SlideShare a Scribd company logo
1 of 27
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
……..….***…………
VŨ XUÂN MINH
NGHIÊN CỨU HOẠT HÓA BÙN ĐỎ ĐỂ HẤP PHỤ MỘT SỐ
ANION Ô NHIỄM TRONG MÔI TRƢỜNG NƢỚC
Chuyên ngành: Hóa lý thuyết và hóa lý
Mã số: 62.44.01.19
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC
Hà Nội – 2017
Công trình đƣợc hoàn thành tại: Viện Kỹ thuật nhiệt đới - Học viện
Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ
Việt Nam
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 1: PGS. TS. Nguyễn Tuấn Dung
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 2: TS. Nguyễn Vũ Giang
Phản biện 1: …
Phản biện 2: …
Phản biện 3: ….
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, họp tại Học
viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ
Việt Nam vào hồi … giờ ..’, ngày … tháng … năm 201….
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của luận án
Theo kết quả điều tra thăm dò địa chất, nước ta có trữ lượng quặng
bauxit khoảng 5,5 tỷ tấn được tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên (chiếm
khoảng 91,4%). Quặng bauxit thường được khai thác, tinh luyện để sản
xuất nhôm theo phương pháp Bayer. Bùn đỏ chính là bã thải rắn của quá
trình này, bao gồm một hỗn hợp các oxit kim loại (nhiều nhất là sắt), với
độ kiềm rất cao (pH = 10 – 13,5), bùn đỏ được coi là tác nhân gây ô nhiễm
môi trường khá nghiêm trọng nếu không được quản lý tốt. Trung bình sản
xuất một tấn nhôm sẽ tạo ra 1 ÷ 2 tấn chất thải bùn đỏ (quy ra khối lượng ở
dạng khô), nhà máy Alumin Tân Rai với công suất thiết kế 600.000 tấn
alumin/năm, lượng bùn đỏ khô là 636.720 tấn/năm, đến nay nhà máy đã
sản xuất hơn 1 triệu tấn alumin, tương ứng với việc thải ra môi trường
khoảng hơn 1 triệu tấn bùn đỏ. Bắt đầu từ năm 2016 nhà máy Alumin Tân
Rai nâng hết công suất tức là mỗi năm thải ra khoảng 650.000 tấn bùn đỏ
khô.
Bùn đỏ nếu thải trực tiếp ra môi trường có thể gây những hậu quả sau:
(i) phải sử dụng diện tích lớn để lưu trữ, làm mất khả năng sử dụng đất
trong thời gian dài; (ii) khối lượng bùn thải lớn, trong mùa mưa có nguy cơ
gây ra rửa trôi, lũ bùn làm ô nhiễm môi trường nước mặt trên diện rộng;
(iii) lượng xút dư thừa trong bùn đỏ thấm vào đất gây ô nhiễm nước mặt và
nước ngầm; (iv) kích thước các hạt bùn đỏ rất nhỏ, có khả năng phát tán
vào không khí do gió, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người và môi
trường sinh thái. Việc nghiên cứu xử lý bùn đỏ, bảo vệ môi trường là
nhiệm vụ cấp thiết của tất cả các quốc gia và là thách thức lớn đối với các
nhà khoa học. Hiện nay, trên thế giới chưa có nước nào xử lý triệt để được
vấn đề bùn đỏ, thông thường bùn đỏ được cô lập trong các hồ chứa nhằm
giảm tác động trực tiếp lên môi trường. Đã có nhiều nghiên cứu thu hồi
kim loại từ bùn đỏ, tái sử dụng bùn đỏ làm các loại vật liệu xây dựng như
thép, xi măng, gạch block, gạch nung… Thời gian gần đây, bùn đỏ nhờ có
diện tích bề mặt lớn và khả năng trao đổi ion cao nên bắt đầu được nghiên
cứu ứng dụng làm vật liệu hấp phụ xử lý các chất ô nhiễm trong nước.
Ở nước ta, các nghiên cứu về xử lý tái sử dụng bùn đỏ làm vật liệu hấp
phụ mới được bắt đầu và chưa có kết quả đáng kể. Mặt khác, Việt Nam
cũng đang phải đối mặt với vấn đề suy giảm chất lượng nước ngày một
nghiêm trọng do nguồn phát thải các chất ô nhiễm từ các khu công nghiệp,
từ hoạt động sinh hoạt của con người, làng nghề thủ công,… Đó là những
lý do để chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu hoạt hóa bùn
đỏ để hấp phụ một số anion ô nhiễm trong môi trường nước”, với mục
đích giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm gây ra bởi bã thải bauxit, chuyển hóa bùn
đỏ thành vật liệu hấp phụ ứng dụng xử lý nước bị ô nhiễm.
2
2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án
- Hoạt hóa bùn đỏ bằng các phương pháp khác nhau (xử lý axit, xử lý
nhiệt và xử lý kết hợp axit-nhiệt) và nghiên cứu đặc trưng vật liệu.
- Nghiên cứu đánh giá khả năng hấp phụ một số anion ô nhiễm nước và
vai trò của các phương pháp hoạt hóa trong việc cải thiện tính năng hấp
phụ của vật liệu.
3. Các nội dung nghiên cứu chính của luận án
- Xử lý trung hòa và hoạt hóa bùn đỏ bằng các phương pháp khác nhau:
xử lý axit, xử lý nhiệt, xử lý kết hợp axit và nhiệt.
- Nghiên cứu đặc trưng tính chất của bùn đỏ hoạt hóa bằng các phương
pháp: XRD, SEM, EDX, BET, tán xạ Laser, TGA, DTA, FT-IR. Khảo
sát ảnh hưởng của yếu tố hoạt hóa đến khả năng hấp phụ một số anion ô
nhiễm nước: crom(VI), florua, phosphat, chất màu.
- Khảo sát quá trình hấp phụ các anion: crom(VI), florua, thuốc nhuộm
thương mại dạng anion (Red 3BF, Yellow 3GF, Blue MERF) trên bùn
đỏ hoạt hóa axit.
- Khảo sát quá trình hấp phụ phosphat trên bùn đỏ xử lý nhiệt và xử lý kết
hợp axit và nhiệt.
- Thử nghiệm xử lý một số mẫu nước thải thực tế bằng vật liệu bùn đỏ
hoạt hóa.
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN
Phần tổng quan đề cập các vấn đề sau:
 Giới thiệu chung về bùn đỏ bao gồm: sự hình thành, các đặc trưng quan
trọng của bùn đỏ và nguy cơ ô nhiễm môi trường từ bùn đỏ.
 Tổng quan các biện pháp xử lý và tái sử dụng bùn đỏ như: lưu trữ và
chôn lấp; trung hòa bùn đỏ; thu hồi các nguyên tố có giá trị; ứng dụng
làm vật liệu xây dựng: sản xuất xi măng, gạch nung và không nung;
ứng dụng trong sản xuất gốm, thủy tinh và ứng dụng trong công nghệ
môi trường.
 Tổng quan chung về hấp phụ trong môi trường nước và các vật liệu hấp
phụ có nguồn gốc tự nhiên và phụ phẩm công – nông nghiệp.
 Tổng quan tình hình nghiên cứu ứng dụng bùn đỏ làm vật liệu hấp phụ
ứng dụng xử lý nước ô nhiễm. Các công trình công bố cho thấy bùn đỏ
có khả năng ứng dụng làm chất hấp phụ trong phạm vi đối tượng khá
rộng. Để nâng cao các tính năng hấp phụ và tính ổn định của vật liệu,
việc hoạt hóa bùn đỏ bằng cách xử lý axit, xử lý nhiệt là rất cần thiết.
CHƢƠNG 2. THỰC NGHIỆM
2.1. Nguyên liệu và hóa chất
- Bùn đỏ phế thải của nhà máy Alumin Tân Rai, Lâm Đồng.
- Gypsum phế thải của nhà máy DAP - Đình Vũ – Hải Phòng.
3
- NaOH, axit HCl 36%, H2SO4 98%, H3PO4 89% loại tinh khiết của Trung
Quốc.
- Các hóa chất sử dụng trong phân tích: KBr, natri xitrat, 1,5-
diphenylcacbazit, axit ascobic, amoni heptamolipdat, antimonkali-
tartrat, các dung dịch chuẩn F-
1000 mg/L, Cr(VI) 1000 mg/L, phosphat
1000 mgP/L đều là hóa chất tinh khiết của Merck (Đức). Thuốc thử
florua SPADNS của HACH (Đức). Cồn tuyệt đối (99,95%) của Công ty
cổ phần Hóa chất Đức Giang.
- Các hóa chất sử dụng làm dung dịch thử nghiệm ô nhiễm: NaF,
K2Cr2O7, KH2PO4 đều là hóa chất tinh khiết của Merck (Đức).
- Các chất màu: màu đỏ Red 3BF, màu vàng Yellow 3GF, màu xanh Blue
MERF là các thuốc nhuộm thương mại xuất xứ Trung Quốc.
2.2. Trung hòa bùn đỏ
Khảo sát sự biến đổi pH của 100 g bùn đỏ khi trung hòa bằng các tác
nhân khác nhau: axit HCl 10-4
M, gypsum phế thải và nước biển tự nhiên.
2.3. Hoạt hóa bùn đỏ
a) Hoạt hóa bằng axit
Hoạt hóa bùn đỏ bằng cách cho trực tiếp dung dịch H2SO4 2M hoặc
HCl 4M vào bùn đỏ thô với tỉ lệ lỏng/rắn là 2 mL/g, khuấy và giữ ở nhiệt
độ 95o
C trong 2 giờ. Sau đó đem lọc được dung dịch hòa tách và bã rắn.
Rửa bã rắn nhiều lần bằng nước cất, sấy khô ở 100o
C trong 2 giờ, thu được
bùn đỏ xử lý axit, ký hiệu là BĐA.
b) Hoạt hóa nhiệt
Bùn đỏ được nung ở các nhiệt độ khác nhau: 600o
C, 650o
C, 700o
C,
800o
C, 900o
C trong 1 giờ, các mẫu được ký hiệu tương ứng là BĐN600,
BĐN650, BĐN700, BĐN800, BĐN900.
c) Hoạt hóa kết hợp
Bùn đỏ sau khi hoạt hóa bằng axit được tiếp tục nung ở nhiệt độ 700o
C
trong 1 giờ, thu được bùn đỏ xử lý kết hợp ký hiệu là BĐAN.
2.4. Các phƣơng pháp nghiên cứu đặc trƣng vật liệu: phương pháp
chuẩn độ; phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD); phương pháp hiển vi
điện tử quét (SEM); phương pháp phổ tán sắc năng lượng tia X (EDX);
phương pháp tán xạ Laser; phương pháp xác định bề mặt riêng BET;
phương pháp phân tích nhiệt; phương pháp phổ hồng ngoại FT-IR;
phương pháp phân tích trắc quang.
2.5. Nghiên cứu khả năng hấp phụ các anion của bùn đỏ và bùn đỏ
hoạt hóa
Nghiên cứu khả năng hấp phụ của bùn đỏ và bùn đỏ hoạt hóa bằng
phương pháp hấp phụ tĩnh ở nhiệt độ 251 o
C. Các yếu tố ảnh hưởng đến
khả năng hấp phụ được khảo sát: phương pháp hoạt hóa, pH, thời gian tiếp
4
xúc, lượng chất hấp phụ và nồng độ chất bị hấp phụ ban đầu. Động học
quá trình hấp phụ được phân tích theo phương trình động học biểu kiến
bậc 1 và động học biểu kiến bậc 2. Đẳng nhiệt hấp phụ được khảo sát dựa
trên hai mô hình đẳng nhiệt Langmuir và Freundlich.
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Đặc trƣng tính chất của bùn đỏ trƣớc và sau khi hoạt hóa
3.1.1. Trung hòa bùn đỏ bằng các phương pháp khác nhau
3.1.1.1. Kết quả đo pH
Kết quả khảo sát quá trình trung hòa bùn đỏ cho thấy việc sử dụng axit
tỏ ra hiệu quả hơn nhiều so với nước biển và gypsum. Trung hòa bằng
nước biển chỉ có thể đưa pH của bùn đỏ về 8,5. Trường hợp trung hòa
bằng gypsum cũng đòi hỏi sử dụng một lượng tương đối lớn, với tỷ lệ
gypsum là 50% kl. pH đạt giá trị 7,8.
3.1.1.2. Phân tích cấu trúc tinh thể
Thành phần pha của bùn đỏ chủ yếu là gibsit (Gi) γ-Al(OH)3, goetit
(Go) α-FeOOH và hematit (He) α-Fe2O3. Sau khi trung hòa bằng axit hay
nước biển thành phần pha của bùn đỏ không thay đổi. Trường hợp BĐ-G
có xuất hiện thêm khoáng của sulphat canxi có trong gypsum là basanit
(Ba) CaSO4.0,5H2O và anhydrit (An) CaSO4.
Hình 3.2. Giản đồ nhiễu xạ tia X của bùn đỏ thô (A) và sau khi trung hòa:
BĐ-HCl (B); BĐ-NB (C) và BĐ-G (D)
10 15 20 25 30 35 40 45 50 55
200
300
400
500
600
700
800
900
1000
Goùc nhieãu xaï 2 (ñoä)
Cöôøngñoä(a.u)
He HeHe
Go
HeHeGo
Gi
Gi
Gi
A
10 15 20 25 30 35 40 45 50 55
1100
1200
1300
1400
1500 Gi
Go
He
GoGi
Cöôøngñoä(a.u)
Goùc nhieãu xaï 2(ñoä)
He
B
10 15 20 25 30 35 40 45 50 55
950
1000
1050
1100
1150
1200
1250
Gi
Go
HeGo
Gi
Cöôøngñoä(a.u)
Goùc nhieãu xaï 2(ñoä)
He
C
Gi
10 15 20 25 30 35 40 45 50 55
1100
1200
1300
1400
1500 Gi
Go
HeGo
Gi
Cöôøngñoä(a.u)
Goùc nhieãu xaï 2(ñoä)
He
D
An
BaBa
Q
HeBa
5
3.1.1.3. Phân tích thành phần nguyên tố
Thành phần chính của bùn đỏ là các nguyên tố Al, Fe, O, Na và Si,
ngoài ra còn có lượng nhỏ Ca, Ti, C, S và không chứa các kim loại nặng
độc hại. Sau khi trung hòa hàm lượng natri giảm mạnh, trường hợp trung
hòa bằng gypsum xuất hiện thêm các nguyên tố mới: canxi, phot pho và
crôm, trường hợp trung hòa bằng nước biển xuất hiện thêm các nguyên tố
clo, magie, kali.
Bảng 3.1. Thành phần nguyên tố của bùn đỏ trước và sau khi trung hòa
Nguyên tố (%) BĐT BĐ-HCl BĐ-NB BĐ-G
Fe 18 13,15 15,45 11,13
Al 6,85 9,34 13,43 7,57
O 55,21 60,52 61,52 61,93
Na 7,62 4,39 3,80 3,02
C 8,37 8,03 - 5,17
Si 2,42 2,7 2,39 2,76
Ca 0,21 0,55 0,29 3,67
Ti 1 1,32 1,33 0,97
S 0,32 - 0,17 3,01
P - - 0,14 0,42
Cr - - 0,09 0,35
Mg - - 0,56 -
Cl - - 0,74 -
K - - 0,08 -
3.1.1.4. Xác định diện tích bề mặt riêng
SBET của bùn đỏ thô là 55 m2
/g, sau khi trung hòa bằng axit, SBET của
bùn đỏ gần như không đổi, trường hợp trung hòa bằng gypsum và nước
biển SBET giảm gần một nửa, thể tích lỗ xốp cũng có sự thay đổi tương tự.
Phương pháp trung hòa bùn đỏ bằng axit được lựa chọn cho các nghiên
cứu tiếp theo.
Bảng 3.2. Diện tích bề mặt riêng và thể tích lỗ xốp của bùn đỏ trung hòa
Mẫu
Diện tích bề mặt
riêng (m2
/g)
Thể tích lỗ xốp trung bình từ 1,7-
300 nm (cm³/g)
BĐT 55 0,1388
BĐ-HCl 56 0,2270
BĐ-G 25 0,0652
BĐ-NB 30 0,0941
6
3.1.2. Hoạt hóa bùn đỏ bằng axit
3.1.2.1. Xác định lượng nhôm, sắt hòa tách từ bùn đỏ
Bảng 3.3. Khối lượng Al, Fe quy ra oxit trong bùn đỏ thô và trong dung
dịch hòa tách
Mẫu phân tích
Khối lƣợng (g)
Fe2O3 Al2O3
50g bùn đỏ thô 13,35 4,28
Dung dịch hòa tách bằng H2SO4 2M 0,44 1,25
Dung dịch hòa tách bằng HCl 4M 0,65 0,95
Bảng 3.3 cho thấy dung dịch H2SO4 2M hòa tách nhôm tốt hơn gấp 1,3
lần so với dung dịch HCl 4M. Khác với các công trình đã công bố hoạt hóa
bùn đỏ bằng HCl, ở đây H2SO4 được lựa chọn vì dung dịch hòa tách có thành
phần thích hợp để tiếp tục tận dụng làm chất keo tụ trong một nghiên cứu
khác.
3.1.2.2. Phân tích cấu trúc tinh thể
Giản đồ XRD của bùn đỏ trước và sau khi hoạt hóa bằng axit H2SO4
2M (BĐA) được thể hiện trên hình 3.4, ta thấy cường độ các pic của gibsit
giảm mạnh sau khi xử lý axit, đồng thời xuất hiện thêm khoáng
CaSO4.2H2O (gypsum – Gy) do phản ứng giữa Ca trong bùn đỏ với axit
sulphuric.
Hình 3.4. Giản đồ XRD của bùn đỏ trước (A) và sau khi xử lý axit (B)
3.1.2.3. Phân tích hình thái cấu trúc
Quan sát ảnh hình 3.5 ta thấy bản thân bùn đỏ đã có kích thước hạt nhỏ
(< 200 nm) và khá đồng đều. Sau khi xử lý axit bề mặt của các hạt bùn đỏ
nhám và có nhiều lỗ xốp hơn. Trên hình BĐA độ phóng đại 100 nghìn lần
có thể thấy các hạt khoáng xếp xen kẽ nhau và tạo ra những lỗ xốp rất nhỏ.
10 15 20 25 30 35 40 45 50 55
200
300
400
500
600
700
800
900
1000
Goùc nhieãu xaï 2 (ñoä)
Cöôøngñoä(a.u)
He HeHe
Go
HeHeGo
Gi
Gi
Gi
A
10 15 20 25 30 35 40 45 50 55
350
400
450
500
550
600
Gi
He
Gy
Gi
Go
Gy
Gy
He
He
He
He
Cöôøngñoä(a.u)
Goùc nhieãu xaï 2 (ñoä)
He
Gy
B
7
x 50.000 x 50.000
x 100.000 x 100.000
Hình 3.5. Ảnh SEM của bùn đỏ trước (BĐT) và sau khi xử lý axit (BĐA)
3.1.2.4. Phân tích kích thước hạt
Hình 3.6. Biểu đồ phân bố kích thước hạt của bùn đỏ trước (BĐT) và sau
khi hoạt hóa axit (BĐA)
Bùn đỏ xử lý axit có kính thước hạt trung bình là 9,1 μm, giảm 13% so
với bùn đỏ trước khi xử lý (10,5 μm), trong đó 10% các hạt có kích thước
≤ 1,6 μm, 50% hạt có kích thước ≤ 9,1 μm.
3.1.2.5. Xác định diện tích bề mặt riêng
Bảng 3.4. Diện tích bề mặt riêng và đặc trưng lỗ xốp của bùn đỏ trước và
sau khi hoạt hóa axit
Thông số BĐT BĐA
Diện tích bề mặt SBET (m2
/g) 55 92
Thể tích lỗ xốp nhỏ Vmi (cm3
/g) 0,0023 0,0061
Tổng thể tích lỗ xốp Vtot (cm3
/g) 0,1388 0,2147
BĐA
BĐT
BĐT
BĐA
BĐABĐT
8
Sau khi hoạt hóa bằng axit bề mặt riêng của bùn đỏ tăng từ 55 m2
/g lên
92 m2
/g (tăng 1,7 lần), thể tích lỗ xốp tổng cũng tăng lên 1,5 lần. Ngoài ra
ta thấy lượng lỗ xốp nhỏ tăng lên 2,7 lần, chứng tỏ axit H2SO4 đã hòa tách
một lượng các hạt nhôm có kích thước nhỏ nằm xen kẽ giữa các khoáng
của sắt tạo ra những lỗ xốp nhỏ.
3.1.3. Hoạt hóa nhiệt và hoạt hóa kết hợp
3.1.3.1. Phân tích tính chất nhiệt
Hình 3.9. Giản đồ phân tích nhiệt của bùn đỏ
Kết quả phân tích nhiệt của bùn đỏ trên hình 3.9 cho ta thấy có 3 giai
