SlideShare a Scribd company logo
1 of 69
1
BỆNH SÁN LÁ GAN LỚN
Ở NGƯỜI
2
BỘ Y TẾ
--------
Số: 3420/QĐ-BYT
CỘNG HÒA XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-------------------------------------
Hà Nội, ngày 13 tháng 9 năm 2006
QUYẾT ĐỊNH
Về việc ban hành ''Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh
sán lá gan lớn ở người''
BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Nay ban hành kèm theo Quyết dinh này ''Hướng dẫn
chẩn đoán và điều trị bệnh sán lá gan lớn ở người''.
Điều 2. ''Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh sán lá gan lớn ở
người'' là tài liệu hướng dẫn được áp dụng trong tất cả các cơ
sở khám, chữa bệnh công lập là ngoài công lập.
Phân loại KST
3
Nguồn: Mendell
2015, pp.220
4
Lớp TREMATODES
Sán lá Sán máng
Sán lá ruột
Sán lá phổi
Sán lá gan
Schistosoma haematobium
S. mansoni
S. japonicum
S. intercalatum
Phân loại KST
5
SÁN LÁ GAN
Loại sán Định nghĩa
Clonorchis sinensis
(Sán lá gan nhỏ)
Là loại sán lá nhỏ, thường ký sinh ở
heo, chó và mèo
Opistorchis felineus Còn gọi là sán lá mèo, gây bệnh
SLG ở người như C. sinensis
Fasciola hepatica
(Sán lá gan lớn)
Là sán lá lớn, thường ký sinh trong
ống mật của các động vật ăn cỏ
Fasciola gigantica
(Sán lá gan lớn)
Là sán lá lớn, thường gặp ở trâu bò
Dicrocoelium
dentriticum
Là sán lá thông thường của các gia
súc, rất hiếm gặp ở người
Nhiễm sán lá gan lây qua thực phẩm
6
Bệnh
Tác nhân gây
bệnh
Nguồn mắc phải
& vật chủ trung
gian
Vật chủ cuối cùng tự
nhiên trong nhiễm trùng
Sán lá gan nhỏ
(Clonorchiasis)
Clonorchis
sinensis
Cá Chó và các loài động vật
ăn cá khác
Sán lá gan nhỏ
(Opisthorchiasis)
Opisthorchis
viverrini
Cá Mèo và các loài động vật
ăn cá khác
Sán lá gan lớn
(Fascioliasis)
F. hepatica,
F. gigantica
Rau thủy sinh Cừu, gia súc và các động
vật ăn cỏ khác
Sán lá phổi
(Paragonimiasis)
Paragonimus spp Động vật giáp xác
(cua, tôm)
Mèo, chó và các loài
động vật ăn giáp xác
khác
Các loại sán lá gan
7
1. ĐẠI CƯƠNG
Phân bố # 61 nước trên thế giới
Hiện diện ở tất cả các châu lục trừ châu Nam cực
(Antarctica).
 Số người mắc trên toàn cầu: 2,4 – 17 triệu người
 Phân bố F.hepatica > F. gigantica
 Sán trưởng thành có thể sống đến 10 năm
BỆNH SÁN LÁ GAN LỚN
1. ĐẠI CƯƠNG
Là loại sán lá lớn, thường KS /ống mật ĐV ăn cỏ
như trâu, bò, dê, cừu…
Có 2 loại F. hepatica và F. gigantica  Fasciola sp
Lây/người qua đường tiêu hóa  tổn thương gan
và đường mật.
LS: sốt, đau bụng, gan to và tăng bạch cầu đa
nhân ái toan trong máu.
BỆNH SÁN LÁ GAN LỚN
2. TÁC NHÂN GÂY BỆNH
F. hepatica và F. gigantica có hình dạng và
cấu trúc khá giống nhau
Đặc điểm F. hepatica F. gigantica
Chiều dài thân 3 cm 5 cm
Chiều dài/rộng 2-3/1 5/1
Chỗ rộng nhất Nửa trước cơ thể Giữa cơ thể
Cầu vai Thấy rõ Không thấy
11
2. TÁC NHÂN GÂY BỆNH
Fasciola hepatica thuộc ngành Platyhelminths,
lớp Trematoda, phân lớp Digenea,
bộ Prosostomata, họ Fasciolidae
Sán trưởng thành 2,5x1cm
Trứng
130-145 m x 70-90 m
2. TÁC NHÂN GÂY BỆNH
13
Sán lá gan trưởng thành.
(Ảnh: Viện Thú y Quốc gia)
14
Chu trình phát triển Fasciola 15
Các giai đoạn ấu trùng của sán lá
16
17
- Pallas mô tả đầu tiên vào năm 1760
- Sau 1970, nhiều báo cáo nhiễm Fasciola sp ở
người, đặc biệt ở Nam Mỹ, Châu Âu, Châu Phi,
Trung Quốc, Việt Nam, Úc.
-Từ 1970-90: toàn thế giới báo cáo: 2594 case/41
nước
- Hiện nay: # 2,4- 17 triệu cas bệnh/61 quốc gia
3. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ
-F. hepatica: chủ yếu ở Châu Âu (Anh, Bồ Đào
Nha, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ), Nam Mỹ (Ác-
hen-ti-na. Bolivia, Ecuađo, Peru). Châu Phi (Ai
Cập, Etiopia), Châu Á (Hàn Quốc, Pa-pua-niu-ghi-
nê, Iran và một số vùng của Nhật Bản).
- F.gigantica: chủ yếu ở Châu Á: Trung Quốc, Đài
Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippines và Việt
Nam
3. PHÂN BỐ TÁC NHÂN GÂY BỆNH
19
- Việt Nam
+ Trước 1997: bệnh lẻ tẻ
+ Sau 1997: Số BN tăng nhiều đặc biệt là ở
các tỉnh thuộc vùng duyên hải miền Trung như
Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên,
Khánh Hòa và một số tỉnh Tây Nguyên
3. PHÂN BỐ SLG Ở VIỆT NAM
...
Ai đi Nam- Ngãi, Bình Phú, Khánh Hòa
Ai vô Phan Rang, Phan Thiết
Ai lên tây Nguyên, Kon Tum, Đắc Lắc
Khu năm, dằng dặc khúc ruột miền Trung
Trích: Ta đi tới- Tố Hữu, 1954
20Bệnh sán lá gan lớn lưu hành ở Việt Nam
21
Ở VN:
-Trước 1980: hiếm gặp
-Vùng dịch tễ nhiễm
Fasciola sp ở người,
chủ yếu ở vùng duyên
hải miền Trung
QUẢNG
NAM
ĐÀ NẴNG
KONTUM
QUÃNG
NGÃI
BÌNH
ĐỊNH
PHÚ
YÊN
ĐẤC LẮC KHÁNH
HÒA
LÂM ĐỒNG NINH
THUẬN
BÌNH THUÄN
TPHCM
BIÊN HÒA
VŨNG TÀU
TIỀN GIANG
Bản đồ phân bố dịch tễ
Khu vực có bệnh
nhiễm Fasciola sp.
22
Số BN SLG đến tháng 12 năm 2006- BYT
TT Tỉnh Bệnh nhân TT Tỉnh Bệnh nhân
1 Hà Giang 1 22 Hà Tĩnh 23
2 Lào Cai 1 23 Quảng Bình 26
3 Sơn La 1 24 Quảng Trị 6
4 Tuyên Quang 2 25 TT Huế 1
5 Thái Nguyên 3 26 Đà Nẵng 68
6 Vĩnh Phúc 10 27 Quảng Nam 148
7 Phú Thọ 4 28 Quảng Ngãi 771
8 Quảng Ninh 2 29 Bình Định 1423
9 Hải Phòng 2 30 Phú Yên 196
10 Bắc Giang 7 31 Khánh Hoà 230
11 Bắc Ninh 6 32 Ninh Thuận 7
12 Hà Nội 34 33 Bình Thuận 2
13 Hà Tây 23 34 Gia Lai 591
14 Hưng Yên 4 35 Kontum 11
15 Hải Dương 5 36 Đak Lak 42
16 Hà Nam 2 37 Lâm Đồng 2
17 Nam Định 3 38 Đồng Nai 1
