SlideShare a Scribd company logo
1 of 142
H
U
TEC
H
1
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG
DOANH NGHIỆP CỦA NHNo&PTNT VIỆT NAM
TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH
CREDIT RISK MANAGEMENT FOR BUSINESS CUSTOMERS OF
VIETNAM BANK FOR AGRICULTURE AND RURAL
BRANCHS IN HOCHIMINH CITY
TRẦN NGUYỄN MINH HIẾU, PGS.TS. NGUYỄN PHÚ TỤ*
*
Khoa Quản trị kinh doanh, Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP. HCM, Việt Nam
TÓM TẮT
Bên cạnh những cơ hội, thách thức của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, khủng hoảng kinh tế cũng như
đánh giá t ình hình và hi ệu quả thực hiện các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng của các chi nhánh ngân hàng
trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam trên địa bàn Tp.Hồ Chí Minh. Từ đó đề xuất hoàn thiện một số
biện pháp quản trị rủi ro tín dụng có hiệu quả nhằm hạn chế đến mức thấp nhất có thể những tổn thất do rủi
ro tín dụng gây ra. Góp phần phục vụ cho các mục tiêu phát triển của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam
cũng như ngành ngân hàng trong xu hướng tái cấu trúc nền kinh tế hiện nay. Đề tài của luận văn tập trung
nghiên cứu chủ yếu vào khách hàng doanh nghiệp của NHNo&PTNT Việt Nam trên địa bàn TP.hồ Chí
Minh vì đây là lương khách hàng ch ủ yếu và có dư nợ chiếm phần lớn tại ngân hàng.
ABSTRACT
Besides the opportunities and challenges of the process of international economic integration, as well as the
economic crisis and evaluate the effectiveness of the measures of credit risk management of Agribank
branches in HoChiMinh city. It has been proposed several measures to improve credit risk management to
be effective to limit to the minimum possible losses due to credit risk caused. Contributing to serve
Agribank as well as trends in the banking industry restructuring the economy today. The focuses of the
dissertation research on business customers of Agribank in HoChiMinh City which essential customers and
large outstanding.
1. GIỚI THIỆU
NHNo&PTNT - Agribank là Ngân hàng
thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và
chủ lực trong phát triển kinh tế Việt Nam, đặc
biệt là đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông
thôn.
Agribank là Ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả
về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên,
mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng.
Tính đến tháng 9/2011, vị thế dẫn đầu của
Agribank vẫn được khẳng định với trên nhiều
phương diện:
- Tổng tài sản: 524.000 tỷ đồng.
- Tổng nguồn vốn: 478.000 tỷ đồng.
- Vốn tự có: 22.176 tỷ đồng.
- Tổng dư nợ: 414.464 tỷ đồng.
H
U
TEC
H
2
-
Campuchia.
- Nhân sự: 37.500 cán bộ.
Mục tiêu của đề tài: Đánh giá tình hình và hi ệu
quả thực hiện các biện pháp quản trị rủi ro tín
dụng của các chi nhánh ngân hàng trong hệ
thống ngân hàng No&PTNT Việt Nam trên địa
bàn Tp.Hồ Chí Minh, từ đó đề xuất hoàn thiện
một số biện pháp quản trị rủi ro tín dụng có hiệu
quả nhằm hạn chế đến mức thấp nhất có thể
những tổn thất do rủi ro tín dụng gây ra, góp
phấn phục vụ cho các mục tiêu phát triển của
NHNo&PTNT Việt Nam cũng như ngành ngân
hàng trong xu hư ớng tái cấu trúc nền kinh tế hiện
nay.
Phương pháp nghiên cứu: Để phù hợp với
nội dung, yêu cầu, mục đích của đề tài đề ra,
phương pháp được thực hiện trong quá trình
nghiên cứu gồm:
Phương pháp tư duy logic
Phương pháp lịch sử
Phương pháp thống kê
Phương pháp chuyên gia
2. NỘI DUNG
2.1. Tổng quan về rủi ro tín dụng
2.2. Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách
hàng doanh nghiệp tại các chi nh ánh ngân
hàng cấp 1 trong hệ thống NHNo&PTNT
Việt Nam trên địa bàn Tp.Hồ Chí Minh.
2.2.1. Sơ lược hoạt động kinh doanh của
NHNo&PTNT Việt Nam hiện nay
Tình hình hoạt động kinh doanh năm 2011 thể
hiện qua bảng 2.6
Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh của
NHNo&PTNT Việt Nam năm 2011
ĐVT: nghìn tỷ đồng
Chỉ tiêu Giá trị
Hoạt động huy động vốn 505
Hoạt động tín dụng và đầu tư 489
Trong đó nợ xấu 27
Hoạt động dịch vụ thanh toán 6,5
Doanh số sử dụng thẻ 122
NHNo&PTNT năm 2011)
Về huy dộng vốn: Tổng huy động đạt 505.792
tỷ đồng, tăng 30.851 tỷ.
Hoạt động tín dụng và đầu tư: Tổng dư nợ cho
vay và đầu tư đạt 489.137 tỷ đồng, tăng 33.530
tỷ. Tình hình nợ xấu là 27.446 tỷ đồng, chiếm
tỷ lệ 6,1% tổng dư nợ cho vay. Nợ xấu chủ yếu
tập trung tại các chi nhánh trên địa bàn 2 thành
phố Hà Nội và Tp.Hồ Chí Minh: khu vực
Tp.Hồ Chí Minh tỷ lệ nợ xấu là 18,19% trong
đó có 19 chi nhánh/48 chi nhánh tỷ lệ nợ xấu
>10%; Khu vực Hà Nội tỷ lệ nợ xấu là 9,83%,
trong đó có 9 chi nhánh/34 chi nhánh tỷ lệ nợ
xấu >10 %; các kh u vực cò n lại tỷ lệ nợ
xấu<3%. Các chi nhánh có nợ xấu <1% chủ
yếu là các tỉnh miền núi phía Bắc.
Hoạt động dịch vụ, thanh toán: Tổng thanh
toán trong nước đạt 6.545.702 tỷ đồng, tăng
1.136.979 tỷ. Tổng doanh số thanh toán xuất,
nhập khẩu đạt 7.734 triệu USD giảm 12,01%.
Tổng doanh số mua bán ngoại tệ đạt 12.550
triệu USD, tăng 14,4%. Tổng doanh số chi trả
kiều hối 1.086 triệu USD, tăng 25,7%. Thanh
toán biên mậu với Trung Quốc 36.161 tỷ đồng,
tăng 47%; thanh toán biên mậu với Lào 151 tỷ
đồng, giảm 34%. Dự án ngân hàng phục vụ uỷ
thác đầu tư: agribank tiếp nhận 32 dự án uỷ
thác đầu tư và ph ụ cvụ 11 7 d ự án ODA với
tổng giá trị lên tới 5,8 tỷ USD, đăng ký tiếp
cận mới 81 dự án trị giá 12,4 tỷ USD.
Nghiệp vụ thẻ: Tổng số thẻ phát hành đạt 8,4
triệu thẻ, tăng 31,5%; chiếm 20% thị phấn về
phát hành thẻ toàn thị trường ; doanh số sử
dụng thẻ đạt 122.000 tỷ đồng; lắp đặt 2.102
mày ATM, chiếm 16,2% thị phần;Tổng số
EDC/POS 5.261 thiết bị, chiếm tỷ lệ 7,5% toàn
thị trường.
Tình hình tài chính thể hiện qua bảng 2.7
Bảng 2.2: Tình hình tài chính của
NHNo&PTNT Việt Nam năm 2011
ĐVT: nghìn tỷ đồng
Chỉ tiêu Giá trị
Tỷ lệ tăng trưởng (%)
so với năm 2010
Tổng thu nhập 82 35
Tổng chi phí 78 35
L.nhuận trước thuế 4 29,8
(Nguồn:
NHNo&PTNT năm 2011)
Tổng thu nhập: 82.211 tỷ đồng, tăng 21.118 tỷ
(+35%) so với năm 2010
Tổng chi phí: 78.571 tỷ đồng, tăng 20.420 tỷ
(+35%) so với năm 2010
Lợi nhuận trước thuế: 4.740 tỷ đồng, tăng
29,8% so với năm 2010
H
U
TEC
H
3
2.2.2. Phân tích hoạt động tín dụng và các
biện pháp quản trị rủi ro tín dụng đối với
khách hàng khối doanh nghiệp tại các chi
nhánh NH cấp 1 trong hệ thống NHNo &
PTNT Việt Na m trên địa bà n Tp. Hồ Chí
Minh hiện nay
2.2.2.1. Quy trình quản trị rủi ro tín dụng
tại NHNo&PTNT Việt Nam
Quy trình xét duyệt cho vay:
Cơ sở pháp lý và phạm vi áp dụng:
-Luật các tổ chức tín dụng.
-Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với
khách hàng theo quyết định của thống đốc
NHNN số: 1627/2001/QĐ -NHNN ngày
31/12/2001).
-Các văn bản hướ ng dẫn (theo từng thời điểm
và chủ trương của Nhà nước và Chính phủ).
-Quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ
thống NHNo&PTNT Việt Nam số: 666/QĐ-
HĐQT-TDHo ngày 15/06/2010.
Đối với khoản vay thuộc thẩm quyền phê
duyệt của Chi nhánh:
bước 1. Cán bộ tín hướng dẫn khách hàng lập
hồ sơ vay vốn, căn cứ kết quả chấm điểm xếp
hạng tín dụng tiến hành thẩm định các điều
kiện vay vốn theo quy định.
bước 2. Trưởng phòng tín dụng/Trưởng phòng
kế hoạch kinh doanh có trách nhiệm kiểm tra
tính hợp lệ, hợp pháp của h ồ sơ và báo cáo
thẩm định do cán bộ tín dụng lập, tiến hành
xem xét, thẩm định lại (nếu cần thiết) hoặc
trực tiếp thẩm định trong trường hợp kiêm cán
bộ tín dụng, ghi ý kiến vào báo cáo thẩm định
và trình Giám đốc NHNo nơi cho vay xem xét,
quyết định.
bước 3
Nếu đồng ý cho vay thì NHNo nơi cho vay
cùng khách hàng lập hợp đồng tín dụng, hợp
đồng bảo đảm tiền vay (trường hợp cho vay có
đảm bảo bằng tài sản);
. Giám đốc NHNo nơi cho vay căn cứ
vào báo cáothẩm định do cán bộ tín dụng,
Phòng tín dụng/Phòng Kế hoạch kinh doanh
trình, quyết định cho vay hoặc không cho vay:
Nếu không đồng ý cho vay thì phải thông báo
bằng văn bản cho khách hàng biết.
bước 4
Kiểm tra, giám sát và xử lý vốn vay:
. Hồ sơ khoản vay sau khi được ký
duyệt cho vay, được chuyển cho kế toán thực
hiện nghiệp hạch toán kế toán, thanh toán
(chuyển cho đơn vị thụ hưởng/chuyển và tài
khoản tiền gửi thanh toán) hoặc chuyển thủ
quỹ để giải ngân cho khách hàng (nếu cho vay
bằng tiền mặt).
Nội dung kiểm tra, giám sát và xủ lý vốn vay:
NHNo nơi cho vay có trách nhiệm và có quyền
kiểm tra giám sát quá trình vay vốn, sử dụng
vốn vay và trả nợ của khách hàng.
Kiểm tra trước khi cho vay là việc thẩm định,
tái thẩm định các điều kiện vay vốn theo quy
định.
Kiểm tra tro n gkh i ch o vay là việc kiểm tra
tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ khách
hàng, hồ sơ vay vốn, hồ sơ tài sản đảm bảo tiền
vay và các yếu tố chứng từ.
Kiểm tra sau khi cho vay: Chậm nhất sau 15
ngày kể từ ngày giải ngân, cán bộ tín dụng
phải kiểm tra việc sử dụng vốn vay và tài sản
đảm bảo tiền vay.
Các phương thức cho vay:
Trên cơ sở nhu cầu sử dụng vốn vay của từng
khoản vay của khách hàng và khả năng kiểm
tra, giám sát của Ngân hàng, NHNo nơi cho
vay thoả thuận với khách hàng vay về việc lựa
chọn các phương thức cho vay sau:
Cho vay từng lần : phương thức cho vay từng
lần áp dụng đối với khác hàng có nhu cầu vay
từng lần. Mỗi lần vay vốn, khách hàng và
NHNo nơi cho vay lập thủ tục vay vốn theo
quy định và ký hợp đồng tín dụng.
Cho vay theo hạn mức tín dụng: phương thức
cho vay này áp dụng cho khách hàng vay ngắn
hạn có nhu cầu vay vốn thường xuyên, kinh
doanh ổn định.
Cho vay theo dự án đầu tư: NHNo cho khách
hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư
phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các
dự án đầu tư phục vụ đời sống.
Cho vay đồng tài trợ: cho vay đồng tài trợ thực
hiện theo quy chế đồng tài trợ của tổ chức tín
dụng do Thống đốc NHNN Việt Nam ban
hành, văn bản hướng dẫn của NHNo nơi cho
vay và thoả thuận giữa các tổ chức tín dụng.
Cho vay trả góp: NHNo nơi cho vay và khách
hàng thoả t huận và xác định số lãi tiền vay
phải trả trong suốt thời hạn vay cộng (+) với số
nợ gốc đươc chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ
hạn (ngày, tuần, tháng/kỳ) trong hạn cho vay.
Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: căn
cứ nhu cầu vay của khách hàng, NHNo nơi cho
vay và khách hàng thoả thuận trong hợp đồng
tín dụng: hạn mức tín dụng dự phòng, thời hạn
hiệu lực của hạn mức dự phòng;
H
U
TEC
H
4
Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành sử
dụng thẻ tín dụng: NHNo nơi cho vay chấp
thuận cho khách hàng được sử dụng số vốn
vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh
toán tiền mua hàng hoá dịch vụ và rút tiền mặt
tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền
mặt là các đại lý của NHNo Việt Nam.
Cho vay theo hạn mức thấu chi: NHNo Việt
Nam thoả thuận bằng văn bản chấp thuận cho
khách hàng được chi vượt số tiền hiện có trên
tài khoản thanh toán của khách hàng phù hợp
với các quy định của Chính phủ và NHNN
Việt Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ
chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
Phương thức cho vay khác:
Cho vay lưu vụ: áp dụng cho vay hộ gia đình,
cá nhân
2.2.2.1. Tình hình dư nợ của NHNo&PTNT
Việt Nam tại khu vực Tp. Hồ Chí Minh
2.3
.HCM
ĐVT: tỷ đồng
Chỉ tiêu
2009 2010 2011
Số
lượng
Tỷ lệ
tăng
trưởng
so với
năm
trước
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
tăng
trưởng
so với
năm
trước
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
tăng
trưởng
so với
năm
trước
(%)
Tổng dư nợ 69.078 27 80.979 17 71.432 -12
Dư nợ DN 47.686 26 65.057 36 57.643 -11
Dư nợ DN ngắn hạn 25.750 26 37.962 47 32.059 -16
Dư nợ DN trung, dài hạn 21.936 27 27.095 24 25.584 -6
Số lượng DN quan hệ NH 14.304 4 15.321 7 16.300 6
.HCM năm 2011)
Tổng dư nợ năm 2011 giảm 12% trong đó dư
nợ doanh nghiệp giảm 11% so với năm 2010.
Trong đó cho vay ngắn hạn doanh nghiệp giảm
16%, trung và dài hạn doanh nghiệp là 6%. Dư
nợ giảm chủ yếu ở cho vay bất động sản giảm
10% và cho vay sản xuất kinh doanh giảm
22%. Cho vay bất động sản giảm do chủ
trương của NHNN, cho vay sản xuất kinh
doanh giảm do hiện nay tình hình kinh tế trên
thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng
đang gặp nhiều khó khăn. Các doanh nghiệp
hiện nay đang hoạt động cầm chừng, một số
doanh nghiệp khó khăn trong khâu tiêu thụ sản
phẩm thậm chí có nhiều doanh nghiệp phá sản.
2.4
ĐVT: tỷ đồng
Chỉ tiêu
2009 2010 2011
Số
lượng
Tỷ lệ
tăng
trưởng
so với
năm
trước
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
tăng
trưởng
so với
năm
trước
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
tăng
trưởng
so với
năm
trước
(%)
DN nhà nước 459 10 528 15 2.014 281
DN ngoài quốc doanh 46.902 26 64.181 37 55.545 -13
Hợp tác xã 325 53 348 7 84 -76
47.686 26 65.057 36 57.643 -11
.HCM năm 2011)
2.12:
ĐVT: tỷ đồng
Chỉ tiêu
2009 2010 2011
Số
lượng
Tỷ lệ
tăng
trưởng
so với
năm
trước
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
tăng
trưởng
so với
năm
trước
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
tăng
trưởng
so với
năm
trước
(%)
DN nông nghiệp,nông thôn 5.602 17 7.867 40 9.146 16
DN nuôi,khai thác thủy sản 168 14 197 17 230 17
DN thu mua lúa gạo 914 26 1.318 44 1.494 13
DN xuất khẩu 1.863 9 2.981 60 3.483 17
DN nhập khẩu 1.236 6 1.663 35 1.986 19
DN bất động sản 9.893 4 12.437 26 11.170 -10
DN sản xuất k. doanh 28.010 42 38.594 38 30.134 -22
Tổng 47.686 26 65.057 36 57.643 -11
.HCM năm 2011)
2.13
NHNo&PTNT khu .HCM
ĐVT: tỷ đồng
Chỉ tiêu
2009 2010 2011
Số
lượng
Tỷ lệ
tăng
trưởng
so với
năm
trước
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
tăng
trưởng
so với
năm
trước
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
tăng
trưởng
so với
năm
trước
(%)
Tổng dư nợ 69.078 27 80.979 17 71.432 -12
Dư nợ DN 47.686 26 65.057 36 57.643 -11
Nợ quá hạn 2.818 60 5.702 102 5.724 0
Nợ quá hạn DN 2.366 41 4.421 87 4.689 6
Tỷ lệ nợ quá hạn/Tổng dư nợ 4,08 27 7,04 73 8,01 14
Tỷ lệ NQH DN/Tổng dư nợ 3,43 12 5,46 59 6,56 20
Tỷ lệ NQH DN/Dư nợ DN 4,96 12 6,80 37 8,13 20
(N
.HCM năm 2011)
H
U
TEC
H
5
.HCM
ĐVT: tỷ đồng
Chỉ tiêu
2009 2010 2011
Số
lượng
Tỷ lệ
tăng
trưởng
so với
năm
trước
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
tăng
trưởng
so với
năm
trước
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
tăng
trưởng
so với
năm
trước
(%)
Tổng dư nợ 69.078 27 80.979 17 71.432 -12
Dư nợ DN 47.686 26 65.057 36 57.643 -11
Nợ xấu 2.041 68 3.886 90 4.542 17
Nợ xấu DN 1.946 63 3.837 97 4.395 15
Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ 2,95 32 4,80 62 6,36 33
Tỷ lệ nợ xấu DN/Tổng dư nợ 2,82 29 4,74 68 6,15 30
Tỷ lệ nợ xấu DN/Dư nợ DN 4,08 29 5,90 45 7,62 29
.HCM năm 2011)
Nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam khu
vực Tp. Hồ Chí Minh giảm 11% trong khi nợ
xấu của doanh nghiệp tăng 17% do tình hình
kinh tế gặp nhiều khó khăn, doanh nghiệp họat
động cầm chừng, thậm chí phá sản, nguồn vốn
bị khách hàng chiếm giữ, hàng hóa tồn kho
không bán được. Kinh tế khó khăn làm doanh
nghiệp khó khăn theo dây chuyền dẫn đến nợ
ngân hàng khó có thể thu hồi đúng thời hạn.
Nợ xấu một số chi nhánh tăng trên 100 tỷ
đồng: Chi nhánh 6 tăng 683 tỷ đồng, chi
nhánh thành phố Hồ Chí Minh tăng 137 tỷ
đồng, chi nhánh Mạc Thị Bưởi tăng 352 tỷ
đồng, chi nhánh Bến Thành tăng 139 tỷ đồng,
chi nhánh Bình Chánh tăng 106 tỷ đồng. Hiện
nay khu vực Tp.HCM có 10 khách hàng với dư
nợ 1.467 tỷ đồng đã được xếp vào nhóm nợ
xấu. Một số nguyên nhân và sai phạm dẫn đến
rủi ro tín dụng làm gia tăng nợ xấu tại
NHNo&PTNT khu vực Tp. Hồ Chí Minh như
sau:
Cho vay một số khách hàng còn thiếu điều lệ
hoạt động doanh nghiệp hoặc điều lệ chưa phù
hợp với luật doanh nghiệp,thiếu Biên bản tăng
vốn điều lệ theo quy định, thiếu Quyết định bổ
nhiệm Giám đốc,kế toán trưởng,Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh, thiếu tài liệu chứng
minh vốn tự có và nguồn vốn huy động khác
tham gia vào dự án.
Cho vay thiếu báo cáo tài chính hoặc báo cáo
tài chính không được kiểm toán nên không
đáng tin cậy, một số chi nhánh chưa nhập
thông tin tài chính của doanh ng hiệp trên hệ
thống của NHNo.
Một số báo cáo thẩm định vay vốn tại chi
nhánh sơ sài, chưa xác định được nguồn trả nợ,
không có hoặc không đủ vốn tự có tham gia
vào dự án, thiếu chứng từ chứng minh mục
đích sử dụng vốn vay. Bên cạnh đó có những
chi nhánh cho vay khi chưa xếp loại khách
hàng theo quy định hoặc xếp loại khách hàng
mang tính hình thức.
Đa số các chi nhánh đều tiến hành kiểm tra
sau khi phát tiền vay song phần lớn chỉ kiểm
tra lần đầu, các lần kế tiếp không kiểm tra đôn
đốc thu hồi nợ, cũng như hàng tồn kho, một số
trường hợp phát hiện khách hàng sử dụng vốn
sai mục đích song cũng không thu hồi trước
hạn hoặc chuyển nhóm nợ cao hơn.
Một số chi nhánh quản lý tài sản chưa chặt
chẽ nhất là thế chấp kho hàng, giải ngân trước
khi hoàn thiện thủ tục thế chấp, nhận tài sản
thế chấp tại các tỉnh lân cận nên khó kiểm tra
và giám sát tài sản thế chấp, cho vay giá trị tối
đa so với tài sản thế chấp.
Một số chi nhánh cho vay mua gom bất động
sản đến nay dự án vẫn chưa được phê duyệt vì
chủ trươn g củ a UBND thành phố HCM yêu
cầu các chủ đầu tư phải gom đủ diện tích đất
mới xem xét phê duyệt dự án.
Một số chi nhánh đã cho vay nhóm khách
hàng liên quan nhưng kiểm soát chưa chặt chẽ
việc sử dụng vốn vay của các nhóm khách
hàng vì nhóm khách hàng mở tài khoản tại
nhiều NHTM, phần lớn các khoản cho vay
nhóm khách hàng đều liên quan đến bất động
sản hoặc đầu tư trung dài hạn các dự án sản
xuất kinh doanh, do tài sản đảm bảo chủ yếu là
hình thành từ vốn vay nên rất khó kiểm soát.
Cho vay đối với các công ty thuộc Tập đoàn
kinh tế, Tổng công ty nhà nước đều cho vay
không có tài sản đảm bảo, nếu không kiểm
soát chặt chẽ vốn vay rất dễ xảy ra rủi ro.
Nhiều chi nhánh giải ngân không theo tiến độ
của dự án cũng như tỷ lệ vốn tự có tham gia,
thậm chí cho vay tiền mặt nên khó kiểm soát.
Cho vay cầm cố giấy tờ có giá thiếu giấy uỷ
quyền cho ngân hàng xử lý tài sản cầm cố để
thu hồi nợ, hoặc thiếu giấy đề nghị xác nhận,
phong toả giấy tờ có giá nơi phát hành, thiếu
chữ ký của thủ quỹ và khách hàng trên phiếu
nhập kho tài sản cầm cố.
2.2.2.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng:
Nguyên nhân rủi ro tín dụng từ phía ngân
hàng:
Nguyên nhân khách quan
Do ảnh hưởng tình hình kinh tế:
:
H
U
TEC
H
6
Do tình hình kinh tế khó khăn dẫn đến
khách hàng kinh doanh khó khăn, hàng hóa
không bán được nên tình hình sả n xuất cũng
phải giảm theo do đó doanh thu bán hàng sụt
giảm làm khả năng lưu thông vốn và trả nợ
ngân hàng khó khăn.
Do khách hàng lừa đảo:
Khách hàng sử dụng hồ sơ nhà đất giả để làm
tài sản đảm bảo.
Khách hàng sử dụng hồ sơ, chứng từ giả như
hợp đồng mua bán giả, ho á đơn giả đ ể làm
chứng từ giải ngân tại ngân hàng cho mục đích
sử dụng vốn không đúng mục đích.
Nhiều doanh nghiệp thành lập nhiều công ty
trong cùng một nhóm để vay vốn; hoặc đối với
các chủ doanh nghiệp là người nước ngoài,
việt kiều đầu tư nhập khẩu máy móc thiết bị…
Do áp lực cạnh tranh:
Do áp lực về chỉ tiêu, đơn giá tiền lương, thành
tích, mong muốn được nâng hạng nên một số
chi nhánh đã cố gắng mở rộng các hoạt động
sản phẩm dịch vụ, đẩy mạnh huy động vốn và
cho vay dẫn tới sản phẩm chất lượng thấp, để
khách hàng lợi dụng trong việc huy động vốn
cũng như cho vay. Đẩy mạnh công tác tín dụng
dẫn đến xác định không đúng các khoản tín
dụng để cấp cho khách hàng.
Nguyên nhân chủ quan
Do năng lực công tác, quản lý và đạo đức cán
bộ:
:
Một số Giám đốc buông lỏng quản lý, thiếu
quan tâm chỉ đạo đến việc rèn luyện đạo đức
cán bộ cũng như không chú trọng đào tạo và
đào tạo lại trình độ nghiệp vụ nhất là nghiệp vụ
tín dụng.
Trình độ năng lực quản lý tín dụng, thẩm định
dự án tại một số chi nhánh mới thành lập còn
yếu, quyết định cho vay dự án chưa đủ điều
kiện cho vay, cá biệt có một số cán bộ gắn cho
vay với lợi ích cá nhân, vi phạm pháp luật.
Năng lực thẩm định của cán bộ còn nhiều hạn
chế, một số dự án đầu tư không được thẩm
định chính xác về năng lực vốn, nguồn lao
động tại khu vực triển khai dự án, năng lực của
chủ doanh nghiệp nên khi dự án hoàn thành
không thể đi vào hoạt động, không thể trả nợ
vay ngân hàng.
Quá trình kiểm tra, giám sát sau khi cho vay
của ngân hàng còn nhiều sơ hở, sai sót nên
không thể giám sát được việc sử dụng vốn vay
của khách hàng cũng như không kịp thời thu
hồi được tiền hàng để thu nợ.
Do việc kiểm tra, kiểm soát:
Vai trò của các phòng kiểm tra kiểm soát nội
bộ tại các chi nhánh gần như không phát huy
tác dụng, một số giám đốc không quan tâm đến
công tác này, phần lớn các sai phạm xảy ra
trong chi nhánh nhưng phòng kiểm tra kiểm
soát không phát hiện ra hoặc có phát hiện cũng
không dám đề xuất xử lý và không báo cáo cấp
trên dẫn tới một số chi nhánh sai phạm nghiệm
trọng không được ngăn chặn kịp thời.
Công tác kiểm tra kiểm soát từ TW đến chi
nhánh còn thụ động chưa có chế tài phát huy
vai trò của cán bộ kiểm tra (không có quyền xử
lý). Việc kiểm tra mới chủ yếu là phát hiện và
nêu các trường hợp sai phạm, chưa có quy chế
xử lý nghiêm cán bộ vi phạm.
Do quyền hạn, trách nhiệm của từng bộ phận
chưa rõ ràng:
Việc phân quyền trong các lĩnh vực như tín
dụng, tài chính, tuyển dụng … nhằm tạo điều
kiện cho các chi nhánh chủ động trong kinh
doanh, đápứng được yêu cầu hội nhập son g
một số chi nhánh thực hiện không tốt, không
đúng quy trình nên để xảy ra sai phạm.
Vai trò và quyền hành của Văn phòng đại diện
cũng như phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộ tại
Văn phòng đại diện Miền nam hạn chế nên
không chủ động kiểm tra đột suất để chấn
chỉnh hoạt động của các chi nhánh tại Tp.
HCM kịp thời.
Rủi ro tín dụng từ phía khách hàng:
Nguyên nhân khách quan
Nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng
hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu dẫn
đến khách hàng gặp nhiều khó khăn
:
Không tiêu thụ đượ c sản phẩm . Khách hàng
không có đủ hoặc không thu xếp được nguồn
vốn như kế hoạch. Khách hàng bị chiếm dụng
vốn, mất cân đối tiền vay và tài sản hình thành
từ vốn vay. Khách hàng không có chính sách,
biện pháp quản lý các khoản phải thu (nhất là
lĩnh vực XDCB, sử dụng vốn ngân sách). Khi
khách hàng gặp khó khăn, các chủ đầu tư khác
trước đây góp vốn bằng tài sản, sau đó tìm
cách rút vốn ra bằng tiền mặt.
Thị trường bất động sản cả nước nói chung và
Tp.HCM nói riêng gặp nhiều khó khăn, giá
mua bán, cho thuê BĐS giảm sút, đóng băng
khó tiêu thụ, ngay cả việc xử lý tài sản để thu
nợ cũng rất khó khăn.
Chủ trương của thành phố chỉ phê duyệt dự án
khi chủ đầu tư gom đủ đất cũng như một số dự
án có sự thay đổi về quy hoạch nên việc hoàn
H
U
TEC
H
7
thiện thủ tục phê duyệt dự án kéo dài, khó
khăn trong việc hoàn trả nợ vay.
Nguyên nhân chủ quan
Nguyên nhân chủ quan vế phía doanh
nghiệp làm phát sinh rủi ro tín dụng tại ngân
hàng chủ yếu là do doanh nghiệp cố tình lập hồ
sơ khống, vay vốn không đúng mục đích dẫn
đến tình trạng không có khả năng thu hồi vốn
để trả nợ vay cho ngân hàng. Thậm chí nhiều
doanh nghiệp còn cố tình lôi kéo cán bộ ngân
hàng để lừ đảo và chiếm dụng vốn vay.
:
2.3. Đề xuất hoàn thiện các biện pháp quản
trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng khối
doanh nghiệp tại các chi nhánh ngân hàng
cấp 1 trong hệ thống NHNo&PTNT Việt
Nam trên điạ bàn Tp. Hồ Chí Minh
Về cơ cấu tổ chức bộ máy cấp tín dụng
Hoàn thiện Tổ chức bộ máy cấp tín dụng &
Quy trình tín dụng
Thành lập bộ phận thẩm định tín dụng
độc lập, nâng tính hiệu quả công tác kiểm tra,
kiểm soát của bộ phận kiểm tra nội bộ.
Về quy trình tín dụng
Để đảm bảo tính khách quan và khả
năng kiểm soát tuân thủ các nguyên tắc trong
hoạt động cấp tín dụng, tác nghiệp giải ngân
luôn cần có một bộ phận độc lập, căn cứ trên
những quyết định của cấp phê duyệt, để giải
ngân một cách chính xác, đảm bảo khả năng
kiểm soát việc sử dụng vốn của khách hàng.
Quy định về xác định giới hạn tín dụng
cần chặt chẽ hơn, tránh tình trạng vận dụng
không hợp lý và mang tính chủ quan, có nguy
cơ dẫn đến rủi ro tín dụng.
Hiện nay tại NHNo&PTNT Việt Nam,
quy trình cấp tín dụng cho khách hàng áp dụng
hệ thống một cửa. Nghĩa là cán bộ quản lý tín
dụng quản lý đơn vị nào thì sẽ quản lý toàn bộ
quy trình cũng như thông tin của doanh nghiệp
đó, điều này làm hồ sơ có thể giải quyết nhanh
hơn tuy nhiên khi quản lý hồ sơ khách hàng
thời gian lâu dài sẽ phát sinh nhiều rủi ro và
hướng khắc phục như sau:
Thứ nhất: Do chỉ có cán bộ nào nắm
hồ sơ khách hàng của cán bộ đó nên khi cán bộ
có việc nghỉ đột xuất, cán bộ khác khó có thể
nắm chắc hồ sơ của khách hàng. Do đó cần
phân chia việc cấp tín dụng thành các bộ phận
cụ thể như: khâu tiếp nhận hồ sơ, khâu thẩm
định hồ sơ và cuối cùng là khâu quản lý hồ sơ,
cho vay và thu nợ.
Thứ hai: Do việc định giá tài sản đảm
bảo tiền vay là do NHNo&PTNT tự định giá
dực trên giá trị tham khảo thị trường, việc định
giá cũng mang yếu tố quan của mỗi cán bộ
thẩm định, nên NHNo cần đưa ra bảng giá
tham khảo cụ thể cho từng vùng và địa bàn.
Tránh việc cán bộ thẩm định sai gây khó khăn
cho khách hàng vay cũng như thẩm định giá trị
cao hơn thực tế gây thất thoát tài sản khi khách
hàng lừa đảo hoặc không trả được nợ.
Chú trọng đầu tư tín dụng cho các
doanh nghiệp nhỏ và vừa, khối doanh nghiệp
đang được sự hỗ trợ của nhà nước và các tổ
chức nước ngoài, do doanh nghiệp quy mô lớn
gặp khá nhiều rủi ro. DNNVV thường có tài
sản bảo đảm đủ, đồng thời khoản cấp tín dụng
giá trị nhỏ, rủi ro xảy ra sẽ có ảnh hưởng
không lớn.
Xây dựng chính sách tín dụng hiệu quả
Tiếp tục phát triển nhóm khách hàng là
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, là
nhóm khách hàng mà NH đã thực hiện đầu tư
tín dụng do hội nhập vào nền kinh tế thế giới
và việc gia nhập vào tổ chức WTO, số lượng
các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt
Nam đang ngày một gia tăng.
Cần tạo lập hệ thống thông tin tín dụng
có tính hữu ích cao hơn theo hướng:
Củng cố và hoàn thiện hệ thống thông tin
tín dụng
Thứ nhất: dựa trên cơ sở hợp tác,
NHNN thực hiện kết nối kho thông tin dữ liệu
giữa các ngân hàng để bổ sung, tăng tính đầy
đủ và sự chính xác của kho dữ liệu, không chỉ
là các dữ liệu về khách hàng mà còn các đánh
giá và dự báo về ngành, làm nền tảng trong
phân tích và thẩm định tín dụng.
Thứ hai: dựa trên thông tin về các
doanh nghiệp, ngành hàng, dự án đã cấp tín
dụng,Trung tâm thông tin tín dụng
NHNo&PTNT cần tổng hợp và đưa ra các
đánh giá, phân tích và cung cấp các thông tin
hữu ích cho toàn bộ hệ thống để sử dụng trong
thẩm định tín dụng.
Thứ ba: cần thiết lập các mối liên hệ
với các tổ chức, dịch vụ cung cấp thông tin
trên thế giới để có thể khai thác, mua tin khi
cần thiết để đáp ứng yêu cầu thông tin từ các
Chi nhánh, đặc biệt là các thông tin về tình
hình tài chính, hoạt động của các công ty mẹ -
đối tác ở nước ngoài của các doanh nghiệp,
đặc biệt là các doanh nghiệp thuộc khu vực
kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
H
U
TEC
H
8
Thứ tư: Đảm bảo có những thông tin
toàn diện và đầy đủ theo đúng tính chất và đặc
thù khách hàng. Đồng thời với việc thu thập
thông tin, cần sử dụng các công cụ phân tích
thông tin hiện đại để tăng độ chính xác của các
kết quả đánh giá nhằm đưa ra các quyết định
đúng đắn.
Thứ năm: Cập nhật và bổ sung thường
xuyên cẩm nang tín dụng hướng dẫn cho cán
bộ những vấn đề cơ bản trong tác nghiệp.
Nâng cao chất lượng thẩm định và phân
tích tín dụng:
Các giải pháp phòng ngừa rủi ro
Thực hiện phân tích và thẩm định
chính xác rủi ro tổng thể của khách hàng thông
qua xác định giới hạn tín dụng theo định kỳ 6
tháng hoặc 1 năm.
