SlideShare a Scribd company logo
1 of 7
Download to read offline
Phác đồ điều trị BVTD 2016 1
QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
I. ĐỊNH NGHĨA
Đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK) là ĐTĐ được chẩn đoán trong tam cá nguyệt
thứ 2 hoặc thứ 3 của thai kỳ, loại trừ các trường hợp rõ ràng típ 1 hoặc típ 2.
II. CHẨN ĐOÁN
2.1. Tầm soát ĐTĐ sớm khi mang thai
Dựa vào ĐH bất kỳ, ĐH đói hoặc HbA1c
Bảng 1 - Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ và thai kỳ, ĐTĐ thai kỳ trong lần
khám trước sinh đầu tiên (trước 13 tuần hoặc sớm hơn) trên các thai phụ
chưa có tiền sử ĐTĐ (*)
Chẩn đoán
ĐH đói (mmol/L)
(**)
ĐH bất kỳ (mmol/L)
(**)
HbA1c (%)
(***)
ĐTĐ và thai kỳ (típ
1, típ 2 hay khác ...)
≥ 7,0 (126 mg/dL) ≥ 11,1
(200 mg/dL)
≥ 6,5%
ĐTĐ thai kỳ 5,1 – 6,9
(92 – 125 mg/dL)
Không áp dụng Không áp dụng
(*). Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ và thai kỳ sớm khi mang thai phù hợp với tiêu chuẩn của Hiệp Hội Đái
Tháo Đường Hoa Kỳ (American Diabetes Association - ADA) và có khác biệt với Nhóm nghiên cứu
quốc tế về ĐTĐ và thai kỳ (International Association of Diabetes and Pregnancy Study Group –
AIADPSG).
(**). Xét nghiệm phải sử dụng mẫu máu tĩnh mạch tại labo, không sử dụng ĐH mao mạch.
(***). Sử dụng các phương pháp được chứng nhận theo tiêu chuẩn của chương trình Chuẩn Hóa Quốc
Gia về thai kỳ (National Gestation Standards Program - NGSP). Tại Việt Nam, phương pháp này chưa
được phổ biến rộng rãi vì vậy khuyến cáo chưa sử dụng tiêu chí này.
2.2. Chẩn đoán ĐTĐTK từ 24 – 28 tuần thai
Dựa vào nghiệm pháp dung nạp glucose (NPDNG) đường uống tiến hành trong
2 giờ sau uống 75 g glucose khan vào thời điểm từ 24 – 28 tuần.
Bảng 2 - Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ và thai kỳ, ĐTĐTK sử dụng NPDNG
đường uống với 75 g glucose sau 2 giờ ở tuần thai 24 – 28 (*)
Chẩn đoán
ĐH đói
(mmol/L) (**)
ĐH sau 1 giờ
(mmol/L)
ĐH sau 2 giờ
(mmol/L)
ĐTĐ và thai kỳ
(típ 1, típ 2 hay
khác)
≥ 7,0
(126 mg/dL)
Không áp dụng ≥ 11,1
(200 mg/dL)
ĐTĐ thai kỳ 5,1 – 6,9
(92 – 125 mg/dL)
≥ 10,0
(180 mg/dL)
8,5 – 11,0
(153 – 199 mg/dL)
(*). Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ và thai kỳ dựa trên NPDNG ở tuần thai 24 – 28 có khác biệt đôi chút
so với tiêu chuẩn của ADA và IADPSG.
(**). Xét nghiệm phải sử dụng mẫu máu tĩnh mạch tại labo, không sử dụng ĐH mao mạch.
Phác đồ điều trị BVTD 2016 2
III. ĐIỀU TRỊ
3.1. Nguyên tắc quản lý ĐTĐTK
- Khuyến cáo phụ nữ bị ĐTĐTK kiểm soát ĐH đạt mục tiêu hoặc càng gần
bình thường càng tốt nhưng không có nguy cơ hoặc không gây hạ ĐH.
- Khuyến cáo xử trí ban đầu ĐTĐTK nên bao gồm điều chỉnh chế độ ăn và
tập luyện mức vừa phải trong 30 phút/ngày hoặc hơn.
- Khuyến cáo dùng các biện pháp làm hạ ĐH nếu việc thay đổi lối sống
không đủ để duy trì ĐH đạt mục tiêu ở các phụ nữ bị ĐTĐTK.
- Thai phụ cần được theo dõi bởi các bác sĩ chuyên khoa Nội tiết – Đái tháo
đường, nhưng phối hợp với các bác sĩ Sản khoa để hội chẩn khi cần thiết.
3.2. Mục tiêu điều trị
Mục tiêu ĐH đói, trước ăn và sau ăn.
Bảng 3. Các mục tiêu ĐH đối với phụ nữ bị ĐTĐTK hay ĐTĐ và thai kỳ (*)
Mục tiêu ĐH (mmol/L)
ĐH trước ăn ≤ 5,3 (95 mg/dL) (**)
ĐH sau ăn 1 giờ ≤ 7,8 (140 mg/dL)
ĐH sau ăn 2 giờ ≤ 6,7 (120 mg/dL)
(*). Có thể sử dụng ĐH mao mạch nhưng phương tiện đo phải cho ra kết quả gần tương đương với
máu tĩnh mạch.
(**). Mục tiêu có thể thấp hơn (< 5,0 mmol/L hoặc 90 mg/dL) miễn là có thể đạt được một cách an
toàn và không gây hạ ĐH.
3.3. Vận động
- Tập thể dục mức độ trung bình 30 phút/ngày. Các hoạt động thích hợp sao cho
nhịp tim tăng từ 10-20% nhịp tim cơ bản của thai phụ.
- Do ĐH có xu hướng tăng cao sau ăn, các thai phụ bị ĐTĐ nên đi bộ nhẹ nhàng
khoảng 15 – 20 phút sau ăn 1 giờ nếu không có chống chỉ định hoặc lựa chọn
các bài tập nửa trên cơ thể tùy theo tình trạng của thai phụ.
- Chống chỉ định vận động: dọa sanh non, ối vỡ sớm, hở eo tử cung, xuất huyết
âm đạo 3 tháng giữa và 3 tháng cuối thai kỳ, nhau tiền đạo, tiền sản giật.
3.4. Dinh dưỡng
- Đối với các thai phụ bị ĐTĐTK 80% thai phụ có thể kiểm soát ĐH bằng chế độ
ăn và tập luyện.
- Tổng số calo được phân phối như sau:
+ Carbohydrate: 35 - 45%.
+ Protid: 20 - 25%.
+ Lipid: 35 - 40%.
- Tổng số năng lượng được chia đều cho 3 bữa ăn chính và 2-4 bữa ăn phụ bao
gồm cả bữa ăn đêm. Năng lượng phân phối trong bữa ăn cũng tùy thuộc hoạt
động và nhu cầu của từng thai phụ. Ưu tiên sử dụng các loại thực phẩm có chỉ
số ĐH thấp (≤ 55) hay trung bình (56 – 69). Tăng cường protein và chất béo
trong thức ăn thường ít ảnh hưởng tới ĐH sau ăn và góp phần làm giảm cảm
giác thèm ăn cho thai phụ.
Phác đồ điều trị BVTD 2016 3
3.5. Sử dụng Insulin
- Các loại Insulin được sử dụng trong điều trị ĐTĐTK là những Human Insulin
(Regular, NPH). Gần đây các Insulin analog được chỉ định điều trị cho ĐTĐTK
đã được FDA chấp nhận như Insulin Aspart, Lispro, Determir.
- Tùy thời điểm ĐH cao là sau ăn hoặc lúc đói có thể lựa chọn sử dụng Human
Insulin tác dụng thường hoặc Insulin analog tác dụng nhanh hoặc Insulin NPH
hoặc Detemir.