18 Ninh Bình 11 39 Tây Ninh 1
19 Thái Bình 2 40 Tp. Hồ Chí Minh 13
20 Thanh Hoá 17 41 Trà Vinh 1
21 Nghệ An 72 42 Hậu Giang 1
Cộng 3785
23
BỘ Y TẾ
--------
Số: 3420/QĐ-BYT
CỘNG HÒA XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-------------------------------------
Hà Nội, ngày 13 tháng 9 năm 2006
QUYẾT ĐỊNH
Về việc ban hành ''Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh
sán lá gan lớn ở người''
BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Nay ban hành kèm theo Quyết dinh này ''Hướng dẫn
chẩn đoán và điều trị bệnh sán lá gan lớn ở người''.
Điều 2. ''Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh sán lá gan lớn ở
người'' là tài liệu hướng dẫn được áp dụng trong tất cả các cơ
sở khám, chữa bệnh công lập là ngoài công lập.
24
Số BN SLG từ 2006-2016
25
3. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ
Tần suất nhiễm phụ thuộc:
+ Sự hiện diện của ốc
làm ký chủ trung gian
+ Các loài ĐV ăn cỏ
+ Thói quen ăn uống của
người.
27
Người bệnhNguồn bệnh
Tuổi, giới, nghề
nghiệp
+ Thực vật thủy sinh: rau ngổ, rau nhút, rau cần…
+ Nước: # 10% nhiễm AT nang nổi trên mặt nước
+ Ăn gan tái, có chứa sán non (Taira, 1997)
ĐV ăn cỏ như : trâu,
bò, dê, cừu…
3. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ
28
3. Mùa: Độ ẩm cao + mưa nhiều dịch SLG lớn ở ĐV.
Anh hưởng/ mùa rau xà lách, do đi kèm tập quán ăn uống
Thường tháng 10 4 năm sau, đỉnh cao: tháng 11 2.
4.Tuổi: Mọi lứa tuổi đều có thể bị lây nhiễm.
Người lớn > TE. Thấp nhất: trẻ dưới 5 tuổi.
5. Giới: Nữ nhiều hơn nam
6. Yếu tố gđ: Có thể nhiều người bị bệnh/ cùng một gđ
7. Nghề nghiệp: Liên quan chăn nuôi trâu, bò, dê, cừu.
3. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ
BN nhỏ tuổi gần đây: 18 tháng tuổi
29
- Bệnh nhi Trương Quốc V. nam, 18 tháng tuổi, sống tại xã
Phước An, H. Tuy Phước, Bình Định, khám bệnh vào ngày
04.09. 2018 tại Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Quy
Nhơn.
- Khởi bệnh 1 tháng: quấy khóc, sốt từng cơn kéo dài,
không đáp ứng với thuốc hạ sốt, biếng ăn kèm nôn ói sau
ăn.
- Nhập điều trị tại BV Nhi Đồng với chẩn đoán áp xe gan
nhưng điều trị không thuyên giảm.
- Chẩn đoán: Nhiễm sán lá gan lớn
- Điều trị Triclabendazole, hồi phục hoàn toàn sau 3 tháng
30
Thu hoạch xà lách xoang
4. SINH BỆNH HỌC
LS: Số lượng AT sán xâm nhập gây tổn thương cơ
học + các p/ứ viêm + p/ứ miễn dịch của ký chủ.
GAN
Đường mật
Lạc chỗ
32
GIẢI PHẪU BỆNH
Gan lớn, có những ổ áp-xe màu vàng hay trắng
xám chứa nhiều Eosinophil, : 2- 30 mm (100 mm),
dể nhầm K.
Đường mật, OMC thường dãn, thành dày.
Thành túi mật cũng dày lên và phù nề, có những
nốt nhỏ li ti ở dưới lớp thanh mạc và thường bị
dính vào các cấu trúc lân cận.
Sán lạc chỗ: ống tiêu hóa, mô dưới da, tim, mạch
máu, phổi, màng phổi, não, mắt, phúc mạc, tụy,
lách….
33
5. LÂM SÀNG
5.1. Giai đoạn ủ bệnh:
Vài ngày, 6 tuần, 2-3 tháng hoặc hơn
5.2. Giai đoạn sán xâm nhập:
- Đau bụng
- Sốt
- Rối loạn tiêu hóa
- Ngứa, nổi mề đay
- Suy nhược và sụt cân chiếm # 35%.
- Ho, đau ngực (# 10-15%)
34
2. Giai đoạn sán xâm nhập (tt):
- Gan to đau, mật độ mềm
- Lách to: 12,5-25%
- Tràn dịch màng bụng
- Thiếu máu
- Triệu chứng ở lồng ngực: có thể TDMP với
Eosinophil tăng và/ hoặc TKMP
- Vàng da: ít gặp trong giai đoạn cấp.
5. LÂM SÀNG
35
5.3. Giai đoạn tiềm ẩn:
Kéo dài nhiều tháng  nhiều năm
Khi sán non trưởng thành  đường mật và đẻ
trứng. Thường không có TCLS
Bạch cầu ái toan cao KRNN là một chỉ điểm gợi
ý cho tình trạng nhiễm KST.
 Tìm trứng trong dịch tá tràng và/hoặc trong
phân cho  (+).
5. LÂM SÀNG
36
5.4. Giai đoạn tắc nghẽn (giai đoạn mãn tính).
- Cơn đau quặn mật
- Đau vùng thượng vị hay đau vùng HSP
- Vàng da
- Buồn nôn
- Không dung nạp mỡ
 (+): khi tìm thấy sán trong ống mật chủ hoặc
trong túi mật khi phẫu thuật hay khi dẫn lưu đường
mật.
5. LÂM SÀNG
37
5.5. Sán lạc chỗ:
Ống tiêu hóa, mô dưới da, tim, mạch máu,
phổi, màng phổi, não, mắt, phúc mạc, tụy, lách….
Tùy theo vị trí sán lạc chỗ mà LS có các biểu hiện
khác nhau.
Fasciola hepatica
Trong thành ruột
5. LÂM SÀNG
38
SLG lạc chỗ đến đại tràng
39
SLG
lạc chỗ
đến đại
tràng
40
SLG lạc chỗ ra da
41
SLG lạc chỗ ra da: trước và sau điều trị
42
6. CẬN LÂM SÀNG
6.1. CTM
BC  (Eo ). Trong g/đ cấp BC: 10000-43000/mm3.
Eo  có thể đến 80%.
HC hoặc , thiếu máu đẳng sắc, đẳng bào từ nhẹ
đến TB.
# 50% có Hb từ 7-11g/dl. Đôi khi Hb từ 2,8-4 g/dl.
6.2. VS:  trong g/đ cấp, bt trong g/đ tiềm ẩn
6.3. Chức năng gan: Thường không thay đổi nhiều
một số có SGOT, SGPT, bilirubin tăng nhẹ.
43
6.4. Siêu âm bụng
Hình ảnh nang, Echo trống, ECHO hổn hợp, sán
trưởng thành/ ống mật và túi mật
Tại BV BNĐ 133 BN từ 1997 - 2000 có 73,5% tổn
thương nằm ở gan P, gan T chỉ 18,2%, còn lại là
tổn thương cả 2 thùy. Một số trường hợp hình ảnh
siêu âm dễ nhầm lẫn với ung thư gan.
Ngoài ra có thể thấy: TD
màng bụng hay màng phổi
CẬN LÂM SÀNG (tt)
44
6.5. CT scan, hoặc MRI bụng
Giúp phát hiện các tổn thương nhiều ổ hoặc đường
đi của sán trong nhu mô gan, cũng có thể thấy
hình ảnh sán trưởng thành trong ống mật và túi mật
45
6. Huyết thanh chẩn đoán ( KT ELISA) (Fas2 ELISA, CL1
ELISA) (cathepsin L1 cysteine proteinase )
