SlideShare a Scribd company logo
1 of 81
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
SVTH : Page
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH
TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
TNHH HOÀNG TÚ KIÊN GIANG
TPHCM - 2023
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
SVTH : Page
CHƯƠNG 1: LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt và khốc liệt của nền kinh tế thị trường
hiện nay, nếu các doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển, thì chúng phải bảo
đảm một tình hình tài chính mạnh và vững chắc. Muốn vậy, các doanh nghiệp
phải nắm rõ tình hình tài chính của mình bằng cách phân tích cụ thể.
Như vậy, hoạt động tài chính tập trung vào việc mô tả mối quan hệ mật
thiết giữa các khoản mục và nhóm các khoản mục nhằm đạt được mục tiêu cần
thiết phục vụ cho chủ doanh nghiệp và các đối tượng quan tâm khác nhằm
đưa ra quyết định hợp lý, hiệu quả phù hợp với mục tiêu của các đối tượng
này. Mục đích tối cao và quan trọng nhất của phân tích tình hình tài chính là
giúp cho nhà quản trị lựa chọn được phương án kinh doanh tối ưu và đánh giá
chính xác tiềm năng của doanh nghiệp.
Thực tiễn khách quan đó cho chúng ta thấy phân tích tình hình tài chính
của doanh nghiệp là một việc làm rất cấp thiết và quan trọng. Do đó, em đã chọn
đề tài "Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH Hoàng Tú Kiên
Giang" làm chuyên đề tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp nhằm vào các mục tiêu sau đây:
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về phân tích tài chính.
- Phân tích, đánh giá thực trạng phân tích tài chính tại Công ty TNHH
Hoàng Tú Kiên Giang.
- Vận dụng những kiến thức đã được học tại nhà trường vào thực tiễn nhằm
tìm hiểu sâu hơn kiến thức chuyên môn, đồng thời rút ra những kinh nghiệm
thực tế trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Hoàng Tú Kiên Giang.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
SVTH : Page
- Giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty TNHH Hoàng Tú Kiên
Giang.
- Đóng góp ý kiến để công tác phân tích tài chính và hoạt động tài chính
của công ty được nâng cao hơn.
- Khái quát những vấn đề tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp,
làm tài liệu học tập và nghiên cứu sau này.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu : Thông tin, số liệu, các chỉ tiêu thể hiện tình hình
tài chính được tổng hợp trên chuyên đề tài chính của Công ty TNHH Hoàng Tú
Kiên Giang.
 Phạm vi nghiên cứu: Phân tích tài chính tại Công ty TNHH Hoàng Tú
Kiên Giang.
- Về không gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại trụ sở chính của
Công ty TNHH Hoàng Tú Kiên Giang. Địa điểm thực tập tại phòng kế toán của
công ty.
- Về nội dung: Phân tích giới hạn trong các chuyên đề tài chính:
+ Bảng cân đối kế toán
+ Chuyên đề kết quả hoạt động kinh doanh
+ Các số liệu thu thập từ quá trình điều tra, thảo luận.
+ Một số tài liệu, bảng biểu khác.
 Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu phân tích tài chính tại Công ty TNHH
Hoàng Tú Kiên Giang trong giai đoạn ba năm từ năm 2014 đến năm 2016
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp so sánh: Để xác định xu hướng vận động và mức độ biến
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
SVTH : Page
động của các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế có cùng nội dung, phương pháp
tính và đơn vị tính.
Phương pháp tỷ lệ: Là phương pháp dùng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá.
Dựa vào số liệu thu thập được để tính toán các chỉ tiêu, sau đó so sánh sự biến
đổi của các chỉ tiêu qua các năm và so sánh với một chỉ tiêu ngưỡng để đánh giá
sự tăng trưởng, phát triển của đối tượng.
Phương pháp DUPONT: So sánh liên hoàn các chỉ tiêu.
5. Kết cấu của đề tài
Chương 1: Giới thiệu
Chương 2: Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
Chương 3: Tổng quan về Công ty TNHH Hoàng Tú Kiên Giang.
Chương 4: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty TNHH Hoàng Tú Kiên
Giang.
Chương 5: Một số giải pháp nhằm nâng cao tình hình tài chính tại Công ty
TNHH Hoàng Tú Kiên Giang
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
SVTH : Page
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
2.1. Khái niệm, ý nghĩa và mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp
2.1.1.Khái niệm
Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu,
và so sánh các số liệu tài chính hiện hành và quá khứ để người sử dụng thông tin
có thể đánh giá và dự tính các tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như các rủi
ro trong tương lai phục vụ cho các quyết định tài chính và đánh giá doanh nghiệp
một cách chính xác.
2.1.2. Ý nghĩa
Tình hình tài chính có mối quan hệ trực tiếp và mật thiết với hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt
hay xấu có tác động thúc đẩy hay kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Ngược lại, các hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp đều có ảnh hưởng tới tình hình tài chính. Nếu kết quả sản xuất
kinh doanh tốt, thì nó đem lại nguồn thu lớn cho doanh nghiệp và ngược lại.
Qua đó, ta thấy phân tích tài chính có ý nghĩa rất quan trọng đối với doanh
nghiệp vì nó giúp các chủ doanh nghiệp biết rõ về khả năng tài chính của mình
một cách chính xác nhằm định hướng cho việc đưa ra các quyết định đúng đắn
và kịp thời để thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1.3. Mục tiêu
Đối với từng cương vị, vị trí và đối tượng khác nhau, kết quả phân tích
tài chính nhằm vào các mục tiêu khác nhau. Cụ thể như sau:
Đối với nhà quản trị doanh nghiệp: Phân tích tài chính nhằm đánh giá hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp, xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
SVTH : Page
nghiệp. Đây chính là cơ sở để định hướng được các quyết định của ban lãnh đạo
doanh nghiệp.
Đối với nhà đầu tư: Nhà đầu tư cần biết tình hình thu nhập của chủ sở
hữu, lợi tức cổ phần và giá trị tăng thêm của vốn đầu tư. Các nhà đầu tư quan
tâm đến phân tích tài chính để nhận biết khả năng sinh lãi của doanh nghiệp. Đây
là một trong những căn cứ để họ ra quyết định có nên bỏ vốn đầu tư vào doanh
nghiệp hay không.
Đối với ngân hàng, người cho vay: Thông qua kết quả phân tích tài chính, họ
biết được khả năng vay và khả năng trả nợ của khách hàng. Trước khi quyết định
cho vay, một trong những vấn đề mà ngân hàng, người cho vay cần xem xét là
doanh nghiệp thực sự có nhu cầu vay hay không và khả năng trả nợ của doanh
nghiệp như thế nào.
2.2.Phương pháp phân tích
Nhìn chung có rất nhiều phương pháp để phân tích tình hình tài chính của doanh
nghiệp chẳng hạn như phương pháp so sánh, phương pháp tỷ số, phương pháp
phân tích xu hướng biến động, phương pháp DUPONT, v.v…Sau đây là ba
phương pháp chính được sử dụng để phân tích các số liệu tài chính trong khoá
luận tốt nghiệp này. Cụ thể như sau:
2.2.1. Phương pháp so sánh
Kết quả của việc phân tích tài chính sẽ cho nhiều thông tin bổ ích hơn khi
nó được so sánh với các kết quả phân tích tài chính liên quan. Thông thường, các
chuyên gia phân tích tài chính sử dụng hai dạng so sánh sau:
− So sánh với các doanh nghiệp hoạt động trong cùng lĩnh vực (các
doanh nghiệp có quy mô và phạm vi hoạt động tương đương với nhau): Dựa vào
kết quả so sánh, chủ doanh nghiệp sẽ dễ dàng thấy được vị thế của doanh nghiệp
của mình trên thị trường, sức mạnh về tài chính của doanh nghiệp của mình đối
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
SVTH : Page
với các đối thủ cạnh tranh và lý giải được sự thành công hay thất bại của doanh
nghiệp mà phát huy hay khắc phục.
− Phân tích theo xu hướng: Căn cứ vào xu hướng biến động theo thời
gian, chủ doanh nghiệp đánh giá được tình hình tài chính của doanh nghiệp
mình đang phát triển theo chiều hướng tốt hơn hay xấu đi. Thời gian ở đây là
chủ doanh nghiệp có thể so sánh theo từng năm (năm sau so với năm trước)
hay theo dõi sự biến động qua nhiều năm.
Kết quả so sánh là những thông tin tài chính cực kỳ cần thiết và quan
trọng cho cả nhà quản trị và nhà đầu tư.
2.2.2. Phương pháp phân tích tỷ lệ
Hiện nay, công cụ thường được sử dụng trong phân tích chuyên đề tài chính
là phân tích tỷ lệ. Việc sử dụng các tỷ lệ cho phép người phân tích đưa ra một
tập hợp các con số thống kê để vạch rõ những đặc điểm chủ yếu về tài chính của
doanh nghiệp. Trong phần lớn các trường hợp, các tỷ lệ được sử dụng theo hai
phương pháp chính:
Thứ nhất, các tỷ lệ của doanh nghiệp đang xét sẽ được so sánh với các
tiêu chuẩn của ngành. Cho dù nguồn gốc của các tỷ lệ là như thế nào cũng đều cần
phải thận trọng trong việc so sánh công ty đang phân tích với các tiêu chuẩn
được đưa ra cho các công ty trong cùng một ngành và có quy mô tài sản xấp xỉ.
Công dụng lớn thứ hai của các tỷ lệ là để so sánh xu thế theo thời gian đối với
doanh nghiệp. Ví dụ, xu thế số dư lợi nhuận sau thuế đối với công ty có thể
được đối chiếu qua một thời kỳ 5 năm hoặc 10 năm. Rất hữu ích nếu ta quan sát
các tỷ lệ chính thông qua một vài kỳ sa sút kinh tế trước đây để xác định xem
doanh nghiệp đã vững vàng đến mức nào về mặt tài chính trong các thời kỳ sa cơ
lỡ vận về kinh tế.
Các tỷ lệ tài chính then chốt thường được nhóm lại thành bốn loại chính,
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
SVTH : Page
tuỳ theo khía cạnh cụ thể về tình hình tài chính của doanh nghiệp mà các tỷ lệ này
muốn làm rõ. Nhìn chung có bốn loại chính, xét theo thứ tự mà sẽ được xem xét
ở Chương 2 của khoá luận này:
- Cơ cấu vốn (nợ/vốn): Đo lường phạm vi theo đó việc trang trải tài chính
cho các khoản vay nợ được doanh nghiệp thực hiện bằng cách vay nợ.
- Tính thanh khoản: Đo lường khả năng của một công ty trong việc đáp
ứng nghĩa vụ thanh toán nợ ngắn hạn khi đến hạn.
- Hiệu quả hoạt động: Đo lường tính hiệu quả trong việc sử dụng các
nguồn lực của công ty để kiếm được lợi nhuận.
- Khả năng sinh lợi: Đo lường năng lực có lãi và mức sinh lợi của công ty.
2.2.3. Phương pháp DUPONT
Phương pháp DUPONT là phương pháp thường được các nhà quản lý
trong nội bộ doanh nghiệp sử dụng để có cái nhìn cụ thể và ra quyết định xem
nên cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp theo cách nào. Phân tích tài
chính bằng phương pháp DUPONT là chia tỷ số ROA và ROE thành những bộ
phận có liên hệ với nhau để đánh giá tác động của từng bộ phận lên kết quả
sau cùng.
2.3. Nguồn số liệu để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp
Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng làm rõ mục tiêu
của dự đoán tài chính. Trong đó thông tin kế toán là một nguồn thông tin đặc biệt
cần thiết. Thông tin kế toán được phản ánh khá đầy đủ trong các chuyên đề kế
toán. Phân tích tài chính được hình thành thông qua việc xử lý các chuyên đề kế
toán: đó là bảng cân đối kế toán và chuyên đề thu nhập (chuyên đề kết quả hoạt
động kinh doanh).
Có thể sử dụng nguồn thông tin từ bên ngoài, nhưng phải lưu ý thu thập
những thông tin liên quan đến trạng thái nền kinh tế, cơ hội kinh doanh, chính sách
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
SVTH : Page
thuế, lãi suất, những thông tin về ngành, các thông tin về pháp lý, kinh tế đối với
doanh nghiệp...
2.3.1. Bảng cân đối kế toán
 Bảng cân đối kế toán là một chuyên đề tài chính tổng hợp, phản ánh tổng
quát toàn bộ tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại
một thời điểm nhất định.
 Các thành phần của bảng cân đối kế toán gồm:
- Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có đến thời điểm lập
chuyên đề thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp. Căn cứ vào số liệu
này có thể đánh giá một cách tổng quát qui mô tài sản và kết cấu các loại vốn của
doanh nghiệp hiện có đang tồn tại dưới hình thái vật chất. Xét về mặt pháp lý, số
lượng của các chỉ tiêu bên phần tài sản thể hiện số vốn đang thuộc quyền quản lý
và sử dụng của doanh nghiệp.
- Phần nguồn vốn: Phản ánh những nguồn vốn mà doanh nghiệp quản lý và
đang sử dụng vào thời điểm lập báo cáo. Về mặt kinh tế, khi xem xét phần nguồn
vốn các nhà quản lý có thể thấy được thưc trạng tài chính của doanh nghiệp đang
quản lý và sử dụng. Về mặt pháp lý thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp
về tổng số vốn được hình thành từ những nguồn khác nhau.
2.3.2. Chuyên đề kết quả hoạt động kinh doanh
Chuyên đề kết quả hoạt động kinh doanh là một chuyên đề tài chính tổng hợp
phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm của doanh nghiệp. Số
liệu trên chuyên đề này cung cấp những thông tin tổng hợp nhất về tình hình và kết
quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý, nó là
bức tranh muôn màu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
SVTH : Page
Chuyên đề kết quả hoạt động kinh doanh được chia thành hai phần, phần
phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và phần phản ánh tình hình thực hiện nghĩa
vụ với nhà nước của doanh nghiệp.
2.4. Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
2.4.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua chuyên đề tài chính
2.4.1.1. Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán
a) Phân tích cấu trúc tài sản
Thiết lập Bảng cân đối kế toán theo dạng so sánh ( gồm cả qui mô và tỷ trọng):
CHỈ TIÊU
NĂM N NĂM N+1 CHÊNH LỆCH
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
+/- %
A. TSNH
I. Tiền và các khoản
tương đương tiền
… … … … … … …
B. TSDH
I.Các khoản phải thu
dài hạn
II.TSCĐ
TỔNG TS T0 100% T1 100%
T= T1-
T0
T*100/
T0
b) Phân tích cấu trúc nguồn vốn
Lập bảng phân tích qui mô nguồn vốn, sau đó phân tích kết cấu nguồn vốn theo
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
SVTH : Page
hai nhóm chỉ tiêu: Nhóm chỉ tiêu đánh giá sự tự chủ về tài chính, nhóm chỉ tiêu
đánh giá sự ổn định về tài chính.
Ta có bảng phân tích sau:
Chỉ tiêu
Năm
N
Năm N+1
Chênh lệch
(+/-) (%)
1. Nợ phải trả
2. Vốn chủ sở hữu
3.Nguồn vốn tạm thời
4. Nguồn vốn thường
xuyên
5.Tồng nguồn vốn
6. Tỷ suất nợ (%) = (1)/(5)
7.Tỷ suất tự tài trợ(%)
=(2)/(5)
8.Tỷ suất NVTX ( %) =
(4)/(5)
9. Tỷ suất NVTT(%) =
(3)/(5)
2.4.1.2. Phân tích khái quát chuyên đề kết quả hoạt động kinh
doanh
Để tiến hành phân tích các khoản mục trong chuyên đề kết quả hoạt động
kinh doanh, ta phải nghiên cứu từng khoản mục để theo dõi sự biến động của nó.
Các khoản mục chủ yếu gồm:
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
SVTH : Page
- Doanh thu: đó là thu nhập mà doanh nghiệp nhận được qua hoạt động sản
xuất kinh doanh. Doanh thu thuần là doanh thu đã trừ các khoản giảm trừ. Đây là
một trong những chỉ tiêu có ý nghĩa nhất đối với tình trạng của một doanh nghiệp
trong nền kinh tế thị trường.
- Giá vốn hàng bán: Đây là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị mua
hàng hoá, giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ đã bán. Giá trị là yếu tố lớn
quyết định khả năng cạnh tranh và mức kết quả của doanh nhgiệp. Trong trường
hợp doanh nghiệp có vấn đề đối với giá vốn hàng bán, thì ta phải theo dõi và phân
tích từng cấu phần của nó: nhân công trực tiếp, nguyên vật liệu trực tiếp, năng
lượng…
- Lãi gộp: Là doanh thu trừ giá vốn hàng bán. Chỉ tiêu này tiến triển phụ
thuộc vào cách biến đổi của các thành phần của nó. Nếu phân tích rõ những chỉ
tiêu trên, doanh nghiệp sẽ hiểu được mức độ và sự biến động của chỉ tiêu này.
- Chi phí bán hàng: là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản
phẩm, hàng hoá, dịch vụ.
- Chi phí quản lý kinh doanh: là toàn bộ chi phí có liên quan đến hoạt động
quản lý kinh doanh, quản lý hành chánh và quản lý đều hành chung của toàn doanh
nghiệp.
- Chi phí tài chính: Đối với những doanh nghiệp chưa có hoạt động tài
chính hoặc có nhưng yếu, thì có thể xem chi phí tài chính là lãi vay.
- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: Chỉ tiêu tổng hợp này là kết quả của
tất cả các chỉ tiêu trên. Khi phân tích kỹ các chỉ tiêu trên ta hiểu được sự tiến triển
của chỉ tiêu này và rút ra được những kinh nghiệm nhằm tối đa hoá lợi nhuận.
- Tổng lợi nhuận trước và sau thuế: Là chỉ tiêu tổng hợp, tóm tắt bảng
chuyên đề kết quả kinh doanh. Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất
của doanh nghiệp. Vì lợi nhuận là mục đích của các doanh nghiệp trong kinh tế thị
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
SVTH : Page
trường, nên chỉ tiêu này được dùng để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp, của ban lãnh đạo.
2.4.2. Phân tích các tỷ số tài chính
2.4.2.1. Phân tích các hệ số khả năng thanh toán
a. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (Khả năng thanh toán hiện hành)
Một trong những thước đo khả năng thanh toán của một doanh nghiệp được
sử dụng rộng rãi nhất là khả năng thanh toán hiện hành
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động
với nợ ngắn hạn. Đó là quan hệ giữa tổng tài sản với tổng nợ sắp đến hạn.
HTTHH =
Tài sản ngắn hạn
Tổng nợ ngắn hạn
Qua đó, hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn cho biết doanh nghiệp
hiện đang có bao nhiêu tài sản ngắn hạn có thể chuyển đổi thành tiền để đảm bảo
thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Từ đó, các nhà quản trị có thể tiên lượng
được khả năng trả nợ của doanh nghiệp.
Với tính chất như thế, nếu hệ số này giảm, thì khả năng thanh toán sẽ giảm
và cũng là dấu hiệu báo trước những khó khăn về mặt tài chính sắp xảy ra.
Ngược lại, nếu hệ số này cao, thì doanh nghiệp có khả năng thanh khoản cao.
Tuy nhiên, nếu tỷ số này quá cao, thì cũng không tốt vì điều này có nghĩa rằng
doanh nghiệp đã đầu tư quá nhiều vào ngắn hạn, việc quản trị tài sản lưu động
của doanh nghiệp không đạt hiệu quả do có quá nhiều tiền mặt nhàn rỗi, có nhiều
hàng tồn kho, có quá nhiều nợ phải đòi, v.v… Do đó, có thể làm giảm lợi
nhuận của doanh nghiệp.
c. Hệ số thanh toán nhanh
Hệ số khả năng thanh toán nhanh chỉ tiêu này cho biết: Với giá trị còn lại của
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
SVTH : Page
tài sản ngắn hạn (sau khi đã loại trừ giá trị hàng tồn kho là bộ phận có khả năng
chuyển đổi thành tiền chậm nhất trong toàn bộ tài sản ngắn hạn), doanh nghiệp có
đủ khả năng trang trải toàn bộ nợ ngắn hạn hay không. Chỉ tiêu này được tính như
sau:
HTTN =
Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn
Về mặt lý thuyết, khi trị số của chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán nhanh”  1,
doanh nghiệp bảo đảm và thừa khả năng thanh toán nhanh và ngược lại, khi trị số
của chỉ tiêu < 1, doanh nghiệp không bảo đảm khả năng thanh toán nhanh.
Khi xem xét “Hệ số khả năng thanh toán nhanh”, cần lưu ý rằng: cho dù trị số
của chỉ tiêu này bằng 1, nếu không thực sự cần thiết (áp lực phá sản), không một
doanh nghiệp nào lại bán toàn bộ tài sản ngắn hạn hiện có (trừ hàng tồn kho) để
thanh toán toàn bộ nợ ngắn hạn cả vì như vậy sẽ ảnh hưởng chung đến các hoạt
động khác của doanh nghiệp. Trên thực tế, khi trị số của chỉ tiêu này  2, doanh
nghiệp mới hoàn toàn bảo đảm khả năng thanh toán nhanh nợ ngắn hạn.
d. Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền
Hệ số khả năng thanh toán tức thời hay khả năng thanh toán nhanh bằng tiền
đó là quan hệ giữa tổng vốn bằng tiền so với tổng số nợ ngắn hạn, được biểu
diễn qua công thức sau:
Hệ số khả năng thanh toán tức thời =
Tiền và tương đương tiền
Tổng số nợ ngắn hạn
Hệ số này cho biết, với lượng tiền và tương đương tiền hiện có, doanh nghiệp
có đủ khả năng trang trải các khoản nợ đến hạn.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
SVTH : Page
Tùy thuộc vào tính chất và chu kỳ kinh doanh của từng doanh nghiệp mà chỉ
tiêu “Hệ số khả năng thanh toán tức thời” có trị số khác nhau. Tuy nhiên, thực tế
cho thấy, trị số của chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán tức thời” không nhất thiết
phải bằng 1 doanh nghiệp mới bảo đảm khả năng thanh toán ngay. Bởi vì, trị số
của tử số trong công thức xác định chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán tức thời”
được xác định trong khoảng thời gian tối đa 3 tháng trong khi trị số của mẫu số lại
được xác định trong khoảng 1 năm hoặc một chu kỳ kinh doanh. Một điều có thể
khẳng định chắc chắn rằng: Nếu trị số của chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán tức
thời” quá nhỏ, doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ -
nhất là nợ đến hạn - vì không đủ tiền và tương đương tiền và do vậy doanh nghiệp
có thể phải bán gấp, bán rẻ hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ để trả nợ. Khi trị số của
chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán tức thời” lớn hơn hoặc bằng 1, mặc dù doanh
nghiệp bảo đảm thừa khả năng thanh toán ngay song do lượng tiền và tương đương
tiền quá nhiều nên sẽ phần nào làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, từ đó làm giảm
hiệu quả kinh doanh.
2.4.3. Phân tích các tỷ số về khả năng hoạt động
2.4.3.1. Số vòng quay hàng tồn kho
Số vòng quay hàng tồn kho là một tiêu chí đánh giá doanh nghiệp sử
dụng hàng tồn kho của mình hiệu quả như thế nào. Nó chính là số lần mà hàng
hóa bình quân luân chuyển trong kỳ. Chính nó là căn cứ để đánh giá hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Số vòng quay hàng tồn kho càng cao, thì
việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được đánh giá là càng tốt. Tuy nhiên,
nếu số vòng quay này quá cao, thì chưa chắc lại là tốt vì lúc này các nhà quản
trị phải nhìn lại cách bán hàng của mình nhằm tránh các món nợ khó đòi. Để tính
số vòng quay hàng tồn kho ta dùng công thức sau:
Số vòng quay hàng tồn kho =
Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho bình quân
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
SVTH : Page
Số ngày một vòng quay hàng tồn kho
Phản ánh số ngày trung bình một vòng quay hàng tồn kho.
Số ngày tồn kho bình quân =
Số ngày trong kỳ trong năm
Vòng quay HTK
Số ngày trong một năm thường là 360 ngày.
2.4.3.2. Kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu tiền bình quân là số ngày bình quân mà một đồng hàng hóa bán ra
được thu hồi, phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu.
Số vòng quay khoản phải thu =
Doanh thu thuần
Khoản phải thu bình quân
Số ngày thu tiền bình quân =
Số ngày trong kỳ trong năm
Số quay khoản phải thu
Nếu kỳ thu tiền bình quân thấp, thì doanh nghiệp không bị ứ đọng vốn
trong khâu thanh toán; ít có những khoản nợ khó đòi. Ngược lại, nếu tỷ số này
cao, doanh nghiệp cần xem xét chính sách bán hàng để tìm ra nguyên nhân tồn
đọng nợ.
Trong một số trường hợp, vì doanh nghiệp muốn chiếm lĩnh thị phần,
doanh nghiệp bán hàng trả chậm, hay tài trợ cho các chi nhánh đại lý, nên dẫn đến
số ngày thu tiền bình quân cao.
2.4.3.3. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Tỷ số này nói lên một đồng nguyên giá TSCĐ tạo ra được bao nhiêu đồng
doanh thu. Qua đó đánh giá được hiệu quả sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp.
Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Doanh thu thuần
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
SVTH : Page
Nguyên giá TSCĐ bình quân
Muốn đánh giá việc sử dụng TSCĐ có hiệu quả không phải so sánh với các
doanh nghiệp khác cùng ngành hoặc so sánh với các thời kỳ trước.
2.4.3.5. Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản
Chỉ tiêu này đo lường một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp tham gia vào
quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Công thức:
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản =
Doanh thu thuần
Tổng tài sản bình quân
Vòng quay càng lớn hiệu quả càng cao. Nếu chỉ số này quá cao cho thấy
doanh nghiệp đang hoạt động gần hết công suất và rất khó để mở rộng hoạt động
đầu tư thêm vốn.
2.4.4. Phân tích cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư
2.4.4.1. Phân tích hệ số nợ và hệ số vốn chủ sở hữu
Hệ số nợ (HN ) và hệ số vốn chủ sở hữu (HCSH ) là hai tỷ số quan trọng nhất
phản ánh cơ cấu nguồn vốn.
HN =
Nợ phải trả
Tổng tài sản
HCSH =
Vốn chủ sở hữu
Tổng tài sản
HN = 1- HCSH
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
SVTH : Page
- Hệ số nợ cho biết trong một đồng vốn kinh doanh có bao nhiêu đồng hình
thành từ vay nợ bên ngoài. Hệ số vốn chủ sở hữu lại đo lường sự đóng góp của vốn
chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn hiện nay của doanh nghiệp, vì vậy còn được gọi
là hệ số tự tài trợ.
- Nghiên cứu hai chỉ tiêu này ta thấy mức độ độc lập hay phụ thuộc của doanh
nghiệp đối với các chủ nợ hoặc mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp đối với vốn
kinh doanh của mình. Tỷ suất tự tài trợ càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều
vốn tự có, có tính độc lập cao với các chủ nợ, do đó không bị ràng buộc hoặc sức
ép của các khoản nợ vay.
Chủ nợ nhìn vào tỷ số nợ/vốn để quyết định có nên tiếp tục cho doanh nghiệp
vay hay không, các chủ nợ nhìn vào tỷ số này để đánh giá mức độ an toàn của các
món nợ. Nếu tỷ số này cao thì rủi ro trong sản xuất kinh doanh do chủ nợ gánh
chịu. Mặc khác, bằng cách tăng vốn thông qua vay nợ, các chủ doanh nghiệp vẫn
nắm quyền kiểm soát và điều hành doanh nghiệp.
Khi sử dụng nhiều nợ vay tỷ suất lợi nhuận cao hơn tỷ lệ lãi vay thì doanh
nghiệp sẽ được lợi và ngược lại. Trong những thời kỳ kinh tế suy thoái, doanh
nghiệp nào sử dụng nhiều nợ vay thì có nguy cơ vỡ nợ cao những doanh nghiệp sử
dụng ít nợ vay. Nhưng trong giai đoạn bùng nổ kinh tế, những doanh nghiệp sử
dụng nhiều nợ vay sẽ có cơ hội phát triển nhanh hơn.
e. Khả năng thanh toán lãi vay
Lãi vay phải trả là một khoản chi phí tương đối ổn định và có thể tính
toán trước. Nguồn để trả lãi vay là lợi nhuận kinh doanh (lợi nhuận trước thuế
và lãi vay). So sánh giữa nguồn để trả lãi vay với lãi vay phải trả sẽ cho chúng ta
biết doanh nghiệp đã sẵn sàng trả tiền đi vay tới mức độ nào, hay nói cách khác,
nó cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo khả năng trả lãi hàng năm như thế nào.
Hệ số thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
SVTH : Page
Lãi vay phải trả
Hệ số này cho biết số vốn đi vay được sử dụng tốt tới mức độ nào và đem
lại một khoản lợi nhuận là bao nhiêu, có đủ bù đắp lãi vay phải trả cho chủ nợ
không.
2.4.5. Phân tích khả năng sinh lợi
2.4.5.1. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (hay doanh lợi tiêu thụ: ROS)
phản ánh cứ một đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu phần trăm lợi nhuận
thuần (lợi nhuận sau thuế). Sự biến động của tỷ suất này phản ánh sự biến động
về hiệu quả hay ảnh hưởng của chiến lược tiêu thụ, nâng cao chất lượng sản phẩm.
ROS =
Lợi nhuận sau thuế
x 100%
Doanh thu thuần
2.4.5.2.Tỷ suất doanh lợi tài sản (ROA)
