > 5mmHg/h Ngưng thở, Tắc đường thở do dị vật, áp xe, phù nề
  • 28. - SS: ống số 3 (2,5;3,5) - <6th: ống số 3,5 (3;4) - 6-12th : ống số 4 (3,5;4,5) - >12th: đường kính trong = (16 + tuổi)/4 Độ sâu = đường kính trong x 3
  • 29. Tai biến khi dùng oxy liệu pháp - Đối với trẻ sơ sinh dễ gây xẹp phổi, tổn thương tế bào biểu mô phổi, tổn thương nội mạc mao mạch. PaO2 cao → xơ teo võng mạc gây mù mắt. Đối với trẻ sơ sinh thiếu tháng, PaO2 không nên quá 75 mmHg. - FiO2 80 – 100% > 8 giờ gây kích thích đường hô hấp, đau ngực, xơ hóa phổi.
  • 30. Theo dõi bệnh nhân thở oxy • Các dấu hiệu sinh tồn, trong đó chú ý đến nhịp thở/ phút. • Màu sắc da, niêm mạc. • Sự di động của lồng ngực, nhất là các cơ hô hấp phụ. • Dấu hiệu còn bù: tăng nhịp thở, tăng nhịp tim, tăng công hô hấp… • Cận lâm sàng: Khí máu, SpO2.
  • 31. Cung cấp năng lượng • SHH nặng: truyền tĩnh mạch, dịch thường dùng là dịch pha . Chú ý nên duy trì tỉ lệ lipid và glucid là 1/1. • SHH trung bình: cung cấp năng lượng qua đường miệng. Nên nhỏ giọt qua sonde dd liên tục và chia thành nhiều cữ/24 giờ để tránh căng dạ dày đột ngột gây trào ngược. • Chú ý cần bù năng lượng và nước cho công hô hấp và mất nước qua đường thở.
  • 32. Điều trị hỗ trợ: • Điều trị sốt cao hoặc hạ thân nhiệt. • Điều trị co giật. • Điều trị hạ đường huyết, toan chuyển hóa. • Điều trị thiếu máu, nên duy trì Hct 30 – 40%, Hb tối thiểu 10g/dL.
  • 33. • Điều trị nguyên nhân gây SHH