 KT xuất hiện 2-4 tuần sau khi sán xâm nhập, chủ yếu là
IgG.
 Sử dụng kỹ thuật ELISA, dùng KN protein tinh chế
 Có thể tồn tại lâu dài sau Rx
 Thực hiện và lý giải kết quả theo hướng dẫn của nhà SX
Phản ứng chéo với sán dây lợn, sán lá phổi và sán máng
(Manson Barh et Bell, 1999).
Chẩn đoán được ở gđ ủ bệnh, gđ cấp, sán lạc chỗ.
6. CẬN LÂM SÀNG (tt)
Kết quả huyết thanh chẩn đoán
46
47
7. Tìm trứng sán trong phân:
- Có nhiều PP XN. Phương pháp Kato (1954)
(định tính) và phương pháp Kato-Kazt (1972)
(định lượng) là 2 PP chuẩn được WHO chọn lựa.
- Độ đặc hiệu cao nhưng độ nhạy thấp
6. CẬN LÂM SÀNG (tt)
48
7. Tìm trứng sán trong phân: giúp (+). TUY NHIÊN
• Người là ký chủ tình cờ do đó sán trưởng ít, thải từng đợt
nên soi phân thường âm tính. (+): 5-15%[*]
• Giai đoạn nhiễm cấp chưa đủ thời gian để sán đẻ trứng,
thường phải sau 3-4 tháng sau nhiễm nang ấu trùng
• Sán lạc chỗ không thể tìm được trứng trong phân
• Có thể nhầm khi cho BN ăn gan trâu bò có nhiễm sán vài
ngày trước khi XN phân.
[*]:T.V. Hiển và cs,1997: 9,65%.; Ayadi A. et al, 2003:16%
6. CẬN LÂM SÀNG (tt)
49
Nghiên cứu tiến hành tại Quãng Ngãi từ 6/2009 - 8/2009.
50
- Test miễn dịch học tìm KN FES trong phân
(Fasciola excretory-secretory antigens: FES)
- PCR phát hiện Fasciola DNA trong phân
Xét nghiệm khác
51
6. Cận lâm sàng (tt)
8. Tìm trứng sán trong dịch tá tràng hoặc
trong dịch mật giúp (+).
Trứng hoặc sán trưởng thành có thể
phát hiện khi phẫu thuật sỏi mật hoặc vàng
da tắc mật. Nội soi mật tụy ngược dòng có
thể bắt được sán lá gan trực tiếp.
Ngoài ra, khi tìm được sán non lạc chỗ,
đặc biệt là ở mô dưới da cũng cho (+).
52
Bệnh án đường mật
53
54
9. Xn khác
• Sinh thiết gan (Liver biopsy): microabcesses, có nhiều
Eo,  ≠ K
• Soi ổ bụng (Laparoscopy): thấy các u, nốt màu trắng
xám hay vàng, kích thước 2-20mm. Một số ở khắp
khoang phúc mạc và thành ruột.
• Chọc dò màng phổi, màng bụng: Dịch tiết, có nhiều BC
đa nhân ái toan
• Phẩu thuật ổ bụng thăm dò
55
7. BIẾN CHỨNG
1. Xuất huyết: Gây thiếu máu nhẹ hoặc trung
bình.
2. Xơ gan mật
3. Ung thư gan: chưa có bằng chứng
4. Thuyên tắc tĩnh mạch ngoài gan nhiều
chổ: Ít gặp
5. Viêm đường mật ngược dòng do vi trùng
thường.
56
Lâm sàng
DTH
Tiền căn
CLS
57
8. ĐIỀU TRỊ
8.1. Điều trị đặc hiệu
8.2. Điều trị triệu chứng và biến chứng
58
59
1. Triclabendazole:
 Là một benzimidazole được sử dụng đầu tiên trong
thú y năm 1983 và ở người năm 1989 (Iran).
 Năm 1997, WHO đưa vào danh mục thuốc thiết yếu
 Điều trị được Fasciola sp & Paragonimus spp, ít hiệu
quả đối với nematodes, cestodes và trematodes khác
 An toàn, hiệu quả, cho cả trẻ em và người lớn.
 Liều dùng 10 -12 mg/kg, uống 1 hoặc 2 liều.
 Uống sau ăn, đặc biệt là bữa ăn có mỡ.
 Không cần chỉnh liều ở Bn suy thận.
ĐIỀU TRỊ ĐẶC HIỆU
Caspian Sea
60
Triclabendazole
- Egaten, Lesaxys, Deworm
- Fasinex
61
62
Triclabendazole (tt)
Tác dụng phụ: thường nhẹ với các biểu hiện như:
- Đau bụng
- Sốt nhẹ
- Nhức đầu chóng mặt thoáng qua
- Rối loạn nhẹ chức năng gan.
- Nổi mẩn ngứa
Xử trí: Chủ yếu điều trị triệu chứng
Hầu hết thoáng qua.
Chống chỉ định của Triclabendazole
63
Người đang bị bệnh cấp tính khác;
 Phụ nữ có thai;
 Phụ nữ đang cho con bú;
 Người có tiền sử mẫn cảm với thuốc hoặc
một trong các thành phần của thuốc;
 Người đang vận hành máy móc, tàu xe;
 Người bệnh trong giai đoạn cấp của các bệnh
mạn tính về gan, thận, tim mạch. . .
Phụ nữ có thai
Nghiên cứu trên động vật: Tăng liều gấp
10 lần liều điều trị có thể làm giảm trọng
lượng của con sinh ra
Qua sữa # 1% liều sử dụng → nên ngưng
cho con bú trong vòng 72 h sau dùng thuốc
→ Cần cân nhắc cẩn thận
64
65
Emetine (C29H40N2O4) là một alkaloid chiếc xuất từ
ipecacuanha hoặc được tổng hợp
Liều lượng 1mg/kg/ngày TB hoặc TDD x 10 ngày. Có
thể lặp lại đợt 2 với liều như trên sau ít nhất 15 ngày nếu
tái phát.
Tác dụng phụ: Gây độc trên tim (sóng T dẹt, đảo ngược,
QT kéo dài trên ECG, đôi khi hạ huyết áp), độc gan và
đường tiêu hóa.
Hiệu quả: Diệt được ký sinh trùng và cải thiện triệu
chứng. Tuy nhiên tỉ lệ tái phát sau điều trị còn cao.
Dehydroemetine (C29H38N2O4.INN)
ĐIỀU TRỊ (tt)
66
2. Bithionol: Là thuốc có cấu trúc hóa học liên quan đến
hexachlorophene. Cơ chế tác dụng chưa được hiểu đầy
đủ, có lẽ là do ức chế quá trình phosphoryl oxy hóa của
KST làm ức chế tổng hợp ATP.
Liều lượng: 30-50 mg/kg/ngày, chia 3 lần uống. Thông
thường uống cách ngày, trung bình khoảng 10-15 ngày
uống thuốc.
Tác dụng phụ chủ yếu là đau bụng, tiêu chảy và nổi mề
đay.
Hiện tại thuốc không còn được sản xuất.
ĐIỀU TRỊ (tt)
67
ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ
• Dùng kháng sinh nếu có bội nhiễm
• Nếu ổ áp xe > 6 cm, thuốc không hiệu
quả có thể phối hợp chọc hút (BYT)
68
Theo dõi
• 3 ngày sau uống thuốc, 3 tháng, 6 tháng
• Các vấn đề cần theo dõi: Tác dụng phụ của
thuốc, đáp ứng điều trị, biến chứng...
→LS, BC ái toan, siêu âm gan, XN phân.
• Nếu chưa ổn định:
Triclabendazole lần 2: 20 mg/kg chia 2
lần uống cách 12-24h (BYT)
69
• Giáo dục truyền thông sức khỏe:
• Không ăn các loại rau sống mọc dưới nước
• Không uống nước lã.
• Nghi ngờ nhiễm bệnh, phải đi khám sớm và
Rx kịp thời, nhất là sống trong vùng lưu hành
bệnh.
Phòng ngừa

