SlideShare a Scribd company logo
1 of 54
Download to read offline
Hội đồng y đức trong xét
duyệt nghiên cứu y sinh học
- Institutional Review Board-IRB
- Independent Ethical Committee-IEC
Quy trình Xét duyệt y đức
Đỗ Văn Dũng
Nội dung
 Hội đồng y đức là gì?
 Tại sao cần hội đồng y đức
 Hội đồng y đức làm gì
 Xét duyệt hội đồng y đức
 Đầy đủ
 Rút gọn
 Miễn trừ
Hội đồng đạo đức là gì?
 Hội đồng y đức
- Institutional Review Board-IRB
- Independent Ethical Committee-IEC
 Là một đơn vị hành chính được thành lập để bảo vệ
quyền lợi và sức khỏe của đối tượng nghiên cứu con
người được tuyển mộ để tham gia hoạt động nghiên
cứu
 Độc lập với các ủy ban khác và độc lập với nhu cầu của
cơ quan
 Tất cả các nghiên cứu liên quan đến đối tượng con
người đều cần được xét duyệt bởi IRB
Thành phần hội đồng y đức
 Có ít nhất 5 thành viên
 Phải đạt yêu cầu về
 Năng lực
 Tính đa dạng
Yêu cầu về tính đa dạng
 Ít nhất một thành viên là nhà khoa học và một
thành viên không là nhà khoa học
 Ít nhất 1 thành viên là nam và 1 thành viên là nữ
 Có ít nhất một thành viên không phải là người của
cơ quan chủ trì nghiên cứu
 Nếu nghiên cứu trên trẻ em, phụ nữ mang thai,
người bị khuyết tật trí tuệ, tù nhân: có người hiểu
biết
 Nghiên cứu do cơ quan chủ quản là FDA: phải có 1
bác sĩ
Tại sao cần IRB?
 Bối cảnh lịch sử
 Phiên tòa Nuremburg
 Xử các nghiên cứu “khoa học” tàn ác
 Nghiên cứu giang mai Tuskegee
 Nghiên cứu từ 1932 -1972 để tìm hiểu diễn tiến của
giang mai không điều trị
 Nghiên cứu viêm gan ở Willowbrook
 Trẻ em chậm phát triển được gây nhiễm bằng cách tiêm
hay cho uống hỗn hợp virus viêm gan (bây giờ chúng ta
biết hỗn hợp này gồm có virus viêm gan A và B)
Các quy định ở Hoa Kì về hoạt
động của IRB
 Sau nghiên cứu Tuskegee được công khai trên 2 tờ
báo The NY Times (Thời báo New York) và The
Washington Post (Bưu điện Washington), Quốc hội
Hoa kì có hành động
 Luật nghiên cứu quốc gia (National Research Act)
1974
 Thiết lập IRBs
 Pháp điển các quy định liên bang (Code of Federal
regulations) bao gồm những điểm chung nhất về IRB
 Những quy tắc có thể được viết mới hay điều chỉnh nếu có
xảy ra sự cố như sự cố năm 1999-2000
Ba nguyên tắc đạo đức cho nghiên cứu
lâm sàng (Belmont report)
- Council for International Organizations of
Medical Sciences (CIOMS) , 1993
- National Commission for Protection of Human
subjects of Biomedical Research, US 1979
1. Tôn trọng về con người
2. Tính thiện và không ác ý
3. Công bằng
 Primum non nocere
 Quy tắc Nuremberg (1947)
 Tuyên ngôn Helsinki (1964 – Tokyo 2004)
 Báo cáo Belmont (1978)
 3 nguyên lí: Tôn trọng con người, thiện ý, công bằng
 45 CFR 46 (1980)
 IRB (institutional review board)
 Informed consent
Bảy yêu cầu cho nghiên cứu lâm sàng có đạo đức
# Các yêu cầu Giải thích
1 Lợi ích cho xã hội/Khoa
học
Nghiên cứu sẽ cải thiện y tế và sức khoẻ hay tăng kiến
thức
2 Tính giá trị về mặt khoa học Sử dụng các nguyên tắc & phương pháp khoa học có thể
chấp nhận được và các nhà nghiên cứu có năng lực để có
được các dữ liệu có giá trị và đáng tin cậy
3 Chọn lựa đối tượng công
bằng
Chọn lọc các đối tượng vào nghiên cứu không dựa trên có hay
không tình trạng dễ tổn thương. không thiên vị cho người giàu
có và có quyền thế trong xã hội vào nghiên cứu có tiềm năng
ích lợi
4 Tỉ số nguy cơ-ích lợi Giảm thiểu các nguy cơ, tăng những lợi ích tiềm năng, các
nguy cơ tương ứng với các lợi ích đối với người tham gia
nghiên cứu hay xã hội
5 Tôn trọng về con người Các đối tượng phải được bảo vệ sự riêng tư, có cơ hội rút
ra khỏi nghiên cứu, tình trạng sức khoẻ của họ được giám
sát và duy trì, được thông báo các thông tin mới về nghiên
cứu, được bồi hoàn khi bị chấn thương
6 Thông tin và lấy đồng ý
tham gia
Cung cấp thông tin đầy đủ cho đối tượng nghiên cứu như
thế họ có thể tự nguyện ra quyết định
7 Xem xét một cách độc lập Xem xét các điều trên bởi những cá nhân không phải là
thành viên của nghiên cứu
Ref: Emanuel, Wendler, Grady. JAMA 2000
1. Câu hỏi nghiên cứu có đáng được hỏi hay không?
2. Nghiên cứu có được biện minh về thiết kế nghiên cứu và
thống kê hay không? Nghiên cứu có trả lời được (có khả
thi) hay không ?
3. Chọn lựa đối tượng có công bằng hay không?
4. Nghiên cứu có thực hiện theo cách an toàn nhất hay
không?
5. Nghiên cứu có tôn trọng sự riêng tư và bảo vệ quyền và
sức khỏe đối tượng hay không?
6. IC có đạt hay không?
19
1. Kết quả không khái quát
hóa được
2. Giả thuyết tầm thường
3. Trùng lắp với kết quả đã
chứng minh
4. Can thiệp không thể áp