- Các loại thuốc hạ ĐH uống chưa được BYT Việt nam chấp thuận.
3.5.1. Chỉ định dùng Insulin
- ĐTĐ trước khi có thai
- ĐTĐ và thai kỳ khi có thai:
+ Chẩn đoán ĐTĐTK trước 24 tuần
+ ĐH bất kỳ ≥ 200 mg/dl
+ ĐH đói khi làm NPDNG ≥ 126 mg/dl
+ Bất kỳ trị số nào của NPDNG ≥ 200 mg/dl
3.5.2. Liều lượng
- Liều khởi đầu trung bình là 0,7 đơn vị/kg, điều chỉnh liều theo mức ĐH và tình
trạng BN. Nhu cầu insulin sẽ tăng dần trong thai kỳ do tình trạng đề kháng
insulin.
- Có thể ước lượng nhu cầu tổng liều theo tam cá nguyệt insulin như sau:
+ 3 tháng đầu thai kỳ: cân nặng x 0,7 đơn vị
+ 3 tháng giữa thai kỳ: cân nặng x 0,8 đơn vị
+ 3 tháng cuối thai kỳ: cân nặng x 0,9 đơn vị
- Tổng liều theo tuổi thai tính theo tuần:
+ < 18 tuần: 0,7 đơn vị/kg/ngày
+ 18 – 26 tuần: 0,8 đơn vị/kg/ngày
+ > 26 – 36 tuần: 0,9 đơn vị/kg/ngày
+ > 36 tuần: 1 đơn vị/kg/ngày
3.5.3. Số lần tiêm thuốc trong ngày: 2 - 3 lần, trước ăn, thường chia 2 lần sáng và
chiều
- Nếu dùng loại Insulin trộn, hỗn hợp:
+ Sáng: 2/3 tổng liều, tiêm trước ăn sáng, trong đó 2/3 NPH, 1/3 Regular
+ Chiều: 1/3 tổng liều, tiêm trước ăn chiều, trong đó 1/2 NPH, 1/2 Regular
3.5.4. Điều chỉnh liều Insulin
- Nếu tiên lượng chưa vào chuyển dạ:
+ Tăng liều 2 đơn vị mỗi 3 ngày cho đến khi đạt ĐH mục tiêu nếu điều trị
ngoại trú.
+ Trường hợp nội trú sẽ được đánh giá và chỉnh liều dựa trên XN ĐH mỗi
ngày. Tập trung chỉnh liều vào thời điểm mà sản phụ có chỉ số ĐH cao
nhất và dựa trên tiên lượng khả năng có vào chuyển dạ hay không.
+ Mọi Bn nếu ĐH > 10 mmol/L (> 180 mg/dL) tăng liều 4 đơn vị mỗi 3 ngày
và hội chẩn chuyên khoa nội tiết.
- Vào chuyển dạ sẽ xử trí theo hướng dẫn riêng.
Phác đồ điều trị BVTD 2016 4
3.5.5. Biến chứng của Insulin
- Hạ ĐH do quá liều, ăn chậm sau chích Insulin, do bỏ bữa ăn, do vận động quá
mức, do rối loạn tiêu hóa.
- Loạn dưỡng mỡ do Insulin
- Kháng Insulin
- Dị ứng tại chỗ tiêm (đỏ và đau), ít khi bị dị ứng toàn thể như phù Quincke, mẩn
đỏ.
3.6. Phương pháp chấm dứt thai kỳ
- Chọn MLT khi ULCT > 4000 gr hoặc khi có chỉ định sản khoa.
- Khi có chỉ định CDTK và cân nặng < 4000 gr, có thể khởi phát CD.
IV. ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ SẢN PHỤ ĐTĐ
4.1. Đái tháo đường thai kỳ điều trị tiết chế
- Điều trị bệnh là lý do nhập viện chính.
- Hướng dẫn sản phụ cách đếm và theo dõi cử động thai
- NST mỗi tuần 2 lần nếu có đáp ứng.
- Dinh dưỡng và vận động theo chế độ ĐTĐTK do BV cung cấp.
- Xét nghiệm ĐH đói, sau ăn 2 giờ, lặp lại mỗi 3 ngày nếu chưa vào chuyển dạ.
- CDTK ở 40 tuần hoặc do chỉ định sản khoa.
4.2. ĐTĐTK hoặc ĐTĐ và thai kỳ điều trị Insulin không biến chứng cấp
- Thường đã được điều trị Insulin theo chuyên khoa Nội tiết (toa)
- Sử dụng liều Insulin theo toa chuyên khoa Nội tiết
- Xét nghiệm ĐH đói, sau ăn 2 giờ, lặp lại mỗi ngày nếu chưa vào chuyển dạ.
- Chỉnh liều Insulin sao cho đạt ĐH mục tiêu và duy trì
- HỘI CHẨN CHUYÊN KHOA NỘI TIẾT khi ĐH không ổn định
- Hướng dẫn sản phụ cách đếm và theo dõi cử động thai
- NST mỗi 2 ngày nếu thai cử động đều hoặc khi thai cử động yếu.
- Dinh dưỡng và vận động theo chế độ ĐTĐTK do BV cung cấp.
- Nếu ĐH ổn định: CDTK ở 39 tuần hoặc khi có chỉ định sản khoa.
- Nếu ĐH không ổn định: CDTK ở 38 tuần (có hỗ trợ phổi) hoặc khi có chỉ định
sản khoa.
- Khi có hỗ trợ phổi, lưu ý có thể làm tăng ĐH và cần chỉnh liều Insulin phù hợp.
4.3. ĐTĐTK hoặc ĐTĐ và thai kỳ điều trị Insulin có biến chứng cấp
- Biến chứng có thể được chẩn đoán trước khi nhập viện hoặc trong quá trình
theo dõi tại khoa.
- Sử dụng liều Insulin theo toa chuyên khoa Nội tiết
- HỘI CHẨN CHUYÊN KHOA NỘI TIẾT.
- Xét nghiệm ĐH đói, sau ăn 1 giờ, sau ăn 2 giờ hay số lần do Bác sĩ chuyên
khoa nội tiết quyết định, lặp lại mỗi ngày.
- Chỉnh liều Insulin sao cho đạt ĐH mục tiêu và duy trì
- Hướng dẫn sản phụ cách đếm và theo dõi cử động thai
- NST mỗi ngày nếu thai cử động đều hoặc khi sản phụ ghi nhận thai cử động
yếu.
- Dinh dưỡng và vận động theo chế độ ĐTĐTK do BV cung cấp.
- CDTK ở 36 tuần (có hỗ trợ phổi) hoặc khi có chỉ định sản khoa.
- Khi có hỗ trợ phổi, lưu ý có thể làm tăng ĐH và cần chỉnh liều Insulin phù hợp.
Phác đồ điều trị BVTD 2016 5
4.4. Sử dụng Insulin khi Chuyển dạ
- Đo ĐH và TPTNT khi nhập khoa sanh.
- Đường huyết mục tiêu: 4,0 – 7,0 mmol/L.
- Trường hợp ĐTĐ và thai, không nhịn: giảm 1/2 liều Insulin đang dùng. Đo ĐH
khi nhập khoa sanh, sau ăn 2 giờ và khi có dấu hiệu nghi ngờ hạ ĐH.
- Trường hợp ĐTĐTK điều trị Insulin có ăn uống bình thường
+ Nếu CD buổi sáng và có ăn sáng: dùng Insulin tác dụng nhanh, ngưng
Insulin tác dụng trung bình và kéo dài.
+ Nếu CD tự nhiên vào buổi chiều: sử dụng Insulin cữ chiều và tối bình
thường.
- Trường hợp ĐTĐTK điều trị Insulin và không ăn
+ Đo ĐH mỗi giờ.
+ Truyền dung dịch Glucose 5%: 500 mL (25 g) pha 1 g KCl qua bơm tiêm
điện với tốc độ 100 mL/giờ. Xét nghiệm điện giải trước và sau khi truyền.
+ Insulin: 50 đơn vị Insulin tác dụng nhanh, ngắn + dung dịch muối đẳng
trương vừa đủ 50 mL truyền TM bơm tiêm điện, chỉnh liều theo mức ĐH:
+ Hội chẩn Bs GMHS khi: ĐH > 10,6 mmol/L và nghi ngờ có nhiễm cetone