Để đảm bảo xác định khách quan và
chính xác giá trị tài sản bảo đảm, cần thuê một
tổ chức định giá hoặc kiểm toán độc lập, có uy
tín để thực hiện việc kiểm toán toàn bộ việc
thanh quyết toán giá trị công trình và định giá
tài sản. Đồng thời thực hiện chặt chẽ và
nghiêm túc việc chứng minh nguồn vốn tự có
tham gia dự án của khách hàng, giải ngân đối
ứng theo tiến độ công trình.
Cần xây dựng biểu lãi suất theo thang
bậc sử dụng vốn vay của doanh nghiệp. Các
khách hàng có mức độ xếp hạng tín dụng càng
thấp thì cần nâng tỷ lệ tham gia của vốn tự có,
các điều kiện pháp lý trong hợp đồng tín dụng
càng chặt chẽ càng đảm bảo các quyền lợi của
NHNo&PTNT khi rủi ro xảy ra, đồng thời
nâng cao trách nhiệm của khách hàng trong sử
dụng vốn vay, hạn chế rủi ro xảy ra.
Đảm bảo việc sử dụng vốn vay có đầy
đủ chứng từ chứng minh và hợp lệ. Hạn chế
giải ngân bằng tiền mặt . Thực hiện kiểm tra sử
dụng vốn vay phù hợp với đặc thù của các
khoản vay, chất lượng khách hàng. kiểm tra
trên thực tế, có đánh giá về việc sử dụng vốn,
về tài sản bảo đảm của khách hàng, kịp thời
phát hiện những rủi ro và có biện pháp xử lý,
tránh tình trạng thực hiện kiểm tra mang tính
đối phó, thực hiện trên giấy tờ. Cần có sự phân
tích và đánh giá kịp thời những dấu hiệu của
rủi ro như khách hàng có khó khăn trong việc
trả nợ để nắm bắt khả năng xử lý chủ động, kịp
thời các rủi ro có nguy cơ xảy ra. Kiểm tra chặt
chẽ nguồn tiền từ phương án kinh doanh sẽ
giúp ngân hàng kịp thời thu nợ đúng hạn.
Quản lý, giám sát và kiểm soát chặt chẽ quá
trình giải ngân và sau khi cho vay
Cần chú trọng công tác “hậu kiểm” của
kiểm tra nội bộ để tăng cường khả năng kiểm
soát tính tuân thủ trong hoạt động cấp tín dụng,
giảm thiểu những rủi ro tín dụng. Ngoài thực
hiện kiểm tra theo định kỳ, cần tập trung và
tăng tần suất kiểm tra các khách hàng có nợ
xấu, đánh giá việc thực thi các biện pháp quản
lý nợ có vấn đề và khả năng thu hồi nợ.
Nâng cao công tác kiểm tra nội bộ
Tăng cường xử lý nợ có vấn đề.
Các giải pháp hạn chế, bù đắp tổn thất khi
rủi ro xảy ra
Sử dụng các công cụ bảo hiểm và bảo
đảm tiền vay.
Yêu cầu khách hàng vay phải mua bảo
hiểm để được cơ quan bảo hiểm thanh toán,
giảm thiểu đáng kể những tổn thất.
Hoàn thiện về mặt pháp lý của các tài
sản bảo đảm tiền vay để thuận lợi trong xử lý
tài sản bảo đảm.
Phân loại nợ và trích lập dự phòng
Phân loại nợ theo tính chất, khả năng
thu hồi nợ của khoản vay, kiên quyết chuyển
nợ quá hạn đối với các trường hợp vi phạm
hợp đồng tín dụng có nguy cơ gây ra rủi ro và
hạ bậc nợ, thực hiện trích lập dự phòng nhằm
bù đắp tổn thất khi rủi ro xảy ra.
Các giải pháp về nhân sự
Lựa chọn những cán bộ có năng lực,
có trình độ chuyên môn và đạo đức tốt để bố
trí vào bộ phận tín dụng.
Bố trí đủ và phân công công việc hợp
lý cho cán bộ, tránh tình trạng quá tải cho cán
bộ để đảm bảo chất lượng công việc, giúp cho
cán bộ có đủ thời gian nghiên cứu, thẩm định
và kiểm tra giám sát các khoản vay một cách
có hiệu quả.
Tăng cường công tác đào tạo, tái đào
đạo, thực hiện đào tạo định kỳ và thường
xuyên để nâng cao trình độ kiến thức cũng như
khả năng vận dụng những kinh nghiệm, kỹ
thuật mới trong thẩm định tín dụng.
Xây dựng chế độ đánh giá, khen
thưởng và kỷ luật dựa trên chất lượng tín dụng
và hiệu quả công việc mà cán bộ đó thực hiện.
để nâng cao tính chịu trách nhiệm trong các
quyết định tín dụng của các cán bộ có liên
quan.
Thực hiện luân chuyển cán bộ trong
quản lý khách hàng để giảm trừ những tiêu cực
do những mối quan hệ được tạo lập quá dài,
đồng thời giúp tạo điều kiện cho các cán bộ
H
U
TEC
H
9
tiếp cận những khách hàng khác nhau sẽ có
khả năng xử lý công việc được nhanh chóng.
3. KẾT LUẬN
Việc tăng trưởng trong hoạt động kinh doanh
là điều thiết yếu đối với mỗi ngân hàng. Với
một ngân hàng hiện đại, sự tăng trưởng diễn ra
cân đối trên nhiều khía cạnh như tăng trưởng
tín dụng, phát triển công nghệ (bao gồm cả
công nghệ thông tin, công nghệ quản lý, công
nghệ điều hành…). Tuy nhiên, ở Việt Nam, do
yếu tố cạnh tranh không lành mạnh và bình
đẳng, các NHTM thường đẩy mạnh tăng
trưởng tín dụng trong khi chưa đạt được các
yếu tố khác (như nguồn vốn đầu vào, trìnhđ ộ
công nghệ, trỉnh độ quản lý, khả năng kiểm
soát rủi ro…), điều này tất yếu dẫn đến sự tăng
trưởng tín dụng không bền vững và là rủi ro
tiềm ẩn đối với hệ thống NHTM. Do đó, ngành
ngân hàng cần phải tập trung phấn đấu hoàn
thành tốt các kế hoạch và mục tiêu của chính
sách của NHNN, chính phủ nhằm đem lại lợi
ích tối đa cho sự nghiệp phát triển kinh tế của
đất nước và của hệ thống ngân hàng Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Gup, Avram, Beal, Lambert, and Kolari
(2007), Commercial Banking – The
Management of Risk, Willey, p. 234.
2. Báo điện tử - Đảng Cộ ng Sản Việt Nam:
www.dangcongsan.vn
3. PGS.TS.Trần Huy Hoàng (2007), Quản
trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động
Xã hội.
4. Bùi Duy Hưng, “Bài học kinh nghiệm về
đo lường rủi ro tín dụng từ khủng hoảng nợ
dưới chuẩn ở Mỹ”, Tạp chí ngân hàng, (số 18
tháng 9-2008), trang 59-62.
5. TS.Lê Thị Mận và Ths Hồng Thị Lan
Phương, “Rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín
dụng của các ngân hàng thương mại tại
TP.HCM”. Tạp chí phát triển kinh tế, (Số 187
tháng 05-2006).
6. Bùi Thị Kim Ngân, “Một số vấn đề về
nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng của
các Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp
chí ngân hàng, (Số Chuyên đề nâng cao năng
lực quản trị rủi ro năm 2005).
7. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam (2009, 2010, 2011),
Báo cáo thường niên.
8. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam (2012), Tài liệu tập
huấn chính sách phân loại nợ và trích lập dự
phòng rủi ro, hệ thống xếp hạng tín dụng nội
bộ.
9. NHNo&PTNT Việt Nam – Văn phòng
đại diện khu vực Miền Nam (2007, 2008,
2009,2010, 2011), Báo cáo kết quả của hoạt
động kinh doanh khu vực Tp.Hồ Chí Minh.
10. TS Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp
Vụ Ngân Hàng Thương Mại, NXB Thống kê.
11. TS Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp
vụ ngân hàng hiện đại, NXB Thống kê.
12. Chủ biên PGS.TS Nguyễn Thị Mùi
(2006), Giáo Trình Nghiệp Vụ Ngân Hàng
Thương Mại, NXB Tài Chính.
H
U
TEC
H
LOGO
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA
NHNo&PTNT VIỆT NAM
TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN PHÚ TỤ
HỌC VIÊN: TRẦN NGUYỄN MINH HiẾU
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
H
U
TEC
H
LOGO
MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Đánh giá các biện pháp quản trị rủi ro tín
dụng các chi nhánh ngân hàng trong hệ
thống ngân hàng No&PTNT Việt Nam trên
địa bàn Tp.Hồ Chí Minh
Đề xuất hoàn thiện một số biện pháp quản trị
rủi ro tín dụng nhằm hạn chế tổn thất do rủi
ro tín dụng gây ra.
H
U
TEC
H
LOGO
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp tư duy logic1
Phương pháp lịch sử2
Phương pháp thống kê3
Phương pháp chuyên gia4
H
U
TEC
H
LOGO
KẾT CẤU LUẬN VĂN
Chương 1: Tổng quan về rủi ro tín dụng
Chương 2: Quản trị rủi ro tín dụng đối với
khách hàng DN t ại các chi nhánh NH cấp 1
trong h ệ thống NHNo&PTNT Việt Nam
trên địa bàn Tp.Hồ Chí Minh
Chương 3: Đề xuất hoàn thiện các biện pháp
quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng DN
tại các chi nhánh NH cấp 1 trong hệ thống
NHNo&PTNT VN trên điạ bàn Tp. Hồ Chí Minh
QUẢN TRỊ RỦI RO
TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
KHÁCH HÀNG DN
CỦANHNo&PTNT
VIỆT NAM TRÊN ĐỊABÀN
TP.HỒ CHÍ MINH
H
U
TEC
H
LOGO GIỚI THIỆU
NHNo&PTNT ViỆT NAM
-Tổng tài sản:
524.000 tỷ đồng.
-Tổng nguồn vốn:
478.000 tỷ đồng.
-Vốn tự có: 22.176
tỷ đồng.
-Tổng dư nợ:
414.464 tỷ đồng.
NHNo&PTNT ViỆT NAM
(AGRIBANK)
THÁNG 9/2011
-Mạng lưới hoạt
động
nh Campuchia.
-Nhân sự: 37.500
cán bộ
H
U
TEC
H
LOGO QUY TRÌNH QUẢN TRỊ
RỦI RO TÍN DỤNG
Chuyển cho bộ phận
hạch toán giải ngân
Trình hồ sơ cho Ban giám
đốc và ký hồ sơ vay
CBTD lập và thẩm định hồ sơ
vay vốn của khách hàng
BƯỚC 4
BƯỚC 3
BƯỚC 2
BƯỚC 1
TP kiểm tra và thẩm định lại
hồ sơ vay vốn
H
U
TEC
H
LOGO KIỂM TRA GIÁM SÁT
VÀ XỬ LÝ VỐN VAY
Thẩm định, tái
thẩm định các
điều kiện vay
vốn theo quy
định
Kiểm tra
trước khi
cho vay
kiểm tra
việc sử
dụng vốn
vay
Kiểm tra
sau khi
cho vay
Tính đầy
đủ, hợp
pháp, h ợp
lệ của hồ
sơ vay
Kiểm tra
trong khi
cho vay
H
U
TEC
H
LOGO
Các phương thức cho vay
Các
phương thức
cho vay
Đồng
tài trợ
Dự án
đầu tư
Từng lần
Hạn mức
tín dụng
Hạn mức
td dự
phòng
Trả góp
Thẻ tín
dụng
Hạn mức
thấu chi
H
U
TEC
H
LOGO u NHNo&PTNT
c TP.HCM
Chỉ tiêu
2009 2010 2011
Số lượng
Tỷ lệ tăng
trưởng so
với năm
trước (%)
Số lượng
Tỷ lệ tăng
trưởng so
với năm
trước (%)
Số lượng
Tỷ lệ tăng
trưởng so
với năm
trước (%)
Tổng dư nợ 69.078 27 80.979 17 71.432 -12
Dư nợ DN 47.686 26 65.057 36 57.643 -11
Nợ xấu 2.041 68 3.886 90 4.542 17
Nợ xấu DN 1.946 63 3.837 97 4.395 15
Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ 2,95 32 4,80 62 6,36 33
Tỷ lệ nợ xấu DN/Tổng dư nợ 2,82 29 4,74 68 6,15 30
Tỷ lệ nợ xấu DN/Dư nợ DN 4,08 29 5,90 45 7,62 29
c TP.HCM năm 2011)
H
U
TEC
H
LOGO
Nguyên nhân rủi ro tín dụng
Nguyên nhân từ phía ngân hàng:
 Nguyên nhân khách quan:
- Do ảnhhưởng tình hình kinh tế
- Do khách hàng lừa đảo
- Do áp lực cạnh tranh
 Nguyên nhân chủ quan:
- Do năng lực công tác, quản lý và đạo đức
cán bộ
- Do việc kiểm tra, kiểm soát
- Do quyền hạn, trách nhiệm của từng bộ phận
chưa rõ ràng
H
U
TEC
H
LOGO
Nguyên nhân rủi ro tín dụng
Nguyên nhân từ phía khách hàng:
 Nguyên nhân khách quan:
- Do ảnhhưởng tình hình kinh tế
- Do chính sách nhà nước
 Nguyên nhân chủ quan:
- Doanh nghiệp cố tình lừa đảo
- Năng lực quản lý điều hành của ban quản lý
yếu hoặc không kiểm tra sát sao
H
U
TEC
H
LOGO Đề xuất hoàn thiện các biện pháp
quản trị rủi ro tín dụng
 Hoàn thiện Tổ chức bộ máy cấp tín dụng & Quy
trình tín dụng
 Xây dựng chính sách tín dụng hiệu quả
 Củng cố và hoàn thiện hệ thống thông tin tín
dụng
 Các giải pháp phòng ngừa rủi ro
 Quản lý, giám sát và kiểm soát chặt chẽ quá
trình giải ngân và sau khi cho vay
 Nâng cao công tác kiểm tra nội bộ
 Các giải pháp hạn chế, bù đắp tổn thất khi rủi ro
xảy ra
 Giải pháp về nhân sự
H
U
TEC
H
LOGO Đề xuất hoàn thiện các biện pháp
quản trị rủi ro tín dụng
 Hoàn thiện Tổ chức bộ máy cấp tín dụng & Quy
trình tín dụng
 Thứ nhất: cần phân chia việc cấp tín dụng
thành các bộ phận cụ thể như: khâu tiếp
nhận hồ sơ, khâu thẩm định hồ sơ và cuối
cùng là khâu quản lý hồ sơ, cho vay và thu
nợ.
 Thứ hai: cần đưa ra bảng giá định giá tài sản
tham khảo cụ thể cho từng vùng và địa bàn.
H
U
TEC
H
LOGO Đề xuất hoàn thiện các biện pháp
quản trị rủi ro tín dụng
 Xây dựng chính sách tín dụng hiệu quả
 Chú trọng đầu tư tín dụng cho các doanh
nghiệp nhỏ và vừa, khối doanh nghiệp đang
được sự hỗ trợ của nhà nước và các tổ chức
nước ngoài
 Tiếp tục phát triển nhóm khách hàng là
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là
nhóm khách hàng mà NH đã thực hiện đầu
tư tín dụng do hội nhập vào nền kinh tế thế
giới và việc gia nhập vào tổ chức WTO
H
U
TEC
H
LOGO Đề xuất hoàn thiện các biện pháp
quản trị rủi ro tín dụng
 Củng cố và hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng
 Thứ nhất: thực hiện kết nối kho thông tin dữ liệu giữa
các ngân hàng
 Thứ hai: thông tin phải được tổng hợp đánh giá và
phân tích
 Thứ ba: cung cấp được thông tin về dn thuộc khu vực
kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
 Thứ tư: thông tin phải toàn diện và đầy đủ theo đúng
tính chất và đặc thù khách hàng.
 Thứ năm: Cập nhật và bổ sung thường xuyên cẩm
nang tín dụng hướng dẫn cho cán bộ những vấn đề
cơ bản trong tác nghiệp.
H
U
TEC
H
LOGO Đề xuất hoàn thiện các biện pháp
quản trị rủi ro tín dụng
 Các giải pháp phòng ngừa rủi ro
 Thực hiện phân tích và thẩm định chính xác
rủi ro tổng thể của khách hàng
 Cần thuê một tổ chức định giá hoặc kiểm
toán độc lập, có uy tín để thực hiện việc kiểm
toán toàn bộ việc thanh quyết toán giá trị
công trình và định giá tài sản của doanh
nghiệp
 Xây dựng biểu lãi suất theo thang bậc uy tín
sử dụng vốn vay của doanh nghiệp
H
U
TEC
H
LOGO Đề xuất hoàn thiện các biện pháp
quản trị rủi ro tín dụng
 Quản lý, giám sát và kiểm soát chặt chẽ quá trình
giải ngân và sau khi cho vay
 Đảm bảo việc sử dụng vốn vay có đầy đủ chứng
từ chứng minh và hợp lệ.
 Hạn chế giải ngân bằng tiền mặt.
 Thực hiện kiểm tra sử dụng vốn vay phù hợp với
đặc thù của các khoản vay.
 Cần có sự phân tích và đánh giá kịp thời những
dấu hiệu của rủi ro như khách hàng có khó khăn
trong việc trả nợ để nắm bắt khả năng xử lý chủ
động, kịp thời xử lý các rủi ro có nguy cơ xảy ra.
H
U
TEC
H
LOGO Đề xuất hoàn thiện các biện pháp
quản trị rủi ro tín dụng
 Nâng cao công tác kiểm tra nội bộ
 Tăng cường khả năng kiểm soát tính tuân thủ
trong hoạt động cấp tín dụng.
 Ngoài thực hiện kiểm tra theo định kỳ, cần
tập trung và tăng tần suất kiểm tra các khách
hàng có nợ xấu, đánh giá việc thực thi các
biện pháp quản lý nợ có vấn đề và khả năng
thu hồi nợ.
H
U
TEC
H
LOGO Đề xuất hoàn thiện các biện pháp
quản trị rủi ro tín dụng
 Các giải pháp hạn chế, bù đắp tổn thất khi rủi ro
xảy ra
 Tăng cường xử lý nợ có vấn đề.
 Sử dụng các công cụ bảo hiểm và bảo
đảm tiền vay.
 Phân loại nợ và trích lập dự phòng
H
U
TEC
H
LOGO Đề xuất hoàn thiện các biện pháp
quản trị rủi ro tín dụng
 Giải pháp về nhân sự:
 Lựa chọn những cán bộ có năng lực, có trình
độ chuyên môn và đạo đức tốt để bố trí vào bộ
phận tín dụng.
 Tránh tình trạng quá tải để đảm bảo chất lượng
công việc
 Tăng cường đào tạo, tái đào đạo
 Xây dựng chế độ đánh giá, khen thưởng và kỷ
luật dựa trên chất lượng tín dụng và hiệu quả
công việc mà cán bộ đó thực hiện.
 Thực hiện luân chuyển cán bộ
H
U
TEC
H
LOGO
H
U
TEC
H
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
---------------------------
TRẦN NGUYỄN MINH HIẾU
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA
NHNo&PTNT VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số:60 34 05
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2012
H
U
TEC
H
i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
---------------------------
TRẦN NGUYỄN MINH HIẾU
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA
NHNo&PTNT VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số:60 34 05
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.NGUYỄN PHÚ TỤ
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2012
H
U
TEC
H
ii
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Khoa quản lý chuyên ngành
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học :PGS.TS.Nguyễn Phú Tụ
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.
HCM ngày … tháng … năm 2012.
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)
1. ……………………………………………………………
2. ……………………………………………………………
3. ……………………………………………………………
4. ……………………………………………………………
5. ……………………………………………………………
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn và Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có).
H
U
TEC
H
iii
TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
PHÒNG QLKH - ĐTSĐH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TP. HCM, ngày 15 tháng 09 năm 2011
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Trần Nguyễn Minh Hiếu Giới tính: Nữ.
Ngày, tháng, năm sinh: 10/07/1985 Nơi sinh: Bình Thuận.
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh MSHV: 1084011006
I- TÊN ĐỀ TÀI:
Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp của NHNo&PTNT Việt Nam
trên địa bàn Tp.Hồ Chí Minh.
II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Đánh giá tình hình và hiệu quả thực hiện các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng của các
chi nhánh ngân hàng trong hệ th ống ngân hàng No&PTNT Việt Nam trên địa bàn
Tp.Hồ Chí Minh, từ đó đề xuất hoàn thiện một số biện pháp quản trị rủi ro tín dụng có
hiệu quả nhằm hạn chế đến mức thấp nhất có thể những tổn thất do rủi ro tín dụng gây
ra, góp phấn phục vụ cho các mục tiêu phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam cũng
như ngành ngân hàng trong xu hư ớng tái cấu trúc nền kinh tế hiện nay.
III- NGÀY GIAO NHI ỆM VỤ:15/09/2011
IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHI ỆM VỤ: 15 /06/2012
V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên): PGS.TS.Nguyễn Phú
Tụ.
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
H
U
TEC
H
iv
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Học viên thực hiện Luận văn
(Ký và ghi rõ họ tên)
H
U
TEC
H
v
LỜI CÁM ƠN
Tôi xin chân thành cám ơn các Thầy Cô trường Đại học Kỹ thuật Công Nghệ
Tp. Hồ Chí Minh đã truyền đạt cho tôi kiến thức trong những năm học ở trường.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Nguyễn Phú Tụ đã tận tình hư ớng
dẫn tôi hoàn thành tốt luận văn này.
Tôi xin chân thành cám ơn NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Đông Sài
Gòn nói riêng và Hội sở cùng các chi nhánh trên địa bàn thành phố Hồ Chí
Minh nói riêng đã tạo điều kiện cho tôi trong thời gian thực hiện luận văn.
Trần Nguyễn Minh Hiếu
H
U
TEC
H
vi
TÓM TẮT
Bên cạnh những cơ hội, thách thức của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế,
khủng hoảng kinh tế cũng như đánh giá tình hình và hiệu quả thực hiện các biện
pháp quản trị rủ i ro tín dụng của các chi nhánh ngân hàng trong hệ thống
NHNo&PTNT Việt Nam trên địa bàn Tp.Hồ Chí Minh. Từ đó đề xuất hoàn thiện
một số biện pháp quản trị rủi ro tín dụng có hiệu quả nhằm hạn chế đến mức thấp
nhất có thể những tổn thất do rủi ro tín dụng gây ra. Góp phần phục vụ cho các mục
tiêu phát triển của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam cũng như ngành ngân hàng
trong xu hướng tái cấu trúc nền kinh tế hiện nay.
Đề tài của luận văn tập trung nghiên cứu chủ yếu vào khách hàng doanh
nghiệp của NHNo&PTNT Việt Nam trên địa bàn TP.hồ Chí Minh vì đây là lương
khách hàng chủ yếu và có dư nợ chiếm phần lớn tại ngân hàng.
Đề tài được gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về rủi ro tín dụng.
Nêu lên một số lý thuyết về:
Ngân hàng thương mại.
Tín dụng ngân hàng
Rủi ro tín dụng ngân hàng
Chương 2: Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại các
chi nhánh ngân hàng cấp 1 trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam trên địa bàn
Tp.Hồ Chí Minh:
Giới thiệu tổng quan cũng như sơ lược hoạt động kinh doanh năm 2011 của
NHNo&PTNT Việt Nam.
Tình hình tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam trên địa bàn Tp.Hồ Chí
Minh.
Chương 3: Một số giải pháp quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng khối
doanh nghiệp tại các chi nhánh ngân hàng cấp 1 trong hệ thống NHNo&PTNT Việt
Nam trên điạ bàn Tp. Hồ Chí Minh:
Định hướng phát triển ngành ngân hàng.
Các biện pháp đề xuất để hoàn thiện các biện pháp quản trị rủi ro tín
dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam trên địa bàn Tp.Hồ Chí Minh.
H
U
TEC
H
vii
ABSTRACT
Besides the opportunities and challenges of the process of international
economic integration, as well as the economic crisis and evaluate the effectiveness
of the measures of credit risk management of Agribank branches in HoChiMinh
city. It has been proposed several measures to improve credit risk management to be
effective to limit to the minimum possible losses due to credit risk caused.
Contributing to serve Agribank as well as trends in the banking industry
restructuring the economy today.
The focuses of the dissertation research on business customers of Agribank
in HoChiMinh City which essential customers and large outstanding.
The dissertation include three chapters:
Chapter 1: Overview of credit risk.
Theories about:
Commercial banks.
Bank credit.
Bank credit risk.
Chapter 2: Credit Risk Management for business at Agribank branches
HoChiMinh City:
Overview of business activities in 2011 and the dissertation and introduction
of Agribank.
The credit situation of Agribank branchs in HoChiMinh City.
Chapter 3: Measures to improve credit risk management for business at
Agribank branches in Ho Chi Minh city:
Orientation for the banking sector development.
Measures to improve credit risk management for business at Agribank
branches in Ho Chi Minh city.
H
U
TEC
H
viii
MỤC LỤC
Lời cam đoan.............................................................................................................. iv
Lời cám ơn .................................................................................................................. v
Tóm tắt ....................................................................................................................... vi
Danh mục các từ viết tắt............................................................................................xii
Danh mục các biểu đồ, đồ thị, sơ đồ, hình ảnh ........................................................xiii
Nội dung luận văn:
Lời mở đầu .................................................................................................................. 1
Chương 1: Tổng quan về rủi ro tín dụng................................................................... 3
1.1 NHTM và các nghiệp vụ của NHTM trong nền kinh tế thị trường ...................... 3
1.1.1 Khái niệm........................................................................................................... 3
1.1.2 Các nghiệp vụ của NHTM ................................................................................. 3
1.1.2.1 Nghiệp vụ nguồn vốn (tài sản Nợ).................................................................. 3
1.1.2.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn -tài sản Có (cấp tín dụng và đầu tư) ......................... 5
1.2 Tín dụng ngân hàng............................................................................................... 7
1.2.1 Khái niệm tín dụng............................................................................................. 7
1.2.1.1 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng:.................................................................. 7
1.2.1.2 Vai trò của tín dụng......................................................................................... 7
1.2.2 Phân loại tín dụng............................................................................................... 8
1.2.2.1 Tín dụng thương mại....................................................................................... 8
1.2.2.2 Tín dụng ngân hàng......................................................................................... 9
1.2.2.3 Tín dụng thuê mua .......................................................................................... 9
1.2.2.4 Tín dụng nhà nước ........................................................................................ 10
1.2.2.5 Tín dụng tiêu dùng ........................................................................................ 10
1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tín dụng.................................................................. 10
1.3 Rủi ro tín dụng ngân hàng................................................................................... 11
1.3.1 Khái niệm rủi ro tín dụng................................................................................. 11
1.3.2 Phân loại rủi ro tín dụng và nguyên nhân chủ yếu làm phát sinh rủi ro tín dụng12
1.3.2.1 Về phía khách hàng....................................................................................... 12
1.3.2.2 Về phía ngân hàng......................................................................................... 13
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng..................................................... 14
H
U
TEC
H
ix
1.3.3.1 Chính sách tín dụng....................................................................................... 14
1.3.3.2 Phân tích và thẩm định tín dụng.................................................................... 15
1.3.3.3 Xếp hạng tín dụng ........................................................................................ 17
1.3.3.4 Chấm điểm tín dụng...................................................................................... 18
1.3.3.5 Bảo đảm tín dụng .......................................................................................... 19
1.3.3.6 Mua bảo hiểm tín dụng ................................................................................. 20
1.3.3.7 Lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng ................................................................. 20
1.3.4 Đo lường rủi ro tín dụng thông qua chỉ số Z.................................................... 21
1.3.5 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng......................................................................... 20
1.3.5.1 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đối với ngân hàng........................................ 20
1.3.5.2 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đối với nền kinh tế....................................... 22
1.4 Quản trị rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế.................................................... 22
1.4.1 Hiệp ước Basel ................................................................................................. 22
1.4.2 Kiểm soát rủi ro và minh bạch thông tin của hệ thống ngân hàng Việt Nam
dựa vào Basel II (Hiệp ước Basel mới)..................................................................... 31
Kết luận:.................................................................................................................... 33
Chương 2: Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại các chi
nhánh ngân hàng cấp 1 trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam trên địa bàn Tp.Hồ
Chí Minh. .................................................................................................................. 34
2.1 Giới thiệu sơ lược về hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. ................................. 34
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam........ 34
2.1.2 Cơ cấu tổ chức.................................................................................................. 36
2.2 Tổng quan về tình hình kinh tế Việt Nam hiện nay............................................ 37
2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt Nam
hiện nay ..................................................................................................................... 46
2.4 Phân tích hoạt động tín dụng và các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng đối với
khách hàng khối doanh nghiệp tại các chi nhánh NH cấp 1 trong hệ thống
NHNo&PTNT Việt Nam trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh hiện nay........................... 51
2.4.1 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam ..................... 51
2.4.1.1 Quy trình xét duyệt cho vay .......................................................................... 51
2.4.1.2 Kiểm tra giám sát và xử lý vốn vay .............................................................. 52
H
U
TEC
H
x
2.4.1.3 Các phương thức cho vay.............................................................................. 53
2.4.2 Tình hình hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam khu vực Tp.HCM ........... 54
2.4.2.1 Nguồn vốn..................................................................................................... 54
