SlideShare a Scribd company logo
1 of 29
Download to read offline
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN
KHÓ THỞ
ThS.BS. Phan Tuấn Đạt
Viện Tim mạch – Bệnh viện Bạch Mai
Bộ môn Tim mạch – Trường Đại học Y Hà Nội
ĐỊNH NGHĨA
Khó thở là một cảm giác chủ
quan của người bệnh biểu hiện
sự không thoải mái trong hô hấp
với nhiều mức độ khác nhau, bắt
nguồn từ sự tương tác của nhiều
yếu tố như sinh lý, tâm lý, xã hội
và môi trường, có thể gây ra các
phản ứng sinh lý và hành vi thứ
phát.
Am J Respir Crit Care Med. 2012;185(4):435
NGUYÊN NHÂN
1. Khó thở liên quan đến tim mạch:
 Các nguyên nhân dẫn đến suy tim (giảm chức
năng tâm thu, giảm chức năng tâm trương): bệnh
cơ tim, bệnh van tim, hội chứng mạch vành cấp
 Rối loạn nhịp tim
 Phù phổi cấp
 Tràn dịch màng tim
NGUYÊN NHÂN
2. Khó thở liên quan đến hô hấp:
 Tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 Bệnh phổi tắc nghẽn: Hen, COPD,...
 Bệnh lý nhu mô: viêm phổi, bệnh phổi kẽ,...
 Bệnh lý màng phổi: TDMP, TKMP
 Bệnh mạch máu phổi.
3. Bệnh lý thần kinh cơ
NGUYÊN NHÂN
4. Nguyên nhân khác
 Thiếu máu nặng: ảnh hưởng lên cả tim mạch
và hô hấp
 Tâm lý: hội chứng tăng thông khí
TIẾP CẬN THẾ NÀO ?
HỎI BỆNH
1. Những điều cần chú ý:
• Hoàn cảnh xuất hiện: tự nhiên, sau gắng sức, khi
thay đổi thời tiết, khi tiếp xúc với dị nguyên
• Thời gian xuất hiện: đột ngột mới xuất hiện hay
đã có nhiều tháng, nhiều năm
• Đặc điểm: từng cơn hay liên tục tăng dần
• Mức độ khó thở
• Các dấu hiệu đi kèm
HỎI BỆNH
2. Hỏi tiền sử:
 Bản thân:
• Các yếu tố nguy cơ
• Các bệnh lý nội khoa đã mắc
• Các bệnh lý ngoại khoa, chấn thương, can thiệp
thủ thuật đã được thực hiện
 Gia đình
MỨC ĐỘ KHÓ THỞ
 Phân độ khó thở (theo mMRC):
• Độ 0: chỉ khó thở khi làm việc nặng
• Độ 1: khó thở khi đi vội hay lên dốc thẳng
• Độ 2: đi chậm hơn người cùng tuổi vì khó thở hoặc đang
đi phải dừng lại để thở
• Độ 3: khó thở sau khi đi được khoảng 100m hoặc sau
vài phút trên đường bằng phẳng
• Độ 4: khó thở khi thay quần áo hoặc không thể ra khỏi
nhà vì khó thở
KHÁM LÂM SÀNG
Những điều cần chú ý:
• Đánh giá ý thức.
• Đếm nhịp thở, xác định kiểu thở
• Phát hiện các dấu hiệu của suy hô hấp: tím,
co kéo các cơ hô hấp phụ
• Khám tỉ mỉ phát hiện các dấu hiệu thực thể
về tim mạch, hô hấp, thần kinh,...
THĂM DÒ CẬN LÂM SÀNG
1. Xét nghiệm thường quy:
 XQ ngực thẳng- nghiêng
 Khí máu động mạch
 Điện tâm đồ
 Công thức máu, sinh hóa máu cơ bản.
THĂM DÒ CẬN LÂM SÀNG
2. Xét nghiệm chuyên biệt:
 Chẩn đoán hình ảnh: siêu âm ngực-bụng,
siêu âm tim, CLVT lồng ngực
 Chức năng thông khí phổi
 Xét nghiệm: BNP/pro BNP, CK, CK-MB,
Troponin
X quang tim phổi thẳng
Tràn khí màng phổi Viêm phổi COPD
Ngưỡng chẩn đoán
•NT-proBNP >300 pg/mL
và BNP > 100 pg/mL.
•Định lượng BNP dưới
ngưỡng cho phép loại trừ
chẩn đoán suy tim.
Nguyên nhân tăng BNP dù
lâm sàng không có suy tim:
•Suy thận
•Hội chứng vành cấp
•Hẹp van động mạch chủ
•Hở van hai lá
•Bệnh cơ tim phì đại
Vai trò của BNP trong suy tim cấp
Eur HeartJ 2012;33:1787–1847.
ĐỊNH HƯỚNG
THỜI GIAN XUẤT HIỆN
Cấp tính: đột ngột mới xuất hiện hoặc diễn biến trong
vòng vài phút, bao gồm:
•Tắc động mạch phổi cấp
