SlideShare a Scribd company logo
1 of 37
i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT
PHẠM QUỐC HUY
BẢO HỘ QUYỀNTÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM
ÂM NHẠC TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
NGÀNH LUẬT
Tham khảo thêm tài liệu tại Baocaothuctap.net
Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Thuê Tiểu Luận,Báo Cáo
Khoá Luận, Luận Văn
ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ 0973.287.149
ii
BẢNG QUY ĐỊNH VIẾT TẮT
STT TỪ/CỤM TỪ
VIẾT TẮT
CỤM TỪ NGUYÊN NGHĨA
1 SHTT Sở hữu trí tuệ
2 VCPMC Trung tâm bảo vệ quyền tác
giả âm nhạc Việt Nam
3 APP Ứng dụng
4 Link Liên kết các trang Web
5 GDP Tổng sản phẩm nội địa
6 Won Đồng tiền Hàn Quốc
7 VCCA Hiệp hội sáng tạo và bản quyền tác
giả Việt Nam
8 TNHH Trách nhiệm hữu hạn
9 Facebook Một phương tiện truyền thông và
trang mạng xã hội trực tuyến
10 Tiktok Nền tảng video âm nhạc và mạng xã
hội
11 NXB Nhà xuất bản
iii
MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN................................................................ Error! Bookmark not defined.
BẢNG QUY ĐỊNH VIẾT TẮT ........................................................................................ii
TỪ/CỤM TỪ VIẾT TẮT...................................................................................................ii
LỜI NÓI ĐẦU.....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài - Tình hình nghiên cứu....................................................................1
1.1 Lý do chọn đề tài...........................................................................................................1
1.2 Tình hình nghiên cứu: ..................................................................................................2
2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu ....................................................................................3
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu .................................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................4
5. Kết cấu đề tài ...................................................................................................................4
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC
PHẨM ÂM NHẠC ....................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1 Khái quát về tác phẩm âm nhạc ............................ Error! Bookmark not defined.
1.2 Khái quát về quyền tác giả..................................... Error! Bookmark not defined.
1.3 Khái quát về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc Error! Bookmark
not defined.
1.4 Kinh nghiệm quốc tế về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc ..Error!
Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 1.......................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN
TÁC GIẢ TRONG TÁC PHẨM ÂM NHẠC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ...5
2.1 Thực trạng bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc ở Việt Nam hiện nay.
...............................................................................................................................................5
iv
2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc
tại Việt Nam hiện nay .......................................................................................................12
2.2.1 Chiếm đoạt, mạo danh quyền tác giả ................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Sử dụng tác phẩm mà không xin phép, không trả tiền thù lao cho tác giảError!
Bookmark not defined.
2.2.3 Hành vi phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả .................Error!
Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 2.......................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO VÀ HOÀN THIỆN CÁC
QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM
ÂM NHẠC .........................................................................................................................19
3.1 Đánh giá nguyên nhân của những bất cập ...............................................................20
3.2 Kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến bảo hộ
quyền tác giả đối với tác phấm âm nhạc tại Việt Nam hiện nay .................................24
Tiểu kết chương 3.......................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN........................................................................................................................28
DANH MỤC TÀI LIỆU...................................................................................................31
1
LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài - Tình hình nghiên cứu
1.1 Lý do chọn đề tài
Từ lâu, âm nhạc đã được biết đến và giữ vai trò quan trọng trong đời sống
con người. Cùng với sự phát triển của các thành tựu khoa học kỹ thuật, con người có
nhu cầu hưởng thụ nhiều hơn, âm nhạc chính là một phương thức để con người
hưởng thụ.
Tuy nhiên, để có được những tác phẩm âm nhạc đi vào lòng người thì phải nói
đến các tác giả của tác phẩm. Các tác phẩm âm nhạc chính là những “đứa con tinh
thần” mà những người nhạc sỹ ấp ủ, thai nghén bằng tất cả tâm hồn và trí lực để cho
ra đời những tác phẩm bất hủ.
Theo Điều 40, Hiến Pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền nghiên
cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật và thụ hưởng lợi ích từ
các hoạt động đó”. Thế nhưng, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của môi trường
internet đã ghi nhận hàng loạt trường hợp xâm phạm quyền tác giả đối với tác phẩm
âm nhạc, thu hút sự quan tâm của dư luận báo chí và người dân cả nước. Trong đó,
nổi bật có một số vụ tranh chấp quyền tác giả điển hình như: “Hạnh phúc mong
manh” của nhạc sĩ Hoàng Quốc Việt, “ Tình xót xa thôi” của nhạc sĩ Bảo Chấn, vụ
tranh chấp bản quyền tác giả giữa VCPMC và công ty Sky music... có thể nói đây
thực trạng phổ biến về xâm phạm bản quyền tác giả đang xảy ra tương đối rộng rãi
và phổ biến ở Việt Nam hiện nay.
Tình trạng nghe nhạc, tải nhạc, “đạo nhạc”, mạo danh tác giả, chiếm đoạt tác
phẩm của tác giả ...ngày càng gia tăng, dưới nhiều hình thức tinh vi, thủ đoạn khác
nhau. Những vấn đề này đã khiến các tác giả mất niềm tin, ảnh hưởng đến khả năng
lao động sáng tạo, bởi “đứa con tinh thần” của họ luôn đối mặt với việc bị sao chép,
đánh cắp. Các hành vi này đã và đang làm cho các tác giả của các tác phẩm âm nhạc
bị thiệt hại về lợi ích kinh tế, tinh thần, quyền tác giả bị xâm phạm và không được
bảo vệ.
2
iHiện inay, icác iquốc gia itrên ithế igiới iđã itạo ra ihành iilang ipháp lý ichặt ichẽ
icho icông itác ibảo ihộ iquyền itác igiả iđối ivới itác iphẩm âm inhạc. iTại iViệt iNam, ivấn
iđề ivi iphạm ibản iquyền đối iivới itác iphẩm iâm inhạc ilà ivấn inạn igây inhức inhối itrong
ixã ihội, ilà iđề itài itranh iluận igay igắt itrong inhiều inăm itrở ilại iđây. iMặc idù, icác icơ
iquan ilập ipháp luôn inổ ilực icố igắng hoàn ithiện, iđiều ichỉnh ihệ thống ipháp iluật ivề
ibảo ihộ iquyền itác igiả iđối ivới itác iphẩm iâm inhạc nhằm iđáp iứng inhững iyêu icầu ihội
inhập ikinh tế iquốc itế ivà icác iđiều iước iquốc itế imà iViệt iNam là ithành iviên. iÝ ithức
iđược vai itrò icủa ibảo ihộ iquyền itác igiả đối ivới itác iphẩm âm inhạc ivà inhững ivấn iđề
icòn ibỏ ingỏ icần inghiên icứu, itác igiả ichọn iđề tài “bảo hộ quyền tác giả đối với tác
phẩm âm nhạc tại Việt Nam hiện nay” làm đề tài khóa luận của mình.
1.2 Tình hình nghiên cứu:
Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc ở Việt Nam hiện nay đã và
đang là một trong những đề tài nổi bật thu hút sự quan tâm, chú ý của các nhà
nghiên cứu khoa học. Trong những năm gần đây, có một số công trình nghiên cứu,
các bài viết liên quan đến đề tài mà tác giả đang nghiên cứu như:
1. “Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc trong môi trường kỹ thuật
số tại Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thị Huệ và Nguyễn Đức Thịnh, công bố năm
2021. Nội dung công trình nghiên cứu, phân tích các quy định của pháp luật Việt
Nam đối với tác phẩm âm nhạc trong môi trường kỹ thuật số. iĐồng ithời, icông itrình
inghiên cứu iđã ichỉ ira những ivướng imắc, ibất icập và iđưa ira imột số ibiện ipháp, ikiến
inghị iđể ihoàn ithiện ipháp iluật.
2.“Bảo hộ quyền tác giả trong môi trường kỹ thuật số theo pháp luật Việt
Nam”, của tác giả Nguyễn Thị Quế Anh, công bố năm 2013, Đại học Quốc gia Hà
Nội. Trong luận văn này tác giả nghiên cứu các vấn đề lý luận về bảo hộ quyền tác
giả trong môi trường kỹ thuật số, phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng theo quy
định của pháp luật Việt Nam.
3. “Pháp luật quốc tế và kinh nghiệm một số nước về bảo hộ quyền tác giả đối
với tác phẩm âm nhạc” icủa itác igiả iTrần iThị iThùy iDương, icông ibố inăm 2016, iĐại
3
ihọc iQuốc igia Hà iNội. iNội idung inghiên icứu icủa iluận ivăn tập itrung iphân itích icác
iđiều ước iquốc itế ivề ibảo ihộ iquyền tác igiả ivà iphân itích ipháp iluật iquyền itác igiả
icủa iHàn iQuốc ivà iHoa iKỳ, iso isánh ivới pháp iluật iViệt iNam.
2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
iMục itiêu inghiên icứu của iiđề tài ilà iphân itích, iđánh igiá tầm iquan itrọng icủa
icông itác ibảo ihộ iquyền tác igiả iđối ivới itác iphẩm iâm inhạc ivà thực itiễn iáp idụng
ipháp iluật ibảo hộ iquyền itác igiả itại iViệt iNam ihiện inay. iDựa itrên icơ isở nghiên icứu
icác ivăn ibản ipháp iluật ivề ibảo hộ iquyền itác igiả iđối ivới tác iphẩm ivăn ihọc, inghệ
ithuật inói chung ivà itác iphẩm iâm inhạc inói iriêng, icác iđiều iước iquốc itế ivà ikinh
inghiệm icủa imột isố iquốc igia itrên ithể igiới, itóm ilược imột isố ivấn iđề lý iluận icơ ibản
ivề bảo ihộ iquyền itác igiả iđối ivới itác iphẩm iâm inhạc, iđể itừ iđó đánh igiá inhững
inguyên inhân icủa các ibất icập ivà iđề ira inhững igiải pháp inhằm inâng icao ihiệu iquả
của icông itác ibảo ihộ quyền itác igiả iđối ivới itác iphẩm iâm inhạc itại Việt iNam ihiện
inay.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
iVề ikhông igian: iKhóa iluận ichỉ nghiên icứu ivề iquyền itác giả iđối ivới itác phẩm
iâm inhạc itheo iquy định icủa ipháp iluật iViệt iNam ihiện ihành, tham khảo kinh nghiệm
về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc của một số quốc gia trên thế giới.
Về thời gian: Khóa luận tập trung nghiên cứu các nội dung khái quát về bảo hộ
quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc từ năm 2005 đến nay. Năm 2005 là cột mốc
đáng ghi nhớ đối với lĩnh vực sở hữu trí tuệ Việt Nam, bởi lẽ Quốc hội khóa 11 đã
thông qua Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, là văn bản đầu tiên quy định quyền tác gỉa,
quyền liên quan.
Về đối tượng nghiên cứu: iKhóa iluận itập itrung inghiên icứu, iphân tíchi, iđánh
igiá các iquy iđịnh icủa ipháp iluật Việt iNam ivà imột isố điều iước iquốc itế imà iViệt
iNam iđã tham igia, itừ iđó iphân itích ihoạt iđộng, ithực itrạng ibảo hộ iquyền itác igiả iđối
với itác iphẩm iâm nhạc itại iViệt iNam ihiện inayi. iThông qua iviệc inghiên icứu icác văn
ibản ipháp iluật inhư: iBộ iluật idân sự inăm 2015, iBộ iluật itố tụng idân isự inăm 2015,
4
Luật SHTT năm 2005, isửa iđổi ibổ isung inăm 2009, 2019, iBộ iluật ihình isự năm
2015, isửa iđổi, ibổ isung inăm 2017, iCông iước Berne ivề ibảo ihộ icác itác iphẩm nghệ
ithuật ivà ivăn ihọc, iHiệp iđịnh TRIPs...
4. Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên phương pháp luận duy vật biện chứng, iduy ivật ilịch isử của ichủ
inghĩa Maci-iLenin và icác iquan điểm icủa iĐảng ivà inhà nước ivề ipháp iluật ilàm icơ isở
iđể inghiên icứu iđề itài icho iđề itài.
Bên cạnh đó, khóa luận còn sử dụng các phương pháp phổ biến trong nghiên
cứu như phương pháp phân tích và đánh giá; phương pháp so sánh; iphương ipháp ihệ
ithống; iphương ipháp itổng hợp ivà ichọn ilọc nhằm iđánh igiá icông itác iáp idụng ipháp
luật ibảo ihộ iquyền itác igiả iđối ivới itác iphẩm iâm inhạc itại iViệt iNam, iphân itích icác
một isố itrường ihợp ivi iphạm iquyền tác igiả icụ ithể itại iViệt iNam trong imôi itrường
ikỹ ithuật isố, iso isánh ivới itình ihình iphát itriển ikinh itế ixã ihội icũng như icác ivăn ibản
iluật icó iliên iquan icủa Việt iNam iđể itừ iđó iđưa ira icác ikiến inghị, igiải ipháp iđể nâng
icao ichất ilượng ihoạt iđộng ibảo ihộ quyền itác igiả iđối ivới itác iphẩm iâm inhạc.
5. Kết cấu đề tài
Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu của khóa
luận bao gồm ba chương, cụ thể:
Chương 1: Khái quát về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc.
Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật về bảo hộ quyền tác giả đối với tác
phẩm âm nhạc tại Việt Nam hiện nay.
Chương 3: Một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao và hoàn thiện các quy
định của pháp luật về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc.
5
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO
HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG TÁC PHẨM ÂM NHẠC
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
2.1 Thực trạng bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc ở Việt Nam hiện
nay.
Luật SHTT iđã itạo ihành ilang pháp ilý ibảo ihộ iquyền itác igiả iđối iivới icác itác
iphẩm inói chung ivà iđối ivới itác iphẩm iâm inhạc inói iriêng. iCó ithể inói irằng ivới icác
iquy iđịnh ihiện ihành ivề iđối itượng ibảo ihộ, ithời ihạn ibảo ihộ, iquyền ivà inghĩa ivụ icủa
icác ichủ ithể ivà ixử ilý ivi iphạm iđược iáp idụng iđể ibảo ivệ iquyền ivà ilợi iích ihợp ipháp
icủa icác ichủ ithể iđối ivới itác iphẩm iâm iinhạc ilà iphù ihợp ivới icác iđiều iước iquốc itế
imà iViệt iNam itham igia. iTuy inhiên, ithực itế itình itrạng sao iichép, icắt ighép, ichỉnh
isửa... các itác iphẩm âm inhạc iitại iViệt iNam ihiện nay ivẫn icòn ixảy ira itương iđối
inhiều, ilà ithách ithức iđối ivới icác icơ iquan icó ithẩm iquyền itrong ithời iđại icông inghệ
ikỹ ithuất isố ihiện inay.
Trước vấn nạn xâm phạm quyền tác giả “diễn ra ở hầu hết các lĩnh vực với các
hình thức và mức độ khác nhau, nhất là trong llĩnh vực âm nhạc, văn học, chương
trình máy tính, bản ghi âm, ghi hình....”1 ngày 31 tháng 12 năm 2008, Thủ tướng
chính phủ đã ban hành “Chỉ thị số 36/2008/CT-TTG về việc tăng cường quản lý và
thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan”. Như vậy, với sự chỉ đạo của thủ
tướng chính phủ thì công tác thực thị bảo hộ quyền tác giả đã được quan tâm, phối
hợp thực hiện giữa các cơ quan có thẩm quyền và đưa lại một số kết quả đáng ghi
nhận.
Đánh giả kết quả 05 năm thực hiện Chỉ thị số 36 theo yêu cầu của Thủ tướng
chính phủ đã được thể hiện trong báo cáo của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, theo
đó: “Năm 2009, lực lượng Thanh tra chuyên ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã
tiến hành thanh tra, kiểm tra 14.429 lượt cơ sở kinh doanh, dịch vụ trong lĩnh vực
1 Chỉ thị số 36/2008/CT-TTG ngày 31/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ
6
văn hóa, thể thao và du lịch, trong đó phát hiện 3.013 cơ sở vi phạm. Đã xử phạt
cảnh cáo 188 cơ sở, giữ giấy phép 37 cơ sở, đình chỉ hoạt động 143 cơ sở. Thu giữ
649.324 băng đĩa các loại và 3.885 bản sách. Tổng số tiền xử phạt vi phạm hành
chính là 11.500.510.000 đồng (trong đó số tiền xử phạt vi phạm băng đĩa không dán
tem nhãn chiếm một nửa tổng số tiền trên)”.2
iBáo icáo itổng kết i10 inăm ithi ihành iLuật SHTT về iquyền itác igiả, iquyền iliên
quan icủa iBộ iVăn ihóa, iThể ithao và iDu ilịch: “Từ năm 2006 đến hết năm 2015 Cục
bản quyền tác giả đã cấp 43.321 Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, tốc độ
tăng tưởng hàng năm đạt khoảng 6%. Trong đó, năm 2015 đã cấp 5.608 giấy chứng
nhận đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan, năm 2016 đã cấp 7.128 Giấy chứng
nhận đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan. Năm 2017 đã cấp 6.606 giấy chứng
nhận đăng ký quyền tác giả, đến 6 tháng đầu năm 2019 đã cấp 3.410 giấy chứng
nhận đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan, tăng 18.4% so với cùng kỳ năm 2018.
Hoạt động đăng ký quyền tác giả ngày càng trở lên phổ biến sẽ giúp cho các tác giả
có thể dễ dàng trong việc chứng quyền tác giả khi yêu cầu xử lý các hành vi xâm
phạm quyền”.3
iTừ inhững ikết iquả iđạt iđược nêu itrên, ichúng ita ithấy irằng ihoạt iđộng ibảo ihộ
iquyền itác igiả itrong itác iphẩm iâm inhạc iở Việt iNam iđã icó inhững ibước ichuyển
ibiến itích icực iđáng ikể, icác ihành ivi ixâm iphạm itrái iphép iquyền itác igiả inhư ichiếm
iđoạt, imạo idanh, isao ichép itác iphẩm, ikhông itrả itiền inhuận ibút, ithù ilao... iđã igiảm
iđáng ikể. iĐây ichính ilà icơ isở itạo iđộng ilực, ikhuyến ikhích icác ichủ ithể itạo ira icác
itác iphẩm icó igiá itrị ivà isáng itạo. iViệc iáp idụng ipháp iluật ibảo ihộ ilà isự ichứng inhận
icho isự isáng itạo icủa icác ichủ ithể, ibằng iviệc itrao icho icác itác igiả iphần ithưởng
ixứng iđáng, iđộng iviên itinh ithần ilàm iviệc icho ichủ ithể isáng itạo.
2 Báo cáo số 158/BC-BVHTTDL ngày 11/7/2014 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
3 Báo cáo số 184/BC-BVHTTDL ngày 21/6/2014 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
7
iViệc iáp idụng ipháp iluật itrong icông itác ithực ithi ibảo ihộ iquyền itác iđối ivới
itác iphẩm iâm nhạc itại iViệt iNam ihiện inay ilà imột itrong inhững ibiện ipháp ihữu ihiệu,
imang ilại ikết iquả itốt inhất iso ivới icác ibiện ipháp ikhác. iĐồng ithời, itạo imôi itrường
pháp ilý ian itoàn, ithuận ilợi inhằm ithúc đẩy icho icá inhân, itổ ichức isở ihữu iquyền itác
igiả ivận idụng isức isáng itạo iđể icống ihiến icho iđất inước, icộng iđồng ivà sự itiến ibộ ixã
ihội. iBên icạnh iđó, icòn inâng icao iý thức, itrách inhiệm icủa ichủ thể itrong ihoạt iđộng
isáng tác inhững itác iphẩm icó ichất ilượng nhằm iphát itriển ingành icông inghiệp igiải
itrí icủa iViệt iNam.
iĐể ibảo ivệ iquyền ivà ilợi iích ihợp ipháp icủa icác itác igiả, inăm 2002 iTrung itâm
iBảo ivệ quyền itác igiả iâm inhạc iViệt iNam (VCPMC) ira iđời icó inhiệm vụ ibảo ivệ
iquyền ilợi icủa icác itác igiả ivà ichủ isở ihữu itác iphẩm iâm inhạc iViệt iNam, itheo iluật
ipháp iViệt iNam ivà icác iquy iđịnh iquốc itế imà iViệt iNam itham igia iký ikết.
Đến cuối năm 2019, VCPMC “đã ký thỏa thuận song phương, hợp đồng hợp
tác với 76 tổ chức quản lý tập thể quyền (CMOs) và nhà xuất bản phạm vi áp dụng
tại 116 quốc gia và vùng lãnh thổ. Tổng số thành viên ký hợp đồng ủy quyền đến
nay tại trung tâm VCPMC là 4259 thành viên”4. Sự ra đời của trung tâm VCPMC
đã làm giảm thiểu các hành vi sử dụng trái phép tác phẩm như ăn trộm, sao chép,
lạm dụng tác phẩm. Đồng thời, tạo cơ sở, động lực, khuyến khích các chủ thể tạo ra
các tác phẩm có giá trị và sáng tạo. Việc áp dụng pháp luật bảo hộ là sự chứng nhận
cho sự sáng tạo của các chủ thể, bằng việc trao cho các tác giả phần thưởng xứng
đáng, động viên tinh thần làm việc cho chủ thể sáng tạo.
Mặt khác, “Quyết định số 88/QĐ-TTg ngày 20/01/2017 của Thủ tướng Chính
phủ về việc phê duyệt đề án tăng cường năng lực quản lý và thực thi có hiệu quả
pháp luật bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan đến năm 2020 định hướng đến năm
2025. Theo báo cáo sơ kết 03 năm thực hiện Quyết định số 88/88/QĐ-TTg ngày
20/01/2017 của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch đã tổ chức,
4 Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2019 của trung tâm VCPMC
8
phối hợp với Bộ công an 123 đoàn Thanh tra về việc chấp hành các quy định của
pháp luật về quyền tác giả tại các doanh nghiệp, xử phạt hành chính 110 doanh
nghiệp có hành vi vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan, với tổng số tiền xử phạt
3.300 triệu đồng”. 5
Bộ Thông tin và Truyền thông đã tiếp nhận, giải quyết 15 kiến nghị về 124
Website vi phạm về quyền tác giả, quyền liên quan bằng nhiều hình thức khác nhau,
trong đó có biện pháp xử phạt hành chính, dừng tên miền đối với Website vi phạm
trong nước, cảnh báo về việc thực hiện quảng cáo trên Website vi phạm bản quyền,
phối hợp với nhà mạng viễn thông chặn phổ biến nội dung vi phạm và thực hiện
cảnh báo vi phạm nội dung quyền tác giả, quyền liên quan trên Internet.
Sở văn hóa thể thao và du lịch các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ
chức thanh tra, kiểm tra các tổ chức, cá nhân kinh doanh các hoạt động thuộc lĩnh
vực văn hóa, thể thao, du lịch trên địa bàn, trong đó có kiểm tra việc thực thi các quy
định của pháp luật về quyền tác giả, quyền liên quan, xử lý nếu phát hiện hành vi vi
phạm pháp luật. “Thông qua hoạt động thanh tra, kiểm tra một số địa phương (TP.
Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Phú Thọ, Lâm Đồng...) đã kịp thời ngăn chặn, xử lý hành
vi vi phạm pháp luật về quyền tác giả, quyền liên quan trên môi trường Internet,
biểu diễn nghệ thuật, kinh doanh karaoke, các nhà hàng, quán bar. Bộ Văn hóa, thể
thao và du lịch đã cấp 8000 giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, quyền liên
quan (tăng hơn 20% so với cùng kỳ năm 2018)”.6
Với sự hoạt động hiệu quả của trung tâm VCPMC trong việc liên kết, ký hợp
đồng ủy quyền với tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả về việc quản lý thu phí tiền sử
dụng bản quyền âm nhạc đối với các tổ chức, cá nhân kinh doanh có sử dụng các tác
phẩm thuộc quyền quản lý của trung tâm VCPMC. “Trong năm 2019 trung tâm đã
thu được 133.574.344.418 đồng tiền sử dụng quyền tác giả âm nhạc, đã chi trả cho
5 Báo cáo số 319/BC-BVHTTDL, ngày 31/12/2019 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
6 Báo cáo số 319/BC-BVHTTDL, ngày 31/12/2019 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
9
các tác giả số tiền 68.345.692.878 đồng. Số tiền thu tiền tại khu vực phía Bắc là
43,099,274,247đồng. Số tiền thu tại khu vực phía Nam là 90,475,070,171 đồng”
được thể hiện qua bảng kê chi tiết dịch vụ các ngành nghề của các tổ chức kinh
doanh, doanh nghiệp có sử dụng các tác phẩm âm nhạc thu phí bản quyền sử dụng
theo quy định của Luật SHTT.
BẢNG CHI TIẾT THU TIỀN SỬ DỤNG QUYỀN TÁC GIẢ ÂM NHẠC
Ở CÁC LĨNH VỰC
STT Lĩnh vực
sử dụng
quyền tác
giả
Số tiền (chưa bao gồm VAT) So sánh cùng
kỳ năm 2018
Phía Bắc Phía Nam Cộng Tăng Giảm
