SlideShare a Scribd company logo
1 of 29
TS. BS. HUỲNH TẤN ĐẠT
BỘ MÔN NỘI TIẾT – ĐHYD TPHCM
Mục tiêu bài nói
1. Mục tiêu ĐH và theo dõi ĐH trong thai kỳ
2. Kiểm soát ĐH bằng insulin trong thai kỳ
3. Kiểm soát ĐH bằng insulin trong lúc chuyển dạ
ĐTĐ trong thai kỳ (Diabetes in Pregnancy):
2 loại
ĐTĐ trước mang thai
Preexisting diabetes
ĐTĐ thai kỳ
Gestational diabetes mellitus (GDM)
ĐTĐ có trước khi mang thai
- ĐTĐ Típ 1: bắt buộc dùng insulin
- ĐTĐ Típ 2: đa số (> 80%) dùng
insulin
ĐTĐ chẩn đoán trong lúc mang
thai
~ 80% điều trị bằng chế độ ăn
ADA AACE
Mục tiêu A1c lí tưởng
trước khi mang thai
<6.5%* <6.5%*
*Hạn chế tối đa nguy cơ hạ đường huyết
Handelsman YH, et al. Endocr Pract. 2015;21(suppl 1):1-87.
ADA. Diabetes Care. 2023;46(suppl 1):S254-S266.
Các NC quan sát cho thấy HbA1c < 6 - 6,5% có nguy cơ thấp nhất
cho các kết cục có hại: dị dạng thai, tiền sản giật, sanh sớm…
Preconception counseling should address the importance of achieving glucose levels as close
to normal as is safely possible, ideally A1C < 6.5% (48 mmol/mol), to reduce the risk of
congenital anomalies, preeclampsia, macrosomia, preterm birth, and other complications. A
 NC HAPO: ĐH đói 100-105 mg/dl có nguy cơ con to gấp 5 lần vs ĐH 75 mg/dl
 Với GDM hoặc ĐTĐ type 1 or type 2 trong thai kỳ, mục tiêu khuyến cáo (B):
• ĐH đói ≤95 mg/dL (5,3 mmol/L)
Và
• 1 Giờ sau ăn ≤140 mg/dL (7,8 mmol/L) hoặc
• 2 Giờ sau ăn ≤120 mg/dL (6,7 mmol/L)
 Khuyến cáo tự theo dõi ĐH (SMBG), theo dõi ĐH liên tục (CGM)
HbA1c lí tưởng: < 6,0%
 (B), nếu không bị hạ ĐH đáng kể (Hughes et al. 2014:
HbA1c ≥ 5,9% có thể tiên đoán kết cục xấu cho thai)
 HbA1c < 7,0%: nếu để ngăn ngừa hạ ĐH ADA. Diabetes Care. 2023;46(suppl 1):S254-S266
Hughes et al. Diabetes Care 2014;37:2953–2959
Mục tiêu tương tự giữa
ADA và ACOG 2018
Tình huống Mục tiêu
Đái tháo đường thai kỳ
Đường huyết đói, mg/dL ≤95*
1-giờ sau ăn, mg/dL ≤140*
2-giờ sau ăn, mg/dL ≤120*
Đái tháo đường típ 1 hay típ 2 đã được chẩn đoán
Đường huyết trước ăn, nhịn đói qua đêm hay trước
khi ngủ, mg/dL
60-99*
Đỉnh tăng đường huyết sau ăn, mg/dL 100-129*
A1C ≤6.0%*
*Phải bảo đảm an toàn, giảm thiểu nguy cơ hạ đường huyết.
Handelsman YH, et al. Endocr Pract. 2015;21(suppl 1):1-87.
Tự theo dõi ĐH (SMBG)
• Chưa có đủ bằng chứng cho tần suất lí tưởng theo dõi ĐH
trong ĐTĐ thai kỳ
• ĐH đói và sau ăn đều có ảnh hưởng kết cục thai
• Thông thường theo dõi 4 lần/ ngày: 1 lần sáng đói và 3 lần
sau ăn (1h hoặc 2h)
• Khi ĐH đạt mục tiêu, tần suất theo dõi ĐH có thể thay đổi
tùy thuộc: tuổi thai, mức độ tuân thủ, kế hoạch điều chỉnh
sắp tới. Thường không ít hơn 2 lần/ ngày.
The American College of Obstetricians and Gynecologists (ACOG) 2018
Nguyên tắc Ưu điểm Khuyết điểm
SMBG - Đo đường
huyết máu mao
mạch
- Rẻ tiền, sẵn có
- Dễ sử dụng
- Người bệnh tự thực hiện
- Chỉ định rộng rãi trên sản phụ
có dùng insulin
- Không cho biết dao động
ĐH
- Chỉ thử ở từng thời điểm,
có những cơn hạ ĐH ngoài
thời điểm thử máu
CGM - Đo đường
huyết trong dịch
kẽ mô dưới da
- Theo dõi ĐH liên tục 24/24
giờ, 7/7 ngày
- Giúp đánh giá dao động ĐH
- Được dùng trên bệnh nhân
ĐTĐ típ 1, khó điều chỉnh ĐH,
có nhiều cơn hạ ĐH
- Đắt tiền, ít trung tâm
- Cần phải có chuyên gia
gắn sensor, đọc và phân
tích dữ liệu
Hod M, Jovanovic L. Int J Clin Pract Suppl. 2010 Feb;(166):47-52. Castorino K, Jovanovic L. Clin Chem. 2011;57:221-230. Chitayat, L, et al. Diabetes Technol Ther.
2009;11:S105-111. Blevins TC, et al. Endocr Pract. 2010;16:1-16.
Mục tiêu ĐH theo CGM
Batellino et al. Diabetes Care 2019;42:1593–1603
ADA 2023
- Dùng SMBG đơn thuần có thể bỏ sót những thời điểm tăng ĐH
- SMBG + A1c hằng tuần giúp kiểm soát ĐH tối ưu, hạn chế nguy cơ hạ ĐH
- Mục tiêu HbA1c < 6,0% đến < 7,0%: tính đến nguy cơ hạ ĐH ở mẹ
- Trong 3 tháng giữa và 3 tháng cuối thai kỳ: HbA1c < 6,0%  nguy cơ
thấp nhất: sinh con to, sinh non và tiền sản giật
- Mục tiêu lí tưởng HbA1c < 6% nếu không bị hạ ĐH đáng kể và không
tăng nguy cơ con nhẹ cân
- HbA1c cần được theo dõi thường xuyên hơn (mỗi tháng) ADA 2023
Jovanovic L, et al. Diabetes Care. 2011;34:53-54
Thực tế: theo dõi ĐH + HbA1c
 Khi chế độ ăn và các biện pháp không dùng thuốc không thể kiểm soát ĐH:
 Insulin nên được ưu tiên chọn lựa cho những trường hợp:
- ĐTĐ chẩn đoán trước tuần 20
- Cần điều trị bằng thuốc > 30 tuần (Need for pharmacologic therapy >30 weeks)
- ĐH đói > 110 mg/dl
