SlideShare a Scribd company logo
1 of 93
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
--------------------
TRẦN THỊ HẢI
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ BÃ THẢI DONG RIỀNG
LÀM PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC
TẠI HUYỆN ĐÀ BẮC - TỈNH HÒA BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: KHOA HỌC ĐẤT
Mã số : 60.62.15
Người hướng dẫn khoa học: TS. CAO KỲ SƠN
HÀ NỘI - 2011
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng
dẫn của TS. Cao Kỳ Sơn, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu phân bón và dinh
dưỡng cây trồng, Viện Thổ nhưỡng- Nông hóa và các bạn đồng nghiệp. Các
số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Người viết cam đoan
Trần Thị Hải
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
ii
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới TS.
Cao Kỳ Sơn, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu phân bón và dinh dưỡng cây
trồng, Viện Thổ nhưỡng- Nông hóa, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn ThS. Nguyễn Thiếu Hùng, Trung tâm
Nghiên cứu và Phát triển Cây có củ- Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm,
Ban lãnh đạo Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, Ban lãnh đạo Trung
tâm Nghiên cứu và Phát triển Cây có củ, các cán bộ Bộ môn Vi sinh- Viện Thổ
nhưỡng Nông Hóa cùng các bạn đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
thực hiện và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới PGS. TS. Nguyễn Xuân
Thành, Trưởng khoa Tài nguyên và Môi trường, PGS.TS. Nguyễn Hữu
Thành, Trưởng bộ môn Khoa học đất, các thầy cô Khoa Tài Nguyên và Môi
trường và anh, chị, em cán bộ Viện đào tạo sau đại học- Trường Đại học
nông nghiệp Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn
thành đề tài.
Lời cuối cùng là lòng biết ơn vô hạn dành cho cha mẹ, cùng tất cả thành
viên trong gia đình luôn động viên, giúp sức cho tôi được học tập và nghiên cứu.
Tác giả
Trần Thị Hải
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục viết tắt v
Danh mục bảng vi
Danh mục hình vii
1. MỞ ĐẦU i
1. 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1
1.2. Mục đích và yêu cầu 2
1.2.1. Mục đích nghiên cứu 2
1.2.2. Yêu cầu nghiên cứu 2
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3
2.1. Hiện trạng chế biến nông sản và quản lý chất thải hữu cơ 3
2.2. Các nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật phân giải chất thải hữu cơ
để sản xuất phân bón hữu cơ sinh học 12
3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 34
3.1. Đối tượng nghiên cứu 34
3.2. Phạm vi nghiên cứu 34
3.3. Nội dung nghiên cứu 34
3.4. Phương pháp nghiên cứu 34
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39
4.1. Khái quát về vùng trồng dong riềng của huyện Đà Bắc 39
4.1.1. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên 39
4.1.2. Vị trí của cây dong riềng trong hệ thống cây trồng hàng năm 41
4.1.3. Các điều kiện liên quan đến phát triển sản xuất cây dong riềng 42
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
iv
4.1.4. Vấn đề phát triển chế biến dong riềng 44
4.2. Đặc điểm chung của bã dong riềng 46
4.3. Một số đặc điểm chung của chủng vi sinh vật bổ sung vào mẫu ủ 48
4.4. Đánh giá khả năng phân giải bã dong riềng của tổ hợp các chủng
VSV 50
4.5. Kết quả đánh giá tác động của chế phẩm vi sinh vật ủ tới khả
năng phân huỷ bã dong riềng làm phân bón hữu cơ sinh học 52
4.5.1. Biến động của nhiệt độ tại các mẫu ủ 52
4.5.2. Biến động của pH tại các mẫu ủ 54
4.5.3. Kết quả đánh giá tác động của chế phẩm tới thành phần hoá học
của bã thải dong riềng 55
4.6. Kết quả đánh giá vi sinh vật gây bệnh cho người 57
4.7. Kết quả đánh giá tác động của chế phẩm vi sinh vật ủ tới tính
chất cảm quan của mẫu ủ 57
4.8. Kết quả đánh giá tác động của chế phẩm vi sinh vật ủ tới độ chín
và độc tố của phân ủ đối với cây trồng 59
4.9. Hiệu quả kinh tế sản xuất phân hữu cơ sinh học từ bã thải dong
riềng 61
4.10. Xây dựng qui trình kỹ thuật xử lý bã dong riềng phế thải thành
phân hữu cơ sinh học 62
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64
5.1. Kết luận 64
5.2. Kiến nghị 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
v
DANH MỤC VIẾT TẮT
CFU Colony -forming unit
CMC Carboxymethylcellulose
CT Công thức
BTDR Bã thải dong riềng
VSV Vi sinh vật
NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
UBND Ủy ban nhân dân
BOD Biochemical oxygen Demand
COD Chemical Oxygen Demand
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
vi
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
3.1: Phương pháp phân tích một số chỉ tiêu mẫu phân 37
4.1: Diện tích, sản lượng và giá trị các cây trồng hàng năm Huyện Đà
Bắc năm 2008 (Nguồn NN&PTNT) 41
4.2: Diễn biến diện tích dong riềng huyện Đà Bắc (Nguồn:
NN&PTNT) 43
4.3 : Thành phần hóa học, độ ẩm và pH của nguyên liệu 47
4.4 : Mật độ các chủng vi sinh vật trong bã dong riềng 47
4.5: Đặc điểm chung và hoạt tính sinh học của bộ chủng giống vi sinh
vật lựa chọn 49
4.6: Tỷ lệ giảm trọng lượng bã dong riềng trong bình ủ bổ sung vi
sinh vật 51
4.7: Kết quả theo dõi biến động nhiệt độ trong mẫu ủ 52
4.8: Kết quả theo dõi biến động pH trong mẫu ủ 54
4.9 : Kết qủa đánh giá tác động của chế phẩm tới tính chất hoá học của
cơ chất sau 45 ngày ủ 55
4.10: Kết quả phân tích chất lượng phân bón hữu cơ sinh học 56
4.11: Chỉ tiêu vi sinh vật gây bệnh trong mẫu ủ sau 30 ngày ủ 57
4.12: Kết qủa đánh giá tác động của chế phẩm tới tính chất cảm quan
của cơ chất sau 45 ngày ủ 57
4.13: Kết quả đánh giá chất lượng đống ủ bằng phương pháp sinh học 59
4.14: Chi phí để ủ 01 tấn nguyên liệu 61
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
vii
DANH MỤC HÌNH
STT Tên hình Trang
4.1 Bản đồ hành chính huyện Đà Bắc- tỉnh Hòa Bình 40
4.2 Hoạt động chế biến và vận chuyển dong riềng tại Đà Bắc- tỉnh
Hòa Bình 46
4.3 Vòng phân giải xenlulo của các chủng VSV ( theo phương pháp
CMC-aza) 50
4.4 Thí nghiệm đánh giá giảm trọng lượng bã dong riềng trong bình
ủ bổ sung vi sinh vật 51
4.5 Biến động nhiệt độ đống ủ 53
4.6 Biến động pH đống ủ 54
4.7 Mẫu phân sau khi xử lí bằng chế phẩm vi sinh vật + dinh dưỡng
khoáng. 58
4.8 Mẫu đối chứng 58
4.9: Đánh giá ảnh hưởng của phân ủ tới khả năng sinh trưởng phát
triển của cải 60
4.10 Đánh giá ảnh hưởng của phân ủ tới khả khả năng nảy mầm của ngô 60
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
1
1. MỞ ĐẦU
1. 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Ô nhiễm môi trường do phế thải của các làng nghề đang là một vấn đề
"nóng" ở Việt Nam. Các dạng ô nhiễm phổ biến ở các làng nghề là khí thải,
nước thải và chất thải rắn. Đây là 3 dạng ô nhiễm phổ biến được sinh ra bởi
hoạt động làng nghề, do họ chỉ chú ý đến sản phẩm mà không có ý thức xử lý
các chất thải nguy hại, là nguyên nhân gây ra các bệnh và dịch bệnh cho bản
thân người lao động ở chính làng nghề và ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư
sống xung quanh. Tình trạng này ngày càng gia tăng trong những năm gần
đây. Trong số những làng nghề gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường
xung quanh, có làng nghề tinh lọc bột sắn (Thành phố Huế), làng nghề sản
xuất bột dong riềng, thuộc Liêu Xá (Hưng Yên). Làng chế biến nông sản
Dương Liễu - Hoài Đức, Hà Nội thì lại ô nhiễm bởi nước thải từ việc làm
miến, nấu mạch nha và thứ mùi chua ung ủng của bột sắn, bột dong riềng.
Nước thải từ các làng nghề đều không được xử lý mà thải luôn ra mương hay
cống thoát nước quanh làng. Dương Liễu có nghề làm miến và chế biến nông
sản từ rất lâu rồi nhưng cho đến nay, các phương pháp sản xuất vẫn hoàn toàn
thủ công, nhỏ lẻ, chủ yếu là hộ gia đình. Theo ông Nguyễn Danh Bảo, vào
mùa làm miến, trung bình mỗi hộ sản xuất ở Dương Liễu làm tới 5-7
tấn/ngày, lượng nước thải và bã thải ra rất lớn, chất đống tại sân, cổng, đường
làng... bốc mùi khó thở. Vì vậy, chất thải đã khiến làng nghề trong tình trạng
báo động đỏ về ô nhiễm, nhất là nước thải và bã củ dong riềng để làm miến
không biết xử lý thế nào.
Huyện Đà Bắc tỉnh hòa Bình cũng là một địa phương trồng dong riềng
với diện tích tương đối, toàn huyện trồng khoảng 448,4 ha (nguồn NN &
PTNT năm 2009) và có xu hướng tăng. Vì cây dong riềng là một loại cây dễ
trồng, không mất công chăm sóc lại cho giá trị kinh tế cao nên những năm
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
2
gần đây việc trồng và chế biến củ dong ngày càng phát triển. Việc chế biến
dong riềng cần dùng nhiều nước; bã và nước xả ra càng nhiều đã làm ách
tắc dòng chảy và gây nên sự ô nhiễm môi trường trầm trọng ở huyện và các
vùng lân cận. Hàng năm mùa thu hoạch dong riềng đến đồng thời cũng là
lúc người dân ở huyện và các vùng lân cận phải sống chung với ô nhiễm
môi trường nặng. Nguồn nước ở mương máng, hồ ao do nước thải và bã
dong riềng xả ra không tiêu thoát được, ứ đọng lại, phân huỷ gây nên mùi
hôi thối kéo dài hàng tháng.
Với mong muốn giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở các làng nghề chế
biến nông sản, tận dụng nguồn bã thải dong riềng xử lý thành phân bón hữu
cơ sinh học, đề tài: "Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ
sinh học tại huyện Đà Bắc- tỉnh Hòa Bình" được tiến hành là rất cấp thiết.
1.2. Mục đích và yêu cầu
1.2.1. Mục đích nghiên cứu
Xử lý bã thải làng nghề chế biến dong riềng tại huyện Đà Bắc- tỉnh Hòa
Bình làm phân hữu cơ sinh học.
1.2.2. Yêu cầu nghiên cứu
Xây dựng được quy trình xử lý bã thải dong riềng thành phân hữu cơ sinh
học giải quyêt vấn đề ô nhiễm môi trường đất tại các làng nghề huyện Đà Bắc
tỉnh Hòa Bình.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. Hiện trạng chế biến nông sản và quản lý chất thải hữu cơ
2.1.1. Tình hình sản xuất của các cơ sở chế biến nông sản và quản lý chất
thải hữu cơ
Chế biến nông sản, chủ yếu là chế biến tinh bột từ các sản phẩm nông
nghiệp như chế biến tinh bột từ sắn, dong riềng, đậu, … Chế biến nông sản có
từ rất lâu ở các hộ gia đình nhỏ lẻ, việc chế biến tinh bột chủ yếu phục vụ cho
nhu cầu của gia đình cùng với dụng cụ thô sơ do vậy bã, nước thải không
nhiều. Ngày nay do dân số tăng, nhu cầu sử dụng các sản phẩm chế biến từ
nông sản tăng, hơn nữa sản phẩm còn mang tính chất hàng hóa làm tăng hoạt
động sản xuất chế biến nông sản. Việc chế biến không còn ở quy mô nhỏ lẻ mà
trở thành các hợp tác xã, các làng nghề chế biến nông sản, kèm theo nó là
lượng chất thải tăng.
Chất thải ở các làng nghề cũng là vấn đề “nóng” cần tháo gớ. Theo
thống kê của sở Công thương, Hà Nội hiện có 1.310 làng có nghề, trong đó
310 làng được công nhận làng nghề. Tại một số làng nghề, mặc dù chính
quyền địa phương đã tổ chức các tổ thu gom rác đến tận ngõ ngách, thôn xóm
nhưng tình trạng rác lấn đường, lấn kênh, mương, ruộng, ao hồ… vẫn chưa
được giải quyết triệt để. Đặc biệt, các xã có nghề chế biến nông sản như Hữu
Hòa (Thanh Trì), Dương Liễu, Minh Khai (Hoài Đức), xã Tân Hòa (Quốc
Oai)… Vấn nạn môi trường ngày càng trở nên nghiêm trọng.
Xã Dương Liễu nằm ở phía tây bắc huyện Hoài Ðức, dân số hơn 12
nghìn người, diện tích đất tự nhiên 410,57 ha, trong đó, đất nông nghiệp hơn
295 ha. Với truyền thống sản xuất lâu đời, lực lượng lao động trẻ dồi dào, thị
trường tiêu thụ ổn định, người dân Dương Liễu tập trung đầu tư chiều sâu
phát triển nghề chế biến tinh bột. Diện tích đất nông nghiệp hiệu quả thấp
ngày càng thu hẹp, nhường chỗ cho phát triển nghề và dịch vụ. Vấn đề việc
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
4
làm cho người dân nông thôn được giải quyết tốt tại chỗ. Ngoài ra, làng nghề
thu hút nhiều lao động ngoài địa phương. Ðời sống của người dân từng bước
được cải thiện, nhiều hộ khá giả, bộ mặt nông thôn có đổi thay tích cực. Tuy
nhiên, ô nhiễm môi trường ở Dương Liễu đang ở mức báo động.
Ðặc thù của nghề chế biến nông sản là lượng bã thải lớn, chiếm 65 đến
70%. Vào chính vụ chế biến, kéo dài từ tháng mười đến tháng tư, trung bình
mỗi ngày làng nghề Dương Liễu thải ra hơn 500 tấn bã thải, 12.000 m3
nước
thải. Trong số này, gần 300 tấn bã thải từ quá trình chế biến tinh bột sắn thô
được tận dụng làm thức ăn gia súc. Những bã thải còn lại và nước thải đổ trực
tiếp ra hệ thống thoát nước, ra mương, ao, hồ.
Chính quyền xã đã thành lập tổ vệ sinh môi trường gồm 15 thành viên
với công việc chủ yếu là khơi thông cống rãnh, xử lý cục bộ các điểm ùn tắc;
thu gom rác thải hằng ngày. Việc xây hầm bi-ô-ga được thực hiện nhưng
không đem lại hiệu quả do diện tích đất ở chật hẹp, đầu tư cải tạo hệ thống
thoát nước, bể chứa tốn kém. Nhiều đoàn nghiên cứu môi trường trong nước
và quốc tế cũng đã đến khảo sát, tìm hiểu. Tuy nhiên, do lượng rác thải, bã
thải quá lớn, nguồn kinh phí đầu tư có hạn nên ô nhiễm môi trường làng nghề
Dương Liễu ngày càng xấu đi. Các bụng chứa nước thải, bã thải hiện đang
quá tải, trở thành nguồn ô nhiễm lớn. Tình trạng ô nhiễm trầm trọng cũng xảy
ra tại địa bàn các xã lân cận là Cát Quế, Minh Khai.
Với nhiều năm phát triển nghề chế biến tinh bột sắn, dong riềng, kinh tế
của các hộ trong làng Minh Hồng, xã Minh Quang, Ba Vì, Hà Nội đã có
những đổi thay mạnh mẽ, đời sống của người dân được nâng cao. Nhưng
cùng với việc phát triển nghề, môi trường nơi đây đang trong tình trạng ô
nhiễm nghiêm trọng, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước ngầm.
Các làng nghề có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá, nhưng ô nhiễm môi
trường đang trở thành vấn đề bức xúc. Theo điều tra của cơ quan chuyên môn,
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
5
ước tính mỗi ngày các làng nghề thải ra từ 20 đến 30 tấn rác. Rác thải rất đa
dạng, chưa qua xử lý, tồn tại trong nhà, ngoài đường.[23]
Ở một số làng làm bún, làm giày da ở huyện Gia Lộc- Hải Dương, rác
và nước thải đang ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống của nhân dân. Nguồn
nước, đất và không khí bị ô nhiễm đều vượt nhiều lần các chỉ tiêu về vệ sinh
môi trường... Thôn Mạn Đê (xã Nam Trung, Nam Sách, Hải Dương) từng là
một điển hình về môi trường xanh- sạch, nay cũng đang "kêu cứu" vì rác và
nước thải của làng nghề chế biến nông sản. Trong 700 hộ của thôn có tới hơn
300 hộ làm nghề, mỗi ngày thải ra 3 tấn rác, chủ yếu là phế phẩm từ hành, tỏi,
bí ngô, riềng. Mỗi tuần, rác thải chỉ được thu gom, xử lý một lần. Ao, hồ ở
đây đã cơ bản được lấp... bằng rác, cả làng đều ăn bằng nước mưa, tắm rửa
bằng nước giếng khơi.
Nhiều thủy vực ở nông thôn không còn khả năng tự làm sạch. Chất thải
sản xuất, sinh hoạt thải bừa bãi, không được quản lý và xử lý kịp thời, tăng
thêm ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và đời sống nhân
dân ở nhiều làng nghề. Theo thống kê của ngành y tế, ở một số làng nghề, số
lượng người mắc các bệnh ung thư, đường ruột, sốt xuất huyết, đau mắt, phụ
khoa, viêm đường hô hấp, nhất là ở trẻ em có chiều hướng gia tăng và xảy ra
thường xuyên hơn.
Cùng với rác thải làng nghề, người dân nông thôn còn phải "gánh"
thêm cả chất thải từ chăn nuôi. Sở NN&PTNT Hà Nội cho biết, các huyện
ngoại thành có hơn 17 triệu gia súc, gia cầm được chăn nuôi theo mô hình hộ
gia đình và trang trại chăn nuôi tập trung. Trung bình mỗi ngày lượng chất
thải phát sinh trong chăn nuôi là 50.000 tấn. Kết quả điều tra của TP Hà Nội
năm 2009 cho thấy, số chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh tại các địa phương
chỉ chiếm 51%. Hiện tại, phương pháp xử lý chất thải rắn trong chăn nuôi còn
đơn giản, chủ yếu tận dụng làm thức ăn cho cá, ủ phân hoai mục để bón cho
lúa, hoa màu... Còn chất thải lỏng trong chăn nuôi ở Hà Nội đang bị bỏ ngỏ.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
6
Tại 3 thôn của xã Lai Vu- Kim Thành- Hải Dương có nhiều nguồn gây
ô nhiễm, nhưng lớn nhất là chất thải trong chăn nuôi. Mỗi ngày, gần 30 nghìn
con lợn thải ra khoảng 40 tấn phân, trong đó chỉ 1/3 được xử lý. Phân tích các
mẫu nước thải, nước mặt và không khí cho thấy, hầu hết các chỉ tiêu đều vượt
tiêu chuẩn cho phép: Nồng độ khí H2S vượt tiêu chuẩn cho phép 71%; nước
thải có hàm lượng N-NH3 vượt 31,6 lần, BOD và COD đều vượt từ 3,2 đến
3,96 lần, Coliform vượt tới 55 lần… [21]
Theo Viện Nước tưới tiêu và môi trường, Viện Khoa học thủy lợi Việt
Nam, đến năm 2010, khối lượng chất thải nông thôn Việt Nam khoảng hơn
145.000.000 tấn. Đó là chất thải chăn nuôi, chất thải sinh hoạt, chất thải làng
nghề, chất thải y tế... Bên cạnh đó, bao bì thuốc bảo vệ thực vật là nguồn chất
thải nguy hại đang là mối lo của nông thôn.
Ô nhiễm môi trường từ các làng nghề nói chung và ô nhiễm do chất
thải hữu cơ nói riêng đang là bất cập. Nguyên nhân chính của tình trạng ô
nhiễm ở các làng nghề là do quy mô sản xuất nhỏ nên khó khăn trong đầu tư
cải tiến công nghệ, nâng cấp máy móc, thiết bị; tập quán sản xuất, sinh hoạt
vẫn theo kiểu "tiểu nông”; trình độ của người lao động hạn chế, chỉ học nghề
theo kinh nghiệm; cơ sở hạ tầng ở nông thôn rất hạn chế. Đặc biệt, nhận thức
và ý thức trách nhiệm về bảo vệ môi trường của cộng đồng dân cư còn rất hạn
chế, hiệu quả quản lý nhà nước về môi trường chưa cao... Làng nghề không
chỉ là một lực lượng phát triển kinh tế, mà còn là một thành tố hình thành nên
đời sống dân cư nông thôn mới, do đó bảo vệ môi trường không chỉ là một
nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, mà còn là vấn đề sống còn, bảo đảm sự phát
triển bền vững.
2.1.2. Chất thải hữu cơ từ chế biến tinh bột dong riềng
Dong riềng Canna edulis Ker cây thân thảo, họ dong riềng (Cannaceae)
có nhiều tên địa phương khác nhau tại Việt Nam như khoai chuối, khoai lào,
dong tây, củ đao, khoai riềng, củ đót, chuối nước. [4]
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
7
Cây dong riềng là cây có giá trị kinh tế khá cao. Ở Việt Nam, khí hậu
nhiệt đới gió mùa khá phức tạp, trong khi các loại hoa màu khác bị thời tiết
thiên tai chi phối đe doạ nhưng cây dong riềng trồng là có ăn, sản lượng cao
hơn các cây khác [4]. Dong riềng không những cho phép khai thác sản phẩm
chính là củ mà còn cho phép chúng ta tận dụng triệt để các sản phẩm phụ như
lá, thân cây để làm phân bón và nguyên liệu cho công nghiệp. Thân cây dong
riềng có sợi màu trắng bền và có thể dệt được bao đựng, trong thân cây, bẹ lá.
Trước khi lấy sợi dệt bao, nếu đưa vào ép lấy nước thanh ngọt của nó thì có
thể lấy được đường kết tinh trắng, và nguyên liệu để chế huyết thanh ngọt, ưu
trương, đẳng trương… Lá dong riềng ủ làm làm phân xanh là một nguồn phân
bón rẻ tiền mà lại rất tốt đối với cây trồng.
Dong riềng được nhập vào Việt Nam đầu thế kỷ 19. Năm 1898, người Pháp
đã trồng thử dong riềng ở nước ta nhưng rồi công việc đã bị dừng lại vì thời đó
chưa biết cách chế biến tinh bột dong riềng [1]. Từ năm 1961 đến 1965 một số
nghiên cứu về nông học với cây dong riềng đã được thực hiện tại Viện khoa học
kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam [32] nhằm mục đích mở rộng diện tích dong
riềng, tuy nhiên vấn đề trồng dong riềng vẫn không được quan tâm vì thiếu công
nghệ chế biến và tiêu thụ thấp. Từ năm 1986 do nhu cầu sản xuất miến từ bột
dong riềng ngày càng tăng đã đi kèm với việc mở rộng diện tích tự phát trồng
loại cây này. Những địa phương trồng dong riềng với diện tích lớn là Hoà Bình,
ngoại thành Hà Nội, Sơn La, Lai Châu, Thanh Hoá, Hưng Yên, Tuyên Quang và
Đồng Nai. Vào những năm 60 của thế kỷ XX, dong riềng được trồng chủ yếu
nhằm đảm bảo an ninh lương thực và có năm đã đạt trên 21 ngàn ha [4]. Hiện
nay loại cây này không được đưa vào danh mục thống kê quốc gia, tuy vậy một
số nhà nghiên cứu cũng đưa ra con số ước đoán về diện tích dong riềng nước ta
những năm gần đây vào khoảng 30 nghìn ha [34] với các giống dong riềng lấy
củ và dong riềng cảnh vẫn được trồng phổ biến khắp cả nước, từ vùng đồng
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
8
bằng, trung du đến các vùng núi cao như Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Bắc Hà, tỉnh Hà
Giang, Phó Bảng, tỉnh Tuyên Quang...[4].
Theo một số tài liệu, vì trong thân lá dong riềng có một lượng dự trữ chất
dinh dưỡng khá cao do đó cây chịu hạn giỏi hơn lúa, khoai lang và sắn. Dong
riềng có sức sống rất mạnh, có khả năng thích nghi cao với điều kiện ngoại
cảnh, có sức chống đỡ tốt với sâu bệnh. Cây không có nhu cầu nhiều về ánh
sáng nên có thể sinh trưởng bình thường nơi cớm nắng. Cây dong riềng cũng
có khả năng chống chịu tốt với giá rét, có thể trồng ở những nơi mà khoai lang,
sắn không trồng được. Hơn nữa, dong riềng còn là cây trồng dễ tính, yêu cầu
đất không nghiêm khắc nên có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau vẫn cho
năng suất củ cao. Nếu trồng ở nơi đất tốt, một khóm có thể thu được 15-20kg.
Trồng trên diện tích lớn dong riềng có thể cho năng suất đạt tới 45-60 tấn củ/ha
nếu thâm canh. Với những đặc điểm này, dong riềng đã trở thành một loại mặt
hàng có nhiều triển vọng phát triển ở vùng miền núi nước ta, có thể phát triển
cây dong riềng trên một phạm vi rộng lớn ở nhiều vùng để tăng nguồn vật liệu
cho sản xuất ngành hàng miến, tinh bột và các sản phẩm khác. [35]
Dong riềng có kích thước hạt tinh bột lớn, tới 150 micron, trong khi tinh
bột sắn chỉ là 35 micron. Điều này giúp cho việc tách chiết tinh bột dong
riềng dễ dàng hơn so với một số cây có củ khác. Một đặc tính quan trọng khác
đó là hàm lượng amiloza trong tinh bột dong riềng cao đạt từ 38% - 41%, xấp
xỉ con số đó đối với tinh bột đậu đỗ (46% - 54%) [30]. Điều này tạo nên một
số đặc tính (dai và giòn) của sợi miến dong tương tự miến đỗ xanh, trong khi
giá thành miến dong thường rẻ gấp đôi so với miến đậu xanh. Đây là lợi thế
canh tranh của miến dong so với miến đậu xanh. Dong riềng chế biến thành
bột lợi gấp 2-3 lần trồng lúa trong điều kiện khó khăn.
Do tinh bột dong riềng có những đặc tính nổi bật như đã đề cập ở trên
nên ở nước ta tại những vùng có diện tích trồng đáng kể, dong riềng hầu hết
được chế biến thành tinh bột, sau đó làm miến. Tuy nhiên, các quy trình chế
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
9
biến miến dong ở nước ta hiện nay vẫn mang tính thủ công chưa đảm bảo chất
lượng và chỉ có một số ít nhà máy sử dụng tinh bột dong để sản xuất miến ăn
liền. Dong riềng hiện nay được chế biến với khối lượng lớn chủ yếu tại một
số làng nghề tại Quốc Oai, Hoài Đức, Ba Vì (Hà Nội), Trảng Bom (Đồng
Nai), Yên Mỹ, Khoái Châu (Hưng Yên). Hiện nay nhu cầu sử dụng miến
trong nước và xuất khẩu ngày càng tăng dẫn tới việc chế biến tinh bột dong
riềng ngày càng phát triển. Và đi kèm với nó là vấn đề ô nhiễm môi trường từ
bã thải, nước thải.
Xã Dương Liễu, huyện Hoài Ðức, Hà Tây cũ là xã có truyền thống chế
biến tinh bột dong riềng. Vào chính vụ chế biến, kéo dài từ tháng mười đến
tháng tư, trung bình Dương Liễu thải ra hơn 200 tấn bã thải từ quá trình chế
biến tinh bột dong riềng không được thu gom, xử lý mà xả thẳng vào hệ thống
thoát nước. Mặt khác, hệ thống tiêu thoát nước thiếu đầu tư, cải tạo đồng bộ
nên thường xuyên xảy ra tình trạng ứ đọng cục bộ. Bã thải chảy theo hệ thống
thoát nước dân sinh, dồn vào mương Ðan Hoài rồi thải trực tiếp ra kênh T5.
Một phần nhỏ bã thải dong riềng được công ty TNHH Mặt trời xanh xử lý
làm phân vi sinh, phần lớn vẫn xả trực tiếp ra môi trường. Ngoài ra, còn thêm
lượng chất thải chăn nuôi, phế thải xây dựng, rác thải sinh hoạt càng khiến
môi trường ô nhiễm nặng.[24]
Nghề chế biến tinh bột ở Minh Hồng có từ năm 1971, do một người
thợ của làng nghề Sấu Giá (Hoài Đức) về dạy nghề cho các hộ xã viên. Sau
khi chế biến thành tinh bột sẽ được bán cho các làng nghề làm miến ở Hoài
Đức. Đến năm 2001, Minh Hồng được công nhận là làng nghề, người dân
trong làng đã không ngừng đưa các thiết bị máy móc tiên tiến vào sản xuất
như máy nghiền, máy xay vỏ. Hiện nay, cả làng có 235 hộ với 1.245 nhân
khẩu thì có tới 203 hộ làm nghề chế biến tinh bột sắn và dong riềng. Gia
đình chị Lương Thị Mận đã có thâm niên gần 30 năm làm nghề này cho biết:
“Trung bình mỗi ngày, gia đình chị chế biến được 2 - 3 tấn nguyên liệu, thu
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
10
được 1,2 - 1,5 tấn tinh bột”. Vào những tháng cao điểm trung bình mỗi hộ
chế biến khoảng 4 tấn nguyên liệu/ngày thì cả làng sẽ thải ra khoảng trên
250m3
nước thải ra môi trường”. [21]
Trước thực trạng trên, nhân dân trong làng đã cố gắng cải tạo hệ thống
thoát nước nhưng là một làng nằm giữa đỉnh núi Ba Vì, nên việc cải tạo gặp rất
nhiều khó khăn. Dòng suối Víp là nơi mà nước thải trong làng xả ra, do xả
nguồn nước bẩn này ra sông Đà nên con sông này cũng chịu chung cảnh ô
nhiễm. Vào vụ chế biến chính thì những con mương có màu đen kịt. Việc nước
thải tồn đọng lâu ngày đã ảnh hưởng rất lớn tới nguồn nước ngầm. Toàn bộ các
hộ trong làng đều sử dụng nguồn nước giếng khơi, có những giếng đào sâu tới
20m nhưng vẫn có mùi khó chịu. Trước thực trạng ô nhiễm môi trường ở Minh
Hồng ngày càng nghiêm trọng, UBND xã Minh Quang cùng với Trung tâm
Nước sinh hoạt - Vệ sinh môi trường nông thôn và Trung tâm Tư vấn khoa học -
công nghệ và môi trường Hà Tây (cũ) đã tiến hành khảo sát thiết kế, báo cáo dự
án xây dựng hệ thống hầm Bioga xử lý nước thải chế biến nông sản của làng
