SlideShare a Scribd company logo
1 of 52
ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM
LÝ HỌC VÀ PHONG
CÁCH GIAO TIẾP
DS. Lê Thành Cát
SDT : 0945.959.585
TRƯỜNG TRUNG CẤP QUỐC TẾ MEKONG
KHOA DƯỢC
MỤC TIÊU HỌC TẬP
2
Trình bày được đặc điểm tâm lý
Trình bày được phong cách trong giao tiếp
NỘI DUNG
› Phong cách giao tiếp- ứng xử và ấn tượng ban đầu
› Khái niệm về giao tiếp
PHONG CÁCH GIAO TIẾP
PHONG CÁCH GIAO TIẾP
CỬ CHỈ
HÀNH VI
PHONG
CÁCH
GIAO
TIẾP
LỜI NÓI
Hệ thống phương thức
ứng xử ổn định có được
của một cá nhân cụ thể
với một cá nhân hoặc
nhóm người khác trong
một hoàn cảnh và một
công việc nhất định
CỘNG ĐỒNG
(ĐẶC THÙ)
CÁ NHÂN
Cấu trúc của phong cách giao tiếp được tạo bởi: tính chuẩn mực (phần
cứng) và tính linh hoạt (phần mềm)
PHONG CÁCH GIAO TIẾP
TÍNH
CHUẨN
MỰC
ĐẠO ĐỨC
LỄ GIÁO
PHONG
TỤC TẠP
QUÁN
HÀNH VI,THÓI
QUEN
TÍNH
LINH
HOẠT
TRÌNH
ĐỘ VH
HỌC
VẤN
KINH
NGHIỆM
ĐỘ
TUỔI,
GIỚI
TÍNH
TÂM LÝ
› Trên thực tế trở ngại lớn nhất trong giao tiếp thường ở
phần cứng
bị ảnh hưởng quá
sâu sắc, hoặc quá
chặt chẽ vào
những qui định
hạn chế đến khả
năng tiếp cận và
thích ứng với
người đối thoại
sự xung đột về
nền văn minh
NHẬT BẢN
› Tư thế trao danh thiếp: đứng trước mặt đối phương, vừa nhìn
vào mắt đối phương, mìm cười nhẹ, hai tay đặt cao ngang
ngực và trao danh thiếp bằng cả hai tay: tay phải cầm, tay trái
đỡ danh thiếp.
› Vừa trao danh thiếp vừa xưng to, rõ ràng tên công ty, phòng
ban làm việc và tên của bản thân.
› Hướng mặt chính diện của danh thiếp lên trên, về phía đối
phương sao cho người nhận có thể dễ dàng đọc được luôn.
› Luôn trao danh thiếp ở tư thế đứng nghiêm trang , không được
ngồi. Trong trường hợp khoảng cách không cho phép, phải trao
danh thiếp qua bàn luôn kèm theo câu xin lỗi để tránh thất lễ.
HÀN QUỐC
› Khi một người Hàn Quốc đưa danh thiếp cho bạn, đừng vội
vàng đút nó ngay vào túi áo nhé. Trước tiên bạn cần cúi nhẹ
đầu để cho thấy sự tôn trọng mà bạn dành cho họ. Kèm theo
đó, đừng quên nói lời cảm ơn với người đã đưa danh thiếp cho
mình.
› Sau khi nhận danh thiếp, trước khi cất nó vào hộp hoặc túi
đựng danh thiếp, hãy đọc và đưa ra một vài lời bình luận về
danh thiếp. Tiếp đó, đặt danh thiếp lên bàn trước mặt bạn hoặc
để vào hộp đựng danh thiếp. Không nên cho danh thiếp vào ví
một cách cẩu thả vì nó sẽ khiến người trao danh thiếp nghĩ
rằng bạn không tôn trọng họ. Bạn cũng không nên viết những
chú thích lên danh thiếp của người khác khi có mặt họ tại đó.
THẢO LUẬN
Trong lớp, bạn ấn
tượng với ai nhất? Vì
sao???
ẤN TƯỢNG BAN ĐẦU
› Định nghĩa : Cảm giác đầu tiên, hình ảnh ban đầu về đối
tượng giao tiếp trong lần gặp gỡ đầu tiên
› Nhận xét hay đánh giá, thiện cảm hay ác cảm???
ẤN TƯỢNG BAN ĐẦU
CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA ATBĐ
Thành phần cảm tính
Thành phần lý tính
Xúc cảm
Đặc điểm bên
ngoài
Nhận xét đánh
giá ban đầu phẩm
chất bên trong
Những rung
động nảy sinh
trong quá trình
gặp gỡ
VAI TRÒ CỦA ATBĐ
› Là …., hướng dẫn viên trong quá trình giao tiếp???
Hào
quang
Đồng
nhất
Khác
giới
Khoảng
cách
XH
Địa lý
Bối
cảnh
CÁC THÀNH TỐ PHÉP LỊCH SỰ
Phép lịch sự
Trang
phục
Cách
chào hỏi,
bắt tay
Tư thế
Nói năng
TIÊU CHUẨN 4S
SMILE SMART
SPEED SINCERITY
* Câu hỏi (bài tập) củng cố:
Câu 1. Bạn hiểu gì về ấn tượng ban đầu trong giao tiếp?
Câu 2. Giải thích tại sao nói: ấn tượng ban đầu có ý nghĩa quyết định sự
thành bạn của cuộc giao tiếp?
Câu 3. Làm gì để tạo được ấn tượng tốt đẹp với đối tác giao tiếp từ ngay
lầm đầu gặp gỡ?
Câu 4. Liệt kê các hành vi có thể gây ra ác cảm trong lần đầu gặp gỡ?
