SlideShare a Scribd company logo
1 of 73
NHÓM 3
DH20YKH05
Tô Hoàng Đại Phi
2010350
Trần Trung Nam
2010310
Nguyễn Ánh Minh
2010324
Nguyễn Như Băng
2010467
Dương Thanh Tú
2010120
NHÓM 3
DH20YKH05
Nguyễn Quốc Khánh
2010250
Nguyễn Trần
Phương Linh
2010322
Nguyễn Như Băng
2010467
1
2
3
4
Đại cương Protid
Rối loạn chuyển hoá
Protid
Chuyển hoá Protid
trong cơ thể
Rối loạn tổng hợp
Protid
RỐI LOẠN
CHUYỂN
HOÁ
PROTID
Sinh lý bệnh và miễn dịch
GV: Ths.BS. Lê Ngọc Thư
ĐẠI CƯƠNG PROTID
ĐẠI CƯƠNG PROTID
Protein được bắt nguồn từ “Proteios”
theo tiếng Hy Lạp có nghĩa là quan trọng
nhất.
Protein được cấu thành từ các acid
amin, là thành phần chính của nhân và
nguyên sinh chất của tế bào.
Protein là lớp chất bắt buộc phải có ở
bất kỳ vật sống nào và có tỷ lệ khá ổn định.
ĐẠI CƯƠNG PROTID
Thành phần cấu tạo gồm: các nguyên
tố đại lượng và vi lượng:
+ Đại lượng: C: 50-55%, H: 6.5-
7.3%, O: 21-23.5%, N: 15-18%, , S:
0.3-0.25%, P:0-0,9%
+ Vi lượng: Ca,Zn,Fe,Cu …
Một số chức năng
sinh học của Protid
Một số chức năng sinh học của Protid
Định hình cấu trúc
mô tế bào
Vd: Collagen, elastin, keratin…
Vận chuyển và lưu trữ
Hemoglobin vận chuyển O2, CO2
Vận chuyển lipid dưới dạng lipoprotein
Vận chuyển và lưu trữ
Hemoglobin vận chuyển O2, CO2
Vận chuyển lipid dưới dạng lipoprotein
Ferritin giúp dự trữ sắt
Casein có mặt trong sữa và giúp trẻ sơ sinh phát triển
Điều chỉnh nồng độ axit và bazo trong
máu và các chất dịch cơ thể khác
Vd: hemoglobin duy trì giá trị pH bình thường của
máu người
Duy trì độ pH
Mỗi gram protid cung cấp 4 calo
Cung cấp năng lượng
Albumin và globulin là các protein trong máu, giúp
duy trì cân bằng chất lỏng bằng cách thu và giữ nước
Cân bằng chất lỏng
Tạo kháng thể bản chất là protein huyết tương do
tương bào tiết ra dưới dạng imonoglobulin
Sức khoẻ miễn dịch
Những hormon có thành phần cấu tạo từ protein như các
hormon của vùng dưới đồi ( GnRH v.v… ), tuyến yên
(8 hormon ), tuyến cận giáp (PTH ), tuyến tuỵ ( insualin )
Cấu tạo hormon
Protein tạo ra enzym tham gia hỗ trợ hàng ngàn
phản ứng sinh hóa diễn ra trong và ngoài tế bào
Tạo phản ứng sinh hoá
CHUYỂN HOÁ PROTID CỦA
CƠ THỂ
Nguồn protid đưa vào cơ thể chủ yếu qua
đường ăn, sau khi được tiêu hóa ở dạ dày,
được các men ở tụy và ruột non thủy phân
để cho sản phẩm cuối cùng là các acid
amin và 1 ít phân tử polypeptid hay
protein hấp thu được.
Vào tổ chức, với hệ thống men khử amin,
khử carboxyl và transaminase phong phú,
các acid amin sẽ được điều hòa chuyển hóa
phù hợp với nhu cầu của cơ thể.
Nếu thừa nhiều sẽ được khử amin để đưa
vào con đường chuyển hóa chung để tạo
năng lượng cung cấp cho cơ thể hoạt động.
Tổng hợp protid
Tổng hợp Protid
Tổng hợp Protid
Theo mô hình của Monod và Jacob (1961), đơn vị điều hòa tổng hợp protein
là một đoạn DNA gọi là operon, bao gồm một số gen cấu trúc (structure), gen
hoạt động (operator), gen khởi động (promotor), gen điều hòa – regulator
(chất kích thích hay chất kìm hãm)
Sự thoái hoá Protid
Sự thoái hoá Protid
Mỗi loại protein đều có tuổi thọ riêng biệt, biểu thị
bằng thời gian bán thoái hóa, đây là sự thoái hóa sinh
lý, nhờ đó mà protein ở các tổ chức được đổi mới liên
tục ở những thời gian khác nhau.
Nhờ tác dụng của các men (như cathepsin, protease,
khử amin, chuyển amin, khử carboxyl,...) mà trong
quá trình thoái hóa các protein thoái hóa cho những
sản phẩm chuyển hóa TG khác nhau, 1 số có lợi, 1 số
có hại.
Sản phẩm thoái hóa cuối cùng của protein là NH3. NH3
độc đối với cơ thể nên trước khi thải ra ngoài, chúng được
cơ thể khử độc bằng cách biến chúng thành chất không độc
thông qua 2 cách:
+ Tại tổ chức (thận) :
NH3 + acid glutamic =>glutamin (nhờ men glutamin synthetase)
+ Tại gan: tạo ure thông qua chu trình ornithine. Sau khi được tạo ra,ure vào máu
đến thận và được thải ra ngoài theo nước tiểu.
Sự thoái hoá Protid
Sự cân bằng Protid
Nội dung 4
Sự cân bằng Protid
Là sự cân bằng giữa
lượng protid đưa vào
hoặc tổng hợp nên của
cơ thể và lượng protid
tiêu thụ của cơ thể
Là khi cơ thể được cung cấp hoặc tổng hợp
protid nhiều hơn quá trình thoái hóa, phân
hủy protid
Cân bằng nitơ dương tính
Khi lượng protid thoái hóa, phân hủy nhiều
hơn lượng protid được cung cấp hoặc tổng
hợp
Cân bằng nitơ âm tính
RỐI LOẠN PROTID
HUYẾT TƯƠNG
Nội dung 3
Ghi chú nội dung 3
Protid huyết tương là những thành phần protid
hoà tan, hiện diện trong huyết tương. Bình
thường, lượng protid huyết tương là 7-8g% gồm
3 thành phần chính là:
+ Albumin: 95% do gan sản xuất
+ Globulin: 85% do gan sản xuất, môt
phần nhỏ do các tế bào hệ võng nội mô và hạch
lympho sản xuất
+ Fibrinogen: đa số được tạo ra tại gan
Nội dung 3
Ghi chú nội dung 3
Vai trò của protid huyết tương
+ Tạo áp suất thẩm thấu keo, góp phần điều
hòa chuyển hóa nước và điện giải.
+ Bảo vệ cơ thể, chống nhiễm khuẩn, nhiễm
độc.
+ Tham gia vào quá trình đông máu .
+ Vận chuyển các chất.
+ Tạo độ nhớt huyết tương.
+ Cấu tạo: tế bào, enzym, hormon.
+ Là nguồn cung cấp acid amin.
Nội dung 3
Ghi chú nội dung 3
Thay đổi số lượng protid huyết tương
Giảm protid huyết tương: Rất thường gặp, phản ánh
trực tiếp tình trạng giảm lượng protid chung của cơ thể.
Gặp trong các trường hợp sau:
- Giảm cung cấp:
+Thiếu Protid trong thức ăn
+ Rối loạn hấp thu nặng ở ống tiêu hóa
+ Giảm tổng hợp: Trong suy gan, sơ gan
-Tăng thoái hóa: Trong hàn gắn vết thương, sốt kéo
dài, đái tháo đường, ung thư, cường giáp...
-Do mất ra ngoài: Tiêu chảy, tiểu ra protein, phỏng.
Nội dung 3
Ghi chú nội dung 3
Giảm protid huyết tương: Rất thường gặp, phản ánh
trực tiếp tình trạng giảm lượng protid chung của cơ thể.
Gặp trong các trường hợp sau:
- Giảm cung cấp:
+Thiếu Protid trong thức ăn
+ Rối loạn hấp thu nặng ở ống tiêu hóa
+ Giảm tổng hợp: trong suy gan, sơ gan
-Tăng thoái hóa: trong hàn gắn vết thương, sốt kéo
dài, đái tháo đường, ung thư, cường giáp...
-Do mất ra ngoài: Tiêu chảy, tiểu ra protein, phỏng.
Hậu quả: - Tỷ lệ Albumin/ Globulin ( A/G ) bị đảo ngược
- Sụt cân, teo cơ, suy dinh dưỡng, phù toàn thân, thiếu
máu, chậm lành vết thương, giảm sức đề kháng…
Nội dung 3
Ghi chú nội dung 3
Hậu quả: - Tỷ lệ Albumin/ Globulin ( A/G ) bị đảo ngược
- Sụt cân, teo cơ, suy dinh dưỡng, phù toàn thân, thiếu
máu, chậm lành vết thương, giảm sức đề kháng…
