SlideShare a Scribd company logo
1 of 52
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
PHÂN TÍCH QUI TRÌNH NGHIỆP VỤ CHO VAY
VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
AGRIBANK
TÊN SINH VIÊN
HÀ NỘI, NĂM 2017
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
TÊN ĐỀ TÀI: Phân tích qui trình nghiệp vụ cho vay
khác hàng cá nhân
Giáo viên hướng dẫn: Vũ Thùy Linh
Sinh viên thực hiện:
Hà Nội, tháng / 2017
LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Vũ Thùy Linh, người đã tận tình chỉ bảo,
hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện chuyên đề tốt nghiệp.
Bên cạnh đó, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trường Học
viện Ngân hàng và đặc biệt là các thầy cô trong khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học
viện Ngân hàng đã tận tình truyền đạt kiến thức cho em trong suốt 4 năm học vừa qua để
em có một hành trang vững chắc sau khi ra trường.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Ngân hàng Agribank chi nhánh Lương Sơn-
Hòa Bình đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập, thu thập hồ sơ tài liệu phục
vụ cho việc nghiên cứu đề tài chuyên đề tốt nghiệp.
Xin gửi lời kính chúc quý thầy cô, gia đình, quý công ty sức khỏe và thành công.
Em xin chân thành cảm ơn!
NHẬN XÉT
(Của cơ quan thực tập)
Về các mặt: Ý thức chấp hành nội quy, thái độ làm việc của sinh viên tại nơi thực tập;
Tiến độ, kết quả thực hiện công việc được giao; Tính thực tiễn và ứng dụng của đề tài…
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Người nhận xét
(Ký tên, đóng dấu)
NHẬN XÉT
(Của giáo viên hướng dẫn)
Về các mặt: Mục đích của đề tài; Tính thời sự và ứng dụng của đề tài; Bố cục và hình
thức trình bầy đề tài; Kết quả thực hiện đề tài; Ý thức, thái độ của sinh viên trong quá
trình thực hiện đề tài.
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
Kết luận : …………...…………………………………………………………………..
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Giáo viên hướng dẫn
(Ký tên)
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ
1
CHƯƠNG I: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG
1.1 Giới thiệu Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi nhánh
Lương Sơn:
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.
Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Việt Nam được thành lập vào ngày 26/03/1988
theo Nghị định số 53/HĐBT của chính phủ. Ngân hàng được thành lập trên cơ sở một số
cục vụ, Ngân hàng nhà nước Trung ương, các chi nhánh trực thuộc được tách từ các
Ngân Hàng Nông Nghiệp (NHNN) chi nhánh tỉnh, thành phố và tiếp nhận mạng lưới, con
người, bộ máy, cơ sở vật chất… của các chi nhánh NHNN huyện, thị. Đến ngày
14/11/1990 Thủ tướng Chính phủ ký quyết định số 400/CT thành lập Ngân Hàng Nông
Nghiệp Việt Nam thay thế cho Ngân Hàng Phát Triển Nông Nghiệp Việt Nam. Từ ngày
15/11/1996 Thống đốc NHNN ký quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân Hàng
Nông Nghiệp Việt Nam thành Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt
Nam (NHNN&PTNT Việt Nam). Đây là doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt thực hiện
hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi
nhuận , góp phần thực hiện các mục tiêu của nhà nước.
Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Hòa Bình được thành lập
ngày 1/10/1991, cùng với sự kiện tái lập tỉnh Hòa Bình. Đây là chi nhánh cấp I của
NHNN&PTNT Việt Nam. Ra đời trong những năm đầu của công cuộc đổi mới đất nước
và tái lập tỉnh, Agribank Hòa Bình đã phải đối mặt với vô vàn khó 1han thách thức: Tổ
chức mạng lưới có 10 chi nhánh và 02 phòng giao dịch tiếp nhận lại của Ngân hàng Công
thương thị xã và Ngân hàng Nông nghiệp các huyện với cơ sở vật chất lạc hậu, số lượng
cán bộ, viên chức đông, trình độ nghiệp vụ yếu, bộ máy tổ chức cồng kềnh, quy mô hoạt
động nhỏ bé, nợ xấu cao… Nhưng với ý chí quyết tâm cao, tinh thần đoàn kết, chủ động,
1han tạo, các thế hệ cán bộ viên chức Agribank Hòa Bình đã nỗ lực hết mình, đưa
Agribank Hòa Bình phát triển lên tầm cao mới với quy mô lớn gấp hàng 1han lần khi mới
thành lập, gặt hái được nhiều thành công, đóng góp không nhỏ vào công cuộc phát triển
kinh tế - xã hội của địa phương. Trải qua các giai đoạn phát triển, hiện nay ngân hàng
2
Agribank Hòa Bình có tổng cộng 28 chi nhánh và phòng giao dịch được đặt trên 11 quận
huyện của Tỉnh Hòa Bình, trong đó có NHNN&PTNT Chi nhánh Lương Sơn.
NHNN&PTNT Chi nhánh Huyện Lương Sơn là doanh nghiệp nhà nước hoạt động
kinh doanh đa năng trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ Ngân Hàng, mục tiêu hoạt động
không chỉ vì lợi nhuận thuần tuý mà còn phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã
hội của địa phương , đất nước và các chương trình chính sách xã hội khác. Trong tình
hình hoạt động trên lĩnh vực tài chính tín dụng còn gặp nhiều khó khăn nhưng chi nhánh
NHNN&PTNT Huyện Lương Sơn đã tận dụng những lợi thế, kịp thời đưa ra những
phương thức kinh doanh phù hợp, linh hoạt và đã đạt được nhiều kết quả nhất định trong
hoạt động kinh doanh, góp phần khẳng định vị thế và thương hiệu NHNN&PTNT Việt
Nam.
1.1.2 Bộ máy tổ chức.
Hình 1: Cơ cấu bộ máy tổ chức
Giám đốc: Phụ trách điều hành chung toàn Chi nhánh. Trực tiếp chỉ đạo các phòng
ban.
3
Phó giám đốc: Hỗ trợ cùng Giám đốc phụ trách điều hành Chi nhánh, phụ trách các
phòng ban.
Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ: Nhiệm vụ thực hiện là kiểm tra nội bộ bên trong Chi
nhánh về: kế toán tài chính và nghiệp vụ tín dụng, công tác an toàn kho quỹ, các mặt hoạt
động tại Chi nhánh.
Phòng kế toán ngân quỹ: Kiểm soát chứng từ, thực hiện thu chi tại Chi nhánh, quyết
toán năm tài chính.
Phòng hành chính nhân sự: Thực hiện các công việc như tổ chức nhân sự (tuyển dụng,
theo dõi, kiểm tra việc thực hiện nội quy, tính toán tiền lương, thưởng…)
Phòng kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế: Đây là bộ phận giao dịch trực tiếp
với khách hàng để cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến khách hàng như: mở tài
khoản tiền gửi, huy động tiền gửi các loại, kỳ phiếu, thanh toán trong nước và quốc tế,
chuyển tiền, mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối…
Phòng kế hoạch kinh doanh – dịch vụ thẻ: Thực hiện nhiệm vụ tiếp thị các sản phẩm,
dịch vụ của ngân hàng. Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ cho vay, bảo lãnh, thiết lập
thông tin khách hàng.
1.1.3 Các hoạt động nghiệp vụ và tình hình ứng dụng tin học của đơn vị thực tập.
Hiện tại Chi nhánh NHNN&PTNT huyện Lương Sơn đang thực hiện các dịch vụ hiện
có của một ngân hàng hiện đại:
- Nghiệp vụ tiền gửi/ tài khoản
- Nghiệp vụ tín dụng
- Nghiệp vụ bảo lãnh
- Nghiệp vụ chiết khấu
- Thanh toán quốc tế
- Phone Banking
- Thẻ ATM – Thẻ ghi nợ
- Chuyển tiền nhanh trong và ngoài nước
- Cung cấp các dịch vụ kiểm ngân tại chỗ, dịch vụ thu hộ, chi hộ theo yêu cầu của
khách hàng và thực hiện các dịch vụ tài chính ngân hàng hiện đại.
4
1.2 Giới thiệu IPCAS - Dự án hiện đại hoá hệ thống thanh toán nội bộ và kế toán
khách hàng:
1.2.1 Tổng quan về Dự án:
Năm 1995 Chính phủ Việt Nam ký với Ngân hàng Thế giới hiệp định tín dụng trị giá
49 triệu USD để tài trợ cho Dự án Hiện đại hoá Ngân hàng và Hệ thống thanh toán Việt
nam. Năm 1997, dự án được tách ra thành 7 tiểu dự án của Ngân hàng Nhà nước và 6
ngân hàng thương mại. Dự án IPCAS (dự án Thanh toán nội bộ ngân hàng và kế toán
khách hàng của NHNN&PTNT VN) là một trong 7 tiểu dự án đó.
Dự án IPCAS với trị giá 10 triệu USD, đứng thứ 2 sau NHNN, được chính thức khởi
động vào tháng ba năm 2002, do Nhà thầu Liên danh Hyundai (liên danh giữa công ty
Hyundai CNTT và công ty HP) đảm nhiệm.
Ngày 14 tháng 4 năm 2003, Hệ thống IPCAS được chính thức triển khai tại Hội sở Hà
Nội. Sau thời gian thử nghiệm, Ban Lãnh đạo NHNN&PTNT VN đã quyết định triển
khai giai đoạn hai của dự án tới các chi nhánh trên toàn quốc.
1.2.2 Mục tiêu của dự án:
Xây dựng Hệ thống Thanh toán Ngân hàng và Kế toán Khách hàng tin cậy, an toàn và
mạnh để đảm bảo kinh doanh hiệu quả và đáp ứng các yêu cầu của nền kinh tế quá độ và
đang tăng trưởng.
Đáp ứng những thay đổi và sự tăng lên về nhu cầu của khách hàng.
Hiện đại hoá Hệ thống Thanh toán Ngân hàng và Kế toán Khách hàng, bao gồm tất cả
các nghiệp vụ ngân hàng và các hoạt động quản lý.
Tăng thị phần, tăng số lượng khách hàng và các sản phẩm ngân hàng của NHNN.
Giảm chi phí quản lý, cải thiện hiệu suất và tăng khả năng sinh lợi của Ngân hàng.
Cung cấp các dịch vụ ngân hàng đa dạng và thuận tiện nhằm đáp ứng nhu cầu ngày
càng tăng của khách hàng.
Giảm thời gian trôi nổi, đẩy nhanh quay vòng vốn và tăng hiệu quả kinh doanh.
Cải tiến các hoạt động kế toán và kiểm soát nội bộ.
Xây dựng một hệ thống CNTT hiện đại nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh và quản lý
nghiệp vụ của NHNN.
5
Tích hợp với các dịch vụ ngân hàng mới trong tương lai và các dịch vụ ngân hàng
quốc tế.
1.2.3 Đặc điểm của Hệ thống:
Hệ thống xử lý giao dịch trực tuyến tập trung:
- Toàn bộ dữ liệu được tập trung tại Trung tâm Xử lý chính tại C3 Phương liệt
- Tại các chi nhánh chỉ có các máy PC kết nối trực tiếp vào hệ thống máy chủ Trung tâm.
- Máy chủ tại chi nhánh chỉ chứa dữ liệu tạm thời, được sử dụng khi đường truyền bị
gián đoạn.
Lý do sử dụng mô hình xử lý tập trung:
- Cung cấp được các giao dịch ngân hàng cho khách hàng tại bất kỳ chi nhánh nào (giao
dịch gửi nhiều nơi rút nhiều nơi).
- Có khả năng cung cấp được các dịch vụ ngân hàng mới như ATM, Thẻ Debit, Thẻ
Credit, Phone Banking, Internet Banking…
- Nâng cao khả năng giám sát, quản lý.
- Quản lý thống nhất khách hàng, giảm thiểu được rủi ro.
Ưu điểm của mô hình xử lý tập trung:
- Dễ dàng hỗ trợ cho người sử dụng.
- Khả năng cung cấp các dịch vụ ngân hàng mới cho khách hàng.
- Đáp ứng yêu cầu về thông tin cho các cấp.
- Dễ dàng bảo trì hệ thống.
1.2.4 Hệ thống gồm các Module:
- Quản lý Hồ sơ khách hàng.
- Sổ cái.
- Tiền gửi.
- Tín dụng.
- Tài trợ thương mại
- Chuyển tiền
- Treasury
- ATM/POS
6
- Thẻ Tín dụng
- Giao diện
CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ CHO VAY TÍN DỤNG VỚI KHÁCH
HÀNG CÁ NHÂN
2.1. Khảo sát hiện trạng và thu thập thông tin.
Ngày 14 tháng 4 năm 2003, Hệ thống IPCAS được chính thức triển khai tại Hội sở Hà
Nội. Sau thời gian thử nghiệm, Ban Lãnh đạo NHNN&PTNT VN đã quyết định triển
khai giai đoạn hai của dự án tới các chi nhánh trên toàn quốc.
Đặc điểm của hệ thống IPCAS:
Hệ thống xử lý giao dịch trực tuyến tập trung:
Toàn bộ dữ liệu được tập trung tại Trung tâm Xử lý chính tại C3 Phương liệt
Tại các chi nhánh chỉ có các máy PC kết nối trực tiếp vào hệ thống máy chủ Trung
tâm.
Máy chủ tại chi nhánh chỉ chứa dữ liệu tạm thời, được sử dụng khi đường truyền bị
gián đoạn.
Lý do sử dụng mô hình xử lý tập trung:
Cung cấp được các giao dịch ngân hàng cho khách hàng tại bất kỳ chi nhánh nào ( giao
dịch gửi nhiều nơi rút nhiều nơi).
Có khả năng cung cấp được các dịch vụ ngân hàng mới như ATM, Thẻ Debit, Thẻ
Credit, Phone Banking, Internet Banking…
Nâng cao khả năng giám sát, quản lý.
Quản lý thống nhất khách hàng, giảm thiểu được rủi ro.
Ưu điểm của mô hình xử lý tập trung:
Dễ dàng hỗ trợ cho người sử dụng.
Khả năng cung cấp các dịch vụ ngân hàng mới cho khách hàng.
Đáp ứng yêu cầu về thông tin cho các cấp.
Dễ dàng bảo trì hệ thống.
2.2. Mô tả chức năng biểu đồ hoạt động.
7
2.2.1 Nhận kiểm tra hồ sơ
Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn cho các mục đích như tiêu dung,sản xuất, kinh
doanh...
Khách hàng mang hồ sơ vay vốn đến ngân hàng. CBTD trực tiếp nhận hồ sơ của khách
hàng.
Sau khi nhận hồ sơ CBTD kiểm tra xem hồ sơ đã đủ giấy tờ hay chưa? Hồ sơ gồm có
giấy đề nghị vay vốn, hồ sơ pháp lý về khách hàng, phương án sản xuất,kinh doanh. Nếu
không có sai sót gì thì yêu cầu khách hàng nộp hồ sơ tài sản đảm bảo. CBTD sẽ lập giấy
tiếp nhận hồ sơ khách hàng. Đối với khách hàng có quan hệ tín dụng lần đầu . CBTD
hướng dẫn khách hàng về các điều kiện cho vay và thiết lập hồ sơ vay vốn . Nếu khách
hàng đã có quan hệ tín dụng , CBTD kiểm tra sơ bộ các điều kiện vay . bộ hồ sơ vay,
hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ vay.
2.2.2. Thẩm định và lập báo cáo tờ trình
Sau khi kiểm tra xong hồ sơ. CBTD phải tiến hành thẩm định để xác minh thông tin
khách hàng cung cấp trong hồ sơ có đúng hay không? (CBTD có thể lấy thông tin từ báo
cáo chi tiết khách hàng đã có quan hệ tín dụng với ngân hàng). CBTD xem xét năng lực
pháp lí, năng lực điều hành, năng lực quản lý? SXKD, mô hình tổ chức , cách bố trí lao
động của khách hàng vay đã hợp lý chưa sau đó đánh giá tình hình hoạt động của sản
xuất kinh doanh và khả năng tài chính của khách hàng Từ đó thẩm định dự án đầu tư ,
phương án sản xuất kinh doanh đánh giá lại TS mà khách hàng thế chấp , phân tích rủi ro
có thể gặp phải khi cho khách hàng vay vốn và lập biên bản định giá tài sản. Cuối cùng
CBTD lập tờ trình tín dụng và báo cáo thẩm định để trình lãnh đạo.
2.2.3 Duyệt khoản vay
Căn cứ vào hồ sơ vay vốn và kết quả thẩm định của CBTD, lãnh đạo quyết định cho
vay hay không. Nếu không đồng ý lập thông báo từ chối vay và gửi tới khách hàng. Nếu
cho vay thì cho vay bao nhiêu? Với lãi suất nào? Thời gian vay? Phương thức thanh toán
gốc lãi. Đối với khách hàng có nhu cầu vay dưới 100tr thì chỉ cần CBTD và lãnh đạo
phòng quyết định cho vay. Nếu số tiền vay >100tr thì trình đơn lên ban giám đốc. Số tiền
vay >1 tỷ thì trình lên bộ phận thẩm định của chi nhánh.
8
2.2.4 Soạn thảo hợp đồng tín dụng và hợp đồng thế chấp
Khi khoản vay được cấp trên phê duyệt đồng ý cho vay, CBTD soạn thảo hợp đồng thế
chấp tài sản và hợp đồng tín dụng . Ban lãnh đạo có trách nhiệm kiểm tra toàn bộ lại các
điều khoản trong hợp đồng và chịu trách nhiệm về tính chính xác của hợp đồng.
2.2.5 Ký hợp đồng tín dụng và hợp đồng thế chấp
Hợp đồng đã được soạn thảo và kiểm tra . Ban giám đốc và khách hàng sẽ tiến hành ký
kết hợp đồng.
2.2.6. Kiểm tra điều kiện rút vốn
Sau khi hợp đồng có hiệu lực, khách hàng có nhu cầu rút vốn phải cung cấp bộ hồ sơ
giải ngân. CBTD sẽ kiểm tra các nội dung sử dụng vốn của khách hàng xem có đúng với
mục đích vay vốn đăng kí hay không. Nếu không thỏa mãn thì lập thông báo từ chối vay
gửi cho khách hàng. Ngược lại lập thông báo đủ điều kiện rút vốn trình lên ban giám đốc
phê duyệt.
2.2.7. Phê duyệt giải ngân
Ban lãnh đạo khi nhận được thông báo đủ điều kiện rút vốn, sẽ kiểm tra lại hồ sơ giải
ngân và thông báo. Nếu không đồng ý CBTD thông báo cho khách hàng và ngược lại
.CBTD tiến hành các thủ tục tiếp theo để giải ngân.
2.2.8. Lập giấy nhận nợ
Khoản vay được lãnh đạo phê duyệt, CBTD và khách hàng lập và ký vào giấy nhận nợ
cam kết việc trả nợ khi đến hạn.
2.2.9. Thực hiện giải ngân
Căn cứ vào số tiền trong giấy nợ kế toàn tiến hành giải ngân cho khách hàng .
2.2.10 Giám sát quá trình sử dụng vốn
Khi khoản vay giải ngân được 10 ngày. CBTD có nhiệm vụ kiểm tra, theo dõi, giám
sát quá trình sử dụng vốn cũng như tình hình đảm bảo tài sản của khoản vay theo hợp
đồng đã kí rồi lập biên bản cho khoản vay. Trong quá trình giám sát , khi phát hiện khách
hàng thực hiện không đúng như cam kết trong hợp đồng thì báo cáo lên lãnh đạo và chờ ý
kiến .Trong trường hợp này ngân hàng có quyền thực hiện thu hồi nợ trước hạn và thanh
lý hợp đồng trước hạn .
9
2.2.11 Nhận đơn xin sửa hợp đồng
Sau khi nhận giải ngân khách hàng có một số nhu cầu phát sinh thay đổi như: thay đổi
kỳ hạn, tài sản thế chấp . Khi đó CBTD sẽ căn cứ vào đơn xin sửa đổi hợp đồng của
khách hàng để kiểm tra tình hình thực tế để lập báo cáo lên lãnh đạo.
2.2.12 Phê duyệt đơn
Báo cáo đề xuất sửa đổi tín dụng được trình lên lãnh đạo phê duyệt nếu lãnh đạo
không đồng ý thì CBTD thông báo cho khách hàng, ngược lại sửa đổi theo yêu cầu của
khách hàng.
2.2.13 Sửa đổi hợp đồng
Đề nghị được lãnh đạo phê duyệt CBTD sẽ tiến hành cập nhật vào HDTD và HĐTC
thẻ lưu theo đúng trong báo cáo được phê duyệt sau đó thông báo cho khách hàng về việc
sửa đổi này.
2.2.14 Thu nợ, lãi
CBTD có trách nhiệm theo dõi và thống kê các khoản nợ đến hạn. Thông báo nợ trước
5 ngày cho khách hàng đối với thu lãi và ít nhất 10 ngày làm việc đối với thu gốc khoản
vay. Khách hàng làm việc với bộ phận kế toán để thực hiện việc trả nợ.
2.2.15 Nhận, duyệt, kiểm tra, phê duyệt đơn
Vì những lí do nhất định mà khách hàng có thể làm đơn xin điều chỉnh kì hạn trả nợ .
CBTD nhận và kiểm tra đơn của khách hàng, sau đó xin xác minh lý do điều chỉnh kì hạn
của khách hàng, tìm hiểu khả năng trả nợ của khách hàng và gửi đề xuất về kì hạn trả nợ
lên lãnh đạo để giải quyết đơn. Ban lãnh đạo căn cứ vào đề xuất điều chỉnh kì hạn để trả
nợ lên lãnh đạo để giải quyết đơn. Ban lãnh đạo căn cứ vào đề xuất này để điều chỉnh kì
hạn trả nợ và các điều khoản trong HDTD dể duyệt đề nghị này. Nếu ban lãnh đạo đồng
ý. CBTD tiến hành điều chỉnh theo hướng đã kí, ngược lại sẽ thông báo từ chối khách
hàng.
2.2.16 Điều chỉnh kì hạn trả nợ
10
Khi đề nghị này được quyết duyệt, CBTD cập nhật lại ngày trả nợ vào thẻ lưu khi đó
khoản vay của khách hàng sẽ được chuyển sang nợ quá hạn và phải chịu lãi suất nợ quá
hạn.
2.2.17 Kiểm tra dư nợ
Khách hàng muốn thanh lí hợp đồng thì gửi yêu cầu thanh lí tới ngân hàng. CBTD
kiểm tra dư nợ của khách, nếu còn nợ thì yêu cầu khách hàng thanh toán nốt, nếu hết nợ
thì thực hiện thủ tục thanh toán hợp đồng.
2.2.18 Thanh lý tài sản đảm bảo
Khi khách hàng vi phạm hợp đồng và không thể trả nợ cho ngân hàng ,ngân hàng sẽ
phát mại tài sản đảm bảo của khách hàng theo mức giá trị hiện hành để thu hồi nợ phục
vụ cho quá trình thanh lý hợp đồng.
2.2.19 Lập biên bản thanh lý
Hai bên đồng ý thỏa thuận thanh lý, CBTD lập biên bản thanh lý hợp đồng và thực
hiện việc thanh lý hợp đồng.
2.2.20 Bàn giao giấy tờ thế chấp
Trong quá trình thực hiện thanh lý, ngân hàng có trách nhiệm hoàn trả lại các giấy tờ
liên quan tới việc thế chấp hợp đồng của khách hàng.
2.2.21 Lập biên bản báo cáo
Khi lãnh đạo yêu cầu nộp báo cáo thì CBTD có nhiện vụ kiểm tra toàn bộ thời hạn trả
nợ, giấy nhận nợ,thẻ lưu để lập báo cáo theo đúng yêu cầu.
2.3. Biểu đồ hoạt động
2.3.1 Biểu đồ hoạt động khi khách hàng đến vay vốn
11
Hình 2: Biểu đồ hoạt động cấp hạn mức tín dụng cho khách hàng
2.3.2. Biểu đồ hoạt động khi khách hàng giải ngân
Hình 3: Biểu đồ hoạt động Giải Ngân
12
2.3.3. Biểu đồ hoạt động giám sát tín dụng
Hình 4: Biểu đồ hoạt động Giám sát tín dụng
2.3.4. Biểu đồ hoạt động thanh lý hợp đồngH
Hình 5: Biểu đồ hoạt động Thanh lý hợp đồng
13
2.3.5 Biểu đồ ca sử dụng khi khách hàng đến vay vốn
Hình 6: Biểu đồ hoạt động ca sử dụng cấp hạn mức tín dụng cho kháh
2.3.6. Biểu đồ ca sử dụng khi khách hàng giải ngân
Hình 7: Biểu đồ hoạt động Giải ngân
14
2.3.7. Biểu đồ ca sử dụng hoạt động giám sát tín dụng
Hình 8: Biểu đồ hoạt dộng Giám sát tín dụng
2.3.8. Biểu đồ ca sử dụng khi khách hàng thanh lý hợp đồng
Hình 9: Biểu đồ hoạt động Thanh lý hợp đồng
2.4. Mô tả kịch bản các ca sử dụng
15
2.4.1 Mô tả kịch bản ca sử dụng “khách hàng đến vay vốn”
Tên ca sử dụng Cập nhật hồ sơ vay vốn
Tác nhân Cán bộ tín dụng
Điều kiện đầu vào Tác nhân đăng nhập hệ thống
Các luồng sự kiện Luồng sự kiện chính
- Tác nhân lựa chọn chức năng cập nhật hồ sơ khách hàng
- Hệ thống sinh ra các thông tin Mã hồ sơ, Người lập, Ngày lập và
hiển thị các tab chức năng cho tác nhân lựa chọn
- Hệ thống yêu cầu các thông tin cần thiết
- Tác nhân lập các thông tin theo yêu cầu
- Hệ thống kiểm tra sự hợp lệ của các thông tin vừa nhập. Nếu sai thì
thực hiện luồng phụ 1
- Hệ thống lưu lại những thông tin trong hồ sơ vay vốn của khách
hàng
Luồng sự kiện phụ
-Luồng 1 dừng việc cập nhật thông tin hồ sơ của khách hàng và trả về
thông báo cho tác nhân
Kết quả trả về Cập nhật thông tin khách hàng trong hồ sơ vay vốn
2.4.2 Mô tả kịch bản ca sử dụng “khách hàng đến giải ngân ”
Tên ca sử dụng Khách hàng đến giải ngân
Tác nhân Nhân viên kế toán
Điều kiện đầu vào Kiểm tra hệ thống
16
Các luồng sự kiện Luồng sự kiện chính
-Tác nhân lựa chọn kiểm tra hồ sơ vay vốn của khách hàng
-Hệ thống đưa ra thông tin Hợp đồng tín dụng, hồ sơ giải ngân
- Kiểm tra lại thông tin xem khách hàng đủ điều kiện rút vốn
hay không , nếu không thực hiện luồn phụ 1
-Hệ thống thực hiện cập nhật thông tin Hồ sơ giải ngân và cập
nhật thông tin giấy nhận nợ của khách và lưu vào hồ sơ khách
hàng
Luồng sự kiện phụ
Luồng 1 Dừng việc cập nhật hồ sơ giải ngân và trả về thông
báo cho tác nhân
Kết quả trả về Cập nhận thông tin hồ sơ giải ngân và thông tin giấy nhận nợ
vào hồ sơ khách hàng trên hệ thống
2.4.3 Mô tả kịch bản ca sử dụng “Giám sát tín dụng của khách hàng ”
Tên ca sử dụng Giám sát tín dụng của khách hàng
Tác nhân
Điều kiện đầu vào Tác nhân kiểm tra hoạt động trả lãi và trả nợ của khách hàng
17
Các luồng sự kiện Các luồng sự kiện chính
- Cán bộ tín dụng kiểm tra thông tin và cập nhật hoạt động trả
nợ của khách hàng
- Nếu khách hàng trả hết nợ cập nhật giấy theo dõi nhận nợ
- Khách hàng chưa trả hết nợ thì thực hiện luồng phụ 1
- Cán bộ tín dụng lập đơn gia hạn và cập nhật thông tin sửa đổi
hợp đồng gia hạn tín dụng
Luồng sự kiện phụ
Luồng 1: Thông báo khách hàng lập đơn gia hạn nợ và cập nhật
sửa đổi hợp đồng
Kết quả trả về Cập nhật giấy nhận nợ của khách hàng
2.4.4. Biểu đồ ca sử dụng “ Khách hàng Thanh lý hợp đồng”
Tên ca sử dụng Khách hàng Thanh lý hợp đồng
Tác nhân Cán bộ tín dụng
Điều kiện đầu vào Khách hàng yêu cầu thanh lý hợp đồng
Các luồng sự kiện Các luồng sự kiện chính
- Cán bộ tín dụng kiểm tra số dư nợ của khách hàng
- Số dư nợ còn thì đưa về luồng phụ 1, hệ thống trả về thông
báo cho tác nhân
- Số dư nợ hết thì cập nhật biên bản thanh lý, cập nhật biên bản
bàn giao giấy tở thế chấp
Các luồng sự kiện phụ
Luồng phụ 1: Nếu số dư nợ còn thì thông báo phát mãi tài sản
thế chấp
Kết quả trả về Cập nhận biên bản thanh lý và bàn giao giấy tờ thế chấp
18
2.5. Biểu đồ tuần tự ca sử dụng cập nhật hồ sơ khách hàng vay vốn
Hình 10: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng cập nhật hồ sơ khách hànng
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHO VAY
3.1. Chuyển mô hình E-R sang mô hình quan hệ
3.1.1. Chuyển mô hình quan niệm sang mô hình quan hệ
A, Thực thể => quan hệ
KHÁCH HÀNG => KHÁCH HÀNG (MaKH, TenKH, DiaChi, SoCMT, Chuki, SDT)
(1)
NHÂN VIÊN => NHÂN VIÊN ( MaNV, TenNV,Chucvu) (2)
HỢP ĐỒNG => HỢP ĐỒNG (SoHD, TenHD)(3)
CHI NHÁNH => CHI NHÁNH (MaCN, TenCN,DiaChi) (4)
HỒ SƠ VAY VỐN => HỒ SƠ VAY VỐN (Sohs, TenHS) (5)
TÀI SẢN ĐẢM BẢO => TÀI SẢN ĐẢM BẢo (Matsdb, Tentsdb,giá trị ) (6)
19
LOẠI TSĐB => LOẠI TSĐB (Maloại tsdb ,Tenloaitsdb) (7)
B, Mối quan hệ => quan hệ
Mối quan hệ tương tác
<NHẬN>- Nhân viên , Hồ sơ vay vốn, Khách hàng
Phiếu nhận hs < Sophieunhan, ngaynhan, Soluongnhan, Soluongbosung, Manv,
MaKH,SoHS> (8)
Lập tờ trình -> Khách hàng , Nhân viên
TỜ TRÌNH (Sototrinh, Tentotrinh, ngaylap, noidung, MaKH, MaNV) (9)
Ký HĐTD=> Nhân viên, Hợp đồng, Khách Hàng.
HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG (SoHDTD, NgaykiHD, Mucdunotoida, thoihan,
Phuongthucchovay, Mucdichchovay, Phuongthuctrano, Phuongthuctralai, Laisuotchovay,
Laisuotnoquahan, Solanrutvon, MaNV, MaKH) (10)
KÝ HĐTC => Nhân viên, Khách hàng, Hợp đồng, Tài sản đảm bảo, Hợp đồng thế chấp (
Sohd, Ngayki, Soluong, Giatrits, Tonggiatrits, Manv, MaKH, MaTS) (11)
VAY=> Nhân viên, Khách hàng, Chi nhánh
GIẤY NHẬN NỢ => (Sogiaynhanno, Ngayvay, Sotienvay, Thoihanvay, Laisuotvay,
Manv, Makh, Macn) (12)
TRẢ => Nhân viên, Khách hàng, Chi nhánh
THẺ LƯU => (Sothe, thoihantra, nogoc, nolai, Manv, MaKH, MaCN) (13)
TÀI SẢN ĐẢM BẢO < Thuộc> Loại Tài sản đảm bảo
TÀI SẢN ĐẢM BẢO (MaTSĐB, TenTSĐB, GiatriTSĐB, MaLoaitsđb) (14)
3.1.2. Chuẩn hóa các quan hệ
Các quan hệ 1,2,3,4,5,6,7,9,10,12,13,14 đã ở dạng chuẩn 3NF chỉ cần chuẩn hóa quan hệ
8,11
(8’) phiếu nhận (Sophieunhan, Solượng nhan, Soluongboxung, Manv, MaKH)
(8”) Đóng phiếu nhận (Sophieunhan, TenHS, SoHS)
Quan hệ 11
(11’) HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP (SoHD, Ngayki, giatrị, tonggiatri, MaNV, MaKH)
(11”) ĐÓNG HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP (SoHD, MaTSDB, Soluong)
20
3.2. Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý
Chọn hệ quản trị CSDL SQL, từ các quan hệ ta thiết kế ra được các file vật lí sau
Tạo các bảng dữ liệu vật lý
Table KHÁCH HÀNG
Tên Trường Kiểu DL Kích cỡ Khuôn dạng Ràng Buộc
MaKH Nvarchar 15 Chữ hoa, số Khóa chính
TenKH Text 25 Chữ hoa
DiaChi Text 25 Chữ hoa đầu
SoCMTND Text 15 Số nguyên
Dienthoai Text 15 Số nguyên
ChuKyKH Text 15 Chữ hoa đầu
Table CHI NHÁNH
Ten truong Kiểu DL Kích cỡ Khuôn dạng Ràng Buộc
MaCN Nvarchar 15 Số nguyên Khóa chính
TenCN Text 50 Chữ viết hoa đầu
ĐiaChi Text 50 Chữ viết hoa đầu
Table NHÂN VIÊN
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích cỡ Khuôn dạng Ràng buộc
MaNV Nvarchar 15 Chữ + số Khóa chính
TenNV Text 25 Chữ đầu viết hoa
ChucVu Text 25 Chữ đầu viết hoa
21
Table HỢP ĐỒNG
Tên Trường Kiểu dữ liệu Kích cỡ Khuôn dạng Ràng buộc
SoHD Nvarchar 15 Số nguyên Khóa chính
TenHD Text 35 Chữ đầu hoa
Table HỒ SƠ VAY VỐN
Tên Trường Kiểu dữ liệu Kích cỡ Khuôn dạng Ràng buộc
SoHS Nvarchar 15 Chữ + số Khóa chính
TenHS Text 35 Chữ hoa
Table TÀI SẢN ĐẢM BẢO
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích cỡ Khuôn dạng Ràng buộc
MaTSDB Nvarchar 15 Chữ hoa + số Khóa chính
TenTS Text 25 Chữ đầu hoa
GiatriTS Text 25 Chữ thường +số
MaloaiTSDB Nvarchar 15 Chữ hoa + số Khóa ngoại
Table LOẠI TÀI SẢN ĐẢM BẢO
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích cỡ Khuôn dạng Ràng buộc
MaloaiTSDB Nvarchar 15 Chữ hoa + số Khóa chính
TenloaiTSDB Text 25 Chữ hoa đầu
22
Table PHIẾU NHẬN HỒ SƠ
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích cỡ Khuôn dạng Ràng buộc
Sophieunhan Nvarchar 15 Chữ số Khóa chính
Ngaynhan Date time 15 Dd/mm/yyyy
Soluongnhan Text 15 Chữ số
Soluongbosung Text 15 Chữ số
MaNV Nvarchar 15 Chữ hoa + số Khóa ngoại
MaKH Nvarchar 5 Chữ hoa + số Khóa ngoại
Table ĐÓNG PHIẾU NHẬN HS
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích cỡ Khuôn dạng Ràng buộc
Sophieunhan Nvarchar 15 Chữ hoa + số Khóa chính
TenHS Text 25 Chữ hoa đầu
SoHS Nvarchar 15 Chữ hoa + số Khóa ngoại
Table TỜ TRÌNH
Tên Trường Kiểu dữ liệu Kích cỡ Khuôn dạng Ràng buộc
Sototrinh Nvarchar 15 Chữ hoa +số Khóa chính
tentotrinh Text 25 Chữ hoa đầu
ngaynhan Date time 15 Dd/mm/yyy
noidung Text 150 Chữ thường
MaKH Nvarchar 15 Chữ hoa+số Khóa ngoại
Ma NV Nvarchar 15 Chữ hoa+số Khóa ngoại
23
Table HOPDONGTINDUNG
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Khuôn dạng Ràng buộc
SoHDTD Nvarchar 15 Chữ hoa + số Khóa chính
NgaykiHD Date time 15 Dd/mm/yyyy
Mucdunotoida Text 25 Chữ số
Thoihan Text 10 Chữ số
Phuongthucchovay Text 30 Chữ thường
Phuongthuctrano Text 30 Chữ thường
mucdichchovay Text 100 Chữ thường
Phuongthuctralai Text 30 Chữ thường
Laisuatchovay Text 15 Chữ thường
Laisuatnoquahan Text 15 Chữ thường
solanrutvon Text 10 Chữ số
MaKh nvarchar 15 Chữ hoa + số Khóa ngoại
MaNv nvarchar 15 Chữ hoa + số Khóa ngoại
Table HOPDONGTHECHAP
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Khuôn dạng Rằng buộc
SoHD Nvarchar 15 Chữ số Khóa chính
Ngayky date time 15 Dd/mm/yyyy
Giatri Text 15 Chữ số
Tonggiatri Text 15 Chữ số
MaKH Nvarchar 15 Chữ hoa + số Khóa ngoại
MaNV Nvarchar 15 Chữ hoa + số Khóa ngoại
24
Table DONGHDTD
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Khuôn dạng Rằng buộc
SoHD Nvarchar 15 Chữ hoa + số Khóa chính
MaTSDB Text 25 Chữ hoa + số Khóa ngoại
Soluong Text 10 Chữ số
Table GIAYNHANNO
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Khuôn dạng Ràng buộc
Sogiaynhanno nvarchar 15 Chữ số Khóa chính
Ngayvay Date time 15 Dd/mm/yyyy
Sotienvay Text 15 Chữ số
thoihanvay Text 10 Chữ số
Laisuat Text 10 Chữ số
MaNV Nvarchar 15 Chữ hoa + số Khóa ngoại
MaKH Nvarchar 15 Chữ hoa + số Khóa ngoại
Ma CN Nvarchar 15 Chữ hoa + số Khóa ngoại
Table THELUU
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Khuôn dạng Ràng buộc
Sothe Nvarchar 15 Chữ hoa + số Khóa chính
Thoihantra Date time 15 Dd/mm/yyyy
Nogoc Text 15 Chữ số
Nolai Text 15 Chữ số
MaNV Nvarchar 15 Chữ hoa + số
MaKH Nvarchar 15 Chữ hoa + số Khóa ngoại
MaCN Nvarchar 15 Chữ hoa +số Khóa ngoại
25
3.3 Thiết kế giao diện
Hình 11: Giao diện Phiếu cập nhật hồ sơ khách hàng
26
Hình 12: Giao diện Cập nhật phiếu tiếp nhận hồ sơ
aasaddadah
27
Hình 13: Giao diện phiếu cập nhật hồ sơ
28
Hình 14: Giao diện Lập tờ trình
29
Hình 15: Giao diện Lập hợp đồng thế chấp
30
Hình 16: Giao diện Lập giấy nhận nợ
31
Hình 17: Giao diện Cập nhật thẻ lưu
32
Hình 18: Giao diện Cập nhật khách hàng
33
Hình 19: Giao diện Cập nhật nhân viên
34
Hình 20: Giao diện Cập nhận chi nhánh
35
Hình 21: Giao diện Cập nhật hợp đồng
36
Hình 22: Giao diện Cập nhật tài sản
37
Hình 23 Giao diện Cập nhật loại tài sản
38
Hình 24: Giao diện Giao diện cập nhật Hồ sơ
39
Hình 25: Giao diện lập báo cáo
40
KẾT LUẬN
Nhận xét về hệ thống IPCAS:
Chương trình IPCAS là một hệ thống thanh toán nội bộ và kế toán khách hàng của
Ngân hàng Nông nghiêp & PTNT Việt Nam được xử lý trực tuyến tập trung nhằm giúp
ngân hàng quản lý các giao dịch của khách hàng, lưu trữ chứng từ, xử lý số liệu và nhiều
nghiệp vụ đơn lẻ khác, tự động hoá theo hình thức giao dịch một cửa. Sau 6 tháng triển
khai, với sự nỗ lực của toàn hệ thống, Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT tỉnh đã triển khai
thành công chương trình IPCAS đến 100% các chi nhánh loại 3 và các phòng giao dịch
trực thuộc, trở thành đơn vị đầu tiên trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT các
tỉnh đưa vào vận hành chương trình này. Từ nay, Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT tỉnh
sẽ có đủ điều kiện cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới, hiện đại tới khách hàng
tại 29 điểm giao dịch trong toàn tỉnh như: dịch vụ SMS Banking, trả lương tự động,
nghiệp vụ phát hành thẻ, nghiệp vụ gửi nhiều nơi rút nhiều nơi, chuyển tiềưn nhanh trong
nước và chuyển tiền kiều hối, thanh toán quốc tế qua mạng, dịch vụ kết nối thanh toán
trực tuyến với khách hàng…
Việc triển khai thành công chương trình IPCAS là một bước tiến quan trọng, khẳng
định vị trí đi đầu trong quá trình hiện đại hoá công nghệ ngân hàng của Ngân hàng Nông
nghiệp & PTNT nhằm nâng cao chất lượng, đơn giản hoá thủ tục hành chính và đa dạng
hoá các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại tiện ích đáp ứng tốt nhất nhu cầu của đông
đảo khách hàng, phục vụ đắc lực công cuộc phát triển của tỉnh và nâng cao sức cạnh
tranh trong xu hướng hội nhập hiện nay.
41
PHỤ LỤC
(Phụ lục kèm theo để bổ sung cho nội dung của tài liệu chính, ví dụ: tài liệu qui trình
nghiệp vụ, các biểu mẫu, sơ đồ mạng, mã lệnh của chương trình…)
42
TÀI LIỆU THAM KHẢO
43
NHẬT KÝ THỰC TẬP

More Related Content

What's hot

Báo cáo về đơn vị thực tập
Báo cáo về đơn vị thực tậpBáo cáo về đơn vị thực tập
Báo cáo về đơn vị thực tậpnguyendaiphong
 
BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI docx
BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI docxBÁO CÁO THỰC TẬP VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI docx
BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI docxnataliej4
 
Đề tài: Nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động cho vay tiêu dùng, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động cho vay tiêu dùng, 9 ĐIỂM!Đề tài: Nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động cho vay tiêu dùng, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động cho vay tiêu dùng, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Nang cao chat luong huy dong von
Nang cao chat luong huy dong vonNang cao chat luong huy dong von
Nang cao chat luong huy dong vonThái Hoan Bank
 
Đề tài: Đánh giá tình hình huy động vốn và cho vay vốn của quỹ tín dụng nhân ...
Đề tài: Đánh giá tình hình huy động vốn và cho vay vốn của quỹ tín dụng nhân ...Đề tài: Đánh giá tình hình huy động vốn và cho vay vốn của quỹ tín dụng nhân ...
Đề tài: Đánh giá tình hình huy động vốn và cho vay vốn của quỹ tín dụng nhân ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh nh no&ptnt huyện vụ bản.
Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh nh no&ptnt huyện vụ bản.Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh nh no&ptnt huyện vụ bản.
Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh nh no&ptnt huyện vụ bản.taothichmi
 
Baitapdinhkhoanketoannganhang 131225210343-phpapp01
Baitapdinhkhoanketoannganhang 131225210343-phpapp01Baitapdinhkhoanketoannganhang 131225210343-phpapp01
Baitapdinhkhoanketoannganhang 131225210343-phpapp01Ken Hero
 
Luận văn Phân tích hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân Hàng Xuất N...
Luận văn Phân tích hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân Hàng Xuất N...Luận văn Phân tích hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân Hàng Xuất N...
Luận văn Phân tích hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân Hàng Xuất N...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Tình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank
Tình hình hoạt động kinh doanh tại AgribankTình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank
Tình hình hoạt động kinh doanh tại AgribankNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Chuyên đề một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án...
Chuyên đề một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án...Chuyên đề một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án...
Chuyên đề một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án...Thanh Hoa
 

What's hot (20)

Báo cáo về đơn vị thực tập
Báo cáo về đơn vị thực tậpBáo cáo về đơn vị thực tập
Báo cáo về đơn vị thực tập
 
Luận văn: Kinh doanh dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng
Luận văn: Kinh doanh dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàngLuận văn: Kinh doanh dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng
Luận văn: Kinh doanh dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng
 
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệpLuận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
 
BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI docx
BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI docxBÁO CÁO THỰC TẬP VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI docx
BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI docx
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng Dịch vụ Ngân hàng bán lẻ
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng Dịch vụ Ngân hàng bán lẻĐề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng Dịch vụ Ngân hàng bán lẻ
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng Dịch vụ Ngân hàng bán lẻ
 
Đề tài: Nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động cho vay tiêu dùng, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động cho vay tiêu dùng, 9 ĐIỂM!Đề tài: Nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động cho vay tiêu dùng, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động cho vay tiêu dùng, 9 ĐIỂM!
 
Sơ đồ tổ chức quản lý chi nhánh ngân hàng Quân Đội
Sơ đồ tổ chức quản lý chi nhánh ngân hàng Quân ĐộiSơ đồ tổ chức quản lý chi nhánh ngân hàng Quân Đội
Sơ đồ tổ chức quản lý chi nhánh ngân hàng Quân Đội
 
Luận văn tốt nghiệp thực trạng kế toán huy động vốn tại ngân hàng thương mại
Luận văn tốt nghiệp thực trạng kế toán huy động vốn tại ngân hàng thương mạiLuận văn tốt nghiệp thực trạng kế toán huy động vốn tại ngân hàng thương mại
Luận văn tốt nghiệp thực trạng kế toán huy động vốn tại ngân hàng thương mại
 
Luận văn: Pháp luật về kinh doanh dịch vụ đòi nợ ở Việt Nam, HAY
Luận văn: Pháp luật về kinh doanh dịch vụ đòi nợ ở Việt Nam, HAYLuận văn: Pháp luật về kinh doanh dịch vụ đòi nợ ở Việt Nam, HAY
Luận văn: Pháp luật về kinh doanh dịch vụ đòi nợ ở Việt Nam, HAY
 
Nang cao chat luong huy dong von
Nang cao chat luong huy dong vonNang cao chat luong huy dong von
Nang cao chat luong huy dong von
 
Luận án: Đa dạng hoá dịch vụ tại ngân hàng thương mại Việt Nam
Luận án: Đa dạng hoá dịch vụ tại ngân hàng thương mại Việt NamLuận án: Đa dạng hoá dịch vụ tại ngân hàng thương mại Việt Nam
Luận án: Đa dạng hoá dịch vụ tại ngân hàng thương mại Việt Nam
 
Đề tài: Đánh giá tình hình huy động vốn và cho vay vốn của quỹ tín dụng nhân ...
Đề tài: Đánh giá tình hình huy động vốn và cho vay vốn của quỹ tín dụng nhân ...Đề tài: Đánh giá tình hình huy động vốn và cho vay vốn của quỹ tín dụng nhân ...
Đề tài: Đánh giá tình hình huy động vốn và cho vay vốn của quỹ tín dụng nhân ...
 
Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh nh no&ptnt huyện vụ bản.
Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh nh no&ptnt huyện vụ bản.Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh nh no&ptnt huyện vụ bản.
Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh nh no&ptnt huyện vụ bản.
 
Baitapdinhkhoanketoannganhang 131225210343-phpapp01
Baitapdinhkhoanketoannganhang 131225210343-phpapp01Baitapdinhkhoanketoannganhang 131225210343-phpapp01
Baitapdinhkhoanketoannganhang 131225210343-phpapp01
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Vietinbank, HAY
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Vietinbank, HAYĐề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Vietinbank, HAY
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Vietinbank, HAY
 
Luận văn Phân tích hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân Hàng Xuất N...
Luận văn Phân tích hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân Hàng Xuất N...Luận văn Phân tích hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân Hàng Xuất N...
Luận văn Phân tích hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân Hàng Xuất N...
 
Quy trình xét duyệt cho vay tại Ngân hàng Eximbank Xuất nhập khẩu
Quy trình xét duyệt cho vay tại Ngân hàng Eximbank Xuất nhập khẩuQuy trình xét duyệt cho vay tại Ngân hàng Eximbank Xuất nhập khẩu
Quy trình xét duyệt cho vay tại Ngân hàng Eximbank Xuất nhập khẩu
 
Báo cáo thực tập HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG agribank - Nhận viết đề tài điểm ...
Báo cáo thực tập HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG agribank - Nhận viết đề tài điểm ...Báo cáo thực tập HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG agribank - Nhận viết đề tài điểm ...
Báo cáo thực tập HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG agribank - Nhận viết đề tài điểm ...
 
Tình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank
Tình hình hoạt động kinh doanh tại AgribankTình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank
Tình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank
 
Chuyên đề một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án...
Chuyên đề một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án...Chuyên đề một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án...
Chuyên đề một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án...
 

Similar to Baocao chuyendethuctap 2 (1)

Tổ chức thực hiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu theo phương thức tín dụ...
Tổ chức thực hiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu theo phương thức tín dụ...Tổ chức thực hiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu theo phương thức tín dụ...
Tổ chức thực hiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu theo phương thức tín dụ...luanvantrust
 
Tổ chức thực hiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu theo phƣơng thức tín dụ...
Tổ chức thực hiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu theo phƣơng thức tín dụ...Tổ chức thực hiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu theo phƣơng thức tín dụ...
Tổ chức thực hiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu theo phƣơng thức tín dụ...hieu anh
 
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiên ph...
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiên ph...Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiên ph...
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiên ph...nataliej4
 
Quy trình phát hành thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn
Quy trình phát hành thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài GònQuy trình phát hành thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn
Quy trình phát hành thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gònhieu anh
 
Luận Văn Chất Lượng Dịch Vụ Chăm Sóc Khách Hàng Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp
Luận Văn Chất Lượng Dịch Vụ Chăm Sóc Khách Hàng Tại Ngân Hàng Nông NghiệpLuận Văn Chất Lượng Dịch Vụ Chăm Sóc Khách Hàng Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp
Luận Văn Chất Lượng Dịch Vụ Chăm Sóc Khách Hàng Tại Ngân Hàng Nông NghiệpViết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 

Similar to Baocao chuyendethuctap 2 (1) (20)

Hoạt Động Kinh Doanh Thẻ Tại Ngân Hàng Vp Bank
Hoạt Động Kinh Doanh Thẻ Tại Ngân Hàng Vp BankHoạt Động Kinh Doanh Thẻ Tại Ngân Hàng Vp Bank
Hoạt Động Kinh Doanh Thẻ Tại Ngân Hàng Vp Bank
 
Báo Cáo Thực Tập Dịch Vụ Thẻ Thanh Toán Tại Ngân Hàng Vpbank
Báo Cáo Thực Tập Dịch Vụ Thẻ Thanh Toán Tại Ngân Hàng VpbankBáo Cáo Thực Tập Dịch Vụ Thẻ Thanh Toán Tại Ngân Hàng Vpbank
Báo Cáo Thực Tập Dịch Vụ Thẻ Thanh Toán Tại Ngân Hàng Vpbank
 
Đề tài: Giải pháp phát triển dịch vụ thẻ ngân hàng tại Vietcombank
Đề tài: Giải pháp phát triển dịch vụ thẻ ngân hàng tại VietcombankĐề tài: Giải pháp phát triển dịch vụ thẻ ngân hàng tại Vietcombank
Đề tài: Giải pháp phát triển dịch vụ thẻ ngân hàng tại Vietcombank
 
Báo cáo: Huy động vốn tại ngân hàng Agribank, HAY, 9 ĐIỂM
Báo cáo: Huy động vốn tại ngân hàng Agribank, HAY, 9 ĐIỂMBáo cáo: Huy động vốn tại ngân hàng Agribank, HAY, 9 ĐIỂM
Báo cáo: Huy động vốn tại ngân hàng Agribank, HAY, 9 ĐIỂM
 
Thực trạng cho vay tiêu dùng của ngân hàng vietinbank, 9 điểm.docx
Thực trạng cho vay tiêu dùng của ngân hàng vietinbank, 9 điểm.docxThực trạng cho vay tiêu dùng của ngân hàng vietinbank, 9 điểm.docx
Thực trạng cho vay tiêu dùng của ngân hàng vietinbank, 9 điểm.docx
 
Giải pháp nâng cao hoạt động cho vay tiêu dùng tại KIENLONG BANK.docx
Giải pháp nâng cao hoạt động cho vay tiêu dùng tại KIENLONG BANK.docxGiải pháp nâng cao hoạt động cho vay tiêu dùng tại KIENLONG BANK.docx
Giải pháp nâng cao hoạt động cho vay tiêu dùng tại KIENLONG BANK.docx
 
Đề tài: Hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng thương mại
Đề tài: Hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng thương mạiĐề tài: Hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng thương mại
Đề tài: Hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng thương mại
 
Nâng cao hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng Bắc Á, 9đ
Nâng cao hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng Bắc Á, 9đNâng cao hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng Bắc Á, 9đ
Nâng cao hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng Bắc Á, 9đ
 
Đề tài: Hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng Bắc Á
Đề tài: Hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng Bắc ÁĐề tài: Hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng Bắc Á
Đề tài: Hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng Bắc Á
 
Tổ chức thực hiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu theo phương thức tín dụ...
Tổ chức thực hiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu theo phương thức tín dụ...Tổ chức thực hiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu theo phương thức tín dụ...
Tổ chức thực hiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu theo phương thức tín dụ...
 
Tìm hiểu nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Nam ...
Tìm hiểu nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Nam ...Tìm hiểu nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Nam ...
Tìm hiểu nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Nam ...
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng Vietinbank
Khoá Luận Tốt Nghiệp Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng VietinbankKhoá Luận Tốt Nghiệp Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng Vietinbank
Khoá Luận Tốt Nghiệp Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng Vietinbank
 
Tổ chức thực hiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu theo phƣơng thức tín dụ...
Tổ chức thực hiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu theo phƣơng thức tín dụ...Tổ chức thực hiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu theo phƣơng thức tín dụ...
Tổ chức thực hiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu theo phƣơng thức tín dụ...
 
Mô Tả Công Việc Được Thực Hiện Trong Quá Trình Thực Tập Tại Ngân Hàng Agribank.
Mô Tả Công Việc Được Thực Hiện Trong Quá Trình Thực Tập Tại Ngân Hàng Agribank.Mô Tả Công Việc Được Thực Hiện Trong Quá Trình Thực Tập Tại Ngân Hàng Agribank.
Mô Tả Công Việc Được Thực Hiện Trong Quá Trình Thực Tập Tại Ngân Hàng Agribank.
 
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiên ph...
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiên ph...Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiên ph...
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiên ph...
 
Quy trình phát hành thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn
Quy trình phát hành thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài GònQuy trình phát hành thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn
Quy trình phát hành thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn
 
Bt2
Bt2Bt2
Bt2
 
Tính toán hoạt động kinh doanh của ngân hàng phát triển nông thôn tại chi nhá...
Tính toán hoạt động kinh doanh của ngân hàng phát triển nông thôn tại chi nhá...Tính toán hoạt động kinh doanh của ngân hàng phát triển nông thôn tại chi nhá...
Tính toán hoạt động kinh doanh của ngân hàng phát triển nông thôn tại chi nhá...
 
Luận Văn Chất Lượng Dịch Vụ Chăm Sóc Khách Hàng Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp
Luận Văn Chất Lượng Dịch Vụ Chăm Sóc Khách Hàng Tại Ngân Hàng Nông NghiệpLuận Văn Chất Lượng Dịch Vụ Chăm Sóc Khách Hàng Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp
Luận Văn Chất Lượng Dịch Vụ Chăm Sóc Khách Hàng Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp
 
Báo cáo thực tập tại ngân hàng phương đông ocb
Báo cáo thực tập tại ngân hàng phương đông  ocbBáo cáo thực tập tại ngân hàng phương đông  ocb
Báo cáo thực tập tại ngân hàng phương đông ocb
 

Baocao chuyendethuctap 2 (1)

  • 1. HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP PHÂN TÍCH QUI TRÌNH NGHIỆP VỤ CHO VAY VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK TÊN SINH VIÊN
  • 2. HÀ NỘI, NĂM 2017 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TÊN ĐỀ TÀI: Phân tích qui trình nghiệp vụ cho vay khác hàng cá nhân Giáo viên hướng dẫn: Vũ Thùy Linh Sinh viên thực hiện:
  • 3. Hà Nội, tháng / 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Vũ Thùy Linh, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện chuyên đề tốt nghiệp. Bên cạnh đó, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trường Học viện Ngân hàng và đặc biệt là các thầy cô trong khoa Hệ thống thông tin quản lý – Học viện Ngân hàng đã tận tình truyền đạt kiến thức cho em trong suốt 4 năm học vừa qua để em có một hành trang vững chắc sau khi ra trường. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Ngân hàng Agribank chi nhánh Lương Sơn- Hòa Bình đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập, thu thập hồ sơ tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài chuyên đề tốt nghiệp. Xin gửi lời kính chúc quý thầy cô, gia đình, quý công ty sức khỏe và thành công. Em xin chân thành cảm ơn!
  • 4. NHẬN XÉT (Của cơ quan thực tập) Về các mặt: Ý thức chấp hành nội quy, thái độ làm việc của sinh viên tại nơi thực tập; Tiến độ, kết quả thực hiện công việc được giao; Tính thực tiễn và ứng dụng của đề tài… ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………..
  • 6. NHẬN XÉT (Của giáo viên hướng dẫn) Về các mặt: Mục đích của đề tài; Tính thời sự và ứng dụng của đề tài; Bố cục và hình thức trình bầy đề tài; Kết quả thực hiện đề tài; Ý thức, thái độ của sinh viên trong quá trình thực hiện đề tài. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. Kết luận : …………...………………………………………………………………….. Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Giáo viên hướng dẫn (Ký tên)
  • 8. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
  • 9. DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ
  • 10. 1 CHƯƠNG I: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG 1.1 Giới thiệu Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi nhánh Lương Sơn: 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển. Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Việt Nam được thành lập vào ngày 26/03/1988 theo Nghị định số 53/HĐBT của chính phủ. Ngân hàng được thành lập trên cơ sở một số cục vụ, Ngân hàng nhà nước Trung ương, các chi nhánh trực thuộc được tách từ các Ngân Hàng Nông Nghiệp (NHNN) chi nhánh tỉnh, thành phố và tiếp nhận mạng lưới, con người, bộ máy, cơ sở vật chất… của các chi nhánh NHNN huyện, thị. Đến ngày 14/11/1990 Thủ tướng Chính phủ ký quyết định số 400/CT thành lập Ngân Hàng Nông Nghiệp Việt Nam thay thế cho Ngân Hàng Phát Triển Nông Nghiệp Việt Nam. Từ ngày 15/11/1996 Thống đốc NHNN ký quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân Hàng Nông Nghiệp Việt Nam thành Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam (NHNN&PTNT Việt Nam). Đây là doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt thực hiện hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận , góp phần thực hiện các mục tiêu của nhà nước. Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Hòa Bình được thành lập ngày 1/10/1991, cùng với sự kiện tái lập tỉnh Hòa Bình. Đây là chi nhánh cấp I của NHNN&PTNT Việt Nam. Ra đời trong những năm đầu của công cuộc đổi mới đất nước và tái lập tỉnh, Agribank Hòa Bình đã phải đối mặt với vô vàn khó 1han thách thức: Tổ chức mạng lưới có 10 chi nhánh và 02 phòng giao dịch tiếp nhận lại của Ngân hàng Công thương thị xã và Ngân hàng Nông nghiệp các huyện với cơ sở vật chất lạc hậu, số lượng cán bộ, viên chức đông, trình độ nghiệp vụ yếu, bộ máy tổ chức cồng kềnh, quy mô hoạt động nhỏ bé, nợ xấu cao… Nhưng với ý chí quyết tâm cao, tinh thần đoàn kết, chủ động, 1han tạo, các thế hệ cán bộ viên chức Agribank Hòa Bình đã nỗ lực hết mình, đưa Agribank Hòa Bình phát triển lên tầm cao mới với quy mô lớn gấp hàng 1han lần khi mới thành lập, gặt hái được nhiều thành công, đóng góp không nhỏ vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Trải qua các giai đoạn phát triển, hiện nay ngân hàng
  • 11. 2 Agribank Hòa Bình có tổng cộng 28 chi nhánh và phòng giao dịch được đặt trên 11 quận huyện của Tỉnh Hòa Bình, trong đó có NHNN&PTNT Chi nhánh Lương Sơn. NHNN&PTNT Chi nhánh Huyện Lương Sơn là doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh đa năng trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ Ngân Hàng, mục tiêu hoạt động không chỉ vì lợi nhuận thuần tuý mà còn phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương , đất nước và các chương trình chính sách xã hội khác. Trong tình hình hoạt động trên lĩnh vực tài chính tín dụng còn gặp nhiều khó khăn nhưng chi nhánh NHNN&PTNT Huyện Lương Sơn đã tận dụng những lợi thế, kịp thời đưa ra những phương thức kinh doanh phù hợp, linh hoạt và đã đạt được nhiều kết quả nhất định trong hoạt động kinh doanh, góp phần khẳng định vị thế và thương hiệu NHNN&PTNT Việt Nam. 1.1.2 Bộ máy tổ chức. Hình 1: Cơ cấu bộ máy tổ chức Giám đốc: Phụ trách điều hành chung toàn Chi nhánh. Trực tiếp chỉ đạo các phòng ban.
  • 12. 3 Phó giám đốc: Hỗ trợ cùng Giám đốc phụ trách điều hành Chi nhánh, phụ trách các phòng ban. Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ: Nhiệm vụ thực hiện là kiểm tra nội bộ bên trong Chi nhánh về: kế toán tài chính và nghiệp vụ tín dụng, công tác an toàn kho quỹ, các mặt hoạt động tại Chi nhánh. Phòng kế toán ngân quỹ: Kiểm soát chứng từ, thực hiện thu chi tại Chi nhánh, quyết toán năm tài chính. Phòng hành chính nhân sự: Thực hiện các công việc như tổ chức nhân sự (tuyển dụng, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện nội quy, tính toán tiền lương, thưởng…) Phòng kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế: Đây là bộ phận giao dịch trực tiếp với khách hàng để cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến khách hàng như: mở tài khoản tiền gửi, huy động tiền gửi các loại, kỳ phiếu, thanh toán trong nước và quốc tế, chuyển tiền, mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối… Phòng kế hoạch kinh doanh – dịch vụ thẻ: Thực hiện nhiệm vụ tiếp thị các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng. Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ cho vay, bảo lãnh, thiết lập thông tin khách hàng. 1.1.3 Các hoạt động nghiệp vụ và tình hình ứng dụng tin học của đơn vị thực tập. Hiện tại Chi nhánh NHNN&PTNT huyện Lương Sơn đang thực hiện các dịch vụ hiện có của một ngân hàng hiện đại: - Nghiệp vụ tiền gửi/ tài khoản - Nghiệp vụ tín dụng - Nghiệp vụ bảo lãnh - Nghiệp vụ chiết khấu - Thanh toán quốc tế - Phone Banking - Thẻ ATM – Thẻ ghi nợ - Chuyển tiền nhanh trong và ngoài nước - Cung cấp các dịch vụ kiểm ngân tại chỗ, dịch vụ thu hộ, chi hộ theo yêu cầu của khách hàng và thực hiện các dịch vụ tài chính ngân hàng hiện đại.
  • 13. 4 1.2 Giới thiệu IPCAS - Dự án hiện đại hoá hệ thống thanh toán nội bộ và kế toán khách hàng: 1.2.1 Tổng quan về Dự án: Năm 1995 Chính phủ Việt Nam ký với Ngân hàng Thế giới hiệp định tín dụng trị giá 49 triệu USD để tài trợ cho Dự án Hiện đại hoá Ngân hàng và Hệ thống thanh toán Việt nam. Năm 1997, dự án được tách ra thành 7 tiểu dự án của Ngân hàng Nhà nước và 6 ngân hàng thương mại. Dự án IPCAS (dự án Thanh toán nội bộ ngân hàng và kế toán khách hàng của NHNN&PTNT VN) là một trong 7 tiểu dự án đó. Dự án IPCAS với trị giá 10 triệu USD, đứng thứ 2 sau NHNN, được chính thức khởi động vào tháng ba năm 2002, do Nhà thầu Liên danh Hyundai (liên danh giữa công ty Hyundai CNTT và công ty HP) đảm nhiệm. Ngày 14 tháng 4 năm 2003, Hệ thống IPCAS được chính thức triển khai tại Hội sở Hà Nội. Sau thời gian thử nghiệm, Ban Lãnh đạo NHNN&PTNT VN đã quyết định triển khai giai đoạn hai của dự án tới các chi nhánh trên toàn quốc. 1.2.2 Mục tiêu của dự án: Xây dựng Hệ thống Thanh toán Ngân hàng và Kế toán Khách hàng tin cậy, an toàn và mạnh để đảm bảo kinh doanh hiệu quả và đáp ứng các yêu cầu của nền kinh tế quá độ và đang tăng trưởng. Đáp ứng những thay đổi và sự tăng lên về nhu cầu của khách hàng. Hiện đại hoá Hệ thống Thanh toán Ngân hàng và Kế toán Khách hàng, bao gồm tất cả các nghiệp vụ ngân hàng và các hoạt động quản lý. Tăng thị phần, tăng số lượng khách hàng và các sản phẩm ngân hàng của NHNN. Giảm chi phí quản lý, cải thiện hiệu suất và tăng khả năng sinh lợi của Ngân hàng. Cung cấp các dịch vụ ngân hàng đa dạng và thuận tiện nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng. Giảm thời gian trôi nổi, đẩy nhanh quay vòng vốn và tăng hiệu quả kinh doanh. Cải tiến các hoạt động kế toán và kiểm soát nội bộ. Xây dựng một hệ thống CNTT hiện đại nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh và quản lý nghiệp vụ của NHNN.
  • 14. 5 Tích hợp với các dịch vụ ngân hàng mới trong tương lai và các dịch vụ ngân hàng quốc tế. 1.2.3 Đặc điểm của Hệ thống: Hệ thống xử lý giao dịch trực tuyến tập trung: - Toàn bộ dữ liệu được tập trung tại Trung tâm Xử lý chính tại C3 Phương liệt - Tại các chi nhánh chỉ có các máy PC kết nối trực tiếp vào hệ thống máy chủ Trung tâm. - Máy chủ tại chi nhánh chỉ chứa dữ liệu tạm thời, được sử dụng khi đường truyền bị gián đoạn. Lý do sử dụng mô hình xử lý tập trung: - Cung cấp được các giao dịch ngân hàng cho khách hàng tại bất kỳ chi nhánh nào (giao dịch gửi nhiều nơi rút nhiều nơi). - Có khả năng cung cấp được các dịch vụ ngân hàng mới như ATM, Thẻ Debit, Thẻ Credit, Phone Banking, Internet Banking… - Nâng cao khả năng giám sát, quản lý. - Quản lý thống nhất khách hàng, giảm thiểu được rủi ro. Ưu điểm của mô hình xử lý tập trung: - Dễ dàng hỗ trợ cho người sử dụng. - Khả năng cung cấp các dịch vụ ngân hàng mới cho khách hàng. - Đáp ứng yêu cầu về thông tin cho các cấp. - Dễ dàng bảo trì hệ thống. 1.2.4 Hệ thống gồm các Module: - Quản lý Hồ sơ khách hàng. - Sổ cái. - Tiền gửi. - Tín dụng. - Tài trợ thương mại - Chuyển tiền - Treasury - ATM/POS
  • 15. 6 - Thẻ Tín dụng - Giao diện CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ CHO VAY TÍN DỤNG VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN 2.1. Khảo sát hiện trạng và thu thập thông tin. Ngày 14 tháng 4 năm 2003, Hệ thống IPCAS được chính thức triển khai tại Hội sở Hà Nội. Sau thời gian thử nghiệm, Ban Lãnh đạo NHNN&PTNT VN đã quyết định triển khai giai đoạn hai của dự án tới các chi nhánh trên toàn quốc. Đặc điểm của hệ thống IPCAS: Hệ thống xử lý giao dịch trực tuyến tập trung: Toàn bộ dữ liệu được tập trung tại Trung tâm Xử lý chính tại C3 Phương liệt Tại các chi nhánh chỉ có các máy PC kết nối trực tiếp vào hệ thống máy chủ Trung tâm. Máy chủ tại chi nhánh chỉ chứa dữ liệu tạm thời, được sử dụng khi đường truyền bị gián đoạn. Lý do sử dụng mô hình xử lý tập trung: Cung cấp được các giao dịch ngân hàng cho khách hàng tại bất kỳ chi nhánh nào ( giao dịch gửi nhiều nơi rút nhiều nơi). Có khả năng cung cấp được các dịch vụ ngân hàng mới như ATM, Thẻ Debit, Thẻ Credit, Phone Banking, Internet Banking… Nâng cao khả năng giám sát, quản lý. Quản lý thống nhất khách hàng, giảm thiểu được rủi ro. Ưu điểm của mô hình xử lý tập trung: Dễ dàng hỗ trợ cho người sử dụng. Khả năng cung cấp các dịch vụ ngân hàng mới cho khách hàng. Đáp ứng yêu cầu về thông tin cho các cấp. Dễ dàng bảo trì hệ thống. 2.2. Mô tả chức năng biểu đồ hoạt động.
  • 16. 7 2.2.1 Nhận kiểm tra hồ sơ Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn cho các mục đích như tiêu dung,sản xuất, kinh doanh... Khách hàng mang hồ sơ vay vốn đến ngân hàng. CBTD trực tiếp nhận hồ sơ của khách hàng. Sau khi nhận hồ sơ CBTD kiểm tra xem hồ sơ đã đủ giấy tờ hay chưa? Hồ sơ gồm có giấy đề nghị vay vốn, hồ sơ pháp lý về khách hàng, phương án sản xuất,kinh doanh. Nếu không có sai sót gì thì yêu cầu khách hàng nộp hồ sơ tài sản đảm bảo. CBTD sẽ lập giấy tiếp nhận hồ sơ khách hàng. Đối với khách hàng có quan hệ tín dụng lần đầu . CBTD hướng dẫn khách hàng về các điều kiện cho vay và thiết lập hồ sơ vay vốn . Nếu khách hàng đã có quan hệ tín dụng , CBTD kiểm tra sơ bộ các điều kiện vay . bộ hồ sơ vay, hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ vay. 2.2.2. Thẩm định và lập báo cáo tờ trình Sau khi kiểm tra xong hồ sơ. CBTD phải tiến hành thẩm định để xác minh thông tin khách hàng cung cấp trong hồ sơ có đúng hay không? (CBTD có thể lấy thông tin từ báo cáo chi tiết khách hàng đã có quan hệ tín dụng với ngân hàng). CBTD xem xét năng lực pháp lí, năng lực điều hành, năng lực quản lý? SXKD, mô hình tổ chức , cách bố trí lao động của khách hàng vay đã hợp lý chưa sau đó đánh giá tình hình hoạt động của sản xuất kinh doanh và khả năng tài chính của khách hàng Từ đó thẩm định dự án đầu tư , phương án sản xuất kinh doanh đánh giá lại TS mà khách hàng thế chấp , phân tích rủi ro có thể gặp phải khi cho khách hàng vay vốn và lập biên bản định giá tài sản. Cuối cùng CBTD lập tờ trình tín dụng và báo cáo thẩm định để trình lãnh đạo. 2.2.3 Duyệt khoản vay Căn cứ vào hồ sơ vay vốn và kết quả thẩm định của CBTD, lãnh đạo quyết định cho vay hay không. Nếu không đồng ý lập thông báo từ chối vay và gửi tới khách hàng. Nếu cho vay thì cho vay bao nhiêu? Với lãi suất nào? Thời gian vay? Phương thức thanh toán gốc lãi. Đối với khách hàng có nhu cầu vay dưới 100tr thì chỉ cần CBTD và lãnh đạo phòng quyết định cho vay. Nếu số tiền vay >100tr thì trình đơn lên ban giám đốc. Số tiền vay >1 tỷ thì trình lên bộ phận thẩm định của chi nhánh.
  • 17. 8 2.2.4 Soạn thảo hợp đồng tín dụng và hợp đồng thế chấp Khi khoản vay được cấp trên phê duyệt đồng ý cho vay, CBTD soạn thảo hợp đồng thế chấp tài sản và hợp đồng tín dụng . Ban lãnh đạo có trách nhiệm kiểm tra toàn bộ lại các điều khoản trong hợp đồng và chịu trách nhiệm về tính chính xác của hợp đồng. 2.2.5 Ký hợp đồng tín dụng và hợp đồng thế chấp Hợp đồng đã được soạn thảo và kiểm tra . Ban giám đốc và khách hàng sẽ tiến hành ký kết hợp đồng. 2.2.6. Kiểm tra điều kiện rút vốn Sau khi hợp đồng có hiệu lực, khách hàng có nhu cầu rút vốn phải cung cấp bộ hồ sơ giải ngân. CBTD sẽ kiểm tra các nội dung sử dụng vốn của khách hàng xem có đúng với mục đích vay vốn đăng kí hay không. Nếu không thỏa mãn thì lập thông báo từ chối vay gửi cho khách hàng. Ngược lại lập thông báo đủ điều kiện rút vốn trình lên ban giám đốc phê duyệt. 2.2.7. Phê duyệt giải ngân Ban lãnh đạo khi nhận được thông báo đủ điều kiện rút vốn, sẽ kiểm tra lại hồ sơ giải ngân và thông báo. Nếu không đồng ý CBTD thông báo cho khách hàng và ngược lại .CBTD tiến hành các thủ tục tiếp theo để giải ngân. 2.2.8. Lập giấy nhận nợ Khoản vay được lãnh đạo phê duyệt, CBTD và khách hàng lập và ký vào giấy nhận nợ cam kết việc trả nợ khi đến hạn. 2.2.9. Thực hiện giải ngân Căn cứ vào số tiền trong giấy nợ kế toàn tiến hành giải ngân cho khách hàng . 2.2.10 Giám sát quá trình sử dụng vốn Khi khoản vay giải ngân được 10 ngày. CBTD có nhiệm vụ kiểm tra, theo dõi, giám sát quá trình sử dụng vốn cũng như tình hình đảm bảo tài sản của khoản vay theo hợp đồng đã kí rồi lập biên bản cho khoản vay. Trong quá trình giám sát , khi phát hiện khách hàng thực hiện không đúng như cam kết trong hợp đồng thì báo cáo lên lãnh đạo và chờ ý kiến .Trong trường hợp này ngân hàng có quyền thực hiện thu hồi nợ trước hạn và thanh lý hợp đồng trước hạn .
  • 18. 9 2.2.11 Nhận đơn xin sửa hợp đồng Sau khi nhận giải ngân khách hàng có một số nhu cầu phát sinh thay đổi như: thay đổi kỳ hạn, tài sản thế chấp . Khi đó CBTD sẽ căn cứ vào đơn xin sửa đổi hợp đồng của khách hàng để kiểm tra tình hình thực tế để lập báo cáo lên lãnh đạo. 2.2.12 Phê duyệt đơn Báo cáo đề xuất sửa đổi tín dụng được trình lên lãnh đạo phê duyệt nếu lãnh đạo không đồng ý thì CBTD thông báo cho khách hàng, ngược lại sửa đổi theo yêu cầu của khách hàng. 2.2.13 Sửa đổi hợp đồng Đề nghị được lãnh đạo phê duyệt CBTD sẽ tiến hành cập nhật vào HDTD và HĐTC thẻ lưu theo đúng trong báo cáo được phê duyệt sau đó thông báo cho khách hàng về việc sửa đổi này. 2.2.14 Thu nợ, lãi CBTD có trách nhiệm theo dõi và thống kê các khoản nợ đến hạn. Thông báo nợ trước 5 ngày cho khách hàng đối với thu lãi và ít nhất 10 ngày làm việc đối với thu gốc khoản vay. Khách hàng làm việc với bộ phận kế toán để thực hiện việc trả nợ. 2.2.15 Nhận, duyệt, kiểm tra, phê duyệt đơn Vì những lí do nhất định mà khách hàng có thể làm đơn xin điều chỉnh kì hạn trả nợ . CBTD nhận và kiểm tra đơn của khách hàng, sau đó xin xác minh lý do điều chỉnh kì hạn của khách hàng, tìm hiểu khả năng trả nợ của khách hàng và gửi đề xuất về kì hạn trả nợ lên lãnh đạo để giải quyết đơn. Ban lãnh đạo căn cứ vào đề xuất điều chỉnh kì hạn để trả nợ lên lãnh đạo để giải quyết đơn. Ban lãnh đạo căn cứ vào đề xuất này để điều chỉnh kì hạn trả nợ và các điều khoản trong HDTD dể duyệt đề nghị này. Nếu ban lãnh đạo đồng ý. CBTD tiến hành điều chỉnh theo hướng đã kí, ngược lại sẽ thông báo từ chối khách hàng. 2.2.16 Điều chỉnh kì hạn trả nợ
  • 19. 10 Khi đề nghị này được quyết duyệt, CBTD cập nhật lại ngày trả nợ vào thẻ lưu khi đó khoản vay của khách hàng sẽ được chuyển sang nợ quá hạn và phải chịu lãi suất nợ quá hạn. 2.2.17 Kiểm tra dư nợ Khách hàng muốn thanh lí hợp đồng thì gửi yêu cầu thanh lí tới ngân hàng. CBTD kiểm tra dư nợ của khách, nếu còn nợ thì yêu cầu khách hàng thanh toán nốt, nếu hết nợ thì thực hiện thủ tục thanh toán hợp đồng. 2.2.18 Thanh lý tài sản đảm bảo Khi khách hàng vi phạm hợp đồng và không thể trả nợ cho ngân hàng ,ngân hàng sẽ phát mại tài sản đảm bảo của khách hàng theo mức giá trị hiện hành để thu hồi nợ phục vụ cho quá trình thanh lý hợp đồng. 2.2.19 Lập biên bản thanh lý Hai bên đồng ý thỏa thuận thanh lý, CBTD lập biên bản thanh lý hợp đồng và thực hiện việc thanh lý hợp đồng. 2.2.20 Bàn giao giấy tờ thế chấp Trong quá trình thực hiện thanh lý, ngân hàng có trách nhiệm hoàn trả lại các giấy tờ liên quan tới việc thế chấp hợp đồng của khách hàng. 2.2.21 Lập biên bản báo cáo Khi lãnh đạo yêu cầu nộp báo cáo thì CBTD có nhiện vụ kiểm tra toàn bộ thời hạn trả nợ, giấy nhận nợ,thẻ lưu để lập báo cáo theo đúng yêu cầu. 2.3. Biểu đồ hoạt động 2.3.1 Biểu đồ hoạt động khi khách hàng đến vay vốn
  • 20. 11 Hình 2: Biểu đồ hoạt động cấp hạn mức tín dụng cho khách hàng 2.3.2. Biểu đồ hoạt động khi khách hàng giải ngân Hình 3: Biểu đồ hoạt động Giải Ngân
  • 21. 12 2.3.3. Biểu đồ hoạt động giám sát tín dụng Hình 4: Biểu đồ hoạt động Giám sát tín dụng 2.3.4. Biểu đồ hoạt động thanh lý hợp đồngH Hình 5: Biểu đồ hoạt động Thanh lý hợp đồng
  • 22. 13 2.3.5 Biểu đồ ca sử dụng khi khách hàng đến vay vốn Hình 6: Biểu đồ hoạt động ca sử dụng cấp hạn mức tín dụng cho kháh 2.3.6. Biểu đồ ca sử dụng khi khách hàng giải ngân Hình 7: Biểu đồ hoạt động Giải ngân
  • 23. 14 2.3.7. Biểu đồ ca sử dụng hoạt động giám sát tín dụng Hình 8: Biểu đồ hoạt dộng Giám sát tín dụng 2.3.8. Biểu đồ ca sử dụng khi khách hàng thanh lý hợp đồng Hình 9: Biểu đồ hoạt động Thanh lý hợp đồng 2.4. Mô tả kịch bản các ca sử dụng
  • 24. 15 2.4.1 Mô tả kịch bản ca sử dụng “khách hàng đến vay vốn” Tên ca sử dụng Cập nhật hồ sơ vay vốn Tác nhân Cán bộ tín dụng Điều kiện đầu vào Tác nhân đăng nhập hệ thống Các luồng sự kiện Luồng sự kiện chính - Tác nhân lựa chọn chức năng cập nhật hồ sơ khách hàng - Hệ thống sinh ra các thông tin Mã hồ sơ, Người lập, Ngày lập và hiển thị các tab chức năng cho tác nhân lựa chọn - Hệ thống yêu cầu các thông tin cần thiết - Tác nhân lập các thông tin theo yêu cầu - Hệ thống kiểm tra sự hợp lệ của các thông tin vừa nhập. Nếu sai thì thực hiện luồng phụ 1 - Hệ thống lưu lại những thông tin trong hồ sơ vay vốn của khách hàng Luồng sự kiện phụ -Luồng 1 dừng việc cập nhật thông tin hồ sơ của khách hàng và trả về thông báo cho tác nhân Kết quả trả về Cập nhật thông tin khách hàng trong hồ sơ vay vốn 2.4.2 Mô tả kịch bản ca sử dụng “khách hàng đến giải ngân ” Tên ca sử dụng Khách hàng đến giải ngân Tác nhân Nhân viên kế toán Điều kiện đầu vào Kiểm tra hệ thống
  • 25. 16 Các luồng sự kiện Luồng sự kiện chính -Tác nhân lựa chọn kiểm tra hồ sơ vay vốn của khách hàng -Hệ thống đưa ra thông tin Hợp đồng tín dụng, hồ sơ giải ngân - Kiểm tra lại thông tin xem khách hàng đủ điều kiện rút vốn hay không , nếu không thực hiện luồn phụ 1 -Hệ thống thực hiện cập nhật thông tin Hồ sơ giải ngân và cập nhật thông tin giấy nhận nợ của khách và lưu vào hồ sơ khách hàng Luồng sự kiện phụ Luồng 1 Dừng việc cập nhật hồ sơ giải ngân và trả về thông báo cho tác nhân Kết quả trả về Cập nhận thông tin hồ sơ giải ngân và thông tin giấy nhận nợ vào hồ sơ khách hàng trên hệ thống 2.4.3 Mô tả kịch bản ca sử dụng “Giám sát tín dụng của khách hàng ” Tên ca sử dụng Giám sát tín dụng của khách hàng Tác nhân Điều kiện đầu vào Tác nhân kiểm tra hoạt động trả lãi và trả nợ của khách hàng
  • 26. 17 Các luồng sự kiện Các luồng sự kiện chính - Cán bộ tín dụng kiểm tra thông tin và cập nhật hoạt động trả nợ của khách hàng - Nếu khách hàng trả hết nợ cập nhật giấy theo dõi nhận nợ - Khách hàng chưa trả hết nợ thì thực hiện luồng phụ 1 - Cán bộ tín dụng lập đơn gia hạn và cập nhật thông tin sửa đổi hợp đồng gia hạn tín dụng Luồng sự kiện phụ Luồng 1: Thông báo khách hàng lập đơn gia hạn nợ và cập nhật sửa đổi hợp đồng Kết quả trả về Cập nhật giấy nhận nợ của khách hàng 2.4.4. Biểu đồ ca sử dụng “ Khách hàng Thanh lý hợp đồng” Tên ca sử dụng Khách hàng Thanh lý hợp đồng Tác nhân Cán bộ tín dụng Điều kiện đầu vào Khách hàng yêu cầu thanh lý hợp đồng Các luồng sự kiện Các luồng sự kiện chính - Cán bộ tín dụng kiểm tra số dư nợ của khách hàng - Số dư nợ còn thì đưa về luồng phụ 1, hệ thống trả về thông báo cho tác nhân - Số dư nợ hết thì cập nhật biên bản thanh lý, cập nhật biên bản bàn giao giấy tở thế chấp Các luồng sự kiện phụ Luồng phụ 1: Nếu số dư nợ còn thì thông báo phát mãi tài sản thế chấp Kết quả trả về Cập nhận biên bản thanh lý và bàn giao giấy tờ thế chấp
  • 27. 18 2.5. Biểu đồ tuần tự ca sử dụng cập nhật hồ sơ khách hàng vay vốn Hình 10: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng cập nhật hồ sơ khách hànng CHƯƠNG III: THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHO VAY 3.1. Chuyển mô hình E-R sang mô hình quan hệ 3.1.1. Chuyển mô hình quan niệm sang mô hình quan hệ A, Thực thể => quan hệ KHÁCH HÀNG => KHÁCH HÀNG (MaKH, TenKH, DiaChi, SoCMT, Chuki, SDT) (1) NHÂN VIÊN => NHÂN VIÊN ( MaNV, TenNV,Chucvu) (2) HỢP ĐỒNG => HỢP ĐỒNG (SoHD, TenHD)(3) CHI NHÁNH => CHI NHÁNH (MaCN, TenCN,DiaChi) (4) HỒ SƠ VAY VỐN => HỒ SƠ VAY VỐN (Sohs, TenHS) (5) TÀI SẢN ĐẢM BẢO => TÀI SẢN ĐẢM BẢo (Matsdb, Tentsdb,giá trị ) (6)
  • 28. 19 LOẠI TSĐB => LOẠI TSĐB (Maloại tsdb ,Tenloaitsdb) (7) B, Mối quan hệ => quan hệ Mối quan hệ tương tác <NHẬN>- Nhân viên , Hồ sơ vay vốn, Khách hàng Phiếu nhận hs < Sophieunhan, ngaynhan, Soluongnhan, Soluongbosung, Manv, MaKH,SoHS> (8) Lập tờ trình -> Khách hàng , Nhân viên TỜ TRÌNH (Sototrinh, Tentotrinh, ngaylap, noidung, MaKH, MaNV) (9) Ký HĐTD=> Nhân viên, Hợp đồng, Khách Hàng. HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG (SoHDTD, NgaykiHD, Mucdunotoida, thoihan, Phuongthucchovay, Mucdichchovay, Phuongthuctrano, Phuongthuctralai, Laisuotchovay, Laisuotnoquahan, Solanrutvon, MaNV, MaKH) (10) KÝ HĐTC => Nhân viên, Khách hàng, Hợp đồng, Tài sản đảm bảo, Hợp đồng thế chấp ( Sohd, Ngayki, Soluong, Giatrits, Tonggiatrits, Manv, MaKH, MaTS) (11) VAY=> Nhân viên, Khách hàng, Chi nhánh GIẤY NHẬN NỢ => (Sogiaynhanno, Ngayvay, Sotienvay, Thoihanvay, Laisuotvay, Manv, Makh, Macn) (12) TRẢ => Nhân viên, Khách hàng, Chi nhánh THẺ LƯU => (Sothe, thoihantra, nogoc, nolai, Manv, MaKH, MaCN) (13) TÀI SẢN ĐẢM BẢO < Thuộc> Loại Tài sản đảm bảo TÀI SẢN ĐẢM BẢO (MaTSĐB, TenTSĐB, GiatriTSĐB, MaLoaitsđb) (14) 3.1.2. Chuẩn hóa các quan hệ Các quan hệ 1,2,3,4,5,6,7,9,10,12,13,14 đã ở dạng chuẩn 3NF chỉ cần chuẩn hóa quan hệ 8,11 (8’) phiếu nhận (Sophieunhan, Solượng nhan, Soluongboxung, Manv, MaKH) (8”) Đóng phiếu nhận (Sophieunhan, TenHS, SoHS) Quan hệ 11 (11’) HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP (SoHD, Ngayki, giatrị, tonggiatri, MaNV, MaKH) (11”) ĐÓNG HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP (SoHD, MaTSDB, Soluong)
  • 29. 20 3.2. Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý Chọn hệ quản trị CSDL SQL, từ các quan hệ ta thiết kế ra được các file vật lí sau Tạo các bảng dữ liệu vật lý Table KHÁCH HÀNG Tên Trường Kiểu DL Kích cỡ Khuôn dạng Ràng Buộc MaKH Nvarchar 15 Chữ hoa, số Khóa chính TenKH Text 25 Chữ hoa DiaChi Text 25 Chữ hoa đầu SoCMTND Text 15 Số nguyên Dienthoai Text 15 Số nguyên ChuKyKH Text 15 Chữ hoa đầu Table CHI NHÁNH Ten truong Kiểu DL Kích cỡ Khuôn dạng Ràng Buộc MaCN Nvarchar 15 Số nguyên Khóa chính TenCN Text 50 Chữ viết hoa đầu ĐiaChi Text 50 Chữ viết hoa đầu Table NHÂN VIÊN Tên trường Kiểu dữ liệu Kích cỡ Khuôn dạng Ràng buộc MaNV Nvarchar 15 Chữ + số Khóa chính TenNV Text 25 Chữ đầu viết hoa ChucVu Text 25 Chữ đầu viết hoa
  • 30. 21 Table HỢP ĐỒNG Tên Trường Kiểu dữ liệu Kích cỡ Khuôn dạng Ràng buộc SoHD Nvarchar 15 Số nguyên Khóa chính TenHD Text 35 Chữ đầu hoa Table HỒ SƠ VAY VỐN Tên Trường Kiểu dữ liệu Kích cỡ Khuôn dạng Ràng buộc SoHS Nvarchar 15 Chữ + số Khóa chính TenHS Text 35 Chữ hoa Table TÀI SẢN ĐẢM BẢO Tên trường Kiểu dữ liệu Kích cỡ Khuôn dạng Ràng buộc MaTSDB Nvarchar 15 Chữ hoa + số Khóa chính TenTS Text 25 Chữ đầu hoa GiatriTS Text 25 Chữ thường +số MaloaiTSDB Nvarchar 15 Chữ hoa + số Khóa ngoại Table LOẠI TÀI SẢN ĐẢM BẢO Tên trường Kiểu dữ liệu Kích cỡ Khuôn dạng Ràng buộc MaloaiTSDB Nvarchar 15 Chữ hoa + số Khóa chính TenloaiTSDB Text 25 Chữ hoa đầu
  • 31. 22 Table PHIẾU NHẬN HỒ SƠ Tên trường Kiểu dữ liệu Kích cỡ Khuôn dạng Ràng buộc Sophieunhan Nvarchar 15 Chữ số Khóa chính Ngaynhan Date time 15 Dd/mm/yyyy Soluongnhan Text 15 Chữ số Soluongbosung Text 15 Chữ số MaNV Nvarchar 15 Chữ hoa + số Khóa ngoại MaKH Nvarchar 5 Chữ hoa + số Khóa ngoại Table ĐÓNG PHIẾU NHẬN HS Tên trường Kiểu dữ liệu Kích cỡ Khuôn dạng Ràng buộc Sophieunhan Nvarchar 15 Chữ hoa + số Khóa chính TenHS Text 25 Chữ hoa đầu SoHS Nvarchar 15 Chữ hoa + số Khóa ngoại Table TỜ TRÌNH Tên Trường Kiểu dữ liệu Kích cỡ Khuôn dạng Ràng buộc Sototrinh Nvarchar 15 Chữ hoa +số Khóa chính tentotrinh Text 25 Chữ hoa đầu ngaynhan Date time 15 Dd/mm/yyy noidung Text 150 Chữ thường MaKH Nvarchar 15 Chữ hoa+số Khóa ngoại Ma NV Nvarchar 15 Chữ hoa+số Khóa ngoại
  • 32. 23 Table HOPDONGTINDUNG Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Khuôn dạng Ràng buộc SoHDTD Nvarchar 15 Chữ hoa + số Khóa chính NgaykiHD Date time 15 Dd/mm/yyyy Mucdunotoida Text 25 Chữ số Thoihan Text 10 Chữ số Phuongthucchovay Text 30 Chữ thường Phuongthuctrano Text 30 Chữ thường mucdichchovay Text 100 Chữ thường Phuongthuctralai Text 30 Chữ thường Laisuatchovay Text 15 Chữ thường Laisuatnoquahan Text 15 Chữ thường solanrutvon Text 10 Chữ số MaKh nvarchar 15 Chữ hoa + số Khóa ngoại MaNv nvarchar 15 Chữ hoa + số Khóa ngoại Table HOPDONGTHECHAP Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Khuôn dạng Rằng buộc SoHD Nvarchar 15 Chữ số Khóa chính Ngayky date time 15 Dd/mm/yyyy Giatri Text 15 Chữ số Tonggiatri Text 15 Chữ số MaKH Nvarchar 15 Chữ hoa + số Khóa ngoại MaNV Nvarchar 15 Chữ hoa + số Khóa ngoại
  • 33. 24 Table DONGHDTD Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Khuôn dạng Rằng buộc SoHD Nvarchar 15 Chữ hoa + số Khóa chính MaTSDB Text 25 Chữ hoa + số Khóa ngoại Soluong Text 10 Chữ số Table GIAYNHANNO Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Khuôn dạng Ràng buộc Sogiaynhanno nvarchar 15 Chữ số Khóa chính Ngayvay Date time 15 Dd/mm/yyyy Sotienvay Text 15 Chữ số thoihanvay Text 10 Chữ số Laisuat Text 10 Chữ số MaNV Nvarchar 15 Chữ hoa + số Khóa ngoại MaKH Nvarchar 15 Chữ hoa + số Khóa ngoại Ma CN Nvarchar 15 Chữ hoa + số Khóa ngoại Table THELUU Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Khuôn dạng Ràng buộc Sothe Nvarchar 15 Chữ hoa + số Khóa chính Thoihantra Date time 15 Dd/mm/yyyy Nogoc Text 15 Chữ số Nolai Text 15 Chữ số MaNV Nvarchar 15 Chữ hoa + số MaKH Nvarchar 15 Chữ hoa + số Khóa ngoại MaCN Nvarchar 15 Chữ hoa +số Khóa ngoại
  • 34. 25 3.3 Thiết kế giao diện Hình 11: Giao diện Phiếu cập nhật hồ sơ khách hàng
  • 35. 26 Hình 12: Giao diện Cập nhật phiếu tiếp nhận hồ sơ aasaddadah
  • 36. 27 Hình 13: Giao diện phiếu cập nhật hồ sơ
  • 37. 28 Hình 14: Giao diện Lập tờ trình
  • 38. 29 Hình 15: Giao diện Lập hợp đồng thế chấp
  • 39. 30 Hình 16: Giao diện Lập giấy nhận nợ
  • 40. 31 Hình 17: Giao diện Cập nhật thẻ lưu
  • 41. 32 Hình 18: Giao diện Cập nhật khách hàng
  • 42. 33 Hình 19: Giao diện Cập nhật nhân viên
  • 43. 34 Hình 20: Giao diện Cập nhận chi nhánh
  • 44. 35 Hình 21: Giao diện Cập nhật hợp đồng
  • 45. 36 Hình 22: Giao diện Cập nhật tài sản
  • 46. 37 Hình 23 Giao diện Cập nhật loại tài sản
  • 47. 38 Hình 24: Giao diện Giao diện cập nhật Hồ sơ
  • 48. 39 Hình 25: Giao diện lập báo cáo
  • 49. 40 KẾT LUẬN Nhận xét về hệ thống IPCAS: Chương trình IPCAS là một hệ thống thanh toán nội bộ và kế toán khách hàng của Ngân hàng Nông nghiêp & PTNT Việt Nam được xử lý trực tuyến tập trung nhằm giúp ngân hàng quản lý các giao dịch của khách hàng, lưu trữ chứng từ, xử lý số liệu và nhiều nghiệp vụ đơn lẻ khác, tự động hoá theo hình thức giao dịch một cửa. Sau 6 tháng triển khai, với sự nỗ lực của toàn hệ thống, Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT tỉnh đã triển khai thành công chương trình IPCAS đến 100% các chi nhánh loại 3 và các phòng giao dịch trực thuộc, trở thành đơn vị đầu tiên trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT các tỉnh đưa vào vận hành chương trình này. Từ nay, Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT tỉnh sẽ có đủ điều kiện cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới, hiện đại tới khách hàng tại 29 điểm giao dịch trong toàn tỉnh như: dịch vụ SMS Banking, trả lương tự động, nghiệp vụ phát hành thẻ, nghiệp vụ gửi nhiều nơi rút nhiều nơi, chuyển tiềưn nhanh trong nước và chuyển tiền kiều hối, thanh toán quốc tế qua mạng, dịch vụ kết nối thanh toán trực tuyến với khách hàng… Việc triển khai thành công chương trình IPCAS là một bước tiến quan trọng, khẳng định vị trí đi đầu trong quá trình hiện đại hoá công nghệ ngân hàng của Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT nhằm nâng cao chất lượng, đơn giản hoá thủ tục hành chính và đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại tiện ích đáp ứng tốt nhất nhu cầu của đông đảo khách hàng, phục vụ đắc lực công cuộc phát triển của tỉnh và nâng cao sức cạnh tranh trong xu hướng hội nhập hiện nay.
  • 50. 41 PHỤ LỤC (Phụ lục kèm theo để bổ sung cho nội dung của tài liệu chính, ví dụ: tài liệu qui trình nghiệp vụ, các biểu mẫu, sơ đồ mạng, mã lệnh của chương trình…)