SlideShare a Scribd company logo
1 of 33
ĐẠI CƯƠNG NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC Y HỌC
1. Nêu được khái niệm và tầm quan trọng của
nghiên cứu khoa học trong y học
1. Trình bày được cấu trúc cơ bản của một đề
cương nghiên cứu khoa học và đề cương
luận văn, luận án trong lĩnh vực y học
 Nghiên cứu khoa học (NCKH) là hoạt động
nhằm làm rõ sự vật, hiện tượng về bản chất,
sự vận động và quy luật chi phối, kiểm soát
hoặc cải tạo sự vật, hiện tượng đó thông qua
mô tả, phân tích (để nhận thức, giải thích bản
chất các quy luật của các sự vật và hiện tượng)
và can thiệp (làm thay đổi hay kiểm soát sự
vật và hiện tượng).
 + Nghiên cứu cơ bản: chủ yếu là các nghiên cứu
trong phòng thí nghiệm, cũng có mô tả, chứng
minh và thực nghiệm trên các mô hình. Nghiên
cứu có thể ở tầm phân tử, tế bào và có thể là các
nghiên cứu sử dụng sinh vật thí nghiệm, các mô
và cơ quan của người nhưng chưa phải trên cơ
thể người.
 + Nghiên cứu ứng dụng: vận dụng các quy luật
được phát hiện qua nghiên cứu cơ bản để đi tìm
các giải pháp và nguyên lý của giải pháp. Nghiên
cứu trên quy mô nhỏ.
 + Nghiên cứu triển khai: Áp dụng các kết quả
nghiên cứu ứng dụng trong thực tế phục vụ trực
tiếp cho phòng bệnh, khám chữa bệnh và phục
hồi chức năng. Nghiên cứu triển khai áp dụng
trên quy mô rộng rãi.
(1) Nghiên cứu lâm sàng:
 Đây là phương pháp nghiên cứu kinh điển nhất.
Tìm ra phương pháp tốt hơn hay tốt nhất hoặc
phát hiện những bất hợp lý, những sai lầm, những
rủi ro trong chẩn đoán và điều trị để tiếp tục
nghiên cứu sau đó.
 Thử nghiệm lâm sàng các thuốc mới, thiết bị y tế
mới để đánh giá hiệu quả và đo lường mức độ an
toàn là một dạng khá đặc biệt của nghiên cứu lâm
sàng do đó được kiểm soát khá nghiêm ngặt theo
các chuẩn mực của GCP.
(2) Nghiên cứu thực nghiệm:
 Nhiều trường hợp người ta không thể nghiên
cứu bệnh tật cũng như thử nghiệm lâm sàng
thuốc mới hay thiết bị y tế mới trực tiếp trên
con người vì các lý do khác nhau, người ta
phải nghiên cứu trong phòng thí nghiệm: trên
súc vật thí nghiệm (in-vivo) hoặc trong phòng
thí nghiệm không sử dụng súc vật - thường
gọi là trong ống nghiệm (in-vitro)
(3) Nghiên cứu cộng đồng:
 Thường sử dụng phương pháp dịch tễ học và
y xã hội học.
 Người nghiên cứu sử dụng các kiến thức y
học, dịch tễ học và kinh tế - xã hội học để tìm
hiểu tình hình sức khoẻ của một hay nhiều
quần thể người, cộng đồng, địa phương, vào
một hoặc những giai đoạn thời gian khác
nhau, hay tìm các bằng chứng giải thích cho
tình trạng đó hoặc/và thử nghiệm các giải
pháp can thiệp nhằm cải thiện hay giải quyết
vấn đề tồn tại của sức khoẻ cộng đồng.
(4) Kết hợp hai hoặc cả ba cách tiếp cận
 Giúp hiểu biết ngày càng đầy đủ hơn các kiến
thức đã có về y học của nhân loại
 Phát hiện những quy luật về sức khỏe và bệnh
tật mà trước đó chưa biết
 Đề xuất các biện pháp hay kỹ thuật mới trong
dự phòng, khám bệnh, chữa bệnh và phục hồi
chức năng cho cá thể và cho công đồng
 Góp phần tăng cường sức khỏe cho cá nhân
và cộng đồng, cải thiện chất lượng sống
 Góp phần tăng cường nguồn lực con người
cho phát triển kinh tế và xã hội.
1. Xác định vấn đề liên quan đến lĩnh vực chuyên
môn sẽ được nghiên cứu. Những gì cần biết mà
ta chưa biết?
2. Thu thập (tổng quan) các thông tin có liên quan
đến chủ đề nghiên cứu. Vấn đề nghiên cứu là gì.
Các kiến thức khoa học và thực tiễn có liên
quan. Những nghiên cứu trước đây của chính
tác giả và của các tác giả khác nhau, ở các thời
gian khác nhau, đối tượng nghiên cứu hay địa
điểm nghiên cứu khác nhau… để chuẩn bị cho
việc lựa chọn đề tài.
3. Lựa chọn đề tài nghiên cứu:
 Xác định tính cấp thiết của vấn đề, chủ đề
nghiên cứu
 Xác đinh các giả thuyết nghiên cứu, phạm vi
hay giới hạn của nghiên cứu, các câu hỏi
nghiên cứu
 Đặt tên cho đề tài nghiên cứu
 Xác định mục tiêu nghiên cứu
 Xác định các nội dung nghiên cứu để thực
hiện các mục tiêu đã đề ra
 Xác định đối tượng, phương pháp nghiên cứu
tương ứng với các mục tiêu và nội dung
nghiên cứu
4. Thiết kế đề cương nghiên cứu: theo các quy định của
Bộ GD&ĐT cũng như các yêu cầu riêng đối với luận
văn, luận án ngành y
5. Lập kế hoạch
 Kế hoạch về tiến độ thực hiện các nội dung nghiên cứu
theo thời gian, với các dự kiến đầu ra tương ứng. Kế
hoạch chuẩn bị và hoàn thiện kỹ thuật trước khi triển
khai, kể cả nghiên cứu thử, kế hoạch giám sát, kế
hoạch nhập và xử lý số liệu, kế hoạch phân tích và viết
báo cáo, kế hoạch hoàn thành bản thảo và đưa ra
trình bày thông qua số liệu ở bộ môn cũng như báo
cáo trước hội đồng cơ sở và hội đồng cấp trường, cấp
Bộ.
 Kế hoạch nhân lực: ai chủ trì, ai phối hợp, ai là giám
sát viên; kế hoạch tập huấn nghiên cứu viên….
 Kế hoạch kinh phí và các phương tiện, vật tư cần cung
cấp
Khởi thảo
đề cương
Xem
xét,
điều
chỉnh
Hoàn
thiện
đề
cương
 Cho tới nay chưa có một chuẩn mực nào chính
