SlideShare a Scribd company logo
1 of 91
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
SITHONG BOONYONG
THỰC HIỆN VĂN HÓA CÔNG SỞ
TẠI BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG,
NƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG
HÀ NỘI – 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
SITHONG BOONYONG
THỰC HIỆN VĂN HÓA CÔNG SỞ
TẠI BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG,
NƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG
Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số: 60 34 04 03
NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS. BÙI KIM CHI
HÀ NỘI – 2017
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các số liệu,
trích dẫn trong Luận văn là chính xác và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
SITHONG BOONYONG
LỜI CẢM ƠN
Để có thể hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ này, bên cạnh sự nỗ lực cố
gắng của bản thân còn có sự hƣớng dẫn nhiệt tình của quý Thầy Cô, cũng nhƣ
sự động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập
nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ.
Xin chân thành cảm ơn đến TS. Bùi Kim Chi, ngƣời đã trực tiếp hƣớng
dẫn, tận tình, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận
văn này.
Xin chân thành cảm ơn toàn thể quý Thầy Cô của Học viện Hành chính
Quốc gia đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cũng nhƣ tạo mọi
điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và cho
đến khi thực hiện đề tài luận văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn đến các đồng nghiệp
trong Bộ Tài Nguyên và Môi trƣờng, nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
đã hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài luận
văn thạc sĩ này.
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
HỌC VIÊN THỰC HIỆN
SITHONG BOONYONG
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CBCC: Cán bộ công chức
CBCCVC: Cán bộ công chức viên chức
CHDCND: Cộng hòa dân chủ nhân dân
UBND: Ủy ban nhân dân
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................... 1
Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ ............................... 6
1.1. Những khái niệm có liên quan đến đề tài luận văn.................................... 6
. . . Khái niệm văn hóa .................................................................................. 6
. .2. Đặc trƣng và các chức năng của văn hóa................................................ 9
1.1.3. Khái niệm về công sở............................................................................14
. .4. Khái niệm về văn hóa công sở ..............................................................16
. .5. Nội dung của văn hóa công sở ..............................................................20
.2. Vai trò và ảnh hƣởng của văn hóa công sở đối với hiệu quả hoạt động của
tổ chức.............................................................................................................26
.2. . Vai trò của văn hóa công sở đối với hiệu quả hoạt động của tổ chức ..26
.2.2. Ảnh hƣởng của văn hóa công sở đối với hiệu quả hoạt động của tổ c
hức.......................................................................................................................................30
Chƣơng 2 THỰC TRẠNG VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI BỘ TÀI NGUYÊN
VÀ MÔI TRƢỜNG, NƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO..34
2. . Một vài nét khái quát về Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, nƣớc Cộng hòa
Dân chủ Nhân dân Lào....................................................................................34
2.1.1. Cơ cấu tổ chức của Bộ tài nguyên và môi trƣờng.................................34
2. .2. Nhiệm vụ và chức năng của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, nƣớc Cộng
hòa Dân chủ Nhân dân Lào.............................................................................36
2.2. Việc thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, nƣớc
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ...................................................................42
2.2. . Nội quy và quy trình thực thi công vụ ..................................................42
2.2.2. Về nhận thức của cán bộ, công chức ....................................................43
2.2.3. Về trang phục của cán bộ, công chức ...................................................44
2.2.4. Về giao tiếp và ứng xử của cán bộ, công chức .....................................45
2.2.5. Về việc thực hiện các hành vi cấm trong quy chế văn hóa công sở của
Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.........................................................................50
2.2.6. Về bài trí khuôn viên, trụ sở làm việc...................................................51
2.2.7. Bầu không khí trong tổ chức.................................................................52
2.3. Đánh giá về việc thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng, nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào .............................................54
2.3.1. Ƣu điểm.................................................................................................54
2.3.2. Hạn chế..................................................................................................55
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế ..........................................................57
Chƣơng 3 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO VĂN HÓA
CÔNG SỞ TẠI BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG, NƢỚC CỘNG
HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO .............................................................59
3.1. Phƣơng hƣớng thực hiện nghiêm túc văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên
và Môi trƣờng..................................................................................................59
3.2. Một số giải pháp để nâng cao văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng, nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào .............................................60
3.2. . Tăng cƣờng sự lãnh đạo của cấp ủy, chính quyền................................60
3.2.2. Phát huy vai trò, sự gƣơng mẫu của ngƣời lãnh đạo.............................63
3.2.3. Hoàn thiện và thực hiện nghiêm túc nội quy, quy trình thực thi công
vụ.....................................................................................................................66
3.2.4. Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức của cán bộ,
công chức về văn hóa công sở ........................................................................67
3.2.5. Nâng cao năng lực, trình độ cho cán bộ, công chức.............................73
3.2.6. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện văn hóa công
sơ .....................................................................................................................75
3.2.7. Xây dựng môi trƣờng văn hóa công sở.................................................76
3.2.8. Tăng cƣờng cơ sở vật chất, kỹ thuận và tài chính cho việc thực hiện văn
hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân
dân Lào ............................................................................................................78
KẾT LUẬN.....................................................................................................81
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................83
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Để có thể tồn tại và phát triển trong bối cánh toàn cầu hóa, mọi loại
hình tổ chức xã hội đều phải tái cấu trúc lại chính mình để thích nghi và phát
triển, dựa trên cơ sở phát huy nguồn lực nội sinh và tìm kiếm, kết hợp với các
nguồn lực ngoại sinh. Qua nghiên cứu cho thấy, văn hóa là một nguồn lực nội
sinh, một “nguồn lực mềm” của tổ chức. Khi biết khai thác và vận dụng các
yếu tố văn hóa vào hoạt động của mình, tổ chức có thể tạo nên sự phát triển
đột phá và bền vững. Chính vì vậy, các tổ chức, đặc biệt là các cơ quan nhà
nƣớc cần nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của văn hóa công sở.
Văn hóa công sở là một hệ thống các giá trị, quan niệm, niềm tin ảnh
hƣởng đến tình cảm, suy nghĩ, hành vi của các thành viên trong tổ chức trong
việc theo đuổi và thực hiện mục tiêu của tổ chức. Văn hóa công sở ảnh hƣởng
tới cách làm việc, hiệu quả quản lý và điều hành của tổ chức công. Văn hóa
công sở thực sự là linh hồn của tổ chức, tạo nên một dấu ấn riêng biệt, giúp
phân biệt tổ chức này với tổ chức khác.
Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng nƣớc CHDCND Lào đƣợc thành lập vào
ngày 24 tháng 6 năm 2 , theo sự phê duyệt của Hội đồng Quốc gia thuộc
chính phủ Lào. Nhiệm vụ chủ yếu của Bộ là hoạch định và thực thi các chính
sách liên quan đến tài nguyên thiên nhiên và các lĩnh vực môi trƣờng, thực
hiện quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng bao
gồm địa chất, lâm nghiệp, đất đai, tài nguyên nƣớc, khí tƣợng - thu văn và
môi trƣờng.
Việc xây dựng và phát triển văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng, nƣớc CHDCND Lào ngày càng có ý nghĩa quan trọng và cấp thiết khi
đất nƣớc Lào đang bƣớc sang giai đoạn phát triển mới. Văn hóa công sở góp
phần tạo nên các mối quan hệ đẹp, có văn hóa, có đạo đức trong hoạt động
nghiệp vụ của cán bộ, công chức của đất nƣớc Lào nói chung và của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng nói riêng.
2
Trong những năm qua, qua quá trình thực hiện Quy chế văn hóa công
sở của Chính phủ, văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng đã đạt
đƣợc nhiều kết quả, tạo đƣợc sự chuyển biến rõ rệt về nhận thức và hành động
thực tiễn của cán bộ, công chức. Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc vẫn còn tồn tại
những mặt hạn chế nhƣ: vai trò của văn hóa công sở chƣa thực sự đƣợc đề cao;
thiếu ý thức trách nhiệm đối với công việc đƣợc giao, một số cán bộ, công chức vi
phạm các quy định về giờ giấc làm việc, uống rƣợu bia, hút thuốc lá không đúng
nơi quy định, tồn tại văn hóa “uống trà” trong công sở... Những hạn chế trên cần
sớm đƣợc khắc phục để thực hiện tốt văn hóa công sở, góp phần thực hiện thắng
lợi mọi nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nƣớc giao phó.
Từ những vấn đề nêu trên, cũng nhƣ với mong muốn góp phần để văn
hóa công sở tại đơn vị tôi đang công tác đƣợc hoàn thiện hơn trong thời gian
tới, tôi xin mạnh dạn lựa chọn đề tài “Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng, nƣớc Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào” làm
luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản lý công.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
Đề tài về văn hóa công sở nói chung là một trong những đề tài đƣợc rất
nhiều tác giả quan tâm. Trƣớc khi chọn nội dungthực hiện văn hóa công sở tại
Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, nƣớc CHDCND Lào làm đề tài nghiên cứu
ngƣời viết đã tìm hiểu và học hỏi đƣợc một số kinh nghiệm viết bài của các
tác giả đã có đề tài nghiên cứu về nội dung trên.
Trong những năm qua, có một số tác giả đã nghiên cứu về đề tài này nhƣ:
- Hoàng Thị Thu Hiền (2012),Mô hình văn hóa công sở tại Ban Quản
lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ quản lý Hành chính công –
Học viện Hành chính;
- Võ Minh Hoàng (2010), Xây dựng văn hóa công sở trong cơ quan
hành chính nhà nước trên địa bàn quận tại TP. Hồ Chí Minh, Luận văn thạc
sĩ Hành chính công – Học viện Hành chính;
3
- Văn Thị Xuân (2013), Thực hiện văn hóa công sở tại các cơ quan
hành chính nhà nước trong giai đoạn 2011 - 2020, Luận văn thạc sĩ quản lý
hành chính công – Học viện Hành chính;
- Nguyễn Thị Thanh Tâm (2010),Thực hiện quy chế văn hóa công sở
trong hoạt động công vụ ở TP. Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ quản lý hành
chính công – Học viện Hành chính;
Bên cạnh các Luận văn nghiên cứu về văn hóa công sở nêu trên, hiện
đã có rất nhiều hội thảo, công trình nghiên cứu về công tác xây dựng văn hóa
công sở trong cán bộ, công chức nhƣ: Hội thảo về “Văn hóa giao tiếp, ứng xử
của cán bộ, công chức tại Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng”; các buổi hội thảo
về văn hóa công sở tại đơn vị. Tuy nhiên, vấn đề về xây dựng văn hóa công
sở của cán bộ, công chức nói chung và cán bộ, công chức tại Bộ Tài nguyên
và Môi trƣờng nói riêng hiện chƣa có một đề tài nào nghiên cứu một cách
toàn diện, đầy đủ và có hệ thống. Trong khi thực tiễn công tác xây dựng văn
hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng vô cùng phong phú và những
yêu cầu rất cao chƣa phản ánh đƣợc.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
- c tiêu
Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về thực hiện văn hóa công sở tại Bộ
Tài nguyên và Môi trƣờng, nƣớc CHDCND Lào, để có cơ sở đề xuất các giải
pháp nh m nâng cao việc thực hiện văn hóa công sở tại đơn vị đó.
- Nhiệm v
Để đạt đƣợc mục tiêu trên, đề tài thực hiện một số nhiệm vụ sau:
+ Làm rõ cơ sở lý luận về văn hóa công sở;
+ Phân tích, đánh giá thực trạng việc thực hiện văn hóa công sở tại Bộ
Tài nguyên và Môi trƣờng, nƣớc CHDCND Lào bao gồm nội quy và quy
trình thực thi công vụ, nhận thức của cán bộ công chức, trang phục của cán bộ
công chức, giao tiếp và ứn xử của cán bộ công chức, việc thực hiện các hành
4
vi cấm trong quy chế văn hóa công sở của Bộ, bài trí khuôn viên và trụ sở làm
việc, bầu không khí trong tổ chức. Trên cơ sở đó, đánh giá những kết quả đạt
đƣợc, phát hiện những tồn tại trong việc thực hiện văn hóa công sở và phân
tích nguyên nhân của những tồn tại này để đƣa ra giải pháp khắc phục.
Đề xuất các giải pháp nh m nâng cao việc thực hiện văn hóa công sở
tại Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, nƣớc CHDCND Lào.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu:việc thực hiện văn hóa công sở
- Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: nghiên cứu việc thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng, nƣớc CHDCND Lào
Thời gian: từ năm 2 13 đến nay
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn
- Cơ sở lý luận
Trên nền tảng quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh, phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy
vật lịch sử, các quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nƣớc về việc thực hiện
văn hóa công sở tại các cơ quan nhà nƣớc.
- Phươn ph p luận
Luận văn đƣợc thực hiện trên cơ sở phƣơng pháp luận duy vật lịch sử
và duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác- Lênin.
- Phươn ph p n hiên cứu
Để thực hiện đề tài của luận văn, tác giả đã sử dụng các phƣơng pháp
nghiên cứu cụ thể:
+ Phƣơng pháp phân tích tổng hợp;
+ Phƣơng pháp kết hợp giữa lý luận và thực tiễn;
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
-Ý nghĩa lý luận
5
Luận văn làm rõ cơ sở lý luận về việc thực hiện văn hóa công sở.
- Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng việc thực hiện văn hóa công sở
tại Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, chỉ ra những kết quả, hạn chế và nguyên
nhân.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu về lý luận ở chƣơng , thực trạng ở
chƣơng 2 tác giả đề xuất một hệ thống giải pháp nh m nâng cao việc thực
hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, nƣớc CHDCND Lào.
7. Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, Luận văn đƣợc kết
cấu thành 3 chƣơng, cụ thể nhƣ sau:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về văn hóa công sở
Chƣơng 2. Thực trạng việc thực hiện văn hóa công ở tại Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng, nƣớc CHDCND Lào
Chƣơng 3. Phƣơng hƣớng và giải pháp nh m nâng cao việc thực hiện
văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
6
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ
1.1. Nh ng hái niệm có liên quan đến đề tài luận văn
h i niệm văn hóa
Văn hóa là một khái niệm có nội hàm rất rộng lớn, liên quan tới mọi
mặt của đời sống xã hội, do vậy có rất nhiều cách hiều và định nghĩa khác
nhau về văn hóa.
Cụm từ “văn hóa” vốn đƣợc bắt nguồn từ tiếng Latinh “cultura” và có
nghĩa gốc là sự cày cấy, vun trồng. Từ nghĩa hạn hẹp, đơn giản ban đầu đƣợc
gắn liền với hoạt động nông nghiệp cổ xƣa, nội dung của từ văn hóa đƣợc mở
rộng và phát triển thành ý nghĩa vun trồng, bồi đắp hoạt động tinh thần của
con ngƣời. Trong văn hóa nhân tố hàng đầu là sự hiểu biết. Ngày nay sự hiểu
biết đƣợc đo b ng trình độ học vấn. Kinh nghiệm và sự khôn ngoan đƣợc tích
lũy qua quá trình lao động, sản xuất và đấu tranh để phát triển của mỗi cộng
đồng, nhƣng chỉ dừng lại ở sự hiểu biết không thôi thi chƣa thành văn hóa. Sự
hiểu biết chỉ trở thành văn hóa khi đƣợc sử dụng làm nền tảng và định hƣớng
cho lối sống, đạo lý, tâm hồn, hành động của mỗi dân tộc và các thành viên
vƣơn tới các đúng, cái tốt đẹp trong mối quan hệ giữa ngƣời và ngƣời và giữa
ngƣời với xã hội và tự nhiên.
Văn hóa trong tiếng Việt là từ gốc Hán, trong đó chữ “văn là vẻ đẹp
của nhân tính, cái đẹp của tri thức, trí tuệ con ngƣời có thể đạt đƣợc b ng sự
tu dƣỡng của bản thân và cách thức cai trị đúng đắn của ngƣời cầm quyền”,
còn chữ “hóa là trong văn hóa việc đem cái văn (cái đẹp, cái tốt, cái đúng) để
cảm hóa, giáo dục và hiện thực hóa trong thực tiễn, đời sống [15, tr 18].
Trong sách đời Hán đã có từ “văn hóa” dùng để chỉ văn trị tức cách cai trị
mạng hình thức đẹp đẽ kết hợp với giáo hóa [13, tr 9].
7
Theo nghĩa rộng nhất, văn hóa là toàn bộ những hoạt động vật chất và
tinh thần mà con ngƣời đã tạo ra trong mối quan hệ giữa con ngƣời, tự nhiên
và xã hội trong suốt chiều dài lịch sử của mình. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng
dùng văn hóa theo nghĩa rông nhất của nó. Ngƣời viết “Vì lẽ sinh tồn cũng
nhƣ vì mục đích cuộc sống, loài ngƣời mới sáng tạo và phát minh ra ngôn
ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn hóa, nghệ thuật,
những công cụ sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phƣơng thức sử
dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự
tổng hợp toàn bộ của mọi phƣơng thức sinh hoạt cùng với những biểu hiện
của nó mà loài ngƣời đã sản sinh ra nh m thích ứng những nhu cầu của đời
sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”[8].
Theo UNESCO thì cách hiểu văn hóa chung nhất đƣợc nêu trong
những chính sách văn hóa tại Hội nghị quốc tế tổ chức ở Mêhicô vào năm
982 thì “Văn hóa hôm nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt tinh
thần và vật chất, trí tuệ, xúc cảm quyết định tính cách của một xã hội hay của
một nhóm ngƣời trong xã hội. Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chƣơng,
những lối sống, những quyền cơ bản của con ngƣời, những hệ thống các giá
trị, những tập tục và những tín ngƣỡng. Văn hóa đem lại cho con ngƣời khả
năng suy xét về bản thân. Chính văn hóa làm cho chúng ta trở thành những
sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán và dấn thân một cách
đạo lý. Chính nhờ văn hóa mà con ngƣời tự thể hiện, tự ý thức đƣợc bản thân,
tự biết mình là một phƣơng án chƣa hoàn thành đặt ra để xem xét những
thành tựu của bản thân, tìm tòi những ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo nên những
công trình vƣợt trội lên bản thân”.[16, tr 23].
Theo nghĩa hẹp, văn hóa đƣợc hiểu nhƣ là một ngành của nền kinh tế
quốc dân, là ngành văn hóa nghệ thuật và đƣợc phân biệt với các ngành kinh
tế kỹ thuật.
8
Theo nghĩa rất hẹp, văn hóa đƣợc hiểu là trình độ học vấn hoặc một
loại hình nghệ thuật.
Có thể thấy, các cách hiểu có thể khác nhau từ những phƣơng diện
đƣợc hạn chế nhƣ những tiền đề đƣợc lý giải các vấn đề đặt ra, song trong
mọi trƣờng hợp khái niệm văn hóa và con ngƣời luôn luôn gắn liền với nhau.
Văn hóa đƣợc coi là nề tảng tinh thần của xã hội, là động lực và mục tiêu của
mọi hoạt động của đời sống kinh tế, xã hội.
Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về văn hóa theo cả nghĩa rộng và
nghĩa hẹp, tuy nhiên từ những cách hiểu theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp có
thể thấy một vài đặc điểm chung về văn hóa nhƣ sau:
- Văn hóa là một thuộc tính của thế giới ngƣời và chỉ của thế giới ngƣời
mà thôi. Văn hóa là “thành tựu” của thế giới ngƣời;
- Không hiện hình dƣới dạng một sự vật cụ thể, văn hóa tồn tại thông
qua các sự vật đƣợc ra đời nhờ những giá trị thuộc về con ngƣời, đem đến
những giá trị cho con ngƣời. Đặc tính này của văn hóa cho phép ngƣời ta xác
định một hệ thống phân loại văn hóa theo giá trị: giá trị vật chất, giá trị tinh
thần - giá trị đạo đức – giá trị thẩm mỹ, giá trị vĩnh cửu – giá trị nhất thời...
- Văn hóa không phải là một sản phẩm đƣợc sản xuất ra mà do lịch sử
hun đúc lên, vì vậy nó mang tính lịch sử. Từ đặc tính này của văn hóa, khái
niệm truyền thống văn hóa ra đời; văn hóa mang tính lịch sử trong khi đó lịch
sử xã hội đƣợc viết nên bởi con ngƣời, trong khuôn khổ những cộng đồng
ngƣời cụ thể. Nói đến văn hóa là nói đến con ngƣời, nói đến môi trƣờng văn
hóa là nói đến môi trƣờng sống đặc biệt đƣợc hun đúc lên bởi cộng đồng
ngƣời, chỉ của con ngƣời và chỉ dành cho con ngƣời. Nghiên cứu một môi
trƣờng văn hóa cụ thể là công việc nh m mục đích nh m nhận diện, đánh giá
ảnh hƣởng của môi trƣờng văn hóa đó đối với cộng đồng đã sản sinh ra nó;
hoặc nh m tác động cải biến nó. Để nhận diện môi trƣờng văn hóa của một
cộng đồng ngƣời không thể không lƣu tâm đến lịch sử hình thành, tồn tại và
9
phát triển của cộng đồng ngƣời đó. Yêu cầu này từ đặc tính lịch sử của văn
hóa: văn hóa không phải là một sản phẩm đƣợc sản xuất ra mà do lịch sử cộng
đồng ngƣời hun đúc lên”.
Trên cơ sở phân tích các khái niệm, trong luận văn này văn hóa đƣợc
hiểu là: văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con
ngƣời sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tƣơng
tác giữa con ngƣời với môi trƣờng tự nhiên và xã hội.
1.1.2. Đặc trưn và c c chức năn của văn hóa
- Văn hóa trƣớc hết phải có tính hệ thống
Mọi hiện tƣợng, sự kiện thuộc một nền văn hóa đều có liên quan mật
thiết với nhau. Nhƣợc điểm lớn nhất của nhiều định nghĩa văn hóa lâu nay là
ở chỗ coi văn hóa nhƣ một phép cộng đơn thuần của những tri thức bộ phận.
E.B. Taylor định nghĩa văn hóa nhƣ một "phức hợp bao gồm tri thức, tín
ngƣỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, cũng nhƣ mọi khả năng và
thói quen khác mà con ngƣời nhƣ một thành viên của xã hội tiếp thu đƣợc .
Định nghĩa văn hóa trong các loại từ điển, các công trình nghiên cứu... thƣờng
10
mở đầu b ng câu: Văn hóa là một tập hợp (hoặc phức hợp) của các giá trị...
Quan niệm cảm tính này là sản phẩm của lịch sử, của thời k chia tách các khoa
học - khi mà văn hóa chƣa đƣợc coi là đối tƣợng của một khoa học độc lập.
Với tƣ cách là một khoa học lý luận, văn hóa học có nhiệm vụ nghiên
cứu văn hóa nhƣ một đối tƣợng riêng biệt trên cơ sở những tƣ liệu do các
ngành khác (dân tộc học, sử học, ngôn ngữ học, tôn giáo học...) cung cấp với
mục đích phát hiện các đặc trƣng, những quy luật hình thành và phát triển.
Nghiên cứu văn hóa dân tộc theo lối này không chỉ là tìm hiểu Cái gì , mà
chủ yếu là tìm hiểu Tại sao và Nhƣ thế nào Nhờ đi vào bề sâu, tìm những
mối liên hệ có tính bản chất giữa các sự kiện, văn hóa học sẽ cho phép ta,
ch ng hạn, nếu biết đƣợc một dân tộc sống ở đâu, ăn nhƣ thế nào, có thể nói
đƣợc r ng dân tộc đó mặc và ở ra sao, suy nghĩ và ứng xử nhƣ thế nào... Từ đó,
ngƣời đọc có thể suy ngẫm và lý giải các tƣ liệu văn hóa mà anh ta bắt gặp.
Nhờ có tính hệ thống mà văn hóa, với tƣ cách là một đối tƣợng bao
trùm mọi hoạt động của xã hội, thực hiện đƣợc chức năng tổ chức xã hội.
Chính văn hóa thƣờng xuyên làm tăng độ ổn định của xã hội, cung cấp cho xã
hội mọi phƣơng tiện cần thiết để đối phó với môi trƣờng tự nhiên và xã hội
của mình.
- Đặc trƣng quan trọng thứ hai của văn hóa là tính giá trị
Trong từ văn hóa thì văn (ở Đông phƣơng đối lập với võ ) có nghĩa
là vẻ đẹp ( giá trị), hóa là trở thành , văn hóa có nghĩa là trở thành đẹp,
thành có giá trị . Văn hóa chỉ chứa cái đẹp, chứa các giá trị. Nó là thƣớc đo
mức độ nhân bản của xã hội và con ngƣời.
Các giá trị văn hóa theo mục đích có thể chia thành giá trị vật
chất (phục vụ cho nhu cầu vật chất) và giá trị tinh thần (phục vụ cho nhu cầu
tinh thần). Theo ý nghĩa có thể chia thành giá trị sử dụng, giá trị đạo đức và
giá trị thẩm mỹ (chân, thiện, mỹ). Các giá trị đạo đức và giá trị thẩm mỹ đều
thuộc phạm trù giá trị tinh thần.
11
Giá trị tinh thần còn bao gồm các tƣ tƣởng có giá trị sử dụng (khoa học,
giáo dục...), trong đó có cả bản thân cách thức sáng tạo ra các giá trị mà qua
kinh nghiệm ngàn đời, con ngƣời đã tích lũy đƣợc. Theo nghĩa này, văn hóa
có thể đƣợc xem nhƣ một dạng hoạt động: Theo L. White 949 , văn hóa là
một phạm trù khoa học biểu thị một lĩnh vực hoạt động đặc biệt chỉ có ở riêng
xã hội loài ngƣời, với những quy luật hành chức và phát triển riêng của mình.
Tuy nhiên, tính giá trị cho phép phân biệt văn hóa với hậu quả của nó hoặc
những hiện tƣợng phi văn hóa, loại ra những cách hiểu quá rộng, quy về văn
hóa mọi hoạt động của con ngƣời. Ch ng hạn, theo L. White 975: 68-7 thì
thậm chí ngay cả những hiện tƣợng nhƣ tội ác có tổ chức (maphia) cũng đƣợc
xem là một loại véctơ văn hóa
Theo thời gian có thể phân biệt các giá trị vĩnh cửu và giá trị nhất thời.
Trong các giá trị nhất thời lại có thể phân biệt giá trị đã lỗi thời, giá trị hiện
hành và giá trị đang hình thành. Sự phân biệt các loại giá trị theo thời gian
cho phép ta có đƣợc cái nhìn biện chứng và khách quan trong việc đánh giá
tính giá trị của sự vật, hiện tƣợng; tránh đƣợc những xu hƣớng cực đoan - phủ
nhận sạch trơn hoặc tán dƣơng hết lời. Nhờ vậy mà, về mặt đồng đại, cùng
một hiện tƣợng có thể có giá trị nhiều hay ít tùy theo góc nhìn, theo bình diện
đƣợc xem xét. Ch ng hạn, việc chửi nhau hoặc chiến tranh thuộc số những
biện pháp giải quyết xung đột ( có phần giá trị ). Ngƣợc lại, ô-tô, máy bay,
công trình thủy điện... trong khi đem lại lợi ích rõ rệt cho con ngƣời thì đồng
thời cũng làm ô nhiễm môi trƣờng, mất cân b ng sinh thái... ( phi giá trị ).
