SlideShare a Scribd company logo
1 of 60
Download to read offline
Vai trò của ECMO trong điều trị ARDS, kết
quả nghiên cứu áp dụng ECMO trong suy hô
hấp cấp không đáp ứng với thở máy
Ths. Phạm Thế Thạch
ĐẶT VẤN ĐỀ
• Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS): thường gặp, tỉ lệ tử
vong cao, từ 40 – 70%*.
• ARDS nặng chiếm 28%**, nếu không đáp ứng với máy thở 
ECMO.
• Tỉ lệ được cứu sống 50 – 79% ở nhóm A/H1N1*
• Tỷ lệ cứu sống trước đây: ECMO dưới 35%, ngày nay 50 - 80%.
*Crit Care Med(2005),33: 63-70
Respir Crit Care Med(2013); 187:276–85
• Intensive Care Med 2011.;37(9):1447-57
• Lancet. 2009;374(9698):1351-63
* *JAMA. Jun 20;307(23):2526-33.
• Đề tài: “Vai trò của kĩ thuật tim phổi nhân tạo tĩnh mạch – tĩnh
mạch (VV ECMO) trong điều trị hội chứng suy hô hấp cấp tiến
triển nặng”
• Mục tiêu:
─ Nhận xét hiệu quả kĩ thuật tim phổi nhân tạo (ECMO) để điều
trị hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển nặng và một số biến
chứng của kĩ thuật ECMO ở bệnh nhân ARDS nặng
─Các yếu tố tiên lượng thành công của kĩ thuật
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Định nghĩa ARDS
• Theo AECC, cho ARDS có 3 đặc điểm: khởi phát đột ngột
• Giảm oxy máu cấp tính (P/ F < 200mmHg)
• Với tổn thương phổi thâm nhiễm 2 bên và không có bằng chứng của tăng áp lực nhĩ trái.
• ALI: mức độ giảm oxy máu thấp hơn (P/ F < 300mmHg).
• Khó khăn của AECC:
• Khó xác định thời điểm
• Mâu thuẫn trong việc lấy PaO2/FiO2 với bất kì PEEP.
• Đưa ra tiêu chuẩn ALI PaO2/FiO2 < 300, dễ bỏ sót
• Đo ALMM phổi bít khó khăn
Tiêu chuẩn chẩn đoán ARDS
(theo định nghĩa Berlin 2011)
Đặc tính Hội chứng suy hô hấp tiến triển
Thời gian Trong vòng 1 tuần sau khi xuất hiện các yếu tố nguy cơ hoặc có các triệu chứng hô hấp mới xuất
hiện, tiến triển tồi đi.
Hình ảnh X quang hoặc CT Đám mờ lan tỏa cả 2 phổi, không thể giải thích đầy đủ bằng tràn dịch, xẹp phổi.
Nguồn gốc của hiện tượng
phù phế nang
Hiện tượng suy hô hấp không thể giải thích đầy đủ bằng suy tim hay quá tải dịch.
Có thể cần các biện pháp để đánh giá khách quan khác như siêu âm tim để loại trừ tình trạng
phù do tăng áp lực thủy tĩnh tại phế nang nếu không có yếu tố nguy cơ nào.
Nhẹ
Trung bình
Nặng
200 mm Hg < PaO2/FIO2< 300 mm Hg với PEEP hoặc CPAP ≥ 5 cm H2O
100 mm Hg< PaO2/FIO2< 200 mm Hg với PEEP ≥5 cm H2O
PaO2/FIO2 < 100 mm Hg với PEEP ≥5 cm H2O
* JAMA. Jun 2012;307(23):2526-33.
Định nghĩa Berlin 2011
• ARDS nhẹ 22 %, tử vong 27%
• ARDS trung bình 50%, TV 32%
• ARDS nặng chiếm 28%, tử vong 52%.
• Diễn biến:
• 29% (CI 95%: 26- 32%) ARDS mức độ nhẹ  ARDS trung bình, và ~ 4%
thành nặng
• 13% ARDS trung bình với mức P/ F ở ranh giới xấp xỉ 100  ARDS nặng
* JAMA. Jun 2012;307(23):2526-33.
THÔNG KHÍ NHÂN TẠO TRONG ARDS
• Kiểm soát Pplateau tránh gây ra chấn thương phổi do căng giãn phế nang quá mức.
• Sử dụng PEEP:
• Mở các phế nang xẹp
• Duy trì áp lực cuối kỳ thở ra
• Hạn chế tình trạng xẹp phế nang có chu kỳ. The Acute Respiratory Distress Syndrome Network (2000)N Engl J Med
342:1301-1308
JAMA.;299(6):637-45
THÔNG KHÍ NHÂN TẠO TRONG ARDS
Thở máy theo chiến lược bảo vệ phổi (VCV - PCV )
• Cài đặt ban đầu
• Vt: 6 - 8ml/kg (*) hoặc PC 30-32 cmH2O
• FiO2 100% trong giờ đầu
• PEEP/ FiO2: Sử dụng bảng "phối hợp PEEP và FiO2"
• Tần số < 35 l/phút sao cho đạt được pH mục tiêu theo khí máu động mạch (PaO2> 55 mmHg
và PaCO2< 70 mmHg, pH > 7,20)
• Mục tiêu thông khí nhân tạo
• PaO2 55-80mmHg hoặc SpO2 88-95%
• Pplateau <30cm H2O
• Nếu Pplateau >30 giảm mỗi lần Vt 1ml/kg (thấp nhất 4ml/kg)
• Nếu Pplateau <25, Vt <6ml/kg, tăng mỗi lần Vt 1ml/kg (tối đa 8ml/kg)
• pH >7,20, I/E = 1/1 đến 1/2
THÔNG KHÍ NHÂN TẠO TRONG ARDS
• Tổn thương
phổi liên
quan đến thở
máy
N Engl J Med 2013; 369:2126-2136
THÔNG KHÍ NHÂN TẠO TRONG ARDS
• ARDS giảm oxy máu trơ: tử vong > 50%
• Thở máy sau 1 giờ mà PaO2 < 60 mmHg ở FiO2 100%
• Hoặc toan hô hấp dai dẳng (pH < 7.10)
• Hoặc chấn thương áp lực tái diễn (tràn khí màng phổi không hết sau khi đặt dẫn
lưu màng phổi).
• Biện pháp cuối cùng điều trị nhóm này là ECMO
• Theo tác giả Michael AJ, tỉ lệ cứu sống BN là 60%*.
• NC EOLIA: ECMO cho ARDS giảm oxy máu trơ đã làm giảm tỉ lệ tử vong từ 45 – 50%
xuống còn dưới 20%**.
* Am J Surg: 205(5):492-8
** https://clinicaltrials.gov/ct2/show/NCT0147073
KĨ THUẬT TIM PHỔI NHÂN TẠO
VV ECMO in Monza, early 1990s
KĨ THUẬT TIM PHỔI NHÂN TẠO
BN Đàm T. D 32 T. Khoa HSTC ngày 26/09/2014
KĨ THUẬT TIM PHỔI NHÂN TẠO
CÁC CÁCH THIẾT LẬP
ECMO TĨNH MẠCH – TĨNH MẠCH
Del Sorbo L, Cypel M, Fan E. Lancet Respir Med 2014 Feb;2(2):154-64
CÁC CÁCH THIẾT LẬP
ECMO TĨNH MẠCH – TĨNH MẠCH
CHỈ ĐỊNH ECMO
• Suy hô hấp/tuần hoàn cấp tính, nặng và có khả năng hồi phục.
• Trong suy hô hấp cấp: nặng không đáp ứng với các phương thức thông khí
nhân tạo tối ưu:
• PaO2/FiO2 <80 với FIO2>80% và PEEP ≥ 10 cmH2O
• Và/hoặc pH <7·25 (tăng tần số máy thở lên 35 lần/phút) với Pplat < 32 cm H2O
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
• Chống chỉ định: các bệnh mạn tính, không có khả năng hồi phục.
• Chảy máu não
• Chống chỉ định dùng chống đông
• Tiên lượng không có khả năng hồi phục
• Thở máy kéo dài > 7 ngày.
ELSO REVA ANZ ECMO ECMOnet EOLIA
Chỉ định Tử vong > 80%, P/F <
80 với FiO2 > 90%
Muray 3 - 4
P/F < 50 với PEEP
10 – 20 và FiO2 >
80, Ppl > 35 với
VT 4ml/kg
P/F < 60, hoăc
PaCO2 > 100 với
P/F < 100
OI > 30
P/F < 70 với PEEP
> 15 hoặc pH <
7.25 trong 2h,
huyết động
không ổn định
P/F< 50 với FiO2
> 80% trong 3h
P/F < 80 với FiO2
> 80% trong 6h
pH < 7.25 quá 6h,
Ppl < 32
Cân nhắc Tử vong > 50%; P/F <
150 với FiO2 90%
Murray 2 - 3
không không P/F < 100 với
PEEP > 10
không
Chống chỉ
định
Bệnh mạn tính
Suy giảm miễn dịch
nặng
Chảy máu nội sọ
Thở máy > 7 ngày
SOFA > 15 Chảy máu não
Thở máy > 7 ngày
Tiên lượng tồi
PIP > 30, chảy
máu nội so, thở
máy > 7 ngày
Thở máy > 7 ngày
Béo phì BMI > 45.
Bệnh phổi mạn
REVA: Am J Respir Crit Care Med; 187:276–85
ELSO: W.w.w.elsonet.org. Accessed 16 May 2013
EOLIA: https://clinicaltrials.gov/ct2/show/NCT0147073
ANZ ECMO: JAMA 2009 Nov 4;302(17):1888-95
HIỆU QUẢ CỦA ECMO
• Theo nghiên cứu của Legacy Emanuel Medical centrer: 67% phổi hồi phục và cai
ECMO thành công.
• Chun – Chih Peng tỉ lệ thành công: 66,7% và xuất viện 58,3%.
• Zangrillo A : 20% BN cúm A/H1N1 nặng điều trị bằng ECMO, tỉ lệ tử vong giảm còn
28%*
• Nghiên cứu CESAR***: tỉ lệ sống của nhóm ECMO 63% so với 47% nhóm điều trị
thường quy (p = 0,03)
• Nghiên cứu REVA**: tỉ lệ sống của nhóm ECMO là 50%, không có khác biệt so với
