SlideShare a Scribd company logo
1 of 75
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN
– CHI NHÁNH QUẬN 10 ĐẾN NĂM 2025
Ngành: Quản Trị Kinh Doanh
Hồ Ngọc Kính
Thành phố Hồ Chí Minh - năm
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN
– CHI NHÁNH QUẬN 10 ĐẾN NĂM 2025
Ngành: Quản Trị Kinh Doanh
Mã số: 1806025207
Họ và tên học viên: Hồ Ngọc Kính
Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà
Thành phố Hồ Chí Minh - năm
2
2
LỜI CAM ĐOAN
Học viên xin cam đoan luận văn về đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh quận 10 đến năm 2025”
là công trình nghiên cứu cá nhân của học viên trong thời gian qua. Mọi số liệu sử dụng
phân tích trong luận văn và kết quả nghiên cứu là do học viên tự tìm hiểu, phân tích
một cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hoàn toàn không sao chép và
sử dụng kết quả của đề tài nghiên cứu nào tương tự. Học viên xin chịu hoàn toàn trách
nhiệm về sự trung thực của các thông tin sử dụng trong công trình nghiên cứu này.
Học viên thực hiện
Hồ Ngọc Kính
3
3
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, học viên xin được gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô giáo của trường
Đại học Ngoại Thương đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kỹ năng và tạo
nhiều thuận lợi cho học viên trong suốt quá trình học tập theo chương trình nghiên cứu
và cả quá trình làm Luận văn tốt nghiệp.
Đặc biệt học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Thị Thu
Hà đã tận tình hướng dẫn giúp học viên nhận ra các sai sót và hỗ trợ sửa chữa những
lỗi mắc phải trong quá trình học tập nghiên cứu, đồng thời giúp cho học viên có thêm
ý tưởng và phương án mới để giải quyết vấn đề hiệu quả và hợp lý hơn.
Trong quá trình làm luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, học viên
mong sự góp ý từ phía Quý thầy, cô để luận văn được hoàn thiện hơn.
Học viên xin chân thành cảm ơn!
Học viên thực hiện
Hồ Ngọc Kính
4
4
MỤC LỤC
..................................................................................................................................................................1
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................................................2
LỜI CẢM ƠN ..........................................................................................................................................3
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................................................6
DANH MỤC BIỂU..................................................................................................................................7
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................................................8
PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................................................10
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu...........................................................................................10
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu.................................................................................................11
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài....................................................................................................13
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................................................14
5. Phương pháp nghiên cứu. ............................................................................................................14
6. Những đóng góp khoa học của luận văn.....................................................................................14
7. Bố cục của luận văn......................................................................................................................14
CHƯƠNG 1 ...........................................................................................Error! Bookmark not defined.
1.1. Hoạt động kinh doanh của NHTM ..........................................Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Định nghĩa NHTM..............................................................Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Hoạt động cơ bản của NHTM ...........................................Error! Bookmark not defined.
1.2. Hiệu quả kinh doanh của NHTM.............................................Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh ...................................Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng .............Error! Bookmark not
defined.
1.2.3. Nội dung mô hình CAMELS .............................................Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của NHTM............Error! Bookmark not
defined.
CHƯƠNG 2 ...........................................................................................................................................15
2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội của địa bàn kinh doanh................................................15
2.1.1. Một số đặc điểm chung của Quận 10 - Thành phố Hồ Chí Minh...................................15
2.1.2. Đánh giá về tình hình kinh tế - xã hội của Quận 10 - Thành phố Hồ Chí Minh...........16
2.1.3. Đánh giá về tình hình hoạt động ngân hàng, tín dụng tại Quận 10- Thành phố Hồ Chí
Minh...............................................................................................................................................16
2.2. Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Sài Gòn .....................................................................17
2.3. Khái quát về mô hình tổ chức hoạt động của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh
Quận 10 .............................................................................................................................................18
2.4. Phân tích hiệu quả hoạt động của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 theo
mô hình Camels................................................................................................................................19
2.4.1. Công tác nguồn vốn................................................................................................................19
2.4.2. Chất lượng tài sản ..............................................................................................................21
2.4.3. Phân tích chất lượng quản lý.............................................................................................26
5
5
2.4.4. Phân tích khả năng sinh lời ...............................................................................................29
2.4.5. Phân tích khả năng thanh khoản ......................................................................................34
2.4.6. Phân tích độ nhạy cảm với rủi ro thị trường ...................................................................36
2.5. Các nhân tố ảnh hưởng ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10.....................38
Đánh giá chung.................................................................................Error! Bookmark not defined.
2.5.1. Các nhân tố khách quan ....................................................................................................38
2.5.2. Các nhân tố chủ quan ........................................................................................................38
2.5.3. Đánh giá xếp hạng ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 theo mô hình
CAMELS.......................................................................................................................................39
CHƯƠNG 3 ............................................................................................................................................45
3.1. Định hướng hoạt động của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 103.1.1. Định
hướng của Đảng và Nhà nước về mục tiêu, chiến lược phát triển ngân hàng đến năm 2025 ...45
3.2. Định hướng hoạt động của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10, Thành phố
Hồ Chí Minh.....................................................................................................................................48
3.3.1. Nâng cao Mức độ an toàn vốn...........................................................................................50
3.3.2. Nâng cao chất lượng tài sản của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10...53
3.3.3. Tiết kiệm chi phí quản lý Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10...............56
3.3.4. Nâng cao chất lượng quản lý Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10.........56
3.3.5. Nâng cao chất lượng quản lý của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10..61
3.3.6. Nâng cao khả năng sinh lời của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 ....62
3.3.7. Nâng cao khả năng thanh khoản của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận
10....................................................................................................................................................62
3.3.8. Độ nhạy cảm với môi trường của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10..62
3.4. Một số kiến nghị ........................................................................................................................63
3.4.1. Kiến nghị với Nhà nước.....................................................................................................63
3.4.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước ............................................................................................65
3.4.3. Đối với ngân hàng TMCP Sài Gòn- Đổi mới quy chế tiền lương kinh doanh của ngân
hàng TMCP Sài Gòn....................................................................................................................68
KẾT LUẬN...........................................................................................................................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................................72
6
6
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CAR Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu
CN Chi nhánh
NHNN Ngân hàng Nhà nước
NHTM Ngân hàng Thương mại
ROA Tỷ lệ sinh lời trên tổng tài sản
ROE Tỷ lệ sinh lời trên vôn chủ sở hữu
TCKT Tổ chức kinh tế
TCTD Tổ chức tín dụng
TMCP Thương mại cổ phần
TS Tài sản
7
7
DANH MỤC BIỂU
Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Quận 10 giai
đoạn 2018 –
2020……………………………………………………………………...39
Bản 2.2: Bảng tài sản của Ngân hàng TMCP Sài Gòn, chi nhánh Quận 10
giai đoạn 2018 –
2020………………………………………………………………....41
Bảng 2.3: Thu nhập và chi phí của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10,
giai đoạn 2018 – 2020……………………………………………………...................48
Bảng 2.4: Tỷ suất sinh lời trên tài sản ROA của Ngân hàng TMCP Sài Gòn– Chi
nhánh Quận 10, giai đoạn 2018 –
2020……………………………………………………….50
Bảng 2.5: Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE của Ngân hàng TMCP Sài Gòn– Chi
nhánh Quận 10, giai đoạn 2018 –
2020………………………………………………..51
Bảng 2.6: Thu nhập lãi cận biên của Ngân hàng TMCP Sài Gòn– Chi nhánh Quận 10,
giai đoạn 2018 – 2020………………………………………………..52
Bảng 2.7: Tỷ lệ dự trữ thanh khoản của Ngân hàng TMCP Sài Gòn– Chi nhánh Quận
10, giai đoạn 2018 –2020……………………………………………………………..54
Bảng 2.8: Rủi ro lãi suất của Ngân hàng TMCP Sài Gòn– Chi nhánh Quận 10, giai
đoạn 2018 –
2020………………………………………………………...............................56
Bảng 2.9: Tổng kết xếp
hạng…………………………………………………………..58
8
8
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trong xu hướng phát triển kinh tế thị trường với sự cạnh tranh ngày càng gay
gắt hiện nay thì ngân hàng đang đứng trước cơ hội và thách thức rất to lớn.Yêu cầu đặt
ra đối với các ngân hàng thương mại cổ phần là phải cải tiến, tiếp tục đổi mới để nâng
cao vị thế cũng như uy tín của ngân hàng đối với khách hàng, phát triển bền vững“hiện
tại và trong tương lai”là một trong những vấn đề mà các ngân hàng đang hướng tới.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn tự hào là ngân hàng có vốn điều lệ lớn thứ tư trong
danh sách các ngân hàng thương mại cổ phần. Tuy nhiên trong quá trình kinh doanh
của mình Ngân hàng TMCP Sài Gòn“đã bộc lộ rất nhiều khó khăn, thách thức trước
yêu cầu cạnh tranh trong nước, và hội nhập quốc tế. Đối với chi nhánh Ngân hàng
TMCP Sài Gòn Quận 10 tuy tốc độ tăng trưởng trong những năm qua đạt tỷ lệ khá
cao nhưng hiệu quả kinh doanh còn thấp hơn với khả năng”trên địa bàn. “Ngoài những
khó khăn chung của môi trường kinh tế- xã hội, dịch bệnh, còn có nguyên nhân rất
quan trọng nữa là việc quản trị điều hành ngân hàng, quản lý các nghiệp vụ hoạt động
kinh doanh còn nhiều vấn đề tồn tại hạn chế đang đặt ra cần phải nghiên cứu giải quyết
nhằm để điều chỉnh chiến lược và đưa ra các giải pháp để đưa Ngân hàng TMCP Sài
Gòn – Chi nhánh Quận 10 phát triển hiệu quả, ổn định và phát triển mạnh”trong những
năm tới.
Xuất“phát từ thực tiễn và yêu cầu cấp thiết đó, tác giả chọn”để tài: “Giải pháp
nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Chi
nhánh Quận 10” cho luận văn thạc sĩ của mình nhằm“nghiên cứu, phát hiện ra những
tồn tại, hạn chế trong hoạt động kinh doanh, đồng thời đề xuất những giải pháp nâng
cao hiệu quả kinh doanh”của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10. Trong
quá trình nghiên cứu, tác giả luận văn đã nghiên cứu một cách nghiêm túc và đạt được
một số kết quả đó là:
Thứ nhất, luận văn đã đề cập đến những vấn đề cơ bản về hiệu quả kinh doanh
9
9
của ngân hàng thương mại: Hoạt động kinh doanh của NHT; Hiệu quả kinh doanh của
NHTM; Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của NHTM, Ý nghĩa của việc
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM. Với các sở lý luận làm cơ sở để
tác giả luận văn đi sâu phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP
Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10.
Thứ hai, luận văn, đã giới thiệu khái quát về Quận 10 Thành phố Hồ Chí Minh,
giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Sài Gòn; Khái quát về mô hình tổ chức hoạt
động của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10; Đánh giá hiệu quả hoạt
động của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 theo mô hình Camels; Các
nhân tố ảnh hưởng ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10. Các nội dung trên
là cơ sở để tác giả đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng
TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 đến năm 2025.
Thứ ba, luận văn tập trung đưa ra một số định hướng hoạt động của ngân hàng
TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh cụ thể:
- Tiếp tục tăng trưởng các chỉ tiêu cơ bản hàng năm:
- Tổng dư nợ hàng năm tăng: 18-25%, tương ứng hơn 200 tỷ đồng so với năm
2020
- Nguồn vốn tăng hàng năm: 20-25%, tương ứng hơn 300 tỷ đồng so với năm
2020
- Chênhlệch thuchităng3% phê duyệtcủa ngân hàng TMCP Sài Gòn hàng năm.
- Nợ quá hạn dưới 0,5%, tương ứng giảm hơn 60 tỷ đồng so với năm 2020
- Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, đa dạng hoá các hình thức tín dụng,
xác định thị trường công nghiệp, dịch vụ và thương mại, hộ sản xuất kinh doanh là thị
trường và khách hàng truyền thống.
- Mở rộng hoạt động đối với khách hàng thuộc các vùng nông nghiệp nông thôn,
vùng nghề, làng nghề, các khu công nghiệp mới các hộ kinh doanh
Thứ tư, luận văn đã đưa ra được một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh
tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 gồm:
- Nâng cao Mức độ an toàn vốn
- Nâng cao chất lượng tín dụng
- Ứng dụng Marketing vào hoạt động ngân hàng
- Nâng cao chất lượng tài sản của ngân hàng
- Tăng vốn đầu tư để phát triển công nghệ và phương tiện thanh toán
10
10
- Nâng cao khả năng sinh lời của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận
10
- Nâng cao khả năng thanh khoản của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh
Quận 10
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.
Theo thống kê, hiện nay tại Việt Nam có 49 ngân hàng đang hoạt động, trong đó
có 31 ngân hàng Thương mại cổ phần, 4 ngân hàng 100% vốn nhà nước, 2 ngân
hàng chính sách, 2 ngân hàng liên doanh, 9 ngân hàng 100% vốn nước ngoài và 1 ngân
hàng hợp tác xã. Trong xu hướng phát triển kinh tế thị trường với sự cạnh tranh ngày
càng gay gắt hiện nay thì ngân hàng đang đứng trước cơ hội và thách thức rất to lớn.
Yêu cầu đặt ra đối với các ngân hàng thương mại cổ phần là phải cải tiến, tiếp tục đổi
mới để nâng cao vị thế cũng như uy tín của ngân hàng đối với khách hàng, phát triển
bền vững“hiện tại và trong tương lai”là một trong những vấn đề mà các ngân hàng
đang hướng tới.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn tự hào là ngân hàng có vốn điều lệ lớn thứ tư trong
danh sách các ngân hàng thương mại cổ phần. Tuy nhiên trong quá trình kinh doanh
của mình Ngân hàng TMCP Sài Gòn“đã bộc lộ rất nhiều khó khăn, thách thức trước
yêu cầu cạnh tranh trong nước, và hội nhập quốc tế. Đối với chi nhánh Ngân hàng
TMCP Sài Gòn Quận 10 tuy tốc độ tăng trưởng trong những năm qua đạt tỷ lệ khá
cao nhưng hiệu quả kinh doanh còn thấp hơn với khả năng”trên địa bàn. “Ngoài những
khó khăn chung của môi trường kinh tế- xã hội, dịch bệnh, còn có nguyên nhân rất
quan trọng nữa là việc quản trị điều hành ngân hàng, quản lý các nghiệp vụ hoạt động
kinh doanh còn nhiều vấn đề tồn tại hạn chế đang đặt ra cần phải nghiên cứu giải quyết
nhằm để điều chỉnh chiến lược và đưa ra các giải pháp để đưa Ngân hàng TMCP Sài
Gòn – Chi nhánh Quận 10 phát triển hiệu quả, ổn định và phát triển mạnh”trong những
năm tới.
Xuất“phát từ thực tiễn và yêu cầu cấp thiết đó, tác giả chọn”để tài: “Giải pháp
11
11
nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Chi
nhánh Quận 10” cho luận văn thạc sĩ của mình nhằm“nghiên cứu, phát hiện ra những
tồn tại, hạn chế trong hoạt động kinh doanh, đồng thời đề xuất những giải pháp nâng
cao hiệu quả kinh doanh”của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Hoạt động kinh doanh ngân hàng luôn “được xem là trọng tâm trong hoạt động
của mỗi ngân hàng thương mại, nó đem lại nguồn thu nhưng đồng thời cũng là nguồn
tiềm ẩn rủi ro lớn nhất đối với ngân hàng. Chính vì vậy, trong quản trị kinh doanh
ngân hàng luôn đặt trọng tâm vào khâu nâng cao hiệu quả kinh doanh. Thời gian gần
đây“tại Việt Nam đã có nhiều chính sách, công trình khoa học, các bài viết, các diễn
đàn, hội thảo, các đề tài nghiên cứu về nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của
các NHTM nói chung và Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10”nói riêng.
Có thể kể đến một số công trình tiêu biểu liên quan trực tiếp đến đề tài như sau:
Nghiên cứu của“Kharboush và Abadi, (2004) trong đó xác định các yếu tố ảnh
hưởng đến cơ sở kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng, và đã kết luận một mối quan hệ
tích cực giữa hiệu suất kinh doanh của của các ngân hàng thương mại và đầu tư của
các ngân hàng và giữa: quy mô của các ngân hàng, tỷ lệ an toàn vốn, các khoản tiền
đặt cọc trong cho vay, lợi nhuận trung bình vào danh mục cho vay, tỷ lệ chi tiêu”cho
quảng cáo.
Nghiên cứu “về quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng, Ủy ban Basel
về giám sát ngân hàng đã giới thiệu một khung rủi ro tín dụng (Basel I) xác định các
tiêu chuẩn về vốn để hạn chế rủi ro kinh doanh của các ngân hàng và tăng cường hệ
thống tài chính, được sửa đổi năm 2004, một hiệp ước về vốn mới (Basel II) được ban
hành. Trong đó, nội dung cơ bản của Basel II là đưa ra các phương pháp và nguyên tắc
về quản lý rủi ro kinh doanh”bao gồm:
- Xây dựng môi trường tín dụng thích hợp: Yêu cầu xem xét đánh giá rủi ro
kinh doanh phải là chiến lược xuyên suốt trong hoạt động ngân hàng (mức độ chấp
nhận rủi ro, tỷ lệ nợ xấu…), trên cơ sở đó phát triển các chính sách nhằm phát hiện,
theo dõi và kiểm soát nợ xấu trong mọi hoạt động, đối với từng hoạt động kinh doanh
cụ thể và nâng lên tầm soát rủi ro của cả danh mục đầu tư.
- Thực hiện các chiến lược kinh doanh lành mạnh: Các ngân hàng cần xác định
rõ ràng các tiêu chí kinh doanh“hiệu quả mà lành mạnh (xác định thị trường mục tiêu,
12
12
đối tượng khách hàng tiềm năng, điều kiện cấp tín dụng…) nhằm xây dựng các các
chiến lược kinh doanh phù hợp cho từng loại khách hàng trên cơ sở các thông tin định
lượng, định tính, kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng. Ngân hàng phải
có quy trình rõ ràng trong đề xuất phương án kinh doanh cụ thể, có sự phân tách nhiệm
vụ rạch ròi giữa các bộ phận có liên quan đến công tác tín dụng. Việc xây dựng các
chiến lược kinh doanh”cần tuân thủ nguyên tắc cẩn trọng trên cơ sở giao dịch công
bằng giữa các bên.
- Duy trì“quá trình quản lý và theo dõi các hoạt động kinh doanh phù hợp: Tùy
theo quy mô của từng ngân hàng để xây dựng hệ thống quản lý phù hợp, kịp thời nắm
bắt các thông tin từ phía khách hàng như tình hình tài chính, tình hình hoạt động kinh
doanh, mức độ thực hiện các cam kết để sớm phát hiện các dấu hiệu bất thường, kiểm
soát tốt các khoản vay”có vấn đề. Ngân hàng cũng cần có các biện pháp quản lý và
khắc phục các khoản nợ xấu. Vì thế,“chính sách quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng
phải chỉ rõ cách thức quản lý các khoản tín dụng có vấn đề. Uỷ ban Basel cũng khuyến
khích các ngân hàng xây dựng và hoàn thiện hệ thống xếp hạng hiệu quả kinh doanh
nội bộ, tạo tiền đề cho việc phân loại, đánh giá khách hàng dựa trên nhiều tiêu chí;
phân biệt các mức độ rủi ro tín dụng ứng với từng đối tượng khách hàng để có biện
pháp quản lý phù hợp nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng. Từ những phương pháp
và nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng của Basel II đã có nhiều bài nghiên cứu”về vấn
đề áp dụng Basel II trong quản trị rủi ro tín dụng, có thể kể đến bài nghiên cứu “Xây
dựng hệ thống quản trị rủi ro hoạt động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam” của
tác giả Đào Thị Thanh Tú, giảng viên Học viện Ngân hàng đăng trên tạp chí tài chính
(2015); Bùi Ngọc Quỳnh (2018), Quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II tại Ngân hàng
Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học
Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Nghiên cứu trên là cơ sở để luận văn kiến nghị
những giải pháp phù hợp trong công tác nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng
thương mại cổ phần Sài Gòn - Chi nhánh Quận 10.
Tác giả Nguyễn Tuấn Anh (2012) với đề tài ‟Quản trị hoạt động kinh doanh
của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam”. Tác giả tiếp cận các
chuẩn mực quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh“ngân hàng Ủy ban BASEL, kết hợp
với các tiêu chuẩn của Việt Nam, nghiên cứu đã đưa ra một hệ thống đầy đủ các tiêu
chí định tính và định lượng để đánh giá hiệu quả công tác quản trị rủi ro hoạt động
13
13
kinh doanh của Ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Nghiên cứu đã đưa ra khuyến nghị
về tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Việt Nam cũng như đề xuất nhấn mạnh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn Việt Nam cần nhanh chóng thay đổi mô hình quản trị rủi ro”ngân hàng. Tuy
nhiên, phạm vi nghiên cứu của luận văn là toàn bộ hệ thống NHNN&PTNT Việt Nam,
do đó mô hình quản trị rủi ro, bộ máy tổ chức sẽ khác so với phạm vi của một chi
nhánh.
Tác giả Nguyễn Thành Vinh (2016) với đề tài ‟Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng TMCP Ngoại thương Chi nhánh Vinh”. Luận văn đã nghiên cứu hoạt động tín
dụng của ngân hàng,“xác định rủi ro và đánh giá thực trạng quản trị rủi ro để đưa ra
các giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị hoạt động tại ngân hàng Thương mại Cổ phần
Ngoại Thương chi nhánh Vinh. Tuy nhiên, thời điểm nghiên cứu của tác giả là giai
đoạn 2013- 2016, đặc điểm kinh tế xã hội thời kỳ này có những điểm khác biệt so với
thời điểm hiện tại, về quy định quản trị rủi ro, trích lập dự phòng, xử lý nợ xấu và đặc
biệt là các chính sách cho vay ưu đãi, hỗ trợ lãi suất, cho vay các chương trình trọng
điểm của Chính phủ, UBND tỉnh Hà Tĩnh, mặt khác luận văn cũng chưa đề cập đến
vấn đề quản trị danh mục tín dụng tại Chi nhánh, đòi hỏi có những nghiên cứu mới
nhằm tăng cường công tác quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh”tại Chi nhánh trong
giai đoạn này
Qua các nghiên cứu của các tổ chức, các tác giả về các vấn đề liên quan đến
hoạt động kinh doanh ngân hàng, cho đến nay, chưa có đề tài nào“nghiên cứu về nâng
cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Chi nhánh
Quận 10 có tính cập nhật đến thời điểm hiện tại. Vì vậy, dựa trên việc tìm hiểu hoạt
động kinh doanh tại Ngân hàng, tác giả nhận thấy cần đánh giá thực tế đưa ra những
giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn -
Chi nhánh Quận 10 trong thời gian tới“là cần thiết.
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
Mục tiêu“nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu lý luận cơ bản về hiệu quả hoạt
động của Ngân hàng Thương mại (NHTM) và phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động
của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 qua mô hình Camels. Từ đó đưa
ra ưu, nhược điểm và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
củaNgân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 nói riêng và Ngân hàng TMCP
14
14
Sài Gòn nói chung trong điều kiện thực tiễn hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt
Nam”hiện nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hiệu quả hoạt động của Ngân hàng
- Phạm vi nghiên cứu là“các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài
Gòn – Chi nhánh Quận 10”trong giai đoạn 2018-2020.
5. Phương pháp nghiên cứu.
Luận văn sử dụng“phương pháp nghiên cứu tại bàn, thống kê, so sánh, phân
tích về các số liệu thu thập từ báo cáo tài chính trong giai đoạn 2018 – 2020 về
hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 và đánh
giá theo mô hình”CAMELS.
6. Những đóng góp khoa học của luận văn.
- Hệ thống và“khái quát hoá các lý luận cơ bản hiệu quả kinh doanh cơ bản của
NHTM trong cơ chế thị trường, các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh” của
NHTM.
- Phân tích, đánh giá rút ra những nhận xét, kết luận mang tính tổng kết thực
tiễn về thực trạng hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh
Quận 10. Nêu rõ nguyên nhân và những vấn đề cần phải giải quyết.
- Đề xuất“một hệ thống các giải pháp đồng bộ có cơ sở khoa học và thực tiễn
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi
nhánh”Quận 10.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1. Những vấn đề cơ bản“về hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng”
Thương mại.
Chương 2. Thực trạng“hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn
– Chi nhánh”Quận 10.
Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP
Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10
15
15
CHƯƠNG 2
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP
SÀI GÒN – CHI NHÁNH QUẬN 10
2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội của địa bàn kinh doanh
2.1.1. Một số đặc điểm chung của Quận 10 - Thành phố Hồ Chí Minh
Trước kia, quận 10 là một vùng hoang vu, lạnh lẽo giữa lòng Sài Gòn –
Chợ Lớn. Sau này nhiều người nhận thấy đây là địa điểm có vị trí giao thông
thuận lợi, nên tập trung về sinh sống. Tháng 07/1969, quận 10 (quận Mười) được
thành lập trên cơ sở tách quận 3 và quận 5 trước đó và thuộc Đô thành Sài Gòn.
Từ tháng 04/1975 đến 07/1976, quận 10 thuộc TP. Sài Gòn – Gia Định sau khi
Chính phủ Cách mạng lâm thời CHMNVN tiếp quản Đô thành Sài Gòn.Ngày
02/07/1976, tại kỳ họp thứ nhất của Quốc hội nước CHXHCNVN khóa VI, đã
quyết định đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định thành TP.HCM, lúc này quận
10 thuộc TP.HCM.
Sau nhiều lần tổ chức sắp xếp lại đơn vị hành chính, ngày 14/02/1987
