SlideShare a Scribd company logo
1 of 5
Download to read offline
NGỘ ĐỘC THỨC ĂN
PHẠM THỊ NGỌC THẢO
I. Nguyên nhân:
1. Thực phẩm bị nhiễm vi khuẩn, nhiễm siêu vi, ký sinh trùng.
2. Thực phẩm có chứa độc chất phụ gia thêm như hóa chất bảo quản, hóa chất tạo màu, tạo
mùi, tạo vị…
3. Thực phẩm tự nó có chứa độc chất tự nhiên hoặc do bị nhiễm các độc chất do ô nhiễm
môi trường.
Như vậy, khi nói đến ngộ độc thực phẩm ta phải đi chẩn đoán bao gồm cả 3 nguyên nhân
trên, và phải tìm xem độc chất là gì. Khi nói đến nhiễm trùng thực phẩm, chỉ là một phần trong
ngộ độc thực phẩm.
Chất độc có trong thịt, cá ươn thối, người ta gọi là chất putrescine và cadaverinem, là
chất chính gây ra ngộ độc thức ăn do vi khuẩn gây ra. Không phải vi khuẩn nhiễm vào thức ăn
gây ra triệu chứng đau bụng, tiêu chảy, ói, mà do vi khuẩn biến đổi từ thực phẩm. Cá, thịt có cấu
tạo bởi những acid amin, R (COOH) (NH2), và gốc R- thay đổi khác nhau cho ra nhiều loại acid
amin khác nhau. Chính vi khuẩn đã biến đổi những acid amin thành amin. Các amin này là độc
chất đã gây ra tình trạng ngộ độc. Do đó, đôi khi ta nấu chín thức ăn kỹ không có nghĩa là đã giết
chết vi khuẩn, mà những chất độc vẫn còn vì không bị hủy bởi nhiệt độ. Khi ta đem các mẫu thịt
cá này đem làm xét nghiệm tìm vi khuẩn thì kết quả âm tính, nhưng vẫn có triệu chứng ngộ độc
xảy ra như dau bụng, tiêu chảy, ói. Mỗi loại amin sẽ gây ra những triệu chứng khác nhau. Do đó,
khi ăn cá thịt ươn khác nhau sẽ bị các triệu chứng khác nhau ngoài các triệu chứng thông thường
đau bụng, tiêu chảy, nôn ói. Như vậy, bên cạnh 2 chất độc chính phổ thông là putrescine,
cadaverine của cá thịt ươn thối, còn có nhiều loại amin độc khác nhau và có mùi cũng khác nhau
tùy loại cá thịt. Tóm lại, khi ăn protide bị nhiễm trùng thì có 2 yếu tố gây bệnh:
- vi khuẩn.
- đổi chất do vi khuẩn biến đổi protide tạo ra..
II. Ngộ độc thực phẩm bị nhiễm trùng:
Nhìn chung, ngộ độc thực phẩm loại này thường là loại ngộ độc nhẹ, tự khỏi bệnh trong
24 giờ. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp nặng và có thể tử vong với các loại vi khuaån như
Listeria, Samonella, Botulus, Escheria coli. Các vi trùng khác như Crytosporidium và
cychospora cũng có thể gây ngộ độc nặng cho những người có sức đề kháng thấp (trẻ em, người
già, HIV). Siêu vi cũng thường gây ngộ độc thực phẩm hàng loạt.
1. Cơ chế:
Cơ chế gây ngộ độc là gây viêm dạ dày ruột bởi vi khuẩn hay bởi độc tố vi khuẩn. Độc tố
này có thể được hình thành trong thực phẩm trước khi ăn do kỹ thuật chế biến, tồn trữ trong điều
kiện kém vệ sinh, thiếu cẩn thận, hoặc độc tố cũng có thể sinh ra khi vi khuẩn dã được ăn vào
đường ruột. Liều lượng gây ngộ độc thay đổi tùy theo loại vi khuẩn mạnh, yếu, nồng độ độc tố
trong thực phẩm, và sức đề kháng của cá nhân người bệnh. Một vài loại độc tố vi khuẩn như độc
tố của vi khuẩn Staphylococ không bị hủy hoại bởi nhiệt độ cao nên dù nấu chín vẫn bị ngộ độc
khi ăn.
2. Triệu chứng:
Thường thời gian ủ bệnh từ 2 giờ đến 3 ngày trước khi triệu chứng biểu hiện.
Viêm dạ dày ruột: nôn ói, đau quặn bụng, tiêu chảy. Có thể dẫn đến rối loạn nước, điện
giải nhất là trẻ em, người già.
Sốt, tiêu ra máu, phân có bạch cầu khi bị nhiễm vi khuẩn nhiều.
Nhiễm trùng toàn thân: Có thể xảy ra với các loại vi khuẩn Escheria Coli, Samonella,
Shigella, Listeria.
Với Listeria: có thể gây nhiễm trùng toàn thân nặng, gây viêm màng não nhất là ở người
già, giảm sức đề kháng. Phụ nữ có thai dù bị triệu chứng nhẹ nhưng cũng có thể gây nên nhiễm
trùng nặng cho thai nhi, có thể dẫn đến chết thai nhi, hay viêm màng não thai nhi.
Với Shigella và E. Coli 0157H7: gây triệu chứng viêm xuất huyết đại tràng. Có thể biến
chứng nặng ure huyết cao và tán huyết, suy thận, tử vong, nhất là người già, trẻ em, giảm sức đề
kháng.
3. Chẩn đoán:
Việc chẩn đoán ngộ độc thực phẩm rất khó phân biệt với bệnh nhân nhiễm siêu vi đường
ruột. Ta chỉ chẩn đoán được ngộ độc thực phẩm khi nào có một số đông người cùng ăn một loại
thức ăn nào đó, và có thời gian ủ bệnh ngắn sau 1-2 giờ.