máu: nôn ói nhiều, thở nhanh ≥ 40 lần/ph, M > 120 l/ph, cetone niệu (+).
+ Hội chẩn CK Nội tiết khi ĐH không ổn định.
+ Theo dõi CD với monitoring sản khoa.
4.5. Sử dụng Insulin khi mổ lấy thai
- Ngày trước phẫu thuật: dùng Insulin cữ tối (Insulin nền) bình thường (nếu có).
- Ngày mổ: nhịn ăn từ 0 giờ, thử ĐH đói, ngưng mũi Insulin cữ sáng (Insulin tác
dụng nhanh, ngắn). Trường hợp dùng Insulin trộn, hỗn hợp thì giảm 1/2 liều.
- Nên mổ trong buổi sáng ngày mổ. Nếu 12 giờ chưa được mổ, thử ĐH mao
mạch và xử trí tùy kết quả. Nếu có dấu hiệu của hạ ĐH thì xử trí phù hợp.
V. CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
5.1. Lâm sàng
- Bệnh nhân thấy mệt đột ngột, đói cồn cào, chóng mặt, đau đầu, tay chân nặng.
- Nặng hơn: da xanh tái, vã mô hôi, hồi hộp, hốt hoảng hoặc kích động.
- Nhịp tim nhanh, tăng huyết áp tâm thu, cơn đau thắt ngực hoặc nặng ngực.
- Babinski cả 2 bên, giảm PXGX, co giật, tăng trương lực cơ…
ĐH (mmol/L) Đơn vị insulin (U/giờ)
< 3,9 Không truyền
3,9 – 5,0 0.5
5,1 – 6,1 1
6,2 – 7,2 2
7,3 – 8,3 3
8,4 – 9,4 4
9,5 – 10,6 5
> 10,6 6+ (HC Bs GMHS)
Phác đồ điều trị BVTD 2016 6
- Hôn mê hạ ĐH
+ Là giai đoạn nặng, xuất hiện đột ngột không có dấu hiệu báo trước.
+ Thường xuất hiện sau khi hạ ĐH không điều trị kịp thời.
+ Thường là hôn mê yên lặng và sâu.
5.2. Cận lâm sàng
- XN ĐH mao mạch và ĐH tĩnh mạch
- ĐH < 3,9 mmol/L (70 mg/dL).
5.3. Chẩn đoán độ nặng
- Hạ ĐH nhẹ (3,3 – 3,6 mmol/L): Bệnh nhân tỉnh, run tay, cồn cào, hoa mắt, nhịp
tim nhanh, trống ngực, vã mồ hôi.
- Hạ ĐH trung bình (2,8 - 3,3 mmol/L): Cơn hạ ĐH có biểu hiện thần kinh như
nhìn mờ, giảm khả năng tập trung, lơ mơ, có thể rối loạn định hướng.
- Hạ ĐH nặng (< 2,8 mmol/L): có thể mất định hướng, cơn loạn thần, co giật, rối
loạn ý thức, hôn mê.
5.4. Xử trí hạ đường huyết
- Ngừng các thuốc nghi ngờ liên quan đến hạ ĐH
- XN ĐH mao mạch và ĐH tĩnh mạch
- Nếu bệnh nhân tỉnh (mức độ nhẹ và trung bình)
+ Cho uống nước đường, hoặc thức uống chứa đường (không dùng đường
dành cho người ĐTĐ).
+ Cho ăn ngay (bánh ngọt, sữa, kẹo)
- Nếu bệnh nhân hôn mê (mức độ nặng)
+ Truyền TM nhanh 50 ml dung dịch Glucose ưu trương 20% hoặc 30%. Có
thể lặp lại nếu BN chưa tỉnh. Nếu BN tỉnh lại, chỉnh liều theo kết quả ĐH.
+ Sau đó truyền dung dịch Glucose 5% để duy trì ĐH từ 5,5 - 7 mmol/L.
VI. THEO DÕI SAU SINH HOẶC SAU MỔ
6.1. Trẻ sơ sinh: Ngay sau khi đẻ, trẻ được chăm sóc và theo dõi tại khoa sơ sinh.
- Theo dõi tim mạch, tình trạng hô hấp: phát hiện kịp thời hội chứng suy hô hấp
cấp (đánh giá bởi bác sĩ sơ sinh).
- Trong trường hợp sản phụ bị ĐTĐTK không kiểm soát ĐH tốt, áp dụng Phác
đồ kiểm soát đường huyết cho đối tượng nguy cơ cao và Phác đồ hạ đường
huyết trẻ sơ sinh.
6.2. Theo dõi và chỉnh liều Insulin cho mẹ
- Ngay sau sanh, nếu là ĐTĐTK thì không cần dùng Insulin vì ĐH thường trở về
bình thường. Kiểm tra ĐH đói ngày hôm sau.
- Trường hợp ĐTĐ thực sự, sau đẻ nếu ĐH ≥ 11,1 mmol/L thì phải dùng Insulin
cho mẹ. Liều Insulin giảm một nửa so với liều trong thời gian mang thai ngay
sau khi đẻ nhưng sẽ tăng trở về gần bình thường sau khoảng 4 – 5 ngày.
6.3. Cho con bú và hậu sản
- Sớm nhất có thể, tốt nhất là cho con bú ngay trong vòng 1 giờ đầu sau sinh.
- Ấp da kề da ít nhất 1 ngày đầu sau sinh.
- Cho bú sữa non mỗi 2 - 3 giờ/lần.
- Ngừa thai hậu sản: BCS, DCTC, viên thuốc ngừa thai kết hợp hàm lượng thấp.
Phác đồ điều trị BVTD 2016 7
- Tầm soát sớm ĐTĐ típ 2 cho các phụ nữ có ĐTĐTK: sau đẻ 6 – 12 tuần nên
làm lại NPDNG. Nếu kết quả NPDNG bình thường sau sinh nên tầm soát định
kỳ 1 năm/lần.
Tài liệu tham khảo
- American Diabetes Association; Standards of Medical care in Diabetes 2016; Diabetes
care.2016; vol 39, supp; s72-s74.
- Bệnh viện Chợ Rẫy: Đái tháo đường thai kỳ; Phác đồ điều trị 2013: 609-612
- Blumer et al. Diabetes and pregnancy: an endocrine society clinical practice guideline. J Clin
Endocrinol Metab, November 2013, 98 (11): 4227-4249.
- David R. McCance, Michael Maresh, David A. Sacks: A Practical manual of Diabetes in
Pregnancy, 2010.
- Endocrine Society (2013). Diabetes and Pregnancy: An Endocrine Society Clinical Practice
Guideline, 19.
- Hội nội tiết – đái tháo đường Việt nam: Đái tháo đường thai kỳ; Khuyến cáo về bệnh nội tiết
và chuyển hóa. NXB Y học – 2016: 47-62.
- International Association of Diabetes and Pregnancy Study Groups Consensus Panel, Metzger
BE, Gabbe SG, Persson et al (2010). International association of diabetes and pregnancy
study groups recommendationz on the diagnosis and classification of hyperglycemia in
pregnancy. Diabetes Care, 33, 676-682.
- Javonoric, Lois & Peterson, Charles M. Optimal Insulin Delivery for the Pregnancy Diabetic
Patient. 1982 Diabetes Care,5, (1):24-37.
- Luis Sobrevia. Gestational diabetes – Cause, diagnosis and treatment. 2013 InTech; 17-27.
- Miroslav Radenkovic. Gestational diabetes. 2011 InTech:91-110.
- World Health Organization (2013). Diagnosis Criteria and Classification of Hyperglycemia
First Detected in Pregnancy, In WHO/NMH/MND/13.2.