nhóm điều trị thông thường quy.
• * Zangrillo et al. Critical care 2013, 17: R30
• **Intensive Care Med 2011.;37(9):1447-57
• ***Lancet. 2009;374(9698):1351-63
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tƣợng nghiên cứu
2.1.1. Địa điểm, phƣơng tiện nghiên cứu
• Nghiên cứu được thực hiện tại khoa Hồi Sức Tích Cực bệnh viện Bạch Mai.
• Phương tiện:
• Máy thở
• Máy ECMO của hãng Marque với catheter 2 nòng hoặc máy của
hãng Terumo với hai catheter đơn
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thời gian nghiên cứu: 2014 - 2018
Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:
• Bệnh nhân ≥ 18 tuổi.
• Tiêu chuẩn chẩn đoán ARDS: theo hiệp hội HSTC Châu Âu. ARDS mức độ nặng:
PaO2/FiO2 ≤100.
• Tiêu chuẩn chọn thực hiện ECMO: ARDS nặng
• Hoặc trong vòng 3 giờ với:
• PaO2/FIO2 <80 với FIO2>80% PEEP ≥ 10 cmH2O
• pH <7.25 (tăng tần số máy thở lên 35 lần/phút) với Pplat < 32 cm H2O
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.4. Tiêu chuẩn loại trừ
• Các tổn thương phổi mạn tính không có khả năng hồi phục
• Chảy máu não
• Chống chỉ định dùng chống đông
• Tiên lượng không có khả năng hồi phục
• Thở máy kéo dài > 7 ngày.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu, can thiệp.
Cỡ mẫu: Thuận tiện.
Phƣơng pháp tiến hành:
—Trước khi ECMO, bệnh nhân được thông khí kiểm soát thể tích
hoặc áp lực (VCV/PCV).
—Các thông số máy thở ban đầu được cài đặt theo hướng dẫn của
ARDSnet.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết lập hệ thống ECMO V - V
• Cài đặt máy thở
• Cài đặt VT 5ml/kg, đảm bảo Pplateau < 24 cmH2O, PEEP 10 cmH2O, f 8
– 10 lần/ phút
• Điều chỉnh thông số máy thở theo sơ đồ nghiên cứu
• Cài đặt ECMO VV
• Đặt Catheter 2 nòng cỡ 27 – 29 F
• Tính diện tích da của bệnh nhân
• CI 2.3 – 3.5 , vòng quay từ 2200 – 3500 vòng/ phút
• Bolus heparin theo protocol
• oxy 100%, MV 2- 6 l/phút
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Các chỉ số nghiên cứu theo thời điểm
• Thời gian diễn biến bệnh
• Thời gian thở máy trước khi ECMO
• Thông khí theo phương thức VCV/PCV
• Thời điểm T0: Trước khi ECMO: xét nghiệm khí máu và thu thập các chỉ số về khí
máu: pH, PaCO2, PaO2, HCO3
-, tỷ lệ PaO2 /FiO2 ; cơ học phổi: Ppeak, Plateau,
Compliance, Vte, MVe.
• Trong quá trình ECMO: khí máu động mạch vào các thời điểm sau.
• Thời điểm T1: ngay sau kết nối ECMO
• Các thời điểm sau cách nhau 6h mỗi lần
• Các thông số cơ học hô hấp, thông số cài đặt
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Các thông số cơ học phổi:
• Áp lực đỉnh đường thở
• Áp lực cao nguyên
• Compliance
• Thông khí phút máy ECMO
• Thông khí phút máy thở
• Các thông số về huyết động:
—Tần số tim.
—Huyết áp trung bình (HATB).
—Áp lực tĩnh mạch trung tâm (CVP).
• Các thông số máy cài đặt ECMO:
—Vị trí catheter tĩnh mạch đùi
—Vị trí catheter tĩnh mạch cảnh trong
—Vòng quay ban đầu
—CO và CI
—Diện tích da
—Chiều cao
—Cân nặng bệnh nhân
—Loại catheter: canul đơn canul hai nòng
—Kích thước catheter: …….
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Cai ECMO: khi chức năng phổi cải thiện*
• Khi chức năng phổi đảm bảo được từ 50 – 80% quá trình trao đổi khí
(PaO2 và PaCO2 đảm bảo ở mức PEEP thấp và FiO2 máy thở ≤ 50%
• Tăng compliance
• Kết quả điều trị:
• Tiêu chuẩn thành công là những trường hợp được điều trị bằng ECMO
đến khi thoát khỏi ARDS.
• Tiêu chuẩn không thành công:
• Bệnh nhân không cải thiện hoặc tử vong
Am J Surg 2000 Aug;180(2):144-54
Sơ đồ nghiên cứu
Kết quả điều trị
• Trong số 30 bệnh nhân nghiên cứu
− Về kĩ thuật:
− 17 ca cai ECMO thành công
− 13 ca thất bại.
−Thời gian VV ECMO trung bình là 181 giờ (7,5 ngày), ngắn nhất là 62 giờ và
dài nhất 956 giờ (39,8 ngày).
− Tiên lượng cuối cùng:
− 13 (43,33%) sống và 17 (56,67%) tử vong.
− 5 bệnh nhân tử vong do nhiễm khuẩn bệnh viện, 12 không hồi phục.
Phân bố theo tuổi và giới
Nhóm tuổi
Dưới 45 tuổi Trên 45 tuổi Chung
n % n % n %
Nam 8 47,1 9 52,9 17 56,7
Nữ 8 61,5 5 38,5 13 43,3
Tổng 16 53,3 14 46,7 30 100
Nhóm đối tượng có độ tuổi từ 45 tuổi trở lên có xác suất tử vong cao hơn
1,66 lần so với nhóm dưới 45 tuổi (OR = 1,66, 95%CI: 0,37 – 7,42).
Các bệnh lí kèm theo
Tiền sử n %
THA 4 13,3
Xơ gan 1 3,3
Lạm dụng rượu, thuốc lá 4 13,3
Suy thận mạn 2 6,7
Sử dụng corticoid kéo dài 4 13,3
Xơ phổi 1 3,3
Đái tháo đường 1 3,3
Ung thư 1 3,3
Tỷ lệ tử vong của nhóm có bệnh lý kèm theo cao hơn 2,13 lần, sự khác biệt
này mang ý nghĩa thống kê (OR = 2,13, 95%CI: 1,09 – 7,02).
Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu
Chỉ số lâm sàng X±SD Min - max
Mạch 109,43±23,49 56 – 160
Huyết áp trung bình 86 ± 12,47 60 - 110
Số lƣợng thuốc vận mạch 1 ± 0,74 0 -3
Số lƣợng tạng suy 2,87 ± 0,97 1-5
Thời gian thở máy trước ECMO (ngày) 3,6 ± 4,53 1 - 21
Ngày nằm HSTC 21,3 ± 9,3 4 - 44
Kiềm toan, khí máu, lactate trước khi ECMO
X± SD Min - max
pH 7,31 ±0,13 6,97 – 7,58
Hco3 25,45 ±4,89 17,6 – 40
Pco2 51,63 ±17,65 29 -111
Po2 61,3±16,01 27-93
Lactat 1,7 ±0,71 0,8 – 3,2
AaDo2 556,26 ±66,31 417,9 – 631,25
Sao2 91,37 ±2,19 86 – 96
P/F 66,1±19,85 27 – 100
Mức độ nặng của nhóm nghiên cứu
Đặc điểm (  SD) pNhóm sống
(n=13)
Nhóm chết
(n=17)
APACHE II
17,80 ± 5,26 17,38 ± 5,09 18,12 ± 5,53 0,71
SOFA
7,90 ± 3,34 7,85 ± 3,39 7,94 ± 3,42 0,94
Phân tầng nguy cơ chảy máu của nhóm nghiên cứu
Nguy cơ chảy máu Chung Thất bại Thành công p
Không có 6(20%) 3 (50%) 3(50%) 1,00
Nguy cơ thấp 11(36,7%) 2(18,2%) 9(81,8%) 0,035
Nguy cơ cao 13(43,3%) 8(61,5%) 5(38,5%) 0,405
Tổng 30 13 17
Nguyên nhân ARDS
Nguyên nhân n %
Viêm phổi không rõ nguyên nhân 11 36,7
Viêm phổi do cúm 9 30
Viêm phổi vi khuẩn 3 10
Đụng dập phổi 2 6,7
Sốc nhiễm khuẩn 2 6,7
Chảy máu phế nang 1 3,3
Chảu máu phổi 1 3,3
Sặc phổi 1 3,3
Tổng 30 100
Thời gian thở máy trước ECMO
Nhóm sống: thời gian thở máy trước ECMO trung bình là 2,5 ngày
Nhóm tử vong: thời gian thở máy trước ECMO là 5 ngày
Các mode thở sử dụng trong ECMO
Mode N (%)
Nhóm sống Nhóm chết
p
n n
PCV
11 (36,67%) 7(23,33%) 4(13,33%)
0,13VCV
19 (63,33%) 6 (20%) 13(43,33%)
Tổng
30(100%) 13(43,33%) 17(56,67%)
Cài đặt PEEP và FiO2 trong khi ECMO
Chỉsố
Theo nhóm
pNhóm sống
(n = 13)
Nhóm chết
PEEP(cmH2O)
12,87 ± 3,88
(5-20)
12,76 ± 3,96
(5-18)
12,82 ± 3,95
(6-20)
0,97
FiO2 (%)
95,66 ± 8,17
(80-100)
96,92 ± 7,51
(80-100)
94,70 ± 8,74
(80-100)
0,47
Các mức PEEP trong nhóm nghiên cứu
Mức PEEP n %
Peep < 10 4 13,33
10 ≤peep <12 6 20
12 ≤peep <14 6 20
Peep ≥14 14 46,67
Thời gian thông
