SlideShare a Scribd company logo
1 of 27
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3. Mục tiêu nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Bố cục của đề tài
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI SẢN
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm tài sản
1.1.1.1. Khái niệm
Tài sản là khái niệm quen thuộc với bất kỳ ai bởi đơn giản tài sản là công
cụ của đời sống xã hội. Khái niệm tài sản chắc chắn rằng đã được hình thành
rất lâu trong lịch sử loài người và gần như song hành với quá trình lịch sử ấy.
Tài sản là công cụ của đời sống xã hội nên không nên hiểu tài sản theo nghĩa
thuần túy có tính học thuật mà nên hiểu nó theo khái niệm có tính mục đích
cao. Khái niệm này cần phải đáp ứng nhu cầu cần thiết của xã hội.
Nếu hiểu theo ngôn ngữ thông dụng hằng ngày thì tài sản là một vật cụ
thể có thể nhận biết bằng các giác quan của con người, được con người sử
dụng trong đời sống. Nếu hiểu theo cách này thì tài sản luôn biến đổi và phát
triển cùng với sự thay đổi của thời gian, của điều kiện xã hội, của nhận thức
con người về giá trị vật chất. Do vậy, phạmvi tài sản qua mỗi thời kỳ lại được
nhìn nhận ở một góc độ khác nhau. Có thể ở dạng này nó được xem là tài sản
nhưng ở dạng khác nó lại không được xem là một tài sản như: nước, không
khí… Hay cũng có những loại tài sản chỉ khi xuất hiện nền kinh tế với khoa
học kỹ thuật cao mới có, ví dụ như tủ lạnh, tivi, điện thoại hay tài sản ảo…
mà thời kỳ trước đó không có hay không được biết đến. Tài sản được xem là
khách thể của quyền sở hữu, nó có thể là đối tượng của thế giới vật chất như
nhà cửa, máy móc hoặc là kết quả của hoạt động sáng tạo tinh thần.
Về phương diện pháp lý, cụ thểtheoquy định tại điều 163 bộ luật dân sự
2005: “tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản”. như
vậy theo quy định tại điều 163 này thì phạm vi tài sản nó không chỉ gói gọn
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
trong “vật” như cách hiểu thông thường nữa, khái niệm này đã được mở rộng
cho phù hợp với điều kiện kinh tế cũng như sự phát triển của xã hội ngày nay.
1.1.1.2. Đặc điểm
Tài sản là vấn đề quan trọng liên quan đến giao dịch dân sự, kinh tế
chính vì vậy đặc điểm pháp lý của tài sản mang nặng ý nghĩa đặc biệt cho
hoạt động pháp lý, tài sản có một số đặc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, tài sản có tính giá trị,tính giá trị của tài sản thể hiện ở chỗ
chúng có thể định giá được bằng tiền và tiền được pháp luật quy định thực
hiện ba chức năng chính đó là công cụ thanh toán đa năng, công cụ tích lũy tài
sản và công cụ định giá các loại tài sản khác. Theo điều 163 của bộ luật dân
sự 2005 thì những tài sản còn lại như vật, giấy tờ có giá, quyền tài sản đều có
thể quy đổi ra tiền.
Thứ hai, tài sản được xem là đối tượng trong lưu thông dân sự, nếu một
tài sản không thể lưu thông trong dân sự nghĩa là nó không có giá trị để trao
đổi. Cũng chính vì đặc điểm này mà khái niệm tài sản được thay đổi mở rộng
hay thu hẹp theo từng thời kỳ để phù hợp với điều kiện giao lưu dân sự trong
xã hội thời đó.
Thứ ba, tài sản luôn phải đáp ứng nhu cầu nào đó của các chủ thể có
quyền, đó có thể là nhu cầu vật chất hoặc tinh thần do chính tài sản đó mang
lại.Cho dù là một vật, giấy tờ có giá hay quyền tài sản thì chúng đều trực tiếp
hoặc gián tiếp đáp ứng nhu cầu của con người.
Thứ tư, khái niệm tài sản trong cuộc sống khác với khái niệm tài sản
trong pháp lý.Pháp luật là công cụ để thể hiện quyền lực, thái độ của nhà nước
với các quan hệ xã hội, nếu như nhà nước không công nhận một loại tài sản
nào đó thì tài sản đó sẽ không được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật.Sự
quy đinh đâu là tài sản nó dự vào ý chí của nhà nước khi cụ thể hóa nó trong
các quy định của pháp luật dân sự.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1.1.2. Các loại tài sản cụ thể
1.1.2.1. Khái niệm vật
Vật được xem là một bộ phận của thế giới khách quan mà con người có
thể cảm nhận được bằng các giác quan của mình – có thể cầm, nắm, có thể tác
động vào nó. Vật chỉ trở thành đối tượng của quan hệ pháp luật khi bộ phận
của thế giới vật chất đó con người có thể kiểm soát được, chiếm hữu được. Và
ngược lại những vật mà con người không kiểm soát được, không chiếm hữu
được thì không được coi là tài sản. Một số vật có thể ở dạng này nó là tài sản
nhưng ở dạng khác nó không được xem là một loại tài sản, ví dụ: nước tự
nhiên, không khí… nó là một bộ phận của thế giới vật chất nhưng không được
xem là một tài sản pháp lý.
Như vậy, muốn trở thành vật trong giao dịch dân sự phải thỏa mãn
những điều kiện sau: là bộ phận của thế giới vật chất, con người chiếm hữu
được, mang lại lợi ích cho các chủ thể, đồng thời nó có thể đang tồn tại hoặc
sẽ hình thành trong tương lai.
1.1.2.2. Tiền
Tiền ra đời từ nhu cầu thực tế của loài người khi nền sản xuất đạt đến
một trình độ nhất định và con người đã có thể tự do đi lại trên một phạm vi
lãnh thổ rộng lớn. Khi đó, thay vì phải chuẩn bị một khối lượng hành lý cồng
kềnh cho chuyến đi dài, con người chỉ cần mang theo một lượng nhỏ kim loại
quý hoặc tiền để đổi cho mình những nhu yếu phẩm cần thiết. Tiền hình thành
như một phương tiện trao đổi đa năng để đơn giản hóa hoạt động thương mại.
Tiền theo kinh tế chính trị học là vật ngang giá chung được sử dụng làm
thước đo giá trị của các loại tài sản khác. Một loại tài sản chỉ được coi là tiền
khi nó có giá trị lưu hành trên thị trường hiện tại.
1.1.2.3. Giấy tờ có giá
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Giấy tờ có giá đang trở thành một tài sản phổ biến trong giao dịch dân
sự, đặc biệt cùng với sự hình thành và phát triển rầm rộ của hệ thống ngân
hàng và các tổ chức tín dụngnhư hiện nay.Giấy tờ có giá được hiểu là:“giấy
tờ trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự”. Giấy
tờ có giá hiện nay rất đa dạng có thể kể đến như: cổ phiếu, trái phiếu, chứng
chỉ quỹ, séc, quyền mua cổ phần…
Khác với tiền chỉ do cơ quan duy nhất là ngân hàng nhà nước Việt Nam
phát hành thì giấy tờ có giá do nhiều cơ quan phát hành, có thể là: chính phủ,
ngân hàng, kho bạc, các công ty cổ phần…Đồng thời, khác với tiền giấy tờ có
giá có thể có mệnh giá hoặc không có mệnh giá, có thể có hạn sử dụng hay
không có hạn sử dụng, có thể ghi danh hoặc không ghi danh, việc định đoạt
giấy tờ có giá cũng không hạn chế như đối với tiền.
Tuy nhiên, cần chú ý rằng không phải bất kỳ các loại giấy tờ nào cũng
được xem là giấy tờ có giá như: giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy
chứng nhận quyền sở hữu nhà, giấy đăng ký ô tô… Bởi vì về khả năng
chuyển đổi thành tiền tệ hoặc sử dụng như tiền tệ thì rõ ràng nó phụ thuộc
hoàn toàn vào tài sản ghi trên nó, các loại giấy này chỉ mang tính đại diện về
hình thức.
1.1.2.4. Quyền tài sản
Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong
giao dịch dân sự kể cả quyền sở hữu trí tuệ. Quyền tài sản là quyền của cá
nhân, tổ chức được pháp luật cho phép thực hiện hành vi xử sự đối với tài sản
của mình và yêu cầu người khác phải thực hiện một nghĩa vụ đem lại vật chất
cho mình.
1.2. Lịch sử phát triển của pháp luật về tài sản
1.2.1. Pháp luật phong kiến
Văn hóa thời kỳ phong kiến ảnh hưởng mạnh bởi các tư tưởng các nhà
nho giáo, không chỉ riêng văn hóa mà pháp luật nó cũng bị chi phối rất mạnh
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
mẽđặc biệt quan niệm về gia đình. Đối với người phương Tây chịu ảnh hưởng
của nền văn hóa tôn trọng cá thể và cho rằng gia đình là sự kết hợp của các cá
thể bình đẳng giữa cha mẹ và con cái, họ có quyền và nghĩa vụ ngang nhau.
Các thành viên trong gia đình có quyền phát triển theo hướng riêng của mình
không bị chi phối bởi các cá thể khác. Nho giáo thì rất coi trọng vai trò gia
đình và sự ổn định của nó, coi đó là tiền đề để tạo ra sự ổn định xã hội nên
đưa ra nhiều quy định chặt chẽ, ràng buộc đối với gia đình.Chính vì vậy, quan
niệm pháp lý về sở hữu, về tài sản của pháp luật phương Đôngluôn nhấn
mạnh cũng như đề cao vai trò gia đình, nó hoàn toàn trái ngược với quan
điểm của người phương Tây.
Gia đình thời kỳ nhà Lê được hiểu là tập hợp những người có quan hệ
thân thuộc về trực hệ hay hôn nhân, tài sản thuộc về tất cả các thành viên
trong gia đình nhưng việc quản lý tài sản do ông bà, cha mẹ nói chung là
người đứng đầu thực hiện. Khi ông bà, cha mẹ còn sống tài sản có thể được
phân chia cho các thành viên nhưng cũng có thể lấy lại bất cứ lúc nào, khi họ
chết thì tài sản được giao lại cho con cháu.Các khoản nợ của gia đình trước
hết được thanh toán bằng các động sản, các bất động sản chỉ được dùng để
thanh toán khi động sản không còn.
Thời kì nhà Nguyễn gia đình được hiểu là tập hợp những người xum
quanh người gia trưởng, gắn bó với người này do quan hệ trực thuộc, hôn
nhân hay nuôi dưỡng. Các quyền đối với tài sản của gia đình do người chủ gia
đình thực hiện. Các nghĩa vụ về tài sản cũng do chủ gia đình xác lập một cách
trực tiếp thông qua các thành viên của gia đình.
Nền kinh tế nước ta lúc này chủ yếu là nền kinh tế nông nghiệp nghèo
nàn, lạc hậu, kinh tế thị trường phát triển ở mức độ thấp, sự trao đổi và mua
bán hàng hóa không diễn ra sôi động. Chính vì vậy nên pháp luật thời kỳ
phong kiến không xây dựng nên một khái niệm tài sản hoàn chỉnh như pháp
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
luật hiện đại của chúng ta và xem mọi tài sản trong gia đình là của gia đình do
người chủ quyết định.
Đất đailà tài sản lớn nhất và quan trọng nhất đối với từng cá nhân và gia
đình lúc bấy giờ. Sở dĩ như vậy vì kinh tế lúc bấy giờ chủ yếu phát triển kinh
tế nông nghiệp, đất và nguồn thu từ việc rồng trọt trên đất đóng vai trò quyết
định đối với nền kinh tế, đối với từng hộ gia đình. Các nông sản được dùng để
trao đổi các mặt hàng thiết yếu khác cho đời sống mà họ không thể tự làm ra.
Chính vì vai trò quan trọng không thể thay thế của đất đai mà cách phân chia
tài sản lúc này cũng có sự khác biệt, việc phân chia tài sản dựa vào việc sở
hữu đất là chính. Theo bộ luật Hồng Đức (Quốc triều hình luật) một bộ luật
lớn lúc bấy giờ thì tài sản được chia thành ba loại: phu gia điền sản, thê gia
điền sản và tần tảo điền sản. Trong đó phu gia điền sản là tài sản ruộng đất
riêng của chồng, thê gia điền sản là tài sản ruộng đất riêng của vợ, tần tảo điền
sản là tài sản ruộng đất chung của vợ chồng tạo nên trong thời kỳ hôn nhân.
Sau khi thực dân pháp xâm lược nước ta, các nhà nghiên cứu luật học và
thực hành luật đã nổ lực xây dựng hệ thống pháp luật về tài sản ở Việt Nam
trên cơ sở học thuyết sản nghiệp của Pháp. Tuy nhiên, do sở hữu tư nhân
mang tính chất cá nhân vẫn chưa thay thế được sở hữu gia đình đã trở nên phổ
biến, vì vậy việc vân dụng lý thuyết sản nghiệp của luật học Pháp thành lý
thuyết sản nghiệp của luật học Việt Nam đã có nhiều cải biên cho phù hợp.
Sắc lệnh ngày 21/7/1925 thiết lập chế độ điền thổ mới xác nhận rằng có
những bất động sản thuộc sở hữu tư nhân mang tính chất cá nhân mà không
phải thuộc sở hữu gia đình. Như vậy một cá nhân có tài sản riêng sẽ phải tự
mình chịu trách nhiệm đối với những nghĩa vụ tài sản do mình xác lập. Chế
độ điền sản mới đã góp phần hình thành cho lý thuyết sản nghiệp của cá nhân
ở Việt Nam.
1.2.2. Pháp luật 1945-1995
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Sau khi thực dân Pháp xâm lược, cùng với sự du nhập của văn hóa Pháp
thì nền luật học Pháp cũng đã du nhập vào nước ta với những nguyên tắc pháp
lý hoàn toàn mới mẻ so với quan niệm luật pháp phương Đông, vốn đã tồn tại
hàng trăm năm dưới ảnh hưởng của Khổng giáo qua các triều đại phong kiến.
Ngay từ những ngày đầu khi giành được độc lập, nhà nước Việt Nam
Dân Chủ Cộng Hòa đã chú trọng thiết lập các chế độ pháp lý của nhà nước
dân chủ nhân dân, tuy vậy người làm luật vẫn chấp nhận “duy trì hiệu lực của
hệ thống luật cũ trừ các quy định trái với nên độc lập của nước Việt Nam và
chính thể dân chủ cộng hòa”. Với chủ trương đó, gần như toàn bộ hệ thống
pháp luật dân sự (lúc đó gọi là luật hộ) được xây dựng trong thời kỳ thuộc địa
vẫn giữ nguyên giá trị.
Đến năm 1950 trước yêu cầu cấp bách của việc xóa bỏ các tàn tích của
chế độ phong kiến trong lĩnh vực dân sự, người làm luật đã nổ lực vượt qua
mọi khó khăn trong điều kiện chiến tranh để bắt tay vào việc xây dựng pháp
luật dân sự xã hội chũ nghĩa. Sắc lệnh số 97 ngày 22/5/1950 ra đời sửa đổi
một số quy lệ và chế định trong dân luật đã ghi nhận một số nguyên tắc lớn
liên quan đến tài sản.
Từ năm 1986 trở đi Đảng và nhà nước đã chủ trương xây dựng một nền
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần do đó, pháp luật dân sự về tài sản cũng đã
có nhiều thay đổi cho phù hợp với tình hình mới. Với chính sách kinh tế mới,
việc tích lũy của cải trong tư nhân được khuyến khích và như một hệ quả tất
yếu lưu thông dân sự phát triển nhanh chóng, các giao dịch về tài sản được
xác lậpđa dạng, phong phú hơn đặt cơ sở cho việc xây dựng và hoàn thiện bộ
luật dân sự năm 1995 được quốc hội thông qua vào ngày 28/10/1995.
1.2.3. Pháp luật từ 1995 đến nay
Với chủ trương mới của Đảng và nhà nước về kinh tế khi xóa bỏ nền
kinh tế quan liêu bao cấp sang xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa. Sự đổi thay đó đặt ra nhu cầu phải xây dựng một bộ luật dân sự
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
mới, hoàn chỉnh để điều chỉnh các quan hệ xã hội trong nền kinh tế mới. Trên
tinh thần của hiến pháp năm 1992, bộ luật dân sự năm 1995 được ban hành là
một bước phát triển mới trong quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật dân sự
nước ta. Nội dung của bộ luật dân sự 1995 tương đối đồng bộ và toàn diện
nên về cơ bản đã đáp ứng nhu cầu thực tế của xã hội thời kỳ này.
Qua gần mười năm thi hành, bộ luật dân sự năm 1995 đã góp phần to lớn
vào việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong quan hệ dân
sự, góp phần giải phóng sức sản xuất và thúc đẩy giao lưu dân sự phát triển.
Tuy nhiên với xu thế hội nhập cùng với sự phát triển của nền kinh tế trong
nước và thế giới các quy định trong bộ luật dân sự 1995 về tài sản trở nên bất
cập và không còn phù hợp nữa. Vì vậy Quốc hội nước ta đã tiến hành sửa đổi
và thông qua bộ luật dân sự mới vào ngày 14/6/2005, có hiệu lực vào ngày
01/01/2006.
Bộ luật dân sự 2005 quy định về tài sản về cơ bản là kế thừ các quy định
của bộ luật dân sự 1995 cụ thể là việc phân loại tài sản, cùng với đó là sự bổ
sung thay đổi một số quy định cho phù hợp với tình hình mới. Khái niệm tài
sản tại điều 172 bộ luật dân sự 1995 quy định: “tài sản bao gồm vật có thực,
tiền, giấy tờ giá trị được bằng tiền và các quyền tài sản”. Còn tại điều 163 bộ
luật dân sự 2005 quy định: “tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các
quyền tài sản”. Từ các quy định trên có thể thấy khái niệm tài sản trong bộ
luật dân sự 2005 đã có sự thay đổi mới, bộ luật dân sự 2005 đã bỏ cụm từ vật
có thực sang vật. Việc thay đổi này không chỉ đơn thuần là việc thay đổi câu
từ mà nó có ý nghĩa pháp lý quan trọng trong việc xác lập thực hiện và bảo vệ
các quyền, lợi ích hợp pháp trong giao lưu dân sự, phản ánh đúng tình hình
phát triển của các quan hệ kinh tế. Bởi lẽ trong quan hệ dân sự nói chung và
quan hệ kinh doanh thương mại nói riêng, có những quan hệ được thiết lập
mà tài sản hình thành trong tương lai như công trình xây dựng, hoa lợi…vì
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
vậy, các chủ thể có thể tự do thỏa thuận xác lập các giao dịch mà đối tượng là
tài sản hình thành trong tương lai mà không bị sợ vô hiệu.
Bộ luật dân sự 2005 sau nhiều năm áp dụng cũng đã nảy sinh những bất
cập, hạn chế trong các quy định của pháp luật, chính vì vậy mà các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền đang tiến hành nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện, bổ
sung các quy định cho phù hợp với tình hình mới.
1.3. Quy đinh hiện hành của pháp luật về tài sản
1.3.1.Vật
1.3.1.1. Khái niệm
Vật là một bộ phận của thế giới vật chất mà con người có thể chiếm hữu,
sử dụng nhằm phục vụ nhu cầu thiết yếu của mình cả về vật chất lẫn tinh thần.
Bộ luật dân sự 2005 đã có sự mở rộng phạm vi về vật từ “vật có thực”theo bộ
luật dân sự 1995 sang “vật” là tài sản. Trong thực tế áp dụng pháp luật,
những vật thực bao giờ cũng dễ xác định hơn so với các vật chưa có thực, với
quy định mở rộng khái niệm vật ở bộ luật dân sự 2005 đã mang lại nhiều
thuận lợi trong việc giải quyết tranh chấp liên quan đến vật hình thành trong
tương lai.
Bộ luật dân sự đã quy định vật với tư cách là một loại tài sản của quan hệ
pháp luật nhưng lại không giải thích vật là gì do vậy, có nhiều tranh luận về
