SlideShare a Scribd company logo
1 of 59
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
---------
MAI THỊ ANH XUÂN
QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THANH HÓA,
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
HÀ NỘI
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
---------
MAI THỊ ANH XUÂN
QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THANH HÓA,
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số : 20K401176
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THU THỦY
HÀ NỘI
i
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
“LỜI CAM ĐOAN
Bản luận văn này được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Phạm Thu
Thủy, Khoa Ngân hàng Trường Học viện Ngân hàng Hà Nội. Tôi xin cam đoan
luận văn này là công trình nghiên cứu độc lập, nghiêm túc, không trùng lặp với
các khóa luận, luận văn, luận án và các công trình nghiên cứu đã công bố. Các số
liệu, trích dẫn trong luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy.
Người cam đoan”
Mai Thị Anh Xuân
ii
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
“LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được luận văn “Quản lý nợ xấu tại BIDV CN Thanh
Hóa, thực trạng và giải pháp”, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Phạm Thu
Thủy, Khoa Ngân hàng Trường Học viện Ngân hàng Hà Nội đã nhiệt tình
hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Để có được kết quả ngày hôm nay, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy
cô Phòng Quản lý Đào tạo Khoa sau đại học, trường Học viện Ngân hàng Hà
Nội đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành
luận văn thạc sỹ.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, nhân viên BIDV CN Thanh
Hóa đã tạo điều kiện, cung cấp số liệu và góp ý giúp tôi hoàn thành luận văn.
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn đồng hành, ủng hộ tôi trong suốt quá
trình học tập.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thanh Hóa, tháng 04 năm 2020
Tác giả luận văn”
Mai Thị Anh Xuân”
iii
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
“MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ 1
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................ii
MỤC LỤC.......................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..............................................................vii
DANH MỤC BẢNG.....................................................................................viii
DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ...............................................................ix
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu cá nhân.......................................... 2
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu............................................................. 4
3.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 4
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................. 4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 4
4.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................. 4
4.2. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................... 4
5. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 4
6. Kết cấu của luận văn.................................................................................. 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU VÀ QUẢN LÝ NỢ XẤU
TẠI NHTM ...................................................................................................... 6
1.1. Hoạt động tín dụng và rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM
.....................................................................Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Hoạt động tín dụng của NHTM ............Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTMError! Bookmark not
defined.
1.2. Nợ xấu và quản lý nợ xấu tại NHTM...Error! Bookmark not defined.
iv
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1.2.1. Nợ xấu và hậu quả của nợ xấu với NHTMError! Bookmark not
defined.
1.2.2. Quản lý nợ xấu tại NHTM.................Error! Bookmark not defined.
1.2.2.1. Nhận diện nợ xấu ..............................Error! Bookmark not defined.
1.2.2.2. Đo lường, phân loại nợ xấu................Error! Bookmark not defined.
1.2.2.3. Ngăn ngừa nợ xấu ..............................Error! Bookmark not defined.
1.2.2.4. Xử lý nợ xấu.......................................Error! Bookmark not defined.
Xử lý, thanh lý TSĐB .....................................Error! Bookmark not defined.
Bán các khoản nợ ............................................Error! Bookmark not defined.
Khởi kiện để thu hồi nợ...................................Error! Bookmark not defined.
Tận dụng các chương trình hỗ trợ của nhà nước để thu hồi nợ ...............Error!
Bookmark not defined.
1.2.3. Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ xấu tại NHTM Error! Bookmark
not defined.
1.2.3.1. Các nhân tố khách quan .....................Error! Bookmark not defined.
1.2.3.2. Các nhân tố chủ quan.........................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1..................................Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI BIDV CN
THANH HÓA.................................................................................................. 6
2.1. Khái quát chung về BIDV CN Thanh Hóa ............................................ 6
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .......................................................... 6
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức ................................................. 8
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV CN Thanh Hóa ................10
2.2. Thực trạng nợ xấu và công tác quản lý nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa
.....................................................................................................................21
2.2.1. Thực trạng nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa........................................21
2.2.2 Thực trạng quản lý nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa............................30
v
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2.3. Đánh giá thực trạng công tác quản lý nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa
.....................................................................................................................38
2.3.1. Những kết quả đạt được........................................................................38
2.3.2. Những hạn chế ......................................................................................39
2.3.3. Nguyên nhân của các hạn chế...............................................................40
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2..............................................................................43
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI
BIDV CN THANH HÓA ..............................................................................44
3.1. Định hướng phát triển của BIDV CN Thanh Hóa trong giai đoạn 2020
- 2025...........................................................................................................44
3.1.1. Định hướng chung.................................................................................44
3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng và xử lý nợ xấu phát sinh ..45
3.2. Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa.........47
3.2.1. Giám sát nợ xấu một cách hiệu quả thông qua hoạt động phân tích,
phân loại nợ xấu theo định kỳ.........................Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Rà soát lại toàn bộ các khoản nợ, đánh giá chính xác khả năng KH thu
hồi nợ ......................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Áp dụng các biện pháp khai thác nợ trên cơ sở đánh giá đầy đủ khả
năng phục hồi năng lực trả nợ của KH ...........Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Tăng cường các cơ chế thỏa thuận, thương lượng trong xử lý nợ xấu tại
ngân hàng ......................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Tăng cường các biện pháp thanh lý nợ, xử lý dứt điểm nợ không có khả
năng thu hồi.....................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.6. Áp dụng qui trình chặt chẽ trong quản lý nợ xấuError! Bookmark not
defined.
3.3. Các giải pháp hỗ trợ công tác quản lý nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa
.....................................................................Error! Bookmark not defined.
vi
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
3.3.1. Xây dựng mô hình nhận dạng và quy trình cảnh báo sớm rủi ro tín
dụng tại chi nhánh. ..........................................Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Tăng cường trích lập dự phòng rủi ro tại chi nhánh.Error! Bookmark
not defined.
3.3.3. Nâng cao trình độ, năng lực của cán bộ trong công tác tín dụng...Error!
Bookmark not defined.
3.3.4. Đầu tư vào hệ thống công nghệ thông tin.Error! Bookmark not
defined.
3.4. Một số kiến nghị...................................Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Kiến nghị đối với Chính phủ, NHNN..Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Kiến nghị đối với hệ thống BIDV.........Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3..................................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN........................................................Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................Error! Bookmark not defined.
vii
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu Nguyên nghĩa
BIDV NHTM TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
CBQLKH Cán bộ quản lý khách hàng
DN Doanh nghiệp
NHTM Ngân hàng thương mại
NHNN Ngân hàng nhà nước
SXKD Sản xuất kinh doanh
RRTD Rủi ro tín dụng
viii
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
TSĐB Tài sản đảm bảo
KH Khách hàng
ix
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu chủ yếu của hoạt động kinh doanh tại BIDV
CN Thanh Hóa giai đoạn 2017-2019 ......................................... 11
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động tại BIDV CN Thanh Hóa giai
đoạn 2017-2019 .......................................................................... 14
Bảng 2.3: Tình hình nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa giai đoạn................ 21
Bảng 2.4: Phân loại nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa theo nguyên nhân
gây ra .......................................................................................... 24
Bảng 2.5: Phân loại nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa theo thời gian ...... 26
Bảng 2.6: Phân loại nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa theo thời hạn cho
vay .............................................................................................. 27
Bảng 2.7: Phân loại nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa theo thành phần
kinh tế ......................................................................................... 28
Bảng 2.8: Phân loại nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa theo TSĐB .......... 29
Bảng 2.9: Kết quả thu hồi nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa giai đoạn
2017-2019 .................................................................................. 33
Bảng 2.10: Thực trạng sử dụng các giải pháp thu hồi nợ xấu của BIDV
CN Thanh Hóa giai đoạn 2017-2019 ......................................... 34
x
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
“DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
Hình 1.1: Quy trình quản lý nợ xấu .......... Error! Bookmark not defined.
Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của BIDV CN Thanh Hóa........................ 9
Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng nguồn vốn huy động của BIDV chi nhánh
Thanh Hóa giai đoạn 2017-2019 .............................................. 13
Biểu đồ 2.2: Tổng dư nợ tín dụng của BIDV CN Thanh Hóa giai đoạn
2017-2019 ................................................................................. 15
Biểu đồ 2.3: Lợi nhuận của BIDV CN Thanh Hóa giai đoạn 2017-2019..... 18
Biểu đồ 2.4: Dự nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa giai đoạn 2017-2019 ... 22
Biểu đồ 2.5: So sánh tỷ lệ nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa so với hệ
thống BIDV giai đoạn 2017-2019 ............................................ 23
Biểu đồ 2.6: Phân loại nợ xấu theo nguyên nhân tại BIDV CN Thanh Hóa
giai đoạn 2017-2019 ................................................................. 61
Biểu đồ 2.7: Phân loại nợ xấu theo thời gian quá hạn tại BIDV CN Thanh
Hóa giai đoạn 2017-2019.......................................................... 62
Biểu đồ 2.8: Phân loại nợ xấu theo thời gian cho vay tại BIDV CN Thanh
Hóa giai đoạn 2017-2019.......................................................... 64
Biểu đồ 2.9: Tổng số nợ thu hồi theo các giái pháp đã thực hiện tại BIDV
CN Thanh Hóa giai đoạn 2017-2019........................................ 71
"
1
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Với xu hướng phát triển chung trong lĩnh vực ngân hàng, hệ thống
NHTM Việt Nam đã và đang chuyển dịch mô hình kinh doanh theo hướng gia
tăng tỷ trọng dịch vụ, giảm dần tỷ trọng và sự phụ thuộc vào hoạt động tín
dụng. Tuy nhiên tín dụng vẫn đã và đang là hoạt động kinh doanh chính,
chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nguồn lực cũng như hiệu quả mang lại của hệ
thống NHTM. Do vậy, có thể nói, tín dụng vẫn là hoạt động trọng tâm của
hầu hết các NHTM, việc kiểm soát chất lượng hoạt động tín dụng để đảm bảo
mục tiêu hoạt động hiệu quả, an toàn là một phần không thể thiếu trong quản
trị NHTM.
Trong giai đoạn 10 năm trở lại đây, nền kinh tế Việt Nam trải qua 2 giai
đoạn khủng hoảng và suy thoái tương đối lớn là giai đoạn 2008-2009 và
2011-2013, hai giai đoạn này ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của các
NHTM tại Việt Nam, đặc biệt gây ra hệ lụy nợ xấu của các NHTM tăng
nhanh và cao, BIDV nói chung và BIDV chi nhánhThanh Hóa nói riêng cũng
không nằm ngoài xu hướng đó.
Chính vì vậy, một bài toán cần thiết và cấp bách đặt ra cho cả hệ thống
NHTM là kiểm soát và xử lý nợ xấu. Chỉ có nghiên cứu được bản chất, đường
đi của nợ xấu thì mới có thể tìm ra được nguyên nhân đã dẫn đến việc phát
sinh nợ xấu từ đó mới có thể đưa ra những giải pháp, chính sách phù hợp
trong việc nâng cao hiệu quả thu hồi nợ xấu.
Thực tế tại BIDV CN Thanh Hóa, nợ xấu ngày càng gia tăng mà công
tác xử lý, thu hồi đang rất khó khăn và vướng mắc, thời gian để xử lý được
một khoản nợ xấu kéo dài, phức tạp, ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động
chung của Chi nhánh. Vì vậy tôi đã mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: “Quản
2
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
lý nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa, thực trạng và giải pháp” để có thể phân
tích, đánh giá và đưa ra những giải pháp phù hợp.
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu cá nhân.
Trong vài năm gần đây, giải quyết nợ xấu là một vấn đề cấp bách của
Chính phủ và các ngân hàng thương mại. Từ việc tổng quan các tài liệu tham
khảo, tôi thấy rằng đã có không ít các đề tài luận văn từ thạc sĩ đến tiến sĩ, hay
các công trình nghiên cứu khác tìm hiểu về Quản lý nợ xấu, một số đề tài
như:
Các bài viết Nguyễn Thị Mùi (2012), Phí Đăng Minh (2012), Nguyễn
Quang Thái (2013), Đặng Thị Minh Nguyệt (2014) đã đề cập đến các nhận
dạng của nợ xấu và đưa ra các biện pháp xử lý nợ xấu hiệu quả. Các bài viết
này chủ yếu tập trung nghiên cứu các giải pháp để xử lý nợ xấu đạt kết quả
cao. Các giải pháp được nói đến như thành lậpVAMC).
“Nguyễn Thị Kim Thanh (2012), trên tạp chí ngân hàng đề cập đến việc
lựa chọn mô hình xử lý nợ xấu ở Việt Nam thông qua việc thành lập các công
ty quản lý tài sản (AMC) Theo đó, TS Nguyễn Thị Kim Thanh cho rằng dù
nợ xấu được xử lý theo cơ chế nào thì muốn thành công đều cần có sự tham
gia và chia sẻ tích cực của DN có nợ, ngân hàng chủ nợ và Chính phủ;”
Bài viết Lê Quốc Phương (2013), trên tạp chí kinh tế và dự báo chỉ ra các
nguyên nhân nợ xấu, kinh nghiệm xử lý nợ xấu theo mô hình công ty quản lý
tài sản và mô hình công ty mua bán nợ ở Việt Nam,
Tô Ngọc Hưng (2014) đề cập đến thực trạng nợ xấu của hệ thống ngân
hàng Việt Nam hiện nay, tỷ lệ nợ và vấn đề xử lý nợ xấu, hiệu quả của Công
ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam trong vấn đề xử lý nợ
xấu. Phân tích các biện pháp xử lý nợ xấu được ngành ngân hàng triển khai.
Nguyễn Văn Thọ (2014) đề cập biện pháp xử lý nợ xấu của tổ chức tín
dụng đó là chuyển nợ thành phần góp vốn. Bài viết nêu thực trạng hoạt động
3
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
này ở Việt Nam, những kết quả đạt được và những tồn tại, hạn chế.
Đinh Thị Thanh Vân (2012), bài viết giới thiệu những quy định về cách
phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro trong các tổ chức tín dụng Việt Nam.
So sánh với quan điểm về nợ xấu, cách phân loại nợ, trích lập phòng rủi ro
của tổ chức quốc tế: Ủy ban Basel II, IMF và một số quốc gia trên thế giới, từ
đó đưa ra những quan điểm cần lưu ý khi đánh giá vấn đề nợ xấu ở các ngân
hàng thương mại Việt Nam.
“Nguyễn Văn Phương (2013) nêu ra những khó khăn trong xử lý tài sản
bảo đảm để thu hồi nợ xấu ở Việt Nam như: Ngân hàng và chủ sở hữu phối
hợp bán tài sản bảo đảm, ngân hàng tự xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ và
xử lý tài sản bảo đảm thông qua khởi kiện, thi hành án.”
“Luận án tiến sỹ Nguyễn Thị Hoài Phương (2012) với đề tài: "Quản lý
nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Việt Nam". Tác giả đã chứng minh khi nào
nợ xấu được nhận biết và đo lường một cách chính xác thì ngân hàng mới có
thể quản lý có hiệu quả. Quy mô đối tượng nghiên cứu của tác giả ở phạm vi
hệ thống ngân hàng chứ không phải một ngân hàng cụ thể.”
“Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Đình Hồng (2015) Quản lý nợ xấu tại
BIDV Chi nhánh Hà Tĩnh viết về các vấn đề liên quan đến nợ xấu, công tác
quản lý nợ xấu tại BIDV CN Hà Tĩnh , đồng thời đưa ra các giải pháp nhằm
hoàn thiện công tác quản lý nợ xấu tại BIDV CN Hà Tĩnh.”
Ngoài ra còn có các công trình nghiên cứu khác đề cập tới quản lý nợ
xấu tại các ngân hàng TMCP khác như VCB, Sacombank, Viettin Bank,…;
các công trình nghiên cứu đề cập đến các mảng hoạt động khác nhau tại hệ
thống BIDV.
Trên cơ sở kế thừa các công trình nghiên cứu của các tác giả đi trước. Đề
tài “Quản lý nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa, thực trạng và giải pháp” là
một đề tài mới tại BIDV CN Thanh Hóaà phù hợp với tính chất công việc
4
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
hiện tại của tôi – một cán bộ công tác tại BIDV CN Thanh Hóa. Trong luận
văn này, tôi hệ thống hóa cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng, quản lý nợ xấu
trong hoạt động của BIDV CN Thanh Hóa, đánh giá tình hình nợ xấu và thu
hồi nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa giai đoạn 2017-2019, từ đó đưa ra các
kiến nghị giải pháp cho ban lãnh đạo Chi nhánh nhằm tăng hiệu quả công tác
quản lý và thu hồi nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá được thực trạng nợ xấu và quản lý nợ xấu tại BIDV CN
Thanh Hóa từ đó đề xuất giải pháp quản lý nợ xấu, nhằm hạn chế tối đa rủi ro
mất vốn của ngân hàng.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hoá các vấn đề cơ bản về quản lý nợ xấu trong hoạt động tín
dụng của NHTM.
- Phân tích, đánh giá thực trạng nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý nợ xấu tại
BIDV CN Thanh Hóa trong thời gian tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý nợ xấu tại BIDV CN
Thanh Hóa.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về mặt không gian: Tại BIDV chi nhánh Thanh Hóa.
- Về mặt thời gian: Khoảng thời gian từ năm 2017 đến 2019
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê để
làm rõ vấn đề nghiên cứu. Ngoài ra luận văn còn sử dụng một số phương
pháp khác kết hợp với số liệu thống kê báo cáo.
5
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Phương pháp thu thập thông tin: Các số liệu, tài liệu được thu thập
thông qua việc thống kê, nghiên cứu các văn bản pháp luật của Nhà nước liên
quan đến quản lý nợ xấu của các NHTM, nghiên cứu các văn bản, báo cáo
tổng kết hàng năm của NHNN, BIDV, BIDV CN Thanh Hóa, các văn bản
liên quan, nghiên cứu các công trình khoa học về quản lý nợ xấu, xử lý nợ
xấu và thu hồi nợ xấu tại các NHTM.
- Phương pháp tổng hợp thông tin: Thu thập số liệu từ các báo cáo, tài
liệu của BIDV, BIDV CN Thanh Hóa, tài liệu, thông tin trên báo chí, internet
và tổng hợp thông tin dựa trên các phương pháp tổng hợp: phân tổ thống kê,
đồ thị thống kê, bảng thống kê.
- Phương pháp phân tích thông tin: Phương pháp thống kê tổng hợp,
phương pháp so sánh số tuyệt đối và phương pháp so sánh bằng số tương
đối, thống kê. Phương pháp thu thập, phân tích dữ liệu, đánh giá sơ đồ,
biểu mẫu…
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo và phụ lục, kết luận, luận văn
được kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về nợ xấu, quản lý nợ xấu tại NHTM
Chương 2: Thực trạng quản lý nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa.
Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu tại BIDV CN
Thanh Hóa.
6
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI BIDV CN
THANH HÓA
2.1. Khái quát chung về BIDV CN Thanh Hóa
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
“NHTM TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) tiền thân là
Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 177/TTg
ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ với chức năng ban đầu là cấp phát
và quản lý vốn kiến thiết cơ bản từ nguồn vốn ngân sách phục vụ tất cả các
lĩnh vực kinh tế - xã hội.”
Năm 1981, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã đổi tên Ngân
hàng Kiến thiết Việt Nam thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam và
tách khỏi Bộ Tài Chính, trực thuộc NHNN Việt Nam theo Quyết định số 259
- CP ngày 24/6/1981, trong đó nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Đầu tư và
Xây dựng là cấp phát, cho vay và quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tất cả
các lĩnh vực của nền kinh tế thuộc kế hoạch nhà nước.
Từ năm 1981-1990, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam đã từng
bước vượt qua khó khăn, hoàn thiện các cơ chế nghiệp vụ, tiếp tục khẳng định
để đứng vững và phát triển.
“Ngày 26/11/1990 Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam đổi tên
thành NHTM Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Đến năm 1994 với Quyết định
số 654/QĐ-TTg ngày 08/11/1994 của Thủ tướng Chính Phủ về việc chuyển
giao nhiệm vụ cấp phát vốn ngân sách và tín dụng theo kế hoạch nhà nước từ
NHTM Đầu tư và Phát triển Việt Nam về NHNN Việt Nam cho phép NHTM
Đầu tư và Phát triển Việt Nam được kinh doanh đa năng như một NHTM.”
Ngày 01/09/2011, Thống đốc NHNN ra quyết định số 1974/QĐ-NHNN
chuyển đổi NHTM Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ DN nhà nước thành loại
hình Công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu và tiến
7
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
hành cổ phần hóa theo tiến trình đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Ngày 28/12/2011, NHTM Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã phát hành thành
công cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO). Ngày 30/11/2011, Thủ tướng
Chính phủ đã ký quyết định số 2124/QĐ-TTG về việc phê duyệt phương án
cổ phần hóa NHTM Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Ngày 01/05/2012,
NHTM Đầu tư và Phát triển Việt Nam chính thức chuyển đổi thành NHTM
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Với những nỗ lực phát triển vượt bậc, NHTM TMCP Đầu tư và Phát
triển Việt Nam đã trở thành một trong những NHTM lớn nhất Việt Nam với
quy mô không ngừng mở rộng và tăng trưởng bên vững. BIDV luôn giữ vững
sứ mệnh của mình là “BIDV luôn đồng hành, chia sẻ và cung cấp dịch vụ tài
chính NHTM hiện đại, tốt nhất cho KH; cam kết mang lại giá trị tốt nhất cho
các cổ đông; tạo lập mô trường làm việc chuyên nghiệp, thân thiện, cơ hội
phát triển nghề nghiệp và lợi ích xứng đáng cho mọi nhân viên; là NHTM
tiên phong trong hoạt động phát triển cộng đồng.”
Trong quá trình hoạt động, với những đóng góp tích cực vào sự phát
triển của đất nước, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã trao tặng BIDV nhiều
phần thưởng cao quý như Danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới,
Huân chương Độc lập, Huân chương Lao động, …
Trong hoạt động chuyên môn, BIDV cũng được nhiều tổ chức trong
nước và quốc tế uy tín ghi nhận bằng nhiều danh hiệu, giải thưởng trong các
lĩnh vực nổi bật như: phát triển công nghệ thông tin, NHTM bán lẻ, kinh
doanh vốn và tiền tệ, thanh toán quốc tế, an sinh xã hội,…[27]
“BIDV CN là một trong sô 190 CN của hệ thống BIDV. BIDV CN
Thanh Hóa, tiền thân là CN Ngân hàng Kiến thiết tỉnh Thanh Hóa được thành
lập ngày 27-5-1957, là một trong 11 CN được thành lập sớm nhất trong hệ
thống BIDV Việt Nam. Trải qua 62 năm xây dựng và phát triển, cùng với yêu
8
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
cầu nhiệm vụ chính trị và nhu cầu phát triển của từng thời kỳ, BIDV CN
Thanh Hóa đã tham gia vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, đóng
góp tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Với
chiến lược kinh doanh rõ ràng, vị trí giao dịch thuận lợi cùng đội ngũ cán bộ,
nhân viên năng động và giàu nhiệt huyết cống hiến, BIDV CN Thanh Hóa đã
khẳng định được vai trò, vị thế trong việc hỗ trợ các thành phần kinh tế có
thêm nguồn lực đầu tư phát triển, đóng góp tích cực vào sự phát triển chung
của nền kinh tế tỉnh nhà.”
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức
* Chức năng, nhiệm vụ:
Theo quy định của BIDV, tất cả các CN BIDV đều kinh doanh tiền
tệ, tín dụng, thanh toán và các dịch vụ NHTM với mọi thành phần kinh tế,
đồng thời có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với NHNN và BIDV.
“BIDV CN Thanh Hóa là CN cấp 1, trực thuộc hệ thống BIDV hoạt
động kinh doanh trong các lĩnh vực NHTM, đầu tư tài chính, bảo hiểm,
chứng khoán. Toàn bộ hoạt động kinh doanh Theo quy định của BIDV, tất
cả các CN BIDV đều kinh doanh tiền tệ, tín dụng, thanh toán và các dịch
vụ NHTM với mọi thành phần kinh tế, đồng thời có trách nhiệm thực hiện
đầy đủ nghĩa vụ với NHNN và BIDVcủa BIDV CN Thanh Hóa đều tuân
thủ theo các quy định của hệ thống BIDV nói riêng, của NHNN nói
