SlideShare a Scribd company logo
1 of 20
Download to read offline
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
TRẦN THỊ ÁNH TUYẾT
VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP LÀM VIỆC NHÓM NHẰM PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC
VI SINH VẬT – SINH HỌC 10TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC
HÀ NỘI – 2017
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
TRẦN THỊ ÁNH TUYẾT
VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP LÀM VIỆC NHÓM NHẰM PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC
VI SINH VẬT – SINH HỌC 10TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN SINH HỌC)
Mã số: 8140111
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thế Hƣng
HÀ NỘI – 2017
i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến
thầy giáo, người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thế Hưng đã luôn
tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy cô giáo trường Đại học
Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Phòng Quản lý đào tạo và nghiên cứu
khoa học, phòng Tư liệu đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo và các
em học sinh trường THPT A Hải Hậu, tỉnh Nam Định đã nhiệt tình giúp đỡ và
tạo điều kiện cho tôi điều tra trong quá trình nghiên cứu và thực nghiệm.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên,
giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài này.
Hà Nội, ngày 22tháng 11 năm 2017
Tác giả
Trần Thị Ánh Tuyết
ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
ĐC Đối chứng
GV Giáo viên
HS Học sinh
PP Phƣơng pháp
PPDH Phƣơng pháp dạy học
PPHT Phƣơng pháp học tập
SGK Sách giáo khoa
THPT Trung học phổ thông
TN Thực nghiệm
iii
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... ii
MỤC LỤC................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH...................................................................... vi
MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1............................................................................................................... 6
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI................................................ 6
1.1.Lịch sử vấn đề nghiên cứu .................................................................................. 6
1.1.1. Trên thế giới.................................................................................................... 6
1.1.2. Trong nước...................................................................................................... 8
1.2.Cơ sở lý luận ..................................................................................................... 10
1.2.1. Làm việc nhóm .............................................................................................. 10
1.2.2. Năng lực tư duy............................................................................................. 18
1.3.Cở sở thực tiễn .................................................................................................. 26
1.3.1. Thực trạng năng lực học tập môn Sinh học của học sinh THPT.................. 26
1.3.2. Thực trạng vận dụng PP làm việc nhóm trong dạy và học Sinh học............ 29
CHƢƠNG 2............................................................................................................. 36
VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP LÀM VIỆC NHÓM NHẰM ............................... 36
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY TRONG DẠY HỌC PHẦN ..................... 36
SINH HỌC VI SINH VẬT SINH HỌC 10, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG........... 36
2.1. Nội dung kiến thức SGK Sinh học 10, THPT ................................................. 36
2.2. Phân tích cấu trúc và nội dung phần 3: Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10,
THPT....................................................................................................................... 37
2.2.1. Mục tiêu phần Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 ......................................... 37
2.2.2. Cấu trúc nội dung phần ba Sinh học vi sinh vật – Sinh học 10 THPT......... 38
2.3. Thiết kế và tổ chức dạy học ............................................................................. 39
2.3.1. Nguyên tắc áp dụng phương pháp làm việc nhóm........................................ 39
2.3.2. Quy trình tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học........................................ 41
2.3.3. Các hình thức tổ chức dạy học theo nhóm nhằm phát triển năng lực tư
duytrong dạy học phần ba: Sinh học vi sinh vật..................................................... 44
iv
2.4.Thiết kế bài dạy sử dụng PPLVN phần 3: Sinh học vi sinh vật, Sinh học
10 THPT.................................................................................................................. 53
CHƢƠNG 3............................................................................................................. 62
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM.................................................................................. 62
3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm....................................................................... 62
3.2. Nội dung thực nghiệm...................................................................................... 62
3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm................................................................. 62
3.4. Kết quả thực nghiệm ........................................................................................ 64
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ......................................................................... 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 75
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 78
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Kết quả điều tra thực trạng năng lực học tập môn Sinh học
THPT
25
Bảng 1.2. Tỉ lệ vận dụng PP làm việc nhóm trong dạy và học Sinh học 28
Bảng 1.3. Kết quả điều tra thực trạng GV vận dụng phƣơng pháp làm
việc nhóm trong dạy học Sinh học
30
Bảng 2.1. Cấu trúc nội dung phần Sinh học vi sinh vật, sinh học 10 50
Bảng 2.2. Quy trình tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học 54
Bảng 2.3. Thiết kế các hoạt động nhóm trong hoạt động hình thành kiến
thức mới
56
Bảng 2.4. Thiết kế các hoạt động nhóm trong hoạt động ôn tập, củng cố
kiến thức
63
Bảng 3.1. Thống kê điểm các bài kiểm tra trong thực nghiệm 88
Bảng 3.2. Tần suất điểm các bài kiểm tra lần 1 trong TN 89
Bảng 3.3. Tần suất điểm các bài kiểm tra lần 2 trong thực nghiệm 90
Bảng 3.4. Kiểm định Xtb điểm các bài kiểm tra trong TN lần 1 91
Bảng 3.5. Phân tích phƣơng sai điểm các bài kiểm tra trong TN lần 1 92
Bảng 3.6. Kiểm định Xtb điểm các bài kiểm tra trong TN lần 2 92
Bảng 3.7. Phân tích phƣơng sai điểm các bài kiểm tra trong TN lần 2 93
Bảng 3.8. Thống kê điểm các bài kiểm tra sau thực nghiệm 94
vi
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH
Trang
Hình 1.1. Mô hình hoạt động nhóm theo cấu trúc Jigsaw 16
Hình 1.2. Các yếu tố thúc đẩy tƣ duy của HS 19
Hình 1.3. Dạng bàn ghép phổ biến ở các trƣờng THPT 33
Hình 2.1. Sơ đồ khái quát nội dung chƣơng trình Sinh học 10,
THPT
37
Hình 2.2. Quy trình tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học 53
Hình 3.1. Biểu đồ điểm trung bình các bài kiểm tra trong TN 88
Hình 3.2. Biểu đồ tần suất điểm các bài kiểm tra lần 1 trong
thực nghiệm
89
Hình 3.3. Biểu đồ tần suất điểm các bài kiểm tra lần 2 trong
thực nghiệm
90
Hình 3.4. Biểu đồ điểm trung bình các bài kiểm tra 45 phút
sau TN
94
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, ta thấy rằng giáo dục truyền thốngvẫn
đang là phƣơng pháp dạy học chủ yếu, với nhiều những bất cập. Giáo dục
hiện tại đang đứng trƣớc yêu cầu và thách thức lớn lao của xã hội: làm sao để
có thể cải tạo phƣơng pháp truyền thống trở thành một phƣơng pháp mới hiệu
quả, có tác dụng tốt trong quá trình dạy học. Đặc biệt, nhiệm vụ quan trọng
của chƣơng trình giáo dục trong nhà trƣờng là phát triển, nâng cao năng lực tƣ
duy cho các em – một năng lực chung, then chốt đã và luôn đƣợc đề cao trong
mục tiêu đào tạo con ngƣời ở hầu hết các nƣớc trên thế giới.
Khi bàn về phƣơng pháp giáo dục, J.Piaget (1896-1980) một nhà tâm lý
học ngƣời Pháp nổi tiếng đã nói: “Trẻ em đƣợc phú cho tính hoạt động thực
sự và giáo dục không thể thành công nếu không sử dụng và không thực sự kéo
dài tính hoạt động đó”. Nhƣ vậy, hoạt động là yếu tố không thể thiếu cho sự
phát triển của trẻ trong quá trình giáo dục và giáo dƣỡng.
Tại các trƣờng THPT, xu hƣớng giáo dục mới đang phát triển với mục
tiêu: đổi mới nội dung, phƣơng pháp, đồng thời phát huy tính tích cực, chủ
động cũng nhƣ khả năng tự học, tự nghiên cứu của ngƣời học. Trên xu hƣớng
đó, lợi ích của phƣơng pháp làm việc nhóm là không thể phủ nhâ ̣n :rèn luyê ̣n
tính chủ động tích cực trong học tập , rèn luyện đứ c tính đoàn kết và các k ỹ
