SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Bài Tập Tư Tưởng Cơ Bản Carl Gustav Jung Về Tôn Giáo
Nguyễn Trường Thịnh
Mssv: 1936072014
Sinh Viên: Trường ĐHKH Xã Hội Và Nhân Văn TP.HCM
Khoa Triết Học, Khóa III (2019-2023)
Email:1936072014@hcmush.edu.vn
Tóm tắt
Niềm tin của Jung về tính phổ quát của tôn giáo đã khiến anh ta xem tôn giáo
như một biểu hiện của vô thức tập thể. Cả thực hành tôn giáo và kinh nghiệm tôn
giáo đều tìm thấy cội nguồn của chúng trong vô thức tập thể. Kinh nghiệm tôn giáo
là NUMINOUS (tiếp xúc trực tiếp với thần thánh) tự bộc lộ qua những giấc mơ và
tầm nhìn. Vô thức tập thể là tất cả những tập hợp kinh nghiệm của lịch sử loài
người, có được trong tiến trình manh nha hình thành tâm lý toàn nhân loại. Nội
dung cơ bản các yếu tố ban đầu này được thể hiện trong các cỗ mẫu (archetype)
tức những hoàn cảnh và yếu tố điển hình mà con người đã từng trải qua, in đậm
dấu trong tâm lý loài.
Từ khóa: Carl Gustav Jung, Jung Tôn giáo, Tư tưởng K.G. Jung, K.G. Jung, ….
MỞ ĐẦU
Với sự nghiêm cứu của các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực của xã hội đã cho
chúng ta nhiều góc nhìn khách quan về Tôn giáo. Đặc biệt đề tài “Tư tưởng cơ bản
Carl Gustav Jung về Tôn giáo” Cho chúng ta một cái nhìn hoàn toàn mới về Tôn
Giáo qua lăng kính của một nhà tâm lý học phân tích (analytical psychology) Carl
Gustav Jung. Đây là cả một công trình nghiên cứu khoa học của ông chớ không
phải là những khái niệm, những lý luận suông về Tôn giáo, ông đã góp phần chỉ rõ
sơ đồ cấu trúc nhân cách con người.
Chúng tôi chủ yếu sử dụng phương pháp đọc hiểu tài liệu, phương pháp tổng
hợp, phân tích, so sánh tư liệu để trình bày những tư tưởng cơ bản của Carl Gustav
Jung về Tôn giáo. Đưa những khái niệm còn quá xa lạ của nhà tâm lý học phân
tích Carl Gustav Jung đến với mọi người giúp mọi người hiểu rõ hơn về các khái
niệm có tính đột phá trong thời đại của Jung lúc bấy giờ như: Vô thức tập thể, Phức
cảm, Đồng Hiện (Synchronicity - có phần giống với thuyết "đồng thanh tương ứng -
đồng khí tương cầu". Là những "Ngẫu nhiên có ý nghĩa", theo một cách thức Nhân
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
-Quả phi tuyến tính như Butterfly effect). Nhiều công cụ nghiệm kê tâm trí, như
bảng phân loại tính cách của Myers – Briggs (MBTI) được phát triển dựa chủ yếu
trên học thuyết của Jung, năm loại cổ mẫu: Persona (mặt nạ nhân cách), Anima và
Animus, Shadou (bóng âm), Self (vô thức tự ngã);…phân tích làm rõ những khái
niệm này để cho mọi người hiểu rõ hơn và thấy được giá trị lớn lao trong công trình
nghiên cứu của Carl Gustav Jung. Niềm say mê khảo cứu triết học và các hiện
tượng dị thường khiến nhiều người xem ông là một nhà thần bí học, nhưng Jung
luôn muốn được nhìn nhận như một nhà khoa học.
Nguồn dữ liệu được tìm từ những quyển sách viết về tôn giáo như: Sách Tôn
Giáo Học Nhập Môn, Sách Tôn Giáo Học là gì?, Sách Về các nguyên mẫu của cái
vô thức tập thể -K.Jung,, những bài báo khoa học, tìm thông tin từ những trang
mạng trong nước và nước ngoài… để làm tư liệu nghiên cứu và viết bài.
TỔNG QUAN LÝ THUYẾT (có mấy hướng nghiên cứu về vấn đề này…?
Người ta nói rồi cái gì…? Chưa nói cái gì…? Làm nữa trg giấy)
Đề tài này cũng được những nhà nghiên cứu trong nước và ngoài nước nghiên
cứu, các nhà nghiên cứu trong nước điển hình như Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Công
Oánh và Bùi Thanh Phương,… các nhà nghiên cứu ngoài nước điển hình như
Trương Chí Cương( Trung Quốc)….
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Carl Gustav Jung là cha đẻ của “vô thức tập thể”
Carl Gustav Jung (26/7/1875 – 6 /6/1961) là một bác sĩ tâm thần học, nhà tâm lý
học Thụy Sĩ. Nổi tiếng nhờ ông thành lập một trường phái tâm lý học mới có tên
là tâm lý học phân tích (analytical psychology) nhằm phân biệt với trường
phái phân tâm học (psychoanalysis) của Sigmund Freud. Và ngày nay có rất nhiều
nhà tâm lý trị liệu chữa trị bệnh nhân theo phương pháp của ông.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Phần lớn những điều được biết về cuộc đời của Jung được tìm thấy trong cuốn
Tự Truyên của ông có tựa là Memories, Dreams, Reflections. Tuy không phải là
người đầu tiên nghiên cứu về giấc mơ nhưng chính những phát kiến lớn lao trong
lĩnh vực này của ông đã làm nên tên tuổi của Carl Gustav Jung. Tư tưởng của ông
gây ảnh hưởng lớn lên nhiều nhà tâm lý học và các phong trào hiện đại như phong
trào New Age, Psychoanalysis, Adam Phillips, Jackson Pollock, Northrop
Frye, Oxford Group, Alcoholics Anonymous, Barbara Hannah.
Carl Gustav Jung sinh ra ở một thị trấn nhỏ ở vùng biên giới giáp ranh ba
nước Thụy Sĩ, Đức, Áo. Thị trấn kesswil nằm bên bờ hồ Constance, dưới chân núi
phía bắc của dãy Alpe huyền thoại. Jung được xem là một trong các nhà tâm thần
học hiện đại tiên phong trong cách nhìn nhận về hệ tâm trí người như là thứ có "bản
chất tôn giáo", và lấy đó làm trung tâm điểm cho mọi khảo cứu. Ông cũng nổi tiếng
là một người chuyên nghiên cứu về biểu tượng học và phân tích giấc mơ.
2. Các khái niệm, nhận định của Carl Gustav Jung về Tôn giáo:
Carl Gustav Jung cho rằng: “Các biểu tượng tôn giáo thể hiện như là sản phẩm
của “cái vô thức tập thể”, còn cái vô thức này là “hiện tượng tôn giáo cơ bản””1
.
K.Jung đinh nghĩa tôn giáo như là sự “quan sát tỉ mĩ” đối với cái mà R.Otto gọi
là “numinos”. “Tôn giáo,- K.Jung viết,- là một tâm thế đặc biệt của trí tuệ con
người… sự xem xét, quan sát tỉ mỉ những yếu tố biến đổi nào đó, như lực lượng
thần linh, quỷ dữ, Thượng đế, quy luật, ý niệm, lý tưởng, - và mọi tên gọi khác
được con người gán cho những yếu tố tương tự bộc lộ ra trong thế giới của mình
như những cái hùng mạnh, nguy hiểm; hoặc là những yếu tố có một sự giúp đỡ mà
cần phải tính đến chúng; hoặc là những yếu tố đủ hùng vĩ, tuyệt mỹ để có thể yêu
chúng một cách tôn kính và sùng bái chúng… Có thể nói rằng “tôn giáo” là khái
niệm biểu thị một tâm thế đặc biệt của ý thức đã biến đổi do có kinh nghiệm về cái
numinos (tiếp xúc trực tiếp với thần thánh)”2
“K. Iung nhận thấy tôn giáo là hình thức bảo vệ do tập thể tạo ra để tránh khỏi
bệnh tâm thần và ông rút ra kết luận về sự cần thiết về mặt tâm lý của tôn giáo và
của sự hướng tới tôn giáo của của con người khi nó muốn có tinh thần khỏe mạnh”3
3. Cấu trúc nhân cách theo Jung:
1
Đỗ Minh Hợp (chủ biên), Nguyễn Công Oánh và Bùi Thanh Phương, 2009, Tôn Giáo Học Nhập Môn, NXB Tôn
giáo,Hà Nội, trg 48.
2
K.Jung. Về các nguyên mẫu của cái vô thức tập thể. Matxcơva, 1991, tr. 133-134.
3
Đỗ Minh Hợp (chủ biên), Nguyễn Công Oánh và Bùi Thanh Phương, 2009, Tôn Giáo Học Nhập Môn, NXB Tôn
giáo,Hà Nội, trg 50.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
[Theo Nguyễn Ngọc Bích - Tâm lý học nhân cách - một số vấn đề lý luận] Sơ đồ
kết cấu tâm lý theo K.G.Jung gồm có 3 tầng:
- Ý thức là phần nhô lên trên mặt nước của hòn đảo.
- Phần chìm dưới nước là vô thức cá thể.
- Cắm sâu dưới đáy biển là vô thức tập thể.
(Sơ đồ cấu trúc nhân cách của K.Jung có phần ngược với sơ đồ của S. Freud
(giai đoạn sau năm 1920), cũng gồm kết cấu ba tầng, nhưng tầng vô thức "bản ngã"
(id) chìm sâu dưới nước, nhô lên trên mặt nước đến hai tầng: ý thức "tự ngã" (ego)
theo nguyên tắc hiện thực và ý thức "siêu ngã" (Superego) theo nguyên tắc lý
tưởng).
Qua mô hình này, cái tôi là trung tâm của ý thức. Nhân cách là một toàn thể bao
chứa ý thức và vô thức; cái vô thức lại là một toàn thể nhỏ bao chứa hai tập hợp con
là tâm lý tập thể và tâm lý cá nhân.
Jung chia làm hai loại hình libido. Loại hình hướng nội, thì quan hệ chính giữa
chủ thể và khách thể là quan hệ phủ định, ý hướng của chủ thể không di chuyển