More Related Content

What's hot

BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2SoM
 
TÂY Y - KHÁM TUYẾN GIÁP
TÂY Y - KHÁM TUYẾN GIÁPTÂY Y - KHÁM TUYẾN GIÁP
TÂY Y - KHÁM TUYẾN GIÁPGreat Doctor
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hưMartin Dr
 
chẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở người
chẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở ngườichẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở người
chẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở ngườiSoM
 
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMHOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMSoM
 
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNGCHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNGSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOSoM
 
Thoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệmThoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệmHoàng Endo
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPSoM
 
CÁCH LÀM BỆNH ÁN NHI KHOA
CÁCH LÀM BỆNH ÁN NHI KHOACÁCH LÀM BỆNH ÁN NHI KHOA
CÁCH LÀM BỆNH ÁN NHI KHOASoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙSoM
 
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUECƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUESoM
 
Đại cương Sốt
Đại cương SốtĐại cương Sốt
Đại cương SốtVõ Tá Sơn
 
BỆNH LAO PHỔI _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH LAO PHỔI _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊBỆNH LAO PHỔI _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH LAO PHỔI _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
NGỘ ĐỘC THỨC ĂN
NGỘ ĐỘC THỨC ĂNNGỘ ĐỘC THỨC ĂN
NGỘ ĐỘC THỨC ĂNSoM
 
Trắc nghiệm giải phẫu bệnh có đáp án
Trắc nghiệm giải phẫu bệnh có đáp ánTrắc nghiệm giải phẫu bệnh có đáp án
Trắc nghiệm giải phẫu bệnh có đáp ánnataliej4
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạnSoM
 

What's hot (20)

BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2
 
TÂY Y - KHÁM TUYẾN GIÁP
TÂY Y - KHÁM TUYẾN GIÁPTÂY Y - KHÁM TUYẾN GIÁP
TÂY Y - KHÁM TUYẾN GIÁP
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hư
 
Hoi chung suy tim 2012
Hoi chung suy tim  2012Hoi chung suy tim  2012
Hoi chung suy tim 2012
 
chẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở người
chẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở ngườichẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở người
chẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở người
 
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMHOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
 
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNGCHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNG
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
 
Thoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệmThoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệm
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
 
CÁCH LÀM BỆNH ÁN NHI KHOA
CÁCH LÀM BỆNH ÁN NHI KHOACÁCH LÀM BỆNH ÁN NHI KHOA
CÁCH LÀM BỆNH ÁN NHI KHOA
 
Dẫn lưu kehr
Dẫn lưu kehrDẫn lưu kehr
Dẫn lưu kehr
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUECƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
 
Đại cương Sốt
Đại cương SốtĐại cương Sốt
Đại cương Sốt
 
BỆNH LAO PHỔI _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH LAO PHỔI _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊBỆNH LAO PHỔI _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH LAO PHỔI _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
NGỘ ĐỘC THỨC ĂN
NGỘ ĐỘC THỨC ĂNNGỘ ĐỘC THỨC ĂN
NGỘ ĐỘC THỨC ĂN
 
Trắc nghiệm giải phẫu bệnh có đáp án
Trắc nghiệm giải phẫu bệnh có đáp ánTrắc nghiệm giải phẫu bệnh có đáp án
Trắc nghiệm giải phẫu bệnh có đáp án
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
 

Similar to Bệnh sán lá gan lớn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM

Ung thu da day dau hieu nhan biet va cach dieu tri canets
Ung thu da day dau hieu nhan biet va cach dieu tri   canetsUng thu da day dau hieu nhan biet va cach dieu tri   canets
Ung thu da day dau hieu nhan biet va cach dieu tri canetscanets com
 
Nhóm 15 - CHK25 - TIỂU LUẬN HÓA TRỊ LIỆU.pptx
Nhóm 15 - CHK25 - TIỂU LUẬN HÓA TRỊ LIỆU.pptxNhóm 15 - CHK25 - TIỂU LUẬN HÓA TRỊ LIỆU.pptx
Nhóm 15 - CHK25 - TIỂU LUẬN HÓA TRỊ LIỆU.pptxyenphuongngocn
 
Luận án: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng đột biến ge...
Luận án: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng đột biến ge...Luận án: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng đột biến ge...
Luận án: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng đột biến ge...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
UNG THƯ-Y HỌC CỔ TRUYỀN-NGỘ ĐỘC THUỐC
UNG THƯ-Y HỌC CỔ TRUYỀN-NGỘ ĐỘC THUỐCUNG THƯ-Y HỌC CỔ TRUYỀN-NGỘ ĐỘC THUỐC
UNG THƯ-Y HỌC CỔ TRUYỀN-NGỘ ĐỘC THUỐCDr Hoc
 
Ung thư tuyến giáp là gì - Tìm hiểu ung thư tuyến giáp
Ung thư tuyến giáp là gì - Tìm hiểu ung thư tuyến giápUng thư tuyến giáp là gì - Tìm hiểu ung thư tuyến giáp
Ung thư tuyến giáp là gì - Tìm hiểu ung thư tuyến giápChua ung thu Tho Xuan Duong
 
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Ung thư cổ tử cung PNTU.pdf
Ung thư cổ tử cung PNTU.pdfUng thư cổ tử cung PNTU.pdf
Ung thư cổ tử cung PNTU.pdfmemp2
 
U phì đại lành tính tuyến tiền liệt
U phì đại lành tính tuyến tiền liệtU phì đại lành tính tuyến tiền liệt
U phì đại lành tính tuyến tiền liệtBác sĩ nhà quê
 
Benh ung thu da day la gi Dau hieu nhan biet som va cach phong benh.pdf
Benh ung thu da day la gi Dau hieu nhan biet som va cach phong benh.pdfBenh ung thu da day la gi Dau hieu nhan biet som va cach phong benh.pdf
Benh ung thu da day la gi Dau hieu nhan biet som va cach phong benh.pdflee taif
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠN
ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠNĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠN
ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠNSoM
 
