SlideShare a Scribd company logo
1
SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG
Giảng viên: TS. Đinh Nho Thái
Khoa Sinh học
1. Nguyễn Như Hiền, Sinh học
đại cương (dùng cho sinh viên
các Khoa không thuộc chuyên
ngành Sinh học), NXB ĐHQG
Hà Nội, 2005.
Giáo trình, học liệu (1)
2. Phillips W.D & Chilton T.J
Sinh học tập 1 (tái bản lần thứ
9), tập 2 (tái bản lần thứ 7)
NXBGD, 2007 (Bản dịch của
nhiều tác giả do Nguyễn Mộng
Hùng hiệu đính)
Giáo trình, học liệu (2)
Giáo trình, học liệu (3)
3. “Life: The Science of
Biology” của các tác giả David
Sadava, H. Craig Heller, Gordon
H. Orians, William K. Purves and
David M. Hills, Elevent edition,
USA, 2016.
Murmurations hay còn gọi là
hiện tượng Black Sun
Giảng viên tham gia
Dr. Đinh Nho Thái
 PhD: Osaka University, Japan, 2009
 Postdoc: The University of Arizona, USA, 2012
 Research of interest:
 Recombinant DNA for useful protein
products
 Taxonomy study using DNA sequences
 Office hours: 8:00 - 11:00, Friday. Room
306E-T1
 Contact: Email: thaidn@vnu.edu.vn or
thai2012@yahoo.com
Nội dung tham gia
Tuần 4.
 Chương 1: Thành phần hoá học của các cơ thể sống
Tuần 5.
 Chương 2. Cấu tạo tế bào của cơ thể
Tuần 6.
 Chương 2. Cấu tạo tế bào của cơ thể (tiếp)
Một vài ví dụ về sinh vật sống
7
8
Một vài ví dụ về sinh vật sống
1. Các nguyên tố sinh học
2. Cấu thành vô cơ của cơ thể sống
2.1. Nước và vai trò của nước đối với sự sống
2.2. Các chất muối vô cơ
3. Cấu thành hữu cơ của cơ thể sống
Các đại phân tử sinh học
NỘI DUNG BUỔI HÔM NAY
9
10
Các thành phần được tìm thấy
trong mô sinh vật
 Định nghĩa: Nguyên tố sinh học là các nguyên tố hóa học
tham gia cấu thành nên các hợp chất hóa học để tạo nên
các cơ thể sống.
 Hiện nay chúng ta đã biết đến khoảng 40 nguyên tố hoá học
khác nhau có trong thành phần chất sống.
 16 nguyên tố chính: C, H, O, N, Ca, P, K, S, Cl, Na, Mg,
Fe, Cu, Mn, Zn, I.
 Tỷ lệ của các nguyên tố trong cơ thể sinh vật rất khác
nhau
1. Các nguyên tố sinh học
26
Tỷ lệ các nguyên tố sinh học trong cơ thể người
(tính theo trọng lượng)
Nguyên
tố
Số nguyên
tử
Tỷ lệ % Vai trò
O 8 65.0 Quá trình hô hấp, thành phần của nước
C 6 18.5 Thành phần cơ bản của các chất hữu cơ
H 1 9.5
Thành phần của nước và hầu hết các chất hữu
cơ; chất mang điện tử
N 7 3.3 Thành phần của tất cả các protein và axit nucleic
Ca 20 1.5 Thành phần của xương và răng
P 15 1.0
Thành phần của tất cả các axit, thành phần đặc
biệt quan trọng của các phân tử có liên kết giàu
năng lượng
K 19 0.4
Là ion + bên trong tế bào, quan trọng đối với chức
năng dẫn truyền xung thần kinh
1. Các nguyên tố sinh học
Tỷ lệ các nguyên tố sinh học trong cơ thể người
(tính theo trọng lượng)
Nguyên
tố
Số nguyên
tử
Tỷ lệ % Vai trò
S 16 0.3 Thành phần của hầu hết các protein
Na 11 0.2
Là ion + bên ngoài tế bào, quan trọng đối với chức
năng dẫn truyền xung thần kinh
Cl 17 0.2 Là ion - bên ngoài tế bào
Mg 12 0.1
thành phần thiết yếu của nhiều enzym vận chuyển
năng lượng
Fe 26 Vết Thành phần thiết yếu của hemoglobin trong máu
Cu 29 Vết Thành phần của nhiều loại enzyme
Zn 30 Vết Thành phần của một số loại enzyme
I 53 Vết Thành phần của hooc môn tuyến giáp
1. Các nguyên tố sinh học
 Nguyên tố sinh học được chia làm 2 loại:
 Nguyên tố đại lượng, là loại nguyên tố chiếm khoảng ≥ 0,2%
khối lượng khô của chất hữu cơ. VD các nguyên tố C, O, N,
P, S, Cl, K, Na, Ca
 Nguyên tố vi lượng, là loại nguyên tố cần với số lượng rất ít,
thường ở dạng vết và < 0,2% khối lượng khô của chất hữu
cơ. VD các nguyên tố Al, I, Mn, Ni, Si...
1. Các nguyên tố sinh học
2. Cấu thành vô cơ của cơ thể sống
 Các chất vô cơ trong cơ thể thường ở
dạng nước (H2O) và các muối vô cơ.
2.1. Nước và vai trò của nước đối
với sự sống
16
 pH = -log10[H+] (nồng độ ion H+ tính bằng phân tử gam trên lít)
 Axit: pH < 7
 Bazơ: pH >7
 Nước tinh khiết: pH = 7
Phân tử nước
2.1. Nước và vai trò của nước đối
với sự sống (2)
17
Đặc tính của nước
 Nước đạt tỷ trọng lớn nhất ở 4OC
 Tỷ trọng của nước làm giá đỡ tốt cho các cơ thể ở nước
 Sức căng mặt ngoài vững chắc cho phép các cơ thể nhỏ
bám vào bên trên hoặc treo bên dưới màng nước
 Do các phân tử nước phân cực nên có thể bám vào nhiều
loại bề mặt, vì vậy nước có thể đi vào các khoảng không
gian rất nhỏ bé, như khoảng giữa các tế bào, thậm chí
thắng cả trọng lực. Hiện tượng này gọi là mao dẫn, giúp
vận chuyển nước trong các bó dẫn của thân cây.
18
Dạng thể khí,
không tạo
thành các liên
kết hydro
Dạng thể rắn, các
phân tử được giữ
chặt trong một khung
vững chắc được tạo
thành các liên kết
hydro.
Dạng thể lỏng, các
liên kết hydro liên tục
được tạo thành và bị
phá vỡ khi các phân
tử chuyển động
Nước, H2O là thành phần rất
quan trọng cho sự sống
19
• So với nhiều chất khác có phân tử có
kích thước tương tự, nước đá đòi hỏi
cung cấp rất nhiều năng lượng nhiệt
để tan chảy.
• Lượng năng lượng nhiệt cần thiết để
tăng nhiệt độ 1 gam của một chất
bằng 1°C được gọi là nhiệt dung
riêng của một chất.
• Nước có nhiệt dung riêng tương đối
cao bởi vì rất nhiều liên kết hydro kết
nối các phân tử nước.
Ba tính chất của nước có lợi cho sinh vật
20
Cần rất nhiều nhiệt thay đổi nước từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí (quá trình
bay hơi). Nhiệt này phải được hấp thụ từ môi trường tiếp xúc với nước.
Điều này tác dụng giải thích tại sao mồ hôi làm mát cơ thể con người: khi mồ hôi bay
hơi khỏi da, nó sử dụng một lượng nhiệt đáng kể ở các vùng cơ thể liền kề.
Nhiệt hóa hơi cao của nước
21
Sự dính kết: Lực dính kết
của nước và các mạch nhỏ
của cây làm cho nước có
thể đi từ rễ đến lá.
Sức căng bề mặt: các
phân tử ở bề mặt được liên
kết hydro với các phân tử
nước khác bên dưới chúng.
Sức căng bề mặt của nước
cho phép những con nhện
nước đi trên mặt ao.
Nước, H2O là thành phần rất
quan trọng cho sự sống
22
 Nước thường chiếm 60 - 75 % khối lượng cơ thể sinh vật,
một số sinh vật nước chiếm tới 99%.
 Nước là môi trường sống, môi trường cho các phản ứng
sinh hoá diễn ra
 Nước tham gia vào các phản ứng hóa học như
• Phản ứng thuỷ phân
• Phản ứng ngưng tụ
Phản ứng ngưng tụ và thủy phân
23
Phản ứng ngưng tụ,
giải phòng nước
Phản ứng thủy phân,
tiêu thụ nước
Các phản ứng của sự sống diễn ra
trong nước ở dạng dung dịch
 Dung dịch: Gồm chất lỏng (dung môi) và các chất hòa
tan của nó.
 Nước là dung môi dạng phân cực nên dễ hòa tan các chất
tan phân cực. Nhiều phản ứng của sự sống diễn ra trong
dạng dung dịch.
 Phân tích định tính tập trung vào việc xác định các chất
liên quan đến các phản ứng hóa học.
 Phân tích định lượng đo nồng độ hoặc số lượng chất
tham gia hoặc tạo thành trong các phản ứng.
24
Dung dịch nước có thể có tính
axit hoặc bazơ
 Chất có tính axit: Một chất có thể giải phóng proton trong dung
dịch (tương phản với bazơ); Ví dụ axit HCl, axit acetic
(CH3COOH),…
 Chất có tính bazơ: Một chất có thể chấp nhận ion hydro trong
dung dịch. Ví dụ NaOH, HCO3
–
 Sự ion hóa các axit và bazơ mạnh trong nước hầu như không thể
đảo ngược. Sự ion hóa các axit và bazơ yếu trong nước có phần
thuận nghịch.
25
Phản ứng axit – bazơ có thể
thuận nghịch
26
Nước là một dung dịch có
tính axit yếu và bazơ yếu
27
Đơn giản hóa:
Để chỉ mức độ axit hay bazơ của một dung dịch, sử dụng ký hiệu pH;
pH = - log [H+], trong đó (H+) là nồng độ H+ tự do trong dung dịch
Dung dịch đệm (Buffer)
 Dung dịch đệm: Một dung dịch chất có thể tạm thời thu
nhận hoặc giải phóng các ion hydro và do đó chống lại
thay đổi độ pH.
 Dung dịch đệm là hỗn hợp của một axit yếu và bazơ
tương ứng của nó, hoặc một bazơ yếu và axit tương ứng.
28
Đệm Bicarbonate:
29
• Thêm một lượng
bazơ vào làm thay
đổi nhiều đến pH
của dung dịch
bình thường
• Song không thay
đổi pH nhiều của
dung dịch đệm
(nếu trong khoảng
chịu tải của dung
dịch đệm)
29
Các phân tử nước trở thành một phần
của cơ thể sinh vật