đoạn mất khối lượng: (i) khoảng dưới 240o
C, liên quan đến quá trình mất
nước vật lý; từ 240o
C đến 440o
C, liên quan đến mất nước kết tinh do quá
trình chuyển pha từ gibbsit (Al(OH)3) sang boehmit (AlOOH) hoặc giả
boehmit-vô định hình, từ goethit (FeOOH) sang hematit (Fe2O3); từ 440o
C
đến 760o
C khối lượng giảm 3,76% đồng thời xuất hiện pic thu nhiệt rõ nét
tại 698,68o
C, có thể liên quan đến sự thế ion Al3+
vào ô mạng cơ sở của
hematit, ngoài ra tại nhiệt độ này có thể xảy ra quá trình phân hủy nhiệt
CaCO3  CaO + CO2. Phần tiếp theo sẽ trình bày các kết quả nghiên cứu
đặc trưng bùn đỏ xử lý nhiệt ở 700o
C.
3.1.3.2. Phân tích cấu trúc tinh thể
Hình 3.10. Giản đồ nhiễu xạ tia X của A) BĐN700 và B) BĐAN
10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70
100
150
200
250
300
350
Cöôøngñoäa.u
Goùc nhieãu xaï 2(ñoä)
He
He
He
He He
He
He
A
10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70
100
150
200
250
300
350
Cöôøngñoäa.u
Goùc nhieãu xaï 2(ñoä)
He
He
HeHe He
He
He
He
He
B
9
Kết quả phân tích XRD của BĐN700 và BĐNA cho thấy dạng tồn tại
khác của sắt trong bùn đỏ đã biến đổi về dạng hematit. Không có thành
phần khoáng của nhôm trong bùn đỏ xử lý nhiệt, có thể nguyên tố nhôm đã
thế vào vị trí của sắt trong mạng tinh thể hematit.
3.1.3.3. Phân tích hình thái cấu trúc
Ảnh SEM trên hình 3.11 cho thấy khi nung các hạt bùn đỏ có dấu hiệu
co cụm lại với nhau.
x 50.000 x 50.000
x 100.000 x 100.000
Hình 3.11. Ảnh SEM của BĐN700 và BĐAN
3.1.3.4. Xác định diện tích bề mặt riêng
Hình 3.13. Sự phân bố thể tích lỗ xốp của các mẫu (a) BĐT, (b) BĐN700,
(c) BĐN900 và (d) BĐAN
0 10 20 30 40 50
0
1x10
-3
2x10
-3
3x10
-3
4x10
-3
5x10
-3
(d)
dV/dw(cm
3
/g.nm)
Ñoä roäng mao quaûn (nm)
(a)
(b)
(c)
BĐN700
BĐN700
BĐAN
BĐAN
10
Sau khi nung SBET giảm đáng kể, chỉ còn 29 m2
/g (giảm 43,7%) trong
trường hợp BĐN700 và 6m2
/g (giảm 89,2%) đối với BĐN900. Lượng lỗ
xốp có kích thước nhỏ cũng giảm mạnh theo nhiệt độ nung. Bùn đỏ hoạt
hóa kết hợp axit-nhiệt có diện tích bề mặt riêng và tổng thể tích lỗ xốp Vtot
thấp hơn so với BĐN700, nhưng thể tích lỗ xốp có kích thước nhỏ Vmi cao
hơn 3,7 lần, lượng lỗ xốp nhỏ này hình thành do quá trình xử lý bằng
H2SO4 trước khi xử lý nhiệt.
Bảng 3.5. Diện tích bề mặt riêng và đặc trưng lỗ xốp của BĐN và BĐAN
Thông số BĐT BĐN700 BĐN900 BĐAN
Diện tích bề mặt SBET (m2
/g) 55 29 6 13
Thể tích lỗ xốp nhỏ Vmi (cm3
/g) 0,0023 0,0003 0,0001 0,0011
Tổng thể tích lỗ xốp Vtot (cm3
/g) 0,1388 0,1407 0,0171 0,0519
3.1.3.5. Khảo sát ảnh hưởng của yếu tố xử lý tới khả năng hấp phụ của
bùn đỏ
Thí nghiệm hấp phụ tĩnh được tiến hành trong các bình chứa 50 mL
dung dịch Cr(VI), phosphat, F-
và Y-3GF, nồng độ đầu là 30 mg/L. Thời
gian hấp phụ 120 phút, nhiệt độ 25o
C, không điều chỉnh pH. Xác định
nồng độ các ion sau khi hấp phụ, tính toán dung lượng hấp phụ q và trình
bày trên hình 3.15.
Hình 3.15. So sánh dung lượng hấp phụ của bùn đỏ hoạt hóa bằng các
phương pháp khác nhau
Các tác nhân ô nhiễm nghiên cứu đều tồn tại ở dạng anion trong môi
trường nước. Trong cả 4 trường hợp, bùn đỏ sau khi hoạt hóa bằng axit
khả năng hấp phụ đều tăng. Bùn đỏ hoạt hóa bằng axit, ngoài việc tăng bề
mặt riêng còn proton hóa bề mặt:
- Bề mặt bùn đỏ bị proton hóa:
⇒
Cr(VI) F- phosphat Y-3GF
0
5
10
15
20
q(mg/g)
BÑT
BÑA
BÑN700
BÑAN
11
- Các anion tương tác với bề mặt bùn đỏ proton hóa nhờ lực hút tĩnh
điện trao đổi phối tử:
[ ]
Trong đó M là các kim loại Al, Fe, Si,...
Trường hợp xử lý nhiệt diện tích bề mặt riêng giảm dẫn đến khả năng
hấp phụ Cr(VI), F-
và chất màu giảm đi. Riêng đối với phosphat thì mẫu
BĐN700 và BĐAN có dung lượng hấp phụ tăng lên gấp 4-5 lần so với bùn
đỏ trước khi hoạt hóa, và cao hơn nhiều so với bùn đỏ xử lý axit. Quá trình
hoạt hóa nhiệt đã làm thay đổi cấu trúc pha của bùn đỏ (goethit chuyển
sang hematit, và sự thế nguyên tố nhôm vào mạng tinh thể của hematit) có
đặc tính đa diện dễ tiếp cận, đã làm tăng khả năng phấp phụ phosphat.
Ngoài ra, bùn đỏ hoạt hóa kết hợp BĐAN còn được proton hóa bề mặt nên
quá trình hấp phụ các anion phosphat diễn ra thuận lợi hơn.
3.2. Nghiên cứu khả năng hấp phụ Cr(VI) của bùn đỏ hoạt hóa axit
3.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của pH
Hình 3.16. Ảnh hưởng của pH tới dung lượng hấp phụ Cr(VI) trên BĐA
Hình 3.16 cho thấy BĐA hấp phụ Cr(VI) tốt nhất ở pH khoảng 5-6.
Lúc này trong dung dịch chủ yếu là ion –
, tương tác với các tâm hấp
phụ đã proton hóa trên bề mặt bùn đỏ:
Trong đó M là các kim loại Al, Fe, Si,...
Trong các thí nghiệm tiếp theo chúng tôi tiến hành hấp phụ Cr(VI)
trong điều kiện pH dung dịch là 5,5.
3.2.2. Nghiên cứu động học của quá trình hấp phụ Cr(VI) trên BĐA
Tiến hành hấp phụ dung dịch Cr(VI) nồng độ 10 mg/L ở nhiệt độ 25o
C
tại pH 5,5, lượng BĐA là 10 g/L.
2 3 4 5 6 7 8
0,0
0,3
0,6
0,9
1,2
1,5
q(mg/g)
pH
12
Hình 3.18. Dung lượng hấp phụ Cr(VI) của BĐA theo thời gian tiếp xúc
Hình 3.19. Động học hấp phụ biểu kiến bậc 1 (A) và bậc 2 (B) của quá
trình hấp phụ Cr(VI) trên BĐA.
Bảng 3.7: Các tham số của phương trình động học hấp phụ biểu kiến bậc
1 và bậc 2
C0
Cr(VI)
(mg/L)
qtn
(mg.g-1
)
Phương trình động học bậc 1 Phương trình động học bậc 2
k1 x 102
(phút-1
)
qe
(mg/g)
R2
k2 x 102
(g/mg.phút)
qe
(mg/g)
R2
10 0,68 0,61 0,06 0,7452 312,28 0,67 0,9994
Phương trình động học biểu kiến bậc 2 phù hợp hơn để mô tả quá trình
hấp phụ Cr(VI) trên BĐA bởi hệ số tương quan R2
~1, và giá trị dung
lượng hấp phụ theo tính toán gần bằng giá trị thực nghiệm (qe ~ qt). Kết
quả này cho thấy tốc độ hấp phụ của BĐA tại thời diểm t phụ thuộc vào
bình phương dung lượng đã hấp phụ của vật liệu hấp phụ. Từ giá trị k2 và
qe có thể xác định được tốc độ hấp phụ ban đầu theo công thức v0 = k2.qe
2
(3.1) và bằng 1,4 (mg.g-1
.phút-1
). Thời gian để dung lượng hấp phụ đạt
50%qe (t1/2) và thời gian hấp phụ đạt cân bằng 99%qe (t0,99) cũng được tính
dựa trên phương trình độc học hấp phụ bậc 2, thời gian t1/2 đạt rất nhanh
0,5 phút, thời gian t0,99 đạt 47,3 phút.
0 30 60 90 120 150 180
0,2
0,3
0,4
0,5
0,6
0,7
q(mg/g)
Thôøi gian (phuùt)
0 30 60 90 120 150 180
-3,9
-3,6
-3,3
-3,0
-2,7
ln(qe-qt)
Thôøi gian (phuùt)
A
0 30 60 90 120 150 180
0
50
100
150
200
250
300
t/qt
Thôøi gian (phuùt)
B
13
3.2.3. Nghiên cứu đẳng nhiệt hấp phụ
Hình 3.20. Ảnh hưởng của nồng độ Cr(VI) ban đầu tới khả năng hấp phụ
của BĐA
Bảng 3.8. Các tham số của hai mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Cr(VI) trên
BĐA
Đẳng nhiệt Langmuir Đẳng nhiệt Freundlich
qmax (mg/g) KL (L/mg) R2
n KF R2
2,34 0,1368 0,9159 1,78 0,3378 0,9928
Kết quả cho thấy quá trình hấp phụ Cr(VI) của BĐA tương ứng tốt với
mô hình Freundlich. Dung lượng hấp phụ Cr(VI) của BĐA cực đại đạt
2,34 mg/g, lớn hơn so với các tài liệu đã công bố.
3.3. Khảo sát khả năng hấp phụ florua của bùn đỏ hoạt hóa axit
3.3.1. Khảo sát ảnh hưởng của pH
Hình 3.22. Ảnh hưởng của pH đến dung lượng hấp phụ F-
của BĐA
Quá trình hấp phụ florua diễn ra thuận lợi ở điều kiện pH ≤ 7, bề mặt
bùn đỏ proton hóa thành các dạng , và Al(OH)2+
hấp phụ
tốt F-
thông qua tương tác tĩnh điện.
⇒
0 10 20 30 40
30
40
50
60
70
80
90
Noàng ñoä Cr(VI) ban ñaàu (mg/L)
H(%)
H q
0,0
0,5
1,0
1,5
2,0
2,5
q(mg/g)
2 4 6 8 10
0
1
2
3
4
5
6
q(mg/g)
pH
14
Trong đó M là các kim loại Al, Fe,....
Để thuận tiện cho thực nghiệm hấp phụ đồng thời dễ áp dụng trong
điều kiện thực tế (môi trường trung tính) luận án lựa chọn điều kiện pH =
6,8 để tiến hành các thí nghiệm tiếp theo.
3.3.2. Khảo sát ảnh hưởng của lượng chất hấp phụ
Khảo sát ảnh hưởng của lượng chất hấp phụ BĐA đến khả năng tách
loại ion F-
với dung dịch có nồng độ C0 = 30 mg/L, thời gian hấp phụ 60
phút, pH 6,8, và lượng BĐA thay đổi từ 2 đến 15 g/L.
Hình 3.23. Ảnh hưởng của lượng BĐA đến khả năng hấp phụ F-
Lượng chất hấp phụ lớn hơn 10 g/L hiệu suất hấp không tăng nữa, giá
trị này được lựa chọn cho các thí nghiệm tiếp theo.
3.3.3. Nghiên cứu động học của quá trình hấp phụ F-
trên BĐA
Hình 3.24. Dung lượng hấp phụ F-
của BĐA theo thời gian tiếp xúc
2 4 6 8 10 12 14 16
30
40
50
60
70
80
90
100
H(%)
q
H
Löôïng chaát haáp phuï (g/L)
2
4
6
8
10
q(mg/g)
0 30 60 90 120 150 180 210 240
0
2
4
6
8
q(mg/g)
Thôøi gian tieáp xuùc (phuùt)
C0
=100 mg/L
C0
=50 mg/L
15
Hình 3.25. Động học hấp phụ biểu kiến bậc 1 (A) và bậc 2 (B) của quá
trình hấp phụ F-
trên BĐA. Nồng độ F-
ban đầu (■) 50 mg/L, (●) 100 mg/L
Bảng 3.9. Các tham số của phương trình động học hấp phụ biểu kiến bậc 1
và bậc 2
C0 F-
(mg/L)
qtn
(mg.g-1
)
Phương trình động học bậc 1 Phương trình động học bậc 2
k1 x 102
(phút-1
)
qe
(mg/g)
R2
k2 x 102
(g/mg.phút)
qe
(mg/g)
R2
50 4,24 0,93 0,36 0,8502 16,74 4,24 0,9998
100 7,88 1,43 0,74 0,9369 8,34 7,89 0,9997
Quá trình hấp phụ diễn ra khá nhanh, chỉ sau 30 phút đã đạt cân bằng.
Phương trình động học bậc 2 (R2
~1, qe ~ qtn) thích hợp hơn để mô tả quá
trình hấp phụ florua trên bùn đỏ. Như vậy tốc độ hấp phụ của BĐA tại thời
diểm t phụ thuộc vào bình phương dung lượng đã hấp phụ của vật liệu hấp
phụ. Tốc độ hấp phụ tại thời điểm ban đầu v0 ở nồng độ C0 = 100 mg/L cao
hơn so với khi C0 = 50 mg/L, nồng độ ban đầu cao hơn thì tốc độ hấp phụ
ban đầu diễn ra nhanh hơn, tuy nhiên thời gian đạt cân bằng lâu hơn. Cả 2
trường hợp nghiên cứu t1/2 đều rất nhỏ, chỉ hơn 1 phút.
Bảng 3.10. Tốc độ hấp phụ ban đầu và thời gian dung lượng hấp
phụ đạt 50%qe, 99%qe của F-
trên BĐA
Nồng độ F-
(mg/L)
qe
(mg/g)
v0
(mg.g-1
.phút-1
)
t1/2
(phút)
t0,99
(phút)
50 4,24 3,0 1,4 139,5
100 7,89 5,2 1,5 150,5
3.3.4. Đẳng nhiệt hấp phụ
Kết quả thu được đã cho thấy mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir
(R2
= 0,9756) tương ứng tốt hơn so với mô hình đẳng nhiệt hấp phụ
Freundlich (R2
=0,9620). Dung lượng hấp phụ cực đại tính theo mô hình
Langmuir đạt 9,4 mg/g, cao hơn các kết quả đã công bố: qmax của bùn đỏ
xử lý bằng HCl 20% đạt 6,29 mg/g, bùn đỏ dạng hạt hấp phụ F-
rất kém,
chỉ đạt 0,85 mg/g.
0 30 60 90 120 150 180
-2,5
-2,0
-1,5
-1,0
-0,5
Thôøi gian (phuùt)
ln(qe
-qt
) A
0 30 60 90 120 150 180 210 240 270
0
10
20
30
40
50
60
t/qt
Thôøi gian (phuùt)
B
16
B
Hình 3.26. Ảnh hưởng của nồng độ F-
ban đầu đến khả năng hấp phụ của
BĐA
Hình 3.27. Đường đẳng nhiệt hấp phụ F-
của BĐA: (A) Langmuir; (B)
Freundlich
Bảng 3.11. Các tham số của mô hình đẳng nhiệt hấp phụ F-
trên BĐA
Đẳng nhiệt Freundlich Đẳng nhiệt Langmuir
N KF R2
qmax (mg/g) KL (L/mg) R2
2,16 0,976 0,9620 9,40 0,07 0,9756
3.3.5. Xử lý mẫu nước nhiễm ion F-
thực tế
Bùn đỏ hoạt hóa axit được thử nghiệm xử lý nước nhiễm florua lấy từ
nước làm mát sau công đoạn nung apatit của Công ty CP Phân lân nung
chảy Văn Điển. Nồng độ florua ban đầu trong mẫu này là 312 mg/L và pH
là 7,9. Tiến hành thử nghiệm hấp phụ tại pH 6,8, thời gian hấp phụ 4 giờ,
lượng chất hấp phụ thay đổi từ 10 ÷ 60 g/L. Hiệu suất hấp phụ được xác
định và trình bày trên hình 3.28.
0 30 60 90 120 150 180 210
40
50
60
70
80
90
100
H(%)
q
H
Noàng ñoä ion F
-
ban ñaàu (mg/L)
0
2
4
6
8
10
q(mg/g)
-20 0 20 40 60 80 100 120 140 160
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
Ce/q(g/l)
Ce (mg/l)
y = 0,10638*x + 1,51795
R
2
= 0,9756
Langmuir
-0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5
-0.4
-0.2
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0Logq
Log Ce
y = 0,46226*x - 0,01057
R
2
= 0,9620
FreundlichA
17
Hình 3.28. Kết quả xử lý nước nhiễm florua lấy từ công ty CP phân lân
nung chảy Văn Điển
Với lượng bùn đỏ sử dụng 60 g/L là khá lớn, có thể áp dụng giải pháp
dùng lượng BĐA là 40 g/L và xử lý 2 bước:
- Bước 1: Điều chỉnh pH nước thải về 6,8, cho một lượng BĐA là 40
g/L, khuấy để quá trình hấp phụ diễn ra trong 4 giờ. Xác định nồng
độ florua trước và sau khi hấp phụ thu được kết quả như sau:
Nồng độ florua ban đầu: 312 mg/L.
Nồng độ florua sau xử lý: 98,8 mg/L.
Hiệu suất tách loại: 68,3 %.
- Bước 2: Tiếp tục xử lý với điều kiện hấp phụ: pH~6,8,lượng BĐA là
40 g/L, thời gian hấp phụ 4 giờ. Kết quả xử lý như sau:
Nồng độ florua ban đầu: 98,8 mg/L.
Nồng độ florua sau xử lý: 7,8 mg/L (đạt tiêu chuẩn nước thải công
nghiệp loại B theo QCVN 40:2011/BTNMT).
Hiệu suất tách loại: 92,1 %.
3.4. Khảo sát khả năng hấp phụ chất màu
3.4.2. Khảo sát ảnh hưởng của pH
Hình 3.30. Ảnh hưởng của pH tới dung lượng hấp phụ: (A) Y-3GF; (B) R-
3BF ; (C) B-MERF trên BĐA.
Quá trình hấp phụ thuốc nhuộm diễn ra thuận lợi ở môi trường axit, khi
pH > 5 dung lượng hấp phụ cả 3 chất màu đều giảm mạnh. Điều này có thể
lý giải tương tự như sự hấp phụ các anion khác trên bùn đỏ, các anion
thuốc nhuộm có khuynh hướng tạo liên kết tĩnh điện với các trung tâm tích
điện dương trên bề mặt chất hấp phụ trong môi trường có pH thấp. Trường
10 20 30 40 50 60
50
60
70
80
90
100
H(%)
Löôïng BÑA (g/L)
2 4 6 8 10
0
5
10
15
20
25
30
q(mg/g)
pH
2 4 6 8 10
0
5
10
15
20
25
30
q(mg/g)
pH
2 4 6 8 10
0
5
10
15
20
25
30
q(mg/g)
pH
A B C
18
hợp pH cao, bề mặt vật liệu tích điện âm, sẽ không xảy ra hấp phụ. pH = 5
được chọn để tiến hành các thí nghiệm tiếp theo.
3.4.3. Khảo sát ảnh hưởng của lượng chất hấp phụ
Hình 3.31. Ảnh hưởng của lượng BĐA tới khả năng hấp phụ Y-3GF (A);
R-3BF (B) và B-MERF (C)
Kết quả trên hình 3.31 cho thấy khi tăng hàm lượng bùn đỏ, hiệu suất
hấp phụ H tăng mạnh trong khoảng từ 0,1g/L đến 1 g/L và đạt đến trên
90%. Tiếp tục tăng hàm lượng BĐA hiệu suất hầu như không tăng nữa.
Hàm lượng BĐA 1 g/L được lựa chọn cho các thí nghiệm tiếp theo.
3.4.4. Nghiên cứu động học của quá trình hấp phụ chất màu trên BĐA
Hình 3.32. Hiệu suất hấp phụ (A) Y-3GF; (B) R-3BF; (C) B-MERF của
BĐA theo thời gian tiếp xúc, với C0 là 30, 70 và 100 mg/L
Dữ liệu thực nghiệm hấp phụ chất màu ở nồng độ 100 mg/L trong các
khoảng thời gian dưới 60 phút được phân tích theo hai phương trình động
học hấp phụ biểu kiến bậc nhất và bậc hai. Kết quả cho thấy phương trình
động học biểu kiến bậc 2 phù hợp hơn để mô tả quá trình hấp phụ của
BĐA với cả 3 chất màu.
Bảng 3.12. Các tham số của phương trình động học bậc hấp phụ 2 của Y-
3GF, R-3BF và B-MERF trên BĐA
Chất màu qtn
(mg.g-1
)
Phương trình động học bậc 1 Phương trình động học bậc 2
k1 x 102
(phút-1
)
qe
(mg/g)
R2
k2 x 102
(g/mg.phút)
qe
(mg/g)
R2
R-3BF 42,12 5,56 14,25 0,9424 1,48 42,74 0,9984
Y-3GF 54,16 8,75 15,01 0,9745 1,95 54,95 0,9995
B-MERF 70,5 6,62 30,60 0,9700 0,46 72,99 0,9993
Tốc độ hấp phụ các chất màu được tính toán theo công thức (3.1) và
