SlideShare a Scribd company logo
1. Đại cương về alkaloid
ThS.DS. Nguyễn Phú Lộc
Email: n.phuloc3108@gmail.com
ĐTLL: 0936.91.36.07
TLTK:
1. Phạm Thanh Kỳ (2007), Dược liêu học, tập II.
2. Bộ môn Dược liệu - DHCT, Khoa Dược - Điều Dưỡng, Trường ĐH
Tây Đô, Hướng dẫn thực tập dược liệu 2.
1
Mục tiêu của bài
2
1. Khái niệm alkaloid
• Là các hợp chất hữu cơ:
• Có chứa Ni-tơ*
• Đa số có nhân dị vòng
• Đa số có phản ứng kiềm
• Thường gặp trong thực vật, đôi khi trong động vật
• Thường có dược lực tính mạnh
• Cho phản ứng với thuốc thử chung alkaloid*
1. Khái niệm alkaloid
1.1. Định nghĩa Polonovski (1910)
4
Cần thiết
1. Khái niệm alkaloid
1.2. Danh pháp
5
1. Khái niệm alkaloid
1.2. Danh pháp
6
•Alkaloid thật (eu-alkaloid)
• Ni-tơ trong dị vòng
• Sinh nguyên từ acid amin
•Nguyên alkaloid (proto-alkaloid)
• Ni-tơ ngoài vòng (mạch thẳng)
•Giả alkaloid (pseudo-alkaloid)
• Sinh nguyên từ các dẫn chất khác
1. Khái niệm alkaloid
1.3. Phân loại
1. Proto-alkaloid: Ni-tơ ở mạch thẳng
1. Khái niệm alkaloid
1.4. Cấu trúc và phân loại
Hordenin
Từ mầm đại mạch (Hordeum vulgare L.)
Kích thích tiêu hoá, trợ tiêu, thông sữa
Leonurin
Từ Ích mẫu (Leonurus
heterophyllus Sweet)
Tăng co bóp tử cung
2. Alkaloid pyrrol, pyrrolidin: có dị vòng chính là pyrrol,
pyrridin
1. Khái niệm alkaloid
1.4. Cấu trúc và phân loại
Pyrrol:
Vòng thơm 5 cạnh,
1 Ni-tơ
Pyrrol-idin:
Vòng no 5 cạnh,
1 Ni-tơ
Imidazol
Vòng thơm 5 cạnh,
2 Ni-tơ
2. Alkaloid pyridin, piperidin
1. Khái niệm alkaloid
1.4. Cấu trúc và phân loại
10
Pyrrol-idin:
Vòng no 6 cạnh, 1 Ni-tơ
Nicotin
Từ lá thuốc lá (Nicotiana tabacum L.)
Kích thích thần kinh trung ương
Kích thích tiền hạch giao cảm và phó giao cảm
3. Alkaloid tropan
1. Khái niệm alkaloid
1.4. Cấu trúc và phân loại
11
Tropan:
Vòng no 6 cạnh + vòng no 5 cạnh
1 Ni-tơ
4. Alkaloid quinolin
5. Alkaloid isoquinolin
1. Khái niệm alkaloid
1.4. Cấu trúc và phân loại
Quinolin:
2 Vòng no 6 cạnh,
1 Ni-tơ ở C1 (Cα)
Isoquinolin:
2 Vòng no 6 cạnh
1 Ni-tơ ở C2 (Cβ)
5.1. Alkaloid isoquinolin – kiểu morphinan
5.2. Alkaloid isoquinolin – kiểu aporphin
1. Khái niệm alkaloid
1.4. Cấu trúc và phân loại
Morphinan
VD: morphin, codein (trong thuốc phiện)
Nhân isoquinolin bị hydrogen hoá cả 2 vòng
Naphthyl ngưng tụ vào C1-C9.
Aporphin
VD: nuciferin, roemerin (trong sen)
Nhân isoquinolin bị hydrogen hoá ở dị vòng
Naphthyl ngưng tụ vào C1-C8
1. Khái niệm alkaloid
1.4. Cấu trúc và phân loại
14
VD: berberin, palmatin (hoàng liên, vàng đắng)
Có Ni-tơ bậc IV (NR4
+)
Tan trong nước ở cả pH acid lẫn kiềm
Khó tinh chế bằng cách chuyển dạng alkaloid
6. Alkaloid indol
7. Alkaloid purin
15
Indol:
Vòng thơm 6 cạnh + vòng thơm 5 cạnh, 1 Ni-tơ
8. Alkaloid imidazol
9. Alkaloid quinazolin
10.Alkaloid acridin
11.Alkaloid pyrrolizidin
1. Khái niệm alkaloid
1.4. Cấu trúc và phân loại
16
12.Alkaloid steroid
• Có nhân sterol
• Phản ứng được với TT Lierberman – Burchad
• Hiện vết màu với TT Vanilin – sulfuric trên SKLM
• Thường ở dạng glycosid
17
Solasodin
Trong cà lá xẻ (Solanum laciniatum Ait.)
Kháng viêm
1. Khái niệm alkaloid
1.5. Phân bố tự nhiên
18
2. Chủ đề 1:
Chiết xuất alkaloid
19
Kiến thức trọng tâm
• Các tính chất vật lý, hoá học của alkaloid được ứng dụng
trong chiết xuất
• Ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng của các quy trình
chiết xuất
• Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả chiết xuất
Kỹ năng
• Chiết xuất được alkaloid với hạn chế sai sót
20
2. Chiết xuất alkaloid
2.1. Các tính chất ứng dụng chiết xuất
21
•Tính kiềm yếu:
• Trong acid (pH < 6): ở dạng muối (AH+)
• Trong kiềm (pH > 8): ở dạng base (A)
➢Có >C=O : tính base rất yếu đến không
➢Có –OH phenol: tan trong kiềm mạnh
➢Có –COOH: tính acid yếu
➢Có nhiều Ni-tơ: có tính kiềm mạnh
2. Chiết xuất alkaloid
2.1. Các tính chất ứng dụng chiết xuất
Caffein:
• Có 4 Ni-tơ trong vòng thơm nhưng có 2 >C=O
→ Không thể hiện tính kiềm
• Tan tốt trong nước nóng, kém trong nước lạnh
• Dạng muối tan trong nước
•Nguyên tắc chung:
• Chuyển alkaloid sang dạng muối:
• Acid hoá bằng dung dịch acid loãng
• Thường dùng HCl hoặc H2SO4 loãng (2-5%)
• pH = pKa – 2 , thường khoảng 5 – 6
• Chiết với nước, cồn – nước, cồn
23
•Nguyên tắc chung:
• Chuyển alkaloid sang dạng base:
• Kiềm hoá bằng dung dịch ammoniac (NH4OH)
• Với alkaloid có tính kiềm mạnh: dùng Na2CO3
hoặc NaOH loãng
• Alkaloid kết hợp tannin: dùng NaOH
• pH = pKa + 2 , thường khoảng 10
• Chiết với dung môi hữu cơ phân cực kém hoặc
trung bình (dicloromethan CH2Cl2, chloroform CHCl3)
2. Chiết xuất alkaloid
2.2. Chiết xuất alkaloid
24
2. Chiết xuất alkaloid
2.2. Chiết xuất alkaloid
25
Dịch chiết alkaloid base
1. Kiềm hoá với dung dịch NH4OH /nước
2. Chiết với DCM hoặc Cf
❖ Chiết kiệt alkaloid (thử với TT chung tạo tủa)
Alkaloid base + tạp không phân cực
Chiết phân bố với HCl hoặc H2SO4 2-5%
❖ Chiết kiệt alkaloid (thử với TT chung tạo tủa)
Alkaloid dạng muối
Dịch chiết alkaloid base Cao alkaloid tinh chế
Tinh chế
bằng
phép
chuyển
dạng
alkaloid
1 Dạng muối alkaloid kém bền trong pH acid, dịch Cf khá trung tính
• Chiết xuất alkaloid dạng muối mới sinh:
= Chiết alkaloid với cồn hoặc nước acid
26
Dược liệu
1. Làm ẩm với dung môi chiết
2. Chiết với cồn hoăc nước acid loãng (2-5%)
❖ Chiết kiệt alkaloid (thử với TT chung tạo tủa)
Muối alkaloid + tạp pc + tạp kpc
Chiết phân bố với diethyl ether hoặc Cf 2
Dịch chiết loại tạp kpc
Dịch chiết alkaloid base
1. Kiềm hóa sang alkaloid dạng base
2. Chiết phân bố với dmhc kém pc
Tinh chế
bằng
phép
chuyển
dạng
alkaloid
2 Chiết để loại tạp kpc thay vì phải chuyển dạng thêm 1 lần sang muối nữa
• Chiết xuất alkaloid dạng muối nguyên thuỷ:
= Chiết alkaloid với cồn không acid hoá
2. Chiết xuất alkaloid
2.2. Chiết xuất alkaloid
Dược liệu
Dịch chiết alkaloid Muối alkaloid + alkaloid base
+ tạp pc + tạp kpc
1. Cô đến cắn
2. Hoà vào nước acid loãng
Muối alkaloid + tạp pc
Dịch chiết muối alkaloid
Dịch alkaloid base
Tinh chế
bằng
phép
chuyển
dạng
alkaloid
1. Chiết xuất với dung môi hữu cơ kiềm:
• Ưu điểm:
• Ít cần tinh chế
• Không tạo tủa khi chiết phân bố (không dùng cồn)
• Hiệu suất chiết cao
• Nhược điểm
• Dung môi độc, đắt tiền
• Alkaloid không bền trong kiềm
• Phạm vi ứng dụng: chiết nhanh để kiểm nghiệm
hoặc nghiên cứu nhỏ
2. Chiết xuất alkaloid
2.3. Phạm vi ứng dụng
28
1. Chiết xuất với dung môi hữu cơ kiềm:
• Ảnh hưởng của kiềm đối với alkaloid:
• Phân huỷ nhân alkaloid
• Racemic hoá, tạo đồng phân quang học kém tác dụng
• Thuỷ phân các dẫn chất ester, amid…
29
1. Chiết xuất với dung môi hữu cơ kiềm:
• Lưu ý chung khi chiết xuất alkaloid dạng base:
• Thấm ammoniac vào dược liệu không quá ướt (kém
thấm dung môi chiết + pH cao)
• Tránh để alkaloid tiếp xúc với kiềm mạnh hoặc trong
thời gian dài
30
2. Chiết xuất alkaloid với cồn không acid hoá:
• Ưu điểm:
• Giữ được trạng thái nguyên thuỷ của alkaloid
• Dịch chiết alkaloid bền hơn do không can thiệp pH
• Có thể ngấm kiệt
• Nhược điểm
• Hiệu suất chiết kém
• Có thể tạo nhũ khi chiết phân bố
• Phạm vi ứng dụng: chiết quy mô lớn
2. Chiết xuất alkaloid
2.3. Phạm vi ứng dụng
31
2. Chiết xuất alkaloid
2.3. Phạm vi ứng dụng
32
2. Chiết xuất alkaloid
2.4. Thử chiết kiệt alkaloid
33
•Thất thoát alkaloid
• Không đảm bảo chiết kiệt alkaloid
• Chuyển alkaloid sang dạng base không hoàn toàn
(pH < 10)
• Chuyển dạng alkaloid quá nhiều lần
• Tăng tỉ lệ tạp chất
• Không chuyển dạng alkaloid
• Không loại nước ở dịch chiết cuối cùng với muối khan
• Dung môi không tinh khiết, chiết loại tạp không kiệt
2. Chiết xuất alkaloid
2.5. Các sai số
3. Chủ đề 2:
Tinh chế, phân lập alkaloid
35
Kiến thức trọng tâm
• Phạm vi ứng dụng của các phương pháp tinh chế, phân
lập các hợp chất tự nhiên
• Quy trình thực hiện tinh chế, phân lập alkalod
Kỹ năng
• Thực hiện được một quy trình tinh chế, phân lập alkaloid
36
3. Tinh chế, phân lập alkaloid
3.1. Tinh chế cao alkaloid
Quy trình chung
Chuyển dạng alkaloid
Cột trao đổi ion
Cao alkaloid tinh chế (thường base)
Tinh chế
Phân đoạn tương đối sạch
Sắc ký cột Sắc ký cột
Sắc ký rây phân tử
Sắc ký lỏng hiệu năng cao
Sắc ký lớp mỏng điều chế chỉ dùng khi các phương pháp sắc ký cột
(kể cả HPLC) không hiệu quả
•Bối cảnh: hàm lượng alkaloid chiết được thường thấp
•Mục tiêu: loại tạp, làm giàu alkaloid trong cao
•Điều kiện: alkaloid đặc trưng với tính kiềm yếu
•Phương pháp
• Chuyển dạng alkaloid theo pH
• Dùng cột trao đổi ion
•Sản phẩm: cao alkaloid tinh chế
3. Tinh chế, phân lập alkaloid
3.1. Tinh chế cao alkaloid
•Chuyển dạng alkaloid theo pH:
• Nguyên tắc:
• Chuyển từ muối alkaloid sang base: 2 bước
1. Kiềm hoá 2. Chiết với dmhc.
• Chuyển từ alk. base sang muối:
chiết phân bố trực tiếp với dung dịch acid loãng
• Phạm vi ứng dụng: thông dụng → thường được
mô tả cùng với quy trình chiết xuất
3. Tinh chế, phân lập alkaloid
3.1. Tinh chế cao alkaloid
•Cột trao đổi ion
• Nguyên tắc:
• Alkaloid được nạp cột ở dạng muối [AH+].[X-]
• Nhựa cationit hấp phụ AH+, có thể giải phóng alk.
base bằng kiềm
• Nhựa anion hấp phụ X-, giải phóng alk. base
• Phạm vi ứng dụng: khi chuyển dạng alkaloid không
hiệu quả
• Alkaloid có Ni-tơ bậc IV  Alkaloid có –COOH
• Alkaloid dạng glycosid
3. Tinh chế, phân lập alkaloid
3.1. Tinh chế cao alkaloid
40
• Phạm vi ứng dụng: phân tích cao alkaloid tinh chế
thành các phân đoạn tương đối sạch
• Cơ chế sắc ký: thường dùng sắc ký hấp phụ
• Pha tĩnh: silica gel
• Mẫu nạp cột: alkaloid base
• Dung môi rửa giải: tăng dần độ phân cực
• Lưu ý: không can thiệp pH vào dung môi rửa giải
• Theo dõi: SKLM hiện vết với UV-Vis, Dragendorff
41
• Phạm vi ứng dụng: phân lập alkaloid tinh khiết từ các
phân đoạn tương đối sạch
• Cơ chế sắc ký: hấp phụ hoặc phân bố
• Pha tĩnh: silica gel, silica gel RP C-18 (pha đảo)
• Mẫu nạp cột: alkaloid base hoặc muối
• Dung môi rửa giải: tăng hoặc giảm dần độ phân cực
• Lưu ý: dùng Acetonitril (AcCN) làm dung môi chính để tạo
tính kiềm khi thực hiện sắc ký phân bố
• Theo dõi: Đầu dò UV-Vis, SKLM từng phân đoạn
hiện vết với Dragendorff
42
• Phạm vi ứng dụng: khi các phương pháp sắc ký cột
(kể cả HPLC) kém hiệu quả
• Cơ chế sắc ký: thường hấp phụ
• Pha tĩnh: silica gel  Mẫu: alkaloid base
• Dung môi rửa giải: cần khảo sát
• Thực hiện:
• Chấm mẫu thành băng dài, đậm
• Dùng kính che bản mỏng khi phun thuốc thử; hoặc
cắt một bên bản mỏng để nhúng thuốc thử
• Cạo lớp silica gel ứng với vết alkaloid → chiết lại
3. Tinh chế, phân lập alkaloid
3.4. Sắc ký lớp mỏng điều chế
43
44
Mục tiêu của bài
45
•Tính kiềm yếu
• Chuẩn độ acid-base → định lượng
•Phản ứng với thuốc thử chung alkaloid:
• TT tạo tủa: định tính xác định sự có mặt alkaloid
• TT tạo màu: định tính xác định alkaloid cụ thể
• Tạo dẫn chất màu để định lượng bằng phép đo quang
• Các tính chất khác
• Khuếch tán ánh sáng, quay góc ánh sáng phân cực
→ kiểm các thông số vật lý
• Phân tích sắc ký
4. Kiểm nghiệm alkaloid
4.1. Các tính chất áp dụng kiểm nghiệm
46
4. Kiểm nghiệm alkaloid
4.2. Định tính alkaloid
47
4. Kiểm nghiệm alkaloid
4.2. Định tính alkaloid
48
•4 phương pháp:
• Chuẩn độ acid – base  Đo quang
• Sắc ký lỏng hiệu năng cao  Cân
•Yêu cầu chung:
• Chiết xuất alkaloid có tính chất định lượng (hạn chế
thất thoát, loại hết tạp chất)
• Có alkaloid chính đại diện cho khối lượng phân tử
trung bình → chuẩn độ, đo quang, HPLC
4. Kiểm nghiệm alkaloid
4.3. Định lượng alkaloid
•Phương pháp chuẩn độ:
• Phạm vi áp dụng: thông dụng
• Nguyên tắc:
• Dựa vào tính acid – base của alkaloid
• Chuẩn độ thừa trừ
• Alkaloid có tính kiềm rất yếu → định lượng trong
môi trường khan
Alkaloid
Kiềm mạnh
Chuẩn độ thừa trừ
4. Kiểm nghiệm alkaloid
4.3. Định lượng alkaloid
50
4. Kiểm nghiệm alkaloid
4.3. Định lượng alkaloid
51
•Phương pháp đo quang:
• Phạm vi áp dụng: thông dụng
• Nguyên tắc:
• Đo độ hấp thu của dẫn chất màu tạo bởi alkaloid
ở đỉnh hấp thu đặc trưng
• So sánh giữa mẫu thử và mẫu chuẩn
• Cách tạo dẫn chất màu
• Phản ứng với TT chung tạo tủa rồi hoà tan tủa
• Phản ứng với TT tạo màu đặc hiệu
• Phản ứng làm thay đổi cấu trúc alkaloid
4. Kiểm nghiệm alkaloid
4.3. Định lượng alkaloid
52
•Phương pháp đo quang:
• Thực hiện: tiến hành song song mẫu trắng, mẫu thử
và mẫu chuẩn
• Tính hàm lượng alkaloid
AT, AC, AB: độ hấp thu đo được của mẫu thử, mẫu chuẩn và
mẫu trắng
mC: khối lượng cân chất chuẩn; CC: độ tinh khiết chất chuẩn
mT: khối lượng cân dược liệu; b: hàm ẩm
53
4. Kiểm nghiệm alkaloid
4.3. Định lượng alkaloid
54
•Phương pháp chuẩn độ:
• Thực hiện: tiến hành phân tích sắc ký song song
mẫu thử & mẫu chuẩn
• Tính hàm lượng alkaloid
ST, SC: diện tích đỉnh đo được của mẫu thử và mẫu chuẩn
mC: khối lượng cân chất chuẩn; CC: độ tinh khiết chất chuẩn
mT: khối lượng cân dược liệu; b: hàm ẩm
4. Kiểm nghiệm alkaloid
4.3. Định lượng alkaloid
5. Vai trò của alkaloid
•Kích thích TKTW:
• Cafein có trong hạt Cà phê (Semen Coffeae)
• Strychnin từ hạt Mã tiền (Semen Strychni)
• Ức chế TKTW
• Morphin từ nhựa quả Anh túc (Opium et Fructus
Papaveris)
• Scopolamin từ lá, hoa Cà độc dược (Folium et Flos
Daturae metelis)
5. Vai trò của alkaloid
5.1. Các tác dụng trên TKTW
57
• Kích thích TK giao cảm:
• Ephedrin từ cây Ma hoàng (Herba Ephedrae)
• Ức chế TK giao cảm:
• Yohimbin trong rễ Ba gạc (Radix Rauwolfiae)
• Kích thích TK phó giao cảm: Pilocarpin, Physostigmin
• Ức chế TK phó giao cảm:
• Hyosciamin, atropin trong lá, hoa Cà độc dược (Folium et
Flos Daturae metelis)
• Kích thích tiền hạch giao cảm:
• Nicotin trong Thuốc lá (Folium Nicotianae)
58
•Gây tê tại chỗ:
• Cocain từ lá Cô-ca (Folium Erythroxyli cocae)
• Kích ứng tại chỗ
• Piperin trong quả Hồ tiêu (Fructus Piperis)
• Capsaicin trong quả Ớt (Fructus Capsaici)
59
•Kháng ung thư
• Vinblastin, vincristin trong lá Dừa cạn (Folium
Catharanthi)
• Kháng khuẩn, ký sinh trùng
• Berberin, palmatin trong các thuốc thanh nhiệt táo
thấp chữa lỵ (Hoàng liên, Hoàng bá, Vàng đắng…)
• Quinin trong vỏ cây Canh-ki-na (Cortex Cinchonae)
• Trừ giun
• Alkaloid hạt Cau (Semen Arecae): arecolin, arecaidin
5. Vai trò của alkaloid
5.4. Các tác dụng kháng sinh
60
5. Vai trò của alkaloid
5.5. Các tác dụng khác
61
ThS.DS. Nguyễn Phú Lộc
Email: nguyenphuloc@tdu.edu.vn ĐTLL: 0936.91.36.07
TLTK:
1. Phạm Thanh Kỳ (2007), Dược liêu học, tập II.
2. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt
Nam
62
Mục tiêu của module
Kiến thức
• Trình bày được nguồn gốc, công dụng của một số vị
thuốc từ động vật.
• Trình bày được tên khoa học, nguồn gốc, thành phần
hóa học, tác dụng dược lý, công dụng của các sản
phẩm từ ong, hươu, tắc kè.
Thái độ
• Học để biết
Nội dung bài
Các vị thuốc thiết yếu từ động vật:
1. Lộc nhung – thuốc bổ thận dương
2. Cáp giới (tắc kè) – thuốc bổ thận dương
3. Quy bản (mai rùa) – thuốc bổ âm
4. Miết giáp (mai ba ba) – thuốc bổ âm
5. A giao (keo da lừa) – thuốc tư âm bổ huyết
6. Hải mã (cá ngựa) – thuốc bổ huyết
7. Mẫu lệ (vỏ hàu) – thuốc thu liễm, cố sáp
8. Kê nội kim (màng mề gà) –hóa thấp tiêu đạo
9. Ô tặc cốt (mai mực) – thuốc hóa thấp tiêu đạo
Nội dung bài
Các vị thuốc thiết yếu từ động vật:
10. Bạch cương tàm – thuốc bình can tức phong
11. Địa long – thuốc bình can tức phong
12. Ngô công – thuốc bình can tức phong
13. Toàn yết – thuốc bình can tức phong
14. Thuyền thoái – thuốc phát tán phong nhiệt
65
Nội dung bài
66
Nội dung bài
67
1. Các vị thuốc từ ong mật
68
1. Các vị thuốc từ ong mật
1.1. Ong mật (Apis sp.)
Ong
mật
Apis mellifera L., Họ Ong (Apidae)
Mật ong
Phấn hoa
Sữa ong chúa
Keo ong
Nọc ong
Mật hoa được ong thợ chế biến
Phấn hoa được dự trữ trong tổ ong
Sáp do ong thợ tiết ra để xây tổ
Nọc độc ở đuôi ong thợ
Hỗn hợp nhựa cây và sáp ong do ong thợ
sản xuất ra
70
Mật
ong
Dinh dưỡng từ mật hoa
• Đường
• Vitamin, chất khoáng
• Hormon
• Các chất hóa TV khác
TP. do ong thợ tiết ra
• Enzym
• Acid hữu cơ
• Kháng sinh, chất diệt nấm…
Nhuận táo
Trợ tiêu hóa, điều hòa acid dịch vị
Điều hòa tác dụng các thuốc
1. Các vị thuốc từ ong mật
1.3. Phấn hoa (pore)
71
Phấn
hoa
Dinh dưỡng từ mật hoa
• Đường
• Vitamin, chất khoáng
• Hormon
• Các chất hóa TV khác
• Enzym
• Acid hữu cơ
• Kháng sinh, chất diệt nấm…
Bổ trung
Nhuận táo
Trợ tiêu hóa, điều hòa acid dịch vị
Điều hòa tác dụng các thuốc
1. Các vị thuốc từ ong mật
1.4. Sữa ong chúa (royal jelly)
Sữa
ong
chúa
Chất đặc như bơ, màu hơi ngà
Dinh dưỡng
• Protein, glucid, lipid
• Vitamin, chất khoáng
• Hormon
• Polyphenol, flav., peptid
Chống oxy hóa
Kháng khuẩn, kháng nấm, kháng ung thư
Bảo vệ gan - thận, bảo vệ tế bào thần kinh
Tác dụng estrogen, điều kinh, chữa PMS
Loại thuốc
tư âm
bổ huyết
73
Keo
ong
Dinh dưỡng
• Protein, glucid, lipid
• Vitamin, chất khoáng
TP hóa thực vật • Polyphenol, flav., peptid
Hạ huyết áp
Kháng khuẩn, kháng viêm, tiêu sưng, chống loét
Loại thuốc
ích khí,
giải độc
Dinh dưỡng, bổ ích cơ thể
1. Các vị thuốc từ ong mật
1.5. Keo ong (propolis)
74
1. Các vị thuốc từ ong mật
So sánh mật ong, sữa ong chúa, keo ong
Mật ong Sữa ong chúa Keo ong
Bổ dưỡng Cung cấp dinh dưỡng, chất khoáng, vitamin
Trợ tiêu hóa Tác dụng estrogen Chữa thiếu oxy
máu
Thanh nhiệt Kháng viêm, kháng khuẩn, kháng nấm
Điều hòa acid
dịch vị
Giảm nguy cơ bệnh
mạn tính
Chữa sưng loét
Chữa táo bón,
ho khan
Bảo vệ tế bào gan,
tế bào thần kinh
Hạ huyết áp
75
1. Các vị thuốc từ ong mật
1.6. Sáp ong (Cera)
Sáp
ong
Sáp ong vàng
• Sáp lấy từ tổ ong mật
• Vàng / nâu nhạt, mềm, thoang mùi mật
Sáp ong trắng
• Sáp ong vàng đã tẩy màu
• Trắng đục, cứng và giòn hơn SOV
Tá dược định hình thuốc mỡ, thuốc bôi, thuốc đặt
Vỏ sáp của thuốc tễ
Cera alba; alba = màu trắng
Nhờ điểm chảy 62 – 66 oC (SOV),
62 – 69 oC (SOT)
1. Các vị thuốc từ ong mật
1.6. Sáp ong (Cera)
77
Cera alba
Cera flava
1. Các vị thuốc từ ong mật
1.7. Nọc ong (Venenum Apis)
Nọc
ong
Các chất kích ứng
Acid o-phosphoric, HCl…
Acetylcholin, histamin…
Peptid: melitin, aspamin
Enzym hủy mô
Hyaluronidase
Kích thích TK ngoại biên
• Chữa đau trong thấp khớp,
đau dây TK, viêm dây TK
• Cắt cơn hen
Gây dị ứng, giãn mạch
hạ áp
Chữa cao huyết áp, chóng
mặt, hoa mắt, eczema
Loại thuốc
hoạt huyết,
trừ phong
thấp
1. Các vị thuốc từ ong mật
1.7. Nọc ong (Venenum Apis)
79
80
2. Lộc nhung, lộc giác, cao ban long
81
2. Lộc nhung, lộc giác, cao ban long
2.1. Hươu, nai
82
Hươu,
nai
Cervus sp. , Họ Hươu (Cervidae)
Cao sừng hươu (Lộc giác giao, cao ban long)
Sừng hươu (Lộc giác)
Bã sừng hươu (Lộc giác sương)
Sừng non phơi khô
Sừng hươu trưởng thành
Sừng còn lại sau
khi nấu cao
2. Lộc nhung, lộc giác, cao ban long
2.2. Nhung hươu (Cornu Cervi Pantotrichum)
Lộc
nhung
Dinh dưỡng Protein, lipid, chất khoáng, acid amin…
Bổ thận dương
Mạnh gân xương
Ích tinh huyết
Rối loạn chức năng niệu, sinh dục
Đau lưng, mỏi gối
Gân xương mềm yếu
Estrogen, testosreon, cortison…
Hormon
Pantocrin Hormon kích thích phát triển cơ thể
2. Lộc nhung, lộc giác, cao ban long
2.3. Lộc giác (Cornu Cervi)
84
Dinh dưỡng Protein, lipid, chất khoáng, acid amin…
Ôn bổ thận dương
Mạnh gân xương
Bổ huyết
Liệt dương, di tinh,
Thắt lưng cột sống đau lạnh
Suy nhược thần kinh, thiếu máu,
Rối loạn kinh nguyệt
Hàm lượng protein, lipid giảm, chất khoáng tăng
Xương khớp sưng đau
Mụn nhọt, ứ huyết sưng đau
3. Cáp giới
85
3. Cáp giới
3.1. Tắc kè (Gekko)
