SlideShare a Scribd company logo
1 of 55
PHƯƠNG PHÁP GIẢM ĐAU DO
BỆNH NHÂN TỰ ĐIỀU KHIỂN PCA
( Patient Control Analgesia )
BS. Nguyễn Minh Lý
Khoa Gây mê Hồi sức
ĐẶT VẤN ĐỀ
 Đau sau mổ luôn là nỗi sợ hãi, ả/h lớn đến tâm SL,phục
hồi của BN sau mổ.
 Tuần hoàn: đau hoạt hoá hệ GC. Tăng nhịp tim, HA 
tăng nguy cơ thiếu máu cơ tim .
 Tăng kết dính tiểu cầu  tắc mạch.
 Nội tiết: Gây stress , tăng CH, tăng nội tiết tuyến yên,
thượng thận, tụy
̶ RL nước điện giải, RLchuyển hoá: ↑ glucose, ↑
chuyển hoá lipid, dị hoá protein.
̶ Giảm đáp ứng miễn dịch do giảm hoạt động BC
 Tăng nguy cơ trở thành đau mạn tính .
Tác động lên
hô hấp
Giảm chức năng cơ
hoành
Giảm a/AO2 Giảm PEF
Giảm FRC
Tăng AaDO2
Giảm PaO2
ĐẶT VẤN ĐỀ
• Hô hấp:
ĐẶT VẤN ĐỀ
 Quy tắc giảm đau sau mổ hiệu quả là đa mô thức (
Multimodal) cần phối hợp nhiều PP : giảm đau toàn thân với
gây tê vùng , can thiệp PT ít xâm lấn, tâm lý liệu pháp…
- PCA chỉ là một trong các phương pháp giảm đau.
 PCA ( Patient Control Analgesia) , BN tự điều chỉnh sự đau
đớn của mình , không phải đợi ĐD đến cho thuốc.
 Khi đau BN bấm nút , sau tiếng “bíp”, thuốc được truyền vào
cơ thể BN được giảm đau.
GIẢM ĐAU DO BỆNH NHÂN TỰ ĐIỀU KHIỂN
 Bn tự giải quyết giảm đau kịp thời, đạt mức mong
muốn, tự dò liều trong giới hạn cho phép, tự cai thuốc,
không gây quá liều hoặc không đủ liều.
 Tâm lý thoải mái vì tự chủ, không chờ đợi khi đang đau.
 Chất lượng giảm đau vượt trội với liều thuốc giảm đau ít.
 Ít xảy ra tác dụng phụ
 Không phải tiêm thuốc nhiều lần. Bn và ĐDhài lòng .
 Hồi phuc sau mổ nhanh, rút ngắn ngày nằm ĐT.
GIẢM ĐAU DO BỆNH NHÂN TỰ ĐIỀU KHIỂN
( PCA)
Nhược điểm:
 Có thể gây ức chế hh ở BN cao tuổi, giảm KLTH, SD liều
thuốc lớn và có cài đặt chế độ truyền thuốc liên tục.
 Gây tê bì, ức chế vận động ( NMC)
 Hạn chế ở BN nghiện.
 BN phải tỉnh táo hoàn toàn. Phải sử dụng loại SE đặc biệt.
GIẢM ĐAU DO BỆNH NHÂN TỰ ĐIỀU KHIỂN
( PCA)
LỊCH SỬ VÀ ỨNG DỤNG HIỆN NAY TRÊN THẾ
GIỚI & VIỆT NAM
 1960 Philip H. Sechzer BSGM Mỹ chuyên nghiên cứu về đau
lần đầu ứng dụng KT PCA cho đau mãn và K.
 PCA là thiết bị hiện được SD rộng rãi trên toàn t/g , các TT
phòng chống đau.
 Tại VN 10 năm: một số BV bắt đầu ứng dụng : BVTừ dũ,
Chợ rẫy, BV Việt đức, BV ĐHY HN... do đk theo dõi săn sóc
BN, do đau SM chưa đc quan tâm . Gần đây ứng dụng rộng
rãi tại các TT .
CẤU TẠO MÁY BƠM TIÊM PCA
Nguyên lý chung:
 Thân máy : có bộ phận vi xử
lý cho phép cài đặt các thông
số như BTĐ .
 Bàn phím : cho phép cài đặt
liều tấn công, liều bổ sung,
duy trì liều , giới hạn liều.
 Phần lắp BT các cỡ
 Nút bấm PCA.
CẤU TẠO MÁY BƠM TIÊM PCA
- Máy nhỏ gọn, PCA AUTOMED loại túi 100 ml và 250 ml tiêu hao có
chíp điện tử
- Dễ cài đặt , khóa an toàn.
- Không sợ nhầm thuốc
- Không phải thay thuốc nhiều lần
CẤU TẠO MÁY BƠM TIÊM PCA HIỆN ĐẠI
CÁC LOẠI MÁY PCA HIỆN ĐẠI
BƠM TRUYỀN THUỐC PCA DÙNG MỘT LẦN
Cấu tạo : gồm một bộ BT đặc biệt có ba phần chính:
- Thân BT, hoặc túi chứa thuốc thông với nhánh phụ chứa
đơn liều.
- Nút bấm PCA ( piston)
- Hệ thống van một chiều nối với BN .
Mỗi lần bấm nút phần piton sẽ đẩy một liều đơn vào BN( 1-3
ml), sau khoảng t/g nhất định nhánh phụ đơn liều sẽ đầy trở
lại ( thời gian trơ), cho phép BN bấm nút tiếp theo.
BƠM TRUYỀN THUỐC PCA DÙNG MỘT LẦN
BƠM TRUYỀN DỊCH GIẢM ĐAU
200/300ml CÓ PCA
Balloonjector là loại bơm truyền dịch
liên tục, có tốc độ ổn định.
Balloojector : dải rộng tốc độ truyền
(từ 2.0 mL/h đến 8.0 mL/h)
BƠM TRUYỀN THUỐC PCA DÙNG MỘT LẦN
CÁC LOẠI THUỐC DÙNG PCA
 Thuốc sử dụng chủ yếu cho PCA – IV là các opioids
như: morphin, fentanyl . Ngoài ra: tramadol, ketamine
cũng được SD.
 Thuốc tê dùng cho NMC, ĐRCT, vết mổ, đẻ không đau
như Bupivacaine 0,1- 0,125%, Ropivacaine 0,2% ,
Lidocaine 0,5%, có thể phối hợp với fentanyl, sufentanil
 An thần do BN tự kiểm soát : Propofol, midazolam
CÀI ĐẶT LIỀU
 Liều tấn công (loading dose) :
Là liều thuốc (giảm đau) cần thiết ban đầu để đạt được
tác dụng giảm đau (VAS < 3) .
 Duy trì liều truyền liên tục (background dose)
Là liều nền hoặc cơ bản, truyền liên tục thuốc giảm đau
 Liều bổ sung (bolus) :
Là lượng thuốc máy PCA tự động bơm vào khi BN bấm
nút yêu cầu (tùy theo ngưỡng đau của BN ).
CÀI ĐẶT LIỀU
 Khoảng thời gian khóa ( lockout interval) :
Là khoảng thời gian trơ, thuốc không được bơm thêm
vào BN dù BN ấn nút yêu cầu
 Giới hạn liều (dose limit)
Là số liều tối đa BN nhận được trong một khoảng t/g nhất
định (4-6 h) bất kể số lần ấn nút yêu cầu là bao nhiêu .
QUY TRÌNH KỸ THUẬT
Máy móc và phương tiện
 Monitor theo dõi các thông số thông thường : mạch, HA, độ
bão hòa oxy máu SpO2 .
 Thiết bị PCA loại SE hoặc dùng một lần với các dung tích
khác nhau
 Bộ Catheter ngoài màng cứng khi dùng đường NMC
 Catheter và kim chọc đám rối TKCT khi dùng đám rối
 Máy siêu âm
 Thuốc : Morphin, Bupivacain, Lidocaine, fentanyl, Ketamin.
( Intralipid 20% , Naloxon)
CHỈ ĐỊNH, CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Chỉ định : BN mổ lớn và TB cần giảm đau sau mổ.
 Giảm đau trong đẻ thường, trong và sau mổ đẻ.
 BN tỉnh táo hoàn toàn, không nghiện
 CCĐ: BN không tỉnh táo, hôn mê, thở máy kéo dài, BN
có dị ứng hoặc CCĐ với các thuốc định dùng để giảm
đau.
CÁC ĐƯỜNG DÙNG THUỐC
GIẢM ĐAU PCA
I. ĐƯỜNG ĐÁM RỐI TKCT
KỸ THUẬT PCA ĐƯỜNG ĐÁM RỐI TKCT
Dùng kỹ thuật gây tê ĐRCT dưới siêu âm. Đầu dò siêu âm sau khi bôi gel bọc trong