Tăng protid huyết tương:
+ Tăng giả do máu cô đặc ( mất nước, bỏng ).
+Tăng Globulin ( nhiễm khuẩn, miễn dịch ).
Nội dung 3
Ghi chú nội dung 3
Thay đổi thành phần protid huyết tương
- Giảm Albumin: Thường gặp nhất, giảm trong tất cả các trường hợp
giảm protid huyết tương và protid toàn phần
+ Giảm cung cấp: Đói
+ Giảm tổng hợp: suy gan
+ Tăng mất ra ngoài: qua thận, tiêu hóa
+ Tăng thoái hóa: nhiễm khuẩn
- Tăng α globulin: viêm gan, viêm cơ tim, nhồi máu cơ tim Thận hư
nhiễm mỡ, nhiễm bột amylose; Làm tăng độ nhớt máu, tăng tốc độ máu
lắng
- Tăng β globulin: có vai trò quan trọng trong vận chuyển mỡ. Tăng khi
tăng mỡ trong máu: đái tháo đường, xơ cứng mạch, tắc mật, thận nhiễm mỡ
- Tăng γ globulin: gặp trong trường hợp có tăng sản xuất kháng thể
(nhiễm khuẩn, u tương bào, mẫn cảm…)
Nội dung 3
Ghi chú nội dung 3
- Giảm Albumin: Thường gặp nhất, giảm trong tất cả các trường hợp
giảm protid huyết tương và protid toàn phần
+ Giảm cung cấp: Đói
+ Giảm tổng hợp: suy gan
+ Tăng mất ra ngoài: qua thận, tiêu hóa
+ Tăng thoái hóa: nhiễm khuẩn )
- Tăng α globulin: viêm gan, viêm cơ tim, nhồi máu cơ tim Thận hư
nhiễm mỡ, nhiễm bột amylose; Làm tăng độ nhớt máu, tăng tốc độ máu
lắng
- Tăng β globulin: có vai trò quan trọng trong vận chuyển mỡ. Tăng khi
tăng mỡ trong máu: đái tháo đường, xơ cứng mạch, tắc mật, thận nhiễm mỡ
- Tăng γ globulin: gặp trong trường hợp có tăng sản xuất kháng thể
(nhiễm khuẩn, u tương bào, mẫn cảm…)
Hậu quả:
- Protid huyết tương dễ bị tủa, nhất là khi thêm vào
những muối kim loại nặng.
Ứng dụng: Phản ứng Takata Ara (dùng HgCo2),
Phản ứng weltmann (dùng CaCl2),
Phản ứng Maclagan (dùng thymol),
Phản ứng Kunkel (dùng ZnSo4)...
- Tăng tốc độ máu lắng
RỐI LOẠN TỔNG
HỢP PROTID
TỔNG HỢP PROTID
Men RNA-polymerase
Để nghiên cứu về rối loạn tổng
hợp protid, Hb là 1 trong các protid
được nghiên cứu nhiều nhất.
Lý do vì chức năng sinh học quan
trọng của nó, đồng thời Hb cũng dễ
được chiết suất và kết tinh.
RỐI LOẠN TỔNG HỢP PROTID
Do rối loạn
gen điều hoà
Do rối loạn
gen cấu trúc
RỐI LOẠN TỔNG HỢP PROTID
- Gen cấu trúc quy định
thông tin di truyền về mặt cấu
trúc và chức năng của từng
protid đặc hiệu. Do đó, khi có
sự biến đổi gen cấu trúc sẽ làm
sai lạc quá trình phiên mã và
dịch mã => thay đổi cấu trúc
và chức năng của protein
- Những đột biến nặng có thể
làm gen không hoạt động, do
đó vắng mặt protein tương ứng
trong máu
Do rối loạn
gen cấu trúc
Các bệnh rối loạn
cấu trúc hemoglobin
+ Hemoglobin S (HC hình
liềm) : Sai lạc aa ở vị trí số 6
của chuỗi β, acid glutamic bị
thay thế valin => HC dễ bị kết
tinh khi thiếu O2 và thừa CO2;
HC bị biến dạng và dễ vỡ
+ Hemoglobin C: Sai lạc
aa ở vị trí số 6 của chuỗi β,
acid glutamic bị thay thế lysin
=> HC có hình bia bắn, dễ vỡ,
gây thiếu máu thiếu O2 máu .
Các bệnh rối loạn
cấu trúc hemoglobin
Bệnh do thiếu men
chuyển hóa:
- Do thiếu men chuyển
hóa quá trình chuyển hóa sẽ
bị ngừng => ứ động các sản
phẩm phía trên và thiếu hụt
những sản phẩm phía dưới
+ Trong bệnh bạch tạng:
do thiếu men tyrosinase nên
không hình thành sắc tố
melanin
+ Trong bệnh alkapton
niệu (phenylketon niệu)
Bệnh do thiếu men
chuyển hóa:
+ Do thiếu men chuyển hóa
quá trình chuyển hóa sẽ bị ngừng
=> ứ động các sản phẩm phía trên
và thiếu hụt những sản phẩm phía
dưới (thiếu men ở cuối chuỗi thì
rối loạn không nặng; thiếu ở đầu
chuỗi thường rất nặng, có thể dẫn
tới tử vong)
+ Trong bệnh bạch tạng: do
thiếu men tyrosinase nên không
hình thành sắc tố melanin
+ Trong bệnh alkapton niệu
(phenylketon niệu)
Do rối loạn
gen điều hoà
Gen điều hòa cho phép
tổng hợp một loại protid
với sống lượng thích hợp
theo yêu cầu cơ thể. Bệnh
lý do rối loạn gen điều hòa
cũng thường gặp trong
bệnh lý hemoglobin như
bệnh Thalassemia.
Thalassemia là bệnh lý tán huyết do nguyên nhân tại hồng
cầu. Do giảm hoặc không tổng hợp chuỗi ampha, beta globin.
Do gen lặn nằm trên NST thường gen quy định điều hòa tổng
hợp chuỗi beta và ampha nằm trên NST số 11 và số 16.
Bệnh thalassemia thể nhẹ thường
không có triệu chứng
Trong khi đó bệnh beta thalassemia
thể nặng:
+ Biểu hiện: tháng thứ 3-6
+ Thiếu máu mạn: da niêm nhạt
+ Tán huyết: vàng da, gan lách to
+ Biến dạng xương
+ Chậm phát triển thể chất
Xét nghiệm: điện di protein, Xquang
sọ, CTM.
Mỗi năm có khoảng 8.000 trẻ em sinh
ra bị bệnh thalassemia, trong đó 2.000 trẻ
bị bệnh mức độ nặng và khoảng 800 trẻ
không thể ra đời do phù thai,
mắc bệnh.
Bệnh không thể chữa song có thể phòng ngừa.
Bộ Y tế đã đưa căn bệnh này vào danh sách các
bệnh cần chẩn đoán, sàng lọc trước sinh.
Việt Nam áp dụng nhiều phương pháp chẩn đoán
trước sinh hiện đại như chẩn đoán khi mang thai, thụ
tinh nhân tạo và chẩn đoán trước chuyển phôi. Nhờ
đó nhiều cặp vợ chồng cùng mang gene thalassemia
sinh ra những em bé không bị bệnh.
MINI GAME
SINH LÝ BỆNH VÀ MIỄN DỊCH
NHÓM 3
GV: Lê Ngọc Thư
CÂU
HỎI
SỐ 1
CÂU
HỎI
SỐ 2
CÂU HỎI
SỐ 3
CÂU HỎI
SỐ 4
a
CHỌN 1 TRONG 4
ĐÁP ÁN NHÉ
CHÚNG MÌNH SẼ ĐƯA RA 4
ĐÁP ÁN
HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG
NHẤT NHÉ!
BẮT ĐẦU
a
Kho lưu trữ protid ở cơ thể
Glycogen ở
gan
Protid huyết
tương
Mô mỡ dưới
da
Chu trình
Krebs
GIỎI ZỮ!!!!!
Bạn có muốn chơi tiếp không?
CÓ YES
Chủ đề môn học
Group
Name
Giáo viên bộ môn
Mini Game nho nhỏ
Tên Trò Chơi
Nội
dung 1
Nội
dung 2 Nội dung 3 Nội dung 4
ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG
BẮT ĐẦU
SẼ CÓ 1 PHẦN NỘI DUNG
TRONG BÀI BỊ KHUYẾT
GIÚP CHÚNG MÌNH ĐIỀN
VÀO NHÉ
Hãy điền vào chỗ trống sau
BỆNH THALASSEMIA LÀ DO
RỐI LOẠN GEN ĐIỀU HOÀ
Đáp án Bắt đầu
Thời gian
………………………………………..
AMAZING GÚT CHÓP !!
Bạn chán chơi game này không?
Không No
Group
Name
MINI GAME
CÂU
HỎI
SỐ 1
CÂU
HỎI
SỐ 2
CÂU HỎI
SỐ 3
CÂU HỎI
SỐ 4
Chọn đáp án đúng
Bắt đầu
LUẬT CHƠI GIỐNG CÂU 1 :v
Trong bệnh hemoglobin S, các nhận định sau đây là đúng, trừ:
Do rối
loạn về
gen cấu
trúc
HC dễ vỡ
gây thiếu
máu
HC dễ di
chuyển
qua các
mạch máu
nhỏ
Thymin ở
gen cấu
trúc bị
thay bằng
ademin
Chuyển tiếp
Group
Name
MINI GAME
CÂU HỎI
SỐ 1
CÂU
HỎI SỐ
2
CÂU HỎI SỐ
3
CÂU HỎI SỐ 4
NHÌN HÌNH ĐOÁN BỆNH
TIÊU BẢN
Thời gian
Tính thời gian nhìn
Bắt đầu
TIÊU BẢN VỪA RỒI LÀ TIÊU
BẢN GÌ?
Thiếu
máu HC
hình liềm
1
Bệnh
thalassemia
2
Bệnh
hemoglobin
SC
3 4
Đúng rùiiiii
THE END
Thanks For Watching!

