SlideShare a Scribd company logo
1 of 31
Download to read offline
CHUẨN BỊ PHẪU THUẬT TRÊN
BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
VÀ THEO DÕI
Bs CK2 Tạ Bình Minh
KHOA NỘI TIẾT
TpHCM, 09/09/2021
TỔNG QUAN
• Bn ĐTĐ khi phẫu thuật sẽ:
– Tăng tử suất và bệnh suất có thể lên tới 50%(1)
– Tăng thời gian nằm viện
• Nguyên nhân:
– Hạ hoặc tăng đường huyết
– Nhiều bệnh lý đi kèm: bc mạch máu nhỏ, mm lớn
– Sử dụng nhiều thuốc, insulin
– Nhiễm trùng chu phẫu
1 Frisch A, Chandra P, Smiley D, Peng L, Rizzo M, Gatcliffe C et al. Prevalence and clinical
outcome of hyperglycemia in the perioperative period in noncardiac surgery. Diabetes Care
2010;33:1783-8.
Kwon S et al. Ann Surg. 2013 Jan;257(1):8-14
ĐÁP ỨNG STRESS VÀ ĐiỀU HÒA ĐH KHI
PHẪU THUẬT
• Bn ĐTĐ đã có bất thường chuyển hóa glucose
• Gây mê và phẫu thuật dẫn đến đáp ứng stress
chuyển hóa (2):
– Phóng thích các hormon dị hóa: epinephrine,
cortisol, glucagon, hormon tăng trưởng
– Ức chế sự tiết cũng như hoạt động của insulin
2 Alberti KG, Marshall SM: Diabetes and surgery. In Diabetes Annual/4. Alberti KG, Krall
LP, Eds. New York, Elsevier, 1988, p. 248–271
• Tác động kháng insulin của stress phẫu thuật:
– Stress phẫu thuật ảnh hưởng đến tế bào beta tụy
(3)
• Giảm nồng độ insulin
• Giảm đáp ứng tiết insulin của glucose
• Sự tăng catecholamin trong phẫu thuật ít tương quan
đến khiếm khuyết tế bào beta
• Sự tăng epinephrine huyết thanh sau mổ tương quan
ngược với sự tiết insulin.
3 Halter JB, Pflug AE: Relationship of impaired insulin secretion during surgical stress to
anesthesia and catecholamine release. J Clin Endocrinol Metab 51:1093–1098, 1980
• Stress trong phẫu thuật kích hoạt hệ thống
hormon điều hòa ngược
– Catecholamines kích thích tân sinh đường và ly
giải glucogen cũng như ức chế quá trình hấp thu
glucose ở ngoại vi
– Tăng ly giải lypid và tạo thể ceton
– Hormon tăng trưởng, glucocorticoid làm tăng hơn
nữa tác dụng của catecholamine và glucagon.
• Hậu quả cuối cùng:
– Giảm insulin máu
– Tăng hơn nữa sự đề kháng insulin
– Tăng quá trình dị hóa
➔ Đường huyết khó kiểm soát trong giai đoạn chu
phẫu
Elizabeth W. Duggan et al. Anesthesiology2017;126(3):547-560
• Nhịn đói / phẫu thuật:
– Có thể gây hạ đường huyết → kích hoạt hormon
điều hòa ngược
– Làm trầm trọng thêm stress phẫu thuật
CÁC YẾU TỐ DỰ ĐOÁN BiẾN CỐ XẤU
• Kiểm soát đường huyết kém
• Nhiều biến chứng đái tháo đường:
– Dễ quá tải tuần hoàn/bc tim mạch thận
– Loạn nhịp
– Tụt huyết áp/rối loạn chức năng thần kinh tự động
• Không biết bệnh nhân bị ĐTĐ
• Không có guidelines/bệnh viện
• Kết nối kém giữa các khoa phòng
• Sử dụng quá nhiều thuốc cũng như dùng insulin
sai
Management of adults with diabetes undergoing surgery and elective procedures:
improving standards : NHS Diabetes 2011
Joint British Diabetes Societies for Inpatient Care 2016
ĐÁNH GIÁ TRƯỚC PHẪU THUẬT