khí trước khi
làm ECMO
Thành công Thất bại Chung
n % n % n %
2 ngày 9 69,2 4 30,8 13 56,7
> 2 ngày 8 47,1 9 52,9 17 43,3
Tổng 17 56,7 13 43,3 30 100
• Làm ECMO sớm khi thở máy < 2 ngày thi tỉ lệ sống là 69,2%, tử vong
30,8%. Làm muộn có tỉ lệ tử vong 52,9%
• Khi trì hoãn thêm 1 ngày thì xác suất tử vong của người bệnh tăng lên 1,61
lần(OR=1,61, 95% CI: 0,6-2,2).
Các mục tiêu về PaO2 trong quá trình ECMO
PaO2<55
(mmHg)
55≤PaO2≤80
(mmHg)
PaO2>80
(mmHg)
n % n % n %
Trƣớc
ECMO
11 36,7 16 53,3 3 10
Ngày 1 5 16,7 11 36,7 16 53,3
Ngày 2 3 10 11 36,7 16 53,3
Ngày 3 0 0 16 53,3 13 44,8
Ngày 4 1 3,4 12 41,4 16 55,2
Ngày 5 1 3,6 11 39,3 16 57,1
Ngày 6 0 0 12 50 12 50
Ngày 7 2 8,7 8 34,8 13 56,5
Ngày 8 1 5,9 8 47,1 8 47,1
Ngày 9 0 0 6 42,9 8 57,1
Ngày 10 2 15,4 5 38,5 6 46,2
Thay đổi PaO2 trong quá trình ECMO
T0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10
Thành công 066 103 088 099 095 098 093 106 104 116 112
Thất bại 056 082 074 077 084 088 094 080 075 076 078
40
60
80
100
120
140mmHg PaO2
Diễn biến DA-a O2 trong quá trình ECMO
0
100
200
300
400
500
600
700
T0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10
mmHg
AaDO2 Thành công
Thất bại
PaCO2 của nhóm nghiên cứu
PaCO2 <35 35≤ PaCO2 ≤45 PaCO2 >45
n % n % n %
Trƣớc
ECMO
4 13,3 9 30 17 56,7
Ngày 1 22 73,3 5 16,7 3 10
Ngày 2 14 46,7 13 43,3 3 10
Ngày 3 7 24,1 18 62,1 4 13,8
Ngày 4 7 24,1 18 62,1 4 13,8
Ngày 5 8 28,6 15 53,6 5 17,9
Ngày 6 5 20,8 14 58,3 5 20,8
Ngày 7 5 21,7 11 47,8 7 30,4
Ngày 8 1 5,9 9 52,9 7 41,2
Ngày 9 5 35,7 6 42,9 3 21,4
Ngày 10 3 23,1 7 53,8 3 23,1
Thay đổi PaCO2 trong quá trình ECMO
T0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10
Thành công 048 031 035 038 041 039 042 043 042 039 037
Thất bại 054 037 037 39 039 039 039 040 049 034 041
20
25
30
35
40
45
50
55
60
mmHg
PaCo2
PaCO2 trước ECMO trung bình 51,81 ± 17,38
Ngay sau khi tiến hành ECMO, PaCO2 giảm soi với trước ECMO (p<0,05) ở tất cả các thời điểm so với thời điểm
trước ECMO
Nhóm thất bại, diễn biến CO2 không ổn định
Điểm SOFA trung bình của nhóm nghiên cứu
Chung (X±SD)
(min – max)
Trung vị
(tứ phân vị) p* Thất bại
(n)
Thành công
(n)
p
T0 8,27±2,69
(4-13)
8
(6-10)
8,46±2,63
n=13
8,12±2,80
n=17
0,735
Ngày 1 8,4±2,28
(4-13)
8,5
(6,75-9,25)
0,098 8,69±2,59
n=13
8,18±2,07
n=17
0,549
Ngày 2 8,7±2,28
(4-13)
9
(7-10)
0,274 9±2,58
n=13
8,47±2,07
n=17
0,537
Ngày 3 8,27±2,29
(4-13)
8
(6,75-9)
0,655 8,69±3,25
n=13
7,94±1,14
n=17
0,439
Ngày 4 8,07±2,7
(4-13)
8
(5,5-10,5)
0,062 8,75±3,49
n=12
7,59±1,94
n=17
0,327
Ngày 5 7,5±2,67
(4-13)
7
(7,25-10)
0,086 8,36±3,61
n=11
6,94±1,75
n=17
0,46
Ngày 6 7±2,43
(4-13)
6
(5-8,75)
0,078 7,73±3,07
n=11
6,38±1,61
n=13
0,212
Ngày 7 7,13±2,72
(4-13)
6
(5-9,75)
0,058 7,91±3,18
n=11
6,46±2,18
n=13
0,319
Ngày 8 6,56±2,37
(4-12)
6
(5-7,75)
0,064 7±3,27
n=7
6,22±1,48
n=9
1,00
Ngày 9 7,6±2,85
(4-13)
7
(6-9)
0,82 8,63±3,42
n=8
6,43±1,51
n=7
0,132
Ngày 10 7,77±3,09
(4-14)
7
(5-10,5)
0,827 8,63±3,58
n=8
6,4±1,52
n=5
0,152
Các yếu tố tiên lượng ECMO
Thời điểm rời khoa HSTC
p
Nhóm sống Nhóm chết
RESP 2,93 ± 3,17 4,46 ± 2,69 1,76 ± 3,07 0,009
Điểm RESP trung bình của nhóm nghiên cứu là 2,93 ± 3,17
- Của nhóm sống là 4,46 ± 2,69,
- Nhóm tử vong là 1,76 ± 3,07.
- Sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê với p = 0,009.
Điểm RESP
- Diện tích dưới đường cong
AUC là 0,76
- Điểm cắt là 3,5 với độ nhạy
76,9% và độ đặc hiệu 76,5%.
Điểm RESP trong nhóm nghiên cứu
Điểm RESP
theo nhóm
Tổng số BN
(n=30)
Sống
(n=13)
Tử vong
(n=17)
p
I (≥6) 5 (16,67%) 5 (16,67%) 0 (0%)
0,036
II (3 đến 5) 14 (46,67%) 5 (16,67%) 9 (30%)
III (-1 đến 2) 9 (30%) 3 (10%) 6 (20%)
IV (-5 đến -2) 1 (3,33%) 0 (0%) 1 (3,33%)
V (≤ -6) 1 (3,33%) 0 (0%) 1 (3,33%)
Tỉ lệ sống thực tế so với dự báo của thang điểm RESP
trong nghiên cứu
100
35.71 33.33
12
0
92
76
57
33
18
0
20
40
60
80
100
Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhóm IV Nhóm V
Sống quan sát
Sống dự đoán
Điểm PRESERVE trung bình của nhóm nghiên cứu
⁻ Điểm PRESERVE trung bình của nhóm là
3,30 ± 2,45.
⁻ Nhóm sống có điểm PRESERVE trung bình
(2,00 ± 2,30) thấp hơn có ý nghĩa so với
nhóm tử vong (4,29 ± 2,11), p = 0,009
⁻ AUC là 0,76 với p = 0,013.
⁻ Điểm cắt là 2,5 với độ nhạy 70,6% và độ
đặc hiệu 69,2%. Khoảng tin cậy là 95% (từ
0,59 đến 0,94)
Biến chứng chảy máu
vị trí chảy máu n %
Catheter TMTT 4 13,3
Catheter ECMO 20 66,7
Catheter động mạch 13 43,3
Hô hấp 5 16,7
Tiết niệu 4 13,3
Mũi miệng 14 46,7
Tiêu hóa 2 6,7
Chảy máu não 0 0
Biến chứng nhiễm trùng
Vị trí n %
Hô hấp 20 64,5
Máu 5 16,1
Catheter TMTT 2 6,5
Nƣớc tiểu 5 16,1
Kết luận
ECMO trong điều trị bệnh nhân ARDS
• 30 bệnh nhân được chỉ định ECMO khi PaO2/FiO2 61,3±16,0 (27 – 93) mmHg. PaCO2
trung bình trước khi ECMO là 51,81±17,38 mmHg
• Thời gian thở máy trước ECMO < 3 ngày: 23 (76,7%), dưới < ngày là 14 (46,7%).
• Tỉ lệ cai ECMO thành công là 17/30 (56,7%), thất bại là 13/30 (43,3%).
• Thời gian ECMO trung bình 181 giờ (7,5 ngày) (62 - 956 giờ).
• Tỉ lệ sống 13/30 (43,33%) sống và ra khỏi ICU, tiếp tục theo dõi thêm 6 tháng tất cả
13 trường hợp đều sống khoẻ mạnh và tỉ lệ tử vong là 17/30 (56,67%).
• Nguyên nhân tử vong là do tổn thương phổi không hồi phục và NTBV
Kết luận
• Khi có bệnh lí kèm theo, tỉ lệ tử vong tăng lên gấp 2,13 lần (OR = 2,13, 95%CI: 1,09 –
7,02).
• Tuổi trên 45 tuổi có xác suất tử vong cao hơn 1,66 lần so với nhóm dưới 45 tuổi (OR =
1,66, 95%CI: 0,37 – 7,42).
• Khi điểm SOFA trước khi thực hiện ECMO tăng thêm 1 điểm thì xác xuất tử vong tăng
lên 6,10 lần (OR=6,10, 95% CI: 0,4-11,4)
• Khi số ngày thông khí nhân tạo trì hoãn thêm 1 ngày thì xác suất tử vong của người
bệnh tăng lên 1,61 lần (OR=1,61, 95% CI: 0,6-2,2).
• Bệnh nhân cần CVVH trong quá trình thực hiện ECMO có xác suất tử vong cao hơn 5
lần so với nhóm còn lại (OR=5,00, 95%CI: 0,4-56,2).
Kết luận
• Khi số ngày mắc bệnh tăng thêm 1 ngày thì xác suất tử vong của người bệnh
tăng lên 2,03 lần (OR=2,03, 95% CI: 0,9-4,7).
• Khi chỉ số lactat trước ECMO tăng thêm 1 đơn vị thì xác xuất tử vong tăng lên
15,9 lần, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với OR=15,9, 95%CI: 1,03-24,6)
• Khi chỉ số HCO3 trước ECMO tăng thêm 1 đơn vị thì xác xuất tử vong tăng lên
8,52 lần, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với OR=8,52, 95%CI: 1,01-71,4)
• Nhóm đối tượng nhiễm khuẩn phổi trong quá trình thực hiện ECMO có xác suất
tử vong cao hơn 1,23 lần so với nhóm không mắc nhiễm khuẩn phổi (OR=1,23,
95%CI: 0,2-5,89).

