SlideShare a Scribd company logo
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chính sách công là một công cụ quản lý quan trọng của Nhà nước.
Thông qua việc ban hành và thực thi chính sách công mà những mục tiêu phát
triển kinh tế - xã hội của Nhà nước được hiện thực hóa. Trong tác phẩm “Vì
sao các quốc gia thất bại”, giáo sư người Mỹ Daron Acemoglu và Jemes A.
Robinson cho rằng: các nước nghèo không phải bởi vì địa lý hay văn hóa của
chúng, mà bởi vì các nhà lãnh đạo của chúng không biết các chính sách nào sẽ
làm cho các công dân của họ giàu…Con người cần động cơ để đầu tư và trở
nên giàu có hơn. Chìa khóa để đảm bảo những động cơ đó là những thể chế
tốt – luật pháp, an ninh và hệ thống chính quyền, tạo ra các cơ hội để con
người có thể đổi mới và thành công. Đó chính là cái quyết định sự phân hóa
giàu – nghèo - chứ không phải là địa lý, khí hậu, công nghệ, bệnh tật hay
chủng tộc.
Bước vào thế kỷ 21, công nghệ sử dụng năng lượng mặt trời (NLMT)
đang có xu hướng phát triển mạnh. Hiện nay, nhiều quốc gia trên thế giới đã
đầu tư rất lớn vào ngành công nghiệp NLMT, Nhật Bản, Đức, Ấn Độ là các
quốc gia đứng đầu thế giới về ngành công nghiệp này. Ứng dụng đơn giản,
phổ biến và hiệu quả nhất hiện nay của NLMT là dùng để đun nước nóng.
Các hệ thống đun nước nóng bằng NLMT đã được sử dụng rộng rãi ở nhiều
nước trên thế giới. Đến nay, Trung Quốc đã lắp đặt nhiều hệ thống điện năng
lượng mặt trời (ĐNNMT), tương đương với 10,5GWth và đang là quốc gia
dẫn đầu thế giới, chiến 60% tổng công suất lắp đặt của toàn thế giới.
Việt Nam có tiềm năng sử dụng NLMT ở hầu khắp mọi vùng trong cả
nước và có nhiều lợi thế phát triển hệ thống sử dụng NLMT. Trong đó, hiệu
quả nhất là sử dụng NLMT vào đun nước nóng, đặc biệt ở khu vực thành thị,
nơi người dân có đời sống cao và có điều kiện sử dụng dịch vụ. Việc sử dụng
2
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
NLMT thay cho việc sử dụng điện để đun nước nóng (chủ yếu cho sinh hoạt
gia đình) vừa tiết kiệm điện năng vừa đem lại các lợi ích về kinh tế và môi
trường.
Trong những năm qua, Nhà nước ta đã đặc biệt quan tâm đến việc ban
hành chính sách và thực hiện chính sách phát triển năng lượng tái tạo, trong
đó có chính sách phát triển năng lượng mặt trời, bởi vì nguồn tài nguyên như
than, dầu khí… sử dụng cho sản xuất điện năng có thời hạn, dần cạn kiệt và
gây ô nhiễm môi trường. Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đưa ra định hướng
phát triển năng lượng tái tạo: “Ưu tiên phát triển các nguồn năng lượng mới
và năng lượng tái tạo như: điện mặt trời, thủy điện”… “Nghiên cứu phát triển
các dạng năng lượng mới và tái tạo để đáp ứng cho nhu cầu sử dụng năng
lượng, đặt biệt đối với hải đảo, vùng sâu, vùng xa”.
Để hiện thực hóa định hướng phát triển năng lượng tái tạo của Đảng,
Quốc hội đã ban hành các Luật Điện lực năm 2004 và Luật Điện lực năm
2012 bổ sung, sửa đổi một số điều của Luật Điện lực năm 2004. Tiếp theo,
ngày 05 tháng 10 năm 2004, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết đinh số
176/2004/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Điện Việt Nam giai
đoạn 2004 - 2010, định hướng đến 2020. Đến ngày 27 tháng 12 năm 2007,
Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1855/QĐ-TTg phê duyệt Chiến
lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2050. Ngày 25 tháng 11 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ đã ban
hành Quyết định số 2068/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển năng
lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Như vậy, chính sách phát triển năng lượng tái tạo nói chung và điện mặt
trời nói riêng đã được ban hành và thực hiện hơn một thập kỷ qua. Tuy nhiên,
cho đến nay kết quả thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời còn rất
khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng về phát triển điện mặt trời của Việt
3
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Nam. Nguyên nhân của thực trạng này, một mặt do chính sách phát triển điện
mặt trời ở Việt Nam chưa toàn diện và cụ thể, mặt khác việc triển khai thực
hiện còn nhiều hạn chế.
Với mục đích đóng góp vào việc hoàn thiện chính sách và thực thi chính
sách phát triển điện mặt trời ở nước ta trong thời gian tới, qua đó góp phần
đảm bảo an ninh năng lượng, đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho sản xuất
và sinh hoạt của người dân trên cả nước nhằm thúc đẩy kinh tế - xã hội phát
triển, tôi chọn đề tài Luận văn: “Thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời
tại Việt Nam”.
2. Tình hình nghiên cứu
Vấn đề năng lượng điện mặt trời và chính sách phát triển điện mặt trời
đã thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu. Tuy nhiên, đây
là lĩnh vực tương đối mới mẻ nên vẫn còn ít các công trình khoa học nghiên
cứu về nó. Dưới đây là một số công trình khoa học nghiên cứu về năng lượng
mặt và chính sách phát triển điện mặt trời đã được công bố:
Tác giả Hoàng Dương Hùng đã đưa ra những lý thuyết về năng lượng mặt
trời cũng như các ứng dụng năng lượng mặt trời trong đời sống sinh hoạt và sản
xuất trong tác phẩm “Năng lượng mặt trời: lý thuyết và ứng dụng“, Nhà xuất
bản Khoa học Kĩ thuật (2007). Đây là tác phẩm đã đề cập đầy đủ về lý luận liên
quan đến năng lượng mặt trời. Tuy nhiên, tác phẩm này chưa nghiên cứu sâu về
chính sách phát triển năng lượng mặttrời.
Một số tác phẩm đã bàn về năng lượng và thách thức về năng lượng nói
chung, từ đó khẳng định về sự cần thiết sử dụng những nguồn năng lượng tái tạo
và năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng của tương lai. Chẳng hạn, trong ấn
phẩm“Năng lượng thế kỷ 21: Tiềm năng và thách thức” của tác giả Hồ Sĩ
Thoảng và Trần Mạnh Trí, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật (2008), đã khẳng
4
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
định những tiềm năng phát triển của năng lượng và những thách thức về nguồn
lực đối với việc phát triển năng lượng.
Năm 2010, tác giả Đặng Đình Thống đã thực hiện Đề tài nghiên cứu khoa
học công nghệ về Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng năng lượng tiết kiệm
và hiệu quả “Đánh giá tiềm năng, hiện trạng công nghệ và hiệu quả sử dụng
năng lượng mặt trời ở Hà Nội”. Trong đề tài khoa học này, tác giả đã đánh giá
tiềm năng điện mặt trời ở Hà Nội, trên cơ sở đó đánh hiện trạng công nghệ ứng
dụng để sản xuất điện mặt trời và hiệu quả sử dụng năng lượng mặt trời ở Hà
Nội nhằm giảm bớt sự ô nhiễm môi trường không khí ở Hà Nội. Đồng thời, tác
giả Đặng Đình Thống cũng tiến hành Đề tài khoa học nghiên cứu “Hiện trạng
ứng dụng năng lượng mặt trời ở Hà Nội”, năm 2010. Đề tài đã đánh giá hiện
trạng ứng dụng năng lượng mặt trời ở Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng.
Kết quả nghiên cứu đã kết luận: thiết bị đun nước nóng từ năng lượng mặt trời
đã được nhiều người dân sử dụng. Tuy nhiên, giá cả của thiết bị đun nước nóng
khá cao. Ngoài ra, tác giả Đặng Đình Thống cũng đã tiến hành “Đánh giá hiệu
quả thực tế về tiết kiệm năng lượng của thiết bị đun nước nóng năng lượng mặt
trời”, Báo cáo Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng năng lượng tiết kiệm và
hiệu quả năm 2010. Trong báo cáo, tác giả nêu ra tính thực tế của việc tiết kiệm
năng lượng giúp tiết kiệm tiền, tránh ô nhiễm môi trường, hạn chế sử dụng
nhiên liệu hóa thạch.
Tác giả Nguyễn Đình Đáp (2011), trong Bản luận văn: “Nghiên cứu sử
dụng thiết bị đun nước nóng bằng năng lượng mặt trời phục vụ sinh hoạt”,
đã đưa ra cái nhìn tổng quan về năng lượng mặt trời và các công nghệ khai
thác và sử dụng năng lượng mặt trời. Trong đó, tác giả nhấn mạnh đến công
nghệ nhiệt mặt trời để sản xuất nước nóng và một số điều cần lưu ý khi sử
dụng năng lượng mặt trời. Đồng thời, tác giả phân tích tính kinh tế và triển
vọng của phát triển điện mặt trời.
5
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Tác giả Nguyễn Văn Tâm, trong luận văn: “Nghiên cứu khả năng xây
dựng nhà máy điện mặt trời ở điều kiện Việt Nam“ đã hệ thống hóa lý luận
về năng lượng mặt trời và các thiết bị sản xuất điện mặt trời trên thế giới và ở
Việt Nam; đồng thời, tác giả nghiên cứu khả năng xây dựng nhà máy điện
mặt trời tại Việt Nam, việc lựa chọn địa điểm để xây dựng, phân tích ưu và
nhược điểm của phương pháp sản xuất điện mặt trời hiện nay.
Như vậy, có một số tác giả đã nghiên cứu lý luận về năng lượng điện
mặt trời, công nghệ ứng dụng và thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời, khả năng
và hiệu quả phát triển điện mặt ở Việt Nam. Đây là nguồn tài liệu quý cho tác
giả tham khảo để hoàn thành luận văn. Tuy nhiên, chưa có tác giả nào nghiên
cứu về chính sách phát triển điện mặt trời và thực hiện chính sách phát triển
điện mặt trời ở ViệtNam.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về năng lượng điện mặt trời, chính sách và
thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời; đánh giá thực trạng thực hiện
chính sách phát triển điện mặt trời ở Việt Nam hiện nay, luận văn đề xuất một
số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách và thực hiện chính sách phát triển
điện mặt trời ở Việt Nam trong thời gian tới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt mục đích nghiên cứu, Luận văn tập trung vào các nhiệm vụ:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về năng lượng điện mặt trời, chính sách phát
triển điện mặt trời và thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời.
- Nghiên cứu kinh nghiệm thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời ở
một số nước trên thế giới.
6
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Nghiên cứu thực trạng thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời ở
Việt Nam trong thời gian qua, từ đó phân tích những kết quả đạt được và hạn
chế, và chỉ ra những nguyên nhân của hạn chế.
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp hoàn thiện chính sách và thực
hiện chính sách phát triển điện mặt trời tại Việt Nam trong thời gian tới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu việc thực hiện
chính sách phát triển điện mặt trời ở Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận về
năng lượng điện mặt trời, về chính sách và thực hiện chính sách phát triển
điện mặt trời; đánh giá thực trạng thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời
ở Việt Nam giai đoạn 2005-2015, định hướng đến 2020 và tầm nhìn đến
2030.
5. Phƣơng pháp luận, phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
Tác giả sử dụng phương pháp luận duy vật phép biện chứng và duy vật lịch
sử của Chủ nghĩa Mác - Lênin và đường lối, tư tưởng của Đảng, chính sách của
Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội làm cơ sở phương pháp luận để nghiên
cứu nội dung đề tài luận văn. Dựa trên nền tảng lý luận về chính sách công và
thực thi chính sách công để xây dựng khung lý thuyết cho đề tài.
5.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: Tác giả sử dụng phương này
để nghiên cứu các tài liệu sẵn có (sách, báo khoa học, luận văn, luận án, văn
bản quản lý của Nhà nước...) liên quan đến năng lượng mặt trời, chính sách
công và thực thi chính sách công, chính sách và thực hiện chính sách phát
triển điện mặt trời.
7
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Phương pháp thống kê mô tả: Tác giả sử dụng phương pháp này để xử
lý và trình bày kết quả nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp. Tác giả sử dụng các
phương pháp này để phân tích cơ sở lý luận, phân tích thực trạng, đối chiếu
giữa thực tế và lý luận, từ đó tổng hợp lại thành những quan điểm, luận điểm,
những kết luận.
- Phương pháp khảo sát: được sử dụng để tìm hiểu khảo sát thực trạng
thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời ở nước ta hiện nay.
- Phương pháp quy nạp: Tác giả sử dụng phương pháp này để thu thập
các thông tin về thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời ở nước ta từ các
cơ quan từ địa phương đến Trung ương.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa lý luận. Đề tài hệ thống hóa lý luận và góp phần làm phong
phú thêm lý luận về chính sách phát triển điện mặt trời và thực hiện chính
sách phát triển điện mặt trời.
- Ý nghĩa thực tiễn. Luận văn cung cấp một cái nhìn khái quát về thực
trạng thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời ở Việt Nam. Đồng thời,
cung cấp các giải pháp hoàn thiện chính sách và thực hiện chính sách phát
triển mặt trời ở Việt Nam trong thời gian tới, qua đó góp phần vào thực hiện
thành công Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm
2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Luận văn là tài liệu tham khảo hữu ích đối với cơ quan quản lý nhà
nước, các nhà quản lý trong việc ban hành chính sách cũng như thực hiện
chính sách phát triển điện mặt trời ở Việt Nam. Đồng thời, luận văn cũng là
tài liệu tham khảo cho những cá nhân, tổ chức quan tâm, nghiên cứu về chính
sách và thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời.
7. Kết cấu của luận văn
8
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Luận văn gồm các phần: Mở đầu, nội dung, kết luận, mục lục, phụ lục và
danh mục tài liệu tham khảo. Phần nội dung luận văn gồm có 03 Chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận về chính sách và thực hiện chính sách phát triển
điện mặt trời
Chương 2. Thực trạng thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời ở
Việt Nam
Chương 3. Hoàn thiện chính sách và thực hiện chính sách phát triển điện
mặt trời ở Việt Nam
9
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN
ĐIỆN MẶT TRỜI TẠI VIỆT NAM
2.1. TIỀM NĂNG VÀ CƠ HỘI CHO PHÁT TRIỂN ĐIỆN MẶT TRỜI
Ở VIỆT NAM
2.1.1. Tiềm năng về nguồn năng lƣợng mặt trời ở Việt Nam
Vị trí địa lý đã ưu ái cho Việt Nam một nguồn năng lượng tái tạo vô
cùng lớn, đặc biệt là điện mặt trời. Trải dài từ vĩ độ 230
23’ Bắc đến 80
27’
Bắc,
Việt Nam nằm trong khu vực có cường độ bức xạ mặt trời tương đối cao.
Trong đó, nhiều nhất phải kể đến Thành phố Hồ Chí Minh, tiếp đến là các
vùng Tây Bắc (Lai Châu, Sơn La, Lào Cai) và vùng Bắc Trung Bộ (Thanh
Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh)…
Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới như Việt Nam, nguồn năng lượng mặt
trời sử dụng hầu như quanh năm,… Tiềm năng điện mặt trời tốt nhất ở các
vùng từ Thừa Thiên Huế trở vào Nam và vùng Tây Bắc. Vùng Tây Bắc gồm
các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Lào Cai,…. và vùng Bắc Trung bộ gồm các tỉnh
Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,…. có năng lượng mặt trời khá lớn. Mật độ
năng lượng mặt trời biến đổi trong khoảng 3.000 đến 5.000 Kcal/m2
.ngày.
Số giờ nắng trung bình cả năm trong khoảng 1.500 giờ tại các tỉnh đồng
bằng sông Hồng và lên đến 2,700 giờ tại các tỉnh Nam Trung Bộ. Do có sự
bức xạ mặt trời vào mùa hè nhiều hơn mùa đông nên mùa hè việc sử dụng
thiết bị phát điện bằng năng lượng mặt trời đạt hiệu quả cao hơn.
Biểu đồ giờ nắng trung bình tháng tại một số địa phương trong Biểu đồ
sau.
10
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Biểu đồ 2.1. Giờ nắng trung bình tháng tại một số địa phƣơng
Còn ở phía Nam, từ Đà Nẵng trở vào, năng lượng mặt trời rất tốt và phân
bố tương đối điều hòa trong suốt cả năm. Trừ những ngày có mưa rào, trên
90% số ngày trong năm đều có thể sử dụng năng lượng mặt trời để phát điện
dùng cho sinh hoạt. Số giờ nắng trung bình cả năm trong khoảng 2.000 đến
2.600 giờ. Đây là khu vực ứng dụng năng lượng mặt trời rất hiệu quả.
Các số liệu khảo sát về lượng bức xạ mặt trời cho thấy, các địa phương ở
phía Bắc bình quân có khoảng từ 1.800 - 2.100 giờ nắng trong một năm, còn
các tỉnh ở phía Nam (từ Đà Nẵng trở vào) bình quân có khoảng từ 2.000 –
2.600 giờ nắng trong một năm.
Kết quả rà soát và đánh giá cường độ bức xạ mặt trời, số giờ nắng của 8
tỉnh Nam Trung bộ dựa trên hai nguồn thống kê: (i) Số liệu trung bình đo đạc
trong 22 năm của NASA - Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ; (ii) Số liệu đo đạc và
thống kê trung bình của các trạm khí tượng thủy văn tại các tỉnh trên trong
khoảng thời gian 20 –và trên 40 năm. Kết quả được trình bày từ Phụ lục 2.1 đến
2.16 ở phần Phụ lục.[PL. Tr.87].
11
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Kết quả đánh giá cho thấy lượng bức xạ mặt trời ở các tỉnh phía Bắc
giảm 20% so với các tỉnh miền Trung và miền Nam, và lượng bức xạ mặt trời
không phân phối đều quanh năm. Ở miền Bắc và miền Trung, vào mùa Đông,
mùa Xuân mưa phùn kéo dài hàng chục ngày liên tục và nguồn bức xạ mặt
trời dường như không đáng kể chỉ còn khoảng 1 - 2 KWh /m2
/ngày, yếu tố
này là cản trở lớn cho việc ứng dụng ĐMT. Điều này không xảy ra đối với
các tỉnh phía Nam và Thành phố Hồ Chí Minh do có mặt trời chiếu rọi quanh
năm, ổn định kể cả vào mùa mưa. Bức xạ mặt trời là một nguồn tài nguyên to
lớn cho các tỉnh miền Trung và miền Nam nói chung trong quá trình phát
triển bền vững.
Đồ thị 2.1. Đồ thị bức xạ mặt trời và số giờ năng trung bình/ngày của đại
diện 3 vùng của Việt Nam
Bản đồ bức xạ mặt trời và bản đồ tiềm năng năng lượng mặt trời Việt
Nam là cơ sở dữ liệu quan trọng giúp cơ quan nhà nước xây dựng chính sách
khuyến khích phát triển điện mặt trời ở Việt Nam, xây dựng các quy hoạch
12
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
tiềm năng phát triển điện mặt trời, giúp các nhà đầu tư có thêm nguồn thông
tin tin cậy để ra quyết định đầu tư vào dự án điện mặt trời tại địa điểm phù
hợp.
Việt Nam có nguồn NLMT dồi dào độ bức xạ mặt trời trung bình ngày
trong năm ở phía Bắc là 3,69 kWh/m2
và phía Nam là 5,9 kWh/m2
. Lượng
bức xạ mặt trời tùy thuộc vào lượng mây và tầng khí quyển của từng địa
phương, giữa các địa phương ở nước ta có sự chênh lệch đáng kể về bức xạ
mặt trời. Cường độ bức xạ phía Nam cao hơn phía Bắc, trong đó:
Vùng Tây Bắc, nhiều nắng vào tháng 8, thời gian có nắng dài nhất vào
các tháng 4, 5 và 9, 10. Các tháng 6, 7 rất hiếm nắng và mưa rất nhiều. Lượng
tổng xạ trung bình ngày lớn nhất vào khoảng 5,234 kWh/m2
ngày và trung
bình trong năm là 3,498 kWh/m2.
ngày. Vùng núi cao khoảng 1.500 m trở lên
thường ít nắng. Mây phủ và mưa nhiều nhất là vào khoảng tháng 6 đến tháng
1 năm sau. Cường độ bức xạ trung bình thấp nhỏ hơn 3,498 kWh/m2.
ngày.
Vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Ở Bắc Bộ nắng nhiều vào tháng 5, còn ở
Bắc Trung Bộ càng đi sâu về phía Nam thời gian nắng lại càng sớm, nhiều
vào tháng 4. Tổng bức xạ trung bình cao nhất ở Bắc Bộ khoảng từ tháng và ở
Bắc Trung Bộ vào tháng 4. Số giờ nắng trung bình thấp nhất là 2 h/ngày vào
tháng 2, tháng 3. Số giờ nắng cao 7 h/ngày khoảng tháng 5,6 và duy trì ở mức
cao từ tháng 7.
Vùng Trung Bộ. Từ Quảng Trị đến Tuy Hòa thời gian nắng nhiều nhất
vào khoảng giữa năm với 8-10 h nắng/ngày. Trung bình từ tháng 3 đến tháng
9 từ 5-6 h nắng/ngày. Với lượng tổng bức xạ trung bình trên 3, 498
kWh/m2
/ngày ( có ngày đạt 5,815 kWh/m2
.
Vùng phía Nam. Ở vùng này quanh năm dồi dào nắng. Trong các tháng
từ 1,3,4 thường có nắng từ 7 h sáng đến 17 h. Cường độ bức xạ trung bình lớn
13
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
hơn trên 3, 498 kWh/m2
/ngày. Đặc biệt là ở các khu vực Nha Trang cường độ
bức xạ lớn hơn 5,815 kWh/m2
trong thời gian 8 tháng/năm.
Cường độ bức xạ mặt trời càng lớn thì lượng điện sản ra càng nhiều và
khi đó giá thành sản xuất điện năng cạnh tranh hơn, đặc biệt khi tham chiếu
với giá điện ưu đãi đề xuất là 9,35 UScents/kWh.
Tuy có tiềm năng phát triển điện mặt trời nhưng việc khai thác tiềm năng
này còn gặp nhiều khó khăn. Các dự án điện mặt trời hiện nay ở Việt Nam
chủ yếu là các dự án nhỏ. Cho đến nay tính cả dự án của các doanh nghiệp và
các hộ gia đình ứng dụng năng lượng mặt trời để sản xuất điện đã đi vào hoạt
động thì công suất điện vẫn là con số nhỏ tổng công suất đạt khoảng 6MW.
2.1.2. Sự phát triển công nghệ điện mặt trời trên thế giới
Năng lượng mặt trời đang dần trở thành nguồn phát điện quan trọng tại
nhiều nước trên thế giới bởi giá bán các tấm pin mặt trời đã và đang giảm
mạnh. Với mức chi phí đầu tư ban đầu không lớn, chi phí vận hành và bảo
dưỡng nhỏ nên giá thành sản xuất điện từ mặt trời đang dần cạnh tranh với
các nguồn điện từ nhiên liệu hóa thạch (chẳng hạn than nhập khẩu). Hiện nay,
điện từ nguồn năng lượng mặt trời đang phát triển mạnh với tốc độ rất cao.
Năm 2015, đã có 227.000 MW điện mặt trời được kết nối với hệ thống điện,
tăng thêm 55.000MW so với cuối năm 2014 và tăng 37 lần về công suất lắp
đặt trong 10 năm qua (2006-2015). Xu hướng lắp đặt điện mặt trời trên thế
giới được thể hiện ở Biểu đồ 2.2.
14
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Biểu đồ 2.2. Xu hƣớng lắp đặt điện mặt trời trên thế giới giai đoạn 2005-2015
Nguồn: Hệ thống chính sách năng lượng tái tạo thế kỷ 21
Giá tấm pin mặt trời đã giảm mạnh từ 3,5 – 4,0 EUR/Wp năm 2008
xuống còn chỉ 0,44 – 0,59 EUR/Wp vào tháng 10 năm 2016 đã thúc đẩy phát
triển mạnh mẽ điện mặt trời ở nhiều nước đang phát triển như Thái Lan,
Trung Quốc. Hình dưới đây cho thấy giá tấm pin mặt trời tại thời điểm từ
1/1/2016 theo các vùng lãnh thổ và các nước.
