SlideShare a Scribd company logo
1 of 122
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH
DOANH
-------------------------------------------------
NGUYỄN HỒNG HOAN
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ
HỘI KHỐI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC
DOANH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ VÕ - TỈNH
BẮC NINH
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.01
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
QUẢN LÝ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN VĂN TÚY
Thái Nguyên – 2012
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôixin cam đoan Luận văn kinh tế này do chính tôi nghiên cứu và thực
hiện. Các thông tin, số liệu đƣợc sử dụng trong Luận văn là hoàn toàn chính
xác và có nguồn gốc rõ ràng.
Học Viên
NguyễnHồng Hoan
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hƣớng dẫn tôi, TS Trần
Văn Túy, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và cho tôi những ý kiến định hƣớng
quý báu giúp tôi thực hiện Luận văn.
Tôi gửi lời cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo trong phòng Quản lý Đào
tạo sau đại học, các thầy giáo, cô giáo và toàn thể cán bộ Trƣờng Đại học
Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đã dìu dắt tôi, truyền đạt cho tôi
những kiến thức quý báu, những kiến thức rất bổ ích để tôi áp dụng trong thực
tiễn cũng nhƣ trong quá trình hoàn thiện Luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới BHXH tỉnh Bắc Ninh, BHXH huyện Quế Võ
đã tạo điều kiện cho tôi đƣợc đi học để nâng cao trình độ, động viên khích lệ
và cung cấp cho tôi những số liệu quý báu để hoàn thiện Luận văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới UBND huyện Quế Võ, Phòng Thống Kê
huyện Quế Võ, Phòng Lao động Thƣơng Binh và Xã hội huyện Quế Võ, Chi
Cục thuế Quế Võ, Liên Đoàn Lao động huyện Quế Võ, BHXH huyện Yên
Phong đã cung cấp những số liệu quý báu giúp tôi hoàn thiện Luận văn.
Tôi xin gửi lời biết ơn đến gia đình, bạn bè đã động viên, khích lệ và
ủng hộ trong suốt quá trình học tập vừa qua.
Tôi xin hứa sẽ đem những kiến thức mà tôi đã học để xây dựng gia
đình, xây dựng quê hƣơng, đất nƣớc.
Học viên
NguyễnHồng Hoan
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3
MỤC LỤC
Lời cam đoan............................................................................................... i
Lời cảm ơn..................................................................................................ii
Mục lục......................................................................................................iii
Danh mục chữ viết tắt .................................................................................iv
Danh mục các bảng..................................................................................... v
Danh mục các biểu đồ.................................................................................vi
MỞ ĐẦU................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tà i.................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................ 2
3. Đối tƣợng và phạ m vi nghiên cứu............................................................ 3
4. Những đóng góp mới của Luận văn.......................................................... 3
5. Kế t cấ u củ a luậ n văn ............................................................................... 4
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CÔNG TÁC THU
BẢO HIỂM XÃ HỘI.................................................................................. 5
1.1. Những vấn đề cơ bản về bảo hiểm xã hội, công tác thu bảo hiểm xã hội,
doanh nghiệp ngoài quốc doanh................................................................... 5
1.1.1 Khái niệm và bản chất của bảo hiểm xã hội.......................................... 5
1.1.2. Vai trò của bảo hiểm xã hội................................................................ 9
1.1.3. Công tác thu bảo hiểm xã hội............................................................. 9
1.1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác thu bảo hiểm xã hội...................24
1.1.5. Khái niệm và vai trò của doanh nghiệp ngoài quốc doanh.................28
1.2. Cơ sở thực tiễn về bảo hiểm xã hội và công tác thu bảo hiểm xã hội.......31
1.2.1. Kinh nghiệm ở một số địa phƣơng trong nƣớc..................................31
1.2.2. Kinh nghiệm của các địa phƣơng trong tỉnh Bắc Ninh........................34
1.2.3. Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu lý luậ n và thực tiễ n. 35
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................36
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
4
2.1. Câu hỏi nghiên cứu..............................................................................36
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.....................................................................36
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin.........................................................36
2.2.2. Phƣơng pháp tổng hợp thông tin .......................................................37
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích thông tin.......................................................37
2.2.4. Phƣơng pháp chuyên gia...................................................................38
2.2.5. Khung phân tích...............................................................................39
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu................................................................39
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI KHỐI
DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ
VÕ, TỈNH BẮC NINH ..............................................................................42
3.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Quế Võ ..................................................42
3.1.1. Vị trí địa lý.......................................................................................42
3.1.2. Địa hình, đất đai, khí hậu, thời tiết.....................................................42
3.2. Điều kiện Kinh tế - Xã hội của huyện Quế Võ ......................................42
3.2.1. Tình hình dân số , lao độ ng................................................................42
3.2.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội...................................................43
3.2.3. Tình hình phát triển củ a khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa
bàn huyện Quế Võ ......................................................................................45
3.2.4. Đá nh giá ả nh h ƣởng củ a đặc điểm địa bà n nghiên c ứu có ả nh h ƣởng
đến công tác thu bả o hiểm xã hộ i................................................................46
3.3. Khái quát chung về Bảo hiểm xã hội huyện Quế Võ..............................48
3.3.1. Vị trí chức năng của bảo hiểm xã hội huyện Quế Võ .........................48
3.3.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Bảo hiểm xã hội huyện Quế Võ..............48
3.3.3. Bộ máy tổ chức của Bảo hiểm xã hội huyện Quế Võ ..........................50
3.3.4. Mộ t số kế t quả hoạ t độ ng củ a Bảo hiểm xã hội huyệ n Quế Võ.............51
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
5
3.4. Thực trạng công tác thu bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc
doanh ở huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh....................................................... 53
3.4.1. Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội của các doanh nghiệp ngoài quố..c..d5o3anh
3.4.2. Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội củ a lao động trong cá c doanh
nghiệp ngoài quốc doanh.......................................................................... 57
3.4.3. Tình hình thực hiệ n kế hoạch thu bảo hiểm xã hội............................. 60
3.4.4. Tình hình nợ đọng bảo hiểm xã hội.................................................. 61
3.5. Phân tích những nhân tố ảnh hƣởng đến công tác thu bảo hiểm xã hội
khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh giai
đoạn 2006-2011........................................................................................ 64
3.5.1. Nhận thức, ý thức, tâm lý, thói quen của ngƣời lao động và ngƣời sử
dụng lao động........................................................................................... 64
3.5.2. Tốc độ tăng kinh tế và thu nhập bình quân đầu ngƣời....................... 65
3.5.3. Qui mô doanh nghiệp ...................................................................... 67
3.5.4. Công tác thanh tra, kiểm tra của các cấp chính quyền ....................... 67
3.6. Đánh giá về công tác thubảo hiểmxã hộikhốidoanhnghiệp ngoàiquốc doanh... 69
3.6.1. Những kết quả đạt đƣợc và nguyên nhân........................................... 69
3.6.2. Hạn chế và nguyên nhân.................................................................. 72
3.7. Phân tích WSOT ............................................................................... 75
Chƣơng 4: NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG
TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI KHỐI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC
DOANH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH.............. 77
4.1. Định hƣớngtăngcƣờngcôngtácthubảohiểm xãhộitrên địabànhuyện QuếVõ 77
4.2. Mục tiêu công tác thu bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc
doanh đến năm 2020................................................................................. 78
4.3. Một số giải pháp cơ bản nhằmhoàn thiện công tác thu bảo hiểmxã hộikhốidoanh
nghiệp ngoài quốcdoanhtrênđịabànhuyện QuếVõ,tỉnhBắc Ninh..............................79
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
6
4.3.1. Nhóm giải pháp về chính sách bảo hiểm xã hội..................................79
4.3.2. Nhóm giải pháp cho cơ quan bảo hiểm xã hội....................................82
4.3.3. Nhóm giải pháp cho ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động.........86
4.4. Kiến nghị............................................................................................87
4.4.1. Kiến nghị với Bảo hiểm xã hội Việt Nam ..........................................87
4.4.3. Kiến nghị đối với Bảo hiểm xã hội tỉnh Bắc Ninh..............................88
4.4.3. Kiến nghị đối với Ủy ban nhân dân huyện Quế Võ ............................88
KẾT LUẬN...............................................................................................89
DANH MỤ C TÀ I LIỆ U THAM KHẢ O.....................................................91
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
4
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa
1 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp
2 BHXH Bảo hiểm xã hội
3 BHYT Bảo hiểm y tế
4 DN Doanh nghiệp
5 DNNQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
6 ĐTNN Đầutƣ nƣớcngoài
7 GDP Tổng sản phẩm quốc nội
8 HCSN Hành chính, sự nghiệp
9 HĐLĐ Hợp đồng lao động
10 KH Kế hoạch
11 KHTC Kế hoạch tài chính
12 PL Pháp luật
13 TNLĐ-BNN Tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp
14 UBND Uỷ ban nhân dân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
5
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng số 3.1 : Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội huyện Quế Võ năm 2011...........44
Bảng số 3.2: Bảng tổng hợp DNNQD giai đoạn 2008 - 2011........................45
Bảngsố 3.3:Bảngtổnghợpcácđơnvịthamgia BHXHgiaiđoạn2008- 2011........54
Bảng số 3.4 : Bảng tổng hợp tình hình lao động tham gia BHXH giai đoạn
2008 - 2011................................................................................58
Bảng số 3.5: Bảng tổng hợp thực hiện KH thu BHXH giai đoạn 2008-2011 60
Bảngsố 3.6:Bảngtổnghợp nợ BHXHgiaiđoạn2008- 2011.....................................62
Bảng số 3.7:Bảng tổng hợp tiền nợ BHXH khối DNNQD giai đoạn2008 - 2011. 63
Bảng số 3.8: Danh sách các DNNQD nợ BHXH trên 4 tháng ......................64
Bảng số 3.9: Bảng tổng hợp mức độ hiểu biết của chủ sử dụng lao động về
pháp luật BHXH đối với 76 DN điều tra ......................................65
Bảng số 3.10: Bảng tổng hợp thu nhập bình quân của ngƣời lao độngtại 76
DN điều tra.................................................................................66
Bảng số 3.11: Tổng hợp điều tra số lao động tại 76 DNNQD.......................67
Bảng số 3.12: Bảng tổng hợp tình hình thanh tra, kiểm tra côngtác thực hiện
Luật BHXH tại các DNNQD.......................................................68
Bảng số 4.1: Dự báo số lƣợng DNNQD giai đoạn 2011 - 2020.....................78
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
6
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Biểu đồ tham gia BHXH khối DNNQD .................................. 55
Biểu đồ 3.2. Đồ thị tham gia BHXH khối DNNQD..................................... 55
Biểu đồ 3.3Biểu đồ tốc độ tăngDNNQDtham gia BHXH.........................................56
Biểu đồ 3.4: Biểu đồ lao động khối DNNQD tham gia BHXH..................... 59
Biểu đồ 3.5:Biểu đồ tốc độ tănglao độngDNNQDthamgia BHXH........................60
Biểu đồ 3.6:Tốc độ tăngsố thuBHXHkhối DNNQD giai đoạn 2009-2011............61
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấpthiết của việc nghiên cƣ́ u đề tà i
Hiện nay ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, dù ở chế độ xã hội nào,
dù nền kinh tế phát triển hay đang hoặc kém phát triển cũng đều thực hiện
chính sách Bả o hiểm xã hội (BHXH) và Bảo hiểm y tế (BHYT).
Ở nƣớc ta chính sách BHXH đƣợc Đảng, Nhà nƣớc quan tâm ban hành
ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công và thƣờng xuyên bổ sung,
điều chỉnh cho phù hợp yêu cầu thực tiễn đất nƣớc, đảm bảo cuộc sống cho
cán bộ, công chức, viên chức, ngƣời lao động.
Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nƣớc, với công cuộc đổimới của
Đảng hiện nay khối DNNQD ngày càng lớn mạnh, tỷ lệ thu BHXH, BHYT
trong khối ngày càng chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu quỹ BHXH . Quế Võ là
huyện có nhiều khu , cụm côngnghiệp củ a tỉ nh Bắ c Ninh nên số lƣợng
DNNQD lớn.
Trong những năm qua BHXH Quế Võ triển khai mở rộng đối tƣợng đã
có nhiều doanh nghiệp đóng BHXH cho ngƣời lao động góp phần vào thành
tích của BHXH huyện Quế Võ nói riêng và toàn ngành BHXH nó i chung .
Tuy nhiên quá trình thực hiện chính sách BHXH đố i vớ i khu vƣ̣ c DNNQD ở
huyện Quế Võ còn nhiều hạn chế, thiếu sót, đang đặt ra vấn đề quan tâm cần
giải quyết đó là:
- Việc phát triển đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc khu vực ngoà i
quốc doanh cò nyế u. Tuy đây là khu vực có nhiều lao động, nhƣng tỷ lệ tham
gia BHXH cònquá thấp, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của huyện.
- Công tác tuyên truyền, thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật
BHXH đối với chủ doanh nghiệp cố tình không đóng , đóng không đúng ,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2
không kịp thời, không đầy đủ BHXH cho ngƣời lao độngvà vấn đề giải quyết
nợ tồn đọng BHXH đang là một trong những bức xúc hiện nay.
- Việc thực hiện cải cách thủ tục hành chính, đổi mới phong cách phục
vụ của đội ngũ cán bộ trực tiếp làm công tác thu BHXH và ứng dụng công
nghệ thông tin vào quản lý thu BHXH bắt buộc cò n chậ m đổ i mới
Những vấn đề trên, nếu không đƣợc quan tâm khắc phục sẽ tác động xấu
đến toàn bộ hoạt độngBHXH trên địa bàn huyện Quế Võ.
Là ngƣời trực tiếp làm công tác thu BHXH ở địa phƣơng, tác giả chọn
đề tà i: "Hoàn thiện công tác thu Bả o hiểm xã hội khối DNNQD trên địa bàn
huyện Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh " làm đề tài nghiên cứu nhằ m góp phầ n giả i
quyết nhƣ̃ ng vấ n đề cò n hạ n chế đã nêu trên.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở phân tích , đá nh giá thực trạng công tác thu BHXH khối
DNNQD giai đoạ n 2006-2011 ở địa bàn huyện Quế Võ, từ đó đề xuất những
giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác thu BHXH khối DNNQD trên địa
bàn, đảm bảo phát triển sự nghiệp BHXH một cách bền vững.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thố ng hó a nhƣ̃ ng vấ n đề lý luận và thực tiễ n về BHXH và công tác
thu BHXH.
- Phân tích, đánh giá thực trạng về công tác thu BHXH khối DNNQD,
chỉ ra những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế, thiếu sót và những vấn đề đang
đặt ra hiện nay trong công tác thu BHXH khối DNNQD trên địa bàn huyện
Quế Võ.
- Đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công
tác thu BHXH khối DNNQD trên địa bàn huyện Quế Võ giai đoạ n 2011-
2015 và đến 2020.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3
3. Đốitƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu đối tƣợng tham gia BHXH khối DNNQD trên đị a bà n
huyệ n Quế Võ , tỉnh Bắc Ninh.
3.2. Phạm vi nghiên cứ u
3.2.1. Phạm vi về không gian
Luận văn tập trung nghiên cứu tạ i cơ quan BHXH huyệ n Quế Võ , các
DNNQD tham gia BHXH trên đị a bà n huyệ n.
3.2.2. Phạm vi về thời gian
Các tài liệu và số liệu nghiên cứu đƣợc thu thập tƣ̀ cá c nguồn trong giai
đoạ ntƣ̀ 2006-2011, tậ p trung vào giai đoạ n 2008-2011.
3.2.3. Phạm vi về nội dung nghiên cứu
Chỉ nghiên cứu về công tác thu BHXH khối DNNQD trên địa bàn
huyện Quế Võ giai đoạ n 2006-2011, không đề cập đến thu BHXH khối
HCSN, khối ngoài công lập, DNNN, DN có vốn ĐTNN, BHXH tự nguyện,
thu BHYT và đốitƣợng thuộc lực lƣợng vũ trang.
4. Những đóng gópmới của Luận văn
Kế t quả nghiên cƣ́ u đề tà i có ý nghĩ a cả về lý luậ n và thƣ̣ c tiễ n vì dƣ̣ a
trên cơ sơ đánh giá đúng thực trạng công tác thu BHXH khối DNNQD trên
địa bàn huyện Quế Võ, tƣ̀ đó đềxuất quan điểm và mộ t số giải pháp chủ yế u
nhằm hoàn thiện công tác thu BHXH khối DNNQD trên địa bàn huyện Quế
Võ. Đây là căn cƣ́ có cơ sở khoa họ c giú p cho cá c nhà quả n lý , các cơ quan
BHXH củ a huyệ n và cấ p trên xây dƣ̣ ng chí nh sá chvà giả i phá p tăng cƣờ ng
thu, chi BHXH mộ t cá ch hợ p lý và có hiệ u quả trong điề u kiệ n phá t triể n kinh
tế - xã hội của đất nƣớc . Kế t quả nghiên cƣ́ u đề tà icò ncó thể đƣợ c sƣ̉ dụ ng
làm tài liệ u phụ c vụ cho giả ng dạy và nghiên cứu trong nhà trƣờng và các đối
tƣợ ng khá c có quantâm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
4
5. Kế t cấ u củ a luậ n văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận Luận văn gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1:Tổ ng quan về bảohiểm xã hộivà công tácthubảo hiểmxã hội
Chƣơng 2:Phƣơngpháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng công tác thu bảo hiểm xã hội khối doanh
nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh
Chƣơng 4: Nhƣ̃ ng giả i phá p chủ yế u nhằ m hoàn thiện công tác thu
bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Quế
Võ - tỉnh Bắc Ninh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
5
Chƣơng1
TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CÔNG TÁC THU BẢO
HIỂM XÃ HỘI
1.1. Những vấn đề cơ bản về bảo hiểm xã hội, công tác thu bảo hiểm xã
hội, doanh nghiệp ngoàiquốc doanh
1.1.1 Khái niệm và bản chất củabảohiểm xã hội
1.1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội
Trong cuộc sống, để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu, con ngƣời phải
lao động sản xuất để có thu nhập. Tuy nhiên không phải ngƣời lao động nào
cũng có đủ điều kiện về sức khỏe, khả năng lao động hoặc những may mắn
khác để hoàn thành nhiệm vụ lao động, công tác hoặc tạo nên cho mình và gia
đình một cuộc sống ấm no hạnh phúc. Ngƣợc lại, ngƣời nào cũng có thể gặp
phải những rủi ro, bất hạnh nhƣ ốm đau, tai nạn, hay già yếu, chết hoặc thiếu
công việc làm do những ảnh hƣởng của tự nhiên, của những điều kiện sống và
sinh hoạt cũng nhƣ các tác nhân xã hội khác… Khi rơi vào trƣờng hợp bị
giảm hoặc mất khả năng lao động nói trên, các nhu cầu cần thiết của cuộc
sống không vì thế mà mất đi, trái lại có những điều kiện cần thiết còn tăng
lên, thậm chí có thể xuất hiện thêm nhu cầu mới nhƣ khi ốm đau cần đƣợc
chữa bệnh. BHXH ra đờilà giải pháp hữu hiệu giúp con ngƣời vƣợt qua những
khó khăn nêu trên. BHXH trở thành nền tảng cơ bản của hệ thống an sinh xã hội
của mỗi quốc gia, đƣợc thực hiện ở hầu hết các nƣớc trên thế giới và ngày càng
phát triển.
Trong thực tiễn, do sự đa dạng về nội dung, phƣơngthức và góc độ tiếp
cận nên hiện nay còn có nhiều quan điểm khác nhau về BHXH.
Khi chƣa có Luật BHXH thì khái niệm BHXH đƣợc tiếp cận dƣới
nhiều góc độ khác nhau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
6
- Từ giác độ pháp luật: BHXH là một chế độ pháp định bảo vệ ngƣời
lao động, sử dụng tiền đóng góp của ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động
và đƣợc sự tài trợ, bảo hộ của Nhà nƣớc, nhằm trợ cấp vật chất cho ngƣời
đƣợc bảo hiểm và gia đình trong trƣờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập bình
thƣờng do ốm đau, tai nạn lao động, thai sản, hết tuổi lao động theo quy định
của pháp luật (hƣu) hoặc chết.
- Từ giác độ tài chính: BHXH là thuật (kỹ thuật) chia sẻ rủi ro và tài
chính giữa những ngƣời tham gia bảo hiểm theo quy định của pháp luật.
- Từ giác độ chính sách xã hội: BHXH là một chính sách xã hội nhằm
đảm bảo đời sống vật chất cho ngƣời lao động khi họ không may gặp phải các
“rủi ro xã hội”, nhằm góp phần đảm bảo an toàn xã hội….
- Theo Tác giả Chu Ngọc Mai đề cập trong Luận văn thạc sĩ Thu – Chi
BHXH thành phố Hà Nội (2009) có thể hiểu một cách khái quát BHXH Từ
điển Bách Khoa Việt Nam là:
BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho
ngƣời lao động, khi họ bị mất hoặc giảm thu nhập do bị ốm đau, thai sản, tai
nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già, tử tuất dựa
trên cơ sở một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH có
sự bảo hộ của Nhà nƣớc theo pháp luật, nhằm đảm bảo an toàn đời sống cho
ngƣời lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội
[Chu Ngọc Mai (2009), “Phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao kết quả
hoạt động thu - chi BHXH tại cơ quan BHXH Thành Phố Hà Nội”, Luận văn
thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Bách khoa Hà Nội, tr.8]
- Theo Bộ Luật Lao động:
BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho
ngƣời lao động khi họ bị mất hoặc giảm khoản thu nhập từ nghề nghiệp do bị
mất hoặc giảm khả năng lao động hoặc mất việc làm do những rủi ro xã hội
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
7
thông qua việc hình thành, sử dụng một quỹ tài chính do sự đóng góp của các
bên tham gia BHXH, nhằm góp phần đảm bảo an toàn đời sống của ngƣời lao
động và gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội. [Bộ Lao
động Thƣơng binh & Xã hội (1999), 'ThuậtngữLaođộng Thương binh & Xã
hội', tập I, Nxb Lao động, Hà Nội. Tr.7].
Khái niệm về BHXH đƣợc khái quát một cách đầy đủ nhất khi có Luật
BHXH, đó là:
BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của
ngƣời lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn
lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ
sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội. [Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam (2007), Luật BHXH, tr.5]
* Phân biệt BHXH với bảo hiểm thƣơng mại
- Sự giống nhau:
+ Hai loại bảo hiểm này đƣợc thực hiện trên cùng một nguyên tắc là:
Có tham gia đóng góp bảo hiểm thì mới đƣợc hƣởng quyền lợi, không đóng
góp thì không đƣợc đòihỏi quyền lợi.
+ Hoạt động của hai loại bảo hiểm này đều nhằm để bù đắp tài chính
cho các đối tƣợng tham gia bảo hiểm khi họ gặp phải những rủi ro gây ra thiệt
hại trong khuôn khổ bảo hiểm đang tham gia.
+ Phƣơng thức hoạt động của hai loại hình bảo hiểm này đều mang tính
“cộng đồng - lấy số đông bù số ít” tức là dùng số tiền đóng góp của số đông
ngƣời tham gia để bù đắp, chia sẻ cho một số ít ngƣời gặp phải biến cố rủi ro
gây ra tổn thất.
- Sự khác nhau:
+ Mục tiêu hoạt động của bảo hiểm thƣơng mại là lợi nhuận. Mục tiêu
hoạt động BHXH là nhằm thực hiên chính sách xã hội của Nhà nƣớc, góp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
8
phần ổn định đời sống cho ngƣời lao động và các thành viên trong gia đình
họ. Vì vậy, hoạt động BHXH là hoạt động phi lợi nhuận và nằm mục đích an
sinh xã hội.
+ Phạm vi hoạt động của BHXH liên quan trực tiếp đến ngƣời lao động
và các thành viên trong gia đình họ và chỉ diễn ra trong từng quốc gia. Hoạt
động bảo hiểm thƣơng mại rộng hơn, không chỉ diễn ra trong từng quốc gia
mà còn trải rộng xuyên quốc gia, có mặt ở tất cả các lĩnh vực của đời sống
kinh tế - xã hội bao gồm cả bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ.
+ Cơ sở nguồn tiền đóng, mức đóng, tỷ lệ đóng BHXH hoàn toàn dựa
vào thu nhập từ tiền lƣơng, tiền công của ngƣời lao động. BHXH thực hiện
các quy định theo chính sách xã hội, sự ổn định chính trị của quốc gia.
+ Bảo hiểm thƣơng mại thực hiện theo cơ chế thị trƣờng và nguyên tắc
hạch toán kinh doanh. Quan hệ giữa mức đóng góp và mức hƣởng là quan hệ
tƣơng đồng thuần túy, tức là ứng với mỗi mức đóng góp bảo hiểm nhất định thì
khixảyra rủiro sẽ nhận đƣợc một mức quyền lợitƣơng ứng quyđịnh trƣớc.
1.1.1.2 1.2 Bản chất bảo hiểm xã hội
BHXH là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế hàng hóa. Khi trình độ phát
triển kinh tế của một quốc gia đạt đến một mức độ nào đó thì hệ thống BHXH
có điều kiện ra đời phát triển.
Thực chất BHXH là sự tổ chức bù đắp hậu quả của những rủi ro hoặc
các sự kiện bảo hiểm.
BHXH là quá trình tổ chức sử dụng thu nhập cá nhân và tổng sản phẩm
trong nƣớc (GDP) để thoả mãn nhu cầu an toàn kinh tế của ngƣời lao động và
an toàn xã hội.
BHXH mang cả bản chất kinh tế và cả bản chất xã hội. Về mặt kinh tế,
nhờ sự tổ chức phân phối lại thu nhập, đời sống của ngƣời lao động và gia
đìnhhọ luôn đƣợc bảo đảm trƣớc những bất trắc, rủi ro xã hội. Về mặt xã hội,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
9
do có sự chia sẻ rủi ro của BHXH, ngƣời lao động chỉ phải đóng góp một
khoản nhỏ trong thu nhập của mình cho quỹ BHXH, nhƣng xã hội sẽ có một
