SlideShare a Scribd company logo
1 of 97
CHUYÊN ĐỀ GÂY MÊ HỒI SỨC
GVHD : TRẦN VĂN ĐĂNG
KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT Ở
BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
NỘI DUNG
GIẢI PHẪU, SINH LÝ VÀ SINH BỆNH HỌC
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐTĐ
BIẾN CHỨNG CỦA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
MỤC TIÊU ĐƯỜNG HUYẾT TRONG ĐIỀU TRỊ
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
QUẢN LÝ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN NỘI TRÚ
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT
GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ
GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ
SINH BỆNH HỌC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN
Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường dựa vào 1 trong 4 tiêu chuẩn sau đây:
a) Glucose huyết tương lúc đói (FPG) ≥ 126 mg/dL (hay 7 mmol/L).
b) Glucose huyết tương ở thời điểm sau 2 giờ làm nghiệm pháp dung nạp glucose
đường uống 75g (OGTT) ≥ 200 mg/dL (hay 11,1 mmol/L).
a) HbA1c ≥ 6,5% (48 mmol/mol).
b) Ở bệnh nhân có triệu chứng kinh điển của tăng glucose huyết hoặc mức glucose
huyết tương ở thời điểm bất kỳ ≥ 200 mg/dL (hay 11,1 mmol/L).
Nếu không có triệu chứng kinh điển của tăng glucose huyết (bao gồm tiểu nhiều,
uống nhiều, ăn nhiều, sụt cân không rõ nguyên nhân), xét nghiệm chẩn đoán a, b, d ở
trên cần được thực hiện lặp lại lần 2 để xác định chẩn đoán. Thời gian thực hiện xé
t nghiệm lần 2 sau lần thứ nhất có thể từ 1 đến 7 ngày.
PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
• Đái tháo đường type 1 (do phá hủy tế bào
beta tụy, dẫn đến thiếu insulin tuyệt đối).
• Đái tháo đường type 2 (do giảm chức
năng của tế bào beta tụy tiến triển trên nền đề
kháng insulin).
• Đái tháo đường thai kỳ
• Đái tháo đường thứ phát, như ĐTĐ do sử
dụng thuốc và hoá chất như sử dụng glucocort
icoid, điều trị HIV/AIDS hoặc sau cấy ghép m
ô...
PHÂN LOẠI KHÁC
- ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 1
- ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2
- ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 1.5
- ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
- ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 3 – BỆNH
ALZHEIMER’S
BIẾN CHỨNG CỦA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
MỤC TIÊU ĐƯỜNG HUYẾT
KHUYẾN CÁO LOẠI
Mục tiêu HbA1C phù hợp cho người trưởng thành không mang thai là < 7% (53
mmol / mol). A
Có thể đề xuất một cách hợp lý các mục tiêu HbA1C nghiêm ngặt hơn (chẳng hạn như <6,
5% [48 mmol / mol]) cho từng bệnh nhân được chọn nếu điều này có thể đạt được mà khôn
g gây hạ đường huyết hoặc các tác dụng phụ khác của điều trị (ví dụ: sử dụng quá nhiều th
uốc)
C
Các mục tiêu HbA1C ít nghiêm ngặt hơn (chẳng hạn như 8% [64 mmol / mol]) có thể phù
hợp với bệnh nhân: có tiền sử hạ đường huyết nặng, tuổi thọ thấp, biến chứng mạch máu n
hỏ, tình trạng hôn mê kéo dài, bệnh nhân mắc đái tháo đường lâu năm mà mục tiêu điều trị
khó đạt được mặc dù đã được hướng dẫn quản tự quản lí đái, liều có tác dụng của nhiều th
uốc làm giảm glucose bao gồm cả insulin
C
MỤC TIÊU ĐƯỜNG HUYẾT
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 1
Tiêm Insulin
Liều : 0.4 – 1 U/
Kg/Ngày
Theo dõi đường huyết
Theo dõi HbA1C
Thay đổi lối sống và
kiếm soát cân nặng
MỘT SỐ DẠNG INSULIN
Insulin dạng bút tiêm và ống tiêm
MỘT SỐ DẠNG INSULIN
Insulin dạng hít – dùng trước bữa ăn
Chống chỉ định : COPD, Hen phế quản, bệnh hô hấp mạn tính
Lưu ý : Kiểm tra FEV1 trước và sau khi dùng
MỘT SỐ DẠNG INSULIN
Insulin dạng bơm : Tiêm insulin tác dụng nhanh nhiều lần trong ngày
Ưu điểm : Nạp insulin liên tục, chỉnh liều qua thiết bị và có kèm bộ cảm biến
theo dõi đường huyết
Nhược điểm : Dễ thất bại khi đặt sai, giá thành đắt, vấn đề giao tiếp xã hội
Insulin đậm đặc : Ưu điểm ở bệnh nhân cần dùng liều cao insulin mỗi ngày
Tác dụng tương tự insulin tác dụng trung bình và phóng thích chậm
MỘT SỐ DẠNG INSULIN
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 1
KHUYẾN CÁO LOẠI
Hầu hết những bệnh nhân ĐTĐ type 1 nên được điều trị bằng tiêm kép insulin tá
c dụng nhanh và insulin nền, hoặc insulin tiêm dưới da liên tục
A
Hầu hết những bệnh nhân ĐTĐ type 1 nên sử dụng các chất tương tứ insulin tác
dụng nhanh để giảm nguy cơ hạ đường huyết
A
Những bệnh nhân ĐTĐ type 1 đã sử dụng thành công truyền insulin dưới da liên
tục nên tiếp tục sử dụng liệu pháp này sau khi họ bước đến tuổi 65
E
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II
Nguyên tắc điều trị
Thay đổi lối sống
Dùng thuốc kiểm soát đường huyết
Theo dõi : mục tiêu đường huyết và HbA1C
Điều trị bệnh đồng mắc
Dự phòng các biến chứng
Thay đổi lối sống
Đánh giá nguy cơ hạ đường huyết
Các thuốc điều trị chung
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II
- Khởi đầu điều trị : Thay đổi lối sống + Metformin
- Thay đổi tùy vào mức độ kiểm soát đường huyết
- Sử dụng Insulin ngay từ đầu khi :
+ HbA1C chênh lệch hơn 1.5% so với mục tiêu + có hình thái dị
hóa (sụt cân, toan cetoan, tăng đường máu – lipid máu phối hợp)
+ HbA1C ≥ 10%
+ Mức đường huyết ≥ 300 mg/dL
Sau khi đạt mục tiêu điều trị, có thể quay về thuốc hạ đường hu
yết dạng uống
• Điều trị phối hợp : Metformin + 1 trong 6 thuốc, bao gồm : nhóm ức
chế DDP-4, GLP1-RA , Sulfornylurea, Thiazolidinedone hay Insulin
nền
Các thuốc điều trị chung
VAI TRÒ CỦA SGLT2i?
Điều trị thuốc đường tiêm
- Điều trị insulin :
+ Insulin nền
Liều : 10 đơn vị/ngày hoặc 0,1 – 0,2 đơn vị/kg/ngày
Loại : Tác dụng kéo dài (Insulin analog), insulin tác dụng trung bình (NPH)
+ Insulin nền + Insulin trước ăn
Liều insulin trước các bữa ăn : 4 đơn vị hoặc 10% liều insulin nền
+ Insulin hỗn hợp : trộn thành phần NPH/regular tỉ lệ 7 :3
+ Các dạng insulin đậm đặc : U500 regular, U300 glarine, U200 deglude
+ Insulin dạng hít : chú ý chống chỉ định, theo dõi FEV1
Liệu pháp tiêm kép
• Khi insulin nền đã chuẩn độ liều theo FBG or liều # 0.5 U/kg/ngày + HbA1C
cao hơn mục tiêu
• Khi dùng liệu pháp kép/ liệu pháp ba + HbA1C cao hơn mục tiêu
• Ngay khi chẩn đoán có ( không được đồng thuận )
+ HbA1C > 10 mmol/L và/hoặc HbA1C > 2% so với mục tiêu
Lựa chọn thuốc cho tiêm kết hợp : GLP1-RA dạng tiêm
Kiểm soát các yếu tố khác
Kiểm soát huyết áp
Kiểm soát lipd máu
Quan diểm dùng Apirin
Kiểm soát huyết áp
KHUYẾN CÁO LOẠI
Những cá thể mắc đái tháo đường và tăng huyết áp có nguy cơ tim mạch cao (AS
CD hiện có hoặc đánh giá nguy cơ ASCVD 10 năm > 15%), mục tiêu huyết áp là
<130/80 mmHg, là phù hợp nếu có thể đạt được
C
Những các thể mắc đái tháo đường và tăng huyest áp có nguy cơ tim mạch thấp (đánh giá ng
uy cơ ASCVD <15%), điều trị đến huyết áp mục tiêu < 140/90 mmHg
A
Đối với phụ nữa mang thai có đái tháo đường và tăng huyết áp đang được điều trị
bằng thuốc hạ áp, huyết áp mục tiêu là 120 – 160 / 80 – 105 mmHg, được khuyến