chung. Hoạt động của BIDV CN Thanh Hóa phải đảm bảo nguyên tắc an
toàn về vốn đồng thời thực hiện tốt nhiệm vụ kinh doanh được hệ thống
giao trong từng thời kỳ, góp phần vào sự phát triển của BIDV nói riêng và
nền kinh tế Việt Nam nói chung.”
* Cơ cấu bộ máy tổ chức của BIDV CN Thanh Hóa
Theo quy định về mô hình tổ chức của hệ thống BIDV, BIDV CN
Thanh Hóa đã xây dựng cho mình một cơ cấu tổ chức hợp lý gọn nhẹ nhưng
9
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
vẫn đảm bảo linh hoạt và nhanh chóng trong việc giải quyết công việc, phù
hợp với nền kinh tế thị trường. Tổng số cán bộ của BIDV CN Thanh Hóa vào
thời điểm 31/12/2019 là 125 cán bộ với 16 phòng ban và Ban giám đốc.
Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của BIDV CN Thanh Hóa
(Nguồn: BIDV CN Thanh Hóa)
“Cơ cấu tổ chức của BIDV CN Thanh Hóa gồm Ban giám đốc và năm
bộ phận: Khối quản lý KH, Khối quản lý rủi ro; Khối hỗ trợ tác nghiệp, Khối
nội bộ và Khối trực thuộc
- Khối quản lý KH: Bao gồm hai phòng Phòng KH DN và Phòng KH
cá nhân làm nhiệm vụ trực tiếp tiếp xúc với KH, giới thiệu và bán các sản
phẩm, thực hiện việc kiểm tra các điều kiện và đề xuất tín dụng để cho vay
với KH là các tổ chức, DN và cá nhân, hộ gia đình.
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng
khách
hàng
doanh
nghiệp
Phòng
khách
hàng
cá
nhân
Phòng
Quản
lý rủi
ro
Phòng
quản
trị tín
dụng
Phòng
Giao
dịch
khách
hàng
Phòng
Kế
hoạch
Tài
chính
Phòng
Tổ
chức
hành
chính
Phòng
Quản
lý và
dịch
vụ KQ
Phòng
giao
dịch
Lê
Hữu
Lập
Phòng
giao
dịch
Đinh
Công
Tráng
Phòng
giao
dịch
Ngọc
Trạo
Phòng
giao
dịch
Nguyễn
Trãi
Phòng
giao
dịch
Hải
Thượn
g Lãn
Ông
Phòng
giao
dịch
Sầm
Sơn
Phòng
giao
dịch
Lê Lai
Phòng
giao
dịch
Đội
Cung
10
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Khối quản lý rủi ro gồm 01 Phòng Quản lý rủi ro thực hiện việc thẩm
định các dự án lớn, các dự án vượt quyền phán quyết của PGĐ quản lý KH,
quyết định phê duyệt cho vay đối với các KH lớn hoặc trình Hội đồng tín
dụng với những trường hợp vượt thẩm quyền. Theo mô hình cũ đây chính là
phòng thẩm định và quản lý tín dụng.
- Khối hỗ trợ tác nghiệp gồm 03 phòng: Phòng Quản trị tín dụng,
Phòng Giao dịch KH, Phòng Quản lý và dịch vụ kho quỹ thực hiện việc quản
lý hồ sơ KH, khai báo cài đặt vào máy, trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản
trị cho vay, bảo lãnh đối với KH theo quy định và quy trình nghiệp vụ, trình
phê duyệt giải ngân các hợp đồng tín dụng sau khi đã qua các bước xét duyệt
đề xuất tại các phòng quản lý KH và quản lý rủi ro, trực tiếp thực hiện các
dịch vụ như thanh toán, thanh toán quốc tế, mở tài khoản, nhận tiền gửi, giải
ngân, chuyển tiền và các dịch vụ ngoài tín dụng khác, các dịch vụ kho quỹ
của chi nhánh.
- Khối Quản lý nội bộ gồm 02 phòng: Phòng Kế hoạch Tài chính,
Phòng Tổ chức Hành chính: có chức năng quản lý kế hoạch, tài chính, quản lý
nội bộ, bảo đảm cho NHTM hoạt động tuân thủ pháp luật và các quy định,
quy trình nội bộ về quản lý và hoạt động, và các chuẩn mực đạo đức do
NHTM đặt ra.
- Các Phòng giao dịch trực thuộc gồm 08 Phòng giao dịch: PGD Đinh
Công Tráng, PGD Ngọc Trạo, PGD Nguyễn Trãi, PGD Đội Cung, PGD Lê
Hữu Lập, PGD Lê Lai, PGD Hải Thượng Lãn Ông, PGD Sầm Sơn.”
100% cán bộ tại BIDV CN Thanh Hóa đều có trình độ đại học và trên
đại học, đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp phòng trở lên đều là những cán bộ có
năng lực chuyên môn cao và có tâm huyết với nghề nghiệp.
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV CN Thanh Hóa
Giai đoạn 2017-2019, tuy hoạt động trên địa bàn có nhiều sự cạnh
11
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
tranh với các NHTM khác nhưng BIDV CN Thanh Hóa đã luôn phấn đấu
vươn lên bằng nhiều hoạt động, giải pháp tích cực, phát huy sự năng động,
sáng tạo của toàn thể cán bộ, nhân viên nên các chỉ tiêu chủ yếu trong hoạt
động kinh doanh giai đoạn này của chi nhánh đều đạt mức tăng trưởng khá ổn
định, hoàn thành kế hoạch kinh doanh được BIDV giao. Trong giai đoạn trên,
hầu hết các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh đều hoàn thành; hoàn thành vượt
mức kế hoạch giao đặc biệt toàn bộ các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh chính
như: Lợi nhuận trước thuế, thu nợ hạch toán ngoại bảng, huy động vốn cuối
kỳ, dư nợ tín dụng bán lẻ cuối kỳ, thu nhập ròng hoạt động bán lẻ, lợi nhuận
trước thuế bình quân đầu người đều hoàn thành vượt mức kế hoạch và có mức
tăng trưởng mạnh so với năm trước đó.
Dư nợ tín dụng, tổng nguồn vốn huy động, lợi nhuận trước thuế tăng
đều đặn qua các năm trong giai đoạn 2017-2019 thể hiện sự phát triển của
BIDV CN Thanh Hóa.
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu chủ yếu của hoạt động kinh doanh tại
BIDV CN Thanh Hóa giai đoạn 2017-2019 (ĐVT: tỷ đồng)
TT Chỉ tiêu
TH
31/12/2017
TH
31/12/2018
TH
31/12/2019
I Chỉ tiêu quy mô
1 Dư nợ tín dụng cuối kỳ 4633 5076 5657
2 Dư nợ tín dụng bán lẻ cuối kỳ 1,397 1930 2394
3 Huy động vốn cuối kỳ 4951 5219 5483
4 Huy động vốn bình quân 4252.018 4794 5224
II Chỉ tiêu hiệu quả
5 Chênh lệch thu chi 139.38 169.2 209.1
6 Lợi nhuận trước thuế 118.292 141.05 138.3
7 Lợi nhuận trước thuế/người 0.93823 1.08 1.098
8 Trích DPRR 21.088 28.15 70.8
12
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
9 Dư quỹ DPRR 50.328 108.59 119.9
10 DPRR phải trích theo phân loại nợ 50.328 108.59 70.8
11 DPRR nợ HSC 0 0
12 Thu DV ròng (không gồm KDNT&PS) 32.713 35.895 39.45
13 Thu nợ hạch toán NB (gốc và lãi) 4.1298 8.716 3.4
14 Thu từ hoạt động KDNT&PS 2.771 2.583 2.68
15 Thu nhập ròng hoạt động bán lẻ 72.35 87.05 125.98
16 Thu nhập ròng hoạt động thẻ 10.22 12.1 14.6
17 Thu nợ VAMC 0 0 0
18 Doanh thu khai thác phí bảo hiểm 7.971 9.5
19 Trong đó, doanh thu BH Metlife 5.1 5.2
III Chỉ tiêu chất lượng
20 Dư nợ tiềm ẩn 3.58
21 Dư nợ xấu nội bảng 74.1267 109 141.4
22 Dư nợ bán VAMC 17.441 0
23 Tỷ lệ nợ xấu gộp 1.95% 2.22% 1.90%
24 Tỷ lệ dư nợ nhóm II/ TDN 2.43% 3.30% 1.92%
25 Tỷ lệ dư nợ TDH/TDN 39.88% 34.38% 33.14%
26 Dư lãi treo cuối kỳ 18.098 15 31.4
27 Lãi dự thu nhóm 1 7.063 10 9.7
28 Dư nợ hạch toán ngoại bảng 30.001 44.021 114
IV Năng suất lao động
29 Lợi nhuận trước thuế/người 0.938 1.085 1.098
V Chỉ tiêu khác
30 Số lượng KH IBMB có thu phí 17,839 31394
31 Số lượng thẻ tín dụng (lũy kế) 804 741 817
32 Số lượng KH quan trọng, thân thiết 1577 1,787 1804
33 Số lượng KH SME 90 128
34 Số lượng KH SME gửi vay mới 32 94 364
13
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
35 Lao động cuối kỳ (thời điểm BC) 126 131 125
36 Lao động bình quân( BQ tháng) 126.08 129.96 126
37 Thị phần Huy động vốn 6.06% 5.60% 5.09%
38 Thị phần Tín dụng 4.67% 4.87% 6.77%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2017, 2019 của BIDV CN Thanh Hóa)
a. Về hoạt động huy động vốn
Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng nguồn vốn huy động của BIDV
chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2017-2019 (ĐVT: tỷ đồng)
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2017, 2019 của BIDV CN Thanh Hóa)
BIDV CN Thanh Hóa luôn xem nguồn vốn là nhân tố quyết định hàng
đầu đến sự phát triển của chi nhánh, là cơ sở để xác định quy mô, thực hiện
hoạt động tín dụng và thực hiện các hoạt động khác của chi nhánh. Vì vậy,
trong giai đoạn 2017-2019, CN luôn chú trọng thực hiện khâu huy động vốn
và đạt được nhiều kết quả tích cực.
Tổng nguồn vốn huy động cuối kỳ tăng trong giai đoạn 2017- 2019.
Tổng nguồn vốn huy động năm 2018 đạt 5,219 tỷ đồng, tăng 268 tỷ đồng so
với năm 2018 (tăng 5.43%). Năm 2019, tổng nguồn vốn huy động đạt 5,483
14
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
tỷ đồng, tăng 264 tỷ đồng so với năm 2018 (tăng 5.05%).
Về cơ cấu nguồn vốn huy động của BIDV CN Thanh Hóa, trong những
năm qua, CN đã cố gắng đa dạng hóa các nguồn huy động vốn, thể hiện ở
bảng sau:
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động tại BIDV CN Thanh Hóa
giai đoạn 2017-2019 (ĐVT: tỷ đồng)
CHỈ TIÊU Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
2018 so với
2017
2019 so
với 2018
Số dư cuối kì 4,951.10 5220 5483 105.43% 105.00%
Phân theo loại tiền tệ
VND 4,725.68 5032 5326 106.48% 105.90%
% trong nguồn huy động 0.95 96% 97% 101.05% 100.80%
Ngoại tệ 225.42 188 156.8 83.40% 83.30%
% trong nguồn huy động 0.05 4% 3% 80.00% 79.30%
Phân theo thời gian 4,951.10 5220 105.43%
Trung, dài hạn 1,598.11 1805 1964 112.95% 108.80%
% trong nguồn huy động 0.32 35% 36% 109.38% 103.60%
Ngắn hạn 3,352.99 3414 3519 101.82% 103.10%
% trong nguồn huy động 0.68 65% 64% 95.59% 98.46%
Phân theo nguồn tiền 4,950.92 5220 105.43%
Từ TCKT-XH 939.69 1,188 1004 126.42% 84.50%
% trong nguồn huy động 0.19 23% 18% 121.05% 80.50%
Từ dân cư 3,394.00 3,556 4024 104.77% 113.20%
% trong nguồn huy động 0.69 68.12% 73% 98.72% 107.70%
Từ ĐCTC 617.22 476 454.3 77.12% 95.40%
% trong nguồn huy động 0.12 9% 8% 75.00% 90.80%
Thị phần huy động vốn 5.60% 5.09% 90.10%
Số dư bình quân 4,252.02 4,794 5227 112.75% 109.00%
- Từ KH doanh nghiệp 764.62 791 948.9 103.45% 119.90%
15
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Từ KH dân cư 3,081.00 3510 3853 113.92% 109.80%
- Từ KH ĐCTC 406.4 493 425.1 121.31% 86.20%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2017, 2019 của BIDV CN Thanh Hóa)
Cơ cấu nguồn vốn của CN vẫn duy trì theo hướng tích cực: Năm 2019,
nguồn vốn huy động bình quân dân cư chiếm 73% tổng nguồn vốn huy động,
cơ cấu tiền gửi trung dài hạn trong tổng nguồn huy động từ 32% năm 2017
lên 36%, tỷ trọng tiền gửi bằng đồng VNĐ chiếm tỷ lệ chủ yếu, chiếm tỷ lệ
97% năm 2019.
b. Về hoạt động tín dụng
Biểu đồ 2.2: Tổng dư nợ tín dụng của BIDV CN Thanh Hóa
giai đoạn 2017-2019 (ĐVT: tỷ đồng)
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2017, 2019 của BIDV CN Thanh Hóa)
Cùng với hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng cũng được
BIDV CN Thanh Hóa chú trọng. Trên cơ sở đánh giá, phân tích KH, Chi
nhánh đã giảm dần dư nợ đối với những KH có nguồn lực tài chính hạn chế,
đồng thời nâng cao chất lượng thẩm định, coi trọng yếu tố hiệu quả, thực hiện
nghiêm túc các chính sách tín dụng, quy trình tín dụng, quy chế hiện hành. Do
vậy, hoạt động tín dụng của BIDV CN Thanh Hóa trong giai đoạn 2017-2019
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Tổng dư nợ tín dụng
16
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
đạt được nhiều kết quả tích cực.
Từ Biểu đồ 2.2 có thể thấy, tổng dư nợ tín dụng liên tục tăng qua các
năm trong giai đoạn 2017- 2019, đạt mức 5076 tỷ đồng năm 2018, tăng
9.56% so với năm 2017 và đạt mức 5,657 tỷ đồng năm 2019, tăng 11.4% so
với năm 2018. BIDV CN Thanh Hóa cũng thực hiện hoạt động tín dụng đều
trong các tháng trong năm, không chú trọng thời điểm cuối, do vậy dư nợ
bình quân luôn được giữ ở mức cao, năm 2017 là 4143,8 tỷ đồng, năm 2018
là 4,747 tỷ đồng, năm 2019 là 5,300 tỷ đồng, tương ứng với mức tăng là
14,55% và 11.6%
Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ tại BIDV CN Thanh Hóa giai đoạn 2017-2019
(ĐVT: tỷ đồng)
Chỉ tiêu TH 2017 TH 2018 TH 2019
Thực
hiện
2018/2017
Thực hiện
2019/2018
Các chỉ tiêu qui mô, chất
lượng
Số dư nợ cuối kì 4633.584 5,076.38 5656 109.56% 111.40%
Dư nợ bình quân 4143.819 4,747.19 5300 114.56% 111.60%
Dư nợ bán lẻ bình quân 1116 1,507.68 2084 135.10% 138.20%
Dư nợ xấu 74.52 109 141.4 146.88% 129.20%
Tỷ lệ nợ xấu 1.60% 2,16% 2.50%
Tỷ lệ nợ xấu gộp 1.95% 2.22% 1.90% 85.40%
Dư nợ bán cho VAMC 17.418 17.441 0 100.13% 0.00%
Thu nợ bán cho VAMC 2.5 - 0 -
Thu nợ HTNB 4.13 8.7 3.4 210.65% 39.10%
Các chỉ tiêu cơ cấu
Dư nợ Trung dài hạn/tổng dư
nơ
39.88% 34.38% 33.14% 86.21% 96.40%
Tỷ trọng dư nợ bán lẻ/tổng DN 30.15% 65.62% 42% 217.65% 64.00%
17
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Tỷ lệ nợ nhóm 2 2.43% 2.43% 1.92% 79.00%
Dư nợ phân theo thời hạn vay
Dư nợ ngắn hạn 2,786 3,331.18 3781.33 19.58% 113.50%
Dư nợ TDH 1847.873 1,745.20 1874.67 94.44% 107.40%
Dư nợ phân theo loại tiền tệ
Dư nợ cho vay ngoại tệ 113.441 99.25 64 87.49% 64.50%
Dư nợ VNĐ 4520.143 4,977 5592 110.11% 112.40%
Dư nợ phân theo đối tượng
KH
Dư nợ KH doanh nghiệp 3236 3,146.38 3262 97.23% 103.70%
Dư nợ bán lẻ 1397 1,930.00 2394 138.15% 124.00%
Thị phần tín dụng 4.67% 4.87% 6.77% 104.28% 139.10%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2017, 2019 của BIDV chi nhánh Thanh Hóa)
Qua bảng 2.2 cho thấy dư nợ của BIDV CN Thanh Hóa tăng trưởng
liên tục, tỷ trọng dư nợ trung dài hạn giảm dần qua các năm từ 39.88%//tổng
dư nợ vào năm 2017 và 33.14%/tổng dư nợ năm 2019. Dư nợ vay ngoại tệ
giảm từ 113.441tỷ năm 2017 xuống 64 tỷ vào năm 2019. Thực hiện theo chủ
trương của hệ thống BIDV về tăng trưởng bán lẻ, dư nợ bán lẻ của BIDV CN
Thanh Hóa cũng tăng từ 1,397 tỷ vào năm 2017 lên 1,930 tỷ và 2,394 tỷ vào
năm 2018, 2019. Thị phần tín dụng của BIDV CN Thanh Hóa trong địa bàn
tỉnh Thanh Hóa cũng tăng từ 4.67% năm 2017 lên 4.87% năm 2018 và 6.77%
vào năm 2019.
Tuy nhiên, cùng với sự tăng lên của dư nợ tín dụng, dư nợ xấu của
BIDV CN Thanh Hóa cũng tăng lên. Năm 2018 ở mức 109 tỷ đồng, tăng
46.88% so với năm 2017; năm 2019 ở mức 141.4 tỷ đồng, tăng 29.2% so với
năm 2018. Tỷ lệ nợ xấu cũng tăng tương ứng từ ở các mức 1.6% năm 2017;
2.16% năm 2018 và 2,6% năm 2019. Điều này cho thấy hoạt động tín dụng
của chi nhánh còn rủi ro
18
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
c. Hiệu quả hoạt động
Biểu đồ 2.3: Lợi nhuận của BIDV CN Thanh Hóa
giai đoạn 2017-2019 (ĐVT: tỷ đồng)
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2017, 2019 của BIDV chi nhánh Thanh Hóa)
Lợi nhuận trước thuế năm 2018 đạt 141.05 tỷ đồng, tăng 22.76 tỷ
đồng, tương ứng tăng 19.23 % so với năm 2017. Lợi nhuận trước thuế bình
quân/người đạt 1.08 tỷ đồng/người, tăng 0.14 tỷ đồng/người, tương ứng tăng
14.89% so với năm 2017.
Lợi nhuận trước thuế năm 2019 đạt 138.3 tỷ đồng, giảm 2.75 tỷ đồng so
với năm 2018. Lợi nhuận trước thuế bình quân/người đạt 1.098 tỷ
đồng/người, tăng 0.01 tỷ đồng/người so với năm 2018. Nguyên nhân của lợi
nhuận trước thuế năm 2019 giảm so với 2018 là do trong năm 2019 chi nhánh
thực hiện việc trích lập dự phòng rủi ro cao (Năm 2019 trích 70.8 tỷ so với
mức 28.15 tỷ vào năm 2018)
d. Hoạt động dịch vụ khác
Ngoài hoạt động huy động vốn và hoạt động tín dụng, BIDV CN Thanh
Hóa còn cung cấp nhiều loại dịch vụ khác như: dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ bảo
19
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
lãnh, dịch vụ thanh toán, dịch vụ tài trợ thương mại, dịch vụ tư vấn phát hành
chứng khoán, dịch vụ đại lý ủy thác, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ thẻ, dịch vụ
NHTM điện tử… Trong giai đoạn 2017-2019, CN đã tích cực đẩy mạnh các
hoạt động dịch vụ đến KH. Bên cạnh việc phát triển các dịch vụ truyền thống,
CN đã tập trung phát triển các dịch vụ đặc thù, dịch vụ bán lẻ, tận dụng tốt
các mối quan hệ với KH tổ chức để triển khai bán chéo sản phẩm.
Năm 2019, hoạt động dịch vụ của chi nhánh khá sôi động, cùng với sự
phát triển của các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam, các
dịch vụ Ngân hàng ngày càng trở nên thân thuộc và cần thiết đối với người
dân, do vậy thu dịch vụ của các dòng sản phẩm năm 2019 đều tăng do với
năm 2018, ngoại trừ dịch vụ Western Union và Tài trợ thương mại, tăng cao
nhất là dòng dịch vụ khác 253%, trong đó phần lớn là thu từ hoa hồng Bảo
hiểm của BIC và Metlife.
Thu dịch vụ không gồm bảo lãnh đạt 25.5 tỷ bằng 85% kế hoạch giao,
trong đó, giảm mạnh nhất từ nguồn thanh toán TTTM và dịch vụ thanh toán
của CTY CP Chăn nuôi bá thước ( năm 2018: 830 trđ, thu dịch vụ).
Thu ròng dịch vụ bán lẻ đạt 14.42 tỷ, chiếm 56.5% trong tổng thu dịch
vụ của Chi nhánh, tăng 3.52 tỷ tương đương 32% so với năm 2018 ( 10.9 tỷ).
Trong đó chiếm cao nhất là dịch vụ thanh toán ( 3.55 tỷ đồng) tương đương
25% tổng thu dịch vụ bán lẻ, tiếp đến là Dịch vụ bảo hiểm 2.16 tỷ, tăng 1.59
tỷ so với năm 2018, chiếm 15% trong tổng thu DV bán lẻ của Chi nhánh, tiếp
theo là dịch vụ BSMS, đây là DV truyền thống có nguồn thu lớn trong tổng
thu hàng năm, tuy nhiên, năm 2019 chỉ tăng nhẹ từ mức 1.79 tỷ lên 1.81 tỷ
tương đương mức tăng 1%.
Một số mảng dịch vụ tiếp tục giảm từ năm 2016 như: dịch vụ Western
Union, cần có biện pháp tịch cực để hoạt động này hoạt động hiệu quả hơn
trong năm 2020.
20
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Doanh thu khai thác phí bảo hiểm (bao gồm metlife) đạt 9.12 tỷ đồng
~ 54% kế hoạch, chủ yếu do doanh số bán bảo hiểm BIC đạt thấp
(3.96/13.01), trong khi đó doanh số bán bảo hiểm Metlife vượt và đạt 138%
KH (5.16/3.74). Đây là hoạt động đem lại nhiều lợi ích cho Chi nhánh và cán
bộ, trong dó phí dịch vụ bảo hiểm chiếm 8.5% tổng thu dịch vụ toàn Chi
nhánh và phần ghi nhận HĐV 78 tỷ cuối kì.
Trong năm 2019, nhằm thúc đẩy hoạt động dịch vụ, Giám đốc thành
lập Tổ dịch vụ của Chi nhánh, triển khai tích cực các sản phẩm dịch vụ, đặc
biệt DV thu hộ tiền điện, dịch vụ thu hộ học phí và dịch vụ thu hộ viện phí tại
các bệnh viện, cụ thể:
+ Thực hiện thí điểm triển khai thu hộ tiền điện tại Phố Lê Thị Hoa,
Phường Động Vệ, Phường Trường Thi, kết quả đã vận động mở mới được
gần 1.430 CIF cá nhân và đăng ký TTHĐ tiền điện cho gần 2.050 KH của
Điện lực và thu hộ thành công cho kỳ thu T10 – T12/2019.
+ Đối với thu hộ học phí: Tiếp tục các công việc liên quan để tăng số
lượng sinh viên, học viên, phụ huynh các trường đã ký thỏa thuận hợp tác thu
hộ học phí qua Chi nhánh, đăng ký dịch vụ và thực hiện nộp các khoản thu
qua BIDV, hoàn thành việc cài đặt đường truyền kết nối thu hộ học phí với
Trường Cao Đẳng y tế Thanh Hóa, doanh số giao dịch phát sinh đạt 200 trđ.
+ Triển khai các công việc liên quan đến dịch vụ công: Tổ dịch vụ đã
gửi công văn đến BV Đa khoa Tỉnh về triển khai dịch vụ thu hộ tiền viện phí,
cơ chế hỗ trợ, đẩy mạnh hợp tác giữa 2 bên, đang tiếp tục hoàn thiên các cơ
chế chính sách cụ thể.
Khó khăn, hạn chế:
Việc phát triển sản phẩm dịch vụ gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ
nhiều ngân hàng, mặc dù chi nhánh cùng với hệ thống đã triển khai nhiều sản
phẩm, dịch vụ dịch vụ với tiện ích mới đến KH, tuy nhiên mức phí vẫn đang
21
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
áp dụng rất ưu đãi, nhiều loại dịch vụ còn miễn phí, do vậy nền KH tăng
nhiều nhưng thu phí từ dịch vụ lại tăng không đáng kể.
Bên cạnh đó việc một số Phòng giao dịch chưa thực sự chú trọng đến
việc giới thiệu sản phẩm dịch vụ mới tới KH, chủ yếu vẫn tập trung nhiều vào
phát triển hai mảng hoạt động lớn là tín dụng và huy động vốn do đó bỏ ngỏ
nhiều chương trình khuyến mại sản phẩm dịch vụ mới có sức hút của hệ
thống, hạn chế các kênh tuyên truyền sản phẩm tới KH, làm ảnh hưởng tới kết
quả thu dịch vụ chung của Chi nhánh.
Ngoài ra, các ngân hàng trên địa bàn đưa ra những gói sản phẩm ưu đãi,
hấp dẫn để lôi kéo KH, do vậy mà hoạt động dịch vụ ngày càng trở nên khó
khăn hơn bao giờ hết. [1], [2], [5]
2.2. Thực trạng nợ xấu và công tác quản lý nợ xấu tại BIDV CN
Thanh Hóa
2.2.1. Thực trạng nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa
2.2.1.1. Quy mô và tỷ lệ nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa
Dư nợ cho vay tại BIDV CN Thanh Hóa tăng liên tục trong giai đoạn
2017-2019, từ mức 4,633 tỷ đồng năm 2017 lên mức 5,657 tỷ đồng năm
2019. Tuy nhiên, giai đoạn 2017- 2019 chứng kiến một số khó khăn chung
của nền kinh tế và sự cạnh tranh gay gắt trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, một số
KH gặp khó khăn trong hoạt động SXKD, làm nợ xấu tăng lên trong giai đoạn
này.
Bảng 2.3: Tình hình nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa giai đoạn
2017-2019 (ĐVT: tỷ đồng)
Chỉ tiêu Năm
2017
Năm
2018
Năm
2019
2018/2017 2019/2018
Dư nợ tín dụng cuối kỳ 4,633 5,076 5,657 9.56% 11.14%
22
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Dư nợ xấu 74.13 109 141.4 47.04% 29.72%
Tỷ lệ nợ xấu của chi
nhánh
1.1% 1.6% 2.16% 0.5% 0.56%
Tỷ lệ nợ xấu của hệ
thống BIDV
1.84% 1.27% 1.6% -0.57% 0.33%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2018, 2019 của BIDV CN Thanh Hóa)
Dư nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa tăng nhanh trong giai đoạn 2017-
2019. Dư nợ xấu năm 2018 là 109 tỷ đồng, tăng 47.04% so với năm 2017. Dư
nợ xấu năm 2019 là 141.4 tỷ đồng, tăng 29.72% so với năm 2018. Dư nợ xấu
của chi nhánh năm 2018 và 2019 tăng cao một phần là do các khoản vay theo
Nghị định 67 của Chính phủ về việc cho vay đóng mới, sửa chữa tàu cá (Tổng
dư nợ xấu các khoản cho vay theo Nghị định 67 của Chi nhánh là 100.12 tỷ
đồng, chiếm tỷ trọng 70.2% dư nợ xấu của Chi nhánh)
Biểu đồ 2.4: Dư nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa giai đoạn 2017-2019
(ĐVT: tỷ đồng)
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2017, 2019 của BIDV CN Thanh Hóa)
Dư nợ xấu
0
50
100
150
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
Dư nợ xấu
23
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Năm 2018, tỷ lệ nợ xấu tăng 0.5% đạt 1.6%; cao hơn mức bình quân
chung của hệ thống (1.27%). Năm 2019, tỷ lệ nợ xấu tăng 0.56% ở mức
2.16%, nếu loại trừ dư nợ xấu cho vay Nghị định 67 thì tỷ lệ nợ xấu còn
0.19%, (mức bình quân chung của hệ thống 1.6%).
Như vậy, nhìn chung tỷ lệ nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa tăng cao
trong giai đoạn 2017-2019 và cao hơn so với tỷ lệ nợ xấu của toàn hệ thống
BIDV (vào năm 2017 và năm 2019).
Biểu đồ 2.5: So sánh tỷ lệ nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa
so với hệ thống BIDV giai đoạn 2017-2019
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2017, 2019 của BIDV CN Thanh Hóa)
2.2.1.2. Phân loại nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa
a. Nợ xấu phân theo nguyên nhân
Theo phân tích tại Chương I đề tài này, nợ xấu xảy ra do nhiều nguyên
nhân khác nhau, có nguyên nhân chủ quan, có nguyên nhân khách quan. Xác
định được nguyên nhân gây ra nợ xấu sẽ giúp Chi nhánh tháo gỡ dần khó
khăn và hạn chế tối đa thất thoát vốn do nợ xấu.
Để xem xét nguyên nhân gây ra nợ xấu đối với BIDV CN Thanh Hóa ta
24
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
theo dõi qua bảng số liệu chi tiết sau:
Bảng 2.4: Phân loại nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa
theo nguyên nhân gây ra (ĐVT: tỷ đồng)
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2018, 2019 của BIDV CN Thanh Hóa)
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
I- Do nguyên nhân chủ quan 0,82 0,4 0,5
Tỷ trọng trong tổng nợ xấu 1,11% 0,38% 0,35%
II- Do nguyên nhân khách quan 67,06 105,2 137,2
Tỷ trọng trong tổng nợ xấu 90,46% 96,5% 97%
1- Do nguyên nhân bất khả kháng,
cơ chế chính sách
2,7 3,9 4,2
+ Do thiên tai hỏa hoạn 2,7 3,9 4,2
2- Do Doanh nghiệp, KH vay vốn 64,36 101,3 133
+ Do kinh doanh thua lỗ 52,76 93,7 125,7
+ Sử dụng vốn sai mục đích 5,4 2,7 2,9
+ KH vay cố ý lừa đảo 0 0 0
+ Do KH bị phá sản 6,2 4,9 5,4
III - Do nguyên nhân khác 6,2 3,4 3,7
Tỷ trọng trong tổng nợ xấu 8,43% 3,12% 2,65%
IV- Tổng nợ xấu 74,13 109 141,4
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2017, 2019 của BIDV CN Thanh Hóa)
Qua số liệu tại bảng trên ta thấy rằng nợ xấu phát sinh tại CN BIDV
Thanh Hóa trong giai đoạn 2017-2019 chủ yếu là do nguyên nhân khách quan.
Cán bộ quản lý tín dụng tại CN hầu hết đều thực hiện theo đúng quy trình nghiệp
vụ của hệ thống ban hành. Năm 2017 nợ xấu do nguyên nhân khách quan là
67.06 tỷ đồng chiếm 90.46 % tỷ trọng tổng nợ xấu, năm 2018 nợ xấu do nguyên
nhân khách quan là 105.2 tỷ đồng chiếm 96.5% và năm 2019 là 137.2 tỷ đồng,
25
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
chiếm 97% tổng nợ xấu.
Nợ xấu theo nguyên nhân khách quan giai đoạn 2017-2019 bao gồm các
nguyên nhân bất khả kháng cụ thể là do thiên tai hỏa hoạn chiếm tỷ trọng nhỏ
trong tổng dư nợ quá hạn. Tỷ trọng nợ xấu chủ yếu là do KH vay vốn làm ăn
thua lỗ, bị phá sản, sử dụng vốn sai mục đích hay do KH cố ý lừa đảo,...
Biểu đồ 2.6: Phân loại nợ xấu theo nguyên nhân
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2017, 2019 của BIDV CN Thanh Hóa)
Biểu đồ 2.6.1: Phân loại nợ xấu theo nguyên nhân khách quan
Do nguyên nhân chủ quan
Do nguyên nhân khách quan
Do nguyên nhân khác
0
20
40
60
80
100
120
140
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
0
20
40
60
80
100
120
140
Do thiên tai
hỏa hoạn
Do kinh
doanh thua
lỗ
Sử dụng vốn
sai mục đích
Khách hàng
vay cố ý lừa
đảo
Do khách
hàng bị phá
sản
26
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2017, 2019 của BIDV CN Thanh Hóa)
b. Nợ xấu phân theo thời gian quá hạn
Bảng 2.5: Phân loại nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa
theo thời gian (ĐVT: tỷ đồng)
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Chỉ tiêu Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
1- Nợ quá hạn đến 180
ngày
36.75 49.41% 60.36 55.37% 80.4 56.86%
2- Nợ quá hạn từ 181 ngày
đến 360 ngày
17.28 22.89% 15.1 13.85 18.3 12.94%
3- Nợ quá hạn từ 361 ngày
trở lên
20.10 27.70% 33.54 30.78% 42.7 30.2%
Tổng nợ xấu 74,13 100% 109 100% 141,4 100%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2018, 2019 của BIDV CN Thanh Hóa)
Biểu đồ 2.7: Phân loại nợ xấu theo thời gian quá hạn
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2017, 2019 của BIDV CN Thanh Hóa)
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
0
20
40
60
80
100
1- Nợ quá hạn
đến 180 ngày 2- Nợ quá hạn từ
181ngày đến 360
ngày
3- Nợ quá hạn từ
361 ngày trở lên
27
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Qua số liệu ở Bảng 2.5 ta thấy: Năm 2017 nợ quá hạn từ 361 ngày trở
lên là 20,6 tỷ đồng chiếm 27,7% tổng nợ xấu. Năm 2018 là 33,54 tỷ đồng
chiếm 30,78% tổng nợ xấu. Năm 2019 là 42,7 tỷ đồng chiếm 30,2% tổng nợ
xấu. Như vậy nợ xấu khó đòi có xu hướng giảm dần qua các năm từ 2017 đến
năm 2019.
c. Nợ xấu phân theo thời hạn cho vay
Bảng 2.6: Phân loại nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa
theo thời hạn cho vay (ĐVT: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Số tiền Tỷ trọng Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền Tỷ trọng
1- Nợ xấu
cho vay ngắn
hạn
19.96 26.92% 26.09 23.94% 30.7 21.7%
2- Nợ xấu
cho vay trung
dài hạn
54.17 73.08% 82.91 76.06% 110.7 78.3%
Tổng nợ xấu 74.13 100% 109 100% 141.4 100%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2017, 2019 của BIDV CN Thanh Hóa)
Qua Bảng 2.6 ta thấy, năm 2017 nợ xấu cho vay ngắn hạn là 19,96 tỷ
đồng, chiếm 26,92% tỷ trọng trong tổng nợ xấu, nợ xấu cho vay trung và dài
hạn chiếm 73,08% tỷ trọng trong tổng nợ xấu. Năm 2018 nợ xấu cho vay
ngắn hạn chiếm 23,94 % và năm 2019 tỷ trọng nợ xấu cho vay ngắn hạn là
21,7% trong tổng nợ xấu. Như vậy tỷ trọng nợ xấu cho vay ngắn hạn giảm
dần và tỷ trọng nợ xấu cho vay trung và dài hạn tăng dần qua các năm.
28
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Biểu đồ 2.8: Phân loại nợ xấu theo thời gian cho vay
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2017, 2019 của BIDV CN Thanh Hóa)
d. Nợ xấu phân theo thành phần kinh tế
