SlideShare a Scribd company logo
1 of 25
GIỚI THIỆU MÔI HỌC
HÓA MÔI TRƯỜNG
GIẢNG VIÊN: NGÔ XUÂN HUY
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
 Chương 1: Mở đầu
 1.1. Một số khái niệm
 1.2. Cấu trúc và các thành phần môi truờng của Trái đất
 1.3. Quá trình phát triển của sự sống trên Trái đất
 Chương 2: Khí quyển và hóa học của khí quyển
 2.1. Cấu trúc khí quyển và thành phần không khí
 2.2. Các phản ứng xảy ra trong khí quyển
 2.3. Quá trình biến đổi một số chất trong không khí
 2.4. Ô nhiễm không khí và hậu quả của ô nhiễm không khí
 Chương 3: Thủy quyển và hóa học của thủy quyển
 3.1. Cấu tạo và tính chất của nước
 3.2. Đặc điểm của nuớc tự nhiên
 3.3. Vai trò của vi sinh vật trong các chuyển hóa các chất
trong môi trường nước
 3.4. Ô nhiễm nước
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
Chương 4: Địa quyển và hóa học của địa quyển
4.1. Cấu tạo của địa quyển
4.2. Thành phần của đất
4.3. Phản ứng axit-bazo và phản ứng trao đổi ion trong đất
4.4. Chất dinh dưỡng vi lượng và đa lượng trong đất
4.5. Ô nhiễm môi trường đất
Chương 5: Một số vòng tuần hoàn trong tự nhiên
5.1. Vòng tuần hoàn cacbon.
5.2. Vòng tuần hoàn nitơ.
5.3. Vòng tuần hoàn oxy.
5.4. Vòng tuần hoàn photpho.
5.5. Vòng tuần hoàn lưu huỳnh.
5.6. Vòng tuần hoàn kim loại nặng
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
1.1.1. Hóa học môi trường
 Hóa học môi trường được nghiên cứu từ những năm 1960 khi có
những vấn đề ô nhiễm môi trường xảy ra trên thế giới
 Hóa học môi trường là một môn khoa học tổng hợp, nghiên cứu về
các quá trình biến đổi của các chất trong môi trường, nghĩa là nó tập
trung nghiên cứu về nguồn gốc, bản chất các phản ứng, các tác
động, quá trình vận chuyển cũng như tương tác của các chất trong
môi trường: đất, nước, không khí.
 Hóa học môi trường cung cấp cho các sinh viên những kiến thức cơ
bản trong quá trình nghiên cứu, giúp hiểu rõ bản chất các hiện tượng
hóa học xảy ra trong môi trường nói chung từ đó có thể đưa ra các
biện pháp tích cực ngăn ngừa ô nhiễm, bảo vệ môi trường.
 Hóa học môi trường mô tả các quá trình hóa học cơ bản có sự liên
hệ chặt chẽ với các lĩnh vực khác như hóa sinh, địa hóa, hóa phân
tích, hóa vô cơ, hữu cơ, độc chất học...
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Nhiệm vụ
Nhiệm vụ của hóa học môi trường là nghiên cứu, mô tả và mô hình hóa
những phản ứng hóa học trong môi trường cũng như nghiên cứu động
học, nhiệt động học và các cơ chế phản ứng.
 Hóa nước (aquatic chemistry): nghiên cứu các hiện tượng hóa học
trong môi trường nước (nước sông, suối, ao, hồ, biển, nước ngầm, nước
trong không khí, đất, đá…).
 Hóa không khí (atmospheric chemistry): nghiên cứu các hiện tượng
hóa học trong môi trường không khí (thành phần cấu trúc khí quyển, phản
ứng quang hóa, quá trình biến đổi chất trong khí quyển).
 Địa quyển và hóa đất (geosphere and geochemistry): nghiên cứu tính
chất của đất cũng như quá trình chuyển hóa các chất trong đất.
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
1.1.2. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
 Bất kỳ một tác động nào làm thay đổi các thành phần môi trường, làm
mất cân bằng sinh thái, gây ảnh hưởng xấu tới môi trường có ảnh hưởng
tới người, vật, động vật, vật liệu, …
 Theo định nghĩa của Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO): sự ô nhiễm hay
sự nhiễm bẩn là việc chuyển các chất thải hoặc năng lượng vào môi
trường đến mức có khả năng gây tác hại đến sức khỏe con người, đến sự
phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường.
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
1.1.3. CHẤT Ô NHIỄM
 Là những chất tồn tại sẵn trong tự nhiên hoặc nhân tạo làm thay đổi
thành phần môi trường tự nhiên ở nồng độ cao, có tác hại tới sức khỏe
con người cũng như sinh vật nói chung.
 Gồm các chất ô nhiễm do tự nhiên và nhân tạo.
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Nguồn phát sinh
Phát thải
Môi trường vận chuyển
(đất, nước, không khí)
Nguồn tiếp nhận
(người, vật, động vật, cây cối)
1.1.4. QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT Ô NHIỄM
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
1.1.5. HÌNH THÁI HÓA HỌC
 Là các dạng khác nhau của các chất hóa học có trong môi trường.
Ví dụ: crom có các dạng hợp chất khác nhau như crom (3) hoặc crom
(6) từ đó có độc tính khác nhau.
1.2. CẤU TRÚC VÀ CÁC THÀNH PHẦN
MÔI TRUỜNG CỦA TRÁI ĐẤT
1.2.1. Khí quyển
 Là lớp khí bao phủ xung quanh bề mặt Trái đất, có khối lượng
5,2x1018
kg, tới 99% khí quyển nằm dưới 30 km so với bề mặt Trái
đất.
 Khí quyển có vai trò:
o Cung cấp O2
và CO2
cần thiết duy trì sự sống trên Trái đất,
ngăn chặn các tia tử ngoại gần (λ = 300 nm), cho các tia trong
vùng khả kiến – tia trông thấy (λ = 400 - 800 nm), tia hồng
ngoại gần (λ = 2500 nm), và sóng radio (λ = 0,1 - 40 µm) đi
vào Trái đất.
o Giữ cân bằng nhiệt lượng của Trái đất (thông qua quá trình hấp
thụ tia tử ngoại phát xạ từ mặt trời và phản xạ tia nhiệt từ Trái
đất).
o Là môi trường để vận chuyển nước từ đại dương vào đất liền,
tham gia vào quá trình tuần hoàn nước.
1.2. CẤU TRÚC VÀ CÁC THÀNH PHẦN
MÔI TRUỜNG CỦA TRÁI ĐẤT
1.2.1. Khí quyển
 Không khí được cấu tạo từ nhiều khí khác nhau, trong đó thành
phần chính là khí N2
chiếm khoảng 78% thể tích, khí O2
chiếm
khoảng 21% thể tích, tiếp theo là Argon, khí cacbonic, ngoài ra còn
một số khí khác ở dạng vết.
 Trong không khí cũng luôn tồn tại một lượng hơi nước không cố
định.
Nồng độ các khí trong khí quyển thay đổi liên tục theo thời gian,
không gian, vị trí địa lý (điều kiện phát thải, phát tán, quá trình sa
lắng, biến đổi hóa học...).
1.2. CẤU TRÚC VÀ CÁC THÀNH PHẦN
MÔI TRUỜNG CỦA TRÁI ĐẤT
1.2.2. Thủy quyển
 Thủy quyển bao gồm các dạng nguồn nước trên Trái đất như: biển,
hồ, sông, suối, nước đóng băng ở hai cực Trái đất, nước ngầm.
 Khối lượng của thủy quyển ước tính vào khoảng 1,38x1021
kg.
 Trong đó nước mặn chiếm tới 97%, 2% là nước băng đá, 1% nước
ngọt phục vụ sinh hoạt cho con người.
1.2. CẤU TRÚC VÀ CÁC THÀNH PHẦN
MÔI TRUỜNG CỦA TRÁI ĐẤT
1.2.2. Thủy quyển
 Nước đóng vai trò quan trọng trong nhiều quá trình, diễn ra trong
tự nhiên và trong cuộc sống của con người.
 Trong công nghiệp, người ta sử dụng nước làm nguyên liệu và
nguồn năng lượng, làm dung môi, làm chất tải nhiệt và dùng để vận
chuyển nguyên vật liệu...
 Nước tự nhiên là nước mà chất lượng và số lượng của nó được hình
