SlideShare a Scribd company logo
1 of 97
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
---------------
VŨ THỊ THU HÀ
MỨC ĐỘẢNH HƢỞNGCỦAHỆTHỐNG
THÔNG TIN KẾ TOÁN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG
VÀ BẤT ĐỘNG SẢN TRÊN SÀN HOSE
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Kế Toán
Mã số ngành: 60340301
TP.HCM, tháng 04 năm 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
---------------
VŨ THỊ THU HÀ
MỨC ĐỘẢNH HƢỞNGCỦAHỆTHỐNG
THÔNG TIN KẾ TOÁN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG
VÀ BẤT ĐỘNG SẢN TRÊN SÀN HOSE
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Kế Toán
Mã ngành: 60340301
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN NGỌC HUY
TP.HCM, tháng 04 năm 2015
CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS.NGUYỄN NGỌC HUY
(Họ tên và chữ ký)
Luận văn Thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Công nghệ Thành phố Hồ
Chí Minh ngày 17 tháng 04 năm 2015.
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
TT Họ và tên Chức danh Hội đồng
1 PGS.TS. Phan Đình Nguyên Chủ tịch
2 TS. Hà Văn Dũng Phản biện 1
3 TS. Phạm Ngọc Toàn Phản biện 2
4 TS. Phan Thị Hằng Nga Ủy viên
5 TS. Phan Mỹ Hạnh Ủy viên, thƣ ký
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã đƣợc
sữa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn
TRƢỜNGĐHCÔNGNGHỆ TP.HCM CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦNGHĨA VIỆT NAM
PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HCM, ngày 17 tháng 04 năm 2015
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Vũ Thị Thu Hà Giới tính: Nữ
Ngày, tháng, năm sinh: 07/05/1984 Nơi sinh: Thanh Hóa
Chuyên ngành: Kế toán MSHV : 1341850012
I - Tên đề tài:
Mức độ ảnh hƣởng của hệ thống thông tin kế toán đến hiệu quả hoạt động của
các doanh nghiệp xây dựng và bất động sản trên sàn HOSE.
II - Nhiệm vụ và nội dung:
Phân tích, đánh giá mức độ ảnh hƣởng hệ thống thông tin kế toán của các doanh
nghiệp xây dựng và bất động sản niên yết tại HOSE.
Xác định và phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động. Từ đó đề
xuất một số giải pháp và khuyến nghị hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động cung cấp cho nhà đầu tƣ.
III - Ngày giao nhiệm vụ: 18/8/2014
IV - Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 15/03/2015
V - Cán bộ hƣớng dẫn : Ts. Nguyễn Ngọc Huy
Học vị: Trƣởng khoa TCNH Trƣờng Đại học Kinh tế - Luật
CÁN BỘHƢỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
Ts. Nguyễn Ngọc Huy
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công
trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã đƣợc
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Học viên thực hiện luận văn
Vũ Thị Thu Hà
ii
LỜI CÁM ƠN
Trƣớc hết, Tôi xin chân thành cám ơn Quý Thầy Cô Trƣờng Đại học Công nghệ
Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt kiến thức quý báu cho tôi khi học tại trƣờng.
Đặc biệt, xin chân thành cám ơn Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Huy – Ngƣời Thầy giáo
– Ngƣời hƣớng dẫn khoa học, đã tận tình hƣớng dẫn, chỉnh sửa, góp ý và động viên
tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Xin chân thành cám ơn đến tất cả bạn bè, đồng nghiệp đã cùng tôi trao đổi, thảo
luận đã hỗ trợ tôi trong quá trình thu thập tài liệu.
Xin cám ơn Gia đình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, đã động viên cho tôi vƣợt
qua mọi khó khăn trong quá trình nghiên cứu.
Một lần nữa Tôi xin chân thành cám ơn và kính chúc tất cả mọi ngƣời luôn dồi
dào sức khỏe.
Trân trọng!
Vũ Thị Thu Hà
3
TÓM TẮT
Bài viết này là để kiểm tra và đánh giá mức độ ảnh hƣởng của hệ thống thông
tin kế toán đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp xây dựng và bất động sản
trên sàn HOSE trong giai đoạn 2011 – 2013. Nghiên cứu cũng đánh giá các yếu tố
ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động, đặc biệt là yếu tố AIS.
Nghiên cứu cũng đƣa ra ba yếu tố đo lƣờng hiệu quả hoạt động đó là ROA,
ROE và BEP; Phân tích Anova cho thấy với 3 biến phụ thuộc thì ROE và BEP
không có ý nghĩa thống kê, chỉ có duy nhất biến ROA có ý nghĩa thống kê ở mức
99% ( vì hệ số Sig = 0,007). Do vậy biến ROA đƣợc chọn làm biến phụ thuộc trong
mô hình.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, biến tuổi mang dấu (-) ngƣợc chiều so với kỳ
vọng ban đầu: do tình hình thị trƣờng bất động sản và xây dựng các năm gần đây có
dấu hiệu chựng lại, các công ty đã hoạt động lâu năm buộc lòng phải tạm ngƣng
hoặc lùi các dự án đang thực hiện; mặt khác các doanh nghiệp hoạt động lâu năm
trong ngành thƣờng có sức ỳ nhiều hơn các doanh nghiệp mới, do vậy trong điều
kiện thị trƣờng biến động mạnh thƣờng mức độ thích nghi không cao dẫn đến tác
động tiêu cực đến kết quả. Biến KT có tƣơng quan âm đến hiệu quả kết quả này phù
hợp với phân tích mô tả bởi vì các công ty ở Việt Nam đa số là chọn các công ty
kiểm toán có chức năng và đƣợc Sở giao dịch chứng khoán đồng ý, các doanh
nghiệp ít chọn các công ty kiểm toán trong nhóm Big4 nhằm tiết kiệm chi phí. Hơn
nữa các nhà đầu tƣ ở Việt Nam cũng ít chú trọng đến việc chọn lựa các công ty
kiểm toán.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, biến AIS tƣơng quan dƣơng với hiệu quả hoạt
động, chứng tỏ các doanh nghiệp thực hiện đầy đủ các báo cáo kế toán, các quy
định, quy trình về chuẩn mực báo cáo tài chính, có bộ máy quản lý kế toán tốt, phản
ánh đầy đủ tình hình tài chính của công ty, do vậy tạo hiệu ứng tích cực trong chính
sách phát triển, nên tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
4
Luận văn đã đem lại kết quả và những đóng góp nhất định, là một tài liệu tham
khảo hữu ích, góp phần cho ngƣời đọc hiểu đƣợc mức độ ảnh hƣởng của hệ thống
thông tin kế toán đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp xây dựng và bất
động sản trên sàn HOSE. Tuy nhiên, do thời gian và chi phí nghiên cứu có hạn nên
luận văn còn nhiều hạn chế, chỉ tập trung vào dữ liệu thứ cấp lấy trên báo cáo tài
chính đã đƣợc kiểm toán của các doanh nghiệp xây dựng và bất động sản, do đó
không thể phản ánh hết mức độ ảnh hƣởng của hệ thống thông tin kế toán đến hiệu
quả hoạt động của các doanh nghiệp nói chung.
Đồng thời, luận văn mới chỉ nghiên cứu mức độ ảnh hƣởng của hệ thống thông
tin kế toán bắt buộc theo các chỉ tiêu đƣợc công bố trên báo cáo tài chính, chƣa
nghiên cứu sâu về hệ thống thông tin khác hoặc thông tin mở. Đây là một định
hƣớng cho hƣớng nghiên cứu tiếp theo.
5
ABSTRACT
This thesis is to examine and assess the impact of accounting information
systems to operational efficiency of the construction business and real estate
enterprises on the HOSE in the period 2011 - 2013. This study also evaluated
factors affecting performance, especially AIS factor.
Research has also launched three factors measurement performance that is
ROA, ROE and BEP; ANOVA analysis showed that ROE and BEP have been no
statistical significance, except ROA variable with significant at 99% (Sig = 0.007
for the coefficient). Therefore variable ROA was chosen as the dependent variable
in the model.
The study results showed that the age variable marked (-) reverse compared to
initial expectations: due to the real estate market and the construction of recent
years show signs of decline, the company has operations Perennial forced to halt or
reverse the project is implemented; Other aspects of business activity in the sector
are usually perennial bulbous more new businesses, so in terms of market volatility
generally high level of adaptation not lead to a negative impact on results. KT
variable was negatively correlated to effective. This result is consistent with the
descriptive analysis because companies in Vietnam are mostly selected companies
audit function and the Stock exchange is agreed. They have not select Big4 audit
team in order to save costs. Moreover, investors in Vietnam seem less attention to
the selection of the audit firm.
Results of the study showed a positive correlation with AIS processing
performance. This prove businesses to fully implement the accounting reports,
regulations and procedures for financial reporting standards, which apparatus good
accounting management. Beside it also fully reflect the financial situation of the
company. Thus creating a positive effect in development policy, should impact
positively on the performance of the business.
6
Thesis has brought results and certain contributions. It is a useful reference,
contributing to the reader to understand the impact of accounting information
systems efficiency of business operations construction and real estate on the HOSE.
However, due to time and cost of the study is limited thesis is limited, focusing only
on secondary data obtained on the financial statements have been audited by the
construction business and real estate, therefore can not fully reflect the impact of
accounting information systems to efficiently operate the business in general.
In the other hand, new point of thesis investigates the impact of accounting
information systems required by the criteria are published in the financial
statements, no in-depth study of information systems or information open. This is a
direction for further research.
vii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................................i
LỜI CÁM ƠN ......................................................................................................................ii
TÓM TẮT........................................................................................................................... iii
ABSTRACT......................................................................................................................... v
MỤC LỤC ..........................................................................................................................vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...............................................................................x
DANH MỤC CÁC BẢNG...............................................................................................xii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ........................................................ xiii
CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ............................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài và tính cấp thiết ........................................................................1
1.1.1 Lý do chọn đề tài...............................................................................................1
1.1.2. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................2
1.2. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................................3
1.2.1 Mục tiêu tổng quát ............................................................................................3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể..................................................................................................4
1.3. Câu hỏi nghiên cứu..................................................................................................4
1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................4
1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu các doanh nghiệp xây dựng và BĐS .......................4
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................4
1.5 Nội dung nghiên cứu ...............................................................................................4
1.6 Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu .................................................5
1.6.1 Phƣơng pháp luận.............................................................................................5
1.6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................5
1.7 Bố cục của luận văn.................................................................................................7
TÓM TẮT CHƢƠNG 1.....................................................................................................8
CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN
VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG.......................................................................................9
vii
2.1 Tổng quan về hệ thống thông tin kế toán ..............................................................9
2.1.1 Khái niệm về hệ thống thông tin kế toán .......................................................9
2.1.2 Quy định của quốc tế về hệ thống thông tin kế toán...................................11
2.1.3 Quy định về hệ thống thông tin kế toán tại Việt Nam ................................16
2.2 Tổng quan về hiệu quả hoạt động.........................................................................17
2.2.1 Khái niệm về hiệu quả hoạt động..................................................................17
2.2.2 Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động ..........................................17
2.3 Lý luận chung về ngành xây dựng và bất động sản của các công ty niêm yết
...............................................................................................................................19
2.3.1 Tổng quan về thị trƣờng chứng khoán.........................................................19
2.3.2 Tổng quan về ngành xây dựng ......................................................................22
2.3.3 Tổng quan về ngành bất động sản.................................................................25
2.4 Tổng quan nghiên cứu về quan hệ giữa hệ thống TTKT với hiệu quả hoạt
động Doanh nghiệp.......................................................................................................28
TÓM TẮT CHƢƠNG 2...................................................................................................33
CHƢƠNG III: DỮ LIỆU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ....................................34
3.1 Mục tiêu khảo sát....................................................................................................34
3.2 Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................................34
3.3 Dữ liệu và mô hình nghiên cứu.............................................................................40
3.3.1 Dữ liệu nghiên cứu..........................................................................................40
3.3.2 Mô hình nghiên cứu........................................................................................40
TÓM TẮT CHƢƠNG 3...................................................................................................46
CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM..............................47
4.1 Một số phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng trong nghiên cứu......................47
4.2 Trình bày kết quả nghiên cứu................................................................................48
4.3 Đánh giá kết quả nghiên cứu.................................................................................54
TÓM TẮT CHƢƠNG 4...................................................................................................57
CHƢƠNG V: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................59
5.1 Giải pháp..................................................................................................................59
vii
5.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động trong các doanh nghiệp
xây dựng và bất động sản trên sàn HOSE..................................................................64
5.3 Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ............................................65
TÓM TẮT CHƢƠNG 5...................................................................................................67
KẾT LUẬN .......................................................................................................................68
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................69
PHỤ LỤC 01
PHỤ LỤC 02
viii1
0
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AIS Hệ thống thông tin kế toán
BCTC Báo cáo tài chính
BĐS Bất động sản
CBTT Công bố thông tin
CSH Chủ sở hữu
DN Doanh nghiệp
LNST Lợi nhuận sau thuế
NĐT Nhà đầu tƣ
MIS Hệ thống thông tin quản lý
UBCK Ủy ban chứng khoán Nhà Nƣớc
HQHĐ Hiệu quả hoạt động
HNX Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội
HOSE Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh
TS Tài sản
TTCK Thị trƣờng chứng khoán
TTKT Thông tin kế toán
viii1
1
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu bảng Tên bảng Trang
3.1 Cách đolƣờng các biến 45
4.1 Phân tích thống kê mô tả các biến 48
4.2 Bảng ma trận hệ số tƣơng quan 50
4.3 Bảng hệ số Sig trong phân tích ANOVA 50
4.4 Kết quả đánh giá sự phù hợp của mô hình 51
4.5 Kết quả hồi quy tuyến tính 53
4.6 Bảng so sánh dấu giữa kỳ vọng và thực tế 54
5.1 So sánh chỉ tiêu ROA, ROE và DB 60
5.2 So sánh chỉ tiêu ROA, ROE và Age 61
5.3 So sánh chỉ tiêu ROA, ROE và KT 62
xii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ
Số hiệu Tên Trang
Sơ đồ -1.1 Sơ đồ phƣơng pháp nghiên cứu 06
Sơ đồ 3.1 Mô hình nghiên cứu 44
Đồ thị 4.1 Đồ thị PP – Plot 52
Đồ thị 5.1 So sánh chỉ tiêu ROA, ROE và DB 60
Đồ thị 5.2 So sánh chỉ tiêu ROA, ROE và Age 61
Đồ thị 5.3 So sánh chỉ tiêu ROA, ROE và KT 63
1
CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1. Lý do chọn đề tài và tính cấp thiết
1.1.1 Lý do chọn đề tài
Hiệu quả hoạt động (HQHĐ) là vấn đề mà bất cứ một doanh nghiệp nào cũng
muốn đạt đƣợc. Nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế Việt Nam đang hội
nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và quốc tế thể hiện ở việc Việt
Nam đã và đang là thành viên của các tổ chức kinh tế - thƣơng mại thế giới WTO,
AFTA, APEC. Điều đó đòi hỏi kế toán với vai trò là công cụ quản lý kinh tế quan
trọng của doanh nghiệp phải hòa nhập từng bƣớc với hội nhập quốc tế.
Sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và công nghệ thông tin đƣợc ứng dụng
nhiều vào các lĩnh vực hoạt động của con ngƣời, trong lĩnh vực quản lý cũng vậy.
Nó góp phần làm cho con ngƣời có thể quản lý công việc có hiệu quả, nhanh chóng,
cung cấp thông tin kịp thời và đáng tin cậy. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải
ứng dụng công nghệ thông tin vào việc tổ chức thực hiện công tác kế toán nhằm tạo
ra một hệ thống thông tin kế toán hợp lý, đƣợc kiểm soát chặt chẽ, cung cấp thông
tin trung thực, đáng tin cậy với những kỹ thuật xử lý thông tin kế toán mới, góp
phần vào việc gia tăng khả năng cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
mình. Elliot (1992) cho rằng, việc sử dụng các thông tin trong công nghệ máy tính
làm tăng khả năng phân tích dữ liệu và cho các báo cáo chính xác, kịp thời. Hệ
thống công nghệ thông tin đã làm thay đổi hoạt động của doanh nghiệp. Rashid,
Hossain và Patrick (2001) cho thấy, phƣơng pháp kế toán truyền thống trƣớc đây đã
trở nên không hiệu quả, sự xuất hiện của hệ thống thông tin kế toán đã góp phần gia
tăng trong sản xuất kinh doanh và giao dịch, giúp doanh nghiệp có thể sản xuất
nhiều sản phẩm hơn. Đây là xu hƣớng phát triển phù hợp với tiến trình đổi mới của
đất nƣớc, nhất là trong giai đoạn hội nhập kinh tế hiện nay.
2
Vì sự cần thiết trên, tác giả chọn đề tài luận văn tốt nghiệp là “Mức độ ảnh
hƣởng của hệ thống thông tin kế toán đến hiệu quả hoạt động của các doanh
nghiệp Xây dựng và Bất động sản trên sàn HOSE”.
1.1.2. Tính cấp thiết của đề tài
Xây dựng và bất động sản là hai ngành đóng vai trò chủ đạo trong sự phát triển
của đất nƣớc. Từ những công trình nhỏ, dân dụng đến những công trình lớn đồ sộ
mang tính quốc gia và khu vực đã đóng góp cho ngành xây dựng ngày một phát
triển. Bên cạnh sự nóng lên của thị trƣờng xây dựng, thị trƣờng bất động sản (BĐS)
