SlideShare a Scribd company logo
1 of 173
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
NGUYỄN DUY THUẬN
KHU HỆ CÁ NỘI ĐỊA VÙNG THỪA THIÊN HUẾ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC
Huế, năm 2019
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
NGUYỄN DUY THUẬN
KHU HỆ CÁ NỘI ĐỊA VÙNG THỪA THIÊN HUẾ
Chuyên ngành: Động vật học
Mã số: 9.42.01.03
LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS. VÕ VĂN PHÖ
Huế, năm 2019
i
LỜI CAM ĐOAN
Xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn
của thầy giáo PGS.TS. Võ Văn Phú. Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong
luận án là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho phép sử dụng và chƣa từng đƣợc
công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Những trích dẫn về bảng biểu, kết
quả nghiên cứu của những tác giả khác, tài liệu sử dụng trong luận án đều có nguồn
gốc rõ ràng và trích dẫn theo đúng quy định.
Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2019
Tác giả luận án
Nguyễn Duy Thuận
ii
LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành luận án này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
thầy giáo PGS.TS. Võ Văn Phú, Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học
Huế, ngƣời Thầy đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn trong suốt quá trình học tập, nghiên
cứu và hoàn thành luận án.
Tôi xin phép đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể Giáo sƣ, Phó giáo
sƣ, Tiến sĩ - những ngƣời Thầy trong Bộ môn Động vật học và Khoa Sinh học,
Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế đã cho tôi những bài học cơ bản, những
kinh nghiệm trong nghiên cứu, truyền cho tôi tinh thần làm việc nghiêm túc, đã cho
tôi nhiều ý kiến chỉ dẫn quý báu trong quá trình thực hiện đề tài luận án. Tôi xin
đƣợc bày tỏ sự cảm ơn chân thành đến GS.TS. Mai Đình Yên, trƣờng Đại học
KHTN - ĐHQG Hà Nội; GS.TS. Ngô Đắc Chứng, trƣờng ĐHSP, Đại học Huế;
PGS.TS. Nguyễn Hữu Dực, trƣờng ĐHSP Hà Nội; PGS.TS. Hoàng Đức Huy,
trƣờng Đại học KHTN - ĐHQG thành phố Hồ Chi Minh; PGS.TS. Hoàng Xuân
Quang, Đại học Vinh; PGS.TS. Lê Trọng Sơn, trƣờng ĐHKH, Đại học Huế;
PGS.TS. Nguyễn Văn Thuận, PGS.TS. Trần Quốc Dung, trƣờng ĐHSP, Đại học Huế
đã giúp đỡ về tài liệu nghiên cứu và các ý kiến góp ý cho việc hoàn thiện luận án.
Xin chân thành cảm ơn Ban Đào tạo Đại học Huế; Ban Giám hiệu, Phòng
Đào tạo Sau đại học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế. Quý thầy, cô giáo
trong Bộ môn Tài nguyên sinh vật và Môi trƣờng, Khoa Sinh học trƣờng Đại học
Khoa học, Đại học Huế. Xin cảm ơn sự giúp đỡ cần thiết của Cục Thống kê, Sở
Khoa học và Công nghệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên
Huế, Ban Giám đốc Vƣờn quốc gia Bạch Mã, Ban quan lý Khu bảo tồn thiên nhiên
Phong Điền, UBND các xã, các ngƣ dân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, các sinh
viên đã giúp đỡ tôi thu thập mẫu vật, cung cấp thông tin về tình hình khai thác và
nguồn lợi cá… ở khu vực nghiên cứu trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng
nghiệp đã động viên, giúp đỡ trong suốt thời gian thực hiện luận án này.
Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2019
Tác giả luận án
Nguyễn Duy Thuận
iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BNNPTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
CITES Công ƣớc về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang
dã nguy cấp
cs. Cộng sự
DNA Deoxyribonucleic axit
ĐHKH Đại học Khoa học
ĐHQG Đại học Quốc gia
ĐHSP Đại học Sƣ phạm
et al. Và những ngƣời khác
IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế
KBT Khu bảo tồn
KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên
KHTN Khoa học tự nhiên
KT-XH Kinh tế - Xã hội
KVNC Khu vực nghiên cứu
NST Nhiễm sắc thể
PTBV Phát triển bền vững
QĐ Quyết định
QH Quốc hội
SĐVN Sách đỏ Việt Nam
Stt Số thứ tự
Tb Trung bình
TL Tỷ lệ
TTH Thừa Thiên Huế
TT Thông tƣ
TTLT Thông tƣ liên tịch
UBND Ủy ban nhân dân
VQG Vƣờn quốc gia
XHCN Xã hội Chủ nghĩa
iv
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... iii
MỤC LỤC................................................................................................................. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH......................................................................................... ix
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................1
2. Mục tiêu ..............................................................................................................2
3. Nội dung nghiên cứu...........................................................................................2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận án ...............................................2
5. Đóng góp mới của luận án..................................................................................3
Chƣơng 1. TỔNG QUAN .........................................................................................4
1.1. LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU CÁ NỘI ĐỊA ...........................................................4
1.1.1. Lƣợc sử nghiên cứu khu hệ và thành phần loài cá nội địa ở Việt Nam............4
1.1.2. Về công bố loài mới....................................................................................13
1.2. LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU KHU HỆ CÁ Ở THỪA THIÊN HUẾ ...................14
1.3. VỀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÁ NƢỚC NGỌT Ở VIỆT NAM .....17
1.4. ĐỊA LÝ PHÂN BỐ CÁ NƢỚC NGỌT MIỀN TRUNG VIỆT NAM..............20
1.4.1. Các quan điểm về địa lý phân bố cá nƣớc ngọt miền Trung Việt Nam..........20
1.4.2. Thừa Thiên Huế trong vùng phân bố chuyển tiếp địa động vật cá nƣớc
ngọt miền Trung...................................................................................................21
1.5. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI THỪA THIÊN HUẾ ....22
1.5.1. Điều kiện tự nhiên.......................................................................................22
1.5.2. Khí hậu, Thủy văn ......................................................................................23
1.5.3. Tài nguyên sinh vật.....................................................................................26
1.5.4. Điều kiện về kinh tế - xã hội.......................................................................27
Chƣơng 2. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU.........................................................................................................29
2.1. THỜI GIAN .......................................................................................................29
v
2.2. ĐỊA ĐIỂM .........................................................................................................29
2.3. TƢ LIỆU NGHIÊN CỨU ..................................................................................29
2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................29
2.4.1. Phƣơng pháp hồi cứu tài liệu......................................................................29
2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ngoài thực địa ....................................................31
2.4.3. Phƣơng pháp phân tích mẫu, định loại cá trong phòng thí nghiệm............33
2.4.4. Phƣơng pháp định loại cá ...........................................................................38
2.4.5. Hệ thống phân loại......................................................................................39
2.4.6. Nhận xét mối quan hệ thành phần loài và tính chất địa lý động vật khu hệ
cá nội địa Thừa Thiên Huế ...................................................................................39
2.4.7. Đánh giá tác động của các hoạt động phát triển KT-XH đến nguồn lợi cá40
2.4.8. Xử lý số liệu................................................................................................40
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................................41
3.1. THÀNH PHẦN LOÀI VÀ CẤU TRÚC CỦA KHU HỆ CÁ NỘI ĐỊA THỪA
THIÊN HUẾ..............................................................................................................41
3.1.1. Danh lục thành phần loài ............................................................................41
3.1.2. Cấu trúc thành phần loài.............................................................................57
3.1.3. Nhóm cá ƣu thế...........................................................................................63
3.1.4. Ghi nhận mới cho khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế................................66
3.1.5. Các loài cá có giá trị bảo tồn ở khu vực nghiên cứu ..................................67
3.1.6. Các loài cá có giá trị kinh tế .......................................................................79
3.1.7. Cá đƣợc sử dụng làm thiên địch .................................................................83
3.1.8. Cá nuôi làm cảnh ........................................................................................85
3.1.9. Các loài cá nuôi thƣơng phẩm ....................................................................87
3.1.10. Các loài cá ngoại lai..................................................................................90
3.2. SỰ THAY ĐỔI VỊ TRÍ CÁC BỘ, HỌ TRONG HỆ THỐNG PHÂN LOẠI VÀ
CẬP NHẬT MỚI TÊN LOÀI CÁ NỘI ĐỊA THỪA THIÊN HUẾ............................93
3.2.1. Sự thay đổi vị trí các bộ, họ cá trong hệ thống phân loại hiện đại .............93
3.2.2. Cập nhật các synonym tên loài cho Khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế..103
3.3. TÍNH CHẤT ĐỊA LÝ ĐỘNG VẬT KHU HỆ CÁ NỘI ĐỊA THỪA THIÊN
HUẾ ........................................................................................................................109
3.3.1. Đặc tính phân bố của cá nội địa Thừa Thiên Huế ....................................109
vi
3.3.2. So sánh thành phần loài khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế so với một số
khu hệ cá khác.....................................................................................................114
3.3.3. Nhận xét tính chất địa lý động vật cá nƣớc ngọt Thừa Thiên Huế...........116
3.4. ĐA DẠNG SINH THÁI KHU HỆ CÁ NỘI ĐỊA THỪA THIÊN HUẾ.........117
3.4.1. Phân bố cá theo thủy vực..........................................................................118
3.4.2. Phân bố các nhóm sinh thái cá theo nguồn gốc........................................122
3.5. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KT-XH
ĐẾN NGUỒN LỢI CÁ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PTBV.................................117
3.5.1. Giá trị nguồn lợi cá ở Thừa Thiên Huế.....................................................125
3.5.2. Tác động của việc quy hoạch thủy điện đến nguồn lợi cá........................129
3.5.3. Tác động của các hệ thống công trình thủy lợi, đê bao ............................131
3.5.4. Phƣơng thức khai thác và sử dụng nguồn lợi thủy sản.............................133
3.5.5. Nguyên nhân suy giảm nguồn lợi.............................................................135
3.5.6. Đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển nguồn lợi cá........................137
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ...................................................................................141
1. KẾT LUẬN.........................................................................................................141
2. ĐỀ NGHỊ ............................................................................................................142
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐÃ CÔNG BỐ ..143
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................144
PHỤ LỤC
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Số lƣợng thành phần loài cá nƣớc ngọt ở các khu hệ cá miền Bắc, miền
Trung và miền Nam Việt Nam giai đoạn (1975 - 1995)............................7
Bảng 1.2. Số lƣợng loài cá nƣớc ngọt ở Việt Nam đƣợc công bố giai đoạn từ (1995 -
2000)...........................................................................................................9
Bảng 1.3. Số lƣợng các loài mới đƣợc công bố giai đoạn (1881 - 2016) .................13
Bảng 1.4. Hệ thống phân loại cá đƣợc sử dụng ở Việt Nam từ năm 1978 đến nay..17
Bảng 1.5. Nhiệt độ (0
C) trung bình tháng trong năm 2016.......................................24
Bảng 1.6. Lƣợng mƣa (mm) trung bình tháng trong năm 2016................................25
Bảng 1.7. Độ ẩm (%) không khí tƣơng đối trung bình tháng trong năm 2016.........25
Bảng 1.8. Số giờ nắng trung bình tháng trong năm 2016 .........................................25
Bảng 3.1. Danh lục thành phần loài cá nội địa Thừa Thiên Huế..............................42
Bảng 3.2. Tỉ lệ các họ, giống và loài trong các bộ của khu hệ cá nội địa
Thừa Thiên Huế........................................................................................57
Bảng 3.3. Số lƣợng và tỉ lệ các giống, loài trong các họ ở khu hệ cá nội địa
Thừa Thiên Huế........................................................................................59
Bảng 3.4. Các bộ, họ có số loài ƣu thế ở khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế...........64
Bảng 3.5. Danh sách các loài ghi nhận mới cho khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế
..................................................................................................................66
Bảng 3.6. Các loài cá có giá trị bảo tồn ở khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế .........75
Bảng 3.7. Các loài cá có giá trị kinh tế ở khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế ..........80
Bảng 3.8. Danh sách các loài cá nội địa Thừa Thiên Huế có vai trò thiên địch.......84
Bảng 3.9. Danh sách các loài cá nội địa Thừa Thiên Huế đƣợc nuôi làm cảnh .......85
Bảng 3.10. Danh sách các loài cá nuôi thƣơng phẩm ở Thừa Thiên Huế.................88
Bảng 3.11. Danh sách các loài cá ngoại lai ở Thừa Thiên Huế ................................90
Bảng 3.12. Danh sách các loài cá ngoại lai xâm hại và có nguy cơ xâm hại ở khu hệ
cá nội địa Thừa Thiên Huế.......................................................................92
Bảng 3.13. Sắp xếp cá nội địa Thừa Thiên Huế theo quan điểm của các tác giả
Nelson et al. (2016), Eschmeyer (2017) và Betancur et al. (2017) .........93
viii
Bảng 3.14. Hệ thống phân loại sử dụng cho khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế ...101
Bảng 3.15. Danh sách các loài cá nội địa Thừa Thiên Huế đƣợc cập nhật mới tên
khoa học .................................................................................................104
Bảng 3.16. Danh sách các loài cá phân bố rộng .....................................................110
Bảng 3.17. Danh sách các loài cá đặc hữu ở khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế...113
Bảng 3.18. Chỉ số tƣơng đồng (Sorensen) về thành phần loài khu hệ cá nội địa Thừa
Thiên Huế và các khu hệ cá khác...........................................................114
Bảng 3.19. Số lƣợng loài cá ở các thủy vực trong khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế
................................................................................................................118
Bảng 3.20. Số lƣợng loài của các nhóm cá theo nguồn gốc trong thành phần loài ở
khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế .........................................................123
Bảng 3.21. Danh sách các nhà máy và tiềm năng thủy điện của hệ thống sông ở
Thừa Thiên Huế......................................................................................130
Bảng 3.22. Các loại ngƣ cụ và năng suất bình quân khai thác thủy sản ở
Thừa Thiên Huế......................................................................................134
ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1. Biểu đồ số lƣợng loài và loài mới đƣợc công bố trong giai đoạn từ (1881
- 1937) ........................................................................................................5
Hình 1.2. Biểu đồ số loài cá nƣớc ngọt tại các khu hệ của Việt Nam giai đoạn (1975
- 1995) ........................................................................................................8
Hình 2.1. Các vị trí thu mẫu sử dụng trong nghiên cứu............................................30
Hình 2.2. Tên các bộ phận trên cơ thể của cá xƣơng................................................34
Hình 2.3. Chỉ dẫn các số đo hình thái cá xƣơng .......................................................34
Hình 2.4. Chỉ dẫn đếm gai, tia không phân nhánh, tia phân nhánh của vây cá xƣơng
(nguồn: Rainboth, 1996) ..........................................................................35
Hình 2.5. Hình dạng vây đuôi cá xƣơng (nguồn: Chaiwut, 2015) ...........................36
Hình 2.6. Vị trí đếm các loại vảy ở cá xƣơng (nguồn: Chaiwut, 2015) ...................36
Hình 2.7. Vị trí các loại râu ở cá xƣơng (nguồn: Chaiwut, 2015)............................37
Hình 2.8. Vị trí miệng ở cá xƣơng (nguồn: Chaiwut, 2015).....................................37
Hình 3.1. Biểu đồ so sánh số bộ và họ của cá nội địa Thừa Thiên Huế theo các tác
giả Nelson et al. (2016), Eschmeyer (2017) và Betancur et al. (2017) ...96
Hình 3.2. Biểu đồ tỷ lệ các yếu tố phân bố thuộc nhóm cá phân bố rộng ở khu hệ cá
nội địa Thừa Thiên Huế..........................................................................113
Hình 3.3. Sơ đồ so sánh mức độ tƣơng đồng (Sorensen) về thành phần loài khu hệ
cá Thừa Thiên Huế và các khu hệ cá khác.............................................115
Hình 3.4. Biểu đồ tỷ lệ về tính chất địa lý động vật trong thành phần loài ở khu hệ
cá nội địa Thừa Thiên Huế.....................................................................116
Hình 3.5. Biểu đồ số loài cá phân bố ở các dạng thủy vực trong khu hệ cá nội địa
Thừa Thiên Huế......................................................................................122
Hình 3.6. Đập Cửa Lác và đập Thảo Long ở Thừa Thiên Huế...............................132
1
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Việt Nam với tổng diện tích lãnh thổ (phần đất liền) 331.690 km2
[88] nằm
trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á, có vùng biển (bao gồm các đảo, quần
đảo) rộng hơn ba lần diện tích đất liền, với đƣờng bờ biển dài 3.260 km trải dài 13
vĩ độ từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang) [88], có hệ thống các
thủy vực nƣớc ngọt nội địa phong phú và đa dạng gồm sông, suối, đầm phá, hồ,
vùng đất ngập nƣớc… chứa trong mình nguồn tài nguyên nƣớc phong phú. Do các
mặt nƣớc đa dạng lại phân bố ở nhiều loại hình, độ cao và vùng sinh thái khác
nhau nên Việt Nam có nguồn lợi cá nƣớc ngọt nội địa rất đa dạng và độc đáo.
Thừa Thiên Huế là nơi hội tụ đầy đủ các thế mạnh về biển, đầm phá, đồng
bằng, đồi núi; là nơi chuyển tiếp giữa hai vùng khí hậu Bắc và Nam của Việt
Nam, giới hạn ngăn cách bởi đèo Hải Vân; có hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai
lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á, cùng với hệ thống các di tích là điểm đến
hấp dẫn cho du khách trong và ngoài nƣớc. Bên cạch thế mạnh về du lịch, Thừa
Thiên Huế còn có thế mạnh về phát triển thủy sản đặc biệt là nghề cá; Có thể
xem hệ thống sông, suối, đầm phá là bảo tàng sống về thành phần loài, nguồn
cung cấp thực phẩm tƣơi sống cho ngƣời dân trong vùng và đóng vai trò quan
trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế. Nghiên cứu khu hệ cá nội địa Thừa
Thiên Huế góp phần cung cấp các dẫn liệu khoa học cho việc hình thành Động
vật chí Việt Nam, vùng miền Trung, đồng thời đóng góp thực tiễn cho nghề cá,
một thế mạnh kinh tế của tỉnh Thừa Thiên Huế.
Xét trên toàn lãnh thổ Việt Nam, nghiên cứu khu hệ cá đã đƣợc tiến hành và
đạt kết quả quan trọng ở khu vực miền Bắc và miền Nam của đất nƣớc. Trong
những năm gần đây công tác điều tra, nghiên cứu nguồn lợi cá đã đƣợc mở rộng ở
các đầm phá, cửa sông ven biển và một số sông trên địa bàn các tỉnh miền Trung và
Tây Nguyên. Riêng khu hệ cá Thừa Thiên Huế công tác điều tra mới chỉ dừng lại ở
các con sông đơn lẻ và đầm phá mà chƣa có tính hệ thống, chƣa đề cập đến thành
phần loài cho toàn bộ khu hệ, nhận xét về tính chất địa lý động vật cho cá nội địa
2
vùng Thừa Thiên Huế. Với những lý do đó, đồng thời để góp phần hoàn thiện công
tác điều tra nguồn lợi, đánh giá độ đa dạng sinh học cá; đáp ứng yêu cầu nghiên cứu
về nhóm động vật này cho công tác giảng dạy, phát triển bền vững nghề cá ở khu
vực và hoàn chỉnh danh lục cá nƣớc ngọt, chúng tôi đã chọn đề tài: “Khu hệ cá nội
địa vùng Thừa Thiên Huế”.
2. MỤC TIÊU
- Lập đƣợc danh lục thành phần loài, mức độ đa dạng trong các đơn vị phân
loại, đặc điểm phân bố của các loài cá ở khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế.
- Xác định đƣợc mối quan hệ về tính chất địa lý động vật cá nội địa vùng
Thừa Thiên Huế. Đánh giá tác động của các hoạt động phát triển KT - XH đến
nguồn lợi cá.
- Đề xuất đƣợc các biện pháp bảo tồn, khai thác hợp lý nguồn lợi cá nội địa ở
Thừa Thiên Huế.
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Xác định thành phần loài, phân tích tính đa dạng của khu hệ cá nội địa
Thừa Thiên Huế.
- Mức độ tƣơng đồng về thành phần loài cá ở khu hệ cá nội địa Thừa Thiên
Huế với các khu hệ cá của Việt Nam. Nhận xét tính chất địa lý động vật cá nội địa
Thừa Thiên Huế.
- Đặc điểm phân bố của các loài cá theo sinh cảnh, loại hình thủy vực, các
loài cá theo nguồn gốc ở khu vực nghiên cứu.
- Hiện trạng khai thác, bảo vệ nguồn lợi cá ở KVNC. Phân tích tổng hợp các
yếu tố ảnh hƣởng đến nguồn lợi cá, đề xuất các nhóm biện pháp bảo vệ và khai thác
hợp lý nguồn lợi cá nội địa Thừa Thiên Huế.
4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
- Kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp các dẫn liệu khoa học cập nhật về
hiện trạng khu hệ cá nội địa ở Thừa Thiên Huế.
- Kết quả nghiên cứu và các kiến nghị là cơ sở khoa học quan trọng giúp các
cơ quan quản lý các cấp trong việc quy hoạch, bảo tồn, khai thác hợp lý và phát
triển bền vững nguồn lợi cá.
- Cung cấp bộ sƣu tập mẫu cá phục vụ cho nghiên cứu, đối chiếu và giảng
dạy tại trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế.
3
5. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
- Xác định đƣợc danh lục và các thông tin liên quan về thành phần loài cá ở
khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế gồm 272 loài thuộc 167 giống, 71 họ của
31 bộ thuộc 02 lớp cá Sụn - Chondrichthyes và lớp cá Vây tia - Actinopterygii. Ghi
nhận bổ sung cho khu hệ 19 loài.
- Xác định sự thay đổi vị trí các bộ, họ cá trong hệ thống phân loại; đề xuất
hệ thống phân loại theo quan điểm phát sinh chủng loại và cập nhật thay đổi mới tên
loài cho cá nội địa Thừa Thiên Huế.
- Cung cấp dẫn liệu ban đầu về đặc điểm phân bố các loài cá tại KVNC theo:
Dạng hình thủy vực, sinh cảnh của sông và nhóm sinh thái theo độ mặn của môi
trƣờng nƣớc.
- Cung cấp dẫn liệu góp phần đƣa ra nhận định tính chất địa lý động vật cá
nƣớc ngọt nội địa vùng Thừa Thiên Huế nằm trong khu phân bố chuyển tiếp cá
nƣớc ngọt miền Trung, các loài mang yếu tố phía Bắc chiếm ƣu thế.
- Xác định các công trình thủy điện, đập ngăn mặn và khai thác bằng phƣơng
tiện hủy diệt là 2 nguyên nhân chính, ảnh hƣởng tiêu cực đến sự biến động về thành
phần, phân bố và nguồn lợi của các loài cá ở KVNC. Đề xuất những biện pháp khai
thác hợp lý, bảo vệ và phát triển bền vững nguồn lợi cá ở KVNC.
4
Chƣơng 1. TỔNG QUAN
1.1. LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU CÁ NỘI ĐỊA
1.1.1. Lƣợc sử nghi n cứu khu hệ v th nh phần lo i cá nội địa ở Việt Nam
Đã từ lâu, cá gắn liền với đời sống con ngƣời, nó là nguồn thức ăn giàu đạm
và đƣợc nhiều ngƣời ƣa thích trong bữa ăn hàng ngày. Chính vì vậy nghề cá (bao
gồm cả nuôi và khai thác) cũng có từ lâu đời. Cách đây hàng chục vạn năm, con
ngƣời đã sản xuất ra những công cụ đánh bắt cá ở các vực nƣớc xung quanh để làm
thực phẩm. Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy nhiều lƣỡi câu bằng đá, bằng xƣơng,
cùng với các hình vẽ đánh bắt cá của ngƣời xƣa. Nghề cá đã kéo theo hàng loạt các
nghiên cứu về cá nhƣ: nghiên cứu khu hệ cá, thành phần loài, sinh học cá, sinh thái
các loài cá có giá trị kinh tế, bảo tồn và phát triển bền vững nguồn lợi. Các hoạt
động nghiên cứu gắn liền với lịch sử phát triển của đất nƣớc.
1.1.1.1. Giai đoạn trước năm 1945
Ở Việt Nam, nghề cá đã có từ thời phong kiến, song đó chỉ là những hoạt
động làm nƣớc mắm, chế biến cá, khai thác cá… Từ nửa cuối thế kỷ XIX nhiều nhà
tự nhiên học đã điều tra, khảo sát tài nguyên cá, tiêu biểu có các tác giả: Henry
(1865); Sauvage (1881, 1884, 1877, 1878); Tirant (1883, 1885, 1929); Vaillant
(1891, 1892, 1904); Pellegrin (1906, 1907, 1923, 1928, 1932, 1934); Worman (1925),
Gruvel (1925); Chabanaud (1926), Bourret (1927); Chevey (1930, 1932, 1933, 1934,
1937); Rendahl (1937, 1943); Fang (1942, 1943)... công bố về thành phần loài hoặc
mô tả loài mới. Điển hình một số công trình: “Nghiên cứu khu hệ cá châu Á và mô tả
một số loài cá ở Đông Dƣơng” của Sauvage đƣợc công bố năm 1881, công trình đã
thống kê đƣợc 139 loài cá chung cho toàn Đông Dƣơng và mô tả 2 loài mới cho miền
Bắc Việt Nam. Sauvage (1884) đã công bố 10 loài ở Hà Nội, trong đó có 7 loài mới.
Vallant (1891) đã khảo sát thực địa và mô tả chi tiết 6 loài trong đó có 4 loài mới ở
Lai Châu, năm 1904 ông đã thu thập và mô tả 5 loài cá ở sông Kỳ Cùng, công bố 1
loài mới. Năm 1907, Đoàn Thƣờng trực khoa học Đông Dƣơng công bố 29 loài, mô
tả 2 loài mới cho khu hệ cá Hà Nội; năm 1934 bổ sung 33 loài. Trong các tác giả
ngƣời nƣớc ngoài nghiên cứu về cá ở Việt Nam giai đoàn này thì Chevey có nhiều
5
công trình tiêu biểu: Năm 1932 công bố danh sách hệ động vật Đông Dƣơng, trong
đó công bố 375 loài cá, mô tả 8 loài cá mới [170]; năm 1934, ông đã chỉnh lý và bổ
sung synonym cho danh sách cá Thừa Thiên Huế của Tirant (1883) [171]; năm
1937, ông công bố đã bắt đƣợc cá Chình nhật (Anguilla japonica) ở sông Hồng
[172]. Cũng trong năm 1937 Chevey và Lemasson với công trình “Góp phần nghiên
cứu các loài cá nƣớc ngọt miền Bắc Việt Nam” đã công bố 98 loài thuộc 14 họ, 08
bộ cá nƣớc ngọt miền Bắc Việt Nam với các thông tin: synonym, số đo, số đếm,
khóa định loại và hình ảnh minh họa, công bố 4 loài mới [172]. Đây là công trình
tổng hợp đầy đủ nhất về cá nƣớc ngọt miền Bắc Việt Nam lúc bấy giờ.
H nh 1.1. Biểu đồ số lƣợng lo i v lo i mới đƣợc c ng ố trong giai đo n
từ (1881 - 1937)
Trong khoảng thời gian từ năm 1938 đến năm 1945 là giai đoạn đấu tranh
giành chính quyền nên công tác nghiên cứu cá ở nƣớc ta bị gián đoạn.
Nhận xét:
- Thời kỳ từ cuối thế kỷ XIX cho ến năm 1945 nghiên c u c Vi t Nam
ph n n o ng ời n c ngoài th c hi n C c nghiên c u ch yếu tập trung c ng ố
số ng oài và m t oài m i cho khu h C c m u chu n u tr t i o tàng
aris n c h p
- Số oài m i c c ng ố ch a nhi u, nguyên nh n c c nghiên c u giai
o n này ch yếu tập trung vào kh o s t m i cho khu h , ch a c ph ng ti n k
thuật hi n i x c nh oài m i (h nh 1 1)
- C c nghiên c u v nguồn i ch a c th c hi n
0
50
100
150
200
250
300
350
400
1881 1883 1884 1891 1904 1907 1932 1934 1937
2 5 7 4 1 2 8 4
139
70
10 6 5
29
375
33
98
Loài mới
Số lƣợng loài
Số lƣợng
Năm
6
1.1.1.2. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975
Giai đoạn này công tác nghiên cứu cá nƣớc ngọt ở miền Bắc Việt Nam do các
cơ quan, tổ chức trong nƣớc thực hiện: Trạm nghiên cứu thủy sản nƣớc ngọt Đình
Bảng thuộc Tổng cục Thủy sản, Khoa Sinh học - Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội
(nay là trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội) và trƣờng Đại
học Thủy sản (nay là trƣờng Đại học Nha Trang) đã tiến hành điều tra ở các vùng
sinh thái Đông - Bắc, Tây - Bắc và Bắc Trung bộ với các loại hình thủy vực khác
nhau nhƣ: sông, suối, hồ chứa, đầm, ao, ruộng... Trong 30 sông, suối và khoảng 25
đầm, hồ, đập nƣớc lớn đã đƣợc điều tra thì các thủy vực: sông Đà, sông Cầu, sông
Chảy, sông Lô, sông Gâm, sông Châu Giang, sông Ninh Cơ, sông Bắc Hƣng Hải;
Các hồ, đầm, hồ chứa: hồ Thác Bà, hồ Ba Bể, hồ Tây, hồ Quán Sơn, Suối Hai, Đại
Lải, Vân Trục đã đƣợc điều tra kỹ. Giai đoạn này ở miền Bắc có các công trình tiêu
biểu của tác giả: Đào Văn Tiến và Mai Đình Yên (1958) “Dẫn liệu sơ bộ ngƣ giới
Ngòi Thia”; Đào Văn Tiến, Đặng Ngọc Thanh, Mai Đình Yên (1961) “Điều tra
nguồn lợi sinh vật Hồ Tây”; Mai Đình Yên (1962) “Sơ bộ điều tra thành phần, nguồn
gốc và phân bố của quần thể cá sông Hồng”; Nguyễn Văn Hảo (1964) “Dẫn liệu
nguồn lợi cá hồ Ba Bể”; Hoàng Duy Hiệp, Nguyễn Văn Hảo (1964) “Kết quả điều tra
nguồn lợi cá sông Thao”; Đoàn Lệ Hoa, Phạm Văn Doãn (1971) “Sơ bộ điều tra
nguồn lợi cá sông Mã”; Bănărescu (1967, 1970, 1971) “Nghiên cứu phân họ cá
Mƣơng - Cultrinae” [25]. Ở miền Nam các công trình nghiên cứu cá vào thời điểm
này ít hơn ở miền Bắc, một số công bố do cán bộ khoa học ngƣời Việt Nam và
ngƣời nƣớc ngoài thực hiện nhƣ: Yamamura (1966); Kawamoto, Nguyễn Viết
Trƣơng và Trần Thị Túy Hoa (1972); Taki (1974). Tiêu biểu công trình của Trần
Ngọc Lợi và Nguyễn Cháu (1964), đã mô tả chi tiết về kích thƣớc và khối lƣợng,
phân bố, mùa vụ, ngƣ cụ và giá trị của một số loài cá có giá trị kinh tế [173].
Nhận xét:
- C c nghiên c u v c n c ng t Vi t Nam giai o n này ch yếu i u tra c
n nguồn i (c ng ố c c n i u an u v thành ph n oài), tập trung nghiên c u
c c khu h ph a c và ph a Nam C c th y v c ruộng úa ch a c i u tra, các
vùng xa nh Hà Giang, Lai Ch u, M ng C i, Qu ng nh, Qu ng Tr , Thừa Thiên
Huế, Tây Nguyên còn nhi u i m tr ng ch a c nghiên c u.
7
- Nghiên c u giai o n này ch yếu do c c tổ ch c và các nhà khoa h c c a
Vi t Nam th c hi n
- c nh ng c ng tr nh nghiên c u chuyên s u v h nh th i, sinh h c, sinh
th i và gi tr kinh tế c a một số nh m oài.
- o i u ki n t n c ang trong thời kỳ chiến tranh, thiếu v c s vật
ch t và ội ng chuyên gia nên h u nh kh ng c c c c ng ố v oài m i.
1.1.1.3. Giai đoạn từ năm 1975 đến nay
- Trong c c năm từ 1975 ến 1995 à giai o n x y ng t n c sau chiến
tranh. Nghiên cứu khu hệ cá đã đƣợc mở rộng cả về quy mô và diện tích vùng nƣớc
từ Bắc đến Nam (bảng 1.1 và hình 1.2). Một số kết quả nghiên cứu tiêu biểu: Mai
Đình Yên (1978) trên cơ sở các số liệu thu thập đƣợc từ các kết quả nghiên cứu
trƣớc đây của mình đã xuất bản sách “Định loại cá nƣớc ngọt các tỉnh phía Bắc Việt
Nam”, tác giả đã lập danh lục, mô tả chi tiết, lập khóa định loại, đặc điểm phân bố
và giá trị kinh tế của 201 loài cá nƣớc ngọt ở miền Bắc Việt Nam [109]. Mai Đình
Yên và cs. (1979) đã xuất bản sách “Ngƣ loại học” [110]. Nguyễn Thái Tự (1983)
với công trình “Khu hệ cá lƣu vực sông Lam” đã công bố 157 loài cá [100]. Cùng tác
giả Mai Đình Yên và cs. (1992) xuất bản cuốn sách “Định loại các loài cá nƣớc ngọt
Nam Bộ” đã lập danh lục, mô tả chi tiết, lập khóa định loại cho 255 loài cá ở Nam
Bộ Việt Nam [111].
Bảng 1.1. Số lo i cá nƣớc ngọt ở khu hệ miền Bắc, miền Trung, Tây Nguyên v
miền Nam Việt Nam giai đo n (1975 - 1995)
Stt
Miền
Bắc
Miền Trung Miền
Nam
Tây
NguyênS.L S.H S.TB S.TK S.V S.Co S.B S.Ca
1 201 157 58 85 47 34 43 48 25 255 82
Ghi chú: SL - số ng; S L - s ng Lam; S H - s ng H ng; S T - s ng Thu ồn; S T - sông Trà húc;
S V - s ng V ; S Co - sông Côn; S.B - sông Ba; S.Ca - s ng C i
8
H nh 1.2. Biểu đồ số lo i cá nƣớc ngọt t i các khu hệ của
Việt Nam giai đo n (1975 - 1995)
Nhận xét: Nh ng nghiên c u toàn i n v c trong giai o n này c y
m nh và c nh ng c tiến quan tr ng Tuy nhiên, ph n n các công trình nghiên
c u chỉ tập trung h sinh th i c a c c th y v c nội a ph a c và ph a Nam, n i
g n nh ng trung t m nghiên c u quốc gia v th y s n C c vùng ven i n và c c
th y v c n c ng t mi n Trung, c c khe suối vùng núi v n ch a c nghiên c u
- Giai o n từ năm 1995 ến năm 2000: Song song với điều tra, nghiên cứu
khu hệ cá ở miền Bắc và miền Nam, giai đoạn này các thuỷ vực ở miền Trung và Tây
Nguyên đã đƣợc tập trung nghiên cứu, tiêu biểu có các công trình: Năm 1994,
Nguyễn Hữu Dực và Mai Đình Yên đã công bố loài cá mới (cá Dầy - Cyprinus
centralus) cho khoa học đƣợc tìm thấy ở miền Trung Việt Nam [21]. Nguyễn Hữu
Dực (1995) với công trình luận án Tiến sĩ “Góp phần nghiên cứu khu hệ cá nƣớc ngọt
Nam Trung bộ Việt Nam” đã mô tả, lập khóa định loại cho 134 loài cá nƣớc ngọt
vùng Nam Trung bộ [13]. Năm 1997, Nguyễn Hữu Dực đã công bố loài cá Sao mới
thuộc giống (Lissochilus) ở Thừa Thiên Huế [14], Nguyễn Đình Mão (1998) công bố
184 loài cá ở đầm phá ven biển Nam Trung bộ [55]. Tiếp nối thành công trong việc
công bố thành phần loài ở miền Trung và Tây Nguyên, năm 1999 Vũ Trung Tạng với
công trình khoa học “Thành phần các loài cá ở đầm Trà Ổ và sự biến đổi của nó liên
quan tới diễn thế của đầm” đã công bố 67 loài thuộc 28 họ của 12 bộ [85]. Nguyễn
0
50
100
150
200
250
300
S. Lam S.
Hƣơng
S. Thu
Bồn
S. Trà
Khúc
S. Vệ S. Côn S. Ba S. Cái
Miền
Bắc
Miền Trung Miền
Nam
Tây
Nguyên
201
157
58
85
47
34
43 48
25
255
82
Khu hệ
Số lƣợng
9
Thái Tự và cs. (1999) công bố kết quả nghiên cứu “Khu hệ cá Phong Nha” với 72
loài [102]; Nguyễn Văn Hảo và Võ Văn Bình (1999) công bố 160 loài cá ở sông Lô
và sông Gâm [28]. Nguyễn Thị Thu Hè (2000) với công trình “Điều tra khu hệ cá của
các sông suối Tây Nguyên” đã công bố 160 loài thuộc 84 giống, 28 họ và 10 bộ cá
[37]. Võ Văn Phú và Nguyễn Trƣờng Khoa (2000) công bố 83 loài thuộc 56 giống,
39 họ của 12 bộ cá ở sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị [50].
Bảng 1.2. Số lƣợng lo i cá nƣớc ngọt ở Việt Nam giai đo n (1995 - 2000)
Stt Thời gian
Vƣờn
quốc gia
Hồ
Chứa
Sông
Đầm -
phá
Khu hệ
1 1995 - - 134 - Nam Trung bộ [13]
2 1995 - 1997 - - - 163 Đầm - phá Thừa Thiên Huế [62]
3 1999
1 - - 160 - Sông Lô và sông Gâm [28]
2 - 68 - - Hồ chứa Thác Bà [25]
3 - - - 67 Đầm Trà Ổ [85]
5 68 - - - Vƣờn quốc gia Bến En [25]
6 72 - - - Phong Nha - Kẻ Bàng [102]
7 - - - 171 Tam Giang - Cầu Hai [65]
4 2000
1 - - - 151 Đầm Lăng Cô [64]
2 - - 83 - Sông Thạch Hãn [50]
3 - - 160 - Sông suối Tây Nguyên [37]
Trong giai đoạn này có 05 luận án Tiến sĩ nghiên cứu về cá nƣớc ngọt Việt
Nam của các tác giả: Mai Đình Yên (1981) tập hợp các công trình nghiên cứu của
chính tác giả đã nghiên cứu về cá nƣớc ngọt ở các tỉnh phía Bắc; Nguyễn Thái Tự
(1983) với công trình “Khu hệ cá lƣu vực sông Lam”; Nguyễn Hữu Dực (1995) “Góp
phần nghiên cứu cá nƣớc ngọt Nam Trung Bộ”; Võ Văn phú (1995) “Nghiên cứu khu
hệ cá và đặc điểm sinh học của 10 loài cá kinh tế đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế” và
Nguyễn Thị Thu Hè (2000) “Điều tra khu hệ cá của một số sông suối Tây Nguyên”.
Nhận xét:
1. Nghiên c u c giai o n 1995 - 2000 c quan t m và chú tr ng h n,
th hi n qua c c c ng tr nh c ng ố c a c c t c gi . Số ng oài c c ng ố t i
c c khu h nhi u h n tr c y
10
2. Ngoài i u tra thành ph n oài c c s ng, suối; c c nhà nghiên c u
tiến hành nghiên c u c c th y v c nh : m ph , hồ ch a, c c hu o tồn và
V ờn quốc gia.
3. Một số khu h c i u tra k h n và ổ sung thêm thành ph n oài:
Nguy n Th Thu H ổ sung 78 oài cho khu h c s ng suối T y Nguyên (năm 1994
Nguy n Văn H o và Nguy n H u c c ng ố 82 oài) T c gi V Văn hú ổ
sung 08 oài cho khu h c m ph Thừa Thiên Huế (giai o n từ 1995 - 1997
c ng ố 163 oài).
Tuy nhiên, c c nghiên c u giai o n này v n ch yếu i u tra thành ph n
oài, số oài m i c c ng ố r t t ho c kh ng c c ng ố i u này c th gi i,
giai o n này tiếp t c hoàn chỉnh i u tra c n thành ph n oài c a c c khu h .
- Giai o n từ năm 2000 ến năm 2016: Công tác nghiên cứu cá nƣớc ngọt
đƣợc triển khai trải đều trong cả nƣớc, các công bố có ý nghĩa thực tiễn và giá trị
khoa học: Võ Văn Phú và cs. (2003) công bố 169 loài cá ở hạ lƣu sông Nhật Lệ,
tỉnh Quảng Bình [66] và 95 loài cá ở Đầm Ô Loan, tỉnh Phú Yên [67]. Nguyễn
Xuân Huấn và cs. (2003) công bố thành phần loài cá ở các Khu bảo tồn thiên nhiên
Bà Nà - Núi Chúa, thành phố Đà Nẵng và Vân Long, tỉnh Ninh Bình. Nguyễn Hữu
Dực và cs. (2004) khi nghiên cứu khu hệ cá sông Chu thuộc địa phận tỉnh Thanh
Hóa đã công bố 94 loài, 68 giống, 24 họ của 9 bộ [16]; cùng thời gian này các tác
giả Võ Văn Phú và Hồ Thị Hồng đã công bố 101 loài, 74 giống thuộc 45 họ trong
13 bộ cá vùng hạ lƣu sông cửa Sót, tỉnh Hà Tĩnh [69]. Năm 2005, Nguyễn Hữu Dực
và Dƣơng Quang Ngọc công bố 64 loài, 49 giống thuộc 19 họ của 6 bộ cá ở lƣu vực
sông Bƣởi thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa [17]; Nguyễn Kim Sơn và Hồ Thanh Hải
công bố 66 loài thuộc 25 họ của 09 bộ cá ở Vƣờn quốc gia U Minh Thƣợng [25].
Võ Văn Phú và cs. (2005) công bố danh lục thành phần loài cá Khu bảo tồn thiên
nhiên Đakrông tỉnh Quảng Trị với 100 loài thuộc 65 giống, 19 họ trong 8 bộ [70].
Trong giai đoạn từ 2001 - 2005 các tác giả Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sĩ Vân
đã xuất bản sách “Cá nƣớc ngọt Việt Nam”. Công trình gồm 3 tập, mô tả chi tiết,
lập khóa định loại, phân bố và giá trị kinh tế của các loài, phân loài cá nƣớc ngọt
điển hình và một số đại diện cá có nguồn gốc biển thích ứng với điều kiện nƣớc lợ
của vùng cửa sông, đầm phá ven biển của 1.027 loài và phân loài cá thuộc 427
11
giống, 98 họ và 22 bộ. Đây đƣợc xem là bộ sách hƣớng dẫn phân loại cá nội địa
Việt Nam đầy đủ và chi tiết nhất hiện nay, trong đó: Tập I - H c Chép
(Cyprinidae), thống kê 11 phân họ, 103 giống, 315 loài và phân loài, xuất bản năm
2001, do Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sĩ Vân biên soạn [25]. Tập II - L p c s n và
ốn iên ộ c a nh m c x ng; phân loại, mô tả và lập khóa định loại cho 331 loài
và phân loài thuộc 109 giống, 34 họ của 10 bộ thuộc lớp cá Sụn (Condrichthyes),
liên bộ cá dạng Thát lát (Osteoglossomorpha), liên bộ cá dạng Trích
(Clupeomorpha), tổng bộ cá dạng Cháo (Elopomorpha) và liên bộ cá dạng Chép
(Cyprinomorpha), xuất bản năm 2005 do Nguyễn Văn Hảo biên soạn [26]. Tập III -
a iên ộ c a p c x ng; phân loại, mô tả và lập khóa định loại cho 378 loài
thuộc 174 giống, 63 họ của 12 bộ nằm trong 3 liên bộ (liên bộ cá dạng Mang ếch -
Batrachoidomorpha, liên bộ cá dạng Suốt - Atherinomorpha và liên bộ cá dạng
Vƣợc - Percomorpha), xuất bản năm 2005 do Nguyễn Văn Hảo biên soạn [27].
Võ Văn Phú và Hồ Thị Thanh Tâm (2006) công bố 108 loài thuộc 74 giống,
45 họ của 15 bộ cá hạ lƣu sông Hàn, thành phố Đà Nẵng [71]. Năm 2007, Dƣơng
Quang Ngọc công bố thành phần loài cá sông Mã với 263 loài [58]. Nguyễn Kiêm
Sơn (2009) công bố 91 loài, thuộc 23 họ, 7 bộ thuộc khu hệ cá trong các thủy vực ở
Vƣờn quốc gia Xuân Sơn và vùng phụ cận [81]. Thái Ngọc Trí và Hoàng Đức Đạt
(2009) với công trình “Nguồn lợi cá ở Vƣờn quốc gia Lò Gò - Xa Mát, tỉnh Tây
Ninh” đã công bố gồm 88 loài cá [96]. Năm 2010, Nguyễn Đình Tạo đã công bố
danh lục thành phần loài khu hệ cá suối vùng Hƣơng Sơn, Mỹ Đức - Hà Nội với 47
loài [83]. Trong năm 2011 tác giả Võ Văn Phú và cs. đã công bố danh lục thành
phần loài cá ở các thủy vực miền Trung: sông Roòn tỉnh Quảng Bình với 135 loài,
rừng Cao Muôn và Cà Đam tỉnh Quảng Ngãi với 106 loài, thành phần loài cá sông
Long Đại với 101 loài, thành phần loài cá ở hệ thống sông Hội An tỉnh Quảng Nam
với 141 loài [1]; cùng thời gian này Nguyễn Xuân Huấn và Nguyễn Liên Hƣơng
công bố 93 loài cá vùng cửa sông Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh [42]. Ở miền Nam, Thái
Ngọc Trí và Hoàng Đức Đạt (2011) công bố 78 loài cá ở Vƣờn quốc gia Yok Đôn,
tỉnh Đắk Lắk [97]; Thái Ngọc Trí và cs. (2012) đã công bố 111 loài cá tại vùng đất
ngập nƣớc Búng Bình Thiên, An Giang [98].
12
Trong các năm từ 2010 đến năm 2012 có 06 công bố quan trọng về nghiên
cứu cá nƣớc ngọt ở Việt Nam của các nhà khoa học khi thực hiện luận án Tiến sĩ:
Nguyễn Thị Phi Loan (2010) công bố 127 loài cá đầm Ô Loan [54]; Nguyễn Minh
Ty (2010) công bố 182 loài cá ở hệ thống sông Ba [104]; Vũ Thị Phƣơng Anh
(2011) công bố 197 loài cá hệ thống sông Thu Bồn - Vu Gia [1]; Nguyễn Xuân
Khoa (2011) công bố 119 loài cá ở lƣu vực sông Cả thuộc địa phận Vƣờn quốc gia
Pù Mát và vùng phụ cận [51]. Nguyễn Thị Hoa (2011) công bố 242 loài, bổ sung 65
loài cho Khu hệ cá lƣu vực sông Đà địa phận Việt Nam [38]. Tống Xuân Tám
(2012) đã công bố 264 loài cá, đặc điểm phân bố và tình hình nguồn lợi cá ở lƣu
vực sông Sài Gòn [82].
Nguyễn Xuân Huấn và cs. (2013) công bố 111 loài cá vùng cửa sông Ba Lạt
(giai đoạn 2010 - 2011) [43]. Nguyễn Thành Nam (2014) với công trình “Nghiên
cứu khu hệ cá biển ven bờ tỉnh Bình Thuận và đề xuất giải pháp khai thác hợp lý, bảo
vệ nguồn lợi” đã công bố 641 loài cá biển ven bờ. Đây là kết quả nghiên cứu đầy đủ
nhất về khu hệ cá biển ven bờ của Bình Thuận. Nghiên cứu của tác giả đã bổ sung
cho khu hệ cá biển Thuận Hải (gồm Ninh Thuận và Bình Thuận ngày nay) 203 loài,
79 giống, 13 họ và 2 bộ [57]. Nguyễn Hữu Dực và cs. (2014) công bố 193 loài cá lƣu
vực sông Hồng ở Nam Định và Thái Bình [20]. Ngô Thị Mai Hƣơng (2015) công bố
290 loài cá ở khu hệ cá lƣu vực sông Đáy và sông Bôi [44]. Nguyễn Văn Giang và
cs. (2015) công bố 109 loài cá sông Kỳ Cùng, tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam [23]. Thái
Ngọc Trí (2015) công bố 216 loài cá ở Đồng bằng sông Cửa Long. Kết quả này
thuộc đề tài luận án Tiến sĩ của Thái Ngọc Trí “Nghiên cứu đa dạng sinh học khu hệ
cá Đồng bằng sông Cửa Long và sự biến đổi của chúng do tác động của biến đổi khí
hậu và sự phát triển kinh tế - xã hội” [99].
Nhận xét:
- Giai o n từ năm 2000 ến năm 2016 c c nghiên c u khu h v c n
ph kh p nh thổ Vi t Nam, ngoài vi c x c nh anh c thành ph n oài còn i
s u vào nghiên c u sinh th i, c i m sinh h c, c c nh m oài qu hiếm c gi tr
o tồn, khai th c qu m c và xu t gi i ph p khai th c h p và o v
nguồn i
13
Nghiên cứu về cá còn có một số tồn tại:
- Ch a thống nh t trong sử ng tên latin cho loài, và h thống ph n o i;
ch a c c ng tr nh tu chỉnh tên oài nên g y kh khăn cho sử ng c c kết qu
nghiên c u này c i t à trong c ng ố quốc tế
- Một số khu h nghiên c u từ r t u ho c ch a c nghiên c u y ;
c c khu h c vùng s u, vùng xa, vùng n c ng m, c c h i o ch a c nghiên
c u y
1.1.2. Về c ng ố lo i mới
Việt Nam là một trong 16 nƣớc trên thế giới đƣợc đánh giá có đa dạng sinh
học cao, là tiềm năng về phát hiện các giống, loài mới cho khoa học trong đó có cá
nƣớc ngọt. Tính chất đa dạng, phong phú của khu hệ cá nƣớc ngọt Việt Nam đã thu
hút các nhà khoa học trên thế giới đến nghiên cứu trong thời gian từ cuối thế kỷ
XIX trở lại đây. Sự tham gia nghiên cứu của các nhà khoa học Việt Nam và quốc tế
đem lại kết quả phát triển toàn diện về nghiên cứu cá. Phạm vi nghiên cứu đƣợc mở
rộng tới các vùng xa xôi, hẻo lánh, địa hình hiểm trở, các hang động. Nhiều loài,
giống cá nƣớc ngọt đặc hữu đƣợc công bố, phát hiện ở Việt Nam.
Bảng 1.3. Số lƣợng lo i mới đƣợc c ng ố giai đo n (1881 - 2016)
Stt Thời gian
Số lo i
mới đƣợc
c ng ố
Số lo i
c ng ố
do ngƣời
Việt Nam
Số lo i
c ng ố do
tác giả
nƣớc ngo i
Nguồn
1 Trƣớc năm 1945
(1881 - 1945)
38 2 36 [25], [26], [170], [171], [172]
2 1945 - 1975 63 59 4 [25], [26], [27], [109], [173]
3 1975 - 2016 189 150 39 [14], [24], [25], [26], [27], [30],
[31], [32], [33], [34], [35], [36],
[37], [38], [39], [44], [50], [100],
[101], [106], [116], [117], [123],
[124], [125], [126], [127], [128],
[132], [143], [144], [146], [147],
[148], [149], [151], [152], [153],
[157], [158]
Tổng cộng 290 211 79
14
Số các loài mới đƣợc công bố ở Việt Nam của các tác giả trong nƣớc và
nƣớc ngoài từ năm 1881 đến 2016 với tổng số 290 loài. Giai đoạn 1881 - 1945
công bố 38, trong đó 02 loài do tác giả ngƣời Việt Nam công bố; giai đoạn 1945
- 1975 có 63 loài mới đƣợc công bố, có 04 loài do tác giả nƣớc ngoài công bố;
Giai đoạn 1975 - 2016 số lƣợng loài mới đƣợc công bố là 189 loài, có 39 loài do
các nhà khoa học nƣớc ngoài phát hiện và công bố. Các loài mới đƣợc công bố
chiếm tỉ lệ lớn thuộc bộ cá Chép (Cypriniformes) (bảng 1.3). Số lƣợng các loài
mới phát hiện ở Việt Nam chắc chắn sẽ không dừng lại mà còn tiếp tục tăng lên.
Nhận xét: C ng ố oài m i Vi t Nam giai o n tr c năm 1945 ch yếu
o ng ời n c ngoài th c hi n Giai o n từ 1975 ến nay số oài m i c c ng
ố o t c gi ng ời Vi t Nam tăng so v i tr c y, c i t c s phối h p gi a
t c gi ng ời Vi t Nam và n c ngoài Trong c c năm từ 2000 ến nay, số oài m i
c ph t hi n nhi u h n so v i tr c y, i u này c th gi i giai o n này
ngoài ội ng c c nhà khoa h c c tr nh ộ chuyên m n cao c s h tr c a c c
chuyên gia ng ời n c ngoài còn c s h tr c a c c ph ng ti n k thuật hi n
i, c i t à ng ng k thuật DNA C c oài m i c ph t hi n giúp c c nhà
khoa h c hoàn chỉnh thành ph n oài và c ng cố thêm c c ch ng c a ra c c
nhận nh, nh gi v khu h c n c ng t Vi t Nam và c c vùng n cận.
1.2. LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU KHU HỆ CÁ Ở THỪA THIÊN HUẾ
Ở Thừa Thiên Huế hệ thống thủy vực nội địa rất đa dạng gồm: sông (sông Ô
Lâu, sông Bồ, sông Hƣơng, sông A Sáp, sông Nong, sông Truồi, sông Cầu Hai,
sông Bù Lu, các sông đào); đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, đầm Lăng Cô; hồ chứa
tự nhiên và nhân tạo; hệ thống các trằm, bàu và hói.
- V khu h c h thống c c s ng: Công trình nghiên cứu về cá đầu tiên ở
Thừa Thiên Huế là của Tirant (1883) [174], tác giả đã công bố danh lục thành phần
loài và mô tả 70 loài cá sông Hƣơng trong đó mô tả 05 loài mới. Năm 1978, Vũ
Trung Tạng và cs. công bố thành phần loài cá Nam Sông Hƣơng với 140 loài [25].
Võ Văn Phú và Phan Đỗ Quốc Hùng (2005) nghiên cứu “Đa dạng sinh học thành
phần loài cá ở sông Hƣơng, tỉnh Thừa Thiên Huế” công bố 121 loài [69]. Nhƣ vậy,
hệ thống sông Hƣơng đƣợc nghiên cứu đầy đủ nhất về cá nƣớc ngọt.
15
Võ Văn Phú và Trần Thụy Cẩm Hà (2007) với công trình “Nghiên cứu
khu hệ cá ở hệ thống sông Bù Lu thuộc huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” đã
công bố 154 loài. Cũng trong năm 2007 Võ Văn Phú và Hoàng Thị Long Viên
với công trình “Nghiên cứu đa dạng thành phần loài cá ở sông Bồ, tỉnh Thừa
Thiên Huế” công bố 145 loài [108]. Võ Văn Phú và Nguyễn Thanh Đăng (2008)
công bố 96 loài cá hệ thống sông Truồi, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế
[72]. Võ Văn Phú và Nguyễn Duy Thuận (2009) công bố 109 loài cá ở hệ thống
sông Ô Lâu [73].
- V khu h m ph và cửa s ng ven i n có c c nghiên c u:
Võ Văn Phú (1994) công bố dẫn liệu bƣớc đầu về thành phần loài cá ở đầm -
phá Thừa Thiên Huế với 138 loài [60], Võ Văn Phú (1995) công bố thành phần loài
cá ở đầm Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế với 126 loài [61], Võ Văn Phú (1995) công
bố 163 loài và đặc điểm sinh học 10 loài cá ở khu hệ cá đầm phá Tam Giang - Cầu
Hai Thừa Thiên Huế [62]. Giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2016 có các công bố: Võ
Văn Phú và Trần Hồng Đỉnh (2000) đã công bố 151 loài cá ở khu hệ cá đầm Lăng
Cô [64]. Võ Văn Phú (2001) với công trình đánh giá sự thay đổi về thành phần loài
cá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế sau trận lũ lịch sử 1999 đã công bố
171 loài [65].
- V khe suối vùng núi có các công ố: Võ Văn Phú (1998, 2004) công bố 39
loài cá ở khe suối Vƣờn quốc gia Bạch Mã [63], [68]. Võ Văn Phú, Trần Thụy Cẩm
Hà và Hồ Thị Hồng (2006) với công trình: “Đánh giá khu hệ cá vùng cảnh quan
Hành lang xanh, tỉnh Thừa Thiên Huế” đã công bố 79 loài.
Qua n i u v t nh h nh nghiên c u c nội a Thừa Thiên Huế, rút ra
một số nhận xét nh sau:
1 Trong c c s ng ch nh và h thống m ph c i u tra th h thống s ng
H ng, s ng Ô L u, s ng ồ, s ng Truồi, s ng i Giang và s ng ù Lu c nghiên
c u i u tra từ năm 2007 tr i y và c i u tra k , số i u c cập nhật m i
2 C c khu h c nghiên c u từ nh ng năm 2005 tr v tr c, chu i số i u
c , t nh từ thời i m c i u tra cho ến hi n nay (nếu c i u tra m i) th s
iến ộng v số ng oài à kh n C nhi u nguyên nh n g y ra s iến ộng
16
nh : o khai th c qu m c và khai th c ằng c c ph ng ti n h y i t, m i tr ờng
sống c a một số oài thay ổi o nhi m, thay ổi ho c m t ờng i chuy n t
nhiên c a c o tri n khai x y ng c c c ng tr nh th y i n, x y ng hồ ch a,
c ng tr nh th y i, khai th c c t s n thiếu quy ho ch và tr i phép… nh h ng c a
n c i n ng o iến ổi kh hậu
3 Ngoài c c s ng ch nh và h thống m ph c nghiên c u kh
y v thành ph n oài, th Thừa Thiên Huế còn c h thống hồ ch a t
nhiên và nh n t o, c c s ng nhỏ, s ng ào, h thống trên 87 trằm, àu, h i n
nhỏ ch a c nghiên c u v thành ph n oài c n c ng t, ến nay v n à i m
tr ng trong khoa h c
4. Khu h c khe suối vùng núi n i ng vai trò quan tr ng trong vi c x c
nh t nh ch t a lý ộng vật c n c ng t c a Thừa Thiên Huế ho c ch a c
i u tra, ho c c i u tra nh ng ch a k ho c c i u tra nh ng v i
chu i số i u c kh ng còn nghĩa trong x y ng c c uận c khoa h c Một
số khe suối, s ng A S p ph a T y c a A L i và Nam ng v n ch a c
nghiên c u
5 hu v c Hành ang xanh c i u tra nh ng ch a k , ch yếu tập
trung vùng ph a T y c a huy n hong i n, H ng Trà và vùng gi p v i Khu
b o tồn thiên nhiên krông, Qu ng Tr ; còn một vùng rộng n gồm A L i và
Nam ng v n ch a c nghiên c u.
M c ù c i u tra nghiên c u nhi u năm, nh ng cho ến nay ch a c
c ng tr nh nào c ng ố c Mi n Trung n i chung và c Thừa Thiên Huế n i riêng
một c ch c h thống Thừa Thiên Huế, vùng m - ph và s ng chính vùng ồng
ằng c nghiên c u, nh ng khe suối vùng núi, c i t vùng ph a T y A
L i và Nam ng ch a c nghiên c u y Vi c x c nh c thành ph n
oài c theo h thống cho Thừa Thiên Huế c nghĩa khoa h c và th c ti n, ng
g p quan tr ng trong vi c x y ng anh c ộng vật ch , àm c s cho vi c x y
ng kế ho ch hành ộng ph t tri n kinh tế - x hội theo h ng n v ng và có
c c tranh toàn c nh v c nội a vùng Thừa Thiên Huế
17
1.3. VỀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÁ NƢỚC NGỌT Ở VIỆT NAM
Phân loại cá là việc làm không thể thiếu đƣợc khi nghiên cứu nguồn lợi cá.
Phân loại cá ở các vùng nƣớc, ngoài việc định loại chính xác các loài, còn phải sắp
xếp cá theo một trật tự, một hệ thống nhất định để thuận lợi theo dõi và tra cứu. Phân
loại cá nƣớc ngọt ở nƣớc ta từ năm 1960 đến nay chủ yếu là sắp xếp theo hệ thống
của Berg (1940), sau đó đƣợc thay thế bằng hệ thống của Lindberg (1971) nhƣng kết
quả công bố thì không giống nhau và ngày càng xa dần với cách sắp xếp của hệ thống
này do đó đã gây nhiều khó khăn trong việc nghiên cứu, sử dụng, đối chiếu, so sánh
và nhất là trao đổi tài liệu. Trên thế giới có 02 hệ thống phân loại cá đƣợc sử dụng
nhiều nhất, hệ thống đƣợc dùng nhiều ở Liên Xô (cũ) và các nƣớc XHCN là của
Lindberg (1971) và hệ thống của các nƣớc phƣơng Tây đƣợc Eschmeyer (1998) tập
hợp [29]. Cá nƣớc ngọt Việt Nam sắp xếp theo hệ thống Lindberg (1971) gồm 88
họ, 17 bộ và theo hệ thống của Eschmeyer (1998) gồm 82 họ, 19 bộ. Trong khoảng
thời gian từ 1978 đến nay và sau này, cá nƣớc ngọt Việt Nam có nhiều cách sắp xếp
của các tác giả, song các sắp xếp đó không giống nhau (bảng 1.4).
Bảng 1.4. Hệ thống phân loại cá được sử dụng ở Việt Nam từ năm 1978 đến nay
Stt Khu hệ Tác giả v năm c ng ố Hệ thống
Số
ộ
Số
họ
Nguồn
1 Cá nƣớc ngọt các tỉnh
phía Bắc
Mai Đình Yên (1978).
Tác giả sắp xếp theo hệ thống
của Lindberg (1971).
Lindberg
(1971)
10 27 [29],
[109]
2 Cá lƣu vực sông Lam Nguyễn Thái Tự (1983).
Tác giả cũng sắp xếp theo hệ
thống của Lindberg (1971),
nhƣng thực tế có nhiều sai khác.
Lindberg
(1971)
14 44 [29],
[100]
3 Khu hệ cá nƣớc ngọt
Nam Trung bộ Việt
Nam
Nguyễn Hữu Dực (1995).
Tác giả xếp theo hệ thống của
Lindberg (1971)
Lindberg
(1971)
10 31 [13],
[29]
4 Khu hệ cá sông suối
Tây Nguyên
Nguyễn Thị Thu Hè (2000).
Tác giả xếp theo hệ thống của
Lindberg (1971).
Tuy nhiên, th c tế t c gi
s p xếp kh c hẳn v i h thống
c a Lin erg (1971)
Lindberg
(1971)
10 28 [29],
[37]
5 Cá nƣớc ngọt Nam bộ Mai Đình Yên và cs. (1992).
Các tác giả cũng sắp xếp theo
Lindberg
(1971)
14 57 [29],
[111]
18
Stt Khu hệ Tác giả v năm c ng ố Hệ thống
Số
ộ
Số
họ
Nguồn
hệ thống của Lindberg (1971).
Tuy nhiên, cách s p xếp nhi u
i m kh ng theo Lin erg
(1971)
6 Cá nƣớc ngọt ở
Việt Nam
Mai Đình Yên (2002).
Hệ thống này sai khác so với cả
hệ thống của Lindberg (1971)
và hệ thống của Eschmeyer
(1998)
Lindberg
(1971)
Eschmeyer
(1998)
18 57 [29]
7 Cá nƣớc ngọt Việt
Nam
Nguyễn Văn Hảo (2003).
Tác giả sử dụng hệ thống phân
loại của Eschmeyer (1998) là
chính, có bổ sung, điều chỉnh
cho phù hợp và xây dựng hệ
thống phân loại cho cá nƣớc
ngọt ở nƣớc ta. Hệ thống này
tác giả xếp bao gồm 09 tổng bộ,
19 bộ, 13 phân bộ, 85 họ và 26
phân họ.
Eschmeyer
(1998)
19 85 [29]
8 Khu hệ cá sông Mã
địa phận Việt Nam
Dƣơng Quang Ngọc (2007).
Tác giả sắp xếp theo hệ thống
phân loại của Eschmeyer
(1998).
Eschmeyer
(1998)
09 24 [58]
9 Khu hệ cá hệ thống
sông Ba
Nguyễn Minh Ty (2010).
Tác giả sắp xếp theo hệ thống
phân loại của Eschmeyer
(1998).
Eschmeyer
(1998)
15 55 [104]
10 Khu hệ cá sông Đà địa
phận Việt Nam
Nguyễn Thị Hoa (2011).
Tác giả sắp xếp theo hệ thống
phân loại của Eschmeyer
(1998), nhƣng có sự sai khác
Eschmeyer
(1998)
09 24 [38]
11 Khu hệ cá lƣu vực
sông Cả thuộc Vƣờn
quốc gia Pù Mát và
vùng phụ cận
Nguyễn Xuân Khoa (2011).
Tác giả sắp xếp theo hệ thống
phân loại của Eschmeyer (2009)
Eschmeyer
(2009)
08 21 [52]
12 Khu hệ cá hệ thống
sông Thu Bồn - Vu
Gia
Vũ Thị Phƣơng Anh (2011).
Tác giả sắp xếp theo hệ thống
phân loại của Eschmeyer (2005)
Eschmeyer
(2005)
15 48 [1]
13 Khu hệ cá lƣu vực
sông Sài Gòn
Tống Xuân Tám (2012).
Tác giả sắp xếp theo hệ thống
phân loại của Eschmeyer
(2011).
Eschmeyer
(2011)
16 68 [82]
19
Stt Khu hệ Tác giả v năm c ng ố Hệ thống
Số
ộ
Số
họ
Nguồn
14 Khu hệ cá Lƣu vực
sông Đáy và sông Bôi
Ngô Thị Mai Hƣơng (2015).
Tác giả sắp xếp theo hệ thống
phân loại của Eschmeyer
(1998).
Eschmeyer
(1998)
17 61 [44]
15 Khu hệ cá đồng bằng
sông Cửu Long
Thái Ngọc Trí (2015).
Tác giả sắp xếp theo hệ thống
phân loại của Eschmeyer
(2014).
Eschmeyer
(2014)
19 60 [99]
Từ năm 2005 trở lại đây nghiên cứu phân loại cá ngoài sử dụng các phƣơng
pháp truyền thống (hình thái và giải phẫu) các nhà nghiên cứu đã ứng dụng kỹ thuật
DNA và quan hệ di truyền để xác định loài, sắp xếp lại vị trí các bộ, họ trong hệ
thống dựa trên cơ sở mối quan hệ di truyền và phát sinh chủng loại. Hiện nay trên
thế giới có 03 hệ thống phân loại cá đƣợc nhiều nhà nghiên cứu cá sử dụng, hệ
thống của Nelson et al. (2016), hệ thống của Eschmeyer (2017) và hệ thống của
Betancur et al. (2017). Cả 03 hệ thống này đều kế thừa các kết quả nghiên cứu
DNA và phát sinh chủng loại để sắp xếp, song cách sắp xếp cũng không thống nhất
và vẫn chƣa đƣa ra đƣợc một hệ thống phân loại cá chung cho toàn thế giới.
Nhận xét:
- Ch a thống nh t trong vi c sử ng tên khoa h c còn c gi tr , tên khoa
h c ch a c cập nhật, tên khoa h c c s nh m n tên t c gi , tên khoa h c có
s nh m n năm t m ra oài; chuy n sang h kh c; chuy n sang ộ kh c c n c
ng t Vi t Nam g y kh khăn cho vi c áp ng c i t à c ng ố quốc tế
- Ch a x y ng c h thống s p xếp c chung cho Vi t Nam S p xếp c
n c ng t n c ta trong thời gian qua ch a thống nh t trong vi c sử ng h
thống ph n o i:
+ Từ năm 1960 ến nh ng năm u thế kỷ XXI ch yếu à s p xếp theo h
thống c a erg (1940), sau c thay thế ằng h thống c a Lin erg (1971)
H n 40 năm nghiên c u và ph n o i c c a nhi u t c gi , trên nhi u thuỷ v c và
nguồn tài i u tiếp cận phong phú, c c c ng ố c nhi u c i tiến, tu sửa hoà
nhập v i xu thế ph t tri n chung c a ph n o i c thế gi i V ph ng ph p c c t c
20
gi u s p xếp theo h thống c a Lin erg (1971) nh ng kết qu c ng ố thì
kh ng giống nhau và ngày càng xa n v i c ch s p xếp c a h thống này o
g y nhi u kh khăn trong vi c nghiên c u, sử ng, ối chiếu, so s nh và nh t à
trao ổi tài i u
+ Từ nh ng năm 2000 tr i y, c c nhà nghiên c u v c sử ng h
