SlideShare a Scribd company logo
1 of 163
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
VŨ XUÂN THỦY
C¸C TØNH ñY ë T¢Y NGUY£N L·NH §¹O C¤NG T¸C D¢N VËN
GIAI §O¹N HIÖN NAY
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
CHUY N NG NH XÂY DỰNG ẢNG V CHÍNH QUYỀN NH NƢỚC
M s 6
Người hướng dẫn khoa học : . PGS, TS L KIM VIỆT
. PGS, TS NGUYỄN MINH TUẤN
H NỘI - 2017
LỜI CAM OAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng,
được trích dẫn đầy đủ theo quy định.
Tác giả luận án
Vũ Xuân Thủy
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
BCH Ban Chấp hành
BTV Ban Thường vụ
CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CTDV Công tác dân vận
CT - XH
KT - XH
Chính trị - xã hội
Kinh tế - xã hội
DTTS Dân tộc thiểu số
HĐND
UBND
Hội đồng nhân dân
Ủy ban nhân dân
HTCT Hệ thống chính trị
KT-XH Kinh tế - xã hội
MTTQVN Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Nxb Nhà xuất bản
NTM Nông thôn mới
TCCSĐ Tổ chức cơ sở đảng
UBKT Ủy ban kiểm tra
XHCN Xã hội chủ nghĩa
MỤC LỤC
MỞ ẦU…………………………………………………………………………………………………..
CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHI N CỨU LIÊN QUAN
ẾN LUẬN ÁN ....................................................................................................7
1.1. Các công trình khoa học nghiên cứu của các học giả nước ngoài..........7
1.2. Các công trình khoa học nghiên cứu của các học giả trong nước........13
1.3. Khái quát kết quả nghiên cứu và những vấn đề đặt ra tập trung nghiên
cứu liên quan nội dung luận án ..........................................................31
CHƢƠNG CÁC TỈNH ỦY Ở TÂY NGUY N LÃNH ẠO CÔNG TÁC
DÂN VẬN - NHỮNG VẤN Ề LÝ LUẬN V THỰC TIỄN………………...34
2.1. Khái quát các tỉnh, Đảng bộ tỉnh, tỉnh ủy ở Tây Nguyên.....................34
2.2. Các tỉnh ủy ở Tây Nguyên lãnh đạo công tác dân vận - khái niệm niệm,
nội dung, phương thức và vai trò, vị trí.............................................. 48
CHƢƠNG CÁC TỈNH ỦY Ở TÂY NGUY N LÃNH ẠO CÔNG TÁC
DÂN VẬN - THỰC TRẠNG, NGUY N NHÂN V KINH NGHIỆM……..68
3.1.Tình hình nhân dân và công tác dân vận ở các tỉnh Tây Nguyên .........68
3.2. Các tỉnh ủy ở Tây Nguyên lãnh đạo công tác dân vận hiện nay, thực
trạng, nguyên nhân và những kinh nghiệm ........................................80
CHƢƠNG 4 PHƢƠNG HƢỚNG V NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
NH M T NG CƢỜNG SỰ LÃNH ẠO CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA
CÁC TỈNH ỦY Ở TÂY NGUY N ỐI VỚI ẾN N M 5……………121
4.1.Các yếu tố tác động, phương hướng và mục tiêu ................................121
4.2. Những giải pháp chủ yếu tăng cường sự lãnh đạo của các tỉnh ủy ở Tây
Nguyên đến năm 2025 ........................................................................125
KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………144
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ Ã CÔNG
BỐ LI N QUAN ẾN LUẬN ÁN…………………………………………148
DANH MỤC T I LIỆU THAM KHẢO V BẢNG BIỂU PHỤ LUC.. .149
*DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Diện tích, dân số các tỉnh Tây Nguyên……………………………38
Bảng 3.1. Nội dung và phương thức lãnh đạo công tác dân vận cấp ủy đảng 82
Bảng 3.2. Ban hành nhị quyết, chỉ thị công tác dân vận cấp ủy……………..84
Bảng 3.3. Mức độ tham gia công tác dân vận chính quyền………………….89
Bảng 3.4…Tỷ lệ tham gia công tác dân vạn MTTQ…………………………95
Bảng 3.5…Phối hợp công tác dan vận của MTTQVN ……………………..98
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Đất trồng hiện tại các tỉnh....................................................................36
Hình 3.1. Tỷ lệ chấp hành nghị quyết của Đảng trong nhân dân.........................81
Hình 3.2. Các chính sách chủ yếu được thực hiện ở địa phương ........................84
Hình 3.3. Tỷ lệ thực hiện các phong trào ở địa phương ....................................197
1
MỞ ẦU
.Tính cấp thiết của đề tài
Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh đã khẳng định: Cách mạng là
sự nghiệp của nhân dân, tất cả vì lợi ích của nhân dân. Nhân dân là người sáng tạo ra
của cải vật chất và những giá trị văn hóa, tinh thần, nhân tố quyết định sự tồn tại và
phát triển xã hội. Nhân dân là lực lượng cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội. Đánh
giá về vị trí, vai trò và sức mạnh của nhân dân, t xa xưa, ông cha ta đã đ c kết:
dân vi bản ; đ y thuyền là dân mà lật thuyền c ng là dân; lật thuyền mới biết dân
như nước. Để phát huy sức mạnh to lớn của nhân dân, các triều đại phong kiến Việt
Nam c ng đã có nhiều phương sách: Khoan thư sức dân lấy kế sâu r , bền gốc, ;
đó là thượng sách để giữ nước [95, tr.36].
Nhận thức được vị trí, vai trò và sức mạnh của nhân dân trong lịch sử, ngay
t khi chu n bị thành lập Đảng ta và trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng và
lãnh tụ Nguy n Ái Quốc đã nhận thức sâu sắc vai trò của nhân dân, luôn coi trọng,
chăm lo công tác vận động quần ch ng nhân dân (dân vận), đã tạo dựng được nhiều
phong trào cách mạng rộng lớn trong nhân dân; nhờ đó, cách mạng Việt Nam đã đi
t thắng lợi này đến thắng lợi khác để đưa nước nhà thống nhất đi lên xây dựng chủ
nghĩa xã hội (CNXH). Hiện nay, nước ta đang đổi mới toàn diện, đ y mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH), xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa (XHCN) của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, phát triển kinh tế thị trường
định hướng XHCN, hội nhập quốc tế…đang thu được những thành tựu quan trọng;
nhưng c ng có nhiều vấn đề mới đặt ra, tác động đến tư tưởng, tình cảm của nhân dân.
Do vậy, cần Tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với CTDV trong tình
hình mới, nhằm củng cố vững chắc lòng tin của nhân dân đối với Đảng [28, tr. 40]. Bởi,
công tác dân vận (CTDV) là một trong những nhiệm vụ cơ bản của Đảng, luôn có ý
nghĩa chiến lược trong mọi thời kỳ cách mạng nước ta; điều kiện quan trọng bảo đảm
cho sự lãnh đạo và củng cố, tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà nước với
nhân dân. Đây là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị (HTCT), cán bộ, đảng viên, công
chức, viên chức, đoàn viên, hội viên các đoàn thể nhân dân, cán bộ, chiến sĩ trong lực
lượng v trang.
Các tỉnh ở Tây Nguyên gồm Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm
Đồng là địa bàn có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về quốc phòng, an ninh,
kinh tế, văn hóa, xã hội của cả nước và đã t ng được ví như mái nhà của Đông
Dương . T khi xâm lược nước ta, thực dân Pháp, đế quốc Mỹ đều tìm mọi cách
đánh chiếm Tây Nguyên để khống chế vùng Nam Lào, Campuchia, Nam Bộ và
2
miền trung Việt Nam. Thắng lợi của Chiến dịch Tây Nguyên trong cuộc Tổng tiến
công mùa Xuân năm 1975 tạo nền tảng cho phát triển thời cơ và thế trận của Chiến
dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, cả
nước đi lên CNXH. Với tầm nhìn chiến lược, Đảng và Nhà nước ta luôn nhận thức sâu
sắc về vị trí, vai trò Tây Nguyên, dành sự quan tâm lớn, tập trung sức lực, của cải để
xây dựng phát triển mạnh về kinh tế - xã hội (KT - XH); bảo đảm quốc phòng, an ninh;
kế th a phát triển văn hóa đa dân tộc, mang đặc trưng Tây Nguyên là văn hóa cồng
chiêng đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới đang được lưu giữ
và phát huy.
Những năm qua, các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đã lãnh đạo các tổ chức trong
HTCT và nhân dân tích cực thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chính sách,
pháp luật Nhà nước; trong đó, CTDV đóng vai trò rất lớn. Trọng tâm chỉ đạo là đầu
tư phát triển KT - XH, văn hóa, đảm bảo quốc phòng, an ninh trên địa bàn. Nhờ đó,
kinh tế hàng năm tăng trưởng khá, kết cấu hạ tầng tiếp tục được xây dựng và đến
nay đã có đường ô tô đi đến các trung tâm huyện, xã. Cộng đồng các dân tộc ở Tây
Nguyên chăm lo phát triển sản xuất, mở rộng đa dạng các ngành nghề, đầu tư thâm
canh có trọng tâm, trọng điểm mang tính bền vững. Các cấp ủy Đảng chỉ đạo, các
cấp, các ngành hướng dẫn, hỗ trợ nhân dân sản xuất bảo đảm cuộc sống, trồng các loại
cây công nghiệp thế mạnh như: cao su, cà phê, tiêu, ca cao... đem lại hiệu quả kinh tế
cao. Mối quan hệ Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (MTTQVN) và các
đoàn thể chính trị - xã hội (CT - XH) với nhân dân được gắn bó hơn. Các chương trình
xóa đói, giảm nghèo, xóa bỏ hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan, xây dựng nông thôn mới,
công tác y tế, giáo dục và quyền làm chủ của nhân dân được các cấp ch trọng lãnh đạo
và phát huy. Công tác quản lý hành chính, lãnh thổ của chính quyền các cấp có nhiều
tiến bộ, giảm dần những mâu thuẫn, xung đột trong đồng bào dân tộc thiểu số, tôn giáo
ngay trong nội bộ nhân dân t cơ sở.
Xác định rõ vị trí, vai trò của các tỉnh ủy lãnh đạo các tỉnh ở Tây Nguyên
theo Kết luận số 12-KL/TW của Bộ Chính trị trong thực hiện Nghị quyết 10-
NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX) ngày 24 – 11 - 2011, phát triển vùng Tây
Nguyên thời kỳ 2011 - 2020; Quyết định số 936/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH vùng Tây Nguyên và xây dựng cơ
chế đặc thù hỗ trợ phát triển KT - XH và bảo đảm an ninh, quốc phòng vùng Tây
Nguyên giai đoạn 2013 -2020; Quyết định 1758/QĐ-TTg ngày 30 – 9 - 2013 của
Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Đề án thí điểm tuyển chọn trí thức trẻ tình
nguyện về các xã tham gia phát triển nông thôn, miền n i giai đoạn 2013 - 2020.
Những chủ trương, quyết định trên với mong muốn xây dựng, phát triển Tây
3
Nguyên tương xứng với tiềm năng vốn có. Ngày 22 – 7 - 2014 Thủ tướng Chính
phủ đã ban hành Quyết định số 1194-QĐ/TTCP, phê duyệt quy hoạch xây dựng
vùng Tây Nguyên đến năm 2030; các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đã tập trung lãnh đạo
đề ra nhiều nghị quyết, chỉ thị, chủ trương, trong đó ch trọng lãnh đạo CTDV. Các
cấp ủy, chính quyền, MTTQVN và đoàn thể CT - XH đã tuyên truyền, vận động
nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, chế độ XHCN. Công tác xây dựng,
củng cố chi hội, tổ hội, kết nạp đoàn viên, hội viên, xây dựng các cá nhân tiêu biểu,
già làng, trưởng bản, chức sắc tôn giáo nòng cốt được các đoàn thể ch trọng phát
triển tận các thôn, buôn, làng. Công tác xây dựng, củng cố tổ chức, đội ng cán bộ
được chăm lo có đủ trình độ, ph m chất, uy tín làm CTDV; nhất là cán bộ người
dân tộc thiểu số (DTTS) giống nhau về phong tục tập quán, văn hóa để vận động
đồng bào không nghe x i dục của kẻ xấu, hướng dẫn bà con phát triển sản xuất, xóa
đói, giảm nghèo, bỏ hủ tục lạc hậu, t ng bước xây dựng các buôn, làng vươn lên ấm
no, hạnh ph c.
Tuy nhiên, so với tiềm năng, lợi thế hiện có c ng như những quan tâm của
Đảng, đầu tư của Nhà nước thì sự phát triển của các tỉnh Tây Nguyên chưa tương
xứng. Kinh tế phát triển không đều, thiếu tính bền vững; đời sống văn hóa, các giá
trị xã hội truyền thống đã và đang có những biến đổi nhanh chóng nhiều chiều. Tình
hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội còn di n biến phức tạp bởi các thế lực
thù địch trong và ngoài nước vẫn đã và đang lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo và
những gặp khó khăn nhất thời để kích động đồng bào, chia rẽ khối đại đoàn kết các
dân tộc ở Tây Nguyên. Ch ng sử dụng nhiều âm mưu, thủ đoạn để xuyên tạc, lôi
kéo, làm suy giảm lòng tin của các đồng bào các dân tộc đối với Đảng, chính quyền
và chế độ XHCN, gây mất ổn định chính trị vùng Tây Nguyên. Có thể nói, các tỉnh
ở Tây Nguyên vẫn là địa bàn trọng điểm mà các thế lực thù địch tấn công, tiềm n
nhiều nguy cơ gây mất ổn định chính trị ảnh hưởng đến quá trình xây dựng và phát
triển đi lên của nước ta.
Trong khi đó, HTCT ở các tỉnh Tây Nguyên nhất là cơ sở được củng cố nhưng
chưa vững chắc. Một bộ phận cán bộ, đảng viên chưa thật sự gương mẫu, uy tín trong
nhân dân chưa cao. Không ít cấp ủy đảng, chính quyền thiếu thường xuyên quan tâm
đến CTDV để vận động nhân dân, chăm lo nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
nhân dân các DTTS, tôn giáo. Vai trò của MTTQ và các đoàn thể nhân dân chưa thể
hiện rõ trong việc đấu tranh bảo vệ lợi ích của nhân dân. Việc thực hiện chính sách
của Đảng, Nhà nước về dân tộc, tôn giáo, chính sách đối với người có công trên địa
bàn các tỉnh ở Tây Nguyên chưa kịp thời đầy đủ. Tình trạng quan liêu, tham nh ng,
mất dân chủ của một bộ phận cán bộ, đảng viên còn di n ra ở số nơi, gây bức x c
4
trong nhân dân. Công tác tuyên truyền, vận động đối với đồng bào DTTS có thời
điểm vẫn còn hình thức, chưa bám sát, phù hợp đối tượng nên hiệu quả thấp. Về nội
dung, phương thức tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tập hợp nhân dân của các
cấp ủy đảng, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể trên địa bàn Tây Nguyên đang còn
nhiều l ng t ng, bất cập; chất lượng, hiệu quả công tác vận động nhân dân ở các tỉnh
Tây Nguyên chưa cao.
Tình hình trên do nhiều nguyên nhân, nhưng trước hết là trách nhiệm của
HTCT các cấp ở Tây Nguyên, trong đó vai trò chủ yếu, trực tiếp t những khuyết
điểm trong lãnh đạo, chỉ đạo CTDV của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên - với tư cách là
hạt nhân chính trị phải được coi là một trong những nguyên nhân chủ yếu, trực tiếp.
Chính vì vậy, để lãnh đạo phát triển kinh tế, giữ vững sự ổn định CT - XH, đảm
bảo quốc phòng an ninh làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch,
xây dựng cộng đồng các dân tộc ở Tây Nguyên đoàn kết, tin tưởng vào sự lãnh đạo của
Đảng, Nhà nước và chế độ XHCN, các cấp ủy, chính quyền và HTCT các tỉnh ở Tây
Nguyên cần tăng cường hơn nữa, quyết liệt hơn nữa trong công tác vận động, tuyên
truyền, tập hợp cộng đồng các dân tộc ở Tây Nguyên; đổi mới mạnh mẽ nội dung,
phương thức lãnh đạo CTDV. Muốn làm được điều đó, trước hết bắt đầu t những thay
đổi, bằng quyết tâm chính trị các tỉnh ủy ở Tây Nguyên. Với nhận thức nêu trên, tác giả
chọn đề tài: Các tỉnh ủy ở Tây Nguyên lãnh đạo công tác dân vận giai đoạn hiện
nay”, làm luận án tiến sĩ. Đây là vấn đề có ý nghĩa lý luận, thực ti n đang đòi hỏi cấp
bách ở Tây Nguyên giai đoạn hiện nay.
.Mục đích và nhiệm vụ của luận án
2.1. Mục đích của luận án
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực ti n về CTDV của Đảng và
sự lãnh đạo của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đối với CTDV, luận án đề xuất phương
hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường sự lãnh đạo của các tỉnh ủy ở
Tây Nguyên đối với CTDV đến năm 2025.
2.2. Nhiệm vụ của luận án
- Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án;
- Luận giải làm rõ khung lý luận về CTDV và thực ti n sự lãnh đạo của các
tỉnh ủy ở Tây Nguyên đối với CTDV, nêu lên khái niệm, nội dung, phương thức
lãnh đạo CTDV; vai trò, tầm quan trọng có sự lãnh đạo của Tỉnh ủy đối với CTDV
ở các tỉnh Tây Nguyên hiện nay.
5
- Khảo sát, đánh giá đ ng tình hình nhân dân các tỉnh ở Tây Nguyên, thực trạng
sự lãnh đạo của các tỉnh ủy đối với CTDV trên địa bàn Tây Nguyên t năm 2010 đến
nay, chỉ ra nguyên nhân và r t ra những kinh nghiệm.
- Đề xuất phương hướng và những giải pháp chủ yếu tăng cường sự lãnh đạo
của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đối với CTDV trong những năm tới.
. i tƣợng và phạm vi nghiên cứu đề tài luận án
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Sự lãnh đạo của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đối với CTDV giai đoạn hiện nay.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận án tập trung nghiên cứu các tỉnh ủy ở Tây Nguyên gồm Gia Lai, Kon
Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng lãnh đạo CTDV t năm 2010 đến nay; đề ra
phương hướng và những giải pháp luận án đề xuất có giá trị tham khảo đến năm
2025.
4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án
4.1. Cơ sở lý luận
Luận án được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư
tưởng Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của nhân dân, về CTDV và sự lãnh đạo của
Đảng đối với CTDV.
4.2. Cơ sở thực tiễn
Luận án nghiên cứu tình hình cộng đồng các dân tộc ở Tây Nguyên, thực
trạng CTDV và thực trạng sự lãnh đạo của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đối với CTDV
t năm 2010 đến nay.
4. . Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận án nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh; đồng thời sử dụng phương pháp liên ngành, chuyên ngành cụ
thể như: lịch sử và lôgíc; phân tích và tổng hợp; khảo sát, điều tra xã hội học, thống
kê, tổng kết thực ti n, phỏng vấn chuyên gia, xử lý số liệu Nvivo..
5. Những đóng góp mới về khoa học của luận án
Một là, Làm rõ vị trí, vai trò và nội dung, phương thức lãnh đạo của các tỉnh
ủy đối với CTDV trên địa bàn quan trọng, có tính đặc thù là các tỉnh Tây Nguyên.
Hai là, t thực trạng luận án r t ra một số kinh nghiệm thực ti n lãnh đạo
CTDV của các tỉnh ủy ủy ở Tây Nguyên t 2010 đến nay.
Ba là, đề xuất một số giải pháp mới nhằm tăng cường sự lãnh đạo của các tỉnh
ủy với CTDV ở các tỉnh Tây nguyên trong thời gian tới, trong đó tập trung làm rõ vai
trò, trách nhiệm của các tỉnh ủy viên, các cấp ủy đảng và chính quyền các cấp; việc đổi
6
mới nội dung, phương thức lãnh đạo CTDV của tỉnh ủy; công tác phối hợp các lực
lượng, đặc biệt là lãnh đạo phát huy vai trò các lực lượng nòng cốt, già làng, trưởng
bản, người có uy tín trong cộng đồng DTTS…để làm công tác vận động nhân dân trên
địa bàn chiến lược quan trọng này.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
6.1. Ý nghĩa lý luận
Luận án góp phần làm sáng rõ thêm một số vấn đề lý luận về sự lãnh đạo
CTDV của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên giai đoạn hiện nay.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần làm phong ph thêm những vấn
đề cơ bản về Đảng lãnh đạo CTDV. Cung cấp thêm những luận cứ khoa học gi p
các cấp ủy đảng các tỉnh ở Tây Nguyên trong lãnh đạo, chỉ đạo CTDV .
- Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo để nghiên cứu, giảng dạy môn
Xây dựng Đảng tại Học viện Chính trị khu vực III và các trường chính trị tỉnh ở Tây
Nguyên.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục công trình của tác giả đã công bố
liên quan đến đề tài, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án gồm 4
chương, 9 tiết.
7
Chƣơng
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHI N CỨU LI N QUAN ẾN LUẬN ÁN
CTDV của Đảng là một nội dung rất quan trọng trong quá trình lãnh đạo cách
mạng của Đảng ta, góp phần hết sức to lớn làm nên những thành quả vĩ đại của cách
mạng Việt Nam. Chính vì thế, đã có rất nhiều loại công trình nghiên cứu, bài viết
liên quan đến CTDV và sự lãnh đạo của Đảng đối với CTDV trên nhiều góc độ
khác nhau. Có thể khái quát một số công trình tiêu biểu liên quan đến luận án như:
. . CÁC CÔNG TRÌNH NGHI N CỨU CỦA HỌC GIẢ NƢỚC
NGOÀI
. . . Sách đ xuất bản
- Đảng Cộng sản Trung Quốc: Đổi mới công tác xây dựng Đảng ở nông thôn
Trung Quốc) [37]. Cuốn sách đã trình bày qua 30 năm cải cách, mở cửa, đất nước
Trung Quốc đã có nhiều đổi thay to lớn, đặc biệt là ở nông thôn. Đảng Cộng sản
Trung Quốc rất coi trọng công tác xây dựng Đảng và chủ trương tăng cường, cải
thiện sự lãnh đạo của Đảng, không ng ng nâng cao trình độ Đảng lãnh đạo công tác
nông thôn, tạo sự bảo đảm chính trị để th c đ y cải cách, phát triển nông thôn, đồng
thời kích thích lòng nhiệt tình đổi mới, nhận thức đủ được ba nhu cầu: một là, nhu
cầu chịu trách nhiệm của tổ chức đảng; hai là, duy trì sự hứng th , tạo cảm hứng
đam mê, đổi mới; ba là, nhu cầu thể hiện giá trị. Giá trị của con người chủ yếu thể
hiện ở thành tích trong công việc và thành tựu trong sự nghiệp.
Bước vào giai đoạn mới, là người tổ chức, th c đ y và thực hiện công cuộc
xây dựng xã hội khá giả toàn diện, tổ chức đảng phải không ng ng tăng cường và
cải tiến công tác xây dựng Đảng, nâng cao sức sáng tạo, tập hợp lực lượng một cách
toàn diện, trở thành hạt nhân lãnh đạo kiên cường, đoàn kết dìu dắt đông đảo nhân
dân tiến hành xây dựng nông thôn văn minh, thực hiện mục tiêu khá giả toàn diện.
Luận án có thể tham khảo, nghiên cứu, vận dụng một số nội dung trên. Đầu
tiên, phải đổi mới tư duy. Cần nghiêm t c điều tra nghiên cứu, nắm tình hình cơ sở,
trọng tình hình đại cục, biết tổng hợp và dự tính được tương lai, tư duy mới thoáng
đạt hơn, mới mẻ, phong ph hơn. Hai là, phải mạnh dạn thực hiện, nâng các biện
pháp có hiệu quả của Đảng lên thành chế độ công tác; mặt khác, c ng cần liên tục
đổi mới chế độ công tác theo sự biến động của tình hình thực tế. Ba là, phải đổi mới
hình thức tuyên truyền. Phải biết cách tuyên truyền những phong trào phù hợp với
đặc điểm và nhu cầu của tổ chức cơ sở để cán bộ, đảng viên và quần ch ng đồng
tình, hoan nghênh và đón nhận. Bốn là, đổi mới cơ chế, xây dựng cơ chế vận hành
dân chủ, thông thoáng, khoa học, hiệu quả cao. Đổi mới công tác quần ch ng trong thời
8
kỳ mới phải tìm được điểm kết nối nằm ở chính nhu cầu của người dân; cán bộ bắt
mạch tư tưởng, hợp ý dân thì công tác quần ch ng mới đạt kết quả [37, tr. 488].
- Hội đồng lý luận Trung ương (2012), Làm tốt công tác quần chúng trong
tình hình mới - Kinh nghiệm Trung Quốc, kinh nghiệm Việt Nam [47]. Cuốn sách
tập hợp các bài tham luận của các học giả, nhà khoa học Việt Nam, Trung Quốc đề
cập các vấn đề: Kiên trì quan điểm nhân dân là tối thượng, thiết thực làm tốt công
tác quần ch ng trong tình hình mới; kinh nghiệm quý báu của Đảng Cộng sản
Trung Quốc về làm tốt công tác quần ch ng; ch trọng phát huy vai trò của tổ chức
cơ sở đảng, củng cố nền tảng công tác quần ch ng của Đảng; điều phối quan hệ lợi
ích giữa các bên, xử lý thỏa đáng mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân; đổi mới phương
thức, phương pháp, nâng cao tính hướng đích, tính hiệu quả công tác quần ch ng…
Những nội dung luận án có thể vận dụng, tham khảo, kế th a: xác định quan
điểm nhân dân là tối thượng, thiết thực làm tốt công tác quần ch ng trong tình hình
mới. Một số kinh nghiệm công tác quần ch ng của Đảng Cộng sản Trung Quốc:
Đổi mới phương thức, phương pháp, tính hướng đích và tính hiệu quả của công tác
quần ch ng; phải bảo đảm và cải thiện dân sinh, giải quyết vấn đề lợi ích trực tiếp
nhất, thực tế nhất, được quần ch ng quan tâm nhất; tăng cường quản lý xã hội, đổi
mới thể chế quản lý xã hội; huy động mọi nguồn lực xã hội, dựa vào sự tham gia có
trật tự của quần ch ng để làm tốt công tác quần ch ng; điều phối quan hệ lợi ích, xử
lý thỏa đáng mâu thuẫn xã hội để làm tốt công tác quần ch ng; kiên trì lấy công tác
xây dựng Đảng, mở rộng diện phủ khắp của xây dựng Đảng đến mọi lĩnh vực xã hội
để dẫn dắt làm tốt công tác quần ch ng. Ngày nay, công tác quần ch ng cần tiếp
tục được đổi mới, cải cách không chỉ để theo kịp, giải quyết những vấn đề mới nảy
sinh, mà còn xác định tầm nhìn chiến lược và lâu dài [47, tr. 400]
- Piere Dourisboure: Le Sauvages Bahnas (Cochinchine orientale) souvenis
d’un missionnaire, Missions étrangères, Paris, (1929). Cuốn sách khởi viết ở vùng
r ng n i bắc Tây Nguyên ngày nay vào năm 1865 và được hoàn thành tại Chủng
viện Hội Th a sai Pari ngày 28-01-1870 [120]. Bản dịch ra Tiếng Việt của một
người n danh được in năm 1972 tại Sài Gòn mang tên Dân Làng Hồ. Đây là cuốn
sách viết về buổi đầu gian khó trong quá trình truyền giáo lên Cao Nguyên của các
giáo sĩ phương Tây. Hàng loạt các tục lệ, kiêng cữ, cấm đoán – một phần của quy
định bất thành văn là sức mạnh pháp lý của cộng đồng mà ngày nay không phải
muốn mà có thể tìm thấy, khi các buôn, làng ngày càng một thay đổi và được hiện
đại hóa.
- Henri Maitre: Les regions Moi du Sud Indochinois (Khu vực của người Mọi
ở Nam Đông Dương - cao nguyên Đắk Lắk); Les jung les Moi (R ng người Mọi)
9
[119]. Cuốn sách cho ch ng ta lướt nhìn Tây Nguyên một thời lịch sử cụ thể với sự
phân loại cư dân bằng những nhóm ngôn ngữ - dân tộc một cách khoa học, đặt trong
bối cảnh tự nhiên – n i r ng, nhằm phục vụ cho công cuộc xâm lược của thực dân
Pháp ở Đông Dương.
- Dam Bo - Jacques Dournes (Miền đất huyền ảo) [117]. Tác giả có những quan
sát tỉ mỉ, c n trọng, so sánh và luận giải chặt chẽ, thấu đáo về con người Tây Nguyên,
nhìn về cái thế giới vô cùng sâu xa, thăm thẳm trong truyền thống minh triết lâu đời
của họ, v a lại rất mong mạnh d bị đổ vỡ, bị xéo nát trước những thử thách của sự
phát triển d làm mất đi, hòa tan của ngày hôm nay.
- Anne De Hautecloque Howe nghiên cứu về Người Ê Đê - một xã hội mẫu hệ
[121]. Cuốn sách dịch sang Tiếng Việt đã trình bày một cách toàn diện về tộc người
Ê Đê trên các mối quan hệ lĩnh vực văn hóa, kinh tế, xã hội…
Ngoài ra còn một số công trình nghiên cứu liên quan khác.
. . . Các luận văn, luận án đ bảo vệ
- Xổm Nức Xổm Vi Chít (2008), Đổi mới phương thức Đảng lãnh đạo Nhà
nước ở Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào hiện nay [77]. Nội dung luận án đã nêu
lên Đảng Nhân dân cách mạng Lào đóng vai trò quan trọng trong quá trình lãnh
đạo, thực hiện công cuộc đổi mới, đ y mạnh CNH, HĐH đất nước những năm qua;
đưa ra nội dung đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng Lào
đối với Nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Qua phân tích, luận giải những
vấn đề cơ bản về lý luận và thực ti n phương thức lãnh đạo của Đảng Cộng sản,
Đảng Nhân dân cách mạng Lào cần tăng cường vai trò lãnh đạo, phát huy hiệu lực
quản lý của Nhà nước, quyền làm chủ của nhân dân, khắc phục hạn chế trong lãnh
đạo. Luận án đưa ra một số giải pháp cơ bản để đổi mới phương thức lãnh đạo của
Đảng Nhân dân cách mạng Lào đối với Nhà nước Lào giai đoạn hiện nay.
Những nội dung luận án có thể nghiên cứu tham khảo, vận dụng, kế th a:
Khái niệm phương thức lãnh đạo là hình thức, phương pháp, biện pháp, cách thức
mà Đảng sử dụng để tác động vào đối tượng lãnh đạo nhằm đạt mục tiêu lãnh đạo