More Related Content

What's hot

chuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobinchuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobinkaka chan
 
Chuyển hóa lipid
Chuyển hóa lipidChuyển hóa lipid
Chuyển hóa lipidLam Nguyen
 
Bài giảng hóa học acid nucleic
Bài giảng hóa học acid nucleicBài giảng hóa học acid nucleic
Bài giảng hóa học acid nucleicLam Nguyen
 
CHUYỂN HÓA
CHUYỂN HÓACHUYỂN HÓA
CHUYỂN HÓASoM
 
Liên quan và điều hòa chuyển hóa
Liên quan và điều hòa chuyển hóaLiên quan và điều hòa chuyển hóa
Liên quan và điều hòa chuyển hóaLam Nguyen
 
SINH HÓA NỘI TIẾT
SINH HÓA NỘI TIẾTSINH HÓA NỘI TIẾT
SINH HÓA NỘI TIẾTSoM
 
CHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEINCHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEINSoM
 
Chuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucidChuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucidLam Nguyen
 
THẬN VÀ NƯỚC TIỂU
THẬN VÀ NƯỚC TIỂUTHẬN VÀ NƯỚC TIỂU
THẬN VÀ NƯỚC TIỂUSoM
 
Chuyển hóa acid nucleic
Chuyển hóa acid nucleicChuyển hóa acid nucleic
Chuyển hóa acid nucleicLam Nguyen
 