năng quan trọng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hiệu quả của làm việc nhóm của
học sinh trung học phổ thông hiện nay chƣa cao:học sinh chƣa chủ động với
việc làm việc nhóm, chƣa biết cách phân công công việc, chƣa biết các
phƣơng pháp làm việc nhóm hiệu quả,… Việc thiết kế và tổ chức hoạt động
nhóm trong dạy học là một thách thức đối với mỗi GV.
Môn Sinh học là một môn khoa học đang ngày càng đƣợc chú trọng và
phát triển. Do vậy, nó đòi hỏi sự cải tiến phƣơng pháp dạy – học, nhằm giúp
ngƣời học có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế. Mặt khác, môn Sinh học nói
2
chung và phần “Sinh học vi sinh vật” nói riêng bao gồm cả các tiết lý thuyết
và thực hành, với nhiều dạng bài tập đa dạng. Để tăng cƣờng hiệu quả trong
mỗi tiết học, làm việc nhóm góp phần giúp học sinh tiết kiệm thời gian, học
sinh có thể đƣa ra nhiều ý tƣởng cũng nhƣ học hỏi lẫn nhau về cách làm bài
và đặc biệt phát triển thêm năng lực tƣ duy của mình.
Vì những lí do nói trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Vận dụng phương
pháp làm việc nhóm nhằm phát triển năng lực tư duy trong dạy học phần Sinh
học vi sinh vật - Sinh học 10, Trung học phổ thông”.
2. Mục đích nghiên cứu
Vận dụng một số phƣơng pháp làm việc nhóm để thiết kế các hoạt động
học tập và tổ chức các hoạt động đó nhằm phát triển năng lực tƣ duy trong
dạy học phầnSinh học vi sinh vật, sinh học 10.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Có những phƣơng pháp tổ chức làm việc nhóm nào để phát triển năng
lực tƣ duy trong dạy học phần Sinh học vi sinh vật, sinh học 10, THPT?
4. Giả thuyết nghiên cứu
Nếu vận dụng các phƣơng pháp làm việc nhóm để thiết kế các hoạt động
và tổ chức các hoạt động phù hợp thì sẽ phát triển đƣợc năng lực tƣ duy cho
HS trong dạy học phần Sinh học vi sinh vật.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu các tài liệu lý thuyết liên quan đến: dạy học, làm việc nhóm,
các phƣơng pháp làm việc nhóm, năng lực, năng lực tƣ duy.
- Điều tra thực trạng áp dụng phƣơng pháp làm việc nhóm trong giờ học
Sinh học, từ đó xác định đƣợc các phƣơng pháp hiệu quả, hợp lý.
- Phân tích nội dung, cấu trúc phần Sinh học vi sinh vật - Sinh học 10,
THPT.
3
- Đề xuất các phƣơng pháp tổ chức làm việc nhóm nhằm phát triển năng
lực tƣ duy trong quá trình dạy học môn Sinh học.
- Xây dựng các giáo án và triển khai thực nghiệm để chứng minh cho giả
thuyết đã nêu ra.
- Thực hiện áp dụng các phƣơng pháp tổ chức làm việc nhóm cụ thể cho
các giờ học Sinh học.
- Tiến hành đánh giá việc thực hiện các phƣơng pháp làm việc nhóm đã
áp dụng.
6. Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học môn Sinh học tại hai trƣờng THPT.
Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp tổ chức làm việc nhóm nhằm phát triển năng lực tƣ duy
trong dạy học phần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10, THPT.
7. Nội dung và phạm vi nghiên cứu
7.1. Nội dung nghiên cứu
Hiệu quả thực tế trong việc phát triển năng lực tƣ duy của học sinh
thông qua các hình thức làm việc nhóm hiện nay ở các trƣờng THPT trong
giờ Sinh học phần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10, trung học phổ thông.
7.2. Thời gian nghiên cứu
Học kỳ 2 năm học 2016 - 2017 của học sinh THPT
7.3. Không gian nghiên cứu
Nghiên cứu ở 2 trƣờng: THPT Hữu Nghị T78 (Hà Nội) và THPT A Hải
Hậu (Nam Định)
4
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu tổng hợp tài liệu về chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc, các
công trình khoa học đã công bố có liên quan đến đề tài.
- Nghiên cứu nội dung chƣơng trình Sinh học Trung học phổ thông;
Chuẩn kiến thức kỹ năng, các giáo trình về dạy học Sinh học.
- Tiến hành phân tích, tổng hợp, hê ̣thống hoá theo mục đích nghiên cƣ́ u
của đề tài.
8.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Tiến hành chọn lớp TN và lớp ĐC có trình độ ngang nhau. Lớp TN dạy
theo giáo án vận dụng PP làm việc nhóm, lớp ĐC dạy theo hƣớng dẫn của
sách giáo viên.
Sau thực nghiệm tiến hành kiểm tra, đánh giá và so sánh kết quả giữa 2
nhóm lớp.
8.3. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
+ Phương phá p quan sá t : Tiến hành quan sát các giờ học trên lớp ,
ngoài giờ lên lớp , đă ̣c biê ̣t trong các buổi thảo luâ ̣n nhóm của học sinh nhằm
đánh giá thƣ̣c tra ̣ng tƣ̀ đó tìm hiểu nguyên nhân và đ ề xuất giải pháp nâng cao
hiê ̣u quả làm viê ̣c.
+ Phương phá p điều tra bằng phiếu hỏi :Tiến hành xây dƣ̣ng phiếu hỏi
dành cho đối tƣợng học sinh các trƣờng THPT nhằm thu thâ ̣p thông tin , phục
vụ quá trình phân tích , tổng hợp của đề tài.
8.4. Phương pháp thống kê
Sử dụng các kỹ năng tính toán xác suất thống kê để phân tích số liệu
thu đƣợc, từ đó đƣa ra 1 cái nhìn khách quan nhất về vấn đề đang nghiên cứu.
5
9. Những đóng góp mới của luận văn
 Góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận và thực tiễn của làm việc nhóm và
năng lực tƣ duy trong dạy học Sinh học ở trƣờng THPT.
 Xây dựng nguyên tắc, quy trình vận dụng phƣơng pháp làm việc
nhómđể thiết kế các bài giảngphần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10, THPT.
 Xây dựng 6 dạng hoạt động tổ chức dạy học nhóm nhằm phát triển
năng lực tƣ duy cho HS trong dạy học phần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10,
THPT.
 Xây dựng 2 giáo án thực nghiệm theo hƣớng áp dụng phƣơng pháp làm
việc nhóm nhằm phát triển năng lực tƣ duy của HS, để triển khai thực nghiệm
ở phổ thông trong dạy học phần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10, THPT.
10. Dự kiến cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục,
luận văn dự kiến gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
Chƣơng 2.Vận dụng phƣơng pháp làm việc nhóm nhằm phát triển năng
lực tƣ duy trong dạy học phần Sinh học vi sinh vật - Sinh học 10, Trung học
phổ thông
Chƣơng 3. Thực nghiệm sƣ phạm
6
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Trên thế giới
Cuộc sống với vô vàn những biến đổi luôn đặt ra những vấn đề mới,
buộc con ngƣời phải suy nghĩ, tìm kiếm những lời giải đáp và những phƣơng
tiện để giải quyết vấn đề. Vì vậy, có không ít những công trình nghiên cứu về
tƣ duy đã đƣợc ra đời.
Daniel Kahneman - tác giả cuốn sách Tư duy nhanh và chậm đƣa ra hai
hệ thống tƣ duy tác động đến nhận thức của con ngƣời. Hệ thống thứ nhất
đƣợc gọi là cơ chế nghĩ nhanh, tự động, đƣợc sử dụng một cách cảm tính, rập
khuôn và tiềm thức. Hệ thống hai đƣợc gọi là cơ chế nghĩ chậm, dùng logic,
có tính toán và ý thức [24, tr.7]. Tác giả đã chứng minh con ngƣời thƣờng đi
đến quyết định theo cơ chế nghĩ nhanh hơn nghĩ chậm. Phần lớn nội dung của
cuốn sách chỉ ra những sai lầm của con ngƣời suy nghĩ theo hệ thống thứ
nhất.
Tony Buzan - tác giả của bản đồ tƣ duy - hƣớng dẫn một cách tỉ mỉ, cặn
kẽ cách thực hành phƣơng pháp này trong cuốn Lập bản đồ tư duy. Bản đồ tƣ
duy (Mindmap) là một cách để ghi nhớ chi tiết, tổng hợp, phân tích một vấn
đề thành dạng lƣợc đồ phân nhánh. Đặc biệt, tác giả đã chỉ ra 7 bƣớc cụ thể để
tạo nên một bản đồ tƣ duy: bắt đầu từ trung tâm, sử dụng nhiều hình ảnh, màu
sắc, các đƣờng cong, các nét nối và các từ khóa, từ đó khơi dậy các ý tƣởng
mới, suy nghĩ mới [23, tr.46]. Phƣơng pháp này giúp khai thác khả năng ghi
nhớ và liên lạc, liên hệ dữ kiện của bộ não. Hàng triệu ngƣời trên thế giới đã
áp dụng thành công phƣơng pháp này.
Edward de Bono đã có công trình nghiên cứu mang tên Sáu chiếc mũ tư
duy. Sáu chiếc mũ với màu sắc khác nhau, biểu thị cho các cách tƣ duy: Mũ
trắng tập trung vào những con số thực khách quan, mũ đỏ chú trọng vào góc
7
nhìn cảm xúc, mũ đen là sự cảnh giác và thận trọng, mũ vàng hƣớng đến sự
lạc quan, mũ xanh lục ám chỉ ý tƣởng mới sáng tạo, mũ xanh lam tập trung
vào sự kiểm soát cơ chế quá trình tƣ duy [22, tr.31-137]. Đó là quan điểm đội
duy nhất một chiếc mũ tƣ duy trên đầu. Đội bất cứ kiểu mũ nào đều có nghĩa
là bạn đang kiểm soát và hƣớng suy nghĩ của mình theo cách thức của chiếc
mũ đó. Chúng ta có thể tách biệt tình cảm ra khỏi lý trí, tách bạch sự sáng tạo
ra khỏi thông tin để tập trung vào xử lý một sự việc.
Howard Gardner, nhà tâm lý học hàng đầu tại Đại Học Harvard, và
cộng sự đã đặt ra lý thuyết về “đa thông minh” (the theory of multiple
intelligences). Theo đó một em học sinh bình thƣờng (ngoại trừ trẻ em bị
khuyết tật) đều thông minh tới một mức độ nào đó tại một hay nhiều miền sau
đây: lý luận toán học, ngôn ngữ, âm nhạc, không gian, vận động thân thể,
thiên nhiên, giao tiếp giữa cá nhân và hiểu rõ nội tâm cá nhân. Lý thuyết về
“đa thông minh” của Howard Gardner đã đặt ra nhiều chiến thuật mới về cách
giảng dạy và học tập, ngƣời học sinh nhờ đó gặp nhiều cơ hội khám phá ra
các tầm cỡ khác nhau về thông minh, đƣợc giúp đỡ để phát triển cả những
năng khiếu còn tiềm ẩn. Theo Howard Gardner, trƣờng học nên giúp đỡ học
sinh tham gia học hỏi, phát triển nhiều loại thông minh, cộng tác vào nhiều
loại sinh hoạt học đƣờng và xã hội, khiến cho học sinh có khả năng nhiều mặt
để sau này phục vụ xã hội theo nhiều chiều hƣớng xây dựng.
Susan M. Brookhart đã đƣa ra hai trong số các mục tiêu giáo dục quan
trọng nhất là thúc đẩy việc duy trì và thúc đẩy việc chuyển đổi. Duy trì yêu
