SlideShare a Scribd company logo
1 of 57
CA LÂM SÀNG SỐ 9:
XƠ GAN DO RƯỢU
BÁO CÁO THỰC HÀNH
DƯỢC LÂM SÀNG
Nhóm 3 – tổ 1
Võ Thị Hương Thảo
Đặng Huỳnh Bảo Thi
Văn Thị Thu
Đoàn Thị Thương
Nguyễn Thị Thương Thương
Trần Thị Thùy
XƠ GAN DO RƯỢU
Thông tin của bệnh nhân
Thông tin chung
• Tên: Lý Đức Ch
• Giới: Nam
• Tuổi: 58
• Cân nặng: 59 kg
• Chiều cao: 165 cm
Lý do vào viện
• Nôn ra máu và đi ngoài ra máu tươi
Diễn biến bệnh
• Bệnh nhân vài ngày gần đây có dấu hiệu mệt mỏi, ăn
uống kém, 2 hôm trước nhập viện có đi ngoài ra máu
tươi. Sáng hôm nhập viện bệnh nhân có nôn ra
khoảng 500ml máu tươi
XƠ GAN DO RƯỢU
Thông tin của bệnh nhân
Bệnh sử
Bệnh nhân có tiền sử xơ gan (Child-Pugh B) và bệnh gan
do rượu
Tiền sử gia đình
Không có gì bất thường
Lối sống
Bệnh nhân nghiện rượu trên 15 năm, gần đây uống nhiều
hơn, khoảng 750ml rượu trắng 400 1 ngày
Tiền sử dung thuốc
Các thuốc bệnh nhân đang dùng ở nhà bao gồm
• Spironolacton 100mg/ngày
• Furosemid 20mg/ngày
• Clopheniramin 4mg 3 lần/ ngày
• Thỉnh thoảng phải dung ibuprofen điều trị đau lưng
*Thường xuyên quên uống thuốc
XƠ GAN DO RƯỢU
Thông tin của bệnh nhân
Tiền sử dị ứng
Không có gì đặc biệt
Khám bệnh
Hơi thở có mùi rượu mạnh
Vàng da, niêm mạc nhợt
Xuất hiện trình trạng lơ mơ
Có sao mạch ở phía mặt và phần trên cơ thể và có biểu
hiện teo cơ
Bệnh nhân đã có cổ trướng
Huyết áp: 90/50 mmHg
Nhịp tim: 115 lần/phút
XƠ GAN DO RƯỢU
Thông tin của bệnh nhân
Cận lâm sàng
Xét nghiệm Kết quả Bình thường
HGB 68 g/L 140-160
PLT 90 g/L 150-450
INR 1,9 0,9-1,2
Urea 4,1 mmol/L 1,7-8,3
Bilirubin toàn phần 65 µmol/L ≤17
Phosphatase kiềm 315 IU/L 40-129
GGT 357 IU/L 8,0-61
AST 180 IU/L <37
Creatinine 115 µmol/L 62-106
Albumine 26 g/L 35-50
Na+ 131 mmol/L 133-147
K+ 3,5 mmol/L 3,4-4,5
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Khái quát về xơ gan
Dấu hiệu và triệu chứng xơ gan mạn trên BN Ch
Thay đổi dược động học ở bệnh nhân xơ gan
Liệu pháp điều trị chuẩn bị cho BN trước khi OGD
Terlipressin
Điều trị thay thế cho chảy máu cấp do giãn tĩnh mạch
XƠ GAN DO RƯỢU
Gan là một cơ quan lớn và có vai trò quan
trọng với cơ thể. Gan lọc các chất độc ra khỏi
máu, phá vỡ protein, tạo ra mật giúp cơ thể
hấp thu chất béo.
Một người uống nhiều rượu trong thời gian
dài, cơ thể bắt đầu thay thế các mô gan khỏe
mạnh bằng các mô sẹo
Xơ gan do rượu
 Một số triệu chứng phổ biến:
Vàng da do tăng tích tụ bilirubin
trong máu
Mệt mỏi
Ăn mất ngon
Ngứa
Dễ xuất hiện các vết bầm tím do
giảm tổng hợp các yếu tố đông má
u
XƠ GAN DO RƯỢU
Một số biến chứng do xơ gan
Hội chứng não gan
Hội chứng gan thận
Hội chứng gan phổi
Cường lách
Viêm phúc mạc tự phát do vi khuẩn
Ung thư gan
DẤU HIỆU VÀ TRIỆU CHỨNG
 Tăng enzyme AST
 Tăng ALP và GGT
 Tăng INR
 Giảm PLT
 Giảm HGB
 Albumin thấp
 Tăng billirubin và vàng da
 Dấu hiệu sao mạch
 Cổ trướng
 Nghi ngờ dãn tĩnh mạch thực quản
 Hủy hoại cơ
 Tăng Na máu
Tăng enzyme AST (aspartate
aminotrasferase, SGOT)
 180 IU/L (<37)
 Transaminase là enzyme giúp vận chuyển nhóm
amin của các α- acid amin sang acid α- cetonic,
trong chuyển hóa protein và glucid
 Có nhiều ở tim, gan, cơ, thận
 Tế bào bị tổn thương  AST bị giải phóng vào máu
 Tăng khi: nhồi máu cơ tim, phẫu thuật tim bệnh lý
về gan (viêm gan, xơ gan, ung thư gan…), bệnh cơ
xương, do tác dụng của một số thuốc độc trên gan.
Tăng phosphatase kiềm ALP
(alkaline phosphatase)
 315 IU/L (40-129)
 Phosphatase là enzyme thủy phân các este
phosphoric trong chuyển hóa phospho.
 Có 2 loại xn: acid và kiềm
 ATP có nguồn gốc từ xương , gan,…
 Tăng: bệnh Paget, còi xương, ung thư xương, vàng
da do tắc mật, xơ gan, viêm đường dẫn mật…
Tăng GGT (gamma glutamyl
transpeptidase)
 357 IU/L (8,0-61 IU/L)
 GGT là Enzyme tham gia vào quá trình vận chuyển
acid amin và peptit qua màng tế bào và chuyển hóa
glutathione, dùng để đánh giá rối loạn chức năng
gan rất chính xác
 Phân biệt tăng ALP do xương và do gan (cả ALP và
GGT đều tăng: bệnh đường mật và một số bệnh
gan , nhưng chỉ ALP tăng: các bệnh về xương
 GGT cao : viêm gan, xơ gan, hoại tử gan, ung thư
gan,…, sử dụng thuốc độc cho gan (phenytoin),
rượu,…
 Ở bn xơ gan do rượu tăng GGT : tế bào gan bị tổn
thương làm kích thích giải phóng, hoặc do ứ mật,
hoặc do rượu
Tăng INR
(International Normalized Ratio)
Giảm PLT(Số lượng tiểu cầu
trong một đơn vị thể tích máu)
 90 g/l (150-450)
 Giảm do:
• ↓ sản xuất TC (suy tủy, ung thư tủy, xạ trị, hóa trị)
• Thiếu vitamin B12, acid folic
• Tăng hủy TC theo cơ chế MD, bẹnh Werhoff
• Sung đột Rh giữa mẹ con
• Sốc phản vệ
• Hội chứng lách to, cường lách
• Hội chứng đông máu rải rác trong máu
 Cơ chế:
• Xơ gan  HC lách to TC tập chung ở lách 
tăng hủy TC
• Rượu làm giảm chức năng của tủy xương, giảm
hấp thu acid folic
Giảm HGB (Lượng huyết sắc
tố trong một thể tích máu)
 68 g/l (140-160)
 Giảm trong:
 Thiếu máu
 Xuất huyết nặng
 Tan huyết
 Lymphoma
 Lupus ban đỏ hệ thống
 Xuất huyết mãn tính
 Cường lách
 Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm
Albumin thấp
 26 g/l (35-50)
 Albumin là protein quan trọng được tổng hợp tại
gan, chiếm tới 58-74% lượng protein toàn phần.
 Albumin thấp: gan giảm tổng hợp, thuốc (aspirin, co
rticosteroid,…)
 Xơ gan làm giảm khả năng tổng hợp albumin
Tăng bilirubin
 Toàn phần: 65 µmol/l (≤ 17µmol/l)
 Bilirubin là sắc tố mật ( có trong mật) là sản phẩm
thoái hoá của nhân porphyrin của Hem
 Toàn phần(TB) = tự do(IB) + liên hợp(DB)
 IB: hình thành trong hệ thống võng mạc mô, ko đi
qua gan, không tan trong nước, không bài tiết qua
thận dc
 DB: hình thành tại gan, =(IB+acid glucuronic) xt em
zyme glucoronyl-transferase, tan dc ttrong nc
 IB tăng: tan máu, tổn thương nhu mô gan, thuốc độ
c trên gan
 DB tăng: ứ mật trong gan (viêm gan, xơ gan, HC R
otor,..), tắc đường dẫn mật ngoài gan ( sỏi mật, ung
thư đầu tụy,…)
 Suy giảm chức năng gan TB tăng
Giảm Na máu
• 131 mmol (133-147)
• Giảm
Mất muối (say nắng,ra mồ hôi nhiều,nôn, ỉa chảy
Suy vỏ thượng thận
Tổn thương ống thận nặng
Điều trị thuốc lợi tiểu kéo dài
Đái tháo đường khi có nhiễm toan, ceton nặng
• Xảy ra ở 1/3 bệnh nhân xơ gan cổ trướng
• Xơ gan  suy giảm chức năng thận (tiên lượng
hc gan thận)  khả năng bài xuất nước giảm
• Xơ gan  Tăng hoocmon chống lợi niệu ADH (
antidiuretic hoocmon) tăng tái hấp thu nước
 nồng độ Na máu giảm
Vàng da (jaundice)
 Nguyên nhân:
• Xung huyết
• Tắc mật
• Viêm gan
 Xơ gan có thể chèn ép gây tắc mật  DB tăng
tràn ra máu vàng da khi TB >50 μmol/l
 Quan sát mắt
Sao mạch
 Sao mạch là u mạch hơi nổi trên mặt da từ đó nhánh mạch nhỏ
lan tỏa ra xung quanh (giống nhện).
 Trên mặt, cổ và phần trên của thân và cánh tay (Vùng mạch
máu của TMC trên),có thể biến mất khi CN gan được cải thiện
 Viêm gan mạn tính, xơ gan, phụ nữ mang thai,....
 Cơ chế: rối loạn chức năng gan => giảm thanh thải tiền chất an
drostenedion => dư thừa estrogen => giãn mạch -> sao mạch.
 Xơ gan và rượu đều gây ra sao mạch
Cổ trướng
 Là sự tích tụ chất lỏng quá mức trong khoang phúc
mạc.
 Cơ chế: theo thuyết không đầy (underfilling theory)
 Là một biến chứng chính của xơ gan và là bước
ngoặt để chuyển từ xơ gan còn bù sang mất bù.
Nghi ngờ giãn tĩnh mạch thực
quản Triệu chứng: bệnh nhân bị xuất huyết tiêu hóa
 Xuất hiện do tăng áp tĩnh mạch cửa.
 Xơ gan  tăng áp lực máu tĩnh mạch cửa
 giãn tĩnh mạch cửa.
 Thường không gây ra dấu hiệu và triệu chứng, trừ
khi bị chảy máu: nôn ra máu (ít hoặc ồ ạt) đi ngoài
phân đen.
 Đây là một trong những biến chứng nguy hiểm ở bệ
nh nhân xơ gan.
Hủy hoại cơ
 Triệu chứng: bn bị teo cơ
 Nguyên nhân:
• Nghiện rượu làm suy giả
m chức năng tiêu hóa
• Giảm hấp thu protein
• Xơ gan  giảm chuyển
hóa tạo protein
DẤU HIỆU VÀ TRIỆU CHỨNG
DẤU HIỆU VÀ TRIỆU CHỨNG
http://www.hepatitisc.uw.edu/page/clinical-calculators/ctp
Sự thay đổi dược động học
và dược lực học của thuốc
 Dược động học
Enzyme chuyển hóa tại gan P450 gồm 12 nhóm
• 9 nhóm chuyển hóa các chất nội sinh
• 3 nhóm chuyển hóa thuốc: CYP1-3 gồm khoảng
500 enzyme khác nhau
Xơ gan  giảm lượng, hoạt tính enzyme chuyển
hóa CYP giảm  những thuốc chuyển hóa qua
gan sẽ bị ảnh hưởng
Sự thay đổi dược động học
và dược lực học của thuốc
Dược động học
• Xơ gan 
lưu lượng máu qua gan giảm
• Xơ gan giảm nồng độ albumin máu
giảm tỷ lệ thuốc liên kết protein, tăng tỷ
lệ thuốc ở dạng tự do
• Xơ gan  tăng thể tích dịch ngoại bào
tăng thể tích phân bố của thuốc tan t
rong nước
• Xơ gan  các tổ chức xơ có thể chèn ép
làm tắc ống dẫn mật  giảm bài tiết mật
giảm độ thanh thải của các thuốc bài x
uất nhiều qua mât.
Sự thay đổi dược động học
và dược lực học của thuốc
Dược động học
Biến đổi tại gan Thông số dược động học bị ảnh
hưởng
QH↓ ClH thay đổi (khó đoán, đa số ↓)
Enzyme gan ↓ Vd đa số tăng
Albumin ↓ Sinh khả dụng F% thay đổi
Bài tiết mật ↓ giảm ClH các thuốc bài xuất nhiều
qua mật.
T1/2 thường tăng
Sự thay đổi dược động học
và dược lực học của thuốc
Dược động học
Sự thay đổi dược động học
và dược lực học của thuốc
Dược động học
• Nên chọn những thuốc bài xuất chủ yếu qua
thận hoặc những thuốc bài xuất qua gan dưới
dạng liên hợp glucuronic.
+ Tránh kê đơn những thuốc:
+ Bị khử hoạt mạnh ở vòng tuần hoàn đầu
+ Có tỷ lệ liên kết với protein cao
• Giảm liều ở những thuốc bị chuyển hóa ở gan
bằng con đường oxy-hóa cyt P450. Cách hiệu
chỉnh phụ thuộc vào trạng thái lâm sàng BN và
mức liều nhà sản xuất khuyến cáo.
Sự thay đổi dược động học
và dược lực học của thuốc
Dược lực học
Xơ gan  tiên lượng mắc bệnh não gan
 nhạy cảm với thuốc an thần gây ngủ
Xơ gan  rối loạn đông máu thận trọng
với các thuốc NSAID, chống đông.
BN nghiện rượu  cần thận trọng với các
thuốc an thần gây ngủ, thuốc chống trầm cả
m 3 vòng, thuốc hạ huyết áp (như thuốc ức
chế men chuyển, các Nitrat, thuốc chẹn Bet
a, thuốc chẹn Alpha), Paracetamol,…
Liệu pháp điều trị chuẩn bị cho
BN trước khi OGD
Hồi sức
tích cực
Điều trị
cầm máu
Hồi sức tích cực
 Tư thế BN đầu thấp.
 Đảm bảo đường thở: duy trì khả năng vận chuyển
oxy máu cho BN (đặc biệt đối với BN Ch đã có tuổi)
 Ưu tiên hàng đầu trong hồi sức là bù lại khối lượng
tuần hoàn để ổn định huyết động.
*BN phải được đặt đường truyền tĩnh mạch, ở BN
Ch có rối loạn huyết động, đặt 2 đường truyền tĩnh
mạch lớn hoặc đặt catheter tĩnh mạch trung tâm
nếu không thể đặt được đường truyền tĩnh mạch
ngoại biên.
Hồi sức tích cực
Bù lại khối lượng tuần hoàn
 Bồi phụ thể tích được bắt đầu truyền tĩnh mạch dịch
muối đẳng trương 20ml/kg. Ở đa số BN truyền 1-2l
dịch đẳng trương như glucose 5% (hạn chế NaCl 0,9
% vì gây giữ muối và phù to) sẽ điều chỉnh được V
dịch bị mất.
 Nếu sau khi đã truyền dịch đẳng trương tới tổng liều
50ml/kg mà BN vẫn còn dấu hiệu sốc cần truyền dịch
keo (500-1000ml) để bảo đảm thể tích trong lòng m
ạch.
 Plasma tươi đông lạnh truyền cho BN do BN Ch bị
XHTH mà có tình trạng rối loạn đông máu.Truyền
TC cho BN đang bị XHTH (số TC < 50.000/mm3);
Vitamin K để điều chỉnh sự đông máu
 Truyền máu có chứa hồng cầu
Điều trị cầm máu
Thuốc giảm áp lực tĩnh mạch cửa: Terlipressin
Liệu pháp điều trị chuẩn bị cho
BN trước khi OGD
 Nội soi sớm trong vòng 12 giờ để tiến hành thắt tĩnh
mạch thực quản hoặc tiêm histoacryl đối với vỡ tĩnh
mạch tại dạ dày
 Bệnh nhân cần được uống Midazolam trước khi nội
soi đường tiêu hóa (Midazolam là dẫn chất thuộc
nhóm imidazobenzodiazepin dùng để an thần giảm
đau khi cần dùng các can thiệp gây đau, khó chịu
nhưng đòi hỏi người bệnh sự tỉnh táo như trong trường
hợp nội soi)
Bệnh nhân có bệnh gan mãn tính thường nhạy cảm
hơn với tác dụng trên não của những thuốc an thần k
hác → quá liều → suy hô hấp, hình thành vấn đề trên
não ở BN. Imidazolam giảm chuyển hóa ở BN Ch
Terlipressin
Terlipressin là gì? Lí do kê đơn sử
dụng nó trong trường hợp này
Lời khuyên dành cho bác sĩ và y tá
chăm sóc liên quan đến việc sử dụng
Terlipressin cho bệnh nhân này
Terlipressin