thức quy định quy mô nào là đề tài tiến sỹ, thạc
sỹ, chuyên khoa cấp hai hay bác sỹ nội trú,
chuyên đề tốt nghiệp của sinh viên
 Một đề tài tiến sỹ phải có khả năng suy rộng , áp
dụng kết quả cho một lĩnh vực chuyên môn,
không thể chỉ ở quy mô bệnh viện, phòng thí
nghiệm (đối với nghiên cứu lâm sàng và thực
nghiệm) hay ở một địa bàn nhỏ hơn một huyện
(đối với nghiên cứu cộng đồng).
 Một đề tài thạc sỹ thường có mục tiêu mô tả và
phân tích
1. Tên đề tài: viết đủ gọn, phản ánh được mục tiêu
nghiên cứu và không dài quá 35 chữ. Tên đề tài
nên bao gồm địa điểm và thời gian nghiên cứu.
Khác với mục tiêu, tên đề tài thường không bắt
đầu bằng động từ.
2. Đặt vấn đề: phải nêu tóm tắt được cơ sở khoa
học và tính cấp thiết hay tính thực tế , giả thuyết
nghiên cứu hoặc/và các câu hỏi nghiên cứu
chính để dẫn dắt tới mục tiêu nghiên cứu. Thông
thường, phần đặt vấn đề viết gọn, văn phong
khúc chiết, không quá 2 trang.
3. Mục tiêu nghiên cứu: Không nhất thiết phải có mục
tiêu tổng quát rồi mới đến mục tiêu cụ thể. Thường có
2 đến 3 mục tiêu cho một đề cương. Mục tiêu bắt đầu
bằng một động từ, có thể bao gồm đối tượng hay địa
điểm, thời gian nghiên cứu.
4. Tổng quan: là tổng quan những công trình khoa học
liên quan đến đề tài nghiên cứu cũng như lý thuyết và
tình hình thực tế đặt ra yêu cầu cấp thiết phải nghiên
cứu. Tổng quan cũng có thể bao gồm một số phương
pháp nghiên cứu mà các tác giả khác đã sử dụng có
liên quan đến đề tài để từ đó lựa chọn phương pháp
nghiên cứu cho luận văn, luận án của mình. Tổng
quan cần được trích dẫn từ các tài liệu tham khảo.
5. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu :
 Cần nêu rõ đối với từng mục tiêu đối tượng là ai,
tiêu chuẩn chọn và loại trừ, quy trình chọn
 Cỡ mẫu cho toàn bộ nghiên cứu cũng như cho
các mục tiêu và cho các nhóm phụ nếu có yêu
cầu.
 Về phương pháp nghiên cứu, cần nêu thiết kế
nghiên cứu tương ứng cho các mục tiêu và các kỹ
thuật thu thập thông tin hay số liệu,
 Các biến số và các chỉ số tương ứng với từng mục
tiêu hoặc nội dung nghiên cứu.
 Các phương án xử lý số liệu
 Những hạn chế của nghiên cứu
 Khung logic
 Thường ít được chú ý trong các đề cương,
khiến cho người đọc không biết tác giả đã
chuẩn bị thực hiện các nội dung nghiên cứu ra
sao, kiểm sóat chất lượng nghiên cứu (quality
control: QC) và đảm bảo chất lượng (quality
assurance: QA) như thế nào.
 Các Quy trình này phải viết ra trong đề cương.
7. Kế hoạch nghiên cứu: Gồm kế hoạch tiến độ, kế
hoạch nhân lực, kế hoạch sử dụng vật tư máy móc
thiết bị nghiên cứu, kế hoạch tài chính
8. Dự kiến các kết quả nghiên cứu: thể hiện bằng
hệ thống các bảng trống (bảng chưa có số liệu)
cùng các phép tính thống kê sinh học cần thiết
9. Dự kiến bàn luận: Nên bám sát mục tiêu, nội
dung và các kết quả dự kiến để đưa ra các dự kiến
bàn luận
10.Dự kiến kết luận: Kết luận phải bám sát mục tiêu
11.Tài liệu tham khảo: Khi làm đề cương có thể
chưa đủ tài liệu tham khảo, vì vậy chỉ đưa ra các
tài liệu chính
12. Các phụ lục: gồm các công cụ nghiên cứu
như bộ câu hỏi, bảng kiểm và các bệnh án
nghiên cứu (CRF), các hồ sơ về thuốc hay thiết
bị nghiên cứu, các quy trình chuẩn cho nghiên
cứu và cho xử lý các tình huống bất lợi xảy ra,
các phiếu thông báo cho đối tượng nghiên
cứu, các minh chứng về sự chấp nhận của nơi
tiến hành nghiên cứu, những hợp đồng…
 Kiểm soát chất lượng nghiên
cứu (QC): bao gồm các biện pháp và các
bước thực hiện trong quá trình tiến hành
nghiên cứu để đảm bảo chất lượng của các số
liệu, thông tin thu được theo đúng các yêu
cầu từ các quy trình chuẩn (standard
operating procedure – SOP) thực hiện từng
việc, từng công đoạn nghiên cứu. Nếu trong
nghiên cứu không viết ra các SOP và tập huấn
để những thành viên trong nhóm nghiên cứu
thực hành thống nhất như nhau thì sẽ không
đảm bảo chất lượng.
 Giám sát/Đảm bảo chất lượng
(QA):
là một hệ thống các hoạt động giám sát, hỗ trợ
nhằm xác định các biện pháp kiểm soát chất
lượng (QC) có được thực hiện đúng và đủ hay
không. Đây là nhiệm vụ của chủ nhiệm đề tài và
bộ phận/phòng quản lý khoa học của cơ sở
nghiên cứu, hoặc nhà tài trợ nếu là nghiên cứu
thử nghiệm lâm sàng và của giáo viên hướng dẫn.
Đơn vị quản lý điểm nghiên cứu (SMO).
 Khi phát hiện những vấn đề không tuân thủ trong
nghiên cứu, những nguyên nhân cũng được nêu
ra và giải pháp khắc phục nhằm tăng cường chất
lượng nghiên cứu
 Theo dõi tiến độ nghiên cứu:
Nhắc nhở nghiên cứu viên thực hiện theo tiến độ.
Việc theo dõi có thể gián tiếp dựa trên báo cáo
định kỳ hàng quý của học viên gửi về cho giáo
viên theo mẫu báo cáo đã chuẩn bị trước.
Mẫu báo cáo này có thể bao gồm cả những sự cố
không mong muốn (trong nghiên cứu lâm sàng ở
các mức độ khác nhau: không trầm trọng và trầm
trọng – AE và SAE cùng với các biện pháp xử trí
các sự cố này theo SOP)