lƣợng vật chất đủ lớn trang trải những rủi ro xảy ra. Ở đây, BHXH đã thực
hiện nguyên tắc “lấy của số đông bù cho số ít”.
1.1.2. Vai trò của bảo hiểm xã hội
Hoạt động BHXH là hoạt động sự nghiệp của toàn xã hội, phục vụ mọi
thành viên trong xã hội, lợi nhuận không phải là mục tiêu của hoạt động
BHXH. Do đó, chính sách BHXH có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế
- xã hội của một quốc gia và đƣợc thể hiện ở các mặt sau đây:
Thứ nhất, thực hiện chính sách BHXH nhằm ổn định cuộc sống ngƣời
lao động, trợ giúp ngƣời lao động khi gặp rủi ro: Ốm đau, tai nạn lao động -
bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp... sớm trở lại trạng thái sức khỏe ban đầu cũng
nhƣ sớm có việc làm...
Thứ hai, thực hiện tốt chính sách BHXH, nhất là chế độ hƣu trí, góp
phần ổn định cuộc sống của ngƣời lao động khi hết tuổi lao động hoặc không
còn khả năng lao động.
Thứ ba, thực hiện chính sách BHXH, góp phần ổn định và nâng cao
chất lƣợng lao động, bảo đảm sự bình đẳng về vị thế xã hội của ngƣời lao
động trong các thành phần kinh tế khác nhau, thúc đẩy sản xuất phát triển.
Thứ tư, BHXH là một công cụ đắc lực của Nhà nƣớc, góp phần vào
việc phân phối lại thu nhập quốc dân một cách công bằng, hợp lý giữa các
tầng lớp dân cƣ, đồng thời giảm chi cho ngân sách nhà nƣớc, bảo đảm an sinh
xã hội bền vững.
1.1.3. Công tác thu bảo hiểm xã hội
1.1.3.1. Khái niệm công tác thu bảo hiểm xã hội
Để hiểu thế nào là công tác thu BHXH trƣớc tiên chúng ta xem xét khái
niệm về “thu BHXH”. Thu BHXH đƣợc hiểu là việc mang số lƣợng tiền của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
10
các đối tƣợng tham gia BHXH về quỹ BHXH trong một khoảng thời gian
nhất định. Nhƣ vậy công tác thu BHXH là toàn bộ quá trình thực hiện để
mang số tiền của ngƣời lao động, đơn vị sử dụng lao động về quỹ BHXH.
1.1.3.2. Nguyên tắc thu bảo hiểm xã hội
- Thu đúng: Là đúng đối tƣợng, đúng mức, đúng tiền lƣơng, tiền công
và đúng thời gian quy định: Mọi ngƣời lao động khi có HĐLĐ hoặc giao kết
lao động theo quy định, đƣợc trả công bằng tiền đều là đối tƣợng đóng BHXH
bắt buộc. Việc xác định đúng đối tƣợng, đúng tiền lƣơng, tiền công làm căn
cứ đóng BHXH của ngƣời lao động là cơ sở quan trọng để đảm bảo thu đúng;
Việc thu đúng còn phụ thuộc vào tính chất hoạt động của đơn vị sử dụng lao
động để xác định đúng đốitƣợng, mức thu, phƣơng thức thu.
- Thu đủ: Là thu đủ số ngƣời thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc và số
tiền phải đóng BHXH của ngƣờilao động, ngƣời sử dụng lao động.
- Thu kịp thời: Là thu kịp về thời gian khi có phát sinh quan hệ lao
động, tiền công, tiền lƣơng mà những quan hệ đó thuộc đối tƣợng, phạm vi
tham gia BHXH. Chế độ BHXH thƣờng xuyên thay đổi để phù hợp với phát
triển kinh tế - xã hội từng thời kỳ, ở mỗi thời điểm thay đổi đó cần phải tổ
chức thực hiện thu BHXH của ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động
đảm bảo kịp thời, không để tồn đọng tiền thu, không bỏ sót lao động tham
gia BHXH
- Cơ chế thu BHXH đƣợc quy định thống nhất, nguồn thu BHXH tập
trung quản lý, điều tiết ở Trung ƣơng là BHXH Việt Nam.
- Việc tham gia BHXH của ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động
đảm bảo công khai, thực hiện công bằng ở các thành phần kinh tế. Các đơn vị
tham gia BHXH đều phải công khai minh bạch số lao động phải đóng BHXH
và số tiền đóng theo đúng quy định, có sự kiểm tra, thanh tra, kiểm soát của
Nhà nƣớc và giám sát của các cơ quan chức năng và các tổ chức chính trị-xã
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
11
hội. Tínhcông bằng đƣợc thể hiện trong việc thu nộp BHXH, không phân biệt
đối xử giữa các thành phần kinh tế, tức là đều có tỷ lệ phần trăm thu BHXH
nhƣnhau.
Thực hiện quản lý chặt chẽ tiền thu BHXH theo chế độ quản lý tài
chính của Nhà nƣớc và sử dụng nguồn thu đúng mục đích. Nguồn thu BHXH
do đƣợc tồn tích cộng đồng, nên thƣờng có khốilƣợng tiền nhàn rỗitƣơng đối
lớn chƣa sử dụng cần đƣợc đầu tƣ tăng trƣởng, vừa nâng cao hiệu quả sử
dụng, vừa an toàn tiền thu BHXH về mặt giá trị do các yếu tố trƣợt giá. Vì
vậy, thông qua cơ chế quản lý nghiêm ngặt về thu BHXH để tránh lạm dụng,
thất thoát; Đồngthời nghiên cứu các lĩnh vực đầu tƣ để đảm bảo thu hồi đƣợc
vốn và có lãi, tức là hiệu quả sử dụng nguồn thu.
1.1.3.3 Nội dung công tác thu bảo hiểm xã hội
* Đốitƣợng tham gia BHXH bắt buộc
Theo Luật BHXH đƣợc Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 06 năm
2006.
gồm:
Ngƣời lao động tham gia BHXH bắt buộc là công dân Việt Nam, bao
1)Ngƣời làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ có thời
hạn từ đủ ba tháng trở lên;
2) Cán bộ, côngchức, viên chức;
3) Công nhân quốc phòng, côngnhân công an;
4) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; Sĩ quan, hạ sĩ
quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân;
ngƣời làm công tác cơ yếu hƣởng lƣơng nhƣ đối với quân đội nhân dân, công
an nhân dân;
5) Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ quan, chiến sĩ công an
nhân dân phục vụ có thời hạn;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
12
6) Ngƣời làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài mà trƣớc đó đã đóng
BHXH bắt buộc.
Ngƣời sử dụng lao động tham gia BHXH bắt buộc bao gồm: Cơ quan
nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; Tổ chức chính trị, tổ
chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội -
nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; Cơ quan, tổ chức nƣớc ngoài, tổ chức quốc
tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh
cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mƣớn, sử dụng và trả công
cho ngƣời lao động. [Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
(2007), Luật bảo hiểm xã hội, Hà Nội.].
* Mức đóng BHXH
Theo Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 của Chính
Phủ về việc Hƣớng dẫn một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc thì:
Mức đóng BHXH là 20% từ năm 2007 đƣợc ổn định đến hết năm
2009, sau đó tăng dần và ổn định vào năm 2014. Chi tiết xem phụ lục 1, 2.
* Tiềnlƣơng, tiềncông đóng BHXH
Tiền lƣơng, tiền côngdo Nhà nƣớc quyđịnh:
Ngƣời lao động thuộc đối tƣợng thực hiện chế độ tiền lƣơng do Nhà
nƣớc quy định thì tiền lƣơng tháng đóng BHXH bắt buộc là tiền lƣơng theo
ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm và các phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên
vƣợt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có). Tiền lƣơng này tính trên mức
lƣơng tối thiểu chung tạithời điểm đóng.
Tiền lƣơng, tiền côngdo đơn vị quyết định:
Ngƣời lao động thực hiện chế độ tiền lƣơng, tiền công do đơn vị quyết
định thì tiền lƣơng, tiền công tháng đóng BHXH bắt buộc là mức tiền lƣơng,
tiền công ghi trên HĐLĐ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
13
Ngƣời lao động có tiền lƣơng, tiền công tháng ghi trên HĐLĐ bằng
ngoại tệ thì tiền lƣơng, tiền công tháng đóng BHXH bắt buộc đƣợc tính bằng
đồng Việt Nam trên cơ sở tiền lƣơng, tiền công bằng ngoại tệ đƣợc chuyển
đổi bằng Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trƣờng ngoại
tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nƣớc công bố tại thời điểm ngày 02
tháng 01 cho 6 tháng đầu năm và ngày 01 tháng 07 cho 6 tháng cuối năm.
Đối với ngoại tệ mà Ngân hàng Nhà nƣớc không có công bố tỷ giá giao
dịch bình quân liên ngân hàng thì áp dụng tỷ giá chéo của đồng Việt Nam so
với ngoại tệ đó áp dụng để tính thuế xuất nhập khẩu do Ngân hàng Nhà nƣớc
công bố tại thời điểm ngày 02 tháng 01 cho 6 tháng đầu năm và ngày 01 tháng
07 cho 6 tháng cuối năm.
Trƣờng hợp trùng vào ngày nghỉ mà Ngân hàng Nhà nƣớc chƣa công
bố đƣợc thì lấy tỷ giá của ngày tiếp theo liền kề.
Ngƣời lao động là ngƣời quản lý doanh nghiệp thì tiền lƣơng, tiền công
tháng đóng BHXH bắt buộc là mức tiền lƣơng do Điều lệ của công ty quy định.
Mức tiền lƣơng, tiền công đóng BHXH bắt buộc không thấp hơn mức
lƣơng tối thiểu chung hoặc lƣơng tối thiểu vùng tại thời điểm đóng.
Ngƣời lao động đã qua học nghề (kể cả lao động do doanh nghiệp dạy
nghề) thì tiền lƣơng, tiền công đóng BHXH bắt buộc phải cao hơn ít nhất 7%
so với mức lƣơng tối thiểu vùng, nếu làm công việc nặng nhọc, độc hại thì
cộng thêm 5%.
Mức tiền công, tiền lƣơng BHXH bắt buộc mà cao hơn 20 lần lƣơng tối
thiểu chung thì mức tiền công, tiền lƣơng tháng đóng BHXH bắt buộc bằng
20 lần lƣơng tối thiểu chung tại thời điểm đóng. [Bảo hiểm xã hội Việt Nam
(2011), Quyếtđịnh số1111/QĐ-BHXH,ngày25/10/2011, vềviệc ban hành Quy
định quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT,
Hà nội.].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
14
* Phƣơng thức đóng BHXH
Đóng hàng tháng:
Chậm nhất đến ngày cuối cùng của tháng, đơn vị trích tiền đóng BHXH
bắt buộc trên quỹ tiền công, tiền lƣơng tháng của những ngƣời lao động tham
gia BHXH bắt buộc, đồng thời trích từ tiền lƣơng, tiền công tháng đóng
BHXH bắt buộc của từng ngƣời lao động theo mức quy định, chuyển cùng
một lúc vào tài khoản chuyên thu của cơ quan BHXH mở tại Ngân hàng hoặc
Kho bạc Nhà nƣớc.
Đóng hàng quý hoặc 6 tháng một lần
Đơn vị là doanh nghiệp thuộc ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ
nghiệp, diêm nghiệp trả tiền lƣơng, tiền công cho ngƣời lao động theo chu kỳ
sản xuất, kinh doanh có thể đóng hàng quý hoặc 6 tháng 1 lần trên cơ sở đăng
ký phƣơng thức đóng với cơ quan BHXH. Chậm nhất đến ngày cuối cùng của
kỳ đóng, đơn vị phải chuyển đủ tiền vào quỹ BHXH.
Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, cá nhân có thuê mƣớn trả công cho
ngƣời lao động, sửdụng dƣới10 lao động, có thể đóng hàng quý hoặc 6 tháng
một lần trên cơ sở đăng ký với cơ quan BHXH. Chậm nhất đến ngày cuối
cùng của kỳ đóng, đơn vị phải chuyển đủ tiền vào quỹ BHXH.
Đóng theo địa bàn: Cơ quan, đơn vị đóng trụ sở chính ở địa bàn tỉnh
nào thì đăng ký tham gia đóng BHXH ở địa bàn tỉnh đó theo phân cấp của cơ
quan BHXH tỉnh. Chi nhánh của doanh nghiệp đóng BHXH tại địa bàn nơi
cấp giấy phép kinh doanh cho chi nhánh.
* Trình tự, thủ tục tham gia BHXH
- Ngƣời lao động tham gia BHXH lần đầu: Căn cứ vào hồ sơ gốc(quyết
định tuyển dụng, hợp đồng lao động, giấy khai sinh, chứng minh thƣ) kê khai
03 bản “Tờ khai tham gia BHXH, BHYT”, kèm theo 02 ảnh màu cỡ 3 x 4 cm
(01 ảnh dán trên tờ khai tham gia BHXH, BHYT; 01 ảnh lƣu cùng hồ sơ tham
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
15
gia để xây dựng cơ sở dữ liệu). Nộp cho ngƣời sử dụng lao động. Đối với
ngƣời đã hƣởng BHXH một lần nhƣng chƣa hƣởng BHTN: thêm giấy xác
nhận thời gian đóng BHTN chƣa hƣởng BHTN do cơ quan BHXH nơi giải
quyết BHXH một lần cấp.
- Ngƣời sử dụng lao động: Hƣớng dẫn ngƣời tham gia BHXH, BHYT
kê khai tờ khai; kiểm tra, đối chiếu và ký trong tờ khai của ngƣời lao động.
Ngƣời sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm về những nội dung trên tờ khai
của ngƣời lao động. Lập hai (02) bản danh sách lao động tham gia BHXH,
BHYT và Bản sao Quyết định thành lập hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh hoặc Giấy phép hoạt động. Đối với đơn vị đăng ký đóng hằng quý hoặc
6 tháng một lần: văn bản đăng ký phƣơng thức đóng của đơn vị, kèm theo:
Phƣơng án sản xuất, kinh doanh của đơn vị; và phƣơng thức trả lƣơng cho
ngƣời lao động. Trong thời hạn không quá 30 ngày kể từ ký hợp đồng lao
động có hiệu lực hoặc quyết định tuyển dụng, ngƣời sử dụng lao động phải
nộp toàn bộ hồ sơ trên và cơ sở dữ liệu (nếu có) cho cơ quan BHXH.
- BHXH huyện:
Bộ phận 1 cửa: Nhận hồ sơ, dữ liệu điện tử (nếu có) của đơn vị; hồ sơ
của các đối tƣợng do BHXH tỉnh thu nhƣng ủy quyền cho BHXH huyện cấp
thẻ BHYT: Kiểm đếm thành phần và số lƣợng, nếu đúng, đủ theo quy định thì
viết giấy hẹn.
Trƣờng hợp hồ sơ chƣa đúng, đủ theo quy định thì ghi rõ và trả lại đơn
vị, ngƣời tham gia, sau đó:
Chuyển BHXH tỉnh giải quyết: Hồ sơ đề nghị cấp, ghi sổ BHXH cho
ngƣời lao động có thời gian công tác trƣớc năm 1995; Hồ sơ truy thu và cấp
sổ BHXH của đối tƣợng thuộc thẩm quyền của BHXH tỉnh; Hồ sơ hoàn trả
tiền BHXH, BHYT, BHTN.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
16
Chuyển hồ sơ các trƣờng hợp còn lại cho bộ phận Thu: Nhận lại từ bộ
phận Thu hồ sơ các trƣờng hợp không đúng, không đủ để gửi đơn vị;
Nhận từ bộ phận Cấp sổ, thẻ: sổ BHXH, thẻ BHYT, danh sách cấp sổ
BHXH, thẻ BHYT, bản chính các giấy tờ liên quan để trả cho đơn vị và ngƣời
tham gia, các hồ sơ còn lại lƣu tại cơ quan BHXH.
Bộ phận Thu: Nhận hồ sơ và dữ liệu điện tử (nếu có) do bộ phận một
cửa, bộ phận Chế độ BHXH chuyển đến; Kiểm tra, đối chiếu tờ khai, danh
sách, văn bản, đơn đề nghị của đơn vị và ngƣời tham gia; đối chiếu các chỉ
tiêu trên danh sách, tờ khai với các chỉ tiêu trong dữ liệu điện tử của đơn vị;
Đối với ngƣời tham gia BHXH đã có sổ BHXH thì đối chiếu thông tin trong
sổ BHXH với cơ sở dữ liệu dùng chung của Trung tâm Thông tin BHXH Việt
Nam. Trƣờng hợp thông tin ghi trong sổ BHXH không khớp với dữ liệu thì
yêu cầu BHXH tỉnh nơi xác nhận sổ BHXH lần cuối hoặc nơi giải quyết chế
độ BHXH cho ngƣời lao động xác minh, xử lý. Trƣờng hợp khớp đúng thì sử
dụng dữ liệu của Trung tâm Thông tin BHXH Việt Nam để cập nhật vào
Chƣơng trình quản lý thu của BHXH huyện đối với ngƣời lao động đó. Riêng
đốivới ngƣời đãhƣởng trợ cấp BHXH một lần nhƣng chƣahƣởng trợ cấp thất
nghiệp thì chỉ cập nhật quá trình đóng BHTN chƣa hƣởng.
Chuyển bộ phận một cửa: Một (01) bản danh sách do đơn vị lập kèm
theo hồ sơ của các trƣờng hợp không đúng, đủ để trả lại cho đơn vị; Hồ sơ các
trƣờng hợp ngƣời có sổ BHXH nhƣng sổ BHXH bị sửa chữa, tẩy xóa để
thông báo cho đơn vị hoặc ngƣời tham gia liên hệ với BHXH tỉnh nơi đã tham
gia BHXH trƣớc đó để điều chỉnh hoặc cấp lại.
Nhập, cập nhậtdữliệu vào chƣơngtrìnhquảnlý thu các trƣờng hợp có hồ
sơ đúng, đủ; cấp mã quản lý BHXH, BHYT; ghi thời hạn sử dụng thẻ BHYT;
Ký danh sách, tờ khai, đơn đề nghị, sau đó chuyển toàn bộ hồ sơ cho bộ phận
Cấp sổ, thẻ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
17
Hằng tháng bộ phận thu: Đối chiếu biên lai thu tiền và số tiền đã thu
của bộ phận KHTC.
Hết tháng, cán bộ thu thực hiện thao tác kết chuyển dữ liệu trong
chƣơng trình quản lý thu đối với từng đơn vị đang quản lý. Sau đó in từ
chƣơng trình quản lý thu: Các bản tổng hợp danh sách lao động tham gia
BHXH, BHYT đối với mỗi đơn vị tham gia BHXH, BHYT để theo dõi;
Thông báo kết quả đóng BHXH, BHYT để gửi đơn vị; Hai (02) bản tổng hợp
số phải thu gửi bộ phận KHTC để hạch toán số phải thu BHXH, BHYT,
BHTN; nhận lại 01 bản có chữ ký xác nhận của bộ phận KHTC; Hai (02) bản
báo cáo chỉ tiêu quản lý thu, cấp sổ BHXH, thẻ BHYT, ký xác nhận và
chuyển bộ phận Cấp sổ, thẻ.
Hằng quý bộ phận thu: In 02 bản báo cáo tình hình thu BHXH, BHYT,
BHTN để gửi: BHXH tỉnh 01 bản, lƣu 01 bản; In 02 bản báo cáo truy thu
BHXH, BHYT để gửi BHXH tỉnh 01 bản, lƣu 01 bản.
Bộ phận Cấp sổ, thẻ: Nhận hồ sơ của đơn vị và ngƣời tham gia do bộ
phận Thu chuyển đến; Kiểm tra, đối chiếu với dữ liệu trong chƣơng trình quản
lý thu và dữ liệu của Trung tâm Thông tin BHXH Việt Nam với hồ sơ của
đơn vị và ngƣời tham gia.
Trƣờng hợp dữ liệu chƣơng trình và hồ sơ khớp đúng: Ký tờ khai, danh
sách. Sau đó gửi dữ liệu in sổ BHXH về BHXH tỉnh; Sau khi BHXH tỉnh kiểm
tra, cho phép thì in sổ BHXH; danh sách cấp sổ BHXH; In 02 phiếu sử dụng
phôi bìasổ BHXH , cán bộ chuyên quản cấp sổ lƣu 01 bản cùng với chứng từ
cấp phát, sử dụng phôisổ BHXH, chuyển 01 bản cho cán bộ tổng hợp quản lý
phôi sổ BHXH để quyết toán với BHXH tỉnh.
Trƣờng hợp dữ liệu chƣơng trình và hồ sơ không khớp đúng, hồ sơ
chƣa đầy đủ hợp lệ thì lập 02 Phiếu điều chỉnh trình Giám đốc BHXH ký
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
18
duyệt và lƣu 01 bản, chuyển 01 bản cho bộ phận Thu kèm theo hồ sơ để bộ
phận Thu hƣớng dẫn bổ sung hoặc điều chỉnh.
Bộ phận cấp sổ BHXH: Trình Giám đốc ký phê duyệt tờ khai, danh
sách, đơn, văn bản đề nghị và sổ BHXH; Chuyển hồ sơ giải quyết chế độ
BHXH của ngƣời lao động cho bộ phận Chế độ BHXH; Sổ BHXH, kèm
theo danh sách cấp sổ BHXH, hồ sơ đơn vị, ngƣời tham gia cho bộ phận một
cửa để chuyển trả đơn vị, ngƣời tham gia và lƣu trữ; Danh sách ngƣời lao
động ngừng đóng BHXH, BHTN cho bộ phận Công nghệ Thông tin để
chuyển Trung tâm Thông tin BHXH Việt Nam.
Hằng tháng bộ phận sổ BHXH: In sổ theo dõi tình hình sử dụng phôi
sổ, sổ theo dõitình hình cấp sổ; Nhận 02 bản báo cáo chỉ tiêu quản lý thu, cấp
sổ BHXH, do bộ phận Thu chuyển đến, ký xác nhận, gửi bộ phận KHTC.
Trong năm, khi ngƣời tham gia BHXH ngừng việc, di chuyển, giải
quyết trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hƣu trí, tử tuất, hƣởng trợ
cấp thất nghiệp, điều chỉnh nội dung đã ghi trong sổ hoặc khi có đề nghị
của đơn vị hoặc cơ quan thanh tra, kiểm tra thì in tờ rời sổ BHXH xác nhận
quá trình đóng BHXH, BHTN tiếp theo quá trình đã đƣợc in trong tờ rời sổ
BHXH các lần trƣớc.
Các trƣờng hợp xác nhận sổ BHXH để di chuyển, bảo lƣu thời gian
hoặc giải quyết chế độ phải chuyển danh sách cho Bộ phận Công nghệ Thông
tin để chuyển về BHXH tỉnh.
Bộ phận KHTC: Nhận chứng từ chuyển tiền đóng BHXH, BHYT,
BHTN của đơn vị, ngƣời tham gia; Cập nhật dữ liệu vào chƣơng trình
quản lý thu: số tiền đã thu BHXH, BHYT, BHTN của đơn vị, đại lý,
ngƣời tham gia; số tiền 2% đơn vị đƣợc quyết toán; số tiền đóng BHYT
của đối tƣợng hƣởng trợ cấp BHXH hằng tháng, BHTN, ốm đau dài ngày,
ngƣời hiến bộ phận cơ thể;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
19
Hằng tháng: Nhận 02 bản bản tổng hợp số phải thu hàng tháng đối với
mỗi đơn vị tham gia BHXH, BHYT để hạch toán, ký xác nhận và chuyển lại
cho bộ phận Thu 01 bản; Nhận 02 bản báo cáo chỉ tiêu quản lý thu, cấp sổ
BHXH; ký xác nhận, trình Giám đốc ký phê duyệt để gửi BHXH tỉnh 01 bản,
lƣu 01 bản tại bộ phận KHTC; Đối chiếu biên lai thu tiền và số tiền đã thu với
bộ phận Thu.
Bộ phận Chế độ BHXH: Nhận hồ sơ từ bộ phận Cấp sổ, thẻ để giải
quyết chế độ BHXH đối với ngƣời lao động; Chuyển danh sách, dữ liệu điện
tử số liệu quyết toán chế độ ốm đau, thai sản hằng tháng cho bộ phận Thu
để xác định số thu; Cấp giấy xác nhận thời gian đóng BHTN chƣa hƣởng trợ
cấp cho ngƣờihƣởng BHXH một lần, nhƣng chƣa hƣởng trợ cấp thất nghiệp
* Sơ đồ quy trình công tác thu BHXH ( xem phụ lục 3).
* Tạm dừng đóng BHXH
Theo quy định hiện nay tạm dừng đóng vào quỹ hƣu trí và tử tuất trong
những trƣờng hợp sau: Đơn vị gặp khó khăn phải tạm dừng sản xuất, kinh
doanh; Gặp khó khăn do thiên tai, mất mùa. Thời gian tạm dừng đóng không
quá 12 tháng.
Ngƣời sửdụng lao độngđƣợc tạm dừng đóng khi có một trong các điều
kiện sau: Không bố trí đƣợc việc làm cho ngƣời lao động, trong đó số lao
động thuộc diện tham gia BHXH phải tạm thời nghỉ việc từ 50% tổng số lao
động có mặt trƣớc khi tạm dừng sản xuất, kinh doanh trở lên; Bị thiệt hại trên
50% tổng giá trị tài sản do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, mất mùa gây ra
(không kể giá trị tài sản là đất).
* Quản lý công tác thu BHXH
- Quản lý đốitƣợng:
+ BHXH tỉnh, huyện có trách nhiệm:
Điều tra, lập danh sách các đơn vị sử dụng lao động thuộc đối tƣợng
tham gia BHXH trên địa bàn; Thông báo, hƣớng dẫn các đơn vị kịp thời đăng
ký tham gia, đóng đủ BHXH cho ngƣời lao động theo quy định của pháp luật.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
20
Định kỳ báo cáo UBND cùng cấp, cơ quan quản lý lao động địa
phƣơng tình hình chấp hành pháp luật về BHXH của các đơn vị trên địa bàn,
đề xuất biện pháp giải quyết đối với các đơn vị chậm đóng kéo dài hoặc đơn
vị cố tình trốn đóng, đóng không đủ số ngƣời thuộc diện tham gia BHXH theo
quy định của pháp luật. Các trƣờng hợp đơn vị vi phạm pháp luật về đóng
BHXH: Không đăng ký tham gia hoặc đăng ký đóng BHXH không đủ số lao
động, không đúng thời hạn theo quy định của pháp luật, cơ quan BHXH lập
biên bản, truy thu BHXH cho ngƣời lao động.
+ Ngƣời lao động đồng thời có từ 02 HĐLĐ hoặc hợp đồng làm việc
trở lên với nhiều đơn vị khác nhau thì đóng BHXH theo HĐLĐ hoặc hợp
đồng làm việc có mức tiền lƣơng, tiền công cao nhất hoặc HĐLĐ, hợp đồng
làm việc có thời gian dài nhất.
+ Ngƣời lao động có HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất
định sau khi hết thời hạn hợp đồng nếu không ký tiếp hợp đồng mới nhƣng
ngƣời lao động vẫn tiếp tục làm việc tại đơn vị thì sau 30 ngày ngƣời lao động
và đơn vị phải đóng BHXH bắt buộc kể từ ngày hết hạn hợp đồng cũ. Trƣờng
hợp ký hợp đồng mới (hợp đồng lần thứ 2) có thời hạn dƣới 03 tháng nhƣng
sau khi hết thời hạn hợp đồng lần thứ 2, ngƣời lao động tiếp tục làm việc tại
đơn vị thì ngƣời lao động và đơn vị phải đóng BHXH bắt buộc kể từ khi hết
hạn thời hạn hợp đồng lần thứ 2.
+ Ngƣời lao động giao kết HĐLĐ có thời hạn từ đủ 03 tháng đến 36
tháng với cơ quan Nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp của Nhà nƣớc thì đóng BHXH
bắt buộc căn cứ tiền lƣơng, tiền công ghi trong HĐLĐ. Tiền lƣơng, tiền công
ghi trong HĐLĐ phụ thuộc vào chế độ tiền lƣơng mà cơ quan Nhà nƣớc, đơn
vị sự nghiệp đó thực hiện đối với ngƣời lao động, không thấp hơn mức lƣơng
tối thiểu chung tại thời điểm đóng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
21
+ Ngƣời lao động có thời gian thử việc ghi trong HĐLĐ mà hợp đồng
đó thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc thì đơn vị và ngƣời lao động phải
đóng BHXH cho cả thời gian thử việc theo mức tiền lƣơng, tiền công ghi
trong HĐLĐ.
+ Ngƣời lao động đƣợc cử đi học, thực tập, công tác, nghiên cứu, điều
dƣỡng ở trong và ngoài nƣớc mà vẫn hƣởng tiền lƣơng, tiền công tại đơn vị
nơi cử ngƣời lao động đi thì vẫn phải đóng BHXH bắt buộc.
- Quản lý đơn vị nợ tiền đóng BHXH
+ Đơn vị tham gia BHXH nợ đến 03 tháng tiền đóng đối với đơn vị
đóng hằng tháng, 6 tháng đối với đơn vị đóng hằng quý, 9 tháng đối với đơn
vị đóng 6 tháng một lần thì cán bộ chuyên quản thu liên hệ và trực tiếp đến
đơn vị để đôn đốc, đối chiếu thu nộp và lập Biên bản đối chiếu thu nộp. Sau
đó tiếp tục gửi văn bản đôn đốc đơn vị, 15 ngày gửi văn bản đôn đốc một lần;
Đồng thời, gửi cho Tổ thu nợ của BHXH tỉnh, BHXH huyện phối hợp thực
hiện cho đến khi thu nợ xong.
+ Trƣờng hợp phát hiện đơn vị không còn tồn tại, không còn hoạt động
sản xuất - kinh doanh nhƣng không thực hiện các thủ tục báo giảm, giải quyết
chế độ BHXH cho ngƣời lao động thì Phòng hoặc bộ phận Thu báo cáo Giám
đốc BHXH để báo cáo UBND, cơ quan quản lý Nhà nƣớc về lao động cùng
cấp kiểm tra, lập biên bản xác định thời điểm đơn vị ngừng tham gia BHXH
do không còn tồn tại, không tiếp tục hoạt động sản xuất - kinh doanh; Căn cứ
biên bản kiểm tra, cơ quan BHXH chốt số tiền nợ BHXH, BHYT đến thời
điểm đơn vị ngừng hoạt động và dừng tính lãi chậm đóng, dừng tính số phải
thu phát sinh.
Nếu sau khi cơ quan BHXH đã báo cáo nhƣng UBND, cơ quan quản lý
Nhà nƣớc về lao động không phối hợp kiểm tra thì cơ quan BHXH thành lập
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
22
đoàn và thực hiện kiểm tra, lập biên bản có chứng kiến của đại diện chính
quyền địa phƣơng nơi đơnvị đóngtrụ sở.
+ Khởi kiện các đơn vị nợ đọng kéo dài:
Đối với đơn vị nợ BHXH cơ quan BHXH đã thực hiện đối chiếu, lập
biên bản đối chiếu thu nộp theo quy định, gửi văn bản đôn đốc thu nộp đến 03
lần nhƣng đơn vị vẫn không đóng thì cơ quan BHXH thực hiện nhƣ sau:
+)Tiếp tục đốichiếuthunộp vàlập Biên bảnđốichiếuthu nộp.
+) Gửi văn bản thông báo tình hình đóng BHXH của đơn vị cho đơn vị
cấp trên hoặc cơ quan quản lý đơn vị để có biện pháp đôn đốc đơn vị trả nợ và
đóng BHXH. Sau đó, nếu đơn vị vẫn không đóng thì gửi văn bản báo cáo
UBND cùng cấp và cơ quan thanh tra Nhà nƣớc, thanh tra lao động trên địa
bàn kiểm tra, xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật.
Trƣờng hợp đã quá thời hiệu xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực
BHXH theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính (một năm kể
từ ngày đơn vị nợ tiền BHXH) mà các cơ quan có thẩm quyền chƣa xử lý thì
cơ quan BHXH lập hồ sơ khởi kiện đơn vị ra toà án.
- Quản lý mức đóng.
+ Cơ quan BHXH căncứhồ sơ của đơn vị và ngƣời tham gia để xác định
đốitƣợng, tiền lƣơng, mức đóng, số tiền phải đóng BHXH đối với ngƣời tham
gia và đơn vịtheo phƣơng thức đóng của đơn vị, ngƣờitham gia.
+ Ngƣời lao động tăng mới hoặc ngừng việc, nghỉ việc trong tháng, có
ít nhất 01 ngày làm việc và hƣởng tiền lƣơng trong tháng, thì tính đóng
BHXH đối với đơn vị và ngƣời lao động nhƣ sau: Trƣờng hợp số ngày không
làm việc và không hƣởng tiền lƣơng, từ 14 ngày trở lên trong tháng thì không
tính đóng BHXH của tháng đó; Trƣờng hợp số ngày không làm việc và không
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
23
hƣởng tiền lƣơng, dƣới 14 ngày trong tháng thì tính đóng BHXH đối với đơn
vị và ngƣời lao động cả tháng đó.
- Quản lý tiền thu
+ Hình thức đóng tiền: Đơn vị, ngƣời tham gia BHXH đóng bằng
chuyển khoản hoặc tiền mặt.
+ BHXH huyện, BHXH tỉnh chuyển toàn bộ số tiền đã thu BHXH kịp
thời về tài khoản chuyên thu của BHXH cấp trên theo quy định.
- Tínhlãi chậm đóng BHXH
+ Đơn vị đóng BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN chậm quá thời hạn theo
quy định từ 30 ngày trở lên thì phải đóng số tiền lãi tính trên số tiền BHXH
bắt buộc chƣa đóng gồm: Số tiền BHXH bắt buộc, phải đóng nhƣng chƣa
đóng đã quá thời hạn quy định, trừ số tiền 2% trong kỳ đƣợc giữ lại của đơn
vị tham gia BHXH bắt buộc; Số tiền 2% đơn vị đƣợc giữ lại lớn hơn số tiền
đƣợc quyết toán, đơn vị phải đóng phần chênh lệch vào tháng đầu của quý sau
nhƣngchƣađóng.
* Thanh tra, kiểmtra về công tác thu BHXH
Hàng năm BHXH tỉnh, BHXH huyện tổ chức kiểm tra tình hình đóng
BHXH, BHYT, BHTN đối với các đơn vị tham gia BHXH, BHYT, BHTN
trên địa bàn.
Nội dung kiểm tra gồm: Tình hình đăng ký tham gia BHXH, BHYT,
BHTN: Số lao động, hồ sơ tham gia, tiền lƣơng, tiền công đóng BHXH,
BHYT, BHTN của đơn vị, ngƣời lao động.
Kế hoạch kiểm tra: Căn cứ tình hình cụ thể của địa phƣơng và kế hoạch
kiểm tra do BHXH Việt Nam giao hàng năm, BHXH tỉnh, BHXH huyện lập
kế hoạch kiểm tra đối với các đơn vị đang tham gia BHXH, BHYT; Báo cáo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
24
UBND cùng cấp để có kế hoạch phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền
hoặc thành lập đoànkiểm tra để tổ chức thực hiện.
Phƣơng pháp kiểm tra: Căn cứ hồ sơ đăng ký và hồ sơ điều chỉnh của
đơn vị gửi cơ quan BHXH trong quá trình đóng BHXH, BHYT, BHTN, các
thông báo kết quả đóng BHXH, BHYT của đơn vị và ngƣời lao động do cơ
quan BHXH gửi hàng tháng, hàng năm để kiểm tra, đối chiếu với hồ sơ,
chứng từ đóng BHXH, BHYT, BHTN tại đơn vị nhƣ danh sách lao động
trong biên chế của đơn vị, danh sách trả lƣơng, HĐLĐ, các quyết định của
đơn vị đối với ngƣời lao động; Các chứng từ chuyển tiền đóng BHXH,
BHYT, BHTN.
Lập biên bản về tình hình đóng BHXH, BHYT, BHTN và quản lý sổ
BHXH của đơn vị.
Giải thích, hƣớng dẫn đơn vị khắc phục các sai sót, nhầm lẫn trong quá
trình đóng BHXH, BHYT, BHTN theo đúng quy định của pháp luật. Các
trƣờng hợp đơn vị kê khai thiếu lao động hoặc kê khai nhầm mức tiền lƣơng,
tiền công của ngƣời lao động thì yêu cầu đơn vị kê khai điều chỉnh và đóng
theo đúng quy định. Đối với những trƣờng hợp vi phạm pháp luật về BHXH,
BHYT nhƣ trốn đóng BHXH, BHYT, BHTN; Đóng không đúng tiền lƣơng,
tiền côngcủa ngƣời lao động, thu tiền của ngƣời lao động nhƣng không đóng,
đóng không kịp thời, đóng không đủ số tiền phải đóng thì yêu cầu đơn vị truy
đóng đủ cho ngƣời lao động, đồng thời báo cáo cơ quan Nhà nƣớc có thẩm
quyền để kiểm tra, xử lý theo quy định của pháp luật.
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thu bảohiểm xã hội
1.1.4.1. Chínhsáchtiền lƣơng
Có thể nói "Giữa chính sách tiền lƣơng và chính sách BHXH nói
chung, thu BHXH nói riêng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chính sách tiền
lƣơng làm tiền đề và cơ sở cho việc thực hiện chính sách BHXH". [Phạm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
25
Hoàng Tiến (2008), Hoàn thiện quản lý BHXH trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa,
Luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh, tr.38]. Căn cứ thu BHXH là lƣơng do vậy chính sách tiền lƣơng có tác
động trực tiếp đến công tác thu BHXH. Khi nhà nƣớc điều chỉnh lƣơng tối
thiểu chung, lƣơng tối thiểu vùng thì mức đóng BHXH của ngƣời lao động
cũng thay đổi. Về cơ bản thì khối đơn vị hƣởng lƣơng theo hệ số thang bảng
lƣơng thì mỗi khi Nhà nƣớc điều chỉnh lƣơng tối thiểu bao nhiêu thì số thu
cũng tăng bấy nhiêu.
1.1.4.2. Tuổinghỉ hƣu
Độ tuổi lao động và tuổi nghỉ hƣu có tác động trực tiếp đến công tác
thu BHXH. “Việc tăng giảm tuổi nghỉ hƣu sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến cung
cầu lao động xã hội. Đối với quỹ BHXH nói chung và số thu BHXH nói riêng
sẽ bị ảnh hƣởng xấu nếu giảm tuổi nghỉ hƣu” [Phạm Hoàng Tiến (2008),
Hoàn thiện quản lý BHXH trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ
kinh doanh và quản lý, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tr.39]. Nếu
nhƣ giảm 5 năm tuổi nghỉ hƣu thì thời gian đóng BHXH cũng giảm 5 năm và
ngƣợc lại. Việc tăng hoặc giảm tuổi nghỉ hƣu sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến cung
cầu lao động xã hội. Hiện nay, tuổi nghỉ hƣu đối với nam là 60 với nữ là 55.
Ngoài ra có quy định riêng đối với một số trƣờng hợp nghỉ hƣu ở tuổi 50 đối
với nam và 45 đối với nữ. “ Theo tính toán mỗi năm một ngƣời về hƣu trƣớc
tuổi Nhà nƣớc phải bù 10,8 tháng lƣơng”. [Phạm Hoàng Tiến (2008), Hoàn
thiện quản lý BHXH trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ kinh
doanh và quản lý, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tr.39].
1.1.4.3. Chính sách lao động việc làm
Hiện nay Việt Nam đang trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nƣớc do đó chính sách lao động và việc làm có ý nghĩa rất thiết
thực, chính sách giải quyết việc làm và chống thất nghiệp là chính sách xã hội
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
26
cơ bản góp phần đảm bảo an toàn, ổn định và phát triển xã hội. Ngƣời lao
động là đối tƣợng tham gia BHXH, họ là những ngƣời trong độ tuổi lao động,
là những ngƣời trực tiếp tạo ra của cải xã hội. Nhƣ vậy nếu chính sách lao
động việc làm tác động trực tiếp làm tăng việc làm trong xã hội thì cũng trực
tiếp tác động làm tăng số ngƣời tham gia BHXH. Quế Võ có 76.516 ngƣời
trong độ tuổi lao động chiếm 55,073 % dân số đây là lực lƣợng chính tham
gia đóng góp vào quỹ BHXH.
Đặc biệt khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở nƣớc ta chịu tác động rất
lớn của chính sách lao động việc làm vì:
+ Khi nhà nƣớc quan tâm đầu tƣ, xây dựng các chƣơng trình đào tạo
nghề để nâng cao chất lƣợng lao động từ đó thị trƣờng lao động có nguồn lao
động chất lƣợng cao, các doanh nghiệp sẽ giảm đƣợc một phần chi phí đào
tạo. Lực lƣợng lao động này sẽ có cơ hội tìm đƣợc việc làm ổn định tác động
trực tiếp làm tăng số lao động tham gia BHXH.
+ Khi Nhà nƣớc đầu tƣ để phát triển thị trƣờng lao động, sẽ cho ngƣời
lao động dễ dàng tìm việc phù hợp khả năng của mình; Đồng thời có quyền
lựa chọn những đơn vị thực hiện đầy đủ quyền lợi của ngƣời lao động (Trong
đó có quyền lợi về BHXH) và thu nhập cao; Chủ sử dụng lao động cũng
thuận tiện hơn trong việc tuyển dụng lao động, tiết kiệm thời gian và chi phí.
1.1.4.4. Tốc độ tăng kinh tế và thu nhập bình quân đầu ngƣời
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao góp phần làm cho đời sống của ngƣời
lao động dần đƣợc cải thiện; Việc sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp
đƣợc thuận lợi, vì thế các chủ doanh nghiệp cũng sẵn sàng tham gia BHXH
cho ngƣời lao động, từ đó làm giảm tình trạng trốn tránh tham gia BHXH.
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao và bền vững phản ánh nhiều ngƣời lao động
có thu nhập cao thông qua quá trình lao động, đây là điều kiện tiền đề để
ngƣời lao động có cơ hội tham gia BHXH. Hơn nữa, khi đời sống kinh tế cao
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
27
thì nhận thức của ngƣời lao động cũng đƣợc nâng lên, ngoài việc ý thức đảm
bảo cuộc sống hàng ngày cho bản thân và gia đình, họ mong muốn có khoản
trợ giúp khi không may gặp các rủi ro xã hội cũng nhƣ đảm bảo cuộc sống khi
về già, nhƣ: Ốm đau, TNLĐ-BNN, hƣu trí, tử tuất, thất nghiệp khiến cho họ
bị mất hoặc bị giảm thu nhập. Tất cả những yếu tố trên tác động tích cực làm
tăng thu BHXH.
1.1.4.5. Nhận thức, ý thức, tâm lý, thói quen của ngƣời lao động, ngƣời sử
dụng lao động và các cấp chính quyền.
Nhận thức, ý thức của ngƣời lao động và ngƣời chủ sử dụng lao động
có tác động rất lớn đến công tác thu BHXH. Nếu ngƣời lao động không hiểu
hoặc hiểu không đầy đủ về BHXH thì sẽ không đấu tranh với chủ sử dụng lao
động để đòi hỏi quyền lợi của mình. Ngƣợc lại nếu ngƣời lao động mà hiểu
biết về pháp luật BHXH họ sẽ đấu tranh để đòi hỏi quyền lợi chính đáng của
mình buộc ngƣời sử dụng lao động phải tham gia BHXH cho họ. Tuy nhiên
có một số ngƣời lao động hiểu biết, nhận thức một cách đầy đủ về BHXH
nhƣng do ý thức, tâm lý, thói quen đó là chỉ nghĩ đến cái trƣớc mắt không
nghĩ đến cái lâu dài (cái trƣớc mắt là không phải đóng 7% lƣơng) mà thông
đồng với chủ sử dụng lao động trốn đóng BHXH. Nếu nhƣ nhận thức, ý thức
thức về BHXH của ngƣời lao động đƣợc nâng lên sẽ tác động tích cực đến
công tác thu BHXH.
Nhiều ngƣời sử dụng lao động nhận thức giản đơn về việc tham gia
BHXH, tức là không tham gia, hoặc chƣa tham gia hay tham gia ở mức độ
nhất định vẫn không ảnh hƣởng đến hoạt động của đơn vị, doanh nghiệp, nên
không chủ động thực hiện việc đăng ký tham gia BHXH; Ngay chính bản
thân ngƣời lao động cũng chƣa có thói quen sống vì bảo hiểm. Chủ doanh
nghiệp chỉ thấy lợi trƣớc mắt, lợi cục bộ cho doanh nghiệp, thiếu quan tâm
đến đời sống và quyền lợi BHXH của ngƣời lao động nên tìm mọi cách trốn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
28
tránh đăng ký tham gia BHXH cho ngƣời lao động hoặc đăng ký tham gia
theo kiểu đối phó khi có thanh tra, kiểm tra. Tình trạng chủ doanh nghiệp ký
HĐLĐ có thời hạn dƣới 3 tháng với ngƣời lao động và hợp đồng vụ việc,
hoặc không ký HĐLĐ nhằm lách luật về BHXH đã tác động xấu đến công tác
thu BHXH. Nếu chủ sử dụng lao động có nhận thức đúng về BHXH sẽ góp
phần giảm tình trạng trốn đóng BHXH tức là đã tác động tích cực đến công
tác thu BHXH.
Nhiều địa phƣơng các cấp, các ngành còn hiểu chƣa đúng về BHXH.
Nhiều cán bộ, đảng viên nhầm tƣởng BHXH là đơn vị kinh doanh. Thậm chí
có vị Chánh án một toà án cấp Quận ở thành phố Hồ Chí Minh khi xét xử vụ
kiện trốn đóng BHXH còn nhầm cả tên cơ quan BHXH thành “công ty
BHXH”. Nhiều chính quyền, các cấp ủy đảng ở địa phƣơng chƣa tích cực
phối hợp với cơ quan BHXH trong công tác tuyên truyền, kiểm tra việc thực
hiện chính sách BHXH tại địa phƣơng.
Có thể nói, vai trò của các cấp, các ngành trong công tác tuyên truyền,
triển khai các chính sách BHXH tới ngƣời dân là rất quan trọng. Ở đâu có sự
quan tâm của các cấp ủy đảng, chính quyền thì ở đó công tác thu BHXH đƣợc
tốt. Ở đâu thiếu sự quan tâm, phối hợp, giúp đỡ của các cấp ủy đảng, chính
quyền thì ở đó công tác thu BHXH gặp rất nhiều khó khăn.
1.1.5. Khái niệm và vai trò của doanh nghiệp ngoài quốc doanh
1.1.5.1 Khái niệm doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Khác với doanh nghiệp nhà nƣớc, các DNNQD đƣợc ra đời sau và chủ
yếu hình thành và phát triển trong nền kinh tế thị trƣờng (Trừ hợp tác xã ra
đời năm 1950). Kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI với đƣờng lối
của Đảng về việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần kể từ đó DNNQD
mới có điều kiện phát triển. Tuy nhiên, thực tế cho thấy các đơn vị kinh tế
thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh rất ít và không phát triển. Đến
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
29
ngày 12/9/1999, Quốc hội nƣớc ta đã chính thức thông qua luật doanh nghiệp,
thay thế cho luật doanh nghiệp tƣ nhân và Luật công ty, tạo cơ sở pháp lý cho
sự tồn tại và phát triển của các DNNQD nhƣ: Doanh nghiệp tƣ nhân, công ty
cổ phần và công ty hợp danh.
DNNQD có thể hiểu bao hàm doanh nghiệp nhỏ và vừa, cả các
doanh nghiệp lớn khác do ngƣời dân thành lập và vận hành hoạt động sản
xuất kinh doanh.
DNNQD đƣợc tổ chức dƣới nhiều hình thức khác nhau, đó là: Công ty
trách nhiệm hữu hạn, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, Công ty
hợp danh, Doanh nghiệp tƣ nhân, Công ty cổ phần và hợp tác xã. DNNQD
không bao gồm doanh nghiệp cổ phần chuyển từ Nhà nƣớc sang và các doanh
nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.
1.1.5.2. Đặc điểm của doanh nghiệp ngoài quốc doanh
DNNQD đa dạng về loại hình, có thể là doanh nghiệp tƣ nhân, công ty
trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần hay công ty hợp danh. Khối DNNQD ở
nƣớc ta chiếm trên 96% là doanh nghiệp vừa và nhỏ, chiếm tỷ lệ chủ yếu về
số lƣợng doanh nghiệp. Tuy có nhiều lợi thế về tính năng động, tổ chức bộ
máy gọn nhẹ, cơ chế quản lý linh hoạt dễ thích ứng với những biến động của
thị trƣờng, dễ thay đổi công nghệ sản phẩm, và đa dạng về loại hình. Nhƣng
hầu hết các DNNQD đều ẩn chứa những yếu tố chƣa mạnh nhƣ quản trị, tầm
nhìn, năng lực quản lý.
Các DNNQD chiếm số lƣợng lớn nhƣng phần lớn có quy mô nhỏ, khả
năng cạnh tranh còn thấp, thiếu chiến lƣợc kinh doanh bền vững, sử dụng ít
vốn và lao động
Do phần lớn các DNNQD có mức vốn thấp nên khả năng trang bị máy
móc thiết bị kỹ thuật, công nghệ tiên tiến là rất hạn chế, mức trang bị tài sản
cố định cho một lao động ở mức rất thấp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
30
Trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam, các DNNQD vừa và nhỏ
có vai trò rất quan trọng, góp phần gìn giữ và phát triển những ngành nghề
truyền thống, tạo nhiều việc làm cho xã hội.
Do trình độ khoa học công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật lạc hậu, tay
nghề của công nhân thấp hơn so với doanh nghiệp nhà nƣớc hoặc doanh
nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Vì vậy, chất lƣợng sản phẩm hàng hóa và
dịch vụ không cao, khả năng cạnh tranh yếu nên rất khó tiêu thụ trên thị
trƣờng trong nƣớc và nƣớc ngoài. Bên cạnh đó, trình độ quản lý các doanh
nghiệp này còn yếu. Việc hiểu biết các cơ chế chính sách pháp luật để kinh
doanh còn hạn chế, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm bản thân, gia đình. Nhiều
chủ doanh nghiệp và cán bộ quản lý chƣa qua đào tạo. Quản lý tài chính trong
các doanh nghiệp nhỏ và vừa thiếu minh bạch nên số liệu báo cáo chƣa phản
ánh đúng thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp phát triển còn mang tính tự phát chƣa có quy hoạch, nhất
là khu vực doanh nghiệp tƣ nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn.
DNNQD nói chung phát triển không đồng đều cả về vùng lãnh thổ và
ngành nghề kinh doanh. Sự phân bố DNNQD vẫn chủ yếu đổ về thành thị,
quận, huyện trung tâm, số doanh nghiệp đầu tƣ tại địa bàn khó khăn chỉ chiếm
1/1000. Cơ cấu ngành nghề của DNNQD chƣa hợp lý, chủ yếu là kinh doanh
thƣơng mại - dịch vụ, chƣa mạnh dạn đầu tƣ vào sản xuất.
1.1.5.3. Vai trò của doanh nghiệp ngoài quốc doanh
DNNQD đƣợc xác định là một trong những trụ cột của nền kinh tế
quốc dân.
Là nhân tố chủ yếu thúc đẩy sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Là khu vực góp phần ngày càng quan trọng vào sự tăng trƣởng của
tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
31
Là lực lƣợng chủ yếu thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế
từ nông nghiệp lạc hậu sang nền kinh tế phát triển đa dạng, cả công nghiệp,
nông nghiệp, dịch vụ, thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa, theo yêu cầu
của thị trƣờng và hội nhập kinh tế quốc tế.
Là nơi thu hút nhiều lao động chỗ làm việc cho ngƣời lao động, là lực
lƣợng to lớn nhất trong các hoạt động xã hội, từ thiện, xoá đói, giảm nghèo,
giảm bớt sự chênh lệch giàu nghèo trong xã hội.
Là nơi góp phần đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ doanh nhân cũng nhƣ
lao động giỏi.
Những điểm nói trên đã khẳng định vị trí và tác dụng đặc biệt quan
trọng của kinh tế ngoài quốc doanh trong diện mạo mới của kinh tế đất nƣớc
trong điều kiện hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay. Điều cần ghi nhận là, kinh
tế ngoài quốc doanh ra đời đánh dấu một bƣớc tiến vƣợt bậc trong tiến trình
giải phóng và phát triển lực lƣợng sản xuất tại Việt Nam.
1.2. Cơ sở thực tiễn về bảo hiểm xã hội và công tác thu bảo hiểm xã hội
1.2.1. Kinh nghiệm ở một số địa phương trong nước
1.2.1.1 Kinh nghiệm của Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dƣơng
Tính đến ngày 15 tháng 10 năm 2011, tổng số thu BHXH, BHYT,
BHTN trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng đã đạt 88% kế hoạch năm với số thu là
1.153 tỷ đồng. Trong đó 6 tháng đầu năm BHXH Hải Dƣơng là 01 trong 10
đơn vị dẫn đầu hoàn thành kế hoạch thu của cả nƣớc, đƣợc Tổng giám đốc
BHXH Việt Nam biểu dƣơng. Tính đến hết ngày 30 tháng 9 năm 2011,
BHXH tỉnh Hải Dƣơng quản lý thu 4.911 đơn vị tham gia BHXH, BHYT bắt
buộc với 186.056 lao động. Công tác khai thác mở rộng đối tƣợng tham gia
BHXH đƣợc BHXH tỉnh quan tâm, lao động tham gia BHXH năm 2010 tăng
gấp 3 lần năm 1998 với số thu năm 2010 tăng gấp 14 lần năm 1998. Riêng 9
tháng đầu năm 2011 đã khai thác mở rộng đƣợc 135 đơn vị với 1.415 lao
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
32
động tham gia BHXH. Hầu hết các đơn vị đã thực hiện khá tốt về thu, nộp
BHXH, BHYT, tham gia đầy đủ cho ngƣời lao động. Đa số các doanh nghiệp
chấp hành nghiêm túc quy định về nộp BHXH, cơ bản không còn doanh
nghiệp nợ tiền BHXH kéo dài. Việc ký kết HĐLĐ và đăng ký tiền lƣơng đóng
BHXH, BHYT cho ngƣời lao động đúng với công việc, chức danh nghề đang
làm. Để có đƣợc kết quả trên BHXH tỉnh Hải Dƣơng đã thực hiện nhiều giải
pháp nhƣ: Cùng các ngành tham mƣu cho UBND tỉnh ban hành nhiều văn bản
chỉ đạo UBND các huyện, thành phố, các ngành thực hiện Luật BHXH;
BHXH tỉnh đã chủ động, tích cực tuyên truyền về chế độ chính sách BHXH,
giải đáp kịp thời những vƣớng mắc của nhân dân về các chế độ chính sách
BHXH trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng. [Lê Phan Nam(2011) 'Hải
Dƣơng: Từng bƣớc đƣa Luật BHXH, BHYT vào cuộc sống'. Tạp chí BHXH,
số 10, từ trang 21 đến 24.]
1.2.1.2 Kinh nghiệm của Bảo hiểm xã hội tỉnh Bình Dƣơng
Theo báo cáo tính đến tháng 12 năm 2010, BHXH tỉnh Bình Dƣơng
quản lý 4.716 đơn vị, doanh nghiệp với hàng trăm nghìn lao động với các
ngành nghề thuộc công nghiệp nhẹ nhƣ: May mặc, da giày, chế biến gỗ... Số
đơn vị và ngƣời tham gia BHXH hàng năm tăng với số lƣợng lớn: bình quân
mỗi năm tăng từ 40-50 nghìn ngƣời. Nhƣng so với thực tế thì số lao động
tham gia BHXH trên tổng số lao động hiện có chiếm tỷ lệ còn thấp là do lao
động ở các doanh nghiệp đang trong thời gian học nghề, thử việc chƣa ký
HĐLĐ chính thức hoặc ở các doanh nghiệp nhỏ chƣa tham gia BHXH nhƣ:
Cây xăng, nhà thuốc, vật liệu xây dựng, cửa hàng, tổ chức cơ sở dân lập... Tỷ
lệ doanh nghiệp và lao động đóng BHXH trong tỉnh đa phần là ở khu vực
doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, còn lại các doanh nghiệp trong nƣớc
tham gia đóng BHXH chƣa cao, còn gây khó khăn, thậm chí tránh né, đóng
mức lƣơng thấp nhất và phần lớn lao động là ngƣời ngoài tỉnh cho nên việc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
33
theo dõi quản lý BHXH rất vất vả, phức tạp, làm cho công tác theo dõi, quản
lý thu, chi BHXH gặp nhiều khó khăn và những hạn chế này cũng là nguyên
nhân chính dẫn đến nhiều đơn vị nợ đóng BHXH, trong đó có không ít đơn vị
nợ trong thời gian dài với số tiền nợ lên đến vài tỷ đồng.
Trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng có hàng nghìn doanh nghiệp thuộc nhiều
thành phần kinh tế khác nhau thu hút hàng nghìn lao động vào làm việc. Tuy
nhiên cũng có không ít doanh nghiệp vi phạm nghiêm trọng Bộ luật Lao
động, Luật BHXH ảnh hƣởng đến quyền lợi của ngƣời lao động, trong đó có
vấn đề là các doanh nghiệp sử dụng lao động trên địa bàn tỉnh không thực
hiện đóng BHXH, BHYT cho ngƣời lao động, ngƣời lao động không đƣợc
hƣởng bất kỳ một chế độ nào về BHXH, BHYT. Tình trạng các đơn vị, doanh
nghiệp nợ đọng BHXH đã gây nhiều bức xúc và làm cho hàng nghìn lao động
ở tỉnh lâm vào hoàn cảnh gặp nhiều khó khăn khi giải quyết các chế độ về
BHXH, BHYT. (Nguyên tắc của BHXH là có đóng mới có hƣởng, đóng đến
đâu hƣởng đến đó). Việc các đơn vị, doanh nghiệp nợ đóng BHXH, BHYT đã
làm ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền lợi của ngƣời lao động nhƣ: Quyền lợi về
BHYT, ốm đau, hƣu trí, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất...
bịảnh hƣởng nghiêm trọng.
Vì vậy để đảm bảo việc thực hiện theo đúng Luật BHXH và đảm bảo
những quyền lợi chính đáng cho ngƣời lao động, năm 2010 ngoài việc tuyên
truyền các chế độ BHXH đến ngƣời dân BHXH tỉnh Bình Dƣơng đã khởi
kiện ra toà án 30 doanh nghiệp nợ đóng BHXH-BHYT kéo dài. [Vũ Trọng
Quân, 'Bình Dương: Doanh nghiệp nợ BHXH làm ảnh hưởng đến quyền lợi
người lao động', http://tapchibaohiemxahoi .gov. vn.]. Ngoài ra BHXH tỉnh
Bình Dƣơng còn sớm xây dựng trang Web điện tử để hƣớng dẫn thủ tục tham
gia BHXH cũng nhƣ cung cấp các thông tin, kiến thức về lĩnh vực BHXH cho
các đốitƣợng quan tâm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
34
1.2.2. Kinh nghiệm của các địa phương trong tỉnh Bắc Ninh
1.2.2.1 Kinh nghiệm của Bảo hiểm xã hội tỉnh Bắc Ninh
Năm 2011 tỉnh Bắc Ninh có hơn 117.400 ngƣời tham gia BHXH bắt
buộc. Việc giải quyết các chế độ trợ cấp và trả lƣơng hƣu cho đối tƣợng thụ
hƣởng BHXH đƣợc kịp thời. Số ngƣời tham gia và thụ hƣởng BHXH ngày
càng tăng.
Tuy nhiên việc thực hiện Luật BHXH ở một số tổ chức trên địa bàn
tỉnh chƣa nghiêm. Tình trạng vi phạm Luật BHXH khá phổ biến với tính chất
ngày càng tinh vi và phức tạp, nhƣ: Trốn đóng, chiếm dụng tiền BHXH kéo
dài, đóng không đủ số ngƣời thuộc diện phải đóng, chia nhỏ mức lƣơng của
ngƣời lao động để tiền lƣơng giảm xuống thấp hơn nhiều so với mức lƣơng
thực tế làm căn cứ đóng BHXH....là thực trạng đang diễn ra ở một số
DNNQD và mộtở một số DN nhà nƣớc sau khi cổ phần hóa. Tính đến ngày 31
tháng 11 năm 2011 số tiền nợ BHXH trên toàntỉnh là 90 tỷ đồng, chiếm 11,54%
kế hoạchgiao. Trongđó sốđơnvịBHXH từ 3 tháng trở lên có 373đơn vị, với số
tiền nợ là 59 tỷ đồng, chiếm 7,53% kế hoạch. Một số đơn vị nợ BHXH kéo dài
làm ảnh hƣởng đến công tác thu và quyền lợicủa ngƣờilao động.
Để giải quyết vấn đề trên BHXH tỉnh Bắc Ninh đã đƣa ra nhiều biện
pháp thực hiện đó là: Phối hợp với Đài truyền hình Bắc Ninh, Báo Bắc Ninh,
tuyên truyền chính sách đến ngƣời dân; Phối hợp với Sở Lao động Thƣơng
binh và Xã hội, Liên đoàn Lao động tỉnh, Sở Kế hoạch và Đầu từ, Sở Công
thƣơng, Cục Thuếtỉnh, BanQuảnlý các khuCôngnghiệp tỉnh, UBND các huyện
tổ chức các đoàn thanh tra liên ngành để chấn chỉnh kịp thờicác viphạm.
1.2.2.2. Kinh nghiệm của Bảo hiểm xã hội huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh
Theo báo cáo của BHXH huyện Yên Phong: Qua khảo sát đầu năm
2011, trên địa bàn toàn huyện có 126 DNNQD đang sử dụng 1.906 lao động,
nhƣng thực tế mới có 26 đơn vị với 706 lao động đóng BHXH; Một số đơn vị
nợ đọng BHXH kéo dài với số tiền 765 triệu đồng (Nợ 30% số phải thu). Để
giải quyết vấn đề này, BHXH huyện đã có nhiều biện pháp thực hiện có hiệu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
35
quả, đó là: Hàng tháng, quý, phối hợp với Đài Phát thanh huyện tuyên truyền
chính sách BHXH đến ngƣời dân; Phối hợp với Phòng lao động thƣơng binh
và xã hội, phòng kinh tế, Liên đoàn lao động huyện, UBND các xã, thị trấn tổ
chức các đoàn thanh tra liên ngành để chấn chỉnh kịp thời các vi phạm;
Những đơn vị cố tình vi phạm thì lập Biên bản xử lý hành chính hoặc kiến
nghị cấp có thẩm quyền can thiệp; Đối với những doanh nghiệp nợ đọng
BHXH có thể sử dụng biện pháp ngừng giao dịch, không giải quyết các quyền
lợi mà ngƣời lao động đƣợc hƣởng, nhờ đó mà việc đăng ký tham gia BHXH
của các DNNQD đƣợc chấn chỉnh và tình trạng nợ đọng BHXH cơ bản đƣợc
giải quyết. Ngoài ra với số lƣợng biên chế ít nhƣng khối lƣợng công việc phát
sinh lớn để quản lý chặt chẽ đối tƣợng tham gia BHXH huyện Yên Phong đã
chủ động, tích cực trong công tác cải cách thủ tục hành chính, đổi mới tác
phong phục vụ, tăng cƣờng công tác tập huấn nghiệp vụ ngành cho cán bộ
công chức viên chức trong đơn vị.
1.2.3. Mộtsố bài học kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứ u lý luậ n và thực tiễ n
Những địa phƣơng đạt đƣợc hiệu quả cao trong quản lý thu BHXH bắt
buộc đều có chung một điểm là biết tổ chức thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao
một cách sáng tạo, phát huy đƣợc sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính
trị ở cơ sở tham gia vào công tác BHXH, bài học kinh nghiệm cần đƣợc rút
ra, đó là:
Một là: Tranh thủ sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng và chính quyền địa
phƣơng trong công tác BHXH;
Hai là: Thƣờng xuyên tổ chức tuyên truyền các chế độ chích sách pháp
luật về BHXH, BHYT trên địa bàn dƣới nhiều hình thức;
Ba là: Thực hiện việc thanh tra, kiểm tra việc thực hiện Luật BHXH tại
các đơn vị có sử dụng lao động;
Bốn là: Việc cải cách thủ tục hành chính, đổi mới tác phong phục vụ
của đội ngũ cán bộ công chức viên chức phải đƣợc quan tâm đúng mức.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
36
Chƣơng2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng công tác thu BHXH khối DNNQD trên địa bàn huyện Quế
Võ nhƣ thế nào?
- Những nhân tố nào tác đến côngtác thu BHXH khối DNNQD trên địa
bàn huyện Quế Võ?
- Giải pháp nào để hoàn thiện công tác thu khối DNNQD trên địa bàn
huyện Quế Võ?
2.2. Phƣơng phápnghiêncứu
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin
2.2.1.1. Thu thập thông tin thứ cấp
Từ các thông tin công bố chính thức của các cơ quan Nhà nƣớc , các
nghiên cứu của cá nhân , tổ chức về quả n lý các dƣ̣ á nđầ u tƣ xây dƣ̣ ng cơ sở
hạ tầng khu đô th ị… Những thông tin về điều kiện tự nhiên , tình hình phát
triển kinh tế - xã hội của huyện Quế Võ ,... do các cơ quan chức năng của
huyệ n Quế Võ cung cấp. Tình hình thực hiệ n công tác BHXH và quả n lý thu
BHXH và các vấ n đề có liên quan đến đề tài do các bộ phận chức năng của cơ
quan BHXH và các doanh nghiệp ngoài quốc doanhcó liên quan cung cấp.
2.2.1.2. Thu thập thông tin sơ cấp
Đƣợc sửdụng nhằm thu thập thêm các thông tin liên quan đến thực
trạng, những điểm yếu kém trong chính sáchvà thực hiệ n công tá c quả n lý
thu BHXH tƣ̀ cá c cơ quan , các chuyên gia , các nhà lãnh đạo địa phƣơng ,
doanh nghiệ p và ngƣờ i lao độ ng có liên quan đế n cá c thông tin đề tà i luậ n văn
cầ n thu thậ p.
Luận văn tập trung khảo sát, điều tra trực tiếp bằng phiếu điều tra đối với
chủsửdụnglao động theo mẫuđịnhsẵnvớiphƣơngthức điềutrachọnmẫu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
37
Ta có công thức xác định cỡ mẫu theo Yamane Taro (1967) nhƣ sau:
N
n =
1+ N*(e)2
Trong đó:
n là cỡ mẫu;
N là số lƣợng tổng thế;
e là sai số tiêu chuẩn.
Với sai số cho phép là 10% và độ tin cậy là 95%, số lƣợng DNNQD
trên toàn huyện là 328 doanh nghiệp ta tính đƣợc cỡ mẫu là 76 doanh nghiệp.
Nhƣ vậy Luận văn sẽ khảo sát, điều tra 76 DNNQD. Trong đó: 38
DNNQD chƣa tham gia BHXH và 38 DNNQD đang tham gia BHXH. Các
doanh nghiệp đƣợc chọn điều tra theo hình thức ngẫu nhiên theo thứ tự tên
doanh nghiệp vần ABC không phân biệt loại hình doanh nghiệp. Nếu trong
quá trình điều tra không gặp đƣợc chủ doanh nghiệp thì đƣợc chuyển đến
doanh nghiệp kế tiếp.
2.2.2. Phương pháp tổng hợp thông tin
Sau khi các thông tin đƣợ c thu thập sẽ tiến hành phân loại, lƣ̣ a chọ n, để
đƣa vào sử dụng trong nghiên cƣ́ u đề tà i.
2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin
2.2.3.1. Phƣơng pháp phân tổ thố ng kê
Những thông tin sau khi thu thập đƣợc sẽ đƣợc phân tổ theo các tiêu
chí nhƣ loại hình doanh nghiệp tham gia BHXH, mƣ́ c độ tham gia BHXH của
các doanh nghiệp, trình độ học vấn chủ sử dụng lao động, nhận thức của chủ
sử dụng lao động và ngƣời lao động về BHXH, quy mô doanh nghiệp, công
tác thanh tra và kiểm tra việc thực hiện chính sách BHXH, thu nhập bình quân
ngƣời lao động …. Phƣơng pháp phân tổ sẽ giú p ta nhìn nhận rõ ràng cá c sƣ̣
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh

More Related Content

What's hot

Luận văn: Quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
Luận văn: Quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng NgãiLuận văn: Quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
Luận văn: Quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng NgãiViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Giáo Dục về kỹ năng sống, 9đ
Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Giáo Dục về kỹ năng sống, 9đLuận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Giáo Dục về kỹ năng sống, 9đ
Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Giáo Dục về kỹ năng sống, 9đDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Tìm hiểu hoạt động chăm sóc, hỗ trợ cho người cao tuổi tại các trung tâm chăm...
Tìm hiểu hoạt động chăm sóc, hỗ trợ cho người cao tuổi tại các trung tâm chăm...Tìm hiểu hoạt động chăm sóc, hỗ trợ cho người cao tuổi tại các trung tâm chăm...
Tìm hiểu hoạt động chăm sóc, hỗ trợ cho người cao tuổi tại các trung tâm chăm...nataliej4
 

What's hot (20)

BÀI MẪU Luận văn Pháp luật Bảo hiểm xã hội bắt buộc, HAY
BÀI MẪU Luận văn Pháp luật Bảo hiểm xã hội bắt buộc, HAYBÀI MẪU Luận văn Pháp luật Bảo hiểm xã hội bắt buộc, HAY
BÀI MẪU Luận văn Pháp luật Bảo hiểm xã hội bắt buộc, HAY
 
Luận văn: Pháp luật bảo hiểm y tế bắt buộc tại tỉnh Phú Thọ, HOT
Luận văn: Pháp luật bảo hiểm y tế bắt buộc tại tỉnh Phú Thọ, HOTLuận văn: Pháp luật bảo hiểm y tế bắt buộc tại tỉnh Phú Thọ, HOT
Luận văn: Pháp luật bảo hiểm y tế bắt buộc tại tỉnh Phú Thọ, HOT
 
Đề tài: Pháp luật Bảo hiểm tự nguyện theo Luật Bảo hiểm xã hội
Đề tài: Pháp luật Bảo hiểm tự nguyện theo Luật Bảo hiểm xã hộiĐề tài: Pháp luật Bảo hiểm tự nguyện theo Luật Bảo hiểm xã hội
Đề tài: Pháp luật Bảo hiểm tự nguyện theo Luật Bảo hiểm xã hội
 
Tiếp cận y tế của nhóm người nhập cư từ nông thôn vào thành phố
Tiếp cận y tế của nhóm người nhập cư từ nông thôn vào thành phố Tiếp cận y tế của nhóm người nhập cư từ nông thôn vào thành phố
Tiếp cận y tế của nhóm người nhập cư từ nông thôn vào thành phố
 
Luận văn: Thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội, HOT
Luận văn: Thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội, HOTLuận văn: Thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội, HOT
Luận văn: Thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội, HOT
 
Đề tài: Tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Kiên Lương, HAY
Đề tài: Tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Kiên Lương, HAYĐề tài: Tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Kiên Lương, HAY
Đề tài: Tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Kiên Lương, HAY
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
Luận văn: Quản lý nhà nước về thu bảo hiểm xã hội bắt buộcLuận văn: Quản lý nhà nước về thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
Luận văn: Quản lý nhà nước về thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
 
Luận văn: Chế độ ốm đau trong Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam, 9đ
Luận văn: Chế độ ốm đau trong Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam, 9đLuận văn: Chế độ ốm đau trong Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam, 9đ
Luận văn: Chế độ ốm đau trong Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam, 9đ
 
Luận văn: Bảo hiểm thất nghiệp trong Luật Bảo hiểm xã hội, HAY
Luận văn: Bảo hiểm thất nghiệp trong Luật Bảo hiểm xã hội, HAYLuận văn: Bảo hiểm thất nghiệp trong Luật Bảo hiểm xã hội, HAY
Luận văn: Bảo hiểm thất nghiệp trong Luật Bảo hiểm xã hội, HAY
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc, HAY!
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc, HAY!Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc, HAY!
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc, HAY!
 
Đề tài: Bảo hiểm xã hội đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Đề tài: Bảo hiểm xã hội đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanhĐề tài: Bảo hiểm xã hội đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Đề tài: Bảo hiểm xã hội đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh
 
Luận văn: Hoạt động công tác xã hôi trong giảm nghèo bền vững, HAY!
Luận văn: Hoạt động công tác xã hôi trong giảm nghèo bền vững, HAY!Luận văn: Hoạt động công tác xã hôi trong giảm nghèo bền vững, HAY!
Luận văn: Hoạt động công tác xã hôi trong giảm nghèo bền vững, HAY!
 