Bảng 2.7: Phân loại nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa
theo thành phần kinh tế (ĐVT: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
1- Nợ xấu cho vay kinh
tế nhà nước
0 0% 0 0% 0 0%
2- Nợ xấu cho vay kinh
tế ngoài quốc doanh
74.13 100% 109 100% 141.4 100%
Tổng nợ xấu 74.13 100% 109 100% 141.4 100%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2018, 2019 của BIDV CN Thanh Hóa)
Từ số liệu Bảng 2.7, ta thấy nợ xấu trong giai đoạn 2017-2019 tại
BIDV CN Thanh Hóa chỉ phát sinh ở KH khối thành phần kinh tế ngoài
quốc doanh, không phát sinh trong hoạt động cho vay kinh tế Nhà nước.
1- Nợ xấu cho vay ngắn hạn
2- Nợ xấu cho vay trung dài hạn
0
20
40
60
80
100
120
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
29
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
e. Nợ xấu phân theo TSĐB
Bảng 2.8: Phân loại nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa
theo TSĐB (ĐVT: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
1. Tổng giá trị tài sản 86.92 100% 122.6 100% 150.7 100%
- Tài sản bảo đảm là
bất động sản
34.25 39.4% 26.36 21.5% 52.7 35%
- Tài sản bảo đảm là
máy móc, thiết bị, vật
tư, hàng hóa
50.38 58% 91.95 75% 93 61.7%
-Tài sản bảo đảm là
giấy tờ có giá
2.29 2.6% 4.29 3.5% 5 3.3%
2. Tổng nợ xấu 74.13 - 109 - 141.4 -
3. Tỷ lệ tổng
TSĐB/Dư nợ xấu
117,25% - 112,48% - 106,6% -
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2018, 2019 của BIDV CN Thanh Hóa)
Năm 2019, dư nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa là 41.69 tỷ đồng, trong
khi tổng giá trị TSĐB là 150.7 tỷ đồng, tỷ lệ TSĐB/Dư nợ xấu đạt 106.6%.
TSĐB cho các khoản nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa bao gồm bất động sản,
máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, hàng tồn kho, giấy tờ có giá… Trong
đó TSĐB là phương tiên vận tải, tàu thuyền, máy móc, thiết bị, vật tư, hàng
hóa có giá trị lớn (93 tỷ đồng) chiếm tỷ lệ lớn 61.7% giá trị TSĐB (tỷ trọng
năm 2017 và 2018 lần lượt là 58% và 75%). Đối với các TSĐB là phương
tiện vận tải, tàu thuyền, hàng tồn kho, máy móc thiết bị, các loại tài sản này
khấu hao nhanh, trong thời gian BIDV CN Thanh Hóa tiến hành các thủ tục
khởi kiện, thi hành án, bán đấu giá tài sản… KH vẫn tiếp tục khai thác các tài
30
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
sản này dẫn đến khi kê biên, định giá tài sản, giá trị tài sản còn lại sẽ rất thấp,
gây thiệt hại cho Chi nhánh. Tài sản là bất động sản là quyền sử dụng đất và
tài sản gắn liền với đất có giá trị 52.7 tỷ đồng chiếm tỷ lệ lớn 35% giá trị
TSĐB, chủ yếu là nhà xưởng sản xuất và công trình kiến trúc trên đất. Các
TSĐB này cũng rất khó chuyển nhượng vì tính pháp lý và việc tìm kiếm
người mua phù hợp mất thời gian và tốn công sức, nguồn lực. [1], [6], [7]
2.2.2 Thực trạng quản lý nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa
BIDV CN Thanh Hóa tuân thủ theo quy trình quản lý nợ xấu chung của
hệ thống BIDV gồm 4 bước: Nhận diện nợ xấu, Đo lường và phân loại nợ
xấu, Ngăn ngừa nợ xấu và Xử lý nợ xấu.
* Nhận biết nợ xấu
Ban lãnh đạo BIDV CN Thanh Hóa đã quán triệt về việc sử dụng các
văn bản của NHNN, BIDV hội sở đối với các cấp tín dụng đối với từng đối
tượng KH, trong đó bao gồm những quy định, hướng dẫn thẩm định KH, góp
phần hỗ trợ CBQLKH trong công tác tiếp cận, thẩm định KH và nhận biết nợ
xấu. Từ đó, có thể nhận biết được những rủi ro, dấu hiệu nợ xấu đối với từng
khoản tín dụng
* Đo lường và phân loại nợ xấu
“BIDV CN Thanh Hóa áp dụng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ
theo quy định của hệ thống BIDV, đồng thời sử dụng kết quả chấm điểm tín
dụng nội bộ là một trong những tiêu chí hàng đầu để thẩm định, đánh giá KH.
Điểm xếp hạng là căn cứ để phân cấp thẩm quyền phán quyết tín dụng và xác
định mức cấp tín dụng đối với KH. Đồng thời, mức cấp tín dụng và tỷ lệ cấp
tín dụng tối đa so với TSĐB đối với mỗi KH cũng được xác định dựa trên
hạng tín dụng của KH đó.”
Sau khi đo lường được rủi ro, BIDV CN Thanh Hóa tiến hành phân loại
các khoản nợ và phân loại nợ xấu, để từ đó có những giải pháp xử lý phù hợp.
31
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
* Ngăn ngừa nợ xấu
BIDV CN Thanh Hóa đã xây dựng môi trường quản lý RRTD thích
hợp và quy trình cấp tín dụng lành mạnh. Đồng thời, cùng với toàn hội sở,
BIDV CN Thanh Hóa cũng triển khai thực hiện mô hình cấp tín dụng và quản
lý RRTD tập trung theo Hiệp ước Basel II. Từ năm 2019, quy trình tín dụng
của BIDV Thanh Hóa có sự thay đổi cơ bản, đó là tách rời bộ phận thẩm định
tín dụng với bộ phận phán quyết tín dụng. Tất cả các khoản cấp tín dụng đều
phải được thông qua một bộ phận độc lập là bộ phận thẩm định tín dụng. Cán
bộ phụ trách thẩm định tín dụng phải là cán bộ có kinh nghiệm và năng lực.
Thông thường, đối với các món vay thuộc thẩm quyền của Phó giám đốc phụ
trách, cán bộ phụ trách thẩm định tại các phòng KH và phòng giao dịch trực
thuộc sẽ được một lãnh đạo phòng đảm nhiệm; các món vay thuộc thẩm
quyền của Giám đốc hoặc Hội đồng quản lý tín dụng sẽ do cán bộ lãnh đạo
Phòng Quản lý rủi ro đảm nhiệm. [7]
BIDV CN Thanh Hóa đã thành lập và phát huy vai trò của bộ phận
kiểm tra, kiểm soát nội bộ. Tại trụ sở chính, bộ phận kiểm tra kiểm soát nội
bộ trực thuộc Phòng quản lý rủi ro và thực hiện tham mưu, giúp việc Ban
lãnh đạo về công tác giám sát, kiểm tra, kiểm soát việc tuân thủ quy định của
pháp luật, quy trình nghiệp vụ, quy định nội bộ nhằm phát hiện, ngăn ngừa và
xử lý kịp thời các tồn tại trong mọi hoạt động nghiệp vụ của các phòng, ban.
Tại các phòng giao dịch sẽ phân công một cán bộ thực hiện kiểm soát lại toàn
bộ các giao dịch trong ngày của phòng nhằm hạn chế tối đa các rủi ro liên
quan đến tác nghiệp, rủi ro liên quan đến đạo đức cán bộ.
Thực hiện theo quy định của BIDV, định kỳ BIDV CN Thanh Hóa đều
tổ chức các đợt kiểm tra tín dụng; TSĐB. Thành viên của tổ kiểm tra làm việc
độc lập và theo nguyên tắc kiểm tra chéo giữa các bộ phận, phòng ban.
Thực tế cho thấy, kết quả của việc kiểm tra trong thời gian qua khá hiệu
32
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
quả, bộ phận kiểm tra đã phát hiện nhiều trường hợp vi phạm của cán bộ các
phòng liên quan, các vi phạm có khả năng mất vốn, các rủi ro tiềm ẩn, để từ
đó có biện pháp cảnh báo và xử lý tín dụng kịp thời để hạn chế RRTD, hạn
chế nợ xấu.
* Xử lý nợ xấu
“Thu hồi nợ xấu, nợ ngoại bảng là một trong những tiêu chí để Hội sở
chính BIDV thực hiện đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh của
BIDV CN Thanh Hóa trong từng thời kỳ. Để thực hiện theo chỉ đạo của Hội
sở chính, đồng thời giảm thiểu ảnh hưởng của nợ xấu, tận thu tối đa gốc và lãi
phát sinh do nợ xấu, Ban Giám đốc BIDV CN Thanh Hóa trực tiếp chỉ đạo và
theo dõi sát diễn biến của từng KH dư nợ xấu để có các biện pháp cứng rắn
nhằm thu hồi triệt để các khoản nợ có TSBĐ có khả năng phát mại như: Khởi
kiện ra tòa, phát mại TSBĐ, thu giữ TSBĐ, tạo điều kiện KH chủ động bán
TSBĐ trả nợ ngân hàng. Kiên quyết chuyển nhóm nợ đúng với tuổi nợ của
khoản vay, từ đó không chỉ lãnh đạo các phòng QLKH/PGD mà bản thân mỗi
cán bộ QLKH đều tích cực đôn đốc KH trả nợ đúng hạn, nhất là các khoản nợ
xấu, nợ tiềm ẩn rủi ro. Công tác quản lý, xử lý nợ xấu tại CN đã thành nề nếp
và đảm bảo tính công khai minh bạch đúng theo quy định hiện hành của
BIDV.”[8], [9]
2.2.2.1. Kết quả thu hồi nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa
Trong giai đoạn 2017-2019, tỷ lệ nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa có
xu hướng tăng lên. Chính vì vậy, hội sở BIDV đã rà soát, giao chỉ tiêu thu hồi
nợ xấu cho BIDV CN Thanh Hóa. BIDV CN Thanh Hóa đã chủ động rà soát,
xây dựng kế hoạch, tiến hành thành lập tổ xử lý nợ xấu, phân công nhiệm vụ
cụ thể cho từng cán bộ bám sát các KH, thường xuyên kiểm tra tình hình
SXKD, tình hình tài chính để đôn đốc, thu hồi, xử lý nợ vay, tích cực áp dụng
nhiều biện pháp đồng bộ để xử lý, thu hồi nợ. Với sự nỗ lực, tinh thần đoàn
33
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
kết, quyết tâm cao của cán bộ, đảng viên, nhân viên trong CN đã tích cực áp
dụng nhiều biện pháp đồng bộ để xử lý, thu hồi nợ xấu, một số khoản nợ quá
hạn kéo dài đã được xử lý dứt điểm.
Bảng 2.9: Kết quả thu hồi nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa
giai đoạn 2017-2019 (ĐVT: tỷ đồng)
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Số nợ xấu cần phải thu hồi theo kế
hoạch
8.4 8.8 10
Số nợ xấu đã thu hồi 12.245 12.81 3.4
Tỷ lệ nợ xấu đã thu hồi so với kế hoạch 145.78% 145.57% 34%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2018, 2019 của BIDV CN Thanh Hóa)
Từ số liệu Bảng 2.9 cho thấy, số nợ xấu thu hồi được trong giai đoạn
2017 -2019 tăng không đồng đều và giảm vào năm 2019, năm 2017 thu hồi
được 12.245 tỷ, năm 2018 thu hồi được 12.81 tỷ trong khi đấy năm 2019 chỉ
thu hồi được 3.4 tỷ và chỉ đạt được 34% so với kế hoạch của hội sở chính
BIDV giao. Thông tin cụ thể về thu hồi nợ xấu các năm:
- Năm 2017: Sử dụng các biện pháp thu hồi nợ xấu như Bán tài sản, các
biện pháp khác: thu hồi nợ xấu 12.245 tỷ đồng, chủ yếu thu nợ của Công ty
Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Phát triển Thương mại Việt Nam: 5.622 tỷ
đồng; cá nhân Lê Vương Tứ: 1.772 tỷ đồng; cá nhân Bùi Thị Nụ: 0.41 tỷ
đồng; Công ty Vavina: 0.35 tỷ đồng …
- Năm 2018: Kết quả thu hồi nợ xấu là 12.81 tỷ đồng. Trong đó, đã
khởi kiện ra tòa 02 KH cá nhân với tổng dư nợ gốc là: 533 triệu đồng
- Năm 2019 thu hồi nợ xấu, nợ ngoại bảng của Chi nhánh đạt 3.4 tỷ
34
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
đồng. Kết quả thu hồi nợ xấu gốc: 3.320 trđ; Hoàn chỉnh hồ sơ khởi kiện ra
tòa 02 KH cá nhân với tổng dư nợ gốc là: 1.767 tỷ đồng
2.2.2.2. Sử dụng các biện pháp thu hồi nợ xấu
BIDV CN Thanh Hóa đã phân tích từng trường hợp phát sinh nợ xấu,
đánh giá và đưa ra phương pháp thu hồi nợ xấu phù hợp. Đới với những
khoản nợ có TSĐB rõ ràng, có thể tiến hành thanh lý, đấu giá bán tài sản thu
hồi nợ, đối với một số tranh chấp hoặc KH chây ỳ không trả nợ, có thể khởi
kiện ra tòa án để thu hồi, hoặc bán nợ cho các công ty xử lý nợ.
Bảng 2.10: Thực trạng sử dụng các giải pháp thu hồi nợ xấu của BIDV
CN Thanh Hóa giai đoạn 2017-2019 (ĐVT: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
1. Tổng số nợ thu
hồi
12,245 100 12,81 100 3,4 100
- Xử lý TSĐB 9,745 79,62 9,057 70,7 1,633 48,8
- Bán các khoản nợ 2,5 20,38 3,2 24,98
- Khởi kiện để thu
hồi nợ
0 0 0,553 4,32 1,767 51,2
- Tận dụng các
chương trình hỗ trợ
của Nhà nước để thu
hồi nợ
0 0 0 0 0 0
2. Tổng nợ xấu 74,13 - 109 - 141,4 -
3. Tỷ lệ nợ thu
hồi/Tổng dư nợ xấu
16,52% - 11,75% - 2,4% -
35
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2018, 2019 của BIDV CN Thanh Hóa)
Biểu đồ 2.9: Tổng số nợ thu hồi theo các giải pháp đã thực hiện
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2018, 2019 của BIDV CN Thanh Hóa)
Từ số liệu Bảng 2.10 và biểu đồ 2.9 có thể thấy, giải pháp chủ yếu để
thu hồi nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa là giải pháp xử lý TSĐB, nhờ sử
dụng giải pháp này năm 2017 CN thu được 9.745 tỷ đồng nợ xấu, năm 2018
thu hồi được 9.057 tỷ đồng nợ xấu và năm 2019 là 1.633 tỷ đồng.
Các giải pháp bán nợ xấu cho Công ty Quản lý tài sản của các tổ
chức tín dụng Việt Nam VAMC. Tuy nhiên, giải pháp này chỉ thu được
một phần nguồn vốn, thấp hơn tương đối nhiều so với giá trị của khoản nợ.
Đối với giải pháp khởi kiện để thu hồi nợ, do thủ tục phức tạp, thời gian
kéo dài nên bước đầu CN mới thực hiện được 2 vụ, thu hồi được 0.553 tỷ
đồng vào năm 2018 và tăng lên 1.767 tỷ đồng vào năm 2019.
* Xử lý TSĐB để thu hồi nợ
Xử lý tài sản để thu nợ là biện pháp xử lý nợ xấu mang tính ổn định
được áp dụng trong thời gian vừa qua tại BIDV CN Thanh Hóa.
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
0
2
4
6
8
10
Xử lý TSĐB
Bán các
khoản nợ Khởi kiện để
thu hồi nợ Tận dụng
các
chương
trình hỗ trợ
của Nhà
nước
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
36
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Về quy trình về xử lý TSĐB đang áp dụng tại BIDV CN Thanh Hóa:
- Với TSĐB là động sản mà không phải đăng ký quyền sở hữu (máy
móc, dây chuyền sản xuất...) thì BIDV CN Thanh Hóa chỉ cần căn cứ vào
những thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng mà ngân hàng và người vay đã ký
kết, BIDV CN Thanh Hóa được phép thu giữ và thực hiện các biện pháp bán
đấu giá để thu hồi nợ.
- Với TSĐB là bất động sản (đất, tài sản trên đất...), do các tài sản này đòi
hỏi phải đăng ký quyền sở hữu và liên quan đến phạm vi điều chỉnh của nhiều bộ
luật khác. Từ năm 2018, để chặt chẽ về mặt pháp lý khi xử lý TSĐB, BIDV CN
Thanh Hóa và KH đã thực hiện ký bổ sung Hợp đồng ủy quyền xử lý TSĐB, theo
đó Bên ủy quyền (KH vay) chỉ định, ủy quyền không hủy ngang cho Chi nhánh
làm người đại diện duy nhất của Bên ủy quyền để thực hiện việc xử lý toàn bộ tài
sản bảo đảm nợ vay của Bên ủy quyền tại Chi nhánh trong trường hợp phải thực
hiện xử lý tài sản bảo đảm; ngoài ra nội dung của hợp đồng thế chấp TSĐB giữa
chi nhánh và bên thế chấp cũng được hoàn thiện hơn với các điều khoản về ngân
hàng được toàn quyền thu giữ tài sản, xử lý tài sản thế chấp khi phát sinh tranh
chấp liên quan đến xử lý tài sản thế chấp.
Về nguyên tắc, Ngân hàng hoàn toàn có thể thu hồi được nợ xấu từ
việc thanh lý tài sản, tuy nhiên tại BIDV CN Thanh Hóa việc thu hồi nợ gặp
không ít khó khăn do tiến trình xử lý mất nhiều thời gian và thủ tục, KH
không hợp tác trong việc bàn giao tài sản, nhiều tài sản không có tính thanh
khoản cao dẫn đến khó tìm KH mua; cán bộ quản lý KH định giá giá trị tài
sản đảm bảo cao hơn so với giá trị thực tế, giá trị tài sản giảm dần theo thời
gian, …
* Bán các khoản nợ
“Để bán được nợ xấu cho VAMC, các khoản nợ xấu phải đáp ứng đủ 5
điều kiện sau:
37
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Khoản nợ xấu của tổ chức tín dụng, bao gồm nợ xấu trong các hoạt
động cấp tín dụng, mua trái phiếu doanh nghiệp, ủy thác mua trái DN, ủy thác
cấp tín dụng và hoạt động khác theo quy định của NHNN.
- Khoản nợ xấu có tài sản bảo đảm
- Khoản nợ xấu, tài sản bảo đảm phải hợp pháp và có hồ sơ, giấy tờ hợp lệ
- KH vay còn tồn tại
- Số dư của khoản nợ xấu hoặc dư nợ xấu của KH vay không thấp hơn
mức quy định của NHNN.
Trong giai đoạn 2017 – 2019 số nợ thu hồi từ mua bán nợ tại BIDV CN
Thanh Hóa là tương đối thấp”
* Khởi kiện để thu hồi nợ
Để thu hồi nợ xấu, trong thời gian vừa qua, BIDV CN Thanh Hóa đã
nghiên cứu các văn bản và phối hợp với các cơ quan pháp lý để áp dụng. Để
thực hiện các thủ tục khởi kiện KH, BIDV CN Thanh Hóa đã phải làm những
công việc sau:
Rà soát những khoản nợ nhóm 5 để lập danh sách những KH không có
thiện chí trả nợ, căn cứ vào thời gian quá hạn nợ cụ thể của từng KH để đưa
lên lịch khởi kiện cụ thể.
BIDV CN Thanh Hóa chỉ đạo Phòng/bộ phận có nợ xấu gửi thông báo
bằng văn bản đến KH, bao gồm: Thông báo nợ quá hạn, Thông báo yêu cầu
trả nợ. Đồng thời lập Biên bản làm việc giữa KH và NHTM, nội dung của
Biên bản làm việc thể hiện tình trạng nợ quá hạn, khả năng thanh toán của
KH, tình trạng tài sản,...
Để hoàn thiện hồ sơ khởi kiện KH, bộ phận quản lý rủi ro phối hợp với
bộ phận quản lý KH tiến hành lập hồ sơ đề nghị khởi kiện bao gồm các hồ sơ
pháp lý, hồ sơ khoản vay, hồ sơ TSĐB,... theo yêu cầu của tòa án Thanh Hóa.
Trong giai đoạn 2017-2019, BIDV CN Thanh Hóa đã tiến hành lập hồ
38
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
sơ khởi kiện 12 cá nhân tổ chức để thu hồi nợ. Tuy nhiên, việc khởi kiện thu
hồi nợ cũng gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc về thu tục, thời gian thụ lý
kéo dài khiến cho việc thực hiện giải pháp này để thu hồi nợ gặp rất nhiều khó
khăn. Thực tế, trong hai năm 2018 và 2019, chi nhánh mới thực hiện thu hồi
được 2.3 tỷ đồng (Năm 2018 là 0.533 tỷ và năm 2019 là 1.767 tỷ đồng)
* Tận dụng các chương trình hỗ trợ của nhà nước để thu hồi nợ
Về cơ bản, Nhà nước ta hiện nay chỉ hỗ trợ về cơ chế để các TCTD,
NHTM xử lý, thu hồi nợ xấu. BIDV nói chung và BIDV CN Thanh Hóa nói
riêng đang tận dụng những cơ chế ưu đãi của Nhà nước trong xử lý, thu hồi
nợ xấu và đã đạt được nhiều kết quả tích cực. [1], [25], [26]
2.3. Đánh giá thực trạng công tác quản lý nợ xấu tại BIDV CN
Thanh Hóa
2.3.1. Những kết quả đạt được
Thứ nhất, BIDV CN Thanh Hóa đã thực hiện đầy đủ các nội dung của
quản lý nợ xấu, thực hiện đúng quy trình quản lý nợ xấu theo yêu cầu của
BIDV, đào tạo và nâng cao năng lực chuyên môn của cán bộ quản lý KH
trong công tác quản lý nợ xấu, từ đó hạn chế tối đa rủi ro do không thu hồi
được vốn.
Thứ hai, hoạt động thu hồi nợ xấu đã có những kết quả tích cực, số nợ
xấu thu hồi được qua các năm luôn vượt chỉ tiêu hội sở giao. Điều này thể
hiện sự quyết tâm của Ban lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân viên chi
nhánh trong công tác quản lý và thu hồi nợ xấu.
Thứ ba, công tác quản trị rủi ro tại BIDV CN Thanh Hóa được Ban
lãnh đạo chi nhánh quan tâm và chỉ đạo sát sao với tình hình thực tiễn. BIDV
CN Thanh Hóa đã thành lập Hội đồng xử lý nợ xấu, điều hành và chỉ đạo
phương hướng, nhiệm vụ đối với từng món nợ cụ thể (kể cả những món nợ
xấu còn giá trị nhỏ và đã xuất ngoại bảng).
39
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Thứ tư, BIDV CN Thanh Hóa đã sử dụng các biện pháp xử lý nợ xấu
khá linh hoạt, mang lại hiệu quả tích cực trong quản lý nợ xấu. Trong thời
gian qua, CN đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm xử lý nợ xấu như xử
lý TSĐB, bán nợ, khởi kiện để thu hồi nợ…
2.3.2. Những hạn chế
Thứ nhất, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ còn cao. Tỷ lệ nợ xấu của BIDV
CN Thanh Hóa năm 2017 - 2019 cao hơn so với tỷ lệ nợ xấu của toàn hệ
thống BIDV. Điều này thể hiện mức độ rủi ro trong các khoản vay của BIDV
CN Thanh Hóa, cần khắc phục trong thời gian tới.
Thứ hai, các phương pháp đánh giá nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa
còn mang tính chất định tính, chỉ có phương pháp “ chấm điểm tín dụng” là
mang tính chất định lượng. Tuy nhiên hệ thống chấm điểm tín dụng của
BIDV còn có nhiều yếu tố “động”, có xu hướng biến động nhiều trong thực
tế, nhiều chỉ tiêu chưa rõ ràng gây khó khăn cho CBQLKH trong công tác
chấm điểm định hạng tín dụng.
Thứ ba, bộ máy quản trị điều hành hoạt động quản lý nợ xấu còn chưa
hiệu quả, cơ cấu tổ chức và bộ máy của BIDV CN Thanh Hóa cần phải cải
thiện hơn trong môi trường cạnh tranh khốc liệt về tín dụng như hiện nay.
Điều này góp phần gây nên những RRTD, dẫn đến gia tăng nợ xấu tại chi
nhánh.
Thứ tư, công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ hoạt động vẫn còn chưa hiệu
quả dẫn đến chưa phát hiện nhiều sai sót trong các hoạt động, đặc biệt là hoạt
động tín dụng, từ đó việc nhận diện nợ xấu đang còn hạn chế. Công tác thẩm
định sau cho vay, còn hạn chế, cán bộ quản lý KH thường không kiểm tra dòng
tiền của KH (hoặc không kiểm tra được do dòng tiền không luân chuyển qua
ngân hàng) dẫn đến có trường hợp tiền bán hàng về ngân hàng chưa kịp thu nợ
KH đã sử dụng vào các mục đích khác.
40
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Thứ năm, về các biện pháp xử lý nợ xấu: các biện pháp xử lý nợ xấu
của chi nhánh còn hạn chế, việc bán nợ trên thị trường cũng không chiếm tỷ
trọng cao, chủ yếu là khai thác TSBĐ nhưng với quy trình xử lý nợ bằng khai
thác, thanh lý TSĐB tốn rất nhiều thời gian và công sức, làm giảm sự chuyên
môn hóa trong kinh doanh NHTM.
2.3.3. Nguyên nhân của các hạn chế
Thứ nhất, việc thực hiện chính sách tín dụng của BIDV CN Thanh Hóa
còn một số bất cập. Vẫn còn tình trạng thực hiện quy trình tín dụng không
theo đúng chuẩn, dẫn tới không phát hiện ra những rủi ro, sai sót trong hoạt
động tín dụng làm phát sinh nợ xấu. Thực tế, rất nhiều CBQLKH vì bị áp lực
gia tăng chỉ tiêu tín dụng đã thực hiện lách hồ sơ, thực hiện việc giải ngân
không đúng mục đích vay vốn, giải ngân cho vay ngắn hạn để đầu tư trung
dài hạn, khách hàng sử dụng nguồn vốn vay kinh doanh để thực hiện đầu tư
bất động sản, đất đai,…Bên cạnh đấy, một vướng mắc của CBQLKH tại
BIDV CN Thanh Hóa là việc xác định vòng quay vốn lưu động không đúng,
dẫn đến tính toán nguồn vốn cho kinh doanh của KH bị sai, điều này dẫn đến
lượng vốn vay đối ứng giải ngân không chính xác, KH sẽ sử dụng vốn vay
vào những mục đích khác mà không quản lý được.
Thứ hai, cơ cấu bộ máy tổ chức xử lý nợ xấu của chi nhánh còn chưa
thực sự đồng bộ, chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm trong công tác xử lý
nợ. Chưa kiểm soát và xác định rõ trách nhiệm trong quản lý, phòng ngừa và
phát hiện rủi ro cũng như xử lý nợ xấu, xác định rõ trách nhiệm của cán bộ
đối với tổn thất gây ra, xây dựng chế tài xử lý đối với cán bộ sai phạm tuy
nhiên trong thực tế việc áp dụng cũng còn khá hạn chế.
Thứ ba, chất lượng nguồn nhân lực nhất là nhân lực về tín dụng còn
mỏng. Nhiều cán bộ quản lý KH không có nhiều cơ hội để cập nhật kiến thức
mới trong lĩnh vực quản trị rủi ro, đặc biệt khi chi nhánh áp dụng các phương
41
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
pháp phòng ngừa rủi ro mới thì cán bộ chỉ nhận được văn bản hướng dẫn chứ
không được đào tạo chuyên sâu về phương pháp áp dụng đó. Cán bộ quản lý
KH thiếu sự cập nhật và am hiểu các văn bản pháp luật về hoạt động của
ngân hàng về TSĐB và nợ xấu. Áp lực công việc đối với cán bộ quản lý KH
tại chi nhánh là quá cao. Cán bộ quản lý KH phải quản lý toàn bộ khoản tín
dụng bắt đầu từ khâu nhận hồ sơ, thẩm định, lập hồ sơ giải ngân, kiểm tra tình
hình sử dụng vốn vay cho đến khi khoản vay đã được thu hồi toàn bộ gốc và
lãi. Trung bình một cán bộ quản lý KH tại phòng giao dịch của CN quản lý dư
nợ khoảng 100 tỷ với số lượng KH vay khoảng 200 KH, con số này tăng dần
qua các năm theo chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng của Chi nhánh. Bên cạnh đó,
theo Bản mô tả công việc cán bộ quản lý KH của hệ thống BIDV, cán bộ
quản lý KH tại CN không chỉ quản lý các khoản dư nợ mà còn phải thực hiện
các nhiệm vụ kinh doanh khác như huy động vốn, bán chéo sản phẩm dịch vụ
NHTM điện tử; sản phẩm bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ, …; khối lượng
công việc quá nhiều cùng với việc chạy theo các chỉ tiêu kinh doanh khiến
cán bộ dễ đưa ra những phán quyết tín dụng sai lầm, hoặc chậm trễ trong công
tác xử lý hồ sơ chứng từ; điều này cũng góp phần gây nên những RRTD và
làm giảm chất lượng công tác quản lý nợ xấu tại Chi nhánh.
Thứ tư, mặc dù BIDV đã thành lập công ty chuyên mua bán, xử lý nợ
xấu trực thuộc nhưng hoạt động của công ty này chưa hiệu quả, chưa thực
hiện thu mua nợ xấu của hệ thống các CN của BIDV, trong đó có CN BIDV
Thanh Hóa. Việc công ty quản lý nợ và khai thác tài sản gây khó khăn cho
việc giám sát, xử lý các khoản nợ xấu, ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động
tín dụng. BIDV hội sở chính cần tăng cường hoạt động của công ty chuyên
trách trên, vừa tiết kiệm nguồn lực cho BIDV, tăng tính chuyên môn hóa
trong công tác xử lý nợ xấu và tạo điều kiện cho tập trung nguồn lực phát
triển các hoạt động kinh doanh của BIDV.
42
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Thứ năm, môi trường pháp lý có sự chồng chéo và mâu thuẫn của các
văn bản luật khiến cho Chi nhánh lúng túng trong quá trình xử lý TSĐB. Các
TSĐB gặp rắc rối về quyền sở hữu thì quy trình xử lý còn gặp nhiều khó khăn
hơn khi phải trải quá rất nhiều cơ quan ban ngành và chờ đợi trong thời gian
dài gây tốn kém cho Chi nhánh.
Thứ sáu, về phía KH, nhiều DN hoạt động không hiệu quả, khả năng
tạo lợi nhuận kém. Không có khả năng dự báo và thích ứng được sự thay đổi
của môi trường kinh doanh do trình độ năng lực còn hạn chế. Bên cạnh đó, sự
quản lý lỏng lẻo của nhà nước ở một chừng mực nào đó sẽ không đảm bảo an
toàn về mặt pháp lý cho hoạt động cho vay của chi nhánh, tăng nợ xấu cho hệ
thống BIDV.
Thứ bảy, Đối với các khoản vay theo Nghị định 67 của Chính phủ,
BIDV CN Thanh Hóa đã phải thực hiện khởi kiện để xử lý tài sản đảm bảo,
tuy nhiên BIDV Thanh Hóa gặp rất nhiều khó khăn như quá trình thu giữ tài
sản tốn nhiều chi phí, giá thị trường của tài sản đảm bảo là tàu cá tại thời điểm
chuyển đổi thấp, KH không hợp tác trong công tác phối hợp để thu hồi nợ,…
43
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
“KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Trong chương 2, tác giả đã khái quát chung về BIDV CN Thanh Hóa
trên các mặt: quá trình hình thành và phát triển, chức năng nhiệm vụ và cơ
cấu tổ chức, kết quả hoạt động kinh doanh về tình hình huy động vốn, hoạt
động tín dụng, lợi nhuận.
Tác giả đã phân tích thực trạng nợ xấu, thực trạng quản lý nợ xấu tại
BIDV CN Thanh Hóa. Đồng thời cũng đã phân tích được thực trạng công tác
thu hồi nợ xấu trên các mặt như kết quả thu hồi nợ, sử dụng các biện pháp thu
hồi nợ tại BIDV CN Thanh Hóa. Trên cơ sở đó, tác giả đánh giá những kết
quả đạt được, hạn chế và các nguyên nhân của hạn chế để làm căn cứ đưa ra
giải pháp trong chương tiếp theo.”
44
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
CHƯƠNG 3.
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI BIDV CN
THANH HÓA
3.1. Định hướng phát triển của BIDV CN Thanh Hóa trong giai
đoạn 2020 - 2025
3.1.1. Định hướng chung
- Hoàn thành tốt mục tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2020, hoàn thành
định hướng kế hoạch phát triển giai đoạn 2020-2025 theo kế hoạch của hệ
thống BIDV phân giao.
- Củng cố và nâng cao vị thế, thị phần của BIDV CN Thanh Hóa trong
hệ thống BIDV cũng như trong khu vực Bắc Trung Bộ.
- Tập trung phát triển hệ thống mạng lưới kênh phân phối cả về số
lượng và chất lượng, tăng tốc phát triển nền KH, chú trọng cạnh tranh bằng
chất lượng sản phẩm, phong cách phục vụ.
- Tập trung nguồn lực phát triển các mặt hoạt động chú trọng KH bán
lẻ, KH doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát triển đa dạng các kênh bán hàng theo
hướng chuyển dịch dần sang các kênh điện tử, đẩy mạnh tư duy để chuyển đổi
từ kinh doanh phụ thuộc vào hoạt động tín dụng sang kinh doanh đa dịch vụ,
tăng tỷ trọng thu dịch vụ trong tổng thu của Chi nhánh.
-“Cơ cấu lại toàn diện các mặt hoạt động: cơ cấu nguồn thu, cơ cấu
nguồn vốn, cơ cấu dư nợ, cơ cấu nền KH đảm bảo tăng trưởng ổn định, vững
chắc, hiệu quả và theo đúng định hướng chung của ngành;”
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của CN đặc biệt là nội lực nguồn nhân
lực, tăng năng suất lao động bằng cách triển khai hệ thống đánh giá KPI, BSC
mới, đảm bảo ghi nhận đúng kết quả thực hiện nhiệm vụ của cán bộ, nâng
cao đời sống cán bộ nhân viên và cạnh tranh so với các NHTM trên địa bàn.
Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phẩn đầu tư và phát triển Việt Nam.docx
Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phẩn đầu tư và phát triển Việt Nam.docx
Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phẩn đầu tư và phát triển Việt Nam.docx