Bảng 2.3. Chỉ số giá thị trƣờng thế giới các tấm pin mặt trời (PV Module)
Khuynh hướng giá tháng 10/2016
I. Price trends October 2016
Module
type, origin
€ / Wp Trend
since 2016-09
Trend
since 2016-01
Crystalline
modules
Germany,
Europe
0.51 0.0% - 13.6%
15
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Module
type, origin
€ / Wp Trend
since 2016-09
Trend
since 2016-01
Japan, Korea 0.59 - 1.7% - 10.6%
China 0.50 - 3.8% - 10.7%
Southeast Asia,
Taiwan
0.44 - 4.3% - 8.3%
II. Price trends September 2016
Module
type, origin
€ / Wp Trend
since 2016-08
Trend
since 2016-01
Crystalline
modules
Germany,
Europe
0.51 - 3.8% - 13.6%
Japan, Korea 0.60 - 3.2% - 9.1%
China 0.52 + 2.0% - 7.1%
Southeast Asia,
Taiwan
0.46 - 2.1% - 4.2%
III.Price trends August 2016
Module
type, origin
€ / Wp Trend
since 2016-07
Trend
since 2016-01
Crystalline
modules
16
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Module
type, origin
€ / Wp Trend
since 2016-07
Trend
since 2016-01
Germany,
Europe
0.53 - 1.9% - 10.5%
Japan, Korea 0.62 + 3.3% - 6.1%
China 0.51 - 1.9% - 8.9%
Southeast Asia,
Taiwan
0.47 - 2.1% - 2.1%
Nguồn:http://www.solarserver.com/service/pvx-spot-market-price-index-
solar-pv-modules.htmlvclid=CPTau-OFtcsCFQqbvAodlkwPDg, tháng 12
năm 2016
2.2. THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT
TRIỂN ĐIỆN MẶT TRỜI Ở VIỆT NAM
2.2.1. Thực trạng ban hành các văn bản hƣớng dẫn triển khai thực
hiện chính sách phát triển điện mặt trời
Phát triển điện mặt trời ở Việt Nam đã được Đảng và Nhà nước quan tâm từ
những năm 2001. Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đã định hướng phát triển
năng lượng tái tạo: “Ưu tiên phát triển các nguồn năng lượng mới và năng
lượng tái tạo như: điện mặt trời, thủy điện”… “Nghiên cứu phát triển các
dạng năng lượng mới và tái tạo để đáp ứng cho nhu cầu sử dụng năng lượng,
đặt biệt đối với hải đảo, vùng sâu, vùng xa”.
Quốc hội ban hành các Luật Điện lực năm 2004 và Luật Điện lực năm
2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Điện lực năm 2004. Năm 2004,
Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 176/QĐ-TTg phê duyệt Chiến
lượng phát triển ngành điện Việt Nam giai đoạn 2004-2010, định hướng đến
17
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2020. Tiếp theo, năm 2007, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số
1855/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt
Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050.
Ngày 17 tháng 8 năm 2005, Chính phủ ban hành Nghị định số
105/2005/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của
Luật Điện lực. Nghị định này quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều của Luật Điện lực về nhà máy điện lớn, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng;
trách nhiệm đầu tư xây dựng trạm điện; quản lý nhu cầu điện; tiết kiệm điện;
hợp đồng mua bán điện; đảm bảo chất lượng điện năng; đo đếm điện, thanh
toán tiền điện, mua bán điện với nước ngoài, giá điện; giấy phép hoạt động
điện lực; an toàn điện; hỗ trợ các đơn vị điện lực và nội dung quản lý nhà
nước trong lĩnh vực hoạt động điện lực và sử dụng điện. Tuy nhiên, Nghị định
này không có một Điều, Khoản nào liên quan đến phát triển điện mặt trời.
Ngày 30 tháng 12 năm 2005, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp ban hành Quyết
định số 42/2005/QĐ-BCN quy định nội dung, trình tự, thủ tục lập và thẩm
định, phê duyệt quy hoạch phát triển điện lực. Quyết định này đề cập đến quy
hoạch bậc thang thủy điện các dòng sông, quy hoạch thủy điện vừa và nhỏ,
quy hoạch năng lượng mới, năng lượng tái tạo. Tuy nhiên, quyết định này
cũng không đề cập đến quy hoạch phát triển điện mặt trời.
Ngày 21/10/2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 137/NĐ-CP quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Điện lực và Luật sửa đổi, bổ sung
một số điều của Luật Điện lực. Nghị định này quy định chi tiết việc thi hành
một số điều của Luật Điện lực về quy hoạch và đầu tư phát triển điện lực;
quản lý nhu cầu điện; mua bán điện; giá điện; giấy phép hoạt động điện lực;
điều tiết hoạt động điện lực; kiểm tra hoạt động điện lực và sử dụng điện. Tuy
nhiên, Nghị định này không có một Điều, Khoản nào quy định liên quan đến
phát triển điện mặt trời.
18
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Ngày 31 tháng 12 năm 2013, Bộ Trưởng Bộ Công Thương ban hành
Thông tư số 43/2013/TT-BCT quy định nội dung, trình tự, thủ tục lập, thẩm
định, phê duyệt và điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực. Thông tư này
quy định về nội dung, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt Quy hoạch
phát triển điện lực quốc gia, quy hoạch phát triển điện lực tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương; quy định nội dung, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê
duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia, quy hoạch phát triển
điện lực tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; quy định trách nhiệm quản lý
và giám sát thực hiện Quy hoạch phát triển điện lực các cấp. Thông tư này
không có Điều, Khoản nào đề cập đến nội dung quy hoạch phát triển điện mặt
trời.
2.2.2. Thực trạng quy hoạch phát triển điện năng lượng mặt trời
Trên cơ sở Chiến lược phát triển điện lực quốc gia và các văn bản quy
định nội dung, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt Quy hoạch và điều
chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực, Bộ Công Thương đã tiến hành lập quy
hoạch phát triển điện lực và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, trong đó
có quy hoạch phát triển nguồn điện từ năng lượng mặt trời như:
- Quyết định số 1208/QĐ-TTg ngày 21 tháng 7 năm 2011 phê duyệt Quy
hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030.
Quyết định này đề cập đến định hướng ưu tiên phát triển nguồn điện từ năng
lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối…), phát triển nhanh, từng
bước gia tăng tỉ trọng của điện năng sản xuất từ nguồn năng lượng tái tạo.
Tuy nhiên, không có nội dung nào đề cập đến định hướng quy hoạch phát
triển điện mặt trời.
- Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18 tháng 3 năm 2016 phê duyệt điều
chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 có xét
đến năm 2030. Theo quyết định này xác định: “Đẩy mạnh phát triển nguồn
19
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
điện từ nguồn năng lượng tái tạo (thủy điện, điện gió, điện mặt trời, điện sinh
khối.v.v.), từng bước gia tăng tỉ trọng của điện năng sản xuất từ nguồn năng
lượng tái tạo trong cơ cấu nguồn điện. Trong đó, có xác định cụ thể: Đẩy
nhanh phát triển nguồn điện sử dụng năng lượng mặt trời, bao gồm cả nguồn
tập trung lắp đặt trên mặt đất và nguồn phân tán lắp đặt trên mái nhà: Đưa
tổng công suất nguồn điện mặt trời từ mức không đáng kể hiện này lên
khoảng 850 MW vào năm 2020, khoảng 4.000 MW vào năm 2025 và khoảng
12.000 MW vào năm 2030. Điện năng sản xuất từ nguồn điện mặt trời chiếm
tỉ trọng khoảng 0,5% vào năm 2020, khoảng 1,6% vào năm 2025 và khoảng
3,3% vào năm 2030.
Như vậy, hơn 10 năm qua, Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ,
Bộ Công nghiệp và hiện nay là Bộ Công Thương đã ban hành một số văn bản
nhằm thực hiện định hướng phát triển điện lực Việt Nam, trong đó có định
hướng phát triển nguồn năng lượng tái tạo (thủy điện, điện gió, điện mặt trời,
điện sinh khối...). Tuy nhiên, chưa có một văn bản cụ thể nào được ban hành
chuyên về phát triển điện mặt trời. Cho đến năm 2016, Quyết định 428 của
Thủ tướng Chính phủ mới đề cập đến định hướng quy hoạch phát triển điện
mặt trời với từ cách là một nguồn điện năng riêng biệt tách ra khỏi mục tiêu
phát triển nguồn điện năng tái tạo. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến
việc thực hiện mục tiêu phát triển điện mặt trời ở Việt Nam trong thời gian
hơn 10 năm qua.
2.2.3. Thực trạng công tác tuyên truyền về phát triển năng lượng điện
mặt trời
Công tác tuyên truyền còn chưa sâu rộng, hình thức tuyên truyền chưa
phong phú, ít đổi mới. Chủ yếu tuyên truyền thông qua các phương tiện thông
tin đại chúng. Vì vậy, ứng dụng năng lượng mặt trời chưa được phổ biến rộng
20
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
khắp mọi nơi. Chủ yếu những nơi có đời sống sinh hoạt cao tiếp cận được với
các thông tin này qua phương tiện thông tin đại chúng, các loại báo. Một số
vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, dân tộc thiểu số hầu như không có thông
tin về việc sử dụng năng lượng mặt trời. Đây cũng là vùng đi lại khó khăn,
dân cư thưa thớt nên việc tuyên truyền cũng gặp khó khăn. Nhiều chuyên gia
cho rằng, do thiếu các dự án điển hình thành công nên chưa có truyền thông
phù hợp, đúng cách và đúng bản chất tới cộng đồng để tạo sự ủng hộ, đồng
thuận nhằm xây dựng ý thức chung của quốc gia trong sử dụng các thiết bị
năng lượng mặt trời.
Những hạn chế nêu trên một phần do đội ngũ cán bộ tuyên truyền về
phát triển và ứng dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất còn
nhiều hạn chế, chưa đồng đều. Cơ chế phối hợp giữa các cơ quan để tuyên
truyền còn chưa rõ ràng có sự chồng chéo. Sự phối hợp giữa ngành thông tin
và truyền thông với các nhà đài. Kinh phí cho việc tuyên truyền, cơ sở vật
chất, phương tiện tuyên truyền còn hạn chế, chưa đáp ứng được công tác
tuyên truyền theo đúng vai trò của công tác tuyên truyền nên chưa đạt hiệu
quả.
2.2.4. Sự phát triển công nghệ điện mặt trời ở Việt Nam
Tuy còn non trẻ song ngành công nghiệp điện mặt trời ở Việt Nam cũng
đã đạt được những thành tựu bước đầu đáng kể. Trong đó, Thành phố Hồ Chí
Minh với nguồn "tài nguyên nắng” dồi dào, và các điều kiện thuận lợi về cơ
sở hạ tầng cũng như chất lượng lực lượng sản xuất, đang là trung tâm có tiềm
năng phát triển công nghiệp NLMT nhất trong cả nước. Vì vậy, Thành phố
Hồ Chí Minh được đánh giá là một “điểm tựa”, đột phá khẩu cho ngành công
nghiệp ĐMT Việt Nam với lộ trình 20 năm.
Tính đến nay, công nghiệp điện mặt trời Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo
dựng được một số cơ sở sản xuất tiêu biểu như nhà máy sản xuất Module
21
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
PMT quy mô công nghiệp đầu tiên tại Việt Nam, cơ sở hạ tầng công nghiệp
sản xuất chế tạo các thiết bị điện tử ngoại vi phục vụ cho ĐMT xây dựng dựa
trên sự hợp tác giữa Solar và Công ty CP Nam Thái Hà, nhà máy “Solar
Materials Incorporated” có khả năng cung cấp cả hai loại Silic khối (mono
and multi-crystalline) sử dụng cho công nghiệp sản xuất PMT.
Có thể kể đến một số sản phẩm tiêu biểu như module PMT, các thiết bị
ngoại vi inveter, các máy smarts, thiết bị ĐMT nối lưới công nghệ SIPV đã
chiếm lĩnh một phần thị trường trong nước và bước đầu vươn ra thị trường
trong khu vực và thị trường thế giới.
Theo đánh giá của các nhà khoa học, công nghiệp pin mặt trời Thành
phố Hồ Chí Minh đã gần đi vào hoàn thiện, hiện chỉ còn thiếu hai khâu trong
một quy trình công nghiệp khép kín, đó là tinh chế quặng silic từ cát và chế
tạo phiến PMT từ phiến silic. Nếu hoàn thiện hai khâu trên, Việt Nam sẽ trở
thành một trong số ít những nước ở châu Á có nền công nghiệp chế tạo PMT
khép kín.
Từ đầu những năm 1990 Việt Nam đã bắt đầu xây dựng một số cơ sở hạ
tầng cho việc nghiên cứu và ứng dụng điện mặt trời. Bước đi đầu tiên có ý
nghĩa là việc đầu tư xây dựng phòng thí nghiệm bán dẫn của Đại học Quốc
gia Hồ Chí Minh (với 5 triệu USD) và phòng thí nghiệm Nano của Khu công
nghệ cao ở TP. Hồ Chí Minh (với với 11 triệu USD).
Cũng trong khoảng thời gian đó, các tổ chức nghiên cứu triển khai liên
quan điện mặt trời cũng ra đời ở một vài viện nghiên cứu và trường đại học
khác, như ở Phòng thí nghiệm SolarLab thuộc Viện Khoa học Việt Nam ở
Thành phố Hồ Chí Minh, ở các Trung tâm Năng lượng Tái tạo của Đại học
Bách khoa Hà Nội hoặc ở Viện Năng lượng Việt Nam (thuộc Bộ Công
Thương).
22
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Trong giai đoạn đầu, nguồn đầu tư cho nghiên cứu và khai thác sử dụng
điện mặt trời có tính nhỏ lẻ, chủ yếu từ các tổ chức quốc tế và Nhà nước. Đến
những năm gần đây, một số công ty tư nhân bắt đầu chú ý đầu tư hơn vào lĩnh
vực mới này, tập trung vào công nghệ sản xuất pin quang điện PV. Trong số
đó phải kể đến Công ty cổ phần Năng lượng Mặt Trời Đỏ thành lập năm 2007
ở Thành phố Hồ Chí Minh. Công ty này đã cung cấp các tấm pin năng lượng
mặt trời công suất từ 50 kWp đến 175 kWp đạt tiêu chuẩn châu Âu cho các
nhà máy sản xuất pin mặt trời ở Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh, đồng
thời triển khai thiết kế lắp các công trình, dự án hệ thống điện mặt trời cho các
địa phương.
Các cơ sở sản xuất và triển khai điện mặt trời kể trên cùng với các cơ sở
khác nằm rải rác ở các vùng là nền tảng đầu tiên để Việt Nam có được một
nền công nghiệp điện mặt trời trong tương tương lai sắp tới. Nhưng để xây
dựng một nền công nghiệp như vậy, Việt Nam cần đầu tư để sớm có các nhà
máy có sản lượng chế tạo pin mặt trời với công suất cao hơn và mở ra hướng
mới sử dụng công nghệ khác, đó là công nghiệp nhiệt điện mặt trời hay công
nghệ điện mặt trời hội tụ CSP (concentrating solar power plant).
2.2.5. Thực trạng phê duyệt và triển khai các dự án điện mặt trời
- Các dự án điện mặt trời đang trong quá trình triển khai đầu tư:
Bảng 2.4 trình bày thông tin dự án điện mặt trời đã được lập và phê
duyệt, có 29 dự án điện mặt trời đã được phê duyệt và đang trong quá trình
triển khai đầu tư xây dựng.
Bảng 2.4. Thông tin Dự án điện mặt trời đã đƣợc lập
Tỉnh Địa điểm
Diện
tích
(ha)
Công
suất
(MW)
Chủ Đầu
tư
Tình trạng Ghi chú
23
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Hà Tĩnh
Xã Cẩm Hòa,
huyện Cẩm
Xuyên
97 50
Cty CP
Tập đoàn
Hoành
Sơn
Đang lập báo
cáo bổ sung
quy hoạch
Xin giấy
phép đầu
tư
Quảng Bình
Xã Hồng Thủy,
Huyện Lệ Thủy
500 300
Tập đoàn
Solarpark,
Hàn Quốc
Đã khảo sát,
đang làm các
thủ tục đăng
ký đầu tư
Xin giấy
phép đầu
tư
Đà Nẵng
Sân bay Đà
Nẵng
NA 2,8 NA
Đang triển
khai, vướng
quy hoạch
mở rộng sân
bay
Xin giấy
phép đầu
tư
NA NA 30-40 WB
Khảo sát, lập
BC tiền khả
thi
Đề xuất
KCN cao
tổng
208
ha
50-
100
NA
Đã QH KCN,
tỷ lệ điền đầy
thấp, có thể
mở rộng vùng
giáp ranh
Dự kiến
Quảng Nam
Bình Nam, H.
Thăng Bình
190
ha
100
Liên
doanh
Arman
Holding
và Royal
Star
Đã có QĐ
chấp thuận
khảo sát địa
điểm, đang
lập báo cáo
điều chỉnh
quy hoạch
50MW
Dự kiến
KCN Tam
Thanh thuộc
250
ha
150
Liên
doanh
Đã khảo sát,
đang làm các
Dự kiến
24
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
KKT Chu Lai Marshell
and Street
và GT
associates
thủ tục đăng
ký đầu tư
X. Bình Nam,
Tam Thắng; H.
Thăng Bình
Nhiều
đất,
Chưa
QH
200 NA NA Dự kiến
Quảng Ngãi
X. Đức Minh, H.
Mộ Đức
27,5
ha
19,2
CTy CP
ĐT XD
Thiên Tân
Đã động thổ,
chưa huy
động đủ vốn
Dự kiến
Khánh Hòa
X. Cam Thành
Tây, TP Cam
Ranh
NA 10+10
CTy CP
ĐT XD
Tuấn Anh
Đã khảo sát,
đang làm các
thủ tục đăng
ký đầu tư
Dự kiến
Vĩnh Đông, X
Cam An Nam, H
Cam Lâm
60 ha 50
Liên
doanh
Doosung
vina và
BĐS
Hoàng
Phúc
Đã có QĐ
chấp thuận
khảo sát địa
điểm
Dự kiến
X. Ninh Hà, TX
Ninh Hòa
150
ha
100
CTy CP
ĐT XD
NL dầu
khí Châu
Á
Đã có công
văn xin khảo
sát địa điểm
Dự kiến
Bình Thuận NA NA 30
CTy CP
ĐT XD
Doosung
vina
Đã cấp giấy
chứng nhận
đầu tư
Dự kiến
25
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
NA NA 10 HBRE
Đăng ký xin
khảo sát
Dự kiến
NA NA 300
NĐT ở
TP HCM
Đăng ký xin
khảo sát
Dự kiến
20
Cty ở Hòa
Lạc
Đăng ký xin
khảo sát
KCN Sơn Mỹ, H
Hàm Tân
900
ha
NA NA
Đăng ký xin
khảo sát
Gần
110kV
Phan
Thiết-
Hàm
Tân
KCN Tân Đức,
H Hàm Tân
908
ha
NA NA NA
Gần
110kV
Phan
Thiết-
Hàm
Tân
Xã Sông Lũy, H
Bắc Bình
40 ha NA NA
Đất bằng, ít
cây, có thể
mở rộng
Gần
110kV
Phan
Thiết-
Hàm
Tân
Ninh Thuận
Xã Tri Hải, H.
Ninh Hải
4,5 ha
Terra
Wood và
Belectric
Solar
CV chấp
nhận chủ
trương số
1083/UBND-
KTN ngày
18/3/2014
Gần
110kV
Phan
Thiết-
Hàm
Tân
Vị trí 7, 7A, 7B NA NA Up Tỉnh đã chấp Gần
26
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
(QH phát triển Treasure nhận chủ 110kV
MT do PECC3 Holdings trương, Phan
lập) Limited nghiên cứu Thiết-
đầu tư điện Hàm
gió kết hợp Tân
mặt trời
Tỉnh đã chấp Công
nhận chủ văn gửi
X. Phước Trung, trương, khảo Thủ
H Bác Ái và X.
Nhơn sơn, H
600
ha
300 Thiên Tân
sát, lập dự án
đầu tư, CV
tướng
CP đề
Ninh sơn 1169/UBND- nghị đưa
KTN ngày vào TSĐ
23/3/2015 VII
Tỉnh chưa Công
chấp nhận văn gửi
Vị trí 2 (QH
phát triển MT do
PECC3 lập)
44 ha 20 + 5 HBRE
chủ trương
đầu tư, vì có
thể nằm vào
hành lang
Thủ
tướng
CP đề
nghị đưa
điện dây vào TSĐ
500kV VII
Tỉnh chưa Công
chấp nhận văn gửi
Vị trí 3,4 + vị trí
1 (QH phát triển
MT do PECC3
lập)
1000
ha +
580ha
BPA Asia
chủ trương
khảo sát đầu
tư, vì chưa
hoàn tất hồ sơ
Thủ
tướng
CP đề
nghị đưa
đăng ký đầu vào TSĐ
tư VII
27
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Tây Ninh
An Giang
Sóc Trang
NA NA
Chưa
có số
liệu
chính
thức
ACBEL
quốc tế
Tỉnh chưa
chấp nhận
chủ trương
khảo sát đầu
tư, vì chưa
hoàn tất hồ sơ
đăng ký đầu
tư
Công
văn gửi
Thủ
tướng
CP đề
nghị đưa
vào TSĐ
VII
Xã Nhơn Hải,
Ninh Hải
400 - - - Đề xuất
Huyện Dương
Minh Châu, và
Tân Châu
4000
2000
(chia
làm 4
giai
đoạn
từ
2016-
2020
và từ
2021-
2030
Tỉnh chấp
nhận chủ
trương khảo
sát lập dự án
đợt 1 của giai
đoạn 1
Đang
triển
khai bổ
sung quy
hoạch
Tịnh Biên 300 200
Công ty
Năng
Lượng
xanh Tiến
Bộ
Tỉnh chấp
nhận chủ
trương khảo
sát lập dự án
đợt 1 của giai
đoạn 1
Đang
triển
khai đo
cường
độ bức
xạ
150 100
Tập đoàn
TATA,
Ấn độ
Đang xúc tiến
các bước
chuẩn bị
28
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Phần lớn các dự án ở Bảng 2.4 là đang xin cấp phép, đề xuất hoặc đang
triển khai. Việc cấp phép gồm nhiều thủ tục và mất khá nhiều thời gian. Đối
với các dự án điện mặt trời đề xuất cần phải được cấp có thẩm quyền xem xét,
khảo sát, thẩm định rồi mới có quyết định chính thức. Công việc này cũng tốn
khá nhiều thời gian. Việc mất nhiều thời gian và thủ tục khiến các nhà đầu tư
phải đợi chờ nên có ảnh hưởng đến việc huy động vốn. Do đó, các dự án lâu
được triển khai thực hiện.
- Các dự án điện mặt trời đã đầu tư và đi vào hoạt động:
Số liệu cập nhật mới nhất đến tháng 6 năm 2016 cho biết có 47 dự án
điện mặt trời đã đi vào hoạt động, tổng công suất lắp đặt điện mặt trời ở Việt
Nam chỉ khoảng 10 MW, chủ yếu là quy mô nhỏ cấp điện tại chỗ (vùng ngoài
lưới cho các hộ gia đình và một số dự án nối lưới điện hạ áp – lắp đặt trên các
tòa nhà, công sở).
Bảng 2.5. Các dự án điện mặt trời lắp đặt đến tháng 6 năm 2016
TT Dự án
Công suất
(Wp)
1
Dự án Ứng dụng điện mặt trời cho khu vực miền núi và dân tộc ở
Việt Nam. Dự án là đầu tư đồng bộ thiết bị cung cấp điện từ nguồn
năng lượng mặt trời kèm theo các hệ phụ tải tại địa bàn của 70 xã
thuộc 8 tỉnh, 20 huyện.
189.600
2
Nhà máy phát điện pin mặt trời (PMT) – diesel đặt tại thôn Bãi
Hương, xã Tân Hiệp, TP. Hội An (90 hộ được sử dụng nguồn điện). 28.800
3
Dự án điện mặt trời nối lưới đầu tiên ở Việt Nam trên nóc tòa nhà
Bộ Công Thương. Dự án có công suất 12kWp gồm 52 module loại
230Wp.
12.000
4
Dàn pin mặt trời tại Trung tâm Y tế Tam Kỳ (Quảng Nam) Công
suất 3kWp.
3.000
5
Quảng Bình đã tiến hành lắp ở 2 xã miền núi Tân Trạch và Thượng
1.700
29
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Trạch (huyện Bố Trạch) 7 trạm cấp điện dùng pin mặt trời có công
suất trên 1.700 Wp.
6
Dự án Điện mặt trời 11kWp tại cho bản 61 (Cà Roòng) xã Thượng
Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình thực hiện bởi Schneider Electric
Vietnam
11.000
7 Tòa nhà của Tập đoàn Tuấn Ân (Q.Bình Tân, TP.HCM) 12.600
8
SolarCampus- “Trình diễn các công nghệ sử dụng năng lượng mặt
trời tại Việt Nam" Hai khu vực được chọn triển khai dự án là Xã
Minh Châu trên đảo Quan Lạn (Quảng Ninh) 5kWp và Hòn Chuối
(Cà Mau) 5kWp.
10.000
9 Trạm điện mặt trời thông minh - Đảo Ngọc Vừng, T. Quảng Ninh 1.500
10
Dự án Năng lượng sạch và chiếu sáng quần đảo Trường Sa và nhà
giàn DK. Dự án đã xây dựng, lắp đặt tại 9 đảo nổi, 24 điểm đảo
chìm và 15 nhà giàn DK với tổng số 21 nhà trạm, 4.093 tấm pin mặt
trời 220W, 4.184 bình ắc quy 12V/230Ah.
900.460
11
Hệ thống điện mặt trời hòa lưới có dự trữ cho gia đình tại Núi Đèo,
TP Hải Phòng, gồm 18 tấm pin mặt trời 170W.
3.060
12
Ấp điện mặt trời Thiềng Liềng, xã Thạnh An, huyện Cần Giờ,
TP.HCM. Toàn bộ dự án có 172 hệ thống điện mặt trời cung cấp
điện cho toàn ấp, quy mô công suất gần 100kWp
100.000
13
Làng điện mặt trời Hàn - Việt tại ấp Bẩy Mẫu, xã Minh Hưng,
huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước. Gồm một trung tâm sạc ắc quy
2.000 Wp cung cấp điện sinh hoạt cho 50 hộ dân, một lớp học, một
đèn đường công cộng. Ngoài ra còn 11 hệ thống điện mặt trời độc
lập cho hộ gia đình.
2.550
14
Hệ thống Điện mặt tời tại Nhà máy lắp ráp và kiểm định chip của
Intel Việt Nam, tọa lạc tại khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP),
1092 module
200.000
15
Hệ thống điện năng lượng mặt trời công suất 1500W phục vụ cho
tưới tiêu và chiếu sáng sân vườn 3ha do công ty GIC tư vấn, thiết kế
1.500
30
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
lắp đặt tại Xuân Mai, Hòa Bình
16