- ĐH 1 h sau ăn > 140 mg/dl
- Tăng cân trong lúc mang thai > 12 kg
Ngưỡng điều trị
ĐH đói (hằng định) ≥ 95 mg/dL
1-giờ sau ăn (hằng định) ≥ 140 mg/dL
2-giờ sau ăn (hằng định) ≥ 120 mg/dL
ACOG 2018
HbA1c không đạt
mục tiêu < 6% ADA 2 023
Thai có chu vi vòng
bụng lớn hoặc thai to
hơn tuổi thai Uptodate 2022
Hod et al (2015). The International Federation of Gynecology and Obstetrics (FIGO) Initiative
on gestational diabetes mellitus: A pragmatic guide for diagnosis, management, and care
Loại Insulin Phân loại độc trong thai kỳ Chú giải
Nền (Kiểm soát đường huyết đói và trước ăn)
NPH B
Detemir B
Glargine C
Không được nghiên cứu chính thức trong thai kỳ
nhưng vẫn thường được kê toa
Bơm insulin B
Theo bữa ăn (kiểm soát đường huyết sau ăn)
Aspart, Lispro B
Thường (R) B
Glulisine C Không được nghiên cứu trong thai kỳ
Inhaled C Không được nghiên cứu trong thai kỳ
Luôn luôn • Hướng dẫn tiêm Insulin
• Chế độ ăn kết hợp SMBG
• Cảnh báo và xử trí hạ đường huyết
Handelsman YH, et al. Endocr Pract. 2015;21(suppl 1):1-87. ADA. Diabetes Care. 2015;38(suppl 1):S77-S79. Jovanovic L, et al. Mt Sinai J
Med. 2009;76:269-280. Castorino K, Jovanovic L. Clin Chem. 2011;57:221-230.
Tên Loại
Khởi
phát
Nồng độ
đỉnh
Kéo dài Cách dùng
Aspart, Lispro,
Glulisine
Tác dụng ngắn
(bolus)
15 phút 60 phút 2-3 giờ
Ngay trước mỗi bữa
ăn
Insulin thường (R)
Tác dụng nhanh
(bolus)
30 phút 2-4 giờ 6-8 giờ
15-30 phút trước
mỗi bữa ăn
NPH
Tác dụng TB
(basal)
2 giờ 4-6 giờ 12-16 giờ
1-2 lần/ngày, có khi
3 lần/ngày
Detemir
Tác dụng kéo dài
(basal)
2 giờ Không đỉnh 12-18 giờ 1-2 lần/ngày
Premix humain
(Mixtard 30/70,
Humulin M3
Kết hợp R và NPH Thời gian tác dụng của R và NPH
Premix analog
(Novomix 30/70,
Humalog 25/75, 50/50)
Kết hợp insulin tác
dụng ngắn và
insulin nền
Thời gian tác dụng của cả 2 insulin
Handelsman YH, et al. Endocr Pract. 2015;21(suppl 1):1-87. ADA. Diabetes Care. 2015;38(suppl 1):S77-S79.
Dao động ĐH ở phụ nữ có thai không bị ĐTĐ trong 3 tháng cuối thai kỳ
Fig. 3. The glucose profile (mean and 2 standard deviations) in the normal, non-diabetic pregnancy in the third trimester.
De Valk et al. Best Practice & Research Clinical Obstetrics and Gynaecology 25 (2011) 65–76
Nhận xét:
ĐH sau ăn
- có
nhiều thời điểm
lên đến 8 mmol/l
(144mg/dl)
- Ban đêm có lúc
xuống ~ < 3mmol/
(54 mg/dl)
Tiết insulin sinh lý và chọn insulin phù hợp
Tùy theo ĐH trong ngày (SMBG)
 chọn loại insulin và phát đồ
phù hợp bắt đầu từ đơn giản để
đạt mục tiêu ĐH
GDM: thường nhu cầu insulin thấp
hơn thai kỳ/ ĐTĐ típ 1, típ 2:
- Phát đồ 1 mũi insulin: NPH, Analog
ngắn, Premix humain, Premix
analog
- Phát đồ 2 mũi tiêm: Analog ngắn,
Premix humain, premix analog
- Ít khi cần đến phát đồ 3 mũi tiêm
Thai/ ĐTĐ típ 1:
- cần 3 mũi Premix hoặc 4 mũi
Thai/ĐTĐ típ 2:
(basal – bolus)
- thường cần 2-3 mũi premix
hoặc basal – bolus/ thai phụ khó kiểm soát ĐH
Tuần Tổng liều Insulin *
1-13 tuần 0.7 x kg cân nặng
14-26 tuần 0.8 x kg cân nặng
27-37 tuần 0.9 x kg cân nặng
38 tuần đến khi sinh 1.0 x kg cân nặng
Sau sinh (và cho con bú)† 0.55 x kg cân nặng
* 50% tổng liều là insulin nền và 50% là insulin theo bữa ăn
† Giảm 50% insulin nền buổi tối trên phụ nữ cho con bú đề phòng hạ ĐH
Castorino K, Jovanovic L. Clin Chem. 2011;57:221-230.
ACOG 2018
- Liều insulin nên cân nhắc sử dụng thấp hơn liều khuyến cáo, hạn chế tối đa
nguy cơ hạ ĐH
- Tùy mức độ tăng ĐH ở các thời điểm trong ngày để chọn phát đồ và loại
insulin phù hợp. Liều insulin trong GDM thấp hơn so với thai kỳ/ĐTĐ típ 1, típ 2
Sinh lý
Có thể do sự
tiêu thụ
glucose từ
thai nhi tăng
cao nhất
trong giai
đoạn mẹ
nhịn đói
Yếu tố nguy
cơ
Tiền sử hạ
đường huyết
Không được
cảnh báo
Thời gian
mắc bệnh
kéo dài
A1C ≤6.5%
trong lần
khám đầu
Liều insulin
cao
Nguyên nhân
hạ ĐH
Dùng insulin
liều cao hay
các thuốc hạ
ĐH khác
Bỏ bữa ăn
Tập vận
động thể lực
nhiều
Hậu quả
Nhẹ: mệt
mỏi, run tay,
lo âu, đổ mồ
hôi, chóng
mặt, nhức
đầu
Năng: hôn
mê, tai nạn
xe, tử vong
Hạ ĐH nặng:
co giật, thiếu
oxy
Xử trí
Giáo dục
viên ĐTĐ,
điều dưỡng
viên ĐTĐ
Thường
xuyên SMBG
Ăn đúng bữa
Sử dụng
thuốc đúng
Tập luyện
đúng cách
Mathiesen ER, et al. Endocrinol Metab Clin N Am. 2011;40:727-738. Inturrisi M, et al. Endocrinol Metab Clin N Am. 2011;40:703-
726. Jovanovic L, et al. Mt Sinai J Med. 2009;76:269-280. Kitzmiller JL, et al. Diabetes Care. 2008;31:1060-1079. Hod M.
Jovanovic L. Int J Clin Pract. 2010;64:47-52.