quận 10 chính thức giải thể 20 phường hiện hữu, để thay thế bằng 15 phường
mới và giữ ổn định cho đến ngày hôm nay theo quyết định số 33-HĐBT của Hội
đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ).
Về điều kiện tự nhiên: Quận 10 có tổng diện tích tự nhiên gần 572ha (số
liệu bản đồ địa chính), chiếm 1,24% diện tích toàn thành phố, nằm chếch về phía
Tây Nam của TP.HCM.
Về dân số của Quận 10: Tính đến tháng 12/2020 là 245.658 người, MĐDS
trung bình là 42.077 người/km2
.
Về Địa hình quận 10 tương đối bằng phẳng, nằm trên độ cao +2.00 (lấy
theo hệ Mũi Nai), đất ở đây chủ yếu thuộc khối phù sa cổ, cường độ chịu tải của
đất là R3
1,7 kg/cm2
.
Khí hậu quận 10 mang đặc trưng của khí hậu Nam Bộ, chịu ảnh hưởng
tính chất gió mùa, xuất hiện 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 và
mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
16
16
Hành chính: Quận 10 bao gồm 5 khu, với 15 phường có diện tích và mật
độ dân số khác nhau. Phường lớn nhất quận 10 là phường 3 với 119,14 ha.
Y tế và giáo dục: Quận 10 tập trung nhiều Bệnh viện lớn như: Bệnh viện
Nhi Đồng 1, Bệnh viện Nhân dân 115. Nhiều cơ sở giáo dục mầm non, trung
học, trường đại học có trụ sở tại quận 10 như: Đại học Bách Khoa, Học viện
Hành chính Quốc gia, Đại học Kinh tế…Ngoài ra, quận 10 gồm có 32 trường
mầm non, 11 trường THCS, 9 trường THPT.
2.1.2. Đánh giá về tình hình kinh tế - xã hội của Quận 10 - Thành phố Hồ
Chí Minh
Quận 10 là“quận có nhiều tiềm năng về phát triển, là nơi tập trung nhiều
Trường Đại học và có Bệnh viện lớn, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế
xã hội”trong thời gian tới.
Quận 10“có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế toàn diện chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nhanh song cũng không ít khó khăn hạn chế đó là: Khu vực nông
thôn còn cao, giải phóng mặt bằng còn khó khăn, tiến độ triển khai các dự án còn
chậm, phải điều chỉnh, thiếu nguồn lao động kỹ thuật cao. Có thể nói, với tiềm
năng và thế mạnh của mình, trong những năm tới Quận 10 sẽ là một trong những
quận có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao bởi đã hình thành các khu công nghiệp tập
trung, các vùng sản xuất hàng hoá nông nghiệp, vùng nghề, làng nghề và có
nguồn lao động được chú trọng”nâng cao.
2.1.3. Đánh giá về tình hình hoạt động ngân hàng, tín dụng tại Quận 10-
Thành phố Hồ Chí Minh
Năm 2020, mặc dù chịu ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, nhưng theo
định hướng phát triển kinh tế xã hội của Quận và mục tiêu tăng trưởng tín dụng
của ngành, các tổ chức tín dụng (TCTD) trên địa bàn đã hoạt động phù hợp với
tình hình thực tế, tạo sức hấp thụ vốn địa phương. Đến 31/12/2020“tổng nguồn
vốn huy động đạt 3.029 tỷ đồng, tăng 8,5% so với cuối năm 2019. Trong đó, tiền
gửi các TCKT đạt 1.363 tỷ đồng, tăng 12% và chiếm tỷ trọng 45% trên tổng
nguồn vốn huy động. Tiền gửi tiết kiệm đạt 1.665 tỷ đồng, tăng 12,4% chiếm tỷ
trọng 55,% trên tổng nguồn vốn huy động; Phát hành giấy tờ có giá đạt 150 tỷ
17
17
đồng, tăng 45,21% so với cuối năm”2019.
Tổng dư nợ cho vay đạt 4.043 tỷ đồng, tăng 19% so với cuối năm 2019.Trong
đó dư nợ ngắn hạn đạt 3.006 tỷ đồng, tăng 19,54% so với cuối năm 2019, chiếm
74,35% tổng dư nợ. Dư nợ cho vay trung và dài hạn đạt 2.500 tỷ đồng, tăng
15,2% so với cuối năm 2019, chiếm 25,65%% tổng dư nợ. Tỷ lệ nợ xấu chiếm
khoảng 1,05% trên tổng dư nợ. Hoạt động SXKD trên địa bàn Quận 10 tương đối
ổn định và phát triển, nhất là ở khu vực FDI, quy mô nhiều ngành kinh tế tiếp tục
mở rộng và tăng trưởng cao tạo nguồn thu cho NSNN. Thu NSNN đạt 3.024 tỷ
đồng, tăng 2,7% so với năm 2019 và vượt 18,8% so với dự toán. Chi ngân sách
được kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo theo dự toán, đạt 1,77 nghìn tỷ đồng, đạt 105%
dự toán. Lực lượng lao động trên địa bàn lớn có tiềm năng khai thác dịch vụ cao.
2.2. Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Sài Gòn
Ngày 26/12/2011,”thống đốc Ngân hàng Nhà nước chính thức cấp giấy phép
số 283/GP-NHNN về việc thành lập và hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn
(SCB) trên cơ sở hợp nhất tự nguyện của 3 ngân hàng: Ngân hàng TMCP Sài
Gòn (SCB), Ngân hàng TMCP Đệ nhất (Ficombank), Ngân hàng TMCP Sài Gòn
(Ngân hàng hợp nhất) chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/2012. Đây được
xem là bước ngoạt quan trọng trong lịch sử phát triển của cả ba ngân hàng, đánh
dấu sự thay đổi toàn diện”về quy mô tổng tài sản, mạng lưới, công nghệ và nhân
sự.
Trên cơ sở“thừa kế những thế mạnh vốn có của 3 ngân hàng, cùng sự quyết
tâm của Hội đồng quản trị, Ban điều hành, toàn thể cán bộ nhân viên, đặc biệt là
sự tin tưởng và ủng hộ của khách hàng, cổ đông. Đến nay, Ngân hàng TMCP Sài
Gòn đã không ngừng lớn mạnh, vươn lên vị trí top 5 Ngân hàng TMCP có quy
mô lớn nhất Việt Nam với tổng tài sản đạt 67.169 tỷ đồng, vốn điều lệ hơn 2.002
tỷ đồng. Tính đến 30/6/2021. Với 329 điểm giao dịch, hiện nay mạng lưới hoạt
động của SCB đang phủ rộng khắp 28 tỉnh/thành thuộc các vùng kinh tế trọng
điểm của cả nước, cùng đội ngũ nhân sự” hơn 6.700 người (Nguồn: Phòng
Với tiềm lực“tài chính vững mạnh, tốc độ tăng trưởng nhanh, công nghệ
hiện đại, danh mục các sản phẩm đa dạng cùng chất lượng dịch vụ không ngừng
18
18
được nâng cao, đây chính là nền tảng để SCB phát triển mạnh mẽ theo định
hướng trở thành ngân hàng bán lẻ đa năng, hiện đại hàng đầu Việt Nam. Bên
cạnh cung cấp cung cấp các giải pháp tài chính chọn gói, đáp ứng mọi nhu cầu
của khách hàng, SCB tự hào mang lại giá trị đảm bảo quyền lợi thiết thực nhất
cho đối tác, cổ đông cũng như xây dựng chế độ phúc lợi và môi trường làm việc
tốt nhất cho đội ngũ CBNV việc tốt nhất”cho đội ngũ CBNV.
2.3. Khái quát về mô hình tổ chức hoạt động của ngân hàng TMCP Sài Gòn
– Chi nhánh Quận 10
Ngân hàng“TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 là một đơn vị thành viên
trực thuộc Ngân hàng TMCP Sài Gòn, có tư cách pháp nhân phụ thuộc thực hiện
theo sự uỷ quyền của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Sài Gòn trong tất cả các
hoạt động kinh doanh, dịch vụ, có con dấu riêng và thực hiện chế độ hạch toán -
kế toán đầy đủ chi phí và thu nhập. Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận
10 phụ thuộc vào Ngân hàng TMCP Sài Gòn về phân phối thu nhập và tất cả các
cơ chế”quản lý, cơ chế nghiệp vụ.
Mô hình tổ chức
Ngân hàng“TMCP Sài Gòn – chi nhánh Quận 10 thực hiện theo mô hình
tổ chức của Ngân hàng TMCP Sài Gòn bao gồm: Ban giám đốc chịu trách nhiệm
trước Tổng giám đốc về hoạt động kinh doanh và tổ chức cán bộ tại chi nhánh.
Hoạt động nghiệp vụ chính của ngân hàng được tổ chức theo các phòng ban
chuyên môn đó là: Phòng kinh doanh; Phòng kế toán tài chính; các Phòng giao
dịch”với tổng số lao động đến 31/12/2020 là 120 cán bộ. Cơ cấu cán bộ phân
theo trình độ: Thạc sỹ 20%; Đại học và tương đương 70%; Cao đẳng 5 và Trung
cấp là 5%.
Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu
- Huy động và nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ
chức và cá nhân.
- Cho vayngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân.
- Tổ chức dịch vụ thanh toán trong và ngoài nước.
- Dịch vụ ngân quỹ.
19
19
- Chi trả kiều hối.
- Các dịch vụ ngân hàng khác được Ngân hàng TMCP Sài Gòn, Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam cho phép
2.4. Phân tích hiệu quả hoạt động của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi
nhánh Quận 10 theo mô hình Camels
2.4.1. Công tác nguồn vốn
Do“ở cấp độ chi nhánh, nên việc tính toán hệ số CAR là không thể, vì vậy
tác giả xin phép phân tích chung về công tác huy động vốn tại chi nhánh. Nguồn
vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Quận 10”có các loại nguồn chính
sau:
- Sử dụng vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Quận 10 (vốn
điều hoà).
- Nguồn vốn cho vay uỷ thác theo các dự án đầu tư.
- Nguồn vốn huy động trên địa bàn. Diễn biến nguồn vốn kinh doanh của
ngân hàng qua các năm cho thấy:
+Tổng nguồn vốn tăng nhanh: Năm 2020 so năm 2019 tăng 20%, so với
năm 2018 tăng 23%.
+“Cơ cấu nguồn vốn thay đổi theo từng thời kỳ: Nguồn vốn tự huy động
năm 2018 đáp ứng 71% nhu cầu cho vay, sử dụng vốn điều hoà của Ngân hàng
TMCP Sài Gòn – chi nhánh Quận 10, chiếm 22% dư nợ cho vay vốn”thông
thường
Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn
– chi nhánh Quận 10 giai đoạn 2018 - 2020
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 So sánh %
Số dư % Số dư % Số dư %
2020/
2019
2019/
2018
2020/
2018
20
20
1. Tổng
nguồn vốn
huy động trên
địa bàn Quận
10
2.929.700 100 3.332.021 100 4.005.240 100 120 114 137
Tiền gửi của
các tổ chức
kinh tế và cá
nhân
415.500 14 358.962 10.7 512.685 12.8 143 86 123
Tiền gửi tiết
kiệm dân cư 1.889.100 64.4 2.147.959 64.4 2.597.555 65 121 114 138
Tiền mua trái
phiếu
625.100 21,6 825.100 24.9 895.000 22.2 108 132 143
2. Nhận vốn
điều hòa của
NHTW
989.062 1.093.105 1.209.938
Nguồn: Báo cáo tổng hợp nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn
– chi nhánh Quận 10 giai đoạn 2018– 2020
Qua bảng cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn– chi nhánh
Quận 10 giai đoạn 2018 – 2020 cho thấy cơ cấu nguồn vốn có xu hướng tăng. Cụ
thể:
- Về tổng nguồn vốn huy động trên địa bàn Quận 10- Thành phố Hồ Chí
Minh có xu hướng tăng. Có thể thấy nguồn vốn huy động có xu hướng tăng và
tăng đều qua các năm. Nhìn vào bảng cũng cho thấy các chỉ số cấu thành nên nó
cũng ổn định và tăng đều. Năm 2018, tổng nguồn vốn huy động được là
2.929.700 triệu đồng, đến năm 2019 đạt 3.332.021 triệu đồng, tăng 402.321 triệu
đồng, tương ứng tăng 13,73% so với năm 2018. Năm 2020 tổng nguồn vốn huy
động đạt 4.005.240 triệu đồng, tăng 673.219 triệu đồng, tương ứng tăng 20,2% so
với năm 2019
- Về nhận vốn điều hoà từ Ngân hàng Trung ương cũng có xu hướng tăng
qua các năm. Cụ thể: Năm 2018, Chi nhánh Quận 10 nhận 989.062 triệu đồng,
thì đến năm 2019 tăng lên 1.093.105 triệu đồng, tăng 104.043 triệu đồng, tương
ứng tăng 10,51% so với năm 2018. Đến năm 2020, Chi nhánh Quận 10 nhận vốn
21
21
điều hoà đạt 1.209.938 triệu đồng, tăng 116.833 triệu đồng, tương ứng tăng
10,69%. Có thể nói nguồn vốn điều hoà tăng và ổn định là yếu tố quan trọng góp
phần ổn định và phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn
– Chi nhánh Quận 10.
2.4.2. Chất lượng tài sản
Chất lượng“tài sản là chỉ tiêu quan trọng trong việc sử dụng mô hình
Camels, là nguyên nhân cơ bản dẫn đến các vụ đổ vỡ ngân hàng. Thông thường
điều này xuất phát từ việc quản lý không đầy đủ trong chính sách cho vay”từ
trước đến nay. Nếu thị trường biết rằng chất lượng tài sản kém thì sẽ tạo áp lực
lên trạng thái nguồn vốn ngắn hạn của ngân hàng, và điều này có thể dẫn đến
khủng hoảng thanh khoản, hoặc dẫn đến tình trạng đổ xô đi rút tiền ở ngân hàng.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn quy định tiền mặt tại quỹ chỉ chiếm dưới 8% so với
tổng ngân quỹ tránh tình trang dự trữ dư thừa gây lãng phí. Có thể nói. hiệu quả
sử dụng ngân quỹ là hợp lý.
Bảng 2.2: Bảng tài sản của Ngân hàng TMCP Sài Gòn, chi nhánh Quận 10
giai đoạn 2018 - 2020
Đơn vị: triệu đồng
TÀI SẢN 2018 2019 2020
Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 18.458 19.329 21.234
Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước 0 0 0
Tiền gửi và cho vay các tổ chức tín dụng
khác
473.264 545.582 688.637
Tiền gửi tại các TCTD khác 469.752 542.458 685.742
Cho vay các TCTD khác 3.512 3.124 2.895
Dự phòng rủi ro 0 0 0
Chứng khoán kinh doanh 0 0 0
Các công cụ tài chính phái sinh và cáctài
sản tài chính khác
2.015 1.813 1.765
22
22
Cho vay khách hàng 3.842.439 4.341.201 5.122.763
Cho vay khách hàng 3.918.762 4.425.126 5.215.178
Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng -76.323 -83.925 -92.415
Chứng khoán đầu tư 0 0 0
Góp vốn, đầu tư dài hạn 0 0 0
Vốn góp liên doanh 0 0 0
Đầu tư dài hạn khác 0 0 0
Tài sản cố định 26.092 25.586 25102
Tài sản cố định hữu hình 14.809 14.368 13.895
Nguyên giá tài sản cố định 28.796 29.352 31.167
Khấu hao tài sản cố định -13.987 -14.984 -17.272
Tài sản cố định vô hình 11.283 11.218 11.207
Nguyên giá tà sản cố định 16.327 17.168 17.896
Hao mòn tài sản cố định -5.044 -5.950 -6.689
Tài sản Có khác 58.763 59.568 63.872
Các khoản phải thu 30.174 39.256 41.142
Các khoản lãi, phí phải thu 20.762 11.428 13.192
Tài sản Có khác 7.827 8.884 9.538
Các khoản dự phòng rủi ro cho các tài sản 0 0 0
TỔNG TÀI SẢN 4.421.031 4.993.079 5.923.373
Cân số
NỢ PHẢI TRẢ
Các khoản nợ Ngân hàng trung ương 532.500 825.235 1.026.000
Tiền gửi và vay các tổ chức tín dụng khác
Tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác 0 0 0
Vay các tổ chức tín dụng khác 0 0 0
23
23
Tiền gửi của Khách hàng 2.304.600 2.507.021 3.110.240
Phát hành giấy tờ có giá 625.100 825.000 895.000
Các khoản nợ khác 295.477 279.206 311.784
Các khoản lãi, phí phải trả 142.885 155.435 192.835
Các khoản phải trả và công nợ khác 150.271 121.562 132.426
Dự phòng rủi ro khác 2.321 2.209 2.824
Thu nhập 230.460 251.398 245.191
TỔNG NỢ PHẢI TRẢ 3.988.137 4.687.860 5.588.215
VỐN CHỦ SỞ HỮU
Các quỹ dự trữ 432.894 305.219 335.158
TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU 432.894 305.219 335.158
TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦSỞ
HỮU
4.421.031 4.993.079 5.923.373
Nguồn: Báo cáo tổng hợp tài sản của Ngân hàng TMCP Sài Gòn
– chi nhánh Quận 10 giai đoạn 2018 – 2020
2.4.2.1. Dư nợ và tỷ lệ nợ xấu
Cho vay“là một trong những hoạt động chính của Ngân hàng TMCP Sài
Gòn. Hoạt động này đem lại 80% thu nhập cho ngân hàng, là nguồn bù đắp chính
cho các chi phí”hoạt động. Đến tháng 12/2020 dư nợ cho vay trên địa bàn Quận
10 đạt trên 50.000 tỷ đồng, chi nhánh chỉ chiếm 7% thị phần, đòi hỏi Ngân hàng
TMCP Sài Gòn vừa phải giữ thị phần của mình vừa phải mở rộng địa bàn, thu
hút khách hàng hơn nữa. Tại Ngân hàng“TMCP Sài Gòn, quy mô và cơ cấu tín
dụng tăng trưởng ổn định cả về doanh số cho vay và dư nợ; cơ cấu cho vay được
cân đối phù hợp với nguồn vốn và nhu cầu đầu tư sản xuất kinh doanh”của khách
hàng. Từ năm 2018, trong cơ cấu cho vay của chi nhánh có tới 45% đầu tư vào
lĩnh vực thương mại dịch vụ; 55% còn lại đầu tư cho công nghiệp chế biến, hàng
tiêu dùng, xây dựng cơ bản và vật liệu xây dựng. Loại hình khách hàng Doanh
nghiệp và khách hàng bán lẻ có xu hướng ngày càng cân bằng. Bởi chi nhánh có
các điểm giao dịch tại các nơi đông dân cư, làng nghề và cũng có điểm gần các
24
24
khu công nghiệp. Việc cho vay KHDN giúp lưu thông và cân bằng nhu cầu vốn
trong xã hội, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh, sản xuất của doanh nghiệp. Các
KHDN cho vay của chi nhánh Quận 10 chủ yếu là khách hàng lâu năm như một
số doanh nghiệp lớn đóng trên địa bàn Quận và một số đị phương lân cận. Việc
cho vay KHDN giúp lưu thông và cân bằng nhu cầu vốn trong xã hội, đảm bảo
cho hoạt động kinh doanh, sản xuất của doanh nghiệp, đồng thời cho vay KHDN
mang lại thu nhập lớn cho ngân hàng, và góp phần đa dạng hóa các sản phẩm
dịch vụ của ngân hàng, tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa ngân hàng và khách hàng.
Cụ thể với KHDN ngân hàng phát triển các sản phẩm kèm theo như: mở tài
khoản, mở thẻ, thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên, sản phẩm ngân hàng
điện tử Efast (cho doanh nghiệp), SMS, Ipay cho cá nhân.
+ Hoạt động“cạnh tranh giữa các NHTM trên địa bàn và các Quỹ tín dụng
diễn ra gay gắt, số lượng các NHTM trên địa bàn Quận 10 có đến 10 ngân hàng,
số điểm giao dịch là 50 điểm, trong khi đó TMCP Sài Gòn bất lợi hơn do khách
hàng truyền thống của ngân hàng là công nghiệp và dịch vụ thương mại, phạm vi
nhỏ hẹp và là nguồn khách hàng bị cạnh tranh cao từ thực tế trong những năm
gần đây cho thấy một bộ phận khách hàng đã chuyển sang vay vốn ở các NHTM
khác hoặc vay phân tán ở tất cả các NHTM”trên địa bàn.
Nợ quá hạn là những khoản cho vay đến hạn thanh toán (đến hạn) kể cả
thời gian đã gia hạn nợ ghi trên hợp đồng mà khách hàng không có khả năng trả
tại thời điểm đó. Tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 nợ tồn
đọng, nợ đã ra hạn, nợ quá hạn chiếm tỷ trọng nhỏ, các khoản nợ này đều từ năm
khủng hoảng 2014.“Các khoản nợ quá hạn khi đưa vào xử lý đều dẫn tới tình
trạng nợ khó đòi, điều này thể hiện chất lượng tín dụng vẫn cần phải xem xét và
rút kinh nghiệm đồng thời có các biện pháp hợp lý để tránh xảy ra tình trạng nợ
tồn đọng. Ngay từ khâu khảo sát điều tra khách hàng phải có những tính toán để
lường trước khả năng tài chính của khách hàng, phải nắm được các quan hệ tài
chính khác của khách hàng ngoài vốn vay”ngân hàng.
Hầu hết“khách hàng có nợ quá hạn đều gặp khó khăn về tài chính (có
trường hợp mất vốn) khó có khả năng phục hồi, phát triển để trả nợ ngân hàng.
25
25
Việc xử lý nợ quá hạn bằng tài sản thế chấp lại gặp rất nhiều vướng mắc liên
quan đến việc khởi tố, tranh chấp, kiện tụng…Nợ quá hạn là phần tài sản tạm
không sinh lời, số nợ quá hạn khó thu lớn sẽ làm giảm nguồn thu nhập của ngân
hàng do phải thực hiện trích dự phòng rủi ro nên Ngân hàng TMCP Sài Gòn cần
có giải pháp, hướng xử lý phù hợp để giải quyết dứt điểm đối với nợ quá hạn đã
nêu trên.
Năm 2014“là năm khó khăn đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi
nhánh Quận 10, khi chi nhánh làm ăn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ nợ xấu tăng cao.
Năm 2015, TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 tiến hành rà soát, củng cố, xử
lý nợ tồn đọng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trong diễn biến khó khăn
thách thức của nền kinh tế. Tình hình xử lý tín dụng và các cán bộ tín dụng có
liên quan đến nợ quá hạn khá kiên quyết dẫn đến lượng cán bộ tín dụng tập trung
giải quyết nợ tồn đọng khá lớn, ảnh hưởng tới tiến độ”phát triển. Từ năm 2015
bằng nỗ lực cải thiện chất lượng tín dụng, tích cực xử lý nợ xấu, nợ tồn đọng,
giữ chân, chăm sóc khách hàng tốt, tìm kiếm khách hàng vay mới, đến năm 2018
tỷ lệ nợ xấu chiếm 0.5%/tổng dư nợ, năm 2020 mức 0.42%, năm 2020 là 0.41%.
Nhìn chung, tỷ lệ nợ xấu của TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 qua các năm
có dấu hiệu giảm và khá ổn định
2.4.2.2. Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng
Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng chỉ đáp ứng khoảng 95% yêu cầu. Con số
dự phòng rủi ro tín dụng thực tế tại ngân hàng đã đáp ứng con số phải trích lập
theo quy định do đã có sự rút kinh nghiệm từ bài học trong quá khứ.
2.4.2.3. Tỷ lệ vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn
Trong giai đoạn“2018 – 2020, tiếp tục duy trì cơ cấu vốn đầu tư cho vay
ngắn hạn 75%, trung, dài hạn 25%; tập trung tăng trưởng tín dụng nhóm ngành:
Thương mại - dịch vụ; Công nghiệp chế biến, chế tạo; hàng tiêu dùng và các sản
phẩm bán lẻ; Tập trung huy động ưu đãi ở các kỳ hạn từ 9 tháng trở lên nên tỷ lệ
cho vay trung và dài hạn bằng vốn huy động ngắn hạn đều dưới 20% - một tỷ lệ
an toàn so với yêu cầu đặt ra”đối với NHTM (dưới 40%). Chỉ tiêu này xếp hạng:
26
26
hạng 2
2.4.3. Phân tích chất lượng quản lý
2.4.3.1.Chính sách quản lý nhân sự và chính sách đãi ngộ
Từ sau“khủng hoảng năm 2014 – 2015 cán bộ chi nhánh gần như được
thay đổi, luân chuyển. Chi nhánh nhận thấy chất lượng, năng lực chuyên môn của
đội ngũ cán bộ là vấn đề then chốt ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả kinh
doanh của ngân hàng. Nhu cầu đào tạo, nhằm nâng cao trình độ chuyên môn đối
với đội ngũ cán bộ là rất lớn và cấp bách, nhưng vấn đề đặt ra là đào tạo theo mô
hình nào để trong một thời gian hợp lý có được đội ngũ cán bộ đáp ứng được yêu
cầu chuyên môn hiện nay. Tính đến năm 2020, Ngân hàng TMCP Sài Gòn có
hơn 6.700 lao động, trong đó trên 80% lao động có trình độ Thạc sỹ, Đại học hệ
chính quy các trường đại học uy tín trong và ngoài nước, tỷ lệ này tăng trên 80%
so với ngày đầu”thành lập. Riêng đối với SCB Chi nhánh Quận 10, trình độ đại
học trở lên chiếm gần 80% tổng số lao động toàn chi nhánh, các cán bộ trình độ
còn lại tập trung khối hành chính. Mặt khác, cán bộ có trình độ đại học nhưng
tuổi đời còn non trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm nên Ngân hàng TMCP Sài Gòn
– Chi nhánh Quận 10 thường xuyên tổ chức các buổi đào tạo nâng cao trình độ
cán bộ. Hàng năm“chi nhánh tổ chức gần 30 khóa đạo tạo bao gồm mời giáo viên
trường đào tạo về giảng dạy, cũng như các giảng viên bên ngoài bổ sung kỹ năng
mềm cho cán bộ. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và bố trí nhân sự hợp lý
luôn là một mục tiêu quan trọng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh
Quận 10: bố trí các cán bộ làm việc ngay trên địa bàn mình sính sống, điều này
nhằm phát huy được hết mối quan hệ, hiểu rõ địa bàn sinh sống nhằm phát triển
hiệu quả kinh doanh”được tốt nhất. Đối với công tác luân chuyển thực hiện 3
năm 1 lần với các vị trí tương đương tại cùng địa bàn gần, tương đương nhau,
giúp ổn định tâm lý công tác của cán bộ nhất là đối với cán bộ đã xây dựng gia
đình.
Về chế độ đãi ngộ:“Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 có
cơ chế đãi ngộ hấp dẫn đối với các các cán bộ có thành tích cao trong 3 năm liền,
cụ thể: được vay vốn với lãi suất thấp; đối với các bộ nhân viên hàng năm tổ
27
27
chức các buổi du lịch, hoạt động sinh hoạt tập thể; khám sức khỏe định kỳ hàng
năm, chế độ thăm hỏi người thân cán bộ ốm, nằm viện, điều trị; tặng quà và thăm
hỏi các cán bộ hưu trong các ngày kỷ niệm, quan tâm động viên gia đình cán
bộ”đã nghỉ hưu.
Về cơ chế tiền lương của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10
hiện nay quy định: quỹ tiền lương do chi nhánh chủ động chi. Lương cơ bản là cố
định theo từng bộ phận (mỗi bộ phận chia theo bậc và mức), lương hiệu quả được
đánh giá theo chấm điểm KPI mỗi quý. Từ điểm KPI quý cán bộ sẽ được hưởng
lương hiệu quả công việc và quyết toán mỗi quý. Tuy nhiên, căn cứ để xác định
điểm KPI, cũng như giao chỉ tiêu từng cán bộ còn mang tính chủ quan, chưa
đánh giá được chính xác dựa vào số liệu máy tính mang lại, nên chưa có sức
thuyết phục, chưa đánh giá được đúng năng suất, cường độ lao động và hiệu quả
kinh doanh của cán bộ. Ngoài ra có các công việc mang tính chất không thể định
lượng: lập báo cáo, giải quyết công việc phát sinh bên ngoài nghiệp vụ - vẫn phải
dùng thước đo mang tính định tính
2.4.3.2. Mức độ phù hợp trong hoạt động của ngân hàng TMCP Sài
Gòn – Chi nhánh Quận 10 so với quy mô, chiến lược và quy định của pháp
luật, quy định của Ngân hàng TMCP Sài Gòn
Ngân hàng“TMCP Sài Gòn thuộc nhóm những NHTMCP hàng đầu tại
Việt Nam hiện nay xét về qui mô hoạt động, tài sản và vốn điều lệ, mạng lưới
hoạt động của ngân hàng Ngân hàng TMCP Sài Gòn tính đến thời điểm
31/12/2020 có 120 chi nhánh trải dài trên 28 tỉnh, thành phố trên cả nước. Mạng
lưới của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 sau 10 năm thành lập
bao gồm 01 trụ sở chính, 8 phòng giao dịch tập trung tại một số phường trọng
điểm trên địa bàn Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh. Với mạng lưới trải khắp
các Phường trên địa bàn Quận 10 và nằm ở vị trí đông dân cư, phù hợp với quy
mô, chiến lược và quy định của pháp luật cũng như của Ngân hàng TMCP”Sài
Gòn. Quy định về công tác kinh doanh tại các phòng giao dịch phải của Chi
nhánh đều được thực hiện theo địa bàn quản lý, tránh việc chồng chéo gây khó
khăn cho cán bộ và khách hàng. Khách hàng sinh sống trên địa bàn nào thì sẽ
28
28
được phục vụ tại phòng giao dịch gần nhất.
2.4.3.3. Kiểm soát nội bộ
Trong“cấu tạo bộ máy hoạt động của SCB, bộ phận kiểm tra kiểm soát là
bộ phận khá quan trọng, kiểm soát hoạt động minh bạch của quản lý và nhân viên
của ngân hàng. Qua thực tiễn về những rủi ro, tổn thất mà các ngân hàng đã gặp
phải trong những năm gần đây cho thấy hệ thống kiểm soát nội bộ”của các ngân
hàng nhìn chung còn bộc lộ nhiều bất cập, hoạt động chưa thật hiệu quả.
Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ trước đây của chi nhánh còn lỏng lẻo
từ khâu kiểm soát trước (thẩm định), đến khâu kiểm soát sau (kiểm tra việc sản
xuất, kinh doanh, sử dụng vốn đúng mục đích, đôn đốc khách hàng hoàn trả gốc,
lãi đúng hạn). Công tác kiểm soát ở thời điểm 2014-2015 mang tính chủ nghĩa
gia đình, các chốt kiểm soát bộc lộ nhiều sơ hở, rủi ro. Vì vậy rút ra bài học kinh
nghiệm trong quá khứ, chi nhánh tổ chức các cuộc kiểm tra chéo giữa các phòng
ban liên quan, phân công rõ ràng trách nhiệm của bộ phận giám sát, kiểm tra; tổ
chức các đợt kiểm tra theo từng chuyên đề và gửi báo cáo giám sát từ xa hàng
tháng cho các phòng ban cùng rút kinh nghiệm.
2.4.3.4. Phân tích các chỉ số định lượng
Tốc độ tăng trưởng tài sản chậm trong“năm 2018 và tăng nhanh trong năm
2019, năm 2020 do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid – 19 nên cũng đã tác động và
làm giảm tốc độ tăng trưởng của Chi nhánh. Tuy nhiên, Chi nhánh đã đưa các gói
lãi suất ưu đãi cho các lĩnh vực ưu tiên, cùng với công tác thúc đẩy tín dụng, chỉ
tiêu tăng trưởng tín dụng tại ngân hàng trong giai đoạn 2018 - 2020 đều đạt mức
cao, cao hơn so với trung bình ngành trong từng năm. Lợi nhuận sau thuế hàng
năm tăng đều năm 2020 đạt hơn 20 tỷ tăng so với năm 2018 là 40 tỷ đổng, tăng
33% so với năm 2019. Điều này là do năm 2018, 2019 chi nhánh thực hiện thanh
toán, và trích khấu hao cho tòa nhà chi nhánh mới”vừa xây dựng. Nhưng nhìn
chung vẫn đảm bảo tăng trưởng, có các biện pháp duy trì lợi nhuận hiệu quả để
đạt được các kết quả mong muốn và trợ cấp cần thiết sau khi xem xét tới các yếu
tố chất lượng tài sản, tăng trưởng và rủi ro đã cho. Chỉ tiêu này xếp hạng: xếp
hạng 2.
29
29
2.4.4. Phân tích khả năng sinh lời
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Lượng % Lượng % Lượng %
I. Tổng thu 59.827 100 60.427 100 64.964 100
1. Thu lãi cho vay 50.905 85 51.996 86 56.793 87
2. Tỷ trọng thu lãi cho vay
trong tổngthu nhập 85% 86% 87%
3. Thu lãi tiền gửi 798 1,342 770 579
4. Thu từ kinh doanh ngoại
hối
1.912 1.045 767
5. Thu dịch vụ thanh toán
và ngân quỹ 6.212 13,658 6.616 12,721 6.825 12,078
II. Tổng chi 53.608 52.913 50.924
1. Chi trả lãi tiềngửi, tiền
vay
28.357 52 26.589 51 25.152 58
2. Chi nộp thuế vàcác
khoản phí, lệ phí 36 21,5 8,49
3. Chi phí cho cánbộ công
nhân viên
4.734 9 5.303 11 7.013 10
- Lương 4.251 4.814 6.316
- Bảo hiểm xã hội 483 488 365
4. Chi phí quản lý 20.472 20.978 17.918
4.1.Khấu haoTSCĐ 1.210 3.412 12.214
4.2. Mua sắmCCLĐ 15.212 9.512 86.165
4.3. Sửa chữa bảodưỡng
tài sản
152 914 3.262
4.4. Vật liệu, giấytờ in 212 295 2.816
4.5. Chi kho quỹ 21 42,7 220
30
30
Nguồn: Cân đối kế toán tổng hợp Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh
Quận 10 giai đoạn 2018 – 2020
2.4.4.1. Thu nhập và chi phí
Bảng 2.3: Thu nhập và chi phí của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi
nhánh Quận 10, giai đoạn 2018 - 2020
Qua bảng Thu nhập và chi phí của Ngân hàng TMCP Sài Gòn– Chi nhánh
Quận 10, giai đoạn 2018 – 2020 cho thấy tổng nguồn thu của Ngân hàng TMCP
Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 tương đối ổn định và có xu hướng tăng qua các
năm, và và tổng nguồn chi tại có xu hướng giảm. Cụ thể:
Tổng nguồn thu năm 2018 đạt 59.827 triệu đồng, năm 2019 đạt 60.427
triệu đồng, tăng 600 triệu đồng, tương ứng tăng 1,0% so với năm 2018. Năm
2020, tổng thu đạt 64.964 triệu đồng, tăng 4.537 triệu đồng, tương ứng tăng 7,5%
so với năm 2019.
Tổng chi có xu hướng giảm, năm 2018 tổng chi là 53.608 triệu đồng, thì
đến năm 2019, tổng chi là 52.913 triệu đồng, giảm 695 triệu đồng, tương ứng
giảm 1,29% so với năm 2018. Đến năm 2020, tổng chi là 50.924 triệu đồng, giảm
1.989 triệu đồng, tương ứng giảm 3,76% so với năm 2019.
Với kết quả trên cho thấy nguồn thu chủ yếu của ngân hàng là thu lãi cho
vay. Trong tổng thu thì thu lãi tiền vay chiếm một tỷ trọng lớn, khoản thu lãi tiền
vay chiếm trên 80% trong tổng thu. Nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn thu
của ngân hàng chính là quy mô đầu tư tín dụng, chất lượng tín dụng và lãi suất
cho vay, cũng như việc sử dụng nguồn thu. Cụ thể năm 2020 thu nhập bằng
108% so với năm 2019, và bằng 110% so với năm 2018. Trong khi dư nợ tăng