•NMCT cấp, phù phổi cấp
•Chèn ép tim cấp
•Tràn khí màng phổi
•Phản vệ (phù Quincks)
•Dị vật phế quản
JAMA. 2007;297:1810-1818
THỜI GIAN XUẤT HIỆN
Bán cấp: diễn biến trong vòng
vài giờ đến vài ngày, bao gồm:
•Hen phế quản, đợt cấp
COPD, viêm phổi
•Phù phổi, viêm cơ tim, chèn
ép TM chủ trên, viêm màng
ngoài tim
JAMA. 2007;297:1810-1818
THỜI GIAN XUẤT HIỆN
Mạn tính: diễn biến trong vòng vài ngày đến vài tuần,
bao gồm:
•Suy tim
•Bệnh cơ tim
•Viêm màng ngoài tim
•COPD, xơ phổi, bệnh mạch máu phổi, viêm phổi,
•Bệnh thần kinh - cơ (loạn dưỡng cơ, viêm cột sống dính
khớp, xơ hóa cột bên,...)
JAMA. 2000;283:1853-1857
MỨC ĐỘ KHÓ THỞ
Khó thở dữ dội:
•Cơn hen phế quản ác tính
•TKMP áp lực
•Tắc nghẽn đường hô hấp trên cấp tính (phù
Quincks, dị vật)
• Tắc động mạch phổi cấp
Am J Respir CritCare Med. 2012;185:435-452
TRIỆU CHỨNG ĐI KÈM
1. Đau ngực:
• Đau ngực trung tâm thường gợi ý bệnh
mạch vành, tắc ĐM phổi, TKMP, tràn khí
trung thất, hoặc dị vật phế quản.
• Đau ngực kiểu màng phổi: viêm phổi, viêm
màng phổi, tắc ĐM phổi, TKMP.
Ann Thorac Surg. 2008;86:962-966.
Eur J Cardiothorac Surg. 2001;19:185-189.
TRIỆU CHỨNG ĐI KÈM
2. Sốt: thường gợi ý bệnh một bệnh cảnh
nhiễm trùng (viêm phổi, viêm phế quản,...)
cần chú ý các dấu hiệu viêm long hô hấp (hội
chứng cúm). XQ ngực là cần thiết để xác
định.
Clin Infect Dis. 2000;31:942-946.
TRIỆU CHỨNG ĐI KÈM
3. Tiếng khò khè, cò cử: gợi ý tình trạng chít
hẹp đường dẫn khí (hen phế quản, COPD,
phù phổi, viêm tiểu phế quản hay dị vật PQ)
4. Khạc đờm mạn tính: gợi ý COPD, giãn phế
quản, xơ hóa kén, ung thư tiểu phế quản phế
nang
Semin Respir Crit Care Med. 2002;23:127-134.
J Thorac Oncol. 2006;1:344-359.
TRIỆU CHỨNG ĐI KÈM
5. Ho máu: gợi ý tình trạng tổn thương mạch
máu (tắc ĐM phổi, chảy máu phế nang, viêm
phổi hoại tử, K phổi, nấm phổi, lao phổi)
Chest. 2008;133:1476-1478.
Fam Pract. 2004;21:605-611.
TRIỆU CHỨNG ĐI KÈM
6. Yếu cơ, đau cơ: gợi ý các bệnh lý thần kinh-
cơ (loạn dưỡng cơ, xơ hóa cột bên teo cơ,
hội chứng Guillain-Barre, nhiễm virus,
Leptospirosis)
Curr Opin Pulm Med. 1999;5:355-362
Braz J Infect Dis. 2002;6:135-139
Arch Neurol. 2003;60:947-948
TRIỆU CHỨNG ĐI KÈM
7. Dấu hiệu sinh tồn:
• Mạch nhanh, HA hạ, thở nhanh: gợi ý tình trạng
suy tim cấp (do NMCT, bệnh lý ĐMC, chèn ép
tim), tắc ĐM phổi cấp, nhiễm trùng nặng/sốc.
• HA cao gợi ý phù phổi huyết động, hội chứng
cường giáp hoặc pheochromocytoma
Eur J Cardiothorac Surg. 2008;34:1265-1267
Minn Med. 2008;91:38-40
TRIỆU CHỨNG ĐI KÈM
8. Lo lắng quá mức: gợi ý khó thở do căn
nguyên tâm lý (trầm cảm, hội chứng tăng
thông khí)
J Gen Intern Med. 2008;23:1904-1908
MỘT SỐ KHUYẾN CÁO
1. Cần xác định diễn biến của khó thở là cấp tính
hay mạn tính.
2. Cần xác định khó thở liên quan đến tim mạch hay
hô hấp.
3. Việc hỏi bệnh chi tiết và khám lâm sàng tỉ mỉ cho
phép phán đoán khoảng 2/3 các nguyên nhân gây
khó thở.
MỘT SỐ KHUYẾN CÁO
4. XQ ngực là cần thiết cho mọi trường hợp khó
thở.
5. BNP/proBNP hữu ích trong định hướng các
nguyên nhân khó thở do tim mạch
6. Khí máu động mạch giúp đánh giá mức độ và
phân loại suy hô hấp
File_hn2015_E011-BS-Dat-Tiep-can-BN-Kho-tho 2.pdf