More Related Content

What's hot

thay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấp
thay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấpthay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấp
thay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấp
SoM
 
ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNHĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
SoM
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
SoM
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM PĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
SoM
 
Bù dịch trong tổn thương thận cấp
Bù dịch trong tổn thương thận cấpBù dịch trong tổn thương thận cấp
Bù dịch trong tổn thương thận cấp
SoM
 
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤPHỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP
SoM
 
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
SoM
 

What's hot (20)

Dao xuan co viem phoi lien quan den tho may
Dao xuan co viem phoi lien quan den tho mayDao xuan co viem phoi lien quan den tho may
Dao xuan co viem phoi lien quan den tho may
 
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDSHô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
 
thay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấp
thay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấpthay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấp
thay huyết tương trong điều trị viêm tụy cấp
 
08 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co208 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co2
 
ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNHĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
 
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật nội khoa chuyên ngành hô hấp
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật nội khoa chuyên ngành hô hấpHướng dẫn quy trình kỹ thuật nội khoa chuyên ngành hô hấp
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật nội khoa chuyên ngành hô hấp
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM PĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
 
Metformin
MetforminMetformin
Metformin
 
Test tam than toi thieu (mmse)
Test tam than toi thieu (mmse)Test tam than toi thieu (mmse)
Test tam than toi thieu (mmse)
 
Khí máu động mạch
Khí máu động mạchKhí máu động mạch
Khí máu động mạch
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
Đánh giá đáp ứng bù dịch
Đánh giá đáp ứng bù dịchĐánh giá đáp ứng bù dịch
Đánh giá đáp ứng bù dịch
 
Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016
Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016
Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016
 
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤPXỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quảnChẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
 
Bù dịch trong tổn thương thận cấp
Bù dịch trong tổn thương thận cấpBù dịch trong tổn thương thận cấp
Bù dịch trong tổn thương thận cấp
 
Viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầu
Viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầuViêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầu
Viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầu
 
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤPHỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP
 
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 

Similar to vai trò của ECMO trong điều trị ARDS, kết quả nghiên cứu áp dụng ECMO trong suy hô hấp cấp không đáp ứng với thở máy

THỦ THUẬT TÁI HUY ĐỘNG PHẾ NANG TRONG THỞ MÁY
THỦ THUẬT TÁI HUY ĐỘNG PHẾ NANG TRONG THỞ MÁYTHỦ THUẬT TÁI HUY ĐỘNG PHẾ NANG TRONG THỞ MÁY
THỦ THUẬT TÁI HUY ĐỘNG PHẾ NANG TRONG THỞ MÁY
SoM
 
thông khí nhân tạo tiên tiến (p2)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p2)thông khí nhân tạo tiên tiến (p2)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p2)
SoM
 
thông khí nhân tạo tiên tiến (p2)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p2)thông khí nhân tạo tiên tiến (p2)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p2)
SoM
 
Ecmo for intraoperative cardiac support in children with congenital heart dis...
Ecmo for intraoperative cardiac support in children with congenital heart dis...Ecmo for intraoperative cardiac support in children with congenital heart dis...
Ecmo for intraoperative cardiac support in children with congenital heart dis...
SoM
 
Nguyen t thanh huong tv
Nguyen t thanh huong tvNguyen t thanh huong tv
Nguyen t thanh huong tv
Duy Quang
 
ECMO: thông khí nhân tạo những vấn đề cần quan tâm
ECMO: thông khí nhân tạo những vấn đề cần quan tâmECMO: thông khí nhân tạo những vấn đề cần quan tâm
ECMO: thông khí nhân tạo những vấn đề cần quan tâm
SoM
 
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
SoM
 
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
SoM
 
nghiên cứu thông khí bảo vệ phổi ở bệnh nhân dập phổi có ARDS
nghiên cứu thông khí bảo vệ phổi ở bệnh nhân dập phổi có ARDSnghiên cứu thông khí bảo vệ phổi ở bệnh nhân dập phổi có ARDS
nghiên cứu thông khí bảo vệ phổi ở bệnh nhân dập phổi có ARDS
SoM
 

Similar to vai trò của ECMO trong điều trị ARDS, kết quả nghiên cứu áp dụng ECMO trong suy hô hấp cấp không đáp ứng với thở máy (20)

HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCHHỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
 
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCHHỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
 
ca lâm sàng ecmo 1
ca lâm sàng ecmo 1ca lâm sàng ecmo 1
ca lâm sàng ecmo 1
 
Thong khi co hoc trong ali ards 2006
Thong khi co hoc trong ali ards 2006Thong khi co hoc trong ali ards 2006
Thong khi co hoc trong ali ards 2006
 
