SlideShare a Scribd company logo
1 of 6
ÁP XE PHỔI – TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI – TRÀN MỦ MÀNG PHỔI
1. Công thức chẩn đoán
∆: Áp xe phổi T/P nghĩ do… biến chứng… (Tràn mủ màng phổi)
2. Tiêu chuẩn nhập viện: Cả 3 đều là biến chứng của viêm phổi, tất cả đều
phải nhập viện.
3. Tiêu chuẩn chẩn đoán
Lâm sàng Cận lâm sàng
Tràn dịch màng phổi
Hội chứng 3 giảm + X-quang: mờ góc sườn hoành,
đẩy lệch trung thất
+ Siêu âm: có dịch màng phổi
Tràn mủ màng phổi
+ Hội chứng nhiễm trùng
+ Hội chứng 3 giảm
+ X- quang: mờ góc sườn hoành,
đẩy lệnh trung thất
+ Siêu âm: có dịch màng phổi
+ Chọc hút dịch màng phổi mủ đặc
hoặc vàng đục chủ yếu là đa nhân.
Soi tươi, nuôi cấy (+)
Áp xe phổi
+ Hội chứng nhiễm trùng.
+ Biểu hiện tại phổi: ọc mủ, hơi
thở hôi, khám có hội chứng đông
đặc hoặc hội chứng 3 giảm
+ X- quang: khối tròn, thành dày,
có thể có hoặc không có mực khí
dịch
+ Siêu âm: thấy ổ áp xe trong phổi
*Phân biệtdịch thấm và dịch tiết:
Tiêu chuẩn LIGHT – Dịch là dịch tiết khi thỏa mãn 1 trong 3 tiêu chuẩn:
+ Protein DMP/ Protein máu > 0.5
+ LDH DMP / LDH máu > 0.6
+ LDH DMP > 2/3 giới hạn trên bình thường của LDH máu hay LDH DMP > 200
UI/L
4. Điều trị:
*Áp xe phổi:
Nguyên tắc: Kháng sinh, dẫn lưu.
Kháng sinh + Kháng sinh được phối hợp liều cao, thời gian điều trị 4 – 6 tuần, trong đó ít nhất 2
tuần bằng đường TM
+ Kháng sinh ban đầu: Clindamycin TTM (± Aminoglycosid).
+ Lựa chọn khác nếu có gợi ý trên lâm sàng:
 Nếu mủ thối, nghi ngờ vi trùng yếm khí: Penicillin G liều cao TM (300.000
UI/kg/ngày + Metronidazol TTM. Nếu dị ứng Penicillin G thì dùng Clidamycin
 Nếu nghi ngờ tụ cầu ( đa áp xe phổi, bệnh cảnh nhiễm trùng huyết tụ cầu):
Oxacillin TM + Gentamycin TB (Gentamycin không dùng quá 5-7 ngày).
+ Đánh giá sau 1 tuần:
 Diễn tiến tốt: sốt giảm, ọc mủ giảm, X- quang cải thiện thì tiếp tục kháng sinh
cho đủ 4 tuần
 Diễn tiến không tốt: sốtkéo dài, ọc mủ kéo dài, ổ mủ còn tồn tại trên X- quang
ngực thì thay đổikháng sinh theo kết quả KS đồ cấy mủ, cấy máu
Dẫn lưu + Dẫn lưu tư thế và vật lý trị liệu:
 Chỉ định trong áp xe phổi giai đoạn tạo hang, ọc mủ.
 Chống chỉ định trong: suy hô hấp, suy tim, ho ra máu, áp xe chưa khu trú, bệnh
nhân hôn mê
+ Chọc thoát mủ ổ áp xe qua da:
 Chỉ định: Khi áp – xe phổi khu trú, cách thành ngực ≤ 1cm, đường kính > 4cm
 Thủ thuật được thực hiện dưới hướng dẫn siêu âm.
 Tai biến: tràn mủ, tràn máu, tràn khí màng phổi, ho ra máu.
+ Nội soiphế quản:
 Chỉ định khi bệnh sử nghi ngờ có dị vật
 Qua nội soi có thể hút bớt mủ, lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm
Ngoại khoa + Dẫn lưu trực tiếp ổ áp xe:
 Thất bại với điệu trị nội khoa
 Ổ áp xe to > 8 cm
 Dọa vỡ.
 Ho ra máu lượng lớn.
+ Cắt thùy phổi:
 Áp xe mạ tính (> 1 tháng)
 Lâm sàng, X – quang không cải thiện.
 Hình ảnh hang có vách dày
 Biến chứng ho ra máu lượng nhiều, hay ho ra máu tái phát nhiều lần.
* Đa số áp – xe phổi hết sốtsau 6 – 8 ngày, theo dõi X- quang mỗi 2 tuần, mức
khí dịch biến mất dần, để lại bờ tròn và mất hẳn sau vài tháng.
* Những yếu tố tiên lượng xấu:
+ Ổ áp – xe quá lớn, đường kín > 6 cm
+ Triệu chứng kéo dài trước nhập viện > 6 tuần
+ Viêm phổi hoại tử với nhiều ổ áp – xe.
