SlideShare a Scribd company logo
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
CƠ SỞ LÝLUÂṆ CỦA HOÀN THIÊṆ PHÁP LUÂṬ VÊ
̀
QUẢN LÝ BIÊN CHÊ
́
1.1. Khái quát chung về quản lý biên chế
1.1.1. Khái niệm về biên chế
Biên chế là một khái niệm có tính lịch sử, trong một quốc gia ở từng thời
điểm lịch sử khác nhau, khái niệm này cũng đƣợc hiểu khác nhau.
Trên thế giới, do tính chất đặc thù của từng quốc gia nên khái niệm về
biên chế cũng khác nhau, có nƣớc chỉ giới hạn biên chế trong cơ quan quản lý
nhà nƣớc, thi hành pháp luật. Cũng có nƣớc biên chế áp dụng cho những ngƣời
làm việc trong các đơn vị sự nghiệp, thực hiện dịch vụ công.
Ở Việt Nam , trƣớc kia quan niệm biên chế là những ngƣời làm việc
trong các cơ quan nhà nƣớc nói chung (bao gồm cả cơ quan nhà nƣớc, đơn vị
sự nghiệp và doanh nghiệp nhà nƣớc).
Song nhìn chung, các nƣớc đều giới hạn biên chế là những ngƣời làm
việc trong các cơ quan quản lý nhà nƣớc, những ngƣời làm việc trong các đơn
vị sự nghiệp của nhà nƣớc.
Theo Hiến pháp 1992 của Nƣớc CHXHCN Việt Nam, không quy định
thuật ngữ biên chế, nhƣng đƣa ra thuật ngữ “cán bộ, viên chức nhà nước” [27,
Điều 8, 9] và “cán bộ, công nhân, viên chức”[27, Điều 10]. Theo đó, biên chế
đƣợc hiểu là số lƣợng cán bộ, công nhân , viên chức .
Theo các văn bản khác cũng sử dụng từ biên chế đểchỉsố lƣợng , cơ cấu, vị trí
công việc của cán bộ, viên chức hoặc cán bộ, viên chức, công chức nhà nƣớc.
Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 1998 cũng đƣa ra thuật ngữ chung “biên chế
cán bộ, công chức” [26, Điều 33, khoản 1 Điều 35], "biên chế cán bộ" [26,
khoản 4 Điều 35], "biên chế công chức" [26, khoản 2, 3 Điều
7
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
35]. Cán bộ, công chức đƣợc quy định tại Pháp lệnh này là công dân Việt
Nam, trong biên chế và hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc, gồm:
Những ngƣời do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ
trong các cơ quan nhà nƣớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã
hội; Những ngƣời đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc đƣợc giao nhiệm
vụ thƣờng xuyên làm việc trong tổ chức chính trị, tổ chức chính trị -
xã hội; Những ngƣời đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc giao giữ một
công vụ thƣờng xuyên, đƣợc phân loại theo trình độ đào tạo, ngành
chuyên môn, đƣợc xếp vào một ngạch hành chính, sự nghiệp trong
các cơ quan nhà nƣớc; mỗi ngạch thể hiện chức và cấp về chuyên
môn nghiệp vụ, có chức danh tiêu chuẩn riêng; Thẩm phán Tòa án
nhân dân, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân; Những ngƣời đƣợc
tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc đƣợc giao nhiệm vụ thƣờng xuyên làm
việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân mà không
phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng;
làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc công an nhân dân mà không
phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp [26, Điều 36 ].
Thi hành Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 1998, Chính phủ ban hành
Nghị định số 95/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 về tuyển dụng, sử dụng và quản
lý công chức, trong đó quy định công chức bao gồm những ngƣời làm việc
trong trong các cơ quan nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp. Nhƣ vậy, ngoài những
ngƣời đƣợc bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong các cơ quan
nhà nƣớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội là cán bộ, thì cán bộ còn
là những ngƣời đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc đƣợc giao nhiệm vụ thƣờng
xuyên làm việc trong tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.
Và biên chế đƣợc hiểu là số lƣợng cán bộ, công chức trong các cơ quan
8
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã
hội. Nhƣ vậy, ở đây chƣa có sự phân biệt rạch ròi giữa đối tƣợng là biên chế
cán bộ với biên chế công chức; biên chế trong các cơ quan, tổ chức hành chính
với biên chế trong các đơn vị sự nghiệp.
Pháp lệnh cán bô, ̣công chƣ
́ c sửa đổi, bổ sung năm 2003 đã bổ sung thêm
đối tƣợng cán bộ, công chức cấp xã; đã tách biệt đối tƣợng viên chức là những
ngƣời bổ nhiệm vào một ngạch viên chức trong đơn vị sự nghiệp của Nhà nƣớc,
tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội và công chức là những ngƣời đƣợc bổ
nhiệm vào ngạch công chức trong các cơ quan nhà nƣớc. Theo đó, có thêm thuật
ngữ "biên chế hành chính, biên chế sự nghiệp" [28, Điều 36].
Thi hành Pháp lệnh cán bộ, công chức sửa đổi, bổ sung năm 2003, ngày
19/6/2003 Chính phủ ban hành Nghị định số 71/2003/NĐ-CP về phân cấp quản
lý biên chế hành chính, sự nghiệp nhà nƣớc, Nghị định này đã đƣa ra quy định
về thuật ngữ biên chế hành chính, biên chế sự nghiệp nhƣ sau:
Biên chế hành chính là số ngƣời đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm
vào một ngạch công chức hoặc giao giữ một công vụ thƣờng xuyên
trong các tổ chức giúp Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang bộ,
Thủ trƣởng cơ quan thuộc Chính phủ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh và Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Hội đồng nhân dân,
Ủy ban nhân dân nhân dân cấp huyện) thực hiện chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn về quản lý hành chính nhà nƣớc đƣợc giao [13, khoản
1 Điều 2]
Biên chế sự nghiệp là số ngƣời đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm vào
một ngạch viên chức hoặc giao giữ một nhiệm vụ thƣờng xuyên trong
các đơn vị sự nghiệp nhà nƣớc về giáo dục và đào tạo, khoa học, y tế,
văn hoá, nghệ thuật, thể dục thể thao và các đơn vị sự
9
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
nghiệp khác do cơ quan có thẩm quyền quyết định thành lập để phục
vụ nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc hoặc để thực hiện một số dịch vụ công
của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Hội đồng
nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện theo quy định của
pháp luật [13, khoản 2 Điều 2].
Tuy nhiên đến Luật Cán bộ , công chức năm 2008 (sau đây goịtắt là
Luâṭcán bô ̣, công chƣ
́ c ); Luật Viên chức năm 2010 (sau đây goịtắt làLuâṭ
Viên chƣ
́ c) đã tách biên chế cán bộ, biên chế công chức và số lƣợng ngƣời
làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập. Theo Luật cán bộ, công chức 2008
không còn khái niệm biên chế hành chính, thay vào đó là biên chế công chức.
Tuy nhiên, ngoài công chức quy định tƣơng tự nhƣ Pháp lệnh cán bộ , công
chức sửa đổi năm 2003, còn có công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của
đơn vị sự nghiệp công lập . Vềbiên chếcán bô ̣ (trƣ
̀ cán bô ̣cấp xã) theo quy
đinḥ của Luâṭcán bô ̣, công chƣ
́ c thuôc ̣thẩm quyền qu ản lý của Đảng và số
lƣợng cán bộ, công chức cấp xã đã đƣợc quy định cụ thể tại Nghị định số
92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ về chức danh, số lƣợng, một
số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phƣờng, thị trấn và
những ngƣời hoạt động không chuyên trách ở cấp xã , do vâỵ trong đềtài này
sẽ không đề cập đến . Theo Luật Viên chức không còn khái niệm biên chế sự
nghiệp, mà thay vào đó là số lƣợng ngƣời làm việc trong đơn vị sự nghiệp
công lập. Việc xác định biên chế công chức hay số lƣợng ngƣời làm việc đều
đƣợc xác định dựa trên vị trí việc làm.
Luật cán bộ, công chức quy định vị trí việc làm là công việc gắn với chức
danh, chức vụ, cơ cấu và ngạch công chức để xác định biên chế và bố trí công
chức trong cơ quan, tổ chức, đơn vị.
Luật viên chức quy định vị trí việc làm là công việc hoặc nhiệm vụ gắn
với chức danh nghề nghiệp hoặc chức vụ quản lý tƣơng ứng, là căn cứ xác
10
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
định số lƣợng ngƣời làm việc, cơ cấu viên chức để thực hiện việc tuyển dụng,
sử dụng và quản viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập.
Biên chế luôn gắn liền với chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của cơ
quan nhà nƣớc và đơn vị sự nghiệp công lập. Biên chế trong các cơ quan quản
lý nhà nƣớc là nhân tố đảm bảo cho việc quản lý đất nƣớc theo pháp luật và
quản lý xã hội bằng pháp luật, đảm bảo cho nền hành chính nhà nƣớc hoạt động
thông suốt, thống nhất và có hiệu quả từ Trung ƣơng đến cơ sở.
Biên chế trong các cơ quan nhà nƣớc trƣớc đây là số lƣợng ngƣời làm
việc trong cơ quan để thực hiện chức năng, nhiệm vụ về quản lý hành chính
nhà nƣớc đƣợc giao và đƣợc hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc, do cơ quan
nhà nƣớc có thẩm quyền giao để làm căn cứ cấp kinh phí hoạt động thƣờng
xuyên hàng năm. Hiện nay, Bộ Nội vụ là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức
năng quản lý nhà nƣớc về biên chế.
Biên chế của đơn vi sƣ̣ ̣nghiêp̣là số lƣợng ngƣời làm việc trong đơn vị
sự nghiệp nhà nƣớc do cấp có thẩm quyền quyết định hoặc phê duyệt hoặc do
đơn vị quyết định theo quy định của pháp luật để phục vụ nhiệm vụ quản lý
nhà nƣớc hoặc để thực hiện một số dịch vụ công theo quy định của pháp luật.
Đối với đơn vị sự nghiệp đƣợc tự chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ , tài
chính , tổ chức bộ máy , nhân sự do Thủ trƣởng đơn vi sƣ̣ ̣nghiêp̣tự quyết
định số lƣợng biên chế căn cứ vào tính chất, khối lƣợng công việc và nguồn
thu của đơn vị.
Tƣ
̀ nhƣ̃ng phân tich́ trên chúng ta cóthểhiểu theo 2 khía cạnh sau:
Theo nghiã rộng: Biên chếlàchỉsốlƣợng , cơ cấu, vị trí công việc của số
lƣợng ngƣời là cán bộ , công chƣ
́ c , viên chƣ
́ c làm viê ̣c taịcơ quan nhà nƣớc,
đơn vi sƣ̣ ̣nghiêp̣công lập, UBND cấp xa ̃do cơ quan nhànƣớc cóthẩm quyền
quyết đinḥ hoăc ̣phê duyêṭhoặc do đơn vị sự nghiệp tự quyết định theo quy đinḥ
của pháp luâṭ.
11
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Theo nghiã hẹp : Biên chếlàchỉsốlƣơ ̣ng ngƣời làm viêc ̣với các vi trị́
công viêc ̣trong tƣ
̀ ng cơ quan , tổchƣ
́ c , đơn vi sƣ̣ ̣nghiêp̣nhất đinḥ thuôc ̣bô ̣
máy nhà nƣớc do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền giao.
1.1.2. Quan niệm chung về quản lý nhà nước về biên chế
1.1.2.1. Quản lý nhà nước
Vềkhái niêṃ thuâṭngƣ̃“quản lý” hiêṇ nay ởViêṭNam cũng nhƣ trên
thếgiới córất nhiều cách hiểu khác nhau . Nhƣng dƣới góc đô ̣chung nhất có
thểhiểu quản lýlà sự tác động có tổ chức , có định hƣớng, có mục đích, có kế
hoạch của chủ thể quản lý đến đối tƣợng quản lý để chỉ huy, điều khiển, liên
kết các yếu tố tham gia vào hoạt động thành một chỉnh thể thống nhất, điều
hòa hoạt động của tổchƣ
́ c một cách hợp quy luật nhằm đạt đến mục tiêu xác
định trong điều kiện biến động của môi trƣờng.
Quản lý nhà nƣớc là quản lý xã hội, quản lý từng lĩnh vực khác nhau của
đời sống xã hội, do Nhà nƣớc tiến hành và quản lý chính việc tổ chức, hoạt
động của Nhà nƣớc. Nhƣ thế, quản lý nhà nƣớc chỉ xuất hiện khi Nhà nƣớc
xuất hiện. Quản lý nhà nƣớc là quản lý xã hội do nhà nƣớc thực hiện . Nhà
nƣớc quản lý xã hội bằng cách phân chia dân cƣ theo “địa vực” , trên cơ sở
thiết lập môṭ “quyền lực công cộng” tách rời khỏi dân cƣ và bằng việc đặt ra
pháp luật, bắt buộc mọi tổ chức, mọi thành viên xã hội phải thi hành. Trong
nhiều tác phẩm khác nhau, C.Mác và Ph.Ăngghen đã đề ra những điều kiện của
quản lý, trong đó nhấn mạnh để quản lý phải có các chuẩn mực pháp lý, bộ máy
quản lý và một quyền uy nhất định đủ để buộc đối tƣợng quản lý tuân theo ý
chí đƣợc thể hiện trong các chuẩn mực pháp lý, trong các quyết định quản lý
cụ thể.
Nhƣ vâỵ, quản lý nhà nƣớc là một dạng đặc biệt của quản lý , đƣợc sử
dụng các quyền lực nhà nƣớc để quản lý mọi lĩnh vực của đời sống xã hội .
Trong đó, quản lý nhà nƣớ c mang tính quyền lực đặc biệt là tính tổ chức cao
12
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
và có mục tiêu chiến lƣợc , chƣơng trình kế hoạch để thực hiện mục tiêu , hơn
cả là quản lýnhànƣớc ở Việt Nam mang nguyên tắc tập trung dân chủ . Quản
lý nhà nƣớc không có sự tách biệt tuyệt đối giữ a chủ thể quản lý và khách thể
quản lý và nó luôn đảm bảo tính liên tục, ổn định trong tổ chức.
1.1.2.2. Quản lý nhà nước về biên chế
Quản lý biên chế là hoạt động quản lý nhà nƣớc về biên chế do các cơ
quan nha nƣơc co thẩm quyền thƣc ̣h iện tƣ viêc ̣ban hanh cac văn ban quy
̀ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̉
phạm pháp luật đến hƣớng dẫn , tổchƣc thƣc ̣hiêṇ va kiểm tra hoaṭđông̣quan
́ ̀ ̉
lý, sử dụng biên chếtheo quy đinḥ cua phap luâṭ . Tuy nhiên ngoai công cụ
̉ ́ ̀
quản lý chính là pháp luật nhà nƣớ c con dung nhiều biêṇ phap va công cu ̣
̀ ̀ ́ ̀
khác để thực hiện quản lý biên chế nhằm đảm bảo hoạt động quản lý biên chế
theo đung quy đinḥ.
́
Tƣ nhƣng phân tich ơ trên ta co thểhiểu quan ly biên chếdƣơi hai goc
̀ ̃ ́ ̉ ́ ̉ ́ ́ ́
đô ̣nghia rông̣và nghĩa hẹp nhƣ sau:
̃
Theo nghia rông̣ : Quản lý biên chế là việc nhà nƣớc dùng các biện
̃
pháp, công cụ có đƣợc tác động vào lĩnh vực quan ly biên chếđể hoaṭđông̣
̉ ́
biên chếhoạt động đúng định hƣớng, mục tiêu mà Nhà nƣớc mong muốn.
Theo nghia hẹp: Quản lý biên chế là hoạt động của cơ quan nhà nƣớc
̃
có thẩm quyền trong việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về biên
chế, dựa trên cơ sở pháp luật để hƣơng dâñ , tổchƣc thƣc ̣hiêṇ quản lý biên
́ ́
chếnhƣ : quyết đinḥ biên chế, phân bổsƣ
̉ dung̣ biên chế , lâp̣ kếhoacḥ biên
chếhàng năm… đồng thời thực hiện kiểm tra , thanh tra, giải quyết khiếu nại,
tố cáo và xử lý vi phạm pháp luâṭtrong linh̃ vƣc ̣biên chế.
1.1.3. Phân loaị quản lýbiên chế
Nếu căn cƣ
́ theo đối tƣ ợng bị quản lý thì quản lý biên chế đƣợc chia
làm 3 loại là quản lý biên chế công chức , quản lý biên chế viên chức và quản
lý cán bộ, công chức xã.
13
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Công chức là công dân Việt Nam, đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch,
chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nƣớc, tổ
chức chính trị - xã hội ở trung ƣơng, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn
vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp,
công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà
không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản
lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nƣớc, tổ
chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong
biên chế và hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc; đối với công chức trong bộ
máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lƣơng đƣợc bảo đảm
từ quỹ lƣơng của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.
Viên chức là công dân Việt Nam đƣợc tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm
việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hƣởng lƣơng
từ quỹ lƣơng của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.
Cán bộ, công chƣ
́ c cấp xa ̃là công dân Việt Nam , đƣợc bầu cử giữ chức
vụ theo nhiệm kỳ trong Thƣờng trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí
thƣ, Phó Bí thƣ Đảng ủy, ngƣời đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội; công chức
cấp xã là công dân Việt Nam đƣợc tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn,
nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hƣởng lƣơng từ
ngân sách nhà nƣớc.
1.1.4. Nôị dung quản lýbiên chế
Măc ̣dùquản lýbiên chếcông chƣ
́ c, biên chếcán bô,̣công chƣ
́ c cấp xã,
biên chếviên chƣ
́ c thuôc ̣đối tƣơng̣điều chinh̉ của các văn bản quy ph ạm
pháp luật khác nhau nhƣng dƣới góc độ quản lý nhà nƣớc thì nội dung của
quản lý biên chế bao gồm hoạt động xây dựng và ban hành các văn bản quy
phạm pháp luật về quản lý biên chế , hoạt động hƣớng dâñ vàtổchƣ
́ c thƣc ̣
14
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
hiện quản lý biên chế và hoạt động thanh tra , kiểm tra vàgiải quyết khiếu naị,
tốcáo vềquản lýbiên chế.
1.1.4.1. Xây dưng̣ và ban hành các văn bản quy phaṃ pháp luâṭ về
quản lý biên chế
Pháp luật vềquản lýbiên chếlà cơ s ở và là công cu ̣quản lýnhànƣớc bằng
pháp luật lĩnh vực biên chế, nó vừa cung cấp các chuẩn mực cho các cơ quan
nhà nƣớc thực hiện việc quản lý, sử dụng biên chế.
Vị trí quan trọng trong xây dựng pháp luâṭvềquản lýbiên chếthuộc về
Chính phủ. Chính phủ là cơ quan thống nhất quản lý biên chế, có thẩm quyền
xây dựng, trình các dự án luật, pháp lệnh có nội dung liên quan, cũng nhƣ ban
hành các văn bản quy định chi tiết thi hành để áp dụng thống nhất quản lý
biên chếtrên toàn lãnh thổ Việt Nam.
Bô ̣Nôịvu ̣chiụ trách nhiêṃ trƣớc Chinh́ phủvềquản lýnhànƣớc về biên
chế. Trong phaṃ vi thẩm quyền của minh̀ Bô ̣Nôịvu ̣chiụ trách nhiêṃ xây
dƣng̣các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý biên chế trình cơ quan nhà
nƣớc có thẩm quyền, nhƣ xây dựng Nghị định về quản lý biên chế trình Chính
phủ ban hành . Và ban hành các văn bản quy phaṃ pháp luâṭnhƣ Thông tƣ ,
thông tƣ liên ticḥ vàcác văn bản quy phaṃ pháp luâṭkhác quy đinḥ, điều chinh̉
và hƣớng dẫn thực hiêṇ hoaṭđông̣quản lýbiên chếnói chung.
Bộ quản lý ngành, lĩnh vực xây dựng trình cơ quan có thẩm quyền hoặc
ban hành văn bản hƣớng dẫn về xác định biên chế đối với ngành, lĩnh vực mình
phụ trách.
Trong xây dựng và ban hành pháp luâṭvềquản lýbiên chế, công tác rà
soát, hệ thống hoá văn bản quy phaṃ pháp luâṭvềquản lýbiên chếcó tầm quan
trọng đặc biệt nhằm khắc phục kịp thời những hạn chế của pháp luâṭvề quản
lý biên chế , nâng cao chất lƣợng của hệ thống pháp luâṭvề quản lý biên chế,
tính pháp điển và đặc biệt là tạo điều kiện cho công tác quản lý biên chế đạt
hiệu lực, hiệu quả.
15
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1.1.4.2. Hướng dâñ và tổchức thưc̣hiêṇ quản lýbiên chế
Tổ chức thực hiện pháp luật vềquản lýbiên chếnhằm đƣa các quy
phạm pháp luật vào điều chỉnh các quan hệ về quản lý biên chế , đƣợc tiến
hành trên hai bình diện chủ yếu là triển khai thực hiện và áp dụng.