cũng góp phần không nhỏ trong nền kinh tế thị trƣờng vì nó liên quan trực tiếp đến
một lƣợng tài sản cực lớn cả về quy mô, tính chất cũng nhƣ giá trị của các mặt trong
nền kinh tế quốc dân. Theo báo cáo ngành (nguồn: CBRE) thì tỷ trọng BĐS trong
tổng số của cải xã hội ở các nƣớc có sự khác nhau nhƣng thƣờng chiếm trên dƣới
40% lƣợng của cải vật chất của mỗi nƣớc. Các hoạt động liên quan tới BĐS chiếm
tới 30% tổng hoạt động của nền kinh tế. Theo thống kê, giá trị sản xuất xây dựng
năm 2013 theo giá hiện hành ƣớc tính đạt 770,4 nghìn tỷ đồng, bao gồm khu vức
nhà nƣớc đạt 92,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 12%; khu vực ngoài nhà nƣớc 644,1 nghìn
tỷ đồng, chiếm 83,6%;khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 33,7 nghìn tỷ đồng, chiếm
4,4%. Giá trị sản xuất xây dựng năm 2013 chia theo loại công trình: công trình nhà
ở đạt 333,3 nghìn tỷ đồng, công trình nhà không để ở đạt 128,2 nghìn tỷ đồng, công
trình kỹ thuật dân dụng đạt 219,4 nghìn tỷ đồng; hoạt động xây dựng chuyên dụng
đạt 89,5 nghìn tỷ đồng. Giá trị sản xuất xây dựng năm 2013 theo giá so sánh 2010
ƣớc tính đạt 626,9 nghìn tỷ đồng, tăng 6,2% so với năm 2012, bao gồm: khu vức
nhà nƣớc đạt 77,2 nghìn tỷ đồng, giảm 1,4%, khu vực ngoài nhà nƣớc đạt 512,2
nghìn tỷ đồng, tăng 6,2%; khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đạt 28,5 nghìn tỷ
đồng, tăng 34,3%.
Để thúc đẩy cho sự phát triển của đất nƣớc các doanh nghiệp xây dựng và bất
động sản lần lƣợt ra đời, trong đó nguồn vốn huy động từ thị trƣờng chứng khoán
(TTCK) đối với nhóm ngành này chiếm tỷ trọng không hề nhỏ. Nhƣng dƣờng nhƣ
3
nhà đầu tƣ chƣa nhận đƣợc những thông tin tƣơng xứng về doanh nghiệp mà họ bỏ
vốn đầu tƣ. Thông tin nói chung và thông tin kế toán nói riêng có vai trò hết sức
quan trọng, nó ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
TTCK là kênh thu hút vốn nhàn rỗi quan trọng và có tính rộng khắp để đáp ứng nhu
cầu phát triển của nền kinh tế. Để phục vụ cho sự phát triển của thị trƣờng chứng
khoán và bảo vệ quyền lợi cho nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán, thì thông tin
kế toán cần phải đảm bảo tính trung trực và minh bạch.
Câu hỏi nghiên cứu đặt ra là mức độ của AIS ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt
động của nhóm ngành xây dựng và bất động sản đang niêm yết trên sàn HOSE ở
mức độ nào. Trả lời đƣợc câu hỏi này sẽ giúp tìm ra đƣợc những yếu tố ảnh hƣởng
mạnh nhất, từ đó có sơ sở đề xuất để hoàn thiện hệ thống TTKT sao cho phù hợp
với các DN cụ thể là nhóm ngành xây dựng và bất động sản trên sàn chứng khoán
thành phố Hồ Chí Minh.
Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, tác giả đã lựa chọn đề tài, “Mức độ ảnh hƣởng
của hệ thống thông tin kế toán đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp
xây dựng và bất động sản trên HOSE” để nghiên cứu.
1.2. Mục tiêu của đề tài
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu tổng quan về hệ thống TTKT và mức độ ảnh hƣởng của hệ thống
TTKT đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp BĐS và xây dựng.
Phân tích, đánh giá mức độ ảnh hƣởng hệ thống TTKT của các doanh nghiệp
ngành xây dựng và bất động sản niên yết tại HOSE.
Trên cơ cở phân tích, đánh giá thực trạng đã nêu làm cơ sở đƣa ra các giải pháp,
kiến nghị góp phần hoàn thiện hơn hệ thống TTKT nhằm mục đích nâng cao chất
lƣợng hệ thống TTKT cung cấp cho nhà đầu tƣ.
4
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa mối quan hệ về hệ thống TTKT và mức độ ảnh hƣởng của nó đến
hiệu quả hoạt động.
Xác định và phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động. Từ đó đề
xuất một số giải pháp và khuyến nghị hoàn thiện hệ thống TTKT nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động cho các doanh nghiệp xây dựng và bất động sản.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
Yếu tố nào trong hệ thống thông tin kế toán ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động
của doanh nghiệp? Mức độ ảnh hƣởng của nó đến hiệu quả hoạt động nhƣ thế nào?
Những giải pháp nào giúp hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán nhằm đem đến
hiệu quả hoạt động cho các doanh nghiệp xây dựng và bất động sản trên HOSE?
1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu các doanh nghiệp xây dựng và BĐS
Nghiên cứu mức độ ảnh hƣởng của hệ thống TTKT đến hiệu quả hoạt động của
các doanh nghiệp xây dựng và bất động sản.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
Tác giả chỉ nghiên cứu về mức độ ảnh hƣởng của hệ thống TTKT cụ thể là
những thông tin trên BCTC đã đƣợc kiểm toán mà không đi sâu vào đánh giá việc
tuân thủ các chuẩn mực và chế độ kế toán. Vì vậy nguồn dữ liệu làm cơ sở cho việc
đánh giá là số liệu trên BCTC từ năm 2009 đến năm 2013 đã đƣợc kiểm toán của
các doanh nghiệp xây dựng và bất động sản niêm yết tại HOSE.
1.5 Nội dung nghiên cứu
Mô tả hệ thống TTKT chủ yếu là thông tin trên BCTC đã đƣợc kiểm toán của
các doanh nghiệp xây dựng và bất động sản niêm yết trên HOSE.
Từ việc mô tả, phân tích, cho biết mức độ ảnh hƣởng của hệ thống TTKT đến
hiệu quả hoạt động, từ đó đƣa ra các giải pháp, khuyến nghị nhằm tăng cƣờng tính
5
minh bạch, trung thực, kịp thời, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng thông tin đƣợc công
bố trên thị trƣờng.
1.6 Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
1.6.1 Phƣơng pháp luận
Luận văn sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả, phƣơng pháp so sánh, kết hợp
việc phân tích thông tin để làm phƣơng pháp luận căn bản cho việc nghiên cứu.
1.6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu
 Phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu đƣợc sử dụng trong luận văn: phƣơng pháp
nghiên cứu định tính: nêu tổng quan lịch sử mối quan hệ giữa hiệu quả và hệ thống
thông tin kế toán. Phƣơng pháp định lƣợng: áp dụng mô hình để định lƣợng mối
quan hệ giữa hệ thống TTKT với hiệu quả hoạt động.
Dữ liệu sử dụng: đa nguồn
Nguồn dữ liệu thứ cấp: là nguồn dữ liệu chủ yếu, đƣợc lấy từ BCTC trong 3
năm (2011-2013) đã đƣợc kiểm toán của 38 công ty bất động sản và 32 công ty xây
dựng niên yết trên sàn HOSE. Thông qua việc mã hóa dữ liệu từ các chỉ tiêu trong
BCTC và mã hóa dữ liệu các nhân tố ảnh hƣởng, sử dụng phần mềm máy tính nhƣ
excel, SPSS để đƣa ra kết quả về mức độ ảnh hƣởng của hệ thống TTKT.
Ngoài ra các dữ liệu đƣợc thu thập từ bài viết trên các tạp chí từ internet, các
trang web của chính phủ và các trang web.
Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc tóm tắt trên sơ đồ nghiên cứu sau:
6
Sơ đồ - 1.1: Sơ đồ phƣơng pháp nghiên cứu
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
Chuẩn mực kế toán về
hệ thống thông tin kế
toán
Kết quả nghiên cứu
thực nghiệm trên thế
giới
Nhân tố làm hệ thống
thông tin kế toán tin
cậy
Xây dựng giả thuyết và
xác định mô hình mức
độ ảnh hƣởng của hệ
thống TTKT đến
HQHĐ
Thu thập số liệu từ
BCTC của các doanh
nghiệp XD và BĐS
trên sàn HOSE
Mức độ ảnh hƣởng của
hệ thống TTKT đến
hiệu quả hoạt động
Phân tích
7
1.7 Bố cục của luận văn
Luận văn đƣợc kết cấu gồm 5 chƣơng:
Chƣơng 1: Giới thiệu đề tài
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết về hệ thống thông tin kế toán và hiệu quả hoạt động
Chƣơng 3: Dữ liệu và mô hình nghiên cứu mức độ ảnh hƣởng của hệ thống
thông tin kế toán đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp xây dựng và bất
động sản trên sàn HOSE
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu thực nghiệm
Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị
8
TÓM TẮT CHƢƠNG 1
Trong chƣơng 1, luận văn đã nêu lý do cần thiết lựa chọn đề tài và mục tiêu của
bài là hệ thống hóa mối quan hệ về hệ thống TTKT và mức độ ảnh hƣởng của nó
đến hiệu quả hoạt động; xác định và phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả
hoạt động. Từ đó đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị hoàn thiện hệ thống
TTKT nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cung cấp cho nhà đầu tƣ.
Trong chƣơng, luận văn cũng đƣa ra một số phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng
đó là phƣơng pháp nghiên cứu định tính: nêu tổng quan lịch sử mối quan hệ giữa
hiệu quả và hệ thống thông tin kế toán. Phƣơng pháp định lƣợng: áp dụng mô hình
để định lƣợng mối quan hệ giữa hệ thống TTKT với hiệu quả hoạt động.
Nguồn dữ liệu chủ yếu, đƣợc lấy từ BCTC trong 3 năm (2011-2013) đã đƣợc
kiểm toán của 38 công ty bất động sản và 32 công ty xây dựng niên yết trên sàn
HOSE. Thông qua việc mã hóa dữ liệu từ các chỉ tiêu trong BCTC và mã hóa dữ
liệu các nhân tố ảnh hƣởng, sử dụng phần mềm máy tính nhƣ excel, SPSS để đƣa ra
kết quả về mức độ ảnh hƣởng của hệ thống TTKT.
Luận văn đã đƣa ra các câu hỏi nghiên cứu phù hợp với nội dung nghiên cứu,
từ đó đƣa ra bố cục của luận văn.
9
CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG THÔNG
TIN KẾ TOÁN VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
2.1 Tổng quan về hệ thống thông tin kế toán
2.1.1 Khái niệm về hệ thống thông tin kế toán
Để có thể hiểu hệ thống thông tin kế toán là gì, trƣớc tiên cần phải hiểu các khái
niệm nhƣ: thế nào là hệ thống, thế nào là hệ thống thông tin và thế nào là hệ thống
thông tin quản lý.
 Hệ thống là một tập hợp các bộ phận phụ thuộc lẫn nhau và cùng thực hiện
một số mục tiêu nhất định.
 Hệ thống thông tin là một hệ thống do con ngƣời tạo ra thƣờng bao gồm một
tổ hợp các cấu phần máy tính (computer-based components) để thu thập, lƣu trữ và
quản lý dữ liệu để cung cấp các thông tin đầu ra cho ngƣời sử dụng.
 Hệ thống thông tin quản lý (MIS) là một hệ thống thông tin để trợ giúp thực
hiện các chức năng hoạt động của một tổ chức và trợ giúp quá trình ra quyết định
thông qua việc cung cấp cho các nhà quản lý những thông tin để lập kế hoạch và
kiểm soát các hoạt động của đơn vị.
 Hệ thống thông tin kế toán (AIS) là một cấu phần đặc biệt của hệ thống thông
tin quản lý, nhằm thu thập, xử lý và báo cáo các thông tin liên quan đến các nghiệp
vụ tài chính.
Mối quan hệ giữa hệ thống thông tin kế toán (AIS) và hệ thống thông tin quản
lý đƣợc thể hiện qua sơ đề sau:
10
Theo cuốn Hệ thống thông tin kế toán (Accounting Information Systems) của Gelinas,
Sutton & Oram xuất bản năm1999
Lý thuyết kế toán lập luận rằng thành công chiến lƣợc đƣợc coi là một kết quả
của hệ thống thông tin kế toán của hệ thống thông tin kế toán (Langfield-Smith,
1997). Một số nghiên cứu đã phân tích vai trò của AIS trong quản lý chiến lƣợc,
kiểm tra các thuộc tính của trƣờng Quốc tế Mỹ dƣới ƣu tiên chiến lƣợc khác nhau
(Ittner và Larcker năm 1997; Bouwens và Abernethy, 2000). Thiết kế thích hợp của
AIS hỗ trợ chiến lƣợc kinh doanh, tăng hiệu quả cho doanh nghiệp (Chenhall,
2003). Đầu tƣ AIS sẽ là đòn bẩy để đạt đƣợc một nền văn hóa mạnh hơn, linh hoạt
hơn, tuy nhiên doanh nghiệp phải đối mặt với dai dẳng thay đổi trong môi trƣờng.
Đổi mới là động lực mà một vòng tròn đạo đức sẽ đƣợc đƣa ra, dẫn đến hoạt động
của doanh nghiệp tốt hơn và giảm những trở ngại về tài chính và tổ chức, trong khi
11
làm cho nó có thể tiếp cận thị trƣờng vốn. AIS là hệ thống đƣợc sử dụng để ghi lại
các giao dịch tài chính của một doanh nghiệp hoặc tổ chức. Hệ thống này kết hợp
các phƣơng pháp, điều kiện và kỹ thuật kế toán với công nghệ của ngành công
nghiệp công nghệ thông tin để giao dịch theo dõi cung cấp dữ liệu báo cáo nội bộ,
dữ liệu báo cáo bên ngoài, báo cáo tài chính và phân tích xu hƣớng khả năng ảnh
hƣởng đến hiệu quả của doanh nghiệp (Elena Urquia Grande, Raquel Perez
Estébanez và Clara Munoz Colomina, 2010).
Trong việc quản lý một tổ chức và thực hiện một hệ thống kiểm soát nội bộ vai
trò của hệ thống thông tin kế toán (AIS) là rất quan trọng. Một câu hỏi quan trọng
trong lĩnh vực kế toán và quản lý ra quyết định liên quan đến phù hợp AIS với yêu
cầu tổ chức cho thông tin liên lạc và kiểm soát (Nicolaou, 2000). Lợi ích của hệ
thống thông tin kế toán có thể đƣợc đánh giá bởi tác động của nó trên cải thiện quá
trình ra quyết định, chất lƣợng thông tin kế toán, đánh giá hiệu suất, kiểm soát nội
bộ và các giao dịch tạo điều kiện của doanh nghiệp (H. Sajady, M. Dastgir và
Hashem Nejad, 2008).
Vì vậy, hiệu quả AIS là rất quan trọng cho tất cả hoạt động của doanh nghiệp.
Theo Adrian Downes và Nick Barclay (2008) quản lý hiệu quả là một kỷ luật kinh
doanh trƣởng thành nhanh chóng. Vì vậy, hiệu quả quản lý có vai trò quan trọng
trong việc nâng cao giá trị tổng thể của một tổ chức. Hiệu quả kiểm soát thông tin
tài chính có độ tin cậy cao và ảnh hƣởng đáng kể đến hiệu suất hoạt động (Ming-
Hsien Yang, Wen-Shiu Lin và Tian-Lih Koo, 2011).
2.1.2 Quy định của quốc tế về hệ thống thông tin kế toán
 Định nghĩa “Hệ thống thông tin kế toán – AIS”
Hệ thống thông tin kế toán (AIS) là một công cụ mà khi kết hợp vào các lĩnh
vực thông tin và hệ thống công nghệ, đƣợc thiết kế để giúp trong việc quản lý và
kiểm soát các chủ đề liên quan đến tổ chức khu vực kinh tế - tài chính. Hệ thống
thông tin kế toán nói chung là một phƣơng pháp dựa trên máy tính để theo dõi hoạt
động kế toán kết hợp với các nguồn lực công nghệ thông tin. Các báo báo thống kê
12
kết quả có thể đƣợc sử dụng trong nội bộ của quản lý hoặc ra bên ngoài do các bên
liên quan khác bao gồm các nhà đầu tƣ, các chủ nợ và cơ quan thuế.
Theo quan điểm INVESTOPEDIA thì cho rằng, một hệ thống thông tin kế toán
kết hợp thực hành kế toán truyền thống nhƣ các nguyên tắc kế toán chung đƣợc
chấp nhận (GAAP) với nguồn lực công nghệ thông tin hiện đại. Sáu yếu tố cấu
thành hệ thống thông tin kế toán điển hình:
 Con ngƣời – những ngƣời sử dụng hệ thống.
 Thủ tục và hƣớng dẫn – phƣơng pháp lấy và sử lý dữ liệu.
 Dữ liệu – thông tin cần thiết để hoạt động kinh doanh của tổ chức.
 Phần mềm – chƣơng trình máy tính đƣợc sử dụng để xử lý dữ liệu.
 Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin – Phần cứng đƣợc sử dụng để vận hành hệ
thống.
 Kiểm soát nội bộ - các biện pháp an ninh để bảo vệ dữ liệu nhạy cảm.
 Vai trò của thông tin kế toán
Đối với đối tƣợng bên trong doanh nghiệp:
- Kiểm soát tình hình biến động và sử dụng tài sản.
- Kiểm soát tình hình sử dụng nợ và vốn chủ sở hữu.
- Xây dựng kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
Đối với các đối tƣợng ngoài doanh nghiệp:
- Đối với Nhà nƣớc: Kiểm soát, đánh giá hoạt động để xây dựng chính sách kinh
tế vĩ mô phù hợp.
- Đối với ngân hàng và tổ chức tài chính khác: Đánh giá thực trạng tài chính, khả
năng thanh toán các khoản nợ vay.
- Đối với nhà đầu tƣ: Đánh giá việc sử dụng và khả năng sinh lời từ vốn đầu tƣ,
qua đó có quyết định phù hợp.
13
- Đối với các nhà đầu tƣ tiềm tàng, khách hàng: Cơ sở để có quyết định phát triển
giao dịch kinh tế trong tƣơng lai.
 Kiến trúc phần mềm của AIS hiện đại
Một AIS hiện đại thƣờng sau một kiến trúc nhiều tầng ngăn cách trình bày cho
ngƣời sử dụng, xử lý ứng dụng và quản lý dữ liệu trong các lớp riêng biệt. Các lớp
trình bày cách quản lý các thông tin đƣợc hiển thị cho ngƣời sử dụng và đƣợc xem
bởi chức năng của hệ thống (thông qua các thiết bị di động, trình duyệt web hoặc
ứng dụng của khách hàng). Toàn bộ hệ thống đƣợc hỗ trợ bởi một cơ sở dữ liệu tập
trung để lƣu trữ tất cả các dữ liệu. Điều này có thể bao gồm các dữ liệu giao dịch
đƣợc tạo ra từ các quá trình kinh doanh cốt lõi (mua, tồn kho, kế toán), dữ liệu tổng
thể đƣợc tham chiếu khi sử lý dữ liệu (hồ sơ nhân viên, tài khoản của khách hàng và
thiết lập cấu hình). Khi giao dịch xảy ra, các dữ liệu đƣợc thu thập từ các sự kiện
kinh doanh và lƣu trữ vào cơ sở dữ liệu của hệ thống mà nó có thể đƣợc lấy ra và
chế biến thành thông tin có ích cho việc ra quyết định. Các lớp ứng dụng khôi phục
các dữ liệu thô đƣợc tổ chức tại các lớp cơ sở dữ liệu, xử lý nó dựa trên logic kinh
doanh cấu hình và chuyển nó vào các lớp trình bày để hiển thị cho ngƣời sử dụng.
Ví dụ, hãy xem xét các tài khoản phải trả phải nộp khi xử lý hóa đơn. Với một hệ
thống thông tin kế toán, tài khoản phải trả phải nộp vào các hóa đơn, đƣợc cung cấp
bởi một nhà cung cấp, vào hệ thống, tại đó nó đƣợc hƣu trữ trong cơ sở dữ liệu. Khi
hàng hóa từ các nhà cung cấp đƣợc tiếp nhận, biên lai đƣợc tạo ra và cũng tham gia
vào các AIS. Trƣớc khi các tài khoản phải nộp phải trả cho nhà cung cấp, tầng xử lý
ứng dụng của hệ thống thực hiện một kết hợp ba chiều mà nó tự động phù hợp với
số tiền trên hóa đơn đối với các khoản tiền trên hóa đơn và các đơn đặt hàng ban
đầu. Sau khi trận đấu kết thúc, một email đƣợc gửi đến một tài khoản quản lý phải
nộp. Từ đây một chứng từ có thể đƣợc tạo ra và các nhà cung cấp cuối cùng có thể
đƣợc thanh toán.
14
 Ƣu điểm và ýnghĩa của AIS
Một lợi thế lớn của hệ thống thông tin kế toán trên máy tính là họ tự động hóa
và sắp xếp hợp lý các báo cáo.
Báo cáo là công cụ chính cho các tổ chức để xem chính xác tóm tắt, thông tin
kịp thời sử dụng cho việc ra quyết định và báo cáo tài chính. Các hệ thống thông tin
kế toán kéo dữ liệu từ cơ sở dữ liệu tập trung, quy trình, biến đổi nó và cuối cùng là
tạo ra một bản tóm tắt các dữ liệu nhƣ thông tin mà bây giờ có thể dễ dàng tiêu thụ
và phân tích bởi các nhà phân tích kinh doanh, quản lý hoặc ra quyết định khác.
Những hệ thống này phải đảm bảo rằng các báo cáo kịp thời để đƣa ra quyết định và
hiệu quả dựa trên báo cáo kết quả. Hợp nhất là một trong những điểm nổi bật của
báo cáo, nếu không có nó thì khó có thể xem xét thông qua rất lớn các giao dịch. Ví
dụ, vào cuối tháng, kế toán tài chính hợp nhất tất cả các chứng từ thanh toán bằng
một báo báo trên hệ thống. Lớp ứng dụng của hệ thống cung cấp một báo cáo với
thổng số tiền thanh toán cho các nhà cung cấp của nó cho tháng đó. Với các tập
đoàn lớn mà tạo ra khối lƣợng lớn các dữ liệu giao dịch, chạy báo cáo với ngay cả
một AIS có thể mất nhiều ngày hoặc thậm chí cả tuần.
Sau làn sóng các vụ bê bối của các công ty lớn nhƣ Tyco International, Enron
và WorldCom, trọng tâm chính đƣợc đặt vào việc thực thi các công ty để thực hiện
kiểm soát nội bộ mạnh mẽ vào hệ thống giao dịch của họ. Điều này đã đƣợc thực
hiện thành luật với việc thông qua Đạo luật Sarbanes-Oxley năm 2002 trong đó quy
định các công ty phải tạo ra một báo cáo kiểm soát nội bộ nêu ra ai là ngƣời chịu
trách nhiệm cho các cơ cấu kiểm soát nội bộ của tổ chức và vạch ra những hiệu quả
tổng thể của các điều khiển.
Vì hầu hết những vụ bê bối đƣợc bắt nguồn từ thực hành kế toán của công ty,
phần lớn các trọng tâm của Đạo luật Sarbanes Oxley đã đƣợc đƣa vào hệ thống
thông tin kế toán dựa trên máy tính. Ngày nay, các nhà cung cấp AIS quản trị, quản
trị rủi ro, và các tính năng phù hợp để đảm bảo các quy trình kinh doanh mạnh mẽ
và bảo vệ tài sản của tổ chức (bao gồm các dữ liệu) đƣợc đảm bảo.
15
 Một vài lýthuyết liên quan
Lý thuyết đại diện (agency theory): Theo lý thuyết đại diện, quan hệ giữa các
cổ đông và ngƣời quản lý doanh nghiệp đƣợc hiểu nhƣ là quan hệ đại diện, hay
quan hệ ủy thác. Mối quan hệ này đƣợc coi nhƣ là quan hệ hợp đồng mà theo đó các
cổ đông (những ngƣời chủ), bổ nhiệm, chỉ định, ngƣời quản lý doanh nghiệp (ngƣời
ủy nhiệm), để thực hiện việc quản lý doanh nghiệp cho họ mà trong đó bao gồm cả
việc trao thẩm quyền ra quyết định để định đoạt tài sản của doanh nghiệp.
Bùi Xuân Hải (2007) cho rằng, nếu cả hai bên (cổ đông và ngƣời quản lý doanh
nghiệp) đều muốn tối đa hóa lợi ích của mình, chính vì vậy ngƣời quản lý doanh
nghiệp sẽ không luôn hành động vì lợi ích tốt nhất cho ngƣời chủ, tức các cổ đông
và doanh nghiệp. Với vị trí của mình, ngƣời quản lý doanh nghiệp đƣợc cho là luôn
có xu hƣớng tƣ lợi và có thể tìm kiếm các lợi ích cá nhân cho mình hay cho ngƣời
thứ ba của mình chứ không phải cho doanh nghiệp. Các đặc tính tự nhiên của quan
hệ đại diện dẫn đến giả thiết rằng, các cổ đông cần thƣờng xuyên giám sát hoạt
động của ngƣời quản lý doanh nghiệp nhằm đảm bảo lợi ích của mình. Học thuyết
về đại diện nhấn mạnh rằng, các cổ đông cần phải sử dụng các cơ chế thích hợp để