1 Biểu diễn 897,103,568 4,060,966,279 4,958,069,847 -23%
2 Khách
sạn,
resort,cao
ốc VP
1,011,862,710 2,912,505,349 3,924,368,059 -13%
3 Siêu thị,
TTTM,
cửa hàng
2,989,438,500 2,418,854,400 5,408,800 10%
4 Nhà hàng,
Bar, Pub
469,516,000 5,153,878,835 5,623,394,835 -9%
5 Quán
cafe, giải
khát
157,980,000 2,135,278,010 2,293,258,010 11%
6 Vũ
trường,
phòng trà
21,311,818 176,996,636 198,308,454 -26%
10
7 Rạp chiếu
phim
10,000,000 31,196,000 41,196,000 4%
8 DV sức
khỏe, làm
đẹp
44,452,880 603,583,412 648,036,292 -15%
9 Karaoke,
phòng thu
âm
1,991,885,909 7,647,642,297 9,639,528,206 -4%
10 Hàng
không,
phương
tiện GT
495,750,000 135,600,000 6311,350,000 24%
11 TT vui
chơi giải
trí
166,464,280 40,591,000 207,055,280 -52%
12 CP Quyền
biểu diễn
khác
233,676,320 233,676,320
13 Quảng
cáo, nhạc
phim phái
sinh, sao
chép
demo,
phim ảnh
1,554,523,400 3,130,330,000 4,684,853,400 -21%
14 Karaoke
flie midi
822,075800 1,778,820,375 2,600,895,375 -29%
11
15 Nhạc chờ
,tải nhạc
3,737,793,318 223,147,622 3,634,220,028 -7%
16 Phát
thanh,
truyền
hình
4,853,001,181 2,947,480,127 7,800,481,308 -7%
17 Sao chép
chương
trình
truyền
hình
3,533,588,320 3,533,588,320 -23%
18 Sao chép,
phát hành
trực tuyến
1,374,928,747 4,353,155,999 5,728,084,746 346%
19 Website,
ứng dụng
nhạc,
mạng xã
hội
20,229,578,096 49,125,802,510 66,996,130,355 87%
20 Tiền bản
quyền từ
quốc tế
(CMOs)
1,761,506,109 1,761,506,109 -17%
Tổng cộng 43,099,274,247 90,475,070,171 133,574,344,418 28%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2019 của trung tâm VCPMC7)
7 Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2019 của trung tâm VCPMC
12
Bên cạnh trung tâm VCPMC, tháng 4 năm 2021, Hiệp hội sáng tạo và bản
quyền tác giả Việt Nam (VCCA) được thành lập, hoạt động trong lĩnh vực sáng tạo
và bản quyền tác giả về tác phẩm văn học, nghệ thuật nhằm góp phần nâng cao ý
thức của các chủ thể khi tham gia vào các hoạt động có liên quan đến quyền tác giả.
Thực tế đã chứng minh tại các nước trên thế giới cũng như tại Việt Nam, hoạt
động bảo hộ quyền tác giả đã giúp nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cũng như vật
chất cho người dân, đóng góp vào ngân sách nhà nước, góp phần tăng trưởng GDP
và phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội quốc gia.
2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm
nhạc tại Việt Nam hiện nay
2.2.1 Tranh chấp về chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc
Thực tiễn tại Việt Nam, trong những năm vừa qua hành vi chiếm đoạt, mạo
danh quyển tác giả đối với tác phẩm diễn ra tương đối phổ biến, có những vụ việc
phức tạp, kéo dài, có trường hợp phải khởi kiện tại tòa án để yêu cầu giải quyết
tranh chấp. Trong đó, nổi bật là vụ tranh chấp ca khúc “chút tình phai” giữa ca sĩ
Đàm Vĩnh Hưng và nhạc sĩ Nguyễn Trường Nhân.
Cụ thể như sau:
Tháng 7/2012, ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng, tên thật Huỳnh Minh Hưng phát hành
album “Góc khuất”. Trong album này có ca khúc “Chút tình phai” ghi tên tác giả là
Trương Tuấn Huy. Sau khi phát hành album ra thị trường, nhạc sĩ Trường Nhân phát
hiện bài hát “chút tình phai” chính là ca khúc “chút tình” do nhạc sĩ sáng tác. Ca
khúc “Chút tình” nằm trong tuyển tập “Vị ngọt” đã được Cục bản quyền tác giả văn
học - nghệ thuật cấp giấy chứng nhận đăng ký bản quyền số 1406/2006/QTG ngày
30/6/2006. Nhạc sỹ Trường Nhân cho rằng ca khúc “Chút tình phai” chính là “đứa
con tinh thần” của mình đã bị ca sỹ Đàm Vĩnh Hưng xâm phạm, sửa chữa, đổi tên
ca khúc và tên tác giả. Nhận thấy “đứa con tinh thần” của mình bị xâm phạm, nhạc
sĩ Nguyễn Trường Nhân đã yêu cầu ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng bồi thường thiệt hại
13
150.000.0000 đồng (một trăm năm mươi triệu đồng), cải chính công khai, trả lại tên
ca khúc... nhưng cả hai bên đều không thỏa thuận được.
Tháng 5/2013 nhạc sĩ Trường Nhân đã nộp đơn khởi kiện tại Tòa án nhân dân
quận 10, thành phố Hồ Chí Minh. TAND quận 10, thành phố Hồ Chí Minh đã thụ lý
vụ án theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự.
Vụ án kéo dài qua nhiều năm do nhiều nguyên nhân khác nhau, cuối năm
2019, giữa ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng và nhạc sĩ Nguyễn Trường Nhân đã hòa giải thành.
Theo đó, ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng đồng ý chi trả chi phí bản quyền cho ca khúc “chút
tình” của nhạc sĩ Trường Nhân va đăng bài đính chính trên trang facebook của ca sĩ
Đàm Vĩnh Hưng.
Đây là vụ án tranh chấp giữa cá nhân với cá nhân về quyền tác giả đối với tác
phẩm âm nhạc, cụ thể là tranh chấp quyền tác giả bài hát “chút tình phai” giữa nhạc
sĩ Nguyễn Trường Nhân và ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng.
Mặc dù, ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng mua bài hát “Chút tình” thông qua nhạc sĩ
Trương Tuấn Huy với giá 3.000.000 đồng (ba triệu đồng). Thế nhưng, nhạc sĩ
Trương Tuấn Huy không chứng minh được bài hát “chút tình phai” là sản phẩm do
mình sáng tác. Đồng thời, nhạc sĩ Trương Tuấn Huy cũng đã lên tiếng xin lỗi nhạc sĩ
Trường Nhân về hành vi xâm phạm tác phẩm của mình.
Trong vụ án này, bài hát “chút tình” của nhạc sĩ Trường Nhân đã được cấp
giấy chứng nhận bản quyền của cục đăng ký bản quyền, việc ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng
có hành vi chiếm đoạt, sữa chữa, thay đổi tiêu đề ca khúc là hành vi xâm phạm
quyền tác giả. Hành vi này khiến cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả suy sụp tinh
thần, bị mất đi một khoản thù lao đáng lẽ họ phải được hưởng từ các sản phẩm lao
động sáng tạo của chính mình.
2.2.2 Tranh chấp việc tự ý sử dụng tác phẩm âm nhạc
Sử dụng tác phẩm không xin phép và không trả tiền thù lao cho tác giả không
phải là một điều quá mới mẻ, điển hình là vụ tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ giữa
Trung tâm VCPMC và công ty trách nhiệm hữu hạn Ngọc Việt, do bà Trương Thị S
14
làm tổng giám đốc, đại diện theo pháp luật của công ty trách nhiệm hữu hạn Ngọc
Việt.
Nội dung vụ việc như sau: “Ngày 06/7/2018, công ty TNHH Ngọc Việt đã tổ
chức chương trình Đề nhớ một thời ta đã yêu 6 chủ để “Một thuở yêu người” tại
nhà hát Hòa Bình, có địa chỉ số 240, đường Ba Tháng Hai, quận 10, thành phố Hồ
Chí Minh theo giấy phép tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang số
410/GP-SVH&TT do Sở Văn hóa và thể thao thành phố Hà Nội cấp ngày 02/7/2018.
Trong chương trình này, công ty TNHH Ngọc Việt đã sử dụng 34 tác phẩm âm
nhạc, trong đó có 31 tác phẩm âm nhạc của các tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả
đã ủy quyền cho trung tâm VCPMC quản lý, khai thác và bảo vệ quyền tác giả để
biểu diễn nhưng công ty TNHH Ngọc Việt đã không xin phép trung tâm VCPMC về
việc sử dụng các ca khúc nói trên ”. 8Buổi biểu diễn này đã được trung tâm VCPMC
thuê văn phòng thừa phát lại lập vi bằng số 1468/2018/VB-TPLQ.TD lập ngày
18/7/2018.
Trung tâm VCPMC đã nộp đơn khởi kiện tại TAND thành phố Hà Nội với
yêu cầu tuyên “buộc công ty TNHH Ngọc Việt đăng lời xin lỗi trên báo trung ương
trong ba số liên tiếp và đăng trên trang wesite của công ty TNHH Ngọc Việt. Đồng
thời, buộc công ty TNHH Ngọc Việt bồi thường thiệt hại cho các chủ sở hữu quyền
tác giả là thành viên của trung tâm VCPMC số tiền 92.126.932 đồng (chín mươi hai
triệu một trăm hai mươi sáu nghìn chín trăm ba mươi hai đồng)”.9
Phía công ty TNHH Ngọc Việt nại rằng:
Thứ nhất, trung tâm VCPMC không có tư cách là người khởi kiện. Bởi lẽ, “nếu
có hành vi xâm phạm bản quyền thì nhạc sĩ là người bị xâm phạm, không phải trung
tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam”.10
8 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2020), Bản án số 19/2020/KDTM-ST ngày 17/9/2020
9 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2020), Bản án số 19/2020/KDTM-ST ngày 17/9/2020
10 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2020), Bản án số 19/2020/KDTM-ST ngày 17/9/2020
15
Thứ hai, nếu trung tâm VCPMC đại diện theo ủy quyền của các tác giả thì
trong hợp đồng phải ghi cụ thể là đại diện ủy quyền cho tác giả nào, theo văn bản ủy
quyền nào.
Thứ ba, đối với yêu cầu bồi thường thiệt hại thì “không có chứng cứ chứng
minh các nhạc sĩ là tác giả của các bài hát trong buổi biểu diễn theo quy định tại
khoản 2 Điều 203 Luật SHTT”.11
Qua nghiên cứu, đánh giá nội dung vụ tranh chấp thấy rằng, đối với những yêu
cầu của công ty TNHH Ngọc Việt nại ra là không có cơ sở pháp lý.
Đối với việc xác đinh tư cách người khởi kiện: Căn cứ quyết định thành lập
Trung tâm VCPMC của Hội nhạc sĩ Việt Nam thì trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm
nhạc Việt Nam là tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả cho các tác giả, chủ sở hữu
quyền tác giả.
Đối với việc xác định đại diện theo ủy quyền: Trung tâm VCPMC đã cung cấp
hợp đồng ủy quyền quản lý và khai thác quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả
trong đó có nội dung ủy quyền cho trung tâm VCPMC được quyền khởi kiện ra tòa
án có thẩm quyền để giải quyết tranh chấp.
Đối với yêu cầu bồi thường thiệt hại:
Theo quy định tại khoản 3 Điều 20 Luật SHTT: “Tổ chức, cá nhân khi khai
thác, sử dụng một, một số hoặc toàn bộ các quyền quy định tại khoản 1 Điều này và
khoản 3 Điều 19 của Luật này phải xin phép và trả tiền nhuận bút, thù lao, các
quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả”.12
Công ty TNHH Ngọc Việt đã có hành vi sử dụng 31 ca khúc không xin phép
tác giả là sai theo quy định của pháp luật. Theo quy định “biểu diễn tác phẩm trước
công chúng”13 thì phải xin ý kiến tác giả và phải trả tiền sử dụng bản quyền tác
11 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2020), Bản án số 19/2020/KDTM-ST ngày 17/9/2020
12 Khoản 3, Điều 20 Luật SHTT năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019
13 Điểm b, khoản 1, Điều 20 Luật SHTT năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019
16
phẩm cho các tác giả, trong trường hợp này là phải xin ý kiến của trung tâm
VCPMC và trả tiền sử dụng tác phẩm cho VCPMC.
Trong vụ tranh chấp này, trung tâm VCPMC đã được các chủ sở hữu quyền tác
giả ký hợp đồng ủy quyền quản lý và khai thác quyền tác giả,chủ sở hữu quyền tác
giả của 31 ca khúc mà công ty TNHH Ngọc Việt sử dụng trong đêm biểu diễn.
Đối với công ty TNHH Ngọc Việt là người tổ chức chương trình Đề nhớ một
thời ta đã yêu 6 chủ để “Một thuở yêu người” đáng lẽ phải tuân thủ quy định của
pháp luật theo quy định tại khoản 2, Điều 1 Nghi định số 15/2016/NĐ-CP ngày
15/3/2016 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định
79/2012/NĐ-CP ngày 05/10/2012 của Chính phủ quy định về biểu diễn nghệ thuật,
trình diễn thời trang: “Trách nhiệm của người tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình
diễn thời trang; thi người đẹp; người mẫu thực hiện đúng các quy định của pháp
luật về quyền tác giả, quyền liên quan”.14
Việc công ty TNHH Ngọc Việt tổ chức buổi biểu diễn âm nhạc có sử dụng 31
ca khúc thuộc quyền quản lý của trung tâm VCPMC mà không thực hiện nghĩa vụ
xin phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao... cho
tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả của công ty TNHH Ngọc Việt là hành vi xâm
phạm quyền tác giả theo quy định của pháp luật SHTT.
Hành vi xâm phạm quyền tác giả của công ty TNHH Ngọc Việt đã xâm phạm
đến quyền và lợi ích hợp pháp của các tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả là thành
viên của trung tâm TQVN. Hành vi này đã làm ảnh hưởng đến kinh tế của tác giả,
chủ sở hữu quyền tác giả và các chi phí khác để xử lý vụ kiện .
Như vậy, việc khởi kiện của trung tâm VCPMC là có cơ sở, việc trung tâm
VCPMC yêu cầu phía công ty TNHH Ngọc Việt phải thực hiện công khai xin lỗi và
bồi thường thiệt hại theo yêu cầu là có căn cứ, cơ sở pháp lý.
14 khoản 2, Điều 1 Nghi định số 15/2016/NĐ-CP ngày 15/3/2016 của Chính phủ
17
2.2.3 Tranh chấp về hành vi phân phối tác phẩm âm nhạc
Sự việc xảy ra đã lâu nhưng cũng là bài học kinh nghiệm cho các nhạc sĩ, các
doanh nghiệp trong vấn đề giao kết hợp đồng mua bán độc quyền các tác phẩm âm
nhạc. Đó là vụ mua bán ca khúc độc quyền “hạnh phúc mong manh” giữa “nhạc sĩ
Vũ Quốc Việt và công ty Vietcom” thông qua việc giao kết hợp đồng ngày
31/12/2009. Sau khi việc mua bán ca khúc “hạnh phúc mong manh” hoàn thành,
công ty Vietcom cho rằng ca khúc “hạnh phúc mong manh” là ca khúc mà công ty
Vietcom đã mua độc quyền nên Vietcom được toàn quyền trong việc sử dụng, phân
phối ca khúc nên “công ty Vietcom đã đồng ý cho đơn vị Galaxy Moblie được phép
kinh doanh ca khúc này”. Đại diện của Vũ Quốc Việt cho rằng hành động của công
ty Vietcom đồng ý cho đơn vị Galaxy Moblie kinh doanh ca khúc “Hạnh phúc mong
manh” mà không xin phép ý kiến nhạc sĩ là hành vi vi phạm quyền tác giả.
Theo đại diện của công ty Vietcom chia sẻ tại thời điểm ký kết hợp đồng thì
trong nội dung hợp đồng không ghi tên ca khúc độc quyền vì lúc đó nhạc sĩ chưa
sáng tác ca khúc “Hạnh phúc mong manh”.
Phía nhạc sĩ Vũ Quốc Việt thì cho rằng nội dung hợp đồng mua bán ca khúc
“hạnh phúc mong manh” không có điều khoản hay quy định nào thể hiện Vũ Quốc
Việt đã bán độc quyền ca khúc cho Vietcom.
Mặt khác, theo nội dung thông tin phía công ty Viet com cung cấp: “Công ty
Vietcom và nhạc sĩ Vũ Quốc Việt không có một giấy giao nhận nào về hai ca khúc
độc quyền như trong hợp đồng...”
Vấn đề tranh cãi trong vụ việc này là ca khúc độc quyền. Tuy nhiên, Luật
SHTT không quy định độc quyền là một quyền tài sản của quyền tác giả. Việc
“nhạc sĩ Vũ Quốc Việt và công ty Vietcom” ký kết hợp đồng mua bán ca khúc độc
quyền mà nội dung hợp đồng không ghi rõ tên ca khúc, số lượng ca khác mua bán,
số lượng ca khúc khuyến mãi là vi phạm về nội dung giao kết hợp đồng.
Mặt khác, việc công ty Vietcom đồng ý cho Galaxy moblie kinh doanh ca khúc
“hạnh phúc mong manh” mà không xin phép nhạc sĩ Vũ Quốc Việt là vi phạm điều
18
28 Luật SHTT. Bởi lẽ, căn cứ nội dung hợp đồng mua bán ca khúc thì không xác
định được các ca khúc mà Vũ Quốc Việt bán cho Vietcom. Trong bản hợp đồng
không ghi tên ca khúc, thậm chí lúc ký kết hợp đồng bài hát vẫn còn chưa ra đời.
Tức là giao dịch mua bán này không có cơ sở, nếu cho rằng ca khúc “hạnh phúc
mong manh” là ca khúc mà “Vũ Quốc Việt bán độc quyền cho công ty Vietcom”
nhưng lúc giao dịch mua bán đã hoàn thành mà ca khúc vẫn chưa ra đời, tác giả vẫn
chưa sáng tạo ra ca khúc thì hợp đồng mua bán ca khúc “hạnh phúc mong manh” vô
hiệu theo quy định của pháp luật.
Việc công ty Vietcom đồng ý cho Galaxy Moblie kinh doanh ca khác “hạnh
phúc mong manh” thông qua việc phát hành đĩa nhạc, làm video là “hành vi công
bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả”
là hành vi vi phạm quyền tác giả đã được quy định trong Luật SHTT.
Từ các vụ tranh chấp phát sinh nói trên, các yêu cầu đặt ra để bảo vệ tốt quyền
tác giả, bản thân tác giả, chủ sở hữu tác phẩm nên đăng ký quyền tác giả tại Cục bản
quyền tác giả. Việc đăng ký bản quyền được nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện
thuận lợi để tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện. Mặc dù thủ tục này không
phải là thủ tục bắt buộc, bởi chỉ theo tính chất đặc trưng của quyền tác giả là chỉ cẩn
sản phẩm ra đời và tồn tại dưới một hình thức, phương thức nhất định thì quyền tác
giả đã được bảp hộ một cách tự động. Lợi ích của việc đăng ký này sẽ là cơ sở pháp
lý để giải quyết nếu có tranh chấp xảy ra.
Bên cạnh đó, Luật SHTT đã quy định “quyền tự bảo vệ” của tác giả, chủ sở
hữu quyền tác giả khi phát hiện hành vi vi phạm bản quyền. Cụ thể:
“ Áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở
hữu trí tuệ; Yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải chính công khai, bồi thường thiệt hại;
Yêu cầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu
trí tuệ theo quy định của Luật này và các quy định của Luật khác có liên quan; Khởi
kiện ra tòa án hoặc trọng tài để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình”.
19
Ngoài các biện pháp nói trên, Luật SHTT còn quy định có thể yêu cầu cơ nhà
nước bảo vệ quyền tác giả đối với tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quyền tác
giả. Các biện pháp được áp dụng “tùy theo tính chất, mức độ xâm phạm, có thể xử lý
bằng biện pháp dân sự, hành chính hoặc hình sự”.
Đối với biện pháp hành chính được quy định tại điểm a, khoản 1 Điều 211
Luật SHTT đó là: “ Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho tác giả, chủ sở
hữu, người tiêu dùng hoặc cho xã hội”. Ngoài ra, tại Điều 214 Luật SHTT còn quy
định các hình thức áp dụng xử phạt hành chính, các biện pháp bổ sung và biện pháp
khắc phục. Việc xử lý hành chính được quy định bằng các biện pháp sau đây: “cảnh
cáo, phạt tiền; Biện pháp bổ sung gồm: tịch thu hàng hóa giả mạo về sở hữu trí tuệ,
nguyên liệu, vật liệu, phương tiện được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh
hàng hóa giả mạo về sở hữu trí tuệ; Đình chỉ có thời hạn hoạt động kinh doanh
trong lĩnh vực đã xảy ra vi phạm”.15
Thứ hai, Luật SHTT quy định tòa án áp dụng các biện pháp dân sự để xử lý
chủ thể có hành vi xâm phạm bản quyền. Gồm các biện pháp: “Buộc chấm dứt hành
vi xâm phạm; Buộc xin lỗi, cải chính công khai; Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự;
Buộc bồi thường thiệt hại; Buộc tiêu hủy hoặc buộc phân phối hoặc đưa vào sử
dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với
điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả năng khai thác quyền của chủ thể quyền sở
hữu trí tuệ”.16
Thứ ba, bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 đã quy định về tội
xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan. Khi xác định hành vi vi phạm quyền tác
giả có đầy đủ dấu hiệu của tội phạm theo quy định của Bộ luật hình sự thì sẽ bị xem
xét xử lý theo quy định của pháp luật.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO VÀ
15 Điều 214, Luật SHTT năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019
16 Điều 202 Luật SHTT năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019
20
HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ
QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ÂM NHẠC
3.1 Đánh giá nguyên nhân của những bất cập
Vi phạm iquyền itác igiả iđối ivới itác iphẩm iâm inhạc tại iViệt iNam ihiện inay ilà
ivấn inạn inhức inhối, ilà ichủ iđề ithu ihút isự iquan itâm icủa idư iluận. iViệc iđể ixảy ira
itình itrạng inày ilà ido inguyên inhân ikhác inhau, itrong iđó itập trung ichủ iyếu ivào icác
inguyên inhân isau:
Một là, i iý ithức ivề ibảo ihộ iquyền itác igiả iđối ivới itác iphẩm iâm inhạc icủa imột
ibộ iphận ingười idân, icác itổ ichức, iđơn ivị... iđang icòn ihạn ichế. iNhiều itổ ichức,
idoanh inghiệp ichạy itheo imục itiêu lợi inhuận, itâm ilý “xài chùa”, “xài miễn phí”,
ikhông itôn itrọng icác itổ ichức, icá inhân isở ihữu iquyền itác igiả inên iđã ithực ihiện
inhững ihành vi ivi iphạm ivề ibảo ihộ iquyền itác igiả. iMặc idù, icác icơ iquan icó ithẩm
iquyền icủa inhà inước iđã tích iicực ivận iđộng, ihướng idẫn ipháp luật ivề ithực ithi iquyền
itác igiả ibằng inhiều ibiện ipháp, ihoạt iđộng ikhác inhau. iThế inhưng, ivẫn ikhông thể
ingăn ichặn, ilàm igiảm ibớt idược itình itrạng ivi iphạm iquyền itác igiả.
Hai là, itheo iyêu icầu icủa công icuộc ihội inhập ikinh itế iquốc itế ivà icùng ivới
isự iphát itriển inhanh ichóng icủa imạng iinternet ithì ihệ ithống icác icơ iquan iquản ilý
iquyền itác igiả itừ itrung iương iđến iđịa iphương iđã idần iđáp iứng iđược icác iyêu icầu
icủa ihoạt iđộng ibảo ihộ iquyền itác igiả. iTuy inhiên, ikết iquả ihoạt iđộng icủa icác icơ
iquan icó ithẩm iquyền iđối ivới icông itác ithực thi ibảo ihộ iquyền itác igiả iđối ivới itác
iphẩm iâm inhạc ivẫn ichưa iphản iánh iđầy iđủ itình itrạng ivi iphạm iquyền itác igiả ihiện
inay.
Ba là, ivề ixác định iihành ivi ivi iphạm iquyền itác igiả. iCác ivăn ibản ipháp iluật
ihiện ihành iquy iđịnh ivề ihành ivi ivi iphạm iquyền itác igiả icòn ichưa itập itrung, imà irải
irác iở inhiều ivăn ibản ikhác inhau itrong ikhi icác ivi iphạm ivề ibản iquyền ngày icàng
itinh ivi, ithủ iđoạn ihơn. iĐiều inày igây ikhó ikhăn itrong icông itác inhận ithức ipháp
iluật iđối ivới icác icơ iquan itư ipháp. iBởi ilẽ, icùng imột ihành ivi ivi iphạm inhưng ilại
21
iđược ihiểu inhiều icách ikhác inhau, igây ikhó ikhăn ivề inhận ithức ipháp iluật icho icác
icơ iquan icó ithẩm iquyền idẫn iđến icông itác ixử ilý, igiải iquyết itranh ichấp ikéo idài,
itốn inhiều thời igian, ichi iphí icủa icác ichủ ithể.
Thứ tư, iviệc ithu ithập ichứng icứ ivi iphạm iquyền itác igiả itrong imôi itrường ikỹ
ithuật isố igặp inhiều ikhó ikhăn. Với isự iphát itriển của icông inghệ isố, iđặc ibiệt ilà icác
itrang imạng ixã hội inhư Facebook, tiktok....thì iviệc isao ichép, icắt ighép itác iphẩm isử
idụng, ichiếm iđoạt itác iphẩm... iđược ithực ihiện imột icách inhanh ichóng ithông iqua
icông icụ imáy itính ihoặc iđiện ithoại ithông iminh icùng ivới isự igiúp isức icủa icác iphần
imềm ihỗ itrợ icho icá inhân, itổ ichức vi iphạm ithực ihiện icác ihành ivi inói itrên. iTuy
inhiên, ido iđặc ithù icủa imôi itrường ikỹ ithuật isố ilà icó ithể inhanh ichóng igỡ ibỏ icác
ihành ivi ixâm iphạm ibản iquyền isau ikhi ibị iphát ihiện ikhiến iviệc ithu ithập icác itài
iliệu, ichứng icứ icho iviệc ixử ilý ivi iphạm igặp inhiều itrở ingại ivà ithách ithức.
Năm là, itheo iquy iđịnh icủa Luật SHTT ivề iviệc xác iđịnh ibồi ithường ithiệt ihại
ivề itinh ithần ibao igồm: “Thiệt hại về tinh thần bao gồm các tổn thất về danh dự,
nhân phẩm, uy tín, danh tiếng và những tổn thất khác. Mức độ thiệt hại được xác
định trên cơ sở các tổn thất thực tế mà chủ thể quyền sở hữu trí tuệ phải chịu do
hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây ra”.17 iNhư ivậyi, iđể ixác iđịnh iđược
inhững itổn ithất ithực itế, itổn ithất itinh ithần ithì icần iphải icó ivăn ibản ihướng idẫn, icơ
isở ipháp ilý iđể ixác iđịnh icác itổn ithất ithực itế, itổn ithất itinh ithần iđối ivới icác ihậu iquả
ido ihành ivi ixâm iphạm igây inên iđể ixác iđịnh isố itiền iphải ibồi ithường ilà ibao inhiêu.
iVề imặt itích icực, iđiều iluật inày icó ilẽ iđã igiúp itác igiả, ichủ isở ihữu iquyền itác igiả
