SlideShare a Scribd company logo
1 of 71
CHUYÊN ĐỀ AN TOÀN
THAI SẢN- KIÊNG CỮ
SAU SINH – CHĂM SÓC
TRẺ SƠ SINH
Chuyên Gia Tiêu Tương
Phó chủ tịch Hội nữ hộ sinh
TP Hà Nội
Chuyên gia thuộc Ban Cố
Vấn Chuyên Môn Hoàng Gia
LÀM MẸ AN TOÀN
 Đảm bảo sinh đẻ an toàn, mẹ tròn con vuông là cả một nghệ thuật.
Sinh mạng của cả hai mẹ con đều quan trọng như nhau. Cuộc đẻ
thông thường là sinh lý nhưng từ sinh lý chuyển sang bệnh lý chỉ là
một bước ngắn. Thai nghén không phải là một bệnh ¾ trường hợp
có thai tiến triển và kết thúc sinh lý một cách tự nhiên. Muốn vậy
chúng ta cần phải theo dõi thai nghén
KHÁM THAI LẦN ĐẦU
Khám lâm sàng, siêu âm để:
 xác định có thai và đánh giá các nguy cơ.
 Xem tình trạng thai.
 Xác định chính xác tuổi thai.( ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng)
 Đánh giá các yếu tố nguy cơ.
 Dự kiến chương trình theo dõi thai dù sau này có phải thay đổi.
 Được nhận một số lời khuyên.
 Tiến hành các xét nghiệm cần thiết.
 Xét nghiệm cơ bản và xét nghiệm Rubella
 Xét nghiệm tuỳ theo bệnh (bệnh toàn thân hay do thai).
THEO DÕI THAI NGHÉN
THAI NGHÉN BỆNH LÝ
 Thai lưu
 Chửa ngoài tử cung
 Chửa trứng
 Từ cung có u xơ
 U nang buồng trứng
 Thường khám lúc 12 tuần để siêu âm xác định tình
trạng thai nhi
 Giải thích về triple test
 Làm xét nghiệm khác để theo dõi thai: CTM, nhóm
máu,HIV, viêm gan B, giang mai, Toxo, Rubella nhắc
lại nếu cần
CÁC LẦN KHÁM THAI TIẾP THEO
Khám thai từ tuần 16 đến 18 tuần để làm triple
test theo yêu cầu của sản phụ
Khám thai và siêu âm hình thể ở tuần 22, tiêm
phòng uốn ván mũi I
Khám thai tuần thứ 25 đến hết tuần 28 để xét
nghiệm công thức máu, tiểu đường, tiêm phòng
uốn ván mui II nếu cần
Khám khai và siêu âm ở tuần thứ 32
Ở tuần 33 hay 34. Có thể khám thai nhiều hơn
nếu có các nguy cơ.
- Để kiểm tra sự phát triển của thai
- Tìm các bệnh lý mới xuất hiện.
Bài tập về động tác thở, rặn, thư giãn sẽ được
thực hành, luyện tập ở nhà với sự hợp tác của
chồng.
Khám thai giữa tuần 37 và 39 nhằm mục đích lớn để tiên lượng cuộc đẻ, làm xét nghiệm cấy
dịch âm đạo.
- Tìm bất tương xứng giữa thai với khung chậu,
- Rau tiền đạo
- Mổ chủ động trong những trường hợp không đẻ được đường dưới.
- Dự kiến khám bác sĩ gây mê nếu có ( gây tê ngoài màng cứng).
CÁC LẦN KHÁM THAI TIẾP THEO
DINH DƯỠNG MANG THAI
 Nên tăng khoảng 8 đến 12 kg
 Không ăn nhiều thức ăn chứa nhiều đường như bánh ngọt, nườc ngọt, hoa quả ngọt với số lượng nhiều
 Không cần thiết phải bồi dưỡng nhiều
 Uống viên sắt (nếu thiếu máu) và axit folic (2-3 tháng trước khi mang thai đến khi thai được 3 tháng) để tăng
cường cho hệ thần kinh của thai nhi
 Ăn uống bình thường
TĂNG CÂN CỦA BÀ MẸ
TRONG THAI KỲ
 BMI trước thai (chỉ số khối cơ thể) :
Cân nặng (kg)
Chiều cao bình phương (m2)
1 phụ nữ 50kg, 152 cm BMI = 50/(1,52)2 = 21,6
Suy DD Bình thường Thừa cân Béo
(WHO 2006)
18.5 25 30
Vận động và vệ sinh cá nhân
Vận động:
 Nên đi bộ xe máy khi bụng đã quá to, không mang giầy
cao hoặc gót nhọn.
 thư giãn, nên đi bơi, tập thể dục hàng ngày
 Không nên điều khiển x
Vệ sinh cá nhân:
 Giữ cơ thể sạch sẽ, chăm sóc răng miệng , chăm sóc vú.
 Tránh tiếp xúc với người ốm, khói, bụi, hóa chất độc.
CHUYỂN DẠ
Chuyển dạ thực sự:
- Cơn co tử cung đều đặn 5 phút 1 lần.
- Xuất hiện ra nhầy hồng ở âm đạo.
- Cơn co tăng dần lên
Chuyển dạ giả:
- Có cơn co tử cung nhưng nằm nghỉ thì hết. Chuyển
dạ thật sẽ xảy ra muộn hơn sau đó vài ngày.
 Sản phụ cần chuẩn bị gì
khi chuyển dạ:
- Bình tĩnh và chuẩn bị
đến bệnh viện.
- Mang đầy đủ giấy tờ cần
thiết.
 Trong khi chuyển dạ.
- Thư giãn, hít thở sâu
- Chọn tư thế thích hợp
với mình
- Ăn uống theo sự hướng
dẫn của nữ hộ sinh
CHUYỂN DẠ- RẶN ĐẺ
Lúc rặn
đẻ:
Cổ tử
cung mở
hết.
Đầu lọt
thấp.
 Sau khi sổ thai sẽ sổ rau, bác sĩ kiểm tra lại và khâu tầng
sinh môn và kết thúc cuộc sinh.
CÁC PHƯƠNG PHÁP SINH ĐẺ
THƯỜNG- ĐẺ MỔ
SINH ĐƯỜNG DƯỚI
ĐẺ THƯỜNG & ĐẺ CAN THIỆP
CÁC PHƯƠNG PHÁP SINH MỔ
 Ngôi ngược, ngôi
ngang, nhiều thai
 Mẹ có khối u, rau
tiền đạo, thai to, mẹ
chuyển dạ kéo dài
cổ tử cung không
mở.
 Bệnh lý của mẹ.
ĐẺ MỔ
PHƯƠNG PHÁP GIẢM ĐAU KHI ĐẺ-GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG
Tác dụng
 Giảm đau mà không giảm co
Tất cả các sản phụ bắt buộc phải được
khám
gây mê và làm xét nghiêm sau tuần 37
Chuẩn bị
 Đặt đường truyền tĩnh mạnh
 Làm tại phòng sinh
Điều kiện
 Cơ co mạnh 3 phút/ cơn dài 30- 40 giây
 Cổ tử cung mở 2- 3 cm
Vị trí gây tê
 Đốt sống L3 – L5
Tư thế làm gây tê
 Ngồi còng lưng tôm
 Giảm đau 80%- giúp cuộc sinh an toàn
cho mẹ và bé
TÂM LÝ BÀ BẦU 3 THÁNG CUỐI
TÂM LÝ: lo lắng, bồn chồn, sợ hãi
CÁC MẸ NÊN:
- Tham gia các lớp học tiền sản
- Lên kế hoạch sinh nở
- Chọn tư thế nằm cho phù hợp dễ
chịu
- Tập thể dục, massage
- Đảm bảo đủ dinh dưỡng
- Chuẩn bị đồ dùng, ăn uống trước
khi sinh
SỨC KHOẺ BÀ BẦU 3 THÁNG CUỐI
 Mệt mỏi, đi lại khó khăn
 Khó thở, ngủ ít, khó ngủ
 Thường có hiện tượng
táo bón
 Ăn ít
 Lên cân ít
THỜI KỲ HẬU SẢN
 Thời gian: từ sau sổ rau đến 42 ngày ( 6 tuần)
CHĂM SÓC KIÊNG CỮ
SAU SINH ĐÚNG CÁCH
Thay đổi về sản dịch: đỏ tươi
-> sau đó đỏ sẫm -> sau đó
nhạt lờ mờ máu cá, mùi tanh
nồng không hôi và hết sau 15-
20 ngày.
Thay đổi về đại tiểu tiện: táo
bón, bí tiểu
THAY ĐỔI CƠ THỂ MẸ SAU SINH
THAY ĐỔI CƠ THỂ MẸ SAU SINH
Những thay đổi về vú: Sau sinh vú
thường to hơn, tĩnh mạch dưới da
nổi rõ.
Thay đổi sự co hồi tử cung.Sau đẻ
tử cung bắt đầu co lại mỗi ngày tử
cung thấp xuống trung
bình1cm,những ngày đầu co hồi
nhanh hơn những ngày sau và sau
ngày sẽ nằm lấp dưới khớp vệ
 Những thay đổi về vú:
- Giải phẫu: Sau đẻ dưới ảnh hưởng của Prolactin, các nang
sữa của tuyến vú tiết sữa tập trung vào ống tuyến sữa và đổ
vào ống góp ở quầng vú. Thể tích 2 vú ngày càng phát
triển, tĩnh mạch dưới da nổi rõ.
- Chức năng tiết sữa: người con so xuống sữa muộn hơn
con rạ.
- Mỗi núm vú có 4 – 18 lỗ bài tiết sữa. Đầu mỗi lỗ tiết
sữa đều thông với ống góp sữa ở quầng vú đến ống
tuyến sữa -> nang tuyến sữa.
THAY ĐỔI CƠ THỂ SAU SINH
Cơ thể tích trữ mỡ, sổ bụng,
thâm rạn sau sinh
 Những thay đổi ở tử cung:
- Mỗi ngày tử cung thấp xuống
dưới xương vệ trung bình 1 cm,
những ngày đầu co hồi nhanh hơn
những ngày sau, sau 15 ngày đáy
tử cung nấp dưới xương vệ.
- Sau 3 tuần tử cung trở lại bình
thường là 60gr
- Tử cung co hồi càng nhanh, bụng
càng gọn sau sinh ( cho con bú,
massage rút mỡ ngay sau sinh )
CHẾ ĐỘ VẬN ĐỘNG- NGHỈ
NGƠI- ĂN UỐNG SAU SINH
Chế độ vận động, vệ sinh, nghỉ ngơi,ăn uống sau sinh
Chế độ vận động :
- Vận động nhẹ nhàng không vận động quá mạnh hay làm việc nặng nhọc.
- Sinh thường: sau 6 tuần có thể tập thể dục nhẹ nhàng
- Sau 6 tháng – 1 năm thì có thể chơi thể thao
 Tắm gội xông hơ sau sinh đúng cách không cần nằm than
- Vệ sinh thân thể: Tắm ngay sau sinh, tắm/gội nhanh từ 5-10p.
- Tắm nước ấm, nơi kín gió, dưới vòi nước, không nên tắm bồn hoặc chậu.
- Không tắm và gội cùng 1 lúc.
- Thoa rượu gừng, nghệ hạ thổ, chườm muối thảo mộc làm ấm và giảm đau nhức mỏi
Vệ sinh vú :
- Lau mỗi lần cho con bú
- Không để sữa chảy gây nhiễm khuẩn.
Vệ sinh bộ phận sinh dục hàng ngày
- Thay băng vệ sinh hàng ngày (4 lần/1 ngày)
- Rửa vệ sinh bằng nước sạch và Betadin
- Không ngồi ngâm vào chậu nước
- Lau từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài, từ trước ra sau.
 Chế độ nghỉ ngơi : Ngủ và nghỉ ngơi mới nhanh phục hồi sức khỏe
Cần ngủ đủ 10-12 tiếng/ngày nhất là giác ngủ ban đêm
 Đại, tiểu tiện: Sau đẻ vẫn
bình thường như trước, nếu
đẻ con to chuyển dạ kéo dài,
rặn đẻ lâu, do phải can thiệp
có hiện tượng bí tiểu do liệt
cơ bàng quang. 70% các mẹ
có hiện tượng táo bón. Nếu
trên 3 ngày sau đẻ mà không
đại tiện bác sĩ cho dùng thuốc
nhuận tràng.
 Trầm cảm sau sinh:
Do thay đổi hooc môn, một
số mẹ có thể mắc bệnh trầm
cảm.
LỜI KHUYÊN VỀ CHẾ ĐỘ VẬN ĐỘNG NGHỈ NGƠI
GIÚP NHANH PHỤC HỒI SỨC KHOẺ SAU SINH
 Tranh thủ ngủ, nghỉ ngơi
khi bé ngủ, Massage
chăm sóc sau sinh để hồi
phục sức khỏe.
 Không nằm bất động và
gác chéo chân trên giường
để tránh ứ đọng sản dịch.
 Tháng đầu tiên chỉ vận động nhẹ nhàng. Bạn không nên vận động quá mạnh
hay làm nhiều việc nặng nhọc… Nếu sinh bình thường, không phải sinh mổ,
khoảng 4 - 6 tuần, bạn nên tập thể dục nhẹ nhàng để cơ thể mau chóng hồi
phục.
 Chơi thể thao sau 1 năm hoặc 6 tháng tuỳ từng môn và tuỳ từng cá nhân. Bơi
cũng là một phương pháp rèn luyện hình thể mà chị em có thể tiến hành ngay
sau khi hết sản dịch.
Chế độ ăn uống của mẹ sau sinh
- Ăn chín uống sôi; Ăn đầy đủ chất.
- Ăn nhiều rau quả tươi để có nhiều vitamin và
tránh táo bón.
- Uống 3 lít nước/ 1 ngày để có nhiều sữa
- Không ăn quá nhiều các loại gia vị cay nóng
- Kiêng rượu bia thuốc lá, cà phê; ăn đồ lạnh.
 Tắm/gội nhanh: thời gian tắm chỉ nên từ 5 đến 10
phút.
 Tắm dội: Bạn có thể dùng vòi hoa sen hoặc dùng
gáo múc nước, dội từ trên xuống dưới. Bạn
không nên tắm bồn hay tắm trong chậu.
 Tắm ở nơi kín gió: Bạn phải tránh nơi gió lùa khi
tắm, đề phòng cơ thể bị cảm lạnh.
 Tắm nước ấm: Cho dù mùa đông hay mùa hè,
bạn cũng nên dùng nước ấm để tắm. Với các sản
phụ đẻ mổ hay cắt tầng sinh môn.
 Không tắm gội cùng lúc: Cơ thể bạn vẫn còn yếu,
do đó không nên tắm gội cùng lúc. Bạn cũng
đừng cúi lom khom, dễ gây chóng mặt và ngã
quỵ.
TẮM GỘI XÔNG HƠi SAU SINH
Chế độ ăn uống nhiều sữa phục hồi nhanh sau sinh
- Ăn chín uống sôi
- Ăn đủ chất ít về lượng
- Ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi
- Uống nhiều nước ( 2,5 L- 3L / ngày)
- Không dùng chất kích thích: cà phê, nước chè…,
- Không uống nước có ga
- Không ăn đồ cay, nóng: Hạt tiêu, ớt …
- Không nên dùng thức ăn để tủ lanh lâu ngày, đồ đông lạnh…