thống ph n o i c a schmeyer (1998) tập h p ( ổ sung hàng năm) H thống này
c nhi u nhà nghiên c u c n c ng t trên thế gi i và trong n c sử ng.
1.4. ĐỊA LÝ PHÂN BỐ CÁ NƢỚC NGỌT MIỀN TRUNG VIỆT NAM
1.4.1. Các quan điểm về địa lý phân ố cá nƣớc ngọt miền Trung Việt Nam
Miền Trung Việt Nam có vị trí đặc biệt trong phân vùng địa - động vật vùng
Trung - Ấn (Indo - China). Nhiều nhà ngƣ loại học và địa - động vật hàng đầu thế
giới coi khu hệ cá vùng Trung - Ấn là phong phú nhất và là trung tâm phát sinh của
hầu hết các loài cá nƣớc ngọt trên thế giới: Darlington (1957), Briggs (1979)
Banarescu, Nalbant (1982) và Kottelat (1989).
Đặng Ngọc Thanh (1980) cho rằng động vật nƣớc ngọt Việt Nam nằm trong
vùng Ấn Độ - Mã Lai, trong phân vùng Bắc Việt Nam - Hoa Nam và phân vùng Ấn
Độ - Mã Lai. Hai tỉnh địa - động vật Bắc Việt Nam và Mê Kông có đƣờng ranh giới
là đƣờng phân thuỷ Trƣờng Sơn nối với Hải Vân [103].
Mai Đình Yên (1995) chia toàn bộ miền Nam Việt Nam thành 04 khu địa
động vật cá nƣớc ngọt: Tây Nguyên, hạ lƣu sông Mê Kông, đồng bằng ven biển
Nam bộ - Nam Trung bộ và đảo Phú Quốc. Mai Đình Yên (1985,1988,1991) đã xếp
khu vực từ sông Nhật Lệ (Quảng Bình) đến sông Cái (Khánh Hoà) thành khu địa lý
phân bố cá nƣớc ngọt Trung và Nam Trung bộ [49], [103].
Nguyễn Hữu Dực (1995) cho rằng khu hệ cá nƣớc ngọt Nam Trung bộ cùng
với khu hệ cá nƣớc ngọt miền núi khu IV trong cùng một đơn vị địa - động vật học
cá nƣớc ngọt đó là khu phân bố địa lý cá nƣớc ngọt miền Trung Việt Nam. Khu hệ
này mang tính chất chuyển tiếp giữa các khu phân bố cá nƣớc ngọt phía Bắc và phía
Nam Việt Nam [13].
Trong cuốn Nguồn lợi thủy sản Việt Nam (Bộ Thủy sản, 1996) xác định
Trung và Nam Trung bộ là tỉnh địa động vật cá nƣớc ngọt thứ 10 của Việt Nam,
21
tỉnh này mang tính chuyển tiếp giữa 2 vùng phụ Nam Trung Hoa và vùng phụ Đông
Dƣơng. Có nhiều loài phân bố cực bắc và cực nam của 2 khu hệ miền Bắc và miền
Nam có mặt ở đây [9].
Nguyễn Thái Tự và cs. (2003) cũng xác định miền Trung Việt Nam vừa
thuộc tỉnh Bắc Việt Nam vừa thuộc tỉnh Mê Kông. Các tác giả cho rằng tỉnh địa -
động vật cá nƣớc ngọt Bắc Việt Nam kéo dài cho đến sông Trà Khúc (Quảng Ngãi).
Khu tận cùng phía Nam của tỉnh địa - động vật cá nƣớc ngọt Bắc Việt Nam kéo dài
từ lƣu vực sông Ngàn Phố (Hà Tĩnh) đến sông Trà Khúc (Quảng Ngãi). Ranh giới
phía Tây của Khu này là đƣờng phân thuỷ Trƣờng Sơn cho đến gần vĩ độ 14 [103].
Hoàng Đức Đạt và Nguyễn Minh Ty (2010) xếp khu hệ cá sông Ba (Phú
Yên) nằm trong khu phân bố chuyển tiếp cá nƣớc ngọt miền Trung, nhƣng các loài
mang yếu tố Mê Kông chiếm ƣu thế [104].
Võ Văn Phú và Vũ Thị Phƣơng Anh (2011) cũng xếp khu hệ cá hệ thống
sông Thu Bồn - Vu Gia nằm trong khu phân bố chuyển tiếp cá nƣớc ngọt miền
Trung, các loài cá mang yếu tố phía Bắc chiếm ƣu thế [1].
Nhận xét: Các nhà nghiên c u c n c ng t cho rằng mi n Trung à hu
ph n ố chuy n tiếp c a c n c ng t Vi t Nam từ s ng Lam (Ngh An - Hà Tĩnh)
vào ến s ng a ( hú ên); c c oài ph a c và ph a Nam u t g p y
( c t nh c a c mi n c à t nh c h u cao, c mi n núi nhi u h n, ph n ố t ch
i t; trong khi c mi n Nam t nh c h u th p, thành ph n oài c n c ( ồng
ằng) cao h n c mi n núi) T nh trung gian th hi n: c mi n núi và c ồng ằng
t ng ng nhau, t nh c h u kh ng cao, c t nh giao thoa gi a c ồng ằng
ven i n v i mi n núi cao, v : c Chép (Cyprinus carpio), c Trê en (Clarias
fuscus), c Lăng qu ng nh (Hemibagrus centralus) ph n ố ph a c; c Th o
(Pterocryptis cochinchinensis), c Th t t (Notopterus notopterus) phía Nam u
t g p t i khu chuy n tiếp này
1.4.2. Thừa Thi n Huế trong vùng phân ố chuyển tiếp địa lý động vật cá nƣớc
ngọt miền Trung
Tính đến hiện nay chƣa có công trình chính thức nhận xét về tính chất địa
lý động vật cá nƣớc ngọt và mặc nhiên nhiều ngƣời xem vùng Thừa Thiên Huế
22
đƣợc xếp vào khu phân bố chuyển tiếp cá nƣớc ngọt miền Trung Việt Nam.
Nguyễn Thái Tự (2003) cho rằng tỉnh địa lý động vật cá nƣớc ngọt Bắc Việt
Nam kéo dài đến sông Trà Khúc (Quảng Ngãi). Nhƣ vậy, theo quan điểm này thì
vùng Thừa Thiên Huế nằm trong khu tận cùng phía Nam của tỉnh địa - động vật
cá nƣớc ngọt Bắc Việt Nam.
Nhận xét: Hi n nay tồn t i hai quan i m v t nh ch t a ộng vật c
n c ng t vùng Thừa Thiên Huế Quan i m th nh t, Thừa Thiên Huế thuộc khu
ph n ố chuy n tiếp c n c ng t mi n Trung Vi t Nam; quan i m th hai, Thừa
Thiên Huế thuộc tỉnh a ộng vật c n c ng t c Vi t Nam Vi c nghiên c u khu
h c nội a Thừa Thiên Huế c h thống g p ph n àm s ng tỏ quan i m khu h
c nội a Thừa Thiên Huế thuộc yếu tố chuy n tiếp mi n Trung hay thuộc tỉnh a
ộng vật c n c ng t c Vi t Nam.
1.5. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI THỪA THIÊN HUẾ
1.5.1. Điều kiện tự nhi n
5 ị tr địa
Thừa Thiên Huế thuộc vùng Bắc Trung Bộ và nằm trong vùng phát triển
kinh tế trọng điểm miền Trung trãi dài từ 160
00' đến 160
45' vĩ độ Bắc và từ 1070
01'
đến 1080
12' kinh độ Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Trị, phía Nam giáp thành phố
Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam, phía Tây giáp huyện Saravane và Sekong nƣớc Cộng
hòa Dân chủ Nhân dân Lào, phía Đông giáp biển Đông. Thừa Thiên Huế với diện
tích đất tự nhiên 502.629,49 ha, có bờ biển dài 127 km, có hệ thống đầm phá Tam
Giang - Cầu Hai rộng hơn 21.600 ha, đầm Lăng Cô rộng 1.650 ha và nhiều sông,
suối rất thuận lợi để phát triển nghề khai thác và nuôi trồng thủy sản [105].
5 2 Địa hình
Thừa Thiên Huế nằm trên một dải đất hẹp với chiều dài 128 km, chiều rộng
trung bình 60 km có đầy đủ các dạng địa hình: Rừng núi, gò đồi, đồng bằng, đầm
phá và biển trong một không gian hẹp (trong đó đồi núi chiếm tới 70 % diện tích tự
nhiên) [105]. Nhìn chung, địa hình khá phức tạp, bị chia cắt mạnh, hƣớng thấp dần
từ Tây sang Đông. Phần phía Tây chủ yếu là núi, đồi; tiếp đến là các lƣu vực sông
Ô Lâu, sông Bồ, sông Hƣơng, sông Truồi. Có thể chia ra năm vùng nhƣ sau:
- Vùng núi: chiếm 52 % diện tích đất tự nhiên toàn Tỉnh, là dải đất phía Tây
23
từ A Lƣới đến Hải Vân, gồm những dãy núi cao liên tiếp, độ cao trung bình khoảng
1.000 m, có đỉnh cao gần 1.540 m, nhiều nơi địa hình hiểm trở. Có 02 thung lũng là
Nam Đông và A Lƣới với địa hình tƣơng đối bằng phẳng [105].
- Vùng gò ồi: chiếm 33 % diện tích, là vùng tiếp giáp giữa miền núi và
đồng bằng, gồm nhừng dãy đồi lƣợn sóng, độ cao từ 300 m trở xuống, độ dốc bình
quân từ 100
- 150
, vùng này phần diện tích chủ yếu là rừng và đồi trọc [105].
- Vùng ồng ằng: chiếm 10 % diện tích, phân bố ở độ cao từ 0 - 20 m, là
vùng đất hẹp chạy dài theo Quốc lộ 1A càng về phía Nam diện tích càng hẹp đến đèo
Hải Vân. Vùng này phần lớn là đƣợc bồi đắp bởi đất phù sa [105].
- Vùng m ph : chạy dài từ Phong Điền đến Phú Lộc gồm những đầm phá
lớn nhƣ Tam Giang, Cầu Hai, An Cƣ có cửa thông ra biển với diện tích chiếm 5 %,
bao gồm cả vùng cát ven biển. Trong đó, đầm phá Tam Giang - Cầu Hai gồm các
vực nƣớc chuyển tiếp: phá Tam Giang nằm ở phía Bắc, kéo dài 27 km từ cửa sông
Ô Lâu đến cửa Thuận An với diện tích 5.200 ha; đầm Thủy Tú dài 24,5 km diện tích
5.200 ha; phía Bắc đầm Thủy Tú có khu vực rộng khoảng 5,5 km là đầm Sam -
Chuồn. Sau cùng là đầm Cầu Hai có hình dạng tƣơng đối tròn. Chiều dài theo hƣớng
Tây Bắc - Đông Nam là 17 km, chiều ngang lớn nhất từ Đá Bạc đến Túy Vân là 10,5
km, độ sâu trung bình của đầm khoảng 1,4 m và diện tích 11.200 ha. Đầm Cầu Hai có
địa hình đáy dạng lòng chảo hơi nghiêng về phía núi, bên cạnh còn có các bãi bồi khá
rộng ở phía Đông và Tây Bắc đầm [105].
- Vùng c t ven i n: là những bãi cát bằng phẳng cố định ven biển chạy dài
từ Phong Điền đến Lăng Cô tạo nên những vùng cát nội đồng [105].
1.5.2. Khí hậu, Thủy văn
1.5 2 h h u
- c i m kh hậu: Thừa Thiên Huế nằm gọn trong vĩ độ nhiệt đới và thuộc
vùng nội chí tuyến, do đặc điểm địa hình đa dạng đã phân hóa khí hậu theo không
gian, thời gian và tạo cho Thừa Thiên Huế có nhiều vùng tiểu khí hậu khác nhau. Mặt
khác, do bị dãy núi trung bình Bạch Mã án ngữ theo phƣơng á vĩ tuyến ở phía Nam
đƣợc xem nhƣ là ranh giới khí hậu tự nhiên giữa hai miền lãnh thổ. Do đó khí hậu
Thừa Thiên Huế mang đậm nét vùng chuyển tiếp khí hậu giữa hai miền Nam - Bắc
của Việt Nam, có mùa Đông lạnh giống miền Bắc và có nền nhiệt độ cao nhƣ miền
24
Nam. Ranh giới phân biệt bốn mùa Xuân - Hạ - Thu - Đông không rõ rệt. Đó chính là
đặc điểm khí hậu của Thừa Thiên Huế [105].
- Chế ộ nhi t: Ở Thừa Thiên Huế có hai mùa rõ rệt, mùa khô nóng và mùa
mƣa ẩm lạnh. Nhiệt độ trung bình năm vùng đồng bằng khoảng 250
C (thành phố
Huế), vùng miền núi 220
C (A Lƣới). Nhiệt độ cao nhất ở đồng bằng và miền núi vào
tháng 6 và 7 lần lƣợt là 41,30
C và 38,10
C. Nhiệt độ thấp nhất ở đồng bằng và miền
núi rơi vào tháng 12, tháng 1 năm sau lần lƣợt là 8,70
C và 40
C [12], [105].
+ Mùa nóng: từ tháng 4 đến tháng 8, chịu ảnh hƣởng của gió Tây - Nam khô
nóng, nhiệt độ cao. Nhiệt độ trung bình của các tháng nóng từ 26,2 - 28,70
C, tháng
nóng nhất là tháng 5, tháng 6 có khi đến 38 - 400
C.
+ Mùa lạnh: từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau, chịu ảnh hƣởng của gió mùa
Đông - Bắc nên mƣa nhiều, trời lạnh. Nhiệt độ trung bình về mùa lạnh ở vùng đồng
bằng từ 18,3 - 22,90
C, ở miền núi từ 15,6 - 20,30
C.
Phân bố nhiệt độ theo thời gian: Nhiệt độ (0
C) trung bình tháng và năm trong
năm 2016 ở Thừa Thiên Huế (bảng 1.5) [12].
Bảng 1.5. Nhiệt độ (0
C) trung nh tháng trong năm 2016
Địa điểm
Tháng Năm
(tb)1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Huế 19,5 21,8 25,1 25,9 29,5 29,5 28,2 28,9 28,3 25,1 25,4 21,8 25,8
Nam Đông 19,6 23,3 25,6 26,2 29,1 28,9 27,6 28,0 27,6 25,0 25,1 22,1 25,7
A Lƣới 18,6 19,3 22,3 22,8 25,7 25,5 24,7 24,7 24,3 21,9 22,0 19,4 22,5
Nguồn: Niên gi m thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2016, xu t n năm 2017
- Chế ộ m a: Thừa Thiên Huế có lƣợng mƣa lớn ở nƣớc ta. Lƣợng mƣa
trung bình hàng năm trên 2.500 mm, có nơi lên đến hơn 4.500 mm (Nam Đông và
A Lƣới). Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau, nhƣng tập trung chủ
yếu vào 4 tháng (tháng 9 đến tháng 12), tháng 11 thƣờng có lƣợng mƣa nhiều nhất
trong năm. Lƣợng mƣa phân bố không đều trong năm, mùa mƣa (mùa lũ lụt) từ
tháng 9 đến tháng 12 với 70 - 80 % lƣợng mƣa trong năm và mùa khô từ tháng 1
đến tháng 8 với lƣợng mƣa chỉ chiếm từ 20 - 30 % lƣợng mƣa năm (bảng 1.6) [12].
25
Bảng 1.6. Lƣợng mƣa (mm) trung nh tháng trong năm 2016
Địa điểm
Tháng Năm
(tb)1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Huế 70,8 64,2 180,1 151,7 40,3 33,8 69,0 51,7 246,6 457,6 526,6 313,1 183,8
Nam
Đông
164,5 39,7 85,0 138,8 112,1 166,0 86,3 236,4 511,6 668,3 735,4 227,4 264,3
A Lƣới 186,6 161,1 302,3 236,3 227,2 310,0 129,4 222,5 452,0 435,8 562,3 96,7 276,9
Nguồn: Niên gi m thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2016, xu t n năm 2017
- ộ m: Độ ẩm trung bình tƣơng đối ở đồng bằng (thành phố Huế) và miền
núi (A Lƣới) lần lƣợt là 86,7 % và 90,8 %. Độ ẩm cao nhất vào tháng 11 tại đồng
bằng và miền núi lần lƣợt là 93 % và 96 %. Độ ẩm thấp nhất vào tháng 6 tại đồng
bằng và miền núi lần lƣợt là 79 % và 83 % (bảng 1.7) [12].
Bảng 1.7. Độ ẩm (%) kh ng khí tƣơng đối trung nh tháng trong năm 2016
Địa điểm
Tháng Năm
(tb)1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Huế 89 90 88 87 77 76 82 80 85 90 90 93 85,6
Nam
Đông
88 86 82 83 79 80 83 83 85 90 91 93 85,3
A Lƣới 92 93 91 91 83 82 80 87 90 93 94 95 89,3
Nguồn: Niên gi m thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2016, xu t n năm 2017
- N ng: ở tỉnh Thừa Thiên Huế tổng số giờ nắng mỗi năm từ 1.700 - 1.900
giờ, nhiều hơn số giờ nắng của một tỉnh phía Bắc. Số giờ nắng giảm dần từ vùng
đồng bằng lên vùng núi, từ Nam ra Bắc (bảng 1.8) [12].
Bảng 1.8. Số giờ nắng trung nh tháng trong năm 2016
Địa điểm
Tháng Năm
(tb)1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Huế 119 135 167 198 287 270 133 257 225 168 170 105 186,2
Nam
Đông
121 135 194 192 234 241 111 229 213 164 151 136 162,4
A Lƣới 104 125 189 202 247 218 113 201 184 160 149 116 167,3
Nguồn: Niên gi m thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2016, xu t n năm 2017
26
- Gió: ở Thừa Thiên Huế chịu ảnh hƣởng của hai hƣớng gió chính [105]:
+ Gió mùa Tây - Nam: bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 8 (mùa hè), tốc độ gió
trung bình từ 2 - 3 m/s có khi lên lới 7 - 8 m/s. Tính chất gió khô nóng, bốc hơi
mạnh gây khô hạn kéo dài.
+ Gió mùa Đông - Bắc: bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau, tốc độ gió 4
- 6 m/s, gió kèm theo mƣa làm cho khí hậu lạnh, ẩm, dễ gây lũ lụt, ngập úng ở nhiều
vùng trong Tỉnh.
1.5.2.2. Thủy văn
Thuỷ văn ở Thừa Thiên Huế hết sức phức tạp và độc đáo, thể hiện ở hầu hết
các con sông nối với nhau thành một mạng lƣới chằng chịt: sông Ô Lâu - phá Tam
Giang; sông Bồ, sông Hƣơng - phá Tam Giang; sông Lợi Nông - sông Đại Giang -
sông Hà Tạ - sông Cống Quan - sông Truồi - sông Nong - đầm Cầu Hai. Tính độc
đáo của hệ thống thuỷ văn Thừa Thiên Huế còn thể hiện có hệ đầm phá Tam Giang
- Cầu Hai một vực nƣớc lớn là nơi hội tụ nguồn nƣớc của hầu hết các con sông
trƣớc khi đổ ra biển, kéo dài gần 70 km dọc bờ biển (trừ sông A Sáp thuộc lƣu vực
sông Mê Kông chảy về phía Tây và sông Bù Lu chảy trực tiếp ra biển qua cửa Cảnh
Dƣơng). Đây là hệ đầm phá tiêu biểu nhất trong 12 vực nƣớc cùng loại ven bờ biển
Việt Nam và là một trong những đầm phá lớn nhất Đông Nam Á và là đầm phá cỡ
lớn của thế giới. Mạng lƣới sông, đầm phá còn liên kết với rất nhiều trằm, bàu tự
nhiên; với các hồ, đập tự nhiên và nhân tạo lớn, nhỏ. Tổng diện tích mặt nƣớc của
hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai khoảng 231 km2
và tổng lƣợng nƣớc mặt do các
sông bắt nguồn từ Đông Trƣờng Sơn chảy ra lên tới hơn 9 tỷ mét khối [105].
1.5.3. T i nguy n sinh vật
5 3 Thực v t
Thực vật ở Thừa Thiên Huế thuộc khu hệ nhiệt đới vùng đệm có sự giao lƣu
từ kỷ Đệ tam của các hệ thực vật phía Bắc và hệ thực vật phía Nam, đa dạng về
thành phần loài và hệ sinh thái: núi rừng; gò đồi; đồng bằng duyên hải; gò, đụn cát,
đầm phá, ven bờ biển. Hệ thực vật rừng chiếm diện tích rộng nhất và thuộc kiểu
rừng thƣờng xanh mƣa mùa nhiệt đới, vùng đồng bằng duyên hải chủ yếu cây lƣơng
thực - thực phẩm, cây ăn quả do con ngƣời trồng. Vùng sinh thái gò, trảng, cồn,
27
đụn cát nội đồng, ven biển và đầm phá có thảm thực vật tự nhiên nghèo cả về thành
phần loài lẫn số lƣợng cá thể. Ở đây, ngoài hệ thực vật thủy sinh đầm phá và ven bờ
biển còn tồn tại rừng ngập mặn và hệ thực vật phòng hộ bảo vệ môi trƣờng chống
sạt lở, cát bay, cát trôi.
5 3 2 Động v t
Khu hệ động vật Thừa Thiên Huế phong phú về thành phần loài và đa dạng
về hình thái cũng nhƣ sự phân bố. Thừa Thiên Huế có đủ 04 vùng sinh thái phân bố
động vật: vùng núi rừng, vùng gò đồi, vùng đồng bằng duyên hải và vùng đầm phá,
biển ven bờ, trong đó nổi bật là Hệ sinh thái động vật rừng đặc dụng (Vƣờn quốc
gia Bạch Mã, Khu bảo tồn Sao la, Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền) và hệ sinh
thái động vật đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, đầm Lăng Cô. Trong các hệ sinh thái
ở vùng Thừa Thiên Huế còn gặp những loài đặc hữu cho cả khu vực Đông Dƣơng,
thậm chí cả vùng Đông Nam Á nhƣ: Sao la (Pseudoryx nghetinhensis), Voọc chà vá
chân nâu (Pygathrix nemaeus). Nhiều nhà khoa học trong và ngoài nƣớc đánh giá
Thừa Thiên Huế vẫn là nơi ẩn chứa nhiều loài động vật có giá trị bảo tồn, loài mới
cho khoa học cần đƣợc nghiên cứu [105].
1.5.4. Điều kiện về kinh tế - xã hội
1.5.4.1. Đơn vị hành ch nh, dân số và kinh tế - xã hội
Tỉnh Thừa Thiên Huế gồm 01 thành phố trực thuộc tỉnh (thành phố Huế) và
8 huyện, thị xã (Phong Điền, Quảng Điền, Hƣơng Trà, Phú Vang, Hƣơng Thủy, Phú
Lộc, Nam Đông và A Lƣới). Tỉnh Thừa Thiên Huế có diện tích 5.026,29 km2
[12].
- Kết quả điều tra dân số năm 2015, Thừa Thiên Huế có 1.143,572 ngƣời.
Mật độ 228 ngƣời/km2
. Trong đó, dân số vùng nông thôn 587.516 ngƣời, chiếm tỷ
lệ 51,37 % dân số toàn tỉnh. Lao động thủy sản 38.432 ngƣời, lao động nông nghiệp
và lâm nghiệp 156.787 ngƣời.
- Tổng sản phẩm trong tỉnh bình quân trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và
thủy sản 15,4 triệu đồng/ngƣời (năm 2016 là 14,1 triệu đồng/ngƣời).
- Thu nhập bình quân đầu ngƣời trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản
418.000 đồng/ngƣời/tháng (năm 2016 là 305.300 đồng/ngƣời/tháng).
1.5.4.2. Điều kiện cơ sở hạ tầng
28
- i n: 100 % các xã, phƣờng, thị trấn trên địa bàn toàn tỉnh có điện, tỷ lệ hộ
sử dụng điện sinh hoạt 99,98 %. Tỷ lệ hộ sử dụng nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh 97,2
%. Tỷ lệ hộ sử dụng hố xí hợp vệ sinh 92,50 % [12].
- ờng giao th ng: Quốc lộ 1A cùng tuyến đƣờng sắt Bắc Nam đi qua vùng
đồng bằng, quốc lộ 14 đi dọc theo miền núi A Lƣới; quốc lộ 49A, 49B nối đƣờng Hồ
Chí Minh với quốc lộ 1A, cửa khẩu Hồng Vân là cửa khẩu nối nƣớc ta với nƣớc bạn
Lào tại mốc S3. Đƣờng hàng không có sân bay quốc tế Phú Bài. Đƣờng biển có cảng
Thuận An và cảng nƣớc sâu Chân Mây [12].
1.5.4 3 Y tế
Hiện nay toàn tỉnh có 187 cơ sở y tế, có 26 bệnh viện, 08 phòng khám đa
khoa khu vực, 152 xã, phƣờng có trạm y tế. Trong đó, có 6.854 giƣờng bệnh, 4.532
cán bộ y tế và 393 cán bộ ngành dƣợc [12].
1.5.4.4 Giáo dục
Tỉnh Thừa Thiên Huế là một trong những trung tâm giáo dục và đào tạo lớn
của khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Mạng lƣới các trƣờng học từ bậc mẫu giáo,
phổ thông đến đại học phát triển rộng khắp và thu hút đông đảo học sinh, sinh viên
trong và ngoài tỉnh. Toàn tỉnh có 580 trƣờng học. Trong đó mầm non 207 trƣờng, tiểu
học 220 trƣờng, trung học cơ sở 119 trƣờng, trung học phổ thông 37 trƣờng. Cao
đẳng có 05 trƣờng, 01 trƣờng Đại học dân lập Phú Xuân và Đại học Huế là đại học
vùng với 08 trƣờng thành viên, các viện và trung tâm trực thuộc [12].
29
Chƣơng 2. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, TƢ LIỆU VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. THỜI GIAN
- Thời gian nghiên c u: Từ năm 2012 đến năm 2017.
- Thời gian nghiên c u th c a: Thu mẫu trực tiếp từ 6/2012 - 6/2017,
tổng số 231 ngày chia thành nhiều đợt ngắn ngày, tập trung mùa khô và bổ sung
vào mùa mƣa (phụ lục 4).
2.2. ĐỊA ĐIỂM
Đề tài đƣợc thực hiện tại các thủy vực nội địa Thừa Thiên Huế (hệ thống
sông, suối; hồ, đầm - phá; ruộng lúa nƣớc và trằm, bàu). Chúng tôi đã tiến hành
điều tra, thu thập mẫu vật tại 22 tuyến và 32 điểm, các địa điểm nghiên cứu đƣợc
thể hiện ở hình 2.1 và phụ lục 4.
2.3. TƢ LIỆU NGHIÊN CỨU
- 1.530 mẫu vật cá thu thập qua các đợt thực địa. Các mẫu vật đang lƣu giữ
tại phòng thí nghiệm Bộ môn Động vật học, Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ
phạm, Đại hoc Huế.
- Nhật ký thực địa: ghi chép các loài cá ngoài thực địa, phiếu điều tra phỏng
vấn, phiếu hình thái cá, ảnh chụp ngoài thực địa và trong phòng thí nghiệm.
- Các tài liệu khoa học liên quan.
2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4.1. Phƣơng pháp hồi cứu t i liệu
- Tài i u nghiên c u v c n c ng t nội a Thừa Thiên Huế tr c
y để biết đƣợc mức độ nghiên cứu và so sánh kết quả nghiên cứu hiện tại.
- Thu thập c c tài i u tham kh o:
+ Các tài liệu đã nghiên cứu và sách định loại cá đã có ở Việt Nam.
+ Các sách định loại cá các nƣớc lân cận: Trung Quốc, Lào, Campuchia,
Thái Lan và các nƣớc Đông Nam Á khác.
- Thu thập c c tài i u c iên quan: tài liệu về điều kiện địa lý tự nhiên, thổ
nhƣỡng; tài liệu về khí tƣợng - thủy văn; số liệu thống kê về kinh tế - xã hội; chiến
lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng (ngắn và dài hạn); tài liệu về kế
hoạch phát triển thủy sản (ngắn và dài hạn).
30
31
2.4.2. Phƣơng pháp nghi n cứu ngo i thực địa
2.4.2.1. Phương pháp xác định tuyến và điểm thu mẫu
Nguyên tắc chọn địa điểm thu mẫu: thu mẫu theo tuyến (hình 2.1 và phụ lục 4)
- Thành lập các tuyến thu mẫu theo các thủy vực sông và suối, theo các phụ
lƣu và chi lƣu của các sông, suối.
- Lựa chọn các tuyến, điểm thu mẫu đặc trƣng cho từng loại địa hình: vùng
núi, vùng đồng bằng, vùng cửa sông ven biển và đầm phá; từng loại thủy vực, từ
thƣợng lƣu đến cửa sông, bao gồm: trên dòng sông chính, các chi lƣu, phân lƣu, các
ngã ba sông, cửa sông ven biển; đầm phá; các ao, hồ, trằm, bàu, ruộng lúa nƣớc.
- Những khu vực có nghề cá phát triển, nơi có ngƣ dân, có điều kiện thuận
lợi cho việc đánh bắt cá.
- Các tuyến, điểm thu mẫu đƣợc xác định tọa độ điểm bắt đầu và kết thúc;
tọa độ đƣợc xác định bằng máy GPS Garmin 72.
- Các tuyến, điểm, vùng và thời gian nghiên cứu thực địa trình bày tại phụ lục 4.
2.4.2.2. Phương pháp thu mẫu cá
- Thời gian đi thu mẫu đƣợc thực hiện tập trung vào tháng 4 đến tháng 8 và
thu bổ sung vào tháng 10 đến tháng 3 năm sau.
- Trực tiếp đánh bắt với ngƣ dân để thu mẫu.
- Mua mẫu của các ngƣ dân đánh cá ở địa điểm nghiên cứu.
- Mua và kiểm tra mẫu cá ở các chợ cá xung quanh khu vực nghiên cứu.
Trong trƣờng hợp này, thu thập các thông tin từ ngƣời bán cá: nơi đánh bắt, thời
gian đánh bắt, phƣơng tiện đánh bắt, ngƣời đánh bắt, điều kiện thời tiết.
- Nhờ các hộ ngƣ dân khai thác thủy sản trên sông, đầm phá thu mẫu thƣờng
xuyên trong thời gian nghiên cứu.
2.4.2.3. Làm tiêu bản cá định oại
- Các loài cá thu từ 02 - 05 mẫu ở mỗi điểm thu mẫu. Các loài cá mới lạ thu
nhiều mẫu, theo nhiều hình thức và nhiều thông tin liên quan. Các mẫu cá thu để định
loại yêu cầu phải tƣơi, có hình dạng đẹp, vây và vảy nguyên vẹn.
- Các mẫu cá thu đƣợc sẽ cố định các vây và hình thái cơ thể, gắn nhãn (nhãn
có ghi số thứ tự) và chụp ảnh ngay, sau đó mới xử lý các bƣớc tiếp theo.
32
* Làm tiêu n c nh o i: Các mẫu cá để trƣng bày, mẫu chụp ảnh, mẫu
chuẩn đƣợc xử lý từng mẫu một theo các bƣớc nhƣ sau:
- Xử lý từng vây, cố định gai và tia vây cho căng hết cỡ, xòe đều và định hình
cho cứng, phẳng bằng cách dùng kiêm côn trùng ghim cố định mẫu trên tấm xốp sau
đấy dùng bông tẩm dung dịch formol 40 % thấm vào gốc vây trong 3 - 5 phút (với cá
có kích thƣớc lớn dùng kim tiêm bơm trực tiếp dung dịch formol 40 % vào gốc vây),
dùng khăn vải khô ép và giữ hai bên bằng tay trong 01 phút cho vây khô cứng đúng
với tự nhiên của nó. Sau đó xử lý tiếp các vây khác.
- Xử lý thân và nội tạng cá nhƣ các tiêu bản thông thƣờng. Cá cứng đều
không cong queo, nhăn nhúm và không bị mất vảy, gãy vây. Sau đó ngâm mẫu
trong dung dịch formol 4 %.
- Các tiêu bản cá thông thƣờng phục vụ cho nghiên cứu thì để cá nằm ngang
trên khay men hoặc khay inox, tiêm dung dịch formol 40 % vào cơ và xoang bụng,
xoang hầu, hai bên thân và gốc các vây làm cho cá cứng và vây xòe đều. Cá cỡ dƣới
10 cm không cần tiêm mà ngâm trực tiếp cả con vào dung dịch formol 4 %.
- Mỗi mẫu cá đƣợc gắn nhãn riêng để thuận lợi cho việc theo dõi. Nhãn đƣợc
làm bằng giấy cal và đƣợc ghi bằng bút chì đen mềm, sau đó gấp nhỏ đặt trong
miệng đối với cá lớn và dƣới nắp mang bên phải đối với cá nhỏ. Mẫu cá thu từng
đợt đƣợc cho riêng vào từng bình và dán nhãn. Nhãn đƣợc ghi số thứ tự, địa điểm,
ngày/tháng/năm thu và ngƣời thu.
- Tiến hành chụp ảnh mẫu vật khi còn tƣơi sống hoặc ngay sau khi xử lý
định hình theo nguyên tắc mẫu đƣợc dìm trong nƣớc.
- Ghi chép theo dõi các mẫu cá thu ở thực địa, chụp cảnh các hoạt động trong
quá trình đi thu mẫu.
* Ghi nhật k th c a c c th ng tin c n thiết: thời gian thu mẫu, địa điểm
thu mẫu, số lƣợng mẫu, ngƣời thu mẫu, đặc điểm sinh cảnh nơi thu mẫu, màu sắc
của loài (đặc điểm này có thể bị mất đi khi ngâm formol), quan sát hoạt động đánh
bắt của ngƣ dân, đặc điểm tự nhiên và xã hội KVNC.
* o ộ m n: độ mặn của nƣớc ở cửa sông và đầm phá đƣợc đo bằng máy
khúc xạ kế Optika model HRD-400, thang đo độ mặn 0 - 28 %. Phân chia độ mặn
theo Đặng Ngọc Thanh và cs. (2002) [88].
33
- Mẫu đƣợc phân tích, giám định và lƣu giữ tại phòng thí nghiệm Động vật
học, Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế.
2.4.2.4 Điều tra, phỏng vấn ngư dân và nhân dân ở khu vực nghiên cứu
Phỏng vấn ngƣ dân, nhân dân vùng nghiên cứu bằng cách dùng hình ảnh,
phỏng vấn những thông tin liên quan đến các loài cá vùng nghiên cứu nhƣ: tên gọi
địa phƣơng, tên phổ thông, kích thƣớc và khối lƣợng tối đa của cá đã gặp, phƣơng
tiện đánh bắt, số lƣợng cá thể loài nhiều hay ít, sự biến động của các loài cá trƣớc
đây và bây giờ, giá trị kinh tế…
Điều tra ngƣ cụ, tình hình khai thác, nuôi trồng, sự xuất hiện các loài kinh tế
theo diễn biến lịch sử nhiều năm… bằng cách lập phiếu và phỏng vấn (phụ lục 7).
2.4.2.5 hảo sát, thu th p các dẫn iệu iên quan khác
Quan sát, chụp ảnh các cảnh quan, ghi chép các hiện tƣợng, sự việc liên quan
đến nội dung nghiên cứu trong quá trình thực địa
2.4.3. Phƣơng pháp phân tích mẫu, định lo i cá trong phòng thí nghiệm
2.4.3 Phân t ch các chỉ tiêu hình thái ( ập phiếu h nh th i - ph c 6)
Số đo và tỉ lệ các số đo theo Pravdin (1973) [59]. Tham khảo Rainboth
(1996), Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sĩ Vân (2001) [25].
- Các chỉ số đo (hình 2.3)
AB. Chiều dài toàn thân (L) AT. Chiều dài đến tia giữa của vây đuôi (Ls)
AC. Chiều dài chuẩn (Lo) EC. Chiều dài mình (m)
AH. Chiều dài mõm (Ot) HG. Đƣờng kính mắt (O)
GE. Phần đầu sau mắt (Op) AE. Chiều dài đầu (T)
JK. Chiều cao đầu ở gáy (hT) LI. Chiều cao đầu qua giữa mắt (hT’)
OO. Khoảng cách 2 mắt (OO) l. Chiều dài xƣơng hàm trên và hàm dƣới
NU. Chiều cao thân lớn nhất (H) XY. Chiều cao thân nhỏ nhất (h)
MN. Khoảng cách trƣớc vây lƣng (daD) QS. Khoảng cách sau vây lƣng (dpD)
DC. Chiều dài cán đuôi (Lcd) XY. Chiều cao cuống đuôi (ccd)
NĐ. Chiều dài gốc vây lƣng (lD) hĐ. Chiều cao vây lƣng (hD)
lA. Chiều dài gốc vây hậu môn (lA) hA. Chiều cao vây hậu môn (hA)
hP. Chiều cao vây ngực (hP) hV. Chiều cao vây bụng (hV)
lC1. Chiều dài thùy trên vây đuôi (lC1) lC2. Chiều dài thùy dƣới vây đuôi (lC2)
P-V. Khoảng cách giữa vây ngực và vây bụng V-A. Khoảng cách giữa vây bụng và vây hậu môn
P. Trọng lƣợng cơ thể
34
Hình 2.2. T n các ộ phận tr n cơ thể của cá xƣơng
(nguồn: Rainboth, 1996)
Hình 2.3. Chỉ dẫn các số đo hình thái cá xƣơng
(nguồn: Rainboth, 1996)
Dài gốc vây lƣng 1
Dài gốc vây lƣng 2
Dài cán đuôi
Khởi điểm gốc
vây lƣng
Khoảng cách
sau ổ mắt
Đƣờng kính
mắt
Khoảng cách
trƣớc ổ mắt
Chiều cao thân
Dài vây ngực
Cao cán đuôi
Khởi điểm vây
hậu môn Dài gốc
vây hậu
môn
Chiều dài
đầu
Chiều dài chuẩn
Chiều dài đến chạc đuôi
Chiều dài toàn thân
Vây lƣng 1
Vây lƣng 2
Cán đuôi Vây đuôi
(Thùy trên)
Vây đuôi
(Thùy dƣới)Vây hậu môn
Hậu môn
Vây bụng
Màng mang
Tia nắp mang
Xƣơng hàm trên
Cằm
Vây ngực
Đƣờng
bên
Hàm dƣới
Hàm trên
Xƣơng
trƣớc hàm
Mũi
Mắt
Gáy
Xƣơng trƣớc
nắp mang
Xƣơng
nắp mang
35
- Tỷ ệ các số đo:
+ So sánh chiều dài chuẩn (Lo) với chiều cao thân (H), chiều dài đầu (T),
khoảng cách trƣớc vây lƣng (daD), khoảng cách sau vây lƣng (dpD), chiều dài cán
đuôi (Lcd), chiều cao cán đuôi (ccd) và chiều dài toàn thân (L).
+ So sánh chiều dài đầu (T) với chiều dài mõm (Ot), đƣờng kính mắt (O) và
khoảng cách hai mắt (OO).
+ So sánh chiều dài khoảng cách giữa vây ngực và vây bụng (P - V) với
khoảng cách giữa vây bụng và vây hậu môn (V - A).
- Số đếm
+ C c o i v y: Đếm số lƣợng gai, tia không phân nhánh, tia phân nhánh của
các vây lƣng, vây ngực, vây bụng, vây hậu môn và vây đuôi; hình dạng của vây mỡ
và vây đuôi (hình 2.2, hình 2.4 và hình 2.5).
1. Vây lƣng (D - Dorsal) 4. Vây ngực (P - Pectoral)
2. Vây bụng (V - Ventral) 5. Vây đuôi (C - Caudal)
3. Vây hậu môn (A - Anal)
Các vây đều có tia đơn không phân nhánh và tia phân nhánh. Tia đơn có hai
loại: tia cứng (ghi số La Mã), tia mềm (ghi bằng số Ả Rập), tia phân nhánh (ghi
bằng số Ả Rập). Giữa các tia đơn và tia phân nhánh cách nhau bằng dấu phẩy (,),
dao động giữa từng loại tia với nhau ghi bằng gạch nối (-).
Hình 2.4. Chỉ dẫn đếm gai, tia không phân nhánh, tia phân nhánh
của vây cá xƣơng (nguồn: Rainboth, 1996)
Gai
(không phân nhánh
và chia đốt)
Tia mềm
(phân nhánh và chia đốt)
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY
Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY

More Related Content

What's hot

Luận án: Đặc điểm sinh thái của loài Voọc bạc tại khu vực núi đá vôi - Gửi mi...
Luận án: Đặc điểm sinh thái của loài Voọc bạc tại khu vực núi đá vôi - Gửi mi...Luận án: Đặc điểm sinh thái của loài Voọc bạc tại khu vực núi đá vôi - Gửi mi...
Luận án: Đặc điểm sinh thái của loài Voọc bạc tại khu vực núi đá vôi - Gửi mi...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lý Chất Lượng Nước Ngầm Phục Vụ Mục Đích Sinh Hoạt T...
Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lý Chất Lượng Nước Ngầm Phục Vụ Mục Đích Sinh Hoạt T...Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lý Chất Lượng Nước Ngầm Phục Vụ Mục Đích Sinh Hoạt T...
Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lý Chất Lượng Nước Ngầm Phục Vụ Mục Đích Sinh Hoạt T...nataliej4
 
đáNh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại phường duyệt trung, thành p...
đáNh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại phường duyệt trung, thành p...đáNh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại phường duyệt trung, thành p...
đáNh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại phường duyệt trung, thành p...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...
Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...
Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận án: Hiện trạng ấu trùng sán lá có thể lây truyền cho người nhiễm - Gửi m...
Luận án: Hiện trạng ấu trùng sán lá có thể lây truyền cho người nhiễm - Gửi m...Luận án: Hiện trạng ấu trùng sán lá có thể lây truyền cho người nhiễm - Gửi m...
Luận án: Hiện trạng ấu trùng sán lá có thể lây truyền cho người nhiễm - Gửi m...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

What's hot (20)

Luận án: Đặc điểm sinh thái của loài Voọc bạc tại khu vực núi đá vôi - Gửi mi...
Luận án: Đặc điểm sinh thái của loài Voọc bạc tại khu vực núi đá vôi - Gửi mi...Luận án: Đặc điểm sinh thái của loài Voọc bạc tại khu vực núi đá vôi - Gửi mi...
Luận án: Đặc điểm sinh thái của loài Voọc bạc tại khu vực núi đá vôi - Gửi mi...
 
Đặc điểm sinh học và kỹ thuật gây trồng Bương lông điện biên, HAY
Đặc điểm sinh học và kỹ thuật gây trồng Bương lông điện biên, HAYĐặc điểm sinh học và kỹ thuật gây trồng Bương lông điện biên, HAY
Đặc điểm sinh học và kỹ thuật gây trồng Bương lông điện biên, HAY
 
Luận án: Quá trình phục hồi rừng tự nhiên tại tỉnh Hà Giang, HAY
Luận án: Quá trình phục hồi rừng tự nhiên tại tỉnh Hà Giang, HAYLuận án: Quá trình phục hồi rừng tự nhiên tại tỉnh Hà Giang, HAY
Luận án: Quá trình phục hồi rừng tự nhiên tại tỉnh Hà Giang, HAY
 
Luận án: Giải pháp kỹ thuật lâm sinh gây trồng cây Sến trung, HAY
Luận án: Giải pháp kỹ thuật lâm sinh gây trồng cây Sến trung, HAYLuận án: Giải pháp kỹ thuật lâm sinh gây trồng cây Sến trung, HAY
Luận án: Giải pháp kỹ thuật lâm sinh gây trồng cây Sến trung, HAY
 
Luận văn: Nghiên cứu đặc tính hóa lý của nước ngầm, HAY, 9đ
Luận văn: Nghiên cứu đặc tính hóa lý của nước ngầm, HAY, 9đLuận văn: Nghiên cứu đặc tính hóa lý của nước ngầm, HAY, 9đ
Luận văn: Nghiên cứu đặc tính hóa lý của nước ngầm, HAY, 9đ
 
Luan van thac si kinh te (18)
Luan van thac si kinh te (18)Luan van thac si kinh te (18)
Luan van thac si kinh te (18)
 
Luận văn: Nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở vùng dân di biến động, 9đ
Luận văn: Nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở vùng dân di biến động, 9đLuận văn: Nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở vùng dân di biến động, 9đ
Luận văn: Nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở vùng dân di biến động, 9đ
 
Luận án: Sinh thái học quần thể bảo tồn loài Rồng đất, HAY
Luận án: Sinh thái học quần thể bảo tồn loài Rồng đất, HAYLuận án: Sinh thái học quần thể bảo tồn loài Rồng đất, HAY
Luận án: Sinh thái học quần thể bảo tồn loài Rồng đất, HAY
 
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy phần Quang học
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy phần Quang họcLuận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy phần Quang học
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy phần Quang học
 
Luận án: Tính chất của vật liệu nano YVO4:Eu3+ và EuPO4.H2O - Gửi miễn phí qu...
Luận án: Tính chất của vật liệu nano YVO4:Eu3+ và EuPO4.H2O - Gửi miễn phí qu...Luận án: Tính chất của vật liệu nano YVO4:Eu3+ và EuPO4.H2O - Gửi miễn phí qu...
Luận án: Tính chất của vật liệu nano YVO4:Eu3+ và EuPO4.H2O - Gửi miễn phí qu...
 
Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lý Chất Lượng Nước Ngầm Phục Vụ Mục Đích Sinh Hoạt T...
Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lý Chất Lượng Nước Ngầm Phục Vụ Mục Đích Sinh Hoạt T...Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lý Chất Lượng Nước Ngầm Phục Vụ Mục Đích Sinh Hoạt T...
Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lý Chất Lượng Nước Ngầm Phục Vụ Mục Đích Sinh Hoạt T...
 
Phòng thủ và bảo vệ vùng biển miền Trung dưới triều Nguyễn (1802-1885)
Phòng thủ và bảo vệ vùng biển miền Trung dưới triều Nguyễn (1802-1885)Phòng thủ và bảo vệ vùng biển miền Trung dưới triều Nguyễn (1802-1885)
Phòng thủ và bảo vệ vùng biển miền Trung dưới triều Nguyễn (1802-1885)
 
đáNh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại phường duyệt trung, thành p...
đáNh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại phường duyệt trung, thành p...đáNh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại phường duyệt trung, thành p...
đáNh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại phường duyệt trung, thành p...
 
Đặc điểm sinh học chủng xạ khuẩn Streptomyces toxytricini, HOT
Đặc điểm sinh học chủng xạ khuẩn Streptomyces toxytricini, HOTĐặc điểm sinh học chủng xạ khuẩn Streptomyces toxytricini, HOT
Đặc điểm sinh học chủng xạ khuẩn Streptomyces toxytricini, HOT
 
Luận án: Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng Quảng Ngãi, HAY
Luận án: Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng Quảng Ngãi, HAYLuận án: Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng Quảng Ngãi, HAY
Luận án: Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng Quảng Ngãi, HAY
 
Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...
Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...
Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...
 
Luận án: Hiện trạng ấu trùng sán lá có thể lây truyền cho người nhiễm - Gửi m...
Luận án: Hiện trạng ấu trùng sán lá có thể lây truyền cho người nhiễm - Gửi m...Luận án: Hiện trạng ấu trùng sán lá có thể lây truyền cho người nhiễm - Gửi m...
Luận án: Hiện trạng ấu trùng sán lá có thể lây truyền cho người nhiễm - Gửi m...
 
Đề tài: Đánh giá chất lượng nước mặt huyện Càng Long, Trà Vinh
Đề tài: Đánh giá chất lượng nước mặt huyện Càng Long, Trà VinhĐề tài: Đánh giá chất lượng nước mặt huyện Càng Long, Trà Vinh
Đề tài: Đánh giá chất lượng nước mặt huyện Càng Long, Trà Vinh
 
Luận án: Nghiên cứu xây dựng phương pháp hỗ trợ phân cấp quản lý, khai thác c...
Luận án: Nghiên cứu xây dựng phương pháp hỗ trợ phân cấp quản lý, khai thác c...Luận án: Nghiên cứu xây dựng phương pháp hỗ trợ phân cấp quản lý, khai thác c...
Luận án: Nghiên cứu xây dựng phương pháp hỗ trợ phân cấp quản lý, khai thác c...
 