cầu ngƣời học nhớ những gì họ đã học đƣợc, trong khi đó chuyển đổi đòi hỏi
ngƣời học không chỉnhớ mà còn phải hiểu và có thể vận dụng những gì họ đã
học đƣợc vào thực tiễn cuộc sống [29, tr.3-4]. Từ đó, Susan M. Brookhart đã
đƣa ra 3 nguyên tắc để đánh giá tƣ duy bậc cao:1. Nêu đƣợc yêu cầu, nhiều vụ
đối với ngƣời học một cách cụ thể, rõ ràng dƣới dạng văn bản, hình ảnh,… 2.
Khuyến khích ngƣời học sáng tạo, không bó buộc vào một tài liệu có sẵn.3.
8
Phân biệt rõ giữa mức độ khó khăn (khó hay dễ) và mức độ tƣ duy (tƣ duy
bậc thấp hay tƣ duy bậc cao) [29, tr.17].
Jean Piaget cho rằng: Tƣơng tác cùng nhau làm xuất hiện mâu thuẫn xã
hội, từ đó tạo ra sự mất cân bằng nhận thức giữa mọi ngƣời. Các cuộc tranh
luận liên tục diễn ra và đƣợc giải quyết, nhờ đó góp phần bổ sung hoàn thiện
các lý luận, lý lẽ [8, tr.21-22]. Nhƣ vậy, làm việc nhóm tạo điều kiện cho
ngƣời học tranh luận, từ đó nâng cao nhận thức và năng lực tƣ duy của HS.
Vào những năm 80 của thế ký XX, thuyết kiến tạo ra đời và là cơ sở
cho việc hình thành lí luận dạy học hiện đại nói chung và dạy học theo nhóm
nói riêng. Thuyết này đề cập đến nội dung quan trọng: Học là một quá trình
mang tính xã hội, văn hóa và nhân cách, do vậy, học không chỉ chịu sự tác
động của các tác nhân nhận thức mà còn chịu sự tác động của các yếu tố xã
hội và sự tƣơng tác giữa các cá nhân. Vì vậy, nhóm học tập, nơi kết hợp giữa
các yếu tố xã hội và sự hợp tác cá nhân sẽ giúp HS nâng cao đƣợc kết quả học
tập cũng nhƣ khả năng tƣ duy.
1.1.2. Trong nước
Tại Việt Nam, việc phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh nhằm
đào tạo nguồn nhân lực sáng tạo, chất lƣợng cũng đã đƣợc đặt ra rất rõ ràng
trong ngành Giáo dục và Đào tạo. Từ cuối những năm 1960, khẩu hiệu “Biến
quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo” đã đi vào các trƣờng sƣ phạm.
Nhiều nghiên cứu về các biện pháp tổ chức học sinh hoạt động tự lực, chủ
động, sáng tạo khám phá ra kiến thức mới đã đƣợc đặt ra.
Từ năm 1970 trở đi, các nghiên cứu về các phƣơng pháp dạy học tích
cực nhằm phát triển năng lực tƣ duy cho học sinh đƣợc chú trọng cả về lí
thuyết và thực hành. Trong đó, nổi bật là công trình nghiên cứu: “Cải tiến
phƣơng pháp dạy và học nhằm phát huy trí thông minh của học sinh” của tác
giả Nguyễn Sỹ Tỳ (1971).
9
Cũng trong thời gian này một số tài liệu nƣớc ngoài đã đƣợc dịch để
phục vụ giảng dạy và nghiên cứu trong các trƣờng Sƣ phạm nhƣ: “Hoạt động
độc lập của học sinh trong quá trình dạy học của tác giả E.xipôp (1971);
“Những cơ sở lí luận của dạy học nêu vấn đề” của tác giả Ôkôn (1976); “Phát
huy tính tích cực của học sinh nhƣ thế nào” của tác giả Kharlamốp (1978).
Sau nghị quyết Trung ƣơng IV khoá VII (tháng 2/1993), nghị quyết
Trung ƣơng II khoá VIII (tháng 12/1996), nghị quyết Trung ƣơng VI khoá IX
(4/2002) của Đảng, vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh đã trở thành vấn đề quan
trọng, cấp bách của ngành giáo dục trong giai đoạn hiện nay, “Đổi mới nội
dung, chương trình, phương pháp giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại
hóa, tăng cường giáo dục tư duy sáng tạo, năng lực tự học, tự tu dưỡng, tự
tạo việc làm”. Điểm mấu chốt để phát huy tính tích cực của học sinh và nâng
cao chất lƣợng dạy học, đó là giáo viên phải có những biện pháp tổ chức cho
học sinh những hoạt động theo nhóm. Điều này đã đƣợc triển khai mạnh mẽ
cả về lí thuyết và ứng dụng. Nhiều công trình nghiên cứu, nhiều bài báo,
nhiều tài liệu đã đƣợc công bố, xuất bản. Tiêu biểu là các công trình nghiên
cứu lí thuyết của các tác giả:
Trần Bá Hoành (1993): “Dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm”, “Bản chất
của việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm”.
Nguyễn Kỳ (1994): “Phƣơng pháp giáo dục tích cực”, “Thiết kế bài học theo
phƣơng pháp tích cực” (1994).
Theo Nguyễn Hữu Châu, học là quá trình cá nhân tự kiến tạo kiến thức
thông qua tƣơng tác với các cá nhân khác, với xã hội và thực tiễn mà có. Từ
đó, có thể thấy, quá trình dạy học cần có các hoạt động học tập kết hợp học
tập cá nhân với hoạt động nhóm.
10
1.2.Cơ sở lý luận
1.2.1. Làm việc nhóm
1.2.1.1.Một số khái niệm
a. Nhóm
Theo Đặng Đình Bôi, “Nhóm là tập hợp nhiều người cùng có chung
mục tiêu, thường xuyên tương tác với nhau, mỗi thành viên có vai trò, nhiệm
vụ rõ ràng và có các quy tắc chung chi phối lẫn nhau”[6, tr.4-5].
Cụ thể, “Nhóm” là tập hợp những cá nhân thỏa mãn 4 yếu tố sau:
+ Có từ 2 thành viên trở lên
+ Có thời gian làm việc chung nhau nhất định
+ Cùng chia sẻ hay thực hiện chung một nhiệm vụ hay một kế hoạch để đạt
đến các mục tiêu của nhóm kì vọng.
+ Hoạt động theo những quy định chung của nhóm.
Johnson D.W và Johnson R.T là đại diện của trƣờng phái nguyên tắc,
đã tổng kết thành “5 nguyên tắc vàng” cho hoạt động nhóm và khẳng định:
Bất kì một hoạt động nhóm nào cũng phải đảm bảo 5 nguyên tắc này. Nếu
thiếu 1 trong 5 nguyên tắc thì hoạt động nhóm sẽ thất bại [28, tr. 3-4].
Phụ thuộc tích cực: Mỗi thành viên chỉ thành công khi những ngƣời bạn
trong nhóm cũng thành công. Sự phụ thuộc tích cực xảy ra khi các thành viên
nhận thấy rằng: nếu một ngƣời thất bại, tất cả sẽ thất bại; những nỗ lực của
mỗi ngƣời sẽ mang lại lợi ích cho bản thân và các thành viên khác. Sự phụ
thuộc tích cực tạo ra cam kết cho sự thành công của cả nhóm.
Trách nhiệm cá nhân: Mỗi thành viên phải có trách nhiệm đóng góp
cho mục tiêu chung của nhóm. Phần việc cá nhân phải đƣợc phân công rõ
ràng và có sự kiểm tra đánh giá với các thành viên còn lại trong nhóm. Nhóm
phải biết từng thành viên đang làm gì, gặp khó khăn, thuận lợi gì, nỗ lực của
11
từng thành viên. Nguyên tắc này đảm bảo không ai có thể làm hết mọi công
việc trong khi những ngƣời khác ngồi chơi. Theo quan điểm của Johnson D.
W và Tohnson R.T, mục đích của việc học nhóm là để rèn luyện cho mỗi cá
nhân sau này thành những thành viên riêng lẻ mạnh mẽ. Những phƣơng pháp
cơ bản để đảm bảo cho nguyên tắc này là: Học nhóm nhƣng kiểm tra cá nhân,
chọn một thành viên bất kì để trả lời, một thành viên tự giải thích về phần
việc của mình.
Tương tác tích cực trực tiếp: Các thành viên trong nhóm phải có tối đa
các cơ hội đểchia sẻ, giúp đỡ, hỗ trợ, động viên, khuyến khích lẫn nhau trong
quá trình làm việc. Việc các thành viên trong nhóm trực tiếp làm việc cùng
nhau không những thúc đẩy các hoạt động học, mà còn tạo đƣợc tình đoàn kết
gắn bó, tôn trọng và bình đẳng. Thông qua tƣơng tác trực tiếp, các thành viên
có thể cam kết với nhau cùng thực hiện các mục tiêu chung của nhóm.
Kĩ năng xã hội: Các thành viên ngoài đƣợc cung cấp tri thức trong các
môn học, phải đƣợc cung cấp các kiến thức về kĩ năng xã hội cần thiết trƣớc
khi hoạt động nhóm. Theo Johnson D.W, Johnson R.T, kĩ năng xã hội không
tự nhiên mà có mà phải đƣợc truyền thụ và dạy dỗ. Kĩ năng lãnh đạo, đƣa ra
quyết định, xây dựng lòng tin, giao tiếp, xử lý xung đột, cổ vũ, động viên,
nhận xét, lắng nghe, trình bày, báo cáo,…là những kiến thức xã hội mà mỗi
thành viên cần phải đƣợc đào tạo để đảm bảo quá trình hoạt động nhóm có
hiệu quả.
Đánh giá rút kinh nghiệm: Các thành viên phải có cơ hội thảo luận và
nhận xét về quá trình làm việc của nhóm ở các nội dung sau:Nhóm đã hoàn
thành mục tiêu đề ra chƣa? Nhóm đã làm việc hiệu quả chƣa?Mối quan hệ
giữa các thành viên đã tốt chƣa? Những việc gì các thành viên làm nên đƣợc
lặp lại? Những việc gì không nên? Tại sao?...v.v
12
b. Nhóm học tập
Nhóm học tập là nhóm đƣợc lập ra để cùng thực hiện mục đích đƣợc
xác định rõ ràng, đó là việc học tập đạt kết quả cao hơn và tạo nhiều hứng thú
hơn so với học tập cá nhân.
Trong học tập, nhóm có thể đƣợc thành lập do sự phân công của giáo
viên hay do một số bạn có cùng một mối quan tâm tìm hiểu về một chủ đề nào
đó mà kết hợp thành nhóm để trao đổi, chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau nhằm đạt
kết quả học tập tốt hơn.
Johnson D.W và Johnson R.T chia nhóm học tập thành 3 hình thức:
+ Nhóm học tập chính thức: Nhóm bao gồm các thành viên làm việc
cùng nhau, trong khoảng thời gian dài (vài tuần), để hoàn thành mục tiêu
chung [23].
+ Nhóm học tập không chính thức: Nhóm gồm các thành viên làm việc
cùng nhau trong các nhóm tạm thời, kéo dài từ vài phút đến 1 tiết học.
+ Nhóm học tập cơ sở: Nhóm gồm các thành viên ổn định, hợp tác với
nhau lâu dài (học kỳ, năm học). Trách nhiệm chính của nhóm là đảm bảo
đƣợc tất cả các thành viên đều tiến bộ, có trách nhiệm trong việc phấn đấu
học tập, chia sẻ, hỗ trợ, khuyến khích lẫn nhau.
c. Phƣơng pháp làm việc nhóm trong dạy học
Làm việc nhómtrong dạy học là hình thức tổ chức dạy - học trong đó
dƣới sự tổ chức, hƣớng dẫn của GV, HS đƣợc chia thành các nhóm, mỗi
nhóm giải quyết một công việc cụ thể, sau đó liên kết lại với nhau trong một
hoạt động chung. Hoạt động làm việc nhóm trong dạy học vẫn đƣợc tiến hành
trên quy mô cả lớp giống nhƣ ở mô hình giờ học truyền thống.
Với sự tác động qua lại giữa các thành viên trong nhóm kết hợp với trí
tuệ tập thể mà nhóm cùng nhau hoàn thành các nhiệm vụ học tập hay cùng
phấn đấu cho một mục đích chung. Mỗi thành viên trong nhóm đều ý thức