dụng trên thực tiễn
20
Nghiên cứu “tải lượng virus và lây truyền qua quan hệ tình dục
khác giới của HIV” của Quinn và cộng sự có đạo đức hay không?
21
22
Nội dung
 Nghiên cứu lâm sàng là gì?
 Mục đích nghiên cứu lâm sàng
 Thiết kế nghiên cứu trong EBM
 Thiết kế thử nghiệm lâm sàng
 Nghiên cứu loạt ca
 Nghiên cứu thử nghiệm có nhóm
chứng
23
24
Các loại xét duyệt IRB
 Xác định xem hoạt động có phải là nghiên
cứu trên đối tượng con người
 Kiểm chứng tình trạng miễn trừ (Exemption)
 Xét duyệt rút gọn (Expedited Review)
 Xét duyệt đầy đủ (Full Board Review
LƯU Ý: Việc xét duyệt ban đầu và tiếp theo yêu cầu
phải có bỏ phiếu của buổi họp IRB, đáp ứng các yêu
cầu về thành phần, trừ khi thỏa mãn những điều kiện
chuyên biệt cho xét duyệt rút gọn
25
Definition of Research:
HHS, Federal Policy (Common Rule)
 “Research” means:
 A systematic investigation
 Designed to develop or contribute to
 Generalizable knowledge
 Includes:
 Research development
 Testing
 Evaluation
 Pilot Studies
26
Definition of Research
 “Research” means:
 A systematic investigation designed to develop or
contribute to generalizable knowledge
 What does “Systematic” mean?
 Carried out according to a plan
 Permitting logical conclusions to be drawn
 What does “Generalizable” mean?
 Beyond the immediate situation
 Beyond the institution
27
Definition of Human Subject:
 “Human Subject” means:
 a living individual
 about whom an investigator…conducting
research obtains:
1) data through intervention or interaction with
the individual, or
2) identifiable private information
-- 45 CFR 46.102(f)
Một số nghiên cứu được miễn trừ
không cần xét duyệt IRB tiếp theo
 Nghiên cứu được miễn trừ được xem xét bởi chủ tịch của
IRB, được chỉ ra là được miễn trừ và một lá thư về tình
trạng này và những quy định có thể áp dụng
 Nghiên cứu miễn trừ không cần xét duyệt tiếp theo
 Có sáu loại miễn trừ
 Điều tra, mẫu mô hoặc bệnh phẩm có sẵn trên công
cộng, đánh giá thực phẩm, bài thi giáo dục
 Lưu ý là bất cứ các nghiên cứu nào trên trẻ em, tù nhân
hoặc những dân số đặc biệt khác không được miễn trừ
30
Sáu loại miễn trừ được áp dụng
trong xét duyệt y đức tại Đại học Y
Dược TP HCM
1) Nghiên cứu được tiến hành trong:
 Một bối cảnh giáo dục thường quy hoặc
được chấp nhận phổ biến
 Liên quan đến thực hành giáo dục
 So sánh các chiến lược giáo dục
31
Sáu loại miễn trừ được áp dụng
trong xét duyệt y đức tại Đại học Y
Dược TP HCM
2) Nghiên cứu sử dụng:
 Các bài thi giáo dục (nhận thức, chẩn đoán, năng
khiếu, thành tích), quy trình điều tra, quy trình
phỏng vấn, hay quan sát hành vi công cộng
TRỪ KHI
 Thông tin được ghi nhận theo cách có thể nhận dạng
được (trực tiếp hay gián tiếp) (LƯU Ý: Mã hóa = có thể
nhận dạng được)
VÀ
 Việc tiết lộ có thể khiến đối tượng có nguy cơ bị trách
nhiệm hình sự hay dân sự hay bị tổn thất về tài chánh,
việc làm hay uy tín.
32
Sáu loại miễn trừ được áp dụng
trong xét duyệt y đức tại Đại học Y
Dược TP HCM
 Xem xét đặc thù cho trẻ em
 Nghiên cứu điều tra và phỏng vấn liên quan
đến Trẻ em KHÔNG ĐƯỢC Miễn trừ
 Quan sát có tham gia hành vi công cộng liên
quan đến Trẻ em KHÔNG ĐƯỢC Miễn trừ
 Quan sát thụ động hành vi công cộng liên quan
đến Trẻ em ĐƯỢC Miễn trừ
 IRB cần bản sao của tất cả biểu mẫu điều
tra và phỏng vấn (trừ khi là công cụ điều tra
chuẩn được IRB biết rõ)
33
Sáu loại miễn trừ được áp dụng
trong xét duyệt y đức tại Đại học Y
Dược TP HCM
3) Nghiên cứu sử dụng:
 Các bài thi giáo dục (nhận thức, chẩn đoán, năng
khiếu, thành tích), quy trình điều tra, quy trình
phỏng vấn, hay quan sát hành vi công cộng
NẾU
 Đối tượng được bầu hay chỉ định là công chức nhà
nước
hay
 Quy chế nhà nước yêu cầu bảo mật.
34
Sáu loại miễn trừ được áp dụng
trong xét duyệt y đức tại Đại học Y
Dược TP HCM
4) Nghiên cứu có liên quan đến việc thu thập
số liệu hay nghiên cứu:
 Số liệu, văn bản, hồ sơ, bệnh phẩm có sẵn,
nếu:
 Các nguồn thông tin này có tính công cộng
hay
 Thông tin được ghi nhận bởi nhà nghiên cứu theo
cách mà đối tượng nghiên cứu không thể xác định, trực
tiếp hay gián tiếp.
LƯU Ý: Việc ghi nhận ngắn của định dạng hay mã hóa
sẽ khiến nghiên cứu không được miễn trừ
35
Định nghĩa “Có sẵn”
 “Có sẵn” có nghĩa là:
 Có số liệu đã được thu thập trước lúc
nghiên cứu
 Cho mục đích không phải cho nghiên cứu
đề xuất
 Bao gồm số liệu (hay bệnh phẩm) thu thập
cho hoạt động nghiên cứu hay không
nghiên cứu.
36
Sáu loại miễn trừ được áp dụng
trong xét duyệt y đức tại Đại học Y
Dược TP HCM
5) Nghiên cứu hay chương trình được thiết kế