125% so với năm 2018, và tăng 116% so với năm 2019. Điều này là do chi nhánh
phát triển cho vay đều và đảm bảo được tỷ lệ nợ xấu dưới 0.5%. Thu dịch vụ
ngày càng chiếm tỷ trọng gia tăng tuy nhiên còn rất nhỏ trong tổng doanh thu
(năm 2020 là 12%; năm 2019 là 13,5%; năm 2018 là 14,2%). Trong đó chủ yếu
4.6. Các khoản chikhác 3.662 7.891 5.159
5.Chi dự phòng 9,5 21,5 317
III Chênh lệch thu -chi 6.219 6.514 6.715
31
31
là thu từ dịch vụ thanh toán.
2.4.4.2. Phân tích ROA
Bảng 2.4: Tỷ suất sinh lời trên tài sản ROA của Ngân hàng TMCP Sài Gòn–
Chi nhánh Quận 10, giai đoạn 2018 – 2020
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu 31/12/2018 31/12/2019 31/12/2020
Lợi nhuận sau thuế 6.219 6.514 6.715
Tổng tài sản 442.103 445.568 446.023
ROA 1,40 1,46 1,50
Nguồn: BCTC Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10
Qua bảng tỷ xuất sinh lời của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chi nhánh
Quận 10 giai đoạn 2018 – 2020 cho thấy các chỉ tiêu đều có xu hướng tăng. Cụ
thể:
- Lợi nhuận sau thuế có xu hướng tăng, năm 2018 lợi nhuận sau thuế của
Chi nhánh đạt 6.219 triệu đồng, thì đến năm 2019, đạt 6.514 triệu đồng, tăng 295
triệu đồng, tương ứng tăng 4,74% so với năm 2018. Năm 2020, lợi nhuận sau
thuế đạt 6.715 triệu đồng, tăng 201 triệu đồng, tương ứng tăng 3,08% so với năm
2019. Có thể nói, trong giai đoạn này lợi nhuận sau thuế của Chi nhánh tăng
trưởng ổn định, đem lại gí trị cho Chi nhánh ngày một cao.
- Trong giai đoạn 2018 – 2020, tổng tài sản của Ngân hàng TMCP Sài
Gòn – Chi nhánh Quận 10 cũng có xu hướng tăng. Năm 2018, tổng tài sản là
442.103 triệu đồng, thì đến năm 2019 đạt 445.568 triệu đồng, tăng 3.456 triệu
đồng, tương ứng tăng 0,78% so với năm 2018. Đến năm 2020, tổng tài sản tăng
lên 446.023 triệu đồng, tăng 455 triệu đồng, tương ứng tăng 0,10% so với năm
2019. Với kết quả trên cho thấy ROA tăng đột biến vào năm 2019, và tăng 0,3%
vào năm 2020, điều này là do lợi nhuận sau thuế gia tăng mạnh vào năm 2019.
năm 2019 được ghi nhận là năm thành công đối với SCB Chi nhánh Quận 10 do
lợi nhuận tăng đột biến gần 2 lần so với năm 2018. Tổng tài sản có của ngân
hàng liên tục tăng, nhưng tốc độ tăng của tài sản và lợi nhuận không tương đồng
32
32
dẫn đến ROA cũng tăng khác tỷ lệ với lợi nhuận và tỷ lệ ROA của Ngân hàng
TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 có xu hướng tăng và khá cao. Hiện nay,
theo đánh giá của Vietstock các ngân hàng có quy mô vừa và nhỏ lại có tỷ số
ROA cao hơn ngân hàng có quy mô lớn. Năm 2019, ngoại trừ ROA của VCB
đạt 1.39% thì 2 "ông lớn" còn lại là BIDV (BID, 0.59%), VietinBank (CTG,
0.48%) và SCB đều ở mức khá thấp. Tỷ số ROA cao nhất trong 26 ngân hàng là
Techcombank (TCB, 2.87%), kế đến là VPB (2.45%). Các ngân hàng còn lại chủ
yếu nằm ở mức 0.5% đến dưới 1%. Có thể nói, với quy mô nhỏ của chi nhánh tỷ
so ROA như vậy là hợp lý. ROA cao phản ánh ngân hàng sử dụng một cơ cấu tài
sản hợp lý, chính sách kinh doanh và đầu tư tài sản hiệu quả tuy nhiên hoạt động
sinh lời cao sẽ kèm theo rủi ro cao.
2.4.4.3. Phân tích ROE
Bảng 2.5: Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE của Ngân hàng TMCP
Sài Gòn– Chi nhánh Quận 10, giai đoạn 2018 – 2020
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu 31/12/2018 31/12/2019 31/12/2020
Lợi nhuận sau thuế 6.219 6.514 6.715
Vốn chủ sở hữu 409.425 417.342 428.238
ROE 1,51 1,56 1,57
Nguồn: BCTC Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10
Qua bảng số liệu cho thấy , ROE tương đối ổn định và có xu hướng tăng
từ 1,51% (2018) đến 1,57% (2020), nguyên nhân là do tốc độ tăng trưởng. Lợi
nhuận sau thuế nhanh hơn tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu. Do đó, Ngân hàng
TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 đang duy trì tỷ lệ ROE ở mức ổn định.
Cũng theo số liệu đánh giá của Vietstock năm 2019 tính toán trong giai
đoạn 2015 - 2018, ROE của nhóm NHTM Nhà nước đạt 10.21%, NHTM cổ phần
đạt 9.88%, còn nhóm ngân hàng liên doanh nước ngoài chỉ đạt 5.7%. Tỷ số ROE
cũng có xu hướng tăng và tốc độ tăng cao hơn so với tỷ số ROA, từ mức 6.42%
(năm 2016) nhảy vọt lên mức 9.06% (T11/2018).
Ngược lại với ROA, tỷ số ROE bình quân ở các ngân hàng có quy mô lớn
33
33
và vừa lại cao hơn các ngân hàng có quy mô nhỏ. Tỷ số ROE cao nhất được ghi
nhận ở ngân hàng ACB với mức 27.73%, vượt cả VCB (25.18%). Trong khi đó,
BID là 15.08% và CTG chỉ 8.3%.
2.4.4.4. Phân tích thu nhập lãi cận biên (NIM)
Bảng 2.6: Thu nhập lãi cận biên của Ngân hàng TMCP Sài Gòn– Chi
nhánh Quận 10, giai đoạn 2018 – 2020
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2018 2019 2020
Thu nhập lãi thuần 23.046 25.139 24.519
Tài sản sinh lãi 442.103 499.079 592.373
NIM 5,21 5,03 4,14
Nguồn: BCTC Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10
Qua“bảng thu nhập lãi cận biên của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi
nhánh Quận 10 giai đoạn 2018 – 2020 cho thấy thu nhập lãi thuần thì tăng,
nhưng NIM lại giảm dần từ 5,21% còn 4,14%. Với mặt bằng lãi suất giảm, cạnh
tranh lãi suất giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt để tìm kiếm khách hàng đã
làm cho thu nhập từ lãi của ngân hàng không tăng nhiều trong khi tài sản sinh lãi
tăng, dẫn đến chỉ số NIM”giảm. Việc huy động vốn cạnh tranh giữa các ngân
hàng trong khi cũng phải cho vay với lãi suất cạnh tranh khiến mặt bằng chung
thu nhập từ lãi của các ngân hàng đều có phần giảm sút. Cụ thể, theo nghiên cứu
về tỷ lệ NIM của 26 ngân hàng được công bố của Vietstock Finance năm 2020,
duy nhất VPB có tỷ lệ NIM 8.77% cao nhất hệ thống, không tính đến Agribank,
thì cả 3 “ông lớn” Nhà nước đều có tỷ lệ NIM dưới 3% là điều khá bất ngờ: BID
(2.85%), VCB (2.78%) và CTG (2.07%). BID đặt mục tăng trưởng huy động cao
hơn tăng trưởng tín dụng trong giai đoạn 2019-2020, điều này cho thấy áp lực lên
chi phí huy động của ngân hàng này có thể sẽ tiếp tục tăng lên. Còn đối với CTG,
để xử lý các khoản nợ xấu, ngân hàng hàng hạch toán một khoản lớn chi phí vào
chi phí tín dụng khác thay vì trích lập dự phòng, khiến cho thu nhập lãi ròng và
34
34
NIM năm 2018 giảm đáng kể, lần lượt giảm gần 17% và 0.7% so với năm trước.
Tỷ lệ NIM của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10đang duy trì ở
mức cao hơn trung bình toàn hệ thống, mặc dù có giảm nhưng tỷ lệ giảm nhỏ
(0.25% năm 2017 so với năm 2019) và lớn hơn 3% cho thấy vẫn duy trì ở mức
ổn định cho phép.
2.4.5. Phân tích khả năng thanh khoản
2.4.5.1. Tỷ lệ dự trữ thanh khoản
Theo ủy ban“Basel (2008) về giám sát ngân hàng cho rằng “Thanh khoản
và một thuật ngữ chuyên ngành nói về khả năng đáp ứng các nhu cầu về sử dụng
vốn khả dụng phục vụ cho hoạt động kinh doanh tại mọi thời điểm như chỉ trả
tiền gửi, cho vay, thanh toán, giao dịch”vốn. Dưới góc độ một nhà quản trị ngân
hàng: “Thanh khoản là khả năng ngân hàng đáp ứng đầy đủ và kịp thời các nghĩa
vụ tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động giao dịch như chi trả tiền gửi,
cho vay, thanh toán và các hoạt động giao dịch tài chính khác” (Nguyễn Văn
Tiến, 2012).
Theo thông tư 07/2019/TT-NHNN nêu rõ tỷ lệ dự trữ thanh khoản được
tính theo công thức:
TS có tính thanh khoản cao
Tỷ lệ dự trữ thanh khoản (%) = x 100%
Tổng nguồn vốn
Trong đó:
Tài sản có tính thanh khoản cao được quy định bao gồm: Tiền mặt, tiền
gửi tại NHNN, Các loại giấy tờ có giá được sử dụng trong các giao dịch của
NHNN, Tiền trên tài khoản thanh toán, trừ các khoản đã cam kết cho mục đích
thanh toán cụ thể, Tiền gửi không kỳ hạn tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân
hàng nước ngoài khác ở trong nước và nước ngoài, các loại trái phiếu, tín phiếu
do Chính phủ các nước, Ngân hàng Trung ương các nước có mức xếp hạng từ
AA trở lên phát hành hoặc bảo lãnh thanh toán.
35
35
Tổng nguồn vốn được quy định bao gồm: tổng các khoản mục thuộc mục
Nguồn vốn trên Bảng cân đối kế toán, bao gồm: tiền gửi của Kho bạc Nhà nước,
tổ chức tài chính, tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế, khách hàng; vay ngân sách
Nhà nước, tổ chức tài chính, tổ chức tín dụng; phát hành giấy tờ có giá; các
khoản nợ khác không bao gồm Quỹ dự phòng rủi ro.
Bảng 2.7: Tỷ lệ dự trữ thanh khoản của Ngân hàng TMCP Sài
Gòn– Chi nhánh Quận 10, giai đoạn 2018 – 2020
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2018 2019 2020
TS có tính thanh khoản cao 495.724 565.913 719.874
Tổng nguồn vốn 3.225.177 3.612.227 4.327.021
Tỷ lệ dự trữ thanh khoản (%) 14,06 15,67 18,63
Nguồn: BCTC Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10
Nhận thấy, tài sản của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10
tích cực duy trì nguồn tiền mặt và nguồn tiền gửi không kỳ hạn hoặc các tài sản
có thể chuyển đổi ngay sang tiền mặt một cách hợp lý. Trong hoạt động kinh
doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 đã hực hiện các chiến
lược kinh doanh nhằm thu hút khách hàng như: tặng khách hàng tài khoản số đẹp
và ưu đãi các dịch vụ Ngân hàng số, để duy trì nguồn vốn không kỳ hạn ổn định
cũng là lý do để giữ Tỷ lệ dự trữ này ổn định.
2.4.5.2. Thanh khoản ngắn hạn
Chỉ tiêu thanh khoản ngắn hạn cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ
ngắn hạn đến hạn của ngân hàng. Với chất lượng chỉ tiêu đưa ra tối thiểu là 45%,
có thể thấy được ngân hàng đang duy trì một tỷ lệ về thanh khoản ngắn hạn rất
tốt, đảm bảo khả năng thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn đến hạn.
2.4.5.3. Dư nợ cho vay trên tổng tiền gửi (LDR)
Theo thông tư 07/2019/TT-NHNN LDR tính theo công thức:
L x
100%
LDR (%) =
36
36
D
Trong đó:
LDR: Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng vốn huy động.
L: Tổng dư nợ cho vay quy định tại khoản 2 Thông tư.
D: Tổng vốn huy động quy định tại khoản 3 Thông tư.
Cũng theo thông tư này, các NHTM cổ phần phải duy trì tỷ lệ dư nợ cho
vay so với tổng tiền gửi với tỷ lệ 80%. Nhìn chung, thanh khoản Ngân hàng
TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 năm 2020 được cải thiện rõ rệt do nguồn
vốn huy động từ các doanh nghiệp và dân cư tăng, giảm bớt sự phụ thuộc vào
nguồn vốn từ doanh nghiệp và nguồn huy động ngoại tệ từ nước ngoài, cũng như
việc nhận vôn từ NH Trung ương. Thanh khoản cải thiện thể hiện qua tỷ lệ LDR
78,4% (2018) lên 80,2% (2020) thực hiện tốt theo thông tư của NHNN, chứng tỏ
ngân hàng không phụ thuộc quá nhiều vào tiền gửi trong việc tăng trưởng dư nợ.
Chỉ tiêu này xếp hạng: Xếp hạng 2
2.4.6. Phân tích độ nhạy cảm với rủi ro thị trường
Phân tích“độ nhạy cảm với rủi ro thị trường nhằm đo lường mức độ ảnh
hưởng của thay đổi về lãi suất và/hoặc tỷ giá đến giá trị của lợi nhuận hay vốn cổ
phần. Phân tích độ nhạy cảm với rủi ro thị trường quan tâm đến khả năng của ban
lãnh đạo ngân hàng trong việc xác định, giám sát, quản lý và kiểm soát rủi ro thị
trường, đồng thời đưa ra dấu hiệu chỉ dẫn định hướng rõ ràng”và tập trung.
Có nhiều rủi ro có thể xuất hiện, và Ngân hàng TMCP Sài Gòn là ngân
hàng tương đối lớn, hoạt động nhiều mảng lĩnh vực nên sẽ chịu nhiều rủi ro: rủi
ro lãi suất, rủi ro tỷ giá…Ngân hàng cũng có sức khỏe, và sự đề kháng tốt, chống
đỡ tốt với rủi ro.
Ta có công thức chênh lệch nhạy cảm lãi suất như sau:
DR = Giá trị TS nhạy
cảm lãi suất
- Giá trị nợ nhạy
cảm lãi suất
Trong đó: Tài sản nhạy cảm với lãi suất là những tài sản được định giá lại
37
37
khi lãi suất thay đổi, còn nợ nhạy cảm lãi suất là những khoản vốn mà lãi suất
được điều chỉnh theo thị trường: tiết kiệm ngắn hạn, tiền gửi có lãi suất thả nổi.
Chênh lệch nhạy cảm lãi suất có thể rơi vào 1 trong 3 trạng thái sau:
+ Trường hợp DR = 0: Giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất bằng giá trị nợ
nhạy cảm lãi suất. Khi đó, việc lãi suất tăng hay giảm không ảnh hưởng đến lợi
nhuận của NHTM. Rủi ro lãi suất về mặt lý thuyết được khống chế.
+ Trường hợp DR < 0: Giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất nhỏ hơn giá trị nợ
nhạy cảm lãi suất. Khi đó, nếu lãi suất thị trường giảm thì lợi nhuận các NHTM
sẽ tăng. Ngược lại, nếu lãi suất thị trường tăng lên, làm cho thu từ lãi tăng chậm
hơn chi phí lãi (NIM giảm) rủi ro lãi suất lại xuất hiện.
+ Trường hợp 3: DR > 0: Giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất lớn hơn giá trị
nợ nhạy cảm lãi suất. Lúc này nếu lãi suất thị trường tăng sẽ tăng lợi nhuận cho
NHTM. Nhưng nếu lãi suất thị trường giảm thì thu nhập lãi giảm nhanh hơn chi
phí lãi (NIM giảm) rủi ro cũng xuất hiện.
Bảng 2.8: Rủi ro lãi suất của Ngân hàng TMCP Sài Gòn– Chi nhánh Quận
10, giai đoạn 2018 – 2020
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2018 2019 2020
Nợ nhạy cảm lãi suất 3.625.733 3.988.459 4.773.285
Tài sản nhạy cảm lãi suất 4.315.703 4.786.785 5.811.400
DR 689.970 798.326 1.038.115
Nguồn: BCTC Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10
Qua bảng số liệu trên“có thể thấy được, trong giai đoạn 2018 – 2020,
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 đang ở trạng thái nhạy cảm với
tài sản. Hiện tại lãi suất chưa có nhiều thay đổi, nhưng xu hướng chung lãi suất
sẽ giảm trong thời gian tới do ảnh hưởng dịch bệnh Covid – 19 đang ảnh hưởng
rất lớn đến nền kinh tế thế giới nói chung, nền kinh tế Việt Nam”nói riêng. Trạng
thái nhạy cảm với tài sản không còn phù hợp. Điều này cho thấy Ngân hàng
TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 cần dịch chuyển sang trạng thái nhạy cảm
với nguồn vốn để tránh bị tổn thất về thu nhập do gặp rủi ro lãi suất.
38
38
2.5. Các nhân tố ảnh hưởng ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận
10
2.5.1. Các nhân tố khách quan
Kinh tế“chính trị trên địa bàn Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh tương đối
ổn định về chính trị, kinh tế phát triển tương đối bền vững. Theo nghiên cứu khảo
sát cảu tác giả luận văn, trong giai đoạn 2018 – 2020, kinh tế của Quận 10 luôn
đạt tốc độ tăng trưởng trên 10% một năm, các chỉ số về tăng trưởng của các
ngành kinh tế trên địa bàn Quận đều đạt mức cao”và ổn định.
Môi trường pháp lý“được coi là cải thiện đáng kể để tạo hành lang pháp lý
thuận lựi để các doanh nghiệp trên địa bàn Quận 10 hoạt động kinh doanh và
phát triển. Các thủ tục pháp lý đã có nhiều thay đổi phù hợp để các doah nghiệp
có cơ hội tiếp cận với nguồn lực tại chỗ của địa phương. Các ngân hàng có cơ hội
phát triển nhờ các thủ tục pháp lý nhanh gọn và mang lại hiệu quả thiết thực.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 cũng là một trong những doanh
nghiệp kinh doanh có hiệu quả cao trên địa bàn Quận 10 nhừ có các chính sách
hỗ trợ kịp thời”của địa phương.
Khoa học công nghệ được coi là vấn đề then chốt để đưa các doanh
nghiệp tiến xa hơn nữa trên con đường phát triển của công nghệ số. Với sự phát
triển mạnh mẽ như vũ bão hiện nay, công nghệ số đã thực sự trở thành đôi cánh
để các doanh nghiệp vương mình ra thế giới. Trong giai đoạn 2018 – 2020, ngân
hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 đã áp dụng nhiều thành quả của khoa
học và công nghệ để tăng lượng khách hàng tiềm năng, đồng thời tăng khả năng
cạnh tranh trên thị trường kinh doanh ngân hàng, nắm bắt được những thành quả
của khoa học và công nghệ để đưa ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận
10 ngày càng ổn định và phát triển.
2.5.2. Các nhân tố chủ quan
Quy mô và năng lực tài chính của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh
Quận 10 trong giai đoạn 2018 – 2020 đã tăng lên rõ rệt và đem lại hiệu quả thiết
thực đối với hoạt động kinh doanh, góp phần tăng khả năng thích ứng với thị
trường, đồng thời nâng tầm giá trị của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh
39
39
Quận 10 lên những vị trí mới trong hệ thống ngân hàng thương mại hiện nay.
Năng lực “tố chức và điều hành của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi
nhánh Quận 10 trong giai đoạn 2018 – 2020 đạt được nhiều bước tiến đáng kể.
Với khả năng thích ứng với mô hình quản lý tài chính mà ngân hàng TMCP Sài
Gòn – Chi nhánh Quận 10 đã chọn, Ban lãnh đạo ngân hàng luôn đặt vai trò của
các cá nahan lên vị trí quan trọng và là thước đo cho sự phát triển”của ngân hàng.
Vì vậy mà ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 trong thời gian qua
đã phát triển mạnh mẽ, tốc độ tăng trưởng luôn đạt ở mức cao.
Phát triển nguồn nhân lực, phát triển công nghệ và các hoạt động
marketting tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 trong thời gian
qua được coi là thước đo cho sự phát triển bền vững của ngân hàng. Với những
chính ssachs cụ thể mà ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 đã áp
dụng hiện nay đã đưa ngân hàng hướng tới sự phát triển bền vững và khoa học,
đồng thời nắm bắt được xu hướng phát triển chung của thị trường tài chính để tự
điều chỉnh hoạt động kinh doanh, tạo bước tiến vững chắc và ổn định lâu dài.
2.5.3. Đánh giá xếp hạng ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10
theo mô hình CAMELS
Từ những đánh giá từng chỉ tiêu trên theo mô hình CAMELS ta tổng hợp
được các mức đánh giá như sau:
Bảng 2.9: Tổng kết xếp hạng
Chỉ số Mức đánh giá
Mức độ an toàn vốn 2
Chất lượng tài sản 2
Chất lượng quản lý 2
Khả năng sinh lời 2
Khả năng thanh khoản 2
Độ nhạy cảm với môi trường 3
Qua bảng tổng kết xếp hạng Mặc dù các mức đánh giá đều nằm ở mức 2,
đây là mức đạt yêu cầu, tuy nhiên, xét về khả năng trên địa bàn Quận 10 Thành
40
40
phố Hồ Chí Minh, Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 vẫn có thể
phát huy được hơn nữa tất cả các chỉ tiêu. Việc xếp hạng dựa trên các tiêu chí,
tiêu chuẩn mà các hạng mục đạt yêu cầu dựa trên căn cứ hướng dẫn của các văn
bản pháp luật về ngân hàng.
2.5.3.1. Những thành tựu đạt được
Thành tựa lớn nhất là mức độ an toàn vốn được đảm bảo, điều đó cho thấy
vốn chủ sở hữu của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 không
ngừng gia tăng theo các năm, mặc dù chịu ảnh hưởng của dịch bệnh Covid – 19
nhưng với quyết tâm của toàn thể CBNV, Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi
nhánh Quận 10 đã vượt qua mọi khó khăn, làm tiền đề cho phát triển, mở rộng
quy mô sau này của ngân hàng.
Chất lượng tài sản có được chủ yếu là nhờ giữ vững chỉ tiêu nợ quá hạn,
nợ xử lý rủi ro triệt để, đảm bảo tỷ lệ dưới 0,5%/tổng dư nợ. Đây là một trong
những chính sách rất tốt cần phát huy và đảm bảo ở tất cả các khâu trong quá
trình thẩm định, đánh giá năng lực khách hàng, quản lý và đôn đốc khách hàng.
Khả năng sinh lời có giá trị khá cao, cho thấy sử dụng nguồn vốn hiệu quả
tuy nhiên cần thực hiện các biện pháp quản trị thật tốt để tránh rủi ro trong kinh
doanh.
- Khả năng thanh khoản đã duy trì được ở mức ổn định và có hiệu quả.
- Tất cả những thành tựu đó là nhờ chính sách và chỉ đạo đúng đắn của
ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10, tuy nhiên cần
phát huy và thay đổi linh hoạt để phù hợp giúp các chỉ tiêu này phát triển hơn
nữa.
2.5.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
Những hạn chế của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10
Mặc dù trong giai đoạn 2018 - 2020, quy mô hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 trưởng mạnh và hoàn thành
xuất sắc các mục tiêu kế hoạch Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ). Bên cạnh đó,
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại
hạn chế cần khắc phục trong thời gian tới. Cụ thể:
41
41
- Chất lượng hoạt động tín dụng còn hạn chế, một số khoản vay từ những
năm trước được nêu ra trong kết luận thanh tra chưa được xử lý triệt để. Ngân
hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 đã báo cáo, đưa vào đề án và phải rất
quyết tâm nỗ lực trong thời gian tới để khắc phục hạn chế này.
- Ý thức kỷ luật, kỷ cương của một số cán bộ, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo
cấp phòng còn mắc sai phạm trong quản trị điều hành làm ảnh hưởng đến hiệu
quả kinh doanh cảu ngân hàng trong thời gian qua cũng phần nào ảnh hưởng đến
hiệu quả kinh doanh
- Năng suất lao động vẫn ở mức thấp do đội ngũ cán bộ chưa tìm kiếm
được khách hàng, đặc biệt là khách hàng lớn và khách hàng tiềm năng của ngân
hàng.
- Nâng cao chất lượng công tác khách hàng, năng lực tài chính, tăng vốn
điều lệ đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn vẫn ở mức thấp, điều này cũng ảnh hưởng đến
uy tín và khả năng cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận
10.
- Tiền gửi từ các tổ chức kinh tế giảm nhẹ so với năm trước đã làm về cơ
sở vật chất hạ tầng, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động kinh doanh của ngân
hàng mặc dù trong những năm qua đã có sự đầu tư đáng kể song vẫn có những
hạn chế nhất định.
- Vẫn tồn tại cán bộ nhân viên nghiệp vụ chuyên môn chưa tốt giới thiệu
các dịch vụ cho khách hàng chưa đúng nhu cầu vì vậy cần nâng cao công tác đào
tạo.
Nguyên nhân của những hạn chế
Nguyên nhân chủ quan.
- Quy mô, số lượng phòng giao dịch còn hạn chế, cơ sở vật chất, công
nghệ chưa đầu tư xứng đáng dẫn đến điều kiện áp dụng khoa học kỹ thuật vào
sản xuất còn hạn chế, năng suất lao động còn thấp, việc sử dụng các nguồn lực
chưa hợp lý, hiệu quả kinh doanh chưa cao.
- Tuổi đời trung bình của đội ngũ cán bộ còn quá trẻ với tuổi trung bình
của cán bộ chi nhánh là 34 tuổi, đội ngũ lãnh đạo đủ về lượng nhưng kinh
42
42
nghiệm còn thiếu, nhất là hàng ngũ cán bộ lãnh đạo các phòng ban. Trình độ
chuyên môn, trình độ của cán bộ còn hạn chế, cán bộ làm công tác cho vay có
tuổi đời còn non trẻ, chưa có nhiều va chạm và kinh nghiệm nhất là trong công
tác quản lý, đốc thúc khách hàng.
- Chi nhánh chưa có kế hoạch, lộ trình cụ thể trong việc nâng cao hiệu
quả kinh doanh trong tất cả các lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng nên mặc
dù có kết quả cao nhưng chưa phát huy hết được khả năng.
Nguyên nhân khách quan.
- Về cơ chế chính sách: Ngân hàng hoạt động trong một môi trường có
nhiều cơ chế chính sách không đồng bộ như: Cấp vốn, xử lý tài sản, cơ chế về
lãi suất, thị trường tiền tệ, việc thay đổi cơ chế điều hành làm ảnh hưởng lớn
đến việc đầu tư có hiệu quả của ngân hàng.
- Về phía khách hàng: Quận 10 Thành phố Hồ Chí Minh là Quận có thị
trường đa dạng về ngàng nghề và hàng hoá kinh doanh. Cạnh tranh trên thị
trường cũng là thách thức đối với khách hàng, nhất là đối với các khách hàng
mới chưa có uy tín trên thị trường, rất khó thâm nhập và phát triển, trong khi
đó năng lực tài chính của doanh nghiệp lại yếu, đặc biệt do ảnh hưởng của đại
dịch Covit vừa qua khiến cho các doanh nghiệp nhỏ, hoặc doanh nghiệp có
vốn nước ngoài ảnh hưởng không ít, thị trường xuất khẩu bị thu hẹp. Từ đây,
cũng cần phải rút ra các bài học để ngân hàng có thể ứng phó trong tất cả các
trường hợp xấu xảy ra đối với khách hàng, để có biện pháp cơ cấu nợ, ứng xử
cho phù hợp để làm sao đảm bảo lợi ích của khách hàng cũng như của ngân
hàng. Bên cạnh đó nhu cầu vay vốn của khách hàng rất lớn song ngân hàng
không cho vay được, nguyên nhân do rất nhiều vướng mắc về cơ chế chính
sách về vốn tự có, tài sản thế chấp.
- Địa bàn có nhiều tổ chức tín dụng, cạnh tranh về lãi suất, các ngân hàng
này cũng có tuổi đời lâu năm hơn chi nhánh nên việc thu hút được các khách
hàng tốt, khách hàng có khả năng tài chính ổn định là bài toán khó cần có
chính sách hợp lý.
Một số nguyên nhân khác
43
43
- Mô hình kinh tế cũng bộc lộ những hạn chế đó là: mô hình tăng trưởng
chưa thay đổi bền vững, cấu trúc của nền kinh tế vẫn không thay đổi đáng kể,
vẫn dựa vào hai lực lượng chính là kinh tế hộ gia đình (chiếm hơn 35% GDP)
và doanh nghiệp nhà nước (38% GDP). Các ngành sản xuất của Việt Nam vẫn
nằm ở dưới chuỗi giá trị và chưa có dấu hiệu được cải tiến. Tỷ lệ tín dụng
GDP tăng quá nhanh và rủi ro, nên nền kinh tế có nguy cơ rơi vào tụt hậu
trong bối cảnh Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Đồng thời, mức độ phụ
thuộc vào khu vực kinh tế nước ngoài có xu hướng tăng. Nền kinh tế có độ
mở cửa cao và không bền vững trong dài hạn, đo bằng tỷ lệ xuất nhập khẩu
trên GDP, vốn đầu tư khu vực FDI năm 2019 chiếm 21,4% tổng vốn đầu tư xã
hội và khoảng 65-70% kim ngạch xuất khẩu
- Sự vận dụng một cách cứng nhắc, không đầy đủ, không đúng hoặc
chậm trễ những quan điểm, chủ trương hoặc chính sách của Đảng và nhà nước
đều có thể tạo ra những nguy cơ, rào cản trong thi hành quy định của Bộ luật
Dân sự, luật khác có liên quan về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, không kịp thời
đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, làm tăng rủi ro pháp lý, chi phí cho
tổ chức tín dụng, doanh nghiệp.
- Điều kiện áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn hạn chế, năng
suất lao động còn thấp, việc sử dụng các nguồn lực chưa hợp lý, hiệu quả kinh
doanh chưa cao. Mặc dù năng suất lao động của Việt Nam tăng bình quân
4,8%/năm, cao hơn mức tăng bình quân của nhiều nước trong khu vực, đã thu
hẹp khoảng cách tương đối với các nước ASEAN có trình độ phát triển cao.
Tuy nhiên, mức NSLĐ này vẫn còn rất thấp so với các nước trong khu vực,
đáng chú ý là khoảng cách chênh lệch tuyệt đối vẫn tiếp tục gia tăng.
- Vốn cho hộ sản xuất với dự án đầu tư nhỏ, lẻ, trên địa bàn chưa có các
dự án tập trung để hộ sản xuất và ngân hàng tham gia. Kinh tế tiểu thủ công
nghiệp, vùng nghề, làng nghề phát triển ở diện hẹp Cho vay hộ sản xuất kinh
doanh của ngân hàng trong thời gian qua chỉ mới hỗ trợ, hiệu quả chưa cao.
Kết luận chương 2
Trong chương 2 của luận văn, tác giả đã giới thiệu khái quát về Quận 10
44
44
Thành phố Hồ Chí Minh, giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Sài Gòn; Khái
quát về mô hình tổ chức hoạt động của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh
Quận 10; Đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi
nhánh Quận 10 theo mô hình Camels; Các nhân tố ảnh hưởng ngân hàng TMCP
Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10. Các nội dung trên là cơ sở để tác giả đề xuất các
giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi
nhánh Quận 10 đến năm 2025 trong chương 3.
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Tmcp Sài Gòn.docx
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Tmcp Sài Gòn.docx
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Tmcp Sài Gòn.docx
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Tmcp Sài Gòn.docx
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Tmcp Sài Gòn.docx
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Tmcp Sài Gòn.docx
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Tmcp Sài Gòn.docx
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Tmcp Sài Gòn.docx
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Tmcp Sài Gòn.docx
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Tmcp Sài Gòn.docx
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Tmcp Sài Gòn.docx
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Tmcp Sài Gòn.docx
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Tmcp Sài Gòn.docx
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Tmcp Sài Gòn.docx
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Tmcp Sài Gòn.docx
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Tmcp Sài Gòn.docx
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Tmcp Sài Gòn.docx
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Tmcp Sài Gòn.docx
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Tmcp Sài Gòn.docx
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Tmcp Sài Gòn.docx
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Tmcp Sài Gòn.docx
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Tmcp Sài Gòn.docx
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Tmcp Sài Gòn.docx
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Tmcp Sài Gòn.docx
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Tmcp Sài Gòn.docx
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Tmcp Sài Gòn.docx
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Tmcp Sài Gòn.docx
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Tmcp Sài Gòn.docx
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Tmcp Sài Gòn.docx
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Tmcp Sài Gòn.docx