điều kiện về vật là tài sản. Tuy nhiên luôn có một sự thống nhất cho rằng vật
là tài sản hữu hình, nó sẽ mang đặc tính của một tài sản hữu hình như thuộc
sỡ hữu của một ai đó, mang một lợi ích vật chất hay tinh thần, có thể đang
được tồn tại hay hình thành trong tương lai.
1.3.1.2. Đặc điểm
Vật là một bộ phận của thế giới vật chất tồn tại một cách khách quan
không phụ thuộc vào ý chí của con người. Vật khác với quyền tài sản ở chỗ:
quyền tài sản là một cái gì đó mang tính trừu tượng, nó không phải là một bộ
phận của thế giới vật chất mà nó tồn tại phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
người. Ví dụ như quyền sử dụng đất chẳng hạn, nó không phải là một bộ phận
của thế giới vật chất và tồn tại phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người nó
khác hoàn toàn so với đất đai, đất đai là một bộ phận của thế giới vật chất và
tồn tại khách quan không phụ thuộc vào ý chí của con người. Do đó, đất đai
được xem là vật trong các giao dịch dân sự nhưng quyền sử dụng đất thì
không phải là vật mà nó được xem là quyền tài sản trong giao dịch dân sự.
Tuy nhiên, không phải tất cả các bộ phạn của thế giới vật chất thì đều
xem là vật trong giao dịch dân sự, bởi vì có những bộ phận của thế giới vậy
chất mà ở dạng này thì nó được xem là vật nhưng ở dạng khác nó không được
xem là vật, ví dụ như nước hay không khí. Nó chỉ trở thành vật trong giao
dịch dân sự khi con người có thể chiếm hữu được. Nhưng nếu như chúng ta
chỉ dừng lại ở những đặc điểm đã nêu ở trên thì vẫn chưa đầy đủ các yếu xác
định một vật trong giao dịch dân sự, bởi vì trong thực tế có rất nhiều bộ phận
của thế giới vật chất mà chúng ta có thể chiếm hữu nhưng lại không mang lại
lợi ích, không mang lại giá trị gì thì cũng không được xem là vật. Nó chỉ được
xem là vật khi chúng ta có thể khai thác các công dụng cũng như biến chúng
thành cái có giá trị để phục vụ các nhu cầu khác nhau của con người.
Theo quy định tại điều 163 của bộ luật dân sự 2005 thì: “tài sản bao
gồm: vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản”. Theo quy định tai điều
163 chúng ta có thể hiểu vật có thể là một vật thực đang tồn tại hoặc sẽ được
hình thành trong tương lai, đây là một quy định mới của bộ luật dân sự 2005
so với bộ luật dân sự 1995 vì đã mở rộng khái niệm vật so với các quy định
trước đó. Vật có thực là vật đã tồn tại vào thời điểm hiện tại và đã được xác
lập quyền sở hữu cho chính chủ sở hữu của vật đó, vật hình thành trong tương
lai được hiểu là vật chưa tồn tại hoặc chư hình thành đồng bộ vào thời điểm
xem xét nhưng chắc chắn nó sẽ được hình thành trong tương lai.
1.3.1.3.Phân loại
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Vật là một tài sản phổ biến trong các giao dịch dân sự, tuy nhiên mỗi loại
vật lại có đặc tính khác nhau do vậy cần phải có quy chế pháp lý riêng để điều
chỉnh. Bộ luật dân sự 2005 đưa ra rất nhiều cách phân loại vật và cùng với đó
là việc xác định các quy chế khác nhau đối với từng loại vật cụ thể.
Cách phân loại thứ nhất: dựa vào mối liên hệ, phụ thuộc về công dụng
của vật mà vật được chia thành vật chính và vật phụ. Vật chính là vật độc lập
có thể khai thác công dụng theo tính năng, vật chính có thể nhận biết với đầy
đủ đặc điểm về cấu tạo, tính năng mà không cần vật phụ, ví dụ như bàn, ghế,
áo, quần… Vật phụ là vật trực tiếp phục vụ cho việc khai thác công dụng của
vật chính, là một bộ phận của vật chính nhưng có thể tách rời vật chính, ví dụ
như kính lọc của màn hình máy vi tính, lớp hóa chất chống trầy, chống tia cực
tím của tròng mắt kính.Việc phân loại này có ý nghĩa cơ bản nhất định, khi
thực hiện nghĩa vụ chuyển giao vật trong trường hợp chuyển giao vật chính
thì phải chuyển giao cả vật phụ.
Cách phân loại thứ hai: dựa vào việc xác định giá trị sử dụng của vật khi
được chia ra thành nhiều phần nhỏ mà chia thành vật chi được và vật không
chia được. Vật chia được là vật khi bị phân chia vẫn giữ nguyên tính chất và
tính năng sử dụng ban đầu, ví dụ như cục xà phòng thơm khi bị phân chia
thành những cục nhỏ khác nhau vẫn giữ được mùi thơm và tính năng tẩy sạch
của nó. Vật không chia được là vật khi bị phân chia thì không giữ nguyên
được tính chất và tính năng sử dụng, ví dụ như chiếc giường, cái áo không thể
phân chia ra được vì chúng sẽ mất đi tính năng sử dụng vốn có khi bị phân
chia.Cách phân loại này có ý nghĩa trong trường hợp khi cần chia vật không
chia được thì phải trị giá thành tiền để chia, nếu không phân chia như thế thì
nó sẽ làm mất đi giá trị của tài sản đó.
Cách phân loại thứ ba: dựa vào đặc tính, giá trị tài sản sau khi sử dụng
người ta chia thành vật tiêu hao và vật không tiêu hao. Vật tiêu hao là vật đã
qua một lần sử dụng thì mất đi hoặc không còn giữ được hình dáng, tính chất
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
và tính năng sử dụng ban đầu, ví dụ như xi măng, xăng, dầu. Vật không tiêu
hao là vật mà khi đã qua quá trình sử dụng nhiều lần mà vẫn cơ bản giữu
được tính chất, hình dáng và tính năng sử dụng ban đầu, ví dụ như xe máy,
nồi cơm điện. Đối với những vật tiêu hao nó không thể là đối tượng của hợp
đồng cho thuê và mượn, bởi vì đối tượng của các hợp đồng này phải là tài sản
mang tính chất lâu bền, còn vật tiêu hao chỉ qua sử dụng một lần đã mất đi
tính năng sử dụng.
Cách phân loại thứ tư: dựa vào dấu hệu phân biệt của vật chia thành vật
cùng loại và vật đặc định. Vật cùng loại là những vật có hình dáng, tính chất,
tính năng sử dụng và xác định được bằng các đơn vị đo lường, ví dụ như gạo,
xăng dầu. Vật đặc định là những vật có thể phân biệt với các vật khác bằng
các dấu hiệu đặc trưng riêng biệt của vật đó về ký hiệu, hình dáng, màu sắc,
chất liệu, đặc tính, vị trí, ví dụ như xe dream với xe tay ga. Việc phân loại này
có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện nghĩa vụ chuyển giao vật, đối với
vật cùng loại nếu hư hỏng hay mất mát thì có thể thay thế bằng một vật cùng
loại khác, nhưng đối với vật đặc định trong quá trình chuyển giao phải sử
dụng chính tài sản đó không thể dùng vật khác để thay thế.
Cách phân loại thứ năm: vật được chia thành vật đồng bộ và vật không
đồng bộ. Vật đồng bộ là vật gồm các phần hoặc các bộ phận ăn khớp, liên hệ
với nhau hợp thành chỉnh thể mà nếu thiếu một trong các phần, các bộ phận
hoặc có bộ phận không đúng quy cách chủng loại thì không sử dụng được
hoặc giá trị sử dụng của vật đó bị giảm sút, ví dụ như đôi dép, đôi găng tay.
1.3.2. Tiền
1.3.2.1. Khái niệm
Tiền với tư cách là phương tiện thanh toán trong kinh doanh thương mại
thì: tiền là vật ngang giá chung, có tính chất thanh khoản cao nhất dùng để
trao đổi lấy hàng hóa hoặc dịch vụ nhằm thõa mãn bản thân và mang tính dễ
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
thu nhận (nghĩa là mọi người đều sẵn sang chấp nhận sử dụng) và được nhà
nước phát hành.
Theo Mác thì “tiền tệ là một thứ hàng hóa đặc biệt được tách ra khỏi thế
giới hàng hóa dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của tất cả các loại hàng
hóa khác”
Bộ luật dân sự 2005 không có những quy định cụ thể để làm rõ bản chất
của tiền, tuy nhiên có thể thông qua các quan niệm có thể đưa ra định nghĩa
chung nhất về tiền: “tiền được sử dụng làm thước đo giá trị của các loại tài
sản khác và nó phải có giá trị lưu hành trên thị trường. Như vậy, thì chỉ có
những loại tiền đang được lưu hành tức là được pháp luật thừa nhận tại thời
điểm đó mới được coi là tài sản.
1.3.2.2. Đặc điểm
Để có thể thực hiện được các chức năng của tiền tiền phải có các tính
chất cơ bản như:
Phải được chấp nhận rộng rãi, đây là đặc tính quan trọng nhất của tiền tệ,
người dân phải chấp nhận tiền trong lưu thông và nếu khác đi thì nó không
được coi là tiền nữa.
Phải dễ nhận biết, muốn dễ được chấp nhận thì tiền phải dễ nhận biết,
người ta có thể nhận ra nó trong lưu thông một cách rõ ràng. Chính vì vậy
những tờ giấy bạc do ngân hàng trung ương phát hành được in ấn trông không
giống bất kỳ một tờ giấy chất lượng cao nào.
Tính có thể chia nhỏ, tức tiền phải có mệnh giá khác nhau sao cho: người
bán nhận được đúng số tiền bán hàng còn người mua khi thanh toán mà số
tiền có mệnh giá lớn thì phải được trả lại. Tính chất này giúp khắc phục
những bất tiện của phương thức hàng đổi hàng trước kia.
Tính lâu bền,tiền phải được lâu bền mới thực hiện được chức năng cất
giữ giá trị cũng như có ích trong trao đổi, do đó tiền phải được in trên những
chất liệu có chất lượng cao hoặc bằng kim loại bền chắc.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Tính dễ vận chuyển, nhằm thuận tiện cho con người trong việc cất trữ,
mang theo thì tiền phải dễ vận chuyển, chính vì thế mà tiền có kích thước,
trọng lượng rất vừa phải.
Tính khan hiếm, nếu việc kiếm được tiền một cách dễ dàng thì nó sẽ
không còn ý nghĩa trong việc cất giữ giá trị và không được chấp nhận do đó
phải có tính khan hiếm. Và cuối là tính đồng nhất thể hiện ở việc: tiền tệ phải
có giá trị giống nhau nếu chúng giống hệt nhau không phân biệt người nào tạo
ra nó và tạo ra nó lúc nào.
1.3.2.3. Bản chất pháp lý của tiền
Điều 163 của bộ luật dân sự 2005 quy định các loại tài sản bao gồm: vật,
tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản, trong đó có thể nói tiền là một tài sản đặc
biệt trong giao dịch dân sự. Như chúng ta đã biết, tài sản mang tính giá trị và
tiền chính là thước đo của các giá trị đó. Người ta dùng tiền để xác định giá trị
của các loại tài sản và qua đó xác định được tài sản nào có giá trị lớn hơn, tất
cả các loại tài sản có thể quy đổi ra thành tiền, chính vì vậy nó đã tạo ra bản
chất pháp lý đặc biệt của tài sản này.
1.3.3. Giấy tờ có giá
1.3.3.1. Khái niệm
Giấy tờ có giá nói chung được hiểu là chứng chỉ, bút toán ghi sổ, trong
đó xác nhận quyền tài sản của một chủ thể nhất định xét trong mối quan hệ
pháp lý với chủ thể khác. Có thể kể đến một số loại giấy tờ có giá như cổ
phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ, hối phiếu đò nợ, hối phiếu nhận nợ… còn
theo quy định tại quyết định số 02/2005/QĐ-NHNN thì: “giấy tờ có giá là
chứng nhận của tổ chức tín dụng phát hành để huy động vốn trong đó xác
định nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời hạn nhất định, điều kiện
trả lãi và các điều khoản cam kết khác giữa tổ chức tín dụng và người mua”.
Tuy nhiên, trong pháp luật dân sự không phải tất cả các loại giấy tờ có
giá đều là một tài sản trong giao dịch dân sự. Chỉ những loại giấy tờ có giá
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
không ghi danh hay những loại giấy tờ minh chứng cho quyền tài sản vô danh
mới được coi là giấy tờ có giá với tư cách là một loại tài sản, như cổ phiếu,
công trái, séc…còn một số loại giấy tờ khác như giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất hay sổ tiết kiệm là những minh chứng cho quyền tài sản chứ không
phải là giấy tờ có giá.
1.3.3.2. Đặc điểm
Giấy tờ có giá nếu xét về mặt hình thức thì giấy tờ có giá là một chứng
chỉ được lập theo một trình tự và hình thức luật định. Ví dụ về việc phát hành
giấy tờ có giá dài hạn của các tổ chức tín dụng trong năm tài chính phải dựa
vào kế hoạch do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp nhận. Trong trường
hợp tổ chức tín dụng đã được chấp thuận kế hoạch phát hành giấy tờ có giá
dài hạn của năm tài chính, nhưng sau đó không tổ chức phát hành thì phải báo
cáo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Nội dung thể hiện trên giấy tờ có giá là thể hiện quyền tài sản, giá của
giấy tờ có giá là giá trị quyền tài sản và quyền này được pháp luật bảo đảm.
Giấy tờ có giá có tính thanh khoản và là công cụ có thể chuyển nhượng
với điều kiện chuyển nhượng toàn bộ một lần, việc chuyển nhượng một phần
giấy tờ có giá là vô hiệu.Chính vì tính thanh khoản của giấy tờ có giá mà ngày
nay nó đang tỏ ra là một công cụ đắc lực của nền kinh tế, khả năng quy đổi
thành tiền mặt dễ dàng là yếu tố thể hiện tính thanh khoản của tài sản này.
Ngoài ra, giấy tờ có giá còn có một số đặc điểm khác như tính thời hạn, tính
có thể đưa ra yêu cầu, tính rủi ro…
1.3.4. Quyền tài sản
1.3.4.1. Khái niệm
Theo quy định tại điều 181 bộ luật dân sự 2005 thì “quyền tài sản được
hiểu là quyền định giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch
dân sự”.Theo đó, quyền tài sản trước tiên phải được hiểu là xữ sự được phép
của chủ thể mang quyền, quyền ở đây là một quyền năng dân sự chủ quan của
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
chủ thể được pháp luật ghi nhận và bảo vệ. Quyền tài sản thì có rất nhiều
nhưng chỉ những quyền tài sản nào có thể trở thành đối tượng của các giao
dịch dân sự theo quy định tại điều 163 của bộ luật dân sự 2005 thì mới được
coi là tài sản.
Pháp luật hiện nay công nhận một số quyền tài sản là tài sản như quyền
sử dụng đất, quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên, quyền tác giả, quyền sở
hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng, quyền đòi nợ, quyền được
nhận số tiền bảo hiểm đối với vật đảm bảo…
1.3.4.2. Đặc điểm
Khi nói đến quyền tài sản phải hiểu rằng quyền tài sản là quyền định giá
được bằng tiền và có thể dùng là đối tượng trong giao lưu dân sự hay là quyền
của chủ thể trong một số quan hệ dân sự tuyệt đối.
Quyền tài sản có thể được dùng là đối tượng trong giao lưu dân sự, hoặc
quyền tài sản là quyền của chủ thể trong một số quan hệ dân sự tuyệt đối.
Quyền tài sản là một tài sản vô hình có tính độc lập tương đối với các vật
hữu hình hay với các loại tài sản khác trong pháp luật dân sự. Quyền tài sản
trong luật thực định của nước ta được xây dựng như một khối đối lập với vật
hữu hình trong hệ thống phân loại cơ bản. Nói khác đi, quyền tài sản trong
luật thực định Việt Nam được hiểu là quan hệ pháp luật khác với quan hệ sở
hữu mà trên cơ sở quan hệ khác đó, một lợi ích định giá được bằng tiền hình
thành và thuộc về một chủ thể quan hệ đó.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Chương 2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TÀI SẢN VÀ GIẢI
PHÁP HOÀN THIỆN
2.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật về tài sản
2.1.1. Quy định tại điều 163 chưa đầy đủ
Tài sản là một khái niệm quen thuộc với bất kỳ ai, bởi đơn giản tài sản là
công cụ của đời sống con người.Tuy nhiên, quan niệm pháp lý và quan niệm
đời thường lại có chút khác biệt.Về mặt pháp lý, nhận thức đúng về tài sản và
phân loại tài sản có vai trò rất quan trọng trong việc tạo lập các quy định pháp
luật và giải quyết các tranh chấp pháp lý.Nhưng ngay trong bộ luật dân sự
2005 cũng đã có cách diễn đạt khác so với các nước trên thế giới, và thực tiễn
đã gây ảnh hưởng không nhỏ tới việc thực hiện các giao lưu dân sự liên quan
đến tài sản.
Điều 163 bộ luật dân sự 2005 quy định “tài sản bao gồm vật, tiền, giấy
tờ có giá và quyền tài sản”, từ quy định này có thể thấy rằng bộ luật dân sự
2005 nêu ra khái niệm tài sản theo kiểu liệt kê mà chưa đưa ra được phạm vi
của nó. Chính vì việc đưa ra khái niệm theo kiểu liệt kê nên đã không đáp ứng
phát triển của thực tiễn cuộc sống và gây ra sự tranh cãi về một số đối tượng
như tài sản ảo, khoảng không, hồ sơ khách hàng, giọng hát ca sĩ…hơn nữa,
pháp luật thường chậm hơn thực tiễn nên việc liệt kê sẽ rất có thể gây ra việc
không đầy đủ hoặc không theo kịp sự phát triển của khoa học và đời sống.
Bản thân khái niệm tài sản là một khái niệm rất rộng, nếu quy định theo
kiểu liệt kê thì sẽ tạo ra sự hạn chế trong giao lưu dân sự khi có sự phát sinh
một tài sản mới trong xã hội. Và khi có những tranh chấp xảy ra liên quan đến
tài sản thì gây ra rất nhiều khó khăn trong việc giải quyết do không có quy
phạm pháp luật nào quy định và điều chỉnh vấn đề này.Khái niệm tài sản đóng
một vai trò quan trọng trong việc giải quyết các vụ việc liên quan đến tranh
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
chấp tài sản, bởi vì nó là cơ sở để xác định những vật nào trong thế giới vật
chất là tài sản và những tài sản đó sẽ được pháp luật bảo vệ khi có tranh chấp
xảy ra.
Từ những phân tích ở trên đặt ra nhu cầu cấp thiết là: cần phải xây dựng
một khái niệm tài sản hoàn chỉnh để góp phần khắc phục những nhược điểm ở
trên, đồng thời góp phần hiệu quả vào việc giải quyết các tranh chấp liên quan
đến tài sản.
2.1.2. Phân loại tài sản không đề cập tới tiền và giấy tờ có giá
Tài sản là một khái niệm động và phụ thuộc vào giá trị kinh tế của nó bởi
tài sản là công cụ của đời sống con người. Trong mỗi giai đoạn phát triển
khác nhau của xã hội loại người, tài sản có một phạm vi khác nhau nhưng đều
là công cụ đáp ứng nhu cầu sống của con người. Vì vậy nó được nhận thức
không mấy khác nhau ở các hệ thống pháp luật bởi con người rất nhạy bén
với nhu cầu của mình. Nhưng người ta chỉ có thể nhận thức đầy đủ về các loại