 Terlipressin là một chất tổng hợp tương tự
vasopressin, chất gây co mạch của các mạch máu,
tác động theo 2 giai đoạn:
 Phân tử ban đầu nguyên vẹn sẽ ngay lập tức tạo
ra tác dụng co mạch,
 Giảm dòng máu tới các TM giãn thông qua việc
co mạch của hệ thống mạch máu.
Tác dụng này được kéo dài theo qúa trình huyết
động cửa chủ bị chậm lại gây ra bởi việc chậm chuyển
dạng Terlipressin thành lysin vasopressin trong cơ thể
 Một phân tích dựa trên 3 nghiên cứu đã chứng minh
rằng Terlipressin có ý nghĩa trong việc cầm máu và
cải thiện tỷ lệ sống sót của bệnh nhân.
Terlipressin
Lời khuyên dành cho bác sĩ và y tá chăm sóc liên quan
đến việc sử dụng terlipressin cho bệnh nhân này.
Terlipressin
 Kết hợp với truyền albumin liều 1,5g/kg cân nặng
trong ngày đầu và sau đó liều 1g/kg albumin trong 3
ngày tiếp theo nếu có hội chứng gan thận
 Cách pha chế Glypressin (terlipressin)
Bột đông khô pha với 5ml dung môi (phải sử dụng các
chất pha loãng cụ thể được cung cấp)
• Nồng độ của dung dịch đã pha là 0.2mg/ml
Terlipressin acetate
• Dùng các liều lượng cần thiết như một bolus tĩnh
mạch trong 1-2 phút
• Sử dụng ngay sau khi pha
Terlipressin
Cần cảnh báo trước cho bác sĩ, y tá những tác
dụng không mong muốn của terlipressin:
 Do tác dụng co mạch, có thể xảy ra xanh tái mặt và
cơ thể, THA nhẹ (có thể nặng hơn với BN THA)
Ít gặp: loạn nhịp, nhịp tim chậm và thiểu năng vành.
=> Thận trọng khi sử dụng trên bệnh nhân có tiền
sử bệnh tim thiếu máu cục bộ => nên chỉ định thêm
glyceryl đối với đối tượng bệnh nhân này.
Terlipressin
Lưu ý
• Terlipressin được phép dùng cho đến 72h
nhưng có thể dùng lâu hơn để đề phòng tái
xuất huyết sớm.
Cảnh báo
• Thận trọng và theo dõi sát khi mắc kèm:
Hen phế quản, THA, bệnh mạch vành và
mạch máu (xơ cứng động mạch tiến triển,
bệnh tim mạch, thiểu năng vành, loạn nhịp),
suy thận.
Chống chỉ
định
• PNCT và PNCCB
• Trẻ em
• Shock nhiễm trùng
Tương tác
thuốc
• Thuốc chậm nhịp tim (Propofol,
Sufentanil,…) -> chậm nhịp trầm trọng
• Tăng tác dụng hạ HA của beta-blockers
không chọn lọc
Những liệu pháp điều trị thay thế
cho chảy máu cấp do giãn tĩnh mạch
Sử dụng thuốc làm giảm áp lực tĩnh mạch
cửa
Cầm máu thông qua nội soi bằng thắt
búi giãn tĩnh mạch và gây xơ hóa
Liệu pháp "bóng chèn" (Balloon
tamponade)
Làm cầu nối của chủ thông qua tĩnh mạch
cổ (TIPS)
Sử dụng thuốc làm
giảm áp lực tĩnh mạch cửa
 Vasopressin
 Đây là thuốc có khả năng gây co mạch nhất và
được sử dụng thông thường qua IV liên tục.
 Glyceryl nitrat (40-400mcg/ph, truyền tĩnh mạch/
miếng dán) dùng đồng thời với vasopressin để giúp
giảm tác dụng co mạch vành tim, một ADR của liệu
pháp điều trị này.
 Hiện nay, vasopressin rất ít được sử dụng do các
ADR của nó, như việc giảm khả năng tổng hợp máu
của tim và giảm lưu lượng máu tới mạch vành.
 Somatostatin
Là một hormon có hoạt tính co mạch, có tác dụng
chọn lọc trên mạch tạng và làm giảm áp TM cửa.
Nó không có tác dụng phụ trên toàn bộ hệ thống
mạch như vasopressin.
Sử dụng thuốc làm
giảm áp lực tĩnh mạch cửa
 Octreotide:
 Là một dẫn chất của somatostatin nhưng có tác
dụng mạnh hơn và thời gian tác dụng lâu hơn.
 Việc sử dụng octreotide hiện vẫn đang tranh cãi do
những bằng chứng mâu thuẫn về lợi ích của việc sử
dụng nó.
 Octreotide được dùng theo truyền tĩnh mạch
25-50 mcg/h, đã được chứng minh có hiệu quả
như liệu pháp "bóng chèn" trong kiểm soát xuất
huyết ở những trường hợp cấp tính và ngăn tái
chảy máu theo sau dùng liệu pháp gây xơ cứng.
 Octreotide không được duyệt cấp phép để điều trị
xuất huyết do giãn vỡ tĩnh mạch thực quản. Nó có
thể tạo ra miễn dịch nhanh và chỉ rất hiếm khi được
sử dụng.
Sử dụng thuốc làm
giảm áp lực tĩnh mạch cửa
 Hướng dẫn điều trị của bệnh viện Bạch Mai
không khuyến cáo dùng vasopressin.
 Các thuốc được khuyến cáo dùng là
Somatostatin (250mcg IV liều đầu, sau đó
truyền tĩnh mạch liên tục với liều 250mcg/giờ)
Octreotide (50mcg tiêm tĩnh mạch, đồng thời
truyền tĩnh mạch liên tục 25mcg/giờ).
 Các thuốc giảm áp lực TM cửa được dùng trong
3-5 ngày tới khi đi ngoài phân vàng thì dừng thuốc.
 Ngoài ra, các thuốc chẹn beta không chọn lọc
đã được chứng minh ngăn ngừa chảy máu đối với
>50% các bệnh nhân bị giãn tĩnh mạch trung bình
và lớn, như Propanolol, Nadolol, Timolol
Cầm máu thông qua nội soi bằng thắt búi giãn tĩnh
mạch và gây xơ hóa:
 Nội soi cấp cứu được tiến hành để xác định vị trí (nguồn) xuất huyết,
và có thể tiến hành biện pháp thắt búi giãn tĩnh mạch hay gây xơ
hóa.
 Các hướng dẫn điều trị đều đồng thuận khuyến cáo nên sử dụng
thắt búi giãn tĩnh mạch trong khi nội soi. Trong đó có hướng dẫn
khuyến cáo nội soi sớm trong vòng 12 giờ sau khi nhập viên đồng
thời với thắt tĩnh mạch thực quản.
 Biện pháp gây xơ hóa được dùng khi biện pháp thắt búi giãn tĩnh
mạch không khả thi về mặt kỹ thuật. Liệu pháp gây xơ hóa được
thực hiện bằng việc tiêm một chất gây xơ thường dùng ethanolamin
oleat 1-2 ml vào tĩnh mạch bị giãn.
 Chất kết dính mô và bovine thrombin cũng được dùng để kiểm soát
xuất huyết giãn tĩnh mạch dạ dày. Trong đó histoacryl được khuyến
cáo dùng qua nội soi cho bệnh nhân bị giãn vỡ tĩnh mạch tại dạ dày.
 Cân nhắc đến việc đặt thông khí quản để bảo vệ đường hô hấp
trước khi tiến hành nội soi cho những bệnh nhân đã có sự sút giảm
tri giác, đặc biệt là những trường hợp dự trù can thiệp qua nội soi.
Liệu pháp "bóng chèn" (Balloon tamponade):
 Có tác dụng hạn chế quá trình chảy máu thông qua
việc giảm dòng máu vào ngã ba thực quản dạ dày
và hiệu quả đạt đươc trên 80-90% trường hợp.
 Liệu pháp này được tiến hành bằng cách đưa 1 ống
Senstaken-Blakemore thông qua miệng vào dạ dày.
 Ống này có một quả bóng có thể bơm phồng kên ở
dạ dày, một quả bóng có thể bơm phồng lên ở thực
quản
Làm cầu nối của chủ thông qua tĩnh
mạch cổ (TIPS):
 Được chỉ ra có hiệu quả rất cao trong việc kiểm soát tình
trạng xuất huyết không kiểm soát do giãn tĩnh mạch thực
quản, khi các liệu pháp điều trị đầu tay được thảo luận ở
trên thất bại.
 Các vấn đề chính là: hạn chế về tính sẵn có của quy trình
can thiệp, 30% bệnh nhân có thể hình hình hội chứng
bệnh não, tắc shunt xảy ra trên 25% bệnh nhân.
 TIPS đã thay thế một lượng lớn các loại phẫu thuật được
thực hiện trong quá khứ như cắt đoạn thực quản
(oesophageal transection) và phẫu thuật nối cửa chủ.
 Tuy nhiên TIPS cùng với phẫu thật nối cửa chủ vẫn được
khuyến cáo sử dụng để điều trị cầm máu khi điều trị nội
khoa thất bại.
Cơ sở để bắt đầu điều trị của từng
thuốc trong phác đồ đối với bệnh
nhân Ch?
Đến ngày thứ 2, khi hiện tượng nôn ra máu đã
ngừng nhờ xử lý thông qua nội soi đường tiêu hóa
24 giờ, bệnh nhân được bắt đầu cho ăn nhẹ và kê
thêm đơn thuốc:
Ciprobay 500 mg: uống 1 viên/lần, 2 lần/ngày.
Duphalac 15 ml; uống 1 gói/lần, 3 lần/ngày.
Vitamin 3B: uống 2 vien/lần, 1 lần/ngày.
Sucralfate 1g: uống 1 gói/lần, 4 lần/ngày.
Clodiazepoxid 10mg: uống 2 viên/lần, 3 lần/ngày
(liều điều chỉnh tùy đáp ứng của bệnh nhân).
Ciprobay (ciprofloxacin):
 35-66% bệnh nhân xơ gan có xuất huyết giãn tĩnh mạch bị nhiễm
khuẩn. Nguy cơ cao hơn ở nhóm bệnh nhân xơ gan chid pugh B và
C (bệnh nhân Ch, xơ gan Chid pugh C).
 Trong dự phòng nhiễm khuẩn của bệnh nhân giãn tĩnh mạch, nên
chọn các kháng sinh hướng vào vi khuẩn Gram (-) đường ruột hoặc
kháng sinh phổ rộng, khuếch tán tốt vào máu và thải trừ qua đường
mật. Ciprofloxacin hoặc norfloxacin dùng đường uống là sự lựa
chọn phù hợp.
 Một liệu trình kháng sinh từ 5-7 ngày đã được khuyến cáo sử dụng
(thời gian trung bình để cổ trướng PMN giảm xuống dưới 250ml).
 Việc dùng kháng sinh phụ thuộc vào tình hình đề kháng tại bệnh
viện.
 Khi sử dụng kháng sinh quinolon cần chú ý đến tác dụng không
mong muốn liên quan đến tình trạng nhiễm Clostridium difficinale.
 Nghiên cứu cho thấy dược động học của ciprofloxacin là không đổi
ở bệnh nhân xơ gan nên không cần điều chỉnh liều theo chức năng
gan.
Sử dụng vitamin 3B để bổ sung liều cao vitamin B.
Sản phẩm này có chứa thiamin (B1), được dùng
để ngăn chặn sự phát triển của hội chứng
Wernicke-Korsakoff.
 Người nghiện rượu thường có khẩu phần ăn
không phù hợp, nhiều carbohydrat, ít protein,
vitamin và các khoáng chất.
 Việc hấp thu các chất có thể suy giảm do sự
thay đổi khả năng vận chuyển và hấp thu
niêm mạc ruột.
 Các biến chứng của xơ gan do rượu đã được
chứng minh có liên quan chặt chẽ với suy
dinh dưỡng do thiếu các chất folate, vtamin
B6, B1... Trong đó thiamin là chất thường gặp
nhất.
Bổ sung lactulose để ngăn ngừa hội
chứng não gan (encephalopathy).
 Các yếu tố như táo bón, mất cân bằng điện giải, tăng ure
máu,... có thể thúc đẩy hình thành hội chứng não gan trên bệ
nh nhân.
 Chảy máu dạ dày ruột tiếp diễn, các sản phẩm chứa nito
trong đường tiều hóa tăng lên dẫn đến tăng sinh amoni bởi
hệ vi khuẩn đường ruột. =>bệnh nhân Ch có nguy cơ cao
mắc phải hội chứng não gan.
 Lactulose là đường đôi (disaccarid) sẽ bị chuyển hóa thành
lactic, acetic acid và fomic acid bởi hệ khuẩn chí ở ruột, do
đó làm thay đổi pH ở đây từ 7 xuống 5 làm giảm hấp thu các
amoni không ion hóa và tạo môi trường thuận lợi cho các vi
sinh vật sản xuất amoni yếu như Lactobacillus acidophilus
hơn là các vi sinh vật phân giải protein mạnh như E.coli.
 Lactulose có tác dụng nhuận tràng thẩm thấu, đồng thời
cũng đẩy nhanh nhu động ruột và do đó có thể ngừa táo bón,
giảm thời gian hấp thu các độc tố chứa nito trong ruột.
Dùng một PPI để làm giảm kích thước ổ
loét tại thực quản sau thắt tĩnh mạch thực
quản.
Sau thắt tĩnh mạch thực quản, pH
acid trong dạ dày sẽ là yếu tố nguy
cơ cho sự tái xuất huyết, tăng kích
thước ổ loét.
Sử dụng PPI làm giảm tiết acid, để
bảo vệ và giảm kích thước búi thắt.
Chlordiazepoxid được kê đơn để điều trị
hội chứng cai rượu.
 Bệnh nhân Ch nghiện rượu, gần đây uống nhiều hơn.
Khi nhập viện, ông buộc phải ngừng rượu => Hội chứn
g cai rượu.
 Các triệu chứng có thể có: run giật, buồn nôn và nôn, lo
lắng hốt hoảng, có thể mất ngủ, gặp ác mộng, nhịp tim
nhanh, tăng huyết áp, toát mồ hôi xuất hiện, ngoài ra
còn ảo giác co giật sảng run.
 Chlordiazepoxid là một benzodiazepin có tác dụng gây
ngủ, an thần, chống lo âu và chống co giật. Nó có thể
được chỉ định nhằm hạn chế và kiểm soát các triệu
chứng của hội chứng cai rượu.
 Lưu ý: Chlordiazepoxid nên được kê dựa vào "yêu cầu"
cơ bản trong 24 giờ để đánh giá lại nhu cầu cần thiết
của bệnh nhân. Tổng liều trong 24 giờ nên được chia là
m 4 lần sử dụng sau mỗi 6 giờ, liều dùng nên giảm dần
sau 4-6 ngày.
Tài liệu tham khảo
1. TS. Ngô Quốc Anh – PGSTS. Ngô Quý Châu - Sách bệnh nội khoa bệnh viện Bạch Mai
2. GSTS .Hà Văn Mạo –GSTS. Vũ Bằng Đình - Sách bệnh học gan mật tụy (Hội gan mật việt Nam)
3. Sách các nguyên lý y học nội khoa Harrison tập 3
4. GS Nguyễn Thế Khánh – GS. Phạm Tử Dương - Sách xét Nghiệm sử dụng trong lâm sàng
5. Seventh Edition - Sách Mosby’s Diagnostic and Laboratory Test Reference
6. PGSTS. Thái Nguyễn Hùng THU- GSTS Hoàng Thị Kim Huyền- Sách Cơ sở dữ liệu ca lâm sàng tập 2
7. Sách dược lâm sàng
8. http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2712162/
9. http://www.mims.com/vietnam/drug/info/glypressin/?type=vidal#Indications
10. https://www.nlm.nih.gov/medlineplus/druginfo/meds/a682338.html
11. http://emedicine.medscape.com/article/1911303-treatment
12. http://www.drugs.com/dosage/vasopressin.html
13. http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1374392/e
14. http://www.pharmawiki.ch/wiki/index.php?wiki=Chlordiazepoxid
15. http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3399010/
16. http://www.uptodate.com/contents/endoscopic-variceal-ligation
17. http://www.slideshare.net/hhnoel/pharmacokinetic-changes-of-drugs-in-hepatic-diseases
18. http://www.pharmawiki.ch/wiki/index.php?wiki=Chlordiazepoxid
19. http://www.hepatitisc.uw.edu/page/clinical-calculators/ctp
Phân tích CLS xơ gan do rượu