Luận án: Phương pháp hỗ trợ khai thác công trình thủy lợi, HAY
Luận án: Phương pháp hỗ trợ khai thác công trình thủy lợi, HAYLuận án: Phương pháp hỗ trợ khai thác công trình thủy lợi, HAY
Luận án: Phương pháp hỗ trợ khai thác công trình thủy lợi, HAY
 

Similar to Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY

Luận án: Đánh giá nguồn gen và phân tích chỉ thị phân tử liên quan tính trạng...
Luận án: Đánh giá nguồn gen và phân tích chỉ thị phân tử liên quan tính trạng...Luận án: Đánh giá nguồn gen và phân tích chỉ thị phân tử liên quan tính trạng...
Luận án: Đánh giá nguồn gen và phân tích chỉ thị phân tử liên quan tính trạng...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
ĐA DẠNG DI TRUYỀN VÀ CÁC THÔNG SỐ DI TRUYỀN THEO TÍNH TRẠNG TĂNG TRƯỞNG PHỤC ...
ĐA DẠNG DI TRUYỀN VÀ CÁC THÔNG SỐ DI TRUYỀN THEO TÍNH TRẠNG TĂNG TRƯỞNG PHỤC ...ĐA DẠNG DI TRUYỀN VÀ CÁC THÔNG SỐ DI TRUYỀN THEO TÍNH TRẠNG TĂNG TRƯỞNG PHỤC ...
ĐA DẠNG DI TRUYỀN VÀ CÁC THÔNG SỐ DI TRUYỀN THEO TÍNH TRẠNG TĂNG TRƯỞNG PHỤC ...NuioKila
 
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan trâu, bò (fasciolosis) ở tỉnh thá...
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan trâu, bò (fasciolosis) ở tỉnh thá...Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan trâu, bò (fasciolosis) ở tỉnh thá...
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan trâu, bò (fasciolosis) ở tỉnh thá...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nô...
Luận văn: Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nô...Luận văn: Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nô...
Luận văn: Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nô...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận Văn Nghiên cứu bảo tồn loài Thông pà cò và Thông đỏ bắc
Luận Văn Nghiên cứu bảo tồn loài Thông pà cò và Thông đỏ bắcLuận Văn Nghiên cứu bảo tồn loài Thông pà cò và Thông đỏ bắc
Luận Văn Nghiên cứu bảo tồn loài Thông pà cò và Thông đỏ bắcDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Xây dựng quy trình nhân giống in vitro cây cúc lá nhỏ pico (chrysanthemum sp.)
Xây dựng quy trình nhân giống in vitro cây cúc lá nhỏ pico (chrysanthemum sp.)Xây dựng quy trình nhân giống in vitro cây cúc lá nhỏ pico (chrysanthemum sp.)
Xây dựng quy trình nhân giống in vitro cây cúc lá nhỏ pico (chrysanthemum sp.)TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Phân loại một số loài rong biển thuộc chi Ulva (Chlorophyta) phân bố tại khu ...
Phân loại một số loài rong biển thuộc chi Ulva (Chlorophyta) phân bố tại khu ...Phân loại một số loài rong biển thuộc chi Ulva (Chlorophyta) phân bố tại khu ...
Phân loại một số loài rong biển thuộc chi Ulva (Chlorophyta) phân bố tại khu ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Luận án: Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài lá kim - Gửi miễn ...
Luận án: Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài lá kim - Gửi miễn ...Luận án: Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài lá kim - Gửi miễn ...
Luận án: Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài lá kim - Gửi miễn ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận án: Thành phần hóa học và hoạt tính sinh của loài Ardisia - Gửi miễn phí...
Luận án: Thành phần hóa học và hoạt tính sinh của loài Ardisia - Gửi miễn phí...Luận án: Thành phần hóa học và hoạt tính sinh của loài Ardisia - Gửi miễn phí...
Luận án: Thành phần hóa học và hoạt tính sinh của loài Ardisia - Gửi miễn phí...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Tình trạng tăng acid uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp...
Tình trạng tăng acid uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp...Tình trạng tăng acid uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp...
Tình trạng tăng acid uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đánh Giá Hiệu Quả Áp Dụng Các Biện Pháp Nân...
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đánh Giá Hiệu Quả Áp Dụng Các Biện Pháp Nân...Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đánh Giá Hiệu Quả Áp Dụng Các Biện Pháp Nân...
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đánh Giá Hiệu Quả Áp Dụng Các Biện Pháp Nân...tcoco3199
 

Similar to Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY (20)

Nghiên cứu đa dạng của họ bọ cánh cứng ăn lá tại Ninh Thuận
Nghiên cứu đa dạng của họ bọ cánh cứng ăn lá tại Ninh ThuậnNghiên cứu đa dạng của họ bọ cánh cứng ăn lá tại Ninh Thuận
Nghiên cứu đa dạng của họ bọ cánh cứng ăn lá tại Ninh Thuận
 
Luận án: Đánh giá nguồn gen và phân tích chỉ thị phân tử liên quan tính trạng...
Luận án: Đánh giá nguồn gen và phân tích chỉ thị phân tử liên quan tính trạng...Luận án: Đánh giá nguồn gen và phân tích chỉ thị phân tử liên quan tính trạng...
Luận án: Đánh giá nguồn gen và phân tích chỉ thị phân tử liên quan tính trạng...
 
ĐA DẠNG DI TRUYỀN VÀ CÁC THÔNG SỐ DI TRUYỀN THEO TÍNH TRẠNG TĂNG TRƯỞNG PHỤC ...
ĐA DẠNG DI TRUYỀN VÀ CÁC THÔNG SỐ DI TRUYỀN THEO TÍNH TRẠNG TĂNG TRƯỞNG PHỤC ...ĐA DẠNG DI TRUYỀN VÀ CÁC THÔNG SỐ DI TRUYỀN THEO TÍNH TRẠNG TĂNG TRƯỞNG PHỤC ...
ĐA DẠNG DI TRUYỀN VÀ CÁC THÔNG SỐ DI TRUYỀN THEO TÍNH TRẠNG TĂNG TRƯỞNG PHỤC ...
 
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan trâu, bò (fasciolosis) ở tỉnh thá...
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan trâu, bò (fasciolosis) ở tỉnh thá...Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan trâu, bò (fasciolosis) ở tỉnh thá...
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan trâu, bò (fasciolosis) ở tỉnh thá...
 
Luận văn: Quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp
Luận văn: Quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nông nghiệpLuận văn: Quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp
Luận văn: Quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp
 
Luận văn: Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nô...
Luận văn: Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nô...Luận văn: Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nô...
Luận văn: Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và hiện trạng cơ cấu sử dụng đất nô...
 
Biện pháp kỹ thuật canh tác giống lúa kháng rầy lưng trắng ở Huế
Biện pháp kỹ thuật canh tác giống lúa kháng rầy lưng trắng ở HuếBiện pháp kỹ thuật canh tác giống lúa kháng rầy lưng trắng ở Huế
Biện pháp kỹ thuật canh tác giống lúa kháng rầy lưng trắng ở Huế
 
Luận Văn Nghiên cứu bảo tồn loài Thông pà cò và Thông đỏ bắc
Luận Văn Nghiên cứu bảo tồn loài Thông pà cò và Thông đỏ bắcLuận Văn Nghiên cứu bảo tồn loài Thông pà cò và Thông đỏ bắc
Luận Văn Nghiên cứu bảo tồn loài Thông pà cò và Thông đỏ bắc
 
Xây dựng quy trình nhân giống in vitro cây cúc lá nhỏ pico (chrysanthemum sp.)
Xây dựng quy trình nhân giống in vitro cây cúc lá nhỏ pico (chrysanthemum sp.)Xây dựng quy trình nhân giống in vitro cây cúc lá nhỏ pico (chrysanthemum sp.)
Xây dựng quy trình nhân giống in vitro cây cúc lá nhỏ pico (chrysanthemum sp.)
 
Phân loại một số loài rong biển thuộc chi Ulva (Chlorophyta) phân bố tại khu ...
Phân loại một số loài rong biển thuộc chi Ulva (Chlorophyta) phân bố tại khu ...Phân loại một số loài rong biển thuộc chi Ulva (Chlorophyta) phân bố tại khu ...
Phân loại một số loài rong biển thuộc chi Ulva (Chlorophyta) phân bố tại khu ...
 
Luận án: Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài lá kim - Gửi miễn ...
Luận án: Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài lá kim - Gửi miễn ...Luận án: Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài lá kim - Gửi miễn ...
Luận án: Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài lá kim - Gửi miễn ...
 
Luận án: Giải pháp bảo tồn loài Thiết sam giả lá ngắn tại Hà Giang
Luận án: Giải pháp bảo tồn loài Thiết sam giả lá ngắn tại Hà GiangLuận án: Giải pháp bảo tồn loài Thiết sam giả lá ngắn tại Hà Giang
Luận án: Giải pháp bảo tồn loài Thiết sam giả lá ngắn tại Hà Giang
 
Luận án: Thành phần loài và phân bố của giáp xác nước ngọt, HAY
Luận án: Thành phần loài và phân bố của giáp xác nước ngọt, HAYLuận án: Thành phần loài và phân bố của giáp xác nước ngọt, HAY
Luận án: Thành phần loài và phân bố của giáp xác nước ngọt, HAY
 
Luận án: Thành phần hóa học và hoạt tính sinh của loài Ardisia - Gửi miễn phí...
Luận án: Thành phần hóa học và hoạt tính sinh của loài Ardisia - Gửi miễn phí...Luận án: Thành phần hóa học và hoạt tính sinh của loài Ardisia - Gửi miễn phí...
Luận án: Thành phần hóa học và hoạt tính sinh của loài Ardisia - Gửi miễn phí...
 
Tình trạng tăng acid uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp...
Tình trạng tăng acid uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp...Tình trạng tăng acid uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp...
Tình trạng tăng acid uric huyết thanh, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp...
 
Luận án: Ảnh hưởng của phân bón và tưới nước đến năng suất lúa
Luận án: Ảnh hưởng của phân bón và tưới nước đến năng suất lúaLuận án: Ảnh hưởng của phân bón và tưới nước đến năng suất lúa
Luận án: Ảnh hưởng của phân bón và tưới nước đến năng suất lúa
 
Phân lập các vi khuẩn vùng rễ kích thích tăng trưởng cây tiêu Sẻ
Phân lập các vi khuẩn vùng rễ kích thích tăng trưởng cây tiêu SẻPhân lập các vi khuẩn vùng rễ kích thích tăng trưởng cây tiêu Sẻ
Phân lập các vi khuẩn vùng rễ kích thích tăng trưởng cây tiêu Sẻ
 
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đánh Giá Hiệu Quả Áp Dụng Các Biện Pháp Nân...
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đánh Giá Hiệu Quả Áp Dụng Các Biện Pháp Nân...Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đánh Giá Hiệu Quả Áp Dụng Các Biện Pháp Nân...
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đánh Giá Hiệu Quả Áp Dụng Các Biện Pháp Nân...
 
Luận án: Đặc điểm sinh thái học các loài Sâm đất (Sipuncula), HAY
Luận án: Đặc điểm sinh thái học các loài Sâm đất (Sipuncula), HAYLuận án: Đặc điểm sinh thái học các loài Sâm đất (Sipuncula), HAY
Luận án: Đặc điểm sinh thái học các loài Sâm đất (Sipuncula), HAY
 
Luận văn: Đặc điểm sinh thái loài Thạch sùng mí cát bà, HAY, 9đ
Luận văn: Đặc điểm sinh thái loài Thạch sùng mí cát bà, HAY, 9đLuận văn: Đặc điểm sinh thái loài Thạch sùng mí cát bà, HAY, 9đ
Luận văn: Đặc điểm sinh thái loài Thạch sùng mí cát bà, HAY, 9đ
 

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864

Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docTạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864 (20)

Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.docYếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
 
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.docTừ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
 
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
 
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
 
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
 
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.docTác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
 
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
 
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.docSong Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
 
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.docỨng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
 
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.docVai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
 
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.docThu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
 
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docTạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
 