More Related Content

Similar to Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Tmcp Sài Gòn.docx

Đề tài: Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Truyền Hình Kỹ Thuậ...
Đề tài: Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Truyền Hình Kỹ Thuậ...Đề tài: Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Truyền Hình Kỹ Thuậ...
Đề tài: Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Truyền Hình Kỹ Thuậ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Nâng cao chất lượng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phẩn á châu phòn...
Nâng cao chất lượng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phẩn á châu phòn...Nâng cao chất lượng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phẩn á châu phòn...
Nâng cao chất lượng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phẩn á châu phòn...https://www.facebook.com/garmentspace
 
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ P...
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG  NÔNG NGHIỆP VÀ P...NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG  NÔNG NGHIỆP VÀ P...
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ P...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
PHÁT TRIỂN VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU - QUẢNG NINH...
PHÁT TRIỂN VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU - QUẢNG NINH...PHÁT TRIỂN VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU - QUẢNG NINH...
PHÁT TRIỂN VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU - QUẢNG NINH...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh của công ty tnhh nhà nước mt...
Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh của công ty tnhh nhà nước mt...Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh của công ty tnhh nhà nước mt...
Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh của công ty tnhh nhà nước mt...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Thực trạng hoạt động phân tích báo cáo tài chính tại công ty tnhh sản xuất th...
Thực trạng hoạt động phân tích báo cáo tài chính tại công ty tnhh sản xuất th...Thực trạng hoạt động phân tích báo cáo tài chính tại công ty tnhh sản xuất th...
Thực trạng hoạt động phân tích báo cáo tài chính tại công ty tnhh sản xuất th...https://www.facebook.com/garmentspace
 
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TẠI TRÁCH NHIỆM ...
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TẠI TRÁCH NHIỆM ...PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TẠI TRÁCH NHIỆM ...
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TẠI TRÁCH NHIỆM ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

Similar to Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Tmcp Sài Gòn.docx (20)

Đề tài: Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Truyền Hình Kỹ Thuậ...
Đề tài: Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Truyền Hình Kỹ Thuậ...Đề tài: Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Truyền Hình Kỹ Thuậ...
Đề tài: Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Truyền Hình Kỹ Thuậ...
 
Phân tích thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Thịnh Vượng.doc
Phân tích thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Thịnh Vượng.docPhân tích thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Thịnh Vượng.doc
Phân tích thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Thịnh Vượng.doc
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Phân Tích Hiệu Quả Kinh Doanh Của Công Ty.docx
Khóa Luận Tốt Nghiệp Phân Tích Hiệu Quả Kinh Doanh Của Công Ty.docxKhóa Luận Tốt Nghiệp Phân Tích Hiệu Quả Kinh Doanh Của Công Ty.docx
Khóa Luận Tốt Nghiệp Phân Tích Hiệu Quả Kinh Doanh Của Công Ty.docx
 
Nâng cao chất lượng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phẩn á châu phòn...
Nâng cao chất lượng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phẩn á châu phòn...Nâng cao chất lượng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phẩn á châu phòn...
Nâng cao chất lượng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phẩn á châu phòn...
 
Nâng cao động lực làm việc của người lao động tại Công ty Đầu tư và Dịch vụ T...
Nâng cao động lực làm việc của người lao động tại Công ty Đầu tư và Dịch vụ T...Nâng cao động lực làm việc của người lao động tại Công ty Đầu tư và Dịch vụ T...
Nâng cao động lực làm việc của người lao động tại Công ty Đầu tư và Dịch vụ T...
 