cáo duy trì dài hạn để đảm bảo sức khỏe mẹ và ảnh hưởng ít nhất đến thai nhi
E
Điều trị tăng huyết áp bằng các thuốc được chứng minh làm giảm biến cố tim mạc
h ở bệnh nhân đái tháo đường ( ACEi, ARBs, lợi tiểu giống thiazide, DHP CCB)
A
Kiểm soát huyết áp
KHUYẾN CÁO LOẠI
Điều trị nhiều thuốc thường cần để đạt huyết áp mục tiêu. Tuy nhiên,phối hợp giữa ACEi và
ARBs hoặc phối hợp ACEi và ARBs ức chế trực tiếp renin không được khuyến cáo.
A
Thuốc ACEi hoặc ARBs, dùng tới liều tối đa dung nhận, được khuyến cáo dùng để đạt mục
tiêu huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường và albumin niệu / creatinine niệu ≥ 300 mg/g
A
Thuốc ACEi hoặc ARBs, dùng tới liều tối đa dung nhận, được khuyến cáo dùng để đạt mục
tiêu huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường và albumin niệu / creatinine niệu # 30 – 299 mg/g
(B), bệnh nhân không dung nhận thuốc này có thể dùng thuốc kia (B)
B
Kiểm soát lipid máu
Kiểm soát lipid máu
Sử dụng aspirin trong dự phòng
ĐTĐ Ở CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT
ĐÁI THÁO
ĐƯỜNG Ở
TRẺ EM
ĐÁI THÁO
ĐƯỜNG Ở
NGƯỜI GIÀ
ĐÁI THÁO
ĐƯỜNG
THAI KỲ
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRẺ EM
TYPE I TYPE II
1. Đái tháo đường trẻ em type I:
Liên quan đến yếu tố di truyền và do phản ứng viêm tự miễn tiểu
đảo Langerhans
- Phần lớn trẻ nên được điều trị bằng insulin tích cực
- Tự theo dõi nồng độ glucose nhiều lần trong ngày ( 6-10 lần/ngày)
- Theo dõi glucose máu liên tục
- Có các hệ thống tự động giúp vận chuyển insulin xuất hiện đã giúp
cải thiện việc kiểm soát đường huyết
- Mục tiêu A1C < 7.5% (58 mmol/mol)
Mục tiêu đường huyết và A1C ở trẻ em và thanh thiếu niên mắc ĐTĐ type 1
Giới hạn mục tiêu đường huyết
Trước bữa ăn
90-130 mg/dL
(5.0-7.2 mmol/L)
2. Đái tháo đường trẻ em type II:
Chủ yếu và thường gặp nhất là thể trạng thừa cân - béo phì
- Theo dõi đường huyết tại nhà theo từng cá nhân
- A1C nên được kiễm tra định kỳ mỗi 3 tháng
- Mục tiêu A1C:
+ Điều trị bằng 1 loại thuốc đơn thuần là < 7% (53 mmol/mol)
+ Mục tiêu A1C tối ưu hơn là < 6.5 % (48 mmol/mol)
- A1C mục tiêu cho các đối tượng dùng insulin nên
được dựa trên cá thể hóa
Ăn hơm
?
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở
NGƯỜI CAO TUỔI
1. Chức năng thần kinh:
Từ rối loạn chức năng điều
hành tinh tế tới mất trí nhớ
và sa sút trí tuệ quá mức
Sàng lọc để phát hiện sớm
suy giảm nhận thức nhẹ hoặc
sa sút trí tuệ và trầm cảm được
chỉ định ở những người trên 65
tuổi hoặc người già ở lần thăm
khám đầu tiên và hàng năm
khi thích hợp
2. Hạ đường huyết:
Gồm thiếu hụt insulin đòi hỏi phải dùng liệu pháp insulin và suy t
hận tiến triển
Đánh giá và kiểm soát bằng việc điều chỉnh đường huyết mục tiêu và các can thiệp dược lý
3. Mục tiêu điều trị:
- Mục tiêu đường huyết:
+ Khỏe mạnh mắc kèm một số bệnh mạn tính và chức năng nhận thức và tình
trạng chức năng còn nguyên vẹn: A1C <7,5% [58 mmol /mol]
+ Mắc kèm nhiều bệnh mãn tính, suy giảm nhận thức hoặc tình trạng phụ thuộc
chức năng: A1C< 8-8.5% [64-69 mmol /mol]
- Một số người cao tuổi có thể được nới lỏng và được cá thể hóa phù hợp, nhưn
g cần tránh tăng đường huyết
- Tầm soát các biến chứng đái tháo đường nên được cá thể hóa
- Điều trị tăng huyết áp đến mức mục tiêu cá thể hóa
- Điều trị các yếu tố nguy cơ tim mạch khác nên được cá thể hóa
4. Thay đổi lối sống
- Dinh dưỡng tối ưu và bổ sung protein
- Tập thể dục thường xuyên, bao gồm
hoạt động aerobic và rèn luyện sức đề
kháng ở tất cả những người lớn tuổi
có thể tham gia một cách an toàn
vào các hoạt động đó
- Ở người lớn tuổi có nguy cơ hạ đường huyết,
nhóm thuốc có nguy cơ hạ đường huyết thấp
được ưu tiên
- Tránh điều trị quá mức đái tháo đường
- Đơn giản hóa các chế độ điều trị phức tạp
5. Dược lý trị liệu
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
THAI KỲ
1. Các yếu tố nguy cơ:
- Chủ yếu do sự chuyển hóa Carbohydrate trong thai kỳ
- Estrogen và progesterone
- Cortisol
- hPL
- Ngoài ra còn 1 số yếu tố khác, như:
+ Tự hủy của tế bào bete tụy do tự miễn
+ Giảm chức năng tế bào beta
+ Giảm nhạy cảm với insulin
+ Giảm kết hợp insulin vào thụ thể
+ Giảm tín hiệu với insulin nội bào
2. Cơ chế bệnh sinh
- Thay đổi lối sống: cố gắng đạt mục tiêu glucose máu cả lúc đói-trước ăn và sau ăn
- Chế độ dinh dưỡng theo hướng dẫn của DRIs
- Dược lý trị liệu: Sulfonylureas, Metformin, Insulin
Các mục tiêu Glucose máu đối với phụ nữ bị ĐTĐ thai kỳ hay ĐTĐ thực sự
Mục tiêu đường máu (mmol/L)
Glucose máu trước ăn ≤5,3 b (95 mg/dL)
Glucose máu sau ăn 1 giờ ≤7,8 (140 mg/dL)
Glucosemáu sau ăn 2 giờ ≤6,7 (120 mg/dL)
3. Quản lý đái tháo đường thai kỳ
Các biến chứng có thể gặp do ĐTĐ thai kỳ
Nguy cơ gia tăng các yếu tố bất lợi như: tiền sản giật, bệnh ĐTĐ keto
acidosis, bệnh thận nặng lên, bệnh võng mạc nặng lên, đa ối, nguy cơ
phải mổ lấy thai, xuất huyết sau sinh, nguy cơ tử vong.
Sẩy thai; thai chết lưu không rõ nguyên nhân; tử vong chu sinh vào
khoảng 2-5%; dị tật bẩm sinh; bất thường sự tăng trưởng thai nhi tron
g tử cung
Biến chứng ở trẻ sơ sinh, bao gồm hội chứng suy hô hấp, hạ đường h
uyết, hạ canxi máu, chứng tăng hồng cầu và tăng bilirubine máu.
Đối
với mẹ
Nhiễm
khuẩn
Rối loạn
chuyển
hóa
Biến
chứng sản
khoa
Nguy cơ
trở thành
ĐTĐ type
2 sau này
Tổn
thương
thận, mắt,
mach vành
Đối với thai nhi
Giai đoạn 3 tháng cuối thai kỳ:
+ Tăng tỷ lệ tử vong chu sinh (chiếm 2
0-30%),
+ Tăng tỷ lệ suy hô hấp, bệnh màng tro
ng, xẹp phổi
+ Tăng trưởng quá mức và thai to
+ Đa ối cấp, mạn tính, thiểu ối
+ Thai chậm phát triển trong tử cung
+ Sang chấn thai
Giai đoạn 3 tháng đầu:
+ Tác động lên quá trình phát
triển của phôi, thai gây nên
+ Sảy thai tự nhiên
+ Thai lưu
+ Dị tât bẩm sinh :
QUẢN LÝ ĐƯỜNG HUYẾT
Ở BỆNH NHÂN NỘI TRÚ
QUẢN LÝ ĐƯỜNG HUYẾT BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN
KHUYẾN CÁO LOẠI
Xét nghiệm HbA1C phải được thực hiện ở những bệnh nhân đái tháo đường hay
tăng đương huyết (Glucose máu > 140 mg/dl [7.8mmol/L]) khi nhập viện nếu ch
ưa thực hiện trong vòng 3 tháng
A
Insulin nên được cho với dạng bút định liều hay công cụ số hóa để có thể chỉnh li
ều được insulin dựa vào mức độ biến động đường huyết.
E
Khi chăm sóc bệnh nhân nhập viện có đái tháo đường, cân nhắc thao khảo ý kiến
nhóm bác sĩ chuyên về đái tháo đường hay kiểm soát đường huyết khi có thể
E
Mục tiêu đường huyết cho bệnh nhân nội trú
KHUYẾN CÁO LOẠI
Điều trị bằng insluin được khởi đầu để điều trị tăng đường huyết tồn tại, bắt đầu
ở ngưỡng đường huyết ≥ 180 mg/dL (10 mmol/L). Điều trị insulin đơn liều được
bắt đầu, với mục tiêu đường huyết khoảng 140 – 180 mg/dL (7.8 – 10 mmol/L) đ
ược khuyến cáo cho cả bệnh nhân cấp cứu hay không cấp cứu
A
Mục tiêu khắc khe hơn, chẳng hạn đạt đường huyết 110 – 140 mg/dL (6.1 – 7.8 mmol/L) có
thể phù hợp ở những bệnh nhân chọn lọc, nếu điều đó có thể đạt được và không gây hạ đư
ờng huyết
C
QUẢN LÝ ĐƯỜNG HUYẾT BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN
QUẢN LÝ ĐƯỜNG HUYẾT BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN
1. Các định nghĩa cơ bản về bất thường đường huyết:
- Tăng đường huyết ở những bệnh nhân nhập viện được định nghĩa là mức đường hu
yết >140 mg/dL (7.8 mmol/L)
- Hạ đường huyết mức 1 ở những bệnh nhân nhập viện được định nghĩa là đường hu
yết ở mức <70 mg/dL (3.9 mmol/L) và ≥ 54 mg/dL (3.0 mmol/L)
- Hạ đường huyết mức 2 ở những bệnh nhân nhập viện được định
nghĩa là đường huyết ở mức < 54 mg/dL
- Cuối cùng, hạ đường huyết mức 3 được định nghĩa là một tình trạng nặng, có các đ
ặc điểm như rối loạn tri giác và/hoặc chức năng vận động phải được hổ trỡ từ người
khác để thực hiện.
QUẢN LÝ ĐƯỜNG HUYẾT BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN
QUẢN LÝ ĐƯỜNG HUYẾT BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN
1. Mức kiểm soát đường huyết chặt chẽ so với mức vừa:
+ Có sự tăng tỉ lệ “hạ đường huyết nặng” (khi mức đường huyết < 40mg/dL
[2.2 mmol/L]) và tỉ lệ tử vong trong nhóm quản lý quản lý chặt chẽ so với q
uản lý mức độ vừa
+ Mục tiêu đường huyết quanh cuộc mổ nên < 180 mg/dL (10 mmol/L) có
kèm giảm tỉ lệ tử vong và đột quỵ so với mục tiêu đường huyết < 200 mg/dL
(11.1 mmol/l)
+ Khoảng đường huyết cao hơn cũng được chấp nhận ở một số bệnh nhân b
ệnh giai đoạn cuối, những bệnh nhân bệnh nặng và bệnh nhân nội trú
+ Cần đánh giá lâm sàng phối hợp với đáng giá liên tục tình trạng lâm sàng
bệnh nhân
QUẢN LÝ ĐƯỜNG HUYẾT BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN
THEO DÕI ĐƯỜNG HUYẾT TẠI GIƯỜNG
Chỉ định:
Ở những bệnh nhân đang cho ăn uống đường miệng, theo dõi đường huyết n
ên thực hiện trước những bữa ăn.
Ở những bệnh nhân không ăn đường miệng, theo dõi đường huyết được đề n
ghĩ là mỗi 4 – 6 giờ.
Xét nghiệm đường huyết mỗi 30 phút đến 2 giờ cần thiết ở những bệnh nhân
dùng insulin đường tĩnh mạch.
Đo đường huyết nhanh tại giường (POC): thường có sai số cao, phải phối hợp với tìn
h trạng lâm sàng của bệnh nhân. Phải có kết quả xét nghiệm đường huyết chuẩn để bổ
sung cho chẩn đoán.
Theo dõi đường huyết liên tục: cung cấp kết quả thường xuyên và giá trị trung bình, c
ũng như đánh giá được xu hướng thay đổi đường huyết
QUẢN LÝ ĐƯỜNG HUYẾT BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN
CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT CHO BỆNH NHÂN NẰM VIỆN
A
Insulin nền hay insuline nền cộng thêm insulin chỉnh liều điều trị cho bệnh
nhân bệnh không cấp cứu có kèm với tình trạng ăn uống đường miệng kém
hay không thể ăn uống qua đường miệng. Một liều insulin nền, trước bữa
ăn và liều chỉnh insulin là điều trị tối ưu cho những bệnh nhân nằm viện
không có tình trạng cấp cứu và có chế độ ăn uống tốt
Sử dụng insulin liều bậc thang không được khuyến cáo cho các bệnh nhân
khi nằm viện
QUẢN LÝ ĐƯỜNG HUYẾT BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN
HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
Theo báo cáo của ADA, phải đánh giá lặp lại khi giá trị đường huyết < 70mg/dL bởi vì các
bệnh nhân này được dự đoán xảy ra hạ đường huyết mức độ 3
QUẢN LÝ ĐƯỜNG HUYẾT BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN
KHUYẾN CÁO LOẠI
Chế độ điều trị nên được xem xét và thay đổi khi cần thiết để dự phòng tình huống hạ đườn
g huyết khi giá trị glucose máu < 70 mh/dl (3.9 mmol/L) được ghi nhận.
C
Một nghị quyết về quản lý hạ đường huyết phải được thông qua và thực hiện bởi mỗi bệnh
viện cũng như hệ thống bệnh viện. Một kế hoạc phòng ngừa và điều trị hạ đường huyết phả
i thiết lập cho từng bệnh nhân. Cơn hạ đường huyết trong bệnh viện phải được ghi lại bệnh
án và theo dõi.
E
Hạ đường huyết
1. Các yếu tố kích thích
+ Giảm đột ngột liều corticoid
+ Giảm ăn bằng đường miệng
+ Nôn ói,
+ Sử dụng insulin tác dụng nhanh và ngắn không phù hợp với bữa ăn
+ Giảm tốc độ truyền TM dextrose
+ Nuôi ăn tĩnh mạch hoàn toàn
+ Rối loạn tri giác, nhận thức không đánh giá, báo cáo được triệu chứng
QUẢN LÝ ĐƯỜNG HUYẾT BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN
2. Tiên lượng về hạ đường huyết
- Có 84% bệnh nhân có đợt cấp “hạ đường huyết nặng” có một đợt hạ đường hu
yết trước đây trong suốt quá trình điều trị đái tháo đường
- Có 78% bệnh nhân đang dùng insulin nền, vời đỉnh của hạ đường huyết vào kh
oảng nữa đêm đến 6 giờ sáng.
- Mặc dù có hạ đường huyết, tuy vậy đến 75% bệnh nhân không được thay đổi li
ều insuin nền trước khi dùng liều kế.
QUẢN LÝ ĐƯỜNG HUYẾT BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN
3. Dự phòng
+ Kê thuốc gây hạ đường huyết
không đúng,
+ Điều trị không phù hợp đợt hạ
đường huyết đầu tiên,
+ Mất liên hệ giữa dinh dưỡng –
insulin, thường kèm theo
tình trạng suy dinh dưỡng.
MỘT SỐ CÁC TÌNH TRẠNG ĐẶC BIỆT
- Chế độ Insulin gồm : insulin nền, trước ăn và insulin điều chỉnh. Nếu insuli
n nền không được sử dụng, cân nhắc sử dụng 5 đơn vị NPH/detemir insulin
TDD mỗi 12 giờ hoặc 10 đơn vị mỗi 24h
- Đối với bệnh nhân đang nuôi ăn qua ống : 1U insulin mỗi 10-15g đường/n
gày hoặc 50 -70% tổng liều
- Chế độ insulin hiệu chỉnh cần trước mỗi lần truyền dịch :
Liều khởi đầu : 1U human regular insulin mỗi 10g Dextrose , chỉnh liều theo t
ốc độ truyền dịch
1. Nuôi ăn qua tĩnh mạch toàn phần/bán phần
2. Điều trị bằng corticoid
- Mỗi ngày một lần, các glucocorticoid tác dụng ngắn chẳng hạn như prednisolon
có đỉnh tác dụng khoảng 4 -8 giờ, nên an toàn khi dùng với insulin tác dụng tru
ng bình.
- Đối với các glucocorticoid tác dụng kéo dài như dexamethasone hay multidose
hay sử dụng corticoid liên tục, insulin tác dụng dài nên được dùng
- Đối với liều cao corticoid, tăng liều insulin trước ăn và insulin hiệu chỉnh nên đ
ược thêm vào cùng với insuslin nền.
MỘT SỐ CÁC TÌNH TRẠNG ĐẶC BIỆT
3. Chăm sóc bệnh nhân phẫu thuật
1) Mục tiêu đường huyết : 80 -180 mg/dL
2) Đánh giá các nguy cơ hậu phẫu : TMCB cơ tim, bệnh thần kinh hay suy thận
3) Ngưng metformin vào ngày phẫu thuật
4) Ngưng các thuốc điều trị tăng đường huyết đường uống vào buổi sáng ngày phẫu thuật/
thủ thuật và dùng một nữa liều liều NPH hoặc dùng 60 -80% liều insulin analog tác dụng
kéo dài hay dùng insulin nền dạng bơm
1) Theo dõi ĐH ít nhất mỗi 4 – 6 giờ khi không ăn uống và dùng liệu insulin tác
dụng nhanh hay ngắn khi cần thiết.
MỘT SỐ CÁC TÌNH TRẠNG ĐẶC BIỆT
4. Toan ceton và tăng áp lực thẩm thấu do đái tháo đường
- Mục tiêu trong điều trị :
+ Bồi hoàn thể tích
+ Cải thiện tưới máu mô
+ Giải quyết tăng đường huyết
+ Điều chỉnh điện giải, cetonmasu
- Bệnh cấp tính và rối loạn tri giác kèm teo DKA/HSS  truyền insulin liên tục
- Chuyển đổi từ truyền liên tục/tiêm mạch => Tiêm dưới da : Trước 2-4h tiêm insulin nền
để dự hòng DKA/HSS
MỘT SỐ CÁC TÌNH TRẠNG ĐẶC BIỆT
SO SÁNH VỚI KHUYẾN CÁO
CỦA ESC 2019
KHUYẾN CÁO TỪ ESC 2019
KHUYẾN CÁO TỪ ESC 2019
KHUYẾN CÁO TỪ ESC 2019
KHUYẾN CÁO TỪ ESC 2019
S
KHUYẾN CÁO TỪ ESC 2019
KHUYẾN CÁO TỪ ESC 2019
CẢM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE

More Related Content

What's hot

Hon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTTHon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTTTran Huy Quang
 
DIGOXIN
DIGOXINDIGOXIN
DIGOXINSoM
 
THỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤP
THỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤPTHỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤP
THỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤPSoM
 
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯCÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYSoM
 
Phình động mạch chủ bụng
Phình động mạch chủ bụngPhình động mạch chủ bụng
Phình động mạch chủ bụngHùng Lê
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docxTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docxSoM
 
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECGCÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECGSoM
 
ĐIỀU TRỊ XƠ GAN
ĐIỀU TRỊ XƠ GANĐIỀU TRỊ XƠ GAN
ĐIỀU TRỊ XƠ GANSoM
 
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPSoM
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSoM
 
tăng sản tiền liệt tuyến lành tính
tăng sản tiền liệt tuyến lành tínhtăng sản tiền liệt tuyến lành tính
tăng sản tiền liệt tuyến lành tínhCô Độc
 
XỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁU
XỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁUXỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁU
XỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁUSoM
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGSoM
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOSoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNSoM
 

What's hot (20)

Hon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTTHon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTT
 
DIGOXIN
DIGOXINDIGOXIN
DIGOXIN
 
THỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤP
THỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤPTHỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤP
THỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤP
 
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯCÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
 
Phình động mạch chủ bụng
Phình động mạch chủ bụngPhình động mạch chủ bụng
Phình động mạch chủ bụng
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docxTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
 
ECG RỐI LOẠN NHỊP
ECG RỐI LOẠN NHỊPECG RỐI LOẠN NHỊP
ECG RỐI LOẠN NHỊP
 
Hội chứng khó thở
Hội chứng khó thởHội chứng khó thở
Hội chứng khó thở
 
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECGCÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
CÁC DẠNG NHỊP TRONG ECG
 
ĐIỀU TRỊ XƠ GAN
ĐIỀU TRỊ XƠ GANĐIỀU TRỊ XƠ GAN
ĐIỀU TRỊ XƠ GAN
 
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
 
Hoi chung suy tim 2012
Hoi chung suy tim  2012Hoi chung suy tim  2012
Hoi chung suy tim 2012
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠN
 
tăng sản tiền liệt tuyến lành tính
tăng sản tiền liệt tuyến lành tínhtăng sản tiền liệt tuyến lành tính
tăng sản tiền liệt tuyến lành tính
 
XỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁU
XỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁUXỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁU
XỬ TRÍ CẤP CỨU HO RA MÁU
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
 

Similar to Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020

15 thuoc dt tieu duong
15  thuoc dt tieu duong15  thuoc dt tieu duong
15 thuoc dt tieu duongKhang Le Minh
 
Final diabetes viet
Final diabetes vietFinal diabetes viet
Final diabetes vietREVNCARES
 
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngThanh Liem Vo
 
TIỂU ĐƯỜNG 2012
TIỂU ĐƯỜNG 2012TIỂU ĐƯỜNG 2012
TIỂU ĐƯỜNG 2012PHAM HUU THAI
 
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳQuản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳSoM
 
Phát hiện và điều trị tiền đái tháo đường - hướng tiếp cận tích cực dự phòng ...
Phát hiện và điều trị tiền đái tháo đường - hướng tiếp cận tích cực dự phòng ...Phát hiện và điều trị tiền đái tháo đường - hướng tiếp cận tích cực dự phòng ...
Phát hiện và điều trị tiền đái tháo đường - hướng tiếp cận tích cực dự phòng ...nguyenngat88
 
Bài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đườngBài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đườngtrongnghia2692
 
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Đái tháo đường
Đái tháo đườngĐái tháo đường
Đái tháo đườngThủy Hoàng
 
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG nataliej4
 
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5dSauDaiHocYHGD
 
Dtd va van de can quan tam
Dtd va van de can quan tamDtd va van de can quan tam
Dtd va van de can quan tamĐạt Nguyễn
 
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2minhphuongpnt07
 
Thuốc hạ đường huyết uống
Thuốc hạ đường huyết uốngThuốc hạ đường huyết uống
Thuốc hạ đường huyết uốngPHAM HUU THAI
 
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường abài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường aNgcSnDS
 

Similar to Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020 (20)

15 thuoc dt tieu duong
15  thuoc dt tieu duong15  thuoc dt tieu duong
15 thuoc dt tieu duong
 
Khởi trị Insulin tích cực
Khởi trị Insulin tích cựcKhởi trị Insulin tích cực
Khởi trị Insulin tích cực
 
Final diabetes viet
Final diabetes vietFinal diabetes viet
Final diabetes viet
 
đái tháo đường và HIV.pptx
đái tháo  đường và HIV.pptxđái tháo  đường và HIV.pptx
đái tháo đường và HIV.pptx
 
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
 
Dai thao duong (2)
Dai thao duong (2)Dai thao duong (2)
Dai thao duong (2)
 
TIỂU ĐƯỜNG 2012
TIỂU ĐƯỜNG 2012TIỂU ĐƯỜNG 2012
TIỂU ĐƯỜNG 2012
 
Insulin therapy
Insulin therapyInsulin therapy
Insulin therapy
 
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳQuản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ
 
Phát hiện và điều trị tiền đái tháo đường - hướng tiếp cận tích cực dự phòng ...
Phát hiện và điều trị tiền đái tháo đường - hướng tiếp cận tích cực dự phòng ...Phát hiện và điều trị tiền đái tháo đường - hướng tiếp cận tích cực dự phòng ...
Phát hiện và điều trị tiền đái tháo đường - hướng tiếp cận tích cực dự phòng ...
 
Bài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đườngBài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đường
 
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Đái tháo đường
Đái tháo đườngĐái tháo đường
Đái tháo đường
 
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
 
Dtd va van de can quan tam
Dtd va van de can quan tamDtd va van de can quan tam
Dtd va van de can quan tam
 
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
 
Thuốc hạ đường huyết uống
Thuốc hạ đường huyết uốngThuốc hạ đường huyết uống
Thuốc hạ đường huyết uống
 
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường abài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
 
Thuocdtd
ThuocdtdThuocdtd
Thuocdtd
 

More from Cuong Nguyen

Rò tiêu hóa - Chiến lược điều trị và những cập nhật mới
Rò tiêu hóa - Chiến lược điều trị và những cập nhật mớiRò tiêu hóa - Chiến lược điều trị và những cập nhật mới
Rò tiêu hóa - Chiến lược điều trị và những cập nhật mớiCuong Nguyen
 
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdfViêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdfCuong Nguyen
 
Thủng loét dạ dày - tá tràng
Thủng loét dạ dày - tá tràngThủng loét dạ dày - tá tràng
Thủng loét dạ dày - tá tràngCuong Nguyen
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị U mô điểm đường tiêu hóa (GIST) theo ESMO 2021
Cập nhật chẩn đoán và điều trị U mô điểm đường tiêu hóa (GIST) theo ESMO 2021Cập nhật chẩn đoán và điều trị U mô điểm đường tiêu hóa (GIST) theo ESMO 2021
Cập nhật chẩn đoán và điều trị U mô điểm đường tiêu hóa (GIST) theo ESMO 2021Cuong Nguyen
 
Chiến lược giảm đau sau mổ trĩ
Chiến lược giảm đau sau mổ trĩ Chiến lược giảm đau sau mổ trĩ
Chiến lược giảm đau sau mổ trĩ Cuong Nguyen
 
Tiêu chuẩn Sgarbossa
Tiêu chuẩn SgarbossaTiêu chuẩn Sgarbossa
Tiêu chuẩn SgarbossaCuong Nguyen
 