Câu 5. Làm việc theo nhóm: Trình bày cách thức tạo ấn tượng ban đầu tốt
đẹp trong các tình huống sau:
-Lần đầu tiên gặp gỡ đối tác (cuộc gặp mặt do chúng ta chủ động)
-Tham dự phỏng vấn xin việc
-Ngày đầu tiên tới cơ quan làm việc
GIAO TIẾP
1. Định nghĩa
2. Các yếu tố cấu thành của giao tiếp
3. Mục tiêu của giao tiếp
4. Chức năng của giao tiếp
› Người Việt Nam rất coi trọng giao tiếp.Sự giao tiếp tạo
ra quan hệ: Dao năng liếc thì sắc, người năng chào thì
quen.
› Sự giao tiếp củng cố tình thân: áo năng may năng mới,
người năng tới năng thân.
› Năng lực giao tiếp được người Việt Nam xem là tiêu chuẩn
hàng đầu để đánh giá con người: Vàng thì thử lửa, thử
than – Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời.
1. ĐỊNH NGHĨA
con người
con người
(tâm lý )
trao đổi thông tin
cảm xúc
tác động qua lại
ảnh hưởng lẫn nhau
hiện thực
hóa
quan hệ xã
hội giữa
chủ thể này
và chủ thể
khác
Bên A
Ý tưởng - Mã hóa
Bên B
Tiếp nhận - Giải mã
Thông điệp
Phản hồi
Kênh giao tiếp
Nhiễu
Nhiễu
Mô hình giao tiếp
› Từ mô hình giao tiếp trên cho thấy có 06 yếu tố tham gia vào quá trình giao
tiếp:
 Why: mục đích giao tiếp
 Who: chủ thể giao tiếp (các bên tham gia vào cuộc giao tiếp)
 What: nội dung giao tiếp (hệ thống các thông điệp bao gồm của những
thông điệp phản hồi)
 Where, When: bối cảnh giao tiếp gồm không gian, địa điểm, thời gian giao
tiếp
 How: hình thức, phương tiện giao tiếp, phong cách giao tiếp
1. Sender: Người gửi thông điệp
2. Message: Thông điệp
3. Channel: Kênh truyền thông điệp
4. Receiver: Người nhận thông điệp
5. Feedback: Những phản hồi
6. Context: Bối cảnh
2. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH
1. Người gửi...
› Để trở thành một người giao tiếp tốt, trước tiên bạn phải
tạo được cho mình sự tin tưởng. Trong lĩnh vực kinh
doanh, điều này bao gồm việc thể hiện những hiểu biết
của bạn về chủ đề, người tiếp nhận và bối cảnh truyền đạt
thông điệp.
› Bạn cũng phải biết được người tiếp nhận của mình (những
cá nhân hay nhóm người mà bạn muốn truyền đạt thông
điệp của mình tới). Việc không hiểu người mà mình sẽ
truyền đạt thông điệp tới sẽ dẫn đến việc thông điệp của
bạn có thể bị hiểu sai.
2. Thông điệp...
› Các hình thức giao tiếp qua viết, nói hay các hình thức
khác đều bị chi phối bởi giọng điệu của người truyền đạt
thông điệp, tính căn cứ của lý luận, những gì được giao
tiếp và những gì không nên được đưa vào, cũng như
phong cách giao tiếp riêng của bạn.
› Thông điệp luôn luôn có cả yếu tố trí tuệ và tình cảm trong
đó, yếu tố trí tuệ để chúng ta có thể xem xét tính hợp lý
của nó và yếu tố tình cảm để chúng ta có thể có những
cuốn hút tình cảm, qua đó thay đổi được suy nghĩ và hành
động.
3. Kênh truyền đạt thông điệp...
› Các thông điệp được truyền đạt qua nhiều kênh, nói thì
bằng cách gặp mặt đối mặt, gọi điện thoại, gặp qua video;
viết thì bằng thư từ, email, bản ghi nhớ hay báo cáo.
CÓ HAI KÊNH CHÍNH
› Kênh giao tiếp chính thức (formal communication
networks)
› Kênh giao tiếp không chính thức (informal comm.
networks)
3.1 Kênh giao tiếp chính thức
› Từ cấp trên xuống cấp dưới (downward): hướng dẫn công
việc, quan hệ công việc, quy trình, phản hồi, …
› Từ cấp dưới lên cấp trên (upward): báo cáo, đề nghị, …
› Giữa các đồng nghiệp (horizontal): hợp tác, giải quyết
công việc, chia sẻ thông tin, thực hiện báo cáo, …
3.2 Kênh giao tiếp không chính thức
Các chức năng của kênh giao tiếp không chính thức:
› Xác nhận thông tin;
› Mở rộng thông tin;
› Lan truyền thông tin;
› Phủ nhận thông tin;
› Bổ sung thông tin.
4. Người nhận thông điệp...
› Những thông điệp sau đó được truyền đạt đến người
nhận. Không nghi ngờ gì là bạn sẽ trông chờ ở họ những
phản hồi.
› Hãy luôn nhớ là bản thân người nhận thông điệp cũng
tham gia vào quá trình này với những ý tưởng và tình cảm
có thể làm ảnh hưởng đến cách họ hiểu thông điệp của
bạn cũng như cách họ phản hồi lại thông điệp đó.
›
› Để thành công, bạn cũng nên nghiên cứu trước những yếu
tố này để hành động một cách hợp lý.
5. Những phản hồi...
› Người tiếp nhận sẽ có những phản hồi, bằng lời hay các
hình thức khác đối với thông điệp của bạn.
› Hãy chú ý sát sao đến những phản hồi này bởi nó thể hiện
rõ ràng nhất việc người tiếp nhận thông điệp có hiểu chính
xác thông điệp của bạn hay không.
6. Bối cảnh...
› Tình huống mà thông điệp của bạn được truyền đi chính là
bối cảnh.
› Nó có thể bao gồm yếu tố môi trường xung quanh hay
rộng hơn là nền văn hóa (ví dụ như văn hóa nơi làm việc,
văn hóa quốc tế, vv.).
Câu hỏi (bài tập) củng cố:
1.Anh/chị hãy trình bày một khái niệm về giao tiếp theo quan điểm của cá
nhân?
2.Anh/chị hãy mô tả quá trình giao tiếp và cho biết: để tổ chức thành công
một cuộc giao tiếp chúng ta cần quan tâm đến những yếu tố nào? Tại
sao? Lấy ví dụ cụ thể?
› Giúp người nghe hiểu những dự định của chúng ta;
› Có được sự phản hồi từ người nghe;
› Duy trì mối quan hệ tốt đẹp với người nghe .
› Truyển tải được những thông điệp. Quá trình này có khả
năng bị mắc lỗi do thông điệp thường được hiểu hoặc dịch
sai đi bởi 1 hay nhiều hơn những thành phần khác tham
gia vào quá trình này.
3. MỤC TIÊU CỦA GIAO TIẾP
› Khi không thành công, những suy nghĩ, ý tưởng của bạn
sẽ không phản ánh được những cái đó của chính bạn, gây
nên sự sụp đổ trong giao tiếp và những rào cản trên con
đường đạt tới mục tiêu của bạn - cả trong đời tư và trong
sự nghiệp.
4. CHỨC NĂNG CỦA GIAO TIẾP
A.Thông tin 2 chiều giữa các chủ thể tham gia giao
tiếp:
_Qua giao tiếp, chúng ta sẽ trao đổi, truyền đạt thông tin, kiến
thức, ...
_Mỗi cá nhân , trong giao tiếp vừa là nguồn phát thông tin vừa
là nguồn thu thông tin.
4. CHỨC NĂNG CỦA GIAO TIẾP
B.Tổ chức , điều khiển , phối hợp hành động của một
nhóm người trong cùng một hành động cùng nhau:
Các cá nhân phải có sự tiếp xúc , thực hiện các cuộc giao tiếp
để trao đổi ,bàn bạc , phân công công việc cũng như phổ biến
tiến trình , cách thức thực hiện công việc thì mới tạo sự hiểu
quả trong công việc chung.
4. CHỨC NĂNG CỦA GIAO TIẾP
C.Điều khiển , điều chỉnh hành vi:
Trong quá trình giao tiếp, cá nhân có thể gây ảnh hưởng
đến người khác đồng thời cũng thực hiện chiều ngược lại.
4. CHỨC NĂNG CỦA GIAO TIẾP
D.Xúc cảm:
Qua giao tiếp, cá nhân cũng có thể nhận biết cảm xúc ,
tình cảm nhất định của các cá nhân khác.
4. CHỨC NĂNG CỦA GIAO TIẾP
E. Nhận thức và đánh giá lẫn nhau:
Qua giao tiếp, cá nhân sẽ
+ tiếp thu những đánh giá, nhận xét về bản thân và từ đó
sẽ tự đối chiếu, tự đánh giá lại bản thân và điều chỉnh bản
thân.
+ có định hướng giao tiếp về đối tượng mình giao tiếp từ
sự đánh giá, tìm hiểu về họ.
4. CHỨC NĂNG CỦA GIAO TIẾP
F. Giáo dục và phát triển nhân cách:
Giao tiếp trực tiếp ảnh hưởng đến sự phát triển cá nhân,
đời sống xã hội và là điều kiện của sự tồn tại và phát triển
xã hội.
Câu hỏi (bài tập) củng cố:
1.Anh/chị hãy trình bày các chức năng của giao tiếp? Lấy ví dụ cụ thể cho
từng chức năng?
2.Anh/chị hãy giải thích tại sao nói “giao tiếp là điều kiên quan trọng giúp
con người tồn tại và phát triển”?
3.Anh/chị hãy cho biết tầm quan trọng của giao tiếp đối với một nhân viên
văn phòng?
6

More Related Content

Similar to BÀI 1 - ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ HỌC.pptx

06 Ky Nang Giao Tiep
06 Ky Nang Giao Tiep06 Ky Nang Giao Tiep
06 Ky Nang Giao Tiep
guestfa5637
 
529 06
529   06529   06
529 06
segovn
 
06 ky-nang-giao-tiep232
06 ky-nang-giao-tiep23206 ky-nang-giao-tiep232
06 ky-nang-giao-tiep232
Ly Phuong
 
Ky nang giao_tiep_5685
Ky nang giao_tiep_5685Ky nang giao_tiep_5685
Ky nang giao_tiep_5685
KhuatDuy Thoai
 
06. ky nang giao tiep
06. ky nang giao tiep06. ky nang giao tiep
06. ky nang giao tiep
Tang Tan Dung
 
06. ky-nang-giao-tiep
06. ky-nang-giao-tiep06. ky-nang-giao-tiep
06. ky-nang-giao-tiep
vuthanhtien
 

Similar to BÀI 1 - ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ HỌC.pptx (20)

06 Ky Nang Giao Tiep
06 Ky Nang Giao Tiep06 Ky Nang Giao Tiep
06 Ky Nang Giao Tiep
 
06. kỹ năng giao tiếp
06. kỹ năng giao tiếp06. kỹ năng giao tiếp
06. kỹ năng giao tiếp
 
529 06
529   06529   06
529 06
 
06 ky-nang-giao-tiep232
06 ky-nang-giao-tiep23206 ky-nang-giao-tiep232
06 ky-nang-giao-tiep232
 
Ky nang giao tiep
Ky nang giao tiepKy nang giao tiep
Ky nang giao tiep
 
Các Kỹ Năng Giao Tiếp Cơ Bản
Các Kỹ Năng Giao Tiếp Cơ BảnCác Kỹ Năng Giao Tiếp Cơ Bản
Các Kỹ Năng Giao Tiếp Cơ Bản
 
06. ky nang giao tiep
06. ky nang giao tiep06. ky nang giao tiep
06. ky nang giao tiep
 
06.kynanggiaotiep
06.kynanggiaotiep06.kynanggiaotiep
06.kynanggiaotiep
 
Bài-4.-KỸ-NĂNG-GIAO-TIẾP-ỨNG-XỬ.pdf
Bài-4.-KỸ-NĂNG-GIAO-TIẾP-ỨNG-XỬ.pdfBài-4.-KỸ-NĂNG-GIAO-TIẾP-ỨNG-XỬ.pdf
Bài-4.-KỸ-NĂNG-GIAO-TIẾP-ỨNG-XỬ.pdf
 
Kinanggiaottephoithoaicoban
KinanggiaottephoithoaicobanKinanggiaottephoithoaicoban
Kinanggiaottephoithoaicoban
 
Học trực tuyến bài 3
Học trực tuyến bài 3Học trực tuyến bài 3
Học trực tuyến bài 3
 
Ky nang giao_tiep_5685
Ky nang giao_tiep_5685Ky nang giao_tiep_5685
Ky nang giao_tiep_5685
 
06. ky nang giao tiep
06. ky nang giao tiep06. ky nang giao tiep
06. ky nang giao tiep
 
Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếpKỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếp
 
Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếpKỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếp
 
Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
Kỹ năng giao tiếp hiệu quảKỹ năng giao tiếp hiệu quả
Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
 
06. ky-nang-giao-tiep
06. ky-nang-giao-tiep06. ky-nang-giao-tiep
06. ky-nang-giao-tiep
 
Chuong 3 nguoi giao tiep
Chuong 3 nguoi giao tiepChuong 3 nguoi giao tiep
Chuong 3 nguoi giao tiep
 
BAI_GING_GIAO_TIP_TRONG_KINH_DOANH.pptx
BAI_GING_GIAO_TIP_TRONG_KINH_DOANH.pptxBAI_GING_GIAO_TIP_TRONG_KINH_DOANH.pptx
BAI_GING_GIAO_TIP_TRONG_KINH_DOANH.pptx
 
các ky nang co ban de truyen thong hieu qua
các ky nang co ban de truyen thong hieu quacác ky nang co ban de truyen thong hieu qua
các ky nang co ban de truyen thong hieu qua
 

More from CtLThnh

More from CtLThnh (6)

BÀI 5 - KỸ THUẬT LÀM KHÔ.pptx
BÀI 5 - KỸ THUẬT LÀM KHÔ.pptxBÀI 5 - KỸ THUẬT LÀM KHÔ.pptx
BÀI 5 - KỸ THUẬT LÀM KHÔ.pptx
 
BÀI 10 - BẢO QUẢN THỰC PHẨM.ppt
BÀI 10 - BẢO QUẢN THỰC PHẨM.pptBÀI 10 - BẢO QUẢN THỰC PHẨM.ppt
BÀI 10 - BẢO QUẢN THỰC PHẨM.ppt
 
BÀI 3 - LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢC VÀ ĐẠO ĐỨC HÀNH.pptx
BÀI 3 - LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢC VÀ ĐẠO ĐỨC HÀNH.pptxBÀI 3 - LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢC VÀ ĐẠO ĐỨC HÀNH.pptx
BÀI 3 - LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢC VÀ ĐẠO ĐỨC HÀNH.pptx
 
BÀI 0 - GIỚI THIỆU MÔN HỌC.pptx
BÀI 0 - GIỚI THIỆU MÔN HỌC.pptxBÀI 0 - GIỚI THIỆU MÔN HỌC.pptx
BÀI 0 - GIỚI THIỆU MÔN HỌC.pptx
 
BÀI 1 - DINH DƯỠNG SỨC KHỎE BỆNH TẬT.pptx
BÀI 1 - DINH DƯỠNG SỨC KHỎE BỆNH TẬT.pptxBÀI 1 - DINH DƯỠNG SỨC KHỎE BỆNH TẬT.pptx
BÀI 1 - DINH DƯỠNG SỨC KHỎE BỆNH TẬT.pptx
 
7- DUNG DỊCH THUỐC.pptx
7- DUNG DỊCH THUỐC.pptx7- DUNG DỊCH THUỐC.pptx
7- DUNG DỊCH THUỐC.pptx
 

Recently uploaded

ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
levanthu03031984
 

Recently uploaded (20)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viênKỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
 

BÀI 1 - ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ HỌC.pptx

  • 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ HỌC VÀ PHONG CÁCH GIAO TIẾP DS. Lê Thành Cát SDT : 0945.959.585 TRƯỜNG TRUNG CẤP QUỐC TẾ MEKONG KHOA DƯỢC
  • 2. MỤC TIÊU HỌC TẬP 2 Trình bày được đặc điểm tâm lý Trình bày được phong cách trong giao tiếp
  • 3. NỘI DUNG › Phong cách giao tiếp- ứng xử và ấn tượng ban đầu › Khái niệm về giao tiếp
  • 5. PHONG CÁCH GIAO TIẾP CỬ CHỈ HÀNH VI PHONG CÁCH GIAO TIẾP LỜI NÓI Hệ thống phương thức ứng xử ổn định có được của một cá nhân cụ thể với một cá nhân hoặc nhóm người khác trong một hoàn cảnh và một công việc nhất định CỘNG ĐỒNG (ĐẶC THÙ) CÁ NHÂN Cấu trúc của phong cách giao tiếp được tạo bởi: tính chuẩn mực (phần cứng) và tính linh hoạt (phần mềm)
  • 6. PHONG CÁCH GIAO TIẾP TÍNH CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC LỄ GIÁO PHONG TỤC TẠP QUÁN HÀNH VI,THÓI QUEN TÍNH LINH HOẠT TRÌNH ĐỘ VH HỌC VẤN KINH NGHIỆM ĐỘ TUỔI, GIỚI TÍNH TÂM LÝ
  • 7. › Trên thực tế trở ngại lớn nhất trong giao tiếp thường ở phần cứng bị ảnh hưởng quá sâu sắc, hoặc quá chặt chẽ vào những qui định hạn chế đến khả năng tiếp cận và thích ứng với người đối thoại sự xung đột về nền văn minh
  • 8. NHẬT BẢN › Tư thế trao danh thiếp: đứng trước mặt đối phương, vừa nhìn vào mắt đối phương, mìm cười nhẹ, hai tay đặt cao ngang ngực và trao danh thiếp bằng cả hai tay: tay phải cầm, tay trái đỡ danh thiếp. › Vừa trao danh thiếp vừa xưng to, rõ ràng tên công ty, phòng ban làm việc và tên của bản thân. › Hướng mặt chính diện của danh thiếp lên trên, về phía đối phương sao cho người nhận có thể dễ dàng đọc được luôn. › Luôn trao danh thiếp ở tư thế đứng nghiêm trang , không được ngồi. Trong trường hợp khoảng cách không cho phép, phải trao danh thiếp qua bàn luôn kèm theo câu xin lỗi để tránh thất lễ.
  • 9.
  • 10. HÀN QUỐC › Khi một người Hàn Quốc đưa danh thiếp cho bạn, đừng vội vàng đút nó ngay vào túi áo nhé. Trước tiên bạn cần cúi nhẹ đầu để cho thấy sự tôn trọng mà bạn dành cho họ. Kèm theo đó, đừng quên nói lời cảm ơn với người đã đưa danh thiếp cho mình. › Sau khi nhận danh thiếp, trước khi cất nó vào hộp hoặc túi đựng danh thiếp, hãy đọc và đưa ra một vài lời bình luận về danh thiếp. Tiếp đó, đặt danh thiếp lên bàn trước mặt bạn hoặc để vào hộp đựng danh thiếp. Không nên cho danh thiếp vào ví một cách cẩu thả vì nó sẽ khiến người trao danh thiếp nghĩ rằng bạn không tôn trọng họ. Bạn cũng không nên viết những chú thích lên danh thiếp của người khác khi có mặt họ tại đó.
  • 11.
  • 12. THẢO LUẬN Trong lớp, bạn ấn tượng với ai nhất? Vì sao???
  • 13. ẤN TƯỢNG BAN ĐẦU › Định nghĩa : Cảm giác đầu tiên, hình ảnh ban đầu về đối tượng giao tiếp trong lần gặp gỡ đầu tiên › Nhận xét hay đánh giá, thiện cảm hay ác cảm???
  • 15. CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA ATBĐ Thành phần cảm tính Thành phần lý tính Xúc cảm Đặc điểm bên ngoài Nhận xét đánh giá ban đầu phẩm chất bên trong Những rung động nảy sinh trong quá trình gặp gỡ
  • 16.
  • 17.
  • 18. VAI TRÒ CỦA ATBĐ › Là …., hướng dẫn viên trong quá trình giao tiếp???
  • 20.
  • 21.
  • 22.
  • 23.
  • 24.
  • 25. CÁC THÀNH TỐ PHÉP LỊCH SỰ Phép lịch sự Trang phục Cách chào hỏi, bắt tay Tư thế Nói năng
  • 26. TIÊU CHUẨN 4S SMILE SMART SPEED SINCERITY
  • 27. * Câu hỏi (bài tập) củng cố: Câu 1. Bạn hiểu gì về ấn tượng ban đầu trong giao tiếp? Câu 2. Giải thích tại sao nói: ấn tượng ban đầu có ý nghĩa quyết định sự thành bạn của cuộc giao tiếp? Câu 3. Làm gì để tạo được ấn tượng tốt đẹp với đối tác giao tiếp từ ngay lầm đầu gặp gỡ? Câu 4. Liệt kê các hành vi có thể gây ra ác cảm trong lần đầu gặp gỡ? Câu 5. Làm việc theo nhóm: Trình bày cách thức tạo ấn tượng ban đầu tốt đẹp trong các tình huống sau: -Lần đầu tiên gặp gỡ đối tác (cuộc gặp mặt do chúng ta chủ động) -Tham dự phỏng vấn xin việc -Ngày đầu tiên tới cơ quan làm việc
  • 28. GIAO TIẾP 1. Định nghĩa 2. Các yếu tố cấu thành của giao tiếp 3. Mục tiêu của giao tiếp 4. Chức năng của giao tiếp
  • 29. › Người Việt Nam rất coi trọng giao tiếp.Sự giao tiếp tạo ra quan hệ: Dao năng liếc thì sắc, người năng chào thì quen. › Sự giao tiếp củng cố tình thân: áo năng may năng mới, người năng tới năng thân. › Năng lực giao tiếp được người Việt Nam xem là tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá con người: Vàng thì thử lửa, thử than – Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời.
  • 30. 1. ĐỊNH NGHĨA con người con người (tâm lý ) trao đổi thông tin cảm xúc tác động qua lại ảnh hưởng lẫn nhau hiện thực hóa quan hệ xã hội giữa chủ thể này và chủ thể khác
  • 31. Bên A Ý tưởng - Mã hóa Bên B Tiếp nhận - Giải mã Thông điệp Phản hồi Kênh giao tiếp Nhiễu Nhiễu Mô hình giao tiếp
  • 32. › Từ mô hình giao tiếp trên cho thấy có 06 yếu tố tham gia vào quá trình giao tiếp:  Why: mục đích giao tiếp  Who: chủ thể giao tiếp (các bên tham gia vào cuộc giao tiếp)  What: nội dung giao tiếp (hệ thống các thông điệp bao gồm của những thông điệp phản hồi)  Where, When: bối cảnh giao tiếp gồm không gian, địa điểm, thời gian giao tiếp  How: hình thức, phương tiện giao tiếp, phong cách giao tiếp
  • 33. 1. Sender: Người gửi thông điệp 2. Message: Thông điệp 3. Channel: Kênh truyền thông điệp 4. Receiver: Người nhận thông điệp 5. Feedback: Những phản hồi 6. Context: Bối cảnh 2. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH
  • 34. 1. Người gửi... › Để trở thành một người giao tiếp tốt, trước tiên bạn phải tạo được cho mình sự tin tưởng. Trong lĩnh vực kinh doanh, điều này bao gồm việc thể hiện những hiểu biết của bạn về chủ đề, người tiếp nhận và bối cảnh truyền đạt thông điệp. › Bạn cũng phải biết được người tiếp nhận của mình (những cá nhân hay nhóm người mà bạn muốn truyền đạt thông điệp của mình tới). Việc không hiểu người mà mình sẽ truyền đạt thông điệp tới sẽ dẫn đến việc thông điệp của bạn có thể bị hiểu sai.
  • 35. 2. Thông điệp... › Các hình thức giao tiếp qua viết, nói hay các hình thức khác đều bị chi phối bởi giọng điệu của người truyền đạt thông điệp, tính căn cứ của lý luận, những gì được giao tiếp và những gì không nên được đưa vào, cũng như phong cách giao tiếp riêng của bạn. › Thông điệp luôn luôn có cả yếu tố trí tuệ và tình cảm trong đó, yếu tố trí tuệ để chúng ta có thể xem xét tính hợp lý của nó và yếu tố tình cảm để chúng ta có thể có những cuốn hút tình cảm, qua đó thay đổi được suy nghĩ và hành động.
  • 36. 3. Kênh truyền đạt thông điệp... › Các thông điệp được truyền đạt qua nhiều kênh, nói thì bằng cách gặp mặt đối mặt, gọi điện thoại, gặp qua video; viết thì bằng thư từ, email, bản ghi nhớ hay báo cáo. CÓ HAI KÊNH CHÍNH › Kênh giao tiếp chính thức (formal communication networks) › Kênh giao tiếp không chính thức (informal comm. networks)
  • 37. 3.1 Kênh giao tiếp chính thức › Từ cấp trên xuống cấp dưới (downward): hướng dẫn công việc, quan hệ công việc, quy trình, phản hồi, … › Từ cấp dưới lên cấp trên (upward): báo cáo, đề nghị, … › Giữa các đồng nghiệp (horizontal): hợp tác, giải quyết công việc, chia sẻ thông tin, thực hiện báo cáo, …
  • 38. 3.2 Kênh giao tiếp không chính thức Các chức năng của kênh giao tiếp không chính thức: › Xác nhận thông tin; › Mở rộng thông tin; › Lan truyền thông tin; › Phủ nhận thông tin; › Bổ sung thông tin.
  • 39. 4. Người nhận thông điệp... › Những thông điệp sau đó được truyền đạt đến người nhận. Không nghi ngờ gì là bạn sẽ trông chờ ở họ những phản hồi. › Hãy luôn nhớ là bản thân người nhận thông điệp cũng tham gia vào quá trình này với những ý tưởng và tình cảm có thể làm ảnh hưởng đến cách họ hiểu thông điệp của bạn cũng như cách họ phản hồi lại thông điệp đó. › › Để thành công, bạn cũng nên nghiên cứu trước những yếu tố này để hành động một cách hợp lý.
  • 40. 5. Những phản hồi... › Người tiếp nhận sẽ có những phản hồi, bằng lời hay các hình thức khác đối với thông điệp của bạn. › Hãy chú ý sát sao đến những phản hồi này bởi nó thể hiện rõ ràng nhất việc người tiếp nhận thông điệp có hiểu chính xác thông điệp của bạn hay không.
  • 41. 6. Bối cảnh... › Tình huống mà thông điệp của bạn được truyền đi chính là bối cảnh. › Nó có thể bao gồm yếu tố môi trường xung quanh hay rộng hơn là nền văn hóa (ví dụ như văn hóa nơi làm việc, văn hóa quốc tế, vv.).
  • 42. Câu hỏi (bài tập) củng cố: 1.Anh/chị hãy trình bày một khái niệm về giao tiếp theo quan điểm của cá nhân? 2.Anh/chị hãy mô tả quá trình giao tiếp và cho biết: để tổ chức thành công một cuộc giao tiếp chúng ta cần quan tâm đến những yếu tố nào? Tại sao? Lấy ví dụ cụ thể?
  • 43. › Giúp người nghe hiểu những dự định của chúng ta; › Có được sự phản hồi từ người nghe; › Duy trì mối quan hệ tốt đẹp với người nghe . › Truyển tải được những thông điệp. Quá trình này có khả năng bị mắc lỗi do thông điệp thường được hiểu hoặc dịch sai đi bởi 1 hay nhiều hơn những thành phần khác tham gia vào quá trình này. 3. MỤC TIÊU CỦA GIAO TIẾP
  • 44. › Khi không thành công, những suy nghĩ, ý tưởng của bạn sẽ không phản ánh được những cái đó của chính bạn, gây nên sự sụp đổ trong giao tiếp và những rào cản trên con đường đạt tới mục tiêu của bạn - cả trong đời tư và trong sự nghiệp.
  • 45. 4. CHỨC NĂNG CỦA GIAO TIẾP A.Thông tin 2 chiều giữa các chủ thể tham gia giao tiếp: _Qua giao tiếp, chúng ta sẽ trao đổi, truyền đạt thông tin, kiến thức, ... _Mỗi cá nhân , trong giao tiếp vừa là nguồn phát thông tin vừa là nguồn thu thông tin.
  • 46. 4. CHỨC NĂNG CỦA GIAO TIẾP B.Tổ chức , điều khiển , phối hợp hành động của một nhóm người trong cùng một hành động cùng nhau: Các cá nhân phải có sự tiếp xúc , thực hiện các cuộc giao tiếp để trao đổi ,bàn bạc , phân công công việc cũng như phổ biến tiến trình , cách thức thực hiện công việc thì mới tạo sự hiểu quả trong công việc chung.
  • 47. 4. CHỨC NĂNG CỦA GIAO TIẾP C.Điều khiển , điều chỉnh hành vi: Trong quá trình giao tiếp, cá nhân có thể gây ảnh hưởng đến người khác đồng thời cũng thực hiện chiều ngược lại.
  • 48. 4. CHỨC NĂNG CỦA GIAO TIẾP D.Xúc cảm: Qua giao tiếp, cá nhân cũng có thể nhận biết cảm xúc , tình cảm nhất định của các cá nhân khác.
  • 49. 4. CHỨC NĂNG CỦA GIAO TIẾP E. Nhận thức và đánh giá lẫn nhau: Qua giao tiếp, cá nhân sẽ + tiếp thu những đánh giá, nhận xét về bản thân và từ đó sẽ tự đối chiếu, tự đánh giá lại bản thân và điều chỉnh bản thân. + có định hướng giao tiếp về đối tượng mình giao tiếp từ sự đánh giá, tìm hiểu về họ.
  • 50. 4. CHỨC NĂNG CỦA GIAO TIẾP F. Giáo dục và phát triển nhân cách: Giao tiếp trực tiếp ảnh hưởng đến sự phát triển cá nhân, đời sống xã hội và là điều kiện của sự tồn tại và phát triển xã hội.
  • 51. Câu hỏi (bài tập) củng cố: 1.Anh/chị hãy trình bày các chức năng của giao tiếp? Lấy ví dụ cụ thể cho từng chức năng? 2.Anh/chị hãy giải thích tại sao nói “giao tiếp là điều kiên quan trọng giúp con người tồn tại và phát triển”? 3.Anh/chị hãy cho biết tầm quan trọng của giao tiếp đối với một nhân viên văn phòng?
  • 52. 6