More Related Content

Similar to Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phẩn đầu tư và phát triển Việt Nam.docx

Phân tích quy trình cho vay mua bất động sản tại ngân hàng Hàng Hải
Phân tích quy trình cho vay mua bất động sản tại ngân hàng Hàng HảiPhân tích quy trình cho vay mua bất động sản tại ngân hàng Hàng Hải
Phân tích quy trình cho vay mua bất động sản tại ngân hàng Hàng HảiDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 

Similar to Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phẩn đầu tư và phát triển Việt Nam.docx (9)

Báo Cáo Thực Tập Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải.docx
Báo Cáo Thực Tập Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải.docxBáo Cáo Thực Tập Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải.docx
Báo Cáo Thực Tập Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải.docx
 
Phân tích quy trình cho vay mua bất động sản tại ngân hàng Hàng Hải
Phân tích quy trình cho vay mua bất động sản tại ngân hàng Hàng HảiPhân tích quy trình cho vay mua bất động sản tại ngân hàng Hàng Hải
Phân tích quy trình cho vay mua bất động sản tại ngân hàng Hàng Hải
 
Luận Văn Mô Hình Ngân Hàng Thực Phẩm (Food Bank).doc
Luận Văn Mô Hình Ngân Hàng Thực Phẩm (Food Bank).docLuận Văn Mô Hình Ngân Hàng Thực Phẩm (Food Bank).doc
Luận Văn Mô Hình Ngân Hàng Thực Phẩm (Food Bank).doc
 
Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Trị Tài Chính Tại Vietsovpetro.doc
Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Trị Tài Chính Tại Vietsovpetro.docGiải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Trị Tài Chính Tại Vietsovpetro.doc
Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Trị Tài Chính Tại Vietsovpetro.doc
 
Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Tạ...
Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Tạ...Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Tạ...
Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Tạ...
 
Luận Văn Hiệu Quả Huy Động Vốn Tiền Gửi Tại Agribank.doc
Luận Văn Hiệu Quả Huy Động Vốn Tiền Gửi Tại Agribank.docLuận Văn Hiệu Quả Huy Động Vốn Tiền Gửi Tại Agribank.doc
Luận Văn Hiệu Quả Huy Động Vốn Tiền Gửi Tại Agribank.doc
 
Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á.docx
Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á.docxNâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á.docx
Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á.docx
 
BÀI MẪU Luận văn xử lý tài sản cho vay, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn xử lý tài sản cho vay, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn xử lý tài sản cho vay, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn xử lý tài sản cho vay, HAY, 9 ĐIỂM
 
Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Cho Vay Cá Nhân Tại Ngân Hàng VPBANK.docx
Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Cho Vay Cá Nhân Tại Ngân Hàng VPBANK.docxGiải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Cho Vay Cá Nhân Tại Ngân Hàng VPBANK.docx
Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Cho Vay Cá Nhân Tại Ngân Hàng VPBANK.docx
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤ (20)

Cơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docx
Cơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docxCơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docx
Cơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docx
 
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...
 
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docx
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docxCơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docx
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docx
 
Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docx
Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docxCơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docx
Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docx
 
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docx
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docxCơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docx
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docx
 
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docxCơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
 
Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docx
Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docxCơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docx
Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docx
 
Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docx
Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docxCơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docx
Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docx
 
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docxCơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docx
 
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docxCơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
 
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
 
Cơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docx
Cơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docxCơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docx
Cơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docx
 
Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docx
Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docxCơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docx
Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docx
 
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docxCơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
 

Recently uploaded

Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 

Recently uploaded (20)

Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 

Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phẩn đầu tư và phát triển Việt Nam.docx