Tụ máu dưới màng cứng mạn tính
Tụ máu dưới màng cứng mạn tínhTụ máu dưới màng cứng mạn tính
Tụ máu dưới màng cứng mạn tínhCuong Nguyen
 
Hồi phục sớm sau phẫu thuật gan
Hồi phục sớm sau phẫu thuật ganHồi phục sớm sau phẫu thuật gan
Hồi phục sớm sau phẫu thuật ganCuong Nguyen
 
Phù do thuốc ức chế men chuyển (ACEi)
Phù do thuốc ức chế men chuyển (ACEi)Phù do thuốc ức chế men chuyển (ACEi)
Phù do thuốc ức chế men chuyển (ACEi)Cuong Nguyen
 
Hội chứng Bouveret's
Hội chứng Bouveret'sHội chứng Bouveret's
Hội chứng Bouveret'sCuong Nguyen
 
Ung thư tế bào gan
Ung thư tế bào gan Ung thư tế bào gan
Ung thư tế bào gan Cuong Nguyen
 
Khuyến cáo Tokyo 2018 - Chẩn đoán và xử trí viêm đường mật cấp
Khuyến cáo Tokyo 2018 - Chẩn đoán và xử trí viêm đường mật cấpKhuyến cáo Tokyo 2018 - Chẩn đoán và xử trí viêm đường mật cấp
Khuyến cáo Tokyo 2018 - Chẩn đoán và xử trí viêm đường mật cấpCuong Nguyen
 
Phân độ TNM của ung thư đại - trực tràng và Ung thư dạ dày theo AJCC 8th
Phân độ TNM của ung thư đại - trực tràng và Ung thư dạ dày theo AJCC 8thPhân độ TNM của ung thư đại - trực tràng và Ung thư dạ dày theo AJCC 8th
Phân độ TNM của ung thư đại - trực tràng và Ung thư dạ dày theo AJCC 8thCuong Nguyen
 
Hệ thống đường mật - bệnh lí liên quan
Hệ thống đường mật - bệnh lí liên quanHệ thống đường mật - bệnh lí liên quan
Hệ thống đường mật - bệnh lí liên quanCuong Nguyen
 
Bouveret's syndrome
Bouveret's syndromeBouveret's syndrome
Bouveret's syndromeCuong Nguyen
 
Hội chứng chèn ép khoang bụng
Hội chứng chèn ép khoang bụngHội chứng chèn ép khoang bụng
Hội chứng chèn ép khoang bụngCuong Nguyen
 
Khuyến cáo TOKYO 2018 - Chẩn đoán viêm túi mật cấp
Khuyến cáo TOKYO 2018 - Chẩn đoán viêm túi mật cấpKhuyến cáo TOKYO 2018 - Chẩn đoán viêm túi mật cấp
Khuyến cáo TOKYO 2018 - Chẩn đoán viêm túi mật cấpCuong Nguyen
 
Phương pháp Taylor's - điều trị loét dạ dày - tá tràng
Phương pháp Taylor's - điều trị loét dạ dày - tá tràngPhương pháp Taylor's - điều trị loét dạ dày - tá tràng
Phương pháp Taylor's - điều trị loét dạ dày - tá tràngCuong Nguyen
 
Case lâm sàng - thoát vị bẹn
Case lâm sàng - thoát vị bẹnCase lâm sàng - thoát vị bẹn
Case lâm sàng - thoát vị bẹnCuong Nguyen
 

More from Cuong Nguyen (20)

Rò tiêu hóa - Chiến lược điều trị và những cập nhật mới
Rò tiêu hóa - Chiến lược điều trị và những cập nhật mớiRò tiêu hóa - Chiến lược điều trị và những cập nhật mới
Rò tiêu hóa - Chiến lược điều trị và những cập nhật mới
 
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdfViêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
 
Thủng loét dạ dày - tá tràng
Thủng loét dạ dày - tá tràngThủng loét dạ dày - tá tràng
Thủng loét dạ dày - tá tràng
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị U mô điểm đường tiêu hóa (GIST) theo ESMO 2021
Cập nhật chẩn đoán và điều trị U mô điểm đường tiêu hóa (GIST) theo ESMO 2021Cập nhật chẩn đoán và điều trị U mô điểm đường tiêu hóa (GIST) theo ESMO 2021
Cập nhật chẩn đoán và điều trị U mô điểm đường tiêu hóa (GIST) theo ESMO 2021
 
Chiến lược giảm đau sau mổ trĩ
Chiến lược giảm đau sau mổ trĩ Chiến lược giảm đau sau mổ trĩ
Chiến lược giảm đau sau mổ trĩ
 
Tiêu chuẩn Sgarbossa
Tiêu chuẩn SgarbossaTiêu chuẩn Sgarbossa
Tiêu chuẩn Sgarbossa
 
Tụ máu dưới màng cứng mạn tính
Tụ máu dưới màng cứng mạn tínhTụ máu dưới màng cứng mạn tính
Tụ máu dưới màng cứng mạn tính
 
Hồi phục sớm sau phẫu thuật gan
Hồi phục sớm sau phẫu thuật ganHồi phục sớm sau phẫu thuật gan
Hồi phục sớm sau phẫu thuật gan
 
Tắc ruột
Tắc ruộtTắc ruột
Tắc ruột
 
Phù do thuốc ức chế men chuyển (ACEi)
Phù do thuốc ức chế men chuyển (ACEi)Phù do thuốc ức chế men chuyển (ACEi)
Phù do thuốc ức chế men chuyển (ACEi)
 
Hội chứng Bouveret's
Hội chứng Bouveret'sHội chứng Bouveret's
Hội chứng Bouveret's
 
Ung thư tế bào gan
Ung thư tế bào gan Ung thư tế bào gan
Ung thư tế bào gan
 
Khuyến cáo Tokyo 2018 - Chẩn đoán và xử trí viêm đường mật cấp
Khuyến cáo Tokyo 2018 - Chẩn đoán và xử trí viêm đường mật cấpKhuyến cáo Tokyo 2018 - Chẩn đoán và xử trí viêm đường mật cấp
Khuyến cáo Tokyo 2018 - Chẩn đoán và xử trí viêm đường mật cấp
 
Phân độ TNM của ung thư đại - trực tràng và Ung thư dạ dày theo AJCC 8th
Phân độ TNM của ung thư đại - trực tràng và Ung thư dạ dày theo AJCC 8thPhân độ TNM của ung thư đại - trực tràng và Ung thư dạ dày theo AJCC 8th
Phân độ TNM của ung thư đại - trực tràng và Ung thư dạ dày theo AJCC 8th
 
Hệ thống đường mật - bệnh lí liên quan
Hệ thống đường mật - bệnh lí liên quanHệ thống đường mật - bệnh lí liên quan
Hệ thống đường mật - bệnh lí liên quan
 
Bouveret's syndrome
Bouveret's syndromeBouveret's syndrome
Bouveret's syndrome
 
Hội chứng chèn ép khoang bụng
Hội chứng chèn ép khoang bụngHội chứng chèn ép khoang bụng
Hội chứng chèn ép khoang bụng
 
Khuyến cáo TOKYO 2018 - Chẩn đoán viêm túi mật cấp
Khuyến cáo TOKYO 2018 - Chẩn đoán viêm túi mật cấpKhuyến cáo TOKYO 2018 - Chẩn đoán viêm túi mật cấp
Khuyến cáo TOKYO 2018 - Chẩn đoán viêm túi mật cấp
 
Phương pháp Taylor's - điều trị loét dạ dày - tá tràng
Phương pháp Taylor's - điều trị loét dạ dày - tá tràngPhương pháp Taylor's - điều trị loét dạ dày - tá tràng
Phương pháp Taylor's - điều trị loét dạ dày - tá tràng
 
Case lâm sàng - thoát vị bẹn
Case lâm sàng - thoát vị bẹnCase lâm sàng - thoát vị bẹn
Case lâm sàng - thoát vị bẹn
 