Recently uploaded

PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 

Luận án: Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế, HAY

  • 1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN DUY THUẬN KHU HỆ CÁ NỘI ĐỊA VÙNG THỪA THIÊN HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Huế, năm 2019
  • 2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN DUY THUẬN KHU HỆ CÁ NỘI ĐỊA VÙNG THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 9.42.01.03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. VÕ VĂN PHÖ Huế, năm 2019
  • 3. i LỜI CAM ĐOAN Xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn của thầy giáo PGS.TS. Võ Văn Phú. Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho phép sử dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Những trích dẫn về bảng biểu, kết quả nghiên cứu của những tác giả khác, tài liệu sử dụng trong luận án đều có nguồn gốc rõ ràng và trích dẫn theo đúng quy định. Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Nguyễn Duy Thuận
  • 4. ii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận án này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS. Võ Văn Phú, Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế, ngƣời Thầy đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin phép đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể Giáo sƣ, Phó giáo sƣ, Tiến sĩ - những ngƣời Thầy trong Bộ môn Động vật học và Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế đã cho tôi những bài học cơ bản, những kinh nghiệm trong nghiên cứu, truyền cho tôi tinh thần làm việc nghiêm túc, đã cho tôi nhiều ý kiến chỉ dẫn quý báu trong quá trình thực hiện đề tài luận án. Tôi xin đƣợc bày tỏ sự cảm ơn chân thành đến GS.TS. Mai Đình Yên, trƣờng Đại học KHTN - ĐHQG Hà Nội; GS.TS. Ngô Đắc Chứng, trƣờng ĐHSP, Đại học Huế; PGS.TS. Nguyễn Hữu Dực, trƣờng ĐHSP Hà Nội; PGS.TS. Hoàng Đức Huy, trƣờng Đại học KHTN - ĐHQG thành phố Hồ Chi Minh; PGS.TS. Hoàng Xuân Quang, Đại học Vinh; PGS.TS. Lê Trọng Sơn, trƣờng ĐHKH, Đại học Huế; PGS.TS. Nguyễn Văn Thuận, PGS.TS. Trần Quốc Dung, trƣờng ĐHSP, Đại học Huế đã giúp đỡ về tài liệu nghiên cứu và các ý kiến góp ý cho việc hoàn thiện luận án. Xin chân thành cảm ơn Ban Đào tạo Đại học Huế; Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế. Quý thầy, cô giáo trong Bộ môn Tài nguyên sinh vật và Môi trƣờng, Khoa Sinh học trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế. Xin cảm ơn sự giúp đỡ cần thiết của Cục Thống kê, Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế, Ban Giám đốc Vƣờn quốc gia Bạch Mã, Ban quan lý Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền, UBND các xã, các ngƣ dân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, các sinh viên đã giúp đỡ tôi thu thập mẫu vật, cung cấp thông tin về tình hình khai thác và nguồn lợi cá… ở khu vực nghiên cứu trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ trong suốt thời gian thực hiện luận án này. Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Nguyễn Duy Thuận
  • 5. iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BNNPTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng CITES Công ƣớc về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp cs. Cộng sự DNA Deoxyribonucleic axit ĐHKH Đại học Khoa học ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHSP Đại học Sƣ phạm et al. Và những ngƣời khác IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KHTN Khoa học tự nhiên KT-XH Kinh tế - Xã hội KVNC Khu vực nghiên cứu NST Nhiễm sắc thể PTBV Phát triển bền vững QĐ Quyết định QH Quốc hội SĐVN Sách đỏ Việt Nam Stt Số thứ tự Tb Trung bình TL Tỷ lệ TTH Thừa Thiên Huế TT Thông tƣ TTLT Thông tƣ liên tịch UBND Ủy ban nhân dân VQG Vƣờn quốc gia XHCN Xã hội Chủ nghĩa
  • 6. iv MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... iii MỤC LỤC................................................................................................................. iv DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................... vii DANH MỤC CÁC HÌNH......................................................................................... ix MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................1 2. Mục tiêu ..............................................................................................................2 3. Nội dung nghiên cứu...........................................................................................2 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận án ...............................................2 5. Đóng góp mới của luận án..................................................................................3 Chƣơng 1. TỔNG QUAN .........................................................................................4 1.1. LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU CÁ NỘI ĐỊA ...........................................................4 1.1.1. Lƣợc sử nghiên cứu khu hệ và thành phần loài cá nội địa ở Việt Nam............4 1.1.2. Về công bố loài mới....................................................................................13 1.2. LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU KHU HỆ CÁ Ở THỪA THIÊN HUẾ ...................14 1.3. VỀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÁ NƢỚC NGỌT Ở VIỆT NAM .....17 1.4. ĐỊA LÝ PHÂN BỐ CÁ NƢỚC NGỌT MIỀN TRUNG VIỆT NAM..............20 1.4.1. Các quan điểm về địa lý phân bố cá nƣớc ngọt miền Trung Việt Nam..........20 1.4.2. Thừa Thiên Huế trong vùng phân bố chuyển tiếp địa động vật cá nƣớc ngọt miền Trung...................................................................................................21 1.5. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI THỪA THIÊN HUẾ ....22 1.5.1. Điều kiện tự nhiên.......................................................................................22 1.5.2. Khí hậu, Thủy văn ......................................................................................23 1.5.3. Tài nguyên sinh vật.....................................................................................26 1.5.4. Điều kiện về kinh tế - xã hội.......................................................................27 Chƣơng 2. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................................................................................................29 2.1. THỜI GIAN .......................................................................................................29
  • 7. v 2.2. ĐỊA ĐIỂM .........................................................................................................29 2.3. TƢ LIỆU NGHIÊN CỨU ..................................................................................29 2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................29 2.4.1. Phƣơng pháp hồi cứu tài liệu......................................................................29 2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ngoài thực địa ....................................................31 2.4.3. Phƣơng pháp phân tích mẫu, định loại cá trong phòng thí nghiệm............33 2.4.4. Phƣơng pháp định loại cá ...........................................................................38 2.4.5. Hệ thống phân loại......................................................................................39 2.4.6. Nhận xét mối quan hệ thành phần loài và tính chất địa lý động vật khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế ...................................................................................39 2.4.7. Đánh giá tác động của các hoạt động phát triển KT-XH đến nguồn lợi cá40 2.4.8. Xử lý số liệu................................................................................................40 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................................41 3.1. THÀNH PHẦN LOÀI VÀ CẤU TRÚC CỦA KHU HỆ CÁ NỘI ĐỊA THỪA THIÊN HUẾ..............................................................................................................41 3.1.1. Danh lục thành phần loài ............................................................................41 3.1.2. Cấu trúc thành phần loài.............................................................................57 3.1.3. Nhóm cá ƣu thế...........................................................................................63 3.1.4. Ghi nhận mới cho khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế................................66 3.1.5. Các loài cá có giá trị bảo tồn ở khu vực nghiên cứu ..................................67 3.1.6. Các loài cá có giá trị kinh tế .......................................................................79 3.1.7. Cá đƣợc sử dụng làm thiên địch .................................................................83 3.1.8. Cá nuôi làm cảnh ........................................................................................85 3.1.9. Các loài cá nuôi thƣơng phẩm ....................................................................87 3.1.10. Các loài cá ngoại lai..................................................................................90 3.2. SỰ THAY ĐỔI VỊ TRÍ CÁC BỘ, HỌ TRONG HỆ THỐNG PHÂN LOẠI VÀ CẬP NHẬT MỚI TÊN LOÀI CÁ NỘI ĐỊA THỪA THIÊN HUẾ............................93 3.2.1. Sự thay đổi vị trí các bộ, họ cá trong hệ thống phân loại hiện đại .............93 3.2.2. Cập nhật các synonym tên loài cho Khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế..103 3.3. TÍNH CHẤT ĐỊA LÝ ĐỘNG VẬT KHU HỆ CÁ NỘI ĐỊA THỪA THIÊN HUẾ ........................................................................................................................109 3.3.1. Đặc tính phân bố của cá nội địa Thừa Thiên Huế ....................................109
  • 8. vi 3.3.2. So sánh thành phần loài khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế so với một số khu hệ cá khác.....................................................................................................114 3.3.3. Nhận xét tính chất địa lý động vật cá nƣớc ngọt Thừa Thiên Huế...........116 3.4. ĐA DẠNG SINH THÁI KHU HỆ CÁ NỘI ĐỊA THỪA THIÊN HUẾ.........117 3.4.1. Phân bố cá theo thủy vực..........................................................................118 3.4.2. Phân bố các nhóm sinh thái cá theo nguồn gốc........................................122 3.5. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KT-XH ĐẾN NGUỒN LỢI CÁ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PTBV.................................117 3.5.1. Giá trị nguồn lợi cá ở Thừa Thiên Huế.....................................................125 3.5.2. Tác động của việc quy hoạch thủy điện đến nguồn lợi cá........................129 3.5.3. Tác động của các hệ thống công trình thủy lợi, đê bao ............................131 3.5.4. Phƣơng thức khai thác và sử dụng nguồn lợi thủy sản.............................133 3.5.5. Nguyên nhân suy giảm nguồn lợi.............................................................135 3.5.6. Đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển nguồn lợi cá........................137 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ...................................................................................141 1. KẾT LUẬN.........................................................................................................141 2. ĐỀ NGHỊ ............................................................................................................142 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐÃ CÔNG BỐ ..143 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................144 PHỤ LỤC
  • 9. vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Số lƣợng thành phần loài cá nƣớc ngọt ở các khu hệ cá miền Bắc, miền Trung và miền Nam Việt Nam giai đoạn (1975 - 1995)............................7 Bảng 1.2. Số lƣợng loài cá nƣớc ngọt ở Việt Nam đƣợc công bố giai đoạn từ (1995 - 2000)...........................................................................................................9 Bảng 1.3. Số lƣợng các loài mới đƣợc công bố giai đoạn (1881 - 2016) .................13 Bảng 1.4. Hệ thống phân loại cá đƣợc sử dụng ở Việt Nam từ năm 1978 đến nay..17 Bảng 1.5. Nhiệt độ (0 C) trung bình tháng trong năm 2016.......................................24 Bảng 1.6. Lƣợng mƣa (mm) trung bình tháng trong năm 2016................................25 Bảng 1.7. Độ ẩm (%) không khí tƣơng đối trung bình tháng trong năm 2016.........25 Bảng 1.8. Số giờ nắng trung bình tháng trong năm 2016 .........................................25 Bảng 3.1. Danh lục thành phần loài cá nội địa Thừa Thiên Huế..............................42 Bảng 3.2. Tỉ lệ các họ, giống và loài trong các bộ của khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế........................................................................................57 Bảng 3.3. Số lƣợng và tỉ lệ các giống, loài trong các họ ở khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế........................................................................................59 Bảng 3.4. Các bộ, họ có số loài ƣu thế ở khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế...........64 Bảng 3.5. Danh sách các loài ghi nhận mới cho khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế ..................................................................................................................66 Bảng 3.6. Các loài cá có giá trị bảo tồn ở khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế .........75 Bảng 3.7. Các loài cá có giá trị kinh tế ở khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế ..........80 Bảng 3.8. Danh sách các loài cá nội địa Thừa Thiên Huế có vai trò thiên địch.......84 Bảng 3.9. Danh sách các loài cá nội địa Thừa Thiên Huế đƣợc nuôi làm cảnh .......85 Bảng 3.10. Danh sách các loài cá nuôi thƣơng phẩm ở Thừa Thiên Huế.................88 Bảng 3.11. Danh sách các loài cá ngoại lai ở Thừa Thiên Huế ................................90 Bảng 3.12. Danh sách các loài cá ngoại lai xâm hại và có nguy cơ xâm hại ở khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế.......................................................................92 Bảng 3.13. Sắp xếp cá nội địa Thừa Thiên Huế theo quan điểm của các tác giả Nelson et al. (2016), Eschmeyer (2017) và Betancur et al. (2017) .........93
  • 10. viii Bảng 3.14. Hệ thống phân loại sử dụng cho khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế ...101 Bảng 3.15. Danh sách các loài cá nội địa Thừa Thiên Huế đƣợc cập nhật mới tên khoa học .................................................................................................104 Bảng 3.16. Danh sách các loài cá phân bố rộng .....................................................110 Bảng 3.17. Danh sách các loài cá đặc hữu ở khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế...113 Bảng 3.18. Chỉ số tƣơng đồng (Sorensen) về thành phần loài khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế và các khu hệ cá khác...........................................................114 Bảng 3.19. Số lƣợng loài cá ở các thủy vực trong khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế ................................................................................................................118 Bảng 3.20. Số lƣợng loài của các nhóm cá theo nguồn gốc trong thành phần loài ở khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế .........................................................123 Bảng 3.21. Danh sách các nhà máy và tiềm năng thủy điện của hệ thống sông ở Thừa Thiên Huế......................................................................................130 Bảng 3.22. Các loại ngƣ cụ và năng suất bình quân khai thác thủy sản ở Thừa Thiên Huế......................................................................................134
  • 11. ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1. Biểu đồ số lƣợng loài và loài mới đƣợc công bố trong giai đoạn từ (1881 - 1937) ........................................................................................................5 Hình 1.2. Biểu đồ số loài cá nƣớc ngọt tại các khu hệ của Việt Nam giai đoạn (1975 - 1995) ........................................................................................................8 Hình 2.1. Các vị trí thu mẫu sử dụng trong nghiên cứu............................................30 Hình 2.2. Tên các bộ phận trên cơ thể của cá xƣơng................................................34 Hình 2.3. Chỉ dẫn các số đo hình thái cá xƣơng .......................................................34 Hình 2.4. Chỉ dẫn đếm gai, tia không phân nhánh, tia phân nhánh của vây cá xƣơng (nguồn: Rainboth, 1996) ..........................................................................35 Hình 2.5. Hình dạng vây đuôi cá xƣơng (nguồn: Chaiwut, 2015) ...........................36 Hình 2.6. Vị trí đếm các loại vảy ở cá xƣơng (nguồn: Chaiwut, 2015) ...................36 Hình 2.7. Vị trí các loại râu ở cá xƣơng (nguồn: Chaiwut, 2015)............................37 Hình 2.8. Vị trí miệng ở cá xƣơng (nguồn: Chaiwut, 2015).....................................37 Hình 3.1. Biểu đồ so sánh số bộ và họ của cá nội địa Thừa Thiên Huế theo các tác giả Nelson et al. (2016), Eschmeyer (2017) và Betancur et al. (2017) ...96 Hình 3.2. Biểu đồ tỷ lệ các yếu tố phân bố thuộc nhóm cá phân bố rộng ở khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế..........................................................................113 Hình 3.3. Sơ đồ so sánh mức độ tƣơng đồng (Sorensen) về thành phần loài khu hệ cá Thừa Thiên Huế và các khu hệ cá khác.............................................115 Hình 3.4. Biểu đồ tỷ lệ về tính chất địa lý động vật trong thành phần loài ở khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế.....................................................................116 Hình 3.5. Biểu đồ số loài cá phân bố ở các dạng thủy vực trong khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế......................................................................................122 Hình 3.6. Đập Cửa Lác và đập Thảo Long ở Thừa Thiên Huế...............................132
  • 12. 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam với tổng diện tích lãnh thổ (phần đất liền) 331.690 km2 [88] nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á, có vùng biển (bao gồm các đảo, quần đảo) rộng hơn ba lần diện tích đất liền, với đƣờng bờ biển dài 3.260 km trải dài 13 vĩ độ từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang) [88], có hệ thống các thủy vực nƣớc ngọt nội địa phong phú và đa dạng gồm sông, suối, đầm phá, hồ, vùng đất ngập nƣớc… chứa trong mình nguồn tài nguyên nƣớc phong phú. Do các mặt nƣớc đa dạng lại phân bố ở nhiều loại hình, độ cao và vùng sinh thái khác nhau nên Việt Nam có nguồn lợi cá nƣớc ngọt nội địa rất đa dạng và độc đáo. Thừa Thiên Huế là nơi hội tụ đầy đủ các thế mạnh về biển, đầm phá, đồng bằng, đồi núi; là nơi chuyển tiếp giữa hai vùng khí hậu Bắc và Nam của Việt Nam, giới hạn ngăn cách bởi đèo Hải Vân; có hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á, cùng với hệ thống các di tích là điểm đến hấp dẫn cho du khách trong và ngoài nƣớc. Bên cạch thế mạnh về du lịch, Thừa Thiên Huế còn có thế mạnh về phát triển thủy sản đặc biệt là nghề cá; Có thể xem hệ thống sông, suối, đầm phá là bảo tàng sống về thành phần loài, nguồn cung cấp thực phẩm tƣơi sống cho ngƣời dân trong vùng và đóng vai trò quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế. Nghiên cứu khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế góp phần cung cấp các dẫn liệu khoa học cho việc hình thành Động vật chí Việt Nam, vùng miền Trung, đồng thời đóng góp thực tiễn cho nghề cá, một thế mạnh kinh tế của tỉnh Thừa Thiên Huế. Xét trên toàn lãnh thổ Việt Nam, nghiên cứu khu hệ cá đã đƣợc tiến hành và đạt kết quả quan trọng ở khu vực miền Bắc và miền Nam của đất nƣớc. Trong những năm gần đây công tác điều tra, nghiên cứu nguồn lợi cá đã đƣợc mở rộng ở các đầm phá, cửa sông ven biển và một số sông trên địa bàn các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Riêng khu hệ cá Thừa Thiên Huế công tác điều tra mới chỉ dừng lại ở các con sông đơn lẻ và đầm phá mà chƣa có tính hệ thống, chƣa đề cập đến thành phần loài cho toàn bộ khu hệ, nhận xét về tính chất địa lý động vật cho cá nội địa
  • 13. 2 vùng Thừa Thiên Huế. Với những lý do đó, đồng thời để góp phần hoàn thiện công tác điều tra nguồn lợi, đánh giá độ đa dạng sinh học cá; đáp ứng yêu cầu nghiên cứu về nhóm động vật này cho công tác giảng dạy, phát triển bền vững nghề cá ở khu vực và hoàn chỉnh danh lục cá nƣớc ngọt, chúng tôi đã chọn đề tài: “Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế”. 2. MỤC TIÊU - Lập đƣợc danh lục thành phần loài, mức độ đa dạng trong các đơn vị phân loại, đặc điểm phân bố của các loài cá ở khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế. - Xác định đƣợc mối quan hệ về tính chất địa lý động vật cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế. Đánh giá tác động của các hoạt động phát triển KT - XH đến nguồn lợi cá. - Đề xuất đƣợc các biện pháp bảo tồn, khai thác hợp lý nguồn lợi cá nội địa ở Thừa Thiên Huế. 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Xác định thành phần loài, phân tích tính đa dạng của khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế. - Mức độ tƣơng đồng về thành phần loài cá ở khu hệ cá nội địa Thừa Thiên Huế với các khu hệ cá của Việt Nam. Nhận xét tính chất địa lý động vật cá nội địa Thừa Thiên Huế. - Đặc điểm phân bố của các loài cá theo sinh cảnh, loại hình thủy vực, các loài cá theo nguồn gốc ở khu vực nghiên cứu. - Hiện trạng khai thác, bảo vệ nguồn lợi cá ở KVNC. Phân tích tổng hợp các yếu tố ảnh hƣởng đến nguồn lợi cá, đề xuất các nhóm biện pháp bảo vệ và khai thác hợp lý nguồn lợi cá nội địa Thừa Thiên Huế. 4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN - Kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp các dẫn liệu khoa học cập nhật về hiện trạng khu hệ cá nội địa ở Thừa Thiên Huế. - Kết quả nghiên cứu và các kiến nghị là cơ sở khoa học quan trọng giúp các cơ quan quản lý các cấp trong việc quy hoạch, bảo tồn, khai thác hợp lý và phát triển bền vững nguồn lợi cá. - Cung cấp bộ sƣu tập mẫu cá phục vụ cho nghiên cứu, đối chiếu và giảng dạy tại trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế.
  • 14. 3 5. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Xác định đƣợc danh lục và các thông tin liên quan về thành phần loài cá ở khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế gồm 272 loài thuộc 167 giống, 71 họ của 31 bộ thuộc 02 lớp cá Sụn - Chondrichthyes và lớp cá Vây tia - Actinopterygii. Ghi nhận bổ sung cho khu hệ 19 loài. - Xác định sự thay đổi vị trí các bộ, họ cá trong hệ thống phân loại; đề xuất hệ thống phân loại theo quan điểm phát sinh chủng loại và cập nhật thay đổi mới tên loài cho cá nội địa Thừa Thiên Huế. - Cung cấp dẫn liệu ban đầu về đặc điểm phân bố các loài cá tại KVNC theo: Dạng hình thủy vực, sinh cảnh của sông và nhóm sinh thái theo độ mặn của môi trƣờng nƣớc. - Cung cấp dẫn liệu góp phần đƣa ra nhận định tính chất địa lý động vật cá nƣớc ngọt nội địa vùng Thừa Thiên Huế nằm trong khu phân bố chuyển tiếp cá nƣớc ngọt miền Trung, các loài mang yếu tố phía Bắc chiếm ƣu thế. - Xác định các công trình thủy điện, đập ngăn mặn và khai thác bằng phƣơng tiện hủy diệt là 2 nguyên nhân chính, ảnh hƣởng tiêu cực đến sự biến động về thành phần, phân bố và nguồn lợi của các loài cá ở KVNC. Đề xuất những biện pháp khai thác hợp lý, bảo vệ và phát triển bền vững nguồn lợi cá ở KVNC.
  • 15. 4 Chƣơng 1. TỔNG QUAN 1.1. LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU CÁ NỘI ĐỊA 1.1.1. Lƣợc sử nghi n cứu khu hệ v th nh phần lo i cá nội địa ở Việt Nam Đã từ lâu, cá gắn liền với đời sống con ngƣời, nó là nguồn thức ăn giàu đạm và đƣợc nhiều ngƣời ƣa thích trong bữa ăn hàng ngày. Chính vì vậy nghề cá (bao gồm cả nuôi và khai thác) cũng có từ lâu đời. Cách đây hàng chục vạn năm, con ngƣời đã sản xuất ra những công cụ đánh bắt cá ở các vực nƣớc xung quanh để làm thực phẩm. Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy nhiều lƣỡi câu bằng đá, bằng xƣơng, cùng với các hình vẽ đánh bắt cá của ngƣời xƣa. Nghề cá đã kéo theo hàng loạt các nghiên cứu về cá nhƣ: nghiên cứu khu hệ cá, thành phần loài, sinh học cá, sinh thái các loài cá có giá trị kinh tế, bảo tồn và phát triển bền vững nguồn lợi. Các hoạt động nghiên cứu gắn liền với lịch sử phát triển của đất nƣớc. 1.1.1.1. Giai đoạn trước năm 1945 Ở Việt Nam, nghề cá đã có từ thời phong kiến, song đó chỉ là những hoạt động làm nƣớc mắm, chế biến cá, khai thác cá… Từ nửa cuối thế kỷ XIX nhiều nhà tự nhiên học đã điều tra, khảo sát tài nguyên cá, tiêu biểu có các tác giả: Henry (1865); Sauvage (1881, 1884, 1877, 1878); Tirant (1883, 1885, 1929); Vaillant (1891, 1892, 1904); Pellegrin (1906, 1907, 1923, 1928, 1932, 1934); Worman (1925), Gruvel (1925); Chabanaud (1926), Bourret (1927); Chevey (1930, 1932, 1933, 1934, 1937); Rendahl (1937, 1943); Fang (1942, 1943)... công bố về thành phần loài hoặc mô tả loài mới. Điển hình một số công trình: “Nghiên cứu khu hệ cá châu Á và mô tả một số loài cá ở Đông Dƣơng” của Sauvage đƣợc công bố năm 1881, công trình đã thống kê đƣợc 139 loài cá chung cho toàn Đông Dƣơng và mô tả 2 loài mới cho miền Bắc Việt Nam. Sauvage (1884) đã công bố 10 loài ở Hà Nội, trong đó có 7 loài mới. Vallant (1891) đã khảo sát thực địa và mô tả chi tiết 6 loài trong đó có 4 loài mới ở Lai Châu, năm 1904 ông đã thu thập và mô tả 5 loài cá ở sông Kỳ Cùng, công bố 1 loài mới. Năm 1907, Đoàn Thƣờng trực khoa học Đông Dƣơng công bố 29 loài, mô tả 2 loài mới cho khu hệ cá Hà Nội; năm 1934 bổ sung 33 loài. Trong các tác giả ngƣời nƣớc ngoài nghiên cứu về cá ở Việt Nam giai đoàn này thì Chevey có nhiều
  • 16. 5 công trình tiêu biểu: Năm 1932 công bố danh sách hệ động vật Đông Dƣơng, trong đó công bố 375 loài cá, mô tả 8 loài cá mới [170]; năm 1934, ông đã chỉnh lý và bổ sung synonym cho danh sách cá Thừa Thiên Huế của Tirant (1883) [171]; năm 1937, ông công bố đã bắt đƣợc cá Chình nhật (Anguilla japonica) ở sông Hồng [172]. Cũng trong năm 1937 Chevey và Lemasson với công trình “Góp phần nghiên cứu các loài cá nƣớc ngọt miền Bắc Việt Nam” đã công bố 98 loài thuộc 14 họ, 08 bộ cá nƣớc ngọt miền Bắc Việt Nam với các thông tin: synonym, số đo, số đếm, khóa định loại và hình ảnh minh họa, công bố 4 loài mới [172]. Đây là công trình tổng hợp đầy đủ nhất về cá nƣớc ngọt miền Bắc Việt Nam lúc bấy giờ. H nh 1.1. Biểu đồ số lƣợng lo i v lo i mới đƣợc c ng ố trong giai đo n từ (1881 - 1937) Trong khoảng thời gian từ năm 1938 đến năm 1945 là giai đoạn đấu tranh giành chính quyền nên công tác nghiên cứu cá ở nƣớc ta bị gián đoạn. Nhận xét: - Thời kỳ từ cuối thế kỷ XIX cho ến năm 1945 nghiên c u c Vi t Nam ph n n o ng ời n c ngoài th c hi n C c nghiên c u ch yếu tập trung c ng ố số ng oài và m t oài m i cho khu h C c m u chu n u tr t i o tàng aris n c h p - Số oài m i c c ng ố ch a nhi u, nguyên nh n c c nghiên c u giai o n này ch yếu tập trung vào kh o s t m i cho khu h , ch a c ph ng ti n k thuật hi n i x c nh oài m i (h nh 1 1) - C c nghiên c u v nguồn i ch a c th c hi n 0 50 100 150 200 250 300 350 400 1881 1883 1884 1891 1904 1907 1932 1934 1937 2 5 7 4 1 2 8 4 139 70 10 6 5 29 375 33 98 Loài mới Số lƣợng loài Số lƣợng Năm