túi vô khuẩn, chọn các mốc trên hình ảnh. CĐ giảm đau sau các Pt chi trên
KỸ THUẬT PCA ĐƯỜNG ĐÁM RỐI TKCT
Đặt kim gây tê ở vị trí vuông góc với mặt cắt siêu âm, sao cho lúc chọc, kim gây tê sẽ đi vào rãnh của hai bó cơ bậc
thang trước và cơ bậc thang giữa, khi kim gây tê đã nằm trong bao thần kinh của đám rối, không cần tìm dấu hiệu dị cảm,
tiến hành bơm thuốc tê và luồn catheter .
II. ĐƯỜNG THÂN THẦN KINH
III.
GIẢM
ĐAU
PCA
ĐƯỜNG
TĨNH
MẠCH
(VEIN)
KỸ THUẬT PCA ĐƯỜNG TĨNH MẠCH ( IV)
 Đường toàn thân nên
chỉ định cho tất cả các
loại PT cần giảm đau.
 Các BN có chỉ định
PCA - TM không cần
chuẩn bị gì đặc biệt.
 Hướng dẫn BN cách
SD PCA
 Lập đường truyền TM
riêng bằng catheter cỡ
22-24 G lắp khóa ba
chạc nối với máy PCA.
KỸ THUẬT PCA ĐƯỜNG TĨNH MẠCH ( IV) BỆNH
NHÂN MỔ BỤNG
 VD: BN mổ cắt đoạn DD có CĐ giảm đau Morphin đường TM.
Liều tối đa cho phép 10 mg Morphin / 6 h.
 Pha Morphin n/đ 1 mg/ml 50-100 ml, lắp BT PCA nối với BN
Cài đặt chương trình :
 Khi đau Bn sẽ được tiêm 1 liều tấn công Morphin 3 mg TM
 Liều bổ sung: 1 mg Morphin khi BN bấm nút yêu cầu.
 Liều nền : Có thể có hoặc không 1 mg/h
 Thời gian khóa : t/g trơ 20 -30 phút. Trong khoảng t/g này
BN không thể khởi động bơm tiêm được.
 Giới hạn liều: Khi Bn SD tổng liều thuốc 10 mg phải sau 6
tiếng sau BT mới cho phép hoạt động trở lại.
IV. ĐƯỜNG NGOÀI MÀNG CỨNG
 Là PP giảm đau hiệu
quả nhất, cắt được
hầu hết các cảm giác
đau.
Vị trí chọc kim :
 Thường từ D3- D4,
D5-D6 cho các giảm
đau vùng ngực
 D6-D7, D8-D10 vùng
bụng trên
 L 2-3 đến L4-5 cho
các giảm đau vùng
bụng dưới, chi dưới.
GIẢM ĐAU PCA ĐƯỜNG NGOÀI MÀNG CỨNG
( PCEA )
KỸ THUẬT PCA ĐƯỜNG NGOÀI MÀNG CỨNG
( PCEA )
KỸ THUẬT PCA ĐƯỜNG NGOÀI MÀNG CỨNG
( PCEA )
KỸ THUẬT PCA ĐƯỜNG NGOÀI MÀNG CỨNG
( PCEA )
KỸ THUẬT PCA ĐƯỜNG NGOÀI MÀNG CỨNG
( PCEA ) CHO PHẪU THUẬT LỒNG NGỰC
 VD : BN mổ ngực có chỉ định giảm đau qua NMC bằng
Bupivacaine 0,125 % + fentanyl 2 µg/ml. Pha thuốc vào túi
250-300ml,hoặc bình PCA dùng một lần.
 Đặt Catheter NMC nối với máy PCA, cài đặt máy
 Liều tấn công 6- 8 ml. Liều nền 2-3 ml/h
 Liều bổ sung 3 ml khi BN bấm nút, T/g khóa là 30 phút,
 Giới hạn liều: tổng không vượt quá 100 mg Bupivacaine,
500 µg fentanyl / 12 giờ.
V. GIẢM ĐAU VẾT MỔ
Các vị trí đặt catheter giảm đau sau mổ
KỸ THUẬT PCA GIẢM ĐAU VẾT MỔ
Phương pháp giảm đau bằng catheter nhiều lỗ
 Catheter có cấu tạo đặc biệt bằng lò xo xoắn KL gồm nhiều lỗ
thông phân bố dọc thân để đặt vào vết mổ GĐSM.
 CĐ sau PT khớp háng, bụng, cắt vú, thận, bàng quang, cột
sống… Trước khi đóng vết mổ, catheter được luồn vào trong vết
mổ trước phúc mạc, ngoài bao khớp, .
KỸ THUẬT PCA GIẢM ĐAU VẾT MỔ
 Hệ thống vi lỗ thông dọc thân catheter giúp thuốc phân bố đồng
đều tại vết mổ. Độ dài catheter có 5 loại khác nhau lựa chọn tùy
thuộc vào kích thước vết mổ. Có bình điều chỉnh tốc độ nền và PCA
KỸ THUẬT PCA GIẢM ĐAU VẾT MỔ
Ưu điểm của phương pháp này là kỹ thuật đơn giản, giảm đau tốt, an toàn, bệnh
nhân có thể vận động, đi lại được, hạn chế được những tác dụng phụ do opioid
gây ra. Catheter thường được lưu 3 đến 5 ngày tại vết mổ để giảm đau
Spinal
1
2
4
3
5
6
Epidural T10-L1
Spinal
Lumbar sympathetic.
block
Caudal
Paracervic
al
Paravertebral
blocks
Pudendal
/ Low
Spinal
Các loại giảm đau
VI. ĐẺ KHÔNG ĐAU
 Lợi ích: SP thư giãn, nghỉ ngơi, không bị mất sức, kích thích
 Việc sinh nở trở nên thoải mái, có sự trải nghiệm tích cực.
 SP được chủ động hơn trong quá trình chuyển dạ.
 Nếu phải mổ: Chủ động bơm thuốc tê NMC kết hợp giảm
đau sau mổ
 Đáp ứng nhu cầu giảm đau khi chuyển dạ kéo dài.
ĐẺ KHÔNG ĐAU VỚI ĐƯỜNG NGOÀI
MÀNG CỨNG ( CEA)
ĐẺ KHÔNG ĐAU VỚI ĐƯỜNG NGOÀI MÀNG
CỨNG ( CEA)
 Zhang J, Yancey MK, Klebanoff MA, et al. Does epidural analgesia prolong labor and increase risk
of cesarean delivery? A natural experiment. Am J Obstet Gynecol 2001; 185:128-34.
OBJECTIVE: More than 50% of pregnant women in the United States are using epidural analgesia for labor
pain. However, whether epidural analgesia prolongs labor and increases the risk of cesarean delivery remains
controversial. CONCLUSION: Epidural analgesia during labor does not increase the risk of cesarean delivery,
nor does it necessarily increase oxytocin use or instrumental delivery caused by dystocia. The duration of the
active phase of labor appears unchanged, but the second stage of labor is likely prolonged.
ĐẺ KHÔNG ĐAU VỚI ĐƯỜNG NGOÀI MÀNG
CỨNG ( CEA)
ẢNH HƯỞNG TRÊN THAI NHI VÀ TRẺ SƠ SINH
Trên tim thai :
 Rất ít bằng chứng chứng minh thuốc tê ảnh hưởng trực
tiếp lên thai nhi, và tim thai .
Ức chế hô hấp
 Giảm đau NMC, các thuốc phiện ít gây tích lũy và gây
suy HH ở trẻ sơ sinh
 Nhiều N/C : không có sự khác biệt về thang điểm NACS
và Apgar ở trẻ có mẹ được SD fentanyl, sufentanil gây
tê trong mổ hoặc giảm đau chuyển dạ.
BIẾN CHỨNG CỦA PHƯƠNG PHÁP PCA
 Giảm đau không đủ
 Thủng MC không chủ ý, máu tụ NMC, đau lưng
 Ức chế hô hấp, an thần quá mức, nôn buồn nôn
 Phong bế cao , toàn bộ. Thuốc vào MM, tủy sống
 Phong bế kéo dài, tổn thương rễ TK ( Siêu âm)
 Nhiễm trùng cần tuân thủ nguyên tắc vô trùng
 Ngộ độc thuốc tê : tuân thủ liều và nồng độ
CÁC GÓI GIẢM ĐAU THEO YÊU CẦU
TẠI BỆNH VIỆN TWQĐ 108
Giám đốc BV đã phê duyệt và có quyết định ban hành quy trình kỹ thuật , cơ
cấu chi phí các gói điều trị đau sau PT . (Công văn số 3401 /QĐ-BV ngày
21/8/2018)
Gồm 5 gói giảm đau :
Gói 1: Bệnh nhân tự điều khiển ( PCA- Patient control Analgesia) thuốc