+ Bệnh nhân SDD, SGMD.
+ Áp- xe kèm bất thường phế quản ( tắc nghẽn, u.,…)
* Tràn mủ màng phổi:
Nguyên tắc:kháng sinh, dẫn lưu, vật lý trị liệu.
Kháng sinh + Kháng sinh ban đầu: bắt đầu sau khi chọc dò màng phổivà có kết quả soi tươi:
 Nếu soitươi thấy cầu trùng Gram (+) hình chùm: hoặc kết quả soitươi (-) hoặc
chọc không ra dịch ngay -> bắt đầu KS chống tụ cầu : Oxacillin + Gentamycin
 Nếu soitươi thấy Bacille Gr(-) -> bắt đầu Cefotaxim + Gentamycin
 Nếu chọc ra mủ thối, nghi ngờ yếm khí: phối hợp thêm Metronidazol
 Khi ko có kết quả soi tươi: dùng Oxacillin + Gentamycin
 Nếu bệnh nhân có kết quả suy hô hấp nặng hay nt huyết và ko có dấu gợi ý tụ
cầu rõ: dùng Cefotaxim + Oxacillin.
+ Đánh giá sau 1 tuần điều trị:
 Diễn tiến tốt: hết sốt, hết khó thở, lượng mủ ra ODL giảm, X – quang phổi giảm
-> tiếp tục KS cho 3 – 4 tuần: 2 tuần đầu Oxacillin TM + 2 tuần sau Oxacillin
uống hoặc 2 tuần đầu Cefotaxim TM + 2 tuần sau Peflacine uống
 Diễn tiến không tốt: cònsốt, ODL màng phổira mủ kéo dài, X – quang phổi ko
cải thiện: dựa vào kết quả cấy mủ màng phổi và KSD để quyết định kháng sinh;
đối với tụ cầu đổi sang Vancomycin TM.
Dẫn lưu + Dẫn lưu kín mủ màng phổi: với ODL 12-14F (sơ sinh : 10F).
 Chỉ định:
- Dịch rút ra mủ đặc
- Dịch vàng đục ( chủ yếu là đa nhân ± soi tươi có vi trùng), lượng nhiều.
 Săn sóc ODL: có thể hút ODL quan hệ thống DL kín với áp lực -5 cm đến -10
cm H2O. Hệ thống này phải nhất thiết để thấp hơn ngực ngay cả lúc di chuyển
hay nghỉ ngơi. Để tránh nghẹt ODL khi mủ quá đặc có thể bơm rửa ODL hàng
ngày or mỗi 2 ngày bằng nước muối sinh lý.
 Chỉ định rút ODL: càng sớm càng tốt, khi bé:
- Thở trở lại bt, ăn ngủ tốt, không sốt.
- Khám ls thông khí tốt
- X- quang or siêu âm ko còn dịch
- ODL thông và không còn mủ ( chỉ ra < 1ml/kg dịch trong 1 ngày).
- Thời gian đặt ODL trung bình 3 – 7 ngày.
Ngoại khoa Chỉ định can thiệp ngoại khoa ( PTNS hay mổ hở)
+ Có dấu hiệu vách hóa trên siêu âm – X –quang.
+ Điều trị KS + dẫ lưu màng phổi > 7 ngày không thành công
Vật lý trị
liệu
+ Thực hiện 1 ngày sau khi đặt ODL màng phổivà kéo dài ít nhất 3 tháng.
+ Mục đíchtập sớm để mủ thoát ra ngoài dễ dàng hơn và đề phòng dày dính màng phổi
về sau. Kỹ thuật tập nằm:
 Giúp thông khí tốt , thở sâu giãn nở phế nang.
 Hoạt động của cơ liên sườn, cơ hoành để thoát mủ qua ODL nhanh và tránh
được dày dính.
5. Tiêu chuẩn xuất viện:
Đủ liều kháng sinh?
+ Hết sốt> 3 ngày
+ Giảm TCCN
+ Giảm TCTT
+ Hết thở nhanh
+ Ổn định các biến chứng
+ Trẻ hết suy hô hấp
+ Ăn uống tốt
+ Có thể chuyển sang thuốc uống hoặc đã hoàn tất 1 đợt kháng sinh tĩnh
mạch.
+ Cha mẹ hiểu được các dấu hiệu của viêm phổi, các yếu tố nguy cơ và khi
nào cần khám lại
6. Theo dõi sauxuất viện:
+ Áp xe phổi: Thường kèm X-quang phổi kiểm tra. Tái khám 2 tuần sau xuất viện
trong tháng đầu. Sau đó tái khám mỗi tháng trong 3 tháng.
+ Tràn mủ màng phổi: Bệnh nhân mủ màng phổi có đặt ODL được điều trị tối
thiểu 3 tuần lễ, nếu diễn tiến tốt xuất viện và tái khám mỗi 2 tuần trong thời gian 2
tháng or sớm hơn nếu bất thường. Khi xuất viện cần hướng dẫn bà mẹ tự tập vật lý
trị liệu và chế độ dinh dưỡng cũng như theo dõi ở nhà.
*Lưu đồ xử trí tràn dịch màng phổi
ÁP XE PHỔI.docx