Ung thư Tế Bào Gan 2022.pdf
Ung thư Tế Bào Gan 2022.pdfUng thư Tế Bào Gan 2022.pdf
Ung thư Tế Bào Gan 2022.pdfVanMinhHuy
 
Bướu cổ đơn thuần
Bướu cổ đơn thuầnBướu cổ đơn thuần
Bướu cổ đơn thuầnhuuhoai
 
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Gspc benh tcm
Gspc benh tcmGspc benh tcm
Gspc benh tcmzecky ryu
 

Similar to Bệnh sán lá gan lớn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM (20)

Benh kst truyen cao hoc
Benh kst truyen cao hocBenh kst truyen cao hoc
Benh kst truyen cao hoc
 
Ung thu da day dau hieu nhan biet va cach dieu tri canets
Ung thu da day dau hieu nhan biet va cach dieu tri   canetsUng thu da day dau hieu nhan biet va cach dieu tri   canets
Ung thu da day dau hieu nhan biet va cach dieu tri canets
 
Luận án: Thực trạng nhiễm sán lá truyền qua cá trên người, HAY
Luận án: Thực trạng nhiễm sán lá truyền qua cá trên người, HAYLuận án: Thực trạng nhiễm sán lá truyền qua cá trên người, HAY
Luận án: Thực trạng nhiễm sán lá truyền qua cá trên người, HAY
 
Nhóm 15 - CHK25 - TIỂU LUẬN HÓA TRỊ LIỆU.pptx
Nhóm 15 - CHK25 - TIỂU LUẬN HÓA TRỊ LIỆU.pptxNhóm 15 - CHK25 - TIỂU LUẬN HÓA TRỊ LIỆU.pptx
Nhóm 15 - CHK25 - TIỂU LUẬN HÓA TRỊ LIỆU.pptx
 
Đặc điểm lâm sàng và tình trạng đột biến gen trong ung thư đại trực tràng
Đặc điểm lâm sàng và tình trạng đột biến gen trong ung thư đại trực tràngĐặc điểm lâm sàng và tình trạng đột biến gen trong ung thư đại trực tràng
Đặc điểm lâm sàng và tình trạng đột biến gen trong ung thư đại trực tràng
 
Luận án: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng đột biến ge...
Luận án: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng đột biến ge...Luận án: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng đột biến ge...
Luận án: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng đột biến ge...
 
UNG THƯ-Y HỌC CỔ TRUYỀN-NGỘ ĐỘC THUỐC
UNG THƯ-Y HỌC CỔ TRUYỀN-NGỘ ĐỘC THUỐCUNG THƯ-Y HỌC CỔ TRUYỀN-NGỘ ĐỘC THUỐC
UNG THƯ-Y HỌC CỔ TRUYỀN-NGỘ ĐỘC THUỐC
 
Ung thư tuyến giáp là gì - Tìm hiểu ung thư tuyến giáp
Ung thư tuyến giáp là gì - Tìm hiểu ung thư tuyến giápUng thư tuyến giáp là gì - Tìm hiểu ung thư tuyến giáp
Ung thư tuyến giáp là gì - Tìm hiểu ung thư tuyến giáp
 
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
B27 k
B27 kB27 k
B27 k
 
Ung thư cổ tử cung PNTU.pdf
Ung thư cổ tử cung PNTU.pdfUng thư cổ tử cung PNTU.pdf
Ung thư cổ tử cung PNTU.pdf
 
K dai truc trang
K dai truc trangK dai truc trang
K dai truc trang
 
U phì đại lành tính tuyến tiền liệt
U phì đại lành tính tuyến tiền liệtU phì đại lành tính tuyến tiền liệt
U phì đại lành tính tuyến tiền liệt
 
Benh ung thu da day la gi Dau hieu nhan biet som va cach phong benh.pdf
Benh ung thu da day la gi Dau hieu nhan biet som va cach phong benh.pdfBenh ung thu da day la gi Dau hieu nhan biet som va cach phong benh.pdf
Benh ung thu da day la gi Dau hieu nhan biet som va cach phong benh.pdf
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠN
ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠNĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠN
ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠN
 
Ung thư Tế Bào Gan 2022.pdf
Ung thư Tế Bào Gan 2022.pdfUng thư Tế Bào Gan 2022.pdf
Ung thư Tế Bào Gan 2022.pdf
 
Bướu cổ đơn thuần
Bướu cổ đơn thuầnBướu cổ đơn thuần
Bướu cổ đơn thuần
 
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Gspc benh tcm
Gspc benh tcmGspc benh tcm
Gspc benh tcm
 
Fascioliasis 2017
Fascioliasis  2017Fascioliasis  2017
Fascioliasis 2017
 

More from Update Y học

Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Update Y học
 
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxChuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxUpdate Y học
 
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdfKiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdfUpdate Y học
 
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxUpdate Y học
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpUpdate Y học
 
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhNhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhUpdate Y học
 
Thiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtThiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtUpdate Y học
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hưUpdate Y học
 
Lupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thốngLupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thốngUpdate Y học
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emUpdate Y học
 
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - NhiY lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - NhiUpdate Y học
 
Viêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnViêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnUpdate Y học
 

More from Update Y học (20)

Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
 
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxChuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
 
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdfKiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
 
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
 
Hemophilia
HemophiliaHemophilia
Hemophilia
 
Viêm màng não
Viêm màng nãoViêm màng não
Viêm màng não
 
Viêm phổi
Viêm phổiViêm phổi
Viêm phổi
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấp
 
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhNhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinh
 
Thiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtThiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu Sắt
 
Nhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểuNhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểu
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hư
 
Lupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thốngLupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thống
 
Hen trẻ em
Hen trẻ emHen trẻ em
Hen trẻ em
 
Thalassemia
ThalassemiaThalassemia
Thalassemia
 
Henoch schonlein
Henoch schonleinHenoch schonlein
Henoch schonlein
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
 
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - NhiY lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
 
Viêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnViêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quản
 