Trước một trường hợp bất kỳ có viêm dạ dày ruột, ngoài nghĩ đến do vi khuẩn gây ra, mà
ta cũng phải nghĩ đến nguồn thực phẩm khác như ăn đồ biển, nấm độc, botulus…
Xét nghiệm phân tìm thấy bạch cầu, điều này có nghĩa rằng có vi khuẩn sinh sản tấn công
đường ruột.
Các xét nghiệm chỉ mang tính tổng quát chứ không có tính đặc hiệu:
Cấy phân: Có thể giúp ta biết phân biệt vi khuẩn loại nào..
Cấy máu, dịch não tủy; có thể giúp tìm ra vi khuẩn nhất là loại Listeria.
Cấy thực phẩm: Mục đích là để tìm vi khuẩn nào đó.
Các xét nghiệm thường quy khác để theo dõi tình trạng nhiễm trùng, rối loạn điện giải.
4. Điều trị :
- Cấp cứu và hỗ trợ: Bù nước, điện giải (do ói, tiêu chảy nhiều)
- Thuốc đặc hiệu: không có antidote.
- Nếu có vi khuẩn sinh sản gây nhiễm trùng, cấy phân có vi khuẩn: ta sử dụng kháng sinh
đặc trị. Nếu như không cấy phân hoặc chưa có kết quả cấy phân, ta có thể dùng kháng sinh như
ciprofloxacin hay trimethoprim-sulfamethoxazole (Bactrim).
- Phụ nữ có thai nếu ăn phải thực phẩm có nhiễm Listeria thì dù có triệu chứng nhẹ cũng
phải điều trị để đề phòng ngừa cho nhiễm trùng thai nhi. Kháng sinh đặc hiệu cho Listeria là
Ampicillin, có thể kèm theo Gentamicin nếu triệu chứng nặng.
Những vi khuẩn thường gây ngộ độc thực phẩm
Vi khuaån Ủ bệnh Cơ chế Loại thực phẩm
Bacillus Cereus 1-6h (ói)
hay 8-16h
(tiêu chảy)
Do độc tố trong thực phẩm và
ruột
Gạo, bột sấy khô hâm
nóng.
Camylobacter 1-2 ngày Nhiễm trùng Nước uống, tiếp xúc
Clostridium
perfringens
6-16h Độc tố trong thực phẩm, và
ruột
Thịt, phó sản của thịt gia
súc
E. Coli 12-72h Độc tố trong ruột Nước uống, thịt
Listeria 9-32h Nhiễm trùng Sữa, bơ, fromage
Samonella 12-36h Nhiễm trùng Thịt, sữa, bánh, nước
uống, tiếp xúc.
Shigella 1-7 ngày Nhiễm trùng Nước, rau, quả
Staphylococcus
Aureus
1-6h Độc tố trong thực phẩm Thịt nguội, tôm, cá, trứng,
sữa, bơ, bánh kem,
Vibrio
parahemolyticus
8-30h Nhiễm trùng + độc tố ở ruột Nghêu, sò, nước
Yersinia
Enterocolitica
3-7 ngày Nhiễm trùng Nước, thịt, sữa, bơ, đậu
hủ…
- Bacillus Cereus: khá phổ biến, sống dạng bào tử, gây ra 2 dạng lâm sàng: dạng ói mửa
do độc tố trong thực phẩm, không bị hủy bởi nhiệt độ cao hay dịch vị, và dạng tiêu chảy. Cả 2
dạng đều không sốt. Loại này thường nhẹ và tự khỏi.
- Staphylococcus Aureus: Đây là loại vi khuẩn gây ngộ độc phổ biến thức ăn phổ biến
nhất. Vi khuẩn này sống ở nhiệt độ 30 – 40o
C, và tiết ra độc tố ở nhiệt độ này trong thực phẩm,
sau khi vào ruột. Triệu chứng kéo dài khoảng 20h vói nôn ói dữ dội, tiêu chảy, đau bụng, không
sốt. Chỉ cần liều 1µg/100g thực phẩm đủ để gây triệu chứng ngộ độc. Chẩn đoán dương tính khi
khi xét nghiệm đo được 1ng/1g thực phẩm. Điều trị hỗ trợ là chính.
- Clostridium Perfringens: tiết ra độc tố trong thực phẩm và ruột. Độc tố này gây viêm
ruột và gây tán huyết. Tiêu chảy nước là chính, không ói, không sốt, ít đau bụng. Tự khỏi sau
24h.
- Shigella: thoạt đầu tiêu chảy nhiều, sau 24 h có tiêu ra máu, mệt nhiều. Trẻ em có thể có
co giật. Loại Shigella Sonnei gây tử vong cao, loại Shigella Dysenteriae gây tử vong thấp. xét
nghiệm trong phân có bạch cầu cao. Điều trị với kháng sinh TMP-SMZ (Bactrim, Cotrim), và
ampicillin. Nếu Ampicillin và TMP-SMZ bị kháng, ta có thể cho ceftriaxone, Flouroquinolone
(ciprofloxacin, oxflocacin), azithromycin. Nhóm flouroquinolone không cho người dưới 18 tuổi.
- Samonella: thường có ở loài bò sát như rắn, trứng, sữa.. Có 4 dạng lâm sàng: dạng viêm
đường ruột, nhiễm trùng toàn thân với nhiễm trùng khu trú ngoài đường ruột, bệnh về ruột có
kèm sốt, dạng không triệu chứng. Điều trị với Cloramphenicol khi chưa có kháng sinh đồ. Dùng
Ampicillin hoặc TMP-SMZ sau khi có kháng sinh đồ chứng minh có hiệu quả.
- Yersina Enterocolitica: vi khuẩn này sống ở nhiệt độ của tủ lạnh. Trẻ em <5 tuổi thường
bị viêm ruột tiêu chảy, có khi có máu, sốt, đau bụng, ói, da nổi đỏ, đau nhức khớp. Ở trẻ lớn có
thể có triệu chứng viêm hạch bạch huyết ở bụng, đôi khi nhầm lẫn với viêm ruột thừa. Ở người