30
Sự phân bố của nước trên Trái đất
31
Sự phân bố của nước trên Trái đất
32
Tại sao nước biển lại mặn và xu thế của nó như thế nào?
2.2. Các chất muối vô cơ
Các chất muối vô cơ tồn tại dưới 2 dạng:
 Ở dạng cấu trúc không hoà tan trong nước. Chúng có trong thành
phần cứng như: xương, móng, tóc, v.v... đó là các muối silic,
magie, phổ biến nhất là các muối canxi (cacbonat canxi, photphat
canxi). Chất gian bào của xương chủ yếu được cấu tạo từ
hydroxiapatit canxi.
 Dạng các ion: Các muối vô cơ ở dạng ion là thành phần rất quan
trọng cần thiết cho các hoạt động sống, đó là các cation như Na+,
K+, Ca++, Mg2+ và các anion như Cl−, SO4
−, …
50
2.2. Các chất muối vô cơ (2)
 Các chất vô cơ tham gia vào các phản ứng sinh hoá, hoặc
đóng vai trò chất xúc tác (ví dụ ion Mg2+), hoặc tham gia
vào sự duy trì các điều kiện lý hoá cần thiết cho đa số phản
ứng sinh hoá dẫn đến nhiều tính chất sinh lý tế bào như tính
thẩm thấu, tính dẫn truyền, tính mềm dẻo, tính co rút, v.v...
 Sự cân bằng các ion khác nhau trong môi trường nội mô là
cần thiết để đảm bảo cho các quá trình sống diễn ra bình
thường.
51
3. Cấu thành hữu cơ của cơ thể sống
 Chất hữu cơ là những hợp chất chứa cacbon và chỉ có trong
cơ thể sống.
 Phản ứng sinh hoá - là phản ứng hoá học xảy ra trong cơ
thể sống, giữa các chất hoá học cấu tạo nên cơ thể với sự
tham gia của chất xúc tác sinh học – các enzyme, bản chất
là protein.
 Sự trao đổi chất (metabolism) là tập hợp nhiều giai đoạn
của các phản ứng sinh hoá. Người ta phân biệt hai quá trình
của trao đổi chất: Đồng hóa và Dị hóa.
35
Đồng hóa và dị hóa
 Sự đồng hoá (anabolism) là quá trình tổng hợp chất trong đó
từ các chất bé, đơn giản phản ứng với nhau để tạo thành các
chất lớn hơn và phức tạp hơn.
 Sự dị hoá (catabolism) là quá trình trong đó từ các chất lớn
hơn và phức tạp hơn phân giải để cho ra các sản phẩm bé hơn
và đơn giản hơn.
 Hai quá trình đồng hoá và dị hoá luôn kết hợp với nhau: quá
trình dị hoá cung cấp năng lượng và sản phẩm cho quá trình
đồng hoá, còn quá trình đồng hoá lại cung cấp sản phẩm cho
quá trình dị hoá và tích luỹ năng lượng từ quá trình dị hoá.
36
37
Câu hỏi:
 Có bao nhiêu đại phân tử sinh học? Hãy
kể tên và chức năng chính của chúng?
 Carbohydrate (Gluxit)
 Protein
 Lipit
 Axit Nucleic
Các đại phân tử sinh học
38
STT Các nguyên tố Đơn vị cơ bản Đại phân tử
Carbohydrate C, H, O Monosaccarit Polysaccarit
Protein
Luôn có C, H, O,
N đôi khi có S, P
Axit amin Polypeptit - protein
Lipit
Luôn có C, H, O
đôi khi có N, P
Glyxerol, axit béo
Mỡ, dầu ăn, sáp (steroit các
nhóm sắc tố)
Axit nucleic C, H, O, N, P Các nucleotit
ARN (axit ribonucleic)
ADN (axit deoxyribonucleic)
Các đại phân tử sinh học
39
3.1. Cấu tạo của Carbohydrate
 Các Carbohydrate đều chứa 3 nguyên tố: C, H và O.
 Công thức tổng quát là Cx(H2O)y.
 Trong Carbohydrate tỷ lệ H : O luôn là 2:1
 Năng lượng liên kết giữa C với C đặc biệt cao  hình thành
các cấu trúc chuỗi hoặc vòng bền vững.
 Các dạng: monosaccarit, disaccarit, và polysaccarit
40
 Mỗi phân tử có 3 đến 10 nguyên tử cacbon
 Các loại quan trọng nhất cho cơ thể sống là trioz (đường 3
cacbon); pentoz (đường 5 cacbon); hexoz (đường 6 cacbon)
 Đường đơn thường có cấu trúc mạch thẳng, tuy nhiên chúng
cũng tồn tại ở dạng cấu trúc mạch vòng.
 Ví dụ bột khô glucoz chủ yếu ở dạng mạch thẳng, nhưng khi
hoà tan trong nước, nó hình thành cấu trúc vòng
Đường đơn Monosaccarit
41
42
Hình thành cấu trúc vòng khi hoà tan
glucose trong nước
 Disaccarit được hình thành từ 2 đơn vị monosaccarit thành 1 phân
tử đơn nhất.
 Chúng thường gặp như là chất trung gian trong quá trình đứt gãy
hoặc tổng hợp polysaccarit
 Ví dụ mantoz thấy trong ống tiêu hoá
của người, là sản phẩm đầu tiên của
sự tiêu hoá tinh bột. Sau đó được gãy
tiếp thành glucoz để hấp thụ vào cơ thể
và sử dụng cho quá trình hô hấp
43
Đường đôi Disaccarit
Đường đôi Disaccarit
44
 Polysaccarit là các hydrat cacbon phức với phân tử rất lớn,
gồm các chuỗi những đơn vị monosaccarit liên kết với nhau.
 Chúng không có vị ngọt như đường, không tan trong nước
hoặc chỉ hình thành các dung dịch keo. Do đó chúng được
tích tụ nhiều mà không ảnh hưởng tới sự chuyển hoá bình
thường và được sử dụng rộng rãi làm nguyên liệu dữ trữ và
cấu trúc
 Các loại đường polysaccarit quan trọng nhất là tinh bột,
glycogen và xenlluloz
Đường Polysaccarit
45
46
Tinh bột (a) và Glycogen (b)
Cellulose
47
Chức năng quan trọng nhất của Carbohydrate là dự trữ và
cung cấp năng lượng, bên cạnh có còn có chức năng cấu trúc.
 Quang hợp của thực vật chuyển năng lượng của ánh sáng mặt
trời thành năng lượng hoá học dưới dạng các Carbohydrate.
 Động vật sử dụng năng lượng dự trữ của thực vật chuyển
thành dạng năng lượng dự trữ ở động vật.
 Cả động vật và thực vật đều sử dụng các dạng đường đơn
như glucoz là nguyên liệu chính cho quá trình hô hấp. Còn các
dạng đường phức là chất dự trữ năng lượng hoặc nguyên liệu
cấu trúc
3.1. Chức năng của Carbohydrate
48
3.2. Cấu trúc của Protein
Công
thức
20
acid
amin
49
 Công thức tổng quát của axit amin
R - C - COOH
3.2. Cấu trúc của Protein
Nhóm
cacboxyl
Cấu trúc
khác nhau
ở các axit
amin khác
nhau
Nhóm
amin
H
NH2
50
 Có khuynh hướng phân ly thành các ion lưỡng cực, do
đó dung dịch axit amin có hiệu ứng đệm
 Có chức năng hình thành mối liên kết peptit, nhóm
cacboxyl của axit amin trước nối với nhóm amin của axit
amin kế tiếp sau
 Các nhóm phân cực làm tăng tính tan của protein và
hình thành liên kết H giữa các mạch, hình thành liên kết
giữa các phân đoạn protein, do đó tăng tính ổn định của
cấu trúc protein
51
Chức năng quan trọng của nhóm amin và
nhóm cacboxyl
Trình tự
của các
axitamin
luôn có
hướng
52
Các axit amin nối với nhau bởi
các liên kết peptide
 Trình tự sắp xếp của các axit amin
trên chuỗi polypeptit.
 Cấu trúc bậc một có vai trò tối quan
trọng vì trình tự các axit amin trên
chuỗi polypeptit sẽ quyết định tính
chất cũng như vai trò của protein.
 Sự sai lệch trong trình tự sắp xếp
của các axit amin có thể dẫn đến
sự biến đổi cấu trúc và tính chất
của protein.
Cấu trúc bậc 1 của Protein
53
 Tạo xoắn α hoặc gấp β
 Các liên kết hydro giữa các
axit amin gần nhau đóng vai
trò quan trọng trong việc duy
trì cấu trúc này
 Sự hình thành cấu trúc xoắn
và gấp nếp đó là do các liên
kết H trên cùng mạch
polypeptit giữa nhóm CO và
NH
xoắn α gấp β 54
Cấu trúc bậc 2 của Protein
• Hình dạng không gian của 1 chuỗi
polypeptit
• Các xoắn α và phiến gấp nếp β có
thể cuộn lại với nhau thành từng búi
có hình dạng lập thể đặc trưng cho
từng loại protein.
• Cấu trúc này có vai trò quyết định
đối với hoạt tính và chức năng của
protein.
55
Cấu trúc bậc 3 của Protein
Cấu trúc bậc 4
Khi protein có nhiều chuỗi
polypeptit phối hợp với nhau thì
tạo nên cấu trúc bậc bốn của
protein. Các chuỗi polypeptit
liên kết với nhau nhờ các liên
kết yếu như liên kết hyđro.
56
Cấu trúc bậc 4 của Protein
57
Cấu trúc bậc 1
Cấu trúc bậc 2
Cấu trúc bậc 3
Cấu trúc bậc 4
Biến tính và hồi tính của protein
3.2. Hoạt tính của Protein
58
59
3.2. Hoạt tính của Protein
Enzym hạ thấp năng lượng hoạt hóa
của phản ứng xúc tác
Hoạt động của enzym
Sucrase
60
Con đường trao đổi chất
Sự tương tác phức tạp của con
đường trao đổi chất có thể được
mô hình hóa bằng các công cụ
của sinh học hệ thống.
- Mỗi nốt là một chất
- Mỗi đoạn thẳng là một phản
ứng chuyển hóa, thường có sự
tham gia của enzyme nhất định.
Trong các tế bào, các yếu tố
chính kiểm soát các con đường
này là các enzyme.
 Các tác nhân ảnh hưởng đến các phản ứng do enzym
kiểm soát gồm có:
1. Nhiệt độ
2. pH
3. Nồng độ cơ chất và nồng độ enzym
4. Các chất ức chế enzym
5. Các cofactor enzym
 Sự điều chỉnh hoạt tính của enzym
1. Phân bố không gian chính xác
2. Thông tin di truyền chứa trong nhân tế bào
Các tác nhân ảnh hưởng đến các phản ứng