nghề Minh Hồng. Theo như dự án báo cáo sẽ xây dựng 203 hầm Bioga tại các
hộ gia đình với công suất - 3m3
/ngày/hộ. Nhưng khi thực hiện vấn đề khó khăn
gặp phải là thiếu vốn. Chính vì vậy dự án này đã không được triển khai và đến
nay cũng không còn tính khả thi. Thực trạng ô nhiễm môi trường làng nghề
Minh Hồng đang ở mức báo động nghiêm trọng.[21]
Từ lâu, người dân xã Tứ Dân (Khoái Châu) đã phải chịu ảnh hưởng ô
nhiễm nặng nề do chất thải của nghề chế biến dong riềng. Trồng cây dong lấy
củ để chế biến thành tinh bột làm miến là một nghề đã có từ lâu đời ở Tứ Dân.
Xã có diện tích đất canh tác là 385.78 ha, trong đó diện tích trồng cây dong
riềng là 296ha (chiếm 77%). Toàn xã có tới 2.070 hộ trồng và chế biến dong.
Vì cây dong là một loại cây dễ trồng, không mất công chăm sóc lại cho giá trị
kinh tế cao nên những năm gần đây việc trồng và chế biến củ dong ngày càng
phát triển. Việc chế biến dong cần dùng nhiều nước; bã và nước xả ra càng
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
11
nhiều đã làm ách tắc dòng chảy và gây nên sự ô nhiễm môi trường trầm trọng
ở xã và các vùng lân cận. Hàng năm mùa thu hoạch dong đến đồng thời cũng
là lúc người dân ở xã và các vùng lân cận phải sống chung với ô nhiễm môi
trường nặng. Nguồn nước ở mương máng, hồ ao do nước thải và bã dong xả
ra không tiêu thoát được, ứ đọng lại, phân huỷ gây nên mùi hôi thối kéo dài
hàng tháng. Đến khi những cơn mưa đầu mùa hạ đổ xuống, nước bị ô nhiễm
theo các dòng chảy trôi đi. Biết là ô nhiễm môi trường nặng, ảnh hưởng trực
tiếp đến đời sống sinh hoạt hàng ngày và sức khoẻ nhưng nhiều năm trôi qua
người dân ở đây vẫn phải bám lấy nghề... Giá trị kinh tế của 1 sào canh tác
trồng dong xen đỗ và lạc cho thu nhập trên 2 triệu. Bà con nông dân ở đây vẫn
gọi cây dong riềng là cây "lười" vì người dân chỉ việc trồng cây xuống rồi thu
hoạch, không mất công chăm bón.[22]
Các làng nghề chế biến tinh bột từ sắn và dong riềng khác cũng đang
chịu tình hình ô nhiễm như các làng nghề trên như Thôn Mạn Đê (xã Nam
Trung, Nam Sách, Hải Dương), một người dân trong thôn cho biết, sợ nhất
vào mùa làm miến, rác như đống rơm trên đường đi, gom đốt không kịp, gặp
mưa là thối um.
Trong quá trình sản xuất chế biến tinh bột từ dong riềng đã thải ra một
lượng bã rất lớn, chiếm khoảng 20- 25% lượng nguyên liệu ban đầu. Gây
không ít khó khăn về diện tích bãi chứa nhất là sự ô nhiễm môi trường. Thành
phần của chúng bao gồm phần lớn là xenlulo, lignin, ngoài ra chúng còn chứa
một số độc tố, pH thấp, nhiều loại VSV gây bệnh gây ảnh hưởng đến sinh
hoạt, đời sống con người. Phế thải này sau khi thải ra không thể sử dụng trực
tiếp cho mục đích nông nghiệp mà chúng cần được xử lý bằng các biện pháp
hóa học hoặc sinh học. Xử lý phế thải bằng phương pháp sinh học đang là
một giải pháp hữu hiệu đang được nhiều nhà khoa học quan tâm. Phế thải bã
dong riềng sau khi được xử lý bằng phương pháp sinh học được bổ sung thêm
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
12
một số loài VSV có ích sẽ là một nguồn nguyên liệu có giá trị phục vụ cho
sản xuất nông nghiệp như phân bón hữu cơ vi sinh.
2.2. Các nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật phân giải chất thải hữu cơ để sản
xuất phân bón hữu cơ sinh học
2.2.1. Vai trò của VSV làm tác nhân chuyển hóa chất thải hữu cơ
Trong cấu trúc của thực vật có 3 thành phần cơ bản xenlulo, hemi
xenlulo, và lignin. Các thành phần này thường có tỷ lệ không giống nhau,
chúng thường liên kết với nhau tạo thành một khối và quyết định tính chất
hoá lý riêng cho từng loài thực vật. [30]
Xenlulo là thành phần cơ bản cấu tạo nên màng tế bào thực vật và là cơ
chất phổ biến nhất trong tự nhiên. Thông thường xenluloza của tế bào thực vật
chiếm 50% tổng số hydrocacbon có trên trái đất. Sản lượng xenlulo được tổng
hợp hàng năm lớn hơn bất kỳ chất hữu cơ nào khác, trên trái đất chúng chiếm
khoảng 4.1010
tấn. Lượng xenlulo lớn này nếu không có sự phân giải, chuyển
hoá của vi sinh vật thì sẽ đọng lại và tích luỹ dần tràn ngập trái đất.[14]
Xenluloza rất phổ biến trong tự nhiên, hàng năm lượng xenluloza do thực
vật tổng hợp nên là 1011
tấn và xenluloza thường tồn tại phân bố ở dạng sau :
* Các phế thải nông nghiệp: rơm rạ, thân, lá, vỏ cây…
* Các phế thải công nghiệp chế biến như: gỗ vụn, mạt cưa, bã dong riềng…
* Các chất thải sinh hoạt: giấy, rác, bao bì…
Hemi-xenluloza cũng là thành phần của thành tế bào thực vật, đứng thứ
hai về khối lượng. So với xenluloza thì hemi-xenluloza có cấu trúc không
chặt, dễ bị phân giải khi bị axit loãng, đôi khi còn bị phân giải trong nước
nóng và chúng dễ dàng bị phân giải bởi enzim hemi-xenluloza.[14]
Hemi-xenluloza tồn tại chủ yếu ở các phần như vỏ hạt, bẹ ngô, cám, rơm rạ.
Trong quá trình nuôi cấy vi sinh vật, hemi-xenluloza thường được tạo
thành sớm hơn, có thể do hemi-xenluloza dễ đồng hoá hơn xenluloza.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
13
Trong tự nhiên quá trình phân huỷ hemi-xenluloza thường xảy ra song
song với quá trình phân huỷ xenluloza. Những vi sinh vật có khả năng thuỷ
phân dễ dàng hemi-xenluloza nhờ tiết ra các enzim endo-1,4 --D glucozit
thuỷ phân xylan (là loại gốc đường chiếm chủ yếu trong hemi-xenluloza) tạo
thành các đoạn ngắn và sau đó -xylosilaza sẽ thuỷ phân thành các đường đơn
xylaza. Ngoài ra cũng có sự tham gia của một số cấc enzim thuỷ phân mạch
nhánh.[15]
Thành phần cuối cùng là lignin. Lignin là một hợp chất cao phân tử,
ngưng tụ từ 03 loại rượu, chủ yếu là rượu trans-pcanarilic-cony ferylic và
trans-cynapylic. [30]
Trong thực vật lignin thường tập trung nhiều ở các mô hoá gỗ và có vai
trò như chất liên kết các tế bào, do đó làm tăng độ bền cơ học, tăng khả năng
chống thấm, ngăn chặn các chất độc và vi sinh vật gây bệnh cũng như tác
động từ bên ngoài vào.[2,30]
Lignin rất bền với tác dụng của enzim do vậy trong cây lignin chỉ được
tạo ra mà không không tham gia vào quá trình trao đổi chất. [30]
Trong tự nhiên lignin có thể bị phân giải bởi nấm mục trắng
(phanerochaete chryosporium), còn trong thực vật lignin thường tập trung ở
các mô hoá gỗ và có vai trò như chất liên kết các tế bào, do đó mà tăng độ bền
cơ học, tăng khả năng chống thấm, ngăn chặn các chất độc, các vi sinh vật
gây bệnh cũng như tác dụng khác từ bên ngoài.
Từ những nội dung trình bày ở trên ta thấy:
Cấu trúc của xenluloza là cấu trúc phức tạp và chặt chẽ, vì vậy mà
xenluloza rất bền trong điều kiện tự nhiên. Các thành phần tạo thành xenlulza
có cấu tạo và thành phần rất khác nhau. Do đó việc phá vỡ cấu trúc này đòi
hỏi phải có sự hiểu biết sâu sắc đặc tính của từng phần tạo ra chúng và từ đó
sử dụng những chủng vi sinh vật, biện pháp thích hợp để phân huỷ chúng.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
14
Vi sinh vật phân giải xenluloza: Là những vi sinh vật có khả năng
tổng hợp được hệ enzym xellulaza. Trong tự nhiên có rất nhiều loài vi sinh
vật có khả năng tham gia vào quá trình phân giải ligno-xenluloza như: nấm,
xạ khuẩn, vi khuẩn. Trong điều kiện hiếu khí các loài nấm phân huỷ xenluloza
mạnh hơn nhiều so với các loài vi khuẩn. Ngược lại trong điều kiện hiếu khí
các loài vi khuẩn lại tỏ ra phân huỷ mạnh hơn so với nấm sợi. [14]
Nhiều nhóm có khả năng phân huỷ xenluloza nhờ có hệ enzim
xenluloza ngoại bào, trong đó vi nấm có khả năng phân huỷ mạnh vì nó tiết ra
môi trường một lượng lớn enzim có đầy đủ các thành phần, đáng chú ý là
Tricoderma.
Trong quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ có chứa xenluloza, nấm,
xạ khuẩn, vi khuẩn tạo ra các sản phẩm và sinh khối của chúng như: phẩm
phụ khác. Trong các loài nấm, vi khuẩn có khả năng phân giải hợp chất
xenluloza đáng kể là những loài sau:
- Nấm mốc: Trichoderma reesei, spotrichum, …
- Vi khuẩn kỵ khí: Clostridium.
- Vi khuẩn hiếu khí: Pseudomonas, Achomobacter.
- Xạ khuẩn: Steptomyces, Micromonospora, Proactynomyces….
Trong đó Steptomyces có khả năng phân huỷ rác cao, xạ khuẩn này
thuộc nhóm ưa nóng, phát triển tốt nhất ở nhiệt độ 45-500
C, thích hợp cho quá
trình ủ rác. [14]
Vi sinh vật phân giải hemi-xenluloza:
Hemi-xenluloza là enzim ít được người ta nghiên cứu ngoại trừ
xynalaza là một hemi-xenluloza rất phổ biến trong tự nhiên. Các tác giả cho
rằng vi sinh vật tổng hợp xenluloza đồng thời xảy ra quá trình tổng hợp
xylanaza, khả năng này thường gặp ở vi sinh vật dạ cỏ như [11]: Bacteria,
Bacillus, Ruminococus…, và các vi khuẩn thuộc chi: Clostridium. Ngoài vi
khuẩn cũng thấy một số nấm sợi cũng có khả năng tạo xylanaza như:
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
15
Mycothecium, Verrucaria, Aspergillus….và nhóm xạ khuẩn Streptomyces, vi
khuẩn Bacillus...
Vi sinh vật phân giải lignin
Trong tự nhiên lignin bị phân hủy rất chậm, thường kéo dài hàng tháng
thậm chí tới hàng năm. Các vi sinh vật tham gia phản ứng phân hủy lignin
thường là nấm mục, xốp như các loài: Allesshera, Pseuosis, Chactomium…
Ngoài ra người ta còn thấy các loài nấm trắng như Corrolu versiolor Dolyrus,
Polydonic Versicolor và các loài vi khuẩn như Nocardia, Steptomyces,
Pseudomonas, Agrobacteriu.[14]
Vi sinh vật khử mùi hôi:
Tinh bột bao gồm hai cấu tử là amiloza và amilopectin. Amiloza là những
chuỗi không nhánh bao gồm các đơn phân glucoza liên kết với nhau bằng liên
kết 1,4glucozit. Amilopectin là chuỗi phân nhánh gồm các đơn phân glocuza gắn
với nhau không chỉ nhờ liên kết 1,4 glucozit mà còn nhờ 1,6 glucozit.
Một số loài vi sinh vật có khả năng sinh enzim khử mùi hôi như:
Candida, Saccharomyces, Endomycopsis, Bac.subtilis, Clostridium,
Pseudomonas...
Vi sinh vật phân giải protein:
Protein có cấu trúc rất phức tạp, đơn vị cơ bản tham gia vào cấu tạo
protein là các axitamin, chúng có liên kết với nhau nhờ liên kết peptid (-CO-
NH). Nhóm vi sinh vật phân hủy protein có khả năng sinh tổng hợp các enzim
proteasa, peptidaza để phân giải protein thành các axid amin và một phần của
các axid amin được vi sinh vật hấp thụ, một phần còn lại thông qua quá trình
khử amin tạo thành NH3.
Các chủng vi khuẩn như: Bacillus mycoides Bacillus subtilis,
Pseudomononas fluorences, Achromobacter, Clostridium sporogenes...
Xạ khuẩn: Steptomyces rimousus, Step. griseus ...
Nấm sợi: Aspergilus. oryza, Asp. niger, Penicilium camemberti ...
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
16
2.2.2. Công nghệ xử lý phế thải hữu cơ bằng phương pháp ủ
2.2.2.1. Tổng quan về phân ủ và phân hữu cơ sinh học
Phân ủ là sản phẩm cuối cùng của quá trình phân giải chất thải hữu cơ
như: Rơm, rạ, trấu mùn cưa, mẩu gỗ vụn, phế thải thức ăn... nhờ vi sinh vật.
Bón phân ủ cho cây là cách tiết kiệm nhất để trả lại cho đất chất hữu cơ và các
chất dinh dưỡng mà cây trồng đã lấy đi để sinh trưởng và phát triển như đạm,
lân, kali, và các chất dinh dưỡng khác. Trả lại cho đất những chất này để giữ
độ màu mỡ cho đất.[3]
Phân hữu cơ sinh học là loại sản phẩm phân bón được tạo thành thông
qua quá trình lên men vi sinh vật các hợp chất hữu cơ có nguồn gốc khác
nhau (phế thải nông nghiệp, lâm nghiệp, phế thải chế biến nông sản, rác thải
sinh hoạt…), trong đó các hợp chất hữu cơ phức tạp dưới tác động của vi sinh
vật hoặc các hoạt chất sinh học được chuyển hóa thành mùn.
Theo Nguyễn Văn Bộ (1994) tiềm năng phân rác ở Việt Nam khoảng
61-62 triệu tấn và với 34,8 kg nitơ, 21,8 kg P2O5 và 26,1 kg K2O/ha/năm.
Phân chuồng, phân rác là một loại phân hữu cơ sinh học được chế biến bằng
cách tận dụng vi sinh vật vón có trong nguyên liệu. Với phương pháp truyền
thống để tạo được phân hữu cơ đảm bảo độ hoai chín cần thiết thời gian ủ từ
4-6 tháng. Ứng dụng công nghệ vi sinh vật chế biến phân hữu cơ sinh học
không chỉ rút ngắn thời gian ủ mà còn nâng cao giá trị dinh dưỡng của sản
phẩm tạo ra. [3]
Theo Thông tư số 36/2010/TT- BNNPTNT của Bộ NN&PTNT ngày
24/6/2010 Về việc ban hành Quy định sản xuất, kinh doanh và sử dụng phân
bón, chỉ tiêu định lượng bắt buộc đối với phân hữu cơ : ẩm độ phân dạng bột
≤ 25 %, hàm lượng hữu cơ tổng số ≥ 22 %, hàm lượng đạm tổng số (Nts) ≥ 2,5
%; đối với phân hữu cơ sinh học: : ẩm độ phân dạng bột ≤ 25 %, hàm lượng
hữu cơ tổng số (OM) ≥ 22 % ( hàm lượng OC ≥ 13 %), hàm lượng đạm tổng
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
17
số (Nts) ≥ 2,5 %, hàm lượng axit Humic (đối với phân chế biến từ than bùn) ≥
2,5 %.
Cũng theo Thông tư này hàm lượng dinh dưỡng được chấp nhận và
định lượng bắt buộc đối với các yếu tố trong phân bón có chứa hữu cơ được
quy định: hàm lượng hữu cơ ≥ 80 % và hàm lượng một yếu tố đa lượng Nts
hoặc P2O5hh hoặc K2O hh đối với phân bón hữu cơ khoáng ≥ 90 % so với chỉ
số đăng ký.
Phân bón hữu cơ; hữu cơ khoáng; hữu cơ vi sinh; hữu cơ sinh học sản
xuất từ nguyên liệu là rác thải đô thị, từ phế thải công nghiệp chế biến nông
sản, thực phẩm, phế thải chăn nuôi; phân bón lá có nguồn gốc hữu cơ : hàm
lượng Asen (As) ≤ 3,0 mg/kg hoặc ppm, hàm lượng Cadimi (Cd) ≤ 2,5
mg/kg hoặc ppm, hàm lượng Chì (Pb) ≤ 3,0 mg/kg hoặc ppm, hàm lượng
Thuỷ ngân (Hg) ≤ 2,0 mg/kg hoặc ppm, mật độ Vi khuẩn Salmonella không
phát hiện trong 25g mẫu kiểm tra (CFU).
2.2.2.2. Mục đích quá trình ủ [3]
- Làm ổn định thành phần chất thải : Chất thải hữu cơ khi được đưa
vào môi trường sẽ còn được chuyển hoá liên tục, vì thế nó chưa ổn định. Quá
trình lên men sẽ làm ổn định chúng bằng những phản ứng sinh hoá. Sản phẩm
cuối cùng của quá trình sẽ được ổn định trước khi ta sử dụng chúng.
- Tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh : Trong rác thải thường chứa rất
nhiều vi sinh vật gây bệnh, các loại vi sinh vật này thường bị tiêu diệt ở
những nhiệt độ khác nhau như: Salmonellatyphoxa không phát triển ở nhiệt
độ 460
C và bị tiêu diệt ở nhiệt độ từ 55-600
C.
+ Salmonella sp bị tiêu diệt ở 55 0
C trong 1h và 600
C trong 15-20 phút .
+ Ecoli hầy hết chết ở nhiệt độ To
=550
C trong 10 phút.
+ Streptococcus pyogenes chết ở nhiệt độ To
=540
C trong khoảng 15-20 phút.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
18
Các vi sinh vật gây bệnh thường bị tiêu diệt ở To
=45-600
C trong
khoảng thời gian ngắn.
- Chất dinh dưỡng được chuyển hóa: Các chất dinh dưỡng (N,P,K) có mặt
trong chất thải thường được nằm ở dạng hữu cơ. Sau quá trình lên men các chất
dinh dưỡng này sẽ được chuyển hoá thành các hợp chất vô cơ rất thích hợp cho
cây trồng. Các chất này thường được chuyển hoá thành dạng NO3 hay P2O5. Sản
phẩm lên men này khi bón cho cây trồng sẽ làm tăng chất lượng cho đất và có lợi
cho cây trồng. Cây trồng không sử dụng nitơ ở dạng hữu cơ mà chỉ sử dụng nitơ ở
dạng vô cơ.
2.2.2.3. Các phương pháp làm phân ủ
Quá trình ủ các chất thải hữu cơ là một quá trình sinh học phân huỷ
chất thải hữu cơ và ổn định các thành phần cuối cùng của chúng dưới tác
dụng của các loại vi sinh vật ưa nhiệt.
Có 2 kiểu ủ: ủ hiếu khí và ủ yếm khí.
a) Ủ hiếu khí:
Là quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ nhờ vi sinh vật với sự có
mặt của oxi. Trừ các chất như chất dẻo, chất cao su còn có các chất hữu cơ
khác chứa protein, lipit, xenluloza, hemi-xenluloza... đều chuyển hoá chúng
trong quá trình lên men. Quá trình lên men này sẽ tạo ra sản phẩm lên men
chính là mùn. Những vi sinh vật này sẽ sinh sôi nảy nở và chết đi trong một
chu kỳ rất ngắn, để lại phần xác giàu đạm và nhiều chất dinh dưỡng cho cây
xanh. Những chất đó cũng là nguồn dinh dưỡng cho các vi sinh vật trong đất
để sinh sôi nảy nở. Các vi sinh vật và các enzim được tạo ra sẽ phân huỷ thêm
các chất hữu cơ trong đất và tạo ra các chất dinh dưỡng tương tự.
Phương pháp ủ hiếu khí được chia ra làm nhiều phương pháp khác nhau:[2]
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
19
Ủ thành đống lên men tự nhiên có đảo trộn:
Đống ủ được chất thành từng đống có chiều cao khoảng 1,5m mỗi tuần đảo
trộn 2 lần. Nhiệt độ trong đống ủ khoảng 550
C, thời gian khoảng 4 tuần, độ
ẩm 50-60%. Sau 3-4 tuần không đảo trộn nữa. Phương pháp đơn giản nhưng
mất vệ sinh, gây ô nhiễm nguồn nước và không khí.
Ủ thành đống lên men không đảo trộn có thổi khí :
Chất thải được chất thành đống cao 2-2,5m phía dưới được lắp đặt một hệ
thống phân phối khí. Nhờ có quá trình thổi khí cưỡng bức mà các quá trình
chuyển hoá diễn ra được nhanh hơn, nhiệt độ ổn định hơn, ít ô nhiễm.
Ủ hiếu khí có ưu điểm là dễ kiểm soát, đem lại hiệu quả xử lý và bảo vệ
môi trường tốt hơn so với biện pháp chôn lấp, ty nhiên phương pháp này đòi
hỏi có vốn đầu tư lớn.
Dưới điều kiện ủ hiếu khí: các vi sinh vật có khả năng sử dụng oxy sẽ
phân hủy các hợp chất hữu cơ, đồng hóa một số cacbon, nitơ, photpho,
sunphua và một số chất dinh dưỡng khác để tổng hợp nên sinh khối. Quá trình
ủ hiếu khí có thể tóm tắt như sau:
- Đường, xenluloza, hemixenluloza: (CH2O)x+ O → xCO2+ H2O + E
- Protein (nitơ hữu cơ): NH3 → NO2
-
→ NO3
-
+ E
- Sunphua dạng hữu cơ: S+ O2 → SO4
2-
- Photphat dạng hữu cơ: H3PO4 → Ca (HPO4)2
b) Ủ yếm khí (phương pháp chôn rác) :[3]
Là quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ dưới tác dụng của vi sinh
vật mà không cần đến sự có mặt của oxi.
Các vi sinh vật không hoạt động trong đất và nước, nơi có oxy tự do,
mà chỉ hoạt động mạnh trong môi trường thiếu oxy tự do. Các vi khuẩn này
có đặc tính sinh lý rất đặc trưng. Chúng hô hấp bằng oxy lấy từ các chất bị
oxy hoá. Trong quá trình phân huỷ yếm khí, nhiệt độ lên men không vượt quá
450
C. Các axit hữu cơ như axit lăctic, axit sunfuric và khí mêtan (CH4) được
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
20
tạo ra trong điều kiện lên men yếm khí. Những chất này có hại cho cây trồng
vì chúng làm yếu hoặc hạn chế sự phát triển của rễ. Có một số loại vi khuẩn
có ích trong số các vi khuẩn yếm khí nhưng nhìn chung là chúng có hại cho
thiên nhiên và nông nghiệp.
Chôn rác là phương pháp khá lâu đời, ưu điểm của phương pháp là dễ
thực hiện, người ta chỉ cần chọn một địa điểm xa khu dân cư và có sẵn hố sâu
hoặc đào đất lên rồi đổ rác xuống phía trên dùng vôi và đất phủ lên một lớp dày
30-50cm sau thời gian từ 2-3 năm rác được lên men và chuyển thành mùn.
Nhược điểm của phương pháp là thời gian ủ kéo dài, tốn diện tích bề
mặt khó kiểm soát lượng nước thải rỉ ra từ các đống rác. Ngoài nước thải ra
người ta còn quan tâm đến khí thải từ các hố chôn rác, điển hình là CH4, CO2,
H2S, NH3 … Các khí này cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm môi
trường xung quanh khu vực chôn rác.
Dưới điều kiện yếm khí: Trước hết vi sinh vật sinh axit sẽ phân hủy
chất hữu cơ thành các axit béo và các sản phẩm trung gian khác. Sau đó nhóm
vi sinh vật khác sẽ chuyển tiếp thành khí metan, ammoniac, cacbonic và
hydro. Oxi cũng cần cho quá trình ủ yếm khí nhưng ở dạng các chất hóa học.
Các vi sinh vật cũng sử dụng nitơ, photpho và các chất dinh dưỡng khác để
xây dựng cơ thể với lượng sinh khối ít hơn. Trong quá trình ủ yếm khí sự
phân hủy các hợp chất hữu cơ là không hoàn toàn do đó sinh ít khí CO2 nhưng
lại sinh ra nhiều sản phẩm trung gian như axit hữu cơ, ammoniac, sự đồng
hóa các bon của vi sinh vật giảm do vậy sinh ra khí metan, và H2S. Trong quá
trình ủ yếm khí năng lượng sinh ra ít hơn so với ủ hiếu khí. Quá trình ủ yếm
khí có thể tóm tắt như sau:
- (CH2O)x → x CH3COOH
- CH3COOH → CH4 + CO2
- N hữu cơ → NH3
- 2 H2S + CO2 + ánh sáng → (CH2O)x + S2 + H2O
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
21
2.2.2.4. Cách thực hiện đống ủ [3,37,39]
Có rất nhiều cách làm đống ủ : đánh đống theo hình chóp núi, đánh
đống trong hộp, đánh đống trong hố và nhiều cách khác. Điểm mấu chốt ở
đấy là cần phải có một lượng không khí phù hợp lưu chuyển qua đống qua
đốgn phân ủ, đồng thời vẫn phải tích luỹ được nhiệt độ cần thiết.
Độ cao của đống ủ khoảng 1,5-2m, nếu đống ủ cao quá 2m, việc tích
lũy nhiệt là lý tưởng, nhưng sức nặng của các vật liệu sẽ đè nặng lên phần bên
dưới, làm cho nó bị nén cứng và yếm khí. Mặt khác nếu đống ủ quá thấp,
nhiệt độ tích luỹ sẽ yếu và tốc độ phân huỷ sẽ chậm hơn .
Nếu đánh đống dưới 10 tấn phân ủ, chiều rộng lý tưởng của đống ủ là
2m, và nên đánh đống theo hình chữ nhật. Không nên đánh đống theo hình
vuông, vì như vậy không khí lọt vào giữa đống ủ.
Có thể đánh đống một lượng phân ủ lớn ngoài trời theo hình chóp núi, với
chiều cao khoảng 2m và rộng 3-4m. Nên che phần đỉnh của đống để giữ nhiệt
và chống mưa. Cũng nên có các biện pháp giúp thoáng gió. Nên đặc biệt chú ý
khi đánh đống ủ có chất liệu như mùn cưa và các chất liệu dính như phế thải rau
và phân chuồng. Điều quan trọng là phải làm cho đống ủ được thoáng khí.
Quá trình lên men xảy ra ngay sau lúc đánh đống, lượng oxi trong đống
ủ được xử dụng một cách nhanh chóng, và khí cacbonic tích tụ dần. Quá trình
phân huỷ hữu cơ xảy ra nhanh cùng với các quá trình tích tụ nhiệt. Nhưng sau
một thời gian, sẽ xảy ra hiện tượng thiếu oxi và quá trình kên men sẽ chuyển
từ thoáng khí sang yếm khí. Đống ủ cần phải trộn để giải phóng lượng
cacbonic tích tụ bên trong, đồng thời để đưa oxi vào đống ủ. Ngoài ra trong
quá trình ủ cũng nên chú ý cân bằng độ ẩm để quá trình lên men được đồng
nhất. Đảo đống ủ là một việc quan trọng để tạo ra phân ủ chất lượng tốt và
việc này cần phải làm tuỳ theo đặc tính của chất liệu thô được ủ.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
22
Có sự khác nhau đáng kể giữa quá trình lên men của các phế thải rau
có sơ mềm và mùn cưa có sơ cứng. Nhưng nhìn chung, nhiệt độ lê men sẽ
được tích tụ tăng dần sau 24 giờ khi ủ.
Nhiệt độ lên men cũng khác nhau, tuỳ theo từng chất liệu và kích cỡ
của đống ủ. Nhiệtđộ có thể lên đến 55-650
C trong vòng 3 ngày và sẽ được giữ
nguyên trong giai đoạn đầu. Nhiệt độ cao cho thấy các vi sinh vật đang hoạt
động và đang hô hấp rất mạnh, nếu nhiệt độ ủ men giảm là dấu hiệu đang
thiếu oxi do đó cần phải đảo ngay .
Trong trường hợp sử dụng phế thải rau và rơm rạ là những chất xơ
mềm và ít độc hại, ta có thể làm phân ủ xổi trong vòng 15 ngày sau một lần
đảo. Nhưng để ủ chín hoàn toàn cần phải đợi một thời gian khoảng một tháng
sau 2 lần đảo. Đối với chất liệu có xơ cứng và độ độc hại cao như mùn cưa
phải đảo đống ủ 5-6 lần và ủ thêm 2 tháng sau lần đảo cuối cùng.
Hiện nay nhiều người vẫn hiểu sai cho rằng phân ủ là loại phân bón.
Thực ra phân ủ được dùng để làm tăng lượng mùn trong đất và độ màu mỡ
cho đất, làm tăng hiệu quả sử dụng đất.
 Điều kiện thực hiện đống ủ:
Chủ yếu dựa vào tác dụng phân giải hợp chất hữu cơ của vi sinh vật .
Tuỳ theo phương pháp khác nhau mà sử dụng các loại vi sinh vật khác nhau
với số lượng khác nhau. Trong quá trình ủ phân, điều kiện bên ngoài có ảnh
hưởng rất lớn đến hoạt động của vi sinh vật, những điều kiện này có thể có tác
dụng đẩy mạnh nếu phù hợp với loại vi sinh vật đó, kìm hãm sinh trưởng của
chúng nếu điều kiện bên ngoài không phù hợp, nhiều khi đình chỉ hoàn toàn
sự phát triển của vi sinh vật.
 Làm vụn phế thải:
Nghiền, làm vụn có tác dụng làm kích thước của hạt giảm đi, do đó làm
tăng diện tích tiếp xúc với vi sinh vật và không khí tạo điều kiện cho vi sinh
vật xâm nhập và phân huỷ dễ dàng. Đây là quá trình xử lý sơ bộ xenlulo làm
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
23
giảm kích thước tiểu phần và làm lỏng lẻo cấu trúc tinh thể, đồng thời cắt
ngắn chuỗi xenluloza giúp enzim xenluloza của vi sinh vật hoạt động hiệu quả
hơn. Kích thước của bã thải nhỏ hơn 5cm là tốt nhất cho quá trình ủ.
 Độ ẩm:
Độ ẩm của đống ủ là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến nhiệt độ, sự
phát triển của vi sinh vật, thời gian kết thúc của đống ủ. Trong điều kiện bình
thường, độ ẩm tương đối của rác đô thị nói chung vào khoảng 40- 60% là phù
hợp cho quá trình ủ phân. Độ ẩm tối ưu với quá trình ủ dao động trong
khoảng 50- 52%. Độ ẩm thích hợp cho quá trình ủ hiếu khí là 50- 60%. Tuy
nhiên, độ ẩm tối ưu có thể thay đổi tùy thuộc vào bản chất của chất hữu cơ
trong đống ủ. Hơn nữa, nhiệt độ tăng cao trong quá trình ủ kéo theo sự bốc
thoát hơi nước, dẫn đến độ ẩm giảm đi nhanh chóng. Để đạt hiệu suất cao cần
phải khống chế độ ẩm khoảng 40- 60% trong suốt quá trình ủ.
 Độ pH:
Môi trường trung tính hoặc hơi kiềm là thích hợp nhất cho quá trình
ủ. Sau khi ủ 2-4 ngày pH thường giảm do axit hữu cơ được sinh ra, nhưng
trong quá trình ủ khi nhiệt độ tăng cao thì pH tăng lên theo xu hướng hơi
kiềm(7,5-8,5). Việc không chế đống ủ trong ủ hiếu khí là không quan trọng
lắm nhưng nếu xảy ra quá trình phân huỷ yếm khí thì khí sinh ra nhiều axit
hữu cơ làm giảm pH của đống ủ. Vì vậy, nếu môi trường quá chua có thể
bổ xung 2-3% vôi bột hoặc 5% bột đá vôi. Đối với loại chất thải khô có thể
ngâm qua nước vôi có nồng độ 1% vừa có tác dụng điều chỉnh pH vừa có
tác dụng làm mềm nguyên liệu tạo điều kiện cho vi sinh vật dễ phát triển
khi ta đem phối trộn sau này.
 Độ thông khí:
Thông khí nhằm cung cấp oxy cho quá trình ủ hiếu khí, các VSV ở giai
đoạn này tiến hành phân hủy nhanh chóng các hợp chất hữu cơ, không gây
mùi khó chịu. Thông khí còn làm giảm độ ẩm ban đầu cao trong rác và có tác
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
24
dụng tán nhiệt trong đống ủ. Oxy được cung cấp qua bể ủ qua 2 con đường:
sự khuyếch tán của không khí và thổi khí cưỡng bức. Lượng oxi cung cấp do
khuyếch tán không đáng kể, chiếm từ 0,5- 5% tổng lượng oxi đòi hỏi. Do vậy,
thổi khí cưỡng bức là nguồn cung cấp oxi tốt nhất cho đống ủ.
Sự phân phối oxi cho bể ủ là rất cần thiết bởi VSV hiếu khí cần O2, lượng
O2 tiêu thụ là 4,2 g O2/kg rác/ngày, nghĩa là khoảng 4 m3
O2/tấn compost rồi
giảm dần. Sự sản sinh CO2 luôn tương đương với lượng O2 tiêu thụ.
Khi tỷ lệ O2 trong các bể ủ nhỏ hơn 10% thì quá trình phân hủy kị khí sẽ
diễn ra, sau đó khí mêtan (CH4) sẽ xuất hiện. Quá trình sục khí mạnh sẽ hỗ trợ
cho VSV hảo khí và sự phân hủy tối ưu. Tỷ lệ O2 tiêu thụ không ổn định phụ
thuộc vào nhiệt độ, sự thay đổi trong thành phần và mức độ ủ chín của phân
compost và kích thước nguyên liệu.
 Tỷ lệ C/N:
Đây là tỷ lệ tổng lượng cacbon và tổng lượng nitơ có trong thành phần
rác thải có thể được vi sinh vật sử dụng trong quá trình phân huỷ rác. Điều
chỉnh tỷ lệ C/N là biện pháp có hiệu quả làm phân bón chóng hoai, nâng cao
hệ số hoá mùn .Các VSV có thể tiêu thụ được hợp chất nitơ hữu cơ (protein,
axitamin, mùn…) và các hợp chất nitơ vô cơ ( NH4
+
, NH3, NO-
3, NO2
-
) dưới
dạng hòa tan. Hầu hết các VSV trong quá trình ủ phân compost đều là dạng dị
dưỡng và chúng tiêu thụ carbon hữu cơ phụ thuộc vào hoạt động của các loại
men đặc trưng. Trong quá trình ủ, tập hợp các VSV với những loại men đa
dạng có thể phân hủy tất cả các hợp chất hữu cơ tự nhiên. Tỷ lệ C/N tối ưu
được xác định qua hàm lượng C/N cần thiết để tăng sinh khối của VSV. Tế
bào của VSV có thể chứa lượng C/N theo tỉ lệ 5/1- 7/1 nhưng chỉ có 20- 30%
lượng cacbon được chuyển hóa vào trong tế bào sống. Như vậy, tỷ lệ C/N ban
đầu ban đầu của các vật liệu về mặt lý thuyết là 25/1- 35/1, tối ưu là 28/1-
30/1. Đối với các chất thải là rơm, gỗ, giấy…thì tỷ lệ C/N tối ưu là 35/1- 40/1,
đối với các chất thải là bùn cặn, thức ăn thừa… tỷ lệ C/N là 20/1.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
25
Thời gian phân hủy hợp chất hữu cơ có tỷ lệ C/N cao có thể cải thiện bằng
cách bổ sung nguồn nitơ hay các nguyên liệu hữu cơ khác như bùn hoạt tính
hay các nguyên liệu chứa nhiều nitơ. Tổng hàm lượng C hữu cơ trong các chất
hữu cơ thường ổn định và chiếm khoảng 45- 50% trọng lượng khô. Vì vậy, để
có được tỷ lệ C/N thích hợp cần điều chỉnh hàm lượng N trong quá trình ủ.
Giá trị tỷ lệ C/N tối ưu sẽ chỉ đạt được sau một thời gian ủ dài và lượng
cacbon sẽ giảm đi trong suốt quá trình oxi hóa cacbon của VSV. Nitơ từ các
xác chết VSV sẽ được tái sử dụng cho các chu trình tiếp theo, 1/3 lượng
Cacbon tuần hoàn trở lại chu trình sống của VSV, 2/3 lượng Cacbon bị thất
thoát dưới dạng khí CO2. Như vậy, Nitơ là nhân tố giới hạn để xác định tổng
hàm lượng cacbon cần thiết đạt tỉ lệ C/N ổn định trong quá trình ủ. Nếu điều
kiện ủ với nhiệt độ cao, pH lớn, sự cấp khí thông gió mạnh thì kết quả là C/N
sẽ bị quá thấp do sự mât nitơ ở dạng amoni và khi đó cacbon trở thành nhân
tố giới hạn. Tỷ lệ C/N cũng có thể nhỏ hơn trong trường hợp bổ sung thêm
chất thải hữu cơ từ nước thải đô thị (bổ sung nitơ hữu cơ từ bùn cặn). Trong
quá trình ủ điều chỉnh tỷ lệ C/N là biện pháp có hiệu quả làm phân bón chóng
hoai, nâng cao hệ số hoá mùn .
2.2.3. Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật phân giải chất hữu cơ để sản xuất
phân bón hữu cơ sinh học
Phân bón hữu cơ sinh học được Noble Hiltner sản xuất đầu tiên tại Đức
vào năm 1896 và được đặt tên là Nitragin. Sau đó sản phẩm này được sản
xuất tại một số nước khác như Mỹ, Canada, Nga, Anh, Thụy Điển. Nitragin là
loại phân được chế tạo từ vi khuẩn Rhibolium do Beijerink phân lập từ năm
1888 và được Fred đặt tên vào năm 1889 dùng để bón cho các loài cây họ
đậu. Từ đó cho đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu nhằm ứng dụng
và mở rộng sản xuất các loại phân bón hữu cơ vi sinh cố định nitơ.
Hiệu quả của vi sinh vật trong việc làm tăng khả năng sinh trưởng phát
triển cây trồng, giảm lượng phân bón hóa học, tiết kiệm chi phí đầu tư cũng
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
26
như tăng năng suất, chất lượng nông sản đã được khẳng định trong nhiều công
trình nghiên cứu trong và ngoài nước.
Các sản phẩm vi sinh như phân bón vi sinh vật trong việc làm tăng khả
năng sinh trưởng phát triển cây trồng, tiết kiệm phân bón hóa học cũng như
tăng năng suất chất lượng nông sản đã được khẳng định trong nhiều công
trình nghiên cứu của nhiều nước trên thế giới.
Trên thế giới việc phát triển chế phẩm vi sinh vật dạng bón gốc phối hợp
với chế phẩm phân bón hữu cơ vi sinh để quản lý dịch hại trong đất đã được
nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Với kết quả đạt được, Muhammad
A. (1996) và Isman M.B (1998) đã chỉ rõ việc phối hợp sử dụng nấm
Metarhizium, chế phẩm Neem với phân bón hữu cơ sinh học có sử dụng các vi
sinh vật hữu hiệu sẽ cho hiệu quả trừ rệp sáp gốc tới 60%, trừ tuyến trùng hại rễ
đạt từ 70-80% trên các cây trồng cạn như: bắp cải, cà chua, dưa chuột…
Việc sử dụng chế phẩm dạng hỗn hợp này không chỉ có hiệu quả cao
trong việc hạn chế tác hại của sâu mà còn giúp cây phát triển khỏe mạnh hơn,
ra hoa tốt. Một số công trình cũng đã thử nghiệm phối trộn bã hạt xoan Ấn Độ
với các vật liệu khác như rơm rạ, lúa mỳ, bùn thải, phân NPK cho kết quả
phòng trị tuyến trùng rất tốt. [33]
Tuy nhiên, Isman M.B. (1998) và Agbenin N.O và cộng sự (2004) đã
chỉ rõ các tác nhân sinh học phối hợp với giá thể hữu cơ có hiệu quả cao khi
giữa chúng không có tác động ức chế lẫn nhau. Trong thực tế, do hệ vi sinh
vật rất đa dạng và mỗi vi sinh vật trong đất đều chịu nhiều tác động qua lại
của các vi sinh vật khác cũng như điều kiện môi trường nên hiệu quả của các
sản phẩm vi sinh vật trong các điều kiện khác nhau không giống nhau.
Các sản phẩm phân vi sinh vật trên thế giới được sản xuất chủ yếu bằng
phương pháp lên men chìm trong các bồn lên men ở qui môi công nghiệp,
trong đó môi trường dinh dưỡng chuẩn không được sử dụng vì giá thành quá
cao mà được thay thế bằng môi trường tổng hợp từ nguyên liệu có sẵn như
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
27
tinh bột ngô, sắn, rỉ mật, nước chiết ngô, nước chiết đậu tương… Thành phần
môi trường được nghiên cứu, lựa chọn đảm bảo phù hợp với từng đối tượng
vi sinh vật.
Có nhiều loại mô hình cũng như qui mô và công nghệ xử lý khác nhau
cho các loại rác hữu cơ khác nhau. Trong các biện pháp xử lý và tái sử dụng
rác thải thì biện pháp ủ hiếu khí được quan tâm nhiều nhất. Biện pháp này
không chỉ rút ngắn quá trình ủ mà còn nâng cao chất lượng mùn rác và đặc
biệt các nhà khoa học đã chứng minh rằng các vi sinh vật gây bệnh cây trồng
cũng như các vi sinh vật sản sinh các chất độc không thể phát triển được trong
môi trường thiếu khí. Khi tiến hành thí nghiệm ủ hiếu khí xác thực vật có
nhiễm với các vi sinh vật gây bệnh thực vật do nấm và vi khuẩn, M.A.
Elorrieta và cộng sự nhận thấy các vi sinh vật gây bệnh đã tiêu diệt trong 48
đến 120 giờ sau ủ .
Tại hội nghị thứ 19 Ủy ban Liên hợp quốc về Phát triển bền vững , Liên
Hợp Quốc đã kêu gọi cộng đồng quốc tế thay đổi nhận thức truyền thống về
rác thải như là nguồn phế liệu không mong muốn và xử lý tốn kém sang nhận
thức mới coi rác thải như là một nguồn tài nguyên. Katharina Kummer Peiry,
Thư ký chấp hành Công ước Basel về kiểm soát vận chuyển chất thải độc hại
xuyên biên giới nhấn mạnh, rác thải cần phải được xác định lại như là nguồn
tài nguyên đáng giá vì quản lý và xử lý rác thải mở ra các cơ hội kinh tế đem
lại nguồn thu tài chính và tạo ra các việc làm "xanh". Theo tư duy truyền
thống, nguồn tài chính dành để xử lý rác thải thường rất hạn hẹp và mức độ
ưu tiên thấp trong chương trình môi trường quốc gia và quốc tế. Tuy nhiên,
hiện nay, các nước cần đổi mới tư duy, khuyến khích dành nguồn lực thích
đáng để đầu tư phát triển các ngành công nghiệp hiện đại xử lý rác thải, đặc
biệt ở các nước đang phát triển và đối với nguồn rác thải điện tử đang ngày
càng tăng lên.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
28
Kỹ thuật chế biến rác thải nông nghiệp thành phân hữu cơ theo phương
pháp ASP (Aerated Static Pile) của Tiến sĩ Teerapong Sawangpanyangkura là
một tiến bộ trong lĩnh vực phân bón ở Thái Lan. Kỹ thuật sản xuất phân hữu
cơ bằng phương pháp ASP theo nguyên tắc thông khí để đẩy nhanh quá trình
phân hủy và làm mất mùi hôi của đống phân. Hệ thống này gồm một motor
3HP bơm không khí vào dàn ống PVC đặt nằm trên mặt đất, đường kính ống
5cm, gồm một ống chính và 10 ống phụ rẽ vào các đống phân. Ưu điểm của
phương pháp này là dễ làm, thời gian ủ nhanh, ủ phân theo cách thông thường
mất khoảng 3 tháng mới có thể sử dụng được, áp dụng cách này chỉ mất 30
ngày đống phân đã hoai mà không bốc mùi hôi.
Ở Miura Peninrula (Nhật Bản) hàng năm sản xuất trên 30.000 tấn phân
compost từ xác hữu cơ trong sản xuất rau. Ở Crete, Hy Lạp hàng năm có
khoảng 40.000 tấn tàn dư thực vật trồng trong các nhà kính được sử dụng làm
phân compost. [36]
Tại Việt Nam, việc sản xuất phân hữu cơ từ các nguồn phụ phẩm và
phế thải trong nông nghiệp đã được quan tâm từ lâu. Tuy nhiên, gần đây việc
sử dụng phân hữu cơ không còn nhiều do nguồn lợi kinh tế không cao, không
cho hiệu quả ngay nên người dân lạm dụng sử dụng phân hóa học gây nên các
hiện tượng thoái hóa đất, ô nhiễm môi trường và gây độc nông sản. Chính vì
vậy xu hướng quay trở lại nền nông nghiệp hữu cơ với việc tăng cường sử
dụng chế phẩm sinh học, phân bón hữu cơ trong canh tác cây trồng đang là xu
hướng chung của Việt Nam cũng như trên thế giới.
Trong những năm gần đây ở nước ta có nhiều đề tài nghiên cứu xử lý
rác thải bằng biện pháp sinh học, nghiên cứu tuyển chọn các chủng vi sinh vật
có hoạt tính phân giải các hợp chất hữu cơ từ phế thải chế biến nông nghiệp,
phế thải chăn nuôi, phế phụ phẩm nông nghiệp, rác thải sinh hoạt.
Sản xuất và ứng dụng hỗn hợp vi sinh vật cố định nitơ, phân giải lân,
sinh tổng hợp chất kích thích sinh trưởng thực vật, vi sinh vật đối kháng với vi
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
29
sinh vật gây bệnh vùng rễ như một loại phân bón chức năng sử dụng trong
sản xuất nông nghiệp là kết quả nghiên cứu của Viện Khoa học Kỹ thuật
Nông nghiệp Việt Nam phối hợp với Viện Công nghệ Sinh học, Viện Di
truyền Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I,.... thuộc các đề tài cấp
nhà nước KHCN.02.06A (1996, 1998), đề tài cấp nhà nước KC.08.01
(1991-1995) do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam chủ trì.
Sản phẩm đã được nghiên cứu và đánh giá trong phòng thí nghiệm, thử
nghiệm ảnh hưởng trên một số đối tượng cây trồng ở qui mô chậu vại, nhà
lưới và khảo nghiệm đồng ruộng. Kết quả thử nghiệm cho thấy phân vi
sinh vật đa chủng, đa chức năng có khả năng gia tăng sinh khối và năng
xuất cây trồng. Kết quả khảo nghiệm cũng xác định phân vi sinh vật đa
chức năng không những đem lại lợi ích về mặt cung cấp dinh dưỡng cho
cây trồng, giảm lượng phân bón hóa học mà còn có tác dụng tích cực trong
việc hạn chế bệnh vùng rễ ở các cây trồng thử nghiệm.
Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, Đại học Bách khoa
Hà nội đã nghiên cứu công nghệ xử lý một số phế thải nông sản chủ yếu là bã
mía, vỏ cà phê, rác thải nông nghiệp thành phân bón hữu cơ sinh học thuộc
chương trình công nghệ sinh học KHCN-02-04B giai đoạn 1999-2000. Viện
Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam đã nghiên cứu xử lý một số nguyên
liệu và phế thải giàu hợp chất các bon thành chất hữu cơ đơn giản sử dụng làm
cơ chất cho sản xuất phân bón hữu cơ sinh học trên nền chất mang không thanh
trùng. PGS.TS Đào Châu Thu, TS. Nguyễn Ích Tân và cộng sự thuộc Trung
tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp bền vững, Trường Đại học Nông
nghiệp Hà Nội đã hợp tác với Đại học Udine, Italia (2003-2005) thực hiện đề
tài “Sản xuất phân hữu cơ từ rác thải hữu cơ sinh hoạt và phế thải nông
nghiệp để dùng làm phân bón cho rau sạch vùng ngoại ô thành phố”. Đề tài đã
xây dựng được qui trình sản xuất phân hữu cơ từ rác thải hữu cơ sinh hoạt và
phế thải nông nghiệp.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
30
Việc xử lý rác thải hữu cơ không chỉ dừng là các đề tài nghiên cứu mà
còn được áp dụng vào thực tế. Các chương trình nghiên cứu đã áp dụng các
qui trình xử lý rác thải vào các làng nghề với qui mô nhỏ, dần dần đã trở
thành các xưởng sản xuất phân bón hữu cơ sinh học và được người dân chấp
nhận sử dụng.
Phòng Kinh tế thành phố Vĩnh Yên (tỉnh Vĩnh Phúc) phối hợp với
Trung tâm ứng dụng và chuyển giao tiến bộ Khoa học Vĩnh Phúc vừa ứng
dụng phương pháp xử lý rác thải nông nghiệp bằng chế phẩm sinh học Biomic
tại 3 xã là Đồng Tâm, Hội Hợp, Định Trung, cho hiệu quả cao, góp phẩn giảm
tình trạng ô nhiễm môi trường tại khu vực nông thôn. Kết quả cho thấy, sử
dụng chế phẩm sinh học Biomic giúp phân hủy nhanh các phế thải như rác
thải sinh hoạt, rơm rạ, than bùn, phân gia súc gia cầm... tạo thành phân bón
hữu cơ phục vụ sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt, loại phân này có chứa nhiều
vi sinh vật có ích đem bón cho cây trồng giúp tăng năng suất và chất lượng
sản phẩm. Theo các nhà chuyên môn, chế phẩm sinh học Biomic có chứa các
vi sinh vật có ích như: Lactobaccillus aldophis 01, Lactobaccillus aldophis 03,
Bacillus memgaterium, Bicillus Lichennoformis, Strepstococus facium,
Nitrobacter,... Những vi sinh vật này có thể phân hủy nhanh các chất thải hữu
cơ, các hợp chất gây độc hại...
Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật tỉnh Thái Bình phối hợp với
UBND xã Thanh Tân, huyện Kiến Xương xây dựng mô hình xử lý phế thải
nông nghiệp thành phân hữu cơ vi sinh bằng chế phẩm sinh học Biovac. Nằm
trong nội dung hoạt động của dự án "Giải pháp thu gom, phân loại, xử lý rác
thải sinh hoạt trong cộng đồng dân cư và rác thải nông nghiệp ngoài đồng
ruộng để bảo vệ môi trường sống tốt lành cho người dân ở nông thôn Thái
Bình" do Quỹ Unilever Việt Nam tài trợ, xã Thanh Tân đã chọn 21 hộ gia
đình tham gia mô hình. Phế thải được xử lý ở đây bao gồm: Rơm rạ, trấu, bèo
bồng, thân cây đậu đỗ, dây khoai... Đây là mô hình điểm nhằm xử lý ủ rác
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
31
thải sinh hoạt bằng chế phẩm sinh học thành phân hữu cơ vi sinh bón cho cây
trồng, giảm phân bón hóa học. Từ đó giảm chi phí sản xuất nông nghiệp và
cải tạo đất canh tác, tăng độ phì nhiêu và giảm độ bạc màu của đất. Đồng thời
giảm lượng rác thải trôi nổi trên đồng ruộng, kênh mương. [22]
Phòng Kinh tế Đà Lạt cho biết, được sự tài trợ của ADEME (cơ quan
quản lý về năng lượng và môi trường nước Cộng hòa Pháp), thành phố Đà Lạt
đã triển khai dự án xử lý rác thải nông nghiệp không tập trung. Bước đầu đưa
công nghệ dùng màng phủ Toptex ủ hiếu khí rác thải áp dụng tại chợ rau Đà
Lạt, 3 nông trại và xã vùng ven Xuân Thọ cho kết quả khả quan. Sau 45 ngày
ủ hiếu khí rác biến thành phân vi sinh dùng để bón rau và cà phê, nhiều hộ
dân ở Xuân Thọ đề nghị được lắp đặt thiết bị xử lý rác.[26 ]
Tại Quảng Ninh, Ông Phạm Văn Hòa, Phó Giám đốc Công ty cổ phần
Xử lý chất thải Hạ Long cho biết: đây là nhà máy xử lý chất thải có dây
chuyền công nghệ cao của Việt Nam, do Công ty cổ phần chuyển giao công
nghệ cao Việt Nam (Hà Nội) liên kết với Viện Thiết kế khoa học kỹ thuật
Việt Nam chế tạo và lắp đặt. Công nghệ xử lý của Nhà máy là công nghệ sinh
học theo tiêu chuẩn Quốc tế, lên men hiếu khí tốc độ cao đối với rác thải. Dây
chuyền công nghệ của Nhà máy xử lý các rác thải hữu cơ chuyển hóa thành
mùn compost, sau đó sản xuất thành phân vi sinh cao cấp, phục vụ cho sản
xuất nông nghiệp. Được biết, hiện nay Công ty cổ phần Xử lý chất thải Hạ Long
đã ký hợp đồng với Phòng Quản lý đô thị thành phố Hạ Long xử lý 118 tấn
rác/ngày. Riêng trong năm 2010, Công ty cổ phần Xử lý rác thải Hạ Long đã tiếp
nhận rác theo đúng kế hoạch của dự án đạt 70-75% công suất, tương đương 100
tấn rác/ngày = 36.500 tấn rác/năm. Rác thải sau khi đưa vào Nhà máy được tiến
hành phân loại, xử lý ngay không để tồn đọng, không có phân hủy tự do, không
phát sinh nước rò rỉ từ rác nên đã giảm tối đa ô nhiễm ra môi trường. [21]
Nguồn nguyên liệu trong nông nghiệp, nông thôn hiện nay ở Thừa
Thiên - Huế cùng như nhiều vùng nông thôn khác trong cả nước bao gồm bèo
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
32
lục bình, rác thải sinh hoạt, rơm rạ sau mỗi mùa vụ kết thúc tồn đọng rất lớn,
làm ô nhiễm môi trường và nhất là tạo sự lo lắng cho người dân, chính quyền
sở tại. Áp dụng mô hình và chuyển giao kỹ thuật: Công nghệ sinh học biến
rác thải, rơm rạ...thành phân bón ruộng (2kg chế phẩm Vixuka và 1kg chế
phẩm vi sinh đa chức năng để làm ra một tấn phân hữu cơ sinh học) cho hàng
trăm hộ dân trong vùng thuộc các xã, phường: Thanh, Thủy Vân, Thủy
Lương, Thủy Châu (thị xã Hương Thủy) cho thấy sau từ 45 - 60 ngày trộn ủ
theo đúng quy trình kỹ thuật, đã cho ra sản phẩm phân hữu cơ sinh học đảm
bảo các chỉ tiêu chất lượng. Với thành phẩm này, nhiều gia đình sử dụng bón
cho cây hoa, cây sinh trưởng và phát triển tốt, hoa thu hoạch có chất lượng
cao, mức độ nhiễm bệnh nhẹ hơn, màu sắc lá và hoa tươi, sáng hơn so với
diện tích cây hoa đối chứng không được bón phân hữu cơ vi sinh. Nhiều diện
tích lúa, rau, màu phát triển nhanh, đặc biệt kháng được bệnh, tạo độ mùn và
tơi xốp cho đất. Từ hiệu quả về chất lượng sản phẩm và kinh tế, hiện mô hình
chế biến phân hữu cơ sinh học nói trên đang được nhân rộng ra nhiều địa bàn
khác trong tỉnh Thừa Thiên - Huế. [21]
Nhằm tránh tình trạng đốt rơm rạ sau khi thu hoạch gây ô nhiễm môi
trường, từ năm 2010 đến nay tỉnh Hải Dương đã triển khai dự án xây dựng mô
hình trình diễn mở rộng xử lý rơm, rạ làm phân hữu cơ vi sinh tại hộ gia đình.
Dự án được triển khai tại 4 xã Tiền Tiến, Thanh Hải, Tân Việt và Thanh An
(huyện Thanh Hà) với 130 hộ đăng ký tham gia trên tổng diện tích 28,9 ha. Đến
nay, chỉ tính riêng xã Thanh An đã ủ được 80 tấn rơm, rạ trong 2 vụ. Triển khai
dự án này, trong quá trình ủ rơm, người nông dân có thể tận dụng cả các nguồn
phân gia súc, gia cầm, cám gạo... kích thích hệ vi sinh vật hoạt động mạnh hơn,
đống ủ có nhiệt độ cao hơn, độ phân giải xenluloza nhanh hơn và tạo ra nguồn
phân hữu cơ tốt, để sử dụng được cho tất cả các loại cây trồng. [25]
Từ những kết quả nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật phân hủy hợp chất
hữu cơ thành phân hữu cơ sinh học cho thấy đây là hướng đi đúng. Phân hữu
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
33
cơ sinh học là loại phân được chế biến từ các nguyên liệu có nguồn gốc hữu
cơ với quy trình chế biến được áp dụng bằng các tác nhân vật lý, hóa học
hoặc các biện pháp công nghệ sinh học nhằm nâng cao chất lượng. Điểm
chung của phân hữu cơ sinh học là rất giàu chất hữu cơ, ngoài ra tùy loại sản
phẩm mà chúng còn chứa các chất khác như axit Humic, các muối Humat,
Enzim, chất kích thích, điều hòa sinh trưởng, các vi sinh vật hữu ích....đảm
bảo được các chất chỉ tiêu về vệ sinh an toàn thực phẩm, bền vững và thân
thiện với môi trường.
Phân hữu cơ sinh học có tác dụng chính như sau: bổ sung lượng mùn
dễ bị rửa trôi do xói mòn và quá trình khoáng hóa do hoạt động của các vi
sinh vật, do đó giúp cân bằng dinh dưỡng trong đất, duy trì các ưu điểm về
tính chất lý hóa, sinh học của đất. Cung cấp các chất dinh dưỡng, các chất
kích thích điều hòa sinh trưởng. Tăng khả năng giữ ẩm, giữ chất dinh dưỡng
cho đất. Và quan trọng nhất là tận dụng được các nguồn hữu cơ dư thừa trong
sản xuất nông nghiệp, chế biến nông sản, và các nguồn hữu cơ từ rác thải.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
34
3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Bã thải dong riềng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình.
3.3. Nội dung nghiên cứu
- Điều tra về vùng trồng dong riềng và các vấn đề phát triển chế biến
dong riềng tại huyện Đà Bắc- tỉnh Hòa Bình.
- Đánh giá bã thải dong riềng
+ Theo tính chất cảm quan: Màu sắc, mùi…
+ Theo tính chất hóa học: Độ ẩm, OC, N, P2O5, K2O tổng số, pHH2O
- Lựa chọn, đánh giá hoạt tính sinh học của các chủng VSV để xử lý
BTDR làm phân bón hữu cơ sinh học.
- Đánh giá tác động của chế phẩm VSV tới khả năng phân hủy BTDR.
- Đánh giá chất lượng đống ủ
+ Phân tích chất lượng sản phẩm phân bón hữu cơ sinh học sau khi ủ
so với TCVN.
+ Đánh giá độ hoai, độ chín của đống ủ trên cải và ngô ở quy mô phòng
thí nghiệm.
- Xây dựng qui trình xử lý bã thải dong riềng thành phân hữu cơ sinh học.
3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Điều tra tra về vùng trồng dong riềng và các vấn đề phát triển chế
biến dong riềng tại huyện Đà Bắc- tỉnh Hòa Bình
Thu thập tài liệu từ cơ sở địa phương bằng điều tra trực tiếp và tham
khảo tài liệu từ kế hoạch tại các cơ sở chế biến, nông hộ, kế hoạch sản xuất
của xã.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
35
3.4.2. Đánh giá hoạt tính sinh học của các chủng VSV bằng các phương
pháp sau:
 Kiểm tra mật độ vi sinh vật theo phương pháp Koch.
 Xác định định tính hoạt tính CMC- aza: theo Williams, 1983.
 Xác định khả năng phân giải lignoxenlulo:
Phương pháp tiến hành:
Bước 1: Cân chính xác 40 g bã dong riềng đã sấy khô cho vào bình tam
giác 1000 ml.
Bước 2: Bổ sung vào mỗi bình 10ml dịch nuôi cấy vi sinh vật theo các
công thức sau:
- Không bổ sung VSV (Đối chứng)
- Nhiễm đơn chủng D5
- Nhiễm đơn chủng D6
- Nhiễm hỗn hợp chủng VSV
Bước 3: Đặt bình bã dong riềng trong tủ ấm 37o
C trong 30 ngày. Sau
đó rửa sạch, loại bỏ tạp chất hòa tan và sấy khô phần còn lại chưa phân huỷ
được.
Tỷ lệ giảm trọng lượng của mẫu thí nghiệm so với mẫu đối chứng được
tính theo công thức:
X(%)= (mo-mt)/mo. 100
Trong đó:
X: % độ giảm trọng lượng của mẫu thí nghiệm
mt: Trọng lượng khô còn lại của mẫu thí nghiệm
mo: Trọng lượng khô ban đầu
Xác định khả năng phân giải lignoxenlulo bằng tỷ lệ giảm trọng lượng
của mẫu thí nghiệm (X%) so với mẫu đối chứng.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
36
3.4.3. Đánh giá tác động của chế phẩm VSV tới khả năng phân hủy các
hợp chất xenlulza trong bã dong bằng phương pháp ủ với quy mô nhỏ
- Để tiến hành ủ bã dong riềng, trước tiên tiến hành các bước thí nghiệm sau:
o Xác định độ ẩm, pH, OC, nitơtống số, P2O5 tổng số, K2O tổng số của
BTDR trước khi ủ theo các phương pháp hoá học thông thường.
o Chuẩn bị chế phẩm vi sinh vật: Chế phẩm hỗn hợp chủng vi sinh vật
phân giải hợp chất hữu cơ để xử lý bã thải dong riềng của Bộ môn Vi sinh- Viện
Thổ nhưỡng Nông hóa.
Các chủng vi sinh vật được nuôi cấy lắc 150 vòng/phút trên môi trường
nuôi cấy dịch thể bổ sung glucoza, pepton, rỉ đường ở nhiệt độ 370
C, trong 48
-72 giờ. Sau đó các chủng VSV được trộn lẫn với nhau theo tỷ lệ 1:1:1 và
được nhiễm trên chất mang là than bùn. Mật độ các chủng VSV trong chế
phẩm đạt 109
- 1010
CFU/ml.
o Xử lý cơ chất: Bã dong riềng được trộn với nước vôi 1%, phơi khô
tự nhiên, sau đó đánh tơi tạo ra độ đồng đều về thành phần cơ giới và kích cỡ
của nguyên liệu.
- Tiến hành ủ theo các công thức thí nghiệm sau:
+ Công thức 1: 100% BTDR (ĐC)
+ Công thức 2: BTDR + Chế phẩm VSV + Dinh dưỡng khoáng 1%
Dùng chế phẩm VSV trộn đều với dinh dưỡng khoáng 1% (urê, super
lân, kali clorua), rắc đều từng lớp lên BTDR (hàm lượng 3kg/tấn cơ chất ),
Các nguyên liệu trong công thức thí nghiệm được phối trộn đều với nhau và
đạt độ ẩm khoảng từ 50-60%. Sau đó đánh đống để ủ.
- Quy mô đống ủ: 300kg/đống ủ/công thức.
- Phương pháp ủ: Ủ hảo khí có đảo trộn. Khi nhiệt độ đống ủ đạt 55- 600
C
được 1- 2 ngày thì tiến hành đảo trộn đống ủ bã thải dong riềng, đồng thời
theo dõi độ ẩm đống ủ. Nếu độ ẩm không đảm bảo ở mức 50% cần bổ sung
nước vào đống ủ.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
37
- Theo dõi nhiệt độ không khí, nhiệt độ, pH đống ủ theo định kỳ (1 ngày, 3
ngày, 5 ngày,7 ngày, 9 ngày, 11 ngày, 13 ngày, 15 ngày, 17 ngày, 19 ngày, 21
ngày, 30 ngày, 45 ngày sau ủ ).
3.4.4. Phương pháp phân tích một số chỉ tiêu mẫu phân
Bảng 3.1: Phương pháp phân tích một số chỉ tiêu mẫu phân
TT CHỈ TIÊU PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
1 Nitơ tổng số 10TCN 304 – 2004
2 Phương pháp xác định phốt pho
tống số
10TCN 306 – 2004
3 Phương pháp xác định kali tổng số 10TCN 308 – 2004
4 Phương pháp xác định các bon hữu
cơ tổng số
10TCN 366 – 2004
5 pH H20 TCVN 4401-1987
6 Độ ẩm 10TCN 302 – 2005
7 Axit humic 10TCN 365 – 2004
3.4.5. Đánh giá mức độ hoai: Theo cảm quan (Màu sắc, mùi, độ xốp), chỉ
tiêu C/N.
3.4.6. Đánh giá độ chín của đống ủ: Theo 2 cách
 Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN7185:2002 thông qua việc đo nhiệt độ
các đống ủ.
 Phương pháp đánh giá nhanh độ chín của đống ủ trong các phòng thí
nghiệm, ở đây chúng tôi tiến hành theo phương pháp thử nghiệm đối với cây
trồng (Phương pháp Plantes). Thí nghiệm được tiến hành trên ba công thức sau:
- CT1: 100 % bã thải dong riềng đã ủ từ công thức ủ đối chứng
- CT2: 30 % phân hữu cơ sinh học từ bã thải dong riềng + 70% đất phù
sa sông Hồng
- CT3: 100 % phân hữu cơ sinh học từ bã thải dong riềng
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc
Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc

More Related Content

Similar to Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc

Similar to Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc (20)

Phát Triển Sản Xuất Chè Nguyên Liệu Bền Vững Trên Địa Bàn Tỉnh Phú Thọ.doc
Phát Triển Sản Xuất Chè Nguyên Liệu Bền Vững Trên Địa Bàn Tỉnh Phú Thọ.docPhát Triển Sản Xuất Chè Nguyên Liệu Bền Vững Trên Địa Bàn Tỉnh Phú Thọ.doc
Phát Triển Sản Xuất Chè Nguyên Liệu Bền Vững Trên Địa Bàn Tỉnh Phú Thọ.doc
 
Luận Văn Nghiên Cứu Đặc Điểm Nông Sinh Học, Biện Pháp Kỹ Thuật Nhân Giống Và ...
Luận Văn Nghiên Cứu Đặc Điểm Nông Sinh Học, Biện Pháp Kỹ Thuật Nhân Giống Và ...Luận Văn Nghiên Cứu Đặc Điểm Nông Sinh Học, Biện Pháp Kỹ Thuật Nhân Giống Và ...
Luận Văn Nghiên Cứu Đặc Điểm Nông Sinh Học, Biện Pháp Kỹ Thuật Nhân Giống Và ...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Đặc Điểm Nông Sinh Học, Biện Pháp Kỹ Thuật Nhân Giống Và ...
Luận Văn Nghiên Cứu Đặc Điểm Nông Sinh Học, Biện Pháp Kỹ Thuật Nhân Giống Và ...Luận Văn Nghiên Cứu Đặc Điểm Nông Sinh Học, Biện Pháp Kỹ Thuật Nhân Giống Và ...
Luận Văn Nghiên Cứu Đặc Điểm Nông Sinh Học, Biện Pháp Kỹ Thuật Nhân Giống Và ...
 
Nghiên cứu trích ly và chuyển đổi màu hạt điều màu (Bixa orellana L.) thành n...
Nghiên cứu trích ly và chuyển đổi màu hạt điều màu (Bixa orellana L.) thành n...Nghiên cứu trích ly và chuyển đổi màu hạt điều màu (Bixa orellana L.) thành n...
Nghiên cứu trích ly và chuyển đổi màu hạt điều màu (Bixa orellana L.) thành n...
 
Nghiên Cứu Một Số Biện Pháp Kỹ Thuật Nhằm Nâng Cao Khả Năng Chịu Hạn Cho Cây ...
Nghiên Cứu Một Số Biện Pháp Kỹ Thuật Nhằm Nâng Cao Khả Năng Chịu Hạn Cho Cây ...Nghiên Cứu Một Số Biện Pháp Kỹ Thuật Nhằm Nâng Cao Khả Năng Chịu Hạn Cho Cây ...
Nghiên Cứu Một Số Biện Pháp Kỹ Thuật Nhằm Nâng Cao Khả Năng Chịu Hạn Cho Cây ...
 
Tạo Thể Lai Mang Gen Kháng Bệnh Mốc Sương Bằng Dung Hợp Tế Bào Trần Giữa Khoa...
Tạo Thể Lai Mang Gen Kháng Bệnh Mốc Sương Bằng Dung Hợp Tế Bào Trần Giữa Khoa...Tạo Thể Lai Mang Gen Kháng Bệnh Mốc Sương Bằng Dung Hợp Tế Bào Trần Giữa Khoa...
Tạo Thể Lai Mang Gen Kháng Bệnh Mốc Sương Bằng Dung Hợp Tế Bào Trần Giữa Khoa...
 
Phát triển nguồn vật liệu đậu cô ve (phaseolus vulgaris l.) Phục vụ chương tr...
Phát triển nguồn vật liệu đậu cô ve (phaseolus vulgaris l.) Phục vụ chương tr...Phát triển nguồn vật liệu đậu cô ve (phaseolus vulgaris l.) Phục vụ chương tr...
Phát triển nguồn vật liệu đậu cô ve (phaseolus vulgaris l.) Phục vụ chương tr...
 