tài sản qua cách phân loại nó, do vậy việc phân loại tài sản đóng một vai trò
cực kì quan trọng.
Bộ luật dân sự 2005 đưa ra rất nhiều cách phân loại về tài sản, tuy
nhiêndù cho có nhiều cách phân loại khác nhau nhưng các quy định này vẫn
còn nhiều thiếu sót, cụ thể trong cách phân loại tài sản tại chương XI về các
loại tài sản đã không đề cập gì tới tiền, giấy tờ có giá. Tiền và giấy tờ có giá
được xem là một loại tài sản trong các giao dịch dân sự, nhưng khi phân loại
tài sản thì người ta chỉ chú ý đến việc phân loại đối với vật mà quên đi các
loại tài sản nói trên.
2.1.3. Còn nhiều quy định chưa phù hợp về quyền tài sản
Theo quy định tại điều 181 bộ luật dân sự 2005 thì:“quyền tài sản là
quyền giá trị được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự, kể
cả quyền sở hữu trí tuệ”. Quyền tài sản trong luật thực định Việt Nam được
xây dựng như một khái niệm đối lập với vật trong hệ thống phân loại cơ
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
bản.Nếu như vật được xem là tài sản hữu hình, có thể nhận biết bằng các giác
quan tiếp xúc thì quyền tài sản được xem là một tài sản vô hình đối lập với
vật.Chính vì các quan niệm trên mà sẽ dẫn đến hệ quả chung là pháp luật mặc
nhiên không thừa nhận có bất động sản vô hình và quyền đối vật.
Từ quy định trên, khi chúng ta kết hợp cách phân loại giữa vật và quyền
với cách phân loại giữa bất động sản và động sản, luật Việt Nam sẽ không tạo
ra khái niệm quyền tài sản mang tính chất bất động sản và do đó quyền tài sản
mặc nhiên sẽ là động sản. Điều này sẽ trở nên không phù hợp,đối lập với
quyền sử dụng đất một loại quyền tài sản nhưng thuộc về bất động sản.Pháp
luật nước ta công nhận quyền sử dụng đất về phương diện thực quyền là một
phần đất, tức là một phần đất. Tính chất bất động sản của nó là rất rõ ràng
nhưng luật hiện hành không ghi nhận quyền sử dụng đất là một loại bất động
sản.
Cũng do đặt quyền tài sản đối lập với vật mà luật Việt Nam cũng không
có điều kiện tiếp nhận và vận dụng các khái niệm quyền đối vật và quyền đối
nhân trong luật La tinh. Nói rõ hơn là chúng ta không xây dựng khái niệm
quyền thực hiện trực tiếptrên vật, quyền trong luật nước ta được hiểu là mối
quan hệ giữa một chủ thể và một hoặc nhiều chủ thể khác mà trong đó một
chủ thể được hưởng một lợi ích (có thể có hoặc không có tính chất tài sản) và
các chủ thể khác phải tôn trọng sự hưởng thụ đó.
Ngoài ra, quy địnhtại điều 181 bộ luật dân sự có thể thấy được thiếu sót
lớn của các nhà làm luật khi không có quy định về các quyền tài sản mà
không thể chuyển giao trong các giao dịch dân sự, đó là các quyền định giá
được bằng tiền nhưng gắn với nhân thân nên không thể chuyển giao được, ví
dụ như quyền cấp dưỡng.
2.1.4. Không có quy định cụ thể về tiền
Tiền đóng một phương tiện quan trọng trong lưu thông hàng hóa bởi nó
là thước đo giá trị của các loại hàng hóa khác. Tiền được quy định là một loại
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
tài sản, nó là một loại tài sản có đặc điểm pháp lý đặc trưng, nhưng bộ luật
dân sự lại không có quy định giải thích cụ thể về tiền dẫn đến nhiều cách hiểu
không thống nhất về bản chất pháp lý của tiền.
Hiện nay, khoa học công nghệ ngày càng phát triển, sự giao lưu hợp tác
giữa các quốc gia để cùng phát triển ngày càng được mở rộng, chính vì vậy
trong một quốc gia không chỉ có đồng tiền của quốc gia mình được sử dụng
mà còn có đồng tiền của các quốc gia khác cùng tham gia trao đổi trên thị
trường. Vậy với sự xuất hiện của ngoại tệ thì ngoại tệ có được xem là tiền
theo quy định tại điều 163 của bộ luật dân sự không, câu trả lời chắc chắn là
có vì dù là nội tệ hay ngoại tệ đi chăng nữa thì xét cho cùng vẫn là tiền. Khác
với nội tệ, ngoại tệ chỉ được lưu thông một cách hạn chế trên thị trường, nó
không phải là phương tiện thanh toán đa năng như nội tệ và chỉ có những chủ
thể nhất định mới được phép giao dịch đối với nó. Và nếu chúng ta xác định
ngoại tệ là một loại tài sản thì sẽ xếp ngoại tệ vào loại nào trong các loại tài
sản quy định tại điều 163 của bộ luật dân sự, đây chính là một khó khăn trong
việc quy định khái niệm tài sản một cách khép kín của điều luật.
Có một số tài sản như vàng, đá quý, các loại kim khí có giá trị có giá trị
tương ứng với tiền tại một thời điểm xác định và nó cũng có thể đưa vào giao
lưu thay thế tiền nên một số người cho rằng nó cũng là tiền. Trên thực tế các
loại tài sản này chỉ được xem là vật đặc biệt, nóluôn biến động với thị trường
và tồn tại dưới dạng là vật.
2.1.5. Quy định về giấy tờ có giá còn nhiều hạn chế
Theo quy định tại điều 181 bộ luật dân sự thì:“quyền tài sản là quyền
định giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự, kể cả
quyền sở hữu trí tuệ”. Điều khoản quy định đối với giấy tờ có giá trong bộ
luật dân sự xem ra còn quá đơn giản, thiếu sự giải thích cụ thể về giấy tờ có
giá. Trong quyết định số 02/2005/ QĐ-NHNN về việc ban hành quy chế phát
hành giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng để huy động vốn quy định “giấy tờ
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
có giá là chứng nhận của tổ chức tín dụng phát hành để huy động vốn trong
đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời hạn nhất định,
điều kiện trả lãi và các khoản cam kết khác giữa tổ chức tín dụng và người
mua”. Từ các phân tích trên có thể thấy rằng, bộ luật dân sự chỉ quy định giấy
tờ có giá là một loại tài sản chứ không đưa ra một sự giải thích nào, dẫn đến
mâu thuẫn trong văn bản pháp luật chuyên ngành khi giải thích khái niệm
này. Trong thực tế ngoài một số giấy tờ có giá do ngân hàng thương mại phát
hành còn có nhiều loại giấy tờ khác có đầy đủ các thuộc tính như giấy tờ có
giá nhưng chư có quy định cụ thể nào gây khó khăn cho việc áp dụng.
Chính vì thiếu sự quy định cụ thể nên trên thực tế một số giấy tờ có giá
như giấy chứng nhận quyền sử dụng đất một số người cho rằng đây là giấy tờ
có giá, bởi lẽ khi đi vay tiền ở các ngân hàng có thể dùng giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất làm thủ tục thế chấp để vay một khoản tiền nhất định và nó
sẽ quy đổi trực tiếp ra một giá trị tài sản khác đó là tiền Việt Nam đồng. Tuy
nhiên, vấn đề này cần được nhận thức lại, bởi vì quyền sử dụng đất chỉ là một
văn bản chứng minh quyền năng của người sử dụng đất đối với tài sản của
mình nên không thể coi nó là một giấy tờ có giá trong thanh toán trao đổi.
Chính từ các thực tế trên, pháp luật dân sự về giấy tờ có giá cần phải có
các quy định cụ thể hơn nữa, đặc biệt là trong việc xây dựng khái niệm tài sản
và cụ thể hóa khái niệmđó để dễ dàng cho việc áp dụng pháp luật.
2.2. Vấn đề công nhận tài sản ảo
Khái niệm tài sản trong bộ luật dân sự chỉ mang tính chất liệt kê các loại
tài sản, do đó nó không đáp ứng được thực tiễn cuốc sống và gây ra nhiều sự
tranh cãi về các loại tài sản mới xuất hiện mà chưa được pháp luật quy định.
Hiện nay, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin,hình thành một
loại tài sản mới gọi là tài sản ảo, nó càng ngày càngkhá phổ biến trong cuộc
sống và có một ý nghĩa nhất định đối với một số chủ thể. Tuy nhiên quyền lợi
của những người có tài sản này chưa được pháp luật bảo vệ vì đơn giản các
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
tài sản này chưa được pháp luật ghi nhận.Thực tế cho thấy rằng, tài sản ảo
cũng có thể trở thành loại tài sản mới được pháp luật thừa nhận bởi ý nghĩa
kinh tế của nó, biểu hiện trong giao lưu dân sự thể hiện qua thực tiễn nó đã là
đối tượng của các giao dịch kinh tế liên quan.
Tài sản ảo là một khái niệm mở rộng gọi chung cho một số loại như tên
miền internet, địa chỉ hòm thư điện tử, các loại tài sản khác,… hiện nay có
loại tài sản ảo rất phổ biến như tài sản ảo trong trò chơi trực tuyến, đó là các
vật ảo trong các game nhập vai như áo giáp, kiếm, ngựa… và cùng với sự
phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin thì các tài
sản này ngày càng phát triển, phổ biến ở nước ta.
Có rất nhiều khái niệm về tài sản ảo, nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì tài sản
ảo là các đối tượng ảo trong thế giới ảo, theo nghĩa rộng tài sản ảo được hiểu
là những tài nguyên mạng máy tính được xây dựng bằng giá trị bằng tiền và
có thể chuyển giao trong các giao dịch dân sự. Nếu xét về mặt bản chất thì tài
sản ảo chỉ là hình ảnh thể hiện ra bên ngoài còn bên trong chính là các thông
tin tồn tại dưới dạng các đoạn mã máy tính mà chúng ta không thể cảm nhận
qua các giác quan, và các đoạn mã khác nhau tạo nên những loại tài sản ảo
khác nhau. Do đó, tài sản ảo cũng có sự thống nhất trong nội tại và hình ảnh
bên ngoài như bất kỳ tài sản thông thường nào khác. Tuy nhiên, các đoạn mã
máy tính lại không tồn tại độc lập hoàn toàn do đó không thể thực hiện quyền
chiếm hữu như các tài sản thông thường khác mà chỉ có thể thực hiện bằng
quyền này thông qua giá trị bằng tiền của tài sản ảo đó. Nói về mặt giá trị thì
tài sản ảo có hai giá trị đó là giá trị kinh tế và giá trị sử dụng vì nó đáp ứng
những nhu cầu của con người như giải trí, một hình thức đại diện cho cơ
quan, doanh nghiệp, thương hiệu khi sử dụng tên miền.
Trong thực tế hiện nay các giao dịch liên quan đến tài sản ảo diễn ra khá
phổ biến, mặc dù pháp luật không chính thức thừa nhận hay bảo hộ đối với
các tài sản này. Giá trị của các tài sản này cũng rất lớn, có thể có giá hàng
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
chục, hàng trăm triệu thậm chí hàng tỷ đồng. Ví dụ cụ thể tại Việt Nam, công
ty an ninh mạng Bkav đã bỏ ra 2.3 tỷ đồng để mua lại tên miền Bka.com hay
doanh nhân Phạm Trường Sơn là giám đốc công ty kinh doanh đồ ảo
Maket4gamer mạnh tay chi 1.8 tỷ đồng mua lại hai tài khoản game của game
thủ, các game thủ thường đầu tư cho các nhân vật của mình một số tiền rất lớn
để mua sắm các loại đồ, kiếm, ngựa… trong các trò chơi. Chính vì giá trị của
tài sản áo đôi khi rất lớn, lại không có các quy định của pháp luật để điều
chỉnh các quan hệ liên quan đến loại tài sản này, do đó một số đối tượng đã
lợi dụng nó để ăn cắp các tài khoản game của người khác để chơi. Những vi
phạm này nếu diễn ra ít và với giá trị nhỏ thì không có gì đáng phải bàn
nhưng hiện nay nó lại diễn ra khá phổ biến, gây ảnh hưởng không nhỏ đến xã
hội và quyền lợi trực tiếp của những người có tài sản bị xâm hại. Bởi lẽ, để có
được những tài sản đó họ cũng đã tốn rất nhiều công sức, tiền bạc vào việc
xây dựng khối tài sản này chính vì vậy, pháp luật cần bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của những người có tài sản này bằng cách ghi nhận nó là một loại
tài sản và dùng các quy phạm pháp liên quan luật để điều chỉnh.
Hiện nay xuất hiện hai luồng quan điểm trái ngược nhau về vấn đề công
nhận tài sản ảo: quan điểm thứ nhất cho rằng tài sản ảo thực chất là một loại
tài sản bởi vì nó cũng là sản phẩm do người chơi game bỏ công sức, thời gian
và tiền của mới có được cho nên chúng có giá trị và giá trị được bằng tiền,
hơn nữa loại tài sản này vẫn được người chơi game trao đổi, mua bán trên
thực tế nghĩa là nó là đối tượng trong giao dịch dân sự. Quan điểm thứ hai lại
cho rằng: tài sản ảo chỉ là một đoạn mã trong game, nó thuộc về game, nhà
phát hành game chưa không mua code, hơn nữa tài sản ảo lại không có đầy đủ
các dấu hiệu của một tài sản theo quy đinh của pháp luật hiện hành, vì thế
không công nhận tài sản ảo và thực hiện bảo hộ với nó được.
Việc bảo hộ tài sản ảo theo tôi là cần thiết vì nó sẽ đem lại một số lợi ích
nhất định, nó tạo cơ sở pháp để giải quyết các hành vi phạm tội đố với tài sản
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
ảo khi các vụ án hình sự đối với hành vi trộm cắp, lừa đảo tài sản ảo ngày
càng tăng. Hiện nay chưa có cơ chế quản lý thị trường tài sản ảo nên nó phát
triển theo kiểu “chợ đen”, kéo theo những tranh chấp xảy ra hằng ngày do vậy
cần có một cơ chế quản lý để hạn chế thấp nhất tình trạng trên. Hơn nữa trên
thực tế dù có được pháp luật cho phép hay không thì việc giao dịch mua bán
trao đổi tài sản ảo vẫn diễn ra và giá trị ngày một lớn, thậm chí có cả sàn đấu
giá tài sản ảo.
Công nhận tài sản ảo sẽ tạo cơ sở pháp lý vững chắc để xác định các giao
dịch liên quan đến tài sản ảo với tư cách là tài sản trong giao dịch dân sự để
có thể xác lập quyền sở hữu, bảo vệ quyền sỡ hữu của các chủ thể. Quản lý tài
sản ảo có thể đem lại một khoản đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước, cụ thể
đó là các khoản thu từ thuế mà các danh nghiệp quản lý tài sản ảo góp. Các
giá trị của tài sản ảo được tạo nên từ các yếu tố như công sức của người chơi
được tính bằng thời gian, tiền bạc bỏ ra để được lên cấp độ, lên điểm, các
khoản chi cho cửa hàng internet, trả cho nhà cung cấp game là tiền thật, nó
không hề ảo. Hơn nữa, với sự phát triển của khoa học công nghiệ hiện nay và
sự đa dạng hóa của đời sống, phạm vi của những thứ được xem là tài sản ngày
càng mở rộng, việc thừa nhận tài sản ảo là một loại tài sản là một vấn đề
mang tính tất yếu.
Việc công nhận tài sản ảo là một xu hướng mới do đó, vấn đề này sẽ gặp
nhiều sự tranh cãi. Tuy nhiên, đây là một đòi hỏi của thực tế cuộc sống, dù
muốn hay không muốn thì các giao dịch về tài sản ảo vẫn diễn ra phổ biến
hằng ngày. Một số nước trên thế giới cũng đã có những hành vi thực tế để dần
luật hóa tài sản ảo, ví dụ như nước Thụy Điển chính thức tuyên bố khẳng định
sự hiện diện ngoại giao của mình trong thế giới ảo, công ty truyền thông
Linchtenstein creative media ở Mỹ thực hiện chương trình truyền thông định
kỳ phát sóng trực tuyến cho cộng đồng ảo mỗi tuần một giờ từ tháng 8 năm
2006.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Với những lý do đã phân tích ở trên, cùng với tốc độ phát triển như vũ
bão của công nghệ thông tin như hiện nay, việc thừa nhận tài sản ảo là cần
thiết và phù hợp với xu hướng phát triển của thế giới. Hi vọng rằng, vấn đề
công nhận tài sản ảo sẽ được xem xét, nghiên cứu và bổ sung vào các quy
định của pháp luật dân sự trong thời gian tới.
2.3. Giải pháp hoàn thiện
Thứ nhất, đối với những quy định về tài sản trong bộ luật dân sự hiện
nay thì cần thiết phải xây dựng lại một khái niệm tài sản cho phù hợp với thực
tiễn cuộc sống. Khái niệm tài sản cần được thay đổi theo hướng mở rộng hơn
quy định pháp luật hiện hành. Theo thời gian và sự phát triển về đời sống cả
về vật chất lẫn tinh thần thì phạm vi tài sản ngày càng được mở rộng. Số
lượng các yếu tố được coi là tài sản mới ngày càng nhiều nên cần phải thiết
lập điều luật theo hướng mở về phạm vi của tài sản để phù hợp với xu thế của
đời sống. Khái niệm tài sản mới phải tránh việc mang tính chất liệt kê mà
không chỉ ra được phạm vi của các loại tài sản, nó phải mang tính dự liệu
trong tương lai xa để phù hợp với sự phát triển của đời sống xã hội.
Thứ hai, bộ luật dân sự nên thay đổi các quy định về quyền tài sản cũng
như giải thích rõ hơn về vật và tiền. Đối với vật trong bộ luật dân sự,nhà làm
luật nên bổ sung quy định về khái niệm vật cũng như đưa ra cách giải thích cụ
thể để làm rỏ bản chất của nó. Đối với tiền nên có các giải thích cụ thể để làm
rõ bản chất của tiền tệ, tránh cách hiểu không thống nhất về bản chất pháp lý
của tiền tệ.Đối với quyền tài sản cần có một chế định về quyền tài sản và mở
rộng phạm vi khái niệm quyền tài sản để phù hợp hơn với thực tiễn.
Thứ ba, đối với các quy định về giấy tờ có giá thì cần xây dựng lại khái
niệm giấy tờ có giá theo hướng “giấy tờ có giá là một loại tài sản trong quan
hệ pháp luật dân sự được hiểu là chứng chỉ xác nhận quyền tài sản của một
chủ thể xét trong mối quan hệ với chủ thể khác, giá trị được bằng tiền và có
thể chuyển giao trong giao lưu dân sự”. Cùng với việc xây dựng lại khái niệm
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
tài sản thì cần phải xây dựng những chế tài phù hợp để giải quyết tranh chấp
và đồng bộ hóa các thể chế, chế định có liên quan. Song song với đó là cần có
những giải thích cụ thể về giấy tờ có giá theo hướng chỉ những giấy tờ có giá
vô danh được tự do chuyển nhượng trên thị trường mới được coi là tài sản
trong giao dịch dân sự.
Thứ tư, đối với tài sản ảo ngoài việc ghi nhận và bảo hộ đối với tài sản
ảo như các loại tài sản khác, bộ luật dân sự cũng nên xây dựng những cơ chế
để giải quyết tranh chấp liên quan đến loại tài sản này. Việc xác lập tài sản ảo
là một quyền tài sản và giải thích theo điều 181 của bộ luật dân sự 2005 quy
định về quyền tài sản. Để tiếp cận tài sản theo hướng quyền tài sản cần có
khung pháp lý chặt chẽ về vấn đề này. Bởi hiện nay người chơi không có
quyền sở hữu hoàn chỉnh, người chơi cũng không có quyền chiếm hữu, quyền
định đoạt tài sản ảo cũng không vì nhà sản xuất, nhà cung cấp mới là người
quyết định thời hạn của các trò chơi.

