SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
Lê Quỳnh Chi- Nguyễn Thị Nhật Linh
Năm học 2015- 2016
I.Cuộc đời
• 1) Tiểu sử .
• 2) Cuộc đời.
• 3) Thời đại.
• 4) Kết luận.
II.Sự
nghiệp
• 1) Tâm sự yêu
nước.
• 2)Thơ về làng
cảnh VN.
III. Tổng
kết
• 1) Nội dung.
• 2) Nghệ thuật.
1) Tiểu sử: Nguyễn Khuyến (1835-1909)
• Tên: Nguyễn Thắng
• Hiệu: Quế Sơn
• Quê: Sinh ra tại làng Hoàng Xá - huyện Ý Yên– Nam Định, Lớn
lên sống ở làng Và –xã Yên Đồ- huyện Bình Lục- tỉnh Hà Nam.
• Gia đình: Có nhiều người đỗ đạt, làm quan to dưới triều nhà
Mạc, nhà Lê.Nhưng đến đời ông thân sinh thì nghèo
túng,sống bằng nghề dạy học.
• Con đường công danh:
+) Năm 1864: Đi thi hương và đỗ giải Nguyên ở trường
Nam Định
+) Năm 1871: Thi hội lần hai, đỗ Hội Nguyên và thi
đình đỗ Đình Nguyên
2) Cuộc đời:
=> Ông từng thi đỗ Tam nguyên nên
người ta gọi ông là Tam nguyên Yên Đổ.Và
được làm quan dưới triều vua Tự Đức.Là
người có phẩm chất trong sạch, mặc dù
ra làm quan nhưng ông nổi tiếng là người
thanh liêm chính trực,giàu nghị lực.
3) Thời đại:
- Cuộc đời Nguyễn Khuyến chịu ảnh hưởng sâu sắc của những biến cố lịch
sử giai đoạn cuối TK XIX- đầu TK XX, đây là thời gian lịch sử nước ta có
nhiều biến động . Trong khoảng thời gian đó, ông đã ra làm quan khoảng
10 năm cho triều Nguyễn
- Dù luôn ấp ủ trong mình những hoài bão ,lý tưởng về giấc mơ trị quốc
bình thiên hạ nhưng ông không thực hiện được .
BI KỊCH 1 BI KỊCH 2
-Là người học rộng tài cao luôn ôm ấp hoài bão,
đem kiến thức giúp vua trợ dân >< khi làm quan
lại rơi vào mâu thuẫn:
+) làm quan sẽ làm tay sai cho giặc, Triều đình.
+) Cáo quan thì sẽ không giúp gì đc cho dân
Nhưng phần vì nhận ra sự mục rỗng của triều
đình, phần vì chưa làm đc gì để giúp dân cứu
nước nên ông đã cáo quan về sống tại quê nhà
vào năm 1884 để bảo toàn khí tiết.
=> Dẫn đến tâm trạng bất mãn đầy bế tắc
của nhà thơ
Trở về quên nhà, Nguyễn
Khuyến cảm thấy không đủ
dũng khí của một đấng nam
nhi khi đứng trước hoàn
cảnh đất nước có giặc ngoại
xâm.
=> Ông đành ôm mối sầu
trong lòng hòa mình với
thiên nhiên cây cỏ.
• Nguyễn Khuyến là một nhà nho có khí tiết vững vàng, sống
theo đạo nghĩa của nhân dân.
• Dù đi thi 9 lần mới đạt được thành công nhưng ông vẫn không
nản lòng => Ý chí, nghị lực học tập của ông thật đáng khâm
phục.
• Trước cảnh nước mất, ông đã từ quan về ở ẩn => tinh
thần bất hợp pháp với giặc, giữ cho mình nhân cách
trong sạch.
Đất nước ghi nhớ công ơn của Nguyễn Khuyến:
Ngôi nhà của Nguyễn Khuyến mà nay đã trở thành di tích lịch sử văn hoá
Quốc gia ở làng Vị Hạ, xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam
• Sáng tác của ông khá phong phú, ông để lại hơn 800 tác phẩm gồm thơ,
câu đối, văn viết bằng chữ hán và chữ nôm. Phần lớn đều làm sau khi từ
quan về ở ẩn, đến nay mới giới thiệu được khoảng 400 tác phẩm.
• Các tác phẩm gồm có: Quế Sơn thi tập, Yên Đổ thi tập, Bách Liêu thi văn
tập, Cẩm Ngữ,"Bạn đến chơi nhà", và 3 bài thơ hay về thu: Thu điếu, Thu
ẩm và Thu vịnh cùng nhiều bài ca, hát ả đào, văn tế, câu đối truyền miệng.
=>Trong bộ phận thơ Nôm, Nguyễn Khuyến vừa là nhà thơ trào
phúng vừa là nhà thơ trữ tình, nhuỗm đậm tư tưởng Lão Trang và
triết lý Đông Phương. Thơ chữ Hán của ông hầu hết là thơ trữ tình.
Có thể nói cả trên hai lĩnh vực, Nguyễn Khuyến đều thành
công.