Giáo trình nông nghiệp hữu cơ - Nguyễn Đức Nhuận;Nguyễn Thế Đặng;Nguyễn Tuấn ...
Giáo trình nông nghiệp hữu cơ - Nguyễn Đức Nhuận;Nguyễn Thế Đặng;Nguyễn Tuấn ...Giáo trình nông nghiệp hữu cơ - Nguyễn Đức Nhuận;Nguyễn Thế Đặng;Nguyễn Tuấn ...
Giáo trình nông nghiệp hữu cơ - Nguyễn Đức Nhuận;Nguyễn Thế Đặng;Nguyễn Tuấn ...
 
Đề tài: Bảo vệ môi trường tại các trang trại chăn nuôi lợn tập trung
Đề tài: Bảo vệ môi trường tại các trang trại chăn nuôi lợn tập trungĐề tài: Bảo vệ môi trường tại các trang trại chăn nuôi lợn tập trung
Đề tài: Bảo vệ môi trường tại các trang trại chăn nuôi lợn tập trung
 
Lựa Chọn Các Biện Pháp Kỹ Thuật Thích Hợp Tăng Năng Suất Đậu Tương Đông Cho V...
Lựa Chọn Các Biện Pháp Kỹ Thuật Thích Hợp Tăng Năng Suất Đậu Tương Đông Cho V...Lựa Chọn Các Biện Pháp Kỹ Thuật Thích Hợp Tăng Năng Suất Đậu Tương Đông Cho V...
Lựa Chọn Các Biện Pháp Kỹ Thuật Thích Hợp Tăng Năng Suất Đậu Tương Đông Cho V...
 
Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, biện pháp kỹ thuật nhân giống và trồng cây...
Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, biện pháp kỹ thuật nhân giống và trồng cây...Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, biện pháp kỹ thuật nhân giống và trồng cây...
Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, biện pháp kỹ thuật nhân giống và trồng cây...
 
Luận Văn Phát Triển Nguồn Vật Liệu Đậu Cô Ve (Phaseolus Vulgaris L) Phục Vụ C...
Luận Văn Phát Triển Nguồn Vật Liệu Đậu Cô Ve (Phaseolus Vulgaris L) Phục Vụ C...Luận Văn Phát Triển Nguồn Vật Liệu Đậu Cô Ve (Phaseolus Vulgaris L) Phục Vụ C...
Luận Văn Phát Triển Nguồn Vật Liệu Đậu Cô Ve (Phaseolus Vulgaris L) Phục Vụ C...
 
Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh Sagi Bio trong xử lý chất lót chuồng nuô...
Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh Sagi Bio trong xử lý chất lót chuồng nuô...Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh Sagi Bio trong xử lý chất lót chuồng nuô...
Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh Sagi Bio trong xử lý chất lót chuồng nuô...
 
Luận Văn Phát Triển Sản Xuất Ngô Hàng Hóa Gắn Với Bảo Vệ Môi Trường Vùng Tây ...
Luận Văn Phát Triển Sản Xuất Ngô Hàng Hóa Gắn Với Bảo Vệ Môi Trường Vùng Tây ...Luận Văn Phát Triển Sản Xuất Ngô Hàng Hóa Gắn Với Bảo Vệ Môi Trường Vùng Tây ...
Luận Văn Phát Triển Sản Xuất Ngô Hàng Hóa Gắn Với Bảo Vệ Môi Trường Vùng Tây ...
 
Hiện Trạng Và Giải Pháp Quản Lý Môi Trường Trong Chăn Nuôi Trên Địa Bàn Huyện...
Hiện Trạng Và Giải Pháp Quản Lý Môi Trường Trong Chăn Nuôi Trên Địa Bàn Huyện...Hiện Trạng Và Giải Pháp Quản Lý Môi Trường Trong Chăn Nuôi Trên Địa Bàn Huyện...
Hiện Trạng Và Giải Pháp Quản Lý Môi Trường Trong Chăn Nuôi Trên Địa Bàn Huyện...
 
Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...
Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...
Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...
 
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHƯNG CẤT TINH DẦU GỪNG VÀ ỨNG DỤNG PHỤ PHẨM CỦA QUÁ TRÌ...
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHƯNG CẤT TINH DẦU GỪNG VÀ ỨNG DỤNG PHỤ PHẨM CỦA QUÁ TRÌ...NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHƯNG CẤT TINH DẦU GỪNG VÀ ỨNG DỤNG PHỤ PHẨM CỦA QUÁ TRÌ...
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHƯNG CẤT TINH DẦU GỪNG VÀ ỨNG DỤNG PHỤ PHẨM CỦA QUÁ TRÌ...
 
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHƯNG CẤT TINH DẦU GỪNG VÀ ỨNG DỤNG PHỤ PHẨM CỦA QUÁ TRÌ...
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHƯNG CẤT TINH DẦU GỪNG VÀ ỨNG DỤNG PHỤ PHẨM CỦA QUÁ TRÌ...NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHƯNG CẤT TINH DẦU GỪNG VÀ ỨNG DỤNG PHỤ PHẨM CỦA QUÁ TRÌ...
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHƯNG CẤT TINH DẦU GỪNG VÀ ỨNG DỤNG PHỤ PHẨM CỦA QUÁ TRÌ...
 
Ứng Dụng Chỉ Thị Phân Tử Chọn Tạo Các Dòng Đậu Tương Kháng Bệnh Gỉ Sắt (Phako...
Ứng Dụng Chỉ Thị Phân Tử Chọn Tạo Các Dòng Đậu Tương Kháng Bệnh Gỉ Sắt (Phako...Ứng Dụng Chỉ Thị Phân Tử Chọn Tạo Các Dòng Đậu Tương Kháng Bệnh Gỉ Sắt (Phako...
Ứng Dụng Chỉ Thị Phân Tử Chọn Tạo Các Dòng Đậu Tương Kháng Bệnh Gỉ Sắt (Phako...
 
Nghiên cứu ứng dụng tảo Spirulina trong chế phẩm khẩu phần ăn giàu dinh dưỡng...
Nghiên cứu ứng dụng tảo Spirulina trong chế phẩm khẩu phần ăn giàu dinh dưỡng...Nghiên cứu ứng dụng tảo Spirulina trong chế phẩm khẩu phần ăn giàu dinh dưỡng...
Nghiên cứu ứng dụng tảo Spirulina trong chế phẩm khẩu phần ăn giàu dinh dưỡng...
 

More from DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149

More from DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149 (20)

Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...
Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...
Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...
 
Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...
Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...
Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...
 
Báo cáo tốt Nghiệp tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...
Báo cáo tốt Nghiệp  tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...Báo cáo tốt Nghiệp  tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...
Báo cáo tốt Nghiệp tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...
 
Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...
Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...
Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...
 
Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...
Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...
Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...
 
Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...
Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...
Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...
 
Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...
Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...
Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ  Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.docLuận Văn Thạc Sĩ  Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.doc
 
Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...
Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...
Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...
 
Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....
Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....
Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....
 
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...
 
Đề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.doc
Đề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.docĐề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.doc
Đề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.doc
 
Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...
Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...
Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...
 
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...
 
Đề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docx
Đề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docxĐề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docx
Đề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docx
 
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
 
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
 
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
 
Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...
Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...
Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...
 
Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...
Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...
Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...
 

Recently uploaded

VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
Gingvin36HC
 

Recently uploaded (20)

Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...
Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...
Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình.doc