Muốn kết luận một hiện tƣợng, sự vật có thuộc phạm trù văn hóa hay không
phải xem xét mối tƣơng quan giữa mức độ giá trị và phi giá trị của chúng.
Về mặt lịch đại, cùng một hiện tƣợng vào những thời điểm lịch sử khác
nhau sẽ có thể có hay không có giá trị tùy thuộc vào chuẩn mực văn hóa của
từng giai đoạn. Ch ng hạn, chế độ chiếm hữu nô lệ với tính dã man của nó
quen đƣợc xem là phi giá trị. Song, ngay chính F. Engels trong Chống
12
Đuyrinh cũng đã từng nói r ng nếu không có chế độ nô lệ cổ đại thì không
thể có chủ nghĩa xã hội hiện đại , bởi lẽ nhờ nó tạo ra sự phân công lao động
trên một quy mô rộng lớn mà nền văn minh Hy Lạp đƣợc hình thành. Mà -
nhƣ F. Engels giải thích - nếu không có cơ sở văn minh Hy Lạp và đế quốc La
Mã thì không thể có châu Âu hiện đại đƣợc . Áp dụng vào Việt Nam, việc đánh
giá chế độ phong kiến, vai trò của Nho giáo, triều đại nhà Hồ, nhà Nguyễn... đều
đòi hỏi một tƣ duy biện chứng nhƣ thế. Bởi vậy, không thể áp đặt một quan niệm
về phẩm chất của giá trị cho mọi không gian, mọi thời gian, không thể đƣa khía
cạnh này vào ngay trong định nghĩa nhƣ có ngƣời đề nghị.
Nhờ thƣờng xuyên xem xét các giá trị mà văn hóa thực hiện đƣợc chức
năng quan trọng thứ hai của mình là chức năng điều chỉnh xã hội, giúp cho xã
hội duy trì đƣợc trạng thái cân b ng động của mình, không ngừng tự hoàn
thiện và thích ứng với những biến đổi của môi trƣờng nh m tự bảo vệ để tồn
tại và phát triển.
Từ việc điều chỉnh xã hội, văn hóa có chức năng bộ phận là định hƣớng
các chuẩn mực, điều chỉnh các ứng xử của con ngƣời. Từ việc điều chỉnh xã
hội, văn hóa có chức năng phái sinh là động lực cho sự phát triển của xã hội.
Không phải ngẫu nhiên mà UNESCO nhấn mạnh r ng văn hóa chiếm vị trí
trung tâm và đóng vai trò điều tiết của phát triển.
- Đặc trƣng thứ ba của văn hóa là tính nhân sinh
Văn hóa là một hiện tƣợng xã hội, là sản phẩm hoạt động thực tiễn của
con ngƣời. Theo nghĩa này, văn hóa đối lập với tự nhiên: nó là cái nhân tạo,
trong khi tự nhiên là cái thiên tạo. Nhƣng nó không phải là sản phẩm của hƣ
vô, mà có nguồn gốc tự nhiên: văn hóa là cái tự nhiên đã đƣợc biến đổi dƣới
tác động của con ngƣời, là phần giao" giữa tự nhiên và con ngƣời.
Đặc trƣng này cho phép phân biệt loài ngƣời sáng tạo với loài vật bản
năng, phân biệt văn hóa với những giá trị tự nhiên chƣa mang dấu ấn sáng tạo
của con ngƣời (nhƣ các tài nguyên khoáng sản trong lòng đất). Sự tác động
13
của con ngƣời đối với tự nhiên có thể mang tính vật chất (nhƣ việc luyện
quặng để chế tạo đồ dùng, đẽo gỗ tạc tƣợng) hoặc mang tính tinh thần (nhƣ
việc đặt tên, tạo truyền thuyết cho các cảnh quan thiên nhiên: vịnh Hạ Long,
núi Ngũ Hành, hòn Vọng Phu...).
Nhƣ vậy, văn hóa học không đồng nhất với đất nƣớc học nhƣ nhiều
ngƣời quan niệm. Nhiệm vụ của đất nƣớc học là giới thiệu thiên nhiên - đất
nƣớc - con ngƣời, đối tƣợng của nó bao gồm cả các giá trị tự nhiên. Và không
nhất thiết chỉ bao gồm các giá trị. Về mặt này thì nó rộng hơn văn hóa học.
Mặt khác, đất nƣớc học chủ yếu quan tâm đến các vấn đề đƣơng đại, về mặt
này thì nó hẹp hơn văn hóa học.
Do gắn liền với con ngƣời và hoạt động của con ngƣời trong xã hội,
văn hóa trở thành một công cụ giao tiếp quan trọng. Chức năng giao tiếp là
chức năng thứ ba của văn hóa. Nếu ngôn ngữ là hình thức của giao tiếp thì
văn hóa là nội dung của nó; điều đó đúng với giao tiếp giữa các cá nhân trong
một dân tộc, lại càng đúng với giao tiếp giữa những ngƣời thuộc các dân tộc
khác nhau và giao tiếp giữa các nền văn hóa.
- Văn hóa còn có tính lịch sử
Tính lịch sử của văn hóa thể hiện ở chỗ nó bao giờ cũng hình thành
trong một quá trình và đƣợc tích lũy qua nhiều thế hệ. Tính lịch sử tạo cho
văn hóa một bề dày, một chiều sâu; và chính nó buộc văn hóa thƣờng xuyên
tự điều chỉnh, tiến hành phân loại và phân bố lại các giá trị.
Tính lịch sử của văn hóa đƣợc duy trì b ng truyền thống văn
hóa. Truyền thống (truyền chuyển giao, thống nối tiếp) là cơ chế tích lũy
và truyền đạt kinh nghiệm qua không gian và thời gian trong cộng
đồng. Truyền thống văn hóa là những giá trị tƣơng đối ổn định (những kinh
nghiệm tập thể) thể hiện dƣới những khuôn mẫu xã hội đƣợc tích lũy và tái
tạo trong cộng đồng ngƣời qua không gian và thời gian và đƣợc cố định hóa
dƣới dạng ngôn ngữ, phong tục, tập quán, nghi lễ, luật pháp, dƣ luận....
14
Truyền thống văn hóa tồn tại đƣợc nhờ giáo dục. Chức năng giáo dục là
chức năng quan trọng thứ tƣ của văn hóa. Nhƣng văn hóa thực hiện chức năng
giáo dục không chỉ b ng những giá trị đã ổn định (truyền thống), mà còn b ng
cả những giá trị đang hình thành. Các giá trị đã ổn định và những giá trị đang
hình thành tạo thành một hệ thống chuẩn mực mà con ngƣời hƣớng tới. Nhờ
nó mà văn hóa đóng vai trò quyết định trong việc hình thànhnhân cách ở con
ngƣời, trồng ngƣời (dƣỡng dục nhân cách). Một đứa trẻ sau khi ra đời nếu
đƣợc sống với cha mẹ, nó sẽ đƣợc giáo dục theo truyền thống văn hóa nơi nó
sinh ra, còn nếu bị rơi vào rừng, nó sẽ mang tính cách của loài thú. Không
phải ngẫu nhiên mà trong các ngôn ngữ phƣơng Tây, từ văn hóa (culture,
cultura) đều có chứa một nghĩa chung là chăm sóc, giáo dục...
Từ chức năng giáo dục, văn hóa có chức năng phái sinh là đảm bảo tính
kế tục của lịch sử: Nếu gien sinh học di truyền lại cho các thế hệ sau hình thể
con ngƣời thì văn hóa là một thứ gien xã hội di truyền phẩm chất con ngƣời
1.1.3. h i niệm về côn sở
Có rất nhiều các khái niệm, định nghĩa khác nhau về công sở. Công sở
có thể đƣợc hiểu là một tổ chức đặt dƣới sự quản lý trực tiếp của nhà nƣớc để
tiến hành một công việc chuyên ngành của nhà nƣớc. Ví dụ nhƣ: các cơ quan
hành chính nhà nƣớc, các viện nghiên cứu, bệnh viện, trƣờng học... Đây là
một loại công sở nói chung có tƣ cách pháp nhân, đƣợc điều chỉnh b ng công
pháp và phụ trách quản lý một loại công việc hay quản lý một loại dịch vụ
công có tính chuyên ngành.
Công sở là một tổ chức của hệ thống bộ máy nhà nƣớc hoặc tổ chức
công ích đƣợc nhà nƣớc công nhận bao gồm: cán bộ, công chức đƣợc tuyển
dụng, bổ nhiệm theo quy chế công chức hoặc theo hình thành hợp đồng để thực
hiện công vụ nhà nƣớc. Công sở có vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
có cơ cấu tổ chức do luật công quy định, đƣợc sử dụng công quyền để tổ chức
công việc nhà nƣớc hoặc dịch vụ công vì lợi ích của xã hội, cộng đồng.
15
Có thể hiểu, công sở là nơi để tổ chức các hoạt động và kiểm soát các
công việc hành chính, quản lý các mặt đời sống, xã hội, là nơi soạn thảo, xử lý
các văn bản để phục vụ công việc chung, bảo đảm các thông tin cho hoạt động
của bộ máy nhà nƣớc, nơi phối hợp các bộ phận cán bộ, công chức theo một cơ
chế nhất định để thực hiện một nhiệm vụ đƣợc nhà nƣớc giao. Do đó, công sở
là một bộ phận hợp thành tất yếu của thiết chế bộ máy quản lý nhà nƣớc.
Trong cuốn thuật ngữ Hành chính do Viện nghiên cứu khoa học hành
chính thuộc Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh biên
soạn và ấn hành năm 2 9 thì thuật ngữ công sở đƣợc hiểu nhƣ sau:
Theo nghĩa rộng, nói đến công sở là nói đến các cơ quan trong bộ máy nhà
nƣớc nói chung, bao gồm các cơ quan trong hệ thống quyền lực nhà nƣớc (Văn
phòng Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp); các cơ quan trong hệ thống hành
chính nhà nƣớc (Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
và Thủ tƣớng Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp, các cơ quan hành chính trực
thuộc Bộ, Ủy ban nhân dân và các tổ chức nhà nƣớc phục vụ công ích cho toàn xã
hội); các cơ quan tòa án, viện kiểm soát nhân dân các cấp.
Theo nghĩa hẹp, công sở đƣợc hiểu là các cơ quan hành chính nhà
nƣớc, chỉ bao gồm các cơ quan hành chính nhà nƣớc đứng đầu là Chính phủ
thực hiện quản lý nhà nƣớc.
Trong phạm vi hẹp hơn nữa, công sở đƣợc dùng đồng nghĩa với thuật ngữ
“trụ sở”, chỉ một địa điểm cụ thể, một thực thể hiện hữu về kiến trúc và các
phƣơng tiện, thiết bị phục vụ cho hoạt động của một cơ quan nhà nƣớc nói chung.
Từ cách hiều về công sở nhƣ trên, tác giả xin đƣa ra cách hiểu cơ bản
về công sở nhƣ sau: công sở là các cơ quan hành chính nhà nƣớc từ trung
ƣơng đến địa phƣơng bao gồm Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ
quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp và các cơ quan chức năng
thuộc ủy ban nhân dân. Hay nói cách khác công sở đƣợc đề cập tới trong luận
văn là công sở hành chính.
16
Từ những cách hiểu khác nhau về công sở nhƣ trên, có thể rút ra một số
đặc trƣng về công sở nhƣ sau:
- Công sở là một cơ quan nhà nƣớc đƣợc thành lập, tổ chức và hoạt
động theo quy định của pháp luật. Cơ quan nhà nƣớc này là một thực thể có
tính chất pháp nhân công quyền, có tổ chức, có phƣơng tiện vật chất và ngƣời
đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ để thực hiện nhiệm vụ của mình, tức là có cơ cấu tổ
chức bộ máy, có trụ sở, cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc, có đội ngũ cán
bộ, công chức, có ngƣời lãnh đạo, ngƣời thừa hành.
- Nói đến công sở là nói đến hoạt động quản lý nhà nƣớc hoặc cung cấp
dịch vụ công của một cơ quan nhà nƣớc, chịu sự điều chỉnh của luật công. Cơ
quan này có vị trí nhất định trong bộ máy nhà nƣớc, có chức năng, nhiệm vụ,
có các mối quan hệ với cơ quan cấp trên, với xã hội cũng nhƣ các mối quan
hệ trong nội bộ.
- Công sở đồng nghĩa với cơ quan công sở, là một bộ phận trong tổ chức
bộ máy hành chính nhà nƣớc. Công sở theo nghĩa này bao gồm công sở hành
chính thực hiện các nhiệm vụ liên quan trực tiếp tới quản lý nhà nƣớc. Công sở
sự nghiệp thực hiện các nhiệm vụ phục vụ, hỗ trợ cho các hoạt động quản lý
nhà nƣớc. Công sở công ích thực hiện các nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công.
- Công sở hay cơ quan công sở chịu sự điều chỉnh của luật công, thực
thi quyền lực công hoặc hoạt động nhân danh nhà nƣớc, phục vụ lợi ích chung
của xã hội.
Những đặc điểm trên của công sở sẽ là những nhân tố chi phối mạnh mẽ
đến việc hình thành, vận động và phát triển của các nội dung văn hóa công sở.
Vậy, có thể hiểu công sở là chỗ làm việc của cơ quan nhà nƣớc.
1.1.4. h i niệm về văn hóa côn sở
- Khái niệm về văn hóa công sở
Nói một cách khái quát thì văn hóa công sở là một loại hành vi và quy
ƣớc mà con ngƣời dựa vào đó để điều khiển các mối quan hệ tƣơng tác của
mình với những ngƣời khác. Văn hóa này bao gồm cả những quy định chính
17
thức, đƣợc ghi thành văn bản của một cơ quan, đơn vị và cả những quy định
bất thành văn mà chỉ học đƣợc b ng kinh nghiệm.
Có thể hiểu văn hóa công sở là toàn bộ các hoạt động sáng tạo và các
giá trị vật chất, tinh thần đƣợc hình thành, duy trì, kế thừa và phát huy trong
quá trình tổ chức và hoạt động của các công sở. Theo đó, văn hóa công sở
hành chính bao gồm tổng thể các đặc trƣng về tƣ tƣởng, lối sống, đạo đức, tác
phong, tri thức, xúc cảm, phƣơng thức ứng xử trong các quan hệ với đội ngũ
cán bộ, công chức khi công sở thực hiện vai trò, chức năng, thẩm quyền của
nó. Văn hóa công sở bao gồm hệ thống các giá trị, chuẩn mực, truyền thống,
niềm tin.
Thực tế, văn hóa công sở có thể đƣợc nhận biết là ý thức và hành vi
ứng xử của cán bộ, công chức trong các mối quan hệ của quá trình thực thi
công vụ, bị chi phối với các quy tắc, chuẩn mực giá trị. Các quy tắc, chuẩn
mực này điều chỉnh cả nhận thức, tình cảm và hành vi ứng xử của cán bộ
công chức trong các mối quan hệ cả bên trong nội bộ công sở và với bên
ngoài của công sở. Chúng là những hình thức hiển hiện của các giá trị sáng
tạo, giá trị xã hội hình thành trong quá trình hoạt động của công sở hoặc đƣợc
tiếp thu từ các tinh hoa văn hóa công sở của các nƣớc khác hoặc đƣợc tiếp
nhận, chuyển hóa từ đạo đức, phong tục, truyền thống dân tộc, phù hợp và
phản ảnh bản chất, tính chất, vai trò, mục tiêu của công sở.
Vì vậy, hiểu theo nghĩa hẹp, văn hóa công sở là các chuẩn mực giá trị
của cán bộ, công chức trong thực thi công vụ của cơ quan hành chính, phản
ảnh bản chất, vai trò, chức năng và các mối quan hệ của cơ quan hành chính
nhà nƣớc, đƣợc hình thành trong quá trình thành lập, tổ chức và hoạt động của
cơ quan hành chính nh m định hƣớng ý thức, tình cảm và hành vi ứng xử của
cán bộ, công chức trong các quan hệ, nh m phát huy tối đa năng lực, nhiệt
tình của đội ngũ cán bộ, công chức, góp phần quan trọng trong việc thực hiện
đúng, có hiệu quả các vai trò, chức năng, nhiệm vụ quản lý của cơ quan hành
chính nhà nƣớc.
18
Hiểu theo nghĩa hẹp trên thì văn hóa công sở nghiêng về khía cạnh văn
hóa ứng xử của cán bộ, công chức trong thực thi công vụ của một công sở. Đó
là tổng hợp các giá trị, chuẩn mực, quan điểm, quan niệm, định hƣớng cho
việc giải quyết các vấn đề với môi trƣờng xung quanh công sở. Quan hệ ứng
xử của cán bộ, công chức trong hoạt động của công sở hình thành nên môi
trƣờng làm việc tốt trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc bao gồm: ứng xử
đối với công sở đƣợc giao bao gồm quan điểm, thái độ, kỹ năng xử lý đối với
nhiệm vụ đƣợc phân công, tính chủ động, sáng tạo, tính trách nhiệm đối với
công vụ; ứng xử trong quan hệ giữa cấp trên với cấp dƣới, giữa lãnh đạo với
cán bộ, công chức. Những yêu cầu về xƣng hô trong công sở, khi gọi điện
thoại, đến việc đánh giá, khen thƣởng công b ng…; ứng xử với đồng nghiệp
trong quan hệ tôn trọng, đoàn kết, hợp tác, tin cậy, đề cao và tôn trọng tập thể;
ứng xử trong tiếp xúc giải quyết công việc của nhân dân, doanh nghiệp, tổ
chức bao gồm các yêu cầu về tính chuyên nghiệp, tác phong, lề lối, tinh thần,
thái độ trong tiếp xúc, xử lý, giải quyết công việc của công dân và tổ chức;
ứng xử với môi trƣờng, với đồ vật trong công sở nhƣ các yêu cầu chuẩn mực
về trang trí, kê đặt trang thiết bị, phƣơng tiện làm việc, treo tranh ảnh…; ứng
xử với chính mình bao gồm các yêu cầu về trang phục, trang điểm, đi đứng…
Từ các phân tích trên có thể hiểu một cách khái quát, văn hóa công sở
là hệ thống các giá trị, niềm tin, chuẩn mực đƣợc hình thành, duy trì và phát
triển trong công sở, tạo nên một dấu ấn riêng biệt. Nó tác động mạnh tới hoạt
động của toàn bộ thành viên trong công sở và là nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu
quả hoạt động của công sở.
- Các yếu tố cấu thành văn hóa công sở
Văn hóa công sở đƣợc cấu thành từ các yếu tố sau:
Thứ nhất, các yếu tố hình thành hệ thống giá trị văn hóa công sở. Đó là
các yếu tố truyền thống, hiện đại, trình độ học vấn, trình độ văn minh, giá trị
cấu trúc, giá trị chức năng và giá trị vật chất. Các giá trị này có thể đƣợc bộc
19
lộ chính thức hay không chính thức nhƣ: mọi thành viên trong công sở đều
phải biết cƣ xử với nhau, đi làm đúng giờ, tôn trọng nhân cách và đời tƣ của
đồng nghiệp, … đem lại hiệu quả giao tiếp hành chính cao. Có thể nói văn
hóa là nền tảng tinh thần của hoạt động công sở, nó biểu hiện sức mạnh tiềm
tàng và bản lĩnh của các thành viên trong công sở.
Thứ hai, giá trị truyền thống và hiện đại. Tất cả những hoạt động lƣu
truyền từ trong lịch sử của công sở và đƣợc lƣu giữ tồn tại đến ngày nay đã
tạo ra những giá trị văn hóa mang tính truyền thống. Tuy nhiên văn hóa công
sở không phải là bất biến, nó đƣợc phát triển và thích ứng với hoàn cảnh và
môi trƣờng, vì vậy nó mang các giá trị hiện đại.
Thứ ba, trình độ học vấn và trình độ văn minh. Trình độ học vấn là một
yếu tố cần và đủ cấu thành nên văn hóa công sở. Trình độ học vấn là chìa
khóa để con ngƣời bƣớc vào nền văn hóa tiên tiến hơn. Không ngừng nâng
cao trình độ học vấn giúp cho con ngƣời vƣơn tới đỉnh cao của sự sáng tạo,
góp phần nuôi dƣỡng con ngƣời phát triển toàn diện hơn. Còn trình độ văn
minh là sự đánh dấu mỗi thời k phát triển của lịch sử. Thế giới đã trải qua ba
giai đoạn lớn của nền văn minh nhân loại: nền văn minh nông nghiệp, nền văn
minh công nghiệp và nền văn minh trí tuệ. Nền văn minh nông nghiệp xuất
hiện cùng với sự xuất hiện của nền văn minh lúa nƣớc; nền văn minh công
nghiệp xuất hiện khi có sự ra đời của máy hơi nƣớc của James Watl; nền văn
minh trí tuệ xuất hiện khi các “công nhân cổ cồn” xuất hiện, lúc này các chú
robot đƣợc thay cho sức lao động của con ngƣời. Con ngƣời đƣợc giải phóng
sức lao động chân tay, bƣớc vào đỉnh cao của khoa học và công nghệ, chiếm
lĩnh tri thức, làm chủ tri thức, lấy tri thức cải tạo điều kiện tự nhiên, xã hội và
con ngƣời. Vai trò của văn hóa càng đƣợc phát huy nếu nhƣ nó đƣợc gắn liền
với văn minh ngay trong hoạt động của các công sở.
Thứ tư, giá trị của Chân - Thiện - Mỹ. Một trong những yếu tố cấu
thành cơ bản của văn hóa công sở đƣợc thể hiện là nền tảng mang tính nhân
20
bản - giá trị của “Chân”, nó đƣợc biểu hiện ở ba khía cạnh là: giá trị của cái
đúng, của chân lý; giá trị của nền tảng quy phạm đạo đức, quy phạm pháp
luật; giá trị của tri thức khoa học.
Vai trò của văn hóa còn thể hiện nền tảng mang tính nhân ái (cái
Thiện), giá trị của “Thiện” biểu hiện ở các khía cạnh: giá trị của lƣơng tâm;
giá trị của đạo đức; giá trị của của cái tốt. Sự vô cảm, thiếu “cái tâm” trong
hoạt động công vụ sẽ mất đi giá trị “cái thiện” trong mỗi con ngƣời.
“Cái Mỹ” thƣờng gắn với các giá trị vật chất và hành động cụ thể trong
thực tiễn hoạt động công sở. Văn hóa thẩm mỹ công sở là vấn đề đem đến
hiệu lực và hiệu quả cao trong hoạt động công sở. Cái đẹp thể hiện qua phong
thái, cử chỉ, hành vi, sắc thái tình cảm của ngƣời thừa hành công vụ, đồng
thời cái đẹp còn thể hiện văn hóa công sở minh bạch, lịch sự, trang trọng.
Chân - Thiện - Mỹ qua thời gian luôn sàng lọc, nâng niu những giá trị
tốt đẹp còn đọng lại ở mỗi thời đại, mỗi nền văn minh, mỗi quốc gia, dân tộc
và đặc biệt ở mỗi con ngƣời, đem lại những giá trị tốt đẹp nhất cho con ngƣời.
1.1.5. Nội dun của văn hóa côn sở
Văn hóa công sở đóng vai trò rất quan trọng, ảnh hƣởng đến hiệu quả
hoạt động của công sở. Do đó, để phát huy đƣợc những tác động tích cực và
hạn chế những tác động tiêu cực của nó đòi hỏi nhà quản lý phải nắm vững
các nội dung văn hóa nơi công sở. Nhà quản lý có thể quản lý những mặt nổi
dễ nhận thấy nhƣ: trong hoạt động, sinh hoạt của đội ngũ cán bộ, công chức
trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc Lào nói chung và đội ngũ cán bộ,
công chức tại Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, nƣớc CHDCND Lào nói riêng;
trong môi trƣờng văn hóa, trong các mối quan hệ giao tiếp; trong tác phong,
thái độ của cán bộ, công chức khi thực thi công vụ. Còn quản lý chiều sâu của
văn hóa công sở đƣợc hiểu là quản lý những gì mang ý nghĩa tinh thần, ý
thức, nhân cách, đạo đức, phong cách sống. Tiềm ẩn trong tâm thức của đội
ngũ cán bộ, công chức và thể hiện trong đời sống tinh thần nơi công sở.
21
Nhƣ vậy, văn hóa công sở bao gồm các nội dung sau:
- Văn hóa chính trị
Văn hóa nơi công sở, điều đáng quan tâm đầu tiên là văn hóa chính trị.
Văn hóa chính trị không phải là phép cộng đơn giản giữa văn hóa và chính trị
mà đó là sự thẩm thấu, xâm nhập vào nhau, chuyển hóa lẫn nhau giữa văn hóa
với chính trị, chính trị với văn hóa.
Văn hóa chính trị là chất lƣợng tổng hợp của tri thức và kinh nghiệm
hoạt động chính trị, là tình cảm và niềm tin chính trị của mỗi cá nhân tạo
thành ý thức chính trị của mỗi cán bộ, công chức, thúc đẩy họ hƣớng tới
những hành động tích cực, phù hợp với ý tƣởng chính trị xã hội.
Văn hóa chính trị có vai trò to lớn trong việc điều chỉnh các quan hệ
con ngƣời với con ngƣời, con ngƣời với xã hội trong đời sống chính trị, đồng
thời, nó tăng cƣờng khả năng tự điều chỉnh của các chủ thể để phù hợp, hài
hóa với lợi ích của các chủ thể khác và với lợi ích của xã hội.
Môi trƣờng văn hóa chính trị vừa ảnh hƣởng đến mỗi trƣờng trong xã
hội, vừa đặt ra những yêu cầu phát triển nhân cách về chính trị. Sự toàn diện,
linh hoạt có ý nghĩa rất quan trọng trong các tình huống chính trị giúp cho con
ngƣời ngày càng hƣớng đến một sự cân đối, hài hòa và tốt đẹp hơn.
Khi đề cập tới văn hóa chính trị, vấn đề cần hiểu rõ là cốt lõi của chính
trị là quyền lực. Điều đó cho thấy cốt lõi của chính trị là quyền lực, còn vấn
đề quyền lực đó n m trong tay ai, phục vụ cho lợi ích của ai và phƣơng pháp
thực thi quyền hạn nhƣ thế nào thì lại thuộc về văn hóa.
- Văn hóa đạo đức
Văn hóa đạo đức có vị thế quan trọng trong đời sống của con ngƣời. Nó
điều chỉnh các quan hệ của con ngƣời với thế giới xung quanh b ng cách ngăn
cấm hoặc cho phép một cái gì đó, tán thành hoặc chỉ trích một cái gì đó. Văn
hóa đạo đức cần cho con ngƣời để điều khiển cuộc sống riêng, để tự đánh giá,
điều chỉnh các mối quan hệ với thế giới xung quanh. Một trong những nhiệm
vụ quan trọng của việc giáo dục đạo đức là việc hình thành văn hóa đạo đức
cho con ngƣời.
22
Đạo đức là yêu cầu đầu tiên, là phẩm chất quan trọng của ngƣời cán bộ,
công chức. Đạo đức là hòa mình vào với quần chúng, lắng nghe ý kiến của
nhân dân. B ng lời nói và việc làm của mình, cán bộ, công chức phải làm cho
dân tin, dân phục, dân yêu và giữ đƣợc đoàn kết trong quần chúng nhân dân.
- Văn hóa lãnh đạo, quản lý
Nói đến văn hóa công sở không thể không đề cập đến vấn đề khá quan
trọng, điều khiển, chi phối các hoạt động của công sở. Đó là vấn đề văn hóa
lãnh đạo, quản lý.
Nghệ thuật lãnh đạo, quản lý cũng tế nhị nhƣ đặc tính của con ngƣời.
Muốn lãnh đạo, quản lý có hiệu quả, những ngƣời lãnh đạo, quản lý trƣớc hết
phải gần gũi ngƣời bị lãnh đạo, bị quản lý để hiểu đƣợc thế giới tinh thần,
hiểu đƣợc cảm giác, cảm xúc, suy nghĩ, nguyện vọng của họ. Ngƣời lãnh đạo,
quản lý nắm đƣợc đặc điểm nhân tâm lý, nhân cách của ngƣời thuộc quyền để
có nghệ thuật thích ứng hợp lý.
Ngƣời lãnh đạo thực sự là ngƣời gƣơng mẫu, có đạo đức tốt, có tinh
thần trách nhiệm cao. Phải có trách nhiệm đối với từng hành động của mình,
thể hiện đƣợc tấm gƣơng sáng trong cuộc sống và công việc. Ngay cả bề
ngoài của ngƣời lãnh đạo cũng đóng vai trò quan trò đối với công tác lãnh
đạo. Nếu ngƣời lãnh đạo mặc quần áo sạch sẽ, gọn gàng, có bƣớc đi chững
chạc, có giọng nói rõ ràng, dứt khoát… ngƣời đó sẽ truyền đƣợc niềm tin cho
những ngƣời xung quanh. Ngƣời cán bộ, lãnh đạo nào không làm chủ đƣợc
bản thân, hay cáu kỉnh, ăn mặc, đi đứng lôi thôi sẽ khó thuyết phục đƣợc niềm
tin đối với ngƣời cấp dƣới. Mỗi cán bộ lãnh đạo, quản lý đòi hỏi phải làm việc
và sống nhƣ thế nào để chiếm đƣợc uy tín và lòng tin của tập thể.
Những cán bộ lãnh đạo, quản lý có nhiều uy tín nhất là những ngƣời có
trí tuệ và tâm hồn lớn, giỏi nghiệp vụ và có đầu óc tổ chức, biết tôn trọng ý
kiến tập thể, biết dựa vào tập thể. Uy tín có vai trò rất lớn. Khi đã có uy tín,
ngƣời lãnh đạo có thể vững tin r ng mọi ngƣời sẽ hiểu mình, ủng hộ mình, đi
23
theo mình và sẵn sàng xả thân vì công việc chung. Không có uy tín, ngƣời
lãnh đạo sẽ trở thành bất hạnh, bất lực và trong trƣờng hợp này họ trở nên lạc
lõng, ch ng có gì có thể giúp đƣợc họ, kể cả sự ủng hộ của cấp trên.
Văn hóa lãnh đạo nơi công sở còn thể hiện ở hình thức lãnh đạo theo
chế độ thủ trƣởng và tập thể. Hai hình thức này rất khác nhau nhƣng cũng có
nhiều điểm giống nhau. Dƣới chế độ xã hội chủ nghĩa, các tổ chức lãnh đạo
tập thể và các cán bộ lãnh đạo, các thủ trƣởng đều là những ngƣời đƣợc nhân
dân tín nhiệm, chịu sự kiểm soát của nhân dân. Hoạt động và đƣờng lối lãnh
đạo của các hình thức này là dự theo nguyên tắc của Đảng, của Nhà nƣớc,
theo pháp luật và theo những nhiệm vụ cụ thể đƣợc đặt ra trong các lĩnh vực
khác nhau của đời sống kinh tế, xã hội. Đi đôi với việc phát huy quy chế dân
chủ, ngƣời lãnh đạo không đƣợc san sẽ những quyền hạn đƣợc giao của mình
và cũng không thể đổ trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ của mình cho bất k ai.
Thủ trƣởng càng sử dụng tốt quyền hạn của mình thì càng đảm bảo vững vàng
cho việc thực hiện những mệnh lệnh của mình vào cuộc sống, nh m đảm bảo
công tác tổ chức lao động, sản xuất của mình đƣợc chính xác và trôi chảy,
công việc sẽ thu đƣợc kết quả tốt đẹp.
Một biểu hiện nữa không kém phần quan trọng trong văn hóa lãnh đạo
là tác phong lãnh đạo. Nó tác động mạnh đến kết quả công tác của cơ quan.
Tác phong làm việc không hình thành một cách tự phát mà hình thành một
quá trình có định hƣớng rõ rệt, dƣới ảnh hƣởng của nhiều nhân tố chủ quan và
khách quan. Tác phong lãnh đạo trƣớc thực tiễn phát triển, hƣớng đến tƣơng
lai, tìm ra những phƣơng pháp đúng đắn để giải quyết những vẫn đề nảy sinh.
Ngƣời cán bộ lãnh đạo phải có tác phong gần gũi cấp dƣới, hiểu biết rõ, biết
giúp đỡ họ phát huy năng lực của mình trong sự nghiệp chung. Một đặc điểm
của tác phong lãnh đạo của ngƣời cán bộ cách mạng là tổ chức kiểm tra có
hiệu quả hoạt động của cấp dƣới. Tổ chức kiểm tra trên thực tế là tạo ra một
hệ thống thu nhận thông tin đầy đủ từ bên dƣới, đó là mối liên hệ ngƣợc cho
24
phép ngƣời lãnh đạo kịp thời phát hiện những sai lệch và thông qua những
biện pháp cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thƣờng của công việc. Vấn đê
cần đƣợc quan tâm là cƣơng quyết đấu tranh chống tác phong lãnh đạo quan
liêu giấy tờ.
Nhƣ vậy, văn hóa lãnh đạo, quản lý đóng vai trò rất quan trọng trong
việc hình thành nên văn hóa công sở. Đòi hỏi ngƣời lãnh đạo phải luôn nỗ
lực, phấn đấu rèn luyện nh m nâng cao năng lực, phẩm chất và uy tín của
mình có nhƣ vậy mới có thể trở thành tấm gƣơng sáng cho tất cả các thành
viên trong tổ chức noi theo.
- Văn hóa giao tiếp
Giao tiếp là một vấn đề lịch sử, sự hình thành và phát triển của giao
tiếp không thể tách rời sự hình thành và phát triển của con ngƣời và xã hội.
Thành phần giao tiếp không đơn nhất mà có sự kế thừa giữa cái cũ và cái mới,
cái cải cách và cái truyền thống trong một quốc gia, một dân tộc, một địa
phƣơng và cả trong mỗi con ngƣời với tƣ cách là một nhân cách.
Trong giao tiếp, ngôn ngữ lời nói là tiêu chuẩn để định vị nhân cách
của cá nhân, cách sống của gia đình, phong trào nhóm xã hội, cách sinh hoạt
của xã hội. Có tuân thủ theo định hƣớng giá trị xã hội trong ngôn ngữ lời nói,
tránh đƣợc thói nói năng kém văn hóa và tình trạng ô nhiễm ngôn từ ngay trong
bản thân từng con ngƣời, từng gia đình, từng nhóm xã hội, từng cộng đồng và
toán bộ xã hội. Con ngƣời Việt Nam dƣới góc độ chủ thể giao tiếp có đặc điểm
là trọng danh dự. Danh dự đƣợc con ngƣời gắn với năng lực giao tiếp.
Con ngƣời không chỉ giao tiếp b ng lời nói mà còn cả b ng ngôn ngữ
văn tự. Khác với ngôn ngữ lời nói, ngôn ngữ văn tự có thể diễn đạt dƣới