  • 17. 6 1.1.1.2. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 Giai đoạn này công tác nghiên cứu cá nƣớc ngọt ở miền Bắc Việt Nam do các cơ quan, tổ chức trong nƣớc thực hiện: Trạm nghiên cứu thủy sản nƣớc ngọt Đình Bảng thuộc Tổng cục Thủy sản, Khoa Sinh học - Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội) và trƣờng Đại học Thủy sản (nay là trƣờng Đại học Nha Trang) đã tiến hành điều tra ở các vùng sinh thái Đông - Bắc, Tây - Bắc và Bắc Trung bộ với các loại hình thủy vực khác nhau nhƣ: sông, suối, hồ chứa, đầm, ao, ruộng... Trong 30 sông, suối và khoảng 25 đầm, hồ, đập nƣớc lớn đã đƣợc điều tra thì các thủy vực: sông Đà, sông Cầu, sông Chảy, sông Lô, sông Gâm, sông Châu Giang, sông Ninh Cơ, sông Bắc Hƣng Hải; Các hồ, đầm, hồ chứa: hồ Thác Bà, hồ Ba Bể, hồ Tây, hồ Quán Sơn, Suối Hai, Đại Lải, Vân Trục đã đƣợc điều tra kỹ. Giai đoạn này ở miền Bắc có các công trình tiêu biểu của tác giả: Đào Văn Tiến và Mai Đình Yên (1958) “Dẫn liệu sơ bộ ngƣ giới Ngòi Thia”; Đào Văn Tiến, Đặng Ngọc Thanh, Mai Đình Yên (1961) “Điều tra nguồn lợi sinh vật Hồ Tây”; Mai Đình Yên (1962) “Sơ bộ điều tra thành phần, nguồn gốc và phân bố của quần thể cá sông Hồng”; Nguyễn Văn Hảo (1964) “Dẫn liệu nguồn lợi cá hồ Ba Bể”; Hoàng Duy Hiệp, Nguyễn Văn Hảo (1964) “Kết quả điều tra nguồn lợi cá sông Thao”; Đoàn Lệ Hoa, Phạm Văn Doãn (1971) “Sơ bộ điều tra nguồn lợi cá sông Mã”; Bănărescu (1967, 1970, 1971) “Nghiên cứu phân họ cá Mƣơng - Cultrinae” [25]. Ở miền Nam các công trình nghiên cứu cá vào thời điểm này ít hơn ở miền Bắc, một số công bố do cán bộ khoa học ngƣời Việt Nam và ngƣời nƣớc ngoài thực hiện nhƣ: Yamamura (1966); Kawamoto, Nguyễn Viết Trƣơng và Trần Thị Túy Hoa (1972); Taki (1974). Tiêu biểu công trình của Trần Ngọc Lợi và Nguyễn Cháu (1964), đã mô tả chi tiết về kích thƣớc và khối lƣợng, phân bố, mùa vụ, ngƣ cụ và giá trị của một số loài cá có giá trị kinh tế [173]. Nhận xét: - C c nghiên c u v c n c ng t Vi t Nam giai o n này ch yếu i u tra c n nguồn i (c ng ố c c n i u an u v thành ph n oài), tập trung nghiên c u c c khu h ph a c và ph a Nam C c th y v c ruộng úa ch a c i u tra, các vùng xa nh Hà Giang, Lai Ch u, M ng C i, Qu ng nh, Qu ng Tr , Thừa Thiên Huế, Tây Nguyên còn nhi u i m tr ng ch a c nghiên c u.
  • 18. 7 - Nghiên c u giai o n này ch yếu do c c tổ ch c và các nhà khoa h c c a Vi t Nam th c hi n - c nh ng c ng tr nh nghiên c u chuyên s u v h nh th i, sinh h c, sinh th i và gi tr kinh tế c a một số nh m oài. - o i u ki n t n c ang trong thời kỳ chiến tranh, thiếu v c s vật ch t và ội ng chuyên gia nên h u nh kh ng c c c c ng ố v oài m i. 1.1.1.3. Giai đoạn từ năm 1975 đến nay - Trong c c năm từ 1975 ến 1995 à giai o n x y ng t n c sau chiến tranh. Nghiên cứu khu hệ cá đã đƣợc mở rộng cả về quy mô và diện tích vùng nƣớc từ Bắc đến Nam (bảng 1.1 và hình 1.2). Một số kết quả nghiên cứu tiêu biểu: Mai Đình Yên (1978) trên cơ sở các số liệu thu thập đƣợc từ các kết quả nghiên cứu trƣớc đây của mình đã xuất bản sách “Định loại cá nƣớc ngọt các tỉnh phía Bắc Việt Nam”, tác giả đã lập danh lục, mô tả chi tiết, lập khóa định loại, đặc điểm phân bố và giá trị kinh tế của 201 loài cá nƣớc ngọt ở miền Bắc Việt Nam [109]. Mai Đình Yên và cs. (1979) đã xuất bản sách “Ngƣ loại học” [110]. Nguyễn Thái Tự (1983) với công trình “Khu hệ cá lƣu vực sông Lam” đã công bố 157 loài cá [100]. Cùng tác giả Mai Đình Yên và cs. (1992) xuất bản cuốn sách “Định loại các loài cá nƣớc ngọt Nam Bộ” đã lập danh lục, mô tả chi tiết, lập khóa định loại cho 255 loài cá ở Nam Bộ Việt Nam [111]. Bảng 1.1. Số lo i cá nƣớc ngọt ở khu hệ miền Bắc, miền Trung, Tây Nguyên v miền Nam Việt Nam giai đo n (1975 - 1995) Stt Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Tây NguyênS.L S.H S.TB S.TK S.V S.Co S.B S.Ca 1 201 157 58 85 47 34 43 48 25 255 82 Ghi chú: SL - số ng; S L - s ng Lam; S H - s ng H ng; S T - s ng Thu ồn; S T - sông Trà húc; S V - s ng V ; S Co - sông Côn; S.B - sông Ba; S.Ca - s ng C i
  • 19. 8 H nh 1.2. Biểu đồ số lo i cá nƣớc ngọt t i các khu hệ của Việt Nam giai đo n (1975 - 1995) Nhận xét: Nh ng nghiên c u toàn i n v c trong giai o n này c y m nh và c nh ng c tiến quan tr ng Tuy nhiên, ph n n các công trình nghiên c u chỉ tập trung h sinh th i c a c c th y v c nội a ph a c và ph a Nam, n i g n nh ng trung t m nghiên c u quốc gia v th y s n C c vùng ven i n và c c th y v c n c ng t mi n Trung, c c khe suối vùng núi v n ch a c nghiên c u - Giai o n từ năm 1995 ến năm 2000: Song song với điều tra, nghiên cứu khu hệ cá ở miền Bắc và miền Nam, giai đoạn này các thuỷ vực ở miền Trung và Tây Nguyên đã đƣợc tập trung nghiên cứu, tiêu biểu có các công trình: Năm 1994, Nguyễn Hữu Dực và Mai Đình Yên đã công bố loài cá mới (cá Dầy - Cyprinus centralus) cho khoa học đƣợc tìm thấy ở miền Trung Việt Nam [21]. Nguyễn Hữu Dực (1995) với công trình luận án Tiến sĩ “Góp phần nghiên cứu khu hệ cá nƣớc ngọt Nam Trung bộ Việt Nam” đã mô tả, lập khóa định loại cho 134 loài cá nƣớc ngọt vùng Nam Trung bộ [13]. Năm 1997, Nguyễn Hữu Dực đã công bố loài cá Sao mới thuộc giống (Lissochilus) ở Thừa Thiên Huế [14], Nguyễn Đình Mão (1998) công bố 184 loài cá ở đầm phá ven biển Nam Trung bộ [55]. Tiếp nối thành công trong việc công bố thành phần loài ở miền Trung và Tây Nguyên, năm 1999 Vũ Trung Tạng với công trình khoa học “Thành phần các loài cá ở đầm Trà Ổ và sự biến đổi của nó liên quan tới diễn thế của đầm” đã công bố 67 loài thuộc 28 họ của 12 bộ [85]. Nguyễn 0 50 100 150 200 250 300 S. Lam S. Hƣơng S. Thu Bồn S. Trà Khúc S. Vệ S. Côn S. Ba S. Cái Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Tây Nguyên 201 157 58 85 47 34 43 48 25 255 82 Khu hệ Số lƣợng
  • 20. 9 Thái Tự và cs. (1999) công bố kết quả nghiên cứu “Khu hệ cá Phong Nha” với 72 loài [102]; Nguyễn Văn Hảo và Võ Văn Bình (1999) công bố 160 loài cá ở sông Lô và sông Gâm [28]. Nguyễn Thị Thu Hè (2000) với công trình “Điều tra khu hệ cá của các sông suối Tây Nguyên” đã công bố 160 loài thuộc 84 giống, 28 họ và 10 bộ cá [37]. Võ Văn Phú và Nguyễn Trƣờng Khoa (2000) công bố 83 loài thuộc 56 giống, 39 họ của 12 bộ cá ở sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị [50]. Bảng 1.2. Số lƣợng lo i cá nƣớc ngọt ở Việt Nam giai đo n (1995 - 2000) Stt Thời gian Vƣờn quốc gia Hồ Chứa Sông Đầm - phá Khu hệ 1 1995 - - 134 - Nam Trung bộ [13] 2 1995 - 1997 - - - 163 Đầm - phá Thừa Thiên Huế [62] 3 1999 1 - - 160 - Sông Lô và sông Gâm [28] 2 - 68 - - Hồ chứa Thác Bà [25] 3 - - - 67 Đầm Trà Ổ [85] 5 68 - - - Vƣờn quốc gia Bến En [25] 6 72 - - - Phong Nha - Kẻ Bàng [102] 7 - - - 171 Tam Giang - Cầu Hai [65] 4 2000 1 - - - 151 Đầm Lăng Cô [64] 2 - - 83 - Sông Thạch Hãn [50] 3 - - 160 - Sông suối Tây Nguyên [37] Trong giai đoạn này có 05 luận án Tiến sĩ nghiên cứu về cá nƣớc ngọt Việt Nam của các tác giả: Mai Đình Yên (1981) tập hợp các công trình nghiên cứu của chính tác giả đã nghiên cứu về cá nƣớc ngọt ở các tỉnh phía Bắc; Nguyễn Thái Tự (1983) với công trình “Khu hệ cá lƣu vực sông Lam”; Nguyễn Hữu Dực (1995) “Góp phần nghiên cứu cá nƣớc ngọt Nam Trung Bộ”; Võ Văn phú (1995) “Nghiên cứu khu hệ cá và đặc điểm sinh học của 10 loài cá kinh tế đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế” và Nguyễn Thị Thu Hè (2000) “Điều tra khu hệ cá của một số sông suối Tây Nguyên”. Nhận xét: 1. Nghiên c u c giai o n 1995 - 2000 c quan t m và chú tr ng h n, th hi n qua c c c ng tr nh c ng ố c a c c t c gi . Số ng oài c c ng ố t i c c khu h nhi u h n tr c y
  • 21. 10 2. Ngoài i u tra thành ph n oài c c s ng, suối; c c nhà nghiên c u tiến hành nghiên c u c c th y v c nh : m ph , hồ ch a, c c hu o tồn và V ờn quốc gia. 3. Một số khu h c i u tra k h n và ổ sung thêm thành ph n oài: Nguy n Th Thu H ổ sung 78 oài cho khu h c s ng suối T y Nguyên (năm 1994 Nguy n Văn H o và Nguy n H u c c ng ố 82 oài) T c gi V Văn hú ổ sung 08 oài cho khu h c m ph Thừa Thiên Huế (giai o n từ 1995 - 1997 c ng ố 163 oài). Tuy nhiên, c c nghiên c u giai o n này v n ch yếu i u tra thành ph n oài, số oài m i c c ng ố r t t ho c kh ng c c ng ố i u này c th gi i, giai o n này tiếp t c hoàn chỉnh i u tra c n thành ph n oài c a c c khu h . - Giai o n từ năm 2000 ến năm 2016: Công tác nghiên cứu cá nƣớc ngọt đƣợc triển khai trải đều trong cả nƣớc, các công bố có ý nghĩa thực tiễn và giá trị khoa học: Võ Văn Phú và cs. (2003) công bố 169 loài cá ở hạ lƣu sông Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình [66] và 95 loài cá ở Đầm Ô Loan, tỉnh Phú Yên [67]. Nguyễn Xuân Huấn và cs. (2003) công bố thành phần loài cá ở các Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa, thành phố Đà Nẵng và Vân Long, tỉnh Ninh Bình. Nguyễn Hữu Dực và cs. (2004) khi nghiên cứu khu hệ cá sông Chu thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa đã công bố 94 loài, 68 giống, 24 họ của 9 bộ [16]; cùng thời gian này các tác giả Võ Văn Phú và Hồ Thị Hồng đã công bố 101 loài, 74 giống thuộc 45 họ trong 13 bộ cá vùng hạ lƣu sông cửa Sót, tỉnh Hà Tĩnh [69]. Năm 2005, Nguyễn Hữu Dực và Dƣơng Quang Ngọc công bố 64 loài, 49 giống thuộc 19 họ của 6 bộ cá ở lƣu vực sông Bƣởi thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa [17]; Nguyễn Kim Sơn và Hồ Thanh Hải công bố 66 loài thuộc 25 họ của 09 bộ cá ở Vƣờn quốc gia U Minh Thƣợng [25]. Võ Văn Phú và cs. (2005) công bố danh lục thành phần loài cá Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông tỉnh Quảng Trị với 100 loài thuộc 65 giống, 19 họ trong 8 bộ [70]. Trong giai đoạn từ 2001 - 2005 các tác giả Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sĩ Vân đã xuất bản sách “Cá nƣớc ngọt Việt Nam”. Công trình gồm 3 tập, mô tả chi tiết, lập khóa định loại, phân bố và giá trị kinh tế của các loài, phân loài cá nƣớc ngọt điển hình và một số đại diện cá có nguồn gốc biển thích ứng với điều kiện nƣớc lợ của vùng cửa sông, đầm phá ven biển của 1.027 loài và phân loài cá thuộc 427
  • 22. 11 giống, 98 họ và 22 bộ. Đây đƣợc xem là bộ sách hƣớng dẫn phân loại cá nội địa Việt Nam đầy đủ và chi tiết nhất hiện nay, trong đó: Tập I - H c Chép (Cyprinidae), thống kê 11 phân họ, 103 giống, 315 loài và phân loài, xuất bản năm 2001, do Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sĩ Vân biên soạn [25]. Tập II - L p c s n và ốn iên ộ c a nh m c x ng; phân loại, mô tả và lập khóa định loại cho 331 loài và phân loài thuộc 109 giống, 34 họ của 10 bộ thuộc lớp cá Sụn (Condrichthyes), liên bộ cá dạng Thát lát (Osteoglossomorpha), liên bộ cá dạng Trích (Clupeomorpha), tổng bộ cá dạng Cháo (Elopomorpha) và liên bộ cá dạng Chép (Cyprinomorpha), xuất bản năm 2005 do Nguyễn Văn Hảo biên soạn [26]. Tập III - a iên ộ c a p c x ng; phân loại, mô tả và lập khóa định loại cho 378 loài thuộc 174 giống, 63 họ của 12 bộ nằm trong 3 liên bộ (liên bộ cá dạng Mang ếch - Batrachoidomorpha, liên bộ cá dạng Suốt - Atherinomorpha và liên bộ cá dạng Vƣợc - Percomorpha), xuất bản năm 2005 do Nguyễn Văn Hảo biên soạn [27]. Võ Văn Phú và Hồ Thị Thanh Tâm (2006) công bố 108 loài thuộc 74 giống, 45 họ của 15 bộ cá hạ lƣu sông Hàn, thành phố Đà Nẵng [71]. Năm 2007, Dƣơng Quang Ngọc công bố thành phần loài cá sông Mã với 263 loài [58]. Nguyễn Kiêm Sơn (2009) công bố 91 loài, thuộc 23 họ, 7 bộ thuộc khu hệ cá trong các thủy vực ở Vƣờn quốc gia Xuân Sơn và vùng phụ cận [81]. Thái Ngọc Trí và Hoàng Đức Đạt (2009) với công trình “Nguồn lợi cá ở Vƣờn quốc gia Lò Gò - Xa Mát, tỉnh Tây Ninh” đã công bố gồm 88 loài cá [96]. Năm 2010, Nguyễn Đình Tạo đã công bố danh lục thành phần loài khu hệ cá suối vùng Hƣơng Sơn, Mỹ Đức - Hà Nội với 47 loài [83]. Trong năm 2011 tác giả Võ Văn Phú và cs. đã công bố danh lục thành phần loài cá ở các thủy vực miền Trung: sông Roòn tỉnh Quảng Bình với 135 loài, rừng Cao Muôn và Cà Đam tỉnh Quảng Ngãi với 106 loài, thành phần loài cá sông Long Đại với 101 loài, thành phần loài cá ở hệ thống sông Hội An tỉnh Quảng Nam với 141 loài [1]; cùng thời gian này Nguyễn Xuân Huấn và Nguyễn Liên Hƣơng công bố 93 loài cá vùng cửa sông Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh [42]. Ở miền Nam, Thái Ngọc Trí và Hoàng Đức Đạt (2011) công bố 78 loài cá ở Vƣờn quốc gia Yok Đôn, tỉnh Đắk Lắk [97]; Thái Ngọc Trí và cs. (2012) đã công bố 111 loài cá tại vùng đất ngập nƣớc Búng Bình Thiên, An Giang [98].
  • 23. 12 Trong các năm từ 2010 đến năm 2012 có 06 công bố quan trọng về nghiên cứu cá nƣớc ngọt ở Việt Nam của các nhà khoa học khi thực hiện luận án Tiến sĩ: Nguyễn Thị Phi Loan (2010) công bố 127 loài cá đầm Ô Loan [54]; Nguyễn Minh Ty (2010) công bố 182 loài cá ở hệ thống sông Ba [104]; Vũ Thị Phƣơng Anh (2011) công bố 197 loài cá hệ thống sông Thu Bồn - Vu Gia [1]; Nguyễn Xuân Khoa (2011) công bố 119 loài cá ở lƣu vực sông Cả thuộc địa phận Vƣờn quốc gia Pù Mát và vùng phụ cận [51]. Nguyễn Thị Hoa (2011) công bố 242 loài, bổ sung 65 loài cho Khu hệ cá lƣu vực sông Đà địa phận Việt Nam [38]. Tống Xuân Tám (2012) đã công bố 264 loài cá, đặc điểm phân bố và tình hình nguồn lợi cá ở lƣu vực sông Sài Gòn [82]. Nguyễn Xuân Huấn và cs. (2013) công bố 111 loài cá vùng cửa sông Ba Lạt (giai đoạn 2010 - 2011) [43]. Nguyễn Thành Nam (2014) với công trình “Nghiên cứu khu hệ cá biển ven bờ tỉnh Bình Thuận và đề xuất giải pháp khai thác hợp lý, bảo vệ nguồn lợi” đã công bố 641 loài cá biển ven bờ. Đây là kết quả nghiên cứu đầy đủ nhất về khu hệ cá biển ven bờ của Bình Thuận. Nghiên cứu của tác giả đã bổ sung cho khu hệ cá biển Thuận Hải (gồm Ninh Thuận và Bình Thuận ngày nay) 203 loài, 79 giống, 13 họ và 2 bộ [57]. Nguyễn Hữu Dực và cs. (2014) công bố 193 loài cá lƣu vực sông Hồng ở Nam Định và Thái Bình [20]. Ngô Thị Mai Hƣơng (2015) công bố 290 loài cá ở khu hệ cá lƣu vực sông Đáy và sông Bôi [44]. Nguyễn Văn Giang và cs. (2015) công bố 109 loài cá sông Kỳ Cùng, tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam [23]. Thái Ngọc Trí (2015) công bố 216 loài cá ở Đồng bằng sông Cửa Long. Kết quả này thuộc đề tài luận án Tiến sĩ của Thái Ngọc Trí “Nghiên cứu đa dạng sinh học khu hệ cá Đồng bằng sông Cửa Long và sự biến đổi của chúng do tác động của biến đổi khí hậu và sự phát triển kinh tế - xã hội” [99]. Nhận xét: - Giai o n từ năm 2000 ến năm 2016 c c nghiên c u khu h v c n ph kh p nh thổ Vi t Nam, ngoài vi c x c nh anh c thành ph n oài còn i s u vào nghiên c u sinh th i, c i m sinh h c, c c nh m oài qu hiếm c gi tr o tồn, khai th c qu m c và xu t gi i ph p khai th c h p và o v nguồn i
  • 24. 13 Nghiên cứu về cá còn có một số tồn tại: - Ch a thống nh t trong sử ng tên latin cho loài, và h thống ph n o i; ch a c c ng tr nh tu chỉnh tên oài nên g y kh khăn cho sử ng c c kết qu nghiên c u này c i t à trong c ng ố quốc tế - Một số khu h nghiên c u từ r t u ho c ch a c nghiên c u y ; c c khu h c vùng s u, vùng xa, vùng n c ng m, c c h i o ch a c nghiên c u y 1.1.2. Về c ng ố lo i mới Việt Nam là một trong 16 nƣớc trên thế giới đƣợc đánh giá có đa dạng sinh học cao, là tiềm năng về phát hiện các giống, loài mới cho khoa học trong đó có cá nƣớc ngọt. Tính chất đa dạng, phong phú của khu hệ cá nƣớc ngọt Việt Nam đã thu hút các nhà khoa học trên thế giới đến nghiên cứu trong thời gian từ cuối thế kỷ XIX trở lại đây. Sự tham gia nghiên cứu của các nhà khoa học Việt Nam và quốc tế đem lại kết quả phát triển toàn diện về nghiên cứu cá. Phạm vi nghiên cứu đƣợc mở rộng tới các vùng xa xôi, hẻo lánh, địa hình hiểm trở, các hang động. Nhiều loài, giống cá nƣớc ngọt đặc hữu đƣợc công bố, phát hiện ở Việt Nam. Bảng 1.3. Số lƣợng lo i mới đƣợc c ng ố giai đo n (1881 - 2016) Stt Thời gian Số lo i mới đƣợc c ng ố Số lo i c ng ố do ngƣời Việt Nam Số lo i c ng ố do tác giả nƣớc ngo i Nguồn 1 Trƣớc năm 1945 (1881 - 1945) 38 2 36 [25], [26], [170], [171], [172] 2 1945 - 1975 63 59 4 [25], [26], [27], [109], [173] 3 1975 - 2016 189 150 39 [14], [24], [25], [26], [27], [30], [31], [32], [33], [34], [35], [36], [37], [38], [39], [44], [50], [100], [101], [106], [116], [117], [123], [124], [125], [126], [127], [128], [132], [143], [144], [146], [147], [148], [149], [151], [152], [153], [157], [158] Tổng cộng 290 211 79
  • 25. 14 Số các loài mới đƣợc công bố ở Việt Nam của các tác giả trong nƣớc và nƣớc ngoài từ năm 1881 đến 2016 với tổng số 290 loài. Giai đoạn 1881 - 1945 công bố 38, trong đó 02 loài do tác giả ngƣời Việt Nam công bố; giai đoạn 1945 - 1975 có 63 loài mới đƣợc công bố, có 04 loài do tác giả nƣớc ngoài công bố; Giai đoạn 1975 - 2016 số lƣợng loài mới đƣợc công bố là 189 loài, có 39 loài do các nhà khoa học nƣớc ngoài phát hiện và công bố. Các loài mới đƣợc công bố chiếm tỉ lệ lớn thuộc bộ cá Chép (Cypriniformes) (bảng 1.3). Số lƣợng các loài mới phát hiện ở Việt Nam chắc chắn sẽ không dừng lại mà còn tiếp tục tăng lên. Nhận xét: C ng ố oài m i Vi t Nam giai o n tr c năm 1945 ch yếu o ng ời n c ngoài th c hi n Giai o n từ 1975 ến nay số oài m i c c ng ố o t c gi ng ời Vi t Nam tăng so v i tr c y, c i t c s phối h p gi a t c gi ng ời Vi t Nam và n c ngoài Trong c c năm từ 2000 ến nay, số oài m i c ph t hi n nhi u h n so v i tr c y, i u này c th gi i giai o n này ngoài ội ng c c nhà khoa h c c tr nh ộ chuyên m n cao c s h tr c a c c chuyên gia ng ời n c ngoài còn c s h tr c a c c ph ng ti n k thuật hi n i, c i t à ng ng k thuật DNA C c oài m i c ph t hi n giúp c c nhà khoa h c hoàn chỉnh thành ph n oài và c ng cố thêm c c ch ng c a ra c c nhận nh, nh gi v khu h c n c ng t Vi t Nam và c c vùng n cận. 1.2. LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU KHU HỆ CÁ Ở THỪA THIÊN HUẾ Ở Thừa Thiên Huế hệ thống thủy vực nội địa rất đa dạng gồm: sông (sông Ô Lâu, sông Bồ, sông Hƣơng, sông A Sáp, sông Nong, sông Truồi, sông Cầu Hai, sông Bù Lu, các sông đào); đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, đầm Lăng Cô; hồ chứa tự nhiên và nhân tạo; hệ thống các trằm, bàu và hói. - V khu h c h thống c c s ng: Công trình nghiên cứu về cá đầu tiên ở Thừa Thiên Huế là của Tirant (1883) [174], tác giả đã công bố danh lục thành phần loài và mô tả 70 loài cá sông Hƣơng trong đó mô tả 05 loài mới. Năm 1978, Vũ Trung Tạng và cs. công bố thành phần loài cá Nam Sông Hƣơng với 140 loài [25]. Võ Văn Phú và Phan Đỗ Quốc Hùng (2005) nghiên cứu “Đa dạng sinh học thành phần loài cá ở sông Hƣơng, tỉnh Thừa Thiên Huế” công bố 121 loài [69]. Nhƣ vậy, hệ thống sông Hƣơng đƣợc nghiên cứu đầy đủ nhất về cá nƣớc ngọt.
  • 26. 15 Võ Văn Phú và Trần Thụy Cẩm Hà (2007) với công trình “Nghiên cứu khu hệ cá ở hệ thống sông Bù Lu thuộc huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” đã công bố 154 loài. Cũng trong năm 2007 Võ Văn Phú và Hoàng Thị Long Viên với công trình “Nghiên cứu đa dạng thành phần loài cá ở sông Bồ, tỉnh Thừa Thiên Huế” công bố 145 loài [108]. Võ Văn Phú và Nguyễn Thanh Đăng (2008) công bố 96 loài cá hệ thống sông Truồi, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế [72]. Võ Văn Phú và Nguyễn Duy Thuận (2009) công bố 109 loài cá ở hệ thống sông Ô Lâu [73]. - V khu h m ph và cửa s ng ven i n có c c nghiên c u: Võ Văn Phú (1994) công bố dẫn liệu bƣớc đầu về thành phần loài cá ở đầm - phá Thừa Thiên Huế với 138 loài [60], Võ Văn Phú (1995) công bố thành phần loài cá ở đầm Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế với 126 loài [61], Võ Văn Phú (1995) công bố 163 loài và đặc điểm sinh học 10 loài cá ở khu hệ cá đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Thừa Thiên Huế [62]. Giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2016 có các công bố: Võ Văn Phú và Trần Hồng Đỉnh (2000) đã công bố 151 loài cá ở khu hệ cá đầm Lăng Cô [64]. Võ Văn Phú (2001) với công trình đánh giá sự thay đổi về thành phần loài cá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế sau trận lũ lịch sử 1999 đã công bố 171 loài [65]. - V khe suối vùng núi có các công ố: Võ Văn Phú (1998, 2004) công bố 39 loài cá ở khe suối Vƣờn quốc gia Bạch Mã [63], [68]. Võ Văn Phú, Trần Thụy Cẩm Hà và Hồ Thị Hồng (2006) với công trình: “Đánh giá khu hệ cá vùng cảnh quan Hành lang xanh, tỉnh Thừa Thiên Huế” đã công bố 79 loài. Qua n i u v t nh h nh nghiên c u c nội a Thừa Thiên Huế, rút ra một số nhận xét nh sau: 1 Trong c c s ng ch nh và h thống m ph c i u tra th h thống s ng H ng, s ng Ô L u, s ng ồ, s ng Truồi, s ng i Giang và s ng ù Lu c nghiên c u i u tra từ năm 2007 tr i y và c i u tra k , số i u c cập nhật m i 2 C c khu h c nghiên c u từ nh ng năm 2005 tr v tr c, chu i số i u c , t nh từ thời i m c i u tra cho ến hi n nay (nếu c i u tra m i) th s iến ộng v số ng oài à kh n C nhi u nguyên nh n g y ra s iến ộng
  • 27. 16 nh : o khai th c qu m c và khai th c ằng c c ph ng ti n h y i t, m i tr ờng sống c a một số oài thay ổi o nhi m, thay ổi ho c m t ờng i chuy n t nhiên c a c o tri n khai x y ng c c c ng tr nh th y i n, x y ng hồ ch a, c ng tr nh th y i, khai th c c t s n thiếu quy ho ch và tr i phép… nh h ng c a n c i n ng o iến ổi kh hậu 3 Ngoài c c s ng ch nh và h thống m ph c nghiên c u kh y v thành ph n oài, th Thừa Thiên Huế còn c h thống hồ ch a t nhiên và nh n t o, c c s ng nhỏ, s ng ào, h thống trên 87 trằm, àu, h i n nhỏ ch a c nghiên c u v thành ph n oài c n c ng t, ến nay v n à i m tr ng trong khoa h c 4. Khu h c khe suối vùng núi n i ng vai trò quan tr ng trong vi c x c nh t nh ch t a lý ộng vật c n c ng t c a Thừa Thiên Huế ho c ch a c i u tra, ho c c i u tra nh ng ch a k ho c c i u tra nh ng v i chu i số i u c kh ng còn nghĩa trong x y ng c c uận c khoa h c Một số khe suối, s ng A S p ph a T y c a A L i và Nam ng v n ch a c nghiên c u 5 hu v c Hành ang xanh c i u tra nh ng ch a k , ch yếu tập trung vùng ph a T y c a huy n hong i n, H ng Trà và vùng gi p v i Khu b o tồn thiên nhiên krông, Qu ng Tr ; còn một vùng rộng n gồm A L i và Nam ng v n ch a c nghiên c u. M c ù c i u tra nghiên c u nhi u năm, nh ng cho ến nay ch a c c ng tr nh nào c ng ố c Mi n Trung n i chung và c Thừa Thiên Huế n i riêng một c ch c h thống Thừa Thiên Huế, vùng m - ph và s ng chính vùng ồng ằng c nghiên c u, nh ng khe suối vùng núi, c i t vùng ph a T y A L i và Nam ng ch a c nghiên c u y Vi c x c nh c thành ph n oài c theo h thống cho Thừa Thiên Huế c nghĩa khoa h c và th c ti n, ng g p quan tr ng trong vi c x y ng anh c ộng vật ch , àm c s cho vi c x y ng kế ho ch hành ộng ph t tri n kinh tế - x hội theo h ng n v ng và có c c tranh toàn c nh v c nội a vùng Thừa Thiên Huế
  • 28. 17 1.3. VỀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÁ NƢỚC NGỌT Ở VIỆT NAM Phân loại cá là việc làm không thể thiếu đƣợc khi nghiên cứu nguồn lợi cá. Phân loại cá ở các vùng nƣớc, ngoài việc định loại chính xác các loài, còn phải sắp xếp cá theo một trật tự, một hệ thống nhất định để thuận lợi theo dõi và tra cứu. Phân loại cá nƣớc ngọt ở nƣớc ta từ năm 1960 đến nay chủ yếu là sắp xếp theo hệ thống của Berg (1940), sau đó đƣợc thay thế bằng hệ thống của Lindberg (1971) nhƣng kết quả công bố thì không giống nhau và ngày càng xa dần với cách sắp xếp của hệ thống này do đó đã gây nhiều khó khăn trong việc nghiên cứu, sử dụng, đối chiếu, so sánh và nhất là trao đổi tài liệu. Trên thế giới có 02 hệ thống phân loại cá đƣợc sử dụng nhiều nhất, hệ thống đƣợc dùng nhiều ở Liên Xô (cũ) và các nƣớc XHCN là của Lindberg (1971) và hệ thống của các nƣớc phƣơng Tây đƣợc Eschmeyer (1998) tập hợp [29]. Cá nƣớc ngọt Việt Nam sắp xếp theo hệ thống Lindberg (1971) gồm 88 họ, 17 bộ và theo hệ thống của Eschmeyer (1998) gồm 82 họ, 19 bộ. Trong khoảng thời gian từ 1978 đến nay và sau này, cá nƣớc ngọt Việt Nam có nhiều cách sắp xếp của các tác giả, song các sắp xếp đó không giống nhau (bảng 1.4). Bảng 1.4. Hệ thống phân loại cá được sử dụng ở Việt Nam từ năm 1978 đến nay Stt Khu hệ Tác giả v năm c ng ố Hệ thống Số ộ Số họ Nguồn 1 Cá nƣớc ngọt các tỉnh phía Bắc Mai Đình Yên (1978). Tác giả sắp xếp theo hệ thống của Lindberg (1971). Lindberg (1971) 10 27 [29], [109] 2 Cá lƣu vực sông Lam Nguyễn Thái Tự (1983). Tác giả cũng sắp xếp theo hệ thống của Lindberg (1971), nhƣng thực tế có nhiều sai khác. Lindberg (1971) 14 44 [29], [100] 3 Khu hệ cá nƣớc ngọt Nam Trung bộ Việt Nam Nguyễn Hữu Dực (1995). Tác giả xếp theo hệ thống của Lindberg (1971) Lindberg (1971) 10 31 [13], [29] 4 Khu hệ cá sông suối Tây Nguyên Nguyễn Thị Thu Hè (2000). Tác giả xếp theo hệ thống của Lindberg (1971). Tuy nhiên, th c tế t c gi s p xếp kh c hẳn v i h thống c a Lin erg (1971) Lindberg (1971) 10 28 [29], [37] 5 Cá nƣớc ngọt Nam bộ Mai Đình Yên và cs. (1992). Các tác giả cũng sắp xếp theo Lindberg (1971) 14 57 [29], [111]
  • 29. 18 Stt Khu hệ Tác giả v năm c ng ố Hệ thống Số ộ Số họ Nguồn hệ thống của Lindberg (1971). Tuy nhiên, cách s p xếp nhi u i m kh ng theo Lin erg (1971) 6 Cá nƣớc ngọt ở Việt Nam Mai Đình Yên (2002). Hệ thống này sai khác so với cả hệ thống của Lindberg (1971) và hệ thống của Eschmeyer (1998) Lindberg (1971) Eschmeyer (1998) 18 57 [29] 7 Cá nƣớc ngọt Việt Nam Nguyễn Văn Hảo (2003). Tác giả sử dụng hệ thống phân loại của Eschmeyer (1998) là chính, có bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp và xây dựng hệ thống phân loại cho cá nƣớc ngọt ở nƣớc ta. Hệ thống này tác giả xếp bao gồm 09 tổng bộ, 19 bộ, 13 phân bộ, 85 họ và 26 phân họ. Eschmeyer (1998) 19 85 [29] 8 Khu hệ cá sông Mã địa phận Việt Nam Dƣơng Quang Ngọc (2007). Tác giả sắp xếp theo hệ thống phân loại của Eschmeyer (1998). Eschmeyer (1998) 09 24 [58] 9 Khu hệ cá hệ thống sông Ba Nguyễn Minh Ty (2010). Tác giả sắp xếp theo hệ thống phân loại của Eschmeyer (1998). Eschmeyer (1998) 15 55 [104] 10 Khu hệ cá sông Đà địa phận Việt Nam Nguyễn Thị Hoa (2011). Tác giả sắp xếp theo hệ thống phân loại của Eschmeyer (1998), nhƣng có sự sai khác Eschmeyer (1998) 09 24 [38] 11 Khu hệ cá lƣu vực sông Cả thuộc Vƣờn quốc gia Pù Mát và vùng phụ cận Nguyễn Xuân Khoa (2011). Tác giả sắp xếp theo hệ thống phân loại của Eschmeyer (2009) Eschmeyer (2009) 08 21 [52] 12 Khu hệ cá hệ thống sông Thu Bồn - Vu Gia Vũ Thị Phƣơng Anh (2011). Tác giả sắp xếp theo hệ thống phân loại của Eschmeyer (2005) Eschmeyer (2005) 15 48 [1] 13 Khu hệ cá lƣu vực sông Sài Gòn Tống Xuân Tám (2012). Tác giả sắp xếp theo hệ thống phân loại của Eschmeyer (2011). Eschmeyer (2011) 16 68 [82]
  • 30. 19 Stt Khu hệ Tác giả v năm c ng ố Hệ thống Số ộ Số họ Nguồn 14 Khu hệ cá Lƣu vực sông Đáy và sông Bôi Ngô Thị Mai Hƣơng (2015). Tác giả sắp xếp theo hệ thống phân loại của Eschmeyer (1998). Eschmeyer (1998) 17 61 [44] 15 Khu hệ cá đồng bằng sông Cửu Long Thái Ngọc Trí (2015). Tác giả sắp xếp theo hệ thống phân loại của Eschmeyer (2014). Eschmeyer (2014) 19 60 [99] Từ năm 2005 trở lại đây nghiên cứu phân loại cá ngoài sử dụng các phƣơng pháp truyền thống (hình thái và giải phẫu) các nhà nghiên cứu đã ứng dụng kỹ thuật DNA và quan hệ di truyền để xác định loài, sắp xếp lại vị trí các bộ, họ trong hệ thống dựa trên cơ sở mối quan hệ di truyền và phát sinh chủng loại. Hiện nay trên thế giới có 03 hệ thống phân loại cá đƣợc nhiều nhà nghiên cứu cá sử dụng, hệ thống của Nelson et al. (2016), hệ thống của Eschmeyer (2017) và hệ thống của Betancur et al. (2017). Cả 03 hệ thống này đều kế thừa các kết quả nghiên cứu DNA và phát sinh chủng loại để sắp xếp, song cách sắp xếp cũng không thống nhất và vẫn chƣa đƣa ra đƣợc một hệ thống phân loại cá chung cho toàn thế giới. Nhận xét: - Ch a thống nh t trong vi c sử ng tên khoa h c còn c gi tr , tên khoa h c ch a c cập nhật, tên khoa h c c s nh m n tên t c gi , tên khoa h c có s nh m n năm t m ra oài; chuy n sang h kh c; chuy n sang ộ kh c c n c ng t Vi t Nam g y kh khăn cho vi c áp ng c i t à c ng ố quốc tế - Ch a x y ng c h thống s p xếp c chung cho Vi t Nam S p xếp c n c ng t n c ta trong thời gian qua ch a thống nh t trong vi c sử ng h thống ph n o i: + Từ năm 1960 ến nh ng năm u thế kỷ XXI ch yếu à s p xếp theo h thống c a erg (1940), sau c thay thế ằng h thống c a Lin erg (1971) H n 40 năm nghiên c u và ph n o i c c a nhi u t c gi , trên nhi u thuỷ v c và nguồn tài i u tiếp cận phong phú, c c c ng ố c nhi u c i tiến, tu sửa hoà nhập v i xu thế ph t tri n chung c a ph n o i c thế gi i V ph ng ph p c c t c