Bài giảng hóa học hemoglobin
Bài giảng hóa học hemoglobinBài giảng hóa học hemoglobin
Bài giảng hóa học hemoglobinLam Nguyen
 
Đường-phân.pptx
Đường-phân.pptxĐường-phân.pptx
Đường-phân.pptxBbiyoRan
 
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitaminBao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitaminĐức Anh
 
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾT
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾTĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾT
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾTSoM
 
bai giang Dhy ha noi
bai giang Dhy ha noibai giang Dhy ha noi
bai giang Dhy ha noissuser48d166
 
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1Nghia Nguyen Trong
 

What's hot (20)

chuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobinchuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobin
 
Hóa học protid
Hóa học protidHóa học protid
Hóa học protid
 
Chuyển hóa lipid
Chuyển hóa lipidChuyển hóa lipid
Chuyển hóa lipid
 
Di ung thuoc
Di ung thuocDi ung thuoc
Di ung thuoc
 
Bài giảng hóa học acid nucleic
Bài giảng hóa học acid nucleicBài giảng hóa học acid nucleic
Bài giảng hóa học acid nucleic
 
CHUYỂN HÓA
CHUYỂN HÓACHUYỂN HÓA
CHUYỂN HÓA
 
Liên quan và điều hòa chuyển hóa
Liên quan và điều hòa chuyển hóaLiên quan và điều hòa chuyển hóa
Liên quan và điều hòa chuyển hóa
 
SINH HÓA NỘI TIẾT
SINH HÓA NỘI TIẾTSINH HÓA NỘI TIẾT
SINH HÓA NỘI TIẾT
 
Vitamin
VitaminVitamin
Vitamin
 
CHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEINCHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEIN
 
Chuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucidChuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucid
 
THẬN VÀ NƯỚC TIỂU
THẬN VÀ NƯỚC TIỂUTHẬN VÀ NƯỚC TIỂU
THẬN VÀ NƯỚC TIỂU
 
Chuyển hóa acid nucleic
Chuyển hóa acid nucleicChuyển hóa acid nucleic
Chuyển hóa acid nucleic
 
Bài giảng hóa học hemoglobin
Bài giảng hóa học hemoglobinBài giảng hóa học hemoglobin
Bài giảng hóa học hemoglobin
 
Bai giang enzyme ts vu thi thom
Bai giang enzyme ts vu thi thomBai giang enzyme ts vu thi thom
Bai giang enzyme ts vu thi thom
 
Đường-phân.pptx
Đường-phân.pptxĐường-phân.pptx
Đường-phân.pptx
 
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitaminBao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
 
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾT
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾTĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾT
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾT
 
bai giang Dhy ha noi
bai giang Dhy ha noibai giang Dhy ha noi
bai giang Dhy ha noi
 
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
 

Similar to B3 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID.pptx

HÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNGHÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNGVuKirikou
 
bai_giang_hoa_sinh_bai_12_chuyen_hoa_protid_7546.ppt
bai_giang_hoa_sinh_bai_12_chuyen_hoa_protid_7546.pptbai_giang_hoa_sinh_bai_12_chuyen_hoa_protid_7546.ppt
bai_giang_hoa_sinh_bai_12_chuyen_hoa_protid_7546.pptDngTrn603952
 
phuong phap xu ly cac chat doc va chat khang dinh duong co trong thanh phan h...
phuong phap xu ly cac chat doc va chat khang dinh duong co trong thanh phan h...phuong phap xu ly cac chat doc va chat khang dinh duong co trong thanh phan h...
phuong phap xu ly cac chat doc va chat khang dinh duong co trong thanh phan h...HuynhKhanh21
 
Chuyenhoaprotein
ChuyenhoaproteinChuyenhoaprotein
ChuyenhoaproteinKanist BB
 
• Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
•	Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...•	Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
• Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...Nguyên Võ
 
[Duoc ly] hormon khang hormon - th s duong
[Duoc ly] hormon   khang hormon - th s duong[Duoc ly] hormon   khang hormon - th s duong
[Duoc ly] hormon khang hormon - th s duongk1351010236
 
CÁC BỆNH LÝ VỀ MÁU & THUỐC
CÁC BỆNH LÝ VỀ MÁU & THUỐCCÁC BỆNH LÝ VỀ MÁU & THUỐC
CÁC BỆNH LÝ VỀ MÁU & THUỐCDr Hoc
 
CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
CÁC TUYẾN NỘI TIẾTCÁC TUYẾN NỘI TIẾT
CÁC TUYẾN NỘI TIẾTSoM
 
Vai trò của protein trong dinh dưỡng
Vai trò của protein trong dinh dưỡngVai trò của protein trong dinh dưỡng
Vai trò của protein trong dinh dưỡngMai Hương Hương
 
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibf
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibfHội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibf
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibfPhNguyn914909
 
Phân tích CLS xơ gan do rượu
Phân tích CLS xơ gan do rượuPhân tích CLS xơ gan do rượu
Phân tích CLS xơ gan do rượuHA VO THI
 
doctor-and-patients-powerpoint-templates-standard2-160410171323.pdf
doctor-and-patients-powerpoint-templates-standard2-160410171323.pdfdoctor-and-patients-powerpoint-templates-standard2-160410171323.pdf
doctor-and-patients-powerpoint-templates-standard2-160410171323.pdfChinSiro
 
Hội chứng lâm sàng bệnh lý gan mật
Hội chứng lâm sàng bệnh lý gan mậtHội chứng lâm sàng bệnh lý gan mật
Hội chứng lâm sàng bệnh lý gan mậtDQucMinhQun
 

Similar to B3 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID.pptx (20)

Mau va bach huyet p2
Mau va bach huyet p2Mau va bach huyet p2
Mau va bach huyet p2
 
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNGHÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
 
bai_giang_hoa_sinh_bai_12_chuyen_hoa_protid_7546.ppt
bai_giang_hoa_sinh_bai_12_chuyen_hoa_protid_7546.pptbai_giang_hoa_sinh_bai_12_chuyen_hoa_protid_7546.ppt
bai_giang_hoa_sinh_bai_12_chuyen_hoa_protid_7546.ppt
 
phuong phap xu ly cac chat doc va chat khang dinh duong co trong thanh phan h...
phuong phap xu ly cac chat doc va chat khang dinh duong co trong thanh phan h...phuong phap xu ly cac chat doc va chat khang dinh duong co trong thanh phan h...
phuong phap xu ly cac chat doc va chat khang dinh duong co trong thanh phan h...
 