lớn đôi khi có nhiễm trùng toàn thân, hội chứng Reiter, viêm cầu thận, abcess gan, viêm đa khớp,
đôi khi có thể làm thủng ruột dẫn đến viêm phúc mạc. Vi khuẩn Yersinia hấp thu chất sắt làm
chất dinh dưỡng để phát triển, nên nếu bệnh nhân đang uống thuốc sắt sẽ làm vi khuaån phát
triển mạnh hơn. Dùng phương pháp xét nghiệm huyết thanh chẩn đoán. Điều trị với bệnh nặng
cho tetracycline và cho TMP-SMZ cho trường hợp vừa và nhẹ.
- Campylobacter: đây là loại ngộ độc phổ biến nhất. tiêu chảy có nước hay có máu kèm
sốt, ói, đau bụng, nhức đầu, co khi dau nhức cơ, đau khớp, nổi đỏ da. Khó phân biệt với nhiễm
Shigella. Bệnh kéo dài 3 -4 ngày. Có khi biến chứng co giật toàn thân, viêm màng não, xuất
huyết màng não nếu người có sức đề kháng yếu. Xét nghiệm tìm vi khuẩn. Điều trị có thể cho
erythromycine.
5. Ngộ độc thực phẩm có vi khuẩn Botulus:
Vi khuån Clostridium Botulinum là loại vi khuån yếm khí, có bào tử, hiện hữu nhiều
trong đất, nhuộm gram dương. Cò nhiều dòng Botulus A, B, C, D, E, F, G. Mỗi dòng tiết ra một
độc tố riêng, dòng A, B, E gặp phổ biến nhất. Bào tử nở ra vi khuẩn trong môi trường yếm khí,
trung hòa, hay aicd nhẹ. Do đó, khi ăn thức ăn có chứa vi khuẩn Botulus đã nở sẽ dễ bị ngộ độc
hơn có chứa bào tử. Thức ăn tươi sống không gây ngộ độc Botulus. Thức ăn đóng hộp, đóng gói,
phơi sấy để lâu, đồ dưa muối đóng hộp lâu là môi trường yếm khí, nên nếu có nhiễm bào tử sẽ dễ
nở ra thành vi khuẩn Botulus sẽ gây ngộ độc khi ăn.
- Triệu chứng có nôn ói, đau bụng, bụng chướng, thường táo bón vì liệt ruột.
- Triệu chứng thần kinh như liệt hành tủy và cơ vận động lan từ trên xuống, nhìn mờ,
nhìn đôi, sợ ánh sáng, sụp mi, dãn đồng tử, chóng mặt, nói đớ, khó nuốt, khô miệng, yếu liệt cơ,
có thể liệt cơ hô hấp làm suy hô hấp.
- Chẩn đoán dựa vào bệnh sử (có ăn đồ hộp, dưa mắm, muối), xét nghiệm phân, máu có
độc tố botulus. Bệnh ngộ độc Botulus rất giống vói các bệnh nội khoa khác như Guillain-Barre,
sốt tê liệt, nhược cơ, hội chứng Lumbert-Eaton, liệt Tick, ngộ độc phosphor hữu cơ, atropine.
- Điều trị không có thuốc đặc hiệu, chỉ có huyết thanh liệu pháp antibotulus là Botulism
Immune Globulin (BIG) làm giảm tiến triển của bệnh và mứac độ nặng của bệnh, chứ không cứu
khỏi khi đã có bị liệt, do chỉ trung hòa được toxin trong máu , chứ không trung hòa được toxin
gắn tại chỗ nối thần kinh. Dùng BIG trong vòng 24 h đầu sẽ hiệu quả, trễ hơn sẽ không hiệu quả.
- Phòng ngừa: Ngộ độc Botulus rất nguy hiểm, nên ta cần chú ý không ăn đồ hộp cũ, đồ
hộp bị phồng lên, dưa muối quá lạt, mắm đóng chai, lọ quá lạt đều có thể chứa Botulus bào tử đã
nở. Phải nấu chín kỹ 15’ trước khi ăn đồ hộp.
III. Ngộ độc thực phẩm có siêu vi:
Thường gặp 2 dạng phổ thông :
Do Rotavirus và adenovirus: gây viêm đường ruột, xuất hiện như một dịch. Thời kỳ ủ bệnh là 24
– 72h. Tiêu chảy, ói mửa xuất hiện đột ngột rồi tự khỏi, sau đó tiêu chảy kéo dài 4 -7 ngày.
Do Parvovirus: Ở người lớn, thời kỳ ủ bệnh là 24 – 36h. Triệu chứng có ói, tiêu chảy, đau bụng
nhẹ.
IV. Phòng ngừa:
- Ăn thức ăn thịt cá tươi sống, rau quả tươi, trứng còn nguyên vẹn không nứt vỏ, trứng cũ.
- Không ăn đồ hộp đóng gói, nếu ăn phải nấu chín kỹ các thức ăn đồ hộp trước khi ăn.
- Không ăn bơ, sữa hay các sản phẩm từ bơ sữa để quá lâu.
- Thịt cá tươi cần bỏ vào bao sạch để vào ngăn đá của tủ lạnh. Nếu lấy ra nấu thì cần ăn
hết, không nên lấy ra rã đông rồi cất lại để dành.
- Thức ăn để tủ lạnh chỉ dược 1-2 ngày là không nên ăn nữa vì vi khuẩn có thể sinh sản
trong đó.
- Thức ăn có mùi lạ phải bỏ đi.
- Không ăn cá thịt ươn hay vừa mới bắt đầu ươn.
- Khi đi du lịch, cẩn thận khi ăn uống dọc đường.
Tài liệu tham khảo
1. Principles of critical care, 3rd
edition.
2. Intensive care medicine, 6th
edition.
3. The ICU book, 3rd
edition.
4. Emergency medicine: concepts and clinical practice, 6th
edition.
5. Emergency toxicology (1998), 2nd
edition, Lippincott-Raven.
6. Current Diagnosis & Treatment Emergency Medicine (2008), 6th
edition,
McGraw-Hill.
7. Goldfrank's Toxicologic Emergencies, (2006) 8th
edition, McGraw-Hill.