tê qua Catheter ngoài màng cứng
Gói 2: Bệnh nhân tự điều khiển thuốc giảm đau đường tĩnh mạch
(Morphine)
Gói 3: Giảm đau trong chuyển dạ ( đẻ không đau)
Gói 4 : Giảm đau tê khu vực, thân thần kinh liều đơn dưới hướng dẫn
của siêu âm.
Gói 5. Giảm đau bằng Catheter tê thấm, nhỏ giọt liên tục vết mổ
Gói số 1 : Giảm đau bệnh nhân tự điều khiển đường ngoài màng cứng
( đơn vị tính : đồng)
Tiền
công
Stt Chi phí Dân Bảo hiểm
y tế
%
1. Tiền thu cho bệnh viện 650.000 650.000 40.6
2. Tiền trách nhiệm khoa
GMHS
200.000 200.000 12.5
3. Tiền trách nhiệm khoa điều
trị
200.000 200.000 12.5
4. Tiền công bác sĩ gây mê 300.000 300.000 18.75
5. Tiền công điều dưỡng gây
mê
100.000 100.000 6.25
6. Tiền công theo dõi tại bệnh
phòng trong 03 ngày
150.000 150.000 9.4
Tổng I 1.600.000 1.600.000 100
Tiền
thuốc
và
vật tư
y tế
tiêu
hao
7. Catheter ngoài màng cứng 350.000 350.000
8. Bơm tiêm tự động PCA của
Nhật
750.000 750.000
9. Vật tư tiêu hao cho kỹ thuật 100.000 BH chi
10. Thuốc giảm đau 03 ngày 200.000 BH chi
Tổng II 1.400.000 1.100.000
Tổng thu I + II 3.000.000 2.700.000
Gói số 2: Giảm đau do bệnh nhân tự điều khiển đường tĩnh mạch
( đơn vị tính : đồng)
Tiền
công
Stt Chi phí Dân Bảo hiểm
y tế
%
1. Tiền thu cho bệnh viện 550.000 550.000 40.0
2. Tiền trách nhiệm khoa
GMHS
200.000 200.000 14.2
3. Tiền trách nhiệm khoa
điều trị
200.000 200.000 14,.2
4. Tiền công bác sĩ gây mê 200.000 200.000 14,2
5. Tiền công điều dưỡng gây
mê
100.000 100.000 7,1
6. Tiền công theo dõi tại
bệnh phòng trong 03 ngày
150.000 150.000 10,7
Tổng I 1.400.000 1.400.000 100
Tiền
thuốc
và
vật tư
y tế
tiêu
hao
7. Bơm tiêm tự động PCA
của Nhật
750.000 750.000
8. Vật tư tiêu hoa cho kỹ
thuật
100.000 BH chi
9. Thuốc giảm đau trong 03
ngày
100.000 BH chi
Tổng II 950.000 750.000
Tổng I + II 2.350.000 2.150.000
Gói số 3. Giảm đau cho chuyển dạ đẻ ( đơn vị tính : đồng)
Tiền
công
Stt Chi phí Dân Bảo hiểm
y tế
%
1. Tiền thu cho bệnh viện 550.000 550.000 41,0
2. Tiền trách nhiệm khoa
GMHS
150.000 150.000 11,1
3. Tiền trách nhiệm khoa điều
trị
150.000 150.000 11,1
4. Tiền công bác sĩ gây mê 300.000 300.000 22,2
5. Tiền công điều dưỡng gây
mê
100.000 100.000 7,4
6. Tiền công theo dõi tại bệnh
phòng trong 06 giờ
100.000 100.000 7,4
Tổng I 1.350.000 1.350.000 100
Tiền
thuốc và
vật tư y
tế tiêu
hao
7. Catheter ngoài màng cứng 350.000 350.000
8. Vật tư tiêu hao dùng cho
kỹ thuật
100.000 BH chi
9. Thuốc dùng cho kỹ thuật 200.000 BH chi
Tổng II 650.000 350.000
Tổng I + II 2.000.000 1.700.000
Gói số 4. Giảm đau bằng tê khu vực dưới siêu âm ( đơn vị tính : đồng)
Tiền
công
Stt Chi phí Dân Bảo hiểm
y tế
%
1. Tiền thu cho bệnh viện 500.000 500.000 47.50
2. Tiền trách nhiệm khoa
GMHS
100.000 100.000 9,5
3. Tiền trách nhiệm khoa
điều trị
100.000 100.000 9,5
4. Tiền công bác sĩ gây mê 200.000 200.000 21,0
5. Tiền công điều dưỡng gây
mê
75.000 75.000 7,1
6. Tiền công theo dõi tại
bệnh phòng trong 24 giờ
75.000 75.000 7,1
Tổng I 1.050.000 1.150.000 100
Tiền
thuốc
và vật
tư y tế
tiêu hao
7. Kim gây tê thần kinh
chuyên dụng ( Bbraun)
250.000 250.000
8. Vật tư dùng cho kỹ thuật 100.000 BH chi
9. Thuốc dùng cho gây tê 100.000 BH chi
Tổng II 450.000 250.000
Tổng I + II 1.500.000 1.300.000
Gói số 5. Giảm đau bằng Catheter tê thấm, nhỏ giọt liên tục vết mổ ( đơn vị
tính : đồng)
Tiền
công
Stt Chi phí Dân Bảo hiểm
y tế
%
1. Tiền thu cho bệnh viện 650.000 650.000 40,6
2. Tiền trách nhiệm khoa
GMHS
200.000 200.000 12,5
3. Tiền trách nhiệm khoa
điều trị
200.000 200.000 12,5
4. Tiền công bác sĩ gây mê 300.000 300.000 18,7
5. Tiền công điều dưỡng gây
mê
100.000 100.000 6,25
6. Tiền công theo dõi tại
bệnh phòng trong 24 giờ
150.000 150.000 9,4
Tổng I 1.600.000 1.600.000 100
Tiền
thuốc
và vật
tư y tế
tiêu hao
7. Bộ catheter nhỏ giọt liên
tục
3.800.000 3.800.000
8. Vật tư dùng cho kỹ thuật 100.000 BH chi
9. Thuốc dùng cho gây tê 100.000 BH chi
Tổng II 4000.000 3800.000
Tổng I + II 5.600.000 5.400.000
PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI
 Đối tượng: BN mổ có mức độ đau từ TB đến nặng
 BN không tham gia gói giảm đau tự nguyện vẫn được
giảm đau theo thường qui.
 Trước mổ BN được giải thích tư vấn bởi PTV, BS GM.
BSGM sẽ khám, dự kiến phương án giảm đau, hướng dẫn
BN sử dụng máy PCA .
 Khoa lâm sàng hướng dẫn BN viết đơn cam kết và cho
nộp tiền tại phòng Tài chính BV .
PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI
 BSMG thực hiện kỹ thuật giảm đau tại phòng mổ, cài đặt
các thông số. ĐDGM pha thuốc phụ giúp BSGM.
 Sau mổ theo dõi sát tại phòng hồi tỉnh 3-6 h, điều chỉnh
liều phù hợp.
 Mỗi BN sẽ được đeo một máy nếu giảm đau PCA , ấn
nút theo yêu cầu trong 48-72 giờ.
 BSGM hoặc KTVGM phải thăm bệnh nhân 01 lần/ngày
trong những ngày được giảm đau.
 BSGM trực sẽ hỗ trợ cấp cứuBN khi có sự cố trong đêm
PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI
Tại khoa lâm sàng ĐD theo dõi sát BN, phát hiện bất thường :
 Ý thức , vận động chi thể ?
 Lắp Moinitor : Nhịp tim, HA, SpO2
 Nhịp thở : Thở chậm < 10 lần/phút, SpO2 < 90 % ( Suy hô hấp ) .
Bất thường báo BSGM
 Mức độ đau qua thang điểm VAS
 VAS > 4 phối hợp điều trị đau bổ sung không morphin (
paracetamol, NSAID…)
 + 0 = Không đau.
 + 1 = Đau ít.
 + 2 = Đau vừa.
 + 3 = Đau nhiều.
 + 4 = Đau dữ dội.
 - Điều trị đau khi EVA > 30 và/hoặc EVS > 2.
Scientific report about PCA by Dr. Nguyen Minh Ly