More Related Content

What's hot

khởi phát chuyển dạ
khởi phát chuyển dạkhởi phát chuyển dạ
khởi phát chuyển dạSoM
 
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬTCHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬTSoM
 
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TESTCTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TESTSoM
 
THUỐC TĂNG CO
THUỐC TĂNG COTHUỐC TĂNG CO
THUỐC TĂNG COSoM
 
THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲTHEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲSoM
 
VÀNG DA TĂNG BILIRUBIN GIÁN TIẾP Ở TRẺ SƠ SINH
VÀNG DA TĂNG BILIRUBIN GIÁN TIẾP Ở TRẺ SƠ SINHVÀNG DA TĂNG BILIRUBIN GIÁN TIẾP Ở TRẺ SƠ SINH
VÀNG DA TĂNG BILIRUBIN GIÁN TIẾP Ở TRẺ SƠ SINHSoM
 
Dẫn lưu trong ngoại khoa
Dẫn lưu trong ngoại khoaDẫn lưu trong ngoại khoa
Dẫn lưu trong ngoại khoaHùng Lê
 
ĐỊNH NGHĨA VÀ CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
ĐỊNH NGHĨA VÀ CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲĐỊNH NGHĨA VÀ CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
ĐỊNH NGHĨA VÀ CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲSoM
 
BĂNG HUYẾT SAU SINH
BĂNG HUYẾT SAU SINHBĂNG HUYẾT SAU SINH
BĂNG HUYẾT SAU SINHSoM
 
OXYTOCIN TRONG SẢN KHOA - TĂNG CO BẰNG OXYTOCIN - KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ BẰNG OX...
OXYTOCIN TRONG SẢN KHOA - TĂNG CO BẰNG OXYTOCIN - KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ BẰNG OX...OXYTOCIN TRONG SẢN KHOA - TĂNG CO BẰNG OXYTOCIN - KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ BẰNG OX...
OXYTOCIN TRONG SẢN KHOA - TĂNG CO BẰNG OXYTOCIN - KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ BẰNG OX...SoM
 
SUY THAI CẤP
SUY THAI CẤPSUY THAI CẤP
SUY THAI CẤPSoM
 
CTG ( EFM )
CTG ( EFM )CTG ( EFM )
CTG ( EFM )SoM
 
Khám thai
Khám thaiKhám thai
Khám thaiSoM
 
THAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAI
THAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAITHAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAI
THAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAISoM
 
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏm
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏmNghiệm pháp lọt ngôi chỏm
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏmSoM
 
VẾT MỔ CŨ MỖ LẤY THAI
VẾT MỔ CŨ MỖ LẤY THAIVẾT MỔ CŨ MỖ LẤY THAI
VẾT MỔ CŨ MỖ LẤY THAISoM
 
CÁCH KHAM SẢN KHOA - ĐH Y KHOA PNT
CÁCH KHAM SẢN KHOA - ĐH Y KHOA PNTCÁCH KHAM SẢN KHOA - ĐH Y KHOA PNT
CÁCH KHAM SẢN KHOA - ĐH Y KHOA PNTTín Nguyễn-Trương
 
Thiểu ối
Thiểu ối Thiểu ối
Thiểu ối SoM
 
BĂNG HUYẾT SAU SINH
BĂNG HUYẾT SAU SINHBĂNG HUYẾT SAU SINH
BĂNG HUYẾT SAU SINHSoM
 
VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢN
VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢNVẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢN
VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢNSoM
 

What's hot (20)

khởi phát chuyển dạ
khởi phát chuyển dạkhởi phát chuyển dạ
khởi phát chuyển dạ
 
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬTCHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
 
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TESTCTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
 
THUỐC TĂNG CO
THUỐC TĂNG COTHUỐC TĂNG CO
THUỐC TĂNG CO
 
THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲTHEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
 
VÀNG DA TĂNG BILIRUBIN GIÁN TIẾP Ở TRẺ SƠ SINH
VÀNG DA TĂNG BILIRUBIN GIÁN TIẾP Ở TRẺ SƠ SINHVÀNG DA TĂNG BILIRUBIN GIÁN TIẾP Ở TRẺ SƠ SINH
VÀNG DA TĂNG BILIRUBIN GIÁN TIẾP Ở TRẺ SƠ SINH
 