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng, 9 Đ
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng, 9 ĐNâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng, 9 Đ
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng, 9 Đ
 
Đề tài: Phân tích Báo cáo tài chính Công ty chứng khoán cổ phân HSC
Đề tài: Phân tích Báo cáo tài chính Công ty chứng khoán cổ phân HSCĐề tài: Phân tích Báo cáo tài chính Công ty chứng khoán cổ phân HSC
Đề tài: Phân tích Báo cáo tài chính Công ty chứng khoán cổ phân HSC
 
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ P...
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG  NÔNG NGHIỆP VÀ P...NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG  NÔNG NGHIỆP VÀ P...
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ P...
 
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty sản xuất thương ...
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty sản xuất thương ...Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty sản xuất thương ...
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty sản xuất thương ...
 
PHÁT TRIỂN VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU - QUẢNG NINH...
PHÁT TRIỂN VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU - QUẢNG NINH...PHÁT TRIỂN VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU - QUẢNG NINH...
PHÁT TRIỂN VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU - QUẢNG NINH...
 
Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh của công ty tnhh nhà nước mt...
Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh của công ty tnhh nhà nước mt...Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh của công ty tnhh nhà nước mt...
Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh của công ty tnhh nhà nước mt...
 
Thực trạng hoạt động phân tích báo cáo tài chính tại công ty tnhh sản xuất th...
Thực trạng hoạt động phân tích báo cáo tài chính tại công ty tnhh sản xuất th...Thực trạng hoạt động phân tích báo cáo tài chính tại công ty tnhh sản xuất th...
Thực trạng hoạt động phân tích báo cáo tài chính tại công ty tnhh sản xuất th...
 
Kế toán chi phí, doanh thu và kết quả cung cấp dịch vụ tại công ty truyền thô...
Kế toán chi phí, doanh thu và kết quả cung cấp dịch vụ tại công ty truyền thô...Kế toán chi phí, doanh thu và kết quả cung cấp dịch vụ tại công ty truyền thô...
Kế toán chi phí, doanh thu và kết quả cung cấp dịch vụ tại công ty truyền thô...
 
Các phương pháp cải thiện tài chính ngân hàng Phương Đông.docx
Các phương pháp cải thiện tài chính ngân hàng Phương Đông.docxCác phương pháp cải thiện tài chính ngân hàng Phương Đông.docx
Các phương pháp cải thiện tài chính ngân hàng Phương Đông.docx
 
Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty thương mại Thanh Giang.doc
Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty thương mại Thanh Giang.docHoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty thương mại Thanh Giang.doc
Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty thương mại Thanh Giang.doc
 
Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.docx
Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.docxBáo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.docx
Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.docx
 
Đề tài: Phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của Ngân hàng ...
Đề tài: Phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của Ngân hàng ...Đề tài: Phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của Ngân hàng ...
Đề tài: Phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của Ngân hàng ...
 
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TẠI TRÁCH NHIỆM ...
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TẠI TRÁCH NHIỆM ...PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TẠI TRÁCH NHIỆM ...
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TẠI TRÁCH NHIỆM ...
 
Đánh giá thực hiện công việc của đội ngũ công chức tại ubnd huyện Phú Bình, t...
Đánh giá thực hiện công việc của đội ngũ công chức tại ubnd huyện Phú Bình, t...Đánh giá thực hiện công việc của đội ngũ công chức tại ubnd huyện Phú Bình, t...
Đánh giá thực hiện công việc của đội ngũ công chức tại ubnd huyện Phú Bình, t...
 
Báo Cáo Thực Hành Kế Toán Tiêu Thụ Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh.doc
Báo Cáo Thực Hành Kế Toán Tiêu Thụ Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh.docBáo Cáo Thực Hành Kế Toán Tiêu Thụ Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh.doc
Báo Cáo Thực Hành Kế Toán Tiêu Thụ Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh.doc
 

More from Zalo/Tele: 0973.287.149 Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói

More from Zalo/Tele: 0973.287.149 Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói (20)

Khóa Luận Đánh Giá Kết Quả Khai Thác Vận Chuyển Containe.docx
Khóa Luận Đánh Giá Kết Quả Khai Thác Vận Chuyển Containe.docxKhóa Luận Đánh Giá Kết Quả Khai Thác Vận Chuyển Containe.docx
Khóa Luận Đánh Giá Kết Quả Khai Thác Vận Chuyển Containe.docx
 
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Điều Dưỡng.docx
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Điều Dưỡng.docxBáo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Điều Dưỡng.docx
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Điều Dưỡng.docx
 
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.doc
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.docChuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.doc
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.doc
 
Đề Tài Pháp Luật Giải Quyết Khiếu Nại Trong Lĩnh Vực Đất Đai, 9 Điểm.doc
Đề Tài Pháp Luật Giải Quyết Khiếu Nại Trong Lĩnh Vực Đất Đai, 9 Điểm.docĐề Tài Pháp Luật Giải Quyết Khiếu Nại Trong Lĩnh Vực Đất Đai, 9 Điểm.doc
Đề Tài Pháp Luật Giải Quyết Khiếu Nại Trong Lĩnh Vực Đất Đai, 9 Điểm.doc
 
Báo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Cảng Quốc Tế Tân Cảng Cái Mép.docx
Báo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Cảng Quốc Tế Tân Cảng Cái Mép.docxBáo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Cảng Quốc Tế Tân Cảng Cái Mép.docx
Báo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Cảng Quốc Tế Tân Cảng Cái Mép.docx
 
Khóa Luận Chính Sách Tạo Động Lực Tại Công Ty Tnhh Nội Thất Tinh Tú.docx
Khóa Luận Chính Sách Tạo Động Lực Tại Công Ty Tnhh Nội Thất Tinh Tú.docxKhóa Luận Chính Sách Tạo Động Lực Tại Công Ty Tnhh Nội Thất Tinh Tú.docx
Khóa Luận Chính Sách Tạo Động Lực Tại Công Ty Tnhh Nội Thất Tinh Tú.docx
 
Khóa Luận Kế Toán Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Theo TT 133.docx
Khóa Luận Kế Toán Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Theo TT 133.docxKhóa Luận Kế Toán Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Theo TT 133.docx
Khóa Luận Kế Toán Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Theo TT 133.docx
 
Kế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Vật Tư Thiết Bị Ánh Dương.docx
Kế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Vật Tư Thiết Bị Ánh Dương.docxKế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Vật Tư Thiết Bị Ánh Dương.docx
Kế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Vật Tư Thiết Bị Ánh Dương.docx
 
Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất Nông Nghiệp.docx
Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất Nông Nghiệp.docxPháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất Nông Nghiệp.docx
Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất Nông Nghiệp.docx
 
Tiểu Luận Nâng Cao Chất Lượng Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Hiện Nay.docx
Tiểu Luận Nâng Cao Chất Lượng Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Hiện Nay.docxTiểu Luận Nâng Cao Chất Lượng Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Hiện Nay.docx
Tiểu Luận Nâng Cao Chất Lượng Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Hiện Nay.docx
 
Đề Tài Thực Tập Pháp Luật Về Quyền Nuôi Con Nuôi Tại Việt Nam.docx
Đề Tài Thực Tập Pháp Luật Về Quyền Nuôi Con Nuôi Tại Việt Nam.docxĐề Tài Thực Tập Pháp Luật Về Quyền Nuôi Con Nuôi Tại Việt Nam.docx
Đề Tài Thực Tập Pháp Luật Về Quyền Nuôi Con Nuôi Tại Việt Nam.docx
 
Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm.docxBáo Cáo Thực Tập Ngành Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm.docx
 
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Năng Tham Tư Vấn Pháp Luật.docx
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Năng Tham Tư Vấn Pháp Luật.docxBáo Cáo Thực Tập Kỹ Năng Tham Tư Vấn Pháp Luật.docx
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Năng Tham Tư Vấn Pháp Luật.docx
 
Báo Cáo Thực Tập Pháp Về Xử Lý Kỷ Luật Lao Động Sa Thải.docx
Báo Cáo Thực Tập Pháp Về Xử Lý Kỷ Luật Lao Động Sa Thải.docxBáo Cáo Thực Tập Pháp Về Xử Lý Kỷ Luật Lao Động Sa Thải.docx
Báo Cáo Thực Tập Pháp Về Xử Lý Kỷ Luật Lao Động Sa Thải.docx
 
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Quản Trị Marketing.docx
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Quản Trị Marketing.docxBài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Quản Trị Marketing.docx
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Quản Trị Marketing.docx
 
Báo Cáo Tập Sự Nghề Nghiệp Ngành Luật- Luật Kinh Tế.docx
Báo Cáo Tập Sự Nghề Nghiệp Ngành Luật- Luật Kinh Tế.docxBáo Cáo Tập Sự Nghề Nghiệp Ngành Luật- Luật Kinh Tế.docx
Báo Cáo Tập Sự Nghề Nghiệp Ngành Luật- Luật Kinh Tế.docx
 
Bài Tập Tư Tưởng Cơ Bản Carl Gustav Jung Về Tôn Giáo.docx
Bài Tập Tư Tưởng Cơ Bản Carl Gustav Jung Về Tôn Giáo.docxBài Tập Tư Tưởng Cơ Bản Carl Gustav Jung Về Tôn Giáo.docx
Bài Tập Tư Tưởng Cơ Bản Carl Gustav Jung Về Tôn Giáo.docx
 
Báo cáo thực tập dịch CURRENT NEWS (SOCIETY (LANGUAGE, POLITICS).docx
Báo cáo thực tập dịch CURRENT NEWS (SOCIETY (LANGUAGE, POLITICS).docxBáo cáo thực tập dịch CURRENT NEWS (SOCIETY (LANGUAGE, POLITICS).docx
Báo cáo thực tập dịch CURRENT NEWS (SOCIETY (LANGUAGE, POLITICS).docx
 
Thực Tiễn Áp Dụng Pháp Luật Về Cấp Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất Tại Văn ...
Thực Tiễn Áp Dụng Pháp Luật Về Cấp Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất Tại Văn ...Thực Tiễn Áp Dụng Pháp Luật Về Cấp Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất Tại Văn ...
Thực Tiễn Áp Dụng Pháp Luật Về Cấp Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất Tại Văn ...
 
The Importance Of Applying Contactless Technologies In Event Practices During...
The Importance Of Applying Contactless Technologies In Event Practices During...The Importance Of Applying Contactless Technologies In Event Practices During...
The Importance Of Applying Contactless Technologies In Event Practices During...
 