  • 1. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------------- TRẦN THỊ HẢI NGHIÊN CỨU XỬ LÝ BÃ THẢI DONG RIỀNG LÀM PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC TẠI HUYỆN ĐÀ BẮC - TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: KHOA HỌC ĐẤT Mã số : 60.62.15 Người hướng dẫn khoa học: TS. CAO KỲ SƠN HÀ NỘI - 2011
  • 2. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của TS. Cao Kỳ Sơn, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu phân bón và dinh dưỡng cây trồng, Viện Thổ nhưỡng- Nông hóa và các bạn đồng nghiệp. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Người viết cam đoan Trần Thị Hải
  • 3. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới TS. Cao Kỳ Sơn, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu phân bón và dinh dưỡng cây trồng, Viện Thổ nhưỡng- Nông hóa, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn ThS. Nguyễn Thiếu Hùng, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Cây có củ- Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, Ban lãnh đạo Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, Ban lãnh đạo Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Cây có củ, các cán bộ Bộ môn Vi sinh- Viện Thổ nhưỡng Nông Hóa cùng các bạn đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện và hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới PGS. TS. Nguyễn Xuân Thành, Trưởng khoa Tài nguyên và Môi trường, PGS.TS. Nguyễn Hữu Thành, Trưởng bộ môn Khoa học đất, các thầy cô Khoa Tài Nguyên và Môi trường và anh, chị, em cán bộ Viện đào tạo sau đại học- Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành đề tài. Lời cuối cùng là lòng biết ơn vô hạn dành cho cha mẹ, cùng tất cả thành viên trong gia đình luôn động viên, giúp sức cho tôi được học tập và nghiên cứu. Tác giả Trần Thị Hải
  • 4. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii 1. MỞ ĐẦU i 1. 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 1.2. Mục đích và yêu cầu 2 1.2.1. Mục đích nghiên cứu 2 1.2.2. Yêu cầu nghiên cứu 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3 2.1. Hiện trạng chế biến nông sản và quản lý chất thải hữu cơ 3 2.2. Các nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật phân giải chất thải hữu cơ để sản xuất phân bón hữu cơ sinh học 12 3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1. Đối tượng nghiên cứu 34 3.2. Phạm vi nghiên cứu 34 3.3. Nội dung nghiên cứu 34 3.4. Phương pháp nghiên cứu 34 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 4.1. Khái quát về vùng trồng dong riềng của huyện Đà Bắc 39 4.1.1. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên 39 4.1.2. Vị trí của cây dong riềng trong hệ thống cây trồng hàng năm 41 4.1.3. Các điều kiện liên quan đến phát triển sản xuất cây dong riềng 42
  • 5. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 iv 4.1.4. Vấn đề phát triển chế biến dong riềng 44 4.2. Đặc điểm chung của bã dong riềng 46 4.3. Một số đặc điểm chung của chủng vi sinh vật bổ sung vào mẫu ủ 48 4.4. Đánh giá khả năng phân giải bã dong riềng của tổ hợp các chủng VSV 50 4.5. Kết quả đánh giá tác động của chế phẩm vi sinh vật ủ tới khả năng phân huỷ bã dong riềng làm phân bón hữu cơ sinh học 52 4.5.1. Biến động của nhiệt độ tại các mẫu ủ 52 4.5.2. Biến động của pH tại các mẫu ủ 54 4.5.3. Kết quả đánh giá tác động của chế phẩm tới thành phần hoá học của bã thải dong riềng 55 4.6. Kết quả đánh giá vi sinh vật gây bệnh cho người 57 4.7. Kết quả đánh giá tác động của chế phẩm vi sinh vật ủ tới tính chất cảm quan của mẫu ủ 57 4.8. Kết quả đánh giá tác động của chế phẩm vi sinh vật ủ tới độ chín và độc tố của phân ủ đối với cây trồng 59 4.9. Hiệu quả kinh tế sản xuất phân hữu cơ sinh học từ bã thải dong riềng 61 4.10. Xây dựng qui trình kỹ thuật xử lý bã dong riềng phế thải thành phân hữu cơ sinh học 62 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 5.1. Kết luận 64 5.2. Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
  • 6. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 v DANH MỤC VIẾT TẮT CFU Colony -forming unit CMC Carboxymethylcellulose CT Công thức BTDR Bã thải dong riềng VSV Vi sinh vật NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân BOD Biochemical oxygen Demand COD Chemical Oxygen Demand
  • 7. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1: Phương pháp phân tích một số chỉ tiêu mẫu phân 37 4.1: Diện tích, sản lượng và giá trị các cây trồng hàng năm Huyện Đà Bắc năm 2008 (Nguồn NN&PTNT) 41 4.2: Diễn biến diện tích dong riềng huyện Đà Bắc (Nguồn: NN&PTNT) 43 4.3 : Thành phần hóa học, độ ẩm và pH của nguyên liệu 47 4.4 : Mật độ các chủng vi sinh vật trong bã dong riềng 47 4.5: Đặc điểm chung và hoạt tính sinh học của bộ chủng giống vi sinh vật lựa chọn 49 4.6: Tỷ lệ giảm trọng lượng bã dong riềng trong bình ủ bổ sung vi sinh vật 51 4.7: Kết quả theo dõi biến động nhiệt độ trong mẫu ủ 52 4.8: Kết quả theo dõi biến động pH trong mẫu ủ 54 4.9 : Kết qủa đánh giá tác động của chế phẩm tới tính chất hoá học của cơ chất sau 45 ngày ủ 55 4.10: Kết quả phân tích chất lượng phân bón hữu cơ sinh học 56 4.11: Chỉ tiêu vi sinh vật gây bệnh trong mẫu ủ sau 30 ngày ủ 57 4.12: Kết qủa đánh giá tác động của chế phẩm tới tính chất cảm quan của cơ chất sau 45 ngày ủ 57 4.13: Kết quả đánh giá chất lượng đống ủ bằng phương pháp sinh học 59 4.14: Chi phí để ủ 01 tấn nguyên liệu 61
  • 8. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Bản đồ hành chính huyện Đà Bắc- tỉnh Hòa Bình 40 4.2 Hoạt động chế biến và vận chuyển dong riềng tại Đà Bắc- tỉnh Hòa Bình 46 4.3 Vòng phân giải xenlulo của các chủng VSV ( theo phương pháp CMC-aza) 50 4.4 Thí nghiệm đánh giá giảm trọng lượng bã dong riềng trong bình ủ bổ sung vi sinh vật 51 4.5 Biến động nhiệt độ đống ủ 53 4.6 Biến động pH đống ủ 54 4.7 Mẫu phân sau khi xử lí bằng chế phẩm vi sinh vật + dinh dưỡng khoáng. 58 4.8 Mẫu đối chứng 58 4.9: Đánh giá ảnh hưởng của phân ủ tới khả năng sinh trưởng phát triển của cải 60 4.10 Đánh giá ảnh hưởng của phân ủ tới khả khả năng nảy mầm của ngô 60
  • 9. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 1 1. MỞ ĐẦU 1. 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ô nhiễm môi trường do phế thải của các làng nghề đang là một vấn đề "nóng" ở Việt Nam. Các dạng ô nhiễm phổ biến ở các làng nghề là khí thải, nước thải và chất thải rắn. Đây là 3 dạng ô nhiễm phổ biến được sinh ra bởi hoạt động làng nghề, do họ chỉ chú ý đến sản phẩm mà không có ý thức xử lý các chất thải nguy hại, là nguyên nhân gây ra các bệnh và dịch bệnh cho bản thân người lao động ở chính làng nghề và ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư sống xung quanh. Tình trạng này ngày càng gia tăng trong những năm gần đây. Trong số những làng nghề gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường xung quanh, có làng nghề tinh lọc bột sắn (Thành phố Huế), làng nghề sản xuất bột dong riềng, thuộc Liêu Xá (Hưng Yên). Làng chế biến nông sản Dương Liễu - Hoài Đức, Hà Nội thì lại ô nhiễm bởi nước thải từ việc làm miến, nấu mạch nha và thứ mùi chua ung ủng của bột sắn, bột dong riềng. Nước thải từ các làng nghề đều không được xử lý mà thải luôn ra mương hay cống thoát nước quanh làng. Dương Liễu có nghề làm miến và chế biến nông sản từ rất lâu rồi nhưng cho đến nay, các phương pháp sản xuất vẫn hoàn toàn thủ công, nhỏ lẻ, chủ yếu là hộ gia đình. Theo ông Nguyễn Danh Bảo, vào mùa làm miến, trung bình mỗi hộ sản xuất ở Dương Liễu làm tới 5-7 tấn/ngày, lượng nước thải và bã thải ra rất lớn, chất đống tại sân, cổng, đường làng... bốc mùi khó thở. Vì vậy, chất thải đã khiến làng nghề trong tình trạng báo động đỏ về ô nhiễm, nhất là nước thải và bã củ dong riềng để làm miến không biết xử lý thế nào. Huyện Đà Bắc tỉnh hòa Bình cũng là một địa phương trồng dong riềng với diện tích tương đối, toàn huyện trồng khoảng 448,4 ha (nguồn NN & PTNT năm 2009) và có xu hướng tăng. Vì cây dong riềng là một loại cây dễ trồng, không mất công chăm sóc lại cho giá trị kinh tế cao nên những năm
  • 10. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 2 gần đây việc trồng và chế biến củ dong ngày càng phát triển. Việc chế biến dong riềng cần dùng nhiều nước; bã và nước xả ra càng nhiều đã làm ách tắc dòng chảy và gây nên sự ô nhiễm môi trường trầm trọng ở huyện và các vùng lân cận. Hàng năm mùa thu hoạch dong riềng đến đồng thời cũng là lúc người dân ở huyện và các vùng lân cận phải sống chung với ô nhiễm môi trường nặng. Nguồn nước ở mương máng, hồ ao do nước thải và bã dong riềng xả ra không tiêu thoát được, ứ đọng lại, phân huỷ gây nên mùi hôi thối kéo dài hàng tháng. Với mong muốn giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở các làng nghề chế biến nông sản, tận dụng nguồn bã thải dong riềng xử lý thành phân bón hữu cơ sinh học, đề tài: "Nghiên cứu xử lý bã thải dong riềng làm phân hữu cơ sinh học tại huyện Đà Bắc- tỉnh Hòa Bình" được tiến hành là rất cấp thiết. 1.2. Mục đích và yêu cầu 1.2.1. Mục đích nghiên cứu Xử lý bã thải làng nghề chế biến dong riềng tại huyện Đà Bắc- tỉnh Hòa Bình làm phân hữu cơ sinh học. 1.2.2. Yêu cầu nghiên cứu Xây dựng được quy trình xử lý bã thải dong riềng thành phân hữu cơ sinh học giải quyêt vấn đề ô nhiễm môi trường đất tại các làng nghề huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình.
  • 11. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1. Hiện trạng chế biến nông sản và quản lý chất thải hữu cơ 2.1.1. Tình hình sản xuất của các cơ sở chế biến nông sản và quản lý chất thải hữu cơ Chế biến nông sản, chủ yếu là chế biến tinh bột từ các sản phẩm nông nghiệp như chế biến tinh bột từ sắn, dong riềng, đậu, … Chế biến nông sản có từ rất lâu ở các hộ gia đình nhỏ lẻ, việc chế biến tinh bột chủ yếu phục vụ cho nhu cầu của gia đình cùng với dụng cụ thô sơ do vậy bã, nước thải không nhiều. Ngày nay do dân số tăng, nhu cầu sử dụng các sản phẩm chế biến từ nông sản tăng, hơn nữa sản phẩm còn mang tính chất hàng hóa làm tăng hoạt động sản xuất chế biến nông sản. Việc chế biến không còn ở quy mô nhỏ lẻ mà trở thành các hợp tác xã, các làng nghề chế biến nông sản, kèm theo nó là lượng chất thải tăng. Chất thải ở các làng nghề cũng là vấn đề “nóng” cần tháo gớ. Theo thống kê của sở Công thương, Hà Nội hiện có 1.310 làng có nghề, trong đó 310 làng được công nhận làng nghề. Tại một số làng nghề, mặc dù chính quyền địa phương đã tổ chức các tổ thu gom rác đến tận ngõ ngách, thôn xóm nhưng tình trạng rác lấn đường, lấn kênh, mương, ruộng, ao hồ… vẫn chưa được giải quyết triệt để. Đặc biệt, các xã có nghề chế biến nông sản như Hữu Hòa (Thanh Trì), Dương Liễu, Minh Khai (Hoài Đức), xã Tân Hòa (Quốc Oai)… Vấn nạn môi trường ngày càng trở nên nghiêm trọng. Xã Dương Liễu nằm ở phía tây bắc huyện Hoài Ðức, dân số hơn 12 nghìn người, diện tích đất tự nhiên 410,57 ha, trong đó, đất nông nghiệp hơn 295 ha. Với truyền thống sản xuất lâu đời, lực lượng lao động trẻ dồi dào, thị trường tiêu thụ ổn định, người dân Dương Liễu tập trung đầu tư chiều sâu phát triển nghề chế biến tinh bột. Diện tích đất nông nghiệp hiệu quả thấp ngày càng thu hẹp, nhường chỗ cho phát triển nghề và dịch vụ. Vấn đề việc
  • 12. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 4 làm cho người dân nông thôn được giải quyết tốt tại chỗ. Ngoài ra, làng nghề thu hút nhiều lao động ngoài địa phương. Ðời sống của người dân từng bước được cải thiện, nhiều hộ khá giả, bộ mặt nông thôn có đổi thay tích cực. Tuy nhiên, ô nhiễm môi trường ở Dương Liễu đang ở mức báo động. Ðặc thù của nghề chế biến nông sản là lượng bã thải lớn, chiếm 65 đến 70%. Vào chính vụ chế biến, kéo dài từ tháng mười đến tháng tư, trung bình mỗi ngày làng nghề Dương Liễu thải ra hơn 500 tấn bã thải, 12.000 m3 nước thải. Trong số này, gần 300 tấn bã thải từ quá trình chế biến tinh bột sắn thô được tận dụng làm thức ăn gia súc. Những bã thải còn lại và nước thải đổ trực tiếp ra hệ thống thoát nước, ra mương, ao, hồ. Chính quyền xã đã thành lập tổ vệ sinh môi trường gồm 15 thành viên với công việc chủ yếu là khơi thông cống rãnh, xử lý cục bộ các điểm ùn tắc; thu gom rác thải hằng ngày. Việc xây hầm bi-ô-ga được thực hiện nhưng không đem lại hiệu quả do diện tích đất ở chật hẹp, đầu tư cải tạo hệ thống thoát nước, bể chứa tốn kém. Nhiều đoàn nghiên cứu môi trường trong nước và quốc tế cũng đã đến khảo sát, tìm hiểu. Tuy nhiên, do lượng rác thải, bã thải quá lớn, nguồn kinh phí đầu tư có hạn nên ô nhiễm môi trường làng nghề Dương Liễu ngày càng xấu đi. Các bụng chứa nước thải, bã thải hiện đang quá tải, trở thành nguồn ô nhiễm lớn. Tình trạng ô nhiễm trầm trọng cũng xảy ra tại địa bàn các xã lân cận là Cát Quế, Minh Khai. Với nhiều năm phát triển nghề chế biến tinh bột sắn, dong riềng, kinh tế của các hộ trong làng Minh Hồng, xã Minh Quang, Ba Vì, Hà Nội đã có những đổi thay mạnh mẽ, đời sống của người dân được nâng cao. Nhưng cùng với việc phát triển nghề, môi trường nơi đây đang trong tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước ngầm. Các làng nghề có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá, nhưng ô nhiễm môi trường đang trở thành vấn đề bức xúc. Theo điều tra của cơ quan chuyên môn,
  • 13. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 5 ước tính mỗi ngày các làng nghề thải ra từ 20 đến 30 tấn rác. Rác thải rất đa dạng, chưa qua xử lý, tồn tại trong nhà, ngoài đường.[23] Ở một số làng làm bún, làm giày da ở huyện Gia Lộc- Hải Dương, rác và nước thải đang ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống của nhân dân. Nguồn nước, đất và không khí bị ô nhiễm đều vượt nhiều lần các chỉ tiêu về vệ sinh môi trường... Thôn Mạn Đê (xã Nam Trung, Nam Sách, Hải Dương) từng là một điển hình về môi trường xanh- sạch, nay cũng đang "kêu cứu" vì rác và nước thải của làng nghề chế biến nông sản. Trong 700 hộ của thôn có tới hơn 300 hộ làm nghề, mỗi ngày thải ra 3 tấn rác, chủ yếu là phế phẩm từ hành, tỏi, bí ngô, riềng. Mỗi tuần, rác thải chỉ được thu gom, xử lý một lần. Ao, hồ ở đây đã cơ bản được lấp... bằng rác, cả làng đều ăn bằng nước mưa, tắm rửa bằng nước giếng khơi. Nhiều thủy vực ở nông thôn không còn khả năng tự làm sạch. Chất thải sản xuất, sinh hoạt thải bừa bãi, không được quản lý và xử lý kịp thời, tăng thêm ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và đời sống nhân dân ở nhiều làng nghề. Theo thống kê của ngành y tế, ở một số làng nghề, số lượng người mắc các bệnh ung thư, đường ruột, sốt xuất huyết, đau mắt, phụ khoa, viêm đường hô hấp, nhất là ở trẻ em có chiều hướng gia tăng và xảy ra thường xuyên hơn. Cùng với rác thải làng nghề, người dân nông thôn còn phải "gánh" thêm cả chất thải từ chăn nuôi. Sở NN&PTNT Hà Nội cho biết, các huyện ngoại thành có hơn 17 triệu gia súc, gia cầm được chăn nuôi theo mô hình hộ gia đình và trang trại chăn nuôi tập trung. Trung bình mỗi ngày lượng chất thải phát sinh trong chăn nuôi là 50.000 tấn. Kết quả điều tra của TP Hà Nội năm 2009 cho thấy, số chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh tại các địa phương chỉ chiếm 51%. Hiện tại, phương pháp xử lý chất thải rắn trong chăn nuôi còn đơn giản, chủ yếu tận dụng làm thức ăn cho cá, ủ phân hoai mục để bón cho lúa, hoa màu... Còn chất thải lỏng trong chăn nuôi ở Hà Nội đang bị bỏ ngỏ.
  • 14. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 6 Tại 3 thôn của xã Lai Vu- Kim Thành- Hải Dương có nhiều nguồn gây ô nhiễm, nhưng lớn nhất là chất thải trong chăn nuôi. Mỗi ngày, gần 30 nghìn con lợn thải ra khoảng 40 tấn phân, trong đó chỉ 1/3 được xử lý. Phân tích các mẫu nước thải, nước mặt và không khí cho thấy, hầu hết các chỉ tiêu đều vượt tiêu chuẩn cho phép: Nồng độ khí H2S vượt tiêu chuẩn cho phép 71%; nước thải có hàm lượng N-NH3 vượt 31,6 lần, BOD và COD đều vượt từ 3,2 đến 3,96 lần, Coliform vượt tới 55 lần… [21] Theo Viện Nước tưới tiêu và môi trường, Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam, đến năm 2010, khối lượng chất thải nông thôn Việt Nam khoảng hơn 145.000.000 tấn. Đó là chất thải chăn nuôi, chất thải sinh hoạt, chất thải làng nghề, chất thải y tế... Bên cạnh đó, bao bì thuốc bảo vệ thực vật là nguồn chất thải nguy hại đang là mối lo của nông thôn. Ô nhiễm môi trường từ các làng nghề nói chung và ô nhiễm do chất thải hữu cơ nói riêng đang là bất cập. Nguyên nhân chính của tình trạng ô nhiễm ở các làng nghề là do quy mô sản xuất nhỏ nên khó khăn trong đầu tư cải tiến công nghệ, nâng cấp máy móc, thiết bị; tập quán sản xuất, sinh hoạt vẫn theo kiểu "tiểu nông”; trình độ của người lao động hạn chế, chỉ học nghề theo kinh nghiệm; cơ sở hạ tầng ở nông thôn rất hạn chế. Đặc biệt, nhận thức và ý thức trách nhiệm về bảo vệ môi trường của cộng đồng dân cư còn rất hạn chế, hiệu quả quản lý nhà nước về môi trường chưa cao... Làng nghề không chỉ là một lực lượng phát triển kinh tế, mà còn là một thành tố hình thành nên đời sống dân cư nông thôn mới, do đó bảo vệ môi trường không chỉ là một nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, mà còn là vấn đề sống còn, bảo đảm sự phát triển bền vững. 2.1.2. Chất thải hữu cơ từ chế biến tinh bột dong riềng Dong riềng Canna edulis Ker cây thân thảo, họ dong riềng (Cannaceae) có nhiều tên địa phương khác nhau tại Việt Nam như khoai chuối, khoai lào, dong tây, củ đao, khoai riềng, củ đót, chuối nước. [4]
  • 15. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 7 Cây dong riềng là cây có giá trị kinh tế khá cao. Ở Việt Nam, khí hậu nhiệt đới gió mùa khá phức tạp, trong khi các loại hoa màu khác bị thời tiết thiên tai chi phối đe doạ nhưng cây dong riềng trồng là có ăn, sản lượng cao hơn các cây khác [4]. Dong riềng không những cho phép khai thác sản phẩm chính là củ mà còn cho phép chúng ta tận dụng triệt để các sản phẩm phụ như lá, thân cây để làm phân bón và nguyên liệu cho công nghiệp. Thân cây dong riềng có sợi màu trắng bền và có thể dệt được bao đựng, trong thân cây, bẹ lá. Trước khi lấy sợi dệt bao, nếu đưa vào ép lấy nước thanh ngọt của nó thì có thể lấy được đường kết tinh trắng, và nguyên liệu để chế huyết thanh ngọt, ưu trương, đẳng trương… Lá dong riềng ủ làm làm phân xanh là một nguồn phân bón rẻ tiền mà lại rất tốt đối với cây trồng. Dong riềng được nhập vào Việt Nam đầu thế kỷ 19. Năm 1898, người Pháp đã trồng thử dong riềng ở nước ta nhưng rồi công việc đã bị dừng lại vì thời đó chưa biết cách chế biến tinh bột dong riềng [1]. Từ năm 1961 đến 1965 một số nghiên cứu về nông học với cây dong riềng đã được thực hiện tại Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam [32] nhằm mục đích mở rộng diện tích dong riềng, tuy nhiên vấn đề trồng dong riềng vẫn không được quan tâm vì thiếu công nghệ chế biến và tiêu thụ thấp. Từ năm 1986 do nhu cầu sản xuất miến từ bột dong riềng ngày càng tăng đã đi kèm với việc mở rộng diện tích tự phát trồng loại cây này. Những địa phương trồng dong riềng với diện tích lớn là Hoà Bình, ngoại thành Hà Nội, Sơn La, Lai Châu, Thanh Hoá, Hưng Yên, Tuyên Quang và Đồng Nai. Vào những năm 60 của thế kỷ XX, dong riềng được trồng chủ yếu nhằm đảm bảo an ninh lương thực và có năm đã đạt trên 21 ngàn ha [4]. Hiện nay loại cây này không được đưa vào danh mục thống kê quốc gia, tuy vậy một số nhà nghiên cứu cũng đưa ra con số ước đoán về diện tích dong riềng nước ta những năm gần đây vào khoảng 30 nghìn ha [34] với các giống dong riềng lấy củ và dong riềng cảnh vẫn được trồng phổ biến khắp cả nước, từ vùng đồng
  • 16. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 8 bằng, trung du đến các vùng núi cao như Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Bắc Hà, tỉnh Hà Giang, Phó Bảng, tỉnh Tuyên Quang...[4]. Theo một số tài liệu, vì trong thân lá dong riềng có một lượng dự trữ chất dinh dưỡng khá cao do đó cây chịu hạn giỏi hơn lúa, khoai lang và sắn. Dong riềng có sức sống rất mạnh, có khả năng thích nghi cao với điều kiện ngoại cảnh, có sức chống đỡ tốt với sâu bệnh. Cây không có nhu cầu nhiều về ánh sáng nên có thể sinh trưởng bình thường nơi cớm nắng. Cây dong riềng cũng có khả năng chống chịu tốt với giá rét, có thể trồng ở những nơi mà khoai lang, sắn không trồng được. Hơn nữa, dong riềng còn là cây trồng dễ tính, yêu cầu đất không nghiêm khắc nên có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau vẫn cho năng suất củ cao. Nếu trồng ở nơi đất tốt, một khóm có thể thu được 15-20kg. Trồng trên diện tích lớn dong riềng có thể cho năng suất đạt tới 45-60 tấn củ/ha nếu thâm canh. Với những đặc điểm này, dong riềng đã trở thành một loại mặt hàng có nhiều triển vọng phát triển ở vùng miền núi nước ta, có thể phát triển cây dong riềng trên một phạm vi rộng lớn ở nhiều vùng để tăng nguồn vật liệu cho sản xuất ngành hàng miến, tinh bột và các sản phẩm khác. [35] Dong riềng có kích thước hạt tinh bột lớn, tới 150 micron, trong khi tinh bột sắn chỉ là 35 micron. Điều này giúp cho việc tách chiết tinh bột dong riềng dễ dàng hơn so với một số cây có củ khác. Một đặc tính quan trọng khác đó là hàm lượng amiloza trong tinh bột dong riềng cao đạt từ 38% - 41%, xấp xỉ con số đó đối với tinh bột đậu đỗ (46% - 54%) [30]. Điều này tạo nên một số đặc tính (dai và giòn) của sợi miến dong tương tự miến đỗ xanh, trong khi giá thành miến dong thường rẻ gấp đôi so với miến đậu xanh. Đây là lợi thế canh tranh của miến dong so với miến đậu xanh. Dong riềng chế biến thành bột lợi gấp 2-3 lần trồng lúa trong điều kiện khó khăn. Do tinh bột dong riềng có những đặc tính nổi bật như đã đề cập ở trên nên ở nước ta tại những vùng có diện tích trồng đáng kể, dong riềng hầu hết được chế biến thành tinh bột, sau đó làm miến. Tuy nhiên, các quy trình chế
  • 17. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 9 biến miến dong ở nước ta hiện nay vẫn mang tính thủ công chưa đảm bảo chất lượng và chỉ có một số ít nhà máy sử dụng tinh bột dong để sản xuất miến ăn liền. Dong riềng hiện nay được chế biến với khối lượng lớn chủ yếu tại một số làng nghề tại Quốc Oai, Hoài Đức, Ba Vì (Hà Nội), Trảng Bom (Đồng Nai), Yên Mỹ, Khoái Châu (Hưng Yên). Hiện nay nhu cầu sử dụng miến trong nước và xuất khẩu ngày càng tăng dẫn tới việc chế biến tinh bột dong riềng ngày càng phát triển. Và đi kèm với nó là vấn đề ô nhiễm môi trường từ bã thải, nước thải. Xã Dương Liễu, huyện Hoài Ðức, Hà Tây cũ là xã có truyền thống chế biến tinh bột dong riềng. Vào chính vụ chế biến, kéo dài từ tháng mười đến tháng tư, trung bình Dương Liễu thải ra hơn 200 tấn bã thải từ quá trình chế biến tinh bột dong riềng không được thu gom, xử lý mà xả thẳng vào hệ thống thoát nước. Mặt khác, hệ thống tiêu thoát nước thiếu đầu tư, cải tạo đồng bộ nên thường xuyên xảy ra tình trạng ứ đọng cục bộ. Bã thải chảy theo hệ thống thoát nước dân sinh, dồn vào mương Ðan Hoài rồi thải trực tiếp ra kênh T5. Một phần nhỏ bã thải dong riềng được công ty TNHH Mặt trời xanh xử lý làm phân vi sinh, phần lớn vẫn xả trực tiếp ra môi trường. Ngoài ra, còn thêm lượng chất thải chăn nuôi, phế thải xây dựng, rác thải sinh hoạt càng khiến môi trường ô nhiễm nặng.[24] Nghề chế biến tinh bột ở Minh Hồng có từ năm 1971, do một người thợ của làng nghề Sấu Giá (Hoài Đức) về dạy nghề cho các hộ xã viên. Sau khi chế biến thành tinh bột sẽ được bán cho các làng nghề làm miến ở Hoài Đức. Đến năm 2001, Minh Hồng được công nhận là làng nghề, người dân trong làng đã không ngừng đưa các thiết bị máy móc tiên tiến vào sản xuất như máy nghiền, máy xay vỏ. Hiện nay, cả làng có 235 hộ với 1.245 nhân khẩu thì có tới 203 hộ làm nghề chế biến tinh bột sắn và dong riềng. Gia đình chị Lương Thị Mận đã có thâm niên gần 30 năm làm nghề này cho biết: “Trung bình mỗi ngày, gia đình chị chế biến được 2 - 3 tấn nguyên liệu, thu
  • 18. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 10 được 1,2 - 1,5 tấn tinh bột”. Vào những tháng cao điểm trung bình mỗi hộ chế biến khoảng 4 tấn nguyên liệu/ngày thì cả làng sẽ thải ra khoảng trên 250m3 nước thải ra môi trường”. [21] Trước thực trạng trên, nhân dân trong làng đã cố gắng cải tạo hệ thống thoát nước nhưng là một làng nằm giữa đỉnh núi Ba Vì, nên việc cải tạo gặp rất nhiều khó khăn. Dòng suối Víp là nơi mà nước thải trong làng xả ra, do xả nguồn nước bẩn này ra sông Đà nên con sông này cũng chịu chung cảnh ô nhiễm. Vào vụ chế biến chính thì những con mương có màu đen kịt. Việc nước thải tồn đọng lâu ngày đã ảnh hưởng rất lớn tới nguồn nước ngầm. Toàn bộ các hộ trong làng đều sử dụng nguồn nước giếng khơi, có những giếng đào sâu tới 20m nhưng vẫn có mùi khó chịu. Trước thực trạng ô nhiễm môi trường ở Minh Hồng ngày càng nghiêm trọng, UBND xã Minh Quang cùng với Trung tâm Nước sinh hoạt - Vệ sinh môi trường nông thôn và Trung tâm Tư vấn khoa học - công nghệ và môi trường Hà Tây (cũ) đã tiến hành khảo sát thiết kế, báo cáo dự án xây dựng hệ thống hầm Bioga xử lý nước thải chế biến nông sản của làng nghề Minh Hồng. Theo như dự án báo cáo sẽ xây dựng 203 hầm Bioga tại các hộ gia đình với công suất - 3m3 /ngày/hộ. Nhưng khi thực hiện vấn đề khó khăn gặp phải là thiếu vốn. Chính vì vậy dự án này đã không được triển khai và đến nay cũng không còn tính khả thi. Thực trạng ô nhiễm môi trường làng nghề Minh Hồng đang ở mức báo động nghiêm trọng.[21] Từ lâu, người dân xã Tứ Dân (Khoái Châu) đã phải chịu ảnh hưởng ô nhiễm nặng nề do chất thải của nghề chế biến dong riềng. Trồng cây dong lấy củ để chế biến thành tinh bột làm miến là một nghề đã có từ lâu đời ở Tứ Dân. Xã có diện tích đất canh tác là 385.78 ha, trong đó diện tích trồng cây dong riềng là 296ha (chiếm 77%). Toàn xã có tới 2.070 hộ trồng và chế biến dong. Vì cây dong là một loại cây dễ trồng, không mất công chăm sóc lại cho giá trị kinh tế cao nên những năm gần đây việc trồng và chế biến củ dong ngày càng phát triển. Việc chế biến dong cần dùng nhiều nước; bã và nước xả ra càng