Dẫn lưu trong ngoại khoa
Dẫn lưu trong ngoại khoaDẫn lưu trong ngoại khoa
Dẫn lưu trong ngoại khoa
 
ĐỊNH NGHĨA VÀ CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
ĐỊNH NGHĨA VÀ CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲĐỊNH NGHĨA VÀ CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
ĐỊNH NGHĨA VÀ CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
 
BĂNG HUYẾT SAU SINH
BĂNG HUYẾT SAU SINHBĂNG HUYẾT SAU SINH
BĂNG HUYẾT SAU SINH
 
OXYTOCIN TRONG SẢN KHOA - TĂNG CO BẰNG OXYTOCIN - KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ BẰNG OX...
OXYTOCIN TRONG SẢN KHOA - TĂNG CO BẰNG OXYTOCIN - KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ BẰNG OX...OXYTOCIN TRONG SẢN KHOA - TĂNG CO BẰNG OXYTOCIN - KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ BẰNG OX...
OXYTOCIN TRONG SẢN KHOA - TĂNG CO BẰNG OXYTOCIN - KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ BẰNG OX...
 
SUY THAI CẤP
SUY THAI CẤPSUY THAI CẤP
SUY THAI CẤP
 
CTG ( EFM )
CTG ( EFM )CTG ( EFM )
CTG ( EFM )
 
Khám thai
Khám thaiKhám thai
Khám thai
 
THAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAI
THAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAITHAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAI
THAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAI
 
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏm
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏmNghiệm pháp lọt ngôi chỏm
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏm
 
VẾT MỔ CŨ MỖ LẤY THAI
VẾT MỔ CŨ MỖ LẤY THAIVẾT MỔ CŨ MỖ LẤY THAI
VẾT MỔ CŨ MỖ LẤY THAI
 
CÁCH KHAM SẢN KHOA - ĐH Y KHOA PNT
CÁCH KHAM SẢN KHOA - ĐH Y KHOA PNTCÁCH KHAM SẢN KHOA - ĐH Y KHOA PNT
CÁCH KHAM SẢN KHOA - ĐH Y KHOA PNT
 
Thiểu ối
Thiểu ối Thiểu ối
Thiểu ối
 
BĂNG HUYẾT SAU SINH
BĂNG HUYẾT SAU SINHBĂNG HUYẾT SAU SINH
BĂNG HUYẾT SAU SINH
 
VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢN
VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢNVẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢN
VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢN
 

Similar to Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ

QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲQUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲSoM
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐCĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐCSoM
 
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngThanh Liem Vo
 
DIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptx
DIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptxDIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptx
DIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptxTranMinhQuang7
 
CÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
CÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲCÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
CÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲSoM
 
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017banbientap
 
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP IIHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP IISoM
 
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2HXCH Company
 
Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020
Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020
Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020Cuong Nguyen
 
Dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa (khuyến nghị vs thực hành lâm sàng) - final....
Dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa (khuyến nghị vs thực hành lâm sàng) - final....Dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa (khuyến nghị vs thực hành lâm sàng) - final....
Dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa (khuyến nghị vs thực hành lâm sàng) - final....NguynnhPh7
 
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨCDINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨCSoM
 
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲSoM
 
TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲTẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲSoM
 
11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyet11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyetOPEXL
 
đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2phu tran
 
TRẮC NGHIỆM RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT TRONG THAI KỲ
TRẮC NGHIỆM RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT TRONG THAI KỲTRẮC NGHIỆM RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT TRONG THAI KỲ
TRẮC NGHIỆM RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT TRONG THAI KỲSoM
 
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 

Similar to Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ (20)

QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲQUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
 
Khởi trị Insulin tích cực
Khởi trị Insulin tích cựcKhởi trị Insulin tích cực
Khởi trị Insulin tích cực
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐCĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
 
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
 
DIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptx
DIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptxDIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptx
DIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptx
 
CÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
CÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲCÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
CÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
 
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
 
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP IIHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
 
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
 
Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020
Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020
Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020
 
Dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa (khuyến nghị vs thực hành lâm sàng) - final....
Dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa (khuyến nghị vs thực hành lâm sàng) - final....Dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa (khuyến nghị vs thực hành lâm sàng) - final....
Dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa (khuyến nghị vs thực hành lâm sàng) - final....
 
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨCDINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
 
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
 
TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲTẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
 
11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyet11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyet
 
đái tháo đường và HIV.pptx
đái tháo  đường và HIV.pptxđái tháo  đường và HIV.pptx
đái tháo đường và HIV.pptx
 
đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2
 
TRẮC NGHIỆM RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT TRONG THAI KỲ
TRẮC NGHIỆM RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT TRONG THAI KỲTRẮC NGHIỆM RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT TRONG THAI KỲ
TRẮC NGHIỆM RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT TRONG THAI KỲ
 
Dai thao duong (2)
Dai thao duong (2)Dai thao duong (2)
Dai thao duong (2)
 