More Related Content

What's hot

Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấpYen Ha
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYSoM
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DASoM
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hưMartin Dr
 
Giới thiệu đặc điểm lâm sàng sốt
Giới thiệu đặc điểm lâm sàng sốtGiới thiệu đặc điểm lâm sàng sốt
Giới thiệu đặc điểm lâm sàng sốtThanh Liem Vo
 
HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY
HỘI CHỨNG TIÊU CHẢYHỘI CHỨNG TIÊU CHẢY
HỘI CHỨNG TIÊU CHẢYSoM
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOSoM
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGSoM
 
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒPHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒSoM
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSoM
 
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMSoM
 
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMIMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMSoM
 
TIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴ
TIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴTIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴ
TIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴSoM
 
chuyển hóa sắt
chuyển hóa sắtchuyển hóa sắt
chuyển hóa sắtkaka chan
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịGout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịYen Ha
 
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMRỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMSoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤPTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤPSoM
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoSauDaiHocYHGD
 

What's hot (20)

Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DA
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hư
 
Giới thiệu đặc điểm lâm sàng sốt
Giới thiệu đặc điểm lâm sàng sốtGiới thiệu đặc điểm lâm sàng sốt
Giới thiệu đặc điểm lâm sàng sốt
 
HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY
HỘI CHỨNG TIÊU CHẢYHỘI CHỨNG TIÊU CHẢY
HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
 
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒPHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤP
 
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
 
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMIMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
 
TIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴ
TIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴTIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴ
TIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴ
 
chuyển hóa sắt
chuyển hóa sắtchuyển hóa sắt
chuyển hóa sắt
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịGout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
 
Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMRỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤPTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng ho
 

Similar to NGỘ ĐỘC THỨC ĂN

Từ A đến Z về bệnh viêm đại tràng: Nguyên nhân - Triệu chứng - Chẩn đoán - Cá...
Từ A đến Z về bệnh viêm đại tràng: Nguyên nhân - Triệu chứng - Chẩn đoán - Cá...Từ A đến Z về bệnh viêm đại tràng: Nguyên nhân - Triệu chứng - Chẩn đoán - Cá...
Từ A đến Z về bệnh viêm đại tràng: Nguyên nhân - Triệu chứng - Chẩn đoán - Cá...Suc Khoe Today
 
BỆNH GÂY RA BỞI THỨC ĂN
BỆNH GÂY RA BỞI THỨC ĂNBỆNH GÂY RA BỞI THỨC ĂN
BỆNH GÂY RA BỞI THỨC ĂNSoM
 
Loét dạ dày
Loét dạ dàyLoét dạ dày
Loét dạ dàyBinh Tinh
 
Loét dạ dày
Loét dạ dàyLoét dạ dày
Loét dạ dàyBinh Tinh
 
Loét dạ dày
Loét dạ dàyLoét dạ dày
Loét dạ dàyBinh Tinh
 
ô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùng
ô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùngô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùng
ô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùngMai Hương Hương
 
Dau hieu cua benh gan
Dau hieu cua benh ganDau hieu cua benh gan
Dau hieu cua benh ganTony Han
 
Các bệnh về đường tiêu hóa trẻ em dễ mắc phải
Các bệnh về đường tiêu hóa trẻ em dễ mắc phảiCác bệnh về đường tiêu hóa trẻ em dễ mắc phải
Các bệnh về đường tiêu hóa trẻ em dễ mắc phảiLaminKid1
 
Share tài liệu về bệnh dạ dày - sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh dạ dày - BHKT
Share tài liệu về bệnh dạ dày - sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh dạ dày - BHKTShare tài liệu về bệnh dạ dày - sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh dạ dày - BHKT
Share tài liệu về bệnh dạ dày - sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh dạ dày - BHKTLuan Van
 
Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng
Bệnh viêm loét dạ dày tá tràngBệnh viêm loét dạ dày tá tràng
Bệnh viêm loét dạ dày tá tràngnguyen hoan
 
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMLỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Tiểu buốt tiểu rắt, đi tiểu bị đau cảnh báo bệnh lý cấp!
Tiểu buốt tiểu rắt, đi tiểu bị đau cảnh báo bệnh lý cấp!Tiểu buốt tiểu rắt, đi tiểu bị đau cảnh báo bệnh lý cấp!
Tiểu buốt tiểu rắt, đi tiểu bị đau cảnh báo bệnh lý cấp!cThnhBoNiu
 