thành dưới ảnh hưởng của các quá trình tự nhiên không có sự tác
động của con người.
1.2. CẤU TRÚC VÀ CÁC THÀNH PHẦN
MÔI TRUỜNG CỦA TRÁI ĐẤT
1.2.3. Địa quyển
 Địa quyển là lớp vỏ rắn ngoài của Trái đất có bề sâu từ 0 – 100 km.
 Thành phần địa quyển gồm đất và các khoáng chất xuất hiện trong
lớp phong hóa của Trái đất hay nói cách khác địa quyển là tổ hợp
phức tạp của các chất khoáng, chất hữu cơ, không khí và nước trong
đó đất là thành phần quan trọng nhất.
 Việc con người khai thác các tài nguyên trong lòng đất (than, dầu,
mỏ kim loại, đất, đá…) và thải bỏ nhiều chất thải (rắn, lỏng) đã làm ô
nhiễm đất.
1.2. CẤU TRÚC VÀ CÁC THÀNH PHẦN
MÔI TRUỜNG CỦA TRÁI ĐẤT
1.2.4. Sinh quyển
 Sinh quyển gồm tất cả những thành phần của ba môi trường kể trên
có tồn tại sự sống và có liên quan tác động tương hỗ giữa các thành
phần môi trường khí quyển, thủy quyển, địa quyển.
 Khác với khí quyển, thủy quyển, địa quyển, sinh quyển không có
giới hạn rõ rệt vì nó nằm trong cả ba thành phần môi trường kể trên
và không hoàn toàn liên tục vì sự sống chỉ tồn tại trong điều kiện nhất
định.
1.3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA SỰ
SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
 Cũng như lịch sử phát triển của Trái đất, quá trình phát triển của sự
sống trên Trái đất được giải thích dựa vào các giả thiết.
 Những giả thiết này được xây dựng dựa trên việc nghiên cứu các
hóa thạch tìm được.
 Các hóa thạch cổ nhất đã tìm thấy được có tuổi trên 3 tỷ năm.
 Các hóa thạch này có dạng tương tự vi khuẩn và tảo ngày nay, tức
là các sinh vật đơn bào.
 Các tế bào này chưa có nhân phát triển hoàn chỉnh và được đặt tên
là prokaryotes (sinh vật nhân sơ).
 Quá trình tạo thành các prokaryotes cho đến nay vẫn còn là điều bí
ẩn.
1.3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA SỰ
SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
 Quá trình phát triển của sự sống được xem là một quá trình tiến
triển dần dần từ các phân tử vô cơ đơn giản đến các sinh vật đa dạng,
từ đơn giản đến phức tạp hiện nay.
 Tất cả các dạng sống đều được tạo thành từ các hợp chất hữu cơ.
 Các hợp chất này có thể đã được tạo thành trong tự nhiên từ các
phân tử đơn giản như H2
O, NH3
, CO2
, CO, CH4
, H2
S, H2
.
 Các phân tử đơn giản này có thể đã tồn tại trong khí quyển, đại
dương của Trái đất lúc sơ khai.
1.3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA SỰ
SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
 Người ta suy đoán rằng, từ nhiều loại phân tử hữu cơ được tạo
thành, các hệ vô sinh (non-living systems) được hình thành, tiến hóa
thành các sinh vật tự sinh tồn và sinh sản, sau cùng phát triển thành
các dạng sống phong phú ngày nay.
 Các sinh vật đầu tiên phụ thuộc vào các nguồn cung cấp các phân
tử hữu cơ được tổng hợp từ bên ngoài, và do đó chúng được gọi là
sinh vật dị dưỡng.
 Các sinh vật tự dưỡng có khả năng tổng hợp nên các phân tử hữu
cơ cần thiết từ các phân tử vô cơ đơn giản.
 Vì các phân tử vô cơ đơn giản có sẵn rất nhiều trong khí quyển và
đại dương so với các phân tử hữu cơ, nên các sinh vật tự dưỡng phát
triển mạnh hơn các sinh vật dị dưỡng.
1.3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA SỰ
SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
 Cả hai loại sinh vật prokaryotes có thể đã thu năng lượng từ các
phản ứng lên men như sau:
(ánh sáng)
C6
H12
O6
→ 2C3
H4
O3
+ 4H
glucoz axit pyruvic (kết hợp với các nhóm khác)
 Phản ứng lên men không phải là nguồn cung cấp năng lượng tốt.
Khả năng dùng phần phổ khả kiến của bức xạ
 Mặt trời làm nguồn năng lượng chuyển hóa CO2
thành các phân tử
hữu cơ, đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của loại vi khuẩn
quang hợp.
1.3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA SỰ
SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
 Các phân tử như H2
S, hay các phân tử hữu cơ đơn giản, có thể đóng
vai trò là tác nhân cho hydro:
nCO2
+ 2nH2
A → (CH2
O)n + nH2
O + 2nA
Tác nhân cho hydro Cacbohydrat
 Từ đó, tảo lam sử dụng nước của đại dương, như một tác nhân cho
hydro, để phát triển và tạo ra sản phẩm phụ là oxy:
(ánh sáng)
nCO2
+ nH2
O → (CH2
O)n + nO2
Tác nhân cho hydro Cacbohydrat
1.3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA SỰ
SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
 Oxy tạo thành từ quá trình quang hợp đã làm thay đổi bề mặt Trái
đất, đồng thời tiêu diệt các sinh vật không thích ứng với loại khí hoạt
động hóa học mạnh này.
 Khi oxy tích tụ nhiều trong khí quyển, tầng ozon dần hình thành ở
tầng bình lưu (cách mặt đất 15 − 40 km), hấp thụ tia tử ngoại có hại.
 Lúc này, các sinh vật đã có thể phát triển thành quần thể trong vùng
tiếp giáp của khí quyển / nước / đất và nhu cầu phải sinh sống dưới
nước để tránh tác hại của tia tử ngoại không còn là điều bắt buộc nữa.
 Các sinh vật bắt đầu chuyển lên sống trên cạn. Sự có mặt của oxy
tạo điều kiện cho những biến đổi thích hợp của tế bào, nhằm có thể
sử dụng phản ứng hô hấp cung cấp năng lượng cho sự phát triển.
1.3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA SỰ
SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
 Nguồn năng lượng thu từ phản ứng hô hấp lớn hơn năng lượng thu
từ phản ứng lên men đến 18 lần.
(CH2
O)n + nO2
→ nCO2
+ nH2
O
Cacbohydrat
1.3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA SỰ
SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
 Các tổ chức bên trong tế bào lúc này chịu những thay đổi mạnh mẽ
và phát triển.
 Xuất hiện nhân tế bào có màng bọc, chứa các acid nucleic mang
thông tin gen của tế bào, ngoài ra còn có một loạt các biến đổi khác
biệt về đặc điểm cấu trúc.
 Các tế bào mới này được gọi là các eukaryotes (sinh vật nhân
thực), chứa nhân xác định.
 Các eukaryotes đơn bào tự dưỡng tiến hóa thành thực vật đa bào,
có khả năng quang hợp để sản xuất các chất hữu cơ và oxy.
 Sự phát triển về số lượng các sinh vật có khả năng quang hợp và hô
hấp tốt tạo thành tập hợp dị dưỡng.
 Các eukaryotes dị dưỡng tiến hóa thành cá, côn trùng và động vật
ngày nay.
1.3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA SỰ
SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
Quá trình phát triển sự sống, như vừa nêu sơ lược ở trên làm cho hàm
lượng oxy trong khí quyển tăng cao và trở thành loại khí chủ yếu của khí
quyển, đồng thời làm giảm đáng kể hàm lượng các khí có lúc đầu trong khí