More Related Content

What's hot

HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DASoM
 
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU ÝBỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU ÝSoM
 
HỘI CHỨNG TẮC MẬT
HỘI CHỨNG TẮC MẬTHỘI CHỨNG TẮC MẬT
HỘI CHỨNG TẮC MẬTSoM
 
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬNSUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬNSoM
 
XƠ GAN
XƠ GANXƠ GAN
XƠ GANSoM
 
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdfViêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdfCuong Nguyen
 
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)SoM
 
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUBỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUSoM
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOSoM
 
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYCHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYSoM
 
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNCHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNSoM
 
Chấn thương bụng
Chấn thương bụngChấn thương bụng
Chấn thương bụngHùng Lê
 
Trắc Nghiệm Gây Mê Hồi Sức ĐHYHN - TBFTTH VMU
Trắc Nghiệm Gây Mê Hồi Sức ĐHYHN  - TBFTTH VMUTrắc Nghiệm Gây Mê Hồi Sức ĐHYHN  - TBFTTH VMU
Trắc Nghiệm Gây Mê Hồi Sức ĐHYHN - TBFTTH VMUTBFTTH
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔISoM
 
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 

What's hot (20)

HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DA
 
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU ÝBỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
 
HỘI CHỨNG TẮC MẬT
HỘI CHỨNG TẮC MẬTHỘI CHỨNG TẮC MẬT
HỘI CHỨNG TẮC MẬT
 
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬNSUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
 
XƠ GAN
XƠ GANXƠ GAN
XƠ GAN
 
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdfViêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
 
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09B
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09BLách to_Trần Khuê Tú_Y09B
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09B
 
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
 
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUBỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYCHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
 
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNCHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
 
Chấn thương bụng
Chấn thương bụngChấn thương bụng
Chấn thương bụng
 
Trắc Nghiệm Gây Mê Hồi Sức ĐHYHN - TBFTTH VMU
Trắc Nghiệm Gây Mê Hồi Sức ĐHYHN  - TBFTTH VMUTrắc Nghiệm Gây Mê Hồi Sức ĐHYHN  - TBFTTH VMU
Trắc Nghiệm Gây Mê Hồi Sức ĐHYHN - TBFTTH VMU
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
 
Hội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấpHội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấp
 
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
Khí máu động mạch
Khí máu động mạchKhí máu động mạch
Khí máu động mạch
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 

Viewers also liked

Xơ gan. hải
Xơ gan. hảiXơ gan. hải
Xơ gan. hảiHai Phung
 
Xuất huyết tiêu hóa cao
Xuất huyết tiêu hóa caoXuất huyết tiêu hóa cao
Xuất huyết tiêu hóa caovuvansang100
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganChẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganNgãidr Trancong
 