More Related Content

Similar to Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.

Phát triển năng lực toán học của học sinh trung học cơ sở thông qua việc dạy ...
Phát triển năng lực toán học của học sinh trung học cơ sở thông qua việc dạy ...Phát triển năng lực toán học của học sinh trung học cơ sở thông qua việc dạy ...
Phát triển năng lực toán học của học sinh trung học cơ sở thông qua việc dạy ...HanaTiti
 
SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM, HƯ...
SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM, HƯ...SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM, HƯ...
SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM, HƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Th s31 003_rèn luyện kỹ năng giải toán cho học sinh bằng phương pháp véctơ tr...
Th s31 003_rèn luyện kỹ năng giải toán cho học sinh bằng phương pháp véctơ tr...Th s31 003_rèn luyện kỹ năng giải toán cho học sinh bằng phương pháp véctơ tr...
Th s31 003_rèn luyện kỹ năng giải toán cho học sinh bằng phương pháp véctơ tr...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học lớp 12 trung học phổ t...
Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học  lớp 12 trung học phổ t...Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học  lớp 12 trung học phổ t...
Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học lớp 12 trung học phổ t...Nguyên Phạm
 
Nghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học Vần
Nghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học VầnNghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học Vần
Nghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học VầnDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Lý luận và phương pháp dạy học.pdf
Lý luận và phương pháp dạy học.pdfLý luận và phương pháp dạy học.pdf
Lý luận và phương pháp dạy học.pdfMan_Ebook
 
Luận văn: Sử dụng tiếp cận đa chiều để hiểu khái niệm trong đánh giá trình độ...
Luận văn: Sử dụng tiếp cận đa chiều để hiểu khái niệm trong đánh giá trình độ...Luận văn: Sử dụng tiếp cận đa chiều để hiểu khái niệm trong đánh giá trình độ...
Luận văn: Sử dụng tiếp cận đa chiều để hiểu khái niệm trong đánh giá trình độ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...jackjohn45
 
Dạy học phát triển năng lực cho Sinh viên trong giáo dục đại học, Chuyên khảo...
Dạy học phát triển năng lực cho Sinh viên trong giáo dục đại học, Chuyên khảo...Dạy học phát triển năng lực cho Sinh viên trong giáo dục đại học, Chuyên khảo...
Dạy học phát triển năng lực cho Sinh viên trong giáo dục đại học, Chuyên khảo...Man_Ebook
 
Luận văn: Thiết kế và sử dụng Graph để dạy học chương sinh sản - Gửi miễn phí...
Luận văn: Thiết kế và sử dụng Graph để dạy học chương sinh sản - Gửi miễn phí...Luận văn: Thiết kế và sử dụng Graph để dạy học chương sinh sản - Gửi miễn phí...
Luận văn: Thiết kế và sử dụng Graph để dạy học chương sinh sản - Gửi miễn phí...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên Đại học Quốc gi...
Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên Đại học Quốc gi...Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên Đại học Quốc gi...
Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên Đại học Quốc gi...nataliej4
 

Similar to Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học. (20)

Luận văn: Biện pháp tổ chức dạy học yếu tố hình học lớp 4, HAY
Luận văn: Biện pháp tổ chức dạy học yếu tố hình học lớp 4, HAYLuận văn: Biện pháp tổ chức dạy học yếu tố hình học lớp 4, HAY
Luận văn: Biện pháp tổ chức dạy học yếu tố hình học lớp 4, HAY
 
Phát triển năng lực toán học của học sinh trung học cơ sở thông qua việc dạy ...
Phát triển năng lực toán học của học sinh trung học cơ sở thông qua việc dạy ...Phát triển năng lực toán học của học sinh trung học cơ sở thông qua việc dạy ...
Phát triển năng lực toán học của học sinh trung học cơ sở thông qua việc dạy ...
 
SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM, HƯ...
SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM, HƯ...SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM, HƯ...
SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM, HƯ...
 
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...
 
Luận văn: Công tác đối với bệnh nhân bị bạo lực học đường, HAY
Luận văn: Công tác đối với bệnh nhân bị bạo lực học đường, HAYLuận văn: Công tác đối với bệnh nhân bị bạo lực học đường, HAY
Luận văn: Công tác đối với bệnh nhân bị bạo lực học đường, HAY
 
Th s31 003_rèn luyện kỹ năng giải toán cho học sinh bằng phương pháp véctơ tr...
Th s31 003_rèn luyện kỹ năng giải toán cho học sinh bằng phương pháp véctơ tr...Th s31 003_rèn luyện kỹ năng giải toán cho học sinh bằng phương pháp véctơ tr...
Th s31 003_rèn luyện kỹ năng giải toán cho học sinh bằng phương pháp véctơ tr...
 
Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học lớp 12 trung học phổ t...
Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học  lớp 12 trung học phổ t...Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học  lớp 12 trung học phổ t...
Tổ chứ dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học lớp 12 trung học phổ t...
 
Luận văn: Phát triển năng lực liên tưởng cho học sinh THCS trong học toán
Luận văn: Phát triển năng lực liên tưởng cho học sinh THCS trong học toánLuận văn: Phát triển năng lực liên tưởng cho học sinh THCS trong học toán
Luận văn: Phát triển năng lực liên tưởng cho học sinh THCS trong học toán
 
Luận văn: Phát triển năng lực liên tưởng cho học sinh Trung học cơ sở trong d...
Luận văn: Phát triển năng lực liên tưởng cho học sinh Trung học cơ sở trong d...Luận văn: Phát triển năng lực liên tưởng cho học sinh Trung học cơ sở trong d...
Luận văn: Phát triển năng lực liên tưởng cho học sinh Trung học cơ sở trong d...
 
BÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp ngành sư phạm toán, HAY
BÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp ngành sư phạm toán, HAYBÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp ngành sư phạm toán, HAY
BÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp ngành sư phạm toán, HAY
 
Đề tài: Dạy Mĩ thuật theo phát triển năng lực của người học, HOT
Đề tài: Dạy Mĩ thuật theo phát triển năng lực của người học, HOTĐề tài: Dạy Mĩ thuật theo phát triển năng lực của người học, HOT
Đề tài: Dạy Mĩ thuật theo phát triển năng lực của người học, HOT
 
Nghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học Vần
Nghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học VầnNghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học Vần
Nghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học Vần
 
Lý luận và phương pháp dạy học.pdf
Lý luận và phương pháp dạy học.pdfLý luận và phương pháp dạy học.pdf
Lý luận và phương pháp dạy học.pdf
 
Luận văn: Sử dụng tiếp cận đa chiều để hiểu khái niệm trong đánh giá trình độ...
Luận văn: Sử dụng tiếp cận đa chiều để hiểu khái niệm trong đánh giá trình độ...Luận văn: Sử dụng tiếp cận đa chiều để hiểu khái niệm trong đánh giá trình độ...
Luận văn: Sử dụng tiếp cận đa chiều để hiểu khái niệm trong đánh giá trình độ...
 
Tiếp cận đa chiều để hiểu khái niệm trong đánh giá trình độ toán, 9đ
Tiếp cận đa chiều để hiểu khái niệm trong đánh giá trình độ toán, 9đTiếp cận đa chiều để hiểu khái niệm trong đánh giá trình độ toán, 9đ
Tiếp cận đa chiều để hiểu khái niệm trong đánh giá trình độ toán, 9đ
 
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
 
Dạy học phát triển năng lực cho Sinh viên trong giáo dục đại học, Chuyên khảo...
Dạy học phát triển năng lực cho Sinh viên trong giáo dục đại học, Chuyên khảo...Dạy học phát triển năng lực cho Sinh viên trong giáo dục đại học, Chuyên khảo...
Dạy học phát triển năng lực cho Sinh viên trong giáo dục đại học, Chuyên khảo...
 
Luận văn: Thiết kế và sử dụng Graph để dạy học chương sinh sản - Gửi miễn phí...
Luận văn: Thiết kế và sử dụng Graph để dạy học chương sinh sản - Gửi miễn phí...Luận văn: Thiết kế và sử dụng Graph để dạy học chương sinh sản - Gửi miễn phí...
Luận văn: Thiết kế và sử dụng Graph để dạy học chương sinh sản - Gửi miễn phí...
 
Luận văn: Sử dụng hoạt động khám phá để dạy – học vi sinh vật 10
Luận văn: Sử dụng hoạt động khám phá để dạy – học vi sinh vật 10Luận văn: Sử dụng hoạt động khám phá để dạy – học vi sinh vật 10
Luận văn: Sử dụng hoạt động khám phá để dạy – học vi sinh vật 10
 
Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên Đại học Quốc gi...
Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên Đại học Quốc gi...Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên Đại học Quốc gi...
Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên Đại học Quốc gi...
 

More from ssuser499fca

Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.ssuser499fca
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.ssuser499fca
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.ssuser499fca
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.ssuser499fca
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.ssuser499fca
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.ssuser499fca
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.ssuser499fca
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.ssuser499fca
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.ssuser499fca
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.ssuser499fca
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.ssuser499fca
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.ssuser499fca
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.ssuser499fca
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.ssuser499fca
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.ssuser499fca
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.ssuser499fca
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.ssuser499fca
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.ssuser499fca
 
Khóa luận kế toán kiểm toán.
Khóa luận kế toán kiểm toán.Khóa luận kế toán kiểm toán.
Khóa luận kế toán kiểm toán.ssuser499fca
 
Khóa luận quản trị doanh nghiêp.
Khóa luận quản trị doanh nghiêp.Khóa luận quản trị doanh nghiêp.
Khóa luận quản trị doanh nghiêp.ssuser499fca
 

More from ssuser499fca (20)

Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khóa luận kế toán kiểm toán.
Khóa luận kế toán kiểm toán.Khóa luận kế toán kiểm toán.
Khóa luận kế toán kiểm toán.
 
Khóa luận quản trị doanh nghiêp.
Khóa luận quản trị doanh nghiêp.Khóa luận quản trị doanh nghiêp.
Khóa luận quản trị doanh nghiêp.
 

Recently uploaded

Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.