TỔNG QUAN VÀ NGUYÊN LÝ ECMO
TỔNG QUAN VÀ NGUYÊN LÝ ECMOTỔNG QUAN VÀ NGUYÊN LÝ ECMO
TỔNG QUAN VÀ NGUYÊN LÝ ECMO
 
THỦ THUẬT TÁI HUY ĐỘNG PHẾ NANG TRONG THỞ MÁY
THỦ THUẬT TÁI HUY ĐỘNG PHẾ NANG TRONG THỞ MÁYTHỦ THUẬT TÁI HUY ĐỘNG PHẾ NANG TRONG THỞ MÁY
THỦ THUẬT TÁI HUY ĐỘNG PHẾ NANG TRONG THỞ MÁY
 
07 cach cai dat peep toi uu
07 cach cai dat peep toi uu07 cach cai dat peep toi uu
07 cach cai dat peep toi uu
 
thông khí nhân tạo tiên tiến (p2)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p2)thông khí nhân tạo tiên tiến (p2)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p2)
 
thông khí nhân tạo tiên tiến (p2)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p2)thông khí nhân tạo tiên tiến (p2)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p2)
 
Ecmo for intraoperative cardiac support in children with congenital heart dis...
Ecmo for intraoperative cardiac support in children with congenital heart dis...Ecmo for intraoperative cardiac support in children with congenital heart dis...
Ecmo for intraoperative cardiac support in children with congenital heart dis...
 
Nguyen t thanh huong tv
Nguyen t thanh huong tvNguyen t thanh huong tv
Nguyen t thanh huong tv
 
ECMO: thông khí nhân tạo những vấn đề cần quan tâm
ECMO: thông khí nhân tạo những vấn đề cần quan tâmECMO: thông khí nhân tạo những vấn đề cần quan tâm
ECMO: thông khí nhân tạo những vấn đề cần quan tâm
 
Hướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ards
Hướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ardsHướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ards
Hướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ards
 
Ứng dụng kỹ thuật ecmo tại BV 108
Ứng dụng kỹ thuật ecmo tại BV 108Ứng dụng kỹ thuật ecmo tại BV 108
Ứng dụng kỹ thuật ecmo tại BV 108
 
CAI MÁY THỞ VÀ RÚT NỘI KHÍ QUẢN
CAI MÁY THỞ VÀ RÚT NỘI KHÍ QUẢNCAI MÁY THỞ VÀ RÚT NỘI KHÍ QUẢN
CAI MÁY THỞ VÀ RÚT NỘI KHÍ QUẢN
 
Kỹ Thuật ECMO Trong Cấp Cứu Và Hồi Sức Tim Mạch
Kỹ Thuật ECMO Trong Cấp Cứu Và Hồi Sức Tim Mạch Kỹ Thuật ECMO Trong Cấp Cứu Và Hồi Sức Tim Mạch
Kỹ Thuật ECMO Trong Cấp Cứu Và Hồi Sức Tim Mạch
 
Kỹ thuật đo Hô hấp ký
Kỹ thuật đo Hô hấp kýKỹ thuật đo Hô hấp ký
Kỹ thuật đo Hô hấp ký
 
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
 
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
thông khí nhân tạo tiên tiến (p1)
 
nghiên cứu thông khí bảo vệ phổi ở bệnh nhân dập phổi có ARDS
nghiên cứu thông khí bảo vệ phổi ở bệnh nhân dập phổi có ARDSnghiên cứu thông khí bảo vệ phổi ở bệnh nhân dập phổi có ARDS
nghiên cứu thông khí bảo vệ phổi ở bệnh nhân dập phổi có ARDS
 

More from SoM

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nhaNội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
HongBiThi1
 
Slide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdf
Slide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdfSlide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdf
Slide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nhaSGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
HongBiThi1
 
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạhội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
HongBiThi1
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
HongBiThi1
 
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩCÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
HongBiThi1
 
SGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ hay
SGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ haySGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ hay
SGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ hay
HongBiThi1
 
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạNTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
 
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nhaNội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
Nội tiết - Suy giáp_PGS.Đạt.ppt rất hay nha
 
Slide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdf
Slide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdfSlide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdf
Slide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdf
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnTiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
 
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nhaSGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
 
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạhội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
 
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdfSGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
 
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
 
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdfSGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩCÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
 
SGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ hay
SGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ haySGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ hay
SGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ hay
 
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạNTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
 

vai trò của ECMO trong điều trị ARDS, kết quả nghiên cứu áp dụng ECMO trong suy hô hấp cấp không đáp ứng với thở máy