More Related Content

What's hot

VIÊM CẦU THẬN CẤP
VIÊM CẦU THẬN CẤPVIÊM CẦU THẬN CẤP
VIÊM CẦU THẬN CẤPSoM
 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẤT BÙ CÂP
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẤT BÙ CÂPMỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẤT BÙ CÂP
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẤT BÙ CÂPSoM
 
TĂNG ÁP PHỔI TRẺ EM
TĂNG ÁP PHỔI TRẺ EMTĂNG ÁP PHỔI TRẺ EM
TĂNG ÁP PHỔI TRẺ EMSoM
 
CẬP nhật chẩn đoán và xử trí thuyên tắc phổi 2019
CẬP nhật chẩn đoán và xử trí thuyên tắc phổi 2019CẬP nhật chẩn đoán và xử trí thuyên tắc phổi 2019
CẬP nhật chẩn đoán và xử trí thuyên tắc phổi 2019SoM
 
CÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁU
CÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁUCÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁU
CÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁUSoM
 
HỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁU
HỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁUHỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁU
HỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁUSoM
 
Hoi chung mang nao cao phi phong (2016)
Hoi chung mang nao   cao phi phong (2016)Hoi chung mang nao   cao phi phong (2016)
Hoi chung mang nao cao phi phong (2016)Quang Hạ Trần
 
CAU HOI LUONG GIA ON TAP THI CD6 GIAI.pdf
CAU HOI LUONG GIA ON TAP THI CD6 GIAI.pdfCAU HOI LUONG GIA ON TAP THI CD6 GIAI.pdf
CAU HOI LUONG GIA ON TAP THI CD6 GIAI.pdfSoM
 
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG NONSTRESS TEST VÀ STRESS TEST
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG NONSTRESS TEST VÀ STRESS TESTTÌNH HUỐNG LÂM SÀNG NONSTRESS TEST VÀ STRESS TEST
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG NONSTRESS TEST VÀ STRESS TESTSoM
 
cài đặt peep với áp lực xuyên phổi
cài đặt peep với áp lực xuyên phổicài đặt peep với áp lực xuyên phổi
cài đặt peep với áp lực xuyên phổiSoM
 