More Related Content

What's hot

Ba mia bien tinh hap phu kim loai nang
Ba mia bien tinh hap phu kim loai nangBa mia bien tinh hap phu kim loai nang
Ba mia bien tinh hap phu kim loai nangLinh Nguyen
 
Báo cáo tổ 3
Báo cáo tổ 3Báo cáo tổ 3
Báo cáo tổ 3sakura_huy
 
200 cau hoi ve moi truong
200 cau hoi ve moi truong200 cau hoi ve moi truong
200 cau hoi ve moi truonghoài phú
 
Dan bai chi tiߦ+t slh thß+¦c vߦ¡t thߦºy sanh
Dan bai chi tiߦ+t slh thß+¦c vߦ¡t thߦºy sanhDan bai chi tiߦ+t slh thß+¦c vߦ¡t thߦºy sanh
Dan bai chi tiߦ+t slh thß+¦c vߦ¡t thߦºy sanhhongnguyenthanh92
 
Dinh dưỡng cây trồng - Đất - Khảo nghiệm Phân bón (Fertilizer testing) - Biểu...
Dinh dưỡng cây trồng - Đất - Khảo nghiệm Phân bón (Fertilizer testing) - Biểu...Dinh dưỡng cây trồng - Đất - Khảo nghiệm Phân bón (Fertilizer testing) - Biểu...
Dinh dưỡng cây trồng - Đất - Khảo nghiệm Phân bón (Fertilizer testing) - Biểu...Dung NguyenDuc
 
Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trườngÔ nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trườngSâu Đỗ
 
Môi trường đối với sức khoẻ của trẻ
Môi trường đối với sức khoẻ của trẻMôi trường đối với sức khoẻ của trẻ
Môi trường đối với sức khoẻ của trẻLe Khac Thien Luan
 
Giao trinh doc hoc moi truong nguyen duc hue
Giao trinh doc hoc moi truong   nguyen duc hue Giao trinh doc hoc moi truong   nguyen duc hue
Giao trinh doc hoc moi truong nguyen duc hue Dangcong Dung
 
ô Nhiễm môi trường
ô Nhiễm môi trườngô Nhiễm môi trường
ô Nhiễm môi trườngnguyenduchue
 
Tiểu luận tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay 2019 ZALO 093 189 2701
Tiểu luận tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay 2019  ZALO 093 189 2701Tiểu luận tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay 2019  ZALO 093 189 2701
Tiểu luận tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay 2019 ZALO 093 189 2701Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Tìm hiểu tình hình ô nhiễm đất và thiết kế bài trắc nghiệm đánh giá mức độ hi...
Tìm hiểu tình hình ô nhiễm đất và thiết kế bài trắc nghiệm đánh giá mức độ hi...Tìm hiểu tình hình ô nhiễm đất và thiết kế bài trắc nghiệm đánh giá mức độ hi...
Tìm hiểu tình hình ô nhiễm đất và thiết kế bài trắc nghiệm đánh giá mức độ hi...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bài thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn
Bài thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễnBài thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn
Bài thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễnnataliej4
 
Chuong 2 nuoc cua thuc vat
Chuong 2 nuoc cua thuc vatChuong 2 nuoc cua thuc vat
Chuong 2 nuoc cua thuc vatdoivaban93
 
Chuong 5 o nhiem moi truong
Chuong 5   o nhiem moi truongChuong 5   o nhiem moi truong
Chuong 5 o nhiem moi truongTra Nguyen
 
Tài nguyên đất Việt Nam
Tài nguyên đất Việt NamTài nguyên đất Việt Nam
Tài nguyên đất Việt NamHieu Nguyen
 
ô Nhiễm môi trường đất
ô Nhiễm môi trường đấtô Nhiễm môi trường đất
ô Nhiễm môi trường đấtsamesb
 