- Thanh tra được thực hiện bởi các thanh tra viên
và các nhà chuyên môn được mời.
 Thể hiện được tính cần thiết, thời sự, ý nghĩa
khoa học và thực tiễn của đề tài luận án.
 Không trùng lặp của đề tài nghiên cứu so với các
công trình, luận văn, luận án đã công bố ở trong
và ngoài nước; tính trung thực rõ ràng và đầy đủ
trong trích dẫn tài liệu tham khảo.
 Giữa tên đề tài với nội dung, giữa nội dung với
chuyên ngành cần phù hợp với nhau và với mã số
chuyên ngành.
 Đủ độ tin cậy và tính hiện đại của phương pháp đã
sử dụng để nghiên cứu.
 Kết quả nghiên cứu của tác giả phải có tính mới;
đóng góp mới cho sự phát triển khoa học
chuyên ngành; có đóng góp mới phục vụ cho
sản xuất, kinh tế, quốc phòng, xã hội và đời
sống. Các kết quả phải có ý nghĩa khoa học, giá
trị và độ tin cậy.
 Thể hiện được ưu điểm về nội dung, kết cấu và
hình thức của luận văn, luận án.
 Làm rõ kết quả của luận án đã được công bố
trên tạp chí, kỷ yếu hội nghị khoa học nào và giá
trị khoa học của các công trình đã công bố.
 Tên đề tài:
 Đặt vấn đề:
 Mục tiêu nghiên cứu:
 Chương 1: Tổng quan
 Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên
cứu
 Chương 3: Kết quả nghiên cứu . Kết quả nghiên
cứu được trình bày theo mục tiêu và theo nội
dung nghiên cứu, có chủ đề cho từng phần. Việc
trình bày số liệu theo các bảng có lợi cho việc
theo dõi các số liệu cụ thể cùng các phép tính
thống kê. Các hình và biểu đồ được sử dụng đề
minh họa sự chênh lệch cũng như xu hướng thay
đổi của các số liệu và sự tương đồng hay trái
nghịch của các chỉ số chính. Kết quả không sử
dụng cho hình hay biểu đồ.
 Nên hạn chế đưa vào chương kết quả nhiều ảnh,
 Không nhắc lại các số liệu một cách đơn thuần.
 Phần nhận xét sau mỗi bảng biểu chỉ nên trên
dưới 5 dòng
 Chương 4: Bàn luận .
 Bàn luận bao gồm hai vế:
 (1)bàn về các kết quả và
 (2)luận giải để khái quát hóa từ các hiện tượng
thành các giả định về một quy luật hay thực sự có
quy luật rõ ràng. làm sáng tỏ bản chất cũng như
mối quan hệ giữa các kết quả này với các kết quả
khác mà tác giả đã phát hiện được.
Việc trình bày các kết quả chính từ chương Kết
quả nghiên cứu theo từng chủ đề mà những chủ
đề này lại xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu để
sau đó phân tích, kết nối các mối quan hệ kết hợp
với kiến thức có được từ nhiều nghiên cứu khác
hay từ y văn để cố gắng khái quát hóa thành
những phát hiện, những đóng góp của chính đề
tài này, từ đây giúp cho việc viết kết luận dựa trên
các bằng chứng do mình thu được.
 Bàn luận là một bài văn nghị luận có chủ đề, cấu
trúc logic để mô tả, phân tích, để lý giải một số
chủ đề bám vào mục tiêu nghiên cứu, dựa trên
các kết quả nghiên cứu của chính tác giả có sự đối
chiếu đối với các kết quả nghiên cứu của tác giả
khác, hoặc đối chiếu với những kiến thức chuyên
ngành đó hoặc chuyên ngành có liên quan.
 Khi đã coi bàn luận là một bài văn thì từng phần
bàn luận, từng chủ đề phải có dẫn đề, có minh
chứng cho các nhận định, chứng minh bằng các
kết quả của mình và tham khảo kết quả của những
nghiên cứu khác, phải có quá trình diễn giải
hoặc/và qui nạp.
 Kết luận: Kết luận phải bám sát mục tiêu. Cần chú
ý nêu được các đặc điểm (với mục tiêu mô tả).
Nêu được các mối quan hệ với các test thống kê
hoặc chỉ số đo lường mối quan hệ như hệ số
tương quan, chỉ suất chênh, chênh lệch của hai
hoặc nhiều tỷ lệ hay số trung bình (nếu mục tiêu
là phân tích). Nêu được các thành quả là kết quả
điều trị khỏi, giảm mức độ nặng, cải thiện các
chức năng, giảm tỷ lệ tai biến và tính an toàn...
qua các con số và có so sánh thống kê đối với
nghiên cứu can thiệp lâm sàng và chỉ số hiệu quả
hay hiệu quả can thiệp đối với nghiên cứu cộng
đồng (cho mục tiêu can thiệp). Thông thường kết
luận không nên dài quá 2 trang
 Kiến nghị: thường ngắn gọn, bám sát các kết
luận viết dưới dạng các gạch đầu dòng. Nếu
nghiên cứu chưa giải quyết thật thấu đáo các
mục tiêu hoặc trong quá trình nghiên cứu còn
gặp khó khăn, cần có một khuyến nghị về
những gì nên được nghiên cứu tiếp.
 Tài liệu tham khảo:
 Các phụ lục
 Tóm tắt luận án tiến sỹ thu gọn cả luận án trong 24
trang chữ nhỏ (bằng trang lớn A4 thu nhỏ) và vẫn có
cả phần đặt vấn đề, tổng quan, đối tượng phương
pháp, kết quả, bàn luận, kết luận, kiến nghị.
 Thông thường, phần đặt vấn đề giữ nguyên hoặc chỉ
rút gọn đôi chút.
 Phần phương pháp và đối tượng phải rút gọn nhiều,
chỉ nêu phương pháp chung và cách chọn mẫu, cỡ
mẫu.
 Phần kết quả nghiên cứu phải thu gọn rất nhiều, thông
thường là các bảng kết quả liên quan tới bàn luận
chính và tới kết luận.
 Phần bàn luận thường viết rất khó do viết ngắn, cô
đọng, đủ ý, khó hơn là viết dài. Nên đưa vào đây các
phần bàn luận mà sau đó dẫn đến kết luận, nhưng
phải viết thật cô đọng.
 Phần kết luận cần giữ nguyên như bản chính.
Dai cuong NCKHYH.ppt