do enzym kiểm soát
Ảnh hưởng của nhiệt độ và pH
A
B
Ảnh hưởng của nhiệt độ và pH
Mức
độ
phản
ứng
của
enzym
Nhiệt độ cực
thuận của enzym
ở người
Nhiệt độ cực thuận của enzym ở
vi khuẩn suối nước nóng
A
pH cực thuận cho
pepsin (ở dạ dày)
pH cực thuận cho
tripsin (ở ruột)
B
Thay đổi pH
Mức
độ
phản
ứng
của
enzym
Ức chế cạnh tranh và không cạnh tranh
a) Cơ chất
liên kết bình
thường với
enzym
Cơ chất
Vị trí trung tâm hoạt động
Enzym
a) Liên kết
bình thường
b) Ức chế cạnh tranh
Chất ức chế
cạnh tranh
Chất ức chế cạnh tranh giả dạng cơ
chất, liên kết cạnh tranh vào vị trí
trung tâm hoạt động của enzym
c) Ức chế không cạnh tranh Chất ức chế không cạnh tranh
Chất ức chế không cạnh tranh gắn với enzym tại vị trí
xa trung tâm hoạt động của enzym nhưng làm thay đổi
cấu hình của enzym nên làm mất chức năng của trung
tâm hoạt động
65
Nồng độ cơ chất ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Tốc
độ
phản
ứng
Nồng độ cơ chất
Phản ứng không có sự tham gia
của enzyme, tốc độ phản ứng tỷ
lệ thuận với nồng độ cơ chất
Phản ứng có sự tham gia của
enzyme không tăng khi nồng độ
cơ chất quá cao, làm bảo hòa
Ở nồng độ cơ chất
thấp, enzyme làm
tăng đáng kể tốc độ
của phản ứng
Loại protein Chức năng
Protein cấu trúc Cấu trúc, nâng đỡ
Protein enzim
Xúc tác: tăng nhanh, chọn lọc các phản ứng
sinh hóa
Protein hoocmon Điều hòa các hoạt động sinh lý
Protein vận chuyển Vận chuyển các chất
Protein bảo vệ Bảo vệ cơ thể chống bệnh tật
Protein thụ quan
Cảm nhận, đáp ứng các kích thích của môi
trường
Protein dự trữ Dự trữ chất dinh dưỡng
3.2. Chức năng của Protein
 Lipit chứa các nguyên tố C, H, O, đôi khi có N, P. Đơn vị
cơ bản là glyxerol và axit béo. Các đại phân tử là mỡ,
dầu, sáp, phospholipit và các steroit.
 Lipit ít tan trong nước, có tính tan cao trong các dung môi
không phân cực như etanol và cloroform.
3.3. Cấu trúc Lipit
67
 Mỡ, dầu, sáp:
Các phân tử mỡ,
dầu và sáp đều
chứa C, H, O
nhưng với các tỷ
lệ khác nhau
3.3. Cấu trúc Lipit
68
 Mỡ
 là các triglyxerit: một phân tử glyxerol liên kết với 3 tiểu
đơn vị axit béo
 ở nhiệt độ phòng tồn tại ở dạng thể rắn
 chứa các axit béo no: phân tử axit béo có nhóm
cacboxyl - COOH, gắn vào đầu chuỗi Carbohydrate
thẳng, không phân nhánh. Chuỗi này chứa nhóm CH2
lặp đi lặp lại, nối với nhau bằng mối nối đơn
69
3.3. Cấu trúc Lipit
 Dầu
 Là cấu tạo liên kết giữa axit béo với glyxerol
 ở nhiệt độ phòng ở thể lỏng
 chứa các axit béo chưa no, chuỗi Carbohydrate chứa
các nối đôi ở dạng các nhóm - CH = CH –
 Sáp
 Phân tử chứa một đơn vị nhỏ axit béo liên kết với một
mạch rượu dài
70
3.3. Cấu trúc Lipit
 Các phospholipit
 Là là thành phần cốt yếu của
tất cả các màng tế bào.
 Bao gồm 2 phân tử axit béo
liên kết với 1 phân tử glyxerol
và nhóm phosphat ưa nước.
 Đầu phân tử Phospholipit có
nhóm phosphat thì phân cực
và tan trong nước.
 Đầu kia có axit béo thì kỵ
nước, không phân cực và
không tan trong nước.
71
3.3. Cấu trúc Lipit
 Chất dự trữ năng lượng: do liên kết C-C và C-H chứa một nguồn
năng lượng hoá học dự trữ rất lớn. Cung cấp 38KJ/gam dầu, mỡ
 Cách nhiệt, bảo vệ cơ học các cơ quan mềm.
 Có tác dụng “chống thấm nước” cho bề mặt bên ngoài của cả
động vật và thực vật, giúp giảm sự mất nước.
 Chức năng cấu trúc: cấu thành bắt buộc của màng tế bào.
 Điều hòa các chức năng của cơ thể: Chất béo không hòa tan với
nước, nhưng chúng có khả năng hòa tan các chất khác như
vitamin A, D, E, và K.
72
Chức năng của Lipit
3.4. Axit nucleic
 Axit nucleic được tìm thấy trong nhân và trong cả tế bào
chất
 Thành phần hoá học của axit nucleic bao gồm C, H, O, N
và P.
 Đơn phân tử của chúng là các nucleotit.
 Đại phân tử có 2 loại là ARN (axit ribonucleic) và ADN (axit
dezoxiribonucleic).
 Tế bào liên tục sản xuất và tạo ra “kho” các nucleotit, dùng
để tạo ADN và ARN.
73
Các nucleotit
74
3.4. Axit nucleic
Cấu trúc tổng quát của nucleotit bao gồm 3 thành phần:
 Nhóm phosphat (ký hiệu là P). Nhóm này có hoạt tính hoá học
mạnh để liên kết với các nhóm mới trong phản ứng tổng hợp
ADN.
 Phân tử đường 5 cacbon. Trong ARN luôn là phân tử riboz,
trong ADN là phân tử dezoxiriboz. Phân tử đường này có vai
trò tham gia liên kết các nucleotit với nhau.
 Bazơ hữu cơ (gốc hữu cơ) làm cho mỗi nucleotit có đặc điểm
riêng. Axit nucleic có 5 loại bazơ hữu cơ khác nhau. Đó là
adenin (A), timin (T), guanin (G), cytocine (C) và uraxin (U).
Trong đó ADN có A, T, G và C; còn ARN có A, U, G và C
75
3.4. Axit nucleic
ATP (adenozin triphosphat)
 Cấu tạo bao gồm adenin (gốc bazơ hữu cơ), đường
riboz, và 3 nhóm phosphat liên kết thành chuỗi với nhau.
 Liên kết hoá học nối giữa các nhóm phosphat là liên kết
cao năng.
76
3.4. Axit nucleic
ATP (adenozin triphosphat)
 Liên kết cao năng bị gãy do thuỷ phân thì một lượng năng
lượng lớn được giải phóng
 ATP + H2O - thuỷ phân  ADP + P + 31kj/mol
 Sự gãy ATP thường đi đôi với một phản ứng cần năng lượng.
77
3.4. Axit nucleic
 Phân tử ADN được cấu tạo từ các nucleotit chứa đường
dezoxiriboz và luôn luôn là sợi kép.
 Nhóm đường của nucleotit này nối với nhóm phosphat của
nucleotit kia tạo thành một chuỗi dài.
 Liên kết thứ hai là sự ghép cặp bazơ để tạo thành sợi kép.
 Sự ghép cặp bazơ của ADN là A - T bằng 2 liên kết hydron;
G - C bằng 3 liên kết hydro
 không thể có liên kết giữa A - G hoặc T - C.
 Sự bắt cặp bazơ đã đạo nên cấu trúc xoắn kép của ADN.
78
3.4.1. ADN (axit deoxiribonucleic)
 ADN (axit dezoxiribonucleic)
79
3.4. Axit nucleic
 Nhiễm sắc thể của tế bào chính là một phân tử ADN rất
dài, mỗi phân tử dài khoảng vài cm.
 Trong tế bào các nhiễm sắc thể được cuộn lại một
cách có tổ chức nhờ lõi protein histon, tạo nên hạt
nucleoxom
 Chứa nguyên liệu của di truyền
 Điều khiển các hoạt động sống của tế bào
80
3.4.1. ADN (axit deoxyribonucleic)
 Trong thành phần của axit ribonucleic có 4 loại bazơ
nitơ là A, U, G và C (so với ADN ta thấy ở ARN thì T
được thay bằng U) và đường pentoz là đường riboz.
 Như vậy, bốn loại ribonucleotit là A, U, G, C liên kết
với nhau tạo ra các mạch đơn ARN.
 ARN được tế bào sử dụng như chất truyền đạt thông
tin di truyền .
 Đối với một số virut thì phân tử ARN được dùng làm
vật liệu tích thông tin di truyền. Ví dụ, virut HIV.
81
3.4.2. ARN (axit ribonucleic)
 ARN - thông tin (mARN) - là mạch đơn được phiên mã từ
ADN trong nhân và vận tải ra tế bào chất, sử dụng làm
khuôn để tổng hợp protein.
 ARN - riboxom (rARN) - là loại ARN nhiều nhất, chúng
chiếm đến 80% lượng ARN của tế bào, chúng cũng được
phiên mã từ ADN và liên kết với protein để tạo nên
riboxom là nơi tổng hợp protein.
 ARN - vận tải (tARN) - đóng vai trò vận tải các axit amin
để lắp ráp vào mạch polypeptit khi tổng hợp protein, tARN
là những phân tử ARN bé chỉ chứa khoảng 75 - 85
nucleotit. Có khoảng trên 20 loại tARN khác nhau đặc
trưng cho 20 loại axit amin khác nhau
82
3.4.2. ARN (axit ribonucleic)
1. Các nguyên tố sinh học
2. Cấu thành vô cơ của cơ thể sống
2.1. Nước và vai trò của nước đối với sự sống
2.2. Các chất muối vô cơ
3. Cấu thành hữu cơ của cơ thể sống
Các đại phân tử sinh học
NỘI DUNG BUỔI HÔM NAY
83
nCoV 2019 (COVID-19)
8
4
8
5
https://corona.kompa.ai/Ngày 04/3/2020
8
6
https://corona.kompa.ai/Ngày 24/3/2020
nCoV 2019 (COVID-19)
8
7
nCoV 2019 (COVID-19)
8
8
nCoV 2019 (COVID-19)
8
9
 Thực phẩm tăng sức đề kháng phòng dịch
Tỏi và trái cây họ cam, quýt, bưởi, chanh... chứa vitamin C, có tác
dụng tăng sức đề kháng cho cơ thể, phòng nCoV.
 Tăng cường tập thể dục, nâng cao sức đề kháng
Tập luyện hằng ngày, ăn ngủ điều độ
Tham khảo thêm ở nhà:
 COVID-19 tác động đến cơ thể người bệnh như thế nào:
https://www.youtube.com/watch?v=Xj1nUFFVK1E
 Hai con đường ngăn nCoV nhân lên trong cơ thể:
https://www.youtube.com/watch?v=5LdA01NViOM
Câu hỏi và thảo luận liên
quan
Thank you !!!
90