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG --------- MAI THỊ ANH XUÂN QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THANH HÓA, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG --------- MAI THỊ ANH XUÂN QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THANH HÓA, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số : 20K401176 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THU THỦY HÀ NỘI
  • 3. i Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 “LỜI CAM ĐOAN Bản luận văn này được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Phạm Thu Thủy, Khoa Ngân hàng Trường Học viện Ngân hàng Hà Nội. Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu độc lập, nghiêm túc, không trùng lặp với các khóa luận, luận văn, luận án và các công trình nghiên cứu đã công bố. Các số liệu, trích dẫn trong luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy. Người cam đoan” Mai Thị Anh Xuân
  • 4. ii Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 “LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận văn “Quản lý nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa, thực trạng và giải pháp”, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Phạm Thu Thủy, Khoa Ngân hàng Trường Học viện Ngân hàng Hà Nội đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Để có được kết quả ngày hôm nay, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô Phòng Quản lý Đào tạo Khoa sau đại học, trường Học viện Ngân hàng Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn thạc sỹ. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, nhân viên BIDV CN Thanh Hóa đã tạo điều kiện, cung cấp số liệu và góp ý giúp tôi hoàn thành luận văn. Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn đồng hành, ủng hộ tôi trong suốt quá trình học tập. Xin trân trọng cảm ơn! Thanh Hóa, tháng 04 năm 2020 Tác giả luận văn” Mai Thị Anh Xuân”
  • 5. iii Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 “MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ 1 LỜI CẢM ƠN..................................................................................................ii MỤC LỤC.......................................................................................................iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..............................................................vii DANH MỤC BẢNG.....................................................................................viii DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ...............................................................ix MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu cá nhân.......................................... 2 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu............................................................. 4 3.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 4 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................. 4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 4 4.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................. 4 4.2. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................... 4 5. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 4 6. Kết cấu của luận văn.................................................................................. 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU VÀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NHTM ...................................................................................................... 6 1.1. Hoạt động tín dụng và rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM .....................................................................Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Hoạt động tín dụng của NHTM ............Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTMError! Bookmark not defined. 1.2. Nợ xấu và quản lý nợ xấu tại NHTM...Error! Bookmark not defined.
  • 6. iv Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1.2.1. Nợ xấu và hậu quả của nợ xấu với NHTMError! Bookmark not defined. 1.2.2. Quản lý nợ xấu tại NHTM.................Error! Bookmark not defined. 1.2.2.1. Nhận diện nợ xấu ..............................Error! Bookmark not defined. 1.2.2.2. Đo lường, phân loại nợ xấu................Error! Bookmark not defined. 1.2.2.3. Ngăn ngừa nợ xấu ..............................Error! Bookmark not defined. 1.2.2.4. Xử lý nợ xấu.......................................Error! Bookmark not defined. Xử lý, thanh lý TSĐB .....................................Error! Bookmark not defined. Bán các khoản nợ ............................................Error! Bookmark not defined. Khởi kiện để thu hồi nợ...................................Error! Bookmark not defined. Tận dụng các chương trình hỗ trợ của nhà nước để thu hồi nợ ...............Error! Bookmark not defined. 1.2.3. Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ xấu tại NHTM Error! Bookmark not defined. 1.2.3.1. Các nhân tố khách quan .....................Error! Bookmark not defined. 1.2.3.2. Các nhân tố chủ quan.........................Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1..................................Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI BIDV CN THANH HÓA.................................................................................................. 6 2.1. Khái quát chung về BIDV CN Thanh Hóa ............................................ 6 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .......................................................... 6 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức ................................................. 8 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV CN Thanh Hóa ................10 2.2. Thực trạng nợ xấu và công tác quản lý nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa .....................................................................................................................21 2.2.1. Thực trạng nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa........................................21 2.2.2 Thực trạng quản lý nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa............................30
  • 7. v Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2.3. Đánh giá thực trạng công tác quản lý nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa .....................................................................................................................38 2.3.1. Những kết quả đạt được........................................................................38 2.3.2. Những hạn chế ......................................................................................39 2.3.3. Nguyên nhân của các hạn chế...............................................................40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2..............................................................................43 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI BIDV CN THANH HÓA ..............................................................................44 3.1. Định hướng phát triển của BIDV CN Thanh Hóa trong giai đoạn 2020 - 2025...........................................................................................................44 3.1.1. Định hướng chung.................................................................................44 3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng và xử lý nợ xấu phát sinh ..45 3.2. Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa.........47 3.2.1. Giám sát nợ xấu một cách hiệu quả thông qua hoạt động phân tích, phân loại nợ xấu theo định kỳ.........................Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Rà soát lại toàn bộ các khoản nợ, đánh giá chính xác khả năng KH thu hồi nợ ......................................................Error! Bookmark not defined. 3.2.3. Áp dụng các biện pháp khai thác nợ trên cơ sở đánh giá đầy đủ khả năng phục hồi năng lực trả nợ của KH ...........Error! Bookmark not defined. 3.2.4. Tăng cường các cơ chế thỏa thuận, thương lượng trong xử lý nợ xấu tại ngân hàng ......................................................Error! Bookmark not defined. 3.2.5. Tăng cường các biện pháp thanh lý nợ, xử lý dứt điểm nợ không có khả năng thu hồi.....................................................Error! Bookmark not defined. 3.2.6. Áp dụng qui trình chặt chẽ trong quản lý nợ xấuError! Bookmark not defined. 3.3. Các giải pháp hỗ trợ công tác quản lý nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa .....................................................................Error! Bookmark not defined.
  • 8. vi Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 3.3.1. Xây dựng mô hình nhận dạng và quy trình cảnh báo sớm rủi ro tín dụng tại chi nhánh. ..........................................Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Tăng cường trích lập dự phòng rủi ro tại chi nhánh.Error! Bookmark not defined. 3.3.3. Nâng cao trình độ, năng lực của cán bộ trong công tác tín dụng...Error! Bookmark not defined. 3.3.4. Đầu tư vào hệ thống công nghệ thông tin.Error! Bookmark not defined. 3.4. Một số kiến nghị...................................Error! Bookmark not defined. 3.4.1. Kiến nghị đối với Chính phủ, NHNN..Error! Bookmark not defined. 3.4.2. Kiến nghị đối với hệ thống BIDV.........Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3..................................Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN........................................................Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................Error! Bookmark not defined.
  • 9. vii Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Nguyên nghĩa BIDV NHTM TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam CBQLKH Cán bộ quản lý khách hàng DN Doanh nghiệp NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước SXKD Sản xuất kinh doanh RRTD Rủi ro tín dụng
  • 10. viii Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 TSĐB Tài sản đảm bảo KH Khách hàng
  • 11. ix Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu chủ yếu của hoạt động kinh doanh tại BIDV CN Thanh Hóa giai đoạn 2017-2019 ......................................... 11 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động tại BIDV CN Thanh Hóa giai đoạn 2017-2019 .......................................................................... 14 Bảng 2.3: Tình hình nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa giai đoạn................ 21 Bảng 2.4: Phân loại nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa theo nguyên nhân gây ra .......................................................................................... 24 Bảng 2.5: Phân loại nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa theo thời gian ...... 26 Bảng 2.6: Phân loại nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa theo thời hạn cho vay .............................................................................................. 27 Bảng 2.7: Phân loại nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa theo thành phần kinh tế ......................................................................................... 28 Bảng 2.8: Phân loại nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa theo TSĐB .......... 29 Bảng 2.9: Kết quả thu hồi nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa giai đoạn 2017-2019 .................................................................................. 33 Bảng 2.10: Thực trạng sử dụng các giải pháp thu hồi nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa giai đoạn 2017-2019 ......................................... 34
  • 12. x Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 “DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Quy trình quản lý nợ xấu .......... Error! Bookmark not defined. Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của BIDV CN Thanh Hóa........................ 9 Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng nguồn vốn huy động của BIDV chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2017-2019 .............................................. 13 Biểu đồ 2.2: Tổng dư nợ tín dụng của BIDV CN Thanh Hóa giai đoạn 2017-2019 ................................................................................. 15 Biểu đồ 2.3: Lợi nhuận của BIDV CN Thanh Hóa giai đoạn 2017-2019..... 18 Biểu đồ 2.4: Dự nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa giai đoạn 2017-2019 ... 22 Biểu đồ 2.5: So sánh tỷ lệ nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa so với hệ thống BIDV giai đoạn 2017-2019 ............................................ 23 Biểu đồ 2.6: Phân loại nợ xấu theo nguyên nhân tại BIDV CN Thanh Hóa giai đoạn 2017-2019 ................................................................. 61 Biểu đồ 2.7: Phân loại nợ xấu theo thời gian quá hạn tại BIDV CN Thanh Hóa giai đoạn 2017-2019.......................................................... 62 Biểu đồ 2.8: Phân loại nợ xấu theo thời gian cho vay tại BIDV CN Thanh Hóa giai đoạn 2017-2019.......................................................... 64 Biểu đồ 2.9: Tổng số nợ thu hồi theo các giái pháp đã thực hiện tại BIDV CN Thanh Hóa giai đoạn 2017-2019........................................ 71 "
  • 13. 1 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với xu hướng phát triển chung trong lĩnh vực ngân hàng, hệ thống NHTM Việt Nam đã và đang chuyển dịch mô hình kinh doanh theo hướng gia tăng tỷ trọng dịch vụ, giảm dần tỷ trọng và sự phụ thuộc vào hoạt động tín dụng. Tuy nhiên tín dụng vẫn đã và đang là hoạt động kinh doanh chính, chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nguồn lực cũng như hiệu quả mang lại của hệ thống NHTM. Do vậy, có thể nói, tín dụng vẫn là hoạt động trọng tâm của hầu hết các NHTM, việc kiểm soát chất lượng hoạt động tín dụng để đảm bảo mục tiêu hoạt động hiệu quả, an toàn là một phần không thể thiếu trong quản trị NHTM. Trong giai đoạn 10 năm trở lại đây, nền kinh tế Việt Nam trải qua 2 giai đoạn khủng hoảng và suy thoái tương đối lớn là giai đoạn 2008-2009 và 2011-2013, hai giai đoạn này ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của các NHTM tại Việt Nam, đặc biệt gây ra hệ lụy nợ xấu của các NHTM tăng nhanh và cao, BIDV nói chung và BIDV chi nhánhThanh Hóa nói riêng cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Chính vì vậy, một bài toán cần thiết và cấp bách đặt ra cho cả hệ thống NHTM là kiểm soát và xử lý nợ xấu. Chỉ có nghiên cứu được bản chất, đường đi của nợ xấu thì mới có thể tìm ra được nguyên nhân đã dẫn đến việc phát sinh nợ xấu từ đó mới có thể đưa ra những giải pháp, chính sách phù hợp trong việc nâng cao hiệu quả thu hồi nợ xấu. Thực tế tại BIDV CN Thanh Hóa, nợ xấu ngày càng gia tăng mà công tác xử lý, thu hồi đang rất khó khăn và vướng mắc, thời gian để xử lý được một khoản nợ xấu kéo dài, phức tạp, ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động chung của Chi nhánh. Vì vậy tôi đã mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: “Quản
  • 14. 2 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 lý nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa, thực trạng và giải pháp” để có thể phân tích, đánh giá và đưa ra những giải pháp phù hợp. 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu cá nhân. Trong vài năm gần đây, giải quyết nợ xấu là một vấn đề cấp bách của Chính phủ và các ngân hàng thương mại. Từ việc tổng quan các tài liệu tham khảo, tôi thấy rằng đã có không ít các đề tài luận văn từ thạc sĩ đến tiến sĩ, hay các công trình nghiên cứu khác tìm hiểu về Quản lý nợ xấu, một số đề tài như: Các bài viết Nguyễn Thị Mùi (2012), Phí Đăng Minh (2012), Nguyễn Quang Thái (2013), Đặng Thị Minh Nguyệt (2014) đã đề cập đến các nhận dạng của nợ xấu và đưa ra các biện pháp xử lý nợ xấu hiệu quả. Các bài viết này chủ yếu tập trung nghiên cứu các giải pháp để xử lý nợ xấu đạt kết quả cao. Các giải pháp được nói đến như thành lậpVAMC). “Nguyễn Thị Kim Thanh (2012), trên tạp chí ngân hàng đề cập đến việc lựa chọn mô hình xử lý nợ xấu ở Việt Nam thông qua việc thành lập các công ty quản lý tài sản (AMC) Theo đó, TS Nguyễn Thị Kim Thanh cho rằng dù nợ xấu được xử lý theo cơ chế nào thì muốn thành công đều cần có sự tham gia và chia sẻ tích cực của DN có nợ, ngân hàng chủ nợ và Chính phủ;” Bài viết Lê Quốc Phương (2013), trên tạp chí kinh tế và dự báo chỉ ra các nguyên nhân nợ xấu, kinh nghiệm xử lý nợ xấu theo mô hình công ty quản lý tài sản và mô hình công ty mua bán nợ ở Việt Nam, Tô Ngọc Hưng (2014) đề cập đến thực trạng nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay, tỷ lệ nợ và vấn đề xử lý nợ xấu, hiệu quả của Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam trong vấn đề xử lý nợ xấu. Phân tích các biện pháp xử lý nợ xấu được ngành ngân hàng triển khai. Nguyễn Văn Thọ (2014) đề cập biện pháp xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng đó là chuyển nợ thành phần góp vốn. Bài viết nêu thực trạng hoạt động
  • 15. 3 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 này ở Việt Nam, những kết quả đạt được và những tồn tại, hạn chế. Đinh Thị Thanh Vân (2012), bài viết giới thiệu những quy định về cách phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro trong các tổ chức tín dụng Việt Nam. So sánh với quan điểm về nợ xấu, cách phân loại nợ, trích lập phòng rủi ro của tổ chức quốc tế: Ủy ban Basel II, IMF và một số quốc gia trên thế giới, từ đó đưa ra những quan điểm cần lưu ý khi đánh giá vấn đề nợ xấu ở các ngân hàng thương mại Việt Nam. “Nguyễn Văn Phương (2013) nêu ra những khó khăn trong xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ xấu ở Việt Nam như: Ngân hàng và chủ sở hữu phối hợp bán tài sản bảo đảm, ngân hàng tự xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ và xử lý tài sản bảo đảm thông qua khởi kiện, thi hành án.” “Luận án tiến sỹ Nguyễn Thị Hoài Phương (2012) với đề tài: "Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Việt Nam". Tác giả đã chứng minh khi nào nợ xấu được nhận biết và đo lường một cách chính xác thì ngân hàng mới có thể quản lý có hiệu quả. Quy mô đối tượng nghiên cứu của tác giả ở phạm vi hệ thống ngân hàng chứ không phải một ngân hàng cụ thể.” “Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Đình Hồng (2015) Quản lý nợ xấu tại BIDV Chi nhánh Hà Tĩnh viết về các vấn đề liên quan đến nợ xấu, công tác quản lý nợ xấu tại BIDV CN Hà Tĩnh , đồng thời đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nợ xấu tại BIDV CN Hà Tĩnh.” Ngoài ra còn có các công trình nghiên cứu khác đề cập tới quản lý nợ xấu tại các ngân hàng TMCP khác như VCB, Sacombank, Viettin Bank,…; các công trình nghiên cứu đề cập đến các mảng hoạt động khác nhau tại hệ thống BIDV. Trên cơ sở kế thừa các công trình nghiên cứu của các tác giả đi trước. Đề tài “Quản lý nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa, thực trạng và giải pháp” là một đề tài mới tại BIDV CN Thanh Hóaà phù hợp với tính chất công việc
  • 16. 4 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 hiện tại của tôi – một cán bộ công tác tại BIDV CN Thanh Hóa. Trong luận văn này, tôi hệ thống hóa cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng, quản lý nợ xấu trong hoạt động của BIDV CN Thanh Hóa, đánh giá tình hình nợ xấu và thu hồi nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa giai đoạn 2017-2019, từ đó đưa ra các kiến nghị giải pháp cho ban lãnh đạo Chi nhánh nhằm tăng hiệu quả công tác quản lý và thu hồi nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá được thực trạng nợ xấu và quản lý nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa từ đó đề xuất giải pháp quản lý nợ xấu, nhằm hạn chế tối đa rủi ro mất vốn của ngân hàng. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá các vấn đề cơ bản về quản lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng của NHTM. - Phân tích, đánh giá thực trạng nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa. - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian: Tại BIDV chi nhánh Thanh Hóa. - Về mặt thời gian: Khoảng thời gian từ năm 2017 đến 2019 5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê để làm rõ vấn đề nghiên cứu. Ngoài ra luận văn còn sử dụng một số phương pháp khác kết hợp với số liệu thống kê báo cáo.
  • 17. 5 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Phương pháp thu thập thông tin: Các số liệu, tài liệu được thu thập thông qua việc thống kê, nghiên cứu các văn bản pháp luật của Nhà nước liên quan đến quản lý nợ xấu của các NHTM, nghiên cứu các văn bản, báo cáo tổng kết hàng năm của NHNN, BIDV, BIDV CN Thanh Hóa, các văn bản liên quan, nghiên cứu các công trình khoa học về quản lý nợ xấu, xử lý nợ xấu và thu hồi nợ xấu tại các NHTM. - Phương pháp tổng hợp thông tin: Thu thập số liệu từ các báo cáo, tài liệu của BIDV, BIDV CN Thanh Hóa, tài liệu, thông tin trên báo chí, internet và tổng hợp thông tin dựa trên các phương pháp tổng hợp: phân tổ thống kê, đồ thị thống kê, bảng thống kê. - Phương pháp phân tích thông tin: Phương pháp thống kê tổng hợp, phương pháp so sánh số tuyệt đối và phương pháp so sánh bằng số tương đối, thống kê. Phương pháp thu thập, phân tích dữ liệu, đánh giá sơ đồ, biểu mẫu… 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo và phụ lục, kết luận, luận văn được kết cấu gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về nợ xấu, quản lý nợ xấu tại NHTM Chương 2: Thực trạng quản lý nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa. Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa.
  • 18. 6 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI BIDV CN THANH HÓA 2.1. Khái quát chung về BIDV CN Thanh Hóa 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển “NHTM TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) tiền thân là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ với chức năng ban đầu là cấp phát và quản lý vốn kiến thiết cơ bản từ nguồn vốn ngân sách phục vụ tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội.” Năm 1981, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã đổi tên Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam và tách khỏi Bộ Tài Chính, trực thuộc NHNN Việt Nam theo Quyết định số 259 - CP ngày 24/6/1981, trong đó nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng là cấp phát, cho vay và quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế thuộc kế hoạch nhà nước. Từ năm 1981-1990, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam đã từng bước vượt qua khó khăn, hoàn thiện các cơ chế nghiệp vụ, tiếp tục khẳng định để đứng vững và phát triển. “Ngày 26/11/1990 Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam đổi tên thành NHTM Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Đến năm 1994 với Quyết định số 654/QĐ-TTg ngày 08/11/1994 của Thủ tướng Chính Phủ về việc chuyển giao nhiệm vụ cấp phát vốn ngân sách và tín dụng theo kế hoạch nhà nước từ NHTM Đầu tư và Phát triển Việt Nam về NHNN Việt Nam cho phép NHTM Đầu tư và Phát triển Việt Nam được kinh doanh đa năng như một NHTM.” Ngày 01/09/2011, Thống đốc NHNN ra quyết định số 1974/QĐ-NHNN chuyển đổi NHTM Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ DN nhà nước thành loại hình Công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu và tiến
  • 19. 7 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 hành cổ phần hóa theo tiến trình đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Ngày 28/12/2011, NHTM Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã phát hành thành công cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO). Ngày 30/11/2011, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 2124/QĐ-TTG về việc phê duyệt phương án cổ phần hóa NHTM Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Ngày 01/05/2012, NHTM Đầu tư và Phát triển Việt Nam chính thức chuyển đổi thành NHTM TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Với những nỗ lực phát triển vượt bậc, NHTM TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã trở thành một trong những NHTM lớn nhất Việt Nam với quy mô không ngừng mở rộng và tăng trưởng bên vững. BIDV luôn giữ vững sứ mệnh của mình là “BIDV luôn đồng hành, chia sẻ và cung cấp dịch vụ tài chính NHTM hiện đại, tốt nhất cho KH; cam kết mang lại giá trị tốt nhất cho các cổ đông; tạo lập mô trường làm việc chuyên nghiệp, thân thiện, cơ hội phát triển nghề nghiệp và lợi ích xứng đáng cho mọi nhân viên; là NHTM tiên phong trong hoạt động phát triển cộng đồng.” Trong quá trình hoạt động, với những đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã trao tặng BIDV nhiều phần thưởng cao quý như Danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới, Huân chương Độc lập, Huân chương Lao động, … Trong hoạt động chuyên môn, BIDV cũng được nhiều tổ chức trong nước và quốc tế uy tín ghi nhận bằng nhiều danh hiệu, giải thưởng trong các lĩnh vực nổi bật như: phát triển công nghệ thông tin, NHTM bán lẻ, kinh doanh vốn và tiền tệ, thanh toán quốc tế, an sinh xã hội,…[27] “BIDV CN là một trong sô 190 CN của hệ thống BIDV. BIDV CN Thanh Hóa, tiền thân là CN Ngân hàng Kiến thiết tỉnh Thanh Hóa được thành lập ngày 27-5-1957, là một trong 11 CN được thành lập sớm nhất trong hệ thống BIDV Việt Nam. Trải qua 62 năm xây dựng và phát triển, cùng với yêu
  • 20. 8 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 cầu nhiệm vụ chính trị và nhu cầu phát triển của từng thời kỳ, BIDV CN Thanh Hóa đã tham gia vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Với chiến lược kinh doanh rõ ràng, vị trí giao dịch thuận lợi cùng đội ngũ cán bộ, nhân viên năng động và giàu nhiệt huyết cống hiến, BIDV CN Thanh Hóa đã khẳng định được vai trò, vị thế trong việc hỗ trợ các thành phần kinh tế có thêm nguồn lực đầu tư phát triển, đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của nền kinh tế tỉnh nhà.” 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức * Chức năng, nhiệm vụ: Theo quy định của BIDV, tất cả các CN BIDV đều kinh doanh tiền tệ, tín dụng, thanh toán và các dịch vụ NHTM với mọi thành phần kinh tế, đồng thời có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với NHNN và BIDV. “BIDV CN Thanh Hóa là CN cấp 1, trực thuộc hệ thống BIDV hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực NHTM, đầu tư tài chính, bảo hiểm, chứng khoán. Toàn bộ hoạt động kinh doanh Theo quy định của BIDV, tất cả các CN BIDV đều kinh doanh tiền tệ, tín dụng, thanh toán và các dịch vụ NHTM với mọi thành phần kinh tế, đồng thời có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với NHNN và BIDVcủa BIDV CN Thanh Hóa đều tuân thủ theo các quy định của hệ thống BIDV nói riêng, của NHNN nói chung. Hoạt động của BIDV CN Thanh Hóa phải đảm bảo nguyên tắc an toàn về vốn đồng thời thực hiện tốt nhiệm vụ kinh doanh được hệ thống giao trong từng thời kỳ, góp phần vào sự phát triển của BIDV nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung.” * Cơ cấu bộ máy tổ chức của BIDV CN Thanh Hóa Theo quy định về mô hình tổ chức của hệ thống BIDV, BIDV CN Thanh Hóa đã xây dựng cho mình một cơ cấu tổ chức hợp lý gọn nhẹ nhưng