Cac bien chung xo gan
Cac bien chung xo ganCac bien chung xo gan
Cac bien chung xo ganTrung Viet Ha
 
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thậnPhân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thậnHA VO THI
 
Ca xuất huyết tiêu hóa
Ca xuất huyết tiêu hóaCa xuất huyết tiêu hóa
Ca xuất huyết tiêu hóaHA VO THI
 
Chuyển hóa protein 1
Chuyển hóa protein 1Chuyển hóa protein 1
Chuyển hóa protein 1Lam Nguyen
 
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu
Nhiễm khuẩn đường tiết niệuNhiễm khuẩn đường tiết niệu
Nhiễm khuẩn đường tiết niệuTrần Đức Anh
 
Phosphatidyl choline & Điều Trị Viêm Gan
Phosphatidyl choline & Điều Trị Viêm GanPhosphatidyl choline & Điều Trị Viêm Gan
Phosphatidyl choline & Điều Trị Viêm GanHằng Mùa Hạ
 
Drug Addiction Hiv Vn
Drug Addiction Hiv VnDrug Addiction Hiv Vn
Drug Addiction Hiv Vnforeman
 
Hoi suc tim phoi mới nhất (năm 2015) theo hướng dẫn của Hiệp hội tim mạch Ho...
Hoi suc tim phoi mới nhất  (năm 2015) theo hướng dẫn của Hiệp hội tim mạch Ho...Hoi suc tim phoi mới nhất  (năm 2015) theo hướng dẫn của Hiệp hội tim mạch Ho...
Hoi suc tim phoi mới nhất (năm 2015) theo hướng dẫn của Hiệp hội tim mạch Ho...Thoa doan
 
Jaundice in infant and children y6
Jaundice in infant and children y6Jaundice in infant and children y6
Jaundice in infant and children y6tuntam
 
Cham soc bn xhth
Cham soc bn xhth Cham soc bn xhth
Cham soc bn xhth ebookedu
 
N2T5-Các hoạt động DLS hỗ trợ y tá - điều dưỡng
N2T5-Các hoạt động DLS hỗ trợ y tá - điều dưỡngN2T5-Các hoạt động DLS hỗ trợ y tá - điều dưỡng
N2T5-Các hoạt động DLS hỗ trợ y tá - điều dưỡngHA VO THI
 
B hepatitis-and_hiv-vie
B hepatitis-and_hiv-vieB hepatitis-and_hiv-vie
B hepatitis-and_hiv-vieTrần Anh
 

Viewers also liked (20)

X gan - bs v-
X  gan - bs v-X  gan - bs v-
X gan - bs v-
 
Xơ gan. hải
Xơ gan. hảiXơ gan. hải
Xơ gan. hải
 
Xuất huyết tiêu hóa cao
Xuất huyết tiêu hóa caoXuất huyết tiêu hóa cao
Xuất huyết tiêu hóa cao
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganChẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
 
Xơ gan
Xơ ganXơ gan
Xơ gan
 
Cac bien chung xo gan
Cac bien chung xo ganCac bien chung xo gan
Cac bien chung xo gan
 
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thậnPhân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
 
Ca xuất huyết tiêu hóa
Ca xuất huyết tiêu hóaCa xuất huyết tiêu hóa
Ca xuất huyết tiêu hóa
 
Bg 14 xogan k gan
Bg 14 xogan k ganBg 14 xogan k gan
Bg 14 xogan k gan
 
Chuyển hóa protein 1
Chuyển hóa protein 1Chuyển hóa protein 1
Chuyển hóa protein 1
 
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu
Nhiễm khuẩn đường tiết niệuNhiễm khuẩn đường tiết niệu
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu
 
Câu hỏi ôn tập nhi khoa
Câu hỏi ôn tập nhi khoaCâu hỏi ôn tập nhi khoa
Câu hỏi ôn tập nhi khoa
 
Phosphatidyl choline & Điều Trị Viêm Gan
Phosphatidyl choline & Điều Trị Viêm GanPhosphatidyl choline & Điều Trị Viêm Gan
Phosphatidyl choline & Điều Trị Viêm Gan
 
Drug Addiction Hiv Vn
Drug Addiction Hiv VnDrug Addiction Hiv Vn
Drug Addiction Hiv Vn
 
Hoi suc tim phoi mới nhất (năm 2015) theo hướng dẫn của Hiệp hội tim mạch Ho...
Hoi suc tim phoi mới nhất  (năm 2015) theo hướng dẫn của Hiệp hội tim mạch Ho...Hoi suc tim phoi mới nhất  (năm 2015) theo hướng dẫn của Hiệp hội tim mạch Ho...
Hoi suc tim phoi mới nhất (năm 2015) theo hướng dẫn của Hiệp hội tim mạch Ho...
 
Jaundice in infant and children y6
Jaundice in infant and children y6Jaundice in infant and children y6
Jaundice in infant and children y6
 
Cham soc bn xhth
Cham soc bn xhth Cham soc bn xhth
Cham soc bn xhth
 
2. bang bung
2. bang bung2. bang bung
2. bang bung
 
N2T5-Các hoạt động DLS hỗ trợ y tá - điều dưỡng
N2T5-Các hoạt động DLS hỗ trợ y tá - điều dưỡngN2T5-Các hoạt động DLS hỗ trợ y tá - điều dưỡng
N2T5-Các hoạt động DLS hỗ trợ y tá - điều dưỡng
 
B hepatitis-and_hiv-vie
B hepatitis-and_hiv-vieB hepatitis-and_hiv-vie
B hepatitis-and_hiv-vie
 

Similar to Phân tích CLS xơ gan do rượu

Hội chứng lâm sàng bệnh lý gan mật
Hội chứng lâm sàng bệnh lý gan mậtHội chứng lâm sàng bệnh lý gan mật
Hội chứng lâm sàng bệnh lý gan mậtDQucMinhQun
 
Bien chung va dieu tri xo gan
Bien chung va dieu tri xo gan Bien chung va dieu tri xo gan
Bien chung va dieu tri xo gan dhhvqy1
 
So tay ghi nhan can lam sang
So tay ghi nhan can lam sangSo tay ghi nhan can lam sang
So tay ghi nhan can lam sanghuutai truong
 
chuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdf
chuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdfchuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdf
chuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdfMạnh Hồ
 
Bài giảng Các xét nghiệm thường qui
Bài giảng Các xét nghiệm thường quiBài giảng Các xét nghiệm thường qui
Bài giảng Các xét nghiệm thường quiNghia Nguyen Trong
 
BAI GIANG XÉT NGHIỆM SINH HOÁ GAN Y3 2022ppt.ppt
BAI GIANG XÉT NGHIỆM SINH HOÁ GAN Y3 2022ppt.pptBAI GIANG XÉT NGHIỆM SINH HOÁ GAN Y3 2022ppt.ppt
BAI GIANG XÉT NGHIỆM SINH HOÁ GAN Y3 2022ppt.pptQuynh Nhu Nguyen Pham
 
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdfbai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdfChinSiro
 
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdfbai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdfChinSiro
 
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibf
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibfHội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibf
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibfPhNguyn914909
 
Suy than cap moi
Suy than cap moiSuy than cap moi
Suy than cap moituntam
 
Xét nghiệm chức năng gan
Xét nghiệm chức năng ganXét nghiệm chức năng gan
Xét nghiệm chức năng ganLệnh Hồ Xung
 
Rối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMU
Rối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMURối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMU
Rối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMUTBFTTH
 
ĐIỀU TRỊ XƠ GAN
ĐIỀU TRỊ XƠ GANĐIỀU TRỊ XƠ GAN
ĐIỀU TRỊ XƠ GANSoM
 
các nguyên nhân suy gan cấp
các nguyên nhân suy gan cấpcác nguyên nhân suy gan cấp
các nguyên nhân suy gan cấpdrhoanglongk29
 
Phân tích nước tiểu.ppt
 Phân tích nước tiểu.ppt Phân tích nước tiểu.ppt
Phân tích nước tiểu.pptSoM
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hưtuntam
 

Similar to Phân tích CLS xơ gan do rượu (20)

Hội chứng lâm sàng bệnh lý gan mật
Hội chứng lâm sàng bệnh lý gan mậtHội chứng lâm sàng bệnh lý gan mật
Hội chứng lâm sàng bệnh lý gan mật
 
Bien chung va dieu tri xo gan
Bien chung va dieu tri xo gan Bien chung va dieu tri xo gan
Bien chung va dieu tri xo gan
 
So tay ghi nhan can lam sang
So tay ghi nhan can lam sangSo tay ghi nhan can lam sang
So tay ghi nhan can lam sang
 
chuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdf
chuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdfchuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdf
chuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdf
 
Bài giảng Các xét nghiệm thường qui
Bài giảng Các xét nghiệm thường quiBài giảng Các xét nghiệm thường qui
Bài giảng Các xét nghiệm thường qui
 
BAI GIANG XÉT NGHIỆM SINH HOÁ GAN Y3 2022ppt.ppt
BAI GIANG XÉT NGHIỆM SINH HOÁ GAN Y3 2022ppt.pptBAI GIANG XÉT NGHIỆM SINH HOÁ GAN Y3 2022ppt.ppt
BAI GIANG XÉT NGHIỆM SINH HOÁ GAN Y3 2022ppt.ppt
 
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdfbai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
 
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdfbai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
 
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibf
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibfHội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibf
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibf
 
ý nghĩa xét nghiệm sinh hóa
ý nghĩa xét nghiệm sinh hóaý nghĩa xét nghiệm sinh hóa
ý nghĩa xét nghiệm sinh hóa
 
Suy than cap moi
Suy than cap moiSuy than cap moi
Suy than cap moi
 
Điều trị xơ gan
Điều trị xơ ganĐiều trị xơ gan
Điều trị xơ gan
 
Xét nghiệm chức năng gan
Xét nghiệm chức năng ganXét nghiệm chức năng gan
Xét nghiệm chức năng gan
 
Rối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMU
Rối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMURối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMU
Rối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMU
 
Hội chứng gan thận
Hội chứng gan thậnHội chứng gan thận
Hội chứng gan thận
 
ĐIỀU TRỊ XƠ GAN
ĐIỀU TRỊ XƠ GANĐIỀU TRỊ XƠ GAN
ĐIỀU TRỊ XƠ GAN
 
các nguyên nhân suy gan cấp
các nguyên nhân suy gan cấpcác nguyên nhân suy gan cấp
các nguyên nhân suy gan cấp
 
Phân tích nước tiểu.ppt
 Phân tích nước tiểu.ppt Phân tích nước tiểu.ppt
Phân tích nước tiểu.ppt
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hư
 
HCTH TE
 HCTH  TE HCTH  TE
HCTH TE
 

More from HA VO THI

Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication reviewDevelopment and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication reviewHA VO THI
 
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ HA VO THI
 
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo HA VO THI
 
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)HA VO THI
 
English for pharmacist
English for pharmacistEnglish for pharmacist
English for pharmacistHA VO THI
 
Độc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thưĐộc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thưHA VO THI
 
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thưQuản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thưHA VO THI
 
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2HA VO THI
 
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English versionHA VO THI
 
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English versionHA VO THI
 
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English versionHA VO THI
 
Quản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhQuản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhHA VO THI
 
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue CityPoster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue CityHA VO THI
 
Poster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication reviewPoster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication reviewHA VO THI
 
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại HuếThông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại HuếHA VO THI
 
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010HA VO THI
 
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”HA VO THI
 
Bảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵBảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵHA VO THI
 
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinhBảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinhHA VO THI
 
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017HA VO THI
 

More from HA VO THI (20)

Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication reviewDevelopment and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
 
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
 
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
 
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
 
English for pharmacist
English for pharmacistEnglish for pharmacist
English for pharmacist
 
Độc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thưĐộc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thư
 
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thưQuản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
 
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
 
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
 
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
 
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
 
Quản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhQuản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinh
 
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue CityPoster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
 
Poster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication reviewPoster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication review
 
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại HuếThông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
 
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
 
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
 
Bảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵBảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵ
 
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinhBảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
 
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
 

Recently uploaded

SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdfSGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
5. Suy tủy- pptx huyết học GV Võ Thị Kim Hoa
5. Suy tủy- pptx huyết học GV Võ Thị Kim Hoa5. Suy tủy- pptx huyết học GV Võ Thị Kim Hoa
5. Suy tủy- pptx huyết học GV Võ Thị Kim Hoalinh miu
 
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiếtSGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiếtHongBiThi1
 
SGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ hay
SGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ haySGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ hay
SGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ hayHongBiThi1
 
Slide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdf
Slide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdfSlide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdf
Slide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdfHongBiThi1
 
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhéSGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhéHongBiThi1
 
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạNội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéHongBiThi1
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéHongBiThi1
 
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnTiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnPhngon26
 
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nhaSGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nhaHongBiThi1
 
gp mũi xoang và các mốc ứng dụng trong pt.ppt
gp mũi xoang và các mốc ứng dụng trong pt.pptgp mũi xoang và các mốc ứng dụng trong pt.ppt
gp mũi xoang và các mốc ứng dụng trong pt.pptngocsangchaunguyen
 
Slide Nhi Thận các bài đã ghi chú năm 2023.pdf
Slide Nhi Thận  các bài đã ghi chú năm 2023.pdfSlide Nhi Thận  các bài đã ghi chú năm 2023.pdf
Slide Nhi Thận các bài đã ghi chú năm 2023.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Thận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần học
Thận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần họcThận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần học
Thận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần họcHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdfSGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
 
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
 
5. Suy tủy- pptx huyết học GV Võ Thị Kim Hoa
5. Suy tủy- pptx huyết học GV Võ Thị Kim Hoa5. Suy tủy- pptx huyết học GV Võ Thị Kim Hoa
5. Suy tủy- pptx huyết học GV Võ Thị Kim Hoa
 
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiếtSGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
 
SGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ hay
SGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ haySGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ hay
SGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ hay
 
Slide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdf
Slide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdfSlide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdf
Slide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdf
 
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhéSGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
 
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạNội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
 
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
 
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnTiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
 
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nhaSGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
 
gp mũi xoang và các mốc ứng dụng trong pt.ppt
gp mũi xoang và các mốc ứng dụng trong pt.pptgp mũi xoang và các mốc ứng dụng trong pt.ppt
gp mũi xoang và các mốc ứng dụng trong pt.ppt
 
Slide Nhi Thận các bài đã ghi chú năm 2023.pdf
Slide Nhi Thận  các bài đã ghi chú năm 2023.pdfSlide Nhi Thận  các bài đã ghi chú năm 2023.pdf
Slide Nhi Thận các bài đã ghi chú năm 2023.pdf
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
 
Nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc của Liên minh Châu Âu
Nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc của Liên minh Châu ÂuNguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc của Liên minh Châu Âu
Nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc của Liên minh Châu Âu
 
Thận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần học
Thận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần họcThận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần học
Thận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần học
 

Phân tích CLS xơ gan do rượu

  • 1. CA LÂM SÀNG SỐ 9: XƠ GAN DO RƯỢU BÁO CÁO THỰC HÀNH DƯỢC LÂM SÀNG Nhóm 3 – tổ 1 Võ Thị Hương Thảo Đặng Huỳnh Bảo Thi Văn Thị Thu Đoàn Thị Thương Nguyễn Thị Thương Thương Trần Thị Thùy
  • 2. XƠ GAN DO RƯỢU Thông tin của bệnh nhân Thông tin chung • Tên: Lý Đức Ch • Giới: Nam • Tuổi: 58 • Cân nặng: 59 kg • Chiều cao: 165 cm Lý do vào viện • Nôn ra máu và đi ngoài ra máu tươi Diễn biến bệnh • Bệnh nhân vài ngày gần đây có dấu hiệu mệt mỏi, ăn uống kém, 2 hôm trước nhập viện có đi ngoài ra máu tươi. Sáng hôm nhập viện bệnh nhân có nôn ra khoảng 500ml máu tươi
  • 3. XƠ GAN DO RƯỢU Thông tin của bệnh nhân Bệnh sử Bệnh nhân có tiền sử xơ gan (Child-Pugh B) và bệnh gan do rượu Tiền sử gia đình Không có gì bất thường Lối sống Bệnh nhân nghiện rượu trên 15 năm, gần đây uống nhiều hơn, khoảng 750ml rượu trắng 400 1 ngày Tiền sử dung thuốc Các thuốc bệnh nhân đang dùng ở nhà bao gồm • Spironolacton 100mg/ngày • Furosemid 20mg/ngày • Clopheniramin 4mg 3 lần/ ngày • Thỉnh thoảng phải dung ibuprofen điều trị đau lưng *Thường xuyên quên uống thuốc
  • 4. XƠ GAN DO RƯỢU Thông tin của bệnh nhân Tiền sử dị ứng Không có gì đặc biệt Khám bệnh Hơi thở có mùi rượu mạnh Vàng da, niêm mạc nhợt Xuất hiện trình trạng lơ mơ Có sao mạch ở phía mặt và phần trên cơ thể và có biểu hiện teo cơ Bệnh nhân đã có cổ trướng Huyết áp: 90/50 mmHg Nhịp tim: 115 lần/phút
  • 5. XƠ GAN DO RƯỢU Thông tin của bệnh nhân Cận lâm sàng Xét nghiệm Kết quả Bình thường HGB 68 g/L 140-160 PLT 90 g/L 150-450 INR 1,9 0,9-1,2 Urea 4,1 mmol/L 1,7-8,3 Bilirubin toàn phần 65 µmol/L ≤17 Phosphatase kiềm 315 IU/L 40-129 GGT 357 IU/L 8,0-61 AST 180 IU/L <37 Creatinine 115 µmol/L 62-106 Albumine 26 g/L 35-50 Na+ 131 mmol/L 133-147 K+ 3,5 mmol/L 3,4-4,5
  • 6. NỘI DUNG TRÌNH BÀY Khái quát về xơ gan Dấu hiệu và triệu chứng xơ gan mạn trên BN Ch Thay đổi dược động học ở bệnh nhân xơ gan Liệu pháp điều trị chuẩn bị cho BN trước khi OGD Terlipressin Điều trị thay thế cho chảy máu cấp do giãn tĩnh mạch
  • 7. XƠ GAN DO RƯỢU Gan là một cơ quan lớn và có vai trò quan trọng với cơ thể. Gan lọc các chất độc ra khỏi máu, phá vỡ protein, tạo ra mật giúp cơ thể hấp thu chất béo. Một người uống nhiều rượu trong thời gian dài, cơ thể bắt đầu thay thế các mô gan khỏe mạnh bằng các mô sẹo Xơ gan do rượu  Một số triệu chứng phổ biến: Vàng da do tăng tích tụ bilirubin trong máu Mệt mỏi Ăn mất ngon Ngứa Dễ xuất hiện các vết bầm tím do giảm tổng hợp các yếu tố đông má u
  • 8. XƠ GAN DO RƯỢU Một số biến chứng do xơ gan Hội chứng não gan Hội chứng gan thận Hội chứng gan phổi Cường lách Viêm phúc mạc tự phát do vi khuẩn Ung thư gan
  • 9. DẤU HIỆU VÀ TRIỆU CHỨNG  Tăng enzyme AST  Tăng ALP và GGT  Tăng INR  Giảm PLT  Giảm HGB  Albumin thấp  Tăng billirubin và vàng da  Dấu hiệu sao mạch  Cổ trướng  Nghi ngờ dãn tĩnh mạch thực quản  Hủy hoại cơ  Tăng Na máu
  • 10. Tăng enzyme AST (aspartate aminotrasferase, SGOT)  180 IU/L (<37)  Transaminase là enzyme giúp vận chuyển nhóm amin của các α- acid amin sang acid α- cetonic, trong chuyển hóa protein và glucid  Có nhiều ở tim, gan, cơ, thận  Tế bào bị tổn thương  AST bị giải phóng vào máu  Tăng khi: nhồi máu cơ tim, phẫu thuật tim bệnh lý về gan (viêm gan, xơ gan, ung thư gan…), bệnh cơ xương, do tác dụng của một số thuốc độc trên gan.
  • 11. Tăng phosphatase kiềm ALP (alkaline phosphatase)  315 IU/L (40-129)  Phosphatase là enzyme thủy phân các este phosphoric trong chuyển hóa phospho.  Có 2 loại xn: acid và kiềm  ATP có nguồn gốc từ xương , gan,…  Tăng: bệnh Paget, còi xương, ung thư xương, vàng da do tắc mật, xơ gan, viêm đường dẫn mật…
  • 12. Tăng GGT (gamma glutamyl transpeptidase)  357 IU/L (8,0-61 IU/L)  GGT là Enzyme tham gia vào quá trình vận chuyển acid amin và peptit qua màng tế bào và chuyển hóa glutathione, dùng để đánh giá rối loạn chức năng gan rất chính xác  Phân biệt tăng ALP do xương và do gan (cả ALP và GGT đều tăng: bệnh đường mật và một số bệnh gan , nhưng chỉ ALP tăng: các bệnh về xương  GGT cao : viêm gan, xơ gan, hoại tử gan, ung thư gan,…, sử dụng thuốc độc cho gan (phenytoin), rượu,…  Ở bn xơ gan do rượu tăng GGT : tế bào gan bị tổn thương làm kích thích giải phóng, hoặc do ứ mật, hoặc do rượu
  • 14. Giảm PLT(Số lượng tiểu cầu trong một đơn vị thể tích máu)  90 g/l (150-450)  Giảm do: • ↓ sản xuất TC (suy tủy, ung thư tủy, xạ trị, hóa trị) • Thiếu vitamin B12, acid folic • Tăng hủy TC theo cơ chế MD, bẹnh Werhoff • Sung đột Rh giữa mẹ con • Sốc phản vệ • Hội chứng lách to, cường lách • Hội chứng đông máu rải rác trong máu  Cơ chế: • Xơ gan  HC lách to TC tập chung ở lách  tăng hủy TC • Rượu làm giảm chức năng của tủy xương, giảm hấp thu acid folic
  • 15. Giảm HGB (Lượng huyết sắc tố trong một thể tích máu)  68 g/l (140-160)  Giảm trong:  Thiếu máu  Xuất huyết nặng  Tan huyết  Lymphoma  Lupus ban đỏ hệ thống  Xuất huyết mãn tính  Cường lách  Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm
  • 16. Albumin thấp  26 g/l (35-50)  Albumin là protein quan trọng được tổng hợp tại gan, chiếm tới 58-74% lượng protein toàn phần.  Albumin thấp: gan giảm tổng hợp, thuốc (aspirin, co rticosteroid,…)  Xơ gan làm giảm khả năng tổng hợp albumin
  • 17. Tăng bilirubin  Toàn phần: 65 µmol/l (≤ 17µmol/l)  Bilirubin là sắc tố mật ( có trong mật) là sản phẩm thoái hoá của nhân porphyrin của Hem  Toàn phần(TB) = tự do(IB) + liên hợp(DB)  IB: hình thành trong hệ thống võng mạc mô, ko đi qua gan, không tan trong nước, không bài tiết qua thận dc  DB: hình thành tại gan, =(IB+acid glucuronic) xt em zyme glucoronyl-transferase, tan dc ttrong nc  IB tăng: tan máu, tổn thương nhu mô gan, thuốc độ c trên gan  DB tăng: ứ mật trong gan (viêm gan, xơ gan, HC R otor,..), tắc đường dẫn mật ngoài gan ( sỏi mật, ung thư đầu tụy,…)  Suy giảm chức năng gan TB tăng
  • 18. Giảm Na máu • 131 mmol (133-147) • Giảm Mất muối (say nắng,ra mồ hôi nhiều,nôn, ỉa chảy Suy vỏ thượng thận Tổn thương ống thận nặng Điều trị thuốc lợi tiểu kéo dài Đái tháo đường khi có nhiễm toan, ceton nặng • Xảy ra ở 1/3 bệnh nhân xơ gan cổ trướng • Xơ gan  suy giảm chức năng thận (tiên lượng hc gan thận)  khả năng bài xuất nước giảm • Xơ gan  Tăng hoocmon chống lợi niệu ADH ( antidiuretic hoocmon) tăng tái hấp thu nước  nồng độ Na máu giảm
  • 19. Vàng da (jaundice)  Nguyên nhân: • Xung huyết • Tắc mật • Viêm gan  Xơ gan có thể chèn ép gây tắc mật  DB tăng tràn ra máu vàng da khi TB >50 μmol/l  Quan sát mắt
  • 20. Sao mạch  Sao mạch là u mạch hơi nổi trên mặt da từ đó nhánh mạch nhỏ lan tỏa ra xung quanh (giống nhện).  Trên mặt, cổ và phần trên của thân và cánh tay (Vùng mạch máu của TMC trên),có thể biến mất khi CN gan được cải thiện  Viêm gan mạn tính, xơ gan, phụ nữ mang thai,....  Cơ chế: rối loạn chức năng gan => giảm thanh thải tiền chất an drostenedion => dư thừa estrogen => giãn mạch -> sao mạch.  Xơ gan và rượu đều gây ra sao mạch
  • 21. Cổ trướng  Là sự tích tụ chất lỏng quá mức trong khoang phúc mạc.  Cơ chế: theo thuyết không đầy (underfilling theory)  Là một biến chứng chính của xơ gan và là bước ngoặt để chuyển từ xơ gan còn bù sang mất bù.
  • 22. Nghi ngờ giãn tĩnh mạch thực quản Triệu chứng: bệnh nhân bị xuất huyết tiêu hóa  Xuất hiện do tăng áp tĩnh mạch cửa.  Xơ gan  tăng áp lực máu tĩnh mạch cửa  giãn tĩnh mạch cửa.  Thường không gây ra dấu hiệu và triệu chứng, trừ khi bị chảy máu: nôn ra máu (ít hoặc ồ ạt) đi ngoài phân đen.  Đây là một trong những biến chứng nguy hiểm ở bệ nh nhân xơ gan.
  • 23. Hủy hoại cơ  Triệu chứng: bn bị teo cơ  Nguyên nhân: • Nghiện rượu làm suy giả m chức năng tiêu hóa • Giảm hấp thu protein • Xơ gan  giảm chuyển hóa tạo protein
  • 24. DẤU HIỆU VÀ TRIỆU CHỨNG
  • 25. DẤU HIỆU VÀ TRIỆU CHỨNG http://www.hepatitisc.uw.edu/page/clinical-calculators/ctp
  • 26. Sự thay đổi dược động học và dược lực học của thuốc  Dược động học Enzyme chuyển hóa tại gan P450 gồm 12 nhóm • 9 nhóm chuyển hóa các chất nội sinh • 3 nhóm chuyển hóa thuốc: CYP1-3 gồm khoảng 500 enzyme khác nhau Xơ gan  giảm lượng, hoạt tính enzyme chuyển hóa CYP giảm  những thuốc chuyển hóa qua gan sẽ bị ảnh hưởng
  • 27. Sự thay đổi dược động học và dược lực học của thuốc Dược động học • Xơ gan  lưu lượng máu qua gan giảm • Xơ gan giảm nồng độ albumin máu giảm tỷ lệ thuốc liên kết protein, tăng tỷ lệ thuốc ở dạng tự do • Xơ gan  tăng thể tích dịch ngoại bào tăng thể tích phân bố của thuốc tan t rong nước • Xơ gan  các tổ chức xơ có thể chèn ép làm tắc ống dẫn mật  giảm bài tiết mật giảm độ thanh thải của các thuốc bài x uất nhiều qua mât.
  • 28. Sự thay đổi dược động học và dược lực học của thuốc Dược động học Biến đổi tại gan Thông số dược động học bị ảnh hưởng QH↓ ClH thay đổi (khó đoán, đa số ↓) Enzyme gan ↓ Vd đa số tăng Albumin ↓ Sinh khả dụng F% thay đổi Bài tiết mật ↓ giảm ClH các thuốc bài xuất nhiều qua mật. T1/2 thường tăng
  • 29. Sự thay đổi dược động học và dược lực học của thuốc Dược động học
  • 30. Sự thay đổi dược động học và dược lực học của thuốc Dược động học • Nên chọn những thuốc bài xuất chủ yếu qua thận hoặc những thuốc bài xuất qua gan dưới dạng liên hợp glucuronic. + Tránh kê đơn những thuốc: + Bị khử hoạt mạnh ở vòng tuần hoàn đầu + Có tỷ lệ liên kết với protein cao • Giảm liều ở những thuốc bị chuyển hóa ở gan bằng con đường oxy-hóa cyt P450. Cách hiệu chỉnh phụ thuộc vào trạng thái lâm sàng BN và mức liều nhà sản xuất khuyến cáo.
  • 31. Sự thay đổi dược động học và dược lực học của thuốc Dược lực học Xơ gan  tiên lượng mắc bệnh não gan  nhạy cảm với thuốc an thần gây ngủ Xơ gan  rối loạn đông máu thận trọng với các thuốc NSAID, chống đông. BN nghiện rượu  cần thận trọng với các thuốc an thần gây ngủ, thuốc chống trầm cả m 3 vòng, thuốc hạ huyết áp (như thuốc ức chế men chuyển, các Nitrat, thuốc chẹn Bet a, thuốc chẹn Alpha), Paracetamol,…
  • 32. Liệu pháp điều trị chuẩn bị cho BN trước khi OGD Hồi sức tích cực Điều trị cầm máu
  • 33. Hồi sức tích cực  Tư thế BN đầu thấp.  Đảm bảo đường thở: duy trì khả năng vận chuyển oxy máu cho BN (đặc biệt đối với BN Ch đã có tuổi)  Ưu tiên hàng đầu trong hồi sức là bù lại khối lượng tuần hoàn để ổn định huyết động. *BN phải được đặt đường truyền tĩnh mạch, ở BN Ch có rối loạn huyết động, đặt 2 đường truyền tĩnh mạch lớn hoặc đặt catheter tĩnh mạch trung tâm nếu không thể đặt được đường truyền tĩnh mạch ngoại biên.
  • 34. Hồi sức tích cực Bù lại khối lượng tuần hoàn  Bồi phụ thể tích được bắt đầu truyền tĩnh mạch dịch muối đẳng trương 20ml/kg. Ở đa số BN truyền 1-2l dịch đẳng trương như glucose 5% (hạn chế NaCl 0,9 % vì gây giữ muối và phù to) sẽ điều chỉnh được V dịch bị mất.  Nếu sau khi đã truyền dịch đẳng trương tới tổng liều 50ml/kg mà BN vẫn còn dấu hiệu sốc cần truyền dịch keo (500-1000ml) để bảo đảm thể tích trong lòng m ạch.  Plasma tươi đông lạnh truyền cho BN do BN Ch bị XHTH mà có tình trạng rối loạn đông máu.Truyền TC cho BN đang bị XHTH (số TC < 50.000/mm3); Vitamin K để điều chỉnh sự đông máu  Truyền máu có chứa hồng cầu
  • 35. Điều trị cầm máu Thuốc giảm áp lực tĩnh mạch cửa: Terlipressin
  • 36. Liệu pháp điều trị chuẩn bị cho BN trước khi OGD  Nội soi sớm trong vòng 12 giờ để tiến hành thắt tĩnh mạch thực quản hoặc tiêm histoacryl đối với vỡ tĩnh mạch tại dạ dày  Bệnh nhân cần được uống Midazolam trước khi nội soi đường tiêu hóa (Midazolam là dẫn chất thuộc nhóm imidazobenzodiazepin dùng để an thần giảm đau khi cần dùng các can thiệp gây đau, khó chịu nhưng đòi hỏi người bệnh sự tỉnh táo như trong trường hợp nội soi) Bệnh nhân có bệnh gan mãn tính thường nhạy cảm hơn với tác dụng trên não của những thuốc an thần k hác → quá liều → suy hô hấp, hình thành vấn đề trên não ở BN. Imidazolam giảm chuyển hóa ở BN Ch
  • 37. Terlipressin Terlipressin là gì? Lí do kê đơn sử dụng nó trong trường hợp này Lời khuyên dành cho bác sĩ và y tá chăm sóc liên quan đến việc sử dụng Terlipressin cho bệnh nhân này
  • 38. Terlipressin  Terlipressin là một chất tổng hợp tương tự vasopressin, chất gây co mạch của các mạch máu, tác động theo 2 giai đoạn:  Phân tử ban đầu nguyên vẹn sẽ ngay lập tức tạo ra tác dụng co mạch,  Giảm dòng máu tới các TM giãn thông qua việc co mạch của hệ thống mạch máu. Tác dụng này được kéo dài theo qúa trình huyết động cửa chủ bị chậm lại gây ra bởi việc chậm chuyển dạng Terlipressin thành lysin vasopressin trong cơ thể  Một phân tích dựa trên 3 nghiên cứu đã chứng minh rằng Terlipressin có ý nghĩa trong việc cầm máu và cải thiện tỷ lệ sống sót của bệnh nhân.
  • 39. Terlipressin Lời khuyên dành cho bác sĩ và y tá chăm sóc liên quan đến việc sử dụng terlipressin cho bệnh nhân này.
  • 40. Terlipressin  Kết hợp với truyền albumin liều 1,5g/kg cân nặng trong ngày đầu và sau đó liều 1g/kg albumin trong 3 ngày tiếp theo nếu có hội chứng gan thận  Cách pha chế Glypressin (terlipressin) Bột đông khô pha với 5ml dung môi (phải sử dụng các chất pha loãng cụ thể được cung cấp) • Nồng độ của dung dịch đã pha là 0.2mg/ml Terlipressin acetate • Dùng các liều lượng cần thiết như một bolus tĩnh mạch trong 1-2 phút • Sử dụng ngay sau khi pha
  • 41. Terlipressin Cần cảnh báo trước cho bác sĩ, y tá những tác dụng không mong muốn của terlipressin:  Do tác dụng co mạch, có thể xảy ra xanh tái mặt và cơ thể, THA nhẹ (có thể nặng hơn với BN THA) Ít gặp: loạn nhịp, nhịp tim chậm và thiểu năng vành. => Thận trọng khi sử dụng trên bệnh nhân có tiền sử bệnh tim thiếu máu cục bộ => nên chỉ định thêm glyceryl đối với đối tượng bệnh nhân này.
  • 42. Terlipressin Lưu ý • Terlipressin được phép dùng cho đến 72h nhưng có thể dùng lâu hơn để đề phòng tái xuất huyết sớm. Cảnh báo • Thận trọng và theo dõi sát khi mắc kèm: Hen phế quản, THA, bệnh mạch vành và mạch máu (xơ cứng động mạch tiến triển, bệnh tim mạch, thiểu năng vành, loạn nhịp), suy thận. Chống chỉ định • PNCT và PNCCB • Trẻ em • Shock nhiễm trùng Tương tác thuốc • Thuốc chậm nhịp tim (Propofol, Sufentanil,…) -> chậm nhịp trầm trọng • Tăng tác dụng hạ HA của beta-blockers không chọn lọc
  • 43. Những liệu pháp điều trị thay thế cho chảy máu cấp do giãn tĩnh mạch Sử dụng thuốc làm giảm áp lực tĩnh mạch cửa Cầm máu thông qua nội soi bằng thắt búi giãn tĩnh mạch và gây xơ hóa Liệu pháp "bóng chèn" (Balloon tamponade) Làm cầu nối của chủ thông qua tĩnh mạch cổ (TIPS)
  • 44. Sử dụng thuốc làm giảm áp lực tĩnh mạch cửa  Vasopressin  Đây là thuốc có khả năng gây co mạch nhất và được sử dụng thông thường qua IV liên tục.  Glyceryl nitrat (40-400mcg/ph, truyền tĩnh mạch/ miếng dán) dùng đồng thời với vasopressin để giúp giảm tác dụng co mạch vành tim, một ADR của liệu pháp điều trị này.  Hiện nay, vasopressin rất ít được sử dụng do các ADR của nó, như việc giảm khả năng tổng hợp máu của tim và giảm lưu lượng máu tới mạch vành.  Somatostatin Là một hormon có hoạt tính co mạch, có tác dụng chọn lọc trên mạch tạng và làm giảm áp TM cửa. Nó không có tác dụng phụ trên toàn bộ hệ thống mạch như vasopressin.
  • 45. Sử dụng thuốc làm giảm áp lực tĩnh mạch cửa  Octreotide:  Là một dẫn chất của somatostatin nhưng có tác dụng mạnh hơn và thời gian tác dụng lâu hơn.  Việc sử dụng octreotide hiện vẫn đang tranh cãi do những bằng chứng mâu thuẫn về lợi ích của việc sử dụng nó.  Octreotide được dùng theo truyền tĩnh mạch 25-50 mcg/h, đã được chứng minh có hiệu quả như liệu pháp "bóng chèn" trong kiểm soát xuất huyết ở những trường hợp cấp tính và ngăn tái chảy máu theo sau dùng liệu pháp gây xơ cứng.  Octreotide không được duyệt cấp phép để điều trị xuất huyết do giãn vỡ tĩnh mạch thực quản. Nó có thể tạo ra miễn dịch nhanh và chỉ rất hiếm khi được sử dụng.
  • 46. Sử dụng thuốc làm giảm áp lực tĩnh mạch cửa  Hướng dẫn điều trị của bệnh viện Bạch Mai không khuyến cáo dùng vasopressin.  Các thuốc được khuyến cáo dùng là Somatostatin (250mcg IV liều đầu, sau đó truyền tĩnh mạch liên tục với liều 250mcg/giờ) Octreotide (50mcg tiêm tĩnh mạch, đồng thời truyền tĩnh mạch liên tục 25mcg/giờ).  Các thuốc giảm áp lực TM cửa được dùng trong 3-5 ngày tới khi đi ngoài phân vàng thì dừng thuốc.  Ngoài ra, các thuốc chẹn beta không chọn lọc đã được chứng minh ngăn ngừa chảy máu đối với >50% các bệnh nhân bị giãn tĩnh mạch trung bình và lớn, như Propanolol, Nadolol, Timolol
  • 47. Cầm máu thông qua nội soi bằng thắt búi giãn tĩnh mạch và gây xơ hóa:  Nội soi cấp cứu được tiến hành để xác định vị trí (nguồn) xuất huyết, và có thể tiến hành biện pháp thắt búi giãn tĩnh mạch hay gây xơ hóa.  Các hướng dẫn điều trị đều đồng thuận khuyến cáo nên sử dụng thắt búi giãn tĩnh mạch trong khi nội soi. Trong đó có hướng dẫn khuyến cáo nội soi sớm trong vòng 12 giờ sau khi nhập viên đồng thời với thắt tĩnh mạch thực quản.  Biện pháp gây xơ hóa được dùng khi biện pháp thắt búi giãn tĩnh mạch không khả thi về mặt kỹ thuật. Liệu pháp gây xơ hóa được thực hiện bằng việc tiêm một chất gây xơ thường dùng ethanolamin oleat 1-2 ml vào tĩnh mạch bị giãn.  Chất kết dính mô và bovine thrombin cũng được dùng để kiểm soát xuất huyết giãn tĩnh mạch dạ dày. Trong đó histoacryl được khuyến cáo dùng qua nội soi cho bệnh nhân bị giãn vỡ tĩnh mạch tại dạ dày.  Cân nhắc đến việc đặt thông khí quản để bảo vệ đường hô hấp trước khi tiến hành nội soi cho những bệnh nhân đã có sự sút giảm tri giác, đặc biệt là những trường hợp dự trù can thiệp qua nội soi.
  • 48. Liệu pháp "bóng chèn" (Balloon tamponade):  Có tác dụng hạn chế quá trình chảy máu thông qua việc giảm dòng máu vào ngã ba thực quản dạ dày và hiệu quả đạt đươc trên 80-90% trường hợp.  Liệu pháp này được tiến hành bằng cách đưa 1 ống Senstaken-Blakemore thông qua miệng vào dạ dày.  Ống này có một quả bóng có thể bơm phồng kên ở dạ dày, một quả bóng có thể bơm phồng lên ở thực quản
  • 49. Làm cầu nối của chủ thông qua tĩnh mạch cổ (TIPS):  Được chỉ ra có hiệu quả rất cao trong việc kiểm soát tình trạng xuất huyết không kiểm soát do giãn tĩnh mạch thực quản, khi các liệu pháp điều trị đầu tay được thảo luận ở trên thất bại.  Các vấn đề chính là: hạn chế về tính sẵn có của quy trình can thiệp, 30% bệnh nhân có thể hình hình hội chứng bệnh não, tắc shunt xảy ra trên 25% bệnh nhân.  TIPS đã thay thế một lượng lớn các loại phẫu thuật được thực hiện trong quá khứ như cắt đoạn thực quản (oesophageal transection) và phẫu thuật nối cửa chủ.  Tuy nhiên TIPS cùng với phẫu thật nối cửa chủ vẫn được khuyến cáo sử dụng để điều trị cầm máu khi điều trị nội khoa thất bại.
  • 50. Cơ sở để bắt đầu điều trị của từng thuốc trong phác đồ đối với bệnh nhân Ch? Đến ngày thứ 2, khi hiện tượng nôn ra máu đã ngừng nhờ xử lý thông qua nội soi đường tiêu hóa 24 giờ, bệnh nhân được bắt đầu cho ăn nhẹ và kê thêm đơn thuốc: Ciprobay 500 mg: uống 1 viên/lần, 2 lần/ngày. Duphalac 15 ml; uống 1 gói/lần, 3 lần/ngày. Vitamin 3B: uống 2 vien/lần, 1 lần/ngày. Sucralfate 1g: uống 1 gói/lần, 4 lần/ngày. Clodiazepoxid 10mg: uống 2 viên/lần, 3 lần/ngày (liều điều chỉnh tùy đáp ứng của bệnh nhân).
  • 51. Ciprobay (ciprofloxacin):  35-66% bệnh nhân xơ gan có xuất huyết giãn tĩnh mạch bị nhiễm khuẩn. Nguy cơ cao hơn ở nhóm bệnh nhân xơ gan chid pugh B và C (bệnh nhân Ch, xơ gan Chid pugh C).  Trong dự phòng nhiễm khuẩn của bệnh nhân giãn tĩnh mạch, nên chọn các kháng sinh hướng vào vi khuẩn Gram (-) đường ruột hoặc kháng sinh phổ rộng, khuếch tán tốt vào máu và thải trừ qua đường mật. Ciprofloxacin hoặc norfloxacin dùng đường uống là sự lựa chọn phù hợp.  Một liệu trình kháng sinh từ 5-7 ngày đã được khuyến cáo sử dụng (thời gian trung bình để cổ trướng PMN giảm xuống dưới 250ml).  Việc dùng kháng sinh phụ thuộc vào tình hình đề kháng tại bệnh viện.  Khi sử dụng kháng sinh quinolon cần chú ý đến tác dụng không mong muốn liên quan đến tình trạng nhiễm Clostridium difficinale.  Nghiên cứu cho thấy dược động học của ciprofloxacin là không đổi ở bệnh nhân xơ gan nên không cần điều chỉnh liều theo chức năng gan.
  • 52. Sử dụng vitamin 3B để bổ sung liều cao vitamin B. Sản phẩm này có chứa thiamin (B1), được dùng để ngăn chặn sự phát triển của hội chứng Wernicke-Korsakoff.  Người nghiện rượu thường có khẩu phần ăn không phù hợp, nhiều carbohydrat, ít protein, vitamin và các khoáng chất.  Việc hấp thu các chất có thể suy giảm do sự thay đổi khả năng vận chuyển và hấp thu niêm mạc ruột.  Các biến chứng của xơ gan do rượu đã được chứng minh có liên quan chặt chẽ với suy dinh dưỡng do thiếu các chất folate, vtamin B6, B1... Trong đó thiamin là chất thường gặp nhất.
  • 53. Bổ sung lactulose để ngăn ngừa hội chứng não gan (encephalopathy).  Các yếu tố như táo bón, mất cân bằng điện giải, tăng ure máu,... có thể thúc đẩy hình thành hội chứng não gan trên bệ nh nhân.  Chảy máu dạ dày ruột tiếp diễn, các sản phẩm chứa nito trong đường tiều hóa tăng lên dẫn đến tăng sinh amoni bởi hệ vi khuẩn đường ruột. =>bệnh nhân Ch có nguy cơ cao mắc phải hội chứng não gan.  Lactulose là đường đôi (disaccarid) sẽ bị chuyển hóa thành lactic, acetic acid và fomic acid bởi hệ khuẩn chí ở ruột, do đó làm thay đổi pH ở đây từ 7 xuống 5 làm giảm hấp thu các amoni không ion hóa và tạo môi trường thuận lợi cho các vi sinh vật sản xuất amoni yếu như Lactobacillus acidophilus hơn là các vi sinh vật phân giải protein mạnh như E.coli.  Lactulose có tác dụng nhuận tràng thẩm thấu, đồng thời cũng đẩy nhanh nhu động ruột và do đó có thể ngừa táo bón, giảm thời gian hấp thu các độc tố chứa nito trong ruột.
  • 54. Dùng một PPI để làm giảm kích thước ổ loét tại thực quản sau thắt tĩnh mạch thực quản. Sau thắt tĩnh mạch thực quản, pH acid trong dạ dày sẽ là yếu tố nguy cơ cho sự tái xuất huyết, tăng kích thước ổ loét. Sử dụng PPI làm giảm tiết acid, để bảo vệ và giảm kích thước búi thắt.
  • 55. Chlordiazepoxid được kê đơn để điều trị hội chứng cai rượu.  Bệnh nhân Ch nghiện rượu, gần đây uống nhiều hơn. Khi nhập viện, ông buộc phải ngừng rượu => Hội chứn g cai rượu.  Các triệu chứng có thể có: run giật, buồn nôn và nôn, lo lắng hốt hoảng, có thể mất ngủ, gặp ác mộng, nhịp tim nhanh, tăng huyết áp, toát mồ hôi xuất hiện, ngoài ra còn ảo giác co giật sảng run.  Chlordiazepoxid là một benzodiazepin có tác dụng gây ngủ, an thần, chống lo âu và chống co giật. Nó có thể được chỉ định nhằm hạn chế và kiểm soát các triệu chứng của hội chứng cai rượu.  Lưu ý: Chlordiazepoxid nên được kê dựa vào "yêu cầu" cơ bản trong 24 giờ để đánh giá lại nhu cầu cần thiết của bệnh nhân. Tổng liều trong 24 giờ nên được chia là m 4 lần sử dụng sau mỗi 6 giờ, liều dùng nên giảm dần sau 4-6 ngày.
  • 56. Tài liệu tham khảo 1. TS. Ngô Quốc Anh – PGSTS. Ngô Quý Châu - Sách bệnh nội khoa bệnh viện Bạch Mai 2. GSTS .Hà Văn Mạo –GSTS. Vũ Bằng Đình - Sách bệnh học gan mật tụy (Hội gan mật việt Nam) 3. Sách các nguyên lý y học nội khoa Harrison tập 3 4. GS Nguyễn Thế Khánh – GS. Phạm Tử Dương - Sách xét Nghiệm sử dụng trong lâm sàng 5. Seventh Edition - Sách Mosby’s Diagnostic and Laboratory Test Reference 6. PGSTS. Thái Nguyễn Hùng THU- GSTS Hoàng Thị Kim Huyền- Sách Cơ sở dữ liệu ca lâm sàng tập 2 7. Sách dược lâm sàng 8. http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2712162/ 9. http://www.mims.com/vietnam/drug/info/glypressin/?type=vidal#Indications 10. https://www.nlm.nih.gov/medlineplus/druginfo/meds/a682338.html 11. http://emedicine.medscape.com/article/1911303-treatment 12. http://www.drugs.com/dosage/vasopressin.html 13. http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1374392/e 14. http://www.pharmawiki.ch/wiki/index.php?wiki=Chlordiazepoxid 15. http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3399010/ 16. http://www.uptodate.com/contents/endoscopic-variceal-ligation 17. http://www.slideshare.net/hhnoel/pharmacokinetic-changes-of-drugs-in-hepatic-diseases 18. http://www.pharmawiki.ch/wiki/index.php?wiki=Chlordiazepoxid 19. http://www.hepatitisc.uw.edu/page/clinical-calculators/ctp