SINH BỆNH HỌC COVID 19
SINH BỆNH HỌC COVID 19SINH BỆNH HỌC COVID 19
SINH BỆNH HỌC COVID 19SoM
 
Viêm mạch máu ở trẻ em (Pediatric Vasculitis)
Viêm mạch máu ở trẻ em (Pediatric Vasculitis)Viêm mạch máu ở trẻ em (Pediatric Vasculitis)
Viêm mạch máu ở trẻ em (Pediatric Vasculitis)Bs. Nhữ Thu Hà
 
Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn ...
Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn ...Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn ...
Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn ...Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
XỬ TRÍ CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM
XỬ TRÍ CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIMXỬ TRÍ CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM
XỬ TRÍ CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIMSoM
 
ỨNG DỤNG KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
ỨNG DỤNG KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNGỨNG DỤNG KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
ỨNG DỤNG KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNGSoM
 

What's hot (20)

VIÊM CẦU THẬN CẤP
VIÊM CẦU THẬN CẤPVIÊM CẦU THẬN CẤP
VIÊM CẦU THẬN CẤP
 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẤT BÙ CÂP
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẤT BÙ CÂPMỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẤT BÙ CÂP
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẤT BÙ CÂP
 
TĂNG ÁP PHỔI TRẺ EM
TĂNG ÁP PHỔI TRẺ EMTĂNG ÁP PHỔI TRẺ EM
TĂNG ÁP PHỔI TRẺ EM
 
CẬP nhật chẩn đoán và xử trí thuyên tắc phổi 2019
CẬP nhật chẩn đoán và xử trí thuyên tắc phổi 2019CẬP nhật chẩn đoán và xử trí thuyên tắc phổi 2019
CẬP nhật chẩn đoán và xử trí thuyên tắc phổi 2019
 
CÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁU
CÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁUCÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁU
CÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁU
 
An Thần, Giãn Cơ Trong Thở Máy
An Thần, Giãn Cơ Trong Thở MáyAn Thần, Giãn Cơ Trong Thở Máy
An Thần, Giãn Cơ Trong Thở Máy
 
HỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁU
HỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁUHỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁU
HỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁU
 
ĐạI cương ECG
ĐạI cương ECGĐạI cương ECG
ĐạI cương ECG
 
Hoi chung mang nao cao phi phong (2016)
Hoi chung mang nao   cao phi phong (2016)Hoi chung mang nao   cao phi phong (2016)
Hoi chung mang nao cao phi phong (2016)
 
CAU HOI LUONG GIA ON TAP THI CD6 GIAI.pdf
CAU HOI LUONG GIA ON TAP THI CD6 GIAI.pdfCAU HOI LUONG GIA ON TAP THI CD6 GIAI.pdf
CAU HOI LUONG GIA ON TAP THI CD6 GIAI.pdf
 
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG NONSTRESS TEST VÀ STRESS TEST
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG NONSTRESS TEST VÀ STRESS TESTTÌNH HUỐNG LÂM SÀNG NONSTRESS TEST VÀ STRESS TEST
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG NONSTRESS TEST VÀ STRESS TEST
 
cài đặt peep với áp lực xuyên phổi
cài đặt peep với áp lực xuyên phổicài đặt peep với áp lực xuyên phổi
cài đặt peep với áp lực xuyên phổi
 
SINH BỆNH HỌC COVID 19
SINH BỆNH HỌC COVID 19SINH BỆNH HỌC COVID 19
SINH BỆNH HỌC COVID 19
 
Viêm mạch máu ở trẻ em (Pediatric Vasculitis)
Viêm mạch máu ở trẻ em (Pediatric Vasculitis)Viêm mạch máu ở trẻ em (Pediatric Vasculitis)
Viêm mạch máu ở trẻ em (Pediatric Vasculitis)
 
Luận án: Tổn thương động mạch vành trong bệnh Kawasaki ở trẻ em
Luận án: Tổn thương động mạch vành trong bệnh Kawasaki ở trẻ emLuận án: Tổn thương động mạch vành trong bệnh Kawasaki ở trẻ em
Luận án: Tổn thương động mạch vành trong bệnh Kawasaki ở trẻ em
 
Viêm mạch ANCA
Viêm mạch ANCAViêm mạch ANCA
Viêm mạch ANCA
 
ECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢNECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢN
 
Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn ...
Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn ...Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn ...
Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn ...
 