  • 21. 9 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 vẫn đảm bảo linh hoạt và nhanh chóng trong việc giải quyết công việc, phù hợp với nền kinh tế thị trường. Tổng số cán bộ của BIDV CN Thanh Hóa vào thời điểm 31/12/2019 là 125 cán bộ với 16 phòng ban và Ban giám đốc. Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của BIDV CN Thanh Hóa (Nguồn: BIDV CN Thanh Hóa) “Cơ cấu tổ chức của BIDV CN Thanh Hóa gồm Ban giám đốc và năm bộ phận: Khối quản lý KH, Khối quản lý rủi ro; Khối hỗ trợ tác nghiệp, Khối nội bộ và Khối trực thuộc - Khối quản lý KH: Bao gồm hai phòng Phòng KH DN và Phòng KH cá nhân làm nhiệm vụ trực tiếp tiếp xúc với KH, giới thiệu và bán các sản phẩm, thực hiện việc kiểm tra các điều kiện và đề xuất tín dụng để cho vay với KH là các tổ chức, DN và cá nhân, hộ gia đình. BAN GIÁM ĐỐC Phòng khách hàng doanh nghiệp Phòng khách hàng cá nhân Phòng Quản lý rủi ro Phòng quản trị tín dụng Phòng Giao dịch khách hàng Phòng Kế hoạch Tài chính Phòng Tổ chức hành chính Phòng Quản lý và dịch vụ KQ Phòng giao dịch Lê Hữu Lập Phòng giao dịch Đinh Công Tráng Phòng giao dịch Ngọc Trạo Phòng giao dịch Nguyễn Trãi Phòng giao dịch Hải Thượn g Lãn Ông Phòng giao dịch Sầm Sơn Phòng giao dịch Lê Lai Phòng giao dịch Đội Cung
  • 22. 10 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Khối quản lý rủi ro gồm 01 Phòng Quản lý rủi ro thực hiện việc thẩm định các dự án lớn, các dự án vượt quyền phán quyết của PGĐ quản lý KH, quyết định phê duyệt cho vay đối với các KH lớn hoặc trình Hội đồng tín dụng với những trường hợp vượt thẩm quyền. Theo mô hình cũ đây chính là phòng thẩm định và quản lý tín dụng. - Khối hỗ trợ tác nghiệp gồm 03 phòng: Phòng Quản trị tín dụng, Phòng Giao dịch KH, Phòng Quản lý và dịch vụ kho quỹ thực hiện việc quản lý hồ sơ KH, khai báo cài đặt vào máy, trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay, bảo lãnh đối với KH theo quy định và quy trình nghiệp vụ, trình phê duyệt giải ngân các hợp đồng tín dụng sau khi đã qua các bước xét duyệt đề xuất tại các phòng quản lý KH và quản lý rủi ro, trực tiếp thực hiện các dịch vụ như thanh toán, thanh toán quốc tế, mở tài khoản, nhận tiền gửi, giải ngân, chuyển tiền và các dịch vụ ngoài tín dụng khác, các dịch vụ kho quỹ của chi nhánh. - Khối Quản lý nội bộ gồm 02 phòng: Phòng Kế hoạch Tài chính, Phòng Tổ chức Hành chính: có chức năng quản lý kế hoạch, tài chính, quản lý nội bộ, bảo đảm cho NHTM hoạt động tuân thủ pháp luật và các quy định, quy trình nội bộ về quản lý và hoạt động, và các chuẩn mực đạo đức do NHTM đặt ra. - Các Phòng giao dịch trực thuộc gồm 08 Phòng giao dịch: PGD Đinh Công Tráng, PGD Ngọc Trạo, PGD Nguyễn Trãi, PGD Đội Cung, PGD Lê Hữu Lập, PGD Lê Lai, PGD Hải Thượng Lãn Ông, PGD Sầm Sơn.” 100% cán bộ tại BIDV CN Thanh Hóa đều có trình độ đại học và trên đại học, đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp phòng trở lên đều là những cán bộ có năng lực chuyên môn cao và có tâm huyết với nghề nghiệp. 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV CN Thanh Hóa Giai đoạn 2017-2019, tuy hoạt động trên địa bàn có nhiều sự cạnh
  • 23. 11 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 tranh với các NHTM khác nhưng BIDV CN Thanh Hóa đã luôn phấn đấu vươn lên bằng nhiều hoạt động, giải pháp tích cực, phát huy sự năng động, sáng tạo của toàn thể cán bộ, nhân viên nên các chỉ tiêu chủ yếu trong hoạt động kinh doanh giai đoạn này của chi nhánh đều đạt mức tăng trưởng khá ổn định, hoàn thành kế hoạch kinh doanh được BIDV giao. Trong giai đoạn trên, hầu hết các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh đều hoàn thành; hoàn thành vượt mức kế hoạch giao đặc biệt toàn bộ các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh chính như: Lợi nhuận trước thuế, thu nợ hạch toán ngoại bảng, huy động vốn cuối kỳ, dư nợ tín dụng bán lẻ cuối kỳ, thu nhập ròng hoạt động bán lẻ, lợi nhuận trước thuế bình quân đầu người đều hoàn thành vượt mức kế hoạch và có mức tăng trưởng mạnh so với năm trước đó. Dư nợ tín dụng, tổng nguồn vốn huy động, lợi nhuận trước thuế tăng đều đặn qua các năm trong giai đoạn 2017-2019 thể hiện sự phát triển của BIDV CN Thanh Hóa. Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu chủ yếu của hoạt động kinh doanh tại BIDV CN Thanh Hóa giai đoạn 2017-2019 (ĐVT: tỷ đồng) TT Chỉ tiêu TH 31/12/2017 TH 31/12/2018 TH 31/12/2019 I Chỉ tiêu quy mô 1 Dư nợ tín dụng cuối kỳ 4633 5076 5657 2 Dư nợ tín dụng bán lẻ cuối kỳ 1,397 1930 2394 3 Huy động vốn cuối kỳ 4951 5219 5483 4 Huy động vốn bình quân 4252.018 4794 5224 II Chỉ tiêu hiệu quả 5 Chênh lệch thu chi 139.38 169.2 209.1 6 Lợi nhuận trước thuế 118.292 141.05 138.3 7 Lợi nhuận trước thuế/người 0.93823 1.08 1.098 8 Trích DPRR 21.088 28.15 70.8
  • 24. 12 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 9 Dư quỹ DPRR 50.328 108.59 119.9 10 DPRR phải trích theo phân loại nợ 50.328 108.59 70.8 11 DPRR nợ HSC 0 0 12 Thu DV ròng (không gồm KDNT&PS) 32.713 35.895 39.45 13 Thu nợ hạch toán NB (gốc và lãi) 4.1298 8.716 3.4 14 Thu từ hoạt động KDNT&PS 2.771 2.583 2.68 15 Thu nhập ròng hoạt động bán lẻ 72.35 87.05 125.98 16 Thu nhập ròng hoạt động thẻ 10.22 12.1 14.6 17 Thu nợ VAMC 0 0 0 18 Doanh thu khai thác phí bảo hiểm 7.971 9.5 19 Trong đó, doanh thu BH Metlife 5.1 5.2 III Chỉ tiêu chất lượng 20 Dư nợ tiềm ẩn 3.58 21 Dư nợ xấu nội bảng 74.1267 109 141.4 22 Dư nợ bán VAMC 17.441 0 23 Tỷ lệ nợ xấu gộp 1.95% 2.22% 1.90% 24 Tỷ lệ dư nợ nhóm II/ TDN 2.43% 3.30% 1.92% 25 Tỷ lệ dư nợ TDH/TDN 39.88% 34.38% 33.14% 26 Dư lãi treo cuối kỳ 18.098 15 31.4 27 Lãi dự thu nhóm 1 7.063 10 9.7 28 Dư nợ hạch toán ngoại bảng 30.001 44.021 114 IV Năng suất lao động 29 Lợi nhuận trước thuế/người 0.938 1.085 1.098 V Chỉ tiêu khác 30 Số lượng KH IBMB có thu phí 17,839 31394 31 Số lượng thẻ tín dụng (lũy kế) 804 741 817 32 Số lượng KH quan trọng, thân thiết 1577 1,787 1804 33 Số lượng KH SME 90 128 34 Số lượng KH SME gửi vay mới 32 94 364
  • 25. 13 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 35 Lao động cuối kỳ (thời điểm BC) 126 131 125 36 Lao động bình quân( BQ tháng) 126.08 129.96 126 37 Thị phần Huy động vốn 6.06% 5.60% 5.09% 38 Thị phần Tín dụng 4.67% 4.87% 6.77% (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2017, 2019 của BIDV CN Thanh Hóa) a. Về hoạt động huy động vốn Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng nguồn vốn huy động của BIDV chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2017-2019 (ĐVT: tỷ đồng) (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2017, 2019 của BIDV CN Thanh Hóa) BIDV CN Thanh Hóa luôn xem nguồn vốn là nhân tố quyết định hàng đầu đến sự phát triển của chi nhánh, là cơ sở để xác định quy mô, thực hiện hoạt động tín dụng và thực hiện các hoạt động khác của chi nhánh. Vì vậy, trong giai đoạn 2017-2019, CN luôn chú trọng thực hiện khâu huy động vốn và đạt được nhiều kết quả tích cực. Tổng nguồn vốn huy động cuối kỳ tăng trong giai đoạn 2017- 2019. Tổng nguồn vốn huy động năm 2018 đạt 5,219 tỷ đồng, tăng 268 tỷ đồng so với năm 2018 (tăng 5.43%). Năm 2019, tổng nguồn vốn huy động đạt 5,483
  • 26. 14 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 tỷ đồng, tăng 264 tỷ đồng so với năm 2018 (tăng 5.05%). Về cơ cấu nguồn vốn huy động của BIDV CN Thanh Hóa, trong những năm qua, CN đã cố gắng đa dạng hóa các nguồn huy động vốn, thể hiện ở bảng sau: Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động tại BIDV CN Thanh Hóa giai đoạn 2017-2019 (ĐVT: tỷ đồng) CHỈ TIÊU Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 2018 so với 2017 2019 so với 2018 Số dư cuối kì 4,951.10 5220 5483 105.43% 105.00% Phân theo loại tiền tệ VND 4,725.68 5032 5326 106.48% 105.90% % trong nguồn huy động 0.95 96% 97% 101.05% 100.80% Ngoại tệ 225.42 188 156.8 83.40% 83.30% % trong nguồn huy động 0.05 4% 3% 80.00% 79.30% Phân theo thời gian 4,951.10 5220 105.43% Trung, dài hạn 1,598.11 1805 1964 112.95% 108.80% % trong nguồn huy động 0.32 35% 36% 109.38% 103.60% Ngắn hạn 3,352.99 3414 3519 101.82% 103.10% % trong nguồn huy động 0.68 65% 64% 95.59% 98.46% Phân theo nguồn tiền 4,950.92 5220 105.43% Từ TCKT-XH 939.69 1,188 1004 126.42% 84.50% % trong nguồn huy động 0.19 23% 18% 121.05% 80.50% Từ dân cư 3,394.00 3,556 4024 104.77% 113.20% % trong nguồn huy động 0.69 68.12% 73% 98.72% 107.70% Từ ĐCTC 617.22 476 454.3 77.12% 95.40% % trong nguồn huy động 0.12 9% 8% 75.00% 90.80% Thị phần huy động vốn 5.60% 5.09% 90.10% Số dư bình quân 4,252.02 4,794 5227 112.75% 109.00% - Từ KH doanh nghiệp 764.62 791 948.9 103.45% 119.90%
  • 27. 15 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Từ KH dân cư 3,081.00 3510 3853 113.92% 109.80% - Từ KH ĐCTC 406.4 493 425.1 121.31% 86.20% (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2017, 2019 của BIDV CN Thanh Hóa) Cơ cấu nguồn vốn của CN vẫn duy trì theo hướng tích cực: Năm 2019, nguồn vốn huy động bình quân dân cư chiếm 73% tổng nguồn vốn huy động, cơ cấu tiền gửi trung dài hạn trong tổng nguồn huy động từ 32% năm 2017 lên 36%, tỷ trọng tiền gửi bằng đồng VNĐ chiếm tỷ lệ chủ yếu, chiếm tỷ lệ 97% năm 2019. b. Về hoạt động tín dụng Biểu đồ 2.2: Tổng dư nợ tín dụng của BIDV CN Thanh Hóa giai đoạn 2017-2019 (ĐVT: tỷ đồng) (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2017, 2019 của BIDV CN Thanh Hóa) Cùng với hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng cũng được BIDV CN Thanh Hóa chú trọng. Trên cơ sở đánh giá, phân tích KH, Chi nhánh đã giảm dần dư nợ đối với những KH có nguồn lực tài chính hạn chế, đồng thời nâng cao chất lượng thẩm định, coi trọng yếu tố hiệu quả, thực hiện nghiêm túc các chính sách tín dụng, quy trình tín dụng, quy chế hiện hành. Do vậy, hoạt động tín dụng của BIDV CN Thanh Hóa trong giai đoạn 2017-2019 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tổng dư nợ tín dụng
  • 28. 16 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 đạt được nhiều kết quả tích cực. Từ Biểu đồ 2.2 có thể thấy, tổng dư nợ tín dụng liên tục tăng qua các năm trong giai đoạn 2017- 2019, đạt mức 5076 tỷ đồng năm 2018, tăng 9.56% so với năm 2017 và đạt mức 5,657 tỷ đồng năm 2019, tăng 11.4% so với năm 2018. BIDV CN Thanh Hóa cũng thực hiện hoạt động tín dụng đều trong các tháng trong năm, không chú trọng thời điểm cuối, do vậy dư nợ bình quân luôn được giữ ở mức cao, năm 2017 là 4143,8 tỷ đồng, năm 2018 là 4,747 tỷ đồng, năm 2019 là 5,300 tỷ đồng, tương ứng với mức tăng là 14,55% và 11.6% Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ tại BIDV CN Thanh Hóa giai đoạn 2017-2019 (ĐVT: tỷ đồng) Chỉ tiêu TH 2017 TH 2018 TH 2019 Thực hiện 2018/2017 Thực hiện 2019/2018 Các chỉ tiêu qui mô, chất lượng Số dư nợ cuối kì 4633.584 5,076.38 5656 109.56% 111.40% Dư nợ bình quân 4143.819 4,747.19 5300 114.56% 111.60% Dư nợ bán lẻ bình quân 1116 1,507.68 2084 135.10% 138.20% Dư nợ xấu 74.52 109 141.4 146.88% 129.20% Tỷ lệ nợ xấu 1.60% 2,16% 2.50% Tỷ lệ nợ xấu gộp 1.95% 2.22% 1.90% 85.40% Dư nợ bán cho VAMC 17.418 17.441 0 100.13% 0.00% Thu nợ bán cho VAMC 2.5 - 0 - Thu nợ HTNB 4.13 8.7 3.4 210.65% 39.10% Các chỉ tiêu cơ cấu Dư nợ Trung dài hạn/tổng dư nơ 39.88% 34.38% 33.14% 86.21% 96.40% Tỷ trọng dư nợ bán lẻ/tổng DN 30.15% 65.62% 42% 217.65% 64.00%
  • 29. 17 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Tỷ lệ nợ nhóm 2 2.43% 2.43% 1.92% 79.00% Dư nợ phân theo thời hạn vay Dư nợ ngắn hạn 2,786 3,331.18 3781.33 19.58% 113.50% Dư nợ TDH 1847.873 1,745.20 1874.67 94.44% 107.40% Dư nợ phân theo loại tiền tệ Dư nợ cho vay ngoại tệ 113.441 99.25 64 87.49% 64.50% Dư nợ VNĐ 4520.143 4,977 5592 110.11% 112.40% Dư nợ phân theo đối tượng KH Dư nợ KH doanh nghiệp 3236 3,146.38 3262 97.23% 103.70% Dư nợ bán lẻ 1397 1,930.00 2394 138.15% 124.00% Thị phần tín dụng 4.67% 4.87% 6.77% 104.28% 139.10% (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2017, 2019 của BIDV chi nhánh Thanh Hóa) Qua bảng 2.2 cho thấy dư nợ của BIDV CN Thanh Hóa tăng trưởng liên tục, tỷ trọng dư nợ trung dài hạn giảm dần qua các năm từ 39.88%//tổng dư nợ vào năm 2017 và 33.14%/tổng dư nợ năm 2019. Dư nợ vay ngoại tệ giảm từ 113.441tỷ năm 2017 xuống 64 tỷ vào năm 2019. Thực hiện theo chủ trương của hệ thống BIDV về tăng trưởng bán lẻ, dư nợ bán lẻ của BIDV CN Thanh Hóa cũng tăng từ 1,397 tỷ vào năm 2017 lên 1,930 tỷ và 2,394 tỷ vào năm 2018, 2019. Thị phần tín dụng của BIDV CN Thanh Hóa trong địa bàn tỉnh Thanh Hóa cũng tăng từ 4.67% năm 2017 lên 4.87% năm 2018 và 6.77% vào năm 2019. Tuy nhiên, cùng với sự tăng lên của dư nợ tín dụng, dư nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa cũng tăng lên. Năm 2018 ở mức 109 tỷ đồng, tăng 46.88% so với năm 2017; năm 2019 ở mức 141.4 tỷ đồng, tăng 29.2% so với năm 2018. Tỷ lệ nợ xấu cũng tăng tương ứng từ ở các mức 1.6% năm 2017; 2.16% năm 2018 và 2,6% năm 2019. Điều này cho thấy hoạt động tín dụng của chi nhánh còn rủi ro
  • 30. 18 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 c. Hiệu quả hoạt động Biểu đồ 2.3: Lợi nhuận của BIDV CN Thanh Hóa giai đoạn 2017-2019 (ĐVT: tỷ đồng) (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2017, 2019 của BIDV chi nhánh Thanh Hóa) Lợi nhuận trước thuế năm 2018 đạt 141.05 tỷ đồng, tăng 22.76 tỷ đồng, tương ứng tăng 19.23 % so với năm 2017. Lợi nhuận trước thuế bình quân/người đạt 1.08 tỷ đồng/người, tăng 0.14 tỷ đồng/người, tương ứng tăng 14.89% so với năm 2017. Lợi nhuận trước thuế năm 2019 đạt 138.3 tỷ đồng, giảm 2.75 tỷ đồng so với năm 2018. Lợi nhuận trước thuế bình quân/người đạt 1.098 tỷ đồng/người, tăng 0.01 tỷ đồng/người so với năm 2018. Nguyên nhân của lợi nhuận trước thuế năm 2019 giảm so với 2018 là do trong năm 2019 chi nhánh thực hiện việc trích lập dự phòng rủi ro cao (Năm 2019 trích 70.8 tỷ so với mức 28.15 tỷ vào năm 2018) d. Hoạt động dịch vụ khác Ngoài hoạt động huy động vốn và hoạt động tín dụng, BIDV CN Thanh Hóa còn cung cấp nhiều loại dịch vụ khác như: dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ bảo
  • 31. 19 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 lãnh, dịch vụ thanh toán, dịch vụ tài trợ thương mại, dịch vụ tư vấn phát hành chứng khoán, dịch vụ đại lý ủy thác, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ thẻ, dịch vụ NHTM điện tử… Trong giai đoạn 2017-2019, CN đã tích cực đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ đến KH. Bên cạnh việc phát triển các dịch vụ truyền thống, CN đã tập trung phát triển các dịch vụ đặc thù, dịch vụ bán lẻ, tận dụng tốt các mối quan hệ với KH tổ chức để triển khai bán chéo sản phẩm. Năm 2019, hoạt động dịch vụ của chi nhánh khá sôi động, cùng với sự phát triển của các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam, các dịch vụ Ngân hàng ngày càng trở nên thân thuộc và cần thiết đối với người dân, do vậy thu dịch vụ của các dòng sản phẩm năm 2019 đều tăng do với năm 2018, ngoại trừ dịch vụ Western Union và Tài trợ thương mại, tăng cao nhất là dòng dịch vụ khác 253%, trong đó phần lớn là thu từ hoa hồng Bảo hiểm của BIC và Metlife. Thu dịch vụ không gồm bảo lãnh đạt 25.5 tỷ bằng 85% kế hoạch giao, trong đó, giảm mạnh nhất từ nguồn thanh toán TTTM và dịch vụ thanh toán của CTY CP Chăn nuôi bá thước ( năm 2018: 830 trđ, thu dịch vụ). Thu ròng dịch vụ bán lẻ đạt 14.42 tỷ, chiếm 56.5% trong tổng thu dịch vụ của Chi nhánh, tăng 3.52 tỷ tương đương 32% so với năm 2018 ( 10.9 tỷ). Trong đó chiếm cao nhất là dịch vụ thanh toán ( 3.55 tỷ đồng) tương đương 25% tổng thu dịch vụ bán lẻ, tiếp đến là Dịch vụ bảo hiểm 2.16 tỷ, tăng 1.59 tỷ so với năm 2018, chiếm 15% trong tổng thu DV bán lẻ của Chi nhánh, tiếp theo là dịch vụ BSMS, đây là DV truyền thống có nguồn thu lớn trong tổng thu hàng năm, tuy nhiên, năm 2019 chỉ tăng nhẹ từ mức 1.79 tỷ lên 1.81 tỷ tương đương mức tăng 1%. Một số mảng dịch vụ tiếp tục giảm từ năm 2016 như: dịch vụ Western Union, cần có biện pháp tịch cực để hoạt động này hoạt động hiệu quả hơn trong năm 2020.
  • 32. 20 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Doanh thu khai thác phí bảo hiểm (bao gồm metlife) đạt 9.12 tỷ đồng ~ 54% kế hoạch, chủ yếu do doanh số bán bảo hiểm BIC đạt thấp (3.96/13.01), trong khi đó doanh số bán bảo hiểm Metlife vượt và đạt 138% KH (5.16/3.74). Đây là hoạt động đem lại nhiều lợi ích cho Chi nhánh và cán bộ, trong dó phí dịch vụ bảo hiểm chiếm 8.5% tổng thu dịch vụ toàn Chi nhánh và phần ghi nhận HĐV 78 tỷ cuối kì. Trong năm 2019, nhằm thúc đẩy hoạt động dịch vụ, Giám đốc thành lập Tổ dịch vụ của Chi nhánh, triển khai tích cực các sản phẩm dịch vụ, đặc biệt DV thu hộ tiền điện, dịch vụ thu hộ học phí và dịch vụ thu hộ viện phí tại các bệnh viện, cụ thể: + Thực hiện thí điểm triển khai thu hộ tiền điện tại Phố Lê Thị Hoa, Phường Động Vệ, Phường Trường Thi, kết quả đã vận động mở mới được gần 1.430 CIF cá nhân và đăng ký TTHĐ tiền điện cho gần 2.050 KH của Điện lực và thu hộ thành công cho kỳ thu T10 – T12/2019. + Đối với thu hộ học phí: Tiếp tục các công việc liên quan để tăng số lượng sinh viên, học viên, phụ huynh các trường đã ký thỏa thuận hợp tác thu hộ học phí qua Chi nhánh, đăng ký dịch vụ và thực hiện nộp các khoản thu qua BIDV, hoàn thành việc cài đặt đường truyền kết nối thu hộ học phí với Trường Cao Đẳng y tế Thanh Hóa, doanh số giao dịch phát sinh đạt 200 trđ. + Triển khai các công việc liên quan đến dịch vụ công: Tổ dịch vụ đã gửi công văn đến BV Đa khoa Tỉnh về triển khai dịch vụ thu hộ tiền viện phí, cơ chế hỗ trợ, đẩy mạnh hợp tác giữa 2 bên, đang tiếp tục hoàn thiên các cơ chế chính sách cụ thể. Khó khăn, hạn chế: Việc phát triển sản phẩm dịch vụ gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ nhiều ngân hàng, mặc dù chi nhánh cùng với hệ thống đã triển khai nhiều sản phẩm, dịch vụ dịch vụ với tiện ích mới đến KH, tuy nhiên mức phí vẫn đang
  • 33. 21 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 áp dụng rất ưu đãi, nhiều loại dịch vụ còn miễn phí, do vậy nền KH tăng nhiều nhưng thu phí từ dịch vụ lại tăng không đáng kể. Bên cạnh đó việc một số Phòng giao dịch chưa thực sự chú trọng đến việc giới thiệu sản phẩm dịch vụ mới tới KH, chủ yếu vẫn tập trung nhiều vào phát triển hai mảng hoạt động lớn là tín dụng và huy động vốn do đó bỏ ngỏ nhiều chương trình khuyến mại sản phẩm dịch vụ mới có sức hút của hệ thống, hạn chế các kênh tuyên truyền sản phẩm tới KH, làm ảnh hưởng tới kết quả thu dịch vụ chung của Chi nhánh. Ngoài ra, các ngân hàng trên địa bàn đưa ra những gói sản phẩm ưu đãi, hấp dẫn để lôi kéo KH, do vậy mà hoạt động dịch vụ ngày càng trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. [1], [2], [5] 2.2. Thực trạng nợ xấu và công tác quản lý nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa 2.2.1. Thực trạng nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa 2.2.1.1. Quy mô và tỷ lệ nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa Dư nợ cho vay tại BIDV CN Thanh Hóa tăng liên tục trong giai đoạn 2017-2019, từ mức 4,633 tỷ đồng năm 2017 lên mức 5,657 tỷ đồng năm 2019. Tuy nhiên, giai đoạn 2017- 2019 chứng kiến một số khó khăn chung của nền kinh tế và sự cạnh tranh gay gắt trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, một số KH gặp khó khăn trong hoạt động SXKD, làm nợ xấu tăng lên trong giai đoạn này. Bảng 2.3: Tình hình nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa giai đoạn 2017-2019 (ĐVT: tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 2018/2017 2019/2018 Dư nợ tín dụng cuối kỳ 4,633 5,076 5,657 9.56% 11.14%
  • 34. 22 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Dư nợ xấu 74.13 109 141.4 47.04% 29.72% Tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh 1.1% 1.6% 2.16% 0.5% 0.56% Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống BIDV 1.84% 1.27% 1.6% -0.57% 0.33% (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2018, 2019 của BIDV CN Thanh Hóa) Dư nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa tăng nhanh trong giai đoạn 2017- 2019. Dư nợ xấu năm 2018 là 109 tỷ đồng, tăng 47.04% so với năm 2017. Dư nợ xấu năm 2019 là 141.4 tỷ đồng, tăng 29.72% so với năm 2018. Dư nợ xấu của chi nhánh năm 2018 và 2019 tăng cao một phần là do các khoản vay theo Nghị định 67 của Chính phủ về việc cho vay đóng mới, sửa chữa tàu cá (Tổng dư nợ xấu các khoản cho vay theo Nghị định 67 của Chi nhánh là 100.12 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 70.2% dư nợ xấu của Chi nhánh) Biểu đồ 2.4: Dư nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa giai đoạn 2017-2019 (ĐVT: tỷ đồng) (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2017, 2019 của BIDV CN Thanh Hóa) Dư nợ xấu 0 50 100 150 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Dư nợ xấu
  • 35. 23 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Năm 2018, tỷ lệ nợ xấu tăng 0.5% đạt 1.6%; cao hơn mức bình quân chung của hệ thống (1.27%). Năm 2019, tỷ lệ nợ xấu tăng 0.56% ở mức 2.16%, nếu loại trừ dư nợ xấu cho vay Nghị định 67 thì tỷ lệ nợ xấu còn 0.19%, (mức bình quân chung của hệ thống 1.6%). Như vậy, nhìn chung tỷ lệ nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa tăng cao trong giai đoạn 2017-2019 và cao hơn so với tỷ lệ nợ xấu của toàn hệ thống BIDV (vào năm 2017 và năm 2019). Biểu đồ 2.5: So sánh tỷ lệ nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa so với hệ thống BIDV giai đoạn 2017-2019 (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2017, 2019 của BIDV CN Thanh Hóa) 2.2.1.2. Phân loại nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa a. Nợ xấu phân theo nguyên nhân Theo phân tích tại Chương I đề tài này, nợ xấu xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân chủ quan, có nguyên nhân khách quan. Xác định được nguyên nhân gây ra nợ xấu sẽ giúp Chi nhánh tháo gỡ dần khó khăn và hạn chế tối đa thất thoát vốn do nợ xấu. Để xem xét nguyên nhân gây ra nợ xấu đối với BIDV CN Thanh Hóa ta
  • 36. 24 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 theo dõi qua bảng số liệu chi tiết sau: Bảng 2.4: Phân loại nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa theo nguyên nhân gây ra (ĐVT: tỷ đồng) (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2018, 2019 của BIDV CN Thanh Hóa) Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 I- Do nguyên nhân chủ quan 0,82 0,4 0,5 Tỷ trọng trong tổng nợ xấu 1,11% 0,38% 0,35% II- Do nguyên nhân khách quan 67,06 105,2 137,2 Tỷ trọng trong tổng nợ xấu 90,46% 96,5% 97% 1- Do nguyên nhân bất khả kháng, cơ chế chính sách 2,7 3,9 4,2 + Do thiên tai hỏa hoạn 2,7 3,9 4,2 2- Do Doanh nghiệp, KH vay vốn 64,36 101,3 133 + Do kinh doanh thua lỗ 52,76 93,7 125,7 + Sử dụng vốn sai mục đích 5,4 2,7 2,9 + KH vay cố ý lừa đảo 0 0 0 + Do KH bị phá sản 6,2 4,9 5,4 III - Do nguyên nhân khác 6,2 3,4 3,7 Tỷ trọng trong tổng nợ xấu 8,43% 3,12% 2,65% IV- Tổng nợ xấu 74,13 109 141,4 (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2017, 2019 của BIDV CN Thanh Hóa) Qua số liệu tại bảng trên ta thấy rằng nợ xấu phát sinh tại CN BIDV Thanh Hóa trong giai đoạn 2017-2019 chủ yếu là do nguyên nhân khách quan. Cán bộ quản lý tín dụng tại CN hầu hết đều thực hiện theo đúng quy trình nghiệp vụ của hệ thống ban hành. Năm 2017 nợ xấu do nguyên nhân khách quan là 67.06 tỷ đồng chiếm 90.46 % tỷ trọng tổng nợ xấu, năm 2018 nợ xấu do nguyên nhân khách quan là 105.2 tỷ đồng chiếm 96.5% và năm 2019 là 137.2 tỷ đồng,
  • 37. 25 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 chiếm 97% tổng nợ xấu. Nợ xấu theo nguyên nhân khách quan giai đoạn 2017-2019 bao gồm các nguyên nhân bất khả kháng cụ thể là do thiên tai hỏa hoạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ quá hạn. Tỷ trọng nợ xấu chủ yếu là do KH vay vốn làm ăn thua lỗ, bị phá sản, sử dụng vốn sai mục đích hay do KH cố ý lừa đảo,... Biểu đồ 2.6: Phân loại nợ xấu theo nguyên nhân (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2017, 2019 của BIDV CN Thanh Hóa) Biểu đồ 2.6.1: Phân loại nợ xấu theo nguyên nhân khách quan Do nguyên nhân chủ quan Do nguyên nhân khách quan Do nguyên nhân khác 0 20 40 60 80 100 120 140 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 0 20 40 60 80 100 120 140 Do thiên tai hỏa hoạn Do kinh doanh thua lỗ Sử dụng vốn sai mục đích Khách hàng vay cố ý lừa đảo Do khách hàng bị phá sản
  • 38. 26 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2017, 2019 của BIDV CN Thanh Hóa) b. Nợ xấu phân theo thời gian quá hạn Bảng 2.5: Phân loại nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa theo thời gian (ĐVT: tỷ đồng) Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1- Nợ quá hạn đến 180 ngày 36.75 49.41% 60.36 55.37% 80.4 56.86% 2- Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày 17.28 22.89% 15.1 13.85 18.3 12.94% 3- Nợ quá hạn từ 361 ngày trở lên 20.10 27.70% 33.54 30.78% 42.7 30.2% Tổng nợ xấu 74,13 100% 109 100% 141,4 100% (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2018, 2019 của BIDV CN Thanh Hóa) Biểu đồ 2.7: Phân loại nợ xấu theo thời gian quá hạn (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2017, 2019 của BIDV CN Thanh Hóa) Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 0 20 40 60 80 100 1- Nợ quá hạn đến 180 ngày 2- Nợ quá hạn từ 181ngày đến 360 ngày 3- Nợ quá hạn từ 361 ngày trở lên
  • 39. 27 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Qua số liệu ở Bảng 2.5 ta thấy: Năm 2017 nợ quá hạn từ 361 ngày trở lên là 20,6 tỷ đồng chiếm 27,7% tổng nợ xấu. Năm 2018 là 33,54 tỷ đồng chiếm 30,78% tổng nợ xấu. Năm 2019 là 42,7 tỷ đồng chiếm 30,2% tổng nợ xấu. Như vậy nợ xấu khó đòi có xu hướng giảm dần qua các năm từ 2017 đến năm 2019. c. Nợ xấu phân theo thời hạn cho vay Bảng 2.6: Phân loại nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa theo thời hạn cho vay (ĐVT: tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 1- Nợ xấu cho vay ngắn hạn 19.96 26.92% 26.09 23.94% 30.7 21.7% 2- Nợ xấu cho vay trung dài hạn 54.17 73.08% 82.91 76.06% 110.7 78.3% Tổng nợ xấu 74.13 100% 109 100% 141.4 100% (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2017, 2019 của BIDV CN Thanh Hóa) Qua Bảng 2.6 ta thấy, năm 2017 nợ xấu cho vay ngắn hạn là 19,96 tỷ đồng, chiếm 26,92% tỷ trọng trong tổng nợ xấu, nợ xấu cho vay trung và dài hạn chiếm 73,08% tỷ trọng trong tổng nợ xấu. Năm 2018 nợ xấu cho vay ngắn hạn chiếm 23,94 % và năm 2019 tỷ trọng nợ xấu cho vay ngắn hạn là 21,7% trong tổng nợ xấu. Như vậy tỷ trọng nợ xấu cho vay ngắn hạn giảm dần và tỷ trọng nợ xấu cho vay trung và dài hạn tăng dần qua các năm.