  • 1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ ÁNH TUYẾT VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP LÀM VIỆC NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT – SINH HỌC 10TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2017
  • 2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ ÁNH TUYẾT VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP LÀM VIỆC NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT – SINH HỌC 10TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 8140111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thế Hƣng HÀ NỘI – 2017
  • 3. i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thế Hưng đã luôn tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy cô giáo trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Phòng Quản lý đào tạo và nghiên cứu khoa học, phòng Tư liệu đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh trường THPT A Hải Hậu, tỉnh Nam Định đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi điều tra trong quá trình nghiên cứu và thực nghiệm. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài này. Hà Nội, ngày 22tháng 11 năm 2017 Tác giả Trần Thị Ánh Tuyết
  • 4. ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh PP Phƣơng pháp PPDH Phƣơng pháp dạy học PPHT Phƣơng pháp học tập SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm
  • 5. iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... ii MỤC LỤC................................................................................................................iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH...................................................................... vi MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1............................................................................................................... 6 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI................................................ 6 1.1.Lịch sử vấn đề nghiên cứu .................................................................................. 6 1.1.1. Trên thế giới.................................................................................................... 6 1.1.2. Trong nước...................................................................................................... 8 1.2.Cơ sở lý luận ..................................................................................................... 10 1.2.1. Làm việc nhóm .............................................................................................. 10 1.2.2. Năng lực tư duy............................................................................................. 18 1.3.Cở sở thực tiễn .................................................................................................. 26 1.3.1. Thực trạng năng lực học tập môn Sinh học của học sinh THPT.................. 26 1.3.2. Thực trạng vận dụng PP làm việc nhóm trong dạy và học Sinh học............ 29 CHƢƠNG 2............................................................................................................. 36 VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP LÀM VIỆC NHÓM NHẰM ............................... 36 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY TRONG DẠY HỌC PHẦN ..................... 36 SINH HỌC VI SINH VẬT SINH HỌC 10, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG........... 36 2.1. Nội dung kiến thức SGK Sinh học 10, THPT ................................................. 36 2.2. Phân tích cấu trúc và nội dung phần 3: Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10, THPT....................................................................................................................... 37 2.2.1. Mục tiêu phần Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 ......................................... 37 2.2.2. Cấu trúc nội dung phần ba Sinh học vi sinh vật – Sinh học 10 THPT......... 38 2.3. Thiết kế và tổ chức dạy học ............................................................................. 39 2.3.1. Nguyên tắc áp dụng phương pháp làm việc nhóm........................................ 39 2.3.2. Quy trình tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học........................................ 41 2.3.3. Các hình thức tổ chức dạy học theo nhóm nhằm phát triển năng lực tư duytrong dạy học phần ba: Sinh học vi sinh vật..................................................... 44
  • 6. iv 2.4.Thiết kế bài dạy sử dụng PPLVN phần 3: Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 THPT.................................................................................................................. 53 CHƢƠNG 3............................................................................................................. 62 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM.................................................................................. 62 3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm....................................................................... 62 3.2. Nội dung thực nghiệm...................................................................................... 62 3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm................................................................. 62 3.4. Kết quả thực nghiệm ........................................................................................ 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ......................................................................... 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 75 PHỤ LỤC ............................................................................................................... 78
  • 7. v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Kết quả điều tra thực trạng năng lực học tập môn Sinh học THPT 25 Bảng 1.2. Tỉ lệ vận dụng PP làm việc nhóm trong dạy và học Sinh học 28 Bảng 1.3. Kết quả điều tra thực trạng GV vận dụng phƣơng pháp làm việc nhóm trong dạy học Sinh học 30 Bảng 2.1. Cấu trúc nội dung phần Sinh học vi sinh vật, sinh học 10 50 Bảng 2.2. Quy trình tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học 54 Bảng 2.3. Thiết kế các hoạt động nhóm trong hoạt động hình thành kiến thức mới 56 Bảng 2.4. Thiết kế các hoạt động nhóm trong hoạt động ôn tập, củng cố kiến thức 63 Bảng 3.1. Thống kê điểm các bài kiểm tra trong thực nghiệm 88 Bảng 3.2. Tần suất điểm các bài kiểm tra lần 1 trong TN 89 Bảng 3.3. Tần suất điểm các bài kiểm tra lần 2 trong thực nghiệm 90 Bảng 3.4. Kiểm định Xtb điểm các bài kiểm tra trong TN lần 1 91 Bảng 3.5. Phân tích phƣơng sai điểm các bài kiểm tra trong TN lần 1 92 Bảng 3.6. Kiểm định Xtb điểm các bài kiểm tra trong TN lần 2 92 Bảng 3.7. Phân tích phƣơng sai điểm các bài kiểm tra trong TN lần 2 93 Bảng 3.8. Thống kê điểm các bài kiểm tra sau thực nghiệm 94
  • 8. vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH Trang Hình 1.1. Mô hình hoạt động nhóm theo cấu trúc Jigsaw 16 Hình 1.2. Các yếu tố thúc đẩy tƣ duy của HS 19 Hình 1.3. Dạng bàn ghép phổ biến ở các trƣờng THPT 33 Hình 2.1. Sơ đồ khái quát nội dung chƣơng trình Sinh học 10, THPT 37 Hình 2.2. Quy trình tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học 53 Hình 3.1. Biểu đồ điểm trung bình các bài kiểm tra trong TN 88 Hình 3.2. Biểu đồ tần suất điểm các bài kiểm tra lần 1 trong thực nghiệm 89 Hình 3.3. Biểu đồ tần suất điểm các bài kiểm tra lần 2 trong thực nghiệm 90 Hình 3.4. Biểu đồ điểm trung bình các bài kiểm tra 45 phút sau TN 94
  • 9. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, ta thấy rằng giáo dục truyền thốngvẫn đang là phƣơng pháp dạy học chủ yếu, với nhiều những bất cập. Giáo dục hiện tại đang đứng trƣớc yêu cầu và thách thức lớn lao của xã hội: làm sao để có thể cải tạo phƣơng pháp truyền thống trở thành một phƣơng pháp mới hiệu quả, có tác dụng tốt trong quá trình dạy học. Đặc biệt, nhiệm vụ quan trọng của chƣơng trình giáo dục trong nhà trƣờng là phát triển, nâng cao năng lực tƣ duy cho các em – một năng lực chung, then chốt đã và luôn đƣợc đề cao trong mục tiêu đào tạo con ngƣời ở hầu hết các nƣớc trên thế giới. Khi bàn về phƣơng pháp giáo dục, J.Piaget (1896-1980) một nhà tâm lý học ngƣời Pháp nổi tiếng đã nói: “Trẻ em đƣợc phú cho tính hoạt động thực sự và giáo dục không thể thành công nếu không sử dụng và không thực sự kéo dài tính hoạt động đó”. Nhƣ vậy, hoạt động là yếu tố không thể thiếu cho sự phát triển của trẻ trong quá trình giáo dục và giáo dƣỡng. Tại các trƣờng THPT, xu hƣớng giáo dục mới đang phát triển với mục tiêu: đổi mới nội dung, phƣơng pháp, đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động cũng nhƣ khả năng tự học, tự nghiên cứu của ngƣời học. Trên xu hƣớng đó, lợi ích của phƣơng pháp làm việc nhóm là không thể phủ nhâ ̣n :rèn luyê ̣n tính chủ động tích cực trong học tập , rèn luyện đứ c tính đoàn kết và các k ỹ năng quan trọng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hiệu quả của làm việc nhóm của học sinh trung học phổ thông hiện nay chƣa cao:học sinh chƣa chủ động với việc làm việc nhóm, chƣa biết cách phân công công việc, chƣa biết các phƣơng pháp làm việc nhóm hiệu quả,… Việc thiết kế và tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học là một thách thức đối với mỗi GV. Môn Sinh học là một môn khoa học đang ngày càng đƣợc chú trọng và phát triển. Do vậy, nó đòi hỏi sự cải tiến phƣơng pháp dạy – học, nhằm giúp ngƣời học có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế. Mặt khác, môn Sinh học nói