XỬ TRÍ CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM
XỬ TRÍ CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIMXỬ TRÍ CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM
XỬ TRÍ CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM
 
ỨNG DỤNG KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
ỨNG DỤNG KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNGỨNG DỤNG KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
ỨNG DỤNG KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
 

Similar to File_hn2015_E011-BS-Dat-Tiep-can-BN-Kho-tho 2.pdf

SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIMSUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIMSoM
 
tiep can kho tho man tinh
tiep can kho tho man tinhtiep can kho tho man tinh
tiep can kho tho man tinhThanh Liem Vo
 
Trieu chung co nang tm
Trieu chung co nang tmTrieu chung co nang tm
Trieu chung co nang tmHiếu Trần
 
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞTIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞSoM
 
Suy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdf
Suy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdfSuy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdf
Suy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdfThanhPham321538
 
Dinh huynh-linh-xu-tri-dau-nguc
Dinh huynh-linh-xu-tri-dau-ngucDinh huynh-linh-xu-tri-dau-nguc
Dinh huynh-linh-xu-tri-dau-ngucnguyenngat88
 
HC trung that
HC trung thatHC trung that
HC trung thatsangbsdk
 
Suy ho hap cap 1
Suy ho hap cap 1Suy ho hap cap 1
Suy ho hap cap 1songxanh
 
Tiếp cận một số hội chứng thường gặp trong cấp cứu tim mạch
Tiếp cận một số hội chứng thường gặp trong cấp cứu tim mạchTiếp cận một số hội chứng thường gặp trong cấp cứu tim mạch
Tiếp cận một số hội chứng thường gặp trong cấp cứu tim mạchyoungunoistalented1995
 
HỘI CHỨNG TRUNG THẤT
HỘI CHỨNG TRUNG THẤTHỘI CHỨNG TRUNG THẤT
HỘI CHỨNG TRUNG THẤTSoM
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoSauDaiHocYHGD
 
Tiep-can-ho-ra-mau-Bs-Thông-16Nov2023.pptx
Tiep-can-ho-ra-mau-Bs-Thông-16Nov2023.pptxTiep-can-ho-ra-mau-Bs-Thông-16Nov2023.pptx
Tiep-can-ho-ra-mau-Bs-Thông-16Nov2023.pptxDuy Phan
 
Ho đhyhgđpnt online
Ho  đhyhgđpnt onlineHo  đhyhgđpnt online
Ho đhyhgđpnt onlineHop nguyen ba
 
BG TAM PHE MAN.pdf
BG TAM PHE MAN.pdfBG TAM PHE MAN.pdf
BG TAM PHE MAN.pdfYi Nhu
 
Bài-7.2-Khám-tổng-trạng-2.pptx
Bài-7.2-Khám-tổng-trạng-2.pptxBài-7.2-Khám-tổng-trạng-2.pptx
Bài-7.2-Khám-tổng-trạng-2.pptxPhmThanhPhong6
 

Similar to File_hn2015_E011-BS-Dat-Tiep-can-BN-Kho-tho 2.pdf (20)

SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIMSUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
SUY TIM CẤP VÀ SỐC TIM
 
tiep can kho tho man tinh
tiep can kho tho man tinhtiep can kho tho man tinh
tiep can kho tho man tinh
 
Trieu chung co nang tm
Trieu chung co nang tmTrieu chung co nang tm
Trieu chung co nang tm
 
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞTIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
 
Suy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdf
Suy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdfSuy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdf
Suy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdf
 
Dinh huynh-linh-xu-tri-dau-nguc
Dinh huynh-linh-xu-tri-dau-ngucDinh huynh-linh-xu-tri-dau-nguc
Dinh huynh-linh-xu-tri-dau-nguc
 