Về triển khai thực hiện pháp luật vềquản lýbiên chế : Trên bình diện
này, trong phạm vi thẩm quyền, các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quản lý
biên chếtổ chức triển khai các quy định trong các văn bản pháp luật về quản lý
biên chế bằng việc tập huấn , hƣớng dẫn nghiệp vụ tại các cơ quan, đơn vị cơ sở
bằng nhiều hình thức, biện pháp phù hợp. Trong tổ chức thực hiện pháp
luâṭvềbiên chếphải có sự phối hợp một cách đồng bộ và thống nhất giƣ̃a các cơ
quan nhànƣớc , các đơn vị sự nghiệp từ trung ƣơng đến địa phƣơng , tƣ
̀ cơ quan
cấp trên với cơ quan cấp dƣới vàtrong nôịbô ̣các cơ quan nhànƣớc, các
đơn vi sƣ̣ ̣nghiêp̣.
Về áp dụng pháp luật vềquản lýbiên chế: Hoạt động áp dụng pháp luâṭ
vềquản lýbiên chếlà sự tác động quản lý bằng quyền lực nhà nƣớc trực tiếp
của cơ quan quản lýbiên chếvà một số cơ quan kh ác. Áp dụng các quy định
pháp luật về quản lý biên chế cụ thể trong các hoạt động nhƣ xây dựng kế
hoạch biên chế công chức hàng năm ; phân bổ, sƣ
̉ dung̣biên chếcông chƣ
́ c ;
xác định vị trí việc làm…
Áp dụng đúng các quy đị nh pháp luâṭvềquản lýbiên chếlà yếu tố
quyết định sự tuân thủ nghiêm minh các quy phạm pháp luâṭvềquản lýbiên
chế, tăng cƣờng và nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực tế quản lý biên chế.
1.1.4.3. Thanh tra, kiểm tra và giải quyết khiếu naị, tốcáo vềquản lý
biên chế
Thanh tra, kiểm tra vàgiải quyết khiếu naị, tốcáo vềquản lýbiên chế
là hoạt động tổ chức bảo vệ pháp luật về biên chế nhằm ngăn chặn , hạn chế
bất kỳ hành vi nào vi phạm pháp luâṭvềquản lý biên chế, xử lý nghiêm minh,
công bằng các hành vi vi phạm.
16
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Thanh tra, kiểm tra để đảm bảo cho quản lý đạt đƣợc nhiệm vụ , mục
đích đề ra . Thanh tra, kiểm tra quản lýbiên chếgiúp cho cơ quan quản lý có đƣợc
các thông tin phản hồi, tham mƣu uốn nắn kịp thời những khiếm khuyết,
điều chỉnh cơ chế, chính sách, pháp luật về quản lý biên chế cho phù hợp thực
tiễn, nắm đƣợc tình hình thực hiện thẩm quyền quản lýbiên chế, sƣ
̉ dung̣biên
chế, phát hiện những thiếu sót, yếu kém, sơ hở trong hoạt động quản lý, từ đó
đề ra các biện pháp khắc phục, sửa chữa cũng nhƣ nhân rộng các điển hình tích
cực, hoặc kiến nghị xử lý các trƣờng hợp vi phạm pháp luật.
Hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo có ý nghĩa quan trọng trong việc
bảo vệ cho các quy phạm pháp luâṭvềquản lýbiên chếtrƣớc các hành vi vi phạm
pháp luật của các cơ quan , công chức nhà nƣớc có thẩm quyền , lập lại
trật tự, kỷ cƣơng trong hoạt động quản lýbiên chế.
Xử lý vi phạm pháp luật vềquản lýbiên chếlà hoạt động của cơ quan
nhà nƣớc có thẩm quyền tiến hành bằng các biện pháp cƣỡng chế đối với các
hành vi vi phạm các quy phaṃ pháp luâṭvềquản lýbiên chế . Tuy nhiên, từ
trƣớc đến nay ở Việt Nam chƣa có trƣờng hợp nào bị xử lý vi phạm pháp luật
về quản lý biên chế.
Theo quy đinḥ của pháp luâṭvềquản lýbiên chếởViêṭNam hiêṇ nay thì
nội dung cụ thể của quản lý biên chế nhƣ sau:
Quản lý biên chế công chức : Theo quy đinḥ của Luâṭcán bô ̣ , công chƣ
́ c
năm 2008 và Nghị định số 21/2010/NĐ-CP, quản lý biên chế công chức gồm
các nôịdung sau:
- Xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật về biên chế công
chức, hƣớng dẫn xác định biên chế công chức và quản lý biên chế công chức.
- Lập kế hoạch biên chế công chức hàng năm, điều chỉnh biên chế công
chức.
- Quyết định biên chế công chức; phân bổ, sử dụng biên chế công chức.
17
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Hƣớng dẫn, thanh tra, kiểm tra việc quản lý biên chế công chức.
- Thống kê, tổng hợp và báo cáo về biên chế công chức.
Quản lý số lượng người làm việc trong các đơn vị sự ngh iệp công lập
(sau đây gọi tắt là biên chế viên chức ): Theo quy đinḥ của LuâṭViên chƣ
́ c
và Nghị định số 41/2012/NĐ-CP, quản lý biên chế viên chức bao gồm các
nôịdung sau:
- Xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lýbiên
chế viên chức; hƣớng dẫn cụ thể việc xác định biên chế viên chức.
- Lập kế hoạch biên chế viên chức hàng năm và việc điều chỉnh biên
chế viên chức;
- Quyết định biên chế viên chức; phân bổ, sử dụng biên chế viên chức;
- Hƣớng dẫn, thanh tra, kiểm tra việc quản lý biên chế viên chức;
- Thống kê, tổng hợp và báo cáo về biên chế viên chức.
1.1.5. Nguyên tắc quản lýbiên chế
Quản lý biên chế ngoài việc tuân thủ theo các nguyên tắc chung của
quản lý nhà nƣớc nhƣ nguyên tắc pháp chế , nguyên tắc đảm bảo sƣ̣ lãnh đạo
của đảng, đảm bảo tinh́ tâp̣trung dân chủ… thìquản lýbiên chếcòn phải đảm
bảo những nguyên tắc đặc thù sau đây:
Thứ nhất, đối với quản lýbiên chếcông chức:
Bảo đảm thống nhất, đồng bộ giữa quản lý biên chế công chức với
tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức.
Kết hợp giữa quản lý biên chế công chức với tiêu chuẩn chức danh, vị
trí việc làm của công chức.
Đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, bảo đảm biên chế công chức phù
hợp với chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị.
Công khai, minh bạch, dân chủ trong quản lý biên chế công chức.
18
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Thứ hai, đối với quản lýbiên chếviên chức:
Bảo đảm thống nhất, đồng bộ giữa quản lý biên chế viên chức với
tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức.
Kết hợp giữa quản lý biên chế viên chức với tiêu chuẩn chức danh, vị trí
việc làm và cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp.
Đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, bảo đảm biên chế viên chức phù
hợp với chức năng, nhiệm vụ của đơn vị sự nghiệp công lập.
Công khai, minh bạch, dân chủ trong quản lý biên chế viên chức.
1.1.6. Thẩm quyền quản lýbiên chế
1.1.6.1. Thẩm quyền quản lýbiên chếcông chức
Luâṭcán bô ̣, công chƣ
́ c năm 2008 và Nghị định số 21/2010/NĐ-CP ngày
08/3/2010 của Chính phủ về quản lý biên chếcông chƣ
́ c, trong đó có qui định
thẩm quyền, trách nhiệm quản lý biên chế công chức, quy định thẩm quyền,
trách nhiệm quản lý biên chế của Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang bộ;
thẩm quyền, trách nhiệm của Bộ trƣởng bộ Tài chính; thẩm quyền, trách nhiệm
của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh; thẩm quyền, trách nhiệm của Chủ tịch Ủy ban
nhân dân tỉnh.
1.1.6.2. Thẩm quyền quản lýbiên chếviên chức
LuâṭViên chƣ
́ c 2010 và Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08/5/2012 của
Chính phủ về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập, trong đó có quy định
thẩm quyền, trách nhiệm quản lý số lƣợng ngƣời làm việc trong đơn vị sự nghiệp
công lập (sau đây gọi tắt là biên chế viên chức), quy định thẩm quyền quản l ý,
trách nhiệm của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức do
Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vị sự nghiệp
công lập; thẩm quyền, trách nhiệm của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ƣơng; thẩm quyền, trách nhiệm của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ƣơng; thẩm quyền, trách nhiệm của
19
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Bộ Nội vụ; thẩm quyền, trách nhiệm của Bộ Tài chính; thẩm quyền, trách nhiệm
của đơn vị sự nghiệp công lập.
1.2. Pháp luật và vai trò của pháp luật về quản lý biên chế
1.2.1. Pháp luật về quản lý biên chế
1.2.1.1. Quan niệm pháp luật về quản lý biên chế
Pháp luật là công cụ quản lý nhà nƣớc và điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Vai trò điều chỉnh đó trƣớc hết và chủ yếu thể hiện ở quy phạm pháp luật. Quy
phạm pháp luật nói chung đƣợc ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội
phát sinh trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Quy phạm pháp luật về quản
lý biên chế đƣợc ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ về quản lý, sử dụng
biên chế phát sinh trong quá trình tổ chức và hoạt động của các cơ
quan, tổ chức, đơn vị. Quy phạm pháp luật về quản lýbiên chếcũng nhƣ các
quy phạm pháp luật khác đều có tính bắt buộc chung do cơ quan nhà nƣớc có
thẩm quyền ban hành và đƣợc áp dụng nhiều lần trong cuộc sống đến khi bị
thay đổi hoặc huỷ bỏ. Tuy nhiên, điểm khác là quy phạm pháp luật về quản lý
biên chếchỉ điều chỉnh các quan hệ về quản lý , sử dụng biên chế phát sinh
trong quá trình tổ chức và hoạt động của cơ quan , tổ chức, đơn vị. Quy phạm
pháp luật về quản lýbiên chếhiện nay đƣợc thể hiện ở các văn b ản luật và dƣới
luâṭnhƣ Luật cán bô ̣ , công chƣ
́ c và các văn bản hƣớng dẫn thi hành ; Luật
Viên chƣ
́ c năm và các văn bản hƣớng dẫn thi hành và các văn bản quy
phạm pháp luật khác , nhƣng dù dƣới hình thức văn bản nào thì pháp luật về
quản lý biên chế chứa đựng các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ
về quản lý, sử dụng biên chế phát sinh trong quá trình tổ chức và hoạt động
của cơ quan, tổ chức, đơn vị.
Nhƣ vậy chúng ta có thể hiểu pháp luâṭvềquản lýbiên chếbao gồm
tổng hợp những quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ phát sinh
trong quá trình chủthểquản lýbiên chếthƣc ̣hiêṇ thẩm quyền quản lýlên đối
20
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
tƣơng̣bi qua ̣
̉n lý; những quy phạm pháp luật điều chỉnh về tổ chức, quyền
hạn, trách nhiệm các cơ quan nhà nƣớc , ngƣời có thẩm quyền quản lýbiên
chế; nhƣ̃ng quy phaṃ điều chinh́ vềquyền , nghĩa vụ của đối tƣợng bị quản lý
và những quan hệ xã hội khác có liên quan đến quản lý biên chế.
Pháp luật về quản lýbiên chếlà tổng thể các quy phạm pháp luật
phản ánh đặc thù của quản lýbiên chế , vừa có những quy phạm mang tính
hành chính, vừa có những quy phạm mang tính thủ tục.
Nhóm quy phạm pháp luật mang tính chất hành chính thể hiện chủ yếu
trong việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm cơ
quan quản lý nhà nƣớc về biên chế ; mối quan hê ̣giƣa cơ quan quan ly biên
̃ ̉ ́
chếcấp dƣơi vơi cơ quan quan ly biên chếcấp trên ; mối quan hệ phối hợp
́ ́ ̉ ́
của các cơ quan , tổ chức có liên quan với cơ quan quan ly biên chế trong
̉ ́
quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình ...
Nhóm quy phạm pháp luật mang tính chất thủ tục chủ yếu thể hiện
trong các quy định về trình tự , thủ tục , nội dung kiểm tra , thanh tra hoaṭ
đông̣quản lýbiên chế ; Trình tự , thủ tục lập kế ho ạch biên chế , điều chinh̉
biên chế; Trình tự , thủ tục xác định vị trí việc làm ..
Nguồn pháp luật cho hoạt động quản lýbiên chếrất phong phú , đa
dạng, các quy định của pháp luật về quản lýbiên chếkhông chỉ thể hiện ở
các văn bản pháp luật chuyên ngành liên quan đến quản lýbiên chế (nhƣ
Luâṭcán bô ̣, công chƣ
́ c năm 2008 và các văn bản hƣớng dẫn thi hành , Luâṭ
Viên chƣ
́ c năm 2010 cùng các văn bản hƣớng dẫn thi hành ; mà còn thể hiện
ngay trong các văn bản pháp luật khác có liên quan nhƣ : Hiến pháp năm 1992
(đƣơc ̣sƣ
̉ a đổi , bổsung năm 2001); Luâṭtổchƣ
́ c HĐND vàUBND năm 2003;
Luâṭtổchƣ
́ c Chinh́ phủ ; Nghị định số 36/2012/NĐ–CP ngày
18/4/2014 của Chính phủ về quy định chức năng , nhiêṃ vu ̣, quyền hạn và
cơ cấu tổchƣ
́ c của Bô ̣, cơ quan ngang Bô ̣và nhiều văn bản quy phạm pháp
21
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
luật khác.
1.2.1.2. Nôị dung pháp luâṭ vềquản lýbiên chế
Xuất phát từ khái niệm , đặc điểm của pháp luật về quản lýbiên chế
nhƣ nêu trên, nội dung pháp luật về quản lýbiên chếp hải thể hiện sự điều
chỉnh đầy đủ , toàn diện đối với các quan hệ phát sinh trong quá trình tiến
hành các hoạt động quản lýbiên chế .
Quản lý biên chế là một loại hình hoạt động quản lý nhà nƣớc nên
thƣờng làm phát sinh nhiều loại quan hệ xã hội khác nhau , bao gồm các mối
quan hệ bên trong và các mối quan hệ bên ngoài của hoạt động quản lý
biên chế. Các mối quan hệ bên trong của quản lýbiên chếthể hiện mối
quan hệ tổ chức, hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nƣớc về quản lý
biên chế; Mối quan hệ trong tổ chức và hoạt động của bản thân các cơ quan
quản lý biên chế . Các mối quan hệ bên ngoài của quản lýbiên chếthể hiện
mối quan hệ giữa cơ quan quản lýbiên chếvà cơ quan , tổ chức cóliên
quan đến việc quản lý biên chế .
Các mối quan hệ bên trong và bên ngoài của quản lýbiên chếphản ánh
tính đa dạng và phức tạp của hoạt động quản lýbiên chế. Trong quá trình thực
hiện chức năng quản lýbiên chế, các mối quan hệ này có sự chi phối lẫn nhau
và tạo nên trật tự pháp luật về quản lýbiên chế. Tuy nhiên, dựa vào tính chất
của các mối quan hệ, chúng ta có thể phân chia chúng thành ba nhóm quan hệ
chủ yếu là: nhóm quan hệ mang tính chất nội dung; nhóm quan hệ mang tính
chất tổ chức và quản lý; nhóm quan hệ mang tính chất thủ tục.
Nhóm quan hệ mang tính chất nội dung
Đây là những quan hệ phản ánh nội dung việc thi hành và chấp hành
các quy định pháp luật về quản lýbiên chế , các quyết định về quản lýbiên
chế(Quyết đinḥ phê duyêṭkếhoacḥ biên chếhàng năm ; Quyết đinḥ biên
chếcông chƣ
́ c ; Quyết đinḥ thanh tra , kiểm tra hoaṭđông̣quản lýbiên
22
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
chế..). Các quy định , quyết định đó là căn cứ để xác định thẩm quyền và
nghĩa vụ của các cơ quan quản lýbiên chếcũng nhƣ quyền , nghĩa vụ của cơ
quan , tổ chức , đơn vị và những công chƣ
́ c , viên chƣ
́ c cóliên quan phải có
trách nhiệm chấp hành.
Nhóm quan hệ mang tính tổ chức - quản lý liên quan đến việc hình
thành cơ chế , hệ thống tổ chức và hoạt động của các cơ quan quản lý
biên chế
Đây là nhóm các quan hệ phát sinh trong quá trình hình thành tổ
chức, hoạt động và cơ chế quản lý các cơ quan quản lýbiên chế . Các quan
hệ này liên quan đến việc hình thành cơ cấu tổ chức ; quy định thẩm quyền
và quy chế hoạt động của cơ quan quản lý biên chế. Những mối quan hệ
này đƣợc thể hiện cụ thể trong thực tiễn nhƣ : mối quan hệ giữa cơ quan
quản lý nhà nƣớc về biên chếvới các cơ quan nhànƣớc sƣ
̉ dung̣biên chế ;
cơ cấu tổ chức , hoạt động trong hệ thống các cơ quan quản lýbiên chế ;
giữa cơ quan quản lýbiên chếcấp trên và cơ quan quản lýbiên chếcấp
dƣới về mặt tổ chức...
Trong thực tiễn, việc xử lý các mối quan hệ này thƣờng rất phức tạp,
có nhiều vƣớng mắc, bất cập. Do đó, nếu xác định đúng đắn các mối quan hệ
trong quá trình quản lý và sử dụng biên chế , xây dựng cơ chế quản lý , mô
hình tổ chức và hoạt động quản lýbiên chếphù hợp sẽ góp phần tăng cƣờng và
nâng cao hiệu quả hoạt động quản lýbiên chế .
Nhóm quan hệ mang tính chất thủ tục , trình tự quản lýbiên chế
Một trong những đặc trƣng cơ bản của quản lýbiên chếlà đƣợc tiến
hành theo trình tự , thủ tục chặt chẽ mang tính hành chính , chịu sự điều
chỉnh của pháp luật về quản lýbiên chếvà một số các quy định của pháp luật
liên quan. Chính vì vậy, trình tự, thủ tục quản lýbiên chếlàm xuất hiện hàng
loạt các mối quan hệ giữa các chủ thể trong quá trình quản lý
23
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
biên chế. Cụ thể nhƣ những quan hệ phát sinh trong viêc ̣ra quyết đinḥ bổ
sung, điều chinh̉ biên chế; nhƣ̃ng mối quan hê ̣phát sinh trong vi ệc ra quyết
định thanh tra , kiểm tra hoaṭđông̣quản lýbiên chế ; các mối quan hệ phát
sinh liên quan đến thủ tục khiếu nại , tố cáo của các chủ thể trong quá trình
quản lý biên chế .
Sự thể hiện đầy đủ các nhóm quan hệ trên đây trong pháp luật quản lý
biên chế sẽ tạo ra khung pháp lý cho việc quản lý, sử dụng biên chế ngày càng
có hiệu quả.
1.2.2. Vai tro phap luâṭ vềquan ly biên chế
̀ ́ ̉ ́
1.2.2.1. Phương tiêṇ thểchếđương lối , quan điểm , chính sách của
̀
Đang vềquan ly biên chế
̉ ̉ ́
Hiến pháp năm 2013 của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã
xác định:
Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội quân tiên phong của giai cấp
công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của
dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công
nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác
- Lênin và tƣởng Hồ Chí Minh làm nền tảng, là lực lƣợng lãnh đạo
Nhà nƣớc và xã hội [33, Điều 4].
Sƣ ̣lãnh đạo của Đảng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc nói
chung, đối với hoa ṭ đông̣quản lýbiên chếnói riêng đƣợc thể hiện bằng các
chỉ thị, nghị quyết, kết luận của Đảng . Song, các chỉ thị, nghị quyết, kết luận
đó không thể tự tạo ra đƣợc môi trƣờng pháp lý cho quản lý biên chế. Chỉ khi
đƣờng lối, chính sách của Đảng về quản lýbiên chếđƣợc thể chế hóa thành
pháp luật, thì nó trở thành phƣơng tiện của Nhà nƣớc, có sức mạnh bắt buộc
mọi tổ chức, cá nhân phải tuân theo.
Thực tiễn quản lý biên chếở Việt Nam cho thấy , các văn bản pháp luật
24
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
của Nhà nƣớc về hoạt động quản l ý biên chế đƣợc ban hành trên cơ sở
đƣờng lối, chính sách vềquản lýnhànƣớc trong đócóhoaṭđông̣quản lýbiên chế
của Đảng . Pháp luật về quản lýbiên chếluôn thể hiện sự tôn trọng và quan
tâm của Đảng đối với hoaṭđông̣quản lýnhà nƣớc trong đócóquản lýbiên chế.
Ở mỗi giai đoạn cách mạng , quan điểm , chính sách quản lýnhànƣớc trong
đócóquản lýbiên chếcủa Đảng đều có sự điều chỉnh , bổ sung cho phù hợp với
yêu cầu nhiệm vụ cách mạng , nên pháp luật về quản lýbiên chếcũng đƣợc
điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với quan điểm, chính sách của Đảng.
Vì vậy , trong quá trình xây dựng , hoàn thiện hệ thống pháp luật về
quản lý biên chế , cần phải nắm vững, quán triệt các chủ trƣơng, chính sách
của Đảng.
1.2.2.2. Công cụ quan trọng nhất để thực hiện quản lý biên chế
Nhà nƣớc có nhiều phƣơng thức, biện pháp khác nhau nhƣ: quản lý bằng
pháp luật, bằng tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, bằng các chính sách kinh
tế - xã hội... Trong đó, quản lý bằng pháp luật đối với quản lýbiên chếlà công
cụ hữu hiệu nhất , chủ yếu và quan trọng nhất , bởi vì, pháp luật có tính cƣỡng
chế, bắt buộc mọi ngƣời phải tuân theo, mọi tổ chức, cá nhân đều bình đẳng
trƣớc pháp luật. Với những đặc điểm riêng của mình, pháp luật có khả năng