86
Cáp
giới
Dinh dưỡng
Bổ phế thận
Định suyễn
Trợ dương,
ích tinh
• Tăng sinh hồng cầu, trợ hô hấp
• Chữa ho, hen do thận không nạp khí
(do giảm hàm lượng huyết sắc tố)
Suy nhược thần kinh, thiếu máu,
Rối loạn kinh nguyệt
Gekko gekko L. , Họ Tắc kè (Gekkonidae)
So sánh các đại diện
thuốc bổ thận dương từ ĐV
Công năng
Chỉ định
Lộc nhung Lộc giác Cáp giới
Bổ tinh huyết Thiếu máu, suy nhược thần kinh, rối loạn kinh nguyệt
Bổ thận Di tinh, liệt dương, rối loạn kinh nguyệt
Mạnh gân
xương
Lưng gối đau lạnh, đau nhức xương khớp,
cơ khớp mỏi yếu
Đặc biệt Trẻ chậm lớn,
chậm phát triển
Xương cơ khớp
sưng đau, ứ
huyết, mụn nhọt
Hen suyễn do
thiếu máu, huyết
sắc tố (thận bất
nạp khí)
87
4. Cóc
88
4. Cóc
4.1. Cóc nhà (thiềm thừ)
89
Cóc Can thiềm
Thiềm tô
Thịt cóc
Bufo melanostictus Schneider. , Họ Cóc (Bufonidae)
Thiềm thừ
Thịt cóc phơi khô
Nhựa cóc
Tư âm,
bổ tinh huyết
Dưỡng tâm,
trấn kinh
Dinh dưỡng (protein, acid
amin, khoáng Mn, Zn)
Trẻ cam tích, chậm lớn, kém ăn
Người suy yếu
Glycosid tim bufadienolid
(bufalin, bufotalin)
• Điều hòa + chậm nhịp tim, tăng
sức co cơ tim (dưỡng tâm)
• Cắt cơn động kinh (trấn kinh)
*Da, gan, ruột, trứng cóc có nhựa độc
Chương 2
DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
Module 2.1
KHÁI NIỆM TINH DẦU
ThS.DS. Nguyễn Phú Lộc
Email: nguyenphuloc@tdu.edu.vn ĐTLL: 0936.91.36.07
TLTK:
1. Phạm Thanh Kỳ (2007), Dược liêu học, tập II.
2. Bộ môn Dược liệu - DHCT, Khoa Dược - Điều Dưỡng, Trường ĐH
Tây Đô, Hướng dẫn thực tập dược liệu 2.
90
Mục tiêu của module
Kiến thức trọng tâm
• Trình bày được định nghĩa, thành phần, đặc điểm
phân bố tự nhiên và công dụng tinh dầu.
Kỹ năng
• Phân biệt được tinh dầu với chất thơm tổng hợp.
• Giải thích được sự khác nhau về mùi thơm, tác dụng
và các tính chất khác giữa các loại tinh dầu.
Thái độ
• Học để hiểu, biết để ứng dụng, thực hành để cải tiến.
91
Nội dung bài
1. Khái niệm tinh dầu
1. Định nghĩa
2. Thành phần tinh dầu
3. Phân bố tự nhiên
4. Công dụng
92
1. Khái niệm tinh dầu
93
• Là hỗn hợp nhiều thành phần:
• Thường có mùi thơm
• Không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ
(kể cả cồn)
• Bay hơi được ở nhiệt độ thường
• Có thể điều chế từ thảo mộc bằng phương pháp cất
kéo theo hơi nước
1. Khái niệm tinh dầu
1.1. Định nghĩa
94
• Tinh dầu >< chất thơm tổng hợp:
• Tinh dầu có nguồn gốc tự nhiên
• Chất thơm tổng hợp có nguồn gốc nhân tạo (bào chế
bằng cách hỗn hòa các thành phần tạo mùi với tỉ lệ
tương tự như tinh dầu
• Các nhầm lẫn khác
• Tinh dầu >< dược liệu chứa tinh dầu
• Tinh dầu >< hợp chất thành phần
• Tinh dầu (Aetheroleum) >< dầu (Oleum)
1. Khái niệm tinh dầu
1.1. Định nghĩa
95
Aether- bay hơi
2. Thành phần tinh dầu
96
4 nhóm chính
1. Dẫn chất monoterpen (2,6-dimethyl octadien)
• Chứa Oxy
• Không chứa Oxy
2. Dẫn chất sesquiterpen
• 2,6,10-trimethyl decatriene
• Azulen
• Sesquiterpen lacton
1. Khái niệm alkaloid
1.2. Thành phần cấu tạo
97
4 nhóm chính
3. Dẫn chất có nhân thơm
• Dẫn chất n-propyl benzen
• Dẫn chất p-cymen
• Dẫn chất aldehyd benzoic
4. Dẫn chất có chứa Ni-tơ (N) và Lưu huỳnh (S)
• Dẫn chất isothiocyanat (-N=C=S)
• Amin thơm
• Các dẫn chất khác; như allicin trong tỏi (Allium savitum L.)
1. Khái niệm alkaloid
1.2. Thành phần cấu tạo
98
1. Khái niệm tinh dầu
1.2.1. Monoterpenoid
• Nhân pinen
α-pinen
β-pinen
Borneol Camphor
• Nhân myrcen
Myrcen Nerol
Linalol
Geraniol
Citral b
Citral a
Citronelal
1. Khái niệm tinh dầu
1.2.1. Monoterpenoid
1. Khái niệm tinh dầu
1.2.1. Monoterpenoid
• Nhân α-terpinen, limonen
Limonen
α-terpinen Menthol
1,8-cineol = eucalyptol
1,4-cineol
Ascaridol
1. Khái niệm tinh dầu
1.2.3. Dẫn chất thơm
• Dẫn chất propyl benzen
2-propenyl benzen
1-propenyl
benzen
Aldehyd
cinnamic
Anethol
Methyl
chavicol
Eugenol Safrol
• Được tạo thành ở các bộ phận tiết
• Có trong tất cả các bộ phận của cây
• Ngay trong cùng một cây, thành phần hóa học của tinh
dầu ở các bộ phận có thể khác nhau cả về định tính
• Lá quế >< Vỏ thân quế: eugenol – aldehyd cinnamic
• Hàm lượng thường dao động 0,1 – 2%
1. Khái niệm tinh dầu
1.3. Phân bố tự nhiên
103
• Trong cây:
• Quyến rũ côn trùng
• Bảo vệ cây khỏi nấm và vi sinh vật
• Trong Y học
• Kích thích tiêu hóa
• Kháng khuẩn, kháng nấm
• Kháng viêm, trừ mủ
• Kích thích thần kinh trung ương và chuyển hóa
• Diệt ký sinh trùng
1. Khái niệm alkaloid
1.4. Công dụng
104
Thường gặp
Các nhóm thuốc cổ truyền thường chứa tinh dầu
• Giải biểu (chữa cảm): làm ấm và  tuần hoàn ngoại biên
• Ôn lý trừ hàn (làm ấm): kích thích TKTW và  chuyển hóa
• Phương hương khai khiếu (thức tỉnh giác quan): tỉnh
thần, kích thích TKTW
• Hành khí (lưu thông khí): chữa chứng khí uất (tức trướng)
do rối loạn thần kinh thực vật
• Hoạt huyết (lưu thông máu): chữa sung huyết, ứ huyết
• Hóa thấp: cải thiện tình trạng thể dịch tích tụ ở cơ quan,
chữa chứng nê trệ, nặng người, sưng đau
1. Khái niệm alkaloid
1.4. Công dụng
105
Tóm lại
• Tinh dầu là một hỗn hợp nhiều thành phần:
o ……………………………………………………………………
o Không tan trong …………, tan được trong …………………
………………… (kể cả cồn)
o ……………………………………………………………………
o Có thể được bào chế từ thực vật bằng cách …………………..
……………………………………………………………………….
106
Tóm lại
• Tinh dầu có mặt trong các bộ phận của cây:
……………………………………………………………...
o Tinh dầu được sinh tổng hợp từ (cơ quan) ………………….
o Các tinh dầu từ các ……………...... khác nhau thì có thể khác
nhau cả về định tinh
Các tính chất vật lý, hóa học và tác dụng sinh học của các loại tinh
dầu khác nhau theo ………………………………............................ và
………………………………………................................. của tinh dầu.
107
Tóm lại
• Các thành phần thường gặp trong tinh dầu có thể
được phân thành 4 loại chính:
o Dẫn chất ………………………………………………………….
o Dẫn chất ………………………………………………………….
o Dẫn chất ………………………………………………………….
o Dẫn chất ………………………………………………………….
Mỗi hợp chất thành phần có thể có độ phân cực, độ tan, điểm sôi,
điểm chảy, khả năng bay hơi, tính chất hóa học và cả tác dụng
dược lý khác nhau.
108
Tóm lại
• Tinh dầu thường có tác dụng …… nên thường có mặt
trong các nhóm vị thuốc cổ truyền …… :
o ........................................................................ ---- giải biểu
(chữa cảm), hóa thấp (tiêu sưng)
o ............................................ ---- ôn trung kiện tỳ (kích thích
tiêu hóa), phương hương khai khiếu (kích thích giác quan)
o ………………………………………………………… ---- ôn
trung tán hàn (làm ấm chữa lạnh), hồi dương cứu nghịch
(phục hồi trụy tim mạch).
o ....................................................................................... ----
hành khí, hoạt huyết
109
Chương 2
DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
Module 2.2
CHẾ TẠO TINH DẦU
ThS.DS. Nguyễn Phú Lộc
Email: nguyenphuloc@tdu.edu.vn ĐTLL: 0936.91.36.07
TLTK:
1. Phạm Thanh Kỳ (2007), Dược liêu học, tập II.
2. Bộ môn Dược liệu - DHCT, Khoa Dược - Điều Dưỡng, Trường ĐH
Tây Đô, Hướng dẫn thực tập dược liệu 2.
110
Mục tiêu của module
Sau khi hoàn thành module 1 tiết, sinh viên phải:
Về Kiến thức
• Trình bày được các tính chất vật lý, hoá học của tinh dầu
được ứng dụng trong chiết xuất
• Phân tích được ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng của
các quy trình điều chế tinh dầu
• Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng hiệu quả điều chế
111
Mục tiêu của chủ đề
Sau khi hoàn thành module 1 tiết, sinh viên phải:
Kỹ năng
• Phác thảo được quy trình chế tạo tinh dầu chất lượng bán
thương phẩm.
• Phân tích được các lưu ý khi sơ chế và chiết xuất dược
liệu chứa tinh dầu phục vụ nghiên cứu khoa học.
112
Nội dung bài
1. Các tính chất giúp chế tạo tinh dầu
2. Các kỹ thuật chế tạo tinh dầu
1. Cất kéo theo hơi nước
2. Chiết và ướp
3. Ép
113
Nhắc lại module trước
114
Khái niệm tinh dầu
1. Cấu trúc: là một hỗn hợp nhiều thành phần
2. Độ tan: ……………………………………………………
……………………………………………………………..
3. Tính chất đặc biệt: ………………………………………
……………………………………………………….........
4. Nguồn gốc, cách bào chế: từ (TV/ĐV) ……………….
bằng cách ………………………………………………..
115
Các thành phần trong tinh dầu
1. Các dẫn chất …………………………………………….
2. Các dẫn chất …………………………………………….
3. Các dẫn chất …………………………………………….
4. Các dẫu chất chứa N và S
116
Vấn đề áp dụng
1. Vì sao trong nghiên cứu khoa học, tinh dầu ít khi
được chiết xuất với dung môi hữu cơ?
2. Để chế tạo tinh dầu cánh hoa chất lượng cao thường
dùng phương pháp chiết hoặc ướp. Vì sao không chế
tạo bằng cất kéo theo hơi nước?
3. Vì sao cất kéo theo hơi nước là pp. phổ biến nhất để
chế tạo tinh dầu trong công nghiệp?
117
Vấn đề áp dụng
1. Trong ẩm thực và dùng thuốc cổ truyền, cần lưu ý
điều gì khi dùng nguyên liệu có chứa tinh dầu?
2. Để chế tạo tinh dầu gừng, sả… phục vụ nghiên cứu
khoa học có thể dùng phương pháp nào?
3. Theo em, từ dung dịch tinh dầu trong cồn, cồn nước
có thể dùng cách nào để tinh chế tinh dầu?
118
1. Các tính chất giúp
chế tạo tinh dầu
119
• Tính tan:
• Ít tan trong nước, độ tan khác nhau giữa các hợp
chất thành phần.
• Tan tốt trong dm không phân cực (n-hexan, dầu béo,
chloroform...);
• Tan được trong dm phân cực (cồn)
• Cất kéo được theo hơi nước
• Thường ở thể lỏng ở nhiệt độ thường
• Thường tỉ trọng < 1; trừ tinh dầu Đinh hương, Hương
nhu, Quế
1. Các tính chất ứng dụng chiết xuất
120
2. Các kỹ thuật chế tạo
tinh dầu
121
• Nguyên tắc: dựa vào hiện tượng đồng sôi
Tinh dầu và nước không hỗn hòa nhưng có thể cùng sôi
ở nhiệt độ thấp hơn điểm sôi của cả hai.
1. Chưng cất
• Dẫn hơi nước qua dược liệu để kéo tinh dầu
2. Ngưng tụ
• Hỗn hợp hơi nước và tinh dầu được làm lạnh và
tách thành 2 pha
3. Phân lập
• Hứng tinh dầu và nước ở thể lỏng, để lắng, gạn
2. Các kỹ thuật chế tạo tinh dầu
2.1. Cất kéo theo hơi nước (1/3)
122
• Phạm vi ứng dụng: thông dụng vì hiệu quả kinh tế cao
• Ưu điểm: tính kinh tế cao:
• Dễ thực hiện và triển khai
• Tinh dầu tương đối sạch, ít cần tinh chế
• Dung môi rẻ tiền, ít độc
• Nhược điểm
• Có thể thay đổi mùi tinh dầu Citrus và các tinh dầu có
nhiều thành phần tan trong nước khác
• Hiệu suất chiết kém hơn chiết, ướp
123
2. Các kỹ thuật chế tạo tinh dầu
2.1. Cất kéo theo hơi nước (2/3)
• Xay nhỏ dược liệu trước khi cất kéo theo hơi nước:
• Phá vỡ cấu trúc dược liệu có thể chất cứng chắc
• Bộc lộ mô tiết ở sâu bên trong dược liệu
• Phá vỡ màng pectin của túi tiết ở vỏ quả Citrus
124
2. Các kỹ thuật chế tạo tinh dầu
2.1. Cất kéo theo hơi nước (3/3)
• Nguyên tắc: dùng dung môi kém phân cực để chiết xuất
tinh dầu
• Phạm vi ứng dụng: thông dụng để chế tạo tinh dầu chất
lượng cao
• Ướp: cho dược liệu mềm mỏng, dễ hỏng
• Ưu điểm
• Hiệu suất chiết cao
• Nhược điểm
• Tinh dầu lẫn nhiều tạp không phân cực (dầu béo)
→ loại tạp bằng cách hòa tan trong cồn
125
2. Các kỹ thuật chế tạo tinh dầu
2.2. Chiết và ướp
• Nguyên tắc: dùng lực nén cơ học phá vỡ mô tiết
• Phạm vi ứng dụng: vỏ quả Citrus, dược liệu có mô tiết ở
cấu trúc bên ngoài
• Túi tiết của vỏ quả Citrus có màng pectin hóa rắn khi gia nhiệt
• Tinh dầu Citrus có thể bị thay đổi mùi vị khi cất
• Ưu điểm
• Tinh dầu giữ được mùi tự nhiên
• Nhược điểm
• Nhiều tạp
126
2. Các kỹ thuật chế tạo tinh dầu
2.3. Ép
Câu hỏi lượng giá
127
1. Trắc nghiệm
1. Tính chất nào cho phép chế tạo tinh dầu bằng
cách cất kéo theo hơi nước?
A. Bay hơi được ở nhiệt độ thường
B. Tan tốt trong cồn và các dung môi hữu cơ khác
C. Tạo được hỗn hợp đồng sôi với nước
D. Ít tan trong nước
128
1. Trắc nghiệm
2. Điều kiện nào là cần thiết để chế tạo tinh dầu với
phương pháp ép?
A. Tinh dầu có thể cất kéo được ở < 70 o
C
B. Mô tiết được phân bố ở bề mặt dược liệu
C. Tạo được hỗn hợp đồng sôi với nước
D. Hàm lượng tinh dầu > 1%
129
1. Trắc nghiệm
3. Hạn chế chính nào của pp. cất kéo theo hơi nước
cần được lưu ý khi chế tạo tinh dầu từ vỏ quả các
loài Citrus?
A. Có thể làm thay đổi mùi vị tinh dầu
B. Tinh dầu bị lẫn nhiều tạp
C. Nguyên liệu bị rã nát trong quá trình cất
D. Hiệu suất chiết rất thấp
130
1. Trắc nghiệm
4. Tính chất nào của tinh dầu cần được lưu ý khi
làm khô, chiết xuất và định tính dược liệu phục
vụ nghiên cứu? NGOẠI TRỪ:
A. Tinh dầu dần hóa nhựa khi tiếp xúc ánh sáng và
không khí
B. Tan được trong dung môi kém phân cực và cồn
C. Tạo được hỗn hợp đồng sôi với nước
D. Bay hơi được ở nhiệt độ thường
131
1. Trắc nghiệm
5. Nhờ tính tan đặc biệt, có thể tinh chế tinh dầu
khỏi tạp không phân cực từ dịch chiết dầu béo
bằng dung môi gì?
A. n-hexan
B. n-butanol
C. Ethyl acetat
D. Cồn, cồn – nước
132
Chương 2
DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
Module 2.3
KIỂM NGHIỆM
DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
ThS.DS. Nguyễn Phú Lộc
Email: nguyenphuloc@tdu.edu.vn ĐTLL: 0936.91.36.07
TLTK:
1. Phạm Thanh Kỳ (2007), Dược liêu học, tập II.
2. Bộ môn Dược liệu - DHCT, Khoa Dược - Điều Dưỡng, Trường ĐH
Tây Đô, Hướng dẫn thực tập dược liệu 2.
133
Mục tiêu của module
Sau khi hoàn thành module 2 tiết, sinh viên phải
Về Kiến thức
• Giải thích được các tính chất của tinh dầu làm nguyên tắc
cho thí nghiệm kiểm nghiệm
• Liệt kê được các tiêu chí kiểm nghiệm dược liệu chứa tinh
dầu và kiểm nghiệm tinh dầu
• Trình bày được nguyên tắc của các pp. xác định tạp chất,
chất giả mạo
• Trình bày được các phản ứng đặc hiệu dùng định lượng
tinh dầu
134
Mục tiêu của module
Sau khi hoàn thành module 1 tiết, sinh viên phải
Về Kỹ năng
• Kiểm nghiệm được tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu
• Phác thảo được các tiêu chí cho một tiêu chuẩn kiểm
nghiệm tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu.
Về Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm
• Lưu ý được những tính chất khiến thất thoát, phá hủy
mẫu thử trong quá trình nghiên cứu và kiểm nghiệm
135
1. Các tính chất phục vụ
kiểm nghiệm
136
• Thể chất: thể lỏng, nhớt, bay hơi được ở to thường
• Độ tan: tan được trong dung môi hữu cơ (không phân cực
đến methanol), ít tan trong nước
Độ tan trong nước khác nhau giữa các hợp chất thành phần
→ Độ tan trong cồn – nước có thể giúp định tính tinh dầu
• Độ nhớt, tính quang hoạt, khúc xạ ánh sáng
phụ thuộc vào thành phần cấu tạo tinh dầu
→ Độ nhớt, góc quay cực riêng, chỉ số khúc xạ là các chỉ số
vật lý giúp định tính tinh dầu
3.1. Các tính chất phục vụ kiểm nghiệm
Tính chất vật lý
137
• TC chung: dễ bị oxy hoá và trùng hợp hoá tạo chất nhựa
• Hoá tính các nhóm chức:
• -OH alcol: acetyl hoá với anhydric acid
• -OH phenol: phenolat hoá với kiềm mạnh
• Carbonyl (>C=O): phản ứng thế + oxy hóa với
• + hydroxylamin hydroclorid (NH2OH.HCl)
• + 2,4-dinitrophenylhydrazin (2,4-DNPH)
• + NaHSO3 (natri bisulfit)→ dẫn chất bisulfit (thể kem)
3.1. Các tính chất phục vụ kiểm nghiệm
Tính chất vật lý
138
• Hoá tính các nhóm chức:
• Oxyd (–O–): tạo phức kết tinh có điểm chảy xác định với:
• + o-cresol
• + resorcinol
• Peroxyd (–O–O–): oxy hóa iodid (I-) thành iod (I2)
3.1. Các tính chất phục vụ kiểm nghiệm
Tính chất hoá học
139
2. Tạp chất, chất giả mạo
140
Tạp chất: chất vô ý lẫn vào tinh dầu trong quá trình chế
tạo tinh dầu
• Nước: lẫn vào qua quá trình cất kéo theo hơi nước
• Làm ngậm nước và vón cục tinh thể muối khan
• Kim loại nặng: từ dụng cụ, thiết bị bằng kim loại
• Tạo tủa sulfid (S2-)
2. Tạp chất, chất giả mạo
2.1. Tạp chất
141
Chất giả mạo: chất cố ý cho vào tinh dầu vì mục đích lợi
nhuận.
• Alcol:
• Hoà tan được tinh thể Fushin >< TD thì không
• Tan tốt trong nước → giảm thể tích khi lắc với nước (đo
trong bình Cassia)
• Dầu béo:
• Không bay hơi ở nhiệt độ thường >< TD bay hơi được
(thử trên giấy thấm)
• Không tan trong cồn → đục TD khi thêm cồn cao độ
2. Tạp chất, chất giả mạo
2.2. Chất giả mạo
142
3. Kiểm nghiệm dược liệu
chứa tinh dầu
143
3 bước
1. Kiểm nghiệm chung:
1. Cảm quan, vi học
2. Độ vụn nát, độ tro, tạp chất…
2. Định lượng tinh dầu: pp. cất kéo theo hơi nước
3. Kiểm nghiệm tinh dầu:
1. Cảm quan 2. Các chỉ số vật lý, hoá học
3. Tìm tạp chất và chất giả mạo
4. Định tính các thành phần trong tinh dầu
5. Định lượng thành phần chính trong tinh dầu
3. Kiểm nghiệm dược liệu chứa tinh dầu
* Tiêu chuẩn kiểm nghiệm
144
• Căn cứ: tinh dầu tan được trong các dung môi hữu cơ,
không phân cực đến methanol
• Nguyên tắc: bay hơi dịch chiết từ dung môi dễ bay hơi
(vd. ether) và tìm mùi thơm của tinh dầu
3. Kiểm nghiệm dược liệu chứa tinh dầu
* Nhận biết tinh dầu trong DL
145
• Nguyên tắc: cất kéo TD theo hơi nước và đọc thể tích
TD cất được
• TD cất kéo không cần tinh chế nhiều, ít sai số
• Thiết bị, dụng cụ: bộ định lượng tinh dầu
• Quy trình: PL 12.7 Dược điển Việt Nam V
• Ghi chú
• Thường dùng bộ dụng cụ tinh dầu nhẹ hơn nước
• Giảm tỉ trọng cho TD nặng hơn nước bằng xylen
3. Kiểm nghiệm dược liệu chứa tinh dầu
* Định lượng tinh dầu trong DL
146
4. Kiểm nghiệm tinh dầu
147
Các tiêu chí:
1. Cảm quan
2. Các chỉ số vật lý, hoá học
3. Tìm tạp chất và chất giả mạo
4. Định tính các thành phần trong tinh dầu
5. Định lượng thành phần chính trong tinh dầu
4. Kiểm nghiệm tinh dầu
* Tiêu chuẩn kiểm nghiệm tinh dầu
148
Phụ thuộc vào thành phần và tỉ lệ các hợp chất có mặt
trong tinh dầu:
• Độ tan trong cồn – nước
• Tỉ trọng
• Độ nhớt
• Chỉ số khúc xạ
• Góc quay cực riêng
4. Kiểm nghiệm tinh dầu
4.1. Các chỉ số vật lý
149
Phụ thuộc vào thành phần và tỉ lệ các hợp chất có mặt
trong tinh dầu, cụ thể là các nhóm chức của chúng:
• Độ tan trong cồn – nước
• Tỉ trọng
• Độ nhớt
• Chỉ số khúc xạ
• Góc quay cực riêng
4. Kiểm nghiệm tinh dầu
4.2. Các chỉ số hóa học
150
• Tìm nước: + muối khan (Na2SO4) → vón cục
• Tìm cồn:
• Bay hơi thấm vào bông chứa Fushin → tan, màu tím đỏ
• + H2O trong bình Cassia → giảm thể tích
• Tìm dầu béo:
• Thấm lên giấy thấm + hơ nóng → để lại vết mờ
• Hòa tan trong cồn, cồn–nước → đục
• Tìm kim loại nặng: + muối sulfur S2- → tủa màu
4. Kiểm nghiệm tinh dầu
4.3. Xác định chất giả mạo
151
• SKLM
• Dung môi pha loãng: dung môi hữu cơ dễ bay hơi
• Pha tĩnh: silicagel (pha thuận), cơ chế hấp phụ
• Pha động: phân cực kém đến trung bình
• Hiện màu chung: TT vanillin - sulfuric
• Sắc ký khí:
• Dựa vào thời gian lưu Rt (+ so sánh với chất chuẩn)
• Tinh chế phân đoạn (sạch) → phân tích phổ
• PP. hóa học: dựa vào phản ứng đặc trưng của nhóm chức
4. Kiểm nghiệm tinh dầu
4.4. Định tính thành phần chính
152
Nguyên tắc: dựa vào phản ứng đặc trưng của nhóm chức
4. Kiểm nghiệm tinh dầu
4.5. Định lượng thành phần chính
153
Nhóm chức Phản ứng Định lượng
-OH alcol
acetyl hóa
+ anhydrid acetic
CĐ. acid-base thừa trừ
-OH phenol
phenolat hóa
+ NaOH / KOH
CĐ. acid-base
Xđ. thể tích giảm đi
Oxyd (-O-)
tạo dẫn chất kết tinh
+ o-cresol /
resorcinol / H3PO4
Xđ. thể tích phản ứng
Xđ. điểm đông đặc
Peroxyd
(-O-O-)
giải phóng I2 từ KI CĐ I2 bằng Natri thiosulfat
(Na2S2O3)
Aldehyd
+ 2,4-DNPH
+ NH2OH.HCl
+ Na2S2O3
Cân / đo quang
CĐ acid-base
Cân / xđ. thể tích phản ứng
Câu hỏi lượng giá
154
Trắc nghiệm
Các tính chất phục vụ kiểm nghiệm
1. Có thể nhận biết sự có mặt của tinh dầu trong
dược liệu dựa vào tính chất gì?
A. Tan được trong dung môi hữu cơ và có mùi thơm
B. Tính chất hóa học đặc trưng của nhóm chức
C. Có tính quang hoạt (làm quay góc mặt phẳng
phân cực ánh sáng)
D. Có khả năng khúc xạ ánh sáng
155
Trắc nghiệm
Các tính chất phục vụ kiểm nghiệm
2. Các chỉ số vật lý nào có thể được dùng để định