thời gian để dung lượng hấp phụ đạt 50%qe (t1/2), 99%qe (t0,99) được trình
bày trên bảng 3.13. Kết quả cho thấy tốc độ hấp phụ Y-3GF diễn ra nhanh
0,0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5
0
20
40
60
80
100
Löôïng BÑA (g/L)
H(%)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
q(mg/g)
H q
A
0,0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5
0
20
40
60
80
100
Löôïng BÑA (g/L)
H(%)
H
q
B
20
30
40
50
60
70
q(mg/g)
0,00 0,25 0,50 0,75 1,00 1,25 1,50 1,75
0
20
40
60
80
100
Löôïng BÑA (g/L)
H(%)
H
q
C
10
20
30
40
50
60
q(mg/g)
0 30 60 90 120
0
20
40
60
80
100
C0
=100 mg/L
C0
=70 mg/L
H(%)
Thôøi gian (phuùt)
C0
=30 mg/LA
0 30 60 90 120
0
20
40
60
80
100
C0
=100 mg/L
C0
=70 mg/L
H(%)
Thôøi gian (phuùt)
C0
=30 mg/L
B
0 30 60 90 120 150 180 210 240
0
20
40
60
80
100
C0
=100 mg/L
C0
=70 mg/L
H(%)
Thôøi gian (phuùt)
C0
=30 mg/LC
19
nhất và tốc độ hấp phụ của R-3BF và B-MERF diễn ra chậm hơn và gần
bằng nhau.
Bảng 3.13. Tốc độ hấp phụ ban đầu và thời gian dung lượng hấp phụ đạt
50%qe, 99%qe của thuốc nhuộm trên BĐA
Chất màu qe (mg/g) v0 (mg.g-1
.phút-1
) t1/2 (phút) t0,99 (phút)
Y-3GF 42,74 58,9 0,9 92,4
R-3BF 54,95 27,0 1,6 156,5
B-MERF 72,99 24,5 3,0 294,9
3.4.5. Đẳng nhiệt hấp phụ
Hình 3.36. Ảnh hưởng của nồng độ (A) Y-3GF; (B) R-3BF; (C) B-MERF
đến hiệu suất và dung lượng hấp phụ của BĐA.
Bảng 3.14. Các tham số của phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Y-3GF, R-
3BF và B-MERF trên BĐA
Chấy màu Đẳng nhiệt Freundlich Đẳng nhiệt Langmuir
n KF R2
qmax (mg/g)
KL
(L/mg)
R2
Yellow 3GF 0,25 3,2.10-0,6
0,9731 84,31 0,08 0,9984
Red 3BF 0,21 1,52.10-6
0,8935 48,54 0,12 0,9919
Blue MERF 0,22 1,64.10-8
0,9865 98,62 0,23 0,9966
Quá trình hấp phụ tuân theo mô hình đẳng nhiệt Langmuir, đây là quá
trình hấp phụ đơn lớp, không có tương tác giữa các phân tử hấp phụ. Dung
lượng hấp phụ cực đại đối với Y-3GF, R-3BF và B-MERF lần lượt là
84,31 mg/g; 48,54 mg/g và 98,62 mg/g.
3.4.6. Phân tích phổ hồng ngoại FT-IR
Kết quả phân tích phổ hồng ngoại đã chứng minh rằng chất màu đã bị
hấp phụ trên bề mặt của bùn đỏ.
3.4.7. Xử lý mẫu nước thải thực tế
Xử lý mẫu nước thải thực tế lấy ở một hộ gia đình ở làng Vạn Phúc, Hà
Đông, Hà Nội sau khi nhuộm các màu vàng Yellow 3GF (303 mg/L), màu
đỏ Red 3BF (279 mg/L) và màu xanh Blue MERF (336 mg/L). Quá trình
hấp phụ được tiến hành trong 1 giờ tại pH = 5 với lượng chất hấp phụ
BĐA thay đổi từ 10 - 50 g/L.
0 50 100 150 200 250 300
20
30
40
50
60
70
80
90
100
C0
Y-3GF (mg/L)
H(%)
q
H
20
30
40
50
60
70
80
90
q(mmg/g)
A
0 50 100 150 200 250 300
10
20
30
40
50
60
70
80
90
C0
R-3BF (mg/L)
H(%)
H
qB
25
30
35
40
45
50
q(mg/g)
0 50 100 150 200 250
30
40
50
60
70
80
90
100
C0
B-MERF (mg/L)
H(%)
q
H
C
20
30
40
50
60
70
80
90
100
q(mg/g)
20
Hình 3.41. Kết quả xử lý mẫu nước thải dệt nhuộm thực tế A) R-3BF, B)
Y-3GF, C) B-MERF
Với lượng bùn đỏ là 50g/L có thể hấp phụ được gần như hoàn toàn màu
vàng Yellow 3GF (92%) và màu xanh Blue MERF (95%), riêng màu đỏ
Red 3BF chỉ xử lí được 64%.
3.5. Khảo sát khả năng hấp phụ phosphat của bùn đỏ hoạt hóa nhiệt
và bùn đỏ hoạt hóa kết hợp
3.5.1. Khảo sát ảnh hưởng của pH
Hình 3.42. Dung lượng hấp phụ
phosphat của các mẫu bùn đỏ: (a)
BĐT; (b) BĐN600; (c) BĐN650; (d)
BĐN700; (e) BĐN800; (f) BĐN900.
Hình 3.43. Ảnh hưởng của pH tới
dung lượng hấp phụ phosphat của
các mẫu bùn đỏ: (a) BĐN700; (b)
BĐAN
Kết quả trên hình 3.41 cho thấy việc xử lý nhiệt có tác dụng cải thiện rõ
rệt khả năng hấp phụ phosphat của bùn đỏ, giá trị q tăng theo chiều tăng
của nhiệt độ nung tới 700o
C, tuy nhiên tới 800o
C q giảm nhẹ, tới 900o
C thì
q giảm khá nhiều. Kết quả trên hình 3.42 cho thấy bùn đỏ xử lý bằng axit
sau đó xử lý nhiệt ở 700o
C (mẫu BĐAN) cho hiệu suất hấp phụ cao hơn so
với BĐN700. Tuy nhiên, khác với BĐN700 hấp phụ tốt ở pH 4,5, BĐAN
hấp phụ tốt photphat tại pH trung tính (~7).
10 20 30 40 50 60
0
10
20
30
40
50
60
70
H(%)
Löôïng BÑA (g/L)
A
10 20 30 40 50 60
0
20
40
60
80
100
H(%)
Löôïng BÑA (g/L)
ûB
10 20 30 40 50 60
0
20
40
60
80
100
H(%)
Löôïng BÑA (g/L)
ûC
1 2 3 4 5 6 7 8
3
6
9
12
15
18
21
(f)
(e)
(d)
(c)
(b)
q(mg/g)
pH
(a)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
0
5
10
15
20 (a)
q(mg/g)
pH
(b)
21
3.5.2. Khảo ảnh hưởng của lượng chất hấp phụ
Hình 3.46. Ảnh hưởng của lượng chất hấp phụ đến hiệu suất tách loại
photphat
Hiệu suất tăng lượng chất hấp phụ tăng, tuy nhiên khi lượng chất hấp
phụ tăng đến 4 g/L thì hiệu suất hấp phụ bắt đầu tăng chậm. Lượng chất
hấp phụ là 4 g/L được chọn để tiến hành thí nghiệm hấp phụ tiếp theo.
3.5.3. Nghiên cứu động học của quá trình hấp phụ phosphat
Hình 3.46. Dung lượng hấp phụ phosphat của BĐN700 và BĐAN theo
thời gian tiếp xúc.
Hình 3.47. Động học hấp phụ biểu kiến bậc 1 (A) và bậc 2 (B) của quá
trình hấp phụ phosphat trên BĐN700 (■) và BĐAN (●)
1 2 3 4 5 6
0
20
40
60
80
100
BÑAN
H(%)
Löôïng chaát haáp phuï (g/L)
BÑN700
0 15 30 45 60 75 90 105 120
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
BÑN700
q(mg/g)
Thôøi gian (phuùt)
BÑAN
0 5 10 15 20 25 30
0,0
0,5
1,0
1,5
2,0
ln(qe-qt)
Thôøi gian (phuùt)
A
0 5 10 15 20 25 30
0,0
0,5
1,0
1,5
2,0
t/qt
Thôøi gian (phuùt)
B
22
Thời gian hấp phụ đạt cân bằng của BĐN700 là 60 phút, BĐAN có
hiệu suất xử lý phosphat cao hơn và đạt cân bằng nhanh hơn (30 phút). Kết
quả thu được chứng tỏ quá trình hấp phụ phosphat trên các mẫu bùn đỏ
đều tuân theo phương trình động học hấp phụ bậc 2 với hệ số tương quan
R2
> 0,998. Các tham số k2 và qe của phương trình động học hấp phụ được
trình bày trên bảng 3.16.
Bảng 3.16. Các tham số của phương trình động học hấp phụ phosphat bậc
2 trên BĐN700 và BĐAN
Vật liệu
hấp phụ
qtn
(mg.g-1
)
Phương trình động học bậc 1 Phương trình động học bậc 2
k1 x 102
(phút-1
)
qe
(mg/g)
R2
k2 x 102
(g/mg.phút)
qe
(mg/g)
R2
BĐN700 15,80 6,38 6,17 0,9399 5,33 15,29 0,9988
BĐAN 16,83 4,74 1,83 0,9936 23,20 17,01 0,9998
Kết quả tốc độ hấp phụ phosphat trình bày trên bảng 3.17 cho thấy tốc
độ hấp phụ của BĐAN nhanh hơn nhiều so với BĐN700. Điều đó cho thấy
lợi thế rất lớn của việc hoạt hóa axit trước khi hoạt hóa nhiệt.
Bảng 3. 1. Tốc độ hấp phụ phosphat của BĐN700 và BĐAN
Chất hấp phụ qe (mg/g) v0 (mg.g-1
.phút-1
) t1/2 (phút) t0,99 (phút)
BĐN700 15,29 12,5 1,2 121,5
BĐAN 17,01 67,1 0,3 25,1
3.5.4. Đẳng nhiệt hấp phụ
Hình 3.48. Ảnh hưởng của nồng độ phosphat ban đầu tới hiệu suất và
dung lượng hấp phụ phosphat của (A) BĐN700; và (B) BĐAN
Các dữ liệu thực nghiệm được phân tích theo mô hình đẳng nhiệt hấp
phụ Langmuir và Freundlich. Hệ số tương quan của phương trình hồi quy
(R2
) và các thông số khác được trình bày trong bảng 3.18.
Bảng 3.18. Các tham số của mô hình đẳng nhiệt hấp phụ phosphat trên
BĐN700 và BĐAN
Vật liệu hấp
phụ
Đẳng nhiệt Freundlich Đẳng nhiệt Langmuir
n KF R2
qmax (mgP/g) KL (L/mg) R2
BĐN700 5,33 8,22 0,8236 19,23 2,25 0,9939
BĐAN 0,34 0,01 0,7845 27,85 0,17 0,9919
0 50 100 150 200 250 300
0
20
40
60
80
100
H
C0
(mgP/L)
H(%)
q
A
0
4
8
12
16
20
24
q(mg/g)
0 50 100 150 200 250 300
30
40
50
60
70
80
90
100
C0
(mgP/L)
H(%)
0
5
10
15
20
25
30
35
40
q(mg/g)
H
q
B
23
Dung lượng hấp phụ cao nhất của BĐN700 và BĐAN lần lượt là 19,23
mgP/g và 27,85 mgP/g khá cao so với các công trình đã công bố sử dụng
bùn đỏ chưa hoạt hóa và bùn đỏ hoạt hóa bằng HCl.
3.5.5. Xử lý mẫu thực
Lấy 50 mL nước thải ở sông Tô Lịch, sau khi lọc loại bỏ rác cho thêm
0,2 g bùn đỏ xử lý kết hợp BĐAN, khuấy và để quá trình hấp phụ diễn ra
trong 1 giờ. Xác định nồng độ phosphat trong nước trước và sau khi hấp
phụ, kết quả như sau:
Nồng độ phosphat ban đầu: 29 mgP/L
Nồng độ phosphat sau xử lý: 0,25 mgP/L
Hiệu suất tách loại: 99,14 %
Dung lượng hấp phụ: 7,2 mg/g
So với tiêu chuẩn QCVN 40: 2011/BTNMT giới hạn phosphat trong
nước thải loại A là 6 mgP/L, vật liệu BĐAN có triển vọng ứng dụng xử lý
nước thải nhiễm phosphat.
KẾT LUẬN CHUNG
1. Trong luận án này, bùn đỏ-bã thải của nhà máy Alumin Tân Rai (Lâm
Đồng) được nghiên cứu chuyển hóa làm vật liệu hấp phụ ứng dụng xử
lý một số chất ô nhiễm nước dạng anion. Các kết quả đặc trưng tính
chất của bùn đỏ thô chỉ ra thành phần khoáng chủ yếu là gibsit, goetit và
hematit, các nguyên tố hóa học chính là Al, Fe, O, Na và Si, ngoài ra có
một phần nhỏ Ca, Ti, C, S. Bùn đỏ có kích thước hạt trung bình là 10,5
μm, diện tích bề mặt riêng 54,67 m2
/g. Bùn đỏ thô có pH rất cao (từ
10,5 đến 13), có thể trung hòa bằng axit HCl, nước biển tự nhiên và
thạch cao phế thải (gypsum). Với mục đích chuyển hóa bùn đỏ làm vật
liệu hấp phụ, phương pháp trung hòa bằng axit tỏ ra thích hợp nhất.
2. Bùn đỏ sau khi trung hòa được hoạt hóa bằng axit H2SO4 2M tại nhiệt
độ 95o
C, diện tích bề mặt riêng tăng từ 55 lên 92 m2
/g, kích thước hạt
của bùn đỏ giảm ~13%. Việc hoạt hóa axit đã cải thiện rõ rệt hiệu quả
hấp phụ các anion Cr(VI), F-
, phosphat, chất màu dạng anion..., do bề
mặt bùn đỏ đã được proton hóa. Kết quả khảo sát quá trình hấp phụ cho
thấy:
- Bùn đỏ hoạt hóa axit (BĐA) hấp phụ Cr(VI) tốt nhất tại pH 5,6, động
học hấp phụ tuân theo phương trình biểu kiến bậc 2, thời gian đạt cân
bằng nhanh (t0,99 khoảng 50 phút). Mô hình đẳng nhiệt hấp phụ
Freundlich thích hợp để mô tả quá trình hấp phụ Cr(VI), dung lượng
hấp phụ cực đại tính theo mô hình đẳng nhiệt Langmuir đạt 2,34 mg/g.
- Điều kiện hấp phụ F-
trên BĐA tốt nhất là: pH 6,8, lượng chất hấp
phụ 10 g/L, phương trình động học biểu kiến bậc 2 thích hợp để mô tả
động học quá trình hấp phụ. Các dữ liệu thực nghiệm tuân theo mô
hình đẳng nhiệt Langmuir với dung lượng hấp phụ cực đại đạt 9,40
24
mg/g. Thử nghiệm xử lý nước nhiễm florua lấy từ Công ty CP Phân lân
nung chảy Văn Điển cho thấy có thể giảm nồng độ F-
từ 312 mg/L
xuống còn 7,8 mg/L (đạt tiêu chuẩn nước thải công nghiệp loại B theo
QCVN 40:2011/BTNMT).
- Quá trình hấp phụ một số thuốc nhuộm dạng anion: vàng Y-3GF, đỏ
R-3BF, xanh B-MERF diễn ra thuận lợi ở pH=5, lượng BĐA là 1 g/L,
động học hấp phụ tuân theo phương trình biểu kiến bậc 2, thời gian đạt
bão hòa tăng lên theo dãy vàng<đỏ<xanh. Các dữ liệu thực nghiệm
tuân theo mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir, qmax đối với đỏ, vàng
và xanh lần lượt là 50,51; 84,31 và 98,62 mg/g. BĐA được thử nghiệm
xử lý mẫu nước thải dệt nhuộm của làng Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội,
kết quả cho thấy có thể xử lý được hầu hết màu vàng (92 %) và màu
xanh (95 %), màu đỏ chỉ xử lý được 64%.
3. Khác với trường hợp hoạt hóa bằng axit, bùn đỏ xử lý nhiệt có cấu trúc
pha thay đổi, với sự chuyển hóa hoàn toàn goetit thành hematit, đồng
thời hình thành pha Al-hematit, dẫn đến cải thiện rõ rệt khả năng hấp
phụ phosphat, mặc dù diện tích bề mặt riêng suy giảm mạnh. Điều kiện
hoạt hóa nhiệt tốt nhất ở 700o
C trong 1 giờ (mẫu BĐN700). Hoạt hóa
kết hợp axit và nhiệt (mẫu BĐAN) cho kết quả tốt hơn: hiệu suất tách
loại phosphat cao hơn trong khoảng pH rộng hơn. BĐAN hấp phụ
phosphat thuận lợi ở pH 7, đẳng nhiệt hấp phụ tuân theo mô hình
Langmuir với qmax đạt 27,85 mg/g (BĐN700 đạt 19,19 mg/g). Thử
nghiệm xử lý phosphat của nước sông Tô Lịch cho hiệu sất hấp phụ đạt
99,14 %, nồng độ phosphat giảm từ 29 mgP/L xuống 0,25 mgP/L.
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
1. Bùn đỏ hoạt hóa bằng dung dịch axit H2SO4 2M ở 95o
C trong 2 giờ có
diện tích bề mặt riêng tăng lên 1,7 lần, đồng thời bề mặt vật liệu được
proton hóa dẫn đến cải thiện rõ rệt khả năng hấp phụ các anion trong
môi trường nước.
2. Bùn đỏ hoạt hóa axit hấp phụ tốt ion Cr(VI), F-
và các chất màu thương
mại dạng anion (Yellow 3GF, Red 3BF, Blue MERF) và có triển vọng
ứng dụng trong thực tế.
3. Quá trình xử lý nhiệt bùn đỏ đã chỉ ra hiện tượng nhôm tham gia vào ô
mạng tinh thể hematit, tạo ra pha Al-hematit, dẫn đến khả năng hấp phụ
phosphat tăng lên đáng kể. Bùn đỏ hoạt hóa nhiệt ở 700o
C, đặc biệt là
hoạt hóa kết hợp axit-nhiệt có dung lượng hấp phụ phosphat cao ở pH
trung tính, hứa hẹn tiềm năng xử lý hiệu quả nước nhiễm phosphat.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
1. Nguyen Tuan Dung, Vu Xuan Minh, Nguyen Thanh My, Nguyen
Hoang Bach, Tran Van Bien, Vu Duc Loi, Removal of fluoride from
aqueous solution by Tay Nguyen red mud, Vietnam Journal of
Chemistry v.50, No. 6B, 2012, 219-223.
2. Nguyễn Tuấn Dung, Vũ Xuân Minh, Lê Thị Thu Hường, Nguyễn Văn
Tiến, Lê Thị Mai Hương, Nghiên cứu khả năng xử lý chất màu của bùn
đỏ sau chế biến Bauxit Tây Nguyên, Tạp chí Xúc tác và Hấp phụ, T2.
(N0
3), Tr.41-44, 2013.
3. Lê Thị Mai Hương, Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Văn Hoan, Nguyền
Thành Trung, Nguyễn Tuấn Dung, Vũ Xuân Minh, Lainer Iury
Abramovich, So sánh khả năng tái chế bùn đỏ nhà máy hóa chất Tân
Bình và bùn đỏ Tây Ban Nha thành chất hấp phụ, Tạp chí Hóa học,
T.51(3AB) 426-430, tháng 6 năm 2013.
4. Vũ Xuân Minh, Lê Thị Mai Hương, Trần Thị Hồng, Nguyễn Vũ
Giang, Nguyễn Tuấn Dung, Nghiên cứu khả năng xử lý thuốc nhuộm
của bùn đỏ trung hòa bằng thạch cao phế thải, Tạp chí Khoa học
ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 30, Số 2 (2014) 55-
60.
5. Trần Thị Quyên, Vũ Xuân Minh, Nguyễn Hoàng Bách, Nguyễn Tuấn
Dung, Lê Thị Mai Hương, Nghiên cứu tăng khả năng hấp phụ
Phosphat của bùn đỏ bằng hoạt hóa nhiệt, Tạp chí Khoa học và Công
nghệ 52(4A) (2014), 94-103.
6. Vũ Xuân Minh, Nguyễn Thanh Mỹ, Lê Thị Mai Hương, Nguyễn Tuấn
Dung, Nghiên cứu hoạt hóa bùn đỏ bằng axit sulfuric và khảo sát khả
năng hấp phụ Cr(VI), Tạp chí Hóa học 53(4) (8/2015), 475-479.
7. Vũ Xuân Minh, Nguyễn Tuấn Dung, Lê Thị Mai Hương, Nguyễn Văn
Tiến. Quy trình hòa tách bùn đỏ để sản xuất chất hấp phụ và chất keo
tụ. Quyết định số 63382/QĐ-SHTT ngày 12 tháng 10 năm 2015 của
Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ về việc chấp nhận đơn hợp lệ. Số đơn 2-
2015-00222.
8. Vu Xuan Minh, Dang Thi Nga, Bui Cong Trinh, Le Thi Mai Huong,
Nguyen Tuan Dung, Nghiên cứu tăng khả năng hấp phụ phosphat của
bùn đỏ hoạt hóa bằng axit H2SO4, Hội thảo khoa học toàn Nga: “Các
vấn đề thời sự của hấp phụ và xúc tác”, Ivanovo-Liên Bang Nga, 27/6-
03/7/2016.
9. Vu Xuan Minh, Nguyen Tuan Dung, Bui Cong Trinh, Tran Manh
Thang, Le Thi Mai Huong, Al-Hematite formation during thermal
activation of Tanrai-Vietnam red mud, Tạp chí Internauka
No12(16)(2), 2017, tr. 62-65.