Các loại vi khuẩn gây độc
Các loại vi khuẩn gây độcCác loại vi khuẩn gây độc
Các loại vi khuẩn gây độcLuong NguyenThanh
 
Nguyen nhan viem dai trang
Nguyen nhan viem dai trangNguyen nhan viem dai trang
Nguyen nhan viem dai trangtam minh duong
 
Nguyen nhan viem dai trang man tinh
Nguyen nhan viem dai trang man tinhNguyen nhan viem dai trang man tinh
Nguyen nhan viem dai trang man tinhviemdaitrangmantinh
 
Viêm dạ dày - Trá tràng
Viêm dạ dày - Trá tràngViêm dạ dày - Trá tràng
Viêm dạ dày - Trá tràngKiều Phú
 
Viêm dạ dày - Trá tràng
Viêm dạ dày - Trá tràngViêm dạ dày - Trá tràng
Viêm dạ dày - Trá tràngKiều Phú
 

Similar to NGỘ ĐỘC THỨC ĂN (20)

Từ A đến Z về bệnh viêm đại tràng: Nguyên nhân - Triệu chứng - Chẩn đoán - Cá...
Từ A đến Z về bệnh viêm đại tràng: Nguyên nhân - Triệu chứng - Chẩn đoán - Cá...Từ A đến Z về bệnh viêm đại tràng: Nguyên nhân - Triệu chứng - Chẩn đoán - Cá...
Từ A đến Z về bệnh viêm đại tràng: Nguyên nhân - Triệu chứng - Chẩn đoán - Cá...
 
BỆNH GÂY RA BỞI THỨC ĂN
BỆNH GÂY RA BỞI THỨC ĂNBỆNH GÂY RA BỞI THỨC ĂN
BỆNH GÂY RA BỞI THỨC ĂN
 
Vi sinh vat gay benh va ngo doc thuc pham
Vi sinh vat gay benh va ngo doc thuc phamVi sinh vat gay benh va ngo doc thuc pham
Vi sinh vat gay benh va ngo doc thuc pham
 
Loét dạ dày
Loét dạ dàyLoét dạ dày
Loét dạ dày
 
Loét dạ dày
Loét dạ dàyLoét dạ dày
Loét dạ dày
 
Loét dạ dày
Loét dạ dàyLoét dạ dày
Loét dạ dày
 
ô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùng
ô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùngô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùng
ô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùng
 
Dau hieu cua benh gan
Dau hieu cua benh ganDau hieu cua benh gan
Dau hieu cua benh gan
 
Các bệnh về đường tiêu hóa trẻ em dễ mắc phải
Các bệnh về đường tiêu hóa trẻ em dễ mắc phảiCác bệnh về đường tiêu hóa trẻ em dễ mắc phải
Các bệnh về đường tiêu hóa trẻ em dễ mắc phải
 
Share tài liệu về bệnh dạ dày - sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh dạ dày - BHKT
Share tài liệu về bệnh dạ dày - sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh dạ dày - BHKTShare tài liệu về bệnh dạ dày - sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh dạ dày - BHKT
Share tài liệu về bệnh dạ dày - sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh dạ dày - BHKT
 
Viem loet-da-day-
Viem loet-da-day-Viem loet-da-day-
Viem loet-da-day-
 
Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng
Bệnh viêm loét dạ dày tá tràngBệnh viêm loét dạ dày tá tràng
Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng
 
Đại tràng có thể mắc những bệnh gì???
Đại tràng có thể mắc những bệnh gì???Đại tràng có thể mắc những bệnh gì???
Đại tràng có thể mắc những bệnh gì???
 
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMLỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Tiểu buốt tiểu rắt, đi tiểu bị đau cảnh báo bệnh lý cấp!
Tiểu buốt tiểu rắt, đi tiểu bị đau cảnh báo bệnh lý cấp!Tiểu buốt tiểu rắt, đi tiểu bị đau cảnh báo bệnh lý cấp!
Tiểu buốt tiểu rắt, đi tiểu bị đau cảnh báo bệnh lý cấp!
 
Các loại vi khuẩn gây độc
Các loại vi khuẩn gây độcCác loại vi khuẩn gây độc
Các loại vi khuẩn gây độc
 
Nguyen nhan viem dai trang
Nguyen nhan viem dai trangNguyen nhan viem dai trang
Nguyen nhan viem dai trang
 
Nguyen nhan viem dai trang man tinh
Nguyen nhan viem dai trang man tinhNguyen nhan viem dai trang man tinh
Nguyen nhan viem dai trang man tinh
 
Viêm dạ dày - Trá tràng
Viêm dạ dày - Trá tràngViêm dạ dày - Trá tràng
Viêm dạ dày - Trá tràng
 
Viêm dạ dày - Trá tràng
Viêm dạ dày - Trá tràngViêm dạ dày - Trá tràng
Viêm dạ dày - Trá tràng
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptxngocsangchaunguyen
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 