More Related Content

Similar to Scientific report about PCA by Dr. Nguyen Minh Ly

So sánh gây tê khoang cùng bằng hỗn hợp Bpivacain và tramadol trong các phẫu ...
So sánh gây tê khoang cùng bằng hỗn hợp Bpivacain và tramadol trong các phẫu ...So sánh gây tê khoang cùng bằng hỗn hợp Bpivacain và tramadol trong các phẫu ...
So sánh gây tê khoang cùng bằng hỗn hợp Bpivacain và tramadol trong các phẫu ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Lạc nội mạc tử cung
Lạc nội mạc tử cungLạc nội mạc tử cung
Lạc nội mạc tử cungSoM
 
4. - CSNB PhauThuatUT_2021.pdf
4. - CSNB PhauThuatUT_2021.pdf4. - CSNB PhauThuatUT_2021.pdf
4. - CSNB PhauThuatUT_2021.pdfOnlyonePhanTan
 
Gây mê trong phẫu thuật nội soi điều trị ung thư thực quản
Gây mê trong phẫu thuật nội soi điều trị ung thư thực quảnGây mê trong phẫu thuật nội soi điều trị ung thư thực quản
Gây mê trong phẫu thuật nội soi điều trị ung thư thực quảnNguyenMinhL
 
Tran the quang t v
Tran the quang t vTran the quang t v
Tran the quang t vDuy Quang
 
Lac noi-mac-tu-cung
Lac noi-mac-tu-cungLac noi-mac-tu-cung
Lac noi-mac-tu-cungbanbientap
 
Khang dong quanh phau thuat
Khang dong quanh phau thuatKhang dong quanh phau thuat
Khang dong quanh phau thuatnguyenngat88
 
BĂNG HUYẾT SAU SINH
BĂNG HUYẾT SAU SINHBĂNG HUYẾT SAU SINH
BĂNG HUYẾT SAU SINHSoM
 
Điều trị hội chứng ngưng thở khi ngủ bằng thông khí áp lực dương liên tục về đêm
Điều trị hội chứng ngưng thở khi ngủ bằng thông khí áp lực dương liên tục về đêmĐiều trị hội chứng ngưng thở khi ngủ bằng thông khí áp lực dương liên tục về đêm
Điều trị hội chứng ngưng thở khi ngủ bằng thông khí áp lực dương liên tục về đêmBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Bệnh lạc nội mạc tử cung
Bệnh lạc nội mạc tử cungBệnh lạc nội mạc tử cung
Bệnh lạc nội mạc tử cungSoM
 
Vô cảm trong ngoại khoa
Vô cảm trong ngoại khoaVô cảm trong ngoại khoa
Vô cảm trong ngoại khoaHùng Lê
 
Vô cảm trong ngoại khoa
Vô cảm trong ngoại khoaVô cảm trong ngoại khoa
Vô cảm trong ngoại khoaHùng Lê
 
06 vo cam 2007
06 vo cam 200706 vo cam 2007
06 vo cam 2007Hùng Lê
 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HÔ HẤP CHO BỆNH NHÂN DÀY DÍN...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HÔ HẤP CHO BỆNH NHÂN DÀY DÍN...ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HÔ HẤP CHO BỆNH NHÂN DÀY DÍN...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HÔ HẤP CHO BỆNH NHÂN DÀY DÍN...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Các phương pháp gây mê
Các phương pháp  gây mêCác phương pháp  gây mê
Các phương pháp gây mêBác Sĩ Meomeo
 
Vo cam trong PT lay thai
Vo cam trong PT lay thaiVo cam trong PT lay thai
Vo cam trong PT lay thaiVNguyn45195
 
Dao khac hung ta
Dao khac hung taDao khac hung ta
Dao khac hung taDuy Quang
 
điều trị sớm nhồi máu cơ tim cấp bằng thuốc tiêu sọi huyết
điều trị sớm nhồi máu cơ tim cấp bằng thuốc tiêu sọi huyếtđiều trị sớm nhồi máu cơ tim cấp bằng thuốc tiêu sọi huyết
điều trị sớm nhồi máu cơ tim cấp bằng thuốc tiêu sọi huyếtSoM
 

Similar to Scientific report about PCA by Dr. Nguyen Minh Ly (20)

So sánh gây tê khoang cùng bằng hỗn hợp Bpivacain và tramadol trong các phẫu ...
So sánh gây tê khoang cùng bằng hỗn hợp Bpivacain và tramadol trong các phẫu ...So sánh gây tê khoang cùng bằng hỗn hợp Bpivacain và tramadol trong các phẫu ...
So sánh gây tê khoang cùng bằng hỗn hợp Bpivacain và tramadol trong các phẫu ...
 