Hậu quả của hạ ĐH ở ĐTĐ thai kỳ
Ter Braak et al. 2002. Diabetes Metab Res Rev 2002; 18: 96–105
Rosen et al. 2000. The Journal of Maternal-Fetal Medicine 9:29–34
Vai trò của siêu âm đánh giá phát triển thai để điều chỉnh
mức độ kiểm soát ĐH 3 tháng cuối thai kỳ
• Một số chuyên gia khuyến cáo mục tiêu ĐH thấp đến 3,3
mmol/L (~ 60 mg/dl)
• Hạ ĐH (<3,9 mmol/L # 70 mg/dl) lập lại nhiều lần  giảm đáp
ứng hạ ĐH  hạ ĐH không TC ở mẹ: nguy cơ bị hạ ĐH nặng
• Hạ ĐH ở mẹ có ảnh hưởng đến con?
• Duy trì mức ĐH thấp hoặc hạ ĐH  tăng nguy cơ sinh
con nhẹ cân  tăng nguy cơ bệnh tật và tử vong cho thai
• Tăng nguy cơ SGA: gấp đôi (20% vs 11%) so với nhóm
chứng ở mức ĐH ≤ 86 mg/dl) (Langer et al. 1989)
• Tăng nguy cơ LGA, 20-50% macrosomia mặc dù tổng thể
kiểm soát ĐH tốt (Evers et al.2000)
Các NC trên động vật: hạ ĐH mẹ ảnh hưởng trên con
Ter Braak et al. Diabetes Metab Res Rev 2002; 18: 96–105
Có thể ảnh hưởng trong giai đoạn hình thành các cơ quan: nguy cơ quái thai
Các NC trên người: hạ ĐH mẹ ảnh hưởng trên con
Ter Braak et al. Diabetes Metab Res Rev 2002; 18: 96–105
Hạ ĐH trong thai kỳ có thể ảnh hưởng đến phát triển tâm thần kinh đứa trẻ (neuropsychological defects)
CHUYỂN DẠ
• Dữ liệu NC về giai đoạn này không nhiều
• Mục tiêu ĐH mẹ: 4 – 8 mmo/L (72-144 mg/dl) để giảm nguy cơ hạ
ĐH sơ sinh
• Lúc chuyển dạ: cần cho glucose 5% (500ml-1000ml/24h) để phòng
ngừa hạ ĐH mẹ:
Thêm insulin tác dụng nhanh 8UI vào 500ml G5% TTM, theo
dõi ĐH mỗi 1-2h để điều chỉnh tốc độ truyền. Hoặc
 Theo dõi ĐH mao mạch mỗi 1-2h:
• nếu bị hạ ĐH  tăng tốc độ truyền Glucose
• nếu ĐH > 8 mmol/L: dùng insulin analogue tác dụng nhanh
liều thấp TDD
De Valk et al. Best Practice & Research Clinical Obstetrics and Gynaecology 25 (2011) 65–76
Thêm liều insulin nhanh theo ĐH
Umpierrez et al. J Clin Endocrinol Metab 2012
insulin-sensitive column
Start at in patients who are not eating, elderly patients, and
those with impaired renal function
insulin-resistant column in patients receiving corticosteroids
Start at and those
treated with more than 80 U/d before admission.
Hướng dẫn điều trị ĐTĐ và tăng ĐH
trong lúc chuyển dạ và lúc sinh
của Hiệp hội ĐTĐ Anh quốc
Kiểm soát ĐH lúc chuyển dạ
• Mục tiêu ĐH 4,0-7,0 mmol/L (72-126 mg/dL) (theo NICE) hoặc
5,0-8,0 mmol/L (90-144mg/dL)
• Theo dõi ĐH mao mạch mỗi giờ để chỉnh liều (không dùng
CGM), khi gây mê mổ lấy thai: theo dõi mỗi 30 phút cho đến
khi thai phụ tỉnh
• Khi truyền insulin, cần truyền glucose 5% song song (có pha
1,5g KCl trong chai 500ml) tốc độ 50 ml/h (~ 16-20 giọt/phút),
kèm theo NaCl 0,9%.
JBDS-IP 2022
• Để dễ tính liều đối với đa số
phụ nữ: ĐH tính bằng đơn vị
mg/dl chia cho 100 = số đơn vị
insulin truyền/h
• Tính liều mang tính tương đối,
dựa vào theo dõi ĐH để điều
chỉnh liều
• Mục tiêu ĐH 4-7 (72-126) hoặc
5-8 mmol/L (90-144 mg/dl)
Table 4. Suggested VRIII for use during
labour (liberal targets): (50 units Actrapid®
or Humulin® S insulin in 49.5 mL 0.9% NaCl via
syringe driver) with Flash or CGM glucose
levels should not be used for insulin dosing
during VRIII
Liều insulin thay đổi ở mỗi bệnh
nhân, theo dõi ĐH để quyết định liều
Tăng liều insulin khi dùng corticoid thúc đẩy trưởng
thành phổi thai nhi
Mức tăng liều thay đổi tùy NC, có thể đến 50% liều sau 48h tiêm corticoid
Nếu ĐH vượt quá mục tiêu ở 2 lần theo dõi liên tiếp, có thể
chuyển sang truyền insulin để điều trị tăng ĐH
JBDS-IP 2022
SAU KHI SINH
• Liều insulin giảm mạnh so trước khi sinh để giảm nguy cơ hạ ĐH cho
mẹ: giảm 25-40% liều (không ngưng insulin trong ĐTĐ típ 1)
• Đặc biệt sau mổ lấy thai, sản phụ phải nhịn ăn vài giờ đến vài ngày:
cần giảm liều insulin, theo dõi ĐH, dùng Glucose TTM để tránh hạ ĐH
• Cho con bú: nguy cơ bị hạ ĐH nếu không giảm liều insulin và cần theo
dõi ĐH
• ĐTĐ do thai thường sau sinh ĐH sẽ ổn định không cần insulin hoặc
dùng insulin liều thấp
• ĐTĐ do thai sau sinh 4-12 tuần làm OGTT tầm soát ĐTĐ
De Valk et al. Best Practice & Research Clinical Obstetrics and Gynaecology 25 (2011) 65–76
Kết luận
• Mục tiêu ĐH trong thai kỳ cần cá thể hóa dựa nguy cơ bị hạ ĐH
• Chỉ định điều trị insulin trong ĐTĐ thai kỳ trong các trường hợp
mà ĐH vượt các mục tiêu đã đặt ra (SMBG, HbA1c, CGM)
• Chọn loại insulin, liều và phát đồ tùy thuộc vào mức độ tăng ĐH
trong ngày qua theo dõi ĐH
• Điều chỉnh liều insulin phù hợp, cố gắng đạt mục tiêu ĐH nhưng
hạn chế nguy cơ bị hạ ĐH