Trao doi chat va q p1
Trao doi chat va q  p1Trao doi chat va q  p1
Trao doi chat va q p1
 
Chuyenhoaprotein
ChuyenhoaproteinChuyenhoaprotein
Chuyenhoaprotein
 
NT-3.ppt
NT-3.pptNT-3.ppt
NT-3.ppt
 
• Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
•	Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...•	Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
• Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
 
[Duoc ly] hormon khang hormon - th s duong
[Duoc ly] hormon   khang hormon - th s duong[Duoc ly] hormon   khang hormon - th s duong
[Duoc ly] hormon khang hormon - th s duong
 
Bướu Giáp Đơn
Bướu Giáp ĐơnBướu Giáp Đơn
Bướu Giáp Đơn
 
CÁC BỆNH LÝ VỀ MÁU & THUỐC
CÁC BỆNH LÝ VỀ MÁU & THUỐCCÁC BỆNH LÝ VỀ MÁU & THUỐC
CÁC BỆNH LÝ VỀ MÁU & THUỐC
 
CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
CÁC TUYẾN NỘI TIẾTCÁC TUYẾN NỘI TIẾT
CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
 
Mau va bach huyet p5
Mau va bach huyet p5Mau va bach huyet p5
Mau va bach huyet p5
 
Vai trò của protein trong dinh dưỡng
Vai trò của protein trong dinh dưỡngVai trò của protein trong dinh dưỡng
Vai trò của protein trong dinh dưỡng
 
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibf
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibfHội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibf
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibf
 
Phân tích CLS xơ gan do rượu
Phân tích CLS xơ gan do rượuPhân tích CLS xơ gan do rượu
Phân tích CLS xơ gan do rượu
 
doctor-and-patients-powerpoint-templates-standard2-160410171323.pdf
doctor-and-patients-powerpoint-templates-standard2-160410171323.pdfdoctor-and-patients-powerpoint-templates-standard2-160410171323.pdf
doctor-and-patients-powerpoint-templates-standard2-160410171323.pdf
 
Hội chứng lâm sàng bệnh lý gan mật
Hội chứng lâm sàng bệnh lý gan mậtHội chứng lâm sàng bệnh lý gan mật
Hội chứng lâm sàng bệnh lý gan mật
 
Sinh ly mau
Sinh ly mauSinh ly mau
Sinh ly mau
 
Chuong 9 sinh ly mau
Chuong 9 sinh ly mauChuong 9 sinh ly mau
Chuong 9 sinh ly mau
 

More from hoangminhTran8

CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH.pptx
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH.pptxCHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH.pptx
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH.pptxhoangminhTran8
 
ĐẠI CƯƠNG PTNS- NỘI SOI 22.pptx
ĐẠI CƯƠNG PTNS- NỘI SOI 22.pptxĐẠI CƯƠNG PTNS- NỘI SOI 22.pptx
ĐẠI CƯƠNG PTNS- NỘI SOI 22.pptxhoangminhTran8
 
BAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdf
BAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdfBAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdf
BAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdfhoangminhTran8
 
GÂY TÊ TẠI CHỔ 22.pptx
GÂY TÊ TẠI CHỔ 22.pptxGÂY TÊ TẠI CHỔ 22.pptx
GÂY TÊ TẠI CHỔ 22.pptxhoangminhTran8
 
FILE_20220917_193830_CẦM MÁU 22 bủi 2.pptx
FILE_20220917_193830_CẦM MÁU 22 bủi 2.pptxFILE_20220917_193830_CẦM MÁU 22 bủi 2.pptx
FILE_20220917_193830_CẦM MÁU 22 bủi 2.pptxhoangminhTran8
 
Định nghĩa phân loại bệnh đái tháo đường.pptx
Định nghĩa phân loại bệnh đái tháo đường.pptxĐịnh nghĩa phân loại bệnh đái tháo đường.pptx
Định nghĩa phân loại bệnh đái tháo đường.pptxhoangminhTran8
 
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptxbai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptxhoangminhTran8
 
BV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptx
BV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptxBV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptx
BV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptxhoangminhTran8
 
FILE_20221004_182809_zgOB6.pptx
FILE_20221004_182809_zgOB6.pptxFILE_20221004_182809_zgOB6.pptx
FILE_20221004_182809_zgOB6.pptxhoangminhTran8
 
DNC PP BỆNH ÁN NGOẠI KHOA.pptx
DNC PP BỆNH ÁN NGOẠI KHOA.pptxDNC PP BỆNH ÁN NGOẠI KHOA.pptx
DNC PP BỆNH ÁN NGOẠI KHOA.pptxhoangminhTran8
 
BÀI GIẢNG LÂM SÀNG BÍ TIỂU 2023.pptx
BÀI GIẢNG LÂM SÀNG BÍ TIỂU 2023.pptxBÀI GIẢNG LÂM SÀNG BÍ TIỂU 2023.pptx
BÀI GIẢNG LÂM SÀNG BÍ TIỂU 2023.pptxhoangminhTran8
 
Tràn dịch-khí MP.pptx
Tràn dịch-khí MP.pptxTràn dịch-khí MP.pptx
Tràn dịch-khí MP.pptxhoangminhTran8
 
Khám lâm sàng hô hấp.pptx
Khám lâm sàng hô hấp.pptxKhám lâm sàng hô hấp.pptx
Khám lâm sàng hô hấp.pptxhoangminhTran8
 
Hội chứng đông đặc.pptx
Hội chứng đông đặc.pptxHội chứng đông đặc.pptx
Hội chứng đông đặc.pptxhoangminhTran8
 
Silde Pháp luật đại cương.pptx
Silde Pháp luật đại cương.pptxSilde Pháp luật đại cương.pptx
Silde Pháp luật đại cương.pptxhoangminhTran8
 

More from hoangminhTran8 (20)

CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH.pptx
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH.pptxCHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH.pptx
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH.pptx
 
VIÊM PHỔI.pptx
VIÊM PHỔI.pptxVIÊM PHỔI.pptx
VIÊM PHỔI.pptx
 
ĐẠI CƯƠNG PTNS- NỘI SOI 22.pptx
ĐẠI CƯƠNG PTNS- NỘI SOI 22.pptxĐẠI CƯƠNG PTNS- NỘI SOI 22.pptx
ĐẠI CƯƠNG PTNS- NỘI SOI 22.pptx
 
BAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdf
BAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdfBAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdf
BAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdf
 
SINH THIẾT 22.pptx
SINH THIẾT 22.pptxSINH THIẾT 22.pptx
SINH THIẾT 22.pptx
 
GÂY TÊ TẠI CHỔ 22.pptx
GÂY TÊ TẠI CHỔ 22.pptxGÂY TÊ TẠI CHỔ 22.pptx
GÂY TÊ TẠI CHỔ 22.pptx
 
BỘC LỘ TM 22.pptx
BỘC LỘ TM 22.pptxBỘC LỘ TM 22.pptx
BỘC LỘ TM 22.pptx
 
Bai 2 SLB.pptx
Bai 2 SLB.pptxBai 2 SLB.pptx
Bai 2 SLB.pptx
 
FILE_20220917_193830_CẦM MÁU 22 bủi 2.pptx
FILE_20220917_193830_CẦM MÁU 22 bủi 2.pptxFILE_20220917_193830_CẦM MÁU 22 bủi 2.pptx
FILE_20220917_193830_CẦM MÁU 22 bủi 2.pptx
 