Tỷ suất doanh lợi tài sản (ROA) là chỉ tiêu tổng hợp nhất để đánh giá khả
năng sinh lợi của một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp.
Côngthức tính:
ROA =
Lợi nhuận sau thuế
x 100%
Giá trị tài sản BQ
2.4.5.3. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) đo lường mức lợi
nhuận trên mức đầu tư của các chủ sở hữu. Các nhà đầu tư rất quan tâm đến tỷ số
này của doanh nghiệp bởi đây là khả năng thu nhập mà họ có thể nhận được khi
bỏ vốn vào doanh nghiệp.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
SVTH : Page
ROE đo lường tính hiệu quả của đồng vốn của các chủ sở hữu của doanh
nghiệp. Nó đo lường tiền lời của mỗi đồng vốn bỏ ra.
Côngthức tính:
ROE =
Lợi nhuận sau thuế
* 100%
Vốn chủ sở hữu BQ
2.4.5.4. Phân tích khả năng sinh lời qua chỉ số DuPont
- Xem xét mối quan hệ tương tác gữa tỷ số lợi nhuận thuần trên doanh thu
(DLDT), tỷ số hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản (HSSDTS) và tỷ số lợi nhuận
sau thuế trên tổng tài sản (ROA).
Ta có:
ROA =
EAT
=
EAT
×
TRN
A TRN A
Suyra ta có: ROA = DLDT x HSSDTS
Qua phương trình này, ta thấy ROA phụ thuộc vào hai yếu tố:
+ Yếu tố thứ nhất là thu nhập của doanh nghiệp trên mỗi đồng doanh thu
(DLDT) là bao nhiêu. Thu nhập của doanh nghiệp trên mỗi đồng doanh thu càng
cao thì ROA càng cao.
+ Yếu tố thứ hai là một đồng tài sản thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Nếu tài sản tạo ra càng nhiều doanh thu, thì ROA càng tăng.
Kết quả phân tích này giúp các nhà quản trị xác định một cách chính xác
đâu là nguồn gốc làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Đó là do doanh thu bán
hàng không đủ lớn để tạo ra lợi nhuận (hiệu suất sử dụng tài sản của doanh
nghiệp không cao) hoặc lợi nhuận thuần trên mỗi đồng doanh thu quá thấp.
Trên cơ sở này, nhà quản trị cần có biện pháp điều chỉnh phù hợp bằng cách
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
SVTH : Page
hoặc đẩy mạnh tiêu thụ để tăng hiệu suất sử dụng tài sản hoặc tiết kiệm chi phí
để tăng lợi nhuận thuần trên doanh thu, hoặc cả hai.
Xem xét tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp (ROE):
Ta có:
ROE =
EAT
×
TRN
×
A
=
EAT
TRN A E E
Ký hiệu: Tổng tài sản là A (Assets), Vốn chủ sở hữu là E (Equity), Tổng nợ
là D (Debt). Ta có:
Tổng tài sản
=
A
=
A
Vốn CSH E A-D
Tổng tài sản
=
A/A
=
1
Vốn CSH A/A-D/A 1-HN
Chúng ta có thể viết lại phương trình trên như sau:
ROE =
EAT
×
TRN
×
A
=
EAT
TRN E E E
Điều này nói lên rằng nhà quản trị có 3 chỉ tiêu để quản lí ROE:
- DLDT phản ánh tỷ trọng lợi nhuận sau thuế trong doanh thu thuần của
doanh nghiệp. Khi DLDT tăng lên có nghĩa là doanh nghiệp quản lí doanh thu và
quản lí chi phí có hiệu quả.
- Doanh thu tạo được từ mỗi đồng tài sản hay gọi là số vòng quay tài sản.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
SVTH : Page
- 1/(1 – HSN) là hệ số nhân vốn chủ sở hữu, nó phản ánh mức dộ huy động
vốn từ bên ngoài của doanh nghiệp. Nếu hệ số này tăng chứng tỏ doanh nghiệp
tăng vốn huy động từ bên ngoài
 ROE của doanh nghiệp có thể phát triển lên bằng cách: sử dụng hiệu quả
tài sản hiện có (gia tăng vòng quay tài sản), tăng tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu,
gia tăng đòn cân nợ.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long
SVTH : Page 28
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH HOÀNG TÚ
KIÊN GIANG
3.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Năm 2013, xuất phát từ ý tưởng đem lại cho người tiêu dùng thuộc mọi tầng
lớp trong xã hội ngôi nhà với những thiết kế đẹp, sang trọng, phù hợp không gian và
đẳng cấp, của Công ty TNHH Hoàng Tú Kiên Giang được thành lập nhằm thực hiện
sứ mệnh đó.
Lúc đầu chỉ vỏn vẹn 6 - 7 nhân viên đầy tâm huyết, công ty đã bước những
bước đầu tiên trên con đường kinh doanh đầy khó khăn thử thách. Nhờ uy tín trong
kinh doanh và sự nỗ lực hết mình của đội ngũ nhân viên đã giúp đưa sản phẩm ngày
càng được hiện diện có mặt tại khắp các gia đình không chỉ ở Kiên Giang, Long An
mà còn tại các tỉnh lân cận khác, mang lại niềm tin yêu của người tiêu dùng với sản
phẩm của công ty.
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HOÀNG TÚ KIÊN
GIANG
Địa chỉ: Số 18/2E đường Bà Triệu, khu phố 5, Phường Vĩnh Lạc, Thành phố
Rạch Giá, Kiên Giang
Mã số thuế: 1701912630 (18/10/2013)
Người ĐDPL: Phan Văn Tú
Ngày hoạt động: 22/10/2013
Giấy phép kinh doanh: 1701912630 ()
 Hoạt động chính: Xây dựng, bán buôn vật liệu xây dựng
 Vốn điều lệ: 3.000.000.000 đồng
Trải qua hơn 6 năm hình thành và phát triển, với định hướng “Hoàng Tú – Vì
chất lượng cuộc sống”, cán bộ công nhân viên công ty luôn luôn cố gắng nỗ lực hơn
nữa đem đến cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất và một dịch vụ hoàn hảo nhất
để có thể làm hài lòng tất cả các khách hàng khó tính nhất.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long
SVTH : Page 29
Kết quả là hiện nay công ty đã có uy tín tại thị trường các tỉnh miền Tây nói
riêng và các khu vực khác nói chung.
Hiện nay, Hoàng Tú đã có một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp lên tới hơn
70 người.
Website: http://www.hoangtukg.com/
Email: anhmt2003@yahoo.com
Của Công ty TNHH Hoàng Tú Kiên Giang là một đơn vị kinh tế hạch toán
độc lập, có đầy đủ tư cách pháp nhân, có quan hệ đối nội đối ngoại tốt và có con dấu
riêng . Công ty luôn bình đẳng trong kinh doanh với các doanh nghiệp thuộc mọi
thành phần kinh tế khác. Công ty được phép mở tài khoản giao dịch tại các ngân
hàng theo quy định của pháp luật.
Của Công ty TNHH Hoàng Tú Kiên Giang được thành lập vào ngày 20 tháng
09 năm 2009 với mục đích phục vụ khách hàng đến mức cao nhất, cung cấp cho
khách hàng những sản phẩm chất lượng cao và phù hợp với yêu cầu của khách hàng
và giải quyết các thủ tục về hợp đồng kinh doanh. Trong vận hội lớn của đất nước
hội nhập cùng thế giới, đây là cơ hội cũng là thách thức lớn đối với Việt Nam nói
chung và các doanh nghiệp nói riêng.
Trước tình hình đó, với chủ trương của Chính phủ là mở rộng đầu tư các ngành
kinh tế, đặc biệt là tài chính và bất động sản. Theo các chuyên gia trong và ngoài
nước, thị trường xây lắp Việt Nam có tiềm năng rất lớn.
3.1.2. Quá trình phát triển
o Năm 2009 đến năm 2011
Trong những năm đầu thành lập, Của Công ty TNHH Hoàng Tú Kiên Giang
đã tạo được chỗ đứng trong thị trường xây dựng là một trong những doanh nghiệp,
tiên phong trong lĩnh vực kinh doanh, xây dựng. Hoạt động chủ yếu là mua bán đất
nền, tư vấn cho khách hàng về sản phẩm/dịch vụ của công ty.
o Năm 2011 đến năm 2013
Vào những năm tiếp theo để đáp ứng nhu cầu thị trường, Hoàng Tú đã mở
rộng địa điểm kinh doanh xây dựng ở Cà Mau, Cần Thơ..... Hoàng Tú luôn hướng
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long
SVTH : Page 30
đến lợi ích của khách hàng, nhà đầu tư và cộng đồng với tiêu chí: Sản phẩm tốt nhất
– Dịch vụ tốt nhất – Giá cả phù hợp.
Hoàng Tú là nơi tập hợp của những con người tâm huyết, hoài bão, năng
động, sáng tạo và không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn, kiến thức từ
thực tiễn và các khóa huấn luyện đào tạo chuyên nghiệp với phương châm: TẬN
TỤY - UY TÍN - VÌ LỢI ÍCH KHÁCH HÀNG.
o Năm 2014 đến nay
Qua nhiều năm kinh doanh dịch vụ xây dựng ở thị trường Kiên Giang và các
dự án ở các tỉnh ven thành phố, Hoàng Tú từng bước khẳng định uy tín trong việc
tiếp thị và phân phối các dự án xây dựng bất động sản.
Bên cạnh đó, Công ty tích cực tìm kiếm khách hàng tiềm năng ngoài thị trường
và duy trì hợp tác với những khách hàng hiện có của công ty, gắn bó và chăm sóc
khách hàng.
3.3. Cơ cấu tổ chức của công ty
3.3.1. Cơ cấu tổ chức
Công ty TNHH Hoàng Tú Kiên Giang có cơ cấu tổ chức khoa học và hợp lý.
Bộ máy cơ cấu tổ chức của đơn vị công ty:
1.
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
3.3.2. Chức năng của các phòng ban
o Ban Giám Đốc
TỔNG GIÁM
ĐỐC
P.KD P.
MARKETING
P.HC-NS P.KẾ
TOÁN
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long
SVTH : Page 31
- Xây dựng, triển khai, đánh giá việc thực hiện kế hoạch theo định hướng và mục
tiêu kinh doanh của Công ty.
- Xây dựng các chiến lược Marketing, quản lý khai thác thị trường và đẩy mạnh
phát triển doanh số bán hàng.
- Ban hành và phê duyệt các nội quy mới, ra quyết định trong việc tuyển dụng và
đào tạo nhân viên mới.
o Phòng Kinh Doanh
- Hoạch định và triển khai các phương án kinh doanh nhằm phát triển quy mô
hoạt động của công ty. Tổng hợp tình hình kinh doanh theo từng tháng, quý và đề ra
các giải pháp trong thời gian tiếp theo.
- Mở rộng thị phần, tìm thị trường mới.
- Tạo được ấn tượng và hình ảnh chất lượng kinh doanh của công ty, không để
khách hàng phàn nàn về cung cách phục vụ của nhân viên công ty.
- Tìm hiểu nhu cầu sử dụng sản phẩm/dịch vụ của khách hàng để tư vấn và giới
thiệu sản phẩm/dịch vụ của công ty đến khách hàng.
- Thực hiện việc báo giá và soạn thảo hợp đồng theo yêu cầu.
- Ghi nhận các thông tin phản hồi của khách hàng và chuyển đến các bộ phận liên
quan để xử lý kịp thời.
- Phân loại khách hàng để có chế độ hậu mãi thích hợp.
o Phòng Marketing
- Phòng Marketing có nhiệm vụ theo dõi và thu thập thông tin trên thị trường để
có những thông tin hỗ trợ cho việc lên kế hoạch triển khai các chiến lược kinh
doanh.
- Theo dõi, chăm sóc và cải tiến website, khách hàng của công ty.
- Nghiên cứu và đưa ra các biện pháp hữu hiệu, tích cực nhằm quảng bá hình ảnh
thương hiệu công ty ra bên ngoài.
- Chịu trách nhiệm thiết kế, tố chức các cuộc họp, các buổi tọa đàm trong lẫn
ngoài công ty.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long
SVTH : Page 32
- Soạn thảo nội dung và thiết kế các mẫu quảng cáo, catalog, danh thiếp.....
- Hỗ trợ phòng kinh doanh trong việc tiếp cận khách hàng ( tìm kiếm thông tin
khách hàng, gửi catalog,...... ).
o Phòng Hành Chính – Nhân Sự
- Phòng Hành Chính – Nhân Sự là phòng chuyên môn nghiệp vụ có chức năng mô
tả công việc các chức danh.
- Lập và triển khai các kế hoạch tuyển dụng nhằm đáp ứng yêu cầu nhân lực của
các bộ phận về yêu cầu tuyển dụng nhân viên cũng như các hoạt động công chúng
nhằm nâng cao hình ảnh của công ty.
- Xây dựng và thực hiện quy trình tuyển dụng như quảng cáo, thu nhận hồ sơ, thi
và phỏng vấn, khám sức khỏe và thương lượng với ứng viên.
- Tìm cách tốt nhất để nâng cao các hoạt động tuyển dụng như giới thiệu tại
trường Đại học, Cao đẳng hoặc tham gia hội chợ việc làm và đăng quảng cáo trên
báo, trên internet..... Hướng dẫn đào tạo cấp dưới về hệ thống nhân sự và đề xuất với
cấp trên trực tiếp về mọi ý tưởng sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng công việc của
bộ phận.
- Tổ chức tuyển dụng theo sự phê duyệt của Ban Giám Đốc, đào tạo cán bộ nhân
viên đáp ứng theo yêu cầu hoạt động kinh doanh của công ty.
- Quản lý và theo dõi các hồ sơ nhân viên, theo dõi và thực hiện việc ký hợp đồng
thử việc, hợp đồng lao động, thanh lý hợp đồng.
- Thực hiện các thủ tục bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,..... cho các nhân viên
trong công ty. Tổ chức lịch thử việc và hướng dẫn các nhân viên mới tiếp cận với
công việc của công ty.
- Thực hiện công tác chấm công, ngày đi làm và phổ biến các nội quy công ty cho
nhân viên mới.
- Giải quyết các vấn đề phát sinh trong quan hệ nhân sự, theo dõi việc chấm công
và nhắc nhở nhân viên thực hiện các nội quy trong công ty.
- Quản lý và phân phát văn phòng phẩm, theo dõi việc sử dụng, bảo dưỡng các
thiết bị văn phòng và quản lý hệ thống máy tính và dữ liệu của công ty.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long
SVTH : Page 33
o Phòng Kế Toán
- Phòng Kế Toán có chức năng thiết lập tình hình tài chính bằng cách triển khai và
áp dụng hệ thống thu thập, phân tích, xác minh và chuyên đề thông tin tài chính.
- Tổng hợp kết quả kinh doanh, lập chuyên đề kế toán thống kê, phân tích hoạt
động sản xuất kinh doanh để phục vụ cho việc kiểm tra thực hiện kế hoạch của công
ty.
- Cân đối sổ sách kế toán, chuyên đề tài chính, quyết toán thuế theo quy định của
nhà nước.
- Chủ trì làm việc với các cơ quan thuế, kiểm toán, thanh tra tài chính. Theo dõi
lợi nhuận, chi phí và lương thưởng của nhân viên.
- Đáp ứng các mục tiêu cho tài chính kế toán bằng cách dự báo những yêu cầu.
- Tránh vi phạm pháp luật bằng cách tìm hiểu các luật hiện tại và đề xuất, thực
hiện luật kế toán, đề nghị các thủ tục mới.
- Điều phối việc tập hợp, cũng cố đánh giá dữ liệu tài chính. Duy trì và kiểm soát
các thủ tục chính sách kế toán.
- Lưu trữ, theo dõi và thanh lý các hợp đồng, kiểm tra, rà soát, ghi chép chứng từ
kế toán đầy đủ và chính xác, đảm bảo tính hợp lý, hợp lệ và hợp pháp.
- Chuẩn bị ngân sách hàng năm, phân tích những sai biệt và thực hiện động tác
sửa chữa. Lên dách sách các khoản thu, chi phù hợp cho các hoạt động của công ty.
- Phân tích tình hình tài chính, cân đối nguồn vốn, công nợ.. trong Công ty và
chuyên đề định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của Giám đốc.
- Cuối năm kế toán phải làm chuyên đề tài chính và chuyên đề lên BGĐ phê duyệt
và có định hướng cho năm kế tiếp. Chủ trì xây dựng, soạn thảo các văn bản có liên
quan đến công tác tài chính, kế toán, các quy định về quản lý chi tiêu tài chính trình
Giám đốc ban hành hoặc đề xuất với Lãnh đạo Công ty trình cấp có thẩm quyền phê
duyệt.
Bổ sung: thuận lợi và khó khăn của công ty
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long
SVTH : Page 34
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH
HOÀNG TÚ KIÊN GIANG
4.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính Công ty TNHH Hoàng Tú Kiên
Giang
Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty TNHH Hoàng Tú Kiên
Giang sẽ cho thấy bức tranh tổng thể về tình hình tài chính trong giai đoạn phân
tích từ năm 2014 đến 2016 của Công ty.
Để phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty TNHH Hoàng Tú
Kiên Giang, ngoài các số liệu thu thập được, tác giả căn cứ trên hai nguồn số
liệu cơ bản, đó là bảng cân đối kế toán và bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh các năm nêu trên.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long
SVTH : Page 35
4.1.1. Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán
4.1.1.1. Phân tích cấu trúc tài sản của công ty qua các năm 2014, 2015 và 2016
Bảng 4.1. Phân tích cấu trúc tài sản của công ty qua các năm 2014, 2015 và 2016.
Đvt : đồng
Chỉ tiêu
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch 2015/2014 Chênh lệch 2016/2015
Số tiền
Tỉ
trọng
Số tiền
Tỉ
trọng
Số tiền
Tỉ
trọng
(+/-) (%) (+/-) (%)
TÀI SẢN
A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 6.815.987.543 98,19 7.106.867.789 98,43 7.957.130.367 99,13 + 290.880.246 +4,27 +850.262.578 +11,96
I.Tiền và các khoản
tương đương tiền
1.727.467.454 24,89 170.319.243 2,36 1.179.386.574 14,69 -1.557.148.211 -90,14 +1.009.067.331 + 592,46
III. Các khoản phải thu
ngắn hạn
1.735.622.426 25,00 2.442.724.556 33,83 1.578.504.211 19,67 +707.102.130 +40,74 -864.220.345 -35,38
1. Phải thu của khách hàng 1.735.601.863 25,00 2.442.703.993 33,83 1.578.483.648 19,66 +707.102.130 +40,74 -864.220.345 -35,38
3. Các khoản phải thu khác 20.563 20.563 20.563
IV. Hàng tồn kho 3.331.424.087 47,99 4.474.112.668 61,97 5.192.396.105 64,69 +1.142.688.581 +34,30 +718.283.437 +16,05
1. Hàng tồn kho 3.331.424.087 47,99 4.474.112.668 61,97 5.192.396.105 64,69 +1.142.688.581 +34,30 +718.283.437 +16,05
V. Tài sản ngắn hạn khác 21.473.576 0,31 19.711.322 0,27 6.843.477 0,09 -1.762.254 -8,21 -12.867.845 -65,28
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long
SVTH : Page 36
2. Thuế và các khoản khác
phải thu Nhà nước
4.966.289 0,07 0,00 -4.966.289 -100,00
3. Tài sản ngắn hạn khác 16.507.287 0,24 19.711.322 0,27 6.843.477 0,09 +3.204.035 +19,41 -12.867.845 -65,28
B - TÀI SẢN DÀI HẠN 125.632.093 1,81 113.322.607 1,57 69.840.496 0,87 -12.309.486 -9,80 -43.482.111 -38,37
I. Tài sản cố định 125.632.093 1,81 113.322.607 1,57 69.840.496 0,87 -12.309.486 -9,80 -43.482.111 -38,37
1. Nguyên giá 333.562.612 4,81 366.502.612 5,08 366.502.612 4,57 +32.940.000 +9,88
2. Giá trị hao mòn luỹ kế (207.930.519) -3,00 (253.180.005) -3,51 (296.662.116) -3,70 -45.249.486 +21,76 -43.482.111 +17,17
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
6.941.619.636 100 7.220.190.396 100 8.026.970.863 100 +278.570.760 +4,01 806.780.467 +11,17
(Nguồn : Bảng cân đối kế toán từ năm 2014-2016)
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long
SVTH : Page 37
Căn cứ vào số liệu trong bảng phân tích trên ta thấy tổng quy mô tài sản của
công ty tăng qua các năm, cụ thể năm 2014 là khoảng hơn 7 tỷ đồng, năm 2015 là
hơn 7,2 tỷ đồng, tăng khoảng 200 triệu đồng, tức tăng 4,01% so với năm 2014. Qua
năm 2016, tổng quy mô tài sản là hơn 8 tỷ đồng, tăng khoảng 800 triệu đồng, tức
tăng 11,17% so với năm 2015. Nguyên nhân làm tăng thêm giá trị tổng tài sản
của Công ty chủ yếu xuất phát từ bốn nguồn chính: thứ nhất là vay ngắn hạn
(trong năm 2014 Công ty vay thêm 1,54 tỷ đồng và tiếp tục vay thêm khoảng 783
triệu đồng trong năm 2015), thứ hai là nợ người bán (khoảng 813 triệu đồng ở
năm 2014 và khoảng 505 triệu đồng ở năm 2015), thứ ba là tăng vốn chủ sở hữu và
thứ tư là đóng góp của lợi nhuận sau thuế từ hoạt động kinh doanh (khoảng 27
triệu đồng ở năm 2014 và khoảng 85 triệu đồng ở năm 2015).
khoản mục:
Tài sản ngắn hạn: Giá trị của tài sản ngắn hạn năm 2015 là khoảng 6,8 tỷ
đồng, chiếm tỷ trọng 98,19% trên tổng tài sản. Năm 2016, giá trị của tài sản
ngắn hạn là khoảng 7,1 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 98,43% trên tổng tài sản, nếu
phân tích theo chiều ngang thì ta thấy tài sản ngắn hạn năm 2016 tăng gần 0,3
tỷ đồng, tức tăng 4,27% so với năm 2015. Sang năm 2016, giá trị của tài sản
ngắn hạn là khoảng 9 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 99,13% trên tổng tài sản, nếu so
với năm 2016 thì giá trị tài sản ngắn hạn tăng 0,85 tỷ đồng, tức tăng 11,96%,
điều này cho thấy tỷ trọng của tài sản ngắn hạn qua các năm đều tăng so với
trước, đây là một dấu hiệu tốt cho thấy công ty đang tăng cường đầu tư cơ sở
vật chất cho việc kinh doanh của mình. Để thấy rõ sự biến động của tài sản
ngắn hạn qua các năm ta sẽ xem xét từng khoản mục cụ thể sau:
Đối với khoản mục tiền. Xét về quy mô chung thì tiền giảm mạnh từ
24,89% năm 2015 xuống 2,36% năm 2016, tức giảm 22,53% về mặt kết cấu.
Sang năm 2016 thì tiền lại tăng lên 14,69%, tức tăng 12,33%. Năm 2016 lượng
tiền giảm do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do lượng hàng tồn kho và
khoản phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn, công ty chưa thu được tiền
từ các đơn vị khác, nghĩa là công ty bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn và có
một số vốn ứ đọng từ hàng tồn kho. Qua năm 2016 lượng tiền tăng cao là do
trong năm công ty đã mở rộng thêm quy mô sản xuất, lượng tiền tăng thuận
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long
SVTH : Page 38
tiện cho việc thanh toán, chi tiêu.
Đối với khoản mục các khoản phải thu. Các khoản phải thu năm 2016
tăng hơn năm 2015 nhưng qua năm 2016 lại giảm. Trong năm 2015 các khoản
phải thu có giá trị hơn 1,7 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 25% trên tổng tài sản, năm
2016 là 2,4 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 33,83% trên tổng tài sản, năm 2016 là hơn
1,5 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 19,67% trên tổng tài sản. Qua trên ta thấy giá trị
các khoản phải thu năm 2016 tăng so với năm 2015 là do công ty đang mở rộng
quy mô hoạt động nên các khoản tiền do khách hàng chiếm dụng cũng tăng lên,
mặt khác do trong kỳ chủ đầu tư chỉ cho tạm ứng một khoản tiền để công ty thi
công công trình, vào cuối năm mới căn cứ vào hồ sơ quyết toán để thanh toán cho
công ty, và đồng thời nó còn thể hiện giá trị bảo hành mà chủ đầu tư giữ lại của năm
trước, khi nào công trình được kiểm toán hoặc các cơ quan chức năng phê duyệt,
đồng thời kết hợp với hết thời gian bảo hành mới được thanh toán hết. Qua năm
2016 do thực hiện tốt công tác thu hồi nợ nên các khoản phải thu giảm đáng kể.
Đối với khoản mục hàng tồn kho. Giá trị hàng tồn kho năm 2015 là khoảng
3,3 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 47,99% trên tổng tài sản, năm 2016 là 4,5 tỷ đồng,
chiếm tỷ trọng 61,67% trên tổng tài sản, năm 2016 vào khoảng 5,2 tỷ đồng, chiếm tỷ
trọng 64,69% trên tổng tài sản. Nếu phân tích theo chiều ngang giá trị hàng tồn kho
năm 2016 tăng 1,1 tỷ đồng so với năm 2015, tức tăng 34,3%, giá trị hàng tồn kho
năm 2016 tăng 0,72 tỷ đồng, tăng 16,05% so với năm 2016. Ta thấy năm 2016 hàng
tồn kho tăng chủ yếu là do hàng hóa tại cửa hàng của công ty bán không hết, bán
hàng không chạy.
Đối với khoản mục tài sản ngắn hạn khác. Tài sản ngắn hạn khác có sự biến
động , năm 2015 tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng 0,21% trên tổng tài sản. Năm
2016 chiếm tỷ trọng 0,37% trên tổng tài sản, sang năm 2016 chiếm tỷ trọng 0,09%
trên tổng tài sản. Giá trị tài sản ngắn hạn khác năm 2014 giảm 1,8 triệu đồng tương
ứng giảm 8,21% so với năm 2015 và qua năm 2016 giảm gần 1,8 tỷ đồng tương ứng
giảm 65,28% so với năm 2016.
Tài sản dài hạn: Chủ yếu là tài sản cố định. Tài sản cố định giảm qua các năm.
Để hiểu rõ sự biến động này ta xét chỉ tiêu tỷ suất đầu tư để thấy rõ được tình hình
đầu tư theo chiều sâu, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật và thể hiện năng lực sản xuất
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long
SVTH : Page 39
của doanh nghiệp.
Ta có tình hình thực tế tại công ty như sau:
Tỷ suất đầu tư năm 2014:
Tỷ suất đầu tư =
125.632.093
*100 = 1,81%
6.941.619.636
Tỷ suất đầu tư năm 2015:
Tỷ suất đầu tư =
113.322.607
*100 = 1,57 %
7.220.190.396
Tỷ suất đầu tư năm 2016:
Tỷ suất đầu tư =
69.840.496
*100 = 0,87 %
8.026.970.863
Ta thấy tỷ suất đầu tư năm 2016 giảm 0,24% so với năm 2015. Năm 2016 giảm
0,7% so với năm 2016. Công ty đi vào hoạt động ổn định với công nghệ, trang thiết
bị được đầu tư cách đây 8 năm. Tài sản cố định giảm là do hao mòn tài sản cố định
và đang trong thời kỳ tích lũy để đổi mới. Như vậy công ty đang trong giai đoạn hợp
lý hóa và phân bổ lại cơ cấu tài sản cho phù hợp hơn với tình hình kinh doanh hiện
nay của công ty.
Tóm lại qua bảng phân tích trên ta thấy được rằng các khoản phải thu và hàng
tồn kho chiếm tỷ trọng cao trong kết cấu tài sản. Trong năm 2016, tài sản tăng lên là
do các khoản phải thu tăng và hàng tồn kho tăng đáng kể. Những tài sản có tính
thanh khoản cao như tiền về quy mô chung lại chiếm tỷ trọng thấp, tuy vậy khoản
mục tiền chiếm tỷ trọng thấp chưa hẳn là không tốt vì nó thể hiện công ty không có
một lượng vốn chết ở khoản mục này. Khoản mục phải thu tăng và các năm và
chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản. Công ty tuy có biện pháp để thu hồi nợ từ các
đơn vị còn đọng nợ nhưng vẫn chưa đạt kết quả cao, vì vậy công ty cần đưa ra một
số giải pháp khuyến khích như thực hiện chính sách chiết khấu cho đơn vị trả nợ
nhanh, đúng hẹn...từ đó sẽ giúp công ty bớt lượng vốn ứ đọng trong khâu thanh toán.
Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao, do đặc điểm tính chất hoạt động của ngành, như ta
đã biết ngoài việc tư vấn xây dựng công ty còn kinh doanh mua bán nguyên vật liệu
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long
SVTH : Page 40
xây dựng, giá nguyên vật liệu biến động liên tục và có chiều hướng gia tăng nên đòi
hỏi lúc nào công ty cũng phải có một lượng nguyên vật liệu tồn kho để đáp ứng nhu
cầu của khách hàng.
4.1.1.2.. Phân tích cấu trúc nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2014, 2015 và
2016
Bảng 4.2. Các chỉ tiêu về cấu trúc nguồn vốn 2014, 2015 và 2016.
Đvt: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch 2015/2014 Chênh lệch 2016/2015
(+/-) (%) (+/-) (%)
1. Nợ phải trả 2.670.831.903 2.863.946.859 3.597.707.389 +193.114.956 +7,23 +733.760.530 +25,62
2. Vốn chủ sở hữu 4.270.787.733 4.356.243.537 4.429.263.474 +85.455.804 +2,0 +73.019.937 +1,68
3.Nguồn vốn tạm
thời
2.670.831.903 2.863.946.859 3.597.707.389 +193.114.956 +7,23 +733.760.530 +25,62
4. Nguồn vốn
thường xuyên
4.270.787.733 4.356.243.537 4.429.263.474 +85.455.804 +2,0 +73.019.937 +1,68
5. Tồng nguồn
vốn
6.941.619.636 7.220.190.396 8.026.970.863 +278.570.760 +4,01 +806.780.467 +11,17
6. Tỷ suất nợ (%)
= (1)/(5)
38,48 39,67 44,82 +1,19 +5,15
7.Tỷ suất tự tài
trợ(%) =(2)/(5)
61,52 60,33 55,18 -1,19 -5,15
8.Tỷ suất NVTX
( %) = (4)/(5)
61,52 60,33 55,18 -1,19 -5,15
9. Tỷ suất
NVTT(%) =
(3)/(5)
38,48 39,67 44,82 +1,19 +5,15
( Nguồn: Phòng kế toán)
Bảng phân tích trên cho thấy: quy mô tổng nguồn vốn của doanh nghiệp ở năm
2015 là hơn 7,2 tỷ đồng tức tăng 4,01% so với năm 2014. Sang năm 2016 tổng
nguồn vốn là hơn 8 tỷ đồng, tăng 11,7% so với năm 2015. Nguyên nhân làm cho
tổng vốn năm 2015 tăng lên là do trong năm 2015 doanh nghiệp đã có sự điều
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long
SVTH : Page 41
chỉnh kết cấu nguồn vốn theo hướng tăng cường huy động vốn từ các khoản vay,
đồng thời cũng tăng cường huy động vốn từ chủ sở hữu, tuy nhiên mức tăng của
vốn chủ sở hữu thấp hơn mức tăng của nợ phải trả. Qua năm 2016 cũng tương tự,
công ty tiếp tục huy động vốn từ các khoản vay ngắn hạn làm cho tổng nguồn vốn
tăng làm cho quy mô của tổng nguồn vốn tăng.
Năm 2015 công ty đã có sự điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn theo hướng tăng dần
tỷ trọng nợ phải trả và giảm dần tỷ trọng vốn chủ sở hữu, cụ thể tỷ trọng vốn chủ
sở hữu của công ty năm 2014 là 61,52%, năm 2015 là 60,33%, năm 2016 là
55,18%. Điều này cho thấy tính tự chủ về tài trợ giảm qua các năm, tuy nhiên tỷ
suất tự tài trợ của công ty vẫn ở mức cao chứng tỏ công ty có tính độc lập cao về
tài chính và ít bị sức ép của chủ nợ. Công ty có nhiều cơ hội tiếp nhận các khoản
tín dụng từ bên ngoài.
Mặc dù vậy, công ty cũng đang có sự điều chỉnh tăng tỷ suất nợ nhằm thúc đẩy
việc nâng cao hiệu quả tài chính cũng như hiệu quả hoạt động của công ty.
Phân tích tính tự chủ cho ta thấy được kế cấu của nguồn vốn, tình hình tăng
giảm của vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả. Thế nhưng, bên cạnh đó mỗi
nguồn vốn lại có chi phí sử dụng vốn và thời gian sử dụng vốn khác nhau. Vì vậy,
trong phân tích tài chính thì phân tích tính ổn định về nguồn tài trợ là một trong
những khâu quan trọng không thể bỏ qua. Có thể nhận định khái quát rằng: Trong
năm 2015 và năm 2016 tính ổn định về tài trợ vẫn ở mức cao, nhận định này được
rút ra từ việc đánh giá tỷ suất nguồn vốn thường xuyên. Cụ thể giá trị chỉ tiêu này