  • 40. 28 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Biểu đồ 2.8: Phân loại nợ xấu theo thời gian cho vay (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2017, 2019 của BIDV CN Thanh Hóa) d. Nợ xấu phân theo thành phần kinh tế Bảng 2.7: Phân loại nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa theo thành phần kinh tế (ĐVT: tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 1- Nợ xấu cho vay kinh tế nhà nước 0 0% 0 0% 0 0% 2- Nợ xấu cho vay kinh tế ngoài quốc doanh 74.13 100% 109 100% 141.4 100% Tổng nợ xấu 74.13 100% 109 100% 141.4 100% (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2018, 2019 của BIDV CN Thanh Hóa) Từ số liệu Bảng 2.7, ta thấy nợ xấu trong giai đoạn 2017-2019 tại BIDV CN Thanh Hóa chỉ phát sinh ở KH khối thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, không phát sinh trong hoạt động cho vay kinh tế Nhà nước. 1- Nợ xấu cho vay ngắn hạn 2- Nợ xấu cho vay trung dài hạn 0 20 40 60 80 100 120 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
  • 41. 29 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 e. Nợ xấu phân theo TSĐB Bảng 2.8: Phân loại nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa theo TSĐB (ĐVT: tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1. Tổng giá trị tài sản 86.92 100% 122.6 100% 150.7 100% - Tài sản bảo đảm là bất động sản 34.25 39.4% 26.36 21.5% 52.7 35% - Tài sản bảo đảm là máy móc, thiết bị, vật tư, hàng hóa 50.38 58% 91.95 75% 93 61.7% -Tài sản bảo đảm là giấy tờ có giá 2.29 2.6% 4.29 3.5% 5 3.3% 2. Tổng nợ xấu 74.13 - 109 - 141.4 - 3. Tỷ lệ tổng TSĐB/Dư nợ xấu 117,25% - 112,48% - 106,6% - (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2018, 2019 của BIDV CN Thanh Hóa) Năm 2019, dư nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa là 41.69 tỷ đồng, trong khi tổng giá trị TSĐB là 150.7 tỷ đồng, tỷ lệ TSĐB/Dư nợ xấu đạt 106.6%. TSĐB cho các khoản nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa bao gồm bất động sản, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, hàng tồn kho, giấy tờ có giá… Trong đó TSĐB là phương tiên vận tải, tàu thuyền, máy móc, thiết bị, vật tư, hàng hóa có giá trị lớn (93 tỷ đồng) chiếm tỷ lệ lớn 61.7% giá trị TSĐB (tỷ trọng năm 2017 và 2018 lần lượt là 58% và 75%). Đối với các TSĐB là phương tiện vận tải, tàu thuyền, hàng tồn kho, máy móc thiết bị, các loại tài sản này khấu hao nhanh, trong thời gian BIDV CN Thanh Hóa tiến hành các thủ tục khởi kiện, thi hành án, bán đấu giá tài sản… KH vẫn tiếp tục khai thác các tài
  • 42. 30 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 sản này dẫn đến khi kê biên, định giá tài sản, giá trị tài sản còn lại sẽ rất thấp, gây thiệt hại cho Chi nhánh. Tài sản là bất động sản là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất có giá trị 52.7 tỷ đồng chiếm tỷ lệ lớn 35% giá trị TSĐB, chủ yếu là nhà xưởng sản xuất và công trình kiến trúc trên đất. Các TSĐB này cũng rất khó chuyển nhượng vì tính pháp lý và việc tìm kiếm người mua phù hợp mất thời gian và tốn công sức, nguồn lực. [1], [6], [7] 2.2.2 Thực trạng quản lý nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa BIDV CN Thanh Hóa tuân thủ theo quy trình quản lý nợ xấu chung của hệ thống BIDV gồm 4 bước: Nhận diện nợ xấu, Đo lường và phân loại nợ xấu, Ngăn ngừa nợ xấu và Xử lý nợ xấu. * Nhận biết nợ xấu Ban lãnh đạo BIDV CN Thanh Hóa đã quán triệt về việc sử dụng các văn bản của NHNN, BIDV hội sở đối với các cấp tín dụng đối với từng đối tượng KH, trong đó bao gồm những quy định, hướng dẫn thẩm định KH, góp phần hỗ trợ CBQLKH trong công tác tiếp cận, thẩm định KH và nhận biết nợ xấu. Từ đó, có thể nhận biết được những rủi ro, dấu hiệu nợ xấu đối với từng khoản tín dụng * Đo lường và phân loại nợ xấu “BIDV CN Thanh Hóa áp dụng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ theo quy định của hệ thống BIDV, đồng thời sử dụng kết quả chấm điểm tín dụng nội bộ là một trong những tiêu chí hàng đầu để thẩm định, đánh giá KH. Điểm xếp hạng là căn cứ để phân cấp thẩm quyền phán quyết tín dụng và xác định mức cấp tín dụng đối với KH. Đồng thời, mức cấp tín dụng và tỷ lệ cấp tín dụng tối đa so với TSĐB đối với mỗi KH cũng được xác định dựa trên hạng tín dụng của KH đó.” Sau khi đo lường được rủi ro, BIDV CN Thanh Hóa tiến hành phân loại các khoản nợ và phân loại nợ xấu, để từ đó có những giải pháp xử lý phù hợp.
  • 43. 31 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 * Ngăn ngừa nợ xấu BIDV CN Thanh Hóa đã xây dựng môi trường quản lý RRTD thích hợp và quy trình cấp tín dụng lành mạnh. Đồng thời, cùng với toàn hội sở, BIDV CN Thanh Hóa cũng triển khai thực hiện mô hình cấp tín dụng và quản lý RRTD tập trung theo Hiệp ước Basel II. Từ năm 2019, quy trình tín dụng của BIDV Thanh Hóa có sự thay đổi cơ bản, đó là tách rời bộ phận thẩm định tín dụng với bộ phận phán quyết tín dụng. Tất cả các khoản cấp tín dụng đều phải được thông qua một bộ phận độc lập là bộ phận thẩm định tín dụng. Cán bộ phụ trách thẩm định tín dụng phải là cán bộ có kinh nghiệm và năng lực. Thông thường, đối với các món vay thuộc thẩm quyền của Phó giám đốc phụ trách, cán bộ phụ trách thẩm định tại các phòng KH và phòng giao dịch trực thuộc sẽ được một lãnh đạo phòng đảm nhiệm; các món vay thuộc thẩm quyền của Giám đốc hoặc Hội đồng quản lý tín dụng sẽ do cán bộ lãnh đạo Phòng Quản lý rủi ro đảm nhiệm. [7] BIDV CN Thanh Hóa đã thành lập và phát huy vai trò của bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ. Tại trụ sở chính, bộ phận kiểm tra kiểm soát nội bộ trực thuộc Phòng quản lý rủi ro và thực hiện tham mưu, giúp việc Ban lãnh đạo về công tác giám sát, kiểm tra, kiểm soát việc tuân thủ quy định của pháp luật, quy trình nghiệp vụ, quy định nội bộ nhằm phát hiện, ngăn ngừa và xử lý kịp thời các tồn tại trong mọi hoạt động nghiệp vụ của các phòng, ban. Tại các phòng giao dịch sẽ phân công một cán bộ thực hiện kiểm soát lại toàn bộ các giao dịch trong ngày của phòng nhằm hạn chế tối đa các rủi ro liên quan đến tác nghiệp, rủi ro liên quan đến đạo đức cán bộ. Thực hiện theo quy định của BIDV, định kỳ BIDV CN Thanh Hóa đều tổ chức các đợt kiểm tra tín dụng; TSĐB. Thành viên của tổ kiểm tra làm việc độc lập và theo nguyên tắc kiểm tra chéo giữa các bộ phận, phòng ban. Thực tế cho thấy, kết quả của việc kiểm tra trong thời gian qua khá hiệu
  • 44. 32 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 quả, bộ phận kiểm tra đã phát hiện nhiều trường hợp vi phạm của cán bộ các phòng liên quan, các vi phạm có khả năng mất vốn, các rủi ro tiềm ẩn, để từ đó có biện pháp cảnh báo và xử lý tín dụng kịp thời để hạn chế RRTD, hạn chế nợ xấu. * Xử lý nợ xấu “Thu hồi nợ xấu, nợ ngoại bảng là một trong những tiêu chí để Hội sở chính BIDV thực hiện đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh của BIDV CN Thanh Hóa trong từng thời kỳ. Để thực hiện theo chỉ đạo của Hội sở chính, đồng thời giảm thiểu ảnh hưởng của nợ xấu, tận thu tối đa gốc và lãi phát sinh do nợ xấu, Ban Giám đốc BIDV CN Thanh Hóa trực tiếp chỉ đạo và theo dõi sát diễn biến của từng KH dư nợ xấu để có các biện pháp cứng rắn nhằm thu hồi triệt để các khoản nợ có TSBĐ có khả năng phát mại như: Khởi kiện ra tòa, phát mại TSBĐ, thu giữ TSBĐ, tạo điều kiện KH chủ động bán TSBĐ trả nợ ngân hàng. Kiên quyết chuyển nhóm nợ đúng với tuổi nợ của khoản vay, từ đó không chỉ lãnh đạo các phòng QLKH/PGD mà bản thân mỗi cán bộ QLKH đều tích cực đôn đốc KH trả nợ đúng hạn, nhất là các khoản nợ xấu, nợ tiềm ẩn rủi ro. Công tác quản lý, xử lý nợ xấu tại CN đã thành nề nếp và đảm bảo tính công khai minh bạch đúng theo quy định hiện hành của BIDV.”[8], [9] 2.2.2.1. Kết quả thu hồi nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa Trong giai đoạn 2017-2019, tỷ lệ nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa có xu hướng tăng lên. Chính vì vậy, hội sở BIDV đã rà soát, giao chỉ tiêu thu hồi nợ xấu cho BIDV CN Thanh Hóa. BIDV CN Thanh Hóa đã chủ động rà soát, xây dựng kế hoạch, tiến hành thành lập tổ xử lý nợ xấu, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng cán bộ bám sát các KH, thường xuyên kiểm tra tình hình SXKD, tình hình tài chính để đôn đốc, thu hồi, xử lý nợ vay, tích cực áp dụng nhiều biện pháp đồng bộ để xử lý, thu hồi nợ. Với sự nỗ lực, tinh thần đoàn
  • 45. 33 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 kết, quyết tâm cao của cán bộ, đảng viên, nhân viên trong CN đã tích cực áp dụng nhiều biện pháp đồng bộ để xử lý, thu hồi nợ xấu, một số khoản nợ quá hạn kéo dài đã được xử lý dứt điểm. Bảng 2.9: Kết quả thu hồi nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa giai đoạn 2017-2019 (ĐVT: tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Số nợ xấu cần phải thu hồi theo kế hoạch 8.4 8.8 10 Số nợ xấu đã thu hồi 12.245 12.81 3.4 Tỷ lệ nợ xấu đã thu hồi so với kế hoạch 145.78% 145.57% 34% (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2018, 2019 của BIDV CN Thanh Hóa) Từ số liệu Bảng 2.9 cho thấy, số nợ xấu thu hồi được trong giai đoạn 2017 -2019 tăng không đồng đều và giảm vào năm 2019, năm 2017 thu hồi được 12.245 tỷ, năm 2018 thu hồi được 12.81 tỷ trong khi đấy năm 2019 chỉ thu hồi được 3.4 tỷ và chỉ đạt được 34% so với kế hoạch của hội sở chính BIDV giao. Thông tin cụ thể về thu hồi nợ xấu các năm: - Năm 2017: Sử dụng các biện pháp thu hồi nợ xấu như Bán tài sản, các biện pháp khác: thu hồi nợ xấu 12.245 tỷ đồng, chủ yếu thu nợ của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Phát triển Thương mại Việt Nam: 5.622 tỷ đồng; cá nhân Lê Vương Tứ: 1.772 tỷ đồng; cá nhân Bùi Thị Nụ: 0.41 tỷ đồng; Công ty Vavina: 0.35 tỷ đồng … - Năm 2018: Kết quả thu hồi nợ xấu là 12.81 tỷ đồng. Trong đó, đã khởi kiện ra tòa 02 KH cá nhân với tổng dư nợ gốc là: 533 triệu đồng - Năm 2019 thu hồi nợ xấu, nợ ngoại bảng của Chi nhánh đạt 3.4 tỷ
  • 46. 34 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 đồng. Kết quả thu hồi nợ xấu gốc: 3.320 trđ; Hoàn chỉnh hồ sơ khởi kiện ra tòa 02 KH cá nhân với tổng dư nợ gốc là: 1.767 tỷ đồng 2.2.2.2. Sử dụng các biện pháp thu hồi nợ xấu BIDV CN Thanh Hóa đã phân tích từng trường hợp phát sinh nợ xấu, đánh giá và đưa ra phương pháp thu hồi nợ xấu phù hợp. Đới với những khoản nợ có TSĐB rõ ràng, có thể tiến hành thanh lý, đấu giá bán tài sản thu hồi nợ, đối với một số tranh chấp hoặc KH chây ỳ không trả nợ, có thể khởi kiện ra tòa án để thu hồi, hoặc bán nợ cho các công ty xử lý nợ. Bảng 2.10: Thực trạng sử dụng các giải pháp thu hồi nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa giai đoạn 2017-2019 (ĐVT: tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1. Tổng số nợ thu hồi 12,245 100 12,81 100 3,4 100 - Xử lý TSĐB 9,745 79,62 9,057 70,7 1,633 48,8 - Bán các khoản nợ 2,5 20,38 3,2 24,98 - Khởi kiện để thu hồi nợ 0 0 0,553 4,32 1,767 51,2 - Tận dụng các chương trình hỗ trợ của Nhà nước để thu hồi nợ 0 0 0 0 0 0 2. Tổng nợ xấu 74,13 - 109 - 141,4 - 3. Tỷ lệ nợ thu hồi/Tổng dư nợ xấu 16,52% - 11,75% - 2,4% -
  • 47. 35 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2018, 2019 của BIDV CN Thanh Hóa) Biểu đồ 2.9: Tổng số nợ thu hồi theo các giải pháp đã thực hiện (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017, 2018, 2019 của BIDV CN Thanh Hóa) Từ số liệu Bảng 2.10 và biểu đồ 2.9 có thể thấy, giải pháp chủ yếu để thu hồi nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa là giải pháp xử lý TSĐB, nhờ sử dụng giải pháp này năm 2017 CN thu được 9.745 tỷ đồng nợ xấu, năm 2018 thu hồi được 9.057 tỷ đồng nợ xấu và năm 2019 là 1.633 tỷ đồng. Các giải pháp bán nợ xấu cho Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam VAMC. Tuy nhiên, giải pháp này chỉ thu được một phần nguồn vốn, thấp hơn tương đối nhiều so với giá trị của khoản nợ. Đối với giải pháp khởi kiện để thu hồi nợ, do thủ tục phức tạp, thời gian kéo dài nên bước đầu CN mới thực hiện được 2 vụ, thu hồi được 0.553 tỷ đồng vào năm 2018 và tăng lên 1.767 tỷ đồng vào năm 2019. * Xử lý TSĐB để thu hồi nợ Xử lý tài sản để thu nợ là biện pháp xử lý nợ xấu mang tính ổn định được áp dụng trong thời gian vừa qua tại BIDV CN Thanh Hóa. Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 0 2 4 6 8 10 Xử lý TSĐB Bán các khoản nợ Khởi kiện để thu hồi nợ Tận dụng các chương trình hỗ trợ của Nhà nước Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
  • 48. 36 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Về quy trình về xử lý TSĐB đang áp dụng tại BIDV CN Thanh Hóa: - Với TSĐB là động sản mà không phải đăng ký quyền sở hữu (máy móc, dây chuyền sản xuất...) thì BIDV CN Thanh Hóa chỉ cần căn cứ vào những thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng mà ngân hàng và người vay đã ký kết, BIDV CN Thanh Hóa được phép thu giữ và thực hiện các biện pháp bán đấu giá để thu hồi nợ. - Với TSĐB là bất động sản (đất, tài sản trên đất...), do các tài sản này đòi hỏi phải đăng ký quyền sở hữu và liên quan đến phạm vi điều chỉnh của nhiều bộ luật khác. Từ năm 2018, để chặt chẽ về mặt pháp lý khi xử lý TSĐB, BIDV CN Thanh Hóa và KH đã thực hiện ký bổ sung Hợp đồng ủy quyền xử lý TSĐB, theo đó Bên ủy quyền (KH vay) chỉ định, ủy quyền không hủy ngang cho Chi nhánh làm người đại diện duy nhất của Bên ủy quyền để thực hiện việc xử lý toàn bộ tài sản bảo đảm nợ vay của Bên ủy quyền tại Chi nhánh trong trường hợp phải thực hiện xử lý tài sản bảo đảm; ngoài ra nội dung của hợp đồng thế chấp TSĐB giữa chi nhánh và bên thế chấp cũng được hoàn thiện hơn với các điều khoản về ngân hàng được toàn quyền thu giữ tài sản, xử lý tài sản thế chấp khi phát sinh tranh chấp liên quan đến xử lý tài sản thế chấp. Về nguyên tắc, Ngân hàng hoàn toàn có thể thu hồi được nợ xấu từ việc thanh lý tài sản, tuy nhiên tại BIDV CN Thanh Hóa việc thu hồi nợ gặp không ít khó khăn do tiến trình xử lý mất nhiều thời gian và thủ tục, KH không hợp tác trong việc bàn giao tài sản, nhiều tài sản không có tính thanh khoản cao dẫn đến khó tìm KH mua; cán bộ quản lý KH định giá giá trị tài sản đảm bảo cao hơn so với giá trị thực tế, giá trị tài sản giảm dần theo thời gian, … * Bán các khoản nợ “Để bán được nợ xấu cho VAMC, các khoản nợ xấu phải đáp ứng đủ 5 điều kiện sau:
  • 49. 37 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Khoản nợ xấu của tổ chức tín dụng, bao gồm nợ xấu trong các hoạt động cấp tín dụng, mua trái phiếu doanh nghiệp, ủy thác mua trái DN, ủy thác cấp tín dụng và hoạt động khác theo quy định của NHNN. - Khoản nợ xấu có tài sản bảo đảm - Khoản nợ xấu, tài sản bảo đảm phải hợp pháp và có hồ sơ, giấy tờ hợp lệ - KH vay còn tồn tại - Số dư của khoản nợ xấu hoặc dư nợ xấu của KH vay không thấp hơn mức quy định của NHNN. Trong giai đoạn 2017 – 2019 số nợ thu hồi từ mua bán nợ tại BIDV CN Thanh Hóa là tương đối thấp” * Khởi kiện để thu hồi nợ Để thu hồi nợ xấu, trong thời gian vừa qua, BIDV CN Thanh Hóa đã nghiên cứu các văn bản và phối hợp với các cơ quan pháp lý để áp dụng. Để thực hiện các thủ tục khởi kiện KH, BIDV CN Thanh Hóa đã phải làm những công việc sau: Rà soát những khoản nợ nhóm 5 để lập danh sách những KH không có thiện chí trả nợ, căn cứ vào thời gian quá hạn nợ cụ thể của từng KH để đưa lên lịch khởi kiện cụ thể. BIDV CN Thanh Hóa chỉ đạo Phòng/bộ phận có nợ xấu gửi thông báo bằng văn bản đến KH, bao gồm: Thông báo nợ quá hạn, Thông báo yêu cầu trả nợ. Đồng thời lập Biên bản làm việc giữa KH và NHTM, nội dung của Biên bản làm việc thể hiện tình trạng nợ quá hạn, khả năng thanh toán của KH, tình trạng tài sản,... Để hoàn thiện hồ sơ khởi kiện KH, bộ phận quản lý rủi ro phối hợp với bộ phận quản lý KH tiến hành lập hồ sơ đề nghị khởi kiện bao gồm các hồ sơ pháp lý, hồ sơ khoản vay, hồ sơ TSĐB,... theo yêu cầu của tòa án Thanh Hóa. Trong giai đoạn 2017-2019, BIDV CN Thanh Hóa đã tiến hành lập hồ
  • 50. 38 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 sơ khởi kiện 12 cá nhân tổ chức để thu hồi nợ. Tuy nhiên, việc khởi kiện thu hồi nợ cũng gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc về thu tục, thời gian thụ lý kéo dài khiến cho việc thực hiện giải pháp này để thu hồi nợ gặp rất nhiều khó khăn. Thực tế, trong hai năm 2018 và 2019, chi nhánh mới thực hiện thu hồi được 2.3 tỷ đồng (Năm 2018 là 0.533 tỷ và năm 2019 là 1.767 tỷ đồng) * Tận dụng các chương trình hỗ trợ của nhà nước để thu hồi nợ Về cơ bản, Nhà nước ta hiện nay chỉ hỗ trợ về cơ chế để các TCTD, NHTM xử lý, thu hồi nợ xấu. BIDV nói chung và BIDV CN Thanh Hóa nói riêng đang tận dụng những cơ chế ưu đãi của Nhà nước trong xử lý, thu hồi nợ xấu và đã đạt được nhiều kết quả tích cực. [1], [25], [26] 2.3. Đánh giá thực trạng công tác quản lý nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa 2.3.1. Những kết quả đạt được Thứ nhất, BIDV CN Thanh Hóa đã thực hiện đầy đủ các nội dung của quản lý nợ xấu, thực hiện đúng quy trình quản lý nợ xấu theo yêu cầu của BIDV, đào tạo và nâng cao năng lực chuyên môn của cán bộ quản lý KH trong công tác quản lý nợ xấu, từ đó hạn chế tối đa rủi ro do không thu hồi được vốn. Thứ hai, hoạt động thu hồi nợ xấu đã có những kết quả tích cực, số nợ xấu thu hồi được qua các năm luôn vượt chỉ tiêu hội sở giao. Điều này thể hiện sự quyết tâm của Ban lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân viên chi nhánh trong công tác quản lý và thu hồi nợ xấu. Thứ ba, công tác quản trị rủi ro tại BIDV CN Thanh Hóa được Ban lãnh đạo chi nhánh quan tâm và chỉ đạo sát sao với tình hình thực tiễn. BIDV CN Thanh Hóa đã thành lập Hội đồng xử lý nợ xấu, điều hành và chỉ đạo phương hướng, nhiệm vụ đối với từng món nợ cụ thể (kể cả những món nợ xấu còn giá trị nhỏ và đã xuất ngoại bảng).
  • 51. 39 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Thứ tư, BIDV CN Thanh Hóa đã sử dụng các biện pháp xử lý nợ xấu khá linh hoạt, mang lại hiệu quả tích cực trong quản lý nợ xấu. Trong thời gian qua, CN đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm xử lý nợ xấu như xử lý TSĐB, bán nợ, khởi kiện để thu hồi nợ… 2.3.2. Những hạn chế Thứ nhất, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ còn cao. Tỷ lệ nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa năm 2017 - 2019 cao hơn so với tỷ lệ nợ xấu của toàn hệ thống BIDV. Điều này thể hiện mức độ rủi ro trong các khoản vay của BIDV CN Thanh Hóa, cần khắc phục trong thời gian tới. Thứ hai, các phương pháp đánh giá nợ xấu của BIDV CN Thanh Hóa còn mang tính chất định tính, chỉ có phương pháp “ chấm điểm tín dụng” là mang tính chất định lượng. Tuy nhiên hệ thống chấm điểm tín dụng của BIDV còn có nhiều yếu tố “động”, có xu hướng biến động nhiều trong thực tế, nhiều chỉ tiêu chưa rõ ràng gây khó khăn cho CBQLKH trong công tác chấm điểm định hạng tín dụng. Thứ ba, bộ máy quản trị điều hành hoạt động quản lý nợ xấu còn chưa hiệu quả, cơ cấu tổ chức và bộ máy của BIDV CN Thanh Hóa cần phải cải thiện hơn trong môi trường cạnh tranh khốc liệt về tín dụng như hiện nay. Điều này góp phần gây nên những RRTD, dẫn đến gia tăng nợ xấu tại chi nhánh. Thứ tư, công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ hoạt động vẫn còn chưa hiệu quả dẫn đến chưa phát hiện nhiều sai sót trong các hoạt động, đặc biệt là hoạt động tín dụng, từ đó việc nhận diện nợ xấu đang còn hạn chế. Công tác thẩm định sau cho vay, còn hạn chế, cán bộ quản lý KH thường không kiểm tra dòng tiền của KH (hoặc không kiểm tra được do dòng tiền không luân chuyển qua ngân hàng) dẫn đến có trường hợp tiền bán hàng về ngân hàng chưa kịp thu nợ KH đã sử dụng vào các mục đích khác.
  • 52. 40 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Thứ năm, về các biện pháp xử lý nợ xấu: các biện pháp xử lý nợ xấu của chi nhánh còn hạn chế, việc bán nợ trên thị trường cũng không chiếm tỷ trọng cao, chủ yếu là khai thác TSBĐ nhưng với quy trình xử lý nợ bằng khai thác, thanh lý TSĐB tốn rất nhiều thời gian và công sức, làm giảm sự chuyên môn hóa trong kinh doanh NHTM. 2.3.3. Nguyên nhân của các hạn chế Thứ nhất, việc thực hiện chính sách tín dụng của BIDV CN Thanh Hóa còn một số bất cập. Vẫn còn tình trạng thực hiện quy trình tín dụng không theo đúng chuẩn, dẫn tới không phát hiện ra những rủi ro, sai sót trong hoạt động tín dụng làm phát sinh nợ xấu. Thực tế, rất nhiều CBQLKH vì bị áp lực gia tăng chỉ tiêu tín dụng đã thực hiện lách hồ sơ, thực hiện việc giải ngân không đúng mục đích vay vốn, giải ngân cho vay ngắn hạn để đầu tư trung dài hạn, khách hàng sử dụng nguồn vốn vay kinh doanh để thực hiện đầu tư bất động sản, đất đai,…Bên cạnh đấy, một vướng mắc của CBQLKH tại BIDV CN Thanh Hóa là việc xác định vòng quay vốn lưu động không đúng, dẫn đến tính toán nguồn vốn cho kinh doanh của KH bị sai, điều này dẫn đến lượng vốn vay đối ứng giải ngân không chính xác, KH sẽ sử dụng vốn vay vào những mục đích khác mà không quản lý được. Thứ hai, cơ cấu bộ máy tổ chức xử lý nợ xấu của chi nhánh còn chưa thực sự đồng bộ, chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm trong công tác xử lý nợ. Chưa kiểm soát và xác định rõ trách nhiệm trong quản lý, phòng ngừa và phát hiện rủi ro cũng như xử lý nợ xấu, xác định rõ trách nhiệm của cán bộ đối với tổn thất gây ra, xây dựng chế tài xử lý đối với cán bộ sai phạm tuy nhiên trong thực tế việc áp dụng cũng còn khá hạn chế. Thứ ba, chất lượng nguồn nhân lực nhất là nhân lực về tín dụng còn mỏng. Nhiều cán bộ quản lý KH không có nhiều cơ hội để cập nhật kiến thức mới trong lĩnh vực quản trị rủi ro, đặc biệt khi chi nhánh áp dụng các phương
  • 53. 41 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 pháp phòng ngừa rủi ro mới thì cán bộ chỉ nhận được văn bản hướng dẫn chứ không được đào tạo chuyên sâu về phương pháp áp dụng đó. Cán bộ quản lý KH thiếu sự cập nhật và am hiểu các văn bản pháp luật về hoạt động của ngân hàng về TSĐB và nợ xấu. Áp lực công việc đối với cán bộ quản lý KH tại chi nhánh là quá cao. Cán bộ quản lý KH phải quản lý toàn bộ khoản tín dụng bắt đầu từ khâu nhận hồ sơ, thẩm định, lập hồ sơ giải ngân, kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay cho đến khi khoản vay đã được thu hồi toàn bộ gốc và lãi. Trung bình một cán bộ quản lý KH tại phòng giao dịch của CN quản lý dư nợ khoảng 100 tỷ với số lượng KH vay khoảng 200 KH, con số này tăng dần qua các năm theo chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng của Chi nhánh. Bên cạnh đó, theo Bản mô tả công việc cán bộ quản lý KH của hệ thống BIDV, cán bộ quản lý KH tại CN không chỉ quản lý các khoản dư nợ mà còn phải thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh khác như huy động vốn, bán chéo sản phẩm dịch vụ NHTM điện tử; sản phẩm bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ, …; khối lượng công việc quá nhiều cùng với việc chạy theo các chỉ tiêu kinh doanh khiến cán bộ dễ đưa ra những phán quyết tín dụng sai lầm, hoặc chậm trễ trong công tác xử lý hồ sơ chứng từ; điều này cũng góp phần gây nên những RRTD và làm giảm chất lượng công tác quản lý nợ xấu tại Chi nhánh. Thứ tư, mặc dù BIDV đã thành lập công ty chuyên mua bán, xử lý nợ xấu trực thuộc nhưng hoạt động của công ty này chưa hiệu quả, chưa thực hiện thu mua nợ xấu của hệ thống các CN của BIDV, trong đó có CN BIDV Thanh Hóa. Việc công ty quản lý nợ và khai thác tài sản gây khó khăn cho việc giám sát, xử lý các khoản nợ xấu, ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động tín dụng. BIDV hội sở chính cần tăng cường hoạt động của công ty chuyên trách trên, vừa tiết kiệm nguồn lực cho BIDV, tăng tính chuyên môn hóa trong công tác xử lý nợ xấu và tạo điều kiện cho tập trung nguồn lực phát triển các hoạt động kinh doanh của BIDV.
  • 54. 42 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Thứ năm, môi trường pháp lý có sự chồng chéo và mâu thuẫn của các văn bản luật khiến cho Chi nhánh lúng túng trong quá trình xử lý TSĐB. Các TSĐB gặp rắc rối về quyền sở hữu thì quy trình xử lý còn gặp nhiều khó khăn hơn khi phải trải quá rất nhiều cơ quan ban ngành và chờ đợi trong thời gian dài gây tốn kém cho Chi nhánh. Thứ sáu, về phía KH, nhiều DN hoạt động không hiệu quả, khả năng tạo lợi nhuận kém. Không có khả năng dự báo và thích ứng được sự thay đổi của môi trường kinh doanh do trình độ năng lực còn hạn chế. Bên cạnh đó, sự quản lý lỏng lẻo của nhà nước ở một chừng mực nào đó sẽ không đảm bảo an toàn về mặt pháp lý cho hoạt động cho vay của chi nhánh, tăng nợ xấu cho hệ thống BIDV. Thứ bảy, Đối với các khoản vay theo Nghị định 67 của Chính phủ, BIDV CN Thanh Hóa đã phải thực hiện khởi kiện để xử lý tài sản đảm bảo, tuy nhiên BIDV Thanh Hóa gặp rất nhiều khó khăn như quá trình thu giữ tài sản tốn nhiều chi phí, giá thị trường của tài sản đảm bảo là tàu cá tại thời điểm chuyển đổi thấp, KH không hợp tác trong công tác phối hợp để thu hồi nợ,…
  • 55. 43 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 “KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Trong chương 2, tác giả đã khái quát chung về BIDV CN Thanh Hóa trên các mặt: quá trình hình thành và phát triển, chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức, kết quả hoạt động kinh doanh về tình hình huy động vốn, hoạt động tín dụng, lợi nhuận. Tác giả đã phân tích thực trạng nợ xấu, thực trạng quản lý nợ xấu tại BIDV CN Thanh Hóa. Đồng thời cũng đã phân tích được thực trạng công tác thu hồi nợ xấu trên các mặt như kết quả thu hồi nợ, sử dụng các biện pháp thu hồi nợ tại BIDV CN Thanh Hóa. Trên cơ sở đó, tác giả đánh giá những kết quả đạt được, hạn chế và các nguyên nhân của hạn chế để làm căn cứ đưa ra giải pháp trong chương tiếp theo.”
  • 56. 44 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI BIDV CN THANH HÓA 3.1. Định hướng phát triển của BIDV CN Thanh Hóa trong giai đoạn 2020 - 2025 3.1.1. Định hướng chung - Hoàn thành tốt mục tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2020, hoàn thành định hướng kế hoạch phát triển giai đoạn 2020-2025 theo kế hoạch của hệ thống BIDV phân giao. - Củng cố và nâng cao vị thế, thị phần của BIDV CN Thanh Hóa trong hệ thống BIDV cũng như trong khu vực Bắc Trung Bộ. - Tập trung phát triển hệ thống mạng lưới kênh phân phối cả về số lượng và chất lượng, tăng tốc phát triển nền KH, chú trọng cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm, phong cách phục vụ. - Tập trung nguồn lực phát triển các mặt hoạt động chú trọng KH bán lẻ, KH doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát triển đa dạng các kênh bán hàng theo hướng chuyển dịch dần sang các kênh điện tử, đẩy mạnh tư duy để chuyển đổi từ kinh doanh phụ thuộc vào hoạt động tín dụng sang kinh doanh đa dịch vụ, tăng tỷ trọng thu dịch vụ trong tổng thu của Chi nhánh. -“Cơ cấu lại toàn diện các mặt hoạt động: cơ cấu nguồn thu, cơ cấu nguồn vốn, cơ cấu dư nợ, cơ cấu nền KH đảm bảo tăng trưởng ổn định, vững chắc, hiệu quả và theo đúng định hướng chung của ngành;” - Nâng cao năng lực cạnh tranh của CN đặc biệt là nội lực nguồn nhân lực, tăng năng suất lao động bằng cách triển khai hệ thống đánh giá KPI, BSC mới, đảm bảo ghi nhận đúng kết quả thực hiện nhiệm vụ của cán bộ, nâng cao đời sống cán bộ nhân viên và cạnh tranh so với các NHTM trên địa bàn.