• Loại và điều trị đái tháo đường
• Kiểm soát đái tháo đường
• Các biến chứng có thể ảnh hưởng đến phẫu
thuật
• Loại phẫu thuật, tình huống phẫu thuật
• Dự kiến khả năng điều trị bn khi xuất viện
• NGUYÊN TẮC CHUNG
KIỂM SOÁT
ĐƯỜNG HUYẾT
TỐT NHẤT
TRÁNH TRÌ
HOÃN PHẪU
THUẬT
ĐÁNH GIÁ ĐƯỜNG HUYẾT TRƯỚC MỔ
• Đánh giá tình trạng kiểm soát đường huyết
trước đó:
– HbA1c (trước truyền máu nếu có chỉ định):
• Quá cao (>9%): nguy cơ gặp biến chứng chuyển hóa
CẤP
• Quá thấp (<5 - 6%): nguy cơ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
• Đánh giá dao động đường huyết hiện tại:
– Đo và theo dõi đường huyết
E. Cosson et al. Diabetes & Metabolism, Volume 44, Issue 3, 2018,Pages 200-216
ĐÁNH GIÁ BIẾN CHỨNG ĐTĐ
• Liệt dạ dày
• Biến chứng tim mạch:
– Bệnh lý tim mạch: NMCT, BTTMCB
– Suy tim
– Biến chứng thần kinh tự động
• Biến chứng thận:
– Tăng nguy cơ suy thận CẤP
KỸ THUẬT GÂY MÊ VÀ ĐTĐ
• Một số kỹ thuật gây mê có thể giúp điều hòa
sự tiết hormone dị hóa cũng như bảo tồn
insulin:
– So với gây mê, gây tê ngoài màng cứng làm giảm
đáp ứng stress của phẫu thuật/bn không ĐTĐ (4)
– Truyền phentolamine trong lúc mổ làm giảm
đường huyết, phục hồi một phần sự tiết insulin (5)
– Gây tê so với gây mê toàn thể giúp bn ĐTĐ ăn lại
đường miệng nhanh hơn.
4 Wolf AR et al. Effect of extradural analgesia on stress responses to abdominal surgery in infants. Br J Anaesth 1993: 70:
654-60
5 Nakao K et al. The influence of phentolamine, an adrenergic blocking agent, on insulin secretion during surgery. Eur J Clin
Invest 1977; 7 : 41-5
• Gây tê vùng cũng có những bất lợi:
– Tụt huyết áp đặc biệt trên những bn:
• Biến chứng thần kinh tự chủ
• Bệnh mạch vành
• Bệnh lý mạch máu não
• Bệnh lý thận
– Nguy cơ nhiễm trùng: áp xe ngoài màng cứng
THUỐC GÂY MÊ-TÊ VÀ ĐTĐ
• Etomidate ức chế hoạt động men 11β
hydroxylase
– Ức chế tổng hợp steroid thượng thận (cortisol)
– Giảm tăng đường huyết phản ứng/stress
• Benzodiazepines liều cao, đường truyền TM:
– Ức chế tiết ACTH → giảm cortisol
– Giảm kích thích hệ giao cảm
• Opiate liều cao:
– Block toàn bộ hệ thống thần kinh giao cảm
– Block trục hạ đồi-tuyến yên
➔Giảm đáp ứng tiết hormon dị hóa
• Halothane, enflurane, isoflurane ức chế đáp
ứng tiết insulin đối với glucose
• Propofol làm giảm đào thải các lipid khỏi tuần
hoàn
McAnulty et al. Anaesthetic management of patients with diabetes mellitus. Br J Anaesth
2000; 85: 80-90.
XỬ TRÍ VÀ THEO DÕI ĐƯỜNG HUYẾT
TRONG PHẪU THUẬT
• Tùy thuộc vào loại phẫu thuật:
– Phẫu thuật cấp cứu
– Phẫu thuật chương trình
– Phẫu thuật tại đơn vị “điều trị trong ngày”
• Tùy thuộc vào thuốc ĐTĐ trước đó
• Tùy thuộc vào “thời gian nhịn đói”
ĐIỀU CHỈNH THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRƯỚC MỔ
“ĐƠN VỊ ĐIỀU TRỊ
TRONG NGÀY”
PHẪU THUẬT
CHƯƠNG TRÌNH
PHẪU THUẬT
CẤP CỨU
Metformin
Không cần thay đổi
Bắt đầu ngưng từ