HC trung that
HC trung thatHC trung that
HC trung that
 
Suy ho hap cap 1
Suy ho hap cap 1Suy ho hap cap 1
Suy ho hap cap 1
 
Tiếp cận một số hội chứng thường gặp trong cấp cứu tim mạch
Tiếp cận một số hội chứng thường gặp trong cấp cứu tim mạchTiếp cận một số hội chứng thường gặp trong cấp cứu tim mạch
Tiếp cận một số hội chứng thường gặp trong cấp cứu tim mạch
 
HỘI CHỨNG TRUNG THẤT
HỘI CHỨNG TRUNG THẤTHỘI CHỨNG TRUNG THẤT
HỘI CHỨNG TRUNG THẤT
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng ho
 
Ho online
Ho  onlineHo  online
Ho online
 
Các bài học nội định hướng
Các bài học nội định hướngCác bài học nội định hướng
Các bài học nội định hướng
 
Phù phổi cấp do Tim
Phù phổi cấp do TimPhù phổi cấp do Tim
Phù phổi cấp do Tim
 
Oap
OapOap
Oap
 
Tiep-can-ho-ra-mau-Bs-Thông-16Nov2023.pptx
Tiep-can-ho-ra-mau-Bs-Thông-16Nov2023.pptxTiep-can-ho-ra-mau-Bs-Thông-16Nov2023.pptx
Tiep-can-ho-ra-mau-Bs-Thông-16Nov2023.pptx
 
Ho đhyhgđpnt online
Ho  đhyhgđpnt onlineHo  đhyhgđpnt online
Ho đhyhgđpnt online
 
Suytim
SuytimSuytim
Suytim
 
BG TAM PHE MAN.pdf
BG TAM PHE MAN.pdfBG TAM PHE MAN.pdf
BG TAM PHE MAN.pdf
 
Bài-7.2-Khám-tổng-trạng-2.pptx
Bài-7.2-Khám-tổng-trạng-2.pptxBài-7.2-Khám-tổng-trạng-2.pptx
Bài-7.2-Khám-tổng-trạng-2.pptx
 