What's hot (20)

Ba mia bien tinh hap phu kim loai nang
Ba mia bien tinh hap phu kim loai nangBa mia bien tinh hap phu kim loai nang
Ba mia bien tinh hap phu kim loai nang
 
cong ty moi truong - dich vu moi truong
cong ty moi truong - dich vu moi truongcong ty moi truong - dich vu moi truong
cong ty moi truong - dich vu moi truong
 
Báo cáo tổ 3
Báo cáo tổ 3Báo cáo tổ 3
Báo cáo tổ 3
 
200 cau hoi ve moi truong
200 cau hoi ve moi truong200 cau hoi ve moi truong
200 cau hoi ve moi truong
 
Dan bai chi tiߦ+t slh thß+¦c vߦ¡t thߦºy sanh
Dan bai chi tiߦ+t slh thß+¦c vߦ¡t thߦºy sanhDan bai chi tiߦ+t slh thß+¦c vߦ¡t thߦºy sanh
Dan bai chi tiߦ+t slh thß+¦c vߦ¡t thߦºy sanh
 
Dinh dưỡng cây trồng - Đất - Khảo nghiệm Phân bón (Fertilizer testing) - Biểu...
Dinh dưỡng cây trồng - Đất - Khảo nghiệm Phân bón (Fertilizer testing) - Biểu...Dinh dưỡng cây trồng - Đất - Khảo nghiệm Phân bón (Fertilizer testing) - Biểu...
Dinh dưỡng cây trồng - Đất - Khảo nghiệm Phân bón (Fertilizer testing) - Biểu...
 
Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trườngÔ nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường
 
Phân bố và tiềm năng dầu khí bẫy địa tầng trong trầm tích Oligocen
Phân bố và tiềm năng dầu khí bẫy địa tầng trong trầm tích OligocenPhân bố và tiềm năng dầu khí bẫy địa tầng trong trầm tích Oligocen
Phân bố và tiềm năng dầu khí bẫy địa tầng trong trầm tích Oligocen
 
Môi trường đối với sức khoẻ của trẻ
Môi trường đối với sức khoẻ của trẻMôi trường đối với sức khoẻ của trẻ
Môi trường đối với sức khoẻ của trẻ
 
Giao trinh doc hoc moi truong nguyen duc hue
Giao trinh doc hoc moi truong   nguyen duc hue Giao trinh doc hoc moi truong   nguyen duc hue
Giao trinh doc hoc moi truong nguyen duc hue
 
ô Nhiễm môi trường
ô Nhiễm môi trườngô Nhiễm môi trường
ô Nhiễm môi trường
 
abc xyz
abc xyzabc xyz
abc xyz
 
Tiểu luận tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay 2019 ZALO 093 189 2701
Tiểu luận tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay 2019  ZALO 093 189 2701Tiểu luận tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay 2019  ZALO 093 189 2701
Tiểu luận tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay 2019 ZALO 093 189 2701
 
Tìm hiểu tình hình ô nhiễm đất và thiết kế bài trắc nghiệm đánh giá mức độ hi...
Tìm hiểu tình hình ô nhiễm đất và thiết kế bài trắc nghiệm đánh giá mức độ hi...Tìm hiểu tình hình ô nhiễm đất và thiết kế bài trắc nghiệm đánh giá mức độ hi...
Tìm hiểu tình hình ô nhiễm đất và thiết kế bài trắc nghiệm đánh giá mức độ hi...
 
Bài thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn
Bài thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễnBài thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn
Bài thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn
 
Chuong 2 nuoc cua thuc vat
Chuong 2 nuoc cua thuc vatChuong 2 nuoc cua thuc vat
Chuong 2 nuoc cua thuc vat
 
Chuong 5 o nhiem moi truong
Chuong 5   o nhiem moi truongChuong 5   o nhiem moi truong
Chuong 5 o nhiem moi truong
 
Tài nguyên đất Việt Nam
Tài nguyên đất Việt NamTài nguyên đất Việt Nam
Tài nguyên đất Việt Nam
 
Đề tài tổng quan các vấn đề môi trường, RẤT HAY, ĐIỂM CAO
Đề tài  tổng quan các vấn đề môi trường, RẤT HAY, ĐIỂM CAOĐề tài  tổng quan các vấn đề môi trường, RẤT HAY, ĐIỂM CAO
Đề tài tổng quan các vấn đề môi trường, RẤT HAY, ĐIỂM CAO
 
ô Nhiễm môi trường đất
ô Nhiễm môi trường đấtô Nhiễm môi trường đất
ô Nhiễm môi trường đất
 

Viewers also liked

50 questions on aqeedah by muhammad bin abdul wahab
50 questions on aqeedah by muhammad bin abdul wahab50 questions on aqeedah by muhammad bin abdul wahab
50 questions on aqeedah by muhammad bin abdul wahabSamiullah Hamdard
 
Electricity jeopardy
Electricity jeopardyElectricity jeopardy
Electricity jeopardyTrnka
 
AuthorCurb2013Demo
AuthorCurb2013DemoAuthorCurb2013Demo
AuthorCurb2013DemoAuthorsCurb
 
04 sumber internal(mc leod) revisi per 26092012
04 sumber internal(mc leod) revisi per 2609201204 sumber internal(mc leod) revisi per 26092012
04 sumber internal(mc leod) revisi per 26092012Ikhsan Bz
 
Atoms intro (2)
Atoms intro (2)Atoms intro (2)
Atoms intro (2)Trnka
 
Cosmic city of_romance_product_brochure
Cosmic city of_romance_product_brochureCosmic city of_romance_product_brochure
Cosmic city of_romance_product_brochurehemu18792
 
Kineticparticletheory (002)
Kineticparticletheory (002)Kineticparticletheory (002)
Kineticparticletheory (002)Trnka
 
Manajemen keuangan bab 28
Manajemen keuangan bab 28Manajemen keuangan bab 28
Manajemen keuangan bab 28Lia Ivvana
 
Phonemic awareness
Phonemic awarenessPhonemic awareness
Phonemic awarenessLauren Munoz
 
Honey Bee Biology by Madam Ayesha Department of Zoology University of Peshawa...
Honey Bee Biology by Madam Ayesha Department of Zoology University of Peshawa...Honey Bee Biology by Madam Ayesha Department of Zoology University of Peshawa...
Honey Bee Biology by Madam Ayesha Department of Zoology University of Peshawa...Samiullah Hamdard
 
It project manager
It project managerIt project manager
It project managerkellylockett
 