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 

Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ

  • 1. Phác đồ điều trị BVTD 2016 1 QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ I. ĐỊNH NGHĨA Đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK) là ĐTĐ được chẩn đoán trong tam cá nguyệt thứ 2 hoặc thứ 3 của thai kỳ, loại trừ các trường hợp rõ ràng típ 1 hoặc típ 2. II. CHẨN ĐOÁN 2.1. Tầm soát ĐTĐ sớm khi mang thai Dựa vào ĐH bất kỳ, ĐH đói hoặc HbA1c Bảng 1 - Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ và thai kỳ, ĐTĐ thai kỳ trong lần khám trước sinh đầu tiên (trước 13 tuần hoặc sớm hơn) trên các thai phụ chưa có tiền sử ĐTĐ (*) Chẩn đoán ĐH đói (mmol/L) (**) ĐH bất kỳ (mmol/L) (**) HbA1c (%) (***) ĐTĐ và thai kỳ (típ 1, típ 2 hay khác ...) ≥ 7,0 (126 mg/dL) ≥ 11,1 (200 mg/dL) ≥ 6,5% ĐTĐ thai kỳ 5,1 – 6,9 (92 – 125 mg/dL) Không áp dụng Không áp dụng (*). Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ và thai kỳ sớm khi mang thai phù hợp với tiêu chuẩn của Hiệp Hội Đái Tháo Đường Hoa Kỳ (American Diabetes Association - ADA) và có khác biệt với Nhóm nghiên cứu quốc tế về ĐTĐ và thai kỳ (International Association of Diabetes and Pregnancy Study Group – AIADPSG). (**). Xét nghiệm phải sử dụng mẫu máu tĩnh mạch tại labo, không sử dụng ĐH mao mạch. (***). Sử dụng các phương pháp được chứng nhận theo tiêu chuẩn của chương trình Chuẩn Hóa Quốc Gia về thai kỳ (National Gestation Standards Program - NGSP). Tại Việt Nam, phương pháp này chưa được phổ biến rộng rãi vì vậy khuyến cáo chưa sử dụng tiêu chí này. 2.2. Chẩn đoán ĐTĐTK từ 24 – 28 tuần thai Dựa vào nghiệm pháp dung nạp glucose (NPDNG) đường uống tiến hành trong 2 giờ sau uống 75 g glucose khan vào thời điểm từ 24 – 28 tuần. Bảng 2 - Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ và thai kỳ, ĐTĐTK sử dụng NPDNG đường uống với 75 g glucose sau 2 giờ ở tuần thai 24 – 28 (*) Chẩn đoán ĐH đói (mmol/L) (**) ĐH sau 1 giờ (mmol/L) ĐH sau 2 giờ (mmol/L) ĐTĐ và thai kỳ (típ 1, típ 2 hay khác) ≥ 7,0 (126 mg/dL) Không áp dụng ≥ 11,1 (200 mg/dL) ĐTĐ thai kỳ 5,1 – 6,9 (92 – 125 mg/dL) ≥ 10,0 (180 mg/dL) 8,5 – 11,0 (153 – 199 mg/dL) (*). Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ và thai kỳ dựa trên NPDNG ở tuần thai 24 – 28 có khác biệt đôi chút so với tiêu chuẩn của ADA và IADPSG. (**). Xét nghiệm phải sử dụng mẫu máu tĩnh mạch tại labo, không sử dụng ĐH mao mạch.
  • 2. Phác đồ điều trị BVTD 2016 2 III. ĐIỀU TRỊ 3.1. Nguyên tắc quản lý ĐTĐTK - Khuyến cáo phụ nữ bị ĐTĐTK kiểm soát ĐH đạt mục tiêu hoặc càng gần bình thường càng tốt nhưng không có nguy cơ hoặc không gây hạ ĐH. - Khuyến cáo xử trí ban đầu ĐTĐTK nên bao gồm điều chỉnh chế độ ăn và tập luyện mức vừa phải trong 30 phút/ngày hoặc hơn. - Khuyến cáo dùng các biện pháp làm hạ ĐH nếu việc thay đổi lối sống không đủ để duy trì ĐH đạt mục tiêu ở các phụ nữ bị ĐTĐTK. - Thai phụ cần được theo dõi bởi các bác sĩ chuyên khoa Nội tiết – Đái tháo đường, nhưng phối hợp với các bác sĩ Sản khoa để hội chẩn khi cần thiết. 3.2. Mục tiêu điều trị Mục tiêu ĐH đói, trước ăn và sau ăn. Bảng 3. Các mục tiêu ĐH đối với phụ nữ bị ĐTĐTK hay ĐTĐ và thai kỳ (*) Mục tiêu ĐH (mmol/L) ĐH trước ăn ≤ 5,3 (95 mg/dL) (**) ĐH sau ăn 1 giờ ≤ 7,8 (140 mg/dL) ĐH sau ăn 2 giờ ≤ 6,7 (120 mg/dL) (*). Có thể sử dụng ĐH mao mạch nhưng phương tiện đo phải cho ra kết quả gần tương đương với máu tĩnh mạch. (**). Mục tiêu có thể thấp hơn (< 5,0 mmol/L hoặc 90 mg/dL) miễn là có thể đạt được một cách an toàn và không gây hạ ĐH. 3.3. Vận động - Tập thể dục mức độ trung bình 30 phút/ngày. Các hoạt động thích hợp sao cho nhịp tim tăng từ 10-20% nhịp tim cơ bản của thai phụ. - Do ĐH có xu hướng tăng cao sau ăn, các thai phụ bị ĐTĐ nên đi bộ nhẹ nhàng khoảng 15 – 20 phút sau ăn 1 giờ nếu không có chống chỉ định hoặc lựa chọn các bài tập nửa trên cơ thể tùy theo tình trạng của thai phụ. - Chống chỉ định vận động: dọa sanh non, ối vỡ sớm, hở eo tử cung, xuất huyết âm đạo 3 tháng giữa và 3 tháng cuối thai kỳ, nhau tiền đạo, tiền sản giật. 3.4. Dinh dưỡng - Đối với các thai phụ bị ĐTĐTK 80% thai phụ có thể kiểm soát ĐH bằng chế độ ăn và tập luyện. - Tổng số calo được phân phối như sau: + Carbohydrate: 35 - 45%. + Protid: 20 - 25%. + Lipid: 35 - 40%. - Tổng số năng lượng được chia đều cho 3 bữa ăn chính và 2-4 bữa ăn phụ bao gồm cả bữa ăn đêm. Năng lượng phân phối trong bữa ăn cũng tùy thuộc hoạt động và nhu cầu của từng thai phụ. Ưu tiên sử dụng các loại thực phẩm có chỉ số ĐH thấp (≤ 55) hay trung bình (56 – 69). Tăng cường protein và chất béo trong thức ăn thường ít ảnh hưởng tới ĐH sau ăn và góp phần làm giảm cảm giác thèm ăn cho thai phụ.