  • 1. Vai trò của ECMO trong điều trị ARDS, kết quả nghiên cứu áp dụng ECMO trong suy hô hấp cấp không đáp ứng với thở máy Ths. Phạm Thế Thạch
  • 2. ĐẶT VẤN ĐỀ • Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS): thường gặp, tỉ lệ tử vong cao, từ 40 – 70%*. • ARDS nặng chiếm 28%**, nếu không đáp ứng với máy thở  ECMO. • Tỉ lệ được cứu sống 50 – 79% ở nhóm A/H1N1* • Tỷ lệ cứu sống trước đây: ECMO dưới 35%, ngày nay 50 - 80%. *Crit Care Med(2005),33: 63-70 Respir Crit Care Med(2013); 187:276–85 • Intensive Care Med 2011.;37(9):1447-57 • Lancet. 2009;374(9698):1351-63 * *JAMA. Jun 20;307(23):2526-33.
  • 3. • Đề tài: “Vai trò của kĩ thuật tim phổi nhân tạo tĩnh mạch – tĩnh mạch (VV ECMO) trong điều trị hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển nặng” • Mục tiêu: ─ Nhận xét hiệu quả kĩ thuật tim phổi nhân tạo (ECMO) để điều trị hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển nặng và một số biến chứng của kĩ thuật ECMO ở bệnh nhân ARDS nặng ─Các yếu tố tiên lượng thành công của kĩ thuật
  • 4. TỔNG QUAN TÀI LIỆU Định nghĩa ARDS • Theo AECC, cho ARDS có 3 đặc điểm: khởi phát đột ngột • Giảm oxy máu cấp tính (P/ F < 200mmHg) • Với tổn thương phổi thâm nhiễm 2 bên và không có bằng chứng của tăng áp lực nhĩ trái. • ALI: mức độ giảm oxy máu thấp hơn (P/ F < 300mmHg). • Khó khăn của AECC: • Khó xác định thời điểm • Mâu thuẫn trong việc lấy PaO2/FiO2 với bất kì PEEP. • Đưa ra tiêu chuẩn ALI PaO2/FiO2 < 300, dễ bỏ sót • Đo ALMM phổi bít khó khăn
  • 5. Tiêu chuẩn chẩn đoán ARDS (theo định nghĩa Berlin 2011) Đặc tính Hội chứng suy hô hấp tiến triển Thời gian Trong vòng 1 tuần sau khi xuất hiện các yếu tố nguy cơ hoặc có các triệu chứng hô hấp mới xuất hiện, tiến triển tồi đi. Hình ảnh X quang hoặc CT Đám mờ lan tỏa cả 2 phổi, không thể giải thích đầy đủ bằng tràn dịch, xẹp phổi. Nguồn gốc của hiện tượng phù phế nang Hiện tượng suy hô hấp không thể giải thích đầy đủ bằng suy tim hay quá tải dịch. Có thể cần các biện pháp để đánh giá khách quan khác như siêu âm tim để loại trừ tình trạng phù do tăng áp lực thủy tĩnh tại phế nang nếu không có yếu tố nguy cơ nào. Nhẹ Trung bình Nặng 200 mm Hg < PaO2/FIO2< 300 mm Hg với PEEP hoặc CPAP ≥ 5 cm H2O 100 mm Hg< PaO2/FIO2< 200 mm Hg với PEEP ≥5 cm H2O PaO2/FIO2 < 100 mm Hg với PEEP ≥5 cm H2O * JAMA. Jun 2012;307(23):2526-33.
  • 6. Định nghĩa Berlin 2011 • ARDS nhẹ 22 %, tử vong 27% • ARDS trung bình 50%, TV 32% • ARDS nặng chiếm 28%, tử vong 52%. • Diễn biến: • 29% (CI 95%: 26- 32%) ARDS mức độ nhẹ  ARDS trung bình, và ~ 4% thành nặng • 13% ARDS trung bình với mức P/ F ở ranh giới xấp xỉ 100  ARDS nặng * JAMA. Jun 2012;307(23):2526-33.
  • 7. THÔNG KHÍ NHÂN TẠO TRONG ARDS • Kiểm soát Pplateau tránh gây ra chấn thương phổi do căng giãn phế nang quá mức. • Sử dụng PEEP: • Mở các phế nang xẹp • Duy trì áp lực cuối kỳ thở ra • Hạn chế tình trạng xẹp phế nang có chu kỳ. The Acute Respiratory Distress Syndrome Network (2000)N Engl J Med 342:1301-1308 JAMA.;299(6):637-45
  • 8. THÔNG KHÍ NHÂN TẠO TRONG ARDS Thở máy theo chiến lược bảo vệ phổi (VCV - PCV ) • Cài đặt ban đầu • Vt: 6 - 8ml/kg (*) hoặc PC 30-32 cmH2O • FiO2 100% trong giờ đầu • PEEP/ FiO2: Sử dụng bảng "phối hợp PEEP và FiO2" • Tần số < 35 l/phút sao cho đạt được pH mục tiêu theo khí máu động mạch (PaO2> 55 mmHg và PaCO2< 70 mmHg, pH > 7,20) • Mục tiêu thông khí nhân tạo • PaO2 55-80mmHg hoặc SpO2 88-95% • Pplateau <30cm H2O • Nếu Pplateau >30 giảm mỗi lần Vt 1ml/kg (thấp nhất 4ml/kg) • Nếu Pplateau <25, Vt <6ml/kg, tăng mỗi lần Vt 1ml/kg (tối đa 8ml/kg) • pH >7,20, I/E = 1/1 đến 1/2
  • 9. THÔNG KHÍ NHÂN TẠO TRONG ARDS • Tổn thương phổi liên quan đến thở máy N Engl J Med 2013; 369:2126-2136
  • 10. THÔNG KHÍ NHÂN TẠO TRONG ARDS • ARDS giảm oxy máu trơ: tử vong > 50% • Thở máy sau 1 giờ mà PaO2 < 60 mmHg ở FiO2 100% • Hoặc toan hô hấp dai dẳng (pH < 7.10) • Hoặc chấn thương áp lực tái diễn (tràn khí màng phổi không hết sau khi đặt dẫn lưu màng phổi). • Biện pháp cuối cùng điều trị nhóm này là ECMO • Theo tác giả Michael AJ, tỉ lệ cứu sống BN là 60%*. • NC EOLIA: ECMO cho ARDS giảm oxy máu trơ đã làm giảm tỉ lệ tử vong từ 45 – 50% xuống còn dưới 20%**. * Am J Surg: 205(5):492-8 ** https://clinicaltrials.gov/ct2/show/NCT0147073
  • 11. KĨ THUẬT TIM PHỔI NHÂN TẠO VV ECMO in Monza, early 1990s
  • 12. KĨ THUẬT TIM PHỔI NHÂN TẠO BN Đàm T. D 32 T. Khoa HSTC ngày 26/09/2014
  • 13. KĨ THUẬT TIM PHỔI NHÂN TẠO
  • 14. CÁC CÁCH THIẾT LẬP ECMO TĨNH MẠCH – TĨNH MẠCH Del Sorbo L, Cypel M, Fan E. Lancet Respir Med 2014 Feb;2(2):154-64
  • 15. CÁC CÁCH THIẾT LẬP ECMO TĨNH MẠCH – TĨNH MẠCH
  • 16. CHỈ ĐỊNH ECMO • Suy hô hấp/tuần hoàn cấp tính, nặng và có khả năng hồi phục. • Trong suy hô hấp cấp: nặng không đáp ứng với các phương thức thông khí nhân tạo tối ưu: • PaO2/FiO2 <80 với FIO2>80% và PEEP ≥ 10 cmH2O • Và/hoặc pH <7·25 (tăng tần số máy thở lên 35 lần/phút) với Pplat < 32 cm H2O
  • 17. CHỐNG CHỈ ĐỊNH • Chống chỉ định: các bệnh mạn tính, không có khả năng hồi phục. • Chảy máu não • Chống chỉ định dùng chống đông • Tiên lượng không có khả năng hồi phục • Thở máy kéo dài > 7 ngày.
  • 18. ELSO REVA ANZ ECMO ECMOnet EOLIA Chỉ định Tử vong > 80%, P/F < 80 với FiO2 > 90% Muray 3 - 4 P/F < 50 với PEEP 10 – 20 và FiO2 > 80, Ppl > 35 với VT 4ml/kg P/F < 60, hoăc PaCO2 > 100 với P/F < 100 OI > 30 P/F < 70 với PEEP > 15 hoặc pH < 7.25 trong 2h, huyết động không ổn định P/F< 50 với FiO2 > 80% trong 3h P/F < 80 với FiO2 > 80% trong 6h pH < 7.25 quá 6h, Ppl < 32 Cân nhắc Tử vong > 50%; P/F < 150 với FiO2 90% Murray 2 - 3 không không P/F < 100 với PEEP > 10 không Chống chỉ định Bệnh mạn tính Suy giảm miễn dịch nặng Chảy máu nội sọ Thở máy > 7 ngày SOFA > 15 Chảy máu não Thở máy > 7 ngày Tiên lượng tồi PIP > 30, chảy máu nội so, thở máy > 7 ngày Thở máy > 7 ngày Béo phì BMI > 45. Bệnh phổi mạn REVA: Am J Respir Crit Care Med; 187:276–85 ELSO: W.w.w.elsonet.org. Accessed 16 May 2013 EOLIA: https://clinicaltrials.gov/ct2/show/NCT0147073 ANZ ECMO: JAMA 2009 Nov 4;302(17):1888-95
  • 19. HIỆU QUẢ CỦA ECMO • Theo nghiên cứu của Legacy Emanuel Medical centrer: 67% phổi hồi phục và cai ECMO thành công. • Chun – Chih Peng tỉ lệ thành công: 66,7% và xuất viện 58,3%. • Zangrillo A : 20% BN cúm A/H1N1 nặng điều trị bằng ECMO, tỉ lệ tử vong giảm còn 28%* • Nghiên cứu CESAR***: tỉ lệ sống của nhóm ECMO 63% so với 47% nhóm điều trị thường quy (p = 0,03) • Nghiên cứu REVA**: tỉ lệ sống của nhóm ECMO là 50%, không có khác biệt so với nhóm điều trị thông thường quy. • * Zangrillo et al. Critical care 2013, 17: R30 • **Intensive Care Med 2011.;37(9):1447-57 • ***Lancet. 2009;374(9698):1351-63