để nghiên cứu, đánh giá, hay khảo nghiệm
chương trình đem lợi ích công cộng
6) Đánh giá mùi vị và chất lượng thực phẩm
và sự chấp nhận của người tiêu dùng liên
quan đến :
 Thực phẩm toàn bộ mà không có phụ gia
 Phụ gia, hóa chất và chất tạp nhiễm thấp hơn
ngưỡng an toàn theo TCVN
Các loại xét duyệt IRB
 Xét duyệt đầy đủ
 Nhiều hơn nguy cơ tối thiểu
 Cần sự xét duyệt và đồng ý (theo phiếu bàu) của
toàn bộ IRB
 Xét duyệt rút gọn
 <= nguy cơ tối thiểu
 Được chấp thuận bởi chủ tịch IRB và người được
thừa ủy quyền
 Thường được chấp nhận tương đối nhanh
Nghiên cứu được xét duyệt rút gọn
 Hầu hết các đề tài nghiên cứu cấp cơ sở được xét
duyệt rút gọn
 Nghiên cứu không xâm lấn bao gồm:
 Xem lại các bệnh án, phiếu chụp X-quang hay chẩn
đoán hình ảnh khác, số liệu xét nghiệm
 Hoặc nghiên cứu xâm lấn chỉ lấy mẫu máu đơn giản
 Xét duyệt và rút gọn thường nhanh
 Nếu cần thay đổi, hội đồng y đức sẽ thông tin
bằng email
Các loại xét duyệt rút gọn
 Các loại nghiên cứu lâm sàng về thuốc và
thiết bị mà không làm tăng nguy cơ
 Mẫu máu trong giới hạn
 Người lớn khỏe mạnh ≥ 50 kg (>110 pounds)
 Số lượng máu rút ra không quá 550 ml trong thời
gian 8 tuần và ít hơn 2 lần/tuần
 Trẻ em áp dụng quy tắc khác
 Mẫu bệnh phẩm thu bằng phương pháp
không xâm lấn (vôi răng, cắt móng tay, đàm,
nước tiểu, v.v.)
Các loại xét duyệt rút gọn
 Thu thập số liệu thông qua thủ thuật không xâm
lấn sử dụng thường quy trong thực hành lâm
sàng (ngoại trừ X-quang, CT và sóng ngắn)
 Nghiên cứu bệnh phẩm thu thập cho mục đích
không nghiên cứu
 Thông tin bệnh án (cần bảo mật thông tin)
 Thu thập số liệu bằng cách ghi âm, v.v.
 IRB phải đảm bảo sự bảo mật thông tin
Xem xét tiếp theo
 Tất cả các nghiên cứu phải được xem xét tiếp
theo ít nhất mỗi năm
 IRB gửi thư nhắc nhở
 Thông tin cần thiết
 Số người được đưa vào nghiên cứu
 Vấn đề gặp phải
 Nghiên cứu có còn phù hơp hay không (xem xét lại y
văn)
 Nếu nhà nghiên cứu không trả lời thư nhắc
nhở của IRB, nghiên cứu sẽ bị dừng và đóng
lại
Nghiên cứu xét duyệt đầy đủ
 Thường là những nghiên cứu xâm lấn hay sử dụng thuốc
mới.
 Những nghiên cứu này được xét duyệt hàng tháng bởi
hội đồng
 Nghiên cứu được phản biện (reviewed closely) bởi tí
nhất hai thành viên và được thảo luận trong phiên toàn
thể.
 Việc chấp nhận tốn nhiều thời gian hơn do quá trình
phức tạp hơn
IRB xem xét gì
 Thiết kế nghiên cứu
 Mục tiêu có rõ ràng với đủ thông tin nền để biện
minh cho nghiên cứu?
 Có kế hoạch thống kê hợp lí hay không?
 Có cần nhiều đối tượng nghiên cứu hơn số lượng có thể
thu nhận trên thực tế hay không
 Nguy cơ có được giảm thiểu và có hợp lí với lợi ích
tiềm năng hay không
 Đồng ý tham gia nghiên cứu
Đồng ý tham gia sau khi được thông
tin đầy đủ (informed consent - IC)
 Nếu cần giấy đồng ý, có một số thành
phần trong biểu mẫu đồng ý
 Nội dung của đồng ý phải được viết để
một người tốt nghiệp phổ thông cơ sở
có thể hiểu
 Điều này rất khó
Trong IC có gì ?
 Nêu rõ đây là nghiên cứu
 Mô tả điều gì sẽ được thực hiện
 Mô tả nguy cơ và lợi ích
 Chỉ rõ việc tham gia là „tự nguyện‟
 Nếu không tham gia thì có những lựa chọn nào khác?
 Khẳng định có đền bù hay bồi thường cho chấn
thương gây ra.
 Có thể nêu rõ là không có bồi thường hay đền bù
Quyết định của IRB
 Đồng ý mà không cần thay đổi
 Đồng ý cần thay đổi nhỏ
 Phổ biến nhất
 Cho những đề tài xét duyệt rút gọn, có thể được tra
đổi thông qua emai.
 Đệ trình lại (Tabled)
 Có câu hỏi quan trọng được nêu lên về thiết kế
nghiên cứu nhưng nghiên cứu được xem là đáng thực
hiện
 Không đồng ý (hiếm)
Những vấn đề khác
 Sau khi được chấp nhận, nghiên cứu phải
được tiến hành như trong đề cương
 Thay đổi đề cương nghiên cứu hay bay biểu mẫu
đồng ý tham gia cần được chấp thuận bởi IRB
 Quảng cáo về nghiên cứu cũng cần được
chấp nhận
 Sai lệch khỏi đề cương phải được báo cáo cho
IRB
Kết luận
 IRB nhằm để bảo vệ người tham gia nghiên cứu
 IRBs cũng bảo vệ nghiên cứu viên
 Cho một ý kiến thứ hai về chất lượng nghiên cứu
 Câu hỏi nghiên cứu có đáng được hỏi hay không?
 Nghiên cứu có được biện minh về thiết kế nghiên cứu và
thống kê hay không?
 Nghiên cứu có trả lời được (có khả thi) hay không ?
 Nghiên cứu có thực hiện theo cách an toàn nhất hay không?
 Chọn lựa đối tượng có công bằng hay không?
 IC có đạt hay không và có bảo vệ (sức khỏe, sự riêng tư,..)
của người tham gia nghiên cứu hay không
Nội dung
 Hội đồng y đức là gì?
 Tại sao cần hội đồng y đức
 Hội đồng y đức làm gì
 Xét duyệt hội đồng y đức
 Đầy đủ
 Rút gọn
 Miễn trừ