More Related Content

What's hot

Luận văn: Nghiên cứu điều chế than tre ứng dụng xử lý một số kim loại nặng tr...
Luận văn: Nghiên cứu điều chế than tre ứng dụng xử lý một số kim loại nặng tr...Luận văn: Nghiên cứu điều chế than tre ứng dụng xử lý một số kim loại nặng tr...
Luận văn: Nghiên cứu điều chế than tre ứng dụng xử lý một số kim loại nặng tr...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Kỹ thuật xúc tác
Kỹ thuật xúc tác  Kỹ thuật xúc tác
Kỹ thuật xúc tác dang thuan
 
Oxy hoa nang cao. (1)
Oxy hoa nang cao. (1)Oxy hoa nang cao. (1)
Oxy hoa nang cao. (1)Tiến Kaká
 
Thao luan hoa hoc moi truong chu de 11 xu ly nuoc thai published by bui van ...
Thao luan hoa hoc moi truong  chu de 11 xu ly nuoc thai published by bui van ...Thao luan hoa hoc moi truong  chu de 11 xu ly nuoc thai published by bui van ...
Thao luan hoa hoc moi truong chu de 11 xu ly nuoc thai published by bui van ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nghien cuu tong hop va ung dung polyme tren co so poly hydroxamic axit
Nghien cuu tong hop va ung dung polyme tren co so poly hydroxamic axitNghien cuu tong hop va ung dung polyme tren co so poly hydroxamic axit
Nghien cuu tong hop va ung dung polyme tren co so poly hydroxamic axitNguyen Thanh Tu Collection
 
Xử lý nước thải bằng aqualift
Xử lý nước thải bằng aqualiftXử lý nước thải bằng aqualift
Xử lý nước thải bằng aqualiftCậu Ba
 
45907 nghien-cuu-bien-tinh-tro-bay-pha-lai
45907 nghien-cuu-bien-tinh-tro-bay-pha-lai45907 nghien-cuu-bien-tinh-tro-bay-pha-lai
45907 nghien-cuu-bien-tinh-tro-bay-pha-laihienlemlinh
 
15.10 h11 đặc tả ma trận cuối kì i
15.10 h11 đặc tả ma trận cuối kì i15.10 h11 đặc tả ma trận cuối kì i
15.10 h11 đặc tả ma trận cuối kì iNGOC6
 
Petrochemical ( reforming cat.)
Petrochemical ( reforming cat.)Petrochemical ( reforming cat.)
Petrochemical ( reforming cat.)Dinh Linh Tran
 
Hóa phân tích dụng cụ
Hóa phân tích dụng cụHóa phân tích dụng cụ
Hóa phân tích dụng cụSeven Lethuc
 
Bai giang xuc tac moi truong environmental catalysis
Bai giang xuc tac moi truong environmental catalysisBai giang xuc tac moi truong environmental catalysis
Bai giang xuc tac moi truong environmental catalysisNguyen Thanh Tu Collection
 
4.1. chuong 4. tong quan phuong phap sinh hoc
4.1. chuong 4. tong quan phuong phap sinh hoc4.1. chuong 4. tong quan phuong phap sinh hoc
4.1. chuong 4. tong quan phuong phap sinh hochunglamvinh
 
24 hoat chat on thi tot nghiep hoa duoc pham thi thuy linh
24 hoat chat on thi tot nghiep hoa duoc pham thi thuy linh24 hoat chat on thi tot nghiep hoa duoc pham thi thuy linh
24 hoat chat on thi tot nghiep hoa duoc pham thi thuy linhNguyen Thanh Tu Collection
 

What's hot (20)

Luận văn: Nghiên cứu điều chế than tre ứng dụng xử lý một số kim loại nặng tr...
Luận văn: Nghiên cứu điều chế than tre ứng dụng xử lý một số kim loại nặng tr...Luận văn: Nghiên cứu điều chế than tre ứng dụng xử lý một số kim loại nặng tr...
Luận văn: Nghiên cứu điều chế than tre ứng dụng xử lý một số kim loại nặng tr...
 
Bai giang ky thuat xuc tac
Bai giang ky thuat xuc tacBai giang ky thuat xuc tac
Bai giang ky thuat xuc tac
 
Luận án: Đặc tính và khả năng sử dụng bùn thải làm phân bón
Luận án: Đặc tính và khả năng sử dụng bùn thải làm phân bónLuận án: Đặc tính và khả năng sử dụng bùn thải làm phân bón
Luận án: Đặc tính và khả năng sử dụng bùn thải làm phân bón
 
Kỹ thuật xúc tác
Kỹ thuật xúc tác  Kỹ thuật xúc tác
Kỹ thuật xúc tác
 
Oxy hoa nang cao. (1)
Oxy hoa nang cao. (1)Oxy hoa nang cao. (1)
Oxy hoa nang cao. (1)
 
Thao luan hoa hoc moi truong chu de 11 xu ly nuoc thai published by bui van ...
Thao luan hoa hoc moi truong  chu de 11 xu ly nuoc thai published by bui van ...Thao luan hoa hoc moi truong  chu de 11 xu ly nuoc thai published by bui van ...
Thao luan hoa hoc moi truong chu de 11 xu ly nuoc thai published by bui van ...
 
Nghien cuu tong hop va ung dung polyme tren co so poly hydroxamic axit
Nghien cuu tong hop va ung dung polyme tren co so poly hydroxamic axitNghien cuu tong hop va ung dung polyme tren co so poly hydroxamic axit
Nghien cuu tong hop va ung dung polyme tren co so poly hydroxamic axit
 
Xử lý nước thải bằng aqualift
Xử lý nước thải bằng aqualiftXử lý nước thải bằng aqualift
Xử lý nước thải bằng aqualift
 
Sac ky long hieu nang cao hplc
Sac ky long hieu nang cao hplcSac ky long hieu nang cao hplc
Sac ky long hieu nang cao hplc
 
45907 nghien-cuu-bien-tinh-tro-bay-pha-lai
45907 nghien-cuu-bien-tinh-tro-bay-pha-lai45907 nghien-cuu-bien-tinh-tro-bay-pha-lai
45907 nghien-cuu-bien-tinh-tro-bay-pha-lai
 
Hóa học (1)
Hóa học (1)Hóa học (1)
Hóa học (1)
 
Luận án: Ứng dụng xử lý amoni trong nước ngầm trên hệ thiết bị
Luận án: Ứng dụng xử lý amoni trong nước ngầm trên hệ thiết bịLuận án: Ứng dụng xử lý amoni trong nước ngầm trên hệ thiết bị
Luận án: Ứng dụng xử lý amoni trong nước ngầm trên hệ thiết bị
 
15.10 h11 đặc tả ma trận cuối kì i
15.10 h11 đặc tả ma trận cuối kì i15.10 h11 đặc tả ma trận cuối kì i
15.10 h11 đặc tả ma trận cuối kì i
 
Petrochemical ( reforming cat.)
Petrochemical ( reforming cat.)Petrochemical ( reforming cat.)
Petrochemical ( reforming cat.)
 