Định nghĩa phân loại bệnh đái tháo đường.pptx
Định nghĩa phân loại bệnh đái tháo đường.pptxĐịnh nghĩa phân loại bệnh đái tháo đường.pptx
Định nghĩa phân loại bệnh đái tháo đường.pptx
 
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptxbai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx
 
BV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptx
BV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptxBV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptx
BV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptx
 
FILE_20221004_182809_zgOB6.pptx
FILE_20221004_182809_zgOB6.pptxFILE_20221004_182809_zgOB6.pptx
FILE_20221004_182809_zgOB6.pptx
 
DNC PP BỆNH ÁN NGOẠI KHOA.pptx
DNC PP BỆNH ÁN NGOẠI KHOA.pptxDNC PP BỆNH ÁN NGOẠI KHOA.pptx
DNC PP BỆNH ÁN NGOẠI KHOA.pptx
 
BÀI GIẢNG LÂM SÀNG BÍ TIỂU 2023.pptx
BÀI GIẢNG LÂM SÀNG BÍ TIỂU 2023.pptxBÀI GIẢNG LÂM SÀNG BÍ TIỂU 2023.pptx
BÀI GIẢNG LÂM SÀNG BÍ TIỂU 2023.pptx
 
Tràn dịch-khí MP.pptx
Tràn dịch-khí MP.pptxTràn dịch-khí MP.pptx
Tràn dịch-khí MP.pptx
 
Khám lâm sàng hô hấp.pptx
Khám lâm sàng hô hấp.pptxKhám lâm sàng hô hấp.pptx
Khám lâm sàng hô hấp.pptx
 
Hội chứng đông đặc.pptx
Hội chứng đông đặc.pptxHội chứng đông đặc.pptx
Hội chứng đông đặc.pptx
 
Silde Pháp luật đại cương.pptx
Silde Pháp luật đại cương.pptxSilde Pháp luật đại cương.pptx
Silde Pháp luật đại cương.pptx
 