NGỘ ĐỘC THỨC ĂN

  • 1. NGỘ ĐỘC THỨC ĂN PHẠM THỊ NGỌC THẢO I. Nguyên nhân: 1. Thực phẩm bị nhiễm vi khuẩn, nhiễm siêu vi, ký sinh trùng. 2. Thực phẩm có chứa độc chất phụ gia thêm như hóa chất bảo quản, hóa chất tạo màu, tạo mùi, tạo vị… 3. Thực phẩm tự nó có chứa độc chất tự nhiên hoặc do bị nhiễm các độc chất do ô nhiễm môi trường. Như vậy, khi nói đến ngộ độc thực phẩm ta phải đi chẩn đoán bao gồm cả 3 nguyên nhân trên, và phải tìm xem độc chất là gì. Khi nói đến nhiễm trùng thực phẩm, chỉ là một phần trong ngộ độc thực phẩm. Chất độc có trong thịt, cá ươn thối, người ta gọi là chất putrescine và cadaverinem, là chất chính gây ra ngộ độc thức ăn do vi khuẩn gây ra. Không phải vi khuẩn nhiễm vào thức ăn gây ra triệu chứng đau bụng, tiêu chảy, ói, mà do vi khuẩn biến đổi từ thực phẩm. Cá, thịt có cấu tạo bởi những acid amin, R (COOH) (NH2), và gốc R- thay đổi khác nhau cho ra nhiều loại acid amin khác nhau. Chính vi khuẩn đã biến đổi những acid amin thành amin. Các amin này là độc chất đã gây ra tình trạng ngộ độc. Do đó, đôi khi ta nấu chín thức ăn kỹ không có nghĩa là đã giết chết vi khuẩn, mà những chất độc vẫn còn vì không bị hủy bởi nhiệt độ. Khi ta đem các mẫu thịt cá này đem làm xét nghiệm tìm vi khuẩn thì kết quả âm tính, nhưng vẫn có triệu chứng ngộ độc xảy ra như dau bụng, tiêu chảy, ói. Mỗi loại amin sẽ gây ra những triệu chứng khác nhau. Do đó, khi ăn cá thịt ươn khác nhau sẽ bị các triệu chứng khác nhau ngoài các triệu chứng thông thường đau bụng, tiêu chảy, nôn ói. Như vậy, bên cạnh 2 chất độc chính phổ thông là putrescine, cadaverine của cá thịt ươn thối, còn có nhiều loại amin độc khác nhau và có mùi cũng khác nhau tùy loại cá thịt. Tóm lại, khi ăn protide bị nhiễm trùng thì có 2 yếu tố gây bệnh: - vi khuẩn. - đổi chất do vi khuẩn biến đổi protide tạo ra.. II. Ngộ độc thực phẩm bị nhiễm trùng: Nhìn chung, ngộ độc thực phẩm loại này thường là loại ngộ độc nhẹ, tự khỏi bệnh trong 24 giờ. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp nặng và có thể tử vong với các loại vi khuaån như Listeria, Samonella, Botulus, Escheria coli. Các vi trùng khác như Crytosporidium và cychospora cũng có thể gây ngộ độc nặng cho những người có sức đề kháng thấp (trẻ em, người già, HIV). Siêu vi cũng thường gây ngộ độc thực phẩm hàng loạt. 1. Cơ chế: Cơ chế gây ngộ độc là gây viêm dạ dày ruột bởi vi khuẩn hay bởi độc tố vi khuẩn. Độc tố này có thể được hình thành trong thực phẩm trước khi ăn do kỹ thuật chế biến, tồn trữ trong điều kiện kém vệ sinh, thiếu cẩn thận, hoặc độc tố cũng có thể sinh ra khi vi khuẩn dã được ăn vào đường ruột. Liều lượng gây ngộ độc thay đổi tùy theo loại vi khuẩn mạnh, yếu, nồng độ độc tố trong thực phẩm, và sức đề kháng của cá nhân người bệnh. Một vài loại độc tố vi khuẩn như độc
  • 2. tố của vi khuẩn Staphylococ không bị hủy hoại bởi nhiệt độ cao nên dù nấu chín vẫn bị ngộ độc khi ăn. 2. Triệu chứng: Thường thời gian ủ bệnh từ 2 giờ đến 3 ngày trước khi triệu chứng biểu hiện. Viêm dạ dày ruột: nôn ói, đau quặn bụng, tiêu chảy. Có thể dẫn đến rối loạn nước, điện giải nhất là trẻ em, người già. Sốt, tiêu ra máu, phân có bạch cầu khi bị nhiễm vi khuẩn nhiều. Nhiễm trùng toàn thân: Có thể xảy ra với các loại vi khuẩn Escheria Coli, Samonella, Shigella, Listeria. Với Listeria: có thể gây nhiễm trùng toàn thân nặng, gây viêm màng não nhất là ở người già, giảm sức đề kháng. Phụ nữ có thai dù bị triệu chứng nhẹ nhưng cũng có thể gây nên nhiễm trùng nặng cho thai nhi, có thể dẫn đến chết thai nhi, hay viêm màng não thai nhi. Với Shigella và E. Coli 0157H7: gây triệu chứng viêm xuất huyết đại tràng. Có thể biến chứng nặng ure huyết cao và tán huyết, suy thận, tử vong, nhất là người già, trẻ em, giảm sức đề kháng. 