đêm trước phẫu
thuật
Ngưng tất cả thuốc
đang dùng
SU/Glinide
Ngưng thuốc vào
ngày phẫu thuật
Ức chế men alpha
glucosidase
Ức chế men DPP-4
Ức chế kênh SGLT-2
Đồng vận GLP-1
Insulin tiêm dưới da Tùy thuộc vào loại
insulin và thời điểm
phẫu thuật
Insulin Ngày trước phẫu
thuật
Ngày phẫu thuật
PT buổi sáng PT buổi chiều
Insulin nền Giảm 20% liều Kiểm tra ĐH Kiểm tra ĐH
Insulin Premix 2
lần/ngày
Không thay đổi Giảm nửa liều buổi
sáng
Giảm nửa liều buổi
sáng
Premix – Basal bolus
(≥ 3 lần/ngày)
Không thay đổi Insulin nền human:
50% tổng liều buổi
sáng
Insulin nền
analogue: giảm 20%
nếu tiêm vào buổi
sáng
Ngưng insulin nhanh
trước buổi ăn sáng-
trưa
Buổi sáng: bình
thường
Bỏ liều cữ trưa.
Joint British Diabetes Societies for Inpatient Care 2016
SỬ DỤNG BƠM TIÊM INSULIN
• Phẫu thuật cấp cứu
• Bệnh nhân phải nhịn > 1 bữa ăn
• Bn ĐTĐ típ 1
• Bệnh nhân có kiểm soát ĐH kém (HbA1c > 9%)
• Truyền insulin – glucose là pp tốt nhất để kiểm
soát đường huyết trước-trong phẫu thuật
– GIK: đơn giản, an toàn nhưng không cho phép
điều chỉnh liều insulin đơn thuần
– Tách riêng insulin + glucose: có tính linh động cao,
nhưng phức tạp:
• 50 UI insulin trong 50 ml NaCl 0.9% → 1 UI/ml/h
• Glucose 5% (hoặc dung dịch Glucose 5%- NaCl 0.45%)
pha với 20 ml Kali Chlorua (hoặc 40 ml tùy đường
truyền): tốc độ 83 – 125 ml/h
Joint British Diabetes Societies for Inpatient Care 2016
Trong phẫu thuật
• Mục tiêu đường huyết:
– 6 – 10 mmol/L: tối ưu
– Có thể chấp nhận 4 – 12 mmol/L
• Vai trò của glucose: rất quan trọng
– Làm giảm quá trình dị hóa
– Nhiễm ceton do đói
– Hạ đường huyết do insulin
– Nhu cầu cơ bản: 5 – 10 g/h
Giai đoạn hậu phẫu
• Duy trì dung dịch insulin-glucose nếu bn còn
nhịn đói
• Nếu bn được ăn:
– Cho bn uống hoặc tiêm insulin trước cữ sáng
– Ngưng dung dịch insulin-glucose sau bữa ăn sáng
– Những bn tăng đường huyết (chưa rõ chẩn đoán)
→ điều trị như ĐTĐ cho đến khi bn hồi phục →
xem xét lại chẩn đoán
• Nếu bn dùng thuốc uống:
– Chú ý giảm liều sulphonylureas nếu bn ăn kém
– Chỉ sử dụng Metformin nếu eGFR > 60 ml/p/1.73
m2 da.
• Nếu bn dùng insulin:
– Sử dụng lại liều insulin trước mổ
– Việc chuyển đổi diễn ra sau bữa ăn đã tiêm insulin
dưới da
• Cách chuyển đổi insulin từ truyền qua tiêm
dưới da (bn chưa sử dụng insulin trước đó):
– Bước 1: tính tổng liều insulin đã truyền trong 24h
– Bước 2: lựa chọn phác đồ
• Basal – bolus: là phác đồ tối ưu
– 50% tổng liều: insulin nền tiêm dưới da vào buổi tối
– 50% tổng liều còn lại: chia làm 3, sử dụng insulin nhanh tiêm
trước bữa ăn
• Premix insulin: 2/3 liều buổi sáng, 1/3 liều vào buổi
chiều
TÓM TẮT
• Sự thành công phẫu thuật bệnh nhân ĐTĐ đòi
hỏi:
– Sự phối hợp tốt của đội ngũ nhân viên y tế
– Protocol rõ ràng, thống nhất
– Hạn chế tối đa thời gian “nhịn đói” của bệnh nhân
– Tối ưu hóa thời gian phục hồi, trở lại chế độ ăn,
sinh hoạt và điều trị ĐTĐ