Lạc nội mạc tử cung
Lạc nội mạc tử cungLạc nội mạc tử cung
Lạc nội mạc tử cung
 
4. - CSNB PhauThuatUT_2021.pdf
4. - CSNB PhauThuatUT_2021.pdf4. - CSNB PhauThuatUT_2021.pdf
4. - CSNB PhauThuatUT_2021.pdf
 
Gây mê trong phẫu thuật nội soi điều trị ung thư thực quản
Gây mê trong phẫu thuật nội soi điều trị ung thư thực quảnGây mê trong phẫu thuật nội soi điều trị ung thư thực quản
Gây mê trong phẫu thuật nội soi điều trị ung thư thực quản
 
Tran the quang t v
Tran the quang t vTran the quang t v
Tran the quang t v
 
Lac noi-mac-tu-cung
Lac noi-mac-tu-cungLac noi-mac-tu-cung
Lac noi-mac-tu-cung
 
Khang dong quanh phau thuat
Khang dong quanh phau thuatKhang dong quanh phau thuat
Khang dong quanh phau thuat
 
BĂNG HUYẾT SAU SINH
BĂNG HUYẾT SAU SINHBĂNG HUYẾT SAU SINH
BĂNG HUYẾT SAU SINH
 
Điều trị hội chứng ngưng thở khi ngủ bằng thông khí áp lực dương liên tục về đêm
Điều trị hội chứng ngưng thở khi ngủ bằng thông khí áp lực dương liên tục về đêmĐiều trị hội chứng ngưng thở khi ngủ bằng thông khí áp lực dương liên tục về đêm
Điều trị hội chứng ngưng thở khi ngủ bằng thông khí áp lực dương liên tục về đêm
 
Bệnh lạc nội mạc tử cung
Bệnh lạc nội mạc tử cungBệnh lạc nội mạc tử cung
Bệnh lạc nội mạc tử cung
 
06 vo cam 2007
06 vo cam 200706 vo cam 2007
06 vo cam 2007
 
Vô cảm trong ngoại khoa
Vô cảm trong ngoại khoaVô cảm trong ngoại khoa
Vô cảm trong ngoại khoa
 
Vô cảm trong ngoại khoa
Vô cảm trong ngoại khoaVô cảm trong ngoại khoa
Vô cảm trong ngoại khoa
 
06 vo cam 2007
06 vo cam 200706 vo cam 2007
06 vo cam 2007
 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HÔ HẤP CHO BỆNH NHÂN DÀY DÍN...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HÔ HẤP CHO BỆNH NHÂN DÀY DÍN...ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HÔ HẤP CHO BỆNH NHÂN DÀY DÍN...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HÔ HẤP CHO BỆNH NHÂN DÀY DÍN...
 
Các phương pháp gây mê
Các phương pháp  gây mêCác phương pháp  gây mê
Các phương pháp gây mê
 
Vo cam trong PT lay thai
Vo cam trong PT lay thaiVo cam trong PT lay thai
Vo cam trong PT lay thai
 
Dao khac hung ta
Dao khac hung taDao khac hung ta
Dao khac hung ta
 
điều trị sớm nhồi máu cơ tim cấp bằng thuốc tiêu sọi huyết
điều trị sớm nhồi máu cơ tim cấp bằng thuốc tiêu sọi huyếtđiều trị sớm nhồi máu cơ tim cấp bằng thuốc tiêu sọi huyết
điều trị sớm nhồi máu cơ tim cấp bằng thuốc tiêu sọi huyết
 