More Related Content

What's hot

VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦSoM
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMSoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOSoM
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚISoM
 
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNGBỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNGSoM
 
Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trongMartin Dr
 
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾTCẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾTSoM
 
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóaBài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóatrongnghia2692
 
ÁP XE GAN
ÁP XE GANÁP XE GAN
ÁP XE GANSoM
 
các đường kerley trong x-quang phổi
các đường kerley trong x-quang phổicác đường kerley trong x-quang phổi
các đường kerley trong x-quang phổiBs. Nhữ Thu Hà
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙSoM
 
PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH X QUANG LỒNG NGỰC
PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH X QUANG LỒNG NGỰCPHÂN TÍCH HÌNH ẢNH X QUANG LỒNG NGỰC
PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH X QUANG LỒNG NGỰCSoM
 
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 

What's hot (20)

VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
Hội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấpHội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấp
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 
Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
 
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNGBỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
 
Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trong
 
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾTCẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
 
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóaBài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
 
Khí máu động mạch
Khí máu động mạchKhí máu động mạch
Khí máu động mạch
 
ÁP XE GAN
ÁP XE GANÁP XE GAN
ÁP XE GAN
 
các đường kerley trong x-quang phổi
các đường kerley trong x-quang phổicác đường kerley trong x-quang phổi
các đường kerley trong x-quang phổi
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH X QUANG LỒNG NGỰC
PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH X QUANG LỒNG NGỰCPHÂN TÍCH HÌNH ẢNH X QUANG LỒNG NGỰC
PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH X QUANG LỒNG NGỰC
 
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 

Similar to ÁP XE PHỔI.docx

Điều trị Áp-xe phổi nhi khoa
Điều trị Áp-xe phổi nhi khoaĐiều trị Áp-xe phổi nhi khoa
Điều trị Áp-xe phổi nhi khoaĐức Đoàn Anh
 
VIÊM PHỔI.docx
VIÊM PHỔI.docxVIÊM PHỔI.docx
VIÊM PHỔI.docxSoM
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docxVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docxSoM
 
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docxSUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docxSoM
 
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG, SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG,SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG,SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG, SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN TrnNguynNgc6
 
Tham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptx
Tham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptxTham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptx
Tham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptxmirasanpo
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHSoM
 
Viêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnViêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnUpdate Y học
 