Luận Văn Quản Lý Chi Trả Chế Độ Ốm Đau, Thai Sản Bảo Hiểm
Luận Văn Quản Lý Chi Trả Chế Độ Ốm Đau, Thai Sản Bảo HiểmLuận Văn Quản Lý Chi Trả Chế Độ Ốm Đau, Thai Sản Bảo Hiểm
Luận Văn Quản Lý Chi Trả Chế Độ Ốm Đau, Thai Sản Bảo Hiểm
 
Luận văn: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở Việt Nam
Luận văn: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở Việt NamLuận văn: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở Việt Nam
Luận văn: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở Việt Nam
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
Luận văn: Quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng NgãiLuận văn: Quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
Luận văn: Quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
 
Luận văn: Bảo hiểm xã hội tự nguyện, vấn đề lý luận và thực tiễn
Luận văn: Bảo hiểm xã hội tự nguyện, vấn đề lý luận và thực tiễnLuận văn: Bảo hiểm xã hội tự nguyện, vấn đề lý luận và thực tiễn
Luận văn: Bảo hiểm xã hội tự nguyện, vấn đề lý luận và thực tiễn
 
Luận văn: Thực hiện chính sách đối với người có công tại Quảng Ngãi
Luận văn: Thực hiện chính sách đối với người có công tại Quảng NgãiLuận văn: Thực hiện chính sách đối với người có công tại Quảng Ngãi
Luận văn: Thực hiện chính sách đối với người có công tại Quảng Ngãi
 
Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Giáo Dục về kỹ năng sống, 9đ
Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Giáo Dục về kỹ năng sống, 9đLuận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Giáo Dục về kỹ năng sống, 9đ
Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Giáo Dục về kỹ năng sống, 9đ
 
Luận văn: Thực thi chính sách đối với người có công, HOT
Luận văn: Thực thi chính sách đối với người có công, HOTLuận văn: Thực thi chính sách đối với người có công, HOT
Luận văn: Thực thi chính sách đối với người có công, HOT
 
Tìm hiểu hoạt động chăm sóc, hỗ trợ cho người cao tuổi tại các trung tâm chăm...
Tìm hiểu hoạt động chăm sóc, hỗ trợ cho người cao tuổi tại các trung tâm chăm...Tìm hiểu hoạt động chăm sóc, hỗ trợ cho người cao tuổi tại các trung tâm chăm...
Tìm hiểu hoạt động chăm sóc, hỗ trợ cho người cao tuổi tại các trung tâm chăm...
 

Similar to Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thành ph...
Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thành ph...Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thành ph...
Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thành ph...hieu anh
 
Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bà...
Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bà...Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bà...
Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bà...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện, HAY!
Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện, HAY!Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện, HAY!
Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện, HAY!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PH...
PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PH...PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PH...
PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PH...hieu anh
 
Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bà...
Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bà...Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bà...
Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bà...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thành ph...
Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thành ph...Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thành ph...
Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thành ph...Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Luận văn: Quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc đối với các doa...
Luận văn: Quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc đối với các doa...Luận văn: Quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc đối với các doa...
Luận văn: Quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc đối với các doa...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngườ...
Luận văn: Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngườ...Luận văn: Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngườ...
Luận văn: Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngườ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Anh huong an sinh xa hoi den ngheo doi
Anh huong an sinh xa hoi den ngheo doiAnh huong an sinh xa hoi den ngheo doi
Anh huong an sinh xa hoi den ngheo doiPhụng Văn
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng, HAY
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng, HAYĐề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng, HAY
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Quản lý nhà nước về công tác thanh niên trên địa bàn tỉnh Bình Dương
Quản lý nhà nước về công tác thanh niên trên địa bàn tỉnh Bình DươngQuản lý nhà nước về công tác thanh niên trên địa bàn tỉnh Bình Dương
Quản lý nhà nước về công tác thanh niên trên địa bàn tỉnh Bình Dươngluanvantrust
 
Quản lý nhà nước về công tác thanh niên trên địa bàn tỉnh Bình Dương
Quản lý nhà nước về công tác thanh niên trên địa bàn tỉnh Bình DươngQuản lý nhà nước về công tác thanh niên trên địa bàn tỉnh Bình Dương
Quản lý nhà nước về công tác thanh niên trên địa bàn tỉnh Bình Dươngluanvantrust
 
Luận văn thạc sĩ Chính sách An Sinh Xã Hội đối với người cao tuổi tại Việt Nam
Luận văn thạc sĩ Chính sách An Sinh Xã Hội đối với người cao tuổi tại Việt NamLuận văn thạc sĩ Chính sách An Sinh Xã Hội đối với người cao tuổi tại Việt Nam
Luận văn thạc sĩ Chính sách An Sinh Xã Hội đối với người cao tuổi tại Việt NamDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn p...
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn p...Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn p...
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn p...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

Similar to Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh (20)

Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thành ph...
Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thành ph...Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thành ph...
Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thành ph...
 
Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bà...
Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bà...Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bà...
Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bà...
 
Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện, HAY!
Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện, HAY!Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện, HAY!
Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện, HAY!
 
PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PH...
PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PH...PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PH...
PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PH...
 
Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bà...
Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bà...Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bà...
Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bà...
 
Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thành ph...
Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thành ph...Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thành ph...
Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thành ph...
 
Luận văn: Quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc đối với các doa...
Luận văn: Quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc đối với các doa...Luận văn: Quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc đối với các doa...
Luận văn: Quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc đối với các doa...
 
Luận văn: Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngườ...
Luận văn: Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngườ...Luận văn: Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngườ...
Luận văn: Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngườ...
 
Công Tác Xã Hội Với Người Lao Động Nhập Cư Tại Phường Phúc Xá
Công Tác Xã Hội Với Người Lao Động Nhập Cư Tại Phường Phúc XáCông Tác Xã Hội Với Người Lao Động Nhập Cư Tại Phường Phúc Xá
Công Tác Xã Hội Với Người Lao Động Nhập Cư Tại Phường Phúc Xá
 
Anh huong an sinh xa hoi den ngheo doi
Anh huong an sinh xa hoi den ngheo doiAnh huong an sinh xa hoi den ngheo doi
Anh huong an sinh xa hoi den ngheo doi
 
Phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ tỉnh Quảng Bình
Phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ tỉnh Quảng BìnhPhát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ tỉnh Quảng Bình
Phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ tỉnh Quảng Bình
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng, HAY
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng, HAYĐề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng, HAY
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng, HAY
 
Quản lý nhà nước về công tác thanh niên trên địa bàn tỉnh Bình Dương
Quản lý nhà nước về công tác thanh niên trên địa bàn tỉnh Bình DươngQuản lý nhà nước về công tác thanh niên trên địa bàn tỉnh Bình Dương
Quản lý nhà nước về công tác thanh niên trên địa bàn tỉnh Bình Dương
 
Quản lý nhà nước về công tác thanh niên trên địa bàn tỉnh Bình Dương
Quản lý nhà nước về công tác thanh niên trên địa bàn tỉnh Bình DươngQuản lý nhà nước về công tác thanh niên trên địa bàn tỉnh Bình Dương
Quản lý nhà nước về công tác thanh niên trên địa bàn tỉnh Bình Dương
 
Luận án: Phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ tỉnh Vĩnh Phúc
Luận án: Phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ tỉnh Vĩnh PhúcLuận án: Phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ tỉnh Vĩnh Phúc
Luận án: Phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ tỉnh Vĩnh Phúc
 
Luận Văn Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Đa Khoa
Luận Văn Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Đa Khoa Luận Văn Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Đa Khoa
Luận Văn Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Đa Khoa
 
Luận văn: Hiệu quả cho vay ưu dãi đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách
Luận văn: Hiệu quả cho vay ưu dãi đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sáchLuận văn: Hiệu quả cho vay ưu dãi đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách
Luận văn: Hiệu quả cho vay ưu dãi đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách
 
Luận văn: Nâng cao hiệu quả cho vay ưu dãi đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chí...
Luận văn: Nâng cao hiệu quả cho vay ưu dãi đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chí...Luận văn: Nâng cao hiệu quả cho vay ưu dãi đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chí...
Luận văn: Nâng cao hiệu quả cho vay ưu dãi đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chí...
 
Luận văn thạc sĩ Chính sách An Sinh Xã Hội đối với người cao tuổi tại Việt Nam
Luận văn thạc sĩ Chính sách An Sinh Xã Hội đối với người cao tuổi tại Việt NamLuận văn thạc sĩ Chính sách An Sinh Xã Hội đối với người cao tuổi tại Việt Nam
Luận văn thạc sĩ Chính sách An Sinh Xã Hội đối với người cao tuổi tại Việt Nam
 
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn p...
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn p...Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn p...
Luận án: Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình, HAY - Gửi miễn p...
 

More from Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562

Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 

More from Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562 (20)

Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
 
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
 
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.docNghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
 
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.docXây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
 
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.docPhát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
 
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
 
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
 
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
 
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
 
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
 
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.docÁnh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
 
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
 
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
 
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
 
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
 
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
 
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.docDiễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
 