icủng icố iniềm itin ivào ipháp iluật iquyền itác igiả iViệt iNam. Ở một mức độ nào đó,
việc bồi thường thiệt hại tinh thần được Tòa án tuyên bố bằng một khoản tiền nhất
định chính là khoản tiền nhằm ngăn ngừa, hạn chế và khắc phục những thiệt hại vật
chất gián tiếp có thể xảy ra do những thiệt hại về tinh thần. Vì vậy, tòa án quyết định
người gây thiệt hại do xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín phải bồi thường một
17 Điều 204, Luật SHTT năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019
22
khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần cho người bị xâm phạm, và đều đó rất khó
xác định được là bù đắp bao nhiêu để được thỏa đáng.
Bảy là, icác iquy iđịnh icủa ipháp iluật ivề ibảo ihộ iquyền itác igiả ivà icác ihành ivi
ixâm ihại iquyền itác igiả ichưa iđồng ibộ, ichưa iđầy iđủ, iđặc ibiệt ilà icác ivăn ibản ipháp
iluật iđiều ichỉnh icác ihành ivi ixảy ira itrong imôi itrường intrernet. iMặt ikhác, imặc idù
iluật SHTT đã iquy iđịnh icụ ithể các itrường ihợp icơ iquan inhà inước icó ithẩm iquyền
iđược iphép iáp idụng icác ibiện ipháp ihành ichính, idân isự ivà ihình isự iđể iphục ivụ ihoạt
iđộng icông itác ibảo ihộ iquyền itác igiả. iTuy inhiên, icác iquy iđịnh và ivề ihình ithức ixử
ilý, icác ibiện ipháp ichế itài, ibiện ipháp ikhắc iphục ihậu iquả imới ichỉ ilà ihình ithức ixử
ilý ihành ichính, ichưa ithỏa iđáng, ichưa ithật isự iphù ihợp ivới iixã ihội Việt iNam ihiện
inay. iDo ivậy, icác ibiện ipháp ichế itài inày ivẫn ichưa iđủ isức irăn iđe, ingăn ingừa icác itổ
ichức, icá inhân icó ihành ivi ivi phạm. iVới imức iphạt ithấp, icác ibiện ipháp ikhắc iphục
ikhông iđủ isức ithuyết iphục ... inên idẫn iđến itình itrạng ihành ivi ixâm iphạm iquyền itác
igiả ikéo idài ivà iliên itục.
Tám là, hiện nay pháp luật Việt Nam giao thẩm quyền xử lý các trường hợp
vi phạm quyền tác giả cho nhiều cơ quan, đơn vị khác nhau. Việc giao thẩm quyền
này khiến việc thi hành, xử lý vi phạm nhiều lúc bị chồng chéo, thiếu sự đồng bộ,
phức tạp. Số lượng các hành vi vi phạm quyền tác giả bị các cơ quan chức năng có
thẩm quyền xử lý vi phạm có chiều hướng gia tăng hằng năm nhưng số việc vi phạm
quyền tác giả, quyền liên quan bị điều tra, truy tố, xét xử cũng như các vụ án dân sự
khởi kiện tại tòa án thì rất hiếm. Các vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết tranh chấp
dân sự của tòa án cũng không mang lại hiệu quả, khi thời gian xét xử kéo dài, chi
phí tốn kém, các biện pháp thi hành án chưa đạt hiệu quả... tạo tâm lý không có niềm
tin vào các cơ quan tiến hành tố tụng. iChính iđiều inày iđể inói ilên irằng ivai itrò icủa
icác icơ iquan itiến ihành itố itụng itại iViệt iNam iđối ivới iviệc ixử ilý icác ivi iphạm ixâm
iphạm iquyền itác igiả ichưa iđược icoi itrọng, ichưa ithật isự iphù ihợp ivới icác iđiều iước
iquốc itế imà iViệt iNam itham igia inhư iHiệp iđịnh ithương imại iViệt iMỹ, iHiệp iđịnh
icủa itổ ichức ithương imại thế iigiới (WTO).
23
Chín là, iđội ingũ itác igiả, ichủ isở ihữu iquyền itác igiả icũng ichưa inhận ithức
iđúng iđắn ivề ibảo ihộ iquyền itác igiả iđối ivới itác iphẩm iâm inhạc. iHọ ilà ingười isáng
itạo ira itác iphẩm icủa imình inhưng ihọ ichưa icó iý ithức itrong iviệc iđăng iký ibảo ihộ
iquyền itác igiả iđối ivới itác iphẩm iâm inhạc, ikhông ichủ iđộng iphối ihợp ivới icác icơ
iquan ichức inăng itrong iviệc ithực ithi ibảo ihộ iquyền tác igiả.
Mười là, cơ sở vật chất, iđiều ikiện ikỹ thuật, inăng ilực ichuyên imôn, inghiệp
ivụ icủa iđội ingũ icán ibộ ilàm icông itác iáp idụng ipháp iluật icòn ihạn ichế, ichưa ichuyên
isâu ivề ilĩnh ivực iquyền itác igiả icũng ilà imột ivấn iđề ibất icập ikhiến ihoạt iđộng inày
igặp inhiều ikhó ikhăn, ivướng imắc.
Mười một, iBộ iluật ihình isự 2015, isửa iđổi ibổ isung inăm 2017 quy iđịnh ivề
itội iphạm ixâm iphạm iquyền itác igiải, iquyền iliên iquan. iTrong icấu ithành itội iphạm
itội xâm iphạm iquyền itác igiả, iquyền iliên iquan thì idấu ihiệu ibắt ibuộc ilà iphải icó ithu
ilợi ibất ichính ihoặc igây ithiệt ihại cho ichủ ithể iquyền itác igiả, iquyền iliên iquan. iTuy
inhiên, iđể ichứng iminh iđược ihoạt iđộng ixâm iphạm quyền itác igiả icó ithu ilợi ibất
chính iphải itối ithiểu itừ 50 itriệu iđồng iđến 300 itriệu iđồng isẽ igây ikhó ikhăn icho icác
icơ iquan itố itụng itrong iviệc ixác định isố itiền ithu ilợi ibất chính. Thiết inghĩ, iviệc ixác
iđịnh dấu ihiệu ithu ilợi bất ichính iđối ivới iloại itội iphạm inày ilà irất ikhó ithực ihiện, inên
icần ixem ixét idấu ihiệu thu ilợi ibất ichính inày icó icần ithiết ihay ikhông iđể ixử ilý ihình
isự.
Mười hai, ihiện inay itrên icác itrang mạng ixã ihội inhư Facebook, Youtube,
Tiktok... icó ihiện itượng “cover nhạc”, vậy “cover là gì, “cover nhạc” icó ivi iphạm
iquyền itác igiả ikhông, iđây icó iphải ilà imột itrong icác hình ithức icủa “đạo nhạc” ihay
ikhông. iLuật SHTT ivà icác ivăn ibản ihướng idẫn ithi ihành không icó iquy iđịnh ivề
ithuật ingữ inày.
Như vậy, với sự iphát itriển imạnh imẽ icủa imôi itrường iinternet ithì icác ivăn
ibản iáp idụng ibảo ihộ iquyền itác igiả ichưa ithực isự iđiều ichỉnh ikịp, iphù ihợp ivới icác
ihành ivi ixâm iphạm ibản iquyền. iĐiều inày ikhiến icho icác ibiện ipháp ixử lý ikhông
imang itính hiệu iquả iđể iphòng ingừa icác ihành ivi ixâm iphạm, ikhó itác iđộng ikịp ithời
24
đến inhận ithức, iý ithức ipháp iluật icủa ingười isử dụng, ihình iphạt ivà imức ihình iphạt
ithiếu itính igiáo idục, irăn iđe.
3.2 Kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến bảo
hộ quyền tác giả đối với tác phấm âm nhạc tại Việt Nam hiện nay
iTrong ibối icảnh itoàn icầu ihóa ivà ihội inhập ikinh itế iquốc itế, ivấn iđề ibảo ihộ
iquyền itác igiả iđối ivới itác iphẩm iâm inhạc iđang itrở ithành imột itrong inhững imối
iquan itâm ihàng iđầu icủa icác icơ iquan iquản ilý inhà inước. iTrước ivấn inạn ivi iphạm
iquyền itác igiả icó ixu ihướng ingày icàng igia ităng ithì ivấn iđề ipháp ilý ihoàn ithiện ihệ
ithống icác ivăn ibản ipháp iluật iđược iđặt ira inhằm ităng icường ibảo ihộ iquyền itác igiả
iđối ivới itác iphẩm iâm inhạc.
Thứ nhất, xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, đặc biệt là điều chỉnh
việc áp dụng pháp luật trong môi trường kỹ thuật số hiện nay đảm bảo tính phù hợp
với thực tiễn và đời sống văn hóa cộng đồng. Nhà nước cần đầu tư, quan tâm đúng
mức cho việc đào tạo, cơ sở vật chất kỹ thuât, đội ngũ cán bộ làm công tác bảo hộ
quyền tác giả nhằm mục đích bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các tác giả, chủ
sở hữu quyền tác giả đồng thời là công cụ thúc đẩy sự sáng tạo và góp phần phát
triển kinh tế, văn hóa của đất nước.
Thứ hai, icác icơ iquan ichức inăng icó ithẩm iquyền icần ichú itrọng ivà inâng icao
ihơn inữa itrong ihoạt iđộng, igiám isát iquyền itác igiả iđối với itác iphẩm iâm inhạc. iVì
iđây ilà imột ilà ilĩnh ivực imới, icác icơ iquan iquản ilý inhà inước, ichỉ iđạo icác icấp ichưa
inhận ithức iđầy iđủ ivề itầm iquan itrọng ivà iý inghĩa icủa icông itác này. iDo ivậy, ithông
iqua icác ivăn ibản iquy iđịnh ivề chức inăng, inhiệm ivụ icủa ingành, icác icơ iquan ichức
nâng icần inâng icao icao trò itrong ihoạt iđộng ithanh itra, ikiểm itra, iphối ihợp iliên
ingành iđể ithực ihiện ithanh itra, ikiểm itra iđột ixuất ivà icần iban ihành icác iquy ichế iphối
ihợp igiải iquyết igiữa icác icơ iquan iđược inhà inước igiao ithẩm iquyền ivà icác itổ ichức,
ihiệp ihội... itrong icông itác ithực hiện ibảo ihộ iquyền itác igiả, iquyền iliên iquan.
Thứ ba, đối với cán bộ, công chức chuyên trách làm công tác thực thi Luật
SHTT nói chung và bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc nói riêng cần
25
phải được đào tạo thông qua các lớp đào tạo chính quy ngắn hạn, dài hạn, các lớp
tập huấn chuyên sâu, các lớp tập huấn công nghệ cao, các hội thảo trong nước và
quốc tế nhằm nâng cao kỹ năng về mặt nghiệp vụ và nhận thức pháp luật SHTT
trong công việc của mình. Riêng đối với đội ngũ cán bộ điều tra, kiểm sát viên, thẩm
phán cần phải được đào tạo về lĩnh vực sở hữu trí tuệ, tổ chức các khóa tập huấn
chuyên ngành để giúp họ có thể thực hiện tốt hơn nhiệm vụ của mình.
Bốn là, cho đến thời điểm hiện tại Việt Nam đã tham gia các điều ước quốc tế
về bảo hộ quyền tác giả trong môi trường kỹ thuật số như Công ước Berne, Hiệp
định TRIPs, Hiệp ước WIPO và một số hiệp định song phương khác... thì cần
phải tuân thủ thực hiện nghiêm túc, đồng thời trong quá trình thực thi bảo hộ quyền
tác giả cần học hỏi kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới để vận dụng vào Việt
Nam. Bên cạnh đó, cần tích cực đẩy mạnh hoạt động công tác tuyên truyền, phổ
biến, giáo dục pháp luật nhất là tập trung vào các chủ thể chính của quyền tác giả đó
là tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả và người sử dụng tác phẩm để họ nhận thức
được quyền và nghĩa vụ của mình trong công tác bảo hộ quyền tác giả. Ngoài ra, cần
xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc
nhằm phòng ngừa các hành vi xâm phạm quyền tác giả, hạn chế thấp nhất các tranh
chấp phát sinh trong môi trường công nghệ kỹ thuật số.
Thứ năm, về “thời hạn bảo hộ quyền tác giả” đối với tác phẩm âm nhạc được
quy định: “suốt cuộc đời tác giả và năm mươi năm tiếp năm tác giả chết. Trường
hợp tác phẩm có đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi
sau năm đồng tác giả cuối cùng chết”. 18Thiết nghĩ nên rút ngắn thời gian bảo hộ,
các tác phẩm sẽ thuộc về cộng đồng xã hội, mọi người đều có thể sử dụng, chia sẻ
đồng thời thúc đẩy sự sáng tạo cũng như đóng góp vào môi trường các loại hình văn
hóa, nghệ thuật đa dạng của đất nước.
18 Điểm b, khoản 2, Điều 27 Luật SHTT năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019
26
Sáu là, cần thay đổi cách thức các biện pháp chế tài xử phạt trong công tác
bảo hộ quyền tác giả, mỗi biện pháp chế tài khác nhau sẽ có hình thức tương ứng để
xử lý. Đối với biện pháp dân sự cần nâng cao vai trò của tòa án trong công tác thực
hiện chức năng xét xử, cần phải bảo đảm rằng mọi hoạt động thu tập các chứng cứ,
tài liệu phục vụ cho vụ tranh chấp đều được đáp ứng nhanh gọn, không phiền hà, các
tổ chức, cơ quan, đơn vị có trách nhiệm phối hợp với tòa án để nhanh chóng giải
quyết vụ án, tránh trường họp phải kéo dài thời hạn giải quyết. Đối với biện pháp
hành chính, hiện nay ngoài Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012, sửa đổi bổ
sung năm 2020 thì còn có một số văn bản khác hướng dẫn xử phạt vi phạm trong
lĩnh vực xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan. Tương ứng với từng hình thái
phát triển của xã hội, đặc biệt là trong thời đại internet phát triển nhanh như hiện nay
thì việc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính cùng với các biện pháp khắc phục là
cần thiết. Tuy nhiên, với mức phạt hành chính cụ thể là bằng hình thức phạt tiền vẫn
chưa thật sự hữu hiệu, chưa có tính răn đe đối với cá nhân, tổ chức vi phạm. Thậm
chí, cá nhân, tổ chức có hành vi vphạm vi thu lợi rất lớn từ hành vi xâm phạm bản
quyền và mức phạt đối với hành vi đó là quá nhỏ so với lợi nhuận thu được.
Thứ bảy, đối với bản thân các tác giả trước khi tác phẩm bị xâm phạm bản
quyền thì phải nhận thức được tầm quan trọng của công tác bảo hộ quyền tác giả,
phải chủ động đăng ký bản quyền tại Cục bản quyền, đây là một trong những cơ sở
pháp lý để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tác giả. Đồng thời, tác giả, chủ sở
hữu quyền tác giả phải chủ động công bố quyền sở hữu của mình trên tác phẩm, tự
mình hoặc giao quyền phân phối tác phẩm thông qua các tổ chức, doanh nghiệp đề
cao tính bản quyền như đài truyền hình, Youtube... sẽ tránh được nhiều rủi ro về
hành vi xâm phạm. Ngoài ra, khi có hành vi xâm phạm xảy ra hoặc khi có yêu cầu
của các cơ quan có thẩm quyền về điều tra hành vi xâm hại quyền tác giả thì cũng
phải có thái độ nghiêm túc, chấp hành sự phối hợp để giải quyết vụ việc.
Thứ tám, Luật SHTT quy định các biện pháp khẩn cấp tạm thời gồm có: “Thu
giữ; kê biên; niêm phong, cấm thay đổi hiện trạng, cấm di chuyển; cấm chuyển dịch
27
quyền sở hữu”. Thực tế, các biện pháp này chỉ thích hợp để áp dụng đối với các sản
phẩm là vật chất, còn đối với trong môi trường internet hiện nay các hành vi xâm
phạm chủ yếu là sao chép, sửa chữa, cắt xén...thì rất khó để áp dụng biện pháp theo
hướng dẫn của Điều luật này. Chính sự bất cập này, đòi hỏi các nhà làm luật phải có
sự linh động để đề xuất các giải pháp thích phù hợp với môi trường kỹ thuật số.
Trên đây là một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác bảo hộ
quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc tại Viêt Nam hiện nay.
28
KẾT LUẬN
Bảo ihộ iquyền itác igiả iđối ivới tác iphẩm iâm inhạc itại iViệt iNam ihiện inay iđã
iđạt iđược imột isố ithành itựu iđáng ikể. iHệ ithống ipháp iluật iquy iđịnh ivề ibảo ihộ
iquyền itác igiả icùng ivới icác iđiều iước iquốc itế imà iViệt iNam itham igia iđã iđáp iứng
iđược icác iđiều ikiện icơ ibản itại iViệt iNam ihiện inay. iXuất iphát itừ inhu icầu ithực itiễn,
ithông iqua ihọc ihỏi ikinh inghiệm ipháp iluật icủa icác iquốc igia itrên ithế igiới, iViệt
iNam iđã ban ihành inhiều ivăn ibản iquy iphạm pháp iluật iđiều ichỉnh iquyền itác igiả iđối
ivới itác iphẩm iâm inhạc, itạo ihành ilang pháp iilý ian itoàn inhằm iđảm ibảo icác ihành ivi
itrong ilĩnh ivực ibảo ihộ iquyền itác igiả iđều iđược ipháp iluật iđiều ichỉnh kịp ithời, iphù
ihợp ivới icác điều iước iquốc itế ivà icác ihiệp iđịnh isong iphương mà iViệt iNam ilà
ithành iviên itạo iđộng lực icho isự iphát itriển icủa các ihoạt iđộng isáng itạo, ibảo ivệ icác
ithành iquả icủa ilao iđộng itrí ióc, igóp iphần iphát triển ikinh itế, ixã ihội ivà khẳng iđịnh
ivị ithế iViệt Nam itrên itrường iquốc itế.
Tại Việt Nam hiện nay, cùng với sự phát triển của mạng Internet và các mạng
xã hội Facebook, Tiktok... đã thu hút hàng triệu người dân Việt Nam tham gia thông
qua các công cụ máy tính, điện thoại thông minh thì ngành công nghiệp giải trí luôn
đứng trước nguy cơ bị vi phạm bản quyền. Các hành vi sao chép, chỉnh sửa... các
sản phẩm âm nhạc của cá nhân, tổ chức đã làm cho các tác giả, chủ sở hữu quyền tác
giả và các đơn vị sản xuất mất đi một khoản thù lao đáng kể. Chính sự vi phạm
ngang nhiên này đã làm cho cho các tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả không còn
niềm tin để sáng tạo, không có nguồn kinh tế để đầu tư sản phẩm âm nhạc. Từ
những bất cập về vấn nạn xâm phạm bản quyền buộc Nhà nước phải thay đổi, điểu
chỉnh hệ thống pháp luật Việt Nam, mục đích của sự thay đổi, mở rộng phạm vi điều
chỉnh của Luật SHTT chính là để phù hợp với sự phát triển nhanh chóng của môi
trường kỹ thuật số tại Việt Nam hiện nay, giúp ngành công nghiệp giải trí có những
tác phẩm có chất lượng, đi vào lòng người, đóng góp vào sự phát triển văn hóa, kinh
tế cho đất nước.
29
Tính đến thời điểm hiện tại, Việt Nam đã là thành viên của nhiều điều ước
quốc tế về bảo hộ quyền tác giả, vừa mới đây tháng 11/2021 Việt Nam trở thành
thành viên thứ 111 của Hiệp ước WIPO về bảo vệ tác phẩm và quyền của tác giả
trong môi trường kỹ thuật số. Thế nhưng, các vụ việc xâm phạm quyền tác giả vẫn
diễn ra tương đối phổ biến nhất là môi trường internet ngày nay, điều này gây ảnh
hưởng đến lợi ích kinh tế, tinh thần của tác giả, các tác giả và làm ảnh hưởng đến vị
trí Việt Nam trên thế giới. Chính vì vậy, các cơ quan có thẩm quyền cần đổi mới
cách thức hoat động, nâng cao ý thức của các chủ thể khi tham gia vào môi trường
internet nhằm phòng ngừa các vi phạm pháp luật về quyền tác giả.
Mặt khác, để đảm bảo rằng các tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả thuận lợi
trong việc đăng ký bản quyền cũng như trong việc giải quyết các tranh chấp khi có
sự việc xảy ra thì cần phải đơn giản hóa các thủ tục hành chính, tố tụng để làm giảm
sự phiền hà, rắc rối, igiảm ithiểu icác iloại ichi iphí iphát isinh. iCác icơ iquan ichức inăng,
itổ ichức, ihiệp ihội... icần icó icác ibiện ipháp ikhuyến ikhích, ihỗ itrợ, iđộng iviên icác itác
igiả, ichủ isở ihữu iquyền itác igiả ikhi iphát ihiện icó itác iphẩm ibị ixâm iphạm. iĐồng
ithời, iđể iđảm ibảo icông itác ibảo ihộ iquyền itác igiả iđối với itác iphẩm iâm inhạc iđược
ithực ihiện itheo iđúng iquy iđịnh ipháp iluật, iđội ingũ icán ibộ, icông ichức ikhông ingừng
inỗ ilực iphấn iđấu ihọc ihỏi, chủ iđộng iđề ixuất, itham imưu iđường ilối igiải quyết icho
ilãnh iđạo, icải itiến ichất ilượng ilàm iviệc, icập inhật icác iivăn ibản ipháp iluật ikịp ithời iđể
iáp idụng itrong icông iviệc. iCùng ivới iđó, ilà ituyên itruyền, ivận iđộng, ithuyết iphục icác
itổ ichức, icá inhân ihọc itập, inghiên icứu ipháp iluật inâng icao itrình iđộ inhận ithức iđối
ivới iquyền itác igiả.
Ngoài ra, ibên icạnh ivai itrò icủa icác icơ iquan iđơn ivị icó ithẩm iquyền ithì ibản
ithân icác icá inhân itác igiả, ichủ isở ihữu iquyền itác igiả icũng icần iphải ichung itay ivới
icác tổ ichức, iđơn ivị ibảo ivệ itác phẩm icủa imình. iTrước ikhi inhờ iđến isự can ithiệp
icủa ipháp iluậti, các itác igiả, ichủ isở ihữu iquyền itác igiả iphải chủ iđộng itự ibảo ivệ
iquyền itác giả icủa imình, ikiên iquyết iđấu itranh ivới icác ihành ivi ixâm iphạm iquyền
30
itác igiả. iĐồng ithời, icần iphải itích icự phối ihợp ivới icác icơ iquan icó ichức năng itrong
itrường ihợp xảy ira itranh ichấp tạo iđiều ikiện igiải iquyết inhanh ichóng ivụ iviệc.
Như vậy, việc thực hiện tốt hoạt động bảo hộ quyền tác giả sẽ góp hình thành
nền âm nhạc Việt Nam ngày một phát triển hơn, phù hợp với xu thế phát triển của
thế giới hơn.
31
DANH MỤC TÀI LIỆU
A. Danh mục văn bản pháp luật:
1. Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội.
2. Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự, Hà Nội
3. Quốc hội (2005), Luật sở hữu trí tuệ, Hà Nội.
4.Quốc hội (2009), “Luật số 36/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2009 Luật
sửa đổi, bổ sung một số Điều của Luật sở hữu trí tuệ,” Hà Nội.
5. Quốc hội (2019), Luật số 42/2019/QH14 ngày 14 tháng 6 năm 2019 của
Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số của Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật sở hữu trí tuệ,
Hà Nội.
6. Quốc hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 , Hà Nội.
7. Quốc hội (2020), Luật số 67/2020/QH14 ngày 13 tháng 11 năm 2020 sửa
đổi, bổ sung một số điều Luật xử lý vi phạm hành chính 2012, Hà Nội.
8. Chính phủ (2006), Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật SHTT về bảo vệ quyền sở hữu
trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ, Hà Nội.
9. Chính phủ (2013), “Nghị định số 131/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm
2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền
liên quan, Hà Nội.
10. Chính phủ (2017), “Nghị định số 28/2017/NĐ-CP ngày 20/3/2017 của
Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 131/2013/ NĐ-CP ngày 16
tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền
tác giả, quyền liên quan và Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm
2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa,
thể thao, du lịch và quảng cáo, Hà Nội.
11. Chính phủ (2006), Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng 09 năm
2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật Dân Sự, Luật
sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền tác giả và quyền liên quan, Hà Nội.
32
12. Chính phủ (2010), Nghị định 119/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010, sửa
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 105/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành một số điều của Luật SHTT về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý
nhà nước về sở hữu trí tuệ, Hà Nội.
13. Chính phủ (2011), Nghị định 85/2011/NĐ-CP ngày 20/9/2011 sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/6/2006 quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật dân sự, sở hữu trí tuệ về quyền
tác giả, quyền liên quan, Hà Nội.
14. Chính phủ (2013), Nghị định số 158/2013/NĐ- CP ngày 12/11/2013 quy
định xử phạt trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo, Hà Nội.
B. Danh mục tài liệu tham khảo:
1. Bộ Tư Pháp, Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ
điển Bách khoa, NXB Tư pháp.
2. Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2010), Giáo trình Pháp luật sở hữu trí
tuệ, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
4. Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình Luật sở
hữu trí tuệ, , NXB Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam.
5. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, NXB CAND,
Hà Nội, 2010.
6. Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (2020), Báo cáo Tổng
kết hoạt động năm 2019, Hà Nội.
8. Nguyễn Thị Huệ & Nguyễn Đức Thịnh (2021), “Bảo hộ quyền tác giả đối
với tác phẩm âm nhạc trong môi trường kỹ thuật số tại Việt Nam”.
9. Vũ Mạnh Chu, Bài viết Kiến thức cơ bản phổ thông về quyền tác giả,
quyền liên quan.
10. Dương Đình Công (2011), Thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo pháp luật
Việt Nam và pháp luật của một số nước Đông Nam Á, Hà Nội
33
11 Nguyễn Bá Diến (2004), “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong hiệp định
TRIPs”, Tạp chí Khoa học Kinh tế – Luật.
12. Nguyễn Thị Quế Anh (2013), “ Bảo hộ quyền tác giả trong môi trường kỹ
thuật số theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội.
13. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2014), Báo cáo số 158/BC-BVHTTDL
ngày 11 tháng 7 năm 2014, Hà Nội.
14. http://viettinlaw.com/hieu-them-ve-quven-tac-gia.htm,Hiểu thêmvềquyền tác
giả.
15. http://www.wipo.int.
16.www.diendanphapluat.vn.
17.https://www.nguoiduatin.vn/vu-kien-dam-vinh-hung-vi-pham-ban-quyen-ca-
khuc-ai-duoc-loi-tu-vu-kiendanh-du-ten-tuoi-a89798.html, Vụ kiện Mr Đàm “ăn cắp”
bản quyền ca khúc.
18.https://thethaovanhoa.vn/giai-tri/nhac-si-vu-quoc-viet-doi-kien-vietcom-
n20110110104219313.htm, nhạc sĩ Vũ Quốc Việt đòi kiên Vietcom tranh chấp
19. https://zingnews.vn/dam-vinh-hung-tra-phi-ban-quyen-trong-vu-kien-voi-
nhac-si-chut-tinh-post1038660.html
20. Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2020),.Bản án số 19/2020/KDTM-ST ngày
17/9/2020 về việc tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, Hà Nội.