những hình thức văn, thơ, truyện và những hình thức thể hiện ngôn ngữ khác,
tạo nên những sản phẩm bậc cao của giao tiếp.
Ngôn ngữ cử chỉ hành vi đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống
sinh hoạt, giao tiếp nhóm và cộng đồng xã hội. Có những ngôn ngữ cử chỉ đã
25
trở thành những biểu trƣng, quy tắc ƣớc lệ để nhận biết đặc trƣng dân tộc. Ví
dụ ngƣời Nhật Bản khi gặp nhau thì họ chào nhau b ng cách cúi ngƣời, việc
cúi ngƣời càng thấp chứng tỏ sự kính trọng càng cao; ngƣời phƣơng Tây bắt
tay nhau, ôm hôn khi chào.
Vì vậy, CBCC trong công sở cần phải giao tiếp có văn hóa đặc biệt là
đối với ngƣời dân.
Chính phủ đã ban hành quy chế văn hóa công sở, đó là những tín hiệu
chuẩn mực không đƣợc phép thay đổi, mỗi CBCC có nhiệm vụ làm cho văn
hóa công sở sống b ng cách hành vi, lời nói qua giao tiếp của mình đối với
sinh viên, không chỉ ở công sở mà cả trong xã hội và gia đình.
- Văn hóa trang phục
Trang phục là biểu hiện bên ngoài của bản sắc văn hóa dân tộc, là thành
tố quan trọng của văn hóa dân tộc ngƣời. Trang phục biểu hiện thẩm mỹ,
thuần phong mỹ tục và phong cách sống của một dân tộc. Nền văn hóa của
các quốc gia, dân tộc có bản sắc riêng tạo nên tính đặc thù, độc đáo của mỗi
nền văn hóa, trong đó văn hóa trang phục là yếu tố để nhận biết.
Các bộ tộc Lào có nền văn hóa lâu đời. Cùng với sự phát triển của lịch
sử văn hóa dân tộc, văn hóa trang phục dân tộc Việt cũng trải qua những biến
đổi, nhƣng không hề đánh mất bản sắc, vẫn giữ vững phong cách truyền
thống trong trang phục của mình. Có thể nói trang phục của ngƣời Lao đã bảo
lƣu đƣợc những nét đẹp truyền thống rất đáng tự hào.
Đến hiện đại từ truyền thống là sự phát triển tất yếu của mỗi nền văn
hóa. Trang phục, một biểu hiện của bản sắc văn hóa, không thể không tuân theo
sự phát triển tất yếu đó. Trang phục mang tính thời đại, tuy nhiên, không thể tách
rời với giá trị truyền thống của nó. Tiếp thu truyền thống trong trang phục không
phải là sự phục cổ, nể cổ mà là chọn lọc, phát huy những gì tinh hoa của trang
phục truyền thống, kết hợp với vẻ đẹp của trang phục thời hiện đại, làm cho
trang phục Việt Nam đổi mới mà vẫn giữ đƣợc bản sắc của dân tộc.
26
Văn hóa trang phục nơi công sở tuy mang tính đặc thù nhƣng không thể
tách rời tính thẩm mỹ và bản sắc văn hóa trang phục của dân tộc. Cách ăn
mặc của CBCC nơi công sở phải phù hợp với truyền thống giản dị, gọn gàng,
sạch sẽ, đúng đắn của nhân dân Lào. Nó thể hiện đầy đủ thái độ tôn trọng
mình và tôn trọng ngƣời khác.
- Môi trƣờng văn hóa công sở
Môi trƣờng văn hóa công sở đƣợc các nhà khoa học môi trƣờng cũng
nhƣ các nhà văn hóa rất quan tâm. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay và
nhiều năm về sau, khi mà trào lƣu văn hóa ngoại nhập ào ạt tấn công vào đất
nƣớc ta.
Xây dựng môi trƣờng văn hóa nơi công sở, vấn đề trung tâm là xây
dựng đời sống văn hóa lành mạnh hƣớng vào việc thể hiện trình độ phát triển
của con ngƣời về chân, thiện mỹ. Xây dựng đời sống văn hóa nơi công sở
chính là đƣa những giá trị văn hóa cao đẹp của dân tộc nh m giáo dục cho cán
bộ, công chức những tƣ tƣởng, tình cảm tốt đẹp, phát huy năng lực trí tuệ, tạo
điều kiện cho họ phát triển toàn diện, hài hòa cả về tinh thần và thế chất.
Bầu không khí tâm lý và sự hòa hợp tinh thần nơi coong sở tạo nên sức
mạnh tinh thần, đảm bảo thành quả công việc. Bầu không khí tâm lý là tính chất
của các mối quan hệ qua lại giữa mọi ngƣời, tâm trạng chủ động trong tâp thể
cũng nhƣ mức độ thỏa mãn của cán bộ, công chức về công việc thực hiện.
Môi trƣờng văn hóa công sở đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình
thành văn hóa công sở. Do đó, cần tạo ra một môi trƣờng làm việc thật lành
mạnh, mọi thành viên trong tổ chức phải thật sự đoàn kết, gắn bó với nhau,
cùng hƣớng tới mục tiêu chung của tổ chức.
1.2. Vai trò và ảnh hƣởng của văn hóa công sở đối với hiệu quả
hoạt động của tổ chức
1.2 Vai trò của văn hóa côn sở đối với hiệu quả hoạt độn của
tổ chức
Văn hóa công sở đƣợc xem nhƣ là một tài sản, một yếu tố đầu vào, một
quá trình và đầu ra của tổ chức, giúp các thành viên và tổ chức đạt đƣợc mục
27
tiêu sống, giúp tổ chức cản phá đƣợc sự công phá từ bên ngoài, tiếp thu đƣợc
những điều tốt đẹp. Nói cách khác, văn hóa công sở có vai trò quan trọng đối
với quá trình và mức độ theo đuổi mục tiêu hoạt động và phát triển của tổ
chức. Suy cho cùng, nỗ lực phát triển văn hóa công sở cũng là nh m phát triển
một cách tiếp cận hoặc một loại công cụ để đạt đƣợc chất lƣợng hoạt động,
liên tục cải tiến và phát triển tổ chức.
Văn hóa công sở có một số vai trò sau:
- Văn hóa công sở tạo ra các định hƣớng giá trị nhƣ niềm tin, lý tƣởng,
tinh thần phục vụ dân, ý thức trách nhiệm, chuẩn mực đạo đức công chức.
- Trên cơ sở các định hƣớng giá trị đƣợc cho là tốt đẹp của tổ chức, văn
hóa công sở là phƣơng tiện điều chỉnh hành vi của con ngƣời trong tổ chức.
Một cách có ý thức, con ngƣời tiếp thu những giá trị văn hóa đó để trở thành
những hành vi ứng xử của mình. Thậm chí ở một mức độ nào đó, một cách vô
thức, con ngƣời cũng bị dòng chảy của văn hóa cuốn theo. Nếu một tổ chức
có một nền văn hóa mạnh, có đủ sức lôi cuốn các thành viên vì mục tiêu
chung tốt đẹp thì sẽ có ảnh hƣởng tích cực đến hành vi của mỗi ngƣời. Ngƣợc
lại văn hóa công sở yếu có nghĩa các thành viên trong tổ chức không có sự
gắn kết, cùng nỗ lực vun đắp, theo đuổi tới cùng mục tiêu chung của tổ chức
thì sẽ không những không làm cho mỗi cá nhân trở nên tốt hơn mà thậm chí
còn làm cho cá nhân có thể bị ảnh hƣởng, bị lôi cuốn từ những tiêu cực trong
tổ chức. Sự tác động tích cực của văn hóa công sở sẽ làm cho tổ chức vận
động theo định hƣớng và phát triển.
- Văn hóa công sở là “chất keo dính” tạo ra khối thống nhất giữa các
thành viên của tổ chức với nhau, làm cho tổ chức trở thành một khối thống
nhất gắn kết, đồng thuận. Văn hóa công sở giúp mọi ngƣời hiểu đƣợc mục
tiêu, giá trị của tổ chức và từ đó tạo nên một cam kết chung vì mục tiêu, giá trị
của tổ chức, nó lớn hơn lợi ích của từng cá nhân riêng lẻ trong tổ chức đó.
28
- Văn hóa công sở đƣợc coi là “chất xúc tác” để khuyến khích, thúc đẩy
sự hiểu biết lẫn nhau, tạo nên bầu không khí tổ chức thuận lợi, hợp tác, mang
tính tích cực, nền tảng cho sự sáng tạo, động lực làm việc.
Văn hóa công sở giúp tổ chức có đƣợc một kiểu tƣ duy và hành động
tổng thể có dấu ấn, bản sắc làm ngƣời ngoài tổ chức có thể nhận diện và phân
biệt tổ chức này với các tổ chức khác. Hơn thế nữa, văn hóa công sở còn giúp
tạo nên sức hấp dẫn, nhờ đó thu hút sự quan tâm, ủng hộ, hỗ trợ và đầu tƣ.
Nói cách khác, văn hóa công sở làm cho tổ chức có đƣợc lợi thể cạnh tranh
với bên ngoài nhờ vào chính những gì họ có trong nội bộ.
Văn hóa gắn với bản sắc và văn hóa kết nối các yếu tố cấu thành của tổ
chức với nhau thành một khối thống nhất. Tuy nhiên văn hóa không nhất thiết
chỉ giúp tổ chức “chống lại sự xâm lăng và phê phán từ bên ngoài” mà nó còn
tạo dựng một thứ bản lĩnh, một tƣ duy kiểu “biết mình là ai” để giúp tổ chức
có thể so sánh mình với bên ngoài và học hỏi từ bên ngoài để có thay đổi và
thích ứng với môi trƣờng và thời cuộc. Khi văn hóa không mạnh và không
tích cực, “sự xâm lăng” từ bên ngoài có thể làm mất đi tính độc đáo của tổ
chức, thậm chí có thể làm tan vỡ tổ chức.
- Văn hóa công sở tạo điều kiện cho các bên tham gia vào quan hệ hành
chính ở công sở thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ của mình
Văn hóa công sở thể hiện mối quan hệ giữa nhà nƣớc và nhân dân thông
qua quá trình giao tiếp hành chính góp phần hình thành nên những chuẩn mực,
giá trị văn hóa mà cả hai bên cùng tham gia vào. Mối quan hệ ứng xử giữa
ngƣời dân với cán bộ, công chức, viên chức và giữa các thành viên trong công
sở với nhau phải đƣợc cân b ng b ng cán cân của hệ thống giá trị văn hóa.
Văn hóa công sở giúp cho cán bộ, công chức, viên chức và ngƣời dân
biết phƣơng hƣớng, cách thức giải quyết công việc, giúp họ hiểu rõ những
công việc cần làm, phải làm; đặc biệt giúp họ thực hiện quyền và nghĩa vụ
một cách hiểu biết, tự nguyện. Qua đó ngƣời cán bộ, công chức, viên chức
thực hiện việc trao đổi quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ ở
công ở một cách tốt đẹp hơn.
29
- Văn hóa công sở là điều kiện phát triển tinh thần và nhân cách cho
con ngƣời
Khả năng gây ảnh hƣởng, để ngƣời khác chấp nhận giá trị của mình là
một nghệ thuật. Nhờ có văn hóa con ngƣời có thể hƣởng thụ những giá trị vật
chất và tinh thần nhƣ ý thức, trách nhiệm, nghĩa vụ, lòng tự trọng, … Từ đó
phát triển tinh thần và nhân cách của mỗi cán bộ, công chức, viên chức góp
phần vào sự phát triển, cải cách nền hành chính công.
- Văn hóa công sở đem lại giá trị toàn diện cho con ngƣời
Giá trị là cái tồn tại, tác động mạnh mẽ đến hoạt động của công sở. Giá
trị của văn hóa công sở cũng gắn bó với các quan hệ trong công sở, đó là:
- Giá trị thiết lập một bầu không khí tin cậy trong công sở;
- Sự tự nguyện phấn đấu, cống hiến cho công việc;
- Đƣợc chia sẻ các giá trị con ngƣời cảm thấy yên tâm và an toàn hơn;
- Biết đƣợc giá trị trong văn hóa ứng xử thì cán bộ, công chức, viên
chức tránh đƣợc hành vi quan liêu, cửa quyền, hách dịch trong giao tiếp hành
chính với ngƣời dân;
- Các giá trị làm đơn giản hóa các thủ tục hành chính, các quy định
nhƣng vẫn đảm bảo đúng chính sách của nhà nƣớc, của pháp luật làm cho
hoạt động của công sở thuận lợi hơn.
- Văn hóa công sở vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển con ngƣời
Việc bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa công sở không chỉ là nhiệm vụ
của mỗi cơ quan, tổ chức mà còn là nhiệm vụ của mỗi cán bộ, công chức, viên
chức đối với công việc của mình ở các vị trí, cƣơng vị khác nhau trong thực
thi công vụ và cung cấp dịch vụ công.
Trong hoạt động công sở, quan hệ ứng xử và môi trƣờng chính trị - hành
chính mang đậm mà sắc văn hóa nhân bản (cái chân), nhân ái (cái thiện) và nhân
văn (cái mỹ) là sự kết nối những giá trị truyền thống đến hiện đại. Con ngƣời
không ngừng học tập, sáng tạo để tiếp thu những tri thức mới của nhân loại - đó là
những yếu tố cấu thành văn hóa công sở, đồng thời kh ng định vai trò của văn
hóa trong sự phát triển của mỗi cơ quan, công sở hiện nay.
30
Thực tế đã chứng minh không thể coi nhẹ nhân tố con ngƣời trong sự
phát triển của các cơ quan, công sở. Nói đến con ngƣời chính là nói đến văn
hóa, vì toàn bộ những giá trị văn hóa làm nên những phẩm chất, năng lực và
tinh thần của con ngƣời. Vận dụng các yếu tố văn hóa trong việc thúc đẩy mọi
hoạt động của công sở nhƣ xây dựng hệ thống thi đua - khen thƣởng công
b ng, minh bạch, tạo ra bầu không khí làm việc phát huy tối đa sự sáng tạo,
cống hiến của cán bộ, công chức, viên chức, tạo động lực làm việc hăng say
… sẽ kích thích, loại bỏ đƣợc sức trong công việc.
Yếu tố văn hóa xuất hiện trong công sở xuất phát từ chính vai trò của
công sở trong đời sống xã hội và trong hoạt động của bộ máy hành chính. Một
công sở chỉ làm tròn nhiệm vụ và chức năng của nó khi tạo dựng đƣợc mối
quan hệ tốt giữa cán bộ, công chức, viên chức trong công việc, các chuẩn mực
ứng xử, các nghi thức tiếp xúc hành chính, ý thức chấp hành k luật trong và
ngoài cơ quan
1.2 2 Ảnh hưởn của văn hóa côn sở đối với hiệu quả hoạt độn
của tổ chức
- Ảnh hƣởng đến mục tiêu, chiến lƣợc của tổ chức
Văn hóa công sở giúp cụ thể hóa mục tiêu, phƣơng hƣớng hoạt động
của tổ chức, đặc biệt là qua phƣơng châm hành động, dù thành văn hoặc
không thành văn.
Văn hóa công sở có khả năng lôi cuốn, tập hợp các thành viên của công
sở cùng hƣớng về mục tiêu chung của công sở, đem đến cho công sở một
nguồn lực văn hóa, tạo nên sức mạnh cho sự phát triển. Trên cơ sở định
hƣớng các giá trị của mình, văn hóa công sở sẽ vô hình chung điều khiển tình
cảm, ý chí, hành vi, cách ứng xử của mỗi thành viên vào một chuẩn mực nhất
đinh, thống nhất hành động chung của một hệ thống tổ chức.
Chiến lƣợc của tổ chức thể hiện sự cam kết lâu dài và không bị những
quyết định ngắn hạn làm ảnh hƣởng đến các chiến lƣợc lâu dài. Văn hóa công
31
sở có ảnh hƣởng trực tiếp đến hoặc định chiến lƣợc phát triển của tổ chức,
thông qua việc chọn lọc thông tin thích hợp, đặt ra những tiêu chuẩn theo giá trị
của tổ chức, cung cấp những tiêu chuẩn, nguyên tắc cho hoạt động. Hoạch định
chiến lƣợc phát triển của tổ chức sẽ giúp cho các thành viên tổ chức hiểu đƣợc
môi trƣờng của họ và vị trí của tổ chức trong môi trƣờng đó. Văn hóa công sở
sẽ ảnh hƣởng tới hiệu quả hoạt động của tổ chức bởi vì một nền văn hóa mạnh,
tức là tạo đƣợc sự thống nhất và tuân thủ cao đối với giá trị, niềm tin của tổ
chức, đây sẽ là cơ sở quan trọng để thực hiện chiến lƣợc của tổ chức.
- Ảnh hƣởng đến đội ngũ cán bộ công chức viên chức
Chất lƣợng, hiệu quả hoạt động của tổ chức phụ thuộc phần lớn vào
năng lực và phẩm chất của đội ngũ CBCCVC, CBCCVC là nguồn lực vô
cùng quan trọng, ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng và hiệu quả làm việc của
công sở cũng nhƣ mục tiêu chung của tổ chức, nếu CBCCVC nắm bắt tốt
công việc thì công việc của tổ chức sẽ đƣợc thực hiện thuận lợi nhanh chóng.
Ngƣợc lại nếu có nhiều CBCCVC ở các bộ phận khác nhau không nắm rõ yêu
cầu của công việc hoặc không có thái độ đúng đắn với công việc thì công việc
của tổ chức sẽ gặp nhiều khó khăn và không thể phát triển theo đúng định
hƣớng của tổ chức.
CBCCVC phải có tác phong tốt. Tác phong của ngƣời CBCCVC có
văn hóa ở công sở thể hiện cách giải quyết công việc dứt khoát, có nguyên tắc
nhƣng nhẹ nhành, tôn trọng ngƣời giao tiếp: nói năng mạch lạc, đi đứng đàng
hoàng, ánh mắt thiện cảm... Văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính nhà
nƣớc thể hiện ở quyền đƣợc thông tin và cách thức cung cấp thông tin cho
công chúng. Công dân đến công sở phải có quyền nhận đƣợc những thông tin
mà họ cần. Thực hành dân chủ cơ sở chính là biểu hiện của việc nâng cao văn
hóa công sở tại các cơ quan hành chính nhà nƣớc.
- Ảnh hƣởng đến các nhà quản lý, lãnh đạo
32
Văn hóa công sở ảnh hƣởng lớn đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động
chấp hành và điều hành: quan hệ trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc
mang tính thứ bậc, cấp dƣới phải phục tùng cấp trên, dân chủ vẫn đƣợc phát
huy nhƣng không có nghĩa là “cào b ng”. Vì vậy, việc xây dựng mối quan hệ
chuẩn mực giữa cấp trên và cấp dƣới trong cơ quan hành chính nhà nƣớc là
rất quan trọng.
Văn hóa công sở ảnh hƣởng trực tiếp đến các nhà quản lý, lãnh đạo.
Văn hóa công sở sẽ tác động lớn đến sự hình thành phong cách lãnh đạo của
nhà quản lý. Phong cách lãnh đạo có ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả hoạt
động quản lý trong các cơ quan hành chính. Ngƣời lãnh đạo xây dựng đƣợc
phong cách lãnh đạo phù hợp sẽ tạo đƣợc niềm tin đối với nhân viên của
mình. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc ban hành các quyết định quản lý.
Mặt khác, sẽ tạo sự đồng thuận trong việc chấp hành của cấp dƣới.
- Ảnh hƣởng đến quy mô, vị thế của tổ chức
Thƣờng thì những tổ chức hành chính nhà nƣớc có nền văn hóa thiên
về quyền lực là những tổ chức có một quy mô rộng lớn, kèm theo đó là một vị
thế cao trong hệ thống hành chính. Mục tiêu của nền hành chính nhà nƣớc ta
đang cố gắng kh ng định vị trí của mình trong thời k hội nhập quốc tế. Muốn
vậy, yếu tố văn hóa tổ chức góp phần không nhỏ vào việc phát triển quy mô,
nâng cao vị thế tổ chức. Khi tổ chức luôn thống nhất về giá trị và hành vi
ch ng hạn nhƣ sự tôn trọng các giá trị mở rộng quy mô, vị thế của tổ chức thì
chứng tỏ nền văn hóa đó thực sự mạnh và đã thực sự nâng cao quy mô, vị thế
tổ chức.
- Ảnh hƣởng đến các chức năng quản lý
Văn hóa tổ chức ảnh hƣởng đến việc thực hiện tất cả các chức năng
quản lý nhƣ: lập kế hoạch, tổ chức, phối hợp, điều hành, kiểm tra và đánh giá.
Văn hóa tạo nên những quan điểm và giá trị bền vững, thúc đẩy tiến
trình ra quyết định, tạo điều kiện cho sự phối hợp và kiểm soát có khả năng
33
thực thi. Văn hóa nhƣ một hệ thống kiểm soát tổ chức lớn nhất. Các tổ chức
đều có nền văn hóa bề chìm bên trong và văn hóa bề nổi bên ngoài ảnh hƣởng
tới tổ chức và hành vi tổ chức. Văn hóa chìm thƣờng mang tính đa chức năng
và có giá trị hơn với những giả thiết, niềm tin, giá trị và định hƣớng cho con
ngƣời hành động, là những yếu tổ kiểm soát mạnh mẽ nhất trong hệ thống vì
nó không chỉ ảnh hƣởng đến những hành vi văn hóa bên ngoài mà còn ảnh
hƣởng tới những hành vi tiềm ẩn bên trong.
Sự ảnh hƣởng của văn hóa công sở đối với từng yếu tố nói trên sẽ tạo
nên sự liên kết cùng tác động và ảnh hƣởng tới hiệu quả hoạt động của toàn
bộ tổ chức.
34
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI BỘ TÀI NGUYÊN
VÀ MÔI TRƢỜNG, NƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
2.1. Một vài nét hái quát về Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, nƣớc
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng nƣớc CHDCND Lào là bộ máy chính
phủ có vai trò tham mƣu và quản lý trức tiếp về môi trƣờng, đất đai, nƣớc, khí
hậu, sinh vật và còn gọi “ tài nguyên và môi trƣờng ” bao gồm cả việc quản lý
taì họa và biển đổi khí hậu, khí tƣợng và thu văn trong cả nƣớc.
Hiện tại số lƣợng cán bộ tại Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng là 727 cán
bộ, trong đó có khoảng 239 cán bộ là nữ.
2.1.1. Cơ c u tổ chức của ộ tài n u ên và môi trư n
1. Văn phòng bộ
2. Vụ tổ chức và cán bộ
3. Vụ thanh tra
4. Vụ kế hoạnh và hợp tắc
5. Vụ phân bổ và phát triển đất đai
6. Cục quản lý đất đai
7. Cục quản lý tài nguyên nƣớc
8. Vụ xúc tiến chất lƣợng môi trƣờng
9. Vụ khiểm soát ô ngiễm
10. Vụ quản lý tài nguyên lâm nghệp
11. Vụ đại chất và khoáng sản
12. Cục khí tƣợng và th văn
13. Vụ quản lý thiên tại và biển đổi khi hậu
14. Ban thƣ ký đánh gia tắc dộng môi trƣờng và xã hội
15. Ban thƣ ký Ủy ban sông Mekong quốc gia Lào
35
16. Viên nguyên cứu tài nguyên và môi trƣờng
17. Trung tâm thông tin dữ liệu tài nguyên và môi trƣờng
Cơ cấu tổ chức của Bộ tài nguyên và Môi trƣờng
Thủ trƣởng
Thứ trƣởng 2 Thứ trƣởng 3 Thứ trƣởng 4Thứ trƣởng 1
Văn phòng bộ
Vụ tổ chức và cán
bộ
Vụ phân bổ và
phát triển đất đai
Cục quản lý đất
đai
Trung tâm
thông tin dữ liệu
tài nguyên và
môi trƣờng
Vụ đại chất và
khoáng sản
Cục khí tƣợng và
th văn
Cục quản lý tài
nguyên nƣớc
Vụ quản lý thiên
tại và biển đổi khi
hậu
Vụ kế hoạnh và
hợp tắc
Vụ thanh tra
Ban thƣ ký Ủy
ban sông Mekong
quốc gia lào
Ban thƣ ký đánh
gia tắc dộng môi
trƣờng và xã hội
Vụ khiểm soát ô
ngiễm
Viên nguyên cứu
tài nguyên và môi
trƣờng
Vụ quản lý tài
nguyên lâm nghệp
Vụ xúc tiến chất
lƣợng môi trƣờng
36
2 2 Nhiệm v và chức năn của ộ Tài n u ên và ôi trư n ,
nước Cộn hòa Dân chủ Nhân dân Lào
2.1.2.1. Nhiệm vụ
- Nghiên cứu, phát triển và thực hiện các hƣớng dẫn, kế hoạch, chính
sách, nghị quyết của Đảng, Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, Tổng
thống, Pháp lệnh và Nghị định;
- Nghiên cứu, dự thảo và đề xuất với Chính phủ việc sửa đổi các chính
sách và kế hoạch chiến lƣợc, pháp luật, pháp lệnh của tổng thống và các nghị
định, quy định khác liên quan đến tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng, dựa
trên tình hình thực tế;
- Nghiên cứu và phát triển các chính sách, kế hoạch, nghị quyết của
Chính phủ vào các kế hoạch, chƣơng trình và dự án chi tiết liên quan đến tài
nguyên thiên nhiên và các lĩnh vực môi trƣờng; chịu trách nhiệm về việc thực
hiện có hiệu quả nhƣ vậy trong cả nƣớc;
- Kiểm tra, nghiên cứu và giải quyết các tranh chấp hành chính; tham
dự và đề nghị các tổ chức có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về bản
chất dân sự và hình sự liên quan đến tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng
quốc gia;
- Khảo sát và Bản đồ, phân bổ khu vực và phân loại các loại sử dụng
đất, cho thuê, chuyển nhƣợng đất đai; Xây dựng kế hoạch tổng thể về giao đất
ở cấp địa phƣơng, khu vực và quốc gia; thiết lập một kế hoạch để sử dụng và
phát triển đất b ng cách gán các tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về quản lý,
bảo vệ, phát triển và sử dụng;
- Nghiên cứu và quyết định về việc chuyển đổi của các loại đất, dựa
trên tiềm năng và đặc thù của từng khu vực, từng địa phƣơng; xác nhận kết
quả của cuộc khảo sát đất đai và sử dụng đất, căn cứ vào điều kiện thực tế của
từng thời k ; nghiên cứu và quyết định về việc chuyển quyền sử dụng đất và
sử dụng và cấp quyền sử dụng và sử dụng đất đai;
37
- Quản lý và tiến hành các cuộc khảo sát và đo lƣờng cho đăng ký đất
đai, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phát hành, lập bản đồ đất và bản đồ
quyền sử dụng đất, cấp cho thuê đất, chuyển nhƣợng, kiểm tra việc sử dụng
đất, bao gồm sách đăng ký đất đai, đánh giá đất đai và đăng ký hành vi phạm
pháp luật;
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch tích hợp tài nguyên nƣớc trong khu
vực Mekong chậu, qua biên giới lƣu vực sông và lƣu vực sông nhánh sông
lớn (Nam Ngum, Nam Theun-Nam Kading, Sebangfai, Sebanghieng, Sekong,
và các lƣu vực sông tự nhiên và những ngƣời khác) ;
- Phát triển và thực hiện các Hiệp định năm 995 về hợp tác vì sự phát
triển bền vững lƣu vực sông Mê Kông cùng với các nƣớc thành viên ven sông
sông Cửu Long trong việc nghiên cứu các chính sách, kế hoạch chiến lƣợc,
chƣơng trình và dự án phát triển liên quan đến tài nguyên nƣớc và các nƣớc
trong lƣu vực sông Mekong trong để bảo vệ môi trƣờng, cân b ng hệ sinh
thái, sự tham gia của xã hội và phát triển hợp tác với các nƣớc thành viên
sông ven sông g Mekong, các nƣớc tài trợ và các tổ chức khác
- Để khuyến khích, thúc đẩy, giáo dục, và tạo ra nhận thức của công
chúng về chất lƣợng môi trƣờng và lựa chọn công nghệ thân thiện môi
trƣờng; bảo vệ môi trƣờng tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, và hệ thống sinh
thái để làm cho họ dồi dào và làm cho môi trƣờng thành phố đƣợc chuẩn hóa
và xanh, sạch, và đẹp ;
- Để kiểm soát ô nhiễm trong không khí, nƣớc, đất, tiếng ồn, ánh sáng,
color và mùi đƣợc phát hành từ các nguồn phát thải và những nơi công cộng
khác; kiểm soát chất hóa học, chất độc hại, chất thải rắn, chất thải nguy hại
bao gồm cả nƣớc; kiểm soát và cho phép xuất nhập khẩu, quá cảnh, vận
chuyển, và sử dụng các chất thải nguy hại, hóa chất độc hại, các chất tạo ra sự
ô nhiễm;
38
- Để khảo sát và xác định các lĩnh vực cần kiểm soát ô nhiễm; lập kế
hoạch, bảo vệ, ngăn chặn và đối phó với các sự kiện khẩn cấp mà môi trƣờng
tác động và xã hội, thiên tai;
- Để xem xét, xác nhận và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi
trƣờng và xã hội của các dự án đầu tƣ trƣớc khi ký kết các thỏa thuận nhƣợng
bộ, thỏa thuận về khai thác, chế biến và xây dựng khoáng sản, giám sát và
kiểm tra việc thực hiện kế hoạch quản lý môi trƣờng, bao gồm cả việc thúc
đẩy sự tham gia của tất cả các bên liên quan và ngƣời bị ảnh hƣởng bởi các dự
án đầu tƣ trong việc tiếp cận dữ liệu và thông tin đó;
- Để trở thành một tâm điểm cho việc thực hiện các chiến lƣợc về biến
đổi khí hậu kết hợp với việc tăng cƣờng thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm
thiểu những tác động khác nhau và các nhà kính phóng từ sự phân rã và phá
rừng để tăng độ che phủ rừng để hấp thụ khí cacbonic, hỗ trợ các dự án cơ chế
phát triển sạch;
- Khảo sát, lập bản đồ địa chất khoáng sản với quy mô khác nhau, xác
định các khu vực khoáng sản chƣa đƣợc khai thác, khu vực hạn chế hoặc khu
vực cho khu vực đấu thầu thăm dò và khai thác khoáng sản;
- Để quyết định việc cấp quyền đặc nhƣợng để khảo sát khoáng sản,
thăm dò và nghiên cứu tính khả thi kinh tế và kỹ thuật cho địa chất khoáng
sản; kiểm tra, phê duyệt, xác nhận việc thực hiện các dự án thăm dò, nghiên
cứu khả thi kinh tế kỹ thuật và xác nhận kết quả phân tích các khoáng chất
khác nhau;
- Để tiến hành các cuộc điều tra, xác định khu vực và các biện pháp
quản lý, phòng ngừa, bảo vệ, phát triển, phục hồi, và đăng ký tài nguyên rừng
trong khu vực rừng phòng hộ và bảo tồn, bao gồm cả các khu vực rừng cấm,
khu vực rừng trong đó có quý, hiếm và các loài trồng rừng và động vật hoang
dã đang bị đe dọa; theo dõi, kiểm tra việc sử dụng rừng, khai thác rừng, khai
thác lâm sản ngoài gỗ, đa dạng sinh học, sử dụng rừng và đất rừng các tiện ích
trong cả nƣớc;
39
- Để thiết lập cảnh báo hiệu quả trƣớc hệ thống cho lũ lụt, hạn hán và
dự báo thiên tai; cải thiện và nâng cấp mạng lƣới trạm khí tƣợng và thủy văn,
trạm quan trắc động đất trên toàn quốc;
- Để cải thiện và tạo ra sự sẵn sàng cho việc sử dụng các mạng lƣới trạm
khí tƣợng cho hoạt động bay để phục vụ các hoạt động truyền thông không khí;
khôi phục và cải tạo mạng trạm agro¬meteorology để đảm bảo các chƣơng trình
an ninh lƣơng thực và thƣơng mại hóa sản xuất trong toàn bộ Quốc gia;
- Để nghiên cứu, chọn tùy chọn thích hợp và công nghệ trong quản lý,
theo dõi, kiểm tra việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng bền
vững, bao gồm cả việc học tập và nghiên cứu tập trung tiềm năng, mối quan
hệ giữa nghèo đói và môi trƣờng, và việc sử dụng hợp lý của tự nhiên nguồn
lực, xây dựng các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong khu vực và khu vực
quản lý môi trƣờng (bắc, trung, Nam); thành lập các phòng thí nghiệm quốc
gia để cung cấp dịch vụ để phân tích chất lƣợng môi trƣờng, khoáng chất, và
những ngƣời khác;
- Để quản lý, phổ biến và cung cấp dữ liệu và thông tin về tài nguyên
thiên nhiên và môi trƣờng, bao gồm cả thảm họa tự nhiên và kết quả khí hậu
và phân tích cho xã hội;
- Để quản lý, xây dựng, đào tạo và nâng cấp, đặt các công chức ở các vị
trí phù hợp, cả về số lƣợng và chất lƣợng, ở cấp trung ƣơng và địa phƣơng
cho phù hợp với hệ thống đƣờng th ng đứng trong lĩnh vực riêng của mình để
đảm bảo yêu cầu của việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, bao gồm các hoạt
động tổ chức, hoạt động của Đảng và xây dựng nhân sự, thực hiện chính sách,
các hoạt động đoàn thể, các hoạt động tuyên truyền, đào tạo và những ngƣời
khác; nghiên cứu, hoàn thiện và cơ cấu tổ chức bộ máy, và xác định các vị trí
công việc phù hợp với nhiệm vụ chính trị trong từng thời gian;
- Điều hành và quản lý tài chính, tài sản nhà nƣớc, thƣ ký và hoạt động
của tổ chức; là trung tâm điểm của sự hợp tác và tạo thuận lợi cho các tổ chức
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường

More Related Content

What's hot

Văn hóa ứng xử của công chức tại bộ phận một cửa Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ,...
Văn hóa ứng xử của công chức tại bộ phận một cửa Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ,...Văn hóa ứng xử của công chức tại bộ phận một cửa Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ,...
Văn hóa ứng xử của công chức tại bộ phận một cửa Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ,...luanvantrust
 
Luận văn: Năng lực công chức Văn phòng – Thống kê các xã miền núi tỉnh Vĩnh Phúc
Luận văn: Năng lực công chức Văn phòng – Thống kê các xã miền núi tỉnh Vĩnh PhúcLuận văn: Năng lực công chức Văn phòng – Thống kê các xã miền núi tỉnh Vĩnh Phúc
Luận văn: Năng lực công chức Văn phòng – Thống kê các xã miền núi tỉnh Vĩnh PhúcViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Báo cáo quá trình thực tập tại văn phòng hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân -...
Báo cáo quá trình thực tập tại văn phòng hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân -...Báo cáo quá trình thực tập tại văn phòng hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân -...
Báo cáo quá trình thực tập tại văn phòng hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân -...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Thực trạng và giải pháp đổi mới cải cách thủ tục hành chính, HAY
Luận văn: Thực trạng và giải pháp đổi mới cải cách thủ tục hành chính, HAYLuận văn: Thực trạng và giải pháp đổi mới cải cách thủ tục hành chính, HAY
Luận văn: Thực trạng và giải pháp đổi mới cải cách thủ tục hành chính, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

What's hot (20)

Luận văn: Quản lý nhà nước về văn hóa ở thị xã Phú Thọ, HOT, 9đ
Luận văn: Quản lý nhà nước về văn hóa ở thị xã Phú Thọ, HOT, 9đLuận văn: Quản lý nhà nước về văn hóa ở thị xã Phú Thọ, HOT, 9đ
Luận văn: Quản lý nhà nước về văn hóa ở thị xã Phú Thọ, HOT, 9đ
 
Văn hóa ứng xử của công chức tại bộ phận một cửa Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ,...
Văn hóa ứng xử của công chức tại bộ phận một cửa Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ,...Văn hóa ứng xử của công chức tại bộ phận một cửa Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ,...
Văn hóa ứng xử của công chức tại bộ phận một cửa Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ,...
 
Đề tài: Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cấp huyện
Đề tài: Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cấp huyệnĐề tài: Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cấp huyện
Đề tài: Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cấp huyện
 
Đề tài: Nâng cao chất lượng cán bộ công chức quận Hải An, HAY
Đề tài: Nâng cao chất lượng cán bộ công chức quận Hải An, HAYĐề tài: Nâng cao chất lượng cán bộ công chức quận Hải An, HAY
Đề tài: Nâng cao chất lượng cán bộ công chức quận Hải An, HAY
 
Luận văn: Đánh giá thực thi công vụ của công chức phường, HOT
Luận văn: Đánh giá thực thi công vụ của công chức phường, HOTLuận văn: Đánh giá thực thi công vụ của công chức phường, HOT
Luận văn: Đánh giá thực thi công vụ của công chức phường, HOT
 
Luận văn: Năng lực công chức Văn phòng – Thống kê các xã miền núi tỉnh Vĩnh Phúc
Luận văn: Năng lực công chức Văn phòng – Thống kê các xã miền núi tỉnh Vĩnh PhúcLuận văn: Năng lực công chức Văn phòng – Thống kê các xã miền núi tỉnh Vĩnh Phúc
Luận văn: Năng lực công chức Văn phòng – Thống kê các xã miền núi tỉnh Vĩnh Phúc
 
Luận văn: Pháp luật về quản lý công chức cấp xã tại Huế, HAY
Luận văn: Pháp luật về quản lý công chức cấp xã tại Huế, HAYLuận văn: Pháp luật về quản lý công chức cấp xã tại Huế, HAY
Luận văn: Pháp luật về quản lý công chức cấp xã tại Huế, HAY
 
Luận văn: Năng lực cán bộ Ủy ban nhân dân cấp xã tỉnh Đắk Nông
Luận văn: Năng lực cán bộ Ủy ban nhân dân cấp xã tỉnh Đắk NôngLuận văn: Năng lực cán bộ Ủy ban nhân dân cấp xã tỉnh Đắk Nông
Luận văn: Năng lực cán bộ Ủy ban nhân dân cấp xã tỉnh Đắk Nông
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
 
Báo cáo quá trình thực tập tại văn phòng hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân -...
Báo cáo quá trình thực tập tại văn phòng hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân -...Báo cáo quá trình thực tập tại văn phòng hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân -...
Báo cáo quá trình thực tập tại văn phòng hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân -...
 
Luận văn: Dịch vụ hành chính công tại UBND thành phố Rạch Giá
Luận văn: Dịch vụ hành chính công tại UBND thành phố Rạch GiáLuận văn: Dịch vụ hành chính công tại UBND thành phố Rạch Giá
Luận văn: Dịch vụ hành chính công tại UBND thành phố Rạch Giá
 
Luận văn: Xây dựng văn hóa công sở tại UBND quận Đồ Sơn
Luận văn: Xây dựng văn hóa công sở tại UBND quận Đồ SơnLuận văn: Xây dựng văn hóa công sở tại UBND quận Đồ Sơn
Luận văn: Xây dựng văn hóa công sở tại UBND quận Đồ Sơn
 
Đề tài: Văn hóa ứng xử của công chức tại UBND Quận Tây Hồ
Đề tài: Văn hóa ứng xử của công chức tại UBND Quận Tây HồĐề tài: Văn hóa ứng xử của công chức tại UBND Quận Tây Hồ
Đề tài: Văn hóa ứng xử của công chức tại UBND Quận Tây Hồ
 
Đề tài: Năng lực của công chức Văn hóa - xã hội tại Thái Nguyên
Đề tài: Năng lực của công chức Văn hóa - xã hội tại Thái NguyênĐề tài: Năng lực của công chức Văn hóa - xã hội tại Thái Nguyên
Đề tài: Năng lực của công chức Văn hóa - xã hội tại Thái Nguyên
 
Đề tài: Năng lực thực thi công vụ của công chức Văn phòng, HAY
Đề tài: Năng lực thực thi công vụ của công chức Văn phòng, HAYĐề tài: Năng lực thực thi công vụ của công chức Văn phòng, HAY
Đề tài: Năng lực thực thi công vụ của công chức Văn phòng, HAY
 
Luận văn: Giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa
Luận văn: Giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa Luận văn: Giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa
Luận văn: Giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa
 
Đề tài: Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa liên thông tại Ủy ban...
Đề tài: Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa liên thông tại Ủy ban...Đề tài: Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa liên thông tại Ủy ban...
Đề tài: Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa liên thông tại Ủy ban...
 