Recently uploaded

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 

Recently uploaded (20)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 

Công tác thu Bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh

  • 1. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ------------------------------------------------- NGUYỄN HỒNG HOAN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI KHỐI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ VÕ - TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ QUẢN LÝ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN VĂN TÚY Thái Nguyên – 2012
  • 2. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôixin cam đoan Luận văn kinh tế này do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Các thông tin, số liệu đƣợc sử dụng trong Luận văn là hoàn toàn chính xác và có nguồn gốc rõ ràng. Học Viên NguyễnHồng Hoan
  • 3. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hƣớng dẫn tôi, TS Trần Văn Túy, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và cho tôi những ý kiến định hƣớng quý báu giúp tôi thực hiện Luận văn. Tôi gửi lời cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo trong phòng Quản lý Đào tạo sau đại học, các thầy giáo, cô giáo và toàn thể cán bộ Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đã dìu dắt tôi, truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu, những kiến thức rất bổ ích để tôi áp dụng trong thực tiễn cũng nhƣ trong quá trình hoàn thiện Luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới BHXH tỉnh Bắc Ninh, BHXH huyện Quế Võ đã tạo điều kiện cho tôi đƣợc đi học để nâng cao trình độ, động viên khích lệ và cung cấp cho tôi những số liệu quý báu để hoàn thiện Luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới UBND huyện Quế Võ, Phòng Thống Kê huyện Quế Võ, Phòng Lao động Thƣơng Binh và Xã hội huyện Quế Võ, Chi Cục thuế Quế Võ, Liên Đoàn Lao động huyện Quế Võ, BHXH huyện Yên Phong đã cung cấp những số liệu quý báu giúp tôi hoàn thiện Luận văn. Tôi xin gửi lời biết ơn đến gia đình, bạn bè đã động viên, khích lệ và ủng hộ trong suốt quá trình học tập vừa qua. Tôi xin hứa sẽ đem những kiến thức mà tôi đã học để xây dựng gia đình, xây dựng quê hƣơng, đất nƣớc. Học viên NguyễnHồng Hoan
  • 4. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 MỤC LỤC Lời cam đoan............................................................................................... i Lời cảm ơn..................................................................................................ii Mục lục......................................................................................................iii Danh mục chữ viết tắt .................................................................................iv Danh mục các bảng..................................................................................... v Danh mục các biểu đồ.................................................................................vi MỞ ĐẦU................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tà i.................................................. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................ 2 3. Đối tƣợng và phạ m vi nghiên cứu............................................................ 3 4. Những đóng góp mới của Luận văn.......................................................... 3 5. Kế t cấ u củ a luậ n văn ............................................................................... 4 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI.................................................................................. 5 1.1. Những vấn đề cơ bản về bảo hiểm xã hội, công tác thu bảo hiểm xã hội, doanh nghiệp ngoài quốc doanh................................................................... 5 1.1.1 Khái niệm và bản chất của bảo hiểm xã hội.......................................... 5 1.1.2. Vai trò của bảo hiểm xã hội................................................................ 9 1.1.3. Công tác thu bảo hiểm xã hội............................................................. 9 1.1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác thu bảo hiểm xã hội...................24 1.1.5. Khái niệm và vai trò của doanh nghiệp ngoài quốc doanh.................28 1.2. Cơ sở thực tiễn về bảo hiểm xã hội và công tác thu bảo hiểm xã hội.......31 1.2.1. Kinh nghiệm ở một số địa phƣơng trong nƣớc..................................31 1.2.2. Kinh nghiệm của các địa phƣơng trong tỉnh Bắc Ninh........................34 1.2.3. Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu lý luậ n và thực tiễ n. 35 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................36
  • 5. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 2.1. Câu hỏi nghiên cứu..............................................................................36 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.....................................................................36 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin.........................................................36 2.2.2. Phƣơng pháp tổng hợp thông tin .......................................................37 2.2.3. Phƣơng pháp phân tích thông tin.......................................................37 2.2.4. Phƣơng pháp chuyên gia...................................................................38 2.2.5. Khung phân tích...............................................................................39 2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu................................................................39 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI KHỐI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH ..............................................................................42 3.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Quế Võ ..................................................42 3.1.1. Vị trí địa lý.......................................................................................42 3.1.2. Địa hình, đất đai, khí hậu, thời tiết.....................................................42 3.2. Điều kiện Kinh tế - Xã hội của huyện Quế Võ ......................................42 3.2.1. Tình hình dân số , lao độ ng................................................................42 3.2.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội...................................................43 3.2.3. Tình hình phát triển củ a khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Quế Võ ......................................................................................45 3.2.4. Đá nh giá ả nh h ƣởng củ a đặc điểm địa bà n nghiên c ứu có ả nh h ƣởng đến công tác thu bả o hiểm xã hộ i................................................................46 3.3. Khái quát chung về Bảo hiểm xã hội huyện Quế Võ..............................48 3.3.1. Vị trí chức năng của bảo hiểm xã hội huyện Quế Võ .........................48 3.3.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Bảo hiểm xã hội huyện Quế Võ..............48 3.3.3. Bộ máy tổ chức của Bảo hiểm xã hội huyện Quế Võ ..........................50 3.3.4. Mộ t số kế t quả hoạ t độ ng củ a Bảo hiểm xã hội huyệ n Quế Võ.............51
  • 6. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 3.4. Thực trạng công tác thu bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh....................................................... 53 3.4.1. Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội của các doanh nghiệp ngoài quố..c..d5o3anh 3.4.2. Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội củ a lao động trong cá c doanh nghiệp ngoài quốc doanh.......................................................................... 57 3.4.3. Tình hình thực hiệ n kế hoạch thu bảo hiểm xã hội............................. 60 3.4.4. Tình hình nợ đọng bảo hiểm xã hội.................................................. 61 3.5. Phân tích những nhân tố ảnh hƣởng đến công tác thu bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006-2011........................................................................................ 64 3.5.1. Nhận thức, ý thức, tâm lý, thói quen của ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động........................................................................................... 64 3.5.2. Tốc độ tăng kinh tế và thu nhập bình quân đầu ngƣời....................... 65 3.5.3. Qui mô doanh nghiệp ...................................................................... 67 3.5.4. Công tác thanh tra, kiểm tra của các cấp chính quyền ....................... 67 3.6. Đánh giá về công tác thubảo hiểmxã hộikhốidoanhnghiệp ngoàiquốc doanh... 69 3.6.1. Những kết quả đạt đƣợc và nguyên nhân........................................... 69 3.6.2. Hạn chế và nguyên nhân.................................................................. 72 3.7. Phân tích WSOT ............................................................................... 75 Chƣơng 4: NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI KHỐI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH.............. 77 4.1. Định hƣớngtăngcƣờngcôngtácthubảohiểm xãhộitrên địabànhuyện QuếVõ 77 4.2. Mục tiêu công tác thu bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh đến năm 2020................................................................................. 78 4.3. Một số giải pháp cơ bản nhằmhoàn thiện công tác thu bảo hiểmxã hộikhốidoanh nghiệp ngoài quốcdoanhtrênđịabànhuyện QuếVõ,tỉnhBắc Ninh..............................79
  • 7. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 4.3.1. Nhóm giải pháp về chính sách bảo hiểm xã hội..................................79 4.3.2. Nhóm giải pháp cho cơ quan bảo hiểm xã hội....................................82 4.3.3. Nhóm giải pháp cho ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động.........86 4.4. Kiến nghị............................................................................................87 4.4.1. Kiến nghị với Bảo hiểm xã hội Việt Nam ..........................................87 4.4.3. Kiến nghị đối với Bảo hiểm xã hội tỉnh Bắc Ninh..............................88 4.4.3. Kiến nghị đối với Ủy ban nhân dân huyện Quế Võ ............................88 KẾT LUẬN...............................................................................................89 DANH MỤ C TÀ I LIỆ U THAM KHẢ O.....................................................91
  • 8. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa 1 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp 2 BHXH Bảo hiểm xã hội 3 BHYT Bảo hiểm y tế 4 DN Doanh nghiệp 5 DNNQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 6 ĐTNN Đầutƣ nƣớcngoài 7 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 8 HCSN Hành chính, sự nghiệp 9 HĐLĐ Hợp đồng lao động 10 KH Kế hoạch 11 KHTC Kế hoạch tài chính 12 PL Pháp luật 13 TNLĐ-BNN Tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 14 UBND Uỷ ban nhân dân
  • 9. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng số 3.1 : Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội huyện Quế Võ năm 2011...........44 Bảng số 3.2: Bảng tổng hợp DNNQD giai đoạn 2008 - 2011........................45 Bảngsố 3.3:Bảngtổnghợpcácđơnvịthamgia BHXHgiaiđoạn2008- 2011........54 Bảng số 3.4 : Bảng tổng hợp tình hình lao động tham gia BHXH giai đoạn 2008 - 2011................................................................................58 Bảng số 3.5: Bảng tổng hợp thực hiện KH thu BHXH giai đoạn 2008-2011 60 Bảngsố 3.6:Bảngtổnghợp nợ BHXHgiaiđoạn2008- 2011.....................................62 Bảng số 3.7:Bảng tổng hợp tiền nợ BHXH khối DNNQD giai đoạn2008 - 2011. 63 Bảng số 3.8: Danh sách các DNNQD nợ BHXH trên 4 tháng ......................64 Bảng số 3.9: Bảng tổng hợp mức độ hiểu biết của chủ sử dụng lao động về pháp luật BHXH đối với 76 DN điều tra ......................................65 Bảng số 3.10: Bảng tổng hợp thu nhập bình quân của ngƣời lao độngtại 76 DN điều tra.................................................................................66 Bảng số 3.11: Tổng hợp điều tra số lao động tại 76 DNNQD.......................67 Bảng số 3.12: Bảng tổng hợp tình hình thanh tra, kiểm tra côngtác thực hiện Luật BHXH tại các DNNQD.......................................................68 Bảng số 4.1: Dự báo số lƣợng DNNQD giai đoạn 2011 - 2020.....................78
  • 10. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ tham gia BHXH khối DNNQD .................................. 55 Biểu đồ 3.2. Đồ thị tham gia BHXH khối DNNQD..................................... 55 Biểu đồ 3.3Biểu đồ tốc độ tăngDNNQDtham gia BHXH.........................................56 Biểu đồ 3.4: Biểu đồ lao động khối DNNQD tham gia BHXH..................... 59 Biểu đồ 3.5:Biểu đồ tốc độ tănglao độngDNNQDthamgia BHXH........................60 Biểu đồ 3.6:Tốc độ tăngsố thuBHXHkhối DNNQD giai đoạn 2009-2011............61
  • 11. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấpthiết của việc nghiên cƣ́ u đề tà i Hiện nay ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, dù ở chế độ xã hội nào, dù nền kinh tế phát triển hay đang hoặc kém phát triển cũng đều thực hiện chính sách Bả o hiểm xã hội (BHXH) và Bảo hiểm y tế (BHYT). Ở nƣớc ta chính sách BHXH đƣợc Đảng, Nhà nƣớc quan tâm ban hành ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công và thƣờng xuyên bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp yêu cầu thực tiễn đất nƣớc, đảm bảo cuộc sống cho cán bộ, công chức, viên chức, ngƣời lao động. Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nƣớc, với công cuộc đổimới của Đảng hiện nay khối DNNQD ngày càng lớn mạnh, tỷ lệ thu BHXH, BHYT trong khối ngày càng chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu quỹ BHXH . Quế Võ là huyện có nhiều khu , cụm côngnghiệp củ a tỉ nh Bắ c Ninh nên số lƣợng DNNQD lớn. Trong những năm qua BHXH Quế Võ triển khai mở rộng đối tƣợng đã có nhiều doanh nghiệp đóng BHXH cho ngƣời lao động góp phần vào thành tích của BHXH huyện Quế Võ nói riêng và toàn ngành BHXH nó i chung . Tuy nhiên quá trình thực hiện chính sách BHXH đố i vớ i khu vƣ̣ c DNNQD ở huyện Quế Võ còn nhiều hạn chế, thiếu sót, đang đặt ra vấn đề quan tâm cần giải quyết đó là: - Việc phát triển đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc khu vực ngoà i quốc doanh cò nyế u. Tuy đây là khu vực có nhiều lao động, nhƣng tỷ lệ tham gia BHXH cònquá thấp, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của huyện. - Công tác tuyên truyền, thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật BHXH đối với chủ doanh nghiệp cố tình không đóng , đóng không đúng ,
  • 12. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 không kịp thời, không đầy đủ BHXH cho ngƣời lao độngvà vấn đề giải quyết nợ tồn đọng BHXH đang là một trong những bức xúc hiện nay. - Việc thực hiện cải cách thủ tục hành chính, đổi mới phong cách phục vụ của đội ngũ cán bộ trực tiếp làm công tác thu BHXH và ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý thu BHXH bắt buộc cò n chậ m đổ i mới Những vấn đề trên, nếu không đƣợc quan tâm khắc phục sẽ tác động xấu đến toàn bộ hoạt độngBHXH trên địa bàn huyện Quế Võ. Là ngƣời trực tiếp làm công tác thu BHXH ở địa phƣơng, tác giả chọn đề tà i: "Hoàn thiện công tác thu Bả o hiểm xã hội khối DNNQD trên địa bàn huyện Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh " làm đề tài nghiên cứu nhằ m góp phầ n giả i quyết nhƣ̃ ng vấ n đề cò n hạ n chế đã nêu trên. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở phân tích , đá nh giá thực trạng công tác thu BHXH khối DNNQD giai đoạ n 2006-2011 ở địa bàn huyện Quế Võ, từ đó đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác thu BHXH khối DNNQD trên địa bàn, đảm bảo phát triển sự nghiệp BHXH một cách bền vững. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thố ng hó a nhƣ̃ ng vấ n đề lý luận và thực tiễ n về BHXH và công tác thu BHXH. - Phân tích, đánh giá thực trạng về công tác thu BHXH khối DNNQD, chỉ ra những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế, thiếu sót và những vấn đề đang đặt ra hiện nay trong công tác thu BHXH khối DNNQD trên địa bàn huyện Quế Võ. - Đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác thu BHXH khối DNNQD trên địa bàn huyện Quế Võ giai đoạ n 2011- 2015 và đến 2020.
  • 13. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 3. Đốitƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu đối tƣợng tham gia BHXH khối DNNQD trên đị a bà n huyệ n Quế Võ , tỉnh Bắc Ninh. 3.2. Phạm vi nghiên cứ u 3.2.1. Phạm vi về không gian Luận văn tập trung nghiên cứu tạ i cơ quan BHXH huyệ n Quế Võ , các DNNQD tham gia BHXH trên đị a bà n huyệ n. 3.2.2. Phạm vi về thời gian Các tài liệu và số liệu nghiên cứu đƣợc thu thập tƣ̀ cá c nguồn trong giai đoạ ntƣ̀ 2006-2011, tậ p trung vào giai đoạ n 2008-2011. 3.2.3. Phạm vi về nội dung nghiên cứu Chỉ nghiên cứu về công tác thu BHXH khối DNNQD trên địa bàn huyện Quế Võ giai đoạ n 2006-2011, không đề cập đến thu BHXH khối HCSN, khối ngoài công lập, DNNN, DN có vốn ĐTNN, BHXH tự nguyện, thu BHYT và đốitƣợng thuộc lực lƣợng vũ trang. 4. Những đóng gópmới của Luận văn Kế t quả nghiên cƣ́ u đề tà i có ý nghĩ a cả về lý luậ n và thƣ̣ c tiễ n vì dƣ̣ a trên cơ sơ đánh giá đúng thực trạng công tác thu BHXH khối DNNQD trên địa bàn huyện Quế Võ, tƣ̀ đó đềxuất quan điểm và mộ t số giải pháp chủ yế u nhằm hoàn thiện công tác thu BHXH khối DNNQD trên địa bàn huyện Quế Võ. Đây là căn cƣ́ có cơ sở khoa họ c giú p cho cá c nhà quả n lý , các cơ quan BHXH củ a huyệ n và cấ p trên xây dƣ̣ ng chí nh sá chvà giả i phá p tăng cƣờ ng thu, chi BHXH mộ t cá ch hợ p lý và có hiệ u quả trong điề u kiệ n phá t triể n kinh tế - xã hội của đất nƣớc . Kế t quả nghiên cƣ́ u đề tà icò ncó thể đƣợ c sƣ̉ dụ ng làm tài liệ u phụ c vụ cho giả ng dạy và nghiên cứu trong nhà trƣờng và các đối tƣợ ng khá c có quantâm.
  • 14. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 5. Kế t cấ u củ a luậ n văn Ngoài phần mở đầu và phần kết luận Luận văn gồm 4 chƣơng: Chƣơng 1:Tổ ng quan về bảohiểm xã hộivà công tácthubảo hiểmxã hội Chƣơng 2:Phƣơngpháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng công tác thu bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh Chƣơng 4: Nhƣ̃ ng giả i phá p chủ yế u nhằ m hoàn thiện công tác thu bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh
  • 15. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 Chƣơng1 TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1. Những vấn đề cơ bản về bảo hiểm xã hội, công tác thu bảo hiểm xã hội, doanh nghiệp ngoàiquốc doanh 1.1.1 Khái niệm và bản chất củabảohiểm xã hội 1.1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội Trong cuộc sống, để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu, con ngƣời phải lao động sản xuất để có thu nhập. Tuy nhiên không phải ngƣời lao động nào cũng có đủ điều kiện về sức khỏe, khả năng lao động hoặc những may mắn khác để hoàn thành nhiệm vụ lao động, công tác hoặc tạo nên cho mình và gia đình một cuộc sống ấm no hạnh phúc. Ngƣợc lại, ngƣời nào cũng có thể gặp phải những rủi ro, bất hạnh nhƣ ốm đau, tai nạn, hay già yếu, chết hoặc thiếu công việc làm do những ảnh hƣởng của tự nhiên, của những điều kiện sống và sinh hoạt cũng nhƣ các tác nhân xã hội khác… Khi rơi vào trƣờng hợp bị giảm hoặc mất khả năng lao động nói trên, các nhu cầu cần thiết của cuộc sống không vì thế mà mất đi, trái lại có những điều kiện cần thiết còn tăng lên, thậm chí có thể xuất hiện thêm nhu cầu mới nhƣ khi ốm đau cần đƣợc chữa bệnh. BHXH ra đờilà giải pháp hữu hiệu giúp con ngƣời vƣợt qua những khó khăn nêu trên. BHXH trở thành nền tảng cơ bản của hệ thống an sinh xã hội của mỗi quốc gia, đƣợc thực hiện ở hầu hết các nƣớc trên thế giới và ngày càng phát triển. Trong thực tiễn, do sự đa dạng về nội dung, phƣơngthức và góc độ tiếp cận nên hiện nay còn có nhiều quan điểm khác nhau về BHXH. Khi chƣa có Luật BHXH thì khái niệm BHXH đƣợc tiếp cận dƣới nhiều góc độ khác nhau:
  • 16. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 - Từ giác độ pháp luật: BHXH là một chế độ pháp định bảo vệ ngƣời lao động, sử dụng tiền đóng góp của ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động và đƣợc sự tài trợ, bảo hộ của Nhà nƣớc, nhằm trợ cấp vật chất cho ngƣời đƣợc bảo hiểm và gia đình trong trƣờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập bình thƣờng do ốm đau, tai nạn lao động, thai sản, hết tuổi lao động theo quy định của pháp luật (hƣu) hoặc chết. - Từ giác độ tài chính: BHXH là thuật (kỹ thuật) chia sẻ rủi ro và tài chính giữa những ngƣời tham gia bảo hiểm theo quy định của pháp luật. - Từ giác độ chính sách xã hội: BHXH là một chính sách xã hội nhằm đảm bảo đời sống vật chất cho ngƣời lao động khi họ không may gặp phải các “rủi ro xã hội”, nhằm góp phần đảm bảo an toàn xã hội…. - Theo Tác giả Chu Ngọc Mai đề cập trong Luận văn thạc sĩ Thu – Chi BHXH thành phố Hà Nội (2009) có thể hiểu một cách khái quát BHXH Từ điển Bách Khoa Việt Nam là: BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngƣời lao động, khi họ bị mất hoặc giảm thu nhập do bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già, tử tuất dựa trên cơ sở một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH có sự bảo hộ của Nhà nƣớc theo pháp luật, nhằm đảm bảo an toàn đời sống cho ngƣời lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội [Chu Ngọc Mai (2009), “Phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao kết quả hoạt động thu - chi BHXH tại cơ quan BHXH Thành Phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Bách khoa Hà Nội, tr.8] - Theo Bộ Luật Lao động: BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngƣời lao động khi họ bị mất hoặc giảm khoản thu nhập từ nghề nghiệp do bị mất hoặc giảm khả năng lao động hoặc mất việc làm do những rủi ro xã hội
  • 17. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 thông qua việc hình thành, sử dụng một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH, nhằm góp phần đảm bảo an toàn đời sống của ngƣời lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội. [Bộ Lao động Thƣơng binh & Xã hội (1999), 'ThuậtngữLaođộng Thương binh & Xã hội', tập I, Nxb Lao động, Hà Nội. Tr.7]. Khái niệm về BHXH đƣợc khái quát một cách đầy đủ nhất khi có Luật BHXH, đó là: BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của ngƣời lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội. [Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật BHXH, tr.5] * Phân biệt BHXH với bảo hiểm thƣơng mại - Sự giống nhau: + Hai loại bảo hiểm này đƣợc thực hiện trên cùng một nguyên tắc là: Có tham gia đóng góp bảo hiểm thì mới đƣợc hƣởng quyền lợi, không đóng góp thì không đƣợc đòihỏi quyền lợi. + Hoạt động của hai loại bảo hiểm này đều nhằm để bù đắp tài chính cho các đối tƣợng tham gia bảo hiểm khi họ gặp phải những rủi ro gây ra thiệt hại trong khuôn khổ bảo hiểm đang tham gia. + Phƣơng thức hoạt động của hai loại hình bảo hiểm này đều mang tính “cộng đồng - lấy số đông bù số ít” tức là dùng số tiền đóng góp của số đông ngƣời tham gia để bù đắp, chia sẻ cho một số ít ngƣời gặp phải biến cố rủi ro gây ra tổn thất. - Sự khác nhau: + Mục tiêu hoạt động của bảo hiểm thƣơng mại là lợi nhuận. Mục tiêu hoạt động BHXH là nhằm thực hiên chính sách xã hội của Nhà nƣớc, góp
  • 18. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 phần ổn định đời sống cho ngƣời lao động và các thành viên trong gia đình họ. Vì vậy, hoạt động BHXH là hoạt động phi lợi nhuận và nằm mục đích an sinh xã hội. + Phạm vi hoạt động của BHXH liên quan trực tiếp đến ngƣời lao động và các thành viên trong gia đình họ và chỉ diễn ra trong từng quốc gia. Hoạt động bảo hiểm thƣơng mại rộng hơn, không chỉ diễn ra trong từng quốc gia mà còn trải rộng xuyên quốc gia, có mặt ở tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội bao gồm cả bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ. + Cơ sở nguồn tiền đóng, mức đóng, tỷ lệ đóng BHXH hoàn toàn dựa vào thu nhập từ tiền lƣơng, tiền công của ngƣời lao động. BHXH thực hiện các quy định theo chính sách xã hội, sự ổn định chính trị của quốc gia. + Bảo hiểm thƣơng mại thực hiện theo cơ chế thị trƣờng và nguyên tắc hạch toán kinh doanh. Quan hệ giữa mức đóng góp và mức hƣởng là quan hệ tƣơng đồng thuần túy, tức là ứng với mỗi mức đóng góp bảo hiểm nhất định thì khixảyra rủiro sẽ nhận đƣợc một mức quyền lợitƣơng ứng quyđịnh trƣớc. 1.1.1.2 1.2 Bản chất bảo hiểm xã hội BHXH là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế hàng hóa. Khi trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia đạt đến một mức độ nào đó thì hệ thống BHXH có điều kiện ra đời phát triển. Thực chất BHXH là sự tổ chức bù đắp hậu quả của những rủi ro hoặc các sự kiện bảo hiểm. BHXH là quá trình tổ chức sử dụng thu nhập cá nhân và tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) để thoả mãn nhu cầu an toàn kinh tế của ngƣời lao động và an toàn xã hội. BHXH mang cả bản chất kinh tế và cả bản chất xã hội. Về mặt kinh tế, nhờ sự tổ chức phân phối lại thu nhập, đời sống của ngƣời lao động và gia đìnhhọ luôn đƣợc bảo đảm trƣớc những bất trắc, rủi ro xã hội. Về mặt xã hội,