Trạm điện NLMT công suất 2500W Container văn phòng cơ động
gồm: Chiếu sáng, máy tính, máy in, thông tin liên lạc, điều hòa,
bơm nước...phục vụ xây dựng. Khu công nghiệp Formosa Đài Loan,
Vũng Áng, Kỳ Anh, Hà Tĩnh.
2.500
17
Hệ thống điện năng lượng mặt trời công suất 1000Wp phục vụ 24/7
cho hệ thống an ninh, camera giám sát nhà máy ABUS CHLB Đức,
KCN Phố Nối, Hưng Yên.
1.000
18
Hệ thống điện năng lượng mặt trời hòa lưới quốc gia công suất
1500W, phục vụ cho trạm bơm lọc nước RO công suất 400 lít/h tại
Tiền Hải, Thái Bình
1.500
19
Hệ thống điện năng lượng mặt trời hòa lưới quốc gia 6kWp tích hợp
dự phòng công suất 10kVA, địa điểm lắp đặt khách sạn Gia Lê ( 50
phòng ) Vĩnh Yên , Vĩnh Phúc
6.000
20
Hệ thống điện năng lượng mặt trời hòa lưới 3 pha công suất 3 kWp.
Địa điểm lắp đặt Xã Đàn, Kim Liên mới, HN
3.000
21
Hệ thống Điện mặt trời hòa lưới công suất 4KW - Địa điểm: Khách
sạn Suối Hoa - TP. Bắc Ninh
4.000
22
Hệ thống điện năng lượng mặt trời hòa lưới có dự trữ công suất
1kWp. Văn phòng số 5/158, Phố Đại Từ, Q. Hoàng Mai, TP. Hà
Nội.
1.000
23
Hệ thống điện mặt trời hòa lưới quốc gia có dự trữ công suất 3kWp,
địa điểm lắp đặt Mễ Trì hạ, Từ Liêm, TP. Hà Nội
3.000
24
Trạm điện mặt trời thông minh công suất 1500w tích hợp lưới khu
vực Ba Vì, Hà Nội
1.500
25
Hệ thống điện năng lượng mặt trời công suất 40 kWp
trên tầng tháp khu văn phòng của nhà máy XP Power tại tỉnh Bình
Dương
40.000
26
Hệ thống Siêu thị Big C và Schneider Electric Việt Nam đã ký kết
hợp đồng hợp tác dự án điện năng lượng mặt trời 212 kWp trên mái
212.000
31
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
đỗ xe trung tâm thương mại Big C Dĩ An – Bình Dương.
27
Dự án Hệ thống pin MT 22kWp trên nóc tòa nhà Tổng Cục Năng
lượng, Bộ Công Thương cung cấp điện năng cho chính tòa nhà và
36 kWp tại huyện đảo Côn Đảo nối lưới do chính phủ Tây Ban Nha
tài trợ.
22.000
+36.000
28 Trạm điện MT nhà văn hóa Tam Thôn Hiệp, Cần Giờ 300
29 Trạm điện MT nhà văn hóa xã Bình Mỹ, Củ Chi 1.000
30 Trạm điện MT bệnh viện Hóc Môn 300
31 Trạm điện MT đảo Thạch An, Cần Giờ 500
32 Hệ thống điện MT tòa nhà thành ủy TP.HCM 11.400
33 Công ty TNHH Control Union, Q2, TP. HCM 7.000
34 Dự án diện MT tại xã Hiệp Bình Pgước, Thủ Đức 10.000
35 Khách sạn Ngân Giang, TP. HCM 6.400
36 Cty Yên Lộc Phát, TP.HCM 4.000
37 Tòa nhà Tập đoàn An Tuấn, TP.HCM 12.600
38 Công ty Sanofi, Quận 9, TP. HCM 20.000
39 Hệ thống điện MT làng konggu 2, Kon Tum 6.750
40 Hệ thống điện MT xóm Mừng, Cao Phong, Hòa Bình 8.640
41 Hệ thống điện MT Bãi Làng, Hội An, Quảng Nam 4.900
41 Xã Thượng, Bố Trạch, QB 11.700
42 Dự án điện MT cho Quảng Bình từ ODA Hàn Quốc 736.250
42 Dự án điện MT xã Trang, Gia Lai 100.000
43 Hệ thống điện MT, trụ sở UBND tỉnh Ninh Thuận 14.800
44 Hệ thống điện MT, Trung tâm Hội nghị Quốc gia, HN 154.000
45 Viện Môi trường, Đại học Quốc gia TP. HCM 50.160
46 Hệ thống điện MT, Tòa nhà UNDP, Hà Nội 150.000
47
Sub-total
Các tấm pin mặt trời đơn lẻ hộ gia đình ngoài lưới
Tổng toàn bộ đến 2016 (khoảng 10 MW)
3.081.970
7.000.000
10.081.970
Wp
32
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Nguồn: Số liệu TK từ Viện Năng lượng, đề tài nghiên cứu cấp Viện 2016
Trong 47 các dự án nêu trên, có một số dự án điển mặt trời điển hình
như: Dự án điện mặt trời nối lưới đầu tiên ở Việt Nam trên nóc tòa nhà Bộ
Công Thương. Dự án có công suất 12kWp gồm 52 module x 230Wp. Sử dụng
pin của hãng SolarWorld. Do Cộng hòa Liên bang Đức tài trợ, Công ty Altus
của Đức và Trung tâm Năng lượng mới Đại học Bách Khoa Hà Nội kết hợp
triển khai. Dự án Điện mặt trời-diesel ở thôn Bãi Hương, Cù Lao Chàm,
Quảng Nam. Hệ thống 20kW Diesel kết hợp 28kW pin mặt trời. Do Công ty
Systech lắp đặt. Tổng vốn đầu tư 412.000USD trong đó chính phủ Thụy Điển
tài trợ 332.000USD, còn lại do tỉnh Quảng Nam đầu tư. Trung tâm Hội nghị
Quốc gia Mỹ Đình. Tổng công suất 154kWp. Dàn pin mặt trời tại Trung tâm
Y tế Tam Kỳ (Quảng Nam). Công suất 3kWp, trị giá 720 triệu đồng. Do
Chính phủ Tây Ban Nha tài trợ 50%. SolarLab lắp đặt, hoàn thành tháng 5
năm 2010. Dự án tại Xã Thượng Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình. Công suất
11kWp, trị giá 160.000USD.Dự án do quỹ Suez Foundation tài trợ và do Tập
đoàn Schenier Đức lắp đặt. Trường tiểu học cấp hai Minh Châu, Quan Lạn và
Trạm Y tế Minh Châu. Dàn pin công suất 1.3kWp . Trong khuôn khổ dự án
Solar Campus Vietnam do RCEE và Abakus Solar AG phối hợp lắp đặt.
Hiện nay Việt Nam đã có nhà máy lắp ráp pin mặt trời do Tổng công ty
Cổ phần năng lượng Mặt Trời Đỏ với hai đối tác chính là Trung tâm tiết kiệm
năng lượng Thành phố Hồ Chí Minh và Công ty trách nhiệm hữu hạn thương
mại – kinh tế Tân Kỷ Nguyên xây dựng. Sản phẩn chính của nhà máy là các
tấm thu điện năng lượng mặt trời có công suất từ 50Wp đến 175Wp, đạt tiêu
chuẩn châu Âu (IEC). Với hiệu xuất gần 16% và tuổi thọ trung bình khoảng
25 năm. Nguồn nguyên liệu chính là các tế bào quang điện (solar cells) được
công ty nhập khẩu trực tiếp từ Đức.
33
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Ngoài những dự án, công trình đã lắp đặt và đi vào hoạt động được nêu ở
trên, một số dự án mặt trời quy mô công nghiệp nối lưới đang xem xét và
triển khai, khoảng gần 30 dự án được phân bố tại các tỉnh miền Trung (từ Hà
Tĩnh đến Bình Thuận), các tỉnh Đông Nam Bộ (Tây Ninh, Bình Phước); các
tỉnh Đồng bằng song Cửu Long (An Giang, Sóc Tăng, Cà Mau) và một số
tỉnh Tây Nguyên đang trong quá trình xây dựng ở các mức độ khác nhau như:
xin chủ trương khảo sát địa điểm đầu tư, xin cấp phép đầu tư…
2.3. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN MẶT
TRỜI Ở VIỆT NAM
2.3.1. Những kết quả đã đạt đƣợc
- Thứ nhất, Nhà nước đã ban hành một số văn bản hướng dẫn, triển khai
thực thi chính sách phát triển điện mặt trời như: Nghị định số 105/2005/NĐ-CP
ngày 17 tháng 8 năm 2005 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
của Luật Điện lực; Nghị định số 137/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Điện lực và Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật Điện lực; Quyết định số 42/2005/QĐ-BCN ngày
30 tháng 12 năm 2005 quy định nội dung, trình tự, thủ tục lập và thẩm định
quy hoạch phát triển điện lực; Thông tư số 43/2013/TT-BCT ngày 31 tháng
12 năm 2013 quy định điều kiện, trình tự, thủ tục, thẩm định, phê duyệt và
điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực.
- Thứ hai, trên cơ sở các văn bản quy định nội dung, trình tự, thủ tục lập
và thẩm định quy hoạch phát triển điện lực, Bộ Công Thương đã tiến hành lập
quy hoạch phát triển điện lực quốc gia và trình Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt, trong đó có quy hoạch phát triển nguồn điện mặt trời. Cụ thể, Thủ
tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1208/QĐ-TTg ngày 21 tháng 07
năm 2011 phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-
2020 có xét đến năm 2030 và Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18 tháng 3
34
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
năm 2016 về phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia
2011 đến 2020 có xét đến năm 2030…
Thực hiện các Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia, đến nay Việt Nam
đã xây dựng trên 100 trạm quan trắc để theo dõi các dữ liệu về NLMT trên
khắp lãnh thổ Việt Nam. Cả nước có 76 dự án điện mặt trời đang trong quá
trình triển khai đầu tư và đã đi vào hoạt động.
- Thứ ba, hoạt động tuyên truyền về các chủ trương, chính sách của
Đảng, Nhà nước về phát triển điện mặt trời đã được tiến hành trên các phương
tiện thông tin đại chúng như tivi, đài truyền thanh, các loại báo điện tử.
- Thứ tư, tính đến tháng 6 năm 2016, trên cả nước đã có 47 dự án điện
mặt trời đã đi vào hoạt động với tổng công suất là 10 MW. Đồng thời, đã có
29 dự án điện mặt trời được lập, thẩm định, phê duyệt và đang triển khai thực
hiện.
2.3.2. Những hạn chế
- Về ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện. Cho dù các cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền ban hành được một số văn bản quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành Luật Điện lực và quy định nội dung, trình tự, thủ tục lập,
thẩm định, phê duyệt và điều chỉnh quy hoạch phát triển điện lực. Nhưng
chưa ban hành được bộ tiêu chuẩn cho các thiết bị sử dụng năng lượng mặt
trời và thực hiện kiểm nghiệm chất lượng, hiệu suất của các thiết bị nhập
khẩu, sản xuất trong nước để hạn chế lưu thông sản phẩm không đảm bảo
chất lượng, định hướng cho người dân sử dụng năng lượng mặt trời. Hơn nữa,
cũng chưa ban hành được các quy định về an toàn điện mặt trời và chỉ tiêu
năng lượng cho các công trình xây dựng (Chỉ số “xanh”) để khuyến khích sử
dụng năng lượng mặt trời.
- Về quy hoạch phát triển điện mặt trời. Tuy Thủ tướng Chính phủ đã
ban hành được 02 Quyết định về phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực
35
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
quốc gia, trong đó có quy hoạch phát triển điện mặt trời. Nhưng hai văn bản
này chỉ có tính định hướng và các địa phương chưa ban hành được các quy
hoạch chi tiết. Do đó, phần lớn các dự án điện mặt trời chưa nằm trong quy
hoạch của địa phương. Điều này dẫn đến hệ quả là các chủ đầu tư phải mất rất
nhiều thời gian hoàn thiện hồ sơ và thủ tục xin bổ sung quy hoạch.
- Về công tác tuyên truyền về sử dụng năng lượng mặt trời. Công tác
tuyên truyền về lợi ích về môi trường của việc sử dụng các thiết bị năng lượng
mặt chưa được quan tâm đúng mức, chủ yếu tuyên truyền thông qua các
phương tiện thông tin đại chúng. Vì vậy, ứng dụng năng lượng mặt trời chưa
được phổ biến rộng khắp mọi nơi.
- Về sản xuất điện mặt trời và sử dụng thiết bị điện mặt trời trong tiêu
dùng. Cho dù Việt Nam có tiềm năng rất lớn về năng lượng mặt trời, nhưng
cho đến nay, các dự án điện mặt trời chưa phát triển mạnh, tỉ trọng trong tổng
công suất hệ thống điện còn rất nhỏ. Hầu hết các dự án điện mặt trời trên cả
nước mới chỉ ở quy mô nhỏ và tập trung chủ yếu khai thác nhiệt năng từ năng
lượng mặt trời như các ứng dụng điện mặt trời cho hộ gia đình và các trung
tâm dịch vụ, hệ thống đun nước mặt trời, đèn điện và sấy.
Các dự án điện mặt trời tính đến tháng 6 năm 2016 mới cung cấp được
tổng công suất điện mặt trời tính đến tháng 6 năm 2016 là 10.081.970 Wp.
Như vậy, mục tiêu chính sách điện mặt trời đề ra là không đạt. Mà con số đạt
được còn rất nhỏ so với mục tiêu.
2.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế
2.3.2.1. Những nguyên nhân khách quan
- Một trong những nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến việc phát
triển các dự án điện mặt trời là điện mặt trời phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên.
Ánh sáng mặt trời chỉ có vào ban ngày cho nên buổi tối khó có được điện
sáng. Mặt khác, mùa mưa rất ít ánh nắng mặt trời việc phát điện nhờ ánh sáng
36
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
là một thách thức đối với việc phát triển nguồn năng lượng này. Dao động
công suất phát của điện mặt trời do tác động của mây có thể rất lớn, dẫn đến
những tác động không mong muốn trong hệ thống điện, như gây dao động cả
điện áp và tần số, ảnh hưởng trực tiếp đến các hộ tiêu thụ nhạy cảm với thay
đổi diện áp và tần số ở gần.
- Dự án điện mặt trời sử dụng một quỹ đất lớn bởi các tấm pin/lưới năng
lượng cần diện tích rất rộng. Để sản xuất 1 MW điện mặt trời cần diện tích từ
1,5 đến 2 ha đất. Điều này dẫn đến chi phí cho việc thuê đất lớn và hệ quả là
giá thành điện cao. Để tiết kiệm quỹ đất, các nhà đầu tư đã nghiên cứu tận
dụng các hồ thủy điện, thủy lợi để tận dụng diện tích mặt nước trên các hồ.
Cơ hội này lại song hành với các khó khăn khác, trong đó dao động bất
thường của mực nước trên các hồ thực sự là thách thức không nhỏ.
- Các dự án điện mặt trời quy mô lớn thường được lắp đặt tại các vị trí xa
trung tâm phụ tải, phần lớn không tận dụng được lưới điện ở địa phương. Do
đó, chi phí đầu tư đấu nối lớn, trong khi đó số giờ sử dụng công suất cực đại
của điện mặt trời thấp, chỉ bằng khoảng một phần ba so với nhiệt điện truyền
thống dẫn đến phí truyền tải và phân phối điện khá lớn. Hệ số công suất điện
mặt trời chỉ 20 đến 30%, trong khi nhiệt điện than là 70-80%).
- Chi phí lắp đặt các thiết bị thu điện từ năng lượng mặt trời là khá cao.
Giá các tấm pin mặt trời có xu hướng giảm từ 3.5-4 EUR/Wp năm 2008
xuống còn chỉ 0.44-0.59 EUR/Wp vào tháng 10 năm 2016. Tuy vậy, chi phí
lắp đặt cũng khá cao. Ước tính với một dự như án Dự án Trang trại năng
lượng mặt trời tại thôn Thịnh Sơn, xã Cam Thịnh Tây, TP. Cam Ranh, tỉnh
Khánh Hòa với công suất thiết kế 50MW và dự kiến sản lượng điện sản xuất
83 GWh/năm, diện tích đất sử dụng 95 ha thì tổng số vốn đầu tư hơn 1.900 tỷ
đồng. Với các hộ gia đình, nếu chỉ triển khai mô hình hệ thống điện năng
lượng mặt trời độc lập (chỉ sử dụng điện mặt trời khi có ánh sáng, sử dụng
37
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
điện lưới khi không còn ánh sáng mặt trời), chi phí đầu tư ban đầu sẽ khoảng
28 triệu đồng/kWh, khi đó chi phí để sản xuất mỗi kWh sẽ vào khoảng 1.800
đ với thời gian khấu hao từ 6 – 8 năm cho thiết bị. Chi phí này tương đương
với giá điện của Nhà nước.
- Lưới điện Việt Nam là lưới xoay chiều, trong khi điện mặt trời là điện
một chiều nên phải dùng thêm một thiết bị inverter. Công nghệ và các thiết bị
dùng để khai thác năng lượng đều phải nhập khẩu từ nước ngoài cho nên giá
thành rất cao.
- Nguồn vốn lớn được cho là nguyên nhân căn bản để giải quyết các
thách thức cho điện mặt trời cũng đang là khó khăn của các nhà đầu tư, nếu
lãi suất vay thương mại từ 8-10% thì không thể đầu tư vào điện mặt trời. Cơ
chế vốn cần phải được ưu đãi.
Điều kiện tự nhiên, đất đai, vốn và công nghệ nêu trên là những nguyên
nhân chính dẫn đến giá thành điện mặt trời cao so với các nguồn điện khác.
Với tính toán suất đầu tư lớn, Hiệp hội năng lượng sạch thống kê, dự tính giá
thành của 1 kWh điện mặt trời nối lưới dao động khoảng 12 cent/kWh, trong
khi giá điện từ các nguồn hiện nay trung bình khoảng 5-6 cent/kWh.
Đối với dự án nối lưới theo tính toán là 2.452 đồng/kWh chưa bao gồm
thuế giá trị gia tăng. Đối với dự án điện trên mái nhà 3.065 đồng/kWh chưa
bao gồm thuế giá trị gia tăng. Trong khi giá điện bán lẻ là 1.622,01 đồng/kWh
chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng (theo Quyết định số 2256/QĐ/BCT ngày
12 tháng 3 năm 2015 của Bộ Công Thương).
Tất cả những nguyên nhân khác quan nêu trên đang là những rào cản đối
với việc phát triển điện mặt trời ở Việt Nam, làm cho việc phát triển điện mặt
trời trở nên không hấp dẫn đối với các nhà đầu tư so với các nguồn năng
lượng khác. Nếu không có những chính sách để bù đắp những khác biệt trên
thì không thể thu hút các nhà đầu tư đầu tư vào phát triển điện mặt trời ở Việt
38
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Nam, và sẽ không đạt được mục tiêu phát triển điện mặt trời mà đã được xác
định trong Chiến lược phát triển điện lực quốc gia.
2.3.2.2. Những nguyên nhân chủ quan
- Thứ nhất, về chính sách phát triển điện mặt trời.
Mục tiêu và giải pháp phát triển điện mặt trời không được xác định cụ
thể và tách riêng, mà được đã được xác định chung với mục tiêu và giải pháp
phát triển năng lượng tái tạo. Do đó, các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
chưa ban hành được các chính sách cụ thể phù hợp với đặc điểm sản xuất và
sử dụng điện mặt trời ở Việt Nam. Cụ thể:
+ Nhà nước chưa có các chính sách về ưu đãi tín dụng, đất đai, thuế, thu
mua điện… Do đó, chưa thu hút được các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu
tư vào sản xuất, phân phối và tiêu dùng điện mặt trời.
+ Nhà nước chưa có chính sách ưu đãi đầu tư vào nghiên cứu điện mặt
trời. Do đó, không khuyến khích được các cơ sở nghiên cứu khoa học và công
nghệ đầu tư vào nghiên cứu phát triển công nghệ điện mặt trời. Điều này dẫn
đến phần lớn các thiết bị và công nghệ điện mặt trời đều phải nhập khẩu và
giá bán cao.
+ Một trong những thách thức lớn nhất đối với phát triển điện mặt trời là
biểu giá hiện hành chưa hấp dẫn các nhà đầu tư, suất đầu tư điện mặt trời còn
cao. Trong khi đó, Chính phủ chưa ban hành giá bán năng lượng điện mặt
trời.
- Thứ hai, về triển khai thực hiện chính sách.
+ Công tác quy hoạch phát triển điện mặt trời còn chậm do quá trình
khảo sát, thẩm định và phê duyệt tốn nhiều thời gian, nhiều thủ tục. Do phần
lớn các Quyết định trên không đưa ra định hướng quy hoạch riêng cho phát
triển nguồn điện mặt trời (chỉ có Quyết định số 428 đề cập, nhưng vào năm
39
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2016), nên việc triển khai lập quy hoạch chi tiết phát triển nguồn điện mặt trời
gặp nhiều khó khăn.
+ Công tác tuyên truyền còn chưa sâu rộng, hình thức tuyên truyền chưa
phong phú, ít đổi mới. Chủ yếu tuyên truyền thông qua các phương tiện thông
tin đại chúng. Vì vậy, ứng dụng năng lượng mặt trời chưa được phổ biến rộng
khắp mọi nơi.
+ Các quy định về thủ tục cấp phép đầu tư sản xuất điện mặt trời còn
rườm rà. Các nhà đầu tư phải đi lại nhiều lần mới xong thủ tục, mất nhiều thời
gian để thẩm định và phê duyệt do phải khảo sát.
+ Việc triển khai các dự án điện mặt trời chưa được thực hiện đấu thầu
công khai, minh bạch. Điều này dẫn đến chi phí đầu tư cao và giá bán điện
của dự án cao.
Tóm lại những rào cản đối với phát triển điện mặt trời ở nước ta được
nhận diện là do thiếu quy hoạch phát triển cụ thể, các thủ tục và các chính
sách hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư.
Tiểu kết Chƣơng 2
Với mục tiêu cung cấp cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất hoàn thiện chính
sách phát triển điện mặt trời và thực thi chính sách phát triển điện mặt trời ở
Việt Nam, Chương 2 đã tập trung làm rõ tiềm năng và cơ hội cho phát triển
điện mặt trời ở Việt Nam, gồm điều kiện tự nhiên của Việt Nam tạo ra tiềm
năng rất lớn cho phát triển điện mặt trời, sự phát triển công nghệ điện mặt trời
trên thế giới tạo ra cơ hội giảm chi phí đầu tư cho các dự án điện mặt trời.
Hơn nữa, Chương này tập trung phân tích thực trạng triển khai thực thi chính
sách điện mặt trời ở Việt Nam, bao gồm thực trạng ban hành các văn bản
hướng dẫn thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời, thực trạng quy hoạch
phát triển điện mặt trời, thực trạng công tác tuyên truyền về năng lượng mặt
trời, thực trạng phát triển công nghệ mặt trời, thực trạng cấp phép và triển
40
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
khai các dự án điện mặt trời trên cả nước. Đồng thời, Chương này đã đánh giá
được những các kết quả đạt được, những hạn chế và chỉ ra những nguyên
nhân khách quan và chủ quan của những hạn chế đó.
41
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Chƣơng 3
ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH VÀ THỰC HIỆN CHÍNH
SÁCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN MẶT TRỜI Ở VIỆT NAM
3.1. QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN MẶT
TRỜI Ở VIỆT NĂM ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN 2050
3.1.1. Quan điểm phát triển điện mặt trời ở Việt Nam
Quan điểm về phát triển điện mặt trời được thể hiện thông qua Quyết
định số 2068/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2015 về phê duyệt Chiến lược
phát triên năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050.
Theo đó, quan điểm phát triển lượng tái tạo nói chung và phát triển năng
lượng mặt trời nói riêng là: Ưu tiên phát triển nhanh những lĩnh vực năng
lượng tái tạo có nguồn tài nguyên lớn và triển vọng thương mại tốt, như điện
gió, điện mặt trời và điện sinh khối, thực hiện các biện pháp cần thiết để mở
rộng nhu cầu thị trường, đồng thời tăng cường hợp tác quốc tế để chuyển giao
công nghệ phát triển công nghiệp chế tạo thiết bị; tiếp thu, tiến tới tự chủ về
công nghệ, nâng cao khả năng chế tạo thiết bị và khả năng cạnh tranh trên thị
trường năng lượng tái tạo nhằm đáp ứng bền vững, ổn định cho nhu cầu thị
trường, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành công nghiệp năng lượng tái tạo phát
triển với quy mô lớn.
3.1.2. Định hướng phát triển năng lượng mặt trời
Phát triển điện mặt trời để cung cấp điện cho hệ thống điện quốc gia và
khu vực biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa chưa thể cấp điện từ nguồn điện
lưới quốc gia. Điện năng sản xuất từ năng lượng mặt trời tăng từ khoảng 10
triệu kWh năm 2015 lên khoảng 1,4 tỷ kWh vào năm 2020; khoảng 35,4 tỷ
kWh vào năm 2030 và khoảng 210 tỷ kWh vào năm 2050. Đưa tỷ lệ điện
năng sản xuất từ nguồn năng lượng mặt trời trong tổng sản lượng điện sản
42
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
xuất từ mức không đáng kể hiện nay lên đạt khoảng 0,5% vào năm 2020,
khoảng 6% vào năm 2030 và khoảng 20% vào năm 2050.
Phát triển các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời để cung cấp nhiệt cho
các hộ gia đình; sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. Tổng năng
lượng mặt trời cung cấp nhiệt tăng từ 1,1 triệu TOE năm 2020 lên khoảng 3,1
triệu TOE năm 2030 và 6,0 triệu TOE năm 2050.
3.2. HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN MẶT TRỜI