tính tinh dầu?
A. Chỉ số acid, chỉ số xà phòng hoá, chỉ số ester
B. Chỉ số iod
C. Tỷ trọng, chỉ số khúc xạ, góc quay cực
D. Chỉ số acetyl hoá
156
Trắc nghiệm
Các tính chất phục vụ kiểm nghiệm
3. Có thể định tính các thành phần trong tinh dầu
bằng cách nào?
A. Phương pháp hoá học, tạo dẫn chất kết tinh
B. Sắc ký lớp mỏng
C. Đo độ hấp thu UV-Vis
D. Sắc ký khí
157
Trắc nghiệm
Các tính chất phục vụ kiểm nghiệm
4. Hiện màu chung các thành phần của tinh dầu trên
SKLM bằng thuốc thử nào?
A. Dragendorff
B. KOH / cồn
C. FeCl3 5% / cồn
D. Vanillin - sulfuric
158
Trắc nghiệm
Các tính chất phục vụ kiểm nghiệm
5. Phản ứng nào có thể dùng định tính và định
lượng aldehyd cinnamic trong tinh dầu Quế?
A. Phenolat hóa với NaOH
B. Tạo dẫn chất bisulfit với NaHSO3
C. Tạo dẫn chất kết tinh với o-cresol
D. Acetyl hóa với anhydric acetic
159
Trắc nghiệm
Các tính chất phục vụ kiểm nghiệm
6. Các quy trình định lượng thành phần chính trong
tinh dầu thường dựa vào căn cứ nào?
A. Độ hấp thu tại bước sóng khả kiến (Vis)
B. Diện tính vết trên sắc ký lớp mỏng (TLC)
C. Diện tích đỉnh trên sắc kí đồ sắc kí khí (GC)
D. Các phản ứng hóa học đặc trưng của nhóm chức
160
Trắc nghiệm
Các tính chất phục vụ kiểm nghiệm
7. Để nhận biết sự có mặt của dầu béo trong tinh
dầu có thể dùng phép thử nào?
A. Đo mức giảm thể tích tan được trong nước
B. Đo cường độ phát huỳnh quang trong UV 365 nm
C. Thử bay hơi sau khi thấm trên giấy thấm
D. Thử tạo tủa với muối sulfur (S2-)
161
Chương 2
DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
Module 2.4
DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
ThS.DS. Nguyễn Phú Lộc
Email: nguyenphuloc@tdu.edu.vn ĐTLL: 0936.91.36.07
TLTK:
1. Phạm Thanh Kỳ (2007), Dược liêu học, tập II.
2. Bộ môn Dược liệu - DHCT, Khoa Dược - Điều Dưỡng, Trường ĐH
Tây Đô, Hướng dẫn thực tập dược liệu 2.
162
Ôn lại bài cũ
Khái niệm tinh dầu
1. Khái niệm
Tên khoa học: …………………….... >< Oleum (dầu béo)
Là hỗn hợp nhiều thành phần:
• ………………………….....… → nhận biết sự có mặt TD
• …………trong nước, tan tốt trong ……………………….
(kể cả cồn) → chiết xuất được bằng dung môi từ
…………….. đến methanol
• ………………………………… → phân biệt với dầu béo
• Có thể chiết xuất từ thực vật bằng phương pháp ……..
………………………………………………
163
Ôn lại bài cũ
Khái niệm tinh dầu
2. Đặc điểm phân bố
Thành phần các hợp chất và tỉ lệ của chúng khác nhau
giữa…:
• ………………………….....… → quế chi (cành) và quế
nhục (vỏ thân) có tác dụng khác nhau
• ………………………………… → TD quế diệp (lá) phải
thu hái tháng 6-7 mới giống với TD quế nhục.
• …………………………………… → TD của dược liệu
thu hái ở hai vùng khác nhau sẽ khác nhau.
164
Ôn lại bài cũ
Các thành phần thường gặp trong TD
4 loại chính:
• Dẫn chất …………………………………………………
• Dẫn chất …………………………………………………
• Dẫn chất …………………………………………………
• Dẫn chất …………………………………………………
Mỗi hợp chất thành phần có thể có độ phân cực, độ tan, điểm
sôi, điểm chảy, khả năng bay hơi, tính chất hóa học và cả tác
dụng dược lý khác nhau.
165
Ôn lại bài cũ
Chế tạo, chiết xuất tinh dầu
3. Cất kéo theo hơi nước
Ưu điểm: tính kinh tế cao
• Dung môi ………………….
• Kỹ thuật, dụng cụ …………………….
• Độ tinh khiết ………, ……………………………
Nhược điểm:
• Hiệu suất chiết ……………
• Chất lượng tinh dầu ……………, thường có hiện tượng
………………………………… do mất đi các thành phần tan
được trong nước.
166
Ôn lại bài cũ
Kiểm nghiệm DL chứa tinh dầu
4. Kiểm nghiệm dược liệu chứa tinh dầu
Kiểm nghiệm chung:
• Định tính chung: cảm quan, vi phẩu, soi bột
• Độ tinh khiết: độ tro, độ vụn nát, độ lẫn tạp…
Kiểm nghiệm chất lượng thô:
• Định lượng tinh dầu trong dược liệu bằng pp. ………….…
……….…………………… kết luận X (ml) / p(g)
• Dụng cụ: bộ định lượng tinh dầu, thường dùng bộ dành
cho tinh dầu nhẹ hơn nước.
• TD quế, đinh hương, hương nhu (d>1) → thêm …………….
167
Ôn lại bài cũ
Kiểm nghiệm DL chứa tinh dầu
5. Kiểm nghiệm tinh dầu
• Định tính chung: cảm quan, chỉ số vật lý, chỉ số hóa học
• Định tính các thành phần trong TD: (3 pp.) (1)………………,
(2)………………, (3) …………………
• Định lượng các thành phần trong TD: dựa vào các phản
ứng hóa học đặc trưng của nhóm chức:
• Acetyl hóa: nhóm ………………………….
• Phenolat hóa: nhóm ………………………
• pU với Na2S2O3, NH2OH, 2,4-DNPH: nhóm …………………….
• Tạo phức với o-cresol, resorcinol: cầu nối …………………….
• pU khử I- thành I2: cầu nối …………………………………
168
Các nhóm thuốc cổ truyền thường gặp
DL chứa tinh dầu
1. Các tác dụng dược lý chính của tinh dầu
• ………………………… → sát khuẩn đường hô hấp
• …………………………………… → giải hôn mê, kém chú ý
→ gọi là thuốc khai khiếu
• …………………………………… → kích thích hô hấp và
kích thích tiêu hóa → chữa khó tiêu, ho, khó thở
 Được gọi là thuốc hành khí
• …………………………………………………………..
• Trị ………………………………… → gọi là thuốc trừ hàn
• Trị ………………………………… → gọi là thuốc hoạt huyết
• Trị ………………………………… → gọi là thuốc giải biểu
169
Kháng khuẩn, kháng viêm
Kích thích thần kinh thực vật, TKTW
Kích thích thần kinh thực vật, TKTW
Kích thích hô hấp tế bào, giãn mạch ngoại vi, làm ấm, làm ra mồ hôi
Bụng lạnh, người lạnh, kém ăn
Rối loạn tuần hoàn máu kém
Cảm mạo, cảm cúm
Mục tiêu của module
Kiến thức
• Trình bày được nguồn gốc, công dụng chính (phân
nhóm thuốc cổ truyền) của các vị thuốc chứa tinh dầu
• Giải thích được sự khác nhau về mùi thơm, tác dụng
và các tính chất khác giữa các loại tinh dầu.
• Giải thích được các phản ứng được dùng để định
lượng thành phần chính trong các loại tinh dầu.
Thái độ
• Học để biết, học để trưởng thành, học để làm
170
Dược liệu chứa tinh dầu
- Chanh - Sả chanh
- Thảo quả - Bạc hà
- Thông - Long não
- Gừng - Hoắc hương
- Đinh hương - Hương nhu trắng
- Hồi - Quế.
1. Chi cam chanh (Citrus)
1. Trần bì, thanh bì, chỉ thực, chỉ xác là các bộ phận nào
của những loài Citrus? Nêu công dụng của chúng.
1. Trần bì: vỏ quả quýt chín
CN: Hành khí (lý khí, kiện tỳ, hoá đờm, táo thấp)
CT: Bụng đau, đầy trướng, kém ăn, nôn mửa, ỉa lỏng, ho
đờm nhiều.
1. Chi cam chanh (Citrus)
1. Trần bì, thanh bì, chỉ thực, chỉ xác là các bộ phận nào
của những loài Citrus? Nêu công dụng của chúng.
2. Thanh bì: vỏ quả quýt chưa chín
CN: Hành khí (sơ can, phá khí, tiêu tích, hoá trệ)
CT: Ngực, sườn đau trướng, sán khí, hạch vú, nhọt vú,
thức ăn đầy tích, đau bụng
Trệ 滯: ngưng đọng, tích tụ; hoá trệ 化滯: dẫn đi hoặc chuyển hoá
cho mất đi các chất ngưng đọng;
Táo thấp 燥湿: làm khô thấp tà ~ kháng sinh, kháng viêm;
Sơ can 疏肝: thông tán can khí; Sán khí 疝气: thoát vị bẹn.
1. Chi cam chanh (Citrus)
1. Trần bì, thanh bì, chỉ thực, chỉ xác là các bộ phận nào
của những loài Citrus? Nêu công dụng của chúng.
3. Chỉ thực: quả cam non
CN: hành khí (phá khí tiêu tích, hoá đờm trừ bĩ)
CT: đầy bụng, táo bón, đau ngực, ăn không tiêu
Bĩ 否: bế tắc; phá khí 破气: hành khí mạnh, chữa được chứng khí
uất năng như đau ngực, khó thở
1. Chi cam chanh (Citrus)
1. Trần bì, thanh bì, chỉ thực, chỉ xác là các bộ phận nào
của những loài Citrus? Nêu công dụng của chúng.
4. Chỉ xác: quả gần chín
CN: hành khí (hoà hoãn hơn chỉ thực)
CT: ngực sườn trướng đau do khí trệ, khó tiêu do đờm
Chỉ thực (vỏ/quả ~ 50%) Chỉ xác (vỏ/quả ≤ 25%)
1. Chi cam chanh (Citrus)
2. Thành phần chính của tinh dầu các loài Citrus là gì?
Ngoài tinh dầu, trong vỏ các loài Citrus còn có những
thành phần nào?
1. Limonen
2. Flavonoid, pectin
3. Dịch quả chứa nước, protein, lipid, vitamin B, C, acid
hữu cơ… có tác dụng lợi tiểu, lương huyết, trợ tiêu
2. Sả (Cymbopogon spp.)
1. Trình bày tên khoa học của sả chanh. Loài này thuộc
nhóm sả cho tinh dầu với thành phần chính là gì?
1. Cymbopogon citratus Stapf.
2. Citral a và b
2. Sả (Cymbopogon sp)
2. "Hàm lượng geraniol toàn phần" trong tinh dầu sả
được xác định bằng phương pháp nào? Để định
lượng geraniol, citral thì dùng phương pháp nào?
1. Acetyl hoá
2. 2,4-DNPH, hydroxylamin hoặc natri bisulfit
Geraniol Citral a Citral b
3. Sa nhân, Thảo quả
1. Biết:
• Sa nhân (FructusAmomi) là quả gần chín của cây Sa nhân
(Amomum xanthioides Wall.) có công năng hành khí hoá thấp,
ôn trung tán hàn, khai vị tiêu thực, an thai; chữa ăn không tiêu,
đau bụng lạnh, nôn mửa, tiêu chảy thuộc hàn, đau nhức xương
khớp, cơ nhục, động thai.
• Thảo quả (Fructus Amomi aromatici) là quả chín của cây Thảo
quả (Amomum aromaticum Robx.) có công năng táo thấp, ôn
trung, trừ đàm, triệt ngược; chữa thượng vị đau trướng, tức bĩ,
nôn mửa do hàn thấp, sốt rét.
Vì sao hai loài này cùng chi mà tác dụng khác nhau?
Giải thích dựa trên thành phần hoá học.
3. Sa nhân, Thảo quả
Sa nhân Thảo quả
1. Sa nhân (Fructus Amomi):
Tinh dầu (≥ 1,5%): camphor (37,4 – 50,8%), bornyl acetat
(33,7 – 39,1%),…
2. Thảo quả (Fructus Amomi aromatici):
Tinh dầu (1,40 – 1,47%): 31 – 37% cineol, 6 – 17%
decenal, 7 – 11% geranial…
Tinh dầu của hai loài khác nhau về thành phần chính, với tỉ lệ
thành phần chính cũng khác nhau.
• Cineol: sát khuẩn, kháng viêm, kích thích hô hấp, làm ra mồ hôi
• Camphor: kích thích TKTW, kích thích hô hấp và tuần hoàn
→ Sa nhân có tác dụng làm ấm trừ hàn táo thấp trội hơn
3. Sa nhân, Thảo quả
4. Bạc hà
1. Trình bày tên khoa học của Bạc hà Á. Bộ phận dùng
của Bạc hà là gì?
1. Mentha arvensis L., Lamiaceae
2. Bộ phận trên mặt đất, thu hái
vào thời kỳ vừa ra hoa
2. Tinh dầu Bạc hà có thành phần
chính là gì?
l-menthol, thường >70%
arvensis: học trên đất ruộng
4. Bạc hà
3. Trình bày tác dụng của menthol và giải thích công dụng
của Bạc hà trong YHCT.
1. Menthol: kháng khuẩn, chống co thắt, giảm đau, kích thích
tiêu hoá
2. Bạc hà: phát tán phong nhiệt (Sơ phong thanh nhiệt, thấu
chẩn, sơ can giải uất)
CT: Cảm mạo phong nhiệt, đau đầu, đau mắt đỏ; thúc đẩy
sởi đậu mọc; can uất, tức ngực
Sơ phong 疏风: thông tán phong tà, tức an dịu kích thích
Cảm mạo phong nhiệt 感冒风热: bệnh cảm do nhiệt độc, gây nghẹt
mũi, sốt cao, sợ rét ít, nhức đầu, chóng mặt, ra nhiều mồ hôi.
Thấu chẩn 透疹: cho ban sởi mọc ra ngoài (thấu: làm rõ, chẩn: ban sởi);
5. Thông
1. Nhắc lại công dụng của nhựa thông.
• Long đờm, sát khuẩn đường hô hấp, tiết niệu
2. Tinh dầu thông được cất từ dược liệu nào? Thành
phần chính là gì? Nêu công dụng của tinh dầu thông.
1. Nhựa thông
2. α-pinen (63 – 83%)
3. Tiêu sưng, gây sung huyết ngoài da, nguyên liệu bán
tổng hợp camphor, terpin, terpineol
6. Long não
1. Trình bày tên khoa học, bộ phận dùng của Long não.
1. Cinnamomum camphora (L.) Nees et Eberm, Lauraceae
2. Gỗ (Lignum) và lá (Folium)
2. Thành phần chính trong tinh dầu Long não là gì?
1. Camphor (trong gỗ 64,1%, trong lá 81,5%)
6. Long não
3. Giải thích quy trình định lượng camphor trong tinh dầu
Long não?
• Camphor là dẫn chất aldehyd không có Δα-β
→ định lượng qua pU với 2,4-dinitrophenyl
hydrazin (2,4-DNPH)
• Phản ứng tạo tủa đỏ cam 2,4-dinitrophenyl
hydrazon → cân tủa.
1 g tủa tương ứng với 0,458 g camphor
6. Long não
4. Giải thích công dụng của tinh dầu Long não trong
YHCT qua tác dụng của camphor.
1. Camphor: kích thích TKTW, kích thích tim và hệ hô hấp,
sát khuẩn đường hô hấp, tiêu sưng, gây sung huyết
2. Tinh dầu long não: dùng chế dầu, cao xoa bóp
Camphor + menthol → dung dịch lỏng dùng bào chế dầu gió
6. Long não
5. Giải thích sự giống và khác nhau về công năng giữa
tinh dầu Long não và tinh dầu Thông
1. Giống: đều có tác dụng tiêu sưng, gây sung huyết →
dùng chế dầu, cao xoa bóp
2. Khác: do TD thông có TPHH chủ yếu là α-pynen, tiền
chất của camphor:
• TD thông giúp long đờm (tăng tiết dịch),
• TD long não trội về tác dụng khai khiếu (kích thích TKTW)
7. Gừng
1. Can khương và sinh khương là gì? Ghi tên khoa học
của gừng và hai vị thuốc trên.
1. Gừng: Zingiber officinale Rosc., Zingiberaceae
2. Sinh khương: củ (thân rễ) gừng tươi
Rhizoma Zingiberis recens
3. Can khương: củ gừng đã phơi khô
Rhizoma Zingiberis
7. Gừng
2. So sánh công dụng của sinh khương và can khương.
1. Sinh khương: tân ôn giải biểu (giải biểu tán hàn, ôn
trung chỉ ẩu, hoá đàm chỉ khái)
2. Can khương: trừ hàn (ôn trung tán hàn, hồi dương,
thông mạch, táo thấp tiêu đàm)
8. Hoắc hương
1. Trình bày tên khoa học và bộ phận dùng của Hoắc
hương.
1. Pogostemon cablin (Blanco) Benth, Lamiaceae
2. Bộ phận trên mặt đất
8. Hoắc hương
2. Trình bày thành phần hoá học của tinh dầu Hoắc hương.
Theo y học cổ truyền, hoắc hương có công dụng gì?
TPTD: patchouli alcol (32 – 38%), hydrocarbon sesquiterpenic
CN: Hoá thấp tiêu đạo (giải thử, hóa thấp, chỉ nôn)
CT: Chữa cảm nắng, hoắc loạn, bụng đầy trướng, nôn mửa,
ỉa chảy
Giải thử 解暑: phép giải trừ thử tà, chữa cảm nắng hay CM phong nhiệt;
Hoá thấp 化湿: làm cho hết thấp tà, theo đường mồ hôi hoặc tiểu tiện
(làm ra mồ hôi + lợi tiểu)
Tiêu đạo 消导: làm tiêu và đẩy ra ngoài những thứ ngưng đọng ở
đường ruột.
8. Hoắc hương
Bàn luận:
• Hoắc hương giải biểu + lợi tiểu, suy cho cùng là công năng hành khí
của tinh dầu bị giới hạn ở tỳ vị (đường tiêu hoá), thận và da lông.
• Tác dụng giải thử được ghi đầu tiên là công năng chính ( tức khi
dùng hoắc hương làm vị chính thì phương thuốc giúp giải thử)
• Hoắc hương được xếp vào nhóm hoá thấp tiêu đạo vì:
• Để chữa cảm mạo phong nhiệt, có nhiều vị thuốc khác thường
dùng hơn
• Hoắc hương là thuốc thiết yếu dùng chữa hoắc loạn (mê sảng),
giúp thải nhiệt, dịch dồn tích ở đầu, và bụng đầy trướng nghịch.
9. Hương nhu trắng
1. Trình bày tên khoa học và bộ phận dùng của Hương nhu
trắng.
1. Ocimum gratissimum L., Lamiaceae
2. Đoạn đầu cành có hoặc không có hoa
9. Hương nhu trắng
2. Tinh dầu Hương nhu trắng có thành phần chính là gì?
Nêu công dụng của Hương nhu và TD Hương nhu.
Giải thử: chữa cảm nắng, hoắc loạn; Thanh nhiệt: giải độc, kháng viêm
TPTD: eugenol (60 – 70%)
CN: Thanh nhiệt giải thử (phát hãn, thanh thử,
tán thấp hành thủy, hành khí chỉ thống, kiện tỳ
ngừng nôn)
CT: Cảm nắng, sốt nóng sợ rét, nhức đầu, đau
bụng đi ngoài, tức ngực, nôn mửa, chuột rút,
cước khí thủy thũng, tỳ hư ỉa chảy, thấp chẩn,
viêm da, rắn độc cắn
9. Hương nhu trắng
3. So sánh thành phần hoá học và công dụng của Hoắc
hương và Hương nhu trắng.
Hoắc hương Hương nhu trắng
Thành phần
tinh dầu
Patchouli alcol (32 – 38%),
hydrocarbon sesquiterpenic
Eugenol (60 – 70%)
Công năng Hoá thấp tiêu đạo Thanh nhiệt giải thử
Giống Giải thử, chữa cảm nắng, hoắc loạn
Tiêu đạo, chữa trướng bụng, nôn, tiêu lỏng
Khác Chữa chuột rút, cước khí thủy
thũng, thấp chẩn, viêm da, rắn
độc cắn
10. Đinh hương
1. Trình bày tên khoa học và bộ phận dùng của Đinh hương.
1. Syzygium aromaticum (L.) Merill et L.M.Perry, Myrtaceae
2. Nụ hoa
10. Đinh hương
2. Tinh dầu Đinh hương có thành phần chính là gì? Nêu
công dụng của Đinh hương.
TPTD: eugenol (78 – 95%)
CN: Trừ hàn (ôn trung, giáng nghịch, bổ thận trợ dương)
CT: Tỳ vị hư hàn (bụng lạnh kém ăn), nấc, bụng đau lạnh, ỉa
chảy, nôn mửa, thận hư liệt dương
KK: không hư hàn không dùng, kỵ uất kim
Ôn trung 温中 (làm ấm bên trong): làm ấm tỳ vị để tăng cường tiêu hoá;
Giáng nghịch hay Giáng nghịch hạ khí 降逆下气: phép chữa khí của phế
vị nghịch lên (chứng tức ngực, khó thở, tức bụng buồn nôn)
Bổ thận trợ dương 补肾助阳: bổ thận dương, chữa người lạnh, đau mỏi lưng
gối, liệt dương
10. Đinh hương
3. So sánh thành phần hoá học và công dụng của Đinh
hương với Hương nhu.
Đinh hương Hương nhu
Thành phần
tinh dầu
Eugenol (78 – 95%) Eugenol (60 – 70%)
Công năng Ôn trung, bổ dương, trừ hàn Thanh nhiệt giải thử
Tiêu hoá Chữa tỳ vị hư hàn, đau bụng
lạnh, tiêu lỏng, nôn mửa
Chữa thấp trệ ở tỳ vị, trướng
bụng, nôn, tiêu lỏng
Khác Bổ dương (chữa thận hư liệt
dương)
Giải thử (chữa cảm nắng)
Hành khí tán thấp - kháng viêm
(chuột rút, cước khí thủy thũng,
thấp chẩn, viêm da)
11. Đại hồi
1. Trình bày tên khoa học và bộ phận dùng của Đại hồi.
1. Illicium verum Hook.f., Illiciaceae
2. Quả chín
2. Thành phần chính của TD Đại hồi là gì? Phương pháp
định lượng anethol trong TD hồi có gì đặc biệt?
1. Anethol (85 – 90%)
2. Đo độ đông đặc của tinh dầu (≥ +15 oC)
11. Đại hồi
3. Nêu công dụng của Đại hồi và tinh dầu đại hồi.
CN: trừ hàn (ôn dương, tán hàn, kiện tỳ, tiêu thực, lý khí,
chỉ thống)
CT: đau bụng, sôi bụng, nôn mửa, ỉa chảy, đau nhức cơ
khớp do lạnh
KK: âm hư hoả vượng
12. Quế
1. Quế chi, quế nhục là các bộ phận nào của cây Quế?
Quế chi: cành nhỏ; quế nhục: vỏ thân hoặc vỏ cành
2. Trình bày tên khoa học của Quế và Quế nhục.
Quế VN: Cinnamomum cassia Presl., Lauraceae
Quế chi: Ramulus Cinnamomi
Quế nhục: Cortex Cinnamomi
Cassia: quế
12. Quế
3. Thành phần chính của tinh dầu Quế là gì, được định
tính bằng phương pháp nào?
1. Aldehyde cinnamic (70 – 95%)
2. Sắc ký lớp mỏng so sánh với aldehyd
cinnamic chuẩn, phát hiện vết bằng
2,4-DNPH
Hiện tượng: 5 vết màu da cam, trong đó
1 vết trùng với aldehyde cinnamic chuẩn
12. Quế
4. So sánh thành phần hoá học và công dụng của Quế
chi và Quế nhục.
Quế chi Quế nhục
(DĐVN IV) Hàm lượng tinh dầu ≥ 0,3% Hàm lượng tinh dầu ≥ 1,0%
Công năng Phát tán phong hàn
(chữa cảm, giảm đau, thông
tuần hoàn, cầm mồ hôi)
Hồi dương cứu nghịch
(kích thích tuần hoàn, thần
kinh, làm ấm)
Chủ trị Cảm mạo phong hàn
Khí huyết ứ trệ
Phù, đái không thông lợi
Bụng đau lạnh, nôn mửa,
tiêu chảy
Lưng gối đau lạnh
Bế kinh, đau bụng kinh
Phù thũng, tiểu tiện rối loạn
Còn dùng lá quế để chiết xuất tinh dầu;
nên khai thác lá quế trước tháng 5 và sau tháng 9
Tài liệu học tập và tham khảo
1. Bộ môn Dược liệu - DHCT, Khoa Dược - Điều Dưỡng,
Trường đại học Tây Đô, Bài giảng dược liệu 2.
2. Bộ môn Dược liệu, Khoa Dược – ĐH Y Dược Tp. Hồ Chí
Minh, 2014, giáo trình thực tập dược liệu.
3. Bộ Y tế, 2017, Dược điển Việt Nam V, NXB Y học.
4. Đỗ Tất Lợi, 2013, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam,
NXB Hồng Đức.
5. Phạm Thanh Kỳ, 2007, Dược liệu học tập 2, NXB Y học.
Tổng quan
1. Các vị thuốc giải biểu, chữa cảm
1. Gừng tươi (sinh khương) – Rhizoma Zingiberis recens –
thân rễ gừng tươi – chữa cảm, làm ấm + chữa ho đờm
2. Quế chi – Ramulus Cinnamomi – cành quế – làm ấm, chữa
cảm + giảm đau mỏi cơ khớp
3. Bạc hà – Herba Menthae – bộ phận trên mặt đất – chữa say
nắng, hạ sốt + mọc ban sởi
2. Các vị thuốc giải thử, hóa thấp (hạ sốt, trừ tức trướng)
1. Hương nhu – Herba Ocimi gratissimi – đoạn đầu cành có
hoa – chữa say nắng, hạ sốt + chữa đầy bụng, buồn nôn
2. Hoắc hương – Herba Pogostemonis – bộ phận trên mặt đất
– chữa say nắng, hạ sốt + chữa đầy bụng, buồn nôn
206
Tổng quan
3. Các vị thuốc hành khí, chữa khó thở, tức ngực, đầy
bụng, buồn nôn
1. Trần bì – Pericarpium Citri – vỏ quả quýt chín – hành khí,
chữa đầy bụng, ho đờm
2. Thanh bì – Pericarpium Citri reticulatae viride – vỏ quả quýt
non – hành khí, chữa đầy bụng, tức ngực
3. Chỉ thực – Fructus Aurantii immaturus – quả cam non – phá
khí, chữa đầy bụng, táo bón, tức ngực
4. Chỉ xác – Fructus Aurantii – quả cam gần chín – phá khí,
chữa đau tức ngực sườn, khó tiêu.
207
Tổng quan
4. Các vị thuốc kích thích thần kinh, tỉnh thần, khai khiếu
1. Long não – Lignum et Folium Cinnamomi camphorae – gỗ và
lá – khai khiếu, hồi dương (kích thích thần kinh trung ương),
chỉ dùng ngoài
5. Các vị thuốc kích thích làm ấm, chữa lạnh, kích thích
tiêu hóa
1. Gừng khô – Rhizoma Zingiberis – thân rễ phơi khô
2. Quế nhục – Cortex Cinnamoni – vỏ thân, vỏ cành
3. Sa nhân – Fructus Amomi
4. Thảo quả – Fructus Amomi aromatici
5. Đinh hương – Flos Syzygii aromatici immaturi – nụ hoa
6. Đại hồi – Fructus Illicii veri
208