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhCa lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
HD thuoc tim mach 2024- chăm sóc người bệnh tim mạch viêm phổi
HD thuoc tim mach 2024- chăm sóc người bệnh tim mạch viêm phổiHD thuoc tim mach 2024- chăm sóc người bệnh tim mạch viêm phổi
HD thuoc tim mach 2024- chăm sóc người bệnh tim mạch viêm phổiahaforex123
 
Dẫn lưu màng phổi
Dẫn lưu màng phổiDẫn lưu màng phổi
Dẫn lưu màng phổiNguyễn Quân
 
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANSPOST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANSbuiphuthinh
 
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptxgamhong8
 
37 nghiem-khuan-hau-san
37 nghiem-khuan-hau-san37 nghiem-khuan-hau-san
37 nghiem-khuan-hau-sanDuy Quang
 
Mau cuc mang phoi
Mau cuc mang phoiMau cuc mang phoi
Mau cuc mang phoivinhvd12
 
cập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớn
cập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớncập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớn
cập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớnSoM
 

Similar to ÁP XE PHỔI.docx (20)

Điều trị Áp-xe phổi nhi khoa
Điều trị Áp-xe phổi nhi khoaĐiều trị Áp-xe phổi nhi khoa
Điều trị Áp-xe phổi nhi khoa
 
VIÊM PHỔI.docx
VIÊM PHỔI.docxVIÊM PHỔI.docx
VIÊM PHỔI.docx
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docxVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
 
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docxSUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
 
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG, SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG,SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG,SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG, SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
 
Tham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptx
Tham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptxTham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptx
Tham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptx
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
 
Viêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnViêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quản
 
Viêm phổi
Viêm phổiViêm phổi
Viêm phổi
 
Ổ cặn MP.pptx
Ổ cặn MP.pptxỔ cặn MP.pptx
Ổ cặn MP.pptx
 
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhCa lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
HD thuoc tim mach 2024- chăm sóc người bệnh tim mạch viêm phổi
HD thuoc tim mach 2024- chăm sóc người bệnh tim mạch viêm phổiHD thuoc tim mach 2024- chăm sóc người bệnh tim mạch viêm phổi
HD thuoc tim mach 2024- chăm sóc người bệnh tim mạch viêm phổi
 
Dẫn lưu màng phổi
Dẫn lưu màng phổiDẫn lưu màng phổi
Dẫn lưu màng phổi
 
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANSPOST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
 
Kinh
KinhKinh
Kinh
 
Giãn phế quản
Giãn phế quản Giãn phế quản
Giãn phế quản
 
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
 
37 nghiem-khuan-hau-san
37 nghiem-khuan-hau-san37 nghiem-khuan-hau-san
37 nghiem-khuan-hau-san
 
Mau cuc mang phoi
Mau cuc mang phoiMau cuc mang phoi
Mau cuc mang phoi
 
cập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớn
cập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớncập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớn
cập nhật xử trí sốc nhiễm trùng, suy hô hấp cấp ở người lớn
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