Islam and-science-concordance-or-conflict
Islam and-science-concordance-or-conflictIslam and-science-concordance-or-conflict
Islam and-science-concordance-or-conflictSamiullah Hamdard
 
Ortiz nelson production_libraries
Ortiz nelson production_librariesOrtiz nelson production_libraries
Ortiz nelson production_librariesnelsonortiz2k13
 
Sistem pakar
Sistem pakarSistem pakar
Sistem pakarIkhsan Bz
 

Viewers also liked (20)

50 questions on aqeedah by muhammad bin abdul wahab
50 questions on aqeedah by muhammad bin abdul wahab50 questions on aqeedah by muhammad bin abdul wahab
50 questions on aqeedah by muhammad bin abdul wahab
 
Electricity jeopardy
Electricity jeopardyElectricity jeopardy
Electricity jeopardy
 
AuthorCurb2013Demo
AuthorCurb2013DemoAuthorCurb2013Demo
AuthorCurb2013Demo
 
04 sumber internal(mc leod) revisi per 26092012
04 sumber internal(mc leod) revisi per 2609201204 sumber internal(mc leod) revisi per 26092012
04 sumber internal(mc leod) revisi per 26092012
 
Atoms intro (2)
Atoms intro (2)Atoms intro (2)
Atoms intro (2)
 
Entrega final mediateca
Entrega final mediatecaEntrega final mediateca
Entrega final mediateca
 
Cosmic city of_romance_product_brochure
Cosmic city of_romance_product_brochureCosmic city of_romance_product_brochure
Cosmic city of_romance_product_brochure
 
Quimica presentacion
Quimica presentacionQuimica presentacion
Quimica presentacion
 
Kineticparticletheory (002)
Kineticparticletheory (002)Kineticparticletheory (002)
Kineticparticletheory (002)
 
Manajemen keuangan bab 28
Manajemen keuangan bab 28Manajemen keuangan bab 28
Manajemen keuangan bab 28
 
11 sip crm
11 sip crm11 sip crm
11 sip crm
 
Quimica presentacion
Quimica presentacionQuimica presentacion
Quimica presentacion
 
Phonemic awareness
Phonemic awarenessPhonemic awareness
Phonemic awareness
 
Honey Bee Biology by Madam Ayesha Department of Zoology University of Peshawa...
Honey Bee Biology by Madam Ayesha Department of Zoology University of Peshawa...Honey Bee Biology by Madam Ayesha Department of Zoology University of Peshawa...
Honey Bee Biology by Madam Ayesha Department of Zoology University of Peshawa...
 
Quran science
Quran scienceQuran science
Quran science
 
It project manager
It project managerIt project manager
It project manager
 
Islam and-science-concordance-or-conflict
Islam and-science-concordance-or-conflictIslam and-science-concordance-or-conflict
Islam and-science-concordance-or-conflict
 
Ortiz nelson production_libraries
Ortiz nelson production_librariesOrtiz nelson production_libraries
Ortiz nelson production_libraries
 
Sistem pakar
Sistem pakarSistem pakar
Sistem pakar
 
Claudia
ClaudiaClaudia
Claudia
 

Similar to Hoa moi truong chuong 1 mỏ dàu tại 123doc.vn

b4 SKMT và YTCC.pptx
b4 SKMT và YTCC.pptxb4 SKMT và YTCC.pptx
b4 SKMT và YTCC.pptxDuypp
 
Chuong 1_MT_CN_2022.pdf
Chuong 1_MT_CN_2022.pdfChuong 1_MT_CN_2022.pdf
Chuong 1_MT_CN_2022.pdfgcffdt56
 
Baitrinhchieu-BAI45-HOAHOCVAMOITRUONG
Baitrinhchieu-BAI45-HOAHOCVAMOITRUONGBaitrinhchieu-BAI45-HOAHOCVAMOITRUONG
Baitrinhchieu-BAI45-HOAHOCVAMOITRUONGElHuy
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Mối quan hệ giữa kinh tế và môi trường
Mối quan hệ giữa kinh tế và môi trườngMối quan hệ giữa kinh tế và môi trường
Mối quan hệ giữa kinh tế và môi trườngnataliej4
 
Hoa chat doc trong môi trường
Hoa chat doc trong môi trườngHoa chat doc trong môi trường
Hoa chat doc trong môi trườngNguyễn Quốc
 
Journal051006030753
Journal051006030753Journal051006030753
Journal051006030753nhungmeo
 
Ô nhiễm môi trường của Sâu Đỗ
Ô nhiễm môi trường của Sâu ĐỗÔ nhiễm môi trường của Sâu Đỗ
Ô nhiễm môi trường của Sâu ĐỗSâu Đỗ
 
Giáo trình đất và dinh dưỡng cây trồng - Nguyễn Thế Đặng.pdf
Giáo trình đất và dinh dưỡng cây trồng - Nguyễn Thế Đặng.pdfGiáo trình đất và dinh dưỡng cây trồng - Nguyễn Thế Đặng.pdf
Giáo trình đất và dinh dưỡng cây trồng - Nguyễn Thế Đặng.pdfMan_Ebook
 
Bai giang hmt boi duong gv gdtx
Bai giang hmt boi duong gv gdtxBai giang hmt boi duong gv gdtx
Bai giang hmt boi duong gv gdtxcuongpham21121983
 
Hệ sinh thái - Vietzo.net
Hệ sinh thái - Vietzo.netHệ sinh thái - Vietzo.net
Hệ sinh thái - Vietzo.netVietzo
 
Luận văn Khả năng xử lý COD và TSS trong nước thải sinh hoạt của hệ thống Đất...
Luận văn Khả năng xử lý COD và TSS trong nước thải sinh hoạt của hệ thống Đất...Luận văn Khả năng xử lý COD và TSS trong nước thải sinh hoạt của hệ thống Đất...
Luận văn Khả năng xử lý COD và TSS trong nước thải sinh hoạt của hệ thống Đất...Trinh Lê
 
De cuong ppnckhmt nhom dh10 mt (wetland và nuoc thai viet thang)
De cuong ppnckhmt nhom dh10 mt (wetland và nuoc thai viet thang)De cuong ppnckhmt nhom dh10 mt (wetland và nuoc thai viet thang)
De cuong ppnckhmt nhom dh10 mt (wetland và nuoc thai viet thang)Thu Thu
 
Chuong 2 _ Khoa hoc Moi truong - 4.pptx
Chuong 2 _ Khoa hoc  Moi truong - 4.pptxChuong 2 _ Khoa hoc  Moi truong - 4.pptx
Chuong 2 _ Khoa hoc Moi truong - 4.pptxMyQN
 