  • 19. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 do có sự chia sẻ rủi ro của BHXH, ngƣời lao động chỉ phải đóng góp một khoản nhỏ trong thu nhập của mình cho quỹ BHXH, nhƣng xã hội sẽ có một lƣợng vật chất đủ lớn trang trải những rủi ro xảy ra. Ở đây, BHXH đã thực hiện nguyên tắc “lấy của số đông bù cho số ít”. 1.1.2. Vai trò của bảo hiểm xã hội Hoạt động BHXH là hoạt động sự nghiệp của toàn xã hội, phục vụ mọi thành viên trong xã hội, lợi nhuận không phải là mục tiêu của hoạt động BHXH. Do đó, chính sách BHXH có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội của một quốc gia và đƣợc thể hiện ở các mặt sau đây: Thứ nhất, thực hiện chính sách BHXH nhằm ổn định cuộc sống ngƣời lao động, trợ giúp ngƣời lao động khi gặp rủi ro: Ốm đau, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp... sớm trở lại trạng thái sức khỏe ban đầu cũng nhƣ sớm có việc làm... Thứ hai, thực hiện tốt chính sách BHXH, nhất là chế độ hƣu trí, góp phần ổn định cuộc sống của ngƣời lao động khi hết tuổi lao động hoặc không còn khả năng lao động. Thứ ba, thực hiện chính sách BHXH, góp phần ổn định và nâng cao chất lƣợng lao động, bảo đảm sự bình đẳng về vị thế xã hội của ngƣời lao động trong các thành phần kinh tế khác nhau, thúc đẩy sản xuất phát triển. Thứ tư, BHXH là một công cụ đắc lực của Nhà nƣớc, góp phần vào việc phân phối lại thu nhập quốc dân một cách công bằng, hợp lý giữa các tầng lớp dân cƣ, đồng thời giảm chi cho ngân sách nhà nƣớc, bảo đảm an sinh xã hội bền vững. 1.1.3. Công tác thu bảo hiểm xã hội 1.1.3.1. Khái niệm công tác thu bảo hiểm xã hội Để hiểu thế nào là công tác thu BHXH trƣớc tiên chúng ta xem xét khái niệm về “thu BHXH”. Thu BHXH đƣợc hiểu là việc mang số lƣợng tiền của
  • 20. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 các đối tƣợng tham gia BHXH về quỹ BHXH trong một khoảng thời gian nhất định. Nhƣ vậy công tác thu BHXH là toàn bộ quá trình thực hiện để mang số tiền của ngƣời lao động, đơn vị sử dụng lao động về quỹ BHXH. 1.1.3.2. Nguyên tắc thu bảo hiểm xã hội - Thu đúng: Là đúng đối tƣợng, đúng mức, đúng tiền lƣơng, tiền công và đúng thời gian quy định: Mọi ngƣời lao động khi có HĐLĐ hoặc giao kết lao động theo quy định, đƣợc trả công bằng tiền đều là đối tƣợng đóng BHXH bắt buộc. Việc xác định đúng đối tƣợng, đúng tiền lƣơng, tiền công làm căn cứ đóng BHXH của ngƣời lao động là cơ sở quan trọng để đảm bảo thu đúng; Việc thu đúng còn phụ thuộc vào tính chất hoạt động của đơn vị sử dụng lao động để xác định đúng đốitƣợng, mức thu, phƣơng thức thu. - Thu đủ: Là thu đủ số ngƣời thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc và số tiền phải đóng BHXH của ngƣờilao động, ngƣời sử dụng lao động. - Thu kịp thời: Là thu kịp về thời gian khi có phát sinh quan hệ lao động, tiền công, tiền lƣơng mà những quan hệ đó thuộc đối tƣợng, phạm vi tham gia BHXH. Chế độ BHXH thƣờng xuyên thay đổi để phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội từng thời kỳ, ở mỗi thời điểm thay đổi đó cần phải tổ chức thực hiện thu BHXH của ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động đảm bảo kịp thời, không để tồn đọng tiền thu, không bỏ sót lao động tham gia BHXH - Cơ chế thu BHXH đƣợc quy định thống nhất, nguồn thu BHXH tập trung quản lý, điều tiết ở Trung ƣơng là BHXH Việt Nam. - Việc tham gia BHXH của ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động đảm bảo công khai, thực hiện công bằng ở các thành phần kinh tế. Các đơn vị tham gia BHXH đều phải công khai minh bạch số lao động phải đóng BHXH và số tiền đóng theo đúng quy định, có sự kiểm tra, thanh tra, kiểm soát của Nhà nƣớc và giám sát của các cơ quan chức năng và các tổ chức chính trị-xã
  • 21. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 hội. Tínhcông bằng đƣợc thể hiện trong việc thu nộp BHXH, không phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế, tức là đều có tỷ lệ phần trăm thu BHXH nhƣnhau. Thực hiện quản lý chặt chẽ tiền thu BHXH theo chế độ quản lý tài chính của Nhà nƣớc và sử dụng nguồn thu đúng mục đích. Nguồn thu BHXH do đƣợc tồn tích cộng đồng, nên thƣờng có khốilƣợng tiền nhàn rỗitƣơng đối lớn chƣa sử dụng cần đƣợc đầu tƣ tăng trƣởng, vừa nâng cao hiệu quả sử dụng, vừa an toàn tiền thu BHXH về mặt giá trị do các yếu tố trƣợt giá. Vì vậy, thông qua cơ chế quản lý nghiêm ngặt về thu BHXH để tránh lạm dụng, thất thoát; Đồngthời nghiên cứu các lĩnh vực đầu tƣ để đảm bảo thu hồi đƣợc vốn và có lãi, tức là hiệu quả sử dụng nguồn thu. 1.1.3.3 Nội dung công tác thu bảo hiểm xã hội * Đốitƣợng tham gia BHXH bắt buộc Theo Luật BHXH đƣợc Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 06 năm 2006. gồm: Ngƣời lao động tham gia BHXH bắt buộc là công dân Việt Nam, bao 1)Ngƣời làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên; 2) Cán bộ, côngchức, viên chức; 3) Công nhân quốc phòng, côngnhân công an; 4) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; ngƣời làm công tác cơ yếu hƣởng lƣơng nhƣ đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân; 5) Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn;
  • 22. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 6) Ngƣời làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài mà trƣớc đó đã đóng BHXH bắt buộc. Ngƣời sử dụng lao động tham gia BHXH bắt buộc bao gồm: Cơ quan nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; Cơ quan, tổ chức nƣớc ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mƣớn, sử dụng và trả công cho ngƣời lao động. [Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật bảo hiểm xã hội, Hà Nội.]. * Mức đóng BHXH Theo Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 của Chính Phủ về việc Hƣớng dẫn một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc thì: Mức đóng BHXH là 20% từ năm 2007 đƣợc ổn định đến hết năm 2009, sau đó tăng dần và ổn định vào năm 2014. Chi tiết xem phụ lục 1, 2. * Tiềnlƣơng, tiềncông đóng BHXH Tiền lƣơng, tiền côngdo Nhà nƣớc quyđịnh: Ngƣời lao động thuộc đối tƣợng thực hiện chế độ tiền lƣơng do Nhà nƣớc quy định thì tiền lƣơng tháng đóng BHXH bắt buộc là tiền lƣơng theo ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm và các phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vƣợt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có). Tiền lƣơng này tính trên mức lƣơng tối thiểu chung tạithời điểm đóng. Tiền lƣơng, tiền côngdo đơn vị quyết định: Ngƣời lao động thực hiện chế độ tiền lƣơng, tiền công do đơn vị quyết định thì tiền lƣơng, tiền công tháng đóng BHXH bắt buộc là mức tiền lƣơng, tiền công ghi trên HĐLĐ.
  • 23. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 Ngƣời lao động có tiền lƣơng, tiền công tháng ghi trên HĐLĐ bằng ngoại tệ thì tiền lƣơng, tiền công tháng đóng BHXH bắt buộc đƣợc tính bằng đồng Việt Nam trên cơ sở tiền lƣơng, tiền công bằng ngoại tệ đƣợc chuyển đổi bằng Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nƣớc công bố tại thời điểm ngày 02 tháng 01 cho 6 tháng đầu năm và ngày 01 tháng 07 cho 6 tháng cuối năm. Đối với ngoại tệ mà Ngân hàng Nhà nƣớc không có công bố tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng thì áp dụng tỷ giá chéo của đồng Việt Nam so với ngoại tệ đó áp dụng để tính thuế xuất nhập khẩu do Ngân hàng Nhà nƣớc công bố tại thời điểm ngày 02 tháng 01 cho 6 tháng đầu năm và ngày 01 tháng 07 cho 6 tháng cuối năm. Trƣờng hợp trùng vào ngày nghỉ mà Ngân hàng Nhà nƣớc chƣa công bố đƣợc thì lấy tỷ giá của ngày tiếp theo liền kề. Ngƣời lao động là ngƣời quản lý doanh nghiệp thì tiền lƣơng, tiền công tháng đóng BHXH bắt buộc là mức tiền lƣơng do Điều lệ của công ty quy định. Mức tiền lƣơng, tiền công đóng BHXH bắt buộc không thấp hơn mức lƣơng tối thiểu chung hoặc lƣơng tối thiểu vùng tại thời điểm đóng. Ngƣời lao động đã qua học nghề (kể cả lao động do doanh nghiệp dạy nghề) thì tiền lƣơng, tiền công đóng BHXH bắt buộc phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lƣơng tối thiểu vùng, nếu làm công việc nặng nhọc, độc hại thì cộng thêm 5%. Mức tiền công, tiền lƣơng BHXH bắt buộc mà cao hơn 20 lần lƣơng tối thiểu chung thì mức tiền công, tiền lƣơng tháng đóng BHXH bắt buộc bằng 20 lần lƣơng tối thiểu chung tại thời điểm đóng. [Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2011), Quyếtđịnh số1111/QĐ-BHXH,ngày25/10/2011, vềviệc ban hành Quy định quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT, Hà nội.].
  • 24. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 * Phƣơng thức đóng BHXH Đóng hàng tháng: Chậm nhất đến ngày cuối cùng của tháng, đơn vị trích tiền đóng BHXH bắt buộc trên quỹ tiền công, tiền lƣơng tháng của những ngƣời lao động tham gia BHXH bắt buộc, đồng thời trích từ tiền lƣơng, tiền công tháng đóng BHXH bắt buộc của từng ngƣời lao động theo mức quy định, chuyển cùng một lúc vào tài khoản chuyên thu của cơ quan BHXH mở tại Ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nƣớc. Đóng hàng quý hoặc 6 tháng một lần Đơn vị là doanh nghiệp thuộc ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp, diêm nghiệp trả tiền lƣơng, tiền công cho ngƣời lao động theo chu kỳ sản xuất, kinh doanh có thể đóng hàng quý hoặc 6 tháng 1 lần trên cơ sở đăng ký phƣơng thức đóng với cơ quan BHXH. Chậm nhất đến ngày cuối cùng của kỳ đóng, đơn vị phải chuyển đủ tiền vào quỹ BHXH. Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, cá nhân có thuê mƣớn trả công cho ngƣời lao động, sửdụng dƣới10 lao động, có thể đóng hàng quý hoặc 6 tháng một lần trên cơ sở đăng ký với cơ quan BHXH. Chậm nhất đến ngày cuối cùng của kỳ đóng, đơn vị phải chuyển đủ tiền vào quỹ BHXH. Đóng theo địa bàn: Cơ quan, đơn vị đóng trụ sở chính ở địa bàn tỉnh nào thì đăng ký tham gia đóng BHXH ở địa bàn tỉnh đó theo phân cấp của cơ quan BHXH tỉnh. Chi nhánh của doanh nghiệp đóng BHXH tại địa bàn nơi cấp giấy phép kinh doanh cho chi nhánh. * Trình tự, thủ tục tham gia BHXH - Ngƣời lao động tham gia BHXH lần đầu: Căn cứ vào hồ sơ gốc(quyết định tuyển dụng, hợp đồng lao động, giấy khai sinh, chứng minh thƣ) kê khai 03 bản “Tờ khai tham gia BHXH, BHYT”, kèm theo 02 ảnh màu cỡ 3 x 4 cm (01 ảnh dán trên tờ khai tham gia BHXH, BHYT; 01 ảnh lƣu cùng hồ sơ tham
  • 25. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 gia để xây dựng cơ sở dữ liệu). Nộp cho ngƣời sử dụng lao động. Đối với ngƣời đã hƣởng BHXH một lần nhƣng chƣa hƣởng BHTN: thêm giấy xác nhận thời gian đóng BHTN chƣa hƣởng BHTN do cơ quan BHXH nơi giải quyết BHXH một lần cấp. - Ngƣời sử dụng lao động: Hƣớng dẫn ngƣời tham gia BHXH, BHYT kê khai tờ khai; kiểm tra, đối chiếu và ký trong tờ khai của ngƣời lao động. Ngƣời sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm về những nội dung trên tờ khai của ngƣời lao động. Lập hai (02) bản danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT và Bản sao Quyết định thành lập hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy phép hoạt động. Đối với đơn vị đăng ký đóng hằng quý hoặc 6 tháng một lần: văn bản đăng ký phƣơng thức đóng của đơn vị, kèm theo: Phƣơng án sản xuất, kinh doanh của đơn vị; và phƣơng thức trả lƣơng cho ngƣời lao động. Trong thời hạn không quá 30 ngày kể từ ký hợp đồng lao động có hiệu lực hoặc quyết định tuyển dụng, ngƣời sử dụng lao động phải nộp toàn bộ hồ sơ trên và cơ sở dữ liệu (nếu có) cho cơ quan BHXH. - BHXH huyện: Bộ phận 1 cửa: Nhận hồ sơ, dữ liệu điện tử (nếu có) của đơn vị; hồ sơ của các đối tƣợng do BHXH tỉnh thu nhƣng ủy quyền cho BHXH huyện cấp thẻ BHYT: Kiểm đếm thành phần và số lƣợng, nếu đúng, đủ theo quy định thì viết giấy hẹn. Trƣờng hợp hồ sơ chƣa đúng, đủ theo quy định thì ghi rõ và trả lại đơn vị, ngƣời tham gia, sau đó: Chuyển BHXH tỉnh giải quyết: Hồ sơ đề nghị cấp, ghi sổ BHXH cho ngƣời lao động có thời gian công tác trƣớc năm 1995; Hồ sơ truy thu và cấp sổ BHXH của đối tƣợng thuộc thẩm quyền của BHXH tỉnh; Hồ sơ hoàn trả tiền BHXH, BHYT, BHTN.
  • 26. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 Chuyển hồ sơ các trƣờng hợp còn lại cho bộ phận Thu: Nhận lại từ bộ phận Thu hồ sơ các trƣờng hợp không đúng, không đủ để gửi đơn vị; Nhận từ bộ phận Cấp sổ, thẻ: sổ BHXH, thẻ BHYT, danh sách cấp sổ BHXH, thẻ BHYT, bản chính các giấy tờ liên quan để trả cho đơn vị và ngƣời tham gia, các hồ sơ còn lại lƣu tại cơ quan BHXH. Bộ phận Thu: Nhận hồ sơ và dữ liệu điện tử (nếu có) do bộ phận một cửa, bộ phận Chế độ BHXH chuyển đến; Kiểm tra, đối chiếu tờ khai, danh sách, văn bản, đơn đề nghị của đơn vị và ngƣời tham gia; đối chiếu các chỉ tiêu trên danh sách, tờ khai với các chỉ tiêu trong dữ liệu điện tử của đơn vị; Đối với ngƣời tham gia BHXH đã có sổ BHXH thì đối chiếu thông tin trong sổ BHXH với cơ sở dữ liệu dùng chung của Trung tâm Thông tin BHXH Việt Nam. Trƣờng hợp thông tin ghi trong sổ BHXH không khớp với dữ liệu thì yêu cầu BHXH tỉnh nơi xác nhận sổ BHXH lần cuối hoặc nơi giải quyết chế độ BHXH cho ngƣời lao động xác minh, xử lý. Trƣờng hợp khớp đúng thì sử dụng dữ liệu của Trung tâm Thông tin BHXH Việt Nam để cập nhật vào Chƣơng trình quản lý thu của BHXH huyện đối với ngƣời lao động đó. Riêng đốivới ngƣời đãhƣởng trợ cấp BHXH một lần nhƣng chƣahƣởng trợ cấp thất nghiệp thì chỉ cập nhật quá trình đóng BHTN chƣa hƣởng. Chuyển bộ phận một cửa: Một (01) bản danh sách do đơn vị lập kèm theo hồ sơ của các trƣờng hợp không đúng, đủ để trả lại cho đơn vị; Hồ sơ các trƣờng hợp ngƣời có sổ BHXH nhƣng sổ BHXH bị sửa chữa, tẩy xóa để thông báo cho đơn vị hoặc ngƣời tham gia liên hệ với BHXH tỉnh nơi đã tham gia BHXH trƣớc đó để điều chỉnh hoặc cấp lại. Nhập, cập nhậtdữliệu vào chƣơngtrìnhquảnlý thu các trƣờng hợp có hồ sơ đúng, đủ; cấp mã quản lý BHXH, BHYT; ghi thời hạn sử dụng thẻ BHYT; Ký danh sách, tờ khai, đơn đề nghị, sau đó chuyển toàn bộ hồ sơ cho bộ phận Cấp sổ, thẻ.
  • 27. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 17 Hằng tháng bộ phận thu: Đối chiếu biên lai thu tiền và số tiền đã thu của bộ phận KHTC. Hết tháng, cán bộ thu thực hiện thao tác kết chuyển dữ liệu trong chƣơng trình quản lý thu đối với từng đơn vị đang quản lý. Sau đó in từ chƣơng trình quản lý thu: Các bản tổng hợp danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT đối với mỗi đơn vị tham gia BHXH, BHYT để theo dõi; Thông báo kết quả đóng BHXH, BHYT để gửi đơn vị; Hai (02) bản tổng hợp số phải thu gửi bộ phận KHTC để hạch toán số phải thu BHXH, BHYT, BHTN; nhận lại 01 bản có chữ ký xác nhận của bộ phận KHTC; Hai (02) bản báo cáo chỉ tiêu quản lý thu, cấp sổ BHXH, thẻ BHYT, ký xác nhận và chuyển bộ phận Cấp sổ, thẻ. Hằng quý bộ phận thu: In 02 bản báo cáo tình hình thu BHXH, BHYT, BHTN để gửi: BHXH tỉnh 01 bản, lƣu 01 bản; In 02 bản báo cáo truy thu BHXH, BHYT để gửi BHXH tỉnh 01 bản, lƣu 01 bản. Bộ phận Cấp sổ, thẻ: Nhận hồ sơ của đơn vị và ngƣời tham gia do bộ phận Thu chuyển đến; Kiểm tra, đối chiếu với dữ liệu trong chƣơng trình quản lý thu và dữ liệu của Trung tâm Thông tin BHXH Việt Nam với hồ sơ của đơn vị và ngƣời tham gia. Trƣờng hợp dữ liệu chƣơng trình và hồ sơ khớp đúng: Ký tờ khai, danh sách. Sau đó gửi dữ liệu in sổ BHXH về BHXH tỉnh; Sau khi BHXH tỉnh kiểm tra, cho phép thì in sổ BHXH; danh sách cấp sổ BHXH; In 02 phiếu sử dụng phôi bìasổ BHXH , cán bộ chuyên quản cấp sổ lƣu 01 bản cùng với chứng từ cấp phát, sử dụng phôisổ BHXH, chuyển 01 bản cho cán bộ tổng hợp quản lý phôi sổ BHXH để quyết toán với BHXH tỉnh. Trƣờng hợp dữ liệu chƣơng trình và hồ sơ không khớp đúng, hồ sơ chƣa đầy đủ hợp lệ thì lập 02 Phiếu điều chỉnh trình Giám đốc BHXH ký
  • 28. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 duyệt và lƣu 01 bản, chuyển 01 bản cho bộ phận Thu kèm theo hồ sơ để bộ phận Thu hƣớng dẫn bổ sung hoặc điều chỉnh. Bộ phận cấp sổ BHXH: Trình Giám đốc ký phê duyệt tờ khai, danh sách, đơn, văn bản đề nghị và sổ BHXH; Chuyển hồ sơ giải quyết chế độ BHXH của ngƣời lao động cho bộ phận Chế độ BHXH; Sổ BHXH, kèm theo danh sách cấp sổ BHXH, hồ sơ đơn vị, ngƣời tham gia cho bộ phận một cửa để chuyển trả đơn vị, ngƣời tham gia và lƣu trữ; Danh sách ngƣời lao động ngừng đóng BHXH, BHTN cho bộ phận Công nghệ Thông tin để chuyển Trung tâm Thông tin BHXH Việt Nam. Hằng tháng bộ phận sổ BHXH: In sổ theo dõi tình hình sử dụng phôi sổ, sổ theo dõitình hình cấp sổ; Nhận 02 bản báo cáo chỉ tiêu quản lý thu, cấp sổ BHXH, do bộ phận Thu chuyển đến, ký xác nhận, gửi bộ phận KHTC. Trong năm, khi ngƣời tham gia BHXH ngừng việc, di chuyển, giải quyết trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hƣu trí, tử tuất, hƣởng trợ cấp thất nghiệp, điều chỉnh nội dung đã ghi trong sổ hoặc khi có đề nghị của đơn vị hoặc cơ quan thanh tra, kiểm tra thì in tờ rời sổ BHXH xác nhận quá trình đóng BHXH, BHTN tiếp theo quá trình đã đƣợc in trong tờ rời sổ BHXH các lần trƣớc. Các trƣờng hợp xác nhận sổ BHXH để di chuyển, bảo lƣu thời gian hoặc giải quyết chế độ phải chuyển danh sách cho Bộ phận Công nghệ Thông tin để chuyển về BHXH tỉnh. Bộ phận KHTC: Nhận chứng từ chuyển tiền đóng BHXH, BHYT, BHTN của đơn vị, ngƣời tham gia; Cập nhật dữ liệu vào chƣơng trình quản lý thu: số tiền đã thu BHXH, BHYT, BHTN của đơn vị, đại lý, ngƣời tham gia; số tiền 2% đơn vị đƣợc quyết toán; số tiền đóng BHYT của đối tƣợng hƣởng trợ cấp BHXH hằng tháng, BHTN, ốm đau dài ngày, ngƣời hiến bộ phận cơ thể;
  • 29. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 19 Hằng tháng: Nhận 02 bản bản tổng hợp số phải thu hàng tháng đối với mỗi đơn vị tham gia BHXH, BHYT để hạch toán, ký xác nhận và chuyển lại cho bộ phận Thu 01 bản; Nhận 02 bản báo cáo chỉ tiêu quản lý thu, cấp sổ BHXH; ký xác nhận, trình Giám đốc ký phê duyệt để gửi BHXH tỉnh 01 bản, lƣu 01 bản tại bộ phận KHTC; Đối chiếu biên lai thu tiền và số tiền đã thu với bộ phận Thu. Bộ phận Chế độ BHXH: Nhận hồ sơ từ bộ phận Cấp sổ, thẻ để giải quyết chế độ BHXH đối với ngƣời lao động; Chuyển danh sách, dữ liệu điện tử số liệu quyết toán chế độ ốm đau, thai sản hằng tháng cho bộ phận Thu để xác định số thu; Cấp giấy xác nhận thời gian đóng BHTN chƣa hƣởng trợ cấp cho ngƣờihƣởng BHXH một lần, nhƣng chƣa hƣởng trợ cấp thất nghiệp * Sơ đồ quy trình công tác thu BHXH ( xem phụ lục 3). * Tạm dừng đóng BHXH Theo quy định hiện nay tạm dừng đóng vào quỹ hƣu trí và tử tuất trong những trƣờng hợp sau: Đơn vị gặp khó khăn phải tạm dừng sản xuất, kinh doanh; Gặp khó khăn do thiên tai, mất mùa. Thời gian tạm dừng đóng không quá 12 tháng. Ngƣời sửdụng lao độngđƣợc tạm dừng đóng khi có một trong các điều kiện sau: Không bố trí đƣợc việc làm cho ngƣời lao động, trong đó số lao động thuộc diện tham gia BHXH phải tạm thời nghỉ việc từ 50% tổng số lao động có mặt trƣớc khi tạm dừng sản xuất, kinh doanh trở lên; Bị thiệt hại trên 50% tổng giá trị tài sản do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, mất mùa gây ra (không kể giá trị tài sản là đất). * Quản lý công tác thu BHXH - Quản lý đốitƣợng: + BHXH tỉnh, huyện có trách nhiệm: Điều tra, lập danh sách các đơn vị sử dụng lao động thuộc đối tƣợng tham gia BHXH trên địa bàn; Thông báo, hƣớng dẫn các đơn vị kịp thời đăng ký tham gia, đóng đủ BHXH cho ngƣời lao động theo quy định của pháp luật.
  • 30. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 20 Định kỳ báo cáo UBND cùng cấp, cơ quan quản lý lao động địa phƣơng tình hình chấp hành pháp luật về BHXH của các đơn vị trên địa bàn, đề xuất biện pháp giải quyết đối với các đơn vị chậm đóng kéo dài hoặc đơn vị cố tình trốn đóng, đóng không đủ số ngƣời thuộc diện tham gia BHXH theo quy định của pháp luật. Các trƣờng hợp đơn vị vi phạm pháp luật về đóng BHXH: Không đăng ký tham gia hoặc đăng ký đóng BHXH không đủ số lao động, không đúng thời hạn theo quy định của pháp luật, cơ quan BHXH lập biên bản, truy thu BHXH cho ngƣời lao động. + Ngƣời lao động đồng thời có từ 02 HĐLĐ hoặc hợp đồng làm việc trở lên với nhiều đơn vị khác nhau thì đóng BHXH theo HĐLĐ hoặc hợp đồng làm việc có mức tiền lƣơng, tiền công cao nhất hoặc HĐLĐ, hợp đồng làm việc có thời gian dài nhất. + Ngƣời lao động có HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định sau khi hết thời hạn hợp đồng nếu không ký tiếp hợp đồng mới nhƣng ngƣời lao động vẫn tiếp tục làm việc tại đơn vị thì sau 30 ngày ngƣời lao động và đơn vị phải đóng BHXH bắt buộc kể từ ngày hết hạn hợp đồng cũ. Trƣờng hợp ký hợp đồng mới (hợp đồng lần thứ 2) có thời hạn dƣới 03 tháng nhƣng sau khi hết thời hạn hợp đồng lần thứ 2, ngƣời lao động tiếp tục làm việc tại đơn vị thì ngƣời lao động và đơn vị phải đóng BHXH bắt buộc kể từ khi hết hạn thời hạn hợp đồng lần thứ 2. + Ngƣời lao động giao kết HĐLĐ có thời hạn từ đủ 03 tháng đến 36 tháng với cơ quan Nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp của Nhà nƣớc thì đóng BHXH bắt buộc căn cứ tiền lƣơng, tiền công ghi trong HĐLĐ. Tiền lƣơng, tiền công ghi trong HĐLĐ phụ thuộc vào chế độ tiền lƣơng mà cơ quan Nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp đó thực hiện đối với ngƣời lao động, không thấp hơn mức lƣơng tối thiểu chung tại thời điểm đóng.
  • 31. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 21 + Ngƣời lao động có thời gian thử việc ghi trong HĐLĐ mà hợp đồng đó thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc thì đơn vị và ngƣời lao động phải đóng BHXH cho cả thời gian thử việc theo mức tiền lƣơng, tiền công ghi trong HĐLĐ. + Ngƣời lao động đƣợc cử đi học, thực tập, công tác, nghiên cứu, điều dƣỡng ở trong và ngoài nƣớc mà vẫn hƣởng tiền lƣơng, tiền công tại đơn vị nơi cử ngƣời lao động đi thì vẫn phải đóng BHXH bắt buộc. - Quản lý đơn vị nợ tiền đóng BHXH + Đơn vị tham gia BHXH nợ đến 03 tháng tiền đóng đối với đơn vị đóng hằng tháng, 6 tháng đối với đơn vị đóng hằng quý, 9 tháng đối với đơn vị đóng 6 tháng một lần thì cán bộ chuyên quản thu liên hệ và trực tiếp đến đơn vị để đôn đốc, đối chiếu thu nộp và lập Biên bản đối chiếu thu nộp. Sau đó tiếp tục gửi văn bản đôn đốc đơn vị, 15 ngày gửi văn bản đôn đốc một lần; Đồng thời, gửi cho Tổ thu nợ của BHXH tỉnh, BHXH huyện phối hợp thực hiện cho đến khi thu nợ xong. + Trƣờng hợp phát hiện đơn vị không còn tồn tại, không còn hoạt động sản xuất - kinh doanh nhƣng không thực hiện các thủ tục báo giảm, giải quyết chế độ BHXH cho ngƣời lao động thì Phòng hoặc bộ phận Thu báo cáo Giám đốc BHXH để báo cáo UBND, cơ quan quản lý Nhà nƣớc về lao động cùng cấp kiểm tra, lập biên bản xác định thời điểm đơn vị ngừng tham gia BHXH do không còn tồn tại, không tiếp tục hoạt động sản xuất - kinh doanh; Căn cứ biên bản kiểm tra, cơ quan BHXH chốt số tiền nợ BHXH, BHYT đến thời điểm đơn vị ngừng hoạt động và dừng tính lãi chậm đóng, dừng tính số phải thu phát sinh. Nếu sau khi cơ quan BHXH đã báo cáo nhƣng UBND, cơ quan quản lý Nhà nƣớc về lao động không phối hợp kiểm tra thì cơ quan BHXH thành lập
  • 32. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 đoàn và thực hiện kiểm tra, lập biên bản có chứng kiến của đại diện chính quyền địa phƣơng nơi đơnvị đóngtrụ sở. + Khởi kiện các đơn vị nợ đọng kéo dài: Đối với đơn vị nợ BHXH cơ quan BHXH đã thực hiện đối chiếu, lập biên bản đối chiếu thu nộp theo quy định, gửi văn bản đôn đốc thu nộp đến 03 lần nhƣng đơn vị vẫn không đóng thì cơ quan BHXH thực hiện nhƣ sau: +)Tiếp tục đốichiếuthunộp vàlập Biên bảnđốichiếuthu nộp. +) Gửi văn bản thông báo tình hình đóng BHXH của đơn vị cho đơn vị cấp trên hoặc cơ quan quản lý đơn vị để có biện pháp đôn đốc đơn vị trả nợ và đóng BHXH. Sau đó, nếu đơn vị vẫn không đóng thì gửi văn bản báo cáo UBND cùng cấp và cơ quan thanh tra Nhà nƣớc, thanh tra lao động trên địa bàn kiểm tra, xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật. Trƣờng hợp đã quá thời hiệu xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực BHXH theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính (một năm kể từ ngày đơn vị nợ tiền BHXH) mà các cơ quan có thẩm quyền chƣa xử lý thì cơ quan BHXH lập hồ sơ khởi kiện đơn vị ra toà án. - Quản lý mức đóng. + Cơ quan BHXH căncứhồ sơ của đơn vị và ngƣời tham gia để xác định đốitƣợng, tiền lƣơng, mức đóng, số tiền phải đóng BHXH đối với ngƣời tham gia và đơn vịtheo phƣơng thức đóng của đơn vị, ngƣờitham gia. + Ngƣời lao động tăng mới hoặc ngừng việc, nghỉ việc trong tháng, có ít nhất 01 ngày làm việc và hƣởng tiền lƣơng trong tháng, thì tính đóng BHXH đối với đơn vị và ngƣời lao động nhƣ sau: Trƣờng hợp số ngày không làm việc và không hƣởng tiền lƣơng, từ 14 ngày trở lên trong tháng thì không tính đóng BHXH của tháng đó; Trƣờng hợp số ngày không làm việc và không
  • 33. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 23 hƣởng tiền lƣơng, dƣới 14 ngày trong tháng thì tính đóng BHXH đối với đơn vị và ngƣời lao động cả tháng đó. - Quản lý tiền thu + Hình thức đóng tiền: Đơn vị, ngƣời tham gia BHXH đóng bằng chuyển khoản hoặc tiền mặt. + BHXH huyện, BHXH tỉnh chuyển toàn bộ số tiền đã thu BHXH kịp thời về tài khoản chuyên thu của BHXH cấp trên theo quy định. - Tínhlãi chậm đóng BHXH + Đơn vị đóng BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN chậm quá thời hạn theo quy định từ 30 ngày trở lên thì phải đóng số tiền lãi tính trên số tiền BHXH bắt buộc chƣa đóng gồm: Số tiền BHXH bắt buộc, phải đóng nhƣng chƣa đóng đã quá thời hạn quy định, trừ số tiền 2% trong kỳ đƣợc giữ lại của đơn vị tham gia BHXH bắt buộc; Số tiền 2% đơn vị đƣợc giữ lại lớn hơn số tiền đƣợc quyết toán, đơn vị phải đóng phần chênh lệch vào tháng đầu của quý sau nhƣngchƣađóng. * Thanh tra, kiểmtra về công tác thu BHXH Hàng năm BHXH tỉnh, BHXH huyện tổ chức kiểm tra tình hình đóng BHXH, BHYT, BHTN đối với các đơn vị tham gia BHXH, BHYT, BHTN trên địa bàn. Nội dung kiểm tra gồm: Tình hình đăng ký tham gia BHXH, BHYT, BHTN: Số lao động, hồ sơ tham gia, tiền lƣơng, tiền công đóng BHXH, BHYT, BHTN của đơn vị, ngƣời lao động. Kế hoạch kiểm tra: Căn cứ tình hình cụ thể của địa phƣơng và kế hoạch kiểm tra do BHXH Việt Nam giao hàng năm, BHXH tỉnh, BHXH huyện lập kế hoạch kiểm tra đối với các đơn vị đang tham gia BHXH, BHYT; Báo cáo