More Related Content

What's hot

Coumarin va duoc lieu chua coumarin
Coumarin va duoc lieu chua coumarinCoumarin va duoc lieu chua coumarin
Coumarin va duoc lieu chua coumarin
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Flavonoid va duoc lieu chua flavonoid
Flavonoid va duoc lieu chua flavonoidFlavonoid va duoc lieu chua flavonoid
Flavonoid va duoc lieu chua flavonoid
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tanin va duoc lieu chua tanin
Tanin va duoc lieu chua taninTanin va duoc lieu chua tanin
Tanin va duoc lieu chua tanin
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thuc hanh bao che 1
Thuc hanh bao che 1Thuc hanh bao che 1
Thuc hanh bao che 1
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ky thuat chiet xuat duoc lieu mot so qua trinh gap trong tinh che hoat chat c...
Ky thuat chiet xuat duoc lieu mot so qua trinh gap trong tinh che hoat chat c...Ky thuat chiet xuat duoc lieu mot so qua trinh gap trong tinh che hoat chat c...
Ky thuat chiet xuat duoc lieu mot so qua trinh gap trong tinh che hoat chat c...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài Giảng Flavonoid & Dược Liệu Chứa Flavonoid
Bài Giảng Flavonoid & Dược Liệu Chứa Flavonoid Bài Giảng Flavonoid & Dược Liệu Chứa Flavonoid
Bài Giảng Flavonoid & Dược Liệu Chứa Flavonoid
nataliej4
 
Hóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định LượngHóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định Lượng
Danh Lợi Huỳnh
 
Ky thuat bao che hon dich thuoc
Ky thuat bao che hon dich thuocKy thuat bao che hon dich thuoc
Ky thuat bao che hon dich thuoc
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai giang quy trinh chiet xuat va dinh tinh flavonoid va saponin
Bai giang quy trinh chiet xuat va dinh tinh flavonoid va saponinBai giang quy trinh chiet xuat va dinh tinh flavonoid va saponin
Bai giang quy trinh chiet xuat va dinh tinh flavonoid va saponin
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Cong thuc dinh luong
Cong thuc dinh luongCong thuc dinh luong
Cong thuc dinh luong
Danh Lợi Huỳnh
 
Bao cao duoc lieu sac ky lop mong
Bao cao duoc lieu sac ky lop mongBao cao duoc lieu sac ky lop mong
Bao cao duoc lieu sac ky lop mong
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thuốc nang
Thuốc nangThuốc nang
Thuốc nang
Nguyen Ha
 
Phuong phap tao phuc
Phuong phap tao phucPhuong phap tao phuc
Phuong phap tao phuc
Danh Lợi Huỳnh
 
Bai giang on thi cao dang dai hoc mon duoc lieu
Bai giang on thi cao dang dai hoc mon duoc lieuBai giang on thi cao dang dai hoc mon duoc lieu
Bai giang on thi cao dang dai hoc mon duoc lieu
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài Giảng Tinh Dầu Và Dược Liệu Chứa Tinh Dầu
Bài Giảng Tinh Dầu Và Dược Liệu Chứa Tinh Dầu Bài Giảng Tinh Dầu Và Dược Liệu Chứa Tinh Dầu
Bài Giảng Tinh Dầu Và Dược Liệu Chứa Tinh Dầu
nataliej4
 
Kháng sinh Phenicol
Kháng  sinh PhenicolKháng  sinh Phenicol
Kháng sinh Phenicol
Mo Giac
 
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitaminBao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Đức Anh
 
Cồn thuốc
Cồn thuốcCồn thuốc
Cồn thuốc
angTrnHong
 
Dung dich va nong do
Dung dich va nong doDung dich va nong do
Dung dich va nong do
Danh Lợi Huỳnh
 
Hoa hoc duoc lieu
Hoa hoc duoc lieuHoa hoc duoc lieu
Hoa hoc duoc lieu
Nguyen Thanh Tu Collection
 

What's hot (20)

Coumarin va duoc lieu chua coumarin
Coumarin va duoc lieu chua coumarinCoumarin va duoc lieu chua coumarin
Coumarin va duoc lieu chua coumarin
 
Flavonoid va duoc lieu chua flavonoid
Flavonoid va duoc lieu chua flavonoidFlavonoid va duoc lieu chua flavonoid
Flavonoid va duoc lieu chua flavonoid
 
Tanin va duoc lieu chua tanin
Tanin va duoc lieu chua taninTanin va duoc lieu chua tanin
Tanin va duoc lieu chua tanin
 
Thuc hanh bao che 1
Thuc hanh bao che 1Thuc hanh bao che 1
Thuc hanh bao che 1
 
Ky thuat chiet xuat duoc lieu mot so qua trinh gap trong tinh che hoat chat c...
Ky thuat chiet xuat duoc lieu mot so qua trinh gap trong tinh che hoat chat c...Ky thuat chiet xuat duoc lieu mot so qua trinh gap trong tinh che hoat chat c...
Ky thuat chiet xuat duoc lieu mot so qua trinh gap trong tinh che hoat chat c...
 