More Related Content

Similar to Thực Tiễn Áp Dụng Pháp Luật Về Tài Sản Và Giải Pháp Hoàn Thiện.doc

Luật dân sự
Luật dân sựLuật dân sự
Luật dân sựN3 Q
 
Baigiang chuong2 quanhephapluatdansu
Baigiang chuong2 quanhephapluatdansuBaigiang chuong2 quanhephapluatdansu
Baigiang chuong2 quanhephapluatdansuNgọc Ngố
 
Phap luat ve thua ke
Phap luat ve thua kePhap luat ve thua ke
Phap luat ve thua keHung Nguyen
 
Giao trinh hon nhan gia dinh p2
Giao trinh hon nhan gia dinh p2Giao trinh hon nhan gia dinh p2
Giao trinh hon nhan gia dinh p2xongdzomuong
 

Similar to Thực Tiễn Áp Dụng Pháp Luật Về Tài Sản Và Giải Pháp Hoàn Thiện.doc (20)

Cơ sở lý luận về chế độ tài sản của vợ chồng.docx
Cơ sở lý luận về chế độ tài sản của vợ chồng.docxCơ sở lý luận về chế độ tài sản của vợ chồng.docx
Cơ sở lý luận về chế độ tài sản của vợ chồng.docx
 
Cơ sở lý luận về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn.docx
Cơ sở lý luận về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn.docxCơ sở lý luận về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn.docx
Cơ sở lý luận về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn.docx
 
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường Đại Học Đà Lạt
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường Đại Học Đà LạtCơ Sở Lý Luận Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường Đại Học Đà Lạt
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường Đại Học Đà Lạt
 
Luận Văn Thừa Kế Quyền Sử Dụng Đất Theo Pháp Luật Việt Nam.
Luận Văn Thừa Kế Quyền Sử Dụng Đất Theo Pháp Luật Việt Nam.Luận Văn Thừa Kế Quyền Sử Dụng Đất Theo Pháp Luật Việt Nam.
Luận Văn Thừa Kế Quyền Sử Dụng Đất Theo Pháp Luật Việt Nam.
 
Cơ sở lý luận về phân chia di sản thừa kế.docx
Cơ sở lý luận về phân chia di sản thừa kế.docxCơ sở lý luận về phân chia di sản thừa kế.docx
Cơ sở lý luận về phân chia di sản thừa kế.docx
 
Luật dân sự
Luật dân sựLuật dân sự
Luật dân sự
 
Baigiang chuong2 quanhephapluatdansu
Baigiang chuong2 quanhephapluatdansuBaigiang chuong2 quanhephapluatdansu
Baigiang chuong2 quanhephapluatdansu
 
Tiểu luận chế định thừa kế trong bộ luật dân sự.doc
Tiểu luận chế định thừa kế trong bộ luật dân sự.docTiểu luận chế định thừa kế trong bộ luật dân sự.doc
Tiểu luận chế định thừa kế trong bộ luật dân sự.doc
 
La mã cổ đại
La mã cổ đạiLa mã cổ đại
La mã cổ đại
 
Luận án: Tặng cho quyền sử dụng đất ở theo pháp luật, HAY
Luận án: Tặng cho quyền sử dụng đất ở theo pháp luật, HAYLuận án: Tặng cho quyền sử dụng đất ở theo pháp luật, HAY
Luận án: Tặng cho quyền sử dụng đất ở theo pháp luật, HAY
 
Thực trạng và đề xuất cách thức giải quyết, góp phần hoàn thiện pháp luật về ...
Thực trạng và đề xuất cách thức giải quyết, góp phần hoàn thiện pháp luật về ...Thực trạng và đề xuất cách thức giải quyết, góp phần hoàn thiện pháp luật về ...
Thực trạng và đề xuất cách thức giải quyết, góp phần hoàn thiện pháp luật về ...
 
Thực trạng và đề xuất cách thức giải quyết, góp phần hoàn thiện pháp luật về ...
Thực trạng và đề xuất cách thức giải quyết, góp phần hoàn thiện pháp luật về ...Thực trạng và đề xuất cách thức giải quyết, góp phần hoàn thiện pháp luật về ...
Thực trạng và đề xuất cách thức giải quyết, góp phần hoàn thiện pháp luật về ...
 
Cơ sở lý luận về bảo vệ quyền tự do kinh doanh trong pháp luật Việt Nam.docx
Cơ sở lý luận về bảo vệ quyền tự do kinh doanh trong pháp luật Việt Nam.docxCơ sở lý luận về bảo vệ quyền tự do kinh doanh trong pháp luật Việt Nam.docx
Cơ sở lý luận về bảo vệ quyền tự do kinh doanh trong pháp luật Việt Nam.docx
 
Phap luat ve thua ke
Phap luat ve thua kePhap luat ve thua ke
Phap luat ve thua ke
 
Giao trinh hon nhan gia dinh p2
Giao trinh hon nhan gia dinh p2Giao trinh hon nhan gia dinh p2
Giao trinh hon nhan gia dinh p2
 
Cơ Sở Lý Luận Chế Độ Tài Sản Của Vợ Chồng Theo Thỏa Thuận Theo Luật Hôn Nh...
Cơ Sở Lý Luận Chế Độ Tài Sản Của Vợ Chồng Theo Thỏa Thuận Theo Luật Hôn Nh...Cơ Sở Lý Luận Chế Độ Tài Sản Của Vợ Chồng Theo Thỏa Thuận Theo Luật Hôn Nh...
Cơ Sở Lý Luận Chế Độ Tài Sản Của Vợ Chồng Theo Thỏa Thuận Theo Luật Hôn Nh...
 