sang khách thể mà phản hồi lại chủ thể. Cảm xúc, tư tưởng và hành động của những
người trong loại hình này, thường xem chủ thể là nhân tố chính của sự kiện, còn
khách thể chỉ là thứ yếu. Trái lại, loại hình hướng ngoại thì thường đem ý hướng
của chủ thể di chuyển sang khách thể và biết căn cứ theo những quan hệ của khách
thể để mà suy nghĩ và hành động. Theo Jung, loại hướng nội thường thích yên tĩnh,
ưa cô độc, hay suy tư và tưởng tượng, sống thu hẹp mang tính phòng ngự. Trái lại,
loại hướng ngoại thích hoạt động, giao du, sống vui vẻ, dễ thích nghi với hoàn cảnh.
Jung cũng lưu ý rằng không người nào thuần tuý hướng nội hay hướng ngoại, tuỳ
tình huống nhất định sẽ thiên về một hướng nào đó mà thôi. Jung còn chia ra bốn
loại cơ năng tâm lý: cảm giác, trực giác, tình cảm và tư duy. Kết hợp với hai loại
hình hướng nội và hướng ngoại nói trên sẽ có tám loại trạng huống tâm lý. Cơ năng
tâm lý không nằm trong phạm trù vô thức, nhưng nó trong hoạt động chịu ảnh
hưởng của khuynh hướng Libido, miễn là Libido không bị giải thích chỉ là bản năng
tính dục như của Sigmun Freud mà là một xung lực sống mạnh mẽ, bản năng tính
dục chỉ là một phần nhỏ.
4. Lý thuyết "vô thức tập thể":
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Karl Gustave Jung cho cái "bản ngã" (id) vô thức, chỉ là một bộ phận của vô
thức, mà ông gọi là "vô thức cá thể", và là một lớp mỏng nằm cạnh ngay dưới ý
thức; Nó chứa đựng những nội dung và hoạt động tâm lý không điều hoà được với ý
thức, nhưng có khả năng chuyển hoá được nhanh thành ý thức. Thí dụ: bản năng
tính dục. Đúng là mặc dù thường bị khống chế bởi ý thức, nhưng không có khó
khăn gì bị chuyển hoá thành hành động có ý thức. Jean Paul Sartre,cây đại thụ của
chủ nghĩa hiện sinh sau này, cho rằng nếu bản năng tính dục đã tự biết bị ngăn cấm
trong những trường hợp nào đó, thì cái gọi là "vô thức" cũng chẳng qua là "ý thức
ngụy tín" (mauvaise foi) mà thôi, còn Jacques Lacan thì dùng khái niệm "trá hình
chủ quan" (camon - flage subjectif). Jung hiểu vô thức cá thể rộng hơn nó gồm ba
phương diện: những thể nghiệm cá nhân không phù hợp và bị dồn nén bởi ý thức,
những thể nghiệm yếu ớt không vươn tới tầm ý thức; hoặc đã vươn đến nhưng còn
hời hợt, yếu ớt và bị rơi dần vào quên lãng. Như thế, "vô thức cá thể" không phải
đều là những bản năng hoạt động theo nguyên tắc khoái lạc, dẫn đến những điều
xấu xa hoặc tội ác.
Việc không ngừng tìm tòi, khám phá bên dưới "vô thức cá thể" đã đưa ông đến
thành công, là việc ông đưa ra "vô thức tập thể" nằm bên dưới "vô thức cá thể". Đây
cũng chính là chỗ Lý thuyết vô thức của Jung khác với vô thức của S. Freud.
Bằng lý thuyết "vô thức tập thể", K.G.Jung càng nhấn mạnh vô thức hơn cả S.
Freud. Ông cho rằng vô thức tập thể có gốc gác sâu xa từ kinh nghiệm lịch sử của
nhân loại. Chính đây là nhân tố mơ hồ, nhưng lại rất sâu sắc quyết định hành động
của con người. Jung đặt vấn đề vô thức của con người trong cả tiến trình manh nha
và hình thành tâm lý toàn nhân loại, chứ không chỉ những dấu vết của những kỷ
niệm thuở thiếu thời của từng cá thể người. Ông cực lực phản đối John Locke
(1632-1704), nhà kinh nghiệm chủ nghĩa Anh cho rằng con người sinh ra như một
tờ giấy trắng, và một "ký ức chủng loại" có tính chất tiền định, cũng như một số bản
năng chủng loại ở động vật vậy. Sự kế thừa những ký ức cộng đồng không có nghĩa
mỗi con người thâu tóm hoặc hồi tưởng tất cả những thể nghiệm của tổ tiên, mà đây
chỉ nói đến những khả năng tiềm tàng hoặc khuynh hướng tất yếu sử dụng những
phương thức tương đồng với ông cha để nắm bắt hoặc phản ứng trước thế giới. Tất
cả những cái đó làm nên "vô thức tập thể", là hệ thống tâm lý thứ hai, phi cá thể,
phổ biến, giống nhau với tất cả mọi người. Hệ thống tâm lý này, thông thường
không trở thành ý thức và cũng không dựa vào bất kỳ kỹ thuật phân tích nào để tái
hiện. Nó tồn tại tự nhiên, tự tại, không hề bị dồn nén không hề bị quên lãng, nó là
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
thể nghiệm hàng triệu năm của nhân loại. Trái với S.Freud cho vô thức chỉ là sự di
truyền của bản năng, nhất là bản năng tính dục (sinh vật), Jung cho rằng trong vô
thức còn chứa đựng sự di truyền mang tính chất xã hội, thể hiện ở những phương
thức như Tôtem, ma thuật, nghi thức tôn giáo trong thời dã man, và cả sự di truyền
lưỡng tính sinh vật - xã hội, tức là những kinh nghiệm xã hội được mô thức hóa về
mặt sinh lý trong cơ thể con người, nhất là trong hoạt động thần kinh của đại não:
"Trong kết cấu nhân thể, chúng ta phát hiện dấu vết các giai đoạn phát triển buổi
ban đầu của nhân loại, cho nên chúng ta có thể nói, trên phương diện kết cấu của
tâm lý nhân loại, cũng sẽ phù hợp với quy luật phát triển của chủng loại như vậy"
[Tâm lý học và văn học - K.G.Jung]. Quan niệm này của Jung đã được các nhà
khoa học về sau chứng thực: "So với các giống loài động vật khác, thì nhân loại
càng dựa vào sức mạnh tiến hóa song trùng của vật chất và quan niệm, con người
chính là kế thừa của quá trình tiến hoá song trùng đó" [Tất yếu và ngẫu nhiên -Triết
học tự nhiên của sinh vật học hiện đại; J.Monod (1910- 1976), Giải thưởng Nobel
1965].
Karl Gustave Jung khẳng định vô thức tập thể chính là nội dung kinh nghiệm
nguyên thủy hình thành trong quá trình tiến hóa sơ kỳ của nhân loại. Về những nội
dung cơ bản các yếu tố ban đầu này, lúc đầu ông gọi là "nguyên mẫu" (prototype)
sau ông đổi thành "cổ mẫu" (archetype). Các nguyên mẫu cấu thành nên nội dung
của cái “vô thức tập thể”. Ông khẳng định trong cuộc sống nguyên thủy có bao
nhiêu "tình cảnh điển hình" thì có bấy nhiêu loại cổ mẫu như sinh nở, sống lại, chết
đi, quyền lực, ma thuật, anh hùng, thượng đế, ác quỷ, tài trí, đất mẹ, mặt trời, mặt
trăng, sông ngòi... nhưng có năm loại cổ mẫu quan trọng nhất và còn lưu truyền
rộng rãi đến ngày nay:
Cổ Mẫu I Persona (mặt nạ nhân cách): Đây là loại cổ mẫu của tâm lý cầu
đồng (muốn giống nhau), nó có tác dụng làm cho con người khi giao tiếp có thể che
dấu "cái tôi thực" và sắm một vai khác cho dễ phù hợp với nhân quần. Persona là
mặt nạ dùng che đậy một bộ phận tâm thần tập thể, nhưng đem lại ảo ảnh về cá tính
cho cá nhân. Phân tích persona là đi tìm cái đích thực cá nhân dưới lớp vỏ tập thể.
Ông lưu ý Persona có thể mang lại hai hậu quả cực đoan: làm cho con người mất đi
bản lĩnh, cá tính hoặc quá hay "sắm vai" lại không nhớ mình là ai, hành động lố
bịch.
Cổ mẫu II Anima và Cổ mẫu III Animus: Anima là cái ý tưởng về nữ tính
trong lòng nam giới và animus là ý tưởng về nam giới trong tâm linh nữ giới. Trong
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
người đàn ông luôn luôn tồn tại bóng dáng của người mẹ từ ấu thơ nên trong suốt
cuộc đời anh ta luôn đi tìm hình bóng nữ giới qua luyến ái dị tính hay các quan hệ
tình cảm khác phái (để tìm, tập hợp những nét nữ tính mà người đàn ông cần tìm).
Khi luyến ái khác giới là sự phóng ngoại những cổ mẫu Anima và Animus ( nhân
cách nguyên thủy vô thức) ra ngoài khách thể. Mặt khác, người phụ nữ luôn đi tìm
hình bóng, ý tưởng về nam giới qua hình bóng người cha (hoặc người đỡ đầu từ
nhỏ) ở đàn ông.
Anima, theo ông, có đặc điểm là thất thường, hay thay đổi, đó chính là một
nguồn cảm hứng của đàn ông, vì thế có thể nói đến sự hay thay đổi tình cảm của
đàn ông. Còn Animus có đặc điểm khó thay đổi, cương quyết, là những ý kiến
mang tính tập thể trong người đàn bà, đây chính là nguồn gốc tính chung thủy của
phụ nữ. Anima và Animus được ngoại xạ qua luyến ái dị tính (vợ chồng bình
thường - không nói tới những người đồng tính ái). Anima thể hiện qua sự thể hiện