có thể hạn chế sự phân hóa lợi ích giữa cổ đông và ngƣời quản lý doanh nghiệp.
Lý thuyết tín hiệu (Signaling theory): Lý thuyết tín hiệu chỉ ra rằng do sự bất
đối xứng thông tin giữa doanh nghiệp và nhà đầu tƣ sẽ gây ra sự lựa chọn bất lợi
cho nhà đầu tƣ. Kích cỡ, lợi nhuận và sự tăng trƣởng là các yếu tố ảnh hƣởng đến
các quyết định về công bố thông tin để tránh sự lựa chọn bất lợi.
Rodriguez (2004) cho rằng, sự bất đối xứng thông tin sẽ nhiều hơn ở các doanh
nghiệp có quy mô lớn. Các doanh nghiệp với mức lợi nhuận cao sẽ có xu hƣớng tiết
lộ thông tin nhiều hơn đến thị trƣờng nhằm tăng độ tin cậy đối với nhà đầu tƣ và
ngăn chặn đánh giá thấp cổ phiếu của họ.
16
2.1.3 Quy định về hệ thống thông tin kế toán tại Việt Nam
Theo điều 3 tại thông tƣ số 52/2011/TT-BTC ngày 05 tháng 04 năm 2012 thì
việc công bố thông tin kế toán phải đầy đủ, chính xác và kịp thời theo quy định của
pháp luật.
Việc công bố thông tin phải do ngƣời đại diện theo pháp luật của công ty hoặc
ngƣời đƣợc ủy quyền công bố thông tin thực hiện. Ngƣời đại diện theo pháp luật
của công ty phải chịu trách nhiệm về tính chính xác, kịp thời và đầy đủ về thông tin
do ngƣời đƣợc ủy quyền công bố thông tincông bố. Trong đó:
 Chính xác: Các thông tin và số liệu kế toán phải đƣợc ghi chép và báo cáo
trên cơ sở các bằng chứng đầy đủ, khách quan và đúng với thực tế về hiện trạng,
bản chất, nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
 Kịp thời: Các thông tin và số liệu kế toán phải đƣợc ghi chép và báo cáo
kịp thời, đúng hoặc trƣớc hạn quy định, không đƣợc chậm trễ.
 Đầy đủ: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến kỳ kế
toán phải đƣợc ghi chép và báo cáo đầy đủ, không bị bỏ sót.
Việc công bố thông tin (CBTT) phải đƣợc thực hiện đồng thời với việc báo cáo
Ủy ban chứng khoán Nhà nƣớc (UBCK), HNX về nội dung thông tin công bố.
Trƣờng hợp có sự thay đổi nội dung thông tin đã công bố, các đối tƣợng CBTT phải
đồng thời báo cáo và có văn bản giải trình cho UBCK và HNX.
Các đối tƣợng CBTT thực hiện bảo quản, lƣu giữ thông tin đã báo cáo, công bố
theo quy định của pháp luật.
Trƣờng hợp CBTT không thể thực hiện đúng thời hạn vì những lý do bất khả
kháng, các đối tƣợng CBTT phải báo cáo UBCK, HNX ngay khi xảy ra sự kiện bất
khả kháng hoặc trƣớc thời hạn CBTT đối với những trƣờng hợp khác mà đối tƣợng
CBTT đề nghị UBCK chấp nhận cho tạm hoãn công bố và phải thực hiện CBTT
ngay sau khi sự kiện bất khả kháng đã đƣợc khắc phục.
17
2.2 Tổng quan về hiệu quả hoạt động
2.2.1 Khái niệm về hiệu quả hoạt động
Có rất nhiều các khái niệm khác nhau về hiệu quả hoạt động:
Hiệu quả hoạt động kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm sản xuất tức là
giá trị sử dụng của nó (có thể hiểu là lợi nhuận thu đƣợc sau quá trình sản xuất kinh
doanh). Khái niệm này dễ lẫn lộn giữa hiệu quả và mục tiêu kinh doanh.
Hiệu quả hoạt động kinh doanh là sự tăng trƣởng kinh tế phản ánh nhịp độ tăng
của các chỉ tiêu kinh tế. Điều này chỉ đúng trên mức độ biến động theo thời gian.
Hiệu quả kinh doanh đƣợc chia làm hai loại:
 Hiệu quả cá biệt là hiệu quả tính riêng cho từng bộ phận, từng nguồn lực.
 Hiệu quả tổng hợp là xem xét góc độ toàn doanh nghiệp.
Hiệu quả kinh doanh (H)= Kết quả đầu ra / Chi phí đầu vào
Chỉ tiêu trên thể hiện hiệu quả bỏ ra 1 đơn vị chi phí đầu vào thì thu đƣợc bao
nhiêu đơn vị yếu tố đầu ra. (H) càng lớn chứng tỏ quá trình đạt hiệu quả càng cao.
Ngoài ra nó còn biểu hiện mức độ phát triển của doanh nghiệp theo chiều sâu, phản
ánh trình độ khai thác các nguồn lực trong quá trình sản xuất nhằm thực hiện đƣợc
mục tiêu kinh doanh.
Nhƣ vậy, từ lý luận trên: “Hiệu quả hoạt động kinh doanh là một phạm trù kinh
tế, nó phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp để đạt đƣợc
kết quả cao nhất trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh với chi phí thấp
nhất”.
2.2.2 Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động
Hiệu quả hoạt động là mục tiêu mà bất cứ một doanh nghiệp nào cũng hƣớng
tới. Từ định nghĩa về hiệu quả kinh tế; chúng ta thấy khi thiết lập mối quan hệ tỉ lệ
giữa “đầu ra” và “đầu vào”sẽ có thể cho một dãy các giá trị khác nhau. Vấn đề đƣợc
đặt ra là trong các giá trị đạt đƣợc thì các giá trị nào phản ánh tính có hiệu quả (nằm
18
trong miền có hiệu quả), các giá trị nào sẽ phản ánh tính hiệu quả cao cũng nhƣ
những giá trị nào nằm trong miền không đạt hiệu quả (phi hiệu quả). Nhƣ vậy có
thể hiểu mức chuẩn hiệu quả là giới hạn, là thƣớc đo, là căn cứ, là cái mốc để xác
định ranh giới có hiệu quả hay không có hiệu quả về một chỉ tiêu hiệu quả nào đó.
Xét về lý thuyết, bản chất khái niệm hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ sử dụng
các yếu tố sản xuất, song công thức khái niệm hiệu quả kinh tế cũng chƣa phải là
công thức mà các nhà kinh tế thống nhất thừa nhận. Vì vậy, cũng không có tiêu
chuẩn chung cho mọi công thức hiệu quả kinh tế, mà tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế
còn phụ thuộc vào mỗi công thức xác định hiệu quả cụ thể. Chẳng hạn, với các chỉ
tiêu hiệu quả liên quan đến các quyết định lựa chọn kinh tế sử dụng phƣơng pháp
cận biên ngƣời ta hay so sánh các chỉ tiêu nhƣ doanh thu biên và chi phí biên với
nhau và tiêu chuẩn hiệu quả là doanh thu biên bằng với chi phí biên. Trong phân
tích kinh tế với việc sử dụng các chỉ tiêu tính toán trung bình có khi lấy mức trung
bình của ngành hoặc của kỳ trƣớc làm mức hiệu quả so sánh và kết luận tính hiệu
quả của doanh nghiệp.
Nguyễn Ngọc Diệp và Nguyễn Anh Phong (2013) cho rằng hiệu quả hoạt động
của doanh nghiệp trong đó có hiệu lực với nền kinh tế xã hội tài chính. Tuy nhiên,
hiệu ứng đƣợc gọi để thực hiện cho tài chính đƣợc đo bằng nhiều yếu tố khác nhau,
chẳng hạn với tỷ lệ dƣới đây:
 Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE): ROE là tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên
vốn chủ sở hữu. Đây là chỉ số cho thấy việc sử dụng cho việc sử dụng vốn chủ sở
hữu. Chỉ số này là tỷ lệ phần trăm để cho thấy lợi nhuận dự kiến đầu tƣ cho chủ sở
hữu, do đó, nếu chỉ số này cao hơn có nghĩa là hiệu suất kinh doanh đã đƣợc sử
dụng, sử dụng các nguồn lực đầu vào phù hợp. Chỉ số ROE càng cao, càng chứng
tỏ tính hiệu quả của việc sử dụng đồng vốn của cổ đông, có nghĩa doanh nghiệp đã
cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh
tranh của mình trong quá trình huy động vốn. Ngƣợc lại, nếu chỉ số này thấp, doanh
nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc thu hút vốn đầu tƣ.
19
ROE = Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu
 Lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA): ROA là tỷ số đo bằng lợi
nhuận sau thuế trên tổng tài sản. Chỉ số này cho thấy việc sử dụng vốn theo hai loại:
vốn cố định cho thấy thông qua các tài sản cố định và vốn lƣu động thông qua các
tài sản lƣu động. Trong trƣờng hợp công ty quản lý tốt; có chính sách đầu tƣ, chính
sách bán hàng, lợi nhuận hợp lý về vốn, sẽ tạo ra lợi nhuận cao, nâng cao năng lực
cho việc sử dụng tài sản của doanh nghiệp.
ROA = Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản
 Thu nhập trƣớc lãi vay và thuế (Ebit) trên tổng tài sản (BEP): BEP là tỷ số
đo bằng EBIT trên tổng tài sản của doanh nghiệp.
BEP = EBIT / Tổng tài sản
2.3 Lý luận chung về ngành xây dựng và bất động sản của các công ty niêm yết
2.3.1 Tổng quan về thị trƣờng chứng khoán
Thị trƣờng chứng khoán là nơi diễn ra các giao dịch mua – bán các loại
chứng khoán trung và dài hạn. Chức năng cơ bản của thị trƣờng:
 Huy động vốn đầu tƣ cho nền kinh tế
 Cung cấp môi trƣờng đầu tƣ cho công chúng
 Tạo tính thanh khoản cho các loại chứng khoán
 Giúp Chính phủ thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô
Thị trƣờng chứng khoán đƣợc chia làm 2 dạng: Thị trƣờng sơ cấp là nơi mua
bán các chứng khoán mới phát hành, thị trƣờng này thƣờng hoạt động không liên
tục và thị trƣờng thứ cấp là nơi trao đổi mua bán các chứng khoán đã đƣợc phát
hành trên thị trƣờng sơ cấp, thị trƣờng này hoạt động liên tục.
Yêu cầu của công bố thông tin kế toán trên thị trƣờng chứng khoán
20
Theo quy định tại thông tƣ 52/2012/TT-BTC ngày 05/04/2012 củaBộ tài
chính về hƣớng dẫn công bố thông tin trên thị trƣờng chứng khoán đƣợc quy định
nhƣ sau:
 Công bố thông tin định kỳ
Tổ chức niêm yết công bố thông tin về Báo cáo tài chính năm đã đƣợc kiểm
toán bởi tổ chức kiểm toán đƣợc chấp thuận.
Tổ chức niêm yết phải lập và công bố thông tin về Báo cáo tài chính bán niên
(06 tháng đầu năm tài chính) đã đƣợc soát xét bởi tổ chức kiểm toán đƣợc chấp
thuận theo Chuẩn mực kiểm toán về công tác soát xét Báo cáo tài chính trong thời
hạn năm (05) ngày làm việc, kể từ ngày tổ chức kiểm toán đƣợc chấp thuận ký báo
cáo soát xét. Thời hạn công bố thông tin Báo cáo tài chính bán niên đã đƣợc soát xét
không quá bốn mƣơi lăm (45) ngày, kể từ ngày kết thúc sáu (06) tháng đầu năm tài
chính. Trƣờng hợp tổ chức niêm yết, công ty đại chúng quy mô lớn là công ty mẹ
của một tổ chức khác hoặc là đơn vị kế toán cấp trên có các đơn vị kế toán trực
thuộc thì thời hạn công bố thông tin về Báo cáo tài chính bán niên hợp nhất hoặc
Báo cáo tài chính bán niên tổng hợp đã đƣợc soát xét và Báo cáo tài chính bán niên
của công ty mẹ hoặc đơn vị kế toán cấp trên là sáu mƣơi (60) ngày, kể từ ngày kết
thúc sáu (06) tháng đầu năm tài chính.
Báo cáo tài chính bán niên kèm theo toàn bộ Báo cáo công tác soát xét Báo cáo
tài chính bán niên phải công bố trên trang thông tin điện tử của tổ chức niêm yết,
công ty đại chúng quy mô lớn và trên phƣơng tiện công bố thông tin của UBCKNN,
SGDCK (trƣờng hợp là tổ chức niêm yết, đăng ký giao dịch) và phải đƣợc lƣu trữ
bằng văn bản và dữ liệu điện tử ít nhất mƣời (10) năm tiếp theo tại trụ sở chính của
công ty để nhà đầu tƣ tham khảo.
Tổ chức kiểm toán thực hiện soát xét Báo cáo tài chính bán niên phải là tổ chức
kiểm toán đƣợc chấp thuận đã đƣợc chọn để kiểm toán Báo cáo tài chính năm của tổ
chức niêm yết.
21
Tổ chức niêm yết công bố thông tin về Báo cáo tài chính quý trong thời hạn hai
mƣơi (20) ngày, kể từ ngày kết thúc quý. Trƣờng hợp tổ chức niêm yết, công ty đại
chúng quy mô lớn là công ty mẹ hoặc đơn vị kế toán cấp trên có các đơn vị kế toán
trực thuộc thì phải công bố thông tin về Báo cáo tài chính quý của công ty mẹ và
Báo cáo tài chính hợp nhất hoặc Báo cáo tài chính tổng hợp trong thời hạn bốn
mƣơi lăm (45) ngày, kể từ ngày kết thúc quý.
Trƣờng hợp Báo cáo tài chính năm đã đƣợc kiểm toán và Báo cáo tài chính bán
niên đƣợc soát xét có các ý kiến ngoại trừ/lƣu ý thì công ty phải công bố thông tin
về giải trình đối với các ý kiến ngoại trừ/lƣu ý đó.
 Công bố thông tin bất thƣờng
Tổ chức niêm yết phải thực hiện công bố thông tin bất thƣờng trong thời hạn
hai mƣơi bốn (24) giờ theo quy định tại khoản 1 Điều 8 Thông tƣ và khi xảy ra một
trong các sự kiện sau đây:
Công ty bị tổn thất tài sản có giá trị từ mƣời phần trăm (10%) vốn chủ sở
hữu trở lên tính tại Báo cáo tài chính năm gần nhất đã đƣợc kiểm toán hoặc Báo cáo
tài chính bán niên gần nhất đƣợc soát xét;
Quyết định/Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông/Hội đồng quản trị liên
quan đến vấn đề tăng, giảm vốn điều lệ; góp vốn có giá trị từ mƣời phần trăm (10%)
trở lên tổng tài sản của công ty vào một tổ chức khác; góp vốn có giá trị từ năm
mƣơi phần trăm (50%) trở lên tổng vốn của công ty nhận vốn góp; thông qua hợp
đồng vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn năm mƣơi phần
trăm (50%) tổng giá trị tài sản tính tại Báo cáo tài chính năm gần nhất đƣợc kiểm
toán hoặc Báo cáo tài chính bán niên gần nhất đƣợc soát xét;
Nghị quyết/Quyết định của Đại hội đồng cổ đông/Hội đồng quản trị về việc
mua, bán tài sản có giá trị lớn hơn mƣời lăm phần trăm (15%) tổng tài sản của công
ty tính tại Báo cáo tài chính năm gần nhất đƣợc kiểm toán hoặc Báo cáo tài chính
bán niên gần nhất đƣợc soát xét;
22
Nghị quyết/Quyết định của Đại hội đồng cổ đông/Hội đồng quản trị hoặc
văn bản của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền (đối với những trƣờng hợp cần đƣợc
chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền) về việc đóng mở công ty trực thuộc, chi
nhánh, nhà máy, văn phòng đại diện;
Khi giá chứng khoán niêm yết của công ty (trƣờng hợp là tổ chức niêm yết)
tăng trần hoặc giảm sàn từ mƣời (10) phiên liên tiếp trở lên;
Khi có giải trình liên quan đến các số liệu tài chính do công ty phải công bố
thông tin theo quy định của pháp luật khác với số liệu tài chính tại Báo cáo tài chính
đƣợc kiểm toán.
Tổ chức niêm yết phải công bố thông tin bất thƣờng trong thời hạn bảy mƣơi
hai (72) giờ theo quy định tại khoản 2 Điều 28 Thông tƣ và kể từ khi đƣợc chấp
thuận hoặc bị hủy bỏ niêm yết tại SGDCK nƣớc ngoài.
Tổ chức niêm yết phải công bố thông tin về các sự kiện quy định tại khoản 1 và
khoản 2 trên các ấn phẩm, trang thông tin điện tử của công ty và trên các phƣơng
tiện công bố thông tin của UBCKNN, SGDCK (trƣờng hợp là tổ chức niêm yết).
Nội dung công bố thông tin bất thƣờng phải nêu rõ sự kiện xảy ra, nguyên nhân, kế
hoạch và các giải pháp khắc phục (nếu có).
2.3.2 Tổng quan về ngành xây dựng
Trên thế giới, ngành xây dựng luôn đƣợc coi là ngành kinh tế quan trọng, là bộ
phận không thể thiếu của nền kinh tế quốc dân. Ở Việt Nam cũng vậy, khi tổng kết
bức tranh kinh tế toàn cảnh ngƣời ta thƣờng chú ý tới ba chỉ số: việc sử dụng đất
đai, việc sử dụng lao động và sản lƣợng.
Theo báo cáo tổng kết 2013, với sự nỗ lực, cố gắng của toàn Ngành, giá trị sản
xuất ngành Xây dựng năm 2013 (theo giá hiện hành) đạt 770,41 nghìn tỷ đồng (tăng
7% so với năm 2012), chiếm tỷ trọng 5,94% GDP cả nƣớc và đƣợc đánh giá là một
trong những yếu tố tích cực trong tăng trƣởng kinh tế của năm 2013.
23
Tỷ lệ đô thị hóa cả nƣớc tiếp tục tăng, đạt khoảng 33,47%, trong đó 79% dân số
đô thị đƣợc cung cấp nƣớc sạch thông qua hệ thống cấp nƣớc tập trung, 84% rác
thải đô thị đƣợc thu gom và xử lý.
Tỷ lệ phủ kín quy hoạch chung xây dựng đạt 100% và tỷ lệ quy hoạch phân
khu/quy hoạch chi tiết 1/2000 đạt 70% (tăng 10% so với năm 2012). Đặc biệt, diện
tích bình quân nhà ở toàn quốc đã tăng thêm 0,6m2 sàn/ngƣời, đạt 19,6m2
sàn/ngƣời; cả nƣớc có khoảng 1 triệu m2 sàn nhà ở xã hội, tƣơng đƣơng với khoảng
20 nghìn căn hộ; tổng sản lƣợng xi măng tiêu thụ khoảng 61 triệu tấn, đạt 107,5%
so với kế hoạch năm.
 Các nhân tố ảnh hƣởng đến ngành xây dựng
Nhân tố xã hội: Nguồn nhân lực của ngành xây dựng là một vấn đề hiện nay vì
đang thiếu lao động ngành, tình trạng “thừa thầy thiếu thợ” đang xảy ra.
Thuận lợi đối với nguồn nhân lực cho ngành xây dựng là một ngành đang đƣợc
đánh giá hấp dẫn, có thể sử dụng vag thu hút nhiều nhân lực từ trình độ phổ thông
đến kỹ sƣ, thạc sĩ.
Bên cạnh những thuận lợi,nguồn nhân lực xây dựng cũng đang có nhiều khó khăn:
thứ nhất, đa số lực lƣợng lao động trong ngành đến từ nông thôn, nên nhiều lao
động chƣa qua đào tạo bài bản, thậm chí chƣa qua đào tạo, sức khỏe không đồng
đều, ý thức chấp hành kỷ luật công nghệ chƣa cao; thứ hai là chế độ tiền lƣơng chƣa
hợp lý nên chƣa thu hút đƣợc cán bộ kỹ thuật giỏi có tay nghề cao; thứ ba là công
tác đào tạo nguồn nhân lực không theo kịp yêu cầu của thị trƣờng và các tiến bộ
khoa học kỹ thuật. ngoài ra, điều kiện làm việc, sinh hoạt cũng là một trong những
trở ngại đối với lao động làm theo công trình.
Nhân tố chính trị: Các nghị định đƣợc thay đổi liên tục, điều này làm cho các
doanh nghiệp khó khăn trong việc áp dụng và quản lý.
Hiện nay, ngày càng nhiều các hợp đồng xây dựng liên kết với nƣớc ngoài, hợp tác
vì vậy cần có những chính sách cũng nhƣ những văn bản hƣớng dẫn cụ thể để vấn
24
đề đầu tƣ xây dựng cởi mở và thông thoáng hơn nhằm thu hút nhiều nhà đầu tƣ và
chiến lƣợc phát triển lâu dài cho ngành xây dựng.
Nhân tố kinh tế: Các nguyên vật liệu, tƣ liệu sản xuất của ngành vật liệu xây
dựng chủ yếu là những sản phẩm chụi ảnh hƣởng rất lớn về vấn đề giá cả so với thị
trƣờng thế giới. Chỉ một biến động nhỏ diễn ra trên thị trƣờng thế giới ít nhiều cũng
ảnh hƣởng tới giá cả nguyên vật liệu trên thị trƣờng Việt Nam. Ngành xây dựng
luôn bị ảnh hƣởng bởi các biến động về tỉ giá và lạm phát, vì thế cần có sự bảo đảm
về giá của Chính Phủ để giúp ngành xây dựng không có những biến động bất ngờ.
Nhân tố công nghệ: Việt Nam đang trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại
hóa, vì vậy vấn đề phát triển và áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật luôn mang
đến những thành công nhất định. Có khoa học công nghệ mới chúng ta sẽ bắt kịp
với tốc độ tăng trƣởng của thế giới về kinh tế nói chung và xây dựng nói riêng.
 Cơ hội và thách thức của ngành xây dựng trong giai đoạn hiện nay
Nhƣ đã đề cập ở trên, hiện nay ngành xây dựng đang phát triển khá mạnh
mẽ, về nhân sự cũng nhƣ vốn đầu tƣ, trình độ của các công ty, chính vì điều này mà
họ đã cho ra các công trình thế kỷ, Việt Nam ngày càng có nhiều các kỹ sƣ giỏi đáp
ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên bên cạnh những mặt
mạnh thì ngành xây dựng cũng gặp những khó khăn:
Thứ nhất, nguồn nhân lực tuy đầy đủ nhƣng hầu hết là những lao động phổ
thông chƣa đƣợc đào tạo hoặc đào tạo chƣa bài bản.
Thứ hai, cơ sở vật chất kỹ thuật, nguyên vật liệu của ngành mới chỉ ở mức sơ
khai nên còn thô sơ, lạc hậu do đó chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của khách hàng.
Để tiếp tục hội nhập sâu và rộng hơn vào nền kinh tế thế giới, từng doanh
nghiệp ngành xây dựng phải nắm bắt và nhận thức rõ những ảnh hƣởng, cơ hội và
thách thức do sự biến động của nền kinh tế thế giới mang lại, để từ đó xây dựng,
điều chỉnh chiến lƣợc, kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của đơn vị mình cho
phù hợp với tình hình mới.
25
2.3.3 Tổng quan về ngành bất động sản
Thị trƣờng bất động sản (BĐS) là một trong những thị trƣờng quan trọng của
nền kinh tế thị trƣờng vì thị trƣờng này liên quan trực tiếp tới một lƣợng tài sản cực
lớn cả về quy mô, tính chất cũng nhƣ giá trị của các mặt trong nền kinh tế quốc dân.
Tỷ trọng BĐS trong tổng số của cải xã hội ở các nƣớc có khác nhau nhƣng thƣờng
chiếm trên dƣới 40% lƣợng của cải vật chất của mỗi nƣớc. Các hoạt động liên quan
đến BĐS chiếm tới 30% tổng hoạt động của nền kinh tế.
Theo thống kê, ở các nƣớc phát triển lƣợng tiền ngân hàng cho vay qua thế chấp
bằng BĐS chiếm trên 80% trong tổng lƣợng vốn cho vay. Vì vậy, phát triển đầu tƣ,
kinh doanh BĐS đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển các tài sản thành nguồn
tài chính dồi dào phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt là đầu tƣ
phát triển cơ sở hạ tầng của nền kinh tế.
 Lịch sử hình thành ngành BĐS tại Việt Nam: chia làm 6 giai đoạn chính
Trƣớc năm 1990
Thời kỳ này kinh tế chƣa phát triển, quỹ đất còn nhiều, quá trình đô thị hóa diễn
ra còn chậm, do đó nhu cầu về sử dụng đất của các tổ chức, cá nhân trong nƣớc
chƣa cao. Trong giai đoạn này hầu nhƣ không tồn tại thị trƣờng bất động sản. Các
giao dịch bất động sản trong thời gian này chỉ là các giao dịch ngầm, phi thị trƣờng.
Cơn sốt lầnthứ nhất (1993-1994)
Thị trƣờng Bất động sản Việt Nam đã có “Cơn sốt lần thứ nhất” - diễn ra trong
hai năm (1993-1994), trong đó thị trƣờng bất động sản đặc biệt “sốt” mạnh ở phân
khúc đất và quyền sử dụng đất. Nguyên nhân là do nhu cầu nhà ở, đất ở của dân cƣ
và đất để sản xuất kinh doanh ngày càng tăng, nhất là ở các đô thị, mà quan hệ
chuyển nhƣợng, mua bán đất đai trong dân cƣ đã xuất hiện từ những năm trƣớc khi
luật đất đai (1993) ra đời.
Đóng băng lần thứ nhất ( 1995 – 1999)
26
Trƣớc tình hình thị trƣờng sốt nóng, nhà nƣớc đã can thiệp vào thị trƣờng bằng
2 nghị định là Nghị định số 18 và 87 về thuê đất, nhằm ngăn chặn hiện tƣợng đầu
cơ. Theo đó, ngƣời sử dụng đất phải trả tiền hai lần ( tiền chuyển quyền sử dụng đất
và tiền thuê đất ). Với sự tác động từ 2 nghị định trên đã buộc các nhà đầu cơ sử