More Related Content

What's hot

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Phương pháp luận nghiên cứu khoa họcPhương pháp luận nghiên cứu khoa học
Phương pháp luận nghiên cứu khoa họcTuấn Nguyễn Văn
 
THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10 GẮN KẾT CUỘC SỐ...
THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10 GẮN KẾT CUỘC SỐ...THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10 GẮN KẾT CUỘC SỐ...
THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10 GẮN KẾT CUỘC SỐ...HanaTiti
 
Kỹ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong thuyết trình
Kỹ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong thuyết trìnhKỹ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong thuyết trình
Kỹ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong thuyết trìnhquan tran
 
Quy tắc đặt dấu thanh trong chữ quốc ngữ
Quy tắc đặt dấu thanh trong chữ quốc ngữQuy tắc đặt dấu thanh trong chữ quốc ngữ
Quy tắc đặt dấu thanh trong chữ quốc ngữletranganh
 
Bài giảng chương 4 phân tích nước
Bài giảng chương 4 phân tích nướcBài giảng chương 4 phân tích nước
Bài giảng chương 4 phân tích nướcNhat Tam Nhat Tam
 
Mo phong hysys san xuat amoniac tu methane
Mo phong hysys san xuat amoniac tu methaneMo phong hysys san xuat amoniac tu methane
Mo phong hysys san xuat amoniac tu methaneHoàng Điệp
 
Luận án tiến sĩ khoa học vật liệu nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố chính n...
Luận án tiến sĩ khoa học vật liệu nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố chính n...Luận án tiến sĩ khoa học vật liệu nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố chính n...
Luận án tiến sĩ khoa học vật liệu nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố chính n...https://www.facebook.com/garmentspace
 
BAO CAO THUC TAP THUC TE CONG TY TRACH NHIEM HUU HAN LIEN DOANH STELLAPHARM.pdf
BAO CAO THUC TAP THUC TE CONG TY TRACH NHIEM HUU HAN LIEN DOANH STELLAPHARM.pdfBAO CAO THUC TAP THUC TE CONG TY TRACH NHIEM HUU HAN LIEN DOANH STELLAPHARM.pdf
BAO CAO THUC TAP THUC TE CONG TY TRACH NHIEM HUU HAN LIEN DOANH STELLAPHARM.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
kỹ năng làm việc theo nhóm
kỹ năng làm việc theo nhómkỹ năng làm việc theo nhóm
kỹ năng làm việc theo nhómkim xuân Nguyễn
 

What's hot (20)

Cong thuc dinh luong
Cong thuc dinh luongCong thuc dinh luong
Cong thuc dinh luong
 
Hoa huu co chuong 3 co che phan ung
Hoa huu co chuong 3 co che phan ungHoa huu co chuong 3 co che phan ung
Hoa huu co chuong 3 co che phan ung
 
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Phương pháp luận nghiên cứu khoa họcPhương pháp luận nghiên cứu khoa học
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
 
Bao cao thuc hanh hoa ly
Bao cao thuc hanh hoa lyBao cao thuc hanh hoa ly
Bao cao thuc hanh hoa ly
 
Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu ZIF-8@NiO và ứng dụng
Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu ZIF-8@NiO và ứng dụngLuận văn: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu ZIF-8@NiO và ứng dụng
Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu ZIF-8@NiO và ứng dụng
 
Đề tài: Cấu trúc vật liệu sét chống titan cấy thêm nitơ, lưu huỳnh, 9đ
Đề tài: Cấu trúc vật liệu sét chống titan cấy thêm nitơ, lưu huỳnh, 9đĐề tài: Cấu trúc vật liệu sét chống titan cấy thêm nitơ, lưu huỳnh, 9đ
Đề tài: Cấu trúc vật liệu sét chống titan cấy thêm nitơ, lưu huỳnh, 9đ
 
THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10 GẮN KẾT CUỘC SỐ...
THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10 GẮN KẾT CUỘC SỐ...THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10 GẮN KẾT CUỘC SỐ...
THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10 GẮN KẾT CUỘC SỐ...
 
Kỹ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong thuyết trình
Kỹ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong thuyết trìnhKỹ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong thuyết trình
Kỹ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong thuyết trình
 
Quy tắc đặt dấu thanh trong chữ quốc ngữ
Quy tắc đặt dấu thanh trong chữ quốc ngữQuy tắc đặt dấu thanh trong chữ quốc ngữ
Quy tắc đặt dấu thanh trong chữ quốc ngữ
 
Laser lỏng
Laser lỏngLaser lỏng
Laser lỏng
 
Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my leBao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
 
Bài giảng chương 4 phân tích nước
Bài giảng chương 4 phân tích nướcBài giảng chương 4 phân tích nước
Bài giảng chương 4 phân tích nước
 
Phuong phap oxy hoa khu
Phuong phap oxy hoa khuPhuong phap oxy hoa khu
Phuong phap oxy hoa khu
 
Mo phong hysys san xuat amoniac tu methane
Mo phong hysys san xuat amoniac tu methaneMo phong hysys san xuat amoniac tu methane
Mo phong hysys san xuat amoniac tu methane
 
Luận án tiến sĩ khoa học vật liệu nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố chính n...
Luận án tiến sĩ khoa học vật liệu nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố chính n...Luận án tiến sĩ khoa học vật liệu nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố chính n...
Luận án tiến sĩ khoa học vật liệu nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố chính n...
 