PROPOFOL.pptx
PROPOFOL.pptxPROPOFOL.pptx
PROPOFOL.pptx
 

Recently uploaded

SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 

Scientific report about PCA by Dr. Nguyen Minh Ly

  • 1. PHƯƠNG PHÁP GIẢM ĐAU DO BỆNH NHÂN TỰ ĐIỀU KHIỂN PCA ( Patient Control Analgesia ) BS. Nguyễn Minh Lý Khoa Gây mê Hồi sức
  • 2. ĐẶT VẤN ĐỀ  Đau sau mổ luôn là nỗi sợ hãi, ả/h lớn đến tâm SL,phục hồi của BN sau mổ.  Tuần hoàn: đau hoạt hoá hệ GC. Tăng nhịp tim, HA  tăng nguy cơ thiếu máu cơ tim .  Tăng kết dính tiểu cầu  tắc mạch.  Nội tiết: Gây stress , tăng CH, tăng nội tiết tuyến yên, thượng thận, tụy ̶ RL nước điện giải, RLchuyển hoá: ↑ glucose, ↑ chuyển hoá lipid, dị hoá protein. ̶ Giảm đáp ứng miễn dịch do giảm hoạt động BC  Tăng nguy cơ trở thành đau mạn tính .
  • 3. Tác động lên hô hấp Giảm chức năng cơ hoành Giảm a/AO2 Giảm PEF Giảm FRC Tăng AaDO2 Giảm PaO2 ĐẶT VẤN ĐỀ • Hô hấp:
  • 4. ĐẶT VẤN ĐỀ  Quy tắc giảm đau sau mổ hiệu quả là đa mô thức ( Multimodal) cần phối hợp nhiều PP : giảm đau toàn thân với gây tê vùng , can thiệp PT ít xâm lấn, tâm lý liệu pháp… - PCA chỉ là một trong các phương pháp giảm đau.  PCA ( Patient Control Analgesia) , BN tự điều chỉnh sự đau đớn của mình , không phải đợi ĐD đến cho thuốc.  Khi đau BN bấm nút , sau tiếng “bíp”, thuốc được truyền vào cơ thể BN được giảm đau.
  • 5. GIẢM ĐAU DO BỆNH NHÂN TỰ ĐIỀU KHIỂN  Bn tự giải quyết giảm đau kịp thời, đạt mức mong muốn, tự dò liều trong giới hạn cho phép, tự cai thuốc, không gây quá liều hoặc không đủ liều.  Tâm lý thoải mái vì tự chủ, không chờ đợi khi đang đau.  Chất lượng giảm đau vượt trội với liều thuốc giảm đau ít.  Ít xảy ra tác dụng phụ  Không phải tiêm thuốc nhiều lần. Bn và ĐDhài lòng .  Hồi phuc sau mổ nhanh, rút ngắn ngày nằm ĐT.
  • 6. GIẢM ĐAU DO BỆNH NHÂN TỰ ĐIỀU KHIỂN ( PCA) Nhược điểm:  Có thể gây ức chế hh ở BN cao tuổi, giảm KLTH, SD liều thuốc lớn và có cài đặt chế độ truyền thuốc liên tục.  Gây tê bì, ức chế vận động ( NMC)  Hạn chế ở BN nghiện.  BN phải tỉnh táo hoàn toàn. Phải sử dụng loại SE đặc biệt.
  • 7. GIẢM ĐAU DO BỆNH NHÂN TỰ ĐIỀU KHIỂN ( PCA)
  • 8. LỊCH SỬ VÀ ỨNG DỤNG HIỆN NAY TRÊN THẾ GIỚI & VIỆT NAM  1960 Philip H. Sechzer BSGM Mỹ chuyên nghiên cứu về đau lần đầu ứng dụng KT PCA cho đau mãn và K.  PCA là thiết bị hiện được SD rộng rãi trên toàn t/g , các TT phòng chống đau.  Tại VN 10 năm: một số BV bắt đầu ứng dụng : BVTừ dũ, Chợ rẫy, BV Việt đức, BV ĐHY HN... do đk theo dõi săn sóc BN, do đau SM chưa đc quan tâm . Gần đây ứng dụng rộng rãi tại các TT .
  • 9. CẤU TẠO MÁY BƠM TIÊM PCA Nguyên lý chung:  Thân máy : có bộ phận vi xử lý cho phép cài đặt các thông số như BTĐ .  Bàn phím : cho phép cài đặt liều tấn công, liều bổ sung, duy trì liều , giới hạn liều.  Phần lắp BT các cỡ  Nút bấm PCA.
  • 10. CẤU TẠO MÁY BƠM TIÊM PCA
  • 11. - Máy nhỏ gọn, PCA AUTOMED loại túi 100 ml và 250 ml tiêu hao có chíp điện tử - Dễ cài đặt , khóa an toàn. - Không sợ nhầm thuốc - Không phải thay thuốc nhiều lần CẤU TẠO MÁY BƠM TIÊM PCA HIỆN ĐẠI
  • 12. CÁC LOẠI MÁY PCA HIỆN ĐẠI
  • 13. BƠM TRUYỀN THUỐC PCA DÙNG MỘT LẦN Cấu tạo : gồm một bộ BT đặc biệt có ba phần chính: - Thân BT, hoặc túi chứa thuốc thông với nhánh phụ chứa đơn liều. - Nút bấm PCA ( piston) - Hệ thống van một chiều nối với BN . Mỗi lần bấm nút phần piton sẽ đẩy một liều đơn vào BN( 1-3 ml), sau khoảng t/g nhất định nhánh phụ đơn liều sẽ đầy trở lại ( thời gian trơ), cho phép BN bấm nút tiếp theo.
  • 14. BƠM TRUYỀN THUỐC PCA DÙNG MỘT LẦN BƠM TRUYỀN DỊCH GIẢM ĐAU 200/300ml CÓ PCA Balloonjector là loại bơm truyền dịch liên tục, có tốc độ ổn định. Balloojector : dải rộng tốc độ truyền (từ 2.0 mL/h đến 8.0 mL/h)
  • 15. BƠM TRUYỀN THUỐC PCA DÙNG MỘT LẦN
  • 16. CÁC LOẠI THUỐC DÙNG PCA  Thuốc sử dụng chủ yếu cho PCA – IV là các opioids như: morphin, fentanyl . Ngoài ra: tramadol, ketamine cũng được SD.  Thuốc tê dùng cho NMC, ĐRCT, vết mổ, đẻ không đau như Bupivacaine 0,1- 0,125%, Ropivacaine 0,2% , Lidocaine 0,5%, có thể phối hợp với fentanyl, sufentanil  An thần do BN tự kiểm soát : Propofol, midazolam
  • 17. CÀI ĐẶT LIỀU  Liều tấn công (loading dose) : Là liều thuốc (giảm đau) cần thiết ban đầu để đạt được tác dụng giảm đau (VAS < 3) .  Duy trì liều truyền liên tục (background dose) Là liều nền hoặc cơ bản, truyền liên tục thuốc giảm đau  Liều bổ sung (bolus) : Là lượng thuốc máy PCA tự động bơm vào khi BN bấm nút yêu cầu (tùy theo ngưỡng đau của BN ).
  • 18. CÀI ĐẶT LIỀU  Khoảng thời gian khóa ( lockout interval) : Là khoảng thời gian trơ, thuốc không được bơm thêm vào BN dù BN ấn nút yêu cầu  Giới hạn liều (dose limit) Là số liều tối đa BN nhận được trong một khoảng t/g nhất định (4-6 h) bất kể số lần ấn nút yêu cầu là bao nhiêu .
  • 19. QUY TRÌNH KỸ THUẬT Máy móc và phương tiện  Monitor theo dõi các thông số thông thường : mạch, HA, độ bão hòa oxy máu SpO2 .  Thiết bị PCA loại SE hoặc dùng một lần với các dung tích khác nhau  Bộ Catheter ngoài màng cứng khi dùng đường NMC  Catheter và kim chọc đám rối TKCT khi dùng đám rối  Máy siêu âm  Thuốc : Morphin, Bupivacain, Lidocaine, fentanyl, Ketamin. ( Intralipid 20% , Naloxon)
  • 20. CHỈ ĐỊNH, CHỐNG CHỈ ĐỊNH  Chỉ định : BN mổ lớn và TB cần giảm đau sau mổ.  Giảm đau trong đẻ thường, trong và sau mổ đẻ.  BN tỉnh táo hoàn toàn, không nghiện  CCĐ: BN không tỉnh táo, hôn mê, thở máy kéo dài, BN có dị ứng hoặc CCĐ với các thuốc định dùng để giảm đau.
  • 21. CÁC ĐƯỜNG DÙNG THUỐC GIẢM ĐAU PCA