triển khai những chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc một cách nhanh chóng,
đồng bộ và hiệu quả nhất trên quy mô rộng lớn nhất. Mặt khác, Nhà nƣớc cũng
dựa vào pháp luật để phát huy quyền lực và kiểm tra, kiểm soát các cơ quan
nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp công lập trong việc tổ chức, thực hiện pháp luật về
quản lýbiên chế.
Môṭlýdo nƣ̃a nữa để khẳng định pháp luật là công cụ quan trọng nhất
trong quản lýbiên chế, bởi vì: chỉ có pháp luật mới tạo đƣợc hành lang pháp lý
cho các cơ quan nhànƣớc có thẩm quyền thƣc ̣hiêṇ quản lýbiên chế . Với tƣ
cách là chủ thể quản lý , Nhà nƣớc đã sử dụng pháp luật để đƣa ra các
25
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
chuẩn mực pháp lý cho các hoạt động quản lýbiên chế . Các hoạt động quản
lý biên chế vi phạm pháp luật sẽ bị Nhà nƣớc ngăn chặn và xử lý.
Một hệ thống các quy phạm pháp luật hoàn thiện về quản lýbiên chế ,
sẽ là công cụ hữu hiệu nhất để thực hiện chức năng quản lý biên chế.
1.2.2.3. Góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, viên chức
Biên chếlàchỉsốlƣơng̣ngƣời , vị trí việc làm , vị trí công việc của đội
ngũ công chức , viên chƣ
́ c taịcơ quan nhànƣớc , đơn vi sƣ̣ ̣nghiêp̣công lâp̣.
Pháp luật về quản lý biên chế sẽ tạo hành lang pháp lý ngay từ bƣớc đầu tiên
là xây dựng tiêu chuẩn , yêu cầu cu ̣thểđối với tƣ
̀ ng vi trị́làm viêc ̣, xây dƣng̣
quy trinh̀ tuyển dung̣chi tiết . Ngoài quy phạm về quản lý biên chế, còn có
quy phạm về tinh giản biên chế để góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán
bộ, công chức, viên chức.
Quá trình nỗ lực xây dựng một nền hành chính trong sạch, vững mạnh,
chuyên nghiệp, hiện đại, hoạt động có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao
của thực tiễn đất nƣớc đòi hỏi phải không ngừng hoàn thiện, nâng cao chất
lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức. Trong đó, vấn đề trong sạch hóa
đội ngũ cần phải đƣợc quan tâm hàng đầu. Nhất thiết phải có những cơ chế,
chế tài đủ mạnh, có tính khả thi cao nhằm loại bỏ ra khỏi đội ngũ cán bộ, công
chức những ngƣời có lối sống buông thả, tha hóa, biến chất, nhất là những
ngƣời đang nắm giữ những vị trí lãnh đạo chủ chốt ở các cơ quan đơn vị, là
những “công bộc” của dân. Kiện toàn năng lực, phẩm chất của đội ngũ cán bộ,
công chức cũng là giải pháp quan trọng nhằm hạn chế tham nhũng, tiêu cực
vốn là một trong những vấn nạn đang gây nhức nhối hiện nay.
Bên cạnh đó, cũng cần có sự điều chỉnh phù hợp trong quá trình tuyển
dụng, bổ nhiệm cán bộ, công chức, viên chức theo hƣớng lựa chọn đƣợc những
ngƣời có đủ phẩm chất, năng lực vào những vị trí thích hợp. Cuối cùng, giải
pháp hết sức quan trọng là đẩy nhanh lộ trình thực hiện việc cải
26
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
cách chế độ, chính sách tiền lƣơng nhằm tạo động lực để đội ngũ cán bộ, công
chức, viên chức yên tâm làm việc, phát huy đƣợc sở trƣờng, năng lực của bản
thân trong môi trƣờng công tác thực sự trong sạch, minh bạch.
1.3. Tiêu chíđánh giámức đô ̣hoàn thiêṇ pháp luâṭvềquản lýbiên chế
Pháp luật là một bộ phận của kiến trúc thƣợng tầng, phản ánh cơ sở hạ
tầng, hay nói cách khác, pháp luật phản ánh hiện tại khách quan của đời sống
kinh tế, xã hội của đất nƣớc. Mà thực tại khách quan luôn vận động biến đổi
không ngừng. Chính vì thế, pháp luật cũng luôn phải đƣợc hoàn thiện để kịp
thời đáp ứng nhu cầu của xã hội, xây dựng hoàn thiện pháp luật là một trong
những hoạt động quan trọng của nhà nƣớc, nhất là trong điều kiện hội nhập
WTO, cải cách pháp luật, xây dựng nhà nƣớc pháp quyền hiện nay.
Một hệ thống pháp luật hoàn thiện sẽ có khả năng tạo lập đƣợc các cơ sở
pháp lý vững chắc cho toàn bộ sự vận động khách quan của đời sống. Để đánh giá
tính hoàn thiện của hệ thống pháp luật có nhiều tiêu chí khác nhau, trong đó có 4
tiêu chí cơ bản, đó là tính toàn diện về nội dung, tính đồng bộ, tính phù hợp đối
với các quan hệ về quản lý biên chế và trình độ kỹ thuật pháp lý.
Để đánh giá chất lƣợng, xác định mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật
nói chung và pháp luật quản lýbiên chếnói riêng của mỗi quốc gia cần phải
dựa vào những tiêu chí đƣợc xác định về mặt lý thuyết, từ đó liên hệ với điều
kiện và hoàn cảnh thực tế trong mỗi giai đoạn cụ thể, xem xét một cách khách
quan và rút ra những kết luận, làm sáng rõ những ƣu điểm và nhƣợc điểm của
hệ thống pháp luật . Có nhiều tiêu chí để xác định mức độ hoàn thiện của hệ
thống pháp luật nói chung và của pháp luật quản lýbiên chếtrong đó có các
tiêu chí cơ bản là: Tính toàn diện, đồng bộ; tính thống nhất; tính phù hợp;
ngôn ngữ, kỹ thuật xây dựng pháp luật và tính khả thi của hệ thống pháp luật.
1.3.1. Tính toàn diện, đồng bộ
27
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Tính toàn diện , đồng bộ của pháp luâṭvềquản lýbiên chếthể hiện sự
thống nhất ở hai cấp độ. Ở cấp độ chung, sự đồng bộ thể hiện giữa pháp luật
quản lý biên chế và các quy định thuộc các ngành luật khác . Pháp luật về
quản lý biên chế xác định rõ phạm vi điều chỉnh , đối tƣợng điều chỉnh cụ thể,
phân biệt so với ngành luật khác và tạo ra đƣợc một hệ thống quy phạm pháp
luật riêng để tạo cơ sở củng cố tính thống nhất của toàn bộ hệ thống pháp luật.
Ở cấp độ cụ thể đó là thể hiện sự thống nhất , không mâu thuẫn , không trùng
lặp, chồng chéo trong các quy định của pháp l uâṭvềquản lýbiên chế, trong
mỗi chế định pháp luật và giữa các quy phạm pháp luật với nhau.
Pháp luật về quản lý biên chế toàn diện và đồng bộ thể hiện ở cấu trúc
hình thức của nó, nghĩa là nó phải có khả năng đáp ứng đƣợc đầy đủ nhu cầu
điều chỉnh pháp luật trong lĩnh quản lýbiên chế, đảm bảo các quan hệ xã hội
quan trọng có tính điển hình , phổ biến cần có sự điều chỉnh của pháp luâṭvề
quản lý biên chế thì đều có pháp luật điều chỉnh.
Về kết cấu mỗi quy phạm pháp luâṭvềquản l ý biên chế phải có cấu trúc
lôgíc, chặt chẽ; mỗi chế định pháp luật có đầy đủ các quy phạm pháp luật cần
thiết; không chỉ chú trọng tới luật nội dung mà còn phải chú ý tới luật hình
thức về trình tự, thủ tục.
Bất kỳ một quy phạm hay văn bản quy phạm pháp luật nào cũng đƣợc
tạo ra và tác động không phải trong sự độc lập, riêng rẽ mà trong một tổng thể
những mối liên hệ và những sự ràng buộc nhất định. Do vậy, tính toàn diện và
đồng bộ của pháp luật quản lýbiên chếcó ảnh hƣởng rất lớn tới tính khả thi và
hiệu quả của việc thực hiện pháp luật . Bởi tất cả những mối liên hệ , những
sự ràng buộc đó của các quy định , các văn bản pháp luật quản lýbiên chếvới
những yếu tố khác nhau, xét đến cùng đều có ảnh hƣởng tới sự tác động, điều
chỉnh của pháp luật. Việc thực hiện pháp luâṭvềquản lýbiên chếchƣa tốt có
thể sẽ làm việc thực hiện các quy phạm, các chế định pháp luật khác gặp
28
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
nhiều khó khăn thậm chí là không thể thực hiện đƣợc, tuỳ theo vị trí, vai trò
và các mối liên hệ của nó với các yếu tố, các bộ phận khác.
Tính toàn diện, đồng bộ của pháp luật vềquản lýbiên chếcòn thể hiện
ở việc ban hành đầy đủ các văn bản quy định chi tiết, các văn bản quy định
pháp luật trong những trƣờng hợp cần có sự quy định chi tiết, để khi văn bản
pháp luật có hiệu lực thì nó cũng đã có đủ các điều kiện để có thể đƣợc tổ chức
thực hiện ngay trên thực tế.
1.3.2. Tính thống nhất
Sự thống nhất của pháp luật vềquản lýbiên chếlà điều kiện cần thiết bảo
đảm cho tính thống nhất về mục đích của pháp luật và sự triệt để trong việc
thực hiện pháp luật . Tính thống nhất của pháp luật vềquản lýbiên chế đƣợc
thể hiện trong cả hệ thống cũng nhƣ trong từng bộ phận hợp thành của nó ở
các cấp độ khác nhau, nghĩa là giữa các chế định pháp luật; giữa các quy
phạm pháp luật phải thống nhất . Không có các hiện tƣợng trùng lặp , chồng
chéo, mâu thuẫn lẫn nhau của các quy phạm pháp luật , trong mỗi bộ phận và
trong các bộ phận khác nhau . Điều này đòi hỏi các văn bản quy phạm pháp
luật trong lĩnh vực quản lýbiên chếphải đƣ ợc ban hành không chỉ bảo đảm sự
thống nhất, hài hoà về nội dung mà còn phải bảo đảm tính thứ bậc của mỗi
văn bản về giá trị pháp lý của chúng.
1.3.3. Tính phù hợp
Tính phù hợp của pháp luật vềquản lýbiên chếthể hiện ở nội dung của
pháp luật quản l ý biên chế luôn có sự tƣơng quan với trình độ phát triển kinh
tế - xã hội của đất nƣớc . Có thể nói pháp luâṭvềquản lýbiên chếlà những nhu
cầu cơ bản, điển hình và có tính phổ biến nhất của đời sống kinh tế - xã hội
đƣợc khái quát hoá, mô hình hoá dƣới hình thức pháp lý cụ thể thông qua
hoạt động lý trí và ý chí của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền.
Do vậy, sự phù hợp của các văn bản quy phạm pháp luật mà đặc biệt là
của các văn bản dƣới luật vềquản lýbiên chếvới các quy luật khách quan của
29
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
sự phát triển kinh tế - xã hội là điều kiện vô cùng quan trọng bảo đảm cho tính
khả thi và hiệu quả của pháp luật. Phù hợp với các quy luật và điều kiện kinh tế
- xã hội sẽ làm cho pháp luật vềquản lýbiên chếdễ dàng đƣợc thực hiện, đồng
thời cũng góp phần thúc đẩy, tạo điều kiện cho sự phát triển của kinh tế - xã
hội; trƣờng hợp ngƣợc lại, pháp luật khó đƣợc thực hiện trên thực tế, thậm chí
có thể cản trở hoặc gây ra những thiệt hại nhất định cho sự phát triển đó.
Tiếp đến là sự phù hợp của pháp luật vềquản lýbiên chếvới điều kiện
chính trị của đất nƣớc, mà quan trọng nhất là phù hợp với đƣờng lối, chính
sách của Đảng. Tại mỗi quốc gia luôn tồn tại nhiều giai cấp khác nhau và lợi
ích của mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng, giai cấp cũng có sự khác nhau.
Vì vậy, nội dung của pháp luật về quản lýbiên chếphải quy định sao cho
tƣơng quan giữa các loại lợi ích của các tầng lớp xã hội khác nhau có đƣợc
sự hài hoà và có thể chấp nhận đƣợc. Dƣới hình thức pháp lý, trong khuôn
khổ các văn bản pháp luật nhà làm luật phải làm sao cho lợi ích hợp pháp của
tầng lớp xã hội này không xung đột với lợi ích của các tầng lớp khác. Chỉ
trong những điều kiện nhƣ vậy mới bảo đảm đƣợc sự phát triển bình thƣờng
của các quan hệ xã hội và việc thực hiện các quyền, tự do, lợi ích
của tầng lớp xã hội này sẽ không làm tổn hại đến tự do , lợi ích của các tầng
lớp khác trong xã hội . Nếu không quan tâm tới sự thống nhất , hài hoà giữa
các loại lợi ích của các lực lƣợng khác nhau trong quá trình xây dựng và thực
hiện pháp luật vềquản lýbiên chếcó thể dẫn đến nhiều hiện tƣợng tiêu cực
trong xã hội sẽ không phát huy đƣợc vai trò điều chỉnh của pháp luật.
Trong xã hội ngoài pháp luật còn có những công cụ khác nhƣ đạo đức,
phong tục tập quán, tín điều tôn giáo..., những công cụ này cùng với pháp luật
luôn có tác động rất lớn lên các quan hệ xã hội. Sự tác động của các quy phạm
xã hội khác nhau lên các quan hệ xã hội luôn không giản đơn, chúng có liên
quan, ảnh hƣởng qua lại lẫn nhau. Pháp luật chỉ có thể phát huy đƣợc vai trò,
30
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
tác dụng của mình một cách tốt nhất khi có sự tác động cùng chiều, phù hợp
với những công cụ điều chỉnh khác.
Do vậy, pháp luật vềquản lýbiên chếđòi hỏi phải phù hợp với phong
tục, tập quán, những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, phù hợp với các giá trị
đạo đức, văn hoá cao đẹp của nhân dân các dân tộc cùng sinh sống trên đất
nƣớc. Sự phù hợp của pháp luật vềquản lýbiên chếvới đạo đức , văn hóa dân
tộc, với thuần phong mỹ tục của đất nƣớc, các công cụ điều chỉnh quan hệ xã
hội khác cũng là một trong những yếu tố phản ánh chất lƣợng của nó, làm cho
pháp luật vềquản lýbiên chếđƣợc tôn trọng và là điều kiện bảo đảm cho việc
thực hiện pháp luật nghiêm minh trên cơ sở tự giác của mọi ngƣời.
1.3.4. Trình độ kỹ thuật lập quy
Đó là tổng thể những phƣơng pháp , phƣơng tiện đƣợc sử dụng trong
quá trình soạn thảo và hệ thống hoá pháp luật nhằm đảm bảo cho pháp luật về
quản lý biên chế có đƣợc đầy đủ các khả năng để điều chỉnh có hiệu quả các
quan hệ xã hội trong phạm vi điều chỉnh của mình. Điều này đòi hỏi: Khi xây
dựng và hoàn thiện pháp luật vềquản lýbiên chếphải đƣa ra đƣợc những
nguyên tắc, những trình tự thủ tục tối ƣu để tiến hành có hiệu quả quá trình
đó nhằm tạo ra đƣợc những quy định, những văn bản pháp luật quản lý biên
chế tốt nhất, đồng thời phù hợp với các quy định đã có; xác định chính xác,
khoa học cơ cấu của pháp luật về khiếu nại và giải quyết khiếu nại phù hợp
với các điều kiện kinh tế - xã hội của đất nƣớc; ngôn ngữ đƣợc sử dụng trong
văn bản phải chính xác, phổ thông, cách diễn đạt phải rõ ràng, dễ hiểu, đảm
bảo tính cô đọng, lôgíc và một nghĩa. Đối với những thuật ngữ chuyên môn
cần xác định rõ nội dung và phải đƣợc giải thích trong văn bản.
Nội dung các quy phạm pháp luật, các văn bản quy phạm pháp luật đƣợc
xây dựng với một trình độ kỹ thuật pháp lý cao có kết cấu chặt chẽ, lôgíc, các
thuật ngữ pháp lý đƣợc sử dụng chính xác, một nghĩa, lời văn trong
31
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
sáng, ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với khả năng nhận thức của quảng đại quần
chúng nhân dân. Sự chặt chẽ, rõ ràng, chính xác của các quy phạm pháp luật
cũng tránh đƣợc những thiếu sót, sơ hở có thể bị lợi dụng trong quá trình thực
hiện và áp dụng pháp luật.
Để có chất lƣợng các văn bản quy phạm pháp luật vềquản lýbiên chế
phải đƣợc xây dựng đúng thẩm quyền, đúng trình tự, thủ tục luật định, có tên
gọi phù hợp với nội dung thể hiện, hình thức rõ ràng, dễ thực hiện.
Mức độ hệ thống hóa cao coi là biểu hiện pháp luật vềquản lýbiên chế
hoàn thiện. Tính hệ thống hóa cao là đảm bảo rất quan trọng cho việc thực hiện
pháp luật dễ dàng, thuận lợi và chính xác.
1.3.5. Tính khả thi
Pháp luật vềquản lýbiên chếcó chất lƣợng thì phải bảo đảm tính
khả thi, nghĩa là các quy định pháp luật phải có khả năng thực hiện đƣợc trong
điều kiện kinh tế, chính trị - xã hội hiện tại. Điều này đòi hỏi các quy định pháp
luật phải đƣợc ban hành phù hợp với trình độ phát triển của đất nƣớc ở mỗi
thời kỳ phát triển nhất định. Nếu các quy định pháp luật đƣợc ban hành quá cao
hoặc quá thấp so với các điều kiện phát triển của đất nƣớc thì đều có ảnh hƣởng
đến chất lƣợng của pháp luật. Trong những trƣờng hợp đó hoặc là pháp luật
không có khả năng thực hiện đƣợc hoặc là đƣợc thực hiện không triệt để, không
nghiêm, không phát huy hết vai trò tác dụng của nó trong đời sống xã hội.
Tính khả thi của pháp luật vềquản lýbiên chếcòn thể hiện ở việc các quy
định pháp luật phải đƣợc ban hành đúng lúc, kịp thời đáp ứng những nhu cầu mà
cuộc sống đang đặt ra, đồng thời phải phù hợp với cơ chế thực hiện và áp dụng
pháp luật hiện hành. Khi ban hành pháp luật phải xem xét tới điều kiện về kinh
tế, chính trị, xã hội của đất nƣớc có cho phép thực hiện đƣợc quy định hoặc văn
bản pháp luật đó hay không, đồng thời phải tính đến các điều
32
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
kiện khác nhƣ tổ chức bộ máy nhà nƣớc, trình độ của đội ngũ cán bộ, công
chức có cho phép thực hiện đƣợc không, dƣ luận xã hội trong việc tiếp nhận
quy định hoặc văn bản pháp luật đó (ủng hộ hay không ủng hộ), trình độ văn
hoá và kiến thức pháp lý của nhân dân... Pháp luật có chất lƣợng phải là pháp
luật đƣa ra đƣợc phƣơng án tốt nhất với phƣơng pháp điều chỉnh pháp luật
phù hợp nhất để thông qua đó có thể đạt đƣợc mục đích mong muốn trong
những điều kiện kinh tế - xã hội hiện tại.
Chất lƣợng của pháp luật vềquản lýbiên chếlà một trong những cơ sở để
bảo đảm cho việc thực hiện và áp dụng pháp luật đạt đƣợc kết quả cao trong
thực tiễn, đồng thời cho phép dự báo đƣợc khả năng hiện thực hoá các quy định
pháp luật trong đời sống xã hội.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Quản lý nhà nƣớc về biên chế là vấn đề hết sức quan trọng đối với việc
nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức và viên chức, đối với việc đảm
bảo cho bộ máy nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động có hiệu quả.
Việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế ở nƣớc ta, nhất là
trong thời kỳ đổi mới, xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN, đáp ứng yêu cầu
cải cách hành chính, cải cách chế độ công vụ, công chức là một tất yếu khách
quan.
Thực tiễn cho thấy, pháp luật về quản lý biên chế đã thật sự trở thành một
bộ phận không thể thiếu đƣợc trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Pháp luật về
quản lý biên chế giữ vai trò quan trọng trong việc thể chế hóa đƣờng lối, chính
sách quản lý nhà nƣớc về biên chế của Đảng; Nghiên cứu pháp luật về quản lý
biên chế dƣới góc độ lý luận nhà nƣớc và pháp luật, có thể thấy, tuy chƣa phải là
một ngành luật độc lập, nhƣng nó có đối tƣợng, phƣơng pháp điều chỉnh cụ thể.
Nội dung của pháp luật về quản lý biên chế tập trung điều
33
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
chỉnh mối quan hệ giữa cơ quan quản lý nn về biên chế với cơ quan, tổ chức,
đơn vị; mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quản lý biên
chế với nhau.
Tại chƣơng 1 luận văn đã đƣa ra những vấn đề cơ bản chung nhất về cơ
sở lý luận của hoàn hiện pháp luật về quản lý biên chế nhƣ: Đƣa ra những vấn
đề cơ bản chung về biên chế, quản lý nhà nƣớc về biên chế, pháp luật về quản
lý biên chế; Đƣa ra đƣợc nội dung cụ thể của pháp luật về quản lý biên chế ở
Việt Nam hiện nay; Đồng thời, đƣa ra đƣợc những tiêu chí đánh giá mức độ
hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế. Từ kết quả nghiên cứu ở chƣơng 1,
có thể thấy rằng, yêu cầu hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế là một vấn
đề cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn. Kết quả nghiên cứu của chƣơng 1 sẽ là
cơ sở để tác giả phân tích thực trạng pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam
hiện nay ở chƣơng 2.