Ốc len.pptx
Ốc len.pptxỐc len.pptx
Ốc len.pptx
 

B3 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID.pptx

  • 1.
  • 2.
  • 4. Tô Hoàng Đại Phi 2010350 Trần Trung Nam 2010310 Nguyễn Ánh Minh 2010324 Nguyễn Như Băng 2010467 Dương Thanh Tú 2010120 NHÓM 3 DH20YKH05 Nguyễn Quốc Khánh 2010250 Nguyễn Trần Phương Linh 2010322 Nguyễn Như Băng 2010467
  • 5. 1 2 3 4 Đại cương Protid Rối loạn chuyển hoá Protid Chuyển hoá Protid trong cơ thể Rối loạn tổng hợp Protid RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ PROTID Sinh lý bệnh và miễn dịch GV: Ths.BS. Lê Ngọc Thư
  • 7. ĐẠI CƯƠNG PROTID Protein được bắt nguồn từ “Proteios” theo tiếng Hy Lạp có nghĩa là quan trọng nhất. Protein được cấu thành từ các acid amin, là thành phần chính của nhân và nguyên sinh chất của tế bào. Protein là lớp chất bắt buộc phải có ở bất kỳ vật sống nào và có tỷ lệ khá ổn định.
  • 8. ĐẠI CƯƠNG PROTID Thành phần cấu tạo gồm: các nguyên tố đại lượng và vi lượng: + Đại lượng: C: 50-55%, H: 6.5- 7.3%, O: 21-23.5%, N: 15-18%, , S: 0.3-0.25%, P:0-0,9% + Vi lượng: Ca,Zn,Fe,Cu …
  • 9. Một số chức năng sinh học của Protid
  • 10. Một số chức năng sinh học của Protid Định hình cấu trúc mô tế bào Vd: Collagen, elastin, keratin…
  • 11. Vận chuyển và lưu trữ Hemoglobin vận chuyển O2, CO2 Vận chuyển lipid dưới dạng lipoprotein
  • 12. Vận chuyển và lưu trữ Hemoglobin vận chuyển O2, CO2 Vận chuyển lipid dưới dạng lipoprotein Ferritin giúp dự trữ sắt Casein có mặt trong sữa và giúp trẻ sơ sinh phát triển
  • 13. Điều chỉnh nồng độ axit và bazo trong máu và các chất dịch cơ thể khác Vd: hemoglobin duy trì giá trị pH bình thường của máu người Duy trì độ pH
  • 14. Mỗi gram protid cung cấp 4 calo Cung cấp năng lượng
  • 15. Albumin và globulin là các protein trong máu, giúp duy trì cân bằng chất lỏng bằng cách thu và giữ nước Cân bằng chất lỏng
  • 16. Tạo kháng thể bản chất là protein huyết tương do tương bào tiết ra dưới dạng imonoglobulin Sức khoẻ miễn dịch
  • 17. Những hormon có thành phần cấu tạo từ protein như các hormon của vùng dưới đồi ( GnRH v.v… ), tuyến yên (8 hormon ), tuyến cận giáp (PTH ), tuyến tuỵ ( insualin ) Cấu tạo hormon
  • 18. Protein tạo ra enzym tham gia hỗ trợ hàng ngàn phản ứng sinh hóa diễn ra trong và ngoài tế bào Tạo phản ứng sinh hoá
  • 19. CHUYỂN HOÁ PROTID CỦA CƠ THỂ
  • 20. Nguồn protid đưa vào cơ thể chủ yếu qua đường ăn, sau khi được tiêu hóa ở dạ dày, được các men ở tụy và ruột non thủy phân để cho sản phẩm cuối cùng là các acid amin và 1 ít phân tử polypeptid hay protein hấp thu được. Vào tổ chức, với hệ thống men khử amin, khử carboxyl và transaminase phong phú, các acid amin sẽ được điều hòa chuyển hóa phù hợp với nhu cầu của cơ thể. Nếu thừa nhiều sẽ được khử amin để đưa vào con đường chuyển hóa chung để tạo năng lượng cung cấp cho cơ thể hoạt động.
  • 24. Theo mô hình của Monod và Jacob (1961), đơn vị điều hòa tổng hợp protein là một đoạn DNA gọi là operon, bao gồm một số gen cấu trúc (structure), gen hoạt động (operator), gen khởi động (promotor), gen điều hòa – regulator (chất kích thích hay chất kìm hãm)
  • 26. Sự thoái hoá Protid Mỗi loại protein đều có tuổi thọ riêng biệt, biểu thị bằng thời gian bán thoái hóa, đây là sự thoái hóa sinh lý, nhờ đó mà protein ở các tổ chức được đổi mới liên tục ở những thời gian khác nhau. Nhờ tác dụng của các men (như cathepsin, protease, khử amin, chuyển amin, khử carboxyl,...) mà trong quá trình thoái hóa các protein thoái hóa cho những sản phẩm chuyển hóa TG khác nhau, 1 số có lợi, 1 số có hại.
  • 27. Sản phẩm thoái hóa cuối cùng của protein là NH3. NH3 độc đối với cơ thể nên trước khi thải ra ngoài, chúng được cơ thể khử độc bằng cách biến chúng thành chất không độc thông qua 2 cách: + Tại tổ chức (thận) : NH3 + acid glutamic =>glutamin (nhờ men glutamin synthetase) + Tại gan: tạo ure thông qua chu trình ornithine. Sau khi được tạo ra,ure vào máu đến thận và được thải ra ngoài theo nước tiểu. Sự thoái hoá Protid
  • 29. Nội dung 4 Sự cân bằng Protid
  • 30. Là sự cân bằng giữa lượng protid đưa vào hoặc tổng hợp nên của cơ thể và lượng protid tiêu thụ của cơ thể Là khi cơ thể được cung cấp hoặc tổng hợp protid nhiều hơn quá trình thoái hóa, phân hủy protid Cân bằng nitơ dương tính Khi lượng protid thoái hóa, phân hủy nhiều hơn lượng protid được cung cấp hoặc tổng hợp Cân bằng nitơ âm tính
  • 32. Nội dung 3 Ghi chú nội dung 3 Protid huyết tương là những thành phần protid hoà tan, hiện diện trong huyết tương. Bình thường, lượng protid huyết tương là 7-8g% gồm 3 thành phần chính là: + Albumin: 95% do gan sản xuất + Globulin: 85% do gan sản xuất, môt phần nhỏ do các tế bào hệ võng nội mô và hạch lympho sản xuất + Fibrinogen: đa số được tạo ra tại gan
  • 33. Nội dung 3 Ghi chú nội dung 3 Vai trò của protid huyết tương + Tạo áp suất thẩm thấu keo, góp phần điều hòa chuyển hóa nước và điện giải. + Bảo vệ cơ thể, chống nhiễm khuẩn, nhiễm độc. + Tham gia vào quá trình đông máu . + Vận chuyển các chất. + Tạo độ nhớt huyết tương. + Cấu tạo: tế bào, enzym, hormon. + Là nguồn cung cấp acid amin.
  • 34. Nội dung 3 Ghi chú nội dung 3 Thay đổi số lượng protid huyết tương Giảm protid huyết tương: Rất thường gặp, phản ánh trực tiếp tình trạng giảm lượng protid chung của cơ thể. Gặp trong các trường hợp sau: - Giảm cung cấp: +Thiếu Protid trong thức ăn + Rối loạn hấp thu nặng ở ống tiêu hóa + Giảm tổng hợp: Trong suy gan, sơ gan -Tăng thoái hóa: Trong hàn gắn vết thương, sốt kéo dài, đái tháo đường, ung thư, cường giáp... -Do mất ra ngoài: Tiêu chảy, tiểu ra protein, phỏng.
  • 35. Nội dung 3 Ghi chú nội dung 3 Giảm protid huyết tương: Rất thường gặp, phản ánh trực tiếp tình trạng giảm lượng protid chung của cơ thể. Gặp trong các trường hợp sau: - Giảm cung cấp: +Thiếu Protid trong thức ăn + Rối loạn hấp thu nặng ở ống tiêu hóa + Giảm tổng hợp: trong suy gan, sơ gan -Tăng thoái hóa: trong hàn gắn vết thương, sốt kéo dài, đái tháo đường, ung thư, cường giáp... -Do mất ra ngoài: Tiêu chảy, tiểu ra protein, phỏng. Hậu quả: - Tỷ lệ Albumin/ Globulin ( A/G ) bị đảo ngược - Sụt cân, teo cơ, suy dinh dưỡng, phù toàn thân, thiếu máu, chậm lành vết thương, giảm sức đề kháng…