BAO CAO THUC TAP THUC TE CONG TY TRACH NHIEM HUU HAN LIEN DOANH STELLAPHARM.pdf
BAO CAO THUC TAP THUC TE CONG TY TRACH NHIEM HUU HAN LIEN DOANH STELLAPHARM.pdfBAO CAO THUC TAP THUC TE CONG TY TRACH NHIEM HUU HAN LIEN DOANH STELLAPHARM.pdf
BAO CAO THUC TAP THUC TE CONG TY TRACH NHIEM HUU HAN LIEN DOANH STELLAPHARM.pdf
 
Đề tài: Xác định hàm lượng sắt hoà tan trong nước, HOT, 9đ
Đề tài: Xác định hàm lượng sắt hoà tan trong nước, HOT, 9đĐề tài: Xác định hàm lượng sắt hoà tan trong nước, HOT, 9đ
Đề tài: Xác định hàm lượng sắt hoà tan trong nước, HOT, 9đ
 
kỹ năng làm việc theo nhóm
kỹ năng làm việc theo nhómkỹ năng làm việc theo nhóm
kỹ năng làm việc theo nhóm
 
Nghiên cứu định lượng hoạt chất thuốc kháng sinh thuộc nhóm sulfamid
Nghiên cứu định lượng hoạt chất thuốc kháng sinh thuộc nhóm sulfamid Nghiên cứu định lượng hoạt chất thuốc kháng sinh thuộc nhóm sulfamid
Nghiên cứu định lượng hoạt chất thuốc kháng sinh thuộc nhóm sulfamid
 
Đề tài khảo sát hiện tượng nhiễu xạ qua khe hẹp, ĐIỂM 8
Đề tài  khảo sát hiện tượng nhiễu xạ qua khe hẹp, ĐIỂM 8Đề tài  khảo sát hiện tượng nhiễu xạ qua khe hẹp, ĐIỂM 8
Đề tài khảo sát hiện tượng nhiễu xạ qua khe hẹp, ĐIỂM 8
 

Similar to Dai cuong NCKHYH.ppt

Phương pháp nghiên cứu khoa học - Business Research Methods - Lê Văn Huy - Le...
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Business Research Methods - Lê Văn Huy - Le...Phương pháp nghiên cứu khoa học - Business Research Methods - Lê Văn Huy - Le...
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Business Research Methods - Lê Văn Huy - Le...LE Van Huy
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhHoa Bang
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhHoa Bang
 
HƯỚNG DẪN NCKH.pdf
HƯỚNG DẪN NCKH.pdfHƯỚNG DẪN NCKH.pdf
HƯỚNG DẪN NCKH.pdfCAMBATHUC1
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ nataliej4
 
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học nataliej4
 
Slide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdf
Slide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdfSlide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdf
Slide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdfNgaNga71
 
Chapter 1-Tổng quan về nghiên cứu-Introduction Research methods on business c...
Chapter 1-Tổng quan về nghiên cứu-Introduction Research methods on business c...Chapter 1-Tổng quan về nghiên cứu-Introduction Research methods on business c...
Chapter 1-Tổng quan về nghiên cứu-Introduction Research methods on business c...meoluoi1603
 
SlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdf
SlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdfSlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdf
SlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdfNgaNga71
 
PPNCKH 2022.pdf
PPNCKH 2022.pdfPPNCKH 2022.pdf
PPNCKH 2022.pdfAnnaV25
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học (scientific research methodology)
Phương pháp nghiên cứu khoa học (scientific research methodology)Phương pháp nghiên cứu khoa học (scientific research methodology)
Phương pháp nghiên cứu khoa học (scientific research methodology)nataliej4
 
GROUP 4_PRESENT RESEARCH_16.......78.pptx
GROUP 4_PRESENT RESEARCH_16.......78.pptxGROUP 4_PRESENT RESEARCH_16.......78.pptx
GROUP 4_PRESENT RESEARCH_16.......78.pptxterpublic
 
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptxNghiaLeTrong4
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdfPhương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdfNuioKila
 

Similar to Dai cuong NCKHYH.ppt (20)

Phương pháp nghiên cứu khoa học - Business Research Methods - Lê Văn Huy - Le...
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Business Research Methods - Lê Văn Huy - Le...Phương pháp nghiên cứu khoa học - Business Research Methods - Lê Văn Huy - Le...
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Business Research Methods - Lê Văn Huy - Le...
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckh
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckh
 
HƯỚNG DẪN NCKH.pdf
HƯỚNG DẪN NCKH.pdfHƯỚNG DẪN NCKH.pdf
HƯỚNG DẪN NCKH.pdf
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
 
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học
 
Slide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdf
Slide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdfSlide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdf
Slide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdf
 
Chapter 1-Tổng quan về nghiên cứu-Introduction Research methods on business c...
Chapter 1-Tổng quan về nghiên cứu-Introduction Research methods on business c...Chapter 1-Tổng quan về nghiên cứu-Introduction Research methods on business c...
Chapter 1-Tổng quan về nghiên cứu-Introduction Research methods on business c...
 
Dàn ý
Dàn ýDàn ý
Dàn ý
 
SlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdf
SlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdfSlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdf
SlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdf
 
Bang tuan hoan
Bang tuan hoanBang tuan hoan
Bang tuan hoan
 
PPNCKH 2022.pdf
PPNCKH 2022.pdfPPNCKH 2022.pdf
PPNCKH 2022.pdf
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học (scientific research methodology)
Phương pháp nghiên cứu khoa học (scientific research methodology)Phương pháp nghiên cứu khoa học (scientific research methodology)
Phương pháp nghiên cứu khoa học (scientific research methodology)
 
GROUP 4_PRESENT RESEARCH_16.......78.pptx
GROUP 4_PRESENT RESEARCH_16.......78.pptxGROUP 4_PRESENT RESEARCH_16.......78.pptx
GROUP 4_PRESENT RESEARCH_16.......78.pptx
 
LÝ THUYẾT PROTOCOL.docx
LÝ THUYẾT PROTOCOL.docxLÝ THUYẾT PROTOCOL.docx
LÝ THUYẾT PROTOCOL.docx
 
Trach nhiem ncv
Trach nhiem ncvTrach nhiem ncv
Trach nhiem ncv
 
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
[8.7.2022].PPNCKH TRONG GDDH_ HANH.pptx
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdfPhương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học.pdf
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 
PPNCKT_Chuong 2 p1
PPNCKT_Chuong 2 p1PPNCKT_Chuong 2 p1
PPNCKT_Chuong 2 p1
 