nữ tính trong tính khí của đàn ông, dù người đó nam tính đến đâu cũng có những
phần, dù có che dấu, ẩn kín nhất đầy nữ tính. Cũng như vậy, Animus luôn luôn tồn
tại trong đàn bà, dù là người yểu điệu thục nữ nhất. Quan niệm nhu - động của triết
học Phương Đông chính là sự khái quát cao các hình thức tồn tại và vận động của tự
nhiên - xã hội, mà có thể liên hệ là Anima và Animus trong vòng tròn âm dương: [
với thiếu âm trong thái dương và thiếu dương trong thái âm, không một vật gì, hiện
tượng gì toàn dương hoặc toàn âm - có người đàn ông trong người đàn bà và có
người đàn bà trong người đàn ông.
Cổ mẫu IV Shadou (bóng âm): Jung cho đây là lớp u ám nhất, nguyên thủy
nhất trong vô thức tập thể, rất gần với khái niệm "tính dục nguyên thủy" của
S.Freud, nghĩa là gần với bản năng động vật tính. Khác với các cổ mẫu Persona,
Anima và Animus, Shadou là cổ mẫu giới tính tự thân, phát huy tác dụng trong
quan hệ đồng tính. Shadou là nguồn gốc của mọi tâm linh thiện ác, xây phá. Jung
cho rằng sự khống chế của Persona đối với Shadou cần thiết, để cho con người ngày
càng văn minh hơn. Mặt khác nên nhớ Shadou tiềm tàng dồi dào một nguồn năng
lượng, giúp cho con người nguyên thủy chống chọi lại với dã thú và thiên nhiên nên
nếu dồn nén nó quá mức thì sẽ làm suy yếu sức sống bản năng, nếu "chất dã thú
trong tâm linh chúng ta bị dồn nén khắt khe, thì nó càng trở nên hung dữ tàn bạo"
[Jung - Con người hiện đại đi tìm linh hồn]. Điều này giải thích các cuộc chiến
tranh sắc tộc, tôn giáo đẫm máu trong khi giáo lý của họ dạy cho họ phải từ bi, bác
ái, biết yêu thương đồng loại, xây dựng nhân quần.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Cổ mẫu V Self (vô thức tự ngã): chiếm vị trí trung tâm trong các loại cổ mẫu,
nó có tác dụng tập trung những rời rạc của vô thức tập thể, có tác dụng điều hòa nội
tâm và ngoại giới. Theo Jung, chỉ những bậc thánh nhân mới dung hòa được ý thức
tự ngã và vô thức tự ngã. Vì thế, cuối đời ông quan tâm nghiên cứu thiền học Trung
Hoa và Ấn Độ.
KẾT LUẬN
Trong các công trình của mình, Jung luôn nhấn mạnh chớ nên đồng nhất giữa cổ
mẫu với những nội dung cụ thể. Cổ mẫu là mô thức tâm lý xuất phát từ sự tồn tại tự
thân của loài người, để cảm nhận và nắm bắt thế giới bên ngoài. Jung cho rằng, với
tư cách là vô thức tập thể, các loại cổ mẫu này được tồn tại trong thần thoại nguyên
thủy, đồng thời cũng còn được biểu hiện trong những ảo giác và giấc mơ của con
người hiện đại. Ông cho rằng: loài người sống trong thế giới các thần thoại hàng
triệu năm, còn thế giới văn minh chỉ mấy ngàn năm. Do đó, mặc dù ý thức con
người văn minh rất khác xa với lối tư duy thần thoại, nhưng thật ra những cổ mẫu
thần thoại đã ăn rễ sâu, thâm căn cố đế vào trong vô thức của con người, những
bóng mờ của tôn giáo trong đa số sẽ vụt hiện lên rõ ràng khi chỉ một kích động
thích hợp, chuyển vô thức ẩn chứa thành ý thức tự thân mỗi người trong hành động
Trong quá trình nghiên cứu với các tài liệu mà chúng tôi đọc được chúng tôi
không thể tự đưa ra những nhận định chính xác về công trình nghiên cứu của K.G.
Jung. Chúng tôi chỉ đưa ra những nhận định đồng thuận và những nhận định trái
chiều của các nhà khoa học ngay thời đại của Jung và sau Jung.
Tác giả Frankfort tiếp tục phê phán Jung “các cổ mẫu không có gì là chung cả
và Frankfort trích dẫn tình cảm của một đứa trẻ đối với cha mẹ “bị ảnh hưởng mạnh
mẽ bởi những cấu trúc xã hội. Trong một xã hội mẫu hệ, nơi người cha là một kẻ xa
lạ-hoặc thậm chí như một vị khách-trong ngôi nhà của người mẹ nó và người bác
ngoại là chủ của gia đình, những cảm xúc của đứa trẻ đó khác với những đứa trẻ
trong một xã hội phụ hệ đa thê và nó cũng khác với một đứa trẻ trong một xã hội
phụ hệ một vợ một chồng”
Đáp lại điều này, nhìn chung Jung có xu hướng tìm kiếm những bằng chứng
thực nghiệm mà như đã nói, ông không tìm thấy được trong thời của ông. Tuy
nhiên, dù thận trọng khi cho rằng “Khi tôi nói về vô thức tập thể, tôi không khẳng
định nó như một nguyên lí; tôi chỉ đưa ra một cái tên đối với tất cả những gì thực tế
có thể quan sát được…”
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Ông vẫn khẳng định “Đối với tôi sẽ là một sai lầm nghiêm trọng khi coi tâm
thần con người chỉ thuần tuý là những vấn đề cá nhân và giải thích chúng hoàn toàn
từ quan điểm cá nhân. Một cách giải thích như vậy chỉ có thể được áp dụng đối với
những cá nhân trong những công việc hay mối liên hệ bình thường hàng ngày của
họ”
Nhìn chung trong thời Jung còn sống, ông bị phê phán bởi rất nhiều người xung
quanh thuật ngữ này mà trường hợp của tác giả Frankfort chỉ là một trường hợp
điển hình, cũng như những quan điểm ủng hộ ông của Toynbee chỉ là một tiếng nói
ít ỏi từ các học giả. Những tranh luận hậu Jung (sau khi ông mất năm 1961) vẫn tiếp
tục còn duy trì tuy không còn mạnh mẽ như trước.
Jung cho rằng có một bản năng tôn giáo trong tất cả con người - một sự phấn
đấu cố hữu hướng tới mối quan hệ với ai đó hoặc thứ gì đó vượt qua sức mạnh của
con người (một thế lực hoặc sinh vật cao hơn).
Niềm tin của Jung về tính phổ quát của tôn giáo đã khiến ông xem tôn giáo như
một biểu hiện của vô thức tập thể. Cả thực hành tôn giáo và kinh nghiệm tôn giáo
đều tìm thấy cội nguồn của chúng trong vô thức tập thể. Kinh nghiệm tôn giáo là
NUMINOUS (tiếp xúc trực tiếp với thần thánh) tự bộc lộ qua những giấc mơ và
tầm nhìn.
Việc khám phá ra cái tôi thông qua quá trình TƯ DUY dẫn đến thái độ của Jung
đối với quan niệm về Chúa một cách tự nhiên. Jung tin rằng chỉ bằng cách thừa
nhận một số quyền lực cao hơn bản ngã, một người mới có thể tách mình đủ khỏi
tình dục, ý chí quyền lực và tất cả những cưỡng bức khác trên thế giới. Không có
Thượng đế, một người sẽ tạo ra Thượng đế từ một thứ khác - tình dục, quyền lực
hay chính lý trí. Jung viết rằng "linh hồn phải chứa đựng trong chính nó khả năng
liên hệ với Chúa, tức là sự tương giao, nếu không thì không bao giờ có thể hình
thành mối liên hệ. Sự tương ứng, về mặt tâm lý học, là nguyên mẫu của hình ảnh
Chúa.
NHÌN NHẬN
Trong quá trình nghiên cứu sách vở trong nước và nước ngoài cũng như các
ngồn tư liệu trên các trang mạng điện tử chúng tôi đã phần nào trình bày phân tích
khái quát hóa những tư tưởng cơ bản của Jung về tôn giáo nhưng thuyết nghĩ đây
chỉ là phần lý thuyết, cũng như với sự nghiên cứu và hiểu biết còn hạn hẹp chưa có
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
sự đào sâu về thực nghiệm đặc biệt là trải nghiệm về các giấc mơ (tiếp xúc trực tiếp
với thần thánh) của Jung nên không thể nào hiểu rõ ràng công trình nghiên cứu vĩ
đại hiên về tính huyền bí này, cái mà chúng tôi tìm hiểu được chỉ là phần nổi của
“tảng băng trôi”.
LỜI CẢM ƠN (cảm ơn các tác giả vì mình đã sử dụng dữ liệu của họ)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đỗ Minh Hợp (chủ biên)& Nguyễn Công Oánh & Bùi Thanh Phương. ( 2009).
Tôn giáo học nhập môn. Hà Nội: Tôn giáo.
2. K.Jung. (1991). Về các nguyên mẫu của cái vô thức tập thể. Matxcơva.
3. Trương Chí Cương. (2007). Tôn giáo học là gì?. (Trần Nghĩa Phương dịch). TP.
HCM: Tổng Hợp.
4. Truy xuất từ:
https://www.theguardian.com/commentisfree/belief/2011/jul/18/how-to-believe-
jung-religion
5. Truy xuất từ: https://innermostselves.wordpress.com/2017/07/11/vo-thuc-
tap-the-carl-jung/
6. Truy xuất từ: https://btstv.wordpress.com/2019/04/20/episode-42-jungs-map-
of-the-soul/
7. Lê Nam Hải. (2003). Karl Gustave Jung Và Lý Thuyết "Vô Thức Tập Thể". Tạp
Chí Khoa Học. Số 19. Trung tâm đào tạo từ xa. Đại Học Huế.
8. J.Monod. (Giải thưởng Nobel 1965). Tất yếu và ngẫu nhiên -Triết học tự nhiên
của sinh vật học hiện đại.