  • 36. Nội dung 3 Ghi chú nội dung 3 Hậu quả: - Tỷ lệ Albumin/ Globulin ( A/G ) bị đảo ngược - Sụt cân, teo cơ, suy dinh dưỡng, phù toàn thân, thiếu máu, chậm lành vết thương, giảm sức đề kháng… Tăng protid huyết tương: + Tăng giả do máu cô đặc ( mất nước, bỏng ). +Tăng Globulin ( nhiễm khuẩn, miễn dịch ).
  • 37. Nội dung 3 Ghi chú nội dung 3 Thay đổi thành phần protid huyết tương - Giảm Albumin: Thường gặp nhất, giảm trong tất cả các trường hợp giảm protid huyết tương và protid toàn phần + Giảm cung cấp: Đói + Giảm tổng hợp: suy gan + Tăng mất ra ngoài: qua thận, tiêu hóa + Tăng thoái hóa: nhiễm khuẩn - Tăng α globulin: viêm gan, viêm cơ tim, nhồi máu cơ tim Thận hư nhiễm mỡ, nhiễm bột amylose; Làm tăng độ nhớt máu, tăng tốc độ máu lắng - Tăng β globulin: có vai trò quan trọng trong vận chuyển mỡ. Tăng khi tăng mỡ trong máu: đái tháo đường, xơ cứng mạch, tắc mật, thận nhiễm mỡ - Tăng γ globulin: gặp trong trường hợp có tăng sản xuất kháng thể (nhiễm khuẩn, u tương bào, mẫn cảm…)
  • 38. Nội dung 3 Ghi chú nội dung 3 - Giảm Albumin: Thường gặp nhất, giảm trong tất cả các trường hợp giảm protid huyết tương và protid toàn phần + Giảm cung cấp: Đói + Giảm tổng hợp: suy gan + Tăng mất ra ngoài: qua thận, tiêu hóa + Tăng thoái hóa: nhiễm khuẩn ) - Tăng α globulin: viêm gan, viêm cơ tim, nhồi máu cơ tim Thận hư nhiễm mỡ, nhiễm bột amylose; Làm tăng độ nhớt máu, tăng tốc độ máu lắng - Tăng β globulin: có vai trò quan trọng trong vận chuyển mỡ. Tăng khi tăng mỡ trong máu: đái tháo đường, xơ cứng mạch, tắc mật, thận nhiễm mỡ - Tăng γ globulin: gặp trong trường hợp có tăng sản xuất kháng thể (nhiễm khuẩn, u tương bào, mẫn cảm…) Hậu quả: - Protid huyết tương dễ bị tủa, nhất là khi thêm vào những muối kim loại nặng. Ứng dụng: Phản ứng Takata Ara (dùng HgCo2), Phản ứng weltmann (dùng CaCl2), Phản ứng Maclagan (dùng thymol), Phản ứng Kunkel (dùng ZnSo4)... - Tăng tốc độ máu lắng
  • 40. TỔNG HỢP PROTID Men RNA-polymerase
  • 41. Để nghiên cứu về rối loạn tổng hợp protid, Hb là 1 trong các protid được nghiên cứu nhiều nhất. Lý do vì chức năng sinh học quan trọng của nó, đồng thời Hb cũng dễ được chiết suất và kết tinh.
  • 42. RỐI LOẠN TỔNG HỢP PROTID Do rối loạn gen điều hoà Do rối loạn gen cấu trúc
  • 43. RỐI LOẠN TỔNG HỢP PROTID - Gen cấu trúc quy định thông tin di truyền về mặt cấu trúc và chức năng của từng protid đặc hiệu. Do đó, khi có sự biến đổi gen cấu trúc sẽ làm sai lạc quá trình phiên mã và dịch mã => thay đổi cấu trúc và chức năng của protein - Những đột biến nặng có thể làm gen không hoạt động, do đó vắng mặt protein tương ứng trong máu Do rối loạn gen cấu trúc
  • 44. Các bệnh rối loạn cấu trúc hemoglobin + Hemoglobin S (HC hình liềm) : Sai lạc aa ở vị trí số 6 của chuỗi β, acid glutamic bị thay thế valin => HC dễ bị kết tinh khi thiếu O2 và thừa CO2; HC bị biến dạng và dễ vỡ + Hemoglobin C: Sai lạc aa ở vị trí số 6 của chuỗi β, acid glutamic bị thay thế lysin => HC có hình bia bắn, dễ vỡ, gây thiếu máu thiếu O2 máu .
  • 45. Các bệnh rối loạn cấu trúc hemoglobin
  • 46. Bệnh do thiếu men chuyển hóa: - Do thiếu men chuyển hóa quá trình chuyển hóa sẽ bị ngừng => ứ động các sản phẩm phía trên và thiếu hụt những sản phẩm phía dưới + Trong bệnh bạch tạng: do thiếu men tyrosinase nên không hình thành sắc tố melanin + Trong bệnh alkapton niệu (phenylketon niệu)
  • 47. Bệnh do thiếu men chuyển hóa: + Do thiếu men chuyển hóa quá trình chuyển hóa sẽ bị ngừng => ứ động các sản phẩm phía trên và thiếu hụt những sản phẩm phía dưới (thiếu men ở cuối chuỗi thì rối loạn không nặng; thiếu ở đầu chuỗi thường rất nặng, có thể dẫn tới tử vong) + Trong bệnh bạch tạng: do thiếu men tyrosinase nên không hình thành sắc tố melanin + Trong bệnh alkapton niệu (phenylketon niệu)
  • 48. Do rối loạn gen điều hoà Gen điều hòa cho phép tổng hợp một loại protid với sống lượng thích hợp theo yêu cầu cơ thể. Bệnh lý do rối loạn gen điều hòa cũng thường gặp trong bệnh lý hemoglobin như bệnh Thalassemia.
  • 49. Thalassemia là bệnh lý tán huyết do nguyên nhân tại hồng cầu. Do giảm hoặc không tổng hợp chuỗi ampha, beta globin. Do gen lặn nằm trên NST thường gen quy định điều hòa tổng hợp chuỗi beta và ampha nằm trên NST số 11 và số 16.
  • 50.
  • 51. Bệnh thalassemia thể nhẹ thường không có triệu chứng Trong khi đó bệnh beta thalassemia thể nặng: + Biểu hiện: tháng thứ 3-6 + Thiếu máu mạn: da niêm nhạt + Tán huyết: vàng da, gan lách to + Biến dạng xương + Chậm phát triển thể chất Xét nghiệm: điện di protein, Xquang sọ, CTM. Mỗi năm có khoảng 8.000 trẻ em sinh ra bị bệnh thalassemia, trong đó 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng và khoảng 800 trẻ không thể ra đời do phù thai, mắc bệnh.
  • 52. Bệnh không thể chữa song có thể phòng ngừa. Bộ Y tế đã đưa căn bệnh này vào danh sách các bệnh cần chẩn đoán, sàng lọc trước sinh. Việt Nam áp dụng nhiều phương pháp chẩn đoán trước sinh hiện đại như chẩn đoán khi mang thai, thụ tinh nhân tạo và chẩn đoán trước chuyển phôi. Nhờ đó nhiều cặp vợ chồng cùng mang gene thalassemia sinh ra những em bé không bị bệnh.
  • 53. MINI GAME SINH LÝ BỆNH VÀ MIỄN DỊCH NHÓM 3 GV: Lê Ngọc Thư CÂU HỎI SỐ 1 CÂU HỎI SỐ 2 CÂU HỎI SỐ 3 CÂU HỎI SỐ 4 a
  • 54. CHỌN 1 TRONG 4 ĐÁP ÁN NHÉ
  • 55. CHÚNG MÌNH SẼ ĐƯA RA 4 ĐÁP ÁN HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT NHÉ! BẮT ĐẦU a
  • 56. Kho lưu trữ protid ở cơ thể Glycogen ở gan Protid huyết tương Mô mỡ dưới da Chu trình Krebs
  • 57. GIỎI ZỮ!!!!! Bạn có muốn chơi tiếp không? CÓ YES
  • 58. Chủ đề môn học Group Name Giáo viên bộ môn Mini Game nho nhỏ Tên Trò Chơi Nội dung 1 Nội dung 2 Nội dung 3 Nội dung 4
  • 60. BẮT ĐẦU SẼ CÓ 1 PHẦN NỘI DUNG TRONG BÀI BỊ KHUYẾT GIÚP CHÚNG MÌNH ĐIỀN VÀO NHÉ
  • 61. Hãy điền vào chỗ trống sau BỆNH THALASSEMIA LÀ DO RỐI LOẠN GEN ĐIỀU HOÀ Đáp án Bắt đầu Thời gian ………………………………………..
  • 62. AMAZING GÚT CHÓP !! Bạn chán chơi game này không? Không No
  • 63. Group Name MINI GAME CÂU HỎI SỐ 1 CÂU HỎI SỐ 2 CÂU HỎI SỐ 3 CÂU HỎI SỐ 4
  • 65. Bắt đầu LUẬT CHƠI GIỐNG CÂU 1 :v
  • 66. Trong bệnh hemoglobin S, các nhận định sau đây là đúng, trừ: Do rối loạn về gen cấu trúc HC dễ vỡ gây thiếu máu HC dễ di chuyển qua các mạch máu nhỏ Thymin ở gen cấu trúc bị thay bằng ademin
  • 68. Group Name MINI GAME CÂU HỎI SỐ 1 CÂU HỎI SỐ 2 CÂU HỎI SỐ 3 CÂU HỎI SỐ 4
  • 70. TIÊU BẢN Thời gian Tính thời gian nhìn Bắt đầu
  • 71. TIÊU BẢN VỪA RỒI LÀ TIÊU BẢN GÌ? Thiếu máu HC hình liềm 1 Bệnh thalassemia 2 Bệnh hemoglobin SC 3 4