Editor's Notes

  1. PT: phản ánh hoạt tính các yếu tố đông máu thuộc con đường đông máu ngoại sinh tạo nên prothrombinase
  2. Xơ gan và tăng áp lực tĩnh mạch cửa làm cho dịch tập trung nhiều trong hệ tuần hoàn tạng, dẫn đến giảm theer tích máu trong tuần hoàn chung có hiệu lực  kích thích thần kinh giao cảm thứ phát, hoạt hóa renin-anginotensin-aldosteron ở thân  thận giữ nước và muối. Do áp lực tĩnh mạch của tăng và protide huyết tương giảm nước và các chất bị đẩy ra khỏi lòng mạch đồng thời áp lực thẩm thấu giảm nên không giữ được nước và các chất trong lòng mạch. Nước và các chất thoát ra khoang bụng hình thành nên cổ trướng. Thêm nữa, khi bệnh nhân bị xơ gan các tĩnh mạch gan bị chèn ép bởi các u cục tân tạo. Áp lực xoang làm rỉ nước ra xung quanh. Hệ thống bạch mạch giãn to. Đến một lúc nào đó lượng dịch vượt quá khả năng dẫn lưu thì dịch chảy từ mạch gan sẽ chảy thằng vào ổ bụng gây nên cổ trướng.
  3. Xơ gan và tăng áp lực tĩnh mạch cửa làm cho dịch tập trung nhiều trong hệ tuần hoàn tạng, dẫn đến giảm theer tích máu trong tuần hoàn chung có hiệu lực  kích thích thần kinh giao cảm thứ phát, hoạt hóa renin-anginotensin-aldosteron ở thân  thận giữ nước và muối. Do áp lực tĩnh mạch của tăng và protide huyết tương giảm nước và các chất bị đẩy ra khỏi lòng mạch đồng thời áp lực thẩm thấu giảm nên không giữ được nước và các chất trong lòng mạch. Nước và các chất thoát ra khoang bụng hình thành nên cổ trướng. Thêm nữa, khi bệnh nhân bị xơ gan các tĩnh mạch gan bị chèn ép bởi các u cục tân tạo. Áp lực xoang làm rỉ nước ra xung quanh. Hệ thống bạch mạch giãn to. Đến một lúc nào đó lượng dịch vượt quá khả năng dẫn lưu thì dịch chảy từ mạch gan sẽ chảy thằng vào ổ bụng gây nên cổ trướng.
  4. Xơ gan và tăng áp lực tĩnh mạch cửa làm cho dịch tập trung nhiều trong hệ tuần hoàn tạng, dẫn đến giảm theer tích máu trong tuần hoàn chung có hiệu lực  kích thích thần kinh giao cảm thứ phát, hoạt hóa renin-anginotensin-aldosteron ở thân  thận giữ nước và muối. Do áp lực tĩnh mạch của tăng và protide huyết tương giảm nước và các chất bị đẩy ra khỏi lòng mạch đồng thời áp lực thẩm thấu giảm nên không giữ được nước và các chất trong lòng mạch. Nước và các chất thoát ra khoang bụng hình thành nên cổ trướng. Thêm nữa, khi bệnh nhân bị xơ gan các tĩnh mạch gan bị chèn ép bởi các u cục tân tạo. Áp lực xoang làm rỉ nước ra xung quanh. Hệ thống bạch mạch giãn to. Đến một lúc nào đó lượng dịch vượt quá khả năng dẫn lưu thì dịch chảy từ mạch gan sẽ chảy thằng vào ổ bụng gây nên cổ trướng.
  5. ): cho thở oxy qua xông mũi 3-6l/phút. Nếu có nguy cơ trào ngược vào đường hô hấp hoặc có suy hô hấp cần đặt nội khí quản.
  6. ): cho thở oxy qua xông mũi 3-6l/phút. Nếu có nguy cơ trào ngược vào đường hô hấp hoặc có suy hô hấp cần đặt nội khí quản.
  7. ): cho thở oxy qua xông mũi 3-6l/phút. Nếu có nguy cơ trào ngược vào đường hô hấp hoặc có suy hô hấp cần đặt nội khí quản.
  8. ): cho thở oxy qua xông mũi 3-6l/phút. Nếu có nguy cơ trào ngược vào đường hô hấp hoặc có suy hô hấp cần đặt nội khí quản.
  9. ): cho thở oxy qua xông mũi 3-6l/phút. Nếu có nguy cơ trào ngược vào đường hô hấp hoặc có suy hô hấp cần đặt nội khí quản. Imdazolam chuyển hóa mạnh qua gan vì vậy quá trình chuyển hóa này sẽ giảm ở bệnh nhân Ch do lưu lương máu qua gan và chức năng gan của bệnh nhân này bị suy giảm.
  10. ): cho thở oxy qua xông mũi 3-6l/phút. Nếu có nguy cơ trào ngược vào đường hô hấp hoặc có suy hô hấp cần đặt nội khí quản. Imdazolam chuyển hóa mạnh qua gan vì vậy quá trình chuyển hóa này sẽ giảm ở bệnh nhân Ch do lưu lương máu qua gan và chức năng gan của bệnh nhân này bị suy giảm.
  11. IV chậm ở người lớn liều khởi đầu 1-2 mg Terlipressin acetate Liều duy trì là 1 mg Terlipressin acetate mỗi lần, sau 4-6 giờ. Liều tối đa chuẩn mỗi ngày của Terlipressin là 120-150 mcg/kg thể trọng. Bột được hòa tan trong dung môi kèm theo và được tiêm IV chậm.Có thể pha loãng thêm đến 10mL với dung dịch natri chlorid đẳng trương vô khuẩn. Terlipressin chỉ được dùng dưới sự theo dõi liên tục chức năng tim mạch (ví dụ huyết áp, nhịp tim và cân bằng dịch) ở các đơn vị hồi sức tích cực. Trong trường hợp cấp cứu cần điều trị ngay lập tức trước khi nhập viện, cần chú ý đặc biệt đến các triệu chứng giảm thể tích máu. Thời gian điều trị là 2-3 ngày, nếu cần thiết.. Lưu ý: Nếu phân vàng thì ngừng truyền.
  12. IV chậm ở người lớn liều khởi đầu 1-2 mg Terlipressin acetate Liều duy trì là 1 mg Terlipressin acetate mỗi lần, sau 4-6 giờ. Liều tối đa chuẩn mỗi ngày của Terlipressin là 120-150 mcg/kg thể trọng. Bột được hòa tan trong dung môi kèm theo và được tiêm IV chậm.Có thể pha loãng thêm đến 10mL với dung dịch natri chlorid đẳng trương vô khuẩn. Terlipressin chỉ được dùng dưới sự theo dõi liên tục chức năng tim mạch (ví dụ huyết áp, nhịp tim và cân bằng dịch) ở các đơn vị hồi sức tích cực. Trong trường hợp cấp cứu cần điều trị ngay lập tức trước khi nhập viện, cần chú ý đặc biệt đến các triệu chứng giảm thể tích máu. Thời gian điều trị là 2-3 ngày, nếu cần thiết.. Lưu ý: Nếu phân vàng thì ngừng truyền.
  13. IV chậm ở người lớn liều khởi đầu 1-2 mg Terlipressin acetate Liều duy trì là 1 mg Terlipressin acetate mỗi lần, sau 4-6 giờ. Liều tối đa chuẩn mỗi ngày của Terlipressin là 120-150 mcg/kg thể trọng. Bột được hòa tan trong dung môi kèm theo và được tiêm IV chậm.Có thể pha loãng thêm đến 10mL với dung dịch natri chlorid đẳng trương vô khuẩn. Terlipressin chỉ được dùng dưới sự theo dõi liên tục chức năng tim mạch (ví dụ huyết áp, nhịp tim và cân bằng dịch) ở các đơn vị hồi sức tích cực. Trong trường hợp cấp cứu cần điều trị ngay lập tức trước khi nhập viện, cần chú ý đặc biệt đến các triệu chứng giảm thể tích máu. Thời gian điều trị là 2-3 ngày, nếu cần thiết.. Lưu ý: Nếu phân vàng thì ngừng truyền.
  14. IV chậm ở người lớn liều khởi đầu 1-2 mg Terlipressin acetate Liều duy trì là 1 mg Terlipressin acetate mỗi lần, sau 4-6 giờ. Liều tối đa chuẩn mỗi ngày của Terlipressin là 120-150 mcg/kg thể trọng. Bột được hòa tan trong dung môi kèm theo và được tiêm IV chậm.Có thể pha loãng thêm đến 10mL với dung dịch natri chlorid đẳng trương vô khuẩn. Terlipressin chỉ được dùng dưới sự theo dõi liên tục chức năng tim mạch (ví dụ huyết áp, nhịp tim và cân bằng dịch) ở các đơn vị hồi sức tích cực. Trong trường hợp cấp cứu cần điều trị ngay lập tức trước khi nhập viện, cần chú ý đặc biệt đến các triệu chứng giảm thể tích máu. Thời gian điều trị là 2-3 ngày, nếu cần thiết.. Lưu ý: Nếu phân vàng thì ngừng truyền.
  15. IV chậm ở người lớn liều khởi đầu 1-2 mg Terlipressin acetate Liều duy trì là 1 mg Terlipressin acetate mỗi lần, sau 4-6 giờ. Liều tối đa chuẩn mỗi ngày của Terlipressin là 120-150 mcg/kg thể trọng. Bột được hòa tan trong dung môi kèm theo và được tiêm IV chậm.Có thể pha loãng thêm đến 10mL với dung dịch natri chlorid đẳng trương vô khuẩn. Terlipressin chỉ được dùng dưới sự theo dõi liên tục chức năng tim mạch (ví dụ huyết áp, nhịp tim và cân bằng dịch) ở các đơn vị hồi sức tích cực. Trong trường hợp cấp cứu cần điều trị ngay lập tức trước khi nhập viện, cần chú ý đặc biệt đến các triệu chứng giảm thể tích máu. Thời gian điều trị là 2-3 ngày, nếu cần thiết.. Lưu ý: Nếu phân vàng thì ngừng truyền.
  16. IV chậm ở người lớn liều khởi đầu 1-2 mg Terlipressin acetate Liều duy trì là 1 mg Terlipressin acetate mỗi lần, sau 4-6 giờ. Liều tối đa chuẩn mỗi ngày của Terlipressin là 120-150 mcg/kg thể trọng. Bột được hòa tan trong dung môi kèm theo và được tiêm IV chậm.Có thể pha loãng thêm đến 10mL với dung dịch natri chlorid đẳng trương vô khuẩn. Terlipressin chỉ được dùng dưới sự theo dõi liên tục chức năng tim mạch (ví dụ huyết áp, nhịp tim và cân bằng dịch) ở các đơn vị hồi sức tích cực. Trong trường hợp cấp cứu cần điều trị ngay lập tức trước khi nhập viện, cần chú ý đặc biệt đến các triệu chứng giảm thể tích máu. Thời gian điều trị là 2-3 ngày, nếu cần thiết.. Lưu ý: Nếu phân vàng thì ngừng truyền.
  17. IV chậm ở người lớn liều khởi đầu 1-2 mg Terlipressin acetate Liều duy trì là 1 mg Terlipressin acetate mỗi lần, sau 4-6 giờ. Liều tối đa chuẩn mỗi ngày của Terlipressin là 120-150 mcg/kg thể trọng. Bột được hòa tan trong dung môi kèm theo và được tiêm IV chậm.Có thể pha loãng thêm đến 10mL với dung dịch natri chlorid đẳng trương vô khuẩn. Terlipressin chỉ được dùng dưới sự theo dõi liên tục chức năng tim mạch (ví dụ huyết áp, nhịp tim và cân bằng dịch) ở các đơn vị hồi sức tích cực. Trong trường hợp cấp cứu cần điều trị ngay lập tức trước khi nhập viện, cần chú ý đặc biệt đến các triệu chứng giảm thể tích máu. Thời gian điều trị là 2-3 ngày, nếu cần thiết.. Lưu ý: Nếu phân vàng thì ngừng truyền.
  18. IV chậm ở người lớn liều khởi đầu 1-2 mg Terlipressin acetate Liều duy trì là 1 mg Terlipressin acetate mỗi lần, sau 4-6 giờ. Liều tối đa chuẩn mỗi ngày của Terlipressin là 120-150 mcg/kg thể trọng. Bột được hòa tan trong dung môi kèm theo và được tiêm IV chậm.Có thể pha loãng thêm đến 10mL với dung dịch natri chlorid đẳng trương vô khuẩn. Terlipressin chỉ được dùng dưới sự theo dõi liên tục chức năng tim mạch (ví dụ huyết áp, nhịp tim và cân bằng dịch) ở các đơn vị hồi sức tích cực. Trong trường hợp cấp cứu cần điều trị ngay lập tức trước khi nhập viện, cần chú ý đặc biệt đến các triệu chứng giảm thể tích máu. Thời gian điều trị là 2-3 ngày, nếu cần thiết.. Lưu ý: Nếu phân vàng thì ngừng truyền.