More Related Content

What's hot

What's hot (20)

Luận văn: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
Luận văn: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt NamLuận văn: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
Luận văn: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
 
Quyền tác giả đối với tác phẩm kiến trúc theo pháp luật, HAY
Quyền tác giả đối với tác phẩm kiến trúc theo pháp luật, HAYQuyền tác giả đối với tác phẩm kiến trúc theo pháp luật, HAY
Quyền tác giả đối với tác phẩm kiến trúc theo pháp luật, HAY
 
Luận văn: Pháp luật về nhà ở hình thành trong tương lai, HOT
Luận văn: Pháp luật về nhà ở hình thành trong tương lai, HOTLuận văn: Pháp luật về nhà ở hình thành trong tương lai, HOT
Luận văn: Pháp luật về nhà ở hình thành trong tương lai, HOT
 
Luận văn: Pháp luật Việt Nam về đấu thầu xây dựng, HAY
Luận văn: Pháp luật Việt Nam về đấu thầu xây dựng, HAYLuận văn: Pháp luật Việt Nam về đấu thầu xây dựng, HAY
Luận văn: Pháp luật Việt Nam về đấu thầu xây dựng, HAY
 
Đề tài: Quyền của người biểu diễn theo luật Sở hữu trí tuệ, HAY
Đề tài: Quyền của người biểu diễn theo luật Sở hữu trí tuệ, HAYĐề tài: Quyền của người biểu diễn theo luật Sở hữu trí tuệ, HAY
Đề tài: Quyền của người biểu diễn theo luật Sở hữu trí tuệ, HAY
 
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ môi trường qua tại cơ sở sản xuất
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ môi trường qua tại cơ sở sản xuấtLuận văn: Pháp luật về bảo vệ môi trường qua tại cơ sở sản xuất
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ môi trường qua tại cơ sở sản xuất
 
Luận văn: Hợp đồng mua bán tài sản hình thành trong tương lai, 9đ
Luận văn: Hợp đồng mua bán tài sản hình thành trong tương lai, 9đLuận văn: Hợp đồng mua bán tài sản hình thành trong tương lai, 9đ
Luận văn: Hợp đồng mua bán tài sản hình thành trong tương lai, 9đ
 
Khóa Luận Bảo Hộ Quyền Tác Giả Đối Với Tác Phẩm Âm Nhạc.docx
Khóa Luận Bảo Hộ Quyền Tác Giả Đối Với Tác Phẩm Âm Nhạc.docxKhóa Luận Bảo Hộ Quyền Tác Giả Đối Với Tác Phẩm Âm Nhạc.docx
Khóa Luận Bảo Hộ Quyền Tác Giả Đối Với Tác Phẩm Âm Nhạc.docx
 
Đề tài Bồi thường thiệt hại hợp đồng theo luật thương mại
Đề tài Bồi thường thiệt hại hợp đồng theo luật thương mạiĐề tài Bồi thường thiệt hại hợp đồng theo luật thương mại
Đề tài Bồi thường thiệt hại hợp đồng theo luật thương mại
 
Đề tài: Nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế, HOT
Đề tài: Nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế, HOTĐề tài: Nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế, HOT
Đề tài: Nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế, HOT
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Dân Sự, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Dân Sự, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Dân Sự, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Dân Sự, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Luận văn: Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân, HOT
Luận văn: Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân, HOTLuận văn: Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân, HOT
Luận văn: Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân, HOT
 
Luận văn: Giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại
Luận văn: Giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mạiLuận văn: Giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại
Luận văn: Giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại
 
Luận văn: Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất theo pháp luật
Luận văn: Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất theo pháp luậtLuận văn: Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất theo pháp luật
Luận văn: Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất theo pháp luật
 
Luận văn: Pháp luật về điều kiện bảo hộ sáng chế, HOT, HAY
Luận văn: Pháp luật về điều kiện bảo hộ sáng chế, HOT, HAYLuận văn: Pháp luật về điều kiện bảo hộ sáng chế, HOT, HAY
Luận văn: Pháp luật về điều kiện bảo hộ sáng chế, HOT, HAY
 
Luận văn: Thẩm quyền của tòa án hình sự quốc tế, HAY
Luận văn: Thẩm quyền của tòa án hình sự quốc tế, HAYLuận văn: Thẩm quyền của tòa án hình sự quốc tế, HAY
Luận văn: Thẩm quyền của tòa án hình sự quốc tế, HAY
 
Luận văn: Hợp đồng mua bán nhà ở chung cư trong các dự án, 9đ
Luận văn: Hợp đồng mua bán nhà ở chung cư trong các dự án, 9đLuận văn: Hợp đồng mua bán nhà ở chung cư trong các dự án, 9đ
Luận văn: Hợp đồng mua bán nhà ở chung cư trong các dự án, 9đ
 
Luận văn: Giải quyết tranh chấp Hợp đồng kinh doanh bất động sản
Luận văn: Giải quyết tranh chấp Hợp đồng kinh doanh bất động sảnLuận văn: Giải quyết tranh chấp Hợp đồng kinh doanh bất động sản
Luận văn: Giải quyết tranh chấp Hợp đồng kinh doanh bất động sản
 
Luận văn: Chứng cứ trong tố tụng theo pháp luật Việt Nam, HOT
Luận văn: Chứng cứ trong tố tụng theo pháp luật Việt Nam, HOTLuận văn: Chứng cứ trong tố tụng theo pháp luật Việt Nam, HOT
Luận văn: Chứng cứ trong tố tụng theo pháp luật Việt Nam, HOT
 
Luận văn: Xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
Luận văn: Xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệpLuận văn: Xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
Luận văn: Xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
 

Similar to Khóa Luận Bảo Hộ Quyền Tác Giả Đối Với Tác Phẩm Âm Nhạc

LopPLTT-03, Nhom0.pptx
LopPLTT-03, Nhom0.pptxLopPLTT-03, Nhom0.pptx
LopPLTT-03, Nhom0.pptxHuynhTran50
 
Tìm hiểu vốn thư tịch cổ tại Viện Thông tin Khoa học xã hội.pdf
Tìm hiểu vốn thư tịch cổ tại Viện Thông tin Khoa học xã hội.pdfTìm hiểu vốn thư tịch cổ tại Viện Thông tin Khoa học xã hội.pdf
Tìm hiểu vốn thư tịch cổ tại Viện Thông tin Khoa học xã hội.pdfHanaTiti
 
1.nguyen hoa
1.nguyen hoa1.nguyen hoa
1.nguyen hoaanthao1
 
Sự kiến tạo văn hóa cộng đồng của khu đô thị mới ở Hà Nội, HAY - Gửi miễ...
Sự kiến tạo văn hóa cộng đồng của khu đô thị mới ở Hà Nội, HAY - Gửi miễ...Sự kiến tạo văn hóa cộng đồng của khu đô thị mới ở Hà Nội, HAY - Gửi miễ...
Sự kiến tạo văn hóa cộng đồng của khu đô thị mới ở Hà Nội, HAY - Gửi miễ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Ca tru xua va nay tai sai gon trien vong nganh du lich tphcm
Ca tru xua va nay tai sai gon trien vong nganh du lich tphcmCa tru xua va nay tai sai gon trien vong nganh du lich tphcm
Ca tru xua va nay tai sai gon trien vong nganh du lich tphcmChau Duong
 
Luận văn thạc sĩ: Bảo hộ Quyền Tác Giả trước những xâm phạm từ internet
Luận văn thạc sĩ: Bảo hộ Quyền Tác Giả trước những xâm phạm từ internetLuận văn thạc sĩ: Bảo hộ Quyền Tác Giả trước những xâm phạm từ internet
Luận văn thạc sĩ: Bảo hộ Quyền Tác Giả trước những xâm phạm từ internetDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 

Similar to Khóa Luận Bảo Hộ Quyền Tác Giả Đối Với Tác Phẩm Âm Nhạc (20)

Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc tại việt nam hiện nay.docx
Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc tại việt nam hiện nay.docxBảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc tại việt nam hiện nay.docx
Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc tại việt nam hiện nay.docx
 
Luận văn: Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm văn học theo luật
Luận văn: Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm văn học theo luậtLuận văn: Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm văn học theo luật
Luận văn: Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm văn học theo luật
 
LopPLTT-03, Nhom0.pptx
LopPLTT-03, Nhom0.pptxLopPLTT-03, Nhom0.pptx
LopPLTT-03, Nhom0.pptx
 
Luận văn: Quản lý về đăng ký quyền tác giả theo pháp luật, HAY
Luận văn: Quản lý về đăng ký quyền tác giả theo pháp luật, HAYLuận văn: Quản lý về đăng ký quyền tác giả theo pháp luật, HAY
Luận văn: Quản lý về đăng ký quyền tác giả theo pháp luật, HAY
 
Luận văn: Quyền tác giả đối với tác phẩm kiến trúc theo pháp luật Việt Nam
Luận văn: Quyền tác giả đối với tác phẩm kiến trúc theo pháp luật Việt NamLuận văn: Quyền tác giả đối với tác phẩm kiến trúc theo pháp luật Việt Nam
Luận văn: Quyền tác giả đối với tác phẩm kiến trúc theo pháp luật Việt Nam
 
Múa dân gian đương đại trong xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập, HAY
Múa dân gian đương đại trong xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập, HAYMúa dân gian đương đại trong xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập, HAY
Múa dân gian đương đại trong xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập, HAY
 
Âm nhạc nghi lễ dân gian trong văn hóa của người Khmer, HAY
Âm nhạc nghi lễ dân gian trong văn hóa của người Khmer, HAYÂm nhạc nghi lễ dân gian trong văn hóa của người Khmer, HAY
Âm nhạc nghi lễ dân gian trong văn hóa của người Khmer, HAY
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về bảo tồn di sản văn hoá TP Hội An
Luận văn: Quản lý nhà nước về bảo tồn di sản văn hoá TP Hội AnLuận văn: Quản lý nhà nước về bảo tồn di sản văn hoá TP Hội An
Luận văn: Quản lý nhà nước về bảo tồn di sản văn hoá TP Hội An
 
Tìm hiểu vốn thư tịch cổ tại Viện Thông tin Khoa học xã hội.pdf
Tìm hiểu vốn thư tịch cổ tại Viện Thông tin Khoa học xã hội.pdfTìm hiểu vốn thư tịch cổ tại Viện Thông tin Khoa học xã hội.pdf
Tìm hiểu vốn thư tịch cổ tại Viện Thông tin Khoa học xã hội.pdf
 
Quyền tác giả đối với tác phẩm phái sinh theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt N...
Quyền tác giả đối với tác phẩm phái sinh theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt N...Quyền tác giả đối với tác phẩm phái sinh theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt N...
Quyền tác giả đối với tác phẩm phái sinh theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt N...
 