More Related Content

What's hot

Hon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTTHon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTTTran Huy Quang
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNSoM
 
Tiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mêTiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mêSoM
 
hoi chung vanh vap khong st chenh
hoi chung vanh vap khong st chenhhoi chung vanh vap khong st chenh
hoi chung vanh vap khong st chenhVân Thanh
 
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾTCẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾTSoM
 
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNGCẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNGSoM
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGSoM
 
VIÊM CẦU THẬN CẤP
VIÊM CẦU THẬN CẤPVIÊM CẦU THẬN CẤP
VIÊM CẦU THẬN CẤPSoM
 
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾTCẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾTSoM
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUÝP 2 - CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUÝP 2 - CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUÝP 2 - CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUÝP 2 - CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
HSCC Suy gan cấp.docx
HSCC Suy gan cấp.docxHSCC Suy gan cấp.docx
HSCC Suy gan cấp.docxSoM
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMSoM
 
Sử dụng kháng sinh trong bệnh lý nhiễm trùng nặng
Sử dụng kháng sinh trong bệnh lý nhiễm trùng nặngSử dụng kháng sinh trong bệnh lý nhiễm trùng nặng
Sử dụng kháng sinh trong bệnh lý nhiễm trùng nặngSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHSoM
 

What's hot (20)

Hon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTTHon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTT
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
 
Tiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mêTiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mê
 
hoi chung vanh vap khong st chenh
hoi chung vanh vap khong st chenhhoi chung vanh vap khong st chenh
hoi chung vanh vap khong st chenh
 
CRP-PCT
CRP-PCTCRP-PCT
CRP-PCT
 
Xuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóaXuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóa
 
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾTCẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
 
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNGCẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHING
 
VIÊM CẦU THẬN CẤP
VIÊM CẦU THẬN CẤPVIÊM CẦU THẬN CẤP
VIÊM CẦU THẬN CẤP
 
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾTCẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUÝP 2 - CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUÝP 2 - CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUÝP 2 - CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUÝP 2 - CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
HSCC Suy gan cấp.docx
HSCC Suy gan cấp.docxHSCC Suy gan cấp.docx
HSCC Suy gan cấp.docx
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
Tăng huyết áp: tiếp cận và khởi trị
Tăng huyết áp: tiếp cận và khởi trịTăng huyết áp: tiếp cận và khởi trị
Tăng huyết áp: tiếp cận và khởi trị
 
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
 
Sử dụng kháng sinh trong bệnh lý nhiễm trùng nặng
Sử dụng kháng sinh trong bệnh lý nhiễm trùng nặngSử dụng kháng sinh trong bệnh lý nhiễm trùng nặng
Sử dụng kháng sinh trong bệnh lý nhiễm trùng nặng
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
 
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạnBệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
 
Tăng huyết áp
Tăng huyết ápTăng huyết áp
Tăng huyết áp
 

Similar to BS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdf

Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptxQuản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptxNguyễn đình Đức
 