2.4.2.2 Dư nợ............................................................................................................. 56
2.4.2.3 Nợ xấu........................................................................................................... 59
2.4.3 Phân tích nguyên nhân rủi ro tín dụng ............................................................. 62
2.4.3.1 Nguyên nhân rủi ro tín dụng từ phía ngân hàng ........................................... 62
2.4.3.1.1 Nhóm nguyên nhân khách quan................................................................. 63
2.4.3.1.2 Nhóm nguyên nhân chủ quan..................................................................... 65
2.4.3.2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng từ phía khách hàng.......................................... 66
Kết luận ..................................................................................................................... 68
Chương 3: Một số giải pháp quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng khối doanh
nghiệp tại các chi nhánh ngân hàng cấp 1 trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam
trên điạ bàn Tp. Hồ Chí Minh ................................................................................... 69
3.1 Định hướng phát triển ngành ngân hàng tại Việt Nam giai đoạn 2011-2020..... 69
3.1.1 Nội dung........................................................................................................... 69
3.1.2 Định hướng giải pháp thực hiện....................................................................... 69
3.2 Định hướng phát triển của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2011-
2020........................................................................................................................... 73
3.2.1 Mục tiêu ........................................................................................................... 73
3.2.2 Giải pháp chiến lược ........................................................................................ 73
3.3 Đề xuất hoàn thiện các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng
khối DN tại các chi nhánh ngân hàng cấp 1 trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam
trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh ................................................................................... 75
3.3.1 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng...................................................................... 75
3.3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại
NHNo&PTNT Việt Nam .......................................................................................... 76
3.3.2.1 Hoàn thiện Tổ chức bộ máy cấp tín dụng & Quy trình tín dụng .................. 77
3.3.2.1.1 Về cơ cấu tổ chức bộ máy cấp tín dụng ..................................................... 77
3.3.2.1.2 Về quy trình tín dụng ................................................................................. 78
3.3.2.1.3 Xây dựng chính sách tín dụng hiệu quả..................................................... 79
H
U
TEC
H
xi
3.3.2.3 Củng cố và hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng ...................................... 80
3.3.2.4 Các giải pháp phòng ngừa rủi ro................................................................... 82
3.3.2.4.1 Nâng cao chất lượng thẩm định và phân tích tín dụng .............................. 82
3.3.2.4.2 Quản lý, giám sát và kiểm soát chặt chẽ quá trình giải ngân và sau khi cho
vay............................................................................................................................. 84
3.3.2.4.3 Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ.............................................. 85
3.3.2.5 Các giải pháp hạn chế, bù đắp tổn thất khi rủi ro xảy ra............................... 86
3.3.2.5.1 Tăng cường hiệu quả xử lý nợ ................................................................... 86
3.3.2.5.2 Sử dụng các công cụ bảo hiểm và bảo đảm tiền vay. ................................ 86
3.3.2.5.3 Phân loại nợ và trích lập dự phòng ............................................................ 87
3.3.2.6 Các giải pháp về nhân sự .............................................................................. 87
3.4. Một số kiến nghị đối với Chính phủ .................................................................. 89
Kết Luận:................................................................................................................... 92
Tài Liệu:
Tài liệu tham khảo..................................................................................................... 93
Phụ lục....................................................................................................................... 94
H
U
TEC
H
xii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NH: Ngân hàng
NHTM: Ngân hàng thương mại
NHTW: Ngân hàng trung ương
TW: Trung ương
NHNN: Ngân hàng nhà nước
NHNo&PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ và vừa
TCTD: Tổ chức tín dụng
TP: Thành phố
DNNN: Doanh nghiệp nhà nước
PASXKD: Phương án sản xuất kinh doanh
DAĐT: Dự án đầu tư
H
U
TEC
H
xiii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Sơ đồ 1.1 Các bộ phận rủi ro của tín dụng..................................................................... 14
Bảng 1.1 Tóm tắn quan hệ giữa phân tích tín dụng và rủi ro tín dụng .......................... 16
Bảng 1.2 Trọng số rủi ro quốc gia.................................................................................. 25
Bảng 1.3 Trọng số rủi ro công ty ................................................................................... 25
Bảng 1.4 Xác suất vỡ nợ ................................................................................................ 26
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT Việt Nam...................................................... 36
Bảng 2.1 Tình hình phát triển KT khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản 2011............... 37
Bảng 2.2 Tình hình phát triển KT khu vực xây dựng đầu tư 2011................................ 38
Bảng 2.3 Tình hình tài chính tiền tệ 2011...................................................................... 39
Bảng 2.4 Tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ 2011......................................... 39
Bảng 2.5 Các chỉ số giá năm 2011................................................................................. 40
Bảng 2.6 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam 2011............ 47
Bảng 2.7 Tình hình tài chính của NHNo&PTNT Việt Nam 2011................................. 48
Bảng 2.8 Nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT VN khu vực TP.HCM 2011 ......... 54
Hình 2.1 Nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT VN khu vực TP.HCM 2011.......... 54
Bảng 2.9 Nguồn vốn huy động kỳ hạn của NHNo&PTNT VN kv TP.HCM 2011 ...... 55
Hình 2.2 Nguồn vốn huy động kỳ hạn của NHNo&PTNT VN kv TP.HCM 2011....... 55
Bảng 2.10 Dư nợ cho vay của NHNo&PTNT VN khu vực TP.HCM........................... 56
Hình 2.3 Dư nợ cho vay của NHNo&PTNT VN khu vực TP.HCM ............................. 56
Bảng 2.11 Dư nợ cho vay của NHNo&PTNT VN khu vực TP.HCM phân theo
thành phần kinh tế .......................................................................................................... 57
Hình 2.4 Dư nợ cho vay của NHNo&PTNT VN khu vực TP.HCM phân theo thành
phần kinh tế.................................................................................................................... 57
Bảng 2.12 Dư nợ cho vay của NHNo&PTNT VN khu vực TP.HCM phân theo
chương trình, loại hình................................................................................................... 58
Hình 2.5 Dư nợ cho vay của NHNo&PTNT VN khu vực TP.HCM phân theo
chương trình, loại hình................................................................................................... 58
Bảng 2.13 Nợ quá hạn tại NHNo&PTNT VN khu vực Tp.HCM.................................. 59
Hình 2.6 Tình hình nợ quá hạn tại NHNo&PTNT VN khu vực Tp.HCM ................... 59
Bảng 2.14 Số liệu nợ xấu của NHNo&PTNT VN khu vực Tp.HCM ........................... 60
H
U
TEC
H
xiv
Hình 2.7 Tình hình nợ xấu của NHNo&PTNT VN khu vực Tp.HCM ......................... 60
Bảng 2.15 Nguyên nhân nợ xấu của NHNo&PTNT VN khu vực Tp.HCM ................. 62
Bảng 2.16 Mô hình điểm số Z đối với các doanh nghiệp có nợ xấu tại
NHNo&PTNT VN khu vực Tp.HCM............................................................................ 62
H
U
TEC
H
1
LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài:
Hoạt động tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu cũng như là nguồn thu chính của các
ngân hàng thương mại tại Việt Nam, đặc biệt là hoạt động tín dụng đối với khối
khách hàng doanh nghiệp. Nhưng cũng như bất kỳ mọi hoạt động nào, hoạt động tín
dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Và có thể nói rằng rủi ro tín dụng là rủi ro cao nhất và
mang lại những hậu quả nghiêm trọng cho các tổ chức tín dụng nói riêng và kinh tế
Việt Nam nói chung.
Tại Việt Nam hiện nay có 5 ngân hàng chính sách - phát triển, 1 quỹ tín dụng
nhân dân, 39 ngân hàng thương mại cổ phần, 6 ngân hàng liên doanh thuộc quản lý
nhà nước, 13 ngân hàng 100% vốn nước ngoài.
Ngành ngân hàng của Việt Nam được thành lập năm từ 1951, nhưng so với các
ngân hàng của các nước thì vẫn khá non trẻ. Do đó bên cạnh những cơ hội, thách
thức của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, khủng hoảng kinh tế dẫn tín dụng có
nguy cơ rủi ro cao. Vì vậy các ngân hàng thương mại trong nước cần nâng cao chất
lượng và giảm thiểu rủi ro tín dụng.
Trước tính cấp thiết đó, tác giả lựa chọn vấn đề “Quản trị rủi ro tín dụng đối với
khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam trên địa bàn Tp. Hồ
Chí Minh” làm đề tài của luận văn cao học.
2. Mục tiêu của đề tài:
Hệ thống hóa lý luận về rủi ro, rủi ro tín dụng, các nguyên nhân chủ yếu làm
phát sinh rủi ro tín dụng, biện pháp quản trị rủi ro tín dụng đối với ngân hàng.
Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng đối với họat động của
các chi nhánh ngân hàng trong hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt Nam trên địa
bàn Tp. Hồ Chí Minh.
Đánh giá tình hình và hiệu quả thực hiện các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng
của các chi nhánh ngân hàng trong hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt Nam trên
địa bàn Tp. Hồ Chí Minh, từ đó đề xuất hoàn thiện một số biện pháp quản trị rủi ro
tín dụng có hiệu quả nhằm hạn chế đến mức thấp nhất có thể những tổn thất do nó
gây ra, góp phần phục vụ c ho các mục tiêu phát triển của N gân hàng No&PTNT
H
U
TEC
H
2
Việt Nam cũng như ngành ngân hàng trong xu hướng tái cấu trúc nền kinh tế hiện
nay.
3. Phương pháp nghiên cứu
Để phù hợp với nội dung, yêu cầu, mục đích của đề tài đề ra, phương pháp
được thực hiện trong quá trình nghiên cứu gồm:
Phương pháp tư duy logic
Phương pháp lịch sử
Phương pháp thống kê
Phương pháp chuyên gia
4. Phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu về “Quản trị rủi ro tín dụng trong
hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt Nam trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh”. Vì vậy,
luận văn sẽ tập trung vào:
Khách thể nghiên cứu là một số chi nhánh ngân hàng cấp 1 trong hệ thống Ngân
hàng No&PTNT Việt Nam trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh hiện nay, khảo sát chung
về hoạt động tín dụng và các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng đối với khối khách
hàng doanh nghiệp của các ngân hàng này.
Đối tượng khảo sát là một số chi nhánh ngân hàng cấp 1 trong hệ thống Ngân
hàng No&PTNT Việt Nam trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh hiện nay.
5.Kết cấu của đề tài:
Đề tài gồm lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung
đề tài được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về rủi ro tín dụng
Chương 2: Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại các chi
nhánh ngân hàng cấp 1 trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam trên địa bàn Tp.Hồ
Chí Minh
Chương 3: Một số giải pháp quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng khối
doanh nghiệp tại các chi nhánh ngân hàng cấp 1 trong hệ thống NHNo&PTNT Việt
Nam trên điạ bàn Tp. Hồ Chí Minh
H
U
TEC
H
3
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG
1.1 NHTM và các nghiệp vụ của NHTM trong nền kinh tế thị trường:
1.1.1 Khái niệm:
Ngân hàng thương mại đã hình thành, tồn tại và phát triển gắn liền với sự phát
triển của nền kinh tế hàng hóa. Sự phát triển của hệ thống ngân hàng thương mai đã
có tác động rất lớn đến sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa, ngược lại kinh tế
hàng hóa phát triển mạnh mẽ sẽ kéo theo hệ thống ngân hàng thương mại ngày càng
được hoàn thiện và trở thành những định chế tài chính không thể thiếu được.
Điều 20 luật các tổ chức tín dụng (luật số 02/1997/QH 10): ngân hàng thương
mại là loại ngân hàng trực tiếp giao dịch với công ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế, cơ
quan đoàn thể và cá nhân bằng việc nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm … cho vay và cung
cấp các dịch vụ cho các đối tượng trên.
Ðạo luật ngân hàng của Pháp (1941): Ngân hàng thương mại là những Xí
nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của công chúng
dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài nguyên đó cho
chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính
Ngân hàng thương mại là định chế tài chính trung gian quan trọng trong nền
kinh tế thị trường. Nhờ hệ thống định chế này mà các nguồn tiền vốn nhàn rỗi sẽ
được huy động, tạo lập nguồn vốn tín dụng to lớn để có thể cho vay phát triển kinh
tế. Bản chất của ngân hàng thương là một tổ chức kinh tế và hoạt động kinh doanh
trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng.
1.1.2 Các nghiệp vụ của NHTM:
1.1.2.1 Nghiệp vụ nguồn vốn (tài sản Nợ)
Nghiệp vụ huy động vốn là hoạt động tiền đề có ý nghĩa đối với bản thân ngân
hàng cũng như đối với xã hội. Trong nghiệp vụ này, ngân hàng thương mại được
phép sử dụng những công cụ và biện pháp cần thiết mà pháp luật cho phép để huy
động các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội làm nguồn vốn tín dụng để cho vay đối
với nền kinh tế.
Thành phần ngồn vốn của ngân hàng thương mại gồm:
Vốn điều lệ và các quỹ: vốn điều lệ, các quỹ của ngân hàng được gọi là vốn tự
có của ngân hàng (Bank’s Capital) là nguồn vốn khởi đầu và được bổ sung trong
H
U
TEC
H
4
quá trình hoạt động. Vốn điều lệ của ngân hàng trước hết được dùng để xây dựng
nhà cửa, văn phòng làm việc, mua sắm tài sản, trang thiết bị nhằm tạo cơ sở vật chất
đảm bảo cho hoạt động của ngân hàng, số còn lại để đầu tư, liên doanh, cho vay
ttrung và dài hạn. Các quỹ dự trữ của ngân hàng là các quỹ bắt buộc phải trích lập
trong quá trình tồn tại và hoạt động của ngân hàng, các quỹ này được trích lập theo
tỷ lệ qui định trên số lợi nhận ròng của ngân hàng, bao gồm: quỹ dự trữ (được trích
từ lợi nhuận ròng hằng năm để bổ sung vốn điều lệ); quỹ dự phòng tài chính (quỹ
này để dự phòng bù đắp rủi ro, thu lỗ trong hoạt động của ngân hàng); quỹ phát
triển kỹ thuật nghiệp vụ; quỹ khen thưởng phúc lợi; lợi nhuận để lại để phân bổ cho
các quỹ; chênh lệch tỷ giá, đánh giá lại tài sản, nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản.
Vốn tự có của ngân hàng là yếu tố tài chính quan trọng bậc nhất, nó vừa cho thấy
qui mô của ngân hàng vừa phản ánh khả năng đảm bảo các khoản nợ của ngân hàng
đối với khách hàng
Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu của các ngân hàng thương mại, thực chất là
tài sản bằng tiền của các sở hữu chủ mà ngân hàng tạm thời quản lý và sử dụng
nhưng phải có nghĩa vụ hoàn trả kịp thời, đầy đủ khi khách hàng yêu cầu. Nguồn
vốn huy động là nguồn tài nguyên to lớn nhất, bao gồm: tiền gửi không kỳ hạn của
các tổ chức, cá nhân; tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn; tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn;
tiền phát hành kỳ phiếu, trái phiếu; các khoản tiền gửi khác. Ðối với tiền gửi của cá
nhân và đơn vị, ngoài lãi suất, thì nhu cầu giao dịch với những tiện lợi nhanh chóng
và an toàn là yếu tố cơ bản để thu hút nguồn tiền này. Ðối với tiền gửi tiết kiệm,
tiền phát hành kỳ phiếu, trái phiếu thì lãi suất là yếu tố quyết định và người gửi tiết
kiệm hay mua kỳ phiếu đều nhằm mục đích kiếm lời.
Vốn đi vay: nguồn vốn đi vay có vị trí quan trọng trong tổng nguồn vốn của
ngân hàng thương mại, bao gồm: vốn vay trong nước và vốn vay ngân hàng nước
ngoài. Vốn vay trong nước là vay NHTW và vay các ngân hàng thương mại khác.
Vay ngân hàng trung ương là NHTW sẽ tiếp vốn cho ngân hàng thương mại thông
qua biện pháp chiết khấu, tái chiết khấu nếu các hồ sơ tín dụng cùng các chứng từ
xin tái chiết khấu có chất lượng. Vay các ngân hàng thương mại khác thông qua thị
trường liên ngân hàng (Interbank Market).
Vốn tiếp nhận là nguồn tiếp nhận từ các tổ chức tài chính ngân hàng, từ ngân
sách nhà nước… để tài trợ theo các chương trình, dự án về phát triển kinh tế xã hội,
H
U
TEC
H
5
cải tạo môi sinh… nguồn vốn này chỉ được sử dụng theo đúng đối tượng và mục
tiêu đã được xác định.
Vốn khác là các nguồn vốn phát sinh trong quá trình hoạt động của ngân hàng
(đại lý, chuyển tiền, các dịch vụ ngân hàng…)
1.1.2.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn -tài sản Có (cấp tín dụng và đầu tư)
Nghiệp vụ cho vay và đầu tư là nghiệp vụ sử dụng vốn quan trọng nhất, quyết
định đến khả năng tồn tại và hoạt động của ngân hàng thương mại. Đây là các
nghiệp vụ cấu thành bộ phận chủ yếu và quan trọng của tài sản Có của ngân hàng
thương mại.
Thành phần tài sản Có của ngân hàng bao gồm:
Dự trữ: hoạt động tín dụng của ngân hàng nhằm mục đích kiếm lời, song cần
phải bảo đảm an toàn để giữ vững được lòng tin của khách hàng. Muốn có được sự
tin cậy về phía khách hàng, trước hết phải bảo đảm khả năng thanh toán: đáp ứng
được nhu cầu rút tiền của khách hàng. Muốn vậy các ngân hàng phải để dành một
phần nguồn vốn không sử dụng nó để sẵng sàng đáp ứng nhu cầu thanh toán. Phần
vốn để dành này gọi là dự trữ. NHTW được phép ấn định một tỷ lệ dự trữ bắt buộc
theo từng thời kỳ nhất định, việc trả lãi cho tiền gởi dự trữ bắt buộc do chính phủ
qui định. Dự trữ bao gồm dự trữ sơ cấp (Primary Reserves): bao gồm tiền mặt, tiền
gửi tại ngân hàng TW, tại các ngân hàng khác) và dự trữ thứ cấp (Secondary
Reserves) (cấp hai) là dự trữ không tồn tại bằng tiền mà bằng chứng khoán, nghĩa là
các chứng khoán ngắn hạn có thể bán để chuyển thành tiền một cách thuận lợi,
gồm: tín phiếu kho bạc, hối phiếu đã chấp nhận, các giấy nợ ngắn hạn khác. Gọi là
dự trữ thứ cấp bởi nó chỉ được sử dụng khi các khoản mục dự trữ sơ cấp bị cạn kiệt.
Khi quản lý dự trữ bắt buộc, NHTW có thể áp dụng 1 trong 3 phương pháp.
Phương pháp phong toả: Theo đó toàn bộ mức dự trữ bắt buộc phải gửi vào một
tài khoản tại ngân hàng TW và sẽ bị phong toả để đảm bảo thực hiện đúng mức dự
trữ.
Phương pháp bán phong toả: Theo đ ó một phần của mức dự trữ bắt buộc sẽ
được quản lý và phong toả tại một tài khoản riêng ở NHTW.
Phương pháp không phong toả: theo phương pháp này tiền dự trữ được tính và
thực hiện hàng ngày trên cơ sở số dư thực tế về tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có
kỳ hạn. Toàn bộ mức dự trữ sẽ không bị phong toả, nó có thể tồn tại dưới hình thức
H
U
TEC
H
6
tiền mặt hay tiền gửi ngân hàng TW hay dưới dạng chứng khoán ngắn hạn là tuỳ
NH thương mại, tuy nhiên đến cuối mỗi tháng, NHTW sẽ kiểm tra việc thực hiện
dự trữ bắt buộc, nếu các NHTM không thực hiện đúng dẽ bị phạt (cảnh cáo, phạt
tiền nếu tái phạm)
Cấp tín dụng (Credits): số nguồn vốn còn lại sau khi để dành một phần dự trữ,
các ngân hàng thương mại có thể dùng để cấp tín dụng cho các tổ chức, cá nhân bao
gồm:
Cho vay (Loans): là tín dụng nghiệp vụ của ngân hàng thương mại. Trong đó
ngân hàng thương mại sẽ cho người đi vay vay một số vốn để sản xuất kinh doanh,
đầu tư hoặc tiêu dùng. Khi đến hạn người đi vay phải hoàn trả vốn và tiền lãi. Ngân
hàng kiểm soát được người đi vay, kiểm soát được quá trình sử dụng vốn. Người đi
vay có ý thức trả nợ cho nên bắt buộc họ phải quan tâm đến việc sử dụng làm sao có
hiệu quả để hoàn trả nợ vay. Trong cho vay thì mức độ rủi ro rất lớn, không thu hồi
được vốn vay hoặc trả không hết hoặc không đúng hạn…do chủ quan hoặc khách
quan. Do đó khi cho vay các ngân hàng cần sử dụng các biện pháp bảo đảm vốn
vay: thế chấp, cầm cố …
Chiết khấu (Discount): là nghiệp vụ cho vay (gián tiếp) mà ngân hàng sẽ cung
ứng vốn tín dụng cho một chủ thể và một chủ thể khác thực hiện việc trả nợ cho
ngân hàng. Các đối tượng trong nghiệp vụ này gồm hối phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu
và các giấy nợ có giá khác.
Cho thuê tài chính (Financial leasing): là loại hình tín dụng trung, dài hạn.
Trong đó các công ty cho thuê tài chính dùng vốn của mình hay vốn do phát hành
trái phiếu để mua tài sản, thiết bị theo yêu cầu của người đi thuê và tiến hành cho
thuê trong một thời gian nhất định. Người đi thuê phải trả tiền thuê cho công ty cho
thuê tài chính theo định kỳ. Khi kết thúc hợp đồng thuê người đi thuê được quyền
mua hoặc kéo dài thêm thời hạn thuê hoặc trả lại thiết bị tho bên cho thuê.
Bảo lãnh ngân hàng (Bank Guarantee): trong loại hình nghiệp vụ này khách
hàng được ngân hàng cấp bảo lãnh cho khách hàng nhờ đó khách hàng sẽ được vay
vốn ở ngân hàng khác hoặc thực hiện hợp đồng kinh tế đã ký kết
Các hình thức khác (Other).
Ðầu tư ( Investment): có vị trí quan trọng thứ hai sau khoản mục cho vay, nó
mang lại khoản thu nhập lớn và đáng kể của ngân hàng thương mại. Trong nghiệp
H
U
TEC
H
7
vụ này, ngân hàng sẽ dùng nguồn vốn của mình và nguồn vốn ổn định khác để đầu
tư dưới các hình thức: hùn vốn mua cổ phần, cổ phiếu của các Công ty; hùn vốn
mua cổ phần chỉ được phép thực hiện bằng vốn của ngân hàng. Và mua trái phiếu
chính phủ, chính quyền địa phương, trái phiếu công ty…Tất cả hoạt động đầu tư
đều nhằm mục đích mang lại thu nhập, mặt khác nhờ hoạt động đầu tư mà các rủi ro
trong hoạt động ngân hàng sẽ được phân tán, mặt khác đầu tư vào trái phiếu chính
phủ thì mức độ rủi ro sẽ rất thấp
Tài sản Có khác: những khoản mục còn lại của tài sản Có trong đó chủ yếu là
tài sản lưu động nhằm xây dựng hoặc mua thêm nhà cửa để làm trụ sở văn phòng,
trang thiết bị, máy móc, phương tiện vận chuyển, xây dựng hệ thống kho
quỹ…ngoài ra còn các khỏan phải thu, các khoản khác…
1.2 Khái quát về hoạt động tín dụng ngân hàng
1.2.1 Khái niệm tín dụng:
Tín dụng là sự vận động của các nguồn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, cơ sở
quan trọng là phải tạo lập niềm tin, là quan hệ vay mượn trên nguyên tắc hoàn trả
sau một thời hạn nhất định.
Xét về mặt hình thức: tín dụng là quan hệ vay mượn kinh tế bao gồm sự hoàn
trả cả vốn gốc và lãi.
Xét về mặt nội dung: tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời một lượng
giá trị (dưới hình thức tiền tệ hoặc hiện vật) từ người sở hữu sang người sử dụng để
sau một thời gian nhất định thu hồi về một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban
đầu.
1.2.1.1 Đặc điểm của tín dụng:
Quyền sở hữu và quyền sử dụng không đồng nhất với nhau.
Thời hạn tín dụng được xác định do thoả thuận giữa người cho vay và người đi
vay.
Người sở hữu vốn được nhận một phần thu nhập dưới hình thức lợi tức.
1.2.1.2 Vai trò của tín dụng:
Tín dụng góp phần đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thường
xuyên, liên tục, góp phần tích tụ, tập trung vốn thúc đẩy ph át triển sản xuất kinh
doanh.
Tín dụng góp phần điều chỉnh, ổn định và tăng trưởng kinh tế.
H
U
TEC
H
8
Tín dụng góp phần nậng cao đời sớng của nhân dân và thực hiện các chính sách
xã hội.
Tín dụng góp phấn mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế.
Ổn định tiền tệ và ổn định và ổn định giá cả (giảm tiền mặt, sử dụng kịp thời,
mở rộng không thanh toán bằng tiền mặt, giúp công cụ điều tiết vĩ mô của nhà
nước, kiểm soát lạm phát)
Ổn định đời sống tạo công ăn việc làm ổn định.
1.2.2 Phân loại tín dụng:
1.2.2.1 Tín dụng thương mại:
Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp, biểu hiện dưới
hình thức mua bán chịu. Đối tượng giao dịch: hàng hoá; chủ thể tham gia: doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh cung ứng dịch vụ. Cơ sơ pháp lý xác định quan hệ nợ
nần là kỳ phiếu thương mại hay gọi tắt là kỳ phiếu.
Kỳ phiếu thương mại có 3 đặc điểm:
Thứ nhất là tính trừu tượng: không có nguyên nhân quan hệ tín dụng, chỉ gồm
số tiền, tên người nhận nợ, thời gian và địa điểm thanh toán.
Thứ hai là tính bắt buộc: lệnh trả vô điều kiện, không có lý do không thanh
toán.
Thứ ba là tính lưu thông: trong thời hạn có hiệu lực có thể chuyển từ người này
sang người khác, có thể bảo lãnh.
Đặc điểm của tín dụng thương mại:
Cho vay dưới dạng hàng hoá.
Các chủ thể khác nhau điều là các doanh nghiệp trực tiếp sản xuất kinh doanh.
Sự vận động và phát triển của tín dụng thương mại phù hợp với quá trình phát
triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Tín dụng thương mại có ưu và nhược điểm:
Ưu điểm:
Đáp ứng được nhu cầu vốn của những doanh nghiệp tạm thơi thiếu hụt vốn.
Đẩy nhanh tốc độ tiệu thụ nhanh hàng hoá, nâng cao hiệu quả kinh tế.
Nhược điểm:
Quy mô tín dụng nhỏ vì khối lượng vào khả năng của doanh nghiệp.
Thời hạn cho vay: ngắn hạn
H
U
TEC
H
9
Phạm vi hẹp
Việc vay mượn phụ thuộc vào giá trị hàng hoá.
1.2.2.2 Tín dụng ngân hàng:
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác
với chủ thể trong kinh tế (các doanh nghiệp, các cá nhân…) được thực hiện dưới
hình thức cung ứng vốn tiền tệ: tiền mặt và bút tệ. Đối tượng giao dịch: tiền tệ hoặc
bút tệ. Chủ thể tham gia: ngân hàng, các tổ chức tín dụng, doanh nghiệp, cá nhân…
Tín dụng ngân hàng có các ưu nhược điểm:
Ưu điểm:
Quy mô tín dụng: lớn, nhỏ đáp ứng nọi nhu cầu. tín dụng ngân hàng có thể đáp
ứng mọi nhu cầu vay vốn của người đi vay từ vay 5 triệu đồng để chăn nuôi, kinh
doanh của hộ gia đình cho đến tài trợ vố lên đến hàng tỷ đồng cho các dự án xây
dựng, kinh doanh của các công ty, tập đòan tài chính.
Thời hạn cho vay: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn. Tùy thuộc vào từng hình thức
đấu tư vốn mà ngân hàng có thể căn cứ để phân làm các thới hạn cho vay, ngắn hạn,
trung hạn và dài han để phù hợp với vốn đầu tư, mục đích sử dụng vốn để đồng vốn
lưu thông đúng mục đích và ngân hàng có thể thu hối vốn sớm.
Phạm vi: rộng. tín dung ngân hàng có thể cấp cho tất cả các lĩnh vực kể cả bảo
lãnh để phục vụ nhu cầu của người đi vay.
Tuy nhiên bên cạnh đó tín dụng ngân hàng còn có nhược điểm so với các tín
dụn khác chủ yếu là:
Rủi ro cao.
Lãi suất cao.
1.2.2.3 Tín dụng thuê mua:
Tín dụng thuê mua là quan hệ tín dụng giữa công ty cho thuê tài chính (công ty
tài chính), với doanh nghiệp, cá nhân đưới hình thức cho thuê tài sản. Đối tượng
giao dịch: tài sản, máy móc thiết bị… Chủ thể tham gia: người cho thuê (công ty
cho thuê tài chính) người đi thuê (doanh nghiệp, cá nhân)
Lợi ích của hoạt động tín dụng thuê mua:
Không phải có tài sản thế chấp
Rủi ro thấp hơn so với hình thức tài trợ khác
Hạn chế của hoạt động tín dụng thu mua:
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp

More Related Content

What's hot

Vpb bancaobach niem_yet_2017
Vpb bancaobach niem_yet_2017Vpb bancaobach niem_yet_2017
Vpb bancaobach niem_yet_2017Ông Lão
 
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHẤM ĐIỂM XẾP LOẠI KHÁCH HÀNG NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN ...
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHẤM ĐIỂM XẾP LOẠI KHÁCH HÀNG NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN ...HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHẤM ĐIỂM XẾP LOẠI KHÁCH HÀNG NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN ...
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHẤM ĐIỂM XẾP LOẠI KHÁCH HÀNG NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN ...vietlod.com
 
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạn
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạnGiải pháp mở rộng cho vay ngắn hạn
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạnNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại SacombankThực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại SacombankNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng Eximbank, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng Eximbank, 9 ĐIỂM!Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng Eximbank, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng Eximbank, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Thuyết trình ngân hàng liên doanh Việt Nga VRB - lớp C8NH9 ITC
Thuyết trình ngân hàng liên doanh Việt Nga VRB - lớp C8NH9 ITCThuyết trình ngân hàng liên doanh Việt Nga VRB - lớp C8NH9 ITC
Thuyết trình ngân hàng liên doanh Việt Nga VRB - lớp C8NH9 ITCthanhthanh317
 
Báo cáo về đơn vị thực tập
Báo cáo về đơn vị thực tậpBáo cáo về đơn vị thực tập
Báo cáo về đơn vị thực tậpnguyendaiphong
 
Tài liệu: Tổng quan về kế toán ngân hàng
Tài liệu: Tổng quan về kế toán ngân hàngTài liệu: Tổng quan về kế toán ngân hàng
Tài liệu: Tổng quan về kế toán ngân hàngÁc Quỷ Lộng Hành
 

What's hot (20)

Đề tài: Rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP An Bình
Đề tài: Rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP An BìnhĐề tài: Rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP An Bình
Đề tài: Rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP An Bình
 
Luận án: Đa dạng hoá dịch vụ tại ngân hàng thương mại Việt Nam
Luận án: Đa dạng hoá dịch vụ tại ngân hàng thương mại Việt NamLuận án: Đa dạng hoá dịch vụ tại ngân hàng thương mại Việt Nam
Luận án: Đa dạng hoá dịch vụ tại ngân hàng thương mại Việt Nam
 
Phát triển cho vay trung dài hạn
Phát triển cho vay trung dài hạnPhát triển cho vay trung dài hạn
Phát triển cho vay trung dài hạn
 
Vpb bancaobach niem_yet_2017
Vpb bancaobach niem_yet_2017Vpb bancaobach niem_yet_2017
Vpb bancaobach niem_yet_2017
 
13. VUONG NGOC SAM.doc
13. VUONG NGOC SAM.doc13. VUONG NGOC SAM.doc
13. VUONG NGOC SAM.doc
 
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHẤM ĐIỂM XẾP LOẠI KHÁCH HÀNG NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN ...
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHẤM ĐIỂM XẾP LOẠI KHÁCH HÀNG NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN ...HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHẤM ĐIỂM XẾP LOẠI KHÁCH HÀNG NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN ...
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHẤM ĐIỂM XẾP LOẠI KHÁCH HÀNG NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN ...
 