File_hn2015_E011-BS-Dat-Tiep-can-BN-Kho-tho 2.pdf

  • 1. TIẾP CẬN BỆNH NHÂN KHÓ THỞ ThS.BS. Phan Tuấn Đạt Viện Tim mạch – Bệnh viện Bạch Mai Bộ môn Tim mạch – Trường Đại học Y Hà Nội
  • 2. ĐỊNH NGHĨA Khó thở là một cảm giác chủ quan của người bệnh biểu hiện sự không thoải mái trong hô hấp với nhiều mức độ khác nhau, bắt nguồn từ sự tương tác của nhiều yếu tố như sinh lý, tâm lý, xã hội và môi trường, có thể gây ra các phản ứng sinh lý và hành vi thứ phát. Am J Respir Crit Care Med. 2012;185(4):435
  • 3. NGUYÊN NHÂN 1. Khó thở liên quan đến tim mạch:  Các nguyên nhân dẫn đến suy tim (giảm chức năng tâm thu, giảm chức năng tâm trương): bệnh cơ tim, bệnh van tim, hội chứng mạch vành cấp  Rối loạn nhịp tim  Phù phổi cấp  Tràn dịch màng tim
  • 4. NGUYÊN NHÂN 2. Khó thở liên quan đến hô hấp:  Tắc nghẽn đường hô hấp trên.  Bệnh phổi tắc nghẽn: Hen, COPD,...  Bệnh lý nhu mô: viêm phổi, bệnh phổi kẽ,...  Bệnh lý màng phổi: TDMP, TKMP  Bệnh mạch máu phổi. 3. Bệnh lý thần kinh cơ
  • 5. NGUYÊN NHÂN 4. Nguyên nhân khác  Thiếu máu nặng: ảnh hưởng lên cả tim mạch và hô hấp  Tâm lý: hội chứng tăng thông khí
  • 7. HỎI BỆNH 1. Những điều cần chú ý: • Hoàn cảnh xuất hiện: tự nhiên, sau gắng sức, khi thay đổi thời tiết, khi tiếp xúc với dị nguyên • Thời gian xuất hiện: đột ngột mới xuất hiện hay đã có nhiều tháng, nhiều năm • Đặc điểm: từng cơn hay liên tục tăng dần • Mức độ khó thở • Các dấu hiệu đi kèm
  • 8. HỎI BỆNH 2. Hỏi tiền sử:  Bản thân: • Các yếu tố nguy cơ • Các bệnh lý nội khoa đã mắc • Các bệnh lý ngoại khoa, chấn thương, can thiệp thủ thuật đã được thực hiện  Gia đình
  • 9. MỨC ĐỘ KHÓ THỞ  Phân độ khó thở (theo mMRC): • Độ 0: chỉ khó thở khi làm việc nặng • Độ 1: khó thở khi đi vội hay lên dốc thẳng • Độ 2: đi chậm hơn người cùng tuổi vì khó thở hoặc đang đi phải dừng lại để thở • Độ 3: khó thở sau khi đi được khoảng 100m hoặc sau vài phút trên đường bằng phẳng • Độ 4: khó thở khi thay quần áo hoặc không thể ra khỏi nhà vì khó thở
  • 10. KHÁM LÂM SÀNG Những điều cần chú ý: • Đánh giá ý thức. • Đếm nhịp thở, xác định kiểu thở • Phát hiện các dấu hiệu của suy hô hấp: tím, co kéo các cơ hô hấp phụ • Khám tỉ mỉ phát hiện các dấu hiệu thực thể về tim mạch, hô hấp, thần kinh,...
  • 11. THĂM DÒ CẬN LÂM SÀNG 1. Xét nghiệm thường quy:  XQ ngực thẳng- nghiêng  Khí máu động mạch  Điện tâm đồ  Công thức máu, sinh hóa máu cơ bản.
  • 12. THĂM DÒ CẬN LÂM SÀNG 2. Xét nghiệm chuyên biệt:  Chẩn đoán hình ảnh: siêu âm ngực-bụng, siêu âm tim, CLVT lồng ngực  Chức năng thông khí phổi  Xét nghiệm: BNP/pro BNP, CK, CK-MB, Troponin
  • 13. X quang tim phổi thẳng Tràn khí màng phổi Viêm phổi COPD
  • 14. Ngưỡng chẩn đoán •NT-proBNP >300 pg/mL và BNP > 100 pg/mL. •Định lượng BNP dưới ngưỡng cho phép loại trừ chẩn đoán suy tim. Nguyên nhân tăng BNP dù lâm sàng không có suy tim: •Suy thận •Hội chứng vành cấp •Hẹp van động mạch chủ •Hở van hai lá •Bệnh cơ tim phì đại Vai trò của BNP trong suy tim cấp Eur HeartJ 2012;33:1787–1847.
  • 16. THỜI GIAN XUẤT HIỆN Cấp tính: đột ngột mới xuất hiện hoặc diễn biến trong vòng vài phút, bao gồm: •Tắc động mạch phổi cấp •NMCT cấp, phù phổi cấp •Chèn ép tim cấp •Tràn khí màng phổi •Phản vệ (phù Quincks) •Dị vật phế quản JAMA. 2007;297:1810-1818