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdf
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdfTS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdf
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdfSoM
 
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5dSauDaiHocYHGD
 
Đái tháo đường
Đái tháo đườngĐái tháo đường
Đái tháo đườngThủy Hoàng
 
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuongHyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuongVi Văn Thượng
 
MỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
MỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNGMỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
MỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNGSoM
 
Adverse effects of Corticosteroids - Tác dụng KMM của các Glucocorticoid
Adverse effects of Corticosteroids - Tác dụng KMM của các GlucocorticoidAdverse effects of Corticosteroids - Tác dụng KMM của các Glucocorticoid
Adverse effects of Corticosteroids - Tác dụng KMM của các GlucocorticoidViệt Cường Nguyễn
 
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calci
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calciNgộ độc thuốc chẹn kênh calci
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calciThanh Duong
 
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin HA VO THI
 
đIều trị xơ gan y6 2017 2018
đIều trị xơ gan y6 2017 2018đIều trị xơ gan y6 2017 2018
đIều trị xơ gan y6 2017 2018Nguyễn Như
 
Hiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thận
Hiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thậnHiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thận
Hiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thậnHA VO THI
 
Phân tích CLS loét đại tràng chảy máu
Phân tích CLS loét đại tràng chảy máuPhân tích CLS loét đại tràng chảy máu
Phân tích CLS loét đại tràng chảy máuHA VO THI
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdfbenhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdfChinSiro
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Hạ đường máu
Hạ đường máuHạ đường máu
Hạ đường máuFan Ntkh
 

Similar to BS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdf (20)

Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptxQuản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
 
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdf
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdfTS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdf
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdf
 
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
 
Đái tháo đường
Đái tháo đườngĐái tháo đường
Đái tháo đường
 
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuongHyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
 
Dai thao duong (2)
Dai thao duong (2)Dai thao duong (2)
Dai thao duong (2)
 
MỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
MỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNGMỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
MỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
 
ADR corticoid
ADR corticoidADR corticoid
ADR corticoid
 
Adverse effects of Corticosteroids - Tác dụng KMM của các Glucocorticoid
Adverse effects of Corticosteroids - Tác dụng KMM của các GlucocorticoidAdverse effects of Corticosteroids - Tác dụng KMM của các Glucocorticoid
Adverse effects of Corticosteroids - Tác dụng KMM của các Glucocorticoid
 
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calci
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calciNgộ độc thuốc chẹn kênh calci
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calci
 
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin
 
đIều trị xơ gan y6 2017 2018
đIều trị xơ gan y6 2017 2018đIều trị xơ gan y6 2017 2018
đIều trị xơ gan y6 2017 2018
 
Hiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thận
Hiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thậnHiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thận
Hiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thận
 
Phân tích CLS loét đại tràng chảy máu
Phân tích CLS loét đại tràng chảy máuPhân tích CLS loét đại tràng chảy máu
Phân tích CLS loét đại tràng chảy máu
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdfbenhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Hạ đường máu
Hạ đường máuHạ đường máu
Hạ đường máu
 
hoi-chung-than-hu.pdf
hoi-chung-than-hu.pdfhoi-chung-than-hu.pdf
hoi-chung-than-hu.pdf
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