Cơ Sở Lý Luận Chế Độ Tài Sản Của Vợ Chồng Theo Thỏa Thuận Theo Luật Hôn Nh...
Cơ Sở Lý Luận Chế Độ Tài Sản Của Vợ Chồng Theo Thỏa Thuận Theo Luật Hôn Nh...Cơ Sở Lý Luận Chế Độ Tài Sản Của Vợ Chồng Theo Thỏa Thuận Theo Luật Hôn Nh...
Cơ Sở Lý Luận Chế Độ Tài Sản Của Vợ Chồng Theo Thỏa Thuận Theo Luật Hôn Nh...
 
Báo Cáo Thực Tập Pháp Luật Về Thừa Kế Quyền Sử Dụng Đất.docx
Báo Cáo Thực Tập  Pháp Luật Về Thừa Kế Quyền Sử Dụng Đất.docxBáo Cáo Thực Tập  Pháp Luật Về Thừa Kế Quyền Sử Dụng Đất.docx
Báo Cáo Thực Tập Pháp Luật Về Thừa Kế Quyền Sử Dụng Đất.docx
 
Phân Loại Tài Sản Trong Pháp Luật Dân Sự Việt Nam.doc
Phân Loại Tài Sản Trong Pháp Luật Dân Sự Việt Nam.docPhân Loại Tài Sản Trong Pháp Luật Dân Sự Việt Nam.doc
Phân Loại Tài Sản Trong Pháp Luật Dân Sự Việt Nam.doc
 
Báo Cáo Thực Tập Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Của Tand Về Quyền Th...
Báo Cáo Thực Tập Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Của Tand Về Quyền Th...Báo Cáo Thực Tập Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Của Tand Về Quyền Th...
Báo Cáo Thực Tập Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Của Tand Về Quyền Th...
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍 (20)

Cơ sở lý luận về quản trị hàng tồn kho.docx
Cơ sở lý luận về quản trị hàng tồn kho.docxCơ sở lý luận về quản trị hàng tồn kho.docx
Cơ sở lý luận về quản trị hàng tồn kho.docx
 
Cơ sở lý luận về công tác quản trị nhân sự.docx
Cơ sở lý luận về công tác quản trị nhân sự.docxCơ sở lý luận về công tác quản trị nhân sự.docx
Cơ sở lý luận về công tác quản trị nhân sự.docx
 
Cơ sở lý luận về công tác lưu trữ.docx
Cơ sở lý luận về công tác lưu trữ.docxCơ sở lý luận về công tác lưu trữ.docx
Cơ sở lý luận về công tác lưu trữ.docx
 
Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp.docxCơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp.docx
 
Cơ sở lý luận về động lực làm việc của người lao động.docx
Cơ sở lý luận về động lực làm việc của người lao động.docxCơ sở lý luận về động lực làm việc của người lao động.docx
Cơ sở lý luận về động lực làm việc của người lao động.docx
 
Cơ sở lý luận về thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doan...
Cơ sở lý luận về thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doan...Cơ sở lý luận về thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doan...
Cơ sở lý luận về thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doan...
 
Cơ sở lý luận về an toàn vệ sinh lao động và pháp luật điều chỉnh an toàn vệ ...
Cơ sở lý luận về an toàn vệ sinh lao động và pháp luật điều chỉnh an toàn vệ ...Cơ sở lý luận về an toàn vệ sinh lao động và pháp luật điều chỉnh an toàn vệ ...
Cơ sở lý luận về an toàn vệ sinh lao động và pháp luật điều chỉnh an toàn vệ ...
 
Cơ sở lý luận về đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay.docx
Cơ sở lý luận về đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay.docxCơ sở lý luận về đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay.docx
Cơ sở lý luận về đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay.docx
 
Cơ sở lý luận về bảo vệ quyền của lao động nữ và pháp luật về bảo vệ quyền củ...
Cơ sở lý luận về bảo vệ quyền của lao động nữ và pháp luật về bảo vệ quyền củ...Cơ sở lý luận về bảo vệ quyền của lao động nữ và pháp luật về bảo vệ quyền củ...
Cơ sở lý luận về bảo vệ quyền của lao động nữ và pháp luật về bảo vệ quyền củ...
 
Cơ sở lý luận về hoạt động ban hành văn bản hành chính tại ủy ban nhân dân qu...
Cơ sở lý luận về hoạt động ban hành văn bản hành chính tại ủy ban nhân dân qu...Cơ sở lý luận về hoạt động ban hành văn bản hành chính tại ủy ban nhân dân qu...
Cơ sở lý luận về hoạt động ban hành văn bản hành chính tại ủy ban nhân dân qu...
 
Cơ sở lý luận về kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm của vi...
Cơ sở lý luận về kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm của vi...Cơ sở lý luận về kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm của vi...
Cơ sở lý luận về kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm của vi...
 
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí.docxCơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí.docx
 
Cơ sở lý luận về cơ chế “một cửa” của ủy ban nhân dân quận.docx
Cơ sở lý luận về cơ chế “một cửa” của ủy ban nhân dân quận.docxCơ sở lý luận về cơ chế “một cửa” của ủy ban nhân dân quận.docx
Cơ sở lý luận về cơ chế “một cửa” của ủy ban nhân dân quận.docx
 
Cơ sở lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.docx
Cơ sở lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.docxCơ sở lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.docx
Cơ sở lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.docx
 
Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...
Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...
Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...
 
Cơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docx
Cơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docxCơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docx
Cơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docx
 
Cơ sở lý luận của vấn đề thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật về giáo d...
Cơ sở lý luận của vấn đề thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật về giáo d...Cơ sở lý luận của vấn đề thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật về giáo d...
Cơ sở lý luận của vấn đề thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật về giáo d...
 
Cơ sở lý thuyết về tài sản ngắn hạn, sử dụng tài sản ngắn hạn và quản lý tài ...
Cơ sở lý thuyết về tài sản ngắn hạn, sử dụng tài sản ngắn hạn và quản lý tài ...Cơ sở lý thuyết về tài sản ngắn hạn, sử dụng tài sản ngắn hạn và quản lý tài ...
Cơ sở lý thuyết về tài sản ngắn hạn, sử dụng tài sản ngắn hạn và quản lý tài ...
 
Cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường và phát triển thị trường.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường và phát triển thị trường.docxCơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường và phát triển thị trường.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường và phát triển thị trường.docx
 
Cơ Sở Lý Luận Về Chất Lượng Tiệc Buffet.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Chất Lượng Tiệc Buffet.docxCơ Sở Lý Luận Về Chất Lượng Tiệc Buffet.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Chất Lượng Tiệc Buffet.docx
 

Recently uploaded

Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxGingvin36HC
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1mskellyworkmail
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptxNGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptxsongtoan982017
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi phápTóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháplamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfchimloncamsungdinhti
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG   CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG   CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Recently uploaded (20)

Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
 
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptxNGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi phápTóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
 
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG   CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG   CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
 