More Related Content

What's hot

Ebook Giáo Trình Tiếng Hàn Tổng Hợp Dành Cho Người Việt sơ cấp 2
Ebook Giáo Trình Tiếng Hàn Tổng Hợp Dành Cho Người Việt sơ cấp 2Ebook Giáo Trình Tiếng Hàn Tổng Hợp Dành Cho Người Việt sơ cấp 2
Ebook Giáo Trình Tiếng Hàn Tổng Hợp Dành Cho Người Việt sơ cấp 2Học Tiếng Hàn Quốc Sumun.Edu.Vn
 
Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam
Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt NamKho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam
Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt NamPham Long
 
Cơ Sở VăN HóA ViệT Nam
Cơ Sở VăN HóA ViệT NamCơ Sở VăN HóA ViệT Nam
Cơ Sở VăN HóA ViệT Namguest2414f
 
Dẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ họcDẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ họcLee Inxu
 
Kiến trúc qua các thời
Kiến trúc qua các thờiKiến trúc qua các thời
Kiến trúc qua các thờiNgân Nguyễn
 
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdf
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdfTâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdf
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdfHanaTiti
 
6 vung xinh dep viet nam
6 vung xinh dep viet nam6 vung xinh dep viet nam
6 vung xinh dep viet namDuDu122
 
Tư tưởng, triết học Trung Quốc .
Tư tưởng, triết học Trung Quốc .Tư tưởng, triết học Trung Quốc .
Tư tưởng, triết học Trung Quốc .Khai Nguyễn
 
Đề Cương cơ sở văn hóa việt nam
Đề Cương cơ sở văn hóa việt namĐề Cương cơ sở văn hóa việt nam
Đề Cương cơ sở văn hóa việt namlimsea33
 
Lịch sử văn minh thế giới
Lịch sử văn minh thế giớiLịch sử văn minh thế giới
Lịch sử văn minh thế giớiDương Hận
 
Nghệ thuật kiến trúc Nhật bản
Nghệ thuật kiến trúc Nhật bảnNghệ thuật kiến trúc Nhật bản
Nghệ thuật kiến trúc Nhật bảnZbrush tiếng Việt
 
Tìm hiểu tôn giáo
Tìm hiểu tôn giáoTìm hiểu tôn giáo
Tìm hiểu tôn giáoFink Đào Lan
 
Vấn Đề Nhân Cách Trong Tâm Lý Học Ngày Nay
Vấn Đề Nhân Cách Trong Tâm Lý Học Ngày Nay Vấn Đề Nhân Cách Trong Tâm Lý Học Ngày Nay
Vấn Đề Nhân Cách Trong Tâm Lý Học Ngày Nay nataliej4
 
BIỆN PHÁP NÂNG CAO KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ...
BIỆN PHÁP NÂNG CAO KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ...BIỆN PHÁP NÂNG CAO KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ...
BIỆN PHÁP NÂNG CAO KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ...NuioKila
 
Thiên chúa giáo
Thiên chúa giáoThiên chúa giáo
Thiên chúa giáoPham Van Tam
 
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.comTronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.comThùy Linh
 

What's hot (20)

Ebook Giáo Trình Tiếng Hàn Tổng Hợp Dành Cho Người Việt sơ cấp 2
Ebook Giáo Trình Tiếng Hàn Tổng Hợp Dành Cho Người Việt sơ cấp 2Ebook Giáo Trình Tiếng Hàn Tổng Hợp Dành Cho Người Việt sơ cấp 2
Ebook Giáo Trình Tiếng Hàn Tổng Hợp Dành Cho Người Việt sơ cấp 2
 
Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam
Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt NamKho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam
Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Internet của sinh viên
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Internet của sinh viênĐề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Internet của sinh viên
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Internet của sinh viên
 
Cơ Sở VăN HóA ViệT Nam
Cơ Sở VăN HóA ViệT NamCơ Sở VăN HóA ViệT Nam
Cơ Sở VăN HóA ViệT Nam
 
Dẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ họcDẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ học
 
Kiến trúc qua các thời
Kiến trúc qua các thờiKiến trúc qua các thời
Kiến trúc qua các thời
 
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdf
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdfTâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdf
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdf
 
6 vung xinh dep viet nam
6 vung xinh dep viet nam6 vung xinh dep viet nam
6 vung xinh dep viet nam
 
Tư tưởng, triết học Trung Quốc .
Tư tưởng, triết học Trung Quốc .Tư tưởng, triết học Trung Quốc .
Tư tưởng, triết học Trung Quốc .
 
Đề Cương cơ sở văn hóa việt nam
Đề Cương cơ sở văn hóa việt namĐề Cương cơ sở văn hóa việt nam
Đề Cương cơ sở văn hóa việt nam
 
Lịch sử văn minh thế giới
Lịch sử văn minh thế giớiLịch sử văn minh thế giới
Lịch sử văn minh thế giới
 
Nghệ thuật kiến trúc Nhật bản
Nghệ thuật kiến trúc Nhật bảnNghệ thuật kiến trúc Nhật bản
Nghệ thuật kiến trúc Nhật bản
 
Tìm hiểu tôn giáo
Tìm hiểu tôn giáoTìm hiểu tôn giáo
Tìm hiểu tôn giáo
 
Đề tài: Quản lý di tích lịch sử đền thờ Hai Bà Trưng tại Hà Nội, HOT
Đề tài: Quản lý di tích lịch sử đền thờ Hai Bà Trưng tại Hà Nội, HOTĐề tài: Quản lý di tích lịch sử đền thờ Hai Bà Trưng tại Hà Nội, HOT
Đề tài: Quản lý di tích lịch sử đền thờ Hai Bà Trưng tại Hà Nội, HOT
 
Vấn Đề Nhân Cách Trong Tâm Lý Học Ngày Nay
Vấn Đề Nhân Cách Trong Tâm Lý Học Ngày Nay Vấn Đề Nhân Cách Trong Tâm Lý Học Ngày Nay
Vấn Đề Nhân Cách Trong Tâm Lý Học Ngày Nay
 
Luận văn: Tư tưởng giáo dục của Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với sự nghiệ...
Luận văn: Tư tưởng giáo dục của Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với sự nghiệ...Luận văn: Tư tưởng giáo dục của Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với sự nghiệ...
Luận văn: Tư tưởng giáo dục của Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với sự nghiệ...
 
BIỆN PHÁP NÂNG CAO KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ...
BIỆN PHÁP NÂNG CAO KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ...BIỆN PHÁP NÂNG CAO KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ...
BIỆN PHÁP NÂNG CAO KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ...
 
Thiên chúa giáo
Thiên chúa giáoThiên chúa giáo
Thiên chúa giáo
 
Phát triển kỹ năng viết của sinh viên năm thứ nhất ĐH Thái Nguyên
Phát triển kỹ năng viết của sinh viên năm thứ nhất ĐH Thái NguyênPhát triển kỹ năng viết của sinh viên năm thứ nhất ĐH Thái Nguyên
Phát triển kỹ năng viết của sinh viên năm thứ nhất ĐH Thái Nguyên
 
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.comTronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
 

Similar to Bài Tập Tư Tưởng Cơ Bản Carl Gustav Jung Về Tôn Giáo.docx

Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận
Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận
Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận nataliej4
 
TLH DC. Chuong 1.2020. Gioi thieu.pdf
TLH DC. Chuong 1.2020. Gioi thieu.pdfTLH DC. Chuong 1.2020. Gioi thieu.pdf
TLH DC. Chuong 1.2020. Gioi thieu.pdfHuynhAn30
 
nhasachmienphi-tu-duy-nhu-mot-he-thong.pdf
nhasachmienphi-tu-duy-nhu-mot-he-thong.pdfnhasachmienphi-tu-duy-nhu-mot-he-thong.pdf
nhasachmienphi-tu-duy-nhu-mot-he-thong.pdfstyle tshirt
 
Lichsutriethoc dvquan
Lichsutriethoc dvquanLichsutriethoc dvquan
Lichsutriethoc dvquanHưng Kute
 
LỊCH SỬ TÂM LÝ HỌC
LỊCH SỬ TÂM LÝ HỌC LỊCH SỬ TÂM LÝ HỌC
LỊCH SỬ TÂM LÝ HỌC nataliej4
 
Các học thuyết tâm lý nhân cách
Các học thuyết tâm lý nhân cáchCác học thuyết tâm lý nhân cách
Các học thuyết tâm lý nhân cáchjackjohn45
 
bản chất con ng triết .pdf
bản chất con ng triết .pdfbản chất con ng triết .pdf
bản chất con ng triết .pdfrubii3
 
Giáo trình tâm lý học đại cương
Giáo trình tâm lý học đại cươngGiáo trình tâm lý học đại cương
Giáo trình tâm lý học đại cươngjackjohn45
 
TÂM LÝ HỌC SỨC KHOẺ
TÂM LÝ HỌC SỨC KHOẺTÂM LÝ HỌC SỨC KHOẺ
TÂM LÝ HỌC SỨC KHOẺNgoc Quang
 
Bài giảng tâm lý học đại cương
Bài giảng tâm lý học đại cươngBài giảng tâm lý học đại cương
Bài giảng tâm lý học đại cươngjackjohn45
 
Nguyễn ái quốc với nho giáo
Nguyễn ái quốc với nho giáoNguyễn ái quốc với nho giáo
Nguyễn ái quốc với nho giáoAya Lê
 

Similar to Bài Tập Tư Tưởng Cơ Bản Carl Gustav Jung Về Tôn Giáo.docx (20)

Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận
Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận
Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận
 
TLH DC. Chuong 1.2020. Gioi thieu.pdf
TLH DC. Chuong 1.2020. Gioi thieu.pdfTLH DC. Chuong 1.2020. Gioi thieu.pdf
TLH DC. Chuong 1.2020. Gioi thieu.pdf
 
Chuong i
Chuong iChuong i
Chuong i
 
TẢI FREE - Tiểu luận triết học Mác Lênin về con người.docx
TẢI FREE - Tiểu luận triết học Mác Lênin về con người.docxTẢI FREE - Tiểu luận triết học Mác Lênin về con người.docx
TẢI FREE - Tiểu luận triết học Mác Lênin về con người.docx
 
nhasachmienphi-tu-duy-nhu-mot-he-thong.pdf
nhasachmienphi-tu-duy-nhu-mot-he-thong.pdfnhasachmienphi-tu-duy-nhu-mot-he-thong.pdf
nhasachmienphi-tu-duy-nhu-mot-he-thong.pdf
 