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạn
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạnGiải pháp mở rộng cho vay ngắn hạn
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạn
 
Luận văn: Quản trị quan hệ khách hàng dịch vụ truyền hình MyTV
Luận văn: Quản trị quan hệ khách hàng dịch vụ truyền hình MyTVLuận văn: Quản trị quan hệ khách hàng dịch vụ truyền hình MyTV
Luận văn: Quản trị quan hệ khách hàng dịch vụ truyền hình MyTV
 
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại SacombankThực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
 
Sơ đồ tổ chức quản lý ngân hàng VPbank, Việt Nam Thịnh Vượng
Sơ đồ tổ chức quản lý ngân hàng VPbank, Việt Nam Thịnh VượngSơ đồ tổ chức quản lý ngân hàng VPbank, Việt Nam Thịnh Vượng
Sơ đồ tổ chức quản lý ngân hàng VPbank, Việt Nam Thịnh Vượng
 
Quy trình xét duyệt cho vay tại Ngân hàng Eximbank Xuất nhập khẩu
Quy trình xét duyệt cho vay tại Ngân hàng Eximbank Xuất nhập khẩuQuy trình xét duyệt cho vay tại Ngân hàng Eximbank Xuất nhập khẩu
Quy trình xét duyệt cho vay tại Ngân hàng Eximbank Xuất nhập khẩu
 
Luận văn: Pháp luật về kinh doanh dịch vụ đòi nợ ở Việt Nam, HAY
Luận văn: Pháp luật về kinh doanh dịch vụ đòi nợ ở Việt Nam, HAYLuận văn: Pháp luật về kinh doanh dịch vụ đòi nợ ở Việt Nam, HAY
Luận văn: Pháp luật về kinh doanh dịch vụ đòi nợ ở Việt Nam, HAY
 
Luận văn: Bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại ngân hàng Vietinbank
Luận văn: Bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại ngân hàng VietinbankLuận văn: Bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại ngân hàng Vietinbank
Luận văn: Bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại ngân hàng Vietinbank
 
Luận văn: Phân tích tình hình cho vay tại Công ty Tài chính, 9đ
Luận văn: Phân tích tình hình cho vay tại Công ty Tài chính, 9đLuận văn: Phân tích tình hình cho vay tại Công ty Tài chính, 9đ
Luận văn: Phân tích tình hình cho vay tại Công ty Tài chính, 9đ
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Vietinbank, HAY
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Vietinbank, HAYĐề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Vietinbank, HAY
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Vietinbank, HAY
 
Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng Eximbank, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng Eximbank, 9 ĐIỂM!Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng Eximbank, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng Eximbank, 9 ĐIỂM!
 
Thuyết trình ngân hàng liên doanh Việt Nga VRB - lớp C8NH9 ITC
Thuyết trình ngân hàng liên doanh Việt Nga VRB - lớp C8NH9 ITCThuyết trình ngân hàng liên doanh Việt Nga VRB - lớp C8NH9 ITC
Thuyết trình ngân hàng liên doanh Việt Nga VRB - lớp C8NH9 ITC
 
Phát triển ngân hàng hiện đại
Phát triển ngân hàng hiện đạiPhát triển ngân hàng hiện đại
Phát triển ngân hàng hiện đại
 
Báo cáo về đơn vị thực tập
Báo cáo về đơn vị thực tậpBáo cáo về đơn vị thực tập
Báo cáo về đơn vị thực tập
 
Tài liệu: Tổng quan về kế toán ngân hàng
Tài liệu: Tổng quan về kế toán ngân hàngTài liệu: Tổng quan về kế toán ngân hàng
Tài liệu: Tổng quan về kế toán ngân hàng
 

Similar to Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp

đề Tài nghiên cứu khoa học hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng t...
đề Tài nghiên cứu khoa học hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng t...đề Tài nghiên cứu khoa học hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng t...
đề Tài nghiên cứu khoa học hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài Giải pháp xử lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - C...
Đề tài  Giải pháp xử lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - C...Đề tài  Giải pháp xử lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - C...
Đề tài Giải pháp xử lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - C...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiên ph...
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiên ph...Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiên ph...
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiên ph...nataliej4
 
Baocao chuyendethuctap 2 (1)
Baocao chuyendethuctap 2 (1)Baocao chuyendethuctap 2 (1)
Baocao chuyendethuctap 2 (1)minhtuan minhtuan
 

Similar to Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp (20)

Báo cáo thực tập tại ngân hàng, rút ra bài học kinh nghiệm thực tập
Báo cáo thực tập tại ngân hàng, rút ra bài học kinh nghiệm thực tậpBáo cáo thực tập tại ngân hàng, rút ra bài học kinh nghiệm thực tập
Báo cáo thực tập tại ngân hàng, rút ra bài học kinh nghiệm thực tập
 
đề Tài nghiên cứu khoa học hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng t...
đề Tài nghiên cứu khoa học hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng t...đề Tài nghiên cứu khoa học hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng t...
đề Tài nghiên cứu khoa học hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng t...
 
Đề tài Giải pháp xử lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - C...
Đề tài  Giải pháp xử lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - C...Đề tài  Giải pháp xử lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - C...
Đề tài Giải pháp xử lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - C...
 
Hoạt Động Cho Vay Đối Với Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Tại Ngân Hàng Agribank
Hoạt Động Cho Vay Đối Với Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Tại Ngân Hàng AgribankHoạt Động Cho Vay Đối Với Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Tại Ngân Hàng Agribank
Hoạt Động Cho Vay Đối Với Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Tại Ngân Hàng Agribank
 
Nh132
Nh132Nh132
Nh132
 
Đề tài: Hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng Á Châu ACB
Đề tài: Hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng Á Châu ACBĐề tài: Hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng Á Châu ACB
Đề tài: Hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng Á Châu ACB
 
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiên ph...
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiên ph...Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiên ph...
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiên ph...
 
Baocao chuyendethuctap 2 (1)
Baocao chuyendethuctap 2 (1)Baocao chuyendethuctap 2 (1)
Baocao chuyendethuctap 2 (1)
 
Hoạt Động Kinh Doanh Thẻ Tại Ngân Hàng Vp Bank
Hoạt Động Kinh Doanh Thẻ Tại Ngân Hàng Vp BankHoạt Động Kinh Doanh Thẻ Tại Ngân Hàng Vp Bank
Hoạt Động Kinh Doanh Thẻ Tại Ngân Hàng Vp Bank
 
Khoá Luận Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Agribank.
Khoá Luận Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Agribank.Khoá Luận Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Agribank.
Khoá Luận Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Agribank.
 
Đề thi đầu vào ngân hàng. Tổng hợp các ngân hàng
Đề thi đầu vào ngân hàng. Tổng hợp các ngân hàngĐề thi đầu vào ngân hàng. Tổng hợp các ngân hàng
Đề thi đầu vào ngân hàng. Tổng hợp các ngân hàng
 
Đề tài: Thực trạng cho vay tiêu dùng của ngân hàng Phát triển nhà
Đề tài: Thực trạng cho vay tiêu dùng của ngân hàng Phát triển nhàĐề tài: Thực trạng cho vay tiêu dùng của ngân hàng Phát triển nhà
Đề tài: Thực trạng cho vay tiêu dùng của ngân hàng Phát triển nhà
 
Đề tài hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng hay
Đề tài hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng hayĐề tài hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng hay
Đề tài hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng hay
 
Báo Cáo Thực Tập Dịch Vụ Thẻ Thanh Toán Tại Ngân Hàng Vpbank
Báo Cáo Thực Tập Dịch Vụ Thẻ Thanh Toán Tại Ngân Hàng VpbankBáo Cáo Thực Tập Dịch Vụ Thẻ Thanh Toán Tại Ngân Hàng Vpbank
Báo Cáo Thực Tập Dịch Vụ Thẻ Thanh Toán Tại Ngân Hàng Vpbank
 
Kế toán nghiệp vụ huy động vốn tại ngân hàng TMCP Sài Gòn
Kế toán nghiệp vụ huy động vốn tại ngân hàng TMCP Sài GònKế toán nghiệp vụ huy động vốn tại ngân hàng TMCP Sài Gòn
Kế toán nghiệp vụ huy động vốn tại ngân hàng TMCP Sài Gòn
 
kế toán nghiệp vụ huy động vốn tại ngân hàng TMCP Sài Gòn
kế toán nghiệp vụ huy động vốn tại ngân hàng TMCP Sài Gònkế toán nghiệp vụ huy động vốn tại ngân hàng TMCP Sài Gòn
kế toán nghiệp vụ huy động vốn tại ngân hàng TMCP Sài Gòn
 
Đề tài: Giải pháp phát triển dịch vụ thẻ ngân hàng tại Vietcombank
Đề tài: Giải pháp phát triển dịch vụ thẻ ngân hàng tại VietcombankĐề tài: Giải pháp phát triển dịch vụ thẻ ngân hàng tại Vietcombank
Đề tài: Giải pháp phát triển dịch vụ thẻ ngân hàng tại Vietcombank
 
Thực trạng cho vay tiêu dùng của ngân hàng vietinbank, 9 điểm.docx
Thực trạng cho vay tiêu dùng của ngân hàng vietinbank, 9 điểm.docxThực trạng cho vay tiêu dùng của ngân hàng vietinbank, 9 điểm.docx
Thực trạng cho vay tiêu dùng của ngân hàng vietinbank, 9 điểm.docx
 
Mô Tả Công Việc Được Thực Hiện Trong Quá Trình Thực Tập Tại Ngân Hàng Agribank.
Mô Tả Công Việc Được Thực Hiện Trong Quá Trình Thực Tập Tại Ngân Hàng Agribank.Mô Tả Công Việc Được Thực Hiện Trong Quá Trình Thực Tập Tại Ngân Hàng Agribank.
Mô Tả Công Việc Được Thực Hiện Trong Quá Trình Thực Tập Tại Ngân Hàng Agribank.
 
tom_tat_1__4008.doc
tom_tat_1__4008.doctom_tat_1__4008.doc
tom_tat_1__4008.doc
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864

Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864 (20)

200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
 
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
 
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhuadanh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
 
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay NhấtKinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
 
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểmKho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại họcKho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
 
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tửKho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhấtKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập KhẩuKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
 

Recently uploaded

Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 

Recently uploaded (20)

Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 

Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp

  • 1. H U TEC H 1 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NHNo&PTNT VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH CREDIT RISK MANAGEMENT FOR BUSINESS CUSTOMERS OF VIETNAM BANK FOR AGRICULTURE AND RURAL BRANCHS IN HOCHIMINH CITY TRẦN NGUYỄN MINH HIẾU, PGS.TS. NGUYỄN PHÚ TỤ* * Khoa Quản trị kinh doanh, Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP. HCM, Việt Nam TÓM TẮT Bên cạnh những cơ hội, thách thức của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, khủng hoảng kinh tế cũng như đánh giá t ình hình và hi ệu quả thực hiện các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng của các chi nhánh ngân hàng trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam trên địa bàn Tp.Hồ Chí Minh. Từ đó đề xuất hoàn thiện một số biện pháp quản trị rủi ro tín dụng có hiệu quả nhằm hạn chế đến mức thấp nhất có thể những tổn thất do rủi ro tín dụng gây ra. Góp phần phục vụ cho các mục tiêu phát triển của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam cũng như ngành ngân hàng trong xu hướng tái cấu trúc nền kinh tế hiện nay. Đề tài của luận văn tập trung nghiên cứu chủ yếu vào khách hàng doanh nghiệp của NHNo&PTNT Việt Nam trên địa bàn TP.hồ Chí Minh vì đây là lương khách hàng ch ủ yếu và có dư nợ chiếm phần lớn tại ngân hàng. ABSTRACT Besides the opportunities and challenges of the process of international economic integration, as well as the economic crisis and evaluate the effectiveness of the measures of credit risk management of Agribank branches in HoChiMinh city. It has been proposed several measures to improve credit risk management to be effective to limit to the minimum possible losses due to credit risk caused. Contributing to serve Agribank as well as trends in the banking industry restructuring the economy today. The focuses of the dissertation research on business customers of Agribank in HoChiMinh City which essential customers and large outstanding. 1. GIỚI THIỆU NHNo&PTNT - Agribank là Ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt là đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Agribank là Ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Tính đến tháng 9/2011, vị thế dẫn đầu của Agribank vẫn được khẳng định với trên nhiều phương diện: - Tổng tài sản: 524.000 tỷ đồng. - Tổng nguồn vốn: 478.000 tỷ đồng. - Vốn tự có: 22.176 tỷ đồng. - Tổng dư nợ: 414.464 tỷ đồng.
  • 2. H U TEC H 2 - Campuchia. - Nhân sự: 37.500 cán bộ. Mục tiêu của đề tài: Đánh giá tình hình và hi ệu quả thực hiện các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng của các chi nhánh ngân hàng trong hệ thống ngân hàng No&PTNT Việt Nam trên địa bàn Tp.Hồ Chí Minh, từ đó đề xuất hoàn thiện một số biện pháp quản trị rủi ro tín dụng có hiệu quả nhằm hạn chế đến mức thấp nhất có thể những tổn thất do rủi ro tín dụng gây ra, góp phấn phục vụ cho các mục tiêu phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam cũng như ngành ngân hàng trong xu hư ớng tái cấu trúc nền kinh tế hiện nay. Phương pháp nghiên cứu: Để phù hợp với nội dung, yêu cầu, mục đích của đề tài đề ra, phương pháp được thực hiện trong quá trình nghiên cứu gồm: Phương pháp tư duy logic Phương pháp lịch sử Phương pháp thống kê Phương pháp chuyên gia 2. NỘI DUNG 2.1. Tổng quan về rủi ro tín dụng 2.2. Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại các chi nh ánh ngân hàng cấp 1 trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam trên địa bàn Tp.Hồ Chí Minh. 2.2.1. Sơ lược hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam hiện nay Tình hình hoạt động kinh doanh năm 2011 thể hiện qua bảng 2.6 Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam năm 2011 ĐVT: nghìn tỷ đồng Chỉ tiêu Giá trị Hoạt động huy động vốn 505 Hoạt động tín dụng và đầu tư 489 Trong đó nợ xấu 27 Hoạt động dịch vụ thanh toán 6,5 Doanh số sử dụng thẻ 122 NHNo&PTNT năm 2011) Về huy dộng vốn: Tổng huy động đạt 505.792 tỷ đồng, tăng 30.851 tỷ. Hoạt động tín dụng và đầu tư: Tổng dư nợ cho vay và đầu tư đạt 489.137 tỷ đồng, tăng 33.530 tỷ. Tình hình nợ xấu là 27.446 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 6,1% tổng dư nợ cho vay. Nợ xấu chủ yếu tập trung tại các chi nhánh trên địa bàn 2 thành phố Hà Nội và Tp.Hồ Chí Minh: khu vực Tp.Hồ Chí Minh tỷ lệ nợ xấu là 18,19% trong đó có 19 chi nhánh/48 chi nhánh tỷ lệ nợ xấu >10%; Khu vực Hà Nội tỷ lệ nợ xấu là 9,83%, trong đó có 9 chi nhánh/34 chi nhánh tỷ lệ nợ xấu >10 %; các kh u vực cò n lại tỷ lệ nợ xấu<3%. Các chi nhánh có nợ xấu <1% chủ yếu là các tỉnh miền núi phía Bắc. Hoạt động dịch vụ, thanh toán: Tổng thanh toán trong nước đạt 6.545.702 tỷ đồng, tăng 1.136.979 tỷ. Tổng doanh số thanh toán xuất, nhập khẩu đạt 7.734 triệu USD giảm 12,01%. Tổng doanh số mua bán ngoại tệ đạt 12.550 triệu USD, tăng 14,4%. Tổng doanh số chi trả kiều hối 1.086 triệu USD, tăng 25,7%. Thanh toán biên mậu với Trung Quốc 36.161 tỷ đồng, tăng 47%; thanh toán biên mậu với Lào 151 tỷ đồng, giảm 34%. Dự án ngân hàng phục vụ uỷ thác đầu tư: agribank tiếp nhận 32 dự án uỷ thác đầu tư và ph ụ cvụ 11 7 d ự án ODA với tổng giá trị lên tới 5,8 tỷ USD, đăng ký tiếp cận mới 81 dự án trị giá 12,4 tỷ USD. Nghiệp vụ thẻ: Tổng số thẻ phát hành đạt 8,4 triệu thẻ, tăng 31,5%; chiếm 20% thị phấn về phát hành thẻ toàn thị trường ; doanh số sử dụng thẻ đạt 122.000 tỷ đồng; lắp đặt 2.102 mày ATM, chiếm 16,2% thị phần;Tổng số EDC/POS 5.261 thiết bị, chiếm tỷ lệ 7,5% toàn thị trường. Tình hình tài chính thể hiện qua bảng 2.7 Bảng 2.2: Tình hình tài chính của NHNo&PTNT Việt Nam năm 2011 ĐVT: nghìn tỷ đồng Chỉ tiêu Giá trị Tỷ lệ tăng trưởng (%) so với năm 2010 Tổng thu nhập 82 35 Tổng chi phí 78 35 L.nhuận trước thuế 4 29,8 (Nguồn: NHNo&PTNT năm 2011) Tổng thu nhập: 82.211 tỷ đồng, tăng 21.118 tỷ (+35%) so với năm 2010 Tổng chi phí: 78.571 tỷ đồng, tăng 20.420 tỷ (+35%) so với năm 2010 Lợi nhuận trước thuế: 4.740 tỷ đồng, tăng 29,8% so với năm 2010
  • 3. H U TEC H 3 2.2.2. Phân tích hoạt động tín dụng và các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng khối doanh nghiệp tại các chi nhánh NH cấp 1 trong hệ thống NHNo & PTNT Việt Na m trên địa bà n Tp. Hồ Chí Minh hiện nay 2.2.2.1. Quy trình quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam Quy trình xét duyệt cho vay: Cơ sở pháp lý và phạm vi áp dụng: -Luật các tổ chức tín dụng. -Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng theo quyết định của thống đốc NHNN số: 1627/2001/QĐ -NHNN ngày 31/12/2001). -Các văn bản hướ ng dẫn (theo từng thời điểm và chủ trương của Nhà nước và Chính phủ). -Quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam số: 666/QĐ- HĐQT-TDHo ngày 15/06/2010. Đối với khoản vay thuộc thẩm quyền phê duyệt của Chi nhánh: bước 1. Cán bộ tín hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn, căn cứ kết quả chấm điểm xếp hạng tín dụng tiến hành thẩm định các điều kiện vay vốn theo quy định. bước 2. Trưởng phòng tín dụng/Trưởng phòng kế hoạch kinh doanh có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của h ồ sơ và báo cáo thẩm định do cán bộ tín dụng lập, tiến hành xem xét, thẩm định lại (nếu cần thiết) hoặc trực tiếp thẩm định trong trường hợp kiêm cán bộ tín dụng, ghi ý kiến vào báo cáo thẩm định và trình Giám đốc NHNo nơi cho vay xem xét, quyết định. bước 3 Nếu đồng ý cho vay thì NHNo nơi cho vay cùng khách hàng lập hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay (trường hợp cho vay có đảm bảo bằng tài sản); . Giám đốc NHNo nơi cho vay căn cứ vào báo cáothẩm định do cán bộ tín dụng, Phòng tín dụng/Phòng Kế hoạch kinh doanh trình, quyết định cho vay hoặc không cho vay: Nếu không đồng ý cho vay thì phải thông báo bằng văn bản cho khách hàng biết. bước 4 Kiểm tra, giám sát và xử lý vốn vay: . Hồ sơ khoản vay sau khi được ký duyệt cho vay, được chuyển cho kế toán thực hiện nghiệp hạch toán kế toán, thanh toán (chuyển cho đơn vị thụ hưởng/chuyển và tài khoản tiền gửi thanh toán) hoặc chuyển thủ quỹ để giải ngân cho khách hàng (nếu cho vay bằng tiền mặt). Nội dung kiểm tra, giám sát và xủ lý vốn vay: NHNo nơi cho vay có trách nhiệm và có quyền kiểm tra giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng. Kiểm tra trước khi cho vay là việc thẩm định, tái thẩm định các điều kiện vay vốn theo quy định. Kiểm tra tro n gkh i ch o vay là việc kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ khách hàng, hồ sơ vay vốn, hồ sơ tài sản đảm bảo tiền vay và các yếu tố chứng từ. Kiểm tra sau khi cho vay: Chậm nhất sau 15 ngày kể từ ngày giải ngân, cán bộ tín dụng phải kiểm tra việc sử dụng vốn vay và tài sản đảm bảo tiền vay. Các phương thức cho vay: Trên cơ sở nhu cầu sử dụng vốn vay của từng khoản vay của khách hàng và khả năng kiểm tra, giám sát của Ngân hàng, NHNo nơi cho vay thoả thuận với khách hàng vay về việc lựa chọn các phương thức cho vay sau: Cho vay từng lần : phương thức cho vay từng lần áp dụng đối với khác hàng có nhu cầu vay từng lần. Mỗi lần vay vốn, khách hàng và NHNo nơi cho vay lập thủ tục vay vốn theo quy định và ký hợp đồng tín dụng. Cho vay theo hạn mức tín dụng: phương thức cho vay này áp dụng cho khách hàng vay ngắn hạn có nhu cầu vay vốn thường xuyên, kinh doanh ổn định. Cho vay theo dự án đầu tư: NHNo cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời sống. Cho vay đồng tài trợ: cho vay đồng tài trợ thực hiện theo quy chế đồng tài trợ của tổ chức tín dụng do Thống đốc NHNN Việt Nam ban hành, văn bản hướng dẫn của NHNo nơi cho vay và thoả thuận giữa các tổ chức tín dụng. Cho vay trả góp: NHNo nơi cho vay và khách hàng thoả t huận và xác định số lãi tiền vay phải trả trong suốt thời hạn vay cộng (+) với số nợ gốc đươc chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn (ngày, tuần, tháng/kỳ) trong hạn cho vay. Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: căn cứ nhu cầu vay của khách hàng, NHNo nơi cho vay và khách hàng thoả thuận trong hợp đồng tín dụng: hạn mức tín dụng dự phòng, thời hạn hiệu lực của hạn mức dự phòng;
  • 4. H U TEC H 4 Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành sử dụng thẻ tín dụng: NHNo nơi cho vay chấp thuận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là các đại lý của NHNo Việt Nam. Cho vay theo hạn mức thấu chi: NHNo Việt Nam thoả thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng được chi vượt số tiền hiện có trên tài khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ và NHNN Việt Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. Phương thức cho vay khác: Cho vay lưu vụ: áp dụng cho vay hộ gia đình, cá nhân 2.2.2.1. Tình hình dư nợ của NHNo&PTNT Việt Nam tại khu vực Tp. Hồ Chí Minh 2.3 .HCM ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Số lượng Tỷ lệ tăng trưởng so với năm trước (%) Số lượng Tỷ lệ tăng trưởng so với năm trước (%) Số lượng Tỷ lệ tăng trưởng so với năm trước (%) Tổng dư nợ 69.078 27 80.979 17 71.432 -12 Dư nợ DN 47.686 26 65.057 36 57.643 -11 Dư nợ DN ngắn hạn 25.750 26 37.962 47 32.059 -16 Dư nợ DN trung, dài hạn 21.936 27 27.095 24 25.584 -6 Số lượng DN quan hệ NH 14.304 4 15.321 7 16.300 6 .HCM năm 2011) Tổng dư nợ năm 2011 giảm 12% trong đó dư nợ doanh nghiệp giảm 11% so với năm 2010. Trong đó cho vay ngắn hạn doanh nghiệp giảm 16%, trung và dài hạn doanh nghiệp là 6%. Dư nợ giảm chủ yếu ở cho vay bất động sản giảm 10% và cho vay sản xuất kinh doanh giảm 22%. Cho vay bất động sản giảm do chủ trương của NHNN, cho vay sản xuất kinh doanh giảm do hiện nay tình hình kinh tế trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng đang gặp nhiều khó khăn. Các doanh nghiệp hiện nay đang hoạt động cầm chừng, một số doanh nghiệp khó khăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm thậm chí có nhiều doanh nghiệp phá sản. 2.4 ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Số lượng Tỷ lệ tăng trưởng so với năm trước (%) Số lượng Tỷ lệ tăng trưởng so với năm trước (%) Số lượng Tỷ lệ tăng trưởng so với năm trước (%) DN nhà nước 459 10 528 15 2.014 281 DN ngoài quốc doanh 46.902 26 64.181 37 55.545 -13 Hợp tác xã 325 53 348 7 84 -76 47.686 26 65.057 36 57.643 -11 .HCM năm 2011) 2.12: ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Số lượng Tỷ lệ tăng trưởng so với năm trước (%) Số lượng Tỷ lệ tăng trưởng so với năm trước (%) Số lượng Tỷ lệ tăng trưởng so với năm trước (%) DN nông nghiệp,nông thôn 5.602 17 7.867 40 9.146 16 DN nuôi,khai thác thủy sản 168 14 197 17 230 17 DN thu mua lúa gạo 914 26 1.318 44 1.494 13 DN xuất khẩu 1.863 9 2.981 60 3.483 17 DN nhập khẩu 1.236 6 1.663 35 1.986 19 DN bất động sản 9.893 4 12.437 26 11.170 -10 DN sản xuất k. doanh 28.010 42 38.594 38 30.134 -22 Tổng 47.686 26 65.057 36 57.643 -11 .HCM năm 2011) 2.13 NHNo&PTNT khu .HCM ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Số lượng Tỷ lệ tăng trưởng so với năm trước (%) Số lượng Tỷ lệ tăng trưởng so với năm trước (%) Số lượng Tỷ lệ tăng trưởng so với năm trước (%) Tổng dư nợ 69.078 27 80.979 17 71.432 -12 Dư nợ DN 47.686 26 65.057 36 57.643 -11 Nợ quá hạn 2.818 60 5.702 102 5.724 0 Nợ quá hạn DN 2.366 41 4.421 87 4.689 6 Tỷ lệ nợ quá hạn/Tổng dư nợ 4,08 27 7,04 73 8,01 14 Tỷ lệ NQH DN/Tổng dư nợ 3,43 12 5,46 59 6,56 20 Tỷ lệ NQH DN/Dư nợ DN 4,96 12 6,80 37 8,13 20 (N .HCM năm 2011)
  • 5. H U TEC H 5 .HCM ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Số lượng Tỷ lệ tăng trưởng so với năm trước (%) Số lượng Tỷ lệ tăng trưởng so với năm trước (%) Số lượng Tỷ lệ tăng trưởng so với năm trước (%) Tổng dư nợ 69.078 27 80.979 17 71.432 -12 Dư nợ DN 47.686 26 65.057 36 57.643 -11 Nợ xấu 2.041 68 3.886 90 4.542 17 Nợ xấu DN 1.946 63 3.837 97 4.395 15 Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ 2,95 32 4,80 62 6,36 33 Tỷ lệ nợ xấu DN/Tổng dư nợ 2,82 29 4,74 68 6,15 30 Tỷ lệ nợ xấu DN/Dư nợ DN 4,08 29 5,90 45 7,62 29 .HCM năm 2011) Nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam khu vực Tp. Hồ Chí Minh giảm 11% trong khi nợ xấu của doanh nghiệp tăng 17% do tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, doanh nghiệp họat động cầm chừng, thậm chí phá sản, nguồn vốn bị khách hàng chiếm giữ, hàng hóa tồn kho không bán được. Kinh tế khó khăn làm doanh nghiệp khó khăn theo dây chuyền dẫn đến nợ ngân hàng khó có thể thu hồi đúng thời hạn. Nợ xấu một số chi nhánh tăng trên 100 tỷ đồng: Chi nhánh 6 tăng 683 tỷ đồng, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh tăng 137 tỷ đồng, chi nhánh Mạc Thị Bưởi tăng 352 tỷ đồng, chi nhánh Bến Thành tăng 139 tỷ đồng, chi nhánh Bình Chánh tăng 106 tỷ đồng. Hiện nay khu vực Tp.HCM có 10 khách hàng với dư nợ 1.467 tỷ đồng đã được xếp vào nhóm nợ xấu. Một số nguyên nhân và sai phạm dẫn đến rủi ro tín dụng làm gia tăng nợ xấu tại NHNo&PTNT khu vực Tp. Hồ Chí Minh như sau: Cho vay một số khách hàng còn thiếu điều lệ hoạt động doanh nghiệp hoặc điều lệ chưa phù hợp với luật doanh nghiệp,thiếu Biên bản tăng vốn điều lệ theo quy định, thiếu Quyết định bổ nhiệm Giám đốc,kế toán trưởng,Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, thiếu tài liệu chứng minh vốn tự có và nguồn vốn huy động khác tham gia vào dự án. Cho vay thiếu báo cáo tài chính hoặc báo cáo tài chính không được kiểm toán nên không đáng tin cậy, một số chi nhánh chưa nhập thông tin tài chính của doanh ng hiệp trên hệ thống của NHNo. Một số báo cáo thẩm định vay vốn tại chi nhánh sơ sài, chưa xác định được nguồn trả nợ, không có hoặc không đủ vốn tự có tham gia vào dự án, thiếu chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay. Bên cạnh đó có những chi nhánh cho vay khi chưa xếp loại khách hàng theo quy định hoặc xếp loại khách hàng mang tính hình thức. Đa số các chi nhánh đều tiến hành kiểm tra sau khi phát tiền vay song phần lớn chỉ kiểm tra lần đầu, các lần kế tiếp không kiểm tra đôn đốc thu hồi nợ, cũng như hàng tồn kho, một số trường hợp phát hiện khách hàng sử dụng vốn sai mục đích song cũng không thu hồi trước hạn hoặc chuyển nhóm nợ cao hơn. Một số chi nhánh quản lý tài sản chưa chặt chẽ nhất là thế chấp kho hàng, giải ngân trước khi hoàn thiện thủ tục thế chấp, nhận tài sản thế chấp tại các tỉnh lân cận nên khó kiểm tra và giám sát tài sản thế chấp, cho vay giá trị tối đa so với tài sản thế chấp. Một số chi nhánh cho vay mua gom bất động sản đến nay dự án vẫn chưa được phê duyệt vì chủ trươn g củ a UBND thành phố HCM yêu cầu các chủ đầu tư phải gom đủ diện tích đất mới xem xét phê duyệt dự án. Một số chi nhánh đã cho vay nhóm khách hàng liên quan nhưng kiểm soát chưa chặt chẽ việc sử dụng vốn vay của các nhóm khách hàng vì nhóm khách hàng mở tài khoản tại nhiều NHTM, phần lớn các khoản cho vay nhóm khách hàng đều liên quan đến bất động sản hoặc đầu tư trung dài hạn các dự án sản xuất kinh doanh, do tài sản đảm bảo chủ yếu là hình thành từ vốn vay nên rất khó kiểm soát. Cho vay đối với các công ty thuộc Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước đều cho vay không có tài sản đảm bảo, nếu không kiểm soát chặt chẽ vốn vay rất dễ xảy ra rủi ro. Nhiều chi nhánh giải ngân không theo tiến độ của dự án cũng như tỷ lệ vốn tự có tham gia, thậm chí cho vay tiền mặt nên khó kiểm soát. Cho vay cầm cố giấy tờ có giá thiếu giấy uỷ quyền cho ngân hàng xử lý tài sản cầm cố để thu hồi nợ, hoặc thiếu giấy đề nghị xác nhận, phong toả giấy tờ có giá nơi phát hành, thiếu chữ ký của thủ quỹ và khách hàng trên phiếu nhập kho tài sản cầm cố. 2.2.2.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng: Nguyên nhân rủi ro tín dụng từ phía ngân hàng: Nguyên nhân khách quan Do ảnh hưởng tình hình kinh tế: :
  • 6. H U TEC H 6 Do tình hình kinh tế khó khăn dẫn đến khách hàng kinh doanh khó khăn, hàng hóa không bán được nên tình hình sả n xuất cũng phải giảm theo do đó doanh thu bán hàng sụt giảm làm khả năng lưu thông vốn và trả nợ ngân hàng khó khăn. Do khách hàng lừa đảo: Khách hàng sử dụng hồ sơ nhà đất giả để làm tài sản đảm bảo. Khách hàng sử dụng hồ sơ, chứng từ giả như hợp đồng mua bán giả, ho á đơn giả đ ể làm chứng từ giải ngân tại ngân hàng cho mục đích sử dụng vốn không đúng mục đích. Nhiều doanh nghiệp thành lập nhiều công ty trong cùng một nhóm để vay vốn; hoặc đối với các chủ doanh nghiệp là người nước ngoài, việt kiều đầu tư nhập khẩu máy móc thiết bị… Do áp lực cạnh tranh: Do áp lực về chỉ tiêu, đơn giá tiền lương, thành tích, mong muốn được nâng hạng nên một số chi nhánh đã cố gắng mở rộng các hoạt động sản phẩm dịch vụ, đẩy mạnh huy động vốn và cho vay dẫn tới sản phẩm chất lượng thấp, để khách hàng lợi dụng trong việc huy động vốn cũng như cho vay. Đẩy mạnh công tác tín dụng dẫn đến xác định không đúng các khoản tín dụng để cấp cho khách hàng. Nguyên nhân chủ quan Do năng lực công tác, quản lý và đạo đức cán bộ: : Một số Giám đốc buông lỏng quản lý, thiếu quan tâm chỉ đạo đến việc rèn luyện đạo đức cán bộ cũng như không chú trọng đào tạo và đào tạo lại trình độ nghiệp vụ nhất là nghiệp vụ tín dụng. Trình độ năng lực quản lý tín dụng, thẩm định dự án tại một số chi nhánh mới thành lập còn yếu, quyết định cho vay dự án chưa đủ điều kiện cho vay, cá biệt có một số cán bộ gắn cho vay với lợi ích cá nhân, vi phạm pháp luật. Năng lực thẩm định của cán bộ còn nhiều hạn chế, một số dự án đầu tư không được thẩm định chính xác về năng lực vốn, nguồn lao động tại khu vực triển khai dự án, năng lực của chủ doanh nghiệp nên khi dự án hoàn thành không thể đi vào hoạt động, không thể trả nợ vay ngân hàng. Quá trình kiểm tra, giám sát sau khi cho vay của ngân hàng còn nhiều sơ hở, sai sót nên không thể giám sát được việc sử dụng vốn vay của khách hàng cũng như không kịp thời thu hồi được tiền hàng để thu nợ. Do việc kiểm tra, kiểm soát: Vai trò của các phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ tại các chi nhánh gần như không phát huy tác dụng, một số giám đốc không quan tâm đến công tác này, phần lớn các sai phạm xảy ra trong chi nhánh nhưng phòng kiểm tra kiểm soát không phát hiện ra hoặc có phát hiện cũng không dám đề xuất xử lý và không báo cáo cấp trên dẫn tới một số chi nhánh sai phạm nghiệm trọng không được ngăn chặn kịp thời. Công tác kiểm tra kiểm soát từ TW đến chi nhánh còn thụ động chưa có chế tài phát huy vai trò của cán bộ kiểm tra (không có quyền xử lý). Việc kiểm tra mới chủ yếu là phát hiện và nêu các trường hợp sai phạm, chưa có quy chế xử lý nghiêm cán bộ vi phạm. Do quyền hạn, trách nhiệm của từng bộ phận chưa rõ ràng: Việc phân quyền trong các lĩnh vực như tín dụng, tài chính, tuyển dụng … nhằm tạo điều kiện cho các chi nhánh chủ động trong kinh doanh, đápứng được yêu cầu hội nhập son g một số chi nhánh thực hiện không tốt, không đúng quy trình nên để xảy ra sai phạm. Vai trò và quyền hành của Văn phòng đại diện cũng như phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộ tại Văn phòng đại diện Miền nam hạn chế nên không chủ động kiểm tra đột suất để chấn chỉnh hoạt động của các chi nhánh tại Tp. HCM kịp thời. Rủi ro tín dụng từ phía khách hàng: Nguyên nhân khách quan Nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu dẫn đến khách hàng gặp nhiều khó khăn : Không tiêu thụ đượ c sản phẩm . Khách hàng không có đủ hoặc không thu xếp được nguồn vốn như kế hoạch. Khách hàng bị chiếm dụng vốn, mất cân đối tiền vay và tài sản hình thành từ vốn vay. Khách hàng không có chính sách, biện pháp quản lý các khoản phải thu (nhất là lĩnh vực XDCB, sử dụng vốn ngân sách). Khi khách hàng gặp khó khăn, các chủ đầu tư khác trước đây góp vốn bằng tài sản, sau đó tìm cách rút vốn ra bằng tiền mặt. Thị trường bất động sản cả nước nói chung và Tp.HCM nói riêng gặp nhiều khó khăn, giá mua bán, cho thuê BĐS giảm sút, đóng băng khó tiêu thụ, ngay cả việc xử lý tài sản để thu nợ cũng rất khó khăn. Chủ trương của thành phố chỉ phê duyệt dự án khi chủ đầu tư gom đủ đất cũng như một số dự án có sự thay đổi về quy hoạch nên việc hoàn
  • 7. H U TEC H 7 thiện thủ tục phê duyệt dự án kéo dài, khó khăn trong việc hoàn trả nợ vay. Nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân chủ quan vế phía doanh nghiệp làm phát sinh rủi ro tín dụng tại ngân hàng chủ yếu là do doanh nghiệp cố tình lập hồ sơ khống, vay vốn không đúng mục đích dẫn đến tình trạng không có khả năng thu hồi vốn để trả nợ vay cho ngân hàng. Thậm chí nhiều doanh nghiệp còn cố tình lôi kéo cán bộ ngân hàng để lừ đảo và chiếm dụng vốn vay. : 2.3. Đề xuất hoàn thiện các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng khối doanh nghiệp tại các chi nhánh ngân hàng cấp 1 trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam trên điạ bàn Tp. Hồ Chí Minh Về cơ cấu tổ chức bộ máy cấp tín dụng Hoàn thiện Tổ chức bộ máy cấp tín dụng & Quy trình tín dụng Thành lập bộ phận thẩm định tín dụng độc lập, nâng tính hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm soát của bộ phận kiểm tra nội bộ. Về quy trình tín dụng Để đảm bảo tính khách quan và khả năng kiểm soát tuân thủ các nguyên tắc trong hoạt động cấp tín dụng, tác nghiệp giải ngân luôn cần có một bộ phận độc lập, căn cứ trên những quyết định của cấp phê duyệt, để giải ngân một cách chính xác, đảm bảo khả năng kiểm soát việc sử dụng vốn của khách hàng. Quy định về xác định giới hạn tín dụng cần chặt chẽ hơn, tránh tình trạng vận dụng không hợp lý và mang tính chủ quan, có nguy cơ dẫn đến rủi ro tín dụng. Hiện nay tại NHNo&PTNT Việt Nam, quy trình cấp tín dụng cho khách hàng áp dụng hệ thống một cửa. Nghĩa là cán bộ quản lý tín dụng quản lý đơn vị nào thì sẽ quản lý toàn bộ quy trình cũng như thông tin của doanh nghiệp đó, điều này làm hồ sơ có thể giải quyết nhanh hơn tuy nhiên khi quản lý hồ sơ khách hàng thời gian lâu dài sẽ phát sinh nhiều rủi ro và hướng khắc phục như sau: Thứ nhất: Do chỉ có cán bộ nào nắm hồ sơ khách hàng của cán bộ đó nên khi cán bộ có việc nghỉ đột xuất, cán bộ khác khó có thể nắm chắc hồ sơ của khách hàng. Do đó cần phân chia việc cấp tín dụng thành các bộ phận cụ thể như: khâu tiếp nhận hồ sơ, khâu thẩm định hồ sơ và cuối cùng là khâu quản lý hồ sơ, cho vay và thu nợ. Thứ hai: Do việc định giá tài sản đảm bảo tiền vay là do NHNo&PTNT tự định giá dực trên giá trị tham khảo thị trường, việc định giá cũng mang yếu tố quan của mỗi cán bộ thẩm định, nên NHNo cần đưa ra bảng giá tham khảo cụ thể cho từng vùng và địa bàn. Tránh việc cán bộ thẩm định sai gây khó khăn cho khách hàng vay cũng như thẩm định giá trị cao hơn thực tế gây thất thoát tài sản khi khách hàng lừa đảo hoặc không trả được nợ. Chú trọng đầu tư tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, khối doanh nghiệp đang được sự hỗ trợ của nhà nước và các tổ chức nước ngoài, do doanh nghiệp quy mô lớn gặp khá nhiều rủi ro. DNNVV thường có tài sản bảo đảm đủ, đồng thời khoản cấp tín dụng giá trị nhỏ, rủi ro xảy ra sẽ có ảnh hưởng không lớn. Xây dựng chính sách tín dụng hiệu quả Tiếp tục phát triển nhóm khách hàng là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, là nhóm khách hàng mà NH đã thực hiện đầu tư tín dụng do hội nhập vào nền kinh tế thế giới và việc gia nhập vào tổ chức WTO, số lượng các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam đang ngày một gia tăng. Cần tạo lập hệ thống thông tin tín dụng có tính hữu ích cao hơn theo hướng: Củng cố và hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng Thứ nhất: dựa trên cơ sở hợp tác, NHNN thực hiện kết nối kho thông tin dữ liệu giữa các ngân hàng để bổ sung, tăng tính đầy đủ và sự chính xác của kho dữ liệu, không chỉ là các dữ liệu về khách hàng mà còn các đánh giá và dự báo về ngành, làm nền tảng trong phân tích và thẩm định tín dụng. Thứ hai: dựa trên thông tin về các doanh nghiệp, ngành hàng, dự án đã cấp tín dụng,Trung tâm thông tin tín dụng NHNo&PTNT cần tổng hợp và đưa ra các đánh giá, phân tích và cung cấp các thông tin hữu ích cho toàn bộ hệ thống để sử dụng trong thẩm định tín dụng. Thứ ba: cần thiết lập các mối liên hệ với các tổ chức, dịch vụ cung cấp thông tin trên thế giới để có thể khai thác, mua tin khi cần thiết để đáp ứng yêu cầu thông tin từ các Chi nhánh, đặc biệt là các thông tin về tình hình tài chính, hoạt động của các công ty mẹ - đối tác ở nước ngoài của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