Recently uploaded

Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 

Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Tmcp Sài Gòn.docx

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH QUẬN 10 ĐẾN NĂM 2025 Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Hồ Ngọc Kính Thành phố Hồ Chí Minh - năm
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH QUẬN 10 ĐẾN NĂM 2025 Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số: 1806025207 Họ và tên học viên: Hồ Ngọc Kính Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà Thành phố Hồ Chí Minh - năm
  • 3. 2 2 LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan luận văn về đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh quận 10 đến năm 2025” là công trình nghiên cứu cá nhân của học viên trong thời gian qua. Mọi số liệu sử dụng phân tích trong luận văn và kết quả nghiên cứu là do học viên tự tìm hiểu, phân tích một cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hoàn toàn không sao chép và sử dụng kết quả của đề tài nghiên cứu nào tương tự. Học viên xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về sự trung thực của các thông tin sử dụng trong công trình nghiên cứu này. Học viên thực hiện Hồ Ngọc Kính
  • 4. 3 3 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, học viên xin được gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô giáo của trường Đại học Ngoại Thương đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kỹ năng và tạo nhiều thuận lợi cho học viên trong suốt quá trình học tập theo chương trình nghiên cứu và cả quá trình làm Luận văn tốt nghiệp. Đặc biệt học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà đã tận tình hướng dẫn giúp học viên nhận ra các sai sót và hỗ trợ sửa chữa những lỗi mắc phải trong quá trình học tập nghiên cứu, đồng thời giúp cho học viên có thêm ý tưởng và phương án mới để giải quyết vấn đề hiệu quả và hợp lý hơn. Trong quá trình làm luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, học viên mong sự góp ý từ phía Quý thầy, cô để luận văn được hoàn thiện hơn. Học viên xin chân thành cảm ơn! Học viên thực hiện Hồ Ngọc Kính
  • 5. 4 4 MỤC LỤC ..................................................................................................................................................................1 LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................................................2 LỜI CẢM ƠN ..........................................................................................................................................3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................................................6 DANH MỤC BIỂU..................................................................................................................................7 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................................................8 PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................................................10 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu...........................................................................................10 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu.................................................................................................11 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài....................................................................................................13 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................................................14 5. Phương pháp nghiên cứu. ............................................................................................................14 6. Những đóng góp khoa học của luận văn.....................................................................................14 7. Bố cục của luận văn......................................................................................................................14 CHƯƠNG 1 ...........................................................................................Error! Bookmark not defined. 1.1. Hoạt động kinh doanh của NHTM ..........................................Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Định nghĩa NHTM..............................................................Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Hoạt động cơ bản của NHTM ...........................................Error! Bookmark not defined. 1.2. Hiệu quả kinh doanh của NHTM.............................................Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh ...................................Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng .............Error! Bookmark not defined. 1.2.3. Nội dung mô hình CAMELS .............................................Error! Bookmark not defined. 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của NHTM............Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 2 ...........................................................................................................................................15 2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội của địa bàn kinh doanh................................................15 2.1.1. Một số đặc điểm chung của Quận 10 - Thành phố Hồ Chí Minh...................................15 2.1.2. Đánh giá về tình hình kinh tế - xã hội của Quận 10 - Thành phố Hồ Chí Minh...........16 2.1.3. Đánh giá về tình hình hoạt động ngân hàng, tín dụng tại Quận 10- Thành phố Hồ Chí Minh...............................................................................................................................................16 2.2. Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Sài Gòn .....................................................................17 2.3. Khái quát về mô hình tổ chức hoạt động của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 .............................................................................................................................................18 2.4. Phân tích hiệu quả hoạt động của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 theo mô hình Camels................................................................................................................................19 2.4.1. Công tác nguồn vốn................................................................................................................19 2.4.2. Chất lượng tài sản ..............................................................................................................21 2.4.3. Phân tích chất lượng quản lý.............................................................................................26
  • 6. 5 5 2.4.4. Phân tích khả năng sinh lời ...............................................................................................29 2.4.5. Phân tích khả năng thanh khoản ......................................................................................34 2.4.6. Phân tích độ nhạy cảm với rủi ro thị trường ...................................................................36 2.5. Các nhân tố ảnh hưởng ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10.....................38 Đánh giá chung.................................................................................Error! Bookmark not defined. 2.5.1. Các nhân tố khách quan ....................................................................................................38 2.5.2. Các nhân tố chủ quan ........................................................................................................38 2.5.3. Đánh giá xếp hạng ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 theo mô hình CAMELS.......................................................................................................................................39 CHƯƠNG 3 ............................................................................................................................................45 3.1. Định hướng hoạt động của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 103.1.1. Định hướng của Đảng và Nhà nước về mục tiêu, chiến lược phát triển ngân hàng đến năm 2025 ...45 3.2. Định hướng hoạt động của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh.....................................................................................................................................48 3.3.1. Nâng cao Mức độ an toàn vốn...........................................................................................50 3.3.2. Nâng cao chất lượng tài sản của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10...53 3.3.3. Tiết kiệm chi phí quản lý Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10...............56 3.3.4. Nâng cao chất lượng quản lý Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10.........56 3.3.5. Nâng cao chất lượng quản lý của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10..61 3.3.6. Nâng cao khả năng sinh lời của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 ....62 3.3.7. Nâng cao khả năng thanh khoản của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10....................................................................................................................................................62 3.3.8. Độ nhạy cảm với môi trường của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10..62 3.4. Một số kiến nghị ........................................................................................................................63 3.4.1. Kiến nghị với Nhà nước.....................................................................................................63 3.4.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước ............................................................................................65 3.4.3. Đối với ngân hàng TMCP Sài Gòn- Đổi mới quy chế tiền lương kinh doanh của ngân hàng TMCP Sài Gòn....................................................................................................................68 KẾT LUẬN...........................................................................................................................................71 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................................72
  • 7. 6 6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CAR Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CN Chi nhánh NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại ROA Tỷ lệ sinh lời trên tổng tài sản ROE Tỷ lệ sinh lời trên vôn chủ sở hữu TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TS Tài sản
  • 8. 7 7 DANH MỤC BIỂU Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Quận 10 giai đoạn 2018 – 2020……………………………………………………………………...39 Bản 2.2: Bảng tài sản của Ngân hàng TMCP Sài Gòn, chi nhánh Quận 10 giai đoạn 2018 – 2020………………………………………………………………....41 Bảng 2.3: Thu nhập và chi phí của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10, giai đoạn 2018 – 2020……………………………………………………...................48 Bảng 2.4: Tỷ suất sinh lời trên tài sản ROA của Ngân hàng TMCP Sài Gòn– Chi nhánh Quận 10, giai đoạn 2018 – 2020……………………………………………………….50 Bảng 2.5: Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE của Ngân hàng TMCP Sài Gòn– Chi nhánh Quận 10, giai đoạn 2018 – 2020………………………………………………..51 Bảng 2.6: Thu nhập lãi cận biên của Ngân hàng TMCP Sài Gòn– Chi nhánh Quận 10, giai đoạn 2018 – 2020………………………………………………..52 Bảng 2.7: Tỷ lệ dự trữ thanh khoản của Ngân hàng TMCP Sài Gòn– Chi nhánh Quận 10, giai đoạn 2018 –2020……………………………………………………………..54 Bảng 2.8: Rủi ro lãi suất của Ngân hàng TMCP Sài Gòn– Chi nhánh Quận 10, giai đoạn 2018 – 2020………………………………………………………...............................56 Bảng 2.9: Tổng kết xếp hạng…………………………………………………………..58
  • 9. 8 8 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong xu hướng phát triển kinh tế thị trường với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay thì ngân hàng đang đứng trước cơ hội và thách thức rất to lớn.Yêu cầu đặt ra đối với các ngân hàng thương mại cổ phần là phải cải tiến, tiếp tục đổi mới để nâng cao vị thế cũng như uy tín của ngân hàng đối với khách hàng, phát triển bền vững“hiện tại và trong tương lai”là một trong những vấn đề mà các ngân hàng đang hướng tới. Ngân hàng TMCP Sài Gòn tự hào là ngân hàng có vốn điều lệ lớn thứ tư trong danh sách các ngân hàng thương mại cổ phần. Tuy nhiên trong quá trình kinh doanh của mình Ngân hàng TMCP Sài Gòn“đã bộc lộ rất nhiều khó khăn, thách thức trước yêu cầu cạnh tranh trong nước, và hội nhập quốc tế. Đối với chi nhánh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Quận 10 tuy tốc độ tăng trưởng trong những năm qua đạt tỷ lệ khá cao nhưng hiệu quả kinh doanh còn thấp hơn với khả năng”trên địa bàn. “Ngoài những khó khăn chung của môi trường kinh tế- xã hội, dịch bệnh, còn có nguyên nhân rất quan trọng nữa là việc quản trị điều hành ngân hàng, quản lý các nghiệp vụ hoạt động kinh doanh còn nhiều vấn đề tồn tại hạn chế đang đặt ra cần phải nghiên cứu giải quyết nhằm để điều chỉnh chiến lược và đưa ra các giải pháp để đưa Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 phát triển hiệu quả, ổn định và phát triển mạnh”trong những năm tới. Xuất“phát từ thực tiễn và yêu cầu cấp thiết đó, tác giả chọn”để tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Chi nhánh Quận 10” cho luận văn thạc sĩ của mình nhằm“nghiên cứu, phát hiện ra những tồn tại, hạn chế trong hoạt động kinh doanh, đồng thời đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh”của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả luận văn đã nghiên cứu một cách nghiêm túc và đạt được một số kết quả đó là: Thứ nhất, luận văn đã đề cập đến những vấn đề cơ bản về hiệu quả kinh doanh
  • 10. 9 9 của ngân hàng thương mại: Hoạt động kinh doanh của NHT; Hiệu quả kinh doanh của NHTM; Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của NHTM, Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM. Với các sở lý luận làm cơ sở để tác giả luận văn đi sâu phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10. Thứ hai, luận văn, đã giới thiệu khái quát về Quận 10 Thành phố Hồ Chí Minh, giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Sài Gòn; Khái quát về mô hình tổ chức hoạt động của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10; Đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 theo mô hình Camels; Các nhân tố ảnh hưởng ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10. Các nội dung trên là cơ sở để tác giả đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 đến năm 2025. Thứ ba, luận văn tập trung đưa ra một số định hướng hoạt động của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh cụ thể: - Tiếp tục tăng trưởng các chỉ tiêu cơ bản hàng năm: - Tổng dư nợ hàng năm tăng: 18-25%, tương ứng hơn 200 tỷ đồng so với năm 2020 - Nguồn vốn tăng hàng năm: 20-25%, tương ứng hơn 300 tỷ đồng so với năm 2020 - Chênhlệch thuchităng3% phê duyệtcủa ngân hàng TMCP Sài Gòn hàng năm. - Nợ quá hạn dưới 0,5%, tương ứng giảm hơn 60 tỷ đồng so với năm 2020 - Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, đa dạng hoá các hình thức tín dụng, xác định thị trường công nghiệp, dịch vụ và thương mại, hộ sản xuất kinh doanh là thị trường và khách hàng truyền thống. - Mở rộng hoạt động đối với khách hàng thuộc các vùng nông nghiệp nông thôn, vùng nghề, làng nghề, các khu công nghiệp mới các hộ kinh doanh Thứ tư, luận văn đã đưa ra được một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 gồm: - Nâng cao Mức độ an toàn vốn - Nâng cao chất lượng tín dụng - Ứng dụng Marketing vào hoạt động ngân hàng - Nâng cao chất lượng tài sản của ngân hàng - Tăng vốn đầu tư để phát triển công nghệ và phương tiện thanh toán
  • 11. 10 10 - Nâng cao khả năng sinh lời của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 - Nâng cao khả năng thanh khoản của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu. Theo thống kê, hiện nay tại Việt Nam có 49 ngân hàng đang hoạt động, trong đó có 31 ngân hàng Thương mại cổ phần, 4 ngân hàng 100% vốn nhà nước, 2 ngân hàng chính sách, 2 ngân hàng liên doanh, 9 ngân hàng 100% vốn nước ngoài và 1 ngân hàng hợp tác xã. Trong xu hướng phát triển kinh tế thị trường với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay thì ngân hàng đang đứng trước cơ hội và thách thức rất to lớn. Yêu cầu đặt ra đối với các ngân hàng thương mại cổ phần là phải cải tiến, tiếp tục đổi mới để nâng cao vị thế cũng như uy tín của ngân hàng đối với khách hàng, phát triển bền vững“hiện tại và trong tương lai”là một trong những vấn đề mà các ngân hàng đang hướng tới. Ngân hàng TMCP Sài Gòn tự hào là ngân hàng có vốn điều lệ lớn thứ tư trong danh sách các ngân hàng thương mại cổ phần. Tuy nhiên trong quá trình kinh doanh của mình Ngân hàng TMCP Sài Gòn“đã bộc lộ rất nhiều khó khăn, thách thức trước yêu cầu cạnh tranh trong nước, và hội nhập quốc tế. Đối với chi nhánh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Quận 10 tuy tốc độ tăng trưởng trong những năm qua đạt tỷ lệ khá cao nhưng hiệu quả kinh doanh còn thấp hơn với khả năng”trên địa bàn. “Ngoài những khó khăn chung của môi trường kinh tế- xã hội, dịch bệnh, còn có nguyên nhân rất quan trọng nữa là việc quản trị điều hành ngân hàng, quản lý các nghiệp vụ hoạt động kinh doanh còn nhiều vấn đề tồn tại hạn chế đang đặt ra cần phải nghiên cứu giải quyết nhằm để điều chỉnh chiến lược và đưa ra các giải pháp để đưa Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 phát triển hiệu quả, ổn định và phát triển mạnh”trong những năm tới. Xuất“phát từ thực tiễn và yêu cầu cấp thiết đó, tác giả chọn”để tài: “Giải pháp
  • 12. 11 11 nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Chi nhánh Quận 10” cho luận văn thạc sĩ của mình nhằm“nghiên cứu, phát hiện ra những tồn tại, hạn chế trong hoạt động kinh doanh, đồng thời đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh”của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Hoạt động kinh doanh ngân hàng luôn “được xem là trọng tâm trong hoạt động của mỗi ngân hàng thương mại, nó đem lại nguồn thu nhưng đồng thời cũng là nguồn tiềm ẩn rủi ro lớn nhất đối với ngân hàng. Chính vì vậy, trong quản trị kinh doanh ngân hàng luôn đặt trọng tâm vào khâu nâng cao hiệu quả kinh doanh. Thời gian gần đây“tại Việt Nam đã có nhiều chính sách, công trình khoa học, các bài viết, các diễn đàn, hội thảo, các đề tài nghiên cứu về nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM nói chung và Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10”nói riêng. Có thể kể đến một số công trình tiêu biểu liên quan trực tiếp đến đề tài như sau: Nghiên cứu của“Kharboush và Abadi, (2004) trong đó xác định các yếu tố ảnh hưởng đến cơ sở kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng, và đã kết luận một mối quan hệ tích cực giữa hiệu suất kinh doanh của của các ngân hàng thương mại và đầu tư của các ngân hàng và giữa: quy mô của các ngân hàng, tỷ lệ an toàn vốn, các khoản tiền đặt cọc trong cho vay, lợi nhuận trung bình vào danh mục cho vay, tỷ lệ chi tiêu”cho quảng cáo. Nghiên cứu “về quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng, Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng đã giới thiệu một khung rủi ro tín dụng (Basel I) xác định các tiêu chuẩn về vốn để hạn chế rủi ro kinh doanh của các ngân hàng và tăng cường hệ thống tài chính, được sửa đổi năm 2004, một hiệp ước về vốn mới (Basel II) được ban hành. Trong đó, nội dung cơ bản của Basel II là đưa ra các phương pháp và nguyên tắc về quản lý rủi ro kinh doanh”bao gồm: - Xây dựng môi trường tín dụng thích hợp: Yêu cầu xem xét đánh giá rủi ro kinh doanh phải là chiến lược xuyên suốt trong hoạt động ngân hàng (mức độ chấp nhận rủi ro, tỷ lệ nợ xấu…), trên cơ sở đó phát triển các chính sách nhằm phát hiện, theo dõi và kiểm soát nợ xấu trong mọi hoạt động, đối với từng hoạt động kinh doanh cụ thể và nâng lên tầm soát rủi ro của cả danh mục đầu tư. - Thực hiện các chiến lược kinh doanh lành mạnh: Các ngân hàng cần xác định rõ ràng các tiêu chí kinh doanh“hiệu quả mà lành mạnh (xác định thị trường mục tiêu,
  • 13. 12 12 đối tượng khách hàng tiềm năng, điều kiện cấp tín dụng…) nhằm xây dựng các các chiến lược kinh doanh phù hợp cho từng loại khách hàng trên cơ sở các thông tin định lượng, định tính, kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng. Ngân hàng phải có quy trình rõ ràng trong đề xuất phương án kinh doanh cụ thể, có sự phân tách nhiệm vụ rạch ròi giữa các bộ phận có liên quan đến công tác tín dụng. Việc xây dựng các chiến lược kinh doanh”cần tuân thủ nguyên tắc cẩn trọng trên cơ sở giao dịch công bằng giữa các bên. - Duy trì“quá trình quản lý và theo dõi các hoạt động kinh doanh phù hợp: Tùy theo quy mô của từng ngân hàng để xây dựng hệ thống quản lý phù hợp, kịp thời nắm bắt các thông tin từ phía khách hàng như tình hình tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh, mức độ thực hiện các cam kết để sớm phát hiện các dấu hiệu bất thường, kiểm soát tốt các khoản vay”có vấn đề. Ngân hàng cũng cần có các biện pháp quản lý và khắc phục các khoản nợ xấu. Vì thế,“chính sách quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng phải chỉ rõ cách thức quản lý các khoản tín dụng có vấn đề. Uỷ ban Basel cũng khuyến khích các ngân hàng xây dựng và hoàn thiện hệ thống xếp hạng hiệu quả kinh doanh nội bộ, tạo tiền đề cho việc phân loại, đánh giá khách hàng dựa trên nhiều tiêu chí; phân biệt các mức độ rủi ro tín dụng ứng với từng đối tượng khách hàng để có biện pháp quản lý phù hợp nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng. Từ những phương pháp và nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng của Basel II đã có nhiều bài nghiên cứu”về vấn đề áp dụng Basel II trong quản trị rủi ro tín dụng, có thể kể đến bài nghiên cứu “Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro hoạt động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam” của tác giả Đào Thị Thanh Tú, giảng viên Học viện Ngân hàng đăng trên tạp chí tài chính (2015); Bùi Ngọc Quỳnh (2018), Quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Nghiên cứu trên là cơ sở để luận văn kiến nghị những giải pháp phù hợp trong công tác nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Chi nhánh Quận 10. Tác giả Nguyễn Tuấn Anh (2012) với đề tài ‟Quản trị hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam”. Tác giả tiếp cận các chuẩn mực quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh“ngân hàng Ủy ban BASEL, kết hợp với các tiêu chuẩn của Việt Nam, nghiên cứu đã đưa ra một hệ thống đầy đủ các tiêu chí định tính và định lượng để đánh giá hiệu quả công tác quản trị rủi ro hoạt động
  • 14. 13 13 kinh doanh của Ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Nghiên cứu đã đưa ra khuyến nghị về tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam cũng như đề xuất nhấn mạnh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam cần nhanh chóng thay đổi mô hình quản trị rủi ro”ngân hàng. Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu của luận văn là toàn bộ hệ thống NHNN&PTNT Việt Nam, do đó mô hình quản trị rủi ro, bộ máy tổ chức sẽ khác so với phạm vi của một chi nhánh. Tác giả Nguyễn Thành Vinh (2016) với đề tài ‟Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Chi nhánh Vinh”. Luận văn đã nghiên cứu hoạt động tín dụng của ngân hàng,“xác định rủi ro và đánh giá thực trạng quản trị rủi ro để đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị hoạt động tại ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương chi nhánh Vinh. Tuy nhiên, thời điểm nghiên cứu của tác giả là giai đoạn 2013- 2016, đặc điểm kinh tế xã hội thời kỳ này có những điểm khác biệt so với thời điểm hiện tại, về quy định quản trị rủi ro, trích lập dự phòng, xử lý nợ xấu và đặc biệt là các chính sách cho vay ưu đãi, hỗ trợ lãi suất, cho vay các chương trình trọng điểm của Chính phủ, UBND tỉnh Hà Tĩnh, mặt khác luận văn cũng chưa đề cập đến vấn đề quản trị danh mục tín dụng tại Chi nhánh, đòi hỏi có những nghiên cứu mới nhằm tăng cường công tác quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh”tại Chi nhánh trong giai đoạn này Qua các nghiên cứu của các tổ chức, các tác giả về các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, cho đến nay, chưa có đề tài nào“nghiên cứu về nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Chi nhánh Quận 10 có tính cập nhật đến thời điểm hiện tại. Vì vậy, dựa trên việc tìm hiểu hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng, tác giả nhận thấy cần đánh giá thực tế đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Chi nhánh Quận 10 trong thời gian tới“là cần thiết. 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Mục tiêu“nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu lý luận cơ bản về hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Thương mại (NHTM) và phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 qua mô hình Camels. Từ đó đưa ra ưu, nhược điểm và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh củaNgân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 nói riêng và Ngân hàng TMCP
  • 15. 14 14 Sài Gòn nói chung trong điều kiện thực tiễn hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam”hiện nay. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hiệu quả hoạt động của Ngân hàng - Phạm vi nghiên cứu là“các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10”trong giai đoạn 2018-2020. 5. Phương pháp nghiên cứu. Luận văn sử dụng“phương pháp nghiên cứu tại bàn, thống kê, so sánh, phân tích về các số liệu thu thập từ báo cáo tài chính trong giai đoạn 2018 – 2020 về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 và đánh giá theo mô hình”CAMELS. 6. Những đóng góp khoa học của luận văn. - Hệ thống và“khái quát hoá các lý luận cơ bản hiệu quả kinh doanh cơ bản của NHTM trong cơ chế thị trường, các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh” của NHTM. - Phân tích, đánh giá rút ra những nhận xét, kết luận mang tính tổng kết thực tiễn về thực trạng hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10. Nêu rõ nguyên nhân và những vấn đề cần phải giải quyết. - Đề xuất“một hệ thống các giải pháp đồng bộ có cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh”Quận 10. 7. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3 chương: Chương 1. Những vấn đề cơ bản“về hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng” Thương mại. Chương 2. Thực trạng“hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh”Quận 10. Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10