dụng đòn bẩy tài chính để tham gia thị trƣờng phải bán tháo đất đai đang nắm giữ
để trả tiền cho ngân hàng.
Làn sóng xả hàng của các nhà đầu cơ đã làm cho thị trƣờng ở trạng thái cung
vƣợt cầu, thị trƣờng lao dốc. Bên cạnh đó, khủng hoảng kinh tế châu Á khởi nguồn
từ Thái Lan đã làm cho một số dự án bất động sản của nƣớc ngoài đầu tƣ vào Việt
Nam đã thất bại, góp phần làm cho thị trƣờng suy thoái.
Cơn sốt lần thứ 2 ( 2001 – 2002)
Sau một thời gian dài bình lặng, từ năm 2000, giá nhà đất bắt đầu biến động,
tiếp đó giá cả tăng nhanh liên tục và đạt đỉnh cao vào khoảng quý II năm 2001.
Cơn sốt đất lần thứ hai diễn ra do ngƣời đầu tƣ dự đoán và đánh giá chủ trƣơng
cho Việt kiều mua nhà và ban hành giá đất mới sẽ có triển vọng cho thị trƣờng nhà
đất nên nhiều ngƣời đầu tƣ mua đất khắp nơi ở vùng ven.
Đóng băng lần thứ hai (2002 – 2006)
Từ cuối năm 2002 đến 2006 Thị trƣờng Bất động sản diễn ra trầm lắng, thậm
chí “đóng băng” nhƣ nhiều ngƣời nhận xét. Thị trƣờng Bất động sản năm sau lạnh
hơn năm trƣớc. Theo số liệu thống kê: Năm 2003 giao dịch địa ốc thành công giảm
28%, năm 2004 giảm 56% và năm 2005 giảm 78%!
Thị trƣờng tiếp tục lên cơn sốt vào năm 2001 – 2002, trƣớc thực trạng đó, nhà
nƣớc một lần nữa ra tay điều tiết thị trƣờng bằng biện pháp hành chính với “ luật đất
đai 2003”và “nghị định 181” hƣớng dẫn thi hành luật đất đai.
Nghị định 181 đã chấm dứt tình trạng “phân lô bán nền”. đã làm thị trƣờng nhà
đất hạ nhiệt vì "đánh" trúng vào lợi ích tạo ra giá đầu cơ. Nhƣng vì phần lớn vốn
đầu tƣ này là vốn nhàn rỗi của tƣ nhân nên nhu cầu phải bán nhanh thu hồi vốn
27
thanh toán nợ không xảy ra nhƣ lần thứ nhất. Do đó dù cơn sốt đã dừng lại nhƣng
giá đất vẫn không hạ xuống bằng giá trƣớc khi xảy ra cơn sốt. Tác động bằng chính
sách của Nhà nƣớc từ năm 2002 đã gây ra lần đóng băng thứ hai của thị trƣờng bất
động sản Việt Nam 2002-2006 với việc dòng vốn chuyển sang thị trƣờng chứng
khoán.
Cơn sốt đất lần thứ ba (2007 -2008)
Không giống nhƣ hai lần sốt đất trƣớc đó, lần sốt đất này tập trung mạnh mẽ
vào phân khúc căn hộ cao cấp và biệt thự. Một số nguyên nhân chủ chốt :
Nguồn vốn FDI tăng trƣởng mạnh đầu tƣ vào Việt Nam tạo nên tăng trƣởng
kinh tế ấn tƣợng trong 2003-2007.
Trong năm 2006-2007, có thể xem là năm khá huy hoàng đối với thị trƣờng
chứng khoán Việt Nam và mọi ngƣời đều tham gia cũng nhƣ kiếm tiền dễ dàng từ
thị trƣờng chứng khoán. Điều này tạo ra một nguồn vốn thặng dƣ lớn của ngƣời
thắng chứng khoán chuyển dịch sang thị trƣờng bất động sản tạo điều kiện cho phân
khúc cao cấp “sốt” mạnh.
Đóng băng lần 3 ( 2008 – 2013 ).
Đứng trƣớc thực trạng bong bóng thị trƣờng bất động sản ngày càng lớn cùng
với tốc độ lạm phát tăng một cách chóng mặt, chính phủ đã tiến hành điều tiết thị
trƣờng bằng các chính sách tiền tệ với việc kiểm soát tín dụng chặt chẽ, đặc biệt là
tín dụng phi sản xuất với hàng loạt các biện pháp đƣợc chính phủ thực hiện nhằm
ổn định thị trƣờng và kiềm chế lạm phát.
Nghị định 71 và 69 ra đời năm 2010 hƣớng dẫn thi hành luật đất đai có sửa đổi
2009 và việc thu thuế sử dụng đất càng làm cho thị trƣờng đã trầm lắng nay lại thêm
phần ảm đạm.
Bƣớc sang 2011, trƣớc nguy cơ lạm phát tăng cao cùng sự leo dốc không mãnh
liệt của giá vàng và USD đã buộc chính phủ phải có nghị quyết số 11 về các biện
pháp kiềm chế lạm pháp, ổn định tình hình kinh tế vĩ mô. Theo đó tăng trƣởng tín
28
dụng năm 2011 bị giới hạn ở con số 20%, dƣ nợ tín dụng cho vay đối với lĩnh vực
phi sản xuất bị giới hạn ở mức 16% càng làm cho thị trƣờng bất động sản thêm
phần ảm đạm, xua tan kỳ vọng thị trƣờng phục hồi của các nhà đầu tƣ bất động sản.
Năm 2012 là năm chứng kiến nhiều doanh nghiệp phá sản nhất trong vòng 10
năm qua. Theo thống kê của VCCI ( Phòng thƣơng mại và công nghiệp Việt Nam)
cho biết, trung bình những năm qua, mỗi năm có khoảng 5,000-7,000 doanh nghiệp
phá sản/giải thể, tức thấp hơn năm 2011 khoảng 8 lần. Năm 2012 cũng là năm cạnh
tranh khốc liệt, thậm chí là cuộc chiến sống còn của doanh nghiệp BĐS. Hàng loạt
công ty dịch vụ môi giới và cho thuê BĐS đóng cửa. Các chủ đầu tƣ thiếu năng lực
về tài chính gần nhƣ tuyên bố phá sản hoặc phải rao bán dự án.
Thị trƣờng bất động sản năm 2013 vẫn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Hàng loạt
các nghị định của chính phủ đƣa ra vào cuối năm 2012, và đầu năm 2013, nhằm
tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thị trƣờng, giải quyết nợ xấu. Các ngân
hàng đang vào cuộc hỗ trợ lãi suất, hỗ trợ vốn cho ngƣời có thu nhập thấp mua nhà
là một tín hiệu đáng mừng và đƣợc mong đợi nhƣ một giải pháp dần hâm nóng thị
trƣờng BĐS năm 2013. Tuy nhiên, những chính sách này tức thời chƣa phát huy tác
dụng.
2.4 Tổng quan nghiên cứu về quan hệ giữa hệ thống TTKT với hiệu quả hoạt
động Doanh nghiệp
Fiegener (1994) cho rằng hệ thống thông tin kế toán có thể đóng một vai trò
tích cực trong quản lý chiến lƣợc, thông qua việc duy trì sự liên kết năng động của
các chiến lƣợc, đảm bảo rằng họ vẫn có hiệu lực theo thời gian và tích hợp các
chiến lƣợc toàn bộ tổ chức vào các kế hoạch chiến thuật.
Chenhall và Morris (1986) mô tả AIS theo tính hữu dụng nhận thức qua bốn
thuộc tính, cụ thể là tính phạm vi, tính kịp thời, mức độ tập hợp đầy đủ, và hội nhập.
Phạm vi đề cập đến các biện pháp đƣợc sử dụng và phần mở rộng của thị
trƣờng trong thời gian và không gian. Ngoài ra các thông tin có thể đƣợc lƣợng hóa
thành tiền hoặc không bằng tiền.
29
Kịp thời đề cập đến tần số, tốc độ của báo cáo và định hƣớng của thông tin.
Tập hợp đề cập đến cách dữ liệu đƣợc tổng hợp trong khoảng thời gian, chức
năng hoặc theo mô hình quyết định.
Cuối cùng, hội nhập đề cập đến sự cần thiết phải cung cấp thông tin để phản
ánh những tác động tƣơng tác và điều phối một số chức năng trong tổ chức.
Bốn thuộc tính đã đƣợc phân tích để so sánh AIS và chiến lƣợc tổ chức và hoạt
động. Gerdin và Greve ( 2004) cho rằng, AIS có tiềm năng để tạo điều kiện quản lý
chiến lƣợc và nâng cao hiệu suất tổ chức.
Thông tin nói chung và hệ thống thông tin kế toán nói riêng là sự quan tâm
hàng đầu của các nhà đầu tƣ trên TTCK. Thông tin kế toán mô tả vấn đề tài chính,
cung cấp cho nhà quản lý, hội đồng quản trị và ngƣời sử dụng nắm bắt đƣợc hiệu
quả hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy chất lƣợng TTKT là rất quan trọng vì
noảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả và quyết định của ngƣời sử dụng.
Tuy nhiên gần đây lòng tin của nhà đầu tƣ (NĐT) đối với TTKT sụt giảm
nghiêm trọng qua sự việc gian lận liên quan đến công ty năng lƣợng Enron, Tyco,…
sự gian lận này đã làm thiệt hại tài chính rất lớn đối với các nhà đầu tƣ, đã làm cho
công ty này phá sản.
Tại TTCK Việt Nam, điển hình nhƣ công ty Bông Bạch Tuyết, Dƣợc Viễn
Đông đã bị phá sản do những gian lận không trung thực khi TTKT đƣợc công bố.
Vì vậy câu hỏi đặt ra là mức độ hệ thống TTKT ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến
hiệu quả hoạt động của công ty niêm yết? phải chăng doanh nghiệp vẫn còn che dấu
những thông tin bất lợi và thổi phồng những thông tin có lợi? Để nói về vấn đề này,
có rất nhiều nghiên cứu trong và ngoài nƣớc có thể kể nhƣ:
Các nghiên cứu nƣớc ngoài:
Abernethy và Guthrie (1994) thấy rằng, sự khác biệt trong chiến lƣợc của tổ
chức có xu hƣớng ảnh hƣởng đến phạm vi của các hệ thống thông tin của họ. Họ
phát hiện ra rằng các tổ chức theo đuổi một chiến lƣợc khác biệt có hiệu quả hơn sử
30
dụng rộng phạm vi AIS. Abernethy và Guthrie (1994) cũng cho thấy các tổ chức lắp
một chiến lƣợc chi phí để thu hẹp phạm vi AIS là hiệu quả nhất. Tuy nhiên, loại này
của AIS là không thích hợp để nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức theo
đuổi một chiến lƣợc tùy biến và linh hoạt (Ittner et al, 1997;. Bouwens và
Abernethy, 2000).
Gul (1991) kết luận rằng một hệ thống thông tin kế toán tinh vi góp phần hiệu
quả trong nhận thức tình hình bất ổn về môi trƣờng cao, trong đó bao gồm các hành
động cạnh tranh cao và nhu cầu thị trƣờng. Nếu AIS có thể đƣợc liên kết với chiến
lƣợc và chiến lƣợc liên quan đến hiệu suất, sau đó chúng ta có thể lập luận rằng một
hệ thống thông tin kế toán tinh vi có thể đƣợc dự kiến sẽ có tác động tích cực đến
hiệu suất thông qua một chiến lƣợc tập trung vào sự linh hoạt và thay đổi. Tuy
nhiên, nghiên cứu dự phòng (Gerdin và Greve, 2004) cho thấy rằng sự tƣơng tác
giữa chiến lƣợc và AIS ảnh hƣởng đến hiệu suất.
Nghiên cứu cho thấy rằng những thông tin kế toán cần thiết cho hoạt động quản
lý ra quyết định không phải là luôn luôn hiện diện trong hệ thống thông tin hiện
nay. Corbey (1995), cho ví dụ, đã gặp phải vấn đề này trong nghiên cứu của mình
trong việc thiết kế quản lý thông tin kế toán cho hoạt động quản lý. Do đó, ông đề
nghị tiếp tục nghiên cứu thiết kế hệ thống thông tin. Nghiên cứu khác cũng cho thấy
rằng các tổ chức không hoàn toàn hài lòng với việc quản lý thông tin hiện tại. Ví dụ,
kết quả cuộc khảo sát của 44 công ty sản xuất tại Mỹ cho thấy các nhà quản lý đều
đồng ý rằng hệ thống thông tin kế toán của họ hoàn toàn thực hiện các yêu cầu về
báo cáo và chi phí kiểm soát bên ngoài (Karmarkar et al.1990). Tuy nhiên, khi đƣợc
hỏi về chất lƣợng của hệ thống thông tin kế toán của họ để hỗ trợ quyết định hoạt
động quản lý thì họ ít hài lòng với hệ thống của họ.
Nghiên cứu của Saira Kharuddin, Zariyawati Monhd Ashhari và Annuar Md
Nassir (2010), đo lƣờng hiệu suất bằng lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), nghiên
cứu này cho thấy rằng hệ thống thông tin rất quan trọng cho các doanh nghiệp vừa
và nhỏ tại Malaysia, nó giúp nâng cao hiệu quả hoạt động cho doanh nghiệp.
31
Nghiên cứu của Zuraidah Et al., (2012), cho thấy mức ảnh hƣởng của cơ cấu
vốn đến hiệu suất của công ty thông qua việc phân tích các mối quan hệ giữa hiệu
suất hoạt động của các công ty Malaysia, đƣợc đo bằng tỷ lệ lợi nhuận trên tài sản
(ROA) và lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE).
Những ngƣời khác đã nghiên cứu việc sử dụng các thông tin kế toán trong hoạt
động quản lý (ví dụ, Johnsson và Grohnlund 1988). Hiện đã có rất nhiều nghiên cứu
thực nghiệm trong kế toán quản lý cụ thể các khía cạnh của hoạt động quản lý,
chẳng hạn nhƣ đo lƣờng hiệu quả và kiểm soát ( ví dụ. Abernethy và Lillis năm
1995;Israelsen và Reeve 1998).
Một nghiên cứu tại Thụy Điển của Rahel Tsehaye Zemichael Serkalem Tilahun
Basazinew (2010) cũng đề cấp đến tác động của hội đồng quản trị đến lợi nhuận của
doanh nghiệp.
Luận án của Collin Dey (2010), nghiên cứu về các nhân tố quyết định đến các
nhân tố công bố TTKT trong BCTC trên internet của các công ty Việt Nam. Tác giả
cho rằng nhân tố lợi nhuận và công ty kiểm toán có ảnh hƣởng đến mức độ công bố
TTKT của công ty niêm yết.
Các nghiên cứu trong nƣớc:
Nghiên cứu của Lê Quốc Bình (2000) đƣa ra các phƣơng pháp cơ bản xây dựng
hệ thống TTKT và lập báo cáo tài chính của doanh nghiệp thƣơng mại. Còn Võ Thị
Ánh Hồng (2008) đƣa ra các giải pháp nâng cao tính hữu dụng của TTKT đối với
việc ra quyết định của các nhà đầu tƣ. Nguyễn Thị Hoàng Anh (2009) mô tả hệ
thống TTKT tại doanh nghiệp để thấy đƣợc mức độ đầu tƣ của các công ty đa quốc
gia vào hệ thống TTKT.
Nghiên cứu của Nguyễn Bích Liên (2012) xác định và kiểm toán các yếu tố ảnh
hƣởng chất lƣợng TTKT của các DN Việt Nam. Tác giả đã phân tích các khái niệm
chất lƣợng thông tin, đƣa ra và phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng
TTKT trong môi trƣờng ERP, dùng mô hình “hệ thống hoạt động” để phân tích.
32
Nghiên cứu của Tạ Quang Bình (2012) đánh giá về mức độ công bố TTKT tự
nguyện trên BCTC hàng năm của các công ty niêm yết phi tài chính ở Việt Nam.
Nghiên cứu của Huỳnh Thị Vân (2013) đƣa ra mức độ công bố TTKT của doanh
nghiệp.
Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Diệp và Nguyễn Anh Phong (2013), chỉ ra các
yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ ở
nƣớc ngoài trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh, đƣợc đo bằng tỷ lệ lợi nhuận trên
tài sản (ROA), lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) và đặc biệt là sử dụng tỷ lệ
BEP (EBIT với tổng tài sản) để đo lƣờng hiệu quả tài chính, do các doanh nghiệp
FDI thƣờng đƣợc các ƣu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp tại Việt Nam.
Một nghiên cứu khác của nhóm tác giả: Ngô Thị Thu Hằng, Lê Thị Kim Sơn,
Nguyễn Thị Thùy Dung (2013) chỉ ra các nhân tố tác động của TTKT đến mức độ
tồn tại gian lận và sai sót trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Nhìn chung các nghiên cứu trên chủ yếu nghiên cứu đến các nhân tố ảnh hƣởng
đến hệ thống TTKT, chƣa có nghiên cứu hệ thống hóa mức độ ảnh hƣởng của hệ
thống TTKT. Mặt khác, do xuất phát về yếu tố đo lƣờng ( do chọn khoản mục) hoặc
chọn mẫu nên các nhân tố ảnh hƣởng chƣa thống nhất. Hiện nay chƣa có nghiên
cứu nào đề cập đến mức độ ảnh hƣởng của hệ thống TTKT của một nhóm ngành.
Kế thừa từ các nghiên cứu trƣớc và dựa trên các quy định hiện hành về hệ thống
TTKT Việt Nam làm cơ sở cho bài luận văn với đề tài: “Mức độ ảnh hƣởng của
hệ thống thông tin kế toán đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp xây
dựng và bất động sản trên sàn HOSE”.
33
TÓM TẮT CHƢƠNG 2
Trong chƣơng 2, luận văn đã hệ thống hóa các vấn đề cơ bản về hệ thống thông
tin kế toán và hiệu quả hoạt động. Luận văn cũng đã nêu tổng quan về ngành xây
dựng và bất động sản.
Luận văn đã nêu các khái niệm cũng nhƣ các quy định của Việt Nam và Thế
giới về hệ thống thông tin kế toán cũng nhƣ hiệu quả hoạt động, đặc biệt là tầm
quan trọng của hệ thống thông tin kế toán hiện đại. Đồng thời, xây dựng tiêu chí để
đo lƣờng hiệu quả qua ba yếu tố: ROA, ROE và BEP. Trong đó: ROA là tỷ số đo
bằng lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản; ROE là tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên vốn
chủ sở hữu; BEP là tỷ số đo bằng EBIT trên tổng tài sản của doanh nghiệp.
Luận văn đã nêu một số nghiên cứu liên quan trong và ngoài nƣớc làm cơ sở lý
luận cho bài viết.
34
CHƢƠNG III: DỮ LIỆU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
3.1 Mục tiêu khảo sát
Mục đích của khảo sát là thu thập dữ liệu để:
(1) Hệ thống mối quan hệ giữa hệ thống thông tin kế toán và mức độ ảnh hƣởng
của nó đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp xây dựng và bất động sản trên
sàn HOSE.
(2) Ƣớc lƣợng các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động
(3) để nâng cao hiệu suất và quản lý doanh nghiệp cũng nhƣ cải thiện chính sách
cho nhà đầu tƣ.
3.2 Giảthuyết nghiên cứu
Dựa trên cơ sở lý thuyết đã nêu và kế thừa các nghiên cứu trƣớc đây ta có:
Biếnphụ thuộc: Hiệu quả hoạt động: HQ(performance)
Hiệu quả hoạt động là sự so sánh kết quả đầu ra và yếu tố nguồn lực đầu vào.
yếu tố nguồn lực đầu vào bao gồm: lao động, chi phí, tài sản và nguồn vốn. Kết quả
đầu ra thƣờng đƣợc biểu hiện bằng giá trị tổng sản lƣợng, doanh thu, lợi nhuận.
Mục tiêu chính của một doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận hoặc tăng sản xuất
kinh doanh, bằng cách đạt đƣợc mở rộng nhanh chóng trong thị phần thống trị. Để
đạt đƣợc mục tiêu này, các doanh nghiệp cần phải đáp ứng những thay đổi trong
môi trƣờng, đặc biệt là cuộc cách mạng công nghệ thông tin. Ngày nay, công nghệ
thông tin phải là một trong nhiều doanh nghiệp. Đó là khó khăn để đạt đƣợc tính
cạnh tranh lợi thế và một số tồn tại mà không thông qua hoặc thực hiện tiến độ này
trong các sản phẩm công nghệ.
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng hệ thống sử dụng rộng rãi nhất là thông tin kế
toán hệ trong thống thông tin, đặc biệt trong khía cạnh báo cáo tài chính (Marriot và
Marriot, 2000; Riemenschneider và Mykytyn Jr năm 2000 và Ismail, 2007).
35
Romney và Steinbart (2000) xác định một hệ thống thông tin kế toán là "một hệ
thống xử lý dữ liệu và giao dịch cung cấp cho ngƣời dùng với thông tin mà họ cần
lập kế hoạch, kiểm soát và hoạt động kinh doanh của họ. Ở đây, hệ thống thông tin
kế toán đƣợc xem nhƣ là một hệ thống giúp quản lý trong việc hoạch định và kiểm
soát quy trình bằng cách cung cấp thông tin liên quan và đáng tin cậy cho việc ra
quyết định. Nó cho thấy kế toán với chức năng hệ thống thông tin không chỉ nhằm
mục đích đƣa ra các báo cáo tài chính mà nó vƣợt ra ngoài vai trò quan điểm truyền
thống này. Hệ thống thông tin kế toán đƣợc sử dụng để lập kế hoạch và quản lý hoạt
động kinh doanh. Nó cũng có thể đƣợc sử dụng nhƣ một cơ chế kiểm soát nhƣ ngân
sách. Vì vậy, việc áp dụng đầy đủ của hệ thống là điều cần thiết để đạt đƣợc đầy đủ
lợi ích của hệ thống.
Nhìn chung, số liệu tài chính kế toán thƣờng đƣợc định nghĩa là thông tin chuẩn
bị cho ngƣời dùng bên ngoài nhƣ các chủ nợ, các nhà đầu tƣ và nhà cung cấp. Tuy
nhiên, chức năng của nó cũng có thể đƣợc mở rộng để bao gồm cung cấp các nhà
quản lý với các dữ liệu hữu ích cho việc ra các quyết định hay thƣờng đƣợc gọi là
kế toán quản trị. Cả hai thông tin: thông tin tài chính và kế toán quản trị từ các
nguồn dữ liệu giống nhau; chỉ khác biệt trong cách trình bày các dữ liệu. Trong kế
toán quản trị, thông tin đƣợc thu thập, tổng hợp và trình bày một cách duy nhất yêu
cầu của Ban Giám đốc. Điều này sẽ cho phép các nhà quản lý ngay lập tức xác định
vị trí thông tin có ích cho họ. Ngoài ra, trong kế toán tài chính, báo cáo này đƣợc
chuẩn bị phù hợp để hƣớng dẫn của nhà quản lý.
Phân tích hiệu quả hoạt động là một trong những khâu quan trọng trong công
tác quản trị doanh nghiệp. Để quản lý tốt hoạt động kinh doanh, nhà quản trị cần
phải thƣờng xuyên phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình để phát hiện
kịp thời những mặt mạnh, mặt yếu trong hoạt động của doanh nghiệp từ đó đƣa ra
các quyết định kinh doanh thích hợp nhằm đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp.
Phân tích hiệu quả giúp cho doanh nghiệp nhận thấy đƣợc tiềm năng kinh doanh
của mình, trên cơ sở đó có chiến lƣợc kinh doanh phù hợp nhằm khai thác có hiệu
quả các nguồn lực hiện có để đạt đƣợc kết quả cao nhất trong kinh doanh.
36
Trong quá trình phân tích, kết quả phân tích là cơ sở chính xác nhất giúp cho
nhà quản trị doanh nghiệp có thể xây dựng đƣợc các kế hoạch ngắn, trung và dài
hạn cũng nhƣ lựa chọn các phƣơng án kinh doanh hiệu quả nhất.
Kế thừa các nghiên cứu trƣớc đây, hiệu quả hoạt động đƣợc đo lƣờng trên các
chỉ tiêu: lợi nhuận trên tài sản (ROA = LNST/Tổng TS), chỉ tiêu này cung cấp cho
nhà đầu tƣ thông tin về các khoản lãi đƣợc tạo ra từ lƣợng vốn đầu tƣ hay lƣợng tài
sản; lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE = LNST/ Vốn CSH) cho biết khả năng
sinh lời trên mỗi đồng vốn và tỷ lệ BEP (BEP = EBIT/Tổng TS), chỉ số này đo
lƣờng lợi nhuận sử dụng trên tổng tài sản của doanh nghiệp.
Các biến độc lập của mô hình:
Hệ thống là một tập hợp các bộ phận phụ thuộc lẫn nhau và cùng thực hiện một
số mục tiêu nhất định.
Hệ thống thông tin là một hệ thống do con ngƣời tạo ra thƣờng bao gồm một tổ
hợp máy tính để thu thập, lƣu trữ và quản lý dữ liệu để cung cấp các thông tin đầu
ra cho ngƣời sử dụng.
Hệ thống thông tin quản lý (MSI) là một hệ thống thông tin để trợ giúp thực
hiện các chức năng hoạt động của một tổ chức và trợ giúp quá trình ra quyết định
thông qua việc cung cấp cho các nhà quản lý những thông tin để lập kế hoạch và
kiểm soát các hoạt động của đơn vị.
Hệ thống thông tin kế toán (AIS ): là một cấu phần đặc biệt của hệ thống thông
tin quản lý, nhằm thu thập, xử lý và báo cáo các thông tin liên quan đến các hoạt
động tài chính. Hệ thống thông tin kế toán có những ảnh hƣởng rất lớn đến tần suất
xảy ra gian lận và sai sót tại các doanh nghiệp, trong đó đáng kể nhất là mức độ ứng
dụng công nghệ thông tin và vai trò của nhà quản lý trong kế toán.
Saira Hharuddin et al., (2010) cho rằng AIS đƣợc tính bằng các doanh nghiệp
sử dụng hệ thống kế toán, việc sử dụng hệ thống thông tin kế toán đã tăng đáng kể
lợi nhuận và hiệu quả của doanh nghiệp.
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng

More Related Content

What's hot

Luận án: Hoàn thiện quản lý thu thuế Nhà nước nhằm tăng cường sự tuân thủ thu...
Luận án: Hoàn thiện quản lý thu thuế Nhà nước nhằm tăng cường sự tuân thủ thu...Luận án: Hoàn thiện quản lý thu thuế Nhà nước nhằm tăng cường sự tuân thủ thu...
Luận án: Hoàn thiện quản lý thu thuế Nhà nước nhằm tăng cường sự tuân thủ thu...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
ĐỀ TÀI : KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM HI...
ĐỀ TÀI : KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ THEO  PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM HI...ĐỀ TÀI : KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ THEO  PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM HI...
ĐỀ TÀI : KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM HI...Luận Văn 1800
 
Chuyên đề pháp luật cạnh tranh ở việt nam – thực trạng và giải pháp hoàn thiện
Chuyên đề pháp luật cạnh tranh ở việt nam – thực trạng và giải pháp hoàn thiệnChuyên đề pháp luật cạnh tranh ở việt nam – thực trạng và giải pháp hoàn thiện
Chuyên đề pháp luật cạnh tranh ở việt nam – thực trạng và giải pháp hoàn thiệnnataliej4
 
Nghien cuu ve moi truong kinh doanh tai vietnam
Nghien cuu ve moi truong kinh doanh tai vietnamNghien cuu ve moi truong kinh doanh tai vietnam
Nghien cuu ve moi truong kinh doanh tai vietnamPham Tong
 
Hoan thien cong_tac_phan_tich_tai_chinh_tai_cong_ty_co_phan__0s7j9r9l_ex_2013...
Hoan thien cong_tac_phan_tich_tai_chinh_tai_cong_ty_co_phan__0s7j9r9l_ex_2013...Hoan thien cong_tac_phan_tich_tai_chinh_tai_cong_ty_co_phan__0s7j9r9l_ex_2013...
Hoan thien cong_tac_phan_tich_tai_chinh_tai_cong_ty_co_phan__0s7j9r9l_ex_2013...Nguyễn Ngọc Phan Văn
 

What's hot (19)

Trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp, HAY
Trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp, HAYTrình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp, HAY
Trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp, HAY
 
Luận án: Hoàn thiện quản lý thu thuế Nhà nước nhằm tăng cường sự tuân thủ thu...
Luận án: Hoàn thiện quản lý thu thuế Nhà nước nhằm tăng cường sự tuân thủ thu...Luận án: Hoàn thiện quản lý thu thuế Nhà nước nhằm tăng cường sự tuân thủ thu...
Luận án: Hoàn thiện quản lý thu thuế Nhà nước nhằm tăng cường sự tuân thủ thu...
 