Bài Giảng Flavonoid & Dược Liệu Chứa Flavonoid
Bài Giảng Flavonoid & Dược Liệu Chứa Flavonoid Bài Giảng Flavonoid & Dược Liệu Chứa Flavonoid
Bài Giảng Flavonoid & Dược Liệu Chứa Flavonoid
 
Hóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định LượngHóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định Lượng
 
Ky thuat bao che hon dich thuoc
Ky thuat bao che hon dich thuocKy thuat bao che hon dich thuoc
Ky thuat bao che hon dich thuoc
 
Bai giang quy trinh chiet xuat va dinh tinh flavonoid va saponin
Bai giang quy trinh chiet xuat va dinh tinh flavonoid va saponinBai giang quy trinh chiet xuat va dinh tinh flavonoid va saponin
Bai giang quy trinh chiet xuat va dinh tinh flavonoid va saponin
 
Cong thuc dinh luong
Cong thuc dinh luongCong thuc dinh luong
Cong thuc dinh luong
 
Bao cao duoc lieu sac ky lop mong
Bao cao duoc lieu sac ky lop mongBao cao duoc lieu sac ky lop mong
Bao cao duoc lieu sac ky lop mong
 
Thuốc nang
Thuốc nangThuốc nang
Thuốc nang
 
Phuong phap tao phuc
Phuong phap tao phucPhuong phap tao phuc
Phuong phap tao phuc
 
Bai giang on thi cao dang dai hoc mon duoc lieu
Bai giang on thi cao dang dai hoc mon duoc lieuBai giang on thi cao dang dai hoc mon duoc lieu
Bai giang on thi cao dang dai hoc mon duoc lieu
 
Bài Giảng Tinh Dầu Và Dược Liệu Chứa Tinh Dầu
Bài Giảng Tinh Dầu Và Dược Liệu Chứa Tinh Dầu Bài Giảng Tinh Dầu Và Dược Liệu Chứa Tinh Dầu
Bài Giảng Tinh Dầu Và Dược Liệu Chứa Tinh Dầu
 
Kháng sinh Phenicol
Kháng  sinh PhenicolKháng  sinh Phenicol
Kháng sinh Phenicol
 
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitaminBao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
 
Cồn thuốc
Cồn thuốcCồn thuốc
Cồn thuốc
 
Dung dich va nong do
Dung dich va nong doDung dich va nong do
Dung dich va nong do
 
Hoa hoc duoc lieu
Hoa hoc duoc lieuHoa hoc duoc lieu
Hoa hoc duoc lieu
 

Similar to Bai giang duoc lieu 2 dhct

Alkaloid.pptx
Alkaloid.pptxAlkaloid.pptx
Alkaloid.pptx
nhungbaby15071997
 
Sxttdl
SxttdlSxttdl
Sxttdl
VnAnhNguynH
 
Xu ly nuoc thai bang pp hoa hocgv nguyen ngoc anh tuan
Xu ly nuoc thai bang pp hoa hocgv nguyen ngoc anh tuanXu ly nuoc thai bang pp hoa hocgv nguyen ngoc anh tuan
Xu ly nuoc thai bang pp hoa hocgv nguyen ngoc anh tuan
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sac ky long hieu nang cao hplc
Sac ky long hieu nang cao hplcSac ky long hieu nang cao hplc
Sac ky long hieu nang cao hplc
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gas
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gasCông nghệ sản xuất nước giải khát có gas
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gas
Food chemistry-09.1800.1595
 
Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my leBao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
Nguyen Thanh Tu Collection
 
4.-Hydrocarbon.ppsx
4.-Hydrocarbon.ppsx4.-Hydrocarbon.ppsx
4.-Hydrocarbon.ppsx
QuangAnhLe14
 
Phuong phap khoi luong
Phuong phap khoi luongPhuong phap khoi luong
Phuong phap khoi luong
Danh Lợi Huỳnh
 
Tong hop barbital bang phuong phap hoa hoc
Tong hop barbital bang phuong phap hoa hocTong hop barbital bang phuong phap hoa hoc
Tong hop barbital bang phuong phap hoa hoc
Nguyen Thanh Tu Collection
 
[Biophavn] San pham len men khac.ppt
[Biophavn] San pham len men khac.ppt[Biophavn] San pham len men khac.ppt
[Biophavn] San pham len men khac.ppt
BenKenChannel
 
Bài giảng chương 3 xử lý mẫu
Bài giảng chương 3 xử lý mẫuBài giảng chương 3 xử lý mẫu
Bài giảng chương 3 xử lý mẫuNhat Tam Nhat Tam
 
Bài 4. Cồn thuốc.pdf
Bài 4. Cồn thuốc.pdfBài 4. Cồn thuốc.pdf
Bài 4. Cồn thuốc.pdf
PhanThPhng6
 
HOA_PHAN_TICH.ppt
HOA_PHAN_TICH.pptHOA_PHAN_TICH.ppt
HOA_PHAN_TICH.ppt
oanh53258
 
Bài giảng Powerpoint về Pha tối quang hợp
Bài giảng Powerpoint về Pha tối quang hợpBài giảng Powerpoint về Pha tối quang hợp
Bài giảng Powerpoint về Pha tối quang hợp
giangn2811
 
Hoa huu co organic chemistry oche231403 chuong 4 hydrocarbon alkene
Hoa huu co organic chemistry oche231403 chuong 4 hydrocarbon alkeneHoa huu co organic chemistry oche231403 chuong 4 hydrocarbon alkene
Hoa huu co organic chemistry oche231403 chuong 4 hydrocarbon alkene
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hoa huu co dan xuat carbonyl
Hoa huu co dan xuat carbonylHoa huu co dan xuat carbonyl
Hoa huu co dan xuat carbonyl
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hoa huu co organic chemistry oche231403 chuong 6 aldehyde ketone
Hoa huu co organic chemistry oche231403 chuong 6 aldehyde ketoneHoa huu co organic chemistry oche231403 chuong 6 aldehyde ketone
Hoa huu co organic chemistry oche231403 chuong 6 aldehyde ketone
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Cb ccpt pp xdhchc bt sk cdact
Cb ccpt pp xdhchc bt sk cdactCb ccpt pp xdhchc bt sk cdact
Cb ccpt pp xdhchc bt sk cdact
Nguyen Thanh Tu Collection
 
co cơ hoa kho va uot ket hop
co cơ hoa kho va uot ket hopco cơ hoa kho va uot ket hop
co cơ hoa kho va uot ket hop
trantieulinh
 

Similar to Bai giang duoc lieu 2 dhct (20)

Alkaloid.pptx
Alkaloid.pptxAlkaloid.pptx
Alkaloid.pptx
 
Sxttdl
SxttdlSxttdl
Sxttdl
 
Xu ly nuoc thai bang pp hoa hocgv nguyen ngoc anh tuan
Xu ly nuoc thai bang pp hoa hocgv nguyen ngoc anh tuanXu ly nuoc thai bang pp hoa hocgv nguyen ngoc anh tuan
Xu ly nuoc thai bang pp hoa hocgv nguyen ngoc anh tuan
 
Sac ky long hieu nang cao hplc
Sac ky long hieu nang cao hplcSac ky long hieu nang cao hplc
Sac ky long hieu nang cao hplc
 
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gas
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gasCông nghệ sản xuất nước giải khát có gas
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gas
 
Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my leBao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
 
4.-Hydrocarbon.ppsx
4.-Hydrocarbon.ppsx4.-Hydrocarbon.ppsx
4.-Hydrocarbon.ppsx
 
Phuong phap khoi luong
Phuong phap khoi luongPhuong phap khoi luong
Phuong phap khoi luong
 
Tong hop barbital bang phuong phap hoa hoc
Tong hop barbital bang phuong phap hoa hocTong hop barbital bang phuong phap hoa hoc
Tong hop barbital bang phuong phap hoa hoc
 
[Biophavn] San pham len men khac.ppt
[Biophavn] San pham len men khac.ppt[Biophavn] San pham len men khac.ppt
[Biophavn] San pham len men khac.ppt
 
Bài giảng chương 3 xử lý mẫu
Bài giảng chương 3 xử lý mẫuBài giảng chương 3 xử lý mẫu
Bài giảng chương 3 xử lý mẫu
 
Bài 4. Cồn thuốc.pdf
Bài 4. Cồn thuốc.pdfBài 4. Cồn thuốc.pdf
Bài 4. Cồn thuốc.pdf
 
HOA_PHAN_TICH.ppt
HOA_PHAN_TICH.pptHOA_PHAN_TICH.ppt
HOA_PHAN_TICH.ppt
 
Bài giảng Powerpoint về Pha tối quang hợp
Bài giảng Powerpoint về Pha tối quang hợpBài giảng Powerpoint về Pha tối quang hợp
Bài giảng Powerpoint về Pha tối quang hợp
 
Hoa huu co organic chemistry oche231403 chuong 4 hydrocarbon alkene
Hoa huu co organic chemistry oche231403 chuong 4 hydrocarbon alkeneHoa huu co organic chemistry oche231403 chuong 4 hydrocarbon alkene
Hoa huu co organic chemistry oche231403 chuong 4 hydrocarbon alkene
 
Thuoc thu huu co 2
Thuoc thu huu co 2Thuoc thu huu co 2
Thuoc thu huu co 2
 
Hoa huu co dan xuat carbonyl
Hoa huu co dan xuat carbonylHoa huu co dan xuat carbonyl
Hoa huu co dan xuat carbonyl
 
Hoa huu co organic chemistry oche231403 chuong 6 aldehyde ketone
Hoa huu co organic chemistry oche231403 chuong 6 aldehyde ketoneHoa huu co organic chemistry oche231403 chuong 6 aldehyde ketone
Hoa huu co organic chemistry oche231403 chuong 6 aldehyde ketone
 
Cb ccpt pp xdhchc bt sk cdact
Cb ccpt pp xdhchc bt sk cdactCb ccpt pp xdhchc bt sk cdact
Cb ccpt pp xdhchc bt sk cdact
 
co cơ hoa kho va uot ket hop
co cơ hoa kho va uot ket hopco cơ hoa kho va uot ket hop
co cơ hoa kho va uot ket hop
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...
Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
 
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
 
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...
 

Recently uploaded

Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
nvlinhchi1612
 
chương 4 vĩ mô.pdf file bài học bộ môn kinh tế
chương 4 vĩ mô.pdf file bài học bộ môn kinh tếchương 4 vĩ mô.pdf file bài học bộ môn kinh tế
chương 4 vĩ mô.pdf file bài học bộ môn kinh tế
Qucbo964093
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
giangnguyen312210254
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
PhiTrnHngRui
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
onLongV
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
vivan030207
 
PowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptx
PowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptxPowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptx
PowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptx
PhuongMai559533
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
nhanviet247
 

Recently uploaded (12)

Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
 
chương 4 vĩ mô.pdf file bài học bộ môn kinh tế
chương 4 vĩ mô.pdf file bài học bộ môn kinh tếchương 4 vĩ mô.pdf file bài học bộ môn kinh tế
chương 4 vĩ mô.pdf file bài học bộ môn kinh tế
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
 
PowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptx
PowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptxPowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptx
PowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptx
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
 