More Related Content

Similar to DIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptx

Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017banbientap
 
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP IIHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP IISoM
 
THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲTHEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲSoM
 
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳQuản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳSoM
 
ĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲ
ĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲ
ĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲSoM
 
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2HXCH Company
 
ĐỊNH NGHĨA VÀ CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
ĐỊNH NGHĨA VÀ CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲĐỊNH NGHĨA VÀ CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
ĐỊNH NGHĨA VÀ CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲSoM
 
QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲQUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲSoM
 
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptxQuản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptxNguyễn đình Đức
 
CÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
CÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲCÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
CÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲSoM
 
Dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa (khuyến nghị vs thực hành lâm sàng) - final....
Dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa (khuyến nghị vs thực hành lâm sàng) - final....Dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa (khuyến nghị vs thực hành lâm sàng) - final....
Dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa (khuyến nghị vs thực hành lâm sàng) - final....NguynnhPh7
 
MỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
MỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNGMỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
MỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNGSoM
 
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬTCHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬTSoM
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổiCập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổinataliej4
 
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5dSauDaiHocYHGD
 
Khẩu phần ăn của bệnh nhân Đái tháo đường type 2 không tuân thủ điều trị tại ...
Khẩu phần ăn của bệnh nhân Đái tháo đường type 2 không tuân thủ điều trị tại ...Khẩu phần ăn của bệnh nhân Đái tháo đường type 2 không tuân thủ điều trị tại ...
Khẩu phần ăn của bệnh nhân Đái tháo đường type 2 không tuân thủ điều trị tại ...Tân Đoàn Duy
 
Đái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD Huế
Đái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD HuếĐái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD Huế
Đái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD Huếhoang truong
 