Dai cuong NCKHYH.ppt

  • 1. ĐẠI CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y HỌC
  • 2. 1. Nêu được khái niệm và tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học trong y học 1. Trình bày được cấu trúc cơ bản của một đề cương nghiên cứu khoa học và đề cương luận văn, luận án trong lĩnh vực y học
  • 3.  Nghiên cứu khoa học (NCKH) là hoạt động nhằm làm rõ sự vật, hiện tượng về bản chất, sự vận động và quy luật chi phối, kiểm soát hoặc cải tạo sự vật, hiện tượng đó thông qua mô tả, phân tích (để nhận thức, giải thích bản chất các quy luật của các sự vật và hiện tượng) và can thiệp (làm thay đổi hay kiểm soát sự vật và hiện tượng).
  • 4.  + Nghiên cứu cơ bản: chủ yếu là các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, cũng có mô tả, chứng minh và thực nghiệm trên các mô hình. Nghiên cứu có thể ở tầm phân tử, tế bào và có thể là các nghiên cứu sử dụng sinh vật thí nghiệm, các mô và cơ quan của người nhưng chưa phải trên cơ thể người.  + Nghiên cứu ứng dụng: vận dụng các quy luật được phát hiện qua nghiên cứu cơ bản để đi tìm các giải pháp và nguyên lý của giải pháp. Nghiên cứu trên quy mô nhỏ.  + Nghiên cứu triển khai: Áp dụng các kết quả nghiên cứu ứng dụng trong thực tế phục vụ trực tiếp cho phòng bệnh, khám chữa bệnh và phục hồi chức năng. Nghiên cứu triển khai áp dụng trên quy mô rộng rãi.
  • 5. (1) Nghiên cứu lâm sàng:  Đây là phương pháp nghiên cứu kinh điển nhất. Tìm ra phương pháp tốt hơn hay tốt nhất hoặc phát hiện những bất hợp lý, những sai lầm, những rủi ro trong chẩn đoán và điều trị để tiếp tục nghiên cứu sau đó.  Thử nghiệm lâm sàng các thuốc mới, thiết bị y tế mới để đánh giá hiệu quả và đo lường mức độ an toàn là một dạng khá đặc biệt của nghiên cứu lâm sàng do đó được kiểm soát khá nghiêm ngặt theo các chuẩn mực của GCP.
  • 6. (2) Nghiên cứu thực nghiệm:  Nhiều trường hợp người ta không thể nghiên cứu bệnh tật cũng như thử nghiệm lâm sàng thuốc mới hay thiết bị y tế mới trực tiếp trên con người vì các lý do khác nhau, người ta phải nghiên cứu trong phòng thí nghiệm: trên súc vật thí nghiệm (in-vivo) hoặc trong phòng thí nghiệm không sử dụng súc vật - thường gọi là trong ống nghiệm (in-vitro)
  • 7. (3) Nghiên cứu cộng đồng:  Thường sử dụng phương pháp dịch tễ học và y xã hội học.  Người nghiên cứu sử dụng các kiến thức y học, dịch tễ học và kinh tế - xã hội học để tìm hiểu tình hình sức khoẻ của một hay nhiều quần thể người, cộng đồng, địa phương, vào một hoặc những giai đoạn thời gian khác nhau, hay tìm các bằng chứng giải thích cho tình trạng đó hoặc/và thử nghiệm các giải pháp can thiệp nhằm cải thiện hay giải quyết vấn đề tồn tại của sức khoẻ cộng đồng. (4) Kết hợp hai hoặc cả ba cách tiếp cận
  • 8.  Giúp hiểu biết ngày càng đầy đủ hơn các kiến thức đã có về y học của nhân loại  Phát hiện những quy luật về sức khỏe và bệnh tật mà trước đó chưa biết  Đề xuất các biện pháp hay kỹ thuật mới trong dự phòng, khám bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng cho cá thể và cho công đồng  Góp phần tăng cường sức khỏe cho cá nhân và cộng đồng, cải thiện chất lượng sống  Góp phần tăng cường nguồn lực con người cho phát triển kinh tế và xã hội.
  • 9.
  • 10. 1. Xác định vấn đề liên quan đến lĩnh vực chuyên môn sẽ được nghiên cứu. Những gì cần biết mà ta chưa biết? 2. Thu thập (tổng quan) các thông tin có liên quan đến chủ đề nghiên cứu. Vấn đề nghiên cứu là gì. Các kiến thức khoa học và thực tiễn có liên quan. Những nghiên cứu trước đây của chính tác giả và của các tác giả khác nhau, ở các thời gian khác nhau, đối tượng nghiên cứu hay địa điểm nghiên cứu khác nhau… để chuẩn bị cho việc lựa chọn đề tài.
  • 11. 3. Lựa chọn đề tài nghiên cứu:  Xác định tính cấp thiết của vấn đề, chủ đề nghiên cứu  Xác đinh các giả thuyết nghiên cứu, phạm vi hay giới hạn của nghiên cứu, các câu hỏi nghiên cứu  Đặt tên cho đề tài nghiên cứu  Xác định mục tiêu nghiên cứu  Xác định các nội dung nghiên cứu để thực hiện các mục tiêu đã đề ra  Xác định đối tượng, phương pháp nghiên cứu tương ứng với các mục tiêu và nội dung nghiên cứu
  • 12. 4. Thiết kế đề cương nghiên cứu: theo các quy định của Bộ GD&ĐT cũng như các yêu cầu riêng đối với luận văn, luận án ngành y 5. Lập kế hoạch  Kế hoạch về tiến độ thực hiện các nội dung nghiên cứu theo thời gian, với các dự kiến đầu ra tương ứng. Kế hoạch chuẩn bị và hoàn thiện kỹ thuật trước khi triển khai, kể cả nghiên cứu thử, kế hoạch giám sát, kế hoạch nhập và xử lý số liệu, kế hoạch phân tích và viết báo cáo, kế hoạch hoàn thành bản thảo và đưa ra trình bày thông qua số liệu ở bộ môn cũng như báo cáo trước hội đồng cơ sở và hội đồng cấp trường, cấp Bộ.  Kế hoạch nhân lực: ai chủ trì, ai phối hợp, ai là giám sát viên; kế hoạch tập huấn nghiên cứu viên….  Kế hoạch kinh phí và các phương tiện, vật tư cần cung cấp