  • 10. 2 chung và phần “Sinh học vi sinh vật” nói riêng bao gồm cả các tiết lý thuyết và thực hành, với nhiều dạng bài tập đa dạng. Để tăng cƣờng hiệu quả trong mỗi tiết học, làm việc nhóm góp phần giúp học sinh tiết kiệm thời gian, học sinh có thể đƣa ra nhiều ý tƣởng cũng nhƣ học hỏi lẫn nhau về cách làm bài và đặc biệt phát triển thêm năng lực tƣ duy của mình. Vì những lí do nói trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp làm việc nhóm nhằm phát triển năng lực tư duy trong dạy học phần Sinh học vi sinh vật - Sinh học 10, Trung học phổ thông”. 2. Mục đích nghiên cứu Vận dụng một số phƣơng pháp làm việc nhóm để thiết kế các hoạt động học tập và tổ chức các hoạt động đó nhằm phát triển năng lực tƣ duy trong dạy học phầnSinh học vi sinh vật, sinh học 10. 3. Câu hỏi nghiên cứu Có những phƣơng pháp tổ chức làm việc nhóm nào để phát triển năng lực tƣ duy trong dạy học phần Sinh học vi sinh vật, sinh học 10, THPT? 4. Giả thuyết nghiên cứu Nếu vận dụng các phƣơng pháp làm việc nhóm để thiết kế các hoạt động và tổ chức các hoạt động phù hợp thì sẽ phát triển đƣợc năng lực tƣ duy cho HS trong dạy học phần Sinh học vi sinh vật. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu các tài liệu lý thuyết liên quan đến: dạy học, làm việc nhóm, các phƣơng pháp làm việc nhóm, năng lực, năng lực tƣ duy. - Điều tra thực trạng áp dụng phƣơng pháp làm việc nhóm trong giờ học Sinh học, từ đó xác định đƣợc các phƣơng pháp hiệu quả, hợp lý. - Phân tích nội dung, cấu trúc phần Sinh học vi sinh vật - Sinh học 10, THPT.
  • 11. 3 - Đề xuất các phƣơng pháp tổ chức làm việc nhóm nhằm phát triển năng lực tƣ duy trong quá trình dạy học môn Sinh học. - Xây dựng các giáo án và triển khai thực nghiệm để chứng minh cho giả thuyết đã nêu ra. - Thực hiện áp dụng các phƣơng pháp tổ chức làm việc nhóm cụ thể cho các giờ học Sinh học. - Tiến hành đánh giá việc thực hiện các phƣơng pháp làm việc nhóm đã áp dụng. 6. Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học môn Sinh học tại hai trƣờng THPT. Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp tổ chức làm việc nhóm nhằm phát triển năng lực tƣ duy trong dạy học phần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10, THPT. 7. Nội dung và phạm vi nghiên cứu 7.1. Nội dung nghiên cứu Hiệu quả thực tế trong việc phát triển năng lực tƣ duy của học sinh thông qua các hình thức làm việc nhóm hiện nay ở các trƣờng THPT trong giờ Sinh học phần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10, trung học phổ thông. 7.2. Thời gian nghiên cứu Học kỳ 2 năm học 2016 - 2017 của học sinh THPT 7.3. Không gian nghiên cứu Nghiên cứu ở 2 trƣờng: THPT Hữu Nghị T78 (Hà Nội) và THPT A Hải Hậu (Nam Định)
  • 12. 4 8. Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tổng hợp tài liệu về chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc, các công trình khoa học đã công bố có liên quan đến đề tài. - Nghiên cứu nội dung chƣơng trình Sinh học Trung học phổ thông; Chuẩn kiến thức kỹ năng, các giáo trình về dạy học Sinh học. - Tiến hành phân tích, tổng hợp, hê ̣thống hoá theo mục đích nghiên cƣ́ u của đề tài. 8.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành chọn lớp TN và lớp ĐC có trình độ ngang nhau. Lớp TN dạy theo giáo án vận dụng PP làm việc nhóm, lớp ĐC dạy theo hƣớng dẫn của sách giáo viên. Sau thực nghiệm tiến hành kiểm tra, đánh giá và so sánh kết quả giữa 2 nhóm lớp. 8.3. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương phá p quan sá t : Tiến hành quan sát các giờ học trên lớp , ngoài giờ lên lớp , đă ̣c biê ̣t trong các buổi thảo luâ ̣n nhóm của học sinh nhằm đánh giá thƣ̣c tra ̣ng tƣ̀ đó tìm hiểu nguyên nhân và đ ề xuất giải pháp nâng cao hiê ̣u quả làm viê ̣c. + Phương phá p điều tra bằng phiếu hỏi :Tiến hành xây dƣ̣ng phiếu hỏi dành cho đối tƣợng học sinh các trƣờng THPT nhằm thu thâ ̣p thông tin , phục vụ quá trình phân tích , tổng hợp của đề tài. 8.4. Phương pháp thống kê Sử dụng các kỹ năng tính toán xác suất thống kê để phân tích số liệu thu đƣợc, từ đó đƣa ra 1 cái nhìn khách quan nhất về vấn đề đang nghiên cứu.
  • 13. 5 9. Những đóng góp mới của luận văn  Góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận và thực tiễn của làm việc nhóm và năng lực tƣ duy trong dạy học Sinh học ở trƣờng THPT.  Xây dựng nguyên tắc, quy trình vận dụng phƣơng pháp làm việc nhómđể thiết kế các bài giảngphần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10, THPT.  Xây dựng 6 dạng hoạt động tổ chức dạy học nhóm nhằm phát triển năng lực tƣ duy cho HS trong dạy học phần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10, THPT.  Xây dựng 2 giáo án thực nghiệm theo hƣớng áp dụng phƣơng pháp làm việc nhóm nhằm phát triển năng lực tƣ duy của HS, để triển khai thực nghiệm ở phổ thông trong dạy học phần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10, THPT. 10. Dự kiến cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn dự kiến gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài Chƣơng 2.Vận dụng phƣơng pháp làm việc nhóm nhằm phát triển năng lực tƣ duy trong dạy học phần Sinh học vi sinh vật - Sinh học 10, Trung học phổ thông Chƣơng 3. Thực nghiệm sƣ phạm
  • 14. 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Trên thế giới Cuộc sống với vô vàn những biến đổi luôn đặt ra những vấn đề mới, buộc con ngƣời phải suy nghĩ, tìm kiếm những lời giải đáp và những phƣơng tiện để giải quyết vấn đề. Vì vậy, có không ít những công trình nghiên cứu về tƣ duy đã đƣợc ra đời. Daniel Kahneman - tác giả cuốn sách Tư duy nhanh và chậm đƣa ra hai hệ thống tƣ duy tác động đến nhận thức của con ngƣời. Hệ thống thứ nhất đƣợc gọi là cơ chế nghĩ nhanh, tự động, đƣợc sử dụng một cách cảm tính, rập khuôn và tiềm thức. Hệ thống hai đƣợc gọi là cơ chế nghĩ chậm, dùng logic, có tính toán và ý thức [24, tr.7]. Tác giả đã chứng minh con ngƣời thƣờng đi đến quyết định theo cơ chế nghĩ nhanh hơn nghĩ chậm. Phần lớn nội dung của cuốn sách chỉ ra những sai lầm của con ngƣời suy nghĩ theo hệ thống thứ nhất. Tony Buzan - tác giả của bản đồ tƣ duy - hƣớng dẫn một cách tỉ mỉ, cặn kẽ cách thực hành phƣơng pháp này trong cuốn Lập bản đồ tư duy. Bản đồ tƣ duy (Mindmap) là một cách để ghi nhớ chi tiết, tổng hợp, phân tích một vấn đề thành dạng lƣợc đồ phân nhánh. Đặc biệt, tác giả đã chỉ ra 7 bƣớc cụ thể để tạo nên một bản đồ tƣ duy: bắt đầu từ trung tâm, sử dụng nhiều hình ảnh, màu sắc, các đƣờng cong, các nét nối và các từ khóa, từ đó khơi dậy các ý tƣởng mới, suy nghĩ mới [23, tr.46]. Phƣơng pháp này giúp khai thác khả năng ghi nhớ và liên lạc, liên hệ dữ kiện của bộ não. Hàng triệu ngƣời trên thế giới đã áp dụng thành công phƣơng pháp này. Edward de Bono đã có công trình nghiên cứu mang tên Sáu chiếc mũ tư duy. Sáu chiếc mũ với màu sắc khác nhau, biểu thị cho các cách tƣ duy: Mũ trắng tập trung vào những con số thực khách quan, mũ đỏ chú trọng vào góc
  • 15. 7 nhìn cảm xúc, mũ đen là sự cảnh giác và thận trọng, mũ vàng hƣớng đến sự lạc quan, mũ xanh lục ám chỉ ý tƣởng mới sáng tạo, mũ xanh lam tập trung vào sự kiểm soát cơ chế quá trình tƣ duy [22, tr.31-137]. Đó là quan điểm đội duy nhất một chiếc mũ tƣ duy trên đầu. Đội bất cứ kiểu mũ nào đều có nghĩa là bạn đang kiểm soát và hƣớng suy nghĩ của mình theo cách thức của chiếc mũ đó. Chúng ta có thể tách biệt tình cảm ra khỏi lý trí, tách bạch sự sáng tạo ra khỏi thông tin để tập trung vào xử lý một sự việc. Howard Gardner, nhà tâm lý học hàng đầu tại Đại Học Harvard, và cộng sự đã đặt ra lý thuyết về “đa thông minh” (the theory of multiple intelligences). Theo đó một em học sinh bình thƣờng (ngoại trừ trẻ em bị khuyết tật) đều thông minh tới một mức độ nào đó tại một hay nhiều miền sau đây: lý luận toán học, ngôn ngữ, âm nhạc, không gian, vận động thân thể, thiên nhiên, giao tiếp giữa cá nhân và hiểu rõ nội tâm cá nhân. Lý thuyết về “đa thông minh” của Howard Gardner đã đặt ra nhiều chiến thuật mới về cách giảng dạy và học tập, ngƣời học sinh nhờ đó gặp nhiều cơ hội khám phá ra các tầm cỡ khác nhau về thông minh, đƣợc giúp đỡ để phát triển cả những năng khiếu còn tiềm ẩn. Theo Howard Gardner, trƣờng học nên giúp đỡ học sinh tham gia học hỏi, phát triển nhiều loại thông minh, cộng tác vào nhiều loại sinh hoạt học đƣờng và xã hội, khiến cho học sinh có khả năng nhiều mặt để sau này phục vụ xã hội theo nhiều chiều hƣớng xây dựng. Susan M. Brookhart đã đƣa ra hai trong số các mục tiêu giáo dục quan trọng nhất là thúc đẩy việc duy trì và thúc đẩy việc chuyển đổi. Duy trì yêu cầu ngƣời học nhớ những gì họ đã học đƣợc, trong khi đó chuyển đổi đòi hỏi ngƣời học không chỉnhớ mà còn phải hiểu và có thể vận dụng những gì họ đã học đƣợc vào thực tiễn cuộc sống [29, tr.3-4]. Từ đó, Susan M. Brookhart đã đƣa ra 3 nguyên tắc để đánh giá tƣ duy bậc cao:1. Nêu đƣợc yêu cầu, nhiều vụ đối với ngƣời học một cách cụ thể, rõ ràng dƣới dạng văn bản, hình ảnh,… 2. Khuyến khích ngƣời học sáng tạo, không bó buộc vào một tài liệu có sẵn.3.