  • 22. I. ĐƯỜNG ĐÁM RỐI TKCT
  • 23. KỸ THUẬT PCA ĐƯỜNG ĐÁM RỐI TKCT Dùng kỹ thuật gây tê ĐRCT dưới siêu âm. Đầu dò siêu âm sau khi bôi gel bọc trong túi vô khuẩn, chọn các mốc trên hình ảnh. CĐ giảm đau sau các Pt chi trên
  • 24. KỸ THUẬT PCA ĐƯỜNG ĐÁM RỐI TKCT Đặt kim gây tê ở vị trí vuông góc với mặt cắt siêu âm, sao cho lúc chọc, kim gây tê sẽ đi vào rãnh của hai bó cơ bậc thang trước và cơ bậc thang giữa, khi kim gây tê đã nằm trong bao thần kinh của đám rối, không cần tìm dấu hiệu dị cảm, tiến hành bơm thuốc tê và luồn catheter .
  • 25. II. ĐƯỜNG THÂN THẦN KINH
  • 27. KỸ THUẬT PCA ĐƯỜNG TĨNH MẠCH ( IV)  Đường toàn thân nên chỉ định cho tất cả các loại PT cần giảm đau.  Các BN có chỉ định PCA - TM không cần chuẩn bị gì đặc biệt.  Hướng dẫn BN cách SD PCA  Lập đường truyền TM riêng bằng catheter cỡ 22-24 G lắp khóa ba chạc nối với máy PCA.
  • 28. KỸ THUẬT PCA ĐƯỜNG TĨNH MẠCH ( IV) BỆNH NHÂN MỔ BỤNG  VD: BN mổ cắt đoạn DD có CĐ giảm đau Morphin đường TM. Liều tối đa cho phép 10 mg Morphin / 6 h.  Pha Morphin n/đ 1 mg/ml 50-100 ml, lắp BT PCA nối với BN Cài đặt chương trình :  Khi đau Bn sẽ được tiêm 1 liều tấn công Morphin 3 mg TM  Liều bổ sung: 1 mg Morphin khi BN bấm nút yêu cầu.  Liều nền : Có thể có hoặc không 1 mg/h  Thời gian khóa : t/g trơ 20 -30 phút. Trong khoảng t/g này BN không thể khởi động bơm tiêm được.  Giới hạn liều: Khi Bn SD tổng liều thuốc 10 mg phải sau 6 tiếng sau BT mới cho phép hoạt động trở lại.
  • 29. IV. ĐƯỜNG NGOÀI MÀNG CỨNG
  • 30.  Là PP giảm đau hiệu quả nhất, cắt được hầu hết các cảm giác đau. Vị trí chọc kim :  Thường từ D3- D4, D5-D6 cho các giảm đau vùng ngực  D6-D7, D8-D10 vùng bụng trên  L 2-3 đến L4-5 cho các giảm đau vùng bụng dưới, chi dưới. GIẢM ĐAU PCA ĐƯỜNG NGOÀI MÀNG CỨNG ( PCEA )
  • 31. KỸ THUẬT PCA ĐƯỜNG NGOÀI MÀNG CỨNG ( PCEA )
  • 32. KỸ THUẬT PCA ĐƯỜNG NGOÀI MÀNG CỨNG ( PCEA )
  • 33. KỸ THUẬT PCA ĐƯỜNG NGOÀI MÀNG CỨNG ( PCEA )
  • 34. KỸ THUẬT PCA ĐƯỜNG NGOÀI MÀNG CỨNG ( PCEA ) CHO PHẪU THUẬT LỒNG NGỰC  VD : BN mổ ngực có chỉ định giảm đau qua NMC bằng Bupivacaine 0,125 % + fentanyl 2 µg/ml. Pha thuốc vào túi 250-300ml,hoặc bình PCA dùng một lần.  Đặt Catheter NMC nối với máy PCA, cài đặt máy  Liều tấn công 6- 8 ml. Liều nền 2-3 ml/h  Liều bổ sung 3 ml khi BN bấm nút, T/g khóa là 30 phút,  Giới hạn liều: tổng không vượt quá 100 mg Bupivacaine, 500 µg fentanyl / 12 giờ.
  • 35. V. GIẢM ĐAU VẾT MỔ Các vị trí đặt catheter giảm đau sau mổ
  • 36. KỸ THUẬT PCA GIẢM ĐAU VẾT MỔ Phương pháp giảm đau bằng catheter nhiều lỗ  Catheter có cấu tạo đặc biệt bằng lò xo xoắn KL gồm nhiều lỗ thông phân bố dọc thân để đặt vào vết mổ GĐSM.  CĐ sau PT khớp háng, bụng, cắt vú, thận, bàng quang, cột sống… Trước khi đóng vết mổ, catheter được luồn vào trong vết mổ trước phúc mạc, ngoài bao khớp, .
  • 37. KỸ THUẬT PCA GIẢM ĐAU VẾT MỔ  Hệ thống vi lỗ thông dọc thân catheter giúp thuốc phân bố đồng đều tại vết mổ. Độ dài catheter có 5 loại khác nhau lựa chọn tùy thuộc vào kích thước vết mổ. Có bình điều chỉnh tốc độ nền và PCA
  • 38. KỸ THUẬT PCA GIẢM ĐAU VẾT MỔ Ưu điểm của phương pháp này là kỹ thuật đơn giản, giảm đau tốt, an toàn, bệnh nhân có thể vận động, đi lại được, hạn chế được những tác dụng phụ do opioid gây ra. Catheter thường được lưu 3 đến 5 ngày tại vết mổ để giảm đau
  • 40.  Lợi ích: SP thư giãn, nghỉ ngơi, không bị mất sức, kích thích  Việc sinh nở trở nên thoải mái, có sự trải nghiệm tích cực.  SP được chủ động hơn trong quá trình chuyển dạ.  Nếu phải mổ: Chủ động bơm thuốc tê NMC kết hợp giảm đau sau mổ  Đáp ứng nhu cầu giảm đau khi chuyển dạ kéo dài. ĐẺ KHÔNG ĐAU VỚI ĐƯỜNG NGOÀI MÀNG CỨNG ( CEA)
  • 41. ĐẺ KHÔNG ĐAU VỚI ĐƯỜNG NGOÀI MÀNG CỨNG ( CEA)  Zhang J, Yancey MK, Klebanoff MA, et al. Does epidural analgesia prolong labor and increase risk of cesarean delivery? A natural experiment. Am J Obstet Gynecol 2001; 185:128-34. OBJECTIVE: More than 50% of pregnant women in the United States are using epidural analgesia for labor pain. However, whether epidural analgesia prolongs labor and increases the risk of cesarean delivery remains controversial. CONCLUSION: Epidural analgesia during labor does not increase the risk of cesarean delivery, nor does it necessarily increase oxytocin use or instrumental delivery caused by dystocia. The duration of the active phase of labor appears unchanged, but the second stage of labor is likely prolonged.
  • 42. ĐẺ KHÔNG ĐAU VỚI ĐƯỜNG NGOÀI MÀNG CỨNG ( CEA)
  • 43. ẢNH HƯỞNG TRÊN THAI NHI VÀ TRẺ SƠ SINH Trên tim thai :  Rất ít bằng chứng chứng minh thuốc tê ảnh hưởng trực tiếp lên thai nhi, và tim thai . Ức chế hô hấp  Giảm đau NMC, các thuốc phiện ít gây tích lũy và gây suy HH ở trẻ sơ sinh  Nhiều N/C : không có sự khác biệt về thang điểm NACS và Apgar ở trẻ có mẹ được SD fentanyl, sufentanil gây tê trong mổ hoặc giảm đau chuyển dạ.
  • 44. BIẾN CHỨNG CỦA PHƯƠNG PHÁP PCA  Giảm đau không đủ  Thủng MC không chủ ý, máu tụ NMC, đau lưng  Ức chế hô hấp, an thần quá mức, nôn buồn nôn  Phong bế cao , toàn bộ. Thuốc vào MM, tủy sống  Phong bế kéo dài, tổn thương rễ TK ( Siêu âm)  Nhiễm trùng cần tuân thủ nguyên tắc vô trùng  Ngộ độc thuốc tê : tuân thủ liều và nồng độ