Thực Tiễn Áp Dụng Pháp Luật Về Tài Sản Và Giải Pháp Hoàn Thiện.doc

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3. Mục tiêu nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Bố cục của đề tài
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI SẢN 1.1. Khái niệm cơ bản 1.1.1. Khái niệm tài sản 1.1.1.1. Khái niệm Tài sản là khái niệm quen thuộc với bất kỳ ai bởi đơn giản tài sản là công cụ của đời sống xã hội. Khái niệm tài sản chắc chắn rằng đã được hình thành rất lâu trong lịch sử loài người và gần như song hành với quá trình lịch sử ấy. Tài sản là công cụ của đời sống xã hội nên không nên hiểu tài sản theo nghĩa thuần túy có tính học thuật mà nên hiểu nó theo khái niệm có tính mục đích cao. Khái niệm này cần phải đáp ứng nhu cầu cần thiết của xã hội. Nếu hiểu theo ngôn ngữ thông dụng hằng ngày thì tài sản là một vật cụ thể có thể nhận biết bằng các giác quan của con người, được con người sử dụng trong đời sống. Nếu hiểu theo cách này thì tài sản luôn biến đổi và phát triển cùng với sự thay đổi của thời gian, của điều kiện xã hội, của nhận thức con người về giá trị vật chất. Do vậy, phạmvi tài sản qua mỗi thời kỳ lại được nhìn nhận ở một góc độ khác nhau. Có thể ở dạng này nó được xem là tài sản nhưng ở dạng khác nó lại không được xem là một tài sản như: nước, không khí… Hay cũng có những loại tài sản chỉ khi xuất hiện nền kinh tế với khoa học kỹ thuật cao mới có, ví dụ như tủ lạnh, tivi, điện thoại hay tài sản ảo… mà thời kỳ trước đó không có hay không được biết đến. Tài sản được xem là khách thể của quyền sở hữu, nó có thể là đối tượng của thế giới vật chất như nhà cửa, máy móc hoặc là kết quả của hoạt động sáng tạo tinh thần. Về phương diện pháp lý, cụ thểtheoquy định tại điều 163 bộ luật dân sự 2005: “tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản”. như vậy theo quy định tại điều 163 này thì phạm vi tài sản nó không chỉ gói gọn
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 trong “vật” như cách hiểu thông thường nữa, khái niệm này đã được mở rộng cho phù hợp với điều kiện kinh tế cũng như sự phát triển của xã hội ngày nay. 1.1.1.2. Đặc điểm Tài sản là vấn đề quan trọng liên quan đến giao dịch dân sự, kinh tế chính vì vậy đặc điểm pháp lý của tài sản mang nặng ý nghĩa đặc biệt cho hoạt động pháp lý, tài sản có một số đặc điểm cơ bản sau: Thứ nhất, tài sản có tính giá trị,tính giá trị của tài sản thể hiện ở chỗ chúng có thể định giá được bằng tiền và tiền được pháp luật quy định thực hiện ba chức năng chính đó là công cụ thanh toán đa năng, công cụ tích lũy tài sản và công cụ định giá các loại tài sản khác. Theo điều 163 của bộ luật dân sự 2005 thì những tài sản còn lại như vật, giấy tờ có giá, quyền tài sản đều có thể quy đổi ra tiền. Thứ hai, tài sản được xem là đối tượng trong lưu thông dân sự, nếu một tài sản không thể lưu thông trong dân sự nghĩa là nó không có giá trị để trao đổi. Cũng chính vì đặc điểm này mà khái niệm tài sản được thay đổi mở rộng hay thu hẹp theo từng thời kỳ để phù hợp với điều kiện giao lưu dân sự trong xã hội thời đó. Thứ ba, tài sản luôn phải đáp ứng nhu cầu nào đó của các chủ thể có quyền, đó có thể là nhu cầu vật chất hoặc tinh thần do chính tài sản đó mang lại.Cho dù là một vật, giấy tờ có giá hay quyền tài sản thì chúng đều trực tiếp hoặc gián tiếp đáp ứng nhu cầu của con người. Thứ tư, khái niệm tài sản trong cuộc sống khác với khái niệm tài sản trong pháp lý.Pháp luật là công cụ để thể hiện quyền lực, thái độ của nhà nước với các quan hệ xã hội, nếu như nhà nước không công nhận một loại tài sản nào đó thì tài sản đó sẽ không được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật.Sự quy đinh đâu là tài sản nó dự vào ý chí của nhà nước khi cụ thể hóa nó trong các quy định của pháp luật dân sự.
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1.1.2. Các loại tài sản cụ thể 1.1.2.1. Khái niệm vật Vật được xem là một bộ phận của thế giới khách quan mà con người có thể cảm nhận được bằng các giác quan của mình – có thể cầm, nắm, có thể tác động vào nó. Vật chỉ trở thành đối tượng của quan hệ pháp luật khi bộ phận của thế giới vật chất đó con người có thể kiểm soát được, chiếm hữu được. Và ngược lại những vật mà con người không kiểm soát được, không chiếm hữu được thì không được coi là tài sản. Một số vật có thể ở dạng này nó là tài sản nhưng ở dạng khác nó không được xem là một loại tài sản, ví dụ: nước tự nhiên, không khí… nó là một bộ phận của thế giới vật chất nhưng không được xem là một tài sản pháp lý. Như vậy, muốn trở thành vật trong giao dịch dân sự phải thỏa mãn những điều kiện sau: là bộ phận của thế giới vật chất, con người chiếm hữu được, mang lại lợi ích cho các chủ thể, đồng thời nó có thể đang tồn tại hoặc sẽ hình thành trong tương lai. 1.1.2.2. Tiền Tiền ra đời từ nhu cầu thực tế của loài người khi nền sản xuất đạt đến một trình độ nhất định và con người đã có thể tự do đi lại trên một phạm vi lãnh thổ rộng lớn. Khi đó, thay vì phải chuẩn bị một khối lượng hành lý cồng kềnh cho chuyến đi dài, con người chỉ cần mang theo một lượng nhỏ kim loại quý hoặc tiền để đổi cho mình những nhu yếu phẩm cần thiết. Tiền hình thành như một phương tiện trao đổi đa năng để đơn giản hóa hoạt động thương mại. Tiền theo kinh tế chính trị học là vật ngang giá chung được sử dụng làm thước đo giá trị của các loại tài sản khác. Một loại tài sản chỉ được coi là tiền khi nó có giá trị lưu hành trên thị trường hiện tại. 1.1.2.3. Giấy tờ có giá
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Giấy tờ có giá đang trở thành một tài sản phổ biến trong giao dịch dân sự, đặc biệt cùng với sự hình thành và phát triển rầm rộ của hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụngnhư hiện nay.Giấy tờ có giá được hiểu là:“giấy tờ trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự”. Giấy tờ có giá hiện nay rất đa dạng có thể kể đến như: cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ, séc, quyền mua cổ phần… Khác với tiền chỉ do cơ quan duy nhất là ngân hàng nhà nước Việt Nam phát hành thì giấy tờ có giá do nhiều cơ quan phát hành, có thể là: chính phủ, ngân hàng, kho bạc, các công ty cổ phần…Đồng thời, khác với tiền giấy tờ có giá có thể có mệnh giá hoặc không có mệnh giá, có thể có hạn sử dụng hay không có hạn sử dụng, có thể ghi danh hoặc không ghi danh, việc định đoạt giấy tờ có giá cũng không hạn chế như đối với tiền. Tuy nhiên, cần chú ý rằng không phải bất kỳ các loại giấy tờ nào cũng được xem là giấy tờ có giá như: giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, giấy đăng ký ô tô… Bởi vì về khả năng chuyển đổi thành tiền tệ hoặc sử dụng như tiền tệ thì rõ ràng nó phụ thuộc hoàn toàn vào tài sản ghi trên nó, các loại giấy này chỉ mang tính đại diện về hình thức. 1.1.2.4. Quyền tài sản Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự kể cả quyền sở hữu trí tuệ. Quyền tài sản là quyền của cá nhân, tổ chức được pháp luật cho phép thực hiện hành vi xử sự đối với tài sản của mình và yêu cầu người khác phải thực hiện một nghĩa vụ đem lại vật chất cho mình. 1.2. Lịch sử phát triển của pháp luật về tài sản 1.2.1. Pháp luật phong kiến Văn hóa thời kỳ phong kiến ảnh hưởng mạnh bởi các tư tưởng các nhà nho giáo, không chỉ riêng văn hóa mà pháp luật nó cũng bị chi phối rất mạnh
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 mẽđặc biệt quan niệm về gia đình. Đối với người phương Tây chịu ảnh hưởng của nền văn hóa tôn trọng cá thể và cho rằng gia đình là sự kết hợp của các cá thể bình đẳng giữa cha mẹ và con cái, họ có quyền và nghĩa vụ ngang nhau. Các thành viên trong gia đình có quyền phát triển theo hướng riêng của mình không bị chi phối bởi các cá thể khác. Nho giáo thì rất coi trọng vai trò gia đình và sự ổn định của nó, coi đó là tiền đề để tạo ra sự ổn định xã hội nên đưa ra nhiều quy định chặt chẽ, ràng buộc đối với gia đình.Chính vì vậy, quan niệm pháp lý về sở hữu, về tài sản của pháp luật phương Đôngluôn nhấn mạnh cũng như đề cao vai trò gia đình, nó hoàn toàn trái ngược với quan điểm của người phương Tây. Gia đình thời kỳ nhà Lê được hiểu là tập hợp những người có quan hệ thân thuộc về trực hệ hay hôn nhân, tài sản thuộc về tất cả các thành viên trong gia đình nhưng việc quản lý tài sản do ông bà, cha mẹ nói chung là người đứng đầu thực hiện. Khi ông bà, cha mẹ còn sống tài sản có thể được phân chia cho các thành viên nhưng cũng có thể lấy lại bất cứ lúc nào, khi họ chết thì tài sản được giao lại cho con cháu.Các khoản nợ của gia đình trước hết được thanh toán bằng các động sản, các bất động sản chỉ được dùng để thanh toán khi động sản không còn. Thời kì nhà Nguyễn gia đình được hiểu là tập hợp những người xum quanh người gia trưởng, gắn bó với người này do quan hệ trực thuộc, hôn nhân hay nuôi dưỡng. Các quyền đối với tài sản của gia đình do người chủ gia đình thực hiện. Các nghĩa vụ về tài sản cũng do chủ gia đình xác lập một cách trực tiếp thông qua các thành viên của gia đình. Nền kinh tế nước ta lúc này chủ yếu là nền kinh tế nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, kinh tế thị trường phát triển ở mức độ thấp, sự trao đổi và mua bán hàng hóa không diễn ra sôi động. Chính vì vậy nên pháp luật thời kỳ phong kiến không xây dựng nên một khái niệm tài sản hoàn chỉnh như pháp
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 luật hiện đại của chúng ta và xem mọi tài sản trong gia đình là của gia đình do người chủ quyết định. Đất đailà tài sản lớn nhất và quan trọng nhất đối với từng cá nhân và gia đình lúc bấy giờ. Sở dĩ như vậy vì kinh tế lúc bấy giờ chủ yếu phát triển kinh tế nông nghiệp, đất và nguồn thu từ việc rồng trọt trên đất đóng vai trò quyết định đối với nền kinh tế, đối với từng hộ gia đình. Các nông sản được dùng để trao đổi các mặt hàng thiết yếu khác cho đời sống mà họ không thể tự làm ra. Chính vì vai trò quan trọng không thể thay thế của đất đai mà cách phân chia tài sản lúc này cũng có sự khác biệt, việc phân chia tài sản dựa vào việc sở hữu đất là chính. Theo bộ luật Hồng Đức (Quốc triều hình luật) một bộ luật lớn lúc bấy giờ thì tài sản được chia thành ba loại: phu gia điền sản, thê gia điền sản và tần tảo điền sản. Trong đó phu gia điền sản là tài sản ruộng đất riêng của chồng, thê gia điền sản là tài sản ruộng đất riêng của vợ, tần tảo điền sản là tài sản ruộng đất chung của vợ chồng tạo nên trong thời kỳ hôn nhân. Sau khi thực dân pháp xâm lược nước ta, các nhà nghiên cứu luật học và thực hành luật đã nổ lực xây dựng hệ thống pháp luật về tài sản ở Việt Nam trên cơ sở học thuyết sản nghiệp của Pháp. Tuy nhiên, do sở hữu tư nhân mang tính chất cá nhân vẫn chưa thay thế được sở hữu gia đình đã trở nên phổ biến, vì vậy việc vân dụng lý thuyết sản nghiệp của luật học Pháp thành lý thuyết sản nghiệp của luật học Việt Nam đã có nhiều cải biên cho phù hợp. Sắc lệnh ngày 21/7/1925 thiết lập chế độ điền thổ mới xác nhận rằng có những bất động sản thuộc sở hữu tư nhân mang tính chất cá nhân mà không phải thuộc sở hữu gia đình. Như vậy một cá nhân có tài sản riêng sẽ phải tự mình chịu trách nhiệm đối với những nghĩa vụ tài sản do mình xác lập. Chế độ điền sản mới đã góp phần hình thành cho lý thuyết sản nghiệp của cá nhân ở Việt Nam. 1.2.2. Pháp luật 1945-1995
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Sau khi thực dân Pháp xâm lược, cùng với sự du nhập của văn hóa Pháp thì nền luật học Pháp cũng đã du nhập vào nước ta với những nguyên tắc pháp lý hoàn toàn mới mẻ so với quan niệm luật pháp phương Đông, vốn đã tồn tại hàng trăm năm dưới ảnh hưởng của Khổng giáo qua các triều đại phong kiến. Ngay từ những ngày đầu khi giành được độc lập, nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đã chú trọng thiết lập các chế độ pháp lý của nhà nước dân chủ nhân dân, tuy vậy người làm luật vẫn chấp nhận “duy trì hiệu lực của hệ thống luật cũ trừ các quy định trái với nên độc lập của nước Việt Nam và chính thể dân chủ cộng hòa”. Với chủ trương đó, gần như toàn bộ hệ thống pháp luật dân sự (lúc đó gọi là luật hộ) được xây dựng trong thời kỳ thuộc địa vẫn giữ nguyên giá trị. Đến năm 1950 trước yêu cầu cấp bách của việc xóa bỏ các tàn tích của chế độ phong kiến trong lĩnh vực dân sự, người làm luật đã nổ lực vượt qua mọi khó khăn trong điều kiện chiến tranh để bắt tay vào việc xây dựng pháp luật dân sự xã hội chũ nghĩa. Sắc lệnh số 97 ngày 22/5/1950 ra đời sửa đổi một số quy lệ và chế định trong dân luật đã ghi nhận một số nguyên tắc lớn liên quan đến tài sản. Từ năm 1986 trở đi Đảng và nhà nước đã chủ trương xây dựng một nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần do đó, pháp luật dân sự về tài sản cũng đã có nhiều thay đổi cho phù hợp với tình hình mới. Với chính sách kinh tế mới, việc tích lũy của cải trong tư nhân được khuyến khích và như một hệ quả tất yếu lưu thông dân sự phát triển nhanh chóng, các giao dịch về tài sản được xác lậpđa dạng, phong phú hơn đặt cơ sở cho việc xây dựng và hoàn thiện bộ luật dân sự năm 1995 được quốc hội thông qua vào ngày 28/10/1995. 1.2.3. Pháp luật từ 1995 đến nay Với chủ trương mới của Đảng và nhà nước về kinh tế khi xóa bỏ nền kinh tế quan liêu bao cấp sang xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Sự đổi thay đó đặt ra nhu cầu phải xây dựng một bộ luật dân sự
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 mới, hoàn chỉnh để điều chỉnh các quan hệ xã hội trong nền kinh tế mới. Trên tinh thần của hiến pháp năm 1992, bộ luật dân sự năm 1995 được ban hành là một bước phát triển mới trong quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật dân sự nước ta. Nội dung của bộ luật dân sự 1995 tương đối đồng bộ và toàn diện nên về cơ bản đã đáp ứng nhu cầu thực tế của xã hội thời kỳ này. Qua gần mười năm thi hành, bộ luật dân sự năm 1995 đã góp phần to lớn vào việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong quan hệ dân sự, góp phần giải phóng sức sản xuất và thúc đẩy giao lưu dân sự phát triển. Tuy nhiên với xu thế hội nhập cùng với sự phát triển của nền kinh tế trong nước và thế giới các quy định trong bộ luật dân sự 1995 về tài sản trở nên bất cập và không còn phù hợp nữa. Vì vậy Quốc hội nước ta đã tiến hành sửa đổi và thông qua bộ luật dân sự mới vào ngày 14/6/2005, có hiệu lực vào ngày 01/01/2006. Bộ luật dân sự 2005 quy định về tài sản về cơ bản là kế thừ các quy định của bộ luật dân sự 1995 cụ thể là việc phân loại tài sản, cùng với đó là sự bổ sung thay đổi một số quy định cho phù hợp với tình hình mới. Khái niệm tài sản tại điều 172 bộ luật dân sự 1995 quy định: “tài sản bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ giá trị được bằng tiền và các quyền tài sản”. Còn tại điều 163 bộ luật dân sự 2005 quy định: “tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản”. Từ các quy định trên có thể thấy khái niệm tài sản trong bộ luật dân sự 2005 đã có sự thay đổi mới, bộ luật dân sự 2005 đã bỏ cụm từ vật có thực sang vật. Việc thay đổi này không chỉ đơn thuần là việc thay đổi câu từ mà nó có ý nghĩa pháp lý quan trọng trong việc xác lập thực hiện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp trong giao lưu dân sự, phản ánh đúng tình hình phát triển của các quan hệ kinh tế. Bởi lẽ trong quan hệ dân sự nói chung và quan hệ kinh doanh thương mại nói riêng, có những quan hệ được thiết lập mà tài sản hình thành trong tương lai như công trình xây dựng, hoa lợi…vì
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 vậy, các chủ thể có thể tự do thỏa thuận xác lập các giao dịch mà đối tượng là tài sản hình thành trong tương lai mà không bị sợ vô hiệu. Bộ luật dân sự 2005 sau nhiều năm áp dụng cũng đã nảy sinh những bất cập, hạn chế trong các quy định của pháp luật, chính vì vậy mà các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đang tiến hành nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện, bổ sung các quy định cho phù hợp với tình hình mới. 1.3. Quy đinh hiện hành của pháp luật về tài sản 1.3.1.Vật 1.3.1.1. Khái niệm Vật là một bộ phận của thế giới vật chất mà con người có thể chiếm hữu, sử dụng nhằm phục vụ nhu cầu thiết yếu của mình cả về vật chất lẫn tinh thần. Bộ luật dân sự 2005 đã có sự mở rộng phạm vi về vật từ “vật có thực”theo bộ luật dân sự 1995 sang “vật” là tài sản. Trong thực tế áp dụng pháp luật, những vật thực bao giờ cũng dễ xác định hơn so với các vật chưa có thực, với quy định mở rộng khái niệm vật ở bộ luật dân sự 2005 đã mang lại nhiều thuận lợi trong việc giải quyết tranh chấp liên quan đến vật hình thành trong tương lai. Bộ luật dân sự đã quy định vật với tư cách là một loại tài sản của quan hệ pháp luật nhưng lại không giải thích vật là gì do vậy, có nhiều tranh luận về điều kiện về vật là tài sản. Tuy nhiên luôn có một sự thống nhất cho rằng vật là tài sản hữu hình, nó sẽ mang đặc tính của một tài sản hữu hình như thuộc sỡ hữu của một ai đó, mang một lợi ích vật chất hay tinh thần, có thể đang được tồn tại hay hình thành trong tương lai. 1.3.1.2. Đặc điểm Vật là một bộ phận của thế giới vật chất tồn tại một cách khách quan không phụ thuộc vào ý chí của con người. Vật khác với quyền tài sản ở chỗ: quyền tài sản là một cái gì đó mang tính trừu tượng, nó không phải là một bộ phận của thế giới vật chất mà nó tồn tại phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con