More Related Content

Similar to Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docx

Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức
Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công ChứcCơ Sở Lý Luận Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức
Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài 0934.573.149 / Luanvantot.com
 
Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức.
Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức.Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức.
Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức.
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài 0934.573.149 / Luanvantot.com
 
Cơ sở khoa học về đánh giá công chức các cơ quan chuyên môn thuộc uỷ ban nhân...
Cơ sở khoa học về đánh giá công chức các cơ quan chuyên môn thuộc uỷ ban nhân...Cơ sở khoa học về đánh giá công chức các cơ quan chuyên môn thuộc uỷ ban nhân...
Cơ sở khoa học về đánh giá công chức các cơ quan chuyên môn thuộc uỷ ban nhân...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍
 
Cơ sở lý luận và pháp lý về công tác đánh giá thực hiện công việc đối với côn...
Cơ sở lý luận và pháp lý về công tác đánh giá thực hiện công việc đối với côn...Cơ sở lý luận và pháp lý về công tác đánh giá thực hiện công việc đối với côn...
Cơ sở lý luận và pháp lý về công tác đánh giá thực hiện công việc đối với côn...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh.
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh.Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh.
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh.
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài 0934.573.149 / Luanvantot.com
 
Thi cong chuc_mon_kien_thuc_chung_2014
Thi cong chuc_mon_kien_thuc_chung_2014Thi cong chuc_mon_kien_thuc_chung_2014
Thi cong chuc_mon_kien_thuc_chung_2014
cry_zaizai
 
Thi cong chuc_mon_kien_thuc_chung_2014
Thi cong chuc_mon_kien_thuc_chung_2014Thi cong chuc_mon_kien_thuc_chung_2014
Thi cong chuc_mon_kien_thuc_chung_2014Trình Hữu
 
Đề thi công chức môn kiến thức chung
Đề thi công chức môn kiến thức chungĐề thi công chức môn kiến thức chung
Đề thi công chức môn kiến thức chung
Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Cơ sở lý luận về tuyển dụng viên chức trong các đơn vị sự nghiệp y tế.docx
Cơ sở lý luận về tuyển dụng viên chức trong các đơn vị sự nghiệp y tế.docxCơ sở lý luận về tuyển dụng viên chức trong các đơn vị sự nghiệp y tế.docx
Cơ sở lý luận về tuyển dụng viên chức trong các đơn vị sự nghiệp y tế.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Cơ sở lý luận và thực tiễn về thực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chứ...
Cơ sở lý luận và thực tiễn về thực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chứ...Cơ sở lý luận và thực tiễn về thực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chứ...
Cơ sở lý luận và thực tiễn về thực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chứ...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥰🥰 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Cơ Sở Lý Luận Tạo Động Lực Làm Việc Tại Ủy Ban Nhân Dân.
Cơ Sở Lý Luận Tạo Động Lực Làm Việc Tại Ủy Ban Nhân Dân.Cơ Sở Lý Luận Tạo Động Lực Làm Việc Tại Ủy Ban Nhân Dân.
Cơ Sở Lý Luận Tạo Động Lực Làm Việc Tại Ủy Ban Nhân Dân.
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài 0934.573.149 / Luanvantot.com
 
Cơ Sở Lý Luận Tạo Động Lực Làm Việc Tại Ủy Ban Nhân Dân
Cơ Sở Lý Luận Tạo Động Lực Làm Việc Tại Ủy Ban Nhân DânCơ Sở Lý Luận Tạo Động Lực Làm Việc Tại Ủy Ban Nhân Dân
Cơ Sở Lý Luận Tạo Động Lực Làm Việc Tại Ủy Ban Nhân Dân
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài 0934.573.149 / Luanvantot.com
 
kien_thuc_chung_2014(1)
kien_thuc_chung_2014(1)kien_thuc_chung_2014(1)
kien_thuc_chung_2014(1)
tuyencongchuc
 
Luận văn: Pháp luật về quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm, HOT
Luận văn: Pháp luật về quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm, HOTLuận văn: Pháp luật về quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm, HOT
Luận văn: Pháp luật về quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận án: Pháp luật về quyền tự chủ của chính quyền địa phương
Luận án: Pháp luật về quyền tự chủ của chính quyền địa phươngLuận án: Pháp luật về quyền tự chủ của chính quyền địa phương
Luận án: Pháp luật về quyền tự chủ của chính quyền địa phương
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Cơ sở lý luận về động lực làm việc của công chức cấp xã.docx
Cơ sở lý luận về động lực làm việc của công chức cấp xã.docxCơ sở lý luận về động lực làm việc của công chức cấp xã.docx
Cơ sở lý luận về động lực làm việc của công chức cấp xã.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Thực Thi Chính Sách Đào Tạo, Bồi Dưỡng C...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Thực Thi Chính Sách Đào Tạo, Bồi Dưỡng C...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Thực Thi Chính Sách Đào Tạo, Bồi Dưỡng C...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Thực Thi Chính Sách Đào Tạo, Bồi Dưỡng C...
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài 0934.573.149 / Luanvantot.com
 
Cơ sở lý luận về đánh giá viên chức ở các bệnh viện công lập.docx
Cơ sở lý luận về đánh giá viên chức ở các bệnh viện công lập.docxCơ sở lý luận về đánh giá viên chức ở các bệnh viện công lập.docx
Cơ sở lý luận về đánh giá viên chức ở các bệnh viện công lập.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Luật cán bộ công chức
Luật cán bộ công chứcLuật cán bộ công chức
Luật cán bộ công chức
luathanhchinh
 

Similar to Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docx (20)

Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức
Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công ChứcCơ Sở Lý Luận Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức
Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức
 
Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức.
Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức.Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức.
Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức.
 