Lichsutriethoc dvquan
Lichsutriethoc dvquanLichsutriethoc dvquan
Lichsutriethoc dvquan
 
LỊCH SỬ TÂM LÝ HỌC
LỊCH SỬ TÂM LÝ HỌC LỊCH SỬ TÂM LÝ HỌC
LỊCH SỬ TÂM LÝ HỌC
 
Nội Dung Cơ Bản Của Học Thuyết Đạo Đức Chính Trị - Xã Hội Của Khổng Tử.docx
Nội Dung Cơ Bản Của Học Thuyết Đạo Đức Chính Trị - Xã Hội Của Khổng Tử.docxNội Dung Cơ Bản Của Học Thuyết Đạo Đức Chính Trị - Xã Hội Của Khổng Tử.docx
Nội Dung Cơ Bản Của Học Thuyết Đạo Đức Chính Trị - Xã Hội Của Khổng Tử.docx
 
Các học thuyết tâm lý nhân cách
Các học thuyết tâm lý nhân cáchCác học thuyết tâm lý nhân cách
Các học thuyết tâm lý nhân cách
 
Tiểu Luận Triết Học Mác Lenin Về Con Người
Tiểu Luận Triết Học Mác Lenin Về Con Người Tiểu Luận Triết Học Mác Lenin Về Con Người
Tiểu Luận Triết Học Mác Lenin Về Con Người
 
bản chất con ng triết .pdf
bản chất con ng triết .pdfbản chất con ng triết .pdf
bản chất con ng triết .pdf
 
Giáo trình tâm lý học đại cương
Giáo trình tâm lý học đại cươngGiáo trình tâm lý học đại cương
Giáo trình tâm lý học đại cương
 
TÂM LÝ HỌC SỨC KHOẺ
TÂM LÝ HỌC SỨC KHOẺTÂM LÝ HỌC SỨC KHOẺ
TÂM LÝ HỌC SỨC KHOẺ
 
Phân Tích Thực Chất Của Cuộc Cách Mạng Trên Lĩnh Vực Triết Học.doc
Phân Tích Thực Chất Của Cuộc Cách Mạng Trên Lĩnh Vực Triết Học.docPhân Tích Thực Chất Của Cuộc Cách Mạng Trên Lĩnh Vực Triết Học.doc
Phân Tích Thực Chất Của Cuộc Cách Mạng Trên Lĩnh Vực Triết Học.doc
 
Phân Tích Thực Chất Của Cuộc Cách Mạng Trên Lĩnh Vực Triết Học Do Mác – Ănggh...
Phân Tích Thực Chất Của Cuộc Cách Mạng Trên Lĩnh Vực Triết Học Do Mác – Ănggh...Phân Tích Thực Chất Của Cuộc Cách Mạng Trên Lĩnh Vực Triết Học Do Mác – Ănggh...
Phân Tích Thực Chất Của Cuộc Cách Mạng Trên Lĩnh Vực Triết Học Do Mác – Ănggh...
 
Phân Tích Thực Chất Của Cuộc Cách Mạng Trên Lĩnh Vực Triết Học Do Mác - Ănggh...
Phân Tích Thực Chất Của Cuộc Cách Mạng Trên Lĩnh Vực Triết Học Do Mác - Ănggh...Phân Tích Thực Chất Của Cuộc Cách Mạng Trên Lĩnh Vực Triết Học Do Mác - Ănggh...
Phân Tích Thực Chất Của Cuộc Cách Mạng Trên Lĩnh Vực Triết Học Do Mác - Ănggh...
 
Bài giảng tâm lý học đại cương
Bài giảng tâm lý học đại cươngBài giảng tâm lý học đại cương
Bài giảng tâm lý học đại cương
 
Nguyễn ái quốc với nho giáo
Nguyễn ái quốc với nho giáoNguyễn ái quốc với nho giáo
Nguyễn ái quốc với nho giáo
 
Triet hoc mac lenin
Triet hoc mac leninTriet hoc mac lenin
Triet hoc mac lenin
 
Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người.doc
Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người.docQuan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người.doc
Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người.doc
 

More from Zalo/Tele: 0973.287.149 Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói

More from Zalo/Tele: 0973.287.149 Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói (20)

Khóa Luận Đánh Giá Kết Quả Khai Thác Vận Chuyển Containe.docx
Khóa Luận Đánh Giá Kết Quả Khai Thác Vận Chuyển Containe.docxKhóa Luận Đánh Giá Kết Quả Khai Thác Vận Chuyển Containe.docx
Khóa Luận Đánh Giá Kết Quả Khai Thác Vận Chuyển Containe.docx
 
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Điều Dưỡng.docx
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Điều Dưỡng.docxBáo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Điều Dưỡng.docx
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Điều Dưỡng.docx
 
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.doc
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.docChuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.doc
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.doc
 
Đề Tài Pháp Luật Giải Quyết Khiếu Nại Trong Lĩnh Vực Đất Đai, 9 Điểm.doc
Đề Tài Pháp Luật Giải Quyết Khiếu Nại Trong Lĩnh Vực Đất Đai, 9 Điểm.docĐề Tài Pháp Luật Giải Quyết Khiếu Nại Trong Lĩnh Vực Đất Đai, 9 Điểm.doc
Đề Tài Pháp Luật Giải Quyết Khiếu Nại Trong Lĩnh Vực Đất Đai, 9 Điểm.doc
 
Báo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Cảng Quốc Tế Tân Cảng Cái Mép.docx
Báo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Cảng Quốc Tế Tân Cảng Cái Mép.docxBáo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Cảng Quốc Tế Tân Cảng Cái Mép.docx
Báo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Cảng Quốc Tế Tân Cảng Cái Mép.docx
 
Khóa Luận Chính Sách Tạo Động Lực Tại Công Ty Tnhh Nội Thất Tinh Tú.docx
Khóa Luận Chính Sách Tạo Động Lực Tại Công Ty Tnhh Nội Thất Tinh Tú.docxKhóa Luận Chính Sách Tạo Động Lực Tại Công Ty Tnhh Nội Thất Tinh Tú.docx
Khóa Luận Chính Sách Tạo Động Lực Tại Công Ty Tnhh Nội Thất Tinh Tú.docx
 
Khóa Luận Kế Toán Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Theo TT 133.docx
Khóa Luận Kế Toán Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Theo TT 133.docxKhóa Luận Kế Toán Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Theo TT 133.docx
Khóa Luận Kế Toán Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Theo TT 133.docx
 
Kế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Vật Tư Thiết Bị Ánh Dương.docx
Kế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Vật Tư Thiết Bị Ánh Dương.docxKế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Vật Tư Thiết Bị Ánh Dương.docx
Kế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Vật Tư Thiết Bị Ánh Dương.docx
 
Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất Nông Nghiệp.docx
Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất Nông Nghiệp.docxPháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất Nông Nghiệp.docx
Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất Nông Nghiệp.docx
 
Tiểu Luận Nâng Cao Chất Lượng Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Hiện Nay.docx
Tiểu Luận Nâng Cao Chất Lượng Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Hiện Nay.docxTiểu Luận Nâng Cao Chất Lượng Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Hiện Nay.docx
Tiểu Luận Nâng Cao Chất Lượng Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Hiện Nay.docx
 
Đề Tài Thực Tập Pháp Luật Về Quyền Nuôi Con Nuôi Tại Việt Nam.docx
Đề Tài Thực Tập Pháp Luật Về Quyền Nuôi Con Nuôi Tại Việt Nam.docxĐề Tài Thực Tập Pháp Luật Về Quyền Nuôi Con Nuôi Tại Việt Nam.docx
Đề Tài Thực Tập Pháp Luật Về Quyền Nuôi Con Nuôi Tại Việt Nam.docx
 
Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm.docxBáo Cáo Thực Tập Ngành Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm.docx
 
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Năng Tham Tư Vấn Pháp Luật.docx
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Năng Tham Tư Vấn Pháp Luật.docxBáo Cáo Thực Tập Kỹ Năng Tham Tư Vấn Pháp Luật.docx
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Năng Tham Tư Vấn Pháp Luật.docx
 
Báo Cáo Thực Tập Pháp Về Xử Lý Kỷ Luật Lao Động Sa Thải.docx
Báo Cáo Thực Tập Pháp Về Xử Lý Kỷ Luật Lao Động Sa Thải.docxBáo Cáo Thực Tập Pháp Về Xử Lý Kỷ Luật Lao Động Sa Thải.docx
Báo Cáo Thực Tập Pháp Về Xử Lý Kỷ Luật Lao Động Sa Thải.docx
 
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Quản Trị Marketing.docx
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Quản Trị Marketing.docxBài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Quản Trị Marketing.docx
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Quản Trị Marketing.docx
 
Báo Cáo Tập Sự Nghề Nghiệp Ngành Luật- Luật Kinh Tế.docx
Báo Cáo Tập Sự Nghề Nghiệp Ngành Luật- Luật Kinh Tế.docxBáo Cáo Tập Sự Nghề Nghiệp Ngành Luật- Luật Kinh Tế.docx
Báo Cáo Tập Sự Nghề Nghiệp Ngành Luật- Luật Kinh Tế.docx
 
Báo cáo thực tập dịch CURRENT NEWS (SOCIETY (LANGUAGE, POLITICS).docx
Báo cáo thực tập dịch CURRENT NEWS (SOCIETY (LANGUAGE, POLITICS).docxBáo cáo thực tập dịch CURRENT NEWS (SOCIETY (LANGUAGE, POLITICS).docx
Báo cáo thực tập dịch CURRENT NEWS (SOCIETY (LANGUAGE, POLITICS).docx
 
Thực Tiễn Áp Dụng Pháp Luật Về Cấp Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất Tại Văn ...
Thực Tiễn Áp Dụng Pháp Luật Về Cấp Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất Tại Văn ...Thực Tiễn Áp Dụng Pháp Luật Về Cấp Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất Tại Văn ...
Thực Tiễn Áp Dụng Pháp Luật Về Cấp Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất Tại Văn ...
 