More Related Content

What's hot

Chuyen de cau truc cua te bao
Chuyen de cau truc cua te baoChuyen de cau truc cua te bao
Chuyen de cau truc cua te bao
tam8082
 
Giao trinh hoa sinh pgs.ts.do quy hai
Giao trinh hoa sinh   pgs.ts.do quy haiGiao trinh hoa sinh   pgs.ts.do quy hai
Giao trinh hoa sinh pgs.ts.do quy hai
Phi Phi
 
Phuong phap khoi luong
Phuong phap khoi luongPhuong phap khoi luong
Phuong phap khoi luong
Danh Lợi Huỳnh
 
Màng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐC
Màng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐCMàng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐC
Màng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐC
VuKirikou
 
Hoá sinh enzym
Hoá sinh enzymHoá sinh enzym
Hoá sinh enzymBongpet
 
Giáo trình sinh học đại cương
Giáo trình sinh học đại cươngGiáo trình sinh học đại cương
Giáo trình sinh học đại cương
KhanhNgoc LiLa
 
Sinh Thái Học Hệ Sinh Thái - Sinh Học Đại Cương - Hanoi University of Science
Sinh Thái Học Hệ Sinh Thái - Sinh Học Đại Cương - Hanoi University of ScienceSinh Thái Học Hệ Sinh Thái - Sinh Học Đại Cương - Hanoi University of Science
Sinh Thái Học Hệ Sinh Thái - Sinh Học Đại Cương - Hanoi University of Science
VuKirikou
 
Chuyển hóa
Chuyển hóaChuyển hóa
Chuyển hóadrnobita
 
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Canh Dong Xanh
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
linh nguyen
 
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
VuKirikou
 
Giao trinh sinh ly thuc vat
Giao trinh sinh ly thuc vatGiao trinh sinh ly thuc vat
Giao trinh sinh ly thuc vat
Huu Tho Nguyen
 
Vi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMU
Vi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMUVi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMU
Vi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMU
TBFTTH
 
Bài giảng hóa học acid nucleic
Bài giảng hóa học acid nucleicBài giảng hóa học acid nucleic
Bài giảng hóa học acid nucleic
Lam Nguyen
 
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
VuKirikou
 
CHUYEN HOA GLUCID ( SỬA).ppt
CHUYEN HOA GLUCID ( SỬA).pptCHUYEN HOA GLUCID ( SỬA).ppt
CHUYEN HOA GLUCID ( SỬA).ppt
LThTrMy11
 
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNGHÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
VuKirikou
 
Tai lieu thuc vat
Tai lieu thuc vatTai lieu thuc vat
Tai lieu thuc vat
Danh Lợi Huỳnh
 

What's hot (20)

Chuyen de cau truc cua te bao
Chuyen de cau truc cua te baoChuyen de cau truc cua te bao
Chuyen de cau truc cua te bao
 
Giao trinh hoa sinh pgs.ts.do quy hai
Giao trinh hoa sinh   pgs.ts.do quy haiGiao trinh hoa sinh   pgs.ts.do quy hai
Giao trinh hoa sinh pgs.ts.do quy hai
 
Phuong phap khoi luong
Phuong phap khoi luongPhuong phap khoi luong
Phuong phap khoi luong
 
Màng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐC
Màng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐCMàng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐC
Màng sinh chất, tế bào chất & các bào quan - SHĐC
 
Dai cuong tb
Dai cuong tbDai cuong tb
Dai cuong tb
 
Hoá sinh enzym
Hoá sinh enzymHoá sinh enzym
Hoá sinh enzym
 
Giáo trình sinh học đại cương
Giáo trình sinh học đại cươngGiáo trình sinh học đại cương
Giáo trình sinh học đại cương
 
Sinh Thái Học Hệ Sinh Thái - Sinh Học Đại Cương - Hanoi University of Science
Sinh Thái Học Hệ Sinh Thái - Sinh Học Đại Cương - Hanoi University of ScienceSinh Thái Học Hệ Sinh Thái - Sinh Học Đại Cương - Hanoi University of Science
Sinh Thái Học Hệ Sinh Thái - Sinh Học Đại Cương - Hanoi University of Science
 
Chuyển hóa
Chuyển hóaChuyển hóa
Chuyển hóa
 
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
 
Giao trinh sinh ly thuc vat
Giao trinh sinh ly thuc vatGiao trinh sinh ly thuc vat
Giao trinh sinh ly thuc vat
 
Vi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMU
Vi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMUVi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMU
Vi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMU
 
Bài giảng hóa học acid nucleic
Bài giảng hóa học acid nucleicBài giảng hóa học acid nucleic
Bài giảng hóa học acid nucleic
 
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
 
Sinh lý hoa nhiet do
Sinh lý hoa nhiet doSinh lý hoa nhiet do
Sinh lý hoa nhiet do
 
CHUYEN HOA GLUCID ( SỬA).ppt
CHUYEN HOA GLUCID ( SỬA).pptCHUYEN HOA GLUCID ( SỬA).ppt
CHUYEN HOA GLUCID ( SỬA).ppt
 
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNGHÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
 
Tai lieu thuc vat
Tai lieu thuc vatTai lieu thuc vat
Tai lieu thuc vat
 

Similar to Thành phần hóa học của cơ thể sống - Sinh học đại cương

co so hoa hoc cua te bao.docx
co so hoa hoc cua te bao.docxco so hoa hoc cua te bao.docx
co so hoa hoc cua te bao.docx
HPhng385390
 
Giao trinh hoa sinh do quy hai
Giao trinh hoa sinh  do quy haiGiao trinh hoa sinh  do quy hai
Giao trinh hoa sinh do quy hai
khuccay
 
Tóm tắt lý thuyết Sinh học 11.pdf
Tóm tắt lý thuyết Sinh học 11.pdfTóm tắt lý thuyết Sinh học 11.pdf
Tóm tắt lý thuyết Sinh học 11.pdf
Man_Ebook
 
50174254 slide-hoa-sinh-cong-nghiệp-giảng-đường-hoa-dầu-đhbk-hn
50174254 slide-hoa-sinh-cong-nghiệp-giảng-đường-hoa-dầu-đhbk-hn50174254 slide-hoa-sinh-cong-nghiệp-giảng-đường-hoa-dầu-đhbk-hn
50174254 slide-hoa-sinh-cong-nghiệp-giảng-đường-hoa-dầu-đhbk-hnpnahuy
 
Chương 5 quang hop
Chương 5 quang hopChương 5 quang hop
Chương 5 quang hopdoivaban93
 
Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)
Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)
Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)Mai Hương Hương
 
Dan bai chi tiߦ+t slh thß+¦c vߦ¡t thߦºy sanh
Dan bai chi tiߦ+t slh thß+¦c vߦ¡t thߦºy sanhDan bai chi tiߦ+t slh thß+¦c vߦ¡t thߦºy sanh
Dan bai chi tiߦ+t slh thß+¦c vߦ¡t thߦºy sanh
hongnguyenthanh92
 
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdfXử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdf
Nhuoc Tran
 
Chương 6 ho hap cua thuc vat
Chương 6 ho hap cua thuc vatChương 6 ho hap cua thuc vat
Chương 6 ho hap cua thuc vatdoivaban93
 
Sinh lý học thực vật - Nguyễn Du Sanh
Sinh lý học thực vật - Nguyễn Du SanhSinh lý học thực vật - Nguyễn Du Sanh
Sinh lý học thực vật - Nguyễn Du Sanh
Tài liệu sinh học
 
Ba mia bien tinh hap phu kim loai nang
Ba mia bien tinh hap phu kim loai nangBa mia bien tinh hap phu kim loai nang
Ba mia bien tinh hap phu kim loai nang
Linh Nguyen
 
Hoa moi truong chuong 1 mỏ dàu tại 123doc.vn
Hoa moi truong chuong 1 mỏ dàu   tại 123doc.vnHoa moi truong chuong 1 mỏ dàu   tại 123doc.vn
Hoa moi truong chuong 1 mỏ dàu tại 123doc.vnHoàng Duyên
 
Chuong 1 sinh ly te bao thuc vat
Chuong 1 sinh ly te bao thuc vatChuong 1 sinh ly te bao thuc vat
Chuong 1 sinh ly te bao thuc vatdoivaban93
 
BÀI 1.pptx.445((,,,:33;(77766,;:::.,((((
BÀI 1.pptx.445((,,,:33;(77766,;:::.,((((BÀI 1.pptx.445((,,,:33;(77766,;:::.,((((
BÀI 1.pptx.445((,,,:33;(77766,;:::.,((((
nghiaquach722
 
Chuong 2 nuoc cua thuc vat
Chuong 2 nuoc cua thuc vatChuong 2 nuoc cua thuc vat
Chuong 2 nuoc cua thuc vatdoivaban93
 
Nghiên Cứu Xử Lý Nước Thải Đô Thị Bằng Bãi Lọc Ngầm.doc
Nghiên Cứu Xử Lý Nước Thải Đô Thị Bằng Bãi Lọc Ngầm.docNghiên Cứu Xử Lý Nước Thải Đô Thị Bằng Bãi Lọc Ngầm.doc
Nghiên Cứu Xử Lý Nước Thải Đô Thị Bằng Bãi Lọc Ngầm.doc
Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Đề tài: Nghiên cứu xử lý nước thải đô thị bằng bãi lọc ngầm, HAY
Đề tài: Nghiên cứu xử lý nước thải đô thị bằng bãi lọc ngầm, HAYĐề tài: Nghiên cứu xử lý nước thải đô thị bằng bãi lọc ngầm, HAY
Đề tài: Nghiên cứu xử lý nước thải đô thị bằng bãi lọc ngầm, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp sinh học, HOT
Đề tài: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp sinh học, HOTĐề tài: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp sinh học, HOT
Đề tài: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp sinh học, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

Similar to Thành phần hóa học của cơ thể sống - Sinh học đại cương (20)

co so hoa hoc cua te bao.docx
co so hoa hoc cua te bao.docxco so hoa hoc cua te bao.docx
co so hoa hoc cua te bao.docx
 
Giao trinh hoa sinh do quy hai
Giao trinh hoa sinh  do quy haiGiao trinh hoa sinh  do quy hai
Giao trinh hoa sinh do quy hai
 
Tóm tắt lý thuyết Sinh học 11.pdf
Tóm tắt lý thuyết Sinh học 11.pdfTóm tắt lý thuyết Sinh học 11.pdf
Tóm tắt lý thuyết Sinh học 11.pdf
 
50174254 slide-hoa-sinh-cong-nghiệp-giảng-đường-hoa-dầu-đhbk-hn
50174254 slide-hoa-sinh-cong-nghiệp-giảng-đường-hoa-dầu-đhbk-hn50174254 slide-hoa-sinh-cong-nghiệp-giảng-đường-hoa-dầu-đhbk-hn
50174254 slide-hoa-sinh-cong-nghiệp-giảng-đường-hoa-dầu-đhbk-hn
 