Luận văn: Hiện đại hóa hành chính tại UBND thành phố Việt Trì
Luận văn: Hiện đại hóa hành chính tại UBND thành phố Việt TrìLuận văn: Hiện đại hóa hành chính tại UBND thành phố Việt Trì
Luận văn: Hiện đại hóa hành chính tại UBND thành phố Việt Trì
 
Luận văn: Thực trạng và giải pháp đổi mới cải cách thủ tục hành chính, HAY
Luận văn: Thực trạng và giải pháp đổi mới cải cách thủ tục hành chính, HAYLuận văn: Thực trạng và giải pháp đổi mới cải cách thủ tục hành chính, HAY
Luận văn: Thực trạng và giải pháp đổi mới cải cách thủ tục hành chính, HAY
 
Đề tài: Quản lý nhà nước về văn hóa ở thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ
Đề tài: Quản lý nhà nước về văn hóa ở thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú ThọĐề tài: Quản lý nhà nước về văn hóa ở thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ
Đề tài: Quản lý nhà nước về văn hóa ở thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ
 

Similar to Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường

Thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức lãnh đạo cấp phòng.pdf
Thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức lãnh đạo cấp phòng.pdfThể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức lãnh đạo cấp phòng.pdf
Thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức lãnh đạo cấp phòng.pdfqldnsctst
 
Luận văn: Hoạt động của văn phòng tỉnh Bolykhamxay, Lào, HAY - Gửi miễn phí q...
Luận văn: Hoạt động của văn phòng tỉnh Bolykhamxay, Lào, HAY - Gửi miễn phí q...Luận văn: Hoạt động của văn phòng tỉnh Bolykhamxay, Lào, HAY - Gửi miễn phí q...
Luận văn: Hoạt động của văn phòng tỉnh Bolykhamxay, Lào, HAY - Gửi miễn phí q...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Chất lượng hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân...
Luận văn: Chất lượng hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân...Luận văn: Chất lượng hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân...
Luận văn: Chất lượng hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Dịch Vụ Công Cộng
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Dịch Vụ Công CộngLuận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Dịch Vụ Công Cộng
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Dịch Vụ Công CộngDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Chất lượng hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân quận ...
Chất lượng hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân quận ...Chất lượng hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân quận ...
Chất lượng hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân quận ...luanvantrust
 
Chất lượng hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân quận ...
Chất lượng hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân quận ...Chất lượng hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân quận ...
Chất lượng hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân quận ...luanvantrust
 
Văn hóa công sở tại đài phát thanh truyền hình hải phòng 6282097
Văn hóa công sở tại đài phát thanh   truyền hình hải phòng 6282097Văn hóa công sở tại đài phát thanh   truyền hình hải phòng 6282097
Văn hóa công sở tại đài phát thanh truyền hình hải phòng 6282097jackjohn45
 
Văn hóa ứng xử của công chức tại bộ phận một cửa Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ,...
Văn hóa ứng xử của công chức tại bộ phận một cửa Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ,...Văn hóa ứng xử của công chức tại bộ phận một cửa Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ,...
Văn hóa ứng xử của công chức tại bộ phận một cửa Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ,...luanvantrust
 

Similar to Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường (20)

Thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức lãnh đạo cấp phòng.pdf
Thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức lãnh đạo cấp phòng.pdfThể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức lãnh đạo cấp phòng.pdf
Thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức lãnh đạo cấp phòng.pdf
 
Luận văn: Hoạt động của văn phòng tỉnh Bolykhamxay, Lào, HAY - Gửi miễn phí q...
Luận văn: Hoạt động của văn phòng tỉnh Bolykhamxay, Lào, HAY - Gửi miễn phí q...Luận văn: Hoạt động của văn phòng tỉnh Bolykhamxay, Lào, HAY - Gửi miễn phí q...
Luận văn: Hoạt động của văn phòng tỉnh Bolykhamxay, Lào, HAY - Gửi miễn phí q...
 
Đề tài: Bồi dưỡng công chức cơ quan UBND Pleiku, Gia Lai, HAY
Đề tài: Bồi dưỡng công chức cơ quan UBND Pleiku, Gia Lai, HAYĐề tài: Bồi dưỡng công chức cơ quan UBND Pleiku, Gia Lai, HAY
Đề tài: Bồi dưỡng công chức cơ quan UBND Pleiku, Gia Lai, HAY
 
Đề tài: Công chức cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đăk Nông
Đề tài: Công chức cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đăk NôngĐề tài: Công chức cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đăk Nông
Đề tài: Công chức cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đăk Nông
 
Đề tài: Chất lượng hoạt động của UBND quận Bắc Từ Liêm, HAY
Đề tài: Chất lượng hoạt động của UBND quận Bắc Từ Liêm, HAYĐề tài: Chất lượng hoạt động của UBND quận Bắc Từ Liêm, HAY
Đề tài: Chất lượng hoạt động của UBND quận Bắc Từ Liêm, HAY
 
Luận văn: Chất lượng hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân...
Luận văn: Chất lượng hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân...Luận văn: Chất lượng hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân...
Luận văn: Chất lượng hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Dịch Vụ Công Cộng
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Dịch Vụ Công CộngLuận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Dịch Vụ Công Cộng
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Dịch Vụ Công Cộng
 
Năng lực thực thi công vụ của công chức tỉnh Xay Nha Bu Ly, 9đ
Năng lực thực thi công vụ của công chức tỉnh Xay Nha Bu Ly, 9đNăng lực thực thi công vụ của công chức tỉnh Xay Nha Bu Ly, 9đ
Năng lực thực thi công vụ của công chức tỉnh Xay Nha Bu Ly, 9đ
 
Chất lượng hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân quận ...
Chất lượng hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân quận ...Chất lượng hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân quận ...
Chất lượng hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân quận ...
 
Chất lượng hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân quận ...
Chất lượng hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân quận ...Chất lượng hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân quận ...
Chất lượng hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân quận ...
 
Tuyển dụng công chức cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đắk Nông
Tuyển dụng công chức cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đắk NôngTuyển dụng công chức cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đắk Nông
Tuyển dụng công chức cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đắk Nông
 
Đề tài: Cải cách hành chính về Tài nguyên môi trường tại Hà Nội
Đề tài: Cải cách hành chính về Tài nguyên môi trường tại Hà NộiĐề tài: Cải cách hành chính về Tài nguyên môi trường tại Hà Nội
Đề tài: Cải cách hành chính về Tài nguyên môi trường tại Hà Nội
 
Luận văn: Cải cách thủ tục hành chính về Tài nguyên môi trường
Luận văn: Cải cách thủ tục hành chính về Tài nguyên môi trườngLuận văn: Cải cách thủ tục hành chính về Tài nguyên môi trường
Luận văn: Cải cách thủ tục hành chính về Tài nguyên môi trường
 
Luận văn: Đánh giá công chức cấp xã tỉnh Đăk Nông, HAY
Luận văn: Đánh giá công chức cấp xã tỉnh Đăk Nông, HAYLuận văn: Đánh giá công chức cấp xã tỉnh Đăk Nông, HAY
Luận văn: Đánh giá công chức cấp xã tỉnh Đăk Nông, HAY
 
Luận văn: Đánh giá công chức cấp xã tại tỉnh Đắk Nông, HOT
Luận văn: Đánh giá công chức cấp xã tại tỉnh Đắk Nông, HOTLuận văn: Đánh giá công chức cấp xã tại tỉnh Đắk Nông, HOT
Luận văn: Đánh giá công chức cấp xã tại tỉnh Đắk Nông, HOT
 
Văn hóa công sở tại đài phát thanh truyền hình hải phòng 6282097
Văn hóa công sở tại đài phát thanh   truyền hình hải phòng 6282097Văn hóa công sở tại đài phát thanh   truyền hình hải phòng 6282097
Văn hóa công sở tại đài phát thanh truyền hình hải phòng 6282097
 
Đề tài: Sử dụng công chức trong cơ quan chuyên môn tỉnh Gia Lai
Đề tài: Sử dụng công chức trong cơ quan chuyên môn tỉnh Gia LaiĐề tài: Sử dụng công chức trong cơ quan chuyên môn tỉnh Gia Lai
Đề tài: Sử dụng công chức trong cơ quan chuyên môn tỉnh Gia Lai
 
Văn hóa ứng xử của công chức tại bộ phận một cửa Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ,...
Văn hóa ứng xử của công chức tại bộ phận một cửa Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ,...Văn hóa ứng xử của công chức tại bộ phận một cửa Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ,...
Văn hóa ứng xử của công chức tại bộ phận một cửa Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ,...
 
Đề tài: Chất lượng chủ tịch, phó chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên, HOT
Đề tài: Chất lượng chủ tịch, phó chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên, HOTĐề tài: Chất lượng chủ tịch, phó chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên, HOT
Đề tài: Chất lượng chủ tịch, phó chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên, HOT
 
Luận văn: Bồi dưỡng cán bộ, công chức chính quyền cấp xã, HOT
Luận văn: Bồi dưỡng cán bộ, công chức chính quyền cấp xã, HOTLuận văn: Bồi dưỡng cán bộ, công chức chính quyền cấp xã, HOT
Luận văn: Bồi dưỡng cán bộ, công chức chính quyền cấp xã, HOT
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620 (20)

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 ĐiểmDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý TưởngDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Recently uploaded

kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Luận văn: Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trường