The Importance Of Applying Contactless Technologies In Event Practices During...
The Importance Of Applying Contactless Technologies In Event Practices During...The Importance Of Applying Contactless Technologies In Event Practices During...
The Importance Of Applying Contactless Technologies In Event Practices During...
 
Tiểu Luận Vừa Môi Giới Vừa Tự Doanh Công Ty Chứng Khoán.docx
Tiểu Luận Vừa Môi Giới Vừa Tự Doanh Công Ty Chứng Khoán.docxTiểu Luận Vừa Môi Giới Vừa Tự Doanh Công Ty Chứng Khoán.docx
Tiểu Luận Vừa Môi Giới Vừa Tự Doanh Công Ty Chứng Khoán.docx
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 

Bài Tập Tư Tưởng Cơ Bản Carl Gustav Jung Về Tôn Giáo.docx

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Bài Tập Tư Tưởng Cơ Bản Carl Gustav Jung Về Tôn Giáo Nguyễn Trường Thịnh Mssv: 1936072014 Sinh Viên: Trường ĐHKH Xã Hội Và Nhân Văn TP.HCM Khoa Triết Học, Khóa III (2019-2023) Email:1936072014@hcmush.edu.vn Tóm tắt Niềm tin của Jung về tính phổ quát của tôn giáo đã khiến anh ta xem tôn giáo như một biểu hiện của vô thức tập thể. Cả thực hành tôn giáo và kinh nghiệm tôn giáo đều tìm thấy cội nguồn của chúng trong vô thức tập thể. Kinh nghiệm tôn giáo là NUMINOUS (tiếp xúc trực tiếp với thần thánh) tự bộc lộ qua những giấc mơ và tầm nhìn. Vô thức tập thể là tất cả những tập hợp kinh nghiệm của lịch sử loài người, có được trong tiến trình manh nha hình thành tâm lý toàn nhân loại. Nội dung cơ bản các yếu tố ban đầu này được thể hiện trong các cỗ mẫu (archetype) tức những hoàn cảnh và yếu tố điển hình mà con người đã từng trải qua, in đậm dấu trong tâm lý loài. Từ khóa: Carl Gustav Jung, Jung Tôn giáo, Tư tưởng K.G. Jung, K.G. Jung, …. MỞ ĐẦU Với sự nghiêm cứu của các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực của xã hội đã cho chúng ta nhiều góc nhìn khách quan về Tôn giáo. Đặc biệt đề tài “Tư tưởng cơ bản Carl Gustav Jung về Tôn giáo” Cho chúng ta một cái nhìn hoàn toàn mới về Tôn Giáo qua lăng kính của một nhà tâm lý học phân tích (analytical psychology) Carl Gustav Jung. Đây là cả một công trình nghiên cứu khoa học của ông chớ không phải là những khái niệm, những lý luận suông về Tôn giáo, ông đã góp phần chỉ rõ sơ đồ cấu trúc nhân cách con người. Chúng tôi chủ yếu sử dụng phương pháp đọc hiểu tài liệu, phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh tư liệu để trình bày những tư tưởng cơ bản của Carl Gustav Jung về Tôn giáo. Đưa những khái niệm còn quá xa lạ của nhà tâm lý học phân tích Carl Gustav Jung đến với mọi người giúp mọi người hiểu rõ hơn về các khái niệm có tính đột phá trong thời đại của Jung lúc bấy giờ như: Vô thức tập thể, Phức cảm, Đồng Hiện (Synchronicity - có phần giống với thuyết "đồng thanh tương ứng - đồng khí tương cầu". Là những "Ngẫu nhiên có ý nghĩa", theo một cách thức Nhân
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 -Quả phi tuyến tính như Butterfly effect). Nhiều công cụ nghiệm kê tâm trí, như bảng phân loại tính cách của Myers – Briggs (MBTI) được phát triển dựa chủ yếu trên học thuyết của Jung, năm loại cổ mẫu: Persona (mặt nạ nhân cách), Anima và Animus, Shadou (bóng âm), Self (vô thức tự ngã);…phân tích làm rõ những khái niệm này để cho mọi người hiểu rõ hơn và thấy được giá trị lớn lao trong công trình nghiên cứu của Carl Gustav Jung. Niềm say mê khảo cứu triết học và các hiện tượng dị thường khiến nhiều người xem ông là một nhà thần bí học, nhưng Jung luôn muốn được nhìn nhận như một nhà khoa học. Nguồn dữ liệu được tìm từ những quyển sách viết về tôn giáo như: Sách Tôn Giáo Học Nhập Môn, Sách Tôn Giáo Học là gì?, Sách Về các nguyên mẫu của cái vô thức tập thể -K.Jung,, những bài báo khoa học, tìm thông tin từ những trang mạng trong nước và nước ngoài… để làm tư liệu nghiên cứu và viết bài. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT (có mấy hướng nghiên cứu về vấn đề này…? Người ta nói rồi cái gì…? Chưa nói cái gì…? Làm nữa trg giấy) Đề tài này cũng được những nhà nghiên cứu trong nước và ngoài nước nghiên cứu, các nhà nghiên cứu trong nước điển hình như Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Công Oánh và Bùi Thanh Phương,… các nhà nghiên cứu ngoài nước điển hình như Trương Chí Cương( Trung Quốc)…. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Carl Gustav Jung là cha đẻ của “vô thức tập thể” Carl Gustav Jung (26/7/1875 – 6 /6/1961) là một bác sĩ tâm thần học, nhà tâm lý học Thụy Sĩ. Nổi tiếng nhờ ông thành lập một trường phái tâm lý học mới có tên là tâm lý học phân tích (analytical psychology) nhằm phân biệt với trường phái phân tâm học (psychoanalysis) của Sigmund Freud. Và ngày nay có rất nhiều nhà tâm lý trị liệu chữa trị bệnh nhân theo phương pháp của ông.
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Phần lớn những điều được biết về cuộc đời của Jung được tìm thấy trong cuốn Tự Truyên của ông có tựa là Memories, Dreams, Reflections. Tuy không phải là người đầu tiên nghiên cứu về giấc mơ nhưng chính những phát kiến lớn lao trong lĩnh vực này của ông đã làm nên tên tuổi của Carl Gustav Jung. Tư tưởng của ông gây ảnh hưởng lớn lên nhiều nhà tâm lý học và các phong trào hiện đại như phong trào New Age, Psychoanalysis, Adam Phillips, Jackson Pollock, Northrop Frye, Oxford Group, Alcoholics Anonymous, Barbara Hannah. Carl Gustav Jung sinh ra ở một thị trấn nhỏ ở vùng biên giới giáp ranh ba nước Thụy Sĩ, Đức, Áo. Thị trấn kesswil nằm bên bờ hồ Constance, dưới chân núi phía bắc của dãy Alpe huyền thoại. Jung được xem là một trong các nhà tâm thần học hiện đại tiên phong trong cách nhìn nhận về hệ tâm trí người như là thứ có "bản chất tôn giáo", và lấy đó làm trung tâm điểm cho mọi khảo cứu. Ông cũng nổi tiếng là một người chuyên nghiên cứu về biểu tượng học và phân tích giấc mơ. 2. Các khái niệm, nhận định của Carl Gustav Jung về Tôn giáo: Carl Gustav Jung cho rằng: “Các biểu tượng tôn giáo thể hiện như là sản phẩm của “cái vô thức tập thể”, còn cái vô thức này là “hiện tượng tôn giáo cơ bản””1 . K.Jung đinh nghĩa tôn giáo như là sự “quan sát tỉ mĩ” đối với cái mà R.Otto gọi là “numinos”. “Tôn giáo,- K.Jung viết,- là một tâm thế đặc biệt của trí tuệ con người… sự xem xét, quan sát tỉ mỉ những yếu tố biến đổi nào đó, như lực lượng thần linh, quỷ dữ, Thượng đế, quy luật, ý niệm, lý tưởng, - và mọi tên gọi khác được con người gán cho những yếu tố tương tự bộc lộ ra trong thế giới của mình như những cái hùng mạnh, nguy hiểm; hoặc là những yếu tố có một sự giúp đỡ mà cần phải tính đến chúng; hoặc là những yếu tố đủ hùng vĩ, tuyệt mỹ để có thể yêu chúng một cách tôn kính và sùng bái chúng… Có thể nói rằng “tôn giáo” là khái niệm biểu thị một tâm thế đặc biệt của ý thức đã biến đổi do có kinh nghiệm về cái numinos (tiếp xúc trực tiếp với thần thánh)”2 “K. Iung nhận thấy tôn giáo là hình thức bảo vệ do tập thể tạo ra để tránh khỏi bệnh tâm thần và ông rút ra kết luận về sự cần thiết về mặt tâm lý của tôn giáo và của sự hướng tới tôn giáo của của con người khi nó muốn có tinh thần khỏe mạnh”3 3. Cấu trúc nhân cách theo Jung: 1 Đỗ Minh Hợp (chủ biên), Nguyễn Công Oánh và Bùi Thanh Phương, 2009, Tôn Giáo Học Nhập Môn, NXB Tôn giáo,Hà Nội, trg 48. 2 K.Jung. Về các nguyên mẫu của cái vô thức tập thể. Matxcơva, 1991, tr. 133-134. 3 Đỗ Minh Hợp (chủ biên), Nguyễn Công Oánh và Bùi Thanh Phương, 2009, Tôn Giáo Học Nhập Môn, NXB Tôn giáo,Hà Nội, trg 50.