Bai giang duoc lieu 2 dhct

  • 1. 1. Đại cương về alkaloid ThS.DS. Nguyễn Phú Lộc Email: n.phuloc3108@gmail.com ĐTLL: 0936.91.36.07 TLTK: 1. Phạm Thanh Kỳ (2007), Dược liêu học, tập II. 2. Bộ môn Dược liệu - DHCT, Khoa Dược - Điều Dưỡng, Trường ĐH Tây Đô, Hướng dẫn thực tập dược liệu 2. 1
  • 3. 1. Khái niệm alkaloid
  • 4. • Là các hợp chất hữu cơ: • Có chứa Ni-tơ* • Đa số có nhân dị vòng • Đa số có phản ứng kiềm • Thường gặp trong thực vật, đôi khi trong động vật • Thường có dược lực tính mạnh • Cho phản ứng với thuốc thử chung alkaloid* 1. Khái niệm alkaloid 1.1. Định nghĩa Polonovski (1910) 4 Cần thiết
  • 5. 1. Khái niệm alkaloid 1.2. Danh pháp 5
  • 6. 1. Khái niệm alkaloid 1.2. Danh pháp 6
  • 7. •Alkaloid thật (eu-alkaloid) • Ni-tơ trong dị vòng • Sinh nguyên từ acid amin •Nguyên alkaloid (proto-alkaloid) • Ni-tơ ngoài vòng (mạch thẳng) •Giả alkaloid (pseudo-alkaloid) • Sinh nguyên từ các dẫn chất khác 1. Khái niệm alkaloid 1.3. Phân loại
  • 8. 1. Proto-alkaloid: Ni-tơ ở mạch thẳng 1. Khái niệm alkaloid 1.4. Cấu trúc và phân loại Hordenin Từ mầm đại mạch (Hordeum vulgare L.) Kích thích tiêu hoá, trợ tiêu, thông sữa Leonurin Từ Ích mẫu (Leonurus heterophyllus Sweet) Tăng co bóp tử cung
  • 9. 2. Alkaloid pyrrol, pyrrolidin: có dị vòng chính là pyrrol, pyrridin 1. Khái niệm alkaloid 1.4. Cấu trúc và phân loại Pyrrol: Vòng thơm 5 cạnh, 1 Ni-tơ Pyrrol-idin: Vòng no 5 cạnh, 1 Ni-tơ Imidazol Vòng thơm 5 cạnh, 2 Ni-tơ
  • 10. 2. Alkaloid pyridin, piperidin 1. Khái niệm alkaloid 1.4. Cấu trúc và phân loại 10 Pyrrol-idin: Vòng no 6 cạnh, 1 Ni-tơ Nicotin Từ lá thuốc lá (Nicotiana tabacum L.) Kích thích thần kinh trung ương Kích thích tiền hạch giao cảm và phó giao cảm
  • 11. 3. Alkaloid tropan 1. Khái niệm alkaloid 1.4. Cấu trúc và phân loại 11 Tropan: Vòng no 6 cạnh + vòng no 5 cạnh 1 Ni-tơ
  • 12. 4. Alkaloid quinolin 5. Alkaloid isoquinolin 1. Khái niệm alkaloid 1.4. Cấu trúc và phân loại Quinolin: 2 Vòng no 6 cạnh, 1 Ni-tơ ở C1 (Cα) Isoquinolin: 2 Vòng no 6 cạnh 1 Ni-tơ ở C2 (Cβ)
  • 13. 5.1. Alkaloid isoquinolin – kiểu morphinan 5.2. Alkaloid isoquinolin – kiểu aporphin 1. Khái niệm alkaloid 1.4. Cấu trúc và phân loại Morphinan VD: morphin, codein (trong thuốc phiện) Nhân isoquinolin bị hydrogen hoá cả 2 vòng Naphthyl ngưng tụ vào C1-C9. Aporphin VD: nuciferin, roemerin (trong sen) Nhân isoquinolin bị hydrogen hoá ở dị vòng Naphthyl ngưng tụ vào C1-C8
  • 14. 1. Khái niệm alkaloid 1.4. Cấu trúc và phân loại 14 VD: berberin, palmatin (hoàng liên, vàng đắng) Có Ni-tơ bậc IV (NR4 +) Tan trong nước ở cả pH acid lẫn kiềm Khó tinh chế bằng cách chuyển dạng alkaloid
  • 15. 6. Alkaloid indol 7. Alkaloid purin 15 Indol: Vòng thơm 6 cạnh + vòng thơm 5 cạnh, 1 Ni-tơ
  • 16. 8. Alkaloid imidazol 9. Alkaloid quinazolin 10.Alkaloid acridin 11.Alkaloid pyrrolizidin 1. Khái niệm alkaloid 1.4. Cấu trúc và phân loại 16
  • 17. 12.Alkaloid steroid • Có nhân sterol • Phản ứng được với TT Lierberman – Burchad • Hiện vết màu với TT Vanilin – sulfuric trên SKLM • Thường ở dạng glycosid 17 Solasodin Trong cà lá xẻ (Solanum laciniatum Ait.) Kháng viêm
  • 18. 1. Khái niệm alkaloid 1.5. Phân bố tự nhiên 18
  • 19. 2. Chủ đề 1: Chiết xuất alkaloid 19
  • 20. Kiến thức trọng tâm • Các tính chất vật lý, hoá học của alkaloid được ứng dụng trong chiết xuất • Ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng của các quy trình chiết xuất • Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả chiết xuất Kỹ năng • Chiết xuất được alkaloid với hạn chế sai sót 20
  • 21. 2. Chiết xuất alkaloid 2.1. Các tính chất ứng dụng chiết xuất 21
  • 22. •Tính kiềm yếu: • Trong acid (pH < 6): ở dạng muối (AH+) • Trong kiềm (pH > 8): ở dạng base (A) ➢Có >C=O : tính base rất yếu đến không ➢Có –OH phenol: tan trong kiềm mạnh ➢Có –COOH: tính acid yếu ➢Có nhiều Ni-tơ: có tính kiềm mạnh 2. Chiết xuất alkaloid 2.1. Các tính chất ứng dụng chiết xuất Caffein: • Có 4 Ni-tơ trong vòng thơm nhưng có 2 >C=O → Không thể hiện tính kiềm • Tan tốt trong nước nóng, kém trong nước lạnh • Dạng muối tan trong nước
  • 23. •Nguyên tắc chung: • Chuyển alkaloid sang dạng muối: • Acid hoá bằng dung dịch acid loãng • Thường dùng HCl hoặc H2SO4 loãng (2-5%) • pH = pKa – 2 , thường khoảng 5 – 6 • Chiết với nước, cồn – nước, cồn 23
  • 24. •Nguyên tắc chung: • Chuyển alkaloid sang dạng base: • Kiềm hoá bằng dung dịch ammoniac (NH4OH) • Với alkaloid có tính kiềm mạnh: dùng Na2CO3 hoặc NaOH loãng • Alkaloid kết hợp tannin: dùng NaOH • pH = pKa + 2 , thường khoảng 10 • Chiết với dung môi hữu cơ phân cực kém hoặc trung bình (dicloromethan CH2Cl2, chloroform CHCl3) 2. Chiết xuất alkaloid 2.2. Chiết xuất alkaloid 24
  • 25. 2. Chiết xuất alkaloid 2.2. Chiết xuất alkaloid 25 Dịch chiết alkaloid base 1. Kiềm hoá với dung dịch NH4OH /nước 2. Chiết với DCM hoặc Cf ❖ Chiết kiệt alkaloid (thử với TT chung tạo tủa) Alkaloid base + tạp không phân cực Chiết phân bố với HCl hoặc H2SO4 2-5% ❖ Chiết kiệt alkaloid (thử với TT chung tạo tủa) Alkaloid dạng muối Dịch chiết alkaloid base Cao alkaloid tinh chế Tinh chế bằng phép chuyển dạng alkaloid 1 Dạng muối alkaloid kém bền trong pH acid, dịch Cf khá trung tính
  • 26. • Chiết xuất alkaloid dạng muối mới sinh: = Chiết alkaloid với cồn hoặc nước acid 26 Dược liệu 1. Làm ẩm với dung môi chiết 2. Chiết với cồn hoăc nước acid loãng (2-5%) ❖ Chiết kiệt alkaloid (thử với TT chung tạo tủa) Muối alkaloid + tạp pc + tạp kpc Chiết phân bố với diethyl ether hoặc Cf 2 Dịch chiết loại tạp kpc Dịch chiết alkaloid base 1. Kiềm hóa sang alkaloid dạng base 2. Chiết phân bố với dmhc kém pc Tinh chế bằng phép chuyển dạng alkaloid 2 Chiết để loại tạp kpc thay vì phải chuyển dạng thêm 1 lần sang muối nữa
  • 27. • Chiết xuất alkaloid dạng muối nguyên thuỷ: = Chiết alkaloid với cồn không acid hoá 2. Chiết xuất alkaloid 2.2. Chiết xuất alkaloid Dược liệu Dịch chiết alkaloid Muối alkaloid + alkaloid base + tạp pc + tạp kpc 1. Cô đến cắn 2. Hoà vào nước acid loãng Muối alkaloid + tạp pc Dịch chiết muối alkaloid Dịch alkaloid base Tinh chế bằng phép chuyển dạng alkaloid
  • 28. 1. Chiết xuất với dung môi hữu cơ kiềm: • Ưu điểm: • Ít cần tinh chế • Không tạo tủa khi chiết phân bố (không dùng cồn) • Hiệu suất chiết cao • Nhược điểm • Dung môi độc, đắt tiền • Alkaloid không bền trong kiềm • Phạm vi ứng dụng: chiết nhanh để kiểm nghiệm hoặc nghiên cứu nhỏ 2. Chiết xuất alkaloid 2.3. Phạm vi ứng dụng 28
  • 29. 1. Chiết xuất với dung môi hữu cơ kiềm: • Ảnh hưởng của kiềm đối với alkaloid: • Phân huỷ nhân alkaloid • Racemic hoá, tạo đồng phân quang học kém tác dụng • Thuỷ phân các dẫn chất ester, amid… 29
  • 30. 1. Chiết xuất với dung môi hữu cơ kiềm: • Lưu ý chung khi chiết xuất alkaloid dạng base: • Thấm ammoniac vào dược liệu không quá ướt (kém thấm dung môi chiết + pH cao) • Tránh để alkaloid tiếp xúc với kiềm mạnh hoặc trong thời gian dài 30
  • 31. 2. Chiết xuất alkaloid với cồn không acid hoá: • Ưu điểm: • Giữ được trạng thái nguyên thuỷ của alkaloid • Dịch chiết alkaloid bền hơn do không can thiệp pH • Có thể ngấm kiệt • Nhược điểm • Hiệu suất chiết kém • Có thể tạo nhũ khi chiết phân bố • Phạm vi ứng dụng: chiết quy mô lớn 2. Chiết xuất alkaloid 2.3. Phạm vi ứng dụng 31
  • 32. 2. Chiết xuất alkaloid 2.3. Phạm vi ứng dụng 32
  • 33. 2. Chiết xuất alkaloid 2.4. Thử chiết kiệt alkaloid 33
  • 34. •Thất thoát alkaloid • Không đảm bảo chiết kiệt alkaloid • Chuyển alkaloid sang dạng base không hoàn toàn (pH < 10) • Chuyển dạng alkaloid quá nhiều lần • Tăng tỉ lệ tạp chất • Không chuyển dạng alkaloid • Không loại nước ở dịch chiết cuối cùng với muối khan • Dung môi không tinh khiết, chiết loại tạp không kiệt 2. Chiết xuất alkaloid 2.5. Các sai số
  • 35. 3. Chủ đề 2: Tinh chế, phân lập alkaloid 35
  • 36. Kiến thức trọng tâm • Phạm vi ứng dụng của các phương pháp tinh chế, phân lập các hợp chất tự nhiên • Quy trình thực hiện tinh chế, phân lập alkalod Kỹ năng • Thực hiện được một quy trình tinh chế, phân lập alkaloid 36
  • 37. 3. Tinh chế, phân lập alkaloid 3.1. Tinh chế cao alkaloid Quy trình chung Chuyển dạng alkaloid Cột trao đổi ion Cao alkaloid tinh chế (thường base) Tinh chế Phân đoạn tương đối sạch Sắc ký cột Sắc ký cột Sắc ký rây phân tử Sắc ký lỏng hiệu năng cao Sắc ký lớp mỏng điều chế chỉ dùng khi các phương pháp sắc ký cột (kể cả HPLC) không hiệu quả
  • 38. •Bối cảnh: hàm lượng alkaloid chiết được thường thấp •Mục tiêu: loại tạp, làm giàu alkaloid trong cao •Điều kiện: alkaloid đặc trưng với tính kiềm yếu •Phương pháp • Chuyển dạng alkaloid theo pH • Dùng cột trao đổi ion •Sản phẩm: cao alkaloid tinh chế 3. Tinh chế, phân lập alkaloid 3.1. Tinh chế cao alkaloid
  • 39. •Chuyển dạng alkaloid theo pH: • Nguyên tắc: • Chuyển từ muối alkaloid sang base: 2 bước 1. Kiềm hoá 2. Chiết với dmhc. • Chuyển từ alk. base sang muối: chiết phân bố trực tiếp với dung dịch acid loãng • Phạm vi ứng dụng: thông dụng → thường được mô tả cùng với quy trình chiết xuất 3. Tinh chế, phân lập alkaloid 3.1. Tinh chế cao alkaloid
  • 40. •Cột trao đổi ion • Nguyên tắc: • Alkaloid được nạp cột ở dạng muối [AH+].[X-] • Nhựa cationit hấp phụ AH+, có thể giải phóng alk. base bằng kiềm • Nhựa anion hấp phụ X-, giải phóng alk. base • Phạm vi ứng dụng: khi chuyển dạng alkaloid không hiệu quả • Alkaloid có Ni-tơ bậc IV  Alkaloid có –COOH • Alkaloid dạng glycosid 3. Tinh chế, phân lập alkaloid 3.1. Tinh chế cao alkaloid 40
  • 41. • Phạm vi ứng dụng: phân tích cao alkaloid tinh chế thành các phân đoạn tương đối sạch • Cơ chế sắc ký: thường dùng sắc ký hấp phụ • Pha tĩnh: silica gel • Mẫu nạp cột: alkaloid base • Dung môi rửa giải: tăng dần độ phân cực • Lưu ý: không can thiệp pH vào dung môi rửa giải • Theo dõi: SKLM hiện vết với UV-Vis, Dragendorff 41
  • 42. • Phạm vi ứng dụng: phân lập alkaloid tinh khiết từ các phân đoạn tương đối sạch • Cơ chế sắc ký: hấp phụ hoặc phân bố • Pha tĩnh: silica gel, silica gel RP C-18 (pha đảo) • Mẫu nạp cột: alkaloid base hoặc muối • Dung môi rửa giải: tăng hoặc giảm dần độ phân cực • Lưu ý: dùng Acetonitril (AcCN) làm dung môi chính để tạo tính kiềm khi thực hiện sắc ký phân bố • Theo dõi: Đầu dò UV-Vis, SKLM từng phân đoạn hiện vết với Dragendorff 42
  • 43. • Phạm vi ứng dụng: khi các phương pháp sắc ký cột (kể cả HPLC) kém hiệu quả • Cơ chế sắc ký: thường hấp phụ • Pha tĩnh: silica gel  Mẫu: alkaloid base • Dung môi rửa giải: cần khảo sát • Thực hiện: • Chấm mẫu thành băng dài, đậm • Dùng kính che bản mỏng khi phun thuốc thử; hoặc cắt một bên bản mỏng để nhúng thuốc thử • Cạo lớp silica gel ứng với vết alkaloid → chiết lại 3. Tinh chế, phân lập alkaloid 3.4. Sắc ký lớp mỏng điều chế 43
  • 44. 44
  • 45. Mục tiêu của bài 45
  • 46. •Tính kiềm yếu • Chuẩn độ acid-base → định lượng •Phản ứng với thuốc thử chung alkaloid: • TT tạo tủa: định tính xác định sự có mặt alkaloid • TT tạo màu: định tính xác định alkaloid cụ thể • Tạo dẫn chất màu để định lượng bằng phép đo quang • Các tính chất khác • Khuếch tán ánh sáng, quay góc ánh sáng phân cực → kiểm các thông số vật lý • Phân tích sắc ký 4. Kiểm nghiệm alkaloid 4.1. Các tính chất áp dụng kiểm nghiệm 46
  • 47. 4. Kiểm nghiệm alkaloid 4.2. Định tính alkaloid 47
  • 48. 4. Kiểm nghiệm alkaloid 4.2. Định tính alkaloid 48
  • 49. •4 phương pháp: • Chuẩn độ acid – base  Đo quang • Sắc ký lỏng hiệu năng cao  Cân •Yêu cầu chung: • Chiết xuất alkaloid có tính chất định lượng (hạn chế thất thoát, loại hết tạp chất) • Có alkaloid chính đại diện cho khối lượng phân tử trung bình → chuẩn độ, đo quang, HPLC 4. Kiểm nghiệm alkaloid 4.3. Định lượng alkaloid
  • 50. •Phương pháp chuẩn độ: • Phạm vi áp dụng: thông dụng • Nguyên tắc: • Dựa vào tính acid – base của alkaloid • Chuẩn độ thừa trừ • Alkaloid có tính kiềm rất yếu → định lượng trong môi trường khan Alkaloid Kiềm mạnh Chuẩn độ thừa trừ 4. Kiểm nghiệm alkaloid 4.3. Định lượng alkaloid 50
  • 51. 4. Kiểm nghiệm alkaloid 4.3. Định lượng alkaloid 51
  • 52. •Phương pháp đo quang: • Phạm vi áp dụng: thông dụng • Nguyên tắc: • Đo độ hấp thu của dẫn chất màu tạo bởi alkaloid ở đỉnh hấp thu đặc trưng • So sánh giữa mẫu thử và mẫu chuẩn • Cách tạo dẫn chất màu • Phản ứng với TT chung tạo tủa rồi hoà tan tủa • Phản ứng với TT tạo màu đặc hiệu • Phản ứng làm thay đổi cấu trúc alkaloid 4. Kiểm nghiệm alkaloid 4.3. Định lượng alkaloid 52
  • 53. •Phương pháp đo quang: • Thực hiện: tiến hành song song mẫu trắng, mẫu thử và mẫu chuẩn • Tính hàm lượng alkaloid AT, AC, AB: độ hấp thu đo được của mẫu thử, mẫu chuẩn và mẫu trắng mC: khối lượng cân chất chuẩn; CC: độ tinh khiết chất chuẩn mT: khối lượng cân dược liệu; b: hàm ẩm 53
  • 54. 4. Kiểm nghiệm alkaloid 4.3. Định lượng alkaloid 54
  • 55. •Phương pháp chuẩn độ: • Thực hiện: tiến hành phân tích sắc ký song song mẫu thử & mẫu chuẩn • Tính hàm lượng alkaloid ST, SC: diện tích đỉnh đo được của mẫu thử và mẫu chuẩn mC: khối lượng cân chất chuẩn; CC: độ tinh khiết chất chuẩn mT: khối lượng cân dược liệu; b: hàm ẩm 4. Kiểm nghiệm alkaloid 4.3. Định lượng alkaloid
  • 56. 5. Vai trò của alkaloid
  • 57. •Kích thích TKTW: • Cafein có trong hạt Cà phê (Semen Coffeae) • Strychnin từ hạt Mã tiền (Semen Strychni) • Ức chế TKTW • Morphin từ nhựa quả Anh túc (Opium et Fructus Papaveris) • Scopolamin từ lá, hoa Cà độc dược (Folium et Flos Daturae metelis) 5. Vai trò của alkaloid 5.1. Các tác dụng trên TKTW 57
  • 58. • Kích thích TK giao cảm: • Ephedrin từ cây Ma hoàng (Herba Ephedrae) • Ức chế TK giao cảm: • Yohimbin trong rễ Ba gạc (Radix Rauwolfiae) • Kích thích TK phó giao cảm: Pilocarpin, Physostigmin • Ức chế TK phó giao cảm: • Hyosciamin, atropin trong lá, hoa Cà độc dược (Folium et Flos Daturae metelis) • Kích thích tiền hạch giao cảm: • Nicotin trong Thuốc lá (Folium Nicotianae) 58
  • 59. •Gây tê tại chỗ: • Cocain từ lá Cô-ca (Folium Erythroxyli cocae) • Kích ứng tại chỗ • Piperin trong quả Hồ tiêu (Fructus Piperis) • Capsaicin trong quả Ớt (Fructus Capsaici) 59
  • 60. •Kháng ung thư • Vinblastin, vincristin trong lá Dừa cạn (Folium Catharanthi) • Kháng khuẩn, ký sinh trùng • Berberin, palmatin trong các thuốc thanh nhiệt táo thấp chữa lỵ (Hoàng liên, Hoàng bá, Vàng đắng…) • Quinin trong vỏ cây Canh-ki-na (Cortex Cinchonae) • Trừ giun • Alkaloid hạt Cau (Semen Arecae): arecolin, arecaidin 5. Vai trò của alkaloid 5.4. Các tác dụng kháng sinh 60
  • 61. 5. Vai trò của alkaloid 5.5. Các tác dụng khác 61
  • 62. ThS.DS. Nguyễn Phú Lộc Email: nguyenphuloc@tdu.edu.vn ĐTLL: 0936.91.36.07 TLTK: 1. Phạm Thanh Kỳ (2007), Dược liêu học, tập II. 2. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam 62
  • 63. Mục tiêu của module Kiến thức • Trình bày được nguồn gốc, công dụng của một số vị thuốc từ động vật. • Trình bày được tên khoa học, nguồn gốc, thành phần hóa học, tác dụng dược lý, công dụng của các sản phẩm từ ong, hươu, tắc kè. Thái độ • Học để biết
  • 64. Nội dung bài Các vị thuốc thiết yếu từ động vật: 1. Lộc nhung – thuốc bổ thận dương 2. Cáp giới (tắc kè) – thuốc bổ thận dương 3. Quy bản (mai rùa) – thuốc bổ âm 4. Miết giáp (mai ba ba) – thuốc bổ âm 5. A giao (keo da lừa) – thuốc tư âm bổ huyết 6. Hải mã (cá ngựa) – thuốc bổ huyết 7. Mẫu lệ (vỏ hàu) – thuốc thu liễm, cố sáp 8. Kê nội kim (màng mề gà) –hóa thấp tiêu đạo 9. Ô tặc cốt (mai mực) – thuốc hóa thấp tiêu đạo
  • 65. Nội dung bài Các vị thuốc thiết yếu từ động vật: 10. Bạch cương tàm – thuốc bình can tức phong 11. Địa long – thuốc bình can tức phong 12. Ngô công – thuốc bình can tức phong 13. Toàn yết – thuốc bình can tức phong 14. Thuyền thoái – thuốc phát tán phong nhiệt 65
  • 68. 1. Các vị thuốc từ ong mật 68
  • 69. 1. Các vị thuốc từ ong mật 1.1. Ong mật (Apis sp.) Ong mật Apis mellifera L., Họ Ong (Apidae) Mật ong Phấn hoa Sữa ong chúa Keo ong Nọc ong Mật hoa được ong thợ chế biến Phấn hoa được dự trữ trong tổ ong Sáp do ong thợ tiết ra để xây tổ Nọc độc ở đuôi ong thợ Hỗn hợp nhựa cây và sáp ong do ong thợ sản xuất ra
  • 70. 70 Mật ong Dinh dưỡng từ mật hoa • Đường • Vitamin, chất khoáng • Hormon • Các chất hóa TV khác TP. do ong thợ tiết ra • Enzym • Acid hữu cơ • Kháng sinh, chất diệt nấm… Nhuận táo Trợ tiêu hóa, điều hòa acid dịch vị Điều hòa tác dụng các thuốc
  • 71. 1. Các vị thuốc từ ong mật 1.3. Phấn hoa (pore) 71 Phấn hoa Dinh dưỡng từ mật hoa • Đường • Vitamin, chất khoáng • Hormon • Các chất hóa TV khác • Enzym • Acid hữu cơ • Kháng sinh, chất diệt nấm… Bổ trung Nhuận táo Trợ tiêu hóa, điều hòa acid dịch vị Điều hòa tác dụng các thuốc
  • 72. 1. Các vị thuốc từ ong mật 1.4. Sữa ong chúa (royal jelly) Sữa ong chúa Chất đặc như bơ, màu hơi ngà Dinh dưỡng • Protein, glucid, lipid • Vitamin, chất khoáng • Hormon • Polyphenol, flav., peptid Chống oxy hóa Kháng khuẩn, kháng nấm, kháng ung thư Bảo vệ gan - thận, bảo vệ tế bào thần kinh Tác dụng estrogen, điều kinh, chữa PMS Loại thuốc tư âm bổ huyết
  • 73. 73 Keo ong Dinh dưỡng • Protein, glucid, lipid • Vitamin, chất khoáng TP hóa thực vật • Polyphenol, flav., peptid Hạ huyết áp Kháng khuẩn, kháng viêm, tiêu sưng, chống loét Loại thuốc ích khí, giải độc Dinh dưỡng, bổ ích cơ thể
  • 74. 1. Các vị thuốc từ ong mật 1.5. Keo ong (propolis) 74
  • 75. 1. Các vị thuốc từ ong mật So sánh mật ong, sữa ong chúa, keo ong Mật ong Sữa ong chúa Keo ong Bổ dưỡng Cung cấp dinh dưỡng, chất khoáng, vitamin Trợ tiêu hóa Tác dụng estrogen Chữa thiếu oxy máu Thanh nhiệt Kháng viêm, kháng khuẩn, kháng nấm Điều hòa acid dịch vị Giảm nguy cơ bệnh mạn tính Chữa sưng loét Chữa táo bón, ho khan Bảo vệ tế bào gan, tế bào thần kinh Hạ huyết áp 75
  • 76. 1. Các vị thuốc từ ong mật 1.6. Sáp ong (Cera) Sáp ong Sáp ong vàng • Sáp lấy từ tổ ong mật • Vàng / nâu nhạt, mềm, thoang mùi mật Sáp ong trắng • Sáp ong vàng đã tẩy màu • Trắng đục, cứng và giòn hơn SOV Tá dược định hình thuốc mỡ, thuốc bôi, thuốc đặt Vỏ sáp của thuốc tễ Cera alba; alba = màu trắng Nhờ điểm chảy 62 – 66 oC (SOV), 62 – 69 oC (SOT)
  • 77. 1. Các vị thuốc từ ong mật 1.6. Sáp ong (Cera) 77 Cera alba Cera flava
  • 78. 1. Các vị thuốc từ ong mật 1.7. Nọc ong (Venenum Apis) Nọc ong Các chất kích ứng Acid o-phosphoric, HCl… Acetylcholin, histamin… Peptid: melitin, aspamin Enzym hủy mô Hyaluronidase Kích thích TK ngoại biên • Chữa đau trong thấp khớp, đau dây TK, viêm dây TK • Cắt cơn hen Gây dị ứng, giãn mạch hạ áp Chữa cao huyết áp, chóng mặt, hoa mắt, eczema Loại thuốc hoạt huyết, trừ phong thấp
  • 79. 1. Các vị thuốc từ ong mật 1.7. Nọc ong (Venenum Apis) 79
  • 80. 80
  • 81. 2. Lộc nhung, lộc giác, cao ban long 81
  • 82. 2. Lộc nhung, lộc giác, cao ban long 2.1. Hươu, nai 82 Hươu, nai Cervus sp. , Họ Hươu (Cervidae) Cao sừng hươu (Lộc giác giao, cao ban long) Sừng hươu (Lộc giác) Bã sừng hươu (Lộc giác sương) Sừng non phơi khô Sừng hươu trưởng thành Sừng còn lại sau khi nấu cao
  • 83. 2. Lộc nhung, lộc giác, cao ban long 2.2. Nhung hươu (Cornu Cervi Pantotrichum) Lộc nhung Dinh dưỡng Protein, lipid, chất khoáng, acid amin… Bổ thận dương Mạnh gân xương Ích tinh huyết Rối loạn chức năng niệu, sinh dục Đau lưng, mỏi gối Gân xương mềm yếu Estrogen, testosreon, cortison… Hormon Pantocrin Hormon kích thích phát triển cơ thể
  • 84. 2. Lộc nhung, lộc giác, cao ban long 2.3. Lộc giác (Cornu Cervi) 84 Dinh dưỡng Protein, lipid, chất khoáng, acid amin… Ôn bổ thận dương Mạnh gân xương Bổ huyết Liệt dương, di tinh, Thắt lưng cột sống đau lạnh Suy nhược thần kinh, thiếu máu, Rối loạn kinh nguyệt Hàm lượng protein, lipid giảm, chất khoáng tăng Xương khớp sưng đau Mụn nhọt, ứ huyết sưng đau