  • 8. H U TEC H 8 Thứ tư: Đảm bảo có những thông tin toàn diện và đầy đủ theo đúng tính chất và đặc thù khách hàng. Đồng thời với việc thu thập thông tin, cần sử dụng các công cụ phân tích thông tin hiện đại để tăng độ chính xác của các kết quả đánh giá nhằm đưa ra các quyết định đúng đắn. Thứ năm: Cập nhật và bổ sung thường xuyên cẩm nang tín dụng hướng dẫn cho cán bộ những vấn đề cơ bản trong tác nghiệp. Nâng cao chất lượng thẩm định và phân tích tín dụng: Các giải pháp phòng ngừa rủi ro Thực hiện phân tích và thẩm định chính xác rủi ro tổng thể của khách hàng thông qua xác định giới hạn tín dụng theo định kỳ 6 tháng hoặc 1 năm. Để đảm bảo xác định khách quan và chính xác giá trị tài sản bảo đảm, cần thuê một tổ chức định giá hoặc kiểm toán độc lập, có uy tín để thực hiện việc kiểm toán toàn bộ việc thanh quyết toán giá trị công trình và định giá tài sản. Đồng thời thực hiện chặt chẽ và nghiêm túc việc chứng minh nguồn vốn tự có tham gia dự án của khách hàng, giải ngân đối ứng theo tiến độ công trình. Cần xây dựng biểu lãi suất theo thang bậc sử dụng vốn vay của doanh nghiệp. Các khách hàng có mức độ xếp hạng tín dụng càng thấp thì cần nâng tỷ lệ tham gia của vốn tự có, các điều kiện pháp lý trong hợp đồng tín dụng càng chặt chẽ càng đảm bảo các quyền lợi của NHNo&PTNT khi rủi ro xảy ra, đồng thời nâng cao trách nhiệm của khách hàng trong sử dụng vốn vay, hạn chế rủi ro xảy ra. Đảm bảo việc sử dụng vốn vay có đầy đủ chứng từ chứng minh và hợp lệ. Hạn chế giải ngân bằng tiền mặt . Thực hiện kiểm tra sử dụng vốn vay phù hợp với đặc thù của các khoản vay, chất lượng khách hàng. kiểm tra trên thực tế, có đánh giá về việc sử dụng vốn, về tài sản bảo đảm của khách hàng, kịp thời phát hiện những rủi ro và có biện pháp xử lý, tránh tình trạng thực hiện kiểm tra mang tính đối phó, thực hiện trên giấy tờ. Cần có sự phân tích và đánh giá kịp thời những dấu hiệu của rủi ro như khách hàng có khó khăn trong việc trả nợ để nắm bắt khả năng xử lý chủ động, kịp thời các rủi ro có nguy cơ xảy ra. Kiểm tra chặt chẽ nguồn tiền từ phương án kinh doanh sẽ giúp ngân hàng kịp thời thu nợ đúng hạn. Quản lý, giám sát và kiểm soát chặt chẽ quá trình giải ngân và sau khi cho vay Cần chú trọng công tác “hậu kiểm” của kiểm tra nội bộ để tăng cường khả năng kiểm soát tính tuân thủ trong hoạt động cấp tín dụng, giảm thiểu những rủi ro tín dụng. Ngoài thực hiện kiểm tra theo định kỳ, cần tập trung và tăng tần suất kiểm tra các khách hàng có nợ xấu, đánh giá việc thực thi các biện pháp quản lý nợ có vấn đề và khả năng thu hồi nợ. Nâng cao công tác kiểm tra nội bộ Tăng cường xử lý nợ có vấn đề. Các giải pháp hạn chế, bù đắp tổn thất khi rủi ro xảy ra Sử dụng các công cụ bảo hiểm và bảo đảm tiền vay. Yêu cầu khách hàng vay phải mua bảo hiểm để được cơ quan bảo hiểm thanh toán, giảm thiểu đáng kể những tổn thất. Hoàn thiện về mặt pháp lý của các tài sản bảo đảm tiền vay để thuận lợi trong xử lý tài sản bảo đảm. Phân loại nợ và trích lập dự phòng Phân loại nợ theo tính chất, khả năng thu hồi nợ của khoản vay, kiên quyết chuyển nợ quá hạn đối với các trường hợp vi phạm hợp đồng tín dụng có nguy cơ gây ra rủi ro và hạ bậc nợ, thực hiện trích lập dự phòng nhằm bù đắp tổn thất khi rủi ro xảy ra. Các giải pháp về nhân sự Lựa chọn những cán bộ có năng lực, có trình độ chuyên môn và đạo đức tốt để bố trí vào bộ phận tín dụng. Bố trí đủ và phân công công việc hợp lý cho cán bộ, tránh tình trạng quá tải cho cán bộ để đảm bảo chất lượng công việc, giúp cho cán bộ có đủ thời gian nghiên cứu, thẩm định và kiểm tra giám sát các khoản vay một cách có hiệu quả. Tăng cường công tác đào tạo, tái đào đạo, thực hiện đào tạo định kỳ và thường xuyên để nâng cao trình độ kiến thức cũng như khả năng vận dụng những kinh nghiệm, kỹ thuật mới trong thẩm định tín dụng. Xây dựng chế độ đánh giá, khen thưởng và kỷ luật dựa trên chất lượng tín dụng và hiệu quả công việc mà cán bộ đó thực hiện. để nâng cao tính chịu trách nhiệm trong các quyết định tín dụng của các cán bộ có liên quan. Thực hiện luân chuyển cán bộ trong quản lý khách hàng để giảm trừ những tiêu cực do những mối quan hệ được tạo lập quá dài, đồng thời giúp tạo điều kiện cho các cán bộ
  • 9. H U TEC H 9 tiếp cận những khách hàng khác nhau sẽ có khả năng xử lý công việc được nhanh chóng. 3. KẾT LUẬN Việc tăng trưởng trong hoạt động kinh doanh là điều thiết yếu đối với mỗi ngân hàng. Với một ngân hàng hiện đại, sự tăng trưởng diễn ra cân đối trên nhiều khía cạnh như tăng trưởng tín dụng, phát triển công nghệ (bao gồm cả công nghệ thông tin, công nghệ quản lý, công nghệ điều hành…). Tuy nhiên, ở Việt Nam, do yếu tố cạnh tranh không lành mạnh và bình đẳng, các NHTM thường đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng trong khi chưa đạt được các yếu tố khác (như nguồn vốn đầu vào, trìnhđ ộ công nghệ, trỉnh độ quản lý, khả năng kiểm soát rủi ro…), điều này tất yếu dẫn đến sự tăng trưởng tín dụng không bền vững và là rủi ro tiềm ẩn đối với hệ thống NHTM. Do đó, ngành ngân hàng cần phải tập trung phấn đấu hoàn thành tốt các kế hoạch và mục tiêu của chính sách của NHNN, chính phủ nhằm đem lại lợi ích tối đa cho sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước và của hệ thống ngân hàng Việt Nam. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Gup, Avram, Beal, Lambert, and Kolari (2007), Commercial Banking – The Management of Risk, Willey, p. 234. 2. Báo điện tử - Đảng Cộ ng Sản Việt Nam: www.dangcongsan.vn 3. PGS.TS.Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động Xã hội. 4. Bùi Duy Hưng, “Bài học kinh nghiệm về đo lường rủi ro tín dụng từ khủng hoảng nợ dưới chuẩn ở Mỹ”, Tạp chí ngân hàng, (số 18 tháng 9-2008), trang 59-62. 5. TS.Lê Thị Mận và Ths Hồng Thị Lan Phương, “Rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại tại TP.HCM”. Tạp chí phát triển kinh tế, (Số 187 tháng 05-2006). 6. Bùi Thị Kim Ngân, “Một số vấn đề về nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng của các Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, (Số Chuyên đề nâng cao năng lực quản trị rủi ro năm 2005). 7. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2009, 2010, 2011), Báo cáo thường niên. 8. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2012), Tài liệu tập huấn chính sách phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. 9. NHNo&PTNT Việt Nam – Văn phòng đại diện khu vực Miền Nam (2007, 2008, 2009,2010, 2011), Báo cáo kết quả của hoạt động kinh doanh khu vực Tp.Hồ Chí Minh. 10. TS Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại, NXB Thống kê. 11. TS Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Thống kê. 12. Chủ biên PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2006), Giáo Trình Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại, NXB Tài Chính.
  • 10. H U TEC H LOGO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NHNo&PTNT VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN PHÚ TỤ HỌC VIÊN: TRẦN NGUYỄN MINH HiẾU BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
  • 11. H U TEC H LOGO MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng các chi nhánh ngân hàng trong hệ thống ngân hàng No&PTNT Việt Nam trên địa bàn Tp.Hồ Chí Minh Đề xuất hoàn thiện một số biện pháp quản trị rủi ro tín dụng nhằm hạn chế tổn thất do rủi ro tín dụng gây ra.
  • 12. H U TEC H LOGO PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp tư duy logic1 Phương pháp lịch sử2 Phương pháp thống kê3 Phương pháp chuyên gia4
  • 13. H U TEC H LOGO KẾT CẤU LUẬN VĂN Chương 1: Tổng quan về rủi ro tín dụng Chương 2: Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng DN t ại các chi nhánh NH cấp 1 trong h ệ thống NHNo&PTNT Việt Nam trên địa bàn Tp.Hồ Chí Minh Chương 3: Đề xuất hoàn thiện các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng DN tại các chi nhánh NH cấp 1 trong hệ thống NHNo&PTNT VN trên điạ bàn Tp. Hồ Chí Minh QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DN CỦANHNo&PTNT VIỆT NAM TRÊN ĐỊABÀN TP.HỒ CHÍ MINH
  • 14. H U TEC H LOGO GIỚI THIỆU NHNo&PTNT ViỆT NAM -Tổng tài sản: 524.000 tỷ đồng. -Tổng nguồn vốn: 478.000 tỷ đồng. -Vốn tự có: 22.176 tỷ đồng. -Tổng dư nợ: 414.464 tỷ đồng. NHNo&PTNT ViỆT NAM (AGRIBANK) THÁNG 9/2011 -Mạng lưới hoạt động nh Campuchia. -Nhân sự: 37.500 cán bộ
  • 15. H U TEC H LOGO QUY TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG Chuyển cho bộ phận hạch toán giải ngân Trình hồ sơ cho Ban giám đốc và ký hồ sơ vay CBTD lập và thẩm định hồ sơ vay vốn của khách hàng BƯỚC 4 BƯỚC 3 BƯỚC 2 BƯỚC 1 TP kiểm tra và thẩm định lại hồ sơ vay vốn
  • 16. H U TEC H LOGO KIỂM TRA GIÁM SÁT VÀ XỬ LÝ VỐN VAY Thẩm định, tái thẩm định các điều kiện vay vốn theo quy định Kiểm tra trước khi cho vay kiểm tra việc sử dụng vốn vay Kiểm tra sau khi cho vay Tính đầy đủ, hợp pháp, h ợp lệ của hồ sơ vay Kiểm tra trong khi cho vay
  • 17. H U TEC H LOGO Các phương thức cho vay Các phương thức cho vay Đồng tài trợ Dự án đầu tư Từng lần Hạn mức tín dụng Hạn mức td dự phòng Trả góp Thẻ tín dụng Hạn mức thấu chi
  • 18. H U TEC H LOGO u NHNo&PTNT c TP.HCM Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Số lượng Tỷ lệ tăng trưởng so với năm trước (%) Số lượng Tỷ lệ tăng trưởng so với năm trước (%) Số lượng Tỷ lệ tăng trưởng so với năm trước (%) Tổng dư nợ 69.078 27 80.979 17 71.432 -12 Dư nợ DN 47.686 26 65.057 36 57.643 -11 Nợ xấu 2.041 68 3.886 90 4.542 17 Nợ xấu DN 1.946 63 3.837 97 4.395 15 Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ 2,95 32 4,80 62 6,36 33 Tỷ lệ nợ xấu DN/Tổng dư nợ 2,82 29 4,74 68 6,15 30 Tỷ lệ nợ xấu DN/Dư nợ DN 4,08 29 5,90 45 7,62 29 c TP.HCM năm 2011)
  • 19. H U TEC H LOGO Nguyên nhân rủi ro tín dụng Nguyên nhân từ phía ngân hàng:  Nguyên nhân khách quan: - Do ảnhhưởng tình hình kinh tế - Do khách hàng lừa đảo - Do áp lực cạnh tranh  Nguyên nhân chủ quan: - Do năng lực công tác, quản lý và đạo đức cán bộ - Do việc kiểm tra, kiểm soát - Do quyền hạn, trách nhiệm của từng bộ phận chưa rõ ràng
  • 20. H U TEC H LOGO Nguyên nhân rủi ro tín dụng Nguyên nhân từ phía khách hàng:  Nguyên nhân khách quan: - Do ảnhhưởng tình hình kinh tế - Do chính sách nhà nước  Nguyên nhân chủ quan: - Doanh nghiệp cố tình lừa đảo - Năng lực quản lý điều hành của ban quản lý yếu hoặc không kiểm tra sát sao
  • 21. H U TEC H LOGO Đề xuất hoàn thiện các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng  Hoàn thiện Tổ chức bộ máy cấp tín dụng & Quy trình tín dụng  Xây dựng chính sách tín dụng hiệu quả  Củng cố và hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng  Các giải pháp phòng ngừa rủi ro  Quản lý, giám sát và kiểm soát chặt chẽ quá trình giải ngân và sau khi cho vay  Nâng cao công tác kiểm tra nội bộ  Các giải pháp hạn chế, bù đắp tổn thất khi rủi ro xảy ra  Giải pháp về nhân sự
  • 22. H U TEC H LOGO Đề xuất hoàn thiện các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng  Hoàn thiện Tổ chức bộ máy cấp tín dụng & Quy trình tín dụng  Thứ nhất: cần phân chia việc cấp tín dụng thành các bộ phận cụ thể như: khâu tiếp nhận hồ sơ, khâu thẩm định hồ sơ và cuối cùng là khâu quản lý hồ sơ, cho vay và thu nợ.  Thứ hai: cần đưa ra bảng giá định giá tài sản tham khảo cụ thể cho từng vùng và địa bàn.
  • 23. H U TEC H LOGO Đề xuất hoàn thiện các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng  Xây dựng chính sách tín dụng hiệu quả  Chú trọng đầu tư tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, khối doanh nghiệp đang được sự hỗ trợ của nhà nước và các tổ chức nước ngoài  Tiếp tục phát triển nhóm khách hàng là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là nhóm khách hàng mà NH đã thực hiện đầu tư tín dụng do hội nhập vào nền kinh tế thế giới và việc gia nhập vào tổ chức WTO
  • 24. H U TEC H LOGO Đề xuất hoàn thiện các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng  Củng cố và hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng  Thứ nhất: thực hiện kết nối kho thông tin dữ liệu giữa các ngân hàng  Thứ hai: thông tin phải được tổng hợp đánh giá và phân tích  Thứ ba: cung cấp được thông tin về dn thuộc khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.  Thứ tư: thông tin phải toàn diện và đầy đủ theo đúng tính chất và đặc thù khách hàng.  Thứ năm: Cập nhật và bổ sung thường xuyên cẩm nang tín dụng hướng dẫn cho cán bộ những vấn đề cơ bản trong tác nghiệp.
  • 25. H U TEC H LOGO Đề xuất hoàn thiện các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng  Các giải pháp phòng ngừa rủi ro  Thực hiện phân tích và thẩm định chính xác rủi ro tổng thể của khách hàng  Cần thuê một tổ chức định giá hoặc kiểm toán độc lập, có uy tín để thực hiện việc kiểm toán toàn bộ việc thanh quyết toán giá trị công trình và định giá tài sản của doanh nghiệp  Xây dựng biểu lãi suất theo thang bậc uy tín sử dụng vốn vay của doanh nghiệp
  • 26. H U TEC H LOGO Đề xuất hoàn thiện các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng  Quản lý, giám sát và kiểm soát chặt chẽ quá trình giải ngân và sau khi cho vay  Đảm bảo việc sử dụng vốn vay có đầy đủ chứng từ chứng minh và hợp lệ.  Hạn chế giải ngân bằng tiền mặt.  Thực hiện kiểm tra sử dụng vốn vay phù hợp với đặc thù của các khoản vay.  Cần có sự phân tích và đánh giá kịp thời những dấu hiệu của rủi ro như khách hàng có khó khăn trong việc trả nợ để nắm bắt khả năng xử lý chủ động, kịp thời xử lý các rủi ro có nguy cơ xảy ra.
  • 27. H U TEC H LOGO Đề xuất hoàn thiện các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng  Nâng cao công tác kiểm tra nội bộ  Tăng cường khả năng kiểm soát tính tuân thủ trong hoạt động cấp tín dụng.  Ngoài thực hiện kiểm tra theo định kỳ, cần tập trung và tăng tần suất kiểm tra các khách hàng có nợ xấu, đánh giá việc thực thi các biện pháp quản lý nợ có vấn đề và khả năng thu hồi nợ.
  • 28. H U TEC H LOGO Đề xuất hoàn thiện các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng  Các giải pháp hạn chế, bù đắp tổn thất khi rủi ro xảy ra  Tăng cường xử lý nợ có vấn đề.  Sử dụng các công cụ bảo hiểm và bảo đảm tiền vay.  Phân loại nợ và trích lập dự phòng
  • 29. H U TEC H LOGO Đề xuất hoàn thiện các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng  Giải pháp về nhân sự:  Lựa chọn những cán bộ có năng lực, có trình độ chuyên môn và đạo đức tốt để bố trí vào bộ phận tín dụng.  Tránh tình trạng quá tải để đảm bảo chất lượng công việc  Tăng cường đào tạo, tái đào đạo  Xây dựng chế độ đánh giá, khen thưởng và kỷ luật dựa trên chất lượng tín dụng và hiệu quả công việc mà cán bộ đó thực hiện.  Thực hiện luân chuyển cán bộ
  • 31. H U TEC H BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- TRẦN NGUYỄN MINH HIẾU QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NHNo&PTNT VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số:60 34 05 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2012
  • 32. H U TEC H i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- TRẦN NGUYỄN MINH HIẾU QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NHNo&PTNT VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số:60 34 05 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.NGUYỄN PHÚ TỤ TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2012
  • 33. H U TEC H ii Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Khoa quản lý chuyên ngành CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học :PGS.TS.Nguyễn Phú Tụ (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP. HCM ngày … tháng … năm 2012. Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) 1. …………………………………………………………… 2. …………………………………………………………… 3. …………………………………………………………… 4. …………………………………………………………… 5. …………………………………………………………… Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn và Khoa quản lý chuyên ngành sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có).
  • 34. H U TEC H iii TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM PHÒNG QLKH - ĐTSĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TP. HCM, ngày 15 tháng 09 năm 2011 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Trần Nguyễn Minh Hiếu Giới tính: Nữ. Ngày, tháng, năm sinh: 10/07/1985 Nơi sinh: Bình Thuận. Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh MSHV: 1084011006 I- TÊN ĐỀ TÀI: Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp của NHNo&PTNT Việt Nam trên địa bàn Tp.Hồ Chí Minh. II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Đánh giá tình hình và hiệu quả thực hiện các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng của các chi nhánh ngân hàng trong hệ th ống ngân hàng No&PTNT Việt Nam trên địa bàn Tp.Hồ Chí Minh, từ đó đề xuất hoàn thiện một số biện pháp quản trị rủi ro tín dụng có hiệu quả nhằm hạn chế đến mức thấp nhất có thể những tổn thất do rủi ro tín dụng gây ra, góp phấn phục vụ cho các mục tiêu phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam cũng như ngành ngân hàng trong xu hư ớng tái cấu trúc nền kinh tế hiện nay. III- NGÀY GIAO NHI ỆM VỤ:15/09/2011 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHI ỆM VỤ: 15 /06/2012 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên): PGS.TS.Nguyễn Phú Tụ. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
  • 35. H U TEC H iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện Luận văn (Ký và ghi rõ họ tên)
  • 36. H U TEC H v LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn các Thầy Cô trường Đại học Kỹ thuật Công Nghệ Tp. Hồ Chí Minh đã truyền đạt cho tôi kiến thức trong những năm học ở trường. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Nguyễn Phú Tụ đã tận tình hư ớng dẫn tôi hoàn thành tốt luận văn này. Tôi xin chân thành cám ơn NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Đông Sài Gòn nói riêng và Hội sở cùng các chi nhánh trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đã tạo điều kiện cho tôi trong thời gian thực hiện luận văn. Trần Nguyễn Minh Hiếu
  • 37. H U TEC H vi TÓM TẮT Bên cạnh những cơ hội, thách thức của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, khủng hoảng kinh tế cũng như đánh giá tình hình và hiệu quả thực hiện các biện pháp quản trị rủ i ro tín dụng của các chi nhánh ngân hàng trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam trên địa bàn Tp.Hồ Chí Minh. Từ đó đề xuất hoàn thiện một số biện pháp quản trị rủi ro tín dụng có hiệu quả nhằm hạn chế đến mức thấp nhất có thể những tổn thất do rủi ro tín dụng gây ra. Góp phần phục vụ cho các mục tiêu phát triển của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam cũng như ngành ngân hàng trong xu hướng tái cấu trúc nền kinh tế hiện nay. Đề tài của luận văn tập trung nghiên cứu chủ yếu vào khách hàng doanh nghiệp của NHNo&PTNT Việt Nam trên địa bàn TP.hồ Chí Minh vì đây là lương khách hàng chủ yếu và có dư nợ chiếm phần lớn tại ngân hàng. Đề tài được gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về rủi ro tín dụng. Nêu lên một số lý thuyết về: Ngân hàng thương mại. Tín dụng ngân hàng Rủi ro tín dụng ngân hàng Chương 2: Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại các chi nhánh ngân hàng cấp 1 trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam trên địa bàn Tp.Hồ Chí Minh: Giới thiệu tổng quan cũng như sơ lược hoạt động kinh doanh năm 2011 của NHNo&PTNT Việt Nam. Tình hình tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam trên địa bàn Tp.Hồ Chí Minh. Chương 3: Một số giải pháp quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng khối doanh nghiệp tại các chi nhánh ngân hàng cấp 1 trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam trên điạ bàn Tp. Hồ Chí Minh: Định hướng phát triển ngành ngân hàng. Các biện pháp đề xuất để hoàn thiện các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam trên địa bàn Tp.Hồ Chí Minh.
  • 38. H U TEC H vii ABSTRACT Besides the opportunities and challenges of the process of international economic integration, as well as the economic crisis and evaluate the effectiveness of the measures of credit risk management of Agribank branches in HoChiMinh city. It has been proposed several measures to improve credit risk management to be effective to limit to the minimum possible losses due to credit risk caused. Contributing to serve Agribank as well as trends in the banking industry restructuring the economy today. The focuses of the dissertation research on business customers of Agribank in HoChiMinh City which essential customers and large outstanding. The dissertation include three chapters: Chapter 1: Overview of credit risk. Theories about: Commercial banks. Bank credit. Bank credit risk. Chapter 2: Credit Risk Management for business at Agribank branches HoChiMinh City: Overview of business activities in 2011 and the dissertation and introduction of Agribank. The credit situation of Agribank branchs in HoChiMinh City. Chapter 3: Measures to improve credit risk management for business at Agribank branches in Ho Chi Minh city: Orientation for the banking sector development. Measures to improve credit risk management for business at Agribank branches in Ho Chi Minh city.
  • 39. H U TEC H viii MỤC LỤC Lời cam đoan.............................................................................................................. iv Lời cám ơn .................................................................................................................. v Tóm tắt ....................................................................................................................... vi Danh mục các từ viết tắt............................................................................................xii Danh mục các biểu đồ, đồ thị, sơ đồ, hình ảnh ........................................................xiii Nội dung luận văn: Lời mở đầu .................................................................................................................. 1 Chương 1: Tổng quan về rủi ro tín dụng................................................................... 3 1.1 NHTM và các nghiệp vụ của NHTM trong nền kinh tế thị trường ...................... 3 1.1.1 Khái niệm........................................................................................................... 3 1.1.2 Các nghiệp vụ của NHTM ................................................................................. 3 1.1.2.1 Nghiệp vụ nguồn vốn (tài sản Nợ).................................................................. 3 1.1.2.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn -tài sản Có (cấp tín dụng và đầu tư) ......................... 5 1.2 Tín dụng ngân hàng............................................................................................... 7 1.2.1 Khái niệm tín dụng............................................................................................. 7 1.2.1.1 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng:.................................................................. 7 1.2.1.2 Vai trò của tín dụng......................................................................................... 7 1.2.2 Phân loại tín dụng............................................................................................... 8 1.2.2.1 Tín dụng thương mại....................................................................................... 8 1.2.2.2 Tín dụng ngân hàng......................................................................................... 9 1.2.2.3 Tín dụng thuê mua .......................................................................................... 9 1.2.2.4 Tín dụng nhà nước ........................................................................................ 10 1.2.2.5 Tín dụng tiêu dùng ........................................................................................ 10 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tín dụng.................................................................. 10 1.3 Rủi ro tín dụng ngân hàng................................................................................... 11 1.3.1 Khái niệm rủi ro tín dụng................................................................................. 11 1.3.2 Phân loại rủi ro tín dụng và nguyên nhân chủ yếu làm phát sinh rủi ro tín dụng12 1.3.2.1 Về phía khách hàng....................................................................................... 12 1.3.2.2 Về phía ngân hàng......................................................................................... 13 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng..................................................... 14
  • 40. H U TEC H ix 1.3.3.1 Chính sách tín dụng....................................................................................... 14 1.3.3.2 Phân tích và thẩm định tín dụng.................................................................... 15 1.3.3.3 Xếp hạng tín dụng ........................................................................................ 17 1.3.3.4 Chấm điểm tín dụng...................................................................................... 18 1.3.3.5 Bảo đảm tín dụng .......................................................................................... 19 1.3.3.6 Mua bảo hiểm tín dụng ................................................................................. 20 1.3.3.7 Lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng ................................................................. 20 1.3.4 Đo lường rủi ro tín dụng thông qua chỉ số Z.................................................... 21 1.3.5 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng......................................................................... 20 1.3.5.1 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đối với ngân hàng........................................ 20 1.3.5.2 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đối với nền kinh tế....................................... 22 1.4 Quản trị rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế.................................................... 22 1.4.1 Hiệp ước Basel ................................................................................................. 22 1.4.2 Kiểm soát rủi ro và minh bạch thông tin của hệ thống ngân hàng Việt Nam dựa vào Basel II (Hiệp ước Basel mới)..................................................................... 31 Kết luận:.................................................................................................................... 33 Chương 2: Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại các chi nhánh ngân hàng cấp 1 trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam trên địa bàn Tp.Hồ Chí Minh. .................................................................................................................. 34 2.1 Giới thiệu sơ lược về hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. ................................. 34 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam........ 34 2.1.2 Cơ cấu tổ chức.................................................................................................. 36 2.2 Tổng quan về tình hình kinh tế Việt Nam hiện nay............................................ 37 2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt Nam hiện nay ..................................................................................................................... 46 2.4 Phân tích hoạt động tín dụng và các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng khối doanh nghiệp tại các chi nhánh NH cấp 1 trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh hiện nay........................... 51 2.4.1 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam ..................... 51 2.4.1.1 Quy trình xét duyệt cho vay .......................................................................... 51 2.4.1.2 Kiểm tra giám sát và xử lý vốn vay .............................................................. 52