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 [Theo Nguyễn Ngọc Bích - Tâm lý học nhân cách - một số vấn đề lý luận] Sơ đồ kết cấu tâm lý theo K.G.Jung gồm có 3 tầng: - Ý thức là phần nhô lên trên mặt nước của hòn đảo. - Phần chìm dưới nước là vô thức cá thể. - Cắm sâu dưới đáy biển là vô thức tập thể. (Sơ đồ cấu trúc nhân cách của K.Jung có phần ngược với sơ đồ của S. Freud (giai đoạn sau năm 1920), cũng gồm kết cấu ba tầng, nhưng tầng vô thức "bản ngã" (id) chìm sâu dưới nước, nhô lên trên mặt nước đến hai tầng: ý thức "tự ngã" (ego) theo nguyên tắc hiện thực và ý thức "siêu ngã" (Superego) theo nguyên tắc lý tưởng). Qua mô hình này, cái tôi là trung tâm của ý thức. Nhân cách là một toàn thể bao chứa ý thức và vô thức; cái vô thức lại là một toàn thể nhỏ bao chứa hai tập hợp con là tâm lý tập thể và tâm lý cá nhân. Jung chia làm hai loại hình libido. Loại hình hướng nội, thì quan hệ chính giữa chủ thể và khách thể là quan hệ phủ định, ý hướng của chủ thể không di chuyển sang khách thể mà phản hồi lại chủ thể. Cảm xúc, tư tưởng và hành động của những người trong loại hình này, thường xem chủ thể là nhân tố chính của sự kiện, còn khách thể chỉ là thứ yếu. Trái lại, loại hình hướng ngoại thì thường đem ý hướng của chủ thể di chuyển sang khách thể và biết căn cứ theo những quan hệ của khách thể để mà suy nghĩ và hành động. Theo Jung, loại hướng nội thường thích yên tĩnh, ưa cô độc, hay suy tư và tưởng tượng, sống thu hẹp mang tính phòng ngự. Trái lại, loại hướng ngoại thích hoạt động, giao du, sống vui vẻ, dễ thích nghi với hoàn cảnh. Jung cũng lưu ý rằng không người nào thuần tuý hướng nội hay hướng ngoại, tuỳ tình huống nhất định sẽ thiên về một hướng nào đó mà thôi. Jung còn chia ra bốn loại cơ năng tâm lý: cảm giác, trực giác, tình cảm và tư duy. Kết hợp với hai loại hình hướng nội và hướng ngoại nói trên sẽ có tám loại trạng huống tâm lý. Cơ năng tâm lý không nằm trong phạm trù vô thức, nhưng nó trong hoạt động chịu ảnh hưởng của khuynh hướng Libido, miễn là Libido không bị giải thích chỉ là bản năng tính dục như của Sigmun Freud mà là một xung lực sống mạnh mẽ, bản năng tính dục chỉ là một phần nhỏ. 4. Lý thuyết "vô thức tập thể":
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Karl Gustave Jung cho cái "bản ngã" (id) vô thức, chỉ là một bộ phận của vô thức, mà ông gọi là "vô thức cá thể", và là một lớp mỏng nằm cạnh ngay dưới ý thức; Nó chứa đựng những nội dung và hoạt động tâm lý không điều hoà được với ý thức, nhưng có khả năng chuyển hoá được nhanh thành ý thức. Thí dụ: bản năng tính dục. Đúng là mặc dù thường bị khống chế bởi ý thức, nhưng không có khó khăn gì bị chuyển hoá thành hành động có ý thức. Jean Paul Sartre,cây đại thụ của chủ nghĩa hiện sinh sau này, cho rằng nếu bản năng tính dục đã tự biết bị ngăn cấm trong những trường hợp nào đó, thì cái gọi là "vô thức" cũng chẳng qua là "ý thức ngụy tín" (mauvaise foi) mà thôi, còn Jacques Lacan thì dùng khái niệm "trá hình chủ quan" (camon - flage subjectif). Jung hiểu vô thức cá thể rộng hơn nó gồm ba phương diện: những thể nghiệm cá nhân không phù hợp và bị dồn nén bởi ý thức, những thể nghiệm yếu ớt không vươn tới tầm ý thức; hoặc đã vươn đến nhưng còn hời hợt, yếu ớt và bị rơi dần vào quên lãng. Như thế, "vô thức cá thể" không phải đều là những bản năng hoạt động theo nguyên tắc khoái lạc, dẫn đến những điều xấu xa hoặc tội ác. Việc không ngừng tìm tòi, khám phá bên dưới "vô thức cá thể" đã đưa ông đến thành công, là việc ông đưa ra "vô thức tập thể" nằm bên dưới "vô thức cá thể". Đây cũng chính là chỗ Lý thuyết vô thức của Jung khác với vô thức của S. Freud. Bằng lý thuyết "vô thức tập thể", K.G.Jung càng nhấn mạnh vô thức hơn cả S. Freud. Ông cho rằng vô thức tập thể có gốc gác sâu xa từ kinh nghiệm lịch sử của nhân loại. Chính đây là nhân tố mơ hồ, nhưng lại rất sâu sắc quyết định hành động của con người. Jung đặt vấn đề vô thức của con người trong cả tiến trình manh nha và hình thành tâm lý toàn nhân loại, chứ không chỉ những dấu vết của những kỷ niệm thuở thiếu thời của từng cá thể người. Ông cực lực phản đối John Locke (1632-1704), nhà kinh nghiệm chủ nghĩa Anh cho rằng con người sinh ra như một tờ giấy trắng, và một "ký ức chủng loại" có tính chất tiền định, cũng như một số bản năng chủng loại ở động vật vậy. Sự kế thừa những ký ức cộng đồng không có nghĩa mỗi con người thâu tóm hoặc hồi tưởng tất cả những thể nghiệm của tổ tiên, mà đây chỉ nói đến những khả năng tiềm tàng hoặc khuynh hướng tất yếu sử dụng những phương thức tương đồng với ông cha để nắm bắt hoặc phản ứng trước thế giới. Tất cả những cái đó làm nên "vô thức tập thể", là hệ thống tâm lý thứ hai, phi cá thể, phổ biến, giống nhau với tất cả mọi người. Hệ thống tâm lý này, thông thường không trở thành ý thức và cũng không dựa vào bất kỳ kỹ thuật phân tích nào để tái hiện. Nó tồn tại tự nhiên, tự tại, không hề bị dồn nén không hề bị quên lãng, nó là
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 thể nghiệm hàng triệu năm của nhân loại. Trái với S.Freud cho vô thức chỉ là sự di truyền của bản năng, nhất là bản năng tính dục (sinh vật), Jung cho rằng trong vô thức còn chứa đựng sự di truyền mang tính chất xã hội, thể hiện ở những phương thức như Tôtem, ma thuật, nghi thức tôn giáo trong thời dã man, và cả sự di truyền lưỡng tính sinh vật - xã hội, tức là những kinh nghiệm xã hội được mô thức hóa về mặt sinh lý trong cơ thể con người, nhất là trong hoạt động thần kinh của đại não: "Trong kết cấu nhân thể, chúng ta phát hiện dấu vết các giai đoạn phát triển buổi ban đầu của nhân loại, cho nên chúng ta có thể nói, trên phương diện kết cấu của tâm lý nhân loại, cũng sẽ phù hợp với quy luật phát triển của chủng loại như vậy" [Tâm lý học và văn học - K.G.Jung]. Quan niệm này của Jung đã được các nhà khoa học về sau chứng thực: "So với các giống loài động vật khác, thì nhân loại càng dựa vào sức mạnh tiến hóa song trùng của vật chất và quan niệm, con người chính là kế thừa của quá trình tiến hoá song trùng đó" [Tất yếu và ngẫu nhiên -Triết học tự nhiên của sinh vật học hiện đại; J.Monod (1910- 1976), Giải thưởng Nobel 1965]. Karl Gustave Jung khẳng định vô thức tập thể chính là nội dung kinh nghiệm nguyên thủy hình thành trong quá trình tiến hóa sơ kỳ của nhân loại. Về những nội dung cơ bản các yếu tố ban đầu này, lúc đầu ông gọi là "nguyên mẫu" (prototype) sau ông đổi thành "cổ mẫu" (archetype). Các nguyên mẫu cấu thành nên nội dung của cái “vô thức tập thể”. Ông khẳng định trong cuộc sống nguyên thủy có bao nhiêu "tình cảnh điển hình" thì có bấy nhiêu loại cổ mẫu như sinh nở, sống lại, chết đi, quyền lực, ma thuật, anh hùng, thượng đế, ác quỷ, tài trí, đất mẹ, mặt trời, mặt trăng, sông ngòi... nhưng có năm loại cổ mẫu quan trọng nhất và còn lưu truyền rộng rãi đến ngày nay: Cổ Mẫu I Persona (mặt nạ nhân cách): Đây là loại cổ mẫu của tâm lý cầu đồng (muốn giống nhau), nó có tác dụng làm cho con người khi giao tiếp có thể che dấu "cái tôi thực" và sắm một vai khác cho dễ phù hợp với nhân quần. Persona là mặt nạ dùng che đậy một bộ phận tâm thần tập thể, nhưng đem lại ảo ảnh về cá tính cho cá nhân. Phân tích persona là đi tìm cái đích thực cá nhân dưới lớp vỏ tập thể. Ông lưu ý Persona có thể mang lại hai hậu quả cực đoan: làm cho con người mất đi bản lĩnh, cá tính hoặc quá hay "sắm vai" lại không nhớ mình là ai, hành động lố bịch. Cổ mẫu II Anima và Cổ mẫu III Animus: Anima là cái ý tưởng về nữ tính trong lòng nam giới và animus là ý tưởng về nam giới trong tâm linh nữ giới. Trong