của Đảng. Chính vì thế, quá trình lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng Lào phải
theo quy trình khoa học t việc đề ra đường lối nghị quyết, tuyên truyền, tổ chức,
vận động, kiểm tra, giám sát thực nhiện nghị quyết của Đảng. Hơn nữa, phương
thức lãnh đạo của Đảng được thực hiện bởi những người cán bộ, đảng viên; phương
thức lãnh đạo trên t ng lĩnh vực, ngành cụ thể nên cần có những cán bộ có trình độ
chuyên môn, năng lực, ph m chất đạo đức, tố chất phù hợp; nhất là đối với cán bộ
lãnh đạo chủ chốt của Đảng và Nhà nước.
10
- Bun Thoong Chít Ma Ni (2010), Đảng Nhân dân cách mạng Lào lãnh đạo xây
dựng nông thôn mới giai đoạn hiện nay [74]. Những nội dung chính mà luận án trình
bày khái quát đặc điểm nông thôn nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào; quan niệm
về nông thôn mới và xây dựng nông thôn mới ở Lào; những nội dung, phương thức
lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng Lào xây dựng nông thôn mới. T thực trạng
lãnh đạo xây dựng nông thôn mới của Đảng Nhân dân cách mạng Lào, tác giả chỉ ra
nguyên nhân, r t ra những bài học kinh nghiệm và đã đề ra những giải pháp cơ bản có
tính đặc thù để tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng Lào xây dựng
nông thôn mới khả thi và hiệu quả.
Những nội dung luận án có thể nghiên cứu để tham khảo, kế th a, vận dụng:
Nơi dân cư nông thôn Lào sinh sống lấy gia đình là tế bào của xã hội, tập hợp nhau
thành bản làng, làm ăn chủ yếu nghề sản xuất nông nghiệp. Khu vực nông thôn có vai
trò, nhiệm vụ sản xuất bảo đảm lương thực, thực phầm để nuôi sống gia đình và phục
vụ xã hội; cung cấp nguyên liệu và xuất kh u; tạo việc làm, nâng cao đời sống vật chất
và tinh thần của người dân, bảo vệ môi trường, ổn định xã hội. Nông thôn là một không
gian xã hội giàu bản sắc văn hóa, nguồn lực, cái nôi để giữ gìn phát huy truyền thống
tốt đẹp của quê hương, dân tộc. Chính vì thế, Đảng phải thường xuyên quan tâm lãnh
đạo để gi p người dân có cuộc sống đi lên, kéo dần khoảng cách giữa nông thôn và
thành thị để xây dựng đất nước Lào phát triển.
- Buonchanh Panfongpheth (2015), Tỉnh ủy Luôngphabang Cộng hòa Dân
chủ nhân dân Lào lãnh đạo công tác thanh niên - một số vấn đề lý luận và thực tiễn
[80]. Luận văn đã phân tích khái quát cơ sở lý luận và thực ti n việc Tỉnh ủy
Luôngphabang Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào lãnh đạo công tác thanh niên; đánh
giá tình hình, nêu những việc làm được trong lãnh đạo công tác thanh niên của tỉnh
ủy và đưa ra bảy kinh nghiệm lãnh đạo công tác thanh niên thời gian qua; đề ra
phương hướng và giải pháp chủ yếu tăng cường sự lãnh đạo của tỉnh ủy đối với
công thác thanh niên đến năm 2020.
Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng: Tỉnh ủy Luôngphabang
xác định nội dung lãnh đạo, mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ của công tác thanh
niên; lãnh đạo tổ chức đảng các cấp, đội ng cán bộ, đảng viên làm công tác thanh
niên; chính quyền và các tổ chức trong HTCT làm công tác thanh niên; xây dựng và
củng cố Đoàn thanh niên, Hội Liên hiệp thanh niên, Hội sinh viên; lãnh đạo các
đoàn thể quần ch ng, các tổ chức KT - XH làm công tác thanh niên; sơ kết, tổng
kết, r t kinh nghiệm, kiểm tra, giám sát các hoạt động công tác đoàn và phong trào
thanh niên. Phương thức lãnh đạo công tác thanh niên của tỉnh ủy phải linh hoạt;
ban hành nghị quyết, chỉ thị, chương trình hành động công tác thanh niên cho toàn
11
Đảng bộ và các tổ chức trong HTCT thực hiện; thông qua giáo dục chính trị, tư
tưởng, tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục [80, tr.39]; công tác tổ chức cán bộ trong
Đoàn Thanh niên, Hội Liên hiệp thanh niên; kiểm tra, giám sát việc thực hiện nghị
quyết, chỉ thị, chương trình hành động của Tỉnh ủy về công tác thanh niên.
. . . Các bài Hội thảo và bài viết đăng trên các báo, tạp chí
- Lưu Vân Sơn, Kiên trì quan điểm nhân dân là tối thượng, thiết thực làm tốt
công tác quần chúng trong tình hình mới [82]. Tham luận nêu, Đảng Cộng sản
Trung Quốc đồng cam cộng khổ với nhân dân, kiến tạo mối quan hệ máu thịt với
nhân dân, như thuyền với biển, như cá với nước, trò với thầy, công bộc với chủ
nhân. Chỉ dựa vào quần ch ng nhân dân, huy động đầy đủ tính tích cực và tính chủ
động của quần ch ng nhân dân mới có thể đạp bằng mọi khó khăn, rủi ro trên con
đường phát triển, giành được những thắng lợi mới trong công cuộc xây dựng xã hội
khá giả, toàn diện, mở ra cục diện mới của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội
(CNXH) mang đặc sắc Trung Quốc.
Những nội dung luận án có thể nghiên cứu, tham khảo, vận dụng, kế th a:
trước tình hình mới và nhiệm vụ mới, việc đ y mạnh, cải tiến công tác quần ch ng
đòi hỏi phải nắm vững quy luật của công tác này, kế th a phát huy truyền thống tốt
đẹp của Đảng, kiên trì quan điểm nhân dân là tối thượng, quan điểm duy vật lịch sử
nhân dân là anh hùng chân chính; quan điểm xây dựng Đảng vì công bằng, cầm
quyền vì nhân dân, trả lời tốt ba câu hỏi: vì ai , dựa vào ai và tôi là ai [82, tr.
22]. Xây dựng kiện toàn chế độ công tác xuống cơ sở, cán bộ cơ sở gương mẫu đi
đầu, cán bộ lãnh đạo sâu sát cơ sở, phát huy tối đa vai trò dẫn dắt, thưc đ y, đôn
đốc, bảo đảm của tổ chức đảng và đảng viên trong công tác quần ch ng. Chủ trương
cán bộ lãnh đạo phải tiếp dân và xử lý những vấn đề quan trọng trong các lần tiếp
x c với nhân dân. Xây dựng, kiện toàn cơ chế bảo vệ quyền lợi quần ch ng do
Đảng và Chính phủ chỉ đạo thực hiện, hóa giải mâu thuẫn và xử lý ổn thỏa mọi mâu
thuẫn. Làm tốt công tác quần ch ng là trách nhiệm chung của toàn Đảng, toàn xã
hội, phát huy đầy đủ chức năng và vai trò của các tổ chức chính trị, đoàn thể hình
thành sức mạnh tổng hợp trong công tác quần ch ng.
- Lý Trung Kiệt, Kinh nghiệm quý báu của Đảng Cộng sản Trung Quốc về
làm tốt công tác quần chúng [54]. Tác giả đã khái quát thành 10 mặt công tác quần
chúng. Thứ nhất, kiên trì tôn chỉ căn bản phục vụ nhân dân, coi thực hiện tốt, bảo vệ
tốt, phát triển tốt lợi ích căn bản của nhân dân, nhất là xuất phát điểm và đích đến
của mọi công tác Đảng và Nhà nước, bao gồm cả công tác quần ch ng. Thứ hai,
kiên trì tư duy lấy dân làm gốc, cầm quyền vì dân, xử lý và vận dụng đ ng đắn
quyền lợi mà nhân dân giao cho, cố gắng thực hiện trao quyền cho nhân dân, mưu
12
lợi cho nhân dân. Thứ ba, kiên trì đường lối quần ch ng của Đảng, dựa vào quần
ch ng để ra quyết sách khoa học và tiến hành xây dựng và cải cách. Thứ tư, kiên trì
tác phong tốt đẹp của Đảng, luôn duy trì sự gắn bó máu thịt giữa Đảng với quần
chúng nhân dân. Thứ năm, kiên trì tính toán tổng thể, lợi ích các bên, xử lý đ ng
đắn mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân. Thứ sáu, kiên trì, tôn trọng địa vị chủ thể của
quần ch ng, phát huy đầy đủ tính tích cực và tính sáng tạo của quần ch ng nhân
dân. Thứ bảy, kiên trì sử dụng phương thức, phương pháp đ ng đắn để nâng cao
hiệu quả thực tế công tác quần ch ng. Thứ tám, kiên trì làm tốt công tác chính trị, tư
tưởng, không ng ng nâng cao giác ngộ tư tưởng của quần chúng nhân dân. Thứ
chín, kiên trì xây dựng và kiện toàn hệ thống tổ chức, không ng ng phát triển cơ sở
dưới nhiều hình thức. Thứ mười, kiên trì xây dựng thể chế, cơ chế, phát huy vai trò
nền tảng chế độ trong công tác quần ch ng [54, tr. 81-92].
Những nội dung luận án nghiên cứu có thể tham khảo kế th a, vận dụng: phải
xác định vai trò, vị trí của Đảng đại diện cho lợi ích của nhân dân, chứ không phải là
quan nhân dân . Toàn bộ công tác quần ch ng đều xây dựng trên tính chất căn bản
và tôn chỉ của Đảng. Đảng là đội tiên phong, hạt nhân chính trị lãnh đạo sự nghiệp
xây dựng CNXH, luôn đại diện cho yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất tiên
tiến, văn hóa tiên tiến và đại diện cho lợi ích căn bản của đông đảo nhân dân. Trong
quá trình lãnh đạo nhân dân, thực hiện tốt phương châm tất cả vì quần ch ng, tất cả
dựa vào quần ch ng, t quần ch ng mà ra và đến với quần ch ng . Phải có phương
thức, phương pháp khoa học, chính xác để nâng cao hiệu quả công tác quần ch ng.
Phát huy đầy đủ sức mạnh của tổ chức là cơ sở để làm tốt công tác quần ch ng, xây
dựng khu dân cư thành thị và nông thôn trở thành cộng đồng xã hội, quản lý có trật tự
dịch vụ hoàn thiện, văn minh hài hòa.
- Trương Dương Thăng, Chú trọng phát huy vai trò của tổ chức cơ sở đảng,
củng cố nền tảng công tác quần chúng của Đảng [91]. Trong tiến trình xây dựng
XHCN đặc sắc Trung Quốc vĩ đại, Đảng Cộng sản Trung Quốc rất ch trọng phát
huy ưu thế đặc biệt gắn kết chặt chẽ với quần ch ng, coi phục vụ quần ch ng, làm
CTDV là nhiệm vụ trung tâm của tổ chức cơ sở đảng (TCCSĐ), trách nhiệm cơ bản
của cán bộ cơ sở, làm cho TCCSĐ trở thành thành l y chiến đấu vững chắc, th c
đ y phát triển, phục vụ quần ch ng, tập hợp lòng người, th c đ y hài hòa. Làm tốt
công tác quần ch ng trong tình hình mới không những là nhiệm vụ trung tâm của
TCCSĐ, trách nhiệm của cán bộ cơ sở mà còn là trách nhiệm của toàn Đảng. Nắm
chắc tư duy người dân làm gốc, cầm quyền vì dân để làm tốt công tác liên hệ và phục
vụ quần ch ng, biến các chủ trương của Đảng thành hành động tự giác của quần
ch ng. Kiện toàn và phát huy vai trò của TCCSĐ để củng cố nền tảng công tác quần
13
ch ng của Đảng. Xác định chức năng của TCCSĐ, làm rõ trách nhiệm, nhiệm vụ
công tác quần ch ng. Kiên trì giáo dục đường lối cho quần ch ng, coi phục vụ nhân
dân là nhiệm vụ vinh quang, xa rời nhân dân là hành vi đáng lên án, thắt chặt tình
cảm với quần ch ng, nâng cao năng lực phục vụ quần ch ng.
Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng, kế th a: xác định
TCCSĐ là nền tảng của Đảng để Đảng làm tốt CTDV, gắn kết quan hệ giữa Đảng
và nhân dân. Những TCCSĐ và cán bộ cơ sở luôn gắn bó chặt chẽ với nhân dân,
nắm giữ vị trí chủ chốt trong đội ng cán bộ lãnh đạo các cấp ở cơ sở, có ưu thế tổ
chức lớn nhất trong việc liên hệ với nhân dân. Thường xuyên, kịp thời chỉnh đốn
TCCSĐ trên các mặt tư tưởng, tổ chức, tác phong, không ng ng nâng cao ý thức,
tôn chỉ toàn tâm, toàn ý phục vụ nhân dân, thực hiện tốt các chính sách có lợi cho
nhân dân, phát huy năng lực trí tuệ của nhân dân, tăng cường sức mạnh nhân dân
trong CTDV. Đổi mới, sáng tạo phương thức hoạt động của tổ chức cơ sở đảng,
tăng cường hiệu quả thiết thực CTDV [91, tr.202]. Kiện toàn chế độ công tác của
TTCSĐ có lợi cho việc đưa công tác liên hệ và phục vụ nhân dân thành nền nếp.
Căn cứ vào sự thay đổi của tình hình, kịp thời đổi mới chế độ phù hợp với đặc điểm
TCCSĐ, có lợi để triển khai CTDV.
Ngoài ra còn một số bài nghiên cứu khoa học liên quan khác.
. . CÁC CÔNG TRÌNH NGHI N CỨU CỦA CÁC HỌC GIẢ TRONG
NƢỚC
. . . Sách đ xuất bản
- PGS, TS Lê Văn Đính (chủ biên, 2012), Đảng chính trị Xingapo [41]. Tác
giả giới thiệu, nước Xingapo đất không rộng, người không đông, năm 1965 khi
giành được độc lập là một nước nghèo nàn. Trải qua qua 45 năm phấn đấu, ngày
nay Xingapo là một trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, giải trí, nghệ thuật, tri thức
của khu vực và đang phấn đấu trở thành nước công nghiệp phát triển hàng đầu châu
Á. Để có được một nền tảng kinh tế năng động, chính trị khá ổn định và một xã hội
hòa hợp như hiện nay, phải kể đến vai trò tích cực của HTCT, đặc biệt là Đảng
Nhân dân hành động (Peoplé Action Party - PAP), nhà nước và các tổ chức CT -
XH ở Xingapo trong quá trình xây dựng quốc gia này. Công tác quần ch ng của
PAP được thực hiện thông qua đảng viên, hệ thống tổ chức đảng và các tổ chức CT
- XH. PAP quan tâm đến cả nhu cầu vật chất và tinh thần của người dân
Những nội dung luận án có thể tham khảo, nghiên cứu, kế th a, vận dụng: hệ
tư tưởng của PAP Xingapo là một phong trào toàn quốc để phục vụ đất nước và
th c đ y sự thịnh vượng của người dân [41, tr. 17]. Chính PAP là những người tinh
hoa trong xã hội Xingapo, tổ chức chặt chẽ theo cấp trung ương, quận, chi bộ và
14
gồm hai loại đảng viên: đảng viên thường và đảng viên cốt cán. Để chi phối chính
trường một cách tuyệt đối, PAP đã xây dựng các cơ sở chính trị nhánh
(parapolitical) với ba loại hình chính là: Trung tâm cộng đồng (Community Centre
- CC), Ủy ban tư vấn công dân (Citizéns Consultative Committees -CCCs), Ủy ban
địa phương (Town Council - TC) và dựa vào cơ sở chính trị nhánh để củng cố vị trí.
Các tổ chức CT - XH như: Hiệp hội nhân dân (thành lập tháng 7 - 1960), Đại công
đoàn toàn quốc (thành lập tháng 9 - 1961) và đặc biệt là Ủy ban Tư vấn công dân
nhằm mở rộng cơ sở quần ch ng và đến nay đã phát triển được 79 khu vực bầu cử,
đây là kênh quan trọng để liên lạc và kiểm soát chính trị. Về công tác quần ch ng,
PAP đặc biệt coi trọng xây dựng và giữ gìn quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc, xử
lý mối quan hệ dân tộc, sắc tộc để xây dựng môi trường chính trị ổn định. Với kh u
hiệu mọi người đoàn kết lại thành người Xingapo, PAP làm tốt phương thức vận
động nhân dân, có các cơ sở chính trị nhánh công đoàn là chủ yếu, tranh thủ sự ủng
hộ của cử tri đối với Đảng cầm quyền.
- GS, TS Lê Hữu Nghĩa - PGS, TS Trương Thị Thông - GS, TS Mạch Quang
Thắng - PGS, TS Nguy n Văn Giang (đồng chủ biên, 2013), Xây dựng Đảng cầm
quyền trong quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam và kinh tế hàng hóa theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Lào [75]. Cuốn sách đã khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
và Đảng Nhân dân cách mạng Lào là nhân tố quyết định thành bại của cách mạng,
điều kiện tiên quyết bảo đảm thắng lợi của công cuộc đổi mới mỗi nước. Vì vậy,
xây dựng đảng cầm quyền trong điều kiện phát triển kinh tế hàng hóa, kinh tế thị
trường định hướng XHCN có ý nghĩa quyết định việc thực hiện thắng lợi mục tiêu,
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và Lào. Trong quá trình lãnh đạo
công cuộc đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân cách mạng Lào
không ng ng tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nghiêm t c thực hiện then chốt về xây dựng
Đảng trên cả ba mặt chính trị, tư tưởng tổ chức, nâng cao năng lực cầm quyền của
Đảng và đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trong công cuộc đổi mới đất nước.
Những nội dung luận án có thể tham khảo, nghiên cứu, kế th a, vận dụng: quá
trình lãnh đạo công cuộc đổi mới, Đảng luôn quan tâm đổi mới phương thức lãnh
đạo. Tại Đại hội VIII, Đảng chỉ rõ, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng cần phát
huy phương thức lãnh đạo truyền thống của Đảng trong điều kiện mới là Đảng lãnh
đạo quần ch ng dựa vào vào quần ch ng, khai thác sức mạnh của quần ch ng để thực
hiện đường lối chủ trương của Đảng; lấy vận động, thuyết phục, lôi cuốn kết hợp với
sự gương mẫu của đảng viên và tổ chức đảng làm phương thức và phong cách lãnh
đạo chủ yếu của Đảng. Tăng cường đổi mới tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ
15
quốc và các đoàn thể quần ch ng, đảm bảo xây dựng khối đoàn kết vững chắc toàn
thể nhân dân [75, tr. 453]. Thông qua tổ chức này, Đảng tăng cường mối quan hệ mật
thiết với nhân dân. Đặc biệt, Đảng yêu cầu các tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên phải
nhận thức sâu sắc mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân và có trách nhiệm phải giữ
vững và tăng cường mối quan hệ đó bằng các chủ trương, việc làm cụ thể, thiết thực
ngay tại địa phương, đơn vị.
- TS Đặng Đình Tân (chủ biên, 2006), Thể chế Đảng cầm quyền - một số vấn
đề lý luận và thực tiễn [87]. Tác giả đã giới thiệu một số vấn đề lý luận và thực ti n
thể chế đảng cầm quyền của một số nước trên thế giới; thực ti n đổi mới thể chế
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước; định hướng và một số giải pháp đổi
mới thể chế Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước ở nước ta hiện nay. Vấn đề
đảng chính trị và đảng cầm quyền ngày càng có vị trí, vai trò quan trọng trong đời
sống chính trị nói chung và đời sống nhà nước nói riêng. Thể chế Đảng lãnh đạo Nhà
nước đã được Đảng quan tâm xây dựng ngay t khi nắm chính quyền, t ng bước bổ
sung đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị t ng giai đoạn cách mạng. Tuy nhiên, tác
giả chưa đề cập nhiều về phương thức lãnh đạo của các cấp ủy đảng với chính quyền,
phải có sự ủng hộ của nhân dân thì hiệu quả của nền hành chính và thể chế mới đạt
được mong muốn trong thực ti n.
Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng, kế th a: trong giai
đoạn hiện nay, Đảng ta đã lãnh đạo Nhà nước, xây dựng nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN và xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân. Vấn đề đặt ra là Đảng cần có những nguyên tắc lãnh đạo Nhà
nước như thế nào để trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước, Đảng thực hiện
sự lãnh đạo đối với Nhà nước và toàn xã hội mà vẫn bảo đảm quyền làm chủ của
nhân dân. Việc hoàn thiện thể chế Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước ở
nước ta hiện nay là đổi mới phương thức lãnh đạo gắn với đổi mới nội dung lãnh
đạo, đổi mới tổ chức bộ máy của Đảng, với đổi mới công tác tư tưởng, lý luận, công
tác cán bộ, công tác kiểm tra của Đảng phù hợp với yêu cầu lãnh đạo đối với Nhà
nước, lãnh đạo nhân dân kiểm tra, giám sát Nhà nước.
- TS Đoàn Minh Huấn (2010), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng,
củng cố Nhà nước [48]. Cuốn sách khẳng định vai trò chủ yếu của Nhà nước ta
những năm 1986 - 1996 là đã tổ chức thực hiện đường lối đổi mới của Đảng đi vào
cuộc sống; trước hết là đổi mới kinh tế chuyển t nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung
sang cơ chế thị trường định hướng XHCN. Bên cạnh những thành tựu đạt được,
Nhà nước vẫn còn khuyết điểm, bộ máy cồng kềnh, kém hiệu lực...đòi hỏi Đảng
phải lãnh đạo xây dựng, hoàn thiện Nhà nước.
16
Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng, kế th a: trong bối cảnh
mới, yếu tố thời cơ và thách thức đặt ra Đảng phải đề ra chủ trương cải cách Nhà
nước. Theo t ng thời điểm phù hợp, Đảng lãnh đạo cải cách bộ máy nhà nước, cải
cách thể chế hành chính, chăm lo xây dựng đội ng cán bộ. Phát huy dân chủ, chăm
lo bảo vệ các lợi ích chính đáng của nhân dân, giữ vững và tăng cường mối quan hệ
mật thiết gắn bó với nhân dân; phát huy tính tích cực của các tầng lớp nhân dân,
đoàn kết toàn dân, phấn đấu thực hiện thành công công cuộc đổi mới.
- PGS, TS Nguy n Văn Linh, TS Nguy n Tiến Hoàng (2011), Về những
điểm mới của Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ đi lên xây dựng
chủ nghĩa xã hội (Bổ sung và phát triển năm 2011) [62]. Cuốn sách đã nêu lên ba
phần, trong đó phần ba ở mục II viết về Đảng Cộng sản Việt Nam và công tác xây
dựng Đảng; thái độ của Đảng đối với xã hội và nhân dân; Đảng lãnh đạo HTCT,
đồng thời là bộ phận của hệ thống ấy, Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, tôn trọng
và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng, chịu
sự giám sát của nhân dân.
Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng, kế th a: xác định rõ về
vị trí, vai trò của Đảng trong xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền,
lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Phương thức lãnh đạo của Đảng bằng cương lĩnh,
chiến lược, các định hướng về chủ trương, chính sách lớn; bằng công tác tuyên
truyền, thuyết phục, vận động nhân dân; Đảng lãnh đạo bằng việc tổ chức, kiểm tra,
bằng hành động gương mẫu của đảng viên, cán bộ. Đảng thống nhất lãnh đạo công
tác cán bộ và quản lý đội ng cán bộ, giới thiệu những đảng viên ưu t đủ ph m
chất, năng lực hoạt động trong các cơ quan lãnh đạo của HTCT. Đảng lãnh đạo
thông qua tổ chức đảng và đảng viên [62, tr. 156-157]. Đảng lãnh đạo HTCT, đồng
thời là bộ phận của hệ thống ấy. Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, tôn trọng, phát
huy quyền làm chủ của nhân dân, dựa vào dân để xây dựng Đảng, Đảng chịu sự
giám sát của nhân dân, hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.
- GS,TS Lưu Văn Sùng (2010), Một số điểm nóng chính trị - xã hội điển hình
tại các vùng dân tộc ở miền núi trong những năm gần đây - hiện trạng, vấn đề các
bài học kinh nghiệm trong xử lý tình huống [83]. Cuốn sách phân tích cơ sở khoa
học và thực ti n ổn định, phát triển là yêu cầu khách quan của công cuộc đổi mới,
ổn định là điều kiện cho sự phát triển. Để ổn định cho sự phát triển cần có sự đồng
thuận trong xã hội. Đặc biệt, nghiên cứu các điểm nóng CT - XH xảy ra ở các tỉnh
miền n i như Tây Nguyên tháng 02 - 2001 và tái phát tháng 04 - 2004 do nhiều
nguyên nhân, có chủ quan và khách quan; đề xuất những giải pháp khắc phục không
để tái phát là làm tốt CTDV hiện nay.
17
Những nội dung luận án có thể tham khảo, nghiên cứu, vận dụng: thống nhất
chỉ đạo của Trung ương về giải quyết điểm nóng cơ bản là sử dụng phương pháp vận
động quần ch ng để giải quyết. Các đồng chí lão thành cách mạng, những cán bộ có
uy tín ở địa phương, các đồng chí phụ trách CTDV... thâm nhập vào đám đông, chia
lẻ, chia nhỏ các nhóm quá khích, tuyên truyền, giải thích thiệt hơn cho họ. Các tỉnh ở
Tây Nguyên cần có giải pháp tổng thể mang ý nghĩa chiến lược kinh tế, chính trị, văn
hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng...Hết sức cảnh giác với âm mưu di n biến hòa
bình . Để ổn định CT - XH cơ bản là phải áp dụng giải pháp an dân, thực hiện quốc
phòng toàn dân, an ninh nhân dân, mỗi người dân, đặc biệt là đồng bào DTTS bản
địa, như những người lính bảo vệ biên cương của Tổ quốc. Cần đào tạo cán bộ, đảng
viên là người dân tộc bản địa đảm nhiệm công việc tại cơ sở [83, tr. 81] Xây dựng
HTCT cơ sở vững mạnh, nhất là các buôn, làng là nhân tố trực tiếp quyết định giữ
vững ổn định CT - XH hiện nay.
- Lý luận và kinh nghiệm của Đảng Cộng sản Việt Nam về CTDV (2014)
[63]. Cuốn sách đã tập hợp hơn 30 bài viết của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà
nước, lãnh đạo các bộ, ban, ngành, các nhà khoa học; nội dung đã phân tích sâu sắc,
toàn diện làm nổi bật cơ sở lý luận, thực ti n và kinh nghiệm của CTDV trong thời
gian qua. T đó, Đảng ta ngày càng nhận thức sâu sắc rằng, dân vận là công việc rất
quan trọng, phải làm thường xuyên, hằng ngày, hằng giờ, không ng ng nghỉ, không
mệt mỏi, không phô trương, hình thức, nhằm phát huy cao nhất sức mạnh cao nhất
của dân tộc trong xây dựng bảo vệ Tổ quốc; phải luôn đ c r t t hoạt động thực ti n
kịp thời định ra chủ trương, chính sách hợp lòng dân với tư tưởng lấy dân làm gốc
của Đảng.
Những nội dung có thể tham khảo, vận dụng, kế th a tư tưởng của các nhà
lãnh đạo Đảng, Nhà nước để đưa vào luận án. Tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo
của Đảng đối với CTDV trong tình hình mới nhằm củng cố vững chắc lòng tin của
nhân dân đối với Đảng [63, tr. 5]. Thành tựu của công cuộc đổi mới là sự nghiệp
của dân, do dân làm ra dưới sự lãnh đạo của Đảng. Sự nghiệp cách mạng là khoa
học. Muốn cách mạng và khoa học thì phải phát động quần ch ng nhân dân hành
động cách mạng. Đảng lãnh đạo có cơ chế, chính sách đ ng, các phương án khoa
học, tạo được sức mạnh tổng hợp sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của Nhà
nước và làm chủ của nhân dân. Đổi mới nội dung, phương thức vận động quần
ch ng, giảm hội họp, ra nghị quyết, chỉ thị hay để phổ biến nghi quyết của cấp trên.
Tổ chức những cuộc họp, bàn bạc, giải quyết những vấn đề bức x c của đoàn viên,
hội viên, quần ch ng tại chỗ đặt ra về sản xuất kinh doanh cho tốt, văn hóa, xã hội,
an ninh, trật tự phù hợp với điều kiện thực tế của quần ch ng tại chỗ, v.v…Cán bộ
18
đoàn thể đi sâu, hiểu nhiều về lĩnh vực kinh tế, kiến thức quản lý kinh tế, quản lý
công nghiệp, nông nghiệp... để chính mình thực hiện nhằm tuyên truyền, vận động,
phổ biến cho đoàn viên, hội viên và quần ch ng thực hiện.
- Nguy n Thế Trung (Chủ biên - 2014), Tăng cường mối quan hệ giữa Đảng
và nhân dân trong thời kỳ mới [99]. Cuốn sách nêu rõ mối quan hệ Đảng - Dân
được thể hiện rõ nét thông qua CTDV của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong thời
gian qua Đảng, Nhà nước đã có nhiều nghị quyết, chỉ thị, quy định, quy chế… để
giải quyết mối quan hệ Đảng - Dân. Giải quyết mối quan hệ giữa Đảng với Nhân
dân hiện nay đang trở thành vấn đề cấp bách là trách nhiệm của cả HTCT, mỗi tổ
chức đảng, mỗi cán bộ, đảng viên, trước hết là các cấp ủy đảng, bài học lớn r t ra t
những thành công hay thất bại của sự nghiệp cách mạng đều xác định làm tốt quan
hệ mật thiết Đảng với dân.
Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng, kế th a: trong bối cảnh
thời cơ, thách thức đan xen, để đánh giá mối quan hệ Đảng và nhân dân có thể
thông qua 06 tiêu chí cơ bản. Một là, ban hành các chủ trương, nghị quyết của Đảng
có xuất phát t lợi ích nhân dân, Đảng có lấy ý kiến đóng góp của nhân dân hay
không. Hai là, cơ quan nhà nước có được bầu cử dân chủ, thực hiện đ ng chức
năng, nhiệm vụ; chính sách, pháp luật của Nhà nước có vì mục đích, lợi ích nhân
dân; đội ng cán bộ, công chức có vì dân phục vụ hay không. Ba là, mức độ gần
dân, sát dân, nắm bắt tình hình, tâm tư nguyện vọng chính đáng của nhân dân của
các tổ chức đảng và đội ng cán bộ, đảng viên. Bốn là, mức độ tôn trọng và phát
huy quyền làm chủ của nhân dân. Năm là, đời sống vật chất và tinh thần của đại bộ
phận nhân dân ngày càng được cải thiện theo sự phát triển của đất nước hay không.
Sáu là, lòng tin của nhân dân đối với Đảng và chế độ là biểu hiện năng lực lãnh đạo
của Đảng và mối quan hệ gắn bó mật thiết Đảng với nhân dân [99, tr. 73-89].
- Ban Dân vận Trung ương - Hà Thị Khiết (chủ biên, 2015), Nâng cao chất
lượng, hiệu quả CTDV của Đảng trong thời kỳ mới [53]. Cuốn sách đã trình bày
366 trang, nêu lên cơ sở lý luận, thực ti n về dân vận, nâng cao chất lượng, hiệu quả
CTDV trong thời kỳ mới; quan niệm, đặc điểm, yêu cầu, chất lượng, hiệu quả
CTDV trong những năm đổi mới v a qua; quan điểm, phương hướng, giải pháp
nâng cao chất lượng, hiệu quả CTDV của Đảng trong thời kỳ mới.
Những nội dung luận án có thể tham khảo, kế th a và vận dụng: xác định
chủ thể, đối tượng CTDV và t nay thống nhất dùng cụm t dân vận ; khái niệm
CTDV. Đảng coi trọng đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo, nâng cao chất
lượng hiệu quả CTDV và phát huy vai trò của MTTQVN, các đoàn thể nhân dân,
vai trò của lực lượng v trang trong CTDV [53, tr. 69]. Trong nhóm các giải pháp,
19
cần tập trung giải quyết những vấn đề bức x c của nhân dân. Tuy nhiên, luận án cần
tiếp tục nghiên cứu làm rõ thêm ở Tây Nguyên các tỉnh ủy lãnh đạo CTDV đảm bảo
nguyên tắc Đảng lãnh đạo, chính quyền thực hiện, MTTQVN và các đoàn thể làm
tham mưu, nòng cốt để tuyên truyền, vận động nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo
của Đảng và chế độ, phát triển KT - XH, văn hóa, đảm bảo quốc phòng, an ninh
trên địa bàn.
- PGS,TS Phạm Hảo - PGS,TS Trương Minh Dục (đồng chủ biên, 2003),
Một số vấn đề xây dựng hệ thống chính trị ở Tây Nguyên [39]. Cuốn sách xác định
việc tổ chức và hoạt động của hệ HTCT nước ta là nhằm xây dựng và t ng bước
hoàn thiện nền dân chủ XHCN, đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân, thực hiện
mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Nhờ có HTCT
các cấp ở Tây Nguyên t ng bước được xây dựng, kiên toàn, nên bộ mặt KT - XH,
văn hóa ngày càng biến đổi; đời sống của đồng bào các dân tộc t ng bước được cải
thiện, giảm nghèo đói, một bộ phân đồng bào giàu lên. Tuy nhiên, tổ chức đảng,
chính quyền và mặt trận bộc lộ những yếu kém trong hoạt động, chưa có sự phối
hợp chặt chẽ trong thực hiện nhiệm vụ chính trị; đội ng cán bộ yếu kém, nhất là cơ sở
đã làm giảm s t niềm tin của nhân vào Đảng và chính quyền. Cho nên, cần đổi mới
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của HTCT ở Tây Nguyên là vấn đề cấp bách.
Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng, kế th a: sự lãnh đạo
của Đảng thông qua các cơ quan tham mưu, trong đó ban dân vận giữ vai trò quan
trọng, đề ra nội dung, phương thức vận động nhân dân thực hiện thắng lợi nhiệm vụ
đặt ra. Các tỉnh Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng cả về an ninh, quốc
phòng, KT - XH, văn hóa, thành phần cư dân đa dạng, đồng bào các dân tộc trình
độ phát triển kinh tế còn thấp và gần đây nhiều tôn giáo có xu hướng phát triển
mạnh xóa dần tâm lý truyền thống. Điều đó quy định đòi hỏi vai trò hạt nhân lãnh
đạo chính trị của tổ chức đảng là vấn đề trung tâm và cốt tử trong xây dựng, tổ chức
thực hiện nghị quyết trong phạm vi của mình [39, tr. 171]. T đó, đời sống đồng
bào DTTS mới dần được cải thiện, giảm đói nghèo và một bộ phận giàu lên làm cho
Tây Nguyên ngày thêm khởi sắc.
- TS Nguy n Văn Lý (chủ biên - 2013), Nâng cao năng lực tư duy lý luận
của đội ngũ lãnh đạo quản lý cấp huyện người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên [64].
Cuốn sách đã nêu lên vai trò của đội ng cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp rất quan
trọng trong việc định hướng và tổ chức thực hiện thắng lợi mọi chủ trương của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Muốn vậy, ngoài những ph m chất
chính trị, đạo đức cần thiết, cán bộ phải có năng lực tương ứng, trong đó năng lực tư
duy lý luận có vai trò đặc biệt. Đối với các tỉnh ở Tây Nguyên có đông đồng bào
20
DTTS sinh sống, xây dựng, phát triển đội ng cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện là
người DTTS có năng lực tư duy lý luận là việc làm có ý nghĩa quan trọng trong phát
triển KT - XH, nâng cao đời sống nhân dân đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước.
Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng, kế th a: với những đặc
điểm, tự nhiên, KT - XH đặc thù, đa dân tộc sinh sống, làm ăn của nhân dân ở các
tỉnh Tây Nguyên bên cạnh những thuận lợi, c ng gặp không ít khó khăn, trở ngại.
Trong công tác vận động đồng bào DTTS thực hiện các chủ trương của Đảng, chính
sách pháp luật Nhà nước đối với đồng bào DTTS, tôn giáo còn những bất cập.
Chính vì thế, nâng cao năng lực tư duy lý luận cho đội ng cán bộ lãnh đạo, quản lý
người DTTS để đề ra nghị quyết đ ng lãnh đạo địa phương là hết sức cần thiết.
- PGS, TS Nguy n Ngọc Hòa (chủ biên, 2014), Sự biến đổi những giá trị xã
hội truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên hiện nay [46].
Cuốn sách đã khái quát nêu lên những giá trị truyền thống ở đây có vai trò rất quan
trọng, làm cơ sở để đoàn kết thống nhất các dân tộc, tương thân, tương ái trong đời
sống, cơ sở tiếp thu cái đẹp t bên ngoài. Tuy nhiên, dưới tác động của nhiều yếu
tố, các giá trị xã hội truyền thống đã và đang biến đổi sâu sắc. Những giá trị thuộc
lĩnh vực khác nhau như: tự nhiên, kinh tế, tri thức, tâm linh, CT - XH, th m mỹ,
nghệ thuật; những giá trị mới và xu hướng tiếp thu những giá trị mới trong cộng
đồng các DTTS nơi đây tạo thành một tổng thể khác biệt trong cấu tr c truyển
thống chung. Nguyên nhân cơ bản nhất vẫn là do quy luật phát triển của lịch sử, văn
hóa; sự thay đổi môi trường tự nhiên, xã hội; vấn đề bản lĩnh trong xử lý các yếu tố
ngoại lai và trách nhiệm của các cơ quan quản lý. Sự biến đổi d dẫn đến nguy cơ
làm biến mất bản sắc văn hóa tộc người của vùng văn hóa độc đáo; con người Tây
Nguyên sẽ mất điểm tựa văn hóa, t đó xa rời cộng đồng; phá vỡ tính ổn định và
phát triển những giá trị truyền thống tốt đẹp trong cộng đồng các dân tộc ở Tây
Nguyên hiện nay.
Những nội dung luận án có thể tham khảo, nghiên cứu, vận dụng: bảo tồn
văn hóa Tây Nguyên phải bảo đảm để phát triển bền vững. Bảo tồn phải có chọn
lọc; gắn với khai thác, phát huy các giá trị truyền thống để phục vụ sự phát triển KT
- XH. Việc bảo tồn văn hóa Tây Nguyên cho dù tự phát hay có tổ chức, thì nhân tố
quan trọng nhất là chủ thể văn hóa, tức là đồng bào các DTTS Tây Nguyên, mà
nòng cốt phải là các già làng, các nghệ nhân và trí thức dân tộc. Những biến đổi giá
trị truyền thống trong cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên chưa d ng mà còn đang là
quá trình lâu dài, vô cùng khó khăn và phức tạp. Do đó, nâng cao năng lực lãnh
đạo, quản lý của hệ thống chính trị trong việc định hướng giá trị cho đồng bào dân
tộc thiểu số [46, tr. 148]; làm tốt CTDV sẽ khơi dậy những giá trị tốt đẹp; phát huy
21
truyền thống của cộng đồng các dân tộc; xóa bỏ hủ tục lạc hậu cản trở phát triển văn
hóa, KT - XH, bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn.
- TS Nguy n Thế Tư (2014), Xây dựng lực lượng nòng cốt làm CTDV trong
cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên hiện nay [96]. Cuốn sách nêu rõ, cộng
đồng các DTTS ở Tây Nguyên là một lực lượng xã hội có vai trò quan trọng trong
công cuộc xây dựng và bảo vệ vùng đất Tây Nguyên. Đảng và Nhà nước ta có nhiều
chính sách, giải pháp để tập hợp, phát huy vai trò của đồng bào các DTTS tham gia
tích cực phát triển KT - XH, ổn định chính trị, giữ vững quốc phòng, an ninh trên
địa bàn. Tuy nhiên, vấn đề tôn giáo nói chung, Tin lành Đềga nói riêng lợi dụng để
chống phá, bọn FULRO lưu vong tổ chức móc nối với những phần tử phản động,
bất mãn chế độ gây bạo loạn làm ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình chính trị trên
địa bàn. Trước tình đó, cấp ủy, chính quyền các cấp t tỉnh đến xã ở Tây Nguyên
tăng cường công tác quần ch ng; đổi mới phương thức, phương pháp, quy trình xây
dựng lực lượng nòng cốt làm CTDV đến tận các thôn, buôn, làng để tuyên truyền
vận động đồng bào chấp hành các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của
Nhà nước nên tình hình CT - XH, kinh tế dần đi vào ổn định. Trước yêu cầu mới,
các cấp ủy đảng ở Tây Nguyên phải xây dựng lực lượng nòng cốt làm CTDV; tăng
cường về số lượng, chất lượng và phương pháp, kỹ năng hoạt động để làm tốt
CTDV trong cộng đồng DTTS ở Tây Nguyên hiện nay.
Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng: sự lãnh đạo, chỉ đạo của
các cấp ủy đảng là nhân tố đảm bảo CTDV, xây dựng lực lượng nòng cốt đ ng
hướng, hoạt động có hiệu quả. Tập trung đầu tư xây dựng các nghị quyết chuyên đề,
chương trình, kế hoạch về xây dựng và tổ chức hoạt động lực lượng làm CTDV trong
tình hình mới [96, tr. 183]. Tuyển chọn lực lượng nòng cốt để lựa chọn những nòng
cốt có ph m chất, năng lực, tận tụy với nhiệm vụ, có năng khiếu để vận động, thuyết
phục quần ch ng. Thường xuyên bồi dưỡng, trau dồi kỹ năng, nghiệp vụ công tác vận
động quần ch ng, phân công giao nhiệm vụ t d đến khó, đơn giản đến phức tạp để
thử thách, đánh giá năng lực của lực lượng nòng cốt. Phối hợp các tổ chức trong
HTCT, các cơ quan, đơn vị, tổ chức xã hội, tôn giáo để xây dựng lực lượng nòng cốt.
Tuy nhiên, tác giả chưa đưa ra được nội dung và phương thức lãnh đạo CTDV của
tỉnh ủy, lĩnh vực mà luận án quan tâm.
- PGS, TS Phạm Hảo (chủ biên, 2009), Một số giải pháp góp phần ổn định
và phát triển Tây Nguyên hiện nay [43]…
Ngoài ra còn nhiều cuốn sách liên quan khác.
22
. . . Các đề tài khoa học đ nghiệm thu
- Ban dân vận Trung ương (MS 01 – 2010, Đề tài độc lập cấp cấp Nhà
nước): Nâng cao chất lượng, hiệu quả CTDV của Đảng trong thời kỳ mới, do Hà
Thị Khiết làm chủ nhiệm [53]. Đề tài nghiệm thu xếp loại: Xuất sắc. Kết quả nghiên
cứu của đề tài đã bổ sung và làm rõ thêm cơ sở lý luận và thực ti n Tăng cường và
đổi mới sự lãnh đọa của Đảng, nâng cao chất lượng, hiệu quả CTDV của Đảng
trong thời kỳ mới. Nhất là những căn cứ khoa học trong việc xác định đối tượng
CTDV, về dân vận, CTDV, chất lượng, hiệu quả CTDV mang tính toàn diện khoa
học và thực ti n mà luận án có thể tham khảo, vận dụng.
- Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (2012 - 2013-M12-
28-2013): Xây dựng lực lượng nòng cốt làm CTDV trong cộng đồng dân tộc thiểu
số ở Tây Nguyên hiện nay, do TS Nguy n Thế Tư làm chủ nhiệm [96]. Đề tài
nghiệm thu xếp loại: Xuất sắc. Đề tài nêu lên tính cấp thiết để ổn định, xây dựng
phát triển các tỉnh Tây Nguyên phải xây dựng lực lượng nòng cốt làm CTDV trong
cộng đồng DTTS ở Tây Nguyên hiện nay là vấn đề thực sự cấp bách, đòi hỏi nghiên
cứu. Xác định đối tượng, mục tiêu, nội dung và đưa ra những giải pháp phù hợp
nhằm nâng cao hiệu quả xây dựng lực lượng nòng cốt làm CTDV trong cộng đồng
DTTS ở Tây Nguyên hiện nay, nội dung luận án có thể tham khảo.
- Học viện Chính trị - Hành chính khu vực III (2014 –MSIV5.2 – 2011.26):
Quan hệ tộc người ở Tây Nguyên trong thời kỳ đổi mới, do PGS, TS Trương Minh
Dục làm chủ nhiệm[18]. Đề tài xếp loại: Xuât sắc. Đề tài tham khảo, kế th a, vận
dụng về các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ tộc người ở Tây Nguyên trong thời kỳ
đổi mới. Phân tích quan hệ tộc người, các xu hướng vận động quan hệ tộc người ở
Tây Nguyên trong thời kỳ đổi mới. Những kinh nghiệm thực ti n về xây dựng và
củng cố quan hệ tộc người có ý nghĩa của nó đối với việc hoàn thiện chủ trương,
chính sách của Đảng và Nhà nước, vân động nhân dân trong bối cảnh đ y mạnh
CNH, HĐH ở các tỉnh Tây Nguyên hiện nay.
- Học viện Chính trị khu vực III (2015 - Đề tài cấp cơ sở): Đảng bộ tỉnh Gia
Lai lãnh đạo xây dựng khối đại đoàn kết các dân tộc từ năm 2001 đến 2010, do TS
Trần Tăng Khởi làm chủ nhiệm [55]. Kết quả nghiệm thu xếp loại: Xuất sắc. Đề tài
đã làm sáng rõ thêm cơ sở lý luận, cung cấp luận cứ khoa học về những kinh
nghiệm xây dựng khối đoàn kết các dân tộc ở Gia Lai để các ban, ngành tỉnh Gia
Lai tăng cường xây dựng khối đoàn kết các dân tộc, vận động nhân dân giữ vững ổn
định chính trị trong quá trình xây dựng và phát triển bền vững là những nội dung
luận án có thể tham khảo, vận dụng. Ngoài ra còn một số đề tài khoa học của các cơ
quan, đơn vị, cá nhân khác.
23
1.2.3. Các luận văn, luận án đ bảo vệ
- Nguy n Thị Tố Uyên (2012), Các tỉnh ủy vùng đồng bằng sông Hồng lãnh
đạo đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn giai đoạn
hiện nay [105]. Luận án đã khẳng định sự lãnh đạo của các cấp ủy vùng đồng bằng
sông Hồng, nhất là các tỉnh ủy, thành ủy là nhân tố quyết định thắng lợi việc đ y
nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Đây là nhiệm vụ trọng tâm và trách
nhiệm của các cấp ủy tỉnh, thành phố ở đồng bằng sông Hồng trong công cuộc đổi
mới hiện nay. T những cơ sở lý luận và thực ti n, tác giả đề xuất bảy giải pháp chủ
yếu tăng cường sự lãnh đạo của các tỉnh ủy vùng đồng bằng sông Hồng đ y nhanh
CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn giai đoạn hiện nay.
Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng, kế th a: Một số khái
niệm niệm liên quan như lãnh đạo, tỉnh ủy lãnh đạo, trách nhiệm các tỉnh ủy lãnh
đạo đ y nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; đổi mới nội dung, phương thức
lãnh đạo của các tỉnh ủy đối với nhiệm vụ đ y nhanh CNH, HĐH nông nghiệp,
nông thôn; các tỉnh ủy lãnh đạo, kiện toàn và củng cố HTCT, đ y mạnh việc thực
hiện quy chế dân chủ cơ sở, huy động và phát huy sức mạnh toàn dân vào công
cuộc đ y nhanh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn; cần tuyên truyền cho người
dân nhận thức đ ng và thấy rõ những thuận lợi, khó khăn của việc đ y nhanh CNH,
HĐH nông nghiệp nông thôn hiện nay [105, tr. 163]. Tuy nhiên, tác giả chưa đề cập
nhiều đến nội dung, phương thức các tỉnh ủy lãnh đạo CTDV để đ y nhanh CNH,
HĐH nông nghiệp nông thôn hiện nay.
- Đặng Trí Thủ (2012), Công tác vận động đồng bào Khmer của đảng bộ xã,
phường, thị trấn ở Tây Nam Bộ giai đoạn hiện nay [93]. Luận án đã khái quát, phân
tích, hệ thống hóa cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và
đường lối, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác vận động quần
ch ng. Khẳng định MTTQVN và đoàn thể các cấp có vai trò rất quan trọng trong
việc tập hợp, thực hiện đại đoàn kết toàn dân, tăng cường mối quan hệ giữa Đảng,
Nhà nước với nhân dân. MTTQVN và các đoàn thể nhân dân đại diện cho quyền
làm chủ và nguyện vọng chính đáng của nhân dân, thể hiện rõ nét chất lượng
CTDV, trong đó có đồng bào Khmer nam Bộ. Nêu lên nội dung, phương thức vận
động đồng bào Khmer của các đảng bộ xã, phường, thị trấn ở Tây Nam Bộ. Trên cơ
sở đánh giá thực trạng, luận án đưa ra các nhóm giải pháp: Nâng cao nhận thức,
trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể rất quan
trọng; chăm lo phát triển kinh tế, nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào Khmer
Nam Bộ; đổi mới nội dung, phương thức vận động đồng bào; nhóm giải pháp tổ
chức thực hiện; nhóm giải pháp lãnh đạo, chỉ đạo của đảng bộ xã, phường, thị trấn ở
24
các tỉnh Tây Nam Bộ để làm tốt công tác vận động quần ch ng cho đồng bào
Khmer Nam Bộ.
Luận án có thể nghiên cứu, tham khảo, kế th a kết quả nghiên cứu của luận
án nêu trên để vận dụng phù hợp vào nội dung, phương thức lãnh đạo CTDV ở các
tỉnh ở Tây Nguyên hiện nay. Với đặc điểm, đặc thù về vị trí địa lý, cư dân, dân tộc,
tôn giáo, kinh tế, văn hóa, lịch sử, biên giới. Thống nhất và quán triệt sâu sắc quan
điểm cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; động lực th c
đ y phong trào quần ch ng là đáp ứng lợi ích thiết thực của nhân dân, kết hợp hài
hòa giữa các lợi ích, thống nhất quyền lợi và nghĩa vụ công dân; các hình thức tập
hợp nhân dân phải đa dạng; công tác vận động quần ch ng là trách nhiệm của các tổ
chức đảng, chính quyền, các đoàn thể nhân dân; đổi mới phương thức vận động
đồng bào, ch ý hình thức tuyên truyền miệng, vận động cá biệt [93, tr. 153].
- Nguy n Văn Hào (2012), Tính tiền phong của đội ngũ đảng viên nông thôn
các tỉnh Tây Nguyên hiện nay [38]. Luận án đã làm rõ thêm cơ sở lý luận và thực ti n
về tính tiền phong, gương mẫu của đảng viên nông thôn Tây Nguyên; đề ra yêu cầu về
tính tiền phong của Đảng trên các mặt: lý luận, hành động thực ti n, tổ chức. Tính tiền
phong của đảng viên nông thôn Tây Nguyên là ph m chất của người đảng viên cộng
sản thể hiện ở sự gương mẫu đi đầu trên các phương diện: ph m chất chính trị, ý thức
tổ chức kỷ luật, đạo đức lối sống, tích cực lao động sản xuất, không ng ng học tập
nâng cao trình độ, năng lực; thường xuyên tham gia xây dựng đảng bộ, chi bộ và luôn
gắn bó với cộng đồng dân tộc trên địa bàn Tây Nguyên được kiểm nghiệm, đánh giá
của tổ chức đảng và quần ch ng nhân dân Tây Nguyên. Luận án đã đánh giá thực trạng
và đề ra những giải pháp nêu cao tính tiền phong của đội ng đảng viên nông thôn,
đảng viên người DTTS ở Tây Nguyên hiện nay.
Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng, kế th a: luôn quán
triệt, nắm vững, vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về tính tiền phong của người đảng viên
trong điều kiện, hoàn cảnh mới; hiểu rõ vai trò của đảng viên nông thôn c ng như
nội dung, yếu tố tạo nên tính tiền phong của đội ng đảng viên này; để nâng cao
tính tiền phong của đảng viên nông thôn ở Tây Nguyên cần kết hợp với việc kiện
toàn, nâng cao chất lượng của HTCT; mở rộng dân chủ, phát huy vai trò của nhân
dân trong quản lý, giám sát đảng viên. Việc đánh giá tính tiền phong, nâng cao tính
tiền phong của đảng viên nông thôn ở các tỉnh Tây Nguyên phải xuất phát t đặc
điểm, điều kiện môi trường hoạt động t ng loại đảng viên để xác định nội dung,
hình thức, phương pháp phù hợp. Nâng cao tính tiền phong của đảng viên nông thôn
25
ở Tây Nguyên kết hợp với việc tạo nguồn, quy hoạch cán bộ để tuyên truyền, vận
động nhân dân; thực hiện tốt phương châm xây đi đôi với chống .
- Trần Thị Hương (2014), Thực hiện nguyên t c Đảng g n bó mật thiết với
nhân dân trong giai đoạn hiện nay [49]. Nội dung luận án đã khái quát khá rõ cơ sở
lý luận, thực ti n của nguyên tắc Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân trong bối cảnh
và điều kiện mới. Tác giả đã phân tích, xây dựng được bộ công cụ nghiên cứu khá hoàn
chỉnh, hình thành được các khái niệm liên quan, chỉ ra bản chất, mục đích, nội dung, ý
nghĩa, vai trò quan trọng của nguyên tắc Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân.
Thông qua đánh giá thực trạng, nguyên nhân và đề xuất các giải pháp, luận
án góp phần thiết thực trong việc tăng cường mối quan hệ Đảng với nhân dân, giữ
vững vai trò lãnh đạo của Đảng, củng cố lòng tin của nhân dân với Đảng và chế độ
xã hội chủ nghĩa. Một trong những kết quả của luận án liên quan trực tiếp đến luận
án này là chỉ ra được 06 nội dung chủ yếu của nguyên tắc và 9 nội dung của phương
thức thực hiện mối quan hệ Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân trong bối cảnh và
điều kiện mới. Đây là những đóng góp khá tốt về mặt lý luận, có giá trị tham khảo,
vận dụng đối với luận án này.
Ngoài ra còn một số luận án tiến sĩ liên quan khác.
. .4. Các bài hội thảo khoa học và bài viết đăng trên các báo, tạp chí
- Lê Quang Toàn (2013), Một số bài học kinh nghiệm trong công tác tuyên
truyền, vận động quần chúng ở các tỉnh Tây Nguyên [89]. Những nội dung luận án
có thể tham khảo, vận dụng, kế th a: trong lãnh đạo, tổ chức thực hiện CTDV cần
xác định đ ng đặc điểm các tỉnh ở Tây Nguyên (dân tộc, tôn giáo, biên giới các thế
lực thù địch lợi dụng chống phá) để tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với
CTDV trong tình hình mới; tạo sức mạnh tổng hợp để phát triển KT - XH, giữ vững
quốc phòng, an ninh, giữ vững ổn định chính trị trên địa bàn Tây Nguyên [89, tr. 7].
Quá trình lãnh đạo công tác tuyên truyền, vận động quần ch ng phải ch ý đến đặc
thù về bản sắc, truyền thông văn hóa các dân tộc. Thường xuyên kiểm tra, đánh giá
đ ng đối tượng quần ch ng, xử lý kịp thời vướng mắc của nhân dân trong thực ti n;
tích cực xây dựng Đảng, chính quyền vững mạnh.
- PGS, TS Bùi Minh Đạo (2014): Vai trò của một số nhóm xã hội đặc thù già
làng, phụ nữ, trí thức của các dân tộc thiểu số tại chỗ Tây Nguyên [102]. Đề tài MS
TN3 đã khẳng định vai trò của già làng, đội ng trí thức, phụ nữ người DTTS ở Tây
Nguyên chế độ mẫu hệ chính là một trong những đặc trưng tiêu biểu của văn hóa
truyền thống. Những năm trở lại đây, khi xã hội phát triển, người đàn ông DTTS là
trụ cột gia đình, phụ nữ sát cánh cùng chồng, con, gia đình, địa phương đổi mới tư
duy, thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật Nhà nước. Rõ nhất
26
là đổi mới cách làm ăn, lập kế hoạch tính toán sản xuất, xóa đói giảm nghèo, loại bỏ
dần hủ tục lạc hậu, xây dựng nếp sống văn hóa mới là nội dung luận án tham khảo,
vận dụng[109, tr. 9-10].
- Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum (2016), Chính sách và việc thực hiện chính
sách phát triển vùng Tây Nguyên - Thành tựu và một số vấn đề đặt ra [106]. Bài
viết hội thảo khoa học đã khái quát một số chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà
nước đối với vùng Tây Nguyên; tỉnh Kon Tum đã cụ thể hóa thành chương trình, kế
hoạch và tập trung triển khai đạt được những kết quả có ý nghĩa quan trọng, góp
phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân. Tuy nhiên, do đồng bào DTTS
sống rải rác, địa bàn khó khăn nên đồng bào hưởng lợi đầu tư các chính sách của
Nhà nước chưa nhiều, khó khăn trong vận động nhân dân.
Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng: các cấp ủy đảng tập
trung lãnh đạo xóa đói, giảm nghèo, quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên, bảo đảm
không gian sinh tồn cho các buôn, làng là vấn đề rất cơ bản [106, tr. 16]. Tổ chức điều
tra, xác định cụ thể nguyên nhân đói nghèo của t ng dân tộc trong đồng bào các DTTS
để có biện pháp lãnh đạo căn cơ, hiệu quả hơn; tránh lãng phí trong quá trình đầu tư,
thực hiện chính sách của Đảng, Nhà nước và địa phương.
- Hà Thị Khiết (2010), Nhìn lại chặng đường 80 năm CTDV của Đảng cộng
sản Việt Nam [52]. Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng, kế th a:
qua các thời kỳ cách mạng Đảng ta luôn đặt CTDV là nhiệm vụ hàng đầu; thường
xuyên tuyên truyền, giáo dục, tập hợp quần ch ng thành một lực lượng to lớn, đông
đảo, đoàn kết xung quanh Đảng, tham gia các phong trào cách mạng vì độc lập tự do,
thống nhất Tổ quốc, vì CNXH, vì hạnh ph c nhân dân. Đồng thời,để đưa cách mạng
thành công, Đảng ta trong tổ chức lực lượng cách mạng phải đa dạng, linh hoạt, nhất
là thông qua cơ sở cách mạng làm CTDV. Để nhân dân tin tưởng theo Đảng và Bác
Hồ, cán bộ, đảng viên phải bám sát dân, dựa vào dân mà tuyên truyền, vận động, hoạt
động và sống nên phải làm tốt CTDV.
- Thành Nam (2010), CTDV của Đảng thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu
nước (1954-1975)” [72]. Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng, kế
th a: Chặng đường 30 năm chống Mỹ, cứu nước đã di n ra trong ba giai đoạn cách
mạng. Mỗi giai đoạn dưới sự lãnh đạo của Đảng CTDV tập trung gắn với nhiệm vụ
cụ thể. Cán bộ dân vận đã phối kết hợp chặt chẽ các đơn vị đi sâu về cơ sở, đến t ng
gia đình, người dân để tuyên truyền, giáo dục nhân dân hiểu rõ tình nhiệm vụ mới
của cách mạng và động viên tổ chức quần ch ng thực hiện, nhất là ở miền Nam t
năm 1961, Bộ Chính trị ra chỉ thị về phương hướng và nhiệm trước mắt của cách
mạng miền Nam: đ y mạnh đấu tranh chính trị đồng thời đấu tranh v trang. Tiếp
27
sau đó, các đoàn thể trong MTTQ được củng cố, phát triển làm nòng cốt trong
phong trào đấu tranh chống càn quyét, gom dân, lập ấp chiến lược của địch và ngày
nay, ch trọng xây dựng lực lượng nòng cốt làm CTDV vẫn còn nguyên giá trị.
- PGS,TS Nguy n Thế Tư (2015), Suy nghĩ về thực hành “Dân vận khéo”
theo tư tưởng Hồ Chí Minh [97]. Bài viết đã khái quát tư tưởng dân vận khéo của
Hồ Chí Minh không chỉ ở hình thức, phương thức CTDV mà còn thể hiện ở nội dung
cơ bản, căn cốt mà CTDV phải làm rất thiết thực. Nội dung cụ thể trong phát triển
kinh tế, không ng ng nâng cao đời sống các mặt cho nhân dân. Xác định mục tiêu
CTDV là làm sao cho nhân dân có cuộc sống ấm no hạnh ph c. Khéo còn thể hiện
cả HTCT vào cuộc làm CTDV. Phương thức CTDV phải phù hợp với t ng đối tượng
cụ thể. Dân vận khéo trong sinh hoạt của các đoàn thể quần ch ng cần hiểu sâu đặc
điểm, tâm lý đoàn viên, hội viên, giai cấp, tầng lớp trong xã hội để tuyên truyền,
thuyết phục có hiệu quả để nhân dân tin và làm theo.
Những nội dung luận án có thể tham khảo, kế th a, vận dụng: dân vận là
phải tập trung chăm lo đời sống mọi mặt cho nhân dân, đây không chỉ là mục tiêu,
mà còn là thước đo năng lực lãnh đạo của Đảng, cấp ủy đảng. Nâng cao chất lượng
CTDV của Nhà nước - chủ thể quan trọng CTDV của HTCT. Đảng lãnh đạo HTCT,
Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật. Phát huy dân chủ đối với nhân dân - một
giá trị văn hóa, động lực của sự phát triển. Đổi mới phương thức, phương pháp
CTDV, xây dựng đội ng cán bộ dân vận đủ ph m chất, năng lực tận tụy phục vụ,
tin dân, gần dân, hiểu dân, trọng dân, học ở dân, có trách nhiệm với dân thì CTDV
vận mới đạt hiệu quả.
- PGS, TS Trần Thành (2016), Nhân dân làm chủ trong quan hệ “Đảng
lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ [90]. Tác giả nêu rõ quan điểm của
Đảng ta, đã coi Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” là “cơ chế
chung trong quản lý xã hội . Cơ chế đó một mặt, khẳng định ba thành tố hợp thành,
mặt khác chỉ ra tính biện chứng khách quan (ràng buộc, đòi hỏi có nhau và tác động
qua lại với nhau) giữa ch ng. Điều mấu chốt nhất trong điều kiện hiện nay, cần
thống nhất cao về nhận thức và thực ti n, tính hướng đích của mối quan hệ trong cơ
chế tổng thể.
Những nội dung luận án có thể tham khảo, kế th a, vận dụng: Đảng lãnh
đạo, Nhà nước quản lý - xét về mặt lý thuyết - là hình thức chủ yếu của nhân dân
làm chủ, Đảng và Nhà nước thay mặt nhân dân làm chủ. Để đạt được mục tiêu cao
nhất cơ chế Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ phải nâng cao ý
thức, năng lực làm chủ của nhân dân. Đảng lãnh đạo xây dựng hoàn thiện nền kinh
tế thị trường định hướng XHCN làm cơ sở, nền tảng cho chế độ dân chủ XHCN.
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY
Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY

More Related Content

What's hot

LUẬN ÁN TÔN GIÁO HỌC TÔN GIÁO VÀ CÔNG TÁC TÔN GIÁO Ở HÀ NỘI HIỆN NAY_10242212...
LUẬN ÁN TÔN GIÁO HỌC TÔN GIÁO VÀ CÔNG TÁC TÔN GIÁO Ở HÀ NỘI HIỆN NAY_10242212...LUẬN ÁN TÔN GIÁO HỌC TÔN GIÁO VÀ CÔNG TÁC TÔN GIÁO Ở HÀ NỘI HIỆN NAY_10242212...
LUẬN ÁN TÔN GIÁO HỌC TÔN GIÁO VÀ CÔNG TÁC TÔN GIÁO Ở HÀ NỘI HIỆN NAY_10242212...PinkHandmade
 
Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã ...
Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã ...Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã ...
Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã ...PinkHandmade
 
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân.
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân.Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân.
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân.akirahitachi
 

What's hot (20)

Luận văn: Quản lý nhà nước về trật tự, an toàn xã hội, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước về trật tự, an toàn xã hội, HOTLuận văn: Quản lý nhà nước về trật tự, an toàn xã hội, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước về trật tự, an toàn xã hội, HOT
 
Luận văn: Xây dựng đội ngũ công chức hành chính nhà nước
Luận văn: Xây dựng đội ngũ công chức hành chính nhà nướcLuận văn: Xây dựng đội ngũ công chức hành chính nhà nước
Luận văn: Xây dựng đội ngũ công chức hành chính nhà nước
 
LUẬN ÁN TÔN GIÁO HỌC TÔN GIÁO VÀ CÔNG TÁC TÔN GIÁO Ở HÀ NỘI HIỆN NAY_10242212...
LUẬN ÁN TÔN GIÁO HỌC TÔN GIÁO VÀ CÔNG TÁC TÔN GIÁO Ở HÀ NỘI HIỆN NAY_10242212...LUẬN ÁN TÔN GIÁO HỌC TÔN GIÁO VÀ CÔNG TÁC TÔN GIÁO Ở HÀ NỘI HIỆN NAY_10242212...
LUẬN ÁN TÔN GIÁO HỌC TÔN GIÁO VÀ CÔNG TÁC TÔN GIÁO Ở HÀ NỘI HIỆN NAY_10242212...
 
Luận văn: Nâng cao hiệu quả công tác tuyên giáo của Đảng bộ, HOT
Luận văn: Nâng cao hiệu quả công tác tuyên giáo của Đảng bộ, HOTLuận văn: Nâng cao hiệu quả công tác tuyên giáo của Đảng bộ, HOT
Luận văn: Nâng cao hiệu quả công tác tuyên giáo của Đảng bộ, HOT
 
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã, HAY
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã, HAYLuận văn: Tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã, HAY
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã, HAY
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
 
Luận văn: Chất lượng công chức cấp xã ở tỉnh Lâm Đồng, HOT
Luận văn: Chất lượng công chức cấp xã ở tỉnh Lâm Đồng, HOTLuận văn: Chất lượng công chức cấp xã ở tỉnh Lâm Đồng, HOT
Luận văn: Chất lượng công chức cấp xã ở tỉnh Lâm Đồng, HOT
 
Luận văn: Pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị
Luận văn: Pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trịLuận văn: Pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị
Luận văn: Pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị
 
Luận án: Thực thi chính sách an sinh xã hội ở TP Đà Nẵng, HAY
Luận án: Thực thi chính sách an sinh xã hội ở TP Đà Nẵng, HAYLuận án: Thực thi chính sách an sinh xã hội ở TP Đà Nẵng, HAY
Luận án: Thực thi chính sách an sinh xã hội ở TP Đà Nẵng, HAY
 
Huy động các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới ở huyện Thường Tín, Thành p...
Huy động các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới ở huyện Thường Tín, Thành p...Huy động các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới ở huyện Thường Tín, Thành p...
Huy động các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới ở huyện Thường Tín, Thành p...
 
Luận văn: Đào tạo cán bộ công chức hành chính cấp xã TP Đà Nẵng
Luận văn: Đào tạo cán bộ công chức hành chính cấp xã TP Đà NẵngLuận văn: Đào tạo cán bộ công chức hành chính cấp xã TP Đà Nẵng
Luận văn: Đào tạo cán bộ công chức hành chính cấp xã TP Đà Nẵng
 
Luận văn: Xây dựng nông thôn mới ở huyện Mỹ Hào, Hưng Yên, HOT
Luận văn: Xây dựng nông thôn mới ở huyện Mỹ Hào, Hưng Yên, HOTLuận văn: Xây dựng nông thôn mới ở huyện Mỹ Hào, Hưng Yên, HOT
Luận văn: Xây dựng nông thôn mới ở huyện Mỹ Hào, Hưng Yên, HOT
 
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của UBND cấp xã tại Tp. HCM
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của UBND cấp xã tại Tp. HCMLuận văn: Tổ chức và hoạt động của UBND cấp xã tại Tp. HCM
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của UBND cấp xã tại Tp. HCM
 
Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã ...
Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã ...Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã ...
Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã ...
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ ở đảng bộ quân sự thành phố HAY
Luận văn: Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ ở đảng bộ quân sự thành phố HAYLuận văn: Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ ở đảng bộ quân sự thành phố HAY
Luận văn: Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ ở đảng bộ quân sự thành phố HAY
 
Vai trò của Đoàn Thanh niên trong xây dựng ý thức pháp luật, HAY
Vai trò của Đoàn Thanh niên trong xây dựng ý thức pháp luật, HAYVai trò của Đoàn Thanh niên trong xây dựng ý thức pháp luật, HAY
Vai trò của Đoàn Thanh niên trong xây dựng ý thức pháp luật, HAY
 
Luận văn: Giáo dục đạo đức cho thanh niên tỉnh Bình Dương, HOT
Luận văn: Giáo dục đạo đức cho thanh niên tỉnh Bình Dương, HOTLuận văn: Giáo dục đạo đức cho thanh niên tỉnh Bình Dương, HOT
Luận văn: Giáo dục đạo đức cho thanh niên tỉnh Bình Dương, HOT
 
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân.
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân.Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân.
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân.
 
Luận văn, Cải cách hành chính cấp Xã, TÀI LIỆU HOT, HAY
Luận văn, Cải cách hành chính cấp Xã, TÀI LIỆU HOT, HAYLuận văn, Cải cách hành chính cấp Xã, TÀI LIỆU HOT, HAY
Luận văn, Cải cách hành chính cấp Xã, TÀI LIỆU HOT, HAY
 
Đề tài: Quản lý nhà nước về văn hóa huyện Tam Nông, Phú Thọ
Đề tài: Quản lý nhà nước về văn hóa huyện Tam Nông, Phú ThọĐề tài: Quản lý nhà nước về văn hóa huyện Tam Nông, Phú Thọ
Đề tài: Quản lý nhà nước về văn hóa huyện Tam Nông, Phú Thọ
 

Similar to Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY

Bài thu hoạch thực tế.doc
Bài thu hoạch thực tế.docBài thu hoạch thực tế.doc
Bài thu hoạch thực tế.doctrmynguyn98
 
Triển khai Nghị quyết số 05.docx
Triển khai Nghị quyết số 05.docxTriển khai Nghị quyết số 05.docx
Triển khai Nghị quyết số 05.docxBnhMinh89
 
Tư tưởng triết học của nguyễn trãi đặc điểm và giá trị lịch sử
Tư tưởng triết học của nguyễn trãi   đặc điểm và giá trị lịch sửTư tưởng triết học của nguyễn trãi   đặc điểm và giá trị lịch sử
Tư tưởng triết học của nguyễn trãi đặc điểm và giá trị lịch sửMan_Ebook
 
Luận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - Trần
Luận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - TrầnLuận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - Trần
Luận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - TrầnViết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của cán bộ
Ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của cán bộNgăn chặn, đẩy lùi suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của cán bộ
Ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của cán bộDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tếtư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tếthapxu
 

Similar to Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY (20)

Bài thu hoạch thực tế.doc
Bài thu hoạch thực tế.docBài thu hoạch thực tế.doc
Bài thu hoạch thực tế.doc
 
Đề tài: Thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ đổi mới ở Việt Nam
Đề tài: Thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ đổi mới ở Việt NamĐề tài: Thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ đổi mới ở Việt Nam
Đề tài: Thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ đổi mới ở Việt Nam
 
Triển khai Nghị quyết số 05.docx
Triển khai Nghị quyết số 05.docxTriển khai Nghị quyết số 05.docx
Triển khai Nghị quyết số 05.docx
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về công tác dân tộc - tỉnh Quảng Ninh, 9 ĐIỂM
Luận văn: Quản lý nhà nước về công tác dân tộc -  tỉnh Quảng Ninh, 9 ĐIỂMLuận văn: Quản lý nhà nước về công tác dân tộc -  tỉnh Quảng Ninh, 9 ĐIỂM
Luận văn: Quản lý nhà nước về công tác dân tộc - tỉnh Quảng Ninh, 9 ĐIỂM
 
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa tại huyện Nam Sách, Hải Dương
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa tại huyện Nam Sách, Hải DươngĐề tài: Xây dựng đời sống văn hóa tại huyện Nam Sách, Hải Dương
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa tại huyện Nam Sách, Hải Dương
 
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở phường Tân Thành, 9đ
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở phường Tân Thành, 9đĐề tài: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở phường Tân Thành, 9đ
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở phường Tân Thành, 9đ
 
Luận án: Thực hiện công bằng xã hội ở đồng bằng sông Hồng, HAY
Luận án: Thực hiện công bằng xã hội ở đồng bằng sông Hồng, HAYLuận án: Thực hiện công bằng xã hội ở đồng bằng sông Hồng, HAY
Luận án: Thực hiện công bằng xã hội ở đồng bằng sông Hồng, HAY
 
Tư tưởng triết học của nguyễn trãi đặc điểm và giá trị lịch sử
Tư tưởng triết học của nguyễn trãi   đặc điểm và giá trị lịch sửTư tưởng triết học của nguyễn trãi   đặc điểm và giá trị lịch sử
Tư tưởng triết học của nguyễn trãi đặc điểm và giá trị lịch sử
 
Luận văn: Phát triển kinh tế ở vùng đồng bào công giáo Đồng Nai
Luận văn: Phát triển kinh tế ở vùng đồng bào công giáo Đồng NaiLuận văn: Phát triển kinh tế ở vùng đồng bào công giáo Đồng Nai
Luận văn: Phát triển kinh tế ở vùng đồng bào công giáo Đồng Nai
 
Luận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - Trần
Luận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - TrầnLuận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - Trần
Luận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - Trần
 
Luận án: Quyền kinh tế xã hội văn hóa của người dân tộc thiểu số
Luận án: Quyền kinh tế xã hội văn hóa của người dân tộc thiểu sốLuận án: Quyền kinh tế xã hội văn hóa của người dân tộc thiểu số
Luận án: Quyền kinh tế xã hội văn hóa của người dân tộc thiểu số
 
Luận án: Nguồn nhân lực nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại h...
Luận án: Nguồn nhân lực nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại h...Luận án: Nguồn nhân lực nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại h...
Luận án: Nguồn nhân lực nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại h...
 
Luận văn: Đổi mới công tác dân vận của hệ thống chính trị Quận 3
Luận văn: Đổi mới công tác dân vận của hệ thống chính trị  Quận 3Luận văn: Đổi mới công tác dân vận của hệ thống chính trị  Quận 3
Luận văn: Đổi mới công tác dân vận của hệ thống chính trị Quận 3
 
Thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ đổi mới ở Việt Nam - Thực tiễn tại tỉnh ...
Thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ đổi mới ở Việt Nam - Thực tiễn tại tỉnh ...Thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ đổi mới ở Việt Nam - Thực tiễn tại tỉnh ...
Thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ đổi mới ở Việt Nam - Thực tiễn tại tỉnh ...
 
Ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của cán bộ
Ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của cán bộNgăn chặn, đẩy lùi suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của cán bộ
Ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của cán bộ
 
Phát triển kinh tế ở vùng đồng bào công giáo tỉnh Đồng Nai
Phát triển kinh tế ở vùng đồng bào công giáo tỉnh Đồng NaiPhát triển kinh tế ở vùng đồng bào công giáo tỉnh Đồng Nai
Phát triển kinh tế ở vùng đồng bào công giáo tỉnh Đồng Nai
 
Luận văn: Quản lý khu di tích Tiên Động tỉnh Phú Thọ, HOT, 9đ
Luận văn: Quản lý khu di tích Tiên Động tỉnh Phú Thọ, HOT, 9đLuận văn: Quản lý khu di tích Tiên Động tỉnh Phú Thọ, HOT, 9đ
Luận văn: Quản lý khu di tích Tiên Động tỉnh Phú Thọ, HOT, 9đ
 
Luận văn: Quản lý hoạt động báo chí tại tỉnh Đắk Lắk, HAY
Luận văn: Quản lý hoạt động báo chí tại tỉnh Đắk Lắk, HAYLuận văn: Quản lý hoạt động báo chí tại tỉnh Đắk Lắk, HAY
Luận văn: Quản lý hoạt động báo chí tại tỉnh Đắk Lắk, HAY
 
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tếtư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
 
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở xã Ninh Giang, Ninh Bình
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở xã Ninh Giang, Ninh BìnhĐề tài: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở xã Ninh Giang, Ninh Bình
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở xã Ninh Giang, Ninh Bình
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864

Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864 (20)

200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
 
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
 
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhuadanh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
 
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay NhấtKinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
 
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểmKho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại họcKho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
 
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tửKho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhấtKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập KhẩuKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
 

Recently uploaded

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Luận án: Công tác dân vận giai đoạn hiện nay ở Tây Nguyên, HAY

  • 1. HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VŨ XUÂN THỦY C¸C TØNH ñY ë T¢Y NGUY£N L·NH §¹O C¤NG T¸C D¢N VËN GIAI §O¹N HIÖN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUY N NG NH XÂY DỰNG ẢNG V CHÍNH QUYỀN NH NƢỚC M s 6 Người hướng dẫn khoa học : . PGS, TS L KIM VIỆT . PGS, TS NGUYỄN MINH TUẤN H NỘI - 2017
  • 2. LỜI CAM OAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn đầy đủ theo quy định. Tác giả luận án Vũ Xuân Thủy
  • 3. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BCH Ban Chấp hành BTV Ban Thường vụ CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CTDV Công tác dân vận CT - XH KT - XH Chính trị - xã hội Kinh tế - xã hội DTTS Dân tộc thiểu số HĐND UBND Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân HTCT Hệ thống chính trị KT-XH Kinh tế - xã hội MTTQVN Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nxb Nhà xuất bản NTM Nông thôn mới TCCSĐ Tổ chức cơ sở đảng UBKT Ủy ban kiểm tra XHCN Xã hội chủ nghĩa
  • 4. MỤC LỤC MỞ ẦU………………………………………………………………………………………………….. CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHI N CỨU LIÊN QUAN ẾN LUẬN ÁN ....................................................................................................7 1.1. Các công trình khoa học nghiên cứu của các học giả nước ngoài..........7 1.2. Các công trình khoa học nghiên cứu của các học giả trong nước........13 1.3. Khái quát kết quả nghiên cứu và những vấn đề đặt ra tập trung nghiên cứu liên quan nội dung luận án ..........................................................31 CHƢƠNG CÁC TỈNH ỦY Ở TÂY NGUY N LÃNH ẠO CÔNG TÁC DÂN VẬN - NHỮNG VẤN Ề LÝ LUẬN V THỰC TIỄN………………...34 2.1. Khái quát các tỉnh, Đảng bộ tỉnh, tỉnh ủy ở Tây Nguyên.....................34 2.2. Các tỉnh ủy ở Tây Nguyên lãnh đạo công tác dân vận - khái niệm niệm, nội dung, phương thức và vai trò, vị trí.............................................. 48 CHƢƠNG CÁC TỈNH ỦY Ở TÂY NGUY N LÃNH ẠO CÔNG TÁC DÂN VẬN - THỰC TRẠNG, NGUY N NHÂN V KINH NGHIỆM……..68 3.1.Tình hình nhân dân và công tác dân vận ở các tỉnh Tây Nguyên .........68 3.2. Các tỉnh ủy ở Tây Nguyên lãnh đạo công tác dân vận hiện nay, thực trạng, nguyên nhân và những kinh nghiệm ........................................80 CHƢƠNG 4 PHƢƠNG HƢỚNG V NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NH M T NG CƢỜNG SỰ LÃNH ẠO CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA CÁC TỈNH ỦY Ở TÂY NGUY N ỐI VỚI ẾN N M 5……………121 4.1.Các yếu tố tác động, phương hướng và mục tiêu ................................121 4.2. Những giải pháp chủ yếu tăng cường sự lãnh đạo của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đến năm 2025 ........................................................................125 KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………144 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ Ã CÔNG BỐ LI N QUAN ẾN LUẬN ÁN…………………………………………148 DANH MỤC T I LIỆU THAM KHẢO V BẢNG BIỂU PHỤ LUC.. .149
  • 5. *DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Diện tích, dân số các tỉnh Tây Nguyên……………………………38 Bảng 3.1. Nội dung và phương thức lãnh đạo công tác dân vận cấp ủy đảng 82 Bảng 3.2. Ban hành nhị quyết, chỉ thị công tác dân vận cấp ủy……………..84 Bảng 3.3. Mức độ tham gia công tác dân vận chính quyền………………….89 Bảng 3.4…Tỷ lệ tham gia công tác dân vạn MTTQ…………………………95 Bảng 3.5…Phối hợp công tác dan vận của MTTQVN ……………………..98 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Đất trồng hiện tại các tỉnh....................................................................36 Hình 3.1. Tỷ lệ chấp hành nghị quyết của Đảng trong nhân dân.........................81 Hình 3.2. Các chính sách chủ yếu được thực hiện ở địa phương ........................84 Hình 3.3. Tỷ lệ thực hiện các phong trào ở địa phương ....................................197
  • 6. 1 MỞ ẦU .Tính cấp thiết của đề tài Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh đã khẳng định: Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, tất cả vì lợi ích của nhân dân. Nhân dân là người sáng tạo ra của cải vật chất và những giá trị văn hóa, tinh thần, nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển xã hội. Nhân dân là lực lượng cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội. Đánh giá về vị trí, vai trò và sức mạnh của nhân dân, t xa xưa, ông cha ta đã đ c kết: dân vi bản ; đ y thuyền là dân mà lật thuyền c ng là dân; lật thuyền mới biết dân như nước. Để phát huy sức mạnh to lớn của nhân dân, các triều đại phong kiến Việt Nam c ng đã có nhiều phương sách: Khoan thư sức dân lấy kế sâu r , bền gốc, ; đó là thượng sách để giữ nước [95, tr.36]. Nhận thức được vị trí, vai trò và sức mạnh của nhân dân trong lịch sử, ngay t khi chu n bị thành lập Đảng ta và trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng và lãnh tụ Nguy n Ái Quốc đã nhận thức sâu sắc vai trò của nhân dân, luôn coi trọng, chăm lo công tác vận động quần ch ng nhân dân (dân vận), đã tạo dựng được nhiều phong trào cách mạng rộng lớn trong nhân dân; nhờ đó, cách mạng Việt Nam đã đi t thắng lợi này đến thắng lợi khác để đưa nước nhà thống nhất đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH). Hiện nay, nước ta đang đổi mới toàn diện, đ y mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH), xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, hội nhập quốc tế…đang thu được những thành tựu quan trọng; nhưng c ng có nhiều vấn đề mới đặt ra, tác động đến tư tưởng, tình cảm của nhân dân. Do vậy, cần Tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với CTDV trong tình hình mới, nhằm củng cố vững chắc lòng tin của nhân dân đối với Đảng [28, tr. 40]. Bởi, công tác dân vận (CTDV) là một trong những nhiệm vụ cơ bản của Đảng, luôn có ý nghĩa chiến lược trong mọi thời kỳ cách mạng nước ta; điều kiện quan trọng bảo đảm cho sự lãnh đạo và củng cố, tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Đây là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị (HTCT), cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, đoàn viên, hội viên các đoàn thể nhân dân, cán bộ, chiến sĩ trong lực lượng v trang. Các tỉnh ở Tây Nguyên gồm Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng là địa bàn có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về quốc phòng, an ninh, kinh tế, văn hóa, xã hội của cả nước và đã t ng được ví như mái nhà của Đông Dương . T khi xâm lược nước ta, thực dân Pháp, đế quốc Mỹ đều tìm mọi cách đánh chiếm Tây Nguyên để khống chế vùng Nam Lào, Campuchia, Nam Bộ và
  • 7. 2 miền trung Việt Nam. Thắng lợi của Chiến dịch Tây Nguyên trong cuộc Tổng tiến công mùa Xuân năm 1975 tạo nền tảng cho phát triển thời cơ và thế trận của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, cả nước đi lên CNXH. Với tầm nhìn chiến lược, Đảng và Nhà nước ta luôn nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trò Tây Nguyên, dành sự quan tâm lớn, tập trung sức lực, của cải để xây dựng phát triển mạnh về kinh tế - xã hội (KT - XH); bảo đảm quốc phòng, an ninh; kế th a phát triển văn hóa đa dân tộc, mang đặc trưng Tây Nguyên là văn hóa cồng chiêng đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới đang được lưu giữ và phát huy. Những năm qua, các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đã lãnh đạo các tổ chức trong HTCT và nhân dân tích cực thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước; trong đó, CTDV đóng vai trò rất lớn. Trọng tâm chỉ đạo là đầu tư phát triển KT - XH, văn hóa, đảm bảo quốc phòng, an ninh trên địa bàn. Nhờ đó, kinh tế hàng năm tăng trưởng khá, kết cấu hạ tầng tiếp tục được xây dựng và đến nay đã có đường ô tô đi đến các trung tâm huyện, xã. Cộng đồng các dân tộc ở Tây Nguyên chăm lo phát triển sản xuất, mở rộng đa dạng các ngành nghề, đầu tư thâm canh có trọng tâm, trọng điểm mang tính bền vững. Các cấp ủy Đảng chỉ đạo, các cấp, các ngành hướng dẫn, hỗ trợ nhân dân sản xuất bảo đảm cuộc sống, trồng các loại cây công nghiệp thế mạnh như: cao su, cà phê, tiêu, ca cao... đem lại hiệu quả kinh tế cao. Mối quan hệ Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (MTTQVN) và các đoàn thể chính trị - xã hội (CT - XH) với nhân dân được gắn bó hơn. Các chương trình xóa đói, giảm nghèo, xóa bỏ hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan, xây dựng nông thôn mới, công tác y tế, giáo dục và quyền làm chủ của nhân dân được các cấp ch trọng lãnh đạo và phát huy. Công tác quản lý hành chính, lãnh thổ của chính quyền các cấp có nhiều tiến bộ, giảm dần những mâu thuẫn, xung đột trong đồng bào dân tộc thiểu số, tôn giáo ngay trong nội bộ nhân dân t cơ sở. Xác định rõ vị trí, vai trò của các tỉnh ủy lãnh đạo các tỉnh ở Tây Nguyên theo Kết luận số 12-KL/TW của Bộ Chính trị trong thực hiện Nghị quyết 10- NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX) ngày 24 – 11 - 2011, phát triển vùng Tây Nguyên thời kỳ 2011 - 2020; Quyết định số 936/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH vùng Tây Nguyên và xây dựng cơ chế đặc thù hỗ trợ phát triển KT - XH và bảo đảm an ninh, quốc phòng vùng Tây Nguyên giai đoạn 2013 -2020; Quyết định 1758/QĐ-TTg ngày 30 – 9 - 2013 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Đề án thí điểm tuyển chọn trí thức trẻ tình nguyện về các xã tham gia phát triển nông thôn, miền n i giai đoạn 2013 - 2020. Những chủ trương, quyết định trên với mong muốn xây dựng, phát triển Tây
  • 8. 3 Nguyên tương xứng với tiềm năng vốn có. Ngày 22 – 7 - 2014 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1194-QĐ/TTCP, phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng Tây Nguyên đến năm 2030; các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đã tập trung lãnh đạo đề ra nhiều nghị quyết, chỉ thị, chủ trương, trong đó ch trọng lãnh đạo CTDV. Các cấp ủy, chính quyền, MTTQVN và đoàn thể CT - XH đã tuyên truyền, vận động nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, chế độ XHCN. Công tác xây dựng, củng cố chi hội, tổ hội, kết nạp đoàn viên, hội viên, xây dựng các cá nhân tiêu biểu, già làng, trưởng bản, chức sắc tôn giáo nòng cốt được các đoàn thể ch trọng phát triển tận các thôn, buôn, làng. Công tác xây dựng, củng cố tổ chức, đội ng cán bộ được chăm lo có đủ trình độ, ph m chất, uy tín làm CTDV; nhất là cán bộ người dân tộc thiểu số (DTTS) giống nhau về phong tục tập quán, văn hóa để vận động đồng bào không nghe x i dục của kẻ xấu, hướng dẫn bà con phát triển sản xuất, xóa đói, giảm nghèo, bỏ hủ tục lạc hậu, t ng bước xây dựng các buôn, làng vươn lên ấm no, hạnh ph c. Tuy nhiên, so với tiềm năng, lợi thế hiện có c ng như những quan tâm của Đảng, đầu tư của Nhà nước thì sự phát triển của các tỉnh Tây Nguyên chưa tương xứng. Kinh tế phát triển không đều, thiếu tính bền vững; đời sống văn hóa, các giá trị xã hội truyền thống đã và đang có những biến đổi nhanh chóng nhiều chiều. Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội còn di n biến phức tạp bởi các thế lực thù địch trong và ngoài nước vẫn đã và đang lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo và những gặp khó khăn nhất thời để kích động đồng bào, chia rẽ khối đại đoàn kết các dân tộc ở Tây Nguyên. Ch ng sử dụng nhiều âm mưu, thủ đoạn để xuyên tạc, lôi kéo, làm suy giảm lòng tin của các đồng bào các dân tộc đối với Đảng, chính quyền và chế độ XHCN, gây mất ổn định chính trị vùng Tây Nguyên. Có thể nói, các tỉnh ở Tây Nguyên vẫn là địa bàn trọng điểm mà các thế lực thù địch tấn công, tiềm n nhiều nguy cơ gây mất ổn định chính trị ảnh hưởng đến quá trình xây dựng và phát triển đi lên của nước ta. Trong khi đó, HTCT ở các tỉnh Tây Nguyên nhất là cơ sở được củng cố nhưng chưa vững chắc. Một bộ phận cán bộ, đảng viên chưa thật sự gương mẫu, uy tín trong nhân dân chưa cao. Không ít cấp ủy đảng, chính quyền thiếu thường xuyên quan tâm đến CTDV để vận động nhân dân, chăm lo nâng cao đời sống vật chất và tinh thần nhân dân các DTTS, tôn giáo. Vai trò của MTTQ và các đoàn thể nhân dân chưa thể hiện rõ trong việc đấu tranh bảo vệ lợi ích của nhân dân. Việc thực hiện chính sách của Đảng, Nhà nước về dân tộc, tôn giáo, chính sách đối với người có công trên địa bàn các tỉnh ở Tây Nguyên chưa kịp thời đầy đủ. Tình trạng quan liêu, tham nh ng, mất dân chủ của một bộ phận cán bộ, đảng viên còn di n ra ở số nơi, gây bức x c
  • 9. 4 trong nhân dân. Công tác tuyên truyền, vận động đối với đồng bào DTTS có thời điểm vẫn còn hình thức, chưa bám sát, phù hợp đối tượng nên hiệu quả thấp. Về nội dung, phương thức tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tập hợp nhân dân của các cấp ủy đảng, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể trên địa bàn Tây Nguyên đang còn nhiều l ng t ng, bất cập; chất lượng, hiệu quả công tác vận động nhân dân ở các tỉnh Tây Nguyên chưa cao. Tình hình trên do nhiều nguyên nhân, nhưng trước hết là trách nhiệm của HTCT các cấp ở Tây Nguyên, trong đó vai trò chủ yếu, trực tiếp t những khuyết điểm trong lãnh đạo, chỉ đạo CTDV của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên - với tư cách là hạt nhân chính trị phải được coi là một trong những nguyên nhân chủ yếu, trực tiếp. Chính vì vậy, để lãnh đạo phát triển kinh tế, giữ vững sự ổn định CT - XH, đảm bảo quốc phòng an ninh làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, xây dựng cộng đồng các dân tộc ở Tây Nguyên đoàn kết, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và chế độ XHCN, các cấp ủy, chính quyền và HTCT các tỉnh ở Tây Nguyên cần tăng cường hơn nữa, quyết liệt hơn nữa trong công tác vận động, tuyên truyền, tập hợp cộng đồng các dân tộc ở Tây Nguyên; đổi mới mạnh mẽ nội dung, phương thức lãnh đạo CTDV. Muốn làm được điều đó, trước hết bắt đầu t những thay đổi, bằng quyết tâm chính trị các tỉnh ủy ở Tây Nguyên. Với nhận thức nêu trên, tác giả chọn đề tài: Các tỉnh ủy ở Tây Nguyên lãnh đạo công tác dân vận giai đoạn hiện nay”, làm luận án tiến sĩ. Đây là vấn đề có ý nghĩa lý luận, thực ti n đang đòi hỏi cấp bách ở Tây Nguyên giai đoạn hiện nay. .Mục đích và nhiệm vụ của luận án 2.1. Mục đích của luận án Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực ti n về CTDV của Đảng và sự lãnh đạo của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đối với CTDV, luận án đề xuất phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường sự lãnh đạo của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đối với CTDV đến năm 2025. 2.2. Nhiệm vụ của luận án - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án; - Luận giải làm rõ khung lý luận về CTDV và thực ti n sự lãnh đạo của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đối với CTDV, nêu lên khái niệm, nội dung, phương thức lãnh đạo CTDV; vai trò, tầm quan trọng có sự lãnh đạo của Tỉnh ủy đối với CTDV ở các tỉnh Tây Nguyên hiện nay.
  • 10. 5 - Khảo sát, đánh giá đ ng tình hình nhân dân các tỉnh ở Tây Nguyên, thực trạng sự lãnh đạo của các tỉnh ủy đối với CTDV trên địa bàn Tây Nguyên t năm 2010 đến nay, chỉ ra nguyên nhân và r t ra những kinh nghiệm. - Đề xuất phương hướng và những giải pháp chủ yếu tăng cường sự lãnh đạo của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đối với CTDV trong những năm tới. . i tƣợng và phạm vi nghiên cứu đề tài luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu Sự lãnh đạo của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đối với CTDV giai đoạn hiện nay. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu các tỉnh ủy ở Tây Nguyên gồm Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng lãnh đạo CTDV t năm 2010 đến nay; đề ra phương hướng và những giải pháp luận án đề xuất có giá trị tham khảo đến năm 2025. 4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án 4.1. Cơ sở lý luận Luận án được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của nhân dân, về CTDV và sự lãnh đạo của Đảng đối với CTDV. 4.2. Cơ sở thực tiễn Luận án nghiên cứu tình hình cộng đồng các dân tộc ở Tây Nguyên, thực trạng CTDV và thực trạng sự lãnh đạo của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên đối với CTDV t năm 2010 đến nay. 4. . Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đồng thời sử dụng phương pháp liên ngành, chuyên ngành cụ thể như: lịch sử và lôgíc; phân tích và tổng hợp; khảo sát, điều tra xã hội học, thống kê, tổng kết thực ti n, phỏng vấn chuyên gia, xử lý số liệu Nvivo.. 5. Những đóng góp mới về khoa học của luận án Một là, Làm rõ vị trí, vai trò và nội dung, phương thức lãnh đạo của các tỉnh ủy đối với CTDV trên địa bàn quan trọng, có tính đặc thù là các tỉnh Tây Nguyên. Hai là, t thực trạng luận án r t ra một số kinh nghiệm thực ti n lãnh đạo CTDV của các tỉnh ủy ủy ở Tây Nguyên t 2010 đến nay. Ba là, đề xuất một số giải pháp mới nhằm tăng cường sự lãnh đạo của các tỉnh ủy với CTDV ở các tỉnh Tây nguyên trong thời gian tới, trong đó tập trung làm rõ vai trò, trách nhiệm của các tỉnh ủy viên, các cấp ủy đảng và chính quyền các cấp; việc đổi
  • 11. 6 mới nội dung, phương thức lãnh đạo CTDV của tỉnh ủy; công tác phối hợp các lực lượng, đặc biệt là lãnh đạo phát huy vai trò các lực lượng nòng cốt, già làng, trưởng bản, người có uy tín trong cộng đồng DTTS…để làm công tác vận động nhân dân trên địa bàn chiến lược quan trọng này. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án 6.1. Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần làm sáng rõ thêm một số vấn đề lý luận về sự lãnh đạo CTDV của các tỉnh ủy ở Tây Nguyên giai đoạn hiện nay. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần làm phong ph thêm những vấn đề cơ bản về Đảng lãnh đạo CTDV. Cung cấp thêm những luận cứ khoa học gi p các cấp ủy đảng các tỉnh ở Tây Nguyên trong lãnh đạo, chỉ đạo CTDV . - Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo để nghiên cứu, giảng dạy môn Xây dựng Đảng tại Học viện Chính trị khu vực III và các trường chính trị tỉnh ở Tây Nguyên. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục công trình của tác giả đã công bố liên quan đến đề tài, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án gồm 4 chương, 9 tiết.
  • 12. 7 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHI N CỨU LI N QUAN ẾN LUẬN ÁN CTDV của Đảng là một nội dung rất quan trọng trong quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng ta, góp phần hết sức to lớn làm nên những thành quả vĩ đại của cách mạng Việt Nam. Chính vì thế, đã có rất nhiều loại công trình nghiên cứu, bài viết liên quan đến CTDV và sự lãnh đạo của Đảng đối với CTDV trên nhiều góc độ khác nhau. Có thể khái quát một số công trình tiêu biểu liên quan đến luận án như: . . CÁC CÔNG TRÌNH NGHI N CỨU CỦA HỌC GIẢ NƢỚC NGOÀI . . . Sách đ xuất bản - Đảng Cộng sản Trung Quốc: Đổi mới công tác xây dựng Đảng ở nông thôn Trung Quốc) [37]. Cuốn sách đã trình bày qua 30 năm cải cách, mở cửa, đất nước Trung Quốc đã có nhiều đổi thay to lớn, đặc biệt là ở nông thôn. Đảng Cộng sản Trung Quốc rất coi trọng công tác xây dựng Đảng và chủ trương tăng cường, cải thiện sự lãnh đạo của Đảng, không ng ng nâng cao trình độ Đảng lãnh đạo công tác nông thôn, tạo sự bảo đảm chính trị để th c đ y cải cách, phát triển nông thôn, đồng thời kích thích lòng nhiệt tình đổi mới, nhận thức đủ được ba nhu cầu: một là, nhu cầu chịu trách nhiệm của tổ chức đảng; hai là, duy trì sự hứng th , tạo cảm hứng đam mê, đổi mới; ba là, nhu cầu thể hiện giá trị. Giá trị của con người chủ yếu thể hiện ở thành tích trong công việc và thành tựu trong sự nghiệp. Bước vào giai đoạn mới, là người tổ chức, th c đ y và thực hiện công cuộc xây dựng xã hội khá giả toàn diện, tổ chức đảng phải không ng ng tăng cường và cải tiến công tác xây dựng Đảng, nâng cao sức sáng tạo, tập hợp lực lượng một cách toàn diện, trở thành hạt nhân lãnh đạo kiên cường, đoàn kết dìu dắt đông đảo nhân dân tiến hành xây dựng nông thôn văn minh, thực hiện mục tiêu khá giả toàn diện. Luận án có thể tham khảo, nghiên cứu, vận dụng một số nội dung trên. Đầu tiên, phải đổi mới tư duy. Cần nghiêm t c điều tra nghiên cứu, nắm tình hình cơ sở, trọng tình hình đại cục, biết tổng hợp và dự tính được tương lai, tư duy mới thoáng đạt hơn, mới mẻ, phong ph hơn. Hai là, phải mạnh dạn thực hiện, nâng các biện pháp có hiệu quả của Đảng lên thành chế độ công tác; mặt khác, c ng cần liên tục đổi mới chế độ công tác theo sự biến động của tình hình thực tế. Ba là, phải đổi mới hình thức tuyên truyền. Phải biết cách tuyên truyền những phong trào phù hợp với đặc điểm và nhu cầu của tổ chức cơ sở để cán bộ, đảng viên và quần ch ng đồng tình, hoan nghênh và đón nhận. Bốn là, đổi mới cơ chế, xây dựng cơ chế vận hành dân chủ, thông thoáng, khoa học, hiệu quả cao. Đổi mới công tác quần ch ng trong thời
  • 13. 8 kỳ mới phải tìm được điểm kết nối nằm ở chính nhu cầu của người dân; cán bộ bắt mạch tư tưởng, hợp ý dân thì công tác quần ch ng mới đạt kết quả [37, tr. 488]. - Hội đồng lý luận Trung ương (2012), Làm tốt công tác quần chúng trong tình hình mới - Kinh nghiệm Trung Quốc, kinh nghiệm Việt Nam [47]. Cuốn sách tập hợp các bài tham luận của các học giả, nhà khoa học Việt Nam, Trung Quốc đề cập các vấn đề: Kiên trì quan điểm nhân dân là tối thượng, thiết thực làm tốt công tác quần ch ng trong tình hình mới; kinh nghiệm quý báu của Đảng Cộng sản Trung Quốc về làm tốt công tác quần ch ng; ch trọng phát huy vai trò của tổ chức cơ sở đảng, củng cố nền tảng công tác quần ch ng của Đảng; điều phối quan hệ lợi ích giữa các bên, xử lý thỏa đáng mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân; đổi mới phương thức, phương pháp, nâng cao tính hướng đích, tính hiệu quả công tác quần ch ng… Những nội dung luận án có thể vận dụng, tham khảo, kế th a: xác định quan điểm nhân dân là tối thượng, thiết thực làm tốt công tác quần ch ng trong tình hình mới. Một số kinh nghiệm công tác quần ch ng của Đảng Cộng sản Trung Quốc: Đổi mới phương thức, phương pháp, tính hướng đích và tính hiệu quả của công tác quần ch ng; phải bảo đảm và cải thiện dân sinh, giải quyết vấn đề lợi ích trực tiếp nhất, thực tế nhất, được quần ch ng quan tâm nhất; tăng cường quản lý xã hội, đổi mới thể chế quản lý xã hội; huy động mọi nguồn lực xã hội, dựa vào sự tham gia có trật tự của quần ch ng để làm tốt công tác quần ch ng; điều phối quan hệ lợi ích, xử lý thỏa đáng mâu thuẫn xã hội để làm tốt công tác quần ch ng; kiên trì lấy công tác xây dựng Đảng, mở rộng diện phủ khắp của xây dựng Đảng đến mọi lĩnh vực xã hội để dẫn dắt làm tốt công tác quần ch ng. Ngày nay, công tác quần ch ng cần tiếp tục được đổi mới, cải cách không chỉ để theo kịp, giải quyết những vấn đề mới nảy sinh, mà còn xác định tầm nhìn chiến lược và lâu dài [47, tr. 400] - Piere Dourisboure: Le Sauvages Bahnas (Cochinchine orientale) souvenis d’un missionnaire, Missions étrangères, Paris, (1929). Cuốn sách khởi viết ở vùng r ng n i bắc Tây Nguyên ngày nay vào năm 1865 và được hoàn thành tại Chủng viện Hội Th a sai Pari ngày 28-01-1870 [120]. Bản dịch ra Tiếng Việt của một người n danh được in năm 1972 tại Sài Gòn mang tên Dân Làng Hồ. Đây là cuốn sách viết về buổi đầu gian khó trong quá trình truyền giáo lên Cao Nguyên của các giáo sĩ phương Tây. Hàng loạt các tục lệ, kiêng cữ, cấm đoán – một phần của quy định bất thành văn là sức mạnh pháp lý của cộng đồng mà ngày nay không phải muốn mà có thể tìm thấy, khi các buôn, làng ngày càng một thay đổi và được hiện đại hóa. - Henri Maitre: Les regions Moi du Sud Indochinois (Khu vực của người Mọi ở Nam Đông Dương - cao nguyên Đắk Lắk); Les jung les Moi (R ng người Mọi)
  • 14. 9 [119]. Cuốn sách cho ch ng ta lướt nhìn Tây Nguyên một thời lịch sử cụ thể với sự phân loại cư dân bằng những nhóm ngôn ngữ - dân tộc một cách khoa học, đặt trong bối cảnh tự nhiên – n i r ng, nhằm phục vụ cho công cuộc xâm lược của thực dân Pháp ở Đông Dương. - Dam Bo - Jacques Dournes (Miền đất huyền ảo) [117]. Tác giả có những quan sát tỉ mỉ, c n trọng, so sánh và luận giải chặt chẽ, thấu đáo về con người Tây Nguyên, nhìn về cái thế giới vô cùng sâu xa, thăm thẳm trong truyền thống minh triết lâu đời của họ, v a lại rất mong mạnh d bị đổ vỡ, bị xéo nát trước những thử thách của sự phát triển d làm mất đi, hòa tan của ngày hôm nay. - Anne De Hautecloque Howe nghiên cứu về Người Ê Đê - một xã hội mẫu hệ [121]. Cuốn sách dịch sang Tiếng Việt đã trình bày một cách toàn diện về tộc người Ê Đê trên các mối quan hệ lĩnh vực văn hóa, kinh tế, xã hội… Ngoài ra còn một số công trình nghiên cứu liên quan khác. . . . Các luận văn, luận án đ bảo vệ - Xổm Nức Xổm Vi Chít (2008), Đổi mới phương thức Đảng lãnh đạo Nhà nước ở Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào hiện nay [77]. Nội dung luận án đã nêu lên Đảng Nhân dân cách mạng Lào đóng vai trò quan trọng trong quá trình lãnh đạo, thực hiện công cuộc đổi mới, đ y mạnh CNH, HĐH đất nước những năm qua; đưa ra nội dung đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng Lào đối với Nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Qua phân tích, luận giải những vấn đề cơ bản về lý luận và thực ti n phương thức lãnh đạo của Đảng Cộng sản, Đảng Nhân dân cách mạng Lào cần tăng cường vai trò lãnh đạo, phát huy hiệu lực quản lý của Nhà nước, quyền làm chủ của nhân dân, khắc phục hạn chế trong lãnh đạo. Luận án đưa ra một số giải pháp cơ bản để đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng Lào đối với Nhà nước Lào giai đoạn hiện nay. Những nội dung luận án có thể nghiên cứu tham khảo, vận dụng, kế th a: Khái niệm phương thức lãnh đạo là hình thức, phương pháp, biện pháp, cách thức mà Đảng sử dụng để tác động vào đối tượng lãnh đạo nhằm đạt mục tiêu lãnh đạo của Đảng. Chính vì thế, quá trình lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng Lào phải theo quy trình khoa học t việc đề ra đường lối nghị quyết, tuyên truyền, tổ chức, vận động, kiểm tra, giám sát thực nhiện nghị quyết của Đảng. Hơn nữa, phương thức lãnh đạo của Đảng được thực hiện bởi những người cán bộ, đảng viên; phương thức lãnh đạo trên t ng lĩnh vực, ngành cụ thể nên cần có những cán bộ có trình độ chuyên môn, năng lực, ph m chất đạo đức, tố chất phù hợp; nhất là đối với cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Đảng và Nhà nước.