Hóa phân tích dụng cụ
Hóa phân tích dụng cụHóa phân tích dụng cụ
Hóa phân tích dụng cụ
 
Bai giang xuc tac moi truong environmental catalysis
Bai giang xuc tac moi truong environmental catalysisBai giang xuc tac moi truong environmental catalysis
Bai giang xuc tac moi truong environmental catalysis
 
4.1. chuong 4. tong quan phuong phap sinh hoc
4.1. chuong 4. tong quan phuong phap sinh hoc4.1. chuong 4. tong quan phuong phap sinh hoc
4.1. chuong 4. tong quan phuong phap sinh hoc
 
24 hoat chat on thi tot nghiep hoa duoc pham thi thuy linh
24 hoat chat on thi tot nghiep hoa duoc pham thi thuy linh24 hoat chat on thi tot nghiep hoa duoc pham thi thuy linh
24 hoat chat on thi tot nghiep hoa duoc pham thi thuy linh
 
KTXT CHƯƠNG 1
KTXT CHƯƠNG 1KTXT CHƯƠNG 1
KTXT CHƯƠNG 1
 
Kim loai nang
Kim loai nangKim loai nang
Kim loai nang
 

Similar to Hoạt hóa bùn đỏ hấp phụ anion ô nhiễm trong môi trường nước - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620

Nghiên cứu xử lý tách loại và thu hồi Crôm, Niken từ nước thải bể mạ một số x...
Nghiên cứu xử lý tách loại và thu hồi Crôm, Niken từ nước thải bể mạ một số x...Nghiên cứu xử lý tách loại và thu hồi Crôm, Niken từ nước thải bể mạ một số x...
Nghiên cứu xử lý tách loại và thu hồi Crôm, Niken từ nước thải bể mạ một số x...nataliej4
 
Xử lý chất thải rắn nguy hại
Xử lý chất thải rắn nguy hạiXử lý chất thải rắn nguy hại
Xử lý chất thải rắn nguy hạiHoa Dang
 
15. đặng văn minh
15. đặng văn minh15. đặng văn minh
15. đặng văn minhThu Thu
 
Khả năng lưu giữ kim loại của rừng ngập mặn và ý nghĩa cho việc xây dựng PFES...
Khả năng lưu giữ kim loại của rừng ngập mặn và ý nghĩa cho việc xây dựng PFES...Khả năng lưu giữ kim loại của rừng ngập mặn và ý nghĩa cho việc xây dựng PFES...
Khả năng lưu giữ kim loại của rừng ngập mặn và ý nghĩa cho việc xây dựng PFES...CIFOR-ICRAF
 
Chuong 5 o nhiem moi truong
Chuong 5   o nhiem moi truongChuong 5   o nhiem moi truong
Chuong 5 o nhiem moi truongTra Nguyen
 
Btl2 hoahocvamoitruong
Btl2 hoahocvamoitruongBtl2 hoahocvamoitruong
Btl2 hoahocvamoitruongngocnganmonkey
 
Tecnical proposal for nutrient wastewater
Tecnical proposal for nutrient wastewaterTecnical proposal for nutrient wastewater
Tecnical proposal for nutrient wastewatervuasiatech
 
Gian mua thap lam thoang clo hoa so bo trao doi ion trong xu ly nuoc
Gian mua thap lam thoang clo hoa so bo trao doi ion trong xu ly nuocGian mua thap lam thoang clo hoa so bo trao doi ion trong xu ly nuoc
Gian mua thap lam thoang clo hoa so bo trao doi ion trong xu ly nuocNguyen Thanh Tu Collection
 
Bước đầu phân lập tuyển chọn một số chủng vi khuẩn xử lý nitrate trong nước thải
Bước đầu phân lập tuyển chọn một số chủng vi khuẩn xử lý nitrate trong nước thảiBước đầu phân lập tuyển chọn một số chủng vi khuẩn xử lý nitrate trong nước thải
Bước đầu phân lập tuyển chọn một số chủng vi khuẩn xử lý nitrate trong nước thảiTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Tim hieu hinh thai su chuyen hoa va doc hoc cua thuy ngan trong moi truong
Tim hieu hinh thai su chuyen hoa va doc hoc cua thuy ngan trong moi truongTim hieu hinh thai su chuyen hoa va doc hoc cua thuy ngan trong moi truong
Tim hieu hinh thai su chuyen hoa va doc hoc cua thuy ngan trong moi truongNguyen Thanh Tu Collection
 
De xuat cong nghe du an DR Nam Dinh, Rev. 1.doc
De xuat cong nghe du an DR Nam Dinh, Rev. 1.docDe xuat cong nghe du an DR Nam Dinh, Rev. 1.doc
De xuat cong nghe du an DR Nam Dinh, Rev. 1.docNghimTrngVit
 
Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học và hóa lý.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học và hóa lý.pdfXử lý nước thải bằng phương pháp hóa học và hóa lý.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học và hóa lý.pdfNhuoc Tran
 
Ba mia bien tinh hap phu kim loai nang
Ba mia bien tinh hap phu kim loai nangBa mia bien tinh hap phu kim loai nang
Ba mia bien tinh hap phu kim loai nangLinh Nguyen
 
Tai che chat thai cong nghiep vo co trong san xuat gom xay dung
Tai che chat thai cong nghiep vo co trong san xuat gom xay dungTai che chat thai cong nghiep vo co trong san xuat gom xay dung
Tai che chat thai cong nghiep vo co trong san xuat gom xay dungNguyen Thanh Tu Collection
 

Similar to Hoạt hóa bùn đỏ hấp phụ anion ô nhiễm trong môi trường nước - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620 (20)

Nghiên cứu xử lý tách loại và thu hồi Crôm, Niken từ nước thải bể mạ một số x...
Nghiên cứu xử lý tách loại và thu hồi Crôm, Niken từ nước thải bể mạ một số x...Nghiên cứu xử lý tách loại và thu hồi Crôm, Niken từ nước thải bể mạ một số x...
Nghiên cứu xử lý tách loại và thu hồi Crôm, Niken từ nước thải bể mạ một số x...
 
Luận án: Nghiên cứu biến tính bentonit Cổ Định và ứng dụng, HAY
Luận án: Nghiên cứu biến tính bentonit Cổ Định và ứng dụng, HAYLuận án: Nghiên cứu biến tính bentonit Cổ Định và ứng dụng, HAY
Luận án: Nghiên cứu biến tính bentonit Cổ Định và ứng dụng, HAY
 
Xử lý chất thải rắn nguy hại
Xử lý chất thải rắn nguy hạiXử lý chất thải rắn nguy hại
Xử lý chất thải rắn nguy hại
 
Luận án: Xử lý hiệu quả DDT bằng phương pháp quang xúc tác, HAY
Luận án: Xử lý hiệu quả DDT bằng phương pháp quang xúc tác, HAYLuận án: Xử lý hiệu quả DDT bằng phương pháp quang xúc tác, HAY
Luận án: Xử lý hiệu quả DDT bằng phương pháp quang xúc tác, HAY
 
Làm sạch khí CO2 từ khí thải đốt than bằng kĩ thuật xúc tác hấp phụ
Làm sạch khí CO2 từ khí thải đốt than bằng kĩ thuật xúc tác hấp phụLàm sạch khí CO2 từ khí thải đốt than bằng kĩ thuật xúc tác hấp phụ
Làm sạch khí CO2 từ khí thải đốt than bằng kĩ thuật xúc tác hấp phụ
 
Xln
Xln Xln
Xln
 
15. đặng văn minh
15. đặng văn minh15. đặng văn minh
15. đặng văn minh
 
Khả năng lưu giữ kim loại của rừng ngập mặn và ý nghĩa cho việc xây dựng PFES...
Khả năng lưu giữ kim loại của rừng ngập mặn và ý nghĩa cho việc xây dựng PFES...Khả năng lưu giữ kim loại của rừng ngập mặn và ý nghĩa cho việc xây dựng PFES...
Khả năng lưu giữ kim loại của rừng ngập mặn và ý nghĩa cho việc xây dựng PFES...
 
Chuong 5 o nhiem moi truong
Chuong 5   o nhiem moi truongChuong 5   o nhiem moi truong
Chuong 5 o nhiem moi truong
 
Luận án: Chế tạo vật liệu xúc tác điện hóa trên cơ sở IrO2, HAY
Luận án: Chế tạo vật liệu xúc tác điện hóa trên cơ sở IrO2, HAYLuận án: Chế tạo vật liệu xúc tác điện hóa trên cơ sở IrO2, HAY
Luận án: Chế tạo vật liệu xúc tác điện hóa trên cơ sở IrO2, HAY
 
Btl2 hoahocvamoitruong
Btl2 hoahocvamoitruongBtl2 hoahocvamoitruong
Btl2 hoahocvamoitruong
 
Tecnical proposal for nutrient wastewater
Tecnical proposal for nutrient wastewaterTecnical proposal for nutrient wastewater
Tecnical proposal for nutrient wastewater
 
Gian mua thap lam thoang clo hoa so bo trao doi ion trong xu ly nuoc
Gian mua thap lam thoang clo hoa so bo trao doi ion trong xu ly nuocGian mua thap lam thoang clo hoa so bo trao doi ion trong xu ly nuoc
Gian mua thap lam thoang clo hoa so bo trao doi ion trong xu ly nuoc
 
Bước đầu phân lập tuyển chọn một số chủng vi khuẩn xử lý nitrate trong nước thải
Bước đầu phân lập tuyển chọn một số chủng vi khuẩn xử lý nitrate trong nước thảiBước đầu phân lập tuyển chọn một số chủng vi khuẩn xử lý nitrate trong nước thải
Bước đầu phân lập tuyển chọn một số chủng vi khuẩn xử lý nitrate trong nước thải
 
Tim hieu hinh thai su chuyen hoa va doc hoc cua thuy ngan trong moi truong
Tim hieu hinh thai su chuyen hoa va doc hoc cua thuy ngan trong moi truongTim hieu hinh thai su chuyen hoa va doc hoc cua thuy ngan trong moi truong
Tim hieu hinh thai su chuyen hoa va doc hoc cua thuy ngan trong moi truong
 
De xuat cong nghe du an DR Nam Dinh, Rev. 1.doc
De xuat cong nghe du an DR Nam Dinh, Rev. 1.docDe xuat cong nghe du an DR Nam Dinh, Rev. 1.doc
De xuat cong nghe du an DR Nam Dinh, Rev. 1.doc
 
Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học và hóa lý.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học và hóa lý.pdfXử lý nước thải bằng phương pháp hóa học và hóa lý.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học và hóa lý.pdf
 
Đề tài: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu xốp mao quản trung bình tiên tiến (cấu t...
Đề tài: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu xốp mao quản trung bình tiên tiến (cấu t...Đề tài: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu xốp mao quản trung bình tiên tiến (cấu t...
Đề tài: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu xốp mao quản trung bình tiên tiến (cấu t...
 
Ba mia bien tinh hap phu kim loai nang
Ba mia bien tinh hap phu kim loai nangBa mia bien tinh hap phu kim loai nang
Ba mia bien tinh hap phu kim loai nang
 
Tai che chat thai cong nghiep vo co trong san xuat gom xay dung
Tai che chat thai cong nghiep vo co trong san xuat gom xay dungTai che chat thai cong nghiep vo co trong san xuat gom xay dung
Tai che chat thai cong nghiep vo co trong san xuat gom xay dung
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620 (20)

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 ĐiểmDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý TưởngDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Recently uploaded

Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 

Hoạt hóa bùn đỏ hấp phụ anion ô nhiễm trong môi trường nước - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ……..….***………… VŨ XUÂN MINH NGHIÊN CỨU HOẠT HÓA BÙN ĐỎ ĐỂ HẤP PHỤ MỘT SỐ ANION Ô NHIỄM TRONG MÔI TRƢỜNG NƢỚC Chuyên ngành: Hóa lý thuyết và hóa lý Mã số: 62.44.01.19 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Hà Nội – 2017
  • 2. Công trình đƣợc hoàn thành tại: Viện Kỹ thuật nhiệt đới - Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 1: PGS. TS. Nguyễn Tuấn Dung Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 2: TS. Nguyễn Vũ Giang Phản biện 1: … Phản biện 2: … Phản biện 3: …. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, họp tại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vào hồi … giờ ..’, ngày … tháng … năm 201…. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ - Thư viện Quốc gia Việt Nam
  • 3. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Theo kết quả điều tra thăm dò địa chất, nước ta có trữ lượng quặng bauxit khoảng 5,5 tỷ tấn được tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên (chiếm khoảng 91,4%). Quặng bauxit thường được khai thác, tinh luyện để sản xuất nhôm theo phương pháp Bayer. Bùn đỏ chính là bã thải rắn của quá trình này, bao gồm một hỗn hợp các oxit kim loại (nhiều nhất là sắt), với độ kiềm rất cao (pH = 10 – 13,5), bùn đỏ được coi là tác nhân gây ô nhiễm môi trường khá nghiêm trọng nếu không được quản lý tốt. Trung bình sản xuất một tấn nhôm sẽ tạo ra 1 ÷ 2 tấn chất thải bùn đỏ (quy ra khối lượng ở dạng khô), nhà máy Alumin Tân Rai với công suất thiết kế 600.000 tấn alumin/năm, lượng bùn đỏ khô là 636.720 tấn/năm, đến nay nhà máy đã sản xuất hơn 1 triệu tấn alumin, tương ứng với việc thải ra môi trường khoảng hơn 1 triệu tấn bùn đỏ. Bắt đầu từ năm 2016 nhà máy Alumin Tân Rai nâng hết công suất tức là mỗi năm thải ra khoảng 650.000 tấn bùn đỏ khô. Bùn đỏ nếu thải trực tiếp ra môi trường có thể gây những hậu quả sau: (i) phải sử dụng diện tích lớn để lưu trữ, làm mất khả năng sử dụng đất trong thời gian dài; (ii) khối lượng bùn thải lớn, trong mùa mưa có nguy cơ gây ra rửa trôi, lũ bùn làm ô nhiễm môi trường nước mặt trên diện rộng; (iii) lượng xút dư thừa trong bùn đỏ thấm vào đất gây ô nhiễm nước mặt và nước ngầm; (iv) kích thước các hạt bùn đỏ rất nhỏ, có khả năng phát tán vào không khí do gió, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người và môi trường sinh thái. Việc nghiên cứu xử lý bùn đỏ, bảo vệ môi trường là nhiệm vụ cấp thiết của tất cả các quốc gia và là thách thức lớn đối với các nhà khoa học. Hiện nay, trên thế giới chưa có nước nào xử lý triệt để được vấn đề bùn đỏ, thông thường bùn đỏ được cô lập trong các hồ chứa nhằm giảm tác động trực tiếp lên môi trường. Đã có nhiều nghiên cứu thu hồi kim loại từ bùn đỏ, tái sử dụng bùn đỏ làm các loại vật liệu xây dựng như thép, xi măng, gạch block, gạch nung… Thời gian gần đây, bùn đỏ nhờ có diện tích bề mặt lớn và khả năng trao đổi ion cao nên bắt đầu được nghiên cứu ứng dụng làm vật liệu hấp phụ xử lý các chất ô nhiễm trong nước. Ở nước ta, các nghiên cứu về xử lý tái sử dụng bùn đỏ làm vật liệu hấp phụ mới được bắt đầu và chưa có kết quả đáng kể. Mặt khác, Việt Nam cũng đang phải đối mặt với vấn đề suy giảm chất lượng nước ngày một nghiêm trọng do nguồn phát thải các chất ô nhiễm từ các khu công nghiệp, từ hoạt động sinh hoạt của con người, làng nghề thủ công,… Đó là những lý do để chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu hoạt hóa bùn đỏ để hấp phụ một số anion ô nhiễm trong môi trường nước”, với mục đích giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm gây ra bởi bã thải bauxit, chuyển hóa bùn đỏ thành vật liệu hấp phụ ứng dụng xử lý nước bị ô nhiễm.
  • 4. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án - Hoạt hóa bùn đỏ bằng các phương pháp khác nhau (xử lý axit, xử lý nhiệt và xử lý kết hợp axit-nhiệt) và nghiên cứu đặc trưng vật liệu. - Nghiên cứu đánh giá khả năng hấp phụ một số anion ô nhiễm nước và vai trò của các phương pháp hoạt hóa trong việc cải thiện tính năng hấp phụ của vật liệu. 3. Các nội dung nghiên cứu chính của luận án - Xử lý trung hòa và hoạt hóa bùn đỏ bằng các phương pháp khác nhau: xử lý axit, xử lý nhiệt, xử lý kết hợp axit và nhiệt. - Nghiên cứu đặc trưng tính chất của bùn đỏ hoạt hóa bằng các phương pháp: XRD, SEM, EDX, BET, tán xạ Laser, TGA, DTA, FT-IR. Khảo sát ảnh hưởng của yếu tố hoạt hóa đến khả năng hấp phụ một số anion ô nhiễm nước: crom(VI), florua, phosphat, chất màu. - Khảo sát quá trình hấp phụ các anion: crom(VI), florua, thuốc nhuộm thương mại dạng anion (Red 3BF, Yellow 3GF, Blue MERF) trên bùn đỏ hoạt hóa axit. - Khảo sát quá trình hấp phụ phosphat trên bùn đỏ xử lý nhiệt và xử lý kết hợp axit và nhiệt. - Thử nghiệm xử lý một số mẫu nước thải thực tế bằng vật liệu bùn đỏ hoạt hóa. CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN Phần tổng quan đề cập các vấn đề sau:  Giới thiệu chung về bùn đỏ bao gồm: sự hình thành, các đặc trưng quan trọng của bùn đỏ và nguy cơ ô nhiễm môi trường từ bùn đỏ.  Tổng quan các biện pháp xử lý và tái sử dụng bùn đỏ như: lưu trữ và chôn lấp; trung hòa bùn đỏ; thu hồi các nguyên tố có giá trị; ứng dụng làm vật liệu xây dựng: sản xuất xi măng, gạch nung và không nung; ứng dụng trong sản xuất gốm, thủy tinh và ứng dụng trong công nghệ môi trường.  Tổng quan chung về hấp phụ trong môi trường nước và các vật liệu hấp phụ có nguồn gốc tự nhiên và phụ phẩm công – nông nghiệp.  Tổng quan tình hình nghiên cứu ứng dụng bùn đỏ làm vật liệu hấp phụ ứng dụng xử lý nước ô nhiễm. Các công trình công bố cho thấy bùn đỏ có khả năng ứng dụng làm chất hấp phụ trong phạm vi đối tượng khá rộng. Để nâng cao các tính năng hấp phụ và tính ổn định của vật liệu, việc hoạt hóa bùn đỏ bằng cách xử lý axit, xử lý nhiệt là rất cần thiết. CHƢƠNG 2. THỰC NGHIỆM 2.1. Nguyên liệu và hóa chất - Bùn đỏ phế thải của nhà máy Alumin Tân Rai, Lâm Đồng. - Gypsum phế thải của nhà máy DAP - Đình Vũ – Hải Phòng.
  • 5. 3 - NaOH, axit HCl 36%, H2SO4 98%, H3PO4 89% loại tinh khiết của Trung Quốc. - Các hóa chất sử dụng trong phân tích: KBr, natri xitrat, 1,5- diphenylcacbazit, axit ascobic, amoni heptamolipdat, antimonkali- tartrat, các dung dịch chuẩn F- 1000 mg/L, Cr(VI) 1000 mg/L, phosphat 1000 mgP/L đều là hóa chất tinh khiết của Merck (Đức). Thuốc thử florua SPADNS của HACH (Đức). Cồn tuyệt đối (99,95%) của Công ty cổ phần Hóa chất Đức Giang. - Các hóa chất sử dụng làm dung dịch thử nghiệm ô nhiễm: NaF, K2Cr2O7, KH2PO4 đều là hóa chất tinh khiết của Merck (Đức). - Các chất màu: màu đỏ Red 3BF, màu vàng Yellow 3GF, màu xanh Blue MERF là các thuốc nhuộm thương mại xuất xứ Trung Quốc. 2.2. Trung hòa bùn đỏ Khảo sát sự biến đổi pH của 100 g bùn đỏ khi trung hòa bằng các tác nhân khác nhau: axit HCl 10-4 M, gypsum phế thải và nước biển tự nhiên. 2.3. Hoạt hóa bùn đỏ a) Hoạt hóa bằng axit Hoạt hóa bùn đỏ bằng cách cho trực tiếp dung dịch H2SO4 2M hoặc HCl 4M vào bùn đỏ thô với tỉ lệ lỏng/rắn là 2 mL/g, khuấy và giữ ở nhiệt độ 95o C trong 2 giờ. Sau đó đem lọc được dung dịch hòa tách và bã rắn. Rửa bã rắn nhiều lần bằng nước cất, sấy khô ở 100o C trong 2 giờ, thu được bùn đỏ xử lý axit, ký hiệu là BĐA. b) Hoạt hóa nhiệt Bùn đỏ được nung ở các nhiệt độ khác nhau: 600o C, 650o C, 700o C, 800o C, 900o C trong 1 giờ, các mẫu được ký hiệu tương ứng là BĐN600, BĐN650, BĐN700, BĐN800, BĐN900. c) Hoạt hóa kết hợp Bùn đỏ sau khi hoạt hóa bằng axit được tiếp tục nung ở nhiệt độ 700o C trong 1 giờ, thu được bùn đỏ xử lý kết hợp ký hiệu là BĐAN. 2.4. Các phƣơng pháp nghiên cứu đặc trƣng vật liệu: phương pháp chuẩn độ; phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD); phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM); phương pháp phổ tán sắc năng lượng tia X (EDX); phương pháp tán xạ Laser; phương pháp xác định bề mặt riêng BET; phương pháp phân tích nhiệt; phương pháp phổ hồng ngoại FT-IR; phương pháp phân tích trắc quang. 2.5. Nghiên cứu khả năng hấp phụ các anion của bùn đỏ và bùn đỏ hoạt hóa Nghiên cứu khả năng hấp phụ của bùn đỏ và bùn đỏ hoạt hóa bằng phương pháp hấp phụ tĩnh ở nhiệt độ 251 o C. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ được khảo sát: phương pháp hoạt hóa, pH, thời gian tiếp
  • 6. 4 xúc, lượng chất hấp phụ và nồng độ chất bị hấp phụ ban đầu. Động học quá trình hấp phụ được phân tích theo phương trình động học biểu kiến bậc 1 và động học biểu kiến bậc 2. Đẳng nhiệt hấp phụ được khảo sát dựa trên hai mô hình đẳng nhiệt Langmuir và Freundlich. CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Đặc trƣng tính chất của bùn đỏ trƣớc và sau khi hoạt hóa 3.1.1. Trung hòa bùn đỏ bằng các phương pháp khác nhau 3.1.1.1. Kết quả đo pH Kết quả khảo sát quá trình trung hòa bùn đỏ cho thấy việc sử dụng axit tỏ ra hiệu quả hơn nhiều so với nước biển và gypsum. Trung hòa bằng nước biển chỉ có thể đưa pH của bùn đỏ về 8,5. Trường hợp trung hòa bằng gypsum cũng đòi hỏi sử dụng một lượng tương đối lớn, với tỷ lệ gypsum là 50% kl. pH đạt giá trị 7,8. 3.1.1.2. Phân tích cấu trúc tinh thể Thành phần pha của bùn đỏ chủ yếu là gibsit (Gi) γ-Al(OH)3, goetit (Go) α-FeOOH và hematit (He) α-Fe2O3. Sau khi trung hòa bằng axit hay nước biển thành phần pha của bùn đỏ không thay đổi. Trường hợp BĐ-G có xuất hiện thêm khoáng của sulphat canxi có trong gypsum là basanit (Ba) CaSO4.0,5H2O và anhydrit (An) CaSO4. Hình 3.2. Giản đồ nhiễu xạ tia X của bùn đỏ thô (A) và sau khi trung hòa: BĐ-HCl (B); BĐ-NB (C) và BĐ-G (D) 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 Goùc nhieãu xaï 2 (ñoä) Cöôøngñoä(a.u) He HeHe Go HeHeGo Gi Gi Gi A 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 1100 1200 1300 1400 1500 Gi Go He GoGi Cöôøngñoä(a.u) Goùc nhieãu xaï 2(ñoä) He B 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 950 1000 1050 1100 1150 1200 1250 Gi Go HeGo Gi Cöôøngñoä(a.u) Goùc nhieãu xaï 2(ñoä) He C Gi 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 1100 1200 1300 1400 1500 Gi Go HeGo Gi Cöôøngñoä(a.u) Goùc nhieãu xaï 2(ñoä) He D An BaBa Q HeBa
  • 7. 5 3.1.1.3. Phân tích thành phần nguyên tố Thành phần chính của bùn đỏ là các nguyên tố Al, Fe, O, Na và Si, ngoài ra còn có lượng nhỏ Ca, Ti, C, S và không chứa các kim loại nặng độc hại. Sau khi trung hòa hàm lượng natri giảm mạnh, trường hợp trung hòa bằng gypsum xuất hiện thêm các nguyên tố mới: canxi, phot pho và crôm, trường hợp trung hòa bằng nước biển xuất hiện thêm các nguyên tố clo, magie, kali. Bảng 3.1. Thành phần nguyên tố của bùn đỏ trước và sau khi trung hòa Nguyên tố (%) BĐT BĐ-HCl BĐ-NB BĐ-G Fe 18 13,15 15,45 11,13 Al 6,85 9,34 13,43 7,57 O 55,21 60,52 61,52 61,93 Na 7,62 4,39 3,80 3,02 C 8,37 8,03 - 5,17 Si 2,42 2,7 2,39 2,76 Ca 0,21 0,55 0,29 3,67 Ti 1 1,32 1,33 0,97 S 0,32 - 0,17 3,01 P - - 0,14 0,42 Cr - - 0,09 0,35 Mg - - 0,56 - Cl - - 0,74 - K - - 0,08 - 3.1.1.4. Xác định diện tích bề mặt riêng SBET của bùn đỏ thô là 55 m2 /g, sau khi trung hòa bằng axit, SBET của bùn đỏ gần như không đổi, trường hợp trung hòa bằng gypsum và nước biển SBET giảm gần một nửa, thể tích lỗ xốp cũng có sự thay đổi tương tự. Phương pháp trung hòa bùn đỏ bằng axit được lựa chọn cho các nghiên cứu tiếp theo. Bảng 3.2. Diện tích bề mặt riêng và thể tích lỗ xốp của bùn đỏ trung hòa Mẫu Diện tích bề mặt riêng (m2 /g) Thể tích lỗ xốp trung bình từ 1,7- 300 nm (cm³/g) BĐT 55 0,1388 BĐ-HCl 56 0,2270 BĐ-G 25 0,0652 BĐ-NB 30 0,0941
  • 8. 6 3.1.2. Hoạt hóa bùn đỏ bằng axit 3.1.2.1. Xác định lượng nhôm, sắt hòa tách từ bùn đỏ Bảng 3.3. Khối lượng Al, Fe quy ra oxit trong bùn đỏ thô và trong dung dịch hòa tách Mẫu phân tích Khối lƣợng (g) Fe2O3 Al2O3 50g bùn đỏ thô 13,35 4,28 Dung dịch hòa tách bằng H2SO4 2M 0,44 1,25 Dung dịch hòa tách bằng HCl 4M 0,65 0,95 Bảng 3.3 cho thấy dung dịch H2SO4 2M hòa tách nhôm tốt hơn gấp 1,3 lần so với dung dịch HCl 4M. Khác với các công trình đã công bố hoạt hóa bùn đỏ bằng HCl, ở đây H2SO4 được lựa chọn vì dung dịch hòa tách có thành phần thích hợp để tiếp tục tận dụng làm chất keo tụ trong một nghiên cứu khác. 3.1.2.2. Phân tích cấu trúc tinh thể Giản đồ XRD của bùn đỏ trước và sau khi hoạt hóa bằng axit H2SO4 2M (BĐA) được thể hiện trên hình 3.4, ta thấy cường độ các pic của gibsit giảm mạnh sau khi xử lý axit, đồng thời xuất hiện thêm khoáng CaSO4.2H2O (gypsum – Gy) do phản ứng giữa Ca trong bùn đỏ với axit sulphuric. Hình 3.4. Giản đồ XRD của bùn đỏ trước (A) và sau khi xử lý axit (B) 3.1.2.3. Phân tích hình thái cấu trúc Quan sát ảnh hình 3.5 ta thấy bản thân bùn đỏ đã có kích thước hạt nhỏ (< 200 nm) và khá đồng đều. Sau khi xử lý axit bề mặt của các hạt bùn đỏ nhám và có nhiều lỗ xốp hơn. Trên hình BĐA độ phóng đại 100 nghìn lần có thể thấy các hạt khoáng xếp xen kẽ nhau và tạo ra những lỗ xốp rất nhỏ. 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 Goùc nhieãu xaï 2 (ñoä) Cöôøngñoä(a.u) He HeHe Go HeHeGo Gi Gi Gi A 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 350 400 450 500 550 600 Gi He Gy Gi Go Gy Gy He He He He Cöôøngñoä(a.u) Goùc nhieãu xaï 2 (ñoä) He Gy B
  • 9. 7 x 50.000 x 50.000 x 100.000 x 100.000 Hình 3.5. Ảnh SEM của bùn đỏ trước (BĐT) và sau khi xử lý axit (BĐA) 3.1.2.4. Phân tích kích thước hạt Hình 3.6. Biểu đồ phân bố kích thước hạt của bùn đỏ trước (BĐT) và sau khi hoạt hóa axit (BĐA) Bùn đỏ xử lý axit có kính thước hạt trung bình là 9,1 μm, giảm 13% so với bùn đỏ trước khi xử lý (10,5 μm), trong đó 10% các hạt có kích thước ≤ 1,6 μm, 50% hạt có kích thước ≤ 9,1 μm. 3.1.2.5. Xác định diện tích bề mặt riêng Bảng 3.4. Diện tích bề mặt riêng và đặc trưng lỗ xốp của bùn đỏ trước và sau khi hoạt hóa axit Thông số BĐT BĐA Diện tích bề mặt SBET (m2 /g) 55 92 Thể tích lỗ xốp nhỏ Vmi (cm3 /g) 0,0023 0,0061 Tổng thể tích lỗ xốp Vtot (cm3 /g) 0,1388 0,2147 BĐA BĐT BĐT BĐA BĐABĐT