của doanh nghiệp là 60,33% năm 2015 và 55,18% năm 2016 ( tương ứng tỷ suất
nguồn vốn tạm thời là 39,67% năm 2015, còn năm 2016 là 44,82%). Điều này có
nghĩa là, phần lớn các hoạt động của doanh nghiệp được tài trợ bằng nguồn vốn
thường xuyên và một phần được tài trợ từ nguồn vốn tạm thời. Như vậy, mức độ
rủi ro cũng như áp lực thanh toán đối với doanh nghiệp không cao. Mặc dù vậy,
việc lựa chọn một tỷ lệ hợp lý giữa nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm
thời sẽ giúp cho công ty giảm bớt được chi phí sử dụng vốn. Ta thấy nguồn vốn
thường xuyên của công ty chủ yếu là nguồn vốn chủ sở hữu chi phí sử dụng vốn
chủ sở hữu phụ thuộc vào kết quả hoạt động, trong khi đó chi phí sử dụng vốn vay
hoàn toàn độc lập với kết quả hoạt động. Về nguyên tắc, sử dụng vốn chủ sở hữu
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long
SVTH : Page 42
có chi phí sử dụng vốn cao hơn vốn vay. Vì vậy công ty có thể huy động thêm
nguồn vốn vay để giảm thiểu chi phí sử dụng vốn nhưng vẫn đảm bảo xây dựng
một cấu trúc nguồn vốn hợp lý.
4.1.2. Phân tích khái quát bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua 3
năm 2014, 2015 và 2016
Từ các chuyên đề kết quả hoạt động kinh doanh qua ba năm 2014, 2015 và
2016 ta lập bảng phân tích sau:
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long
SVTH : Page 43
Bảng 4.4: Bảng phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2014, 2015 và 2016.
Đvt: Đồng
CHỈ TIÊU
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch 2015/2014 Chênh lệch 2016/2015
Số tiền Số tiền Số tiền ( +/-) % ( +/-) %
1. Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
4.956.428.512 7.494.874.495 7.302.969.940 +2.538.445.983 +51,22 -191.904.555
-2,56
3. Doanh thu thuần về bán
hàng và cung
4.956.428.512 7.494.874.495 7.302.969.940 +2.538.445.983 +51,22 -191.904.555 -2,56
4. Giá vốn hàng bán 4.209.185.041 6.726.911.893 6.462.317.911 +2.517.726.852 +59,82 -264.593.982 -3,93
5. Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
747.243.471 767.962.602 840.652.029 +20.719.131 +2,77 +72.689.427 +9,47
6. Doanh thu hoạt động tài
chính
660.639 975.064 3.180.007 +314.425 +47,59 +2.204.943
+226,1
3
7. Chi phí tài chính
97.474.417 124.712.186 314.967.092 +27.237.769 +27,94
+190.254.90
6
+152,5
6
− Trong đó: Chi phí lãi vay
97.474.417 124.712.186 314.967.092 +27.237.769 +27,94
+190.254.90
6
+152,5
6
8. Chi phí quản lý doanh
nghiệp
578.190.651 657.104.453 592.824.627 +78.913.802 +13,65 -64.279.826 -9,78
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh
72.239.042 -12.878.973 -63.959.683 -85.118.015 -117,83 -51.080.710
+396,6
2
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long
SVTH : Page 44
10. Thu nhập khác
7.446.685 128.580.045 161.577.000 +121.133.360
+1.626,
67
+32.996.955 +25,66
12. Lợi nhuận khác
7.446.685 128.580.045 161.577.000 +121.133.360
+1.626,
67
+32.996.955 +25,66
13. Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế
79.685.727 115.701.072 97.617.317 +36.015.345 +45,20 -18.083.755 -15,63
14. Thuế thu nhập doanh
nghiệp
22.312.004 28.925.268 24.404.329 +6.613.264 +29,64 -4.520.939 -15,63
15. Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp
57.373.723 86.775.804 73.212.988 +29.402.081 +51,25 -13.562.816 -15,63
(Nguồn : Phòng kế toán)
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long
SVTH : Page 45
Theo bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy tổng doanh thu qua 3
năm của công ty có nhiều thay đổi. Năm 2014 chỉ đạt 4.956.428.512 đồng, năm
2015 đạt mức 7.494.874.495 đồng và năm 2016 đạt 7.302.969.940 đồng, điều này
cho thấy quy mô hoạt động kinh doanh có chiều hướng phát triển, mặc dù năm 2016
doanh thu có giảm so với năm 2015 nhưng không đáng kể. Nguyên nhân do công ty
đẩy mạnh sản xuất và thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng.
Doanh thu thuần của công ty năm 2015 tăng lên 2.538.445.983 đồng tương ứng
tăng 51,22% nhưng giá vốn hàng bán cũng tăng lên 2.517.726.852 đồng tương ứng
tăng 59,82% so với năm 2014. Qua năm 2014 doanh thu thuần giảm so với năm
2015 191.904.555 đồng tương ứng giảm 2,56%, giá vốn hàng bán cũng giảm
3,93%.Ta thấy năm 2015 so với năm 2014, tốc độ tăng của giá vốn hàng bán tăng
nhanh hơn so với tốc độ tăng của doanh thu (59,82% > 51,22%). Điều này là chưa
tốt, cần phải xem xét lại giá vốn hàng bán tăng là do nhân tố nào ảnh hưởng. Nguyên
nhân tăng là do giá cả một số nguyên vật liệu xây dựng tăng dẫn đến giá vốn hàng
bán tăng.
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2015 đạt 767.962.602
đồng, tăng so với năm 2014 là 20.719.131đồng, tương ứng tăng 2,77%. Qua năm
2016 chỉ tiêu này đạt 840.652.029 đồng, tăng 72.689.427 đồng, tương úng tăng
9,47% so với năm 2015. Nguyên nhân do trong năm 2015 và năm 2016 sản lượng
tiêu thụ và cung cấp dịch vụ gia tăng.Tuy nhiên quy mô lợi nhuận gộp còn chiếm tỷ
lệ thấp trong tổng doanh thu, kết quả công đạt chưa cao. Cụ thể, năm 2014 lợi nhuận
gộp chiếm 15,08%, năm 2015 là 10,25% và năm 2016 chiếm 11,51% trên tổng
doanh thu.
Khi doanh thu tăng lên kéo theo các chi phí khác tăng lên là điều tất yếu, tuy
nhiên chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty năm 2014 chiếm 11,67%, năm 2015
chiếm 8,77% và năm 2016 chiếm 8,12% trong tổng doanh thu. Ta thấy tỷ trọng này
giảm qua các năm, nguyên nhân là do công ty đã tinh gọn lại bộ máy quản lý, giảm
nhân sự ở những nơi không cần thiết. Chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty
chiếm tỷ trọng nhỏ trong doanh thu góp phần nâng cao lợi nhuận.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long
SVTH : Page 46
Bên cạnh đó hoạt động khác của công ty cũng góp một phần làm tăng lợi nhuận
của công ty qua các năm. Cụ thể, năm 2014 lợi nhuận khác của công ty đạt
7.446.685 đồng, năm 2015 là 128.580.045 đồng và năm 2015 là 161.577.000 đồng.
Tóm lại, qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh các năm ta thấy rằng hoạt
động kinh doanh của Công ty trong năm 2015 không đem lại kết quả, cụ thể bị thua
lỗ 12.878.973 đồng và nguyên nhân dẫn đến lợi nhuận sau thuế ở năm 2015 vẫn
tăng hơn 29.402.081 đồng so với năm trước là nhờ sự đóng góp rất lớn từ nguồn
lợi nhuận khác với giá trị đóng góp thêm so với cuối năm 2014 là 121.133.360
đồng.Tương tự qua năm 2016 hoạt động kinh doanh của Công ty cũng không khả
quan mấy, vẫn bị thua lỗ 63.959.683 đồng, nhưng lợi nhuận sau thuế vẫn tăng so
với năm 2015 là nhờ có sự đóng góp từ nguồn lợi nhuận khác với giá trị đóng góp
thêm so với cuối năm 2015 là 32.996.995 đồng.
4.2 Phân tích các tỷ số tài chính
4.2.1.3. Phân tích các hệ số khả năng thanh toán
Bảng 4.6:Bảng phân tích khả năng thanh toán
(Nguồn: Phòng kế toán)
Vào thời điểm cuối năm 2014, hệ số thanh toán tổng quát bằng 2,6 lần có
nghĩa là một đồng nợ được bảo đảm bằng 2,6 đồng tài sản. Cuối năm 2015 thì hệ số
này giảm còn 2,52 lần là vì vào thời điểm cuối năm 2015 tài sản và khoản nợ phải
trả đều tăng, nhưng tốc độ tăng của nợ phải trả là 6,74 % lớn hơn tốc độ tăng của tài
sản là 3,86% nên làm cho hệ số thanh toán tổng quát giảm 3,18% tức giảm 0,08 lần
so với năm 2014.
Năm
Chỉ tiêu
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành ( lần) 2,55 2,48 2,21
Hệ số khả năng thanh toán nhanh ( lần) 1,30 0,92 0,77
Hệ số khả năng thanh toán tức thời ( lần) 0,65 0,06 0,33
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long
SVTH : Page 47
Vào thời điểm cuối năm 2016 thì một đồng nợ được bảo đảm 2,23 đồng tài
sản, thấp hơn 2015 là do công ty đã huy động thêm từ bên ngoài là 733.760.530
đồng tăng 25,62%, trong khi tổng tài sản chỉ tăng 806.780.467 đồng, tương ứng với
tỷ lệ 11,17%.
Qua đó, ta thấy hệ số thanh toán tổng quát của công ty là cao, điều này cho
thấy công ty có tìm lực tài chính vững mạnh để thanh toán các khoản nợ của
mình. Mặc dù vậy, nhà quản trị của công ty đã tăng dần khoản tổng nợ phải trả
lên nhằm mục đích tăng khả năng chiếm dụng vốn từ bên ngoài để thu lợi ích.
Việc làm như thế là tốt và trong điều kiện hiện nay, công ty cần nên tiếp tục tăng
nợ phải trả lên đến mức hợp lý và cân đối để thu nhiều lợi ích hơn từ đồng vốn
vay. Tuy nhiên, nhà quản trị cần nên kiểm soát hệ số này một cách thật kỹ lưỡng
nhằm giữ nó ở mức hợp lý vì nếu hệ số này < 1, thì công ty đang đứng trước
ngưỡng phá sản.
Vào cuối năm 2014, cứ một đồng nợ ngắn hạn được bảo đảm bằng 2,55 đồng
tài sản ngắn hạn. Cuối năm 2015 thì hệ số này giảm còn 2,48, nguyên nhân là năm
2015 nợ ngắn hạn tăng 193.114.956 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 6,74%, trong
khi đó tài sản ngắn hạn của công cũng tăng nhưng tỷ lệ là 4,47% và thấp hơn so với
nợ ngắn hạn.
Năm 2016 thì hệ số này giảm cứ một đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo
12,21 đồng tài sản ngắn hạn. Nguyên nhân là năm 2016 tài sản ngắn hạn và nợ ngắn
hạn đều tăng nhưng tỷ lên tăng của nợ ngắn hạn lớn hơn so với tài sản ngắn hạn là
13,66%.
Hệ số này giảm vào thời điểm cuối năm 2015 so với thời điểm cuối năm
2014, và giảm vào thời điểm cuối năm 2016 so với thời điểm cuối năm 2015 điều
này chứng tỏ khả năng trả nợ của công ty đã giảm. Mặc dù vậy, khả năng thanh
toán nợ ngắn hạn của Công ty là vẫn ở mức cao, điều này là tốt đối với Công ty
trong việc trả các khoản nợ ngắn hạn, nhưng nó cũng không tốt vì có nghĩa rằng
Công ty đã đầu tư quá nhiều vào ngắn hạn, việc quản trị tài sản lưu động của
doanh nghiệp không đạt hiệu quả do có nhiều hàng tồn kho, có quá nhiều nợ phải
đòi, v.v… Do đó, có thể góp phần làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Đôi khi hệ
số khả năng thanh toán này không phản ánh một cách chính xác khả năng thanh
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long
SVTH : Page 48
khoản: Có rất nhiều nợ nhưng lại là nợ khó đòi, hàng tồn kho lại là hàng hóa hư
hỏng, kém chất lượng, v.v…Vì thế, nhà quản trị cần nên kiểm tra lại các yếu tố
này nhằm chính xác hóa hệ số này để có biện pháp quản lý.
Về hệ số thanh toán nhanh thì vào cuối năm 2014, công ty có 1,30 đồng để sẵn
sàng đáp ứng cho một đồng nợ ngắn hạn, cuối năm 2015, thì công ty có 0,92 đồng
để sẵn sàng đáp ứng cho một đồng nợ ngắn hạn. Hệ số này giảm vì cuối năm 2015
trong khi nợ ngắn hạn tăng 6,74% thì tài sản ngắn hạn trừ hàng tồn kho lại giảm
24,45% điều này làm cho hệ số thanh toán nhanh giảm. Vào năm 2016 thì hệ số
thanh toán nhanh là 0,77 hệ số này lại thấp hơn so với năm 2015.
Qua tính toán trên ta thấy hệ số thanh toán bằng tiền của công ty ở năm 2015 là
thấp, nguyên nhân là lượng tiền mặt so với nợ ngắn hạn thấp hơn rất nhiều. Cụ thể
năm 2014 hệ số khả năng thanh toán tức thời bằng 0,65 lần đến năm 2015 hệ số này
giảm còn 0,06 lần và năm 2016 là 0,33 lần. Điều này thể hiện khả năng thanh toán
bằng tiền của công ty không tốt ở năm 2015 và có khuynh hướng tăng hơn ở năm
2016. Tuy vậy, trong những năm tới công ty cần phải có biện pháp khắc phục bằng
cách nâng mức dự trữ tiền mặt lên đến mức cho phép và giảm phần nợ phải trả ngắn
hạn đến giới hạn cần thiết để có thể nâng cao hệ số này lên đáp ứng ngay nhu cầu
thanh toán.
4.2.2. Phân tích các tỷ số về khả năng hoạt động
4.2.2.1. Số vòng quay hàng tồn kho
Năm
Chỉ tiêu
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Giá vốn hàng bán 4.209.185.041 6.726.911.893 6.462.317.911
Hàng tồn kho bình quân 3.350.730.375 3.902.768.378 4.833.254.387
Số vòng quay hàng tồn kho 1,26 1,72 1,34
Bổ sung số ngày tồn kho
(Nguồn: Phòng kế toán)
Nhìn chung, số vòng quay hàng tồn kho của Công ty quá thấp và chưa được hai
vòng trong kỳ (năm) kinh doanh, trung bình trong 3 năm khoảng hơn 8 tháng một
vòng. Nhà quản trị Công ty cần nên nghiên cứu nhằm tăng cường số vòng quay hàng
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long
SVTH : Page 49
tồn kho lên đến mức hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công
ty.
Năm 2014 số vòng quay hàng tồn kho là 1,26 và bình quân là 286 ngày cho
một vòng quay. Đến năm 2015 thì số vòng quay đã tăng lên 1,72 vòng nguyên nhân
là giá vốn hàng bán năm 2015 tăng so với năm 2014 là 59,82%, trong khi đó hàng
tồn kho bình quân cũng tăng nhưng với tỷ lệ thấp hơn chỉ với 16,48%. Và dẫn đến
số ngày một vòng quay hàng tồn kho giảm so với 2014 là 77 ngày.
Đến năm 2016 thì số vòng quay giảm xuống còn 1,34 vòng và số ngày một
vòng quay hàng tồn kho tới 268 ngày tăng so với năm 2015 là 59 ngày.
Với kết quả trên, ta thấy số ngày của một vòng quay hàng tồn kho là quá cao;
điều này chứng tỏ Công ty đang kinh doanh, bán hàng kém hiệu quả; hàng bán
không chạy, dẫn đến tăng lượng hàng tồn kho, dẫn đến tốn nhiều chi phí lưu kho,
bảo quản, v.v…Tuy là thế nhưng Công ty sẽ có hàng để đáp ứng thị trường nếu nhu
cầu thị trường tăng đột biến.
Qua đó, nhà quản trị của Công ty cần nên đẩy mạnh kinh doanh và đẩy nhanh
bán hàng để giảm bớt số ngày của một vòng quay hàng tồn kho xuống ở mức hợp lý
nhằm tăng cường hoạt động sản xuất, kinh doanh và đảm bảo vừa đủ khi có sự tăng
đột biến của nhu cầu thị trường.
4.2.2.2. Kỳ thu tiền bình quân
Năm
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Doanh thu thuần 4.956.428.512 7.494.874.495 7.302.969.940
Số dư BQ các khoản phải thu 1.226.976.970,5 2.089.173.491 2.010.614.384
Doanh thu BQ một ngày 13.767.856,98 20.819.095,82 202.86.027,61
KTTBQ 89 100 99
Vòng quay các khoản phải thu BQ 4,04 3,59 3,63
Bổ sung số ngày thu tiền bình quân
(Nguồn: Phòng kế toán)
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long
SVTH : Page 50
Kỳ thu tiền bình quân là số ngày bình quân mà một đồng hàng hóa bán ra
được thu hồi. Phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu. Ta thấy kỳ
thu tiền bình quân của công ty tăng nhẹ ở năm 2015, 2016 so với năm 2014.
Trong năm 2014 Công ty phải mất gần 03 tháng (89 ngày) và tiếp tục tăng lên
gần 3,5 tháng (100 ngày) ở năm 2014 mới thu được vốn kinh doanh, năm 2016 thì
chỉ tiêu này không thay đổi nhiều. Nguyên nhân là do khoản phải thu bình quân đã
tăng lên vào năm 2015 so với năm 2014, doanh thu bình quân một ngày tăng nên
dẫn đến hệ số này tăng trong năm 2015, đến năm 2016 thì doanh thu bình quân một
ngày giảm nhưng không đáng kể nên kỳ thu tiền bình quân năm 2016 giảm nhẹ hơn
so với năm 2015.
Qua đó, ta thấy trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2016, tình hình thu nợ của
Công ty trong năm 2014 là tốt hơn và tình hình này đang diễn biến theo chiều không
có lợi cho Công ty (số ngày càng cao càng gây bất lợi cho Công ty). Ngoại trừ việc
có ý định mềm dẻo trong vấn đề kinh doanh để mở rộng thêm thị trường, Công ty
cần xem xét chính sách kinh doanh, bán hàng để tìm ra nguyên nhân tồn đọng nợ và
cần có chiến lược mới để thu hồi vốn nhằm tránh phải đối mặt với nhiều khoản nợ
khó đòi.
4.2.2.3. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định cho biết một đồng nguyên giá tài sản cố định
tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu.
Lập table như các bảng trên
Trong năm 2014, một đồng nguyên giá tài sản cố định của Công ty đã tạo ra
14,86 đồng doanh thu. Tương tự như thế, một đồng nguyên giá tài sản cố định tạo ra
21,41 đồng doanh thu và 20 đồng doanh thu lần lượt ở các năm 2015 và 2016. Như
vậy, nhìn chung hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty là rất cao. Nếu so sánh
hiệu suất sử dụng tài sản cố định giữa các năm, ta thấy rằng hiệu suất ở năm 2015 và
năm 2016 tương đương với nhau. Điều này chứng tỏ Công ty đang khai thác, sử
dụng tài sản cố định của mình một cách hiệu quả và theo chiều hướng tốt.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long
SVTH : Page 51
4.2.2.5. Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản đo lường một đồng vốn đầu tư vào doanh
nghiệp, tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng
doanh thu.
Lập table như các bảng trên
Một đồng vốn đầu tư vào Công ty trong năm 2014, năm 2015 và năm 2016
lần lượt tạo ra được 0,86 đồng và 1,06 đồng và 0,96 đồng doanh thu. Vì thế, hiệu
suất sử dụng toàn bộ tài sản của Công ty là quá thấp, cho nên hiệu quả đem lại cũng
quá thấp, đặc biệt ở năm 2014 và điều này cũng rất dễ dàng lý giải rằng sở dĩ hiệu
suất như thế là vì Công ty chỉ tập trung đầu tư vào tài sản ngắn hạn mà như chúng ta
đã biết đầu tư vào tài sản dài hạn càng lớn càng thể hiện mức độ quan trọng của tài
sản cố định trong tổng tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng vào kinh doanh, phản
ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất và xu hướng phát
triển lâu dài cũng như khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Để nâng cao hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản, nhà quản trị Công ty cần tiến
hành hai việc chính sau: thứ nhất là tập trung khai thác nhiều hơn nữa tài sản ngắn
hạn (hiện đang chiếm một tỷ trong rất lớn trong cơ cấu tài sản của Công ty) và thứ
hai là tăng đầu tư vào tài sản dài hạn đến mức hợp lý nhằm khai thác hơn nữa hiệu
suất sử dụng tài sản dài hạn như hiện nay (tài sản cố định).
4.2.3. Phân tích cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư
4.2.3.1. Phân tích hệ số nợ và hệ số vốn chủ sở hữu
Bảng 4.10: Các chỉ tiêu phân tích hệ số nợ và hệ số vốn chủ sở
hữu
Năm Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Nợ phải trả 2.670.831.903 2.863.946.859 3.597.707.389
Vốn chủ sở hữu 4.270.787.733 4.356.243.537 4.429.263.474
Tổng tài sản 6.941.619.636 7.220.190.396 8.026.970.863
HN ( lần) 0,38 0,40 0,45
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long
SVTH : Page 52
HVCSH ( lần) 0,62 0,60 0,55
(Nguồn: Phòng kế toán)
Hệ số nợ cho biết trong một đồng vốn kinh doanh có bao nhiêu đồng được
hình thành từ nợ bên ngoài. Hệ số vốn chủ sở hữu đo lường sự đóng góp của vốn
chủ sở hữu trong tổng vốn hiện nay của doanh nghiệp. Năm 2014 thì trong một đồng
vốn kinh doanh có 0,38 đồng được hình thành từ nợ phải trả và 0,62 đồng được hình
thành từ vốn chủ sở hữu. Năm 2015 thì hệ số nợ tăng lên, trong một đồng vốn kinh
doanh thì có 0,40 đồng được hình thành từ nợ phải trả và 0,60 đồng được hình thành
từ vốn chủ sở hữu. Nguyên nhân là do trong năm 2015 nợ phải trả của công ty tăng
7,23% trong khi vốn chủ sở hữu tăng nhưng tỷ lệ tăng không bằng sự tăng của nợ
phải trả chỉ tăng 2%. Năm 2016 thì trong một đồng vốn kinh doanh có 0,45 đồng
được hình thành từ nợ phải trả và 0,55 đồng hình thành từ vốn chủ sở hữu. Nguyên
nhân là do trong năm 2016 vốn chủ sở hữu có tăng nhưng 1,68%, nợ phải trả tăng
25,62%, tổng tài sản tăng 11,17%, điều này làm cho hệ sộ nợ tăng nên dẫn đến hệ
số vốn chủ sở hữu giảm đi.
Qua đó ta thấy rằng, công ty có tính độc lập rất cao đối với các chủ nợ bên
ngoài và đồng thời công ty rất có khả năng đối với các khoản nợ của mình, điều này
giúp các chủ nợ bên ngoài rất yên tâm do các khoản nợ của họ được thanh toán một
cách đúng hạn. Tuy nhiên, phân tích trên cũng cho ta thấy rằng hiện tại hệ số nợ của
công ty tăng dần lên trong khi hệ số vốn chủ sở hữu giảm dần xuống. Để đảm bảo
kết cấu nguồn vốn tốt, nhà quản trị công ty cần nên xem xét và có biện pháp hợp lý
và kịp thời nhằm cân đối kết cấu nguồn vốn của công ty để đủ trả nợ và khai thác
một cách hiệu quả đồng vốn vay bên ngoài.
Phân tích khả năng thanh toán lãi vay
Năm
Chỉ tiêu
Năm
2014
Năm
2015
Năm
2016
Hệ số thanh toán lãi vay HTTLV ( lần) 1,82 1,93 1,31
Với kết quả trên, hệ số thanh toán lãi vay của Công ty qua các năm nhìn chung là
cao. Điều này chứng tỏ Công ty sử dụng vốn vay hiệu quả, đặc biệt ở năm 2016.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long
SVTH : Page 53
Hệ số này giảm xuống trong năm 2016 là do trong năm công ty tăng cường thêm
khoản vay ngắn hạn làm cho chi phí lãi vay tăng cao và do hoạt động kinh doanh
của Công ty không được tốt.
Khả năng thanh toán lãi vay cao, cơ sở tốt để ngân hàng, những người cho
vay vốn an tâm trong việc cho Công ty vay thêm vốn để mở rộng kinh doanh. Vì
vậy trong những năm tiếp theo công ty cần sử dụng đồng vốn vay có hiệu quả hơn
nhằm tăng lợi nhuận.
4.2.4. Phân tích khả năng sinh lợi
4.2.4.1. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu hay còn gọi là doanh lợi doanh thu
phản ánh cứ một đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu phần trăm lợi nhuận thuần
(lợi nhuận sau thuế). Sự biến động của tỷ số này phản ánh sự biến động về hiệu quả
hay ảnh hưởng của chiến lược tiêu thụ, nâng cao chất lượng sản phẩm.
Lập table như các bảng trên
Với kết quả đó, ta thấy rằng cứ một đồng doanh thu thuần ở năm 2014, năm
2015 và năm 2016 thì có lần lượt là 1,16% và 1,16% và 1,025% lợi nhuận sau thuế.
4.2.5.2. Tỷ suất doanh lợi tài sản (ROA)
Bảng 4.13 Các chỉ tiêu phân tích tỷ suất doanh lợi tài sản (ROA)
Năm
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Lợi nhuận sau thuế (đ) 57.373.723 86.775.804 73.212.988
Tổng tài sản BQ (đ) 5.734.533.945,5 7.080.905.016 7.623.580.630
ROA (%) 1,00 1,23 0,96
(Nguồn: Phòng kế toán)
Hệ số này đánh giá khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu tư vào doanh
nghiệp.
Trong năm 2014, trong một đồng tài sản mà công ty bỏ ra thì mang về 1,00% lợi
nhuận sau thuế. Năm 2015 thì trong một đồng tài sản mang về 1,23% đồng lợi
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long
SVTH : Page 54
nhuận sau thuế. Năm 2016 tổng tài sản của công ty có tăng nhưng lợi nhuận sau thuế
mà công ty có được giảm 15,63%. Năm 2016 ROA bằng 0,96%.
Tương tự như hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản, ROA tăng lên ở năm 2015 so
với năm 2015 và giảm xuống ở năm 2016. Nhìn chung, mức sinh lợi mà tài sản
mang lại là cao.
4.2.4.3. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Bảng 4.14: Các chỉ tiêu phân tích tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên
vốn chủ sở hữu
Năm
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Lợi nhuận sau thuế (đ) 57.373.723 86.775.804 73.212.988
Vốn chủ sở hữu BQ (đ) 4.257.230.871,5 4.313.515.635 4.392.753.505,5
ROE (%) 1,35 2,01 1,67
(Nguồn: Phòng kế toán)
Mức lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu tăng lên ở năm 2015 (so với năm
2014) và giảm xuống ở năm 2016.
Năm 2014 trong một đồng vốn chủ sở hữu đem về cho công ty 1,35% lợi
nhuận sau thuế. Năm 2015 thì ROE là 2,10% cao hơn rất nhiều so với năm 2014 và
năm 2016 ROE là 1,67%. Nguyên nhân là do năm 2015,2016 thì lợi nhuận sau thuế
mà công ty mang về tăng lên so với năm 2014.
4.2.4.4. Phân tích khả năng sinh lời qua chỉ số DuPont
ROE = DLTT x HSSDTS x
HSN
-
1
1
Bảng 4.15: Các chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lời qua chỉ số
DuPont.
Năm
Chỉ tiêu
Năm
2014
Năm
2015
Năm
2016
Doanh lợi doanh thu 1,16 1,16 1,0025
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long
SVTH : Page 55
HS sử dụng tài sản 0, 86 1,06 0,96
Đòn cân nợ 1,35 1,64 1,74
ROA (%) 1,00 1,23 0,96
Tỷ suất lợi nhuận/
VCSH (ROE)
1,35 2,01 1,67
(Nguồn: Phòng kế toán)
Nhìn chung tỷ số ROE tăng trong năm 2015 so với năm 2014, nhưng giảm vào
năm 2016 so với năm 2015.
Trong năm 2014, cứ trong 100 đồng VCSH tạo ra 1,35 đồng lợi nhuân sau
thuế, năm 2015 là 2,01 đồng lợi nhuận sau thuế và năm 2016 là 1,67 đồng.
Năm 2015 hiệu suất sử dụng đã tăng 22,46% so với năm 2014, chỉ tiêu
DLDT không đổi vào năm 2015 so với năm 2014, và đòn cân nợ cũng tăng 21,48%,
là cho ROE năm 2015 tăng so với năm 2014. Qua năm 2016, DLDT giảm 13,58%
và hiệu suất sử dụng tài sản giảm xuống 9,05%, nhưng đòn cân nợ tăng 8,54% so
với năm 2015, và điều này làm cho ROE giảm 17,15%.
Như vậy qua quá trình phân tích, cho thấy các năm 2014, 2015 v à 2016 hiệu
quả sử dụng VCSH của công ty có chiều hướng tốt dần lên. Vì vậy công ty cần phát
huy hơn nữa , công ty cần phải nâng hiệu quả sử dụng VCSH bằng cách nâng hiệu
suất sử dụng tài sản và tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu để hiệu quả sử dụng VCSH
ngày càng được cải thiện tốt hơn.
4.3. Đánh giá chung về tình hình tài chính tại Công ty TNHH
Hoàng Tú Kiên Giang
Qua kết quả phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH Hoàng Tú Kiên
Giang từ năm 2014 đến năm 2016 như trên, chúng ta thấy Công ty đã đạt được một
số thành tựu quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nhưng đồng thời cũng
còn tồn tại những hạn chế. Thành tựu là những kết quả tốt mà Công ty đã gặt hái
được thông qua quá trình sản xuất kinh doanh và nó là kết quả kết tinh từ nhiều yếu
tố khác nhau như công tác tài chính, công tác quản lý, công tác sản xuất, công tác
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long
SVTH : Page 56
cung cấp dịch vụ, v.v…. Tuy nhiên, cũng theo kết quả phân tích tài chính ở trên,
chúng ta cũng thấy được tình hình tài chính của công ty cũng còn hàm chứa những
hạn chế làm kìm hãm quá trình sản xuất kinh doanh dẫn tới kết quả đạt được thấp
hơn khả năng thực tế. Nhằm giúp chủ doanh nghiệp thấy được những gì mà Công ty
đã đạt được trong ba năm qua để có được động lực phát huy hơn nữa trong các năm
tiếp theo và đồng thời cũng giúp chủ doanh nghiệp thấy được những hạn chế còn tồn
tại nhằm khắc phục để hoàn thiện hơn tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, em
xin phân tích cụ thể về những thành tựu và những hạn chế đó như sau:
4.3.1. Những thành tựu, kết quả đạt được
Theo kết quả phân tích về tình hình tài chính của Công ty TNHH Hoàng Tú
Kiên Giang tại Chương hai ở trên, các thành tựu quan trọng mà Công ty đã gặt hái
được trong khoảng thời gian ba năm phân tích từ 2014 đến 2016 là rất đáng khích lệ.
Những thành tựu đạt được này như sau:
Thứ nhất, sự tăng lên của giá trị tổng tài sản của Công ty: Tổng giá trị tài sản
của Công ty tăng lên từ 6.941.619.636 đồng vào cuối năm 2014, tăng thêm
278.570.760 đồng ở cuối năm 2015 và tiếp tục tăng lên thêm 806.780.467 đồng ở
cuối năm 2016, nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng là do công ty tăng vốn đầu tư của
chủ sở hữu, tăng khoản nợ ngắn hạn và sự đóng góp thêm từ lợi nhuận sau thuế mà
công ty mang lại.
Thứ hai, hiệu quả sử dụng tài sản cố định: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định
của Công ty là rất cao, cụ thể: Một đồng nguyên giá tài sản cố định tạo ra 14,86
đồng , 21,41 đồng và 20 đồng doanh thu lần lượt ở các năm 2014, năm 2015 và năm
2016. Như vậy, nếu so sánh hiệu suất sử dụng tài sản cố định giữa các năm, ta thấy
rằng hiệu suất ở năm 2015 và năm 2016 là tương đương với nhau và cao hơn so với
năm 2014. Điều này chứng tỏ Công ty đang khai thác, sử dụng tài sản cố định của
mình một cách hiệu quả và theo chiều hướng tốt.
Thứ ba, sự tăng lên của vốn chủ sở hữu: Từ tổng số vốn chủ sở hữu
4.270.787.733 đồng ở cuối năm 2008 lên 4.356.243.537 đồng ở cuối năm 2015 và
lên tới 4.429.263.474 đồng vào cuối năm 2016.
Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty

More Related Content

What's hot

Phân tích các khoản mục
Phân tích các khoản mụcPhân tích các khoản mục
Phân tích các khoản mục
Hong Minh
 
Kế toán vốn bằng tiền tại công ty cổ phần xây dựng vinaconex
Kế toán vốn bằng tiền tại công ty cổ phần xây dựng vinaconex Kế toán vốn bằng tiền tại công ty cổ phần xây dựng vinaconex
Kế toán vốn bằng tiền tại công ty cổ phần xây dựng vinaconex
Phương Vy
 
Cac cau hoi trac nghiem kiem toan 2
Cac cau hoi trac nghiem kiem toan   2Cac cau hoi trac nghiem kiem toan   2
Cac cau hoi trac nghiem kiem toan 2
thuongthuongngo
 

What's hot (20)

Kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu rất hay, đạt 9 điểm
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu rất hay, đạt 9 điểmKế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu rất hay, đạt 9 điểm
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu rất hay, đạt 9 điểm
 
Báo cáo thực tập tổng hợp chuyên ngành kế toán tài chính doanh nghiệp thương mại
Báo cáo thực tập tổng hợp chuyên ngành kế toán tài chính doanh nghiệp thương mạiBáo cáo thực tập tổng hợp chuyên ngành kế toán tài chính doanh nghiệp thương mại
Báo cáo thực tập tổng hợp chuyên ngành kế toán tài chính doanh nghiệp thương mại
 
Nguyen Ly Ke Toan Chuong III
Nguyen Ly Ke Toan Chuong IIINguyen Ly Ke Toan Chuong III
Nguyen Ly Ke Toan Chuong III
 
Đề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty vận tải thương mại TTC
Đề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty vận tải thương mại TTCĐề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty vận tải thương mại TTC
Đề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty vận tải thương mại TTC
 
Kinh tế đầu tư
Kinh tế đầu tưKinh tế đầu tư
Kinh tế đầu tư
 
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ phần xây dựng  (TẢI FRE...
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ phần xây dựng  (TẢI FRE...Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ phần xây dựng  (TẢI FRE...
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ phần xây dựng  (TẢI FRE...
 
Phân tích các khoản mục
Phân tích các khoản mụcPhân tích các khoản mục
Phân tích các khoản mục
 
Kế toán vốn bằng tiền tại công ty cổ phần xây dựng vinaconex
Kế toán vốn bằng tiền tại công ty cổ phần xây dựng vinaconex Kế toán vốn bằng tiền tại công ty cổ phần xây dựng vinaconex
Kế toán vốn bằng tiền tại công ty cổ phần xây dựng vinaconex
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
 
Đồ án tốt nghiệp kế toán vốn bằng tiền
Đồ án tốt nghiệp kế toán vốn bằng tiềnĐồ án tốt nghiệp kế toán vốn bằng tiền
Đồ án tốt nghiệp kế toán vốn bằng tiền
 
Đề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty xây dựng công nghiệp
Đề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty xây dựng công nghiệpĐề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty xây dựng công nghiệp
Đề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty xây dựng công nghiệp
 
Phân tích báo cáo tài chính công ty vinamilk việt nam năm 2016.docx
Phân tích báo cáo tài chính công ty vinamilk việt nam năm 2016.docxPhân tích báo cáo tài chính công ty vinamilk việt nam năm 2016.docx
Phân tích báo cáo tài chính công ty vinamilk việt nam năm 2016.docx
 
Slide_TCDN_Hà Thị Thủy
Slide_TCDN_Hà Thị ThủySlide_TCDN_Hà Thị Thủy
Slide_TCDN_Hà Thị Thủy
 
Cac cau hoi trac nghiem kiem toan 2
Cac cau hoi trac nghiem kiem toan   2Cac cau hoi trac nghiem kiem toan   2
Cac cau hoi trac nghiem kiem toan 2
 
Các công cụ của sản xuất tinh gọn lean manufacturing
Các công cụ của sản xuất tinh gọn lean manufacturingCác công cụ của sản xuất tinh gọn lean manufacturing
Các công cụ của sản xuất tinh gọn lean manufacturing
 
Mẫu báo cáo thực tập kế toán tổng hợp
Mẫu báo cáo thực tập kế toán tổng hợpMẫu báo cáo thực tập kế toán tổng hợp
Mẫu báo cáo thực tập kế toán tổng hợp
 
Phân Tích Chiến Lược Kinh Doanh Của Công Ty Cổ Phần VNG.docx
Phân Tích Chiến Lược Kinh Doanh Của Công Ty Cổ Phần VNG.docxPhân Tích Chiến Lược Kinh Doanh Của Công Ty Cổ Phần VNG.docx
Phân Tích Chiến Lược Kinh Doanh Của Công Ty Cổ Phần VNG.docx
 
Phuong Phap Nghien Cuu Kinh Doanh
Phuong Phap Nghien Cuu Kinh DoanhPhuong Phap Nghien Cuu Kinh Doanh
Phuong Phap Nghien Cuu Kinh Doanh
 
Đề tài: Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty, HOT
Đề tài: Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty, HOTĐề tài: Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty, HOT
Đề tài: Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty, HOT
 
Luận văn: Phân tích báo cáo tài chính Công ty xi măng, HAY
Luận văn: Phân tích báo cáo tài chính Công ty xi măng, HAYLuận văn: Phân tích báo cáo tài chính Công ty xi măng, HAY
Luận văn: Phân tích báo cáo tài chính Công ty xi măng, HAY
 

Similar to Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty

Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_tai_cong_ty_gas_can_tho_kj_yru_20130304024442_1...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_tai_cong_ty_gas_can_tho_kj_yru_20130304024442_1...Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_tai_cong_ty_gas_can_tho_kj_yru_20130304024442_1...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_tai_cong_ty_gas_can_tho_kj_yru_20130304024442_1...
Quynhon Tjeugja
 
Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nham_tang_cuong_nang_luc_tai_cong_ty_xay...
Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nham_tang_cuong_nang_luc_tai_cong_ty_xay...Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nham_tang_cuong_nang_luc_tai_cong_ty_xay...
Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nham_tang_cuong_nang_luc_tai_cong_ty_xay...
chauloan
 

Similar to Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty (20)

Bai khoa luan_q_v7q_ewmubr_20131121102510_65671
Bai khoa luan_q_v7q_ewmubr_20131121102510_65671Bai khoa luan_q_v7q_ewmubr_20131121102510_65671
Bai khoa luan_q_v7q_ewmubr_20131121102510_65671
 
Bai khoa luan_q_v7q_ewmubr_20131121102510_65671
Bai khoa luan_q_v7q_ewmubr_20131121102510_65671Bai khoa luan_q_v7q_ewmubr_20131121102510_65671
Bai khoa luan_q_v7q_ewmubr_20131121102510_65671
 
Phân tích tình hình tài chính của Công ty Giao Nhận Vương Vương Long, 9 điểm....
Phân tích tình hình tài chính của Công ty Giao Nhận Vương Vương Long, 9 điểm....Phân tích tình hình tài chính của Công ty Giao Nhận Vương Vương Long, 9 điểm....
Phân tích tình hình tài chính của Công ty Giao Nhận Vương Vương Long, 9 điểm....
 
Cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính.docx
Cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính.docxCơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính.docx
Cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính.docx
 
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_tai_cong_ty_gas_can_tho_kj_yru_20130304024442_1...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_tai_cong_ty_gas_can_tho_kj_yru_20130304024442_1...Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_tai_cong_ty_gas_can_tho_kj_yru_20130304024442_1...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_tai_cong_ty_gas_can_tho_kj_yru_20130304024442_1...
 
Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nham_tang_cuong_nang_luc_tai_cong_ty_xay...
Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nham_tang_cuong_nang_luc_tai_cong_ty_xay...Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nham_tang_cuong_nang_luc_tai_cong_ty_xay...
Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nham_tang_cuong_nang_luc_tai_cong_ty_xay...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Tổ Chức Hoạt Động Phân Tích Tài Chính Tại Chi Nhán...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Tổ Chức Hoạt Động Phân Tích Tài Chính Tại Chi Nhán...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Tổ Chức Hoạt Động Phân Tích Tài Chính Tại Chi Nhán...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Tổ Chức Hoạt Động Phân Tích Tài Chính Tại Chi Nhán...
 
Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.docxCơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.docx
 
Phan tich tai_chinh_va_giai_phap_cai_thien_tinh_hinh_tai_chi_o_luzty9dzb_2013...
Phan tich tai_chinh_va_giai_phap_cai_thien_tinh_hinh_tai_chi_o_luzty9dzb_2013...Phan tich tai_chinh_va_giai_phap_cai_thien_tinh_hinh_tai_chi_o_luzty9dzb_2013...
Phan tich tai_chinh_va_giai_phap_cai_thien_tinh_hinh_tai_chi_o_luzty9dzb_2013...
 
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_va_xay__3ti0x_fs_krg_201...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_va_xay__3ti0x_fs_krg_201...Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_va_xay__3ti0x_fs_krg_201...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_va_xay__3ti0x_fs_krg_201...
 
Minhthin bao cao_tot_nghiep_d_dvhg_usuab_20130809020035_65671
Minhthin bao cao_tot_nghiep_d_dvhg_usuab_20130809020035_65671Minhthin bao cao_tot_nghiep_d_dvhg_usuab_20130809020035_65671
Minhthin bao cao_tot_nghiep_d_dvhg_usuab_20130809020035_65671
 
Cơ Sở Lý Luận Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty Xây Dựng
Cơ Sở Lý Luận Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty Xây DựngCơ Sở Lý Luận Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty Xây Dựng
Cơ Sở Lý Luận Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty Xây Dựng
 
Đề Tài Tốt Nghiệp Phân Tích Khả Năng Sinh Lợi Của Công Ty
Đề Tài Tốt Nghiệp Phân Tích Khả Năng Sinh Lợi Của Công TyĐề Tài Tốt Nghiệp Phân Tích Khả Năng Sinh Lợi Của Công Ty
Đề Tài Tốt Nghiệp Phân Tích Khả Năng Sinh Lợi Của Công Ty
 
Phân tích tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại côn...
Phân tích tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại côn...Phân tích tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại côn...
Phân tích tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại côn...
 
Cơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docx
Cơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docxCơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docx
Cơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docx
 
Phân Tích Tài Chính Và Một Số Biện Pháp Cải Thiện Tình Hình Tài Chính Tại Côn...
Phân Tích Tài Chính Và Một Số Biện Pháp Cải Thiện Tình Hình Tài Chính Tại Côn...Phân Tích Tài Chính Và Một Số Biện Pháp Cải Thiện Tình Hình Tài Chính Tại Côn...
Phân Tích Tài Chính Và Một Số Biện Pháp Cải Thiện Tình Hình Tài Chính Tại Côn...
 
De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671
De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671
De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671
 
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_sach_va_thiet__b_yeseo_q4gu_201...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_sach_va_thiet__b_yeseo_q4gu_201...Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_sach_va_thiet__b_yeseo_q4gu_201...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_sach_va_thiet__b_yeseo_q4gu_201...
 
Đề tài phân tích tình hình tài chính công ty tnhh khang thịnh phát”.docx
Đề tài  phân tích tình hình tài chính công ty tnhh khang thịnh phát”.docxĐề tài  phân tích tình hình tài chính công ty tnhh khang thịnh phát”.docx
Đề tài phân tích tình hình tài chính công ty tnhh khang thịnh phát”.docx
 
Noi dung chuyen_de_g43k_ojmppy_20130815093504_65671 (1)
Noi dung chuyen_de_g43k_ojmppy_20130815093504_65671 (1)Noi dung chuyen_de_g43k_ojmppy_20130815093504_65671 (1)
Noi dung chuyen_de_g43k_ojmppy_20130815093504_65671 (1)
 

More from Nhận Viết Thuê Đề Tài Zalo: 0934.573.149

More from Nhận Viết Thuê Đề Tài Zalo: 0934.573.149 (20)

Các Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Vận Tải
Các Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Vận TảiCác Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Vận Tải
Các Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Vận Tải
 
Chuyên Đề Thực Tập Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Công TyChuyên Đề Thực Tập Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty
 
Đề Án Môn Học Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Sang Thị Trường Eu
Đề Án Môn Học Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Sang Thị Trường EuĐề Án Môn Học Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Sang Thị Trường Eu
Đề Án Môn Học Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Sang Thị Trường Eu
 
Đề Tài Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Và Thiết Kế Hệ Thống
Đề Tài Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Và Thiết Kế Hệ ThốngĐề Tài Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Và Thiết Kế Hệ Thống
Đề Tài Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Và Thiết Kế Hệ Thống
 
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.
 
Phân Tích Thực Trạng Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Gà Rán
Phân Tích Thực Trạng Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Gà RánPhân Tích Thực Trạng Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Gà Rán
Phân Tích Thực Trạng Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Gà Rán
 
Giải Pháp Nâng Cao Chiến Lược Cạnh Tranh Tại Doanh Nghiệp.
Giải Pháp Nâng Cao Chiến Lược Cạnh Tranh Tại Doanh Nghiệp.Giải Pháp Nâng Cao Chiến Lược Cạnh Tranh Tại Doanh Nghiệp.
Giải Pháp Nâng Cao Chiến Lược Cạnh Tranh Tại Doanh Nghiệp.
 
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng VietinBank.
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng VietinBank.Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng VietinBank.
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng VietinBank.
 
Đồ Án Kỹ Thuật Thực Phẩm Chưng Cất Benzen-Toluen.
Đồ Án Kỹ Thuật Thực Phẩm Chưng Cất Benzen-Toluen.Đồ Án Kỹ Thuật Thực Phẩm Chưng Cất Benzen-Toluen.
Đồ Án Kỹ Thuật Thực Phẩm Chưng Cất Benzen-Toluen.
 
Giải Pháp Mở Rộng Và Phát Triển Hoạt Động Dịch Vụ Thanh Toán Thẻ Tại Ngân Hàn...
Giải Pháp Mở Rộng Và Phát Triển Hoạt Động Dịch Vụ Thanh Toán Thẻ Tại Ngân Hàn...Giải Pháp Mở Rộng Và Phát Triển Hoạt Động Dịch Vụ Thanh Toán Thẻ Tại Ngân Hàn...
Giải Pháp Mở Rộng Và Phát Triển Hoạt Động Dịch Vụ Thanh Toán Thẻ Tại Ngân Hàn...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Nhập Khẩu Bằng Đường Biển Tại Công Ty.
Hoàn Thiện Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Nhập Khẩu Bằng Đường Biển Tại Công Ty.Hoàn Thiện Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Nhập Khẩu Bằng Đường Biển Tại Công Ty.
Hoàn Thiện Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Nhập Khẩu Bằng Đường Biển Tại Công Ty.
 
Đề Án Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Quần Áo May
Đề Án Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Quần Áo MayĐề Án Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Quần Áo May
Đề Án Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Quần Áo May
 
Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Xưởng In Của Công Ty Kinh Doanh.
Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Xưởng In Của Công Ty Kinh Doanh.Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Xưởng In Của Công Ty Kinh Doanh.
Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Xưởng In Của Công Ty Kinh Doanh.
 
Chuyên Đề Thực Trạng Quyền Tự Do Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp Theo Pháp Luậ...
Chuyên Đề Thực Trạng Quyền Tự Do Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp Theo Pháp Luậ...Chuyên Đề Thực Trạng Quyền Tự Do Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp Theo Pháp Luậ...
Chuyên Đề Thực Trạng Quyền Tự Do Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp Theo Pháp Luậ...
 
Một Số Ý Kiến Và Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Của Bộ Phận Buồng Tại Khách Sạn
Một Số Ý Kiến Và Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Của Bộ Phận Buồng Tại Khách SạnMột Số Ý Kiến Và Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Của Bộ Phận Buồng Tại Khách Sạn
Một Số Ý Kiến Và Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Của Bộ Phận Buồng Tại Khách Sạn
 
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Hộ Tịch
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Hộ TịchChuyên Đề Tốt Nghiệp Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Hộ Tịch
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Hộ Tịch
 
Hướng Dẫn Viết Chuyên Đề Tốt Nghiệp - [Chuẩn Nhất]
Hướng Dẫn Viết Chuyên Đề Tốt Nghiệp - [Chuẩn Nhất]Hướng Dẫn Viết Chuyên Đề Tốt Nghiệp - [Chuẩn Nhất]
Hướng Dẫn Viết Chuyên Đề Tốt Nghiệp - [Chuẩn Nhất]
 
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty.
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty.Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty.
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty.
 
Giải Pháp Phát Triển Hoạt Động Bảo Lãnh Ngân Hàng Tại Ngân Hàng
Giải Pháp Phát Triển Hoạt Động Bảo Lãnh Ngân Hàng Tại Ngân HàngGiải Pháp Phát Triển Hoạt Động Bảo Lãnh Ngân Hàng Tại Ngân Hàng
Giải Pháp Phát Triển Hoạt Động Bảo Lãnh Ngân Hàng Tại Ngân Hàng
 
Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Trung Tâm Cà Phê.
Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Trung Tâm Cà Phê.Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Trung Tâm Cà Phê.
Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Trung Tâm Cà Phê.
 

Recently uploaded

26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 

Recently uploaded (20)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 

Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty

  • 1. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM SVTH : Page CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH HOÀNG TÚ KIÊN GIANG TPHCM - 2023
  • 2. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM SVTH : Page CHƯƠNG 1: LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt và khốc liệt của nền kinh tế thị trường hiện nay, nếu các doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển, thì chúng phải bảo đảm một tình hình tài chính mạnh và vững chắc. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải nắm rõ tình hình tài chính của mình bằng cách phân tích cụ thể. Như vậy, hoạt động tài chính tập trung vào việc mô tả mối quan hệ mật thiết giữa các khoản mục và nhóm các khoản mục nhằm đạt được mục tiêu cần thiết phục vụ cho chủ doanh nghiệp và các đối tượng quan tâm khác nhằm đưa ra quyết định hợp lý, hiệu quả phù hợp với mục tiêu của các đối tượng này. Mục đích tối cao và quan trọng nhất của phân tích tình hình tài chính là giúp cho nhà quản trị lựa chọn được phương án kinh doanh tối ưu và đánh giá chính xác tiềm năng của doanh nghiệp. Thực tiễn khách quan đó cho chúng ta thấy phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là một việc làm rất cấp thiết và quan trọng. Do đó, em đã chọn đề tài "Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH Hoàng Tú Kiên Giang" làm chuyên đề tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp nhằm vào các mục tiêu sau đây: - Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về phân tích tài chính. - Phân tích, đánh giá thực trạng phân tích tài chính tại Công ty TNHH Hoàng Tú Kiên Giang. - Vận dụng những kiến thức đã được học tại nhà trường vào thực tiễn nhằm tìm hiểu sâu hơn kiến thức chuyên môn, đồng thời rút ra những kinh nghiệm thực tế trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Hoàng Tú Kiên Giang.
  • 3. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM SVTH : Page - Giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty TNHH Hoàng Tú Kiên Giang. - Đóng góp ý kiến để công tác phân tích tài chính và hoạt động tài chính của công ty được nâng cao hơn. - Khái quát những vấn đề tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp, làm tài liệu học tập và nghiên cứu sau này. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu : Thông tin, số liệu, các chỉ tiêu thể hiện tình hình tài chính được tổng hợp trên chuyên đề tài chính của Công ty TNHH Hoàng Tú Kiên Giang.  Phạm vi nghiên cứu: Phân tích tài chính tại Công ty TNHH Hoàng Tú Kiên Giang. - Về không gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại trụ sở chính của Công ty TNHH Hoàng Tú Kiên Giang. Địa điểm thực tập tại phòng kế toán của công ty. - Về nội dung: Phân tích giới hạn trong các chuyên đề tài chính: + Bảng cân đối kế toán + Chuyên đề kết quả hoạt động kinh doanh + Các số liệu thu thập từ quá trình điều tra, thảo luận. + Một số tài liệu, bảng biểu khác.  Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu phân tích tài chính tại Công ty TNHH Hoàng Tú Kiên Giang trong giai đoạn ba năm từ năm 2014 đến năm 2016 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp so sánh: Để xác định xu hướng vận động và mức độ biến
  • 4. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM SVTH : Page động của các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế có cùng nội dung, phương pháp tính và đơn vị tính. Phương pháp tỷ lệ: Là phương pháp dùng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá. Dựa vào số liệu thu thập được để tính toán các chỉ tiêu, sau đó so sánh sự biến đổi của các chỉ tiêu qua các năm và so sánh với một chỉ tiêu ngưỡng để đánh giá sự tăng trưởng, phát triển của đối tượng. Phương pháp DUPONT: So sánh liên hoàn các chỉ tiêu. 5. Kết cấu của đề tài Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp Chương 3: Tổng quan về Công ty TNHH Hoàng Tú Kiên Giang. Chương 4: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty TNHH Hoàng Tú Kiên Giang. Chương 5: Một số giải pháp nhằm nâng cao tình hình tài chính tại Công ty TNHH Hoàng Tú Kiên Giang
  • 5. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM SVTH : Page CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2.1. Khái niệm, ý nghĩa và mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp 2.1.1.Khái niệm Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu, và so sánh các số liệu tài chính hiện hành và quá khứ để người sử dụng thông tin có thể đánh giá và dự tính các tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như các rủi ro trong tương lai phục vụ cho các quyết định tài chính và đánh giá doanh nghiệp một cách chính xác. 2.1.2. Ý nghĩa Tình hình tài chính có mối quan hệ trực tiếp và mật thiết với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt hay xấu có tác động thúc đẩy hay kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngược lại, các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều có ảnh hưởng tới tình hình tài chính. Nếu kết quả sản xuất kinh doanh tốt, thì nó đem lại nguồn thu lớn cho doanh nghiệp và ngược lại. Qua đó, ta thấy phân tích tài chính có ý nghĩa rất quan trọng đối với doanh nghiệp vì nó giúp các chủ doanh nghiệp biết rõ về khả năng tài chính của mình một cách chính xác nhằm định hướng cho việc đưa ra các quyết định đúng đắn và kịp thời để thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2.1.3. Mục tiêu Đối với từng cương vị, vị trí và đối tượng khác nhau, kết quả phân tích tài chính nhằm vào các mục tiêu khác nhau. Cụ thể như sau: Đối với nhà quản trị doanh nghiệp: Phân tích tài chính nhằm đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh
  • 6. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM SVTH : Page nghiệp. Đây chính là cơ sở để định hướng được các quyết định của ban lãnh đạo doanh nghiệp. Đối với nhà đầu tư: Nhà đầu tư cần biết tình hình thu nhập của chủ sở hữu, lợi tức cổ phần và giá trị tăng thêm của vốn đầu tư. Các nhà đầu tư quan tâm đến phân tích tài chính để nhận biết khả năng sinh lãi của doanh nghiệp. Đây là một trong những căn cứ để họ ra quyết định có nên bỏ vốn đầu tư vào doanh nghiệp hay không. Đối với ngân hàng, người cho vay: Thông qua kết quả phân tích tài chính, họ biết được khả năng vay và khả năng trả nợ của khách hàng. Trước khi quyết định cho vay, một trong những vấn đề mà ngân hàng, người cho vay cần xem xét là doanh nghiệp thực sự có nhu cầu vay hay không và khả năng trả nợ của doanh nghiệp như thế nào. 2.2.Phương pháp phân tích Nhìn chung có rất nhiều phương pháp để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp chẳng hạn như phương pháp so sánh, phương pháp tỷ số, phương pháp phân tích xu hướng biến động, phương pháp DUPONT, v.v…Sau đây là ba phương pháp chính được sử dụng để phân tích các số liệu tài chính trong khoá luận tốt nghiệp này. Cụ thể như sau: 2.2.1. Phương pháp so sánh Kết quả của việc phân tích tài chính sẽ cho nhiều thông tin bổ ích hơn khi nó được so sánh với các kết quả phân tích tài chính liên quan. Thông thường, các chuyên gia phân tích tài chính sử dụng hai dạng so sánh sau: − So sánh với các doanh nghiệp hoạt động trong cùng lĩnh vực (các doanh nghiệp có quy mô và phạm vi hoạt động tương đương với nhau): Dựa vào kết quả so sánh, chủ doanh nghiệp sẽ dễ dàng thấy được vị thế của doanh nghiệp của mình trên thị trường, sức mạnh về tài chính của doanh nghiệp của mình đối
  • 7. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM SVTH : Page với các đối thủ cạnh tranh và lý giải được sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp mà phát huy hay khắc phục. − Phân tích theo xu hướng: Căn cứ vào xu hướng biến động theo thời gian, chủ doanh nghiệp đánh giá được tình hình tài chính của doanh nghiệp mình đang phát triển theo chiều hướng tốt hơn hay xấu đi. Thời gian ở đây là chủ doanh nghiệp có thể so sánh theo từng năm (năm sau so với năm trước) hay theo dõi sự biến động qua nhiều năm. Kết quả so sánh là những thông tin tài chính cực kỳ cần thiết và quan trọng cho cả nhà quản trị và nhà đầu tư. 2.2.2. Phương pháp phân tích tỷ lệ Hiện nay, công cụ thường được sử dụng trong phân tích chuyên đề tài chính là phân tích tỷ lệ. Việc sử dụng các tỷ lệ cho phép người phân tích đưa ra một tập hợp các con số thống kê để vạch rõ những đặc điểm chủ yếu về tài chính của doanh nghiệp. Trong phần lớn các trường hợp, các tỷ lệ được sử dụng theo hai phương pháp chính: Thứ nhất, các tỷ lệ của doanh nghiệp đang xét sẽ được so sánh với các tiêu chuẩn của ngành. Cho dù nguồn gốc của các tỷ lệ là như thế nào cũng đều cần phải thận trọng trong việc so sánh công ty đang phân tích với các tiêu chuẩn được đưa ra cho các công ty trong cùng một ngành và có quy mô tài sản xấp xỉ. Công dụng lớn thứ hai của các tỷ lệ là để so sánh xu thế theo thời gian đối với doanh nghiệp. Ví dụ, xu thế số dư lợi nhuận sau thuế đối với công ty có thể được đối chiếu qua một thời kỳ 5 năm hoặc 10 năm. Rất hữu ích nếu ta quan sát các tỷ lệ chính thông qua một vài kỳ sa sút kinh tế trước đây để xác định xem doanh nghiệp đã vững vàng đến mức nào về mặt tài chính trong các thời kỳ sa cơ lỡ vận về kinh tế. Các tỷ lệ tài chính then chốt thường được nhóm lại thành bốn loại chính,
  • 8. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM SVTH : Page tuỳ theo khía cạnh cụ thể về tình hình tài chính của doanh nghiệp mà các tỷ lệ này muốn làm rõ. Nhìn chung có bốn loại chính, xét theo thứ tự mà sẽ được xem xét ở Chương 2 của khoá luận này: - Cơ cấu vốn (nợ/vốn): Đo lường phạm vi theo đó việc trang trải tài chính cho các khoản vay nợ được doanh nghiệp thực hiện bằng cách vay nợ. - Tính thanh khoản: Đo lường khả năng của một công ty trong việc đáp ứng nghĩa vụ thanh toán nợ ngắn hạn khi đến hạn. - Hiệu quả hoạt động: Đo lường tính hiệu quả trong việc sử dụng các nguồn lực của công ty để kiếm được lợi nhuận. - Khả năng sinh lợi: Đo lường năng lực có lãi và mức sinh lợi của công ty. 2.2.3. Phương pháp DUPONT Phương pháp DUPONT là phương pháp thường được các nhà quản lý trong nội bộ doanh nghiệp sử dụng để có cái nhìn cụ thể và ra quyết định xem nên cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp theo cách nào. Phân tích tài chính bằng phương pháp DUPONT là chia tỷ số ROA và ROE thành những bộ phận có liên hệ với nhau để đánh giá tác động của từng bộ phận lên kết quả sau cùng. 2.3. Nguồn số liệu để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng làm rõ mục tiêu của dự đoán tài chính. Trong đó thông tin kế toán là một nguồn thông tin đặc biệt cần thiết. Thông tin kế toán được phản ánh khá đầy đủ trong các chuyên đề kế toán. Phân tích tài chính được hình thành thông qua việc xử lý các chuyên đề kế toán: đó là bảng cân đối kế toán và chuyên đề thu nhập (chuyên đề kết quả hoạt động kinh doanh). Có thể sử dụng nguồn thông tin từ bên ngoài, nhưng phải lưu ý thu thập những thông tin liên quan đến trạng thái nền kinh tế, cơ hội kinh doanh, chính sách
  • 9. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM SVTH : Page thuế, lãi suất, những thông tin về ngành, các thông tin về pháp lý, kinh tế đối với doanh nghiệp... 2.3.1. Bảng cân đối kế toán  Bảng cân đối kế toán là một chuyên đề tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.  Các thành phần của bảng cân đối kế toán gồm: - Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có đến thời điểm lập chuyên đề thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp. Căn cứ vào số liệu này có thể đánh giá một cách tổng quát qui mô tài sản và kết cấu các loại vốn của doanh nghiệp hiện có đang tồn tại dưới hình thái vật chất. Xét về mặt pháp lý, số lượng của các chỉ tiêu bên phần tài sản thể hiện số vốn đang thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp. - Phần nguồn vốn: Phản ánh những nguồn vốn mà doanh nghiệp quản lý và đang sử dụng vào thời điểm lập báo cáo. Về mặt kinh tế, khi xem xét phần nguồn vốn các nhà quản lý có thể thấy được thưc trạng tài chính của doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng. Về mặt pháp lý thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp về tổng số vốn được hình thành từ những nguồn khác nhau. 2.3.2. Chuyên đề kết quả hoạt động kinh doanh Chuyên đề kết quả hoạt động kinh doanh là một chuyên đề tài chính tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm của doanh nghiệp. Số liệu trên chuyên đề này cung cấp những thông tin tổng hợp nhất về tình hình và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý, nó là bức tranh muôn màu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
  • 10. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM SVTH : Page Chuyên đề kết quả hoạt động kinh doanh được chia thành hai phần, phần phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và phần phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước của doanh nghiệp. 2.4. Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 2.4.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua chuyên đề tài chính 2.4.1.1. Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán a) Phân tích cấu trúc tài sản Thiết lập Bảng cân đối kế toán theo dạng so sánh ( gồm cả qui mô và tỷ trọng): CHỈ TIÊU NĂM N NĂM N+1 CHÊNH LỆCH Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) +/- % A. TSNH I. Tiền và các khoản tương đương tiền … … … … … … … B. TSDH I.Các khoản phải thu dài hạn II.TSCĐ TỔNG TS T0 100% T1 100% T= T1- T0 T*100/ T0 b) Phân tích cấu trúc nguồn vốn Lập bảng phân tích qui mô nguồn vốn, sau đó phân tích kết cấu nguồn vốn theo
  • 11. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM SVTH : Page hai nhóm chỉ tiêu: Nhóm chỉ tiêu đánh giá sự tự chủ về tài chính, nhóm chỉ tiêu đánh giá sự ổn định về tài chính. Ta có bảng phân tích sau: Chỉ tiêu Năm N Năm N+1 Chênh lệch (+/-) (%) 1. Nợ phải trả 2. Vốn chủ sở hữu 3.Nguồn vốn tạm thời 4. Nguồn vốn thường xuyên 5.Tồng nguồn vốn 6. Tỷ suất nợ (%) = (1)/(5) 7.Tỷ suất tự tài trợ(%) =(2)/(5) 8.Tỷ suất NVTX ( %) = (4)/(5) 9. Tỷ suất NVTT(%) = (3)/(5) 2.4.1.2. Phân tích khái quát chuyên đề kết quả hoạt động kinh doanh Để tiến hành phân tích các khoản mục trong chuyên đề kết quả hoạt động kinh doanh, ta phải nghiên cứu từng khoản mục để theo dõi sự biến động của nó. Các khoản mục chủ yếu gồm:
  • 12. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM SVTH : Page - Doanh thu: đó là thu nhập mà doanh nghiệp nhận được qua hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh thu thuần là doanh thu đã trừ các khoản giảm trừ. Đây là một trong những chỉ tiêu có ý nghĩa nhất đối với tình trạng của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. - Giá vốn hàng bán: Đây là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị mua hàng hoá, giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ đã bán. Giá trị là yếu tố lớn quyết định khả năng cạnh tranh và mức kết quả của doanh nhgiệp. Trong trường hợp doanh nghiệp có vấn đề đối với giá vốn hàng bán, thì ta phải theo dõi và phân tích từng cấu phần của nó: nhân công trực tiếp, nguyên vật liệu trực tiếp, năng lượng… - Lãi gộp: Là doanh thu trừ giá vốn hàng bán. Chỉ tiêu này tiến triển phụ thuộc vào cách biến đổi của các thành phần của nó. Nếu phân tích rõ những chỉ tiêu trên, doanh nghiệp sẽ hiểu được mức độ và sự biến động của chỉ tiêu này. - Chi phí bán hàng: là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ. - Chi phí quản lý kinh doanh: là toàn bộ chi phí có liên quan đến hoạt động quản lý kinh doanh, quản lý hành chánh và quản lý đều hành chung của toàn doanh nghiệp. - Chi phí tài chính: Đối với những doanh nghiệp chưa có hoạt động tài chính hoặc có nhưng yếu, thì có thể xem chi phí tài chính là lãi vay. - Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: Chỉ tiêu tổng hợp này là kết quả của tất cả các chỉ tiêu trên. Khi phân tích kỹ các chỉ tiêu trên ta hiểu được sự tiến triển của chỉ tiêu này và rút ra được những kinh nghiệm nhằm tối đa hoá lợi nhuận. - Tổng lợi nhuận trước và sau thuế: Là chỉ tiêu tổng hợp, tóm tắt bảng chuyên đề kết quả kinh doanh. Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất của doanh nghiệp. Vì lợi nhuận là mục đích của các doanh nghiệp trong kinh tế thị
  • 13. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM SVTH : Page trường, nên chỉ tiêu này được dùng để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, của ban lãnh đạo. 2.4.2. Phân tích các tỷ số tài chính 2.4.2.1. Phân tích các hệ số khả năng thanh toán a. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (Khả năng thanh toán hiện hành) Một trong những thước đo khả năng thanh toán của một doanh nghiệp được sử dụng rộng rãi nhất là khả năng thanh toán hiện hành Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động với nợ ngắn hạn. Đó là quan hệ giữa tổng tài sản với tổng nợ sắp đến hạn. HTTHH = Tài sản ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn Qua đó, hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn cho biết doanh nghiệp hiện đang có bao nhiêu tài sản ngắn hạn có thể chuyển đổi thành tiền để đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Từ đó, các nhà quản trị có thể tiên lượng được khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Với tính chất như thế, nếu hệ số này giảm, thì khả năng thanh toán sẽ giảm và cũng là dấu hiệu báo trước những khó khăn về mặt tài chính sắp xảy ra. Ngược lại, nếu hệ số này cao, thì doanh nghiệp có khả năng thanh khoản cao. Tuy nhiên, nếu tỷ số này quá cao, thì cũng không tốt vì điều này có nghĩa rằng doanh nghiệp đã đầu tư quá nhiều vào ngắn hạn, việc quản trị tài sản lưu động của doanh nghiệp không đạt hiệu quả do có quá nhiều tiền mặt nhàn rỗi, có nhiều hàng tồn kho, có quá nhiều nợ phải đòi, v.v… Do đó, có thể làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. c. Hệ số thanh toán nhanh Hệ số khả năng thanh toán nhanh chỉ tiêu này cho biết: Với giá trị còn lại của
  • 14. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM SVTH : Page tài sản ngắn hạn (sau khi đã loại trừ giá trị hàng tồn kho là bộ phận có khả năng chuyển đổi thành tiền chậm nhất trong toàn bộ tài sản ngắn hạn), doanh nghiệp có đủ khả năng trang trải toàn bộ nợ ngắn hạn hay không. Chỉ tiêu này được tính như sau: HTTN = Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn Về mặt lý thuyết, khi trị số của chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán nhanh”  1, doanh nghiệp bảo đảm và thừa khả năng thanh toán nhanh và ngược lại, khi trị số của chỉ tiêu < 1, doanh nghiệp không bảo đảm khả năng thanh toán nhanh. Khi xem xét “Hệ số khả năng thanh toán nhanh”, cần lưu ý rằng: cho dù trị số của chỉ tiêu này bằng 1, nếu không thực sự cần thiết (áp lực phá sản), không một doanh nghiệp nào lại bán toàn bộ tài sản ngắn hạn hiện có (trừ hàng tồn kho) để thanh toán toàn bộ nợ ngắn hạn cả vì như vậy sẽ ảnh hưởng chung đến các hoạt động khác của doanh nghiệp. Trên thực tế, khi trị số của chỉ tiêu này  2, doanh nghiệp mới hoàn toàn bảo đảm khả năng thanh toán nhanh nợ ngắn hạn. d. Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền Hệ số khả năng thanh toán tức thời hay khả năng thanh toán nhanh bằng tiền đó là quan hệ giữa tổng vốn bằng tiền so với tổng số nợ ngắn hạn, được biểu diễn qua công thức sau: Hệ số khả năng thanh toán tức thời = Tiền và tương đương tiền Tổng số nợ ngắn hạn Hệ số này cho biết, với lượng tiền và tương đương tiền hiện có, doanh nghiệp có đủ khả năng trang trải các khoản nợ đến hạn.
  • 15. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM SVTH : Page Tùy thuộc vào tính chất và chu kỳ kinh doanh của từng doanh nghiệp mà chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán tức thời” có trị số khác nhau. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, trị số của chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán tức thời” không nhất thiết phải bằng 1 doanh nghiệp mới bảo đảm khả năng thanh toán ngay. Bởi vì, trị số của tử số trong công thức xác định chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán tức thời” được xác định trong khoảng thời gian tối đa 3 tháng trong khi trị số của mẫu số lại được xác định trong khoảng 1 năm hoặc một chu kỳ kinh doanh. Một điều có thể khẳng định chắc chắn rằng: Nếu trị số của chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán tức thời” quá nhỏ, doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ - nhất là nợ đến hạn - vì không đủ tiền và tương đương tiền và do vậy doanh nghiệp có thể phải bán gấp, bán rẻ hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ để trả nợ. Khi trị số của chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán tức thời” lớn hơn hoặc bằng 1, mặc dù doanh nghiệp bảo đảm thừa khả năng thanh toán ngay song do lượng tiền và tương đương tiền quá nhiều nên sẽ phần nào làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, từ đó làm giảm hiệu quả kinh doanh. 2.4.3. Phân tích các tỷ số về khả năng hoạt động 2.4.3.1. Số vòng quay hàng tồn kho Số vòng quay hàng tồn kho là một tiêu chí đánh giá doanh nghiệp sử dụng hàng tồn kho của mình hiệu quả như thế nào. Nó chính là số lần mà hàng hóa bình quân luân chuyển trong kỳ. Chính nó là căn cứ để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Số vòng quay hàng tồn kho càng cao, thì việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được đánh giá là càng tốt. Tuy nhiên, nếu số vòng quay này quá cao, thì chưa chắc lại là tốt vì lúc này các nhà quản trị phải nhìn lại cách bán hàng của mình nhằm tránh các món nợ khó đòi. Để tính số vòng quay hàng tồn kho ta dùng công thức sau: Số vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho bình quân
  • 16. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM SVTH : Page Số ngày một vòng quay hàng tồn kho Phản ánh số ngày trung bình một vòng quay hàng tồn kho. Số ngày tồn kho bình quân = Số ngày trong kỳ trong năm Vòng quay HTK Số ngày trong một năm thường là 360 ngày. 2.4.3.2. Kỳ thu tiền bình quân Kỳ thu tiền bình quân là số ngày bình quân mà một đồng hàng hóa bán ra được thu hồi, phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu. Số vòng quay khoản phải thu = Doanh thu thuần Khoản phải thu bình quân Số ngày thu tiền bình quân = Số ngày trong kỳ trong năm Số quay khoản phải thu Nếu kỳ thu tiền bình quân thấp, thì doanh nghiệp không bị ứ đọng vốn trong khâu thanh toán; ít có những khoản nợ khó đòi. Ngược lại, nếu tỷ số này cao, doanh nghiệp cần xem xét chính sách bán hàng để tìm ra nguyên nhân tồn đọng nợ. Trong một số trường hợp, vì doanh nghiệp muốn chiếm lĩnh thị phần, doanh nghiệp bán hàng trả chậm, hay tài trợ cho các chi nhánh đại lý, nên dẫn đến số ngày thu tiền bình quân cao. 2.4.3.3. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Tỷ số này nói lên một đồng nguyên giá TSCĐ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Qua đó đánh giá được hiệu quả sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp. Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Doanh thu thuần
  • 17. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM SVTH : Page Nguyên giá TSCĐ bình quân Muốn đánh giá việc sử dụng TSCĐ có hiệu quả không phải so sánh với các doanh nghiệp khác cùng ngành hoặc so sánh với các thời kỳ trước. 2.4.3.5. Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản Chỉ tiêu này đo lường một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Công thức: Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản = Doanh thu thuần Tổng tài sản bình quân Vòng quay càng lớn hiệu quả càng cao. Nếu chỉ số này quá cao cho thấy doanh nghiệp đang hoạt động gần hết công suất và rất khó để mở rộng hoạt động đầu tư thêm vốn. 2.4.4. Phân tích cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư 2.4.4.1. Phân tích hệ số nợ và hệ số vốn chủ sở hữu Hệ số nợ (HN ) và hệ số vốn chủ sở hữu (HCSH ) là hai tỷ số quan trọng nhất phản ánh cơ cấu nguồn vốn. HN = Nợ phải trả Tổng tài sản HCSH = Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản HN = 1- HCSH
  • 18. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM SVTH : Page - Hệ số nợ cho biết trong một đồng vốn kinh doanh có bao nhiêu đồng hình thành từ vay nợ bên ngoài. Hệ số vốn chủ sở hữu lại đo lường sự đóng góp của vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn hiện nay của doanh nghiệp, vì vậy còn được gọi là hệ số tự tài trợ. - Nghiên cứu hai chỉ tiêu này ta thấy mức độ độc lập hay phụ thuộc của doanh nghiệp đối với các chủ nợ hoặc mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp đối với vốn kinh doanh của mình. Tỷ suất tự tài trợ càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự có, có tính độc lập cao với các chủ nợ, do đó không bị ràng buộc hoặc sức ép của các khoản nợ vay. Chủ nợ nhìn vào tỷ số nợ/vốn để quyết định có nên tiếp tục cho doanh nghiệp vay hay không, các chủ nợ nhìn vào tỷ số này để đánh giá mức độ an toàn của các món nợ. Nếu tỷ số này cao thì rủi ro trong sản xuất kinh doanh do chủ nợ gánh chịu. Mặc khác, bằng cách tăng vốn thông qua vay nợ, các chủ doanh nghiệp vẫn nắm quyền kiểm soát và điều hành doanh nghiệp. Khi sử dụng nhiều nợ vay tỷ suất lợi nhuận cao hơn tỷ lệ lãi vay thì doanh nghiệp sẽ được lợi và ngược lại. Trong những thời kỳ kinh tế suy thoái, doanh nghiệp nào sử dụng nhiều nợ vay thì có nguy cơ vỡ nợ cao những doanh nghiệp sử dụng ít nợ vay. Nhưng trong giai đoạn bùng nổ kinh tế, những doanh nghiệp sử dụng nhiều nợ vay sẽ có cơ hội phát triển nhanh hơn. e. Khả năng thanh toán lãi vay Lãi vay phải trả là một khoản chi phí tương đối ổn định và có thể tính toán trước. Nguồn để trả lãi vay là lợi nhuận kinh doanh (lợi nhuận trước thuế và lãi vay). So sánh giữa nguồn để trả lãi vay với lãi vay phải trả sẽ cho chúng ta biết doanh nghiệp đã sẵn sàng trả tiền đi vay tới mức độ nào, hay nói cách khác, nó cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo khả năng trả lãi hàng năm như thế nào. Hệ số thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)
  • 19. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM SVTH : Page Lãi vay phải trả Hệ số này cho biết số vốn đi vay được sử dụng tốt tới mức độ nào và đem lại một khoản lợi nhuận là bao nhiêu, có đủ bù đắp lãi vay phải trả cho chủ nợ không. 2.4.5. Phân tích khả năng sinh lợi 2.4.5.1. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (hay doanh lợi tiêu thụ: ROS) phản ánh cứ một đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu phần trăm lợi nhuận thuần (lợi nhuận sau thuế). Sự biến động của tỷ suất này phản ánh sự biến động về hiệu quả hay ảnh hưởng của chiến lược tiêu thụ, nâng cao chất lượng sản phẩm. ROS = Lợi nhuận sau thuế x 100% Doanh thu thuần 2.4.5.2.Tỷ suất doanh lợi tài sản (ROA) Tỷ suất doanh lợi tài sản (ROA) là chỉ tiêu tổng hợp nhất để đánh giá khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp. Côngthức tính: ROA = Lợi nhuận sau thuế x 100% Giá trị tài sản BQ 2.4.5.3. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) đo lường mức lợi nhuận trên mức đầu tư của các chủ sở hữu. Các nhà đầu tư rất quan tâm đến tỷ số này của doanh nghiệp bởi đây là khả năng thu nhập mà họ có thể nhận được khi bỏ vốn vào doanh nghiệp.
  • 20. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM SVTH : Page ROE đo lường tính hiệu quả của đồng vốn của các chủ sở hữu của doanh nghiệp. Nó đo lường tiền lời của mỗi đồng vốn bỏ ra. Côngthức tính: ROE = Lợi nhuận sau thuế * 100% Vốn chủ sở hữu BQ 2.4.5.4. Phân tích khả năng sinh lời qua chỉ số DuPont - Xem xét mối quan hệ tương tác gữa tỷ số lợi nhuận thuần trên doanh thu (DLDT), tỷ số hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản (HSSDTS) và tỷ số lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA). Ta có: ROA = EAT = EAT × TRN A TRN A Suyra ta có: ROA = DLDT x HSSDTS Qua phương trình này, ta thấy ROA phụ thuộc vào hai yếu tố: + Yếu tố thứ nhất là thu nhập của doanh nghiệp trên mỗi đồng doanh thu (DLDT) là bao nhiêu. Thu nhập của doanh nghiệp trên mỗi đồng doanh thu càng cao thì ROA càng cao. + Yếu tố thứ hai là một đồng tài sản thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Nếu tài sản tạo ra càng nhiều doanh thu, thì ROA càng tăng. Kết quả phân tích này giúp các nhà quản trị xác định một cách chính xác đâu là nguồn gốc làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Đó là do doanh thu bán hàng không đủ lớn để tạo ra lợi nhuận (hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp không cao) hoặc lợi nhuận thuần trên mỗi đồng doanh thu quá thấp. Trên cơ sở này, nhà quản trị cần có biện pháp điều chỉnh phù hợp bằng cách
  • 21. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM SVTH : Page hoặc đẩy mạnh tiêu thụ để tăng hiệu suất sử dụng tài sản hoặc tiết kiệm chi phí để tăng lợi nhuận thuần trên doanh thu, hoặc cả hai. Xem xét tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp (ROE): Ta có: ROE = EAT × TRN × A = EAT TRN A E E Ký hiệu: Tổng tài sản là A (Assets), Vốn chủ sở hữu là E (Equity), Tổng nợ là D (Debt). Ta có: Tổng tài sản = A = A Vốn CSH E A-D Tổng tài sản = A/A = 1 Vốn CSH A/A-D/A 1-HN Chúng ta có thể viết lại phương trình trên như sau: ROE = EAT × TRN × A = EAT TRN E E E Điều này nói lên rằng nhà quản trị có 3 chỉ tiêu để quản lí ROE: - DLDT phản ánh tỷ trọng lợi nhuận sau thuế trong doanh thu thuần của doanh nghiệp. Khi DLDT tăng lên có nghĩa là doanh nghiệp quản lí doanh thu và quản lí chi phí có hiệu quả. - Doanh thu tạo được từ mỗi đồng tài sản hay gọi là số vòng quay tài sản.
  • 22. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM SVTH : Page - 1/(1 – HSN) là hệ số nhân vốn chủ sở hữu, nó phản ánh mức dộ huy động vốn từ bên ngoài của doanh nghiệp. Nếu hệ số này tăng chứng tỏ doanh nghiệp tăng vốn huy động từ bên ngoài  ROE của doanh nghiệp có thể phát triển lên bằng cách: sử dụng hiệu quả tài sản hiện có (gia tăng vòng quay tài sản), tăng tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, gia tăng đòn cân nợ.
  • 23. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long SVTH : Page 28 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH HOÀNG TÚ KIÊN GIANG 3.1. Lịch sử hình thành và phát triển Năm 2013, xuất phát từ ý tưởng đem lại cho người tiêu dùng thuộc mọi tầng lớp trong xã hội ngôi nhà với những thiết kế đẹp, sang trọng, phù hợp không gian và đẳng cấp, của Công ty TNHH Hoàng Tú Kiên Giang được thành lập nhằm thực hiện sứ mệnh đó. Lúc đầu chỉ vỏn vẹn 6 - 7 nhân viên đầy tâm huyết, công ty đã bước những bước đầu tiên trên con đường kinh doanh đầy khó khăn thử thách. Nhờ uy tín trong kinh doanh và sự nỗ lực hết mình của đội ngũ nhân viên đã giúp đưa sản phẩm ngày càng được hiện diện có mặt tại khắp các gia đình không chỉ ở Kiên Giang, Long An mà còn tại các tỉnh lân cận khác, mang lại niềm tin yêu của người tiêu dùng với sản phẩm của công ty. CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HOÀNG TÚ KIÊN GIANG Địa chỉ: Số 18/2E đường Bà Triệu, khu phố 5, Phường Vĩnh Lạc, Thành phố Rạch Giá, Kiên Giang Mã số thuế: 1701912630 (18/10/2013) Người ĐDPL: Phan Văn Tú Ngày hoạt động: 22/10/2013 Giấy phép kinh doanh: 1701912630 ()  Hoạt động chính: Xây dựng, bán buôn vật liệu xây dựng  Vốn điều lệ: 3.000.000.000 đồng Trải qua hơn 6 năm hình thành và phát triển, với định hướng “Hoàng Tú – Vì chất lượng cuộc sống”, cán bộ công nhân viên công ty luôn luôn cố gắng nỗ lực hơn nữa đem đến cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất và một dịch vụ hoàn hảo nhất để có thể làm hài lòng tất cả các khách hàng khó tính nhất.
  • 24. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long SVTH : Page 29 Kết quả là hiện nay công ty đã có uy tín tại thị trường các tỉnh miền Tây nói riêng và các khu vực khác nói chung. Hiện nay, Hoàng Tú đã có một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp lên tới hơn 70 người. Website: http://www.hoangtukg.com/ Email: anhmt2003@yahoo.com Của Công ty TNHH Hoàng Tú Kiên Giang là một đơn vị kinh tế hạch toán độc lập, có đầy đủ tư cách pháp nhân, có quan hệ đối nội đối ngoại tốt và có con dấu riêng . Công ty luôn bình đẳng trong kinh doanh với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khác. Công ty được phép mở tài khoản giao dịch tại các ngân hàng theo quy định của pháp luật. Của Công ty TNHH Hoàng Tú Kiên Giang được thành lập vào ngày 20 tháng 09 năm 2009 với mục đích phục vụ khách hàng đến mức cao nhất, cung cấp cho khách hàng những sản phẩm chất lượng cao và phù hợp với yêu cầu của khách hàng và giải quyết các thủ tục về hợp đồng kinh doanh. Trong vận hội lớn của đất nước hội nhập cùng thế giới, đây là cơ hội cũng là thách thức lớn đối với Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Trước tình hình đó, với chủ trương của Chính phủ là mở rộng đầu tư các ngành kinh tế, đặc biệt là tài chính và bất động sản. Theo các chuyên gia trong và ngoài nước, thị trường xây lắp Việt Nam có tiềm năng rất lớn. 3.1.2. Quá trình phát triển o Năm 2009 đến năm 2011 Trong những năm đầu thành lập, Của Công ty TNHH Hoàng Tú Kiên Giang đã tạo được chỗ đứng trong thị trường xây dựng là một trong những doanh nghiệp, tiên phong trong lĩnh vực kinh doanh, xây dựng. Hoạt động chủ yếu là mua bán đất nền, tư vấn cho khách hàng về sản phẩm/dịch vụ của công ty. o Năm 2011 đến năm 2013 Vào những năm tiếp theo để đáp ứng nhu cầu thị trường, Hoàng Tú đã mở rộng địa điểm kinh doanh xây dựng ở Cà Mau, Cần Thơ..... Hoàng Tú luôn hướng
  • 25. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long SVTH : Page 30 đến lợi ích của khách hàng, nhà đầu tư và cộng đồng với tiêu chí: Sản phẩm tốt nhất – Dịch vụ tốt nhất – Giá cả phù hợp. Hoàng Tú là nơi tập hợp của những con người tâm huyết, hoài bão, năng động, sáng tạo và không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn, kiến thức từ thực tiễn và các khóa huấn luyện đào tạo chuyên nghiệp với phương châm: TẬN TỤY - UY TÍN - VÌ LỢI ÍCH KHÁCH HÀNG. o Năm 2014 đến nay Qua nhiều năm kinh doanh dịch vụ xây dựng ở thị trường Kiên Giang và các dự án ở các tỉnh ven thành phố, Hoàng Tú từng bước khẳng định uy tín trong việc tiếp thị và phân phối các dự án xây dựng bất động sản. Bên cạnh đó, Công ty tích cực tìm kiếm khách hàng tiềm năng ngoài thị trường và duy trì hợp tác với những khách hàng hiện có của công ty, gắn bó và chăm sóc khách hàng. 3.3. Cơ cấu tổ chức của công ty 3.3.1. Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Hoàng Tú Kiên Giang có cơ cấu tổ chức khoa học và hợp lý. Bộ máy cơ cấu tổ chức của đơn vị công ty: 1. Sơ đồ 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty 3.3.2. Chức năng của các phòng ban o Ban Giám Đốc TỔNG GIÁM ĐỐC P.KD P. MARKETING P.HC-NS P.KẾ TOÁN
  • 26. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long SVTH : Page 31 - Xây dựng, triển khai, đánh giá việc thực hiện kế hoạch theo định hướng và mục tiêu kinh doanh của Công ty. - Xây dựng các chiến lược Marketing, quản lý khai thác thị trường và đẩy mạnh phát triển doanh số bán hàng. - Ban hành và phê duyệt các nội quy mới, ra quyết định trong việc tuyển dụng và đào tạo nhân viên mới. o Phòng Kinh Doanh - Hoạch định và triển khai các phương án kinh doanh nhằm phát triển quy mô hoạt động của công ty. Tổng hợp tình hình kinh doanh theo từng tháng, quý và đề ra các giải pháp trong thời gian tiếp theo. - Mở rộng thị phần, tìm thị trường mới. - Tạo được ấn tượng và hình ảnh chất lượng kinh doanh của công ty, không để khách hàng phàn nàn về cung cách phục vụ của nhân viên công ty. - Tìm hiểu nhu cầu sử dụng sản phẩm/dịch vụ của khách hàng để tư vấn và giới thiệu sản phẩm/dịch vụ của công ty đến khách hàng. - Thực hiện việc báo giá và soạn thảo hợp đồng theo yêu cầu. - Ghi nhận các thông tin phản hồi của khách hàng và chuyển đến các bộ phận liên quan để xử lý kịp thời. - Phân loại khách hàng để có chế độ hậu mãi thích hợp. o Phòng Marketing - Phòng Marketing có nhiệm vụ theo dõi và thu thập thông tin trên thị trường để có những thông tin hỗ trợ cho việc lên kế hoạch triển khai các chiến lược kinh doanh. - Theo dõi, chăm sóc và cải tiến website, khách hàng của công ty. - Nghiên cứu và đưa ra các biện pháp hữu hiệu, tích cực nhằm quảng bá hình ảnh thương hiệu công ty ra bên ngoài. - Chịu trách nhiệm thiết kế, tố chức các cuộc họp, các buổi tọa đàm trong lẫn ngoài công ty.
  • 27. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long SVTH : Page 32 - Soạn thảo nội dung và thiết kế các mẫu quảng cáo, catalog, danh thiếp..... - Hỗ trợ phòng kinh doanh trong việc tiếp cận khách hàng ( tìm kiếm thông tin khách hàng, gửi catalog,...... ). o Phòng Hành Chính – Nhân Sự - Phòng Hành Chính – Nhân Sự là phòng chuyên môn nghiệp vụ có chức năng mô tả công việc các chức danh. - Lập và triển khai các kế hoạch tuyển dụng nhằm đáp ứng yêu cầu nhân lực của các bộ phận về yêu cầu tuyển dụng nhân viên cũng như các hoạt động công chúng nhằm nâng cao hình ảnh của công ty. - Xây dựng và thực hiện quy trình tuyển dụng như quảng cáo, thu nhận hồ sơ, thi và phỏng vấn, khám sức khỏe và thương lượng với ứng viên. - Tìm cách tốt nhất để nâng cao các hoạt động tuyển dụng như giới thiệu tại trường Đại học, Cao đẳng hoặc tham gia hội chợ việc làm và đăng quảng cáo trên báo, trên internet..... Hướng dẫn đào tạo cấp dưới về hệ thống nhân sự và đề xuất với cấp trên trực tiếp về mọi ý tưởng sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng công việc của bộ phận. - Tổ chức tuyển dụng theo sự phê duyệt của Ban Giám Đốc, đào tạo cán bộ nhân viên đáp ứng theo yêu cầu hoạt động kinh doanh của công ty. - Quản lý và theo dõi các hồ sơ nhân viên, theo dõi và thực hiện việc ký hợp đồng thử việc, hợp đồng lao động, thanh lý hợp đồng. - Thực hiện các thủ tục bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,..... cho các nhân viên trong công ty. Tổ chức lịch thử việc và hướng dẫn các nhân viên mới tiếp cận với công việc của công ty. - Thực hiện công tác chấm công, ngày đi làm và phổ biến các nội quy công ty cho nhân viên mới. - Giải quyết các vấn đề phát sinh trong quan hệ nhân sự, theo dõi việc chấm công và nhắc nhở nhân viên thực hiện các nội quy trong công ty. - Quản lý và phân phát văn phòng phẩm, theo dõi việc sử dụng, bảo dưỡng các thiết bị văn phòng và quản lý hệ thống máy tính và dữ liệu của công ty.
  • 28. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long SVTH : Page 33 o Phòng Kế Toán - Phòng Kế Toán có chức năng thiết lập tình hình tài chính bằng cách triển khai và áp dụng hệ thống thu thập, phân tích, xác minh và chuyên đề thông tin tài chính. - Tổng hợp kết quả kinh doanh, lập chuyên đề kế toán thống kê, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh để phục vụ cho việc kiểm tra thực hiện kế hoạch của công ty. - Cân đối sổ sách kế toán, chuyên đề tài chính, quyết toán thuế theo quy định của nhà nước. - Chủ trì làm việc với các cơ quan thuế, kiểm toán, thanh tra tài chính. Theo dõi lợi nhuận, chi phí và lương thưởng của nhân viên. - Đáp ứng các mục tiêu cho tài chính kế toán bằng cách dự báo những yêu cầu. - Tránh vi phạm pháp luật bằng cách tìm hiểu các luật hiện tại và đề xuất, thực hiện luật kế toán, đề nghị các thủ tục mới. - Điều phối việc tập hợp, cũng cố đánh giá dữ liệu tài chính. Duy trì và kiểm soát các thủ tục chính sách kế toán. - Lưu trữ, theo dõi và thanh lý các hợp đồng, kiểm tra, rà soát, ghi chép chứng từ kế toán đầy đủ và chính xác, đảm bảo tính hợp lý, hợp lệ và hợp pháp. - Chuẩn bị ngân sách hàng năm, phân tích những sai biệt và thực hiện động tác sửa chữa. Lên dách sách các khoản thu, chi phù hợp cho các hoạt động của công ty. - Phân tích tình hình tài chính, cân đối nguồn vốn, công nợ.. trong Công ty và chuyên đề định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của Giám đốc. - Cuối năm kế toán phải làm chuyên đề tài chính và chuyên đề lên BGĐ phê duyệt và có định hướng cho năm kế tiếp. Chủ trì xây dựng, soạn thảo các văn bản có liên quan đến công tác tài chính, kế toán, các quy định về quản lý chi tiêu tài chính trình Giám đốc ban hành hoặc đề xuất với Lãnh đạo Công ty trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. Bổ sung: thuận lợi và khó khăn của công ty
  • 29. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long SVTH : Page 34 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG TÚ KIÊN GIANG 4.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính Công ty TNHH Hoàng Tú Kiên Giang Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty TNHH Hoàng Tú Kiên Giang sẽ cho thấy bức tranh tổng thể về tình hình tài chính trong giai đoạn phân tích từ năm 2014 đến 2016 của Công ty. Để phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty TNHH Hoàng Tú Kiên Giang, ngoài các số liệu thu thập được, tác giả căn cứ trên hai nguồn số liệu cơ bản, đó là bảng cân đối kế toán và bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh các năm nêu trên.
  • 30. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long SVTH : Page 35 4.1.1. Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán 4.1.1.1. Phân tích cấu trúc tài sản của công ty qua các năm 2014, 2015 và 2016 Bảng 4.1. Phân tích cấu trúc tài sản của công ty qua các năm 2014, 2015 và 2016. Đvt : đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch 2015/2014 Chênh lệch 2016/2015 Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng (+/-) (%) (+/-) (%) TÀI SẢN A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 6.815.987.543 98,19 7.106.867.789 98,43 7.957.130.367 99,13 + 290.880.246 +4,27 +850.262.578 +11,96 I.Tiền và các khoản tương đương tiền 1.727.467.454 24,89 170.319.243 2,36 1.179.386.574 14,69 -1.557.148.211 -90,14 +1.009.067.331 + 592,46 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 1.735.622.426 25,00 2.442.724.556 33,83 1.578.504.211 19,67 +707.102.130 +40,74 -864.220.345 -35,38 1. Phải thu của khách hàng 1.735.601.863 25,00 2.442.703.993 33,83 1.578.483.648 19,66 +707.102.130 +40,74 -864.220.345 -35,38 3. Các khoản phải thu khác 20.563 20.563 20.563 IV. Hàng tồn kho 3.331.424.087 47,99 4.474.112.668 61,97 5.192.396.105 64,69 +1.142.688.581 +34,30 +718.283.437 +16,05 1. Hàng tồn kho 3.331.424.087 47,99 4.474.112.668 61,97 5.192.396.105 64,69 +1.142.688.581 +34,30 +718.283.437 +16,05 V. Tài sản ngắn hạn khác 21.473.576 0,31 19.711.322 0,27 6.843.477 0,09 -1.762.254 -8,21 -12.867.845 -65,28
  • 31. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long SVTH : Page 36 2. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 4.966.289 0,07 0,00 -4.966.289 -100,00 3. Tài sản ngắn hạn khác 16.507.287 0,24 19.711.322 0,27 6.843.477 0,09 +3.204.035 +19,41 -12.867.845 -65,28 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 125.632.093 1,81 113.322.607 1,57 69.840.496 0,87 -12.309.486 -9,80 -43.482.111 -38,37 I. Tài sản cố định 125.632.093 1,81 113.322.607 1,57 69.840.496 0,87 -12.309.486 -9,80 -43.482.111 -38,37 1. Nguyên giá 333.562.612 4,81 366.502.612 5,08 366.502.612 4,57 +32.940.000 +9,88 2. Giá trị hao mòn luỹ kế (207.930.519) -3,00 (253.180.005) -3,51 (296.662.116) -3,70 -45.249.486 +21,76 -43.482.111 +17,17 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 6.941.619.636 100 7.220.190.396 100 8.026.970.863 100 +278.570.760 +4,01 806.780.467 +11,17 (Nguồn : Bảng cân đối kế toán từ năm 2014-2016)
  • 32. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long SVTH : Page 37 Căn cứ vào số liệu trong bảng phân tích trên ta thấy tổng quy mô tài sản của công ty tăng qua các năm, cụ thể năm 2014 là khoảng hơn 7 tỷ đồng, năm 2015 là hơn 7,2 tỷ đồng, tăng khoảng 200 triệu đồng, tức tăng 4,01% so với năm 2014. Qua năm 2016, tổng quy mô tài sản là hơn 8 tỷ đồng, tăng khoảng 800 triệu đồng, tức tăng 11,17% so với năm 2015. Nguyên nhân làm tăng thêm giá trị tổng tài sản của Công ty chủ yếu xuất phát từ bốn nguồn chính: thứ nhất là vay ngắn hạn (trong năm 2014 Công ty vay thêm 1,54 tỷ đồng và tiếp tục vay thêm khoảng 783 triệu đồng trong năm 2015), thứ hai là nợ người bán (khoảng 813 triệu đồng ở năm 2014 và khoảng 505 triệu đồng ở năm 2015), thứ ba là tăng vốn chủ sở hữu và thứ tư là đóng góp của lợi nhuận sau thuế từ hoạt động kinh doanh (khoảng 27 triệu đồng ở năm 2014 và khoảng 85 triệu đồng ở năm 2015). khoản mục: Tài sản ngắn hạn: Giá trị của tài sản ngắn hạn năm 2015 là khoảng 6,8 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 98,19% trên tổng tài sản. Năm 2016, giá trị của tài sản ngắn hạn là khoảng 7,1 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 98,43% trên tổng tài sản, nếu phân tích theo chiều ngang thì ta thấy tài sản ngắn hạn năm 2016 tăng gần 0,3 tỷ đồng, tức tăng 4,27% so với năm 2015. Sang năm 2016, giá trị của tài sản ngắn hạn là khoảng 9 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 99,13% trên tổng tài sản, nếu so với năm 2016 thì giá trị tài sản ngắn hạn tăng 0,85 tỷ đồng, tức tăng 11,96%, điều này cho thấy tỷ trọng của tài sản ngắn hạn qua các năm đều tăng so với trước, đây là một dấu hiệu tốt cho thấy công ty đang tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho việc kinh doanh của mình. Để thấy rõ sự biến động của tài sản ngắn hạn qua các năm ta sẽ xem xét từng khoản mục cụ thể sau: Đối với khoản mục tiền. Xét về quy mô chung thì tiền giảm mạnh từ 24,89% năm 2015 xuống 2,36% năm 2016, tức giảm 22,53% về mặt kết cấu. Sang năm 2016 thì tiền lại tăng lên 14,69%, tức tăng 12,33%. Năm 2016 lượng tiền giảm do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do lượng hàng tồn kho và khoản phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn, công ty chưa thu được tiền từ các đơn vị khác, nghĩa là công ty bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn và có một số vốn ứ đọng từ hàng tồn kho. Qua năm 2016 lượng tiền tăng cao là do trong năm công ty đã mở rộng thêm quy mô sản xuất, lượng tiền tăng thuận
  • 33. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long SVTH : Page 38 tiện cho việc thanh toán, chi tiêu. Đối với khoản mục các khoản phải thu. Các khoản phải thu năm 2016 tăng hơn năm 2015 nhưng qua năm 2016 lại giảm. Trong năm 2015 các khoản phải thu có giá trị hơn 1,7 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 25% trên tổng tài sản, năm 2016 là 2,4 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 33,83% trên tổng tài sản, năm 2016 là hơn 1,5 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 19,67% trên tổng tài sản. Qua trên ta thấy giá trị các khoản phải thu năm 2016 tăng so với năm 2015 là do công ty đang mở rộng quy mô hoạt động nên các khoản tiền do khách hàng chiếm dụng cũng tăng lên, mặt khác do trong kỳ chủ đầu tư chỉ cho tạm ứng một khoản tiền để công ty thi công công trình, vào cuối năm mới căn cứ vào hồ sơ quyết toán để thanh toán cho công ty, và đồng thời nó còn thể hiện giá trị bảo hành mà chủ đầu tư giữ lại của năm trước, khi nào công trình được kiểm toán hoặc các cơ quan chức năng phê duyệt, đồng thời kết hợp với hết thời gian bảo hành mới được thanh toán hết. Qua năm 2016 do thực hiện tốt công tác thu hồi nợ nên các khoản phải thu giảm đáng kể. Đối với khoản mục hàng tồn kho. Giá trị hàng tồn kho năm 2015 là khoảng 3,3 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 47,99% trên tổng tài sản, năm 2016 là 4,5 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 61,67% trên tổng tài sản, năm 2016 vào khoảng 5,2 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 64,69% trên tổng tài sản. Nếu phân tích theo chiều ngang giá trị hàng tồn kho năm 2016 tăng 1,1 tỷ đồng so với năm 2015, tức tăng 34,3%, giá trị hàng tồn kho năm 2016 tăng 0,72 tỷ đồng, tăng 16,05% so với năm 2016. Ta thấy năm 2016 hàng tồn kho tăng chủ yếu là do hàng hóa tại cửa hàng của công ty bán không hết, bán hàng không chạy. Đối với khoản mục tài sản ngắn hạn khác. Tài sản ngắn hạn khác có sự biến động , năm 2015 tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng 0,21% trên tổng tài sản. Năm 2016 chiếm tỷ trọng 0,37% trên tổng tài sản, sang năm 2016 chiếm tỷ trọng 0,09% trên tổng tài sản. Giá trị tài sản ngắn hạn khác năm 2014 giảm 1,8 triệu đồng tương ứng giảm 8,21% so với năm 2015 và qua năm 2016 giảm gần 1,8 tỷ đồng tương ứng giảm 65,28% so với năm 2016. Tài sản dài hạn: Chủ yếu là tài sản cố định. Tài sản cố định giảm qua các năm. Để hiểu rõ sự biến động này ta xét chỉ tiêu tỷ suất đầu tư để thấy rõ được tình hình đầu tư theo chiều sâu, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật và thể hiện năng lực sản xuất
  • 34. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long SVTH : Page 39 của doanh nghiệp. Ta có tình hình thực tế tại công ty như sau: Tỷ suất đầu tư năm 2014: Tỷ suất đầu tư = 125.632.093 *100 = 1,81% 6.941.619.636 Tỷ suất đầu tư năm 2015: Tỷ suất đầu tư = 113.322.607 *100 = 1,57 % 7.220.190.396 Tỷ suất đầu tư năm 2016: Tỷ suất đầu tư = 69.840.496 *100 = 0,87 % 8.026.970.863 Ta thấy tỷ suất đầu tư năm 2016 giảm 0,24% so với năm 2015. Năm 2016 giảm 0,7% so với năm 2016. Công ty đi vào hoạt động ổn định với công nghệ, trang thiết bị được đầu tư cách đây 8 năm. Tài sản cố định giảm là do hao mòn tài sản cố định và đang trong thời kỳ tích lũy để đổi mới. Như vậy công ty đang trong giai đoạn hợp lý hóa và phân bổ lại cơ cấu tài sản cho phù hợp hơn với tình hình kinh doanh hiện nay của công ty. Tóm lại qua bảng phân tích trên ta thấy được rằng các khoản phải thu và hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao trong kết cấu tài sản. Trong năm 2016, tài sản tăng lên là do các khoản phải thu tăng và hàng tồn kho tăng đáng kể. Những tài sản có tính thanh khoản cao như tiền về quy mô chung lại chiếm tỷ trọng thấp, tuy vậy khoản mục tiền chiếm tỷ trọng thấp chưa hẳn là không tốt vì nó thể hiện công ty không có một lượng vốn chết ở khoản mục này. Khoản mục phải thu tăng và các năm và chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản. Công ty tuy có biện pháp để thu hồi nợ từ các đơn vị còn đọng nợ nhưng vẫn chưa đạt kết quả cao, vì vậy công ty cần đưa ra một số giải pháp khuyến khích như thực hiện chính sách chiết khấu cho đơn vị trả nợ nhanh, đúng hẹn...từ đó sẽ giúp công ty bớt lượng vốn ứ đọng trong khâu thanh toán. Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao, do đặc điểm tính chất hoạt động của ngành, như ta đã biết ngoài việc tư vấn xây dựng công ty còn kinh doanh mua bán nguyên vật liệu
  • 35. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long SVTH : Page 40 xây dựng, giá nguyên vật liệu biến động liên tục và có chiều hướng gia tăng nên đòi hỏi lúc nào công ty cũng phải có một lượng nguyên vật liệu tồn kho để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. 4.1.1.2.. Phân tích cấu trúc nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2014, 2015 và 2016 Bảng 4.2. Các chỉ tiêu về cấu trúc nguồn vốn 2014, 2015 và 2016. Đvt: Đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch 2015/2014 Chênh lệch 2016/2015 (+/-) (%) (+/-) (%) 1. Nợ phải trả 2.670.831.903 2.863.946.859 3.597.707.389 +193.114.956 +7,23 +733.760.530 +25,62 2. Vốn chủ sở hữu 4.270.787.733 4.356.243.537 4.429.263.474 +85.455.804 +2,0 +73.019.937 +1,68 3.Nguồn vốn tạm thời 2.670.831.903 2.863.946.859 3.597.707.389 +193.114.956 +7,23 +733.760.530 +25,62 4. Nguồn vốn thường xuyên 4.270.787.733 4.356.243.537 4.429.263.474 +85.455.804 +2,0 +73.019.937 +1,68 5. Tồng nguồn vốn 6.941.619.636 7.220.190.396 8.026.970.863 +278.570.760 +4,01 +806.780.467 +11,17 6. Tỷ suất nợ (%) = (1)/(5) 38,48 39,67 44,82 +1,19 +5,15 7.Tỷ suất tự tài trợ(%) =(2)/(5) 61,52 60,33 55,18 -1,19 -5,15 8.Tỷ suất NVTX ( %) = (4)/(5) 61,52 60,33 55,18 -1,19 -5,15 9. Tỷ suất NVTT(%) = (3)/(5) 38,48 39,67 44,82 +1,19 +5,15 ( Nguồn: Phòng kế toán) Bảng phân tích trên cho thấy: quy mô tổng nguồn vốn của doanh nghiệp ở năm 2015 là hơn 7,2 tỷ đồng tức tăng 4,01% so với năm 2014. Sang năm 2016 tổng nguồn vốn là hơn 8 tỷ đồng, tăng 11,7% so với năm 2015. Nguyên nhân làm cho tổng vốn năm 2015 tăng lên là do trong năm 2015 doanh nghiệp đã có sự điều
  • 36. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long SVTH : Page 41 chỉnh kết cấu nguồn vốn theo hướng tăng cường huy động vốn từ các khoản vay, đồng thời cũng tăng cường huy động vốn từ chủ sở hữu, tuy nhiên mức tăng của vốn chủ sở hữu thấp hơn mức tăng của nợ phải trả. Qua năm 2016 cũng tương tự, công ty tiếp tục huy động vốn từ các khoản vay ngắn hạn làm cho tổng nguồn vốn tăng làm cho quy mô của tổng nguồn vốn tăng. Năm 2015 công ty đã có sự điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn theo hướng tăng dần tỷ trọng nợ phải trả và giảm dần tỷ trọng vốn chủ sở hữu, cụ thể tỷ trọng vốn chủ sở hữu của công ty năm 2014 là 61,52%, năm 2015 là 60,33%, năm 2016 là 55,18%. Điều này cho thấy tính tự chủ về tài trợ giảm qua các năm, tuy nhiên tỷ suất tự tài trợ của công ty vẫn ở mức cao chứng tỏ công ty có tính độc lập cao về tài chính và ít bị sức ép của chủ nợ. Công ty có nhiều cơ hội tiếp nhận các khoản tín dụng từ bên ngoài. Mặc dù vậy, công ty cũng đang có sự điều chỉnh tăng tỷ suất nợ nhằm thúc đẩy việc nâng cao hiệu quả tài chính cũng như hiệu quả hoạt động của công ty. Phân tích tính tự chủ cho ta thấy được kế cấu của nguồn vốn, tình hình tăng giảm của vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả. Thế nhưng, bên cạnh đó mỗi nguồn vốn lại có chi phí sử dụng vốn và thời gian sử dụng vốn khác nhau. Vì vậy, trong phân tích tài chính thì phân tích tính ổn định về nguồn tài trợ là một trong những khâu quan trọng không thể bỏ qua. Có thể nhận định khái quát rằng: Trong năm 2015 và năm 2016 tính ổn định về tài trợ vẫn ở mức cao, nhận định này được rút ra từ việc đánh giá tỷ suất nguồn vốn thường xuyên. Cụ thể giá trị chỉ tiêu này của doanh nghiệp là 60,33% năm 2015 và 55,18% năm 2016 ( tương ứng tỷ suất nguồn vốn tạm thời là 39,67% năm 2015, còn năm 2016 là 44,82%). Điều này có nghĩa là, phần lớn các hoạt động của doanh nghiệp được tài trợ bằng nguồn vốn thường xuyên và một phần được tài trợ từ nguồn vốn tạm thời. Như vậy, mức độ rủi ro cũng như áp lực thanh toán đối với doanh nghiệp không cao. Mặc dù vậy, việc lựa chọn một tỷ lệ hợp lý giữa nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời sẽ giúp cho công ty giảm bớt được chi phí sử dụng vốn. Ta thấy nguồn vốn thường xuyên của công ty chủ yếu là nguồn vốn chủ sở hữu chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu phụ thuộc vào kết quả hoạt động, trong khi đó chi phí sử dụng vốn vay hoàn toàn độc lập với kết quả hoạt động. Về nguyên tắc, sử dụng vốn chủ sở hữu
  • 37. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long SVTH : Page 42 có chi phí sử dụng vốn cao hơn vốn vay. Vì vậy công ty có thể huy động thêm nguồn vốn vay để giảm thiểu chi phí sử dụng vốn nhưng vẫn đảm bảo xây dựng một cấu trúc nguồn vốn hợp lý. 4.1.2. Phân tích khái quát bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua 3 năm 2014, 2015 và 2016 Từ các chuyên đề kết quả hoạt động kinh doanh qua ba năm 2014, 2015 và 2016 ta lập bảng phân tích sau:
  • 38. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long SVTH : Page 43 Bảng 4.4: Bảng phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2014, 2015 và 2016. Đvt: Đồng CHỈ TIÊU Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch 2015/2014 Chênh lệch 2016/2015 Số tiền Số tiền Số tiền ( +/-) % ( +/-) % 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 4.956.428.512 7.494.874.495 7.302.969.940 +2.538.445.983 +51,22 -191.904.555 -2,56 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung 4.956.428.512 7.494.874.495 7.302.969.940 +2.538.445.983 +51,22 -191.904.555 -2,56 4. Giá vốn hàng bán 4.209.185.041 6.726.911.893 6.462.317.911 +2.517.726.852 +59,82 -264.593.982 -3,93 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 747.243.471 767.962.602 840.652.029 +20.719.131 +2,77 +72.689.427 +9,47 6. Doanh thu hoạt động tài chính 660.639 975.064 3.180.007 +314.425 +47,59 +2.204.943 +226,1 3 7. Chi phí tài chính 97.474.417 124.712.186 314.967.092 +27.237.769 +27,94 +190.254.90 6 +152,5 6 − Trong đó: Chi phí lãi vay 97.474.417 124.712.186 314.967.092 +27.237.769 +27,94 +190.254.90 6 +152,5 6 8. Chi phí quản lý doanh nghiệp 578.190.651 657.104.453 592.824.627 +78.913.802 +13,65 -64.279.826 -9,78 9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 72.239.042 -12.878.973 -63.959.683 -85.118.015 -117,83 -51.080.710 +396,6 2
  • 39. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long SVTH : Page 44 10. Thu nhập khác 7.446.685 128.580.045 161.577.000 +121.133.360 +1.626, 67 +32.996.955 +25,66 12. Lợi nhuận khác 7.446.685 128.580.045 161.577.000 +121.133.360 +1.626, 67 +32.996.955 +25,66 13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 79.685.727 115.701.072 97.617.317 +36.015.345 +45,20 -18.083.755 -15,63 14. Thuế thu nhập doanh nghiệp 22.312.004 28.925.268 24.404.329 +6.613.264 +29,64 -4.520.939 -15,63 15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 57.373.723 86.775.804 73.212.988 +29.402.081 +51,25 -13.562.816 -15,63 (Nguồn : Phòng kế toán)
  • 40. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long SVTH : Page 45 Theo bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy tổng doanh thu qua 3 năm của công ty có nhiều thay đổi. Năm 2014 chỉ đạt 4.956.428.512 đồng, năm 2015 đạt mức 7.494.874.495 đồng và năm 2016 đạt 7.302.969.940 đồng, điều này cho thấy quy mô hoạt động kinh doanh có chiều hướng phát triển, mặc dù năm 2016 doanh thu có giảm so với năm 2015 nhưng không đáng kể. Nguyên nhân do công ty đẩy mạnh sản xuất và thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng. Doanh thu thuần của công ty năm 2015 tăng lên 2.538.445.983 đồng tương ứng tăng 51,22% nhưng giá vốn hàng bán cũng tăng lên 2.517.726.852 đồng tương ứng tăng 59,82% so với năm 2014. Qua năm 2014 doanh thu thuần giảm so với năm 2015 191.904.555 đồng tương ứng giảm 2,56%, giá vốn hàng bán cũng giảm 3,93%.Ta thấy năm 2015 so với năm 2014, tốc độ tăng của giá vốn hàng bán tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng của doanh thu (59,82% > 51,22%). Điều này là chưa tốt, cần phải xem xét lại giá vốn hàng bán tăng là do nhân tố nào ảnh hưởng. Nguyên nhân tăng là do giá cả một số nguyên vật liệu xây dựng tăng dẫn đến giá vốn hàng bán tăng. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2015 đạt 767.962.602 đồng, tăng so với năm 2014 là 20.719.131đồng, tương ứng tăng 2,77%. Qua năm 2016 chỉ tiêu này đạt 840.652.029 đồng, tăng 72.689.427 đồng, tương úng tăng 9,47% so với năm 2015. Nguyên nhân do trong năm 2015 và năm 2016 sản lượng tiêu thụ và cung cấp dịch vụ gia tăng.Tuy nhiên quy mô lợi nhuận gộp còn chiếm tỷ lệ thấp trong tổng doanh thu, kết quả công đạt chưa cao. Cụ thể, năm 2014 lợi nhuận gộp chiếm 15,08%, năm 2015 là 10,25% và năm 2016 chiếm 11,51% trên tổng doanh thu. Khi doanh thu tăng lên kéo theo các chi phí khác tăng lên là điều tất yếu, tuy nhiên chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty năm 2014 chiếm 11,67%, năm 2015 chiếm 8,77% và năm 2016 chiếm 8,12% trong tổng doanh thu. Ta thấy tỷ trọng này giảm qua các năm, nguyên nhân là do công ty đã tinh gọn lại bộ máy quản lý, giảm nhân sự ở những nơi không cần thiết. Chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty chiếm tỷ trọng nhỏ trong doanh thu góp phần nâng cao lợi nhuận.
  • 41. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long SVTH : Page 46 Bên cạnh đó hoạt động khác của công ty cũng góp một phần làm tăng lợi nhuận của công ty qua các năm. Cụ thể, năm 2014 lợi nhuận khác của công ty đạt 7.446.685 đồng, năm 2015 là 128.580.045 đồng và năm 2015 là 161.577.000 đồng. Tóm lại, qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh các năm ta thấy rằng hoạt động kinh doanh của Công ty trong năm 2015 không đem lại kết quả, cụ thể bị thua lỗ 12.878.973 đồng và nguyên nhân dẫn đến lợi nhuận sau thuế ở năm 2015 vẫn tăng hơn 29.402.081 đồng so với năm trước là nhờ sự đóng góp rất lớn từ nguồn lợi nhuận khác với giá trị đóng góp thêm so với cuối năm 2014 là 121.133.360 đồng.Tương tự qua năm 2016 hoạt động kinh doanh của Công ty cũng không khả quan mấy, vẫn bị thua lỗ 63.959.683 đồng, nhưng lợi nhuận sau thuế vẫn tăng so với năm 2015 là nhờ có sự đóng góp từ nguồn lợi nhuận khác với giá trị đóng góp thêm so với cuối năm 2015 là 32.996.995 đồng. 4.2 Phân tích các tỷ số tài chính 4.2.1.3. Phân tích các hệ số khả năng thanh toán Bảng 4.6:Bảng phân tích khả năng thanh toán (Nguồn: Phòng kế toán) Vào thời điểm cuối năm 2014, hệ số thanh toán tổng quát bằng 2,6 lần có nghĩa là một đồng nợ được bảo đảm bằng 2,6 đồng tài sản. Cuối năm 2015 thì hệ số này giảm còn 2,52 lần là vì vào thời điểm cuối năm 2015 tài sản và khoản nợ phải trả đều tăng, nhưng tốc độ tăng của nợ phải trả là 6,74 % lớn hơn tốc độ tăng của tài sản là 3,86% nên làm cho hệ số thanh toán tổng quát giảm 3,18% tức giảm 0,08 lần so với năm 2014. Năm Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Hệ số khả năng thanh toán hiện hành ( lần) 2,55 2,48 2,21 Hệ số khả năng thanh toán nhanh ( lần) 1,30 0,92 0,77 Hệ số khả năng thanh toán tức thời ( lần) 0,65 0,06 0,33
  • 42. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long SVTH : Page 47 Vào thời điểm cuối năm 2016 thì một đồng nợ được bảo đảm 2,23 đồng tài sản, thấp hơn 2015 là do công ty đã huy động thêm từ bên ngoài là 733.760.530 đồng tăng 25,62%, trong khi tổng tài sản chỉ tăng 806.780.467 đồng, tương ứng với tỷ lệ 11,17%. Qua đó, ta thấy hệ số thanh toán tổng quát của công ty là cao, điều này cho thấy công ty có tìm lực tài chính vững mạnh để thanh toán các khoản nợ của mình. Mặc dù vậy, nhà quản trị của công ty đã tăng dần khoản tổng nợ phải trả lên nhằm mục đích tăng khả năng chiếm dụng vốn từ bên ngoài để thu lợi ích. Việc làm như thế là tốt và trong điều kiện hiện nay, công ty cần nên tiếp tục tăng nợ phải trả lên đến mức hợp lý và cân đối để thu nhiều lợi ích hơn từ đồng vốn vay. Tuy nhiên, nhà quản trị cần nên kiểm soát hệ số này một cách thật kỹ lưỡng nhằm giữ nó ở mức hợp lý vì nếu hệ số này < 1, thì công ty đang đứng trước ngưỡng phá sản. Vào cuối năm 2014, cứ một đồng nợ ngắn hạn được bảo đảm bằng 2,55 đồng tài sản ngắn hạn. Cuối năm 2015 thì hệ số này giảm còn 2,48, nguyên nhân là năm 2015 nợ ngắn hạn tăng 193.114.956 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 6,74%, trong khi đó tài sản ngắn hạn của công cũng tăng nhưng tỷ lệ là 4,47% và thấp hơn so với nợ ngắn hạn. Năm 2016 thì hệ số này giảm cứ một đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo 12,21 đồng tài sản ngắn hạn. Nguyên nhân là năm 2016 tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn đều tăng nhưng tỷ lên tăng của nợ ngắn hạn lớn hơn so với tài sản ngắn hạn là 13,66%. Hệ số này giảm vào thời điểm cuối năm 2015 so với thời điểm cuối năm 2014, và giảm vào thời điểm cuối năm 2016 so với thời điểm cuối năm 2015 điều này chứng tỏ khả năng trả nợ của công ty đã giảm. Mặc dù vậy, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty là vẫn ở mức cao, điều này là tốt đối với Công ty trong việc trả các khoản nợ ngắn hạn, nhưng nó cũng không tốt vì có nghĩa rằng Công ty đã đầu tư quá nhiều vào ngắn hạn, việc quản trị tài sản lưu động của doanh nghiệp không đạt hiệu quả do có nhiều hàng tồn kho, có quá nhiều nợ phải đòi, v.v… Do đó, có thể góp phần làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Đôi khi hệ số khả năng thanh toán này không phản ánh một cách chính xác khả năng thanh
  • 43. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long SVTH : Page 48 khoản: Có rất nhiều nợ nhưng lại là nợ khó đòi, hàng tồn kho lại là hàng hóa hư hỏng, kém chất lượng, v.v…Vì thế, nhà quản trị cần nên kiểm tra lại các yếu tố này nhằm chính xác hóa hệ số này để có biện pháp quản lý. Về hệ số thanh toán nhanh thì vào cuối năm 2014, công ty có 1,30 đồng để sẵn sàng đáp ứng cho một đồng nợ ngắn hạn, cuối năm 2015, thì công ty có 0,92 đồng để sẵn sàng đáp ứng cho một đồng nợ ngắn hạn. Hệ số này giảm vì cuối năm 2015 trong khi nợ ngắn hạn tăng 6,74% thì tài sản ngắn hạn trừ hàng tồn kho lại giảm 24,45% điều này làm cho hệ số thanh toán nhanh giảm. Vào năm 2016 thì hệ số thanh toán nhanh là 0,77 hệ số này lại thấp hơn so với năm 2015. Qua tính toán trên ta thấy hệ số thanh toán bằng tiền của công ty ở năm 2015 là thấp, nguyên nhân là lượng tiền mặt so với nợ ngắn hạn thấp hơn rất nhiều. Cụ thể năm 2014 hệ số khả năng thanh toán tức thời bằng 0,65 lần đến năm 2015 hệ số này giảm còn 0,06 lần và năm 2016 là 0,33 lần. Điều này thể hiện khả năng thanh toán bằng tiền của công ty không tốt ở năm 2015 và có khuynh hướng tăng hơn ở năm 2016. Tuy vậy, trong những năm tới công ty cần phải có biện pháp khắc phục bằng cách nâng mức dự trữ tiền mặt lên đến mức cho phép và giảm phần nợ phải trả ngắn hạn đến giới hạn cần thiết để có thể nâng cao hệ số này lên đáp ứng ngay nhu cầu thanh toán. 4.2.2. Phân tích các tỷ số về khả năng hoạt động 4.2.2.1. Số vòng quay hàng tồn kho Năm Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Giá vốn hàng bán 4.209.185.041 6.726.911.893 6.462.317.911 Hàng tồn kho bình quân 3.350.730.375 3.902.768.378 4.833.254.387 Số vòng quay hàng tồn kho 1,26 1,72 1,34 Bổ sung số ngày tồn kho (Nguồn: Phòng kế toán) Nhìn chung, số vòng quay hàng tồn kho của Công ty quá thấp và chưa được hai vòng trong kỳ (năm) kinh doanh, trung bình trong 3 năm khoảng hơn 8 tháng một vòng. Nhà quản trị Công ty cần nên nghiên cứu nhằm tăng cường số vòng quay hàng
  • 44. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long SVTH : Page 49 tồn kho lên đến mức hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Năm 2014 số vòng quay hàng tồn kho là 1,26 và bình quân là 286 ngày cho một vòng quay. Đến năm 2015 thì số vòng quay đã tăng lên 1,72 vòng nguyên nhân là giá vốn hàng bán năm 2015 tăng so với năm 2014 là 59,82%, trong khi đó hàng tồn kho bình quân cũng tăng nhưng với tỷ lệ thấp hơn chỉ với 16,48%. Và dẫn đến số ngày một vòng quay hàng tồn kho giảm so với 2014 là 77 ngày. Đến năm 2016 thì số vòng quay giảm xuống còn 1,34 vòng và số ngày một vòng quay hàng tồn kho tới 268 ngày tăng so với năm 2015 là 59 ngày. Với kết quả trên, ta thấy số ngày của một vòng quay hàng tồn kho là quá cao; điều này chứng tỏ Công ty đang kinh doanh, bán hàng kém hiệu quả; hàng bán không chạy, dẫn đến tăng lượng hàng tồn kho, dẫn đến tốn nhiều chi phí lưu kho, bảo quản, v.v…Tuy là thế nhưng Công ty sẽ có hàng để đáp ứng thị trường nếu nhu cầu thị trường tăng đột biến. Qua đó, nhà quản trị của Công ty cần nên đẩy mạnh kinh doanh và đẩy nhanh bán hàng để giảm bớt số ngày của một vòng quay hàng tồn kho xuống ở mức hợp lý nhằm tăng cường hoạt động sản xuất, kinh doanh và đảm bảo vừa đủ khi có sự tăng đột biến của nhu cầu thị trường. 4.2.2.2. Kỳ thu tiền bình quân Năm Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Doanh thu thuần 4.956.428.512 7.494.874.495 7.302.969.940 Số dư BQ các khoản phải thu 1.226.976.970,5 2.089.173.491 2.010.614.384 Doanh thu BQ một ngày 13.767.856,98 20.819.095,82 202.86.027,61 KTTBQ 89 100 99 Vòng quay các khoản phải thu BQ 4,04 3,59 3,63 Bổ sung số ngày thu tiền bình quân (Nguồn: Phòng kế toán)
  • 45. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long SVTH : Page 50 Kỳ thu tiền bình quân là số ngày bình quân mà một đồng hàng hóa bán ra được thu hồi. Phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu. Ta thấy kỳ thu tiền bình quân của công ty tăng nhẹ ở năm 2015, 2016 so với năm 2014. Trong năm 2014 Công ty phải mất gần 03 tháng (89 ngày) và tiếp tục tăng lên gần 3,5 tháng (100 ngày) ở năm 2014 mới thu được vốn kinh doanh, năm 2016 thì chỉ tiêu này không thay đổi nhiều. Nguyên nhân là do khoản phải thu bình quân đã tăng lên vào năm 2015 so với năm 2014, doanh thu bình quân một ngày tăng nên dẫn đến hệ số này tăng trong năm 2015, đến năm 2016 thì doanh thu bình quân một ngày giảm nhưng không đáng kể nên kỳ thu tiền bình quân năm 2016 giảm nhẹ hơn so với năm 2015. Qua đó, ta thấy trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2016, tình hình thu nợ của Công ty trong năm 2014 là tốt hơn và tình hình này đang diễn biến theo chiều không có lợi cho Công ty (số ngày càng cao càng gây bất lợi cho Công ty). Ngoại trừ việc có ý định mềm dẻo trong vấn đề kinh doanh để mở rộng thêm thị trường, Công ty cần xem xét chính sách kinh doanh, bán hàng để tìm ra nguyên nhân tồn đọng nợ và cần có chiến lược mới để thu hồi vốn nhằm tránh phải đối mặt với nhiều khoản nợ khó đòi. 4.2.2.3. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Hiệu suất sử dụng tài sản cố định cho biết một đồng nguyên giá tài sản cố định tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Lập table như các bảng trên Trong năm 2014, một đồng nguyên giá tài sản cố định của Công ty đã tạo ra 14,86 đồng doanh thu. Tương tự như thế, một đồng nguyên giá tài sản cố định tạo ra 21,41 đồng doanh thu và 20 đồng doanh thu lần lượt ở các năm 2015 và 2016. Như vậy, nhìn chung hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty là rất cao. Nếu so sánh hiệu suất sử dụng tài sản cố định giữa các năm, ta thấy rằng hiệu suất ở năm 2015 và năm 2016 tương đương với nhau. Điều này chứng tỏ Công ty đang khai thác, sử dụng tài sản cố định của mình một cách hiệu quả và theo chiều hướng tốt.
  • 46. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long SVTH : Page 51 4.2.2.5. Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản đo lường một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp, tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Lập table như các bảng trên Một đồng vốn đầu tư vào Công ty trong năm 2014, năm 2015 và năm 2016 lần lượt tạo ra được 0,86 đồng và 1,06 đồng và 0,96 đồng doanh thu. Vì thế, hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản của Công ty là quá thấp, cho nên hiệu quả đem lại cũng quá thấp, đặc biệt ở năm 2014 và điều này cũng rất dễ dàng lý giải rằng sở dĩ hiệu suất như thế là vì Công ty chỉ tập trung đầu tư vào tài sản ngắn hạn mà như chúng ta đã biết đầu tư vào tài sản dài hạn càng lớn càng thể hiện mức độ quan trọng của tài sản cố định trong tổng tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng vào kinh doanh, phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài cũng như khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Để nâng cao hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản, nhà quản trị Công ty cần tiến hành hai việc chính sau: thứ nhất là tập trung khai thác nhiều hơn nữa tài sản ngắn hạn (hiện đang chiếm một tỷ trong rất lớn trong cơ cấu tài sản của Công ty) và thứ hai là tăng đầu tư vào tài sản dài hạn đến mức hợp lý nhằm khai thác hơn nữa hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn như hiện nay (tài sản cố định). 4.2.3. Phân tích cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư 4.2.3.1. Phân tích hệ số nợ và hệ số vốn chủ sở hữu Bảng 4.10: Các chỉ tiêu phân tích hệ số nợ và hệ số vốn chủ sở hữu Năm Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Nợ phải trả 2.670.831.903 2.863.946.859 3.597.707.389 Vốn chủ sở hữu 4.270.787.733 4.356.243.537 4.429.263.474 Tổng tài sản 6.941.619.636 7.220.190.396 8.026.970.863 HN ( lần) 0,38 0,40 0,45
  • 47. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long SVTH : Page 52 HVCSH ( lần) 0,62 0,60 0,55 (Nguồn: Phòng kế toán) Hệ số nợ cho biết trong một đồng vốn kinh doanh có bao nhiêu đồng được hình thành từ nợ bên ngoài. Hệ số vốn chủ sở hữu đo lường sự đóng góp của vốn chủ sở hữu trong tổng vốn hiện nay của doanh nghiệp. Năm 2014 thì trong một đồng vốn kinh doanh có 0,38 đồng được hình thành từ nợ phải trả và 0,62 đồng được hình thành từ vốn chủ sở hữu. Năm 2015 thì hệ số nợ tăng lên, trong một đồng vốn kinh doanh thì có 0,40 đồng được hình thành từ nợ phải trả và 0,60 đồng được hình thành từ vốn chủ sở hữu. Nguyên nhân là do trong năm 2015 nợ phải trả của công ty tăng 7,23% trong khi vốn chủ sở hữu tăng nhưng tỷ lệ tăng không bằng sự tăng của nợ phải trả chỉ tăng 2%. Năm 2016 thì trong một đồng vốn kinh doanh có 0,45 đồng được hình thành từ nợ phải trả và 0,55 đồng hình thành từ vốn chủ sở hữu. Nguyên nhân là do trong năm 2016 vốn chủ sở hữu có tăng nhưng 1,68%, nợ phải trả tăng 25,62%, tổng tài sản tăng 11,17%, điều này làm cho hệ sộ nợ tăng nên dẫn đến hệ số vốn chủ sở hữu giảm đi. Qua đó ta thấy rằng, công ty có tính độc lập rất cao đối với các chủ nợ bên ngoài và đồng thời công ty rất có khả năng đối với các khoản nợ của mình, điều này giúp các chủ nợ bên ngoài rất yên tâm do các khoản nợ của họ được thanh toán một cách đúng hạn. Tuy nhiên, phân tích trên cũng cho ta thấy rằng hiện tại hệ số nợ của công ty tăng dần lên trong khi hệ số vốn chủ sở hữu giảm dần xuống. Để đảm bảo kết cấu nguồn vốn tốt, nhà quản trị công ty cần nên xem xét và có biện pháp hợp lý và kịp thời nhằm cân đối kết cấu nguồn vốn của công ty để đủ trả nợ và khai thác một cách hiệu quả đồng vốn vay bên ngoài. Phân tích khả năng thanh toán lãi vay Năm Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Hệ số thanh toán lãi vay HTTLV ( lần) 1,82 1,93 1,31 Với kết quả trên, hệ số thanh toán lãi vay của Công ty qua các năm nhìn chung là cao. Điều này chứng tỏ Công ty sử dụng vốn vay hiệu quả, đặc biệt ở năm 2016.
  • 48. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long SVTH : Page 53 Hệ số này giảm xuống trong năm 2016 là do trong năm công ty tăng cường thêm khoản vay ngắn hạn làm cho chi phí lãi vay tăng cao và do hoạt động kinh doanh của Công ty không được tốt. Khả năng thanh toán lãi vay cao, cơ sở tốt để ngân hàng, những người cho vay vốn an tâm trong việc cho Công ty vay thêm vốn để mở rộng kinh doanh. Vì vậy trong những năm tiếp theo công ty cần sử dụng đồng vốn vay có hiệu quả hơn nhằm tăng lợi nhuận. 4.2.4. Phân tích khả năng sinh lợi 4.2.4.1. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu hay còn gọi là doanh lợi doanh thu phản ánh cứ một đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu phần trăm lợi nhuận thuần (lợi nhuận sau thuế). Sự biến động của tỷ số này phản ánh sự biến động về hiệu quả hay ảnh hưởng của chiến lược tiêu thụ, nâng cao chất lượng sản phẩm. Lập table như các bảng trên Với kết quả đó, ta thấy rằng cứ một đồng doanh thu thuần ở năm 2014, năm 2015 và năm 2016 thì có lần lượt là 1,16% và 1,16% và 1,025% lợi nhuận sau thuế. 4.2.5.2. Tỷ suất doanh lợi tài sản (ROA) Bảng 4.13 Các chỉ tiêu phân tích tỷ suất doanh lợi tài sản (ROA) Năm Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Lợi nhuận sau thuế (đ) 57.373.723 86.775.804 73.212.988 Tổng tài sản BQ (đ) 5.734.533.945,5 7.080.905.016 7.623.580.630 ROA (%) 1,00 1,23 0,96 (Nguồn: Phòng kế toán) Hệ số này đánh giá khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp. Trong năm 2014, trong một đồng tài sản mà công ty bỏ ra thì mang về 1,00% lợi nhuận sau thuế. Năm 2015 thì trong một đồng tài sản mang về 1,23% đồng lợi
  • 49. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long SVTH : Page 54 nhuận sau thuế. Năm 2016 tổng tài sản của công ty có tăng nhưng lợi nhuận sau thuế mà công ty có được giảm 15,63%. Năm 2016 ROA bằng 0,96%. Tương tự như hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản, ROA tăng lên ở năm 2015 so với năm 2015 và giảm xuống ở năm 2016. Nhìn chung, mức sinh lợi mà tài sản mang lại là cao. 4.2.4.3. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) Bảng 4.14: Các chỉ tiêu phân tích tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu Năm Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Lợi nhuận sau thuế (đ) 57.373.723 86.775.804 73.212.988 Vốn chủ sở hữu BQ (đ) 4.257.230.871,5 4.313.515.635 4.392.753.505,5 ROE (%) 1,35 2,01 1,67 (Nguồn: Phòng kế toán) Mức lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu tăng lên ở năm 2015 (so với năm 2014) và giảm xuống ở năm 2016. Năm 2014 trong một đồng vốn chủ sở hữu đem về cho công ty 1,35% lợi nhuận sau thuế. Năm 2015 thì ROE là 2,10% cao hơn rất nhiều so với năm 2014 và năm 2016 ROE là 1,67%. Nguyên nhân là do năm 2015,2016 thì lợi nhuận sau thuế mà công ty mang về tăng lên so với năm 2014. 4.2.4.4. Phân tích khả năng sinh lời qua chỉ số DuPont ROE = DLTT x HSSDTS x HSN - 1 1 Bảng 4.15: Các chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lời qua chỉ số DuPont. Năm Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Doanh lợi doanh thu 1,16 1,16 1,0025
  • 50. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long SVTH : Page 55 HS sử dụng tài sản 0, 86 1,06 0,96 Đòn cân nợ 1,35 1,64 1,74 ROA (%) 1,00 1,23 0,96 Tỷ suất lợi nhuận/ VCSH (ROE) 1,35 2,01 1,67 (Nguồn: Phòng kế toán) Nhìn chung tỷ số ROE tăng trong năm 2015 so với năm 2014, nhưng giảm vào năm 2016 so với năm 2015. Trong năm 2014, cứ trong 100 đồng VCSH tạo ra 1,35 đồng lợi nhuân sau thuế, năm 2015 là 2,01 đồng lợi nhuận sau thuế và năm 2016 là 1,67 đồng. Năm 2015 hiệu suất sử dụng đã tăng 22,46% so với năm 2014, chỉ tiêu DLDT không đổi vào năm 2015 so với năm 2014, và đòn cân nợ cũng tăng 21,48%, là cho ROE năm 2015 tăng so với năm 2014. Qua năm 2016, DLDT giảm 13,58% và hiệu suất sử dụng tài sản giảm xuống 9,05%, nhưng đòn cân nợ tăng 8,54% so với năm 2015, và điều này làm cho ROE giảm 17,15%. Như vậy qua quá trình phân tích, cho thấy các năm 2014, 2015 v à 2016 hiệu quả sử dụng VCSH của công ty có chiều hướng tốt dần lên. Vì vậy công ty cần phát huy hơn nữa , công ty cần phải nâng hiệu quả sử dụng VCSH bằng cách nâng hiệu suất sử dụng tài sản và tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu để hiệu quả sử dụng VCSH ngày càng được cải thiện tốt hơn. 4.3. Đánh giá chung về tình hình tài chính tại Công ty TNHH Hoàng Tú Kiên Giang Qua kết quả phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH Hoàng Tú Kiên Giang từ năm 2014 đến năm 2016 như trên, chúng ta thấy Công ty đã đạt được một số thành tựu quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nhưng đồng thời cũng còn tồn tại những hạn chế. Thành tựu là những kết quả tốt mà Công ty đã gặt hái được thông qua quá trình sản xuất kinh doanh và nó là kết quả kết tinh từ nhiều yếu tố khác nhau như công tác tài chính, công tác quản lý, công tác sản xuất, công tác
  • 51. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Minh Long SVTH : Page 56 cung cấp dịch vụ, v.v…. Tuy nhiên, cũng theo kết quả phân tích tài chính ở trên, chúng ta cũng thấy được tình hình tài chính của công ty cũng còn hàm chứa những hạn chế làm kìm hãm quá trình sản xuất kinh doanh dẫn tới kết quả đạt được thấp hơn khả năng thực tế. Nhằm giúp chủ doanh nghiệp thấy được những gì mà Công ty đã đạt được trong ba năm qua để có được động lực phát huy hơn nữa trong các năm tiếp theo và đồng thời cũng giúp chủ doanh nghiệp thấy được những hạn chế còn tồn tại nhằm khắc phục để hoàn thiện hơn tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, em xin phân tích cụ thể về những thành tựu và những hạn chế đó như sau: 4.3.1. Những thành tựu, kết quả đạt được Theo kết quả phân tích về tình hình tài chính của Công ty TNHH Hoàng Tú Kiên Giang tại Chương hai ở trên, các thành tựu quan trọng mà Công ty đã gặt hái được trong khoảng thời gian ba năm phân tích từ 2014 đến 2016 là rất đáng khích lệ. Những thành tựu đạt được này như sau: Thứ nhất, sự tăng lên của giá trị tổng tài sản của Công ty: Tổng giá trị tài sản của Công ty tăng lên từ 6.941.619.636 đồng vào cuối năm 2014, tăng thêm 278.570.760 đồng ở cuối năm 2015 và tiếp tục tăng lên thêm 806.780.467 đồng ở cuối năm 2016, nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng là do công ty tăng vốn đầu tư của chủ sở hữu, tăng khoản nợ ngắn hạn và sự đóng góp thêm từ lợi nhuận sau thuế mà công ty mang lại. Thứ hai, hiệu quả sử dụng tài sản cố định: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty là rất cao, cụ thể: Một đồng nguyên giá tài sản cố định tạo ra 14,86 đồng , 21,41 đồng và 20 đồng doanh thu lần lượt ở các năm 2014, năm 2015 và năm 2016. Như vậy, nếu so sánh hiệu suất sử dụng tài sản cố định giữa các năm, ta thấy rằng hiệu suất ở năm 2015 và năm 2016 là tương đương với nhau và cao hơn so với năm 2014. Điều này chứng tỏ Công ty đang khai thác, sử dụng tài sản cố định của mình một cách hiệu quả và theo chiều hướng tốt. Thứ ba, sự tăng lên của vốn chủ sở hữu: Từ tổng số vốn chủ sở hữu 4.270.787.733 đồng ở cuối năm 2008 lên 4.356.243.537 đồng ở cuối năm 2015 và lên tới 4.429.263.474 đồng vào cuối năm 2016.