  • 11. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 người. Ví dụ như quyền sử dụng đất chẳng hạn, nó không phải là một bộ phận của thế giới vật chất và tồn tại phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người nó khác hoàn toàn so với đất đai, đất đai là một bộ phận của thế giới vật chất và tồn tại khách quan không phụ thuộc vào ý chí của con người. Do đó, đất đai được xem là vật trong các giao dịch dân sự nhưng quyền sử dụng đất thì không phải là vật mà nó được xem là quyền tài sản trong giao dịch dân sự. Tuy nhiên, không phải tất cả các bộ phạn của thế giới vật chất thì đều xem là vật trong giao dịch dân sự, bởi vì có những bộ phận của thế giới vậy chất mà ở dạng này thì nó được xem là vật nhưng ở dạng khác nó không được xem là vật, ví dụ như nước hay không khí. Nó chỉ trở thành vật trong giao dịch dân sự khi con người có thể chiếm hữu được. Nhưng nếu như chúng ta chỉ dừng lại ở những đặc điểm đã nêu ở trên thì vẫn chưa đầy đủ các yếu xác định một vật trong giao dịch dân sự, bởi vì trong thực tế có rất nhiều bộ phận của thế giới vật chất mà chúng ta có thể chiếm hữu nhưng lại không mang lại lợi ích, không mang lại giá trị gì thì cũng không được xem là vật. Nó chỉ được xem là vật khi chúng ta có thể khai thác các công dụng cũng như biến chúng thành cái có giá trị để phục vụ các nhu cầu khác nhau của con người. Theo quy định tại điều 163 của bộ luật dân sự 2005 thì: “tài sản bao gồm: vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản”. Theo quy định tai điều 163 chúng ta có thể hiểu vật có thể là một vật thực đang tồn tại hoặc sẽ được hình thành trong tương lai, đây là một quy định mới của bộ luật dân sự 2005 so với bộ luật dân sự 1995 vì đã mở rộng khái niệm vật so với các quy định trước đó. Vật có thực là vật đã tồn tại vào thời điểm hiện tại và đã được xác lập quyền sở hữu cho chính chủ sở hữu của vật đó, vật hình thành trong tương lai được hiểu là vật chưa tồn tại hoặc chư hình thành đồng bộ vào thời điểm xem xét nhưng chắc chắn nó sẽ được hình thành trong tương lai. 1.3.1.3.Phân loại
  • 12. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Vật là một tài sản phổ biến trong các giao dịch dân sự, tuy nhiên mỗi loại vật lại có đặc tính khác nhau do vậy cần phải có quy chế pháp lý riêng để điều chỉnh. Bộ luật dân sự 2005 đưa ra rất nhiều cách phân loại vật và cùng với đó là việc xác định các quy chế khác nhau đối với từng loại vật cụ thể. Cách phân loại thứ nhất: dựa vào mối liên hệ, phụ thuộc về công dụng của vật mà vật được chia thành vật chính và vật phụ. Vật chính là vật độc lập có thể khai thác công dụng theo tính năng, vật chính có thể nhận biết với đầy đủ đặc điểm về cấu tạo, tính năng mà không cần vật phụ, ví dụ như bàn, ghế, áo, quần… Vật phụ là vật trực tiếp phục vụ cho việc khai thác công dụng của vật chính, là một bộ phận của vật chính nhưng có thể tách rời vật chính, ví dụ như kính lọc của màn hình máy vi tính, lớp hóa chất chống trầy, chống tia cực tím của tròng mắt kính.Việc phân loại này có ý nghĩa cơ bản nhất định, khi thực hiện nghĩa vụ chuyển giao vật trong trường hợp chuyển giao vật chính thì phải chuyển giao cả vật phụ. Cách phân loại thứ hai: dựa vào việc xác định giá trị sử dụng của vật khi được chia ra thành nhiều phần nhỏ mà chia thành vật chi được và vật không chia được. Vật chia được là vật khi bị phân chia vẫn giữ nguyên tính chất và tính năng sử dụng ban đầu, ví dụ như cục xà phòng thơm khi bị phân chia thành những cục nhỏ khác nhau vẫn giữ được mùi thơm và tính năng tẩy sạch của nó. Vật không chia được là vật khi bị phân chia thì không giữ nguyên được tính chất và tính năng sử dụng, ví dụ như chiếc giường, cái áo không thể phân chia ra được vì chúng sẽ mất đi tính năng sử dụng vốn có khi bị phân chia.Cách phân loại này có ý nghĩa trong trường hợp khi cần chia vật không chia được thì phải trị giá thành tiền để chia, nếu không phân chia như thế thì nó sẽ làm mất đi giá trị của tài sản đó. Cách phân loại thứ ba: dựa vào đặc tính, giá trị tài sản sau khi sử dụng người ta chia thành vật tiêu hao và vật không tiêu hao. Vật tiêu hao là vật đã qua một lần sử dụng thì mất đi hoặc không còn giữ được hình dáng, tính chất
  • 13. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 và tính năng sử dụng ban đầu, ví dụ như xi măng, xăng, dầu. Vật không tiêu hao là vật mà khi đã qua quá trình sử dụng nhiều lần mà vẫn cơ bản giữu được tính chất, hình dáng và tính năng sử dụng ban đầu, ví dụ như xe máy, nồi cơm điện. Đối với những vật tiêu hao nó không thể là đối tượng của hợp đồng cho thuê và mượn, bởi vì đối tượng của các hợp đồng này phải là tài sản mang tính chất lâu bền, còn vật tiêu hao chỉ qua sử dụng một lần đã mất đi tính năng sử dụng. Cách phân loại thứ tư: dựa vào dấu hệu phân biệt của vật chia thành vật cùng loại và vật đặc định. Vật cùng loại là những vật có hình dáng, tính chất, tính năng sử dụng và xác định được bằng các đơn vị đo lường, ví dụ như gạo, xăng dầu. Vật đặc định là những vật có thể phân biệt với các vật khác bằng các dấu hiệu đặc trưng riêng biệt của vật đó về ký hiệu, hình dáng, màu sắc, chất liệu, đặc tính, vị trí, ví dụ như xe dream với xe tay ga. Việc phân loại này có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện nghĩa vụ chuyển giao vật, đối với vật cùng loại nếu hư hỏng hay mất mát thì có thể thay thế bằng một vật cùng loại khác, nhưng đối với vật đặc định trong quá trình chuyển giao phải sử dụng chính tài sản đó không thể dùng vật khác để thay thế. Cách phân loại thứ năm: vật được chia thành vật đồng bộ và vật không đồng bộ. Vật đồng bộ là vật gồm các phần hoặc các bộ phận ăn khớp, liên hệ với nhau hợp thành chỉnh thể mà nếu thiếu một trong các phần, các bộ phận hoặc có bộ phận không đúng quy cách chủng loại thì không sử dụng được hoặc giá trị sử dụng của vật đó bị giảm sút, ví dụ như đôi dép, đôi găng tay. 1.3.2. Tiền 1.3.2.1. Khái niệm Tiền với tư cách là phương tiện thanh toán trong kinh doanh thương mại thì: tiền là vật ngang giá chung, có tính chất thanh khoản cao nhất dùng để trao đổi lấy hàng hóa hoặc dịch vụ nhằm thõa mãn bản thân và mang tính dễ
  • 14. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 thu nhận (nghĩa là mọi người đều sẵn sang chấp nhận sử dụng) và được nhà nước phát hành. Theo Mác thì “tiền tệ là một thứ hàng hóa đặc biệt được tách ra khỏi thế giới hàng hóa dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của tất cả các loại hàng hóa khác” Bộ luật dân sự 2005 không có những quy định cụ thể để làm rõ bản chất của tiền, tuy nhiên có thể thông qua các quan niệm có thể đưa ra định nghĩa chung nhất về tiền: “tiền được sử dụng làm thước đo giá trị của các loại tài sản khác và nó phải có giá trị lưu hành trên thị trường. Như vậy, thì chỉ có những loại tiền đang được lưu hành tức là được pháp luật thừa nhận tại thời điểm đó mới được coi là tài sản. 1.3.2.2. Đặc điểm Để có thể thực hiện được các chức năng của tiền tiền phải có các tính chất cơ bản như: Phải được chấp nhận rộng rãi, đây là đặc tính quan trọng nhất của tiền tệ, người dân phải chấp nhận tiền trong lưu thông và nếu khác đi thì nó không được coi là tiền nữa. Phải dễ nhận biết, muốn dễ được chấp nhận thì tiền phải dễ nhận biết, người ta có thể nhận ra nó trong lưu thông một cách rõ ràng. Chính vì vậy những tờ giấy bạc do ngân hàng trung ương phát hành được in ấn trông không giống bất kỳ một tờ giấy chất lượng cao nào. Tính có thể chia nhỏ, tức tiền phải có mệnh giá khác nhau sao cho: người bán nhận được đúng số tiền bán hàng còn người mua khi thanh toán mà số tiền có mệnh giá lớn thì phải được trả lại. Tính chất này giúp khắc phục những bất tiện của phương thức hàng đổi hàng trước kia. Tính lâu bền,tiền phải được lâu bền mới thực hiện được chức năng cất giữ giá trị cũng như có ích trong trao đổi, do đó tiền phải được in trên những chất liệu có chất lượng cao hoặc bằng kim loại bền chắc.
  • 15. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Tính dễ vận chuyển, nhằm thuận tiện cho con người trong việc cất trữ, mang theo thì tiền phải dễ vận chuyển, chính vì thế mà tiền có kích thước, trọng lượng rất vừa phải. Tính khan hiếm, nếu việc kiếm được tiền một cách dễ dàng thì nó sẽ không còn ý nghĩa trong việc cất giữ giá trị và không được chấp nhận do đó phải có tính khan hiếm. Và cuối là tính đồng nhất thể hiện ở việc: tiền tệ phải có giá trị giống nhau nếu chúng giống hệt nhau không phân biệt người nào tạo ra nó và tạo ra nó lúc nào. 1.3.2.3. Bản chất pháp lý của tiền Điều 163 của bộ luật dân sự 2005 quy định các loại tài sản bao gồm: vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản, trong đó có thể nói tiền là một tài sản đặc biệt trong giao dịch dân sự. Như chúng ta đã biết, tài sản mang tính giá trị và tiền chính là thước đo của các giá trị đó. Người ta dùng tiền để xác định giá trị của các loại tài sản và qua đó xác định được tài sản nào có giá trị lớn hơn, tất cả các loại tài sản có thể quy đổi ra thành tiền, chính vì vậy nó đã tạo ra bản chất pháp lý đặc biệt của tài sản này. 1.3.3. Giấy tờ có giá 1.3.3.1. Khái niệm Giấy tờ có giá nói chung được hiểu là chứng chỉ, bút toán ghi sổ, trong đó xác nhận quyền tài sản của một chủ thể nhất định xét trong mối quan hệ pháp lý với chủ thể khác. Có thể kể đến một số loại giấy tờ có giá như cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ, hối phiếu đò nợ, hối phiếu nhận nợ… còn theo quy định tại quyết định số 02/2005/QĐ-NHNN thì: “giấy tờ có giá là chứng nhận của tổ chức tín dụng phát hành để huy động vốn trong đó xác định nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết khác giữa tổ chức tín dụng và người mua”. Tuy nhiên, trong pháp luật dân sự không phải tất cả các loại giấy tờ có giá đều là một tài sản trong giao dịch dân sự. Chỉ những loại giấy tờ có giá
  • 16. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 không ghi danh hay những loại giấy tờ minh chứng cho quyền tài sản vô danh mới được coi là giấy tờ có giá với tư cách là một loại tài sản, như cổ phiếu, công trái, séc…còn một số loại giấy tờ khác như giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay sổ tiết kiệm là những minh chứng cho quyền tài sản chứ không phải là giấy tờ có giá. 1.3.3.2. Đặc điểm Giấy tờ có giá nếu xét về mặt hình thức thì giấy tờ có giá là một chứng chỉ được lập theo một trình tự và hình thức luật định. Ví dụ về việc phát hành giấy tờ có giá dài hạn của các tổ chức tín dụng trong năm tài chính phải dựa vào kế hoạch do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp nhận. Trong trường hợp tổ chức tín dụng đã được chấp thuận kế hoạch phát hành giấy tờ có giá dài hạn của năm tài chính, nhưng sau đó không tổ chức phát hành thì phải báo cáo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Nội dung thể hiện trên giấy tờ có giá là thể hiện quyền tài sản, giá của giấy tờ có giá là giá trị quyền tài sản và quyền này được pháp luật bảo đảm. Giấy tờ có giá có tính thanh khoản và là công cụ có thể chuyển nhượng với điều kiện chuyển nhượng toàn bộ một lần, việc chuyển nhượng một phần giấy tờ có giá là vô hiệu.Chính vì tính thanh khoản của giấy tờ có giá mà ngày nay nó đang tỏ ra là một công cụ đắc lực của nền kinh tế, khả năng quy đổi thành tiền mặt dễ dàng là yếu tố thể hiện tính thanh khoản của tài sản này. Ngoài ra, giấy tờ có giá còn có một số đặc điểm khác như tính thời hạn, tính có thể đưa ra yêu cầu, tính rủi ro… 1.3.4. Quyền tài sản 1.3.4.1. Khái niệm Theo quy định tại điều 181 bộ luật dân sự 2005 thì “quyền tài sản được hiểu là quyền định giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự”.Theo đó, quyền tài sản trước tiên phải được hiểu là xữ sự được phép của chủ thể mang quyền, quyền ở đây là một quyền năng dân sự chủ quan của
  • 17. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 chủ thể được pháp luật ghi nhận và bảo vệ. Quyền tài sản thì có rất nhiều nhưng chỉ những quyền tài sản nào có thể trở thành đối tượng của các giao dịch dân sự theo quy định tại điều 163 của bộ luật dân sự 2005 thì mới được coi là tài sản. Pháp luật hiện nay công nhận một số quyền tài sản là tài sản như quyền sử dụng đất, quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên, quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng, quyền đòi nợ, quyền được nhận số tiền bảo hiểm đối với vật đảm bảo… 1.3.4.2. Đặc điểm Khi nói đến quyền tài sản phải hiểu rằng quyền tài sản là quyền định giá được bằng tiền và có thể dùng là đối tượng trong giao lưu dân sự hay là quyền của chủ thể trong một số quan hệ dân sự tuyệt đối. Quyền tài sản có thể được dùng là đối tượng trong giao lưu dân sự, hoặc quyền tài sản là quyền của chủ thể trong một số quan hệ dân sự tuyệt đối. Quyền tài sản là một tài sản vô hình có tính độc lập tương đối với các vật hữu hình hay với các loại tài sản khác trong pháp luật dân sự. Quyền tài sản trong luật thực định của nước ta được xây dựng như một khối đối lập với vật hữu hình trong hệ thống phân loại cơ bản. Nói khác đi, quyền tài sản trong luật thực định Việt Nam được hiểu là quan hệ pháp luật khác với quan hệ sở hữu mà trên cơ sở quan hệ khác đó, một lợi ích định giá được bằng tiền hình thành và thuộc về một chủ thể quan hệ đó.
  • 18. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Chương 2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TÀI SẢN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 2.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật về tài sản 2.1.1. Quy định tại điều 163 chưa đầy đủ Tài sản là một khái niệm quen thuộc với bất kỳ ai, bởi đơn giản tài sản là công cụ của đời sống con người.Tuy nhiên, quan niệm pháp lý và quan niệm đời thường lại có chút khác biệt.Về mặt pháp lý, nhận thức đúng về tài sản và phân loại tài sản có vai trò rất quan trọng trong việc tạo lập các quy định pháp luật và giải quyết các tranh chấp pháp lý.Nhưng ngay trong bộ luật dân sự 2005 cũng đã có cách diễn đạt khác so với các nước trên thế giới, và thực tiễn đã gây ảnh hưởng không nhỏ tới việc thực hiện các giao lưu dân sự liên quan đến tài sản. Điều 163 bộ luật dân sự 2005 quy định “tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản”, từ quy định này có thể thấy rằng bộ luật dân sự 2005 nêu ra khái niệm tài sản theo kiểu liệt kê mà chưa đưa ra được phạm vi của nó. Chính vì việc đưa ra khái niệm theo kiểu liệt kê nên đã không đáp ứng phát triển của thực tiễn cuộc sống và gây ra sự tranh cãi về một số đối tượng như tài sản ảo, khoảng không, hồ sơ khách hàng, giọng hát ca sĩ…hơn nữa, pháp luật thường chậm hơn thực tiễn nên việc liệt kê sẽ rất có thể gây ra việc không đầy đủ hoặc không theo kịp sự phát triển của khoa học và đời sống. Bản thân khái niệm tài sản là một khái niệm rất rộng, nếu quy định theo kiểu liệt kê thì sẽ tạo ra sự hạn chế trong giao lưu dân sự khi có sự phát sinh một tài sản mới trong xã hội. Và khi có những tranh chấp xảy ra liên quan đến tài sản thì gây ra rất nhiều khó khăn trong việc giải quyết do không có quy phạm pháp luật nào quy định và điều chỉnh vấn đề này.Khái niệm tài sản đóng một vai trò quan trọng trong việc giải quyết các vụ việc liên quan đến tranh
  • 19. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 chấp tài sản, bởi vì nó là cơ sở để xác định những vật nào trong thế giới vật chất là tài sản và những tài sản đó sẽ được pháp luật bảo vệ khi có tranh chấp xảy ra. Từ những phân tích ở trên đặt ra nhu cầu cấp thiết là: cần phải xây dựng một khái niệm tài sản hoàn chỉnh để góp phần khắc phục những nhược điểm ở trên, đồng thời góp phần hiệu quả vào việc giải quyết các tranh chấp liên quan đến tài sản. 2.1.2. Phân loại tài sản không đề cập tới tiền và giấy tờ có giá Tài sản là một khái niệm động và phụ thuộc vào giá trị kinh tế của nó bởi tài sản là công cụ của đời sống con người. Trong mỗi giai đoạn phát triển khác nhau của xã hội loại người, tài sản có một phạm vi khác nhau nhưng đều là công cụ đáp ứng nhu cầu sống của con người. Vì vậy nó được nhận thức không mấy khác nhau ở các hệ thống pháp luật bởi con người rất nhạy bén với nhu cầu của mình. Nhưng người ta chỉ có thể nhận thức đầy đủ về các loại tài sản qua cách phân loại nó, do vậy việc phân loại tài sản đóng một vai trò cực kì quan trọng. Bộ luật dân sự 2005 đưa ra rất nhiều cách phân loại về tài sản, tuy nhiêndù cho có nhiều cách phân loại khác nhau nhưng các quy định này vẫn còn nhiều thiếu sót, cụ thể trong cách phân loại tài sản tại chương XI về các loại tài sản đã không đề cập gì tới tiền, giấy tờ có giá. Tiền và giấy tờ có giá được xem là một loại tài sản trong các giao dịch dân sự, nhưng khi phân loại tài sản thì người ta chỉ chú ý đến việc phân loại đối với vật mà quên đi các loại tài sản nói trên. 2.1.3. Còn nhiều quy định chưa phù hợp về quyền tài sản Theo quy định tại điều 181 bộ luật dân sự 2005 thì:“quyền tài sản là quyền giá trị được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ”. Quyền tài sản trong luật thực định Việt Nam được xây dựng như một khái niệm đối lập với vật trong hệ thống phân loại cơ