Similar to Hoa moi truong chuong 1 mỏ dàu tại 123doc.vn (20)

b4 SKMT và YTCC.pptx
b4 SKMT và YTCC.pptxb4 SKMT và YTCC.pptx
b4 SKMT và YTCC.pptx
 
Chapter1.pdf
Chapter1.pdfChapter1.pdf
Chapter1.pdf
 
Chuong 1_MT_CN_2022.pdf
Chuong 1_MT_CN_2022.pdfChuong 1_MT_CN_2022.pdf
Chuong 1_MT_CN_2022.pdf
 
Baitrinhchieu-BAI45-HOAHOCVAMOITRUONG
Baitrinhchieu-BAI45-HOAHOCVAMOITRUONGBaitrinhchieu-BAI45-HOAHOCVAMOITRUONG
Baitrinhchieu-BAI45-HOAHOCVAMOITRUONG
 
Bai giang Hoa hoc moi truong khong khi.pdf
Bai giang Hoa hoc moi truong khong khi.pdfBai giang Hoa hoc moi truong khong khi.pdf
Bai giang Hoa hoc moi truong khong khi.pdf
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
 
Mối quan hệ giữa kinh tế và môi trường
Mối quan hệ giữa kinh tế và môi trườngMối quan hệ giữa kinh tế và môi trường
Mối quan hệ giữa kinh tế và môi trường
 
powerpoint
powerpointpowerpoint
powerpoint
 
Bộ giáo dục và đào tạo trường đh
Bộ giáo dục và đào tạo trường đhBộ giáo dục và đào tạo trường đh
Bộ giáo dục và đào tạo trường đh
 
Hoa chat doc trong môi trường
Hoa chat doc trong môi trườngHoa chat doc trong môi trường
Hoa chat doc trong môi trường
 
Journal051006030753
Journal051006030753Journal051006030753
Journal051006030753
 
Ô nhiễm môi trường của Sâu Đỗ
Ô nhiễm môi trường của Sâu ĐỗÔ nhiễm môi trường của Sâu Đỗ
Ô nhiễm môi trường của Sâu Đỗ
 
Giáo trình đất và dinh dưỡng cây trồng - Nguyễn Thế Đặng.pdf
Giáo trình đất và dinh dưỡng cây trồng - Nguyễn Thế Đặng.pdfGiáo trình đất và dinh dưỡng cây trồng - Nguyễn Thế Đặng.pdf
Giáo trình đất và dinh dưỡng cây trồng - Nguyễn Thế Đặng.pdf
 
Bai giang hmt boi duong gv gdtx
Bai giang hmt boi duong gv gdtxBai giang hmt boi duong gv gdtx
Bai giang hmt boi duong gv gdtx
 
Cơ sở lý luận về pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí.docx
Cơ sở lý luận về pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí.docxCơ sở lý luận về pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí.docx
Cơ sở lý luận về pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí.docx
 
Hệ sinh thái - Vietzo.net
Hệ sinh thái - Vietzo.netHệ sinh thái - Vietzo.net
Hệ sinh thái - Vietzo.net
 
Luận văn Khả năng xử lý COD và TSS trong nước thải sinh hoạt của hệ thống Đất...
Luận văn Khả năng xử lý COD và TSS trong nước thải sinh hoạt của hệ thống Đất...Luận văn Khả năng xử lý COD và TSS trong nước thải sinh hoạt của hệ thống Đất...
Luận văn Khả năng xử lý COD và TSS trong nước thải sinh hoạt của hệ thống Đất...
 
De cuong ppnckhmt nhom dh10 mt (wetland và nuoc thai viet thang)
De cuong ppnckhmt nhom dh10 mt (wetland và nuoc thai viet thang)De cuong ppnckhmt nhom dh10 mt (wetland và nuoc thai viet thang)
De cuong ppnckhmt nhom dh10 mt (wetland và nuoc thai viet thang)
 
Chuong 2 _ Khoa hoc Moi truong - 4.pptx
Chuong 2 _ Khoa hoc  Moi truong - 4.pptxChuong 2 _ Khoa hoc  Moi truong - 4.pptx
Chuong 2 _ Khoa hoc Moi truong - 4.pptx
 
Qua trinh sinh hoc lo lung
Qua trinh sinh hoc lo lungQua trinh sinh hoc lo lung
Qua trinh sinh hoc lo lung
 