More Related Content

What's hot

Chấn thương ngực
Chấn thương ngựcChấn thương ngực
Chấn thương ngực
Hùng Lê
 
DỤNG CỤ CƠ BẢN TRONG PHẪU THUẬT
DỤNG CỤ CƠ BẢN TRONG PHẪU THUẬTDỤNG CỤ CƠ BẢN TRONG PHẪU THUẬT
DỤNG CỤ CƠ BẢN TRONG PHẪU THUẬT
SoM
 
VIÊM MŨI XOANG CẤP VÀ MẠN
VIÊM MŨI XOANG CẤP VÀ MẠNVIÊM MŨI XOANG CẤP VÀ MẠN
VIÊM MŨI XOANG CẤP VÀ MẠN
SoM
 
Y HỌC DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG - NHỮNG VẤN ĐỀ CÁC NHÀ LÂM SÀNG CẦN CHÚ Ý
Y HỌC DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG - NHỮNG VẤN ĐỀ CÁC NHÀ LÂM SÀNG CẦN CHÚ ÝY HỌC DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG - NHỮNG VẤN ĐỀ CÁC NHÀ LÂM SÀNG CẦN CHÚ Ý
Y HỌC DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG - NHỮNG VẤN ĐỀ CÁC NHÀ LÂM SÀNG CẦN CHÚ Ý
SoM
 
Khái niệm và vai trò của y học thực chứng
Khái niệm và vai trò của y học thực chứngKhái niệm và vai trò của y học thực chứng
Khái niệm và vai trò của y học thực chứng
SoM
 
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢNKHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
SoM
 
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫyhướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
SoM
 

What's hot (20)

Đánh giá suy yếu chức năng ở người cao tuổi
Đánh giá suy yếu chức năng ở người cao tuổiĐánh giá suy yếu chức năng ở người cao tuổi
Đánh giá suy yếu chức năng ở người cao tuổi
 
Các cơ hô hấp
Các cơ hô hấpCác cơ hô hấp
Các cơ hô hấp
 
Chấn thương ngực
Chấn thương ngựcChấn thương ngực
Chấn thương ngực
 
CÁC MŨI KHÂU DA THƯỜNG DÙNG
CÁC MŨI KHÂU DA THƯỜNG DÙNGCÁC MŨI KHÂU DA THƯỜNG DÙNG
CÁC MŨI KHÂU DA THƯỜNG DÙNG
 
Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thống
Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thốngSai số ngẫu nhiên - sai số hệ thống
Sai số ngẫu nhiên - sai số hệ thống
 
HỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁCHỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁC
 
DỤNG CỤ CƠ BẢN TRONG PHẪU THUẬT
DỤNG CỤ CƠ BẢN TRONG PHẪU THUẬTDỤNG CỤ CƠ BẢN TRONG PHẪU THUẬT
DỤNG CỤ CƠ BẢN TRONG PHẪU THUẬT
 
KHÁM CẢM GIÁC
KHÁM CẢM GIÁCKHÁM CẢM GIÁC
KHÁM CẢM GIÁC
 
VIÊM MŨI XOANG CẤP VÀ MẠN
VIÊM MŨI XOANG CẤP VÀ MẠNVIÊM MŨI XOANG CẤP VÀ MẠN
VIÊM MŨI XOANG CẤP VÀ MẠN
 
Nghiên cứu đoàn hệ
Nghiên cứu đoàn hệNghiên cứu đoàn hệ
Nghiên cứu đoàn hệ
 
Y HỌC DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG - NHỮNG VẤN ĐỀ CÁC NHÀ LÂM SÀNG CẦN CHÚ Ý
Y HỌC DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG - NHỮNG VẤN ĐỀ CÁC NHÀ LÂM SÀNG CẦN CHÚ ÝY HỌC DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG - NHỮNG VẤN ĐỀ CÁC NHÀ LÂM SÀNG CẦN CHÚ Ý
Y HỌC DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG - NHỮNG VẤN ĐỀ CÁC NHÀ LÂM SÀNG CẦN CHÚ Ý
 
Khám phản xạ
Khám phản xạKhám phản xạ
Khám phản xạ
 
Khái niệm và vai trò của y học thực chứng
Khái niệm và vai trò của y học thực chứngKhái niệm và vai trò của y học thực chứng
Khái niệm và vai trò của y học thực chứng
 
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢNKHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
 
Nguyen ly cua thu nghiem lam sang
Nguyen ly cua thu nghiem lam sangNguyen ly cua thu nghiem lam sang
Nguyen ly cua thu nghiem lam sang
 
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫyhướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
 
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxBệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
 
Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não
Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu nãoPhục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não
Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não
 
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdf
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdfBÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdf
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdf
 
Dịch tễ học
Dịch tễ họcDịch tễ học
Dịch tễ học
 

Similar to HỘI ĐỒNG Y ĐỨC TRONG XÉT DUYỆT NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC

2019.B.Hội đồng y đức.ppt
2019.B.Hội đồng y đức.ppt2019.B.Hội đồng y đức.ppt
2019.B.Hội đồng y đức.ppt
ChuNguynNgc4
 
Tai lieu dao duc trong nghien cuu.bo y te
Tai lieu dao duc trong nghien cuu.bo y teTai lieu dao duc trong nghien cuu.bo y te
Tai lieu dao duc trong nghien cuu.bo y te
SoM
 
ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC: NỀN TẢNG TRIẾT HỌC
ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC: NỀN TẢNG TRIẾT HỌCĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC: NỀN TẢNG TRIẾT HỌC
ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC: NỀN TẢNG TRIẾT HỌC
SoM
 