  • 10. 8 Sau khi hoạt hóa bằng axit bề mặt riêng của bùn đỏ tăng từ 55 m2 /g lên 92 m2 /g (tăng 1,7 lần), thể tích lỗ xốp tổng cũng tăng lên 1,5 lần. Ngoài ra ta thấy lượng lỗ xốp nhỏ tăng lên 2,7 lần, chứng tỏ axit H2SO4 đã hòa tách một lượng các hạt nhôm có kích thước nhỏ nằm xen kẽ giữa các khoáng của sắt tạo ra những lỗ xốp nhỏ. 3.1.3. Hoạt hóa nhiệt và hoạt hóa kết hợp 3.1.3.1. Phân tích tính chất nhiệt Hình 3.9. Giản đồ phân tích nhiệt của bùn đỏ Kết quả phân tích nhiệt của bùn đỏ trên hình 3.9 cho ta thấy có 3 giai đoạn mất khối lượng: (i) khoảng dưới 240o C, liên quan đến quá trình mất nước vật lý; từ 240o C đến 440o C, liên quan đến mất nước kết tinh do quá trình chuyển pha từ gibbsit (Al(OH)3) sang boehmit (AlOOH) hoặc giả boehmit-vô định hình, từ goethit (FeOOH) sang hematit (Fe2O3); từ 440o C đến 760o C khối lượng giảm 3,76% đồng thời xuất hiện pic thu nhiệt rõ nét tại 698,68o C, có thể liên quan đến sự thế ion Al3+ vào ô mạng cơ sở của hematit, ngoài ra tại nhiệt độ này có thể xảy ra quá trình phân hủy nhiệt CaCO3  CaO + CO2. Phần tiếp theo sẽ trình bày các kết quả nghiên cứu đặc trưng bùn đỏ xử lý nhiệt ở 700o C. 3.1.3.2. Phân tích cấu trúc tinh thể Hình 3.10. Giản đồ nhiễu xạ tia X của A) BĐN700 và B) BĐAN 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 100 150 200 250 300 350 Cöôøngñoäa.u Goùc nhieãu xaï 2(ñoä) He He He He He He He A 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 100 150 200 250 300 350 Cöôøngñoäa.u Goùc nhieãu xaï 2(ñoä) He He HeHe He He He He He B
  • 11. 9 Kết quả phân tích XRD của BĐN700 và BĐNA cho thấy dạng tồn tại khác của sắt trong bùn đỏ đã biến đổi về dạng hematit. Không có thành phần khoáng của nhôm trong bùn đỏ xử lý nhiệt, có thể nguyên tố nhôm đã thế vào vị trí của sắt trong mạng tinh thể hematit. 3.1.3.3. Phân tích hình thái cấu trúc Ảnh SEM trên hình 3.11 cho thấy khi nung các hạt bùn đỏ có dấu hiệu co cụm lại với nhau. x 50.000 x 50.000 x 100.000 x 100.000 Hình 3.11. Ảnh SEM của BĐN700 và BĐAN 3.1.3.4. Xác định diện tích bề mặt riêng Hình 3.13. Sự phân bố thể tích lỗ xốp của các mẫu (a) BĐT, (b) BĐN700, (c) BĐN900 và (d) BĐAN 0 10 20 30 40 50 0 1x10 -3 2x10 -3 3x10 -3 4x10 -3 5x10 -3 (d) dV/dw(cm 3 /g.nm) Ñoä roäng mao quaûn (nm) (a) (b) (c) BĐN700 BĐN700 BĐAN BĐAN
  • 12. 10 Sau khi nung SBET giảm đáng kể, chỉ còn 29 m2 /g (giảm 43,7%) trong trường hợp BĐN700 và 6m2 /g (giảm 89,2%) đối với BĐN900. Lượng lỗ xốp có kích thước nhỏ cũng giảm mạnh theo nhiệt độ nung. Bùn đỏ hoạt hóa kết hợp axit-nhiệt có diện tích bề mặt riêng và tổng thể tích lỗ xốp Vtot thấp hơn so với BĐN700, nhưng thể tích lỗ xốp có kích thước nhỏ Vmi cao hơn 3,7 lần, lượng lỗ xốp nhỏ này hình thành do quá trình xử lý bằng H2SO4 trước khi xử lý nhiệt. Bảng 3.5. Diện tích bề mặt riêng và đặc trưng lỗ xốp của BĐN và BĐAN Thông số BĐT BĐN700 BĐN900 BĐAN Diện tích bề mặt SBET (m2 /g) 55 29 6 13 Thể tích lỗ xốp nhỏ Vmi (cm3 /g) 0,0023 0,0003 0,0001 0,0011 Tổng thể tích lỗ xốp Vtot (cm3 /g) 0,1388 0,1407 0,0171 0,0519 3.1.3.5. Khảo sát ảnh hưởng của yếu tố xử lý tới khả năng hấp phụ của bùn đỏ Thí nghiệm hấp phụ tĩnh được tiến hành trong các bình chứa 50 mL dung dịch Cr(VI), phosphat, F- và Y-3GF, nồng độ đầu là 30 mg/L. Thời gian hấp phụ 120 phút, nhiệt độ 25o C, không điều chỉnh pH. Xác định nồng độ các ion sau khi hấp phụ, tính toán dung lượng hấp phụ q và trình bày trên hình 3.15. Hình 3.15. So sánh dung lượng hấp phụ của bùn đỏ hoạt hóa bằng các phương pháp khác nhau Các tác nhân ô nhiễm nghiên cứu đều tồn tại ở dạng anion trong môi trường nước. Trong cả 4 trường hợp, bùn đỏ sau khi hoạt hóa bằng axit khả năng hấp phụ đều tăng. Bùn đỏ hoạt hóa bằng axit, ngoài việc tăng bề mặt riêng còn proton hóa bề mặt: - Bề mặt bùn đỏ bị proton hóa: ⇒ Cr(VI) F- phosphat Y-3GF 0 5 10 15 20 q(mg/g) BÑT BÑA BÑN700 BÑAN
  • 13. 11 - Các anion tương tác với bề mặt bùn đỏ proton hóa nhờ lực hút tĩnh điện trao đổi phối tử: [ ] Trong đó M là các kim loại Al, Fe, Si,... Trường hợp xử lý nhiệt diện tích bề mặt riêng giảm dẫn đến khả năng hấp phụ Cr(VI), F- và chất màu giảm đi. Riêng đối với phosphat thì mẫu BĐN700 và BĐAN có dung lượng hấp phụ tăng lên gấp 4-5 lần so với bùn đỏ trước khi hoạt hóa, và cao hơn nhiều so với bùn đỏ xử lý axit. Quá trình hoạt hóa nhiệt đã làm thay đổi cấu trúc pha của bùn đỏ (goethit chuyển sang hematit, và sự thế nguyên tố nhôm vào mạng tinh thể của hematit) có đặc tính đa diện dễ tiếp cận, đã làm tăng khả năng phấp phụ phosphat. Ngoài ra, bùn đỏ hoạt hóa kết hợp BĐAN còn được proton hóa bề mặt nên quá trình hấp phụ các anion phosphat diễn ra thuận lợi hơn. 3.2. Nghiên cứu khả năng hấp phụ Cr(VI) của bùn đỏ hoạt hóa axit 3.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của pH Hình 3.16. Ảnh hưởng của pH tới dung lượng hấp phụ Cr(VI) trên BĐA Hình 3.16 cho thấy BĐA hấp phụ Cr(VI) tốt nhất ở pH khoảng 5-6. Lúc này trong dung dịch chủ yếu là ion – , tương tác với các tâm hấp phụ đã proton hóa trên bề mặt bùn đỏ: Trong đó M là các kim loại Al, Fe, Si,... Trong các thí nghiệm tiếp theo chúng tôi tiến hành hấp phụ Cr(VI) trong điều kiện pH dung dịch là 5,5. 3.2.2. Nghiên cứu động học của quá trình hấp phụ Cr(VI) trên BĐA Tiến hành hấp phụ dung dịch Cr(VI) nồng độ 10 mg/L ở nhiệt độ 25o C tại pH 5,5, lượng BĐA là 10 g/L. 2 3 4 5 6 7 8 0,0 0,3 0,6 0,9 1,2 1,5 q(mg/g) pH
  • 14. 12 Hình 3.18. Dung lượng hấp phụ Cr(VI) của BĐA theo thời gian tiếp xúc Hình 3.19. Động học hấp phụ biểu kiến bậc 1 (A) và bậc 2 (B) của quá trình hấp phụ Cr(VI) trên BĐA. Bảng 3.7: Các tham số của phương trình động học hấp phụ biểu kiến bậc 1 và bậc 2 C0 Cr(VI) (mg/L) qtn (mg.g-1 ) Phương trình động học bậc 1 Phương trình động học bậc 2 k1 x 102 (phút-1 ) qe (mg/g) R2 k2 x 102 (g/mg.phút) qe (mg/g) R2 10 0,68 0,61 0,06 0,7452 312,28 0,67 0,9994 Phương trình động học biểu kiến bậc 2 phù hợp hơn để mô tả quá trình hấp phụ Cr(VI) trên BĐA bởi hệ số tương quan R2 ~1, và giá trị dung lượng hấp phụ theo tính toán gần bằng giá trị thực nghiệm (qe ~ qt). Kết quả này cho thấy tốc độ hấp phụ của BĐA tại thời diểm t phụ thuộc vào bình phương dung lượng đã hấp phụ của vật liệu hấp phụ. Từ giá trị k2 và qe có thể xác định được tốc độ hấp phụ ban đầu theo công thức v0 = k2.qe 2 (3.1) và bằng 1,4 (mg.g-1 .phút-1 ). Thời gian để dung lượng hấp phụ đạt 50%qe (t1/2) và thời gian hấp phụ đạt cân bằng 99%qe (t0,99) cũng được tính dựa trên phương trình độc học hấp phụ bậc 2, thời gian t1/2 đạt rất nhanh 0,5 phút, thời gian t0,99 đạt 47,3 phút. 0 30 60 90 120 150 180 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 q(mg/g) Thôøi gian (phuùt) 0 30 60 90 120 150 180 -3,9 -3,6 -3,3 -3,0 -2,7 ln(qe-qt) Thôøi gian (phuùt) A 0 30 60 90 120 150 180 0 50 100 150 200 250 300 t/qt Thôøi gian (phuùt) B
  • 15. 13 3.2.3. Nghiên cứu đẳng nhiệt hấp phụ Hình 3.20. Ảnh hưởng của nồng độ Cr(VI) ban đầu tới khả năng hấp phụ của BĐA Bảng 3.8. Các tham số của hai mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Cr(VI) trên BĐA Đẳng nhiệt Langmuir Đẳng nhiệt Freundlich qmax (mg/g) KL (L/mg) R2 n KF R2 2,34 0,1368 0,9159 1,78 0,3378 0,9928 Kết quả cho thấy quá trình hấp phụ Cr(VI) của BĐA tương ứng tốt với mô hình Freundlich. Dung lượng hấp phụ Cr(VI) của BĐA cực đại đạt 2,34 mg/g, lớn hơn so với các tài liệu đã công bố. 3.3. Khảo sát khả năng hấp phụ florua của bùn đỏ hoạt hóa axit 3.3.1. Khảo sát ảnh hưởng của pH Hình 3.22. Ảnh hưởng của pH đến dung lượng hấp phụ F- của BĐA Quá trình hấp phụ florua diễn ra thuận lợi ở điều kiện pH ≤ 7, bề mặt bùn đỏ proton hóa thành các dạng , và Al(OH)2+ hấp phụ tốt F- thông qua tương tác tĩnh điện. ⇒ 0 10 20 30 40 30 40 50 60 70 80 90 Noàng ñoä Cr(VI) ban ñaàu (mg/L) H(%) H q 0,0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 q(mg/g) 2 4 6 8 10 0 1 2 3 4 5 6 q(mg/g) pH
  • 16. 14 Trong đó M là các kim loại Al, Fe,.... Để thuận tiện cho thực nghiệm hấp phụ đồng thời dễ áp dụng trong điều kiện thực tế (môi trường trung tính) luận án lựa chọn điều kiện pH = 6,8 để tiến hành các thí nghiệm tiếp theo. 3.3.2. Khảo sát ảnh hưởng của lượng chất hấp phụ Khảo sát ảnh hưởng của lượng chất hấp phụ BĐA đến khả năng tách loại ion F- với dung dịch có nồng độ C0 = 30 mg/L, thời gian hấp phụ 60 phút, pH 6,8, và lượng BĐA thay đổi từ 2 đến 15 g/L. Hình 3.23. Ảnh hưởng của lượng BĐA đến khả năng hấp phụ F- Lượng chất hấp phụ lớn hơn 10 g/L hiệu suất hấp không tăng nữa, giá trị này được lựa chọn cho các thí nghiệm tiếp theo. 3.3.3. Nghiên cứu động học của quá trình hấp phụ F- trên BĐA Hình 3.24. Dung lượng hấp phụ F- của BĐA theo thời gian tiếp xúc 2 4 6 8 10 12 14 16 30 40 50 60 70 80 90 100 H(%) q H Löôïng chaát haáp phuï (g/L) 2 4 6 8 10 q(mg/g) 0 30 60 90 120 150 180 210 240 0 2 4 6 8 q(mg/g) Thôøi gian tieáp xuùc (phuùt) C0 =100 mg/L C0 =50 mg/L
  • 17. 15 Hình 3.25. Động học hấp phụ biểu kiến bậc 1 (A) và bậc 2 (B) của quá trình hấp phụ F- trên BĐA. Nồng độ F- ban đầu (■) 50 mg/L, (●) 100 mg/L Bảng 3.9. Các tham số của phương trình động học hấp phụ biểu kiến bậc 1 và bậc 2 C0 F- (mg/L) qtn (mg.g-1 ) Phương trình động học bậc 1 Phương trình động học bậc 2 k1 x 102 (phút-1 ) qe (mg/g) R2 k2 x 102 (g/mg.phút) qe (mg/g) R2 50 4,24 0,93 0,36 0,8502 16,74 4,24 0,9998 100 7,88 1,43 0,74 0,9369 8,34 7,89 0,9997 Quá trình hấp phụ diễn ra khá nhanh, chỉ sau 30 phút đã đạt cân bằng. Phương trình động học bậc 2 (R2 ~1, qe ~ qtn) thích hợp hơn để mô tả quá trình hấp phụ florua trên bùn đỏ. Như vậy tốc độ hấp phụ của BĐA tại thời diểm t phụ thuộc vào bình phương dung lượng đã hấp phụ của vật liệu hấp phụ. Tốc độ hấp phụ tại thời điểm ban đầu v0 ở nồng độ C0 = 100 mg/L cao hơn so với khi C0 = 50 mg/L, nồng độ ban đầu cao hơn thì tốc độ hấp phụ ban đầu diễn ra nhanh hơn, tuy nhiên thời gian đạt cân bằng lâu hơn. Cả 2 trường hợp nghiên cứu t1/2 đều rất nhỏ, chỉ hơn 1 phút. Bảng 3.10. Tốc độ hấp phụ ban đầu và thời gian dung lượng hấp phụ đạt 50%qe, 99%qe của F- trên BĐA Nồng độ F- (mg/L) qe (mg/g) v0 (mg.g-1 .phút-1 ) t1/2 (phút) t0,99 (phút) 50 4,24 3,0 1,4 139,5 100 7,89 5,2 1,5 150,5 3.3.4. Đẳng nhiệt hấp phụ Kết quả thu được đã cho thấy mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir (R2 = 0,9756) tương ứng tốt hơn so với mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich (R2 =0,9620). Dung lượng hấp phụ cực đại tính theo mô hình Langmuir đạt 9,4 mg/g, cao hơn các kết quả đã công bố: qmax của bùn đỏ xử lý bằng HCl 20% đạt 6,29 mg/g, bùn đỏ dạng hạt hấp phụ F- rất kém, chỉ đạt 0,85 mg/g. 0 30 60 90 120 150 180 -2,5 -2,0 -1,5 -1,0 -0,5 Thôøi gian (phuùt) ln(qe -qt ) A 0 30 60 90 120 150 180 210 240 270 0 10 20 30 40 50 60 t/qt Thôøi gian (phuùt) B
  • 18. 16 B Hình 3.26. Ảnh hưởng của nồng độ F- ban đầu đến khả năng hấp phụ của BĐA Hình 3.27. Đường đẳng nhiệt hấp phụ F- của BĐA: (A) Langmuir; (B) Freundlich Bảng 3.11. Các tham số của mô hình đẳng nhiệt hấp phụ F- trên BĐA Đẳng nhiệt Freundlich Đẳng nhiệt Langmuir N KF R2 qmax (mg/g) KL (L/mg) R2 2,16 0,976 0,9620 9,40 0,07 0,9756 3.3.5. Xử lý mẫu nước nhiễm ion F- thực tế Bùn đỏ hoạt hóa axit được thử nghiệm xử lý nước nhiễm florua lấy từ nước làm mát sau công đoạn nung apatit của Công ty CP Phân lân nung chảy Văn Điển. Nồng độ florua ban đầu trong mẫu này là 312 mg/L và pH là 7,9. Tiến hành thử nghiệm hấp phụ tại pH 6,8, thời gian hấp phụ 4 giờ, lượng chất hấp phụ thay đổi từ 10 ÷ 60 g/L. Hiệu suất hấp phụ được xác định và trình bày trên hình 3.28. 0 30 60 90 120 150 180 210 40 50 60 70 80 90 100 H(%) q H Noàng ñoä ion F - ban ñaàu (mg/L) 0 2 4 6 8 10 q(mg/g) -20 0 20 40 60 80 100 120 140 160 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 Ce/q(g/l) Ce (mg/l) y = 0,10638*x + 1,51795 R 2 = 0,9756 Langmuir -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 -0.4 -0.2 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0Logq Log Ce y = 0,46226*x - 0,01057 R 2 = 0,9620 FreundlichA
  • 19. 17 Hình 3.28. Kết quả xử lý nước nhiễm florua lấy từ công ty CP phân lân nung chảy Văn Điển Với lượng bùn đỏ sử dụng 60 g/L là khá lớn, có thể áp dụng giải pháp dùng lượng BĐA là 40 g/L và xử lý 2 bước: - Bước 1: Điều chỉnh pH nước thải về 6,8, cho một lượng BĐA là 40 g/L, khuấy để quá trình hấp phụ diễn ra trong 4 giờ. Xác định nồng độ florua trước và sau khi hấp phụ thu được kết quả như sau: Nồng độ florua ban đầu: 312 mg/L. Nồng độ florua sau xử lý: 98,8 mg/L. Hiệu suất tách loại: 68,3 %. - Bước 2: Tiếp tục xử lý với điều kiện hấp phụ: pH~6,8,lượng BĐA là 40 g/L, thời gian hấp phụ 4 giờ. Kết quả xử lý như sau: Nồng độ florua ban đầu: 98,8 mg/L. Nồng độ florua sau xử lý: 7,8 mg/L (đạt tiêu chuẩn nước thải công nghiệp loại B theo QCVN 40:2011/BTNMT). Hiệu suất tách loại: 92,1 %. 3.4. Khảo sát khả năng hấp phụ chất màu 3.4.2. Khảo sát ảnh hưởng của pH Hình 3.30. Ảnh hưởng của pH tới dung lượng hấp phụ: (A) Y-3GF; (B) R- 3BF ; (C) B-MERF trên BĐA. Quá trình hấp phụ thuốc nhuộm diễn ra thuận lợi ở môi trường axit, khi pH > 5 dung lượng hấp phụ cả 3 chất màu đều giảm mạnh. Điều này có thể lý giải tương tự như sự hấp phụ các anion khác trên bùn đỏ, các anion thuốc nhuộm có khuynh hướng tạo liên kết tĩnh điện với các trung tâm tích điện dương trên bề mặt chất hấp phụ trong môi trường có pH thấp. Trường 10 20 30 40 50 60 50 60 70 80 90 100 H(%) Löôïng BÑA (g/L) 2 4 6 8 10 0 5 10 15 20 25 30 q(mg/g) pH 2 4 6 8 10 0 5 10 15 20 25 30 q(mg/g) pH 2 4 6 8 10 0 5 10 15 20 25 30 q(mg/g) pH A B C
  • 20. 18 hợp pH cao, bề mặt vật liệu tích điện âm, sẽ không xảy ra hấp phụ. pH = 5 được chọn để tiến hành các thí nghiệm tiếp theo. 3.4.3. Khảo sát ảnh hưởng của lượng chất hấp phụ Hình 3.31. Ảnh hưởng của lượng BĐA tới khả năng hấp phụ Y-3GF (A); R-3BF (B) và B-MERF (C) Kết quả trên hình 3.31 cho thấy khi tăng hàm lượng bùn đỏ, hiệu suất hấp phụ H tăng mạnh trong khoảng từ 0,1g/L đến 1 g/L và đạt đến trên 90%. Tiếp tục tăng hàm lượng BĐA hiệu suất hầu như không tăng nữa. Hàm lượng BĐA 1 g/L được lựa chọn cho các thí nghiệm tiếp theo. 3.4.4. Nghiên cứu động học của quá trình hấp phụ chất màu trên BĐA Hình 3.32. Hiệu suất hấp phụ (A) Y-3GF; (B) R-3BF; (C) B-MERF của BĐA theo thời gian tiếp xúc, với C0 là 30, 70 và 100 mg/L Dữ liệu thực nghiệm hấp phụ chất màu ở nồng độ 100 mg/L trong các khoảng thời gian dưới 60 phút được phân tích theo hai phương trình động học hấp phụ biểu kiến bậc nhất và bậc hai. Kết quả cho thấy phương trình động học biểu kiến bậc 2 phù hợp hơn để mô tả quá trình hấp phụ của BĐA với cả 3 chất màu. Bảng 3.12. Các tham số của phương trình động học bậc hấp phụ 2 của Y- 3GF, R-3BF và B-MERF trên BĐA Chất màu qtn (mg.g-1 ) Phương trình động học bậc 1 Phương trình động học bậc 2 k1 x 102 (phút-1 ) qe (mg/g) R2 k2 x 102 (g/mg.phút) qe (mg/g) R2 R-3BF 42,12 5,56 14,25 0,9424 1,48 42,74 0,9984 Y-3GF 54,16 8,75 15,01 0,9745 1,95 54,95 0,9995 B-MERF 70,5 6,62 30,60 0,9700 0,46 72,99 0,9993 Tốc độ hấp phụ các chất màu được tính toán theo công thức (3.1) và thời gian để dung lượng hấp phụ đạt 50%qe (t1/2), 99%qe (t0,99) được trình bày trên bảng 3.13. Kết quả cho thấy tốc độ hấp phụ Y-3GF diễn ra nhanh 0,0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 0 20 40 60 80 100 Löôïng BÑA (g/L) H(%) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 q(mg/g) H q A 0,0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 0 20 40 60 80 100 Löôïng BÑA (g/L) H(%) H q B 20 30 40 50 60 70 q(mg/g) 0,00 0,25 0,50 0,75 1,00 1,25 1,50 1,75 0 20 40 60 80 100 Löôïng BÑA (g/L) H(%) H q C 10 20 30 40 50 60 q(mg/g) 0 30 60 90 120 0 20 40 60 80 100 C0 =100 mg/L C0 =70 mg/L H(%) Thôøi gian (phuùt) C0 =30 mg/LA 0 30 60 90 120 0 20 40 60 80 100 C0 =100 mg/L C0 =70 mg/L H(%) Thôøi gian (phuùt) C0 =30 mg/L B 0 30 60 90 120 150 180 210 240 0 20 40 60 80 100 C0 =100 mg/L C0 =70 mg/L H(%) Thôøi gian (phuùt) C0 =30 mg/LC