  • 15. 10 - Bun Thoong Chít Ma Ni (2010), Đảng Nhân dân cách mạng Lào lãnh đạo xây dựng nông thôn mới giai đoạn hiện nay [74]. Những nội dung chính mà luận án trình bày khái quát đặc điểm nông thôn nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào; quan niệm về nông thôn mới và xây dựng nông thôn mới ở Lào; những nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng Lào xây dựng nông thôn mới. T thực trạng lãnh đạo xây dựng nông thôn mới của Đảng Nhân dân cách mạng Lào, tác giả chỉ ra nguyên nhân, r t ra những bài học kinh nghiệm và đã đề ra những giải pháp cơ bản có tính đặc thù để tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng Lào xây dựng nông thôn mới khả thi và hiệu quả. Những nội dung luận án có thể nghiên cứu để tham khảo, kế th a, vận dụng: Nơi dân cư nông thôn Lào sinh sống lấy gia đình là tế bào của xã hội, tập hợp nhau thành bản làng, làm ăn chủ yếu nghề sản xuất nông nghiệp. Khu vực nông thôn có vai trò, nhiệm vụ sản xuất bảo đảm lương thực, thực phầm để nuôi sống gia đình và phục vụ xã hội; cung cấp nguyên liệu và xuất kh u; tạo việc làm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân, bảo vệ môi trường, ổn định xã hội. Nông thôn là một không gian xã hội giàu bản sắc văn hóa, nguồn lực, cái nôi để giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương, dân tộc. Chính vì thế, Đảng phải thường xuyên quan tâm lãnh đạo để gi p người dân có cuộc sống đi lên, kéo dần khoảng cách giữa nông thôn và thành thị để xây dựng đất nước Lào phát triển. - Buonchanh Panfongpheth (2015), Tỉnh ủy Luôngphabang Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào lãnh đạo công tác thanh niên - một số vấn đề lý luận và thực tiễn [80]. Luận văn đã phân tích khái quát cơ sở lý luận và thực ti n việc Tỉnh ủy Luôngphabang Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào lãnh đạo công tác thanh niên; đánh giá tình hình, nêu những việc làm được trong lãnh đạo công tác thanh niên của tỉnh ủy và đưa ra bảy kinh nghiệm lãnh đạo công tác thanh niên thời gian qua; đề ra phương hướng và giải pháp chủ yếu tăng cường sự lãnh đạo của tỉnh ủy đối với công thác thanh niên đến năm 2020. Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng: Tỉnh ủy Luôngphabang xác định nội dung lãnh đạo, mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ của công tác thanh niên; lãnh đạo tổ chức đảng các cấp, đội ng cán bộ, đảng viên làm công tác thanh niên; chính quyền và các tổ chức trong HTCT làm công tác thanh niên; xây dựng và củng cố Đoàn thanh niên, Hội Liên hiệp thanh niên, Hội sinh viên; lãnh đạo các đoàn thể quần ch ng, các tổ chức KT - XH làm công tác thanh niên; sơ kết, tổng kết, r t kinh nghiệm, kiểm tra, giám sát các hoạt động công tác đoàn và phong trào thanh niên. Phương thức lãnh đạo công tác thanh niên của tỉnh ủy phải linh hoạt; ban hành nghị quyết, chỉ thị, chương trình hành động công tác thanh niên cho toàn
  • 16. 11 Đảng bộ và các tổ chức trong HTCT thực hiện; thông qua giáo dục chính trị, tư tưởng, tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục [80, tr.39]; công tác tổ chức cán bộ trong Đoàn Thanh niên, Hội Liên hiệp thanh niên; kiểm tra, giám sát việc thực hiện nghị quyết, chỉ thị, chương trình hành động của Tỉnh ủy về công tác thanh niên. . . . Các bài Hội thảo và bài viết đăng trên các báo, tạp chí - Lưu Vân Sơn, Kiên trì quan điểm nhân dân là tối thượng, thiết thực làm tốt công tác quần chúng trong tình hình mới [82]. Tham luận nêu, Đảng Cộng sản Trung Quốc đồng cam cộng khổ với nhân dân, kiến tạo mối quan hệ máu thịt với nhân dân, như thuyền với biển, như cá với nước, trò với thầy, công bộc với chủ nhân. Chỉ dựa vào quần ch ng nhân dân, huy động đầy đủ tính tích cực và tính chủ động của quần ch ng nhân dân mới có thể đạp bằng mọi khó khăn, rủi ro trên con đường phát triển, giành được những thắng lợi mới trong công cuộc xây dựng xã hội khá giả, toàn diện, mở ra cục diện mới của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) mang đặc sắc Trung Quốc. Những nội dung luận án có thể nghiên cứu, tham khảo, vận dụng, kế th a: trước tình hình mới và nhiệm vụ mới, việc đ y mạnh, cải tiến công tác quần ch ng đòi hỏi phải nắm vững quy luật của công tác này, kế th a phát huy truyền thống tốt đẹp của Đảng, kiên trì quan điểm nhân dân là tối thượng, quan điểm duy vật lịch sử nhân dân là anh hùng chân chính; quan điểm xây dựng Đảng vì công bằng, cầm quyền vì nhân dân, trả lời tốt ba câu hỏi: vì ai , dựa vào ai và tôi là ai [82, tr. 22]. Xây dựng kiện toàn chế độ công tác xuống cơ sở, cán bộ cơ sở gương mẫu đi đầu, cán bộ lãnh đạo sâu sát cơ sở, phát huy tối đa vai trò dẫn dắt, thưc đ y, đôn đốc, bảo đảm của tổ chức đảng và đảng viên trong công tác quần ch ng. Chủ trương cán bộ lãnh đạo phải tiếp dân và xử lý những vấn đề quan trọng trong các lần tiếp x c với nhân dân. Xây dựng, kiện toàn cơ chế bảo vệ quyền lợi quần ch ng do Đảng và Chính phủ chỉ đạo thực hiện, hóa giải mâu thuẫn và xử lý ổn thỏa mọi mâu thuẫn. Làm tốt công tác quần ch ng là trách nhiệm chung của toàn Đảng, toàn xã hội, phát huy đầy đủ chức năng và vai trò của các tổ chức chính trị, đoàn thể hình thành sức mạnh tổng hợp trong công tác quần ch ng. - Lý Trung Kiệt, Kinh nghiệm quý báu của Đảng Cộng sản Trung Quốc về làm tốt công tác quần chúng [54]. Tác giả đã khái quát thành 10 mặt công tác quần chúng. Thứ nhất, kiên trì tôn chỉ căn bản phục vụ nhân dân, coi thực hiện tốt, bảo vệ tốt, phát triển tốt lợi ích căn bản của nhân dân, nhất là xuất phát điểm và đích đến của mọi công tác Đảng và Nhà nước, bao gồm cả công tác quần ch ng. Thứ hai, kiên trì tư duy lấy dân làm gốc, cầm quyền vì dân, xử lý và vận dụng đ ng đắn quyền lợi mà nhân dân giao cho, cố gắng thực hiện trao quyền cho nhân dân, mưu
  • 17. 12 lợi cho nhân dân. Thứ ba, kiên trì đường lối quần ch ng của Đảng, dựa vào quần ch ng để ra quyết sách khoa học và tiến hành xây dựng và cải cách. Thứ tư, kiên trì tác phong tốt đẹp của Đảng, luôn duy trì sự gắn bó máu thịt giữa Đảng với quần chúng nhân dân. Thứ năm, kiên trì tính toán tổng thể, lợi ích các bên, xử lý đ ng đắn mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân. Thứ sáu, kiên trì, tôn trọng địa vị chủ thể của quần ch ng, phát huy đầy đủ tính tích cực và tính sáng tạo của quần ch ng nhân dân. Thứ bảy, kiên trì sử dụng phương thức, phương pháp đ ng đắn để nâng cao hiệu quả thực tế công tác quần ch ng. Thứ tám, kiên trì làm tốt công tác chính trị, tư tưởng, không ng ng nâng cao giác ngộ tư tưởng của quần chúng nhân dân. Thứ chín, kiên trì xây dựng và kiện toàn hệ thống tổ chức, không ng ng phát triển cơ sở dưới nhiều hình thức. Thứ mười, kiên trì xây dựng thể chế, cơ chế, phát huy vai trò nền tảng chế độ trong công tác quần ch ng [54, tr. 81-92]. Những nội dung luận án nghiên cứu có thể tham khảo kế th a, vận dụng: phải xác định vai trò, vị trí của Đảng đại diện cho lợi ích của nhân dân, chứ không phải là quan nhân dân . Toàn bộ công tác quần ch ng đều xây dựng trên tính chất căn bản và tôn chỉ của Đảng. Đảng là đội tiên phong, hạt nhân chính trị lãnh đạo sự nghiệp xây dựng CNXH, luôn đại diện cho yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất tiên tiến, văn hóa tiên tiến và đại diện cho lợi ích căn bản của đông đảo nhân dân. Trong quá trình lãnh đạo nhân dân, thực hiện tốt phương châm tất cả vì quần ch ng, tất cả dựa vào quần ch ng, t quần ch ng mà ra và đến với quần ch ng . Phải có phương thức, phương pháp khoa học, chính xác để nâng cao hiệu quả công tác quần ch ng. Phát huy đầy đủ sức mạnh của tổ chức là cơ sở để làm tốt công tác quần ch ng, xây dựng khu dân cư thành thị và nông thôn trở thành cộng đồng xã hội, quản lý có trật tự dịch vụ hoàn thiện, văn minh hài hòa. - Trương Dương Thăng, Chú trọng phát huy vai trò của tổ chức cơ sở đảng, củng cố nền tảng công tác quần chúng của Đảng [91]. Trong tiến trình xây dựng XHCN đặc sắc Trung Quốc vĩ đại, Đảng Cộng sản Trung Quốc rất ch trọng phát huy ưu thế đặc biệt gắn kết chặt chẽ với quần ch ng, coi phục vụ quần ch ng, làm CTDV là nhiệm vụ trung tâm của tổ chức cơ sở đảng (TCCSĐ), trách nhiệm cơ bản của cán bộ cơ sở, làm cho TCCSĐ trở thành thành l y chiến đấu vững chắc, th c đ y phát triển, phục vụ quần ch ng, tập hợp lòng người, th c đ y hài hòa. Làm tốt công tác quần ch ng trong tình hình mới không những là nhiệm vụ trung tâm của TCCSĐ, trách nhiệm của cán bộ cơ sở mà còn là trách nhiệm của toàn Đảng. Nắm chắc tư duy người dân làm gốc, cầm quyền vì dân để làm tốt công tác liên hệ và phục vụ quần ch ng, biến các chủ trương của Đảng thành hành động tự giác của quần ch ng. Kiện toàn và phát huy vai trò của TCCSĐ để củng cố nền tảng công tác quần
  • 18. 13 ch ng của Đảng. Xác định chức năng của TCCSĐ, làm rõ trách nhiệm, nhiệm vụ công tác quần ch ng. Kiên trì giáo dục đường lối cho quần ch ng, coi phục vụ nhân dân là nhiệm vụ vinh quang, xa rời nhân dân là hành vi đáng lên án, thắt chặt tình cảm với quần ch ng, nâng cao năng lực phục vụ quần ch ng. Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng, kế th a: xác định TCCSĐ là nền tảng của Đảng để Đảng làm tốt CTDV, gắn kết quan hệ giữa Đảng và nhân dân. Những TCCSĐ và cán bộ cơ sở luôn gắn bó chặt chẽ với nhân dân, nắm giữ vị trí chủ chốt trong đội ng cán bộ lãnh đạo các cấp ở cơ sở, có ưu thế tổ chức lớn nhất trong việc liên hệ với nhân dân. Thường xuyên, kịp thời chỉnh đốn TCCSĐ trên các mặt tư tưởng, tổ chức, tác phong, không ng ng nâng cao ý thức, tôn chỉ toàn tâm, toàn ý phục vụ nhân dân, thực hiện tốt các chính sách có lợi cho nhân dân, phát huy năng lực trí tuệ của nhân dân, tăng cường sức mạnh nhân dân trong CTDV. Đổi mới, sáng tạo phương thức hoạt động của tổ chức cơ sở đảng, tăng cường hiệu quả thiết thực CTDV [91, tr.202]. Kiện toàn chế độ công tác của TTCSĐ có lợi cho việc đưa công tác liên hệ và phục vụ nhân dân thành nền nếp. Căn cứ vào sự thay đổi của tình hình, kịp thời đổi mới chế độ phù hợp với đặc điểm TCCSĐ, có lợi để triển khai CTDV. Ngoài ra còn một số bài nghiên cứu khoa học liên quan khác. . . CÁC CÔNG TRÌNH NGHI N CỨU CỦA CÁC HỌC GIẢ TRONG NƢỚC . . . Sách đ xuất bản - PGS, TS Lê Văn Đính (chủ biên, 2012), Đảng chính trị Xingapo [41]. Tác giả giới thiệu, nước Xingapo đất không rộng, người không đông, năm 1965 khi giành được độc lập là một nước nghèo nàn. Trải qua qua 45 năm phấn đấu, ngày nay Xingapo là một trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, giải trí, nghệ thuật, tri thức của khu vực và đang phấn đấu trở thành nước công nghiệp phát triển hàng đầu châu Á. Để có được một nền tảng kinh tế năng động, chính trị khá ổn định và một xã hội hòa hợp như hiện nay, phải kể đến vai trò tích cực của HTCT, đặc biệt là Đảng Nhân dân hành động (Peoplé Action Party - PAP), nhà nước và các tổ chức CT - XH ở Xingapo trong quá trình xây dựng quốc gia này. Công tác quần ch ng của PAP được thực hiện thông qua đảng viên, hệ thống tổ chức đảng và các tổ chức CT - XH. PAP quan tâm đến cả nhu cầu vật chất và tinh thần của người dân Những nội dung luận án có thể tham khảo, nghiên cứu, kế th a, vận dụng: hệ tư tưởng của PAP Xingapo là một phong trào toàn quốc để phục vụ đất nước và th c đ y sự thịnh vượng của người dân [41, tr. 17]. Chính PAP là những người tinh hoa trong xã hội Xingapo, tổ chức chặt chẽ theo cấp trung ương, quận, chi bộ và
  • 19. 14 gồm hai loại đảng viên: đảng viên thường và đảng viên cốt cán. Để chi phối chính trường một cách tuyệt đối, PAP đã xây dựng các cơ sở chính trị nhánh (parapolitical) với ba loại hình chính là: Trung tâm cộng đồng (Community Centre - CC), Ủy ban tư vấn công dân (Citizéns Consultative Committees -CCCs), Ủy ban địa phương (Town Council - TC) và dựa vào cơ sở chính trị nhánh để củng cố vị trí. Các tổ chức CT - XH như: Hiệp hội nhân dân (thành lập tháng 7 - 1960), Đại công đoàn toàn quốc (thành lập tháng 9 - 1961) và đặc biệt là Ủy ban Tư vấn công dân nhằm mở rộng cơ sở quần ch ng và đến nay đã phát triển được 79 khu vực bầu cử, đây là kênh quan trọng để liên lạc và kiểm soát chính trị. Về công tác quần ch ng, PAP đặc biệt coi trọng xây dựng và giữ gìn quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc, xử lý mối quan hệ dân tộc, sắc tộc để xây dựng môi trường chính trị ổn định. Với kh u hiệu mọi người đoàn kết lại thành người Xingapo, PAP làm tốt phương thức vận động nhân dân, có các cơ sở chính trị nhánh công đoàn là chủ yếu, tranh thủ sự ủng hộ của cử tri đối với Đảng cầm quyền. - GS, TS Lê Hữu Nghĩa - PGS, TS Trương Thị Thông - GS, TS Mạch Quang Thắng - PGS, TS Nguy n Văn Giang (đồng chủ biên, 2013), Xây dựng Đảng cầm quyền trong quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam và kinh tế hàng hóa theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Lào [75]. Cuốn sách đã khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân cách mạng Lào là nhân tố quyết định thành bại của cách mạng, điều kiện tiên quyết bảo đảm thắng lợi của công cuộc đổi mới mỗi nước. Vì vậy, xây dựng đảng cầm quyền trong điều kiện phát triển kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường định hướng XHCN có ý nghĩa quyết định việc thực hiện thắng lợi mục tiêu, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và Lào. Trong quá trình lãnh đạo công cuộc đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân cách mạng Lào không ng ng tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nghiêm t c thực hiện then chốt về xây dựng Đảng trên cả ba mặt chính trị, tư tưởng tổ chức, nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng và đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trong công cuộc đổi mới đất nước. Những nội dung luận án có thể tham khảo, nghiên cứu, kế th a, vận dụng: quá trình lãnh đạo công cuộc đổi mới, Đảng luôn quan tâm đổi mới phương thức lãnh đạo. Tại Đại hội VIII, Đảng chỉ rõ, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng cần phát huy phương thức lãnh đạo truyền thống của Đảng trong điều kiện mới là Đảng lãnh đạo quần ch ng dựa vào vào quần ch ng, khai thác sức mạnh của quần ch ng để thực hiện đường lối chủ trương của Đảng; lấy vận động, thuyết phục, lôi cuốn kết hợp với sự gương mẫu của đảng viên và tổ chức đảng làm phương thức và phong cách lãnh đạo chủ yếu của Đảng. Tăng cường đổi mới tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ
  • 20. 15 quốc và các đoàn thể quần ch ng, đảm bảo xây dựng khối đoàn kết vững chắc toàn thể nhân dân [75, tr. 453]. Thông qua tổ chức này, Đảng tăng cường mối quan hệ mật thiết với nhân dân. Đặc biệt, Đảng yêu cầu các tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên phải nhận thức sâu sắc mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân và có trách nhiệm phải giữ vững và tăng cường mối quan hệ đó bằng các chủ trương, việc làm cụ thể, thiết thực ngay tại địa phương, đơn vị. - TS Đặng Đình Tân (chủ biên, 2006), Thể chế Đảng cầm quyền - một số vấn đề lý luận và thực tiễn [87]. Tác giả đã giới thiệu một số vấn đề lý luận và thực ti n thể chế đảng cầm quyền của một số nước trên thế giới; thực ti n đổi mới thể chế Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước; định hướng và một số giải pháp đổi mới thể chế Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước ở nước ta hiện nay. Vấn đề đảng chính trị và đảng cầm quyền ngày càng có vị trí, vai trò quan trọng trong đời sống chính trị nói chung và đời sống nhà nước nói riêng. Thể chế Đảng lãnh đạo Nhà nước đã được Đảng quan tâm xây dựng ngay t khi nắm chính quyền, t ng bước bổ sung đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị t ng giai đoạn cách mạng. Tuy nhiên, tác giả chưa đề cập nhiều về phương thức lãnh đạo của các cấp ủy đảng với chính quyền, phải có sự ủng hộ của nhân dân thì hiệu quả của nền hành chính và thể chế mới đạt được mong muốn trong thực ti n. Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng, kế th a: trong giai đoạn hiện nay, Đảng ta đã lãnh đạo Nhà nước, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Vấn đề đặt ra là Đảng cần có những nguyên tắc lãnh đạo Nhà nước như thế nào để trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước, Đảng thực hiện sự lãnh đạo đối với Nhà nước và toàn xã hội mà vẫn bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân. Việc hoàn thiện thể chế Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước ở nước ta hiện nay là đổi mới phương thức lãnh đạo gắn với đổi mới nội dung lãnh đạo, đổi mới tổ chức bộ máy của Đảng, với đổi mới công tác tư tưởng, lý luận, công tác cán bộ, công tác kiểm tra của Đảng phù hợp với yêu cầu lãnh đạo đối với Nhà nước, lãnh đạo nhân dân kiểm tra, giám sát Nhà nước. - TS Đoàn Minh Huấn (2010), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng, củng cố Nhà nước [48]. Cuốn sách khẳng định vai trò chủ yếu của Nhà nước ta những năm 1986 - 1996 là đã tổ chức thực hiện đường lối đổi mới của Đảng đi vào cuộc sống; trước hết là đổi mới kinh tế chuyển t nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường định hướng XHCN. Bên cạnh những thành tựu đạt được, Nhà nước vẫn còn khuyết điểm, bộ máy cồng kềnh, kém hiệu lực...đòi hỏi Đảng phải lãnh đạo xây dựng, hoàn thiện Nhà nước.
  • 21. 16 Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng, kế th a: trong bối cảnh mới, yếu tố thời cơ và thách thức đặt ra Đảng phải đề ra chủ trương cải cách Nhà nước. Theo t ng thời điểm phù hợp, Đảng lãnh đạo cải cách bộ máy nhà nước, cải cách thể chế hành chính, chăm lo xây dựng đội ng cán bộ. Phát huy dân chủ, chăm lo bảo vệ các lợi ích chính đáng của nhân dân, giữ vững và tăng cường mối quan hệ mật thiết gắn bó với nhân dân; phát huy tính tích cực của các tầng lớp nhân dân, đoàn kết toàn dân, phấn đấu thực hiện thành công công cuộc đổi mới. - PGS, TS Nguy n Văn Linh, TS Nguy n Tiến Hoàng (2011), Về những điểm mới của Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội (Bổ sung và phát triển năm 2011) [62]. Cuốn sách đã nêu lên ba phần, trong đó phần ba ở mục II viết về Đảng Cộng sản Việt Nam và công tác xây dựng Đảng; thái độ của Đảng đối với xã hội và nhân dân; Đảng lãnh đạo HTCT, đồng thời là bộ phận của hệ thống ấy, Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng, chịu sự giám sát của nhân dân. Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng, kế th a: xác định rõ về vị trí, vai trò của Đảng trong xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Phương thức lãnh đạo của Đảng bằng cương lĩnh, chiến lược, các định hướng về chủ trương, chính sách lớn; bằng công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động nhân dân; Đảng lãnh đạo bằng việc tổ chức, kiểm tra, bằng hành động gương mẫu của đảng viên, cán bộ. Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ng cán bộ, giới thiệu những đảng viên ưu t đủ ph m chất, năng lực hoạt động trong các cơ quan lãnh đạo của HTCT. Đảng lãnh đạo thông qua tổ chức đảng và đảng viên [62, tr. 156-157]. Đảng lãnh đạo HTCT, đồng thời là bộ phận của hệ thống ấy. Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, tôn trọng, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, dựa vào dân để xây dựng Đảng, Đảng chịu sự giám sát của nhân dân, hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. - GS,TS Lưu Văn Sùng (2010), Một số điểm nóng chính trị - xã hội điển hình tại các vùng dân tộc ở miền núi trong những năm gần đây - hiện trạng, vấn đề các bài học kinh nghiệm trong xử lý tình huống [83]. Cuốn sách phân tích cơ sở khoa học và thực ti n ổn định, phát triển là yêu cầu khách quan của công cuộc đổi mới, ổn định là điều kiện cho sự phát triển. Để ổn định cho sự phát triển cần có sự đồng thuận trong xã hội. Đặc biệt, nghiên cứu các điểm nóng CT - XH xảy ra ở các tỉnh miền n i như Tây Nguyên tháng 02 - 2001 và tái phát tháng 04 - 2004 do nhiều nguyên nhân, có chủ quan và khách quan; đề xuất những giải pháp khắc phục không để tái phát là làm tốt CTDV hiện nay.
  • 22. 17 Những nội dung luận án có thể tham khảo, nghiên cứu, vận dụng: thống nhất chỉ đạo của Trung ương về giải quyết điểm nóng cơ bản là sử dụng phương pháp vận động quần ch ng để giải quyết. Các đồng chí lão thành cách mạng, những cán bộ có uy tín ở địa phương, các đồng chí phụ trách CTDV... thâm nhập vào đám đông, chia lẻ, chia nhỏ các nhóm quá khích, tuyên truyền, giải thích thiệt hơn cho họ. Các tỉnh ở Tây Nguyên cần có giải pháp tổng thể mang ý nghĩa chiến lược kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng...Hết sức cảnh giác với âm mưu di n biến hòa bình . Để ổn định CT - XH cơ bản là phải áp dụng giải pháp an dân, thực hiện quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, mỗi người dân, đặc biệt là đồng bào DTTS bản địa, như những người lính bảo vệ biên cương của Tổ quốc. Cần đào tạo cán bộ, đảng viên là người dân tộc bản địa đảm nhiệm công việc tại cơ sở [83, tr. 81] Xây dựng HTCT cơ sở vững mạnh, nhất là các buôn, làng là nhân tố trực tiếp quyết định giữ vững ổn định CT - XH hiện nay. - Lý luận và kinh nghiệm của Đảng Cộng sản Việt Nam về CTDV (2014) [63]. Cuốn sách đã tập hợp hơn 30 bài viết của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, lãnh đạo các bộ, ban, ngành, các nhà khoa học; nội dung đã phân tích sâu sắc, toàn diện làm nổi bật cơ sở lý luận, thực ti n và kinh nghiệm của CTDV trong thời gian qua. T đó, Đảng ta ngày càng nhận thức sâu sắc rằng, dân vận là công việc rất quan trọng, phải làm thường xuyên, hằng ngày, hằng giờ, không ng ng nghỉ, không mệt mỏi, không phô trương, hình thức, nhằm phát huy cao nhất sức mạnh cao nhất của dân tộc trong xây dựng bảo vệ Tổ quốc; phải luôn đ c r t t hoạt động thực ti n kịp thời định ra chủ trương, chính sách hợp lòng dân với tư tưởng lấy dân làm gốc của Đảng. Những nội dung có thể tham khảo, vận dụng, kế th a tư tưởng của các nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước để đưa vào luận án. Tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với CTDV trong tình hình mới nhằm củng cố vững chắc lòng tin của nhân dân đối với Đảng [63, tr. 5]. Thành tựu của công cuộc đổi mới là sự nghiệp của dân, do dân làm ra dưới sự lãnh đạo của Đảng. Sự nghiệp cách mạng là khoa học. Muốn cách mạng và khoa học thì phải phát động quần ch ng nhân dân hành động cách mạng. Đảng lãnh đạo có cơ chế, chính sách đ ng, các phương án khoa học, tạo được sức mạnh tổng hợp sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của Nhà nước và làm chủ của nhân dân. Đổi mới nội dung, phương thức vận động quần ch ng, giảm hội họp, ra nghị quyết, chỉ thị hay để phổ biến nghi quyết của cấp trên. Tổ chức những cuộc họp, bàn bạc, giải quyết những vấn đề bức x c của đoàn viên, hội viên, quần ch ng tại chỗ đặt ra về sản xuất kinh doanh cho tốt, văn hóa, xã hội, an ninh, trật tự phù hợp với điều kiện thực tế của quần ch ng tại chỗ, v.v…Cán bộ
  • 23. 18 đoàn thể đi sâu, hiểu nhiều về lĩnh vực kinh tế, kiến thức quản lý kinh tế, quản lý công nghiệp, nông nghiệp... để chính mình thực hiện nhằm tuyên truyền, vận động, phổ biến cho đoàn viên, hội viên và quần ch ng thực hiện. - Nguy n Thế Trung (Chủ biên - 2014), Tăng cường mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân trong thời kỳ mới [99]. Cuốn sách nêu rõ mối quan hệ Đảng - Dân được thể hiện rõ nét thông qua CTDV của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong thời gian qua Đảng, Nhà nước đã có nhiều nghị quyết, chỉ thị, quy định, quy chế… để giải quyết mối quan hệ Đảng - Dân. Giải quyết mối quan hệ giữa Đảng với Nhân dân hiện nay đang trở thành vấn đề cấp bách là trách nhiệm của cả HTCT, mỗi tổ chức đảng, mỗi cán bộ, đảng viên, trước hết là các cấp ủy đảng, bài học lớn r t ra t những thành công hay thất bại của sự nghiệp cách mạng đều xác định làm tốt quan hệ mật thiết Đảng với dân. Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng, kế th a: trong bối cảnh thời cơ, thách thức đan xen, để đánh giá mối quan hệ Đảng và nhân dân có thể thông qua 06 tiêu chí cơ bản. Một là, ban hành các chủ trương, nghị quyết của Đảng có xuất phát t lợi ích nhân dân, Đảng có lấy ý kiến đóng góp của nhân dân hay không. Hai là, cơ quan nhà nước có được bầu cử dân chủ, thực hiện đ ng chức năng, nhiệm vụ; chính sách, pháp luật của Nhà nước có vì mục đích, lợi ích nhân dân; đội ng cán bộ, công chức có vì dân phục vụ hay không. Ba là, mức độ gần dân, sát dân, nắm bắt tình hình, tâm tư nguyện vọng chính đáng của nhân dân của các tổ chức đảng và đội ng cán bộ, đảng viên. Bốn là, mức độ tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Năm là, đời sống vật chất và tinh thần của đại bộ phận nhân dân ngày càng được cải thiện theo sự phát triển của đất nước hay không. Sáu là, lòng tin của nhân dân đối với Đảng và chế độ là biểu hiện năng lực lãnh đạo của Đảng và mối quan hệ gắn bó mật thiết Đảng với nhân dân [99, tr. 73-89]. - Ban Dân vận Trung ương - Hà Thị Khiết (chủ biên, 2015), Nâng cao chất lượng, hiệu quả CTDV của Đảng trong thời kỳ mới [53]. Cuốn sách đã trình bày 366 trang, nêu lên cơ sở lý luận, thực ti n về dân vận, nâng cao chất lượng, hiệu quả CTDV trong thời kỳ mới; quan niệm, đặc điểm, yêu cầu, chất lượng, hiệu quả CTDV trong những năm đổi mới v a qua; quan điểm, phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả CTDV của Đảng trong thời kỳ mới. Những nội dung luận án có thể tham khảo, kế th a và vận dụng: xác định chủ thể, đối tượng CTDV và t nay thống nhất dùng cụm t dân vận ; khái niệm CTDV. Đảng coi trọng đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo, nâng cao chất lượng hiệu quả CTDV và phát huy vai trò của MTTQVN, các đoàn thể nhân dân, vai trò của lực lượng v trang trong CTDV [53, tr. 69]. Trong nhóm các giải pháp,