ÁP XE PHỔI.docx

  • 1. ÁP XE PHỔI – TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI – TRÀN MỦ MÀNG PHỔI 1. Công thức chẩn đoán ∆: Áp xe phổi T/P nghĩ do… biến chứng… (Tràn mủ màng phổi) 2. Tiêu chuẩn nhập viện: Cả 3 đều là biến chứng của viêm phổi, tất cả đều phải nhập viện. 3. Tiêu chuẩn chẩn đoán Lâm sàng Cận lâm sàng Tràn dịch màng phổi Hội chứng 3 giảm + X-quang: mờ góc sườn hoành, đẩy lệch trung thất + Siêu âm: có dịch màng phổi Tràn mủ màng phổi + Hội chứng nhiễm trùng + Hội chứng 3 giảm + X- quang: mờ góc sườn hoành, đẩy lệnh trung thất + Siêu âm: có dịch màng phổi + Chọc hút dịch màng phổi mủ đặc hoặc vàng đục chủ yếu là đa nhân. Soi tươi, nuôi cấy (+) Áp xe phổi + Hội chứng nhiễm trùng. + Biểu hiện tại phổi: ọc mủ, hơi thở hôi, khám có hội chứng đông đặc hoặc hội chứng 3 giảm + X- quang: khối tròn, thành dày, có thể có hoặc không có mực khí dịch + Siêu âm: thấy ổ áp xe trong phổi *Phân biệtdịch thấm và dịch tiết: Tiêu chuẩn LIGHT – Dịch là dịch tiết khi thỏa mãn 1 trong 3 tiêu chuẩn: + Protein DMP/ Protein máu > 0.5 + LDH DMP / LDH máu > 0.6 + LDH DMP > 2/3 giới hạn trên bình thường của LDH máu hay LDH DMP > 200 UI/L 4. Điều trị: *Áp xe phổi: Nguyên tắc: Kháng sinh, dẫn lưu. Kháng sinh + Kháng sinh được phối hợp liều cao, thời gian điều trị 4 – 6 tuần, trong đó ít nhất 2 tuần bằng đường TM
  • 2. + Kháng sinh ban đầu: Clindamycin TTM (± Aminoglycosid). + Lựa chọn khác nếu có gợi ý trên lâm sàng:  Nếu mủ thối, nghi ngờ vi trùng yếm khí: Penicillin G liều cao TM (300.000 UI/kg/ngày + Metronidazol TTM. Nếu dị ứng Penicillin G thì dùng Clidamycin  Nếu nghi ngờ tụ cầu ( đa áp xe phổi, bệnh cảnh nhiễm trùng huyết tụ cầu): Oxacillin TM + Gentamycin TB (Gentamycin không dùng quá 5-7 ngày). + Đánh giá sau 1 tuần:  Diễn tiến tốt: sốt giảm, ọc mủ giảm, X- quang cải thiện thì tiếp tục kháng sinh cho đủ 4 tuần  Diễn tiến không tốt: sốtkéo dài, ọc mủ kéo dài, ổ mủ còn tồn tại trên X- quang ngực thì thay đổikháng sinh theo kết quả KS đồ cấy mủ, cấy máu Dẫn lưu + Dẫn lưu tư thế và vật lý trị liệu:  Chỉ định trong áp xe phổi giai đoạn tạo hang, ọc mủ.  Chống chỉ định trong: suy hô hấp, suy tim, ho ra máu, áp xe chưa khu trú, bệnh nhân hôn mê + Chọc thoát mủ ổ áp xe qua da:  Chỉ định: Khi áp – xe phổi khu trú, cách thành ngực ≤ 1cm, đường kính > 4cm  Thủ thuật được thực hiện dưới hướng dẫn siêu âm.  Tai biến: tràn mủ, tràn máu, tràn khí màng phổi, ho ra máu. + Nội soiphế quản:  Chỉ định khi bệnh sử nghi ngờ có dị vật  Qua nội soi có thể hút bớt mủ, lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm Ngoại khoa + Dẫn lưu trực tiếp ổ áp xe:  Thất bại với điệu trị nội khoa  Ổ áp xe to > 8 cm  Dọa vỡ.  Ho ra máu lượng lớn. + Cắt thùy phổi:  Áp xe mạ tính (> 1 tháng)  Lâm sàng, X – quang không cải thiện.  Hình ảnh hang có vách dày  Biến chứng ho ra máu lượng nhiều, hay ho ra máu tái phát nhiều lần. * Đa số áp – xe phổi hết sốtsau 6 – 8 ngày, theo dõi X- quang mỗi 2 tuần, mức khí dịch biến mất dần, để lại bờ tròn và mất hẳn sau vài tháng. * Những yếu tố tiên lượng xấu: + Ổ áp – xe quá lớn, đường kín > 6 cm