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA SITHONG BOONYONG THỰC HIỆN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG, NƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2017
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA SITHONG BOONYONG THỰC HIỆN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG, NƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS. BÙI KIM CHI HÀ NỘI – 2017
  • 3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các số liệu, trích dẫn trong Luận văn là chính xác và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN SITHONG BOONYONG
  • 4. LỜI CẢM ƠN Để có thể hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ này, bên cạnh sự nỗ lực cố gắng của bản thân còn có sự hƣớng dẫn nhiệt tình của quý Thầy Cô, cũng nhƣ sự động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ. Xin chân thành cảm ơn đến TS. Bùi Kim Chi, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn toàn thể quý Thầy Cô của Học viện Hành chính Quốc gia đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cũng nhƣ tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và cho đến khi thực hiện đề tài luận văn. Cuối cùng, tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn đến các đồng nghiệp trong Bộ Tài Nguyên và Môi trƣờng, nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đã hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ này. Hà Nội, ngày tháng năm 2017 HỌC VIÊN THỰC HIỆN SITHONG BOONYONG
  • 5. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBCC: Cán bộ công chức CBCCVC: Cán bộ công chức viên chức CHDCND: Cộng hòa dân chủ nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân
  • 6. MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................... 1 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ ............................... 6 1.1. Những khái niệm có liên quan đến đề tài luận văn.................................... 6 . . . Khái niệm văn hóa .................................................................................. 6 . .2. Đặc trƣng và các chức năng của văn hóa................................................ 9 1.1.3. Khái niệm về công sở............................................................................14 . .4. Khái niệm về văn hóa công sở ..............................................................16 . .5. Nội dung của văn hóa công sở ..............................................................20 .2. Vai trò và ảnh hƣởng của văn hóa công sở đối với hiệu quả hoạt động của tổ chức.............................................................................................................26 .2. . Vai trò của văn hóa công sở đối với hiệu quả hoạt động của tổ chức ..26 .2.2. Ảnh hƣởng của văn hóa công sở đối với hiệu quả hoạt động của tổ c hức.......................................................................................................................................30 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG, NƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO..34 2. . Một vài nét khái quát về Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào....................................................................................34 2.1.1. Cơ cấu tổ chức của Bộ tài nguyên và môi trƣờng.................................34 2. .2. Nhiệm vụ và chức năng của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.............................................................................36 2.2. Việc thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ...................................................................42 2.2. . Nội quy và quy trình thực thi công vụ ..................................................42 2.2.2. Về nhận thức của cán bộ, công chức ....................................................43 2.2.3. Về trang phục của cán bộ, công chức ...................................................44 2.2.4. Về giao tiếp và ứng xử của cán bộ, công chức .....................................45
  • 7. 2.2.5. Về việc thực hiện các hành vi cấm trong quy chế văn hóa công sở của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.........................................................................50 2.2.6. Về bài trí khuôn viên, trụ sở làm việc...................................................51 2.2.7. Bầu không khí trong tổ chức.................................................................52 2.3. Đánh giá về việc thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào .............................................54 2.3.1. Ƣu điểm.................................................................................................54 2.3.2. Hạn chế..................................................................................................55 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế ..........................................................57 Chƣơng 3 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG, NƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO .............................................................59 3.1. Phƣơng hƣớng thực hiện nghiêm túc văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng..................................................................................................59 3.2. Một số giải pháp để nâng cao văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào .............................................60 3.2. . Tăng cƣờng sự lãnh đạo của cấp ủy, chính quyền................................60 3.2.2. Phát huy vai trò, sự gƣơng mẫu của ngƣời lãnh đạo.............................63 3.2.3. Hoàn thiện và thực hiện nghiêm túc nội quy, quy trình thực thi công vụ.....................................................................................................................66 3.2.4. Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức của cán bộ, công chức về văn hóa công sở ........................................................................67 3.2.5. Nâng cao năng lực, trình độ cho cán bộ, công chức.............................73 3.2.6. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện văn hóa công sơ .....................................................................................................................75 3.2.7. Xây dựng môi trƣờng văn hóa công sở.................................................76 3.2.8. Tăng cƣờng cơ sở vật chất, kỹ thuận và tài chính cho việc thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ............................................................................................................78 KẾT LUẬN.....................................................................................................81 TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................83
  • 8. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Để có thể tồn tại và phát triển trong bối cánh toàn cầu hóa, mọi loại hình tổ chức xã hội đều phải tái cấu trúc lại chính mình để thích nghi và phát triển, dựa trên cơ sở phát huy nguồn lực nội sinh và tìm kiếm, kết hợp với các nguồn lực ngoại sinh. Qua nghiên cứu cho thấy, văn hóa là một nguồn lực nội sinh, một “nguồn lực mềm” của tổ chức. Khi biết khai thác và vận dụng các yếu tố văn hóa vào hoạt động của mình, tổ chức có thể tạo nên sự phát triển đột phá và bền vững. Chính vì vậy, các tổ chức, đặc biệt là các cơ quan nhà nƣớc cần nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của văn hóa công sở. Văn hóa công sở là một hệ thống các giá trị, quan niệm, niềm tin ảnh hƣởng đến tình cảm, suy nghĩ, hành vi của các thành viên trong tổ chức trong việc theo đuổi và thực hiện mục tiêu của tổ chức. Văn hóa công sở ảnh hƣởng tới cách làm việc, hiệu quả quản lý và điều hành của tổ chức công. Văn hóa công sở thực sự là linh hồn của tổ chức, tạo nên một dấu ấn riêng biệt, giúp phân biệt tổ chức này với tổ chức khác. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng nƣớc CHDCND Lào đƣợc thành lập vào ngày 24 tháng 6 năm 2 , theo sự phê duyệt của Hội đồng Quốc gia thuộc chính phủ Lào. Nhiệm vụ chủ yếu của Bộ là hoạch định và thực thi các chính sách liên quan đến tài nguyên thiên nhiên và các lĩnh vực môi trƣờng, thực hiện quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng bao gồm địa chất, lâm nghiệp, đất đai, tài nguyên nƣớc, khí tƣợng - thu văn và môi trƣờng. Việc xây dựng và phát triển văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, nƣớc CHDCND Lào ngày càng có ý nghĩa quan trọng và cấp thiết khi đất nƣớc Lào đang bƣớc sang giai đoạn phát triển mới. Văn hóa công sở góp phần tạo nên các mối quan hệ đẹp, có văn hóa, có đạo đức trong hoạt động nghiệp vụ của cán bộ, công chức của đất nƣớc Lào nói chung và của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng nói riêng.
  • 9. 2 Trong những năm qua, qua quá trình thực hiện Quy chế văn hóa công sở của Chính phủ, văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng đã đạt đƣợc nhiều kết quả, tạo đƣợc sự chuyển biến rõ rệt về nhận thức và hành động thực tiễn của cán bộ, công chức. Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế nhƣ: vai trò của văn hóa công sở chƣa thực sự đƣợc đề cao; thiếu ý thức trách nhiệm đối với công việc đƣợc giao, một số cán bộ, công chức vi phạm các quy định về giờ giấc làm việc, uống rƣợu bia, hút thuốc lá không đúng nơi quy định, tồn tại văn hóa “uống trà” trong công sở... Những hạn chế trên cần sớm đƣợc khắc phục để thực hiện tốt văn hóa công sở, góp phần thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nƣớc giao phó. Từ những vấn đề nêu trên, cũng nhƣ với mong muốn góp phần để văn hóa công sở tại đơn vị tôi đang công tác đƣợc hoàn thiện hơn trong thời gian tới, tôi xin mạnh dạn lựa chọn đề tài “Thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, nƣớc Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào” làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đề tài về văn hóa công sở nói chung là một trong những đề tài đƣợc rất nhiều tác giả quan tâm. Trƣớc khi chọn nội dungthực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, nƣớc CHDCND Lào làm đề tài nghiên cứu ngƣời viết đã tìm hiểu và học hỏi đƣợc một số kinh nghiệm viết bài của các tác giả đã có đề tài nghiên cứu về nội dung trên. Trong những năm qua, có một số tác giả đã nghiên cứu về đề tài này nhƣ: - Hoàng Thị Thu Hiền (2012),Mô hình văn hóa công sở tại Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ quản lý Hành chính công – Học viện Hành chính; - Võ Minh Hoàng (2010), Xây dựng văn hóa công sở trong cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn quận tại TP. Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Hành chính công – Học viện Hành chính;
  • 10. 3 - Văn Thị Xuân (2013), Thực hiện văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước trong giai đoạn 2011 - 2020, Luận văn thạc sĩ quản lý hành chính công – Học viện Hành chính; - Nguyễn Thị Thanh Tâm (2010),Thực hiện quy chế văn hóa công sở trong hoạt động công vụ ở TP. Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ quản lý hành chính công – Học viện Hành chính; Bên cạnh các Luận văn nghiên cứu về văn hóa công sở nêu trên, hiện đã có rất nhiều hội thảo, công trình nghiên cứu về công tác xây dựng văn hóa công sở trong cán bộ, công chức nhƣ: Hội thảo về “Văn hóa giao tiếp, ứng xử của cán bộ, công chức tại Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng”; các buổi hội thảo về văn hóa công sở tại đơn vị. Tuy nhiên, vấn đề về xây dựng văn hóa công sở của cán bộ, công chức nói chung và cán bộ, công chức tại Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng nói riêng hiện chƣa có một đề tài nào nghiên cứu một cách toàn diện, đầy đủ và có hệ thống. Trong khi thực tiễn công tác xây dựng văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng vô cùng phong phú và những yêu cầu rất cao chƣa phản ánh đƣợc. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu - c tiêu Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, nƣớc CHDCND Lào, để có cơ sở đề xuất các giải pháp nh m nâng cao việc thực hiện văn hóa công sở tại đơn vị đó. - Nhiệm v Để đạt đƣợc mục tiêu trên, đề tài thực hiện một số nhiệm vụ sau: + Làm rõ cơ sở lý luận về văn hóa công sở; + Phân tích, đánh giá thực trạng việc thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, nƣớc CHDCND Lào bao gồm nội quy và quy trình thực thi công vụ, nhận thức của cán bộ công chức, trang phục của cán bộ công chức, giao tiếp và ứn xử của cán bộ công chức, việc thực hiện các hành
  • 11. 4 vi cấm trong quy chế văn hóa công sở của Bộ, bài trí khuôn viên và trụ sở làm việc, bầu không khí trong tổ chức. Trên cơ sở đó, đánh giá những kết quả đạt đƣợc, phát hiện những tồn tại trong việc thực hiện văn hóa công sở và phân tích nguyên nhân của những tồn tại này để đƣa ra giải pháp khắc phục. Đề xuất các giải pháp nh m nâng cao việc thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, nƣớc CHDCND Lào. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu:việc thực hiện văn hóa công sở - Phạm vi nghiên cứu: Không gian: nghiên cứu việc thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, nƣớc CHDCND Lào Thời gian: từ năm 2 13 đến nay 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn - Cơ sở lý luận Trên nền tảng quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, các quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nƣớc về việc thực hiện văn hóa công sở tại các cơ quan nhà nƣớc. - Phươn ph p luận Luận văn đƣợc thực hiện trên cơ sở phƣơng pháp luận duy vật lịch sử và duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác- Lênin. - Phươn ph p n hiên cứu Để thực hiện đề tài của luận văn, tác giả đã sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể: + Phƣơng pháp phân tích tổng hợp; + Phƣơng pháp kết hợp giữa lý luận và thực tiễn; 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn -Ý nghĩa lý luận
  • 12. 5 Luận văn làm rõ cơ sở lý luận về việc thực hiện văn hóa công sở. - Ý nghĩa thực tiễn Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng việc thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, chỉ ra những kết quả, hạn chế và nguyên nhân. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu về lý luận ở chƣơng , thực trạng ở chƣơng 2 tác giả đề xuất một hệ thống giải pháp nh m nâng cao việc thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, nƣớc CHDCND Lào. 7. Kết cấu của Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, Luận văn đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng, cụ thể nhƣ sau: Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về văn hóa công sở Chƣơng 2. Thực trạng việc thực hiện văn hóa công ở tại Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, nƣớc CHDCND Lào Chƣơng 3. Phƣơng hƣớng và giải pháp nh m nâng cao việc thực hiện văn hóa công sở tại Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
  • 13. 6 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ 1.1. Nh ng hái niệm có liên quan đến đề tài luận văn h i niệm văn hóa Văn hóa là một khái niệm có nội hàm rất rộng lớn, liên quan tới mọi mặt của đời sống xã hội, do vậy có rất nhiều cách hiều và định nghĩa khác nhau về văn hóa. Cụm từ “văn hóa” vốn đƣợc bắt nguồn từ tiếng Latinh “cultura” và có nghĩa gốc là sự cày cấy, vun trồng. Từ nghĩa hạn hẹp, đơn giản ban đầu đƣợc gắn liền với hoạt động nông nghiệp cổ xƣa, nội dung của từ văn hóa đƣợc mở rộng và phát triển thành ý nghĩa vun trồng, bồi đắp hoạt động tinh thần của con ngƣời. Trong văn hóa nhân tố hàng đầu là sự hiểu biết. Ngày nay sự hiểu biết đƣợc đo b ng trình độ học vấn. Kinh nghiệm và sự khôn ngoan đƣợc tích lũy qua quá trình lao động, sản xuất và đấu tranh để phát triển của mỗi cộng đồng, nhƣng chỉ dừng lại ở sự hiểu biết không thôi thi chƣa thành văn hóa. Sự hiểu biết chỉ trở thành văn hóa khi đƣợc sử dụng làm nền tảng và định hƣớng cho lối sống, đạo lý, tâm hồn, hành động của mỗi dân tộc và các thành viên vƣơn tới các đúng, cái tốt đẹp trong mối quan hệ giữa ngƣời và ngƣời và giữa ngƣời với xã hội và tự nhiên. Văn hóa trong tiếng Việt là từ gốc Hán, trong đó chữ “văn là vẻ đẹp của nhân tính, cái đẹp của tri thức, trí tuệ con ngƣời có thể đạt đƣợc b ng sự tu dƣỡng của bản thân và cách thức cai trị đúng đắn của ngƣời cầm quyền”, còn chữ “hóa là trong văn hóa việc đem cái văn (cái đẹp, cái tốt, cái đúng) để cảm hóa, giáo dục và hiện thực hóa trong thực tiễn, đời sống [15, tr 18]. Trong sách đời Hán đã có từ “văn hóa” dùng để chỉ văn trị tức cách cai trị mạng hình thức đẹp đẽ kết hợp với giáo hóa [13, tr 9].
  • 14. 7 Theo nghĩa rộng nhất, văn hóa là toàn bộ những hoạt động vật chất và tinh thần mà con ngƣời đã tạo ra trong mối quan hệ giữa con ngƣời, tự nhiên và xã hội trong suốt chiều dài lịch sử của mình. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng dùng văn hóa theo nghĩa rông nhất của nó. Ngƣời viết “Vì lẽ sinh tồn cũng nhƣ vì mục đích cuộc sống, loài ngƣời mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn hóa, nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phƣơng thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp toàn bộ của mọi phƣơng thức sinh hoạt cùng với những biểu hiện của nó mà loài ngƣời đã sản sinh ra nh m thích ứng những nhu cầu của đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”[8]. Theo UNESCO thì cách hiểu văn hóa chung nhất đƣợc nêu trong những chính sách văn hóa tại Hội nghị quốc tế tổ chức ở Mêhicô vào năm 982 thì “Văn hóa hôm nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí tuệ, xúc cảm quyết định tính cách của một xã hội hay của một nhóm ngƣời trong xã hội. Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chƣơng, những lối sống, những quyền cơ bản của con ngƣời, những hệ thống các giá trị, những tập tục và những tín ngƣỡng. Văn hóa đem lại cho con ngƣời khả năng suy xét về bản thân. Chính văn hóa làm cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán và dấn thân một cách đạo lý. Chính nhờ văn hóa mà con ngƣời tự thể hiện, tự ý thức đƣợc bản thân, tự biết mình là một phƣơng án chƣa hoàn thành đặt ra để xem xét những thành tựu của bản thân, tìm tòi những ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo nên những công trình vƣợt trội lên bản thân”.[16, tr 23]. Theo nghĩa hẹp, văn hóa đƣợc hiểu nhƣ là một ngành của nền kinh tế quốc dân, là ngành văn hóa nghệ thuật và đƣợc phân biệt với các ngành kinh tế kỹ thuật.
  • 15. 8 Theo nghĩa rất hẹp, văn hóa đƣợc hiểu là trình độ học vấn hoặc một loại hình nghệ thuật. Có thể thấy, các cách hiểu có thể khác nhau từ những phƣơng diện đƣợc hạn chế nhƣ những tiền đề đƣợc lý giải các vấn đề đặt ra, song trong mọi trƣờng hợp khái niệm văn hóa và con ngƣời luôn luôn gắn liền với nhau. Văn hóa đƣợc coi là nề tảng tinh thần của xã hội, là động lực và mục tiêu của mọi hoạt động của đời sống kinh tế, xã hội. Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về văn hóa theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp, tuy nhiên từ những cách hiểu theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp có thể thấy một vài đặc điểm chung về văn hóa nhƣ sau: - Văn hóa là một thuộc tính của thế giới ngƣời và chỉ của thế giới ngƣời mà thôi. Văn hóa là “thành tựu” của thế giới ngƣời; - Không hiện hình dƣới dạng một sự vật cụ thể, văn hóa tồn tại thông qua các sự vật đƣợc ra đời nhờ những giá trị thuộc về con ngƣời, đem đến những giá trị cho con ngƣời. Đặc tính này của văn hóa cho phép ngƣời ta xác định một hệ thống phân loại văn hóa theo giá trị: giá trị vật chất, giá trị tinh thần - giá trị đạo đức – giá trị thẩm mỹ, giá trị vĩnh cửu – giá trị nhất thời... - Văn hóa không phải là một sản phẩm đƣợc sản xuất ra mà do lịch sử hun đúc lên, vì vậy nó mang tính lịch sử. Từ đặc tính này của văn hóa, khái niệm truyền thống văn hóa ra đời; văn hóa mang tính lịch sử trong khi đó lịch sử xã hội đƣợc viết nên bởi con ngƣời, trong khuôn khổ những cộng đồng ngƣời cụ thể. Nói đến văn hóa là nói đến con ngƣời, nói đến môi trƣờng văn hóa là nói đến môi trƣờng sống đặc biệt đƣợc hun đúc lên bởi cộng đồng ngƣời, chỉ của con ngƣời và chỉ dành cho con ngƣời. Nghiên cứu một môi trƣờng văn hóa cụ thể là công việc nh m mục đích nh m nhận diện, đánh giá ảnh hƣởng của môi trƣờng văn hóa đó đối với cộng đồng đã sản sinh ra nó; hoặc nh m tác động cải biến nó. Để nhận diện môi trƣờng văn hóa của một cộng đồng ngƣời không thể không lƣu tâm đến lịch sử hình thành, tồn tại và
  • 16. 9 phát triển của cộng đồng ngƣời đó. Yêu cầu này từ đặc tính lịch sử của văn hóa: văn hóa không phải là một sản phẩm đƣợc sản xuất ra mà do lịch sử cộng đồng ngƣời hun đúc lên”. Trên cơ sở phân tích các khái niệm, trong luận văn này văn hóa đƣợc hiểu là: văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con ngƣời sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tƣơng tác giữa con ngƣời với môi trƣờng tự nhiên và xã hội. 1.1.2. Đặc trưn và c c chức năn của văn hóa - Văn hóa trƣớc hết phải có tính hệ thống Mọi hiện tƣợng, sự kiện thuộc một nền văn hóa đều có liên quan mật thiết với nhau. Nhƣợc điểm lớn nhất của nhiều định nghĩa văn hóa lâu nay là ở chỗ coi văn hóa nhƣ một phép cộng đơn thuần của những tri thức bộ phận. E.B. Taylor định nghĩa văn hóa nhƣ một "phức hợp bao gồm tri thức, tín ngƣỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, cũng nhƣ mọi khả năng và thói quen khác mà con ngƣời nhƣ một thành viên của xã hội tiếp thu đƣợc . Định nghĩa văn hóa trong các loại từ điển, các công trình nghiên cứu... thƣờng
  • 17. 10 mở đầu b ng câu: Văn hóa là một tập hợp (hoặc phức hợp) của các giá trị... Quan niệm cảm tính này là sản phẩm của lịch sử, của thời k chia tách các khoa học - khi mà văn hóa chƣa đƣợc coi là đối tƣợng của một khoa học độc lập. Với tƣ cách là một khoa học lý luận, văn hóa học có nhiệm vụ nghiên cứu văn hóa nhƣ một đối tƣợng riêng biệt trên cơ sở những tƣ liệu do các ngành khác (dân tộc học, sử học, ngôn ngữ học, tôn giáo học...) cung cấp với mục đích phát hiện các đặc trƣng, những quy luật hình thành và phát triển. Nghiên cứu văn hóa dân tộc theo lối này không chỉ là tìm hiểu Cái gì , mà chủ yếu là tìm hiểu Tại sao và Nhƣ thế nào Nhờ đi vào bề sâu, tìm những mối liên hệ có tính bản chất giữa các sự kiện, văn hóa học sẽ cho phép ta, ch ng hạn, nếu biết đƣợc một dân tộc sống ở đâu, ăn nhƣ thế nào, có thể nói đƣợc r ng dân tộc đó mặc và ở ra sao, suy nghĩ và ứng xử nhƣ thế nào... Từ đó, ngƣời đọc có thể suy ngẫm và lý giải các tƣ liệu văn hóa mà anh ta bắt gặp. Nhờ có tính hệ thống mà văn hóa, với tƣ cách là một đối tƣợng bao trùm mọi hoạt động của xã hội, thực hiện đƣợc chức năng tổ chức xã hội. Chính văn hóa thƣờng xuyên làm tăng độ ổn định của xã hội, cung cấp cho xã hội mọi phƣơng tiện cần thiết để đối phó với môi trƣờng tự nhiên và xã hội của mình. - Đặc trƣng quan trọng thứ hai của văn hóa là tính giá trị Trong từ văn hóa thì văn (ở Đông phƣơng đối lập với võ ) có nghĩa là vẻ đẹp ( giá trị), hóa là trở thành , văn hóa có nghĩa là trở thành đẹp, thành có giá trị . Văn hóa chỉ chứa cái đẹp, chứa các giá trị. Nó là thƣớc đo mức độ nhân bản của xã hội và con ngƣời. Các giá trị văn hóa theo mục đích có thể chia thành giá trị vật chất (phục vụ cho nhu cầu vật chất) và giá trị tinh thần (phục vụ cho nhu cầu tinh thần). Theo ý nghĩa có thể chia thành giá trị sử dụng, giá trị đạo đức và giá trị thẩm mỹ (chân, thiện, mỹ). Các giá trị đạo đức và giá trị thẩm mỹ đều thuộc phạm trù giá trị tinh thần.
  • 18. 11 Giá trị tinh thần còn bao gồm các tƣ tƣởng có giá trị sử dụng (khoa học, giáo dục...), trong đó có cả bản thân cách thức sáng tạo ra các giá trị mà qua kinh nghiệm ngàn đời, con ngƣời đã tích lũy đƣợc. Theo nghĩa này, văn hóa có thể đƣợc xem nhƣ một dạng hoạt động: Theo L. White 949 , văn hóa là một phạm trù khoa học biểu thị một lĩnh vực hoạt động đặc biệt chỉ có ở riêng xã hội loài ngƣời, với những quy luật hành chức và phát triển riêng của mình. Tuy nhiên, tính giá trị cho phép phân biệt văn hóa với hậu quả của nó hoặc những hiện tƣợng phi văn hóa, loại ra những cách hiểu quá rộng, quy về văn hóa mọi hoạt động của con ngƣời. Ch ng hạn, theo L. White 975: 68-7 thì thậm chí ngay cả những hiện tƣợng nhƣ tội ác có tổ chức (maphia) cũng đƣợc xem là một loại véctơ văn hóa Theo thời gian có thể phân biệt các giá trị vĩnh cửu và giá trị nhất thời. Trong các giá trị nhất thời lại có thể phân biệt giá trị đã lỗi thời, giá trị hiện hành và giá trị đang hình thành. Sự phân biệt các loại giá trị theo thời gian cho phép ta có đƣợc cái nhìn biện chứng và khách quan trong việc đánh giá tính giá trị của sự vật, hiện tƣợng; tránh đƣợc những xu hƣớng cực đoan - phủ nhận sạch trơn hoặc tán dƣơng hết lời. Nhờ vậy mà, về mặt đồng đại, cùng một hiện tƣợng có thể có giá trị nhiều hay ít tùy theo góc nhìn, theo bình diện đƣợc xem xét. Ch ng hạn, việc chửi nhau hoặc chiến tranh thuộc số những biện pháp giải quyết xung đột ( có phần giá trị ). Ngƣợc lại, ô-tô, máy bay, công trình thủy điện... trong khi đem lại lợi ích rõ rệt cho con ngƣời thì đồng thời cũng làm ô nhiễm môi trƣờng, mất cân b ng sinh thái... ( phi giá trị ). Muốn kết luận một hiện tƣợng, sự vật có thuộc phạm trù văn hóa hay không phải xem xét mối tƣơng quan giữa mức độ giá trị và phi giá trị của chúng. Về mặt lịch đại, cùng một hiện tƣợng vào những thời điểm lịch sử khác nhau sẽ có thể có hay không có giá trị tùy thuộc vào chuẩn mực văn hóa của từng giai đoạn. Ch ng hạn, chế độ chiếm hữu nô lệ với tính dã man của nó quen đƣợc xem là phi giá trị. Song, ngay chính F. Engels trong Chống
  • 19. 12 Đuyrinh cũng đã từng nói r ng nếu không có chế độ nô lệ cổ đại thì không thể có chủ nghĩa xã hội hiện đại , bởi lẽ nhờ nó tạo ra sự phân công lao động trên một quy mô rộng lớn mà nền văn minh Hy Lạp đƣợc hình thành. Mà - nhƣ F. Engels giải thích - nếu không có cơ sở văn minh Hy Lạp và đế quốc La Mã thì không thể có châu Âu hiện đại đƣợc . Áp dụng vào Việt Nam, việc đánh giá chế độ phong kiến, vai trò của Nho giáo, triều đại nhà Hồ, nhà Nguyễn... đều đòi hỏi một tƣ duy biện chứng nhƣ thế. Bởi vậy, không thể áp đặt một quan niệm về phẩm chất của giá trị cho mọi không gian, mọi thời gian, không thể đƣa khía cạnh này vào ngay trong định nghĩa nhƣ có ngƣời đề nghị. Nhờ thƣờng xuyên xem xét các giá trị mà văn hóa thực hiện đƣợc chức năng quan trọng thứ hai của mình là chức năng điều chỉnh xã hội, giúp cho xã hội duy trì đƣợc trạng thái cân b ng động của mình, không ngừng tự hoàn thiện và thích ứng với những biến đổi của môi trƣờng nh m tự bảo vệ để tồn tại và phát triển. Từ việc điều chỉnh xã hội, văn hóa có chức năng bộ phận là định hƣớng các chuẩn mực, điều chỉnh các ứng xử của con ngƣời. Từ việc điều chỉnh xã hội, văn hóa có chức năng phái sinh là động lực cho sự phát triển của xã hội. Không phải ngẫu nhiên mà UNESCO nhấn mạnh r ng văn hóa chiếm vị trí trung tâm và đóng vai trò điều tiết của phát triển. - Đặc trƣng thứ ba của văn hóa là tính nhân sinh Văn hóa là một hiện tƣợng xã hội, là sản phẩm hoạt động thực tiễn của con ngƣời. Theo nghĩa này, văn hóa đối lập với tự nhiên: nó là cái nhân tạo, trong khi tự nhiên là cái thiên tạo. Nhƣng nó không phải là sản phẩm của hƣ vô, mà có nguồn gốc tự nhiên: văn hóa là cái tự nhiên đã đƣợc biến đổi dƣới tác động của con ngƣời, là phần giao" giữa tự nhiên và con ngƣời. Đặc trƣng này cho phép phân biệt loài ngƣời sáng tạo với loài vật bản năng, phân biệt văn hóa với những giá trị tự nhiên chƣa mang dấu ấn sáng tạo của con ngƣời (nhƣ các tài nguyên khoáng sản trong lòng đất). Sự tác động
  • 20. 13 của con ngƣời đối với tự nhiên có thể mang tính vật chất (nhƣ việc luyện quặng để chế tạo đồ dùng, đẽo gỗ tạc tƣợng) hoặc mang tính tinh thần (nhƣ việc đặt tên, tạo truyền thuyết cho các cảnh quan thiên nhiên: vịnh Hạ Long, núi Ngũ Hành, hòn Vọng Phu...). Nhƣ vậy, văn hóa học không đồng nhất với đất nƣớc học nhƣ nhiều ngƣời quan niệm. Nhiệm vụ của đất nƣớc học là giới thiệu thiên nhiên - đất nƣớc - con ngƣời, đối tƣợng của nó bao gồm cả các giá trị tự nhiên. Và không nhất thiết chỉ bao gồm các giá trị. Về mặt này thì nó rộng hơn văn hóa học. Mặt khác, đất nƣớc học chủ yếu quan tâm đến các vấn đề đƣơng đại, về mặt này thì nó hẹp hơn văn hóa học. Do gắn liền với con ngƣời và hoạt động của con ngƣời trong xã hội, văn hóa trở thành một công cụ giao tiếp quan trọng. Chức năng giao tiếp là chức năng thứ ba của văn hóa. Nếu ngôn ngữ là hình thức của giao tiếp thì văn hóa là nội dung của nó; điều đó đúng với giao tiếp giữa các cá nhân trong một dân tộc, lại càng đúng với giao tiếp giữa những ngƣời thuộc các dân tộc khác nhau và giao tiếp giữa các nền văn hóa. - Văn hóa còn có tính lịch sử Tính lịch sử của văn hóa thể hiện ở chỗ nó bao giờ cũng hình thành trong một quá trình và đƣợc tích lũy qua nhiều thế hệ. Tính lịch sử tạo cho văn hóa một bề dày, một chiều sâu; và chính nó buộc văn hóa thƣờng xuyên tự điều chỉnh, tiến hành phân loại và phân bố lại các giá trị. Tính lịch sử của văn hóa đƣợc duy trì b ng truyền thống văn hóa. Truyền thống (truyền chuyển giao, thống nối tiếp) là cơ chế tích lũy và truyền đạt kinh nghiệm qua không gian và thời gian trong cộng đồng. Truyền thống văn hóa là những giá trị tƣơng đối ổn định (những kinh nghiệm tập thể) thể hiện dƣới những khuôn mẫu xã hội đƣợc tích lũy và tái tạo trong cộng đồng ngƣời qua không gian và thời gian và đƣợc cố định hóa dƣới dạng ngôn ngữ, phong tục, tập quán, nghi lễ, luật pháp, dƣ luận....
  • 21. 14 Truyền thống văn hóa tồn tại đƣợc nhờ giáo dục. Chức năng giáo dục là chức năng quan trọng thứ tƣ của văn hóa. Nhƣng văn hóa thực hiện chức năng giáo dục không chỉ b ng những giá trị đã ổn định (truyền thống), mà còn b ng cả những giá trị đang hình thành. Các giá trị đã ổn định và những giá trị đang hình thành tạo thành một hệ thống chuẩn mực mà con ngƣời hƣớng tới. Nhờ nó mà văn hóa đóng vai trò quyết định trong việc hình thànhnhân cách ở con ngƣời, trồng ngƣời (dƣỡng dục nhân cách). Một đứa trẻ sau khi ra đời nếu đƣợc sống với cha mẹ, nó sẽ đƣợc giáo dục theo truyền thống văn hóa nơi nó sinh ra, còn nếu bị rơi vào rừng, nó sẽ mang tính cách của loài thú. Không phải ngẫu nhiên mà trong các ngôn ngữ phƣơng Tây, từ văn hóa (culture, cultura) đều có chứa một nghĩa chung là chăm sóc, giáo dục... Từ chức năng giáo dục, văn hóa có chức năng phái sinh là đảm bảo tính kế tục của lịch sử: Nếu gien sinh học di truyền lại cho các thế hệ sau hình thể con ngƣời thì văn hóa là một thứ gien xã hội di truyền phẩm chất con ngƣời 1.1.3. h i niệm về côn sở Có rất nhiều các khái niệm, định nghĩa khác nhau về công sở. Công sở có thể đƣợc hiểu là một tổ chức đặt dƣới sự quản lý trực tiếp của nhà nƣớc để tiến hành một công việc chuyên ngành của nhà nƣớc. Ví dụ nhƣ: các cơ quan hành chính nhà nƣớc, các viện nghiên cứu, bệnh viện, trƣờng học... Đây là một loại công sở nói chung có tƣ cách pháp nhân, đƣợc điều chỉnh b ng công pháp và phụ trách quản lý một loại công việc hay quản lý một loại dịch vụ công có tính chuyên ngành. Công sở là một tổ chức của hệ thống bộ máy nhà nƣớc hoặc tổ chức công ích đƣợc nhà nƣớc công nhận bao gồm: cán bộ, công chức đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm theo quy chế công chức hoặc theo hình thành hợp đồng để thực hiện công vụ nhà nƣớc. Công sở có vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và có cơ cấu tổ chức do luật công quy định, đƣợc sử dụng công quyền để tổ chức công việc nhà nƣớc hoặc dịch vụ công vì lợi ích của xã hội, cộng đồng.
  • 22. 15 Có thể hiểu, công sở là nơi để tổ chức các hoạt động và kiểm soát các công việc hành chính, quản lý các mặt đời sống, xã hội, là nơi soạn thảo, xử lý các văn bản để phục vụ công việc chung, bảo đảm các thông tin cho hoạt động của bộ máy nhà nƣớc, nơi phối hợp các bộ phận cán bộ, công chức theo một cơ chế nhất định để thực hiện một nhiệm vụ đƣợc nhà nƣớc giao. Do đó, công sở là một bộ phận hợp thành tất yếu của thiết chế bộ máy quản lý nhà nƣớc. Trong cuốn thuật ngữ Hành chính do Viện nghiên cứu khoa học hành chính thuộc Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh biên soạn và ấn hành năm 2 9 thì thuật ngữ công sở đƣợc hiểu nhƣ sau: Theo nghĩa rộng, nói đến công sở là nói đến các cơ quan trong bộ máy nhà nƣớc nói chung, bao gồm các cơ quan trong hệ thống quyền lực nhà nƣớc (Văn phòng Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp); các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nƣớc (Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Thủ tƣớng Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp, các cơ quan hành chính trực thuộc Bộ, Ủy ban nhân dân và các tổ chức nhà nƣớc phục vụ công ích cho toàn xã hội); các cơ quan tòa án, viện kiểm soát nhân dân các cấp. Theo nghĩa hẹp, công sở đƣợc hiểu là các cơ quan hành chính nhà nƣớc, chỉ bao gồm các cơ quan hành chính nhà nƣớc đứng đầu là Chính phủ thực hiện quản lý nhà nƣớc. Trong phạm vi hẹp hơn nữa, công sở đƣợc dùng đồng nghĩa với thuật ngữ “trụ sở”, chỉ một địa điểm cụ thể, một thực thể hiện hữu về kiến trúc và các phƣơng tiện, thiết bị phục vụ cho hoạt động của một cơ quan nhà nƣớc nói chung. Từ cách hiều về công sở nhƣ trên, tác giả xin đƣa ra cách hiểu cơ bản về công sở nhƣ sau: công sở là các cơ quan hành chính nhà nƣớc từ trung ƣơng đến địa phƣơng bao gồm Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp và các cơ quan chức năng thuộc ủy ban nhân dân. Hay nói cách khác công sở đƣợc đề cập tới trong luận văn là công sở hành chính.
  • 23. 16 Từ những cách hiểu khác nhau về công sở nhƣ trên, có thể rút ra một số đặc trƣng về công sở nhƣ sau: - Công sở là một cơ quan nhà nƣớc đƣợc thành lập, tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp luật. Cơ quan nhà nƣớc này là một thực thể có tính chất pháp nhân công quyền, có tổ chức, có phƣơng tiện vật chất và ngƣời đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ để thực hiện nhiệm vụ của mình, tức là có cơ cấu tổ chức bộ máy, có trụ sở, cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc, có đội ngũ cán bộ, công chức, có ngƣời lãnh đạo, ngƣời thừa hành. - Nói đến công sở là nói đến hoạt động quản lý nhà nƣớc hoặc cung cấp dịch vụ công của một cơ quan nhà nƣớc, chịu sự điều chỉnh của luật công. Cơ quan này có vị trí nhất định trong bộ máy nhà nƣớc, có chức năng, nhiệm vụ, có các mối quan hệ với cơ quan cấp trên, với xã hội cũng nhƣ các mối quan hệ trong nội bộ. - Công sở đồng nghĩa với cơ quan công sở, là một bộ phận trong tổ chức bộ máy hành chính nhà nƣớc. Công sở theo nghĩa này bao gồm công sở hành chính thực hiện các nhiệm vụ liên quan trực tiếp tới quản lý nhà nƣớc. Công sở sự nghiệp thực hiện các nhiệm vụ phục vụ, hỗ trợ cho các hoạt động quản lý nhà nƣớc. Công sở công ích thực hiện các nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công. - Công sở hay cơ quan công sở chịu sự điều chỉnh của luật công, thực thi quyền lực công hoặc hoạt động nhân danh nhà nƣớc, phục vụ lợi ích chung của xã hội. Những đặc điểm trên của công sở sẽ là những nhân tố chi phối mạnh mẽ đến việc hình thành, vận động và phát triển của các nội dung văn hóa công sở. Vậy, có thể hiểu công sở là chỗ làm việc của cơ quan nhà nƣớc. 1.1.4. h i niệm về văn hóa côn sở - Khái niệm về văn hóa công sở Nói một cách khái quát thì văn hóa công sở là một loại hành vi và quy ƣớc mà con ngƣời dựa vào đó để điều khiển các mối quan hệ tƣơng tác của mình với những ngƣời khác. Văn hóa này bao gồm cả những quy định chính
  • 24. 17 thức, đƣợc ghi thành văn bản của một cơ quan, đơn vị và cả những quy định bất thành văn mà chỉ học đƣợc b ng kinh nghiệm. Có thể hiểu văn hóa công sở là toàn bộ các hoạt động sáng tạo và các giá trị vật chất, tinh thần đƣợc hình thành, duy trì, kế thừa và phát huy trong quá trình tổ chức và hoạt động của các công sở. Theo đó, văn hóa công sở hành chính bao gồm tổng thể các đặc trƣng về tƣ tƣởng, lối sống, đạo đức, tác phong, tri thức, xúc cảm, phƣơng thức ứng xử trong các quan hệ với đội ngũ cán bộ, công chức khi công sở thực hiện vai trò, chức năng, thẩm quyền của nó. Văn hóa công sở bao gồm hệ thống các giá trị, chuẩn mực, truyền thống, niềm tin. Thực tế, văn hóa công sở có thể đƣợc nhận biết là ý thức và hành vi ứng xử của cán bộ, công chức trong các mối quan hệ của quá trình thực thi công vụ, bị chi phối với các quy tắc, chuẩn mực giá trị. Các quy tắc, chuẩn mực này điều chỉnh cả nhận thức, tình cảm và hành vi ứng xử của cán bộ công chức trong các mối quan hệ cả bên trong nội bộ công sở và với bên ngoài của công sở. Chúng là những hình thức hiển hiện của các giá trị sáng tạo, giá trị xã hội hình thành trong quá trình hoạt động của công sở hoặc đƣợc tiếp thu từ các tinh hoa văn hóa công sở của các nƣớc khác hoặc đƣợc tiếp nhận, chuyển hóa từ đạo đức, phong tục, truyền thống dân tộc, phù hợp và phản ảnh bản chất, tính chất, vai trò, mục tiêu của công sở. Vì vậy, hiểu theo nghĩa hẹp, văn hóa công sở là các chuẩn mực giá trị của cán bộ, công chức trong thực thi công vụ của cơ quan hành chính, phản ảnh bản chất, vai trò, chức năng và các mối quan hệ của cơ quan hành chính nhà nƣớc, đƣợc hình thành trong quá trình thành lập, tổ chức và hoạt động của cơ quan hành chính nh m định hƣớng ý thức, tình cảm và hành vi ứng xử của cán bộ, công chức trong các quan hệ, nh m phát huy tối đa năng lực, nhiệt tình của đội ngũ cán bộ, công chức, góp phần quan trọng trong việc thực hiện đúng, có hiệu quả các vai trò, chức năng, nhiệm vụ quản lý của cơ quan hành chính nhà nƣớc.
  • 25. 18 Hiểu theo nghĩa hẹp trên thì văn hóa công sở nghiêng về khía cạnh văn hóa ứng xử của cán bộ, công chức trong thực thi công vụ của một công sở. Đó là tổng hợp các giá trị, chuẩn mực, quan điểm, quan niệm, định hƣớng cho việc giải quyết các vấn đề với môi trƣờng xung quanh công sở. Quan hệ ứng xử của cán bộ, công chức trong hoạt động của công sở hình thành nên môi trƣờng làm việc tốt trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc bao gồm: ứng xử đối với công sở đƣợc giao bao gồm quan điểm, thái độ, kỹ năng xử lý đối với nhiệm vụ đƣợc phân công, tính chủ động, sáng tạo, tính trách nhiệm đối với công vụ; ứng xử trong quan hệ giữa cấp trên với cấp dƣới, giữa lãnh đạo với cán bộ, công chức. Những yêu cầu về xƣng hô trong công sở, khi gọi điện thoại, đến việc đánh giá, khen thƣởng công b ng…; ứng xử với đồng nghiệp trong quan hệ tôn trọng, đoàn kết, hợp tác, tin cậy, đề cao và tôn trọng tập thể; ứng xử trong tiếp xúc giải quyết công việc của nhân dân, doanh nghiệp, tổ chức bao gồm các yêu cầu về tính chuyên nghiệp, tác phong, lề lối, tinh thần, thái độ trong tiếp xúc, xử lý, giải quyết công việc của công dân và tổ chức; ứng xử với môi trƣờng, với đồ vật trong công sở nhƣ các yêu cầu chuẩn mực về trang trí, kê đặt trang thiết bị, phƣơng tiện làm việc, treo tranh ảnh…; ứng xử với chính mình bao gồm các yêu cầu về trang phục, trang điểm, đi đứng… Từ các phân tích trên có thể hiểu một cách khái quát, văn hóa công sở là hệ thống các giá trị, niềm tin, chuẩn mực đƣợc hình thành, duy trì và phát triển trong công sở, tạo nên một dấu ấn riêng biệt. Nó tác động mạnh tới hoạt động của toàn bộ thành viên trong công sở và là nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu quả hoạt động của công sở. - Các yếu tố cấu thành văn hóa công sở Văn hóa công sở đƣợc cấu thành từ các yếu tố sau: Thứ nhất, các yếu tố hình thành hệ thống giá trị văn hóa công sở. Đó là các yếu tố truyền thống, hiện đại, trình độ học vấn, trình độ văn minh, giá trị cấu trúc, giá trị chức năng và giá trị vật chất. Các giá trị này có thể đƣợc bộc
  • 26. 19 lộ chính thức hay không chính thức nhƣ: mọi thành viên trong công sở đều phải biết cƣ xử với nhau, đi làm đúng giờ, tôn trọng nhân cách và đời tƣ của đồng nghiệp, … đem lại hiệu quả giao tiếp hành chính cao. Có thể nói văn hóa là nền tảng tinh thần của hoạt động công sở, nó biểu hiện sức mạnh tiềm tàng và bản lĩnh của các thành viên trong công sở. Thứ hai, giá trị truyền thống và hiện đại. Tất cả những hoạt động lƣu truyền từ trong lịch sử của công sở và đƣợc lƣu giữ tồn tại đến ngày nay đã tạo ra những giá trị văn hóa mang tính truyền thống. Tuy nhiên văn hóa công sở không phải là bất biến, nó đƣợc phát triển và thích ứng với hoàn cảnh và môi trƣờng, vì vậy nó mang các giá trị hiện đại. Thứ ba, trình độ học vấn và trình độ văn minh. Trình độ học vấn là một yếu tố cần và đủ cấu thành nên văn hóa công sở. Trình độ học vấn là chìa khóa để con ngƣời bƣớc vào nền văn hóa tiên tiến hơn. Không ngừng nâng cao trình độ học vấn giúp cho con ngƣời vƣơn tới đỉnh cao của sự sáng tạo, góp phần nuôi dƣỡng con ngƣời phát triển toàn diện hơn. Còn trình độ văn minh là sự đánh dấu mỗi thời k phát triển của lịch sử. Thế giới đã trải qua ba giai đoạn lớn của nền văn minh nhân loại: nền văn minh nông nghiệp, nền văn minh công nghiệp và nền văn minh trí tuệ. Nền văn minh nông nghiệp xuất hiện cùng với sự xuất hiện của nền văn minh lúa nƣớc; nền văn minh công nghiệp xuất hiện khi có sự ra đời của máy hơi nƣớc của James Watl; nền văn minh trí tuệ xuất hiện khi các “công nhân cổ cồn” xuất hiện, lúc này các chú robot đƣợc thay cho sức lao động của con ngƣời. Con ngƣời đƣợc giải phóng sức lao động chân tay, bƣớc vào đỉnh cao của khoa học và công nghệ, chiếm lĩnh tri thức, làm chủ tri thức, lấy tri thức cải tạo điều kiện tự nhiên, xã hội và con ngƣời. Vai trò của văn hóa càng đƣợc phát huy nếu nhƣ nó đƣợc gắn liền với văn minh ngay trong hoạt động của các công sở. Thứ tư, giá trị của Chân - Thiện - Mỹ. Một trong những yếu tố cấu thành cơ bản của văn hóa công sở đƣợc thể hiện là nền tảng mang tính nhân
  • 27. 20 bản - giá trị của “Chân”, nó đƣợc biểu hiện ở ba khía cạnh là: giá trị của cái đúng, của chân lý; giá trị của nền tảng quy phạm đạo đức, quy phạm pháp luật; giá trị của tri thức khoa học. Vai trò của văn hóa còn thể hiện nền tảng mang tính nhân ái (cái Thiện), giá trị của “Thiện” biểu hiện ở các khía cạnh: giá trị của lƣơng tâm; giá trị của đạo đức; giá trị của của cái tốt. Sự vô cảm, thiếu “cái tâm” trong hoạt động công vụ sẽ mất đi giá trị “cái thiện” trong mỗi con ngƣời. “Cái Mỹ” thƣờng gắn với các giá trị vật chất và hành động cụ thể trong thực tiễn hoạt động công sở. Văn hóa thẩm mỹ công sở là vấn đề đem đến hiệu lực và hiệu quả cao trong hoạt động công sở. Cái đẹp thể hiện qua phong thái, cử chỉ, hành vi, sắc thái tình cảm của ngƣời thừa hành công vụ, đồng thời cái đẹp còn thể hiện văn hóa công sở minh bạch, lịch sự, trang trọng. Chân - Thiện - Mỹ qua thời gian luôn sàng lọc, nâng niu những giá trị tốt đẹp còn đọng lại ở mỗi thời đại, mỗi nền văn minh, mỗi quốc gia, dân tộc và đặc biệt ở mỗi con ngƣời, đem lại những giá trị tốt đẹp nhất cho con ngƣời. 1.1.5. Nội dun của văn hóa côn sở Văn hóa công sở đóng vai trò rất quan trọng, ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của công sở. Do đó, để phát huy đƣợc những tác động tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực của nó đòi hỏi nhà quản lý phải nắm vững các nội dung văn hóa nơi công sở. Nhà quản lý có thể quản lý những mặt nổi dễ nhận thấy nhƣ: trong hoạt động, sinh hoạt của đội ngũ cán bộ, công chức trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc Lào nói chung và đội ngũ cán bộ, công chức tại Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, nƣớc CHDCND Lào nói riêng; trong môi trƣờng văn hóa, trong các mối quan hệ giao tiếp; trong tác phong, thái độ của cán bộ, công chức khi thực thi công vụ. Còn quản lý chiều sâu của văn hóa công sở đƣợc hiểu là quản lý những gì mang ý nghĩa tinh thần, ý thức, nhân cách, đạo đức, phong cách sống. Tiềm ẩn trong tâm thức của đội ngũ cán bộ, công chức và thể hiện trong đời sống tinh thần nơi công sở.
  • 28. 21 Nhƣ vậy, văn hóa công sở bao gồm các nội dung sau: - Văn hóa chính trị Văn hóa nơi công sở, điều đáng quan tâm đầu tiên là văn hóa chính trị. Văn hóa chính trị không phải là phép cộng đơn giản giữa văn hóa và chính trị mà đó là sự thẩm thấu, xâm nhập vào nhau, chuyển hóa lẫn nhau giữa văn hóa với chính trị, chính trị với văn hóa. Văn hóa chính trị là chất lƣợng tổng hợp của tri thức và kinh nghiệm hoạt động chính trị, là tình cảm và niềm tin chính trị của mỗi cá nhân tạo thành ý thức chính trị của mỗi cán bộ, công chức, thúc đẩy họ hƣớng tới những hành động tích cực, phù hợp với ý tƣởng chính trị xã hội. Văn hóa chính trị có vai trò to lớn trong việc điều chỉnh các quan hệ con ngƣời với con ngƣời, con ngƣời với xã hội trong đời sống chính trị, đồng thời, nó tăng cƣờng khả năng tự điều chỉnh của các chủ thể để phù hợp, hài hóa với lợi ích của các chủ thể khác và với lợi ích của xã hội. Môi trƣờng văn hóa chính trị vừa ảnh hƣởng đến mỗi trƣờng trong xã hội, vừa đặt ra những yêu cầu phát triển nhân cách về chính trị. Sự toàn diện, linh hoạt có ý nghĩa rất quan trọng trong các tình huống chính trị giúp cho con ngƣời ngày càng hƣớng đến một sự cân đối, hài hòa và tốt đẹp hơn. Khi đề cập tới văn hóa chính trị, vấn đề cần hiểu rõ là cốt lõi của chính trị là quyền lực. Điều đó cho thấy cốt lõi của chính trị là quyền lực, còn vấn đề quyền lực đó n m trong tay ai, phục vụ cho lợi ích của ai và phƣơng pháp thực thi quyền hạn nhƣ thế nào thì lại thuộc về văn hóa. - Văn hóa đạo đức Văn hóa đạo đức có vị thế quan trọng trong đời sống của con ngƣời. Nó điều chỉnh các quan hệ của con ngƣời với thế giới xung quanh b ng cách ngăn cấm hoặc cho phép một cái gì đó, tán thành hoặc chỉ trích một cái gì đó. Văn hóa đạo đức cần cho con ngƣời để điều khiển cuộc sống riêng, để tự đánh giá, điều chỉnh các mối quan hệ với thế giới xung quanh. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của việc giáo dục đạo đức là việc hình thành văn hóa đạo đức cho con ngƣời.
  • 29. 22 Đạo đức là yêu cầu đầu tiên, là phẩm chất quan trọng của ngƣời cán bộ, công chức. Đạo đức là hòa mình vào với quần chúng, lắng nghe ý kiến của nhân dân. B ng lời nói và việc làm của mình, cán bộ, công chức phải làm cho dân tin, dân phục, dân yêu và giữ đƣợc đoàn kết trong quần chúng nhân dân. - Văn hóa lãnh đạo, quản lý Nói đến văn hóa công sở không thể không đề cập đến vấn đề khá quan trọng, điều khiển, chi phối các hoạt động của công sở. Đó là vấn đề văn hóa lãnh đạo, quản lý. Nghệ thuật lãnh đạo, quản lý cũng tế nhị nhƣ đặc tính của con ngƣời. Muốn lãnh đạo, quản lý có hiệu quả, những ngƣời lãnh đạo, quản lý trƣớc hết phải gần gũi ngƣời bị lãnh đạo, bị quản lý để hiểu đƣợc thế giới tinh thần, hiểu đƣợc cảm giác, cảm xúc, suy nghĩ, nguyện vọng của họ. Ngƣời lãnh đạo, quản lý nắm đƣợc đặc điểm nhân tâm lý, nhân cách của ngƣời thuộc quyền để có nghệ thuật thích ứng hợp lý. Ngƣời lãnh đạo thực sự là ngƣời gƣơng mẫu, có đạo đức tốt, có tinh thần trách nhiệm cao. Phải có trách nhiệm đối với từng hành động của mình, thể hiện đƣợc tấm gƣơng sáng trong cuộc sống và công việc. Ngay cả bề ngoài của ngƣời lãnh đạo cũng đóng vai trò quan trò đối với công tác lãnh đạo. Nếu ngƣời lãnh đạo mặc quần áo sạch sẽ, gọn gàng, có bƣớc đi chững chạc, có giọng nói rõ ràng, dứt khoát… ngƣời đó sẽ truyền đƣợc niềm tin cho những ngƣời xung quanh. Ngƣời cán bộ, lãnh đạo nào không làm chủ đƣợc bản thân, hay cáu kỉnh, ăn mặc, đi đứng lôi thôi sẽ khó thuyết phục đƣợc niềm tin đối với ngƣời cấp dƣới. Mỗi cán bộ lãnh đạo, quản lý đòi hỏi phải làm việc và sống nhƣ thế nào để chiếm đƣợc uy tín và lòng tin của tập thể. Những cán bộ lãnh đạo, quản lý có nhiều uy tín nhất là những ngƣời có trí tuệ và tâm hồn lớn, giỏi nghiệp vụ và có đầu óc tổ chức, biết tôn trọng ý kiến tập thể, biết dựa vào tập thể. Uy tín có vai trò rất lớn. Khi đã có uy tín, ngƣời lãnh đạo có thể vững tin r ng mọi ngƣời sẽ hiểu mình, ủng hộ mình, đi
  • 30. 23 theo mình và sẵn sàng xả thân vì công việc chung. Không có uy tín, ngƣời lãnh đạo sẽ trở thành bất hạnh, bất lực và trong trƣờng hợp này họ trở nên lạc lõng, ch ng có gì có thể giúp đƣợc họ, kể cả sự ủng hộ của cấp trên. Văn hóa lãnh đạo nơi công sở còn thể hiện ở hình thức lãnh đạo theo chế độ thủ trƣởng và tập thể. Hai hình thức này rất khác nhau nhƣng cũng có nhiều điểm giống nhau. Dƣới chế độ xã hội chủ nghĩa, các tổ chức lãnh đạo tập thể và các cán bộ lãnh đạo, các thủ trƣởng đều là những ngƣời đƣợc nhân dân tín nhiệm, chịu sự kiểm soát của nhân dân. Hoạt động và đƣờng lối lãnh đạo của các hình thức này là dự theo nguyên tắc của Đảng, của Nhà nƣớc, theo pháp luật và theo những nhiệm vụ cụ thể đƣợc đặt ra trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế, xã hội. Đi đôi với việc phát huy quy chế dân chủ, ngƣời lãnh đạo không đƣợc san sẽ những quyền hạn đƣợc giao của mình và cũng không thể đổ trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ của mình cho bất k ai. Thủ trƣởng càng sử dụng tốt quyền hạn của mình thì càng đảm bảo vững vàng cho việc thực hiện những mệnh lệnh của mình vào cuộc sống, nh m đảm bảo công tác tổ chức lao động, sản xuất của mình đƣợc chính xác và trôi chảy, công việc sẽ thu đƣợc kết quả tốt đẹp. Một biểu hiện nữa không kém phần quan trọng trong văn hóa lãnh đạo là tác phong lãnh đạo. Nó tác động mạnh đến kết quả công tác của cơ quan. Tác phong làm việc không hình thành một cách tự phát mà hình thành một quá trình có định hƣớng rõ rệt, dƣới ảnh hƣởng của nhiều nhân tố chủ quan và khách quan. Tác phong lãnh đạo trƣớc thực tiễn phát triển, hƣớng đến tƣơng lai, tìm ra những phƣơng pháp đúng đắn để giải quyết những vẫn đề nảy sinh. Ngƣời cán bộ lãnh đạo phải có tác phong gần gũi cấp dƣới, hiểu biết rõ, biết giúp đỡ họ phát huy năng lực của mình trong sự nghiệp chung. Một đặc điểm của tác phong lãnh đạo của ngƣời cán bộ cách mạng là tổ chức kiểm tra có hiệu quả hoạt động của cấp dƣới. Tổ chức kiểm tra trên thực tế là tạo ra một hệ thống thu nhận thông tin đầy đủ từ bên dƣới, đó là mối liên hệ ngƣợc cho
  • 31. 24 phép ngƣời lãnh đạo kịp thời phát hiện những sai lệch và thông qua những biện pháp cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thƣờng của công việc. Vấn đê cần đƣợc quan tâm là cƣơng quyết đấu tranh chống tác phong lãnh đạo quan liêu giấy tờ. Nhƣ vậy, văn hóa lãnh đạo, quản lý đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành nên văn hóa công sở. Đòi hỏi ngƣời lãnh đạo phải luôn nỗ lực, phấn đấu rèn luyện nh m nâng cao năng lực, phẩm chất và uy tín của mình có nhƣ vậy mới có thể trở thành tấm gƣơng sáng cho tất cả các thành viên trong tổ chức noi theo. - Văn hóa giao tiếp Giao tiếp là một vấn đề lịch sử, sự hình thành và phát triển của giao tiếp không thể tách rời sự hình thành và phát triển của con ngƣời và xã hội. Thành phần giao tiếp không đơn nhất mà có sự kế thừa giữa cái cũ và cái mới, cái cải cách và cái truyền thống trong một quốc gia, một dân tộc, một địa phƣơng và cả trong mỗi con ngƣời với tƣ cách là một nhân cách. Trong giao tiếp, ngôn ngữ lời nói là tiêu chuẩn để định vị nhân cách của cá nhân, cách sống của gia đình, phong trào nhóm xã hội, cách sinh hoạt của xã hội. Có tuân thủ theo định hƣớng giá trị xã hội trong ngôn ngữ lời nói, tránh đƣợc thói nói năng kém văn hóa và tình trạng ô nhiễm ngôn từ ngay trong bản thân từng con ngƣời, từng gia đình, từng nhóm xã hội, từng cộng đồng và toán bộ xã hội. Con ngƣời Việt Nam dƣới góc độ chủ thể giao tiếp có đặc điểm là trọng danh dự. Danh dự đƣợc con ngƣời gắn với năng lực giao tiếp. Con ngƣời không chỉ giao tiếp b ng lời nói mà còn cả b ng ngôn ngữ văn tự. Khác với ngôn ngữ lời nói, ngôn ngữ văn tự có thể diễn đạt dƣới những hình thức văn, thơ, truyện và những hình thức thể hiện ngôn ngữ khác, tạo nên những sản phẩm bậc cao của giao tiếp. Ngôn ngữ cử chỉ hành vi đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống sinh hoạt, giao tiếp nhóm và cộng đồng xã hội. Có những ngôn ngữ cử chỉ đã