More Related Content

Similar to Thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời tại Việt Nam.docx

Đề tài: Quản lý Nhà nước về Phát triển Nhiệt điện ở Việt Nam, HAY
Đề tài: Quản lý Nhà nước về Phát triển Nhiệt điện ở Việt Nam, HAYĐề tài: Quản lý Nhà nước về Phát triển Nhiệt điện ở Việt Nam, HAY
Đề tài: Quản lý Nhà nước về Phát triển Nhiệt điện ở Việt Nam, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Quản lý Nhà nước về Phát triển Nhiệt điện, HAY
Luận văn: Quản lý Nhà nước về Phát triển Nhiệt điện, HAYLuận văn: Quản lý Nhà nước về Phát triển Nhiệt điện, HAY
Luận văn: Quản lý Nhà nước về Phát triển Nhiệt điện, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Báo cáo nhập môn điện
Báo cáo nhập môn điệnBáo cáo nhập môn điện
Báo cáo nhập môn điện
Gấu Đồng Bằng
 
Ra quyết-định-trong-kinh-doanh
Ra quyết-định-trong-kinh-doanhRa quyết-định-trong-kinh-doanh
Ra quyết-định-trong-kinh-doanh
MinhHuL2
 
Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường thiết kế, chế tạo ô tô điện sử dụng nă...
Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường thiết kế, chế tạo ô tô điện sử dụng nă...Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường thiết kế, chế tạo ô tô điện sử dụng nă...
Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường thiết kế, chế tạo ô tô điện sử dụng nă...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài: Thiết kế ô tô điện sử dụng năng lượng mặt trời, HOT
Đề tài: Thiết kế ô tô điện sử dụng năng lượng mặt trời, HOTĐề tài: Thiết kế ô tô điện sử dụng năng lượng mặt trời, HOT
Đề tài: Thiết kế ô tô điện sử dụng năng lượng mặt trời, HOT
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
kế hoạch kinh doanh tấm pin năng lượng mặt trời, 9 điểm.doc
kế hoạch kinh doanh tấm pin năng lượng mặt trời, 9 điểm.dockế hoạch kinh doanh tấm pin năng lượng mặt trời, 9 điểm.doc
kế hoạch kinh doanh tấm pin năng lượng mặt trời, 9 điểm.doc
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 😊 Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
So tay ngoi nha xanh tietkiem nang luong
So tay ngoi nha xanh tietkiem nang luongSo tay ngoi nha xanh tietkiem nang luong
So tay ngoi nha xanh tietkiem nang luongVo Phuc
 
Sổ tay ngôi nhà xanh - Edition 2011
Sổ tay ngôi nhà xanh - Edition 2011Sổ tay ngôi nhà xanh - Edition 2011
Sổ tay ngôi nhà xanh - Edition 2011michael waibel
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bám cho module pin năng lượng mặt trời
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bám cho module pin năng lượng mặt trờiĐề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bám cho module pin năng lượng mặt trời
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bám cho module pin năng lượng mặt trời
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
Đề tài: Pháp luật về không sử dụng năng lượng nguyên tử, HOT
Đề tài: Pháp luật về không sử dụng năng lượng nguyên tử, HOTĐề tài: Pháp luật về không sử dụng năng lượng nguyên tử, HOT
Đề tài: Pháp luật về không sử dụng năng lượng nguyên tử, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp ...
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp ...Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp ...
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Lập Dự Án Kinh Doanh Tấm Pin Năng Lượng Mặt TRời.doc
Lập Dự Án Kinh Doanh Tấm Pin Năng Lượng Mặt TRời.docLập Dự Án Kinh Doanh Tấm Pin Năng Lượng Mặt TRời.doc
Lập Dự Án Kinh Doanh Tấm Pin Năng Lượng Mặt TRời.doc
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
năng lượng gió
năng lượng giónăng lượng gió
năng lượng gió
nhóc Ngố
 
Luận văn: Tổng quan các bộ biến đổi dùng trong lưới PV, HOT
Luận văn: Tổng quan các bộ biến đổi dùng trong lưới PV, HOTLuận văn: Tổng quan các bộ biến đổi dùng trong lưới PV, HOT
Luận văn: Tổng quan các bộ biến đổi dùng trong lưới PV, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
ĐIều khiển công suất tác dụng và phản kháng của hệ thống điện năng lượng gió​
ĐIều khiển công suất tác dụng và phản kháng của hệ thống điện năng lượng gió​ĐIều khiển công suất tác dụng và phản kháng của hệ thống điện năng lượng gió​
ĐIều khiển công suất tác dụng và phản kháng của hệ thống điện năng lượng gió​
Man_Ebook
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạynhok_violet
 
Quản lý phát triển bền vững các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh tỉnh Ninh Bình
Quản lý phát triển bền vững các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh tỉnh Ninh BìnhQuản lý phát triển bền vững các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh tỉnh Ninh Bình
Quản lý phát triển bền vững các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh tỉnh Ninh Bình
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Sử dụng năng lượng hiệu quả của một
Sử dụng năng lượng hiệu quả của mộtSử dụng năng lượng hiệu quả của một
Sử dụng năng lượng hiệu quả của mộtlugging
 
# 71 Đề tài Khoá Luận tốt nghiệp Bảo Hiểm Xã Hội.docx
# 71 Đề tài Khoá Luận tốt nghiệp Bảo Hiểm Xã Hội.docx# 71 Đề tài Khoá Luận tốt nghiệp Bảo Hiểm Xã Hội.docx
# 71 Đề tài Khoá Luận tốt nghiệp Bảo Hiểm Xã Hội.docx
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 

Similar to Thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời tại Việt Nam.docx (20)

Đề tài: Quản lý Nhà nước về Phát triển Nhiệt điện ở Việt Nam, HAY
Đề tài: Quản lý Nhà nước về Phát triển Nhiệt điện ở Việt Nam, HAYĐề tài: Quản lý Nhà nước về Phát triển Nhiệt điện ở Việt Nam, HAY
Đề tài: Quản lý Nhà nước về Phát triển Nhiệt điện ở Việt Nam, HAY
 
Luận văn: Quản lý Nhà nước về Phát triển Nhiệt điện, HAY
Luận văn: Quản lý Nhà nước về Phát triển Nhiệt điện, HAYLuận văn: Quản lý Nhà nước về Phát triển Nhiệt điện, HAY
Luận văn: Quản lý Nhà nước về Phát triển Nhiệt điện, HAY
 
Báo cáo nhập môn điện
Báo cáo nhập môn điệnBáo cáo nhập môn điện
Báo cáo nhập môn điện
 
Ra quyết-định-trong-kinh-doanh
Ra quyết-định-trong-kinh-doanhRa quyết-định-trong-kinh-doanh
Ra quyết-định-trong-kinh-doanh
 
Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường thiết kế, chế tạo ô tô điện sử dụng nă...
Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường thiết kế, chế tạo ô tô điện sử dụng nă...Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường thiết kế, chế tạo ô tô điện sử dụng nă...
Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường thiết kế, chế tạo ô tô điện sử dụng nă...
 