  • 3. Phác đồ điều trị BVTD 2016 3 3.5. Sử dụng Insulin - Các loại Insulin được sử dụng trong điều trị ĐTĐTK là những Human Insulin (Regular, NPH). Gần đây các Insulin analog được chỉ định điều trị cho ĐTĐTK đã được FDA chấp nhận như Insulin Aspart, Lispro, Determir. - Tùy thời điểm ĐH cao là sau ăn hoặc lúc đói có thể lựa chọn sử dụng Human Insulin tác dụng thường hoặc Insulin analog tác dụng nhanh hoặc Insulin NPH hoặc Detemir. - Các loại thuốc hạ ĐH uống chưa được BYT Việt nam chấp thuận. 3.5.1. Chỉ định dùng Insulin - ĐTĐ trước khi có thai - ĐTĐ và thai kỳ khi có thai: + Chẩn đoán ĐTĐTK trước 24 tuần + ĐH bất kỳ ≥ 200 mg/dl + ĐH đói khi làm NPDNG ≥ 126 mg/dl + Bất kỳ trị số nào của NPDNG ≥ 200 mg/dl 3.5.2. Liều lượng - Liều khởi đầu trung bình là 0,7 đơn vị/kg, điều chỉnh liều theo mức ĐH và tình trạng BN. Nhu cầu insulin sẽ tăng dần trong thai kỳ do tình trạng đề kháng insulin. - Có thể ước lượng nhu cầu tổng liều theo tam cá nguyệt insulin như sau: + 3 tháng đầu thai kỳ: cân nặng x 0,7 đơn vị + 3 tháng giữa thai kỳ: cân nặng x 0,8 đơn vị + 3 tháng cuối thai kỳ: cân nặng x 0,9 đơn vị - Tổng liều theo tuổi thai tính theo tuần: + < 18 tuần: 0,7 đơn vị/kg/ngày + 18 – 26 tuần: 0,8 đơn vị/kg/ngày + > 26 – 36 tuần: 0,9 đơn vị/kg/ngày + > 36 tuần: 1 đơn vị/kg/ngày 3.5.3. Số lần tiêm thuốc trong ngày: 2 - 3 lần, trước ăn, thường chia 2 lần sáng và chiều - Nếu dùng loại Insulin trộn, hỗn hợp: + Sáng: 2/3 tổng liều, tiêm trước ăn sáng, trong đó 2/3 NPH, 1/3 Regular + Chiều: 1/3 tổng liều, tiêm trước ăn chiều, trong đó 1/2 NPH, 1/2 Regular 3.5.4. Điều chỉnh liều Insulin - Nếu tiên lượng chưa vào chuyển dạ: + Tăng liều 2 đơn vị mỗi 3 ngày cho đến khi đạt ĐH mục tiêu nếu điều trị ngoại trú. + Trường hợp nội trú sẽ được đánh giá và chỉnh liều dựa trên XN ĐH mỗi ngày. Tập trung chỉnh liều vào thời điểm mà sản phụ có chỉ số ĐH cao nhất và dựa trên tiên lượng khả năng có vào chuyển dạ hay không. + Mọi Bn nếu ĐH > 10 mmol/L (> 180 mg/dL) tăng liều 4 đơn vị mỗi 3 ngày và hội chẩn chuyên khoa nội tiết. - Vào chuyển dạ sẽ xử trí theo hướng dẫn riêng.
  • 4. Phác đồ điều trị BVTD 2016 4 3.5.5. Biến chứng của Insulin - Hạ ĐH do quá liều, ăn chậm sau chích Insulin, do bỏ bữa ăn, do vận động quá mức, do rối loạn tiêu hóa. - Loạn dưỡng mỡ do Insulin - Kháng Insulin - Dị ứng tại chỗ tiêm (đỏ và đau), ít khi bị dị ứng toàn thể như phù Quincke, mẩn đỏ. 3.6. Phương pháp chấm dứt thai kỳ - Chọn MLT khi ULCT > 4000 gr hoặc khi có chỉ định sản khoa. - Khi có chỉ định CDTK và cân nặng < 4000 gr, có thể khởi phát CD. IV. ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ SẢN PHỤ ĐTĐ 4.1. Đái tháo đường thai kỳ điều trị tiết chế - Điều trị bệnh là lý do nhập viện chính. - Hướng dẫn sản phụ cách đếm và theo dõi cử động thai - NST mỗi tuần 2 lần nếu có đáp ứng. - Dinh dưỡng và vận động theo chế độ ĐTĐTK do BV cung cấp. - Xét nghiệm ĐH đói, sau ăn 2 giờ, lặp lại mỗi 3 ngày nếu chưa vào chuyển dạ. - CDTK ở 40 tuần hoặc do chỉ định sản khoa. 4.2. ĐTĐTK hoặc ĐTĐ và thai kỳ điều trị Insulin không biến chứng cấp - Thường đã được điều trị Insulin theo chuyên khoa Nội tiết (toa) - Sử dụng liều Insulin theo toa chuyên khoa Nội tiết - Xét nghiệm ĐH đói, sau ăn 2 giờ, lặp lại mỗi ngày nếu chưa vào chuyển dạ. - Chỉnh liều Insulin sao cho đạt ĐH mục tiêu và duy trì - HỘI CHẨN CHUYÊN KHOA NỘI TIẾT khi ĐH không ổn định - Hướng dẫn sản phụ cách đếm và theo dõi cử động thai - NST mỗi 2 ngày nếu thai cử động đều hoặc khi thai cử động yếu. - Dinh dưỡng và vận động theo chế độ ĐTĐTK do BV cung cấp. - Nếu ĐH ổn định: CDTK ở 39 tuần hoặc khi có chỉ định sản khoa. - Nếu ĐH không ổn định: CDTK ở 38 tuần (có hỗ trợ phổi) hoặc khi có chỉ định sản khoa. - Khi có hỗ trợ phổi, lưu ý có thể làm tăng ĐH và cần chỉnh liều Insulin phù hợp. 4.3. ĐTĐTK hoặc ĐTĐ và thai kỳ điều trị Insulin có biến chứng cấp - Biến chứng có thể được chẩn đoán trước khi nhập viện hoặc trong quá trình theo dõi tại khoa. - Sử dụng liều Insulin theo toa chuyên khoa Nội tiết - HỘI CHẨN CHUYÊN KHOA NỘI TIẾT. - Xét nghiệm ĐH đói, sau ăn 1 giờ, sau ăn 2 giờ hay số lần do Bác sĩ chuyên khoa nội tiết quyết định, lặp lại mỗi ngày. - Chỉnh liều Insulin sao cho đạt ĐH mục tiêu và duy trì - Hướng dẫn sản phụ cách đếm và theo dõi cử động thai - NST mỗi ngày nếu thai cử động đều hoặc khi sản phụ ghi nhận thai cử động yếu. - Dinh dưỡng và vận động theo chế độ ĐTĐTK do BV cung cấp. - CDTK ở 36 tuần (có hỗ trợ phổi) hoặc khi có chỉ định sản khoa. - Khi có hỗ trợ phổi, lưu ý có thể làm tăng ĐH và cần chỉnh liều Insulin phù hợp.
  • 5. Phác đồ điều trị BVTD 2016 5 4.4. Sử dụng Insulin khi Chuyển dạ - Đo ĐH và TPTNT khi nhập khoa sanh. - Đường huyết mục tiêu: 4,0 – 7,0 mmol/L. - Trường hợp ĐTĐ và thai, không nhịn: giảm 1/2 liều Insulin đang dùng. Đo ĐH khi nhập khoa sanh, sau ăn 2 giờ và khi có dấu hiệu nghi ngờ hạ ĐH. - Trường hợp ĐTĐTK điều trị Insulin có ăn uống bình thường + Nếu CD buổi sáng và có ăn sáng: dùng Insulin tác dụng nhanh, ngưng Insulin tác dụng trung bình và kéo dài. + Nếu CD tự nhiên vào buổi chiều: sử dụng Insulin cữ chiều và tối bình thường. - Trường hợp ĐTĐTK điều trị Insulin và không ăn + Đo ĐH mỗi giờ. + Truyền dung dịch Glucose 5%: 500 mL (25 g) pha 1 g KCl qua bơm tiêm điện với tốc độ 100 mL/giờ. Xét nghiệm điện giải trước và sau khi truyền. + Insulin: 50 đơn vị Insulin tác dụng nhanh, ngắn + dung dịch muối đẳng trương vừa đủ 50 mL truyền TM bơm tiêm điện, chỉnh liều theo mức ĐH: + Hội chẩn Bs GMHS