TRẮC NGHIỆM RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT TRONG THAI KỲ
TRẮC NGHIỆM RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT TRONG THAI KỲTRẮC NGHIỆM RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT TRONG THAI KỲ
TRẮC NGHIỆM RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT TRONG THAI KỲSoM
 

Similar to DIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptx (20)

Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
 
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP IIHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
 
THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲTHEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
 
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳQuản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ
 
ĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲ
ĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲ
ĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲ
 
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
 
ĐỊNH NGHĨA VÀ CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
ĐỊNH NGHĨA VÀ CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲĐỊNH NGHĨA VÀ CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
ĐỊNH NGHĨA VÀ CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
 
QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲQUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
 
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptxQuản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
 
CÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
CÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲCÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
CÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
 
Dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa (khuyến nghị vs thực hành lâm sàng) - final....
Dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa (khuyến nghị vs thực hành lâm sàng) - final....Dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa (khuyến nghị vs thực hành lâm sàng) - final....
Dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa (khuyến nghị vs thực hành lâm sàng) - final....
 
MỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
MỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNGMỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
MỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
 
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬTCHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
 
đái tháo đường và HIV.pptx
đái tháo  đường và HIV.pptxđái tháo  đường và HIV.pptx
đái tháo đường và HIV.pptx
 
Khởi trị Insulin tích cực
Khởi trị Insulin tích cựcKhởi trị Insulin tích cực
Khởi trị Insulin tích cực
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổiCập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
 
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
 
Khẩu phần ăn của bệnh nhân Đái tháo đường type 2 không tuân thủ điều trị tại ...
Khẩu phần ăn của bệnh nhân Đái tháo đường type 2 không tuân thủ điều trị tại ...Khẩu phần ăn của bệnh nhân Đái tháo đường type 2 không tuân thủ điều trị tại ...
Khẩu phần ăn của bệnh nhân Đái tháo đường type 2 không tuân thủ điều trị tại ...
 
Đái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD Huế
Đái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD HuếĐái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD Huế
Đái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD Huế
 
TRẮC NGHIỆM RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT TRONG THAI KỲ
TRẮC NGHIỆM RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT TRONG THAI KỲTRẮC NGHIỆM RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT TRONG THAI KỲ
TRẮC NGHIỆM RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT TRONG THAI KỲ
 

Recently uploaded

1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 

Recently uploaded (20)