Hoa moi truong chuong 1 mỏ dàu tại 123doc.vn

  • 1. GIỚI THIỆU MÔI HỌC HÓA MÔI TRƯỜNG GIẢNG VIÊN: NGÔ XUÂN HUY
  • 2. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH  Chương 1: Mở đầu  1.1. Một số khái niệm  1.2. Cấu trúc và các thành phần môi truờng của Trái đất  1.3. Quá trình phát triển của sự sống trên Trái đất  Chương 2: Khí quyển và hóa học của khí quyển  2.1. Cấu trúc khí quyển và thành phần không khí  2.2. Các phản ứng xảy ra trong khí quyển  2.3. Quá trình biến đổi một số chất trong không khí  2.4. Ô nhiễm không khí và hậu quả của ô nhiễm không khí  Chương 3: Thủy quyển và hóa học của thủy quyển  3.1. Cấu tạo và tính chất của nước  3.2. Đặc điểm của nuớc tự nhiên  3.3. Vai trò của vi sinh vật trong các chuyển hóa các chất trong môi trường nước  3.4. Ô nhiễm nước
  • 3. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Chương 4: Địa quyển và hóa học của địa quyển 4.1. Cấu tạo của địa quyển 4.2. Thành phần của đất 4.3. Phản ứng axit-bazo và phản ứng trao đổi ion trong đất 4.4. Chất dinh dưỡng vi lượng và đa lượng trong đất 4.5. Ô nhiễm môi trường đất Chương 5: Một số vòng tuần hoàn trong tự nhiên 5.1. Vòng tuần hoàn cacbon. 5.2. Vòng tuần hoàn nitơ. 5.3. Vòng tuần hoàn oxy. 5.4. Vòng tuần hoàn photpho. 5.5. Vòng tuần hoàn lưu huỳnh. 5.6. Vòng tuần hoàn kim loại nặng
  • 5. 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1. Hóa học môi trường  Hóa học môi trường được nghiên cứu từ những năm 1960 khi có những vấn đề ô nhiễm môi trường xảy ra trên thế giới  Hóa học môi trường là một môn khoa học tổng hợp, nghiên cứu về các quá trình biến đổi của các chất trong môi trường, nghĩa là nó tập trung nghiên cứu về nguồn gốc, bản chất các phản ứng, các tác động, quá trình vận chuyển cũng như tương tác của các chất trong môi trường: đất, nước, không khí.  Hóa học môi trường cung cấp cho các sinh viên những kiến thức cơ bản trong quá trình nghiên cứu, giúp hiểu rõ bản chất các hiện tượng hóa học xảy ra trong môi trường nói chung từ đó có thể đưa ra các biện pháp tích cực ngăn ngừa ô nhiễm, bảo vệ môi trường.  Hóa học môi trường mô tả các quá trình hóa học cơ bản có sự liên hệ chặt chẽ với các lĩnh vực khác như hóa sinh, địa hóa, hóa phân tích, hóa vô cơ, hữu cơ, độc chất học...
  • 6. 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM Nhiệm vụ Nhiệm vụ của hóa học môi trường là nghiên cứu, mô tả và mô hình hóa những phản ứng hóa học trong môi trường cũng như nghiên cứu động học, nhiệt động học và các cơ chế phản ứng.  Hóa nước (aquatic chemistry): nghiên cứu các hiện tượng hóa học trong môi trường nước (nước sông, suối, ao, hồ, biển, nước ngầm, nước trong không khí, đất, đá…).  Hóa không khí (atmospheric chemistry): nghiên cứu các hiện tượng hóa học trong môi trường không khí (thành phần cấu trúc khí quyển, phản ứng quang hóa, quá trình biến đổi chất trong khí quyển).  Địa quyển và hóa đất (geosphere and geochemistry): nghiên cứu tính chất của đất cũng như quá trình chuyển hóa các chất trong đất.
  • 7. 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.2. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG  Bất kỳ một tác động nào làm thay đổi các thành phần môi trường, làm mất cân bằng sinh thái, gây ảnh hưởng xấu tới môi trường có ảnh hưởng tới người, vật, động vật, vật liệu, …  Theo định nghĩa của Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO): sự ô nhiễm hay sự nhiễm bẩn là việc chuyển các chất thải hoặc năng lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây tác hại đến sức khỏe con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường.
  • 8. 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.3. CHẤT Ô NHIỄM  Là những chất tồn tại sẵn trong tự nhiên hoặc nhân tạo làm thay đổi thành phần môi trường tự nhiên ở nồng độ cao, có tác hại tới sức khỏe con người cũng như sinh vật nói chung.  Gồm các chất ô nhiễm do tự nhiên và nhân tạo.
  • 9. 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM Nguồn phát sinh Phát thải Môi trường vận chuyển (đất, nước, không khí) Nguồn tiếp nhận (người, vật, động vật, cây cối) 1.1.4. QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT Ô NHIỄM
  • 10. 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.5. HÌNH THÁI HÓA HỌC  Là các dạng khác nhau của các chất hóa học có trong môi trường. Ví dụ: crom có các dạng hợp chất khác nhau như crom (3) hoặc crom (6) từ đó có độc tính khác nhau.
  • 11. 1.2. CẤU TRÚC VÀ CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRUỜNG CỦA TRÁI ĐẤT 1.2.1. Khí quyển  Là lớp khí bao phủ xung quanh bề mặt Trái đất, có khối lượng 5,2x1018 kg, tới 99% khí quyển nằm dưới 30 km so với bề mặt Trái đất.  Khí quyển có vai trò: o Cung cấp O2 và CO2 cần thiết duy trì sự sống trên Trái đất, ngăn chặn các tia tử ngoại gần (λ = 300 nm), cho các tia trong vùng khả kiến – tia trông thấy (λ = 400 - 800 nm), tia hồng ngoại gần (λ = 2500 nm), và sóng radio (λ = 0,1 - 40 µm) đi vào Trái đất. o Giữ cân bằng nhiệt lượng của Trái đất (thông qua quá trình hấp thụ tia tử ngoại phát xạ từ mặt trời và phản xạ tia nhiệt từ Trái đất). o Là môi trường để vận chuyển nước từ đại dương vào đất liền, tham gia vào quá trình tuần hoàn nước.
  • 12. 1.2. CẤU TRÚC VÀ CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRUỜNG CỦA TRÁI ĐẤT 1.2.1. Khí quyển  Không khí được cấu tạo từ nhiều khí khác nhau, trong đó thành phần chính là khí N2 chiếm khoảng 78% thể tích, khí O2 chiếm khoảng 21% thể tích, tiếp theo là Argon, khí cacbonic, ngoài ra còn một số khí khác ở dạng vết.  Trong không khí cũng luôn tồn tại một lượng hơi nước không cố định. Nồng độ các khí trong khí quyển thay đổi liên tục theo thời gian, không gian, vị trí địa lý (điều kiện phát thải, phát tán, quá trình sa lắng, biến đổi hóa học...).
  • 13. 1.2. CẤU TRÚC VÀ CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRUỜNG CỦA TRÁI ĐẤT 1.2.2. Thủy quyển  Thủy quyển bao gồm các dạng nguồn nước trên Trái đất như: biển, hồ, sông, suối, nước đóng băng ở hai cực Trái đất, nước ngầm.  Khối lượng của thủy quyển ước tính vào khoảng 1,38x1021 kg.  Trong đó nước mặn chiếm tới 97%, 2% là nước băng đá, 1% nước ngọt phục vụ sinh hoạt cho con người.