3. Chẩn đoán: Việc chẩn đoán ngộ độc thực phẩm rất khó phân biệt với bệnh nhân nhiễm siêu vi đường ruột. Ta chỉ chẩn đoán được ngộ độc thực phẩm khi nào có một số đông người cùng ăn một loại thức ăn nào đó, và có thời gian ủ bệnh ngắn sau 1-2 giờ. Trước một trường hợp bất kỳ có viêm dạ dày ruột, ngoài nghĩ đến do vi khuẩn gây ra, mà ta cũng phải nghĩ đến nguồn thực phẩm khác như ăn đồ biển, nấm độc, botulus… Xét nghiệm phân tìm thấy bạch cầu, điều này có nghĩa rằng có vi khuẩn sinh sản tấn công đường ruột. Các xét nghiệm chỉ mang tính tổng quát chứ không có tính đặc hiệu: Cấy phân: Có thể giúp ta biết phân biệt vi khuẩn loại nào.. Cấy máu, dịch não tủy; có thể giúp tìm ra vi khuẩn nhất là loại Listeria. Cấy thực phẩm: Mục đích là để tìm vi khuẩn nào đó. Các xét nghiệm thường quy khác để theo dõi tình trạng nhiễm trùng, rối loạn điện giải. 4. Điều trị : - Cấp cứu và hỗ trợ: Bù nước, điện giải (do ói, tiêu chảy nhiều) - Thuốc đặc hiệu: không có antidote. - Nếu có vi khuẩn sinh sản gây nhiễm trùng, cấy phân có vi khuẩn: ta sử dụng kháng sinh đặc trị. Nếu như không cấy phân hoặc chưa có kết quả cấy phân, ta có thể dùng kháng sinh như ciprofloxacin hay trimethoprim-sulfamethoxazole (Bactrim). - Phụ nữ có thai nếu ăn phải thực phẩm có nhiễm Listeria thì dù có triệu chứng nhẹ cũng phải điều trị để đề phòng ngừa cho nhiễm trùng thai nhi. Kháng sinh đặc hiệu cho Listeria là Ampicillin, có thể kèm theo Gentamicin nếu triệu chứng nặng.
  • 3. Những vi khuẩn thường gây ngộ độc thực phẩm Vi khuaån Ủ bệnh Cơ chế Loại thực phẩm Bacillus Cereus 1-6h (ói) hay 8-16h (tiêu chảy) Do độc tố trong thực phẩm và ruột Gạo, bột sấy khô hâm nóng. Camylobacter 1-2 ngày Nhiễm trùng Nước uống, tiếp xúc Clostridium perfringens 6-16h Độc tố trong thực phẩm, và ruột Thịt, phó sản của thịt gia súc E. Coli 12-72h Độc tố trong ruột Nước uống, thịt Listeria 9-32h Nhiễm trùng Sữa, bơ, fromage Samonella 12-36h Nhiễm trùng Thịt, sữa, bánh, nước uống, tiếp xúc. Shigella 1-7 ngày Nhiễm trùng Nước, rau, quả Staphylococcus Aureus 1-6h Độc tố trong thực phẩm Thịt nguội, tôm, cá, trứng, sữa, bơ, bánh kem, Vibrio parahemolyticus 8-30h Nhiễm trùng + độc tố ở ruột Nghêu, sò, nước Yersinia Enterocolitica 3-7 ngày Nhiễm trùng Nước, thịt, sữa, bơ, đậu hủ… - Bacillus Cereus: khá phổ biến, sống dạng bào tử, gây ra 2 dạng lâm sàng: dạng ói mửa do độc tố trong thực phẩm, không bị hủy bởi nhiệt độ cao hay dịch vị, và dạng tiêu chảy. Cả 2 dạng đều không sốt. Loại này thường nhẹ và tự khỏi. - Staphylococcus Aureus: Đây là loại vi khuẩn gây ngộ độc phổ biến thức ăn phổ biến nhất. Vi khuẩn này sống ở nhiệt độ 30 – 40o C, và tiết ra độc tố ở nhiệt độ này trong thực phẩm, sau khi vào ruột. Triệu chứng kéo dài khoảng 20h vói nôn ói dữ dội, tiêu chảy, đau bụng, không sốt. Chỉ cần liều 1µg/100g thực phẩm đủ để gây triệu chứng ngộ độc. Chẩn đoán dương tính khi khi xét nghiệm đo được 1ng/1g thực phẩm. Điều trị hỗ trợ là chính. - Clostridium Perfringens: tiết ra độc tố trong thực phẩm và ruột. Độc tố này gây viêm ruột và gây tán huyết. Tiêu chảy nước là chính, không ói, không sốt, ít đau bụng. Tự khỏi sau 24h. - Shigella: thoạt đầu tiêu chảy nhiều, sau 24 h có tiêu ra máu, mệt nhiều. Trẻ em có thể có co giật. Loại Shigella Sonnei gây tử vong cao, loại Shigella Dysenteriae gây tử vong thấp. xét nghiệm trong phân có bạch cầu cao. Điều trị với kháng sinh TMP-SMZ (Bactrim, Cotrim), và ampicillin. Nếu Ampicillin và TMP-SMZ bị kháng, ta có thể cho ceftriaxone, Flouroquinolone (ciprofloxacin, oxflocacin), azithromycin. Nhóm flouroquinolone không cho người dưới 18 tuổi. - Samonella: thường có ở loài bò sát như rắn, trứng, sữa.. Có 4 dạng lâm sàng: dạng viêm đường ruột, nhiễm trùng toàn thân với nhiễm trùng khu trú ngoài đường ruột, bệnh về ruột có