Cơ sở khoa học về đánh giá công chức các cơ quan chuyên môn thuộc uỷ ban nhân...
Cơ sở khoa học về đánh giá công chức các cơ quan chuyên môn thuộc uỷ ban nhân...Cơ sở khoa học về đánh giá công chức các cơ quan chuyên môn thuộc uỷ ban nhân...
Cơ sở khoa học về đánh giá công chức các cơ quan chuyên môn thuộc uỷ ban nhân...
 
Cơ sở lý luận và pháp lý về công tác đánh giá thực hiện công việc đối với côn...
Cơ sở lý luận và pháp lý về công tác đánh giá thực hiện công việc đối với côn...Cơ sở lý luận và pháp lý về công tác đánh giá thực hiện công việc đối với côn...
Cơ sở lý luận và pháp lý về công tác đánh giá thực hiện công việc đối với côn...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh.
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh.Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh.
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh.
 
Thi
ThiThi
Thi
 
Thi cong chuc_mon_kien_thuc_chung_2014
Thi cong chuc_mon_kien_thuc_chung_2014Thi cong chuc_mon_kien_thuc_chung_2014
Thi cong chuc_mon_kien_thuc_chung_2014
 
Thi cong chuc_mon_kien_thuc_chung_2014
Thi cong chuc_mon_kien_thuc_chung_2014Thi cong chuc_mon_kien_thuc_chung_2014
Thi cong chuc_mon_kien_thuc_chung_2014
 
Đề thi công chức môn kiến thức chung
Đề thi công chức môn kiến thức chungĐề thi công chức môn kiến thức chung
Đề thi công chức môn kiến thức chung
 
Cơ sở lý luận về tuyển dụng viên chức trong các đơn vị sự nghiệp y tế.docx
Cơ sở lý luận về tuyển dụng viên chức trong các đơn vị sự nghiệp y tế.docxCơ sở lý luận về tuyển dụng viên chức trong các đơn vị sự nghiệp y tế.docx
Cơ sở lý luận về tuyển dụng viên chức trong các đơn vị sự nghiệp y tế.docx
 
Cơ sở lý luận và thực tiễn về thực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chứ...
Cơ sở lý luận và thực tiễn về thực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chứ...Cơ sở lý luận và thực tiễn về thực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chứ...
Cơ sở lý luận và thực tiễn về thực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chứ...
 
Cơ Sở Lý Luận Tạo Động Lực Làm Việc Tại Ủy Ban Nhân Dân.
Cơ Sở Lý Luận Tạo Động Lực Làm Việc Tại Ủy Ban Nhân Dân.Cơ Sở Lý Luận Tạo Động Lực Làm Việc Tại Ủy Ban Nhân Dân.
Cơ Sở Lý Luận Tạo Động Lực Làm Việc Tại Ủy Ban Nhân Dân.
 
Cơ Sở Lý Luận Tạo Động Lực Làm Việc Tại Ủy Ban Nhân Dân
Cơ Sở Lý Luận Tạo Động Lực Làm Việc Tại Ủy Ban Nhân DânCơ Sở Lý Luận Tạo Động Lực Làm Việc Tại Ủy Ban Nhân Dân
Cơ Sở Lý Luận Tạo Động Lực Làm Việc Tại Ủy Ban Nhân Dân
 
kien_thuc_chung_2014(1)
kien_thuc_chung_2014(1)kien_thuc_chung_2014(1)
kien_thuc_chung_2014(1)
 
Luận văn: Pháp luật về quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm, HOT
Luận văn: Pháp luật về quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm, HOTLuận văn: Pháp luật về quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm, HOT
Luận văn: Pháp luật về quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm, HOT
 
Luận án: Pháp luật về quyền tự chủ của chính quyền địa phương
Luận án: Pháp luật về quyền tự chủ của chính quyền địa phươngLuận án: Pháp luật về quyền tự chủ của chính quyền địa phương
Luận án: Pháp luật về quyền tự chủ của chính quyền địa phương
 
Cơ sở lý luận về động lực làm việc của công chức cấp xã.docx
Cơ sở lý luận về động lực làm việc của công chức cấp xã.docxCơ sở lý luận về động lực làm việc của công chức cấp xã.docx
Cơ sở lý luận về động lực làm việc của công chức cấp xã.docx
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Thực Thi Chính Sách Đào Tạo, Bồi Dưỡng C...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Thực Thi Chính Sách Đào Tạo, Bồi Dưỡng C...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Thực Thi Chính Sách Đào Tạo, Bồi Dưỡng C...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Thực Thi Chính Sách Đào Tạo, Bồi Dưỡng C...
 
Cơ sở lý luận về đánh giá viên chức ở các bệnh viện công lập.docx
Cơ sở lý luận về đánh giá viên chức ở các bệnh viện công lập.docxCơ sở lý luận về đánh giá viên chức ở các bệnh viện công lập.docx
Cơ sở lý luận về đánh giá viên chức ở các bệnh viện công lập.docx
 
Luật cán bộ công chức
Luật cán bộ công chứcLuật cán bộ công chức
Luật cán bộ công chức
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤

Cơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docx
Cơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docxCơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docx
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docx
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docxCơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docx
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docx
Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docxCơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docx
Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docx
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docxCơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docx
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docxCơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docx
Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docxCơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docx
Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docx
Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docxCơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docx
Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docxCơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docxCơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Cơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docx
Cơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docxCơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docx
Cơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docx
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docxCơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Cơ sở lý luận về thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai.docx
Cơ sở lý luận về thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai.docxCơ sở lý luận về thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai.docx
Cơ sở lý luận về thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤ (20)

Cơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docx
Cơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docxCơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docx
Cơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docx
 
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...
 
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docx
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docxCơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docx
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docx
 
Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docx
Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docxCơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docx
Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docx
 
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docx
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docxCơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docx
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docx
 
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docxCơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
 
Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docx
Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docxCơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docx
Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docx
 
Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docx
Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docxCơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docx
Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docx
 
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docxCơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docx
 
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docxCơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
 
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
 
Cơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docx
Cơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docxCơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docx
Cơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docx
 
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docxCơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
 
Cơ sở lý luận về thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai.docx
Cơ sở lý luận về thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai.docxCơ sở lý luận về thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai.docx
Cơ sở lý luận về thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai.docx
 

Recently uploaded

GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
LngHu10
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
thanhluan21
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CNGTRC3
 

Recently uploaded (11)

GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
 

Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docx

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 CƠ SỞ LÝLUÂṆ CỦA HOÀN THIÊṆ PHÁP LUÂṬ VÊ ̀ QUẢN LÝ BIÊN CHÊ ́ 1.1. Khái quát chung về quản lý biên chế 1.1.1. Khái niệm về biên chế Biên chế là một khái niệm có tính lịch sử, trong một quốc gia ở từng thời điểm lịch sử khác nhau, khái niệm này cũng đƣợc hiểu khác nhau. Trên thế giới, do tính chất đặc thù của từng quốc gia nên khái niệm về biên chế cũng khác nhau, có nƣớc chỉ giới hạn biên chế trong cơ quan quản lý nhà nƣớc, thi hành pháp luật. Cũng có nƣớc biên chế áp dụng cho những ngƣời làm việc trong các đơn vị sự nghiệp, thực hiện dịch vụ công. Ở Việt Nam , trƣớc kia quan niệm biên chế là những ngƣời làm việc trong các cơ quan nhà nƣớc nói chung (bao gồm cả cơ quan nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp và doanh nghiệp nhà nƣớc). Song nhìn chung, các nƣớc đều giới hạn biên chế là những ngƣời làm việc trong các cơ quan quản lý nhà nƣớc, những ngƣời làm việc trong các đơn vị sự nghiệp của nhà nƣớc. Theo Hiến pháp 1992 của Nƣớc CHXHCN Việt Nam, không quy định thuật ngữ biên chế, nhƣng đƣa ra thuật ngữ “cán bộ, viên chức nhà nước” [27, Điều 8, 9] và “cán bộ, công nhân, viên chức”[27, Điều 10]. Theo đó, biên chế đƣợc hiểu là số lƣợng cán bộ, công nhân , viên chức . Theo các văn bản khác cũng sử dụng từ biên chế đểchỉsố lƣợng , cơ cấu, vị trí công việc của cán bộ, viên chức hoặc cán bộ, viên chức, công chức nhà nƣớc. Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 1998 cũng đƣa ra thuật ngữ chung “biên chế cán bộ, công chức” [26, Điều 33, khoản 1 Điều 35], "biên chế cán bộ" [26, khoản 4 Điều 35], "biên chế công chức" [26, khoản 2, 3 Điều 7
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 35]. Cán bộ, công chức đƣợc quy định tại Pháp lệnh này là công dân Việt Nam, trong biên chế và hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc, gồm: Những ngƣời do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong các cơ quan nhà nƣớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội; Những ngƣời đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc đƣợc giao nhiệm vụ thƣờng xuyên làm việc trong tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội; Những ngƣời đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc giao giữ một công vụ thƣờng xuyên, đƣợc phân loại theo trình độ đào tạo, ngành chuyên môn, đƣợc xếp vào một ngạch hành chính, sự nghiệp trong các cơ quan nhà nƣớc; mỗi ngạch thể hiện chức và cấp về chuyên môn nghiệp vụ, có chức danh tiêu chuẩn riêng; Thẩm phán Tòa án nhân dân, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân; Những ngƣời đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc đƣợc giao nhiệm vụ thƣờng xuyên làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp [26, Điều 36 ]. Thi hành Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 1998, Chính phủ ban hành Nghị định số 95/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức, trong đó quy định công chức bao gồm những ngƣời làm việc trong trong các cơ quan nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp. Nhƣ vậy, ngoài những ngƣời đƣợc bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong các cơ quan nhà nƣớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội là cán bộ, thì cán bộ còn là những ngƣời đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc đƣợc giao nhiệm vụ thƣờng xuyên làm việc trong tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội. Và biên chế đƣợc hiểu là số lƣợng cán bộ, công chức trong các cơ quan 8
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội. Nhƣ vậy, ở đây chƣa có sự phân biệt rạch ròi giữa đối tƣợng là biên chế cán bộ với biên chế công chức; biên chế trong các cơ quan, tổ chức hành chính với biên chế trong các đơn vị sự nghiệp. Pháp lệnh cán bô, ̣công chƣ ́ c sửa đổi, bổ sung năm 2003 đã bổ sung thêm đối tƣợng cán bộ, công chức cấp xã; đã tách biệt đối tƣợng viên chức là những ngƣời bổ nhiệm vào một ngạch viên chức trong đơn vị sự nghiệp của Nhà nƣớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội và công chức là những ngƣời đƣợc bổ nhiệm vào ngạch công chức trong các cơ quan nhà nƣớc. Theo đó, có thêm thuật ngữ "biên chế hành chính, biên chế sự nghiệp" [28, Điều 36]. Thi hành Pháp lệnh cán bộ, công chức sửa đổi, bổ sung năm 2003, ngày 19/6/2003 Chính phủ ban hành Nghị định số 71/2003/NĐ-CP về phân cấp quản lý biên chế hành chính, sự nghiệp nhà nƣớc, Nghị định này đã đƣa ra quy định về thuật ngữ biên chế hành chính, biên chế sự nghiệp nhƣ sau: Biên chế hành chính là số ngƣời đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch công chức hoặc giao giữ một công vụ thƣờng xuyên trong các tổ chức giúp Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang bộ, Thủ trƣởng cơ quan thuộc Chính phủ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân nhân dân cấp huyện) thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn về quản lý hành chính nhà nƣớc đƣợc giao [13, khoản 1 Điều 2] Biên chế sự nghiệp là số ngƣời đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch viên chức hoặc giao giữ một nhiệm vụ thƣờng xuyên trong các đơn vị sự nghiệp nhà nƣớc về giáo dục và đào tạo, khoa học, y tế, văn hoá, nghệ thuật, thể dục thể thao và các đơn vị sự 9
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 nghiệp khác do cơ quan có thẩm quyền quyết định thành lập để phục vụ nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc hoặc để thực hiện một số dịch vụ công của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện theo quy định của pháp luật [13, khoản 2 Điều 2]. Tuy nhiên đến Luật Cán bộ , công chức năm 2008 (sau đây goịtắt là Luâṭcán bô ̣, công chƣ ́ c ); Luật Viên chức năm 2010 (sau đây goịtắt làLuâṭ Viên chƣ ́ c) đã tách biên chế cán bộ, biên chế công chức và số lƣợng ngƣời làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập. Theo Luật cán bộ, công chức 2008 không còn khái niệm biên chế hành chính, thay vào đó là biên chế công chức. Tuy nhiên, ngoài công chức quy định tƣơng tự nhƣ Pháp lệnh cán bộ , công chức sửa đổi năm 2003, còn có công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập . Vềbiên chếcán bô ̣ (trƣ ̀ cán bô ̣cấp xã) theo quy đinḥ của Luâṭcán bô ̣, công chƣ ́ c thuôc ̣thẩm quyền qu ản lý của Đảng và số lƣợng cán bộ, công chức cấp xã đã đƣợc quy định cụ thể tại Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ về chức danh, số lƣợng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phƣờng, thị trấn và những ngƣời hoạt động không chuyên trách ở cấp xã , do vâỵ trong đềtài này sẽ không đề cập đến . Theo Luật Viên chức không còn khái niệm biên chế sự nghiệp, mà thay vào đó là số lƣợng ngƣời làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập. Việc xác định biên chế công chức hay số lƣợng ngƣời làm việc đều đƣợc xác định dựa trên vị trí việc làm. Luật cán bộ, công chức quy định vị trí việc làm là công việc gắn với chức danh, chức vụ, cơ cấu và ngạch công chức để xác định biên chế và bố trí công chức trong cơ quan, tổ chức, đơn vị. Luật viên chức quy định vị trí việc làm là công việc hoặc nhiệm vụ gắn với chức danh nghề nghiệp hoặc chức vụ quản lý tƣơng ứng, là căn cứ xác 10
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 định số lƣợng ngƣời làm việc, cơ cấu viên chức để thực hiện việc tuyển dụng, sử dụng và quản viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập. Biên chế luôn gắn liền với chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của cơ quan nhà nƣớc và đơn vị sự nghiệp công lập. Biên chế trong các cơ quan quản lý nhà nƣớc là nhân tố đảm bảo cho việc quản lý đất nƣớc theo pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật, đảm bảo cho nền hành chính nhà nƣớc hoạt động thông suốt, thống nhất và có hiệu quả từ Trung ƣơng đến cơ sở. Biên chế trong các cơ quan nhà nƣớc trƣớc đây là số lƣợng ngƣời làm việc trong cơ quan để thực hiện chức năng, nhiệm vụ về quản lý hành chính nhà nƣớc đƣợc giao và đƣợc hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc, do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền giao để làm căn cứ cấp kinh phí hoạt động thƣờng xuyên hàng năm. Hiện nay, Bộ Nội vụ là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về biên chế. Biên chế của đơn vi sƣ̣ ̣nghiêp̣là số lƣợng ngƣời làm việc trong đơn vị sự nghiệp nhà nƣớc do cấp có thẩm quyền quyết định hoặc phê duyệt hoặc do đơn vị quyết định theo quy định của pháp luật để phục vụ nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc hoặc để thực hiện một số dịch vụ công theo quy định của pháp luật. Đối với đơn vị sự nghiệp đƣợc tự chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ , tài chính , tổ chức bộ máy , nhân sự do Thủ trƣởng đơn vi sƣ̣ ̣nghiêp̣tự quyết định số lƣợng biên chế căn cứ vào tính chất, khối lƣợng công việc và nguồn thu của đơn vị. Tƣ ̀ nhƣ̃ng phân tich́ trên chúng ta cóthểhiểu theo 2 khía cạnh sau: Theo nghiã rộng: Biên chếlàchỉsốlƣợng , cơ cấu, vị trí công việc của số lƣợng ngƣời là cán bộ , công chƣ ́ c , viên chƣ ́ c làm viê ̣c taịcơ quan nhà nƣớc, đơn vi sƣ̣ ̣nghiêp̣công lập, UBND cấp xa ̃do cơ quan nhànƣớc cóthẩm quyền quyết đinḥ hoăc ̣phê duyêṭhoặc do đơn vị sự nghiệp tự quyết định theo quy đinḥ của pháp luâṭ. 11
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Theo nghiã hẹp : Biên chếlàchỉsốlƣơ ̣ng ngƣời làm viêc ̣với các vi trị́ công viêc ̣trong tƣ ̀ ng cơ quan , tổchƣ ́ c , đơn vi sƣ̣ ̣nghiêp̣nhất đinḥ thuôc ̣bô ̣ máy nhà nƣớc do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền giao. 1.1.2. Quan niệm chung về quản lý nhà nước về biên chế 1.1.2.1. Quản lý nhà nước Vềkhái niêṃ thuâṭngƣ̃“quản lý” hiêṇ nay ởViêṭNam cũng nhƣ trên thếgiới córất nhiều cách hiểu khác nhau . Nhƣng dƣới góc đô ̣chung nhất có thểhiểu quản lýlà sự tác động có tổ chức , có định hƣớng, có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến đối tƣợng quản lý để chỉ huy, điều khiển, liên kết các yếu tố tham gia vào hoạt động thành một chỉnh thể thống nhất, điều hòa hoạt động của tổchƣ ́ c một cách hợp quy luật nhằm đạt đến mục tiêu xác định trong điều kiện biến động của môi trƣờng. Quản lý nhà nƣớc là quản lý xã hội, quản lý từng lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, do Nhà nƣớc tiến hành và quản lý chính việc tổ chức, hoạt động của Nhà nƣớc. Nhƣ thế, quản lý nhà nƣớc chỉ xuất hiện khi Nhà nƣớc xuất hiện. Quản lý nhà nƣớc là quản lý xã hội do nhà nƣớc thực hiện . Nhà nƣớc quản lý xã hội bằng cách phân chia dân cƣ theo “địa vực” , trên cơ sở thiết lập môṭ “quyền lực công cộng” tách rời khỏi dân cƣ và bằng việc đặt ra pháp luật, bắt buộc mọi tổ chức, mọi thành viên xã hội phải thi hành. Trong nhiều tác phẩm khác nhau, C.Mác và Ph.Ăngghen đã đề ra những điều kiện của quản lý, trong đó nhấn mạnh để quản lý phải có các chuẩn mực pháp lý, bộ máy quản lý và một quyền uy nhất định đủ để buộc đối tƣợng quản lý tuân theo ý chí đƣợc thể hiện trong các chuẩn mực pháp lý, trong các quyết định quản lý cụ thể. Nhƣ vâỵ, quản lý nhà nƣớc là một dạng đặc biệt của quản lý , đƣợc sử dụng các quyền lực nhà nƣớc để quản lý mọi lĩnh vực của đời sống xã hội . Trong đó, quản lý nhà nƣớ c mang tính quyền lực đặc biệt là tính tổ chức cao 12
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 và có mục tiêu chiến lƣợc , chƣơng trình kế hoạch để thực hiện mục tiêu , hơn cả là quản lýnhànƣớc ở Việt Nam mang nguyên tắc tập trung dân chủ . Quản lý nhà nƣớc không có sự tách biệt tuyệt đối giữ a chủ thể quản lý và khách thể quản lý và nó luôn đảm bảo tính liên tục, ổn định trong tổ chức. 1.1.2.2. Quản lý nhà nước về biên chế Quản lý biên chế là hoạt động quản lý nhà nƣớc về biên chế do các cơ quan nha nƣơc co thẩm quyền thƣc ̣h iện tƣ viêc ̣ban hanh cac văn ban quy ̀ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̉ phạm pháp luật đến hƣớng dẫn , tổchƣc thƣc ̣hiêṇ va kiểm tra hoaṭđông̣quan ́ ̀ ̉ lý, sử dụng biên chếtheo quy đinḥ cua phap luâṭ . Tuy nhiên ngoai công cụ ̉ ́ ̀ quản lý chính là pháp luật nhà nƣớ c con dung nhiều biêṇ phap va công cu ̣ ̀ ̀ ́ ̀ khác để thực hiện quản lý biên chế nhằm đảm bảo hoạt động quản lý biên chế theo đung quy đinḥ. ́ Tƣ nhƣng phân tich ơ trên ta co thểhiểu quan ly biên chếdƣơi hai goc ̀ ̃ ́ ̉ ́ ̉ ́ ́ ́ đô ̣nghia rông̣và nghĩa hẹp nhƣ sau: ̃ Theo nghia rông̣ : Quản lý biên chế là việc nhà nƣớc dùng các biện ̃ pháp, công cụ có đƣợc tác động vào lĩnh vực quan ly biên chếđể hoaṭđông̣ ̉ ́ biên chếhoạt động đúng định hƣớng, mục tiêu mà Nhà nƣớc mong muốn. Theo nghia hẹp: Quản lý biên chế là hoạt động của cơ quan nhà nƣớc ̃ có thẩm quyền trong việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về biên chế, dựa trên cơ sở pháp luật để hƣơng dâñ , tổchƣc thƣc ̣hiêṇ quản lý biên ́ ́ chếnhƣ : quyết đinḥ biên chế, phân bổsƣ ̉ dung̣ biên chế , lâp̣ kếhoacḥ biên chếhàng năm… đồng thời thực hiện kiểm tra , thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luâṭtrong linh̃ vƣc ̣biên chế. 1.1.3. Phân loaị quản lýbiên chế Nếu căn cƣ ́ theo đối tƣ ợng bị quản lý thì quản lý biên chế đƣợc chia làm 3 loại là quản lý biên chế công chức , quản lý biên chế viên chức và quản lý cán bộ, công chức xã. 13
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Công chức là công dân Việt Nam, đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nƣớc, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ƣơng, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nƣớc, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lƣơng đƣợc bảo đảm từ quỹ lƣơng của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật. Viên chức là công dân Việt Nam đƣợc tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hƣởng lƣơng từ quỹ lƣơng của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật. Cán bộ, công chƣ ́ c cấp xa ̃là công dân Việt Nam , đƣợc bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thƣờng trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thƣ, Phó Bí thƣ Đảng ủy, ngƣời đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội; công chức cấp xã là công dân Việt Nam đƣợc tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc. 1.1.4. Nôị dung quản lýbiên chế Măc ̣dùquản lýbiên chếcông chƣ ́ c, biên chếcán bô,̣công chƣ ́ c cấp xã, biên chếviên chƣ ́ c thuôc ̣đối tƣơng̣điều chinh̉ của các văn bản quy ph ạm pháp luật khác nhau nhƣng dƣới góc độ quản lý nhà nƣớc thì nội dung của quản lý biên chế bao gồm hoạt động xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý biên chế , hoạt động hƣớng dâñ vàtổchƣ ́ c thƣc ̣ 14
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 hiện quản lý biên chế và hoạt động thanh tra , kiểm tra vàgiải quyết khiếu naị, tốcáo vềquản lýbiên chế. 1.1.4.1. Xây dưng̣ và ban hành các văn bản quy phaṃ pháp luâṭ về quản lý biên chế Pháp luật vềquản lýbiên chếlà cơ s ở và là công cu ̣quản lýnhànƣớc bằng pháp luật lĩnh vực biên chế, nó vừa cung cấp các chuẩn mực cho các cơ quan nhà nƣớc thực hiện việc quản lý, sử dụng biên chế. Vị trí quan trọng trong xây dựng pháp luâṭvềquản lýbiên chếthuộc về Chính phủ. Chính phủ là cơ quan thống nhất quản lý biên chế, có thẩm quyền xây dựng, trình các dự án luật, pháp lệnh có nội dung liên quan, cũng nhƣ ban hành các văn bản quy định chi tiết thi hành để áp dụng thống nhất quản lý biên chếtrên toàn lãnh thổ Việt Nam. Bô ̣Nôịvu ̣chiụ trách nhiêṃ trƣớc Chinh́ phủvềquản lýnhànƣớc về biên chế. Trong phaṃ vi thẩm quyền của minh̀ Bô ̣Nôịvu ̣chiụ trách nhiêṃ xây dƣng̣các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý biên chế trình cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền, nhƣ xây dựng Nghị định về quản lý biên chế trình Chính phủ ban hành . Và ban hành các văn bản quy phaṃ pháp luâṭnhƣ Thông tƣ , thông tƣ liên ticḥ vàcác văn bản quy phaṃ pháp luâṭkhác quy đinḥ, điều chinh̉ và hƣớng dẫn thực hiêṇ hoaṭđông̣quản lýbiên chếnói chung. Bộ quản lý ngành, lĩnh vực xây dựng trình cơ quan có thẩm quyền hoặc ban hành văn bản hƣớng dẫn về xác định biên chế đối với ngành, lĩnh vực mình phụ trách. Trong xây dựng và ban hành pháp luâṭvềquản lýbiên chế, công tác rà soát, hệ thống hoá văn bản quy phaṃ pháp luâṭvềquản lýbiên chếcó tầm quan trọng đặc biệt nhằm khắc phục kịp thời những hạn chế của pháp luâṭvề quản lý biên chế , nâng cao chất lƣợng của hệ thống pháp luâṭvề quản lý biên chế, tính pháp điển và đặc biệt là tạo điều kiện cho công tác quản lý biên chế đạt hiệu lực, hiệu quả. 15