  • 21. 19 nhất và tốc độ hấp phụ của R-3BF và B-MERF diễn ra chậm hơn và gần bằng nhau. Bảng 3.13. Tốc độ hấp phụ ban đầu và thời gian dung lượng hấp phụ đạt 50%qe, 99%qe của thuốc nhuộm trên BĐA Chất màu qe (mg/g) v0 (mg.g-1 .phút-1 ) t1/2 (phút) t0,99 (phút) Y-3GF 42,74 58,9 0,9 92,4 R-3BF 54,95 27,0 1,6 156,5 B-MERF 72,99 24,5 3,0 294,9 3.4.5. Đẳng nhiệt hấp phụ Hình 3.36. Ảnh hưởng của nồng độ (A) Y-3GF; (B) R-3BF; (C) B-MERF đến hiệu suất và dung lượng hấp phụ của BĐA. Bảng 3.14. Các tham số của phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Y-3GF, R- 3BF và B-MERF trên BĐA Chấy màu Đẳng nhiệt Freundlich Đẳng nhiệt Langmuir n KF R2 qmax (mg/g) KL (L/mg) R2 Yellow 3GF 0,25 3,2.10-0,6 0,9731 84,31 0,08 0,9984 Red 3BF 0,21 1,52.10-6 0,8935 48,54 0,12 0,9919 Blue MERF 0,22 1,64.10-8 0,9865 98,62 0,23 0,9966 Quá trình hấp phụ tuân theo mô hình đẳng nhiệt Langmuir, đây là quá trình hấp phụ đơn lớp, không có tương tác giữa các phân tử hấp phụ. Dung lượng hấp phụ cực đại đối với Y-3GF, R-3BF và B-MERF lần lượt là 84,31 mg/g; 48,54 mg/g và 98,62 mg/g. 3.4.6. Phân tích phổ hồng ngoại FT-IR Kết quả phân tích phổ hồng ngoại đã chứng minh rằng chất màu đã bị hấp phụ trên bề mặt của bùn đỏ. 3.4.7. Xử lý mẫu nước thải thực tế Xử lý mẫu nước thải thực tế lấy ở một hộ gia đình ở làng Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội sau khi nhuộm các màu vàng Yellow 3GF (303 mg/L), màu đỏ Red 3BF (279 mg/L) và màu xanh Blue MERF (336 mg/L). Quá trình hấp phụ được tiến hành trong 1 giờ tại pH = 5 với lượng chất hấp phụ BĐA thay đổi từ 10 - 50 g/L. 0 50 100 150 200 250 300 20 30 40 50 60 70 80 90 100 C0 Y-3GF (mg/L) H(%) q H 20 30 40 50 60 70 80 90 q(mmg/g) A 0 50 100 150 200 250 300 10 20 30 40 50 60 70 80 90 C0 R-3BF (mg/L) H(%) H qB 25 30 35 40 45 50 q(mg/g) 0 50 100 150 200 250 30 40 50 60 70 80 90 100 C0 B-MERF (mg/L) H(%) q H C 20 30 40 50 60 70 80 90 100 q(mg/g)
  • 22. 20 Hình 3.41. Kết quả xử lý mẫu nước thải dệt nhuộm thực tế A) R-3BF, B) Y-3GF, C) B-MERF Với lượng bùn đỏ là 50g/L có thể hấp phụ được gần như hoàn toàn màu vàng Yellow 3GF (92%) và màu xanh Blue MERF (95%), riêng màu đỏ Red 3BF chỉ xử lí được 64%. 3.5. Khảo sát khả năng hấp phụ phosphat của bùn đỏ hoạt hóa nhiệt và bùn đỏ hoạt hóa kết hợp 3.5.1. Khảo sát ảnh hưởng của pH Hình 3.42. Dung lượng hấp phụ phosphat của các mẫu bùn đỏ: (a) BĐT; (b) BĐN600; (c) BĐN650; (d) BĐN700; (e) BĐN800; (f) BĐN900. Hình 3.43. Ảnh hưởng của pH tới dung lượng hấp phụ phosphat của các mẫu bùn đỏ: (a) BĐN700; (b) BĐAN Kết quả trên hình 3.41 cho thấy việc xử lý nhiệt có tác dụng cải thiện rõ rệt khả năng hấp phụ phosphat của bùn đỏ, giá trị q tăng theo chiều tăng của nhiệt độ nung tới 700o C, tuy nhiên tới 800o C q giảm nhẹ, tới 900o C thì q giảm khá nhiều. Kết quả trên hình 3.42 cho thấy bùn đỏ xử lý bằng axit sau đó xử lý nhiệt ở 700o C (mẫu BĐAN) cho hiệu suất hấp phụ cao hơn so với BĐN700. Tuy nhiên, khác với BĐN700 hấp phụ tốt ở pH 4,5, BĐAN hấp phụ tốt photphat tại pH trung tính (~7). 10 20 30 40 50 60 0 10 20 30 40 50 60 70 H(%) Löôïng BÑA (g/L) A 10 20 30 40 50 60 0 20 40 60 80 100 H(%) Löôïng BÑA (g/L) ûB 10 20 30 40 50 60 0 20 40 60 80 100 H(%) Löôïng BÑA (g/L) ûC 1 2 3 4 5 6 7 8 3 6 9 12 15 18 21 (f) (e) (d) (c) (b) q(mg/g) pH (a) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 5 10 15 20 (a) q(mg/g) pH (b)
  • 23. 21 3.5.2. Khảo ảnh hưởng của lượng chất hấp phụ Hình 3.46. Ảnh hưởng của lượng chất hấp phụ đến hiệu suất tách loại photphat Hiệu suất tăng lượng chất hấp phụ tăng, tuy nhiên khi lượng chất hấp phụ tăng đến 4 g/L thì hiệu suất hấp phụ bắt đầu tăng chậm. Lượng chất hấp phụ là 4 g/L được chọn để tiến hành thí nghiệm hấp phụ tiếp theo. 3.5.3. Nghiên cứu động học của quá trình hấp phụ phosphat Hình 3.46. Dung lượng hấp phụ phosphat của BĐN700 và BĐAN theo thời gian tiếp xúc. Hình 3.47. Động học hấp phụ biểu kiến bậc 1 (A) và bậc 2 (B) của quá trình hấp phụ phosphat trên BĐN700 (■) và BĐAN (●) 1 2 3 4 5 6 0 20 40 60 80 100 BÑAN H(%) Löôïng chaát haáp phuï (g/L) BÑN700 0 15 30 45 60 75 90 105 120 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 BÑN700 q(mg/g) Thôøi gian (phuùt) BÑAN 0 5 10 15 20 25 30 0,0 0,5 1,0 1,5 2,0 ln(qe-qt) Thôøi gian (phuùt) A 0 5 10 15 20 25 30 0,0 0,5 1,0 1,5 2,0 t/qt Thôøi gian (phuùt) B
  • 24. 22 Thời gian hấp phụ đạt cân bằng của BĐN700 là 60 phút, BĐAN có hiệu suất xử lý phosphat cao hơn và đạt cân bằng nhanh hơn (30 phút). Kết quả thu được chứng tỏ quá trình hấp phụ phosphat trên các mẫu bùn đỏ đều tuân theo phương trình động học hấp phụ bậc 2 với hệ số tương quan R2 > 0,998. Các tham số k2 và qe của phương trình động học hấp phụ được trình bày trên bảng 3.16. Bảng 3.16. Các tham số của phương trình động học hấp phụ phosphat bậc 2 trên BĐN700 và BĐAN Vật liệu hấp phụ qtn (mg.g-1 ) Phương trình động học bậc 1 Phương trình động học bậc 2 k1 x 102 (phút-1 ) qe (mg/g) R2 k2 x 102 (g/mg.phút) qe (mg/g) R2 BĐN700 15,80 6,38 6,17 0,9399 5,33 15,29 0,9988 BĐAN 16,83 4,74 1,83 0,9936 23,20 17,01 0,9998 Kết quả tốc độ hấp phụ phosphat trình bày trên bảng 3.17 cho thấy tốc độ hấp phụ của BĐAN nhanh hơn nhiều so với BĐN700. Điều đó cho thấy lợi thế rất lớn của việc hoạt hóa axit trước khi hoạt hóa nhiệt. Bảng 3. 1. Tốc độ hấp phụ phosphat của BĐN700 và BĐAN Chất hấp phụ qe (mg/g) v0 (mg.g-1 .phút-1 ) t1/2 (phút) t0,99 (phút) BĐN700 15,29 12,5 1,2 121,5 BĐAN 17,01 67,1 0,3 25,1 3.5.4. Đẳng nhiệt hấp phụ Hình 3.48. Ảnh hưởng của nồng độ phosphat ban đầu tới hiệu suất và dung lượng hấp phụ phosphat của (A) BĐN700; và (B) BĐAN Các dữ liệu thực nghiệm được phân tích theo mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir và Freundlich. Hệ số tương quan của phương trình hồi quy (R2 ) và các thông số khác được trình bày trong bảng 3.18. Bảng 3.18. Các tham số của mô hình đẳng nhiệt hấp phụ phosphat trên BĐN700 và BĐAN Vật liệu hấp phụ Đẳng nhiệt Freundlich Đẳng nhiệt Langmuir n KF R2 qmax (mgP/g) KL (L/mg) R2 BĐN700 5,33 8,22 0,8236 19,23 2,25 0,9939 BĐAN 0,34 0,01 0,7845 27,85 0,17 0,9919 0 50 100 150 200 250 300 0 20 40 60 80 100 H C0 (mgP/L) H(%) q A 0 4 8 12 16 20 24 q(mg/g) 0 50 100 150 200 250 300 30 40 50 60 70 80 90 100 C0 (mgP/L) H(%) 0 5 10 15 20 25 30 35 40 q(mg/g) H q B
  • 25. 23 Dung lượng hấp phụ cao nhất của BĐN700 và BĐAN lần lượt là 19,23 mgP/g và 27,85 mgP/g khá cao so với các công trình đã công bố sử dụng bùn đỏ chưa hoạt hóa và bùn đỏ hoạt hóa bằng HCl. 3.5.5. Xử lý mẫu thực Lấy 50 mL nước thải ở sông Tô Lịch, sau khi lọc loại bỏ rác cho thêm 0,2 g bùn đỏ xử lý kết hợp BĐAN, khuấy và để quá trình hấp phụ diễn ra trong 1 giờ. Xác định nồng độ phosphat trong nước trước và sau khi hấp phụ, kết quả như sau: Nồng độ phosphat ban đầu: 29 mgP/L Nồng độ phosphat sau xử lý: 0,25 mgP/L Hiệu suất tách loại: 99,14 % Dung lượng hấp phụ: 7,2 mg/g So với tiêu chuẩn QCVN 40: 2011/BTNMT giới hạn phosphat trong nước thải loại A là 6 mgP/L, vật liệu BĐAN có triển vọng ứng dụng xử lý nước thải nhiễm phosphat. KẾT LUẬN CHUNG 1. Trong luận án này, bùn đỏ-bã thải của nhà máy Alumin Tân Rai (Lâm Đồng) được nghiên cứu chuyển hóa làm vật liệu hấp phụ ứng dụng xử lý một số chất ô nhiễm nước dạng anion. Các kết quả đặc trưng tính chất của bùn đỏ thô chỉ ra thành phần khoáng chủ yếu là gibsit, goetit và hematit, các nguyên tố hóa học chính là Al, Fe, O, Na và Si, ngoài ra có một phần nhỏ Ca, Ti, C, S. Bùn đỏ có kích thước hạt trung bình là 10,5 μm, diện tích bề mặt riêng 54,67 m2 /g. Bùn đỏ thô có pH rất cao (từ 10,5 đến 13), có thể trung hòa bằng axit HCl, nước biển tự nhiên và thạch cao phế thải (gypsum). Với mục đích chuyển hóa bùn đỏ làm vật liệu hấp phụ, phương pháp trung hòa bằng axit tỏ ra thích hợp nhất. 2. Bùn đỏ sau khi trung hòa được hoạt hóa bằng axit H2SO4 2M tại nhiệt độ 95o C, diện tích bề mặt riêng tăng từ 55 lên 92 m2 /g, kích thước hạt của bùn đỏ giảm ~13%. Việc hoạt hóa axit đã cải thiện rõ rệt hiệu quả hấp phụ các anion Cr(VI), F- , phosphat, chất màu dạng anion..., do bề mặt bùn đỏ đã được proton hóa. Kết quả khảo sát quá trình hấp phụ cho thấy: - Bùn đỏ hoạt hóa axit (BĐA) hấp phụ Cr(VI) tốt nhất tại pH 5,6, động học hấp phụ tuân theo phương trình biểu kiến bậc 2, thời gian đạt cân bằng nhanh (t0,99 khoảng 50 phút). Mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich thích hợp để mô tả quá trình hấp phụ Cr(VI), dung lượng hấp phụ cực đại tính theo mô hình đẳng nhiệt Langmuir đạt 2,34 mg/g. - Điều kiện hấp phụ F- trên BĐA tốt nhất là: pH 6,8, lượng chất hấp phụ 10 g/L, phương trình động học biểu kiến bậc 2 thích hợp để mô tả động học quá trình hấp phụ. Các dữ liệu thực nghiệm tuân theo mô hình đẳng nhiệt Langmuir với dung lượng hấp phụ cực đại đạt 9,40
  • 26. 24 mg/g. Thử nghiệm xử lý nước nhiễm florua lấy từ Công ty CP Phân lân nung chảy Văn Điển cho thấy có thể giảm nồng độ F- từ 312 mg/L xuống còn 7,8 mg/L (đạt tiêu chuẩn nước thải công nghiệp loại B theo QCVN 40:2011/BTNMT). - Quá trình hấp phụ một số thuốc nhuộm dạng anion: vàng Y-3GF, đỏ R-3BF, xanh B-MERF diễn ra thuận lợi ở pH=5, lượng BĐA là 1 g/L, động học hấp phụ tuân theo phương trình biểu kiến bậc 2, thời gian đạt bão hòa tăng lên theo dãy vàng<đỏ<xanh. Các dữ liệu thực nghiệm tuân theo mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir, qmax đối với đỏ, vàng và xanh lần lượt là 50,51; 84,31 và 98,62 mg/g. BĐA được thử nghiệm xử lý mẫu nước thải dệt nhuộm của làng Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội, kết quả cho thấy có thể xử lý được hầu hết màu vàng (92 %) và màu xanh (95 %), màu đỏ chỉ xử lý được 64%. 3. Khác với trường hợp hoạt hóa bằng axit, bùn đỏ xử lý nhiệt có cấu trúc pha thay đổi, với sự chuyển hóa hoàn toàn goetit thành hematit, đồng thời hình thành pha Al-hematit, dẫn đến cải thiện rõ rệt khả năng hấp phụ phosphat, mặc dù diện tích bề mặt riêng suy giảm mạnh. Điều kiện hoạt hóa nhiệt tốt nhất ở 700o C trong 1 giờ (mẫu BĐN700). Hoạt hóa kết hợp axit và nhiệt (mẫu BĐAN) cho kết quả tốt hơn: hiệu suất tách loại phosphat cao hơn trong khoảng pH rộng hơn. BĐAN hấp phụ phosphat thuận lợi ở pH 7, đẳng nhiệt hấp phụ tuân theo mô hình Langmuir với qmax đạt 27,85 mg/g (BĐN700 đạt 19,19 mg/g). Thử nghiệm xử lý phosphat của nước sông Tô Lịch cho hiệu sất hấp phụ đạt 99,14 %, nồng độ phosphat giảm từ 29 mgP/L xuống 0,25 mgP/L. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 1. Bùn đỏ hoạt hóa bằng dung dịch axit H2SO4 2M ở 95o C trong 2 giờ có diện tích bề mặt riêng tăng lên 1,7 lần, đồng thời bề mặt vật liệu được proton hóa dẫn đến cải thiện rõ rệt khả năng hấp phụ các anion trong môi trường nước. 2. Bùn đỏ hoạt hóa axit hấp phụ tốt ion Cr(VI), F- và các chất màu thương mại dạng anion (Yellow 3GF, Red 3BF, Blue MERF) và có triển vọng ứng dụng trong thực tế. 3. Quá trình xử lý nhiệt bùn đỏ đã chỉ ra hiện tượng nhôm tham gia vào ô mạng tinh thể hematit, tạo ra pha Al-hematit, dẫn đến khả năng hấp phụ phosphat tăng lên đáng kể. Bùn đỏ hoạt hóa nhiệt ở 700o C, đặc biệt là hoạt hóa kết hợp axit-nhiệt có dung lượng hấp phụ phosphat cao ở pH trung tính, hứa hẹn tiềm năng xử lý hiệu quả nước nhiễm phosphat.
  • 27. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 1. Nguyen Tuan Dung, Vu Xuan Minh, Nguyen Thanh My, Nguyen Hoang Bach, Tran Van Bien, Vu Duc Loi, Removal of fluoride from aqueous solution by Tay Nguyen red mud, Vietnam Journal of Chemistry v.50, No. 6B, 2012, 219-223. 2. Nguyễn Tuấn Dung, Vũ Xuân Minh, Lê Thị Thu Hường, Nguyễn Văn Tiến, Lê Thị Mai Hương, Nghiên cứu khả năng xử lý chất màu của bùn đỏ sau chế biến Bauxit Tây Nguyên, Tạp chí Xúc tác và Hấp phụ, T2. (N0 3), Tr.41-44, 2013. 3. Lê Thị Mai Hương, Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Văn Hoan, Nguyền Thành Trung, Nguyễn Tuấn Dung, Vũ Xuân Minh, Lainer Iury Abramovich, So sánh khả năng tái chế bùn đỏ nhà máy hóa chất Tân Bình và bùn đỏ Tây Ban Nha thành chất hấp phụ, Tạp chí Hóa học, T.51(3AB) 426-430, tháng 6 năm 2013. 4. Vũ Xuân Minh, Lê Thị Mai Hương, Trần Thị Hồng, Nguyễn Vũ Giang, Nguyễn Tuấn Dung, Nghiên cứu khả năng xử lý thuốc nhuộm của bùn đỏ trung hòa bằng thạch cao phế thải, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 30, Số 2 (2014) 55- 60. 5. Trần Thị Quyên, Vũ Xuân Minh, Nguyễn Hoàng Bách, Nguyễn Tuấn Dung, Lê Thị Mai Hương, Nghiên cứu tăng khả năng hấp phụ Phosphat của bùn đỏ bằng hoạt hóa nhiệt, Tạp chí Khoa học và Công nghệ 52(4A) (2014), 94-103. 6. Vũ Xuân Minh, Nguyễn Thanh Mỹ, Lê Thị Mai Hương, Nguyễn Tuấn Dung, Nghiên cứu hoạt hóa bùn đỏ bằng axit sulfuric và khảo sát khả năng hấp phụ Cr(VI), Tạp chí Hóa học 53(4) (8/2015), 475-479. 7. Vũ Xuân Minh, Nguyễn Tuấn Dung, Lê Thị Mai Hương, Nguyễn Văn Tiến. Quy trình hòa tách bùn đỏ để sản xuất chất hấp phụ và chất keo tụ. Quyết định số 63382/QĐ-SHTT ngày 12 tháng 10 năm 2015 của Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ về việc chấp nhận đơn hợp lệ. Số đơn 2- 2015-00222. 8. Vu Xuan Minh, Dang Thi Nga, Bui Cong Trinh, Le Thi Mai Huong, Nguyen Tuan Dung, Nghiên cứu tăng khả năng hấp phụ phosphat của bùn đỏ hoạt hóa bằng axit H2SO4, Hội thảo khoa học toàn Nga: “Các vấn đề thời sự của hấp phụ và xúc tác”, Ivanovo-Liên Bang Nga, 27/6- 03/7/2016. 9. Vu Xuan Minh, Nguyen Tuan Dung, Bui Cong Trinh, Tran Manh Thang, Le Thi Mai Huong, Al-Hematite formation during thermal activation of Tanrai-Vietnam red mud, Tạp chí Internauka No12(16)(2), 2017, tr. 62-65.