  • 14. 1.2. CẤU TRÚC VÀ CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRUỜNG CỦA TRÁI ĐẤT 1.2.2. Thủy quyển  Nước đóng vai trò quan trọng trong nhiều quá trình, diễn ra trong tự nhiên và trong cuộc sống của con người.  Trong công nghiệp, người ta sử dụng nước làm nguyên liệu và nguồn năng lượng, làm dung môi, làm chất tải nhiệt và dùng để vận chuyển nguyên vật liệu...  Nước tự nhiên là nước mà chất lượng và số lượng của nó được hình thành dưới ảnh hưởng của các quá trình tự nhiên không có sự tác động của con người.
  • 15. 1.2. CẤU TRÚC VÀ CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRUỜNG CỦA TRÁI ĐẤT 1.2.3. Địa quyển  Địa quyển là lớp vỏ rắn ngoài của Trái đất có bề sâu từ 0 – 100 km.  Thành phần địa quyển gồm đất và các khoáng chất xuất hiện trong lớp phong hóa của Trái đất hay nói cách khác địa quyển là tổ hợp phức tạp của các chất khoáng, chất hữu cơ, không khí và nước trong đó đất là thành phần quan trọng nhất.  Việc con người khai thác các tài nguyên trong lòng đất (than, dầu, mỏ kim loại, đất, đá…) và thải bỏ nhiều chất thải (rắn, lỏng) đã làm ô nhiễm đất.
  • 16. 1.2. CẤU TRÚC VÀ CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRUỜNG CỦA TRÁI ĐẤT 1.2.4. Sinh quyển  Sinh quyển gồm tất cả những thành phần của ba môi trường kể trên có tồn tại sự sống và có liên quan tác động tương hỗ giữa các thành phần môi trường khí quyển, thủy quyển, địa quyển.  Khác với khí quyển, thủy quyển, địa quyển, sinh quyển không có giới hạn rõ rệt vì nó nằm trong cả ba thành phần môi trường kể trên và không hoàn toàn liên tục vì sự sống chỉ tồn tại trong điều kiện nhất định.
  • 17. 1.3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT  Cũng như lịch sử phát triển của Trái đất, quá trình phát triển của sự sống trên Trái đất được giải thích dựa vào các giả thiết.  Những giả thiết này được xây dựng dựa trên việc nghiên cứu các hóa thạch tìm được.  Các hóa thạch cổ nhất đã tìm thấy được có tuổi trên 3 tỷ năm.  Các hóa thạch này có dạng tương tự vi khuẩn và tảo ngày nay, tức là các sinh vật đơn bào.  Các tế bào này chưa có nhân phát triển hoàn chỉnh và được đặt tên là prokaryotes (sinh vật nhân sơ).  Quá trình tạo thành các prokaryotes cho đến nay vẫn còn là điều bí ẩn.
  • 18. 1.3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT  Quá trình phát triển của sự sống được xem là một quá trình tiến triển dần dần từ các phân tử vô cơ đơn giản đến các sinh vật đa dạng, từ đơn giản đến phức tạp hiện nay.  Tất cả các dạng sống đều được tạo thành từ các hợp chất hữu cơ.  Các hợp chất này có thể đã được tạo thành trong tự nhiên từ các phân tử đơn giản như H2 O, NH3 , CO2 , CO, CH4 , H2 S, H2 .  Các phân tử đơn giản này có thể đã tồn tại trong khí quyển, đại dương của Trái đất lúc sơ khai.
  • 19. 1.3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT  Người ta suy đoán rằng, từ nhiều loại phân tử hữu cơ được tạo thành, các hệ vô sinh (non-living systems) được hình thành, tiến hóa thành các sinh vật tự sinh tồn và sinh sản, sau cùng phát triển thành các dạng sống phong phú ngày nay.  Các sinh vật đầu tiên phụ thuộc vào các nguồn cung cấp các phân tử hữu cơ được tổng hợp từ bên ngoài, và do đó chúng được gọi là sinh vật dị dưỡng.  Các sinh vật tự dưỡng có khả năng tổng hợp nên các phân tử hữu cơ cần thiết từ các phân tử vô cơ đơn giản.  Vì các phân tử vô cơ đơn giản có sẵn rất nhiều trong khí quyển và đại dương so với các phân tử hữu cơ, nên các sinh vật tự dưỡng phát triển mạnh hơn các sinh vật dị dưỡng.
  • 20. 1.3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT  Cả hai loại sinh vật prokaryotes có thể đã thu năng lượng từ các phản ứng lên men như sau: (ánh sáng) C6 H12 O6 → 2C3 H4 O3 + 4H glucoz axit pyruvic (kết hợp với các nhóm khác)  Phản ứng lên men không phải là nguồn cung cấp năng lượng tốt. Khả năng dùng phần phổ khả kiến của bức xạ  Mặt trời làm nguồn năng lượng chuyển hóa CO2 thành các phân tử hữu cơ, đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của loại vi khuẩn quang hợp.
  • 21. 1.3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT  Các phân tử như H2 S, hay các phân tử hữu cơ đơn giản, có thể đóng vai trò là tác nhân cho hydro: nCO2 + 2nH2 A → (CH2 O)n + nH2 O + 2nA Tác nhân cho hydro Cacbohydrat  Từ đó, tảo lam sử dụng nước của đại dương, như một tác nhân cho hydro, để phát triển và tạo ra sản phẩm phụ là oxy: (ánh sáng) nCO2 + nH2 O → (CH2 O)n + nO2 Tác nhân cho hydro Cacbohydrat
  • 22. 1.3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT  Oxy tạo thành từ quá trình quang hợp đã làm thay đổi bề mặt Trái đất, đồng thời tiêu diệt các sinh vật không thích ứng với loại khí hoạt động hóa học mạnh này.  Khi oxy tích tụ nhiều trong khí quyển, tầng ozon dần hình thành ở tầng bình lưu (cách mặt đất 15 − 40 km), hấp thụ tia tử ngoại có hại.  Lúc này, các sinh vật đã có thể phát triển thành quần thể trong vùng tiếp giáp của khí quyển / nước / đất và nhu cầu phải sinh sống dưới nước để tránh tác hại của tia tử ngoại không còn là điều bắt buộc nữa.  Các sinh vật bắt đầu chuyển lên sống trên cạn. Sự có mặt của oxy tạo điều kiện cho những biến đổi thích hợp của tế bào, nhằm có thể sử dụng phản ứng hô hấp cung cấp năng lượng cho sự phát triển.
  • 23. 1.3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT  Nguồn năng lượng thu từ phản ứng hô hấp lớn hơn năng lượng thu từ phản ứng lên men đến 18 lần. (CH2 O)n + nO2 → nCO2 + nH2 O Cacbohydrat
  • 24. 1.3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT  Các tổ chức bên trong tế bào lúc này chịu những thay đổi mạnh mẽ và phát triển.  Xuất hiện nhân tế bào có màng bọc, chứa các acid nucleic mang thông tin gen của tế bào, ngoài ra còn có một loạt các biến đổi khác biệt về đặc điểm cấu trúc.  Các tế bào mới này được gọi là các eukaryotes (sinh vật nhân thực), chứa nhân xác định.  Các eukaryotes đơn bào tự dưỡng tiến hóa thành thực vật đa bào, có khả năng quang hợp để sản xuất các chất hữu cơ và oxy.  Sự phát triển về số lượng các sinh vật có khả năng quang hợp và hô hấp tốt tạo thành tập hợp dị dưỡng.  Các eukaryotes dị dưỡng tiến hóa thành cá, côn trùng và động vật ngày nay.
  • 25. 1.3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT Quá trình phát triển sự sống, như vừa nêu sơ lược ở trên làm cho hàm lượng oxy trong khí quyển tăng cao và trở thành loại khí chủ yếu của khí quyển, đồng thời làm giảm đáng kể hàm lượng các khí có lúc đầu trong khí