  • 4. kèm sốt, dạng không triệu chứng. Điều trị với Cloramphenicol khi chưa có kháng sinh đồ. Dùng Ampicillin hoặc TMP-SMZ sau khi có kháng sinh đồ chứng minh có hiệu quả. - Yersina Enterocolitica: vi khuẩn này sống ở nhiệt độ của tủ lạnh. Trẻ em <5 tuổi thường bị viêm ruột tiêu chảy, có khi có máu, sốt, đau bụng, ói, da nổi đỏ, đau nhức khớp. Ở trẻ lớn có thể có triệu chứng viêm hạch bạch huyết ở bụng, đôi khi nhầm lẫn với viêm ruột thừa. Ở người lớn đôi khi có nhiễm trùng toàn thân, hội chứng Reiter, viêm cầu thận, abcess gan, viêm đa khớp, đôi khi có thể làm thủng ruột dẫn đến viêm phúc mạc. Vi khuẩn Yersinia hấp thu chất sắt làm chất dinh dưỡng để phát triển, nên nếu bệnh nhân đang uống thuốc sắt sẽ làm vi khuaån phát triển mạnh hơn. Dùng phương pháp xét nghiệm huyết thanh chẩn đoán. Điều trị với bệnh nặng cho tetracycline và cho TMP-SMZ cho trường hợp vừa và nhẹ. - Campylobacter: đây là loại ngộ độc phổ biến nhất. tiêu chảy có nước hay có máu kèm sốt, ói, đau bụng, nhức đầu, co khi dau nhức cơ, đau khớp, nổi đỏ da. Khó phân biệt với nhiễm Shigella. Bệnh kéo dài 3 -4 ngày. Có khi biến chứng co giật toàn thân, viêm màng não, xuất huyết màng não nếu người có sức đề kháng yếu. Xét nghiệm tìm vi khuẩn. Điều trị có thể cho erythromycine. 5. Ngộ độc thực phẩm có vi khuẩn Botulus: Vi khuån Clostridium Botulinum là loại vi khuån yếm khí, có bào tử, hiện hữu nhiều trong đất, nhuộm gram dương. Cò nhiều dòng Botulus A, B, C, D, E, F, G. Mỗi dòng tiết ra một độc tố riêng, dòng A, B, E gặp phổ biến nhất. Bào tử nở ra vi khuẩn trong môi trường yếm khí, trung hòa, hay aicd nhẹ. Do đó, khi ăn thức ăn có chứa vi khuẩn Botulus đã nở sẽ dễ bị ngộ độc hơn có chứa bào tử. Thức ăn tươi sống không gây ngộ độc Botulus. Thức ăn đóng hộp, đóng gói, phơi sấy để lâu, đồ dưa muối đóng hộp lâu là môi trường yếm khí, nên nếu có nhiễm bào tử sẽ dễ nở ra thành vi khuẩn Botulus sẽ gây ngộ độc khi ăn. - Triệu chứng có nôn ói, đau bụng, bụng chướng, thường táo bón vì liệt ruột. - Triệu chứng thần kinh như liệt hành tủy và cơ vận động lan từ trên xuống, nhìn mờ, nhìn đôi, sợ ánh sáng, sụp mi, dãn đồng tử, chóng mặt, nói đớ, khó nuốt, khô miệng, yếu liệt cơ, có thể liệt cơ hô hấp làm suy hô hấp. - Chẩn đoán dựa vào bệnh sử (có ăn đồ hộp, dưa mắm, muối), xét nghiệm phân, máu có độc tố botulus. Bệnh ngộ độc Botulus rất giống vói các bệnh nội khoa khác như Guillain-Barre, sốt tê liệt, nhược cơ, hội chứng Lumbert-Eaton, liệt Tick, ngộ độc phosphor hữu cơ, atropine. - Điều trị không có thuốc đặc hiệu, chỉ có huyết thanh liệu pháp antibotulus là Botulism Immune Globulin (BIG) làm giảm tiến triển của bệnh và mứac độ nặng của bệnh, chứ không cứu khỏi khi đã có bị liệt, do chỉ trung hòa được toxin trong máu , chứ không trung hòa được toxin gắn tại chỗ nối thần kinh. Dùng BIG trong vòng 24 h đầu sẽ hiệu quả, trễ hơn sẽ không hiệu quả. - Phòng ngừa: Ngộ độc Botulus rất nguy hiểm, nên ta cần chú ý không ăn đồ hộp cũ, đồ hộp bị phồng lên, dưa muối quá lạt, mắm đóng chai, lọ quá lạt đều có thể chứa Botulus bào tử đã nở. Phải nấu chín kỹ 15’ trước khi ăn đồ hộp. III. Ngộ độc thực phẩm có siêu vi: Thường gặp 2 dạng phổ thông :
  • 5. Do Rotavirus và adenovirus: gây viêm đường ruột, xuất hiện như một dịch. Thời kỳ ủ bệnh là 24 – 72h. Tiêu chảy, ói mửa xuất hiện đột ngột rồi tự khỏi, sau đó tiêu chảy kéo dài 4 -7 ngày. Do Parvovirus: Ở người lớn, thời kỳ ủ bệnh là 24 – 36h. Triệu chứng có ói, tiêu chảy, đau bụng nhẹ. IV. Phòng ngừa: - Ăn thức ăn thịt cá tươi sống, rau quả tươi, trứng còn nguyên vẹn không nứt vỏ, trứng cũ. - Không ăn đồ hộp đóng gói, nếu ăn phải nấu chín kỹ các thức ăn đồ hộp trước khi ăn. - Không ăn bơ, sữa hay các sản phẩm từ bơ sữa để quá lâu. - Thịt cá tươi cần bỏ vào bao sạch để vào ngăn đá của tủ lạnh. Nếu lấy ra nấu thì cần ăn hết, không nên lấy ra rã đông rồi cất lại để dành. - Thức ăn để tủ lạnh chỉ dược 1-2 ngày là không nên ăn nữa vì vi khuẩn có thể sinh sản trong đó. - Thức ăn có mùi lạ phải bỏ đi. - Không ăn cá thịt ươn hay vừa mới bắt đầu ươn. - Khi đi du lịch, cẩn thận khi ăn uống dọc đường. Tài liệu tham khảo 1. Principles of critical care, 3rd edition. 2. Intensive care medicine, 6th edition. 3. The ICU book, 3rd edition. 4. Emergency medicine: concepts and clinical practice, 6th edition. 5. Emergency toxicology (1998), 2nd edition, Lippincott-Raven. 6. Current Diagnosis & Treatment Emergency Medicine (2008), 6th edition, McGraw-Hill. 7. Goldfrank's Toxicologic Emergencies, (2006) 8th edition, McGraw-Hill.