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1.1.4.2. Hướng dâñ và tổchức thưc̣hiêṇ quản lýbiên chế Tổ chức thực hiện pháp luật vềquản lýbiên chếnhằm đƣa các quy phạm pháp luật vào điều chỉnh các quan hệ về quản lý biên chế , đƣợc tiến hành trên hai bình diện chủ yếu là triển khai thực hiện và áp dụng. Về triển khai thực hiện pháp luật vềquản lýbiên chế : Trên bình diện này, trong phạm vi thẩm quyền, các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quản lý biên chếtổ chức triển khai các quy định trong các văn bản pháp luật về quản lý biên chế bằng việc tập huấn , hƣớng dẫn nghiệp vụ tại các cơ quan, đơn vị cơ sở bằng nhiều hình thức, biện pháp phù hợp. Trong tổ chức thực hiện pháp luâṭvềbiên chếphải có sự phối hợp một cách đồng bộ và thống nhất giƣ̃a các cơ quan nhànƣớc , các đơn vị sự nghiệp từ trung ƣơng đến địa phƣơng , tƣ ̀ cơ quan cấp trên với cơ quan cấp dƣới vàtrong nôịbô ̣các cơ quan nhànƣớc, các đơn vi sƣ̣ ̣nghiêp̣. Về áp dụng pháp luật vềquản lýbiên chế: Hoạt động áp dụng pháp luâṭ vềquản lýbiên chếlà sự tác động quản lý bằng quyền lực nhà nƣớc trực tiếp của cơ quan quản lýbiên chếvà một số cơ quan kh ác. Áp dụng các quy định pháp luật về quản lý biên chế cụ thể trong các hoạt động nhƣ xây dựng kế hoạch biên chế công chức hàng năm ; phân bổ, sƣ ̉ dung̣biên chếcông chƣ ́ c ; xác định vị trí việc làm… Áp dụng đúng các quy đị nh pháp luâṭvềquản lýbiên chếlà yếu tố quyết định sự tuân thủ nghiêm minh các quy phạm pháp luâṭvềquản lýbiên chế, tăng cƣờng và nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực tế quản lý biên chế. 1.1.4.3. Thanh tra, kiểm tra và giải quyết khiếu naị, tốcáo vềquản lý biên chế Thanh tra, kiểm tra vàgiải quyết khiếu naị, tốcáo vềquản lýbiên chế là hoạt động tổ chức bảo vệ pháp luật về biên chế nhằm ngăn chặn , hạn chế bất kỳ hành vi nào vi phạm pháp luâṭvềquản lý biên chế, xử lý nghiêm minh, công bằng các hành vi vi phạm. 16
  • 11. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Thanh tra, kiểm tra để đảm bảo cho quản lý đạt đƣợc nhiệm vụ , mục đích đề ra . Thanh tra, kiểm tra quản lýbiên chếgiúp cho cơ quan quản lý có đƣợc các thông tin phản hồi, tham mƣu uốn nắn kịp thời những khiếm khuyết, điều chỉnh cơ chế, chính sách, pháp luật về quản lý biên chế cho phù hợp thực tiễn, nắm đƣợc tình hình thực hiện thẩm quyền quản lýbiên chế, sƣ ̉ dung̣biên chế, phát hiện những thiếu sót, yếu kém, sơ hở trong hoạt động quản lý, từ đó đề ra các biện pháp khắc phục, sửa chữa cũng nhƣ nhân rộng các điển hình tích cực, hoặc kiến nghị xử lý các trƣờng hợp vi phạm pháp luật. Hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ cho các quy phạm pháp luâṭvềquản lýbiên chếtrƣớc các hành vi vi phạm pháp luật của các cơ quan , công chức nhà nƣớc có thẩm quyền , lập lại trật tự, kỷ cƣơng trong hoạt động quản lýbiên chế. Xử lý vi phạm pháp luật vềquản lýbiên chếlà hoạt động của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền tiến hành bằng các biện pháp cƣỡng chế đối với các hành vi vi phạm các quy phaṃ pháp luâṭvềquản lýbiên chế . Tuy nhiên, từ trƣớc đến nay ở Việt Nam chƣa có trƣờng hợp nào bị xử lý vi phạm pháp luật về quản lý biên chế. Theo quy đinḥ của pháp luâṭvềquản lýbiên chếởViêṭNam hiêṇ nay thì nội dung cụ thể của quản lý biên chế nhƣ sau: Quản lý biên chế công chức : Theo quy đinḥ của Luâṭcán bô ̣ , công chƣ ́ c năm 2008 và Nghị định số 21/2010/NĐ-CP, quản lý biên chế công chức gồm các nôịdung sau: - Xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật về biên chế công chức, hƣớng dẫn xác định biên chế công chức và quản lý biên chế công chức. - Lập kế hoạch biên chế công chức hàng năm, điều chỉnh biên chế công chức. - Quyết định biên chế công chức; phân bổ, sử dụng biên chế công chức. 17
  • 12. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Hƣớng dẫn, thanh tra, kiểm tra việc quản lý biên chế công chức. - Thống kê, tổng hợp và báo cáo về biên chế công chức. Quản lý số lượng người làm việc trong các đơn vị sự ngh iệp công lập (sau đây gọi tắt là biên chế viên chức ): Theo quy đinḥ của LuâṭViên chƣ ́ c và Nghị định số 41/2012/NĐ-CP, quản lý biên chế viên chức bao gồm các nôịdung sau: - Xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lýbiên chế viên chức; hƣớng dẫn cụ thể việc xác định biên chế viên chức. - Lập kế hoạch biên chế viên chức hàng năm và việc điều chỉnh biên chế viên chức; - Quyết định biên chế viên chức; phân bổ, sử dụng biên chế viên chức; - Hƣớng dẫn, thanh tra, kiểm tra việc quản lý biên chế viên chức; - Thống kê, tổng hợp và báo cáo về biên chế viên chức. 1.1.5. Nguyên tắc quản lýbiên chế Quản lý biên chế ngoài việc tuân thủ theo các nguyên tắc chung của quản lý nhà nƣớc nhƣ nguyên tắc pháp chế , nguyên tắc đảm bảo sƣ̣ lãnh đạo của đảng, đảm bảo tinh́ tâp̣trung dân chủ… thìquản lýbiên chếcòn phải đảm bảo những nguyên tắc đặc thù sau đây: Thứ nhất, đối với quản lýbiên chếcông chức: Bảo đảm thống nhất, đồng bộ giữa quản lý biên chế công chức với tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức. Kết hợp giữa quản lý biên chế công chức với tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm của công chức. Đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, bảo đảm biên chế công chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị. Công khai, minh bạch, dân chủ trong quản lý biên chế công chức. 18
  • 13. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Thứ hai, đối với quản lýbiên chếviên chức: Bảo đảm thống nhất, đồng bộ giữa quản lý biên chế viên chức với tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức. Kết hợp giữa quản lý biên chế viên chức với tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm và cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp. Đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, bảo đảm biên chế viên chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của đơn vị sự nghiệp công lập. Công khai, minh bạch, dân chủ trong quản lý biên chế viên chức. 1.1.6. Thẩm quyền quản lýbiên chế 1.1.6.1. Thẩm quyền quản lýbiên chếcông chức Luâṭcán bô ̣, công chƣ ́ c năm 2008 và Nghị định số 21/2010/NĐ-CP ngày 08/3/2010 của Chính phủ về quản lý biên chếcông chƣ ́ c, trong đó có qui định thẩm quyền, trách nhiệm quản lý biên chế công chức, quy định thẩm quyền, trách nhiệm quản lý biên chế của Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang bộ; thẩm quyền, trách nhiệm của Bộ trƣởng bộ Tài chính; thẩm quyền, trách nhiệm của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh; thẩm quyền, trách nhiệm của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh. 1.1.6.2. Thẩm quyền quản lýbiên chếviên chức LuâṭViên chƣ ́ c 2010 và Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08/5/2012 của Chính phủ về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập, trong đó có quy định thẩm quyền, trách nhiệm quản lý số lƣợng ngƣời làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập (sau đây gọi tắt là biên chế viên chức), quy định thẩm quyền quản l ý, trách nhiệm của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức do Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vị sự nghiệp công lập; thẩm quyền, trách nhiệm của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng; thẩm quyền, trách nhiệm của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng; thẩm quyền, trách nhiệm của 19
  • 14. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Bộ Nội vụ; thẩm quyền, trách nhiệm của Bộ Tài chính; thẩm quyền, trách nhiệm của đơn vị sự nghiệp công lập. 1.2. Pháp luật và vai trò của pháp luật về quản lý biên chế 1.2.1. Pháp luật về quản lý biên chế 1.2.1.1. Quan niệm pháp luật về quản lý biên chế Pháp luật là công cụ quản lý nhà nƣớc và điều chỉnh các quan hệ xã hội. Vai trò điều chỉnh đó trƣớc hết và chủ yếu thể hiện ở quy phạm pháp luật. Quy phạm pháp luật nói chung đƣợc ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Quy phạm pháp luật về quản lý biên chế đƣợc ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ về quản lý, sử dụng biên chế phát sinh trong quá trình tổ chức và hoạt động của các cơ quan, tổ chức, đơn vị. Quy phạm pháp luật về quản lýbiên chếcũng nhƣ các quy phạm pháp luật khác đều có tính bắt buộc chung do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành và đƣợc áp dụng nhiều lần trong cuộc sống đến khi bị thay đổi hoặc huỷ bỏ. Tuy nhiên, điểm khác là quy phạm pháp luật về quản lý biên chếchỉ điều chỉnh các quan hệ về quản lý , sử dụng biên chế phát sinh trong quá trình tổ chức và hoạt động của cơ quan , tổ chức, đơn vị. Quy phạm pháp luật về quản lýbiên chếhiện nay đƣợc thể hiện ở các văn b ản luật và dƣới luâṭnhƣ Luật cán bô ̣ , công chƣ ́ c và các văn bản hƣớng dẫn thi hành ; Luật Viên chƣ ́ c năm và các văn bản hƣớng dẫn thi hành và các văn bản quy phạm pháp luật khác , nhƣng dù dƣới hình thức văn bản nào thì pháp luật về quản lý biên chế chứa đựng các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ về quản lý, sử dụng biên chế phát sinh trong quá trình tổ chức và hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị. Nhƣ vậy chúng ta có thể hiểu pháp luâṭvềquản lýbiên chếbao gồm tổng hợp những quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ phát sinh trong quá trình chủthểquản lýbiên chếthƣc ̣hiêṇ thẩm quyền quản lýlên đối 20
  • 15. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 tƣơng̣bi qua ̣ ̉n lý; những quy phạm pháp luật điều chỉnh về tổ chức, quyền hạn, trách nhiệm các cơ quan nhà nƣớc , ngƣời có thẩm quyền quản lýbiên chế; nhƣ̃ng quy phaṃ điều chinh́ vềquyền , nghĩa vụ của đối tƣợng bị quản lý và những quan hệ xã hội khác có liên quan đến quản lý biên chế. Pháp luật về quản lýbiên chếlà tổng thể các quy phạm pháp luật phản ánh đặc thù của quản lýbiên chế , vừa có những quy phạm mang tính hành chính, vừa có những quy phạm mang tính thủ tục. Nhóm quy phạm pháp luật mang tính chất hành chính thể hiện chủ yếu trong việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm cơ quan quản lý nhà nƣớc về biên chế ; mối quan hê ̣giƣa cơ quan quan ly biên ̃ ̉ ́ chếcấp dƣơi vơi cơ quan quan ly biên chếcấp trên ; mối quan hệ phối hợp ́ ́ ̉ ́ của các cơ quan , tổ chức có liên quan với cơ quan quan ly biên chế trong ̉ ́ quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình ... Nhóm quy phạm pháp luật mang tính chất thủ tục chủ yếu thể hiện trong các quy định về trình tự , thủ tục , nội dung kiểm tra , thanh tra hoaṭ đông̣quản lýbiên chế ; Trình tự , thủ tục lập kế ho ạch biên chế , điều chinh̉ biên chế; Trình tự , thủ tục xác định vị trí việc làm .. Nguồn pháp luật cho hoạt động quản lýbiên chếrất phong phú , đa dạng, các quy định của pháp luật về quản lýbiên chếkhông chỉ thể hiện ở các văn bản pháp luật chuyên ngành liên quan đến quản lýbiên chế (nhƣ Luâṭcán bô ̣, công chƣ ́ c năm 2008 và các văn bản hƣớng dẫn thi hành , Luâṭ Viên chƣ ́ c năm 2010 cùng các văn bản hƣớng dẫn thi hành ; mà còn thể hiện ngay trong các văn bản pháp luật khác có liên quan nhƣ : Hiến pháp năm 1992 (đƣơc ̣sƣ ̉ a đổi , bổsung năm 2001); Luâṭtổchƣ ́ c HĐND vàUBND năm 2003; Luâṭtổchƣ ́ c Chinh́ phủ ; Nghị định số 36/2012/NĐ–CP ngày 18/4/2014 của Chính phủ về quy định chức năng , nhiêṃ vu ̣, quyền hạn và cơ cấu tổchƣ ́ c của Bô ̣, cơ quan ngang Bô ̣và nhiều văn bản quy phạm pháp 21
  • 16. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 luật khác. 1.2.1.2. Nôị dung pháp luâṭ vềquản lýbiên chế Xuất phát từ khái niệm , đặc điểm của pháp luật về quản lýbiên chế nhƣ nêu trên, nội dung pháp luật về quản lýbiên chếp hải thể hiện sự điều chỉnh đầy đủ , toàn diện đối với các quan hệ phát sinh trong quá trình tiến hành các hoạt động quản lýbiên chế . Quản lý biên chế là một loại hình hoạt động quản lý nhà nƣớc nên thƣờng làm phát sinh nhiều loại quan hệ xã hội khác nhau , bao gồm các mối quan hệ bên trong và các mối quan hệ bên ngoài của hoạt động quản lý biên chế. Các mối quan hệ bên trong của quản lýbiên chếthể hiện mối quan hệ tổ chức, hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nƣớc về quản lý biên chế; Mối quan hệ trong tổ chức và hoạt động của bản thân các cơ quan quản lý biên chế . Các mối quan hệ bên ngoài của quản lýbiên chếthể hiện mối quan hệ giữa cơ quan quản lýbiên chếvà cơ quan , tổ chức cóliên quan đến việc quản lý biên chế . Các mối quan hệ bên trong và bên ngoài của quản lýbiên chếphản ánh tính đa dạng và phức tạp của hoạt động quản lýbiên chế. Trong quá trình thực hiện chức năng quản lýbiên chế, các mối quan hệ này có sự chi phối lẫn nhau và tạo nên trật tự pháp luật về quản lýbiên chế. Tuy nhiên, dựa vào tính chất của các mối quan hệ, chúng ta có thể phân chia chúng thành ba nhóm quan hệ chủ yếu là: nhóm quan hệ mang tính chất nội dung; nhóm quan hệ mang tính chất tổ chức và quản lý; nhóm quan hệ mang tính chất thủ tục. Nhóm quan hệ mang tính chất nội dung Đây là những quan hệ phản ánh nội dung việc thi hành và chấp hành các quy định pháp luật về quản lýbiên chế , các quyết định về quản lýbiên chế(Quyết đinḥ phê duyêṭkếhoacḥ biên chếhàng năm ; Quyết đinḥ biên chếcông chƣ ́ c ; Quyết đinḥ thanh tra , kiểm tra hoaṭđông̣quản lýbiên 22
  • 17. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 chế..). Các quy định , quyết định đó là căn cứ để xác định thẩm quyền và nghĩa vụ của các cơ quan quản lýbiên chếcũng nhƣ quyền , nghĩa vụ của cơ quan , tổ chức , đơn vị và những công chƣ ́ c , viên chƣ ́ c cóliên quan phải có trách nhiệm chấp hành. Nhóm quan hệ mang tính tổ chức - quản lý liên quan đến việc hình thành cơ chế , hệ thống tổ chức và hoạt động của các cơ quan quản lý biên chế Đây là nhóm các quan hệ phát sinh trong quá trình hình thành tổ chức, hoạt động và cơ chế quản lý các cơ quan quản lýbiên chế . Các quan hệ này liên quan đến việc hình thành cơ cấu tổ chức ; quy định thẩm quyền và quy chế hoạt động của cơ quan quản lý biên chế. Những mối quan hệ này đƣợc thể hiện cụ thể trong thực tiễn nhƣ : mối quan hệ giữa cơ quan quản lý nhà nƣớc về biên chếvới các cơ quan nhànƣớc sƣ ̉ dung̣biên chế ; cơ cấu tổ chức , hoạt động trong hệ thống các cơ quan quản lýbiên chế ; giữa cơ quan quản lýbiên chếcấp trên và cơ quan quản lýbiên chếcấp dƣới về mặt tổ chức... Trong thực tiễn, việc xử lý các mối quan hệ này thƣờng rất phức tạp, có nhiều vƣớng mắc, bất cập. Do đó, nếu xác định đúng đắn các mối quan hệ trong quá trình quản lý và sử dụng biên chế , xây dựng cơ chế quản lý , mô hình tổ chức và hoạt động quản lýbiên chếphù hợp sẽ góp phần tăng cƣờng và nâng cao hiệu quả hoạt động quản lýbiên chế . Nhóm quan hệ mang tính chất thủ tục , trình tự quản lýbiên chế Một trong những đặc trƣng cơ bản của quản lýbiên chếlà đƣợc tiến hành theo trình tự , thủ tục chặt chẽ mang tính hành chính , chịu sự điều chỉnh của pháp luật về quản lýbiên chếvà một số các quy định của pháp luật liên quan. Chính vì vậy, trình tự, thủ tục quản lýbiên chếlàm xuất hiện hàng loạt các mối quan hệ giữa các chủ thể trong quá trình quản lý 23
  • 18. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 biên chế. Cụ thể nhƣ những quan hệ phát sinh trong viêc ̣ra quyết đinḥ bổ sung, điều chinh̉ biên chế; nhƣ̃ng mối quan hê ̣phát sinh trong vi ệc ra quyết định thanh tra , kiểm tra hoaṭđông̣quản lýbiên chế ; các mối quan hệ phát sinh liên quan đến thủ tục khiếu nại , tố cáo của các chủ thể trong quá trình quản lý biên chế . Sự thể hiện đầy đủ các nhóm quan hệ trên đây trong pháp luật quản lý biên chế sẽ tạo ra khung pháp lý cho việc quản lý, sử dụng biên chế ngày càng có hiệu quả. 1.2.2. Vai tro phap luâṭ vềquan ly biên chế ̀ ́ ̉ ́ 1.2.2.1. Phương tiêṇ thểchếđương lối , quan điểm , chính sách của ̀ Đang vềquan ly biên chế ̉ ̉ ́ Hiến pháp năm 2013 của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã xác định: Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội quân tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tƣởng Hồ Chí Minh làm nền tảng, là lực lƣợng lãnh đạo Nhà nƣớc và xã hội [33, Điều 4]. Sƣ ̣lãnh đạo của Đảng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc nói chung, đối với hoa ṭ đông̣quản lýbiên chếnói riêng đƣợc thể hiện bằng các chỉ thị, nghị quyết, kết luận của Đảng . Song, các chỉ thị, nghị quyết, kết luận đó không thể tự tạo ra đƣợc môi trƣờng pháp lý cho quản lý biên chế. Chỉ khi đƣờng lối, chính sách của Đảng về quản lýbiên chếđƣợc thể chế hóa thành pháp luật, thì nó trở thành phƣơng tiện của Nhà nƣớc, có sức mạnh bắt buộc mọi tổ chức, cá nhân phải tuân theo. Thực tiễn quản lý biên chếở Việt Nam cho thấy , các văn bản pháp luật 24
  • 19. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 của Nhà nƣớc về hoạt động quản l ý biên chế đƣợc ban hành trên cơ sở đƣờng lối, chính sách vềquản lýnhànƣớc trong đócóhoaṭđông̣quản lýbiên chế của Đảng . Pháp luật về quản lýbiên chếluôn thể hiện sự tôn trọng và quan tâm của Đảng đối với hoaṭđông̣quản lýnhà nƣớc trong đócóquản lýbiên chế. Ở mỗi giai đoạn cách mạng , quan điểm , chính sách quản lýnhànƣớc trong đócóquản lýbiên chếcủa Đảng đều có sự điều chỉnh , bổ sung cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ cách mạng , nên pháp luật về quản lýbiên chếcũng đƣợc điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với quan điểm, chính sách của Đảng. Vì vậy , trong quá trình xây dựng , hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý biên chế , cần phải nắm vững, quán triệt các chủ trƣơng, chính sách của Đảng. 1.2.2.2. Công cụ quan trọng nhất để thực hiện quản lý biên chế Nhà nƣớc có nhiều phƣơng thức, biện pháp khác nhau nhƣ: quản lý bằng pháp luật, bằng tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, bằng các chính sách kinh tế - xã hội... Trong đó, quản lý bằng pháp luật đối với quản lýbiên chếlà công cụ hữu hiệu nhất , chủ yếu và quan trọng nhất , bởi vì, pháp luật có tính cƣỡng chế, bắt buộc mọi ngƣời phải tuân theo, mọi tổ chức, cá nhân đều bình đẳng trƣớc pháp luật. Với những đặc điểm riêng của mình, pháp luật có khả năng triển khai những chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc một cách nhanh chóng, đồng bộ và hiệu quả nhất trên quy mô rộng lớn nhất. Mặt khác, Nhà nƣớc cũng dựa vào pháp luật để phát huy quyền lực và kiểm tra, kiểm soát các cơ quan nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp công lập trong việc tổ chức, thực hiện pháp luật về quản lýbiên chế. Môṭlýdo nƣ̃a nữa để khẳng định pháp luật là công cụ quan trọng nhất trong quản lýbiên chế, bởi vì: chỉ có pháp luật mới tạo đƣợc hành lang pháp lý cho các cơ quan nhànƣớc có thẩm quyền thƣc ̣hiêṇ quản lýbiên chế . Với tƣ cách là chủ thể quản lý , Nhà nƣớc đã sử dụng pháp luật để đƣa ra các 25