  • 20. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.1.1. Địa điểm, phƣơng tiện nghiên cứu • Nghiên cứu được thực hiện tại khoa Hồi Sức Tích Cực bệnh viện Bạch Mai. • Phương tiện: • Máy thở • Máy ECMO của hãng Marque với catheter 2 nòng hoặc máy của hãng Terumo với hai catheter đơn
  • 21. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thời gian nghiên cứu: 2014 - 2018 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: • Bệnh nhân ≥ 18 tuổi. • Tiêu chuẩn chẩn đoán ARDS: theo hiệp hội HSTC Châu Âu. ARDS mức độ nặng: PaO2/FiO2 ≤100. • Tiêu chuẩn chọn thực hiện ECMO: ARDS nặng • Hoặc trong vòng 3 giờ với: • PaO2/FIO2 <80 với FIO2>80% PEEP ≥ 10 cmH2O • pH <7.25 (tăng tần số máy thở lên 35 lần/phút) với Pplat < 32 cm H2O
  • 22. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.4. Tiêu chuẩn loại trừ • Các tổn thương phổi mạn tính không có khả năng hồi phục • Chảy máu não • Chống chỉ định dùng chống đông • Tiên lượng không có khả năng hồi phục • Thở máy kéo dài > 7 ngày.
  • 23. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu, can thiệp. Cỡ mẫu: Thuận tiện. Phƣơng pháp tiến hành: —Trước khi ECMO, bệnh nhân được thông khí kiểm soát thể tích hoặc áp lực (VCV/PCV). —Các thông số máy thở ban đầu được cài đặt theo hướng dẫn của ARDSnet.
  • 24. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết lập hệ thống ECMO V - V • Cài đặt máy thở • Cài đặt VT 5ml/kg, đảm bảo Pplateau < 24 cmH2O, PEEP 10 cmH2O, f 8 – 10 lần/ phút • Điều chỉnh thông số máy thở theo sơ đồ nghiên cứu • Cài đặt ECMO VV • Đặt Catheter 2 nòng cỡ 27 – 29 F • Tính diện tích da của bệnh nhân • CI 2.3 – 3.5 , vòng quay từ 2200 – 3500 vòng/ phút • Bolus heparin theo protocol • oxy 100%, MV 2- 6 l/phút
  • 25. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Các chỉ số nghiên cứu theo thời điểm • Thời gian diễn biến bệnh • Thời gian thở máy trước khi ECMO • Thông khí theo phương thức VCV/PCV • Thời điểm T0: Trước khi ECMO: xét nghiệm khí máu và thu thập các chỉ số về khí máu: pH, PaCO2, PaO2, HCO3 -, tỷ lệ PaO2 /FiO2 ; cơ học phổi: Ppeak, Plateau, Compliance, Vte, MVe. • Trong quá trình ECMO: khí máu động mạch vào các thời điểm sau. • Thời điểm T1: ngay sau kết nối ECMO • Các thời điểm sau cách nhau 6h mỗi lần • Các thông số cơ học hô hấp, thông số cài đặt
  • 26. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Các thông số cơ học phổi: • Áp lực đỉnh đường thở • Áp lực cao nguyên • Compliance • Thông khí phút máy ECMO • Thông khí phút máy thở • Các thông số về huyết động: —Tần số tim. —Huyết áp trung bình (HATB). —Áp lực tĩnh mạch trung tâm (CVP). • Các thông số máy cài đặt ECMO: —Vị trí catheter tĩnh mạch đùi —Vị trí catheter tĩnh mạch cảnh trong —Vòng quay ban đầu —CO và CI —Diện tích da —Chiều cao —Cân nặng bệnh nhân —Loại catheter: canul đơn canul hai nòng —Kích thước catheter: …….
  • 27. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Cai ECMO: khi chức năng phổi cải thiện* • Khi chức năng phổi đảm bảo được từ 50 – 80% quá trình trao đổi khí (PaO2 và PaCO2 đảm bảo ở mức PEEP thấp và FiO2 máy thở ≤ 50% • Tăng compliance • Kết quả điều trị: • Tiêu chuẩn thành công là những trường hợp được điều trị bằng ECMO đến khi thoát khỏi ARDS. • Tiêu chuẩn không thành công: • Bệnh nhân không cải thiện hoặc tử vong Am J Surg 2000 Aug;180(2):144-54
  • 29. Kết quả điều trị • Trong số 30 bệnh nhân nghiên cứu − Về kĩ thuật: − 17 ca cai ECMO thành công − 13 ca thất bại. −Thời gian VV ECMO trung bình là 181 giờ (7,5 ngày), ngắn nhất là 62 giờ và dài nhất 956 giờ (39,8 ngày). − Tiên lượng cuối cùng: − 13 (43,33%) sống và 17 (56,67%) tử vong. − 5 bệnh nhân tử vong do nhiễm khuẩn bệnh viện, 12 không hồi phục.
  • 30. Phân bố theo tuổi và giới Nhóm tuổi Dưới 45 tuổi Trên 45 tuổi Chung n % n % n % Nam 8 47,1 9 52,9 17 56,7 Nữ 8 61,5 5 38,5 13 43,3 Tổng 16 53,3 14 46,7 30 100 Nhóm đối tượng có độ tuổi từ 45 tuổi trở lên có xác suất tử vong cao hơn 1,66 lần so với nhóm dưới 45 tuổi (OR = 1,66, 95%CI: 0,37 – 7,42).
  • 31. Các bệnh lí kèm theo Tiền sử n % THA 4 13,3 Xơ gan 1 3,3 Lạm dụng rượu, thuốc lá 4 13,3 Suy thận mạn 2 6,7 Sử dụng corticoid kéo dài 4 13,3 Xơ phổi 1 3,3 Đái tháo đường 1 3,3 Ung thư 1 3,3 Tỷ lệ tử vong của nhóm có bệnh lý kèm theo cao hơn 2,13 lần, sự khác biệt này mang ý nghĩa thống kê (OR = 2,13, 95%CI: 1,09 – 7,02).
  • 32. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu Chỉ số lâm sàng X±SD Min - max Mạch 109,43±23,49 56 – 160 Huyết áp trung bình 86 ± 12,47 60 - 110 Số lƣợng thuốc vận mạch 1 ± 0,74 0 -3 Số lƣợng tạng suy 2,87 ± 0,97 1-5 Thời gian thở máy trước ECMO (ngày) 3,6 ± 4,53 1 - 21 Ngày nằm HSTC 21,3 ± 9,3 4 - 44
  • 33. Kiềm toan, khí máu, lactate trước khi ECMO X± SD Min - max pH 7,31 ±0,13 6,97 – 7,58 Hco3 25,45 ±4,89 17,6 – 40 Pco2 51,63 ±17,65 29 -111 Po2 61,3±16,01 27-93 Lactat 1,7 ±0,71 0,8 – 3,2 AaDo2 556,26 ±66,31 417,9 – 631,25 Sao2 91,37 ±2,19 86 – 96 P/F 66,1±19,85 27 – 100
  • 34. Mức độ nặng của nhóm nghiên cứu Đặc điểm (  SD) pNhóm sống (n=13) Nhóm chết (n=17) APACHE II 17,80 ± 5,26 17,38 ± 5,09 18,12 ± 5,53 0,71 SOFA 7,90 ± 3,34 7,85 ± 3,39 7,94 ± 3,42 0,94
  • 35. Phân tầng nguy cơ chảy máu của nhóm nghiên cứu Nguy cơ chảy máu Chung Thất bại Thành công p Không có 6(20%) 3 (50%) 3(50%) 1,00 Nguy cơ thấp 11(36,7%) 2(18,2%) 9(81,8%) 0,035 Nguy cơ cao 13(43,3%) 8(61,5%) 5(38,5%) 0,405 Tổng 30 13 17
  • 36. Nguyên nhân ARDS Nguyên nhân n % Viêm phổi không rõ nguyên nhân 11 36,7 Viêm phổi do cúm 9 30 Viêm phổi vi khuẩn 3 10 Đụng dập phổi 2 6,7 Sốc nhiễm khuẩn 2 6,7 Chảy máu phế nang 1 3,3 Chảu máu phổi 1 3,3 Sặc phổi 1 3,3 Tổng 30 100
  • 37. Thời gian thở máy trước ECMO Nhóm sống: thời gian thở máy trước ECMO trung bình là 2,5 ngày Nhóm tử vong: thời gian thở máy trước ECMO là 5 ngày
  • 38. Các mode thở sử dụng trong ECMO Mode N (%) Nhóm sống Nhóm chết p n n PCV 11 (36,67%) 7(23,33%) 4(13,33%) 0,13VCV 19 (63,33%) 6 (20%) 13(43,33%) Tổng 30(100%) 13(43,33%) 17(56,67%)
  • 39. Cài đặt PEEP và FiO2 trong khi ECMO Chỉsố Theo nhóm pNhóm sống (n = 13) Nhóm chết PEEP(cmH2O) 12,87 ± 3,88 (5-20) 12,76 ± 3,96 (5-18) 12,82 ± 3,95 (6-20) 0,97 FiO2 (%) 95,66 ± 8,17 (80-100) 96,92 ± 7,51 (80-100) 94,70 ± 8,74 (80-100) 0,47
  • 40. Các mức PEEP trong nhóm nghiên cứu Mức PEEP n % Peep < 10 4 13,33 10 ≤peep <12 6 20 12 ≤peep <14 6 20 Peep ≥14 14 46,67