  • 20. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 bản.Nếu như vật được xem là tài sản hữu hình, có thể nhận biết bằng các giác quan tiếp xúc thì quyền tài sản được xem là một tài sản vô hình đối lập với vật.Chính vì các quan niệm trên mà sẽ dẫn đến hệ quả chung là pháp luật mặc nhiên không thừa nhận có bất động sản vô hình và quyền đối vật. Từ quy định trên, khi chúng ta kết hợp cách phân loại giữa vật và quyền với cách phân loại giữa bất động sản và động sản, luật Việt Nam sẽ không tạo ra khái niệm quyền tài sản mang tính chất bất động sản và do đó quyền tài sản mặc nhiên sẽ là động sản. Điều này sẽ trở nên không phù hợp,đối lập với quyền sử dụng đất một loại quyền tài sản nhưng thuộc về bất động sản.Pháp luật nước ta công nhận quyền sử dụng đất về phương diện thực quyền là một phần đất, tức là một phần đất. Tính chất bất động sản của nó là rất rõ ràng nhưng luật hiện hành không ghi nhận quyền sử dụng đất là một loại bất động sản. Cũng do đặt quyền tài sản đối lập với vật mà luật Việt Nam cũng không có điều kiện tiếp nhận và vận dụng các khái niệm quyền đối vật và quyền đối nhân trong luật La tinh. Nói rõ hơn là chúng ta không xây dựng khái niệm quyền thực hiện trực tiếptrên vật, quyền trong luật nước ta được hiểu là mối quan hệ giữa một chủ thể và một hoặc nhiều chủ thể khác mà trong đó một chủ thể được hưởng một lợi ích (có thể có hoặc không có tính chất tài sản) và các chủ thể khác phải tôn trọng sự hưởng thụ đó. Ngoài ra, quy địnhtại điều 181 bộ luật dân sự có thể thấy được thiếu sót lớn của các nhà làm luật khi không có quy định về các quyền tài sản mà không thể chuyển giao trong các giao dịch dân sự, đó là các quyền định giá được bằng tiền nhưng gắn với nhân thân nên không thể chuyển giao được, ví dụ như quyền cấp dưỡng. 2.1.4. Không có quy định cụ thể về tiền Tiền đóng một phương tiện quan trọng trong lưu thông hàng hóa bởi nó là thước đo giá trị của các loại hàng hóa khác. Tiền được quy định là một loại
  • 21. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 tài sản, nó là một loại tài sản có đặc điểm pháp lý đặc trưng, nhưng bộ luật dân sự lại không có quy định giải thích cụ thể về tiền dẫn đến nhiều cách hiểu không thống nhất về bản chất pháp lý của tiền. Hiện nay, khoa học công nghệ ngày càng phát triển, sự giao lưu hợp tác giữa các quốc gia để cùng phát triển ngày càng được mở rộng, chính vì vậy trong một quốc gia không chỉ có đồng tiền của quốc gia mình được sử dụng mà còn có đồng tiền của các quốc gia khác cùng tham gia trao đổi trên thị trường. Vậy với sự xuất hiện của ngoại tệ thì ngoại tệ có được xem là tiền theo quy định tại điều 163 của bộ luật dân sự không, câu trả lời chắc chắn là có vì dù là nội tệ hay ngoại tệ đi chăng nữa thì xét cho cùng vẫn là tiền. Khác với nội tệ, ngoại tệ chỉ được lưu thông một cách hạn chế trên thị trường, nó không phải là phương tiện thanh toán đa năng như nội tệ và chỉ có những chủ thể nhất định mới được phép giao dịch đối với nó. Và nếu chúng ta xác định ngoại tệ là một loại tài sản thì sẽ xếp ngoại tệ vào loại nào trong các loại tài sản quy định tại điều 163 của bộ luật dân sự, đây chính là một khó khăn trong việc quy định khái niệm tài sản một cách khép kín của điều luật. Có một số tài sản như vàng, đá quý, các loại kim khí có giá trị có giá trị tương ứng với tiền tại một thời điểm xác định và nó cũng có thể đưa vào giao lưu thay thế tiền nên một số người cho rằng nó cũng là tiền. Trên thực tế các loại tài sản này chỉ được xem là vật đặc biệt, nóluôn biến động với thị trường và tồn tại dưới dạng là vật. 2.1.5. Quy định về giấy tờ có giá còn nhiều hạn chế Theo quy định tại điều 181 bộ luật dân sự thì:“quyền tài sản là quyền định giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ”. Điều khoản quy định đối với giấy tờ có giá trong bộ luật dân sự xem ra còn quá đơn giản, thiếu sự giải thích cụ thể về giấy tờ có giá. Trong quyết định số 02/2005/ QĐ-NHNN về việc ban hành quy chế phát hành giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng để huy động vốn quy định “giấy tờ
  • 22. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 có giá là chứng nhận của tổ chức tín dụng phát hành để huy động vốn trong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi và các khoản cam kết khác giữa tổ chức tín dụng và người mua”. Từ các phân tích trên có thể thấy rằng, bộ luật dân sự chỉ quy định giấy tờ có giá là một loại tài sản chứ không đưa ra một sự giải thích nào, dẫn đến mâu thuẫn trong văn bản pháp luật chuyên ngành khi giải thích khái niệm này. Trong thực tế ngoài một số giấy tờ có giá do ngân hàng thương mại phát hành còn có nhiều loại giấy tờ khác có đầy đủ các thuộc tính như giấy tờ có giá nhưng chư có quy định cụ thể nào gây khó khăn cho việc áp dụng. Chính vì thiếu sự quy định cụ thể nên trên thực tế một số giấy tờ có giá như giấy chứng nhận quyền sử dụng đất một số người cho rằng đây là giấy tờ có giá, bởi lẽ khi đi vay tiền ở các ngân hàng có thể dùng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất làm thủ tục thế chấp để vay một khoản tiền nhất định và nó sẽ quy đổi trực tiếp ra một giá trị tài sản khác đó là tiền Việt Nam đồng. Tuy nhiên, vấn đề này cần được nhận thức lại, bởi vì quyền sử dụng đất chỉ là một văn bản chứng minh quyền năng của người sử dụng đất đối với tài sản của mình nên không thể coi nó là một giấy tờ có giá trong thanh toán trao đổi. Chính từ các thực tế trên, pháp luật dân sự về giấy tờ có giá cần phải có các quy định cụ thể hơn nữa, đặc biệt là trong việc xây dựng khái niệm tài sản và cụ thể hóa khái niệmđó để dễ dàng cho việc áp dụng pháp luật. 2.2. Vấn đề công nhận tài sản ảo Khái niệm tài sản trong bộ luật dân sự chỉ mang tính chất liệt kê các loại tài sản, do đó nó không đáp ứng được thực tiễn cuốc sống và gây ra nhiều sự tranh cãi về các loại tài sản mới xuất hiện mà chưa được pháp luật quy định. Hiện nay, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin,hình thành một loại tài sản mới gọi là tài sản ảo, nó càng ngày càngkhá phổ biến trong cuộc sống và có một ý nghĩa nhất định đối với một số chủ thể. Tuy nhiên quyền lợi của những người có tài sản này chưa được pháp luật bảo vệ vì đơn giản các
  • 23. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 tài sản này chưa được pháp luật ghi nhận.Thực tế cho thấy rằng, tài sản ảo cũng có thể trở thành loại tài sản mới được pháp luật thừa nhận bởi ý nghĩa kinh tế của nó, biểu hiện trong giao lưu dân sự thể hiện qua thực tiễn nó đã là đối tượng của các giao dịch kinh tế liên quan. Tài sản ảo là một khái niệm mở rộng gọi chung cho một số loại như tên miền internet, địa chỉ hòm thư điện tử, các loại tài sản khác,… hiện nay có loại tài sản ảo rất phổ biến như tài sản ảo trong trò chơi trực tuyến, đó là các vật ảo trong các game nhập vai như áo giáp, kiếm, ngựa… và cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin thì các tài sản này ngày càng phát triển, phổ biến ở nước ta. Có rất nhiều khái niệm về tài sản ảo, nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì tài sản ảo là các đối tượng ảo trong thế giới ảo, theo nghĩa rộng tài sản ảo được hiểu là những tài nguyên mạng máy tính được xây dựng bằng giá trị bằng tiền và có thể chuyển giao trong các giao dịch dân sự. Nếu xét về mặt bản chất thì tài sản ảo chỉ là hình ảnh thể hiện ra bên ngoài còn bên trong chính là các thông tin tồn tại dưới dạng các đoạn mã máy tính mà chúng ta không thể cảm nhận qua các giác quan, và các đoạn mã khác nhau tạo nên những loại tài sản ảo khác nhau. Do đó, tài sản ảo cũng có sự thống nhất trong nội tại và hình ảnh bên ngoài như bất kỳ tài sản thông thường nào khác. Tuy nhiên, các đoạn mã máy tính lại không tồn tại độc lập hoàn toàn do đó không thể thực hiện quyền chiếm hữu như các tài sản thông thường khác mà chỉ có thể thực hiện bằng quyền này thông qua giá trị bằng tiền của tài sản ảo đó. Nói về mặt giá trị thì tài sản ảo có hai giá trị đó là giá trị kinh tế và giá trị sử dụng vì nó đáp ứng những nhu cầu của con người như giải trí, một hình thức đại diện cho cơ quan, doanh nghiệp, thương hiệu khi sử dụng tên miền. Trong thực tế hiện nay các giao dịch liên quan đến tài sản ảo diễn ra khá phổ biến, mặc dù pháp luật không chính thức thừa nhận hay bảo hộ đối với các tài sản này. Giá trị của các tài sản này cũng rất lớn, có thể có giá hàng
  • 24. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 chục, hàng trăm triệu thậm chí hàng tỷ đồng. Ví dụ cụ thể tại Việt Nam, công ty an ninh mạng Bkav đã bỏ ra 2.3 tỷ đồng để mua lại tên miền Bka.com hay doanh nhân Phạm Trường Sơn là giám đốc công ty kinh doanh đồ ảo Maket4gamer mạnh tay chi 1.8 tỷ đồng mua lại hai tài khoản game của game thủ, các game thủ thường đầu tư cho các nhân vật của mình một số tiền rất lớn để mua sắm các loại đồ, kiếm, ngựa… trong các trò chơi. Chính vì giá trị của tài sản áo đôi khi rất lớn, lại không có các quy định của pháp luật để điều chỉnh các quan hệ liên quan đến loại tài sản này, do đó một số đối tượng đã lợi dụng nó để ăn cắp các tài khoản game của người khác để chơi. Những vi phạm này nếu diễn ra ít và với giá trị nhỏ thì không có gì đáng phải bàn nhưng hiện nay nó lại diễn ra khá phổ biến, gây ảnh hưởng không nhỏ đến xã hội và quyền lợi trực tiếp của những người có tài sản bị xâm hại. Bởi lẽ, để có được những tài sản đó họ cũng đã tốn rất nhiều công sức, tiền bạc vào việc xây dựng khối tài sản này chính vì vậy, pháp luật cần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của những người có tài sản này bằng cách ghi nhận nó là một loại tài sản và dùng các quy phạm pháp liên quan luật để điều chỉnh. Hiện nay xuất hiện hai luồng quan điểm trái ngược nhau về vấn đề công nhận tài sản ảo: quan điểm thứ nhất cho rằng tài sản ảo thực chất là một loại tài sản bởi vì nó cũng là sản phẩm do người chơi game bỏ công sức, thời gian và tiền của mới có được cho nên chúng có giá trị và giá trị được bằng tiền, hơn nữa loại tài sản này vẫn được người chơi game trao đổi, mua bán trên thực tế nghĩa là nó là đối tượng trong giao dịch dân sự. Quan điểm thứ hai lại cho rằng: tài sản ảo chỉ là một đoạn mã trong game, nó thuộc về game, nhà phát hành game chưa không mua code, hơn nữa tài sản ảo lại không có đầy đủ các dấu hiệu của một tài sản theo quy đinh của pháp luật hiện hành, vì thế không công nhận tài sản ảo và thực hiện bảo hộ với nó được. Việc bảo hộ tài sản ảo theo tôi là cần thiết vì nó sẽ đem lại một số lợi ích nhất định, nó tạo cơ sở pháp để giải quyết các hành vi phạm tội đố với tài sản
  • 25. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 ảo khi các vụ án hình sự đối với hành vi trộm cắp, lừa đảo tài sản ảo ngày càng tăng. Hiện nay chưa có cơ chế quản lý thị trường tài sản ảo nên nó phát triển theo kiểu “chợ đen”, kéo theo những tranh chấp xảy ra hằng ngày do vậy cần có một cơ chế quản lý để hạn chế thấp nhất tình trạng trên. Hơn nữa trên thực tế dù có được pháp luật cho phép hay không thì việc giao dịch mua bán trao đổi tài sản ảo vẫn diễn ra và giá trị ngày một lớn, thậm chí có cả sàn đấu giá tài sản ảo. Công nhận tài sản ảo sẽ tạo cơ sở pháp lý vững chắc để xác định các giao dịch liên quan đến tài sản ảo với tư cách là tài sản trong giao dịch dân sự để có thể xác lập quyền sở hữu, bảo vệ quyền sỡ hữu của các chủ thể. Quản lý tài sản ảo có thể đem lại một khoản đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước, cụ thể đó là các khoản thu từ thuế mà các danh nghiệp quản lý tài sản ảo góp. Các giá trị của tài sản ảo được tạo nên từ các yếu tố như công sức của người chơi được tính bằng thời gian, tiền bạc bỏ ra để được lên cấp độ, lên điểm, các khoản chi cho cửa hàng internet, trả cho nhà cung cấp game là tiền thật, nó không hề ảo. Hơn nữa, với sự phát triển của khoa học công nghiệ hiện nay và sự đa dạng hóa của đời sống, phạm vi của những thứ được xem là tài sản ngày càng mở rộng, việc thừa nhận tài sản ảo là một loại tài sản là một vấn đề mang tính tất yếu. Việc công nhận tài sản ảo là một xu hướng mới do đó, vấn đề này sẽ gặp nhiều sự tranh cãi. Tuy nhiên, đây là một đòi hỏi của thực tế cuộc sống, dù muốn hay không muốn thì các giao dịch về tài sản ảo vẫn diễn ra phổ biến hằng ngày. Một số nước trên thế giới cũng đã có những hành vi thực tế để dần luật hóa tài sản ảo, ví dụ như nước Thụy Điển chính thức tuyên bố khẳng định sự hiện diện ngoại giao của mình trong thế giới ảo, công ty truyền thông Linchtenstein creative media ở Mỹ thực hiện chương trình truyền thông định kỳ phát sóng trực tuyến cho cộng đồng ảo mỗi tuần một giờ từ tháng 8 năm 2006.
  • 26. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Với những lý do đã phân tích ở trên, cùng với tốc độ phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin như hiện nay, việc thừa nhận tài sản ảo là cần thiết và phù hợp với xu hướng phát triển của thế giới. Hi vọng rằng, vấn đề công nhận tài sản ảo sẽ được xem xét, nghiên cứu và bổ sung vào các quy định của pháp luật dân sự trong thời gian tới. 2.3. Giải pháp hoàn thiện Thứ nhất, đối với những quy định về tài sản trong bộ luật dân sự hiện nay thì cần thiết phải xây dựng lại một khái niệm tài sản cho phù hợp với thực tiễn cuộc sống. Khái niệm tài sản cần được thay đổi theo hướng mở rộng hơn quy định pháp luật hiện hành. Theo thời gian và sự phát triển về đời sống cả về vật chất lẫn tinh thần thì phạm vi tài sản ngày càng được mở rộng. Số lượng các yếu tố được coi là tài sản mới ngày càng nhiều nên cần phải thiết lập điều luật theo hướng mở về phạm vi của tài sản để phù hợp với xu thế của đời sống. Khái niệm tài sản mới phải tránh việc mang tính chất liệt kê mà không chỉ ra được phạm vi của các loại tài sản, nó phải mang tính dự liệu trong tương lai xa để phù hợp với sự phát triển của đời sống xã hội. Thứ hai, bộ luật dân sự nên thay đổi các quy định về quyền tài sản cũng như giải thích rõ hơn về vật và tiền. Đối với vật trong bộ luật dân sự,nhà làm luật nên bổ sung quy định về khái niệm vật cũng như đưa ra cách giải thích cụ thể để làm rỏ bản chất của nó. Đối với tiền nên có các giải thích cụ thể để làm rõ bản chất của tiền tệ, tránh cách hiểu không thống nhất về bản chất pháp lý của tiền tệ.Đối với quyền tài sản cần có một chế định về quyền tài sản và mở rộng phạm vi khái niệm quyền tài sản để phù hợp hơn với thực tiễn. Thứ ba, đối với các quy định về giấy tờ có giá thì cần xây dựng lại khái niệm giấy tờ có giá theo hướng “giấy tờ có giá là một loại tài sản trong quan hệ pháp luật dân sự được hiểu là chứng chỉ xác nhận quyền tài sản của một chủ thể xét trong mối quan hệ với chủ thể khác, giá trị được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao lưu dân sự”. Cùng với việc xây dựng lại khái niệm
  • 27. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 tài sản thì cần phải xây dựng những chế tài phù hợp để giải quyết tranh chấp và đồng bộ hóa các thể chế, chế định có liên quan. Song song với đó là cần có những giải thích cụ thể về giấy tờ có giá theo hướng chỉ những giấy tờ có giá vô danh được tự do chuyển nhượng trên thị trường mới được coi là tài sản trong giao dịch dân sự. Thứ tư, đối với tài sản ảo ngoài việc ghi nhận và bảo hộ đối với tài sản ảo như các loại tài sản khác, bộ luật dân sự cũng nên xây dựng những cơ chế để giải quyết tranh chấp liên quan đến loại tài sản này. Việc xác lập tài sản ảo là một quyền tài sản và giải thích theo điều 181 của bộ luật dân sự 2005 quy định về quyền tài sản. Để tiếp cận tài sản theo hướng quyền tài sản cần có khung pháp lý chặt chẽ về vấn đề này. Bởi hiện nay người chơi không có quyền sở hữu hoàn chỉnh, người chơi cũng không có quyền chiếm hữu, quyền định đoạt tài sản ảo cũng không vì nhà sản xuất, nhà cung cấp mới là người quyết định thời hạn của các trò chơi.