1. Tâm sự yêu nước, u hoài trước sự đổi thay của thời cuộc
• Trước hoàn cảnh mất nước, tuy là nhà nho đỗ đạt cao , từng ra
làm quan và đã về hưu, nhưng trong lòng Nguyễn Khuyến vẫn
luôn canh cánh mặc cảm về sự bất lực của mình trước hiện tình
đất nước.
Vốn không thực học phù đời loạn,
Uổng chút hư danh đỗ đại khoa.
(Cận thuật- dịch thơ chữ Hán)
• Sự đối lập “thực học” với “hư danh” thể hiện rất rõ khuynh
hướng tư tưởng của nhà thơ. Ông tự chế giễu cái danh vị hão
của mình-một vị đại quan.
Cũng cờ cũng biển cũng cân đai,
Cũng gọi ông nghè có kém ai.
[... ] Nghĩ rằng đồ thật hóa đồ chơi!
(Tiến sĩ giấy)
=> Tuy cáo quan về quê nhưng mắt ông vẫn chứng kiến bao nhiêu
cảnh trái ngang, nhà thơ bồi hồi thổn thức khi nghe từng tin thất
trận của nghĩa quân, nhức nhối với bao nỗi đau của dân lành
• Ông cũng thấy sự vô nghĩa của việc làm quan dưới ách đô hộ- chẳng
qua là vua quan phường chèo, không có thực quyền:
Vua chèo còn chẳng ra gì
Quan chèo vai nhọ khác chi thằng hề
(Lời vợ người hát chèo)
• Là một nhà nho, Nguyễn Khuyến có ý thức giữ trọn chứ “tiết” trong thời
loạn
2) Nhà thơ lớn của dân tình làng cảnh Việt Nam
• Thơ ông đầy ắp tình cảm và cảnh sống hằng ngày gần gũi thân thuộc
ở thôn quê , không khí thanh bình nơi thôn xóm đã khơi nguồn cảm
hứng để ông gưỉ gắm tâm sự. Bức tranh làng cảnh trong thơ ông luôn
đẹo vẻ đẹp của sự bình yên
Năm nay cày cấy vẫn chân thua,
Chiêm mất đằng chiêm mùa mất mùa.
Nửa công đứa ở, nửa thuê bò.
Sớm trưa dưa muối cho qua bữa,
Chợ búa trầu chè chẳng dám mua.
(Chốn quê)
=> Với những bài thơ chân thực, mới mẻ như những phát hiện lần đầu về
sinh hoạt và tâm tình ngươi nông dân, Nguyễn Khuyến đã trở thành nhà
thơ của làng quê Việt Nam
3) NGÒI BÚT TRÀO PHÚNG THÂM THÚY:
• Thơ trào phúng của Nguyễn Khuyến mang giọng điệu thâm thuý với nội
dung trào phúng rất sâu cay. Ông thường phê phán nhữung biểu hiện
suy đồi của đạo đức xã hội, nhất là chuyện khoa cử, quan tước
• Đồng thời, với tâm trạng của một nhà nho bất lực trước thời cuộc ông
đã viết những vần thơ tự trào để vừa tự chế giễu sự bất lực của mình, sự
bạo nhược của bản thân như một tiếng cười chua chát.
 Tiếng cười của ông là tiếng cười của lương tâm của ý thức liêm sỉ thâm thúy
và thấm đẫm nước mắt.
4) Nghệ thuật thơ văn nôm bậc thầy:
Nguyễn Khuyến thành công hơn cả là ở thơ văn viết bằng chữ Nôm.
Phân lớn những tác phẩm xuất sắc của ông đều được sáng tác trong
thời kì ông đã cáo quan về ở ẩn.
ông đã “đưa tiếng nói sinh hoạt dân dã, bình dị vào thơ một cách tinh
tế, sâu sắc, nhiều khi hóm hỉnh, tự nhiên mà thành thơ”
Dù viết thể thơ cổ điển những thơ ông vẫn luôn rất thoải mái, không có
cảm giác gò bó.
III.TỔNG KẾT:
1) Nội dung:
Chia làm 2 mảng chính:
+) Tiếng nói day dứt u hoài của lương tâm, trách nhiệm
của người trí thức trước vận mệnh của đất nước.
+) Thể hiện tình cảm gắn bó thân thiết đối với con người
và làng quê VN.
2) Nghệ thuật:
Là bậc thầy chơi chữ sành bút pháp ước lệ truyền thống , tả thực và rất giỏi
trong việc sử dụng hư từ. Vận dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật của thơ ca
dân gian và ngôn ngữ thuần Việt điêu luyện ,giàu chất tạo hình
=> Là nhà thơ của dân tình làng cảnh Việt Nam. Nguyễn Khuyến đã đưa
thơ Nôm, ngôn ngữ thơ đến một trình độ mới, tinh tế và rất hiện đại.
Nguyễn khuyến
Nguyễn khuyến
Nguyễn khuyến

More Related Content

What's hot

Ngôn ngữ văn chương
Ngôn ngữ văn chươngNgôn ngữ văn chương
Ngôn ngữ văn chươngChamcham239
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhmai_mai_yb
 
Chị em thúy kiều
Chị em thúy kiềuChị em thúy kiều
Chị em thúy kiềuNgoc Ha Pham
 
Phân Tích Tác Phẩm Văn Học Trung Đại Việt Nam Từ Góc Nhìn Thể Loại (NXB Giáo ...
Phân Tích Tác Phẩm Văn Học Trung Đại Việt Nam Từ Góc Nhìn Thể Loại (NXB Giáo ...Phân Tích Tác Phẩm Văn Học Trung Đại Việt Nam Từ Góc Nhìn Thể Loại (NXB Giáo ...
Phân Tích Tác Phẩm Văn Học Trung Đại Việt Nam Từ Góc Nhìn Thể Loại (NXB Giáo ...Man_Ebook
 
Thành tựu văn minh Trung Hoa
Thành tựu văn minh Trung HoaThành tựu văn minh Trung Hoa
Thành tựu văn minh Trung Hoathaodang312
 
Thuyết trình chí phèo
Thuyết trình chí phèoThuyết trình chí phèo
Thuyết trình chí phèoboclichXidi
 
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhBài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhHuynh Loc
 
Bài thuyết trình môn văn
Bài thuyết trình môn vănBài thuyết trình môn văn
Bài thuyết trình môn vănNhật Linh
 
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdfVĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdfjackjohn45
 
PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT
PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT
PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT nataliej4
 
Chương 3,ttuong
Chương 3,ttuongChương 3,ttuong
Chương 3,ttuongmai_mai_yb
 
Luận án: Đặc điểm của loại truyện thơ Nôm tự thuật, HAY - Gửi miễn phí qua za...
Luận án: Đặc điểm của loại truyện thơ Nôm tự thuật, HAY - Gửi miễn phí qua za...Luận án: Đặc điểm của loại truyện thơ Nôm tự thuật, HAY - Gửi miễn phí qua za...
Luận án: Đặc điểm của loại truyện thơ Nôm tự thuật, HAY - Gửi miễn phí qua za...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM nataliej4
 
Chuong2.ttuong
Chuong2.ttuongChuong2.ttuong
Chuong2.ttuongmai_mai_yb
 
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNHBÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNHNgoc Ha Pham
 

What's hot (20)

Ngôn ngữ văn chương
Ngôn ngữ văn chươngNgôn ngữ văn chương
Ngôn ngữ văn chương
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinh
 
Chị em thúy kiều
Chị em thúy kiềuChị em thúy kiều
Chị em thúy kiều
 
Phân Tích Tác Phẩm Văn Học Trung Đại Việt Nam Từ Góc Nhìn Thể Loại (NXB Giáo ...
Phân Tích Tác Phẩm Văn Học Trung Đại Việt Nam Từ Góc Nhìn Thể Loại (NXB Giáo ...Phân Tích Tác Phẩm Văn Học Trung Đại Việt Nam Từ Góc Nhìn Thể Loại (NXB Giáo ...
Phân Tích Tác Phẩm Văn Học Trung Đại Việt Nam Từ Góc Nhìn Thể Loại (NXB Giáo ...
 
Thành tựu văn minh Trung Hoa
Thành tựu văn minh Trung HoaThành tựu văn minh Trung Hoa
Thành tựu văn minh Trung Hoa
 
Thuyết trình chí phèo
Thuyết trình chí phèoThuyết trình chí phèo
Thuyết trình chí phèo
 
Luận văn: Dạy học đọc - hiểu thơ Đường theo đặc trưng thể loại, HAY
Luận văn: Dạy học đọc - hiểu thơ Đường theo đặc trưng thể loại, HAYLuận văn: Dạy học đọc - hiểu thơ Đường theo đặc trưng thể loại, HAY
Luận văn: Dạy học đọc - hiểu thơ Đường theo đặc trưng thể loại, HAY
 
Chương 2.pptx
Chương 2.pptxChương 2.pptx
Chương 2.pptx
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
 
MÂU PP NGUYỄN DU.pptx
MÂU PP NGUYỄN DU.pptxMÂU PP NGUYỄN DU.pptx
MÂU PP NGUYỄN DU.pptx
 
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhBài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
 
Bài thuyết trình môn văn
Bài thuyết trình môn vănBài thuyết trình môn văn
Bài thuyết trình môn văn
 
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdfVĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
 
PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT
PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT
PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT
 
Chương 3,ttuong
Chương 3,ttuongChương 3,ttuong
Chương 3,ttuong
 
Luận án: Đặc điểm của loại truyện thơ Nôm tự thuật, HAY - Gửi miễn phí qua za...
Luận án: Đặc điểm của loại truyện thơ Nôm tự thuật, HAY - Gửi miễn phí qua za...Luận án: Đặc điểm của loại truyện thơ Nôm tự thuật, HAY - Gửi miễn phí qua za...
Luận án: Đặc điểm của loại truyện thơ Nôm tự thuật, HAY - Gửi miễn phí qua za...
 
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
 
Chuong2.ttuong
Chuong2.ttuongChuong2.ttuong
Chuong2.ttuong
 
Luận văn: Sự chuyển biến trong văn học nửa cuối thế kỉ XIX, HAY
Luận văn: Sự chuyển biến trong văn học nửa cuối thế kỉ XIX, HAYLuận văn: Sự chuyển biến trong văn học nửa cuối thế kỉ XIX, HAY
Luận văn: Sự chuyển biến trong văn học nửa cuối thế kỉ XIX, HAY
 
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNHBÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
 

Similar to Nguyễn khuyến

Gioi thieu nha van nguyen dinh chieu (2) (1) (1)
Gioi thieu nha van nguyen dinh chieu (2) (1) (1)Gioi thieu nha van nguyen dinh chieu (2) (1) (1)
Gioi thieu nha van nguyen dinh chieu (2) (1) (1)ThanhHin34
 
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.comđề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Lời ca quan họ và truyện kiều của Nguyễn Du
Lời ca quan họ và truyện kiều của Nguyễn DuLời ca quan họ và truyện kiều của Nguyễn Du
Lời ca quan họ và truyện kiều của Nguyễn DuPham Long
 
Tai lieu on thi tot nghiep van
Tai lieu on thi tot nghiep vanTai lieu on thi tot nghiep van
Tai lieu on thi tot nghiep vandolethu
 
nguyendu.pptx
nguyendu.pptxnguyendu.pptx
nguyendu.pptxKinTrnCh
 
phân tích nhân vật ông Hai trong bài Làng của Kim Lân
phân tích nhân vật ông Hai trong bài Làng của Kim Lânphân tích nhân vật ông Hai trong bài Làng của Kim Lân
phân tích nhân vật ông Hai trong bài Làng của Kim LânJackson Linh
 
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.com
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.comHọc tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.com
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Màu tím hoa sim - Hữu Loan
Màu tím hoa sim - Hữu LoanMàu tím hoa sim - Hữu Loan
Màu tím hoa sim - Hữu Loanlechi55
 
Bài giảng làng (kim lân)
Bài giảng làng (kim lân)Bài giảng làng (kim lân)
Bài giảng làng (kim lân)nataliej4
 
Đáp án đề thi môn Ngữ văn vào lớp 10 ở Hà Nội năm 2017
Đáp án đề thi môn Ngữ văn vào lớp 10 ở Hà Nội năm 2017Đáp án đề thi môn Ngữ văn vào lớp 10 ở Hà Nội năm 2017
Đáp án đề thi môn Ngữ văn vào lớp 10 ở Hà Nội năm 2017mcbooksjsc
 
Đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8 có giải - hay
Đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8 có giải - hayĐề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8 có giải - hay
Đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8 có giải - hayYenPhuong16
 
Thuyết trình của Thành An.pptx
Thuyết trình của Thành An.pptxThuyết trình của Thành An.pptx
Thuyết trình của Thành An.pptxminh950099
 
Nam cao nhà văn tài hoa
Nam cao   nhà văn tài hoaNam cao   nhà văn tài hoa
Nam cao nhà văn tài hoaHung Anh Nguyen
 

Similar to Nguyễn khuyến (20)

Gioi thieu nha van nguyen dinh chieu (2) (1) (1)
Gioi thieu nha van nguyen dinh chieu (2) (1) (1)Gioi thieu nha van nguyen dinh chieu (2) (1) (1)
Gioi thieu nha van nguyen dinh chieu (2) (1) (1)
 
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.comđề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
 
Lời ca quan họ và truyện kiều của Nguyễn Du
Lời ca quan họ và truyện kiều của Nguyễn DuLời ca quan họ và truyện kiều của Nguyễn Du
Lời ca quan họ và truyện kiều của Nguyễn Du
 
Tai lieu on thi tot nghiep van
Tai lieu on thi tot nghiep vanTai lieu on thi tot nghiep van
Tai lieu on thi tot nghiep van
 
PP lục vân tiên.pptx
PP lục vân tiên.pptxPP lục vân tiên.pptx
PP lục vân tiên.pptx
 
nguyendu.pptx
nguyendu.pptxnguyendu.pptx
nguyendu.pptx
 
phân tích nhân vật ông Hai trong bài Làng của Kim Lân
phân tích nhân vật ông Hai trong bài Làng của Kim Lânphân tích nhân vật ông Hai trong bài Làng của Kim Lân
phân tích nhân vật ông Hai trong bài Làng của Kim Lân
 
Thuyết trình
Thuyết trình Thuyết trình
Thuyết trình
 
VIỆT BẮC
VIỆT BẮCVIỆT BẮC
VIỆT BẮC
 
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.com
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.comHọc tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.com
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.com
 
Màu tím hoa sim - Hữu Loan
Màu tím hoa sim - Hữu LoanMàu tím hoa sim - Hữu Loan
Màu tím hoa sim - Hữu Loan
 
Đề 1.docx
Đề 1.docxĐề 1.docx
Đề 1.docx
 
Bài giảng làng (kim lân)
Bài giảng làng (kim lân)Bài giảng làng (kim lân)
Bài giảng làng (kim lân)
 
Hhhhh1
Hhhhh1Hhhhh1
Hhhhh1
 
Bài thuyết trình (1)
Bài thuyết trình (1)Bài thuyết trình (1)
Bài thuyết trình (1)
 
Câu 1
Câu 1Câu 1
Câu 1
 
Đáp án đề thi môn Ngữ văn vào lớp 10 ở Hà Nội năm 2017
Đáp án đề thi môn Ngữ văn vào lớp 10 ở Hà Nội năm 2017Đáp án đề thi môn Ngữ văn vào lớp 10 ở Hà Nội năm 2017
Đáp án đề thi môn Ngữ văn vào lớp 10 ở Hà Nội năm 2017
 
Đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8 có giải - hay
Đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8 có giải - hayĐề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8 có giải - hay
Đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8 có giải - hay
 
Thuyết trình của Thành An.pptx
Thuyết trình của Thành An.pptxThuyết trình của Thành An.pptx
Thuyết trình của Thành An.pptx
 
Nam cao nhà văn tài hoa
Nam cao   nhà văn tài hoaNam cao   nhà văn tài hoa
Nam cao nhà văn tài hoa
 

Nguyễn khuyến

  • 1. Lê Quỳnh Chi- Nguyễn Thị Nhật Linh Năm học 2015- 2016
  • 2. I.Cuộc đời • 1) Tiểu sử . • 2) Cuộc đời. • 3) Thời đại. • 4) Kết luận. II.Sự nghiệp • 1) Tâm sự yêu nước. • 2)Thơ về làng cảnh VN. III. Tổng kết • 1) Nội dung. • 2) Nghệ thuật.
  • 3. 1) Tiểu sử: Nguyễn Khuyến (1835-1909) • Tên: Nguyễn Thắng • Hiệu: Quế Sơn • Quê: Sinh ra tại làng Hoàng Xá - huyện Ý Yên– Nam Định, Lớn lên sống ở làng Và –xã Yên Đồ- huyện Bình Lục- tỉnh Hà Nam. • Gia đình: Có nhiều người đỗ đạt, làm quan to dưới triều nhà Mạc, nhà Lê.Nhưng đến đời ông thân sinh thì nghèo túng,sống bằng nghề dạy học.
  • 4. • Con đường công danh: +) Năm 1864: Đi thi hương và đỗ giải Nguyên ở trường Nam Định +) Năm 1871: Thi hội lần hai, đỗ Hội Nguyên và thi đình đỗ Đình Nguyên 2) Cuộc đời: => Ông từng thi đỗ Tam nguyên nên người ta gọi ông là Tam nguyên Yên Đổ.Và được làm quan dưới triều vua Tự Đức.Là người có phẩm chất trong sạch, mặc dù ra làm quan nhưng ông nổi tiếng là người thanh liêm chính trực,giàu nghị lực.
  • 5. 3) Thời đại: - Cuộc đời Nguyễn Khuyến chịu ảnh hưởng sâu sắc của những biến cố lịch sử giai đoạn cuối TK XIX- đầu TK XX, đây là thời gian lịch sử nước ta có nhiều biến động . Trong khoảng thời gian đó, ông đã ra làm quan khoảng 10 năm cho triều Nguyễn - Dù luôn ấp ủ trong mình những hoài bão ,lý tưởng về giấc mơ trị quốc bình thiên hạ nhưng ông không thực hiện được . BI KỊCH 1 BI KỊCH 2 -Là người học rộng tài cao luôn ôm ấp hoài bão, đem kiến thức giúp vua trợ dân >< khi làm quan lại rơi vào mâu thuẫn: +) làm quan sẽ làm tay sai cho giặc, Triều đình. +) Cáo quan thì sẽ không giúp gì đc cho dân Nhưng phần vì nhận ra sự mục rỗng của triều đình, phần vì chưa làm đc gì để giúp dân cứu nước nên ông đã cáo quan về sống tại quê nhà vào năm 1884 để bảo toàn khí tiết. => Dẫn đến tâm trạng bất mãn đầy bế tắc của nhà thơ Trở về quên nhà, Nguyễn Khuyến cảm thấy không đủ dũng khí của một đấng nam nhi khi đứng trước hoàn cảnh đất nước có giặc ngoại xâm. => Ông đành ôm mối sầu trong lòng hòa mình với thiên nhiên cây cỏ.
  • 6. • Nguyễn Khuyến là một nhà nho có khí tiết vững vàng, sống theo đạo nghĩa của nhân dân. • Dù đi thi 9 lần mới đạt được thành công nhưng ông vẫn không nản lòng => Ý chí, nghị lực học tập của ông thật đáng khâm phục. • Trước cảnh nước mất, ông đã từ quan về ở ẩn => tinh thần bất hợp pháp với giặc, giữ cho mình nhân cách trong sạch.
  • 7. Đất nước ghi nhớ công ơn của Nguyễn Khuyến: Ngôi nhà của Nguyễn Khuyến mà nay đã trở thành di tích lịch sử văn hoá Quốc gia ở làng Vị Hạ, xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam
  • 8.
  • 9. • Sáng tác của ông khá phong phú, ông để lại hơn 800 tác phẩm gồm thơ, câu đối, văn viết bằng chữ hán và chữ nôm. Phần lớn đều làm sau khi từ quan về ở ẩn, đến nay mới giới thiệu được khoảng 400 tác phẩm. • Các tác phẩm gồm có: Quế Sơn thi tập, Yên Đổ thi tập, Bách Liêu thi văn tập, Cẩm Ngữ,"Bạn đến chơi nhà", và 3 bài thơ hay về thu: Thu điếu, Thu ẩm và Thu vịnh cùng nhiều bài ca, hát ả đào, văn tế, câu đối truyền miệng. =>Trong bộ phận thơ Nôm, Nguyễn Khuyến vừa là nhà thơ trào phúng vừa là nhà thơ trữ tình, nhuỗm đậm tư tưởng Lão Trang và triết lý Đông Phương. Thơ chữ Hán của ông hầu hết là thơ trữ tình. Có thể nói cả trên hai lĩnh vực, Nguyễn Khuyến đều thành công.