Tim mạch - Nhi Y4
Tim mạch - Nhi Y4Tim mạch - Nhi Y4
Tim mạch - Nhi Y4
 

Recently uploaded

SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 

Bệnh sán lá gan lớn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM

  • 1. 1 BỆNH SÁN LÁ GAN LỚN Ở NGƯỜI
  • 2. 2 BỘ Y TẾ -------- Số: 3420/QĐ-BYT CỘNG HÒA XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ------------------------------------- Hà Nội, ngày 13 tháng 9 năm 2006 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành ''Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh sán lá gan lớn ở người'' BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Nay ban hành kèm theo Quyết dinh này ''Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh sán lá gan lớn ở người''. Điều 2. ''Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh sán lá gan lớn ở người'' là tài liệu hướng dẫn được áp dụng trong tất cả các cơ sở khám, chữa bệnh công lập là ngoài công lập.
  • 3. Phân loại KST 3 Nguồn: Mendell 2015, pp.220
  • 4. 4 Lớp TREMATODES Sán lá Sán máng Sán lá ruột Sán lá phổi Sán lá gan Schistosoma haematobium S. mansoni S. japonicum S. intercalatum Phân loại KST
  • 5. 5 SÁN LÁ GAN Loại sán Định nghĩa Clonorchis sinensis (Sán lá gan nhỏ) Là loại sán lá nhỏ, thường ký sinh ở heo, chó và mèo Opistorchis felineus Còn gọi là sán lá mèo, gây bệnh SLG ở người như C. sinensis Fasciola hepatica (Sán lá gan lớn) Là sán lá lớn, thường ký sinh trong ống mật của các động vật ăn cỏ Fasciola gigantica (Sán lá gan lớn) Là sán lá lớn, thường gặp ở trâu bò Dicrocoelium dentriticum Là sán lá thông thường của các gia súc, rất hiếm gặp ở người
  • 6. Nhiễm sán lá gan lây qua thực phẩm 6 Bệnh Tác nhân gây bệnh Nguồn mắc phải & vật chủ trung gian Vật chủ cuối cùng tự nhiên trong nhiễm trùng Sán lá gan nhỏ (Clonorchiasis) Clonorchis sinensis Cá Chó và các loài động vật ăn cá khác Sán lá gan nhỏ (Opisthorchiasis) Opisthorchis viverrini Cá Mèo và các loài động vật ăn cá khác Sán lá gan lớn (Fascioliasis) F. hepatica, F. gigantica Rau thủy sinh Cừu, gia súc và các động vật ăn cỏ khác Sán lá phổi (Paragonimiasis) Paragonimus spp Động vật giáp xác (cua, tôm) Mèo, chó và các loài động vật ăn giáp xác khác
  • 7. Các loại sán lá gan 7
  • 8. 1. ĐẠI CƯƠNG Phân bố # 61 nước trên thế giới Hiện diện ở tất cả các châu lục trừ châu Nam cực (Antarctica).  Số người mắc trên toàn cầu: 2,4 – 17 triệu người  Phân bố F.hepatica > F. gigantica  Sán trưởng thành có thể sống đến 10 năm BỆNH SÁN LÁ GAN LỚN
  • 9. 1. ĐẠI CƯƠNG Là loại sán lá lớn, thường KS /ống mật ĐV ăn cỏ như trâu, bò, dê, cừu… Có 2 loại F. hepatica và F. gigantica  Fasciola sp Lây/người qua đường tiêu hóa  tổn thương gan và đường mật. LS: sốt, đau bụng, gan to và tăng bạch cầu đa nhân ái toan trong máu. BỆNH SÁN LÁ GAN LỚN
  • 10. 2. TÁC NHÂN GÂY BỆNH F. hepatica và F. gigantica có hình dạng và cấu trúc khá giống nhau Đặc điểm F. hepatica F. gigantica Chiều dài thân 3 cm 5 cm Chiều dài/rộng 2-3/1 5/1 Chỗ rộng nhất Nửa trước cơ thể Giữa cơ thể Cầu vai Thấy rõ Không thấy
  • 11. 11 2. TÁC NHÂN GÂY BỆNH Fasciola hepatica thuộc ngành Platyhelminths, lớp Trematoda, phân lớp Digenea, bộ Prosostomata, họ Fasciolidae Sán trưởng thành 2,5x1cm Trứng 130-145 m x 70-90 m
  • 12. 2. TÁC NHÂN GÂY BỆNH
  • 13. 13 Sán lá gan trưởng thành. (Ảnh: Viện Thú y Quốc gia)
  • 14. 14
  • 15. Chu trình phát triển Fasciola 15
  • 16. Các giai đoạn ấu trùng của sán lá 16
  • 17. 17 - Pallas mô tả đầu tiên vào năm 1760 - Sau 1970, nhiều báo cáo nhiễm Fasciola sp ở người, đặc biệt ở Nam Mỹ, Châu Âu, Châu Phi, Trung Quốc, Việt Nam, Úc. -Từ 1970-90: toàn thế giới báo cáo: 2594 case/41 nước - Hiện nay: # 2,4- 17 triệu cas bệnh/61 quốc gia 3. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ
  • 18. -F. hepatica: chủ yếu ở Châu Âu (Anh, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ), Nam Mỹ (Ác- hen-ti-na. Bolivia, Ecuađo, Peru). Châu Phi (Ai Cập, Etiopia), Châu Á (Hàn Quốc, Pa-pua-niu-ghi- nê, Iran và một số vùng của Nhật Bản). - F.gigantica: chủ yếu ở Châu Á: Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippines và Việt Nam 3. PHÂN BỐ TÁC NHÂN GÂY BỆNH
  • 19. 19 - Việt Nam + Trước 1997: bệnh lẻ tẻ + Sau 1997: Số BN tăng nhiều đặc biệt là ở các tỉnh thuộc vùng duyên hải miền Trung như Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa và một số tỉnh Tây Nguyên 3. PHÂN BỐ SLG Ở VIỆT NAM ... Ai đi Nam- Ngãi, Bình Phú, Khánh Hòa Ai vô Phan Rang, Phan Thiết Ai lên tây Nguyên, Kon Tum, Đắc Lắc Khu năm, dằng dặc khúc ruột miền Trung Trích: Ta đi tới- Tố Hữu, 1954
  • 20. 20Bệnh sán lá gan lớn lưu hành ở Việt Nam
  • 21. 21 Ở VN: -Trước 1980: hiếm gặp -Vùng dịch tễ nhiễm Fasciola sp ở người, chủ yếu ở vùng duyên hải miền Trung QUẢNG NAM ĐÀ NẴNG KONTUM QUÃNG NGÃI BÌNH ĐỊNH PHÚ YÊN ĐẤC LẮC KHÁNH HÒA LÂM ĐỒNG NINH THUẬN BÌNH THUÄN TPHCM BIÊN HÒA VŨNG TÀU TIỀN GIANG Bản đồ phân bố dịch tễ Khu vực có bệnh nhiễm Fasciola sp.
  • 22. 22 Số BN SLG đến tháng 12 năm 2006- BYT TT Tỉnh Bệnh nhân TT Tỉnh Bệnh nhân 1 Hà Giang 1 22 Hà Tĩnh 23 2 Lào Cai 1 23 Quảng Bình 26 3 Sơn La 1 24 Quảng Trị 6 4 Tuyên Quang 2 25 TT Huế 1 5 Thái Nguyên 3 26 Đà Nẵng 68 6 Vĩnh Phúc 10 27 Quảng Nam 148 7 Phú Thọ 4 28 Quảng Ngãi 771 8 Quảng Ninh 2 29 Bình Định 1423 9 Hải Phòng 2 30 Phú Yên 196 10 Bắc Giang 7 31 Khánh Hoà 230 11 Bắc Ninh 6 32 Ninh Thuận 7 12 Hà Nội 34 33 Bình Thuận 2 13 Hà Tây 23 34 Gia Lai 591 14 Hưng Yên 4 35 Kontum 11 15 Hải Dương 5 36 Đak Lak 42 16 Hà Nam 2 37 Lâm Đồng 2 17 Nam Định 3 38 Đồng Nai 1 18 Ninh Bình 11 39 Tây Ninh 1 19 Thái Bình 2 40 Tp. Hồ Chí Minh 13 20 Thanh Hoá 17 41 Trà Vinh 1 21 Nghệ An 72 42 Hậu Giang 1 Cộng 3785