1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 

DIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptx

  • 1. TS. BS. HUỲNH TẤN ĐẠT BỘ MÔN NỘI TIẾT – ĐHYD TPHCM
  • 2. Mục tiêu bài nói 1. Mục tiêu ĐH và theo dõi ĐH trong thai kỳ 2. Kiểm soát ĐH bằng insulin trong thai kỳ 3. Kiểm soát ĐH bằng insulin trong lúc chuyển dạ
  • 3. ĐTĐ trong thai kỳ (Diabetes in Pregnancy): 2 loại ĐTĐ trước mang thai Preexisting diabetes ĐTĐ thai kỳ Gestational diabetes mellitus (GDM) ĐTĐ có trước khi mang thai - ĐTĐ Típ 1: bắt buộc dùng insulin - ĐTĐ Típ 2: đa số (> 80%) dùng insulin ĐTĐ chẩn đoán trong lúc mang thai ~ 80% điều trị bằng chế độ ăn
  • 4. ADA AACE Mục tiêu A1c lí tưởng trước khi mang thai <6.5%* <6.5%* *Hạn chế tối đa nguy cơ hạ đường huyết Handelsman YH, et al. Endocr Pract. 2015;21(suppl 1):1-87. ADA. Diabetes Care. 2023;46(suppl 1):S254-S266. Các NC quan sát cho thấy HbA1c < 6 - 6,5% có nguy cơ thấp nhất cho các kết cục có hại: dị dạng thai, tiền sản giật, sanh sớm… Preconception counseling should address the importance of achieving glucose levels as close to normal as is safely possible, ideally A1C < 6.5% (48 mmol/mol), to reduce the risk of congenital anomalies, preeclampsia, macrosomia, preterm birth, and other complications. A
  • 5.  NC HAPO: ĐH đói 100-105 mg/dl có nguy cơ con to gấp 5 lần vs ĐH 75 mg/dl  Với GDM hoặc ĐTĐ type 1 or type 2 trong thai kỳ, mục tiêu khuyến cáo (B): • ĐH đói ≤95 mg/dL (5,3 mmol/L) Và • 1 Giờ sau ăn ≤140 mg/dL (7,8 mmol/L) hoặc • 2 Giờ sau ăn ≤120 mg/dL (6,7 mmol/L)  Khuyến cáo tự theo dõi ĐH (SMBG), theo dõi ĐH liên tục (CGM) HbA1c lí tưởng: < 6,0%  (B), nếu không bị hạ ĐH đáng kể (Hughes et al. 2014: HbA1c ≥ 5,9% có thể tiên đoán kết cục xấu cho thai)  HbA1c < 7,0%: nếu để ngăn ngừa hạ ĐH ADA. Diabetes Care. 2023;46(suppl 1):S254-S266 Hughes et al. Diabetes Care 2014;37:2953–2959 Mục tiêu tương tự giữa ADA và ACOG 2018
  • 6. Tình huống Mục tiêu Đái tháo đường thai kỳ Đường huyết đói, mg/dL ≤95* 1-giờ sau ăn, mg/dL ≤140* 2-giờ sau ăn, mg/dL ≤120* Đái tháo đường típ 1 hay típ 2 đã được chẩn đoán Đường huyết trước ăn, nhịn đói qua đêm hay trước khi ngủ, mg/dL 60-99* Đỉnh tăng đường huyết sau ăn, mg/dL 100-129* A1C ≤6.0%* *Phải bảo đảm an toàn, giảm thiểu nguy cơ hạ đường huyết. Handelsman YH, et al. Endocr Pract. 2015;21(suppl 1):1-87.
  • 7. Tự theo dõi ĐH (SMBG) • Chưa có đủ bằng chứng cho tần suất lí tưởng theo dõi ĐH trong ĐTĐ thai kỳ • ĐH đói và sau ăn đều có ảnh hưởng kết cục thai • Thông thường theo dõi 4 lần/ ngày: 1 lần sáng đói và 3 lần sau ăn (1h hoặc 2h) • Khi ĐH đạt mục tiêu, tần suất theo dõi ĐH có thể thay đổi tùy thuộc: tuổi thai, mức độ tuân thủ, kế hoạch điều chỉnh sắp tới. Thường không ít hơn 2 lần/ ngày. The American College of Obstetricians and Gynecologists (ACOG) 2018
  • 8. Nguyên tắc Ưu điểm Khuyết điểm SMBG - Đo đường huyết máu mao mạch - Rẻ tiền, sẵn có - Dễ sử dụng - Người bệnh tự thực hiện - Chỉ định rộng rãi trên sản phụ có dùng insulin - Không cho biết dao động ĐH - Chỉ thử ở từng thời điểm, có những cơn hạ ĐH ngoài thời điểm thử máu CGM - Đo đường huyết trong dịch kẽ mô dưới da - Theo dõi ĐH liên tục 24/24 giờ, 7/7 ngày - Giúp đánh giá dao động ĐH - Được dùng trên bệnh nhân ĐTĐ típ 1, khó điều chỉnh ĐH, có nhiều cơn hạ ĐH - Đắt tiền, ít trung tâm - Cần phải có chuyên gia gắn sensor, đọc và phân tích dữ liệu Hod M, Jovanovic L. Int J Clin Pract Suppl. 2010 Feb;(166):47-52. Castorino K, Jovanovic L. Clin Chem. 2011;57:221-230. Chitayat, L, et al. Diabetes Technol Ther. 2009;11:S105-111. Blevins TC, et al. Endocr Pract. 2010;16:1-16.
  • 9. Mục tiêu ĐH theo CGM Batellino et al. Diabetes Care 2019;42:1593–1603 ADA 2023
  • 10. - Dùng SMBG đơn thuần có thể bỏ sót những thời điểm tăng ĐH - SMBG + A1c hằng tuần giúp kiểm soát ĐH tối ưu, hạn chế nguy cơ hạ ĐH - Mục tiêu HbA1c < 6,0% đến < 7,0%: tính đến nguy cơ hạ ĐH ở mẹ - Trong 3 tháng giữa và 3 tháng cuối thai kỳ: HbA1c < 6,0%  nguy cơ thấp nhất: sinh con to, sinh non và tiền sản giật - Mục tiêu lí tưởng HbA1c < 6% nếu không bị hạ ĐH đáng kể và không tăng nguy cơ con nhẹ cân - HbA1c cần được theo dõi thường xuyên hơn (mỗi tháng) ADA 2023 Jovanovic L, et al. Diabetes Care. 2011;34:53-54 Thực tế: theo dõi ĐH + HbA1c
  • 11.  Khi chế độ ăn và các biện pháp không dùng thuốc không thể kiểm soát ĐH:  Insulin nên được ưu tiên chọn lựa cho những trường hợp: - ĐTĐ chẩn đoán trước tuần 20 - Cần điều trị bằng thuốc > 30 tuần (Need for pharmacologic therapy >30 weeks) - ĐH đói > 110 mg/dl - ĐH 1 h sau ăn > 140 mg/dl - Tăng cân trong lúc mang thai > 12 kg Ngưỡng điều trị ĐH đói (hằng định) ≥ 95 mg/dL 1-giờ sau ăn (hằng định) ≥ 140 mg/dL 2-giờ sau ăn (hằng định) ≥ 120 mg/dL ACOG 2018 HbA1c không đạt mục tiêu < 6% ADA 2 023 Thai có chu vi vòng bụng lớn hoặc thai to hơn tuổi thai Uptodate 2022 Hod et al (2015). The International Federation of Gynecology and Obstetrics (FIGO) Initiative on gestational diabetes mellitus: A pragmatic guide for diagnosis, management, and care
  • 12. Loại Insulin Phân loại độc trong thai kỳ Chú giải Nền (Kiểm soát đường huyết đói và trước ăn) NPH B Detemir B Glargine C Không được nghiên cứu chính thức trong thai kỳ nhưng vẫn thường được kê toa Bơm insulin B Theo bữa ăn (kiểm soát đường huyết sau ăn) Aspart, Lispro B Thường (R) B Glulisine C Không được nghiên cứu trong thai kỳ Inhaled C Không được nghiên cứu trong thai kỳ Luôn luôn • Hướng dẫn tiêm Insulin • Chế độ ăn kết hợp SMBG • Cảnh báo và xử trí hạ đường huyết Handelsman YH, et al. Endocr Pract. 2015;21(suppl 1):1-87. ADA. Diabetes Care. 2015;38(suppl 1):S77-S79. Jovanovic L, et al. Mt Sinai J Med. 2009;76:269-280. Castorino K, Jovanovic L. Clin Chem. 2011;57:221-230.
  • 13. Tên Loại Khởi phát Nồng độ đỉnh Kéo dài Cách dùng Aspart, Lispro, Glulisine Tác dụng ngắn (bolus) 15 phút 60 phút 2-3 giờ Ngay trước mỗi bữa ăn Insulin thường (R) Tác dụng nhanh (bolus) 30 phút 2-4 giờ 6-8 giờ 15-30 phút trước mỗi bữa ăn NPH Tác dụng TB (basal) 2 giờ 4-6 giờ 12-16 giờ 1-2 lần/ngày, có khi 3 lần/ngày Detemir Tác dụng kéo dài (basal) 2 giờ Không đỉnh 12-18 giờ 1-2 lần/ngày Premix humain (Mixtard 30/70, Humulin M3 Kết hợp R và NPH Thời gian tác dụng của R và NPH Premix analog (Novomix 30/70, Humalog 25/75, 50/50) Kết hợp insulin tác dụng ngắn và insulin nền Thời gian tác dụng của cả 2 insulin Handelsman YH, et al. Endocr Pract. 2015;21(suppl 1):1-87. ADA. Diabetes Care. 2015;38(suppl 1):S77-S79.
  • 14. Dao động ĐH ở phụ nữ có thai không bị ĐTĐ trong 3 tháng cuối thai kỳ Fig. 3. The glucose profile (mean and 2 standard deviations) in the normal, non-diabetic pregnancy in the third trimester. De Valk et al. Best Practice & Research Clinical Obstetrics and Gynaecology 25 (2011) 65–76 Nhận xét: ĐH sau ăn - có nhiều thời điểm lên đến 8 mmol/l (144mg/dl) - Ban đêm có lúc xuống ~ < 3mmol/ (54 mg/dl)
  • 15. Tiết insulin sinh lý và chọn insulin phù hợp Tùy theo ĐH trong ngày (SMBG)  chọn loại insulin và phát đồ phù hợp bắt đầu từ đơn giản để đạt mục tiêu ĐH GDM: thường nhu cầu insulin thấp hơn thai kỳ/ ĐTĐ típ 1, típ 2: - Phát đồ 1 mũi insulin: NPH, Analog ngắn, Premix humain, Premix analog - Phát đồ 2 mũi tiêm: Analog ngắn, Premix humain, premix analog - Ít khi cần đến phát đồ 3 mũi tiêm Thai/ ĐTĐ típ 1: - cần 3 mũi Premix hoặc 4 mũi Thai/ĐTĐ típ 2: (basal – bolus) - thường cần 2-3 mũi premix hoặc basal – bolus/ thai phụ khó kiểm soát ĐH
  • 16. Tuần Tổng liều Insulin * 1-13 tuần 0.7 x kg cân nặng 14-26 tuần 0.8 x kg cân nặng 27-37 tuần 0.9 x kg cân nặng 38 tuần đến khi sinh 1.0 x kg cân nặng Sau sinh (và cho con bú)† 0.55 x kg cân nặng * 50% tổng liều là insulin nền và 50% là insulin theo bữa ăn † Giảm 50% insulin nền buổi tối trên phụ nữ cho con bú đề phòng hạ ĐH Castorino K, Jovanovic L. Clin Chem. 2011;57:221-230. ACOG 2018 - Liều insulin nên cân nhắc sử dụng thấp hơn liều khuyến cáo, hạn chế tối đa nguy cơ hạ ĐH - Tùy mức độ tăng ĐH ở các thời điểm trong ngày để chọn phát đồ và loại insulin phù hợp. Liều insulin trong GDM thấp hơn so với thai kỳ/ĐTĐ típ 1, típ 2
  • 17.
  • 18. Sinh lý Có thể do sự tiêu thụ glucose từ thai nhi tăng cao nhất trong giai đoạn mẹ nhịn đói Yếu tố nguy cơ Tiền sử hạ đường huyết Không được cảnh báo Thời gian mắc bệnh kéo dài A1C ≤6.5% trong lần khám đầu Liều insulin cao Nguyên nhân hạ ĐH Dùng insulin liều cao hay các thuốc hạ ĐH khác Bỏ bữa ăn Tập vận động thể lực nhiều Hậu quả Nhẹ: mệt mỏi, run tay, lo âu, đổ mồ hôi, chóng mặt, nhức đầu Năng: hôn mê, tai nạn xe, tử vong Hạ ĐH nặng: co giật, thiếu oxy Xử trí Giáo dục viên ĐTĐ, điều dưỡng viên ĐTĐ Thường xuyên SMBG Ăn đúng bữa Sử dụng thuốc đúng Tập luyện đúng cách Mathiesen ER, et al. Endocrinol Metab Clin N Am. 2011;40:727-738. Inturrisi M, et al. Endocrinol Metab Clin N Am. 2011;40:703- 726. Jovanovic L, et al. Mt Sinai J Med. 2009;76:269-280. Kitzmiller JL, et al. Diabetes Care. 2008;31:1060-1079. Hod M. Jovanovic L. Int J Clin Pract. 2010;64:47-52.