Đề tài: Thiết kế ô tô điện sử dụng năng lượng mặt trời, HOT
Đề tài: Thiết kế ô tô điện sử dụng năng lượng mặt trời, HOTĐề tài: Thiết kế ô tô điện sử dụng năng lượng mặt trời, HOT
Đề tài: Thiết kế ô tô điện sử dụng năng lượng mặt trời, HOT
 
kế hoạch kinh doanh tấm pin năng lượng mặt trời, 9 điểm.doc
kế hoạch kinh doanh tấm pin năng lượng mặt trời, 9 điểm.dockế hoạch kinh doanh tấm pin năng lượng mặt trời, 9 điểm.doc
kế hoạch kinh doanh tấm pin năng lượng mặt trời, 9 điểm.doc
 
So tay ngoi nha xanh tietkiem nang luong
So tay ngoi nha xanh tietkiem nang luongSo tay ngoi nha xanh tietkiem nang luong
So tay ngoi nha xanh tietkiem nang luong
 
Sổ tay ngôi nhà xanh - Edition 2011
Sổ tay ngôi nhà xanh - Edition 2011Sổ tay ngôi nhà xanh - Edition 2011
Sổ tay ngôi nhà xanh - Edition 2011
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bám cho module pin năng lượng mặt trời
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bám cho module pin năng lượng mặt trờiĐề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bám cho module pin năng lượng mặt trời
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bám cho module pin năng lượng mặt trời
 
Đề tài: Pháp luật về không sử dụng năng lượng nguyên tử, HOT
Đề tài: Pháp luật về không sử dụng năng lượng nguyên tử, HOTĐề tài: Pháp luật về không sử dụng năng lượng nguyên tử, HOT
Đề tài: Pháp luật về không sử dụng năng lượng nguyên tử, HOT
 
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp ...
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp ...Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp ...
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp ...
 
Lập Dự Án Kinh Doanh Tấm Pin Năng Lượng Mặt TRời.doc
Lập Dự Án Kinh Doanh Tấm Pin Năng Lượng Mặt TRời.docLập Dự Án Kinh Doanh Tấm Pin Năng Lượng Mặt TRời.doc
Lập Dự Án Kinh Doanh Tấm Pin Năng Lượng Mặt TRời.doc
 
năng lượng gió
năng lượng giónăng lượng gió
năng lượng gió
 
Luận văn: Tổng quan các bộ biến đổi dùng trong lưới PV, HOT
Luận văn: Tổng quan các bộ biến đổi dùng trong lưới PV, HOTLuận văn: Tổng quan các bộ biến đổi dùng trong lưới PV, HOT
Luận văn: Tổng quan các bộ biến đổi dùng trong lưới PV, HOT
 
ĐIều khiển công suất tác dụng và phản kháng của hệ thống điện năng lượng gió​
ĐIều khiển công suất tác dụng và phản kháng của hệ thống điện năng lượng gió​ĐIều khiển công suất tác dụng và phản kháng của hệ thống điện năng lượng gió​
ĐIều khiển công suất tác dụng và phản kháng của hệ thống điện năng lượng gió​
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
Quản lý phát triển bền vững các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh tỉnh Ninh Bình
Quản lý phát triển bền vững các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh tỉnh Ninh BìnhQuản lý phát triển bền vững các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh tỉnh Ninh Bình
Quản lý phát triển bền vững các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh tỉnh Ninh Bình
 
Sử dụng năng lượng hiệu quả của một
Sử dụng năng lượng hiệu quả của mộtSử dụng năng lượng hiệu quả của một
Sử dụng năng lượng hiệu quả của một
 
# 71 Đề tài Khoá Luận tốt nghiệp Bảo Hiểm Xã Hội.docx
# 71 Đề tài Khoá Luận tốt nghiệp Bảo Hiểm Xã Hội.docx# 71 Đề tài Khoá Luận tốt nghiệp Bảo Hiểm Xã Hội.docx
# 71 Đề tài Khoá Luận tốt nghiệp Bảo Hiểm Xã Hội.docx
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤

Cơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docx
Cơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docxCơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docx
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docx
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docxCơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docx
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docx
Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docxCơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docx
Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docx
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docxCơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docx
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docxCơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docx
Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docxCơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docx
Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docx
Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docxCơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docx
Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docxCơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docxCơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Cơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docx
Cơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docxCơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docx
Cơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docx
Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docxCơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docx
Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docx
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docxCơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤ (20)

Cơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docx
Cơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docxCơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docx
Cơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docx
 
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...
 
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docx
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docxCơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docx
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docx
 
Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docx
Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docxCơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docx
Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docx
 
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docx
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docxCơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docx
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docx
 
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docxCơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
 
Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docx
Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docxCơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docx
Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docx
 
Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docx
Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docxCơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docx
Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docx
 
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docxCơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docx
 
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docxCơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
 
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
 
Cơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docx
Cơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docxCơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docx
Cơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docx
 
Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docx
Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docxCơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docx
Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docx
 
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docxCơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
 

Recently uploaded

CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Giải phẫu sinh lý Hệ sinh sản DH Y duoc TPHCM
Giải phẫu sinh lý Hệ sinh sản DH Y duoc TPHCMGiải phẫu sinh lý Hệ sinh sản DH Y duoc TPHCM
Giải phẫu sinh lý Hệ sinh sản DH Y duoc TPHCM
LinhChu679649
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ngon ngu hoc doi chieu Nguyen van Huy.ppt
Ngon ngu hoc doi chieu Nguyen van Huy.pptNgon ngu hoc doi chieu Nguyen van Huy.ppt
Ngon ngu hoc doi chieu Nguyen van Huy.ppt
linhlevietdav
 
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
Luận Văn Uy Tín
 
Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...
Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...
Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...
Man_Ebook
 
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦNNHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
williamminerva131
 
Ngon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptx
Ngon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptxNgon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptx
Ngon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptx
linhlevietdav
 
vật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptx
vật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptxvật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptx
vật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptx
LinhTrn115148
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...
kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...
kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...
Luận Văn Uy Tín
 
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đángTiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
thanhluan21
 
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
HngNguyn2390
 
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh TuệDiễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
Little Daisy
 

Recently uploaded (20)

CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
 
Giải phẫu sinh lý Hệ sinh sản DH Y duoc TPHCM
Giải phẫu sinh lý Hệ sinh sản DH Y duoc TPHCMGiải phẫu sinh lý Hệ sinh sản DH Y duoc TPHCM
Giải phẫu sinh lý Hệ sinh sản DH Y duoc TPHCM
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
 
Ngon ngu hoc doi chieu Nguyen van Huy.ppt
Ngon ngu hoc doi chieu Nguyen van Huy.pptNgon ngu hoc doi chieu Nguyen van Huy.ppt
Ngon ngu hoc doi chieu Nguyen van Huy.ppt
 
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
 
Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...
Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...
Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...
 
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦNNHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
 
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
 
Ngon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptx
Ngon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptxNgon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptx
Ngon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptx
 
vật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptx
vật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptxvật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptx
vật lý 1 k23 cuối kì c10-11- Nam Lê.pptx
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...
kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...
kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...
 
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
 
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đángTiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠ...
 
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
 
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
 
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh TuệDiễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
 

Thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời tại Việt Nam.docx

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chính sách công là một công cụ quản lý quan trọng của Nhà nước. Thông qua việc ban hành và thực thi chính sách công mà những mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước được hiện thực hóa. Trong tác phẩm “Vì sao các quốc gia thất bại”, giáo sư người Mỹ Daron Acemoglu và Jemes A. Robinson cho rằng: các nước nghèo không phải bởi vì địa lý hay văn hóa của chúng, mà bởi vì các nhà lãnh đạo của chúng không biết các chính sách nào sẽ làm cho các công dân của họ giàu…Con người cần động cơ để đầu tư và trở nên giàu có hơn. Chìa khóa để đảm bảo những động cơ đó là những thể chế tốt – luật pháp, an ninh và hệ thống chính quyền, tạo ra các cơ hội để con người có thể đổi mới và thành công. Đó chính là cái quyết định sự phân hóa giàu – nghèo - chứ không phải là địa lý, khí hậu, công nghệ, bệnh tật hay chủng tộc. Bước vào thế kỷ 21, công nghệ sử dụng năng lượng mặt trời (NLMT) đang có xu hướng phát triển mạnh. Hiện nay, nhiều quốc gia trên thế giới đã đầu tư rất lớn vào ngành công nghiệp NLMT, Nhật Bản, Đức, Ấn Độ là các quốc gia đứng đầu thế giới về ngành công nghiệp này. Ứng dụng đơn giản, phổ biến và hiệu quả nhất hiện nay của NLMT là dùng để đun nước nóng. Các hệ thống đun nước nóng bằng NLMT đã được sử dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới. Đến nay, Trung Quốc đã lắp đặt nhiều hệ thống điện năng lượng mặt trời (ĐNNMT), tương đương với 10,5GWth và đang là quốc gia dẫn đầu thế giới, chiến 60% tổng công suất lắp đặt của toàn thế giới. Việt Nam có tiềm năng sử dụng NLMT ở hầu khắp mọi vùng trong cả nước và có nhiều lợi thế phát triển hệ thống sử dụng NLMT. Trong đó, hiệu quả nhất là sử dụng NLMT vào đun nước nóng, đặc biệt ở khu vực thành thị, nơi người dân có đời sống cao và có điều kiện sử dụng dịch vụ. Việc sử dụng
  • 2. 2 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 NLMT thay cho việc sử dụng điện để đun nước nóng (chủ yếu cho sinh hoạt gia đình) vừa tiết kiệm điện năng vừa đem lại các lợi ích về kinh tế và môi trường. Trong những năm qua, Nhà nước ta đã đặc biệt quan tâm đến việc ban hành chính sách và thực hiện chính sách phát triển năng lượng tái tạo, trong đó có chính sách phát triển năng lượng mặt trời, bởi vì nguồn tài nguyên như than, dầu khí… sử dụng cho sản xuất điện năng có thời hạn, dần cạn kiệt và gây ô nhiễm môi trường. Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đưa ra định hướng phát triển năng lượng tái tạo: “Ưu tiên phát triển các nguồn năng lượng mới và năng lượng tái tạo như: điện mặt trời, thủy điện”… “Nghiên cứu phát triển các dạng năng lượng mới và tái tạo để đáp ứng cho nhu cầu sử dụng năng lượng, đặt biệt đối với hải đảo, vùng sâu, vùng xa”. Để hiện thực hóa định hướng phát triển năng lượng tái tạo của Đảng, Quốc hội đã ban hành các Luật Điện lực năm 2004 và Luật Điện lực năm 2012 bổ sung, sửa đổi một số điều của Luật Điện lực năm 2004. Tiếp theo, ngày 05 tháng 10 năm 2004, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết đinh số 176/2004/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Điện Việt Nam giai đoạn 2004 - 2010, định hướng đến 2020. Đến ngày 27 tháng 12 năm 2007, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1855/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050. Ngày 25 tháng 11 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 2068/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Như vậy, chính sách phát triển năng lượng tái tạo nói chung và điện mặt trời nói riêng đã được ban hành và thực hiện hơn một thập kỷ qua. Tuy nhiên, cho đến nay kết quả thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời còn rất khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng về phát triển điện mặt trời của Việt
  • 3. 3 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Nam. Nguyên nhân của thực trạng này, một mặt do chính sách phát triển điện mặt trời ở Việt Nam chưa toàn diện và cụ thể, mặt khác việc triển khai thực hiện còn nhiều hạn chế. Với mục đích đóng góp vào việc hoàn thiện chính sách và thực thi chính sách phát triển điện mặt trời ở nước ta trong thời gian tới, qua đó góp phần đảm bảo an ninh năng lượng, đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho sản xuất và sinh hoạt của người dân trên cả nước nhằm thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, tôi chọn đề tài Luận văn: “Thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời tại Việt Nam”. 2. Tình hình nghiên cứu Vấn đề năng lượng điện mặt trời và chính sách phát triển điện mặt trời đã thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu. Tuy nhiên, đây là lĩnh vực tương đối mới mẻ nên vẫn còn ít các công trình khoa học nghiên cứu về nó. Dưới đây là một số công trình khoa học nghiên cứu về năng lượng mặt và chính sách phát triển điện mặt trời đã được công bố: Tác giả Hoàng Dương Hùng đã đưa ra những lý thuyết về năng lượng mặt trời cũng như các ứng dụng năng lượng mặt trời trong đời sống sinh hoạt và sản xuất trong tác phẩm “Năng lượng mặt trời: lý thuyết và ứng dụng“, Nhà xuất bản Khoa học Kĩ thuật (2007). Đây là tác phẩm đã đề cập đầy đủ về lý luận liên quan đến năng lượng mặt trời. Tuy nhiên, tác phẩm này chưa nghiên cứu sâu về chính sách phát triển năng lượng mặttrời. Một số tác phẩm đã bàn về năng lượng và thách thức về năng lượng nói chung, từ đó khẳng định về sự cần thiết sử dụng những nguồn năng lượng tái tạo và năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng của tương lai. Chẳng hạn, trong ấn phẩm“Năng lượng thế kỷ 21: Tiềm năng và thách thức” của tác giả Hồ Sĩ Thoảng và Trần Mạnh Trí, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật (2008), đã khẳng
  • 4. 4 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 định những tiềm năng phát triển của năng lượng và những thách thức về nguồn lực đối với việc phát triển năng lượng. Năm 2010, tác giả Đặng Đình Thống đã thực hiện Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ về Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả “Đánh giá tiềm năng, hiện trạng công nghệ và hiệu quả sử dụng năng lượng mặt trời ở Hà Nội”. Trong đề tài khoa học này, tác giả đã đánh giá tiềm năng điện mặt trời ở Hà Nội, trên cơ sở đó đánh hiện trạng công nghệ ứng dụng để sản xuất điện mặt trời và hiệu quả sử dụng năng lượng mặt trời ở Hà Nội nhằm giảm bớt sự ô nhiễm môi trường không khí ở Hà Nội. Đồng thời, tác giả Đặng Đình Thống cũng tiến hành Đề tài khoa học nghiên cứu “Hiện trạng ứng dụng năng lượng mặt trời ở Hà Nội”, năm 2010. Đề tài đã đánh giá hiện trạng ứng dụng năng lượng mặt trời ở Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng. Kết quả nghiên cứu đã kết luận: thiết bị đun nước nóng từ năng lượng mặt trời đã được nhiều người dân sử dụng. Tuy nhiên, giá cả của thiết bị đun nước nóng khá cao. Ngoài ra, tác giả Đặng Đình Thống cũng đã tiến hành “Đánh giá hiệu quả thực tế về tiết kiệm năng lượng của thiết bị đun nước nóng năng lượng mặt trời”, Báo cáo Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2010. Trong báo cáo, tác giả nêu ra tính thực tế của việc tiết kiệm năng lượng giúp tiết kiệm tiền, tránh ô nhiễm môi trường, hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch. Tác giả Nguyễn Đình Đáp (2011), trong Bản luận văn: “Nghiên cứu sử dụng thiết bị đun nước nóng bằng năng lượng mặt trời phục vụ sinh hoạt”, đã đưa ra cái nhìn tổng quan về năng lượng mặt trời và các công nghệ khai thác và sử dụng năng lượng mặt trời. Trong đó, tác giả nhấn mạnh đến công nghệ nhiệt mặt trời để sản xuất nước nóng và một số điều cần lưu ý khi sử dụng năng lượng mặt trời. Đồng thời, tác giả phân tích tính kinh tế và triển vọng của phát triển điện mặt trời.
  • 5. 5 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Tác giả Nguyễn Văn Tâm, trong luận văn: “Nghiên cứu khả năng xây dựng nhà máy điện mặt trời ở điều kiện Việt Nam“ đã hệ thống hóa lý luận về năng lượng mặt trời và các thiết bị sản xuất điện mặt trời trên thế giới và ở Việt Nam; đồng thời, tác giả nghiên cứu khả năng xây dựng nhà máy điện mặt trời tại Việt Nam, việc lựa chọn địa điểm để xây dựng, phân tích ưu và nhược điểm của phương pháp sản xuất điện mặt trời hiện nay. Như vậy, có một số tác giả đã nghiên cứu lý luận về năng lượng điện mặt trời, công nghệ ứng dụng và thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời, khả năng và hiệu quả phát triển điện mặt ở Việt Nam. Đây là nguồn tài liệu quý cho tác giả tham khảo để hoàn thành luận văn. Tuy nhiên, chưa có tác giả nào nghiên cứu về chính sách phát triển điện mặt trời và thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời ở ViệtNam. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về năng lượng điện mặt trời, chính sách và thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời; đánh giá thực trạng thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời ở Việt Nam hiện nay, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách và thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời ở Việt Nam trong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, Luận văn tập trung vào các nhiệm vụ: - Nghiên cứu cơ sở lý luận về năng lượng điện mặt trời, chính sách phát triển điện mặt trời và thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời. - Nghiên cứu kinh nghiệm thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời ở một số nước trên thế giới.
  • 6. 6 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Nghiên cứu thực trạng thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời ở Việt Nam trong thời gian qua, từ đó phân tích những kết quả đạt được và hạn chế, và chỉ ra những nguyên nhân của hạn chế. - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp hoàn thiện chính sách và thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời tại Việt Nam trong thời gian tới. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu việc thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời ở Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận về năng lượng điện mặt trời, về chính sách và thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời; đánh giá thực trạng thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời ở Việt Nam giai đoạn 2005-2015, định hướng đến 2020 và tầm nhìn đến 2030. 5. Phƣơng pháp luận, phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận Tác giả sử dụng phương pháp luận duy vật phép biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác - Lênin và đường lối, tư tưởng của Đảng, chính sách của Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội làm cơ sở phương pháp luận để nghiên cứu nội dung đề tài luận văn. Dựa trên nền tảng lý luận về chính sách công và thực thi chính sách công để xây dựng khung lý thuyết cho đề tài. 5.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: Tác giả sử dụng phương này để nghiên cứu các tài liệu sẵn có (sách, báo khoa học, luận văn, luận án, văn bản quản lý của Nhà nước...) liên quan đến năng lượng mặt trời, chính sách công và thực thi chính sách công, chính sách và thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời.
  • 7. 7 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Phương pháp thống kê mô tả: Tác giả sử dụng phương pháp này để xử lý và trình bày kết quả nghiên cứu. - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp. Tác giả sử dụng các phương pháp này để phân tích cơ sở lý luận, phân tích thực trạng, đối chiếu giữa thực tế và lý luận, từ đó tổng hợp lại thành những quan điểm, luận điểm, những kết luận. - Phương pháp khảo sát: được sử dụng để tìm hiểu khảo sát thực trạng thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời ở nước ta hiện nay. - Phương pháp quy nạp: Tác giả sử dụng phương pháp này để thu thập các thông tin về thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời ở nước ta từ các cơ quan từ địa phương đến Trung ương. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa lý luận. Đề tài hệ thống hóa lý luận và góp phần làm phong phú thêm lý luận về chính sách phát triển điện mặt trời và thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời. - Ý nghĩa thực tiễn. Luận văn cung cấp một cái nhìn khái quát về thực trạng thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời ở Việt Nam. Đồng thời, cung cấp các giải pháp hoàn thiện chính sách và thực hiện chính sách phát triển mặt trời ở Việt Nam trong thời gian tới, qua đó góp phần vào thực hiện thành công Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Luận văn là tài liệu tham khảo hữu ích đối với cơ quan quản lý nhà nước, các nhà quản lý trong việc ban hành chính sách cũng như thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời ở Việt Nam. Đồng thời, luận văn cũng là tài liệu tham khảo cho những cá nhân, tổ chức quan tâm, nghiên cứu về chính sách và thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời. 7. Kết cấu của luận văn
  • 8. 8 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Luận văn gồm các phần: Mở đầu, nội dung, kết luận, mục lục, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo. Phần nội dung luận văn gồm có 03 Chương: Chương 1. Cơ sở lý luận về chính sách và thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời Chương 2. Thực trạng thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời ở Việt Nam Chương 3. Hoàn thiện chính sách và thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời ở Việt Nam
  • 9. 9 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN MẶT TRỜI TẠI VIỆT NAM 2.1. TIỀM NĂNG VÀ CƠ HỘI CHO PHÁT TRIỂN ĐIỆN MẶT TRỜI Ở VIỆT NAM 2.1.1. Tiềm năng về nguồn năng lƣợng mặt trời ở Việt Nam Vị trí địa lý đã ưu ái cho Việt Nam một nguồn năng lượng tái tạo vô cùng lớn, đặc biệt là điện mặt trời. Trải dài từ vĩ độ 230 23’ Bắc đến 80 27’ Bắc, Việt Nam nằm trong khu vực có cường độ bức xạ mặt trời tương đối cao. Trong đó, nhiều nhất phải kể đến Thành phố Hồ Chí Minh, tiếp đến là các vùng Tây Bắc (Lai Châu, Sơn La, Lào Cai) và vùng Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh)… Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới như Việt Nam, nguồn năng lượng mặt trời sử dụng hầu như quanh năm,… Tiềm năng điện mặt trời tốt nhất ở các vùng từ Thừa Thiên Huế trở vào Nam và vùng Tây Bắc. Vùng Tây Bắc gồm các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Lào Cai,…. và vùng Bắc Trung bộ gồm các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,…. có năng lượng mặt trời khá lớn. Mật độ năng lượng mặt trời biến đổi trong khoảng 3.000 đến 5.000 Kcal/m2 .ngày. Số giờ nắng trung bình cả năm trong khoảng 1.500 giờ tại các tỉnh đồng bằng sông Hồng và lên đến 2,700 giờ tại các tỉnh Nam Trung Bộ. Do có sự bức xạ mặt trời vào mùa hè nhiều hơn mùa đông nên mùa hè việc sử dụng thiết bị phát điện bằng năng lượng mặt trời đạt hiệu quả cao hơn. Biểu đồ giờ nắng trung bình tháng tại một số địa phương trong Biểu đồ sau.
  • 10. 10 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Biểu đồ 2.1. Giờ nắng trung bình tháng tại một số địa phƣơng Còn ở phía Nam, từ Đà Nẵng trở vào, năng lượng mặt trời rất tốt và phân bố tương đối điều hòa trong suốt cả năm. Trừ những ngày có mưa rào, trên 90% số ngày trong năm đều có thể sử dụng năng lượng mặt trời để phát điện dùng cho sinh hoạt. Số giờ nắng trung bình cả năm trong khoảng 2.000 đến 2.600 giờ. Đây là khu vực ứng dụng năng lượng mặt trời rất hiệu quả. Các số liệu khảo sát về lượng bức xạ mặt trời cho thấy, các địa phương ở phía Bắc bình quân có khoảng từ 1.800 - 2.100 giờ nắng trong một năm, còn các tỉnh ở phía Nam (từ Đà Nẵng trở vào) bình quân có khoảng từ 2.000 – 2.600 giờ nắng trong một năm. Kết quả rà soát và đánh giá cường độ bức xạ mặt trời, số giờ nắng của 8 tỉnh Nam Trung bộ dựa trên hai nguồn thống kê: (i) Số liệu trung bình đo đạc trong 22 năm của NASA - Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ; (ii) Số liệu đo đạc và thống kê trung bình của các trạm khí tượng thủy văn tại các tỉnh trên trong khoảng thời gian 20 –và trên 40 năm. Kết quả được trình bày từ Phụ lục 2.1 đến 2.16 ở phần Phụ lục.[PL. Tr.87].
  • 11. 11 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Kết quả đánh giá cho thấy lượng bức xạ mặt trời ở các tỉnh phía Bắc giảm 20% so với các tỉnh miền Trung và miền Nam, và lượng bức xạ mặt trời không phân phối đều quanh năm. Ở miền Bắc và miền Trung, vào mùa Đông, mùa Xuân mưa phùn kéo dài hàng chục ngày liên tục và nguồn bức xạ mặt trời dường như không đáng kể chỉ còn khoảng 1 - 2 KWh /m2 /ngày, yếu tố này là cản trở lớn cho việc ứng dụng ĐMT. Điều này không xảy ra đối với các tỉnh phía Nam và Thành phố Hồ Chí Minh do có mặt trời chiếu rọi quanh năm, ổn định kể cả vào mùa mưa. Bức xạ mặt trời là một nguồn tài nguyên to lớn cho các tỉnh miền Trung và miền Nam nói chung trong quá trình phát triển bền vững. Đồ thị 2.1. Đồ thị bức xạ mặt trời và số giờ năng trung bình/ngày của đại diện 3 vùng của Việt Nam Bản đồ bức xạ mặt trời và bản đồ tiềm năng năng lượng mặt trời Việt Nam là cơ sở dữ liệu quan trọng giúp cơ quan nhà nước xây dựng chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời ở Việt Nam, xây dựng các quy hoạch
  • 12. 12 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 tiềm năng phát triển điện mặt trời, giúp các nhà đầu tư có thêm nguồn thông tin tin cậy để ra quyết định đầu tư vào dự án điện mặt trời tại địa điểm phù hợp. Việt Nam có nguồn NLMT dồi dào độ bức xạ mặt trời trung bình ngày trong năm ở phía Bắc là 3,69 kWh/m2 và phía Nam là 5,9 kWh/m2 . Lượng bức xạ mặt trời tùy thuộc vào lượng mây và tầng khí quyển của từng địa phương, giữa các địa phương ở nước ta có sự chênh lệch đáng kể về bức xạ mặt trời. Cường độ bức xạ phía Nam cao hơn phía Bắc, trong đó: Vùng Tây Bắc, nhiều nắng vào tháng 8, thời gian có nắng dài nhất vào các tháng 4, 5 và 9, 10. Các tháng 6, 7 rất hiếm nắng và mưa rất nhiều. Lượng tổng xạ trung bình ngày lớn nhất vào khoảng 5,234 kWh/m2 ngày và trung bình trong năm là 3,498 kWh/m2. ngày. Vùng núi cao khoảng 1.500 m trở lên thường ít nắng. Mây phủ và mưa nhiều nhất là vào khoảng tháng 6 đến tháng 1 năm sau. Cường độ bức xạ trung bình thấp nhỏ hơn 3,498 kWh/m2. ngày. Vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Ở Bắc Bộ nắng nhiều vào tháng 5, còn ở Bắc Trung Bộ càng đi sâu về phía Nam thời gian nắng lại càng sớm, nhiều vào tháng 4. Tổng bức xạ trung bình cao nhất ở Bắc Bộ khoảng từ tháng và ở Bắc Trung Bộ vào tháng 4. Số giờ nắng trung bình thấp nhất là 2 h/ngày vào tháng 2, tháng 3. Số giờ nắng cao 7 h/ngày khoảng tháng 5,6 và duy trì ở mức cao từ tháng 7. Vùng Trung Bộ. Từ Quảng Trị đến Tuy Hòa thời gian nắng nhiều nhất vào khoảng giữa năm với 8-10 h nắng/ngày. Trung bình từ tháng 3 đến tháng 9 từ 5-6 h nắng/ngày. Với lượng tổng bức xạ trung bình trên 3, 498 kWh/m2 /ngày ( có ngày đạt 5,815 kWh/m2 . Vùng phía Nam. Ở vùng này quanh năm dồi dào nắng. Trong các tháng từ 1,3,4 thường có nắng từ 7 h sáng đến 17 h. Cường độ bức xạ trung bình lớn
  • 13. 13 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 hơn trên 3, 498 kWh/m2 /ngày. Đặc biệt là ở các khu vực Nha Trang cường độ bức xạ lớn hơn 5,815 kWh/m2 trong thời gian 8 tháng/năm. Cường độ bức xạ mặt trời càng lớn thì lượng điện sản ra càng nhiều và khi đó giá thành sản xuất điện năng cạnh tranh hơn, đặc biệt khi tham chiếu với giá điện ưu đãi đề xuất là 9,35 UScents/kWh. Tuy có tiềm năng phát triển điện mặt trời nhưng việc khai thác tiềm năng này còn gặp nhiều khó khăn. Các dự án điện mặt trời hiện nay ở Việt Nam chủ yếu là các dự án nhỏ. Cho đến nay tính cả dự án của các doanh nghiệp và các hộ gia đình ứng dụng năng lượng mặt trời để sản xuất điện đã đi vào hoạt động thì công suất điện vẫn là con số nhỏ tổng công suất đạt khoảng 6MW. 2.1.2. Sự phát triển công nghệ điện mặt trời trên thế giới Năng lượng mặt trời đang dần trở thành nguồn phát điện quan trọng tại nhiều nước trên thế giới bởi giá bán các tấm pin mặt trời đã và đang giảm mạnh. Với mức chi phí đầu tư ban đầu không lớn, chi phí vận hành và bảo dưỡng nhỏ nên giá thành sản xuất điện từ mặt trời đang dần cạnh tranh với các nguồn điện từ nhiên liệu hóa thạch (chẳng hạn than nhập khẩu). Hiện nay, điện từ nguồn năng lượng mặt trời đang phát triển mạnh với tốc độ rất cao. Năm 2015, đã có 227.000 MW điện mặt trời được kết nối với hệ thống điện, tăng thêm 55.000MW so với cuối năm 2014 và tăng 37 lần về công suất lắp đặt trong 10 năm qua (2006-2015). Xu hướng lắp đặt điện mặt trời trên thế giới được thể hiện ở Biểu đồ 2.2.
  • 14. 14 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Biểu đồ 2.2. Xu hƣớng lắp đặt điện mặt trời trên thế giới giai đoạn 2005-2015 Nguồn: Hệ thống chính sách năng lượng tái tạo thế kỷ 21 Giá tấm pin mặt trời đã giảm mạnh từ 3,5 – 4,0 EUR/Wp năm 2008 xuống còn chỉ 0,44 – 0,59 EUR/Wp vào tháng 10 năm 2016 đã thúc đẩy phát triển mạnh mẽ điện mặt trời ở nhiều nước đang phát triển như Thái Lan, Trung Quốc. Hình dưới đây cho thấy giá tấm pin mặt trời tại thời điểm từ 1/1/2016 theo các vùng lãnh thổ và các nước. Bảng 2.3. Chỉ số giá thị trƣờng thế giới các tấm pin mặt trời (PV Module) Khuynh hướng giá tháng 10/2016 I. Price trends October 2016 Module type, origin € / Wp Trend since 2016-09 Trend since 2016-01 Crystalline modules Germany, Europe 0.51 0.0% - 13.6%