SINH HOẠT VỢ CHỒNG SAU SINH
Thời điểm: Khi tử cung, âm đạo và âm hộ đã phục hồi… thông
thường từ 6 đến 8 tuần.
Người chồng nên giúp đỡ vợ mình….. không nên quan hệ
nóng vội, sốt ruột gây ảnh hưởng tâm lý…
CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI
1. Dụng cụ tránh thai trong tử cung
2. Bao cao su
3. Thuốc diệt tinh trùng
4. Viên thuốc tránh thai kết hợp
5. Viên thuốc tránh thai chỉ có Progestin
6. Thuốc tiêm tránh thai DMPA
7. Thuốc cấy tránh thai
8. Triệt sản nam bằng phương pháp thắt và
cắt ống dẫn tinh, Triệt sản nữ bằng
phương pháp cắt và thắt ống dẫn trứng
9. Các biện pháp tránh thai tự nhiên
NUÔI CON THÔNG MINH TỪ TRONG BỤNG MẸ
Não bộ bé phát triển từ tuần thứ 3 của
thai kỳ và phát triển mạnh mẽ vào tháng
thứ 8 thai kỳ cho tới 18 tháng tuổi.
Nuôi dưỡng bé thông minh khoẻ mạnh
từ trong thai kỳ giúp bé phát triển 4 kỹ
năng then chốt : nhận biết, ghi nhớ, tư
duy, học hỏi
6 NHÂN TỐ ƯƠM MẦM THIÊN TÀI
 Di truyền
 Thai giáo
 Dinh Dưỡng
 Tâm lý người mẹ ( tránh stress, mệt mỏi nên massage
khi mang thai và phục hồi nhanh sau sinh )
 Giáo dục sớm
 Nuôi con bằng sữa mẹ
CÁC KỸ NĂNG THAI GIÁO CƠ BẢN
Ru và hát
Nựng nịu
Dỗ dành
Nghe nhạc du dương nhẹ nhàng
Đọc truyện, sách báo
Nghĩ đến thai nhi với tâm trạng mong chờ
Thầm thì chuyện trò
Luôn luôn hỏi han bé
Nghĩ đến những điều vui vẻ, tốt đẹp.
Để thai giáo hiệu quả:
 Tuần tự, đúng giờ, đúng giai đoạn phát triển của bé
 Giữ chừng mực vừa phải
 Một thai kỳ không stress mệt mỏi để có đủ sức khoẻ, tâm thế cho các
tác động thông minh
 Massage bầu không những cải thiện tâm trạng, sức khoẻ cho mẹ mà
còn là liệu pháp thai giáo bằng xúc giác hiệu quả, mang lại lợi ích
nhân đôi cho mẹ và bé
 Để giáo dục sớm hiệu quả
 phục hồi sức khoẻ nhanh sau sinh
 Cải thiện tâm trạng, không nên cố gắng chịu đựng đau nhức mỏi
 Nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ
CÁC GIAI ĐOẠN THAI GIÁO
Quí I ( bắt đầu từ khi mang thai -> 12 tuần )
- Hạn chế tâm trạng buồn bã, cáu gắt
- Đi dạo nhẹ nhàng
- Đặt tên cho bé và sử dụng khi trò chuyện
- Kể cho bé những câu chuyện vui
- Vuốt ve bé
- Bật nhạc nghe và liên tưởng
 Quí II ( bắt đầu từ 13 tuần -> 27 tuần )
 Giữ tinh thần thoải mái
 Cho bé tiếp xúc với ánh sáng từ tuần 16
 Cho bé nghe nhạc hoặc hát cho bé nghe (tối đa 10p) để bé tập quen
với ngôn ngữ
 Nên vuốt ve và chào hỏi bé khi bé ngủ dậy (bé đạp) vào buổi sáng
 Chơi cùng bé
 Quí III ( bắt đầu từ 28 tuần -> 41 tuần )
- Cho bé nghe nhạc bằng cách ốp tai nghe vào bụng bầu
- Kết hợp vận động, trò chuyện và ánh sáng
- Nên đọc các sách văn học nghệ thuật
L i ích c a vi c nuôi con hoàn toàn b ng s a m :ợ ủ ệ ằ ữ ẹ
S a m có d ng ch t thông minh kho m nhữ ẹ đủ ưỡ ấ ẻ ạ
cho bé
Giúp m nhanh l y l i vóc dáng sau sinhẹ ấ ạ
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ HOÀN TOÀN
BẠN CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC ĐIỀU NÀY!
Lợi ích của sữa mẹ
“Sữa mẹ chính là thuốc cho trẻ và cách duy nhất để trẻ nhận được liều thuốc quý giá
này là cho con bú” GS Paula P. Meier
Sữa mẹ giúp phát triển hệ miễn dịch và cung cấp các chất hỗ trợ phát triển tối ưu.
Sữa mẹ có hơn 200 chất dinh dưỡng, vitamnie, khóang chất và kháng thể. Thành
phần sữa mẹ sẽ thay đổi hàng ngày theo độ lớn của trẻ. Sữa mẹ là tế bào sống vì vậy
có khả tiêu diệt những vi khuẩn lạ xâm nhập.
Sữa bò là hóa chất là tế bào chết vì vậy không có sức chống đỡ lại những vi khuẩn lạ.
Sữa mẹ rất phù hợp với hệ tiêu hóa của trẻ, dạ dày ruột của trẻ chưa phát triển hòan
chỉnh vì vậy bé được bú sữa mẹ rất tốt cho hệ tiêu hóa. Trẻ ăn sữa mẹ sẽ tiêu hóa
nhanh hơn
Sữa bò nhiều đạm hơn sữa mẹ vì vậy mà khi ăn sữa bò dạ dày và thận của trẻ sẽ
phải làm việc nhiều hơn mệt hơn vì vậy mà không tốt cho hệ tiêu hóa của trẻ. Sữa bột
chậm tiêu hơn vì vậy mà bé bú sữa bột sẽ đầy và tiêu hóa chậm hơn nên hại dạ dày
và thận hơn
* Professor
Paula P. Meier,
RN, DNSc,
FAAN Rush
University
Medical Center,
Chicago (USA)
LỢI ÍCH CỦA SỮA MẸ LÀ TOÀN
DIỆN VÀ LÂU DÀI
Chỉ có sữa mẹ mới có hoocmon tăng trưởng
Kháng thể trong sữa mẹ giúp chống nhiễm trùng: tiêu chảy, hô hấp, viêm màng não và viêm tai
giữa
Giảm nguy cơ mắc bệnh di ứng, Hen xuyễn
Giảm nguy cơ bị bệnh tiểu đường
Tăng cường phát triển não bộ
Giảm Hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh
Phát triển kỹ năng nói
Ngăn ngừa béo phì
Tăng cường tình cảm mẹ con
Lợi ích cho mẹ
Giúp co hồi dạ con, rút mỡ ngay sau sinh chống chảy máu sau sinh
Giảm nguy cơ ung thư vú/ buồng trứng
Chống loãng xương, giúp cho xương cứng cáp hơn khi vế già
Giảm nguy cơ rạn, nứt xương hông
Tăng cường sức khỏe cho mẹ, giảm cân, giữ vóc dáng
Tiết kiệm tiền
Tăng cường tình cảm mẹ/con
Thành phần của sữa
mẹ thay đổi ntn?
- Colostrum (sữa non)
Màu vàng-nghệ, đặc sánh, kháng thể,36
tiếng sau sinh
- Sữa trung gian:
Màu vàng nhạt, đặc,dinh dưỡng, chất
đạm, ngày 5 s.sinh,
- Sữa trưởng thành:
Màu hơi xanh, trong, chất béo, đường,
ngày 10 s.sinh
Trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng
đầu không cần uống nước lọc
Sữa bò dành để cho bò
Sữa bò có hơn 144 chất hóa học được tìm thấy
trong đó có:
chất bảo quản, chất chống đông, kháng sinh,
thuốc tăng trọng, chất kích thích, thuốc diệt cỏ và
nhiều loại thuốc trừ sâu và hóa chất làm tăng cân
nhanh......
Trẻ ăn sữa bò sẽ có nguy cơ béo phì cao
Cow milk today is such a chemical, toxic concoction, that it is killing the baby calves
that nurse from their mothers !Plus it is shortening the lives of the cows themselves !
But that's a secret - YOU are not suppose to know about that ! Why ? Because
government makes big bucks on all the harmful things we have today, including the
dairy industry ! How ? First of all, cows' milk is loaded with more than 144 chemicals
that are pumped into the cow; antibiotics, growth hormones, drugs, pesticides of all
kinds, and fattening chemicals to fatten up the beef cows. ”nutritionresearchcenter
“
GIẢI PHẪU TUYẾN SỮA
3 loại mô mỡ
Đường kính ống sữa (1,1 – 4mm)
Số lượng: 4-18 ống sữa
65% tuyến tạo sữa nằm cách núm vú
3cm
Tỷ lệ tuyến tạo sữa và mô mỡ là 2:1
Phải cho con bú ngay sau khi sinh .
2-4 giờ sau sinh → con không bú ->
tuyến tạo sữa giảm 60% hiệu quả sản
xuất sữa
Sữa có thể bị
tắc trong ngực
Nếu con lười
bú
Cơ chế tiết sữa
Prolactin  Sản xuất sữa
Oxytocin  Tiết sữa
• Tinh thần thoải mái
• Ăn đủ chất, ngủ đủ
• Cho con bú thường xuyên
• Bé phải bú hết sạch sữa trong vú
Nếu trẻ không bú hết sữa trong
bầu vú chất FIL trong sữa mẹ sẽ
ức chế làm giảm khả năng sản
xuất sữa theo thời gian
-> Cai sữa
FI
L
Sữa
giảm
FIL ‘Feedback Inhibitor of
Lactation’
Chất FIL trong sữa mẹ
FI
L
Nhìn thấy bé
Ngửi mùi của bé
Nghe tiếng của bé
Chạm vào bé
Sữa mẹ được tiết ra khi nào?
1/6/15
Mệt mỏi
Lo lắng
Căng thẳng
Mất ngủ
NHÂN TỐ LÀM GIẢM TIẾT SỮA
1/6/15
Cho ăn thêm sữa bột
Trẻ no lâu, không
thích bú mẹ nữa
Tuyến sữa không
được kích thích
Mẹ ít sữa
Càng phải cho thêm
sữa ngoài
Mẹ mất sữa
NGUYÊN NHÂN GÂY MẤT SỮA NGAY SAU SINH
KÍCH THÍCH TUYẾN SỮA NGAY SAU SINH
PHÒNG TRÁNH CĂNG TỨC SINH LÝ/ BỆNH LÝ SAU SINH
Nếu Sau sinh không cho con bú, không
hút sữa → sau vài ngày ngực cương
cứng → tắc sữa → đau đớn vắt cũng
không ra nhiều ( cương giả)
Tắc sữa nặng → ápxe vú rất nguy hiểm.
Wilson-Clay and Hoover 2002
Cho bé bú sớm (nếu tuyến sữa không được kích thích 2-4 giờ sau sinh
→ giảm 60% hiệu quả sản xuất sữa)
Bú đúng tư thế, hạn chế tối đa sữa bột
Mẹ không có sữa, ít sữa: cho bú theo nhu cầu → sữa nhiều dần
Trẻ không chịu bú: dùng máy hút sữa (3h/1lần mỗi lần 30’ cả 2 bên ngực
→ sữa sẽ về sớm hơn → không bị tắc sữa)
Bao nhiêu sữa là đủ ?
Kích thước dạ dầy
Ngày 1, 2
5-7ml
Ngày 3,4
22-27ml
Ngày 10
60-80ml
Không nên cho trẻ ăn quá lượng sữa mà dạ dày có thể chứa
được,
dạ dày chưa co giãn, ăn nhiều sẽ bị trớ
Ngày thứ 1: đi vệ sinh lần/ngày, hoặc phân su
Ngày thứ 2: đi vệ sinh 1-2 lần/ngày hoặc phân su hoặc phân chuyển tiếp
Ngày thứ 3: đi vệ sinh 2-3 lần/ngày, phân chuyển tiếp
Ngày thứ 4 và sau đó: thay ít nhất 6-8 lần bỉm/ngày, đi vệ sinh ít nhất 2 lần/24h phân màu vàng
Theo dõi số lượng bỉm
Những ngày đầu: thay 1-2 bỉm (trẻ bú sữa non)
Ngày 3-4: thay 6-8 tã (5 – 6 bỉm) trong 24 tiếng (sữa về)
Trong tháng đầu: trẻ đi vệ sinh 2- 5 lần/ngày. Trong 6 tuần đầu, một số trẻ đi vệ sinh ít hơn nhưng phân nhiều hơn).
Trẻ bú ít nhất 6 - 10 lần trong vòng 24 giờ.
Nghe thấy tiếng bé nuốt sữa trong khi bú
Tăng ít nhất 120 – 210 g/tuần, sau ngày thứ 4.
Trẻ tỉnh táo, khỏe, màu da sáng, căng, tăng kích thước đầu, chân.
Reference: La Leche League International (LLLI)
BAO NHIÊU SỮA LÀ ĐỦ?
TÂM SINH LÝ CỦA BÉ
Trẻ bú nhanh hay lâu không quan trọng
- Trẻ có kỹ năng bú tốt → bú nhanh
- Trẻ bú yếu → bú lâu
Trong tháng đầu trẻ thường chưa có cảm giác no đói → bé có thể nôn trớ 2 đến 3 lần trong ngày → nên
điều chỉnh cho bé ăn ít đi.
Trẻ con thì có những giai đoạn lười ăn sinh lý bé đang bú nhiều sau đó lại chuyển sang giai đoạn bú lâu
và bú ít hẳn do có thể đến giai đoạn bé tập lẫy, tập ngồi mọc răng...vì vậy thấy bé ăn ít đi thì mẹ cũng
đừng quá lo hết giai đoạn đó bé lại trở lại bình thường và bú tốt hơn.
1/6/15
TƯ THẾ BÚ ĐÚNG
1/6/15
NGẬM VÚ MẸ ĐÚNG CÁCH
Massage ngực giúp kích thích phản
xạ tiết sữa dễ dàng hơn.
Sữa sẽ về nhanh hơn
Nên Massage ngực trước khi hút sữa
Sử dụng tinh dầu an toàn khi
massage
MASSAGE NGỰC ĐÚNG CÁCH
VẮT SỮA BẰNG TAY ĐÚNG CÁCH
CHĂM SÓC
TRẺ SƠ SINH
BỆNH THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH XỬ LÝ
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
TẮM – MASSAGE TRẺ SƠ SINH
MẸ BẦU HỎI CHUYÊN GIA
HOÀNG GIA TRẢ LỜI
THANK YOU FOR YOUR ATTENTION!