  • 24. 19 cần tập trung giải quyết những vấn đề bức x c của nhân dân. Tuy nhiên, luận án cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ thêm ở Tây Nguyên các tỉnh ủy lãnh đạo CTDV đảm bảo nguyên tắc Đảng lãnh đạo, chính quyền thực hiện, MTTQVN và các đoàn thể làm tham mưu, nòng cốt để tuyên truyền, vận động nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và chế độ, phát triển KT - XH, văn hóa, đảm bảo quốc phòng, an ninh trên địa bàn. - PGS,TS Phạm Hảo - PGS,TS Trương Minh Dục (đồng chủ biên, 2003), Một số vấn đề xây dựng hệ thống chính trị ở Tây Nguyên [39]. Cuốn sách xác định việc tổ chức và hoạt động của hệ HTCT nước ta là nhằm xây dựng và t ng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN, đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Nhờ có HTCT các cấp ở Tây Nguyên t ng bước được xây dựng, kiên toàn, nên bộ mặt KT - XH, văn hóa ngày càng biến đổi; đời sống của đồng bào các dân tộc t ng bước được cải thiện, giảm nghèo đói, một bộ phân đồng bào giàu lên. Tuy nhiên, tổ chức đảng, chính quyền và mặt trận bộc lộ những yếu kém trong hoạt động, chưa có sự phối hợp chặt chẽ trong thực hiện nhiệm vụ chính trị; đội ng cán bộ yếu kém, nhất là cơ sở đã làm giảm s t niềm tin của nhân vào Đảng và chính quyền. Cho nên, cần đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của HTCT ở Tây Nguyên là vấn đề cấp bách. Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng, kế th a: sự lãnh đạo của Đảng thông qua các cơ quan tham mưu, trong đó ban dân vận giữ vai trò quan trọng, đề ra nội dung, phương thức vận động nhân dân thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đặt ra. Các tỉnh Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng cả về an ninh, quốc phòng, KT - XH, văn hóa, thành phần cư dân đa dạng, đồng bào các dân tộc trình độ phát triển kinh tế còn thấp và gần đây nhiều tôn giáo có xu hướng phát triển mạnh xóa dần tâm lý truyền thống. Điều đó quy định đòi hỏi vai trò hạt nhân lãnh đạo chính trị của tổ chức đảng là vấn đề trung tâm và cốt tử trong xây dựng, tổ chức thực hiện nghị quyết trong phạm vi của mình [39, tr. 171]. T đó, đời sống đồng bào DTTS mới dần được cải thiện, giảm đói nghèo và một bộ phận giàu lên làm cho Tây Nguyên ngày thêm khởi sắc. - TS Nguy n Văn Lý (chủ biên - 2013), Nâng cao năng lực tư duy lý luận của đội ngũ lãnh đạo quản lý cấp huyện người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên [64]. Cuốn sách đã nêu lên vai trò của đội ng cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp rất quan trọng trong việc định hướng và tổ chức thực hiện thắng lợi mọi chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Muốn vậy, ngoài những ph m chất chính trị, đạo đức cần thiết, cán bộ phải có năng lực tương ứng, trong đó năng lực tư duy lý luận có vai trò đặc biệt. Đối với các tỉnh ở Tây Nguyên có đông đồng bào
  • 25. 20 DTTS sinh sống, xây dựng, phát triển đội ng cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện là người DTTS có năng lực tư duy lý luận là việc làm có ý nghĩa quan trọng trong phát triển KT - XH, nâng cao đời sống nhân dân đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước. Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng, kế th a: với những đặc điểm, tự nhiên, KT - XH đặc thù, đa dân tộc sinh sống, làm ăn của nhân dân ở các tỉnh Tây Nguyên bên cạnh những thuận lợi, c ng gặp không ít khó khăn, trở ngại. Trong công tác vận động đồng bào DTTS thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật Nhà nước đối với đồng bào DTTS, tôn giáo còn những bất cập. Chính vì thế, nâng cao năng lực tư duy lý luận cho đội ng cán bộ lãnh đạo, quản lý người DTTS để đề ra nghị quyết đ ng lãnh đạo địa phương là hết sức cần thiết. - PGS, TS Nguy n Ngọc Hòa (chủ biên, 2014), Sự biến đổi những giá trị xã hội truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên hiện nay [46]. Cuốn sách đã khái quát nêu lên những giá trị truyền thống ở đây có vai trò rất quan trọng, làm cơ sở để đoàn kết thống nhất các dân tộc, tương thân, tương ái trong đời sống, cơ sở tiếp thu cái đẹp t bên ngoài. Tuy nhiên, dưới tác động của nhiều yếu tố, các giá trị xã hội truyền thống đã và đang biến đổi sâu sắc. Những giá trị thuộc lĩnh vực khác nhau như: tự nhiên, kinh tế, tri thức, tâm linh, CT - XH, th m mỹ, nghệ thuật; những giá trị mới và xu hướng tiếp thu những giá trị mới trong cộng đồng các DTTS nơi đây tạo thành một tổng thể khác biệt trong cấu tr c truyển thống chung. Nguyên nhân cơ bản nhất vẫn là do quy luật phát triển của lịch sử, văn hóa; sự thay đổi môi trường tự nhiên, xã hội; vấn đề bản lĩnh trong xử lý các yếu tố ngoại lai và trách nhiệm của các cơ quan quản lý. Sự biến đổi d dẫn đến nguy cơ làm biến mất bản sắc văn hóa tộc người của vùng văn hóa độc đáo; con người Tây Nguyên sẽ mất điểm tựa văn hóa, t đó xa rời cộng đồng; phá vỡ tính ổn định và phát triển những giá trị truyền thống tốt đẹp trong cộng đồng các dân tộc ở Tây Nguyên hiện nay. Những nội dung luận án có thể tham khảo, nghiên cứu, vận dụng: bảo tồn văn hóa Tây Nguyên phải bảo đảm để phát triển bền vững. Bảo tồn phải có chọn lọc; gắn với khai thác, phát huy các giá trị truyền thống để phục vụ sự phát triển KT - XH. Việc bảo tồn văn hóa Tây Nguyên cho dù tự phát hay có tổ chức, thì nhân tố quan trọng nhất là chủ thể văn hóa, tức là đồng bào các DTTS Tây Nguyên, mà nòng cốt phải là các già làng, các nghệ nhân và trí thức dân tộc. Những biến đổi giá trị truyền thống trong cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên chưa d ng mà còn đang là quá trình lâu dài, vô cùng khó khăn và phức tạp. Do đó, nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý của hệ thống chính trị trong việc định hướng giá trị cho đồng bào dân tộc thiểu số [46, tr. 148]; làm tốt CTDV sẽ khơi dậy những giá trị tốt đẹp; phát huy
  • 26. 21 truyền thống của cộng đồng các dân tộc; xóa bỏ hủ tục lạc hậu cản trở phát triển văn hóa, KT - XH, bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn. - TS Nguy n Thế Tư (2014), Xây dựng lực lượng nòng cốt làm CTDV trong cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên hiện nay [96]. Cuốn sách nêu rõ, cộng đồng các DTTS ở Tây Nguyên là một lực lượng xã hội có vai trò quan trọng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ vùng đất Tây Nguyên. Đảng và Nhà nước ta có nhiều chính sách, giải pháp để tập hợp, phát huy vai trò của đồng bào các DTTS tham gia tích cực phát triển KT - XH, ổn định chính trị, giữ vững quốc phòng, an ninh trên địa bàn. Tuy nhiên, vấn đề tôn giáo nói chung, Tin lành Đềga nói riêng lợi dụng để chống phá, bọn FULRO lưu vong tổ chức móc nối với những phần tử phản động, bất mãn chế độ gây bạo loạn làm ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình chính trị trên địa bàn. Trước tình đó, cấp ủy, chính quyền các cấp t tỉnh đến xã ở Tây Nguyên tăng cường công tác quần ch ng; đổi mới phương thức, phương pháp, quy trình xây dựng lực lượng nòng cốt làm CTDV đến tận các thôn, buôn, làng để tuyên truyền vận động đồng bào chấp hành các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước nên tình hình CT - XH, kinh tế dần đi vào ổn định. Trước yêu cầu mới, các cấp ủy đảng ở Tây Nguyên phải xây dựng lực lượng nòng cốt làm CTDV; tăng cường về số lượng, chất lượng và phương pháp, kỹ năng hoạt động để làm tốt CTDV trong cộng đồng DTTS ở Tây Nguyên hiện nay. Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng: sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng là nhân tố đảm bảo CTDV, xây dựng lực lượng nòng cốt đ ng hướng, hoạt động có hiệu quả. Tập trung đầu tư xây dựng các nghị quyết chuyên đề, chương trình, kế hoạch về xây dựng và tổ chức hoạt động lực lượng làm CTDV trong tình hình mới [96, tr. 183]. Tuyển chọn lực lượng nòng cốt để lựa chọn những nòng cốt có ph m chất, năng lực, tận tụy với nhiệm vụ, có năng khiếu để vận động, thuyết phục quần ch ng. Thường xuyên bồi dưỡng, trau dồi kỹ năng, nghiệp vụ công tác vận động quần ch ng, phân công giao nhiệm vụ t d đến khó, đơn giản đến phức tạp để thử thách, đánh giá năng lực của lực lượng nòng cốt. Phối hợp các tổ chức trong HTCT, các cơ quan, đơn vị, tổ chức xã hội, tôn giáo để xây dựng lực lượng nòng cốt. Tuy nhiên, tác giả chưa đưa ra được nội dung và phương thức lãnh đạo CTDV của tỉnh ủy, lĩnh vực mà luận án quan tâm. - PGS, TS Phạm Hảo (chủ biên, 2009), Một số giải pháp góp phần ổn định và phát triển Tây Nguyên hiện nay [43]… Ngoài ra còn nhiều cuốn sách liên quan khác.
  • 27. 22 . . . Các đề tài khoa học đ nghiệm thu - Ban dân vận Trung ương (MS 01 – 2010, Đề tài độc lập cấp cấp Nhà nước): Nâng cao chất lượng, hiệu quả CTDV của Đảng trong thời kỳ mới, do Hà Thị Khiết làm chủ nhiệm [53]. Đề tài nghiệm thu xếp loại: Xuất sắc. Kết quả nghiên cứu của đề tài đã bổ sung và làm rõ thêm cơ sở lý luận và thực ti n Tăng cường và đổi mới sự lãnh đọa của Đảng, nâng cao chất lượng, hiệu quả CTDV của Đảng trong thời kỳ mới. Nhất là những căn cứ khoa học trong việc xác định đối tượng CTDV, về dân vận, CTDV, chất lượng, hiệu quả CTDV mang tính toàn diện khoa học và thực ti n mà luận án có thể tham khảo, vận dụng. - Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (2012 - 2013-M12- 28-2013): Xây dựng lực lượng nòng cốt làm CTDV trong cộng đồng dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên hiện nay, do TS Nguy n Thế Tư làm chủ nhiệm [96]. Đề tài nghiệm thu xếp loại: Xuất sắc. Đề tài nêu lên tính cấp thiết để ổn định, xây dựng phát triển các tỉnh Tây Nguyên phải xây dựng lực lượng nòng cốt làm CTDV trong cộng đồng DTTS ở Tây Nguyên hiện nay là vấn đề thực sự cấp bách, đòi hỏi nghiên cứu. Xác định đối tượng, mục tiêu, nội dung và đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả xây dựng lực lượng nòng cốt làm CTDV trong cộng đồng DTTS ở Tây Nguyên hiện nay, nội dung luận án có thể tham khảo. - Học viện Chính trị - Hành chính khu vực III (2014 –MSIV5.2 – 2011.26): Quan hệ tộc người ở Tây Nguyên trong thời kỳ đổi mới, do PGS, TS Trương Minh Dục làm chủ nhiệm[18]. Đề tài xếp loại: Xuât sắc. Đề tài tham khảo, kế th a, vận dụng về các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ tộc người ở Tây Nguyên trong thời kỳ đổi mới. Phân tích quan hệ tộc người, các xu hướng vận động quan hệ tộc người ở Tây Nguyên trong thời kỳ đổi mới. Những kinh nghiệm thực ti n về xây dựng và củng cố quan hệ tộc người có ý nghĩa của nó đối với việc hoàn thiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, vân động nhân dân trong bối cảnh đ y mạnh CNH, HĐH ở các tỉnh Tây Nguyên hiện nay. - Học viện Chính trị khu vực III (2015 - Đề tài cấp cơ sở): Đảng bộ tỉnh Gia Lai lãnh đạo xây dựng khối đại đoàn kết các dân tộc từ năm 2001 đến 2010, do TS Trần Tăng Khởi làm chủ nhiệm [55]. Kết quả nghiệm thu xếp loại: Xuất sắc. Đề tài đã làm sáng rõ thêm cơ sở lý luận, cung cấp luận cứ khoa học về những kinh nghiệm xây dựng khối đoàn kết các dân tộc ở Gia Lai để các ban, ngành tỉnh Gia Lai tăng cường xây dựng khối đoàn kết các dân tộc, vận động nhân dân giữ vững ổn định chính trị trong quá trình xây dựng và phát triển bền vững là những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng. Ngoài ra còn một số đề tài khoa học của các cơ quan, đơn vị, cá nhân khác.
  • 28. 23 1.2.3. Các luận văn, luận án đ bảo vệ - Nguy n Thị Tố Uyên (2012), Các tỉnh ủy vùng đồng bằng sông Hồng lãnh đạo đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn giai đoạn hiện nay [105]. Luận án đã khẳng định sự lãnh đạo của các cấp ủy vùng đồng bằng sông Hồng, nhất là các tỉnh ủy, thành ủy là nhân tố quyết định thắng lợi việc đ y nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Đây là nhiệm vụ trọng tâm và trách nhiệm của các cấp ủy tỉnh, thành phố ở đồng bằng sông Hồng trong công cuộc đổi mới hiện nay. T những cơ sở lý luận và thực ti n, tác giả đề xuất bảy giải pháp chủ yếu tăng cường sự lãnh đạo của các tỉnh ủy vùng đồng bằng sông Hồng đ y nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn giai đoạn hiện nay. Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng, kế th a: Một số khái niệm niệm liên quan như lãnh đạo, tỉnh ủy lãnh đạo, trách nhiệm các tỉnh ủy lãnh đạo đ y nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo của các tỉnh ủy đối với nhiệm vụ đ y nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; các tỉnh ủy lãnh đạo, kiện toàn và củng cố HTCT, đ y mạnh việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, huy động và phát huy sức mạnh toàn dân vào công cuộc đ y nhanh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn; cần tuyên truyền cho người dân nhận thức đ ng và thấy rõ những thuận lợi, khó khăn của việc đ y nhanh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn hiện nay [105, tr. 163]. Tuy nhiên, tác giả chưa đề cập nhiều đến nội dung, phương thức các tỉnh ủy lãnh đạo CTDV để đ y nhanh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn hiện nay. - Đặng Trí Thủ (2012), Công tác vận động đồng bào Khmer của đảng bộ xã, phường, thị trấn ở Tây Nam Bộ giai đoạn hiện nay [93]. Luận án đã khái quát, phân tích, hệ thống hóa cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác vận động quần ch ng. Khẳng định MTTQVN và đoàn thể các cấp có vai trò rất quan trọng trong việc tập hợp, thực hiện đại đoàn kết toàn dân, tăng cường mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. MTTQVN và các đoàn thể nhân dân đại diện cho quyền làm chủ và nguyện vọng chính đáng của nhân dân, thể hiện rõ nét chất lượng CTDV, trong đó có đồng bào Khmer nam Bộ. Nêu lên nội dung, phương thức vận động đồng bào Khmer của các đảng bộ xã, phường, thị trấn ở Tây Nam Bộ. Trên cơ sở đánh giá thực trạng, luận án đưa ra các nhóm giải pháp: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể rất quan trọng; chăm lo phát triển kinh tế, nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào Khmer Nam Bộ; đổi mới nội dung, phương thức vận động đồng bào; nhóm giải pháp tổ chức thực hiện; nhóm giải pháp lãnh đạo, chỉ đạo của đảng bộ xã, phường, thị trấn ở
  • 29. 24 các tỉnh Tây Nam Bộ để làm tốt công tác vận động quần ch ng cho đồng bào Khmer Nam Bộ. Luận án có thể nghiên cứu, tham khảo, kế th a kết quả nghiên cứu của luận án nêu trên để vận dụng phù hợp vào nội dung, phương thức lãnh đạo CTDV ở các tỉnh ở Tây Nguyên hiện nay. Với đặc điểm, đặc thù về vị trí địa lý, cư dân, dân tộc, tôn giáo, kinh tế, văn hóa, lịch sử, biên giới. Thống nhất và quán triệt sâu sắc quan điểm cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; động lực th c đ y phong trào quần ch ng là đáp ứng lợi ích thiết thực của nhân dân, kết hợp hài hòa giữa các lợi ích, thống nhất quyền lợi và nghĩa vụ công dân; các hình thức tập hợp nhân dân phải đa dạng; công tác vận động quần ch ng là trách nhiệm của các tổ chức đảng, chính quyền, các đoàn thể nhân dân; đổi mới phương thức vận động đồng bào, ch ý hình thức tuyên truyền miệng, vận động cá biệt [93, tr. 153]. - Nguy n Văn Hào (2012), Tính tiền phong của đội ngũ đảng viên nông thôn các tỉnh Tây Nguyên hiện nay [38]. Luận án đã làm rõ thêm cơ sở lý luận và thực ti n về tính tiền phong, gương mẫu của đảng viên nông thôn Tây Nguyên; đề ra yêu cầu về tính tiền phong của Đảng trên các mặt: lý luận, hành động thực ti n, tổ chức. Tính tiền phong của đảng viên nông thôn Tây Nguyên là ph m chất của người đảng viên cộng sản thể hiện ở sự gương mẫu đi đầu trên các phương diện: ph m chất chính trị, ý thức tổ chức kỷ luật, đạo đức lối sống, tích cực lao động sản xuất, không ng ng học tập nâng cao trình độ, năng lực; thường xuyên tham gia xây dựng đảng bộ, chi bộ và luôn gắn bó với cộng đồng dân tộc trên địa bàn Tây Nguyên được kiểm nghiệm, đánh giá của tổ chức đảng và quần ch ng nhân dân Tây Nguyên. Luận án đã đánh giá thực trạng và đề ra những giải pháp nêu cao tính tiền phong của đội ng đảng viên nông thôn, đảng viên người DTTS ở Tây Nguyên hiện nay. Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng, kế th a: luôn quán triệt, nắm vững, vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về tính tiền phong của người đảng viên trong điều kiện, hoàn cảnh mới; hiểu rõ vai trò của đảng viên nông thôn c ng như nội dung, yếu tố tạo nên tính tiền phong của đội ng đảng viên này; để nâng cao tính tiền phong của đảng viên nông thôn ở Tây Nguyên cần kết hợp với việc kiện toàn, nâng cao chất lượng của HTCT; mở rộng dân chủ, phát huy vai trò của nhân dân trong quản lý, giám sát đảng viên. Việc đánh giá tính tiền phong, nâng cao tính tiền phong của đảng viên nông thôn ở các tỉnh Tây Nguyên phải xuất phát t đặc điểm, điều kiện môi trường hoạt động t ng loại đảng viên để xác định nội dung, hình thức, phương pháp phù hợp. Nâng cao tính tiền phong của đảng viên nông thôn
  • 30. 25 ở Tây Nguyên kết hợp với việc tạo nguồn, quy hoạch cán bộ để tuyên truyền, vận động nhân dân; thực hiện tốt phương châm xây đi đôi với chống . - Trần Thị Hương (2014), Thực hiện nguyên t c Đảng g n bó mật thiết với nhân dân trong giai đoạn hiện nay [49]. Nội dung luận án đã khái quát khá rõ cơ sở lý luận, thực ti n của nguyên tắc Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân trong bối cảnh và điều kiện mới. Tác giả đã phân tích, xây dựng được bộ công cụ nghiên cứu khá hoàn chỉnh, hình thành được các khái niệm liên quan, chỉ ra bản chất, mục đích, nội dung, ý nghĩa, vai trò quan trọng của nguyên tắc Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân. Thông qua đánh giá thực trạng, nguyên nhân và đề xuất các giải pháp, luận án góp phần thiết thực trong việc tăng cường mối quan hệ Đảng với nhân dân, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng, củng cố lòng tin của nhân dân với Đảng và chế độ xã hội chủ nghĩa. Một trong những kết quả của luận án liên quan trực tiếp đến luận án này là chỉ ra được 06 nội dung chủ yếu của nguyên tắc và 9 nội dung của phương thức thực hiện mối quan hệ Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân trong bối cảnh và điều kiện mới. Đây là những đóng góp khá tốt về mặt lý luận, có giá trị tham khảo, vận dụng đối với luận án này. Ngoài ra còn một số luận án tiến sĩ liên quan khác. . .4. Các bài hội thảo khoa học và bài viết đăng trên các báo, tạp chí - Lê Quang Toàn (2013), Một số bài học kinh nghiệm trong công tác tuyên truyền, vận động quần chúng ở các tỉnh Tây Nguyên [89]. Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng, kế th a: trong lãnh đạo, tổ chức thực hiện CTDV cần xác định đ ng đặc điểm các tỉnh ở Tây Nguyên (dân tộc, tôn giáo, biên giới các thế lực thù địch lợi dụng chống phá) để tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với CTDV trong tình hình mới; tạo sức mạnh tổng hợp để phát triển KT - XH, giữ vững quốc phòng, an ninh, giữ vững ổn định chính trị trên địa bàn Tây Nguyên [89, tr. 7]. Quá trình lãnh đạo công tác tuyên truyền, vận động quần ch ng phải ch ý đến đặc thù về bản sắc, truyền thông văn hóa các dân tộc. Thường xuyên kiểm tra, đánh giá đ ng đối tượng quần ch ng, xử lý kịp thời vướng mắc của nhân dân trong thực ti n; tích cực xây dựng Đảng, chính quyền vững mạnh. - PGS, TS Bùi Minh Đạo (2014): Vai trò của một số nhóm xã hội đặc thù già làng, phụ nữ, trí thức của các dân tộc thiểu số tại chỗ Tây Nguyên [102]. Đề tài MS TN3 đã khẳng định vai trò của già làng, đội ng trí thức, phụ nữ người DTTS ở Tây Nguyên chế độ mẫu hệ chính là một trong những đặc trưng tiêu biểu của văn hóa truyền thống. Những năm trở lại đây, khi xã hội phát triển, người đàn ông DTTS là trụ cột gia đình, phụ nữ sát cánh cùng chồng, con, gia đình, địa phương đổi mới tư duy, thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật Nhà nước. Rõ nhất
  • 31. 26 là đổi mới cách làm ăn, lập kế hoạch tính toán sản xuất, xóa đói giảm nghèo, loại bỏ dần hủ tục lạc hậu, xây dựng nếp sống văn hóa mới là nội dung luận án tham khảo, vận dụng[109, tr. 9-10]. - Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum (2016), Chính sách và việc thực hiện chính sách phát triển vùng Tây Nguyên - Thành tựu và một số vấn đề đặt ra [106]. Bài viết hội thảo khoa học đã khái quát một số chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với vùng Tây Nguyên; tỉnh Kon Tum đã cụ thể hóa thành chương trình, kế hoạch và tập trung triển khai đạt được những kết quả có ý nghĩa quan trọng, góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân. Tuy nhiên, do đồng bào DTTS sống rải rác, địa bàn khó khăn nên đồng bào hưởng lợi đầu tư các chính sách của Nhà nước chưa nhiều, khó khăn trong vận động nhân dân. Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng: các cấp ủy đảng tập trung lãnh đạo xóa đói, giảm nghèo, quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên, bảo đảm không gian sinh tồn cho các buôn, làng là vấn đề rất cơ bản [106, tr. 16]. Tổ chức điều tra, xác định cụ thể nguyên nhân đói nghèo của t ng dân tộc trong đồng bào các DTTS để có biện pháp lãnh đạo căn cơ, hiệu quả hơn; tránh lãng phí trong quá trình đầu tư, thực hiện chính sách của Đảng, Nhà nước và địa phương. - Hà Thị Khiết (2010), Nhìn lại chặng đường 80 năm CTDV của Đảng cộng sản Việt Nam [52]. Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng, kế th a: qua các thời kỳ cách mạng Đảng ta luôn đặt CTDV là nhiệm vụ hàng đầu; thường xuyên tuyên truyền, giáo dục, tập hợp quần ch ng thành một lực lượng to lớn, đông đảo, đoàn kết xung quanh Đảng, tham gia các phong trào cách mạng vì độc lập tự do, thống nhất Tổ quốc, vì CNXH, vì hạnh ph c nhân dân. Đồng thời,để đưa cách mạng thành công, Đảng ta trong tổ chức lực lượng cách mạng phải đa dạng, linh hoạt, nhất là thông qua cơ sở cách mạng làm CTDV. Để nhân dân tin tưởng theo Đảng và Bác Hồ, cán bộ, đảng viên phải bám sát dân, dựa vào dân mà tuyên truyền, vận động, hoạt động và sống nên phải làm tốt CTDV. - Thành Nam (2010), CTDV của Đảng thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975)” [72]. Những nội dung luận án có thể tham khảo, vận dụng, kế th a: Chặng đường 30 năm chống Mỹ, cứu nước đã di n ra trong ba giai đoạn cách mạng. Mỗi giai đoạn dưới sự lãnh đạo của Đảng CTDV tập trung gắn với nhiệm vụ cụ thể. Cán bộ dân vận đã phối kết hợp chặt chẽ các đơn vị đi sâu về cơ sở, đến t ng gia đình, người dân để tuyên truyền, giáo dục nhân dân hiểu rõ tình nhiệm vụ mới của cách mạng và động viên tổ chức quần ch ng thực hiện, nhất là ở miền Nam t năm 1961, Bộ Chính trị ra chỉ thị về phương hướng và nhiệm trước mắt của cách mạng miền Nam: đ y mạnh đấu tranh chính trị đồng thời đấu tranh v trang. Tiếp
  • 32. 27 sau đó, các đoàn thể trong MTTQ được củng cố, phát triển làm nòng cốt trong phong trào đấu tranh chống càn quyét, gom dân, lập ấp chiến lược của địch và ngày nay, ch trọng xây dựng lực lượng nòng cốt làm CTDV vẫn còn nguyên giá trị. - PGS,TS Nguy n Thế Tư (2015), Suy nghĩ về thực hành “Dân vận khéo” theo tư tưởng Hồ Chí Minh [97]. Bài viết đã khái quát tư tưởng dân vận khéo của Hồ Chí Minh không chỉ ở hình thức, phương thức CTDV mà còn thể hiện ở nội dung cơ bản, căn cốt mà CTDV phải làm rất thiết thực. Nội dung cụ thể trong phát triển kinh tế, không ng ng nâng cao đời sống các mặt cho nhân dân. Xác định mục tiêu CTDV là làm sao cho nhân dân có cuộc sống ấm no hạnh ph c. Khéo còn thể hiện cả HTCT vào cuộc làm CTDV. Phương thức CTDV phải phù hợp với t ng đối tượng cụ thể. Dân vận khéo trong sinh hoạt của các đoàn thể quần ch ng cần hiểu sâu đặc điểm, tâm lý đoàn viên, hội viên, giai cấp, tầng lớp trong xã hội để tuyên truyền, thuyết phục có hiệu quả để nhân dân tin và làm theo. Những nội dung luận án có thể tham khảo, kế th a, vận dụng: dân vận là phải tập trung chăm lo đời sống mọi mặt cho nhân dân, đây không chỉ là mục tiêu, mà còn là thước đo năng lực lãnh đạo của Đảng, cấp ủy đảng. Nâng cao chất lượng CTDV của Nhà nước - chủ thể quan trọng CTDV của HTCT. Đảng lãnh đạo HTCT, Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật. Phát huy dân chủ đối với nhân dân - một giá trị văn hóa, động lực của sự phát triển. Đổi mới phương thức, phương pháp CTDV, xây dựng đội ng cán bộ dân vận đủ ph m chất, năng lực tận tụy phục vụ, tin dân, gần dân, hiểu dân, trọng dân, học ở dân, có trách nhiệm với dân thì CTDV vận mới đạt hiệu quả. - PGS, TS Trần Thành (2016), Nhân dân làm chủ trong quan hệ “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ [90]. Tác giả nêu rõ quan điểm của Đảng ta, đã coi Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” là “cơ chế chung trong quản lý xã hội . Cơ chế đó một mặt, khẳng định ba thành tố hợp thành, mặt khác chỉ ra tính biện chứng khách quan (ràng buộc, đòi hỏi có nhau và tác động qua lại với nhau) giữa ch ng. Điều mấu chốt nhất trong điều kiện hiện nay, cần thống nhất cao về nhận thức và thực ti n, tính hướng đích của mối quan hệ trong cơ chế tổng thể. Những nội dung luận án có thể tham khảo, kế th a, vận dụng: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý - xét về mặt lý thuyết - là hình thức chủ yếu của nhân dân làm chủ, Đảng và Nhà nước thay mặt nhân dân làm chủ. Để đạt được mục tiêu cao nhất cơ chế Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ phải nâng cao ý thức, năng lực làm chủ của nhân dân. Đảng lãnh đạo xây dựng hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng XHCN làm cơ sở, nền tảng cho chế độ dân chủ XHCN.