BS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdf

  • 1. CHUẨN BỊ PHẪU THUẬT TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ THEO DÕI Bs CK2 Tạ Bình Minh KHOA NỘI TIẾT TpHCM, 09/09/2021
  • 2. TỔNG QUAN • Bn ĐTĐ khi phẫu thuật sẽ: – Tăng tử suất và bệnh suất có thể lên tới 50%(1) – Tăng thời gian nằm viện • Nguyên nhân: – Hạ hoặc tăng đường huyết – Nhiều bệnh lý đi kèm: bc mạch máu nhỏ, mm lớn – Sử dụng nhiều thuốc, insulin – Nhiễm trùng chu phẫu 1 Frisch A, Chandra P, Smiley D, Peng L, Rizzo M, Gatcliffe C et al. Prevalence and clinical outcome of hyperglycemia in the perioperative period in noncardiac surgery. Diabetes Care 2010;33:1783-8.
  • 3. Kwon S et al. Ann Surg. 2013 Jan;257(1):8-14
  • 4. ĐÁP ỨNG STRESS VÀ ĐiỀU HÒA ĐH KHI PHẪU THUẬT • Bn ĐTĐ đã có bất thường chuyển hóa glucose • Gây mê và phẫu thuật dẫn đến đáp ứng stress chuyển hóa (2): – Phóng thích các hormon dị hóa: epinephrine, cortisol, glucagon, hormon tăng trưởng – Ức chế sự tiết cũng như hoạt động của insulin 2 Alberti KG, Marshall SM: Diabetes and surgery. In Diabetes Annual/4. Alberti KG, Krall LP, Eds. New York, Elsevier, 1988, p. 248–271
  • 5. • Tác động kháng insulin của stress phẫu thuật: – Stress phẫu thuật ảnh hưởng đến tế bào beta tụy (3) • Giảm nồng độ insulin • Giảm đáp ứng tiết insulin của glucose • Sự tăng catecholamin trong phẫu thuật ít tương quan đến khiếm khuyết tế bào beta • Sự tăng epinephrine huyết thanh sau mổ tương quan ngược với sự tiết insulin. 3 Halter JB, Pflug AE: Relationship of impaired insulin secretion during surgical stress to anesthesia and catecholamine release. J Clin Endocrinol Metab 51:1093–1098, 1980
  • 6. • Stress trong phẫu thuật kích hoạt hệ thống hormon điều hòa ngược – Catecholamines kích thích tân sinh đường và ly giải glucogen cũng như ức chế quá trình hấp thu glucose ở ngoại vi – Tăng ly giải lypid và tạo thể ceton – Hormon tăng trưởng, glucocorticoid làm tăng hơn nữa tác dụng của catecholamine và glucagon.
  • 7. • Hậu quả cuối cùng: – Giảm insulin máu – Tăng hơn nữa sự đề kháng insulin – Tăng quá trình dị hóa ➔ Đường huyết khó kiểm soát trong giai đoạn chu phẫu
  • 8. Elizabeth W. Duggan et al. Anesthesiology2017;126(3):547-560
  • 9. • Nhịn đói / phẫu thuật: – Có thể gây hạ đường huyết → kích hoạt hormon điều hòa ngược – Làm trầm trọng thêm stress phẫu thuật
  • 10. CÁC YẾU TỐ DỰ ĐOÁN BiẾN CỐ XẤU • Kiểm soát đường huyết kém • Nhiều biến chứng đái tháo đường: – Dễ quá tải tuần hoàn/bc tim mạch thận – Loạn nhịp – Tụt huyết áp/rối loạn chức năng thần kinh tự động • Không biết bệnh nhân bị ĐTĐ • Không có guidelines/bệnh viện • Kết nối kém giữa các khoa phòng • Sử dụng quá nhiều thuốc cũng như dùng insulin sai Management of adults with diabetes undergoing surgery and elective procedures: improving standards : NHS Diabetes 2011
  • 11. Joint British Diabetes Societies for Inpatient Care 2016