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 người đàn ông luôn luôn tồn tại bóng dáng của người mẹ từ ấu thơ nên trong suốt cuộc đời anh ta luôn đi tìm hình bóng nữ giới qua luyến ái dị tính hay các quan hệ tình cảm khác phái (để tìm, tập hợp những nét nữ tính mà người đàn ông cần tìm). Khi luyến ái khác giới là sự phóng ngoại những cổ mẫu Anima và Animus ( nhân cách nguyên thủy vô thức) ra ngoài khách thể. Mặt khác, người phụ nữ luôn đi tìm hình bóng, ý tưởng về nam giới qua hình bóng người cha (hoặc người đỡ đầu từ nhỏ) ở đàn ông. Anima, theo ông, có đặc điểm là thất thường, hay thay đổi, đó chính là một nguồn cảm hứng của đàn ông, vì thế có thể nói đến sự hay thay đổi tình cảm của đàn ông. Còn Animus có đặc điểm khó thay đổi, cương quyết, là những ý kiến mang tính tập thể trong người đàn bà, đây chính là nguồn gốc tính chung thủy của phụ nữ. Anima và Animus được ngoại xạ qua luyến ái dị tính (vợ chồng bình thường - không nói tới những người đồng tính ái). Anima thể hiện qua sự thể hiện nữ tính trong tính khí của đàn ông, dù người đó nam tính đến đâu cũng có những phần, dù có che dấu, ẩn kín nhất đầy nữ tính. Cũng như vậy, Animus luôn luôn tồn tại trong đàn bà, dù là người yểu điệu thục nữ nhất. Quan niệm nhu - động của triết học Phương Đông chính là sự khái quát cao các hình thức tồn tại và vận động của tự nhiên - xã hội, mà có thể liên hệ là Anima và Animus trong vòng tròn âm dương: [ với thiếu âm trong thái dương và thiếu dương trong thái âm, không một vật gì, hiện tượng gì toàn dương hoặc toàn âm - có người đàn ông trong người đàn bà và có người đàn bà trong người đàn ông. Cổ mẫu IV Shadou (bóng âm): Jung cho đây là lớp u ám nhất, nguyên thủy nhất trong vô thức tập thể, rất gần với khái niệm "tính dục nguyên thủy" của S.Freud, nghĩa là gần với bản năng động vật tính. Khác với các cổ mẫu Persona, Anima và Animus, Shadou là cổ mẫu giới tính tự thân, phát huy tác dụng trong quan hệ đồng tính. Shadou là nguồn gốc của mọi tâm linh thiện ác, xây phá. Jung cho rằng sự khống chế của Persona đối với Shadou cần thiết, để cho con người ngày càng văn minh hơn. Mặt khác nên nhớ Shadou tiềm tàng dồi dào một nguồn năng lượng, giúp cho con người nguyên thủy chống chọi lại với dã thú và thiên nhiên nên nếu dồn nén nó quá mức thì sẽ làm suy yếu sức sống bản năng, nếu "chất dã thú trong tâm linh chúng ta bị dồn nén khắt khe, thì nó càng trở nên hung dữ tàn bạo" [Jung - Con người hiện đại đi tìm linh hồn]. Điều này giải thích các cuộc chiến tranh sắc tộc, tôn giáo đẫm máu trong khi giáo lý của họ dạy cho họ phải từ bi, bác ái, biết yêu thương đồng loại, xây dựng nhân quần.
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Cổ mẫu V Self (vô thức tự ngã): chiếm vị trí trung tâm trong các loại cổ mẫu, nó có tác dụng tập trung những rời rạc của vô thức tập thể, có tác dụng điều hòa nội tâm và ngoại giới. Theo Jung, chỉ những bậc thánh nhân mới dung hòa được ý thức tự ngã và vô thức tự ngã. Vì thế, cuối đời ông quan tâm nghiên cứu thiền học Trung Hoa và Ấn Độ. KẾT LUẬN Trong các công trình của mình, Jung luôn nhấn mạnh chớ nên đồng nhất giữa cổ mẫu với những nội dung cụ thể. Cổ mẫu là mô thức tâm lý xuất phát từ sự tồn tại tự thân của loài người, để cảm nhận và nắm bắt thế giới bên ngoài. Jung cho rằng, với tư cách là vô thức tập thể, các loại cổ mẫu này được tồn tại trong thần thoại nguyên thủy, đồng thời cũng còn được biểu hiện trong những ảo giác và giấc mơ của con người hiện đại. Ông cho rằng: loài người sống trong thế giới các thần thoại hàng triệu năm, còn thế giới văn minh chỉ mấy ngàn năm. Do đó, mặc dù ý thức con người văn minh rất khác xa với lối tư duy thần thoại, nhưng thật ra những cổ mẫu thần thoại đã ăn rễ sâu, thâm căn cố đế vào trong vô thức của con người, những bóng mờ của tôn giáo trong đa số sẽ vụt hiện lên rõ ràng khi chỉ một kích động thích hợp, chuyển vô thức ẩn chứa thành ý thức tự thân mỗi người trong hành động Trong quá trình nghiên cứu với các tài liệu mà chúng tôi đọc được chúng tôi không thể tự đưa ra những nhận định chính xác về công trình nghiên cứu của K.G. Jung. Chúng tôi chỉ đưa ra những nhận định đồng thuận và những nhận định trái chiều của các nhà khoa học ngay thời đại của Jung và sau Jung. Tác giả Frankfort tiếp tục phê phán Jung “các cổ mẫu không có gì là chung cả và Frankfort trích dẫn tình cảm của một đứa trẻ đối với cha mẹ “bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi những cấu trúc xã hội. Trong một xã hội mẫu hệ, nơi người cha là một kẻ xa lạ-hoặc thậm chí như một vị khách-trong ngôi nhà của người mẹ nó và người bác ngoại là chủ của gia đình, những cảm xúc của đứa trẻ đó khác với những đứa trẻ trong một xã hội phụ hệ đa thê và nó cũng khác với một đứa trẻ trong một xã hội phụ hệ một vợ một chồng” Đáp lại điều này, nhìn chung Jung có xu hướng tìm kiếm những bằng chứng thực nghiệm mà như đã nói, ông không tìm thấy được trong thời của ông. Tuy nhiên, dù thận trọng khi cho rằng “Khi tôi nói về vô thức tập thể, tôi không khẳng định nó như một nguyên lí; tôi chỉ đưa ra một cái tên đối với tất cả những gì thực tế có thể quan sát được…”
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Ông vẫn khẳng định “Đối với tôi sẽ là một sai lầm nghiêm trọng khi coi tâm thần con người chỉ thuần tuý là những vấn đề cá nhân và giải thích chúng hoàn toàn từ quan điểm cá nhân. Một cách giải thích như vậy chỉ có thể được áp dụng đối với những cá nhân trong những công việc hay mối liên hệ bình thường hàng ngày của họ” Nhìn chung trong thời Jung còn sống, ông bị phê phán bởi rất nhiều người xung quanh thuật ngữ này mà trường hợp của tác giả Frankfort chỉ là một trường hợp điển hình, cũng như những quan điểm ủng hộ ông của Toynbee chỉ là một tiếng nói ít ỏi từ các học giả. Những tranh luận hậu Jung (sau khi ông mất năm 1961) vẫn tiếp tục còn duy trì tuy không còn mạnh mẽ như trước. Jung cho rằng có một bản năng tôn giáo trong tất cả con người - một sự phấn đấu cố hữu hướng tới mối quan hệ với ai đó hoặc thứ gì đó vượt qua sức mạnh của con người (một thế lực hoặc sinh vật cao hơn). Niềm tin của Jung về tính phổ quát của tôn giáo đã khiến ông xem tôn giáo như một biểu hiện của vô thức tập thể. Cả thực hành tôn giáo và kinh nghiệm tôn giáo đều tìm thấy cội nguồn của chúng trong vô thức tập thể. Kinh nghiệm tôn giáo là NUMINOUS (tiếp xúc trực tiếp với thần thánh) tự bộc lộ qua những giấc mơ và tầm nhìn. Việc khám phá ra cái tôi thông qua quá trình TƯ DUY dẫn đến thái độ của Jung đối với quan niệm về Chúa một cách tự nhiên. Jung tin rằng chỉ bằng cách thừa nhận một số quyền lực cao hơn bản ngã, một người mới có thể tách mình đủ khỏi tình dục, ý chí quyền lực và tất cả những cưỡng bức khác trên thế giới. Không có Thượng đế, một người sẽ tạo ra Thượng đế từ một thứ khác - tình dục, quyền lực hay chính lý trí. Jung viết rằng "linh hồn phải chứa đựng trong chính nó khả năng liên hệ với Chúa, tức là sự tương giao, nếu không thì không bao giờ có thể hình thành mối liên hệ. Sự tương ứng, về mặt tâm lý học, là nguyên mẫu của hình ảnh Chúa. NHÌN NHẬN Trong quá trình nghiên cứu sách vở trong nước và nước ngoài cũng như các ngồn tư liệu trên các trang mạng điện tử chúng tôi đã phần nào trình bày phân tích khái quát hóa những tư tưởng cơ bản của Jung về tôn giáo nhưng thuyết nghĩ đây chỉ là phần lý thuyết, cũng như với sự nghiên cứu và hiểu biết còn hạn hẹp chưa có
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 sự đào sâu về thực nghiệm đặc biệt là trải nghiệm về các giấc mơ (tiếp xúc trực tiếp với thần thánh) của Jung nên không thể nào hiểu rõ ràng công trình nghiên cứu vĩ đại hiên về tính huyền bí này, cái mà chúng tôi tìm hiểu được chỉ là phần nổi của “tảng băng trôi”. LỜI CẢM ƠN (cảm ơn các tác giả vì mình đã sử dụng dữ liệu của họ) TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đỗ Minh Hợp (chủ biên)& Nguyễn Công Oánh & Bùi Thanh Phương. ( 2009). Tôn giáo học nhập môn. Hà Nội: Tôn giáo. 2. K.Jung. (1991). Về các nguyên mẫu của cái vô thức tập thể. Matxcơva. 3. Trương Chí Cương. (2007). Tôn giáo học là gì?. (Trần Nghĩa Phương dịch). TP. HCM: Tổng Hợp. 4. Truy xuất từ: https://www.theguardian.com/commentisfree/belief/2011/jul/18/how-to-believe- jung-religion 5. Truy xuất từ: https://innermostselves.wordpress.com/2017/07/11/vo-thuc- tap-the-carl-jung/ 6. Truy xuất từ: https://btstv.wordpress.com/2019/04/20/episode-42-jungs-map- of-the-soul/ 7. Lê Nam Hải. (2003). Karl Gustave Jung Và Lý Thuyết "Vô Thức Tập Thể". Tạp Chí Khoa Học. Số 19. Trung tâm đào tạo từ xa. Đại Học Huế. 8. J.Monod. (Giải thưởng Nobel 1965). Tất yếu và ngẫu nhiên -Triết học tự nhiên của sinh vật học hiện đại.