Recently uploaded

Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 

Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nội trú - ADA 2020

  • 1. CHUYÊN ĐỀ GÂY MÊ HỒI SỨC GVHD : TRẦN VĂN ĐĂNG KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
  • 2. NỘI DUNG GIẢI PHẪU, SINH LÝ VÀ SINH BỆNH HỌC CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐTĐ BIẾN CHỨNG CỦA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG MỤC TIÊU ĐƯỜNG HUYẾT TRONG ĐIỀU TRỊ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG QUẢN LÝ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN NỘI TRÚ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT
  • 3. GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ
  • 4. GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ
  • 5. SINH BỆNH HỌC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
  • 6.
  • 7. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường dựa vào 1 trong 4 tiêu chuẩn sau đây: a) Glucose huyết tương lúc đói (FPG) ≥ 126 mg/dL (hay 7 mmol/L). b) Glucose huyết tương ở thời điểm sau 2 giờ làm nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống 75g (OGTT) ≥ 200 mg/dL (hay 11,1 mmol/L). a) HbA1c ≥ 6,5% (48 mmol/mol). b) Ở bệnh nhân có triệu chứng kinh điển của tăng glucose huyết hoặc mức glucose huyết tương ở thời điểm bất kỳ ≥ 200 mg/dL (hay 11,1 mmol/L). Nếu không có triệu chứng kinh điển của tăng glucose huyết (bao gồm tiểu nhiều, uống nhiều, ăn nhiều, sụt cân không rõ nguyên nhân), xét nghiệm chẩn đoán a, b, d ở trên cần được thực hiện lặp lại lần 2 để xác định chẩn đoán. Thời gian thực hiện xé t nghiệm lần 2 sau lần thứ nhất có thể từ 1 đến 7 ngày.
  • 8.
  • 9.
  • 10. PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG • Đái tháo đường type 1 (do phá hủy tế bào beta tụy, dẫn đến thiếu insulin tuyệt đối). • Đái tháo đường type 2 (do giảm chức năng của tế bào beta tụy tiến triển trên nền đề kháng insulin). • Đái tháo đường thai kỳ • Đái tháo đường thứ phát, như ĐTĐ do sử dụng thuốc và hoá chất như sử dụng glucocort icoid, điều trị HIV/AIDS hoặc sau cấy ghép m ô...
  • 11. PHÂN LOẠI KHÁC - ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 1 - ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 - ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 1.5 - ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ - ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 3 – BỆNH ALZHEIMER’S
  • 12. BIẾN CHỨNG CỦA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
  • 13.
  • 14.
  • 15. MỤC TIÊU ĐƯỜNG HUYẾT KHUYẾN CÁO LOẠI Mục tiêu HbA1C phù hợp cho người trưởng thành không mang thai là < 7% (53 mmol / mol). A Có thể đề xuất một cách hợp lý các mục tiêu HbA1C nghiêm ngặt hơn (chẳng hạn như <6, 5% [48 mmol / mol]) cho từng bệnh nhân được chọn nếu điều này có thể đạt được mà khôn g gây hạ đường huyết hoặc các tác dụng phụ khác của điều trị (ví dụ: sử dụng quá nhiều th uốc) C Các mục tiêu HbA1C ít nghiêm ngặt hơn (chẳng hạn như 8% [64 mmol / mol]) có thể phù hợp với bệnh nhân: có tiền sử hạ đường huyết nặng, tuổi thọ thấp, biến chứng mạch máu n hỏ, tình trạng hôn mê kéo dài, bệnh nhân mắc đái tháo đường lâu năm mà mục tiêu điều trị khó đạt được mặc dù đã được hướng dẫn quản tự quản lí đái, liều có tác dụng của nhiều th uốc làm giảm glucose bao gồm cả insulin C
  • 17. ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 1 Tiêm Insulin Liều : 0.4 – 1 U/ Kg/Ngày Theo dõi đường huyết Theo dõi HbA1C Thay đổi lối sống và kiếm soát cân nặng
  • 18.
  • 19. MỘT SỐ DẠNG INSULIN Insulin dạng bút tiêm và ống tiêm
  • 20. MỘT SỐ DẠNG INSULIN Insulin dạng hít – dùng trước bữa ăn Chống chỉ định : COPD, Hen phế quản, bệnh hô hấp mạn tính Lưu ý : Kiểm tra FEV1 trước và sau khi dùng
  • 21. MỘT SỐ DẠNG INSULIN Insulin dạng bơm : Tiêm insulin tác dụng nhanh nhiều lần trong ngày Ưu điểm : Nạp insulin liên tục, chỉnh liều qua thiết bị và có kèm bộ cảm biến theo dõi đường huyết Nhược điểm : Dễ thất bại khi đặt sai, giá thành đắt, vấn đề giao tiếp xã hội
  • 22. Insulin đậm đặc : Ưu điểm ở bệnh nhân cần dùng liều cao insulin mỗi ngày Tác dụng tương tự insulin tác dụng trung bình và phóng thích chậm MỘT SỐ DẠNG INSULIN
  • 23. ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 1 KHUYẾN CÁO LOẠI Hầu hết những bệnh nhân ĐTĐ type 1 nên được điều trị bằng tiêm kép insulin tá c dụng nhanh và insulin nền, hoặc insulin tiêm dưới da liên tục A Hầu hết những bệnh nhân ĐTĐ type 1 nên sử dụng các chất tương tứ insulin tác dụng nhanh để giảm nguy cơ hạ đường huyết A Những bệnh nhân ĐTĐ type 1 đã sử dụng thành công truyền insulin dưới da liên tục nên tiếp tục sử dụng liệu pháp này sau khi họ bước đến tuổi 65 E
  • 24. ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II Nguyên tắc điều trị Thay đổi lối sống Dùng thuốc kiểm soát đường huyết Theo dõi : mục tiêu đường huyết và HbA1C Điều trị bệnh đồng mắc Dự phòng các biến chứng
  • 25.
  • 27. Đánh giá nguy cơ hạ đường huyết
  • 28.
  • 29. Các thuốc điều trị chung
  • 30. ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II - Khởi đầu điều trị : Thay đổi lối sống + Metformin - Thay đổi tùy vào mức độ kiểm soát đường huyết - Sử dụng Insulin ngay từ đầu khi : + HbA1C chênh lệch hơn 1.5% so với mục tiêu + có hình thái dị hóa (sụt cân, toan cetoan, tăng đường máu – lipid máu phối hợp) + HbA1C ≥ 10% + Mức đường huyết ≥ 300 mg/dL Sau khi đạt mục tiêu điều trị, có thể quay về thuốc hạ đường hu yết dạng uống • Điều trị phối hợp : Metformin + 1 trong 6 thuốc, bao gồm : nhóm ức chế DDP-4, GLP1-RA , Sulfornylurea, Thiazolidinedone hay Insulin nền
  • 31. Các thuốc điều trị chung
  • 32.
  • 33. VAI TRÒ CỦA SGLT2i?
  • 34. Điều trị thuốc đường tiêm - Điều trị insulin : + Insulin nền Liều : 10 đơn vị/ngày hoặc 0,1 – 0,2 đơn vị/kg/ngày Loại : Tác dụng kéo dài (Insulin analog), insulin tác dụng trung bình (NPH) + Insulin nền + Insulin trước ăn Liều insulin trước các bữa ăn : 4 đơn vị hoặc 10% liều insulin nền + Insulin hỗn hợp : trộn thành phần NPH/regular tỉ lệ 7 :3 + Các dạng insulin đậm đặc : U500 regular, U300 glarine, U200 deglude + Insulin dạng hít : chú ý chống chỉ định, theo dõi FEV1
  • 35. Liệu pháp tiêm kép • Khi insulin nền đã chuẩn độ liều theo FBG or liều # 0.5 U/kg/ngày + HbA1C cao hơn mục tiêu • Khi dùng liệu pháp kép/ liệu pháp ba + HbA1C cao hơn mục tiêu • Ngay khi chẩn đoán có ( không được đồng thuận ) + HbA1C > 10 mmol/L và/hoặc HbA1C > 2% so với mục tiêu Lựa chọn thuốc cho tiêm kết hợp : GLP1-RA dạng tiêm
  • 36.
  • 37.
  • 38. Kiểm soát các yếu tố khác Kiểm soát huyết áp Kiểm soát lipd máu Quan diểm dùng Apirin
  • 39. Kiểm soát huyết áp KHUYẾN CÁO LOẠI Những cá thể mắc đái tháo đường và tăng huyết áp có nguy cơ tim mạch cao (AS CD hiện có hoặc đánh giá nguy cơ ASCVD 10 năm > 15%), mục tiêu huyết áp là <130/80 mmHg, là phù hợp nếu có thể đạt được C Những các thể mắc đái tháo đường và tăng huyest áp có nguy cơ tim mạch thấp (đánh giá ng uy cơ ASCVD <15%), điều trị đến huyết áp mục tiêu < 140/90 mmHg A Đối với phụ nữa mang thai có đái tháo đường và tăng huyết áp đang được điều trị bằng thuốc hạ áp, huyết áp mục tiêu là 120 – 160 / 80 – 105 mmHg, được khuyến cáo duy trì dài hạn để đảm bảo sức khỏe mẹ và ảnh hưởng ít nhất đến thai nhi E Điều trị tăng huyết áp bằng các thuốc được chứng minh làm giảm biến cố tim mạc h ở bệnh nhân đái tháo đường ( ACEi, ARBs, lợi tiểu giống thiazide, DHP CCB) A