  • 34. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 24 UBND cùng cấp để có kế hoạch phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền hoặc thành lập đoànkiểm tra để tổ chức thực hiện. Phƣơng pháp kiểm tra: Căn cứ hồ sơ đăng ký và hồ sơ điều chỉnh của đơn vị gửi cơ quan BHXH trong quá trình đóng BHXH, BHYT, BHTN, các thông báo kết quả đóng BHXH, BHYT của đơn vị và ngƣời lao động do cơ quan BHXH gửi hàng tháng, hàng năm để kiểm tra, đối chiếu với hồ sơ, chứng từ đóng BHXH, BHYT, BHTN tại đơn vị nhƣ danh sách lao động trong biên chế của đơn vị, danh sách trả lƣơng, HĐLĐ, các quyết định của đơn vị đối với ngƣời lao động; Các chứng từ chuyển tiền đóng BHXH, BHYT, BHTN. Lập biên bản về tình hình đóng BHXH, BHYT, BHTN và quản lý sổ BHXH của đơn vị. Giải thích, hƣớng dẫn đơn vị khắc phục các sai sót, nhầm lẫn trong quá trình đóng BHXH, BHYT, BHTN theo đúng quy định của pháp luật. Các trƣờng hợp đơn vị kê khai thiếu lao động hoặc kê khai nhầm mức tiền lƣơng, tiền công của ngƣời lao động thì yêu cầu đơn vị kê khai điều chỉnh và đóng theo đúng quy định. Đối với những trƣờng hợp vi phạm pháp luật về BHXH, BHYT nhƣ trốn đóng BHXH, BHYT, BHTN; Đóng không đúng tiền lƣơng, tiền côngcủa ngƣời lao động, thu tiền của ngƣời lao động nhƣng không đóng, đóng không kịp thời, đóng không đủ số tiền phải đóng thì yêu cầu đơn vị truy đóng đủ cho ngƣời lao động, đồng thời báo cáo cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền để kiểm tra, xử lý theo quy định của pháp luật. 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thu bảohiểm xã hội 1.1.4.1. Chínhsáchtiền lƣơng Có thể nói "Giữa chính sách tiền lƣơng và chính sách BHXH nói chung, thu BHXH nói riêng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chính sách tiền lƣơng làm tiền đề và cơ sở cho việc thực hiện chính sách BHXH". [Phạm
  • 35. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 Hoàng Tiến (2008), Hoàn thiện quản lý BHXH trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tr.38]. Căn cứ thu BHXH là lƣơng do vậy chính sách tiền lƣơng có tác động trực tiếp đến công tác thu BHXH. Khi nhà nƣớc điều chỉnh lƣơng tối thiểu chung, lƣơng tối thiểu vùng thì mức đóng BHXH của ngƣời lao động cũng thay đổi. Về cơ bản thì khối đơn vị hƣởng lƣơng theo hệ số thang bảng lƣơng thì mỗi khi Nhà nƣớc điều chỉnh lƣơng tối thiểu bao nhiêu thì số thu cũng tăng bấy nhiêu. 1.1.4.2. Tuổinghỉ hƣu Độ tuổi lao động và tuổi nghỉ hƣu có tác động trực tiếp đến công tác thu BHXH. “Việc tăng giảm tuổi nghỉ hƣu sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến cung cầu lao động xã hội. Đối với quỹ BHXH nói chung và số thu BHXH nói riêng sẽ bị ảnh hƣởng xấu nếu giảm tuổi nghỉ hƣu” [Phạm Hoàng Tiến (2008), Hoàn thiện quản lý BHXH trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tr.39]. Nếu nhƣ giảm 5 năm tuổi nghỉ hƣu thì thời gian đóng BHXH cũng giảm 5 năm và ngƣợc lại. Việc tăng hoặc giảm tuổi nghỉ hƣu sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến cung cầu lao động xã hội. Hiện nay, tuổi nghỉ hƣu đối với nam là 60 với nữ là 55. Ngoài ra có quy định riêng đối với một số trƣờng hợp nghỉ hƣu ở tuổi 50 đối với nam và 45 đối với nữ. “ Theo tính toán mỗi năm một ngƣời về hƣu trƣớc tuổi Nhà nƣớc phải bù 10,8 tháng lƣơng”. [Phạm Hoàng Tiến (2008), Hoàn thiện quản lý BHXH trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tr.39]. 1.1.4.3. Chính sách lao động việc làm Hiện nay Việt Nam đang trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc do đó chính sách lao động và việc làm có ý nghĩa rất thiết thực, chính sách giải quyết việc làm và chống thất nghiệp là chính sách xã hội
  • 36. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 26 cơ bản góp phần đảm bảo an toàn, ổn định và phát triển xã hội. Ngƣời lao động là đối tƣợng tham gia BHXH, họ là những ngƣời trong độ tuổi lao động, là những ngƣời trực tiếp tạo ra của cải xã hội. Nhƣ vậy nếu chính sách lao động việc làm tác động trực tiếp làm tăng việc làm trong xã hội thì cũng trực tiếp tác động làm tăng số ngƣời tham gia BHXH. Quế Võ có 76.516 ngƣời trong độ tuổi lao động chiếm 55,073 % dân số đây là lực lƣợng chính tham gia đóng góp vào quỹ BHXH. Đặc biệt khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở nƣớc ta chịu tác động rất lớn của chính sách lao động việc làm vì: + Khi nhà nƣớc quan tâm đầu tƣ, xây dựng các chƣơng trình đào tạo nghề để nâng cao chất lƣợng lao động từ đó thị trƣờng lao động có nguồn lao động chất lƣợng cao, các doanh nghiệp sẽ giảm đƣợc một phần chi phí đào tạo. Lực lƣợng lao động này sẽ có cơ hội tìm đƣợc việc làm ổn định tác động trực tiếp làm tăng số lao động tham gia BHXH. + Khi Nhà nƣớc đầu tƣ để phát triển thị trƣờng lao động, sẽ cho ngƣời lao động dễ dàng tìm việc phù hợp khả năng của mình; Đồng thời có quyền lựa chọn những đơn vị thực hiện đầy đủ quyền lợi của ngƣời lao động (Trong đó có quyền lợi về BHXH) và thu nhập cao; Chủ sử dụng lao động cũng thuận tiện hơn trong việc tuyển dụng lao động, tiết kiệm thời gian và chi phí. 1.1.4.4. Tốc độ tăng kinh tế và thu nhập bình quân đầu ngƣời Tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao góp phần làm cho đời sống của ngƣời lao động dần đƣợc cải thiện; Việc sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp đƣợc thuận lợi, vì thế các chủ doanh nghiệp cũng sẵn sàng tham gia BHXH cho ngƣời lao động, từ đó làm giảm tình trạng trốn tránh tham gia BHXH. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao và bền vững phản ánh nhiều ngƣời lao động có thu nhập cao thông qua quá trình lao động, đây là điều kiện tiền đề để ngƣời lao động có cơ hội tham gia BHXH. Hơn nữa, khi đời sống kinh tế cao
  • 37. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 27 thì nhận thức của ngƣời lao động cũng đƣợc nâng lên, ngoài việc ý thức đảm bảo cuộc sống hàng ngày cho bản thân và gia đình, họ mong muốn có khoản trợ giúp khi không may gặp các rủi ro xã hội cũng nhƣ đảm bảo cuộc sống khi về già, nhƣ: Ốm đau, TNLĐ-BNN, hƣu trí, tử tuất, thất nghiệp khiến cho họ bị mất hoặc bị giảm thu nhập. Tất cả những yếu tố trên tác động tích cực làm tăng thu BHXH. 1.1.4.5. Nhận thức, ý thức, tâm lý, thói quen của ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động và các cấp chính quyền. Nhận thức, ý thức của ngƣời lao động và ngƣời chủ sử dụng lao động có tác động rất lớn đến công tác thu BHXH. Nếu ngƣời lao động không hiểu hoặc hiểu không đầy đủ về BHXH thì sẽ không đấu tranh với chủ sử dụng lao động để đòi hỏi quyền lợi của mình. Ngƣợc lại nếu ngƣời lao động mà hiểu biết về pháp luật BHXH họ sẽ đấu tranh để đòi hỏi quyền lợi chính đáng của mình buộc ngƣời sử dụng lao động phải tham gia BHXH cho họ. Tuy nhiên có một số ngƣời lao động hiểu biết, nhận thức một cách đầy đủ về BHXH nhƣng do ý thức, tâm lý, thói quen đó là chỉ nghĩ đến cái trƣớc mắt không nghĩ đến cái lâu dài (cái trƣớc mắt là không phải đóng 7% lƣơng) mà thông đồng với chủ sử dụng lao động trốn đóng BHXH. Nếu nhƣ nhận thức, ý thức thức về BHXH của ngƣời lao động đƣợc nâng lên sẽ tác động tích cực đến công tác thu BHXH. Nhiều ngƣời sử dụng lao động nhận thức giản đơn về việc tham gia BHXH, tức là không tham gia, hoặc chƣa tham gia hay tham gia ở mức độ nhất định vẫn không ảnh hƣởng đến hoạt động của đơn vị, doanh nghiệp, nên không chủ động thực hiện việc đăng ký tham gia BHXH; Ngay chính bản thân ngƣời lao động cũng chƣa có thói quen sống vì bảo hiểm. Chủ doanh nghiệp chỉ thấy lợi trƣớc mắt, lợi cục bộ cho doanh nghiệp, thiếu quan tâm đến đời sống và quyền lợi BHXH của ngƣời lao động nên tìm mọi cách trốn
  • 38. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 28 tránh đăng ký tham gia BHXH cho ngƣời lao động hoặc đăng ký tham gia theo kiểu đối phó khi có thanh tra, kiểm tra. Tình trạng chủ doanh nghiệp ký HĐLĐ có thời hạn dƣới 3 tháng với ngƣời lao động và hợp đồng vụ việc, hoặc không ký HĐLĐ nhằm lách luật về BHXH đã tác động xấu đến công tác thu BHXH. Nếu chủ sử dụng lao động có nhận thức đúng về BHXH sẽ góp phần giảm tình trạng trốn đóng BHXH tức là đã tác động tích cực đến công tác thu BHXH. Nhiều địa phƣơng các cấp, các ngành còn hiểu chƣa đúng về BHXH. Nhiều cán bộ, đảng viên nhầm tƣởng BHXH là đơn vị kinh doanh. Thậm chí có vị Chánh án một toà án cấp Quận ở thành phố Hồ Chí Minh khi xét xử vụ kiện trốn đóng BHXH còn nhầm cả tên cơ quan BHXH thành “công ty BHXH”. Nhiều chính quyền, các cấp ủy đảng ở địa phƣơng chƣa tích cực phối hợp với cơ quan BHXH trong công tác tuyên truyền, kiểm tra việc thực hiện chính sách BHXH tại địa phƣơng. Có thể nói, vai trò của các cấp, các ngành trong công tác tuyên truyền, triển khai các chính sách BHXH tới ngƣời dân là rất quan trọng. Ở đâu có sự quan tâm của các cấp ủy đảng, chính quyền thì ở đó công tác thu BHXH đƣợc tốt. Ở đâu thiếu sự quan tâm, phối hợp, giúp đỡ của các cấp ủy đảng, chính quyền thì ở đó công tác thu BHXH gặp rất nhiều khó khăn. 1.1.5. Khái niệm và vai trò của doanh nghiệp ngoài quốc doanh 1.1.5.1 Khái niệm doanh nghiệp ngoài quốc doanh Khác với doanh nghiệp nhà nƣớc, các DNNQD đƣợc ra đời sau và chủ yếu hình thành và phát triển trong nền kinh tế thị trƣờng (Trừ hợp tác xã ra đời năm 1950). Kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI với đƣờng lối của Đảng về việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần kể từ đó DNNQD mới có điều kiện phát triển. Tuy nhiên, thực tế cho thấy các đơn vị kinh tế thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh rất ít và không phát triển. Đến
  • 39. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 29 ngày 12/9/1999, Quốc hội nƣớc ta đã chính thức thông qua luật doanh nghiệp, thay thế cho luật doanh nghiệp tƣ nhân và Luật công ty, tạo cơ sở pháp lý cho sự tồn tại và phát triển của các DNNQD nhƣ: Doanh nghiệp tƣ nhân, công ty cổ phần và công ty hợp danh. DNNQD có thể hiểu bao hàm doanh nghiệp nhỏ và vừa, cả các doanh nghiệp lớn khác do ngƣời dân thành lập và vận hành hoạt động sản xuất kinh doanh. DNNQD đƣợc tổ chức dƣới nhiều hình thức khác nhau, đó là: Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, Công ty hợp danh, Doanh nghiệp tƣ nhân, Công ty cổ phần và hợp tác xã. DNNQD không bao gồm doanh nghiệp cổ phần chuyển từ Nhà nƣớc sang và các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. 1.1.5.2. Đặc điểm của doanh nghiệp ngoài quốc doanh DNNQD đa dạng về loại hình, có thể là doanh nghiệp tƣ nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần hay công ty hợp danh. Khối DNNQD ở nƣớc ta chiếm trên 96% là doanh nghiệp vừa và nhỏ, chiếm tỷ lệ chủ yếu về số lƣợng doanh nghiệp. Tuy có nhiều lợi thế về tính năng động, tổ chức bộ máy gọn nhẹ, cơ chế quản lý linh hoạt dễ thích ứng với những biến động của thị trƣờng, dễ thay đổi công nghệ sản phẩm, và đa dạng về loại hình. Nhƣng hầu hết các DNNQD đều ẩn chứa những yếu tố chƣa mạnh nhƣ quản trị, tầm nhìn, năng lực quản lý. Các DNNQD chiếm số lƣợng lớn nhƣng phần lớn có quy mô nhỏ, khả năng cạnh tranh còn thấp, thiếu chiến lƣợc kinh doanh bền vững, sử dụng ít vốn và lao động Do phần lớn các DNNQD có mức vốn thấp nên khả năng trang bị máy móc thiết bị kỹ thuật, công nghệ tiên tiến là rất hạn chế, mức trang bị tài sản cố định cho một lao động ở mức rất thấp.
  • 40. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 30 Trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam, các DNNQD vừa và nhỏ có vai trò rất quan trọng, góp phần gìn giữ và phát triển những ngành nghề truyền thống, tạo nhiều việc làm cho xã hội. Do trình độ khoa học công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật lạc hậu, tay nghề của công nhân thấp hơn so với doanh nghiệp nhà nƣớc hoặc doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Vì vậy, chất lƣợng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ không cao, khả năng cạnh tranh yếu nên rất khó tiêu thụ trên thị trƣờng trong nƣớc và nƣớc ngoài. Bên cạnh đó, trình độ quản lý các doanh nghiệp này còn yếu. Việc hiểu biết các cơ chế chính sách pháp luật để kinh doanh còn hạn chế, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm bản thân, gia đình. Nhiều chủ doanh nghiệp và cán bộ quản lý chƣa qua đào tạo. Quản lý tài chính trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa thiếu minh bạch nên số liệu báo cáo chƣa phản ánh đúng thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phát triển còn mang tính tự phát chƣa có quy hoạch, nhất là khu vực doanh nghiệp tƣ nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn. DNNQD nói chung phát triển không đồng đều cả về vùng lãnh thổ và ngành nghề kinh doanh. Sự phân bố DNNQD vẫn chủ yếu đổ về thành thị, quận, huyện trung tâm, số doanh nghiệp đầu tƣ tại địa bàn khó khăn chỉ chiếm 1/1000. Cơ cấu ngành nghề của DNNQD chƣa hợp lý, chủ yếu là kinh doanh thƣơng mại - dịch vụ, chƣa mạnh dạn đầu tƣ vào sản xuất. 1.1.5.3. Vai trò của doanh nghiệp ngoài quốc doanh DNNQD đƣợc xác định là một trong những trụ cột của nền kinh tế quốc dân. Là nhân tố chủ yếu thúc đẩy sức cạnh tranh của nền kinh tế. Là khu vực góp phần ngày càng quan trọng vào sự tăng trƣởng của tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP).
  • 41. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 31 Là lực lƣợng chủ yếu thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế từ nông nghiệp lạc hậu sang nền kinh tế phát triển đa dạng, cả công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa, theo yêu cầu của thị trƣờng và hội nhập kinh tế quốc tế. Là nơi thu hút nhiều lao động chỗ làm việc cho ngƣời lao động, là lực lƣợng to lớn nhất trong các hoạt động xã hội, từ thiện, xoá đói, giảm nghèo, giảm bớt sự chênh lệch giàu nghèo trong xã hội. Là nơi góp phần đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ doanh nhân cũng nhƣ lao động giỏi. Những điểm nói trên đã khẳng định vị trí và tác dụng đặc biệt quan trọng của kinh tế ngoài quốc doanh trong diện mạo mới của kinh tế đất nƣớc trong điều kiện hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay. Điều cần ghi nhận là, kinh tế ngoài quốc doanh ra đời đánh dấu một bƣớc tiến vƣợt bậc trong tiến trình giải phóng và phát triển lực lƣợng sản xuất tại Việt Nam. 1.2. Cơ sở thực tiễn về bảo hiểm xã hội và công tác thu bảo hiểm xã hội 1.2.1. Kinh nghiệm ở một số địa phương trong nước 1.2.1.1 Kinh nghiệm của Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dƣơng Tính đến ngày 15 tháng 10 năm 2011, tổng số thu BHXH, BHYT, BHTN trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng đã đạt 88% kế hoạch năm với số thu là 1.153 tỷ đồng. Trong đó 6 tháng đầu năm BHXH Hải Dƣơng là 01 trong 10 đơn vị dẫn đầu hoàn thành kế hoạch thu của cả nƣớc, đƣợc Tổng giám đốc BHXH Việt Nam biểu dƣơng. Tính đến hết ngày 30 tháng 9 năm 2011, BHXH tỉnh Hải Dƣơng quản lý thu 4.911 đơn vị tham gia BHXH, BHYT bắt buộc với 186.056 lao động. Công tác khai thác mở rộng đối tƣợng tham gia BHXH đƣợc BHXH tỉnh quan tâm, lao động tham gia BHXH năm 2010 tăng gấp 3 lần năm 1998 với số thu năm 2010 tăng gấp 14 lần năm 1998. Riêng 9 tháng đầu năm 2011 đã khai thác mở rộng đƣợc 135 đơn vị với 1.415 lao
  • 42. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 32 động tham gia BHXH. Hầu hết các đơn vị đã thực hiện khá tốt về thu, nộp BHXH, BHYT, tham gia đầy đủ cho ngƣời lao động. Đa số các doanh nghiệp chấp hành nghiêm túc quy định về nộp BHXH, cơ bản không còn doanh nghiệp nợ tiền BHXH kéo dài. Việc ký kết HĐLĐ và đăng ký tiền lƣơng đóng BHXH, BHYT cho ngƣời lao động đúng với công việc, chức danh nghề đang làm. Để có đƣợc kết quả trên BHXH tỉnh Hải Dƣơng đã thực hiện nhiều giải pháp nhƣ: Cùng các ngành tham mƣu cho UBND tỉnh ban hành nhiều văn bản chỉ đạo UBND các huyện, thành phố, các ngành thực hiện Luật BHXH; BHXH tỉnh đã chủ động, tích cực tuyên truyền về chế độ chính sách BHXH, giải đáp kịp thời những vƣớng mắc của nhân dân về các chế độ chính sách BHXH trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng. [Lê Phan Nam(2011) 'Hải Dƣơng: Từng bƣớc đƣa Luật BHXH, BHYT vào cuộc sống'. Tạp chí BHXH, số 10, từ trang 21 đến 24.] 1.2.1.2 Kinh nghiệm của Bảo hiểm xã hội tỉnh Bình Dƣơng Theo báo cáo tính đến tháng 12 năm 2010, BHXH tỉnh Bình Dƣơng quản lý 4.716 đơn vị, doanh nghiệp với hàng trăm nghìn lao động với các ngành nghề thuộc công nghiệp nhẹ nhƣ: May mặc, da giày, chế biến gỗ... Số đơn vị và ngƣời tham gia BHXH hàng năm tăng với số lƣợng lớn: bình quân mỗi năm tăng từ 40-50 nghìn ngƣời. Nhƣng so với thực tế thì số lao động tham gia BHXH trên tổng số lao động hiện có chiếm tỷ lệ còn thấp là do lao động ở các doanh nghiệp đang trong thời gian học nghề, thử việc chƣa ký HĐLĐ chính thức hoặc ở các doanh nghiệp nhỏ chƣa tham gia BHXH nhƣ: Cây xăng, nhà thuốc, vật liệu xây dựng, cửa hàng, tổ chức cơ sở dân lập... Tỷ lệ doanh nghiệp và lao động đóng BHXH trong tỉnh đa phần là ở khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, còn lại các doanh nghiệp trong nƣớc tham gia đóng BHXH chƣa cao, còn gây khó khăn, thậm chí tránh né, đóng mức lƣơng thấp nhất và phần lớn lao động là ngƣời ngoài tỉnh cho nên việc
  • 43. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 33 theo dõi quản lý BHXH rất vất vả, phức tạp, làm cho công tác theo dõi, quản lý thu, chi BHXH gặp nhiều khó khăn và những hạn chế này cũng là nguyên nhân chính dẫn đến nhiều đơn vị nợ đóng BHXH, trong đó có không ít đơn vị nợ trong thời gian dài với số tiền nợ lên đến vài tỷ đồng. Trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng có hàng nghìn doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau thu hút hàng nghìn lao động vào làm việc. Tuy nhiên cũng có không ít doanh nghiệp vi phạm nghiêm trọng Bộ luật Lao động, Luật BHXH ảnh hƣởng đến quyền lợi của ngƣời lao động, trong đó có vấn đề là các doanh nghiệp sử dụng lao động trên địa bàn tỉnh không thực hiện đóng BHXH, BHYT cho ngƣời lao động, ngƣời lao động không đƣợc hƣởng bất kỳ một chế độ nào về BHXH, BHYT. Tình trạng các đơn vị, doanh nghiệp nợ đọng BHXH đã gây nhiều bức xúc và làm cho hàng nghìn lao động ở tỉnh lâm vào hoàn cảnh gặp nhiều khó khăn khi giải quyết các chế độ về BHXH, BHYT. (Nguyên tắc của BHXH là có đóng mới có hƣởng, đóng đến đâu hƣởng đến đó). Việc các đơn vị, doanh nghiệp nợ đóng BHXH, BHYT đã làm ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền lợi của ngƣời lao động nhƣ: Quyền lợi về BHYT, ốm đau, hƣu trí, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất... bịảnh hƣởng nghiêm trọng. Vì vậy để đảm bảo việc thực hiện theo đúng Luật BHXH và đảm bảo những quyền lợi chính đáng cho ngƣời lao động, năm 2010 ngoài việc tuyên truyền các chế độ BHXH đến ngƣời dân BHXH tỉnh Bình Dƣơng đã khởi kiện ra toà án 30 doanh nghiệp nợ đóng BHXH-BHYT kéo dài. [Vũ Trọng Quân, 'Bình Dương: Doanh nghiệp nợ BHXH làm ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động', http://tapchibaohiemxahoi .gov. vn.]. Ngoài ra BHXH tỉnh Bình Dƣơng còn sớm xây dựng trang Web điện tử để hƣớng dẫn thủ tục tham gia BHXH cũng nhƣ cung cấp các thông tin, kiến thức về lĩnh vực BHXH cho các đốitƣợng quan tâm.
  • 44. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 34 1.2.2. Kinh nghiệm của các địa phương trong tỉnh Bắc Ninh 1.2.2.1 Kinh nghiệm của Bảo hiểm xã hội tỉnh Bắc Ninh Năm 2011 tỉnh Bắc Ninh có hơn 117.400 ngƣời tham gia BHXH bắt buộc. Việc giải quyết các chế độ trợ cấp và trả lƣơng hƣu cho đối tƣợng thụ hƣởng BHXH đƣợc kịp thời. Số ngƣời tham gia và thụ hƣởng BHXH ngày càng tăng. Tuy nhiên việc thực hiện Luật BHXH ở một số tổ chức trên địa bàn tỉnh chƣa nghiêm. Tình trạng vi phạm Luật BHXH khá phổ biến với tính chất ngày càng tinh vi và phức tạp, nhƣ: Trốn đóng, chiếm dụng tiền BHXH kéo dài, đóng không đủ số ngƣời thuộc diện phải đóng, chia nhỏ mức lƣơng của ngƣời lao động để tiền lƣơng giảm xuống thấp hơn nhiều so với mức lƣơng thực tế làm căn cứ đóng BHXH....là thực trạng đang diễn ra ở một số DNNQD và mộtở một số DN nhà nƣớc sau khi cổ phần hóa. Tính đến ngày 31 tháng 11 năm 2011 số tiền nợ BHXH trên toàntỉnh là 90 tỷ đồng, chiếm 11,54% kế hoạchgiao. Trongđó sốđơnvịBHXH từ 3 tháng trở lên có 373đơn vị, với số tiền nợ là 59 tỷ đồng, chiếm 7,53% kế hoạch. Một số đơn vị nợ BHXH kéo dài làm ảnh hƣởng đến công tác thu và quyền lợicủa ngƣờilao động. Để giải quyết vấn đề trên BHXH tỉnh Bắc Ninh đã đƣa ra nhiều biện pháp thực hiện đó là: Phối hợp với Đài truyền hình Bắc Ninh, Báo Bắc Ninh, tuyên truyền chính sách đến ngƣời dân; Phối hợp với Sở Lao động Thƣơng binh và Xã hội, Liên đoàn Lao động tỉnh, Sở Kế hoạch và Đầu từ, Sở Công thƣơng, Cục Thuếtỉnh, BanQuảnlý các khuCôngnghiệp tỉnh, UBND các huyện tổ chức các đoàn thanh tra liên ngành để chấn chỉnh kịp thờicác viphạm. 1.2.2.2. Kinh nghiệm của Bảo hiểm xã hội huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh Theo báo cáo của BHXH huyện Yên Phong: Qua khảo sát đầu năm 2011, trên địa bàn toàn huyện có 126 DNNQD đang sử dụng 1.906 lao động, nhƣng thực tế mới có 26 đơn vị với 706 lao động đóng BHXH; Một số đơn vị nợ đọng BHXH kéo dài với số tiền 765 triệu đồng (Nợ 30% số phải thu). Để giải quyết vấn đề này, BHXH huyện đã có nhiều biện pháp thực hiện có hiệu
  • 45. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 35 quả, đó là: Hàng tháng, quý, phối hợp với Đài Phát thanh huyện tuyên truyền chính sách BHXH đến ngƣời dân; Phối hợp với Phòng lao động thƣơng binh và xã hội, phòng kinh tế, Liên đoàn lao động huyện, UBND các xã, thị trấn tổ chức các đoàn thanh tra liên ngành để chấn chỉnh kịp thời các vi phạm; Những đơn vị cố tình vi phạm thì lập Biên bản xử lý hành chính hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền can thiệp; Đối với những doanh nghiệp nợ đọng BHXH có thể sử dụng biện pháp ngừng giao dịch, không giải quyết các quyền lợi mà ngƣời lao động đƣợc hƣởng, nhờ đó mà việc đăng ký tham gia BHXH của các DNNQD đƣợc chấn chỉnh và tình trạng nợ đọng BHXH cơ bản đƣợc giải quyết. Ngoài ra với số lƣợng biên chế ít nhƣng khối lƣợng công việc phát sinh lớn để quản lý chặt chẽ đối tƣợng tham gia BHXH huyện Yên Phong đã chủ động, tích cực trong công tác cải cách thủ tục hành chính, đổi mới tác phong phục vụ, tăng cƣờng công tác tập huấn nghiệp vụ ngành cho cán bộ công chức viên chức trong đơn vị. 1.2.3. Mộtsố bài học kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứ u lý luậ n và thực tiễ n Những địa phƣơng đạt đƣợc hiệu quả cao trong quản lý thu BHXH bắt buộc đều có chung một điểm là biết tổ chức thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao một cách sáng tạo, phát huy đƣợc sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị ở cơ sở tham gia vào công tác BHXH, bài học kinh nghiệm cần đƣợc rút ra, đó là: Một là: Tranh thủ sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phƣơng trong công tác BHXH; Hai là: Thƣờng xuyên tổ chức tuyên truyền các chế độ chích sách pháp luật về BHXH, BHYT trên địa bàn dƣới nhiều hình thức; Ba là: Thực hiện việc thanh tra, kiểm tra việc thực hiện Luật BHXH tại các đơn vị có sử dụng lao động; Bốn là: Việc cải cách thủ tục hành chính, đổi mới tác phong phục vụ của đội ngũ cán bộ công chức viên chức phải đƣợc quan tâm đúng mức.
  • 46. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 36 Chƣơng2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng công tác thu BHXH khối DNNQD trên địa bàn huyện Quế Võ nhƣ thế nào? - Những nhân tố nào tác đến côngtác thu BHXH khối DNNQD trên địa bàn huyện Quế Võ? - Giải pháp nào để hoàn thiện công tác thu khối DNNQD trên địa bàn huyện Quế Võ? 2.2. Phƣơng phápnghiêncứu 2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin 2.2.1.1. Thu thập thông tin thứ cấp Từ các thông tin công bố chính thức của các cơ quan Nhà nƣớc , các nghiên cứu của cá nhân , tổ chức về quả n lý các dƣ̣ á nđầ u tƣ xây dƣ̣ ng cơ sở hạ tầng khu đô th ị… Những thông tin về điều kiện tự nhiên , tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện Quế Võ ,... do các cơ quan chức năng của huyệ n Quế Võ cung cấp. Tình hình thực hiệ n công tác BHXH và quả n lý thu BHXH và các vấ n đề có liên quan đến đề tài do các bộ phận chức năng của cơ quan BHXH và các doanh nghiệp ngoài quốc doanhcó liên quan cung cấp. 2.2.1.2. Thu thập thông tin sơ cấp Đƣợc sửdụng nhằm thu thập thêm các thông tin liên quan đến thực trạng, những điểm yếu kém trong chính sáchvà thực hiệ n công tá c quả n lý thu BHXH tƣ̀ cá c cơ quan , các chuyên gia , các nhà lãnh đạo địa phƣơng , doanh nghiệ p và ngƣờ i lao độ ng có liên quan đế n cá c thông tin đề tà i luậ n văn cầ n thu thậ p. Luận văn tập trung khảo sát, điều tra trực tiếp bằng phiếu điều tra đối với chủsửdụnglao động theo mẫuđịnhsẵnvớiphƣơngthức điềutrachọnmẫu.
  • 47. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 37 Ta có công thức xác định cỡ mẫu theo Yamane Taro (1967) nhƣ sau: N n = 1+ N*(e)2 Trong đó: n là cỡ mẫu; N là số lƣợng tổng thế; e là sai số tiêu chuẩn. Với sai số cho phép là 10% và độ tin cậy là 95%, số lƣợng DNNQD trên toàn huyện là 328 doanh nghiệp ta tính đƣợc cỡ mẫu là 76 doanh nghiệp. Nhƣ vậy Luận văn sẽ khảo sát, điều tra 76 DNNQD. Trong đó: 38 DNNQD chƣa tham gia BHXH và 38 DNNQD đang tham gia BHXH. Các doanh nghiệp đƣợc chọn điều tra theo hình thức ngẫu nhiên theo thứ tự tên doanh nghiệp vần ABC không phân biệt loại hình doanh nghiệp. Nếu trong quá trình điều tra không gặp đƣợc chủ doanh nghiệp thì đƣợc chuyển đến doanh nghiệp kế tiếp. 2.2.2. Phương pháp tổng hợp thông tin Sau khi các thông tin đƣợ c thu thập sẽ tiến hành phân loại, lƣ̣ a chọ n, để đƣa vào sử dụng trong nghiên cƣ́ u đề tà i. 2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin 2.2.3.1. Phƣơng pháp phân tổ thố ng kê Những thông tin sau khi thu thập đƣợc sẽ đƣợc phân tổ theo các tiêu chí nhƣ loại hình doanh nghiệp tham gia BHXH, mƣ́ c độ tham gia BHXH của các doanh nghiệp, trình độ học vấn chủ sử dụng lao động, nhận thức của chủ sử dụng lao động và ngƣời lao động về BHXH, quy mô doanh nghiệp, công tác thanh tra và kiểm tra việc thực hiện chính sách BHXH, thu nhập bình quân ngƣời lao động …. Phƣơng pháp phân tổ sẽ giú p ta nhìn nhận rõ ràng cá c sƣ̣