khi: ĐH > 10,6 mmol/L và nghi ngờ có nhiễm cetone máu: nôn ói nhiều, thở nhanh ≥ 40 lần/ph, M > 120 l/ph, cetone niệu (+). + Hội chẩn CK Nội tiết khi ĐH không ổn định. + Theo dõi CD với monitoring sản khoa. 4.5. Sử dụng Insulin khi mổ lấy thai - Ngày trước phẫu thuật: dùng Insulin cữ tối (Insulin nền) bình thường (nếu có). - Ngày mổ: nhịn ăn từ 0 giờ, thử ĐH đói, ngưng mũi Insulin cữ sáng (Insulin tác dụng nhanh, ngắn). Trường hợp dùng Insulin trộn, hỗn hợp thì giảm 1/2 liều. - Nên mổ trong buổi sáng ngày mổ. Nếu 12 giờ chưa được mổ, thử ĐH mao mạch và xử trí tùy kết quả. Nếu có dấu hiệu của hạ ĐH thì xử trí phù hợp. V. CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT 5.1. Lâm sàng - Bệnh nhân thấy mệt đột ngột, đói cồn cào, chóng mặt, đau đầu, tay chân nặng. - Nặng hơn: da xanh tái, vã mô hôi, hồi hộp, hốt hoảng hoặc kích động. - Nhịp tim nhanh, tăng huyết áp tâm thu, cơn đau thắt ngực hoặc nặng ngực. - Babinski cả 2 bên, giảm PXGX, co giật, tăng trương lực cơ… ĐH (mmol/L) Đơn vị insulin (U/giờ) < 3,9 Không truyền 3,9 – 5,0 0.5 5,1 – 6,1 1 6,2 – 7,2 2 7,3 – 8,3 3 8,4 – 9,4 4 9,5 – 10,6 5 > 10,6 6+ (HC Bs GMHS)
  • 6. Phác đồ điều trị BVTD 2016 6 - Hôn mê hạ ĐH + Là giai đoạn nặng, xuất hiện đột ngột không có dấu hiệu báo trước. + Thường xuất hiện sau khi hạ ĐH không điều trị kịp thời. + Thường là hôn mê yên lặng và sâu. 5.2. Cận lâm sàng - XN ĐH mao mạch và ĐH tĩnh mạch - ĐH < 3,9 mmol/L (70 mg/dL). 5.3. Chẩn đoán độ nặng - Hạ ĐH nhẹ (3,3 – 3,6 mmol/L): Bệnh nhân tỉnh, run tay, cồn cào, hoa mắt, nhịp tim nhanh, trống ngực, vã mồ hôi. - Hạ ĐH trung bình (2,8 - 3,3 mmol/L): Cơn hạ ĐH có biểu hiện thần kinh như nhìn mờ, giảm khả năng tập trung, lơ mơ, có thể rối loạn định hướng. - Hạ ĐH nặng (< 2,8 mmol/L): có thể mất định hướng, cơn loạn thần, co giật, rối loạn ý thức, hôn mê. 5.4. Xử trí hạ đường huyết - Ngừng các thuốc nghi ngờ liên quan đến hạ ĐH - XN ĐH mao mạch và ĐH tĩnh mạch - Nếu bệnh nhân tỉnh (mức độ nhẹ và trung bình) + Cho uống nước đường, hoặc thức uống chứa đường (không dùng đường dành cho người ĐTĐ). + Cho ăn ngay (bánh ngọt, sữa, kẹo) - Nếu bệnh nhân hôn mê (mức độ nặng) + Truyền TM nhanh 50 ml dung dịch Glucose ưu trương 20% hoặc 30%. Có thể lặp lại nếu BN chưa tỉnh. Nếu BN tỉnh lại, chỉnh liều theo kết quả ĐH. + Sau đó truyền dung dịch Glucose 5% để duy trì ĐH từ 5,5 - 7 mmol/L. VI. THEO DÕI SAU SINH HOẶC SAU MỔ 6.1. Trẻ sơ sinh: Ngay sau khi đẻ, trẻ được chăm sóc và theo dõi tại khoa sơ sinh. - Theo dõi tim mạch, tình trạng hô hấp: phát hiện kịp thời hội chứng suy hô hấp cấp (đánh giá bởi bác sĩ sơ sinh). - Trong trường hợp sản phụ bị ĐTĐTK không kiểm soát ĐH tốt, áp dụng Phác đồ kiểm soát đường huyết cho đối tượng nguy cơ cao và Phác đồ hạ đường huyết trẻ sơ sinh. 6.2. Theo dõi và chỉnh liều Insulin cho mẹ - Ngay sau sanh, nếu là ĐTĐTK thì không cần dùng Insulin vì ĐH thường trở về bình thường. Kiểm tra ĐH đói ngày hôm sau. - Trường hợp ĐTĐ thực sự, sau đẻ nếu ĐH ≥ 11,1 mmol/L thì phải dùng Insulin cho mẹ. Liều Insulin giảm một nửa so với liều trong thời gian mang thai ngay sau khi đẻ nhưng sẽ tăng trở về gần bình thường sau khoảng 4 – 5 ngày. 6.3. Cho con bú và hậu sản - Sớm nhất có thể, tốt nhất là cho con bú ngay trong vòng 1 giờ đầu sau sinh. - Ấp da kề da ít nhất 1 ngày đầu sau sinh. - Cho bú sữa non mỗi 2 - 3 giờ/lần. - Ngừa thai hậu sản: BCS, DCTC, viên thuốc ngừa thai kết hợp hàm lượng thấp.
  • 7. Phác đồ điều trị BVTD 2016 7 - Tầm soát sớm ĐTĐ típ 2 cho các phụ nữ có ĐTĐTK: sau đẻ 6 – 12 tuần nên làm lại NPDNG. Nếu kết quả NPDNG bình thường sau sinh nên tầm soát định kỳ 1 năm/lần. Tài liệu tham khảo - American Diabetes Association; Standards of Medical care in Diabetes 2016; Diabetes care.2016; vol 39, supp; s72-s74. - Bệnh viện Chợ Rẫy: Đái tháo đường thai kỳ; Phác đồ điều trị 2013: 609-612 - Blumer et al. Diabetes and pregnancy: an endocrine society clinical practice guideline. J Clin Endocrinol Metab, November 2013, 98 (11): 4227-4249. - David R. McCance, Michael Maresh, David A. Sacks: A Practical manual of Diabetes in Pregnancy, 2010. - Endocrine Society (2013). Diabetes and Pregnancy: An Endocrine Society Clinical Practice Guideline, 19. - Hội nội tiết – đái tháo đường Việt nam: Đái tháo đường thai kỳ; Khuyến cáo về bệnh nội tiết và chuyển hóa. NXB Y học – 2016: 47-62. - International Association of Diabetes and Pregnancy Study Groups Consensus Panel, Metzger BE, Gabbe SG, Persson et al (2010). International association of diabetes and pregnancy study groups recommendationz on the diagnosis and classification of hyperglycemia in pregnancy. Diabetes Care, 33, 676-682. - Javonoric, Lois & Peterson, Charles M. Optimal Insulin Delivery for the Pregnancy Diabetic Patient. 1982 Diabetes Care,5, (1):24-37. - Luis Sobrevia. Gestational diabetes – Cause, diagnosis and treatment. 2013 InTech; 17-27. - Miroslav Radenkovic. Gestational diabetes. 2011 InTech:91-110. - World Health Organization (2013). Diagnosis Criteria and Classification of Hyperglycemia First Detected in Pregnancy, In WHO/NMH/MND/13.2.