Luận án: Đời sống dân gian trong hoạt động bảo tàng hiện nay
Luận án: Đời sống dân gian trong hoạt động bảo tàng hiện nayLuận án: Đời sống dân gian trong hoạt động bảo tàng hiện nay
Luận án: Đời sống dân gian trong hoạt động bảo tàng hiện nay
 
1.nguyen hoa
1.nguyen hoa1.nguyen hoa
1.nguyen hoa
 
Sự kiến tạo văn hóa cộng đồng của khu đô thị mới ở Hà Nội, HAY - Gửi miễ...
Sự kiến tạo văn hóa cộng đồng của khu đô thị mới ở Hà Nội, HAY - Gửi miễ...Sự kiến tạo văn hóa cộng đồng của khu đô thị mới ở Hà Nội, HAY - Gửi miễ...
Sự kiến tạo văn hóa cộng đồng của khu đô thị mới ở Hà Nội, HAY - Gửi miễ...
 
Luận văn: Giải pháp xây dựng văn hoá nhân quyền ở Việt Nam
Luận văn: Giải pháp xây dựng văn hoá nhân quyền ở Việt NamLuận văn: Giải pháp xây dựng văn hoá nhân quyền ở Việt Nam
Luận văn: Giải pháp xây dựng văn hoá nhân quyền ở Việt Nam
 
Ca tru xua va nay tai sai gon trien vong nganh du lich tphcm
Ca tru xua va nay tai sai gon trien vong nganh du lich tphcmCa tru xua va nay tai sai gon trien vong nganh du lich tphcm
Ca tru xua va nay tai sai gon trien vong nganh du lich tphcm
 
Luận văn: Vai trò của hệ thống chính trị trong giữ gìn bản sắc văn hóa
Luận văn: Vai trò của hệ thống chính trị trong giữ gìn bản sắc văn hóaLuận văn: Vai trò của hệ thống chính trị trong giữ gìn bản sắc văn hóa
Luận văn: Vai trò của hệ thống chính trị trong giữ gìn bản sắc văn hóa
 
Bảo hộ quyền tác giả trước những xâm phạm từ internet, HAY
Bảo hộ quyền tác giả trước những xâm phạm từ internet, HAYBảo hộ quyền tác giả trước những xâm phạm từ internet, HAY
Bảo hộ quyền tác giả trước những xâm phạm từ internet, HAY
 
Đề tài: Bảo hộ quyền tác giả trước những xâm phạm từ internet
Đề tài: Bảo hộ quyền tác giả trước những xâm phạm từ internetĐề tài: Bảo hộ quyền tác giả trước những xâm phạm từ internet
Đề tài: Bảo hộ quyền tác giả trước những xâm phạm từ internet
 
Luận văn thạc sĩ: Bảo hộ Quyền Tác Giả trước những xâm phạm từ internet
Luận văn thạc sĩ: Bảo hộ Quyền Tác Giả trước những xâm phạm từ internetLuận văn thạc sĩ: Bảo hộ Quyền Tác Giả trước những xâm phạm từ internet
Luận văn thạc sĩ: Bảo hộ Quyền Tác Giả trước những xâm phạm từ internet
 
Đề tài: Hoạt động văn hóa của Nhà văn hoá thanh thiếu nhi, HOT
Đề tài: Hoạt động văn hóa của Nhà văn hoá thanh thiếu nhi, HOTĐề tài: Hoạt động văn hóa của Nhà văn hoá thanh thiếu nhi, HOT
Đề tài: Hoạt động văn hóa của Nhà văn hoá thanh thiếu nhi, HOT
 

More from Nhận Viết Thuê Đề Tài Baocaothuctap.net 0973.287.149

More from Nhận Viết Thuê Đề Tài Baocaothuctap.net 0973.287.149 (20)

Luận Văn Tác Động Của Hình Tới Ý Định Quay Lại Của Khách Du Lịch
Luận Văn Tác Động Của Hình Tới Ý Định Quay Lại Của Khách Du LịchLuận Văn Tác Động Của Hình Tới Ý Định Quay Lại Của Khách Du Lịch
Luận Văn Tác Động Của Hình Tới Ý Định Quay Lại Của Khách Du Lịch
 
Luận Văn Phân Tích Biến Động Của Chỉ Số Giá Chứng Khoán
Luận Văn Phân Tích Biến Động Của Chỉ Số Giá Chứng KhoánLuận Văn Phân Tích Biến Động Của Chỉ Số Giá Chứng Khoán
Luận Văn Phân Tích Biến Động Của Chỉ Số Giá Chứng Khoán
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Tăng Trưởng, Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Tăng Trưởng, Đầu Tư Trực Tiếp Nước NgoàiLuận Văn Mối Quan Hệ Giữa Tăng Trưởng, Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Tăng Trưởng, Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài
 
Luận Văn Hành Vi Không Tuân Thủ Thuế Giá Trị Gia Tăng Của Doanh Nghiệp
Luận Văn Hành Vi Không Tuân Thủ Thuế Giá Trị Gia Tăng Của Doanh NghiệpLuận Văn Hành Vi Không Tuân Thủ Thuế Giá Trị Gia Tăng Của Doanh Nghiệp
Luận Văn Hành Vi Không Tuân Thủ Thuế Giá Trị Gia Tăng Của Doanh Nghiệp
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Độ Tin Cậy Báo Cáo Tài Chính
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Độ Tin Cậy Báo Cáo Tài ChínhLuận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Độ Tin Cậy Báo Cáo Tài Chính
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Độ Tin Cậy Báo Cáo Tài Chính
 
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh NghiệpLuận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp
 
Các Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Đầu Tư Căn Hộ Chung Cư
Các Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Đầu Tư Căn Hộ Chung CưCác Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Đầu Tư Căn Hộ Chung Cư
Các Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Đầu Tư Căn Hộ Chung Cư
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Việc Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Chi Phí
Các Nhân Tố Tác Động Đến Việc Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Chi PhíCác Nhân Tố Tác Động Đến Việc Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Chi Phí
Các Nhân Tố Tác Động Đến Việc Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Chi Phí
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh NghiệpCác Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Quốc Tế IasIfrs
Các Nhân Tố Tác Động Đến Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Quốc Tế IasIfrsCác Nhân Tố Tác Động Đến Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Quốc Tế IasIfrs
Các Nhân Tố Tác Động Đến Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Quốc Tế IasIfrs
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Chuẩn Mực Báo Cáo Tài Chính Quốc Tế Ch...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Chuẩn Mực Báo Cáo Tài Chính Quốc Tế Ch...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Chuẩn Mực Báo Cáo Tài Chính Quốc Tế Ch...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Chuẩn Mực Báo Cáo Tài Chính Quốc Tế Ch...
 
Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Khả Năng Xảy Ra Kiệt Quệ Tài Chính
Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Khả Năng Xảy Ra Kiệt Quệ Tài ChínhẢnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Khả Năng Xảy Ra Kiệt Quệ Tài Chính
Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Khả Năng Xảy Ra Kiệt Quệ Tài Chính
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Bác Sĩ
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Bác SĩLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Bác Sĩ
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Bác Sĩ
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Lợi Nhuận Tại Các Ngân Hàng
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Lợi Nhuận Tại Các Ngân HàngLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Lợi Nhuận Tại Các Ngân Hàng
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Lợi Nhuận Tại Các Ngân Hàng
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội BộLuận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
 
Luận Văn Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Văn Bản Và Hồ Sơ Điện Tử
Luận Văn Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Văn Bản Và Hồ Sơ Điện TửLuận Văn Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Văn Bản Và Hồ Sơ Điện Tử
Luận Văn Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Văn Bản Và Hồ Sơ Điện Tử
 
Luận Văn ẢNH HƯỞNG CỦA MỐI QUAN HỆ LÃNH ĐẠO-NHÂN VIÊN
Luận Văn ẢNH HƯỞNG CỦA MỐI QUAN HỆ LÃNH ĐẠO-NHÂN VIÊNLuận Văn ẢNH HƯỞNG CỦA MỐI QUAN HỆ LÃNH ĐẠO-NHÂN VIÊN
Luận Văn ẢNH HƯỞNG CỦA MỐI QUAN HỆ LÃNH ĐẠO-NHÂN VIÊN
 
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Biến Động Tỷ Giá Hối Đoái Đến Thị Trường Chứng Khoán
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Biến Động Tỷ Giá Hối Đoái Đến Thị Trường Chứng KhoánLuận Văn Ảnh Hưởng Của Biến Động Tỷ Giá Hối Đoái Đến Thị Trường Chứng Khoán
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Biến Động Tỷ Giá Hối Đoái Đến Thị Trường Chứng Khoán
 
Giải Pháp Thu Hút Vốn Cho Đầu Tư Xây Dựng Hạ Tầng Kỹ Thuật Cụm Công Nghiệp
Giải Pháp Thu Hút Vốn Cho Đầu Tư Xây Dựng Hạ Tầng Kỹ Thuật Cụm Công NghiệpGiải Pháp Thu Hút Vốn Cho Đầu Tư Xây Dựng Hạ Tầng Kỹ Thuật Cụm Công Nghiệp
Giải Pháp Thu Hút Vốn Cho Đầu Tư Xây Dựng Hạ Tầng Kỹ Thuật Cụm Công Nghiệp
 
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Chiêu Thị Tại Domenal
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Chiêu Thị Tại DomenalGiải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Chiêu Thị Tại Domenal
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Chiêu Thị Tại Domenal
 

Recently uploaded

Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 

Recently uploaded (20)

Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 

Khóa Luận Bảo Hộ Quyền Tác Giả Đối Với Tác Phẩm Âm Nhạc

  • 1. i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT PHẠM QUỐC HUY BẢO HỘ QUYỀNTÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ÂM NHẠC TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NGÀNH LUẬT Tham khảo thêm tài liệu tại Baocaothuctap.net Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Thuê Tiểu Luận,Báo Cáo Khoá Luận, Luận Văn ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ 0973.287.149
  • 2. ii BẢNG QUY ĐỊNH VIẾT TẮT STT TỪ/CỤM TỪ VIẾT TẮT CỤM TỪ NGUYÊN NGHĨA 1 SHTT Sở hữu trí tuệ 2 VCPMC Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam 3 APP Ứng dụng 4 Link Liên kết các trang Web 5 GDP Tổng sản phẩm nội địa 6 Won Đồng tiền Hàn Quốc 7 VCCA Hiệp hội sáng tạo và bản quyền tác giả Việt Nam 8 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 9 Facebook Một phương tiện truyền thông và trang mạng xã hội trực tuyến 10 Tiktok Nền tảng video âm nhạc và mạng xã hội 11 NXB Nhà xuất bản
  • 3. iii MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN................................................................ Error! Bookmark not defined. BẢNG QUY ĐỊNH VIẾT TẮT ........................................................................................ii TỪ/CỤM TỪ VIẾT TẮT...................................................................................................ii LỜI NÓI ĐẦU.....................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài - Tình hình nghiên cứu....................................................................1 1.1 Lý do chọn đề tài...........................................................................................................1 1.2 Tình hình nghiên cứu: ..................................................................................................2 2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu ....................................................................................3 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu .................................................................................3 4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................4 5. Kết cấu đề tài ...................................................................................................................4 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ÂM NHẠC ....................................................... Error! Bookmark not defined. 1.1 Khái quát về tác phẩm âm nhạc ............................ Error! Bookmark not defined. 1.2 Khái quát về quyền tác giả..................................... Error! Bookmark not defined. 1.3 Khái quát về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc Error! Bookmark not defined. 1.4 Kinh nghiệm quốc tế về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc ..Error! Bookmark not defined. Tiểu kết chương 1.......................................................... Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG TÁC PHẨM ÂM NHẠC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ...5 2.1 Thực trạng bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc ở Việt Nam hiện nay. ...............................................................................................................................................5
  • 4. iv 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc tại Việt Nam hiện nay .......................................................................................................12 2.2.1 Chiếm đoạt, mạo danh quyền tác giả ................ Error! Bookmark not defined. 2.2.2 Sử dụng tác phẩm mà không xin phép, không trả tiền thù lao cho tác giảError! Bookmark not defined. 2.2.3 Hành vi phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả .................Error! Bookmark not defined. Tiểu kết chương 2.......................................................... Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO VÀ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ÂM NHẠC .........................................................................................................................19 3.1 Đánh giá nguyên nhân của những bất cập ...............................................................20 3.2 Kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến bảo hộ quyền tác giả đối với tác phấm âm nhạc tại Việt Nam hiện nay .................................24 Tiểu kết chương 3.......................................................... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN........................................................................................................................28 DANH MỤC TÀI LIỆU...................................................................................................31
  • 5. 1 LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài - Tình hình nghiên cứu 1.1 Lý do chọn đề tài Từ lâu, âm nhạc đã được biết đến và giữ vai trò quan trọng trong đời sống con người. Cùng với sự phát triển của các thành tựu khoa học kỹ thuật, con người có nhu cầu hưởng thụ nhiều hơn, âm nhạc chính là một phương thức để con người hưởng thụ. Tuy nhiên, để có được những tác phẩm âm nhạc đi vào lòng người thì phải nói đến các tác giả của tác phẩm. Các tác phẩm âm nhạc chính là những “đứa con tinh thần” mà những người nhạc sỹ ấp ủ, thai nghén bằng tất cả tâm hồn và trí lực để cho ra đời những tác phẩm bất hủ. Theo Điều 40, Hiến Pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật và thụ hưởng lợi ích từ các hoạt động đó”. Thế nhưng, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của môi trường internet đã ghi nhận hàng loạt trường hợp xâm phạm quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc, thu hút sự quan tâm của dư luận báo chí và người dân cả nước. Trong đó, nổi bật có một số vụ tranh chấp quyền tác giả điển hình như: “Hạnh phúc mong manh” của nhạc sĩ Hoàng Quốc Việt, “ Tình xót xa thôi” của nhạc sĩ Bảo Chấn, vụ tranh chấp bản quyền tác giả giữa VCPMC và công ty Sky music... có thể nói đây thực trạng phổ biến về xâm phạm bản quyền tác giả đang xảy ra tương đối rộng rãi và phổ biến ở Việt Nam hiện nay. Tình trạng nghe nhạc, tải nhạc, “đạo nhạc”, mạo danh tác giả, chiếm đoạt tác phẩm của tác giả ...ngày càng gia tăng, dưới nhiều hình thức tinh vi, thủ đoạn khác nhau. Những vấn đề này đã khiến các tác giả mất niềm tin, ảnh hưởng đến khả năng lao động sáng tạo, bởi “đứa con tinh thần” của họ luôn đối mặt với việc bị sao chép, đánh cắp. Các hành vi này đã và đang làm cho các tác giả của các tác phẩm âm nhạc bị thiệt hại về lợi ích kinh tế, tinh thần, quyền tác giả bị xâm phạm và không được bảo vệ.
  • 6. 2 iHiện inay, icác iquốc gia itrên ithế igiới iđã itạo ra ihành iilang ipháp lý ichặt ichẽ icho icông itác ibảo ihộ iquyền itác igiả iđối ivới itác iphẩm âm inhạc. iTại iViệt iNam, ivấn iđề ivi iphạm ibản iquyền đối iivới itác iphẩm iâm inhạc ilà ivấn inạn igây inhức inhối itrong ixã ihội, ilà iđề itài itranh iluận igay igắt itrong inhiều inăm itrở ilại iđây. iMặc idù, icác icơ iquan ilập ipháp luôn inổ ilực icố igắng hoàn ithiện, iđiều ichỉnh ihệ thống ipháp iluật ivề ibảo ihộ iquyền itác igiả iđối ivới itác iphẩm iâm inhạc nhằm iđáp iứng inhững iyêu icầu ihội inhập ikinh tế iquốc itế ivà icác iđiều iước iquốc itế imà iViệt iNam là ithành iviên. iÝ ithức iđược vai itrò icủa ibảo ihộ iquyền itác igiả đối ivới itác iphẩm âm inhạc ivà inhững ivấn iđề icòn ibỏ ingỏ icần inghiên icứu, itác igiả ichọn iđề tài “bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc tại Việt Nam hiện nay” làm đề tài khóa luận của mình. 1.2 Tình hình nghiên cứu: Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc ở Việt Nam hiện nay đã và đang là một trong những đề tài nổi bật thu hút sự quan tâm, chú ý của các nhà nghiên cứu khoa học. Trong những năm gần đây, có một số công trình nghiên cứu, các bài viết liên quan đến đề tài mà tác giả đang nghiên cứu như: 1. “Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc trong môi trường kỹ thuật số tại Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thị Huệ và Nguyễn Đức Thịnh, công bố năm 2021. Nội dung công trình nghiên cứu, phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam đối với tác phẩm âm nhạc trong môi trường kỹ thuật số. iĐồng ithời, icông itrình inghiên cứu iđã ichỉ ira những ivướng imắc, ibất icập và iđưa ira imột số ibiện ipháp, ikiến inghị iđể ihoàn ithiện ipháp iluật. 2.“Bảo hộ quyền tác giả trong môi trường kỹ thuật số theo pháp luật Việt Nam”, của tác giả Nguyễn Thị Quế Anh, công bố năm 2013, Đại học Quốc gia Hà Nội. Trong luận văn này tác giả nghiên cứu các vấn đề lý luận về bảo hộ quyền tác giả trong môi trường kỹ thuật số, phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng theo quy định của pháp luật Việt Nam. 3. “Pháp luật quốc tế và kinh nghiệm một số nước về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc” icủa itác igiả iTrần iThị iThùy iDương, icông ibố inăm 2016, iĐại
  • 7. 3 ihọc iQuốc igia Hà iNội. iNội idung inghiên icứu icủa iluận ivăn tập itrung iphân itích icác iđiều ước iquốc itế ivề ibảo ihộ iquyền tác igiả ivà iphân itích ipháp iluật iquyền itác igiả icủa iHàn iQuốc ivà iHoa iKỳ, iso isánh ivới pháp iluật iViệt iNam. 2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu iMục itiêu inghiên icứu của iiđề tài ilà iphân itích, iđánh igiá tầm iquan itrọng icủa icông itác ibảo ihộ iquyền tác igiả iđối ivới itác iphẩm iâm inhạc ivà thực itiễn iáp idụng ipháp iluật ibảo hộ iquyền itác igiả itại iViệt iNam ihiện inay. iDựa itrên icơ isở nghiên icứu icác ivăn ibản ipháp iluật ivề ibảo hộ iquyền itác igiả iđối ivới tác iphẩm ivăn ihọc, inghệ ithuật inói chung ivà itác iphẩm iâm inhạc inói iriêng, icác iđiều iước iquốc itế ivà ikinh inghiệm icủa imột isố iquốc igia itrên ithể igiới, itóm ilược imột isố ivấn iđề lý iluận icơ ibản ivề bảo ihộ iquyền itác igiả iđối ivới itác iphẩm iâm inhạc, iđể itừ iđó đánh igiá inhững inguyên inhân icủa các ibất icập ivà iđề ira inhững igiải pháp inhằm inâng icao ihiệu iquả của icông itác ibảo ihộ quyền itác igiả iđối ivới itác iphẩm iâm inhạc itại Việt iNam ihiện inay. 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu iVề ikhông igian: iKhóa iluận ichỉ nghiên icứu ivề iquyền itác giả iđối ivới itác phẩm iâm inhạc itheo iquy định icủa ipháp iluật iViệt iNam ihiện ihành, tham khảo kinh nghiệm về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc của một số quốc gia trên thế giới. Về thời gian: Khóa luận tập trung nghiên cứu các nội dung khái quát về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc từ năm 2005 đến nay. Năm 2005 là cột mốc đáng ghi nhớ đối với lĩnh vực sở hữu trí tuệ Việt Nam, bởi lẽ Quốc hội khóa 11 đã thông qua Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, là văn bản đầu tiên quy định quyền tác gỉa, quyền liên quan. Về đối tượng nghiên cứu: iKhóa iluận itập itrung inghiên icứu, iphân tíchi, iđánh igiá các iquy iđịnh icủa ipháp iluật Việt iNam ivà imột isố điều iước iquốc itế imà iViệt iNam iđã tham igia, itừ iđó iphân itích ihoạt iđộng, ithực itrạng ibảo hộ iquyền itác igiả iđối với itác iphẩm iâm nhạc itại iViệt iNam ihiện inayi. iThông qua iviệc inghiên icứu icác văn ibản ipháp iluật inhư: iBộ iluật idân sự inăm 2015, iBộ iluật itố tụng idân isự inăm 2015,
  • 8. 4 Luật SHTT năm 2005, isửa iđổi ibổ isung inăm 2009, 2019, iBộ iluật ihình isự năm 2015, isửa iđổi, ibổ isung inăm 2017, iCông iước Berne ivề ibảo ihộ icác itác iphẩm nghệ ithuật ivà ivăn ihọc, iHiệp iđịnh TRIPs... 4. Phương pháp nghiên cứu Dựa trên phương pháp luận duy vật biện chứng, iduy ivật ilịch isử của ichủ inghĩa Maci-iLenin và icác iquan điểm icủa iĐảng ivà inhà nước ivề ipháp iluật ilàm icơ isở iđể inghiên icứu iđề itài icho iđề itài. Bên cạnh đó, khóa luận còn sử dụng các phương pháp phổ biến trong nghiên cứu như phương pháp phân tích và đánh giá; phương pháp so sánh; iphương ipháp ihệ ithống; iphương ipháp itổng hợp ivà ichọn ilọc nhằm iđánh igiá icông itác iáp idụng ipháp luật ibảo ihộ iquyền itác igiả iđối ivới itác iphẩm iâm inhạc itại iViệt iNam, iphân itích icác một isố itrường ihợp ivi iphạm iquyền tác igiả icụ ithể itại iViệt iNam trong imôi itrường ikỹ ithuật isố, iso isánh ivới itình ihình iphát itriển ikinh itế ixã ihội icũng như icác ivăn ibản iluật icó iliên iquan icủa Việt iNam iđể itừ iđó iđưa ira icác ikiến inghị, igiải ipháp iđể nâng icao ichất ilượng ihoạt iđộng ibảo ihộ quyền itác igiả iđối ivới itác iphẩm iâm inhạc. 5. Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu của khóa luận bao gồm ba chương, cụ thể: Chương 1: Khái quát về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc. Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc tại Việt Nam hiện nay. Chương 3: Một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao và hoàn thiện các quy định của pháp luật về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc.
  • 9. 5 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG TÁC PHẨM ÂM NHẠC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Thực trạng bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc ở Việt Nam hiện nay. Luật SHTT iđã itạo ihành ilang pháp ilý ibảo ihộ iquyền itác igiả iđối iivới icác itác iphẩm inói chung ivà iđối ivới itác iphẩm iâm inhạc inói iriêng. iCó ithể inói irằng ivới icác iquy iđịnh ihiện ihành ivề iđối itượng ibảo ihộ, ithời ihạn ibảo ihộ, iquyền ivà inghĩa ivụ icủa icác ichủ ithể ivà ixử ilý ivi iphạm iđược iáp idụng iđể ibảo ivệ iquyền ivà ilợi iích ihợp ipháp icủa icác ichủ ithể iđối ivới itác iphẩm iâm iinhạc ilà iphù ihợp ivới icác iđiều iước iquốc itế imà iViệt iNam itham igia. iTuy inhiên, ithực itế itình itrạng sao iichép, icắt ighép, ichỉnh isửa... các itác iphẩm âm inhạc iitại iViệt iNam ihiện nay ivẫn icòn ixảy ira itương iđối inhiều, ilà ithách ithức iđối ivới icác icơ iquan icó ithẩm iquyền itrong ithời iđại icông inghệ ikỹ ithuất isố ihiện inay. Trước vấn nạn xâm phạm quyền tác giả “diễn ra ở hầu hết các lĩnh vực với các hình thức và mức độ khác nhau, nhất là trong llĩnh vực âm nhạc, văn học, chương trình máy tính, bản ghi âm, ghi hình....”1 ngày 31 tháng 12 năm 2008, Thủ tướng chính phủ đã ban hành “Chỉ thị số 36/2008/CT-TTG về việc tăng cường quản lý và thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan”. Như vậy, với sự chỉ đạo của thủ tướng chính phủ thì công tác thực thị bảo hộ quyền tác giả đã được quan tâm, phối hợp thực hiện giữa các cơ quan có thẩm quyền và đưa lại một số kết quả đáng ghi nhận. Đánh giả kết quả 05 năm thực hiện Chỉ thị số 36 theo yêu cầu của Thủ tướng chính phủ đã được thể hiện trong báo cáo của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, theo đó: “Năm 2009, lực lượng Thanh tra chuyên ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tiến hành thanh tra, kiểm tra 14.429 lượt cơ sở kinh doanh, dịch vụ trong lĩnh vực 1 Chỉ thị số 36/2008/CT-TTG ngày 31/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ
  • 10. 6 văn hóa, thể thao và du lịch, trong đó phát hiện 3.013 cơ sở vi phạm. Đã xử phạt cảnh cáo 188 cơ sở, giữ giấy phép 37 cơ sở, đình chỉ hoạt động 143 cơ sở. Thu giữ 649.324 băng đĩa các loại và 3.885 bản sách. Tổng số tiền xử phạt vi phạm hành chính là 11.500.510.000 đồng (trong đó số tiền xử phạt vi phạm băng đĩa không dán tem nhãn chiếm một nửa tổng số tiền trên)”.2 iBáo icáo itổng kết i10 inăm ithi ihành iLuật SHTT về iquyền itác igiả, iquyền iliên quan icủa iBộ iVăn ihóa, iThể ithao và iDu ilịch: “Từ năm 2006 đến hết năm 2015 Cục bản quyền tác giả đã cấp 43.321 Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, tốc độ tăng tưởng hàng năm đạt khoảng 6%. Trong đó, năm 2015 đã cấp 5.608 giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan, năm 2016 đã cấp 7.128 Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan. Năm 2017 đã cấp 6.606 giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, đến 6 tháng đầu năm 2019 đã cấp 3.410 giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan, tăng 18.4% so với cùng kỳ năm 2018. Hoạt động đăng ký quyền tác giả ngày càng trở lên phổ biến sẽ giúp cho các tác giả có thể dễ dàng trong việc chứng quyền tác giả khi yêu cầu xử lý các hành vi xâm phạm quyền”.3 iTừ inhững ikết iquả iđạt iđược nêu itrên, ichúng ita ithấy irằng ihoạt iđộng ibảo ihộ iquyền itác igiả itrong itác iphẩm iâm inhạc iở Việt iNam iđã icó inhững ibước ichuyển ibiến itích icực iđáng ikể, icác ihành ivi ixâm iphạm itrái iphép iquyền itác igiả inhư ichiếm iđoạt, imạo idanh, isao ichép itác iphẩm, ikhông itrả itiền inhuận ibút, ithù ilao... iđã igiảm iđáng ikể. iĐây ichính ilà icơ isở itạo iđộng ilực, ikhuyến ikhích icác ichủ ithể itạo ira icác itác iphẩm icó igiá itrị ivà isáng itạo. iViệc iáp idụng ipháp iluật ibảo ihộ ilà isự ichứng inhận icho isự isáng itạo icủa icác ichủ ithể, ibằng iviệc itrao icho icác itác igiả iphần ithưởng ixứng iđáng, iđộng iviên itinh ithần ilàm iviệc icho ichủ ithể isáng itạo. 2 Báo cáo số 158/BC-BVHTTDL ngày 11/7/2014 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 3 Báo cáo số 184/BC-BVHTTDL ngày 21/6/2014 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
  • 11. 7 iViệc iáp idụng ipháp iluật itrong icông itác ithực ithi ibảo ihộ iquyền itác iđối ivới itác iphẩm iâm nhạc itại iViệt iNam ihiện inay ilà imột itrong inhững ibiện ipháp ihữu ihiệu, imang ilại ikết iquả itốt inhất iso ivới icác ibiện ipháp ikhác. iĐồng ithời, itạo imôi itrường pháp ilý ian itoàn, ithuận ilợi inhằm ithúc đẩy icho icá inhân, itổ ichức isở ihữu iquyền itác igiả ivận idụng isức isáng itạo iđể icống ihiến icho iđất inước, icộng iđồng ivà sự itiến ibộ ixã ihội. iBên icạnh iđó, icòn inâng icao iý thức, itrách inhiệm icủa ichủ thể itrong ihoạt iđộng isáng tác inhững itác iphẩm icó ichất ilượng nhằm iphát itriển ingành icông inghiệp igiải itrí icủa iViệt iNam. iĐể ibảo ivệ iquyền ivà ilợi iích ihợp ipháp icủa icác itác igiả, inăm 2002 iTrung itâm iBảo ivệ quyền itác igiả iâm inhạc iViệt iNam (VCPMC) ira iđời icó inhiệm vụ ibảo ivệ iquyền ilợi icủa icác itác igiả ivà ichủ isở ihữu itác iphẩm iâm inhạc iViệt iNam, itheo iluật ipháp iViệt iNam ivà icác iquy iđịnh iquốc itế imà iViệt iNam itham igia iký ikết. Đến cuối năm 2019, VCPMC “đã ký thỏa thuận song phương, hợp đồng hợp tác với 76 tổ chức quản lý tập thể quyền (CMOs) và nhà xuất bản phạm vi áp dụng tại 116 quốc gia và vùng lãnh thổ. Tổng số thành viên ký hợp đồng ủy quyền đến nay tại trung tâm VCPMC là 4259 thành viên”4. Sự ra đời của trung tâm VCPMC đã làm giảm thiểu các hành vi sử dụng trái phép tác phẩm như ăn trộm, sao chép, lạm dụng tác phẩm. Đồng thời, tạo cơ sở, động lực, khuyến khích các chủ thể tạo ra các tác phẩm có giá trị và sáng tạo. Việc áp dụng pháp luật bảo hộ là sự chứng nhận cho sự sáng tạo của các chủ thể, bằng việc trao cho các tác giả phần thưởng xứng đáng, động viên tinh thần làm việc cho chủ thể sáng tạo. Mặt khác, “Quyết định số 88/QĐ-TTg ngày 20/01/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án tăng cường năng lực quản lý và thực thi có hiệu quả pháp luật bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan đến năm 2020 định hướng đến năm 2025. Theo báo cáo sơ kết 03 năm thực hiện Quyết định số 88/88/QĐ-TTg ngày 20/01/2017 của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch đã tổ chức, 4 Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2019 của trung tâm VCPMC
  • 12. 8 phối hợp với Bộ công an 123 đoàn Thanh tra về việc chấp hành các quy định của pháp luật về quyền tác giả tại các doanh nghiệp, xử phạt hành chính 110 doanh nghiệp có hành vi vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan, với tổng số tiền xử phạt 3.300 triệu đồng”. 5 Bộ Thông tin và Truyền thông đã tiếp nhận, giải quyết 15 kiến nghị về 124 Website vi phạm về quyền tác giả, quyền liên quan bằng nhiều hình thức khác nhau, trong đó có biện pháp xử phạt hành chính, dừng tên miền đối với Website vi phạm trong nước, cảnh báo về việc thực hiện quảng cáo trên Website vi phạm bản quyền, phối hợp với nhà mạng viễn thông chặn phổ biến nội dung vi phạm và thực hiện cảnh báo vi phạm nội dung quyền tác giả, quyền liên quan trên Internet. Sở văn hóa thể thao và du lịch các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức thanh tra, kiểm tra các tổ chức, cá nhân kinh doanh các hoạt động thuộc lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch trên địa bàn, trong đó có kiểm tra việc thực thi các quy định của pháp luật về quyền tác giả, quyền liên quan, xử lý nếu phát hiện hành vi vi phạm pháp luật. “Thông qua hoạt động thanh tra, kiểm tra một số địa phương (TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Phú Thọ, Lâm Đồng...) đã kịp thời ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm pháp luật về quyền tác giả, quyền liên quan trên môi trường Internet, biểu diễn nghệ thuật, kinh doanh karaoke, các nhà hàng, quán bar. Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch đã cấp 8000 giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan (tăng hơn 20% so với cùng kỳ năm 2018)”.6 Với sự hoạt động hiệu quả của trung tâm VCPMC trong việc liên kết, ký hợp đồng ủy quyền với tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả về việc quản lý thu phí tiền sử dụng bản quyền âm nhạc đối với các tổ chức, cá nhân kinh doanh có sử dụng các tác phẩm thuộc quyền quản lý của trung tâm VCPMC. “Trong năm 2019 trung tâm đã thu được 133.574.344.418 đồng tiền sử dụng quyền tác giả âm nhạc, đã chi trả cho 5 Báo cáo số 319/BC-BVHTTDL, ngày 31/12/2019 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 6 Báo cáo số 319/BC-BVHTTDL, ngày 31/12/2019 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
  • 13. 9 các tác giả số tiền 68.345.692.878 đồng. Số tiền thu tiền tại khu vực phía Bắc là 43,099,274,247đồng. Số tiền thu tại khu vực phía Nam là 90,475,070,171 đồng” được thể hiện qua bảng kê chi tiết dịch vụ các ngành nghề của các tổ chức kinh doanh, doanh nghiệp có sử dụng các tác phẩm âm nhạc thu phí bản quyền sử dụng theo quy định của Luật SHTT. BẢNG CHI TIẾT THU TIỀN SỬ DỤNG QUYỀN TÁC GIẢ ÂM NHẠC Ở CÁC LĨNH VỰC STT Lĩnh vực sử dụng quyền tác giả Số tiền (chưa bao gồm VAT) So sánh cùng kỳ năm 2018 Phía Bắc Phía Nam Cộng Tăng Giảm 1 Biểu diễn 897,103,568 4,060,966,279 4,958,069,847 -23% 2 Khách sạn, resort,cao ốc VP 1,011,862,710 2,912,505,349 3,924,368,059 -13% 3 Siêu thị, TTTM, cửa hàng 2,989,438,500 2,418,854,400 5,408,800 10% 4 Nhà hàng, Bar, Pub 469,516,000 5,153,878,835 5,623,394,835 -9% 5 Quán cafe, giải khát 157,980,000 2,135,278,010 2,293,258,010 11% 6 Vũ trường, phòng trà 21,311,818 176,996,636 198,308,454 -26%
  • 14. 10 7 Rạp chiếu phim 10,000,000 31,196,000 41,196,000 4% 8 DV sức khỏe, làm đẹp 44,452,880 603,583,412 648,036,292 -15% 9 Karaoke, phòng thu âm 1,991,885,909 7,647,642,297 9,639,528,206 -4% 10 Hàng không, phương tiện GT 495,750,000 135,600,000 6311,350,000 24% 11 TT vui chơi giải trí 166,464,280 40,591,000 207,055,280 -52% 12 CP Quyền biểu diễn khác 233,676,320 233,676,320 13 Quảng cáo, nhạc phim phái sinh, sao chép demo, phim ảnh 1,554,523,400 3,130,330,000 4,684,853,400 -21% 14 Karaoke flie midi 822,075800 1,778,820,375 2,600,895,375 -29%
  • 15. 11 15 Nhạc chờ ,tải nhạc 3,737,793,318 223,147,622 3,634,220,028 -7% 16 Phát thanh, truyền hình 4,853,001,181 2,947,480,127 7,800,481,308 -7% 17 Sao chép chương trình truyền hình 3,533,588,320 3,533,588,320 -23% 18 Sao chép, phát hành trực tuyến 1,374,928,747 4,353,155,999 5,728,084,746 346% 19 Website, ứng dụng nhạc, mạng xã hội 20,229,578,096 49,125,802,510 66,996,130,355 87% 20 Tiền bản quyền từ quốc tế (CMOs) 1,761,506,109 1,761,506,109 -17% Tổng cộng 43,099,274,247 90,475,070,171 133,574,344,418 28% (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2019 của trung tâm VCPMC7) 7 Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2019 của trung tâm VCPMC
  • 16. 12 Bên cạnh trung tâm VCPMC, tháng 4 năm 2021, Hiệp hội sáng tạo và bản quyền tác giả Việt Nam (VCCA) được thành lập, hoạt động trong lĩnh vực sáng tạo và bản quyền tác giả về tác phẩm văn học, nghệ thuật nhằm góp phần nâng cao ý thức của các chủ thể khi tham gia vào các hoạt động có liên quan đến quyền tác giả. Thực tế đã chứng minh tại các nước trên thế giới cũng như tại Việt Nam, hoạt động bảo hộ quyền tác giả đã giúp nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cũng như vật chất cho người dân, đóng góp vào ngân sách nhà nước, góp phần tăng trưởng GDP và phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội quốc gia. 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc tại Việt Nam hiện nay 2.2.1 Tranh chấp về chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc Thực tiễn tại Việt Nam, trong những năm vừa qua hành vi chiếm đoạt, mạo danh quyển tác giả đối với tác phẩm diễn ra tương đối phổ biến, có những vụ việc phức tạp, kéo dài, có trường hợp phải khởi kiện tại tòa án để yêu cầu giải quyết tranh chấp. Trong đó, nổi bật là vụ tranh chấp ca khúc “chút tình phai” giữa ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng và nhạc sĩ Nguyễn Trường Nhân. Cụ thể như sau: Tháng 7/2012, ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng, tên thật Huỳnh Minh Hưng phát hành album “Góc khuất”. Trong album này có ca khúc “Chút tình phai” ghi tên tác giả là Trương Tuấn Huy. Sau khi phát hành album ra thị trường, nhạc sĩ Trường Nhân phát hiện bài hát “chút tình phai” chính là ca khúc “chút tình” do nhạc sĩ sáng tác. Ca khúc “Chút tình” nằm trong tuyển tập “Vị ngọt” đã được Cục bản quyền tác giả văn học - nghệ thuật cấp giấy chứng nhận đăng ký bản quyền số 1406/2006/QTG ngày 30/6/2006. Nhạc sỹ Trường Nhân cho rằng ca khúc “Chút tình phai” chính là “đứa con tinh thần” của mình đã bị ca sỹ Đàm Vĩnh Hưng xâm phạm, sửa chữa, đổi tên ca khúc và tên tác giả. Nhận thấy “đứa con tinh thần” của mình bị xâm phạm, nhạc sĩ Nguyễn Trường Nhân đã yêu cầu ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng bồi thường thiệt hại
  • 17. 13 150.000.0000 đồng (một trăm năm mươi triệu đồng), cải chính công khai, trả lại tên ca khúc... nhưng cả hai bên đều không thỏa thuận được. Tháng 5/2013 nhạc sĩ Trường Nhân đã nộp đơn khởi kiện tại Tòa án nhân dân quận 10, thành phố Hồ Chí Minh. TAND quận 10, thành phố Hồ Chí Minh đã thụ lý vụ án theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự. Vụ án kéo dài qua nhiều năm do nhiều nguyên nhân khác nhau, cuối năm 2019, giữa ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng và nhạc sĩ Nguyễn Trường Nhân đã hòa giải thành. Theo đó, ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng đồng ý chi trả chi phí bản quyền cho ca khúc “chút tình” của nhạc sĩ Trường Nhân va đăng bài đính chính trên trang facebook của ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng. Đây là vụ án tranh chấp giữa cá nhân với cá nhân về quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc, cụ thể là tranh chấp quyền tác giả bài hát “chút tình phai” giữa nhạc sĩ Nguyễn Trường Nhân và ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng. Mặc dù, ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng mua bài hát “Chút tình” thông qua nhạc sĩ Trương Tuấn Huy với giá 3.000.000 đồng (ba triệu đồng). Thế nhưng, nhạc sĩ Trương Tuấn Huy không chứng minh được bài hát “chút tình phai” là sản phẩm do mình sáng tác. Đồng thời, nhạc sĩ Trương Tuấn Huy cũng đã lên tiếng xin lỗi nhạc sĩ Trường Nhân về hành vi xâm phạm tác phẩm của mình. Trong vụ án này, bài hát “chút tình” của nhạc sĩ Trường Nhân đã được cấp giấy chứng nhận bản quyền của cục đăng ký bản quyền, việc ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng có hành vi chiếm đoạt, sữa chữa, thay đổi tiêu đề ca khúc là hành vi xâm phạm quyền tác giả. Hành vi này khiến cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả suy sụp tinh thần, bị mất đi một khoản thù lao đáng lẽ họ phải được hưởng từ các sản phẩm lao động sáng tạo của chính mình. 2.2.2 Tranh chấp việc tự ý sử dụng tác phẩm âm nhạc Sử dụng tác phẩm không xin phép và không trả tiền thù lao cho tác giả không phải là một điều quá mới mẻ, điển hình là vụ tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ giữa Trung tâm VCPMC và công ty trách nhiệm hữu hạn Ngọc Việt, do bà Trương Thị S
  • 18. 14 làm tổng giám đốc, đại diện theo pháp luật của công ty trách nhiệm hữu hạn Ngọc Việt. Nội dung vụ việc như sau: “Ngày 06/7/2018, công ty TNHH Ngọc Việt đã tổ chức chương trình Đề nhớ một thời ta đã yêu 6 chủ để “Một thuở yêu người” tại nhà hát Hòa Bình, có địa chỉ số 240, đường Ba Tháng Hai, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh theo giấy phép tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang số 410/GP-SVH&TT do Sở Văn hóa và thể thao thành phố Hà Nội cấp ngày 02/7/2018. Trong chương trình này, công ty TNHH Ngọc Việt đã sử dụng 34 tác phẩm âm nhạc, trong đó có 31 tác phẩm âm nhạc của các tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả đã ủy quyền cho trung tâm VCPMC quản lý, khai thác và bảo vệ quyền tác giả để biểu diễn nhưng công ty TNHH Ngọc Việt đã không xin phép trung tâm VCPMC về việc sử dụng các ca khúc nói trên ”. 8Buổi biểu diễn này đã được trung tâm VCPMC thuê văn phòng thừa phát lại lập vi bằng số 1468/2018/VB-TPLQ.TD lập ngày 18/7/2018. Trung tâm VCPMC đã nộp đơn khởi kiện tại TAND thành phố Hà Nội với yêu cầu tuyên “buộc công ty TNHH Ngọc Việt đăng lời xin lỗi trên báo trung ương trong ba số liên tiếp và đăng trên trang wesite của công ty TNHH Ngọc Việt. Đồng thời, buộc công ty TNHH Ngọc Việt bồi thường thiệt hại cho các chủ sở hữu quyền tác giả là thành viên của trung tâm VCPMC số tiền 92.126.932 đồng (chín mươi hai triệu một trăm hai mươi sáu nghìn chín trăm ba mươi hai đồng)”.9 Phía công ty TNHH Ngọc Việt nại rằng: Thứ nhất, trung tâm VCPMC không có tư cách là người khởi kiện. Bởi lẽ, “nếu có hành vi xâm phạm bản quyền thì nhạc sĩ là người bị xâm phạm, không phải trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam”.10 8 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2020), Bản án số 19/2020/KDTM-ST ngày 17/9/2020 9 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2020), Bản án số 19/2020/KDTM-ST ngày 17/9/2020 10 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2020), Bản án số 19/2020/KDTM-ST ngày 17/9/2020
  • 19. 15 Thứ hai, nếu trung tâm VCPMC đại diện theo ủy quyền của các tác giả thì trong hợp đồng phải ghi cụ thể là đại diện ủy quyền cho tác giả nào, theo văn bản ủy quyền nào. Thứ ba, đối với yêu cầu bồi thường thiệt hại thì “không có chứng cứ chứng minh các nhạc sĩ là tác giả của các bài hát trong buổi biểu diễn theo quy định tại khoản 2 Điều 203 Luật SHTT”.11 Qua nghiên cứu, đánh giá nội dung vụ tranh chấp thấy rằng, đối với những yêu cầu của công ty TNHH Ngọc Việt nại ra là không có cơ sở pháp lý. Đối với việc xác đinh tư cách người khởi kiện: Căn cứ quyết định thành lập Trung tâm VCPMC của Hội nhạc sĩ Việt Nam thì trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam là tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả cho các tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả. Đối với việc xác định đại diện theo ủy quyền: Trung tâm VCPMC đã cung cấp hợp đồng ủy quyền quản lý và khai thác quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả trong đó có nội dung ủy quyền cho trung tâm VCPMC được quyền khởi kiện ra tòa án có thẩm quyền để giải quyết tranh chấp. Đối với yêu cầu bồi thường thiệt hại: Theo quy định tại khoản 3 Điều 20 Luật SHTT: “Tổ chức, cá nhân khi khai thác, sử dụng một, một số hoặc toàn bộ các quyền quy định tại khoản 1 Điều này và khoản 3 Điều 19 của Luật này phải xin phép và trả tiền nhuận bút, thù lao, các quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả”.12 Công ty TNHH Ngọc Việt đã có hành vi sử dụng 31 ca khúc không xin phép tác giả là sai theo quy định của pháp luật. Theo quy định “biểu diễn tác phẩm trước công chúng”13 thì phải xin ý kiến tác giả và phải trả tiền sử dụng bản quyền tác 11 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2020), Bản án số 19/2020/KDTM-ST ngày 17/9/2020 12 Khoản 3, Điều 20 Luật SHTT năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019 13 Điểm b, khoản 1, Điều 20 Luật SHTT năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019
  • 20. 16 phẩm cho các tác giả, trong trường hợp này là phải xin ý kiến của trung tâm VCPMC và trả tiền sử dụng tác phẩm cho VCPMC. Trong vụ tranh chấp này, trung tâm VCPMC đã được các chủ sở hữu quyền tác giả ký hợp đồng ủy quyền quản lý và khai thác quyền tác giả,chủ sở hữu quyền tác giả của 31 ca khúc mà công ty TNHH Ngọc Việt sử dụng trong đêm biểu diễn. Đối với công ty TNHH Ngọc Việt là người tổ chức chương trình Đề nhớ một thời ta đã yêu 6 chủ để “Một thuở yêu người” đáng lẽ phải tuân thủ quy định của pháp luật theo quy định tại khoản 2, Điều 1 Nghi định số 15/2016/NĐ-CP ngày 15/3/2016 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định 79/2012/NĐ-CP ngày 05/10/2012 của Chính phủ quy định về biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang: “Trách nhiệm của người tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; thi người đẹp; người mẫu thực hiện đúng các quy định của pháp luật về quyền tác giả, quyền liên quan”.14 Việc công ty TNHH Ngọc Việt tổ chức buổi biểu diễn âm nhạc có sử dụng 31 ca khúc thuộc quyền quản lý của trung tâm VCPMC mà không thực hiện nghĩa vụ xin phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao... cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả của công ty TNHH Ngọc Việt là hành vi xâm phạm quyền tác giả theo quy định của pháp luật SHTT. Hành vi xâm phạm quyền tác giả của công ty TNHH Ngọc Việt đã xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của các tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả là thành viên của trung tâm TQVN. Hành vi này đã làm ảnh hưởng đến kinh tế của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả và các chi phí khác để xử lý vụ kiện . Như vậy, việc khởi kiện của trung tâm VCPMC là có cơ sở, việc trung tâm VCPMC yêu cầu phía công ty TNHH Ngọc Việt phải thực hiện công khai xin lỗi và bồi thường thiệt hại theo yêu cầu là có căn cứ, cơ sở pháp lý. 14 khoản 2, Điều 1 Nghi định số 15/2016/NĐ-CP ngày 15/3/2016 của Chính phủ
  • 21. 17 2.2.3 Tranh chấp về hành vi phân phối tác phẩm âm nhạc Sự việc xảy ra đã lâu nhưng cũng là bài học kinh nghiệm cho các nhạc sĩ, các doanh nghiệp trong vấn đề giao kết hợp đồng mua bán độc quyền các tác phẩm âm nhạc. Đó là vụ mua bán ca khúc độc quyền “hạnh phúc mong manh” giữa “nhạc sĩ Vũ Quốc Việt và công ty Vietcom” thông qua việc giao kết hợp đồng ngày 31/12/2009. Sau khi việc mua bán ca khúc “hạnh phúc mong manh” hoàn thành, công ty Vietcom cho rằng ca khúc “hạnh phúc mong manh” là ca khúc mà công ty Vietcom đã mua độc quyền nên Vietcom được toàn quyền trong việc sử dụng, phân phối ca khúc nên “công ty Vietcom đã đồng ý cho đơn vị Galaxy Moblie được phép kinh doanh ca khúc này”. Đại diện của Vũ Quốc Việt cho rằng hành động của công ty Vietcom đồng ý cho đơn vị Galaxy Moblie kinh doanh ca khúc “Hạnh phúc mong manh” mà không xin phép ý kiến nhạc sĩ là hành vi vi phạm quyền tác giả. Theo đại diện của công ty Vietcom chia sẻ tại thời điểm ký kết hợp đồng thì trong nội dung hợp đồng không ghi tên ca khúc độc quyền vì lúc đó nhạc sĩ chưa sáng tác ca khúc “Hạnh phúc mong manh”. Phía nhạc sĩ Vũ Quốc Việt thì cho rằng nội dung hợp đồng mua bán ca khúc “hạnh phúc mong manh” không có điều khoản hay quy định nào thể hiện Vũ Quốc Việt đã bán độc quyền ca khúc cho Vietcom. Mặt khác, theo nội dung thông tin phía công ty Viet com cung cấp: “Công ty Vietcom và nhạc sĩ Vũ Quốc Việt không có một giấy giao nhận nào về hai ca khúc độc quyền như trong hợp đồng...” Vấn đề tranh cãi trong vụ việc này là ca khúc độc quyền. Tuy nhiên, Luật SHTT không quy định độc quyền là một quyền tài sản của quyền tác giả. Việc “nhạc sĩ Vũ Quốc Việt và công ty Vietcom” ký kết hợp đồng mua bán ca khúc độc quyền mà nội dung hợp đồng không ghi rõ tên ca khúc, số lượng ca khác mua bán, số lượng ca khúc khuyến mãi là vi phạm về nội dung giao kết hợp đồng. Mặt khác, việc công ty Vietcom đồng ý cho Galaxy moblie kinh doanh ca khúc “hạnh phúc mong manh” mà không xin phép nhạc sĩ Vũ Quốc Việt là vi phạm điều
  • 22. 18 28 Luật SHTT. Bởi lẽ, căn cứ nội dung hợp đồng mua bán ca khúc thì không xác định được các ca khúc mà Vũ Quốc Việt bán cho Vietcom. Trong bản hợp đồng không ghi tên ca khúc, thậm chí lúc ký kết hợp đồng bài hát vẫn còn chưa ra đời. Tức là giao dịch mua bán này không có cơ sở, nếu cho rằng ca khúc “hạnh phúc mong manh” là ca khúc mà “Vũ Quốc Việt bán độc quyền cho công ty Vietcom” nhưng lúc giao dịch mua bán đã hoàn thành mà ca khúc vẫn chưa ra đời, tác giả vẫn chưa sáng tạo ra ca khúc thì hợp đồng mua bán ca khúc “hạnh phúc mong manh” vô hiệu theo quy định của pháp luật. Việc công ty Vietcom đồng ý cho Galaxy Moblie kinh doanh ca khác “hạnh phúc mong manh” thông qua việc phát hành đĩa nhạc, làm video là “hành vi công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả” là hành vi vi phạm quyền tác giả đã được quy định trong Luật SHTT. Từ các vụ tranh chấp phát sinh nói trên, các yêu cầu đặt ra để bảo vệ tốt quyền tác giả, bản thân tác giả, chủ sở hữu tác phẩm nên đăng ký quyền tác giả tại Cục bản quyền tác giả. Việc đăng ký bản quyền được nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện. Mặc dù thủ tục này không phải là thủ tục bắt buộc, bởi chỉ theo tính chất đặc trưng của quyền tác giả là chỉ cẩn sản phẩm ra đời và tồn tại dưới một hình thức, phương thức nhất định thì quyền tác giả đã được bảp hộ một cách tự động. Lợi ích của việc đăng ký này sẽ là cơ sở pháp lý để giải quyết nếu có tranh chấp xảy ra. Bên cạnh đó, Luật SHTT đã quy định “quyền tự bảo vệ” của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả khi phát hiện hành vi vi phạm bản quyền. Cụ thể: “ Áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; Yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải chính công khai, bồi thường thiệt hại; Yêu cầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật này và các quy định của Luật khác có liên quan; Khởi kiện ra tòa án hoặc trọng tài để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình”.
  • 23. 19 Ngoài các biện pháp nói trên, Luật SHTT còn quy định có thể yêu cầu cơ nhà nước bảo vệ quyền tác giả đối với tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quyền tác giả. Các biện pháp được áp dụng “tùy theo tính chất, mức độ xâm phạm, có thể xử lý bằng biện pháp dân sự, hành chính hoặc hình sự”. Đối với biện pháp hành chính được quy định tại điểm a, khoản 1 Điều 211 Luật SHTT đó là: “ Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho tác giả, chủ sở hữu, người tiêu dùng hoặc cho xã hội”. Ngoài ra, tại Điều 214 Luật SHTT còn quy định các hình thức áp dụng xử phạt hành chính, các biện pháp bổ sung và biện pháp khắc phục. Việc xử lý hành chính được quy định bằng các biện pháp sau đây: “cảnh cáo, phạt tiền; Biện pháp bổ sung gồm: tịch thu hàng hóa giả mạo về sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu, phương tiện được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa giả mạo về sở hữu trí tuệ; Đình chỉ có thời hạn hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực đã xảy ra vi phạm”.15 Thứ hai, Luật SHTT quy định tòa án áp dụng các biện pháp dân sự để xử lý chủ thể có hành vi xâm phạm bản quyền. Gồm các biện pháp: “Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; Buộc xin lỗi, cải chính công khai; Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự; Buộc bồi thường thiệt hại; Buộc tiêu hủy hoặc buộc phân phối hoặc đưa vào sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả năng khai thác quyền của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ”.16 Thứ ba, bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 đã quy định về tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan. Khi xác định hành vi vi phạm quyền tác giả có đầy đủ dấu hiệu của tội phạm theo quy định của Bộ luật hình sự thì sẽ bị xem xét xử lý theo quy định của pháp luật. CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO VÀ 15 Điều 214, Luật SHTT năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019 16 Điều 202 Luật SHTT năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019
  • 24. 20 HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ÂM NHẠC 3.1 Đánh giá nguyên nhân của những bất cập Vi phạm iquyền itác igiả iđối ivới itác iphẩm iâm inhạc tại iViệt iNam ihiện inay ilà ivấn inạn inhức inhối, ilà ichủ iđề ithu ihút isự iquan itâm icủa idư iluận. iViệc iđể ixảy ira itình itrạng inày ilà ido inguyên inhân ikhác inhau, itrong iđó itập trung ichủ iyếu ivào icác inguyên inhân isau: Một là, i iý ithức ivề ibảo ihộ iquyền itác igiả iđối ivới itác iphẩm iâm inhạc icủa imột ibộ iphận ingười idân, icác itổ ichức, iđơn ivị... iđang icòn ihạn ichế. iNhiều itổ ichức, idoanh inghiệp ichạy itheo imục itiêu lợi inhuận, itâm ilý “xài chùa”, “xài miễn phí”, ikhông itôn itrọng icác itổ ichức, icá inhân isở ihữu iquyền itác igiả inên iđã ithực ihiện inhững ihành vi ivi iphạm ivề ibảo ihộ iquyền itác igiả. iMặc idù, icác icơ iquan icó ithẩm iquyền icủa inhà inước iđã tích iicực ivận iđộng, ihướng idẫn ipháp luật ivề ithực ithi iquyền itác igiả ibằng inhiều ibiện ipháp, ihoạt iđộng ikhác inhau. iThế inhưng, ivẫn ikhông thể ingăn ichặn, ilàm igiảm ibớt idược itình itrạng ivi iphạm iquyền itác igiả. Hai là, itheo iyêu icầu icủa công icuộc ihội inhập ikinh itế iquốc itế ivà icùng ivới isự iphát itriển inhanh ichóng icủa imạng iinternet ithì ihệ ithống icác icơ iquan iquản ilý iquyền itác igiả itừ itrung iương iđến iđịa iphương iđã idần iđáp iứng iđược icác iyêu icầu icủa ihoạt iđộng ibảo ihộ iquyền itác igiả. iTuy inhiên, ikết iquả ihoạt iđộng icủa icác icơ iquan icó ithẩm iquyền iđối ivới icông itác ithực thi ibảo ihộ iquyền itác igiả iđối ivới itác iphẩm iâm inhạc ivẫn ichưa iphản iánh iđầy iđủ itình itrạng ivi iphạm iquyền itác igiả ihiện inay. Ba là, ivề ixác định iihành ivi ivi iphạm iquyền itác igiả. iCác ivăn ibản ipháp iluật ihiện ihành iquy iđịnh ivề ihành ivi ivi iphạm iquyền itác igiả icòn ichưa itập itrung, imà irải irác iở inhiều ivăn ibản ikhác inhau itrong ikhi icác ivi iphạm ivề ibản iquyền ngày icàng itinh ivi, ithủ iđoạn ihơn. iĐiều inày igây ikhó ikhăn itrong icông itác inhận ithức ipháp iluật iđối ivới icác icơ iquan itư ipháp. iBởi ilẽ, icùng imột ihành ivi ivi iphạm inhưng ilại
  • 25. 21 iđược ihiểu inhiều icách ikhác inhau, igây ikhó ikhăn ivề inhận ithức ipháp iluật icho icác icơ iquan icó ithẩm iquyền idẫn iđến icông itác ixử ilý, igiải iquyết itranh ichấp ikéo idài, itốn inhiều thời igian, ichi iphí icủa icác ichủ ithể. Thứ tư, iviệc ithu ithập ichứng icứ ivi iphạm iquyền itác igiả itrong imôi itrường ikỹ ithuật isố igặp inhiều ikhó ikhăn. Với isự iphát itriển của icông inghệ isố, iđặc ibiệt ilà icác itrang imạng ixã hội inhư Facebook, tiktok....thì iviệc isao ichép, icắt ighép itác iphẩm isử idụng, ichiếm iđoạt itác iphẩm... iđược ithực ihiện imột icách inhanh ichóng ithông iqua icông icụ imáy itính ihoặc iđiện ithoại ithông iminh icùng ivới isự igiúp isức icủa icác iphần imềm ihỗ itrợ icho icá inhân, itổ ichức vi iphạm ithực ihiện icác ihành ivi inói itrên. iTuy inhiên, ido iđặc ithù icủa imôi itrường ikỹ ithuật isố ilà icó ithể inhanh ichóng igỡ ibỏ icác ihành ivi ixâm iphạm ibản iquyền isau ikhi ibị iphát ihiện ikhiến iviệc ithu ithập icác itài iliệu, ichứng icứ icho iviệc ixử ilý ivi iphạm igặp inhiều itrở ingại ivà ithách ithức. Năm là, itheo iquy iđịnh icủa Luật SHTT ivề iviệc xác iđịnh ibồi ithường ithiệt ihại ivề itinh ithần ibao igồm: “Thiệt hại về tinh thần bao gồm các tổn thất về danh dự, nhân phẩm, uy tín, danh tiếng và những tổn thất khác. Mức độ thiệt hại được xác định trên cơ sở các tổn thất thực tế mà chủ thể quyền sở hữu trí tuệ phải chịu do hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây ra”.17 iNhư ivậyi, iđể ixác iđịnh iđược inhững itổn ithất ithực itế, itổn ithất itinh ithần ithì icần iphải icó ivăn ibản ihướng idẫn, icơ isở ipháp ilý iđể ixác iđịnh icác itổn ithất ithực itế, itổn ithất itinh ithần iđối ivới icác ihậu iquả ido ihành ivi ixâm iphạm igây inên iđể ixác iđịnh isố itiền iphải ibồi ithường ilà ibao inhiêu. iVề imặt itích icực, iđiều iluật inày icó ilẽ iđã igiúp itác igiả, ichủ isở ihữu iquyền itác igiả icủng icố iniềm itin ivào ipháp iluật iquyền itác igiả iViệt iNam. Ở một mức độ nào đó, việc bồi thường thiệt hại tinh thần được Tòa án tuyên bố bằng một khoản tiền nhất định chính là khoản tiền nhằm ngăn ngừa, hạn chế và khắc phục những thiệt hại vật chất gián tiếp có thể xảy ra do những thiệt hại về tinh thần. Vì vậy, tòa án quyết định người gây thiệt hại do xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín phải bồi thường một 17 Điều 204, Luật SHTT năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019
  • 26. 22 khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần cho người bị xâm phạm, và đều đó rất khó xác định được là bù đắp bao nhiêu để được thỏa đáng. Bảy là, icác iquy iđịnh icủa ipháp iluật ivề ibảo ihộ iquyền itác igiả ivà icác ihành ivi ixâm ihại iquyền itác igiả ichưa iđồng ibộ, ichưa iđầy iđủ, iđặc ibiệt ilà icác ivăn ibản ipháp iluật iđiều ichỉnh icác ihành ivi ixảy ira itrong imôi itrường intrernet. iMặt ikhác, imặc idù iluật SHTT đã iquy iđịnh icụ ithể các itrường ihợp icơ iquan inhà inước icó ithẩm iquyền iđược iphép iáp idụng icác ibiện ipháp ihành ichính, idân isự ivà ihình isự iđể iphục ivụ ihoạt iđộng icông itác ibảo ihộ iquyền itác igiả. iTuy inhiên, icác iquy iđịnh và ivề ihình ithức ixử ilý, icác ibiện ipháp ichế itài, ibiện ipháp ikhắc iphục ihậu iquả imới ichỉ ilà ihình ithức ixử ilý ihành ichính, ichưa ithỏa iđáng, ichưa ithật isự iphù ihợp ivới iixã ihội Việt iNam ihiện inay. iDo ivậy, icác ibiện ipháp ichế itài inày ivẫn ichưa iđủ isức irăn iđe, ingăn ingừa icác itổ ichức, icá inhân icó ihành ivi ivi phạm. iVới imức iphạt ithấp, icác ibiện ipháp ikhắc iphục ikhông iđủ isức ithuyết iphục ... inên idẫn iđến itình itrạng ihành ivi ixâm iphạm iquyền itác igiả ikéo idài ivà iliên itục. Tám là, hiện nay pháp luật Việt Nam giao thẩm quyền xử lý các trường hợp vi phạm quyền tác giả cho nhiều cơ quan, đơn vị khác nhau. Việc giao thẩm quyền này khiến việc thi hành, xử lý vi phạm nhiều lúc bị chồng chéo, thiếu sự đồng bộ, phức tạp. Số lượng các hành vi vi phạm quyền tác giả bị các cơ quan chức năng có thẩm quyền xử lý vi phạm có chiều hướng gia tăng hằng năm nhưng số việc vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan bị điều tra, truy tố, xét xử cũng như các vụ án dân sự khởi kiện tại tòa án thì rất hiếm. Các vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự của tòa án cũng không mang lại hiệu quả, khi thời gian xét xử kéo dài, chi phí tốn kém, các biện pháp thi hành án chưa đạt hiệu quả... tạo tâm lý không có niềm tin vào các cơ quan tiến hành tố tụng. iChính iđiều inày iđể inói ilên irằng ivai itrò icủa icác icơ iquan itiến ihành itố itụng itại iViệt iNam iđối ivới iviệc ixử ilý icác ivi iphạm ixâm iphạm iquyền itác igiả ichưa iđược icoi itrọng, ichưa ithật isự iphù ihợp ivới icác iđiều iước iquốc itế imà iViệt iNam itham igia inhư iHiệp iđịnh ithương imại iViệt iMỹ, iHiệp iđịnh icủa itổ ichức ithương imại thế iigiới (WTO).
  • 27. 23 Chín là, iđội ingũ itác igiả, ichủ isở ihữu iquyền itác igiả icũng ichưa inhận ithức iđúng iđắn ivề ibảo ihộ iquyền itác igiả iđối ivới itác iphẩm iâm inhạc. iHọ ilà ingười isáng itạo ira itác iphẩm icủa imình inhưng ihọ ichưa icó iý ithức itrong iviệc iđăng iký ibảo ihộ iquyền itác igiả iđối ivới itác iphẩm iâm inhạc, ikhông ichủ iđộng iphối ihợp ivới icác icơ iquan ichức inăng itrong iviệc ithực ithi ibảo ihộ iquyền tác igiả. Mười là, cơ sở vật chất, iđiều ikiện ikỹ thuật, inăng ilực ichuyên imôn, inghiệp ivụ icủa iđội ingũ icán ibộ ilàm icông itác iáp idụng ipháp iluật icòn ihạn ichế, ichưa ichuyên isâu ivề ilĩnh ivực iquyền itác igiả icũng ilà imột ivấn iđề ibất icập ikhiến ihoạt iđộng inày igặp inhiều ikhó ikhăn, ivướng imắc. Mười một, iBộ iluật ihình isự 2015, isửa iđổi ibổ isung inăm 2017 quy iđịnh ivề itội iphạm ixâm iphạm iquyền itác igiải, iquyền iliên iquan. iTrong icấu ithành itội iphạm itội xâm iphạm iquyền itác igiả, iquyền iliên iquan thì idấu ihiệu ibắt ibuộc ilà iphải icó ithu ilợi ibất ichính ihoặc igây ithiệt ihại cho ichủ ithể iquyền itác igiả, iquyền iliên iquan. iTuy inhiên, iđể ichứng iminh iđược ihoạt iđộng ixâm iphạm quyền itác igiả icó ithu ilợi ibất chính iphải itối ithiểu itừ 50 itriệu iđồng iđến 300 itriệu iđồng isẽ igây ikhó ikhăn icho icác icơ iquan itố itụng itrong iviệc ixác định isố itiền ithu ilợi ibất chính. Thiết inghĩ, iviệc ixác iđịnh dấu ihiệu ithu ilợi bất ichính iđối ivới iloại itội iphạm inày ilà irất ikhó ithực ihiện, inên icần ixem ixét idấu ihiệu thu ilợi ibất ichính inày icó icần ithiết ihay ikhông iđể ixử ilý ihình isự. Mười hai, ihiện inay itrên icác itrang mạng ixã ihội inhư Facebook, Youtube, Tiktok... icó ihiện itượng “cover nhạc”, vậy “cover là gì, “cover nhạc” icó ivi iphạm iquyền itác igiả ikhông, iđây icó iphải ilà imột itrong icác hình ithức icủa “đạo nhạc” ihay ikhông. iLuật SHTT ivà icác ivăn ibản ihướng idẫn ithi ihành không icó iquy iđịnh ivề ithuật ingữ inày. Như vậy, với sự iphát itriển imạnh imẽ icủa imôi itrường iinternet ithì icác ivăn ibản iáp idụng ibảo ihộ iquyền itác igiả ichưa ithực isự iđiều ichỉnh ikịp, iphù ihợp ivới icác ihành ivi ixâm iphạm ibản iquyền. iĐiều inày ikhiến icho icác ibiện ipháp ixử lý ikhông imang itính hiệu iquả iđể iphòng ingừa icác ihành ivi ixâm iphạm, ikhó itác iđộng ikịp ithời
  • 28. 24 đến inhận ithức, iý ithức ipháp iluật icủa ingười isử dụng, ihình iphạt ivà imức ihình iphạt ithiếu itính igiáo idục, irăn iđe. 3.2 Kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến bảo hộ quyền tác giả đối với tác phấm âm nhạc tại Việt Nam hiện nay iTrong ibối icảnh itoàn icầu ihóa ivà ihội inhập ikinh itế iquốc itế, ivấn iđề ibảo ihộ iquyền itác igiả iđối ivới itác iphẩm iâm inhạc iđang itrở ithành imột itrong inhững imối iquan itâm ihàng iđầu icủa icác icơ iquan iquản ilý inhà inước. iTrước ivấn inạn ivi iphạm iquyền itác igiả icó ixu ihướng ingày icàng igia ităng ithì ivấn iđề ipháp ilý ihoàn ithiện ihệ ithống icác ivăn ibản ipháp iluật iđược iđặt ira inhằm ităng icường ibảo ihộ iquyền itác igiả iđối ivới itác iphẩm iâm inhạc. Thứ nhất, xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, đặc biệt là điều chỉnh việc áp dụng pháp luật trong môi trường kỹ thuật số hiện nay đảm bảo tính phù hợp với thực tiễn và đời sống văn hóa cộng đồng. Nhà nước cần đầu tư, quan tâm đúng mức cho việc đào tạo, cơ sở vật chất kỹ thuât, đội ngũ cán bộ làm công tác bảo hộ quyền tác giả nhằm mục đích bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả đồng thời là công cụ thúc đẩy sự sáng tạo và góp phần phát triển kinh tế, văn hóa của đất nước. Thứ hai, icác icơ iquan ichức inăng icó ithẩm iquyền icần ichú itrọng ivà inâng icao ihơn inữa itrong ihoạt iđộng, igiám isát iquyền itác igiả iđối với itác iphẩm iâm inhạc. iVì iđây ilà imột ilà ilĩnh ivực imới, icác icơ iquan iquản ilý inhà inước, ichỉ iđạo icác icấp ichưa inhận ithức iđầy iđủ ivề itầm iquan itrọng ivà iý inghĩa icủa icông itác này. iDo ivậy, ithông iqua icác ivăn ibản iquy iđịnh ivề chức inăng, inhiệm ivụ icủa ingành, icác icơ iquan ichức nâng icần inâng icao icao trò itrong ihoạt iđộng ithanh itra, ikiểm itra, iphối ihợp iliên ingành iđể ithực ihiện ithanh itra, ikiểm itra iđột ixuất ivà icần iban ihành icác iquy ichế iphối ihợp igiải iquyết igiữa icác icơ iquan iđược inhà inước igiao ithẩm iquyền ivà icác itổ ichức, ihiệp ihội... itrong icông itác ithực hiện ibảo ihộ iquyền itác igiả, iquyền iliên iquan. Thứ ba, đối với cán bộ, công chức chuyên trách làm công tác thực thi Luật SHTT nói chung và bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc nói riêng cần
  • 29. 25 phải được đào tạo thông qua các lớp đào tạo chính quy ngắn hạn, dài hạn, các lớp tập huấn chuyên sâu, các lớp tập huấn công nghệ cao, các hội thảo trong nước và quốc tế nhằm nâng cao kỹ năng về mặt nghiệp vụ và nhận thức pháp luật SHTT trong công việc của mình. Riêng đối với đội ngũ cán bộ điều tra, kiểm sát viên, thẩm phán cần phải được đào tạo về lĩnh vực sở hữu trí tuệ, tổ chức các khóa tập huấn chuyên ngành để giúp họ có thể thực hiện tốt hơn nhiệm vụ của mình. Bốn là, cho đến thời điểm hiện tại Việt Nam đã tham gia các điều ước quốc tế về bảo hộ quyền tác giả trong môi trường kỹ thuật số như Công ước Berne, Hiệp định TRIPs, Hiệp ước WIPO và một số hiệp định song phương khác... thì cần phải tuân thủ thực hiện nghiêm túc, đồng thời trong quá trình thực thi bảo hộ quyền tác giả cần học hỏi kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới để vận dụng vào Việt Nam. Bên cạnh đó, cần tích cực đẩy mạnh hoạt động công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhất là tập trung vào các chủ thể chính của quyền tác giả đó là tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả và người sử dụng tác phẩm để họ nhận thức được quyền và nghĩa vụ của mình trong công tác bảo hộ quyền tác giả. Ngoài ra, cần xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc nhằm phòng ngừa các hành vi xâm phạm quyền tác giả, hạn chế thấp nhất các tranh chấp phát sinh trong môi trường công nghệ kỹ thuật số. Thứ năm, về “thời hạn bảo hộ quyền tác giả” đối với tác phẩm âm nhạc được quy định: “suốt cuộc đời tác giả và năm mươi năm tiếp năm tác giả chết. Trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi sau năm đồng tác giả cuối cùng chết”. 18Thiết nghĩ nên rút ngắn thời gian bảo hộ, các tác phẩm sẽ thuộc về cộng đồng xã hội, mọi người đều có thể sử dụng, chia sẻ đồng thời thúc đẩy sự sáng tạo cũng như đóng góp vào môi trường các loại hình văn hóa, nghệ thuật đa dạng của đất nước. 18 Điểm b, khoản 2, Điều 27 Luật SHTT năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019
  • 30. 26 Sáu là, cần thay đổi cách thức các biện pháp chế tài xử phạt trong công tác bảo hộ quyền tác giả, mỗi biện pháp chế tài khác nhau sẽ có hình thức tương ứng để xử lý. Đối với biện pháp dân sự cần nâng cao vai trò của tòa án trong công tác thực hiện chức năng xét xử, cần phải bảo đảm rằng mọi hoạt động thu tập các chứng cứ, tài liệu phục vụ cho vụ tranh chấp đều được đáp ứng nhanh gọn, không phiền hà, các tổ chức, cơ quan, đơn vị có trách nhiệm phối hợp với tòa án để nhanh chóng giải quyết vụ án, tránh trường họp phải kéo dài thời hạn giải quyết. Đối với biện pháp hành chính, hiện nay ngoài Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012, sửa đổi bổ sung năm 2020 thì còn có một số văn bản khác hướng dẫn xử phạt vi phạm trong lĩnh vực xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan. Tương ứng với từng hình thái phát triển của xã hội, đặc biệt là trong thời đại internet phát triển nhanh như hiện nay thì việc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính cùng với các biện pháp khắc phục là cần thiết. Tuy nhiên, với mức phạt hành chính cụ thể là bằng hình thức phạt tiền vẫn chưa thật sự hữu hiệu, chưa có tính răn đe đối với cá nhân, tổ chức vi phạm. Thậm chí, cá nhân, tổ chức có hành vi vphạm vi thu lợi rất lớn từ hành vi xâm phạm bản quyền và mức phạt đối với hành vi đó là quá nhỏ so với lợi nhuận thu được. Thứ bảy, đối với bản thân các tác giả trước khi tác phẩm bị xâm phạm bản quyền thì phải nhận thức được tầm quan trọng của công tác bảo hộ quyền tác giả, phải chủ động đăng ký bản quyền tại Cục bản quyền, đây là một trong những cơ sở pháp lý để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tác giả. Đồng thời, tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả phải chủ động công bố quyền sở hữu của mình trên tác phẩm, tự mình hoặc giao quyền phân phối tác phẩm thông qua các tổ chức, doanh nghiệp đề cao tính bản quyền như đài truyền hình, Youtube... sẽ tránh được nhiều rủi ro về hành vi xâm phạm. Ngoài ra, khi có hành vi xâm phạm xảy ra hoặc khi có yêu cầu của các cơ quan có thẩm quyền về điều tra hành vi xâm hại quyền tác giả thì cũng phải có thái độ nghiêm túc, chấp hành sự phối hợp để giải quyết vụ việc. Thứ tám, Luật SHTT quy định các biện pháp khẩn cấp tạm thời gồm có: “Thu giữ; kê biên; niêm phong, cấm thay đổi hiện trạng, cấm di chuyển; cấm chuyển dịch
  • 31. 27 quyền sở hữu”. Thực tế, các biện pháp này chỉ thích hợp để áp dụng đối với các sản phẩm là vật chất, còn đối với trong môi trường internet hiện nay các hành vi xâm phạm chủ yếu là sao chép, sửa chữa, cắt xén...thì rất khó để áp dụng biện pháp theo hướng dẫn của Điều luật này. Chính sự bất cập này, đòi hỏi các nhà làm luật phải có sự linh động để đề xuất các giải pháp thích phù hợp với môi trường kỹ thuật số. Trên đây là một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc tại Viêt Nam hiện nay.
  • 32. 28 KẾT LUẬN Bảo ihộ iquyền itác igiả iđối ivới tác iphẩm iâm inhạc itại iViệt iNam ihiện inay iđã iđạt iđược imột isố ithành itựu iđáng ikể. iHệ ithống ipháp iluật iquy iđịnh ivề ibảo ihộ iquyền itác igiả icùng ivới icác iđiều iước iquốc itế imà iViệt iNam itham igia iđã iđáp iứng iđược icác iđiều ikiện icơ ibản itại iViệt iNam ihiện inay. iXuất iphát itừ inhu icầu ithực itiễn, ithông iqua ihọc ihỏi ikinh inghiệm ipháp iluật icủa icác iquốc igia itrên ithế igiới, iViệt iNam iđã ban ihành inhiều ivăn ibản iquy iphạm pháp iluật iđiều ichỉnh iquyền itác igiả iđối ivới itác iphẩm iâm inhạc, itạo ihành ilang pháp iilý ian itoàn inhằm iđảm ibảo icác ihành ivi itrong ilĩnh ivực ibảo ihộ iquyền itác igiả iđều iđược ipháp iluật iđiều ichỉnh kịp ithời, iphù ihợp ivới icác điều iước iquốc itế ivà icác ihiệp iđịnh isong iphương mà iViệt iNam ilà ithành iviên itạo iđộng lực icho isự iphát itriển icủa các ihoạt iđộng isáng itạo, ibảo ivệ icác ithành iquả icủa ilao iđộng itrí ióc, igóp iphần iphát triển ikinh itế, ixã ihội ivà khẳng iđịnh ivị ithế iViệt Nam itrên itrường iquốc itế. Tại Việt Nam hiện nay, cùng với sự phát triển của mạng Internet và các mạng xã hội Facebook, Tiktok... đã thu hút hàng triệu người dân Việt Nam tham gia thông qua các công cụ máy tính, điện thoại thông minh thì ngành công nghiệp giải trí luôn đứng trước nguy cơ bị vi phạm bản quyền. Các hành vi sao chép, chỉnh sửa... các sản phẩm âm nhạc của cá nhân, tổ chức đã làm cho các tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả và các đơn vị sản xuất mất đi một khoản thù lao đáng kể. Chính sự vi phạm ngang nhiên này đã làm cho cho các tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả không còn niềm tin để sáng tạo, không có nguồn kinh tế để đầu tư sản phẩm âm nhạc. Từ những bất cập về vấn nạn xâm phạm bản quyền buộc Nhà nước phải thay đổi, điểu chỉnh hệ thống pháp luật Việt Nam, mục đích của sự thay đổi, mở rộng phạm vi điều chỉnh của Luật SHTT chính là để phù hợp với sự phát triển nhanh chóng của môi trường kỹ thuật số tại Việt Nam hiện nay, giúp ngành công nghiệp giải trí có những tác phẩm có chất lượng, đi vào lòng người, đóng góp vào sự phát triển văn hóa, kinh tế cho đất nước.
  • 33. 29 Tính đến thời điểm hiện tại, Việt Nam đã là thành viên của nhiều điều ước quốc tế về bảo hộ quyền tác giả, vừa mới đây tháng 11/2021 Việt Nam trở thành thành viên thứ 111 của Hiệp ước WIPO về bảo vệ tác phẩm và quyền của tác giả trong môi trường kỹ thuật số. Thế nhưng, các vụ việc xâm phạm quyền tác giả vẫn diễn ra tương đối phổ biến nhất là môi trường internet ngày nay, điều này gây ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế, tinh thần của tác giả, các tác giả và làm ảnh hưởng đến vị trí Việt Nam trên thế giới. Chính vì vậy, các cơ quan có thẩm quyền cần đổi mới cách thức hoat động, nâng cao ý thức của các chủ thể khi tham gia vào môi trường internet nhằm phòng ngừa các vi phạm pháp luật về quyền tác giả. Mặt khác, để đảm bảo rằng các tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả thuận lợi trong việc đăng ký bản quyền cũng như trong việc giải quyết các tranh chấp khi có sự việc xảy ra thì cần phải đơn giản hóa các thủ tục hành chính, tố tụng để làm giảm sự phiền hà, rắc rối, igiảm ithiểu icác iloại ichi iphí iphát isinh. iCác icơ iquan ichức inăng, itổ ichức, ihiệp ihội... icần icó icác ibiện ipháp ikhuyến ikhích, ihỗ itrợ, iđộng iviên icác itác igiả, ichủ isở ihữu iquyền itác igiả ikhi iphát ihiện icó itác iphẩm ibị ixâm iphạm. iĐồng ithời, iđể iđảm ibảo icông itác ibảo ihộ iquyền itác igiả iđối với itác iphẩm iâm inhạc iđược ithực ihiện itheo iđúng iquy iđịnh ipháp iluật, iđội ingũ icán ibộ, icông ichức ikhông ingừng inỗ ilực iphấn iđấu ihọc ihỏi, chủ iđộng iđề ixuất, itham imưu iđường ilối igiải quyết icho ilãnh iđạo, icải itiến ichất ilượng ilàm iviệc, icập inhật icác iivăn ibản ipháp iluật ikịp ithời iđể iáp idụng itrong icông iviệc. iCùng ivới iđó, ilà ituyên itruyền, ivận iđộng, ithuyết iphục icác itổ ichức, icá inhân ihọc itập, inghiên icứu ipháp iluật inâng icao itrình iđộ inhận ithức iđối ivới iquyền itác igiả. Ngoài ra, ibên icạnh ivai itrò icủa icác icơ iquan iđơn ivị icó ithẩm iquyền ithì ibản ithân icác icá inhân itác igiả, ichủ isở ihữu iquyền itác igiả icũng icần iphải ichung itay ivới icác tổ ichức, iđơn ivị ibảo ivệ itác phẩm icủa imình. iTrước ikhi inhờ iđến isự can ithiệp icủa ipháp iluậti, các itác igiả, ichủ isở ihữu iquyền itác igiả iphải chủ iđộng itự ibảo ivệ iquyền itác giả icủa imình, ikiên iquyết iđấu itranh ivới icác ihành ivi ixâm iphạm iquyền
  • 34. 30 itác igiả. iĐồng ithời, icần iphải itích icự phối ihợp ivới icác icơ iquan icó ichức năng itrong itrường ihợp xảy ira itranh ichấp tạo iđiều ikiện igiải iquyết inhanh ichóng ivụ iviệc. Như vậy, việc thực hiện tốt hoạt động bảo hộ quyền tác giả sẽ góp hình thành nền âm nhạc Việt Nam ngày một phát triển hơn, phù hợp với xu thế phát triển của thế giới hơn.
  • 35. 31 DANH MỤC TÀI LIỆU A. Danh mục văn bản pháp luật: 1. Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội. 2. Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 3. Quốc hội (2005), Luật sở hữu trí tuệ, Hà Nội. 4.Quốc hội (2009), “Luật số 36/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2009 Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của Luật sở hữu trí tuệ,” Hà Nội. 5. Quốc hội (2019), Luật số 42/2019/QH14 ngày 14 tháng 6 năm 2019 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số của Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật sở hữu trí tuệ, Hà Nội. 6. Quốc hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 , Hà Nội. 7. Quốc hội (2020), Luật số 67/2020/QH14 ngày 13 tháng 11 năm 2020 sửa đổi, bổ sung một số điều Luật xử lý vi phạm hành chính 2012, Hà Nội. 8. Chính phủ (2006), Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật SHTT về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ, Hà Nội. 9. Chính phủ (2013), “Nghị định số 131/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan, Hà Nội. 10. Chính phủ (2017), “Nghị định số 28/2017/NĐ-CP ngày 20/3/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 131/2013/ NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan và Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo, Hà Nội. 11. Chính phủ (2006), Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng 09 năm 2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật Dân Sự, Luật sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền tác giả và quyền liên quan, Hà Nội.
  • 36. 32 12. Chính phủ (2010), Nghị định 119/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010, sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 105/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật SHTT về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ, Hà Nội. 13. Chính phủ (2011), Nghị định 85/2011/NĐ-CP ngày 20/9/2011 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/6/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật dân sự, sở hữu trí tuệ về quyền tác giả, quyền liên quan, Hà Nội. 14. Chính phủ (2013), Nghị định số 158/2013/NĐ- CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo, Hà Nội. B. Danh mục tài liệu tham khảo: 1. Bộ Tư Pháp, Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, NXB Tư pháp. 2. Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2010), Giáo trình Pháp luật sở hữu trí tuệ, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân. 4. Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, , NXB Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam. 5. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, NXB CAND, Hà Nội, 2010. 6. Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (2020), Báo cáo Tổng kết hoạt động năm 2019, Hà Nội. 8. Nguyễn Thị Huệ & Nguyễn Đức Thịnh (2021), “Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc trong môi trường kỹ thuật số tại Việt Nam”. 9. Vũ Mạnh Chu, Bài viết Kiến thức cơ bản phổ thông về quyền tác giả, quyền liên quan. 10. Dương Đình Công (2011), Thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo pháp luật Việt Nam và pháp luật của một số nước Đông Nam Á, Hà Nội
  • 37. 33 11 Nguyễn Bá Diến (2004), “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong hiệp định TRIPs”, Tạp chí Khoa học Kinh tế – Luật. 12. Nguyễn Thị Quế Anh (2013), “ Bảo hộ quyền tác giả trong môi trường kỹ thuật số theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội. 13. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2014), Báo cáo số 158/BC-BVHTTDL ngày 11 tháng 7 năm 2014, Hà Nội. 14. http://viettinlaw.com/hieu-them-ve-quven-tac-gia.htm,Hiểu thêmvềquyền tác giả. 15. http://www.wipo.int. 16.www.diendanphapluat.vn. 17.https://www.nguoiduatin.vn/vu-kien-dam-vinh-hung-vi-pham-ban-quyen-ca- khuc-ai-duoc-loi-tu-vu-kiendanh-du-ten-tuoi-a89798.html, Vụ kiện Mr Đàm “ăn cắp” bản quyền ca khúc. 18.https://thethaovanhoa.vn/giai-tri/nhac-si-vu-quoc-viet-doi-kien-vietcom- n20110110104219313.htm, nhạc sĩ Vũ Quốc Việt đòi kiên Vietcom tranh chấp 19. https://zingnews.vn/dam-vinh-hung-tra-phi-ban-quyen-trong-vu-kien-voi- nhac-si-chut-tinh-post1038660.html 20. Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2020),.Bản án số 19/2020/KDTM-ST ngày 17/9/2020 về việc tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, Hà Nội.