  • 15. 15 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Module type, origin € / Wp Trend since 2016-09 Trend since 2016-01 Japan, Korea 0.59 - 1.7% - 10.6% China 0.50 - 3.8% - 10.7% Southeast Asia, Taiwan 0.44 - 4.3% - 8.3% II. Price trends September 2016 Module type, origin € / Wp Trend since 2016-08 Trend since 2016-01 Crystalline modules Germany, Europe 0.51 - 3.8% - 13.6% Japan, Korea 0.60 - 3.2% - 9.1% China 0.52 + 2.0% - 7.1% Southeast Asia, Taiwan 0.46 - 2.1% - 4.2% III.Price trends August 2016 Module type, origin € / Wp Trend since 2016-07 Trend since 2016-01 Crystalline modules
  • 16. 16 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Module type, origin € / Wp Trend since 2016-07 Trend since 2016-01 Germany, Europe 0.53 - 1.9% - 10.5% Japan, Korea 0.62 + 3.3% - 6.1% China 0.51 - 1.9% - 8.9% Southeast Asia, Taiwan 0.47 - 2.1% - 2.1% Nguồn:http://www.solarserver.com/service/pvx-spot-market-price-index- solar-pv-modules.htmlvclid=CPTau-OFtcsCFQqbvAodlkwPDg, tháng 12 năm 2016 2.2. THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN MẶT TRỜI Ở VIỆT NAM 2.2.1. Thực trạng ban hành các văn bản hƣớng dẫn triển khai thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời Phát triển điện mặt trời ở Việt Nam đã được Đảng và Nhà nước quan tâm từ những năm 2001. Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đã định hướng phát triển năng lượng tái tạo: “Ưu tiên phát triển các nguồn năng lượng mới và năng lượng tái tạo như: điện mặt trời, thủy điện”… “Nghiên cứu phát triển các dạng năng lượng mới và tái tạo để đáp ứng cho nhu cầu sử dụng năng lượng, đặt biệt đối với hải đảo, vùng sâu, vùng xa”. Quốc hội ban hành các Luật Điện lực năm 2004 và Luật Điện lực năm 2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Điện lực năm 2004. Năm 2004, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 176/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lượng phát triển ngành điện Việt Nam giai đoạn 2004-2010, định hướng đến
  • 17. 17 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2020. Tiếp theo, năm 2007, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1855/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050. Ngày 17 tháng 8 năm 2005, Chính phủ ban hành Nghị định số 105/2005/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Điện lực. Nghị định này quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Điện lực về nhà máy điện lớn, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng; trách nhiệm đầu tư xây dựng trạm điện; quản lý nhu cầu điện; tiết kiệm điện; hợp đồng mua bán điện; đảm bảo chất lượng điện năng; đo đếm điện, thanh toán tiền điện, mua bán điện với nước ngoài, giá điện; giấy phép hoạt động điện lực; an toàn điện; hỗ trợ các đơn vị điện lực và nội dung quản lý nhà nước trong lĩnh vực hoạt động điện lực và sử dụng điện. Tuy nhiên, Nghị định này không có một Điều, Khoản nào liên quan đến phát triển điện mặt trời. Ngày 30 tháng 12 năm 2005, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp ban hành Quyết định số 42/2005/QĐ-BCN quy định nội dung, trình tự, thủ tục lập và thẩm định, phê duyệt quy hoạch phát triển điện lực. Quyết định này đề cập đến quy hoạch bậc thang thủy điện các dòng sông, quy hoạch thủy điện vừa và nhỏ, quy hoạch năng lượng mới, năng lượng tái tạo. Tuy nhiên, quyết định này cũng không đề cập đến quy hoạch phát triển điện mặt trời. Ngày 21/10/2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 137/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Điện lực và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Điện lực. Nghị định này quy định chi tiết việc thi hành một số điều của Luật Điện lực về quy hoạch và đầu tư phát triển điện lực; quản lý nhu cầu điện; mua bán điện; giá điện; giấy phép hoạt động điện lực; điều tiết hoạt động điện lực; kiểm tra hoạt động điện lực và sử dụng điện. Tuy nhiên, Nghị định này không có một Điều, Khoản nào quy định liên quan đến phát triển điện mặt trời.
  • 18. 18 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Ngày 31 tháng 12 năm 2013, Bộ Trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư số 43/2013/TT-BCT quy định nội dung, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt và điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực. Thông tư này quy định về nội dung, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia, quy hoạch phát triển điện lực tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; quy định nội dung, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia, quy hoạch phát triển điện lực tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; quy định trách nhiệm quản lý và giám sát thực hiện Quy hoạch phát triển điện lực các cấp. Thông tư này không có Điều, Khoản nào đề cập đến nội dung quy hoạch phát triển điện mặt trời. 2.2.2. Thực trạng quy hoạch phát triển điện năng lượng mặt trời Trên cơ sở Chiến lược phát triển điện lực quốc gia và các văn bản quy định nội dung, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt Quy hoạch và điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực, Bộ Công Thương đã tiến hành lập quy hoạch phát triển điện lực và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, trong đó có quy hoạch phát triển nguồn điện từ năng lượng mặt trời như: - Quyết định số 1208/QĐ-TTg ngày 21 tháng 7 năm 2011 phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030. Quyết định này đề cập đến định hướng ưu tiên phát triển nguồn điện từ năng lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối…), phát triển nhanh, từng bước gia tăng tỉ trọng của điện năng sản xuất từ nguồn năng lượng tái tạo. Tuy nhiên, không có nội dung nào đề cập đến định hướng quy hoạch phát triển điện mặt trời. - Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18 tháng 3 năm 2016 phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 có xét đến năm 2030. Theo quyết định này xác định: “Đẩy mạnh phát triển nguồn
  • 19. 19 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 điện từ nguồn năng lượng tái tạo (thủy điện, điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối.v.v.), từng bước gia tăng tỉ trọng của điện năng sản xuất từ nguồn năng lượng tái tạo trong cơ cấu nguồn điện. Trong đó, có xác định cụ thể: Đẩy nhanh phát triển nguồn điện sử dụng năng lượng mặt trời, bao gồm cả nguồn tập trung lắp đặt trên mặt đất và nguồn phân tán lắp đặt trên mái nhà: Đưa tổng công suất nguồn điện mặt trời từ mức không đáng kể hiện này lên khoảng 850 MW vào năm 2020, khoảng 4.000 MW vào năm 2025 và khoảng 12.000 MW vào năm 2030. Điện năng sản xuất từ nguồn điện mặt trời chiếm tỉ trọng khoảng 0,5% vào năm 2020, khoảng 1,6% vào năm 2025 và khoảng 3,3% vào năm 2030. Như vậy, hơn 10 năm qua, Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công nghiệp và hiện nay là Bộ Công Thương đã ban hành một số văn bản nhằm thực hiện định hướng phát triển điện lực Việt Nam, trong đó có định hướng phát triển nguồn năng lượng tái tạo (thủy điện, điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối...). Tuy nhiên, chưa có một văn bản cụ thể nào được ban hành chuyên về phát triển điện mặt trời. Cho đến năm 2016, Quyết định 428 của Thủ tướng Chính phủ mới đề cập đến định hướng quy hoạch phát triển điện mặt trời với từ cách là một nguồn điện năng riêng biệt tách ra khỏi mục tiêu phát triển nguồn điện năng tái tạo. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hiện mục tiêu phát triển điện mặt trời ở Việt Nam trong thời gian hơn 10 năm qua. 2.2.3. Thực trạng công tác tuyên truyền về phát triển năng lượng điện mặt trời Công tác tuyên truyền còn chưa sâu rộng, hình thức tuyên truyền chưa phong phú, ít đổi mới. Chủ yếu tuyên truyền thông qua các phương tiện thông tin đại chúng. Vì vậy, ứng dụng năng lượng mặt trời chưa được phổ biến rộng
  • 20. 20 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 khắp mọi nơi. Chủ yếu những nơi có đời sống sinh hoạt cao tiếp cận được với các thông tin này qua phương tiện thông tin đại chúng, các loại báo. Một số vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, dân tộc thiểu số hầu như không có thông tin về việc sử dụng năng lượng mặt trời. Đây cũng là vùng đi lại khó khăn, dân cư thưa thớt nên việc tuyên truyền cũng gặp khó khăn. Nhiều chuyên gia cho rằng, do thiếu các dự án điển hình thành công nên chưa có truyền thông phù hợp, đúng cách và đúng bản chất tới cộng đồng để tạo sự ủng hộ, đồng thuận nhằm xây dựng ý thức chung của quốc gia trong sử dụng các thiết bị năng lượng mặt trời. Những hạn chế nêu trên một phần do đội ngũ cán bộ tuyên truyền về phát triển và ứng dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất còn nhiều hạn chế, chưa đồng đều. Cơ chế phối hợp giữa các cơ quan để tuyên truyền còn chưa rõ ràng có sự chồng chéo. Sự phối hợp giữa ngành thông tin và truyền thông với các nhà đài. Kinh phí cho việc tuyên truyền, cơ sở vật chất, phương tiện tuyên truyền còn hạn chế, chưa đáp ứng được công tác tuyên truyền theo đúng vai trò của công tác tuyên truyền nên chưa đạt hiệu quả. 2.2.4. Sự phát triển công nghệ điện mặt trời ở Việt Nam Tuy còn non trẻ song ngành công nghiệp điện mặt trời ở Việt Nam cũng đã đạt được những thành tựu bước đầu đáng kể. Trong đó, Thành phố Hồ Chí Minh với nguồn "tài nguyên nắng” dồi dào, và các điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng cũng như chất lượng lực lượng sản xuất, đang là trung tâm có tiềm năng phát triển công nghiệp NLMT nhất trong cả nước. Vì vậy, Thành phố Hồ Chí Minh được đánh giá là một “điểm tựa”, đột phá khẩu cho ngành công nghiệp ĐMT Việt Nam với lộ trình 20 năm. Tính đến nay, công nghiệp điện mặt trời Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo dựng được một số cơ sở sản xuất tiêu biểu như nhà máy sản xuất Module
  • 21. 21 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 PMT quy mô công nghiệp đầu tiên tại Việt Nam, cơ sở hạ tầng công nghiệp sản xuất chế tạo các thiết bị điện tử ngoại vi phục vụ cho ĐMT xây dựng dựa trên sự hợp tác giữa Solar và Công ty CP Nam Thái Hà, nhà máy “Solar Materials Incorporated” có khả năng cung cấp cả hai loại Silic khối (mono and multi-crystalline) sử dụng cho công nghiệp sản xuất PMT. Có thể kể đến một số sản phẩm tiêu biểu như module PMT, các thiết bị ngoại vi inveter, các máy smarts, thiết bị ĐMT nối lưới công nghệ SIPV đã chiếm lĩnh một phần thị trường trong nước và bước đầu vươn ra thị trường trong khu vực và thị trường thế giới. Theo đánh giá của các nhà khoa học, công nghiệp pin mặt trời Thành phố Hồ Chí Minh đã gần đi vào hoàn thiện, hiện chỉ còn thiếu hai khâu trong một quy trình công nghiệp khép kín, đó là tinh chế quặng silic từ cát và chế tạo phiến PMT từ phiến silic. Nếu hoàn thiện hai khâu trên, Việt Nam sẽ trở thành một trong số ít những nước ở châu Á có nền công nghiệp chế tạo PMT khép kín. Từ đầu những năm 1990 Việt Nam đã bắt đầu xây dựng một số cơ sở hạ tầng cho việc nghiên cứu và ứng dụng điện mặt trời. Bước đi đầu tiên có ý nghĩa là việc đầu tư xây dựng phòng thí nghiệm bán dẫn của Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh (với 5 triệu USD) và phòng thí nghiệm Nano của Khu công nghệ cao ở TP. Hồ Chí Minh (với với 11 triệu USD). Cũng trong khoảng thời gian đó, các tổ chức nghiên cứu triển khai liên quan điện mặt trời cũng ra đời ở một vài viện nghiên cứu và trường đại học khác, như ở Phòng thí nghiệm SolarLab thuộc Viện Khoa học Việt Nam ở Thành phố Hồ Chí Minh, ở các Trung tâm Năng lượng Tái tạo của Đại học Bách khoa Hà Nội hoặc ở Viện Năng lượng Việt Nam (thuộc Bộ Công Thương).
  • 22. 22 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Trong giai đoạn đầu, nguồn đầu tư cho nghiên cứu và khai thác sử dụng điện mặt trời có tính nhỏ lẻ, chủ yếu từ các tổ chức quốc tế và Nhà nước. Đến những năm gần đây, một số công ty tư nhân bắt đầu chú ý đầu tư hơn vào lĩnh vực mới này, tập trung vào công nghệ sản xuất pin quang điện PV. Trong số đó phải kể đến Công ty cổ phần Năng lượng Mặt Trời Đỏ thành lập năm 2007 ở Thành phố Hồ Chí Minh. Công ty này đã cung cấp các tấm pin năng lượng mặt trời công suất từ 50 kWp đến 175 kWp đạt tiêu chuẩn châu Âu cho các nhà máy sản xuất pin mặt trời ở Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời triển khai thiết kế lắp các công trình, dự án hệ thống điện mặt trời cho các địa phương. Các cơ sở sản xuất và triển khai điện mặt trời kể trên cùng với các cơ sở khác nằm rải rác ở các vùng là nền tảng đầu tiên để Việt Nam có được một nền công nghiệp điện mặt trời trong tương tương lai sắp tới. Nhưng để xây dựng một nền công nghiệp như vậy, Việt Nam cần đầu tư để sớm có các nhà máy có sản lượng chế tạo pin mặt trời với công suất cao hơn và mở ra hướng mới sử dụng công nghệ khác, đó là công nghiệp nhiệt điện mặt trời hay công nghệ điện mặt trời hội tụ CSP (concentrating solar power plant). 2.2.5. Thực trạng phê duyệt và triển khai các dự án điện mặt trời - Các dự án điện mặt trời đang trong quá trình triển khai đầu tư: Bảng 2.4 trình bày thông tin dự án điện mặt trời đã được lập và phê duyệt, có 29 dự án điện mặt trời đã được phê duyệt và đang trong quá trình triển khai đầu tư xây dựng. Bảng 2.4. Thông tin Dự án điện mặt trời đã đƣợc lập Tỉnh Địa điểm Diện tích (ha) Công suất (MW) Chủ Đầu tư Tình trạng Ghi chú
  • 23. 23 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Hà Tĩnh Xã Cẩm Hòa, huyện Cẩm Xuyên 97 50 Cty CP Tập đoàn Hoành Sơn Đang lập báo cáo bổ sung quy hoạch Xin giấy phép đầu tư Quảng Bình Xã Hồng Thủy, Huyện Lệ Thủy 500 300 Tập đoàn Solarpark, Hàn Quốc Đã khảo sát, đang làm các thủ tục đăng ký đầu tư Xin giấy phép đầu tư Đà Nẵng Sân bay Đà Nẵng NA 2,8 NA Đang triển khai, vướng quy hoạch mở rộng sân bay Xin giấy phép đầu tư NA NA 30-40 WB Khảo sát, lập BC tiền khả thi Đề xuất KCN cao tổng 208 ha 50- 100 NA Đã QH KCN, tỷ lệ điền đầy thấp, có thể mở rộng vùng giáp ranh Dự kiến Quảng Nam Bình Nam, H. Thăng Bình 190 ha 100 Liên doanh Arman Holding và Royal Star Đã có QĐ chấp thuận khảo sát địa điểm, đang lập báo cáo điều chỉnh quy hoạch 50MW Dự kiến KCN Tam Thanh thuộc 250 ha 150 Liên doanh Đã khảo sát, đang làm các Dự kiến
  • 24. 24 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 KKT Chu Lai Marshell and Street và GT associates thủ tục đăng ký đầu tư X. Bình Nam, Tam Thắng; H. Thăng Bình Nhiều đất, Chưa QH 200 NA NA Dự kiến Quảng Ngãi X. Đức Minh, H. Mộ Đức 27,5 ha 19,2 CTy CP ĐT XD Thiên Tân Đã động thổ, chưa huy động đủ vốn Dự kiến Khánh Hòa X. Cam Thành Tây, TP Cam Ranh NA 10+10 CTy CP ĐT XD Tuấn Anh Đã khảo sát, đang làm các thủ tục đăng ký đầu tư Dự kiến Vĩnh Đông, X Cam An Nam, H Cam Lâm 60 ha 50 Liên doanh Doosung vina và BĐS Hoàng Phúc Đã có QĐ chấp thuận khảo sát địa điểm Dự kiến X. Ninh Hà, TX Ninh Hòa 150 ha 100 CTy CP ĐT XD NL dầu khí Châu Á Đã có công văn xin khảo sát địa điểm Dự kiến Bình Thuận NA NA 30 CTy CP ĐT XD Doosung vina Đã cấp giấy chứng nhận đầu tư Dự kiến
  • 25. 25 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 NA NA 10 HBRE Đăng ký xin khảo sát Dự kiến NA NA 300 NĐT ở TP HCM Đăng ký xin khảo sát Dự kiến 20 Cty ở Hòa Lạc Đăng ký xin khảo sát KCN Sơn Mỹ, H Hàm Tân 900 ha NA NA Đăng ký xin khảo sát Gần 110kV Phan Thiết- Hàm Tân KCN Tân Đức, H Hàm Tân 908 ha NA NA NA Gần 110kV Phan Thiết- Hàm Tân Xã Sông Lũy, H Bắc Bình 40 ha NA NA Đất bằng, ít cây, có thể mở rộng Gần 110kV Phan Thiết- Hàm Tân Ninh Thuận Xã Tri Hải, H. Ninh Hải 4,5 ha Terra Wood và Belectric Solar CV chấp nhận chủ trương số 1083/UBND- KTN ngày 18/3/2014 Gần 110kV Phan Thiết- Hàm Tân Vị trí 7, 7A, 7B NA NA Up Tỉnh đã chấp Gần
  • 26. 26 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 (QH phát triển Treasure nhận chủ 110kV MT do PECC3 Holdings trương, Phan lập) Limited nghiên cứu Thiết- đầu tư điện Hàm gió kết hợp Tân mặt trời Tỉnh đã chấp Công nhận chủ văn gửi X. Phước Trung, trương, khảo Thủ H Bác Ái và X. Nhơn sơn, H 600 ha 300 Thiên Tân sát, lập dự án đầu tư, CV tướng CP đề Ninh sơn 1169/UBND- nghị đưa KTN ngày vào TSĐ 23/3/2015 VII Tỉnh chưa Công chấp nhận văn gửi Vị trí 2 (QH phát triển MT do PECC3 lập) 44 ha 20 + 5 HBRE chủ trương đầu tư, vì có thể nằm vào hành lang Thủ tướng CP đề nghị đưa điện dây vào TSĐ 500kV VII Tỉnh chưa Công chấp nhận văn gửi Vị trí 3,4 + vị trí 1 (QH phát triển MT do PECC3 lập) 1000 ha + 580ha BPA Asia chủ trương khảo sát đầu tư, vì chưa hoàn tất hồ sơ Thủ tướng CP đề nghị đưa đăng ký đầu vào TSĐ tư VII
  • 27. 27 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Tây Ninh An Giang Sóc Trang NA NA Chưa có số liệu chính thức ACBEL quốc tế Tỉnh chưa chấp nhận chủ trương khảo sát đầu tư, vì chưa hoàn tất hồ sơ đăng ký đầu tư Công văn gửi Thủ tướng CP đề nghị đưa vào TSĐ VII Xã Nhơn Hải, Ninh Hải 400 - - - Đề xuất Huyện Dương Minh Châu, và Tân Châu 4000 2000 (chia làm 4 giai đoạn từ 2016- 2020 và từ 2021- 2030 Tỉnh chấp nhận chủ trương khảo sát lập dự án đợt 1 của giai đoạn 1 Đang triển khai bổ sung quy hoạch Tịnh Biên 300 200 Công ty Năng Lượng xanh Tiến Bộ Tỉnh chấp nhận chủ trương khảo sát lập dự án đợt 1 của giai đoạn 1 Đang triển khai đo cường độ bức xạ 150 100 Tập đoàn TATA, Ấn độ Đang xúc tiến các bước chuẩn bị
  • 28. 28 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Phần lớn các dự án ở Bảng 2.4 là đang xin cấp phép, đề xuất hoặc đang triển khai. Việc cấp phép gồm nhiều thủ tục và mất khá nhiều thời gian. Đối với các dự án điện mặt trời đề xuất cần phải được cấp có thẩm quyền xem xét, khảo sát, thẩm định rồi mới có quyết định chính thức. Công việc này cũng tốn khá nhiều thời gian. Việc mất nhiều thời gian và thủ tục khiến các nhà đầu tư phải đợi chờ nên có ảnh hưởng đến việc huy động vốn. Do đó, các dự án lâu được triển khai thực hiện. - Các dự án điện mặt trời đã đầu tư và đi vào hoạt động: Số liệu cập nhật mới nhất đến tháng 6 năm 2016 cho biết có 47 dự án điện mặt trời đã đi vào hoạt động, tổng công suất lắp đặt điện mặt trời ở Việt Nam chỉ khoảng 10 MW, chủ yếu là quy mô nhỏ cấp điện tại chỗ (vùng ngoài lưới cho các hộ gia đình và một số dự án nối lưới điện hạ áp – lắp đặt trên các tòa nhà, công sở). Bảng 2.5. Các dự án điện mặt trời lắp đặt đến tháng 6 năm 2016 TT Dự án Công suất (Wp) 1 Dự án Ứng dụng điện mặt trời cho khu vực miền núi và dân tộc ở Việt Nam. Dự án là đầu tư đồng bộ thiết bị cung cấp điện từ nguồn năng lượng mặt trời kèm theo các hệ phụ tải tại địa bàn của 70 xã thuộc 8 tỉnh, 20 huyện. 189.600 2 Nhà máy phát điện pin mặt trời (PMT) – diesel đặt tại thôn Bãi Hương, xã Tân Hiệp, TP. Hội An (90 hộ được sử dụng nguồn điện). 28.800 3 Dự án điện mặt trời nối lưới đầu tiên ở Việt Nam trên nóc tòa nhà Bộ Công Thương. Dự án có công suất 12kWp gồm 52 module loại 230Wp. 12.000 4 Dàn pin mặt trời tại Trung tâm Y tế Tam Kỳ (Quảng Nam) Công suất 3kWp. 3.000 5 Quảng Bình đã tiến hành lắp ở 2 xã miền núi Tân Trạch và Thượng 1.700
  • 29. 29 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Trạch (huyện Bố Trạch) 7 trạm cấp điện dùng pin mặt trời có công suất trên 1.700 Wp. 6 Dự án Điện mặt trời 11kWp tại cho bản 61 (Cà Roòng) xã Thượng Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình thực hiện bởi Schneider Electric Vietnam 11.000 7 Tòa nhà của Tập đoàn Tuấn Ân (Q.Bình Tân, TP.HCM) 12.600 8 SolarCampus- “Trình diễn các công nghệ sử dụng năng lượng mặt trời tại Việt Nam" Hai khu vực được chọn triển khai dự án là Xã Minh Châu trên đảo Quan Lạn (Quảng Ninh) 5kWp và Hòn Chuối (Cà Mau) 5kWp. 10.000 9 Trạm điện mặt trời thông minh - Đảo Ngọc Vừng, T. Quảng Ninh 1.500 10 Dự án Năng lượng sạch và chiếu sáng quần đảo Trường Sa và nhà giàn DK. Dự án đã xây dựng, lắp đặt tại 9 đảo nổi, 24 điểm đảo chìm và 15 nhà giàn DK với tổng số 21 nhà trạm, 4.093 tấm pin mặt trời 220W, 4.184 bình ắc quy 12V/230Ah. 900.460 11 Hệ thống điện mặt trời hòa lưới có dự trữ cho gia đình tại Núi Đèo, TP Hải Phòng, gồm 18 tấm pin mặt trời 170W. 3.060 12 Ấp điện mặt trời Thiềng Liềng, xã Thạnh An, huyện Cần Giờ, TP.HCM. Toàn bộ dự án có 172 hệ thống điện mặt trời cung cấp điện cho toàn ấp, quy mô công suất gần 100kWp 100.000 13 Làng điện mặt trời Hàn - Việt tại ấp Bẩy Mẫu, xã Minh Hưng, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước. Gồm một trung tâm sạc ắc quy 2.000 Wp cung cấp điện sinh hoạt cho 50 hộ dân, một lớp học, một đèn đường công cộng. Ngoài ra còn 11 hệ thống điện mặt trời độc lập cho hộ gia đình. 2.550 14 Hệ thống Điện mặt tời tại Nhà máy lắp ráp và kiểm định chip của Intel Việt Nam, tọa lạc tại khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP), 1092 module 200.000 15 Hệ thống điện năng lượng mặt trời công suất 1500W phục vụ cho tưới tiêu và chiếu sáng sân vườn 3ha do công ty GIC tư vấn, thiết kế 1.500