  • 40. Kiểm soát huyết áp KHUYẾN CÁO LOẠI Điều trị nhiều thuốc thường cần để đạt huyết áp mục tiêu. Tuy nhiên,phối hợp giữa ACEi và ARBs hoặc phối hợp ACEi và ARBs ức chế trực tiếp renin không được khuyến cáo. A Thuốc ACEi hoặc ARBs, dùng tới liều tối đa dung nhận, được khuyến cáo dùng để đạt mục tiêu huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường và albumin niệu / creatinine niệu ≥ 300 mg/g A Thuốc ACEi hoặc ARBs, dùng tới liều tối đa dung nhận, được khuyến cáo dùng để đạt mục tiêu huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường và albumin niệu / creatinine niệu # 30 – 299 mg/g (B), bệnh nhân không dung nhận thuốc này có thể dùng thuốc kia (B) B
  • 41.
  • 44. Sử dụng aspirin trong dự phòng
  • 45. ĐTĐ Ở CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở TRẺ EM ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI GIÀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
  • 46. ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRẺ EM TYPE I TYPE II
  • 47. 1. Đái tháo đường trẻ em type I: Liên quan đến yếu tố di truyền và do phản ứng viêm tự miễn tiểu đảo Langerhans - Phần lớn trẻ nên được điều trị bằng insulin tích cực - Tự theo dõi nồng độ glucose nhiều lần trong ngày ( 6-10 lần/ngày) - Theo dõi glucose máu liên tục - Có các hệ thống tự động giúp vận chuyển insulin xuất hiện đã giúp cải thiện việc kiểm soát đường huyết - Mục tiêu A1C < 7.5% (58 mmol/mol)
  • 48. Mục tiêu đường huyết và A1C ở trẻ em và thanh thiếu niên mắc ĐTĐ type 1 Giới hạn mục tiêu đường huyết Trước bữa ăn 90-130 mg/dL (5.0-7.2 mmol/L)
  • 49. 2. Đái tháo đường trẻ em type II: Chủ yếu và thường gặp nhất là thể trạng thừa cân - béo phì - Theo dõi đường huyết tại nhà theo từng cá nhân - A1C nên được kiễm tra định kỳ mỗi 3 tháng - Mục tiêu A1C: + Điều trị bằng 1 loại thuốc đơn thuần là < 7% (53 mmol/mol) + Mục tiêu A1C tối ưu hơn là < 6.5 % (48 mmol/mol) - A1C mục tiêu cho các đối tượng dùng insulin nên được dựa trên cá thể hóa Ăn hơm ?
  • 50.
  • 51. ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
  • 52. 1. Chức năng thần kinh: Từ rối loạn chức năng điều hành tinh tế tới mất trí nhớ và sa sút trí tuệ quá mức Sàng lọc để phát hiện sớm suy giảm nhận thức nhẹ hoặc sa sút trí tuệ và trầm cảm được chỉ định ở những người trên 65 tuổi hoặc người già ở lần thăm khám đầu tiên và hàng năm khi thích hợp
  • 53. 2. Hạ đường huyết: Gồm thiếu hụt insulin đòi hỏi phải dùng liệu pháp insulin và suy t hận tiến triển Đánh giá và kiểm soát bằng việc điều chỉnh đường huyết mục tiêu và các can thiệp dược lý
  • 54. 3. Mục tiêu điều trị: - Mục tiêu đường huyết: + Khỏe mạnh mắc kèm một số bệnh mạn tính và chức năng nhận thức và tình trạng chức năng còn nguyên vẹn: A1C <7,5% [58 mmol /mol] + Mắc kèm nhiều bệnh mãn tính, suy giảm nhận thức hoặc tình trạng phụ thuộc chức năng: A1C< 8-8.5% [64-69 mmol /mol] - Một số người cao tuổi có thể được nới lỏng và được cá thể hóa phù hợp, nhưn g cần tránh tăng đường huyết - Tầm soát các biến chứng đái tháo đường nên được cá thể hóa - Điều trị tăng huyết áp đến mức mục tiêu cá thể hóa - Điều trị các yếu tố nguy cơ tim mạch khác nên được cá thể hóa
  • 55.
  • 56. 4. Thay đổi lối sống - Dinh dưỡng tối ưu và bổ sung protein - Tập thể dục thường xuyên, bao gồm hoạt động aerobic và rèn luyện sức đề kháng ở tất cả những người lớn tuổi có thể tham gia một cách an toàn vào các hoạt động đó
  • 57. - Ở người lớn tuổi có nguy cơ hạ đường huyết, nhóm thuốc có nguy cơ hạ đường huyết thấp được ưu tiên - Tránh điều trị quá mức đái tháo đường - Đơn giản hóa các chế độ điều trị phức tạp 5. Dược lý trị liệu
  • 59. 1. Các yếu tố nguy cơ:
  • 60. - Chủ yếu do sự chuyển hóa Carbohydrate trong thai kỳ - Estrogen và progesterone - Cortisol - hPL - Ngoài ra còn 1 số yếu tố khác, như: + Tự hủy của tế bào bete tụy do tự miễn + Giảm chức năng tế bào beta + Giảm nhạy cảm với insulin + Giảm kết hợp insulin vào thụ thể + Giảm tín hiệu với insulin nội bào 2. Cơ chế bệnh sinh
  • 61.
  • 62. - Thay đổi lối sống: cố gắng đạt mục tiêu glucose máu cả lúc đói-trước ăn và sau ăn - Chế độ dinh dưỡng theo hướng dẫn của DRIs - Dược lý trị liệu: Sulfonylureas, Metformin, Insulin Các mục tiêu Glucose máu đối với phụ nữ bị ĐTĐ thai kỳ hay ĐTĐ thực sự Mục tiêu đường máu (mmol/L) Glucose máu trước ăn ≤5,3 b (95 mg/dL) Glucose máu sau ăn 1 giờ ≤7,8 (140 mg/dL) Glucosemáu sau ăn 2 giờ ≤6,7 (120 mg/dL) 3. Quản lý đái tháo đường thai kỳ
  • 63.
  • 64. Các biến chứng có thể gặp do ĐTĐ thai kỳ Nguy cơ gia tăng các yếu tố bất lợi như: tiền sản giật, bệnh ĐTĐ keto acidosis, bệnh thận nặng lên, bệnh võng mạc nặng lên, đa ối, nguy cơ phải mổ lấy thai, xuất huyết sau sinh, nguy cơ tử vong. Sẩy thai; thai chết lưu không rõ nguyên nhân; tử vong chu sinh vào khoảng 2-5%; dị tật bẩm sinh; bất thường sự tăng trưởng thai nhi tron g tử cung Biến chứng ở trẻ sơ sinh, bao gồm hội chứng suy hô hấp, hạ đường h uyết, hạ canxi máu, chứng tăng hồng cầu và tăng bilirubine máu.
  • 65. Đối với mẹ Nhiễm khuẩn Rối loạn chuyển hóa Biến chứng sản khoa Nguy cơ trở thành ĐTĐ type 2 sau này Tổn thương thận, mắt, mach vành
  • 66. Đối với thai nhi Giai đoạn 3 tháng cuối thai kỳ: + Tăng tỷ lệ tử vong chu sinh (chiếm 2 0-30%), + Tăng tỷ lệ suy hô hấp, bệnh màng tro ng, xẹp phổi + Tăng trưởng quá mức và thai to + Đa ối cấp, mạn tính, thiểu ối + Thai chậm phát triển trong tử cung + Sang chấn thai Giai đoạn 3 tháng đầu: + Tác động lên quá trình phát triển của phôi, thai gây nên + Sảy thai tự nhiên + Thai lưu + Dị tât bẩm sinh :
  • 67. QUẢN LÝ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN NỘI TRÚ
  • 68. QUẢN LÝ ĐƯỜNG HUYẾT BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN KHUYẾN CÁO LOẠI Xét nghiệm HbA1C phải được thực hiện ở những bệnh nhân đái tháo đường hay tăng đương huyết (Glucose máu > 140 mg/dl [7.8mmol/L]) khi nhập viện nếu ch ưa thực hiện trong vòng 3 tháng A Insulin nên được cho với dạng bút định liều hay công cụ số hóa để có thể chỉnh li ều được insulin dựa vào mức độ biến động đường huyết. E Khi chăm sóc bệnh nhân nhập viện có đái tháo đường, cân nhắc thao khảo ý kiến nhóm bác sĩ chuyên về đái tháo đường hay kiểm soát đường huyết khi có thể E
  • 69. Mục tiêu đường huyết cho bệnh nhân nội trú KHUYẾN CÁO LOẠI Điều trị bằng insluin được khởi đầu để điều trị tăng đường huyết tồn tại, bắt đầu ở ngưỡng đường huyết ≥ 180 mg/dL (10 mmol/L). Điều trị insulin đơn liều được bắt đầu, với mục tiêu đường huyết khoảng 140 – 180 mg/dL (7.8 – 10 mmol/L) đ ược khuyến cáo cho cả bệnh nhân cấp cứu hay không cấp cứu A Mục tiêu khắc khe hơn, chẳng hạn đạt đường huyết 110 – 140 mg/dL (6.1 – 7.8 mmol/L) có thể phù hợp ở những bệnh nhân chọn lọc, nếu điều đó có thể đạt được và không gây hạ đư ờng huyết C QUẢN LÝ ĐƯỜNG HUYẾT BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN
  • 70. QUẢN LÝ ĐƯỜNG HUYẾT BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN 1. Các định nghĩa cơ bản về bất thường đường huyết: - Tăng đường huyết ở những bệnh nhân nhập viện được định nghĩa là mức đường hu yết >140 mg/dL (7.8 mmol/L) - Hạ đường huyết mức 1 ở những bệnh nhân nhập viện được định nghĩa là đường hu yết ở mức <70 mg/dL (3.9 mmol/L) và ≥ 54 mg/dL (3.0 mmol/L) - Hạ đường huyết mức 2 ở những bệnh nhân nhập viện được định nghĩa là đường huyết ở mức < 54 mg/dL - Cuối cùng, hạ đường huyết mức 3 được định nghĩa là một tình trạng nặng, có các đ ặc điểm như rối loạn tri giác và/hoặc chức năng vận động phải được hổ trỡ từ người khác để thực hiện.
  • 71. QUẢN LÝ ĐƯỜNG HUYẾT BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN
  • 72. QUẢN LÝ ĐƯỜNG HUYẾT BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN 1. Mức kiểm soát đường huyết chặt chẽ so với mức vừa: + Có sự tăng tỉ lệ “hạ đường huyết nặng” (khi mức đường huyết < 40mg/dL [2.2 mmol/L]) và tỉ lệ tử vong trong nhóm quản lý quản lý chặt chẽ so với q uản lý mức độ vừa + Mục tiêu đường huyết quanh cuộc mổ nên < 180 mg/dL (10 mmol/L) có kèm giảm tỉ lệ tử vong và đột quỵ so với mục tiêu đường huyết < 200 mg/dL (11.1 mmol/l) + Khoảng đường huyết cao hơn cũng được chấp nhận ở một số bệnh nhân b ệnh giai đoạn cuối, những bệnh nhân bệnh nặng và bệnh nhân nội trú + Cần đánh giá lâm sàng phối hợp với đáng giá liên tục tình trạng lâm sàng bệnh nhân
  • 73. QUẢN LÝ ĐƯỜNG HUYẾT BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN THEO DÕI ĐƯỜNG HUYẾT TẠI GIƯỜNG Chỉ định: Ở những bệnh nhân đang cho ăn uống đường miệng, theo dõi đường huyết n ên thực hiện trước những bữa ăn. Ở những bệnh nhân không ăn đường miệng, theo dõi đường huyết được đề n ghĩ là mỗi 4 – 6 giờ. Xét nghiệm đường huyết mỗi 30 phút đến 2 giờ cần thiết ở những bệnh nhân dùng insulin đường tĩnh mạch. Đo đường huyết nhanh tại giường (POC): thường có sai số cao, phải phối hợp với tìn h trạng lâm sàng của bệnh nhân. Phải có kết quả xét nghiệm đường huyết chuẩn để bổ sung cho chẩn đoán. Theo dõi đường huyết liên tục: cung cấp kết quả thường xuyên và giá trị trung bình, c ũng như đánh giá được xu hướng thay đổi đường huyết QUẢN LÝ ĐƯỜNG HUYẾT BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN
  • 74. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT CHO BỆNH NHÂN NẰM VIỆN A Insulin nền hay insuline nền cộng thêm insulin chỉnh liều điều trị cho bệnh nhân bệnh không cấp cứu có kèm với tình trạng ăn uống đường miệng kém hay không thể ăn uống qua đường miệng. Một liều insulin nền, trước bữa ăn và liều chỉnh insulin là điều trị tối ưu cho những bệnh nhân nằm viện không có tình trạng cấp cứu và có chế độ ăn uống tốt Sử dụng insulin liều bậc thang không được khuyến cáo cho các bệnh nhân khi nằm viện QUẢN LÝ ĐƯỜNG HUYẾT BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN
  • 75. HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Theo báo cáo của ADA, phải đánh giá lặp lại khi giá trị đường huyết < 70mg/dL bởi vì các bệnh nhân này được dự đoán xảy ra hạ đường huyết mức độ 3 QUẢN LÝ ĐƯỜNG HUYẾT BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN KHUYẾN CÁO LOẠI Chế độ điều trị nên được xem xét và thay đổi khi cần thiết để dự phòng tình huống hạ đườn g huyết khi giá trị glucose máu < 70 mh/dl (3.9 mmol/L) được ghi nhận. C Một nghị quyết về quản lý hạ đường huyết phải được thông qua và thực hiện bởi mỗi bệnh viện cũng như hệ thống bệnh viện. Một kế hoạc phòng ngừa và điều trị hạ đường huyết phả i thiết lập cho từng bệnh nhân. Cơn hạ đường huyết trong bệnh viện phải được ghi lại bệnh án và theo dõi. E
  • 76. Hạ đường huyết 1. Các yếu tố kích thích + Giảm đột ngột liều corticoid + Giảm ăn bằng đường miệng + Nôn ói, + Sử dụng insulin tác dụng nhanh và ngắn không phù hợp với bữa ăn + Giảm tốc độ truyền TM dextrose + Nuôi ăn tĩnh mạch hoàn toàn + Rối loạn tri giác, nhận thức không đánh giá, báo cáo được triệu chứng
  • 77.
  • 78. QUẢN LÝ ĐƯỜNG HUYẾT BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN 2. Tiên lượng về hạ đường huyết - Có 84% bệnh nhân có đợt cấp “hạ đường huyết nặng” có một đợt hạ đường hu yết trước đây trong suốt quá trình điều trị đái tháo đường - Có 78% bệnh nhân đang dùng insulin nền, vời đỉnh của hạ đường huyết vào kh oảng nữa đêm đến 6 giờ sáng. - Mặc dù có hạ đường huyết, tuy vậy đến 75% bệnh nhân không được thay đổi li ều insuin nền trước khi dùng liều kế.
  • 79. QUẢN LÝ ĐƯỜNG HUYẾT BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN 3. Dự phòng + Kê thuốc gây hạ đường huyết không đúng, + Điều trị không phù hợp đợt hạ đường huyết đầu tiên, + Mất liên hệ giữa dinh dưỡng – insulin, thường kèm theo tình trạng suy dinh dưỡng.
  • 80. MỘT SỐ CÁC TÌNH TRẠNG ĐẶC BIỆT - Chế độ Insulin gồm : insulin nền, trước ăn và insulin điều chỉnh. Nếu insuli n nền không được sử dụng, cân nhắc sử dụng 5 đơn vị NPH/detemir insulin TDD mỗi 12 giờ hoặc 10 đơn vị mỗi 24h - Đối với bệnh nhân đang nuôi ăn qua ống : 1U insulin mỗi 10-15g đường/n gày hoặc 50 -70% tổng liều - Chế độ insulin hiệu chỉnh cần trước mỗi lần truyền dịch : Liều khởi đầu : 1U human regular insulin mỗi 10g Dextrose , chỉnh liều theo t ốc độ truyền dịch 1. Nuôi ăn qua tĩnh mạch toàn phần/bán phần
  • 81. 2. Điều trị bằng corticoid - Mỗi ngày một lần, các glucocorticoid tác dụng ngắn chẳng hạn như prednisolon có đỉnh tác dụng khoảng 4 -8 giờ, nên an toàn khi dùng với insulin tác dụng tru ng bình. - Đối với các glucocorticoid tác dụng kéo dài như dexamethasone hay multidose hay sử dụng corticoid liên tục, insulin tác dụng dài nên được dùng - Đối với liều cao corticoid, tăng liều insulin trước ăn và insulin hiệu chỉnh nên đ ược thêm vào cùng với insuslin nền. MỘT SỐ CÁC TÌNH TRẠNG ĐẶC BIỆT
  • 82. 3. Chăm sóc bệnh nhân phẫu thuật 1) Mục tiêu đường huyết : 80 -180 mg/dL 2) Đánh giá các nguy cơ hậu phẫu : TMCB cơ tim, bệnh thần kinh hay suy thận 3) Ngưng metformin vào ngày phẫu thuật 4) Ngưng các thuốc điều trị tăng đường huyết đường uống vào buổi sáng ngày phẫu thuật/ thủ thuật và dùng một nữa liều liều NPH hoặc dùng 60 -80% liều insulin analog tác dụng kéo dài hay dùng insulin nền dạng bơm 1) Theo dõi ĐH ít nhất mỗi 4 – 6 giờ khi không ăn uống và dùng liệu insulin tác dụng nhanh hay ngắn khi cần thiết. MỘT SỐ CÁC TÌNH TRẠNG ĐẶC BIỆT
  • 83. 4. Toan ceton và tăng áp lực thẩm thấu do đái tháo đường - Mục tiêu trong điều trị : + Bồi hoàn thể tích + Cải thiện tưới máu mô + Giải quyết tăng đường huyết + Điều chỉnh điện giải, cetonmasu - Bệnh cấp tính và rối loạn tri giác kèm teo DKA/HSS  truyền insulin liên tục - Chuyển đổi từ truyền liên tục/tiêm mạch => Tiêm dưới da : Trước 2-4h tiêm insulin nền để dự hòng DKA/HSS MỘT SỐ CÁC TÌNH TRẠNG ĐẶC BIỆT
  • 84.
  • 85.
  • 86.
  • 87. SO SÁNH VỚI KHUYẾN CÁO CỦA ESC 2019
  • 88.
  • 89. KHUYẾN CÁO TỪ ESC 2019
  • 90. KHUYẾN CÁO TỪ ESC 2019
  • 91. KHUYẾN CÁO TỪ ESC 2019
  • 92. KHUYẾN CÁO TỪ ESC 2019 S
  • 93. KHUYẾN CÁO TỪ ESC 2019
  • 94.
  • 95. KHUYẾN CÁO TỪ ESC 2019
  • 96.
  • 97. CẢM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE