SlideShare a Scribd company logo
1 of 61
Rối Loạn Chuyển Hóa Glucid
Nhóm 2
MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Đại cương về Glucid
II. Chuyển hóa Glucid
III. Các yếu tố cân bằng đường huyết
IV. Rối loạn chuyển hóa Glucid
V. Bệnh đái tháo đường
THÀNH
VIÊN :
Nguyễn Quốc Gia Bảo : 2010081
Đoàn Bá Duy: 209991
Lý Phạm Hồng Hà: 2010055
Đặng Hoàng Hải: 2010176
Danh Hoàng Nguyên Sang: 2010131
Trịnh Văn Sil: 2010186
Nguyễn Phước Thông: 209990
Trần Hoàng Minh: 209999
I ĐẠI CƯƠNG VỀ
GLUCID
Chiếm tỉ lệ cao
nhất trong khẩu
phần ăn hằng
ngày: trên 50%
năng lượng của
khẩu phần là từ
glucid
I ĐẠI CƯƠNG VỀ
GLUCID
Ở động vật cao cấp, Glucid tồn tại dưới 3 dạng chủ yếu
I ĐẠI CƯƠNG VỀ
GLUCID
Dạng dự trữ: Glycogen, tập trung nhiều ở gan và cơ
I ĐẠI CƯƠNG VỀ
GLUCID
Dạng vận chuyển: Glucose trong máu và dịch ngoại bào
I ĐẠI CƯƠNG VỀ
GLUCID
Dạng tham gia vào cấu tạo tế bào và các chất khác: Pentose
trong thành phần acid nucleic (AND,ARN), glucid phức tạp
tham gia cấu tạo màng tế bào, màng các bào quan
(glycoprotein,glycolipid), Acid hyaluronic là một disaccarid có
trong dịch thủy tinh thể của mắt, tỏng cuống rau có tác dụng
ngăn chặn xâm nhập các chất độc hại. Heparin là một
mucopolysaccarid acid có nhiều trong sụn, các mô liên kết của
da, gân, van tim, thành động mạch…
I ĐẠI CƯƠNG VỀ
GLUCID
Chuyển hóa glucid cung cấp nhiều sản phẩm trung gian
quan trọng, liên quan chặt chẽ với chuyển hóa các chất
khác, là nguồn tạo lipid và một số acid amin.
II CHUYỂN HÓA GLUCID
Polysaccarid, disaccarid… dưới tác dụng của các enzym
tụy và ruột biến thành các monosaccarid (glucose,
galactose, fructose, pentose); tinh bột và glycogen biến
thành maltose, dextrin giới hạn… và đều được hấp thu ở
ruột.
II CHUYỂN HÓA GLUCID
Các monosaccarid được hấp thu ở ngay đoạn đầu của ruột
theo 2 cơ chế:
1. Khuyếch tán thụ động
2. Vận chuyển tích cực
II CHUYỂN HÓA GLUCID
Sau khi hấp thu các monosaccarid sẽ được chuyển đến
gan và được gan tổng hợp thành glycogen dự trữ
Gan sẽ thoái hóa glycogen thành Glucose để đưa vào máu
Glucose khuếch tán tự do qua thành mạch vào gian bào.
Glucose thấm qua một số TB một cách dễ dàng (HC, TB
não…), Các TB khác cần có Insulin
II CHUYỂN HÓA GLUCID
Khi vào tế bào, Glucose biến thành G6-phosphat, tùy theo
tế bào mà G6P có thể đi theo các con đường khác nhau:
+ Tổng hợp thành Glycogen dự trữ ở gan
+ Khử P cung cấp lại Glucose cho máu
+ Vào chu trình Krebs để tạo năng lượng
+ Tham gia chu trình Pentose cho acid béo
III. CÁC YẾU TỐ CÂN BẰNG
ĐƯỜNG HUYẾT
Nguồn cung cấp:
 Glucid thức ăn
 Glycogen trong gan
 Glucose tân tạo
Nguồn tiêu thụ:
 Đường phân
 Tổng hợp lipid và protein
 Thải qua thận
1. ĐIỀU HÒA NỘI TIẾT:
Một số nội tiết tố có tác dụng lên một số enzym chuyển hóa glucid
nên ảnh hưởng đến mức glucose máu. Có hai nhôm đối lập nhau:
- Insulin làm giảm glucose máu.
- Hệ đối kháng với insulin làm tăng glucose máu: adrenalin,
glucagon, glucocorticoid, thyroxin, STH, insulinase.
1. ĐIỀU HÒA NỘI TIẾT:
a. Điều hòa bởi gan:
Đưa glucose vào máu
Dự trữ glycogen
Thực hiện quá trình tổng hợp glycogen
Thực hiện quá trình tân tạo glycogen
1. ĐIỀU HÒA NỘI TIẾT:
b. Điều hòa bởi tuyến tụy nội tiết
Các hormone tác động trên gan và cơ
- insulin: làm giảm nồng độ glucose máu
- glucagon: làm tăng nồng độ glucose máu
2. ĐIỀU HÒA THẦN KINH:
Glucose máu tăng trong một số trường hợp hưng phấn vỏ não và giao
cảm (hồi hộp, xúc động, stress,..)
Não có 2 loại tế bào:
 Nhóm A: sử dụng glucose do thẫm thấu và không lệ thuộc insulin
 Nhóm B: sử dụng glucose nhờ insulin
3.VỚI VAI TRÒ CỦA INSULIN
VÀ GLUCAGON, THƯỜNG
LƯỢNG GLUCOSE TRONG
MÁU LÀ BAO NHIÊU
Viện Y tế quốc gia cung cấp các hướng dẫn sau đây về
lượng đường trong máu.
Mức đường huyết bình thường ở những người không mắc
bệnh đái tháo đường là:
• Khi đói: 70-99 mg/dl (mg/dl).
• Sau khi ăn: 70-120 mg/dl.
3.VỚI VAI TRÒ CỦA INSULIN
VÀ GLUCAGON, THƯỜNG
LƯỢNG GLUCOSE TRONG
MÁU LÀ BAO NHIÊU
Lượng đường mục tiêu trong máu ở những người đang
điều trị bệnh đái tháo đường là:
• Trước bữa ăn: 70 đến 110-130 mg/dl.
• 1 đến 2 giờ sau khi bắt đầu ăn: dưới 180 mg/dl.
IV. RỐI LOẠN CHUYỂN
HÓA GLUCID
1. Giảm đường huyết:
Hạ đường huyết là tinh trạng lượng đường (glucose) trong
máu quá thấp. Cơ thể hấp thụ đường qua các thức ăn có
nhiều Carbohydrates như gạo, khoai tây, bánh mì, ngũ
cốc, sữa, trai cây, và các loại đồ ngọt. Đường tích trữ
trong gan và mô dưới dạng glucogen và sẽ được phân hóa
thanh glucose để tạo năng lượng cho cơ thể.
NGUYÊN NHÂN:
Hạ đường huyết do tiểu đường xảy ra khi lượng hormone Insulin và
Glucagon điều tiết trong máu bị mất cân bằng. Tác nhân gây ra sự mất
cân bằng Hormone có thể là:
• Sử dụng quá nhiều Insulin hoặc thuốc tiểu đường khác;
• Không ăn đủ hoặc đợi quá lâu giữa các bữa ăn (như qua một
đêm);
• Tập thể dục mà chưa ăn đầy đủ;
• Không ăn đủ lượng đường bột cần thiết;
• Chế độ ăn kiêng không hợp lý;
• Uống nhiều rượu bia gây mất cân bằng nội tiết.
CƠ CHẾ:
Khi đường huyết giảm dưới 50mg% (dưới 2,5 mmol/l),
các tế bào não chịu ảnh hưởng đầu tiên vì đa số tế bào
não hấp thụ đường theo qui luật thẩm thấu không cần
insulin do đó sẽ ảnh hưởng đến hệ thần kinh thực vật.
Điều trị: dùng đường ưu trương tiêm tĩnh mạch.
TRIỆU CHỨNG:
Sự tang hoạt động tự động để đáp ứng với nồng độ
glucose huyết tương thấp gây vã mồ hôi, buồn nôn, ẩm, lo
lắng, run rẩy, đánh trống ngực, và có thể đói và dị cảm.
Việc cung cấp glucose không đầy đủ cho não gây ra nhức
đầu, nhìn mờ hoặc nhìn đôi, lú lẫn, khó nói, co giật và
hôn mê.
TRIỆU CHỨNG:
Trong các thiết lập có kiểm soát, các triệu chứng tự động
bắt đầu ở hoặc dưới mức glucose huyết tương khoảng
60mg/dL (3,3 mmol/L), trong khi các triệu chứng của
CNS xảy ra ở hoặc dưới mức glucose khoảng 50 mg/dL
(2,8 mmol/L). Tuy nhiên, các triệu chứng gợi ý hạ đường
máu là phổ biến hơn nhiều so với tình trạng của chính nó.
Hầu hết những người có nồng độ glucose ở những
ngưỡng này không có triệu chứng, và hầu hết những
người có triệu chứng gợi ý hạ đường huyết đều có nồng
độ glucose bình thường.
IV. RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA
GLUCID
Tăng glucose máu
xảy ra khi lượng
glucose máu lúc đói
tăng trên 120mg%
(6,6mmol/l). Trên
lâm sàng, hậu quả
của tình trạng tăng
glucose máu điển
hình có ý nghĩa bệnh
lý được gọi là bệnh
đái tháo đường.
2. Tăng đường huyết
NGUYÊN NHÂN GÂY TĂNG GLUCOSE
MÁU
Tăng do cung cấp: Ăn nhiều glucid (sisaccarid, monosaccarid).
- Do giảm tiêu thụ glucose ở tế bào: Trong trường hợp thiếu oxy (ngạt, gây
mê) hay do thiếu vitamin B1, Vì vitamin B1 cần cho quá trình khử carboxyl
oxy hóa acid pyruvic và acid α-cetoglutaric.
- Do hưng phấn hệ thần kinh giao cảm: Khi tức giận, hồi hộp, gây tăng tiết
các hocmon làm tăng glucose máu.
- Do rối loạn giảm tiết insuin, tăng hoạt tính của insulinase, hay có kháng
thể chống insulin.
- Yếu tố cơ địa di truyền: Gen nhạy cảm đái tháo đường (HLA-DR2, HLA-
DR3).
CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA TĂNG GLUCOSE
MÁU
Tình trạng thiếu insulin tương đối hay tuyệt đối làm ngăn
cản sự di chuyển glucose vào tế bào, sẽ dẫn đến rối loạn
chuyển hóa các chất trầm trọng trong tế bào.
HẬU QUẢ CỦA TÌNH TRẠNG
TĂNG GLUCOSE MÁU
Gây nên bệnh đái tháo đường
V. BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
1. Định Nghĩa:
Bệnh đái tháo đường là bệnh rối loạn chuyển hóa không đồng
nhất có đặc điểm tăng glucose đường huyết do khiếm khuyết về
insulin về tác động của insulin hoặc cả hai.
Tăng glucose mạn tính trong thời gian dài gây nên những rối loạn
chuyển hóa carbonhydrate, protid, lipid, gây tổn thương ở nhiều
cơ quan khác nhau, đặc biết ở tim và mạch máu, thận, mắt và
thần kinh.
DẤU HIỆU CẢNH BÁO BỆNH ĐÁI
THÁO ĐƯỜNG
Đói và mệt
DẤU HIỆU CẢNH BÁO BỆNH ĐÁI
THÁO ĐƯỜNG
Đi tiểu thường xuyên hơn và khát hơn
DẤU HIỆU CẢNH BÁO BỆNH ĐÁI
THÁO ĐƯỜNG
Khô miệng, khát nước nhiều và ngứa da
DẤU HIỆU CẢNH BÁO BỆNH ĐÁI
THÁO ĐƯỜNG
Sút cân nhiều
DẤU HIỆU CẢNH BÁO BỆNH ĐÁI
THÁO ĐƯỜNG
Thị lực giảm
DẤU HIỆU CẢNH BÁO BỆNH ĐÁI
THÁO ĐƯỜNG
Nhiễm trùng nấm men
DẤU HIỆU CẢNH BÁO BỆNH ĐÁI
THÁO ĐƯỜNG
Vết loét hoặc vết cắt chậm lành
TẠI VIỆT NAM,
THEO THỐNG KÊ
CỦA BỘ Y TẾ,
HIỆN CÓ KHOẢNG
3.5 TRIỆU NGƯỜI
MẮC BỆNH ĐÁI
THÁO ĐƯỜNG. DỰ
KIẾN, VÀO NĂM
2040, CON SỐ NÀY
SẼ TĂNG LÊN 6.1
TRIỆU NGƯỜI.
SỐ LIỆU NGHIÊN
CỨU NĂM 2019
2 PHÂN LOẠI:
Có 4 loại đái tháo đường
- Đái tháo đường typ I
- Đái tháo đường typ II
- Đái tháo đường thai kỳ
- Đái tháo đường thứ phát
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP I
Đái tháo đường týp I
là bệnh mà có sự phá
hủy tế bào beta của
đảo tụy (tế bào tiết
insulin), gây ra sự
thiếu hụt insulin và
phải sử dụng nguồn
insulin từ bên ngoài
đưa vào cơ thể.
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP II
Bệnh đái tháo đường type
2 là bệnh rối loạn chuyển hóa
carbonhydrat có đặc điểm
tăng glucose máu do cả 2 lý
do là khiếm khuyết về tiết
insulin và về tác động của
insulin đến cơ thể hay gặp là
đề kháng insulin.
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
Bệnh đái tháo
đường thai kỳ là
tình trạng lượng
đường trong máu
cao hơn mức bình
thường và xảy ra
trong quá trình
mang thai từ tuần
thai 24 – 28. Đái
tháo đường thai khi
nếu không được
phát hiện sớm sẽ
ảnh hưởng đến cả
mẹ và con.
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THỨ PHÁT
Đái tháo đường
thứ phát là đái
tháo đường do
những nguyên
nhân khác, có
nghĩa là: bệnh
đái tháo đường
do một nguyên
nhân nào đó mà
khi ngưng những
tác nhân thì bệnh
đái tháo đường
thoái lui.
3. CƠ CHẾ BỆNH SINH
CỦA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
A.ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE I:
Yếu tố khởi phát: Viruss (quai bị)
↓
Viêm tụy( Thâm nhiễm tụy Lympho)
↓
Tấn công tự miễn với tế bào   KT
kháng đảo tụy
↓
Phá hủy tế bào  tụy (90%)
↓
Mất khả năng tiết insulin
↓
Đái tháo đường.
-Giả thuyết về bệnh lý
tự miễn dịch được
nhiều người quan tâm.
Cơ địa bệnh nhân (
mang yếu tố
HLADR3-DR4)
B.ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II :
- Có hai yếu tố cơ bản trong sinh lý bệnh của đái tháo đường
type 2, đó là: Sự đề kháng insulin và rối loạn tiết insulin.
- Rối loạn tiết insulin: Đái tháo đường type 2 có tiết insulin
nhưng sự tiết insulin chậm so với mức đường huyết.
- Sự đề kháng insulin do:
+Tăng sản xuất Glucose ở gan.
+Giảm thu nạp Glucose ở ngoại vi.
+Giảm thụ thể insulin ở các mô ngoại vi.
- Ngoài ra còn có yếu tố di truyền nhưng chưa được nghiên
cứu đầy đủ.
C. ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
Các thai phụ có nhiều yếu tố nguy cơ sẽ được chỉ định thử
đường huyết đói, HbA1C hoặc đường huyết bất kỳ.Nếu
một trong các giá trị đường huyết lúc đói > 7,0mmol/L,
HbA1c > 6,5%, đường huyết ngẫu nhiên > 11,1mmol/L thì
thai phụ được chẩn đoán là đái tháo đường lâm sàng.
Nếu đường huyết lúc đói từ 5,1 đến 7,0mmol/L thì thai
phụ được chẩn đoán bị đái tháo đường thai kỳ.
Nếu đường huyết lúc đói < 5,1mmol/L, đợi đến tuần thứ
24 đến 28 của thai kỳ, cho thai phụ làm nghiệm pháp dung
D. ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THỨ PHÁT
Đái tháo đường thứ phát do các yếu tố khác tác động lên
dẫn đến đái tháo đường. Khi các yếu tố tác động không
còn nữa thì bệnh sẽ hết
4. CƠ CHẾ BIỂU HIỆN
CÁC TRIỆU CHỨNG CỦA
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
A. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA ĐÁI
THÁO ĐƯỜNG TYP 1
- Thường ở người < 30 tuổi
- Triệu chứng lâm sàng rầm rộ: ăn nhiều, uống nhiều,
tiểu nhiều, gầy sụt cân nhiều.
- Thể trạng cơ thể có thể bình thường hoặc gầy.
- Tiền sử gia đình: Có người bị đái tháo đường hoặc các
bệnh lý tự miễn dịch khác.
- Có bệnh lý tự miễn dịch phối hợp.
A. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA ĐÁI
THÁO ĐƯỜNG TYP 1
- Xét nghiệm:
+ HLADR3 – DR4(+).
+ KT kháng đảo tụy (+), KT kháng insulin(+), KT
kháng GAD...
+ Định lượng insulin máu thấp hoặc bằng 0.
+ Test Glucagon (6 phút sau tiêm, lượng peptid C< 0,3
nmol/l).
- Điều trị bằng Sulfamid hạ ĐM thường không có kết quả.
- Biến chứng cấp tính hay gặp: Hôn mê nhiễm toan –
ceton.
B. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA ĐÁI
THÁO ĐƯỜNG TYP 2
- Thường gặp ở người lớn > 35 tuổi, ít vận động thể lực.
- Triệu chứng lâm sàng không rầm rộ (phát hiện tình cờ).
Có thể có biến chứng ,đặc biệt là biến chứng mạch máu
ngay khi mới phát hiện ĐTĐ.
- Thể trạng béo (hay gặp kiểu nam)
- Tiền sử: có thể có tăng HA, bệnh lý mạch vành, RL mỡ
máu, đái tháo đường thai kỳ (ở nữ).
B. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA ĐÁI
THÁO ĐƯỜNG TYP 2
- Xét nghiệm:
+ HLADR3 – DR4(-).
+ Kháng thể kháng đảo tụy (-).
+ Insulin máu bình thường hoặc tăng.
+ Test Glucogon: Peptid C > 1 mmol/l.
- Điều trị lâu dài có hiệu quả bằng chế độ ăn và các
thuốc viên hạ đường huyết.
C. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA BỆNH
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THỨ PHÁT
-Gặp ở mọi lứa tuổi.
-Xét nghiệm: HLADR3 – DR4(-).
-KT kháng đảo tụy (-).
3.1.Bệnh lý tụy
- Viêm tụy mạn, sỏi tụy, u nang tụy, ung thư tụy ,bệnh nhân có
triệu chứng :
+ RL tiêu hóa đi ngoài phân mỡ.
+ Đau thượng vị.
+ Hội chứng kém hấp thu …
C. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA BỆNH
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THỨ PHÁT
3.2.Bệnh lý nội tiết
- Bệnh to đầu chi: u tuyến yên tăng tiết GH.
- Hội chứng Cushing: u tuyến yên tiết ACTH
hoặc u thượng thận tiết cortisol.
- Cường giáp: Basedow, u tuyến độc…
- U tủy thượng thận.
- U tế bào tiết glucagon.
3.3.Do thuốc: bệnh nhân sử dụng một trong
các thuốc sau:
- Glucocorticoid.
- Hormon tuyến giáp.
- Thiazide, interferon…
C. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA BỆNH
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THỨ PHÁT
3.4. Các nguyên nhân khác
- Nhiễm khuẩn: Virus sởi, quai bị …
- Hội chứng di truyền: Down,
Klinefelter, Turner…
- Thiếu hụt di truyền chức năng tế
bào beta.
- Thiếu hụt di truyền về tác động
của insulin.
D. BIỂU HIỆN CỦA BỆNH ĐÁI THÁO
ĐƯỜNG THAI KỲ
- Một số biểu hiện nhận biết mẹ bầu bị
bệnh ĐTĐ:
+ Luôn cảm thấy khát nước và đi tiểu
nhiều
+ Vùng kín bị nấm men, ngứa ngáy,
khó chịu...
+ Khó lành các vết trầy xước, vết
thương
+ Sụt cân không rõ nguyên nhân.
+ Cơ thể cảm thấy mệt mỏi, thiếu năng
lượng và kiệt sức
+ Nước tiểu có nhiều kiến bâu ...
bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx

More Related Content

Similar to bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx

Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptxBệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptxchumeobungbu
 
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptxBệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptxchumeobungbu
 
Đái tháo đường
Đái tháo đườngĐái tháo đường
Đái tháo đườngThủy Hoàng
 
Đái tháo đường
Đái tháo đườngĐái tháo đường
Đái tháo đườngThủy Hoàng
 
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường abài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường aNgcSnDS
 
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường abài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường aNgcSnDS
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyếtTiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyếtTBFTTH
 
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyếtTiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyếtTBFTTH
 
Powerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptx
Powerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptxPowerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptx
Powerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptxHinAnhTrnhTh
 
Powerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptx
Powerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptxPowerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptx
Powerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptxHinAnhTrnhTh
 
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG nataliej4
 
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG nataliej4
 
Tiền đái tháo đường
Tiền đái tháo đườngTiền đái tháo đường
Tiền đái tháo đườngAn Ta
 
Tiền đái tháo đường
Tiền đái tháo đườngTiền đái tháo đường
Tiền đái tháo đườngAn Ta
 
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuongHyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuongVi Văn Thượng
 
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuongHyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuongVi Văn Thượng
 

Similar to bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx (20)

Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptxBệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
 
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptxBệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
 
Đái tháo đường
Đái tháo đườngĐái tháo đường
Đái tháo đường
 
Đái tháo đường
Đái tháo đườngĐái tháo đường
Đái tháo đường
 
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường abài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
 
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường abài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyếtTiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
 
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyếtTiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
 
Powerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptx
Powerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptxPowerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptx
Powerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptx
 
Powerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptx
Powerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptxPowerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptx
Powerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptx
 
đái tháo đường và HIV.pptx
đái tháo  đường và HIV.pptxđái tháo  đường và HIV.pptx
đái tháo đường và HIV.pptx
 
đái tháo đường và HIV.pptx
đái tháo  đường và HIV.pptxđái tháo  đường và HIV.pptx
đái tháo đường và HIV.pptx
 
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Tiền đái tháo đường
Tiền đái tháo đườngTiền đái tháo đường
Tiền đái tháo đường
 
Tiền đái tháo đường
Tiền đái tháo đườngTiền đái tháo đường
Tiền đái tháo đường
 
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuongHyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
 
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuongHyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
 

More from hoangminhTran8

CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH.pptx
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH.pptxCHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH.pptx
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH.pptxhoangminhTran8
 
ĐẠI CƯƠNG PTNS- NỘI SOI 22.pptx
ĐẠI CƯƠNG PTNS- NỘI SOI 22.pptxĐẠI CƯƠNG PTNS- NỘI SOI 22.pptx
ĐẠI CƯƠNG PTNS- NỘI SOI 22.pptxhoangminhTran8
 
BAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdf
BAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdfBAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdf
BAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdfhoangminhTran8
 
GÂY TÊ TẠI CHỔ 22.pptx
GÂY TÊ TẠI CHỔ 22.pptxGÂY TÊ TẠI CHỔ 22.pptx
GÂY TÊ TẠI CHỔ 22.pptxhoangminhTran8
 
FILE_20220917_193830_CẦM MÁU 22 bủi 2.pptx
FILE_20220917_193830_CẦM MÁU 22 bủi 2.pptxFILE_20220917_193830_CẦM MÁU 22 bủi 2.pptx
FILE_20220917_193830_CẦM MÁU 22 bủi 2.pptxhoangminhTran8
 
Định nghĩa phân loại bệnh đái tháo đường.pptx
Định nghĩa phân loại bệnh đái tháo đường.pptxĐịnh nghĩa phân loại bệnh đái tháo đường.pptx
Định nghĩa phân loại bệnh đái tháo đường.pptxhoangminhTran8
 
B3 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID.pptx
B3 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID.pptxB3 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID.pptx
B3 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID.pptxhoangminhTran8
 
BV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptx
BV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptxBV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptx
BV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptxhoangminhTran8
 
FILE_20221004_182809_zgOB6.pptx
FILE_20221004_182809_zgOB6.pptxFILE_20221004_182809_zgOB6.pptx
FILE_20221004_182809_zgOB6.pptxhoangminhTran8
 
DNC PP BỆNH ÁN NGOẠI KHOA.pptx
DNC PP BỆNH ÁN NGOẠI KHOA.pptxDNC PP BỆNH ÁN NGOẠI KHOA.pptx
DNC PP BỆNH ÁN NGOẠI KHOA.pptxhoangminhTran8
 
BÀI GIẢNG LÂM SÀNG BÍ TIỂU 2023.pptx
BÀI GIẢNG LÂM SÀNG BÍ TIỂU 2023.pptxBÀI GIẢNG LÂM SÀNG BÍ TIỂU 2023.pptx
BÀI GIẢNG LÂM SÀNG BÍ TIỂU 2023.pptxhoangminhTran8
 
Tràn dịch-khí MP.pptx
Tràn dịch-khí MP.pptxTràn dịch-khí MP.pptx
Tràn dịch-khí MP.pptxhoangminhTran8
 
Khám lâm sàng hô hấp.pptx
Khám lâm sàng hô hấp.pptxKhám lâm sàng hô hấp.pptx
Khám lâm sàng hô hấp.pptxhoangminhTran8
 
Hội chứng đông đặc.pptx
Hội chứng đông đặc.pptxHội chứng đông đặc.pptx
Hội chứng đông đặc.pptxhoangminhTran8
 
Silde Pháp luật đại cương.pptx
Silde Pháp luật đại cương.pptxSilde Pháp luật đại cương.pptx
Silde Pháp luật đại cương.pptxhoangminhTran8
 
Chuyên Đề 13 ĐVTS.pptx
Chuyên Đề 13 ĐVTS.pptxChuyên Đề 13 ĐVTS.pptx
Chuyên Đề 13 ĐVTS.pptxhoangminhTran8
 

More from hoangminhTran8 (20)

CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH.pptx
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH.pptxCHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH.pptx
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH.pptx
 
VIÊM PHỔI.pptx
VIÊM PHỔI.pptxVIÊM PHỔI.pptx
VIÊM PHỔI.pptx
 
ĐẠI CƯƠNG PTNS- NỘI SOI 22.pptx
ĐẠI CƯƠNG PTNS- NỘI SOI 22.pptxĐẠI CƯƠNG PTNS- NỘI SOI 22.pptx
ĐẠI CƯƠNG PTNS- NỘI SOI 22.pptx
 
BAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdf
BAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdfBAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdf
BAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdf
 
SINH THIẾT 22.pptx
SINH THIẾT 22.pptxSINH THIẾT 22.pptx
SINH THIẾT 22.pptx
 
GÂY TÊ TẠI CHỔ 22.pptx
GÂY TÊ TẠI CHỔ 22.pptxGÂY TÊ TẠI CHỔ 22.pptx
GÂY TÊ TẠI CHỔ 22.pptx
 
BỘC LỘ TM 22.pptx
BỘC LỘ TM 22.pptxBỘC LỘ TM 22.pptx
BỘC LỘ TM 22.pptx
 
FILE_20220917_193830_CẦM MÁU 22 bủi 2.pptx
FILE_20220917_193830_CẦM MÁU 22 bủi 2.pptxFILE_20220917_193830_CẦM MÁU 22 bủi 2.pptx
FILE_20220917_193830_CẦM MÁU 22 bủi 2.pptx
 
Định nghĩa phân loại bệnh đái tháo đường.pptx
Định nghĩa phân loại bệnh đái tháo đường.pptxĐịnh nghĩa phân loại bệnh đái tháo đường.pptx
Định nghĩa phân loại bệnh đái tháo đường.pptx
 
B3 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID.pptx
B3 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID.pptxB3 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID.pptx
B3 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID.pptx
 
BV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptx
BV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptxBV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptx
BV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptx
 
FILE_20221004_182809_zgOB6.pptx
FILE_20221004_182809_zgOB6.pptxFILE_20221004_182809_zgOB6.pptx
FILE_20221004_182809_zgOB6.pptx
 
DNC PP BỆNH ÁN NGOẠI KHOA.pptx
DNC PP BỆNH ÁN NGOẠI KHOA.pptxDNC PP BỆNH ÁN NGOẠI KHOA.pptx
DNC PP BỆNH ÁN NGOẠI KHOA.pptx
 
BÀI GIẢNG LÂM SÀNG BÍ TIỂU 2023.pptx
BÀI GIẢNG LÂM SÀNG BÍ TIỂU 2023.pptxBÀI GIẢNG LÂM SÀNG BÍ TIỂU 2023.pptx
BÀI GIẢNG LÂM SÀNG BÍ TIỂU 2023.pptx
 
Tràn dịch-khí MP.pptx
Tràn dịch-khí MP.pptxTràn dịch-khí MP.pptx
Tràn dịch-khí MP.pptx
 
Khám lâm sàng hô hấp.pptx
Khám lâm sàng hô hấp.pptxKhám lâm sàng hô hấp.pptx
Khám lâm sàng hô hấp.pptx
 
Hội chứng đông đặc.pptx
Hội chứng đông đặc.pptxHội chứng đông đặc.pptx
Hội chứng đông đặc.pptx
 
Silde Pháp luật đại cương.pptx
Silde Pháp luật đại cương.pptxSilde Pháp luật đại cương.pptx
Silde Pháp luật đại cương.pptx
 
Ốc len.pptx
Ốc len.pptxỐc len.pptx
Ốc len.pptx
 
Chuyên Đề 13 ĐVTS.pptx
Chuyên Đề 13 ĐVTS.pptxChuyên Đề 13 ĐVTS.pptx
Chuyên Đề 13 ĐVTS.pptx
 

Recently uploaded

SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 

bai 2 SLB nhom 2 DH20YKH05.pptx

  • 1. Rối Loạn Chuyển Hóa Glucid Nhóm 2
  • 2. MỤC TIÊU BÀI HỌC I. Đại cương về Glucid II. Chuyển hóa Glucid III. Các yếu tố cân bằng đường huyết IV. Rối loạn chuyển hóa Glucid V. Bệnh đái tháo đường
  • 3. THÀNH VIÊN : Nguyễn Quốc Gia Bảo : 2010081 Đoàn Bá Duy: 209991 Lý Phạm Hồng Hà: 2010055 Đặng Hoàng Hải: 2010176 Danh Hoàng Nguyên Sang: 2010131 Trịnh Văn Sil: 2010186 Nguyễn Phước Thông: 209990 Trần Hoàng Minh: 209999
  • 4. I ĐẠI CƯƠNG VỀ GLUCID Chiếm tỉ lệ cao nhất trong khẩu phần ăn hằng ngày: trên 50% năng lượng của khẩu phần là từ glucid
  • 5. I ĐẠI CƯƠNG VỀ GLUCID Ở động vật cao cấp, Glucid tồn tại dưới 3 dạng chủ yếu
  • 6. I ĐẠI CƯƠNG VỀ GLUCID Dạng dự trữ: Glycogen, tập trung nhiều ở gan và cơ
  • 7. I ĐẠI CƯƠNG VỀ GLUCID Dạng vận chuyển: Glucose trong máu và dịch ngoại bào
  • 8. I ĐẠI CƯƠNG VỀ GLUCID Dạng tham gia vào cấu tạo tế bào và các chất khác: Pentose trong thành phần acid nucleic (AND,ARN), glucid phức tạp tham gia cấu tạo màng tế bào, màng các bào quan (glycoprotein,glycolipid), Acid hyaluronic là một disaccarid có trong dịch thủy tinh thể của mắt, tỏng cuống rau có tác dụng ngăn chặn xâm nhập các chất độc hại. Heparin là một mucopolysaccarid acid có nhiều trong sụn, các mô liên kết của da, gân, van tim, thành động mạch…
  • 9. I ĐẠI CƯƠNG VỀ GLUCID Chuyển hóa glucid cung cấp nhiều sản phẩm trung gian quan trọng, liên quan chặt chẽ với chuyển hóa các chất khác, là nguồn tạo lipid và một số acid amin.
  • 10. II CHUYỂN HÓA GLUCID Polysaccarid, disaccarid… dưới tác dụng của các enzym tụy và ruột biến thành các monosaccarid (glucose, galactose, fructose, pentose); tinh bột và glycogen biến thành maltose, dextrin giới hạn… và đều được hấp thu ở ruột.
  • 11. II CHUYỂN HÓA GLUCID Các monosaccarid được hấp thu ở ngay đoạn đầu của ruột theo 2 cơ chế: 1. Khuyếch tán thụ động 2. Vận chuyển tích cực
  • 12. II CHUYỂN HÓA GLUCID Sau khi hấp thu các monosaccarid sẽ được chuyển đến gan và được gan tổng hợp thành glycogen dự trữ Gan sẽ thoái hóa glycogen thành Glucose để đưa vào máu Glucose khuếch tán tự do qua thành mạch vào gian bào. Glucose thấm qua một số TB một cách dễ dàng (HC, TB não…), Các TB khác cần có Insulin
  • 13. II CHUYỂN HÓA GLUCID Khi vào tế bào, Glucose biến thành G6-phosphat, tùy theo tế bào mà G6P có thể đi theo các con đường khác nhau: + Tổng hợp thành Glycogen dự trữ ở gan + Khử P cung cấp lại Glucose cho máu + Vào chu trình Krebs để tạo năng lượng + Tham gia chu trình Pentose cho acid béo
  • 14.
  • 15. III. CÁC YẾU TỐ CÂN BẰNG ĐƯỜNG HUYẾT Nguồn cung cấp:  Glucid thức ăn  Glycogen trong gan  Glucose tân tạo Nguồn tiêu thụ:  Đường phân  Tổng hợp lipid và protein  Thải qua thận
  • 16. 1. ĐIỀU HÒA NỘI TIẾT: Một số nội tiết tố có tác dụng lên một số enzym chuyển hóa glucid nên ảnh hưởng đến mức glucose máu. Có hai nhôm đối lập nhau: - Insulin làm giảm glucose máu. - Hệ đối kháng với insulin làm tăng glucose máu: adrenalin, glucagon, glucocorticoid, thyroxin, STH, insulinase.
  • 17. 1. ĐIỀU HÒA NỘI TIẾT: a. Điều hòa bởi gan: Đưa glucose vào máu Dự trữ glycogen Thực hiện quá trình tổng hợp glycogen Thực hiện quá trình tân tạo glycogen
  • 18. 1. ĐIỀU HÒA NỘI TIẾT: b. Điều hòa bởi tuyến tụy nội tiết Các hormone tác động trên gan và cơ - insulin: làm giảm nồng độ glucose máu - glucagon: làm tăng nồng độ glucose máu
  • 19. 2. ĐIỀU HÒA THẦN KINH: Glucose máu tăng trong một số trường hợp hưng phấn vỏ não và giao cảm (hồi hộp, xúc động, stress,..) Não có 2 loại tế bào:  Nhóm A: sử dụng glucose do thẫm thấu và không lệ thuộc insulin  Nhóm B: sử dụng glucose nhờ insulin
  • 20. 3.VỚI VAI TRÒ CỦA INSULIN VÀ GLUCAGON, THƯỜNG LƯỢNG GLUCOSE TRONG MÁU LÀ BAO NHIÊU Viện Y tế quốc gia cung cấp các hướng dẫn sau đây về lượng đường trong máu. Mức đường huyết bình thường ở những người không mắc bệnh đái tháo đường là: • Khi đói: 70-99 mg/dl (mg/dl). • Sau khi ăn: 70-120 mg/dl.
  • 21. 3.VỚI VAI TRÒ CỦA INSULIN VÀ GLUCAGON, THƯỜNG LƯỢNG GLUCOSE TRONG MÁU LÀ BAO NHIÊU Lượng đường mục tiêu trong máu ở những người đang điều trị bệnh đái tháo đường là: • Trước bữa ăn: 70 đến 110-130 mg/dl. • 1 đến 2 giờ sau khi bắt đầu ăn: dưới 180 mg/dl.
  • 22. IV. RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA GLUCID 1. Giảm đường huyết: Hạ đường huyết là tinh trạng lượng đường (glucose) trong máu quá thấp. Cơ thể hấp thụ đường qua các thức ăn có nhiều Carbohydrates như gạo, khoai tây, bánh mì, ngũ cốc, sữa, trai cây, và các loại đồ ngọt. Đường tích trữ trong gan và mô dưới dạng glucogen và sẽ được phân hóa thanh glucose để tạo năng lượng cho cơ thể.
  • 23. NGUYÊN NHÂN: Hạ đường huyết do tiểu đường xảy ra khi lượng hormone Insulin và Glucagon điều tiết trong máu bị mất cân bằng. Tác nhân gây ra sự mất cân bằng Hormone có thể là: • Sử dụng quá nhiều Insulin hoặc thuốc tiểu đường khác; • Không ăn đủ hoặc đợi quá lâu giữa các bữa ăn (như qua một đêm); • Tập thể dục mà chưa ăn đầy đủ; • Không ăn đủ lượng đường bột cần thiết; • Chế độ ăn kiêng không hợp lý; • Uống nhiều rượu bia gây mất cân bằng nội tiết.
  • 24. CƠ CHẾ: Khi đường huyết giảm dưới 50mg% (dưới 2,5 mmol/l), các tế bào não chịu ảnh hưởng đầu tiên vì đa số tế bào não hấp thụ đường theo qui luật thẩm thấu không cần insulin do đó sẽ ảnh hưởng đến hệ thần kinh thực vật. Điều trị: dùng đường ưu trương tiêm tĩnh mạch.
  • 25. TRIỆU CHỨNG: Sự tang hoạt động tự động để đáp ứng với nồng độ glucose huyết tương thấp gây vã mồ hôi, buồn nôn, ẩm, lo lắng, run rẩy, đánh trống ngực, và có thể đói và dị cảm. Việc cung cấp glucose không đầy đủ cho não gây ra nhức đầu, nhìn mờ hoặc nhìn đôi, lú lẫn, khó nói, co giật và hôn mê.
  • 26. TRIỆU CHỨNG: Trong các thiết lập có kiểm soát, các triệu chứng tự động bắt đầu ở hoặc dưới mức glucose huyết tương khoảng 60mg/dL (3,3 mmol/L), trong khi các triệu chứng của CNS xảy ra ở hoặc dưới mức glucose khoảng 50 mg/dL (2,8 mmol/L). Tuy nhiên, các triệu chứng gợi ý hạ đường máu là phổ biến hơn nhiều so với tình trạng của chính nó. Hầu hết những người có nồng độ glucose ở những ngưỡng này không có triệu chứng, và hầu hết những người có triệu chứng gợi ý hạ đường huyết đều có nồng độ glucose bình thường.
  • 27.
  • 28. IV. RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA GLUCID Tăng glucose máu xảy ra khi lượng glucose máu lúc đói tăng trên 120mg% (6,6mmol/l). Trên lâm sàng, hậu quả của tình trạng tăng glucose máu điển hình có ý nghĩa bệnh lý được gọi là bệnh đái tháo đường. 2. Tăng đường huyết
  • 29. NGUYÊN NHÂN GÂY TĂNG GLUCOSE MÁU Tăng do cung cấp: Ăn nhiều glucid (sisaccarid, monosaccarid). - Do giảm tiêu thụ glucose ở tế bào: Trong trường hợp thiếu oxy (ngạt, gây mê) hay do thiếu vitamin B1, Vì vitamin B1 cần cho quá trình khử carboxyl oxy hóa acid pyruvic và acid α-cetoglutaric. - Do hưng phấn hệ thần kinh giao cảm: Khi tức giận, hồi hộp, gây tăng tiết các hocmon làm tăng glucose máu. - Do rối loạn giảm tiết insuin, tăng hoạt tính của insulinase, hay có kháng thể chống insulin. - Yếu tố cơ địa di truyền: Gen nhạy cảm đái tháo đường (HLA-DR2, HLA- DR3).
  • 30. CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA TĂNG GLUCOSE MÁU Tình trạng thiếu insulin tương đối hay tuyệt đối làm ngăn cản sự di chuyển glucose vào tế bào, sẽ dẫn đến rối loạn chuyển hóa các chất trầm trọng trong tế bào.
  • 31. HẬU QUẢ CỦA TÌNH TRẠNG TĂNG GLUCOSE MÁU Gây nên bệnh đái tháo đường
  • 32. V. BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1. Định Nghĩa: Bệnh đái tháo đường là bệnh rối loạn chuyển hóa không đồng nhất có đặc điểm tăng glucose đường huyết do khiếm khuyết về insulin về tác động của insulin hoặc cả hai. Tăng glucose mạn tính trong thời gian dài gây nên những rối loạn chuyển hóa carbonhydrate, protid, lipid, gây tổn thương ở nhiều cơ quan khác nhau, đặc biết ở tim và mạch máu, thận, mắt và thần kinh.
  • 33. DẤU HIỆU CẢNH BÁO BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Đói và mệt
  • 34. DẤU HIỆU CẢNH BÁO BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Đi tiểu thường xuyên hơn và khát hơn
  • 35. DẤU HIỆU CẢNH BÁO BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Khô miệng, khát nước nhiều và ngứa da
  • 36. DẤU HIỆU CẢNH BÁO BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Sút cân nhiều
  • 37. DẤU HIỆU CẢNH BÁO BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Thị lực giảm
  • 38. DẤU HIỆU CẢNH BÁO BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Nhiễm trùng nấm men
  • 39. DẤU HIỆU CẢNH BÁO BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Vết loét hoặc vết cắt chậm lành
  • 40. TẠI VIỆT NAM, THEO THỐNG KÊ CỦA BỘ Y TẾ, HIỆN CÓ KHOẢNG 3.5 TRIỆU NGƯỜI MẮC BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG. DỰ KIẾN, VÀO NĂM 2040, CON SỐ NÀY SẼ TĂNG LÊN 6.1 TRIỆU NGƯỜI. SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU NĂM 2019
  • 41. 2 PHÂN LOẠI: Có 4 loại đái tháo đường - Đái tháo đường typ I - Đái tháo đường typ II - Đái tháo đường thai kỳ - Đái tháo đường thứ phát
  • 42. ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP I Đái tháo đường týp I là bệnh mà có sự phá hủy tế bào beta của đảo tụy (tế bào tiết insulin), gây ra sự thiếu hụt insulin và phải sử dụng nguồn insulin từ bên ngoài đưa vào cơ thể.
  • 43. ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP II Bệnh đái tháo đường type 2 là bệnh rối loạn chuyển hóa carbonhydrat có đặc điểm tăng glucose máu do cả 2 lý do là khiếm khuyết về tiết insulin và về tác động của insulin đến cơ thể hay gặp là đề kháng insulin.
  • 44. ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ Bệnh đái tháo đường thai kỳ là tình trạng lượng đường trong máu cao hơn mức bình thường và xảy ra trong quá trình mang thai từ tuần thai 24 – 28. Đái tháo đường thai khi nếu không được phát hiện sớm sẽ ảnh hưởng đến cả mẹ và con.
  • 45. ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THỨ PHÁT Đái tháo đường thứ phát là đái tháo đường do những nguyên nhân khác, có nghĩa là: bệnh đái tháo đường do một nguyên nhân nào đó mà khi ngưng những tác nhân thì bệnh đái tháo đường thoái lui.
  • 46. 3. CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
  • 47. A.ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE I: Yếu tố khởi phát: Viruss (quai bị) ↓ Viêm tụy( Thâm nhiễm tụy Lympho) ↓ Tấn công tự miễn với tế bào   KT kháng đảo tụy ↓ Phá hủy tế bào  tụy (90%) ↓ Mất khả năng tiết insulin ↓ Đái tháo đường. -Giả thuyết về bệnh lý tự miễn dịch được nhiều người quan tâm. Cơ địa bệnh nhân ( mang yếu tố HLADR3-DR4)
  • 48. B.ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II : - Có hai yếu tố cơ bản trong sinh lý bệnh của đái tháo đường type 2, đó là: Sự đề kháng insulin và rối loạn tiết insulin. - Rối loạn tiết insulin: Đái tháo đường type 2 có tiết insulin nhưng sự tiết insulin chậm so với mức đường huyết. - Sự đề kháng insulin do: +Tăng sản xuất Glucose ở gan. +Giảm thu nạp Glucose ở ngoại vi. +Giảm thụ thể insulin ở các mô ngoại vi. - Ngoài ra còn có yếu tố di truyền nhưng chưa được nghiên cứu đầy đủ.
  • 49. C. ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ Các thai phụ có nhiều yếu tố nguy cơ sẽ được chỉ định thử đường huyết đói, HbA1C hoặc đường huyết bất kỳ.Nếu một trong các giá trị đường huyết lúc đói > 7,0mmol/L, HbA1c > 6,5%, đường huyết ngẫu nhiên > 11,1mmol/L thì thai phụ được chẩn đoán là đái tháo đường lâm sàng. Nếu đường huyết lúc đói từ 5,1 đến 7,0mmol/L thì thai phụ được chẩn đoán bị đái tháo đường thai kỳ. Nếu đường huyết lúc đói < 5,1mmol/L, đợi đến tuần thứ 24 đến 28 của thai kỳ, cho thai phụ làm nghiệm pháp dung
  • 50. D. ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THỨ PHÁT Đái tháo đường thứ phát do các yếu tố khác tác động lên dẫn đến đái tháo đường. Khi các yếu tố tác động không còn nữa thì bệnh sẽ hết
  • 51. 4. CƠ CHẾ BIỂU HIỆN CÁC TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
  • 52. A. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 1 - Thường ở người < 30 tuổi - Triệu chứng lâm sàng rầm rộ: ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, gầy sụt cân nhiều. - Thể trạng cơ thể có thể bình thường hoặc gầy. - Tiền sử gia đình: Có người bị đái tháo đường hoặc các bệnh lý tự miễn dịch khác. - Có bệnh lý tự miễn dịch phối hợp.
  • 53. A. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 1 - Xét nghiệm: + HLADR3 – DR4(+). + KT kháng đảo tụy (+), KT kháng insulin(+), KT kháng GAD... + Định lượng insulin máu thấp hoặc bằng 0. + Test Glucagon (6 phút sau tiêm, lượng peptid C< 0,3 nmol/l). - Điều trị bằng Sulfamid hạ ĐM thường không có kết quả. - Biến chứng cấp tính hay gặp: Hôn mê nhiễm toan – ceton.
  • 54. B. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2 - Thường gặp ở người lớn > 35 tuổi, ít vận động thể lực. - Triệu chứng lâm sàng không rầm rộ (phát hiện tình cờ). Có thể có biến chứng ,đặc biệt là biến chứng mạch máu ngay khi mới phát hiện ĐTĐ. - Thể trạng béo (hay gặp kiểu nam) - Tiền sử: có thể có tăng HA, bệnh lý mạch vành, RL mỡ máu, đái tháo đường thai kỳ (ở nữ).
  • 55. B. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2 - Xét nghiệm: + HLADR3 – DR4(-). + Kháng thể kháng đảo tụy (-). + Insulin máu bình thường hoặc tăng. + Test Glucogon: Peptid C > 1 mmol/l. - Điều trị lâu dài có hiệu quả bằng chế độ ăn và các thuốc viên hạ đường huyết.
  • 56.
  • 57. C. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THỨ PHÁT -Gặp ở mọi lứa tuổi. -Xét nghiệm: HLADR3 – DR4(-). -KT kháng đảo tụy (-). 3.1.Bệnh lý tụy - Viêm tụy mạn, sỏi tụy, u nang tụy, ung thư tụy ,bệnh nhân có triệu chứng : + RL tiêu hóa đi ngoài phân mỡ. + Đau thượng vị. + Hội chứng kém hấp thu …
  • 58. C. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THỨ PHÁT 3.2.Bệnh lý nội tiết - Bệnh to đầu chi: u tuyến yên tăng tiết GH. - Hội chứng Cushing: u tuyến yên tiết ACTH hoặc u thượng thận tiết cortisol. - Cường giáp: Basedow, u tuyến độc… - U tủy thượng thận. - U tế bào tiết glucagon. 3.3.Do thuốc: bệnh nhân sử dụng một trong các thuốc sau: - Glucocorticoid. - Hormon tuyến giáp. - Thiazide, interferon…
  • 59. C. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THỨ PHÁT 3.4. Các nguyên nhân khác - Nhiễm khuẩn: Virus sởi, quai bị … - Hội chứng di truyền: Down, Klinefelter, Turner… - Thiếu hụt di truyền chức năng tế bào beta. - Thiếu hụt di truyền về tác động của insulin.
  • 60. D. BIỂU HIỆN CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ - Một số biểu hiện nhận biết mẹ bầu bị bệnh ĐTĐ: + Luôn cảm thấy khát nước và đi tiểu nhiều + Vùng kín bị nấm men, ngứa ngáy, khó chịu... + Khó lành các vết trầy xước, vết thương + Sụt cân không rõ nguyên nhân. + Cơ thể cảm thấy mệt mỏi, thiếu năng lượng và kiệt sức + Nước tiểu có nhiều kiến bâu ...