  • 30. 30 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 lắp đặt tại Xuân Mai, Hòa Bình 16 Trạm điện NLMT công suất 2500W Container văn phòng cơ động gồm: Chiếu sáng, máy tính, máy in, thông tin liên lạc, điều hòa, bơm nước...phục vụ xây dựng. Khu công nghiệp Formosa Đài Loan, Vũng Áng, Kỳ Anh, Hà Tĩnh. 2.500 17 Hệ thống điện năng lượng mặt trời công suất 1000Wp phục vụ 24/7 cho hệ thống an ninh, camera giám sát nhà máy ABUS CHLB Đức, KCN Phố Nối, Hưng Yên. 1.000 18 Hệ thống điện năng lượng mặt trời hòa lưới quốc gia công suất 1500W, phục vụ cho trạm bơm lọc nước RO công suất 400 lít/h tại Tiền Hải, Thái Bình 1.500 19 Hệ thống điện năng lượng mặt trời hòa lưới quốc gia 6kWp tích hợp dự phòng công suất 10kVA, địa điểm lắp đặt khách sạn Gia Lê ( 50 phòng ) Vĩnh Yên , Vĩnh Phúc 6.000 20 Hệ thống điện năng lượng mặt trời hòa lưới 3 pha công suất 3 kWp. Địa điểm lắp đặt Xã Đàn, Kim Liên mới, HN 3.000 21 Hệ thống Điện mặt trời hòa lưới công suất 4KW - Địa điểm: Khách sạn Suối Hoa - TP. Bắc Ninh 4.000 22 Hệ thống điện năng lượng mặt trời hòa lưới có dự trữ công suất 1kWp. Văn phòng số 5/158, Phố Đại Từ, Q. Hoàng Mai, TP. Hà Nội. 1.000 23 Hệ thống điện mặt trời hòa lưới quốc gia có dự trữ công suất 3kWp, địa điểm lắp đặt Mễ Trì hạ, Từ Liêm, TP. Hà Nội 3.000 24 Trạm điện mặt trời thông minh công suất 1500w tích hợp lưới khu vực Ba Vì, Hà Nội 1.500 25 Hệ thống điện năng lượng mặt trời công suất 40 kWp trên tầng tháp khu văn phòng của nhà máy XP Power tại tỉnh Bình Dương 40.000 26 Hệ thống Siêu thị Big C và Schneider Electric Việt Nam đã ký kết hợp đồng hợp tác dự án điện năng lượng mặt trời 212 kWp trên mái 212.000
  • 31. 31 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 đỗ xe trung tâm thương mại Big C Dĩ An – Bình Dương. 27 Dự án Hệ thống pin MT 22kWp trên nóc tòa nhà Tổng Cục Năng lượng, Bộ Công Thương cung cấp điện năng cho chính tòa nhà và 36 kWp tại huyện đảo Côn Đảo nối lưới do chính phủ Tây Ban Nha tài trợ. 22.000 +36.000 28 Trạm điện MT nhà văn hóa Tam Thôn Hiệp, Cần Giờ 300 29 Trạm điện MT nhà văn hóa xã Bình Mỹ, Củ Chi 1.000 30 Trạm điện MT bệnh viện Hóc Môn 300 31 Trạm điện MT đảo Thạch An, Cần Giờ 500 32 Hệ thống điện MT tòa nhà thành ủy TP.HCM 11.400 33 Công ty TNHH Control Union, Q2, TP. HCM 7.000 34 Dự án diện MT tại xã Hiệp Bình Pgước, Thủ Đức 10.000 35 Khách sạn Ngân Giang, TP. HCM 6.400 36 Cty Yên Lộc Phát, TP.HCM 4.000 37 Tòa nhà Tập đoàn An Tuấn, TP.HCM 12.600 38 Công ty Sanofi, Quận 9, TP. HCM 20.000 39 Hệ thống điện MT làng konggu 2, Kon Tum 6.750 40 Hệ thống điện MT xóm Mừng, Cao Phong, Hòa Bình 8.640 41 Hệ thống điện MT Bãi Làng, Hội An, Quảng Nam 4.900 41 Xã Thượng, Bố Trạch, QB 11.700 42 Dự án điện MT cho Quảng Bình từ ODA Hàn Quốc 736.250 42 Dự án điện MT xã Trang, Gia Lai 100.000 43 Hệ thống điện MT, trụ sở UBND tỉnh Ninh Thuận 14.800 44 Hệ thống điện MT, Trung tâm Hội nghị Quốc gia, HN 154.000 45 Viện Môi trường, Đại học Quốc gia TP. HCM 50.160 46 Hệ thống điện MT, Tòa nhà UNDP, Hà Nội 150.000 47 Sub-total Các tấm pin mặt trời đơn lẻ hộ gia đình ngoài lưới Tổng toàn bộ đến 2016 (khoảng 10 MW) 3.081.970 7.000.000 10.081.970 Wp
  • 32. 32 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Nguồn: Số liệu TK từ Viện Năng lượng, đề tài nghiên cứu cấp Viện 2016 Trong 47 các dự án nêu trên, có một số dự án điển mặt trời điển hình như: Dự án điện mặt trời nối lưới đầu tiên ở Việt Nam trên nóc tòa nhà Bộ Công Thương. Dự án có công suất 12kWp gồm 52 module x 230Wp. Sử dụng pin của hãng SolarWorld. Do Cộng hòa Liên bang Đức tài trợ, Công ty Altus của Đức và Trung tâm Năng lượng mới Đại học Bách Khoa Hà Nội kết hợp triển khai. Dự án Điện mặt trời-diesel ở thôn Bãi Hương, Cù Lao Chàm, Quảng Nam. Hệ thống 20kW Diesel kết hợp 28kW pin mặt trời. Do Công ty Systech lắp đặt. Tổng vốn đầu tư 412.000USD trong đó chính phủ Thụy Điển tài trợ 332.000USD, còn lại do tỉnh Quảng Nam đầu tư. Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình. Tổng công suất 154kWp. Dàn pin mặt trời tại Trung tâm Y tế Tam Kỳ (Quảng Nam). Công suất 3kWp, trị giá 720 triệu đồng. Do Chính phủ Tây Ban Nha tài trợ 50%. SolarLab lắp đặt, hoàn thành tháng 5 năm 2010. Dự án tại Xã Thượng Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình. Công suất 11kWp, trị giá 160.000USD.Dự án do quỹ Suez Foundation tài trợ và do Tập đoàn Schenier Đức lắp đặt. Trường tiểu học cấp hai Minh Châu, Quan Lạn và Trạm Y tế Minh Châu. Dàn pin công suất 1.3kWp . Trong khuôn khổ dự án Solar Campus Vietnam do RCEE và Abakus Solar AG phối hợp lắp đặt. Hiện nay Việt Nam đã có nhà máy lắp ráp pin mặt trời do Tổng công ty Cổ phần năng lượng Mặt Trời Đỏ với hai đối tác chính là Trung tâm tiết kiệm năng lượng Thành phố Hồ Chí Minh và Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại – kinh tế Tân Kỷ Nguyên xây dựng. Sản phẩn chính của nhà máy là các tấm thu điện năng lượng mặt trời có công suất từ 50Wp đến 175Wp, đạt tiêu chuẩn châu Âu (IEC). Với hiệu xuất gần 16% và tuổi thọ trung bình khoảng 25 năm. Nguồn nguyên liệu chính là các tế bào quang điện (solar cells) được công ty nhập khẩu trực tiếp từ Đức.
  • 33. 33 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Ngoài những dự án, công trình đã lắp đặt và đi vào hoạt động được nêu ở trên, một số dự án mặt trời quy mô công nghiệp nối lưới đang xem xét và triển khai, khoảng gần 30 dự án được phân bố tại các tỉnh miền Trung (từ Hà Tĩnh đến Bình Thuận), các tỉnh Đông Nam Bộ (Tây Ninh, Bình Phước); các tỉnh Đồng bằng song Cửu Long (An Giang, Sóc Tăng, Cà Mau) và một số tỉnh Tây Nguyên đang trong quá trình xây dựng ở các mức độ khác nhau như: xin chủ trương khảo sát địa điểm đầu tư, xin cấp phép đầu tư… 2.3. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN MẶT TRỜI Ở VIỆT NAM 2.3.1. Những kết quả đã đạt đƣợc - Thứ nhất, Nhà nước đã ban hành một số văn bản hướng dẫn, triển khai thực thi chính sách phát triển điện mặt trời như: Nghị định số 105/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 8 năm 2005 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Điện lực; Nghị định số 137/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Điện lực và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Điện lực; Quyết định số 42/2005/QĐ-BCN ngày 30 tháng 12 năm 2005 quy định nội dung, trình tự, thủ tục lập và thẩm định quy hoạch phát triển điện lực; Thông tư số 43/2013/TT-BCT ngày 31 tháng 12 năm 2013 quy định điều kiện, trình tự, thủ tục, thẩm định, phê duyệt và điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực. - Thứ hai, trên cơ sở các văn bản quy định nội dung, trình tự, thủ tục lập và thẩm định quy hoạch phát triển điện lực, Bộ Công Thương đã tiến hành lập quy hoạch phát triển điện lực quốc gia và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, trong đó có quy hoạch phát triển nguồn điện mặt trời. Cụ thể, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1208/QĐ-TTg ngày 21 tháng 07 năm 2011 phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011- 2020 có xét đến năm 2030 và Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18 tháng 3
  • 34. 34 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 năm 2016 về phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia 2011 đến 2020 có xét đến năm 2030… Thực hiện các Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia, đến nay Việt Nam đã xây dựng trên 100 trạm quan trắc để theo dõi các dữ liệu về NLMT trên khắp lãnh thổ Việt Nam. Cả nước có 76 dự án điện mặt trời đang trong quá trình triển khai đầu tư và đã đi vào hoạt động. - Thứ ba, hoạt động tuyên truyền về các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về phát triển điện mặt trời đã được tiến hành trên các phương tiện thông tin đại chúng như tivi, đài truyền thanh, các loại báo điện tử. - Thứ tư, tính đến tháng 6 năm 2016, trên cả nước đã có 47 dự án điện mặt trời đã đi vào hoạt động với tổng công suất là 10 MW. Đồng thời, đã có 29 dự án điện mặt trời được lập, thẩm định, phê duyệt và đang triển khai thực hiện. 2.3.2. Những hạn chế - Về ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện. Cho dù các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành được một số văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Điện lực và quy định nội dung, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt và điều chỉnh quy hoạch phát triển điện lực. Nhưng chưa ban hành được bộ tiêu chuẩn cho các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời và thực hiện kiểm nghiệm chất lượng, hiệu suất của các thiết bị nhập khẩu, sản xuất trong nước để hạn chế lưu thông sản phẩm không đảm bảo chất lượng, định hướng cho người dân sử dụng năng lượng mặt trời. Hơn nữa, cũng chưa ban hành được các quy định về an toàn điện mặt trời và chỉ tiêu năng lượng cho các công trình xây dựng (Chỉ số “xanh”) để khuyến khích sử dụng năng lượng mặt trời. - Về quy hoạch phát triển điện mặt trời. Tuy Thủ tướng Chính phủ đã ban hành được 02 Quyết định về phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực
  • 35. 35 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 quốc gia, trong đó có quy hoạch phát triển điện mặt trời. Nhưng hai văn bản này chỉ có tính định hướng và các địa phương chưa ban hành được các quy hoạch chi tiết. Do đó, phần lớn các dự án điện mặt trời chưa nằm trong quy hoạch của địa phương. Điều này dẫn đến hệ quả là các chủ đầu tư phải mất rất nhiều thời gian hoàn thiện hồ sơ và thủ tục xin bổ sung quy hoạch. - Về công tác tuyên truyền về sử dụng năng lượng mặt trời. Công tác tuyên truyền về lợi ích về môi trường của việc sử dụng các thiết bị năng lượng mặt chưa được quan tâm đúng mức, chủ yếu tuyên truyền thông qua các phương tiện thông tin đại chúng. Vì vậy, ứng dụng năng lượng mặt trời chưa được phổ biến rộng khắp mọi nơi. - Về sản xuất điện mặt trời và sử dụng thiết bị điện mặt trời trong tiêu dùng. Cho dù Việt Nam có tiềm năng rất lớn về năng lượng mặt trời, nhưng cho đến nay, các dự án điện mặt trời chưa phát triển mạnh, tỉ trọng trong tổng công suất hệ thống điện còn rất nhỏ. Hầu hết các dự án điện mặt trời trên cả nước mới chỉ ở quy mô nhỏ và tập trung chủ yếu khai thác nhiệt năng từ năng lượng mặt trời như các ứng dụng điện mặt trời cho hộ gia đình và các trung tâm dịch vụ, hệ thống đun nước mặt trời, đèn điện và sấy. Các dự án điện mặt trời tính đến tháng 6 năm 2016 mới cung cấp được tổng công suất điện mặt trời tính đến tháng 6 năm 2016 là 10.081.970 Wp. Như vậy, mục tiêu chính sách điện mặt trời đề ra là không đạt. Mà con số đạt được còn rất nhỏ so với mục tiêu. 2.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế 2.3.2.1. Những nguyên nhân khách quan - Một trong những nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến việc phát triển các dự án điện mặt trời là điện mặt trời phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. Ánh sáng mặt trời chỉ có vào ban ngày cho nên buổi tối khó có được điện sáng. Mặt khác, mùa mưa rất ít ánh nắng mặt trời việc phát điện nhờ ánh sáng
  • 36. 36 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 là một thách thức đối với việc phát triển nguồn năng lượng này. Dao động công suất phát của điện mặt trời do tác động của mây có thể rất lớn, dẫn đến những tác động không mong muốn trong hệ thống điện, như gây dao động cả điện áp và tần số, ảnh hưởng trực tiếp đến các hộ tiêu thụ nhạy cảm với thay đổi diện áp và tần số ở gần. - Dự án điện mặt trời sử dụng một quỹ đất lớn bởi các tấm pin/lưới năng lượng cần diện tích rất rộng. Để sản xuất 1 MW điện mặt trời cần diện tích từ 1,5 đến 2 ha đất. Điều này dẫn đến chi phí cho việc thuê đất lớn và hệ quả là giá thành điện cao. Để tiết kiệm quỹ đất, các nhà đầu tư đã nghiên cứu tận dụng các hồ thủy điện, thủy lợi để tận dụng diện tích mặt nước trên các hồ. Cơ hội này lại song hành với các khó khăn khác, trong đó dao động bất thường của mực nước trên các hồ thực sự là thách thức không nhỏ. - Các dự án điện mặt trời quy mô lớn thường được lắp đặt tại các vị trí xa trung tâm phụ tải, phần lớn không tận dụng được lưới điện ở địa phương. Do đó, chi phí đầu tư đấu nối lớn, trong khi đó số giờ sử dụng công suất cực đại của điện mặt trời thấp, chỉ bằng khoảng một phần ba so với nhiệt điện truyền thống dẫn đến phí truyền tải và phân phối điện khá lớn. Hệ số công suất điện mặt trời chỉ 20 đến 30%, trong khi nhiệt điện than là 70-80%). - Chi phí lắp đặt các thiết bị thu điện từ năng lượng mặt trời là khá cao. Giá các tấm pin mặt trời có xu hướng giảm từ 3.5-4 EUR/Wp năm 2008 xuống còn chỉ 0.44-0.59 EUR/Wp vào tháng 10 năm 2016. Tuy vậy, chi phí lắp đặt cũng khá cao. Ước tính với một dự như án Dự án Trang trại năng lượng mặt trời tại thôn Thịnh Sơn, xã Cam Thịnh Tây, TP. Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa với công suất thiết kế 50MW và dự kiến sản lượng điện sản xuất 83 GWh/năm, diện tích đất sử dụng 95 ha thì tổng số vốn đầu tư hơn 1.900 tỷ đồng. Với các hộ gia đình, nếu chỉ triển khai mô hình hệ thống điện năng lượng mặt trời độc lập (chỉ sử dụng điện mặt trời khi có ánh sáng, sử dụng
  • 37. 37 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 điện lưới khi không còn ánh sáng mặt trời), chi phí đầu tư ban đầu sẽ khoảng 28 triệu đồng/kWh, khi đó chi phí để sản xuất mỗi kWh sẽ vào khoảng 1.800 đ với thời gian khấu hao từ 6 – 8 năm cho thiết bị. Chi phí này tương đương với giá điện của Nhà nước. - Lưới điện Việt Nam là lưới xoay chiều, trong khi điện mặt trời là điện một chiều nên phải dùng thêm một thiết bị inverter. Công nghệ và các thiết bị dùng để khai thác năng lượng đều phải nhập khẩu từ nước ngoài cho nên giá thành rất cao. - Nguồn vốn lớn được cho là nguyên nhân căn bản để giải quyết các thách thức cho điện mặt trời cũng đang là khó khăn của các nhà đầu tư, nếu lãi suất vay thương mại từ 8-10% thì không thể đầu tư vào điện mặt trời. Cơ chế vốn cần phải được ưu đãi. Điều kiện tự nhiên, đất đai, vốn và công nghệ nêu trên là những nguyên nhân chính dẫn đến giá thành điện mặt trời cao so với các nguồn điện khác. Với tính toán suất đầu tư lớn, Hiệp hội năng lượng sạch thống kê, dự tính giá thành của 1 kWh điện mặt trời nối lưới dao động khoảng 12 cent/kWh, trong khi giá điện từ các nguồn hiện nay trung bình khoảng 5-6 cent/kWh. Đối với dự án nối lưới theo tính toán là 2.452 đồng/kWh chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng. Đối với dự án điện trên mái nhà 3.065 đồng/kWh chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng. Trong khi giá điện bán lẻ là 1.622,01 đồng/kWh chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng (theo Quyết định số 2256/QĐ/BCT ngày 12 tháng 3 năm 2015 của Bộ Công Thương). Tất cả những nguyên nhân khác quan nêu trên đang là những rào cản đối với việc phát triển điện mặt trời ở Việt Nam, làm cho việc phát triển điện mặt trời trở nên không hấp dẫn đối với các nhà đầu tư so với các nguồn năng lượng khác. Nếu không có những chính sách để bù đắp những khác biệt trên thì không thể thu hút các nhà đầu tư đầu tư vào phát triển điện mặt trời ở Việt
  • 38. 38 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Nam, và sẽ không đạt được mục tiêu phát triển điện mặt trời mà đã được xác định trong Chiến lược phát triển điện lực quốc gia. 2.3.2.2. Những nguyên nhân chủ quan - Thứ nhất, về chính sách phát triển điện mặt trời. Mục tiêu và giải pháp phát triển điện mặt trời không được xác định cụ thể và tách riêng, mà được đã được xác định chung với mục tiêu và giải pháp phát triển năng lượng tái tạo. Do đó, các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền chưa ban hành được các chính sách cụ thể phù hợp với đặc điểm sản xuất và sử dụng điện mặt trời ở Việt Nam. Cụ thể: + Nhà nước chưa có các chính sách về ưu đãi tín dụng, đất đai, thuế, thu mua điện… Do đó, chưa thu hút được các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào sản xuất, phân phối và tiêu dùng điện mặt trời. + Nhà nước chưa có chính sách ưu đãi đầu tư vào nghiên cứu điện mặt trời. Do đó, không khuyến khích được các cơ sở nghiên cứu khoa học và công nghệ đầu tư vào nghiên cứu phát triển công nghệ điện mặt trời. Điều này dẫn đến phần lớn các thiết bị và công nghệ điện mặt trời đều phải nhập khẩu và giá bán cao. + Một trong những thách thức lớn nhất đối với phát triển điện mặt trời là biểu giá hiện hành chưa hấp dẫn các nhà đầu tư, suất đầu tư điện mặt trời còn cao. Trong khi đó, Chính phủ chưa ban hành giá bán năng lượng điện mặt trời. - Thứ hai, về triển khai thực hiện chính sách. + Công tác quy hoạch phát triển điện mặt trời còn chậm do quá trình khảo sát, thẩm định và phê duyệt tốn nhiều thời gian, nhiều thủ tục. Do phần lớn các Quyết định trên không đưa ra định hướng quy hoạch riêng cho phát triển nguồn điện mặt trời (chỉ có Quyết định số 428 đề cập, nhưng vào năm
  • 39. 39 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2016), nên việc triển khai lập quy hoạch chi tiết phát triển nguồn điện mặt trời gặp nhiều khó khăn. + Công tác tuyên truyền còn chưa sâu rộng, hình thức tuyên truyền chưa phong phú, ít đổi mới. Chủ yếu tuyên truyền thông qua các phương tiện thông tin đại chúng. Vì vậy, ứng dụng năng lượng mặt trời chưa được phổ biến rộng khắp mọi nơi. + Các quy định về thủ tục cấp phép đầu tư sản xuất điện mặt trời còn rườm rà. Các nhà đầu tư phải đi lại nhiều lần mới xong thủ tục, mất nhiều thời gian để thẩm định và phê duyệt do phải khảo sát. + Việc triển khai các dự án điện mặt trời chưa được thực hiện đấu thầu công khai, minh bạch. Điều này dẫn đến chi phí đầu tư cao và giá bán điện của dự án cao. Tóm lại những rào cản đối với phát triển điện mặt trời ở nước ta được nhận diện là do thiếu quy hoạch phát triển cụ thể, các thủ tục và các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư. Tiểu kết Chƣơng 2 Với mục tiêu cung cấp cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất hoàn thiện chính sách phát triển điện mặt trời và thực thi chính sách phát triển điện mặt trời ở Việt Nam, Chương 2 đã tập trung làm rõ tiềm năng và cơ hội cho phát triển điện mặt trời ở Việt Nam, gồm điều kiện tự nhiên của Việt Nam tạo ra tiềm năng rất lớn cho phát triển điện mặt trời, sự phát triển công nghệ điện mặt trời trên thế giới tạo ra cơ hội giảm chi phí đầu tư cho các dự án điện mặt trời. Hơn nữa, Chương này tập trung phân tích thực trạng triển khai thực thi chính sách điện mặt trời ở Việt Nam, bao gồm thực trạng ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời, thực trạng quy hoạch phát triển điện mặt trời, thực trạng công tác tuyên truyền về năng lượng mặt trời, thực trạng phát triển công nghệ mặt trời, thực trạng cấp phép và triển
  • 40. 40 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 khai các dự án điện mặt trời trên cả nước. Đồng thời, Chương này đã đánh giá được những các kết quả đạt được, những hạn chế và chỉ ra những nguyên nhân khách quan và chủ quan của những hạn chế đó.
  • 41. 41 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Chƣơng 3 ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN MẶT TRỜI Ở VIỆT NAM 3.1. QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN MẶT TRỜI Ở VIỆT NĂM ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN 2050 3.1.1. Quan điểm phát triển điện mặt trời ở Việt Nam Quan điểm về phát triển điện mặt trời được thể hiện thông qua Quyết định số 2068/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2015 về phê duyệt Chiến lược phát triên năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050. Theo đó, quan điểm phát triển lượng tái tạo nói chung và phát triển năng lượng mặt trời nói riêng là: Ưu tiên phát triển nhanh những lĩnh vực năng lượng tái tạo có nguồn tài nguyên lớn và triển vọng thương mại tốt, như điện gió, điện mặt trời và điện sinh khối, thực hiện các biện pháp cần thiết để mở rộng nhu cầu thị trường, đồng thời tăng cường hợp tác quốc tế để chuyển giao công nghệ phát triển công nghiệp chế tạo thiết bị; tiếp thu, tiến tới tự chủ về công nghệ, nâng cao khả năng chế tạo thiết bị và khả năng cạnh tranh trên thị trường năng lượng tái tạo nhằm đáp ứng bền vững, ổn định cho nhu cầu thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành công nghiệp năng lượng tái tạo phát triển với quy mô lớn. 3.1.2. Định hướng phát triển năng lượng mặt trời Phát triển điện mặt trời để cung cấp điện cho hệ thống điện quốc gia và khu vực biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa chưa thể cấp điện từ nguồn điện lưới quốc gia. Điện năng sản xuất từ năng lượng mặt trời tăng từ khoảng 10 triệu kWh năm 2015 lên khoảng 1,4 tỷ kWh vào năm 2020; khoảng 35,4 tỷ kWh vào năm 2030 và khoảng 210 tỷ kWh vào năm 2050. Đưa tỷ lệ điện năng sản xuất từ nguồn năng lượng mặt trời trong tổng sản lượng điện sản
  • 42. 42 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 xuất từ mức không đáng kể hiện nay lên đạt khoảng 0,5% vào năm 2020, khoảng 6% vào năm 2030 và khoảng 20% vào năm 2050. Phát triển các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời để cung cấp nhiệt cho các hộ gia đình; sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. Tổng năng lượng mặt trời cung cấp nhiệt tăng từ 1,1 triệu TOE năm 2020 lên khoảng 3,1 triệu TOE năm 2030 và 6,0 triệu TOE năm 2050. 3.2. HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN MẶT TRỜI