  • 86. 3. Cáp giới 3.1. Tắc kè (Gekko) 86 Cáp giới Dinh dưỡng Bổ phế thận Định suyễn Trợ dương, ích tinh • Tăng sinh hồng cầu, trợ hô hấp • Chữa ho, hen do thận không nạp khí (do giảm hàm lượng huyết sắc tố) Suy nhược thần kinh, thiếu máu, Rối loạn kinh nguyệt Gekko gekko L. , Họ Tắc kè (Gekkonidae)
  • 87. So sánh các đại diện thuốc bổ thận dương từ ĐV Công năng Chỉ định Lộc nhung Lộc giác Cáp giới Bổ tinh huyết Thiếu máu, suy nhược thần kinh, rối loạn kinh nguyệt Bổ thận Di tinh, liệt dương, rối loạn kinh nguyệt Mạnh gân xương Lưng gối đau lạnh, đau nhức xương khớp, cơ khớp mỏi yếu Đặc biệt Trẻ chậm lớn, chậm phát triển Xương cơ khớp sưng đau, ứ huyết, mụn nhọt Hen suyễn do thiếu máu, huyết sắc tố (thận bất nạp khí) 87
  • 89. 4. Cóc 4.1. Cóc nhà (thiềm thừ) 89 Cóc Can thiềm Thiềm tô Thịt cóc Bufo melanostictus Schneider. , Họ Cóc (Bufonidae) Thiềm thừ Thịt cóc phơi khô Nhựa cóc Tư âm, bổ tinh huyết Dưỡng tâm, trấn kinh Dinh dưỡng (protein, acid amin, khoáng Mn, Zn) Trẻ cam tích, chậm lớn, kém ăn Người suy yếu Glycosid tim bufadienolid (bufalin, bufotalin) • Điều hòa + chậm nhịp tim, tăng sức co cơ tim (dưỡng tâm) • Cắt cơn động kinh (trấn kinh) *Da, gan, ruột, trứng cóc có nhựa độc
  • 90. Chương 2 DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU Module 2.1 KHÁI NIỆM TINH DẦU ThS.DS. Nguyễn Phú Lộc Email: nguyenphuloc@tdu.edu.vn ĐTLL: 0936.91.36.07 TLTK: 1. Phạm Thanh Kỳ (2007), Dược liêu học, tập II. 2. Bộ môn Dược liệu - DHCT, Khoa Dược - Điều Dưỡng, Trường ĐH Tây Đô, Hướng dẫn thực tập dược liệu 2. 90
  • 91. Mục tiêu của module Kiến thức trọng tâm • Trình bày được định nghĩa, thành phần, đặc điểm phân bố tự nhiên và công dụng tinh dầu. Kỹ năng • Phân biệt được tinh dầu với chất thơm tổng hợp. • Giải thích được sự khác nhau về mùi thơm, tác dụng và các tính chất khác giữa các loại tinh dầu. Thái độ • Học để hiểu, biết để ứng dụng, thực hành để cải tiến. 91
  • 92. Nội dung bài 1. Khái niệm tinh dầu 1. Định nghĩa 2. Thành phần tinh dầu 3. Phân bố tự nhiên 4. Công dụng 92
  • 93. 1. Khái niệm tinh dầu 93
  • 94. • Là hỗn hợp nhiều thành phần: • Thường có mùi thơm • Không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ (kể cả cồn) • Bay hơi được ở nhiệt độ thường • Có thể điều chế từ thảo mộc bằng phương pháp cất kéo theo hơi nước 1. Khái niệm tinh dầu 1.1. Định nghĩa 94
  • 95. • Tinh dầu >< chất thơm tổng hợp: • Tinh dầu có nguồn gốc tự nhiên • Chất thơm tổng hợp có nguồn gốc nhân tạo (bào chế bằng cách hỗn hòa các thành phần tạo mùi với tỉ lệ tương tự như tinh dầu • Các nhầm lẫn khác • Tinh dầu >< dược liệu chứa tinh dầu • Tinh dầu >< hợp chất thành phần • Tinh dầu (Aetheroleum) >< dầu (Oleum) 1. Khái niệm tinh dầu 1.1. Định nghĩa 95 Aether- bay hơi
  • 96. 2. Thành phần tinh dầu 96
  • 97. 4 nhóm chính 1. Dẫn chất monoterpen (2,6-dimethyl octadien) • Chứa Oxy • Không chứa Oxy 2. Dẫn chất sesquiterpen • 2,6,10-trimethyl decatriene • Azulen • Sesquiterpen lacton 1. Khái niệm alkaloid 1.2. Thành phần cấu tạo 97
  • 98. 4 nhóm chính 3. Dẫn chất có nhân thơm • Dẫn chất n-propyl benzen • Dẫn chất p-cymen • Dẫn chất aldehyd benzoic 4. Dẫn chất có chứa Ni-tơ (N) và Lưu huỳnh (S) • Dẫn chất isothiocyanat (-N=C=S) • Amin thơm • Các dẫn chất khác; như allicin trong tỏi (Allium savitum L.) 1. Khái niệm alkaloid 1.2. Thành phần cấu tạo 98
  • 99. 1. Khái niệm tinh dầu 1.2.1. Monoterpenoid • Nhân pinen α-pinen β-pinen Borneol Camphor
  • 100. • Nhân myrcen Myrcen Nerol Linalol Geraniol Citral b Citral a Citronelal 1. Khái niệm tinh dầu 1.2.1. Monoterpenoid
  • 101. 1. Khái niệm tinh dầu 1.2.1. Monoterpenoid • Nhân α-terpinen, limonen Limonen α-terpinen Menthol 1,8-cineol = eucalyptol 1,4-cineol Ascaridol
  • 102. 1. Khái niệm tinh dầu 1.2.3. Dẫn chất thơm • Dẫn chất propyl benzen 2-propenyl benzen 1-propenyl benzen Aldehyd cinnamic Anethol Methyl chavicol Eugenol Safrol
  • 103. • Được tạo thành ở các bộ phận tiết • Có trong tất cả các bộ phận của cây • Ngay trong cùng một cây, thành phần hóa học của tinh dầu ở các bộ phận có thể khác nhau cả về định tính • Lá quế >< Vỏ thân quế: eugenol – aldehyd cinnamic • Hàm lượng thường dao động 0,1 – 2% 1. Khái niệm tinh dầu 1.3. Phân bố tự nhiên 103
  • 104. • Trong cây: • Quyến rũ côn trùng • Bảo vệ cây khỏi nấm và vi sinh vật • Trong Y học • Kích thích tiêu hóa • Kháng khuẩn, kháng nấm • Kháng viêm, trừ mủ • Kích thích thần kinh trung ương và chuyển hóa • Diệt ký sinh trùng 1. Khái niệm alkaloid 1.4. Công dụng 104 Thường gặp
  • 105. Các nhóm thuốc cổ truyền thường chứa tinh dầu • Giải biểu (chữa cảm): làm ấm và  tuần hoàn ngoại biên • Ôn lý trừ hàn (làm ấm): kích thích TKTW và  chuyển hóa • Phương hương khai khiếu (thức tỉnh giác quan): tỉnh thần, kích thích TKTW • Hành khí (lưu thông khí): chữa chứng khí uất (tức trướng) do rối loạn thần kinh thực vật • Hoạt huyết (lưu thông máu): chữa sung huyết, ứ huyết • Hóa thấp: cải thiện tình trạng thể dịch tích tụ ở cơ quan, chữa chứng nê trệ, nặng người, sưng đau 1. Khái niệm alkaloid 1.4. Công dụng 105
  • 106. Tóm lại • Tinh dầu là một hỗn hợp nhiều thành phần: o …………………………………………………………………… o Không tan trong …………, tan được trong ………………… ………………… (kể cả cồn) o …………………………………………………………………… o Có thể được bào chế từ thực vật bằng cách ………………….. ………………………………………………………………………. 106
  • 107. Tóm lại • Tinh dầu có mặt trong các bộ phận của cây: ……………………………………………………………... o Tinh dầu được sinh tổng hợp từ (cơ quan) …………………. o Các tinh dầu từ các ……………...... khác nhau thì có thể khác nhau cả về định tinh Các tính chất vật lý, hóa học và tác dụng sinh học của các loại tinh dầu khác nhau theo ………………………………............................ và ………………………………………................................. của tinh dầu. 107
  • 108. Tóm lại • Các thành phần thường gặp trong tinh dầu có thể được phân thành 4 loại chính: o Dẫn chất …………………………………………………………. o Dẫn chất …………………………………………………………. o Dẫn chất …………………………………………………………. o Dẫn chất …………………………………………………………. Mỗi hợp chất thành phần có thể có độ phân cực, độ tan, điểm sôi, điểm chảy, khả năng bay hơi, tính chất hóa học và cả tác dụng dược lý khác nhau. 108
  • 109. Tóm lại • Tinh dầu thường có tác dụng …… nên thường có mặt trong các nhóm vị thuốc cổ truyền …… : o ........................................................................ ---- giải biểu (chữa cảm), hóa thấp (tiêu sưng) o ............................................ ---- ôn trung kiện tỳ (kích thích tiêu hóa), phương hương khai khiếu (kích thích giác quan) o ………………………………………………………… ---- ôn trung tán hàn (làm ấm chữa lạnh), hồi dương cứu nghịch (phục hồi trụy tim mạch). o ....................................................................................... ---- hành khí, hoạt huyết 109
  • 110. Chương 2 DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU Module 2.2 CHẾ TẠO TINH DẦU ThS.DS. Nguyễn Phú Lộc Email: nguyenphuloc@tdu.edu.vn ĐTLL: 0936.91.36.07 TLTK: 1. Phạm Thanh Kỳ (2007), Dược liêu học, tập II. 2. Bộ môn Dược liệu - DHCT, Khoa Dược - Điều Dưỡng, Trường ĐH Tây Đô, Hướng dẫn thực tập dược liệu 2. 110
  • 111. Mục tiêu của module Sau khi hoàn thành module 1 tiết, sinh viên phải: Về Kiến thức • Trình bày được các tính chất vật lý, hoá học của tinh dầu được ứng dụng trong chiết xuất • Phân tích được ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng của các quy trình điều chế tinh dầu • Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng hiệu quả điều chế 111
  • 112. Mục tiêu của chủ đề Sau khi hoàn thành module 1 tiết, sinh viên phải: Kỹ năng • Phác thảo được quy trình chế tạo tinh dầu chất lượng bán thương phẩm. • Phân tích được các lưu ý khi sơ chế và chiết xuất dược liệu chứa tinh dầu phục vụ nghiên cứu khoa học. 112
  • 113. Nội dung bài 1. Các tính chất giúp chế tạo tinh dầu 2. Các kỹ thuật chế tạo tinh dầu 1. Cất kéo theo hơi nước 2. Chiết và ướp 3. Ép 113
  • 114. Nhắc lại module trước 114
  • 115. Khái niệm tinh dầu 1. Cấu trúc: là một hỗn hợp nhiều thành phần 2. Độ tan: …………………………………………………… …………………………………………………………….. 3. Tính chất đặc biệt: ……………………………………… ………………………………………………………......... 4. Nguồn gốc, cách bào chế: từ (TV/ĐV) ………………. bằng cách ……………………………………………….. 115
  • 116. Các thành phần trong tinh dầu 1. Các dẫn chất ……………………………………………. 2. Các dẫn chất ……………………………………………. 3. Các dẫn chất ……………………………………………. 4. Các dẫu chất chứa N và S 116
  • 117. Vấn đề áp dụng 1. Vì sao trong nghiên cứu khoa học, tinh dầu ít khi được chiết xuất với dung môi hữu cơ? 2. Để chế tạo tinh dầu cánh hoa chất lượng cao thường dùng phương pháp chiết hoặc ướp. Vì sao không chế tạo bằng cất kéo theo hơi nước? 3. Vì sao cất kéo theo hơi nước là pp. phổ biến nhất để chế tạo tinh dầu trong công nghiệp? 117
  • 118. Vấn đề áp dụng 1. Trong ẩm thực và dùng thuốc cổ truyền, cần lưu ý điều gì khi dùng nguyên liệu có chứa tinh dầu? 2. Để chế tạo tinh dầu gừng, sả… phục vụ nghiên cứu khoa học có thể dùng phương pháp nào? 3. Theo em, từ dung dịch tinh dầu trong cồn, cồn nước có thể dùng cách nào để tinh chế tinh dầu? 118
  • 119. 1. Các tính chất giúp chế tạo tinh dầu 119
  • 120. • Tính tan: • Ít tan trong nước, độ tan khác nhau giữa các hợp chất thành phần. • Tan tốt trong dm không phân cực (n-hexan, dầu béo, chloroform...); • Tan được trong dm phân cực (cồn) • Cất kéo được theo hơi nước • Thường ở thể lỏng ở nhiệt độ thường • Thường tỉ trọng < 1; trừ tinh dầu Đinh hương, Hương nhu, Quế 1. Các tính chất ứng dụng chiết xuất 120
  • 121. 2. Các kỹ thuật chế tạo tinh dầu 121
  • 122. • Nguyên tắc: dựa vào hiện tượng đồng sôi Tinh dầu và nước không hỗn hòa nhưng có thể cùng sôi ở nhiệt độ thấp hơn điểm sôi của cả hai. 1. Chưng cất • Dẫn hơi nước qua dược liệu để kéo tinh dầu 2. Ngưng tụ • Hỗn hợp hơi nước và tinh dầu được làm lạnh và tách thành 2 pha 3. Phân lập • Hứng tinh dầu và nước ở thể lỏng, để lắng, gạn 2. Các kỹ thuật chế tạo tinh dầu 2.1. Cất kéo theo hơi nước (1/3) 122
  • 123. • Phạm vi ứng dụng: thông dụng vì hiệu quả kinh tế cao • Ưu điểm: tính kinh tế cao: • Dễ thực hiện và triển khai • Tinh dầu tương đối sạch, ít cần tinh chế • Dung môi rẻ tiền, ít độc • Nhược điểm • Có thể thay đổi mùi tinh dầu Citrus và các tinh dầu có nhiều thành phần tan trong nước khác • Hiệu suất chiết kém hơn chiết, ướp 123 2. Các kỹ thuật chế tạo tinh dầu 2.1. Cất kéo theo hơi nước (2/3)
  • 124. • Xay nhỏ dược liệu trước khi cất kéo theo hơi nước: • Phá vỡ cấu trúc dược liệu có thể chất cứng chắc • Bộc lộ mô tiết ở sâu bên trong dược liệu • Phá vỡ màng pectin của túi tiết ở vỏ quả Citrus 124 2. Các kỹ thuật chế tạo tinh dầu 2.1. Cất kéo theo hơi nước (3/3)
  • 125. • Nguyên tắc: dùng dung môi kém phân cực để chiết xuất tinh dầu • Phạm vi ứng dụng: thông dụng để chế tạo tinh dầu chất lượng cao • Ướp: cho dược liệu mềm mỏng, dễ hỏng • Ưu điểm • Hiệu suất chiết cao • Nhược điểm • Tinh dầu lẫn nhiều tạp không phân cực (dầu béo) → loại tạp bằng cách hòa tan trong cồn 125 2. Các kỹ thuật chế tạo tinh dầu 2.2. Chiết và ướp
  • 126. • Nguyên tắc: dùng lực nén cơ học phá vỡ mô tiết • Phạm vi ứng dụng: vỏ quả Citrus, dược liệu có mô tiết ở cấu trúc bên ngoài • Túi tiết của vỏ quả Citrus có màng pectin hóa rắn khi gia nhiệt • Tinh dầu Citrus có thể bị thay đổi mùi vị khi cất • Ưu điểm • Tinh dầu giữ được mùi tự nhiên • Nhược điểm • Nhiều tạp 126 2. Các kỹ thuật chế tạo tinh dầu 2.3. Ép
  • 127. Câu hỏi lượng giá 127
  • 128. 1. Trắc nghiệm 1. Tính chất nào cho phép chế tạo tinh dầu bằng cách cất kéo theo hơi nước? A. Bay hơi được ở nhiệt độ thường B. Tan tốt trong cồn và các dung môi hữu cơ khác C. Tạo được hỗn hợp đồng sôi với nước D. Ít tan trong nước 128
  • 129. 1. Trắc nghiệm 2. Điều kiện nào là cần thiết để chế tạo tinh dầu với phương pháp ép? A. Tinh dầu có thể cất kéo được ở < 70 o C B. Mô tiết được phân bố ở bề mặt dược liệu C. Tạo được hỗn hợp đồng sôi với nước D. Hàm lượng tinh dầu > 1% 129
  • 130. 1. Trắc nghiệm 3. Hạn chế chính nào của pp. cất kéo theo hơi nước cần được lưu ý khi chế tạo tinh dầu từ vỏ quả các loài Citrus? A. Có thể làm thay đổi mùi vị tinh dầu B. Tinh dầu bị lẫn nhiều tạp C. Nguyên liệu bị rã nát trong quá trình cất D. Hiệu suất chiết rất thấp 130
  • 131. 1. Trắc nghiệm 4. Tính chất nào của tinh dầu cần được lưu ý khi làm khô, chiết xuất và định tính dược liệu phục vụ nghiên cứu? NGOẠI TRỪ: A. Tinh dầu dần hóa nhựa khi tiếp xúc ánh sáng và không khí B. Tan được trong dung môi kém phân cực và cồn C. Tạo được hỗn hợp đồng sôi với nước D. Bay hơi được ở nhiệt độ thường 131
  • 132. 1. Trắc nghiệm 5. Nhờ tính tan đặc biệt, có thể tinh chế tinh dầu khỏi tạp không phân cực từ dịch chiết dầu béo bằng dung môi gì? A. n-hexan B. n-butanol C. Ethyl acetat D. Cồn, cồn – nước 132
  • 133. Chương 2 DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU Module 2.3 KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU ThS.DS. Nguyễn Phú Lộc Email: nguyenphuloc@tdu.edu.vn ĐTLL: 0936.91.36.07 TLTK: 1. Phạm Thanh Kỳ (2007), Dược liêu học, tập II. 2. Bộ môn Dược liệu - DHCT, Khoa Dược - Điều Dưỡng, Trường ĐH Tây Đô, Hướng dẫn thực tập dược liệu 2. 133
  • 134. Mục tiêu của module Sau khi hoàn thành module 2 tiết, sinh viên phải Về Kiến thức • Giải thích được các tính chất của tinh dầu làm nguyên tắc cho thí nghiệm kiểm nghiệm • Liệt kê được các tiêu chí kiểm nghiệm dược liệu chứa tinh dầu và kiểm nghiệm tinh dầu • Trình bày được nguyên tắc của các pp. xác định tạp chất, chất giả mạo • Trình bày được các phản ứng đặc hiệu dùng định lượng tinh dầu 134
  • 135. Mục tiêu của module Sau khi hoàn thành module 1 tiết, sinh viên phải Về Kỹ năng • Kiểm nghiệm được tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu • Phác thảo được các tiêu chí cho một tiêu chuẩn kiểm nghiệm tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu. Về Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm • Lưu ý được những tính chất khiến thất thoát, phá hủy mẫu thử trong quá trình nghiên cứu và kiểm nghiệm 135
  • 136. 1. Các tính chất phục vụ kiểm nghiệm 136
  • 137. • Thể chất: thể lỏng, nhớt, bay hơi được ở to thường • Độ tan: tan được trong dung môi hữu cơ (không phân cực đến methanol), ít tan trong nước Độ tan trong nước khác nhau giữa các hợp chất thành phần → Độ tan trong cồn – nước có thể giúp định tính tinh dầu • Độ nhớt, tính quang hoạt, khúc xạ ánh sáng phụ thuộc vào thành phần cấu tạo tinh dầu → Độ nhớt, góc quay cực riêng, chỉ số khúc xạ là các chỉ số vật lý giúp định tính tinh dầu 3.1. Các tính chất phục vụ kiểm nghiệm Tính chất vật lý 137
  • 138. • TC chung: dễ bị oxy hoá và trùng hợp hoá tạo chất nhựa • Hoá tính các nhóm chức: • -OH alcol: acetyl hoá với anhydric acid • -OH phenol: phenolat hoá với kiềm mạnh • Carbonyl (>C=O): phản ứng thế + oxy hóa với • + hydroxylamin hydroclorid (NH2OH.HCl) • + 2,4-dinitrophenylhydrazin (2,4-DNPH) • + NaHSO3 (natri bisulfit)→ dẫn chất bisulfit (thể kem) 3.1. Các tính chất phục vụ kiểm nghiệm Tính chất vật lý 138
  • 139. • Hoá tính các nhóm chức: • Oxyd (–O–): tạo phức kết tinh có điểm chảy xác định với: • + o-cresol • + resorcinol • Peroxyd (–O–O–): oxy hóa iodid (I-) thành iod (I2) 3.1. Các tính chất phục vụ kiểm nghiệm Tính chất hoá học 139
  • 140. 2. Tạp chất, chất giả mạo 140
  • 141. Tạp chất: chất vô ý lẫn vào tinh dầu trong quá trình chế tạo tinh dầu • Nước: lẫn vào qua quá trình cất kéo theo hơi nước • Làm ngậm nước và vón cục tinh thể muối khan • Kim loại nặng: từ dụng cụ, thiết bị bằng kim loại • Tạo tủa sulfid (S2-) 2. Tạp chất, chất giả mạo 2.1. Tạp chất 141
  • 142. Chất giả mạo: chất cố ý cho vào tinh dầu vì mục đích lợi nhuận. • Alcol: • Hoà tan được tinh thể Fushin >< TD thì không • Tan tốt trong nước → giảm thể tích khi lắc với nước (đo trong bình Cassia) • Dầu béo: • Không bay hơi ở nhiệt độ thường >< TD bay hơi được (thử trên giấy thấm) • Không tan trong cồn → đục TD khi thêm cồn cao độ 2. Tạp chất, chất giả mạo 2.2. Chất giả mạo 142
  • 143. 3. Kiểm nghiệm dược liệu chứa tinh dầu 143
  • 144. 3 bước 1. Kiểm nghiệm chung: 1. Cảm quan, vi học 2. Độ vụn nát, độ tro, tạp chất… 2. Định lượng tinh dầu: pp. cất kéo theo hơi nước 3. Kiểm nghiệm tinh dầu: 1. Cảm quan 2. Các chỉ số vật lý, hoá học 3. Tìm tạp chất và chất giả mạo 4. Định tính các thành phần trong tinh dầu 5. Định lượng thành phần chính trong tinh dầu 3. Kiểm nghiệm dược liệu chứa tinh dầu * Tiêu chuẩn kiểm nghiệm 144
  • 145. • Căn cứ: tinh dầu tan được trong các dung môi hữu cơ, không phân cực đến methanol • Nguyên tắc: bay hơi dịch chiết từ dung môi dễ bay hơi (vd. ether) và tìm mùi thơm của tinh dầu 3. Kiểm nghiệm dược liệu chứa tinh dầu * Nhận biết tinh dầu trong DL 145
  • 146. • Nguyên tắc: cất kéo TD theo hơi nước và đọc thể tích TD cất được • TD cất kéo không cần tinh chế nhiều, ít sai số • Thiết bị, dụng cụ: bộ định lượng tinh dầu • Quy trình: PL 12.7 Dược điển Việt Nam V • Ghi chú • Thường dùng bộ dụng cụ tinh dầu nhẹ hơn nước • Giảm tỉ trọng cho TD nặng hơn nước bằng xylen 3. Kiểm nghiệm dược liệu chứa tinh dầu * Định lượng tinh dầu trong DL 146
  • 147. 4. Kiểm nghiệm tinh dầu 147
  • 148. Các tiêu chí: 1. Cảm quan 2. Các chỉ số vật lý, hoá học 3. Tìm tạp chất và chất giả mạo 4. Định tính các thành phần trong tinh dầu 5. Định lượng thành phần chính trong tinh dầu 4. Kiểm nghiệm tinh dầu * Tiêu chuẩn kiểm nghiệm tinh dầu 148
  • 149. Phụ thuộc vào thành phần và tỉ lệ các hợp chất có mặt trong tinh dầu: • Độ tan trong cồn – nước • Tỉ trọng • Độ nhớt • Chỉ số khúc xạ • Góc quay cực riêng 4. Kiểm nghiệm tinh dầu 4.1. Các chỉ số vật lý 149
  • 150. Phụ thuộc vào thành phần và tỉ lệ các hợp chất có mặt trong tinh dầu, cụ thể là các nhóm chức của chúng: • Độ tan trong cồn – nước • Tỉ trọng • Độ nhớt • Chỉ số khúc xạ • Góc quay cực riêng 4. Kiểm nghiệm tinh dầu 4.2. Các chỉ số hóa học 150
  • 151. • Tìm nước: + muối khan (Na2SO4) → vón cục • Tìm cồn: • Bay hơi thấm vào bông chứa Fushin → tan, màu tím đỏ • + H2O trong bình Cassia → giảm thể tích • Tìm dầu béo: • Thấm lên giấy thấm + hơ nóng → để lại vết mờ • Hòa tan trong cồn, cồn–nước → đục • Tìm kim loại nặng: + muối sulfur S2- → tủa màu 4. Kiểm nghiệm tinh dầu 4.3. Xác định chất giả mạo 151
  • 152. • SKLM • Dung môi pha loãng: dung môi hữu cơ dễ bay hơi • Pha tĩnh: silicagel (pha thuận), cơ chế hấp phụ • Pha động: phân cực kém đến trung bình • Hiện màu chung: TT vanillin - sulfuric • Sắc ký khí: • Dựa vào thời gian lưu Rt (+ so sánh với chất chuẩn) • Tinh chế phân đoạn (sạch) → phân tích phổ • PP. hóa học: dựa vào phản ứng đặc trưng của nhóm chức 4. Kiểm nghiệm tinh dầu 4.4. Định tính thành phần chính 152
  • 153. Nguyên tắc: dựa vào phản ứng đặc trưng của nhóm chức 4. Kiểm nghiệm tinh dầu 4.5. Định lượng thành phần chính 153 Nhóm chức Phản ứng Định lượng -OH alcol acetyl hóa + anhydrid acetic CĐ. acid-base thừa trừ -OH phenol phenolat hóa + NaOH / KOH CĐ. acid-base Xđ. thể tích giảm đi Oxyd (-O-) tạo dẫn chất kết tinh + o-cresol / resorcinol / H3PO4 Xđ. thể tích phản ứng Xđ. điểm đông đặc Peroxyd (-O-O-) giải phóng I2 từ KI CĐ I2 bằng Natri thiosulfat (Na2S2O3) Aldehyd + 2,4-DNPH + NH2OH.HCl + Na2S2O3 Cân / đo quang CĐ acid-base Cân / xđ. thể tích phản ứng
  • 154. Câu hỏi lượng giá 154
  • 155. Trắc nghiệm Các tính chất phục vụ kiểm nghiệm 1. Có thể nhận biết sự có mặt của tinh dầu trong dược liệu dựa vào tính chất gì? A. Tan được trong dung môi hữu cơ và có mùi thơm B. Tính chất hóa học đặc trưng của nhóm chức C. Có tính quang hoạt (làm quay góc mặt phẳng phân cực ánh sáng) D. Có khả năng khúc xạ ánh sáng 155