  • 3. + Triệu chứng kéo dài trước nhập viện > 6 tuần + Viêm phổi hoại tử với nhiều ổ áp – xe. + Bệnh nhân SDD, SGMD. + Áp- xe kèm bất thường phế quản ( tắc nghẽn, u.,…) * Tràn mủ màng phổi: Nguyên tắc:kháng sinh, dẫn lưu, vật lý trị liệu. Kháng sinh + Kháng sinh ban đầu: bắt đầu sau khi chọc dò màng phổivà có kết quả soi tươi:  Nếu soitươi thấy cầu trùng Gram (+) hình chùm: hoặc kết quả soitươi (-) hoặc chọc không ra dịch ngay -> bắt đầu KS chống tụ cầu : Oxacillin + Gentamycin  Nếu soitươi thấy Bacille Gr(-) -> bắt đầu Cefotaxim + Gentamycin  Nếu chọc ra mủ thối, nghi ngờ yếm khí: phối hợp thêm Metronidazol  Khi ko có kết quả soi tươi: dùng Oxacillin + Gentamycin  Nếu bệnh nhân có kết quả suy hô hấp nặng hay nt huyết và ko có dấu gợi ý tụ cầu rõ: dùng Cefotaxim + Oxacillin. + Đánh giá sau 1 tuần điều trị:  Diễn tiến tốt: hết sốt, hết khó thở, lượng mủ ra ODL giảm, X – quang phổi giảm -> tiếp tục KS cho 3 – 4 tuần: 2 tuần đầu Oxacillin TM + 2 tuần sau Oxacillin uống hoặc 2 tuần đầu Cefotaxim TM + 2 tuần sau Peflacine uống  Diễn tiến không tốt: cònsốt, ODL màng phổira mủ kéo dài, X – quang phổi ko cải thiện: dựa vào kết quả cấy mủ màng phổi và KSD để quyết định kháng sinh; đối với tụ cầu đổi sang Vancomycin TM. Dẫn lưu + Dẫn lưu kín mủ màng phổi: với ODL 12-14F (sơ sinh : 10F).  Chỉ định: - Dịch rút ra mủ đặc - Dịch vàng đục ( chủ yếu là đa nhân ± soi tươi có vi trùng), lượng nhiều.  Săn sóc ODL: có thể hút ODL quan hệ thống DL kín với áp lực -5 cm đến -10 cm H2O. Hệ thống này phải nhất thiết để thấp hơn ngực ngay cả lúc di chuyển hay nghỉ ngơi. Để tránh nghẹt ODL khi mủ quá đặc có thể bơm rửa ODL hàng ngày or mỗi 2 ngày bằng nước muối sinh lý.  Chỉ định rút ODL: càng sớm càng tốt, khi bé: - Thở trở lại bt, ăn ngủ tốt, không sốt. - Khám ls thông khí tốt - X- quang or siêu âm ko còn dịch - ODL thông và không còn mủ ( chỉ ra < 1ml/kg dịch trong 1 ngày).
  • 4. - Thời gian đặt ODL trung bình 3 – 7 ngày. Ngoại khoa Chỉ định can thiệp ngoại khoa ( PTNS hay mổ hở) + Có dấu hiệu vách hóa trên siêu âm – X –quang. + Điều trị KS + dẫ lưu màng phổi > 7 ngày không thành công Vật lý trị liệu + Thực hiện 1 ngày sau khi đặt ODL màng phổivà kéo dài ít nhất 3 tháng. + Mục đíchtập sớm để mủ thoát ra ngoài dễ dàng hơn và đề phòng dày dính màng phổi về sau. Kỹ thuật tập nằm:  Giúp thông khí tốt , thở sâu giãn nở phế nang.  Hoạt động của cơ liên sườn, cơ hoành để thoát mủ qua ODL nhanh và tránh được dày dính. 5. Tiêu chuẩn xuất viện: Đủ liều kháng sinh? + Hết sốt> 3 ngày + Giảm TCCN + Giảm TCTT + Hết thở nhanh + Ổn định các biến chứng + Trẻ hết suy hô hấp + Ăn uống tốt + Có thể chuyển sang thuốc uống hoặc đã hoàn tất 1 đợt kháng sinh tĩnh mạch. + Cha mẹ hiểu được các dấu hiệu của viêm phổi, các yếu tố nguy cơ và khi nào cần khám lại 6. Theo dõi sauxuất viện: + Áp xe phổi: Thường kèm X-quang phổi kiểm tra. Tái khám 2 tuần sau xuất viện trong tháng đầu. Sau đó tái khám mỗi tháng trong 3 tháng. + Tràn mủ màng phổi: Bệnh nhân mủ màng phổi có đặt ODL được điều trị tối thiểu 3 tuần lễ, nếu diễn tiến tốt xuất viện và tái khám mỗi 2 tuần trong thời gian 2 tháng or sớm hơn nếu bất thường. Khi xuất viện cần hướng dẫn bà mẹ tự tập vật lý trị liệu và chế độ dinh dưỡng cũng như theo dõi ở nhà.
  • 5. *Lưu đồ xử trí tràn dịch màng phổi