  • 41. H U TEC H x 2.4.1.3 Các phương thức cho vay.............................................................................. 53 2.4.2 Tình hình hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam khu vực Tp.HCM ........... 54 2.4.2.1 Nguồn vốn..................................................................................................... 54 2.4.2.2 Dư nợ............................................................................................................. 56 2.4.2.3 Nợ xấu........................................................................................................... 59 2.4.3 Phân tích nguyên nhân rủi ro tín dụng ............................................................. 62 2.4.3.1 Nguyên nhân rủi ro tín dụng từ phía ngân hàng ........................................... 62 2.4.3.1.1 Nhóm nguyên nhân khách quan................................................................. 63 2.4.3.1.2 Nhóm nguyên nhân chủ quan..................................................................... 65 2.4.3.2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng từ phía khách hàng.......................................... 66 Kết luận ..................................................................................................................... 68 Chương 3: Một số giải pháp quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng khối doanh nghiệp tại các chi nhánh ngân hàng cấp 1 trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam trên điạ bàn Tp. Hồ Chí Minh ................................................................................... 69 3.1 Định hướng phát triển ngành ngân hàng tại Việt Nam giai đoạn 2011-2020..... 69 3.1.1 Nội dung........................................................................................................... 69 3.1.2 Định hướng giải pháp thực hiện....................................................................... 69 3.2 Định hướng phát triển của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2011- 2020........................................................................................................................... 73 3.2.1 Mục tiêu ........................................................................................................... 73 3.2.2 Giải pháp chiến lược ........................................................................................ 73 3.3 Đề xuất hoàn thiện các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng khối DN tại các chi nhánh ngân hàng cấp 1 trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh ................................................................................... 75 3.3.1 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng...................................................................... 75 3.3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam .......................................................................................... 76 3.3.2.1 Hoàn thiện Tổ chức bộ máy cấp tín dụng & Quy trình tín dụng .................. 77 3.3.2.1.1 Về cơ cấu tổ chức bộ máy cấp tín dụng ..................................................... 77 3.3.2.1.2 Về quy trình tín dụng ................................................................................. 78 3.3.2.1.3 Xây dựng chính sách tín dụng hiệu quả..................................................... 79
  • 42. H U TEC H xi 3.3.2.3 Củng cố và hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng ...................................... 80 3.3.2.4 Các giải pháp phòng ngừa rủi ro................................................................... 82 3.3.2.4.1 Nâng cao chất lượng thẩm định và phân tích tín dụng .............................. 82 3.3.2.4.2 Quản lý, giám sát và kiểm soát chặt chẽ quá trình giải ngân và sau khi cho vay............................................................................................................................. 84 3.3.2.4.3 Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ.............................................. 85 3.3.2.5 Các giải pháp hạn chế, bù đắp tổn thất khi rủi ro xảy ra............................... 86 3.3.2.5.1 Tăng cường hiệu quả xử lý nợ ................................................................... 86 3.3.2.5.2 Sử dụng các công cụ bảo hiểm và bảo đảm tiền vay. ................................ 86 3.3.2.5.3 Phân loại nợ và trích lập dự phòng ............................................................ 87 3.3.2.6 Các giải pháp về nhân sự .............................................................................. 87 3.4. Một số kiến nghị đối với Chính phủ .................................................................. 89 Kết Luận:................................................................................................................... 92 Tài Liệu: Tài liệu tham khảo..................................................................................................... 93 Phụ lục....................................................................................................................... 94
  • 43. H U TEC H xii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NH: Ngân hàng NHTM: Ngân hàng thương mại NHTW: Ngân hàng trung ương TW: Trung ương NHNN: Ngân hàng nhà nước NHNo&PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ và vừa TCTD: Tổ chức tín dụng TP: Thành phố DNNN: Doanh nghiệp nhà nước PASXKD: Phương án sản xuất kinh doanh DAĐT: Dự án đầu tư
  • 44. H U TEC H xiii DANH MỤC CÁC BẢNG Sơ đồ 1.1 Các bộ phận rủi ro của tín dụng..................................................................... 14 Bảng 1.1 Tóm tắn quan hệ giữa phân tích tín dụng và rủi ro tín dụng .......................... 16 Bảng 1.2 Trọng số rủi ro quốc gia.................................................................................. 25 Bảng 1.3 Trọng số rủi ro công ty ................................................................................... 25 Bảng 1.4 Xác suất vỡ nợ ................................................................................................ 26 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT Việt Nam...................................................... 36 Bảng 2.1 Tình hình phát triển KT khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản 2011............... 37 Bảng 2.2 Tình hình phát triển KT khu vực xây dựng đầu tư 2011................................ 38 Bảng 2.3 Tình hình tài chính tiền tệ 2011...................................................................... 39 Bảng 2.4 Tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ 2011......................................... 39 Bảng 2.5 Các chỉ số giá năm 2011................................................................................. 40 Bảng 2.6 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam 2011............ 47 Bảng 2.7 Tình hình tài chính của NHNo&PTNT Việt Nam 2011................................. 48 Bảng 2.8 Nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT VN khu vực TP.HCM 2011 ......... 54 Hình 2.1 Nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT VN khu vực TP.HCM 2011.......... 54 Bảng 2.9 Nguồn vốn huy động kỳ hạn của NHNo&PTNT VN kv TP.HCM 2011 ...... 55 Hình 2.2 Nguồn vốn huy động kỳ hạn của NHNo&PTNT VN kv TP.HCM 2011....... 55 Bảng 2.10 Dư nợ cho vay của NHNo&PTNT VN khu vực TP.HCM........................... 56 Hình 2.3 Dư nợ cho vay của NHNo&PTNT VN khu vực TP.HCM ............................. 56 Bảng 2.11 Dư nợ cho vay của NHNo&PTNT VN khu vực TP.HCM phân theo thành phần kinh tế .......................................................................................................... 57 Hình 2.4 Dư nợ cho vay của NHNo&PTNT VN khu vực TP.HCM phân theo thành phần kinh tế.................................................................................................................... 57 Bảng 2.12 Dư nợ cho vay của NHNo&PTNT VN khu vực TP.HCM phân theo chương trình, loại hình................................................................................................... 58 Hình 2.5 Dư nợ cho vay của NHNo&PTNT VN khu vực TP.HCM phân theo chương trình, loại hình................................................................................................... 58 Bảng 2.13 Nợ quá hạn tại NHNo&PTNT VN khu vực Tp.HCM.................................. 59 Hình 2.6 Tình hình nợ quá hạn tại NHNo&PTNT VN khu vực Tp.HCM ................... 59 Bảng 2.14 Số liệu nợ xấu của NHNo&PTNT VN khu vực Tp.HCM ........................... 60
  • 45. H U TEC H xiv Hình 2.7 Tình hình nợ xấu của NHNo&PTNT VN khu vực Tp.HCM ......................... 60 Bảng 2.15 Nguyên nhân nợ xấu của NHNo&PTNT VN khu vực Tp.HCM ................. 62 Bảng 2.16 Mô hình điểm số Z đối với các doanh nghiệp có nợ xấu tại NHNo&PTNT VN khu vực Tp.HCM............................................................................ 62
  • 46. H U TEC H 1 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài: Hoạt động tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu cũng như là nguồn thu chính của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam, đặc biệt là hoạt động tín dụng đối với khối khách hàng doanh nghiệp. Nhưng cũng như bất kỳ mọi hoạt động nào, hoạt động tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Và có thể nói rằng rủi ro tín dụng là rủi ro cao nhất và mang lại những hậu quả nghiêm trọng cho các tổ chức tín dụng nói riêng và kinh tế Việt Nam nói chung. Tại Việt Nam hiện nay có 5 ngân hàng chính sách - phát triển, 1 quỹ tín dụng nhân dân, 39 ngân hàng thương mại cổ phần, 6 ngân hàng liên doanh thuộc quản lý nhà nước, 13 ngân hàng 100% vốn nước ngoài. Ngành ngân hàng của Việt Nam được thành lập năm từ 1951, nhưng so với các ngân hàng của các nước thì vẫn khá non trẻ. Do đó bên cạnh những cơ hội, thách thức của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, khủng hoảng kinh tế dẫn tín dụng có nguy cơ rủi ro cao. Vì vậy các ngân hàng thương mại trong nước cần nâng cao chất lượng và giảm thiểu rủi ro tín dụng. Trước tính cấp thiết đó, tác giả lựa chọn vấn đề “Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh” làm đề tài của luận văn cao học. 2. Mục tiêu của đề tài: Hệ thống hóa lý luận về rủi ro, rủi ro tín dụng, các nguyên nhân chủ yếu làm phát sinh rủi ro tín dụng, biện pháp quản trị rủi ro tín dụng đối với ngân hàng. Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng đối với họat động của các chi nhánh ngân hàng trong hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt Nam trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh. Đánh giá tình hình và hiệu quả thực hiện các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng của các chi nhánh ngân hàng trong hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt Nam trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh, từ đó đề xuất hoàn thiện một số biện pháp quản trị rủi ro tín dụng có hiệu quả nhằm hạn chế đến mức thấp nhất có thể những tổn thất do nó gây ra, góp phần phục vụ c ho các mục tiêu phát triển của N gân hàng No&PTNT
  • 47. H U TEC H 2 Việt Nam cũng như ngành ngân hàng trong xu hướng tái cấu trúc nền kinh tế hiện nay. 3. Phương pháp nghiên cứu Để phù hợp với nội dung, yêu cầu, mục đích của đề tài đề ra, phương pháp được thực hiện trong quá trình nghiên cứu gồm: Phương pháp tư duy logic Phương pháp lịch sử Phương pháp thống kê Phương pháp chuyên gia 4. Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu về “Quản trị rủi ro tín dụng trong hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt Nam trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh”. Vì vậy, luận văn sẽ tập trung vào: Khách thể nghiên cứu là một số chi nhánh ngân hàng cấp 1 trong hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt Nam trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh hiện nay, khảo sát chung về hoạt động tín dụng và các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng đối với khối khách hàng doanh nghiệp của các ngân hàng này. Đối tượng khảo sát là một số chi nhánh ngân hàng cấp 1 trong hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt Nam trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh hiện nay. 5.Kết cấu của đề tài: Đề tài gồm lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung đề tài được trình bày trong 3 chương: Chương 1: Tổng quan về rủi ro tín dụng Chương 2: Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại các chi nhánh ngân hàng cấp 1 trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam trên địa bàn Tp.Hồ Chí Minh Chương 3: Một số giải pháp quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng khối doanh nghiệp tại các chi nhánh ngân hàng cấp 1 trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam trên điạ bàn Tp. Hồ Chí Minh
  • 48. H U TEC H 3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 NHTM và các nghiệp vụ của NHTM trong nền kinh tế thị trường: 1.1.1 Khái niệm: Ngân hàng thương mại đã hình thành, tồn tại và phát triển gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa. Sự phát triển của hệ thống ngân hàng thương mai đã có tác động rất lớn đến sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa, ngược lại kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ sẽ kéo theo hệ thống ngân hàng thương mại ngày càng được hoàn thiện và trở thành những định chế tài chính không thể thiếu được. Điều 20 luật các tổ chức tín dụng (luật số 02/1997/QH 10): ngân hàng thương mại là loại ngân hàng trực tiếp giao dịch với công ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế, cơ quan đoàn thể và cá nhân bằng việc nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm … cho vay và cung cấp các dịch vụ cho các đối tượng trên. Ðạo luật ngân hàng của Pháp (1941): Ngân hàng thương mại là những Xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của công chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính Ngân hàng thương mại là định chế tài chính trung gian quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Nhờ hệ thống định chế này mà các nguồn tiền vốn nhàn rỗi sẽ được huy động, tạo lập nguồn vốn tín dụng to lớn để có thể cho vay phát triển kinh tế. Bản chất của ngân hàng thương là một tổ chức kinh tế và hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng. 1.1.2 Các nghiệp vụ của NHTM: 1.1.2.1 Nghiệp vụ nguồn vốn (tài sản Nợ) Nghiệp vụ huy động vốn là hoạt động tiền đề có ý nghĩa đối với bản thân ngân hàng cũng như đối với xã hội. Trong nghiệp vụ này, ngân hàng thương mại được phép sử dụng những công cụ và biện pháp cần thiết mà pháp luật cho phép để huy động các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội làm nguồn vốn tín dụng để cho vay đối với nền kinh tế. Thành phần ngồn vốn của ngân hàng thương mại gồm: Vốn điều lệ và các quỹ: vốn điều lệ, các quỹ của ngân hàng được gọi là vốn tự có của ngân hàng (Bank’s Capital) là nguồn vốn khởi đầu và được bổ sung trong
  • 49. H U TEC H 4 quá trình hoạt động. Vốn điều lệ của ngân hàng trước hết được dùng để xây dựng nhà cửa, văn phòng làm việc, mua sắm tài sản, trang thiết bị nhằm tạo cơ sở vật chất đảm bảo cho hoạt động của ngân hàng, số còn lại để đầu tư, liên doanh, cho vay ttrung và dài hạn. Các quỹ dự trữ của ngân hàng là các quỹ bắt buộc phải trích lập trong quá trình tồn tại và hoạt động của ngân hàng, các quỹ này được trích lập theo tỷ lệ qui định trên số lợi nhận ròng của ngân hàng, bao gồm: quỹ dự trữ (được trích từ lợi nhuận ròng hằng năm để bổ sung vốn điều lệ); quỹ dự phòng tài chính (quỹ này để dự phòng bù đắp rủi ro, thu lỗ trong hoạt động của ngân hàng); quỹ phát triển kỹ thuật nghiệp vụ; quỹ khen thưởng phúc lợi; lợi nhuận để lại để phân bổ cho các quỹ; chênh lệch tỷ giá, đánh giá lại tài sản, nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản. Vốn tự có của ngân hàng là yếu tố tài chính quan trọng bậc nhất, nó vừa cho thấy qui mô của ngân hàng vừa phản ánh khả năng đảm bảo các khoản nợ của ngân hàng đối với khách hàng Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu của các ngân hàng thương mại, thực chất là tài sản bằng tiền của các sở hữu chủ mà ngân hàng tạm thời quản lý và sử dụng nhưng phải có nghĩa vụ hoàn trả kịp thời, đầy đủ khi khách hàng yêu cầu. Nguồn vốn huy động là nguồn tài nguyên to lớn nhất, bao gồm: tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức, cá nhân; tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn; tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn; tiền phát hành kỳ phiếu, trái phiếu; các khoản tiền gửi khác. Ðối với tiền gửi của cá nhân và đơn vị, ngoài lãi suất, thì nhu cầu giao dịch với những tiện lợi nhanh chóng và an toàn là yếu tố cơ bản để thu hút nguồn tiền này. Ðối với tiền gửi tiết kiệm, tiền phát hành kỳ phiếu, trái phiếu thì lãi suất là yếu tố quyết định và người gửi tiết kiệm hay mua kỳ phiếu đều nhằm mục đích kiếm lời. Vốn đi vay: nguồn vốn đi vay có vị trí quan trọng trong tổng nguồn vốn của ngân hàng thương mại, bao gồm: vốn vay trong nước và vốn vay ngân hàng nước ngoài. Vốn vay trong nước là vay NHTW và vay các ngân hàng thương mại khác. Vay ngân hàng trung ương là NHTW sẽ tiếp vốn cho ngân hàng thương mại thông qua biện pháp chiết khấu, tái chiết khấu nếu các hồ sơ tín dụng cùng các chứng từ xin tái chiết khấu có chất lượng. Vay các ngân hàng thương mại khác thông qua thị trường liên ngân hàng (Interbank Market). Vốn tiếp nhận là nguồn tiếp nhận từ các tổ chức tài chính ngân hàng, từ ngân sách nhà nước… để tài trợ theo các chương trình, dự án về phát triển kinh tế xã hội,
  • 50. H U TEC H 5 cải tạo môi sinh… nguồn vốn này chỉ được sử dụng theo đúng đối tượng và mục tiêu đã được xác định. Vốn khác là các nguồn vốn phát sinh trong quá trình hoạt động của ngân hàng (đại lý, chuyển tiền, các dịch vụ ngân hàng…) 1.1.2.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn -tài sản Có (cấp tín dụng và đầu tư) Nghiệp vụ cho vay và đầu tư là nghiệp vụ sử dụng vốn quan trọng nhất, quyết định đến khả năng tồn tại và hoạt động của ngân hàng thương mại. Đây là các nghiệp vụ cấu thành bộ phận chủ yếu và quan trọng của tài sản Có của ngân hàng thương mại. Thành phần tài sản Có của ngân hàng bao gồm: Dự trữ: hoạt động tín dụng của ngân hàng nhằm mục đích kiếm lời, song cần phải bảo đảm an toàn để giữ vững được lòng tin của khách hàng. Muốn có được sự tin cậy về phía khách hàng, trước hết phải bảo đảm khả năng thanh toán: đáp ứng được nhu cầu rút tiền của khách hàng. Muốn vậy các ngân hàng phải để dành một phần nguồn vốn không sử dụng nó để sẵng sàng đáp ứng nhu cầu thanh toán. Phần vốn để dành này gọi là dự trữ. NHTW được phép ấn định một tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo từng thời kỳ nhất định, việc trả lãi cho tiền gởi dự trữ bắt buộc do chính phủ qui định. Dự trữ bao gồm dự trữ sơ cấp (Primary Reserves): bao gồm tiền mặt, tiền gửi tại ngân hàng TW, tại các ngân hàng khác) và dự trữ thứ cấp (Secondary Reserves) (cấp hai) là dự trữ không tồn tại bằng tiền mà bằng chứng khoán, nghĩa là các chứng khoán ngắn hạn có thể bán để chuyển thành tiền một cách thuận lợi, gồm: tín phiếu kho bạc, hối phiếu đã chấp nhận, các giấy nợ ngắn hạn khác. Gọi là dự trữ thứ cấp bởi nó chỉ được sử dụng khi các khoản mục dự trữ sơ cấp bị cạn kiệt. Khi quản lý dự trữ bắt buộc, NHTW có thể áp dụng 1 trong 3 phương pháp. Phương pháp phong toả: Theo đó toàn bộ mức dự trữ bắt buộc phải gửi vào một tài khoản tại ngân hàng TW và sẽ bị phong toả để đảm bảo thực hiện đúng mức dự trữ. Phương pháp bán phong toả: Theo đ ó một phần của mức dự trữ bắt buộc sẽ được quản lý và phong toả tại một tài khoản riêng ở NHTW. Phương pháp không phong toả: theo phương pháp này tiền dự trữ được tính và thực hiện hàng ngày trên cơ sở số dư thực tế về tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn. Toàn bộ mức dự trữ sẽ không bị phong toả, nó có thể tồn tại dưới hình thức
  • 51. H U TEC H 6 tiền mặt hay tiền gửi ngân hàng TW hay dưới dạng chứng khoán ngắn hạn là tuỳ NH thương mại, tuy nhiên đến cuối mỗi tháng, NHTW sẽ kiểm tra việc thực hiện dự trữ bắt buộc, nếu các NHTM không thực hiện đúng dẽ bị phạt (cảnh cáo, phạt tiền nếu tái phạm) Cấp tín dụng (Credits): số nguồn vốn còn lại sau khi để dành một phần dự trữ, các ngân hàng thương mại có thể dùng để cấp tín dụng cho các tổ chức, cá nhân bao gồm: Cho vay (Loans): là tín dụng nghiệp vụ của ngân hàng thương mại. Trong đó ngân hàng thương mại sẽ cho người đi vay vay một số vốn để sản xuất kinh doanh, đầu tư hoặc tiêu dùng. Khi đến hạn người đi vay phải hoàn trả vốn và tiền lãi. Ngân hàng kiểm soát được người đi vay, kiểm soát được quá trình sử dụng vốn. Người đi vay có ý thức trả nợ cho nên bắt buộc họ phải quan tâm đến việc sử dụng làm sao có hiệu quả để hoàn trả nợ vay. Trong cho vay thì mức độ rủi ro rất lớn, không thu hồi được vốn vay hoặc trả không hết hoặc không đúng hạn…do chủ quan hoặc khách quan. Do đó khi cho vay các ngân hàng cần sử dụng các biện pháp bảo đảm vốn vay: thế chấp, cầm cố … Chiết khấu (Discount): là nghiệp vụ cho vay (gián tiếp) mà ngân hàng sẽ cung ứng vốn tín dụng cho một chủ thể và một chủ thể khác thực hiện việc trả nợ cho ngân hàng. Các đối tượng trong nghiệp vụ này gồm hối phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu và các giấy nợ có giá khác. Cho thuê tài chính (Financial leasing): là loại hình tín dụng trung, dài hạn. Trong đó các công ty cho thuê tài chính dùng vốn của mình hay vốn do phát hành trái phiếu để mua tài sản, thiết bị theo yêu cầu của người đi thuê và tiến hành cho thuê trong một thời gian nhất định. Người đi thuê phải trả tiền thuê cho công ty cho thuê tài chính theo định kỳ. Khi kết thúc hợp đồng thuê người đi thuê được quyền mua hoặc kéo dài thêm thời hạn thuê hoặc trả lại thiết bị tho bên cho thuê. Bảo lãnh ngân hàng (Bank Guarantee): trong loại hình nghiệp vụ này khách hàng được ngân hàng cấp bảo lãnh cho khách hàng nhờ đó khách hàng sẽ được vay vốn ở ngân hàng khác hoặc thực hiện hợp đồng kinh tế đã ký kết Các hình thức khác (Other). Ðầu tư ( Investment): có vị trí quan trọng thứ hai sau khoản mục cho vay, nó mang lại khoản thu nhập lớn và đáng kể của ngân hàng thương mại. Trong nghiệp
  • 52. H U TEC H 7 vụ này, ngân hàng sẽ dùng nguồn vốn của mình và nguồn vốn ổn định khác để đầu tư dưới các hình thức: hùn vốn mua cổ phần, cổ phiếu của các Công ty; hùn vốn mua cổ phần chỉ được phép thực hiện bằng vốn của ngân hàng. Và mua trái phiếu chính phủ, chính quyền địa phương, trái phiếu công ty…Tất cả hoạt động đầu tư đều nhằm mục đích mang lại thu nhập, mặt khác nhờ hoạt động đầu tư mà các rủi ro trong hoạt động ngân hàng sẽ được phân tán, mặt khác đầu tư vào trái phiếu chính phủ thì mức độ rủi ro sẽ rất thấp Tài sản Có khác: những khoản mục còn lại của tài sản Có trong đó chủ yếu là tài sản lưu động nhằm xây dựng hoặc mua thêm nhà cửa để làm trụ sở văn phòng, trang thiết bị, máy móc, phương tiện vận chuyển, xây dựng hệ thống kho quỹ…ngoài ra còn các khỏan phải thu, các khoản khác… 1.2 Khái quát về hoạt động tín dụng ngân hàng 1.2.1 Khái niệm tín dụng: Tín dụng là sự vận động của các nguồn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, cơ sở quan trọng là phải tạo lập niềm tin, là quan hệ vay mượn trên nguyên tắc hoàn trả sau một thời hạn nhất định. Xét về mặt hình thức: tín dụng là quan hệ vay mượn kinh tế bao gồm sự hoàn trả cả vốn gốc và lãi. Xét về mặt nội dung: tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị (dưới hình thức tiền tệ hoặc hiện vật) từ người sở hữu sang người sử dụng để sau một thời gian nhất định thu hồi về một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu. 1.2.1.1 Đặc điểm của tín dụng: Quyền sở hữu và quyền sử dụng không đồng nhất với nhau. Thời hạn tín dụng được xác định do thoả thuận giữa người cho vay và người đi vay. Người sở hữu vốn được nhận một phần thu nhập dưới hình thức lợi tức. 1.2.1.2 Vai trò của tín dụng: Tín dụng góp phần đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thường xuyên, liên tục, góp phần tích tụ, tập trung vốn thúc đẩy ph át triển sản xuất kinh doanh. Tín dụng góp phần điều chỉnh, ổn định và tăng trưởng kinh tế.
  • 53. H U TEC H 8 Tín dụng góp phần nậng cao đời sớng của nhân dân và thực hiện các chính sách xã hội. Tín dụng góp phấn mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế. Ổn định tiền tệ và ổn định và ổn định giá cả (giảm tiền mặt, sử dụng kịp thời, mở rộng không thanh toán bằng tiền mặt, giúp công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nước, kiểm soát lạm phát) Ổn định đời sống tạo công ăn việc làm ổn định. 1.2.2 Phân loại tín dụng: 1.2.2.1 Tín dụng thương mại: Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp, biểu hiện dưới hình thức mua bán chịu. Đối tượng giao dịch: hàng hoá; chủ thể tham gia: doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cung ứng dịch vụ. Cơ sơ pháp lý xác định quan hệ nợ nần là kỳ phiếu thương mại hay gọi tắt là kỳ phiếu. Kỳ phiếu thương mại có 3 đặc điểm: Thứ nhất là tính trừu tượng: không có nguyên nhân quan hệ tín dụng, chỉ gồm số tiền, tên người nhận nợ, thời gian và địa điểm thanh toán. Thứ hai là tính bắt buộc: lệnh trả vô điều kiện, không có lý do không thanh toán. Thứ ba là tính lưu thông: trong thời hạn có hiệu lực có thể chuyển từ người này sang người khác, có thể bảo lãnh. Đặc điểm của tín dụng thương mại: Cho vay dưới dạng hàng hoá. Các chủ thể khác nhau điều là các doanh nghiệp trực tiếp sản xuất kinh doanh. Sự vận động và phát triển của tín dụng thương mại phù hợp với quá trình phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa. Tín dụng thương mại có ưu và nhược điểm: Ưu điểm: Đáp ứng được nhu cầu vốn của những doanh nghiệp tạm thơi thiếu hụt vốn. Đẩy nhanh tốc độ tiệu thụ nhanh hàng hoá, nâng cao hiệu quả kinh tế. Nhược điểm: Quy mô tín dụng nhỏ vì khối lượng vào khả năng của doanh nghiệp. Thời hạn cho vay: ngắn hạn
  • 54. H U TEC H 9 Phạm vi hẹp Việc vay mượn phụ thuộc vào giá trị hàng hoá. 1.2.2.2 Tín dụng ngân hàng: Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác với chủ thể trong kinh tế (các doanh nghiệp, các cá nhân…) được thực hiện dưới hình thức cung ứng vốn tiền tệ: tiền mặt và bút tệ. Đối tượng giao dịch: tiền tệ hoặc bút tệ. Chủ thể tham gia: ngân hàng, các tổ chức tín dụng, doanh nghiệp, cá nhân… Tín dụng ngân hàng có các ưu nhược điểm: Ưu điểm: Quy mô tín dụng: lớn, nhỏ đáp ứng nọi nhu cầu. tín dụng ngân hàng có thể đáp ứng mọi nhu cầu vay vốn của người đi vay từ vay 5 triệu đồng để chăn nuôi, kinh doanh của hộ gia đình cho đến tài trợ vố lên đến hàng tỷ đồng cho các dự án xây dựng, kinh doanh của các công ty, tập đòan tài chính. Thời hạn cho vay: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn. Tùy thuộc vào từng hình thức đấu tư vốn mà ngân hàng có thể căn cứ để phân làm các thới hạn cho vay, ngắn hạn, trung hạn và dài han để phù hợp với vốn đầu tư, mục đích sử dụng vốn để đồng vốn lưu thông đúng mục đích và ngân hàng có thể thu hối vốn sớm. Phạm vi: rộng. tín dung ngân hàng có thể cấp cho tất cả các lĩnh vực kể cả bảo lãnh để phục vụ nhu cầu của người đi vay. Tuy nhiên bên cạnh đó tín dụng ngân hàng còn có nhược điểm so với các tín dụn khác chủ yếu là: Rủi ro cao. Lãi suất cao. 1.2.2.3 Tín dụng thuê mua: Tín dụng thuê mua là quan hệ tín dụng giữa công ty cho thuê tài chính (công ty tài chính), với doanh nghiệp, cá nhân đưới hình thức cho thuê tài sản. Đối tượng giao dịch: tài sản, máy móc thiết bị… Chủ thể tham gia: người cho thuê (công ty cho thuê tài chính) người đi thuê (doanh nghiệp, cá nhân) Lợi ích của hoạt động tín dụng thuê mua: Không phải có tài sản thế chấp Rủi ro thấp hơn so với hình thức tài trợ khác Hạn chế của hoạt động tín dụng thu mua: