SlideShare a Scribd company logo
1 of 188
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
Ngày soạn: 9/2015
Tuần :1
Tiết :1
CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CỦA TIN HỌC
§1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC

I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
− Biết tin học là 1 nghành khoa học: có đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu riêng. Biết
máy tính vừa là đối tượng nghiên cứu, vừa là công cụ.
− Biết được sự phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu xã hội;
− Biết các đặc tính ưu việt của máy tính;
− Biết được một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử trong các hoạt động của đời sống.
2. Về kỹ năng: Nhận biết được các bộ phận của máy tính: màn hình, chuột, bàn phím …
3. Về tư duy và thái độ:
− Nhìn nhận tin học là một ngành khoa học mới mẽ cần phải nghiên cứu.
− Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống
kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …
2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
− Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học
sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn
đề. Đan xen hoạt động nhóm.
− Phương tiện: Đồ dùng dạy học của giáo viên: thước,phấn,…Computer và projector (nếu có).
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : không
3. Tiến trình bài học mới:
§1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1:
− Nêu các phát minh khoa học
kỷ thuật trong thời gian 1890 –
1920?
− Xã hội loài người đã xuất hiện
loại tài nguyên mới?
− Tin học được hình thành và
phát triển như thế nào? Ngành tin
học có ứng dụng như thế nào?
− Ngành tin học gắn liền với sự
phát triển của máy tính điện tử.
− Học sinh phát biểu.
− Các hs khác bổ sung hoàn
chỉnh.
− Ghi nội dung khái niệm.
− Các nhóm thảo luận, phát
biểu.
Bài 1: TIN HỌC LÀ 1 NGÀNH
KHOA HỌC
I. Sự hình thành và phát triển của
khoa học.
Sự hình thành và phát triển của tin
học.
- Xem nội dung trong mục 1 SGK
trang 4
- 1890 – 1920 phát minh:
Ô tô, máy bay,… sau đó là máy tính
điện tử.
- Nguồn tài nguyên mới là thông tin.
- Tin học được hình thành và phát
GV: Võ Thị Hương Trang
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
Hoạt động 2:
Sự ảnh hưởng của máy tính trong
cuộc sống ngày nay?
Nêu những đặc tính ưu việt của
máy tính trong kỉ nguyên thông
tin?
Hoạt động 3:
Giới thiệu một số từ chuyên ngành
tin học từ hình vẽ.
Giới thiệu một số thuật ngữ tin
học?
Học sinh thảo luận .
Ghi nội dung khái niệm.
Hs thảo luận và đại diện nhóm
trả lời.
Hs xem và nhắc lại.
Hs trao đổi.
triển thành 1 ngành khoa học độc lập
có nội dung, mục tiêu, phương pháp
nghiên cứu riêng có ứng dụng hầu hết
trong các lĩnh vực hoạt động của xã
hội loài người.
II. Đặc tính và vai trò của máy tính
điện tử.
− Xem nội dung trong mục 2 SGK
trang 5,6
− MTĐT là công cụ lao động giúp
việc tính toán, lưu trữ, xử lý thông
tin một cách nhanh chóng và có
hiệu quả.
− 7 đặc tính ưu việt của máy tính.
(SGK)
Hs xem hình 1 (máy vi tính)
III. Thuật ngữ “Tin học”.
Tin học:
Anh: informatics
Pháp: Informatique
Mĩ:Computer Science
Định nghĩa tin học:
SGK – trang 6.
4. Củng cố:
− Hãy nói đặc điểm nổi bật của sự hình thành và phát triển của máy tính?
− Vì sao tin học được hình thành và phát triển như ngành khoa học?
− Nêu những đặc điểm ưu việt của máy tính?
5. Dặn dò
− Xem lại bài đã học
− Chuẩn bị bài “ Thông tin và dữ liệu”
6. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 9/2015
Tuần :1
Tiết :2
§ 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU

I. Mục tiêu
1. Về kiến thức :
− Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hóa thông tin cho máy tính.
− Biết các dạng biễu diễn thông tin trong máy tính.
− Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn bị bội của bit.
GV: Võ Thị Hương Trang
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
− Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin.
2. Về kỹ năng :
− Bước đầu mã hóa thông tin đơn giản thành dãy bit, chuyển từ hệ 2, 16 sang hệ thập phân.
3. Về tư duy và thái độ:
− Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống
kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …
2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
− Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học
sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn
đề. Đan xen hoạt động nhóm.
− Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có).
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : Nêu những đặc điểm ưu việt của máy tính?
3. Tiến trình bài học mới:
§ 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1:
− Mời hs cho 1 ví dụ về thông
tin trong cuộc sống hằng
ngày? Tương tự cho ví dụ dữ
liệu?
− Thế nào là thông tin và dữ
liệu?
Hoạt động 2:
− Đơn vị đo lượng thông tin là gì?
− Lấy ví dụ tung đồng xu, hình
thành khái niệm bit
− Ví dụ 8 bóng đèn cho lương
thông tin là bao nhiêu.
− Giới thiệu bảng ký hiệu các đơn
vị đo thông tin, đặt câu hỏi trả
lời.
Hoạt động 3:
− Học sinh phát biểu.
− Các hs khác bổ sung hoàn
chỉnh.
− Ghi nội dung khái niệm.
− Học sinh thảo luận .
− Ghi nội dung khái niệm.
− Học sinh định nghĩa khái
niệm bit
− Hs trao đổi.
− Lương thông tin cho ta là 8
bit.
− Vẽ bảng ký hiệu.
Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ
LIỆU
1.Khái niệm thông tin và dữ liệu:
− Xem nội dung trong mục 1 SGK
trang 7
− Thông tin là những hiểu biết có
thể có được về 1 thực thể nào
đó.
− Dữ liệu là thông tin đưa vào
máy tính để xử lý.
2.Đơn vị đo lượng thông tin.
− Xem nội dung trong mục 2 SGK
trang 7,8
− Đơn vị cơ bản để đo lượng thông
tin là bit. Bit có 2 trạng thái với
khả năng xuất hiện như nhau.
− Ví dụ: Đồng xu có 2 mặt.
− Ví dụ: 8 bòng đèn với 2 trạng thái
tắt cháy như nhau, cho lương tt 8
bit
− Hs xem hình 2
− Vẽ bảng ký hiệu
3.Các dạng thông tin.
GV: Võ Thị Hương Trang
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
− Hãy liệt kê các loại thông tin?
− Loại thông tin phi số có mấy
dạng? Cho ví dụ?
Hoạt động 4:
− Thế nào là mã hoá thông tin?
−
− Việc mã hóa thông tin dạng
văn bản được mã hóa như thế
nào? Cho ví dụ?
− Giới thiệu bộ mã ASCII cơ sở
trang 169.
−
− Mã ASCII mã hóa phạm vi bao
nhiêu, gặp khó khăn gì?
− Giới thiệu bộ mã Unicode
− Có 2 loại: loại số và phi số.
− Có 3 dạng: văn bản, hình
ảnh, âm thanh.
− Thông tin được biến thành
dãy bit để máy tính xử lý.
− Ta dùng bộ mã ASCII để mã
hóa ký tự. Bộ mã ASCII sử
dụng 8 bit để mã hóa ký tự.
− Ví dụ: A có mã thập phân là
65
a có mã thập phân là 97
− Mã hóa 256 ký tự, chưa đủ
mã hóa tất cả các bảng chữ
cái trên TG.
* Thông tin có 2 loại: loại số và phi
số.
Dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh.
Hs xem hình 4,5,6 SGK trang 9
4.Mã hoá thông tin trong máy
tính.
Hs xem hình 6 SGK trang 10
− Mã hóa tt là tt biến thành dãy
bit.
− Để mã hoá thông tin dạng văn
bản ta dùng bộ mã ASCII để mã
hoá các ký tự. Mã ASCII các ký
tự đánh số từ: 0 đến 255
− Bộ mã Unicode: có thể mã hóa
65536 =216
ký tự, có thể mã hóa
tất cả các bảng chữ cái trên thế
giới.
4. Củng cố:
− Hãy nêu 1 vài ví dụ về thông tin? Với mỗi loại thông tin cho biết dạng của nó?
− Hãy phân biệt bộ mã ASCII và bộ mã UNICODE?
5. Dặn dò:
− Xem lại phần đã học
− Chuẩn bị phần V của bài 2
Ngày soạn: 9/2015
Tuần :2
Tiết :3
§ 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (tt)

I. Mục tiêu
1. Về kiến thức :
− Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hóa thông tin cho máy tính.
− Biết các dạng biễu diễn thông tin trong máy tính.
− Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn bị bội của bit.
− Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin.
2. Về kỹ năng :
− Bước đầu mã hóa thông tin đơn giản thành dãy bit, chuyển từ hệ 2, 16 sang hệ thập phân.
3. Về tư duy và thái độ:
− Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống
kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …
GV: Võ Thị Hương Trang
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
− Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học
sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn
đề. Đan xen hoạt động nhóm.
− Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có).
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
− Đơn vị đo thông tin là gì?
− Kể tên những đơn vị đo thông tin thường dùng?
3. Tiến trình bài học mới:
§ 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (tiết 2)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 5:
− TT loại phi số được mã hóa
như thế nào?
− Thế nào là hệ đếm phụ
thuộc vào vị trí và không
thuộc vào vị trí?
− Chúng ta sẽ mở rộng hệ
đếm, trong cuộc sống
chúng ta sử dụng hệ đếm
cơ số 10 gọi là hệ thập
phân gồm 10 chữ số: 0 1 2
3 4 5 6 7 8 9. Cho ví dụ về
hệ nhị phân 9 (cơ số mấy),
và hệ cơ số 16?
− Giả sử số N là số có hệ
đếm cơ số b, hãy biểu diễn
tổng quát số hệ b phân
trên?
− Gợi ý học sinh thảo luận.
− Viết các ví dụ vừa trình
bày.
− Chúng được mã hóa chung
thành dãy bit.
− Ví dụ: VI và IV, V có giá trị
là 5 không phụ thuộc vi trí.
− Số 15 và 51 pà phụ thộc vào
vị trí
− Các nhóm thảo luận cho VD:
− Hs lên bảng biểu diễn.
− Hệ nhị phân: (cơ số 2) gồm 2
ký hiệu 0, 1 < 2
− Hệ thập phân: (cơ số 10) gồm
10 chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 <
10
− Hệ thập lục phân: (cơ số 16)
gồm 16 ký hiệu
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,
F < 16
− Học sinh thảo luận và phát
biểu ý kiến khác nhau.
− Các nhóm thực hiện.
5. Biểu diễn thông tin trong máy
tính.
a. Thông tin loại số:
• Hệ đếm:
− Hệ đếm La Mã không phụ
thuộc vào vị trí. tập ký hiệu:
I=1, V=5,…
− Hệ đếm phụ thuộc vào vị trí.
Bất kỳ số tự nhiên b>1 nào có
thể chọn làm hệ đếm.
− Các ký hiệu dùng trong hệ đếm
là: 0,1,…,b – 1. Số ký hiệu này
bằng cơ số của hệ đếm.
− Trong hệ đếm cơ số b, giả sử
số N có biểu diễn:
− dndn-1dn-2…d1d0,d-1d-2...d-m
− trong đó n 1 là chữ số bên trái,
m là số thập phân bên phải.
− N = dnbn
dn-1bn-1
… d0b0
d-
1b-1
… d-mb-m
Hệ thập phân: (cơ số 10)
− Kí hiệu gồm 10 chữ số:
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
Các hệ đếm thường dùng trong
tin học:
Hệ nhị phân: (cơ số 2) chỉ sử
dụng 2 ký hiệu 0 và 1
− Ví dụ: 10102 = ? 10
Hệ thập lục phân:(cơ số 16,
hay gọi là hexa) sử dụng ký
hiệu:0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,
GV: Võ Thị Hương Trang
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
− Hãy đổi các số trong hệ nhị
phân và thập lục phân sang
hệ thập phân.
− Số nguyên có dấu quy ước:
bit cao nhất là bit dấu (bit
7), số 1 là dấu âm, 0 là dấu
dương.
− Ví dụ: 101010102 thanh
số nguyên có dấu?
− Các em xem nội dung bài
trang 13 biểu diễn số thực
và thảo luận?
− Hãy biễu diễn dưới dạng
dấu phẩy động các số sau:
− 11545; 25,1065 ;
− 0,00005678
− Biễu diễn chữ ‘TIN HOC’
dưới dạng nhị phân?
− Nguyên lý mã hóa nhị phân
− Các nhóm thực hiện.
− Hs trao đổi.
− Các nhóm thực hiện.
− Học sinh thảo luận.
− Các nhóm thực hiện.
− Các nhóm thảo luận, lên bảng
trình bày.
D,E,F
− trong đó A,B,C,D,E,F có giá trị
là 10,11,12,13,14,15.
Ví dụ: 22F16 = ? 10
Biểu diễn số nguyên:
− Số nguyên có thể có dâu hoặc
không dấu. Ta xét 1 byte 8 bit.
(xem H7)
− Số nguyên có dấu: dung bit cao
nhất để thể hiện dấu.
Quy ước: 1 là dấu âm, 0 là dấu
dương. 1 byte biễu diễn được
số nguyên -127 đến 127
− Số nguyên không âm: phạm vi
từ 0 đến 255.
Biểu diễn số thực:
− Trong tin học dùng dấu chấm
(.) ngăn cách giữa phần nguyên
và phần thập phân.
Ví dụ: 12456.25
− Mọi số thực đều biễu diễn dưới
dạng K
Mx ±
± 10 (được gọi là
dấu phẩy động).Trong đó:0,1 <
M < 1 gọi là phần định trị. K là
phần bậc (nguyên, không âm)
Ví dụ: Số 12456.25 được biễu
diễn dưới dạng 0.1245625x105
− Máy tính sẽ lưu thông tin gồm
dấu của số, phần định trị, dấu
của phần bậc và phần bậc.
Thông tin loại phi số:
Văn bản:
− Máy tính dùng dãy bit đễ biễu
diễn 1 ký tự, chẳng hạn mã
ASCII của ký tự đó.
Ví dụ: biễu diễn xâu ký tự TIN.
Các dạng khác:
− Các dạng phi số như hình ảnh,
âm thanh… để xử lý ta cũng
phải mã hoá chúng thành dãy
bit.
* Nguyên lý mã hóa nhị phân:
(SGK – trang 13)
GV: Võ Thị Hương Trang
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
có chung 1 dạng mã hóa là
gì? (xem SGK trang 13)
− Học sinh trả lời.
4. Củng cố bài học:
− Hệ đếm cơ số 16 sử dụng các ký hiệu nào?
− Hãy nêu cách biểu diễn số nguyên, số thực trong máy tính?
− Phát biểu “Ngôn ngữ máy tính là ngôn ngữ nhị phân (chỉ dung 2 ký hiệu 0 và 1)” là đúng hay
sai? Giải thích?
5. Dặn dò:
− Xem lại các bài đã học.
− Chuẩn bị bài tập thực hành 1.
6. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 9/2015
Tuần: 2
Tiết: 4
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1
LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HÓA THÔNG TIN

I. Mục tiêu
1. Về kiến thức :
− Cũng cố lại hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính.
2. Về kỹ năng :
− Sử dụng bộ mã ASCII để mã hóa xâu ký tự, số nguyên.
− Chuyển đổi mã cơ số 2, 16 sang hệ thập phân.
− Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động.
3. Về tư duy và thái độ:
− Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống
kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …
2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
− Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học
sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn
đề. Đan xen hoạt động nhóm.
− Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có).
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
− Dùng bảng mã ASCII mã hóa chuổi kí tự ‘Informatic’ thành mã nhị phân.
GV: Võ Thị Hương Trang
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
− Đổi sang hệ thập phân:010011102 ?10 22F16 ?10
− Viết dưới dạng dấu phẩy động: 25,567; 0,00345
3. Tiến trình bài học mới:
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1
LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HÓA THÔNG TIN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY
− Dựa vào kiến thức đã học các
nhóm thảo luận đưa ra
phương án đúng và trình
bày?
− Các em nhắc lại đơn vị bội
của byte?
− Gợi ý: ta sử dụng bao nhiêu
bit? Quy ước: nam là bit 0,
nữ bit 1 hoặc ngược lại. Gọi
các nhóm lên trình bày?
− Hướng dẫn lại bảng mã
ASCII? Các nhóm xem và
trình bày?
− Số nguyên có dấu có phạm vi
biễu diễn trong phạm vi nào?
− Nhắc lại cách biễu diễn dưới
dạng dưới dạng dấu phẩy
đông? Phần định trị (M) nằm
trong khoảng nào?
− Nêu ví dụ:
− Chuyển 5210 sang nhị phân
và hệ hexa.
− Chuyển 101010102 sang
hexa.
− Hs thảo luận và trình
bày.
− Hs thảo luận và trình
bày.
− Các nhóm thảo luận,
đại diện nhóm trình
bày
− Các nhóm thực hiện.
Nội dung:
a) Tin học, máy tính
a1) Chọn khẳng định đúng.
(A) S (B) S (C) Đ (D) Đ
a2) Chọn các khẳng định đúng?
(A) S (B) Đ (C) S
a3) Dùng 10 bit để biễu diễn 10 hs chụp
ảnh.
Quy ước : Nam là 1, nữ là 0
Biễu diễn: 10101010
b) Sử dụng bảng má ASCII để mã hóa và
giải mã:
b1) Chuyển xâu ký tự thành mã nhị phân
“VN”, “Tin”
b2) Dãy dãy bit thành mã ASCII.
c) Biễu diễn số nguyên và số thực:
− c1) Mã hóa số nguyên -27 cần bao
nhiêu byte?
− c2) Viết dưới dạng dấu phẩy động:
11005l; 25,879; 0,000984
* Giới thiệu cách chuyển đổi từ hệ thập
phân sang hệ cơ số 2, 16. Chuyển đổi từ
hệ nhị phân sang hệ hexa.
4. Củng cố bài học:
− Hãy chọn câu đúng và giải thích?
a) 65536 Byte = 64 MB
b) 65535 Byte = 64 MB
c) 65535 Byte = 65.535 MB
− Dùng bảng mã ASCII mã hóa chuổi kí tự ‘Informatic’ thành mã nhị phân
5. Dặn dò:
− Xem lại bài đã học.
− Chuẩn bị bài “ Giới thiệu về máy tính”
6. Rút kinh nghiệm
GV: Võ Thị Hương Trang
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
Ngày soạn: 9/2015
Tuần: 3
Tiết 5
§3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH

I. Mục tiệu
1. Về kiến thức:
− Biết chức năng thiết bị chính của máy tính.
− Biết máy tính làm việc theo nguyên lý J. Von Neumann.
2. Về kỹ năng:
− Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính.
3. Về tư duy và thái độ:
− Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống
kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa
II. CHUẨN BỊ
− Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …
− Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
− Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học
sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn
đề. Đan xen hoạt động nhóm.
− Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có).
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : không
3. Tiến trình bài học mới:
§3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1:
− Hệ thống tin học gồm bao
nhiêu phần?
− Cho ví dụ về phần cứng và
phần mềm máy vi tính?
* Hs thảo luận:
Gồm 3 phần: Phần cứng,
phấn mềm, sự điều khiển
của con người.
Ví dụ: Ổ đĩa cứng, ổ đĩa
CD.
I.Khái niệm hệ thống tin học.
Hệ thống tin học dung để nhập, xử lý,
xuất, truyền và lưu trữ thông tin.
Hệ thống tin học gồm 3 thành phần:
* Phần cứng (Hardware) gồm máy
tính và một số thiết bị liên quan.
* Phần mền (Software) gồm các
chương trình.
* Sự quản lý và điều khiển của con
người.
GV: Võ Thị Hương Trang
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
Hoạt động 2:
Qua sơ đồ cấu trúc của máy
tính cho ví dụ từng bộ phận
trong cấu trúc máy?
Hoạt động 3:
− CPU có mấy bộ phận chính?
− Chức năng của từng bộ
phận ?
− Ngoài những bộ phận chính,
hãy kể các thành phần khác?
− Giới thiệu một số loại CPU
trong hình 11. Sử dụng các
thiết bị đã có từ phòng máy
để giứi thiệu các em.
− Thiết bị vào: bàn phím,
chuột, máy quét, micro,
webcam…
− Thiết bị ra: màn hình, máy
in, máy chiếu, mođem
− Bộ điều khiển: (CU)
không trực tiếp thực hiện
chương trình mà hướng
dẫn các bộ phận khác
thực hiện.
− Bộ số học/logic
(Arithmetic/logic unit)
thực hiện các phép toán
số học và logic, các thao
tác xử lý thông tin đều là
tổ hợp của các phép toán
này?
− Các bộ phận khác như;
thanh ghi, bộ nhớ truy
cập nhanh.
II.Sơ đồ cấu trúc của một máy tính.
Máy tính là thiết bị dùng để tự động
hóa quá trình thu thập, lưu trữ và xử
lý thông tin.
Vẽ sơ đồ cấu trúc máy tính
(Hình 10)
III. Bộ xử lý trung tâm (CPU –
central processing Unit).
− CPU là thành phần quan trọng nhất
của máy tính, đó là thiết bị chính
thực hiện và điều khiển việc thực
hiện chương trình.
(Xem hình 11. Một số loại CPU)
− CPU có 2 bộ phận chính:
• Bộ điều khiển (CU – Control
Unit): Không trực tiếp thực
hiện chương trình mà hướng
dẫn các bộ phận khác thực
hiện.
• Bộ số học/logic (ALU –
Arithmetic/Logic Unit) thực
hiện các phép toán số học và
logic.
− Các thành phần khác: Thanh ghi
(Register) và bộ nhớ truy cập
nhanh (Cache).
− Tốc độ truy cập đến Cache khá
nhanh, chỉ sau tốc độ truy cập
thanh ghi.
−
4. Củng cố:
− Máy tính chưa có phần mềm có thể hoạt động được không? Vì sao?
− Hãy giới thiệu sơ đồ cấu trúc tổng quát của máy tính
5. Dặn dò
− Xem lại bài đã học
− Chuẩn bị phần tiếp theo của bài.
6. Rút kinh nghiệm
GV: Võ Thị Hương Trang
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
Ngày soạn: 9/2015
Tuần: 3
Tiết: 6
§ 3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH

I. Mục tiệu
1. Về kiến thức :
− Biết chức năng thiết bị chính của máy tính.
− Biết máy tính làm việc theo nguyên lý J. Von Neumann.
2. Về kỹ năng :
− Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính.
3. Về tư duy và thái độ:
− Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống
kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …
2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
− Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học
sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn
đề. Đan xen hoạt động nhóm.
− Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có).
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
− Hệ thống tin học gồm những gì?
− Vẽ cấu trúc máy tính?
3. Tiến trình bài học mới:
§ 3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (tiết 2)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 4:
− Kể các thành phần của bộ nhớ
trong?Các đặc tính của từng
bộ phận?
− GIÁO VIÊN hướng dẫn để hs
hoàn thiện câu trả lời.
− Các địa chỉ trong bộ nhớ
trong thường được viết trong
− ROM (Read Only Memory–Bộ
nhớ chỉ đọc) chưa chương trình
hệ thống được hãng sản xuất nạp
sẵn.
− Dữ liệu không xóa.
− Dữ liệu không mất đi.
− RAM (Random Access Memory
– Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên) là
phần bộ nhớ có thể đọc, ghi dữ
liệu trong lúc làm việc.
Dữ liệu trong RAM sẽ bị mất đi
khi tắt máy.
IV.Bộ nhớ trong (Main Memory)
− Bộ nhớ trong còn có tên là bộ nhớ
chính.
− Bộ nhớ trong là nơi chương trình
được đưa vào để thực hiện và là
nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử
lý.
Bộ nhớ trong gồm 2 thành phần:
• ROM (read only memory)
chứa một số chương trình hệ
thống được hãng sản xuất
nạp sẵn. Chương trình trong
ROM ktra các thiết bị và tạo
sự giao tiếp ban đầu với các
GV: Võ Thị Hương Trang
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
hệ hexa.
− Giới thiệu Main máy tính, các
thanh RAM (mượn thiết bị từ
phòng máy)
Hoạt động 5:
− Hãy cho ví dụ một vài bộ
nhớ ngoài?
− Nêu điểm khác biệt giữa bộ
nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
− Giới thiệu học sinh xem ổ
cứng, đĩa mềm, CD, USB
giải thích các chức năng và
cách sử dụng.
Hoạt động 6:
− Hãy cho ví dụ một vài thiết bị
vào?
− Bàn phím được chia thành
mấy nhóm?
− Giới thiệu bàn phím, cấu tạo
bên trong.
− Chức năng của chuột?
− Chức năng của máy quét?
− Chức năng của webcam,
− Đĩa mềm (đĩa A), đĩa cứng, đĩa
CD, USB.
− Dữ liệu trong RAM chỉ tồn tại
khi máy tính đang hoạt động,
còn dữ liệu bộ nhớ ngoài có thể
tồn tại khi máy tính đang hoạt
động.
− Các thiết bị: Bàn phím, chuột,
máy quét.
− Chia thành nhiều nhóm như:
ký tự, chức năng…
− Thực hiện lựa chọn nào đó.
Các thiết bị: Màn hình, máy in,
loa…
Hai yếu tố: Độ phân phải, chế độ
màu.
Ví dụ: 640x480 ; 800x600
Ghi các chức năng của từng thiết
bị.
chương trình.
• Dữ liệu trong ROM không
xóa được và cũng không bị
mất đi.
• RAM (random access
memory) là phần bộ nhớ có
thể đọc và ghi dữ liệu trong
lúc làm việc. Khi tắt máy dữ
kiệu trong RAM sẽ bị mất đi.
Các địa chỉ trong máy được ghi trong
hệ Hexa, mỗi ô nhớ có dung lượng 1
byte.
V.Bộ nhớ ngoài (Secondary
Memory)
− Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu
dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ
trong.
− Bộ nhớ ngoài của máy tính thường
là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết
bị nhớ flash.
(Xem hình 14: Bộ nhớ ngoài).
VI.Thiết bị vào (Input Device)
Thiết bị vào dung để đưa thông tin
vào máy tính
a) Bàn phím (keyboard)
Xem hình 15: Bàn phím máy tính.
b) Chuột: (Mouse)
(Xem hình 16)
c) Máy quét: (Scanner)
(Xem hình 17)
d) Webcam
La camera kỷ thuật số, dung để thu
hình truyền trực tuyến qua mạng.
VII.Thiết bị ra (Output Device)
Thiết bị ra dùng để đưa dữ liệu ra từ
máy tính.
a) Màn hình (Monitor)
− Cấu tạo tương tự tivi, ta co thể
xem màn hình là tập hợp các điểm
ảnh (pixel), mỗi điểm có thể có độ
GV: Võ Thị Hương Trang
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
ngoài ra còn có các thiết bị
nào tương tự?
Hoạt động 7:
? Hãy cho ví dụ một vài thiết bị
ra?
Để được màn hình có chất
lượng thì phải phụ thuộc vào
yếu tố nào?
Ví dụ về một số độ phân giải
của màn hình?
! Màn hình có độ phân giải
càng cao thì hình ảnh càng sác
nét và đẹp.
Ví dụ một vài loại máy in?
Học sinh ghi các chức năng
của các thiết bị.
In kim, in phun, in laser.
sáng, màu sắc khác nhau.
− Độ phân giải:
− Số lượng điểm ảnh trên màn hình.
Ví dụ màn hình có độ phân giải
640x480.
Chế độ màu: các màn hình có thể có
16 hay 256 màu, thậm chí có hàng
triệu màu khác nhau.
b) Máy in: (Printer)
(Xem hình 19)
c) Máy chiếu (Projector)
d) Loa và tai nghe: (Speaker and
Headphone)
(Xem hình 20)
e) Môđem (Modem)
Hoạt động 8:
Thế nào là chương trình?
Chương trình trong máy tính
hoạt động như thế nào?
Máy tính có thể thực hiện
khoảng bao nhiêu lệnh trong 1
giây?
Thông tin của 1 lệnh gồm
bao nhiêu thành phần?
Dữ liệu trong máy tính được
xử lý như thế nào? Và có
chung tên gọi là gì?
Khi học nguyên lý Phôi –
Nôi-man cần lưu ý điều gì?
Thực hiện các bước tuần tự
như thế nào?
* HS thảo luận và trả lời:
Chương trình là 1 dãy lệnh cho
trước.
Chương trình là 1 dãy lệnh cho
trước. Máy tính có thể thực hiện
chương trình mà không cần sự
tham gia trực tiếp của con người.
Thực hiện rất nhanh.
Học sinh trả lời và ghi bài.
Dữ liệu không xử lý từng bit
mà xử lý đồng thời 1 dãy bít gọi
là từ máy. Độ dài từ máy có thể
là 8, 16, 32 hay 64.
Trao đổi.
VIII. Hoạt động của máy tính:
Nguyên lý điều khiển bằng
chương trình.
Mọi máy tính hoạt động theo
chương trình.
Nguyên lý lưu trữ chương trình
Lệnh được đưa vào máy tính dưới
dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lý
như những lệnh khác.
Nguyên lý truy cập theo địa chỉ
Việc truy cập dữ liệu trong máy tính
được thực hiện thông qua địa chỉ
nơi lưu trữ dữ liệu đó.
Nguyên lý Phôn – Nôi-man
Mã hóa nhị phân, điều khiển bằng
chương trình, lưu trữ chương trình
và truy cập theo địa chỉ tạo thành 1
nguyên lý chung gọi là nguyên lý
Phôn – Nôi-man.
GV: Võ Thị Hương Trang
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
4. Củng cố
− Hãy kể tên một số các thiết bị vào ra ?
− Có thiết bị nào vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra?
− Xem hình và nhận diện được các thiết bị máy tính, có thể đọc được các thông số thiết bị.
− Hãy trình bày hiểu biết của em về nguyên lý Phôi – Nôi-man.
5. Dặn dò
− Xem lại bài đã học.
− Chuẩn bị bài tập thực hành 2.
6. Rút kinh nghiệm
GV: Võ Thị Hương Trang
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
Ngày soạn: 9/2015
Tuần: 7
Tuần 4
§ 3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (tt)

I. Mục tiệu
1. Về kiến thức :
− Biết chức năng thiết bị chính của máy tính.
− Biết máy tính làm việc theo nguyên lý J. Von Neumann.
2. Về kỹ năng :
− Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính.
3. Về tư duy và thái độ:
− Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống
kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …
2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
− Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học
sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn
đề. Đan xen hoạt động nhóm.
− Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có).
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
− Hệ thống tin học gồm những gì?
− Vẽ cấu trúc máy tính?
3. Tiến trình bài học mới:
§ 3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (tiết 3)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 6:
− Hãy cho ví dụ một vài thiết bị
vào?
− Bàn phím được chia thành
mấy nhóm?
− Giới thiệu bàn phím, cấu tạo
bên trong.
− Chức năng của chuột?
− Chức năng của máy quét?
− Chức năng của webcam,
ngoài ra còn có các thiết bị
nào tương tự?
− Các thiết bị: Bàn phím, chuột,
máy quét.
− Chia thành nhiều nhóm như:
ký tự, chức năng…
− Thực hiện lựa chọn nào đó.
VI.Thiết bị vào (Input Device)
Thiết bị vào dung để đưa thông tin
vào máy tính
a) Bàn phím (keyboard)
Xem hình 15: Bàn phím máy tính.
b) Chuột: (Mouse)
(Xem hình 16)
c) Máy quét: (Scanner)
(Xem hình 17)
d) Webcam
La camera kỷ thuật số, dung để thu
hình truyền trực tuyến qua mạng.
GV: Võ Thị Hương Trang
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
Hoạt động 7:
Hãy cho ví dụ một vài thiết bị
ra?
Để được màn hình có chất
lượng thì phải phụ thuộc vào
yếu tố nào?
Ví dụ về một số độ phân giải
của màn hình?
Màn hình có độ phân giải càng
cao thì hình ảnh càng sác nét và
đẹp.
Ví dụ một vài loại máy in?
Học sinh ghi các chức năng
của các thiết bị.
Các thiết bị: Màn hình, máy in,
loa…
Hai yếu tố: Độ phân phải, chế độ
màu.
Ví dụ: 640x480 ; 800x600
Ghi các chức năng của từng thiết
bị.
In kim, in phun, in laser.
VII.Thiết bị ra (Output Device)
Thiết bị ra dùng để đưa dữ liệu ra từ
máy tính.
a) Màn hình (Monitor)
− Cấu tạo tương tự tivi, ta co thể
xem màn hình là tập hợp các điểm
ảnh (pixel), mỗi điểm có thể có độ
sáng, màu sắc khác nhau.
− Độ phân giải:
− Số lượng điểm ảnh trên màn hình.
Ví dụ màn hình có độ phân giải
640x480.
Chế độ màu: các màn hình có thể có
16 hay 256 màu, thậm chí có hàng
triệu màu khác nhau.
b) Máy in: (Printer)
(Xem hình 19)
c) Máy chiếu (Projector)
d) Loa và tai nghe: (Speaker and
Headphone)
(Xem hình 20)
e) Môđem (Modem)
Hoạt động 8:
Thế nào là chương trình?
Chương trình trong máy tính
hoạt động như thế nào?
Máy tính có thể thực hiện
khoảng bao nhiêu lệnh trong 1
giây?
Thông tin của 1 lệnh gồm bao
nhiêu thành phần?
Dữ liệu trong máy tính được
xử lý như thế nào? Và có
chung tên gọi là gì?
Khi học nguyên lý Phôi –
Nôi-man cần lưu ý điều gì?
Thực hiện các bước tuần tự
như thế nào?
* HS thảo luận và trả lời:
Chương trình là 1 dãy lệnh cho
trước.
Chương trình là 1 dãy lệnh cho
trước. Máy tính có thể thực hiện
chương trình mà không cần sự
tham gia trực tiếp của con người.
Thực hiện rất nhanh.
Học sinh trả lời và ghi bài.
Dữ liệu không xử lý từng bit mà
xử lý đồng thời 1 dãy bít gọi là từ
máy. Độ dài từ máy có thể là 8, 16,
32 hay 64.
Trao đổi.
VIII. Hoạt động của máy tính:
Nguyên lý điều khiển bằng chương
trình.
Mọi máy tính hoạt động theo
chương trình.
Nguyên lý lưu trữ chương trình
Lệnh được đưa vào máy tính dưới
dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lý
như những lệnh khác.
Nguyên lý truy cập theo địa chỉ
Việc truy cập dữ liệu trong máy tính
được thực hiện thông qua địa chỉ nơi
lưu trữ dữ liệu đó.
Nguyên lý Phôn – Nôi-man
Mã hóa nhị phân, điều khiển bằng
chương trình, lưu trữ chương trình và
truy cập theo địa chỉ tạo thành 1
nguyên lý chung gọi là nguyên lý
Phôn – Nôi-man.
GV: Võ Thị Hương Trang
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
4. Củng cố
− Hãy kể tên một số các thiết bị vào ra ?
− Có thiết bị nào vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra?
− Xem hình và nhận diện được các thiết bị máy tính, có thể đọc được các thông số thiết bị.
− Hãy trình bày hiểu biết của em về nguyên lý Phôi – Nôi-man.
5. Dặn dò
− Xem lại bài đã học.
− Chuẩn bị bài tập thực hành 2.
6. Rút kinh nghiệm
GV: Võ Thị Hương Trang
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
Ngày soạn: 9/2015
Tuần: 4
Tiết 8
BÀI TẬP THỰC HÀNH 2
LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH

I. Mục tiêu
1. Về kiến thức :
− Biết được các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị như: bàn phím, chuột, đĩa, ổ đĩa,
cổng USB,….
2. Về kỹ năng :
− Làm quen và tập một số thao tÁc sử dụng bàn phím, chuột.
3. Về tư duy và thái độ:
− Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống
kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …
2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
− Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học
sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn
đề. Đan xen hoạt động nhóm.
− Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có).
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Tiến trình bài học mới:
BÀI TẬP THỰC HÀNH 2
LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY
Nội dung 1:
Giới thiệu một số bộ phận thiết
bị cho học sinh quan sát và các
em phân biệt?
Khởi động máy máy và quan
sát (bật nút power trên CP, màn
hình bậc nút ON) quá trình khởi
động?
Hãy quan sát các thiết bị
(phím, chuột, ổ CD, ổ đĩa mềm
A)
Nội dung 2:
− Dựa vào kiến thức phận biệt
các nhóm phím.
HS trao đổi và nhận biết
các thiết bị.
Các đèn tín hiệu trên các
thiết bị sang lên trong giây
lát. Có quá trình kiểm tra
của ROM.
Hs quan sát và phân biệt
A. Làm quen với máy tính.
Mang các thiết bị vào/ra đặt trên bàn
giáo viên.
Giới thiệu một số kiểu thiết bị thường
sử dụng trong thời gian gần đây.
Khởi động máy tính.
Có sự kiểm tra thiết bị của ROM với
các thiết bị.
B. Sử dụng bàn phím.
− Chiếu hình 15 trang 23 – bàn phím
máy tính.
− Mở 1 chương trình ứng dụng.
GV: Võ Thị Hương Trang
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
− Giáo viên mở một chương
trình ứng dụng (Word,
Notepad), yêu cầu tất cả hs gõ
1 đoạn (không dấu) bất kỳ
trong bài đọc thêm 3
− Ấn phím S, sau đó giữ phím
Ctrl và ấn S(Ctrl – S) để phân
biệt?
− Hướng dẫn từng học sinh thực
hiện, các học sinh thực hiện
đạt yêu cầu hướng dẫn các
bạn khác.
Hs thực hiện.
Thực hiện, khi ấn Ctrl – S
xuất hiện cửa sổ.
HS thực hiện.
− Gõ 1 dòng văn bản tùy chọn.
− Cách đánh ký tự in hoa, từ ký tự
thường chuyển sang ký tự hoa.
− Ấn phím S, sau đó giữ phím Ctrl và
ấn S(Ctrl – S) xuất hiện hội thoại.
− Đánh tiếp tục các dòng văn bản tùy
ý.
4. Củng cố
− Các bước để tắt mở máy, các thao tác cơ bản với chuột và bàn phím.
5. Dặn dò
− Xem lại những bài đã học.
− Chuẩn bị bài “ Thực hành 02” phần 3
6. Rút kinh nghiệm
GV: Võ Thị Hương Trang
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
Ngày soạn: 9/2015
Tuần 5
Tiết 9
BÀI TẬP THỰC HÀNH 2
LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH (tt)

I. Mục tiêu
1. Về kiến thức :
− Biết được các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị như: bàn phím, chuột, đĩa, ổ đĩa,
cổng USB,….
2. Về kỹ năng :
− Làm quen và tập một số thao tÁc sử dụng bàn phím, chuột.
3. Về tư duy và thái độ:
− Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống
kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …
2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
− Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học
sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn
đề. Đan xen hoạt động nhóm.
− Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có).
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Tiến trình bài học mới:
BÀI TẬP THỰC HÀNH 2
LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH (tt)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY
Nội dung 3:
Hướng dẫn các học sinh các
thao tác sử dụng chuột, cách đặt
tay như thế nào?
* Giáo viên hướng dẫn thực
hiện các học sinh thực hiện
theo.
Trở về màn hình DESKTOP,
di chuyển chuột và quan sát.
Di chuyển chuột đến các biểu
tượng trên màn hình, click nút
chuột trái rồi thả ngón tay và
quan sát?
Tương tự nhưng click chuột
phải và quan sát.
Chú ý (ngón trỏ đặt vào
chuột trái, ngón giữa đặt
vào chuột phải)
Thực hiện di chuyển chuột
và quan sát.
Các biểu tượng đổi thành
màu khác.
Thấy có bảng thông báo
C. Sử dụng chuột
* GIÁO VIÊN sử dụng máy chiếu
thực hiện. HS quan sát và thực hiện
theo.
Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí trên
mặt phẳng.
Chuột có thể di chuyển mọi hướng
theo yê cầu của chúng ta.
Nháy chuột: Nhấn nút trái chuột rồi
thả ngón tay.
Để xem thông tin, thuộc tính hoặc
thực thi 1 chương trình nào đó.
Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái
GV: Võ Thị Hương Trang
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
Di chuyển chuột đến vị trí các
biểu tượng, click trái và kéo đến
vị trí trống trên màn hình rồi thả
ra, các em quan sát?
Đưa trỏ chuột đến biểu tượng
(MS Word, Vietkey, Internet
Explore,…) và click đúp
(Double Click) vào biểu tượng
đó?
Có thể cho học sinh chủ đọng
thực hiện, GIÁO VIÊN quan sát
hướng dẫn.
xuất hiện với các thực đơn.
HS thực hiện, quan sát
thấy các biểu tượng di
chuyển đi đến vị trí thả
chuột.
Học sinh thực hiện.
của chuột, di chuyển con trỏ chuột đến
vị trí cần thết thì thả ngón tay nhấn giữ
chuột.
Ứng dụng theo từng chương trình
(lệnh) khác nhau.
Nháy đúp chuột: Nháy chuột nhanh 2
lần liên tiếp.
Dùng để thực thi một chương trình
(lệnh) nào đó
* HS chủ động thực hiện các thao tác
trên để tự tìm hiểu, phát huy khả
năng.
4. Củng cố
− Các bước để tắt mở máy, các thao tác cơ bản với chuột và mbàn phím.
5. Dặn dò
− Xem lại những bài đã học.
− Chuẩn bị bài “ Bài toán và thuật toán”
6. Rút kinh nghiệm
GV: Võ Thị Hương Trang
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
Ngày soạn: 10/2015
Tuần: 5
Tiết : 10
§ 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức :
− Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các tính chất của thuật toán.
− Hiểu cách biễu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bước;
− Hiểu một số thuật toán thông dụng.
2. Về Kĩ năng:
− Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê các bước.
3. Về tư duy và thái độ:
− Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống
kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …
2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
− Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học
sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn
đề. Đan xen hoạt động nhóm.
− Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có).
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
− Máy tính chưa có phần mềm có thể hoạt động được không? Vì sao?
− Em biết gì về khái niệm: Lệnh, chương trình, từ máy?
− Hãy cho ví dụ thiết bị nào vừa là thiết bị vào và thiết bị ra không?
− Hãy trình bày hiểu biết của em về nguyên lý Phôn – Nôi man?
3. Tiến trình bài học mới:
§ 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1:
Hãy định nghĩa bài toán
trong tin học? Cho ví dụ về
bài toán trong tin học?
Khi cho máy giải bài toán ta
cần quan tâm những yếu tố
nào?
Xem cãc ví dụ 1,2,3,4 và các
em hãy cho ví dụ từng trường
hợp cụ thể để xem Input và
Output ?
HS thảo luận:
Bài toán trong tin học là một
việc nào đó ta muốn máy tính
thực hiện.
Ví dụ: Đánh văn bản, nghe
nhạc.
Hs thảo luận và cho ví dụ.
1.Khái niệm bài toán:
Bài toán là một việc nào đó ta muốn máy
tính thực hiện.
Ví dụ: Giải pt bậc 2, quản lý nhân
viên…
Khi giải bài toán có 2 yếu tố:
Đưa vào máy thông tin gì?(Input)
Cần lấy ra thông tin gì?(Output)
Vì vậy cần phải nói rõ Input và Output
và mối quan hệ giữa Input và Output.
• Các bài toán được cấu tạo bởi 2
GV: Võ Thị Hương Trang
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
Hãy nhận xét mói quan hệ
giữa Input và Out put.
Hoạt động 2:
− Làm thế nào để tìm ra
Output?
− Thế nào là thuật toán
(Arithmetic)
− Nêu các bước giải bài toán?
− Ta chỉ ra thuật toán của bài
toán.
− Thuật toán là ta chỉ ra cách
tìm Output.
− Có 3 bước: Xác định bài
toán, đưa ra ý tưởng, Tìm
thuật toán
.
thành phần cơ bản:
Input: các thông tin đã có.
Output: Các thông tin cần tìm từ
Output.
2. Khái niệm thuật toán:
Thuật toán để giải một bài toán là một
dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp
theo 1 trình tự xác định sao cho sau khi
thực hiện dãy thao tác ấy, từ Input của
bài toán, ta nhận ra Output cần tìm.
4. Củng cố:
− Khái niệm thuật toán
− Khi viết thuật toán cần xác định các yếu tố nào?
5. Dặn dò:
− Chuẩn bị bài “Tìm giá trị lớn nhất của dãy N số nguyên”.
6. Rút kinh nghiệm
GV: Võ Thị Hương Trang
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
Ngày soạn: 10/2015
Tuần: 6
Tiết 11
§4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 2)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Về kiến thức:
− Dạy học sinh hiểu hơn về thuật toán thông qua ví dụ tiếp theo.
2. Về kỹ năng:
− Rèn luyện cho học sinh kỹ viết thuật toán để chuẩn bị cho việc học Tin học ở lớp 11.
3. Về tư duy và thái độ:
− Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống
kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …
2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
− Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học
sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn
đề. Đan xen hoạt động nhóm.
− Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có).
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
− Khái niệm thuật toán là gì?
3. Tiến trình bài học mới:
§ 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 2)
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 3
GV: §ưa ra vÝ dô t×m UCLN cña 2
sè M vµ N. X¸c ®Þnh Input vµ
Output cña bµi to¸n.
GV: Ghi thuËt to¸n lªn b¶ng
GV: LÊy vÝ dô cô thÓ víi 2 sè
(12,8) vµ gi¶i thÝch thuËt to¸n qua
tõng buoc:
B1: NhËp M=12, N=8 --> M>N
B2: M=12-8=4, N=8-->N>M
B3: M=4, N=8-4=4 --> M=N
HS: §øng t¹i chç x¸c ®Þnh
Input vµ Output
2. ThuËt to¸n
- T¸c dông cña thuËt to¸n: Dïng ®Ó gi¶i
mét bµi to¸n.
- VÝ dô:
ThuËt to¸n t×m UCLN cña 2 sè M, N.
* X¸c ®Þnh bµi to¸n
+ Input: M, N
+ Ontput: UCLN(M, N)
* ý tuîng: - NÕu M = N th× g¸n
GV: Võ Thị Hương Trang
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
=> UCLN(M,N)=4
GV: C¸ch viÕt thuËt to¸n theo tõng
bước như trªn gäi lµ c¸ch liÖt kª,
cßn cã c¸ch lµm kh¸c ®ã lµ dïng S¬
®å khèi.
GV: LÊy l¹i vÝ dô t×m UCLN cña
2 sè M,N
GV: VÏ s¬ ®å thuËt to¸n lªn b¶ng.
ChØ cho häc sinh thÊy c¸c buuoc
cña thuËt to¸n ®uuoc m« t¶ trong
s¬ ®å.
.
GV: Xo¸ c¸c ghi chó § vµ S trªn s¬
®å, yªu cÇu 1 häc sinh viÕt l¹i vµ
gi¶i thÝch v× sao ?
HS: Ghi l¹i s¬ ®å thuËt to¸n
vµ h×nh dung ra c¸c buuoc
gi¶i cña thuËt to¸n
HS: Lªn b¶ng ®iÒn l¹i c¸c
ghi chó vµ gi¶i thÝch v×
sao l¹i ®iÒn nhu thÕ.
UCLN=M
- NÕu M > N th× g¸n M = M
- N
- NÕu M < N th× g¸n N = N
- M
* Thu©t to¸n: (Theo c¸ch liÖt kª tõng b-
uoc)
-B1: NhËp M, N
-B2: NÕu M = N th× UCLN = M
-B3: NÕu M > N th× thay M= M - N,
råi quay l¹i B2.
-B4: NÕu M<N th× thay N = N - M
råi quay l¹i B2
-B5: G¸n UCLN lµ M vµ kÕt thóc.
Ngoµi ra thuËt to¸n cßn ®ược diÔn t¶
b»ng s¬ ®å khèi víi c¸c qui ®Þnh:
- H×nh elip: C¸c thao t¸c nhËp, xuÊt d÷
liÖu
- H×nh thoi: C¸c thao t¸c so s¸nh
- H×nh ch÷ nhËt: C¸c phÐp to¸n
- Mòi tªn: Qui ®Þnh tr×nh tù c¸c thao
t¸c
* ThuËt to¸n ®uuoc m« t¶ b»ng s¬ ®å
sau:
C¸c tÝnh chÊt cña thuËt to¸n:
+ TÝnh dõng:
+ TÝnh x¸c ®Þnh:
+ TÝnh ®óng ®¾n
GV: Võ Thị Hương Trang
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
4. Củng cố kiến thức :
− Nhắc lại các bước của thuật toán thông qua ví dụ trên.
5. Dặn dò:
− Học sinh về nhà làm bài tập 4, 5 trang 44 SGK.
6. Rút kinh nghiệm:
GV: Võ Thị Hương Trang
NhËp M vµ N
M=N ?
M>N ?
§a raUCNN lµ M
vµ KÕt thóc
N = N - M
M = M - N
§óng
§óng
Sai
Sai
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
Ngày soạn: 10/2015
Tuần: 6
Tiết 12
§4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 3)

I. Mục tiêu
1. Về kiến thức :
− Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các tính chất của thuật toán.
− Hiểu cách biễu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bước;
− Hiểu một số thuật toán thông dụng.
2. Về Kĩ năng:
− Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê các bước.
3. Về tư duy và thái độ:
− Dùng để tìm thuật toán cho các bài toán khác…
− Tích cực trong học tập và rèn luyện tính chính xác.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …
2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
− Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học
sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn
đề. Đan xen hoạt động nhóm.
− Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có).
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
− Khái niệm thuật toán là gì? Thuật toán có các tính chất nào? Hãy xác định Input và Output của
bài toán giải phương trình bậc hai: ax2
bx c = 0?
3. Tiến trình bài học mới:
§ 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 3)
GV: Võ Thị Hương Trang
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
GV: Võ Thị Hương Trang
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 4:
Đặt vấn đề: Trong thực tế
chúng ta gặp rất nhiều bài
toán cần tìm giá trị lớn nhất.
Ví dụ: Học sinh có điểm cao
nhất lớp, học sinh cao nhất
hàng… Sau đây là bài toán
thường gặp.
GV: Yêu cầu học sinh đọc
đề
GV: Xác định bài toán
GV: Minh họa ví dụ. Ta có
dãy gồm 4 phần tử: 1 9 2 5
hãy tìm giá trị lớn nhất của
dãy.
Dễ dàng xác định Max=9
Yêu cầu học sinh nếu ý
tưởng bài toán.
GV: viết thuật toán liệt kê
và vẽ sơ đồ khối.
Sau khi viết xong thuật toán
để biết thuật toán có chính
xác không chúng ta sẽ thực
hiện bước cuối cùng là Phép
thử.
HS: Đọc bài toán
HS: Thực hiện
HS: Trả lời
HS: Trả lời
3. Một số ví dụ về thuật toán
Ví dụ 1: Tìm giá trị lớn nhất của dãy số
nguyên
- Xác định bài toán:
Input: Số nguyên dương N và a1.a2..an
Output: Giá trị lớn nhất Max của dãy số.
- Ý tưởng: Khởi tạo Max=a1
Lấn lượt với I từ 2 đến n, so sánh giá trị
số hạng ai với Max, nếu aimax thì Max
nhận giá trị ai
- Thuật toán liệt kê:
Bước 1: Nhập N và a1.a2..an
Bước 2: Max  a1; i2
Bước 3: Nếu iN thì đưa ra Max và kết
thúc
Bước 4:
4.1 Nếu aiMax thì Max ai
4.2 i i+1 Quay lại bước 3
- Thuật toán sơ đồ khối: Sgk
- Phép thử:
Với dãy N=4, 1 6 9 3
A 1 6 9 3
i 2 3 4 5
x 1 6 9 9
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
4. Củng cố :
− Sắp xếp dãy số nguyên từ lớn đến nhỏ (dãy số giảm).
5. Dặn dò:
− Xem lại bài đã học
− Chuẩn bị phần tiếp theo của bài học “Thuật toán tìm kiếm tuần tự”.
6. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 10/2015
Tuần: 7
Tiết 13
§4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 4)

I. Mục tiêu
1. Về kiến thức :
− Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các tính chất của thuật toán.
− Hiểu cách biễu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bước;
− Hiểu một số thuật toán thông dụng.
2. Về Kĩ năng:
− Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê các bước.
3. Về tư duy và thái độ:
− Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống
kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …
2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
− Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học
sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn
đề. Đan xen hoạt động nhóm.
− Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có).
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
− Sắp xếp dãy số nguyên từ lớn đến nhỏ (dãy số giảm).
3. Tiến trình bài học mới:
§4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 4)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 5
GV: §Æt vÊn ®Ò: Trong
cuéc sèng ta thêng gÆp
nh÷ng bµi to¸n s¾p xÕp vÝ
dô s¾p ®iÓm tõ thÊp ®Õn
cao hay s¾p xÕp häc sinh
theo ABC.v.v... H«m nay
3. Mét sè vÝ dô vÒ thuËt to¸n
Cho d·y A gåm N sè nguyªn a1, a2,..., aN.
CÇn s¾p xÕp c¸c sè h¹ng ®Ó d·y A trë
thµnh d·y kh«ng gi¶m (tøc lµ sè h¹ng tr-
uoc kh«ng lín h¬n sè h¹ng sau).
GV: Võ Thị Hương Trang
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
chóng ta ®i t×m hiÓu mét sè
thuËt to¸n s¾p xÕp c¬ b¶n.
GV: §ưa ra vÝ dô vÒ thuËt
to¸n s¾p xÕp råi cho häc sinh
x¸c ®Þnh input, output vµ ý t-
îng thuËt to¸n.
GV: Ghi lªn b¶ng vµ ph©n
tÝch ý tưëng thuËt to¸n råi gäi
häc sinh lªn b¶ng viÕt thuËt
to¸n.
GV: Gäi häc sinh kh¸c nhËn
xÐt vÒ thuËt to¸n trªn.
GV: Téng hîp l¹i, chÝnh söa
thuËt to¸n cho phï hîp vµ
ph©n tÝch c¸c buoc ho¹t
®éng cña thuËt to¸n.
VÝ dô: : 6, 1, 5, 3, 7, 8, 10, 7,
12, 4
GV Cho häc sinh tÝnh to¸n cô
thÓ víi vÝ dô trªn (SGK) ®Ó
minh ho¹ vµ ®a ra nhËn xÐt.
- NhËn xÐt: Ta thÊy qu¸
tr×nh so s¸nh vµ ®æi chç sau
mçi lît chØ thùc hiÖn víi d·y
®· bá bít sè h¹ng cuèi d·y. §Ó
thùc hiÖn ®iÒu ®ã trong
thuËt to¸n sö dông biÕn
nguyªn M cã gi¸ trÞ khëi t¹o
lµ N, sau mçi lît M gi¶m mét
®¬n vÞ cho ®Õn khi M  2.
- Trong thuËt to¸n trªn, i lµ
biÕn chØ sè c¸c sè h¹ng cña
d·y cã gi¸ trÞ nguyªn thay ®æi
HS: §øng t¹i chç tr¶ lêi.
HS: Lªn b¶ng viÕt thuËt
to¸n
HS: §øng t¹i chç nhËn xÐt.
ThuËt to¸n S¾p xÕp b»ng tr¸o ®æi
(Exchange Sort)
* X¸c ®Þnh bµi to¸n
- Input: Sè nguyÔn d¬ng N, d·y a1, a2,.,
aN.
- Output: D·y a1, a2,., aN ®uoc s¾p xÕp
thµnh d·y kh«ng gi¶m.
* ý tëng: Ta so s¸nh lÇn lît c¸c cÆp sè
h¹ng ®øng liÒn kÒ trong d·y, nÕu sè
truoc lín h¬n sè sau ta ®æi chç chóng
cho nhau. ViÖc ®æi chç ®uoc lÆp l¹i,
cho ®Õn khi kh«ng cã sù ®æi chç nµo
x¶y ra n÷a.
* ThuËt to¸n
a) C¸ch liÖt kª
Buoc 1: NhËp N, vµ d·y a1, a2,..., aN;
Buoc 2: M ← N;
Buoc 3: NÕu M  2 th× ®a ra d·y A
®· ®uoc s¾p xÕp råi kÕt thóc;
Buoc 4: M ← M – 1, i  0;
Buoc 5: i ← i + 1;
Buoc 6: NÕu i  M th× quay l¹i buoc
3;
Buoc 7: NÕu ai  ai+1 th× ®æi chç ai
GV: Võ Thị Hương Trang
M ← N
NhËp N vµ a1
, a2
,...,
aN
M ← M – 1; i ← 0
M  2 ?
i  M ?
Đúng
Sai
ai
 ai+1
?
i ← i + 1
§a ra A råi
kÕt thóc
Đúng
Sai
Sai
ĐúngTr¸o ®æi ai
vµ
ai+1
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
lÇn lît tõ 0 ®Õn M + 1. vµ ai+1 cho nhau;
Buoc 8: Quay l¹i buoc 5.
4. Củng cố:
− Cho N và dãy số a1,a2,…,aN, hãy cho bết có bao nhiêu số hạng trong dãy có giá trị bằng 0.
5. Dặn dò:
− Xem lại bài đã học
− Chuẩn bị phần tiếp theo của bài học “Thuật toán tìm kiếm nhị phân”.
6. Rút kinh nghiệm:
GV: Võ Thị Hương Trang
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
Ngày soạn: 10/2015
Tuần: 7
Tiết 14
§4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 5)

I. Mục tiêu
1. Về kiến thức :
− Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các tính chất của thuật toán.
− Hiểu cách biễu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bước;
− Hiểu một số thuật toán thông dụng.
2. Về Kĩ năng:
− Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê các bước.
3. Về tư duy và thái độ:
− Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống
kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …
2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
− Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học
sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn
đề. Đan xen hoạt động nhóm.
− Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có).
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến trình bài học mới:
§4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 5)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
GV: §Æt vÊn ®Ò: Trong cuéc sèng
t×m kiÕm lµ viÖc thuêng xuyªn x¶y
ra vi dô t×m mét cuon s¸ch trªn gi¸
s¸ch hay t×m mét häc sinh trong
líp .v.v... H«m nay chóng ®i t×m
hiÓu mét sè thuËt t×m kiÕm c¬ b¶n.
GV: §ưa ra vÝ dô bµi to¸n
GV: Gi¶i thÝch, gîi ý ®Ó häc sinh
®a ra ý tuëng thuËt to¸n.
Trong vÝ dô trªn k lµ kho¸ t×m
kiÕm
VÝ dô, cho d·y A gåm c¸c sè:
5, 7, 1, 4, 2, 9, 8, 11, 25, 51.
* Víi kho¸ k = 2, trong d·y trªn cã sè
h¹ng a5 cã gi¸ trÞ b»ng k. VËy chØ sè
Học sinh lắng nghe
3. Mét sè vÝ dô vÒ thuËt to¸n (TiÕp
theo)
XÐt bµi to¸n t×m kiÕm sau:
Cho d·y gåm N sè nguyªn kh¸c nhau: a1,
a2,..., aN vµ mét sè nguyªn k. CÇn biÕt cã
hay kh«ng chØ sè i (1 ≤ i ≤ N) mµ
ai = k. NÕu cã h·y cho biÕt chØ sè ®ã.
+ ThuËt to¸n T×m kiÕm tuÇn tù:
* X¸c ®Þnh bµi to¸n
- Input: D·y gåm N sè nguyªn ®«i mét kh¸c
nhau a1, a2,..., aN vµ sè nguyªn k;
- Output: ChØ sè i mµ ai = k hoÆc th«ng
b¸o kh«ng cã sè h¹ng nµo cña d·y cã gi¸ trÞ
b»ng k.
* ý tuëng: LÇn lît tõ sè h¹ng thø nhÊt, ta so
s¸nh gi¸ trÞ sè h¹ng ®ang xÐt víi kho¸ k cho
GV: Võ Thị Hương Trang
k = 2 vµ N = 10
A 5 7 1 4 2 9 8 11 25 51
i 1 2 3 4 5 - - - - -
Víi i = 5 th× a5 = 2.
k = 6 vµ N = 10
A 5 7 1 4 2 9 8 11 25 51
i 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Víi mäi i tõ 1 ®Õn 10 kh«ng cã ai cã
gi¸ trÞ b»ng 6.
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
cÇn t×m lµ i = 5.
* Víi kho¸ k = 6 th× kh«ng cã sè h¹ng
nµo cña d·y A cã gi¸ trÞ b»ng k.
GV: Cho häc sinh lªn b¶ng viÕt
thuËt to¸n.
GV: NhËn xÐt, chØnh söa thuËt to¸n
cho ®óng vµ cho vÝ dô m« pháng
qu¸ tr×nh thùc hiÖn thuËt to¸n.
GV: D·y sè trªn víi k=2 vµ k=6 ta cã
kÕt qu¶ t×m kiÕm sau:
GV: Ph©n tÝch thuËt to¸n kü lìng
vµ cho häc sinh vÒ nhµ tù vÏ s¬ ®å
khèi cña thuËt to¸n
HS: Lªn b¶ng viÕt
thuËt to¸n
Học sinh lắng nghe
và ghi bài
®Õn khi hoÆc gÆp mét sè h¹ng b»ng kho¸
k hoÆc d·y ®· ®uoc xÐt hÕt vµ kh«ng cã
gi¸ trÞ nµo b»ng kho¸ k.
* ThuËt to¸n
a) C¸ch liÖt kª
Bíc 1. NhËp N, c¸c sè h¹ng a1, a2,..., aN vµ
kho¸ k;
Bíc 2. i ← 1;
Bíc 3. NÕu ai = k th× th«ng b¸o chØ sè i,
råi kÕt thóc;
Bíc 4. i ← i + 1;
Bíc 5. NÕu i  N th× TB d·y A kh«ng cã
sè h¹ng nµo cã gi¸ trÞ b»ng k, råi kÕt thóc;
Bíc 6. Quay l¹i buoc 3.
b) S¬ ®å khèi
4. Củng cố :
− HiÓu ý tuëng thuËt to¸n
− Tr×nh bµy thuËt to¸n b»ng 2 c¸ch
− M« pháng ®uoc ho¹t ®éng cña thuËt to¸n
5. Dặn dò:
− Xem lại bài đã học.
− Tính tổng S= 1+2+3+…N
GV: Võ Thị Hương Trang
Sai
i ← 1
NhËp N vµ a1
, a2
,..., aN
; k
i ← i + 1
ai
= k
i  N ?
§a ra i råi
kÕt thóc
Th«ng b¸o d·y A kh«ng cã sè h¹ng
cã gi¸ trÞ b»ng k råi kÕt thóc
§óng
§óng
Sai
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
6. Rút ra kinh nghiệm
GV: Võ Thị Hương Trang
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
Ngày soạn: 10/2015
Tuần: 8
Tiết 15
§4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 6)

I. Mục tiêu
1. Về kiến thức :
− Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các tính chất của thuật toán.
− Hiểu cách biễu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bước;
− Hiểu một số thuật toán thông dụng.
2. Về Kĩ năng:
− Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê các bước.
3. Về tư duy và thái độ:
− Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống
kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …
2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
− Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học
sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn
đề. Đan xen hoạt động nhóm.
− Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có).
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Cho N và dãy số a1,a2,…,aN, hãy cho bết có bao nhiêu số hạng trong dãy có giá
trị bằng 0?
3. Tiến trình bài học mới:
§4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 6)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY
Bài 1: Tính tổng S=
1+2+3..+10
GV: Yêu cầu học sinh xác
định bài toán, nêu ý tưởng
và thuật giải.
Gv: Nhận xét
Bài 2: Tính tổng S = 1+2+
…+N
Nhận xét mối liên hệ 2 bài
GV: Yêu cầu học sinh xác
định bài toán, nêu ý tưởng
và thuật giải.
Nhóm thảo luận làm bài
tập
Đây vẫn là bài toán tính
tổng nhưng chưa biết giá
trị cuối cùng là bao nhiêu
Hs làm bài tập
Bài 1: Tính tổng S= 1+2+3..+10
Thuật toán:
B1: S=0
B2: S=1+2+..+10
B3: Đưa ra s và kt
Bài 2: Tính tổng S = 1+2+…+N
Thuật toán:
B1: Nhập N
B2: S=0; i=1
GV: Võ Thị Hương Trang
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
Bài 3: Tính tổng
GV: Yêu cầu học sinh xác
định bài toán, nêu ý tưởng
và thuật giải.
Bài 4: Tính tổng các phần
tử là số chẵn:
GV: Yêu cầu học sinh xác
định bài toán, nêu ý tưởng
và thuật giải.
Nhóm thảo luận làm bài
tập
B3: Nếu iN thì đưa ra S và kt
B4: S=S+i; i=i+1;
Quay lại B3
Bài 3: Tính tổng S=1+1/2+1/3+..+1/n
Hướng dẫn: làm tương tự câu 2 chỉ thay đổi
(S=S+1/i)
Bài 4: Tính tổng các phần tử là số chẵn:
Xác định bài toán:
- input: N, các số hạng
- output: Tổng
Ý tưởng:
- Nhập dãy cần tính tổng
- Tong=0, i=1
- Kiểm tra nếu in thì đưa ra S và kt
- Kiểm tra nếu phần tử là số chẵn thì
Tong=tong+ai
- tăng i lên 1 đơn vị
Quay lại kiểm tra kết thúc hay chưa.
- Thuật toán:
4. Củng cố :
− Xem lại các thuật toán vừa học
− Làm các bài tập tương tự
− Tính S=12
+22
+…+n2
− S=1*2*3+2*3*4+..+n*(n+1)*(n+2)
5. Dặn dò:
− Xem lại bài đã học.
GV: Võ Thị Hương Trang
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
− Chuẩn bị bài tập trang 44.
6. Rút ra kinh nghiệm
GV: Võ Thị Hương Trang
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
Ngày soạn: 10/2015
Tuần: 8
Tiết 16
§4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 7)

I. Mục tiêu
1. Về kiến thức :
− Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các tính chất của thuật toán.
− Hiểu cách biễu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bước;
− Hiểu một số thuật toán thông dụng.
2. Về Kĩ năng:
− Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê các bước.
3. Về tư duy và thái độ:
− Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống
kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …
2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
− Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học
sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn
đề. Đan xen hoạt động nhóm.
− Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có).
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Cho N và dãy số a1,a2,…,aN, hãy cho bết có bao nhiêu số hạng trong dãy có giá
trị bằng 0?
3. Tiến trình bài học mới:
§4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 7)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY
Câu 2/44.
Câu 4/44: Tìm min của
dãy số nguyên
Xác định bài toán
Viết thuật toán
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
Câu 2/44.
Không phải thuật toán vì không có tính
dừng.
Câu 4/44
- Xác định bài toán:
Input: Số nguyên dương N và a1.a2..an
Output: Giá trị lớn nhất Min của dãy số.
- Ý tưởng: Khởi tạo Min=a1
Lấn lượt với i từ 2 đến N, so sánh giá trị số
hạng ai với Min, nếu aimin thì Min nhận giá
trị ai
- Thuật toán liệt kê:
Bước 1: Nhập N và a1.a2..an
Bước 2: Min  a1; i2
Bước 3: Nếu iN thì đưa ra Min và kết thúc
Bước 4:
GV: Võ Thị Hương Trang
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
Câu 4/44 Tìm nghiệm của
phương trình bậc 2 tổng
quát ax2
+ bx+ c=0
- Nêu cách giải phương
trình bậc 2
Gv: hướng dẫn
Yêu cầu học sinh
- Xác định bài toán
- Viết thuật toán
Học sinh trả lời
Học sinh lắng nghe
Học sinh trả lời
4.1 Nếu aiMin thì Min ai
4.2 i i+1 Quay lại bước 3
- Thuật toán sơ đồ khối: Sgk
Câu 4/44 Tìm nghiệm của phương trình bậc 2
tổng quát ax2
+ bx+ c=0
- Xác định bài toán:
Input: a,b,c
Output: nghiệm của pt
- ý tưởng:
+ Nhập a,b,c
+ Tính Delta= b2
-4ac
+ Nếu Delta0 thì pt có 2 nghiệm phân biệt
+ Nếu Delta =0 thì pt có 2 nghiệm kép
+ Nếu Delta0 thì pt vô nghiệm
- Thuật toán:
B1: Nhập a,b,c
B2: D=b*b-4*a*c
B3: Nếu d0 thì pt có 2 nghiệm phân biệt và
kt
B4: Nếu d=0 thì pt có 2 nghiệm kép và kt
B5: d0 thì thông báo pt vô nghiệm và kt
4. Củng cố :
− Cho N và dãy số tăng dần a1,a2,…,aN, hãy tìm 1 khóa nào đó
5. Dặn dò:
− Xem lại bài đã học.
− Chuẩn bị bài tập trang 44.
6. Rút ra kinh nghiệm
GV: Võ Thị Hương Trang
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
Ngày soạn: 10/2015
Tuần: 9
Tiết 17
BÀI TẬP BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN

I. Mục tiêu
1. Về kiến thức :
− Tìm được Input và Output của 1 bài toán
− Hiểu cách biễu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bước;
− Giải một số bài toán thông dụng.
2. Về Kĩ năng:
− Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê các bước.
3. Về tư duy và Thái độ:
− Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống
kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …
2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
− Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học
sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn
đề. Đan xen hoạt động nhóm.
− Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có).
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
− Cho dãy A và N số nguyên tăng dần, hãy tìm khóa k (sử dụng thuật toán tìm kiếm nhị phân)
3. Tiến trình bài học mới:
Bài tập bài toán và thuật toán
Nội dung: Giúp hs hiểu vận dụng được kiến thức để giải bài toán. Khi xây dựng thuật toán thì phải
thực hiện thông qua các bước sau:
Xác định bài toán
Ý tưởng để giải bài toán
Xây dựng thuật toán
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY
− Dựa vào thuật toán tìm
max, hãy tìm giá trị nhỏ
nhất Min của dãy đó.
− Xác định các bước giải
bài toán? Cần giải quyết
vấn đề gì?
− Gợi ý các bước giải bài
toán, thuật toán liệt kê, sơ
đồ khối.
Các nhóm thảo luận.
Xem bài cũ trước ở nhà.
Học sinh thảo luận nhóm.
Các nhóm trình bày.
Bài 4: cho N và dãy số a1,a2,…,aN,
hãy tìm giá trị nhỏ nhất (Min) của
dãy đó.
Bài 5: Tìm nghiệm của phương trình
bậc 2: ax2
bx c = 0 ( )0≠a
Bài 7: Cho N và dãy số a1,..., aN, hãy
cho biết có bao nhiêu số hạng trong
GV: Võ Thị Hương Trang
§óng
§óng
Sai
NhËp N vµ d·y a1
,..., aN
Min ← ai
ai
 Min?
i  N ?
Min ← a1
, i ← 2
§­a ra Min råi
kÕt thóc
i ← i + 1
Sai
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
Các em cho ví dụ 1 dãy số
nguyên mô phỏng các bước
thực hiện hiện thuật toán
Cách giải phương trình bậc
2: ax2
bx c = 0 ( )0≠a ,
các nhóm thảo luận và trình
bày thuật toán của bài toán
trên.
Gợi ý liệt kê các bước.
− Mô phỏng thuật toán
A = 1; b = 2; c = 5
A = 1; b = 4 ; c = 4
A = 1; b = -5; c = 6
Thuật toán tương tự tìm
kiếm tuần tự, chỉ thay đổi ở
thành phần Output là đưa ra
giá trị của biến đếm.
Kiểm tra thuật toán của
các nhóm:
Cho N và dãy số a1,a2,…,aN,
như sau: các số hạng trong
dãy có giá trị bằng 0
i 1 2 3 4 5
ai 7 0 6 0 11
Díi ®©y lµ vÝ dô m« pháng c¸c bíc
thùc hiÖn thuËt to¸n trªn víi N = 9 vµ
d·y A: 5, 1, 4, 7, 6, 3, 15, 8, 4.
D·y
A
5 1 4 7 6 3
1
5
8
Mi
n
Học sinh thảo luận thực hiện các
bước đưa ra ý tưởng và trình bày
thuật toán.
Sơ đồ khối:
Học sinh thảo luận các nhóm, tham
khảo thuật toán tìm kiếm tuần tự.
dãy có giá trị bằng 0.
a) Liệt kê:
• B1: Nhập N, các số hạng
khác nhau a1,a2,…,aN và
khóa k
• B2: i  1;đếm  0;
• B3: Nếu ai = k thì đếm 
đếm 1;
• B4: i  i 1;
• B5: Nếu i  N thì thông báo
dãy A không có số hạng nào
bằng k rồi kết thúc.
• B6: Quay lại bước 3.
GV: Võ Thị Hương Trang
NhËp vµo a, b,
c
∆ = b - 4ac
∆  0 PT v«nghiÖm
∆ = 0 PTcã nghiÖmx= - b/2a
®
s
2
PT cã 2 nghiÖm
x1,x2=
(
-b ±√
∆
)/2a
s
®
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
4. Củng cố bài học:
− Hoán đổi giá trị của hai biến số thực a và C dung biến trung gian B.
5. Dặn dò:
− Xem lại bài đã học.
− Chuẩn bị bài “Làm bài kiểm tra 1 tiết”
6. Rút kinh nghiệm:
GV: Võ Thị Hương Trang
Nhập N và a1
,a2
,…,aN
và
k
i  1, đếm  0
ai
= k ?
Đúng
đếm  đếm +1
Sai
i  i + 1
i  N ?
Đúng
Đýa ra giá trị
đếm, rồi kết thúc
Sai
Sõ đồ khối:
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
Ngày soạn: 11/2015
Tuần: 9
Tiết 18
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT

I. Mục tiêu
1. Về kiến thức :
− Biết sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin của
con người.
− Biết khái niệm về thông tin và dữ liệu, biểu diễn các dạng thông tin trong máy tính.
− Biết các thành phần chính của hệ thống tin học, sơ đồ cấu trúc của máy tính, một số thiết bị của
máy tính.
− Biết nội dung của nguyên lý J. Von Neumann
− Biết các khái niệm về bài toán và thuật toán.
− Biết và hiểu thuật toán giải một số bài toán đơn giản.
2. Kĩ năng: Làm bài kiểm tra trắc nghiệm.
II. Phương pháp
− Trắc nghiệm 100%. Số lượng 40 câu
III. Tiến hành
− Tại lớp học Ma trận đề (Trắc nghiệm: 7 điểm – Tự luận: 3 điểm)
Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức
độ cao
Cộng
GV: Võ Thị Hương Trang
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
GV: Võ Thị Hương Trang
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
B1: Tin học là
một ngành khoa
học
C12,C1
8,C19
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
0.75
B2: Thông tin
và dữ liệu
C2,C15,
C16,C2
0
C6,C8
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4
1
2
1
B3: Giới thiệu
về máy tính
C1,C4,
C5,C10
C21
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4
1
1
0.25
B4: Bài toán và
thuật toán
C9,C11,
C13,C1
4,C17
C15 C3,C13,
C22
C25
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
5
1.25
1
0.25
3
1.5
1
3
TSố câu
TS Điểm
Tỉ lệ %
16
4
2
0.5
6
5,5
24
10
100
I. Trắc nghiệm (6 điểm): Ghi đáp án đúng nhất (A,B,C,D) vào câu tương ứng.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1
0
1
1
1
2
1
3
1
4
1
5
1
6
1
7
1
8
1
9
2
0
2
1
2
2
23
Đáp án
Câu 1: Thiết bị vào của máy tính bao gồm
A. Màn hình, chuột, máy in, máy quét B. Chuột, màn hình, web cam, máy chiếu
C. Bàn phím, loa và tai nghe, máy chiếu D. Bàn phím, chuột, máy quét, webcam
Câu 2: Số kí tự chuẩn của bộ mã ASCII là:
A. 255 B. 125 C. 256 D. 152
Câu 3: Cho 4 số nguyên. Với thuật toán sắp xếp tráo đổi cần bao nhiêu phép so sánh để luôn có thể sắp
xếp 4 số này theo thứ tự tăng?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 4: Dữ liệu trong máy tính đều là số ở hệ đếm nào?
A. Thập phân, hexa, nhị phân B. Thập phân
C. Nhị phân D. Hexa
Câu 5: Thiết bị nào dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong?
A. Thiết bị vào. B. Bộ xử lý trung tâm. C. Bộ nhớ ngoài. D. Bộ nhớ trong
GV: Võ Thị Hương Trang
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
Câu 6: Một chiếc USB có dung lượng 128 MB. Dung lượng USB đó tương ứng với bao nhiêu KB?
A. 128 B. 131072 C. 1048576 D. 4096
Câu 7: Hệ thống tin học thực hiện được những chức năng nào sau đây?
A. Nhập, xuất thông tin B. Xử lí thông tin
C. Lưu trữ, truyền thông tin D. Tất cả các đáp án trên
Câu 8: Đổi hệ nhị phân 1100112 sang hệ thập phân:
A. 102. B. 120 . C. 51. D. 50.
Câu 9: Thuật toán có những tính chất nào?
A. Tính xác định, tính liệt kê, tính đúng đắn, B. Tính xác định, tính liệt kê, tính dừng,
C. Tính dừng, tính liệt kê, tính đúng đắn, D. Tính dừng, tính xác định, tính đúng đắn
Câu 10: Chọn đáp án đúng:
A. Bộ nhớ gồm các ô nhớ được đánh số thứ tự bắt đầu từ 1 trở đi
B. Bộ nhớ RAM có thể đọc, ghi dữ liệu trong lúc máy tính hoạt động.
C. Bộ nhớ ngoài gồm các thiết bị nằm ngoài máy tính
D. Bộ nhớ ROM có thể đọc, ghi dữ liệu trong lúc máy tính hoạt động
Câu 11: Chọn câu đúng về bài toán trong tin học:
A. Có Input là những thông tin cần tìm B. Có output là những thông tin đã có
C. Input và output của bài toán D. Là một việc mà ta muốn máy tính thực hiện
Câu 12: Chọn đáp án đúng:
A. Máy tính thay thế hoàn toàn con người trong việc tính toán B. Máy tính là một sản phẩm trí tuệ
của con người.
C. Học tin học là học sử dụng máy tính D. Máy tính xử lí thông tin được mọi
thông tin
Câu 13: Cho dãy số ban đầu là: 6, 1, 5, 3, 7, 8, 10, 7, 12, 4. Sau lượt duyệt đầu tiên (nếu aiai+1 thì đổi
chỗ) kết quả ta nhận được là dãy nào?
A. 1, 3, 6, 5, 7, 8, 10, 7, 12, 4 B. 1, 5, 3, 6, 7, 8, 7, 10, 4, 12
C. 6, 1, 5, 3, 7, 8, 4, 7, 10, 12 D. 1, 6, 5, 3, 7, 8, 10, 7, 12, 4
Câu 14: Khi trình bày thuật toán, ta cần trình bày rõ:
A. Input, Output của bài toán đó, B. Input, Output và thuật toán để giải bài toán đó,
C. Thuật toán để giải bài toán đó, D. Mối quan hệ giữa Input và Output của bài toán
đó,
Câu 15: Cho dãy A gồm N phần tử a1,a2,..,an. Phần tử thứ 5 của dãy được kí hiệu như thế nào?
A. 5 B. i5 C. a5 D. i=5
Câu 16: Trong tin học thông tin được chia thành mấy dạng chính?
A. 2 (Số và phi số) B. Rất nhiều dạng
C. 3 (Văn bản, hình ảnh, âm thanh) D. 4 (Số, văn bản, hình ảnh, âm thanh)
Câu 17: Khi biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối, hình thoi có ý nghĩa gì?
A. Quy định trình tự thực hiện các thao tác B. Thể hiện thao tác so sánh
C. Thể hiện các phép tính toán D. Thể hiện các thao tác nhập, xuất dữ liệu
Câu 18: Chức năng nào dưới đây không phải là chức năng của máy tính điện tử
A. Nhận biết được mọi thông tin B. Xử lý thông tin
C. Lưu trữ thông tin vào các bộ nhớ ngoài D. Nhận thông tin
Câu 19: Nền văn minh thông tin gắn với liền với công cụ nào?
A. Điện thoại B. Máy tính điện tử C. Máy phát điện D. Ipad
Câu 20: Chọn câu đúng. Dữ liệu là:
GV: Võ Thị Hương Trang
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
A. Là những hiểu biết của con người ở ngoài máy tính B. Không có đáp án phù hợp
C. Là thông tin đã được đưa vào máy tính D. Những hiểu biết có được của con người
Câu 21: Số 3642789,1 viết lại ở dạng dấu phẩy động là số:
A. 0.36427891.107
B. 3.6427891.106
C. 0,36427891.107
D. 0.36427891
Câu 22: Cho thuật toán sau:
B1: Nhập 2 số nguyên a, b
B2: Nếu ab thì a← a – b , ngược lại b ← b – a
B3: a ← a . b
B4: Thông báo giá trị a, b, rồi kết thúc.
Với các bộ dữ liệu vào như sau, hãy cho biết kết quả của thuật toán (dữ liệu ra)
a = 6 , b = –2 → a = , b =
A. a = 4, b = 8 B. a = -2, b = -16 C. a = 8, b = 4 D. a = -16, b
= -2
Câu 23: Chọn câu đúng: Thuật toán là:
A. Dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo một trình tự xác định sao cho…., từ Input ta nhận được
Output cần tìm.
B. Dãy vô hạn các thao tác được sắp xếp theo một trình tự xác định sao cho…., từ Input ta nhận được
Output cần tìm.
C. Dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp không theo một trình tự xác định sao cho…., từ Input ta nhận
được Output cần tìm
D. Tất cả đều sai.
II. Tự luận: (4 điểm)
Câu 24.Cho N và dãy số a1,….,an. Hãy cho biết có bao nhiêu số hạng trong dãy có giá trị bằng 3?
a. Xác định bài toán. (1đ)
b. Biểu diễn thuật toán bằng liệt kê hoặc sơ đồ khối.(2đ)
GV: Võ Thị Hương Trang
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm (7 điểm): Ghi đáp án đúng nhất (A,B,C,D) vào câu tương ứng.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1
0
1
1
1
2
1
3
1
4
1
5
1
6
1
7
1
8
1
9
2
0
2
1
2
2
23
Đáp án D C D C C B D C D B D B B B C C B A B C A B A
II. Tự luận: (3 điểm)
Câu 24.Cho N và dãy số a1,….,an. Hãy cho biết có bao nhiêu số hạng trong dãy có giá trị bằng 3?
a. Xác định bài toán. (1đ)
Iput: N,a1,a2,…,an.
Output: Số số hạng có giá trị bằng 3 trong dãy.
b. Biểu diễn thuật toán bằng liệt kê hoặc sơ đồ khối.(2đ)
B1: Nhập N và dãy số a1,….,an
B2: i  1, Dem  0;
B3: Nếu ai = 3 thì Dem  Dem + 1, Ngược lại sang B4
B4: i  i+1
B5: Nếu iN thì thông báo Dem và Kết thúc. Ngược lại sang B6
B6: Sang B3
GV: Võ Thị Hương Trang
thông báo Dem
và Kết thúc
Nhập N và dãy số a1,
….,
an
i  1, Dem  0
Dem  Dem + 1
i  i+1
iN
ai
= 3
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
Ngày soạn: 11/2015
Tuần: 10
Tiết 19
§5. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức :
− Biết được khái niệm ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao.
− Ghi nhớ việc cần dịch từ ngôn ngữ bậc cao, hợp ngữ sang ngôn ngữ máy.
2. Về kỹ năng:
3. Về tư duy và thái độ:
− Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống
kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …
2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
− Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học
sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn
đề. Đan xen hoạt động nhóm.
− Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có).
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
− Cho dãy A và N số nguyên tăng dần, hãy tìm khóa k tùy ý (sử dụng thuật toán tìm kiếm nhị
phân)
3. Tiến trình bài học:
§5. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG BÀI DẠY
Làm thế nào để máy tính thực
hiện nhiệm vụ được giao?
Có bao nhiêu loại ngôn ngữ
lập trình?
Hãy nói những ưu, khuyết
điểm của ngôn ngữ máy? Các
hệ đếm sử dụng trong ngôn
ngữ này, chương trình dịch
dung để làm gì?
Cần 1 ngôn ngữ để diễn tả
thuật toán.
Có 3 loại: Ngôn ngữ máy,
hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao.
Các nhóm thảo luận.
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
CÇn diÔn t¶ thuËt to¸n b»ng mét
ng«n ng÷ mµ m¸y tÝnh hiÓu vµ thùc
hiÖn ®ưîc. Ng«n ng÷ ®ã gäi lµ ng«n
ng÷ lËp tr×nh.
1. Ngôn ngữ máy:
* ¦u ®iÓm:
Lµ ng«n ng÷ duy nhÊt m¸y tÝnh cã
thÓ trùc tiÕp hiÓu vµ thùc hiÖn, cho
phÐp khai th¸c triÖt ®Ó vµ tèi u kh¶
n¨ng cña m¸y.
* Nhưîc ®iÓm:
Ng«n ng÷ phøc t¹p, phô thuéc nhiÒu
vµo phÇn cøng, ch¬ng tr×nh viÕt mÊt
nhiÒu c«ng søc, cång kÒnh vµ khã hiÖu
chØnh.
GV: Võ Thị Hương Trang
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
Hợp ngữ so với ngôn ngữ
máy khác nhau thế nào?
Hãy nêu ưu khuyết điểm?
Hãy nêu những tiện dụng
trong việc sử dụng ngôn ngữ
bậc cao? Hãy kể một số ngôn
ngữ bậc cao? Cách chuyển
sang ngôn ngữ máy.
Học sinh thảo luận.
Học sinh thảo luận.
ÄV× vËy ng«n ng÷ nµy kh«ng thÝch
hîp víi sè ®«ng ngưêi lËp tr×nh.
2. Hợp ngữ:
* ¦u ®iÓm:
Lµ ng«n ng÷ kÕt hîp ng«n ng÷ m¸y
víi ng«n ng÷ tù nhiªn cña con ngưêi
(thưêng lµ tiÕng Anh) ®Ó thÓ hiÖn c¸c
lÖnh.
* Nhưîc ®iÓm:
Cßn phøc t¹p.
Ä V× vËy ng«n ng÷ nµy chØ thÝch
hîp víi c¸c nhµ lËp tr×nh chuyªn
nghiÖp.
§Ó chư¬ng tr×nh viÕt b»ng hîp ng÷
thùc hiÖn ®ưîc trªn m¸y tÝnh, nã cÇn
®ưîc dÞch ra ng«n ng÷ m¸y b»ng
chư¬ng tr×nh hîp dÞch.
3. Ngôn ngữ bậc cao:
Lµ ng«n ng÷ Ýt phô thuéc vµo lo¹i
m¸y, ch¬ng tr×nh viÕt ng¾n gän, dÔ
hiÓu, dÔ n©ng cÊp.
Ä V× vËy ng«n ng÷ nµy thÝch hîp víi
phÇn ®«ng ngêi lËp tr×nh.
Mét sè ng«n ng÷ bËc cao:
Turbo Pascal, Visual Basic, Java,
Delphi, C ...
4. Củng cố :
− Em hiểu ngôn ngữ lập trình là gì?
− Chương trình dịch dung để làm gì?
− Vì sao phải phát triển ngôn ngữ bậc cao?
5. Dặn dò:
− Xem lại bài
− Chuẩn bị bài “Giải toán trên máy tính”
6. Rút ra kinh nghiệm
Ngày soạn: 11/2015
Tuần: 10
Tiết 20
§6. GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức :
GV: Võ Thị Hương Trang
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
− Biết các bước cơ bản khi tiến hành giải toán trên máy tính: xác định bài toán, xây dựng và lựa
chọn thuật toán, lựa chọn cấu trúc dữ liệu, viết chương trình, hiệu chỉnh, đưa ra kết quả và hướng
dẫn sử dụng.
2. Về kỹ năng:
3. Về tư duy  thái độ:
− Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống
kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …
2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
− Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học
sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn
đề. Đan xen hoạt động nhóm.
− Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có).
IV. Tiến trình bài học
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
− Thế nào là ngôn ngữ lập trình? Chương trình dịch dùng để làm gì?Vì sao phải phát triển các
ngôn ngữ bậc cao?
3. Tiến trình bài học:
§6. GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY
H·y chØ ra nh÷ng ưu ®iÓm
cña viÖc gi¶i bµi to¸n b»ng
m¸y tÝnh so víi c¸ch gi¶i to¸n
th«ng thưêng?
Làm thế nào để giải bài toán
nêu trên?
Việc giải bài toán trên máy
tính được tiến hành như thế
nào?
Các nhóm thảo luận nêu các
bước giải bài toán tìm ƯCLN
của 2 số M và N?
Gợi ý để tìm ý tưởng của bài
Học sinh suy tham khảo
SGK và suy nghỉ.
Ta tiến hành theo 3 bước.
Gi¶i bµi to¸n trªn m¸y tÝnh
Bước 1: Xác định bài toán;
Bước 2: Lựa chọn hoặc thiết kế
thuật toán;
Bước 3: Viết chương trình;
Bước 4: Hiệu chỉnh;
Bước 5: Viết tài liệu.
B1: Xác định Input và
Output.
INPUT: M , N lµ hai sè
nguyªn du¬ng.
OUTPUT: UCLN(M, N).
B2: Lựa chọn thuật toán là
GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH
Ví dụ :T×m uíc sè chung lín nhÊt
(UCLN) cña hai sè nguyªn du¬ng M vµ
N.
Víi c¸c gi¸ trÞ:
M = 25; N = 5.
M = 88; N = 121.
M = 997; N = 29.
M = 2006; N=1998.
C¸c buíc thùc hiÖn chi tiÕt
Buíc 1: X¸c ®Þnh bµi to¸n
X¸c ®Þnh hai thµnh phÇn
o INPUT
o OUTPUT
VÝ dô:INPUT: M , N lµ hai sè nguyªn
du¬ng.
OUTPUT: UCLN(M, N).
Buíc 2: Lùa chän hoÆc thiÕt kÕ
thuËt to¸n
GV: Võ Thị Hương Trang
Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10
toán.
Gợi ý các bước liệt kê của
thuật toán.
Học sinh lần lượt vẽ sơ đồ
khối theo các bước liệt kê.
Minh họa bằng ngôn ngữ
Pascal, chạy chương trình test
một vài bộ số.
Hiệu chỉnh bằng thử 1 số bộ
test với 2 số bất kỳ.
đưa ra ý tưởng của bài toán sao
cho ý tưởng là tốt nhất.
- NÕu M = N th× gi¸ trÞ chung
®ã lµ ¦CLN cña M vµ N;
- NÕu M  N th× ¦CLN(M, N)
= ¦CLN(N - M, M);
- NÕu M  N th× ¦CLN(M, N)
= ¦CLN(N, M - N).
Học sinh thực hiện các bước
liệt kê và sơ đồ khối.
Chú ý.
Mời 2 học sinh kiểm tra với
2 số bất kỳ.
a. Lùa chän thuËt to¸n
Lùa chän mét thuËt to¸n tèi ưu.
VÝ dô:
NÕu M = N
- §óng è UCLN = M (hoÆc N) rồi kÕt
thóc;
- Sai à XÐt: nÕu M  N
- §óng à M = M - N;
- Sai à N = N - M;
Qu¸ tr×nh nµy ®uîc lÆp l¹i cho ®Õn
khi M = N.
b. DiÔn t¶ thuËt to¸n
Theo hai c¸ch:
− C¸ch 1: LiÖt kª c¸c buíc.
− C¸ch 2: VÏ s¬ ®å khèi.
C¸ch 1: LiÖt kª c¸c buíc
B1: NhËp M, N;
B2: NÕu M = N lÊy UCLN = M (hoÆc
N), chuyÓn ®Õn B5;
B3: NÕu M N th× M ¬ M - N råi quay
l¹i B2;
B4: N ¬ N – M råi quay B2;
B5: §ua ra kÕt qu¶ UCLN rồi kÕt thóc.
C¸ch 2: DiÔn t¶ thuËt to¸n b»ng s¬ ®å
khèi
Buíc 3: ViÕt chu¬ng tr×nh
Lµ tæng hîp gi÷a viÖc:
F Lùa chän c¸ch tæ chøc d÷ liÖu.
F Sö dông ng«n ng÷ lËp tr×nh ®Ó
diÔn ®¹t ®óng thuËt to¸n.
Buíc 4: HiÖu chØnh
Thö chu¬ng tr×nh b»ng c¸ch thùc hiÖn
nã víi mét sè bé INPUT tiªu biÓu
(TEST) ®Ó kiÓm tra kÕt qu¶, nÕu cã
sai sãt th× hiÖu chØnh l¹i.
TEST:
M = 8; N = 8 à CLN = 8
GV: Võ Thị Hương Trang
NhËp M vµ
N
M ← M
– N
N ← N –
M
§óng
M = N
?
Sai
M  N
?
Sai
§­a ra M;
KÕt thóc
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016
Giao an 10 2016

More Related Content

What's hot

Bài 1: Tin học là một ngành khoa học
Bài 1: Tin học là một  ngành khoa họcBài 1: Tin học là một  ngành khoa học
Bài 1: Tin học là một ngành khoa họclinhhuynhk37sptin
 
Giaotrinhtinhoccanban 101009121536-phpapp01
Giaotrinhtinhoccanban 101009121536-phpapp01Giaotrinhtinhoccanban 101009121536-phpapp01
Giaotrinhtinhoccanban 101009121536-phpapp01lekytho
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 1: THÔNG TIN VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 1: THÔNG TIN VÀ XỬ LÍ THÔNG TINKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 1: THÔNG TIN VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 1: THÔNG TIN VÀ XỬ LÍ THÔNG TINLê Hữu Bảo
 
Giao an tin hoc lop 10 bai 3
Giao an tin hoc lop 10 bai 3 Giao an tin hoc lop 10 bai 3
Giao an tin hoc lop 10 bai 3 Tran Juni
 
Kichban_Lop10_ chuong1 bai02_Tiết 1
Kichban_Lop10_ chuong1 bai02_Tiết 1Kichban_Lop10_ chuong1 bai02_Tiết 1
Kichban_Lop10_ chuong1 bai02_Tiết 1bachbangcung
 
Tích hợp kiến thức liên môn toán học, anh văn, giáo dục công dân vào giảng dạ...
Tích hợp kiến thức liên môn toán học, anh văn, giáo dục công dân vào giảng dạ...Tích hợp kiến thức liên môn toán học, anh văn, giáo dục công dân vào giảng dạ...
Tích hợp kiến thức liên môn toán học, anh văn, giáo dục công dân vào giảng dạ...nataliej4
 
Kịch bản dạy học tin học lớp 10
Kịch bản dạy học tin học lớp 10Kịch bản dạy học tin học lớp 10
Kịch bản dạy học tin học lớp 10nguyenthingo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆUKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆULê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 3: PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 3: PHẦN CỨNG MÁY TÍNH        KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 3: PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 3: PHẦN CỨNG MÁY TÍNH Lê Hữu Bảo
 
Tiet 1 tin hoc la mot nganh khoa hoc
Tiet 1 tin hoc la mot nganh khoa hocTiet 1 tin hoc la mot nganh khoa hoc
Tiet 1 tin hoc la mot nganh khoa hocThi Thanh Thuan Tran
 
Bài Giảng Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Các Thư Viện Công Cộng Ở Việt Nam
Bài Giảng Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Các Thư Viện Công Cộng Ở Việt Nam Bài Giảng Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Các Thư Viện Công Cộng Ở Việt Nam
Bài Giảng Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Các Thư Viện Công Cộng Ở Việt Nam nataliej4
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH4: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH4: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢPKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH4: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH4: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢPLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 1:CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 1:CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 1:CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 1:CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNHLê Hữu Bảo
 
Bài giảng môn học internet và e learning[bookbooming.com]
Bài giảng môn học internet và e learning[bookbooming.com]Bài giảng môn học internet và e learning[bookbooming.com]
Bài giảng môn học internet và e learning[bookbooming.com]bookbooming1
 

What's hot (19)

Bài 1: Tin học là một ngành khoa học
Bài 1: Tin học là một  ngành khoa họcBài 1: Tin học là một  ngành khoa học
Bài 1: Tin học là một ngành khoa học
 
Tin hoc can ban bai tap
Tin hoc can ban   bai tapTin hoc can ban   bai tap
Tin hoc can ban bai tap
 
Giaotrinhtinhoccanban 101009121536-phpapp01
Giaotrinhtinhoccanban 101009121536-phpapp01Giaotrinhtinhoccanban 101009121536-phpapp01
Giaotrinhtinhoccanban 101009121536-phpapp01
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 1: THÔNG TIN VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 1: THÔNG TIN VÀ XỬ LÍ THÔNG TINKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 1: THÔNG TIN VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 1: THÔNG TIN VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN
 
Giao an tin hoc lop 10 bai 3
Giao an tin hoc lop 10 bai 3 Giao an tin hoc lop 10 bai 3
Giao an tin hoc lop 10 bai 3
 
Kichban_Lop10_ chuong1 bai02_Tiết 1
Kichban_Lop10_ chuong1 bai02_Tiết 1Kichban_Lop10_ chuong1 bai02_Tiết 1
Kichban_Lop10_ chuong1 bai02_Tiết 1
 
Chuong i
Chuong iChuong i
Chuong i
 
Tích hợp kiến thức liên môn toán học, anh văn, giáo dục công dân vào giảng dạ...
Tích hợp kiến thức liên môn toán học, anh văn, giáo dục công dân vào giảng dạ...Tích hợp kiến thức liên môn toán học, anh văn, giáo dục công dân vào giảng dạ...
Tích hợp kiến thức liên môn toán học, anh văn, giáo dục công dân vào giảng dạ...
 
Kịch bản dạy học tin học lớp 10
Kịch bản dạy học tin học lớp 10Kịch bản dạy học tin học lớp 10
Kịch bản dạy học tin học lớp 10
 
Ga tin 7
Ga tin 7 Ga tin 7
Ga tin 7
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆUKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 3: PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 3: PHẦN CỨNG MÁY TÍNH        KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 3: PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | Chủ đề 3: PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
 
Tiet 1 tin hoc la mot nganh khoa hoc
Tiet 1 tin hoc la mot nganh khoa hocTiet 1 tin hoc la mot nganh khoa hoc
Tiet 1 tin hoc la mot nganh khoa hoc
 
Bài Giảng Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Các Thư Viện Công Cộng Ở Việt Nam
Bài Giảng Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Các Thư Viện Công Cộng Ở Việt Nam Bài Giảng Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Các Thư Viện Công Cộng Ở Việt Nam
Bài Giảng Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Các Thư Viện Công Cộng Ở Việt Nam
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH4: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH4: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢPKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH4: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH4: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
 
GIÁO ÁN 6
GIÁO ÁN 6GIÁO ÁN 6
GIÁO ÁN 6
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 1:CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 1:CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 1:CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 1:CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
 
Bài giảng môn học internet và e learning[bookbooming.com]
Bài giảng môn học internet và e learning[bookbooming.com]Bài giảng môn học internet và e learning[bookbooming.com]
Bài giảng môn học internet và e learning[bookbooming.com]
 

Viewers also liked

Lop12 bai11.cac thaotacvoicsdl
Lop12 bai11.cac thaotacvoicsdlLop12 bai11.cac thaotacvoicsdl
Lop12 bai11.cac thaotacvoicsdlHoa Ngoc
 
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức LongĐồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Longthaihoc2202
 
Bài 11 các thao tác với csdlqh tiết 1 _v2
Bài 11 các thao tác với csdlqh  tiết 1 _v2Bài 11 các thao tác với csdlqh  tiết 1 _v2
Bài 11 các thao tác với csdlqh tiết 1 _v2Thi Thanh Thuan Tran
 

Viewers also liked (8)

Phieuhoctap
PhieuhoctapPhieuhoctap
Phieuhoctap
 
ke hoach bai day
ke hoach bai day ke hoach bai day
ke hoach bai day
 
Kichbandayhoc
KichbandayhocKichbandayhoc
Kichbandayhoc
 
GV
GVGV
GV
 
Gioithieumaytinh
GioithieumaytinhGioithieumaytinh
Gioithieumaytinh
 
Lop12 bai11.cac thaotacvoicsdl
Lop12 bai11.cac thaotacvoicsdlLop12 bai11.cac thaotacvoicsdl
Lop12 bai11.cac thaotacvoicsdl
 
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức LongĐồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
 
Bài 11 các thao tác với csdlqh tiết 1 _v2
Bài 11 các thao tác với csdlqh  tiết 1 _v2Bài 11 các thao tác với csdlqh  tiết 1 _v2
Bài 11 các thao tác với csdlqh tiết 1 _v2
 

Similar to Giao an 10 2016

Nguyen thi thanh huong k33103232 - chuong 1, bai 2, lop 10
Nguyen thi thanh huong   k33103232 - chuong 1, bai 2, lop 10Nguyen thi thanh huong   k33103232 - chuong 1, bai 2, lop 10
Nguyen thi thanh huong k33103232 - chuong 1, bai 2, lop 10Tin 5CBT
 
Kbdh bai2c1lop10 thongtinvadulieu
Kbdh bai2c1lop10 thongtinvadulieuKbdh bai2c1lop10 thongtinvadulieu
Kbdh bai2c1lop10 thongtinvadulieuSunkute
 
Kichbandh bai2lop10 thongtinvadulieu_thao_hoa
Kichbandh bai2lop10 thongtinvadulieu_thao_hoaKichbandh bai2lop10 thongtinvadulieu_thao_hoa
Kichbandh bai2lop10 thongtinvadulieu_thao_hoatin_k36
 
K33103349 my nhung_bai2_tin10
K33103349 my nhung_bai2_tin10K33103349 my nhung_bai2_tin10
K33103349 my nhung_bai2_tin10Tin5VungTau
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 C...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 C...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 C...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kịch bản dạy học tin học lớp 10
Kịch bản dạy học tin học lớp 10Kịch bản dạy học tin học lớp 10
Kịch bản dạy học tin học lớp 10nguyenthingo
 
Giáo án Tin học 6
Giáo án Tin học 6Giáo án Tin học 6
Giáo án Tin học 6Vien Luc Van
 
Giao trinh-tin-hoc-can-ban[bookbooming.com]
Giao trinh-tin-hoc-can-ban[bookbooming.com]Giao trinh-tin-hoc-can-ban[bookbooming.com]
Giao trinh-tin-hoc-can-ban[bookbooming.com]bookbooming1
 
Kbdh bai2 thong_tinvadulieu
Kbdh bai2 thong_tinvadulieuKbdh bai2 thong_tinvadulieu
Kbdh bai2 thong_tinvadulieuI'mnie Dang
 
Dcct tinh.101 nhap_montinhoc
Dcct tinh.101 nhap_montinhocDcct tinh.101 nhap_montinhoc
Dcct tinh.101 nhap_montinhocvinhduchanh
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạySP Tin K34
 
GIÁO ÁN TIN HỌC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
GIÁO ÁN TIN HỌC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docxGIÁO ÁN TIN HỌC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
GIÁO ÁN TIN HỌC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docxTopSKKN
 
Giao an ca nam tin lop 5.docx
Giao an ca nam tin lop 5.docxGiao an ca nam tin lop 5.docx
Giao an ca nam tin lop 5.docxTuyetHa9
 
TruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichban
TruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichbanTruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichban
TruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichbanTIN D BÌNH THUẬN
 
Kịch bản dạy học bài 2
Kịch bản dạy học bài 2Kịch bản dạy học bài 2
Kịch bản dạy học bài 2Hòa Hoàng
 
Nhom 8 - Slide.pptx
Nhom 8 - Slide.pptxNhom 8 - Slide.pptx
Nhom 8 - Slide.pptxSonTran237
 

Similar to Giao an 10 2016 (20)

Nguyen thi thanh huong k33103232 - chuong 1, bai 2, lop 10
Nguyen thi thanh huong   k33103232 - chuong 1, bai 2, lop 10Nguyen thi thanh huong   k33103232 - chuong 1, bai 2, lop 10
Nguyen thi thanh huong k33103232 - chuong 1, bai 2, lop 10
 
Kbdh bai2c1lop10 thongtinvadulieu
Kbdh bai2c1lop10 thongtinvadulieuKbdh bai2c1lop10 thongtinvadulieu
Kbdh bai2c1lop10 thongtinvadulieu
 
Kichbandh bai2lop10 thongtinvadulieu_thao_hoa
Kichbandh bai2lop10 thongtinvadulieu_thao_hoaKichbandh bai2lop10 thongtinvadulieu_thao_hoa
Kichbandh bai2lop10 thongtinvadulieu_thao_hoa
 
K33103349 my nhung_bai2_tin10
K33103349 my nhung_bai2_tin10K33103349 my nhung_bai2_tin10
K33103349 my nhung_bai2_tin10
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 C...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 C...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 C...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 C...
 
Kịch bản dạy học tin học lớp 10
Kịch bản dạy học tin học lớp 10Kịch bản dạy học tin học lớp 10
Kịch bản dạy học tin học lớp 10
 
Giáo án Tin học 6
Giáo án Tin học 6Giáo án Tin học 6
Giáo án Tin học 6
 
Discussion
DiscussionDiscussion
Discussion
 
Giao trinh-tin-hoc-can-ban[bookbooming.com]
Giao trinh-tin-hoc-can-ban[bookbooming.com]Giao trinh-tin-hoc-can-ban[bookbooming.com]
Giao trinh-tin-hoc-can-ban[bookbooming.com]
 
Kbdh bai2 thong_tinvadulieu
Kbdh bai2 thong_tinvadulieuKbdh bai2 thong_tinvadulieu
Kbdh bai2 thong_tinvadulieu
 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢOTÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 
Dcct tinh.101 nhap_montinhoc
Dcct tinh.101 nhap_montinhocDcct tinh.101 nhap_montinhoc
Dcct tinh.101 nhap_montinhoc
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
GIÁO ÁN TIN HỌC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
GIÁO ÁN TIN HỌC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docxGIÁO ÁN TIN HỌC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
GIÁO ÁN TIN HỌC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
 
KHDH_G10_C01_L03_Nhom01_TinK36
KHDH_G10_C01_L03_Nhom01_TinK36KHDH_G10_C01_L03_Nhom01_TinK36
KHDH_G10_C01_L03_Nhom01_TinK36
 
Tai lieu ho tro giao vien
Tai lieu ho tro giao vienTai lieu ho tro giao vien
Tai lieu ho tro giao vien
 
Giao an ca nam tin lop 5.docx
Giao an ca nam tin lop 5.docxGiao an ca nam tin lop 5.docx
Giao an ca nam tin lop 5.docx
 
TruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichban
TruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichbanTruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichban
TruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichban
 
Kịch bản dạy học bài 2
Kịch bản dạy học bài 2Kịch bản dạy học bài 2
Kịch bản dạy học bài 2
 
Nhom 8 - Slide.pptx
Nhom 8 - Slide.pptxNhom 8 - Slide.pptx
Nhom 8 - Slide.pptx
 

Recently uploaded

Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 

Recently uploaded (19)

Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 

Giao an 10 2016

  • 1. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 Ngày soạn: 9/2015 Tuần :1 Tiết :1 CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CỦA TIN HỌC §1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC  I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: − Biết tin học là 1 nghành khoa học: có đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu riêng. Biết máy tính vừa là đối tượng nghiên cứu, vừa là công cụ. − Biết được sự phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu xã hội; − Biết các đặc tính ưu việt của máy tính; − Biết được một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử trong các hoạt động của đời sống. 2. Về kỹ năng: Nhận biết được các bộ phận của máy tính: màn hình, chuột, bàn phím … 3. Về tư duy và thái độ: − Nhìn nhận tin học là một ngành khoa học mới mẽ cần phải nghiên cứu. − Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, … 2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC − Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm. − Phương tiện: Đồ dùng dạy học của giáo viên: thước,phấn,…Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : không 3. Tiến trình bài học mới: §1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 1: − Nêu các phát minh khoa học kỷ thuật trong thời gian 1890 – 1920? − Xã hội loài người đã xuất hiện loại tài nguyên mới? − Tin học được hình thành và phát triển như thế nào? Ngành tin học có ứng dụng như thế nào? − Ngành tin học gắn liền với sự phát triển của máy tính điện tử. − Học sinh phát biểu. − Các hs khác bổ sung hoàn chỉnh. − Ghi nội dung khái niệm. − Các nhóm thảo luận, phát biểu. Bài 1: TIN HỌC LÀ 1 NGÀNH KHOA HỌC I. Sự hình thành và phát triển của khoa học. Sự hình thành và phát triển của tin học. - Xem nội dung trong mục 1 SGK trang 4 - 1890 – 1920 phát minh: Ô tô, máy bay,… sau đó là máy tính điện tử. - Nguồn tài nguyên mới là thông tin. - Tin học được hình thành và phát GV: Võ Thị Hương Trang
  • 2. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 Hoạt động 2: Sự ảnh hưởng của máy tính trong cuộc sống ngày nay? Nêu những đặc tính ưu việt của máy tính trong kỉ nguyên thông tin? Hoạt động 3: Giới thiệu một số từ chuyên ngành tin học từ hình vẽ. Giới thiệu một số thuật ngữ tin học? Học sinh thảo luận . Ghi nội dung khái niệm. Hs thảo luận và đại diện nhóm trả lời. Hs xem và nhắc lại. Hs trao đổi. triển thành 1 ngành khoa học độc lập có nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu riêng có ứng dụng hầu hết trong các lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người. II. Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử. − Xem nội dung trong mục 2 SGK trang 5,6 − MTĐT là công cụ lao động giúp việc tính toán, lưu trữ, xử lý thông tin một cách nhanh chóng và có hiệu quả. − 7 đặc tính ưu việt của máy tính. (SGK) Hs xem hình 1 (máy vi tính) III. Thuật ngữ “Tin học”. Tin học: Anh: informatics Pháp: Informatique Mĩ:Computer Science Định nghĩa tin học: SGK – trang 6. 4. Củng cố: − Hãy nói đặc điểm nổi bật của sự hình thành và phát triển của máy tính? − Vì sao tin học được hình thành và phát triển như ngành khoa học? − Nêu những đặc điểm ưu việt của máy tính? 5. Dặn dò − Xem lại bài đã học − Chuẩn bị bài “ Thông tin và dữ liệu” 6. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 9/2015 Tuần :1 Tiết :2 § 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU  I. Mục tiêu 1. Về kiến thức : − Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hóa thông tin cho máy tính. − Biết các dạng biễu diễn thông tin trong máy tính. − Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn bị bội của bit. GV: Võ Thị Hương Trang
  • 3. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 − Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin. 2. Về kỹ năng : − Bước đầu mã hóa thông tin đơn giản thành dãy bit, chuyển từ hệ 2, 16 sang hệ thập phân. 3. Về tư duy và thái độ: − Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, … 2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC − Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm. − Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu những đặc điểm ưu việt của máy tính? 3. Tiến trình bài học mới: § 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 1: − Mời hs cho 1 ví dụ về thông tin trong cuộc sống hằng ngày? Tương tự cho ví dụ dữ liệu? − Thế nào là thông tin và dữ liệu? Hoạt động 2: − Đơn vị đo lượng thông tin là gì? − Lấy ví dụ tung đồng xu, hình thành khái niệm bit − Ví dụ 8 bóng đèn cho lương thông tin là bao nhiêu. − Giới thiệu bảng ký hiệu các đơn vị đo thông tin, đặt câu hỏi trả lời. Hoạt động 3: − Học sinh phát biểu. − Các hs khác bổ sung hoàn chỉnh. − Ghi nội dung khái niệm. − Học sinh thảo luận . − Ghi nội dung khái niệm. − Học sinh định nghĩa khái niệm bit − Hs trao đổi. − Lương thông tin cho ta là 8 bit. − Vẽ bảng ký hiệu. Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU 1.Khái niệm thông tin và dữ liệu: − Xem nội dung trong mục 1 SGK trang 7 − Thông tin là những hiểu biết có thể có được về 1 thực thể nào đó. − Dữ liệu là thông tin đưa vào máy tính để xử lý. 2.Đơn vị đo lượng thông tin. − Xem nội dung trong mục 2 SGK trang 7,8 − Đơn vị cơ bản để đo lượng thông tin là bit. Bit có 2 trạng thái với khả năng xuất hiện như nhau. − Ví dụ: Đồng xu có 2 mặt. − Ví dụ: 8 bòng đèn với 2 trạng thái tắt cháy như nhau, cho lương tt 8 bit − Hs xem hình 2 − Vẽ bảng ký hiệu 3.Các dạng thông tin. GV: Võ Thị Hương Trang
  • 4. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 − Hãy liệt kê các loại thông tin? − Loại thông tin phi số có mấy dạng? Cho ví dụ? Hoạt động 4: − Thế nào là mã hoá thông tin? − − Việc mã hóa thông tin dạng văn bản được mã hóa như thế nào? Cho ví dụ? − Giới thiệu bộ mã ASCII cơ sở trang 169. − − Mã ASCII mã hóa phạm vi bao nhiêu, gặp khó khăn gì? − Giới thiệu bộ mã Unicode − Có 2 loại: loại số và phi số. − Có 3 dạng: văn bản, hình ảnh, âm thanh. − Thông tin được biến thành dãy bit để máy tính xử lý. − Ta dùng bộ mã ASCII để mã hóa ký tự. Bộ mã ASCII sử dụng 8 bit để mã hóa ký tự. − Ví dụ: A có mã thập phân là 65 a có mã thập phân là 97 − Mã hóa 256 ký tự, chưa đủ mã hóa tất cả các bảng chữ cái trên TG. * Thông tin có 2 loại: loại số và phi số. Dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh. Hs xem hình 4,5,6 SGK trang 9 4.Mã hoá thông tin trong máy tính. Hs xem hình 6 SGK trang 10 − Mã hóa tt là tt biến thành dãy bit. − Để mã hoá thông tin dạng văn bản ta dùng bộ mã ASCII để mã hoá các ký tự. Mã ASCII các ký tự đánh số từ: 0 đến 255 − Bộ mã Unicode: có thể mã hóa 65536 =216 ký tự, có thể mã hóa tất cả các bảng chữ cái trên thế giới. 4. Củng cố: − Hãy nêu 1 vài ví dụ về thông tin? Với mỗi loại thông tin cho biết dạng của nó? − Hãy phân biệt bộ mã ASCII và bộ mã UNICODE? 5. Dặn dò: − Xem lại phần đã học − Chuẩn bị phần V của bài 2 Ngày soạn: 9/2015 Tuần :2 Tiết :3 § 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (tt)  I. Mục tiêu 1. Về kiến thức : − Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hóa thông tin cho máy tính. − Biết các dạng biễu diễn thông tin trong máy tính. − Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn bị bội của bit. − Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin. 2. Về kỹ năng : − Bước đầu mã hóa thông tin đơn giản thành dãy bit, chuyển từ hệ 2, 16 sang hệ thập phân. 3. Về tư duy và thái độ: − Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, … GV: Võ Thị Hương Trang
  • 5. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC − Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm. − Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : − Đơn vị đo thông tin là gì? − Kể tên những đơn vị đo thông tin thường dùng? 3. Tiến trình bài học mới: § 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (tiết 2) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 5: − TT loại phi số được mã hóa như thế nào? − Thế nào là hệ đếm phụ thuộc vào vị trí và không thuộc vào vị trí? − Chúng ta sẽ mở rộng hệ đếm, trong cuộc sống chúng ta sử dụng hệ đếm cơ số 10 gọi là hệ thập phân gồm 10 chữ số: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9. Cho ví dụ về hệ nhị phân 9 (cơ số mấy), và hệ cơ số 16? − Giả sử số N là số có hệ đếm cơ số b, hãy biểu diễn tổng quát số hệ b phân trên? − Gợi ý học sinh thảo luận. − Viết các ví dụ vừa trình bày. − Chúng được mã hóa chung thành dãy bit. − Ví dụ: VI và IV, V có giá trị là 5 không phụ thuộc vi trí. − Số 15 và 51 pà phụ thộc vào vị trí − Các nhóm thảo luận cho VD: − Hs lên bảng biểu diễn. − Hệ nhị phân: (cơ số 2) gồm 2 ký hiệu 0, 1 < 2 − Hệ thập phân: (cơ số 10) gồm 10 chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 < 10 − Hệ thập lục phân: (cơ số 16) gồm 16 ký hiệu 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E, F < 16 − Học sinh thảo luận và phát biểu ý kiến khác nhau. − Các nhóm thực hiện. 5. Biểu diễn thông tin trong máy tính. a. Thông tin loại số: • Hệ đếm: − Hệ đếm La Mã không phụ thuộc vào vị trí. tập ký hiệu: I=1, V=5,… − Hệ đếm phụ thuộc vào vị trí. Bất kỳ số tự nhiên b>1 nào có thể chọn làm hệ đếm. − Các ký hiệu dùng trong hệ đếm là: 0,1,…,b – 1. Số ký hiệu này bằng cơ số của hệ đếm. − Trong hệ đếm cơ số b, giả sử số N có biểu diễn: − dndn-1dn-2…d1d0,d-1d-2...d-m − trong đó n 1 là chữ số bên trái, m là số thập phân bên phải. − N = dnbn dn-1bn-1 … d0b0 d- 1b-1 … d-mb-m Hệ thập phân: (cơ số 10) − Kí hiệu gồm 10 chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 Các hệ đếm thường dùng trong tin học: Hệ nhị phân: (cơ số 2) chỉ sử dụng 2 ký hiệu 0 và 1 − Ví dụ: 10102 = ? 10 Hệ thập lục phân:(cơ số 16, hay gọi là hexa) sử dụng ký hiệu:0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C, GV: Võ Thị Hương Trang
  • 6. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 − Hãy đổi các số trong hệ nhị phân và thập lục phân sang hệ thập phân. − Số nguyên có dấu quy ước: bit cao nhất là bit dấu (bit 7), số 1 là dấu âm, 0 là dấu dương. − Ví dụ: 101010102 thanh số nguyên có dấu? − Các em xem nội dung bài trang 13 biểu diễn số thực và thảo luận? − Hãy biễu diễn dưới dạng dấu phẩy động các số sau: − 11545; 25,1065 ; − 0,00005678 − Biễu diễn chữ ‘TIN HOC’ dưới dạng nhị phân? − Nguyên lý mã hóa nhị phân − Các nhóm thực hiện. − Hs trao đổi. − Các nhóm thực hiện. − Học sinh thảo luận. − Các nhóm thực hiện. − Các nhóm thảo luận, lên bảng trình bày. D,E,F − trong đó A,B,C,D,E,F có giá trị là 10,11,12,13,14,15. Ví dụ: 22F16 = ? 10 Biểu diễn số nguyên: − Số nguyên có thể có dâu hoặc không dấu. Ta xét 1 byte 8 bit. (xem H7) − Số nguyên có dấu: dung bit cao nhất để thể hiện dấu. Quy ước: 1 là dấu âm, 0 là dấu dương. 1 byte biễu diễn được số nguyên -127 đến 127 − Số nguyên không âm: phạm vi từ 0 đến 255. Biểu diễn số thực: − Trong tin học dùng dấu chấm (.) ngăn cách giữa phần nguyên và phần thập phân. Ví dụ: 12456.25 − Mọi số thực đều biễu diễn dưới dạng K Mx ± ± 10 (được gọi là dấu phẩy động).Trong đó:0,1 < M < 1 gọi là phần định trị. K là phần bậc (nguyên, không âm) Ví dụ: Số 12456.25 được biễu diễn dưới dạng 0.1245625x105 − Máy tính sẽ lưu thông tin gồm dấu của số, phần định trị, dấu của phần bậc và phần bậc. Thông tin loại phi số: Văn bản: − Máy tính dùng dãy bit đễ biễu diễn 1 ký tự, chẳng hạn mã ASCII của ký tự đó. Ví dụ: biễu diễn xâu ký tự TIN. Các dạng khác: − Các dạng phi số như hình ảnh, âm thanh… để xử lý ta cũng phải mã hoá chúng thành dãy bit. * Nguyên lý mã hóa nhị phân: (SGK – trang 13) GV: Võ Thị Hương Trang
  • 7. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 có chung 1 dạng mã hóa là gì? (xem SGK trang 13) − Học sinh trả lời. 4. Củng cố bài học: − Hệ đếm cơ số 16 sử dụng các ký hiệu nào? − Hãy nêu cách biểu diễn số nguyên, số thực trong máy tính? − Phát biểu “Ngôn ngữ máy tính là ngôn ngữ nhị phân (chỉ dung 2 ký hiệu 0 và 1)” là đúng hay sai? Giải thích? 5. Dặn dò: − Xem lại các bài đã học. − Chuẩn bị bài tập thực hành 1. 6. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 9/2015 Tuần: 2 Tiết: 4 BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1 LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HÓA THÔNG TIN  I. Mục tiêu 1. Về kiến thức : − Cũng cố lại hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính. 2. Về kỹ năng : − Sử dụng bộ mã ASCII để mã hóa xâu ký tự, số nguyên. − Chuyển đổi mã cơ số 2, 16 sang hệ thập phân. − Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động. 3. Về tư duy và thái độ: − Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, … 2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC − Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm. − Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : − Dùng bảng mã ASCII mã hóa chuổi kí tự ‘Informatic’ thành mã nhị phân. GV: Võ Thị Hương Trang
  • 8. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 − Đổi sang hệ thập phân:010011102 ?10 22F16 ?10 − Viết dưới dạng dấu phẩy động: 25,567; 0,00345 3. Tiến trình bài học mới: BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1 LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HÓA THÔNG TIN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY − Dựa vào kiến thức đã học các nhóm thảo luận đưa ra phương án đúng và trình bày? − Các em nhắc lại đơn vị bội của byte? − Gợi ý: ta sử dụng bao nhiêu bit? Quy ước: nam là bit 0, nữ bit 1 hoặc ngược lại. Gọi các nhóm lên trình bày? − Hướng dẫn lại bảng mã ASCII? Các nhóm xem và trình bày? − Số nguyên có dấu có phạm vi biễu diễn trong phạm vi nào? − Nhắc lại cách biễu diễn dưới dạng dưới dạng dấu phẩy đông? Phần định trị (M) nằm trong khoảng nào? − Nêu ví dụ: − Chuyển 5210 sang nhị phân và hệ hexa. − Chuyển 101010102 sang hexa. − Hs thảo luận và trình bày. − Hs thảo luận và trình bày. − Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày − Các nhóm thực hiện. Nội dung: a) Tin học, máy tính a1) Chọn khẳng định đúng. (A) S (B) S (C) Đ (D) Đ a2) Chọn các khẳng định đúng? (A) S (B) Đ (C) S a3) Dùng 10 bit để biễu diễn 10 hs chụp ảnh. Quy ước : Nam là 1, nữ là 0 Biễu diễn: 10101010 b) Sử dụng bảng má ASCII để mã hóa và giải mã: b1) Chuyển xâu ký tự thành mã nhị phân “VN”, “Tin” b2) Dãy dãy bit thành mã ASCII. c) Biễu diễn số nguyên và số thực: − c1) Mã hóa số nguyên -27 cần bao nhiêu byte? − c2) Viết dưới dạng dấu phẩy động: 11005l; 25,879; 0,000984 * Giới thiệu cách chuyển đổi từ hệ thập phân sang hệ cơ số 2, 16. Chuyển đổi từ hệ nhị phân sang hệ hexa. 4. Củng cố bài học: − Hãy chọn câu đúng và giải thích? a) 65536 Byte = 64 MB b) 65535 Byte = 64 MB c) 65535 Byte = 65.535 MB − Dùng bảng mã ASCII mã hóa chuổi kí tự ‘Informatic’ thành mã nhị phân 5. Dặn dò: − Xem lại bài đã học. − Chuẩn bị bài “ Giới thiệu về máy tính” 6. Rút kinh nghiệm GV: Võ Thị Hương Trang
  • 9. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 Ngày soạn: 9/2015 Tuần: 3 Tiết 5 §3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH  I. Mục tiệu 1. Về kiến thức: − Biết chức năng thiết bị chính của máy tính. − Biết máy tính làm việc theo nguyên lý J. Von Neumann. 2. Về kỹ năng: − Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính. 3. Về tư duy và thái độ: − Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa II. CHUẨN BỊ − Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, … − Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC − Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm. − Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : không 3. Tiến trình bài học mới: §3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 1: − Hệ thống tin học gồm bao nhiêu phần? − Cho ví dụ về phần cứng và phần mềm máy vi tính? * Hs thảo luận: Gồm 3 phần: Phần cứng, phấn mềm, sự điều khiển của con người. Ví dụ: Ổ đĩa cứng, ổ đĩa CD. I.Khái niệm hệ thống tin học. Hệ thống tin học dung để nhập, xử lý, xuất, truyền và lưu trữ thông tin. Hệ thống tin học gồm 3 thành phần: * Phần cứng (Hardware) gồm máy tính và một số thiết bị liên quan. * Phần mền (Software) gồm các chương trình. * Sự quản lý và điều khiển của con người. GV: Võ Thị Hương Trang
  • 10. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 Hoạt động 2: Qua sơ đồ cấu trúc của máy tính cho ví dụ từng bộ phận trong cấu trúc máy? Hoạt động 3: − CPU có mấy bộ phận chính? − Chức năng của từng bộ phận ? − Ngoài những bộ phận chính, hãy kể các thành phần khác? − Giới thiệu một số loại CPU trong hình 11. Sử dụng các thiết bị đã có từ phòng máy để giứi thiệu các em. − Thiết bị vào: bàn phím, chuột, máy quét, micro, webcam… − Thiết bị ra: màn hình, máy in, máy chiếu, mođem − Bộ điều khiển: (CU) không trực tiếp thực hiện chương trình mà hướng dẫn các bộ phận khác thực hiện. − Bộ số học/logic (Arithmetic/logic unit) thực hiện các phép toán số học và logic, các thao tác xử lý thông tin đều là tổ hợp của các phép toán này? − Các bộ phận khác như; thanh ghi, bộ nhớ truy cập nhanh. II.Sơ đồ cấu trúc của một máy tính. Máy tính là thiết bị dùng để tự động hóa quá trình thu thập, lưu trữ và xử lý thông tin. Vẽ sơ đồ cấu trúc máy tính (Hình 10) III. Bộ xử lý trung tâm (CPU – central processing Unit). − CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bị chính thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình. (Xem hình 11. Một số loại CPU) − CPU có 2 bộ phận chính: • Bộ điều khiển (CU – Control Unit): Không trực tiếp thực hiện chương trình mà hướng dẫn các bộ phận khác thực hiện. • Bộ số học/logic (ALU – Arithmetic/Logic Unit) thực hiện các phép toán số học và logic. − Các thành phần khác: Thanh ghi (Register) và bộ nhớ truy cập nhanh (Cache). − Tốc độ truy cập đến Cache khá nhanh, chỉ sau tốc độ truy cập thanh ghi. − 4. Củng cố: − Máy tính chưa có phần mềm có thể hoạt động được không? Vì sao? − Hãy giới thiệu sơ đồ cấu trúc tổng quát của máy tính 5. Dặn dò − Xem lại bài đã học − Chuẩn bị phần tiếp theo của bài. 6. Rút kinh nghiệm GV: Võ Thị Hương Trang
  • 11. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 Ngày soạn: 9/2015 Tuần: 3 Tiết: 6 § 3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH  I. Mục tiệu 1. Về kiến thức : − Biết chức năng thiết bị chính của máy tính. − Biết máy tính làm việc theo nguyên lý J. Von Neumann. 2. Về kỹ năng : − Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính. 3. Về tư duy và thái độ: − Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, … 2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC − Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm. − Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: − Hệ thống tin học gồm những gì? − Vẽ cấu trúc máy tính? 3. Tiến trình bài học mới: § 3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (tiết 2) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 4: − Kể các thành phần của bộ nhớ trong?Các đặc tính của từng bộ phận? − GIÁO VIÊN hướng dẫn để hs hoàn thiện câu trả lời. − Các địa chỉ trong bộ nhớ trong thường được viết trong − ROM (Read Only Memory–Bộ nhớ chỉ đọc) chưa chương trình hệ thống được hãng sản xuất nạp sẵn. − Dữ liệu không xóa. − Dữ liệu không mất đi. − RAM (Random Access Memory – Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên) là phần bộ nhớ có thể đọc, ghi dữ liệu trong lúc làm việc. Dữ liệu trong RAM sẽ bị mất đi khi tắt máy. IV.Bộ nhớ trong (Main Memory) − Bộ nhớ trong còn có tên là bộ nhớ chính. − Bộ nhớ trong là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lý. Bộ nhớ trong gồm 2 thành phần: • ROM (read only memory) chứa một số chương trình hệ thống được hãng sản xuất nạp sẵn. Chương trình trong ROM ktra các thiết bị và tạo sự giao tiếp ban đầu với các GV: Võ Thị Hương Trang
  • 12. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 hệ hexa. − Giới thiệu Main máy tính, các thanh RAM (mượn thiết bị từ phòng máy) Hoạt động 5: − Hãy cho ví dụ một vài bộ nhớ ngoài? − Nêu điểm khác biệt giữa bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. − Giới thiệu học sinh xem ổ cứng, đĩa mềm, CD, USB giải thích các chức năng và cách sử dụng. Hoạt động 6: − Hãy cho ví dụ một vài thiết bị vào? − Bàn phím được chia thành mấy nhóm? − Giới thiệu bàn phím, cấu tạo bên trong. − Chức năng của chuột? − Chức năng của máy quét? − Chức năng của webcam, − Đĩa mềm (đĩa A), đĩa cứng, đĩa CD, USB. − Dữ liệu trong RAM chỉ tồn tại khi máy tính đang hoạt động, còn dữ liệu bộ nhớ ngoài có thể tồn tại khi máy tính đang hoạt động. − Các thiết bị: Bàn phím, chuột, máy quét. − Chia thành nhiều nhóm như: ký tự, chức năng… − Thực hiện lựa chọn nào đó. Các thiết bị: Màn hình, máy in, loa… Hai yếu tố: Độ phân phải, chế độ màu. Ví dụ: 640x480 ; 800x600 Ghi các chức năng của từng thiết bị. chương trình. • Dữ liệu trong ROM không xóa được và cũng không bị mất đi. • RAM (random access memory) là phần bộ nhớ có thể đọc và ghi dữ liệu trong lúc làm việc. Khi tắt máy dữ kiệu trong RAM sẽ bị mất đi. Các địa chỉ trong máy được ghi trong hệ Hexa, mỗi ô nhớ có dung lượng 1 byte. V.Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory) − Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong. − Bộ nhớ ngoài của máy tính thường là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ flash. (Xem hình 14: Bộ nhớ ngoài). VI.Thiết bị vào (Input Device) Thiết bị vào dung để đưa thông tin vào máy tính a) Bàn phím (keyboard) Xem hình 15: Bàn phím máy tính. b) Chuột: (Mouse) (Xem hình 16) c) Máy quét: (Scanner) (Xem hình 17) d) Webcam La camera kỷ thuật số, dung để thu hình truyền trực tuyến qua mạng. VII.Thiết bị ra (Output Device) Thiết bị ra dùng để đưa dữ liệu ra từ máy tính. a) Màn hình (Monitor) − Cấu tạo tương tự tivi, ta co thể xem màn hình là tập hợp các điểm ảnh (pixel), mỗi điểm có thể có độ GV: Võ Thị Hương Trang
  • 13. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 ngoài ra còn có các thiết bị nào tương tự? Hoạt động 7: ? Hãy cho ví dụ một vài thiết bị ra? Để được màn hình có chất lượng thì phải phụ thuộc vào yếu tố nào? Ví dụ về một số độ phân giải của màn hình? ! Màn hình có độ phân giải càng cao thì hình ảnh càng sác nét và đẹp. Ví dụ một vài loại máy in? Học sinh ghi các chức năng của các thiết bị. In kim, in phun, in laser. sáng, màu sắc khác nhau. − Độ phân giải: − Số lượng điểm ảnh trên màn hình. Ví dụ màn hình có độ phân giải 640x480. Chế độ màu: các màn hình có thể có 16 hay 256 màu, thậm chí có hàng triệu màu khác nhau. b) Máy in: (Printer) (Xem hình 19) c) Máy chiếu (Projector) d) Loa và tai nghe: (Speaker and Headphone) (Xem hình 20) e) Môđem (Modem) Hoạt động 8: Thế nào là chương trình? Chương trình trong máy tính hoạt động như thế nào? Máy tính có thể thực hiện khoảng bao nhiêu lệnh trong 1 giây? Thông tin của 1 lệnh gồm bao nhiêu thành phần? Dữ liệu trong máy tính được xử lý như thế nào? Và có chung tên gọi là gì? Khi học nguyên lý Phôi – Nôi-man cần lưu ý điều gì? Thực hiện các bước tuần tự như thế nào? * HS thảo luận và trả lời: Chương trình là 1 dãy lệnh cho trước. Chương trình là 1 dãy lệnh cho trước. Máy tính có thể thực hiện chương trình mà không cần sự tham gia trực tiếp của con người. Thực hiện rất nhanh. Học sinh trả lời và ghi bài. Dữ liệu không xử lý từng bit mà xử lý đồng thời 1 dãy bít gọi là từ máy. Độ dài từ máy có thể là 8, 16, 32 hay 64. Trao đổi. VIII. Hoạt động của máy tính: Nguyên lý điều khiển bằng chương trình. Mọi máy tính hoạt động theo chương trình. Nguyên lý lưu trữ chương trình Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lý như những lệnh khác. Nguyên lý truy cập theo địa chỉ Việc truy cập dữ liệu trong máy tính được thực hiện thông qua địa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu đó. Nguyên lý Phôn – Nôi-man Mã hóa nhị phân, điều khiển bằng chương trình, lưu trữ chương trình và truy cập theo địa chỉ tạo thành 1 nguyên lý chung gọi là nguyên lý Phôn – Nôi-man. GV: Võ Thị Hương Trang
  • 14. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 4. Củng cố − Hãy kể tên một số các thiết bị vào ra ? − Có thiết bị nào vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra? − Xem hình và nhận diện được các thiết bị máy tính, có thể đọc được các thông số thiết bị. − Hãy trình bày hiểu biết của em về nguyên lý Phôi – Nôi-man. 5. Dặn dò − Xem lại bài đã học. − Chuẩn bị bài tập thực hành 2. 6. Rút kinh nghiệm GV: Võ Thị Hương Trang
  • 15. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 Ngày soạn: 9/2015 Tuần: 7 Tuần 4 § 3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (tt)  I. Mục tiệu 1. Về kiến thức : − Biết chức năng thiết bị chính của máy tính. − Biết máy tính làm việc theo nguyên lý J. Von Neumann. 2. Về kỹ năng : − Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính. 3. Về tư duy và thái độ: − Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, … 2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC − Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm. − Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: − Hệ thống tin học gồm những gì? − Vẽ cấu trúc máy tính? 3. Tiến trình bài học mới: § 3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (tiết 3) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 6: − Hãy cho ví dụ một vài thiết bị vào? − Bàn phím được chia thành mấy nhóm? − Giới thiệu bàn phím, cấu tạo bên trong. − Chức năng của chuột? − Chức năng của máy quét? − Chức năng của webcam, ngoài ra còn có các thiết bị nào tương tự? − Các thiết bị: Bàn phím, chuột, máy quét. − Chia thành nhiều nhóm như: ký tự, chức năng… − Thực hiện lựa chọn nào đó. VI.Thiết bị vào (Input Device) Thiết bị vào dung để đưa thông tin vào máy tính a) Bàn phím (keyboard) Xem hình 15: Bàn phím máy tính. b) Chuột: (Mouse) (Xem hình 16) c) Máy quét: (Scanner) (Xem hình 17) d) Webcam La camera kỷ thuật số, dung để thu hình truyền trực tuyến qua mạng. GV: Võ Thị Hương Trang
  • 16. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 Hoạt động 7: Hãy cho ví dụ một vài thiết bị ra? Để được màn hình có chất lượng thì phải phụ thuộc vào yếu tố nào? Ví dụ về một số độ phân giải của màn hình? Màn hình có độ phân giải càng cao thì hình ảnh càng sác nét và đẹp. Ví dụ một vài loại máy in? Học sinh ghi các chức năng của các thiết bị. Các thiết bị: Màn hình, máy in, loa… Hai yếu tố: Độ phân phải, chế độ màu. Ví dụ: 640x480 ; 800x600 Ghi các chức năng của từng thiết bị. In kim, in phun, in laser. VII.Thiết bị ra (Output Device) Thiết bị ra dùng để đưa dữ liệu ra từ máy tính. a) Màn hình (Monitor) − Cấu tạo tương tự tivi, ta co thể xem màn hình là tập hợp các điểm ảnh (pixel), mỗi điểm có thể có độ sáng, màu sắc khác nhau. − Độ phân giải: − Số lượng điểm ảnh trên màn hình. Ví dụ màn hình có độ phân giải 640x480. Chế độ màu: các màn hình có thể có 16 hay 256 màu, thậm chí có hàng triệu màu khác nhau. b) Máy in: (Printer) (Xem hình 19) c) Máy chiếu (Projector) d) Loa và tai nghe: (Speaker and Headphone) (Xem hình 20) e) Môđem (Modem) Hoạt động 8: Thế nào là chương trình? Chương trình trong máy tính hoạt động như thế nào? Máy tính có thể thực hiện khoảng bao nhiêu lệnh trong 1 giây? Thông tin của 1 lệnh gồm bao nhiêu thành phần? Dữ liệu trong máy tính được xử lý như thế nào? Và có chung tên gọi là gì? Khi học nguyên lý Phôi – Nôi-man cần lưu ý điều gì? Thực hiện các bước tuần tự như thế nào? * HS thảo luận và trả lời: Chương trình là 1 dãy lệnh cho trước. Chương trình là 1 dãy lệnh cho trước. Máy tính có thể thực hiện chương trình mà không cần sự tham gia trực tiếp của con người. Thực hiện rất nhanh. Học sinh trả lời và ghi bài. Dữ liệu không xử lý từng bit mà xử lý đồng thời 1 dãy bít gọi là từ máy. Độ dài từ máy có thể là 8, 16, 32 hay 64. Trao đổi. VIII. Hoạt động của máy tính: Nguyên lý điều khiển bằng chương trình. Mọi máy tính hoạt động theo chương trình. Nguyên lý lưu trữ chương trình Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lý như những lệnh khác. Nguyên lý truy cập theo địa chỉ Việc truy cập dữ liệu trong máy tính được thực hiện thông qua địa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu đó. Nguyên lý Phôn – Nôi-man Mã hóa nhị phân, điều khiển bằng chương trình, lưu trữ chương trình và truy cập theo địa chỉ tạo thành 1 nguyên lý chung gọi là nguyên lý Phôn – Nôi-man. GV: Võ Thị Hương Trang
  • 17. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 4. Củng cố − Hãy kể tên một số các thiết bị vào ra ? − Có thiết bị nào vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra? − Xem hình và nhận diện được các thiết bị máy tính, có thể đọc được các thông số thiết bị. − Hãy trình bày hiểu biết của em về nguyên lý Phôi – Nôi-man. 5. Dặn dò − Xem lại bài đã học. − Chuẩn bị bài tập thực hành 2. 6. Rút kinh nghiệm GV: Võ Thị Hương Trang
  • 18. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 Ngày soạn: 9/2015 Tuần: 4 Tiết 8 BÀI TẬP THỰC HÀNH 2 LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH  I. Mục tiêu 1. Về kiến thức : − Biết được các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị như: bàn phím, chuột, đĩa, ổ đĩa, cổng USB,…. 2. Về kỹ năng : − Làm quen và tập một số thao tÁc sử dụng bàn phím, chuột. 3. Về tư duy và thái độ: − Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, … 2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC − Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm. − Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Tiến trình bài học mới: BÀI TẬP THỰC HÀNH 2 LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY Nội dung 1: Giới thiệu một số bộ phận thiết bị cho học sinh quan sát và các em phân biệt? Khởi động máy máy và quan sát (bật nút power trên CP, màn hình bậc nút ON) quá trình khởi động? Hãy quan sát các thiết bị (phím, chuột, ổ CD, ổ đĩa mềm A) Nội dung 2: − Dựa vào kiến thức phận biệt các nhóm phím. HS trao đổi và nhận biết các thiết bị. Các đèn tín hiệu trên các thiết bị sang lên trong giây lát. Có quá trình kiểm tra của ROM. Hs quan sát và phân biệt A. Làm quen với máy tính. Mang các thiết bị vào/ra đặt trên bàn giáo viên. Giới thiệu một số kiểu thiết bị thường sử dụng trong thời gian gần đây. Khởi động máy tính. Có sự kiểm tra thiết bị của ROM với các thiết bị. B. Sử dụng bàn phím. − Chiếu hình 15 trang 23 – bàn phím máy tính. − Mở 1 chương trình ứng dụng. GV: Võ Thị Hương Trang
  • 19. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 − Giáo viên mở một chương trình ứng dụng (Word, Notepad), yêu cầu tất cả hs gõ 1 đoạn (không dấu) bất kỳ trong bài đọc thêm 3 − Ấn phím S, sau đó giữ phím Ctrl và ấn S(Ctrl – S) để phân biệt? − Hướng dẫn từng học sinh thực hiện, các học sinh thực hiện đạt yêu cầu hướng dẫn các bạn khác. Hs thực hiện. Thực hiện, khi ấn Ctrl – S xuất hiện cửa sổ. HS thực hiện. − Gõ 1 dòng văn bản tùy chọn. − Cách đánh ký tự in hoa, từ ký tự thường chuyển sang ký tự hoa. − Ấn phím S, sau đó giữ phím Ctrl và ấn S(Ctrl – S) xuất hiện hội thoại. − Đánh tiếp tục các dòng văn bản tùy ý. 4. Củng cố − Các bước để tắt mở máy, các thao tác cơ bản với chuột và bàn phím. 5. Dặn dò − Xem lại những bài đã học. − Chuẩn bị bài “ Thực hành 02” phần 3 6. Rút kinh nghiệm GV: Võ Thị Hương Trang
  • 20. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 Ngày soạn: 9/2015 Tuần 5 Tiết 9 BÀI TẬP THỰC HÀNH 2 LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH (tt)  I. Mục tiêu 1. Về kiến thức : − Biết được các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị như: bàn phím, chuột, đĩa, ổ đĩa, cổng USB,…. 2. Về kỹ năng : − Làm quen và tập một số thao tÁc sử dụng bàn phím, chuột. 3. Về tư duy và thái độ: − Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, … 2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC − Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm. − Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Tiến trình bài học mới: BÀI TẬP THỰC HÀNH 2 LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH (tt) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY Nội dung 3: Hướng dẫn các học sinh các thao tác sử dụng chuột, cách đặt tay như thế nào? * Giáo viên hướng dẫn thực hiện các học sinh thực hiện theo. Trở về màn hình DESKTOP, di chuyển chuột và quan sát. Di chuyển chuột đến các biểu tượng trên màn hình, click nút chuột trái rồi thả ngón tay và quan sát? Tương tự nhưng click chuột phải và quan sát. Chú ý (ngón trỏ đặt vào chuột trái, ngón giữa đặt vào chuột phải) Thực hiện di chuyển chuột và quan sát. Các biểu tượng đổi thành màu khác. Thấy có bảng thông báo C. Sử dụng chuột * GIÁO VIÊN sử dụng máy chiếu thực hiện. HS quan sát và thực hiện theo. Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí trên mặt phẳng. Chuột có thể di chuyển mọi hướng theo yê cầu của chúng ta. Nháy chuột: Nhấn nút trái chuột rồi thả ngón tay. Để xem thông tin, thuộc tính hoặc thực thi 1 chương trình nào đó. Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái GV: Võ Thị Hương Trang
  • 21. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 Di chuyển chuột đến vị trí các biểu tượng, click trái và kéo đến vị trí trống trên màn hình rồi thả ra, các em quan sát? Đưa trỏ chuột đến biểu tượng (MS Word, Vietkey, Internet Explore,…) và click đúp (Double Click) vào biểu tượng đó? Có thể cho học sinh chủ đọng thực hiện, GIÁO VIÊN quan sát hướng dẫn. xuất hiện với các thực đơn. HS thực hiện, quan sát thấy các biểu tượng di chuyển đi đến vị trí thả chuột. Học sinh thực hiện. của chuột, di chuyển con trỏ chuột đến vị trí cần thết thì thả ngón tay nhấn giữ chuột. Ứng dụng theo từng chương trình (lệnh) khác nhau. Nháy đúp chuột: Nháy chuột nhanh 2 lần liên tiếp. Dùng để thực thi một chương trình (lệnh) nào đó * HS chủ động thực hiện các thao tác trên để tự tìm hiểu, phát huy khả năng. 4. Củng cố − Các bước để tắt mở máy, các thao tác cơ bản với chuột và mbàn phím. 5. Dặn dò − Xem lại những bài đã học. − Chuẩn bị bài “ Bài toán và thuật toán” 6. Rút kinh nghiệm GV: Võ Thị Hương Trang
  • 22. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 Ngày soạn: 10/2015 Tuần: 5 Tiết : 10 § 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN  I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : − Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các tính chất của thuật toán. − Hiểu cách biễu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bước; − Hiểu một số thuật toán thông dụng. 2. Về Kĩ năng: − Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê các bước. 3. Về tư duy và thái độ: − Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, … 2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC − Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm. − Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: − Máy tính chưa có phần mềm có thể hoạt động được không? Vì sao? − Em biết gì về khái niệm: Lệnh, chương trình, từ máy? − Hãy cho ví dụ thiết bị nào vừa là thiết bị vào và thiết bị ra không? − Hãy trình bày hiểu biết của em về nguyên lý Phôn – Nôi man? 3. Tiến trình bài học mới: § 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 1: Hãy định nghĩa bài toán trong tin học? Cho ví dụ về bài toán trong tin học? Khi cho máy giải bài toán ta cần quan tâm những yếu tố nào? Xem cãc ví dụ 1,2,3,4 và các em hãy cho ví dụ từng trường hợp cụ thể để xem Input và Output ? HS thảo luận: Bài toán trong tin học là một việc nào đó ta muốn máy tính thực hiện. Ví dụ: Đánh văn bản, nghe nhạc. Hs thảo luận và cho ví dụ. 1.Khái niệm bài toán: Bài toán là một việc nào đó ta muốn máy tính thực hiện. Ví dụ: Giải pt bậc 2, quản lý nhân viên… Khi giải bài toán có 2 yếu tố: Đưa vào máy thông tin gì?(Input) Cần lấy ra thông tin gì?(Output) Vì vậy cần phải nói rõ Input và Output và mối quan hệ giữa Input và Output. • Các bài toán được cấu tạo bởi 2 GV: Võ Thị Hương Trang
  • 23. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 Hãy nhận xét mói quan hệ giữa Input và Out put. Hoạt động 2: − Làm thế nào để tìm ra Output? − Thế nào là thuật toán (Arithmetic) − Nêu các bước giải bài toán? − Ta chỉ ra thuật toán của bài toán. − Thuật toán là ta chỉ ra cách tìm Output. − Có 3 bước: Xác định bài toán, đưa ra ý tưởng, Tìm thuật toán . thành phần cơ bản: Input: các thông tin đã có. Output: Các thông tin cần tìm từ Output. 2. Khái niệm thuật toán: Thuật toán để giải một bài toán là một dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo 1 trình tự xác định sao cho sau khi thực hiện dãy thao tác ấy, từ Input của bài toán, ta nhận ra Output cần tìm. 4. Củng cố: − Khái niệm thuật toán − Khi viết thuật toán cần xác định các yếu tố nào? 5. Dặn dò: − Chuẩn bị bài “Tìm giá trị lớn nhất của dãy N số nguyên”. 6. Rút kinh nghiệm GV: Võ Thị Hương Trang
  • 24. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 Ngày soạn: 10/2015 Tuần: 6 Tiết 11 §4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 2) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Về kiến thức: − Dạy học sinh hiểu hơn về thuật toán thông qua ví dụ tiếp theo. 2. Về kỹ năng: − Rèn luyện cho học sinh kỹ viết thuật toán để chuẩn bị cho việc học Tin học ở lớp 11. 3. Về tư duy và thái độ: − Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, … 2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC − Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm. − Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: − Khái niệm thuật toán là gì? 3. Tiến trình bài học mới: § 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 2) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 3 GV: §ưa ra vÝ dô t×m UCLN cña 2 sè M vµ N. X¸c ®Þnh Input vµ Output cña bµi to¸n. GV: Ghi thuËt to¸n lªn b¶ng GV: LÊy vÝ dô cô thÓ víi 2 sè (12,8) vµ gi¶i thÝch thuËt to¸n qua tõng buoc: B1: NhËp M=12, N=8 --> M>N B2: M=12-8=4, N=8-->N>M B3: M=4, N=8-4=4 --> M=N HS: §øng t¹i chç x¸c ®Þnh Input vµ Output 2. ThuËt to¸n - T¸c dông cña thuËt to¸n: Dïng ®Ó gi¶i mét bµi to¸n. - VÝ dô: ThuËt to¸n t×m UCLN cña 2 sè M, N. * X¸c ®Þnh bµi to¸n + Input: M, N + Ontput: UCLN(M, N) * ý tuîng: - NÕu M = N th× g¸n GV: Võ Thị Hương Trang
  • 25. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 => UCLN(M,N)=4 GV: C¸ch viÕt thuËt to¸n theo tõng bước như trªn gäi lµ c¸ch liÖt kª, cßn cã c¸ch lµm kh¸c ®ã lµ dïng S¬ ®å khèi. GV: LÊy l¹i vÝ dô t×m UCLN cña 2 sè M,N GV: VÏ s¬ ®å thuËt to¸n lªn b¶ng. ChØ cho häc sinh thÊy c¸c buuoc cña thuËt to¸n ®uuoc m« t¶ trong s¬ ®å. . GV: Xo¸ c¸c ghi chó § vµ S trªn s¬ ®å, yªu cÇu 1 häc sinh viÕt l¹i vµ gi¶i thÝch v× sao ? HS: Ghi l¹i s¬ ®å thuËt to¸n vµ h×nh dung ra c¸c buuoc gi¶i cña thuËt to¸n HS: Lªn b¶ng ®iÒn l¹i c¸c ghi chó vµ gi¶i thÝch v× sao l¹i ®iÒn nhu thÕ. UCLN=M - NÕu M > N th× g¸n M = M - N - NÕu M < N th× g¸n N = N - M * Thu©t to¸n: (Theo c¸ch liÖt kª tõng b- uoc) -B1: NhËp M, N -B2: NÕu M = N th× UCLN = M -B3: NÕu M > N th× thay M= M - N, råi quay l¹i B2. -B4: NÕu M<N th× thay N = N - M råi quay l¹i B2 -B5: G¸n UCLN lµ M vµ kÕt thóc. Ngoµi ra thuËt to¸n cßn ®ược diÔn t¶ b»ng s¬ ®å khèi víi c¸c qui ®Þnh: - H×nh elip: C¸c thao t¸c nhËp, xuÊt d÷ liÖu - H×nh thoi: C¸c thao t¸c so s¸nh - H×nh ch÷ nhËt: C¸c phÐp to¸n - Mòi tªn: Qui ®Þnh tr×nh tù c¸c thao t¸c * ThuËt to¸n ®uuoc m« t¶ b»ng s¬ ®å sau: C¸c tÝnh chÊt cña thuËt to¸n: + TÝnh dõng: + TÝnh x¸c ®Þnh: + TÝnh ®óng ®¾n GV: Võ Thị Hương Trang
  • 26. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 4. Củng cố kiến thức : − Nhắc lại các bước của thuật toán thông qua ví dụ trên. 5. Dặn dò: − Học sinh về nhà làm bài tập 4, 5 trang 44 SGK. 6. Rút kinh nghiệm: GV: Võ Thị Hương Trang NhËp M vµ N M=N ? M>N ? §a raUCNN lµ M vµ KÕt thóc N = N - M M = M - N §óng §óng Sai Sai
  • 27. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 Ngày soạn: 10/2015 Tuần: 6 Tiết 12 §4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 3)  I. Mục tiêu 1. Về kiến thức : − Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các tính chất của thuật toán. − Hiểu cách biễu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bước; − Hiểu một số thuật toán thông dụng. 2. Về Kĩ năng: − Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê các bước. 3. Về tư duy và thái độ: − Dùng để tìm thuật toán cho các bài toán khác… − Tích cực trong học tập và rèn luyện tính chính xác. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, … 2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC − Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm. − Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: − Khái niệm thuật toán là gì? Thuật toán có các tính chất nào? Hãy xác định Input và Output của bài toán giải phương trình bậc hai: ax2 bx c = 0? 3. Tiến trình bài học mới: § 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 3) GV: Võ Thị Hương Trang
  • 28. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 GV: Võ Thị Hương Trang HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 4: Đặt vấn đề: Trong thực tế chúng ta gặp rất nhiều bài toán cần tìm giá trị lớn nhất. Ví dụ: Học sinh có điểm cao nhất lớp, học sinh cao nhất hàng… Sau đây là bài toán thường gặp. GV: Yêu cầu học sinh đọc đề GV: Xác định bài toán GV: Minh họa ví dụ. Ta có dãy gồm 4 phần tử: 1 9 2 5 hãy tìm giá trị lớn nhất của dãy. Dễ dàng xác định Max=9 Yêu cầu học sinh nếu ý tưởng bài toán. GV: viết thuật toán liệt kê và vẽ sơ đồ khối. Sau khi viết xong thuật toán để biết thuật toán có chính xác không chúng ta sẽ thực hiện bước cuối cùng là Phép thử. HS: Đọc bài toán HS: Thực hiện HS: Trả lời HS: Trả lời 3. Một số ví dụ về thuật toán Ví dụ 1: Tìm giá trị lớn nhất của dãy số nguyên - Xác định bài toán: Input: Số nguyên dương N và a1.a2..an Output: Giá trị lớn nhất Max của dãy số. - Ý tưởng: Khởi tạo Max=a1 Lấn lượt với I từ 2 đến n, so sánh giá trị số hạng ai với Max, nếu aimax thì Max nhận giá trị ai - Thuật toán liệt kê: Bước 1: Nhập N và a1.a2..an Bước 2: Max  a1; i2 Bước 3: Nếu iN thì đưa ra Max và kết thúc Bước 4: 4.1 Nếu aiMax thì Max ai 4.2 i i+1 Quay lại bước 3 - Thuật toán sơ đồ khối: Sgk - Phép thử: Với dãy N=4, 1 6 9 3 A 1 6 9 3 i 2 3 4 5 x 1 6 9 9
  • 29. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 4. Củng cố : − Sắp xếp dãy số nguyên từ lớn đến nhỏ (dãy số giảm). 5. Dặn dò: − Xem lại bài đã học − Chuẩn bị phần tiếp theo của bài học “Thuật toán tìm kiếm tuần tự”. 6. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 10/2015 Tuần: 7 Tiết 13 §4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 4)  I. Mục tiêu 1. Về kiến thức : − Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các tính chất của thuật toán. − Hiểu cách biễu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bước; − Hiểu một số thuật toán thông dụng. 2. Về Kĩ năng: − Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê các bước. 3. Về tư duy và thái độ: − Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, … 2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC − Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm. − Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: − Sắp xếp dãy số nguyên từ lớn đến nhỏ (dãy số giảm). 3. Tiến trình bài học mới: §4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 4) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 5 GV: §Æt vÊn ®Ò: Trong cuéc sèng ta thêng gÆp nh÷ng bµi to¸n s¾p xÕp vÝ dô s¾p ®iÓm tõ thÊp ®Õn cao hay s¾p xÕp häc sinh theo ABC.v.v... H«m nay 3. Mét sè vÝ dô vÒ thuËt to¸n Cho d·y A gåm N sè nguyªn a1, a2,..., aN. CÇn s¾p xÕp c¸c sè h¹ng ®Ó d·y A trë thµnh d·y kh«ng gi¶m (tøc lµ sè h¹ng tr- uoc kh«ng lín h¬n sè h¹ng sau). GV: Võ Thị Hương Trang
  • 30. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 chóng ta ®i t×m hiÓu mét sè thuËt to¸n s¾p xÕp c¬ b¶n. GV: §ưa ra vÝ dô vÒ thuËt to¸n s¾p xÕp råi cho häc sinh x¸c ®Þnh input, output vµ ý t- îng thuËt to¸n. GV: Ghi lªn b¶ng vµ ph©n tÝch ý tưëng thuËt to¸n råi gäi häc sinh lªn b¶ng viÕt thuËt to¸n. GV: Gäi häc sinh kh¸c nhËn xÐt vÒ thuËt to¸n trªn. GV: Téng hîp l¹i, chÝnh söa thuËt to¸n cho phï hîp vµ ph©n tÝch c¸c buoc ho¹t ®éng cña thuËt to¸n. VÝ dô: : 6, 1, 5, 3, 7, 8, 10, 7, 12, 4 GV Cho häc sinh tÝnh to¸n cô thÓ víi vÝ dô trªn (SGK) ®Ó minh ho¹ vµ ®a ra nhËn xÐt. - NhËn xÐt: Ta thÊy qu¸ tr×nh so s¸nh vµ ®æi chç sau mçi lît chØ thùc hiÖn víi d·y ®· bá bít sè h¹ng cuèi d·y. §Ó thùc hiÖn ®iÒu ®ã trong thuËt to¸n sö dông biÕn nguyªn M cã gi¸ trÞ khëi t¹o lµ N, sau mçi lît M gi¶m mét ®¬n vÞ cho ®Õn khi M 2. - Trong thuËt to¸n trªn, i lµ biÕn chØ sè c¸c sè h¹ng cña d·y cã gi¸ trÞ nguyªn thay ®æi HS: §øng t¹i chç tr¶ lêi. HS: Lªn b¶ng viÕt thuËt to¸n HS: §øng t¹i chç nhËn xÐt. ThuËt to¸n S¾p xÕp b»ng tr¸o ®æi (Exchange Sort) * X¸c ®Þnh bµi to¸n - Input: Sè nguyÔn d¬ng N, d·y a1, a2,., aN. - Output: D·y a1, a2,., aN ®uoc s¾p xÕp thµnh d·y kh«ng gi¶m. * ý tëng: Ta so s¸nh lÇn lît c¸c cÆp sè h¹ng ®øng liÒn kÒ trong d·y, nÕu sè truoc lín h¬n sè sau ta ®æi chç chóng cho nhau. ViÖc ®æi chç ®uoc lÆp l¹i, cho ®Õn khi kh«ng cã sù ®æi chç nµo x¶y ra n÷a. * ThuËt to¸n a) C¸ch liÖt kª Buoc 1: NhËp N, vµ d·y a1, a2,..., aN; Buoc 2: M ← N; Buoc 3: NÕu M 2 th× ®a ra d·y A ®· ®uoc s¾p xÕp råi kÕt thóc; Buoc 4: M ← M – 1, i  0; Buoc 5: i ← i + 1; Buoc 6: NÕu i M th× quay l¹i buoc 3; Buoc 7: NÕu ai ai+1 th× ®æi chç ai GV: Võ Thị Hương Trang M ← N NhËp N vµ a1 , a2 ,..., aN M ← M – 1; i ← 0 M 2 ? i M ? Đúng Sai ai ai+1 ? i ← i + 1 §a ra A råi kÕt thóc Đúng Sai Sai ĐúngTr¸o ®æi ai vµ ai+1
  • 31. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 lÇn lît tõ 0 ®Õn M + 1. vµ ai+1 cho nhau; Buoc 8: Quay l¹i buoc 5. 4. Củng cố: − Cho N và dãy số a1,a2,…,aN, hãy cho bết có bao nhiêu số hạng trong dãy có giá trị bằng 0. 5. Dặn dò: − Xem lại bài đã học − Chuẩn bị phần tiếp theo của bài học “Thuật toán tìm kiếm nhị phân”. 6. Rút kinh nghiệm: GV: Võ Thị Hương Trang
  • 32. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 Ngày soạn: 10/2015 Tuần: 7 Tiết 14 §4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 5)  I. Mục tiêu 1. Về kiến thức : − Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các tính chất của thuật toán. − Hiểu cách biễu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bước; − Hiểu một số thuật toán thông dụng. 2. Về Kĩ năng: − Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê các bước. 3. Về tư duy và thái độ: − Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, … 2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC − Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm. − Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình bài học mới: §4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 5) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY GV: §Æt vÊn ®Ò: Trong cuéc sèng t×m kiÕm lµ viÖc thuêng xuyªn x¶y ra vi dô t×m mét cuon s¸ch trªn gi¸ s¸ch hay t×m mét häc sinh trong líp .v.v... H«m nay chóng ®i t×m hiÓu mét sè thuËt t×m kiÕm c¬ b¶n. GV: §ưa ra vÝ dô bµi to¸n GV: Gi¶i thÝch, gîi ý ®Ó häc sinh ®a ra ý tuëng thuËt to¸n. Trong vÝ dô trªn k lµ kho¸ t×m kiÕm VÝ dô, cho d·y A gåm c¸c sè: 5, 7, 1, 4, 2, 9, 8, 11, 25, 51. * Víi kho¸ k = 2, trong d·y trªn cã sè h¹ng a5 cã gi¸ trÞ b»ng k. VËy chØ sè Học sinh lắng nghe 3. Mét sè vÝ dô vÒ thuËt to¸n (TiÕp theo) XÐt bµi to¸n t×m kiÕm sau: Cho d·y gåm N sè nguyªn kh¸c nhau: a1, a2,..., aN vµ mét sè nguyªn k. CÇn biÕt cã hay kh«ng chØ sè i (1 ≤ i ≤ N) mµ ai = k. NÕu cã h·y cho biÕt chØ sè ®ã. + ThuËt to¸n T×m kiÕm tuÇn tù: * X¸c ®Þnh bµi to¸n - Input: D·y gåm N sè nguyªn ®«i mét kh¸c nhau a1, a2,..., aN vµ sè nguyªn k; - Output: ChØ sè i mµ ai = k hoÆc th«ng b¸o kh«ng cã sè h¹ng nµo cña d·y cã gi¸ trÞ b»ng k. * ý tuëng: LÇn lît tõ sè h¹ng thø nhÊt, ta so s¸nh gi¸ trÞ sè h¹ng ®ang xÐt víi kho¸ k cho GV: Võ Thị Hương Trang
  • 33. k = 2 vµ N = 10 A 5 7 1 4 2 9 8 11 25 51 i 1 2 3 4 5 - - - - - Víi i = 5 th× a5 = 2. k = 6 vµ N = 10 A 5 7 1 4 2 9 8 11 25 51 i 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Víi mäi i tõ 1 ®Õn 10 kh«ng cã ai cã gi¸ trÞ b»ng 6. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 cÇn t×m lµ i = 5. * Víi kho¸ k = 6 th× kh«ng cã sè h¹ng nµo cña d·y A cã gi¸ trÞ b»ng k. GV: Cho häc sinh lªn b¶ng viÕt thuËt to¸n. GV: NhËn xÐt, chØnh söa thuËt to¸n cho ®óng vµ cho vÝ dô m« pháng qu¸ tr×nh thùc hiÖn thuËt to¸n. GV: D·y sè trªn víi k=2 vµ k=6 ta cã kÕt qu¶ t×m kiÕm sau: GV: Ph©n tÝch thuËt to¸n kü lìng vµ cho häc sinh vÒ nhµ tù vÏ s¬ ®å khèi cña thuËt to¸n HS: Lªn b¶ng viÕt thuËt to¸n Học sinh lắng nghe và ghi bài ®Õn khi hoÆc gÆp mét sè h¹ng b»ng kho¸ k hoÆc d·y ®· ®uoc xÐt hÕt vµ kh«ng cã gi¸ trÞ nµo b»ng kho¸ k. * ThuËt to¸n a) C¸ch liÖt kª Bíc 1. NhËp N, c¸c sè h¹ng a1, a2,..., aN vµ kho¸ k; Bíc 2. i ← 1; Bíc 3. NÕu ai = k th× th«ng b¸o chØ sè i, råi kÕt thóc; Bíc 4. i ← i + 1; Bíc 5. NÕu i N th× TB d·y A kh«ng cã sè h¹ng nµo cã gi¸ trÞ b»ng k, råi kÕt thóc; Bíc 6. Quay l¹i buoc 3. b) S¬ ®å khèi 4. Củng cố : − HiÓu ý tuëng thuËt to¸n − Tr×nh bµy thuËt to¸n b»ng 2 c¸ch − M« pháng ®uoc ho¹t ®éng cña thuËt to¸n 5. Dặn dò: − Xem lại bài đã học. − Tính tổng S= 1+2+3+…N GV: Võ Thị Hương Trang Sai i ← 1 NhËp N vµ a1 , a2 ,..., aN ; k i ← i + 1 ai = k i N ? §a ra i råi kÕt thóc Th«ng b¸o d·y A kh«ng cã sè h¹ng cã gi¸ trÞ b»ng k råi kÕt thóc §óng §óng Sai
  • 34. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 6. Rút ra kinh nghiệm GV: Võ Thị Hương Trang
  • 35. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 Ngày soạn: 10/2015 Tuần: 8 Tiết 15 §4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 6)  I. Mục tiêu 1. Về kiến thức : − Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các tính chất của thuật toán. − Hiểu cách biễu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bước; − Hiểu một số thuật toán thông dụng. 2. Về Kĩ năng: − Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê các bước. 3. Về tư duy và thái độ: − Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, … 2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC − Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm. − Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Cho N và dãy số a1,a2,…,aN, hãy cho bết có bao nhiêu số hạng trong dãy có giá trị bằng 0? 3. Tiến trình bài học mới: §4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 6) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY Bài 1: Tính tổng S= 1+2+3..+10 GV: Yêu cầu học sinh xác định bài toán, nêu ý tưởng và thuật giải. Gv: Nhận xét Bài 2: Tính tổng S = 1+2+ …+N Nhận xét mối liên hệ 2 bài GV: Yêu cầu học sinh xác định bài toán, nêu ý tưởng và thuật giải. Nhóm thảo luận làm bài tập Đây vẫn là bài toán tính tổng nhưng chưa biết giá trị cuối cùng là bao nhiêu Hs làm bài tập Bài 1: Tính tổng S= 1+2+3..+10 Thuật toán: B1: S=0 B2: S=1+2+..+10 B3: Đưa ra s và kt Bài 2: Tính tổng S = 1+2+…+N Thuật toán: B1: Nhập N B2: S=0; i=1 GV: Võ Thị Hương Trang
  • 36. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 Bài 3: Tính tổng GV: Yêu cầu học sinh xác định bài toán, nêu ý tưởng và thuật giải. Bài 4: Tính tổng các phần tử là số chẵn: GV: Yêu cầu học sinh xác định bài toán, nêu ý tưởng và thuật giải. Nhóm thảo luận làm bài tập B3: Nếu iN thì đưa ra S và kt B4: S=S+i; i=i+1; Quay lại B3 Bài 3: Tính tổng S=1+1/2+1/3+..+1/n Hướng dẫn: làm tương tự câu 2 chỉ thay đổi (S=S+1/i) Bài 4: Tính tổng các phần tử là số chẵn: Xác định bài toán: - input: N, các số hạng - output: Tổng Ý tưởng: - Nhập dãy cần tính tổng - Tong=0, i=1 - Kiểm tra nếu in thì đưa ra S và kt - Kiểm tra nếu phần tử là số chẵn thì Tong=tong+ai - tăng i lên 1 đơn vị Quay lại kiểm tra kết thúc hay chưa. - Thuật toán: 4. Củng cố : − Xem lại các thuật toán vừa học − Làm các bài tập tương tự − Tính S=12 +22 +…+n2 − S=1*2*3+2*3*4+..+n*(n+1)*(n+2) 5. Dặn dò: − Xem lại bài đã học. GV: Võ Thị Hương Trang
  • 37. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 − Chuẩn bị bài tập trang 44. 6. Rút ra kinh nghiệm GV: Võ Thị Hương Trang
  • 38. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 Ngày soạn: 10/2015 Tuần: 8 Tiết 16 §4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 7)  I. Mục tiêu 1. Về kiến thức : − Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các tính chất của thuật toán. − Hiểu cách biễu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bước; − Hiểu một số thuật toán thông dụng. 2. Về Kĩ năng: − Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê các bước. 3. Về tư duy và thái độ: − Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, … 2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC − Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm. − Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Cho N và dãy số a1,a2,…,aN, hãy cho bết có bao nhiêu số hạng trong dãy có giá trị bằng 0? 3. Tiến trình bài học mới: §4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 7) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY Câu 2/44. Câu 4/44: Tìm min của dãy số nguyên Xác định bài toán Viết thuật toán Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời Câu 2/44. Không phải thuật toán vì không có tính dừng. Câu 4/44 - Xác định bài toán: Input: Số nguyên dương N và a1.a2..an Output: Giá trị lớn nhất Min của dãy số. - Ý tưởng: Khởi tạo Min=a1 Lấn lượt với i từ 2 đến N, so sánh giá trị số hạng ai với Min, nếu aimin thì Min nhận giá trị ai - Thuật toán liệt kê: Bước 1: Nhập N và a1.a2..an Bước 2: Min  a1; i2 Bước 3: Nếu iN thì đưa ra Min và kết thúc Bước 4: GV: Võ Thị Hương Trang
  • 39. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 Câu 4/44 Tìm nghiệm của phương trình bậc 2 tổng quát ax2 + bx+ c=0 - Nêu cách giải phương trình bậc 2 Gv: hướng dẫn Yêu cầu học sinh - Xác định bài toán - Viết thuật toán Học sinh trả lời Học sinh lắng nghe Học sinh trả lời 4.1 Nếu aiMin thì Min ai 4.2 i i+1 Quay lại bước 3 - Thuật toán sơ đồ khối: Sgk Câu 4/44 Tìm nghiệm của phương trình bậc 2 tổng quát ax2 + bx+ c=0 - Xác định bài toán: Input: a,b,c Output: nghiệm của pt - ý tưởng: + Nhập a,b,c + Tính Delta= b2 -4ac + Nếu Delta0 thì pt có 2 nghiệm phân biệt + Nếu Delta =0 thì pt có 2 nghiệm kép + Nếu Delta0 thì pt vô nghiệm - Thuật toán: B1: Nhập a,b,c B2: D=b*b-4*a*c B3: Nếu d0 thì pt có 2 nghiệm phân biệt và kt B4: Nếu d=0 thì pt có 2 nghiệm kép và kt B5: d0 thì thông báo pt vô nghiệm và kt 4. Củng cố : − Cho N và dãy số tăng dần a1,a2,…,aN, hãy tìm 1 khóa nào đó 5. Dặn dò: − Xem lại bài đã học. − Chuẩn bị bài tập trang 44. 6. Rút ra kinh nghiệm GV: Võ Thị Hương Trang
  • 40. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 Ngày soạn: 10/2015 Tuần: 9 Tiết 17 BÀI TẬP BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN  I. Mục tiêu 1. Về kiến thức : − Tìm được Input và Output của 1 bài toán − Hiểu cách biễu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bước; − Giải một số bài toán thông dụng. 2. Về Kĩ năng: − Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê các bước. 3. Về tư duy và Thái độ: − Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, … 2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC − Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm. − Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: − Cho dãy A và N số nguyên tăng dần, hãy tìm khóa k (sử dụng thuật toán tìm kiếm nhị phân) 3. Tiến trình bài học mới: Bài tập bài toán và thuật toán Nội dung: Giúp hs hiểu vận dụng được kiến thức để giải bài toán. Khi xây dựng thuật toán thì phải thực hiện thông qua các bước sau: Xác định bài toán Ý tưởng để giải bài toán Xây dựng thuật toán HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY − Dựa vào thuật toán tìm max, hãy tìm giá trị nhỏ nhất Min của dãy đó. − Xác định các bước giải bài toán? Cần giải quyết vấn đề gì? − Gợi ý các bước giải bài toán, thuật toán liệt kê, sơ đồ khối. Các nhóm thảo luận. Xem bài cũ trước ở nhà. Học sinh thảo luận nhóm. Các nhóm trình bày. Bài 4: cho N và dãy số a1,a2,…,aN, hãy tìm giá trị nhỏ nhất (Min) của dãy đó. Bài 5: Tìm nghiệm của phương trình bậc 2: ax2 bx c = 0 ( )0≠a Bài 7: Cho N và dãy số a1,..., aN, hãy cho biết có bao nhiêu số hạng trong GV: Võ Thị Hương Trang §óng §óng Sai NhËp N vµ d·y a1 ,..., aN Min ← ai ai Min? i N ? Min ← a1 , i ← 2 §­a ra Min råi kÕt thóc i ← i + 1 Sai
  • 41. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 Các em cho ví dụ 1 dãy số nguyên mô phỏng các bước thực hiện hiện thuật toán Cách giải phương trình bậc 2: ax2 bx c = 0 ( )0≠a , các nhóm thảo luận và trình bày thuật toán của bài toán trên. Gợi ý liệt kê các bước. − Mô phỏng thuật toán A = 1; b = 2; c = 5 A = 1; b = 4 ; c = 4 A = 1; b = -5; c = 6 Thuật toán tương tự tìm kiếm tuần tự, chỉ thay đổi ở thành phần Output là đưa ra giá trị của biến đếm. Kiểm tra thuật toán của các nhóm: Cho N và dãy số a1,a2,…,aN, như sau: các số hạng trong dãy có giá trị bằng 0 i 1 2 3 4 5 ai 7 0 6 0 11 Díi ®©y lµ vÝ dô m« pháng c¸c bíc thùc hiÖn thuËt to¸n trªn víi N = 9 vµ d·y A: 5, 1, 4, 7, 6, 3, 15, 8, 4. D·y A 5 1 4 7 6 3 1 5 8 Mi n Học sinh thảo luận thực hiện các bước đưa ra ý tưởng và trình bày thuật toán. Sơ đồ khối: Học sinh thảo luận các nhóm, tham khảo thuật toán tìm kiếm tuần tự. dãy có giá trị bằng 0. a) Liệt kê: • B1: Nhập N, các số hạng khác nhau a1,a2,…,aN và khóa k • B2: i  1;đếm  0; • B3: Nếu ai = k thì đếm  đếm 1; • B4: i  i 1; • B5: Nếu i N thì thông báo dãy A không có số hạng nào bằng k rồi kết thúc. • B6: Quay lại bước 3. GV: Võ Thị Hương Trang NhËp vµo a, b, c ∆ = b - 4ac ∆ 0 PT v«nghiÖm ∆ = 0 PTcã nghiÖmx= - b/2a ® s 2 PT cã 2 nghiÖm x1,x2= ( -b ±√ ∆ )/2a s ®
  • 42. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 4. Củng cố bài học: − Hoán đổi giá trị của hai biến số thực a và C dung biến trung gian B. 5. Dặn dò: − Xem lại bài đã học. − Chuẩn bị bài “Làm bài kiểm tra 1 tiết” 6. Rút kinh nghiệm: GV: Võ Thị Hương Trang Nhập N và a1 ,a2 ,…,aN và k i  1, đếm  0 ai = k ? Đúng đếm  đếm +1 Sai i  i + 1 i N ? Đúng Đýa ra giá trị đếm, rồi kết thúc Sai Sõ đồ khối:
  • 43. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 Ngày soạn: 11/2015 Tuần: 9 Tiết 18 BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT  I. Mục tiêu 1. Về kiến thức : − Biết sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin của con người. − Biết khái niệm về thông tin và dữ liệu, biểu diễn các dạng thông tin trong máy tính. − Biết các thành phần chính của hệ thống tin học, sơ đồ cấu trúc của máy tính, một số thiết bị của máy tính. − Biết nội dung của nguyên lý J. Von Neumann − Biết các khái niệm về bài toán và thuật toán. − Biết và hiểu thuật toán giải một số bài toán đơn giản. 2. Kĩ năng: Làm bài kiểm tra trắc nghiệm. II. Phương pháp − Trắc nghiệm 100%. Số lượng 40 câu III. Tiến hành − Tại lớp học Ma trận đề (Trắc nghiệm: 7 điểm – Tự luận: 3 điểm) Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức độ cao Cộng GV: Võ Thị Hương Trang
  • 44. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL GV: Võ Thị Hương Trang
  • 45. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 B1: Tin học là một ngành khoa học C12,C1 8,C19 Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 0.75 B2: Thông tin và dữ liệu C2,C15, C16,C2 0 C6,C8 Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4 1 2 1 B3: Giới thiệu về máy tính C1,C4, C5,C10 C21 Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4 1 1 0.25 B4: Bài toán và thuật toán C9,C11, C13,C1 4,C17 C15 C3,C13, C22 C25 Số câu Số điểm Tỉ lệ % 5 1.25 1 0.25 3 1.5 1 3 TSố câu TS Điểm Tỉ lệ % 16 4 2 0.5 6 5,5 24 10 100 I. Trắc nghiệm (6 điểm): Ghi đáp án đúng nhất (A,B,C,D) vào câu tương ứng. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 6 1 7 1 8 1 9 2 0 2 1 2 2 23 Đáp án Câu 1: Thiết bị vào của máy tính bao gồm A. Màn hình, chuột, máy in, máy quét B. Chuột, màn hình, web cam, máy chiếu C. Bàn phím, loa và tai nghe, máy chiếu D. Bàn phím, chuột, máy quét, webcam Câu 2: Số kí tự chuẩn của bộ mã ASCII là: A. 255 B. 125 C. 256 D. 152 Câu 3: Cho 4 số nguyên. Với thuật toán sắp xếp tráo đổi cần bao nhiêu phép so sánh để luôn có thể sắp xếp 4 số này theo thứ tự tăng? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 4: Dữ liệu trong máy tính đều là số ở hệ đếm nào? A. Thập phân, hexa, nhị phân B. Thập phân C. Nhị phân D. Hexa Câu 5: Thiết bị nào dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong? A. Thiết bị vào. B. Bộ xử lý trung tâm. C. Bộ nhớ ngoài. D. Bộ nhớ trong GV: Võ Thị Hương Trang
  • 46. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 Câu 6: Một chiếc USB có dung lượng 128 MB. Dung lượng USB đó tương ứng với bao nhiêu KB? A. 128 B. 131072 C. 1048576 D. 4096 Câu 7: Hệ thống tin học thực hiện được những chức năng nào sau đây? A. Nhập, xuất thông tin B. Xử lí thông tin C. Lưu trữ, truyền thông tin D. Tất cả các đáp án trên Câu 8: Đổi hệ nhị phân 1100112 sang hệ thập phân: A. 102. B. 120 . C. 51. D. 50. Câu 9: Thuật toán có những tính chất nào? A. Tính xác định, tính liệt kê, tính đúng đắn, B. Tính xác định, tính liệt kê, tính dừng, C. Tính dừng, tính liệt kê, tính đúng đắn, D. Tính dừng, tính xác định, tính đúng đắn Câu 10: Chọn đáp án đúng: A. Bộ nhớ gồm các ô nhớ được đánh số thứ tự bắt đầu từ 1 trở đi B. Bộ nhớ RAM có thể đọc, ghi dữ liệu trong lúc máy tính hoạt động. C. Bộ nhớ ngoài gồm các thiết bị nằm ngoài máy tính D. Bộ nhớ ROM có thể đọc, ghi dữ liệu trong lúc máy tính hoạt động Câu 11: Chọn câu đúng về bài toán trong tin học: A. Có Input là những thông tin cần tìm B. Có output là những thông tin đã có C. Input và output của bài toán D. Là một việc mà ta muốn máy tính thực hiện Câu 12: Chọn đáp án đúng: A. Máy tính thay thế hoàn toàn con người trong việc tính toán B. Máy tính là một sản phẩm trí tuệ của con người. C. Học tin học là học sử dụng máy tính D. Máy tính xử lí thông tin được mọi thông tin Câu 13: Cho dãy số ban đầu là: 6, 1, 5, 3, 7, 8, 10, 7, 12, 4. Sau lượt duyệt đầu tiên (nếu aiai+1 thì đổi chỗ) kết quả ta nhận được là dãy nào? A. 1, 3, 6, 5, 7, 8, 10, 7, 12, 4 B. 1, 5, 3, 6, 7, 8, 7, 10, 4, 12 C. 6, 1, 5, 3, 7, 8, 4, 7, 10, 12 D. 1, 6, 5, 3, 7, 8, 10, 7, 12, 4 Câu 14: Khi trình bày thuật toán, ta cần trình bày rõ: A. Input, Output của bài toán đó, B. Input, Output và thuật toán để giải bài toán đó, C. Thuật toán để giải bài toán đó, D. Mối quan hệ giữa Input và Output của bài toán đó, Câu 15: Cho dãy A gồm N phần tử a1,a2,..,an. Phần tử thứ 5 của dãy được kí hiệu như thế nào? A. 5 B. i5 C. a5 D. i=5 Câu 16: Trong tin học thông tin được chia thành mấy dạng chính? A. 2 (Số và phi số) B. Rất nhiều dạng C. 3 (Văn bản, hình ảnh, âm thanh) D. 4 (Số, văn bản, hình ảnh, âm thanh) Câu 17: Khi biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối, hình thoi có ý nghĩa gì? A. Quy định trình tự thực hiện các thao tác B. Thể hiện thao tác so sánh C. Thể hiện các phép tính toán D. Thể hiện các thao tác nhập, xuất dữ liệu Câu 18: Chức năng nào dưới đây không phải là chức năng của máy tính điện tử A. Nhận biết được mọi thông tin B. Xử lý thông tin C. Lưu trữ thông tin vào các bộ nhớ ngoài D. Nhận thông tin Câu 19: Nền văn minh thông tin gắn với liền với công cụ nào? A. Điện thoại B. Máy tính điện tử C. Máy phát điện D. Ipad Câu 20: Chọn câu đúng. Dữ liệu là: GV: Võ Thị Hương Trang
  • 47. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 A. Là những hiểu biết của con người ở ngoài máy tính B. Không có đáp án phù hợp C. Là thông tin đã được đưa vào máy tính D. Những hiểu biết có được của con người Câu 21: Số 3642789,1 viết lại ở dạng dấu phẩy động là số: A. 0.36427891.107 B. 3.6427891.106 C. 0,36427891.107 D. 0.36427891 Câu 22: Cho thuật toán sau: B1: Nhập 2 số nguyên a, b B2: Nếu ab thì a← a – b , ngược lại b ← b – a B3: a ← a . b B4: Thông báo giá trị a, b, rồi kết thúc. Với các bộ dữ liệu vào như sau, hãy cho biết kết quả của thuật toán (dữ liệu ra) a = 6 , b = –2 → a = , b = A. a = 4, b = 8 B. a = -2, b = -16 C. a = 8, b = 4 D. a = -16, b = -2 Câu 23: Chọn câu đúng: Thuật toán là: A. Dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo một trình tự xác định sao cho…., từ Input ta nhận được Output cần tìm. B. Dãy vô hạn các thao tác được sắp xếp theo một trình tự xác định sao cho…., từ Input ta nhận được Output cần tìm. C. Dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp không theo một trình tự xác định sao cho…., từ Input ta nhận được Output cần tìm D. Tất cả đều sai. II. Tự luận: (4 điểm) Câu 24.Cho N và dãy số a1,….,an. Hãy cho biết có bao nhiêu số hạng trong dãy có giá trị bằng 3? a. Xác định bài toán. (1đ) b. Biểu diễn thuật toán bằng liệt kê hoặc sơ đồ khối.(2đ) GV: Võ Thị Hương Trang
  • 48. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm (7 điểm): Ghi đáp án đúng nhất (A,B,C,D) vào câu tương ứng. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 6 1 7 1 8 1 9 2 0 2 1 2 2 23 Đáp án D C D C C B D C D B D B B B C C B A B C A B A II. Tự luận: (3 điểm) Câu 24.Cho N và dãy số a1,….,an. Hãy cho biết có bao nhiêu số hạng trong dãy có giá trị bằng 3? a. Xác định bài toán. (1đ) Iput: N,a1,a2,…,an. Output: Số số hạng có giá trị bằng 3 trong dãy. b. Biểu diễn thuật toán bằng liệt kê hoặc sơ đồ khối.(2đ) B1: Nhập N và dãy số a1,….,an B2: i  1, Dem  0; B3: Nếu ai = 3 thì Dem  Dem + 1, Ngược lại sang B4 B4: i  i+1 B5: Nếu iN thì thông báo Dem và Kết thúc. Ngược lại sang B6 B6: Sang B3 GV: Võ Thị Hương Trang thông báo Dem và Kết thúc Nhập N và dãy số a1, …., an i  1, Dem  0 Dem  Dem + 1 i  i+1 iN ai = 3
  • 49. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 Ngày soạn: 11/2015 Tuần: 10 Tiết 19 §5. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH  I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : − Biết được khái niệm ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao. − Ghi nhớ việc cần dịch từ ngôn ngữ bậc cao, hợp ngữ sang ngôn ngữ máy. 2. Về kỹ năng: 3. Về tư duy và thái độ: − Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, … 2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC − Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm. − Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : − Cho dãy A và N số nguyên tăng dần, hãy tìm khóa k tùy ý (sử dụng thuật toán tìm kiếm nhị phân) 3. Tiến trình bài học: §5. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG BÀI DẠY Làm thế nào để máy tính thực hiện nhiệm vụ được giao? Có bao nhiêu loại ngôn ngữ lập trình? Hãy nói những ưu, khuyết điểm của ngôn ngữ máy? Các hệ đếm sử dụng trong ngôn ngữ này, chương trình dịch dung để làm gì? Cần 1 ngôn ngữ để diễn tả thuật toán. Có 3 loại: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao. Các nhóm thảo luận. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH CÇn diÔn t¶ thuËt to¸n b»ng mét ng«n ng÷ mµ m¸y tÝnh hiÓu vµ thùc hiÖn ®ưîc. Ng«n ng÷ ®ã gäi lµ ng«n ng÷ lËp tr×nh. 1. Ngôn ngữ máy: * ¦u ®iÓm: Lµ ng«n ng÷ duy nhÊt m¸y tÝnh cã thÓ trùc tiÕp hiÓu vµ thùc hiÖn, cho phÐp khai th¸c triÖt ®Ó vµ tèi u kh¶ n¨ng cña m¸y. * Nhưîc ®iÓm: Ng«n ng÷ phøc t¹p, phô thuéc nhiÒu vµo phÇn cøng, ch¬ng tr×nh viÕt mÊt nhiÒu c«ng søc, cång kÒnh vµ khã hiÖu chØnh. GV: Võ Thị Hương Trang
  • 50. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 Hợp ngữ so với ngôn ngữ máy khác nhau thế nào? Hãy nêu ưu khuyết điểm? Hãy nêu những tiện dụng trong việc sử dụng ngôn ngữ bậc cao? Hãy kể một số ngôn ngữ bậc cao? Cách chuyển sang ngôn ngữ máy. Học sinh thảo luận. Học sinh thảo luận. ÄV× vËy ng«n ng÷ nµy kh«ng thÝch hîp víi sè ®«ng ngưêi lËp tr×nh. 2. Hợp ngữ: * ¦u ®iÓm: Lµ ng«n ng÷ kÕt hîp ng«n ng÷ m¸y víi ng«n ng÷ tù nhiªn cña con ngưêi (thưêng lµ tiÕng Anh) ®Ó thÓ hiÖn c¸c lÖnh. * Nhưîc ®iÓm: Cßn phøc t¹p. Ä V× vËy ng«n ng÷ nµy chØ thÝch hîp víi c¸c nhµ lËp tr×nh chuyªn nghiÖp. §Ó chư¬ng tr×nh viÕt b»ng hîp ng÷ thùc hiÖn ®ưîc trªn m¸y tÝnh, nã cÇn ®ưîc dÞch ra ng«n ng÷ m¸y b»ng chư¬ng tr×nh hîp dÞch. 3. Ngôn ngữ bậc cao: Lµ ng«n ng÷ Ýt phô thuéc vµo lo¹i m¸y, ch¬ng tr×nh viÕt ng¾n gän, dÔ hiÓu, dÔ n©ng cÊp. Ä V× vËy ng«n ng÷ nµy thÝch hîp víi phÇn ®«ng ngêi lËp tr×nh. Mét sè ng«n ng÷ bËc cao: Turbo Pascal, Visual Basic, Java, Delphi, C ... 4. Củng cố : − Em hiểu ngôn ngữ lập trình là gì? − Chương trình dịch dung để làm gì? − Vì sao phải phát triển ngôn ngữ bậc cao? 5. Dặn dò: − Xem lại bài − Chuẩn bị bài “Giải toán trên máy tính” 6. Rút ra kinh nghiệm Ngày soạn: 11/2015 Tuần: 10 Tiết 20 §6. GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH  I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : GV: Võ Thị Hương Trang
  • 51. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 − Biết các bước cơ bản khi tiến hành giải toán trên máy tính: xác định bài toán, xây dựng và lựa chọn thuật toán, lựa chọn cấu trúc dữ liệu, viết chương trình, hiệu chỉnh, đưa ra kết quả và hướng dẫn sử dụng. 2. Về kỹ năng: 3. Về tư duy thái độ: − Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, … 2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC − Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm. − Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có). IV. Tiến trình bài học 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : − Thế nào là ngôn ngữ lập trình? Chương trình dịch dùng để làm gì?Vì sao phải phát triển các ngôn ngữ bậc cao? 3. Tiến trình bài học: §6. GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY H·y chØ ra nh÷ng ưu ®iÓm cña viÖc gi¶i bµi to¸n b»ng m¸y tÝnh so víi c¸ch gi¶i to¸n th«ng thưêng? Làm thế nào để giải bài toán nêu trên? Việc giải bài toán trên máy tính được tiến hành như thế nào? Các nhóm thảo luận nêu các bước giải bài toán tìm ƯCLN của 2 số M và N? Gợi ý để tìm ý tưởng của bài Học sinh suy tham khảo SGK và suy nghỉ. Ta tiến hành theo 3 bước. Gi¶i bµi to¸n trªn m¸y tÝnh Bước 1: Xác định bài toán; Bước 2: Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán; Bước 3: Viết chương trình; Bước 4: Hiệu chỉnh; Bước 5: Viết tài liệu. B1: Xác định Input và Output. INPUT: M , N lµ hai sè nguyªn du¬ng. OUTPUT: UCLN(M, N). B2: Lựa chọn thuật toán là GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH Ví dụ :T×m uíc sè chung lín nhÊt (UCLN) cña hai sè nguyªn du¬ng M vµ N. Víi c¸c gi¸ trÞ: M = 25; N = 5. M = 88; N = 121. M = 997; N = 29. M = 2006; N=1998. C¸c buíc thùc hiÖn chi tiÕt Buíc 1: X¸c ®Þnh bµi to¸n X¸c ®Þnh hai thµnh phÇn o INPUT o OUTPUT VÝ dô:INPUT: M , N lµ hai sè nguyªn du¬ng. OUTPUT: UCLN(M, N). Buíc 2: Lùa chän hoÆc thiÕt kÕ thuËt to¸n GV: Võ Thị Hương Trang
  • 52. Trường THPT Lê Hồng Phong Giáo án tin học 10 toán. Gợi ý các bước liệt kê của thuật toán. Học sinh lần lượt vẽ sơ đồ khối theo các bước liệt kê. Minh họa bằng ngôn ngữ Pascal, chạy chương trình test một vài bộ số. Hiệu chỉnh bằng thử 1 số bộ test với 2 số bất kỳ. đưa ra ý tưởng của bài toán sao cho ý tưởng là tốt nhất. - NÕu M = N th× gi¸ trÞ chung ®ã lµ ¦CLN cña M vµ N; - NÕu M N th× ¦CLN(M, N) = ¦CLN(N - M, M); - NÕu M N th× ¦CLN(M, N) = ¦CLN(N, M - N). Học sinh thực hiện các bước liệt kê và sơ đồ khối. Chú ý. Mời 2 học sinh kiểm tra với 2 số bất kỳ. a. Lùa chän thuËt to¸n Lùa chän mét thuËt to¸n tèi ưu. VÝ dô: NÕu M = N - §óng è UCLN = M (hoÆc N) rồi kÕt thóc; - Sai à XÐt: nÕu M N - §óng à M = M - N; - Sai à N = N - M; Qu¸ tr×nh nµy ®uîc lÆp l¹i cho ®Õn khi M = N. b. DiÔn t¶ thuËt to¸n Theo hai c¸ch: − C¸ch 1: LiÖt kª c¸c buíc. − C¸ch 2: VÏ s¬ ®å khèi. C¸ch 1: LiÖt kª c¸c buíc B1: NhËp M, N; B2: NÕu M = N lÊy UCLN = M (hoÆc N), chuyÓn ®Õn B5; B3: NÕu M N th× M ¬ M - N råi quay l¹i B2; B4: N ¬ N – M råi quay B2; B5: §ua ra kÕt qu¶ UCLN rồi kÕt thóc. C¸ch 2: DiÔn t¶ thuËt to¸n b»ng s¬ ®å khèi Buíc 3: ViÕt chu¬ng tr×nh Lµ tæng hîp gi÷a viÖc: F Lùa chän c¸ch tæ chøc d÷ liÖu. F Sö dông ng«n ng÷ lËp tr×nh ®Ó diÔn ®¹t ®óng thuËt to¸n. Buíc 4: HiÖu chØnh Thö chu¬ng tr×nh b»ng c¸ch thùc hiÖn nã víi mét sè bé INPUT tiªu biÓu (TEST) ®Ó kiÓm tra kÕt qu¶, nÕu cã sai sãt th× hiÖu chØnh l¹i. TEST: M = 8; N = 8 à CLN = 8 GV: Võ Thị Hương Trang NhËp M vµ N M ← M – N N ← N – M §óng M = N ? Sai M N ? Sai §­a ra M; KÕt thóc