4. Đạo đức nghiên cứu.pdf
4. Đạo đức nghiên cứu.pdf4. Đạo đức nghiên cứu.pdf
4. Đạo đức nghiên cứu.pdf
Fred Hub
 
Bai 1 pp nckh va xac dinh van de
Bai 1   pp nckh va xac dinh van deBai 1   pp nckh va xac dinh van de
Bai 1 pp nckh va xac dinh van de
Đào Diễm My
 
Bai 43 gia tri phac do x
Bai 43 gia tri phac do xBai 43 gia tri phac do x
Bai 43 gia tri phac do x
Thanh Liem Vo
 
Gs nv tuan_cachviet_decuong_nckh
Gs nv tuan_cachviet_decuong_nckhGs nv tuan_cachviet_decuong_nckh
Gs nv tuan_cachviet_decuong_nckh
BinhThang
 
De cuong Nghien cuu - GS Nguyen Van Tuan
De cuong Nghien cuu - GS Nguyen Van TuanDe cuong Nghien cuu - GS Nguyen Van Tuan
De cuong Nghien cuu - GS Nguyen Van Tuan
BinhThang
 
2. Khoa học và nghiên cứu xã hội.pdf
2. Khoa học và nghiên cứu xã hội.pdf2. Khoa học và nghiên cứu xã hội.pdf
2. Khoa học và nghiên cứu xã hội.pdf
Fred Hub
 

Similar to HỘI ĐỒNG Y ĐỨC TRONG XÉT DUYỆT NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC (20)

2019.B.Hội đồng y đức.ppt
2019.B.Hội đồng y đức.ppt2019.B.Hội đồng y đức.ppt
2019.B.Hội đồng y đức.ppt
 
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học Slide
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học  SlideĐạo đức trong nghiên cứu khoa học  Slide
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học Slide
 
Tai lieu dao duc trong nghien cuu.bo y te
Tai lieu dao duc trong nghien cuu.bo y teTai lieu dao duc trong nghien cuu.bo y te
Tai lieu dao duc trong nghien cuu.bo y te
 
VIMED 01
VIMED 01VIMED 01
VIMED 01
 
Dai cuong NCKHYH.ppt
Dai cuong NCKHYH.pptDai cuong NCKHYH.ppt
Dai cuong NCKHYH.ppt
 
ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC: NỀN TẢNG TRIẾT HỌC
ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC: NỀN TẢNG TRIẾT HỌCĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC: NỀN TẢNG TRIẾT HỌC
ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC: NỀN TẢNG TRIẾT HỌC
 
4. Đạo đức nghiên cứu.pdf
4. Đạo đức nghiên cứu.pdf4. Đạo đức nghiên cứu.pdf
4. Đạo đức nghiên cứu.pdf
 
Hoi dong dao duc
Hoi dong dao ducHoi dong dao duc
Hoi dong dao duc
 
Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH
Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXHMột số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH
Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH
 
Bai 1 pp nckh va xac dinh van de
Bai 1   pp nckh va xac dinh van deBai 1   pp nckh va xac dinh van de
Bai 1 pp nckh va xac dinh van de
 
Bai 43 gia tri phac do x
Bai 43 gia tri phac do xBai 43 gia tri phac do x
Bai 43 gia tri phac do x
 
Gs nv tuan_cachviet_decuong_nckh
Gs nv tuan_cachviet_decuong_nckhGs nv tuan_cachviet_decuong_nckh
Gs nv tuan_cachviet_decuong_nckh
 
Lịch sử đạo đức học trong nc ysh
Lịch sử đạo đức học trong nc yshLịch sử đạo đức học trong nc ysh
Lịch sử đạo đức học trong nc ysh
 
De cuong Nghien cuu - GS Nguyen Van Tuan
De cuong Nghien cuu - GS Nguyen Van TuanDe cuong Nghien cuu - GS Nguyen Van Tuan
De cuong Nghien cuu - GS Nguyen Van Tuan
 
2. Khoa học và nghiên cứu xã hội.pdf
2. Khoa học và nghiên cứu xã hội.pdf2. Khoa học và nghiên cứu xã hội.pdf
2. Khoa học và nghiên cứu xã hội.pdf
 
PPNCKH 2022.pdf
PPNCKH 2022.pdfPPNCKH 2022.pdf
PPNCKH 2022.pdf
 
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC ÁP DỤNG CHỨNG CỨ TRONG THỰC HÀNH CHĂM SÓC BỆNH ...
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC ÁP DỤNG CHỨNG CỨ TRONG THỰC HÀNH CHĂM SÓC BỆNH ...CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC ÁP DỤNG CHỨNG CỨ TRONG THỰC HÀNH CHĂM SÓC BỆNH ...
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC ÁP DỤNG CHỨNG CỨ TRONG THỰC HÀNH CHĂM SÓC BỆNH ...
 
HVQY | Sinh lý bệnh | Đại cương
HVQY | Sinh lý bệnh | Đại cươngHVQY | Sinh lý bệnh | Đại cương
HVQY | Sinh lý bệnh | Đại cương
 
NC CAN THIỆP.pdf
NC CAN THIỆP.pdfNC CAN THIỆP.pdf
NC CAN THIỆP.pdf
 
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học - Y Hà Nội + Y Huế
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học - Y Hà Nội + Y HuếTrắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học - Y Hà Nội + Y Huế
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học - Y Hà Nội + Y Huế
 

More from SoM

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
HongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
HongBiThi1
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
HongBiThi1
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
HongBiThi1
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 

HỘI ĐỒNG Y ĐỨC TRONG XÉT DUYỆT NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC

  • 1. Hội đồng y đức trong xét duyệt nghiên cứu y sinh học - Institutional Review Board-IRB - Independent Ethical Committee-IEC Quy trình Xét duyệt y đức Đỗ Văn Dũng
  • 2.
  • 3.
  • 4. Nội dung  Hội đồng y đức là gì?  Tại sao cần hội đồng y đức  Hội đồng y đức làm gì  Xét duyệt hội đồng y đức  Đầy đủ  Rút gọn  Miễn trừ
  • 5.
  • 6. Hội đồng đạo đức là gì?  Hội đồng y đức - Institutional Review Board-IRB - Independent Ethical Committee-IEC  Là một đơn vị hành chính được thành lập để bảo vệ quyền lợi và sức khỏe của đối tượng nghiên cứu con người được tuyển mộ để tham gia hoạt động nghiên cứu  Độc lập với các ủy ban khác và độc lập với nhu cầu của cơ quan  Tất cả các nghiên cứu liên quan đến đối tượng con người đều cần được xét duyệt bởi IRB
  • 7.
  • 8. Thành phần hội đồng y đức  Có ít nhất 5 thành viên  Phải đạt yêu cầu về  Năng lực  Tính đa dạng
  • 9. Yêu cầu về tính đa dạng  Ít nhất một thành viên là nhà khoa học và một thành viên không là nhà khoa học  Ít nhất 1 thành viên là nam và 1 thành viên là nữ  Có ít nhất một thành viên không phải là người của cơ quan chủ trì nghiên cứu  Nếu nghiên cứu trên trẻ em, phụ nữ mang thai, người bị khuyết tật trí tuệ, tù nhân: có người hiểu biết  Nghiên cứu do cơ quan chủ quản là FDA: phải có 1 bác sĩ
  • 10.
  • 11.
  • 12.
  • 13. Tại sao cần IRB?  Bối cảnh lịch sử  Phiên tòa Nuremburg  Xử các nghiên cứu “khoa học” tàn ác  Nghiên cứu giang mai Tuskegee  Nghiên cứu từ 1932 -1972 để tìm hiểu diễn tiến của giang mai không điều trị  Nghiên cứu viêm gan ở Willowbrook  Trẻ em chậm phát triển được gây nhiễm bằng cách tiêm hay cho uống hỗn hợp virus viêm gan (bây giờ chúng ta biết hỗn hợp này gồm có virus viêm gan A và B)
  • 14. Các quy định ở Hoa Kì về hoạt động của IRB  Sau nghiên cứu Tuskegee được công khai trên 2 tờ báo The NY Times (Thời báo New York) và The Washington Post (Bưu điện Washington), Quốc hội Hoa kì có hành động  Luật nghiên cứu quốc gia (National Research Act) 1974  Thiết lập IRBs  Pháp điển các quy định liên bang (Code of Federal regulations) bao gồm những điểm chung nhất về IRB  Những quy tắc có thể được viết mới hay điều chỉnh nếu có xảy ra sự cố như sự cố năm 1999-2000
  • 15. Ba nguyên tắc đạo đức cho nghiên cứu lâm sàng (Belmont report) - Council for International Organizations of Medical Sciences (CIOMS) , 1993 - National Commission for Protection of Human subjects of Biomedical Research, US 1979 1. Tôn trọng về con người 2. Tính thiện và không ác ý 3. Công bằng
  • 16.  Primum non nocere  Quy tắc Nuremberg (1947)  Tuyên ngôn Helsinki (1964 – Tokyo 2004)  Báo cáo Belmont (1978)  3 nguyên lí: Tôn trọng con người, thiện ý, công bằng  45 CFR 46 (1980)  IRB (institutional review board)  Informed consent
  • 17. Bảy yêu cầu cho nghiên cứu lâm sàng có đạo đức # Các yêu cầu Giải thích 1 Lợi ích cho xã hội/Khoa học Nghiên cứu sẽ cải thiện y tế và sức khoẻ hay tăng kiến thức 2 Tính giá trị về mặt khoa học Sử dụng các nguyên tắc & phương pháp khoa học có thể chấp nhận được và các nhà nghiên cứu có năng lực để có được các dữ liệu có giá trị và đáng tin cậy 3 Chọn lựa đối tượng công bằng Chọn lọc các đối tượng vào nghiên cứu không dựa trên có hay không tình trạng dễ tổn thương. không thiên vị cho người giàu có và có quyền thế trong xã hội vào nghiên cứu có tiềm năng ích lợi 4 Tỉ số nguy cơ-ích lợi Giảm thiểu các nguy cơ, tăng những lợi ích tiềm năng, các nguy cơ tương ứng với các lợi ích đối với người tham gia nghiên cứu hay xã hội 5 Tôn trọng về con người Các đối tượng phải được bảo vệ sự riêng tư, có cơ hội rút ra khỏi nghiên cứu, tình trạng sức khoẻ của họ được giám sát và duy trì, được thông báo các thông tin mới về nghiên cứu, được bồi hoàn khi bị chấn thương 6 Thông tin và lấy đồng ý tham gia Cung cấp thông tin đầy đủ cho đối tượng nghiên cứu như thế họ có thể tự nguyện ra quyết định 7 Xem xét một cách độc lập Xem xét các điều trên bởi những cá nhân không phải là thành viên của nghiên cứu Ref: Emanuel, Wendler, Grady. JAMA 2000
  • 18. 1. Câu hỏi nghiên cứu có đáng được hỏi hay không? 2. Nghiên cứu có được biện minh về thiết kế nghiên cứu và thống kê hay không? Nghiên cứu có trả lời được (có khả thi) hay không ? 3. Chọn lựa đối tượng có công bằng hay không? 4. Nghiên cứu có thực hiện theo cách an toàn nhất hay không? 5. Nghiên cứu có tôn trọng sự riêng tư và bảo vệ quyền và sức khỏe đối tượng hay không? 6. IC có đạt hay không?
  • 19. 19 1. Kết quả không khái quát hóa được 2. Giả thuyết tầm thường 3. Trùng lắp với kết quả đã chứng minh 4. Can thiệp không thể áp dụng trên thực tiễn