  • 19. Hậu quả của hạ ĐH ở ĐTĐ thai kỳ Ter Braak et al. 2002. Diabetes Metab Res Rev 2002; 18: 96–105 Rosen et al. 2000. The Journal of Maternal-Fetal Medicine 9:29–34 Vai trò của siêu âm đánh giá phát triển thai để điều chỉnh mức độ kiểm soát ĐH 3 tháng cuối thai kỳ • Một số chuyên gia khuyến cáo mục tiêu ĐH thấp đến 3,3 mmol/L (~ 60 mg/dl) • Hạ ĐH (<3,9 mmol/L # 70 mg/dl) lập lại nhiều lần  giảm đáp ứng hạ ĐH  hạ ĐH không TC ở mẹ: nguy cơ bị hạ ĐH nặng • Hạ ĐH ở mẹ có ảnh hưởng đến con? • Duy trì mức ĐH thấp hoặc hạ ĐH  tăng nguy cơ sinh con nhẹ cân  tăng nguy cơ bệnh tật và tử vong cho thai • Tăng nguy cơ SGA: gấp đôi (20% vs 11%) so với nhóm chứng ở mức ĐH ≤ 86 mg/dl) (Langer et al. 1989) • Tăng nguy cơ LGA, 20-50% macrosomia mặc dù tổng thể kiểm soát ĐH tốt (Evers et al.2000)
  • 20. Các NC trên động vật: hạ ĐH mẹ ảnh hưởng trên con Ter Braak et al. Diabetes Metab Res Rev 2002; 18: 96–105 Có thể ảnh hưởng trong giai đoạn hình thành các cơ quan: nguy cơ quái thai
  • 21. Các NC trên người: hạ ĐH mẹ ảnh hưởng trên con Ter Braak et al. Diabetes Metab Res Rev 2002; 18: 96–105 Hạ ĐH trong thai kỳ có thể ảnh hưởng đến phát triển tâm thần kinh đứa trẻ (neuropsychological defects)
  • 22. CHUYỂN DẠ • Dữ liệu NC về giai đoạn này không nhiều • Mục tiêu ĐH mẹ: 4 – 8 mmo/L (72-144 mg/dl) để giảm nguy cơ hạ ĐH sơ sinh • Lúc chuyển dạ: cần cho glucose 5% (500ml-1000ml/24h) để phòng ngừa hạ ĐH mẹ: Thêm insulin tác dụng nhanh 8UI vào 500ml G5% TTM, theo dõi ĐH mỗi 1-2h để điều chỉnh tốc độ truyền. Hoặc  Theo dõi ĐH mao mạch mỗi 1-2h: • nếu bị hạ ĐH  tăng tốc độ truyền Glucose • nếu ĐH > 8 mmol/L: dùng insulin analogue tác dụng nhanh liều thấp TDD De Valk et al. Best Practice & Research Clinical Obstetrics and Gynaecology 25 (2011) 65–76
  • 23. Thêm liều insulin nhanh theo ĐH Umpierrez et al. J Clin Endocrinol Metab 2012 insulin-sensitive column Start at in patients who are not eating, elderly patients, and those with impaired renal function insulin-resistant column in patients receiving corticosteroids Start at and those treated with more than 80 U/d before admission.
  • 24. Hướng dẫn điều trị ĐTĐ và tăng ĐH trong lúc chuyển dạ và lúc sinh của Hiệp hội ĐTĐ Anh quốc
  • 25. Kiểm soát ĐH lúc chuyển dạ • Mục tiêu ĐH 4,0-7,0 mmol/L (72-126 mg/dL) (theo NICE) hoặc 5,0-8,0 mmol/L (90-144mg/dL) • Theo dõi ĐH mao mạch mỗi giờ để chỉnh liều (không dùng CGM), khi gây mê mổ lấy thai: theo dõi mỗi 30 phút cho đến khi thai phụ tỉnh • Khi truyền insulin, cần truyền glucose 5% song song (có pha 1,5g KCl trong chai 500ml) tốc độ 50 ml/h (~ 16-20 giọt/phút), kèm theo NaCl 0,9%. JBDS-IP 2022
  • 26. • Để dễ tính liều đối với đa số phụ nữ: ĐH tính bằng đơn vị mg/dl chia cho 100 = số đơn vị insulin truyền/h • Tính liều mang tính tương đối, dựa vào theo dõi ĐH để điều chỉnh liều • Mục tiêu ĐH 4-7 (72-126) hoặc 5-8 mmol/L (90-144 mg/dl) Table 4. Suggested VRIII for use during labour (liberal targets): (50 units Actrapid® or Humulin® S insulin in 49.5 mL 0.9% NaCl via syringe driver) with Flash or CGM glucose levels should not be used for insulin dosing during VRIII Liều insulin thay đổi ở mỗi bệnh nhân, theo dõi ĐH để quyết định liều
  • 27. Tăng liều insulin khi dùng corticoid thúc đẩy trưởng thành phổi thai nhi Mức tăng liều thay đổi tùy NC, có thể đến 50% liều sau 48h tiêm corticoid Nếu ĐH vượt quá mục tiêu ở 2 lần theo dõi liên tiếp, có thể chuyển sang truyền insulin để điều trị tăng ĐH JBDS-IP 2022
  • 28. SAU KHI SINH • Liều insulin giảm mạnh so trước khi sinh để giảm nguy cơ hạ ĐH cho mẹ: giảm 25-40% liều (không ngưng insulin trong ĐTĐ típ 1) • Đặc biệt sau mổ lấy thai, sản phụ phải nhịn ăn vài giờ đến vài ngày: cần giảm liều insulin, theo dõi ĐH, dùng Glucose TTM để tránh hạ ĐH • Cho con bú: nguy cơ bị hạ ĐH nếu không giảm liều insulin và cần theo dõi ĐH • ĐTĐ do thai thường sau sinh ĐH sẽ ổn định không cần insulin hoặc dùng insulin liều thấp • ĐTĐ do thai sau sinh 4-12 tuần làm OGTT tầm soát ĐTĐ De Valk et al. Best Practice & Research Clinical Obstetrics and Gynaecology 25 (2011) 65–76
  • 29. Kết luận • Mục tiêu ĐH trong thai kỳ cần cá thể hóa dựa nguy cơ bị hạ ĐH • Chỉ định điều trị insulin trong ĐTĐ thai kỳ trong các trường hợp mà ĐH vượt các mục tiêu đã đặt ra (SMBG, HbA1c, CGM) • Chọn loại insulin, liều và phát đồ tùy thuộc vào mức độ tăng ĐH trong ngày qua theo dõi ĐH • Điều chỉnh liều insulin phù hợp, cố gắng đạt mục tiêu ĐH nhưng hạn chế nguy cơ bị hạ ĐH