  • 19. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 11 nhiều đã làm ách tắc dòng chảy và gây nên sự ô nhiễm môi trường trầm trọng ở xã và các vùng lân cận. Hàng năm mùa thu hoạch dong đến đồng thời cũng là lúc người dân ở xã và các vùng lân cận phải sống chung với ô nhiễm môi trường nặng. Nguồn nước ở mương máng, hồ ao do nước thải và bã dong xả ra không tiêu thoát được, ứ đọng lại, phân huỷ gây nên mùi hôi thối kéo dài hàng tháng. Đến khi những cơn mưa đầu mùa hạ đổ xuống, nước bị ô nhiễm theo các dòng chảy trôi đi. Biết là ô nhiễm môi trường nặng, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt hàng ngày và sức khoẻ nhưng nhiều năm trôi qua người dân ở đây vẫn phải bám lấy nghề... Giá trị kinh tế của 1 sào canh tác trồng dong xen đỗ và lạc cho thu nhập trên 2 triệu. Bà con nông dân ở đây vẫn gọi cây dong riềng là cây "lười" vì người dân chỉ việc trồng cây xuống rồi thu hoạch, không mất công chăm bón.[22] Các làng nghề chế biến tinh bột từ sắn và dong riềng khác cũng đang chịu tình hình ô nhiễm như các làng nghề trên như Thôn Mạn Đê (xã Nam Trung, Nam Sách, Hải Dương), một người dân trong thôn cho biết, sợ nhất vào mùa làm miến, rác như đống rơm trên đường đi, gom đốt không kịp, gặp mưa là thối um. Trong quá trình sản xuất chế biến tinh bột từ dong riềng đã thải ra một lượng bã rất lớn, chiếm khoảng 20- 25% lượng nguyên liệu ban đầu. Gây không ít khó khăn về diện tích bãi chứa nhất là sự ô nhiễm môi trường. Thành phần của chúng bao gồm phần lớn là xenlulo, lignin, ngoài ra chúng còn chứa một số độc tố, pH thấp, nhiều loại VSV gây bệnh gây ảnh hưởng đến sinh hoạt, đời sống con người. Phế thải này sau khi thải ra không thể sử dụng trực tiếp cho mục đích nông nghiệp mà chúng cần được xử lý bằng các biện pháp hóa học hoặc sinh học. Xử lý phế thải bằng phương pháp sinh học đang là một giải pháp hữu hiệu đang được nhiều nhà khoa học quan tâm. Phế thải bã dong riềng sau khi được xử lý bằng phương pháp sinh học được bổ sung thêm
  • 20. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 12 một số loài VSV có ích sẽ là một nguồn nguyên liệu có giá trị phục vụ cho sản xuất nông nghiệp như phân bón hữu cơ vi sinh. 2.2. Các nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật phân giải chất thải hữu cơ để sản xuất phân bón hữu cơ sinh học 2.2.1. Vai trò của VSV làm tác nhân chuyển hóa chất thải hữu cơ Trong cấu trúc của thực vật có 3 thành phần cơ bản xenlulo, hemi xenlulo, và lignin. Các thành phần này thường có tỷ lệ không giống nhau, chúng thường liên kết với nhau tạo thành một khối và quyết định tính chất hoá lý riêng cho từng loài thực vật. [30] Xenlulo là thành phần cơ bản cấu tạo nên màng tế bào thực vật và là cơ chất phổ biến nhất trong tự nhiên. Thông thường xenluloza của tế bào thực vật chiếm 50% tổng số hydrocacbon có trên trái đất. Sản lượng xenlulo được tổng hợp hàng năm lớn hơn bất kỳ chất hữu cơ nào khác, trên trái đất chúng chiếm khoảng 4.1010 tấn. Lượng xenlulo lớn này nếu không có sự phân giải, chuyển hoá của vi sinh vật thì sẽ đọng lại và tích luỹ dần tràn ngập trái đất.[14] Xenluloza rất phổ biến trong tự nhiên, hàng năm lượng xenluloza do thực vật tổng hợp nên là 1011 tấn và xenluloza thường tồn tại phân bố ở dạng sau : * Các phế thải nông nghiệp: rơm rạ, thân, lá, vỏ cây… * Các phế thải công nghiệp chế biến như: gỗ vụn, mạt cưa, bã dong riềng… * Các chất thải sinh hoạt: giấy, rác, bao bì… Hemi-xenluloza cũng là thành phần của thành tế bào thực vật, đứng thứ hai về khối lượng. So với xenluloza thì hemi-xenluloza có cấu trúc không chặt, dễ bị phân giải khi bị axit loãng, đôi khi còn bị phân giải trong nước nóng và chúng dễ dàng bị phân giải bởi enzim hemi-xenluloza.[14] Hemi-xenluloza tồn tại chủ yếu ở các phần như vỏ hạt, bẹ ngô, cám, rơm rạ. Trong quá trình nuôi cấy vi sinh vật, hemi-xenluloza thường được tạo thành sớm hơn, có thể do hemi-xenluloza dễ đồng hoá hơn xenluloza.
  • 21. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 13 Trong tự nhiên quá trình phân huỷ hemi-xenluloza thường xảy ra song song với quá trình phân huỷ xenluloza. Những vi sinh vật có khả năng thuỷ phân dễ dàng hemi-xenluloza nhờ tiết ra các enzim endo-1,4 --D glucozit thuỷ phân xylan (là loại gốc đường chiếm chủ yếu trong hemi-xenluloza) tạo thành các đoạn ngắn và sau đó -xylosilaza sẽ thuỷ phân thành các đường đơn xylaza. Ngoài ra cũng có sự tham gia của một số cấc enzim thuỷ phân mạch nhánh.[15] Thành phần cuối cùng là lignin. Lignin là một hợp chất cao phân tử, ngưng tụ từ 03 loại rượu, chủ yếu là rượu trans-pcanarilic-cony ferylic và trans-cynapylic. [30] Trong thực vật lignin thường tập trung nhiều ở các mô hoá gỗ và có vai trò như chất liên kết các tế bào, do đó làm tăng độ bền cơ học, tăng khả năng chống thấm, ngăn chặn các chất độc và vi sinh vật gây bệnh cũng như tác động từ bên ngoài vào.[2,30] Lignin rất bền với tác dụng của enzim do vậy trong cây lignin chỉ được tạo ra mà không không tham gia vào quá trình trao đổi chất. [30] Trong tự nhiên lignin có thể bị phân giải bởi nấm mục trắng (phanerochaete chryosporium), còn trong thực vật lignin thường tập trung ở các mô hoá gỗ và có vai trò như chất liên kết các tế bào, do đó mà tăng độ bền cơ học, tăng khả năng chống thấm, ngăn chặn các chất độc, các vi sinh vật gây bệnh cũng như tác dụng khác từ bên ngoài. Từ những nội dung trình bày ở trên ta thấy: Cấu trúc của xenluloza là cấu trúc phức tạp và chặt chẽ, vì vậy mà xenluloza rất bền trong điều kiện tự nhiên. Các thành phần tạo thành xenlulza có cấu tạo và thành phần rất khác nhau. Do đó việc phá vỡ cấu trúc này đòi hỏi phải có sự hiểu biết sâu sắc đặc tính của từng phần tạo ra chúng và từ đó sử dụng những chủng vi sinh vật, biện pháp thích hợp để phân huỷ chúng.
  • 22. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 14 Vi sinh vật phân giải xenluloza: Là những vi sinh vật có khả năng tổng hợp được hệ enzym xellulaza. Trong tự nhiên có rất nhiều loài vi sinh vật có khả năng tham gia vào quá trình phân giải ligno-xenluloza như: nấm, xạ khuẩn, vi khuẩn. Trong điều kiện hiếu khí các loài nấm phân huỷ xenluloza mạnh hơn nhiều so với các loài vi khuẩn. Ngược lại trong điều kiện hiếu khí các loài vi khuẩn lại tỏ ra phân huỷ mạnh hơn so với nấm sợi. [14] Nhiều nhóm có khả năng phân huỷ xenluloza nhờ có hệ enzim xenluloza ngoại bào, trong đó vi nấm có khả năng phân huỷ mạnh vì nó tiết ra môi trường một lượng lớn enzim có đầy đủ các thành phần, đáng chú ý là Tricoderma. Trong quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ có chứa xenluloza, nấm, xạ khuẩn, vi khuẩn tạo ra các sản phẩm và sinh khối của chúng như: phẩm phụ khác. Trong các loài nấm, vi khuẩn có khả năng phân giải hợp chất xenluloza đáng kể là những loài sau: - Nấm mốc: Trichoderma reesei, spotrichum, … - Vi khuẩn kỵ khí: Clostridium. - Vi khuẩn hiếu khí: Pseudomonas, Achomobacter. - Xạ khuẩn: Steptomyces, Micromonospora, Proactynomyces…. Trong đó Steptomyces có khả năng phân huỷ rác cao, xạ khuẩn này thuộc nhóm ưa nóng, phát triển tốt nhất ở nhiệt độ 45-500 C, thích hợp cho quá trình ủ rác. [14] Vi sinh vật phân giải hemi-xenluloza: Hemi-xenluloza là enzim ít được người ta nghiên cứu ngoại trừ xynalaza là một hemi-xenluloza rất phổ biến trong tự nhiên. Các tác giả cho rằng vi sinh vật tổng hợp xenluloza đồng thời xảy ra quá trình tổng hợp xylanaza, khả năng này thường gặp ở vi sinh vật dạ cỏ như [11]: Bacteria, Bacillus, Ruminococus…, và các vi khuẩn thuộc chi: Clostridium. Ngoài vi khuẩn cũng thấy một số nấm sợi cũng có khả năng tạo xylanaza như:
  • 23. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 15 Mycothecium, Verrucaria, Aspergillus….và nhóm xạ khuẩn Streptomyces, vi khuẩn Bacillus... Vi sinh vật phân giải lignin Trong tự nhiên lignin bị phân hủy rất chậm, thường kéo dài hàng tháng thậm chí tới hàng năm. Các vi sinh vật tham gia phản ứng phân hủy lignin thường là nấm mục, xốp như các loài: Allesshera, Pseuosis, Chactomium… Ngoài ra người ta còn thấy các loài nấm trắng như Corrolu versiolor Dolyrus, Polydonic Versicolor và các loài vi khuẩn như Nocardia, Steptomyces, Pseudomonas, Agrobacteriu.[14] Vi sinh vật khử mùi hôi: Tinh bột bao gồm hai cấu tử là amiloza và amilopectin. Amiloza là những chuỗi không nhánh bao gồm các đơn phân glucoza liên kết với nhau bằng liên kết 1,4glucozit. Amilopectin là chuỗi phân nhánh gồm các đơn phân glocuza gắn với nhau không chỉ nhờ liên kết 1,4 glucozit mà còn nhờ 1,6 glucozit. Một số loài vi sinh vật có khả năng sinh enzim khử mùi hôi như: Candida, Saccharomyces, Endomycopsis, Bac.subtilis, Clostridium, Pseudomonas... Vi sinh vật phân giải protein: Protein có cấu trúc rất phức tạp, đơn vị cơ bản tham gia vào cấu tạo protein là các axitamin, chúng có liên kết với nhau nhờ liên kết peptid (-CO- NH). Nhóm vi sinh vật phân hủy protein có khả năng sinh tổng hợp các enzim proteasa, peptidaza để phân giải protein thành các axid amin và một phần của các axid amin được vi sinh vật hấp thụ, một phần còn lại thông qua quá trình khử amin tạo thành NH3. Các chủng vi khuẩn như: Bacillus mycoides Bacillus subtilis, Pseudomononas fluorences, Achromobacter, Clostridium sporogenes... Xạ khuẩn: Steptomyces rimousus, Step. griseus ... Nấm sợi: Aspergilus. oryza, Asp. niger, Penicilium camemberti ...
  • 24. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 16 2.2.2. Công nghệ xử lý phế thải hữu cơ bằng phương pháp ủ 2.2.2.1. Tổng quan về phân ủ và phân hữu cơ sinh học Phân ủ là sản phẩm cuối cùng của quá trình phân giải chất thải hữu cơ như: Rơm, rạ, trấu mùn cưa, mẩu gỗ vụn, phế thải thức ăn... nhờ vi sinh vật. Bón phân ủ cho cây là cách tiết kiệm nhất để trả lại cho đất chất hữu cơ và các chất dinh dưỡng mà cây trồng đã lấy đi để sinh trưởng và phát triển như đạm, lân, kali, và các chất dinh dưỡng khác. Trả lại cho đất những chất này để giữ độ màu mỡ cho đất.[3] Phân hữu cơ sinh học là loại sản phẩm phân bón được tạo thành thông qua quá trình lên men vi sinh vật các hợp chất hữu cơ có nguồn gốc khác nhau (phế thải nông nghiệp, lâm nghiệp, phế thải chế biến nông sản, rác thải sinh hoạt…), trong đó các hợp chất hữu cơ phức tạp dưới tác động của vi sinh vật hoặc các hoạt chất sinh học được chuyển hóa thành mùn. Theo Nguyễn Văn Bộ (1994) tiềm năng phân rác ở Việt Nam khoảng 61-62 triệu tấn và với 34,8 kg nitơ, 21,8 kg P2O5 và 26,1 kg K2O/ha/năm. Phân chuồng, phân rác là một loại phân hữu cơ sinh học được chế biến bằng cách tận dụng vi sinh vật vón có trong nguyên liệu. Với phương pháp truyền thống để tạo được phân hữu cơ đảm bảo độ hoai chín cần thiết thời gian ủ từ 4-6 tháng. Ứng dụng công nghệ vi sinh vật chế biến phân hữu cơ sinh học không chỉ rút ngắn thời gian ủ mà còn nâng cao giá trị dinh dưỡng của sản phẩm tạo ra. [3] Theo Thông tư số 36/2010/TT- BNNPTNT của Bộ NN&PTNT ngày 24/6/2010 Về việc ban hành Quy định sản xuất, kinh doanh và sử dụng phân bón, chỉ tiêu định lượng bắt buộc đối với phân hữu cơ : ẩm độ phân dạng bột ≤ 25 %, hàm lượng hữu cơ tổng số ≥ 22 %, hàm lượng đạm tổng số (Nts) ≥ 2,5 %; đối với phân hữu cơ sinh học: : ẩm độ phân dạng bột ≤ 25 %, hàm lượng hữu cơ tổng số (OM) ≥ 22 % ( hàm lượng OC ≥ 13 %), hàm lượng đạm tổng
  • 25. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 17 số (Nts) ≥ 2,5 %, hàm lượng axit Humic (đối với phân chế biến từ than bùn) ≥ 2,5 %. Cũng theo Thông tư này hàm lượng dinh dưỡng được chấp nhận và định lượng bắt buộc đối với các yếu tố trong phân bón có chứa hữu cơ được quy định: hàm lượng hữu cơ ≥ 80 % và hàm lượng một yếu tố đa lượng Nts hoặc P2O5hh hoặc K2O hh đối với phân bón hữu cơ khoáng ≥ 90 % so với chỉ số đăng ký. Phân bón hữu cơ; hữu cơ khoáng; hữu cơ vi sinh; hữu cơ sinh học sản xuất từ nguyên liệu là rác thải đô thị, từ phế thải công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm, phế thải chăn nuôi; phân bón lá có nguồn gốc hữu cơ : hàm lượng Asen (As) ≤ 3,0 mg/kg hoặc ppm, hàm lượng Cadimi (Cd) ≤ 2,5 mg/kg hoặc ppm, hàm lượng Chì (Pb) ≤ 3,0 mg/kg hoặc ppm, hàm lượng Thuỷ ngân (Hg) ≤ 2,0 mg/kg hoặc ppm, mật độ Vi khuẩn Salmonella không phát hiện trong 25g mẫu kiểm tra (CFU). 2.2.2.2. Mục đích quá trình ủ [3] - Làm ổn định thành phần chất thải : Chất thải hữu cơ khi được đưa vào môi trường sẽ còn được chuyển hoá liên tục, vì thế nó chưa ổn định. Quá trình lên men sẽ làm ổn định chúng bằng những phản ứng sinh hoá. Sản phẩm cuối cùng của quá trình sẽ được ổn định trước khi ta sử dụng chúng. - Tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh : Trong rác thải thường chứa rất nhiều vi sinh vật gây bệnh, các loại vi sinh vật này thường bị tiêu diệt ở những nhiệt độ khác nhau như: Salmonellatyphoxa không phát triển ở nhiệt độ 460 C và bị tiêu diệt ở nhiệt độ từ 55-600 C. + Salmonella sp bị tiêu diệt ở 55 0 C trong 1h và 600 C trong 15-20 phút . + Ecoli hầy hết chết ở nhiệt độ To =550 C trong 10 phút. + Streptococcus pyogenes chết ở nhiệt độ To =540 C trong khoảng 15-20 phút.
  • 26. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 18 Các vi sinh vật gây bệnh thường bị tiêu diệt ở To =45-600 C trong khoảng thời gian ngắn. - Chất dinh dưỡng được chuyển hóa: Các chất dinh dưỡng (N,P,K) có mặt trong chất thải thường được nằm ở dạng hữu cơ. Sau quá trình lên men các chất dinh dưỡng này sẽ được chuyển hoá thành các hợp chất vô cơ rất thích hợp cho cây trồng. Các chất này thường được chuyển hoá thành dạng NO3 hay P2O5. Sản phẩm lên men này khi bón cho cây trồng sẽ làm tăng chất lượng cho đất và có lợi cho cây trồng. Cây trồng không sử dụng nitơ ở dạng hữu cơ mà chỉ sử dụng nitơ ở dạng vô cơ. 2.2.2.3. Các phương pháp làm phân ủ Quá trình ủ các chất thải hữu cơ là một quá trình sinh học phân huỷ chất thải hữu cơ và ổn định các thành phần cuối cùng của chúng dưới tác dụng của các loại vi sinh vật ưa nhiệt. Có 2 kiểu ủ: ủ hiếu khí và ủ yếm khí. a) Ủ hiếu khí: Là quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ nhờ vi sinh vật với sự có mặt của oxi. Trừ các chất như chất dẻo, chất cao su còn có các chất hữu cơ khác chứa protein, lipit, xenluloza, hemi-xenluloza... đều chuyển hoá chúng trong quá trình lên men. Quá trình lên men này sẽ tạo ra sản phẩm lên men chính là mùn. Những vi sinh vật này sẽ sinh sôi nảy nở và chết đi trong một chu kỳ rất ngắn, để lại phần xác giàu đạm và nhiều chất dinh dưỡng cho cây xanh. Những chất đó cũng là nguồn dinh dưỡng cho các vi sinh vật trong đất để sinh sôi nảy nở. Các vi sinh vật và các enzim được tạo ra sẽ phân huỷ thêm các chất hữu cơ trong đất và tạo ra các chất dinh dưỡng tương tự. Phương pháp ủ hiếu khí được chia ra làm nhiều phương pháp khác nhau:[2]
  • 27. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 19 Ủ thành đống lên men tự nhiên có đảo trộn: Đống ủ được chất thành từng đống có chiều cao khoảng 1,5m mỗi tuần đảo trộn 2 lần. Nhiệt độ trong đống ủ khoảng 550 C, thời gian khoảng 4 tuần, độ ẩm 50-60%. Sau 3-4 tuần không đảo trộn nữa. Phương pháp đơn giản nhưng mất vệ sinh, gây ô nhiễm nguồn nước và không khí. Ủ thành đống lên men không đảo trộn có thổi khí : Chất thải được chất thành đống cao 2-2,5m phía dưới được lắp đặt một hệ thống phân phối khí. Nhờ có quá trình thổi khí cưỡng bức mà các quá trình chuyển hoá diễn ra được nhanh hơn, nhiệt độ ổn định hơn, ít ô nhiễm. Ủ hiếu khí có ưu điểm là dễ kiểm soát, đem lại hiệu quả xử lý và bảo vệ môi trường tốt hơn so với biện pháp chôn lấp, ty nhiên phương pháp này đòi hỏi có vốn đầu tư lớn. Dưới điều kiện ủ hiếu khí: các vi sinh vật có khả năng sử dụng oxy sẽ phân hủy các hợp chất hữu cơ, đồng hóa một số cacbon, nitơ, photpho, sunphua và một số chất dinh dưỡng khác để tổng hợp nên sinh khối. Quá trình ủ hiếu khí có thể tóm tắt như sau: - Đường, xenluloza, hemixenluloza: (CH2O)x+ O → xCO2+ H2O + E - Protein (nitơ hữu cơ): NH3 → NO2 - → NO3 - + E - Sunphua dạng hữu cơ: S+ O2 → SO4 2- - Photphat dạng hữu cơ: H3PO4 → Ca (HPO4)2 b) Ủ yếm khí (phương pháp chôn rác) :[3] Là quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ dưới tác dụng của vi sinh vật mà không cần đến sự có mặt của oxi. Các vi sinh vật không hoạt động trong đất và nước, nơi có oxy tự do, mà chỉ hoạt động mạnh trong môi trường thiếu oxy tự do. Các vi khuẩn này có đặc tính sinh lý rất đặc trưng. Chúng hô hấp bằng oxy lấy từ các chất bị oxy hoá. Trong quá trình phân huỷ yếm khí, nhiệt độ lên men không vượt quá 450 C. Các axit hữu cơ như axit lăctic, axit sunfuric và khí mêtan (CH4) được
  • 28. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 20 tạo ra trong điều kiện lên men yếm khí. Những chất này có hại cho cây trồng vì chúng làm yếu hoặc hạn chế sự phát triển của rễ. Có một số loại vi khuẩn có ích trong số các vi khuẩn yếm khí nhưng nhìn chung là chúng có hại cho thiên nhiên và nông nghiệp. Chôn rác là phương pháp khá lâu đời, ưu điểm của phương pháp là dễ thực hiện, người ta chỉ cần chọn một địa điểm xa khu dân cư và có sẵn hố sâu hoặc đào đất lên rồi đổ rác xuống phía trên dùng vôi và đất phủ lên một lớp dày 30-50cm sau thời gian từ 2-3 năm rác được lên men và chuyển thành mùn. Nhược điểm của phương pháp là thời gian ủ kéo dài, tốn diện tích bề mặt khó kiểm soát lượng nước thải rỉ ra từ các đống rác. Ngoài nước thải ra người ta còn quan tâm đến khí thải từ các hố chôn rác, điển hình là CH4, CO2, H2S, NH3 … Các khí này cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường xung quanh khu vực chôn rác. Dưới điều kiện yếm khí: Trước hết vi sinh vật sinh axit sẽ phân hủy chất hữu cơ thành các axit béo và các sản phẩm trung gian khác. Sau đó nhóm vi sinh vật khác sẽ chuyển tiếp thành khí metan, ammoniac, cacbonic và hydro. Oxi cũng cần cho quá trình ủ yếm khí nhưng ở dạng các chất hóa học. Các vi sinh vật cũng sử dụng nitơ, photpho và các chất dinh dưỡng khác để xây dựng cơ thể với lượng sinh khối ít hơn. Trong quá trình ủ yếm khí sự phân hủy các hợp chất hữu cơ là không hoàn toàn do đó sinh ít khí CO2 nhưng lại sinh ra nhiều sản phẩm trung gian như axit hữu cơ, ammoniac, sự đồng hóa các bon của vi sinh vật giảm do vậy sinh ra khí metan, và H2S. Trong quá trình ủ yếm khí năng lượng sinh ra ít hơn so với ủ hiếu khí. Quá trình ủ yếm khí có thể tóm tắt như sau: - (CH2O)x → x CH3COOH - CH3COOH → CH4 + CO2 - N hữu cơ → NH3 - 2 H2S + CO2 + ánh sáng → (CH2O)x + S2 + H2O
  • 29. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 21 2.2.2.4. Cách thực hiện đống ủ [3,37,39] Có rất nhiều cách làm đống ủ : đánh đống theo hình chóp núi, đánh đống trong hộp, đánh đống trong hố và nhiều cách khác. Điểm mấu chốt ở đấy là cần phải có một lượng không khí phù hợp lưu chuyển qua đống qua đốgn phân ủ, đồng thời vẫn phải tích luỹ được nhiệt độ cần thiết. Độ cao của đống ủ khoảng 1,5-2m, nếu đống ủ cao quá 2m, việc tích lũy nhiệt là lý tưởng, nhưng sức nặng của các vật liệu sẽ đè nặng lên phần bên dưới, làm cho nó bị nén cứng và yếm khí. Mặt khác nếu đống ủ quá thấp, nhiệt độ tích luỹ sẽ yếu và tốc độ phân huỷ sẽ chậm hơn . Nếu đánh đống dưới 10 tấn phân ủ, chiều rộng lý tưởng của đống ủ là 2m, và nên đánh đống theo hình chữ nhật. Không nên đánh đống theo hình vuông, vì như vậy không khí lọt vào giữa đống ủ. Có thể đánh đống một lượng phân ủ lớn ngoài trời theo hình chóp núi, với chiều cao khoảng 2m và rộng 3-4m. Nên che phần đỉnh của đống để giữ nhiệt và chống mưa. Cũng nên có các biện pháp giúp thoáng gió. Nên đặc biệt chú ý khi đánh đống ủ có chất liệu như mùn cưa và các chất liệu dính như phế thải rau và phân chuồng. Điều quan trọng là phải làm cho đống ủ được thoáng khí. Quá trình lên men xảy ra ngay sau lúc đánh đống, lượng oxi trong đống ủ được xử dụng một cách nhanh chóng, và khí cacbonic tích tụ dần. Quá trình phân huỷ hữu cơ xảy ra nhanh cùng với các quá trình tích tụ nhiệt. Nhưng sau một thời gian, sẽ xảy ra hiện tượng thiếu oxi và quá trình kên men sẽ chuyển từ thoáng khí sang yếm khí. Đống ủ cần phải trộn để giải phóng lượng cacbonic tích tụ bên trong, đồng thời để đưa oxi vào đống ủ. Ngoài ra trong quá trình ủ cũng nên chú ý cân bằng độ ẩm để quá trình lên men được đồng nhất. Đảo đống ủ là một việc quan trọng để tạo ra phân ủ chất lượng tốt và việc này cần phải làm tuỳ theo đặc tính của chất liệu thô được ủ.
  • 30. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 22 Có sự khác nhau đáng kể giữa quá trình lên men của các phế thải rau có sơ mềm và mùn cưa có sơ cứng. Nhưng nhìn chung, nhiệt độ lê men sẽ được tích tụ tăng dần sau 24 giờ khi ủ. Nhiệt độ lên men cũng khác nhau, tuỳ theo từng chất liệu và kích cỡ của đống ủ. Nhiệtđộ có thể lên đến 55-650 C trong vòng 3 ngày và sẽ được giữ nguyên trong giai đoạn đầu. Nhiệt độ cao cho thấy các vi sinh vật đang hoạt động và đang hô hấp rất mạnh, nếu nhiệt độ ủ men giảm là dấu hiệu đang thiếu oxi do đó cần phải đảo ngay . Trong trường hợp sử dụng phế thải rau và rơm rạ là những chất xơ mềm và ít độc hại, ta có thể làm phân ủ xổi trong vòng 15 ngày sau một lần đảo. Nhưng để ủ chín hoàn toàn cần phải đợi một thời gian khoảng một tháng sau 2 lần đảo. Đối với chất liệu có xơ cứng và độ độc hại cao như mùn cưa phải đảo đống ủ 5-6 lần và ủ thêm 2 tháng sau lần đảo cuối cùng. Hiện nay nhiều người vẫn hiểu sai cho rằng phân ủ là loại phân bón. Thực ra phân ủ được dùng để làm tăng lượng mùn trong đất và độ màu mỡ cho đất, làm tăng hiệu quả sử dụng đất.  Điều kiện thực hiện đống ủ: Chủ yếu dựa vào tác dụng phân giải hợp chất hữu cơ của vi sinh vật . Tuỳ theo phương pháp khác nhau mà sử dụng các loại vi sinh vật khác nhau với số lượng khác nhau. Trong quá trình ủ phân, điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của vi sinh vật, những điều kiện này có thể có tác dụng đẩy mạnh nếu phù hợp với loại vi sinh vật đó, kìm hãm sinh trưởng của chúng nếu điều kiện bên ngoài không phù hợp, nhiều khi đình chỉ hoàn toàn sự phát triển của vi sinh vật.  Làm vụn phế thải: Nghiền, làm vụn có tác dụng làm kích thước của hạt giảm đi, do đó làm tăng diện tích tiếp xúc với vi sinh vật và không khí tạo điều kiện cho vi sinh vật xâm nhập và phân huỷ dễ dàng. Đây là quá trình xử lý sơ bộ xenlulo làm
  • 31. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 23 giảm kích thước tiểu phần và làm lỏng lẻo cấu trúc tinh thể, đồng thời cắt ngắn chuỗi xenluloza giúp enzim xenluloza của vi sinh vật hoạt động hiệu quả hơn. Kích thước của bã thải nhỏ hơn 5cm là tốt nhất cho quá trình ủ.  Độ ẩm: Độ ẩm của đống ủ là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến nhiệt độ, sự phát triển của vi sinh vật, thời gian kết thúc của đống ủ. Trong điều kiện bình thường, độ ẩm tương đối của rác đô thị nói chung vào khoảng 40- 60% là phù hợp cho quá trình ủ phân. Độ ẩm tối ưu với quá trình ủ dao động trong khoảng 50- 52%. Độ ẩm thích hợp cho quá trình ủ hiếu khí là 50- 60%. Tuy nhiên, độ ẩm tối ưu có thể thay đổi tùy thuộc vào bản chất của chất hữu cơ trong đống ủ. Hơn nữa, nhiệt độ tăng cao trong quá trình ủ kéo theo sự bốc thoát hơi nước, dẫn đến độ ẩm giảm đi nhanh chóng. Để đạt hiệu suất cao cần phải khống chế độ ẩm khoảng 40- 60% trong suốt quá trình ủ.  Độ pH: Môi trường trung tính hoặc hơi kiềm là thích hợp nhất cho quá trình ủ. Sau khi ủ 2-4 ngày pH thường giảm do axit hữu cơ được sinh ra, nhưng trong quá trình ủ khi nhiệt độ tăng cao thì pH tăng lên theo xu hướng hơi kiềm(7,5-8,5). Việc không chế đống ủ trong ủ hiếu khí là không quan trọng lắm nhưng nếu xảy ra quá trình phân huỷ yếm khí thì khí sinh ra nhiều axit hữu cơ làm giảm pH của đống ủ. Vì vậy, nếu môi trường quá chua có thể bổ xung 2-3% vôi bột hoặc 5% bột đá vôi. Đối với loại chất thải khô có thể ngâm qua nước vôi có nồng độ 1% vừa có tác dụng điều chỉnh pH vừa có tác dụng làm mềm nguyên liệu tạo điều kiện cho vi sinh vật dễ phát triển khi ta đem phối trộn sau này.  Độ thông khí: Thông khí nhằm cung cấp oxy cho quá trình ủ hiếu khí, các VSV ở giai đoạn này tiến hành phân hủy nhanh chóng các hợp chất hữu cơ, không gây mùi khó chịu. Thông khí còn làm giảm độ ẩm ban đầu cao trong rác và có tác