  • 16. 8 Phân biệt rõ giữa mức độ khó khăn (khó hay dễ) và mức độ tƣ duy (tƣ duy bậc thấp hay tƣ duy bậc cao) [29, tr.17]. Jean Piaget cho rằng: Tƣơng tác cùng nhau làm xuất hiện mâu thuẫn xã hội, từ đó tạo ra sự mất cân bằng nhận thức giữa mọi ngƣời. Các cuộc tranh luận liên tục diễn ra và đƣợc giải quyết, nhờ đó góp phần bổ sung hoàn thiện các lý luận, lý lẽ [8, tr.21-22]. Nhƣ vậy, làm việc nhóm tạo điều kiện cho ngƣời học tranh luận, từ đó nâng cao nhận thức và năng lực tƣ duy của HS. Vào những năm 80 của thế ký XX, thuyết kiến tạo ra đời và là cơ sở cho việc hình thành lí luận dạy học hiện đại nói chung và dạy học theo nhóm nói riêng. Thuyết này đề cập đến nội dung quan trọng: Học là một quá trình mang tính xã hội, văn hóa và nhân cách, do vậy, học không chỉ chịu sự tác động của các tác nhân nhận thức mà còn chịu sự tác động của các yếu tố xã hội và sự tƣơng tác giữa các cá nhân. Vì vậy, nhóm học tập, nơi kết hợp giữa các yếu tố xã hội và sự hợp tác cá nhân sẽ giúp HS nâng cao đƣợc kết quả học tập cũng nhƣ khả năng tƣ duy. 1.1.2. Trong nước Tại Việt Nam, việc phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh nhằm đào tạo nguồn nhân lực sáng tạo, chất lƣợng cũng đã đƣợc đặt ra rất rõ ràng trong ngành Giáo dục và Đào tạo. Từ cuối những năm 1960, khẩu hiệu “Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo” đã đi vào các trƣờng sƣ phạm. Nhiều nghiên cứu về các biện pháp tổ chức học sinh hoạt động tự lực, chủ động, sáng tạo khám phá ra kiến thức mới đã đƣợc đặt ra. Từ năm 1970 trở đi, các nghiên cứu về các phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực tƣ duy cho học sinh đƣợc chú trọng cả về lí thuyết và thực hành. Trong đó, nổi bật là công trình nghiên cứu: “Cải tiến phƣơng pháp dạy và học nhằm phát huy trí thông minh của học sinh” của tác giả Nguyễn Sỹ Tỳ (1971).
  • 17. 9 Cũng trong thời gian này một số tài liệu nƣớc ngoài đã đƣợc dịch để phục vụ giảng dạy và nghiên cứu trong các trƣờng Sƣ phạm nhƣ: “Hoạt động độc lập của học sinh trong quá trình dạy học của tác giả E.xipôp (1971); “Những cơ sở lí luận của dạy học nêu vấn đề” của tác giả Ôkôn (1976); “Phát huy tính tích cực của học sinh nhƣ thế nào” của tác giả Kharlamốp (1978). Sau nghị quyết Trung ƣơng IV khoá VII (tháng 2/1993), nghị quyết Trung ƣơng II khoá VIII (tháng 12/1996), nghị quyết Trung ƣơng VI khoá IX (4/2002) của Đảng, vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh đã trở thành vấn đề quan trọng, cấp bách của ngành giáo dục trong giai đoạn hiện nay, “Đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, tăng cường giáo dục tư duy sáng tạo, năng lực tự học, tự tu dưỡng, tự tạo việc làm”. Điểm mấu chốt để phát huy tính tích cực của học sinh và nâng cao chất lƣợng dạy học, đó là giáo viên phải có những biện pháp tổ chức cho học sinh những hoạt động theo nhóm. Điều này đã đƣợc triển khai mạnh mẽ cả về lí thuyết và ứng dụng. Nhiều công trình nghiên cứu, nhiều bài báo, nhiều tài liệu đã đƣợc công bố, xuất bản. Tiêu biểu là các công trình nghiên cứu lí thuyết của các tác giả: Trần Bá Hoành (1993): “Dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm”, “Bản chất của việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm”. Nguyễn Kỳ (1994): “Phƣơng pháp giáo dục tích cực”, “Thiết kế bài học theo phƣơng pháp tích cực” (1994). Theo Nguyễn Hữu Châu, học là quá trình cá nhân tự kiến tạo kiến thức thông qua tƣơng tác với các cá nhân khác, với xã hội và thực tiễn mà có. Từ đó, có thể thấy, quá trình dạy học cần có các hoạt động học tập kết hợp học tập cá nhân với hoạt động nhóm.
  • 18. 10 1.2.Cơ sở lý luận 1.2.1. Làm việc nhóm 1.2.1.1.Một số khái niệm a. Nhóm Theo Đặng Đình Bôi, “Nhóm là tập hợp nhiều người cùng có chung mục tiêu, thường xuyên tương tác với nhau, mỗi thành viên có vai trò, nhiệm vụ rõ ràng và có các quy tắc chung chi phối lẫn nhau”[6, tr.4-5]. Cụ thể, “Nhóm” là tập hợp những cá nhân thỏa mãn 4 yếu tố sau: + Có từ 2 thành viên trở lên + Có thời gian làm việc chung nhau nhất định + Cùng chia sẻ hay thực hiện chung một nhiệm vụ hay một kế hoạch để đạt đến các mục tiêu của nhóm kì vọng. + Hoạt động theo những quy định chung của nhóm. Johnson D.W và Johnson R.T là đại diện của trƣờng phái nguyên tắc, đã tổng kết thành “5 nguyên tắc vàng” cho hoạt động nhóm và khẳng định: Bất kì một hoạt động nhóm nào cũng phải đảm bảo 5 nguyên tắc này. Nếu thiếu 1 trong 5 nguyên tắc thì hoạt động nhóm sẽ thất bại [28, tr. 3-4]. Phụ thuộc tích cực: Mỗi thành viên chỉ thành công khi những ngƣời bạn trong nhóm cũng thành công. Sự phụ thuộc tích cực xảy ra khi các thành viên nhận thấy rằng: nếu một ngƣời thất bại, tất cả sẽ thất bại; những nỗ lực của mỗi ngƣời sẽ mang lại lợi ích cho bản thân và các thành viên khác. Sự phụ thuộc tích cực tạo ra cam kết cho sự thành công của cả nhóm. Trách nhiệm cá nhân: Mỗi thành viên phải có trách nhiệm đóng góp cho mục tiêu chung của nhóm. Phần việc cá nhân phải đƣợc phân công rõ ràng và có sự kiểm tra đánh giá với các thành viên còn lại trong nhóm. Nhóm phải biết từng thành viên đang làm gì, gặp khó khăn, thuận lợi gì, nỗ lực của
  • 19. 11 từng thành viên. Nguyên tắc này đảm bảo không ai có thể làm hết mọi công việc trong khi những ngƣời khác ngồi chơi. Theo quan điểm của Johnson D. W và Tohnson R.T, mục đích của việc học nhóm là để rèn luyện cho mỗi cá nhân sau này thành những thành viên riêng lẻ mạnh mẽ. Những phƣơng pháp cơ bản để đảm bảo cho nguyên tắc này là: Học nhóm nhƣng kiểm tra cá nhân, chọn một thành viên bất kì để trả lời, một thành viên tự giải thích về phần việc của mình. Tương tác tích cực trực tiếp: Các thành viên trong nhóm phải có tối đa các cơ hội đểchia sẻ, giúp đỡ, hỗ trợ, động viên, khuyến khích lẫn nhau trong quá trình làm việc. Việc các thành viên trong nhóm trực tiếp làm việc cùng nhau không những thúc đẩy các hoạt động học, mà còn tạo đƣợc tình đoàn kết gắn bó, tôn trọng và bình đẳng. Thông qua tƣơng tác trực tiếp, các thành viên có thể cam kết với nhau cùng thực hiện các mục tiêu chung của nhóm. Kĩ năng xã hội: Các thành viên ngoài đƣợc cung cấp tri thức trong các môn học, phải đƣợc cung cấp các kiến thức về kĩ năng xã hội cần thiết trƣớc khi hoạt động nhóm. Theo Johnson D.W, Johnson R.T, kĩ năng xã hội không tự nhiên mà có mà phải đƣợc truyền thụ và dạy dỗ. Kĩ năng lãnh đạo, đƣa ra quyết định, xây dựng lòng tin, giao tiếp, xử lý xung đột, cổ vũ, động viên, nhận xét, lắng nghe, trình bày, báo cáo,…là những kiến thức xã hội mà mỗi thành viên cần phải đƣợc đào tạo để đảm bảo quá trình hoạt động nhóm có hiệu quả. Đánh giá rút kinh nghiệm: Các thành viên phải có cơ hội thảo luận và nhận xét về quá trình làm việc của nhóm ở các nội dung sau:Nhóm đã hoàn thành mục tiêu đề ra chƣa? Nhóm đã làm việc hiệu quả chƣa?Mối quan hệ giữa các thành viên đã tốt chƣa? Những việc gì các thành viên làm nên đƣợc lặp lại? Những việc gì không nên? Tại sao?...v.v
  • 20. 12 b. Nhóm học tập Nhóm học tập là nhóm đƣợc lập ra để cùng thực hiện mục đích đƣợc xác định rõ ràng, đó là việc học tập đạt kết quả cao hơn và tạo nhiều hứng thú hơn so với học tập cá nhân. Trong học tập, nhóm có thể đƣợc thành lập do sự phân công của giáo viên hay do một số bạn có cùng một mối quan tâm tìm hiểu về một chủ đề nào đó mà kết hợp thành nhóm để trao đổi, chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau nhằm đạt kết quả học tập tốt hơn. Johnson D.W và Johnson R.T chia nhóm học tập thành 3 hình thức: + Nhóm học tập chính thức: Nhóm bao gồm các thành viên làm việc cùng nhau, trong khoảng thời gian dài (vài tuần), để hoàn thành mục tiêu chung [23]. + Nhóm học tập không chính thức: Nhóm gồm các thành viên làm việc cùng nhau trong các nhóm tạm thời, kéo dài từ vài phút đến 1 tiết học. + Nhóm học tập cơ sở: Nhóm gồm các thành viên ổn định, hợp tác với nhau lâu dài (học kỳ, năm học). Trách nhiệm chính của nhóm là đảm bảo đƣợc tất cả các thành viên đều tiến bộ, có trách nhiệm trong việc phấn đấu học tập, chia sẻ, hỗ trợ, khuyến khích lẫn nhau. c. Phƣơng pháp làm việc nhóm trong dạy học Làm việc nhómtrong dạy học là hình thức tổ chức dạy - học trong đó dƣới sự tổ chức, hƣớng dẫn của GV, HS đƣợc chia thành các nhóm, mỗi nhóm giải quyết một công việc cụ thể, sau đó liên kết lại với nhau trong một hoạt động chung. Hoạt động làm việc nhóm trong dạy học vẫn đƣợc tiến hành trên quy mô cả lớp giống nhƣ ở mô hình giờ học truyền thống. Với sự tác động qua lại giữa các thành viên trong nhóm kết hợp với trí tuệ tập thể mà nhóm cùng nhau hoàn thành các nhiệm vụ học tập hay cùng phấn đấu cho một mục đích chung. Mỗi thành viên trong nhóm đều ý thức