More Related Content

What's hot

Hau san(phung)
Hau san(phung)Hau san(phung)
Hau san(phung)Linh Pham
 
Bai 3 kham thai - quan ly thai - ve sinh thai nghen (1)
Bai 3   kham thai - quan ly thai - ve sinh thai nghen (1)Bai 3   kham thai - quan ly thai - ve sinh thai nghen (1)
Bai 3 kham thai - quan ly thai - ve sinh thai nghen (1)Le Khac Thien Luan
 
Khám thai
Khám thaiKhám thai
Khám thaiSoM
 
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢN
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢNCHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢN
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢNSoM
 
Quan li thai - Lam me an toan - Cham soc suc khoe san khoa thiet yeu
Quan li thai - Lam me an toan - Cham soc suc khoe san khoa thiet yeuQuan li thai - Lam me an toan - Cham soc suc khoe san khoa thiet yeu
Quan li thai - Lam me an toan - Cham soc suc khoe san khoa thiet yeutlthuy
 
Dinh dưỡng cho trẻ em
Dinh dưỡng cho trẻ emDinh dưỡng cho trẻ em
Dinh dưỡng cho trẻ emKim Ri
 
Cham Soc Tre So Sinh
Cham Soc Tre So SinhCham Soc Tre So Sinh
Cham Soc Tre So Sinhthanh cong
 
CHĂM SÓC TRẺ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CĂNG GU RU
CHĂM SÓC TRẺ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CĂNG GU RUCHĂM SÓC TRẺ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CĂNG GU RU
CHĂM SÓC TRẺ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CĂNG GU RUSoM
 
QUẢN LÝ THAI NGHÉN - ĐH Y KHOA PNT
QUẢN LÝ THAI NGHÉN - ĐH Y KHOA PNTQUẢN LÝ THAI NGHÉN - ĐH Y KHOA PNT
QUẢN LÝ THAI NGHÉN - ĐH Y KHOA PNTTín Nguyễn-Trương
 
OXYTOCIN TRONG SẢN KHOA - TĂNG CO BẰNG OXYTOCIN - KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ BẰNG OX...
OXYTOCIN TRONG SẢN KHOA - TĂNG CO BẰNG OXYTOCIN - KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ BẰNG OX...OXYTOCIN TRONG SẢN KHOA - TĂNG CO BẰNG OXYTOCIN - KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ BẰNG OX...
OXYTOCIN TRONG SẢN KHOA - TĂNG CO BẰNG OXYTOCIN - KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ BẰNG OX...SoM
 
Tiền sản giật
Tiền sản giậtTiền sản giật
Tiền sản giậtVõ Tá Sơn
 
Quy trình khám thai
Quy trình khám thaiQuy trình khám thai
Quy trình khám thaiSoM
 
Cách Trị Bốc Hỏa Tốt Nhất
Cách Trị Bốc Hỏa Tốt NhấtCách Trị Bốc Hỏa Tốt Nhất
Cách Trị Bốc Hỏa Tốt Nhấtbobbie518
 
9buoc kham thai
9buoc kham thai9buoc kham thai
9buoc kham thaiLinh Pham
 
khởi phát chuyển dạ
khởi phát chuyển dạkhởi phát chuyển dạ
khởi phát chuyển dạSoM
 
Pddt khoa san 2014
Pddt khoa san 2014Pddt khoa san 2014
Pddt khoa san 2014docnghia
 

What's hot (20)

Hau san(phung)
Hau san(phung)Hau san(phung)
Hau san(phung)
 
Bai 3 kham thai - quan ly thai - ve sinh thai nghen (1)
Bai 3   kham thai - quan ly thai - ve sinh thai nghen (1)Bai 3   kham thai - quan ly thai - ve sinh thai nghen (1)
Bai 3 kham thai - quan ly thai - ve sinh thai nghen (1)
 
Khám thai
Khám thaiKhám thai
Khám thai
 
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢN
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢNCHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢN
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢN
 
Quan li thai - Lam me an toan - Cham soc suc khoe san khoa thiet yeu
Quan li thai - Lam me an toan - Cham soc suc khoe san khoa thiet yeuQuan li thai - Lam me an toan - Cham soc suc khoe san khoa thiet yeu
Quan li thai - Lam me an toan - Cham soc suc khoe san khoa thiet yeu
 
Cham soc tre so sinh sau sanh
Cham soc tre so sinh sau sanhCham soc tre so sinh sau sanh
Cham soc tre so sinh sau sanh
 
Dinh dưỡng cho trẻ em
Dinh dưỡng cho trẻ emDinh dưỡng cho trẻ em
Dinh dưỡng cho trẻ em
 
Dinh dưỡng ở trẻ em
Dinh dưỡng ở trẻ emDinh dưỡng ở trẻ em
Dinh dưỡng ở trẻ em
 
Kham thai va quan ly thai
Kham thai va quan ly thaiKham thai va quan ly thai
Kham thai va quan ly thai
 
Cham Soc Tre So Sinh
Cham Soc Tre So SinhCham Soc Tre So Sinh
Cham Soc Tre So Sinh
 
CHĂM SÓC TRẺ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CĂNG GU RU
CHĂM SÓC TRẺ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CĂNG GU RUCHĂM SÓC TRẺ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CĂNG GU RU
CHĂM SÓC TRẺ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CĂNG GU RU
 
Sinh lý phát triển trẻ sơ sinh
Sinh lý phát triển trẻ sơ sinhSinh lý phát triển trẻ sơ sinh
Sinh lý phát triển trẻ sơ sinh
 
QUẢN LÝ THAI NGHÉN - ĐH Y KHOA PNT
QUẢN LÝ THAI NGHÉN - ĐH Y KHOA PNTQUẢN LÝ THAI NGHÉN - ĐH Y KHOA PNT
QUẢN LÝ THAI NGHÉN - ĐH Y KHOA PNT
 
OXYTOCIN TRONG SẢN KHOA - TĂNG CO BẰNG OXYTOCIN - KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ BẰNG OX...
OXYTOCIN TRONG SẢN KHOA - TĂNG CO BẰNG OXYTOCIN - KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ BẰNG OX...OXYTOCIN TRONG SẢN KHOA - TĂNG CO BẰNG OXYTOCIN - KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ BẰNG OX...
OXYTOCIN TRONG SẢN KHOA - TĂNG CO BẰNG OXYTOCIN - KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ BẰNG OX...
 
Tiền sản giật
Tiền sản giậtTiền sản giật
Tiền sản giật
 
Quy trình khám thai
Quy trình khám thaiQuy trình khám thai
Quy trình khám thai
 
Cách Trị Bốc Hỏa Tốt Nhất
Cách Trị Bốc Hỏa Tốt NhấtCách Trị Bốc Hỏa Tốt Nhất
Cách Trị Bốc Hỏa Tốt Nhất
 
9buoc kham thai
9buoc kham thai9buoc kham thai
9buoc kham thai
 
khởi phát chuyển dạ
khởi phát chuyển dạkhởi phát chuyển dạ
khởi phát chuyển dạ
 
Pddt khoa san 2014
Pddt khoa san 2014Pddt khoa san 2014
Pddt khoa san 2014
 

Similar to Mebehoanggialammeantoan

CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH.pptx
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH.pptxCHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH.pptx
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH.pptxhoangminhTran8
 
BÀI 8. CHĂM SÓC BÀ MẸ SAU SINH.pptx
BÀI 8. CHĂM SÓC BÀ MẸ SAU SINH.pptxBÀI 8. CHĂM SÓC BÀ MẸ SAU SINH.pptx
BÀI 8. CHĂM SÓC BÀ MẸ SAU SINH.pptxPhngBim
 
Phụ nữ sau sinh bị đau bụng phải làm sao?
Phụ nữ sau sinh bị đau bụng phải làm sao?Phụ nữ sau sinh bị đau bụng phải làm sao?
Phụ nữ sau sinh bị đau bụng phải làm sao?canxisatvaacidfolicc
 
LÀM MẸ AN TOÀN
LÀM MẸ AN TOÀNLÀM MẸ AN TOÀN
LÀM MẸ AN TOÀNSoM
 
3 giai đoạn phục hồi sau sinh – Mẹ nên biết!
3 giai đoạn phục hồi sau sinh – Mẹ nên biết!3 giai đoạn phục hồi sau sinh – Mẹ nên biết!
3 giai đoạn phục hồi sau sinh – Mẹ nên biết!canxisatvaacidfolicc
 
HUY- tốp 5 -DY17 đánh giá sức khỏe thai nhi.pptx
HUY- tốp 5 -DY17 đánh giá sức khỏe thai nhi.pptxHUY- tốp 5 -DY17 đánh giá sức khỏe thai nhi.pptx
HUY- tốp 5 -DY17 đánh giá sức khỏe thai nhi.pptxBaHong5
 
THỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
THỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶPTHỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
THỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶPSoM
 
Chan doan thai va chm soc thai
Chan doan thai va chm soc thaiChan doan thai va chm soc thai
Chan doan thai va chm soc thaiLinh Pham
 
Khởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptx
Khởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptx
Khởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptxNguyen Doan
 
Mebehoanggiachamsocsausinh
MebehoanggiachamsocsausinhMebehoanggiachamsocsausinh
Mebehoanggiachamsocsausinhmebehoanggia
 
BÀI 10. SẨY THAI, CHỬA TRỨNG, CHỬA NGOÀI TỬ CUN.pptx
BÀI 10. SẨY THAI, CHỬA TRỨNG, CHỬA NGOÀI TỬ CUN.pptxBÀI 10. SẨY THAI, CHỬA TRỨNG, CHỬA NGOÀI TỬ CUN.pptx
BÀI 10. SẨY THAI, CHỬA TRỨNG, CHỬA NGOÀI TỬ CUN.pptxPhngBim
 
HAU SAN THUONG - kim anh.ppt
HAU SAN THUONG - kim anh.pptHAU SAN THUONG - kim anh.ppt
HAU SAN THUONG - kim anh.pptcacditme
 
Nuôi con bằng sữa mẹ.pptx
Nuôi con bằng sữa mẹ.pptxNuôi con bằng sữa mẹ.pptx
Nuôi con bằng sữa mẹ.pptxTranMinhQuang7
 
24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de
24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de
24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-deDuy Quang
 
16 ta son.net - de-kho
16 ta son.net - de-kho16 ta son.net - de-kho
16 ta son.net - de-khoDuy Quang
 
Bí quyết chăm sóc sau sinh mổ để hồi phục nhanh chóng
Bí quyết chăm sóc sau sinh mổ để hồi phục nhanh chóngBí quyết chăm sóc sau sinh mổ để hồi phục nhanh chóng
Bí quyết chăm sóc sau sinh mổ để hồi phục nhanh chóngcanxisatvaacidfolicc
 
Tieu dâm o tre em 2016
Tieu dâm o tre em 2016Tieu dâm o tre em 2016
Tieu dâm o tre em 2016SauDaiHocYHGD
 
Số tay Dưỡng Sinh - Thực Dưỡng - Ohsawa - Thầy Thích Tuệ Hải
Số tay Dưỡng Sinh - Thực Dưỡng - Ohsawa - Thầy Thích Tuệ HảiSố tay Dưỡng Sinh - Thực Dưỡng - Ohsawa - Thầy Thích Tuệ Hải
Số tay Dưỡng Sinh - Thực Dưỡng - Ohsawa - Thầy Thích Tuệ HảiNhân Quả Luân Hồi
 

Similar to Mebehoanggialammeantoan (20)

CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH.pptx
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH.pptxCHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH.pptx
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH.pptx
 
BÀI 8. CHĂM SÓC BÀ MẸ SAU SINH.pptx
BÀI 8. CHĂM SÓC BÀ MẸ SAU SINH.pptxBÀI 8. CHĂM SÓC BÀ MẸ SAU SINH.pptx
BÀI 8. CHĂM SÓC BÀ MẸ SAU SINH.pptx
 
Phụ nữ sau sinh bị đau bụng phải làm sao?
Phụ nữ sau sinh bị đau bụng phải làm sao?Phụ nữ sau sinh bị đau bụng phải làm sao?
Phụ nữ sau sinh bị đau bụng phải làm sao?
 
LÀM MẸ AN TOÀN
LÀM MẸ AN TOÀNLÀM MẸ AN TOÀN
LÀM MẸ AN TOÀN
 
3 giai đoạn phục hồi sau sinh – Mẹ nên biết!
3 giai đoạn phục hồi sau sinh – Mẹ nên biết!3 giai đoạn phục hồi sau sinh – Mẹ nên biết!
3 giai đoạn phục hồi sau sinh – Mẹ nên biết!
 
HUY- tốp 5 -DY17 đánh giá sức khỏe thai nhi.pptx
HUY- tốp 5 -DY17 đánh giá sức khỏe thai nhi.pptxHUY- tốp 5 -DY17 đánh giá sức khỏe thai nhi.pptx
HUY- tốp 5 -DY17 đánh giá sức khỏe thai nhi.pptx
 
THỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
THỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶPTHỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
THỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 
Chan doan thai va chm soc thai
Chan doan thai va chm soc thaiChan doan thai va chm soc thai
Chan doan thai va chm soc thai
 
Khởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptx
Khởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptx
Khởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptx
 
Mebehoanggiachamsocsausinh
MebehoanggiachamsocsausinhMebehoanggiachamsocsausinh
Mebehoanggiachamsocsausinh
 
BÀI 10. SẨY THAI, CHỬA TRỨNG, CHỬA NGOÀI TỬ CUN.pptx
BÀI 10. SẨY THAI, CHỬA TRỨNG, CHỬA NGOÀI TỬ CUN.pptxBÀI 10. SẨY THAI, CHỬA TRỨNG, CHỬA NGOÀI TỬ CUN.pptx
BÀI 10. SẨY THAI, CHỬA TRỨNG, CHỬA NGOÀI TỬ CUN.pptx
 
n2 DỌA SẢY THAI.pptx
n2 DỌA SẢY THAI.pptxn2 DỌA SẢY THAI.pptx
n2 DỌA SẢY THAI.pptx
 
HAU SAN THUONG - kim anh.ppt
HAU SAN THUONG - kim anh.pptHAU SAN THUONG - kim anh.ppt
HAU SAN THUONG - kim anh.ppt
 
Nuôi con bằng sữa mẹ.pptx
Nuôi con bằng sữa mẹ.pptxNuôi con bằng sữa mẹ.pptx
Nuôi con bằng sữa mẹ.pptx
 
24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de
24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de
24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de
 
Dichvutambesosinh com
Dichvutambesosinh comDichvutambesosinh com
Dichvutambesosinh com
 
16 ta son.net - de-kho
16 ta son.net - de-kho16 ta son.net - de-kho
16 ta son.net - de-kho
 
Bí quyết chăm sóc sau sinh mổ để hồi phục nhanh chóng
Bí quyết chăm sóc sau sinh mổ để hồi phục nhanh chóngBí quyết chăm sóc sau sinh mổ để hồi phục nhanh chóng
Bí quyết chăm sóc sau sinh mổ để hồi phục nhanh chóng
 
Tieu dâm o tre em 2016
Tieu dâm o tre em 2016Tieu dâm o tre em 2016
Tieu dâm o tre em 2016
 
Số tay Dưỡng Sinh - Thực Dưỡng - Ohsawa - Thầy Thích Tuệ Hải
Số tay Dưỡng Sinh - Thực Dưỡng - Ohsawa - Thầy Thích Tuệ HảiSố tay Dưỡng Sinh - Thực Dưỡng - Ohsawa - Thầy Thích Tuệ Hải
Số tay Dưỡng Sinh - Thực Dưỡng - Ohsawa - Thầy Thích Tuệ Hải
 

Mebehoanggialammeantoan

  • 1.
  • 2. CHUYÊN ĐỀ AN TOÀN THAI SẢN- KIÊNG CỮ SAU SINH – CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH Chuyên Gia Tiêu Tương Phó chủ tịch Hội nữ hộ sinh TP Hà Nội Chuyên gia thuộc Ban Cố Vấn Chuyên Môn Hoàng Gia
  • 3. LÀM MẸ AN TOÀN  Đảm bảo sinh đẻ an toàn, mẹ tròn con vuông là cả một nghệ thuật. Sinh mạng của cả hai mẹ con đều quan trọng như nhau. Cuộc đẻ thông thường là sinh lý nhưng từ sinh lý chuyển sang bệnh lý chỉ là một bước ngắn. Thai nghén không phải là một bệnh ¾ trường hợp có thai tiến triển và kết thúc sinh lý một cách tự nhiên. Muốn vậy chúng ta cần phải theo dõi thai nghén
  • 4. KHÁM THAI LẦN ĐẦU Khám lâm sàng, siêu âm để:  xác định có thai và đánh giá các nguy cơ.  Xem tình trạng thai.  Xác định chính xác tuổi thai.( ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng)  Đánh giá các yếu tố nguy cơ.  Dự kiến chương trình theo dõi thai dù sau này có phải thay đổi.  Được nhận một số lời khuyên.  Tiến hành các xét nghiệm cần thiết.  Xét nghiệm cơ bản và xét nghiệm Rubella  Xét nghiệm tuỳ theo bệnh (bệnh toàn thân hay do thai).
  • 5. THEO DÕI THAI NGHÉN THAI NGHÉN BỆNH LÝ  Thai lưu  Chửa ngoài tử cung  Chửa trứng  Từ cung có u xơ  U nang buồng trứng
  • 6.  Thường khám lúc 12 tuần để siêu âm xác định tình trạng thai nhi  Giải thích về triple test  Làm xét nghiệm khác để theo dõi thai: CTM, nhóm máu,HIV, viêm gan B, giang mai, Toxo, Rubella nhắc lại nếu cần
  • 7. CÁC LẦN KHÁM THAI TIẾP THEO Khám thai từ tuần 16 đến 18 tuần để làm triple test theo yêu cầu của sản phụ Khám thai và siêu âm hình thể ở tuần 22, tiêm phòng uốn ván mũi I Khám thai tuần thứ 25 đến hết tuần 28 để xét nghiệm công thức máu, tiểu đường, tiêm phòng uốn ván mui II nếu cần Khám khai và siêu âm ở tuần thứ 32 Ở tuần 33 hay 34. Có thể khám thai nhiều hơn nếu có các nguy cơ. - Để kiểm tra sự phát triển của thai - Tìm các bệnh lý mới xuất hiện. Bài tập về động tác thở, rặn, thư giãn sẽ được thực hành, luyện tập ở nhà với sự hợp tác của chồng.
  • 8. Khám thai giữa tuần 37 và 39 nhằm mục đích lớn để tiên lượng cuộc đẻ, làm xét nghiệm cấy dịch âm đạo. - Tìm bất tương xứng giữa thai với khung chậu, - Rau tiền đạo - Mổ chủ động trong những trường hợp không đẻ được đường dưới. - Dự kiến khám bác sĩ gây mê nếu có ( gây tê ngoài màng cứng). CÁC LẦN KHÁM THAI TIẾP THEO
  • 9. DINH DƯỠNG MANG THAI  Nên tăng khoảng 8 đến 12 kg  Không ăn nhiều thức ăn chứa nhiều đường như bánh ngọt, nườc ngọt, hoa quả ngọt với số lượng nhiều  Không cần thiết phải bồi dưỡng nhiều  Uống viên sắt (nếu thiếu máu) và axit folic (2-3 tháng trước khi mang thai đến khi thai được 3 tháng) để tăng cường cho hệ thần kinh của thai nhi  Ăn uống bình thường
  • 10. TĂNG CÂN CỦA BÀ MẸ TRONG THAI KỲ  BMI trước thai (chỉ số khối cơ thể) : Cân nặng (kg) Chiều cao bình phương (m2) 1 phụ nữ 50kg, 152 cm BMI = 50/(1,52)2 = 21,6 Suy DD Bình thường Thừa cân Béo (WHO 2006) 18.5 25 30
  • 11. Vận động và vệ sinh cá nhân Vận động:  Nên đi bộ xe máy khi bụng đã quá to, không mang giầy cao hoặc gót nhọn.  thư giãn, nên đi bơi, tập thể dục hàng ngày  Không nên điều khiển x Vệ sinh cá nhân:  Giữ cơ thể sạch sẽ, chăm sóc răng miệng , chăm sóc vú.  Tránh tiếp xúc với người ốm, khói, bụi, hóa chất độc.
  • 13. Chuyển dạ thực sự: - Cơn co tử cung đều đặn 5 phút 1 lần. - Xuất hiện ra nhầy hồng ở âm đạo. - Cơn co tăng dần lên Chuyển dạ giả: - Có cơn co tử cung nhưng nằm nghỉ thì hết. Chuyển dạ thật sẽ xảy ra muộn hơn sau đó vài ngày.
  • 14.  Sản phụ cần chuẩn bị gì khi chuyển dạ: - Bình tĩnh và chuẩn bị đến bệnh viện. - Mang đầy đủ giấy tờ cần thiết.  Trong khi chuyển dạ. - Thư giãn, hít thở sâu - Chọn tư thế thích hợp với mình - Ăn uống theo sự hướng dẫn của nữ hộ sinh
  • 15. CHUYỂN DẠ- RẶN ĐẺ Lúc rặn đẻ: Cổ tử cung mở hết. Đầu lọt thấp.
  • 16.  Sau khi sổ thai sẽ sổ rau, bác sĩ kiểm tra lại và khâu tầng sinh môn và kết thúc cuộc sinh.
  • 17. CÁC PHƯƠNG PHÁP SINH ĐẺ THƯỜNG- ĐẺ MỔ
  • 19. ĐẺ THƯỜNG & ĐẺ CAN THIỆP
  • 20. CÁC PHƯƠNG PHÁP SINH MỔ  Ngôi ngược, ngôi ngang, nhiều thai  Mẹ có khối u, rau tiền đạo, thai to, mẹ chuyển dạ kéo dài cổ tử cung không mở.  Bệnh lý của mẹ.
  • 22. PHƯƠNG PHÁP GIẢM ĐAU KHI ĐẺ-GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG Tác dụng  Giảm đau mà không giảm co Tất cả các sản phụ bắt buộc phải được khám gây mê và làm xét nghiêm sau tuần 37 Chuẩn bị  Đặt đường truyền tĩnh mạnh  Làm tại phòng sinh Điều kiện  Cơ co mạnh 3 phút/ cơn dài 30- 40 giây  Cổ tử cung mở 2- 3 cm
  • 23. Vị trí gây tê  Đốt sống L3 – L5 Tư thế làm gây tê  Ngồi còng lưng tôm  Giảm đau 80%- giúp cuộc sinh an toàn cho mẹ và bé
  • 24. TÂM LÝ BÀ BẦU 3 THÁNG CUỐI TÂM LÝ: lo lắng, bồn chồn, sợ hãi CÁC MẸ NÊN: - Tham gia các lớp học tiền sản - Lên kế hoạch sinh nở - Chọn tư thế nằm cho phù hợp dễ chịu - Tập thể dục, massage - Đảm bảo đủ dinh dưỡng - Chuẩn bị đồ dùng, ăn uống trước khi sinh
  • 25. SỨC KHOẺ BÀ BẦU 3 THÁNG CUỐI  Mệt mỏi, đi lại khó khăn  Khó thở, ngủ ít, khó ngủ  Thường có hiện tượng táo bón  Ăn ít  Lên cân ít
  • 26. THỜI KỲ HẬU SẢN  Thời gian: từ sau sổ rau đến 42 ngày ( 6 tuần)
  • 27. CHĂM SÓC KIÊNG CỮ SAU SINH ĐÚNG CÁCH
  • 28. Thay đổi về sản dịch: đỏ tươi -> sau đó đỏ sẫm -> sau đó nhạt lờ mờ máu cá, mùi tanh nồng không hôi và hết sau 15- 20 ngày. Thay đổi về đại tiểu tiện: táo bón, bí tiểu THAY ĐỔI CƠ THỂ MẸ SAU SINH
  • 29. THAY ĐỔI CƠ THỂ MẸ SAU SINH Những thay đổi về vú: Sau sinh vú thường to hơn, tĩnh mạch dưới da nổi rõ. Thay đổi sự co hồi tử cung.Sau đẻ tử cung bắt đầu co lại mỗi ngày tử cung thấp xuống trung bình1cm,những ngày đầu co hồi nhanh hơn những ngày sau và sau ngày sẽ nằm lấp dưới khớp vệ
  • 30.  Những thay đổi về vú: - Giải phẫu: Sau đẻ dưới ảnh hưởng của Prolactin, các nang sữa của tuyến vú tiết sữa tập trung vào ống tuyến sữa và đổ vào ống góp ở quầng vú. Thể tích 2 vú ngày càng phát triển, tĩnh mạch dưới da nổi rõ. - Chức năng tiết sữa: người con so xuống sữa muộn hơn con rạ. - Mỗi núm vú có 4 – 18 lỗ bài tiết sữa. Đầu mỗi lỗ tiết sữa đều thông với ống góp sữa ở quầng vú đến ống tuyến sữa -> nang tuyến sữa. THAY ĐỔI CƠ THỂ SAU SINH Cơ thể tích trữ mỡ, sổ bụng, thâm rạn sau sinh
  • 31.  Những thay đổi ở tử cung: - Mỗi ngày tử cung thấp xuống dưới xương vệ trung bình 1 cm, những ngày đầu co hồi nhanh hơn những ngày sau, sau 15 ngày đáy tử cung nấp dưới xương vệ. - Sau 3 tuần tử cung trở lại bình thường là 60gr - Tử cung co hồi càng nhanh, bụng càng gọn sau sinh ( cho con bú, massage rút mỡ ngay sau sinh )
  • 32. CHẾ ĐỘ VẬN ĐỘNG- NGHỈ NGƠI- ĂN UỐNG SAU SINH Chế độ vận động, vệ sinh, nghỉ ngơi,ăn uống sau sinh Chế độ vận động : - Vận động nhẹ nhàng không vận động quá mạnh hay làm việc nặng nhọc. - Sinh thường: sau 6 tuần có thể tập thể dục nhẹ nhàng - Sau 6 tháng – 1 năm thì có thể chơi thể thao  Tắm gội xông hơ sau sinh đúng cách không cần nằm than - Vệ sinh thân thể: Tắm ngay sau sinh, tắm/gội nhanh từ 5-10p. - Tắm nước ấm, nơi kín gió, dưới vòi nước, không nên tắm bồn hoặc chậu. - Không tắm và gội cùng 1 lúc. - Thoa rượu gừng, nghệ hạ thổ, chườm muối thảo mộc làm ấm và giảm đau nhức mỏi
  • 33. Vệ sinh vú : - Lau mỗi lần cho con bú - Không để sữa chảy gây nhiễm khuẩn. Vệ sinh bộ phận sinh dục hàng ngày - Thay băng vệ sinh hàng ngày (4 lần/1 ngày) - Rửa vệ sinh bằng nước sạch và Betadin - Không ngồi ngâm vào chậu nước - Lau từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài, từ trước ra sau.  Chế độ nghỉ ngơi : Ngủ và nghỉ ngơi mới nhanh phục hồi sức khỏe Cần ngủ đủ 10-12 tiếng/ngày nhất là giác ngủ ban đêm
  • 34.  Đại, tiểu tiện: Sau đẻ vẫn bình thường như trước, nếu đẻ con to chuyển dạ kéo dài, rặn đẻ lâu, do phải can thiệp có hiện tượng bí tiểu do liệt cơ bàng quang. 70% các mẹ có hiện tượng táo bón. Nếu trên 3 ngày sau đẻ mà không đại tiện bác sĩ cho dùng thuốc nhuận tràng.  Trầm cảm sau sinh: Do thay đổi hooc môn, một số mẹ có thể mắc bệnh trầm cảm.
  • 35. LỜI KHUYÊN VỀ CHẾ ĐỘ VẬN ĐỘNG NGHỈ NGƠI GIÚP NHANH PHỤC HỒI SỨC KHOẺ SAU SINH  Tranh thủ ngủ, nghỉ ngơi khi bé ngủ, Massage chăm sóc sau sinh để hồi phục sức khỏe.  Không nằm bất động và gác chéo chân trên giường để tránh ứ đọng sản dịch.
  • 36.  Tháng đầu tiên chỉ vận động nhẹ nhàng. Bạn không nên vận động quá mạnh hay làm nhiều việc nặng nhọc… Nếu sinh bình thường, không phải sinh mổ, khoảng 4 - 6 tuần, bạn nên tập thể dục nhẹ nhàng để cơ thể mau chóng hồi phục.  Chơi thể thao sau 1 năm hoặc 6 tháng tuỳ từng môn và tuỳ từng cá nhân. Bơi cũng là một phương pháp rèn luyện hình thể mà chị em có thể tiến hành ngay sau khi hết sản dịch.
  • 37. Chế độ ăn uống của mẹ sau sinh - Ăn chín uống sôi; Ăn đầy đủ chất. - Ăn nhiều rau quả tươi để có nhiều vitamin và tránh táo bón. - Uống 3 lít nước/ 1 ngày để có nhiều sữa - Không ăn quá nhiều các loại gia vị cay nóng - Kiêng rượu bia thuốc lá, cà phê; ăn đồ lạnh.
  • 38.  Tắm/gội nhanh: thời gian tắm chỉ nên từ 5 đến 10 phút.  Tắm dội: Bạn có thể dùng vòi hoa sen hoặc dùng gáo múc nước, dội từ trên xuống dưới. Bạn không nên tắm bồn hay tắm trong chậu.  Tắm ở nơi kín gió: Bạn phải tránh nơi gió lùa khi tắm, đề phòng cơ thể bị cảm lạnh.  Tắm nước ấm: Cho dù mùa đông hay mùa hè, bạn cũng nên dùng nước ấm để tắm. Với các sản phụ đẻ mổ hay cắt tầng sinh môn.  Không tắm gội cùng lúc: Cơ thể bạn vẫn còn yếu, do đó không nên tắm gội cùng lúc. Bạn cũng đừng cúi lom khom, dễ gây chóng mặt và ngã quỵ. TẮM GỘI XÔNG HƠi SAU SINH
  • 39. Chế độ ăn uống nhiều sữa phục hồi nhanh sau sinh - Ăn chín uống sôi - Ăn đủ chất ít về lượng - Ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi - Uống nhiều nước ( 2,5 L- 3L / ngày) - Không dùng chất kích thích: cà phê, nước chè…, - Không uống nước có ga - Không ăn đồ cay, nóng: Hạt tiêu, ớt … - Không nên dùng thức ăn để tủ lanh lâu ngày, đồ đông lạnh…
  • 40. SINH HOẠT VỢ CHỒNG SAU SINH Thời điểm: Khi tử cung, âm đạo và âm hộ đã phục hồi… thông thường từ 6 đến 8 tuần. Người chồng nên giúp đỡ vợ mình….. không nên quan hệ nóng vội, sốt ruột gây ảnh hưởng tâm lý…
  • 41. CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI 1. Dụng cụ tránh thai trong tử cung 2. Bao cao su 3. Thuốc diệt tinh trùng 4. Viên thuốc tránh thai kết hợp 5. Viên thuốc tránh thai chỉ có Progestin 6. Thuốc tiêm tránh thai DMPA 7. Thuốc cấy tránh thai 8. Triệt sản nam bằng phương pháp thắt và cắt ống dẫn tinh, Triệt sản nữ bằng phương pháp cắt và thắt ống dẫn trứng 9. Các biện pháp tránh thai tự nhiên
  • 42. NUÔI CON THÔNG MINH TỪ TRONG BỤNG MẸ Não bộ bé phát triển từ tuần thứ 3 của thai kỳ và phát triển mạnh mẽ vào tháng thứ 8 thai kỳ cho tới 18 tháng tuổi. Nuôi dưỡng bé thông minh khoẻ mạnh từ trong thai kỳ giúp bé phát triển 4 kỹ năng then chốt : nhận biết, ghi nhớ, tư duy, học hỏi
  • 43. 6 NHÂN TỐ ƯƠM MẦM THIÊN TÀI  Di truyền  Thai giáo  Dinh Dưỡng  Tâm lý người mẹ ( tránh stress, mệt mỏi nên massage khi mang thai và phục hồi nhanh sau sinh )  Giáo dục sớm  Nuôi con bằng sữa mẹ
  • 44. CÁC KỸ NĂNG THAI GIÁO CƠ BẢN Ru và hát Nựng nịu Dỗ dành Nghe nhạc du dương nhẹ nhàng Đọc truyện, sách báo Nghĩ đến thai nhi với tâm trạng mong chờ Thầm thì chuyện trò Luôn luôn hỏi han bé Nghĩ đến những điều vui vẻ, tốt đẹp.
  • 45. Để thai giáo hiệu quả:  Tuần tự, đúng giờ, đúng giai đoạn phát triển của bé  Giữ chừng mực vừa phải  Một thai kỳ không stress mệt mỏi để có đủ sức khoẻ, tâm thế cho các tác động thông minh  Massage bầu không những cải thiện tâm trạng, sức khoẻ cho mẹ mà còn là liệu pháp thai giáo bằng xúc giác hiệu quả, mang lại lợi ích nhân đôi cho mẹ và bé  Để giáo dục sớm hiệu quả  phục hồi sức khoẻ nhanh sau sinh  Cải thiện tâm trạng, không nên cố gắng chịu đựng đau nhức mỏi  Nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ
  • 46. CÁC GIAI ĐOẠN THAI GIÁO Quí I ( bắt đầu từ khi mang thai -> 12 tuần ) - Hạn chế tâm trạng buồn bã, cáu gắt - Đi dạo nhẹ nhàng - Đặt tên cho bé và sử dụng khi trò chuyện - Kể cho bé những câu chuyện vui - Vuốt ve bé - Bật nhạc nghe và liên tưởng  Quí II ( bắt đầu từ 13 tuần -> 27 tuần )  Giữ tinh thần thoải mái  Cho bé tiếp xúc với ánh sáng từ tuần 16  Cho bé nghe nhạc hoặc hát cho bé nghe (tối đa 10p) để bé tập quen với ngôn ngữ  Nên vuốt ve và chào hỏi bé khi bé ngủ dậy (bé đạp) vào buổi sáng  Chơi cùng bé
  • 47.  Quí III ( bắt đầu từ 28 tuần -> 41 tuần ) - Cho bé nghe nhạc bằng cách ốp tai nghe vào bụng bầu - Kết hợp vận động, trò chuyện và ánh sáng - Nên đọc các sách văn học nghệ thuật
  • 48. L i ích c a vi c nuôi con hoàn toàn b ng s a m :ợ ủ ệ ằ ữ ẹ S a m có d ng ch t thông minh kho m nhữ ẹ đủ ưỡ ấ ẻ ạ cho bé Giúp m nhanh l y l i vóc dáng sau sinhẹ ấ ạ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ HOÀN TOÀN BẠN CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC ĐIỀU NÀY!
  • 49. Lợi ích của sữa mẹ “Sữa mẹ chính là thuốc cho trẻ và cách duy nhất để trẻ nhận được liều thuốc quý giá này là cho con bú” GS Paula P. Meier Sữa mẹ giúp phát triển hệ miễn dịch và cung cấp các chất hỗ trợ phát triển tối ưu. Sữa mẹ có hơn 200 chất dinh dưỡng, vitamnie, khóang chất và kháng thể. Thành phần sữa mẹ sẽ thay đổi hàng ngày theo độ lớn của trẻ. Sữa mẹ là tế bào sống vì vậy có khả tiêu diệt những vi khuẩn lạ xâm nhập. Sữa bò là hóa chất là tế bào chết vì vậy không có sức chống đỡ lại những vi khuẩn lạ. Sữa mẹ rất phù hợp với hệ tiêu hóa của trẻ, dạ dày ruột của trẻ chưa phát triển hòan chỉnh vì vậy bé được bú sữa mẹ rất tốt cho hệ tiêu hóa. Trẻ ăn sữa mẹ sẽ tiêu hóa nhanh hơn Sữa bò nhiều đạm hơn sữa mẹ vì vậy mà khi ăn sữa bò dạ dày và thận của trẻ sẽ phải làm việc nhiều hơn mệt hơn vì vậy mà không tốt cho hệ tiêu hóa của trẻ. Sữa bột chậm tiêu hơn vì vậy mà bé bú sữa bột sẽ đầy và tiêu hóa chậm hơn nên hại dạ dày và thận hơn * Professor Paula P. Meier, RN, DNSc, FAAN Rush University Medical Center, Chicago (USA)
  • 50. LỢI ÍCH CỦA SỮA MẸ LÀ TOÀN DIỆN VÀ LÂU DÀI Chỉ có sữa mẹ mới có hoocmon tăng trưởng Kháng thể trong sữa mẹ giúp chống nhiễm trùng: tiêu chảy, hô hấp, viêm màng não và viêm tai giữa Giảm nguy cơ mắc bệnh di ứng, Hen xuyễn Giảm nguy cơ bị bệnh tiểu đường Tăng cường phát triển não bộ Giảm Hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh Phát triển kỹ năng nói Ngăn ngừa béo phì Tăng cường tình cảm mẹ con
  • 51. Lợi ích cho mẹ Giúp co hồi dạ con, rút mỡ ngay sau sinh chống chảy máu sau sinh Giảm nguy cơ ung thư vú/ buồng trứng Chống loãng xương, giúp cho xương cứng cáp hơn khi vế già Giảm nguy cơ rạn, nứt xương hông Tăng cường sức khỏe cho mẹ, giảm cân, giữ vóc dáng Tiết kiệm tiền Tăng cường tình cảm mẹ/con
  • 52. Thành phần của sữa mẹ thay đổi ntn? - Colostrum (sữa non) Màu vàng-nghệ, đặc sánh, kháng thể,36 tiếng sau sinh - Sữa trung gian: Màu vàng nhạt, đặc,dinh dưỡng, chất đạm, ngày 5 s.sinh, - Sữa trưởng thành: Màu hơi xanh, trong, chất béo, đường, ngày 10 s.sinh Trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu không cần uống nước lọc
  • 53. Sữa bò dành để cho bò Sữa bò có hơn 144 chất hóa học được tìm thấy trong đó có: chất bảo quản, chất chống đông, kháng sinh, thuốc tăng trọng, chất kích thích, thuốc diệt cỏ và nhiều loại thuốc trừ sâu và hóa chất làm tăng cân nhanh...... Trẻ ăn sữa bò sẽ có nguy cơ béo phì cao Cow milk today is such a chemical, toxic concoction, that it is killing the baby calves that nurse from their mothers !Plus it is shortening the lives of the cows themselves ! But that's a secret - YOU are not suppose to know about that ! Why ? Because government makes big bucks on all the harmful things we have today, including the dairy industry ! How ? First of all, cows' milk is loaded with more than 144 chemicals that are pumped into the cow; antibiotics, growth hormones, drugs, pesticides of all kinds, and fattening chemicals to fatten up the beef cows. ”nutritionresearchcenter “
  • 54. GIẢI PHẪU TUYẾN SỮA 3 loại mô mỡ Đường kính ống sữa (1,1 – 4mm) Số lượng: 4-18 ống sữa 65% tuyến tạo sữa nằm cách núm vú 3cm Tỷ lệ tuyến tạo sữa và mô mỡ là 2:1 Phải cho con bú ngay sau khi sinh . 2-4 giờ sau sinh → con không bú -> tuyến tạo sữa giảm 60% hiệu quả sản xuất sữa Sữa có thể bị tắc trong ngực Nếu con lười bú
  • 55. Cơ chế tiết sữa Prolactin  Sản xuất sữa Oxytocin  Tiết sữa • Tinh thần thoải mái • Ăn đủ chất, ngủ đủ • Cho con bú thường xuyên • Bé phải bú hết sạch sữa trong vú
  • 56. Nếu trẻ không bú hết sữa trong bầu vú chất FIL trong sữa mẹ sẽ ức chế làm giảm khả năng sản xuất sữa theo thời gian -> Cai sữa FI L Sữa giảm FIL ‘Feedback Inhibitor of Lactation’ Chất FIL trong sữa mẹ FI L
  • 57. Nhìn thấy bé Ngửi mùi của bé Nghe tiếng của bé Chạm vào bé Sữa mẹ được tiết ra khi nào?
  • 58. 1/6/15 Mệt mỏi Lo lắng Căng thẳng Mất ngủ NHÂN TỐ LÀM GIẢM TIẾT SỮA
  • 59. 1/6/15 Cho ăn thêm sữa bột Trẻ no lâu, không thích bú mẹ nữa Tuyến sữa không được kích thích Mẹ ít sữa Càng phải cho thêm sữa ngoài Mẹ mất sữa NGUYÊN NHÂN GÂY MẤT SỮA NGAY SAU SINH
  • 60. KÍCH THÍCH TUYẾN SỮA NGAY SAU SINH PHÒNG TRÁNH CĂNG TỨC SINH LÝ/ BỆNH LÝ SAU SINH Nếu Sau sinh không cho con bú, không hút sữa → sau vài ngày ngực cương cứng → tắc sữa → đau đớn vắt cũng không ra nhiều ( cương giả) Tắc sữa nặng → ápxe vú rất nguy hiểm. Wilson-Clay and Hoover 2002 Cho bé bú sớm (nếu tuyến sữa không được kích thích 2-4 giờ sau sinh → giảm 60% hiệu quả sản xuất sữa) Bú đúng tư thế, hạn chế tối đa sữa bột Mẹ không có sữa, ít sữa: cho bú theo nhu cầu → sữa nhiều dần Trẻ không chịu bú: dùng máy hút sữa (3h/1lần mỗi lần 30’ cả 2 bên ngực → sữa sẽ về sớm hơn → không bị tắc sữa)
  • 61. Bao nhiêu sữa là đủ ? Kích thước dạ dầy Ngày 1, 2 5-7ml Ngày 3,4 22-27ml Ngày 10 60-80ml Không nên cho trẻ ăn quá lượng sữa mà dạ dày có thể chứa được, dạ dày chưa co giãn, ăn nhiều sẽ bị trớ
  • 62. Ngày thứ 1: đi vệ sinh lần/ngày, hoặc phân su Ngày thứ 2: đi vệ sinh 1-2 lần/ngày hoặc phân su hoặc phân chuyển tiếp Ngày thứ 3: đi vệ sinh 2-3 lần/ngày, phân chuyển tiếp Ngày thứ 4 và sau đó: thay ít nhất 6-8 lần bỉm/ngày, đi vệ sinh ít nhất 2 lần/24h phân màu vàng Theo dõi số lượng bỉm Những ngày đầu: thay 1-2 bỉm (trẻ bú sữa non) Ngày 3-4: thay 6-8 tã (5 – 6 bỉm) trong 24 tiếng (sữa về) Trong tháng đầu: trẻ đi vệ sinh 2- 5 lần/ngày. Trong 6 tuần đầu, một số trẻ đi vệ sinh ít hơn nhưng phân nhiều hơn). Trẻ bú ít nhất 6 - 10 lần trong vòng 24 giờ. Nghe thấy tiếng bé nuốt sữa trong khi bú Tăng ít nhất 120 – 210 g/tuần, sau ngày thứ 4. Trẻ tỉnh táo, khỏe, màu da sáng, căng, tăng kích thước đầu, chân. Reference: La Leche League International (LLLI) BAO NHIÊU SỮA LÀ ĐỦ?
  • 63. TÂM SINH LÝ CỦA BÉ Trẻ bú nhanh hay lâu không quan trọng - Trẻ có kỹ năng bú tốt → bú nhanh - Trẻ bú yếu → bú lâu Trong tháng đầu trẻ thường chưa có cảm giác no đói → bé có thể nôn trớ 2 đến 3 lần trong ngày → nên điều chỉnh cho bé ăn ít đi. Trẻ con thì có những giai đoạn lười ăn sinh lý bé đang bú nhiều sau đó lại chuyển sang giai đoạn bú lâu và bú ít hẳn do có thể đến giai đoạn bé tập lẫy, tập ngồi mọc răng...vì vậy thấy bé ăn ít đi thì mẹ cũng đừng quá lo hết giai đoạn đó bé lại trở lại bình thường và bú tốt hơn.
  • 65. 1/6/15 NGẬM VÚ MẸ ĐÚNG CÁCH
  • 66. Massage ngực giúp kích thích phản xạ tiết sữa dễ dàng hơn. Sữa sẽ về nhanh hơn Nên Massage ngực trước khi hút sữa Sử dụng tinh dầu an toàn khi massage MASSAGE NGỰC ĐÚNG CÁCH
  • 67. VẮT SỮA BẰNG TAY ĐÚNG CÁCH
  • 68. CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH BỆNH THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH XỬ LÝ
  • 69. HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TẮM – MASSAGE TRẺ SƠ SINH
  • 70. MẸ BẦU HỎI CHUYÊN GIA HOÀNG GIA TRẢ LỜI
  • 71. THANK YOU FOR YOUR ATTENTION!

Editor's Notes

  1. <number>
  2. <number>
  3. <number>
  4. Sữa mẹ là thức ăn hoàn chỉnh nhất cho sự phát triển của trẻ, sữa mẹ bao gồm các chất: đạm, mỡ, lactase, vitamin, sắt, muối khoáng, nước và các Enzyme. Trẻ sẽ khỏe hơn vì trong sữa mẹ có chất bảo vệ cơ thể chống bệnh đường ruột, dạ dầy và các bệnh nhiễm khuẩn. Trẻ ít bị mắc bệnh đau tai, hô hấp, dị ứng, ung thư, tiểu đường và béo phì. Trẻ giảm nguy cơ mắc bệnh đột tử (SIDS) và viêm ruột non kết (NEC) Sữa mẹ rất tinh khiết, vệ sinh, có tính kháng khuẩn cao. Sữa mẹ luôn đạt nhiệt độ chuẩn, không mất thời gian chuẩn bị. Trẻ bú mẹ khi lớn sẽ giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, tim mạch, eczema, bệnh hen, và các dị ứng khác. Bú mẹ giúp phát triển não của trẻ, tăng thị lực. Những ưu điểm của nuôi con bằng sữa mẹ: Cho con bú có thể là trải nghiệm tuyệt vời cho cả mẹ và bé. Nó đem lại sự dinh dưỡng lý tưởng và mối quan hệ đặc biệt mà nhiều bà mẹ cho con bú cảm thấy vui thích. Sau đây là một số trong nhiều lợi điểm của việc nuôi con bằng sữa mẹ: - Chống nhiễm trùng: Kháng thể được truyền cho con nhờ bú mẹ có thể giúp hạ thấp sự xuất hiện của những tình trạng, bao gồm: + Nhiễm trùng tai+ Tiêu chảy+ Nhiễm trùng hô hấp+ Viêm màng não - Góp phần vào hệ miễn dịch của trẻ sơ sinh bằng cách tăng cường sự đề kháng nhiễm trùng và làm giảm sự phát triển của vi trùng và siêu vi. - Nuôi con bằng sữa mẹ đặc biệt có lợi đối với trẻ sinh non và có thể bảo vệ trẻ chống lại: + Dị ứng+ Hen suyễn+ Đái tháo đường+ Béo phì+ Hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh Ngược lại, trẻ được nuôi bằng sữa công thức bị nhiễm trùng và tỉ lệ nhập viện cao hơn. - Chất dinh dưỡng và sự dễ tiêu hoá: Thường được gọi là “thức ăn hoàn hảo” cho hệ tiêu hóa của trẻ, thành phần sữa mẹ - lactose, đạm (và casein) và béo-hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh của trẻ dễ dàng hấp thu. Ngược lại, trẻ được nuôi bằng sữa công thức sự tiêu hóa khó khăn hơn trẻ bú mẹ. Sữa mẹ dễ tiêu hơn vì thế trẻ được bú mẹ ít bị tiêu chảy hay táo bón. - Sữa mẹ chứa sẵn mọi vitamin và khoáng chất mà trẻ cần: Cơ quan Thuốc và thực phẩm qui định những công ty sản xuất sữa đảm bảo rằng họ cung cấp tất cả mọi chất dinh dưỡng cần thiết đã biết trong công thức của họ. Sữa công thức thành công trong việc gấp đôi thành phần trong sữa mẹ - và tiến gần hơn - nhưng vẫn không thể đạt được sự phối hợp và thành phần chính xác. Tại sao? Bởi vì quá khó để sản xuất một vài phức chất trong sữa mẹ và một số chất vẫn chưa nhận định được. - Không tốn kém: Sữa mẹ không tốn một xu. Và bởi vì sự miễn dịch và kháng thể được truyền qua từ mẹ, những trẻ bú mẹ ít bị bệnh hơn trẻ nuôi bằng sữa công thức. Chẳng hạn, các nhà nghiên cứu xác nhận rằng trẻ được bú mẹ hoàn toàn trong 4 tháng hay nhiều hơn có số lần bị nhiễm trùng tai ít hơn 40%. Điều đó có nghĩa là ít phải đi khám bệnh hơn, tương đương sự đồng chi trả ít hơn, ít tốn tiền cho việc kê đơn và thuốc men. Như vậy, người mẹ có thể ít phải nghỉ làm để chăm sóc cho trẻ bệnh. Trong một nghiên cứu về chi phí được đăng vào tháng 4 năm 1999 trên tạp chí Nhi khoa, các nhà nghiên cứu xác nhận rằng những trẻ không bao gờI được bú mẹ sẽ làm tốn thêm chi phí y tế từ 331 đến 475 đô la một năm. - Nhiều vị khác nhau: Một phụ nữ cho con bú cần thêm 500 calori một ngày để tạo ra sữa mẹ, điều đó có nghĩa là bà ta nên ăn những thức ăn đa dạng có cân đối. Nó đem lại cho đứa trẻ được bú mẹ có được nhiều vị khác nhau từ nguồn sữa mẹ có nhiều hương vị khác nhau tùy thuộc vào cái bà mẹ ăn. - Sự tiện lợi: Không cần bình để pha và tiệt trùng và không mất thời gian ra cửa hàng để mua thêm sữa công thức, sữa mẹ luôn mới và có sẵn. Và sữa mẹ luôn ở nhiệt độ thích hợp, không cần hâm nóng bình vào lúc nửa đêm. Nó cũng dễ dàng cho bà mẹ cho con bú được năng động-đi ra ngoài và đây đó-với đứa con và biết rằng họ có sẵn thức ăn cho bất cứ khi nào đứa con bé bỏng bị đói. - Ngăn ngừa béo phì: Những nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng nuôi con bằng sữa mẹ có thể giúp ngăn ngừa béo phì ở trẻ con và người lớn. Theo trung tâm quốc gia thông tin sức khoẻ phụ nữ (một phần của ngành dịch vụ sức khoẻ và con người Hoa Kỳ), những trẻ được nuôi bằng sữa mẹ có khuynh hướng ít tăng những cân nặng không cần thiết, điều đó giúp chúng ít bị béo phì về sau. <number>
  5. <number> Sữa mẹ là thức ăn hoàn chỉnh nhất cho sự phát triển của trẻ, sữa mẹ bao gồm các chất: đạm, mỡ, lactase, vitamin, sắt, muối khoáng, nước và các Enzyme. Trẻ sẽ khỏe hơn vì trong sữa mẹ có chất bảo vệ cơ thể chống bệnh đường ruột, dạ dầy và các bệnh nhiễm khuẩn. Trẻ ít bị mắc bệnh đau tai, hô hấp, dị ứng, ung thư, tiểu đường và béo phì. Trẻ giảm nguy cơ mắc bệnh đột tử (SIDS) và viêm ruột non kết (NEC) Sữa mẹ rất tinh khiết, vệ sinh, có tính kháng khuẩn cao. Sữa mẹ luôn đạt nhiệt độ chuẩn, không mất thời gian chuẩn bị. Trẻ bú mẹ khi lớn sẽ giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, tim mạch, eczema, bệnh hen, và các dị ứng khác. Bú mẹ giúp phát triển não của trẻ, tăng thị lực. Những ưu điểm của nuôi con bằng sữa mẹ: Cho con bú có thể là trải nghiệm tuyệt vời cho cả mẹ và bé. Nó đem lại sự dinh dưỡng lý tưởng và mối quan hệ đặc biệt mà nhiều bà mẹ cho con bú cảm thấy vui thích. Sau đây là một số trong nhiều lợi điểm của việc nuôi con bằng sữa mẹ: - Chống nhiễm trùng: Kháng thể được truyền cho con nhờ bú mẹ có thể giúp hạ thấp sự xuất hiện của những tình trạng, bao gồm: + Nhiễm trùng tai+ Tiêu chảy+ Nhiễm trùng hô hấp+ Viêm màng não - Góp phần vào hệ miễn dịch của trẻ sơ sinh bằng cách tăng cường sự đề kháng nhiễm trùng và làm giảm sự phát triển của vi trùng và siêu vi. - Nuôi con bằng sữa mẹ đặc biệt có lợi đối với trẻ sinh non và có thể bảo vệ trẻ chống lại: + Dị ứng+ Hen suyễn+ Đái tháo đường+ Béo phì+ Hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh Ngược lại, trẻ được nuôi bằng sữa công thức bị nhiễm trùng và tỉ lệ nhập viện cao hơn. - Chất dinh dưỡng và sự dễ tiêu hoá: Thường được gọi là “thức ăn hoàn hảo” cho hệ tiêu hóa của trẻ, thành phần sữa mẹ - lactose, đạm (và casein) và béo-hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh của trẻ dễ dàng hấp thu. Ngược lại, trẻ được nuôi bằng sữa công thức sự tiêu hóa khó khăn hơn trẻ bú mẹ. Sữa mẹ dễ tiêu hơn vì thế trẻ được bú mẹ ít bị tiêu chảy hay táo bón. - Sữa mẹ chứa sẵn mọi vitamin và khoáng chất mà trẻ cần: Cơ quan Thuốc và thực phẩm qui định những công ty sản xuất sữa đảm bảo rằng họ cung cấp tất cả mọi chất dinh dưỡng cần thiết đã biết trong công thức của họ. Sữa công thức thành công trong việc gấp đôi thành phần trong sữa mẹ - và tiến gần hơn - nhưng vẫn không thể đạt được sự phối hợp và thành phần chính xác. Tại sao? Bởi vì quá khó để sản xuất một vài phức chất trong sữa mẹ và một số chất vẫn chưa nhận định được. - Không tốn kém: Sữa mẹ không tốn một xu. Và bởi vì sự miễn dịch và kháng thể được truyền qua từ mẹ, những trẻ bú mẹ ít bị bệnh hơn trẻ nuôi bằng sữa công thức. Chẳng hạn, các nhà nghiên cứu xác nhận rằng trẻ được bú mẹ hoàn toàn trong 4 tháng hay nhiều hơn có số lần bị nhiễm trùng tai ít hơn 40%. Điều đó có nghĩa là ít phải đi khám bệnh hơn, tương đương sự đồng chi trả ít hơn, ít tốn tiền cho việc kê đơn và thuốc men. Như vậy, người mẹ có thể ít phải nghỉ làm để chăm sóc cho trẻ bệnh. Trong một nghiên cứu về chi phí được đăng vào tháng 4 năm 1999 trên tạp chí Nhi khoa, các nhà nghiên cứu xác nhận rằng những trẻ không bao gờI được bú mẹ sẽ làm tốn thêm chi phí y tế từ 331 đến 475 đô la một năm. - Nhiều vị khác nhau: Một phụ nữ cho con bú cần thêm 500 calori một ngày để tạo ra sữa mẹ, điều đó có nghĩa là bà ta nên ăn những thức ăn đa dạng có cân đối. Nó đem lại cho đứa trẻ được bú mẹ có được nhiều vị khác nhau từ nguồn sữa mẹ có nhiều hương vị khác nhau tùy thuộc vào cái bà mẹ ăn. - Sự tiện lợi: Không cần bình để pha và tiệt trùng và không mất thời gian ra cửa hàng để mua thêm sữa công thức, sữa mẹ luôn mới và có sẵn. Và sữa mẹ luôn ở nhiệt độ thích hợp, không cần hâm nóng bình vào lúc nửa đêm. Nó cũng dễ dàng cho bà mẹ cho con bú được năng động-đi ra ngoài và đây đó-với đứa con và biết rằng họ có sẵn thức ăn cho bất cứ khi nào đứa con bé bỏng bị đói. - Ngăn ngừa béo phì: Những nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng nuôi con bằng sữa mẹ có thể giúp ngăn ngừa béo phì ở trẻ con và người lớn. Theo trung tâm quốc gia thông tin sức khoẻ phụ nữ (một phần của ngành dịch vụ sức khoẻ và con người Hoa Kỳ), những trẻ được nuôi bằng sữa mẹ có khuynh hướng ít tăng những cân nặng không cần thiết, điều đó giúp chúng ít bị béo phì về sau.
  6. <number> Lợi ích cho mẹ: Cho con bú ngay sau khi sinh sẽ giúp giảm nguy cơ chảy máu trong. Giúp mẹ nhanh chóng trở lại vóc dáng cũ. Cho con bú góp phần hạn chế sinh đẻ. Cho con bú có tác dụng bảo vệ mẹ trước ung thư vú, buồng trứng, loãng xương. Tăng sự gắn bó tình cảm mẹ và con. Sữa mẹ rất kinh tế, tiết kiệm tiền, thời gian, không cần đun nấu. Trẻ bú mẹ ít đau ốm nên mẹ có nhiều thời gian nghỉ ngơi và tham gia công việc hơn.
  7. <number> Lợi ích cho mẹ: Cho con bú ngay sau khi sinh sẽ giúp giảm nguy cơ chảy máu trong. Giúp mẹ nhanh chóng trở lại vóc dáng cũ. Cho con bú góp phần hạn chế sinh đẻ. Cho con bú có tác dụng bảo vệ mẹ trước ung thư vú, buồng trứng, loãng xương. Tăng sự gắn bó tình cảm mẹ và con. Sữa mẹ rất kinh tế, tiết kiệm tiền, thời gian, không cần đun nấu. Trẻ bú mẹ ít đau ốm nên mẹ có nhiều thời gian nghỉ ngơi và tham gia công việc hơn.
  8. <number> Sữa bột Dựa theo tiêu chuẩn sữa mẹ, các nhà sản xuất sữa bột cố gắng tạo sữa theo 1 công thức bao gồm các thành phần chất đạm, mỡ, tinh bột, sinh tố vitamin, chất khoáng và nước. Họ kết hợp nguyên liệu để sữa bột có chất dinh dưỡng với tỉ lệ gần giống sữa mẹ. Những nguyên liệu chính phần lớn lấy từ sữa bò, nhưng cũng có thể từ đậu nành hay các nguồn thực phẩm khác. Từ đó, họ cho thêm các chất khác vào, pha trộn cho thành phần sữa gần giống sữa mẹ. Sữa này người ta còn gọi là sữa công thức (tiếng Anh: infant formula) Sữa công thức không được khuyến khích dùng thay cho sữa mẹ. Tại Việt Nam, sữa công thức dành cho trẻ em dưới sáu tháng tuổi không được phép quảng cáo (ngoại trừ sữa đặc biệt dành cho trẻ bị suy dinh dưỡng nặng). Tất cả các quảng cáo sữa công thức và trên các hộp sữa đều phải có khuyến cáo: "Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho sức khỏe và sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ."
  9. <number> 1- Ngực 2- Lớp mỡ nằm trong 3 vùng: - Retromammary - Intraglandular - Subcutaneous Có rất ít mỡ Subcutaneous xung quanh quầng vú 3- Ống dẫn sữa Hệ thống ống dẫn sữa ở hai bên ngực đều giống nhau, nhưng lại khác nhau giữa các phụ nữ Ống dẫn sữa chỉ có chức năng dẫn sữa chảy qua, chứ không để trữ sữa. Hệ thống ống dẫn sữa rất phức tạp, và có các nhánh không cân đối. Đường kính của ống dẫn sữa khác nhau giữa mỗi phụ nữ ( trong khoảng 1,1 – 4mm) Ống dẫn sữa sẽ tự phồng lên để đẩy sữa ra ngoài (tăng 58%) 4- Ống dẫn sữa chính nằm ở núm vú: - Đường kính khoảng 2mm - Một đầu kết nối với núm vú Các túi sữa (xoang) được nói đến trước đây thật ra là không tồn tại. Có khoảng từ 4 -18 ống dẫn sữa chính trong núm vú. 5- Tế bào sữa Glandular tissue Tỷ lệ giữa Tế Bào Sữa và Lớp Mỡ là 2:1 65% các tế bào sữa nằm trong khoảng 30mm xung quanh quầng vú Lớp mỡ nằm trong 3 vùng: - Retromammary - Intraglandular - Subcutaneous Lớp mỡ Intraglandular lẫn với các Tế Bào Sữa và rất khó phân tách. Có rất ít mỡ Subcutaneous xung quanh quầng vú 6- Hình Tổng hợp We can also look at each ‘layer’ of the anatomy in isolation First is the view from the outside. Second is the fatty tissue which is found in three location:- subcutaneous- intraglandular- retromammary Third is the ductal network. This shows the main milk ducts at the nipple as well as the milk ducts throughout the breast. Fourth is the glandular tissue. The glandular tissue is arranged in lobules (small grape like clusters), which are arranged in lobes (bunches, in red on this picture) Fifth is the whole gland with fatty tissue and Cooper’s ligaments added. Tế bào sữa Glandular tissue Tỷ lệ giữa Tế Bào Sữa và Lớp Mỡ là 2:1 65% các tế bào sữa nằm trong khoảng 30mm xung quanh quầng vú Lớp mỡ nằm trong 3 vùng: - Retromammary - Intraglandular - Subcutaneous Lớp mỡ Intraglandular lẫn với các Tế Bào Sữa và rất khó phân tách. Có rất ít mỡ Subcutaneous xung quanh quầng vú
  10. <number> Phản xạ tạo sữa Prolactin  Milk Production Prolactin  Sản xuất sữa Oxytocin Let-down Oxytocin Tiết sữa ra ngoài Như vậy là có 2 việc phải làm, để tạo sữa: 1- Phải kích thích núm vú = cho bú 2- Vú phải được hút hết sữa Nhiều Lần & Hoàn Toàn
  11. How does a decreased milk output at one expression period lead to eventual weaning? Milk production in the breast comes with an inbuilt ‘On/Off’ switch which regulates supply and demand. The reason for this is FIL, the Feedback Inhibitor of Lactation which is a hormone and a protein. This protein is contained in the breastmilk and has the function of a regulator. As the concentration of this protein in the milk in the breast increases, it signals to the breast to slow down or even stop the production of more milk. This is simply a safety mechanism – after all the breast can only hold so much milk and it needs to be told when to start and stop milk production. If the milk which is made and stored in the breast is not removed properly, it will flow back to the alveoli and FIL will be increased. FIL gives the alveoli the information to reduce the production. The result is decreased milk production. If this procedure occurs over a long time, the breast readjusts its production level to match the demand, i.e. less milk. This downward spiral continues as the mother fails to remove all of the available milk – leading to decreased milk production and eventual weaning. 1/6/15
  12. <number>
  13. <number> Sữa mẹ đã có sẵn trong bầu vú mẹ từ những tháng cuối của thai kỳ sau khi sinh xong chỉ cần đợi bé mút núm vú của trẻ thì phản xạ tạo sữa và đẩy sữa ra đầu núm vú sẽ bắt đầu hoạt động. Tuy nhiên sau khi sinh xong thì lượng sữa ở mỗi bầu vú đã có sẵn nhưng chưa nhiều mặc dù ngực lúc này đã có cảm giác căng nếu sinh thường thì sau khỏang 2-3 ngày sữa sẽ về nhiều hơn còn sinh mổ thì thậm chí 4 -5 ngày sữa mới về thực sự. Thực ra ngay sau khi sinh mẹ thường có rất ít sữa thậm chí có cảm giác là không có sữa nên nhiều mẹ không có kinh nghiệm thừơng ít cho con bú hoặc không cho bú ngay mà cho con bú sữa bột để chờ sữa về lúc này bé sẽ quen với bú bình và sữa bột nhiều đạm hơn sữa mẹ trẻ sẽ no lâu hơn và sẽ không nhiệt tình với việc bú mẹ. Thành phần sữa mẹ thì phù hợp với hệ tiêu hóa của bé nhất nếu bé bú sữa bột nhiều thì dạ dày và ruột sẽ phải làm việc nhìêu hơn mệt hơn nên không tốt cho bé. Nguyên tắc để SX sữa thì bắt buộc phải có sự mút núm vú của trẻ hoặc nếu trẻ không bú được do đầu ti mẹ tụt thì phải kích thích vào đầu núm vú bằng cách hút sữa hoặc vắt sữa bằng tay. Nếu bé ít bú hoặc không chịu bú mẹ mà mẹ lại không hút sữa thì dù có ăn uống tẩm bổ đủ các đồ ăn thức uống lợi sữa thì kết quả chỉ mẹ béo mà con vẫn không có sữa để bú. Trường hợp này nhiều mẹ lại lầm tưởng là cơ địa mẹ ít sữa mà không biết lý do chính là do con ít bú và mẹ không hút sữa nên sữa ít dần và có thể mất sau một thời gian. Sữa mẹ được tạo ra khi có động tác mút núm vú chính vì vậy mà đôi khi bà trông bé khi mẹ bé vắng nhà bà dỗ bé không nín liền lôi ti ra cho bé bú để đỗ bé do bé bú ti bà nhiều nên hoocmon tạo sữa được kích thích lúc này ti bà cũng bắt đầu tiết sữa
  14. Thực ra ngay sau khi sinh mẹ thường có rất ít sữa thậm chí có cảm giác là không có sữa nên nhiều mẹ không có kinh nghiệm thừơng ít cho con bú hoặc không cho bú ngay mà cho con bú sữa bột để chờ sữa về lúc này bé sẽ quen với bú bình và sữa bột nhiều đạm hơn sữa mẹ trẻ sẽ no lâu hơn và sẽ không nhiệt tình với việc bú mẹ. Thành phần sữa mẹ thì phù hợp với hệ tiêu hóa của bé nhất nếu bé bú sữa bột nhiều thì dạ dày và ruột sẽ phải làm việc nhìêu hơn mệt hơn nên không tốt cho bé. Nguyên tắc để SX sữa thì bắt buộc phải có sự mút núm vú của trẻ hoặc nếu trẻ không bú được do đầu ti mẹ tụt thì phải kích thích vào đầu núm vú bằng cách hút sữa hoặc vắt sữa bằng tay. Nếu bé ít bú hoặc không chịu bú mẹ mà mẹ lại không hút sữa thì dù có ăn uống tẩm bổ đủ các đồ ăn thức uống lợi sữa thì kết quả chỉ mẹ béo mà con vẫn không có sữa để bú. Trường hợp này nhiều mẹ lại lầm tưởng là cơ địa mẹ ít sữa mà không biết lý do chính là do con ít bú và mẹ không hút sữa nên sữa ít dần và có thể mất sau một thời gian. Sữa mẹ được tạo ra khi có động tác mút núm vú chính vì vậy mà đôi khi bà trông bé khi mẹ bé vắng nhà bà dỗ bé không nín liền lôi ti ra cho bé bú để đỗ bé do bé bú ti bà nhiều nên hoocmon tạo sữa được kích thích lúc này ti bà cũng bắt đầu tiết sữa <number>
  15. <number> các nhà nghiên cứu cũng phát hiện ra là dạ dày của trẻ mới sinh trong ngày đầu tiên không thể tự co dãn được như dạ dày của trẻ lớn. Điều này giải thích cho hiện tượng rất phổ biến tại các Bệnh viện, khi em bé trong ngày đầu tiên được cho ăn một lượng sữa khoảng từ 30 đến 60ml bằng bình sẽ tự động bị trớ hết ra ngoài ngay sau khi ăn. Đó là do thành dạ dày của trẻ mới sinh không đàn hồi sẽ đẩy số sữa thừa ra ngoài thay vì dãn ra để chứa chúng. Trong ngày đầu tiên, dạ dày của trẻ mới sinh chỉ chứa được từ 5 đến 7ml sữa mỗi lần ăn. Đáng ngạc nhiên là vú mẹ sản xuất chính xác đúng lượng sữa non mà trẻ cần. Đến ngày thứ 3, khi trẻ có thể ăn được nhiều sữa hơn và sẽ ăn nhiều lần hơn trong một ngày, dạ dày của trẻ phát triển đến cỡ một viên bi ve nhờ đó có thể chứa được nhiều sữa hơn. Ngày thứ mười dạ dày phát triển đến kích thước một quả bóng bàn.
  16. Hầu hết các mẹ cho con bú trực tiếp đều có tâm trạng lúc nào cũng lo lắng là không biết con bú được bao nhiêu có đủ no hay không chỉ cần chú ý ngày con đi tiểu từ 6-8 lần và cân nặng tăng theo chuẩn là yên tâm con được cung cấp đủ sữa. Còn việc con bú nhanh hay lâu không quan trọng nhiều bé có kỹ năng bú tốt thì bú nhanh cũng vẫn bú được lượng sữa cần thiết ngược lại có những bé bú rất lâu nhưng bú yếu thì lượng sữa thu nhận được cũng không hơn bé bú nhanh. Và trong tháng đầu sau khi sinh bé thường chưa có cảm giác no đói rõ rệt vì vậy nhiều khi ăn no rồi mồm vẫn chóp chép liên tục làm mẹ sợ bé đói lại cho ăn tiếp làm bé có thể nôn trớ 2 đến 3 lần trong ngày lúc này mẹ nên điều chỉnh cho bé ăn ít đi. Trẻ con thì có những giai đoạn lười ăn sinh lý bé có thể đang bú nhiều sau đó lại chuyển sang giai đoạn bú lâu và bú ít hẳn do có thể đến giai đoạn bé tập lẫy, tập ngồi mọc răng...vì vậy thấy bé ăn ít đi thì mẹ cũng đừng quá lo hết giai đoạn đó bé lại trở lại bình thường và bú tốt hơn. <number>
  17. <number> 1-Tư thế “đưa nôi”, với tư thế này bạn có thể cho con bú bất cứ ở đâu, được nhiều mẹ ứng dụng. Bé phải tự ngỏng đầu khi bú Mẹ không quan sát được hành động của bé khi bú 2-Tư thế “đưa nôi chéo”, tư thế này đặc biệt thích hợp cho trẻ thiếu tháng hoặc nhẹ cân. Đầu và lưng bé được trợ giúp. Mẹ kiểm soát được hành động của con khi bú. Một số bé không thích bị sờ vào đầu, mẹ nên dùng 1 chiếc khăn chèn giữa gáy và đầu của bé. 3- Tư thế “ôm bóng”, thích hợp cho các bà mẹ đang luyện cho con bú, hoặc cho trẻ nhẹ cân. Thuận lợi và khó khăn tương tự như ở tư thế “đưa nôi chéo”, 4- Tư thế “bú nằm”, là tư thế bú thoải mái nhất vào ban đêm. Mẹ được thư giãn. Dòng sữa chảy không mạnh, bé dễ bú. Cần phải có tấm đệm hỗ trợ cho mẹ và bé Kiểu này dành cho các mẹ đã có kinh nghiệm cho con bú. Chú ý: Đầu, vai và hông của em bé phải tạo thành một đường thẳng, cằm và mũi của bé phải chạm vào vú mẹ.
  18. <number> Hand massage is important for helping to ensure all over emptying of the breast and for promoting the release of prolactin and oxytocin for milk ejection. Circular motion all around the breast and firm downward movements from the chest wall towards the nipple.
  19. <number> It is important to begin to rethink the instructions we give mothers regarding hand expression in view of the research findings. Mainly the lack of lactiferous sinuses. The fingers need to be palced around 30mm from the end of the nipple. Apply pressure in a backward action towards the chest wall Roll forward towards the nipple, encouraging the flow of milk down the ducts Move the fingers around the breast, continuing to be around 30mm from the end of the nipple This will ensure all round enptying and will help avoid blocked ducts.