Chương 5 quang hop
Chương 5 quang hopChương 5 quang hop
Chương 5 quang hop
 
Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)
Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)
Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)
 
Giải phẫu
Giải phẫuGiải phẫu
Giải phẫu
 
Dan bai chi tiߦ+t slh thß+¦c vߦ¡t thߦºy sanh
Dan bai chi tiߦ+t slh thß+¦c vߦ¡t thߦºy sanhDan bai chi tiߦ+t slh thß+¦c vߦ¡t thߦºy sanh
Dan bai chi tiߦ+t slh thß+¦c vߦ¡t thߦºy sanh
 
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdfXử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdf
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.pdf
 
Chương 6 ho hap cua thuc vat
Chương 6 ho hap cua thuc vatChương 6 ho hap cua thuc vat
Chương 6 ho hap cua thuc vat
 
Chuong 3
Chuong 3Chuong 3
Chuong 3
 
Sinh lý học thực vật - Nguyễn Du Sanh
Sinh lý học thực vật - Nguyễn Du SanhSinh lý học thực vật - Nguyễn Du Sanh
Sinh lý học thực vật - Nguyễn Du Sanh
 
Ba mia bien tinh hap phu kim loai nang
Ba mia bien tinh hap phu kim loai nangBa mia bien tinh hap phu kim loai nang
Ba mia bien tinh hap phu kim loai nang
 
Hoa moi truong chuong 1 mỏ dàu tại 123doc.vn
Hoa moi truong chuong 1 mỏ dàu   tại 123doc.vnHoa moi truong chuong 1 mỏ dàu   tại 123doc.vn
Hoa moi truong chuong 1 mỏ dàu tại 123doc.vn
 
Chuong 1 sinh ly te bao thuc vat
Chuong 1 sinh ly te bao thuc vatChuong 1 sinh ly te bao thuc vat
Chuong 1 sinh ly te bao thuc vat
 
BÀI 1.pptx.445((,,,:33;(77766,;:::.,((((
BÀI 1.pptx.445((,,,:33;(77766,;:::.,((((BÀI 1.pptx.445((,,,:33;(77766,;:::.,((((
BÀI 1.pptx.445((,,,:33;(77766,;:::.,((((
 
Chuong 2 nuoc cua thuc vat
Chuong 2 nuoc cua thuc vatChuong 2 nuoc cua thuc vat
Chuong 2 nuoc cua thuc vat
 
Nghiên Cứu Xử Lý Nước Thải Đô Thị Bằng Bãi Lọc Ngầm.doc
Nghiên Cứu Xử Lý Nước Thải Đô Thị Bằng Bãi Lọc Ngầm.docNghiên Cứu Xử Lý Nước Thải Đô Thị Bằng Bãi Lọc Ngầm.doc
Nghiên Cứu Xử Lý Nước Thải Đô Thị Bằng Bãi Lọc Ngầm.doc
 
Đề tài: Nghiên cứu xử lý nước thải đô thị bằng bãi lọc ngầm, HAY
Đề tài: Nghiên cứu xử lý nước thải đô thị bằng bãi lọc ngầm, HAYĐề tài: Nghiên cứu xử lý nước thải đô thị bằng bãi lọc ngầm, HAY
Đề tài: Nghiên cứu xử lý nước thải đô thị bằng bãi lọc ngầm, HAY
 
Đề tài: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp sinh học, HOT
Đề tài: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp sinh học, HOTĐề tài: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp sinh học, HOT
Đề tài: Xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp sinh học, HOT
 

More from VuKirikou

Discussion on how to write task 2
Discussion on how to write task 2Discussion on how to write task 2
Discussion on how to write task 2
VuKirikou
 
Arteries and Veins - Vocabulary
Arteries and Veins - VocabularyArteries and Veins - Vocabulary
Arteries and Veins - Vocabulary
VuKirikou
 
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - QuangCơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
VuKirikou
 
Lý sinh ôn thi 20-21 - For Y Khoa, RHM UMP-VNU
Lý sinh ôn thi 20-21  - For Y Khoa, RHM UMP-VNULý sinh ôn thi 20-21  - For Y Khoa, RHM UMP-VNU
Lý sinh ôn thi 20-21 - For Y Khoa, RHM UMP-VNU
VuKirikou
 
Bài tập ôn luyện Vi Sinh Vật Y Học
Bài tập ôn luyện Vi Sinh Vật Y HọcBài tập ôn luyện Vi Sinh Vật Y Học
Bài tập ôn luyện Vi Sinh Vật Y Học
VuKirikou
 
Đề Cương Vi Sinh 100 Câu
Đề Cương Vi Sinh 100 CâuĐề Cương Vi Sinh 100 Câu
Đề Cương Vi Sinh 100 Câu
VuKirikou
 
Điều trị đái tháo đường
Điều trị đái tháo đườngĐiều trị đái tháo đường
Điều trị đái tháo đường
VuKirikou
 
Chẩn đoán trước sinh & sơ sinh
Chẩn đoán trước sinh & sơ sinhChẩn đoán trước sinh & sơ sinh
Chẩn đoán trước sinh & sơ sinh
VuKirikou
 
Vật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình - Sinh học phân tử
Vật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình - Sinh học phân tửVật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình - Sinh học phân tử
Vật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình - Sinh học phân tử
VuKirikou
 
Ảnh hưởng của bề mặt môi trường xung quanh tới tinh trùng
Ảnh hưởng của bề mặt môi trường xung quanh tới tinh trùngẢnh hưởng của bề mặt môi trường xung quanh tới tinh trùng
Ảnh hưởng của bề mặt môi trường xung quanh tới tinh trùng
VuKirikou
 
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầuBáo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
VuKirikou
 
[Có đáp án] Bộ đề chinh phục điểm 9-10 môn Sinh học_ Đề số 05
[Có đáp án] Bộ đề chinh phục điểm 9-10 môn Sinh học_ Đề số 05[Có đáp án] Bộ đề chinh phục điểm 9-10 môn Sinh học_ Đề số 05
[Có đáp án] Bộ đề chinh phục điểm 9-10 môn Sinh học_ Đề số 05
VuKirikou
 
Công nghệ DNA tái tổ hợp
Công nghệ DNA tái tổ hợpCông nghệ DNA tái tổ hợp
Công nghệ DNA tái tổ hợp
VuKirikou
 
Xác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rời
Xác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rờiXác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rời
Xác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rời
VuKirikou
 
Cách chuyển động của tinh trùng trong chất nhầy
Cách chuyển động của tinh trùng trong chất nhầyCách chuyển động của tinh trùng trong chất nhầy
Cách chuyển động của tinh trùng trong chất nhầy
VuKirikou
 
Số Reynolds
Số ReynoldsSố Reynolds
Số Reynolds
VuKirikou
 
Số Reynolds cao - Dòng chảy hỗn loạn
Số Reynolds cao - Dòng chảy hỗn loạnSố Reynolds cao - Dòng chảy hỗn loạn
Số Reynolds cao - Dòng chảy hỗn loạn
VuKirikou
 
Nhiệt Động Học - Lý Sinh
Nhiệt Động Học - Lý SinhNhiệt Động Học - Lý Sinh
Nhiệt Động Học - Lý Sinh
VuKirikou
 
Chuyển động sinh học ở điều kiện số Reynolds
Chuyển động sinh học ở điều kiện số ReynoldsChuyển động sinh học ở điều kiện số Reynolds
Chuyển động sinh học ở điều kiện số Reynolds
VuKirikou
 
Đề Lý Sinh cuối kỳ II 2016
Đề Lý Sinh cuối kỳ II 2016Đề Lý Sinh cuối kỳ II 2016
Đề Lý Sinh cuối kỳ II 2016
VuKirikou
 

More from VuKirikou (20)

Discussion on how to write task 2
Discussion on how to write task 2Discussion on how to write task 2
Discussion on how to write task 2
 
Arteries and Veins - Vocabulary
Arteries and Veins - VocabularyArteries and Veins - Vocabulary
Arteries and Veins - Vocabulary
 
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - QuangCơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
 
Lý sinh ôn thi 20-21 - For Y Khoa, RHM UMP-VNU
Lý sinh ôn thi 20-21  - For Y Khoa, RHM UMP-VNULý sinh ôn thi 20-21  - For Y Khoa, RHM UMP-VNU
Lý sinh ôn thi 20-21 - For Y Khoa, RHM UMP-VNU
 
Bài tập ôn luyện Vi Sinh Vật Y Học
Bài tập ôn luyện Vi Sinh Vật Y HọcBài tập ôn luyện Vi Sinh Vật Y Học
Bài tập ôn luyện Vi Sinh Vật Y Học
 
Đề Cương Vi Sinh 100 Câu
Đề Cương Vi Sinh 100 CâuĐề Cương Vi Sinh 100 Câu
Đề Cương Vi Sinh 100 Câu
 
Điều trị đái tháo đường
Điều trị đái tháo đườngĐiều trị đái tháo đường
Điều trị đái tháo đường
 
Chẩn đoán trước sinh & sơ sinh
Chẩn đoán trước sinh & sơ sinhChẩn đoán trước sinh & sơ sinh
Chẩn đoán trước sinh & sơ sinh
 
Vật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình - Sinh học phân tử
Vật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình - Sinh học phân tửVật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình - Sinh học phân tử
Vật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình - Sinh học phân tử
 
Ảnh hưởng của bề mặt môi trường xung quanh tới tinh trùng
Ảnh hưởng của bề mặt môi trường xung quanh tới tinh trùngẢnh hưởng của bề mặt môi trường xung quanh tới tinh trùng
Ảnh hưởng của bề mặt môi trường xung quanh tới tinh trùng
 
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầuBáo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
 
[Có đáp án] Bộ đề chinh phục điểm 9-10 môn Sinh học_ Đề số 05
[Có đáp án] Bộ đề chinh phục điểm 9-10 môn Sinh học_ Đề số 05[Có đáp án] Bộ đề chinh phục điểm 9-10 môn Sinh học_ Đề số 05
[Có đáp án] Bộ đề chinh phục điểm 9-10 môn Sinh học_ Đề số 05
 
Công nghệ DNA tái tổ hợp
Công nghệ DNA tái tổ hợpCông nghệ DNA tái tổ hợp
Công nghệ DNA tái tổ hợp
 
Xác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rời
Xác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rờiXác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rời
Xác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rời
 
Cách chuyển động của tinh trùng trong chất nhầy
Cách chuyển động của tinh trùng trong chất nhầyCách chuyển động của tinh trùng trong chất nhầy
Cách chuyển động của tinh trùng trong chất nhầy
 
Số Reynolds
Số ReynoldsSố Reynolds
Số Reynolds
 
Số Reynolds cao - Dòng chảy hỗn loạn
Số Reynolds cao - Dòng chảy hỗn loạnSố Reynolds cao - Dòng chảy hỗn loạn
Số Reynolds cao - Dòng chảy hỗn loạn
 