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với Cụm công nghiệp tại Hà Nội
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với Cụm công nghiệp tại Hà NộiLuận văn: Quản lý nhà nước đối với Cụm công nghiệp tại Hà Nội
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với Cụm công nghiệp tại Hà Nội
 
Dapci
DapciDapci
Dapci
 
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị cho các do...
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị cho các do...Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị cho các do...
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị cho các do...
 
Tổ chức công tác kế toán tại Tổng công ty 319 Bộ Quốc phòng, HAY
Tổ chức công tác kế toán tại Tổng công ty 319 Bộ Quốc phòng, HAYTổ chức công tác kế toán tại Tổng công ty 319 Bộ Quốc phòng, HAY
Tổ chức công tác kế toán tại Tổng công ty 319 Bộ Quốc phòng, HAY
 
Khoá luận tốt nghiệp
Khoá luận tốt nghiệpKhoá luận tốt nghiệp
Khoá luận tốt nghiệp
 
Loi nhuan 252
Loi nhuan 252Loi nhuan 252
Loi nhuan 252
 
ĐỀ TÀI : KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM HI...
ĐỀ TÀI : KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ THEO  PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM HI...ĐỀ TÀI : KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ THEO  PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM HI...
ĐỀ TÀI : KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM HI...
 
Chuyên đề pháp luật cạnh tranh ở việt nam – thực trạng và giải pháp hoàn thiện
Chuyên đề pháp luật cạnh tranh ở việt nam – thực trạng và giải pháp hoàn thiệnChuyên đề pháp luật cạnh tranh ở việt nam – thực trạng và giải pháp hoàn thiện
Chuyên đề pháp luật cạnh tranh ở việt nam – thực trạng và giải pháp hoàn thiện
 
Nghien cuu ve moi truong kinh doanh tai vietnam
Nghien cuu ve moi truong kinh doanh tai vietnamNghien cuu ve moi truong kinh doanh tai vietnam
Nghien cuu ve moi truong kinh doanh tai vietnam
 
Hoan thien cong_tac_phan_tich_tai_chinh_tai_cong_ty_co_phan__0s7j9r9l_ex_2013...
Hoan thien cong_tac_phan_tich_tai_chinh_tai_cong_ty_co_phan__0s7j9r9l_ex_2013...Hoan thien cong_tac_phan_tich_tai_chinh_tai_cong_ty_co_phan__0s7j9r9l_ex_2013...
Hoan thien cong_tac_phan_tich_tai_chinh_tai_cong_ty_co_phan__0s7j9r9l_ex_2013...
 
Luận văn: Vận dụng mô hình dự toán ngân sách trong doanh nghiệp sản xuất
Luận văn: Vận dụng mô hình dự toán ngân sách trong doanh nghiệp sản xuấtLuận văn: Vận dụng mô hình dự toán ngân sách trong doanh nghiệp sản xuất
Luận văn: Vận dụng mô hình dự toán ngân sách trong doanh nghiệp sản xuất
 
Luận văn: Hệ thống kiểm soát nội bộ tại các kho bạc nhà nước, 9đ
Luận văn: Hệ thống kiểm soát nội bộ tại các kho bạc nhà nước, 9đLuận văn: Hệ thống kiểm soát nội bộ tại các kho bạc nhà nước, 9đ
Luận văn: Hệ thống kiểm soát nội bộ tại các kho bạc nhà nước, 9đ
 
Luận án: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tại Hà Nội, HAY
Luận án: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tại Hà Nội, HAYLuận án: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tại Hà Nội, HAY
Luận án: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tại Hà Nội, HAY
 
Luận văn: Giá trị pháp lý của báo cáo kiểm toán, HAY, 9đ
Luận văn: Giá trị pháp lý của báo cáo kiểm toán, HAY, 9đLuận văn: Giá trị pháp lý của báo cáo kiểm toán, HAY, 9đ
Luận văn: Giá trị pháp lý của báo cáo kiểm toán, HAY, 9đ
 
Đề tài: Pháp luật về mua lại và sáp nhập ngân hàng thương mại, HOT
Đề tài: Pháp luật về mua lại và sáp nhập ngân hàng thương mại, HOTĐề tài: Pháp luật về mua lại và sáp nhập ngân hàng thương mại, HOT
Đề tài: Pháp luật về mua lại và sáp nhập ngân hàng thương mại, HOT
 
QT111.doc
QT111.docQT111.doc
QT111.doc
 
Nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động thanh tra thuế tại Cục thuế
Nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động thanh tra thuế tại Cục thuếNhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động thanh tra thuế tại Cục thuế
Nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động thanh tra thuế tại Cục thuế
 

Similar to Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng

LUẬN VĂN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP - luanvanviet
LUẬN VĂN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP - luanvanvietLUẬN VĂN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP - luanvanviet
LUẬN VĂN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP - luanvanvietLuan van Viet
 
Hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh đầu tư phá...
Hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh đầu tư phá...Hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh đầu tư phá...
Hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh đầu tư phá...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài luận văn 2024 Phân tích và dự báo tài chính Công ty Cổ phần Đường Biên...
Đề tài luận văn 2024 Phân tích và dự báo tài chính Công ty Cổ phần Đường Biên...Đề tài luận văn 2024 Phân tích và dự báo tài chính Công ty Cổ phần Đường Biên...
Đề tài luận văn 2024 Phân tích và dự báo tài chính Công ty Cổ phần Đường Biên...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hƣởng Tính Thanh Khoản Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các...
Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hƣởng Tính Thanh Khoản Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các...Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hƣởng Tính Thanh Khoản Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các...
Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hƣởng Tính Thanh Khoản Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Hoàn thiện tổ chức thông tin kế toán trong chu trình bán hàng và thu tiền tại...
Hoàn thiện tổ chức thông tin kế toán trong chu trình bán hàng và thu tiền tại...Hoàn thiện tổ chức thông tin kế toán trong chu trình bán hàng và thu tiền tại...
Hoàn thiện tổ chức thông tin kế toán trong chu trình bán hàng và thu tiền tại...sividocz
 
Phân tích hiệu quả tài chính của các công ty ngành thủy sản niêm yết trên thị...
Phân tích hiệu quả tài chính của các công ty ngành thủy sản niêm yết trên thị...Phân tích hiệu quả tài chính của các công ty ngành thủy sản niêm yết trên thị...
Phân tích hiệu quả tài chính của các công ty ngành thủy sản niêm yết trên thị...dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Kế Toán Trách Nhiệm Tại Công Ty Tnhh Mtv Sim Thiên Sơn.doc
Kế Toán Trách Nhiệm Tại Công Ty Tnhh Mtv Sim Thiên Sơn.docKế Toán Trách Nhiệm Tại Công Ty Tnhh Mtv Sim Thiên Sơn.doc
Kế Toán Trách Nhiệm Tại Công Ty Tnhh Mtv Sim Thiên Sơn.docsividocz
 
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Đài Phát thanh và Truyền hình thành p...
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Đài Phát thanh và Truyền hình thành p...Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Đài Phát thanh và Truyền hình thành p...
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Đài Phát thanh và Truyền hình thành p...Man_Ebook
 

Similar to Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng (20)

Tác động của thông tin Báo cáo tài chính đến tính thanh khoản cổ phiếu
Tác động của thông tin Báo cáo tài chính đến tính thanh khoản cổ phiếuTác động của thông tin Báo cáo tài chính đến tính thanh khoản cổ phiếu
Tác động của thông tin Báo cáo tài chính đến tính thanh khoản cổ phiếu
 
LUẬN VĂN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP - luanvanviet
LUẬN VĂN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP - luanvanvietLUẬN VĂN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP - luanvanviet
LUẬN VĂN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP - luanvanviet
 
Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Tính Minh Bạch Thông Tin Trên Báo Cáo Tài Chính C...
Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Tính Minh Bạch Thông Tin Trên Báo Cáo Tài Chính C...Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Tính Minh Bạch Thông Tin Trên Báo Cáo Tài Chính C...
Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Tính Minh Bạch Thông Tin Trên Báo Cáo Tài Chính C...
 
Luận văn: Các yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thông tin báo cáo tài chính...
Luận văn: Các yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thông tin báo cáo tài chính...Luận văn: Các yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thông tin báo cáo tài chính...
Luận văn: Các yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thông tin báo cáo tài chính...
 
Luận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thông tin báo cáo tài chính
Luận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thông tin báo cáo tài chínhLuận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thông tin báo cáo tài chính
Luận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thông tin báo cáo tài chính
 
Hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh đầu tư phá...
Hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh đầu tư phá...Hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh đầu tư phá...
Hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh đầu tư phá...
 
Đề tài công tác phân tích tình hình tài chính công ty điện lực, HOT
Đề tài  công tác phân tích tình hình tài chính công ty điện lực, HOTĐề tài  công tác phân tích tình hình tài chính công ty điện lực, HOT
Đề tài công tác phân tích tình hình tài chính công ty điện lực, HOT
 
Đề tài luận văn 2024 Phân tích và dự báo tài chính Công ty Cổ phần Đường Biên...
Đề tài luận văn 2024 Phân tích và dự báo tài chính Công ty Cổ phần Đường Biên...Đề tài luận văn 2024 Phân tích và dự báo tài chính Công ty Cổ phần Đường Biên...
Đề tài luận văn 2024 Phân tích và dự báo tài chính Công ty Cổ phần Đường Biên...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hƣởng Tính Thanh Khoản Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các...
Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hƣởng Tính Thanh Khoản Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các...Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hƣởng Tính Thanh Khoản Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các...
Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hƣởng Tính Thanh Khoản Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các...
 
Luận văn: Nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị cho doanh nghiệp
Luận văn: Nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị cho doanh nghiệpLuận văn: Nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị cho doanh nghiệp
Luận văn: Nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị cho doanh nghiệp
 
Đề tài: Tổ chức hệ thống kế toán trách trong các doanh nghiệp thương mại ở Vi...
Đề tài: Tổ chức hệ thống kế toán trách trong các doanh nghiệp thương mại ở Vi...Đề tài: Tổ chức hệ thống kế toán trách trong các doanh nghiệp thương mại ở Vi...
Đề tài: Tổ chức hệ thống kế toán trách trong các doanh nghiệp thương mại ở Vi...
 
Luận văn: Hệ thống kế toán trách trong các doanh nghiệp thương mại
Luận văn: Hệ thống kế toán trách trong các doanh nghiệp thương mạiLuận văn: Hệ thống kế toán trách trong các doanh nghiệp thương mại
Luận văn: Hệ thống kế toán trách trong các doanh nghiệp thương mại
 
Hoàn thiện công tác kế toán tại công ty Cổ phần Dịch vụ Nhà ga Quốc tế Đà Nẵn...
Hoàn thiện công tác kế toán tại công ty Cổ phần Dịch vụ Nhà ga Quốc tế Đà Nẵn...Hoàn thiện công tác kế toán tại công ty Cổ phần Dịch vụ Nhà ga Quốc tế Đà Nẵn...
Hoàn thiện công tác kế toán tại công ty Cổ phần Dịch vụ Nhà ga Quốc tế Đà Nẵn...
 
Hoàn thiện tổ chức thông tin kế toán trong chu trình bán hàng và thu tiền tại...
Hoàn thiện tổ chức thông tin kế toán trong chu trình bán hàng và thu tiền tại...Hoàn thiện tổ chức thông tin kế toán trong chu trình bán hàng và thu tiền tại...
Hoàn thiện tổ chức thông tin kế toán trong chu trình bán hàng và thu tiền tại...
 
Phân tích hiệu quả tài chính của các công ty ngành thủy sản niêm yết trên thị...
Phân tích hiệu quả tài chính của các công ty ngành thủy sản niêm yết trên thị...Phân tích hiệu quả tài chính của các công ty ngành thủy sản niêm yết trên thị...
Phân tích hiệu quả tài chính của các công ty ngành thủy sản niêm yết trên thị...
 
Luận văn: Tác động của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lợi của các do...
Luận văn: Tác động của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lợi của các do...Luận văn: Tác động của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lợi của các do...
Luận văn: Tác động của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lợi của các do...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Tổ Chức Hoạt Động Phân Tích Tài Chính Tại Chi Nhán...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Tổ Chức Hoạt Động Phân Tích Tài Chính Tại Chi Nhán...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Tổ Chức Hoạt Động Phân Tích Tài Chính Tại Chi Nhán...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Tổ Chức Hoạt Động Phân Tích Tài Chính Tại Chi Nhán...
 
Luận Văn Tổ Chức Hệ Thống Kế Toán Trách Trong Các Doanh Nghiệp.
Luận Văn Tổ Chức  Hệ Thống Kế Toán Trách Trong Các Doanh Nghiệp.Luận Văn Tổ Chức  Hệ Thống Kế Toán Trách Trong Các Doanh Nghiệp.
Luận Văn Tổ Chức Hệ Thống Kế Toán Trách Trong Các Doanh Nghiệp.
 
Kế Toán Trách Nhiệm Tại Công Ty Tnhh Mtv Sim Thiên Sơn.doc
Kế Toán Trách Nhiệm Tại Công Ty Tnhh Mtv Sim Thiên Sơn.docKế Toán Trách Nhiệm Tại Công Ty Tnhh Mtv Sim Thiên Sơn.doc
Kế Toán Trách Nhiệm Tại Công Ty Tnhh Mtv Sim Thiên Sơn.doc
 
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Đài Phát thanh và Truyền hình thành p...
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Đài Phát thanh và Truyền hình thành p...Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Đài Phát thanh và Truyền hình thành p...
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Đài Phát thanh và Truyền hình thành p...
 

More from Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562

Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 

More from Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562 (20)

Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
 
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
 
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.docNghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
 
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.docXây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
 
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.docPhát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
 
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
 
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
 
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
 
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
 
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
 
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.docÁnh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
 
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
 
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
 
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
 
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
 
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
 
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.docDiễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
 

Recently uploaded

TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emTrangNhung96
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietNguyễn Quang Huy
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxTrnHiYn5
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 

Recently uploaded (20)

TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 

Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------- VŨ THỊ THU HÀ MỨC ĐỘẢNH HƢỞNGCỦAHỆTHỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẤT ĐỘNG SẢN TRÊN SÀN HOSE LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kế Toán Mã số ngành: 60340301 TP.HCM, tháng 04 năm 2015
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------- VŨ THỊ THU HÀ MỨC ĐỘẢNH HƢỞNGCỦAHỆTHỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẤT ĐỘNG SẢN TRÊN SÀN HOSE LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kế Toán Mã ngành: 60340301 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN NGỌC HUY TP.HCM, tháng 04 năm 2015
  • 3. CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS.NGUYỄN NGỌC HUY (Họ tên và chữ ký) Luận văn Thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh ngày 17 tháng 04 năm 2015. Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 PGS.TS. Phan Đình Nguyên Chủ tịch 2 TS. Hà Văn Dũng Phản biện 1 3 TS. Phạm Ngọc Toàn Phản biện 2 4 TS. Phan Thị Hằng Nga Ủy viên 5 TS. Phan Mỹ Hạnh Ủy viên, thƣ ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã đƣợc sữa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn
  • 4. TRƢỜNGĐHCÔNGNGHỆ TP.HCM CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦNGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. HCM, ngày 17 tháng 04 năm 2015 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Vũ Thị Thu Hà Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 07/05/1984 Nơi sinh: Thanh Hóa Chuyên ngành: Kế toán MSHV : 1341850012 I - Tên đề tài: Mức độ ảnh hƣởng của hệ thống thông tin kế toán đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp xây dựng và bất động sản trên sàn HOSE. II - Nhiệm vụ và nội dung: Phân tích, đánh giá mức độ ảnh hƣởng hệ thống thông tin kế toán của các doanh nghiệp xây dựng và bất động sản niên yết tại HOSE. Xác định và phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động. Từ đó đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cung cấp cho nhà đầu tƣ. III - Ngày giao nhiệm vụ: 18/8/2014 IV - Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 15/03/2015 V - Cán bộ hƣớng dẫn : Ts. Nguyễn Ngọc Huy Học vị: Trƣởng khoa TCNH Trƣờng Đại học Kinh tế - Luật CÁN BỘHƢỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký) Ts. Nguyễn Ngọc Huy
  • 5. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện luận văn Vũ Thị Thu Hà
  • 6. ii LỜI CÁM ƠN Trƣớc hết, Tôi xin chân thành cám ơn Quý Thầy Cô Trƣờng Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt kiến thức quý báu cho tôi khi học tại trƣờng. Đặc biệt, xin chân thành cám ơn Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Huy – Ngƣời Thầy giáo – Ngƣời hƣớng dẫn khoa học, đã tận tình hƣớng dẫn, chỉnh sửa, góp ý và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cám ơn đến tất cả bạn bè, đồng nghiệp đã cùng tôi trao đổi, thảo luận đã hỗ trợ tôi trong quá trình thu thập tài liệu. Xin cám ơn Gia đình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, đã động viên cho tôi vƣợt qua mọi khó khăn trong quá trình nghiên cứu. Một lần nữa Tôi xin chân thành cám ơn và kính chúc tất cả mọi ngƣời luôn dồi dào sức khỏe. Trân trọng! Vũ Thị Thu Hà
  • 7. 3 TÓM TẮT Bài viết này là để kiểm tra và đánh giá mức độ ảnh hƣởng của hệ thống thông tin kế toán đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp xây dựng và bất động sản trên sàn HOSE trong giai đoạn 2011 – 2013. Nghiên cứu cũng đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động, đặc biệt là yếu tố AIS. Nghiên cứu cũng đƣa ra ba yếu tố đo lƣờng hiệu quả hoạt động đó là ROA, ROE và BEP; Phân tích Anova cho thấy với 3 biến phụ thuộc thì ROE và BEP không có ý nghĩa thống kê, chỉ có duy nhất biến ROA có ý nghĩa thống kê ở mức 99% ( vì hệ số Sig = 0,007). Do vậy biến ROA đƣợc chọn làm biến phụ thuộc trong mô hình. Kết quả nghiên cứu cho thấy, biến tuổi mang dấu (-) ngƣợc chiều so với kỳ vọng ban đầu: do tình hình thị trƣờng bất động sản và xây dựng các năm gần đây có dấu hiệu chựng lại, các công ty đã hoạt động lâu năm buộc lòng phải tạm ngƣng hoặc lùi các dự án đang thực hiện; mặt khác các doanh nghiệp hoạt động lâu năm trong ngành thƣờng có sức ỳ nhiều hơn các doanh nghiệp mới, do vậy trong điều kiện thị trƣờng biến động mạnh thƣờng mức độ thích nghi không cao dẫn đến tác động tiêu cực đến kết quả. Biến KT có tƣơng quan âm đến hiệu quả kết quả này phù hợp với phân tích mô tả bởi vì các công ty ở Việt Nam đa số là chọn các công ty kiểm toán có chức năng và đƣợc Sở giao dịch chứng khoán đồng ý, các doanh nghiệp ít chọn các công ty kiểm toán trong nhóm Big4 nhằm tiết kiệm chi phí. Hơn nữa các nhà đầu tƣ ở Việt Nam cũng ít chú trọng đến việc chọn lựa các công ty kiểm toán. Kết quả nghiên cứu cho thấy, biến AIS tƣơng quan dƣơng với hiệu quả hoạt động, chứng tỏ các doanh nghiệp thực hiện đầy đủ các báo cáo kế toán, các quy định, quy trình về chuẩn mực báo cáo tài chính, có bộ máy quản lý kế toán tốt, phản ánh đầy đủ tình hình tài chính của công ty, do vậy tạo hiệu ứng tích cực trong chính sách phát triển, nên tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
  • 8. 4 Luận văn đã đem lại kết quả và những đóng góp nhất định, là một tài liệu tham khảo hữu ích, góp phần cho ngƣời đọc hiểu đƣợc mức độ ảnh hƣởng của hệ thống thông tin kế toán đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp xây dựng và bất động sản trên sàn HOSE. Tuy nhiên, do thời gian và chi phí nghiên cứu có hạn nên luận văn còn nhiều hạn chế, chỉ tập trung vào dữ liệu thứ cấp lấy trên báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm toán của các doanh nghiệp xây dựng và bất động sản, do đó không thể phản ánh hết mức độ ảnh hƣởng của hệ thống thông tin kế toán đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nói chung. Đồng thời, luận văn mới chỉ nghiên cứu mức độ ảnh hƣởng của hệ thống thông tin kế toán bắt buộc theo các chỉ tiêu đƣợc công bố trên báo cáo tài chính, chƣa nghiên cứu sâu về hệ thống thông tin khác hoặc thông tin mở. Đây là một định hƣớng cho hƣớng nghiên cứu tiếp theo.
  • 9. 5 ABSTRACT This thesis is to examine and assess the impact of accounting information systems to operational efficiency of the construction business and real estate enterprises on the HOSE in the period 2011 - 2013. This study also evaluated factors affecting performance, especially AIS factor. Research has also launched three factors measurement performance that is ROA, ROE and BEP; ANOVA analysis showed that ROE and BEP have been no statistical significance, except ROA variable with significant at 99% (Sig = 0.007 for the coefficient). Therefore variable ROA was chosen as the dependent variable in the model. The study results showed that the age variable marked (-) reverse compared to initial expectations: due to the real estate market and the construction of recent years show signs of decline, the company has operations Perennial forced to halt or reverse the project is implemented; Other aspects of business activity in the sector are usually perennial bulbous more new businesses, so in terms of market volatility generally high level of adaptation not lead to a negative impact on results. KT variable was negatively correlated to effective. This result is consistent with the descriptive analysis because companies in Vietnam are mostly selected companies audit function and the Stock exchange is agreed. They have not select Big4 audit team in order to save costs. Moreover, investors in Vietnam seem less attention to the selection of the audit firm. Results of the study showed a positive correlation with AIS processing performance. This prove businesses to fully implement the accounting reports, regulations and procedures for financial reporting standards, which apparatus good accounting management. Beside it also fully reflect the financial situation of the company. Thus creating a positive effect in development policy, should impact positively on the performance of the business.
  • 10. 6 Thesis has brought results and certain contributions. It is a useful reference, contributing to the reader to understand the impact of accounting information systems efficiency of business operations construction and real estate on the HOSE. However, due to time and cost of the study is limited thesis is limited, focusing only on secondary data obtained on the financial statements have been audited by the construction business and real estate, therefore can not fully reflect the impact of accounting information systems to efficiently operate the business in general. In the other hand, new point of thesis investigates the impact of accounting information systems required by the criteria are published in the financial statements, no in-depth study of information systems or information open. This is a direction for further research.
  • 11. vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................................i LỜI CÁM ƠN ......................................................................................................................ii TÓM TẮT........................................................................................................................... iii ABSTRACT......................................................................................................................... v MỤC LỤC ..........................................................................................................................vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...............................................................................x DANH MỤC CÁC BẢNG...............................................................................................xii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ........................................................ xiii CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ............................................................................1 1.1. Lý do chọn đề tài và tính cấp thiết ........................................................................1 1.1.1 Lý do chọn đề tài...............................................................................................1 1.1.2. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................2 1.2. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................................3 1.2.1 Mục tiêu tổng quát ............................................................................................3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể..................................................................................................4 1.3. Câu hỏi nghiên cứu..................................................................................................4 1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................4 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu các doanh nghiệp xây dựng và BĐS .......................4 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................4 1.5 Nội dung nghiên cứu ...............................................................................................4 1.6 Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu .................................................5 1.6.1 Phƣơng pháp luận.............................................................................................5 1.6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................5 1.7 Bố cục của luận văn.................................................................................................7 TÓM TẮT CHƢƠNG 1.....................................................................................................8 CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG.......................................................................................9
  • 12. vii 2.1 Tổng quan về hệ thống thông tin kế toán ..............................................................9 2.1.1 Khái niệm về hệ thống thông tin kế toán .......................................................9 2.1.2 Quy định của quốc tế về hệ thống thông tin kế toán...................................11 2.1.3 Quy định về hệ thống thông tin kế toán tại Việt Nam ................................16 2.2 Tổng quan về hiệu quả hoạt động.........................................................................17 2.2.1 Khái niệm về hiệu quả hoạt động..................................................................17 2.2.2 Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động ..........................................17 2.3 Lý luận chung về ngành xây dựng và bất động sản của các công ty niêm yết ...............................................................................................................................19 2.3.1 Tổng quan về thị trƣờng chứng khoán.........................................................19 2.3.2 Tổng quan về ngành xây dựng ......................................................................22 2.3.3 Tổng quan về ngành bất động sản.................................................................25 2.4 Tổng quan nghiên cứu về quan hệ giữa hệ thống TTKT với hiệu quả hoạt động Doanh nghiệp.......................................................................................................28 TÓM TẮT CHƢƠNG 2...................................................................................................33 CHƢƠNG III: DỮ LIỆU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ....................................34 3.1 Mục tiêu khảo sát....................................................................................................34 3.2 Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................................34 3.3 Dữ liệu và mô hình nghiên cứu.............................................................................40 3.3.1 Dữ liệu nghiên cứu..........................................................................................40 3.3.2 Mô hình nghiên cứu........................................................................................40 TÓM TẮT CHƢƠNG 3...................................................................................................46 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM..............................47 4.1 Một số phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng trong nghiên cứu......................47 4.2 Trình bày kết quả nghiên cứu................................................................................48 4.3 Đánh giá kết quả nghiên cứu.................................................................................54 TÓM TẮT CHƢƠNG 4...................................................................................................57 CHƢƠNG V: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................59 5.1 Giải pháp..................................................................................................................59
  • 13. vii 5.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động trong các doanh nghiệp xây dựng và bất động sản trên sàn HOSE..................................................................64 5.3 Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ............................................65 TÓM TẮT CHƢƠNG 5...................................................................................................67 KẾT LUẬN .......................................................................................................................68 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................69 PHỤ LỤC 01 PHỤ LỤC 02
  • 14. viii1 0 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIS Hệ thống thông tin kế toán BCTC Báo cáo tài chính BĐS Bất động sản CBTT Công bố thông tin CSH Chủ sở hữu DN Doanh nghiệp LNST Lợi nhuận sau thuế NĐT Nhà đầu tƣ MIS Hệ thống thông tin quản lý UBCK Ủy ban chứng khoán Nhà Nƣớc HQHĐ Hiệu quả hoạt động HNX Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh TS Tài sản TTCK Thị trƣờng chứng khoán TTKT Thông tin kế toán
  • 15. viii1 1 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 3.1 Cách đolƣờng các biến 45 4.1 Phân tích thống kê mô tả các biến 48 4.2 Bảng ma trận hệ số tƣơng quan 50 4.3 Bảng hệ số Sig trong phân tích ANOVA 50 4.4 Kết quả đánh giá sự phù hợp của mô hình 51 4.5 Kết quả hồi quy tuyến tính 53 4.6 Bảng so sánh dấu giữa kỳ vọng và thực tế 54 5.1 So sánh chỉ tiêu ROA, ROE và DB 60 5.2 So sánh chỉ tiêu ROA, ROE và Age 61 5.3 So sánh chỉ tiêu ROA, ROE và KT 62
  • 16. xii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Số hiệu Tên Trang Sơ đồ -1.1 Sơ đồ phƣơng pháp nghiên cứu 06 Sơ đồ 3.1 Mô hình nghiên cứu 44 Đồ thị 4.1 Đồ thị PP – Plot 52 Đồ thị 5.1 So sánh chỉ tiêu ROA, ROE và DB 60 Đồ thị 5.2 So sánh chỉ tiêu ROA, ROE và Age 61 Đồ thị 5.3 So sánh chỉ tiêu ROA, ROE và KT 63
  • 17. 1 CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1. Lý do chọn đề tài và tính cấp thiết 1.1.1 Lý do chọn đề tài Hiệu quả hoạt động (HQHĐ) là vấn đề mà bất cứ một doanh nghiệp nào cũng muốn đạt đƣợc. Nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và quốc tế thể hiện ở việc Việt Nam đã và đang là thành viên của các tổ chức kinh tế - thƣơng mại thế giới WTO, AFTA, APEC. Điều đó đòi hỏi kế toán với vai trò là công cụ quản lý kinh tế quan trọng của doanh nghiệp phải hòa nhập từng bƣớc với hội nhập quốc tế. Sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và công nghệ thông tin đƣợc ứng dụng nhiều vào các lĩnh vực hoạt động của con ngƣời, trong lĩnh vực quản lý cũng vậy. Nó góp phần làm cho con ngƣời có thể quản lý công việc có hiệu quả, nhanh chóng, cung cấp thông tin kịp thời và đáng tin cậy. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải ứng dụng công nghệ thông tin vào việc tổ chức thực hiện công tác kế toán nhằm tạo ra một hệ thống thông tin kế toán hợp lý, đƣợc kiểm soát chặt chẽ, cung cấp thông tin trung thực, đáng tin cậy với những kỹ thuật xử lý thông tin kế toán mới, góp phần vào việc gia tăng khả năng cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mình. Elliot (1992) cho rằng, việc sử dụng các thông tin trong công nghệ máy tính làm tăng khả năng phân tích dữ liệu và cho các báo cáo chính xác, kịp thời. Hệ thống công nghệ thông tin đã làm thay đổi hoạt động của doanh nghiệp. Rashid, Hossain và Patrick (2001) cho thấy, phƣơng pháp kế toán truyền thống trƣớc đây đã trở nên không hiệu quả, sự xuất hiện của hệ thống thông tin kế toán đã góp phần gia tăng trong sản xuất kinh doanh và giao dịch, giúp doanh nghiệp có thể sản xuất nhiều sản phẩm hơn. Đây là xu hƣớng phát triển phù hợp với tiến trình đổi mới của đất nƣớc, nhất là trong giai đoạn hội nhập kinh tế hiện nay.