  • 31. 20 gi u s p xếp theo h thống c a Lin erg (1971) nh ng kết qu c ng ố thì kh ng giống nhau và ngày càng xa n v i c ch s p xếp c a h thống này o g y nhi u kh khăn trong vi c nghiên c u, sử ng, ối chiếu, so s nh và nh t à trao ổi tài i u + Từ nh ng năm 2000 tr i y, c c nhà nghiên c u v c sử ng h thống ph n o i c a schmeyer (1998) tập h p ( ổ sung hàng năm) H thống này c nhi u nhà nghiên c u c n c ng t trên thế gi i và trong n c sử ng. 1.4. ĐỊA LÝ PHÂN BỐ CÁ NƢỚC NGỌT MIỀN TRUNG VIỆT NAM 1.4.1. Các quan điểm về địa lý phân ố cá nƣớc ngọt miền Trung Việt Nam Miền Trung Việt Nam có vị trí đặc biệt trong phân vùng địa - động vật vùng Trung - Ấn (Indo - China). Nhiều nhà ngƣ loại học và địa - động vật hàng đầu thế giới coi khu hệ cá vùng Trung - Ấn là phong phú nhất và là trung tâm phát sinh của hầu hết các loài cá nƣớc ngọt trên thế giới: Darlington (1957), Briggs (1979) Banarescu, Nalbant (1982) và Kottelat (1989). Đặng Ngọc Thanh (1980) cho rằng động vật nƣớc ngọt Việt Nam nằm trong vùng Ấn Độ - Mã Lai, trong phân vùng Bắc Việt Nam - Hoa Nam và phân vùng Ấn Độ - Mã Lai. Hai tỉnh địa - động vật Bắc Việt Nam và Mê Kông có đƣờng ranh giới là đƣờng phân thuỷ Trƣờng Sơn nối với Hải Vân [103]. Mai Đình Yên (1995) chia toàn bộ miền Nam Việt Nam thành 04 khu địa động vật cá nƣớc ngọt: Tây Nguyên, hạ lƣu sông Mê Kông, đồng bằng ven biển Nam bộ - Nam Trung bộ và đảo Phú Quốc. Mai Đình Yên (1985,1988,1991) đã xếp khu vực từ sông Nhật Lệ (Quảng Bình) đến sông Cái (Khánh Hoà) thành khu địa lý phân bố cá nƣớc ngọt Trung và Nam Trung bộ [49], [103]. Nguyễn Hữu Dực (1995) cho rằng khu hệ cá nƣớc ngọt Nam Trung bộ cùng với khu hệ cá nƣớc ngọt miền núi khu IV trong cùng một đơn vị địa - động vật học cá nƣớc ngọt đó là khu phân bố địa lý cá nƣớc ngọt miền Trung Việt Nam. Khu hệ này mang tính chất chuyển tiếp giữa các khu phân bố cá nƣớc ngọt phía Bắc và phía Nam Việt Nam [13]. Trong cuốn Nguồn lợi thủy sản Việt Nam (Bộ Thủy sản, 1996) xác định Trung và Nam Trung bộ là tỉnh địa động vật cá nƣớc ngọt thứ 10 của Việt Nam,
  • 32. 21 tỉnh này mang tính chuyển tiếp giữa 2 vùng phụ Nam Trung Hoa và vùng phụ Đông Dƣơng. Có nhiều loài phân bố cực bắc và cực nam của 2 khu hệ miền Bắc và miền Nam có mặt ở đây [9]. Nguyễn Thái Tự và cs. (2003) cũng xác định miền Trung Việt Nam vừa thuộc tỉnh Bắc Việt Nam vừa thuộc tỉnh Mê Kông. Các tác giả cho rằng tỉnh địa - động vật cá nƣớc ngọt Bắc Việt Nam kéo dài cho đến sông Trà Khúc (Quảng Ngãi). Khu tận cùng phía Nam của tỉnh địa - động vật cá nƣớc ngọt Bắc Việt Nam kéo dài từ lƣu vực sông Ngàn Phố (Hà Tĩnh) đến sông Trà Khúc (Quảng Ngãi). Ranh giới phía Tây của Khu này là đƣờng phân thuỷ Trƣờng Sơn cho đến gần vĩ độ 14 [103]. Hoàng Đức Đạt và Nguyễn Minh Ty (2010) xếp khu hệ cá sông Ba (Phú Yên) nằm trong khu phân bố chuyển tiếp cá nƣớc ngọt miền Trung, nhƣng các loài mang yếu tố Mê Kông chiếm ƣu thế [104]. Võ Văn Phú và Vũ Thị Phƣơng Anh (2011) cũng xếp khu hệ cá hệ thống sông Thu Bồn - Vu Gia nằm trong khu phân bố chuyển tiếp cá nƣớc ngọt miền Trung, các loài cá mang yếu tố phía Bắc chiếm ƣu thế [1]. Nhận xét: Các nhà nghiên c u c n c ng t cho rằng mi n Trung à hu ph n ố chuy n tiếp c a c n c ng t Vi t Nam từ s ng Lam (Ngh An - Hà Tĩnh) vào ến s ng a ( hú ên); c c oài ph a c và ph a Nam u t g p y ( c t nh c a c mi n c à t nh c h u cao, c mi n núi nhi u h n, ph n ố t ch i t; trong khi c mi n Nam t nh c h u th p, thành ph n oài c n c ( ồng ằng) cao h n c mi n núi) T nh trung gian th hi n: c mi n núi và c ồng ằng t ng ng nhau, t nh c h u kh ng cao, c t nh giao thoa gi a c ồng ằng ven i n v i mi n núi cao, v : c Chép (Cyprinus carpio), c Trê en (Clarias fuscus), c Lăng qu ng nh (Hemibagrus centralus) ph n ố ph a c; c Th o (Pterocryptis cochinchinensis), c Th t t (Notopterus notopterus) phía Nam u t g p t i khu chuy n tiếp này 1.4.2. Thừa Thi n Huế trong vùng phân ố chuyển tiếp địa lý động vật cá nƣớc ngọt miền Trung Tính đến hiện nay chƣa có công trình chính thức nhận xét về tính chất địa lý động vật cá nƣớc ngọt và mặc nhiên nhiều ngƣời xem vùng Thừa Thiên Huế
  • 33. 22 đƣợc xếp vào khu phân bố chuyển tiếp cá nƣớc ngọt miền Trung Việt Nam. Nguyễn Thái Tự (2003) cho rằng tỉnh địa lý động vật cá nƣớc ngọt Bắc Việt Nam kéo dài đến sông Trà Khúc (Quảng Ngãi). Nhƣ vậy, theo quan điểm này thì vùng Thừa Thiên Huế nằm trong khu tận cùng phía Nam của tỉnh địa - động vật cá nƣớc ngọt Bắc Việt Nam. Nhận xét: Hi n nay tồn t i hai quan i m v t nh ch t a ộng vật c n c ng t vùng Thừa Thiên Huế Quan i m th nh t, Thừa Thiên Huế thuộc khu ph n ố chuy n tiếp c n c ng t mi n Trung Vi t Nam; quan i m th hai, Thừa Thiên Huế thuộc tỉnh a ộng vật c n c ng t c Vi t Nam Vi c nghiên c u khu h c nội a Thừa Thiên Huế c h thống g p ph n àm s ng tỏ quan i m khu h c nội a Thừa Thiên Huế thuộc yếu tố chuy n tiếp mi n Trung hay thuộc tỉnh a ộng vật c n c ng t c Vi t Nam. 1.5. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI THỪA THIÊN HUẾ 1.5.1. Điều kiện tự nhi n 5 ị tr địa Thừa Thiên Huế thuộc vùng Bắc Trung Bộ và nằm trong vùng phát triển kinh tế trọng điểm miền Trung trãi dài từ 160 00' đến 160 45' vĩ độ Bắc và từ 1070 01' đến 1080 12' kinh độ Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Trị, phía Nam giáp thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam, phía Tây giáp huyện Saravane và Sekong nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, phía Đông giáp biển Đông. Thừa Thiên Huế với diện tích đất tự nhiên 502.629,49 ha, có bờ biển dài 127 km, có hệ thống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai rộng hơn 21.600 ha, đầm Lăng Cô rộng 1.650 ha và nhiều sông, suối rất thuận lợi để phát triển nghề khai thác và nuôi trồng thủy sản [105]. 5 2 Địa hình Thừa Thiên Huế nằm trên một dải đất hẹp với chiều dài 128 km, chiều rộng trung bình 60 km có đầy đủ các dạng địa hình: Rừng núi, gò đồi, đồng bằng, đầm phá và biển trong một không gian hẹp (trong đó đồi núi chiếm tới 70 % diện tích tự nhiên) [105]. Nhìn chung, địa hình khá phức tạp, bị chia cắt mạnh, hƣớng thấp dần từ Tây sang Đông. Phần phía Tây chủ yếu là núi, đồi; tiếp đến là các lƣu vực sông Ô Lâu, sông Bồ, sông Hƣơng, sông Truồi. Có thể chia ra năm vùng nhƣ sau: - Vùng núi: chiếm 52 % diện tích đất tự nhiên toàn Tỉnh, là dải đất phía Tây
  • 34. 23 từ A Lƣới đến Hải Vân, gồm những dãy núi cao liên tiếp, độ cao trung bình khoảng 1.000 m, có đỉnh cao gần 1.540 m, nhiều nơi địa hình hiểm trở. Có 02 thung lũng là Nam Đông và A Lƣới với địa hình tƣơng đối bằng phẳng [105]. - Vùng gò ồi: chiếm 33 % diện tích, là vùng tiếp giáp giữa miền núi và đồng bằng, gồm nhừng dãy đồi lƣợn sóng, độ cao từ 300 m trở xuống, độ dốc bình quân từ 100 - 150 , vùng này phần diện tích chủ yếu là rừng và đồi trọc [105]. - Vùng ồng ằng: chiếm 10 % diện tích, phân bố ở độ cao từ 0 - 20 m, là vùng đất hẹp chạy dài theo Quốc lộ 1A càng về phía Nam diện tích càng hẹp đến đèo Hải Vân. Vùng này phần lớn là đƣợc bồi đắp bởi đất phù sa [105]. - Vùng m ph : chạy dài từ Phong Điền đến Phú Lộc gồm những đầm phá lớn nhƣ Tam Giang, Cầu Hai, An Cƣ có cửa thông ra biển với diện tích chiếm 5 %, bao gồm cả vùng cát ven biển. Trong đó, đầm phá Tam Giang - Cầu Hai gồm các vực nƣớc chuyển tiếp: phá Tam Giang nằm ở phía Bắc, kéo dài 27 km từ cửa sông Ô Lâu đến cửa Thuận An với diện tích 5.200 ha; đầm Thủy Tú dài 24,5 km diện tích 5.200 ha; phía Bắc đầm Thủy Tú có khu vực rộng khoảng 5,5 km là đầm Sam - Chuồn. Sau cùng là đầm Cầu Hai có hình dạng tƣơng đối tròn. Chiều dài theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam là 17 km, chiều ngang lớn nhất từ Đá Bạc đến Túy Vân là 10,5 km, độ sâu trung bình của đầm khoảng 1,4 m và diện tích 11.200 ha. Đầm Cầu Hai có địa hình đáy dạng lòng chảo hơi nghiêng về phía núi, bên cạnh còn có các bãi bồi khá rộng ở phía Đông và Tây Bắc đầm [105]. - Vùng c t ven i n: là những bãi cát bằng phẳng cố định ven biển chạy dài từ Phong Điền đến Lăng Cô tạo nên những vùng cát nội đồng [105]. 1.5.2. Khí hậu, Thủy văn 1.5 2 h h u - c i m kh hậu: Thừa Thiên Huế nằm gọn trong vĩ độ nhiệt đới và thuộc vùng nội chí tuyến, do đặc điểm địa hình đa dạng đã phân hóa khí hậu theo không gian, thời gian và tạo cho Thừa Thiên Huế có nhiều vùng tiểu khí hậu khác nhau. Mặt khác, do bị dãy núi trung bình Bạch Mã án ngữ theo phƣơng á vĩ tuyến ở phía Nam đƣợc xem nhƣ là ranh giới khí hậu tự nhiên giữa hai miền lãnh thổ. Do đó khí hậu Thừa Thiên Huế mang đậm nét vùng chuyển tiếp khí hậu giữa hai miền Nam - Bắc của Việt Nam, có mùa Đông lạnh giống miền Bắc và có nền nhiệt độ cao nhƣ miền
  • 35. 24 Nam. Ranh giới phân biệt bốn mùa Xuân - Hạ - Thu - Đông không rõ rệt. Đó chính là đặc điểm khí hậu của Thừa Thiên Huế [105]. - Chế ộ nhi t: Ở Thừa Thiên Huế có hai mùa rõ rệt, mùa khô nóng và mùa mƣa ẩm lạnh. Nhiệt độ trung bình năm vùng đồng bằng khoảng 250 C (thành phố Huế), vùng miền núi 220 C (A Lƣới). Nhiệt độ cao nhất ở đồng bằng và miền núi vào tháng 6 và 7 lần lƣợt là 41,30 C và 38,10 C. Nhiệt độ thấp nhất ở đồng bằng và miền núi rơi vào tháng 12, tháng 1 năm sau lần lƣợt là 8,70 C và 40 C [12], [105]. + Mùa nóng: từ tháng 4 đến tháng 8, chịu ảnh hƣởng của gió Tây - Nam khô nóng, nhiệt độ cao. Nhiệt độ trung bình của các tháng nóng từ 26,2 - 28,70 C, tháng nóng nhất là tháng 5, tháng 6 có khi đến 38 - 400 C. + Mùa lạnh: từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau, chịu ảnh hƣởng của gió mùa Đông - Bắc nên mƣa nhiều, trời lạnh. Nhiệt độ trung bình về mùa lạnh ở vùng đồng bằng từ 18,3 - 22,90 C, ở miền núi từ 15,6 - 20,30 C. Phân bố nhiệt độ theo thời gian: Nhiệt độ (0 C) trung bình tháng và năm trong năm 2016 ở Thừa Thiên Huế (bảng 1.5) [12]. Bảng 1.5. Nhiệt độ (0 C) trung nh tháng trong năm 2016 Địa điểm Tháng Năm (tb)1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Huế 19,5 21,8 25,1 25,9 29,5 29,5 28,2 28,9 28,3 25,1 25,4 21,8 25,8 Nam Đông 19,6 23,3 25,6 26,2 29,1 28,9 27,6 28,0 27,6 25,0 25,1 22,1 25,7 A Lƣới 18,6 19,3 22,3 22,8 25,7 25,5 24,7 24,7 24,3 21,9 22,0 19,4 22,5 Nguồn: Niên gi m thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2016, xu t n năm 2017 - Chế ộ m a: Thừa Thiên Huế có lƣợng mƣa lớn ở nƣớc ta. Lƣợng mƣa trung bình hàng năm trên 2.500 mm, có nơi lên đến hơn 4.500 mm (Nam Đông và A Lƣới). Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau, nhƣng tập trung chủ yếu vào 4 tháng (tháng 9 đến tháng 12), tháng 11 thƣờng có lƣợng mƣa nhiều nhất trong năm. Lƣợng mƣa phân bố không đều trong năm, mùa mƣa (mùa lũ lụt) từ tháng 9 đến tháng 12 với 70 - 80 % lƣợng mƣa trong năm và mùa khô từ tháng 1 đến tháng 8 với lƣợng mƣa chỉ chiếm từ 20 - 30 % lƣợng mƣa năm (bảng 1.6) [12].
  • 36. 25 Bảng 1.6. Lƣợng mƣa (mm) trung nh tháng trong năm 2016 Địa điểm Tháng Năm (tb)1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Huế 70,8 64,2 180,1 151,7 40,3 33,8 69,0 51,7 246,6 457,6 526,6 313,1 183,8 Nam Đông 164,5 39,7 85,0 138,8 112,1 166,0 86,3 236,4 511,6 668,3 735,4 227,4 264,3 A Lƣới 186,6 161,1 302,3 236,3 227,2 310,0 129,4 222,5 452,0 435,8 562,3 96,7 276,9 Nguồn: Niên gi m thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2016, xu t n năm 2017 - ộ m: Độ ẩm trung bình tƣơng đối ở đồng bằng (thành phố Huế) và miền núi (A Lƣới) lần lƣợt là 86,7 % và 90,8 %. Độ ẩm cao nhất vào tháng 11 tại đồng bằng và miền núi lần lƣợt là 93 % và 96 %. Độ ẩm thấp nhất vào tháng 6 tại đồng bằng và miền núi lần lƣợt là 79 % và 83 % (bảng 1.7) [12]. Bảng 1.7. Độ ẩm (%) kh ng khí tƣơng đối trung nh tháng trong năm 2016 Địa điểm Tháng Năm (tb)1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Huế 89 90 88 87 77 76 82 80 85 90 90 93 85,6 Nam Đông 88 86 82 83 79 80 83 83 85 90 91 93 85,3 A Lƣới 92 93 91 91 83 82 80 87 90 93 94 95 89,3 Nguồn: Niên gi m thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2016, xu t n năm 2017 - N ng: ở tỉnh Thừa Thiên Huế tổng số giờ nắng mỗi năm từ 1.700 - 1.900 giờ, nhiều hơn số giờ nắng của một tỉnh phía Bắc. Số giờ nắng giảm dần từ vùng đồng bằng lên vùng núi, từ Nam ra Bắc (bảng 1.8) [12]. Bảng 1.8. Số giờ nắng trung nh tháng trong năm 2016 Địa điểm Tháng Năm (tb)1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Huế 119 135 167 198 287 270 133 257 225 168 170 105 186,2 Nam Đông 121 135 194 192 234 241 111 229 213 164 151 136 162,4 A Lƣới 104 125 189 202 247 218 113 201 184 160 149 116 167,3 Nguồn: Niên gi m thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2016, xu t n năm 2017
  • 37. 26 - Gió: ở Thừa Thiên Huế chịu ảnh hƣởng của hai hƣớng gió chính [105]: + Gió mùa Tây - Nam: bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 8 (mùa hè), tốc độ gió trung bình từ 2 - 3 m/s có khi lên lới 7 - 8 m/s. Tính chất gió khô nóng, bốc hơi mạnh gây khô hạn kéo dài. + Gió mùa Đông - Bắc: bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau, tốc độ gió 4 - 6 m/s, gió kèm theo mƣa làm cho khí hậu lạnh, ẩm, dễ gây lũ lụt, ngập úng ở nhiều vùng trong Tỉnh. 1.5.2.2. Thủy văn Thuỷ văn ở Thừa Thiên Huế hết sức phức tạp và độc đáo, thể hiện ở hầu hết các con sông nối với nhau thành một mạng lƣới chằng chịt: sông Ô Lâu - phá Tam Giang; sông Bồ, sông Hƣơng - phá Tam Giang; sông Lợi Nông - sông Đại Giang - sông Hà Tạ - sông Cống Quan - sông Truồi - sông Nong - đầm Cầu Hai. Tính độc đáo của hệ thống thuỷ văn Thừa Thiên Huế còn thể hiện có hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai một vực nƣớc lớn là nơi hội tụ nguồn nƣớc của hầu hết các con sông trƣớc khi đổ ra biển, kéo dài gần 70 km dọc bờ biển (trừ sông A Sáp thuộc lƣu vực sông Mê Kông chảy về phía Tây và sông Bù Lu chảy trực tiếp ra biển qua cửa Cảnh Dƣơng). Đây là hệ đầm phá tiêu biểu nhất trong 12 vực nƣớc cùng loại ven bờ biển Việt Nam và là một trong những đầm phá lớn nhất Đông Nam Á và là đầm phá cỡ lớn của thế giới. Mạng lƣới sông, đầm phá còn liên kết với rất nhiều trằm, bàu tự nhiên; với các hồ, đập tự nhiên và nhân tạo lớn, nhỏ. Tổng diện tích mặt nƣớc của hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai khoảng 231 km2 và tổng lƣợng nƣớc mặt do các sông bắt nguồn từ Đông Trƣờng Sơn chảy ra lên tới hơn 9 tỷ mét khối [105]. 1.5.3. T i nguy n sinh vật 5 3 Thực v t Thực vật ở Thừa Thiên Huế thuộc khu hệ nhiệt đới vùng đệm có sự giao lƣu từ kỷ Đệ tam của các hệ thực vật phía Bắc và hệ thực vật phía Nam, đa dạng về thành phần loài và hệ sinh thái: núi rừng; gò đồi; đồng bằng duyên hải; gò, đụn cát, đầm phá, ven bờ biển. Hệ thực vật rừng chiếm diện tích rộng nhất và thuộc kiểu rừng thƣờng xanh mƣa mùa nhiệt đới, vùng đồng bằng duyên hải chủ yếu cây lƣơng thực - thực phẩm, cây ăn quả do con ngƣời trồng. Vùng sinh thái gò, trảng, cồn,
  • 38. 27 đụn cát nội đồng, ven biển và đầm phá có thảm thực vật tự nhiên nghèo cả về thành phần loài lẫn số lƣợng cá thể. Ở đây, ngoài hệ thực vật thủy sinh đầm phá và ven bờ biển còn tồn tại rừng ngập mặn và hệ thực vật phòng hộ bảo vệ môi trƣờng chống sạt lở, cát bay, cát trôi. 5 3 2 Động v t Khu hệ động vật Thừa Thiên Huế phong phú về thành phần loài và đa dạng về hình thái cũng nhƣ sự phân bố. Thừa Thiên Huế có đủ 04 vùng sinh thái phân bố động vật: vùng núi rừng, vùng gò đồi, vùng đồng bằng duyên hải và vùng đầm phá, biển ven bờ, trong đó nổi bật là Hệ sinh thái động vật rừng đặc dụng (Vƣờn quốc gia Bạch Mã, Khu bảo tồn Sao la, Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền) và hệ sinh thái động vật đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, đầm Lăng Cô. Trong các hệ sinh thái ở vùng Thừa Thiên Huế còn gặp những loài đặc hữu cho cả khu vực Đông Dƣơng, thậm chí cả vùng Đông Nam Á nhƣ: Sao la (Pseudoryx nghetinhensis), Voọc chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus). Nhiều nhà khoa học trong và ngoài nƣớc đánh giá Thừa Thiên Huế vẫn là nơi ẩn chứa nhiều loài động vật có giá trị bảo tồn, loài mới cho khoa học cần đƣợc nghiên cứu [105]. 1.5.4. Điều kiện về kinh tế - xã hội 1.5.4.1. Đơn vị hành ch nh, dân số và kinh tế - xã hội Tỉnh Thừa Thiên Huế gồm 01 thành phố trực thuộc tỉnh (thành phố Huế) và 8 huyện, thị xã (Phong Điền, Quảng Điền, Hƣơng Trà, Phú Vang, Hƣơng Thủy, Phú Lộc, Nam Đông và A Lƣới). Tỉnh Thừa Thiên Huế có diện tích 5.026,29 km2 [12]. - Kết quả điều tra dân số năm 2015, Thừa Thiên Huế có 1.143,572 ngƣời. Mật độ 228 ngƣời/km2 . Trong đó, dân số vùng nông thôn 587.516 ngƣời, chiếm tỷ lệ 51,37 % dân số toàn tỉnh. Lao động thủy sản 38.432 ngƣời, lao động nông nghiệp và lâm nghiệp 156.787 ngƣời. - Tổng sản phẩm trong tỉnh bình quân trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản 15,4 triệu đồng/ngƣời (năm 2016 là 14,1 triệu đồng/ngƣời). - Thu nhập bình quân đầu ngƣời trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản 418.000 đồng/ngƣời/tháng (năm 2016 là 305.300 đồng/ngƣời/tháng). 1.5.4.2. Điều kiện cơ sở hạ tầng
  • 39. 28 - i n: 100 % các xã, phƣờng, thị trấn trên địa bàn toàn tỉnh có điện, tỷ lệ hộ sử dụng điện sinh hoạt 99,98 %. Tỷ lệ hộ sử dụng nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh 97,2 %. Tỷ lệ hộ sử dụng hố xí hợp vệ sinh 92,50 % [12]. - ờng giao th ng: Quốc lộ 1A cùng tuyến đƣờng sắt Bắc Nam đi qua vùng đồng bằng, quốc lộ 14 đi dọc theo miền núi A Lƣới; quốc lộ 49A, 49B nối đƣờng Hồ Chí Minh với quốc lộ 1A, cửa khẩu Hồng Vân là cửa khẩu nối nƣớc ta với nƣớc bạn Lào tại mốc S3. Đƣờng hàng không có sân bay quốc tế Phú Bài. Đƣờng biển có cảng Thuận An và cảng nƣớc sâu Chân Mây [12]. 1.5.4 3 Y tế Hiện nay toàn tỉnh có 187 cơ sở y tế, có 26 bệnh viện, 08 phòng khám đa khoa khu vực, 152 xã, phƣờng có trạm y tế. Trong đó, có 6.854 giƣờng bệnh, 4.532 cán bộ y tế và 393 cán bộ ngành dƣợc [12]. 1.5.4.4 Giáo dục Tỉnh Thừa Thiên Huế là một trong những trung tâm giáo dục và đào tạo lớn của khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Mạng lƣới các trƣờng học từ bậc mẫu giáo, phổ thông đến đại học phát triển rộng khắp và thu hút đông đảo học sinh, sinh viên trong và ngoài tỉnh. Toàn tỉnh có 580 trƣờng học. Trong đó mầm non 207 trƣờng, tiểu học 220 trƣờng, trung học cơ sở 119 trƣờng, trung học phổ thông 37 trƣờng. Cao đẳng có 05 trƣờng, 01 trƣờng Đại học dân lập Phú Xuân và Đại học Huế là đại học vùng với 08 trƣờng thành viên, các viện và trung tâm trực thuộc [12].
  • 40. 29 Chƣơng 2. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. THỜI GIAN - Thời gian nghiên c u: Từ năm 2012 đến năm 2017. - Thời gian nghiên c u th c a: Thu mẫu trực tiếp từ 6/2012 - 6/2017, tổng số 231 ngày chia thành nhiều đợt ngắn ngày, tập trung mùa khô và bổ sung vào mùa mƣa (phụ lục 4). 2.2. ĐỊA ĐIỂM Đề tài đƣợc thực hiện tại các thủy vực nội địa Thừa Thiên Huế (hệ thống sông, suối; hồ, đầm - phá; ruộng lúa nƣớc và trằm, bàu). Chúng tôi đã tiến hành điều tra, thu thập mẫu vật tại 22 tuyến và 32 điểm, các địa điểm nghiên cứu đƣợc thể hiện ở hình 2.1 và phụ lục 4. 2.3. TƢ LIỆU NGHIÊN CỨU - 1.530 mẫu vật cá thu thập qua các đợt thực địa. Các mẫu vật đang lƣu giữ tại phòng thí nghiệm Bộ môn Động vật học, Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại hoc Huế. - Nhật ký thực địa: ghi chép các loài cá ngoài thực địa, phiếu điều tra phỏng vấn, phiếu hình thái cá, ảnh chụp ngoài thực địa và trong phòng thí nghiệm. - Các tài liệu khoa học liên quan. 2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4.1. Phƣơng pháp hồi cứu t i liệu - Tài i u nghiên c u v c n c ng t nội a Thừa Thiên Huế tr c y để biết đƣợc mức độ nghiên cứu và so sánh kết quả nghiên cứu hiện tại. - Thu thập c c tài i u tham kh o: + Các tài liệu đã nghiên cứu và sách định loại cá đã có ở Việt Nam. + Các sách định loại cá các nƣớc lân cận: Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan và các nƣớc Đông Nam Á khác. - Thu thập c c tài i u c iên quan: tài liệu về điều kiện địa lý tự nhiên, thổ nhƣỡng; tài liệu về khí tƣợng - thủy văn; số liệu thống kê về kinh tế - xã hội; chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng (ngắn và dài hạn); tài liệu về kế hoạch phát triển thủy sản (ngắn và dài hạn).
  • 41. 30
  • 42. 31 2.4.2. Phƣơng pháp nghi n cứu ngo i thực địa 2.4.2.1. Phương pháp xác định tuyến và điểm thu mẫu Nguyên tắc chọn địa điểm thu mẫu: thu mẫu theo tuyến (hình 2.1 và phụ lục 4) - Thành lập các tuyến thu mẫu theo các thủy vực sông và suối, theo các phụ lƣu và chi lƣu của các sông, suối. - Lựa chọn các tuyến, điểm thu mẫu đặc trƣng cho từng loại địa hình: vùng núi, vùng đồng bằng, vùng cửa sông ven biển và đầm phá; từng loại thủy vực, từ thƣợng lƣu đến cửa sông, bao gồm: trên dòng sông chính, các chi lƣu, phân lƣu, các ngã ba sông, cửa sông ven biển; đầm phá; các ao, hồ, trằm, bàu, ruộng lúa nƣớc. - Những khu vực có nghề cá phát triển, nơi có ngƣ dân, có điều kiện thuận lợi cho việc đánh bắt cá. - Các tuyến, điểm thu mẫu đƣợc xác định tọa độ điểm bắt đầu và kết thúc; tọa độ đƣợc xác định bằng máy GPS Garmin 72. - Các tuyến, điểm, vùng và thời gian nghiên cứu thực địa trình bày tại phụ lục 4. 2.4.2.2. Phương pháp thu mẫu cá - Thời gian đi thu mẫu đƣợc thực hiện tập trung vào tháng 4 đến tháng 8 và thu bổ sung vào tháng 10 đến tháng 3 năm sau. - Trực tiếp đánh bắt với ngƣ dân để thu mẫu. - Mua mẫu của các ngƣ dân đánh cá ở địa điểm nghiên cứu. - Mua và kiểm tra mẫu cá ở các chợ cá xung quanh khu vực nghiên cứu. Trong trƣờng hợp này, thu thập các thông tin từ ngƣời bán cá: nơi đánh bắt, thời gian đánh bắt, phƣơng tiện đánh bắt, ngƣời đánh bắt, điều kiện thời tiết. - Nhờ các hộ ngƣ dân khai thác thủy sản trên sông, đầm phá thu mẫu thƣờng xuyên trong thời gian nghiên cứu. 2.4.2.3. Làm tiêu bản cá định oại - Các loài cá thu từ 02 - 05 mẫu ở mỗi điểm thu mẫu. Các loài cá mới lạ thu nhiều mẫu, theo nhiều hình thức và nhiều thông tin liên quan. Các mẫu cá thu để định loại yêu cầu phải tƣơi, có hình dạng đẹp, vây và vảy nguyên vẹn. - Các mẫu cá thu đƣợc sẽ cố định các vây và hình thái cơ thể, gắn nhãn (nhãn có ghi số thứ tự) và chụp ảnh ngay, sau đó mới xử lý các bƣớc tiếp theo.
  • 43. 32 * Làm tiêu n c nh o i: Các mẫu cá để trƣng bày, mẫu chụp ảnh, mẫu chuẩn đƣợc xử lý từng mẫu một theo các bƣớc nhƣ sau: - Xử lý từng vây, cố định gai và tia vây cho căng hết cỡ, xòe đều và định hình cho cứng, phẳng bằng cách dùng kiêm côn trùng ghim cố định mẫu trên tấm xốp sau đấy dùng bông tẩm dung dịch formol 40 % thấm vào gốc vây trong 3 - 5 phút (với cá có kích thƣớc lớn dùng kim tiêm bơm trực tiếp dung dịch formol 40 % vào gốc vây), dùng khăn vải khô ép và giữ hai bên bằng tay trong 01 phút cho vây khô cứng đúng với tự nhiên của nó. Sau đó xử lý tiếp các vây khác. - Xử lý thân và nội tạng cá nhƣ các tiêu bản thông thƣờng. Cá cứng đều không cong queo, nhăn nhúm và không bị mất vảy, gãy vây. Sau đó ngâm mẫu trong dung dịch formol 4 %. - Các tiêu bản cá thông thƣờng phục vụ cho nghiên cứu thì để cá nằm ngang trên khay men hoặc khay inox, tiêm dung dịch formol 40 % vào cơ và xoang bụng, xoang hầu, hai bên thân và gốc các vây làm cho cá cứng và vây xòe đều. Cá cỡ dƣới 10 cm không cần tiêm mà ngâm trực tiếp cả con vào dung dịch formol 4 %. - Mỗi mẫu cá đƣợc gắn nhãn riêng để thuận lợi cho việc theo dõi. Nhãn đƣợc làm bằng giấy cal và đƣợc ghi bằng bút chì đen mềm, sau đó gấp nhỏ đặt trong miệng đối với cá lớn và dƣới nắp mang bên phải đối với cá nhỏ. Mẫu cá thu từng đợt đƣợc cho riêng vào từng bình và dán nhãn. Nhãn đƣợc ghi số thứ tự, địa điểm, ngày/tháng/năm thu và ngƣời thu. - Tiến hành chụp ảnh mẫu vật khi còn tƣơi sống hoặc ngay sau khi xử lý định hình theo nguyên tắc mẫu đƣợc dìm trong nƣớc. - Ghi chép theo dõi các mẫu cá thu ở thực địa, chụp cảnh các hoạt động trong quá trình đi thu mẫu. * Ghi nhật k th c a c c th ng tin c n thiết: thời gian thu mẫu, địa điểm thu mẫu, số lƣợng mẫu, ngƣời thu mẫu, đặc điểm sinh cảnh nơi thu mẫu, màu sắc của loài (đặc điểm này có thể bị mất đi khi ngâm formol), quan sát hoạt động đánh bắt của ngƣ dân, đặc điểm tự nhiên và xã hội KVNC. * o ộ m n: độ mặn của nƣớc ở cửa sông và đầm phá đƣợc đo bằng máy khúc xạ kế Optika model HRD-400, thang đo độ mặn 0 - 28 %. Phân chia độ mặn theo Đặng Ngọc Thanh và cs. (2002) [88].
  • 44. 33 - Mẫu đƣợc phân tích, giám định và lƣu giữ tại phòng thí nghiệm Động vật học, Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế. 2.4.2.4 Điều tra, phỏng vấn ngư dân và nhân dân ở khu vực nghiên cứu Phỏng vấn ngƣ dân, nhân dân vùng nghiên cứu bằng cách dùng hình ảnh, phỏng vấn những thông tin liên quan đến các loài cá vùng nghiên cứu nhƣ: tên gọi địa phƣơng, tên phổ thông, kích thƣớc và khối lƣợng tối đa của cá đã gặp, phƣơng tiện đánh bắt, số lƣợng cá thể loài nhiều hay ít, sự biến động của các loài cá trƣớc đây và bây giờ, giá trị kinh tế… Điều tra ngƣ cụ, tình hình khai thác, nuôi trồng, sự xuất hiện các loài kinh tế theo diễn biến lịch sử nhiều năm… bằng cách lập phiếu và phỏng vấn (phụ lục 7). 2.4.2.5 hảo sát, thu th p các dẫn iệu iên quan khác Quan sát, chụp ảnh các cảnh quan, ghi chép các hiện tƣợng, sự việc liên quan đến nội dung nghiên cứu trong quá trình thực địa 2.4.3. Phƣơng pháp phân tích mẫu, định lo i cá trong phòng thí nghiệm 2.4.3 Phân t ch các chỉ tiêu hình thái ( ập phiếu h nh th i - ph c 6) Số đo và tỉ lệ các số đo theo Pravdin (1973) [59]. Tham khảo Rainboth (1996), Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sĩ Vân (2001) [25]. - Các chỉ số đo (hình 2.3) AB. Chiều dài toàn thân (L) AT. Chiều dài đến tia giữa của vây đuôi (Ls) AC. Chiều dài chuẩn (Lo) EC. Chiều dài mình (m) AH. Chiều dài mõm (Ot) HG. Đƣờng kính mắt (O) GE. Phần đầu sau mắt (Op) AE. Chiều dài đầu (T) JK. Chiều cao đầu ở gáy (hT) LI. Chiều cao đầu qua giữa mắt (hT’) OO. Khoảng cách 2 mắt (OO) l. Chiều dài xƣơng hàm trên và hàm dƣới NU. Chiều cao thân lớn nhất (H) XY. Chiều cao thân nhỏ nhất (h) MN. Khoảng cách trƣớc vây lƣng (daD) QS. Khoảng cách sau vây lƣng (dpD) DC. Chiều dài cán đuôi (Lcd) XY. Chiều cao cuống đuôi (ccd) NĐ. Chiều dài gốc vây lƣng (lD) hĐ. Chiều cao vây lƣng (hD) lA. Chiều dài gốc vây hậu môn (lA) hA. Chiều cao vây hậu môn (hA) hP. Chiều cao vây ngực (hP) hV. Chiều cao vây bụng (hV) lC1. Chiều dài thùy trên vây đuôi (lC1) lC2. Chiều dài thùy dƣới vây đuôi (lC2) P-V. Khoảng cách giữa vây ngực và vây bụng V-A. Khoảng cách giữa vây bụng và vây hậu môn P. Trọng lƣợng cơ thể
  • 45. 34 Hình 2.2. T n các ộ phận tr n cơ thể của cá xƣơng (nguồn: Rainboth, 1996) Hình 2.3. Chỉ dẫn các số đo hình thái cá xƣơng (nguồn: Rainboth, 1996) Dài gốc vây lƣng 1 Dài gốc vây lƣng 2 Dài cán đuôi Khởi điểm gốc vây lƣng Khoảng cách sau ổ mắt Đƣờng kính mắt Khoảng cách trƣớc ổ mắt Chiều cao thân Dài vây ngực Cao cán đuôi Khởi điểm vây hậu môn Dài gốc vây hậu môn Chiều dài đầu Chiều dài chuẩn Chiều dài đến chạc đuôi Chiều dài toàn thân Vây lƣng 1 Vây lƣng 2 Cán đuôi Vây đuôi (Thùy trên) Vây đuôi (Thùy dƣới)Vây hậu môn Hậu môn Vây bụng Màng mang Tia nắp mang Xƣơng hàm trên Cằm Vây ngực Đƣờng bên Hàm dƣới Hàm trên Xƣơng trƣớc hàm Mũi Mắt Gáy Xƣơng trƣớc nắp mang Xƣơng nắp mang
  • 46. 35 - Tỷ ệ các số đo: + So sánh chiều dài chuẩn (Lo) với chiều cao thân (H), chiều dài đầu (T), khoảng cách trƣớc vây lƣng (daD), khoảng cách sau vây lƣng (dpD), chiều dài cán đuôi (Lcd), chiều cao cán đuôi (ccd) và chiều dài toàn thân (L). + So sánh chiều dài đầu (T) với chiều dài mõm (Ot), đƣờng kính mắt (O) và khoảng cách hai mắt (OO). + So sánh chiều dài khoảng cách giữa vây ngực và vây bụng (P - V) với khoảng cách giữa vây bụng và vây hậu môn (V - A). - Số đếm + C c o i v y: Đếm số lƣợng gai, tia không phân nhánh, tia phân nhánh của các vây lƣng, vây ngực, vây bụng, vây hậu môn và vây đuôi; hình dạng của vây mỡ và vây đuôi (hình 2.2, hình 2.4 và hình 2.5). 1. Vây lƣng (D - Dorsal) 4. Vây ngực (P - Pectoral) 2. Vây bụng (V - Ventral) 5. Vây đuôi (C - Caudal) 3. Vây hậu môn (A - Anal) Các vây đều có tia đơn không phân nhánh và tia phân nhánh. Tia đơn có hai loại: tia cứng (ghi số La Mã), tia mềm (ghi bằng số Ả Rập), tia phân nhánh (ghi bằng số Ả Rập). Giữa các tia đơn và tia phân nhánh cách nhau bằng dấu phẩy (,), dao động giữa từng loại tia với nhau ghi bằng gạch nối (-). Hình 2.4. Chỉ dẫn đếm gai, tia không phân nhánh, tia phân nhánh của vây cá xƣơng (nguồn: Rainboth, 1996) Gai (không phân nhánh và chia đốt) Tia mềm (phân nhánh và chia đốt)