  • 23. 23 BỘ Y TẾ -------- Số: 3420/QĐ-BYT CỘNG HÒA XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ------------------------------------- Hà Nội, ngày 13 tháng 9 năm 2006 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành ''Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh sán lá gan lớn ở người'' BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Nay ban hành kèm theo Quyết dinh này ''Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh sán lá gan lớn ở người''. Điều 2. ''Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh sán lá gan lớn ở người'' là tài liệu hướng dẫn được áp dụng trong tất cả các cơ sở khám, chữa bệnh công lập là ngoài công lập.
  • 24. 24 Số BN SLG từ 2006-2016
  • 25. 25 3. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ Tần suất nhiễm phụ thuộc: + Sự hiện diện của ốc làm ký chủ trung gian + Các loài ĐV ăn cỏ + Thói quen ăn uống của người.
  • 26.
  • 27. 27 Người bệnhNguồn bệnh Tuổi, giới, nghề nghiệp + Thực vật thủy sinh: rau ngổ, rau nhút, rau cần… + Nước: # 10% nhiễm AT nang nổi trên mặt nước + Ăn gan tái, có chứa sán non (Taira, 1997) ĐV ăn cỏ như : trâu, bò, dê, cừu… 3. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ
  • 28. 28 3. Mùa: Độ ẩm cao + mưa nhiều dịch SLG lớn ở ĐV. Anh hưởng/ mùa rau xà lách, do đi kèm tập quán ăn uống Thường tháng 10 4 năm sau, đỉnh cao: tháng 11 2. 4.Tuổi: Mọi lứa tuổi đều có thể bị lây nhiễm. Người lớn > TE. Thấp nhất: trẻ dưới 5 tuổi. 5. Giới: Nữ nhiều hơn nam 6. Yếu tố gđ: Có thể nhiều người bị bệnh/ cùng một gđ 7. Nghề nghiệp: Liên quan chăn nuôi trâu, bò, dê, cừu. 3. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ
  • 29. BN nhỏ tuổi gần đây: 18 tháng tuổi 29 - Bệnh nhi Trương Quốc V. nam, 18 tháng tuổi, sống tại xã Phước An, H. Tuy Phước, Bình Định, khám bệnh vào ngày 04.09. 2018 tại Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Quy Nhơn. - Khởi bệnh 1 tháng: quấy khóc, sốt từng cơn kéo dài, không đáp ứng với thuốc hạ sốt, biếng ăn kèm nôn ói sau ăn. - Nhập điều trị tại BV Nhi Đồng với chẩn đoán áp xe gan nhưng điều trị không thuyên giảm. - Chẩn đoán: Nhiễm sán lá gan lớn - Điều trị Triclabendazole, hồi phục hoàn toàn sau 3 tháng
  • 30. 30 Thu hoạch xà lách xoang
  • 31. 4. SINH BỆNH HỌC LS: Số lượng AT sán xâm nhập gây tổn thương cơ học + các p/ứ viêm + p/ứ miễn dịch của ký chủ. GAN Đường mật Lạc chỗ
  • 32. 32 GIẢI PHẪU BỆNH Gan lớn, có những ổ áp-xe màu vàng hay trắng xám chứa nhiều Eosinophil, : 2- 30 mm (100 mm), dể nhầm K. Đường mật, OMC thường dãn, thành dày. Thành túi mật cũng dày lên và phù nề, có những nốt nhỏ li ti ở dưới lớp thanh mạc và thường bị dính vào các cấu trúc lân cận. Sán lạc chỗ: ống tiêu hóa, mô dưới da, tim, mạch máu, phổi, màng phổi, não, mắt, phúc mạc, tụy, lách….
  • 33. 33 5. LÂM SÀNG 5.1. Giai đoạn ủ bệnh: Vài ngày, 6 tuần, 2-3 tháng hoặc hơn 5.2. Giai đoạn sán xâm nhập: - Đau bụng - Sốt - Rối loạn tiêu hóa - Ngứa, nổi mề đay - Suy nhược và sụt cân chiếm # 35%. - Ho, đau ngực (# 10-15%)
  • 34. 34 2. Giai đoạn sán xâm nhập (tt): - Gan to đau, mật độ mềm - Lách to: 12,5-25% - Tràn dịch màng bụng - Thiếu máu - Triệu chứng ở lồng ngực: có thể TDMP với Eosinophil tăng và/ hoặc TKMP - Vàng da: ít gặp trong giai đoạn cấp. 5. LÂM SÀNG
  • 35. 35 5.3. Giai đoạn tiềm ẩn: Kéo dài nhiều tháng  nhiều năm Khi sán non trưởng thành  đường mật và đẻ trứng. Thường không có TCLS Bạch cầu ái toan cao KRNN là một chỉ điểm gợi ý cho tình trạng nhiễm KST.  Tìm trứng trong dịch tá tràng và/hoặc trong phân cho  (+). 5. LÂM SÀNG
  • 36. 36 5.4. Giai đoạn tắc nghẽn (giai đoạn mãn tính). - Cơn đau quặn mật - Đau vùng thượng vị hay đau vùng HSP - Vàng da - Buồn nôn - Không dung nạp mỡ  (+): khi tìm thấy sán trong ống mật chủ hoặc trong túi mật khi phẫu thuật hay khi dẫn lưu đường mật. 5. LÂM SÀNG
  • 37. 37 5.5. Sán lạc chỗ: Ống tiêu hóa, mô dưới da, tim, mạch máu, phổi, màng phổi, não, mắt, phúc mạc, tụy, lách…. Tùy theo vị trí sán lạc chỗ mà LS có các biểu hiện khác nhau. Fasciola hepatica Trong thành ruột 5. LÂM SÀNG
  • 38. 38 SLG lạc chỗ đến đại tràng
  • 41. 41 SLG lạc chỗ ra da: trước và sau điều trị
  • 42. 42 6. CẬN LÂM SÀNG 6.1. CTM BC  (Eo ). Trong g/đ cấp BC: 10000-43000/mm3. Eo  có thể đến 80%. HC hoặc , thiếu máu đẳng sắc, đẳng bào từ nhẹ đến TB. # 50% có Hb từ 7-11g/dl. Đôi khi Hb từ 2,8-4 g/dl. 6.2. VS:  trong g/đ cấp, bt trong g/đ tiềm ẩn 6.3. Chức năng gan: Thường không thay đổi nhiều một số có SGOT, SGPT, bilirubin tăng nhẹ.
  • 43. 43 6.4. Siêu âm bụng Hình ảnh nang, Echo trống, ECHO hổn hợp, sán trưởng thành/ ống mật và túi mật Tại BV BNĐ 133 BN từ 1997 - 2000 có 73,5% tổn thương nằm ở gan P, gan T chỉ 18,2%, còn lại là tổn thương cả 2 thùy. Một số trường hợp hình ảnh siêu âm dễ nhầm lẫn với ung thư gan. Ngoài ra có thể thấy: TD màng bụng hay màng phổi CẬN LÂM SÀNG (tt)
  • 44. 44 6.5. CT scan, hoặc MRI bụng Giúp phát hiện các tổn thương nhiều ổ hoặc đường đi của sán trong nhu mô gan, cũng có thể thấy hình ảnh sán trưởng thành trong ống mật và túi mật