  • 20. 20 Nghiên cứu “tải lượng virus và lây truyền qua quan hệ tình dục khác giới của HIV” của Quinn và cộng sự có đạo đức hay không?
  • 21. 21
  • 22. 22 Nội dung  Nghiên cứu lâm sàng là gì?  Mục đích nghiên cứu lâm sàng  Thiết kế nghiên cứu trong EBM  Thiết kế thử nghiệm lâm sàng  Nghiên cứu loạt ca  Nghiên cứu thử nghiệm có nhóm chứng
  • 23. 23
  • 24. 24 Các loại xét duyệt IRB  Xác định xem hoạt động có phải là nghiên cứu trên đối tượng con người  Kiểm chứng tình trạng miễn trừ (Exemption)  Xét duyệt rút gọn (Expedited Review)  Xét duyệt đầy đủ (Full Board Review LƯU Ý: Việc xét duyệt ban đầu và tiếp theo yêu cầu phải có bỏ phiếu của buổi họp IRB, đáp ứng các yêu cầu về thành phần, trừ khi thỏa mãn những điều kiện chuyên biệt cho xét duyệt rút gọn
  • 25. 25 Definition of Research: HHS, Federal Policy (Common Rule)  “Research” means:  A systematic investigation  Designed to develop or contribute to  Generalizable knowledge  Includes:  Research development  Testing  Evaluation  Pilot Studies
  • 26. 26 Definition of Research  “Research” means:  A systematic investigation designed to develop or contribute to generalizable knowledge  What does “Systematic” mean?  Carried out according to a plan  Permitting logical conclusions to be drawn  What does “Generalizable” mean?  Beyond the immediate situation  Beyond the institution
  • 27. 27 Definition of Human Subject:  “Human Subject” means:  a living individual  about whom an investigator…conducting research obtains: 1) data through intervention or interaction with the individual, or 2) identifiable private information -- 45 CFR 46.102(f)
  • 28. Một số nghiên cứu được miễn trừ không cần xét duyệt IRB tiếp theo  Nghiên cứu được miễn trừ được xem xét bởi chủ tịch của IRB, được chỉ ra là được miễn trừ và một lá thư về tình trạng này và những quy định có thể áp dụng  Nghiên cứu miễn trừ không cần xét duyệt tiếp theo  Có sáu loại miễn trừ  Điều tra, mẫu mô hoặc bệnh phẩm có sẵn trên công cộng, đánh giá thực phẩm, bài thi giáo dục  Lưu ý là bất cứ các nghiên cứu nào trên trẻ em, tù nhân hoặc những dân số đặc biệt khác không được miễn trừ
  • 29.
  • 30. 30 Sáu loại miễn trừ được áp dụng trong xét duyệt y đức tại Đại học Y Dược TP HCM 1) Nghiên cứu được tiến hành trong:  Một bối cảnh giáo dục thường quy hoặc được chấp nhận phổ biến  Liên quan đến thực hành giáo dục  So sánh các chiến lược giáo dục
  • 31. 31 Sáu loại miễn trừ được áp dụng trong xét duyệt y đức tại Đại học Y Dược TP HCM 2) Nghiên cứu sử dụng:  Các bài thi giáo dục (nhận thức, chẩn đoán, năng khiếu, thành tích), quy trình điều tra, quy trình phỏng vấn, hay quan sát hành vi công cộng TRỪ KHI  Thông tin được ghi nhận theo cách có thể nhận dạng được (trực tiếp hay gián tiếp) (LƯU Ý: Mã hóa = có thể nhận dạng được) VÀ  Việc tiết lộ có thể khiến đối tượng có nguy cơ bị trách nhiệm hình sự hay dân sự hay bị tổn thất về tài chánh, việc làm hay uy tín.
  • 32. 32 Sáu loại miễn trừ được áp dụng trong xét duyệt y đức tại Đại học Y Dược TP HCM  Xem xét đặc thù cho trẻ em  Nghiên cứu điều tra và phỏng vấn liên quan đến Trẻ em KHÔNG ĐƯỢC Miễn trừ  Quan sát có tham gia hành vi công cộng liên quan đến Trẻ em KHÔNG ĐƯỢC Miễn trừ  Quan sát thụ động hành vi công cộng liên quan đến Trẻ em ĐƯỢC Miễn trừ  IRB cần bản sao của tất cả biểu mẫu điều tra và phỏng vấn (trừ khi là công cụ điều tra chuẩn được IRB biết rõ)
  • 33. 33 Sáu loại miễn trừ được áp dụng trong xét duyệt y đức tại Đại học Y Dược TP HCM 3) Nghiên cứu sử dụng:  Các bài thi giáo dục (nhận thức, chẩn đoán, năng khiếu, thành tích), quy trình điều tra, quy trình phỏng vấn, hay quan sát hành vi công cộng NẾU  Đối tượng được bầu hay chỉ định là công chức nhà nước hay  Quy chế nhà nước yêu cầu bảo mật.
  • 34. 34 Sáu loại miễn trừ được áp dụng trong xét duyệt y đức tại Đại học Y Dược TP HCM 4) Nghiên cứu có liên quan đến việc thu thập số liệu hay nghiên cứu:  Số liệu, văn bản, hồ sơ, bệnh phẩm có sẵn, nếu:  Các nguồn thông tin này có tính công cộng hay  Thông tin được ghi nhận bởi nhà nghiên cứu theo cách mà đối tượng nghiên cứu không thể xác định, trực tiếp hay gián tiếp. LƯU Ý: Việc ghi nhận ngắn của định dạng hay mã hóa sẽ khiến nghiên cứu không được miễn trừ
  • 35. 35 Định nghĩa “Có sẵn”  “Có sẵn” có nghĩa là:  Có số liệu đã được thu thập trước lúc nghiên cứu  Cho mục đích không phải cho nghiên cứu đề xuất  Bao gồm số liệu (hay bệnh phẩm) thu thập cho hoạt động nghiên cứu hay không nghiên cứu.