  • 156. Trắc nghiệm Các tính chất phục vụ kiểm nghiệm 2. Các chỉ số vật lý nào có thể được dùng để định tính tinh dầu? A. Chỉ số acid, chỉ số xà phòng hoá, chỉ số ester B. Chỉ số iod C. Tỷ trọng, chỉ số khúc xạ, góc quay cực D. Chỉ số acetyl hoá 156
  • 157. Trắc nghiệm Các tính chất phục vụ kiểm nghiệm 3. Có thể định tính các thành phần trong tinh dầu bằng cách nào? A. Phương pháp hoá học, tạo dẫn chất kết tinh B. Sắc ký lớp mỏng C. Đo độ hấp thu UV-Vis D. Sắc ký khí 157
  • 158. Trắc nghiệm Các tính chất phục vụ kiểm nghiệm 4. Hiện màu chung các thành phần của tinh dầu trên SKLM bằng thuốc thử nào? A. Dragendorff B. KOH / cồn C. FeCl3 5% / cồn D. Vanillin - sulfuric 158
  • 159. Trắc nghiệm Các tính chất phục vụ kiểm nghiệm 5. Phản ứng nào có thể dùng định tính và định lượng aldehyd cinnamic trong tinh dầu Quế? A. Phenolat hóa với NaOH B. Tạo dẫn chất bisulfit với NaHSO3 C. Tạo dẫn chất kết tinh với o-cresol D. Acetyl hóa với anhydric acetic 159
  • 160. Trắc nghiệm Các tính chất phục vụ kiểm nghiệm 6. Các quy trình định lượng thành phần chính trong tinh dầu thường dựa vào căn cứ nào? A. Độ hấp thu tại bước sóng khả kiến (Vis) B. Diện tính vết trên sắc ký lớp mỏng (TLC) C. Diện tích đỉnh trên sắc kí đồ sắc kí khí (GC) D. Các phản ứng hóa học đặc trưng của nhóm chức 160
  • 161. Trắc nghiệm Các tính chất phục vụ kiểm nghiệm 7. Để nhận biết sự có mặt của dầu béo trong tinh dầu có thể dùng phép thử nào? A. Đo mức giảm thể tích tan được trong nước B. Đo cường độ phát huỳnh quang trong UV 365 nm C. Thử bay hơi sau khi thấm trên giấy thấm D. Thử tạo tủa với muối sulfur (S2-) 161
  • 162. Chương 2 DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU Module 2.4 DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU ThS.DS. Nguyễn Phú Lộc Email: nguyenphuloc@tdu.edu.vn ĐTLL: 0936.91.36.07 TLTK: 1. Phạm Thanh Kỳ (2007), Dược liêu học, tập II. 2. Bộ môn Dược liệu - DHCT, Khoa Dược - Điều Dưỡng, Trường ĐH Tây Đô, Hướng dẫn thực tập dược liệu 2. 162
  • 163. Ôn lại bài cũ Khái niệm tinh dầu 1. Khái niệm Tên khoa học: …………………….... >< Oleum (dầu béo) Là hỗn hợp nhiều thành phần: • ………………………….....… → nhận biết sự có mặt TD • …………trong nước, tan tốt trong ………………………. (kể cả cồn) → chiết xuất được bằng dung môi từ …………….. đến methanol • ………………………………… → phân biệt với dầu béo • Có thể chiết xuất từ thực vật bằng phương pháp …….. ……………………………………………… 163
  • 164. Ôn lại bài cũ Khái niệm tinh dầu 2. Đặc điểm phân bố Thành phần các hợp chất và tỉ lệ của chúng khác nhau giữa…: • ………………………….....… → quế chi (cành) và quế nhục (vỏ thân) có tác dụng khác nhau • ………………………………… → TD quế diệp (lá) phải thu hái tháng 6-7 mới giống với TD quế nhục. • …………………………………… → TD của dược liệu thu hái ở hai vùng khác nhau sẽ khác nhau. 164
  • 165. Ôn lại bài cũ Các thành phần thường gặp trong TD 4 loại chính: • Dẫn chất ………………………………………………… • Dẫn chất ………………………………………………… • Dẫn chất ………………………………………………… • Dẫn chất ………………………………………………… Mỗi hợp chất thành phần có thể có độ phân cực, độ tan, điểm sôi, điểm chảy, khả năng bay hơi, tính chất hóa học và cả tác dụng dược lý khác nhau. 165
  • 166. Ôn lại bài cũ Chế tạo, chiết xuất tinh dầu 3. Cất kéo theo hơi nước Ưu điểm: tính kinh tế cao • Dung môi …………………. • Kỹ thuật, dụng cụ ……………………. • Độ tinh khiết ………, …………………………… Nhược điểm: • Hiệu suất chiết …………… • Chất lượng tinh dầu ……………, thường có hiện tượng ………………………………… do mất đi các thành phần tan được trong nước. 166
  • 167. Ôn lại bài cũ Kiểm nghiệm DL chứa tinh dầu 4. Kiểm nghiệm dược liệu chứa tinh dầu Kiểm nghiệm chung: • Định tính chung: cảm quan, vi phẩu, soi bột • Độ tinh khiết: độ tro, độ vụn nát, độ lẫn tạp… Kiểm nghiệm chất lượng thô: • Định lượng tinh dầu trong dược liệu bằng pp. ………….… ……….…………………… kết luận X (ml) / p(g) • Dụng cụ: bộ định lượng tinh dầu, thường dùng bộ dành cho tinh dầu nhẹ hơn nước. • TD quế, đinh hương, hương nhu (d>1) → thêm ……………. 167
  • 168. Ôn lại bài cũ Kiểm nghiệm DL chứa tinh dầu 5. Kiểm nghiệm tinh dầu • Định tính chung: cảm quan, chỉ số vật lý, chỉ số hóa học • Định tính các thành phần trong TD: (3 pp.) (1)………………, (2)………………, (3) ………………… • Định lượng các thành phần trong TD: dựa vào các phản ứng hóa học đặc trưng của nhóm chức: • Acetyl hóa: nhóm …………………………. • Phenolat hóa: nhóm ……………………… • pU với Na2S2O3, NH2OH, 2,4-DNPH: nhóm ……………………. • Tạo phức với o-cresol, resorcinol: cầu nối ……………………. • pU khử I- thành I2: cầu nối ………………………………… 168
  • 169. Các nhóm thuốc cổ truyền thường gặp DL chứa tinh dầu 1. Các tác dụng dược lý chính của tinh dầu • ………………………… → sát khuẩn đường hô hấp • …………………………………… → giải hôn mê, kém chú ý → gọi là thuốc khai khiếu • …………………………………… → kích thích hô hấp và kích thích tiêu hóa → chữa khó tiêu, ho, khó thở  Được gọi là thuốc hành khí • ………………………………………………………….. • Trị ………………………………… → gọi là thuốc trừ hàn • Trị ………………………………… → gọi là thuốc hoạt huyết • Trị ………………………………… → gọi là thuốc giải biểu 169 Kháng khuẩn, kháng viêm Kích thích thần kinh thực vật, TKTW Kích thích thần kinh thực vật, TKTW Kích thích hô hấp tế bào, giãn mạch ngoại vi, làm ấm, làm ra mồ hôi Bụng lạnh, người lạnh, kém ăn Rối loạn tuần hoàn máu kém Cảm mạo, cảm cúm
  • 170. Mục tiêu của module Kiến thức • Trình bày được nguồn gốc, công dụng chính (phân nhóm thuốc cổ truyền) của các vị thuốc chứa tinh dầu • Giải thích được sự khác nhau về mùi thơm, tác dụng và các tính chất khác giữa các loại tinh dầu. • Giải thích được các phản ứng được dùng để định lượng thành phần chính trong các loại tinh dầu. Thái độ • Học để biết, học để trưởng thành, học để làm 170
  • 171. Dược liệu chứa tinh dầu - Chanh - Sả chanh - Thảo quả - Bạc hà - Thông - Long não - Gừng - Hoắc hương - Đinh hương - Hương nhu trắng - Hồi - Quế.
  • 172. 1. Chi cam chanh (Citrus) 1. Trần bì, thanh bì, chỉ thực, chỉ xác là các bộ phận nào của những loài Citrus? Nêu công dụng của chúng. 1. Trần bì: vỏ quả quýt chín CN: Hành khí (lý khí, kiện tỳ, hoá đờm, táo thấp) CT: Bụng đau, đầy trướng, kém ăn, nôn mửa, ỉa lỏng, ho đờm nhiều.
  • 173. 1. Chi cam chanh (Citrus) 1. Trần bì, thanh bì, chỉ thực, chỉ xác là các bộ phận nào của những loài Citrus? Nêu công dụng của chúng. 2. Thanh bì: vỏ quả quýt chưa chín CN: Hành khí (sơ can, phá khí, tiêu tích, hoá trệ) CT: Ngực, sườn đau trướng, sán khí, hạch vú, nhọt vú, thức ăn đầy tích, đau bụng Trệ 滯: ngưng đọng, tích tụ; hoá trệ 化滯: dẫn đi hoặc chuyển hoá cho mất đi các chất ngưng đọng; Táo thấp 燥湿: làm khô thấp tà ~ kháng sinh, kháng viêm; Sơ can 疏肝: thông tán can khí; Sán khí 疝气: thoát vị bẹn.
  • 174. 1. Chi cam chanh (Citrus) 1. Trần bì, thanh bì, chỉ thực, chỉ xác là các bộ phận nào của những loài Citrus? Nêu công dụng của chúng. 3. Chỉ thực: quả cam non CN: hành khí (phá khí tiêu tích, hoá đờm trừ bĩ) CT: đầy bụng, táo bón, đau ngực, ăn không tiêu Bĩ 否: bế tắc; phá khí 破气: hành khí mạnh, chữa được chứng khí uất năng như đau ngực, khó thở
  • 175. 1. Chi cam chanh (Citrus) 1. Trần bì, thanh bì, chỉ thực, chỉ xác là các bộ phận nào của những loài Citrus? Nêu công dụng của chúng. 4. Chỉ xác: quả gần chín CN: hành khí (hoà hoãn hơn chỉ thực) CT: ngực sườn trướng đau do khí trệ, khó tiêu do đờm Chỉ thực (vỏ/quả ~ 50%) Chỉ xác (vỏ/quả ≤ 25%)
  • 176. 1. Chi cam chanh (Citrus) 2. Thành phần chính của tinh dầu các loài Citrus là gì? Ngoài tinh dầu, trong vỏ các loài Citrus còn có những thành phần nào? 1. Limonen 2. Flavonoid, pectin 3. Dịch quả chứa nước, protein, lipid, vitamin B, C, acid hữu cơ… có tác dụng lợi tiểu, lương huyết, trợ tiêu
  • 177. 2. Sả (Cymbopogon spp.) 1. Trình bày tên khoa học của sả chanh. Loài này thuộc nhóm sả cho tinh dầu với thành phần chính là gì? 1. Cymbopogon citratus Stapf. 2. Citral a và b
  • 178. 2. Sả (Cymbopogon sp) 2. "Hàm lượng geraniol toàn phần" trong tinh dầu sả được xác định bằng phương pháp nào? Để định lượng geraniol, citral thì dùng phương pháp nào? 1. Acetyl hoá 2. 2,4-DNPH, hydroxylamin hoặc natri bisulfit Geraniol Citral a Citral b
  • 179. 3. Sa nhân, Thảo quả 1. Biết: • Sa nhân (FructusAmomi) là quả gần chín của cây Sa nhân (Amomum xanthioides Wall.) có công năng hành khí hoá thấp, ôn trung tán hàn, khai vị tiêu thực, an thai; chữa ăn không tiêu, đau bụng lạnh, nôn mửa, tiêu chảy thuộc hàn, đau nhức xương khớp, cơ nhục, động thai. • Thảo quả (Fructus Amomi aromatici) là quả chín của cây Thảo quả (Amomum aromaticum Robx.) có công năng táo thấp, ôn trung, trừ đàm, triệt ngược; chữa thượng vị đau trướng, tức bĩ, nôn mửa do hàn thấp, sốt rét. Vì sao hai loài này cùng chi mà tác dụng khác nhau? Giải thích dựa trên thành phần hoá học.
  • 180. 3. Sa nhân, Thảo quả Sa nhân Thảo quả
  • 181. 1. Sa nhân (Fructus Amomi): Tinh dầu (≥ 1,5%): camphor (37,4 – 50,8%), bornyl acetat (33,7 – 39,1%),… 2. Thảo quả (Fructus Amomi aromatici): Tinh dầu (1,40 – 1,47%): 31 – 37% cineol, 6 – 17% decenal, 7 – 11% geranial… Tinh dầu của hai loài khác nhau về thành phần chính, với tỉ lệ thành phần chính cũng khác nhau. • Cineol: sát khuẩn, kháng viêm, kích thích hô hấp, làm ra mồ hôi • Camphor: kích thích TKTW, kích thích hô hấp và tuần hoàn → Sa nhân có tác dụng làm ấm trừ hàn táo thấp trội hơn 3. Sa nhân, Thảo quả
  • 182. 4. Bạc hà 1. Trình bày tên khoa học của Bạc hà Á. Bộ phận dùng của Bạc hà là gì? 1. Mentha arvensis L., Lamiaceae 2. Bộ phận trên mặt đất, thu hái vào thời kỳ vừa ra hoa 2. Tinh dầu Bạc hà có thành phần chính là gì? l-menthol, thường >70% arvensis: học trên đất ruộng
  • 183. 4. Bạc hà 3. Trình bày tác dụng của menthol và giải thích công dụng của Bạc hà trong YHCT. 1. Menthol: kháng khuẩn, chống co thắt, giảm đau, kích thích tiêu hoá 2. Bạc hà: phát tán phong nhiệt (Sơ phong thanh nhiệt, thấu chẩn, sơ can giải uất) CT: Cảm mạo phong nhiệt, đau đầu, đau mắt đỏ; thúc đẩy sởi đậu mọc; can uất, tức ngực Sơ phong 疏风: thông tán phong tà, tức an dịu kích thích Cảm mạo phong nhiệt 感冒风热: bệnh cảm do nhiệt độc, gây nghẹt mũi, sốt cao, sợ rét ít, nhức đầu, chóng mặt, ra nhiều mồ hôi. Thấu chẩn 透疹: cho ban sởi mọc ra ngoài (thấu: làm rõ, chẩn: ban sởi);
  • 184. 5. Thông 1. Nhắc lại công dụng của nhựa thông. • Long đờm, sát khuẩn đường hô hấp, tiết niệu 2. Tinh dầu thông được cất từ dược liệu nào? Thành phần chính là gì? Nêu công dụng của tinh dầu thông. 1. Nhựa thông 2. α-pinen (63 – 83%) 3. Tiêu sưng, gây sung huyết ngoài da, nguyên liệu bán tổng hợp camphor, terpin, terpineol
  • 185. 6. Long não 1. Trình bày tên khoa học, bộ phận dùng của Long não. 1. Cinnamomum camphora (L.) Nees et Eberm, Lauraceae 2. Gỗ (Lignum) và lá (Folium) 2. Thành phần chính trong tinh dầu Long não là gì? 1. Camphor (trong gỗ 64,1%, trong lá 81,5%)
  • 186. 6. Long não 3. Giải thích quy trình định lượng camphor trong tinh dầu Long não? • Camphor là dẫn chất aldehyd không có Δα-β → định lượng qua pU với 2,4-dinitrophenyl hydrazin (2,4-DNPH) • Phản ứng tạo tủa đỏ cam 2,4-dinitrophenyl hydrazon → cân tủa. 1 g tủa tương ứng với 0,458 g camphor
  • 187. 6. Long não 4. Giải thích công dụng của tinh dầu Long não trong YHCT qua tác dụng của camphor. 1. Camphor: kích thích TKTW, kích thích tim và hệ hô hấp, sát khuẩn đường hô hấp, tiêu sưng, gây sung huyết 2. Tinh dầu long não: dùng chế dầu, cao xoa bóp Camphor + menthol → dung dịch lỏng dùng bào chế dầu gió
  • 188. 6. Long não 5. Giải thích sự giống và khác nhau về công năng giữa tinh dầu Long não và tinh dầu Thông 1. Giống: đều có tác dụng tiêu sưng, gây sung huyết → dùng chế dầu, cao xoa bóp 2. Khác: do TD thông có TPHH chủ yếu là α-pynen, tiền chất của camphor: • TD thông giúp long đờm (tăng tiết dịch), • TD long não trội về tác dụng khai khiếu (kích thích TKTW)
  • 189. 7. Gừng 1. Can khương và sinh khương là gì? Ghi tên khoa học của gừng và hai vị thuốc trên. 1. Gừng: Zingiber officinale Rosc., Zingiberaceae 2. Sinh khương: củ (thân rễ) gừng tươi Rhizoma Zingiberis recens 3. Can khương: củ gừng đã phơi khô Rhizoma Zingiberis
  • 190. 7. Gừng 2. So sánh công dụng của sinh khương và can khương. 1. Sinh khương: tân ôn giải biểu (giải biểu tán hàn, ôn trung chỉ ẩu, hoá đàm chỉ khái) 2. Can khương: trừ hàn (ôn trung tán hàn, hồi dương, thông mạch, táo thấp tiêu đàm)
  • 191. 8. Hoắc hương 1. Trình bày tên khoa học và bộ phận dùng của Hoắc hương. 1. Pogostemon cablin (Blanco) Benth, Lamiaceae 2. Bộ phận trên mặt đất
  • 192. 8. Hoắc hương 2. Trình bày thành phần hoá học của tinh dầu Hoắc hương. Theo y học cổ truyền, hoắc hương có công dụng gì? TPTD: patchouli alcol (32 – 38%), hydrocarbon sesquiterpenic CN: Hoá thấp tiêu đạo (giải thử, hóa thấp, chỉ nôn) CT: Chữa cảm nắng, hoắc loạn, bụng đầy trướng, nôn mửa, ỉa chảy Giải thử 解暑: phép giải trừ thử tà, chữa cảm nắng hay CM phong nhiệt; Hoá thấp 化湿: làm cho hết thấp tà, theo đường mồ hôi hoặc tiểu tiện (làm ra mồ hôi + lợi tiểu) Tiêu đạo 消导: làm tiêu và đẩy ra ngoài những thứ ngưng đọng ở đường ruột.
  • 193. 8. Hoắc hương Bàn luận: • Hoắc hương giải biểu + lợi tiểu, suy cho cùng là công năng hành khí của tinh dầu bị giới hạn ở tỳ vị (đường tiêu hoá), thận và da lông. • Tác dụng giải thử được ghi đầu tiên là công năng chính ( tức khi dùng hoắc hương làm vị chính thì phương thuốc giúp giải thử) • Hoắc hương được xếp vào nhóm hoá thấp tiêu đạo vì: • Để chữa cảm mạo phong nhiệt, có nhiều vị thuốc khác thường dùng hơn • Hoắc hương là thuốc thiết yếu dùng chữa hoắc loạn (mê sảng), giúp thải nhiệt, dịch dồn tích ở đầu, và bụng đầy trướng nghịch.
  • 194. 9. Hương nhu trắng 1. Trình bày tên khoa học và bộ phận dùng của Hương nhu trắng. 1. Ocimum gratissimum L., Lamiaceae 2. Đoạn đầu cành có hoặc không có hoa
  • 195. 9. Hương nhu trắng 2. Tinh dầu Hương nhu trắng có thành phần chính là gì? Nêu công dụng của Hương nhu và TD Hương nhu. Giải thử: chữa cảm nắng, hoắc loạn; Thanh nhiệt: giải độc, kháng viêm TPTD: eugenol (60 – 70%) CN: Thanh nhiệt giải thử (phát hãn, thanh thử, tán thấp hành thủy, hành khí chỉ thống, kiện tỳ ngừng nôn) CT: Cảm nắng, sốt nóng sợ rét, nhức đầu, đau bụng đi ngoài, tức ngực, nôn mửa, chuột rút, cước khí thủy thũng, tỳ hư ỉa chảy, thấp chẩn, viêm da, rắn độc cắn
  • 196. 9. Hương nhu trắng 3. So sánh thành phần hoá học và công dụng của Hoắc hương và Hương nhu trắng. Hoắc hương Hương nhu trắng Thành phần tinh dầu Patchouli alcol (32 – 38%), hydrocarbon sesquiterpenic Eugenol (60 – 70%) Công năng Hoá thấp tiêu đạo Thanh nhiệt giải thử Giống Giải thử, chữa cảm nắng, hoắc loạn Tiêu đạo, chữa trướng bụng, nôn, tiêu lỏng Khác Chữa chuột rút, cước khí thủy thũng, thấp chẩn, viêm da, rắn độc cắn
  • 197. 10. Đinh hương 1. Trình bày tên khoa học và bộ phận dùng của Đinh hương. 1. Syzygium aromaticum (L.) Merill et L.M.Perry, Myrtaceae 2. Nụ hoa
  • 198. 10. Đinh hương 2. Tinh dầu Đinh hương có thành phần chính là gì? Nêu công dụng của Đinh hương. TPTD: eugenol (78 – 95%) CN: Trừ hàn (ôn trung, giáng nghịch, bổ thận trợ dương) CT: Tỳ vị hư hàn (bụng lạnh kém ăn), nấc, bụng đau lạnh, ỉa chảy, nôn mửa, thận hư liệt dương KK: không hư hàn không dùng, kỵ uất kim Ôn trung 温中 (làm ấm bên trong): làm ấm tỳ vị để tăng cường tiêu hoá; Giáng nghịch hay Giáng nghịch hạ khí 降逆下气: phép chữa khí của phế vị nghịch lên (chứng tức ngực, khó thở, tức bụng buồn nôn) Bổ thận trợ dương 补肾助阳: bổ thận dương, chữa người lạnh, đau mỏi lưng gối, liệt dương
  • 199. 10. Đinh hương 3. So sánh thành phần hoá học và công dụng của Đinh hương với Hương nhu. Đinh hương Hương nhu Thành phần tinh dầu Eugenol (78 – 95%) Eugenol (60 – 70%) Công năng Ôn trung, bổ dương, trừ hàn Thanh nhiệt giải thử Tiêu hoá Chữa tỳ vị hư hàn, đau bụng lạnh, tiêu lỏng, nôn mửa Chữa thấp trệ ở tỳ vị, trướng bụng, nôn, tiêu lỏng Khác Bổ dương (chữa thận hư liệt dương) Giải thử (chữa cảm nắng) Hành khí tán thấp - kháng viêm (chuột rút, cước khí thủy thũng, thấp chẩn, viêm da)
  • 200. 11. Đại hồi 1. Trình bày tên khoa học và bộ phận dùng của Đại hồi. 1. Illicium verum Hook.f., Illiciaceae 2. Quả chín 2. Thành phần chính của TD Đại hồi là gì? Phương pháp định lượng anethol trong TD hồi có gì đặc biệt? 1. Anethol (85 – 90%) 2. Đo độ đông đặc của tinh dầu (≥ +15 oC)
  • 201. 11. Đại hồi 3. Nêu công dụng của Đại hồi và tinh dầu đại hồi. CN: trừ hàn (ôn dương, tán hàn, kiện tỳ, tiêu thực, lý khí, chỉ thống) CT: đau bụng, sôi bụng, nôn mửa, ỉa chảy, đau nhức cơ khớp do lạnh KK: âm hư hoả vượng
  • 202. 12. Quế 1. Quế chi, quế nhục là các bộ phận nào của cây Quế? Quế chi: cành nhỏ; quế nhục: vỏ thân hoặc vỏ cành 2. Trình bày tên khoa học của Quế và Quế nhục. Quế VN: Cinnamomum cassia Presl., Lauraceae Quế chi: Ramulus Cinnamomi Quế nhục: Cortex Cinnamomi Cassia: quế
  • 203. 12. Quế 3. Thành phần chính của tinh dầu Quế là gì, được định tính bằng phương pháp nào? 1. Aldehyde cinnamic (70 – 95%) 2. Sắc ký lớp mỏng so sánh với aldehyd cinnamic chuẩn, phát hiện vết bằng 2,4-DNPH Hiện tượng: 5 vết màu da cam, trong đó 1 vết trùng với aldehyde cinnamic chuẩn
  • 204. 12. Quế 4. So sánh thành phần hoá học và công dụng của Quế chi và Quế nhục. Quế chi Quế nhục (DĐVN IV) Hàm lượng tinh dầu ≥ 0,3% Hàm lượng tinh dầu ≥ 1,0% Công năng Phát tán phong hàn (chữa cảm, giảm đau, thông tuần hoàn, cầm mồ hôi) Hồi dương cứu nghịch (kích thích tuần hoàn, thần kinh, làm ấm) Chủ trị Cảm mạo phong hàn Khí huyết ứ trệ Phù, đái không thông lợi Bụng đau lạnh, nôn mửa, tiêu chảy Lưng gối đau lạnh Bế kinh, đau bụng kinh Phù thũng, tiểu tiện rối loạn Còn dùng lá quế để chiết xuất tinh dầu; nên khai thác lá quế trước tháng 5 và sau tháng 9
  • 205. Tài liệu học tập và tham khảo 1. Bộ môn Dược liệu - DHCT, Khoa Dược - Điều Dưỡng, Trường đại học Tây Đô, Bài giảng dược liệu 2. 2. Bộ môn Dược liệu, Khoa Dược – ĐH Y Dược Tp. Hồ Chí Minh, 2014, giáo trình thực tập dược liệu. 3. Bộ Y tế, 2017, Dược điển Việt Nam V, NXB Y học. 4. Đỗ Tất Lợi, 2013, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Hồng Đức. 5. Phạm Thanh Kỳ, 2007, Dược liệu học tập 2, NXB Y học.
  • 206. Tổng quan 1. Các vị thuốc giải biểu, chữa cảm 1. Gừng tươi (sinh khương) – Rhizoma Zingiberis recens – thân rễ gừng tươi – chữa cảm, làm ấm + chữa ho đờm 2. Quế chi – Ramulus Cinnamomi – cành quế – làm ấm, chữa cảm + giảm đau mỏi cơ khớp 3. Bạc hà – Herba Menthae – bộ phận trên mặt đất – chữa say nắng, hạ sốt + mọc ban sởi 2. Các vị thuốc giải thử, hóa thấp (hạ sốt, trừ tức trướng) 1. Hương nhu – Herba Ocimi gratissimi – đoạn đầu cành có hoa – chữa say nắng, hạ sốt + chữa đầy bụng, buồn nôn 2. Hoắc hương – Herba Pogostemonis – bộ phận trên mặt đất – chữa say nắng, hạ sốt + chữa đầy bụng, buồn nôn 206
  • 207. Tổng quan 3. Các vị thuốc hành khí, chữa khó thở, tức ngực, đầy bụng, buồn nôn 1. Trần bì – Pericarpium Citri – vỏ quả quýt chín – hành khí, chữa đầy bụng, ho đờm 2. Thanh bì – Pericarpium Citri reticulatae viride – vỏ quả quýt non – hành khí, chữa đầy bụng, tức ngực 3. Chỉ thực – Fructus Aurantii immaturus – quả cam non – phá khí, chữa đầy bụng, táo bón, tức ngực 4. Chỉ xác – Fructus Aurantii – quả cam gần chín – phá khí, chữa đau tức ngực sườn, khó tiêu. 207
  • 208. Tổng quan 4. Các vị thuốc kích thích thần kinh, tỉnh thần, khai khiếu 1. Long não – Lignum et Folium Cinnamomi camphorae – gỗ và lá – khai khiếu, hồi dương (kích thích thần kinh trung ương), chỉ dùng ngoài 5. Các vị thuốc kích thích làm ấm, chữa lạnh, kích thích tiêu hóa 1. Gừng khô – Rhizoma Zingiberis – thân rễ phơi khô 2. Quế nhục – Cortex Cinnamoni – vỏ thân, vỏ cành 3. Sa nhân – Fructus Amomi 4. Thảo quả – Fructus Amomi aromatici 5. Đinh hương – Flos Syzygii aromatici immaturi – nụ hoa 6. Đại hồi – Fructus Illicii veri 208