  • 16. 15 15 CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH QUẬN 10 2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội của địa bàn kinh doanh 2.1.1. Một số đặc điểm chung của Quận 10 - Thành phố Hồ Chí Minh Trước kia, quận 10 là một vùng hoang vu, lạnh lẽo giữa lòng Sài Gòn – Chợ Lớn. Sau này nhiều người nhận thấy đây là địa điểm có vị trí giao thông thuận lợi, nên tập trung về sinh sống. Tháng 07/1969, quận 10 (quận Mười) được thành lập trên cơ sở tách quận 3 và quận 5 trước đó và thuộc Đô thành Sài Gòn. Từ tháng 04/1975 đến 07/1976, quận 10 thuộc TP. Sài Gòn – Gia Định sau khi Chính phủ Cách mạng lâm thời CHMNVN tiếp quản Đô thành Sài Gòn.Ngày 02/07/1976, tại kỳ họp thứ nhất của Quốc hội nước CHXHCNVN khóa VI, đã quyết định đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định thành TP.HCM, lúc này quận 10 thuộc TP.HCM. Sau nhiều lần tổ chức sắp xếp lại đơn vị hành chính, ngày 14/02/1987 quận 10 chính thức giải thể 20 phường hiện hữu, để thay thế bằng 15 phường mới và giữ ổn định cho đến ngày hôm nay theo quyết định số 33-HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ). Về điều kiện tự nhiên: Quận 10 có tổng diện tích tự nhiên gần 572ha (số liệu bản đồ địa chính), chiếm 1,24% diện tích toàn thành phố, nằm chếch về phía Tây Nam của TP.HCM. Về dân số của Quận 10: Tính đến tháng 12/2020 là 245.658 người, MĐDS trung bình là 42.077 người/km2 . Về Địa hình quận 10 tương đối bằng phẳng, nằm trên độ cao +2.00 (lấy theo hệ Mũi Nai), đất ở đây chủ yếu thuộc khối phù sa cổ, cường độ chịu tải của đất là R3 1,7 kg/cm2 . Khí hậu quận 10 mang đặc trưng của khí hậu Nam Bộ, chịu ảnh hưởng tính chất gió mùa, xuất hiện 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 và mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
  • 17. 16 16 Hành chính: Quận 10 bao gồm 5 khu, với 15 phường có diện tích và mật độ dân số khác nhau. Phường lớn nhất quận 10 là phường 3 với 119,14 ha. Y tế và giáo dục: Quận 10 tập trung nhiều Bệnh viện lớn như: Bệnh viện Nhi Đồng 1, Bệnh viện Nhân dân 115. Nhiều cơ sở giáo dục mầm non, trung học, trường đại học có trụ sở tại quận 10 như: Đại học Bách Khoa, Học viện Hành chính Quốc gia, Đại học Kinh tế…Ngoài ra, quận 10 gồm có 32 trường mầm non, 11 trường THCS, 9 trường THPT. 2.1.2. Đánh giá về tình hình kinh tế - xã hội của Quận 10 - Thành phố Hồ Chí Minh Quận 10 là“quận có nhiều tiềm năng về phát triển, là nơi tập trung nhiều Trường Đại học và có Bệnh viện lớn, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội”trong thời gian tới. Quận 10“có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế toàn diện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh song cũng không ít khó khăn hạn chế đó là: Khu vực nông thôn còn cao, giải phóng mặt bằng còn khó khăn, tiến độ triển khai các dự án còn chậm, phải điều chỉnh, thiếu nguồn lao động kỹ thuật cao. Có thể nói, với tiềm năng và thế mạnh của mình, trong những năm tới Quận 10 sẽ là một trong những quận có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao bởi đã hình thành các khu công nghiệp tập trung, các vùng sản xuất hàng hoá nông nghiệp, vùng nghề, làng nghề và có nguồn lao động được chú trọng”nâng cao. 2.1.3. Đánh giá về tình hình hoạt động ngân hàng, tín dụng tại Quận 10- Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2020, mặc dù chịu ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, nhưng theo định hướng phát triển kinh tế xã hội của Quận và mục tiêu tăng trưởng tín dụng của ngành, các tổ chức tín dụng (TCTD) trên địa bàn đã hoạt động phù hợp với tình hình thực tế, tạo sức hấp thụ vốn địa phương. Đến 31/12/2020“tổng nguồn vốn huy động đạt 3.029 tỷ đồng, tăng 8,5% so với cuối năm 2019. Trong đó, tiền gửi các TCKT đạt 1.363 tỷ đồng, tăng 12% và chiếm tỷ trọng 45% trên tổng nguồn vốn huy động. Tiền gửi tiết kiệm đạt 1.665 tỷ đồng, tăng 12,4% chiếm tỷ trọng 55,% trên tổng nguồn vốn huy động; Phát hành giấy tờ có giá đạt 150 tỷ
  • 18. 17 17 đồng, tăng 45,21% so với cuối năm”2019. Tổng dư nợ cho vay đạt 4.043 tỷ đồng, tăng 19% so với cuối năm 2019.Trong đó dư nợ ngắn hạn đạt 3.006 tỷ đồng, tăng 19,54% so với cuối năm 2019, chiếm 74,35% tổng dư nợ. Dư nợ cho vay trung và dài hạn đạt 2.500 tỷ đồng, tăng 15,2% so với cuối năm 2019, chiếm 25,65%% tổng dư nợ. Tỷ lệ nợ xấu chiếm khoảng 1,05% trên tổng dư nợ. Hoạt động SXKD trên địa bàn Quận 10 tương đối ổn định và phát triển, nhất là ở khu vực FDI, quy mô nhiều ngành kinh tế tiếp tục mở rộng và tăng trưởng cao tạo nguồn thu cho NSNN. Thu NSNN đạt 3.024 tỷ đồng, tăng 2,7% so với năm 2019 và vượt 18,8% so với dự toán. Chi ngân sách được kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo theo dự toán, đạt 1,77 nghìn tỷ đồng, đạt 105% dự toán. Lực lượng lao động trên địa bàn lớn có tiềm năng khai thác dịch vụ cao. 2.2. Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Sài Gòn Ngày 26/12/2011,”thống đốc Ngân hàng Nhà nước chính thức cấp giấy phép số 283/GP-NHNN về việc thành lập và hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) trên cơ sở hợp nhất tự nguyện của 3 ngân hàng: Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB), Ngân hàng TMCP Đệ nhất (Ficombank), Ngân hàng TMCP Sài Gòn (Ngân hàng hợp nhất) chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/2012. Đây được xem là bước ngoạt quan trọng trong lịch sử phát triển của cả ba ngân hàng, đánh dấu sự thay đổi toàn diện”về quy mô tổng tài sản, mạng lưới, công nghệ và nhân sự. Trên cơ sở“thừa kế những thế mạnh vốn có của 3 ngân hàng, cùng sự quyết tâm của Hội đồng quản trị, Ban điều hành, toàn thể cán bộ nhân viên, đặc biệt là sự tin tưởng và ủng hộ của khách hàng, cổ đông. Đến nay, Ngân hàng TMCP Sài Gòn đã không ngừng lớn mạnh, vươn lên vị trí top 5 Ngân hàng TMCP có quy mô lớn nhất Việt Nam với tổng tài sản đạt 67.169 tỷ đồng, vốn điều lệ hơn 2.002 tỷ đồng. Tính đến 30/6/2021. Với 329 điểm giao dịch, hiện nay mạng lưới hoạt động của SCB đang phủ rộng khắp 28 tỉnh/thành thuộc các vùng kinh tế trọng điểm của cả nước, cùng đội ngũ nhân sự” hơn 6.700 người (Nguồn: Phòng Với tiềm lực“tài chính vững mạnh, tốc độ tăng trưởng nhanh, công nghệ hiện đại, danh mục các sản phẩm đa dạng cùng chất lượng dịch vụ không ngừng
  • 19. 18 18 được nâng cao, đây chính là nền tảng để SCB phát triển mạnh mẽ theo định hướng trở thành ngân hàng bán lẻ đa năng, hiện đại hàng đầu Việt Nam. Bên cạnh cung cấp cung cấp các giải pháp tài chính chọn gói, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng, SCB tự hào mang lại giá trị đảm bảo quyền lợi thiết thực nhất cho đối tác, cổ đông cũng như xây dựng chế độ phúc lợi và môi trường làm việc tốt nhất cho đội ngũ CBNV việc tốt nhất”cho đội ngũ CBNV. 2.3. Khái quát về mô hình tổ chức hoạt động của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 Ngân hàng“TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 là một đơn vị thành viên trực thuộc Ngân hàng TMCP Sài Gòn, có tư cách pháp nhân phụ thuộc thực hiện theo sự uỷ quyền của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Sài Gòn trong tất cả các hoạt động kinh doanh, dịch vụ, có con dấu riêng và thực hiện chế độ hạch toán - kế toán đầy đủ chi phí và thu nhập. Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 phụ thuộc vào Ngân hàng TMCP Sài Gòn về phân phối thu nhập và tất cả các cơ chế”quản lý, cơ chế nghiệp vụ. Mô hình tổ chức Ngân hàng“TMCP Sài Gòn – chi nhánh Quận 10 thực hiện theo mô hình tổ chức của Ngân hàng TMCP Sài Gòn bao gồm: Ban giám đốc chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về hoạt động kinh doanh và tổ chức cán bộ tại chi nhánh. Hoạt động nghiệp vụ chính của ngân hàng được tổ chức theo các phòng ban chuyên môn đó là: Phòng kinh doanh; Phòng kế toán tài chính; các Phòng giao dịch”với tổng số lao động đến 31/12/2020 là 120 cán bộ. Cơ cấu cán bộ phân theo trình độ: Thạc sỹ 20%; Đại học và tương đương 70%; Cao đẳng 5 và Trung cấp là 5%. Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu - Huy động và nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức và cá nhân. - Cho vayngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân. - Tổ chức dịch vụ thanh toán trong và ngoài nước. - Dịch vụ ngân quỹ.
  • 20. 19 19 - Chi trả kiều hối. - Các dịch vụ ngân hàng khác được Ngân hàng TMCP Sài Gòn, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép 2.4. Phân tích hiệu quả hoạt động của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 theo mô hình Camels 2.4.1. Công tác nguồn vốn Do“ở cấp độ chi nhánh, nên việc tính toán hệ số CAR là không thể, vì vậy tác giả xin phép phân tích chung về công tác huy động vốn tại chi nhánh. Nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Quận 10”có các loại nguồn chính sau: - Sử dụng vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Quận 10 (vốn điều hoà). - Nguồn vốn cho vay uỷ thác theo các dự án đầu tư. - Nguồn vốn huy động trên địa bàn. Diễn biến nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng qua các năm cho thấy: +Tổng nguồn vốn tăng nhanh: Năm 2020 so năm 2019 tăng 20%, so với năm 2018 tăng 23%. +“Cơ cấu nguồn vốn thay đổi theo từng thời kỳ: Nguồn vốn tự huy động năm 2018 đáp ứng 71% nhu cầu cho vay, sử dụng vốn điều hoà của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Quận 10, chiếm 22% dư nợ cho vay vốn”thông thường Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Quận 10 giai đoạn 2018 - 2020 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 So sánh % Số dư % Số dư % Số dư % 2020/ 2019 2019/ 2018 2020/ 2018
  • 21. 20 20 1. Tổng nguồn vốn huy động trên địa bàn Quận 10 2.929.700 100 3.332.021 100 4.005.240 100 120 114 137 Tiền gửi của các tổ chức kinh tế và cá nhân 415.500 14 358.962 10.7 512.685 12.8 143 86 123 Tiền gửi tiết kiệm dân cư 1.889.100 64.4 2.147.959 64.4 2.597.555 65 121 114 138 Tiền mua trái phiếu 625.100 21,6 825.100 24.9 895.000 22.2 108 132 143 2. Nhận vốn điều hòa của NHTW 989.062 1.093.105 1.209.938 Nguồn: Báo cáo tổng hợp nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Quận 10 giai đoạn 2018– 2020 Qua bảng cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn– chi nhánh Quận 10 giai đoạn 2018 – 2020 cho thấy cơ cấu nguồn vốn có xu hướng tăng. Cụ thể: - Về tổng nguồn vốn huy động trên địa bàn Quận 10- Thành phố Hồ Chí Minh có xu hướng tăng. Có thể thấy nguồn vốn huy động có xu hướng tăng và tăng đều qua các năm. Nhìn vào bảng cũng cho thấy các chỉ số cấu thành nên nó cũng ổn định và tăng đều. Năm 2018, tổng nguồn vốn huy động được là 2.929.700 triệu đồng, đến năm 2019 đạt 3.332.021 triệu đồng, tăng 402.321 triệu đồng, tương ứng tăng 13,73% so với năm 2018. Năm 2020 tổng nguồn vốn huy động đạt 4.005.240 triệu đồng, tăng 673.219 triệu đồng, tương ứng tăng 20,2% so với năm 2019 - Về nhận vốn điều hoà từ Ngân hàng Trung ương cũng có xu hướng tăng qua các năm. Cụ thể: Năm 2018, Chi nhánh Quận 10 nhận 989.062 triệu đồng, thì đến năm 2019 tăng lên 1.093.105 triệu đồng, tăng 104.043 triệu đồng, tương ứng tăng 10,51% so với năm 2018. Đến năm 2020, Chi nhánh Quận 10 nhận vốn
  • 22. 21 21 điều hoà đạt 1.209.938 triệu đồng, tăng 116.833 triệu đồng, tương ứng tăng 10,69%. Có thể nói nguồn vốn điều hoà tăng và ổn định là yếu tố quan trọng góp phần ổn định và phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10. 2.4.2. Chất lượng tài sản Chất lượng“tài sản là chỉ tiêu quan trọng trong việc sử dụng mô hình Camels, là nguyên nhân cơ bản dẫn đến các vụ đổ vỡ ngân hàng. Thông thường điều này xuất phát từ việc quản lý không đầy đủ trong chính sách cho vay”từ trước đến nay. Nếu thị trường biết rằng chất lượng tài sản kém thì sẽ tạo áp lực lên trạng thái nguồn vốn ngắn hạn của ngân hàng, và điều này có thể dẫn đến khủng hoảng thanh khoản, hoặc dẫn đến tình trạng đổ xô đi rút tiền ở ngân hàng. Ngân hàng TMCP Sài Gòn quy định tiền mặt tại quỹ chỉ chiếm dưới 8% so với tổng ngân quỹ tránh tình trang dự trữ dư thừa gây lãng phí. Có thể nói. hiệu quả sử dụng ngân quỹ là hợp lý. Bảng 2.2: Bảng tài sản của Ngân hàng TMCP Sài Gòn, chi nhánh Quận 10 giai đoạn 2018 - 2020 Đơn vị: triệu đồng TÀI SẢN 2018 2019 2020 Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 18.458 19.329 21.234 Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước 0 0 0 Tiền gửi và cho vay các tổ chức tín dụng khác 473.264 545.582 688.637 Tiền gửi tại các TCTD khác 469.752 542.458 685.742 Cho vay các TCTD khác 3.512 3.124 2.895 Dự phòng rủi ro 0 0 0 Chứng khoán kinh doanh 0 0 0 Các công cụ tài chính phái sinh và cáctài sản tài chính khác 2.015 1.813 1.765
  • 23. 22 22 Cho vay khách hàng 3.842.439 4.341.201 5.122.763 Cho vay khách hàng 3.918.762 4.425.126 5.215.178 Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng -76.323 -83.925 -92.415 Chứng khoán đầu tư 0 0 0 Góp vốn, đầu tư dài hạn 0 0 0 Vốn góp liên doanh 0 0 0 Đầu tư dài hạn khác 0 0 0 Tài sản cố định 26.092 25.586 25102 Tài sản cố định hữu hình 14.809 14.368 13.895 Nguyên giá tài sản cố định 28.796 29.352 31.167 Khấu hao tài sản cố định -13.987 -14.984 -17.272 Tài sản cố định vô hình 11.283 11.218 11.207 Nguyên giá tà sản cố định 16.327 17.168 17.896 Hao mòn tài sản cố định -5.044 -5.950 -6.689 Tài sản Có khác 58.763 59.568 63.872 Các khoản phải thu 30.174 39.256 41.142 Các khoản lãi, phí phải thu 20.762 11.428 13.192 Tài sản Có khác 7.827 8.884 9.538 Các khoản dự phòng rủi ro cho các tài sản 0 0 0 TỔNG TÀI SẢN 4.421.031 4.993.079 5.923.373 Cân số NỢ PHẢI TRẢ Các khoản nợ Ngân hàng trung ương 532.500 825.235 1.026.000 Tiền gửi và vay các tổ chức tín dụng khác Tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác 0 0 0 Vay các tổ chức tín dụng khác 0 0 0
  • 24. 23 23 Tiền gửi của Khách hàng 2.304.600 2.507.021 3.110.240 Phát hành giấy tờ có giá 625.100 825.000 895.000 Các khoản nợ khác 295.477 279.206 311.784 Các khoản lãi, phí phải trả 142.885 155.435 192.835 Các khoản phải trả và công nợ khác 150.271 121.562 132.426 Dự phòng rủi ro khác 2.321 2.209 2.824 Thu nhập 230.460 251.398 245.191 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ 3.988.137 4.687.860 5.588.215 VỐN CHỦ SỞ HỮU Các quỹ dự trữ 432.894 305.219 335.158 TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU 432.894 305.219 335.158 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦSỞ HỮU 4.421.031 4.993.079 5.923.373 Nguồn: Báo cáo tổng hợp tài sản của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Quận 10 giai đoạn 2018 – 2020 2.4.2.1. Dư nợ và tỷ lệ nợ xấu Cho vay“là một trong những hoạt động chính của Ngân hàng TMCP Sài Gòn. Hoạt động này đem lại 80% thu nhập cho ngân hàng, là nguồn bù đắp chính cho các chi phí”hoạt động. Đến tháng 12/2020 dư nợ cho vay trên địa bàn Quận 10 đạt trên 50.000 tỷ đồng, chi nhánh chỉ chiếm 7% thị phần, đòi hỏi Ngân hàng TMCP Sài Gòn vừa phải giữ thị phần của mình vừa phải mở rộng địa bàn, thu hút khách hàng hơn nữa. Tại Ngân hàng“TMCP Sài Gòn, quy mô và cơ cấu tín dụng tăng trưởng ổn định cả về doanh số cho vay và dư nợ; cơ cấu cho vay được cân đối phù hợp với nguồn vốn và nhu cầu đầu tư sản xuất kinh doanh”của khách hàng. Từ năm 2018, trong cơ cấu cho vay của chi nhánh có tới 45% đầu tư vào lĩnh vực thương mại dịch vụ; 55% còn lại đầu tư cho công nghiệp chế biến, hàng tiêu dùng, xây dựng cơ bản và vật liệu xây dựng. Loại hình khách hàng Doanh nghiệp và khách hàng bán lẻ có xu hướng ngày càng cân bằng. Bởi chi nhánh có các điểm giao dịch tại các nơi đông dân cư, làng nghề và cũng có điểm gần các
  • 25. 24 24 khu công nghiệp. Việc cho vay KHDN giúp lưu thông và cân bằng nhu cầu vốn trong xã hội, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh, sản xuất của doanh nghiệp. Các KHDN cho vay của chi nhánh Quận 10 chủ yếu là khách hàng lâu năm như một số doanh nghiệp lớn đóng trên địa bàn Quận và một số đị phương lân cận. Việc cho vay KHDN giúp lưu thông và cân bằng nhu cầu vốn trong xã hội, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh, sản xuất của doanh nghiệp, đồng thời cho vay KHDN mang lại thu nhập lớn cho ngân hàng, và góp phần đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa ngân hàng và khách hàng. Cụ thể với KHDN ngân hàng phát triển các sản phẩm kèm theo như: mở tài khoản, mở thẻ, thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên, sản phẩm ngân hàng điện tử Efast (cho doanh nghiệp), SMS, Ipay cho cá nhân. + Hoạt động“cạnh tranh giữa các NHTM trên địa bàn và các Quỹ tín dụng diễn ra gay gắt, số lượng các NHTM trên địa bàn Quận 10 có đến 10 ngân hàng, số điểm giao dịch là 50 điểm, trong khi đó TMCP Sài Gòn bất lợi hơn do khách hàng truyền thống của ngân hàng là công nghiệp và dịch vụ thương mại, phạm vi nhỏ hẹp và là nguồn khách hàng bị cạnh tranh cao từ thực tế trong những năm gần đây cho thấy một bộ phận khách hàng đã chuyển sang vay vốn ở các NHTM khác hoặc vay phân tán ở tất cả các NHTM”trên địa bàn. Nợ quá hạn là những khoản cho vay đến hạn thanh toán (đến hạn) kể cả thời gian đã gia hạn nợ ghi trên hợp đồng mà khách hàng không có khả năng trả tại thời điểm đó. Tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 nợ tồn đọng, nợ đã ra hạn, nợ quá hạn chiếm tỷ trọng nhỏ, các khoản nợ này đều từ năm khủng hoảng 2014.“Các khoản nợ quá hạn khi đưa vào xử lý đều dẫn tới tình trạng nợ khó đòi, điều này thể hiện chất lượng tín dụng vẫn cần phải xem xét và rút kinh nghiệm đồng thời có các biện pháp hợp lý để tránh xảy ra tình trạng nợ tồn đọng. Ngay từ khâu khảo sát điều tra khách hàng phải có những tính toán để lường trước khả năng tài chính của khách hàng, phải nắm được các quan hệ tài chính khác của khách hàng ngoài vốn vay”ngân hàng. Hầu hết“khách hàng có nợ quá hạn đều gặp khó khăn về tài chính (có trường hợp mất vốn) khó có khả năng phục hồi, phát triển để trả nợ ngân hàng.
  • 26. 25 25 Việc xử lý nợ quá hạn bằng tài sản thế chấp lại gặp rất nhiều vướng mắc liên quan đến việc khởi tố, tranh chấp, kiện tụng…Nợ quá hạn là phần tài sản tạm không sinh lời, số nợ quá hạn khó thu lớn sẽ làm giảm nguồn thu nhập của ngân hàng do phải thực hiện trích dự phòng rủi ro nên Ngân hàng TMCP Sài Gòn cần có giải pháp, hướng xử lý phù hợp để giải quyết dứt điểm đối với nợ quá hạn đã nêu trên. Năm 2014“là năm khó khăn đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10, khi chi nhánh làm ăn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ nợ xấu tăng cao. Năm 2015, TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 tiến hành rà soát, củng cố, xử lý nợ tồn đọng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trong diễn biến khó khăn thách thức của nền kinh tế. Tình hình xử lý tín dụng và các cán bộ tín dụng có liên quan đến nợ quá hạn khá kiên quyết dẫn đến lượng cán bộ tín dụng tập trung giải quyết nợ tồn đọng khá lớn, ảnh hưởng tới tiến độ”phát triển. Từ năm 2015 bằng nỗ lực cải thiện chất lượng tín dụng, tích cực xử lý nợ xấu, nợ tồn đọng, giữ chân, chăm sóc khách hàng tốt, tìm kiếm khách hàng vay mới, đến năm 2018 tỷ lệ nợ xấu chiếm 0.5%/tổng dư nợ, năm 2020 mức 0.42%, năm 2020 là 0.41%. Nhìn chung, tỷ lệ nợ xấu của TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 qua các năm có dấu hiệu giảm và khá ổn định 2.4.2.2. Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng chỉ đáp ứng khoảng 95% yêu cầu. Con số dự phòng rủi ro tín dụng thực tế tại ngân hàng đã đáp ứng con số phải trích lập theo quy định do đã có sự rút kinh nghiệm từ bài học trong quá khứ. 2.4.2.3. Tỷ lệ vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn Trong giai đoạn“2018 – 2020, tiếp tục duy trì cơ cấu vốn đầu tư cho vay ngắn hạn 75%, trung, dài hạn 25%; tập trung tăng trưởng tín dụng nhóm ngành: Thương mại - dịch vụ; Công nghiệp chế biến, chế tạo; hàng tiêu dùng và các sản phẩm bán lẻ; Tập trung huy động ưu đãi ở các kỳ hạn từ 9 tháng trở lên nên tỷ lệ cho vay trung và dài hạn bằng vốn huy động ngắn hạn đều dưới 20% - một tỷ lệ an toàn so với yêu cầu đặt ra”đối với NHTM (dưới 40%). Chỉ tiêu này xếp hạng:
  • 27. 26 26 hạng 2 2.4.3. Phân tích chất lượng quản lý 2.4.3.1.Chính sách quản lý nhân sự và chính sách đãi ngộ Từ sau“khủng hoảng năm 2014 – 2015 cán bộ chi nhánh gần như được thay đổi, luân chuyển. Chi nhánh nhận thấy chất lượng, năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ là vấn đề then chốt ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Nhu cầu đào tạo, nhằm nâng cao trình độ chuyên môn đối với đội ngũ cán bộ là rất lớn và cấp bách, nhưng vấn đề đặt ra là đào tạo theo mô hình nào để trong một thời gian hợp lý có được đội ngũ cán bộ đáp ứng được yêu cầu chuyên môn hiện nay. Tính đến năm 2020, Ngân hàng TMCP Sài Gòn có hơn 6.700 lao động, trong đó trên 80% lao động có trình độ Thạc sỹ, Đại học hệ chính quy các trường đại học uy tín trong và ngoài nước, tỷ lệ này tăng trên 80% so với ngày đầu”thành lập. Riêng đối với SCB Chi nhánh Quận 10, trình độ đại học trở lên chiếm gần 80% tổng số lao động toàn chi nhánh, các cán bộ trình độ còn lại tập trung khối hành chính. Mặt khác, cán bộ có trình độ đại học nhưng tuổi đời còn non trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm nên Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 thường xuyên tổ chức các buổi đào tạo nâng cao trình độ cán bộ. Hàng năm“chi nhánh tổ chức gần 30 khóa đạo tạo bao gồm mời giáo viên trường đào tạo về giảng dạy, cũng như các giảng viên bên ngoài bổ sung kỹ năng mềm cho cán bộ. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và bố trí nhân sự hợp lý luôn là một mục tiêu quan trọng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10: bố trí các cán bộ làm việc ngay trên địa bàn mình sính sống, điều này nhằm phát huy được hết mối quan hệ, hiểu rõ địa bàn sinh sống nhằm phát triển hiệu quả kinh doanh”được tốt nhất. Đối với công tác luân chuyển thực hiện 3 năm 1 lần với các vị trí tương đương tại cùng địa bàn gần, tương đương nhau, giúp ổn định tâm lý công tác của cán bộ nhất là đối với cán bộ đã xây dựng gia đình. Về chế độ đãi ngộ:“Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 có cơ chế đãi ngộ hấp dẫn đối với các các cán bộ có thành tích cao trong 3 năm liền, cụ thể: được vay vốn với lãi suất thấp; đối với các bộ nhân viên hàng năm tổ
  • 28. 27 27 chức các buổi du lịch, hoạt động sinh hoạt tập thể; khám sức khỏe định kỳ hàng năm, chế độ thăm hỏi người thân cán bộ ốm, nằm viện, điều trị; tặng quà và thăm hỏi các cán bộ hưu trong các ngày kỷ niệm, quan tâm động viên gia đình cán bộ”đã nghỉ hưu. Về cơ chế tiền lương của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 hiện nay quy định: quỹ tiền lương do chi nhánh chủ động chi. Lương cơ bản là cố định theo từng bộ phận (mỗi bộ phận chia theo bậc và mức), lương hiệu quả được đánh giá theo chấm điểm KPI mỗi quý. Từ điểm KPI quý cán bộ sẽ được hưởng lương hiệu quả công việc và quyết toán mỗi quý. Tuy nhiên, căn cứ để xác định điểm KPI, cũng như giao chỉ tiêu từng cán bộ còn mang tính chủ quan, chưa đánh giá được chính xác dựa vào số liệu máy tính mang lại, nên chưa có sức thuyết phục, chưa đánh giá được đúng năng suất, cường độ lao động và hiệu quả kinh doanh của cán bộ. Ngoài ra có các công việc mang tính chất không thể định lượng: lập báo cáo, giải quyết công việc phát sinh bên ngoài nghiệp vụ - vẫn phải dùng thước đo mang tính định tính 2.4.3.2. Mức độ phù hợp trong hoạt động của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 so với quy mô, chiến lược và quy định của pháp luật, quy định của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Ngân hàng“TMCP Sài Gòn thuộc nhóm những NHTMCP hàng đầu tại Việt Nam hiện nay xét về qui mô hoạt động, tài sản và vốn điều lệ, mạng lưới hoạt động của ngân hàng Ngân hàng TMCP Sài Gòn tính đến thời điểm 31/12/2020 có 120 chi nhánh trải dài trên 28 tỉnh, thành phố trên cả nước. Mạng lưới của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 sau 10 năm thành lập bao gồm 01 trụ sở chính, 8 phòng giao dịch tập trung tại một số phường trọng điểm trên địa bàn Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh. Với mạng lưới trải khắp các Phường trên địa bàn Quận 10 và nằm ở vị trí đông dân cư, phù hợp với quy mô, chiến lược và quy định của pháp luật cũng như của Ngân hàng TMCP”Sài Gòn. Quy định về công tác kinh doanh tại các phòng giao dịch phải của Chi nhánh đều được thực hiện theo địa bàn quản lý, tránh việc chồng chéo gây khó khăn cho cán bộ và khách hàng. Khách hàng sinh sống trên địa bàn nào thì sẽ
  • 29. 28 28 được phục vụ tại phòng giao dịch gần nhất. 2.4.3.3. Kiểm soát nội bộ Trong“cấu tạo bộ máy hoạt động của SCB, bộ phận kiểm tra kiểm soát là bộ phận khá quan trọng, kiểm soát hoạt động minh bạch của quản lý và nhân viên của ngân hàng. Qua thực tiễn về những rủi ro, tổn thất mà các ngân hàng đã gặp phải trong những năm gần đây cho thấy hệ thống kiểm soát nội bộ”của các ngân hàng nhìn chung còn bộc lộ nhiều bất cập, hoạt động chưa thật hiệu quả. Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ trước đây của chi nhánh còn lỏng lẻo từ khâu kiểm soát trước (thẩm định), đến khâu kiểm soát sau (kiểm tra việc sản xuất, kinh doanh, sử dụng vốn đúng mục đích, đôn đốc khách hàng hoàn trả gốc, lãi đúng hạn). Công tác kiểm soát ở thời điểm 2014-2015 mang tính chủ nghĩa gia đình, các chốt kiểm soát bộc lộ nhiều sơ hở, rủi ro. Vì vậy rút ra bài học kinh nghiệm trong quá khứ, chi nhánh tổ chức các cuộc kiểm tra chéo giữa các phòng ban liên quan, phân công rõ ràng trách nhiệm của bộ phận giám sát, kiểm tra; tổ chức các đợt kiểm tra theo từng chuyên đề và gửi báo cáo giám sát từ xa hàng tháng cho các phòng ban cùng rút kinh nghiệm. 2.4.3.4. Phân tích các chỉ số định lượng Tốc độ tăng trưởng tài sản chậm trong“năm 2018 và tăng nhanh trong năm 2019, năm 2020 do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid – 19 nên cũng đã tác động và làm giảm tốc độ tăng trưởng của Chi nhánh. Tuy nhiên, Chi nhánh đã đưa các gói lãi suất ưu đãi cho các lĩnh vực ưu tiên, cùng với công tác thúc đẩy tín dụng, chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng tại ngân hàng trong giai đoạn 2018 - 2020 đều đạt mức cao, cao hơn so với trung bình ngành trong từng năm. Lợi nhuận sau thuế hàng năm tăng đều năm 2020 đạt hơn 20 tỷ tăng so với năm 2018 là 40 tỷ đổng, tăng 33% so với năm 2019. Điều này là do năm 2018, 2019 chi nhánh thực hiện thanh toán, và trích khấu hao cho tòa nhà chi nhánh mới”vừa xây dựng. Nhưng nhìn chung vẫn đảm bảo tăng trưởng, có các biện pháp duy trì lợi nhuận hiệu quả để đạt được các kết quả mong muốn và trợ cấp cần thiết sau khi xem xét tới các yếu tố chất lượng tài sản, tăng trưởng và rủi ro đã cho. Chỉ tiêu này xếp hạng: xếp hạng 2.
  • 30. 29 29 2.4.4. Phân tích khả năng sinh lời Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Lượng % Lượng % Lượng % I. Tổng thu 59.827 100 60.427 100 64.964 100 1. Thu lãi cho vay 50.905 85 51.996 86 56.793 87 2. Tỷ trọng thu lãi cho vay trong tổngthu nhập 85% 86% 87% 3. Thu lãi tiền gửi 798 1,342 770 579 4. Thu từ kinh doanh ngoại hối 1.912 1.045 767 5. Thu dịch vụ thanh toán và ngân quỹ 6.212 13,658 6.616 12,721 6.825 12,078 II. Tổng chi 53.608 52.913 50.924 1. Chi trả lãi tiềngửi, tiền vay 28.357 52 26.589 51 25.152 58 2. Chi nộp thuế vàcác khoản phí, lệ phí 36 21,5 8,49 3. Chi phí cho cánbộ công nhân viên 4.734 9 5.303 11 7.013 10 - Lương 4.251 4.814 6.316 - Bảo hiểm xã hội 483 488 365 4. Chi phí quản lý 20.472 20.978 17.918 4.1.Khấu haoTSCĐ 1.210 3.412 12.214 4.2. Mua sắmCCLĐ 15.212 9.512 86.165 4.3. Sửa chữa bảodưỡng tài sản 152 914 3.262 4.4. Vật liệu, giấytờ in 212 295 2.816 4.5. Chi kho quỹ 21 42,7 220