  • 32. 25 trở thành những biểu trƣng, quy tắc ƣớc lệ để nhận biết đặc trƣng dân tộc. Ví dụ ngƣời Nhật Bản khi gặp nhau thì họ chào nhau b ng cách cúi ngƣời, việc cúi ngƣời càng thấp chứng tỏ sự kính trọng càng cao; ngƣời phƣơng Tây bắt tay nhau, ôm hôn khi chào. Vì vậy, CBCC trong công sở cần phải giao tiếp có văn hóa đặc biệt là đối với ngƣời dân. Chính phủ đã ban hành quy chế văn hóa công sở, đó là những tín hiệu chuẩn mực không đƣợc phép thay đổi, mỗi CBCC có nhiệm vụ làm cho văn hóa công sở sống b ng cách hành vi, lời nói qua giao tiếp của mình đối với sinh viên, không chỉ ở công sở mà cả trong xã hội và gia đình. - Văn hóa trang phục Trang phục là biểu hiện bên ngoài của bản sắc văn hóa dân tộc, là thành tố quan trọng của văn hóa dân tộc ngƣời. Trang phục biểu hiện thẩm mỹ, thuần phong mỹ tục và phong cách sống của một dân tộc. Nền văn hóa của các quốc gia, dân tộc có bản sắc riêng tạo nên tính đặc thù, độc đáo của mỗi nền văn hóa, trong đó văn hóa trang phục là yếu tố để nhận biết. Các bộ tộc Lào có nền văn hóa lâu đời. Cùng với sự phát triển của lịch sử văn hóa dân tộc, văn hóa trang phục dân tộc Việt cũng trải qua những biến đổi, nhƣng không hề đánh mất bản sắc, vẫn giữ vững phong cách truyền thống trong trang phục của mình. Có thể nói trang phục của ngƣời Lao đã bảo lƣu đƣợc những nét đẹp truyền thống rất đáng tự hào. Đến hiện đại từ truyền thống là sự phát triển tất yếu của mỗi nền văn hóa. Trang phục, một biểu hiện của bản sắc văn hóa, không thể không tuân theo sự phát triển tất yếu đó. Trang phục mang tính thời đại, tuy nhiên, không thể tách rời với giá trị truyền thống của nó. Tiếp thu truyền thống trong trang phục không phải là sự phục cổ, nể cổ mà là chọn lọc, phát huy những gì tinh hoa của trang phục truyền thống, kết hợp với vẻ đẹp của trang phục thời hiện đại, làm cho trang phục Việt Nam đổi mới mà vẫn giữ đƣợc bản sắc của dân tộc.
  • 33. 26 Văn hóa trang phục nơi công sở tuy mang tính đặc thù nhƣng không thể tách rời tính thẩm mỹ và bản sắc văn hóa trang phục của dân tộc. Cách ăn mặc của CBCC nơi công sở phải phù hợp với truyền thống giản dị, gọn gàng, sạch sẽ, đúng đắn của nhân dân Lào. Nó thể hiện đầy đủ thái độ tôn trọng mình và tôn trọng ngƣời khác. - Môi trƣờng văn hóa công sở Môi trƣờng văn hóa công sở đƣợc các nhà khoa học môi trƣờng cũng nhƣ các nhà văn hóa rất quan tâm. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay và nhiều năm về sau, khi mà trào lƣu văn hóa ngoại nhập ào ạt tấn công vào đất nƣớc ta. Xây dựng môi trƣờng văn hóa nơi công sở, vấn đề trung tâm là xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh hƣớng vào việc thể hiện trình độ phát triển của con ngƣời về chân, thiện mỹ. Xây dựng đời sống văn hóa nơi công sở chính là đƣa những giá trị văn hóa cao đẹp của dân tộc nh m giáo dục cho cán bộ, công chức những tƣ tƣởng, tình cảm tốt đẹp, phát huy năng lực trí tuệ, tạo điều kiện cho họ phát triển toàn diện, hài hòa cả về tinh thần và thế chất. Bầu không khí tâm lý và sự hòa hợp tinh thần nơi coong sở tạo nên sức mạnh tinh thần, đảm bảo thành quả công việc. Bầu không khí tâm lý là tính chất của các mối quan hệ qua lại giữa mọi ngƣời, tâm trạng chủ động trong tâp thể cũng nhƣ mức độ thỏa mãn của cán bộ, công chức về công việc thực hiện. Môi trƣờng văn hóa công sở đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành văn hóa công sở. Do đó, cần tạo ra một môi trƣờng làm việc thật lành mạnh, mọi thành viên trong tổ chức phải thật sự đoàn kết, gắn bó với nhau, cùng hƣớng tới mục tiêu chung của tổ chức. 1.2. Vai trò và ảnh hƣởng của văn hóa công sở đối với hiệu quả hoạt động của tổ chức 1.2 Vai trò của văn hóa côn sở đối với hiệu quả hoạt độn của tổ chức Văn hóa công sở đƣợc xem nhƣ là một tài sản, một yếu tố đầu vào, một quá trình và đầu ra của tổ chức, giúp các thành viên và tổ chức đạt đƣợc mục
  • 34. 27 tiêu sống, giúp tổ chức cản phá đƣợc sự công phá từ bên ngoài, tiếp thu đƣợc những điều tốt đẹp. Nói cách khác, văn hóa công sở có vai trò quan trọng đối với quá trình và mức độ theo đuổi mục tiêu hoạt động và phát triển của tổ chức. Suy cho cùng, nỗ lực phát triển văn hóa công sở cũng là nh m phát triển một cách tiếp cận hoặc một loại công cụ để đạt đƣợc chất lƣợng hoạt động, liên tục cải tiến và phát triển tổ chức. Văn hóa công sở có một số vai trò sau: - Văn hóa công sở tạo ra các định hƣớng giá trị nhƣ niềm tin, lý tƣởng, tinh thần phục vụ dân, ý thức trách nhiệm, chuẩn mực đạo đức công chức. - Trên cơ sở các định hƣớng giá trị đƣợc cho là tốt đẹp của tổ chức, văn hóa công sở là phƣơng tiện điều chỉnh hành vi của con ngƣời trong tổ chức. Một cách có ý thức, con ngƣời tiếp thu những giá trị văn hóa đó để trở thành những hành vi ứng xử của mình. Thậm chí ở một mức độ nào đó, một cách vô thức, con ngƣời cũng bị dòng chảy của văn hóa cuốn theo. Nếu một tổ chức có một nền văn hóa mạnh, có đủ sức lôi cuốn các thành viên vì mục tiêu chung tốt đẹp thì sẽ có ảnh hƣởng tích cực đến hành vi của mỗi ngƣời. Ngƣợc lại văn hóa công sở yếu có nghĩa các thành viên trong tổ chức không có sự gắn kết, cùng nỗ lực vun đắp, theo đuổi tới cùng mục tiêu chung của tổ chức thì sẽ không những không làm cho mỗi cá nhân trở nên tốt hơn mà thậm chí còn làm cho cá nhân có thể bị ảnh hƣởng, bị lôi cuốn từ những tiêu cực trong tổ chức. Sự tác động tích cực của văn hóa công sở sẽ làm cho tổ chức vận động theo định hƣớng và phát triển. - Văn hóa công sở là “chất keo dính” tạo ra khối thống nhất giữa các thành viên của tổ chức với nhau, làm cho tổ chức trở thành một khối thống nhất gắn kết, đồng thuận. Văn hóa công sở giúp mọi ngƣời hiểu đƣợc mục tiêu, giá trị của tổ chức và từ đó tạo nên một cam kết chung vì mục tiêu, giá trị của tổ chức, nó lớn hơn lợi ích của từng cá nhân riêng lẻ trong tổ chức đó.
  • 35. 28 - Văn hóa công sở đƣợc coi là “chất xúc tác” để khuyến khích, thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau, tạo nên bầu không khí tổ chức thuận lợi, hợp tác, mang tính tích cực, nền tảng cho sự sáng tạo, động lực làm việc. Văn hóa công sở giúp tổ chức có đƣợc một kiểu tƣ duy và hành động tổng thể có dấu ấn, bản sắc làm ngƣời ngoài tổ chức có thể nhận diện và phân biệt tổ chức này với các tổ chức khác. Hơn thế nữa, văn hóa công sở còn giúp tạo nên sức hấp dẫn, nhờ đó thu hút sự quan tâm, ủng hộ, hỗ trợ và đầu tƣ. Nói cách khác, văn hóa công sở làm cho tổ chức có đƣợc lợi thể cạnh tranh với bên ngoài nhờ vào chính những gì họ có trong nội bộ. Văn hóa gắn với bản sắc và văn hóa kết nối các yếu tố cấu thành của tổ chức với nhau thành một khối thống nhất. Tuy nhiên văn hóa không nhất thiết chỉ giúp tổ chức “chống lại sự xâm lăng và phê phán từ bên ngoài” mà nó còn tạo dựng một thứ bản lĩnh, một tƣ duy kiểu “biết mình là ai” để giúp tổ chức có thể so sánh mình với bên ngoài và học hỏi từ bên ngoài để có thay đổi và thích ứng với môi trƣờng và thời cuộc. Khi văn hóa không mạnh và không tích cực, “sự xâm lăng” từ bên ngoài có thể làm mất đi tính độc đáo của tổ chức, thậm chí có thể làm tan vỡ tổ chức. - Văn hóa công sở tạo điều kiện cho các bên tham gia vào quan hệ hành chính ở công sở thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ của mình Văn hóa công sở thể hiện mối quan hệ giữa nhà nƣớc và nhân dân thông qua quá trình giao tiếp hành chính góp phần hình thành nên những chuẩn mực, giá trị văn hóa mà cả hai bên cùng tham gia vào. Mối quan hệ ứng xử giữa ngƣời dân với cán bộ, công chức, viên chức và giữa các thành viên trong công sở với nhau phải đƣợc cân b ng b ng cán cân của hệ thống giá trị văn hóa. Văn hóa công sở giúp cho cán bộ, công chức, viên chức và ngƣời dân biết phƣơng hƣớng, cách thức giải quyết công việc, giúp họ hiểu rõ những công việc cần làm, phải làm; đặc biệt giúp họ thực hiện quyền và nghĩa vụ một cách hiểu biết, tự nguyện. Qua đó ngƣời cán bộ, công chức, viên chức thực hiện việc trao đổi quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ ở công ở một cách tốt đẹp hơn.
  • 36. 29 - Văn hóa công sở là điều kiện phát triển tinh thần và nhân cách cho con ngƣời Khả năng gây ảnh hƣởng, để ngƣời khác chấp nhận giá trị của mình là một nghệ thuật. Nhờ có văn hóa con ngƣời có thể hƣởng thụ những giá trị vật chất và tinh thần nhƣ ý thức, trách nhiệm, nghĩa vụ, lòng tự trọng, … Từ đó phát triển tinh thần và nhân cách của mỗi cán bộ, công chức, viên chức góp phần vào sự phát triển, cải cách nền hành chính công. - Văn hóa công sở đem lại giá trị toàn diện cho con ngƣời Giá trị là cái tồn tại, tác động mạnh mẽ đến hoạt động của công sở. Giá trị của văn hóa công sở cũng gắn bó với các quan hệ trong công sở, đó là: - Giá trị thiết lập một bầu không khí tin cậy trong công sở; - Sự tự nguyện phấn đấu, cống hiến cho công việc; - Đƣợc chia sẻ các giá trị con ngƣời cảm thấy yên tâm và an toàn hơn; - Biết đƣợc giá trị trong văn hóa ứng xử thì cán bộ, công chức, viên chức tránh đƣợc hành vi quan liêu, cửa quyền, hách dịch trong giao tiếp hành chính với ngƣời dân; - Các giá trị làm đơn giản hóa các thủ tục hành chính, các quy định nhƣng vẫn đảm bảo đúng chính sách của nhà nƣớc, của pháp luật làm cho hoạt động của công sở thuận lợi hơn. - Văn hóa công sở vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển con ngƣời Việc bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa công sở không chỉ là nhiệm vụ của mỗi cơ quan, tổ chức mà còn là nhiệm vụ của mỗi cán bộ, công chức, viên chức đối với công việc của mình ở các vị trí, cƣơng vị khác nhau trong thực thi công vụ và cung cấp dịch vụ công. Trong hoạt động công sở, quan hệ ứng xử và môi trƣờng chính trị - hành chính mang đậm mà sắc văn hóa nhân bản (cái chân), nhân ái (cái thiện) và nhân văn (cái mỹ) là sự kết nối những giá trị truyền thống đến hiện đại. Con ngƣời không ngừng học tập, sáng tạo để tiếp thu những tri thức mới của nhân loại - đó là những yếu tố cấu thành văn hóa công sở, đồng thời kh ng định vai trò của văn hóa trong sự phát triển của mỗi cơ quan, công sở hiện nay.
  • 37. 30 Thực tế đã chứng minh không thể coi nhẹ nhân tố con ngƣời trong sự phát triển của các cơ quan, công sở. Nói đến con ngƣời chính là nói đến văn hóa, vì toàn bộ những giá trị văn hóa làm nên những phẩm chất, năng lực và tinh thần của con ngƣời. Vận dụng các yếu tố văn hóa trong việc thúc đẩy mọi hoạt động của công sở nhƣ xây dựng hệ thống thi đua - khen thƣởng công b ng, minh bạch, tạo ra bầu không khí làm việc phát huy tối đa sự sáng tạo, cống hiến của cán bộ, công chức, viên chức, tạo động lực làm việc hăng say … sẽ kích thích, loại bỏ đƣợc sức trong công việc. Yếu tố văn hóa xuất hiện trong công sở xuất phát từ chính vai trò của công sở trong đời sống xã hội và trong hoạt động của bộ máy hành chính. Một công sở chỉ làm tròn nhiệm vụ và chức năng của nó khi tạo dựng đƣợc mối quan hệ tốt giữa cán bộ, công chức, viên chức trong công việc, các chuẩn mực ứng xử, các nghi thức tiếp xúc hành chính, ý thức chấp hành k luật trong và ngoài cơ quan 1.2 2 Ảnh hưởn của văn hóa côn sở đối với hiệu quả hoạt độn của tổ chức - Ảnh hƣởng đến mục tiêu, chiến lƣợc của tổ chức Văn hóa công sở giúp cụ thể hóa mục tiêu, phƣơng hƣớng hoạt động của tổ chức, đặc biệt là qua phƣơng châm hành động, dù thành văn hoặc không thành văn. Văn hóa công sở có khả năng lôi cuốn, tập hợp các thành viên của công sở cùng hƣớng về mục tiêu chung của công sở, đem đến cho công sở một nguồn lực văn hóa, tạo nên sức mạnh cho sự phát triển. Trên cơ sở định hƣớng các giá trị của mình, văn hóa công sở sẽ vô hình chung điều khiển tình cảm, ý chí, hành vi, cách ứng xử của mỗi thành viên vào một chuẩn mực nhất đinh, thống nhất hành động chung của một hệ thống tổ chức. Chiến lƣợc của tổ chức thể hiện sự cam kết lâu dài và không bị những quyết định ngắn hạn làm ảnh hƣởng đến các chiến lƣợc lâu dài. Văn hóa công
  • 38. 31 sở có ảnh hƣởng trực tiếp đến hoặc định chiến lƣợc phát triển của tổ chức, thông qua việc chọn lọc thông tin thích hợp, đặt ra những tiêu chuẩn theo giá trị của tổ chức, cung cấp những tiêu chuẩn, nguyên tắc cho hoạt động. Hoạch định chiến lƣợc phát triển của tổ chức sẽ giúp cho các thành viên tổ chức hiểu đƣợc môi trƣờng của họ và vị trí của tổ chức trong môi trƣờng đó. Văn hóa công sở sẽ ảnh hƣởng tới hiệu quả hoạt động của tổ chức bởi vì một nền văn hóa mạnh, tức là tạo đƣợc sự thống nhất và tuân thủ cao đối với giá trị, niềm tin của tổ chức, đây sẽ là cơ sở quan trọng để thực hiện chiến lƣợc của tổ chức. - Ảnh hƣởng đến đội ngũ cán bộ công chức viên chức Chất lƣợng, hiệu quả hoạt động của tổ chức phụ thuộc phần lớn vào năng lực và phẩm chất của đội ngũ CBCCVC, CBCCVC là nguồn lực vô cùng quan trọng, ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng và hiệu quả làm việc của công sở cũng nhƣ mục tiêu chung của tổ chức, nếu CBCCVC nắm bắt tốt công việc thì công việc của tổ chức sẽ đƣợc thực hiện thuận lợi nhanh chóng. Ngƣợc lại nếu có nhiều CBCCVC ở các bộ phận khác nhau không nắm rõ yêu cầu của công việc hoặc không có thái độ đúng đắn với công việc thì công việc của tổ chức sẽ gặp nhiều khó khăn và không thể phát triển theo đúng định hƣớng của tổ chức. CBCCVC phải có tác phong tốt. Tác phong của ngƣời CBCCVC có văn hóa ở công sở thể hiện cách giải quyết công việc dứt khoát, có nguyên tắc nhƣng nhẹ nhành, tôn trọng ngƣời giao tiếp: nói năng mạch lạc, đi đứng đàng hoàng, ánh mắt thiện cảm... Văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính nhà nƣớc thể hiện ở quyền đƣợc thông tin và cách thức cung cấp thông tin cho công chúng. Công dân đến công sở phải có quyền nhận đƣợc những thông tin mà họ cần. Thực hành dân chủ cơ sở chính là biểu hiện của việc nâng cao văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính nhà nƣớc. - Ảnh hƣởng đến các nhà quản lý, lãnh đạo
  • 39. 32 Văn hóa công sở ảnh hƣởng lớn đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động chấp hành và điều hành: quan hệ trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc mang tính thứ bậc, cấp dƣới phải phục tùng cấp trên, dân chủ vẫn đƣợc phát huy nhƣng không có nghĩa là “cào b ng”. Vì vậy, việc xây dựng mối quan hệ chuẩn mực giữa cấp trên và cấp dƣới trong cơ quan hành chính nhà nƣớc là rất quan trọng. Văn hóa công sở ảnh hƣởng trực tiếp đến các nhà quản lý, lãnh đạo. Văn hóa công sở sẽ tác động lớn đến sự hình thành phong cách lãnh đạo của nhà quản lý. Phong cách lãnh đạo có ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động quản lý trong các cơ quan hành chính. Ngƣời lãnh đạo xây dựng đƣợc phong cách lãnh đạo phù hợp sẽ tạo đƣợc niềm tin đối với nhân viên của mình. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc ban hành các quyết định quản lý. Mặt khác, sẽ tạo sự đồng thuận trong việc chấp hành của cấp dƣới. - Ảnh hƣởng đến quy mô, vị thế của tổ chức Thƣờng thì những tổ chức hành chính nhà nƣớc có nền văn hóa thiên về quyền lực là những tổ chức có một quy mô rộng lớn, kèm theo đó là một vị thế cao trong hệ thống hành chính. Mục tiêu của nền hành chính nhà nƣớc ta đang cố gắng kh ng định vị trí của mình trong thời k hội nhập quốc tế. Muốn vậy, yếu tố văn hóa tổ chức góp phần không nhỏ vào việc phát triển quy mô, nâng cao vị thế tổ chức. Khi tổ chức luôn thống nhất về giá trị và hành vi ch ng hạn nhƣ sự tôn trọng các giá trị mở rộng quy mô, vị thế của tổ chức thì chứng tỏ nền văn hóa đó thực sự mạnh và đã thực sự nâng cao quy mô, vị thế tổ chức. - Ảnh hƣởng đến các chức năng quản lý Văn hóa tổ chức ảnh hƣởng đến việc thực hiện tất cả các chức năng quản lý nhƣ: lập kế hoạch, tổ chức, phối hợp, điều hành, kiểm tra và đánh giá. Văn hóa tạo nên những quan điểm và giá trị bền vững, thúc đẩy tiến trình ra quyết định, tạo điều kiện cho sự phối hợp và kiểm soát có khả năng
  • 40. 33 thực thi. Văn hóa nhƣ một hệ thống kiểm soát tổ chức lớn nhất. Các tổ chức đều có nền văn hóa bề chìm bên trong và văn hóa bề nổi bên ngoài ảnh hƣởng tới tổ chức và hành vi tổ chức. Văn hóa chìm thƣờng mang tính đa chức năng và có giá trị hơn với những giả thiết, niềm tin, giá trị và định hƣớng cho con ngƣời hành động, là những yếu tổ kiểm soát mạnh mẽ nhất trong hệ thống vì nó không chỉ ảnh hƣởng đến những hành vi văn hóa bên ngoài mà còn ảnh hƣởng tới những hành vi tiềm ẩn bên trong. Sự ảnh hƣởng của văn hóa công sở đối với từng yếu tố nói trên sẽ tạo nên sự liên kết cùng tác động và ảnh hƣởng tới hiệu quả hoạt động của toàn bộ tổ chức.
  • 41. 34 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG, NƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 2.1. Một vài nét hái quát về Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng nƣớc CHDCND Lào là bộ máy chính phủ có vai trò tham mƣu và quản lý trức tiếp về môi trƣờng, đất đai, nƣớc, khí hậu, sinh vật và còn gọi “ tài nguyên và môi trƣờng ” bao gồm cả việc quản lý taì họa và biển đổi khí hậu, khí tƣợng và thu văn trong cả nƣớc. Hiện tại số lƣợng cán bộ tại Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng là 727 cán bộ, trong đó có khoảng 239 cán bộ là nữ. 2.1.1. Cơ c u tổ chức của ộ tài n u ên và môi trư n 1. Văn phòng bộ 2. Vụ tổ chức và cán bộ 3. Vụ thanh tra 4. Vụ kế hoạnh và hợp tắc 5. Vụ phân bổ và phát triển đất đai 6. Cục quản lý đất đai 7. Cục quản lý tài nguyên nƣớc 8. Vụ xúc tiến chất lƣợng môi trƣờng 9. Vụ khiểm soát ô ngiễm 10. Vụ quản lý tài nguyên lâm nghệp 11. Vụ đại chất và khoáng sản 12. Cục khí tƣợng và th văn 13. Vụ quản lý thiên tại và biển đổi khi hậu 14. Ban thƣ ký đánh gia tắc dộng môi trƣờng và xã hội 15. Ban thƣ ký Ủy ban sông Mekong quốc gia Lào
  • 42. 35 16. Viên nguyên cứu tài nguyên và môi trƣờng 17. Trung tâm thông tin dữ liệu tài nguyên và môi trƣờng Cơ cấu tổ chức của Bộ tài nguyên và Môi trƣờng Thủ trƣởng Thứ trƣởng 2 Thứ trƣởng 3 Thứ trƣởng 4Thứ trƣởng 1 Văn phòng bộ Vụ tổ chức và cán bộ Vụ phân bổ và phát triển đất đai Cục quản lý đất đai Trung tâm thông tin dữ liệu tài nguyên và môi trƣờng Vụ đại chất và khoáng sản Cục khí tƣợng và th văn Cục quản lý tài nguyên nƣớc Vụ quản lý thiên tại và biển đổi khi hậu Vụ kế hoạnh và hợp tắc Vụ thanh tra Ban thƣ ký Ủy ban sông Mekong quốc gia lào Ban thƣ ký đánh gia tắc dộng môi trƣờng và xã hội Vụ khiểm soát ô ngiễm Viên nguyên cứu tài nguyên và môi trƣờng Vụ quản lý tài nguyên lâm nghệp Vụ xúc tiến chất lƣợng môi trƣờng
  • 43. 36 2 2 Nhiệm v và chức năn của ộ Tài n u ên và ôi trư n , nước Cộn hòa Dân chủ Nhân dân Lào 2.1.2.1. Nhiệm vụ - Nghiên cứu, phát triển và thực hiện các hƣớng dẫn, kế hoạch, chính sách, nghị quyết của Đảng, Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, Tổng thống, Pháp lệnh và Nghị định; - Nghiên cứu, dự thảo và đề xuất với Chính phủ việc sửa đổi các chính sách và kế hoạch chiến lƣợc, pháp luật, pháp lệnh của tổng thống và các nghị định, quy định khác liên quan đến tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng, dựa trên tình hình thực tế; - Nghiên cứu và phát triển các chính sách, kế hoạch, nghị quyết của Chính phủ vào các kế hoạch, chƣơng trình và dự án chi tiết liên quan đến tài nguyên thiên nhiên và các lĩnh vực môi trƣờng; chịu trách nhiệm về việc thực hiện có hiệu quả nhƣ vậy trong cả nƣớc; - Kiểm tra, nghiên cứu và giải quyết các tranh chấp hành chính; tham dự và đề nghị các tổ chức có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về bản chất dân sự và hình sự liên quan đến tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng quốc gia; - Khảo sát và Bản đồ, phân bổ khu vực và phân loại các loại sử dụng đất, cho thuê, chuyển nhƣợng đất đai; Xây dựng kế hoạch tổng thể về giao đất ở cấp địa phƣơng, khu vực và quốc gia; thiết lập một kế hoạch để sử dụng và phát triển đất b ng cách gán các tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng; - Nghiên cứu và quyết định về việc chuyển đổi của các loại đất, dựa trên tiềm năng và đặc thù của từng khu vực, từng địa phƣơng; xác nhận kết quả của cuộc khảo sát đất đai và sử dụng đất, căn cứ vào điều kiện thực tế của từng thời k ; nghiên cứu và quyết định về việc chuyển quyền sử dụng đất và sử dụng và cấp quyền sử dụng và sử dụng đất đai;
  • 44. 37 - Quản lý và tiến hành các cuộc khảo sát và đo lƣờng cho đăng ký đất đai, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phát hành, lập bản đồ đất và bản đồ quyền sử dụng đất, cấp cho thuê đất, chuyển nhƣợng, kiểm tra việc sử dụng đất, bao gồm sách đăng ký đất đai, đánh giá đất đai và đăng ký hành vi phạm pháp luật; - Xây dựng và thực hiện kế hoạch tích hợp tài nguyên nƣớc trong khu vực Mekong chậu, qua biên giới lƣu vực sông và lƣu vực sông nhánh sông lớn (Nam Ngum, Nam Theun-Nam Kading, Sebangfai, Sebanghieng, Sekong, và các lƣu vực sông tự nhiên và những ngƣời khác) ; - Phát triển và thực hiện các Hiệp định năm 995 về hợp tác vì sự phát triển bền vững lƣu vực sông Mê Kông cùng với các nƣớc thành viên ven sông sông Cửu Long trong việc nghiên cứu các chính sách, kế hoạch chiến lƣợc, chƣơng trình và dự án phát triển liên quan đến tài nguyên nƣớc và các nƣớc trong lƣu vực sông Mekong trong để bảo vệ môi trƣờng, cân b ng hệ sinh thái, sự tham gia của xã hội và phát triển hợp tác với các nƣớc thành viên sông ven sông g Mekong, các nƣớc tài trợ và các tổ chức khác - Để khuyến khích, thúc đẩy, giáo dục, và tạo ra nhận thức của công chúng về chất lƣợng môi trƣờng và lựa chọn công nghệ thân thiện môi trƣờng; bảo vệ môi trƣờng tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, và hệ thống sinh thái để làm cho họ dồi dào và làm cho môi trƣờng thành phố đƣợc chuẩn hóa và xanh, sạch, và đẹp ; - Để kiểm soát ô nhiễm trong không khí, nƣớc, đất, tiếng ồn, ánh sáng, color và mùi đƣợc phát hành từ các nguồn phát thải và những nơi công cộng khác; kiểm soát chất hóa học, chất độc hại, chất thải rắn, chất thải nguy hại bao gồm cả nƣớc; kiểm soát và cho phép xuất nhập khẩu, quá cảnh, vận chuyển, và sử dụng các chất thải nguy hại, hóa chất độc hại, các chất tạo ra sự ô nhiễm;
  • 45. 38 - Để khảo sát và xác định các lĩnh vực cần kiểm soát ô nhiễm; lập kế hoạch, bảo vệ, ngăn chặn và đối phó với các sự kiện khẩn cấp mà môi trƣờng tác động và xã hội, thiên tai; - Để xem xét, xác nhận và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng và xã hội của các dự án đầu tƣ trƣớc khi ký kết các thỏa thuận nhƣợng bộ, thỏa thuận về khai thác, chế biến và xây dựng khoáng sản, giám sát và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch quản lý môi trƣờng, bao gồm cả việc thúc đẩy sự tham gia của tất cả các bên liên quan và ngƣời bị ảnh hƣởng bởi các dự án đầu tƣ trong việc tiếp cận dữ liệu và thông tin đó; - Để trở thành một tâm điểm cho việc thực hiện các chiến lƣợc về biến đổi khí hậu kết hợp với việc tăng cƣờng thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm thiểu những tác động khác nhau và các nhà kính phóng từ sự phân rã và phá rừng để tăng độ che phủ rừng để hấp thụ khí cacbonic, hỗ trợ các dự án cơ chế phát triển sạch; - Khảo sát, lập bản đồ địa chất khoáng sản với quy mô khác nhau, xác định các khu vực khoáng sản chƣa đƣợc khai thác, khu vực hạn chế hoặc khu vực cho khu vực đấu thầu thăm dò và khai thác khoáng sản; - Để quyết định việc cấp quyền đặc nhƣợng để khảo sát khoáng sản, thăm dò và nghiên cứu tính khả thi kinh tế và kỹ thuật cho địa chất khoáng sản; kiểm tra, phê duyệt, xác nhận việc thực hiện các dự án thăm dò, nghiên cứu khả thi kinh tế kỹ thuật và xác nhận kết quả phân tích các khoáng chất khác nhau; - Để tiến hành các cuộc điều tra, xác định khu vực và các biện pháp quản lý, phòng ngừa, bảo vệ, phát triển, phục hồi, và đăng ký tài nguyên rừng trong khu vực rừng phòng hộ và bảo tồn, bao gồm cả các khu vực rừng cấm, khu vực rừng trong đó có quý, hiếm và các loài trồng rừng và động vật hoang dã đang bị đe dọa; theo dõi, kiểm tra việc sử dụng rừng, khai thác rừng, khai thác lâm sản ngoài gỗ, đa dạng sinh học, sử dụng rừng và đất rừng các tiện ích trong cả nƣớc;
  • 46. 39 - Để thiết lập cảnh báo hiệu quả trƣớc hệ thống cho lũ lụt, hạn hán và dự báo thiên tai; cải thiện và nâng cấp mạng lƣới trạm khí tƣợng và thủy văn, trạm quan trắc động đất trên toàn quốc; - Để cải thiện và tạo ra sự sẵn sàng cho việc sử dụng các mạng lƣới trạm khí tƣợng cho hoạt động bay để phục vụ các hoạt động truyền thông không khí; khôi phục và cải tạo mạng trạm agro¬meteorology để đảm bảo các chƣơng trình an ninh lƣơng thực và thƣơng mại hóa sản xuất trong toàn bộ Quốc gia; - Để nghiên cứu, chọn tùy chọn thích hợp và công nghệ trong quản lý, theo dõi, kiểm tra việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng bền vững, bao gồm cả việc học tập và nghiên cứu tập trung tiềm năng, mối quan hệ giữa nghèo đói và môi trƣờng, và việc sử dụng hợp lý của tự nhiên nguồn lực, xây dựng các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong khu vực và khu vực quản lý môi trƣờng (bắc, trung, Nam); thành lập các phòng thí nghiệm quốc gia để cung cấp dịch vụ để phân tích chất lƣợng môi trƣờng, khoáng chất, và những ngƣời khác; - Để quản lý, phổ biến và cung cấp dữ liệu và thông tin về tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng, bao gồm cả thảm họa tự nhiên và kết quả khí hậu và phân tích cho xã hội; - Để quản lý, xây dựng, đào tạo và nâng cấp, đặt các công chức ở các vị trí phù hợp, cả về số lƣợng và chất lƣợng, ở cấp trung ƣơng và địa phƣơng cho phù hợp với hệ thống đƣờng th ng đứng trong lĩnh vực riêng của mình để đảm bảo yêu cầu của việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, bao gồm các hoạt động tổ chức, hoạt động của Đảng và xây dựng nhân sự, thực hiện chính sách, các hoạt động đoàn thể, các hoạt động tuyên truyền, đào tạo và những ngƣời khác; nghiên cứu, hoàn thiện và cơ cấu tổ chức bộ máy, và xác định các vị trí công việc phù hợp với nhiệm vụ chính trị trong từng thời gian; - Điều hành và quản lý tài chính, tài sản nhà nƣớc, thƣ ký và hoạt động của tổ chức; là trung tâm điểm của sự hợp tác và tạo thuận lợi cho các tổ chức