  • 10. 1. Tâm sự yêu nước, u hoài trước sự đổi thay của thời cuộc • Trước hoàn cảnh mất nước, tuy là nhà nho đỗ đạt cao , từng ra làm quan và đã về hưu, nhưng trong lòng Nguyễn Khuyến vẫn luôn canh cánh mặc cảm về sự bất lực của mình trước hiện tình đất nước. Vốn không thực học phù đời loạn, Uổng chút hư danh đỗ đại khoa. (Cận thuật- dịch thơ chữ Hán) • Sự đối lập “thực học” với “hư danh” thể hiện rất rõ khuynh hướng tư tưởng của nhà thơ. Ông tự chế giễu cái danh vị hão của mình-một vị đại quan. Cũng cờ cũng biển cũng cân đai, Cũng gọi ông nghè có kém ai. [... ] Nghĩ rằng đồ thật hóa đồ chơi! (Tiến sĩ giấy) => Tuy cáo quan về quê nhưng mắt ông vẫn chứng kiến bao nhiêu cảnh trái ngang, nhà thơ bồi hồi thổn thức khi nghe từng tin thất trận của nghĩa quân, nhức nhối với bao nỗi đau của dân lành
  • 11. • Ông cũng thấy sự vô nghĩa của việc làm quan dưới ách đô hộ- chẳng qua là vua quan phường chèo, không có thực quyền: Vua chèo còn chẳng ra gì Quan chèo vai nhọ khác chi thằng hề (Lời vợ người hát chèo) • Là một nhà nho, Nguyễn Khuyến có ý thức giữ trọn chứ “tiết” trong thời loạn 2) Nhà thơ lớn của dân tình làng cảnh Việt Nam • Thơ ông đầy ắp tình cảm và cảnh sống hằng ngày gần gũi thân thuộc ở thôn quê , không khí thanh bình nơi thôn xóm đã khơi nguồn cảm hứng để ông gưỉ gắm tâm sự. Bức tranh làng cảnh trong thơ ông luôn đẹo vẻ đẹp của sự bình yên Năm nay cày cấy vẫn chân thua, Chiêm mất đằng chiêm mùa mất mùa. Nửa công đứa ở, nửa thuê bò. Sớm trưa dưa muối cho qua bữa, Chợ búa trầu chè chẳng dám mua. (Chốn quê) => Với những bài thơ chân thực, mới mẻ như những phát hiện lần đầu về sinh hoạt và tâm tình ngươi nông dân, Nguyễn Khuyến đã trở thành nhà thơ của làng quê Việt Nam
  • 12. 3) NGÒI BÚT TRÀO PHÚNG THÂM THÚY: • Thơ trào phúng của Nguyễn Khuyến mang giọng điệu thâm thuý với nội dung trào phúng rất sâu cay. Ông thường phê phán nhữung biểu hiện suy đồi của đạo đức xã hội, nhất là chuyện khoa cử, quan tước • Đồng thời, với tâm trạng của một nhà nho bất lực trước thời cuộc ông đã viết những vần thơ tự trào để vừa tự chế giễu sự bất lực của mình, sự bạo nhược của bản thân như một tiếng cười chua chát.  Tiếng cười của ông là tiếng cười của lương tâm của ý thức liêm sỉ thâm thúy và thấm đẫm nước mắt. 4) Nghệ thuật thơ văn nôm bậc thầy: Nguyễn Khuyến thành công hơn cả là ở thơ văn viết bằng chữ Nôm. Phân lớn những tác phẩm xuất sắc của ông đều được sáng tác trong thời kì ông đã cáo quan về ở ẩn. ông đã “đưa tiếng nói sinh hoạt dân dã, bình dị vào thơ một cách tinh tế, sâu sắc, nhiều khi hóm hỉnh, tự nhiên mà thành thơ” Dù viết thể thơ cổ điển những thơ ông vẫn luôn rất thoải mái, không có cảm giác gò bó.
  • 13. III.TỔNG KẾT: 1) Nội dung: Chia làm 2 mảng chính: +) Tiếng nói day dứt u hoài của lương tâm, trách nhiệm của người trí thức trước vận mệnh của đất nước. +) Thể hiện tình cảm gắn bó thân thiết đối với con người và làng quê VN. 2) Nghệ thuật: Là bậc thầy chơi chữ sành bút pháp ước lệ truyền thống , tả thực và rất giỏi trong việc sử dụng hư từ. Vận dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật của thơ ca dân gian và ngôn ngữ thuần Việt điêu luyện ,giàu chất tạo hình => Là nhà thơ của dân tình làng cảnh Việt Nam. Nguyễn Khuyến đã đưa thơ Nôm, ngôn ngữ thơ đến một trình độ mới, tinh tế và rất hiện đại.