Nhiệt Động Học - Lý Sinh
Nhiệt Động Học - Lý SinhNhiệt Động Học - Lý Sinh
Nhiệt Động Học - Lý Sinh
 
Chuyển động sinh học ở điều kiện số Reynolds
Chuyển động sinh học ở điều kiện số ReynoldsChuyển động sinh học ở điều kiện số Reynolds
Chuyển động sinh học ở điều kiện số Reynolds
 
Đề Lý Sinh cuối kỳ II 2016
Đề Lý Sinh cuối kỳ II 2016Đề Lý Sinh cuối kỳ II 2016
Đề Lý Sinh cuối kỳ II 2016
 

Recently uploaded

Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
HngMLTh
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
deviv80273
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
UyenDang34
 

Recently uploaded (18)

Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
 

Thành phần hóa học của cơ thể sống - Sinh học đại cương

  • 1. 1 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: TS. Đinh Nho Thái Khoa Sinh học
  • 2. 1. Nguyễn Như Hiền, Sinh học đại cương (dùng cho sinh viên các Khoa không thuộc chuyên ngành Sinh học), NXB ĐHQG Hà Nội, 2005. Giáo trình, học liệu (1)
  • 3. 2. Phillips W.D & Chilton T.J Sinh học tập 1 (tái bản lần thứ 9), tập 2 (tái bản lần thứ 7) NXBGD, 2007 (Bản dịch của nhiều tác giả do Nguyễn Mộng Hùng hiệu đính) Giáo trình, học liệu (2)
  • 4. Giáo trình, học liệu (3) 3. “Life: The Science of Biology” của các tác giả David Sadava, H. Craig Heller, Gordon H. Orians, William K. Purves and David M. Hills, Elevent edition, USA, 2016. Murmurations hay còn gọi là hiện tượng Black Sun
  • 5. Giảng viên tham gia Dr. Đinh Nho Thái  PhD: Osaka University, Japan, 2009  Postdoc: The University of Arizona, USA, 2012  Research of interest:  Recombinant DNA for useful protein products  Taxonomy study using DNA sequences  Office hours: 8:00 - 11:00, Friday. Room 306E-T1  Contact: Email: thaidn@vnu.edu.vn or thai2012@yahoo.com
  • 6. Nội dung tham gia Tuần 4.  Chương 1: Thành phần hoá học của các cơ thể sống Tuần 5.  Chương 2. Cấu tạo tế bào của cơ thể Tuần 6.  Chương 2. Cấu tạo tế bào của cơ thể (tiếp)
  • 7. Một vài ví dụ về sinh vật sống 7
  • 8. 8 Một vài ví dụ về sinh vật sống
  • 9. 1. Các nguyên tố sinh học 2. Cấu thành vô cơ của cơ thể sống 2.1. Nước và vai trò của nước đối với sự sống 2.2. Các chất muối vô cơ 3. Cấu thành hữu cơ của cơ thể sống Các đại phân tử sinh học NỘI DUNG BUỔI HÔM NAY 9
  • 10. 10 Các thành phần được tìm thấy trong mô sinh vật
  • 11.  Định nghĩa: Nguyên tố sinh học là các nguyên tố hóa học tham gia cấu thành nên các hợp chất hóa học để tạo nên các cơ thể sống.  Hiện nay chúng ta đã biết đến khoảng 40 nguyên tố hoá học khác nhau có trong thành phần chất sống.  16 nguyên tố chính: C, H, O, N, Ca, P, K, S, Cl, Na, Mg, Fe, Cu, Mn, Zn, I.  Tỷ lệ của các nguyên tố trong cơ thể sinh vật rất khác nhau 1. Các nguyên tố sinh học 26
  • 12. Tỷ lệ các nguyên tố sinh học trong cơ thể người (tính theo trọng lượng) Nguyên tố Số nguyên tử Tỷ lệ % Vai trò O 8 65.0 Quá trình hô hấp, thành phần của nước C 6 18.5 Thành phần cơ bản của các chất hữu cơ H 1 9.5 Thành phần của nước và hầu hết các chất hữu cơ; chất mang điện tử N 7 3.3 Thành phần của tất cả các protein và axit nucleic Ca 20 1.5 Thành phần của xương và răng P 15 1.0 Thành phần của tất cả các axit, thành phần đặc biệt quan trọng của các phân tử có liên kết giàu năng lượng K 19 0.4 Là ion + bên trong tế bào, quan trọng đối với chức năng dẫn truyền xung thần kinh 1. Các nguyên tố sinh học
  • 13. Tỷ lệ các nguyên tố sinh học trong cơ thể người (tính theo trọng lượng) Nguyên tố Số nguyên tử Tỷ lệ % Vai trò S 16 0.3 Thành phần của hầu hết các protein Na 11 0.2 Là ion + bên ngoài tế bào, quan trọng đối với chức năng dẫn truyền xung thần kinh Cl 17 0.2 Là ion - bên ngoài tế bào Mg 12 0.1 thành phần thiết yếu của nhiều enzym vận chuyển năng lượng Fe 26 Vết Thành phần thiết yếu của hemoglobin trong máu Cu 29 Vết Thành phần của nhiều loại enzyme Zn 30 Vết Thành phần của một số loại enzyme I 53 Vết Thành phần của hooc môn tuyến giáp 1. Các nguyên tố sinh học
  • 14.  Nguyên tố sinh học được chia làm 2 loại:  Nguyên tố đại lượng, là loại nguyên tố chiếm khoảng ≥ 0,2% khối lượng khô của chất hữu cơ. VD các nguyên tố C, O, N, P, S, Cl, K, Na, Ca  Nguyên tố vi lượng, là loại nguyên tố cần với số lượng rất ít, thường ở dạng vết và < 0,2% khối lượng khô của chất hữu cơ. VD các nguyên tố Al, I, Mn, Ni, Si... 1. Các nguyên tố sinh học
  • 15. 2. Cấu thành vô cơ của cơ thể sống  Các chất vô cơ trong cơ thể thường ở dạng nước (H2O) và các muối vô cơ.
  • 16. 2.1. Nước và vai trò của nước đối với sự sống 16  pH = -log10[H+] (nồng độ ion H+ tính bằng phân tử gam trên lít)  Axit: pH < 7  Bazơ: pH >7  Nước tinh khiết: pH = 7 Phân tử nước
  • 17. 2.1. Nước và vai trò của nước đối với sự sống (2) 17 Đặc tính của nước  Nước đạt tỷ trọng lớn nhất ở 4OC  Tỷ trọng của nước làm giá đỡ tốt cho các cơ thể ở nước  Sức căng mặt ngoài vững chắc cho phép các cơ thể nhỏ bám vào bên trên hoặc treo bên dưới màng nước  Do các phân tử nước phân cực nên có thể bám vào nhiều loại bề mặt, vì vậy nước có thể đi vào các khoảng không gian rất nhỏ bé, như khoảng giữa các tế bào, thậm chí thắng cả trọng lực. Hiện tượng này gọi là mao dẫn, giúp vận chuyển nước trong các bó dẫn của thân cây.
  • 18. 18 Dạng thể khí, không tạo thành các liên kết hydro Dạng thể rắn, các phân tử được giữ chặt trong một khung vững chắc được tạo thành các liên kết hydro. Dạng thể lỏng, các liên kết hydro liên tục được tạo thành và bị phá vỡ khi các phân tử chuyển động
  • 19. Nước, H2O là thành phần rất quan trọng cho sự sống 19 • So với nhiều chất khác có phân tử có kích thước tương tự, nước đá đòi hỏi cung cấp rất nhiều năng lượng nhiệt để tan chảy. • Lượng năng lượng nhiệt cần thiết để tăng nhiệt độ 1 gam của một chất bằng 1°C được gọi là nhiệt dung riêng của một chất. • Nước có nhiệt dung riêng tương đối cao bởi vì rất nhiều liên kết hydro kết nối các phân tử nước.
  • 20. Ba tính chất của nước có lợi cho sinh vật 20 Cần rất nhiều nhiệt thay đổi nước từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí (quá trình bay hơi). Nhiệt này phải được hấp thụ từ môi trường tiếp xúc với nước. Điều này tác dụng giải thích tại sao mồ hôi làm mát cơ thể con người: khi mồ hôi bay hơi khỏi da, nó sử dụng một lượng nhiệt đáng kể ở các vùng cơ thể liền kề. Nhiệt hóa hơi cao của nước
  • 21. 21 Sự dính kết: Lực dính kết của nước và các mạch nhỏ của cây làm cho nước có thể đi từ rễ đến lá. Sức căng bề mặt: các phân tử ở bề mặt được liên kết hydro với các phân tử nước khác bên dưới chúng. Sức căng bề mặt của nước cho phép những con nhện nước đi trên mặt ao.
  • 22. Nước, H2O là thành phần rất quan trọng cho sự sống 22  Nước thường chiếm 60 - 75 % khối lượng cơ thể sinh vật, một số sinh vật nước chiếm tới 99%.  Nước là môi trường sống, môi trường cho các phản ứng sinh hoá diễn ra  Nước tham gia vào các phản ứng hóa học như • Phản ứng thuỷ phân • Phản ứng ngưng tụ
  • 23. Phản ứng ngưng tụ và thủy phân 23 Phản ứng ngưng tụ, giải phòng nước Phản ứng thủy phân, tiêu thụ nước
  • 24. Các phản ứng của sự sống diễn ra trong nước ở dạng dung dịch  Dung dịch: Gồm chất lỏng (dung môi) và các chất hòa tan của nó.  Nước là dung môi dạng phân cực nên dễ hòa tan các chất tan phân cực. Nhiều phản ứng của sự sống diễn ra trong dạng dung dịch.  Phân tích định tính tập trung vào việc xác định các chất liên quan đến các phản ứng hóa học.  Phân tích định lượng đo nồng độ hoặc số lượng chất tham gia hoặc tạo thành trong các phản ứng. 24
  • 25. Dung dịch nước có thể có tính axit hoặc bazơ  Chất có tính axit: Một chất có thể giải phóng proton trong dung dịch (tương phản với bazơ); Ví dụ axit HCl, axit acetic (CH3COOH),…  Chất có tính bazơ: Một chất có thể chấp nhận ion hydro trong dung dịch. Ví dụ NaOH, HCO3 –  Sự ion hóa các axit và bazơ mạnh trong nước hầu như không thể đảo ngược. Sự ion hóa các axit và bazơ yếu trong nước có phần thuận nghịch. 25
  • 26. Phản ứng axit – bazơ có thể thuận nghịch 26
  • 27. Nước là một dung dịch có tính axit yếu và bazơ yếu 27 Đơn giản hóa: Để chỉ mức độ axit hay bazơ của một dung dịch, sử dụng ký hiệu pH; pH = - log [H+], trong đó (H+) là nồng độ H+ tự do trong dung dịch