  • 45. 45 6. Huyết thanh chẩn đoán ( KT ELISA) (Fas2 ELISA, CL1 ELISA) (cathepsin L1 cysteine proteinase )  KT xuất hiện 2-4 tuần sau khi sán xâm nhập, chủ yếu là IgG.  Sử dụng kỹ thuật ELISA, dùng KN protein tinh chế  Có thể tồn tại lâu dài sau Rx  Thực hiện và lý giải kết quả theo hướng dẫn của nhà SX Phản ứng chéo với sán dây lợn, sán lá phổi và sán máng (Manson Barh et Bell, 1999). Chẩn đoán được ở gđ ủ bệnh, gđ cấp, sán lạc chỗ. 6. CẬN LÂM SÀNG (tt)
  • 46. Kết quả huyết thanh chẩn đoán 46
  • 47. 47 7. Tìm trứng sán trong phân: - Có nhiều PP XN. Phương pháp Kato (1954) (định tính) và phương pháp Kato-Kazt (1972) (định lượng) là 2 PP chuẩn được WHO chọn lựa. - Độ đặc hiệu cao nhưng độ nhạy thấp 6. CẬN LÂM SÀNG (tt)
  • 48. 48 7. Tìm trứng sán trong phân: giúp (+). TUY NHIÊN • Người là ký chủ tình cờ do đó sán trưởng ít, thải từng đợt nên soi phân thường âm tính. (+): 5-15%[*] • Giai đoạn nhiễm cấp chưa đủ thời gian để sán đẻ trứng, thường phải sau 3-4 tháng sau nhiễm nang ấu trùng • Sán lạc chỗ không thể tìm được trứng trong phân • Có thể nhầm khi cho BN ăn gan trâu bò có nhiễm sán vài ngày trước khi XN phân. [*]:T.V. Hiển và cs,1997: 9,65%.; Ayadi A. et al, 2003:16% 6. CẬN LÂM SÀNG (tt)
  • 49. 49 Nghiên cứu tiến hành tại Quãng Ngãi từ 6/2009 - 8/2009.
  • 50. 50 - Test miễn dịch học tìm KN FES trong phân (Fasciola excretory-secretory antigens: FES) - PCR phát hiện Fasciola DNA trong phân Xét nghiệm khác
  • 51. 51 6. Cận lâm sàng (tt) 8. Tìm trứng sán trong dịch tá tràng hoặc trong dịch mật giúp (+). Trứng hoặc sán trưởng thành có thể phát hiện khi phẫu thuật sỏi mật hoặc vàng da tắc mật. Nội soi mật tụy ngược dòng có thể bắt được sán lá gan trực tiếp. Ngoài ra, khi tìm được sán non lạc chỗ, đặc biệt là ở mô dưới da cũng cho (+).
  • 53. 53
  • 54. 54 9. Xn khác • Sinh thiết gan (Liver biopsy): microabcesses, có nhiều Eo,  ≠ K • Soi ổ bụng (Laparoscopy): thấy các u, nốt màu trắng xám hay vàng, kích thước 2-20mm. Một số ở khắp khoang phúc mạc và thành ruột. • Chọc dò màng phổi, màng bụng: Dịch tiết, có nhiều BC đa nhân ái toan • Phẩu thuật ổ bụng thăm dò
  • 55. 55 7. BIẾN CHỨNG 1. Xuất huyết: Gây thiếu máu nhẹ hoặc trung bình. 2. Xơ gan mật 3. Ung thư gan: chưa có bằng chứng 4. Thuyên tắc tĩnh mạch ngoài gan nhiều chổ: Ít gặp 5. Viêm đường mật ngược dòng do vi trùng thường.
  • 57. 57 8. ĐIỀU TRỊ 8.1. Điều trị đặc hiệu 8.2. Điều trị triệu chứng và biến chứng
  • 58. 58
  • 59. 59 1. Triclabendazole:  Là một benzimidazole được sử dụng đầu tiên trong thú y năm 1983 và ở người năm 1989 (Iran).  Năm 1997, WHO đưa vào danh mục thuốc thiết yếu  Điều trị được Fasciola sp & Paragonimus spp, ít hiệu quả đối với nematodes, cestodes và trematodes khác  An toàn, hiệu quả, cho cả trẻ em và người lớn.  Liều dùng 10 -12 mg/kg, uống 1 hoặc 2 liều.  Uống sau ăn, đặc biệt là bữa ăn có mỡ.  Không cần chỉnh liều ở Bn suy thận. ĐIỀU TRỊ ĐẶC HIỆU
  • 61. Triclabendazole - Egaten, Lesaxys, Deworm - Fasinex 61
  • 62. 62 Triclabendazole (tt) Tác dụng phụ: thường nhẹ với các biểu hiện như: - Đau bụng - Sốt nhẹ - Nhức đầu chóng mặt thoáng qua - Rối loạn nhẹ chức năng gan. - Nổi mẩn ngứa Xử trí: Chủ yếu điều trị triệu chứng Hầu hết thoáng qua.
  • 63. Chống chỉ định của Triclabendazole 63 Người đang bị bệnh cấp tính khác;  Phụ nữ có thai;  Phụ nữ đang cho con bú;  Người có tiền sử mẫn cảm với thuốc hoặc một trong các thành phần của thuốc;  Người đang vận hành máy móc, tàu xe;  Người bệnh trong giai đoạn cấp của các bệnh mạn tính về gan, thận, tim mạch. . .
  • 64. Phụ nữ có thai Nghiên cứu trên động vật: Tăng liều gấp 10 lần liều điều trị có thể làm giảm trọng lượng của con sinh ra Qua sữa # 1% liều sử dụng → nên ngưng cho con bú trong vòng 72 h sau dùng thuốc → Cần cân nhắc cẩn thận 64
  • 65. 65 Emetine (C29H40N2O4) là một alkaloid chiếc xuất từ ipecacuanha hoặc được tổng hợp Liều lượng 1mg/kg/ngày TB hoặc TDD x 10 ngày. Có thể lặp lại đợt 2 với liều như trên sau ít nhất 15 ngày nếu tái phát. Tác dụng phụ: Gây độc trên tim (sóng T dẹt, đảo ngược, QT kéo dài trên ECG, đôi khi hạ huyết áp), độc gan và đường tiêu hóa. Hiệu quả: Diệt được ký sinh trùng và cải thiện triệu chứng. Tuy nhiên tỉ lệ tái phát sau điều trị còn cao. Dehydroemetine (C29H38N2O4.INN) ĐIỀU TRỊ (tt)
  • 66. 66 2. Bithionol: Là thuốc có cấu trúc hóa học liên quan đến hexachlorophene. Cơ chế tác dụng chưa được hiểu đầy đủ, có lẽ là do ức chế quá trình phosphoryl oxy hóa của KST làm ức chế tổng hợp ATP. Liều lượng: 30-50 mg/kg/ngày, chia 3 lần uống. Thông thường uống cách ngày, trung bình khoảng 10-15 ngày uống thuốc. Tác dụng phụ chủ yếu là đau bụng, tiêu chảy và nổi mề đay. Hiện tại thuốc không còn được sản xuất. ĐIỀU TRỊ (tt)
  • 67. 67 ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ • Dùng kháng sinh nếu có bội nhiễm • Nếu ổ áp xe > 6 cm, thuốc không hiệu quả có thể phối hợp chọc hút (BYT)
  • 68. 68 Theo dõi • 3 ngày sau uống thuốc, 3 tháng, 6 tháng • Các vấn đề cần theo dõi: Tác dụng phụ của thuốc, đáp ứng điều trị, biến chứng... →LS, BC ái toan, siêu âm gan, XN phân. • Nếu chưa ổn định: Triclabendazole lần 2: 20 mg/kg chia 2 lần uống cách 12-24h (BYT)
  • 69. 69 • Giáo dục truyền thông sức khỏe: • Không ăn các loại rau sống mọc dưới nước • Không uống nước lã. • Nghi ngờ nhiễm bệnh, phải đi khám sớm và Rx kịp thời, nhất là sống trong vùng lưu hành bệnh. Phòng ngừa