  • 31. 30 30 Nguồn: Cân đối kế toán tổng hợp Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 giai đoạn 2018 – 2020 2.4.4.1. Thu nhập và chi phí Bảng 2.3: Thu nhập và chi phí của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10, giai đoạn 2018 - 2020 Qua bảng Thu nhập và chi phí của Ngân hàng TMCP Sài Gòn– Chi nhánh Quận 10, giai đoạn 2018 – 2020 cho thấy tổng nguồn thu của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 tương đối ổn định và có xu hướng tăng qua các năm, và và tổng nguồn chi tại có xu hướng giảm. Cụ thể: Tổng nguồn thu năm 2018 đạt 59.827 triệu đồng, năm 2019 đạt 60.427 triệu đồng, tăng 600 triệu đồng, tương ứng tăng 1,0% so với năm 2018. Năm 2020, tổng thu đạt 64.964 triệu đồng, tăng 4.537 triệu đồng, tương ứng tăng 7,5% so với năm 2019. Tổng chi có xu hướng giảm, năm 2018 tổng chi là 53.608 triệu đồng, thì đến năm 2019, tổng chi là 52.913 triệu đồng, giảm 695 triệu đồng, tương ứng giảm 1,29% so với năm 2018. Đến năm 2020, tổng chi là 50.924 triệu đồng, giảm 1.989 triệu đồng, tương ứng giảm 3,76% so với năm 2019. Với kết quả trên cho thấy nguồn thu chủ yếu của ngân hàng là thu lãi cho vay. Trong tổng thu thì thu lãi tiền vay chiếm một tỷ trọng lớn, khoản thu lãi tiền vay chiếm trên 80% trong tổng thu. Nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn thu của ngân hàng chính là quy mô đầu tư tín dụng, chất lượng tín dụng và lãi suất cho vay, cũng như việc sử dụng nguồn thu. Cụ thể năm 2020 thu nhập bằng 108% so với năm 2019, và bằng 110% so với năm 2018. Trong khi dư nợ tăng 125% so với năm 2018, và tăng 116% so với năm 2019. Điều này là do chi nhánh phát triển cho vay đều và đảm bảo được tỷ lệ nợ xấu dưới 0.5%. Thu dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng gia tăng tuy nhiên còn rất nhỏ trong tổng doanh thu (năm 2020 là 12%; năm 2019 là 13,5%; năm 2018 là 14,2%). Trong đó chủ yếu 4.6. Các khoản chikhác 3.662 7.891 5.159 5.Chi dự phòng 9,5 21,5 317 III Chênh lệch thu -chi 6.219 6.514 6.715
  • 32. 31 31 là thu từ dịch vụ thanh toán. 2.4.4.2. Phân tích ROA Bảng 2.4: Tỷ suất sinh lời trên tài sản ROA của Ngân hàng TMCP Sài Gòn– Chi nhánh Quận 10, giai đoạn 2018 – 2020 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2018 31/12/2019 31/12/2020 Lợi nhuận sau thuế 6.219 6.514 6.715 Tổng tài sản 442.103 445.568 446.023 ROA 1,40 1,46 1,50 Nguồn: BCTC Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 Qua bảng tỷ xuất sinh lời của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chi nhánh Quận 10 giai đoạn 2018 – 2020 cho thấy các chỉ tiêu đều có xu hướng tăng. Cụ thể: - Lợi nhuận sau thuế có xu hướng tăng, năm 2018 lợi nhuận sau thuế của Chi nhánh đạt 6.219 triệu đồng, thì đến năm 2019, đạt 6.514 triệu đồng, tăng 295 triệu đồng, tương ứng tăng 4,74% so với năm 2018. Năm 2020, lợi nhuận sau thuế đạt 6.715 triệu đồng, tăng 201 triệu đồng, tương ứng tăng 3,08% so với năm 2019. Có thể nói, trong giai đoạn này lợi nhuận sau thuế của Chi nhánh tăng trưởng ổn định, đem lại gí trị cho Chi nhánh ngày một cao. - Trong giai đoạn 2018 – 2020, tổng tài sản của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 cũng có xu hướng tăng. Năm 2018, tổng tài sản là 442.103 triệu đồng, thì đến năm 2019 đạt 445.568 triệu đồng, tăng 3.456 triệu đồng, tương ứng tăng 0,78% so với năm 2018. Đến năm 2020, tổng tài sản tăng lên 446.023 triệu đồng, tăng 455 triệu đồng, tương ứng tăng 0,10% so với năm 2019. Với kết quả trên cho thấy ROA tăng đột biến vào năm 2019, và tăng 0,3% vào năm 2020, điều này là do lợi nhuận sau thuế gia tăng mạnh vào năm 2019. năm 2019 được ghi nhận là năm thành công đối với SCB Chi nhánh Quận 10 do lợi nhuận tăng đột biến gần 2 lần so với năm 2018. Tổng tài sản có của ngân hàng liên tục tăng, nhưng tốc độ tăng của tài sản và lợi nhuận không tương đồng
  • 33. 32 32 dẫn đến ROA cũng tăng khác tỷ lệ với lợi nhuận và tỷ lệ ROA của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 có xu hướng tăng và khá cao. Hiện nay, theo đánh giá của Vietstock các ngân hàng có quy mô vừa và nhỏ lại có tỷ số ROA cao hơn ngân hàng có quy mô lớn. Năm 2019, ngoại trừ ROA của VCB đạt 1.39% thì 2 "ông lớn" còn lại là BIDV (BID, 0.59%), VietinBank (CTG, 0.48%) và SCB đều ở mức khá thấp. Tỷ số ROA cao nhất trong 26 ngân hàng là Techcombank (TCB, 2.87%), kế đến là VPB (2.45%). Các ngân hàng còn lại chủ yếu nằm ở mức 0.5% đến dưới 1%. Có thể nói, với quy mô nhỏ của chi nhánh tỷ so ROA như vậy là hợp lý. ROA cao phản ánh ngân hàng sử dụng một cơ cấu tài sản hợp lý, chính sách kinh doanh và đầu tư tài sản hiệu quả tuy nhiên hoạt động sinh lời cao sẽ kèm theo rủi ro cao. 2.4.4.3. Phân tích ROE Bảng 2.5: Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE của Ngân hàng TMCP Sài Gòn– Chi nhánh Quận 10, giai đoạn 2018 – 2020 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2018 31/12/2019 31/12/2020 Lợi nhuận sau thuế 6.219 6.514 6.715 Vốn chủ sở hữu 409.425 417.342 428.238 ROE 1,51 1,56 1,57 Nguồn: BCTC Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 Qua bảng số liệu cho thấy , ROE tương đối ổn định và có xu hướng tăng từ 1,51% (2018) đến 1,57% (2020), nguyên nhân là do tốc độ tăng trưởng. Lợi nhuận sau thuế nhanh hơn tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu. Do đó, Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 đang duy trì tỷ lệ ROE ở mức ổn định. Cũng theo số liệu đánh giá của Vietstock năm 2019 tính toán trong giai đoạn 2015 - 2018, ROE của nhóm NHTM Nhà nước đạt 10.21%, NHTM cổ phần đạt 9.88%, còn nhóm ngân hàng liên doanh nước ngoài chỉ đạt 5.7%. Tỷ số ROE cũng có xu hướng tăng và tốc độ tăng cao hơn so với tỷ số ROA, từ mức 6.42% (năm 2016) nhảy vọt lên mức 9.06% (T11/2018). Ngược lại với ROA, tỷ số ROE bình quân ở các ngân hàng có quy mô lớn
  • 34. 33 33 và vừa lại cao hơn các ngân hàng có quy mô nhỏ. Tỷ số ROE cao nhất được ghi nhận ở ngân hàng ACB với mức 27.73%, vượt cả VCB (25.18%). Trong khi đó, BID là 15.08% và CTG chỉ 8.3%. 2.4.4.4. Phân tích thu nhập lãi cận biên (NIM) Bảng 2.6: Thu nhập lãi cận biên của Ngân hàng TMCP Sài Gòn– Chi nhánh Quận 10, giai đoạn 2018 – 2020 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2018 2019 2020 Thu nhập lãi thuần 23.046 25.139 24.519 Tài sản sinh lãi 442.103 499.079 592.373 NIM 5,21 5,03 4,14 Nguồn: BCTC Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 Qua“bảng thu nhập lãi cận biên của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 giai đoạn 2018 – 2020 cho thấy thu nhập lãi thuần thì tăng, nhưng NIM lại giảm dần từ 5,21% còn 4,14%. Với mặt bằng lãi suất giảm, cạnh tranh lãi suất giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt để tìm kiếm khách hàng đã làm cho thu nhập từ lãi của ngân hàng không tăng nhiều trong khi tài sản sinh lãi tăng, dẫn đến chỉ số NIM”giảm. Việc huy động vốn cạnh tranh giữa các ngân hàng trong khi cũng phải cho vay với lãi suất cạnh tranh khiến mặt bằng chung thu nhập từ lãi của các ngân hàng đều có phần giảm sút. Cụ thể, theo nghiên cứu về tỷ lệ NIM của 26 ngân hàng được công bố của Vietstock Finance năm 2020, duy nhất VPB có tỷ lệ NIM 8.77% cao nhất hệ thống, không tính đến Agribank, thì cả 3 “ông lớn” Nhà nước đều có tỷ lệ NIM dưới 3% là điều khá bất ngờ: BID (2.85%), VCB (2.78%) và CTG (2.07%). BID đặt mục tăng trưởng huy động cao hơn tăng trưởng tín dụng trong giai đoạn 2019-2020, điều này cho thấy áp lực lên chi phí huy động của ngân hàng này có thể sẽ tiếp tục tăng lên. Còn đối với CTG, để xử lý các khoản nợ xấu, ngân hàng hàng hạch toán một khoản lớn chi phí vào chi phí tín dụng khác thay vì trích lập dự phòng, khiến cho thu nhập lãi ròng và
  • 35. 34 34 NIM năm 2018 giảm đáng kể, lần lượt giảm gần 17% và 0.7% so với năm trước. Tỷ lệ NIM của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10đang duy trì ở mức cao hơn trung bình toàn hệ thống, mặc dù có giảm nhưng tỷ lệ giảm nhỏ (0.25% năm 2017 so với năm 2019) và lớn hơn 3% cho thấy vẫn duy trì ở mức ổn định cho phép. 2.4.5. Phân tích khả năng thanh khoản 2.4.5.1. Tỷ lệ dự trữ thanh khoản Theo ủy ban“Basel (2008) về giám sát ngân hàng cho rằng “Thanh khoản và một thuật ngữ chuyên ngành nói về khả năng đáp ứng các nhu cầu về sử dụng vốn khả dụng phục vụ cho hoạt động kinh doanh tại mọi thời điểm như chỉ trả tiền gửi, cho vay, thanh toán, giao dịch”vốn. Dưới góc độ một nhà quản trị ngân hàng: “Thanh khoản là khả năng ngân hàng đáp ứng đầy đủ và kịp thời các nghĩa vụ tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động giao dịch như chi trả tiền gửi, cho vay, thanh toán và các hoạt động giao dịch tài chính khác” (Nguyễn Văn Tiến, 2012). Theo thông tư 07/2019/TT-NHNN nêu rõ tỷ lệ dự trữ thanh khoản được tính theo công thức: TS có tính thanh khoản cao Tỷ lệ dự trữ thanh khoản (%) = x 100% Tổng nguồn vốn Trong đó: Tài sản có tính thanh khoản cao được quy định bao gồm: Tiền mặt, tiền gửi tại NHNN, Các loại giấy tờ có giá được sử dụng trong các giao dịch của NHNN, Tiền trên tài khoản thanh toán, trừ các khoản đã cam kết cho mục đích thanh toán cụ thể, Tiền gửi không kỳ hạn tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác ở trong nước và nước ngoài, các loại trái phiếu, tín phiếu do Chính phủ các nước, Ngân hàng Trung ương các nước có mức xếp hạng từ AA trở lên phát hành hoặc bảo lãnh thanh toán.
  • 36. 35 35 Tổng nguồn vốn được quy định bao gồm: tổng các khoản mục thuộc mục Nguồn vốn trên Bảng cân đối kế toán, bao gồm: tiền gửi của Kho bạc Nhà nước, tổ chức tài chính, tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế, khách hàng; vay ngân sách Nhà nước, tổ chức tài chính, tổ chức tín dụng; phát hành giấy tờ có giá; các khoản nợ khác không bao gồm Quỹ dự phòng rủi ro. Bảng 2.7: Tỷ lệ dự trữ thanh khoản của Ngân hàng TMCP Sài Gòn– Chi nhánh Quận 10, giai đoạn 2018 – 2020 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2018 2019 2020 TS có tính thanh khoản cao 495.724 565.913 719.874 Tổng nguồn vốn 3.225.177 3.612.227 4.327.021 Tỷ lệ dự trữ thanh khoản (%) 14,06 15,67 18,63 Nguồn: BCTC Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 Nhận thấy, tài sản của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 tích cực duy trì nguồn tiền mặt và nguồn tiền gửi không kỳ hạn hoặc các tài sản có thể chuyển đổi ngay sang tiền mặt một cách hợp lý. Trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 đã hực hiện các chiến lược kinh doanh nhằm thu hút khách hàng như: tặng khách hàng tài khoản số đẹp và ưu đãi các dịch vụ Ngân hàng số, để duy trì nguồn vốn không kỳ hạn ổn định cũng là lý do để giữ Tỷ lệ dự trữ này ổn định. 2.4.5.2. Thanh khoản ngắn hạn Chỉ tiêu thanh khoản ngắn hạn cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến hạn của ngân hàng. Với chất lượng chỉ tiêu đưa ra tối thiểu là 45%, có thể thấy được ngân hàng đang duy trì một tỷ lệ về thanh khoản ngắn hạn rất tốt, đảm bảo khả năng thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn đến hạn. 2.4.5.3. Dư nợ cho vay trên tổng tiền gửi (LDR) Theo thông tư 07/2019/TT-NHNN LDR tính theo công thức: L x 100% LDR (%) =
  • 37. 36 36 D Trong đó: LDR: Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng vốn huy động. L: Tổng dư nợ cho vay quy định tại khoản 2 Thông tư. D: Tổng vốn huy động quy định tại khoản 3 Thông tư. Cũng theo thông tư này, các NHTM cổ phần phải duy trì tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi với tỷ lệ 80%. Nhìn chung, thanh khoản Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 năm 2020 được cải thiện rõ rệt do nguồn vốn huy động từ các doanh nghiệp và dân cư tăng, giảm bớt sự phụ thuộc vào nguồn vốn từ doanh nghiệp và nguồn huy động ngoại tệ từ nước ngoài, cũng như việc nhận vôn từ NH Trung ương. Thanh khoản cải thiện thể hiện qua tỷ lệ LDR 78,4% (2018) lên 80,2% (2020) thực hiện tốt theo thông tư của NHNN, chứng tỏ ngân hàng không phụ thuộc quá nhiều vào tiền gửi trong việc tăng trưởng dư nợ. Chỉ tiêu này xếp hạng: Xếp hạng 2 2.4.6. Phân tích độ nhạy cảm với rủi ro thị trường Phân tích“độ nhạy cảm với rủi ro thị trường nhằm đo lường mức độ ảnh hưởng của thay đổi về lãi suất và/hoặc tỷ giá đến giá trị của lợi nhuận hay vốn cổ phần. Phân tích độ nhạy cảm với rủi ro thị trường quan tâm đến khả năng của ban lãnh đạo ngân hàng trong việc xác định, giám sát, quản lý và kiểm soát rủi ro thị trường, đồng thời đưa ra dấu hiệu chỉ dẫn định hướng rõ ràng”và tập trung. Có nhiều rủi ro có thể xuất hiện, và Ngân hàng TMCP Sài Gòn là ngân hàng tương đối lớn, hoạt động nhiều mảng lĩnh vực nên sẽ chịu nhiều rủi ro: rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá…Ngân hàng cũng có sức khỏe, và sự đề kháng tốt, chống đỡ tốt với rủi ro. Ta có công thức chênh lệch nhạy cảm lãi suất như sau: DR = Giá trị TS nhạy cảm lãi suất - Giá trị nợ nhạy cảm lãi suất Trong đó: Tài sản nhạy cảm với lãi suất là những tài sản được định giá lại
  • 38. 37 37 khi lãi suất thay đổi, còn nợ nhạy cảm lãi suất là những khoản vốn mà lãi suất được điều chỉnh theo thị trường: tiết kiệm ngắn hạn, tiền gửi có lãi suất thả nổi. Chênh lệch nhạy cảm lãi suất có thể rơi vào 1 trong 3 trạng thái sau: + Trường hợp DR = 0: Giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất bằng giá trị nợ nhạy cảm lãi suất. Khi đó, việc lãi suất tăng hay giảm không ảnh hưởng đến lợi nhuận của NHTM. Rủi ro lãi suất về mặt lý thuyết được khống chế. + Trường hợp DR < 0: Giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất nhỏ hơn giá trị nợ nhạy cảm lãi suất. Khi đó, nếu lãi suất thị trường giảm thì lợi nhuận các NHTM sẽ tăng. Ngược lại, nếu lãi suất thị trường tăng lên, làm cho thu từ lãi tăng chậm hơn chi phí lãi (NIM giảm) rủi ro lãi suất lại xuất hiện. + Trường hợp 3: DR > 0: Giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất lớn hơn giá trị nợ nhạy cảm lãi suất. Lúc này nếu lãi suất thị trường tăng sẽ tăng lợi nhuận cho NHTM. Nhưng nếu lãi suất thị trường giảm thì thu nhập lãi giảm nhanh hơn chi phí lãi (NIM giảm) rủi ro cũng xuất hiện. Bảng 2.8: Rủi ro lãi suất của Ngân hàng TMCP Sài Gòn– Chi nhánh Quận 10, giai đoạn 2018 – 2020 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2018 2019 2020 Nợ nhạy cảm lãi suất 3.625.733 3.988.459 4.773.285 Tài sản nhạy cảm lãi suất 4.315.703 4.786.785 5.811.400 DR 689.970 798.326 1.038.115 Nguồn: BCTC Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 Qua bảng số liệu trên“có thể thấy được, trong giai đoạn 2018 – 2020, Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 đang ở trạng thái nhạy cảm với tài sản. Hiện tại lãi suất chưa có nhiều thay đổi, nhưng xu hướng chung lãi suất sẽ giảm trong thời gian tới do ảnh hưởng dịch bệnh Covid – 19 đang ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế thế giới nói chung, nền kinh tế Việt Nam”nói riêng. Trạng thái nhạy cảm với tài sản không còn phù hợp. Điều này cho thấy Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 cần dịch chuyển sang trạng thái nhạy cảm với nguồn vốn để tránh bị tổn thất về thu nhập do gặp rủi ro lãi suất.
  • 39. 38 38 2.5. Các nhân tố ảnh hưởng ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 2.5.1. Các nhân tố khách quan Kinh tế“chính trị trên địa bàn Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh tương đối ổn định về chính trị, kinh tế phát triển tương đối bền vững. Theo nghiên cứu khảo sát cảu tác giả luận văn, trong giai đoạn 2018 – 2020, kinh tế của Quận 10 luôn đạt tốc độ tăng trưởng trên 10% một năm, các chỉ số về tăng trưởng của các ngành kinh tế trên địa bàn Quận đều đạt mức cao”và ổn định. Môi trường pháp lý“được coi là cải thiện đáng kể để tạo hành lang pháp lý thuận lựi để các doanh nghiệp trên địa bàn Quận 10 hoạt động kinh doanh và phát triển. Các thủ tục pháp lý đã có nhiều thay đổi phù hợp để các doah nghiệp có cơ hội tiếp cận với nguồn lực tại chỗ của địa phương. Các ngân hàng có cơ hội phát triển nhờ các thủ tục pháp lý nhanh gọn và mang lại hiệu quả thiết thực. Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 cũng là một trong những doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả cao trên địa bàn Quận 10 nhừ có các chính sách hỗ trợ kịp thời”của địa phương. Khoa học công nghệ được coi là vấn đề then chốt để đưa các doanh nghiệp tiến xa hơn nữa trên con đường phát triển của công nghệ số. Với sự phát triển mạnh mẽ như vũ bão hiện nay, công nghệ số đã thực sự trở thành đôi cánh để các doanh nghiệp vương mình ra thế giới. Trong giai đoạn 2018 – 2020, ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 đã áp dụng nhiều thành quả của khoa học và công nghệ để tăng lượng khách hàng tiềm năng, đồng thời tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường kinh doanh ngân hàng, nắm bắt được những thành quả của khoa học và công nghệ để đưa ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 ngày càng ổn định và phát triển. 2.5.2. Các nhân tố chủ quan Quy mô và năng lực tài chính của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 trong giai đoạn 2018 – 2020 đã tăng lên rõ rệt và đem lại hiệu quả thiết thực đối với hoạt động kinh doanh, góp phần tăng khả năng thích ứng với thị trường, đồng thời nâng tầm giá trị của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh
  • 40. 39 39 Quận 10 lên những vị trí mới trong hệ thống ngân hàng thương mại hiện nay. Năng lực “tố chức và điều hành của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 trong giai đoạn 2018 – 2020 đạt được nhiều bước tiến đáng kể. Với khả năng thích ứng với mô hình quản lý tài chính mà ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 đã chọn, Ban lãnh đạo ngân hàng luôn đặt vai trò của các cá nahan lên vị trí quan trọng và là thước đo cho sự phát triển”của ngân hàng. Vì vậy mà ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 trong thời gian qua đã phát triển mạnh mẽ, tốc độ tăng trưởng luôn đạt ở mức cao. Phát triển nguồn nhân lực, phát triển công nghệ và các hoạt động marketting tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 trong thời gian qua được coi là thước đo cho sự phát triển bền vững của ngân hàng. Với những chính ssachs cụ thể mà ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 đã áp dụng hiện nay đã đưa ngân hàng hướng tới sự phát triển bền vững và khoa học, đồng thời nắm bắt được xu hướng phát triển chung của thị trường tài chính để tự điều chỉnh hoạt động kinh doanh, tạo bước tiến vững chắc và ổn định lâu dài. 2.5.3. Đánh giá xếp hạng ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 theo mô hình CAMELS Từ những đánh giá từng chỉ tiêu trên theo mô hình CAMELS ta tổng hợp được các mức đánh giá như sau: Bảng 2.9: Tổng kết xếp hạng Chỉ số Mức đánh giá Mức độ an toàn vốn 2 Chất lượng tài sản 2 Chất lượng quản lý 2 Khả năng sinh lời 2 Khả năng thanh khoản 2 Độ nhạy cảm với môi trường 3 Qua bảng tổng kết xếp hạng Mặc dù các mức đánh giá đều nằm ở mức 2, đây là mức đạt yêu cầu, tuy nhiên, xét về khả năng trên địa bàn Quận 10 Thành
  • 41. 40 40 phố Hồ Chí Minh, Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 vẫn có thể phát huy được hơn nữa tất cả các chỉ tiêu. Việc xếp hạng dựa trên các tiêu chí, tiêu chuẩn mà các hạng mục đạt yêu cầu dựa trên căn cứ hướng dẫn của các văn bản pháp luật về ngân hàng. 2.5.3.1. Những thành tựu đạt được Thành tựa lớn nhất là mức độ an toàn vốn được đảm bảo, điều đó cho thấy vốn chủ sở hữu của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 không ngừng gia tăng theo các năm, mặc dù chịu ảnh hưởng của dịch bệnh Covid – 19 nhưng với quyết tâm của toàn thể CBNV, Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 đã vượt qua mọi khó khăn, làm tiền đề cho phát triển, mở rộng quy mô sau này của ngân hàng. Chất lượng tài sản có được chủ yếu là nhờ giữ vững chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ xử lý rủi ro triệt để, đảm bảo tỷ lệ dưới 0,5%/tổng dư nợ. Đây là một trong những chính sách rất tốt cần phát huy và đảm bảo ở tất cả các khâu trong quá trình thẩm định, đánh giá năng lực khách hàng, quản lý và đôn đốc khách hàng. Khả năng sinh lời có giá trị khá cao, cho thấy sử dụng nguồn vốn hiệu quả tuy nhiên cần thực hiện các biện pháp quản trị thật tốt để tránh rủi ro trong kinh doanh. - Khả năng thanh khoản đã duy trì được ở mức ổn định và có hiệu quả. - Tất cả những thành tựu đó là nhờ chính sách và chỉ đạo đúng đắn của ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10, tuy nhiên cần phát huy và thay đổi linh hoạt để phù hợp giúp các chỉ tiêu này phát triển hơn nữa. 2.5.3.2. Hạn chế và nguyên nhân Những hạn chế của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 Mặc dù trong giai đoạn 2018 - 2020, quy mô hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 trưởng mạnh và hoàn thành xuất sắc các mục tiêu kế hoạch Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ). Bên cạnh đó, Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại hạn chế cần khắc phục trong thời gian tới. Cụ thể:
  • 42. 41 41 - Chất lượng hoạt động tín dụng còn hạn chế, một số khoản vay từ những năm trước được nêu ra trong kết luận thanh tra chưa được xử lý triệt để. Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 đã báo cáo, đưa vào đề án và phải rất quyết tâm nỗ lực trong thời gian tới để khắc phục hạn chế này. - Ý thức kỷ luật, kỷ cương của một số cán bộ, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo cấp phòng còn mắc sai phạm trong quản trị điều hành làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh cảu ngân hàng trong thời gian qua cũng phần nào ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh - Năng suất lao động vẫn ở mức thấp do đội ngũ cán bộ chưa tìm kiếm được khách hàng, đặc biệt là khách hàng lớn và khách hàng tiềm năng của ngân hàng. - Nâng cao chất lượng công tác khách hàng, năng lực tài chính, tăng vốn điều lệ đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn vẫn ở mức thấp, điều này cũng ảnh hưởng đến uy tín và khả năng cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10. - Tiền gửi từ các tổ chức kinh tế giảm nhẹ so với năm trước đã làm về cơ sở vật chất hạ tầng, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng mặc dù trong những năm qua đã có sự đầu tư đáng kể song vẫn có những hạn chế nhất định. - Vẫn tồn tại cán bộ nhân viên nghiệp vụ chuyên môn chưa tốt giới thiệu các dịch vụ cho khách hàng chưa đúng nhu cầu vì vậy cần nâng cao công tác đào tạo. Nguyên nhân của những hạn chế Nguyên nhân chủ quan. - Quy mô, số lượng phòng giao dịch còn hạn chế, cơ sở vật chất, công nghệ chưa đầu tư xứng đáng dẫn đến điều kiện áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn hạn chế, năng suất lao động còn thấp, việc sử dụng các nguồn lực chưa hợp lý, hiệu quả kinh doanh chưa cao. - Tuổi đời trung bình của đội ngũ cán bộ còn quá trẻ với tuổi trung bình của cán bộ chi nhánh là 34 tuổi, đội ngũ lãnh đạo đủ về lượng nhưng kinh
  • 43. 42 42 nghiệm còn thiếu, nhất là hàng ngũ cán bộ lãnh đạo các phòng ban. Trình độ chuyên môn, trình độ của cán bộ còn hạn chế, cán bộ làm công tác cho vay có tuổi đời còn non trẻ, chưa có nhiều va chạm và kinh nghiệm nhất là trong công tác quản lý, đốc thúc khách hàng. - Chi nhánh chưa có kế hoạch, lộ trình cụ thể trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh trong tất cả các lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng nên mặc dù có kết quả cao nhưng chưa phát huy hết được khả năng. Nguyên nhân khách quan. - Về cơ chế chính sách: Ngân hàng hoạt động trong một môi trường có nhiều cơ chế chính sách không đồng bộ như: Cấp vốn, xử lý tài sản, cơ chế về lãi suất, thị trường tiền tệ, việc thay đổi cơ chế điều hành làm ảnh hưởng lớn đến việc đầu tư có hiệu quả của ngân hàng. - Về phía khách hàng: Quận 10 Thành phố Hồ Chí Minh là Quận có thị trường đa dạng về ngàng nghề và hàng hoá kinh doanh. Cạnh tranh trên thị trường cũng là thách thức đối với khách hàng, nhất là đối với các khách hàng mới chưa có uy tín trên thị trường, rất khó thâm nhập và phát triển, trong khi đó năng lực tài chính của doanh nghiệp lại yếu, đặc biệt do ảnh hưởng của đại dịch Covit vừa qua khiến cho các doanh nghiệp nhỏ, hoặc doanh nghiệp có vốn nước ngoài ảnh hưởng không ít, thị trường xuất khẩu bị thu hẹp. Từ đây, cũng cần phải rút ra các bài học để ngân hàng có thể ứng phó trong tất cả các trường hợp xấu xảy ra đối với khách hàng, để có biện pháp cơ cấu nợ, ứng xử cho phù hợp để làm sao đảm bảo lợi ích của khách hàng cũng như của ngân hàng. Bên cạnh đó nhu cầu vay vốn của khách hàng rất lớn song ngân hàng không cho vay được, nguyên nhân do rất nhiều vướng mắc về cơ chế chính sách về vốn tự có, tài sản thế chấp. - Địa bàn có nhiều tổ chức tín dụng, cạnh tranh về lãi suất, các ngân hàng này cũng có tuổi đời lâu năm hơn chi nhánh nên việc thu hút được các khách hàng tốt, khách hàng có khả năng tài chính ổn định là bài toán khó cần có chính sách hợp lý. Một số nguyên nhân khác
  • 44. 43 43 - Mô hình kinh tế cũng bộc lộ những hạn chế đó là: mô hình tăng trưởng chưa thay đổi bền vững, cấu trúc của nền kinh tế vẫn không thay đổi đáng kể, vẫn dựa vào hai lực lượng chính là kinh tế hộ gia đình (chiếm hơn 35% GDP) và doanh nghiệp nhà nước (38% GDP). Các ngành sản xuất của Việt Nam vẫn nằm ở dưới chuỗi giá trị và chưa có dấu hiệu được cải tiến. Tỷ lệ tín dụng GDP tăng quá nhanh và rủi ro, nên nền kinh tế có nguy cơ rơi vào tụt hậu trong bối cảnh Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Đồng thời, mức độ phụ thuộc vào khu vực kinh tế nước ngoài có xu hướng tăng. Nền kinh tế có độ mở cửa cao và không bền vững trong dài hạn, đo bằng tỷ lệ xuất nhập khẩu trên GDP, vốn đầu tư khu vực FDI năm 2019 chiếm 21,4% tổng vốn đầu tư xã hội và khoảng 65-70% kim ngạch xuất khẩu - Sự vận dụng một cách cứng nhắc, không đầy đủ, không đúng hoặc chậm trễ những quan điểm, chủ trương hoặc chính sách của Đảng và nhà nước đều có thể tạo ra những nguy cơ, rào cản trong thi hành quy định của Bộ luật Dân sự, luật khác có liên quan về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, không kịp thời đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, làm tăng rủi ro pháp lý, chi phí cho tổ chức tín dụng, doanh nghiệp. - Điều kiện áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn hạn chế, năng suất lao động còn thấp, việc sử dụng các nguồn lực chưa hợp lý, hiệu quả kinh doanh chưa cao. Mặc dù năng suất lao động của Việt Nam tăng bình quân 4,8%/năm, cao hơn mức tăng bình quân của nhiều nước trong khu vực, đã thu hẹp khoảng cách tương đối với các nước ASEAN có trình độ phát triển cao. Tuy nhiên, mức NSLĐ này vẫn còn rất thấp so với các nước trong khu vực, đáng chú ý là khoảng cách chênh lệch tuyệt đối vẫn tiếp tục gia tăng. - Vốn cho hộ sản xuất với dự án đầu tư nhỏ, lẻ, trên địa bàn chưa có các dự án tập trung để hộ sản xuất và ngân hàng tham gia. Kinh tế tiểu thủ công nghiệp, vùng nghề, làng nghề phát triển ở diện hẹp Cho vay hộ sản xuất kinh doanh của ngân hàng trong thời gian qua chỉ mới hỗ trợ, hiệu quả chưa cao. Kết luận chương 2 Trong chương 2 của luận văn, tác giả đã giới thiệu khái quát về Quận 10
  • 45. 44 44 Thành phố Hồ Chí Minh, giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Sài Gòn; Khái quát về mô hình tổ chức hoạt động của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10; Đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 theo mô hình Camels; Các nhân tố ảnh hưởng ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10. Các nội dung trên là cơ sở để tác giả đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Quận 10 đến năm 2025 trong chương 3.