  • 12. ĐÁNH GIÁ TRƯỚC PHẪU THUẬT • Loại và điều trị đái tháo đường • Kiểm soát đái tháo đường • Các biến chứng có thể ảnh hưởng đến phẫu thuật • Loại phẫu thuật, tình huống phẫu thuật • Dự kiến khả năng điều trị bn khi xuất viện
  • 13. • NGUYÊN TẮC CHUNG KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT TỐT NHẤT TRÁNH TRÌ HOÃN PHẪU THUẬT
  • 14. ĐÁNH GIÁ ĐƯỜNG HUYẾT TRƯỚC MỔ • Đánh giá tình trạng kiểm soát đường huyết trước đó: – HbA1c (trước truyền máu nếu có chỉ định): • Quá cao (>9%): nguy cơ gặp biến chứng chuyển hóa CẤP • Quá thấp (<5 - 6%): nguy cơ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT • Đánh giá dao động đường huyết hiện tại: – Đo và theo dõi đường huyết
  • 15. E. Cosson et al. Diabetes & Metabolism, Volume 44, Issue 3, 2018,Pages 200-216
  • 16. ĐÁNH GIÁ BIẾN CHỨNG ĐTĐ • Liệt dạ dày • Biến chứng tim mạch: – Bệnh lý tim mạch: NMCT, BTTMCB – Suy tim – Biến chứng thần kinh tự động • Biến chứng thận: – Tăng nguy cơ suy thận CẤP
  • 17. KỸ THUẬT GÂY MÊ VÀ ĐTĐ • Một số kỹ thuật gây mê có thể giúp điều hòa sự tiết hormone dị hóa cũng như bảo tồn insulin: – So với gây mê, gây tê ngoài màng cứng làm giảm đáp ứng stress của phẫu thuật/bn không ĐTĐ (4) – Truyền phentolamine trong lúc mổ làm giảm đường huyết, phục hồi một phần sự tiết insulin (5) – Gây tê so với gây mê toàn thể giúp bn ĐTĐ ăn lại đường miệng nhanh hơn. 4 Wolf AR et al. Effect of extradural analgesia on stress responses to abdominal surgery in infants. Br J Anaesth 1993: 70: 654-60 5 Nakao K et al. The influence of phentolamine, an adrenergic blocking agent, on insulin secretion during surgery. Eur J Clin Invest 1977; 7 : 41-5
  • 18. • Gây tê vùng cũng có những bất lợi: – Tụt huyết áp đặc biệt trên những bn: • Biến chứng thần kinh tự chủ • Bệnh mạch vành • Bệnh lý mạch máu não • Bệnh lý thận – Nguy cơ nhiễm trùng: áp xe ngoài màng cứng
  • 19. THUỐC GÂY MÊ-TÊ VÀ ĐTĐ • Etomidate ức chế hoạt động men 11β hydroxylase – Ức chế tổng hợp steroid thượng thận (cortisol) – Giảm tăng đường huyết phản ứng/stress • Benzodiazepines liều cao, đường truyền TM: – Ức chế tiết ACTH → giảm cortisol – Giảm kích thích hệ giao cảm
  • 20. • Opiate liều cao: – Block toàn bộ hệ thống thần kinh giao cảm – Block trục hạ đồi-tuyến yên ➔Giảm đáp ứng tiết hormon dị hóa • Halothane, enflurane, isoflurane ức chế đáp ứng tiết insulin đối với glucose • Propofol làm giảm đào thải các lipid khỏi tuần hoàn McAnulty et al. Anaesthetic management of patients with diabetes mellitus. Br J Anaesth 2000; 85: 80-90.
  • 21. XỬ TRÍ VÀ THEO DÕI ĐƯỜNG HUYẾT TRONG PHẪU THUẬT • Tùy thuộc vào loại phẫu thuật: – Phẫu thuật cấp cứu – Phẫu thuật chương trình – Phẫu thuật tại đơn vị “điều trị trong ngày” • Tùy thuộc vào thuốc ĐTĐ trước đó • Tùy thuộc vào “thời gian nhịn đói”