  • 45. CÁC GÓI GIẢM ĐAU THEO YÊU CẦU TẠI BỆNH VIỆN TWQĐ 108 Giám đốc BV đã phê duyệt và có quyết định ban hành quy trình kỹ thuật , cơ cấu chi phí các gói điều trị đau sau PT . (Công văn số 3401 /QĐ-BV ngày 21/8/2018) Gồm 5 gói giảm đau : Gói 1: Bệnh nhân tự điều khiển ( PCA- Patient control Analgesia) thuốc tê qua Catheter ngoài màng cứng Gói 2: Bệnh nhân tự điều khiển thuốc giảm đau đường tĩnh mạch (Morphine) Gói 3: Giảm đau trong chuyển dạ ( đẻ không đau) Gói 4 : Giảm đau tê khu vực, thân thần kinh liều đơn dưới hướng dẫn của siêu âm. Gói 5. Giảm đau bằng Catheter tê thấm, nhỏ giọt liên tục vết mổ
  • 46. Gói số 1 : Giảm đau bệnh nhân tự điều khiển đường ngoài màng cứng ( đơn vị tính : đồng) Tiền công Stt Chi phí Dân Bảo hiểm y tế % 1. Tiền thu cho bệnh viện 650.000 650.000 40.6 2. Tiền trách nhiệm khoa GMHS 200.000 200.000 12.5 3. Tiền trách nhiệm khoa điều trị 200.000 200.000 12.5 4. Tiền công bác sĩ gây mê 300.000 300.000 18.75 5. Tiền công điều dưỡng gây mê 100.000 100.000 6.25 6. Tiền công theo dõi tại bệnh phòng trong 03 ngày 150.000 150.000 9.4 Tổng I 1.600.000 1.600.000 100 Tiền thuốc và vật tư y tế tiêu hao 7. Catheter ngoài màng cứng 350.000 350.000 8. Bơm tiêm tự động PCA của Nhật 750.000 750.000 9. Vật tư tiêu hao cho kỹ thuật 100.000 BH chi 10. Thuốc giảm đau 03 ngày 200.000 BH chi Tổng II 1.400.000 1.100.000 Tổng thu I + II 3.000.000 2.700.000
  • 47. Gói số 2: Giảm đau do bệnh nhân tự điều khiển đường tĩnh mạch ( đơn vị tính : đồng) Tiền công Stt Chi phí Dân Bảo hiểm y tế % 1. Tiền thu cho bệnh viện 550.000 550.000 40.0 2. Tiền trách nhiệm khoa GMHS 200.000 200.000 14.2 3. Tiền trách nhiệm khoa điều trị 200.000 200.000 14,.2 4. Tiền công bác sĩ gây mê 200.000 200.000 14,2 5. Tiền công điều dưỡng gây mê 100.000 100.000 7,1 6. Tiền công theo dõi tại bệnh phòng trong 03 ngày 150.000 150.000 10,7 Tổng I 1.400.000 1.400.000 100 Tiền thuốc và vật tư y tế tiêu hao 7. Bơm tiêm tự động PCA của Nhật 750.000 750.000 8. Vật tư tiêu hoa cho kỹ thuật 100.000 BH chi 9. Thuốc giảm đau trong 03 ngày 100.000 BH chi Tổng II 950.000 750.000 Tổng I + II 2.350.000 2.150.000
  • 48. Gói số 3. Giảm đau cho chuyển dạ đẻ ( đơn vị tính : đồng) Tiền công Stt Chi phí Dân Bảo hiểm y tế % 1. Tiền thu cho bệnh viện 550.000 550.000 41,0 2. Tiền trách nhiệm khoa GMHS 150.000 150.000 11,1 3. Tiền trách nhiệm khoa điều trị 150.000 150.000 11,1 4. Tiền công bác sĩ gây mê 300.000 300.000 22,2 5. Tiền công điều dưỡng gây mê 100.000 100.000 7,4 6. Tiền công theo dõi tại bệnh phòng trong 06 giờ 100.000 100.000 7,4 Tổng I 1.350.000 1.350.000 100 Tiền thuốc và vật tư y tế tiêu hao 7. Catheter ngoài màng cứng 350.000 350.000 8. Vật tư tiêu hao dùng cho kỹ thuật 100.000 BH chi 9. Thuốc dùng cho kỹ thuật 200.000 BH chi Tổng II 650.000 350.000 Tổng I + II 2.000.000 1.700.000
  • 49. Gói số 4. Giảm đau bằng tê khu vực dưới siêu âm ( đơn vị tính : đồng) Tiền công Stt Chi phí Dân Bảo hiểm y tế % 1. Tiền thu cho bệnh viện 500.000 500.000 47.50 2. Tiền trách nhiệm khoa GMHS 100.000 100.000 9,5 3. Tiền trách nhiệm khoa điều trị 100.000 100.000 9,5 4. Tiền công bác sĩ gây mê 200.000 200.000 21,0 5. Tiền công điều dưỡng gây mê 75.000 75.000 7,1 6. Tiền công theo dõi tại bệnh phòng trong 24 giờ 75.000 75.000 7,1 Tổng I 1.050.000 1.150.000 100 Tiền thuốc và vật tư y tế tiêu hao 7. Kim gây tê thần kinh chuyên dụng ( Bbraun) 250.000 250.000 8. Vật tư dùng cho kỹ thuật 100.000 BH chi 9. Thuốc dùng cho gây tê 100.000 BH chi Tổng II 450.000 250.000 Tổng I + II 1.500.000 1.300.000
  • 50. Gói số 5. Giảm đau bằng Catheter tê thấm, nhỏ giọt liên tục vết mổ ( đơn vị tính : đồng) Tiền công Stt Chi phí Dân Bảo hiểm y tế % 1. Tiền thu cho bệnh viện 650.000 650.000 40,6 2. Tiền trách nhiệm khoa GMHS 200.000 200.000 12,5 3. Tiền trách nhiệm khoa điều trị 200.000 200.000 12,5 4. Tiền công bác sĩ gây mê 300.000 300.000 18,7 5. Tiền công điều dưỡng gây mê 100.000 100.000 6,25 6. Tiền công theo dõi tại bệnh phòng trong 24 giờ 150.000 150.000 9,4 Tổng I 1.600.000 1.600.000 100 Tiền thuốc và vật tư y tế tiêu hao 7. Bộ catheter nhỏ giọt liên tục 3.800.000 3.800.000 8. Vật tư dùng cho kỹ thuật 100.000 BH chi 9. Thuốc dùng cho gây tê 100.000 BH chi Tổng II 4000.000 3800.000 Tổng I + II 5.600.000 5.400.000
  • 51. PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI  Đối tượng: BN mổ có mức độ đau từ TB đến nặng  BN không tham gia gói giảm đau tự nguyện vẫn được giảm đau theo thường qui.  Trước mổ BN được giải thích tư vấn bởi PTV, BS GM. BSGM sẽ khám, dự kiến phương án giảm đau, hướng dẫn BN sử dụng máy PCA .  Khoa lâm sàng hướng dẫn BN viết đơn cam kết và cho nộp tiền tại phòng Tài chính BV .
  • 52. PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI  BSMG thực hiện kỹ thuật giảm đau tại phòng mổ, cài đặt các thông số. ĐDGM pha thuốc phụ giúp BSGM.  Sau mổ theo dõi sát tại phòng hồi tỉnh 3-6 h, điều chỉnh liều phù hợp.  Mỗi BN sẽ được đeo một máy nếu giảm đau PCA , ấn nút theo yêu cầu trong 48-72 giờ.  BSGM hoặc KTVGM phải thăm bệnh nhân 01 lần/ngày trong những ngày được giảm đau.  BSGM trực sẽ hỗ trợ cấp cứuBN khi có sự cố trong đêm
  • 53. PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI Tại khoa lâm sàng ĐD theo dõi sát BN, phát hiện bất thường :  Ý thức , vận động chi thể ?  Lắp Moinitor : Nhịp tim, HA, SpO2  Nhịp thở : Thở chậm < 10 lần/phút, SpO2 < 90 % ( Suy hô hấp ) . Bất thường báo BSGM  Mức độ đau qua thang điểm VAS  VAS > 4 phối hợp điều trị đau bổ sung không morphin ( paracetamol, NSAID…)
  • 54.  + 0 = Không đau.  + 1 = Đau ít.  + 2 = Đau vừa.  + 3 = Đau nhiều.  + 4 = Đau dữ dội.  - Điều trị đau khi EVA > 30 và/hoặc EVS > 2.