  • 32. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 24 dụng tán nhiệt trong đống ủ. Oxy được cung cấp qua bể ủ qua 2 con đường: sự khuyếch tán của không khí và thổi khí cưỡng bức. Lượng oxi cung cấp do khuyếch tán không đáng kể, chiếm từ 0,5- 5% tổng lượng oxi đòi hỏi. Do vậy, thổi khí cưỡng bức là nguồn cung cấp oxi tốt nhất cho đống ủ. Sự phân phối oxi cho bể ủ là rất cần thiết bởi VSV hiếu khí cần O2, lượng O2 tiêu thụ là 4,2 g O2/kg rác/ngày, nghĩa là khoảng 4 m3 O2/tấn compost rồi giảm dần. Sự sản sinh CO2 luôn tương đương với lượng O2 tiêu thụ. Khi tỷ lệ O2 trong các bể ủ nhỏ hơn 10% thì quá trình phân hủy kị khí sẽ diễn ra, sau đó khí mêtan (CH4) sẽ xuất hiện. Quá trình sục khí mạnh sẽ hỗ trợ cho VSV hảo khí và sự phân hủy tối ưu. Tỷ lệ O2 tiêu thụ không ổn định phụ thuộc vào nhiệt độ, sự thay đổi trong thành phần và mức độ ủ chín của phân compost và kích thước nguyên liệu.  Tỷ lệ C/N: Đây là tỷ lệ tổng lượng cacbon và tổng lượng nitơ có trong thành phần rác thải có thể được vi sinh vật sử dụng trong quá trình phân huỷ rác. Điều chỉnh tỷ lệ C/N là biện pháp có hiệu quả làm phân bón chóng hoai, nâng cao hệ số hoá mùn .Các VSV có thể tiêu thụ được hợp chất nitơ hữu cơ (protein, axitamin, mùn…) và các hợp chất nitơ vô cơ ( NH4 + , NH3, NO- 3, NO2 - ) dưới dạng hòa tan. Hầu hết các VSV trong quá trình ủ phân compost đều là dạng dị dưỡng và chúng tiêu thụ carbon hữu cơ phụ thuộc vào hoạt động của các loại men đặc trưng. Trong quá trình ủ, tập hợp các VSV với những loại men đa dạng có thể phân hủy tất cả các hợp chất hữu cơ tự nhiên. Tỷ lệ C/N tối ưu được xác định qua hàm lượng C/N cần thiết để tăng sinh khối của VSV. Tế bào của VSV có thể chứa lượng C/N theo tỉ lệ 5/1- 7/1 nhưng chỉ có 20- 30% lượng cacbon được chuyển hóa vào trong tế bào sống. Như vậy, tỷ lệ C/N ban đầu ban đầu của các vật liệu về mặt lý thuyết là 25/1- 35/1, tối ưu là 28/1- 30/1. Đối với các chất thải là rơm, gỗ, giấy…thì tỷ lệ C/N tối ưu là 35/1- 40/1, đối với các chất thải là bùn cặn, thức ăn thừa… tỷ lệ C/N là 20/1.
  • 33. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 25 Thời gian phân hủy hợp chất hữu cơ có tỷ lệ C/N cao có thể cải thiện bằng cách bổ sung nguồn nitơ hay các nguyên liệu hữu cơ khác như bùn hoạt tính hay các nguyên liệu chứa nhiều nitơ. Tổng hàm lượng C hữu cơ trong các chất hữu cơ thường ổn định và chiếm khoảng 45- 50% trọng lượng khô. Vì vậy, để có được tỷ lệ C/N thích hợp cần điều chỉnh hàm lượng N trong quá trình ủ. Giá trị tỷ lệ C/N tối ưu sẽ chỉ đạt được sau một thời gian ủ dài và lượng cacbon sẽ giảm đi trong suốt quá trình oxi hóa cacbon của VSV. Nitơ từ các xác chết VSV sẽ được tái sử dụng cho các chu trình tiếp theo, 1/3 lượng Cacbon tuần hoàn trở lại chu trình sống của VSV, 2/3 lượng Cacbon bị thất thoát dưới dạng khí CO2. Như vậy, Nitơ là nhân tố giới hạn để xác định tổng hàm lượng cacbon cần thiết đạt tỉ lệ C/N ổn định trong quá trình ủ. Nếu điều kiện ủ với nhiệt độ cao, pH lớn, sự cấp khí thông gió mạnh thì kết quả là C/N sẽ bị quá thấp do sự mât nitơ ở dạng amoni và khi đó cacbon trở thành nhân tố giới hạn. Tỷ lệ C/N cũng có thể nhỏ hơn trong trường hợp bổ sung thêm chất thải hữu cơ từ nước thải đô thị (bổ sung nitơ hữu cơ từ bùn cặn). Trong quá trình ủ điều chỉnh tỷ lệ C/N là biện pháp có hiệu quả làm phân bón chóng hoai, nâng cao hệ số hoá mùn . 2.2.3. Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật phân giải chất hữu cơ để sản xuất phân bón hữu cơ sinh học Phân bón hữu cơ sinh học được Noble Hiltner sản xuất đầu tiên tại Đức vào năm 1896 và được đặt tên là Nitragin. Sau đó sản phẩm này được sản xuất tại một số nước khác như Mỹ, Canada, Nga, Anh, Thụy Điển. Nitragin là loại phân được chế tạo từ vi khuẩn Rhibolium do Beijerink phân lập từ năm 1888 và được Fred đặt tên vào năm 1889 dùng để bón cho các loài cây họ đậu. Từ đó cho đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu nhằm ứng dụng và mở rộng sản xuất các loại phân bón hữu cơ vi sinh cố định nitơ. Hiệu quả của vi sinh vật trong việc làm tăng khả năng sinh trưởng phát triển cây trồng, giảm lượng phân bón hóa học, tiết kiệm chi phí đầu tư cũng
  • 34. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 26 như tăng năng suất, chất lượng nông sản đã được khẳng định trong nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước. Các sản phẩm vi sinh như phân bón vi sinh vật trong việc làm tăng khả năng sinh trưởng phát triển cây trồng, tiết kiệm phân bón hóa học cũng như tăng năng suất chất lượng nông sản đã được khẳng định trong nhiều công trình nghiên cứu của nhiều nước trên thế giới. Trên thế giới việc phát triển chế phẩm vi sinh vật dạng bón gốc phối hợp với chế phẩm phân bón hữu cơ vi sinh để quản lý dịch hại trong đất đã được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Với kết quả đạt được, Muhammad A. (1996) và Isman M.B (1998) đã chỉ rõ việc phối hợp sử dụng nấm Metarhizium, chế phẩm Neem với phân bón hữu cơ sinh học có sử dụng các vi sinh vật hữu hiệu sẽ cho hiệu quả trừ rệp sáp gốc tới 60%, trừ tuyến trùng hại rễ đạt từ 70-80% trên các cây trồng cạn như: bắp cải, cà chua, dưa chuột… Việc sử dụng chế phẩm dạng hỗn hợp này không chỉ có hiệu quả cao trong việc hạn chế tác hại của sâu mà còn giúp cây phát triển khỏe mạnh hơn, ra hoa tốt. Một số công trình cũng đã thử nghiệm phối trộn bã hạt xoan Ấn Độ với các vật liệu khác như rơm rạ, lúa mỳ, bùn thải, phân NPK cho kết quả phòng trị tuyến trùng rất tốt. [33] Tuy nhiên, Isman M.B. (1998) và Agbenin N.O và cộng sự (2004) đã chỉ rõ các tác nhân sinh học phối hợp với giá thể hữu cơ có hiệu quả cao khi giữa chúng không có tác động ức chế lẫn nhau. Trong thực tế, do hệ vi sinh vật rất đa dạng và mỗi vi sinh vật trong đất đều chịu nhiều tác động qua lại của các vi sinh vật khác cũng như điều kiện môi trường nên hiệu quả của các sản phẩm vi sinh vật trong các điều kiện khác nhau không giống nhau. Các sản phẩm phân vi sinh vật trên thế giới được sản xuất chủ yếu bằng phương pháp lên men chìm trong các bồn lên men ở qui môi công nghiệp, trong đó môi trường dinh dưỡng chuẩn không được sử dụng vì giá thành quá cao mà được thay thế bằng môi trường tổng hợp từ nguyên liệu có sẵn như
  • 35. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 27 tinh bột ngô, sắn, rỉ mật, nước chiết ngô, nước chiết đậu tương… Thành phần môi trường được nghiên cứu, lựa chọn đảm bảo phù hợp với từng đối tượng vi sinh vật. Có nhiều loại mô hình cũng như qui mô và công nghệ xử lý khác nhau cho các loại rác hữu cơ khác nhau. Trong các biện pháp xử lý và tái sử dụng rác thải thì biện pháp ủ hiếu khí được quan tâm nhiều nhất. Biện pháp này không chỉ rút ngắn quá trình ủ mà còn nâng cao chất lượng mùn rác và đặc biệt các nhà khoa học đã chứng minh rằng các vi sinh vật gây bệnh cây trồng cũng như các vi sinh vật sản sinh các chất độc không thể phát triển được trong môi trường thiếu khí. Khi tiến hành thí nghiệm ủ hiếu khí xác thực vật có nhiễm với các vi sinh vật gây bệnh thực vật do nấm và vi khuẩn, M.A. Elorrieta và cộng sự nhận thấy các vi sinh vật gây bệnh đã tiêu diệt trong 48 đến 120 giờ sau ủ . Tại hội nghị thứ 19 Ủy ban Liên hợp quốc về Phát triển bền vững , Liên Hợp Quốc đã kêu gọi cộng đồng quốc tế thay đổi nhận thức truyền thống về rác thải như là nguồn phế liệu không mong muốn và xử lý tốn kém sang nhận thức mới coi rác thải như là một nguồn tài nguyên. Katharina Kummer Peiry, Thư ký chấp hành Công ước Basel về kiểm soát vận chuyển chất thải độc hại xuyên biên giới nhấn mạnh, rác thải cần phải được xác định lại như là nguồn tài nguyên đáng giá vì quản lý và xử lý rác thải mở ra các cơ hội kinh tế đem lại nguồn thu tài chính và tạo ra các việc làm "xanh". Theo tư duy truyền thống, nguồn tài chính dành để xử lý rác thải thường rất hạn hẹp và mức độ ưu tiên thấp trong chương trình môi trường quốc gia và quốc tế. Tuy nhiên, hiện nay, các nước cần đổi mới tư duy, khuyến khích dành nguồn lực thích đáng để đầu tư phát triển các ngành công nghiệp hiện đại xử lý rác thải, đặc biệt ở các nước đang phát triển và đối với nguồn rác thải điện tử đang ngày càng tăng lên.
  • 36. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 28 Kỹ thuật chế biến rác thải nông nghiệp thành phân hữu cơ theo phương pháp ASP (Aerated Static Pile) của Tiến sĩ Teerapong Sawangpanyangkura là một tiến bộ trong lĩnh vực phân bón ở Thái Lan. Kỹ thuật sản xuất phân hữu cơ bằng phương pháp ASP theo nguyên tắc thông khí để đẩy nhanh quá trình phân hủy và làm mất mùi hôi của đống phân. Hệ thống này gồm một motor 3HP bơm không khí vào dàn ống PVC đặt nằm trên mặt đất, đường kính ống 5cm, gồm một ống chính và 10 ống phụ rẽ vào các đống phân. Ưu điểm của phương pháp này là dễ làm, thời gian ủ nhanh, ủ phân theo cách thông thường mất khoảng 3 tháng mới có thể sử dụng được, áp dụng cách này chỉ mất 30 ngày đống phân đã hoai mà không bốc mùi hôi. Ở Miura Peninrula (Nhật Bản) hàng năm sản xuất trên 30.000 tấn phân compost từ xác hữu cơ trong sản xuất rau. Ở Crete, Hy Lạp hàng năm có khoảng 40.000 tấn tàn dư thực vật trồng trong các nhà kính được sử dụng làm phân compost. [36] Tại Việt Nam, việc sản xuất phân hữu cơ từ các nguồn phụ phẩm và phế thải trong nông nghiệp đã được quan tâm từ lâu. Tuy nhiên, gần đây việc sử dụng phân hữu cơ không còn nhiều do nguồn lợi kinh tế không cao, không cho hiệu quả ngay nên người dân lạm dụng sử dụng phân hóa học gây nên các hiện tượng thoái hóa đất, ô nhiễm môi trường và gây độc nông sản. Chính vì vậy xu hướng quay trở lại nền nông nghiệp hữu cơ với việc tăng cường sử dụng chế phẩm sinh học, phân bón hữu cơ trong canh tác cây trồng đang là xu hướng chung của Việt Nam cũng như trên thế giới. Trong những năm gần đây ở nước ta có nhiều đề tài nghiên cứu xử lý rác thải bằng biện pháp sinh học, nghiên cứu tuyển chọn các chủng vi sinh vật có hoạt tính phân giải các hợp chất hữu cơ từ phế thải chế biến nông nghiệp, phế thải chăn nuôi, phế phụ phẩm nông nghiệp, rác thải sinh hoạt. Sản xuất và ứng dụng hỗn hợp vi sinh vật cố định nitơ, phân giải lân, sinh tổng hợp chất kích thích sinh trưởng thực vật, vi sinh vật đối kháng với vi
  • 37. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 29 sinh vật gây bệnh vùng rễ như một loại phân bón chức năng sử dụng trong sản xuất nông nghiệp là kết quả nghiên cứu của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam phối hợp với Viện Công nghệ Sinh học, Viện Di truyền Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I,.... thuộc các đề tài cấp nhà nước KHCN.02.06A (1996, 1998), đề tài cấp nhà nước KC.08.01 (1991-1995) do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam chủ trì. Sản phẩm đã được nghiên cứu và đánh giá trong phòng thí nghiệm, thử nghiệm ảnh hưởng trên một số đối tượng cây trồng ở qui mô chậu vại, nhà lưới và khảo nghiệm đồng ruộng. Kết quả thử nghiệm cho thấy phân vi sinh vật đa chủng, đa chức năng có khả năng gia tăng sinh khối và năng xuất cây trồng. Kết quả khảo nghiệm cũng xác định phân vi sinh vật đa chức năng không những đem lại lợi ích về mặt cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng, giảm lượng phân bón hóa học mà còn có tác dụng tích cực trong việc hạn chế bệnh vùng rễ ở các cây trồng thử nghiệm. Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, Đại học Bách khoa Hà nội đã nghiên cứu công nghệ xử lý một số phế thải nông sản chủ yếu là bã mía, vỏ cà phê, rác thải nông nghiệp thành phân bón hữu cơ sinh học thuộc chương trình công nghệ sinh học KHCN-02-04B giai đoạn 1999-2000. Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam đã nghiên cứu xử lý một số nguyên liệu và phế thải giàu hợp chất các bon thành chất hữu cơ đơn giản sử dụng làm cơ chất cho sản xuất phân bón hữu cơ sinh học trên nền chất mang không thanh trùng. PGS.TS Đào Châu Thu, TS. Nguyễn Ích Tân và cộng sự thuộc Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp bền vững, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã hợp tác với Đại học Udine, Italia (2003-2005) thực hiện đề tài “Sản xuất phân hữu cơ từ rác thải hữu cơ sinh hoạt và phế thải nông nghiệp để dùng làm phân bón cho rau sạch vùng ngoại ô thành phố”. Đề tài đã xây dựng được qui trình sản xuất phân hữu cơ từ rác thải hữu cơ sinh hoạt và phế thải nông nghiệp.
  • 38. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 30 Việc xử lý rác thải hữu cơ không chỉ dừng là các đề tài nghiên cứu mà còn được áp dụng vào thực tế. Các chương trình nghiên cứu đã áp dụng các qui trình xử lý rác thải vào các làng nghề với qui mô nhỏ, dần dần đã trở thành các xưởng sản xuất phân bón hữu cơ sinh học và được người dân chấp nhận sử dụng. Phòng Kinh tế thành phố Vĩnh Yên (tỉnh Vĩnh Phúc) phối hợp với Trung tâm ứng dụng và chuyển giao tiến bộ Khoa học Vĩnh Phúc vừa ứng dụng phương pháp xử lý rác thải nông nghiệp bằng chế phẩm sinh học Biomic tại 3 xã là Đồng Tâm, Hội Hợp, Định Trung, cho hiệu quả cao, góp phẩn giảm tình trạng ô nhiễm môi trường tại khu vực nông thôn. Kết quả cho thấy, sử dụng chế phẩm sinh học Biomic giúp phân hủy nhanh các phế thải như rác thải sinh hoạt, rơm rạ, than bùn, phân gia súc gia cầm... tạo thành phân bón hữu cơ phục vụ sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt, loại phân này có chứa nhiều vi sinh vật có ích đem bón cho cây trồng giúp tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. Theo các nhà chuyên môn, chế phẩm sinh học Biomic có chứa các vi sinh vật có ích như: Lactobaccillus aldophis 01, Lactobaccillus aldophis 03, Bacillus memgaterium, Bicillus Lichennoformis, Strepstococus facium, Nitrobacter,... Những vi sinh vật này có thể phân hủy nhanh các chất thải hữu cơ, các hợp chất gây độc hại... Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật tỉnh Thái Bình phối hợp với UBND xã Thanh Tân, huyện Kiến Xương xây dựng mô hình xử lý phế thải nông nghiệp thành phân hữu cơ vi sinh bằng chế phẩm sinh học Biovac. Nằm trong nội dung hoạt động của dự án "Giải pháp thu gom, phân loại, xử lý rác thải sinh hoạt trong cộng đồng dân cư và rác thải nông nghiệp ngoài đồng ruộng để bảo vệ môi trường sống tốt lành cho người dân ở nông thôn Thái Bình" do Quỹ Unilever Việt Nam tài trợ, xã Thanh Tân đã chọn 21 hộ gia đình tham gia mô hình. Phế thải được xử lý ở đây bao gồm: Rơm rạ, trấu, bèo bồng, thân cây đậu đỗ, dây khoai... Đây là mô hình điểm nhằm xử lý ủ rác
  • 39. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 31 thải sinh hoạt bằng chế phẩm sinh học thành phân hữu cơ vi sinh bón cho cây trồng, giảm phân bón hóa học. Từ đó giảm chi phí sản xuất nông nghiệp và cải tạo đất canh tác, tăng độ phì nhiêu và giảm độ bạc màu của đất. Đồng thời giảm lượng rác thải trôi nổi trên đồng ruộng, kênh mương. [22] Phòng Kinh tế Đà Lạt cho biết, được sự tài trợ của ADEME (cơ quan quản lý về năng lượng và môi trường nước Cộng hòa Pháp), thành phố Đà Lạt đã triển khai dự án xử lý rác thải nông nghiệp không tập trung. Bước đầu đưa công nghệ dùng màng phủ Toptex ủ hiếu khí rác thải áp dụng tại chợ rau Đà Lạt, 3 nông trại và xã vùng ven Xuân Thọ cho kết quả khả quan. Sau 45 ngày ủ hiếu khí rác biến thành phân vi sinh dùng để bón rau và cà phê, nhiều hộ dân ở Xuân Thọ đề nghị được lắp đặt thiết bị xử lý rác.[26 ] Tại Quảng Ninh, Ông Phạm Văn Hòa, Phó Giám đốc Công ty cổ phần Xử lý chất thải Hạ Long cho biết: đây là nhà máy xử lý chất thải có dây chuyền công nghệ cao của Việt Nam, do Công ty cổ phần chuyển giao công nghệ cao Việt Nam (Hà Nội) liên kết với Viện Thiết kế khoa học kỹ thuật Việt Nam chế tạo và lắp đặt. Công nghệ xử lý của Nhà máy là công nghệ sinh học theo tiêu chuẩn Quốc tế, lên men hiếu khí tốc độ cao đối với rác thải. Dây chuyền công nghệ của Nhà máy xử lý các rác thải hữu cơ chuyển hóa thành mùn compost, sau đó sản xuất thành phân vi sinh cao cấp, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Được biết, hiện nay Công ty cổ phần Xử lý chất thải Hạ Long đã ký hợp đồng với Phòng Quản lý đô thị thành phố Hạ Long xử lý 118 tấn rác/ngày. Riêng trong năm 2010, Công ty cổ phần Xử lý rác thải Hạ Long đã tiếp nhận rác theo đúng kế hoạch của dự án đạt 70-75% công suất, tương đương 100 tấn rác/ngày = 36.500 tấn rác/năm. Rác thải sau khi đưa vào Nhà máy được tiến hành phân loại, xử lý ngay không để tồn đọng, không có phân hủy tự do, không phát sinh nước rò rỉ từ rác nên đã giảm tối đa ô nhiễm ra môi trường. [21] Nguồn nguyên liệu trong nông nghiệp, nông thôn hiện nay ở Thừa Thiên - Huế cùng như nhiều vùng nông thôn khác trong cả nước bao gồm bèo
  • 40. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 32 lục bình, rác thải sinh hoạt, rơm rạ sau mỗi mùa vụ kết thúc tồn đọng rất lớn, làm ô nhiễm môi trường và nhất là tạo sự lo lắng cho người dân, chính quyền sở tại. Áp dụng mô hình và chuyển giao kỹ thuật: Công nghệ sinh học biến rác thải, rơm rạ...thành phân bón ruộng (2kg chế phẩm Vixuka và 1kg chế phẩm vi sinh đa chức năng để làm ra một tấn phân hữu cơ sinh học) cho hàng trăm hộ dân trong vùng thuộc các xã, phường: Thanh, Thủy Vân, Thủy Lương, Thủy Châu (thị xã Hương Thủy) cho thấy sau từ 45 - 60 ngày trộn ủ theo đúng quy trình kỹ thuật, đã cho ra sản phẩm phân hữu cơ sinh học đảm bảo các chỉ tiêu chất lượng. Với thành phẩm này, nhiều gia đình sử dụng bón cho cây hoa, cây sinh trưởng và phát triển tốt, hoa thu hoạch có chất lượng cao, mức độ nhiễm bệnh nhẹ hơn, màu sắc lá và hoa tươi, sáng hơn so với diện tích cây hoa đối chứng không được bón phân hữu cơ vi sinh. Nhiều diện tích lúa, rau, màu phát triển nhanh, đặc biệt kháng được bệnh, tạo độ mùn và tơi xốp cho đất. Từ hiệu quả về chất lượng sản phẩm và kinh tế, hiện mô hình chế biến phân hữu cơ sinh học nói trên đang được nhân rộng ra nhiều địa bàn khác trong tỉnh Thừa Thiên - Huế. [21] Nhằm tránh tình trạng đốt rơm rạ sau khi thu hoạch gây ô nhiễm môi trường, từ năm 2010 đến nay tỉnh Hải Dương đã triển khai dự án xây dựng mô hình trình diễn mở rộng xử lý rơm, rạ làm phân hữu cơ vi sinh tại hộ gia đình. Dự án được triển khai tại 4 xã Tiền Tiến, Thanh Hải, Tân Việt và Thanh An (huyện Thanh Hà) với 130 hộ đăng ký tham gia trên tổng diện tích 28,9 ha. Đến nay, chỉ tính riêng xã Thanh An đã ủ được 80 tấn rơm, rạ trong 2 vụ. Triển khai dự án này, trong quá trình ủ rơm, người nông dân có thể tận dụng cả các nguồn phân gia súc, gia cầm, cám gạo... kích thích hệ vi sinh vật hoạt động mạnh hơn, đống ủ có nhiệt độ cao hơn, độ phân giải xenluloza nhanh hơn và tạo ra nguồn phân hữu cơ tốt, để sử dụng được cho tất cả các loại cây trồng. [25] Từ những kết quả nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật phân hủy hợp chất hữu cơ thành phân hữu cơ sinh học cho thấy đây là hướng đi đúng. Phân hữu
  • 41. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 33 cơ sinh học là loại phân được chế biến từ các nguyên liệu có nguồn gốc hữu cơ với quy trình chế biến được áp dụng bằng các tác nhân vật lý, hóa học hoặc các biện pháp công nghệ sinh học nhằm nâng cao chất lượng. Điểm chung của phân hữu cơ sinh học là rất giàu chất hữu cơ, ngoài ra tùy loại sản phẩm mà chúng còn chứa các chất khác như axit Humic, các muối Humat, Enzim, chất kích thích, điều hòa sinh trưởng, các vi sinh vật hữu ích....đảm bảo được các chất chỉ tiêu về vệ sinh an toàn thực phẩm, bền vững và thân thiện với môi trường. Phân hữu cơ sinh học có tác dụng chính như sau: bổ sung lượng mùn dễ bị rửa trôi do xói mòn và quá trình khoáng hóa do hoạt động của các vi sinh vật, do đó giúp cân bằng dinh dưỡng trong đất, duy trì các ưu điểm về tính chất lý hóa, sinh học của đất. Cung cấp các chất dinh dưỡng, các chất kích thích điều hòa sinh trưởng. Tăng khả năng giữ ẩm, giữ chất dinh dưỡng cho đất. Và quan trọng nhất là tận dụng được các nguồn hữu cơ dư thừa trong sản xuất nông nghiệp, chế biến nông sản, và các nguồn hữu cơ từ rác thải.
  • 42. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 34 3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu Bã thải dong riềng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình. 3.3. Nội dung nghiên cứu - Điều tra về vùng trồng dong riềng và các vấn đề phát triển chế biến dong riềng tại huyện Đà Bắc- tỉnh Hòa Bình. - Đánh giá bã thải dong riềng + Theo tính chất cảm quan: Màu sắc, mùi… + Theo tính chất hóa học: Độ ẩm, OC, N, P2O5, K2O tổng số, pHH2O - Lựa chọn, đánh giá hoạt tính sinh học của các chủng VSV để xử lý BTDR làm phân bón hữu cơ sinh học. - Đánh giá tác động của chế phẩm VSV tới khả năng phân hủy BTDR. - Đánh giá chất lượng đống ủ + Phân tích chất lượng sản phẩm phân bón hữu cơ sinh học sau khi ủ so với TCVN. + Đánh giá độ hoai, độ chín của đống ủ trên cải và ngô ở quy mô phòng thí nghiệm. - Xây dựng qui trình xử lý bã thải dong riềng thành phân hữu cơ sinh học. 3.4. Phương pháp nghiên cứu 3.4.1. Điều tra tra về vùng trồng dong riềng và các vấn đề phát triển chế biến dong riềng tại huyện Đà Bắc- tỉnh Hòa Bình Thu thập tài liệu từ cơ sở địa phương bằng điều tra trực tiếp và tham khảo tài liệu từ kế hoạch tại các cơ sở chế biến, nông hộ, kế hoạch sản xuất của xã.
  • 43. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 35 3.4.2. Đánh giá hoạt tính sinh học của các chủng VSV bằng các phương pháp sau:  Kiểm tra mật độ vi sinh vật theo phương pháp Koch.  Xác định định tính hoạt tính CMC- aza: theo Williams, 1983.  Xác định khả năng phân giải lignoxenlulo: Phương pháp tiến hành: Bước 1: Cân chính xác 40 g bã dong riềng đã sấy khô cho vào bình tam giác 1000 ml. Bước 2: Bổ sung vào mỗi bình 10ml dịch nuôi cấy vi sinh vật theo các công thức sau: - Không bổ sung VSV (Đối chứng) - Nhiễm đơn chủng D5 - Nhiễm đơn chủng D6 - Nhiễm hỗn hợp chủng VSV Bước 3: Đặt bình bã dong riềng trong tủ ấm 37o C trong 30 ngày. Sau đó rửa sạch, loại bỏ tạp chất hòa tan và sấy khô phần còn lại chưa phân huỷ được. Tỷ lệ giảm trọng lượng của mẫu thí nghiệm so với mẫu đối chứng được tính theo công thức: X(%)= (mo-mt)/mo. 100 Trong đó: X: % độ giảm trọng lượng của mẫu thí nghiệm mt: Trọng lượng khô còn lại của mẫu thí nghiệm mo: Trọng lượng khô ban đầu Xác định khả năng phân giải lignoxenlulo bằng tỷ lệ giảm trọng lượng của mẫu thí nghiệm (X%) so với mẫu đối chứng.
  • 44. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 36 3.4.3. Đánh giá tác động của chế phẩm VSV tới khả năng phân hủy các hợp chất xenlulza trong bã dong bằng phương pháp ủ với quy mô nhỏ - Để tiến hành ủ bã dong riềng, trước tiên tiến hành các bước thí nghiệm sau: o Xác định độ ẩm, pH, OC, nitơtống số, P2O5 tổng số, K2O tổng số của BTDR trước khi ủ theo các phương pháp hoá học thông thường. o Chuẩn bị chế phẩm vi sinh vật: Chế phẩm hỗn hợp chủng vi sinh vật phân giải hợp chất hữu cơ để xử lý bã thải dong riềng của Bộ môn Vi sinh- Viện Thổ nhưỡng Nông hóa. Các chủng vi sinh vật được nuôi cấy lắc 150 vòng/phút trên môi trường nuôi cấy dịch thể bổ sung glucoza, pepton, rỉ đường ở nhiệt độ 370 C, trong 48 -72 giờ. Sau đó các chủng VSV được trộn lẫn với nhau theo tỷ lệ 1:1:1 và được nhiễm trên chất mang là than bùn. Mật độ các chủng VSV trong chế phẩm đạt 109 - 1010 CFU/ml. o Xử lý cơ chất: Bã dong riềng được trộn với nước vôi 1%, phơi khô tự nhiên, sau đó đánh tơi tạo ra độ đồng đều về thành phần cơ giới và kích cỡ của nguyên liệu. - Tiến hành ủ theo các công thức thí nghiệm sau: + Công thức 1: 100% BTDR (ĐC) + Công thức 2: BTDR + Chế phẩm VSV + Dinh dưỡng khoáng 1% Dùng chế phẩm VSV trộn đều với dinh dưỡng khoáng 1% (urê, super lân, kali clorua), rắc đều từng lớp lên BTDR (hàm lượng 3kg/tấn cơ chất ), Các nguyên liệu trong công thức thí nghiệm được phối trộn đều với nhau và đạt độ ẩm khoảng từ 50-60%. Sau đó đánh đống để ủ. - Quy mô đống ủ: 300kg/đống ủ/công thức. - Phương pháp ủ: Ủ hảo khí có đảo trộn. Khi nhiệt độ đống ủ đạt 55- 600 C được 1- 2 ngày thì tiến hành đảo trộn đống ủ bã thải dong riềng, đồng thời theo dõi độ ẩm đống ủ. Nếu độ ẩm không đảm bảo ở mức 50% cần bổ sung nước vào đống ủ.
  • 45. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 37 - Theo dõi nhiệt độ không khí, nhiệt độ, pH đống ủ theo định kỳ (1 ngày, 3 ngày, 5 ngày,7 ngày, 9 ngày, 11 ngày, 13 ngày, 15 ngày, 17 ngày, 19 ngày, 21 ngày, 30 ngày, 45 ngày sau ủ ). 3.4.4. Phương pháp phân tích một số chỉ tiêu mẫu phân Bảng 3.1: Phương pháp phân tích một số chỉ tiêu mẫu phân TT CHỈ TIÊU PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 1 Nitơ tổng số 10TCN 304 – 2004 2 Phương pháp xác định phốt pho tống số 10TCN 306 – 2004 3 Phương pháp xác định kali tổng số 10TCN 308 – 2004 4 Phương pháp xác định các bon hữu cơ tổng số 10TCN 366 – 2004 5 pH H20 TCVN 4401-1987 6 Độ ẩm 10TCN 302 – 2005 7 Axit humic 10TCN 365 – 2004 3.4.5. Đánh giá mức độ hoai: Theo cảm quan (Màu sắc, mùi, độ xốp), chỉ tiêu C/N. 3.4.6. Đánh giá độ chín của đống ủ: Theo 2 cách  Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN7185:2002 thông qua việc đo nhiệt độ các đống ủ.  Phương pháp đánh giá nhanh độ chín của đống ủ trong các phòng thí nghiệm, ở đây chúng tôi tiến hành theo phương pháp thử nghiệm đối với cây trồng (Phương pháp Plantes). Thí nghiệm được tiến hành trên ba công thức sau: - CT1: 100 % bã thải dong riềng đã ủ từ công thức ủ đối chứng - CT2: 30 % phân hữu cơ sinh học từ bã thải dong riềng + 70% đất phù sa sông Hồng - CT3: 100 % phân hữu cơ sinh học từ bã thải dong riềng