  • 28. Dung dịch đệm (Buffer)  Dung dịch đệm: Một dung dịch chất có thể tạm thời thu nhận hoặc giải phóng các ion hydro và do đó chống lại thay đổi độ pH.  Dung dịch đệm là hỗn hợp của một axit yếu và bazơ tương ứng của nó, hoặc một bazơ yếu và axit tương ứng. 28 Đệm Bicarbonate:
  • 29. 29 • Thêm một lượng bazơ vào làm thay đổi nhiều đến pH của dung dịch bình thường • Song không thay đổi pH nhiều của dung dịch đệm (nếu trong khoảng chịu tải của dung dịch đệm) 29
  • 30. Các phân tử nước trở thành một phần của cơ thể sinh vật 30
  • 31. Sự phân bố của nước trên Trái đất 31
  • 32. Sự phân bố của nước trên Trái đất 32 Tại sao nước biển lại mặn và xu thế của nó như thế nào?
  • 33. 2.2. Các chất muối vô cơ Các chất muối vô cơ tồn tại dưới 2 dạng:  Ở dạng cấu trúc không hoà tan trong nước. Chúng có trong thành phần cứng như: xương, móng, tóc, v.v... đó là các muối silic, magie, phổ biến nhất là các muối canxi (cacbonat canxi, photphat canxi). Chất gian bào của xương chủ yếu được cấu tạo từ hydroxiapatit canxi.  Dạng các ion: Các muối vô cơ ở dạng ion là thành phần rất quan trọng cần thiết cho các hoạt động sống, đó là các cation như Na+, K+, Ca++, Mg2+ và các anion như Cl−, SO4 −, … 50
  • 34. 2.2. Các chất muối vô cơ (2)  Các chất vô cơ tham gia vào các phản ứng sinh hoá, hoặc đóng vai trò chất xúc tác (ví dụ ion Mg2+), hoặc tham gia vào sự duy trì các điều kiện lý hoá cần thiết cho đa số phản ứng sinh hoá dẫn đến nhiều tính chất sinh lý tế bào như tính thẩm thấu, tính dẫn truyền, tính mềm dẻo, tính co rút, v.v...  Sự cân bằng các ion khác nhau trong môi trường nội mô là cần thiết để đảm bảo cho các quá trình sống diễn ra bình thường. 51
  • 35. 3. Cấu thành hữu cơ của cơ thể sống  Chất hữu cơ là những hợp chất chứa cacbon và chỉ có trong cơ thể sống.  Phản ứng sinh hoá - là phản ứng hoá học xảy ra trong cơ thể sống, giữa các chất hoá học cấu tạo nên cơ thể với sự tham gia của chất xúc tác sinh học – các enzyme, bản chất là protein.  Sự trao đổi chất (metabolism) là tập hợp nhiều giai đoạn của các phản ứng sinh hoá. Người ta phân biệt hai quá trình của trao đổi chất: Đồng hóa và Dị hóa. 35
  • 36. Đồng hóa và dị hóa  Sự đồng hoá (anabolism) là quá trình tổng hợp chất trong đó từ các chất bé, đơn giản phản ứng với nhau để tạo thành các chất lớn hơn và phức tạp hơn.  Sự dị hoá (catabolism) là quá trình trong đó từ các chất lớn hơn và phức tạp hơn phân giải để cho ra các sản phẩm bé hơn và đơn giản hơn.  Hai quá trình đồng hoá và dị hoá luôn kết hợp với nhau: quá trình dị hoá cung cấp năng lượng và sản phẩm cho quá trình đồng hoá, còn quá trình đồng hoá lại cung cấp sản phẩm cho quá trình dị hoá và tích luỹ năng lượng từ quá trình dị hoá. 36
  • 37. 37 Câu hỏi:  Có bao nhiêu đại phân tử sinh học? Hãy kể tên và chức năng chính của chúng?
  • 38.  Carbohydrate (Gluxit)  Protein  Lipit  Axit Nucleic Các đại phân tử sinh học 38
  • 39. STT Các nguyên tố Đơn vị cơ bản Đại phân tử Carbohydrate C, H, O Monosaccarit Polysaccarit Protein Luôn có C, H, O, N đôi khi có S, P Axit amin Polypeptit - protein Lipit Luôn có C, H, O đôi khi có N, P Glyxerol, axit béo Mỡ, dầu ăn, sáp (steroit các nhóm sắc tố) Axit nucleic C, H, O, N, P Các nucleotit ARN (axit ribonucleic) ADN (axit deoxyribonucleic) Các đại phân tử sinh học 39
  • 40. 3.1. Cấu tạo của Carbohydrate  Các Carbohydrate đều chứa 3 nguyên tố: C, H và O.  Công thức tổng quát là Cx(H2O)y.  Trong Carbohydrate tỷ lệ H : O luôn là 2:1  Năng lượng liên kết giữa C với C đặc biệt cao  hình thành các cấu trúc chuỗi hoặc vòng bền vững.  Các dạng: monosaccarit, disaccarit, và polysaccarit 40
  • 41.  Mỗi phân tử có 3 đến 10 nguyên tử cacbon  Các loại quan trọng nhất cho cơ thể sống là trioz (đường 3 cacbon); pentoz (đường 5 cacbon); hexoz (đường 6 cacbon)  Đường đơn thường có cấu trúc mạch thẳng, tuy nhiên chúng cũng tồn tại ở dạng cấu trúc mạch vòng.  Ví dụ bột khô glucoz chủ yếu ở dạng mạch thẳng, nhưng khi hoà tan trong nước, nó hình thành cấu trúc vòng Đường đơn Monosaccarit 41
  • 42. 42 Hình thành cấu trúc vòng khi hoà tan glucose trong nước
  • 43.  Disaccarit được hình thành từ 2 đơn vị monosaccarit thành 1 phân tử đơn nhất.  Chúng thường gặp như là chất trung gian trong quá trình đứt gãy hoặc tổng hợp polysaccarit  Ví dụ mantoz thấy trong ống tiêu hoá của người, là sản phẩm đầu tiên của sự tiêu hoá tinh bột. Sau đó được gãy tiếp thành glucoz để hấp thụ vào cơ thể và sử dụng cho quá trình hô hấp 43 Đường đôi Disaccarit
  • 45.  Polysaccarit là các hydrat cacbon phức với phân tử rất lớn, gồm các chuỗi những đơn vị monosaccarit liên kết với nhau.  Chúng không có vị ngọt như đường, không tan trong nước hoặc chỉ hình thành các dung dịch keo. Do đó chúng được tích tụ nhiều mà không ảnh hưởng tới sự chuyển hoá bình thường và được sử dụng rộng rãi làm nguyên liệu dữ trữ và cấu trúc  Các loại đường polysaccarit quan trọng nhất là tinh bột, glycogen và xenlluloz Đường Polysaccarit 45
  • 46. 46 Tinh bột (a) và Glycogen (b)
  • 48. Chức năng quan trọng nhất của Carbohydrate là dự trữ và cung cấp năng lượng, bên cạnh có còn có chức năng cấu trúc.  Quang hợp của thực vật chuyển năng lượng của ánh sáng mặt trời thành năng lượng hoá học dưới dạng các Carbohydrate.  Động vật sử dụng năng lượng dự trữ của thực vật chuyển thành dạng năng lượng dự trữ ở động vật.  Cả động vật và thực vật đều sử dụng các dạng đường đơn như glucoz là nguyên liệu chính cho quá trình hô hấp. Còn các dạng đường phức là chất dự trữ năng lượng hoặc nguyên liệu cấu trúc 3.1. Chức năng của Carbohydrate 48
  • 49. 3.2. Cấu trúc của Protein Công thức 20 acid amin 49
  • 50.  Công thức tổng quát của axit amin R - C - COOH 3.2. Cấu trúc của Protein Nhóm cacboxyl Cấu trúc khác nhau ở các axit amin khác nhau Nhóm amin H NH2 50
  • 51.  Có khuynh hướng phân ly thành các ion lưỡng cực, do đó dung dịch axit amin có hiệu ứng đệm  Có chức năng hình thành mối liên kết peptit, nhóm cacboxyl của axit amin trước nối với nhóm amin của axit amin kế tiếp sau  Các nhóm phân cực làm tăng tính tan của protein và hình thành liên kết H giữa các mạch, hình thành liên kết giữa các phân đoạn protein, do đó tăng tính ổn định của cấu trúc protein 51 Chức năng quan trọng của nhóm amin và nhóm cacboxyl
  • 52. Trình tự của các axitamin luôn có hướng 52 Các axit amin nối với nhau bởi các liên kết peptide
  • 53.  Trình tự sắp xếp của các axit amin trên chuỗi polypeptit.  Cấu trúc bậc một có vai trò tối quan trọng vì trình tự các axit amin trên chuỗi polypeptit sẽ quyết định tính chất cũng như vai trò của protein.  Sự sai lệch trong trình tự sắp xếp của các axit amin có thể dẫn đến sự biến đổi cấu trúc và tính chất của protein. Cấu trúc bậc 1 của Protein 53
  • 54.  Tạo xoắn α hoặc gấp β  Các liên kết hydro giữa các axit amin gần nhau đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cấu trúc này  Sự hình thành cấu trúc xoắn và gấp nếp đó là do các liên kết H trên cùng mạch polypeptit giữa nhóm CO và NH xoắn α gấp β 54 Cấu trúc bậc 2 của Protein
  • 55. • Hình dạng không gian của 1 chuỗi polypeptit • Các xoắn α và phiến gấp nếp β có thể cuộn lại với nhau thành từng búi có hình dạng lập thể đặc trưng cho từng loại protein. • Cấu trúc này có vai trò quyết định đối với hoạt tính và chức năng của protein. 55 Cấu trúc bậc 3 của Protein
  • 56. Cấu trúc bậc 4 Khi protein có nhiều chuỗi polypeptit phối hợp với nhau thì tạo nên cấu trúc bậc bốn của protein. Các chuỗi polypeptit liên kết với nhau nhờ các liên kết yếu như liên kết hyđro. 56 Cấu trúc bậc 4 của Protein
  • 57. 57 Cấu trúc bậc 1 Cấu trúc bậc 2 Cấu trúc bậc 3 Cấu trúc bậc 4
  • 58. Biến tính và hồi tính của protein 3.2. Hoạt tính của Protein 58
  • 59. 59 3.2. Hoạt tính của Protein Enzym hạ thấp năng lượng hoạt hóa của phản ứng xúc tác Hoạt động của enzym Sucrase
  • 60. 60 Con đường trao đổi chất Sự tương tác phức tạp của con đường trao đổi chất có thể được mô hình hóa bằng các công cụ của sinh học hệ thống. - Mỗi nốt là một chất - Mỗi đoạn thẳng là một phản ứng chuyển hóa, thường có sự tham gia của enzyme nhất định. Trong các tế bào, các yếu tố chính kiểm soát các con đường này là các enzyme.