  • 41. Thời gian thông khí trước khi làm ECMO Thành công Thất bại Chung n % n % n % 2 ngày 9 69,2 4 30,8 13 56,7 > 2 ngày 8 47,1 9 52,9 17 43,3 Tổng 17 56,7 13 43,3 30 100 • Làm ECMO sớm khi thở máy < 2 ngày thi tỉ lệ sống là 69,2%, tử vong 30,8%. Làm muộn có tỉ lệ tử vong 52,9% • Khi trì hoãn thêm 1 ngày thì xác suất tử vong của người bệnh tăng lên 1,61 lần(OR=1,61, 95% CI: 0,6-2,2).
  • 42. Các mục tiêu về PaO2 trong quá trình ECMO PaO2<55 (mmHg) 55≤PaO2≤80 (mmHg) PaO2>80 (mmHg) n % n % n % Trƣớc ECMO 11 36,7 16 53,3 3 10 Ngày 1 5 16,7 11 36,7 16 53,3 Ngày 2 3 10 11 36,7 16 53,3 Ngày 3 0 0 16 53,3 13 44,8 Ngày 4 1 3,4 12 41,4 16 55,2 Ngày 5 1 3,6 11 39,3 16 57,1 Ngày 6 0 0 12 50 12 50 Ngày 7 2 8,7 8 34,8 13 56,5 Ngày 8 1 5,9 8 47,1 8 47,1 Ngày 9 0 0 6 42,9 8 57,1 Ngày 10 2 15,4 5 38,5 6 46,2
  • 43. Thay đổi PaO2 trong quá trình ECMO T0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 Thành công 066 103 088 099 095 098 093 106 104 116 112 Thất bại 056 082 074 077 084 088 094 080 075 076 078 40 60 80 100 120 140mmHg PaO2
  • 44.
  • 45. Diễn biến DA-a O2 trong quá trình ECMO 0 100 200 300 400 500 600 700 T0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 mmHg AaDO2 Thành công Thất bại
  • 46. PaCO2 của nhóm nghiên cứu PaCO2 <35 35≤ PaCO2 ≤45 PaCO2 >45 n % n % n % Trƣớc ECMO 4 13,3 9 30 17 56,7 Ngày 1 22 73,3 5 16,7 3 10 Ngày 2 14 46,7 13 43,3 3 10 Ngày 3 7 24,1 18 62,1 4 13,8 Ngày 4 7 24,1 18 62,1 4 13,8 Ngày 5 8 28,6 15 53,6 5 17,9 Ngày 6 5 20,8 14 58,3 5 20,8 Ngày 7 5 21,7 11 47,8 7 30,4 Ngày 8 1 5,9 9 52,9 7 41,2 Ngày 9 5 35,7 6 42,9 3 21,4 Ngày 10 3 23,1 7 53,8 3 23,1
  • 47. Thay đổi PaCO2 trong quá trình ECMO T0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 Thành công 048 031 035 038 041 039 042 043 042 039 037 Thất bại 054 037 037 39 039 039 039 040 049 034 041 20 25 30 35 40 45 50 55 60 mmHg PaCo2 PaCO2 trước ECMO trung bình 51,81 ± 17,38 Ngay sau khi tiến hành ECMO, PaCO2 giảm soi với trước ECMO (p<0,05) ở tất cả các thời điểm so với thời điểm trước ECMO Nhóm thất bại, diễn biến CO2 không ổn định
  • 48.
  • 49.
  • 50. Điểm SOFA trung bình của nhóm nghiên cứu Chung (X±SD) (min – max) Trung vị (tứ phân vị) p* Thất bại (n) Thành công (n) p T0 8,27±2,69 (4-13) 8 (6-10) 8,46±2,63 n=13 8,12±2,80 n=17 0,735 Ngày 1 8,4±2,28 (4-13) 8,5 (6,75-9,25) 0,098 8,69±2,59 n=13 8,18±2,07 n=17 0,549 Ngày 2 8,7±2,28 (4-13) 9 (7-10) 0,274 9±2,58 n=13 8,47±2,07 n=17 0,537 Ngày 3 8,27±2,29 (4-13) 8 (6,75-9) 0,655 8,69±3,25 n=13 7,94±1,14 n=17 0,439 Ngày 4 8,07±2,7 (4-13) 8 (5,5-10,5) 0,062 8,75±3,49 n=12 7,59±1,94 n=17 0,327 Ngày 5 7,5±2,67 (4-13) 7 (7,25-10) 0,086 8,36±3,61 n=11 6,94±1,75 n=17 0,46 Ngày 6 7±2,43 (4-13) 6 (5-8,75) 0,078 7,73±3,07 n=11 6,38±1,61 n=13 0,212 Ngày 7 7,13±2,72 (4-13) 6 (5-9,75) 0,058 7,91±3,18 n=11 6,46±2,18 n=13 0,319 Ngày 8 6,56±2,37 (4-12) 6 (5-7,75) 0,064 7±3,27 n=7 6,22±1,48 n=9 1,00 Ngày 9 7,6±2,85 (4-13) 7 (6-9) 0,82 8,63±3,42 n=8 6,43±1,51 n=7 0,132 Ngày 10 7,77±3,09 (4-14) 7 (5-10,5) 0,827 8,63±3,58 n=8 6,4±1,52 n=5 0,152
  • 51. Các yếu tố tiên lượng ECMO Thời điểm rời khoa HSTC p Nhóm sống Nhóm chết RESP 2,93 ± 3,17 4,46 ± 2,69 1,76 ± 3,07 0,009 Điểm RESP trung bình của nhóm nghiên cứu là 2,93 ± 3,17 - Của nhóm sống là 4,46 ± 2,69, - Nhóm tử vong là 1,76 ± 3,07. - Sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê với p = 0,009.
  • 52. Điểm RESP - Diện tích dưới đường cong AUC là 0,76 - Điểm cắt là 3,5 với độ nhạy 76,9% và độ đặc hiệu 76,5%.
  • 53. Điểm RESP trong nhóm nghiên cứu Điểm RESP theo nhóm Tổng số BN (n=30) Sống (n=13) Tử vong (n=17) p I (≥6) 5 (16,67%) 5 (16,67%) 0 (0%) 0,036 II (3 đến 5) 14 (46,67%) 5 (16,67%) 9 (30%) III (-1 đến 2) 9 (30%) 3 (10%) 6 (20%) IV (-5 đến -2) 1 (3,33%) 0 (0%) 1 (3,33%) V (≤ -6) 1 (3,33%) 0 (0%) 1 (3,33%)
  • 54. Tỉ lệ sống thực tế so với dự báo của thang điểm RESP trong nghiên cứu 100 35.71 33.33 12 0 92 76 57 33 18 0 20 40 60 80 100 Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhóm IV Nhóm V Sống quan sát Sống dự đoán
  • 55. Điểm PRESERVE trung bình của nhóm nghiên cứu ⁻ Điểm PRESERVE trung bình của nhóm là 3,30 ± 2,45. ⁻ Nhóm sống có điểm PRESERVE trung bình (2,00 ± 2,30) thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm tử vong (4,29 ± 2,11), p = 0,009 ⁻ AUC là 0,76 với p = 0,013. ⁻ Điểm cắt là 2,5 với độ nhạy 70,6% và độ đặc hiệu 69,2%. Khoảng tin cậy là 95% (từ 0,59 đến 0,94)
  • 56. Biến chứng chảy máu vị trí chảy máu n % Catheter TMTT 4 13,3 Catheter ECMO 20 66,7 Catheter động mạch 13 43,3 Hô hấp 5 16,7 Tiết niệu 4 13,3 Mũi miệng 14 46,7 Tiêu hóa 2 6,7 Chảy máu não 0 0
  • 57. Biến chứng nhiễm trùng Vị trí n % Hô hấp 20 64,5 Máu 5 16,1 Catheter TMTT 2 6,5 Nƣớc tiểu 5 16,1
  • 58. Kết luận ECMO trong điều trị bệnh nhân ARDS • 30 bệnh nhân được chỉ định ECMO khi PaO2/FiO2 61,3±16,0 (27 – 93) mmHg. PaCO2 trung bình trước khi ECMO là 51,81±17,38 mmHg • Thời gian thở máy trước ECMO < 3 ngày: 23 (76,7%), dưới < ngày là 14 (46,7%). • Tỉ lệ cai ECMO thành công là 17/30 (56,7%), thất bại là 13/30 (43,3%). • Thời gian ECMO trung bình 181 giờ (7,5 ngày) (62 - 956 giờ). • Tỉ lệ sống 13/30 (43,33%) sống và ra khỏi ICU, tiếp tục theo dõi thêm 6 tháng tất cả 13 trường hợp đều sống khoẻ mạnh và tỉ lệ tử vong là 17/30 (56,67%). • Nguyên nhân tử vong là do tổn thương phổi không hồi phục và NTBV
  • 59. Kết luận • Khi có bệnh lí kèm theo, tỉ lệ tử vong tăng lên gấp 2,13 lần (OR = 2,13, 95%CI: 1,09 – 7,02). • Tuổi trên 45 tuổi có xác suất tử vong cao hơn 1,66 lần so với nhóm dưới 45 tuổi (OR = 1,66, 95%CI: 0,37 – 7,42). • Khi điểm SOFA trước khi thực hiện ECMO tăng thêm 1 điểm thì xác xuất tử vong tăng lên 6,10 lần (OR=6,10, 95% CI: 0,4-11,4) • Khi số ngày thông khí nhân tạo trì hoãn thêm 1 ngày thì xác suất tử vong của người bệnh tăng lên 1,61 lần (OR=1,61, 95% CI: 0,6-2,2). • Bệnh nhân cần CVVH trong quá trình thực hiện ECMO có xác suất tử vong cao hơn 5 lần so với nhóm còn lại (OR=5,00, 95%CI: 0,4-56,2).
  • 60. Kết luận • Khi số ngày mắc bệnh tăng thêm 1 ngày thì xác suất tử vong của người bệnh tăng lên 2,03 lần (OR=2,03, 95% CI: 0,9-4,7). • Khi chỉ số lactat trước ECMO tăng thêm 1 đơn vị thì xác xuất tử vong tăng lên 15,9 lần, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với OR=15,9, 95%CI: 1,03-24,6) • Khi chỉ số HCO3 trước ECMO tăng thêm 1 đơn vị thì xác xuất tử vong tăng lên 8,52 lần, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với OR=8,52, 95%CI: 1,01-71,4) • Nhóm đối tượng nhiễm khuẩn phổi trong quá trình thực hiện ECMO có xác suất tử vong cao hơn 1,23 lần so với nhóm không mắc nhiễm khuẩn phổi (OR=1,23, 95%CI: 0,2-5,89).