  • 14.  Cho tới nay chưa có một chuẩn mực nào chính thức quy định quy mô nào là đề tài tiến sỹ, thạc sỹ, chuyên khoa cấp hai hay bác sỹ nội trú, chuyên đề tốt nghiệp của sinh viên  Một đề tài tiến sỹ phải có khả năng suy rộng , áp dụng kết quả cho một lĩnh vực chuyên môn, không thể chỉ ở quy mô bệnh viện, phòng thí nghiệm (đối với nghiên cứu lâm sàng và thực nghiệm) hay ở một địa bàn nhỏ hơn một huyện (đối với nghiên cứu cộng đồng).  Một đề tài thạc sỹ thường có mục tiêu mô tả và phân tích
  • 15. 1. Tên đề tài: viết đủ gọn, phản ánh được mục tiêu nghiên cứu và không dài quá 35 chữ. Tên đề tài nên bao gồm địa điểm và thời gian nghiên cứu. Khác với mục tiêu, tên đề tài thường không bắt đầu bằng động từ. 2. Đặt vấn đề: phải nêu tóm tắt được cơ sở khoa học và tính cấp thiết hay tính thực tế , giả thuyết nghiên cứu hoặc/và các câu hỏi nghiên cứu chính để dẫn dắt tới mục tiêu nghiên cứu. Thông thường, phần đặt vấn đề viết gọn, văn phong khúc chiết, không quá 2 trang.
  • 16. 3. Mục tiêu nghiên cứu: Không nhất thiết phải có mục tiêu tổng quát rồi mới đến mục tiêu cụ thể. Thường có 2 đến 3 mục tiêu cho một đề cương. Mục tiêu bắt đầu bằng một động từ, có thể bao gồm đối tượng hay địa điểm, thời gian nghiên cứu. 4. Tổng quan: là tổng quan những công trình khoa học liên quan đến đề tài nghiên cứu cũng như lý thuyết và tình hình thực tế đặt ra yêu cầu cấp thiết phải nghiên cứu. Tổng quan cũng có thể bao gồm một số phương pháp nghiên cứu mà các tác giả khác đã sử dụng có liên quan đến đề tài để từ đó lựa chọn phương pháp nghiên cứu cho luận văn, luận án của mình. Tổng quan cần được trích dẫn từ các tài liệu tham khảo.
  • 17. 5. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu :  Cần nêu rõ đối với từng mục tiêu đối tượng là ai, tiêu chuẩn chọn và loại trừ, quy trình chọn  Cỡ mẫu cho toàn bộ nghiên cứu cũng như cho các mục tiêu và cho các nhóm phụ nếu có yêu cầu.  Về phương pháp nghiên cứu, cần nêu thiết kế nghiên cứu tương ứng cho các mục tiêu và các kỹ thuật thu thập thông tin hay số liệu,  Các biến số và các chỉ số tương ứng với từng mục tiêu hoặc nội dung nghiên cứu.  Các phương án xử lý số liệu  Những hạn chế của nghiên cứu  Khung logic
  • 18.  Thường ít được chú ý trong các đề cương, khiến cho người đọc không biết tác giả đã chuẩn bị thực hiện các nội dung nghiên cứu ra sao, kiểm sóat chất lượng nghiên cứu (quality control: QC) và đảm bảo chất lượng (quality assurance: QA) như thế nào.  Các Quy trình này phải viết ra trong đề cương.
  • 19. 7. Kế hoạch nghiên cứu: Gồm kế hoạch tiến độ, kế hoạch nhân lực, kế hoạch sử dụng vật tư máy móc thiết bị nghiên cứu, kế hoạch tài chính 8. Dự kiến các kết quả nghiên cứu: thể hiện bằng hệ thống các bảng trống (bảng chưa có số liệu) cùng các phép tính thống kê sinh học cần thiết 9. Dự kiến bàn luận: Nên bám sát mục tiêu, nội dung và các kết quả dự kiến để đưa ra các dự kiến bàn luận 10.Dự kiến kết luận: Kết luận phải bám sát mục tiêu 11.Tài liệu tham khảo: Khi làm đề cương có thể chưa đủ tài liệu tham khảo, vì vậy chỉ đưa ra các tài liệu chính
  • 20. 12. Các phụ lục: gồm các công cụ nghiên cứu như bộ câu hỏi, bảng kiểm và các bệnh án nghiên cứu (CRF), các hồ sơ về thuốc hay thiết bị nghiên cứu, các quy trình chuẩn cho nghiên cứu và cho xử lý các tình huống bất lợi xảy ra, các phiếu thông báo cho đối tượng nghiên cứu, các minh chứng về sự chấp nhận của nơi tiến hành nghiên cứu, những hợp đồng…
  • 21.  Kiểm soát chất lượng nghiên cứu (QC): bao gồm các biện pháp và các bước thực hiện trong quá trình tiến hành nghiên cứu để đảm bảo chất lượng của các số liệu, thông tin thu được theo đúng các yêu cầu từ các quy trình chuẩn (standard operating procedure – SOP) thực hiện từng việc, từng công đoạn nghiên cứu. Nếu trong nghiên cứu không viết ra các SOP và tập huấn để những thành viên trong nhóm nghiên cứu thực hành thống nhất như nhau thì sẽ không đảm bảo chất lượng.
  • 22.  Giám sát/Đảm bảo chất lượng (QA): là một hệ thống các hoạt động giám sát, hỗ trợ nhằm xác định các biện pháp kiểm soát chất lượng (QC) có được thực hiện đúng và đủ hay không. Đây là nhiệm vụ của chủ nhiệm đề tài và bộ phận/phòng quản lý khoa học của cơ sở nghiên cứu, hoặc nhà tài trợ nếu là nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng và của giáo viên hướng dẫn. Đơn vị quản lý điểm nghiên cứu (SMO).  Khi phát hiện những vấn đề không tuân thủ trong nghiên cứu, những nguyên nhân cũng được nêu ra và giải pháp khắc phục nhằm tăng cường chất lượng nghiên cứu
  • 23.  Theo dõi tiến độ nghiên cứu: Nhắc nhở nghiên cứu viên thực hiện theo tiến độ. Việc theo dõi có thể gián tiếp dựa trên báo cáo định kỳ hàng quý của học viên gửi về cho giáo viên theo mẫu báo cáo đã chuẩn bị trước. Mẫu báo cáo này có thể bao gồm cả những sự cố không mong muốn (trong nghiên cứu lâm sàng ở các mức độ khác nhau: không trầm trọng và trầm trọng – AE và SAE cùng với các biện pháp xử trí các sự cố này theo SOP) - Thanh tra được thực hiện bởi các thanh tra viên và các nhà chuyên môn được mời.