  • 61.  Các tác nhân ảnh hưởng đến các phản ứng do enzym kiểm soát gồm có: 1. Nhiệt độ 2. pH 3. Nồng độ cơ chất và nồng độ enzym 4. Các chất ức chế enzym 5. Các cofactor enzym  Sự điều chỉnh hoạt tính của enzym 1. Phân bố không gian chính xác 2. Thông tin di truyền chứa trong nhân tế bào Các tác nhân ảnh hưởng đến các phản ứng do enzym kiểm soát
  • 62. Ảnh hưởng của nhiệt độ và pH A B
  • 63. Ảnh hưởng của nhiệt độ và pH Mức độ phản ứng của enzym Nhiệt độ cực thuận của enzym ở người Nhiệt độ cực thuận của enzym ở vi khuẩn suối nước nóng A pH cực thuận cho pepsin (ở dạ dày) pH cực thuận cho tripsin (ở ruột) B Thay đổi pH Mức độ phản ứng của enzym
  • 64. Ức chế cạnh tranh và không cạnh tranh a) Cơ chất liên kết bình thường với enzym Cơ chất Vị trí trung tâm hoạt động Enzym a) Liên kết bình thường b) Ức chế cạnh tranh Chất ức chế cạnh tranh Chất ức chế cạnh tranh giả dạng cơ chất, liên kết cạnh tranh vào vị trí trung tâm hoạt động của enzym c) Ức chế không cạnh tranh Chất ức chế không cạnh tranh Chất ức chế không cạnh tranh gắn với enzym tại vị trí xa trung tâm hoạt động của enzym nhưng làm thay đổi cấu hình của enzym nên làm mất chức năng của trung tâm hoạt động
  • 65. 65 Nồng độ cơ chất ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Tốc độ phản ứng Nồng độ cơ chất Phản ứng không có sự tham gia của enzyme, tốc độ phản ứng tỷ lệ thuận với nồng độ cơ chất Phản ứng có sự tham gia của enzyme không tăng khi nồng độ cơ chất quá cao, làm bảo hòa Ở nồng độ cơ chất thấp, enzyme làm tăng đáng kể tốc độ của phản ứng
  • 66. Loại protein Chức năng Protein cấu trúc Cấu trúc, nâng đỡ Protein enzim Xúc tác: tăng nhanh, chọn lọc các phản ứng sinh hóa Protein hoocmon Điều hòa các hoạt động sinh lý Protein vận chuyển Vận chuyển các chất Protein bảo vệ Bảo vệ cơ thể chống bệnh tật Protein thụ quan Cảm nhận, đáp ứng các kích thích của môi trường Protein dự trữ Dự trữ chất dinh dưỡng 3.2. Chức năng của Protein
  • 67.  Lipit chứa các nguyên tố C, H, O, đôi khi có N, P. Đơn vị cơ bản là glyxerol và axit béo. Các đại phân tử là mỡ, dầu, sáp, phospholipit và các steroit.  Lipit ít tan trong nước, có tính tan cao trong các dung môi không phân cực như etanol và cloroform. 3.3. Cấu trúc Lipit 67
  • 68.  Mỡ, dầu, sáp: Các phân tử mỡ, dầu và sáp đều chứa C, H, O nhưng với các tỷ lệ khác nhau 3.3. Cấu trúc Lipit 68
  • 69.  Mỡ  là các triglyxerit: một phân tử glyxerol liên kết với 3 tiểu đơn vị axit béo  ở nhiệt độ phòng tồn tại ở dạng thể rắn  chứa các axit béo no: phân tử axit béo có nhóm cacboxyl - COOH, gắn vào đầu chuỗi Carbohydrate thẳng, không phân nhánh. Chuỗi này chứa nhóm CH2 lặp đi lặp lại, nối với nhau bằng mối nối đơn 69 3.3. Cấu trúc Lipit
  • 70.  Dầu  Là cấu tạo liên kết giữa axit béo với glyxerol  ở nhiệt độ phòng ở thể lỏng  chứa các axit béo chưa no, chuỗi Carbohydrate chứa các nối đôi ở dạng các nhóm - CH = CH –  Sáp  Phân tử chứa một đơn vị nhỏ axit béo liên kết với một mạch rượu dài 70 3.3. Cấu trúc Lipit
  • 71.  Các phospholipit  Là là thành phần cốt yếu của tất cả các màng tế bào.  Bao gồm 2 phân tử axit béo liên kết với 1 phân tử glyxerol và nhóm phosphat ưa nước.  Đầu phân tử Phospholipit có nhóm phosphat thì phân cực và tan trong nước.  Đầu kia có axit béo thì kỵ nước, không phân cực và không tan trong nước. 71 3.3. Cấu trúc Lipit
  • 72.  Chất dự trữ năng lượng: do liên kết C-C và C-H chứa một nguồn năng lượng hoá học dự trữ rất lớn. Cung cấp 38KJ/gam dầu, mỡ  Cách nhiệt, bảo vệ cơ học các cơ quan mềm.  Có tác dụng “chống thấm nước” cho bề mặt bên ngoài của cả động vật và thực vật, giúp giảm sự mất nước.  Chức năng cấu trúc: cấu thành bắt buộc của màng tế bào.  Điều hòa các chức năng của cơ thể: Chất béo không hòa tan với nước, nhưng chúng có khả năng hòa tan các chất khác như vitamin A, D, E, và K. 72 Chức năng của Lipit
  • 73. 3.4. Axit nucleic  Axit nucleic được tìm thấy trong nhân và trong cả tế bào chất  Thành phần hoá học của axit nucleic bao gồm C, H, O, N và P.  Đơn phân tử của chúng là các nucleotit.  Đại phân tử có 2 loại là ARN (axit ribonucleic) và ADN (axit dezoxiribonucleic).  Tế bào liên tục sản xuất và tạo ra “kho” các nucleotit, dùng để tạo ADN và ARN. 73
  • 75. Cấu trúc tổng quát của nucleotit bao gồm 3 thành phần:  Nhóm phosphat (ký hiệu là P). Nhóm này có hoạt tính hoá học mạnh để liên kết với các nhóm mới trong phản ứng tổng hợp ADN.  Phân tử đường 5 cacbon. Trong ARN luôn là phân tử riboz, trong ADN là phân tử dezoxiriboz. Phân tử đường này có vai trò tham gia liên kết các nucleotit với nhau.  Bazơ hữu cơ (gốc hữu cơ) làm cho mỗi nucleotit có đặc điểm riêng. Axit nucleic có 5 loại bazơ hữu cơ khác nhau. Đó là adenin (A), timin (T), guanin (G), cytocine (C) và uraxin (U). Trong đó ADN có A, T, G và C; còn ARN có A, U, G và C 75 3.4. Axit nucleic
  • 76. ATP (adenozin triphosphat)  Cấu tạo bao gồm adenin (gốc bazơ hữu cơ), đường riboz, và 3 nhóm phosphat liên kết thành chuỗi với nhau.  Liên kết hoá học nối giữa các nhóm phosphat là liên kết cao năng. 76 3.4. Axit nucleic
  • 77. ATP (adenozin triphosphat)  Liên kết cao năng bị gãy do thuỷ phân thì một lượng năng lượng lớn được giải phóng  ATP + H2O - thuỷ phân  ADP + P + 31kj/mol  Sự gãy ATP thường đi đôi với một phản ứng cần năng lượng. 77 3.4. Axit nucleic
  • 78.  Phân tử ADN được cấu tạo từ các nucleotit chứa đường dezoxiriboz và luôn luôn là sợi kép.  Nhóm đường của nucleotit này nối với nhóm phosphat của nucleotit kia tạo thành một chuỗi dài.  Liên kết thứ hai là sự ghép cặp bazơ để tạo thành sợi kép.  Sự ghép cặp bazơ của ADN là A - T bằng 2 liên kết hydron; G - C bằng 3 liên kết hydro  không thể có liên kết giữa A - G hoặc T - C.  Sự bắt cặp bazơ đã đạo nên cấu trúc xoắn kép của ADN. 78 3.4.1. ADN (axit deoxiribonucleic)
  • 79.  ADN (axit dezoxiribonucleic) 79 3.4. Axit nucleic
  • 80.  Nhiễm sắc thể của tế bào chính là một phân tử ADN rất dài, mỗi phân tử dài khoảng vài cm.  Trong tế bào các nhiễm sắc thể được cuộn lại một cách có tổ chức nhờ lõi protein histon, tạo nên hạt nucleoxom  Chứa nguyên liệu của di truyền  Điều khiển các hoạt động sống của tế bào 80 3.4.1. ADN (axit deoxyribonucleic)
  • 81.  Trong thành phần của axit ribonucleic có 4 loại bazơ nitơ là A, U, G và C (so với ADN ta thấy ở ARN thì T được thay bằng U) và đường pentoz là đường riboz.  Như vậy, bốn loại ribonucleotit là A, U, G, C liên kết với nhau tạo ra các mạch đơn ARN.  ARN được tế bào sử dụng như chất truyền đạt thông tin di truyền .  Đối với một số virut thì phân tử ARN được dùng làm vật liệu tích thông tin di truyền. Ví dụ, virut HIV. 81 3.4.2. ARN (axit ribonucleic)
  • 82.  ARN - thông tin (mARN) - là mạch đơn được phiên mã từ ADN trong nhân và vận tải ra tế bào chất, sử dụng làm khuôn để tổng hợp protein.  ARN - riboxom (rARN) - là loại ARN nhiều nhất, chúng chiếm đến 80% lượng ARN của tế bào, chúng cũng được phiên mã từ ADN và liên kết với protein để tạo nên riboxom là nơi tổng hợp protein.  ARN - vận tải (tARN) - đóng vai trò vận tải các axit amin để lắp ráp vào mạch polypeptit khi tổng hợp protein, tARN là những phân tử ARN bé chỉ chứa khoảng 75 - 85 nucleotit. Có khoảng trên 20 loại tARN khác nhau đặc trưng cho 20 loại axit amin khác nhau 82 3.4.2. ARN (axit ribonucleic)
  • 83. 1. Các nguyên tố sinh học 2. Cấu thành vô cơ của cơ thể sống 2.1. Nước và vai trò của nước đối với sự sống 2.2. Các chất muối vô cơ 3. Cấu thành hữu cơ của cơ thể sống Các đại phân tử sinh học NỘI DUNG BUỔI HÔM NAY 83
  • 89. nCoV 2019 (COVID-19) 8 9  Thực phẩm tăng sức đề kháng phòng dịch Tỏi và trái cây họ cam, quýt, bưởi, chanh... chứa vitamin C, có tác dụng tăng sức đề kháng cho cơ thể, phòng nCoV.  Tăng cường tập thể dục, nâng cao sức đề kháng Tập luyện hằng ngày, ăn ngủ điều độ Tham khảo thêm ở nhà:  COVID-19 tác động đến cơ thể người bệnh như thế nào: https://www.youtube.com/watch?v=Xj1nUFFVK1E  Hai con đường ngăn nCoV nhân lên trong cơ thể: https://www.youtube.com/watch?v=5LdA01NViOM
  • 90. Câu hỏi và thảo luận liên quan Thank you !!! 90