  • 22. ĐIỀU CHỈNH THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRƯỚC MỔ “ĐƠN VỊ ĐIỀU TRỊ TRONG NGÀY” PHẪU THUẬT CHƯƠNG TRÌNH PHẪU THUẬT CẤP CỨU Metformin Không cần thay đổi Bắt đầu ngưng từ đêm trước phẫu thuật Ngưng tất cả thuốc đang dùng SU/Glinide Ngưng thuốc vào ngày phẫu thuật Ức chế men alpha glucosidase Ức chế men DPP-4 Ức chế kênh SGLT-2 Đồng vận GLP-1 Insulin tiêm dưới da Tùy thuộc vào loại insulin và thời điểm phẫu thuật
  • 23. Insulin Ngày trước phẫu thuật Ngày phẫu thuật PT buổi sáng PT buổi chiều Insulin nền Giảm 20% liều Kiểm tra ĐH Kiểm tra ĐH Insulin Premix 2 lần/ngày Không thay đổi Giảm nửa liều buổi sáng Giảm nửa liều buổi sáng Premix – Basal bolus (≥ 3 lần/ngày) Không thay đổi Insulin nền human: 50% tổng liều buổi sáng Insulin nền analogue: giảm 20% nếu tiêm vào buổi sáng Ngưng insulin nhanh trước buổi ăn sáng- trưa Buổi sáng: bình thường Bỏ liều cữ trưa. Joint British Diabetes Societies for Inpatient Care 2016
  • 24. SỬ DỤNG BƠM TIÊM INSULIN • Phẫu thuật cấp cứu • Bệnh nhân phải nhịn > 1 bữa ăn • Bn ĐTĐ típ 1 • Bệnh nhân có kiểm soát ĐH kém (HbA1c > 9%)
  • 25. • Truyền insulin – glucose là pp tốt nhất để kiểm soát đường huyết trước-trong phẫu thuật – GIK: đơn giản, an toàn nhưng không cho phép điều chỉnh liều insulin đơn thuần – Tách riêng insulin + glucose: có tính linh động cao, nhưng phức tạp: • 50 UI insulin trong 50 ml NaCl 0.9% → 1 UI/ml/h • Glucose 5% (hoặc dung dịch Glucose 5%- NaCl 0.45%) pha với 20 ml Kali Chlorua (hoặc 40 ml tùy đường truyền): tốc độ 83 – 125 ml/h
  • 26. Joint British Diabetes Societies for Inpatient Care 2016
  • 27. Trong phẫu thuật • Mục tiêu đường huyết: – 6 – 10 mmol/L: tối ưu – Có thể chấp nhận 4 – 12 mmol/L • Vai trò của glucose: rất quan trọng – Làm giảm quá trình dị hóa – Nhiễm ceton do đói – Hạ đường huyết do insulin – Nhu cầu cơ bản: 5 – 10 g/h
  • 28. Giai đoạn hậu phẫu • Duy trì dung dịch insulin-glucose nếu bn còn nhịn đói • Nếu bn được ăn: – Cho bn uống hoặc tiêm insulin trước cữ sáng – Ngưng dung dịch insulin-glucose sau bữa ăn sáng – Những bn tăng đường huyết (chưa rõ chẩn đoán) → điều trị như ĐTĐ cho đến khi bn hồi phục → xem xét lại chẩn đoán
  • 29. • Nếu bn dùng thuốc uống: – Chú ý giảm liều sulphonylureas nếu bn ăn kém – Chỉ sử dụng Metformin nếu eGFR > 60 ml/p/1.73 m2 da. • Nếu bn dùng insulin: – Sử dụng lại liều insulin trước mổ – Việc chuyển đổi diễn ra sau bữa ăn đã tiêm insulin dưới da
  • 30. • Cách chuyển đổi insulin từ truyền qua tiêm dưới da (bn chưa sử dụng insulin trước đó): – Bước 1: tính tổng liều insulin đã truyền trong 24h – Bước 2: lựa chọn phác đồ • Basal – bolus: là phác đồ tối ưu – 50% tổng liều: insulin nền tiêm dưới da vào buổi tối – 50% tổng liều còn lại: chia làm 3, sử dụng insulin nhanh tiêm trước bữa ăn • Premix insulin: 2/3 liều buổi sáng, 1/3 liều vào buổi chiều
  • 31. TÓM TẮT • Sự thành công phẫu thuật bệnh nhân ĐTĐ đòi hỏi: – Sự phối hợp tốt của đội ngũ nhân viên y tế – Protocol rõ ràng, thống nhất – Hạn chế tối đa thời gian “nhịn đói” của bệnh nhân – Tối ưu hóa thời gian phục hồi, trở lại chế độ ăn, sinh hoạt và điều trị ĐTĐ