  • 20. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 chuẩn mực pháp lý cho các hoạt động quản lýbiên chế . Các hoạt động quản lý biên chế vi phạm pháp luật sẽ bị Nhà nƣớc ngăn chặn và xử lý. Một hệ thống các quy phạm pháp luật hoàn thiện về quản lýbiên chế , sẽ là công cụ hữu hiệu nhất để thực hiện chức năng quản lý biên chế. 1.2.2.3. Góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, viên chức Biên chếlàchỉsốlƣơng̣ngƣời , vị trí việc làm , vị trí công việc của đội ngũ công chức , viên chƣ ́ c taịcơ quan nhànƣớc , đơn vi sƣ̣ ̣nghiêp̣công lâp̣. Pháp luật về quản lý biên chế sẽ tạo hành lang pháp lý ngay từ bƣớc đầu tiên là xây dựng tiêu chuẩn , yêu cầu cu ̣thểđối với tƣ ̀ ng vi trị́làm viêc ̣, xây dƣng̣ quy trinh̀ tuyển dung̣chi tiết . Ngoài quy phạm về quản lý biên chế, còn có quy phạm về tinh giản biên chế để góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức. Quá trình nỗ lực xây dựng một nền hành chính trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại, hoạt động có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thực tiễn đất nƣớc đòi hỏi phải không ngừng hoàn thiện, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức. Trong đó, vấn đề trong sạch hóa đội ngũ cần phải đƣợc quan tâm hàng đầu. Nhất thiết phải có những cơ chế, chế tài đủ mạnh, có tính khả thi cao nhằm loại bỏ ra khỏi đội ngũ cán bộ, công chức những ngƣời có lối sống buông thả, tha hóa, biến chất, nhất là những ngƣời đang nắm giữ những vị trí lãnh đạo chủ chốt ở các cơ quan đơn vị, là những “công bộc” của dân. Kiện toàn năng lực, phẩm chất của đội ngũ cán bộ, công chức cũng là giải pháp quan trọng nhằm hạn chế tham nhũng, tiêu cực vốn là một trong những vấn nạn đang gây nhức nhối hiện nay. Bên cạnh đó, cũng cần có sự điều chỉnh phù hợp trong quá trình tuyển dụng, bổ nhiệm cán bộ, công chức, viên chức theo hƣớng lựa chọn đƣợc những ngƣời có đủ phẩm chất, năng lực vào những vị trí thích hợp. Cuối cùng, giải pháp hết sức quan trọng là đẩy nhanh lộ trình thực hiện việc cải 26
  • 21. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 cách chế độ, chính sách tiền lƣơng nhằm tạo động lực để đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức yên tâm làm việc, phát huy đƣợc sở trƣờng, năng lực của bản thân trong môi trƣờng công tác thực sự trong sạch, minh bạch. 1.3. Tiêu chíđánh giámức đô ̣hoàn thiêṇ pháp luâṭvềquản lýbiên chế Pháp luật là một bộ phận của kiến trúc thƣợng tầng, phản ánh cơ sở hạ tầng, hay nói cách khác, pháp luật phản ánh hiện tại khách quan của đời sống kinh tế, xã hội của đất nƣớc. Mà thực tại khách quan luôn vận động biến đổi không ngừng. Chính vì thế, pháp luật cũng luôn phải đƣợc hoàn thiện để kịp thời đáp ứng nhu cầu của xã hội, xây dựng hoàn thiện pháp luật là một trong những hoạt động quan trọng của nhà nƣớc, nhất là trong điều kiện hội nhập WTO, cải cách pháp luật, xây dựng nhà nƣớc pháp quyền hiện nay. Một hệ thống pháp luật hoàn thiện sẽ có khả năng tạo lập đƣợc các cơ sở pháp lý vững chắc cho toàn bộ sự vận động khách quan của đời sống. Để đánh giá tính hoàn thiện của hệ thống pháp luật có nhiều tiêu chí khác nhau, trong đó có 4 tiêu chí cơ bản, đó là tính toàn diện về nội dung, tính đồng bộ, tính phù hợp đối với các quan hệ về quản lý biên chế và trình độ kỹ thuật pháp lý. Để đánh giá chất lƣợng, xác định mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật quản lýbiên chếnói riêng của mỗi quốc gia cần phải dựa vào những tiêu chí đƣợc xác định về mặt lý thuyết, từ đó liên hệ với điều kiện và hoàn cảnh thực tế trong mỗi giai đoạn cụ thể, xem xét một cách khách quan và rút ra những kết luận, làm sáng rõ những ƣu điểm và nhƣợc điểm của hệ thống pháp luật . Có nhiều tiêu chí để xác định mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật nói chung và của pháp luật quản lýbiên chếtrong đó có các tiêu chí cơ bản là: Tính toàn diện, đồng bộ; tính thống nhất; tính phù hợp; ngôn ngữ, kỹ thuật xây dựng pháp luật và tính khả thi của hệ thống pháp luật. 1.3.1. Tính toàn diện, đồng bộ 27
  • 22. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Tính toàn diện , đồng bộ của pháp luâṭvềquản lýbiên chếthể hiện sự thống nhất ở hai cấp độ. Ở cấp độ chung, sự đồng bộ thể hiện giữa pháp luật quản lý biên chế và các quy định thuộc các ngành luật khác . Pháp luật về quản lý biên chế xác định rõ phạm vi điều chỉnh , đối tƣợng điều chỉnh cụ thể, phân biệt so với ngành luật khác và tạo ra đƣợc một hệ thống quy phạm pháp luật riêng để tạo cơ sở củng cố tính thống nhất của toàn bộ hệ thống pháp luật. Ở cấp độ cụ thể đó là thể hiện sự thống nhất , không mâu thuẫn , không trùng lặp, chồng chéo trong các quy định của pháp l uâṭvềquản lýbiên chế, trong mỗi chế định pháp luật và giữa các quy phạm pháp luật với nhau. Pháp luật về quản lý biên chế toàn diện và đồng bộ thể hiện ở cấu trúc hình thức của nó, nghĩa là nó phải có khả năng đáp ứng đƣợc đầy đủ nhu cầu điều chỉnh pháp luật trong lĩnh quản lýbiên chế, đảm bảo các quan hệ xã hội quan trọng có tính điển hình , phổ biến cần có sự điều chỉnh của pháp luâṭvề quản lý biên chế thì đều có pháp luật điều chỉnh. Về kết cấu mỗi quy phạm pháp luâṭvềquản l ý biên chế phải có cấu trúc lôgíc, chặt chẽ; mỗi chế định pháp luật có đầy đủ các quy phạm pháp luật cần thiết; không chỉ chú trọng tới luật nội dung mà còn phải chú ý tới luật hình thức về trình tự, thủ tục. Bất kỳ một quy phạm hay văn bản quy phạm pháp luật nào cũng đƣợc tạo ra và tác động không phải trong sự độc lập, riêng rẽ mà trong một tổng thể những mối liên hệ và những sự ràng buộc nhất định. Do vậy, tính toàn diện và đồng bộ của pháp luật quản lýbiên chếcó ảnh hƣởng rất lớn tới tính khả thi và hiệu quả của việc thực hiện pháp luật . Bởi tất cả những mối liên hệ , những sự ràng buộc đó của các quy định , các văn bản pháp luật quản lýbiên chếvới những yếu tố khác nhau, xét đến cùng đều có ảnh hƣởng tới sự tác động, điều chỉnh của pháp luật. Việc thực hiện pháp luâṭvềquản lýbiên chếchƣa tốt có thể sẽ làm việc thực hiện các quy phạm, các chế định pháp luật khác gặp 28
  • 23. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 nhiều khó khăn thậm chí là không thể thực hiện đƣợc, tuỳ theo vị trí, vai trò và các mối liên hệ của nó với các yếu tố, các bộ phận khác. Tính toàn diện, đồng bộ của pháp luật vềquản lýbiên chếcòn thể hiện ở việc ban hành đầy đủ các văn bản quy định chi tiết, các văn bản quy định pháp luật trong những trƣờng hợp cần có sự quy định chi tiết, để khi văn bản pháp luật có hiệu lực thì nó cũng đã có đủ các điều kiện để có thể đƣợc tổ chức thực hiện ngay trên thực tế. 1.3.2. Tính thống nhất Sự thống nhất của pháp luật vềquản lýbiên chếlà điều kiện cần thiết bảo đảm cho tính thống nhất về mục đích của pháp luật và sự triệt để trong việc thực hiện pháp luật . Tính thống nhất của pháp luật vềquản lýbiên chế đƣợc thể hiện trong cả hệ thống cũng nhƣ trong từng bộ phận hợp thành của nó ở các cấp độ khác nhau, nghĩa là giữa các chế định pháp luật; giữa các quy phạm pháp luật phải thống nhất . Không có các hiện tƣợng trùng lặp , chồng chéo, mâu thuẫn lẫn nhau của các quy phạm pháp luật , trong mỗi bộ phận và trong các bộ phận khác nhau . Điều này đòi hỏi các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực quản lýbiên chếphải đƣ ợc ban hành không chỉ bảo đảm sự thống nhất, hài hoà về nội dung mà còn phải bảo đảm tính thứ bậc của mỗi văn bản về giá trị pháp lý của chúng. 1.3.3. Tính phù hợp Tính phù hợp của pháp luật vềquản lýbiên chếthể hiện ở nội dung của pháp luật quản l ý biên chế luôn có sự tƣơng quan với trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc . Có thể nói pháp luâṭvềquản lýbiên chếlà những nhu cầu cơ bản, điển hình và có tính phổ biến nhất của đời sống kinh tế - xã hội đƣợc khái quát hoá, mô hình hoá dƣới hình thức pháp lý cụ thể thông qua hoạt động lý trí và ý chí của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền. Do vậy, sự phù hợp của các văn bản quy phạm pháp luật mà đặc biệt là của các văn bản dƣới luật vềquản lýbiên chếvới các quy luật khách quan của 29
  • 24. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 sự phát triển kinh tế - xã hội là điều kiện vô cùng quan trọng bảo đảm cho tính khả thi và hiệu quả của pháp luật. Phù hợp với các quy luật và điều kiện kinh tế - xã hội sẽ làm cho pháp luật vềquản lýbiên chếdễ dàng đƣợc thực hiện, đồng thời cũng góp phần thúc đẩy, tạo điều kiện cho sự phát triển của kinh tế - xã hội; trƣờng hợp ngƣợc lại, pháp luật khó đƣợc thực hiện trên thực tế, thậm chí có thể cản trở hoặc gây ra những thiệt hại nhất định cho sự phát triển đó. Tiếp đến là sự phù hợp của pháp luật vềquản lýbiên chếvới điều kiện chính trị của đất nƣớc, mà quan trọng nhất là phù hợp với đƣờng lối, chính sách của Đảng. Tại mỗi quốc gia luôn tồn tại nhiều giai cấp khác nhau và lợi ích của mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng, giai cấp cũng có sự khác nhau. Vì vậy, nội dung của pháp luật về quản lýbiên chếphải quy định sao cho tƣơng quan giữa các loại lợi ích của các tầng lớp xã hội khác nhau có đƣợc sự hài hoà và có thể chấp nhận đƣợc. Dƣới hình thức pháp lý, trong khuôn khổ các văn bản pháp luật nhà làm luật phải làm sao cho lợi ích hợp pháp của tầng lớp xã hội này không xung đột với lợi ích của các tầng lớp khác. Chỉ trong những điều kiện nhƣ vậy mới bảo đảm đƣợc sự phát triển bình thƣờng của các quan hệ xã hội và việc thực hiện các quyền, tự do, lợi ích của tầng lớp xã hội này sẽ không làm tổn hại đến tự do , lợi ích của các tầng lớp khác trong xã hội . Nếu không quan tâm tới sự thống nhất , hài hoà giữa các loại lợi ích của các lực lƣợng khác nhau trong quá trình xây dựng và thực hiện pháp luật vềquản lýbiên chếcó thể dẫn đến nhiều hiện tƣợng tiêu cực trong xã hội sẽ không phát huy đƣợc vai trò điều chỉnh của pháp luật. Trong xã hội ngoài pháp luật còn có những công cụ khác nhƣ đạo đức, phong tục tập quán, tín điều tôn giáo..., những công cụ này cùng với pháp luật luôn có tác động rất lớn lên các quan hệ xã hội. Sự tác động của các quy phạm xã hội khác nhau lên các quan hệ xã hội luôn không giản đơn, chúng có liên quan, ảnh hƣởng qua lại lẫn nhau. Pháp luật chỉ có thể phát huy đƣợc vai trò, 30
  • 25. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 tác dụng của mình một cách tốt nhất khi có sự tác động cùng chiều, phù hợp với những công cụ điều chỉnh khác. Do vậy, pháp luật vềquản lýbiên chếđòi hỏi phải phù hợp với phong tục, tập quán, những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, phù hợp với các giá trị đạo đức, văn hoá cao đẹp của nhân dân các dân tộc cùng sinh sống trên đất nƣớc. Sự phù hợp của pháp luật vềquản lýbiên chếvới đạo đức , văn hóa dân tộc, với thuần phong mỹ tục của đất nƣớc, các công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội khác cũng là một trong những yếu tố phản ánh chất lƣợng của nó, làm cho pháp luật vềquản lýbiên chếđƣợc tôn trọng và là điều kiện bảo đảm cho việc thực hiện pháp luật nghiêm minh trên cơ sở tự giác của mọi ngƣời. 1.3.4. Trình độ kỹ thuật lập quy Đó là tổng thể những phƣơng pháp , phƣơng tiện đƣợc sử dụng trong quá trình soạn thảo và hệ thống hoá pháp luật nhằm đảm bảo cho pháp luật về quản lý biên chế có đƣợc đầy đủ các khả năng để điều chỉnh có hiệu quả các quan hệ xã hội trong phạm vi điều chỉnh của mình. Điều này đòi hỏi: Khi xây dựng và hoàn thiện pháp luật vềquản lýbiên chếphải đƣa ra đƣợc những nguyên tắc, những trình tự thủ tục tối ƣu để tiến hành có hiệu quả quá trình đó nhằm tạo ra đƣợc những quy định, những văn bản pháp luật quản lý biên chế tốt nhất, đồng thời phù hợp với các quy định đã có; xác định chính xác, khoa học cơ cấu của pháp luật về khiếu nại và giải quyết khiếu nại phù hợp với các điều kiện kinh tế - xã hội của đất nƣớc; ngôn ngữ đƣợc sử dụng trong văn bản phải chính xác, phổ thông, cách diễn đạt phải rõ ràng, dễ hiểu, đảm bảo tính cô đọng, lôgíc và một nghĩa. Đối với những thuật ngữ chuyên môn cần xác định rõ nội dung và phải đƣợc giải thích trong văn bản. Nội dung các quy phạm pháp luật, các văn bản quy phạm pháp luật đƣợc xây dựng với một trình độ kỹ thuật pháp lý cao có kết cấu chặt chẽ, lôgíc, các thuật ngữ pháp lý đƣợc sử dụng chính xác, một nghĩa, lời văn trong 31
  • 26. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 sáng, ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với khả năng nhận thức của quảng đại quần chúng nhân dân. Sự chặt chẽ, rõ ràng, chính xác của các quy phạm pháp luật cũng tránh đƣợc những thiếu sót, sơ hở có thể bị lợi dụng trong quá trình thực hiện và áp dụng pháp luật. Để có chất lƣợng các văn bản quy phạm pháp luật vềquản lýbiên chế phải đƣợc xây dựng đúng thẩm quyền, đúng trình tự, thủ tục luật định, có tên gọi phù hợp với nội dung thể hiện, hình thức rõ ràng, dễ thực hiện. Mức độ hệ thống hóa cao coi là biểu hiện pháp luật vềquản lýbiên chế hoàn thiện. Tính hệ thống hóa cao là đảm bảo rất quan trọng cho việc thực hiện pháp luật dễ dàng, thuận lợi và chính xác. 1.3.5. Tính khả thi Pháp luật vềquản lýbiên chếcó chất lƣợng thì phải bảo đảm tính khả thi, nghĩa là các quy định pháp luật phải có khả năng thực hiện đƣợc trong điều kiện kinh tế, chính trị - xã hội hiện tại. Điều này đòi hỏi các quy định pháp luật phải đƣợc ban hành phù hợp với trình độ phát triển của đất nƣớc ở mỗi thời kỳ phát triển nhất định. Nếu các quy định pháp luật đƣợc ban hành quá cao hoặc quá thấp so với các điều kiện phát triển của đất nƣớc thì đều có ảnh hƣởng đến chất lƣợng của pháp luật. Trong những trƣờng hợp đó hoặc là pháp luật không có khả năng thực hiện đƣợc hoặc là đƣợc thực hiện không triệt để, không nghiêm, không phát huy hết vai trò tác dụng của nó trong đời sống xã hội. Tính khả thi của pháp luật vềquản lýbiên chếcòn thể hiện ở việc các quy định pháp luật phải đƣợc ban hành đúng lúc, kịp thời đáp ứng những nhu cầu mà cuộc sống đang đặt ra, đồng thời phải phù hợp với cơ chế thực hiện và áp dụng pháp luật hiện hành. Khi ban hành pháp luật phải xem xét tới điều kiện về kinh tế, chính trị, xã hội của đất nƣớc có cho phép thực hiện đƣợc quy định hoặc văn bản pháp luật đó hay không, đồng thời phải tính đến các điều 32
  • 27. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 kiện khác nhƣ tổ chức bộ máy nhà nƣớc, trình độ của đội ngũ cán bộ, công chức có cho phép thực hiện đƣợc không, dƣ luận xã hội trong việc tiếp nhận quy định hoặc văn bản pháp luật đó (ủng hộ hay không ủng hộ), trình độ văn hoá và kiến thức pháp lý của nhân dân... Pháp luật có chất lƣợng phải là pháp luật đƣa ra đƣợc phƣơng án tốt nhất với phƣơng pháp điều chỉnh pháp luật phù hợp nhất để thông qua đó có thể đạt đƣợc mục đích mong muốn trong những điều kiện kinh tế - xã hội hiện tại. Chất lƣợng của pháp luật vềquản lýbiên chếlà một trong những cơ sở để bảo đảm cho việc thực hiện và áp dụng pháp luật đạt đƣợc kết quả cao trong thực tiễn, đồng thời cho phép dự báo đƣợc khả năng hiện thực hoá các quy định pháp luật trong đời sống xã hội. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Quản lý nhà nƣớc về biên chế là vấn đề hết sức quan trọng đối với việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức và viên chức, đối với việc đảm bảo cho bộ máy nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động có hiệu quả. Việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế ở nƣớc ta, nhất là trong thời kỳ đổi mới, xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN, đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, cải cách chế độ công vụ, công chức là một tất yếu khách quan. Thực tiễn cho thấy, pháp luật về quản lý biên chế đã thật sự trở thành một bộ phận không thể thiếu đƣợc trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Pháp luật về quản lý biên chế giữ vai trò quan trọng trong việc thể chế hóa đƣờng lối, chính sách quản lý nhà nƣớc về biên chế của Đảng; Nghiên cứu pháp luật về quản lý biên chế dƣới góc độ lý luận nhà nƣớc và pháp luật, có thể thấy, tuy chƣa phải là một ngành luật độc lập, nhƣng nó có đối tƣợng, phƣơng pháp điều chỉnh cụ thể. Nội dung của pháp luật về quản lý biên chế tập trung điều 33
  • 28. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 chỉnh mối quan hệ giữa cơ quan quản lý nn về biên chế với cơ quan, tổ chức, đơn vị; mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quản lý biên chế với nhau. Tại chƣơng 1 luận văn đã đƣa ra những vấn đề cơ bản chung nhất về cơ sở lý luận của hoàn hiện pháp luật về quản lý biên chế nhƣ: Đƣa ra những vấn đề cơ bản chung về biên chế, quản lý nhà nƣớc về biên chế, pháp luật về quản lý biên chế; Đƣa ra đƣợc nội dung cụ thể của pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay; Đồng thời, đƣa ra đƣợc những tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế. Từ kết quả nghiên cứu ở chƣơng 1, có thể thấy rằng, yêu cầu hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế là một vấn đề cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn. Kết quả nghiên cứu của chƣơng 1 sẽ là cơ sở để tác giả phân tích thực trạng pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay ở chƣơng 2.