  • 36. 36 Sáu loại miễn trừ được áp dụng trong xét duyệt y đức tại Đại học Y Dược TP HCM 5) Nghiên cứu hay chương trình được thiết kế để nghiên cứu, đánh giá, hay khảo nghiệm chương trình đem lợi ích công cộng 6) Đánh giá mùi vị và chất lượng thực phẩm và sự chấp nhận của người tiêu dùng liên quan đến :  Thực phẩm toàn bộ mà không có phụ gia  Phụ gia, hóa chất và chất tạp nhiễm thấp hơn ngưỡng an toàn theo TCVN
  • 37.
  • 38.
  • 39. Các loại xét duyệt IRB  Xét duyệt đầy đủ  Nhiều hơn nguy cơ tối thiểu  Cần sự xét duyệt và đồng ý (theo phiếu bàu) của toàn bộ IRB  Xét duyệt rút gọn  <= nguy cơ tối thiểu  Được chấp thuận bởi chủ tịch IRB và người được thừa ủy quyền  Thường được chấp nhận tương đối nhanh
  • 40. Nghiên cứu được xét duyệt rút gọn  Hầu hết các đề tài nghiên cứu cấp cơ sở được xét duyệt rút gọn  Nghiên cứu không xâm lấn bao gồm:  Xem lại các bệnh án, phiếu chụp X-quang hay chẩn đoán hình ảnh khác, số liệu xét nghiệm  Hoặc nghiên cứu xâm lấn chỉ lấy mẫu máu đơn giản  Xét duyệt và rút gọn thường nhanh  Nếu cần thay đổi, hội đồng y đức sẽ thông tin bằng email
  • 41. Các loại xét duyệt rút gọn  Các loại nghiên cứu lâm sàng về thuốc và thiết bị mà không làm tăng nguy cơ  Mẫu máu trong giới hạn  Người lớn khỏe mạnh ≥ 50 kg (>110 pounds)  Số lượng máu rút ra không quá 550 ml trong thời gian 8 tuần và ít hơn 2 lần/tuần  Trẻ em áp dụng quy tắc khác  Mẫu bệnh phẩm thu bằng phương pháp không xâm lấn (vôi răng, cắt móng tay, đàm, nước tiểu, v.v.)
  • 42. Các loại xét duyệt rút gọn  Thu thập số liệu thông qua thủ thuật không xâm lấn sử dụng thường quy trong thực hành lâm sàng (ngoại trừ X-quang, CT và sóng ngắn)  Nghiên cứu bệnh phẩm thu thập cho mục đích không nghiên cứu  Thông tin bệnh án (cần bảo mật thông tin)  Thu thập số liệu bằng cách ghi âm, v.v.  IRB phải đảm bảo sự bảo mật thông tin
  • 43.
  • 44.
  • 45.
  • 46. Xem xét tiếp theo  Tất cả các nghiên cứu phải được xem xét tiếp theo ít nhất mỗi năm  IRB gửi thư nhắc nhở  Thông tin cần thiết  Số người được đưa vào nghiên cứu  Vấn đề gặp phải  Nghiên cứu có còn phù hơp hay không (xem xét lại y văn)  Nếu nhà nghiên cứu không trả lời thư nhắc nhở của IRB, nghiên cứu sẽ bị dừng và đóng lại
  • 47. Nghiên cứu xét duyệt đầy đủ  Thường là những nghiên cứu xâm lấn hay sử dụng thuốc mới.  Những nghiên cứu này được xét duyệt hàng tháng bởi hội đồng  Nghiên cứu được phản biện (reviewed closely) bởi tí nhất hai thành viên và được thảo luận trong phiên toàn thể.  Việc chấp nhận tốn nhiều thời gian hơn do quá trình phức tạp hơn
  • 48. IRB xem xét gì  Thiết kế nghiên cứu  Mục tiêu có rõ ràng với đủ thông tin nền để biện minh cho nghiên cứu?  Có kế hoạch thống kê hợp lí hay không?  Có cần nhiều đối tượng nghiên cứu hơn số lượng có thể thu nhận trên thực tế hay không  Nguy cơ có được giảm thiểu và có hợp lí với lợi ích tiềm năng hay không  Đồng ý tham gia nghiên cứu
  • 49. Đồng ý tham gia sau khi được thông tin đầy đủ (informed consent - IC)  Nếu cần giấy đồng ý, có một số thành phần trong biểu mẫu đồng ý  Nội dung của đồng ý phải được viết để một người tốt nghiệp phổ thông cơ sở có thể hiểu  Điều này rất khó
  • 50. Trong IC có gì ?  Nêu rõ đây là nghiên cứu  Mô tả điều gì sẽ được thực hiện  Mô tả nguy cơ và lợi ích  Chỉ rõ việc tham gia là „tự nguyện‟  Nếu không tham gia thì có những lựa chọn nào khác?  Khẳng định có đền bù hay bồi thường cho chấn thương gây ra.  Có thể nêu rõ là không có bồi thường hay đền bù
  • 51. Quyết định của IRB  Đồng ý mà không cần thay đổi  Đồng ý cần thay đổi nhỏ  Phổ biến nhất  Cho những đề tài xét duyệt rút gọn, có thể được tra đổi thông qua emai.  Đệ trình lại (Tabled)  Có câu hỏi quan trọng được nêu lên về thiết kế nghiên cứu nhưng nghiên cứu được xem là đáng thực hiện  Không đồng ý (hiếm)
  • 52. Những vấn đề khác  Sau khi được chấp nhận, nghiên cứu phải được tiến hành như trong đề cương  Thay đổi đề cương nghiên cứu hay bay biểu mẫu đồng ý tham gia cần được chấp thuận bởi IRB  Quảng cáo về nghiên cứu cũng cần được chấp nhận  Sai lệch khỏi đề cương phải được báo cáo cho IRB
  • 53. Kết luận  IRB nhằm để bảo vệ người tham gia nghiên cứu  IRBs cũng bảo vệ nghiên cứu viên  Cho một ý kiến thứ hai về chất lượng nghiên cứu  Câu hỏi nghiên cứu có đáng được hỏi hay không?  Nghiên cứu có được biện minh về thiết kế nghiên cứu và thống kê hay không?  Nghiên cứu có trả lời được (có khả thi) hay không ?  Nghiên cứu có thực hiện theo cách an toàn nhất hay không?  Chọn lựa đối tượng có công bằng hay không?  IC có đạt hay không và có bảo vệ (sức khỏe, sự riêng tư,..) của người tham gia nghiên cứu hay không
  • 54. Nội dung  Hội đồng y đức là gì?  Tại sao cần hội đồng y đức  Hội đồng y đức làm gì  Xét duyệt hội đồng y đức  Đầy đủ  Rút gọn  Miễn trừ