  • 24.  Thể hiện được tính cần thiết, thời sự, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận án.  Không trùng lặp của đề tài nghiên cứu so với các công trình, luận văn, luận án đã công bố ở trong và ngoài nước; tính trung thực rõ ràng và đầy đủ trong trích dẫn tài liệu tham khảo.  Giữa tên đề tài với nội dung, giữa nội dung với chuyên ngành cần phù hợp với nhau và với mã số chuyên ngành.  Đủ độ tin cậy và tính hiện đại của phương pháp đã sử dụng để nghiên cứu.
  • 25.  Kết quả nghiên cứu của tác giả phải có tính mới; đóng góp mới cho sự phát triển khoa học chuyên ngành; có đóng góp mới phục vụ cho sản xuất, kinh tế, quốc phòng, xã hội và đời sống. Các kết quả phải có ý nghĩa khoa học, giá trị và độ tin cậy.  Thể hiện được ưu điểm về nội dung, kết cấu và hình thức của luận văn, luận án.  Làm rõ kết quả của luận án đã được công bố trên tạp chí, kỷ yếu hội nghị khoa học nào và giá trị khoa học của các công trình đã công bố.
  • 26.  Tên đề tài:  Đặt vấn đề:  Mục tiêu nghiên cứu:  Chương 1: Tổng quan  Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
  • 27.  Chương 3: Kết quả nghiên cứu . Kết quả nghiên cứu được trình bày theo mục tiêu và theo nội dung nghiên cứu, có chủ đề cho từng phần. Việc trình bày số liệu theo các bảng có lợi cho việc theo dõi các số liệu cụ thể cùng các phép tính thống kê. Các hình và biểu đồ được sử dụng đề minh họa sự chênh lệch cũng như xu hướng thay đổi của các số liệu và sự tương đồng hay trái nghịch của các chỉ số chính. Kết quả không sử dụng cho hình hay biểu đồ.  Nên hạn chế đưa vào chương kết quả nhiều ảnh,  Không nhắc lại các số liệu một cách đơn thuần.  Phần nhận xét sau mỗi bảng biểu chỉ nên trên dưới 5 dòng
  • 28.  Chương 4: Bàn luận .  Bàn luận bao gồm hai vế:  (1)bàn về các kết quả và  (2)luận giải để khái quát hóa từ các hiện tượng thành các giả định về một quy luật hay thực sự có quy luật rõ ràng. làm sáng tỏ bản chất cũng như mối quan hệ giữa các kết quả này với các kết quả khác mà tác giả đã phát hiện được. Việc trình bày các kết quả chính từ chương Kết quả nghiên cứu theo từng chủ đề mà những chủ đề này lại xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu để sau đó phân tích, kết nối các mối quan hệ kết hợp với kiến thức có được từ nhiều nghiên cứu khác hay từ y văn để cố gắng khái quát hóa thành những phát hiện, những đóng góp của chính đề tài này, từ đây giúp cho việc viết kết luận dựa trên các bằng chứng do mình thu được.
  • 29.  Bàn luận là một bài văn nghị luận có chủ đề, cấu trúc logic để mô tả, phân tích, để lý giải một số chủ đề bám vào mục tiêu nghiên cứu, dựa trên các kết quả nghiên cứu của chính tác giả có sự đối chiếu đối với các kết quả nghiên cứu của tác giả khác, hoặc đối chiếu với những kiến thức chuyên ngành đó hoặc chuyên ngành có liên quan.  Khi đã coi bàn luận là một bài văn thì từng phần bàn luận, từng chủ đề phải có dẫn đề, có minh chứng cho các nhận định, chứng minh bằng các kết quả của mình và tham khảo kết quả của những nghiên cứu khác, phải có quá trình diễn giải hoặc/và qui nạp.
  • 30.  Kết luận: Kết luận phải bám sát mục tiêu. Cần chú ý nêu được các đặc điểm (với mục tiêu mô tả). Nêu được các mối quan hệ với các test thống kê hoặc chỉ số đo lường mối quan hệ như hệ số tương quan, chỉ suất chênh, chênh lệch của hai hoặc nhiều tỷ lệ hay số trung bình (nếu mục tiêu là phân tích). Nêu được các thành quả là kết quả điều trị khỏi, giảm mức độ nặng, cải thiện các chức năng, giảm tỷ lệ tai biến và tính an toàn... qua các con số và có so sánh thống kê đối với nghiên cứu can thiệp lâm sàng và chỉ số hiệu quả hay hiệu quả can thiệp đối với nghiên cứu cộng đồng (cho mục tiêu can thiệp). Thông thường kết luận không nên dài quá 2 trang
  • 31.  Kiến nghị: thường ngắn gọn, bám sát các kết luận viết dưới dạng các gạch đầu dòng. Nếu nghiên cứu chưa giải quyết thật thấu đáo các mục tiêu hoặc trong quá trình nghiên cứu còn gặp khó khăn, cần có một khuyến nghị về những gì nên được nghiên cứu tiếp.  Tài liệu tham khảo:  Các phụ lục
  • 32.  Tóm tắt luận án tiến sỹ thu gọn cả luận án trong 24 trang chữ nhỏ (bằng trang lớn A4 thu nhỏ) và vẫn có cả phần đặt vấn đề, tổng quan, đối tượng phương pháp, kết quả, bàn luận, kết luận, kiến nghị.  Thông thường, phần đặt vấn đề giữ nguyên hoặc chỉ rút gọn đôi chút.  Phần phương pháp và đối tượng phải rút gọn nhiều, chỉ nêu phương pháp chung và cách chọn mẫu, cỡ mẫu.  Phần kết quả nghiên cứu phải thu gọn rất nhiều, thông thường là các bảng kết quả liên quan tới bàn luận chính và tới kết luận.  Phần bàn luận thường viết rất khó do viết ngắn, cô đọng, đủ ý, khó hơn là viết dài. Nên đưa vào đây các phần bàn luận mà sau đó dẫn đến kết luận, nhưng phải viết thật cô đọng.  Phần kết luận cần giữ nguyên như bản chính.