  • 17. THỜI GIAN XUẤT HIỆN Bán cấp: diễn biến trong vòng vài giờ đến vài ngày, bao gồm: •Hen phế quản, đợt cấp COPD, viêm phổi •Phù phổi, viêm cơ tim, chèn ép TM chủ trên, viêm màng ngoài tim JAMA. 2007;297:1810-1818
  • 18. THỜI GIAN XUẤT HIỆN Mạn tính: diễn biến trong vòng vài ngày đến vài tuần, bao gồm: •Suy tim •Bệnh cơ tim •Viêm màng ngoài tim •COPD, xơ phổi, bệnh mạch máu phổi, viêm phổi, •Bệnh thần kinh - cơ (loạn dưỡng cơ, viêm cột sống dính khớp, xơ hóa cột bên,...) JAMA. 2000;283:1853-1857
  • 19. MỨC ĐỘ KHÓ THỞ Khó thở dữ dội: •Cơn hen phế quản ác tính •TKMP áp lực •Tắc nghẽn đường hô hấp trên cấp tính (phù Quincks, dị vật) • Tắc động mạch phổi cấp Am J Respir CritCare Med. 2012;185:435-452
  • 20. TRIỆU CHỨNG ĐI KÈM 1. Đau ngực: • Đau ngực trung tâm thường gợi ý bệnh mạch vành, tắc ĐM phổi, TKMP, tràn khí trung thất, hoặc dị vật phế quản. • Đau ngực kiểu màng phổi: viêm phổi, viêm màng phổi, tắc ĐM phổi, TKMP. Ann Thorac Surg. 2008;86:962-966. Eur J Cardiothorac Surg. 2001;19:185-189.
  • 21. TRIỆU CHỨNG ĐI KÈM 2. Sốt: thường gợi ý bệnh một bệnh cảnh nhiễm trùng (viêm phổi, viêm phế quản,...) cần chú ý các dấu hiệu viêm long hô hấp (hội chứng cúm). XQ ngực là cần thiết để xác định. Clin Infect Dis. 2000;31:942-946.
  • 22. TRIỆU CHỨNG ĐI KÈM 3. Tiếng khò khè, cò cử: gợi ý tình trạng chít hẹp đường dẫn khí (hen phế quản, COPD, phù phổi, viêm tiểu phế quản hay dị vật PQ) 4. Khạc đờm mạn tính: gợi ý COPD, giãn phế quản, xơ hóa kén, ung thư tiểu phế quản phế nang Semin Respir Crit Care Med. 2002;23:127-134. J Thorac Oncol. 2006;1:344-359.
  • 23. TRIỆU CHỨNG ĐI KÈM 5. Ho máu: gợi ý tình trạng tổn thương mạch máu (tắc ĐM phổi, chảy máu phế nang, viêm phổi hoại tử, K phổi, nấm phổi, lao phổi) Chest. 2008;133:1476-1478. Fam Pract. 2004;21:605-611.
  • 24. TRIỆU CHỨNG ĐI KÈM 6. Yếu cơ, đau cơ: gợi ý các bệnh lý thần kinh- cơ (loạn dưỡng cơ, xơ hóa cột bên teo cơ, hội chứng Guillain-Barre, nhiễm virus, Leptospirosis) Curr Opin Pulm Med. 1999;5:355-362 Braz J Infect Dis. 2002;6:135-139 Arch Neurol. 2003;60:947-948
  • 25. TRIỆU CHỨNG ĐI KÈM 7. Dấu hiệu sinh tồn: • Mạch nhanh, HA hạ, thở nhanh: gợi ý tình trạng suy tim cấp (do NMCT, bệnh lý ĐMC, chèn ép tim), tắc ĐM phổi cấp, nhiễm trùng nặng/sốc. • HA cao gợi ý phù phổi huyết động, hội chứng cường giáp hoặc pheochromocytoma Eur J Cardiothorac Surg. 2008;34:1265-1267 Minn Med. 2008;91:38-40
  • 26. TRIỆU CHỨNG ĐI KÈM 8. Lo lắng quá mức: gợi ý khó thở do căn nguyên tâm lý (trầm cảm, hội chứng tăng thông khí) J Gen Intern Med. 2008;23:1904-1908
  • 27. MỘT SỐ KHUYẾN CÁO 1. Cần xác định diễn biến của khó thở là cấp tính hay mạn tính. 2. Cần xác định khó thở liên quan đến tim mạch hay hô hấp. 3. Việc hỏi bệnh chi tiết và khám lâm sàng tỉ mỉ cho phép phán đoán khoảng 2/3 các nguyên nhân gây khó thở.
  • 28. MỘT SỐ KHUYẾN CÁO 4. XQ ngực là cần thiết cho mọi trường hợp khó thở. 5. BNP/proBNP hữu ích trong định hướng các nguyên nhân khó thở do tim mạch 6. Khí máu động mạch giúp đánh giá mức độ và phân loại suy hô hấp