  • 18. 2 Vì sự cần thiết trên, tác giả chọn đề tài luận văn tốt nghiệp là “Mức độ ảnh hƣởng của hệ thống thông tin kế toán đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Xây dựng và Bất động sản trên sàn HOSE”. 1.1.2. Tính cấp thiết của đề tài Xây dựng và bất động sản là hai ngành đóng vai trò chủ đạo trong sự phát triển của đất nƣớc. Từ những công trình nhỏ, dân dụng đến những công trình lớn đồ sộ mang tính quốc gia và khu vực đã đóng góp cho ngành xây dựng ngày một phát triển. Bên cạnh sự nóng lên của thị trƣờng xây dựng, thị trƣờng bất động sản (BĐS) cũng góp phần không nhỏ trong nền kinh tế thị trƣờng vì nó liên quan trực tiếp đến một lƣợng tài sản cực lớn cả về quy mô, tính chất cũng nhƣ giá trị của các mặt trong nền kinh tế quốc dân. Theo báo cáo ngành (nguồn: CBRE) thì tỷ trọng BĐS trong tổng số của cải xã hội ở các nƣớc có sự khác nhau nhƣng thƣờng chiếm trên dƣới 40% lƣợng của cải vật chất của mỗi nƣớc. Các hoạt động liên quan tới BĐS chiếm tới 30% tổng hoạt động của nền kinh tế. Theo thống kê, giá trị sản xuất xây dựng năm 2013 theo giá hiện hành ƣớc tính đạt 770,4 nghìn tỷ đồng, bao gồm khu vức nhà nƣớc đạt 92,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 12%; khu vực ngoài nhà nƣớc 644,1 nghìn tỷ đồng, chiếm 83,6%;khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 33,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 4,4%. Giá trị sản xuất xây dựng năm 2013 chia theo loại công trình: công trình nhà ở đạt 333,3 nghìn tỷ đồng, công trình nhà không để ở đạt 128,2 nghìn tỷ đồng, công trình kỹ thuật dân dụng đạt 219,4 nghìn tỷ đồng; hoạt động xây dựng chuyên dụng đạt 89,5 nghìn tỷ đồng. Giá trị sản xuất xây dựng năm 2013 theo giá so sánh 2010 ƣớc tính đạt 626,9 nghìn tỷ đồng, tăng 6,2% so với năm 2012, bao gồm: khu vức nhà nƣớc đạt 77,2 nghìn tỷ đồng, giảm 1,4%, khu vực ngoài nhà nƣớc đạt 512,2 nghìn tỷ đồng, tăng 6,2%; khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đạt 28,5 nghìn tỷ đồng, tăng 34,3%. Để thúc đẩy cho sự phát triển của đất nƣớc các doanh nghiệp xây dựng và bất động sản lần lƣợt ra đời, trong đó nguồn vốn huy động từ thị trƣờng chứng khoán (TTCK) đối với nhóm ngành này chiếm tỷ trọng không hề nhỏ. Nhƣng dƣờng nhƣ
  • 19. 3 nhà đầu tƣ chƣa nhận đƣợc những thông tin tƣơng xứng về doanh nghiệp mà họ bỏ vốn đầu tƣ. Thông tin nói chung và thông tin kế toán nói riêng có vai trò hết sức quan trọng, nó ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. TTCK là kênh thu hút vốn nhàn rỗi quan trọng và có tính rộng khắp để đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế. Để phục vụ cho sự phát triển của thị trƣờng chứng khoán và bảo vệ quyền lợi cho nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán, thì thông tin kế toán cần phải đảm bảo tính trung trực và minh bạch. Câu hỏi nghiên cứu đặt ra là mức độ của AIS ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của nhóm ngành xây dựng và bất động sản đang niêm yết trên sàn HOSE ở mức độ nào. Trả lời đƣợc câu hỏi này sẽ giúp tìm ra đƣợc những yếu tố ảnh hƣởng mạnh nhất, từ đó có sơ sở đề xuất để hoàn thiện hệ thống TTKT sao cho phù hợp với các DN cụ thể là nhóm ngành xây dựng và bất động sản trên sàn chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh. Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, tác giả đã lựa chọn đề tài, “Mức độ ảnh hƣởng của hệ thống thông tin kế toán đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp xây dựng và bất động sản trên HOSE” để nghiên cứu. 1.2. Mục tiêu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu tổng quan về hệ thống TTKT và mức độ ảnh hƣởng của hệ thống TTKT đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp BĐS và xây dựng. Phân tích, đánh giá mức độ ảnh hƣởng hệ thống TTKT của các doanh nghiệp ngành xây dựng và bất động sản niên yết tại HOSE. Trên cơ cở phân tích, đánh giá thực trạng đã nêu làm cơ sở đƣa ra các giải pháp, kiến nghị góp phần hoàn thiện hơn hệ thống TTKT nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng hệ thống TTKT cung cấp cho nhà đầu tƣ.
  • 20. 4 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa mối quan hệ về hệ thống TTKT và mức độ ảnh hƣởng của nó đến hiệu quả hoạt động. Xác định và phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động. Từ đó đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị hoàn thiện hệ thống TTKT nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho các doanh nghiệp xây dựng và bất động sản. 1.3. Câu hỏi nghiên cứu Yếu tố nào trong hệ thống thông tin kế toán ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp? Mức độ ảnh hƣởng của nó đến hiệu quả hoạt động nhƣ thế nào? Những giải pháp nào giúp hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán nhằm đem đến hiệu quả hoạt động cho các doanh nghiệp xây dựng và bất động sản trên HOSE? 1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu các doanh nghiệp xây dựng và BĐS Nghiên cứu mức độ ảnh hƣởng của hệ thống TTKT đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp xây dựng và bất động sản. 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Tác giả chỉ nghiên cứu về mức độ ảnh hƣởng của hệ thống TTKT cụ thể là những thông tin trên BCTC đã đƣợc kiểm toán mà không đi sâu vào đánh giá việc tuân thủ các chuẩn mực và chế độ kế toán. Vì vậy nguồn dữ liệu làm cơ sở cho việc đánh giá là số liệu trên BCTC từ năm 2009 đến năm 2013 đã đƣợc kiểm toán của các doanh nghiệp xây dựng và bất động sản niêm yết tại HOSE. 1.5 Nội dung nghiên cứu Mô tả hệ thống TTKT chủ yếu là thông tin trên BCTC đã đƣợc kiểm toán của các doanh nghiệp xây dựng và bất động sản niêm yết trên HOSE. Từ việc mô tả, phân tích, cho biết mức độ ảnh hƣởng của hệ thống TTKT đến hiệu quả hoạt động, từ đó đƣa ra các giải pháp, khuyến nghị nhằm tăng cƣờng tính
  • 21. 5 minh bạch, trung thực, kịp thời, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng thông tin đƣợc công bố trên thị trƣờng. 1.6 Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 1.6.1 Phƣơng pháp luận Luận văn sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả, phƣơng pháp so sánh, kết hợp việc phân tích thông tin để làm phƣơng pháp luận căn bản cho việc nghiên cứu. 1.6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu  Phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu đƣợc sử dụng trong luận văn: phƣơng pháp nghiên cứu định tính: nêu tổng quan lịch sử mối quan hệ giữa hiệu quả và hệ thống thông tin kế toán. Phƣơng pháp định lƣợng: áp dụng mô hình để định lƣợng mối quan hệ giữa hệ thống TTKT với hiệu quả hoạt động. Dữ liệu sử dụng: đa nguồn Nguồn dữ liệu thứ cấp: là nguồn dữ liệu chủ yếu, đƣợc lấy từ BCTC trong 3 năm (2011-2013) đã đƣợc kiểm toán của 38 công ty bất động sản và 32 công ty xây dựng niên yết trên sàn HOSE. Thông qua việc mã hóa dữ liệu từ các chỉ tiêu trong BCTC và mã hóa dữ liệu các nhân tố ảnh hƣởng, sử dụng phần mềm máy tính nhƣ excel, SPSS để đƣa ra kết quả về mức độ ảnh hƣởng của hệ thống TTKT. Ngoài ra các dữ liệu đƣợc thu thập từ bài viết trên các tạp chí từ internet, các trang web của chính phủ và các trang web. Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc tóm tắt trên sơ đồ nghiên cứu sau:
  • 22. 6 Sơ đồ - 1.1: Sơ đồ phƣơng pháp nghiên cứu Nguồn: Tổng hợp của tác giả Chuẩn mực kế toán về hệ thống thông tin kế toán Kết quả nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới Nhân tố làm hệ thống thông tin kế toán tin cậy Xây dựng giả thuyết và xác định mô hình mức độ ảnh hƣởng của hệ thống TTKT đến HQHĐ Thu thập số liệu từ BCTC của các doanh nghiệp XD và BĐS trên sàn HOSE Mức độ ảnh hƣởng của hệ thống TTKT đến hiệu quả hoạt động Phân tích
  • 23. 7 1.7 Bố cục của luận văn Luận văn đƣợc kết cấu gồm 5 chƣơng: Chƣơng 1: Giới thiệu đề tài Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết về hệ thống thông tin kế toán và hiệu quả hoạt động Chƣơng 3: Dữ liệu và mô hình nghiên cứu mức độ ảnh hƣởng của hệ thống thông tin kế toán đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp xây dựng và bất động sản trên sàn HOSE Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu thực nghiệm Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị
  • 24. 8 TÓM TẮT CHƢƠNG 1 Trong chƣơng 1, luận văn đã nêu lý do cần thiết lựa chọn đề tài và mục tiêu của bài là hệ thống hóa mối quan hệ về hệ thống TTKT và mức độ ảnh hƣởng của nó đến hiệu quả hoạt động; xác định và phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động. Từ đó đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị hoàn thiện hệ thống TTKT nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cung cấp cho nhà đầu tƣ. Trong chƣơng, luận văn cũng đƣa ra một số phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng đó là phƣơng pháp nghiên cứu định tính: nêu tổng quan lịch sử mối quan hệ giữa hiệu quả và hệ thống thông tin kế toán. Phƣơng pháp định lƣợng: áp dụng mô hình để định lƣợng mối quan hệ giữa hệ thống TTKT với hiệu quả hoạt động. Nguồn dữ liệu chủ yếu, đƣợc lấy từ BCTC trong 3 năm (2011-2013) đã đƣợc kiểm toán của 38 công ty bất động sản và 32 công ty xây dựng niên yết trên sàn HOSE. Thông qua việc mã hóa dữ liệu từ các chỉ tiêu trong BCTC và mã hóa dữ liệu các nhân tố ảnh hƣởng, sử dụng phần mềm máy tính nhƣ excel, SPSS để đƣa ra kết quả về mức độ ảnh hƣởng của hệ thống TTKT. Luận văn đã đƣa ra các câu hỏi nghiên cứu phù hợp với nội dung nghiên cứu, từ đó đƣa ra bố cục của luận văn.
  • 25. 9 CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG 2.1 Tổng quan về hệ thống thông tin kế toán 2.1.1 Khái niệm về hệ thống thông tin kế toán Để có thể hiểu hệ thống thông tin kế toán là gì, trƣớc tiên cần phải hiểu các khái niệm nhƣ: thế nào là hệ thống, thế nào là hệ thống thông tin và thế nào là hệ thống thông tin quản lý.  Hệ thống là một tập hợp các bộ phận phụ thuộc lẫn nhau và cùng thực hiện một số mục tiêu nhất định.  Hệ thống thông tin là một hệ thống do con ngƣời tạo ra thƣờng bao gồm một tổ hợp các cấu phần máy tính (computer-based components) để thu thập, lƣu trữ và quản lý dữ liệu để cung cấp các thông tin đầu ra cho ngƣời sử dụng.  Hệ thống thông tin quản lý (MIS) là một hệ thống thông tin để trợ giúp thực hiện các chức năng hoạt động của một tổ chức và trợ giúp quá trình ra quyết định thông qua việc cung cấp cho các nhà quản lý những thông tin để lập kế hoạch và kiểm soát các hoạt động của đơn vị.  Hệ thống thông tin kế toán (AIS) là một cấu phần đặc biệt của hệ thống thông tin quản lý, nhằm thu thập, xử lý và báo cáo các thông tin liên quan đến các nghiệp vụ tài chính. Mối quan hệ giữa hệ thống thông tin kế toán (AIS) và hệ thống thông tin quản lý đƣợc thể hiện qua sơ đề sau:
  • 26. 10 Theo cuốn Hệ thống thông tin kế toán (Accounting Information Systems) của Gelinas, Sutton & Oram xuất bản năm1999 Lý thuyết kế toán lập luận rằng thành công chiến lƣợc đƣợc coi là một kết quả của hệ thống thông tin kế toán của hệ thống thông tin kế toán (Langfield-Smith, 1997). Một số nghiên cứu đã phân tích vai trò của AIS trong quản lý chiến lƣợc, kiểm tra các thuộc tính của trƣờng Quốc tế Mỹ dƣới ƣu tiên chiến lƣợc khác nhau (Ittner và Larcker năm 1997; Bouwens và Abernethy, 2000). Thiết kế thích hợp của AIS hỗ trợ chiến lƣợc kinh doanh, tăng hiệu quả cho doanh nghiệp (Chenhall, 2003). Đầu tƣ AIS sẽ là đòn bẩy để đạt đƣợc một nền văn hóa mạnh hơn, linh hoạt hơn, tuy nhiên doanh nghiệp phải đối mặt với dai dẳng thay đổi trong môi trƣờng. Đổi mới là động lực mà một vòng tròn đạo đức sẽ đƣợc đƣa ra, dẫn đến hoạt động của doanh nghiệp tốt hơn và giảm những trở ngại về tài chính và tổ chức, trong khi
  • 27. 11 làm cho nó có thể tiếp cận thị trƣờng vốn. AIS là hệ thống đƣợc sử dụng để ghi lại các giao dịch tài chính của một doanh nghiệp hoặc tổ chức. Hệ thống này kết hợp các phƣơng pháp, điều kiện và kỹ thuật kế toán với công nghệ của ngành công nghiệp công nghệ thông tin để giao dịch theo dõi cung cấp dữ liệu báo cáo nội bộ, dữ liệu báo cáo bên ngoài, báo cáo tài chính và phân tích xu hƣớng khả năng ảnh hƣởng đến hiệu quả của doanh nghiệp (Elena Urquia Grande, Raquel Perez Estébanez và Clara Munoz Colomina, 2010). Trong việc quản lý một tổ chức và thực hiện một hệ thống kiểm soát nội bộ vai trò của hệ thống thông tin kế toán (AIS) là rất quan trọng. Một câu hỏi quan trọng trong lĩnh vực kế toán và quản lý ra quyết định liên quan đến phù hợp AIS với yêu cầu tổ chức cho thông tin liên lạc và kiểm soát (Nicolaou, 2000). Lợi ích của hệ thống thông tin kế toán có thể đƣợc đánh giá bởi tác động của nó trên cải thiện quá trình ra quyết định, chất lƣợng thông tin kế toán, đánh giá hiệu suất, kiểm soát nội bộ và các giao dịch tạo điều kiện của doanh nghiệp (H. Sajady, M. Dastgir và Hashem Nejad, 2008). Vì vậy, hiệu quả AIS là rất quan trọng cho tất cả hoạt động của doanh nghiệp. Theo Adrian Downes và Nick Barclay (2008) quản lý hiệu quả là một kỷ luật kinh doanh trƣởng thành nhanh chóng. Vì vậy, hiệu quả quản lý có vai trò quan trọng trong việc nâng cao giá trị tổng thể của một tổ chức. Hiệu quả kiểm soát thông tin tài chính có độ tin cậy cao và ảnh hƣởng đáng kể đến hiệu suất hoạt động (Ming- Hsien Yang, Wen-Shiu Lin và Tian-Lih Koo, 2011). 2.1.2 Quy định của quốc tế về hệ thống thông tin kế toán  Định nghĩa “Hệ thống thông tin kế toán – AIS” Hệ thống thông tin kế toán (AIS) là một công cụ mà khi kết hợp vào các lĩnh vực thông tin và hệ thống công nghệ, đƣợc thiết kế để giúp trong việc quản lý và kiểm soát các chủ đề liên quan đến tổ chức khu vực kinh tế - tài chính. Hệ thống thông tin kế toán nói chung là một phƣơng pháp dựa trên máy tính để theo dõi hoạt động kế toán kết hợp với các nguồn lực công nghệ thông tin. Các báo báo thống kê
  • 28. 12 kết quả có thể đƣợc sử dụng trong nội bộ của quản lý hoặc ra bên ngoài do các bên liên quan khác bao gồm các nhà đầu tƣ, các chủ nợ và cơ quan thuế. Theo quan điểm INVESTOPEDIA thì cho rằng, một hệ thống thông tin kế toán kết hợp thực hành kế toán truyền thống nhƣ các nguyên tắc kế toán chung đƣợc chấp nhận (GAAP) với nguồn lực công nghệ thông tin hiện đại. Sáu yếu tố cấu thành hệ thống thông tin kế toán điển hình:  Con ngƣời – những ngƣời sử dụng hệ thống.  Thủ tục và hƣớng dẫn – phƣơng pháp lấy và sử lý dữ liệu.  Dữ liệu – thông tin cần thiết để hoạt động kinh doanh của tổ chức.  Phần mềm – chƣơng trình máy tính đƣợc sử dụng để xử lý dữ liệu.  Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin – Phần cứng đƣợc sử dụng để vận hành hệ thống.  Kiểm soát nội bộ - các biện pháp an ninh để bảo vệ dữ liệu nhạy cảm.  Vai trò của thông tin kế toán Đối với đối tƣợng bên trong doanh nghiệp: - Kiểm soát tình hình biến động và sử dụng tài sản. - Kiểm soát tình hình sử dụng nợ và vốn chủ sở hữu. - Xây dựng kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Đối với các đối tƣợng ngoài doanh nghiệp: - Đối với Nhà nƣớc: Kiểm soát, đánh giá hoạt động để xây dựng chính sách kinh tế vĩ mô phù hợp. - Đối với ngân hàng và tổ chức tài chính khác: Đánh giá thực trạng tài chính, khả năng thanh toán các khoản nợ vay. - Đối với nhà đầu tƣ: Đánh giá việc sử dụng và khả năng sinh lời từ vốn đầu tƣ, qua đó có quyết định phù hợp.
  • 29. 13 - Đối với các nhà đầu tƣ tiềm tàng, khách hàng: Cơ sở để có quyết định phát triển giao dịch kinh tế trong tƣơng lai.  Kiến trúc phần mềm của AIS hiện đại Một AIS hiện đại thƣờng sau một kiến trúc nhiều tầng ngăn cách trình bày cho ngƣời sử dụng, xử lý ứng dụng và quản lý dữ liệu trong các lớp riêng biệt. Các lớp trình bày cách quản lý các thông tin đƣợc hiển thị cho ngƣời sử dụng và đƣợc xem bởi chức năng của hệ thống (thông qua các thiết bị di động, trình duyệt web hoặc ứng dụng của khách hàng). Toàn bộ hệ thống đƣợc hỗ trợ bởi một cơ sở dữ liệu tập trung để lƣu trữ tất cả các dữ liệu. Điều này có thể bao gồm các dữ liệu giao dịch đƣợc tạo ra từ các quá trình kinh doanh cốt lõi (mua, tồn kho, kế toán), dữ liệu tổng thể đƣợc tham chiếu khi sử lý dữ liệu (hồ sơ nhân viên, tài khoản của khách hàng và thiết lập cấu hình). Khi giao dịch xảy ra, các dữ liệu đƣợc thu thập từ các sự kiện kinh doanh và lƣu trữ vào cơ sở dữ liệu của hệ thống mà nó có thể đƣợc lấy ra và chế biến thành thông tin có ích cho việc ra quyết định. Các lớp ứng dụng khôi phục các dữ liệu thô đƣợc tổ chức tại các lớp cơ sở dữ liệu, xử lý nó dựa trên logic kinh doanh cấu hình và chuyển nó vào các lớp trình bày để hiển thị cho ngƣời sử dụng. Ví dụ, hãy xem xét các tài khoản phải trả phải nộp khi xử lý hóa đơn. Với một hệ thống thông tin kế toán, tài khoản phải trả phải nộp vào các hóa đơn, đƣợc cung cấp bởi một nhà cung cấp, vào hệ thống, tại đó nó đƣợc hƣu trữ trong cơ sở dữ liệu. Khi hàng hóa từ các nhà cung cấp đƣợc tiếp nhận, biên lai đƣợc tạo ra và cũng tham gia vào các AIS. Trƣớc khi các tài khoản phải nộp phải trả cho nhà cung cấp, tầng xử lý ứng dụng của hệ thống thực hiện một kết hợp ba chiều mà nó tự động phù hợp với số tiền trên hóa đơn đối với các khoản tiền trên hóa đơn và các đơn đặt hàng ban đầu. Sau khi trận đấu kết thúc, một email đƣợc gửi đến một tài khoản quản lý phải nộp. Từ đây một chứng từ có thể đƣợc tạo ra và các nhà cung cấp cuối cùng có thể đƣợc thanh toán.
  • 30. 14  Ƣu điểm và ýnghĩa của AIS Một lợi thế lớn của hệ thống thông tin kế toán trên máy tính là họ tự động hóa và sắp xếp hợp lý các báo cáo. Báo cáo là công cụ chính cho các tổ chức để xem chính xác tóm tắt, thông tin kịp thời sử dụng cho việc ra quyết định và báo cáo tài chính. Các hệ thống thông tin kế toán kéo dữ liệu từ cơ sở dữ liệu tập trung, quy trình, biến đổi nó và cuối cùng là tạo ra một bản tóm tắt các dữ liệu nhƣ thông tin mà bây giờ có thể dễ dàng tiêu thụ và phân tích bởi các nhà phân tích kinh doanh, quản lý hoặc ra quyết định khác. Những hệ thống này phải đảm bảo rằng các báo cáo kịp thời để đƣa ra quyết định và hiệu quả dựa trên báo cáo kết quả. Hợp nhất là một trong những điểm nổi bật của báo cáo, nếu không có nó thì khó có thể xem xét thông qua rất lớn các giao dịch. Ví dụ, vào cuối tháng, kế toán tài chính hợp nhất tất cả các chứng từ thanh toán bằng một báo báo trên hệ thống. Lớp ứng dụng của hệ thống cung cấp một báo cáo với thổng số tiền thanh toán cho các nhà cung cấp của nó cho tháng đó. Với các tập đoàn lớn mà tạo ra khối lƣợng lớn các dữ liệu giao dịch, chạy báo cáo với ngay cả một AIS có thể mất nhiều ngày hoặc thậm chí cả tuần. Sau làn sóng các vụ bê bối của các công ty lớn nhƣ Tyco International, Enron và WorldCom, trọng tâm chính đƣợc đặt vào việc thực thi các công ty để thực hiện kiểm soát nội bộ mạnh mẽ vào hệ thống giao dịch của họ. Điều này đã đƣợc thực hiện thành luật với việc thông qua Đạo luật Sarbanes-Oxley năm 2002 trong đó quy định các công ty phải tạo ra một báo cáo kiểm soát nội bộ nêu ra ai là ngƣời chịu trách nhiệm cho các cơ cấu kiểm soát nội bộ của tổ chức và vạch ra những hiệu quả tổng thể của các điều khiển. Vì hầu hết những vụ bê bối đƣợc bắt nguồn từ thực hành kế toán của công ty, phần lớn các trọng tâm của Đạo luật Sarbanes Oxley đã đƣợc đƣa vào hệ thống thông tin kế toán dựa trên máy tính. Ngày nay, các nhà cung cấp AIS quản trị, quản trị rủi ro, và các tính năng phù hợp để đảm bảo các quy trình kinh doanh mạnh mẽ và bảo vệ tài sản của tổ chức (bao gồm các dữ liệu) đƣợc đảm bảo.
  • 31. 15  Một vài lýthuyết liên quan Lý thuyết đại diện (agency theory): Theo lý thuyết đại diện, quan hệ giữa các cổ đông và ngƣời quản lý doanh nghiệp đƣợc hiểu nhƣ là quan hệ đại diện, hay quan hệ ủy thác. Mối quan hệ này đƣợc coi nhƣ là quan hệ hợp đồng mà theo đó các cổ đông (những ngƣời chủ), bổ nhiệm, chỉ định, ngƣời quản lý doanh nghiệp (ngƣời ủy nhiệm), để thực hiện việc quản lý doanh nghiệp cho họ mà trong đó bao gồm cả việc trao thẩm quyền ra quyết định để định đoạt tài sản của doanh nghiệp. Bùi Xuân Hải (2007) cho rằng, nếu cả hai bên (cổ đông và ngƣời quản lý doanh nghiệp) đều muốn tối đa hóa lợi ích của mình, chính vì vậy ngƣời quản lý doanh nghiệp sẽ không luôn hành động vì lợi ích tốt nhất cho ngƣời chủ, tức các cổ đông và doanh nghiệp. Với vị trí của mình, ngƣời quản lý doanh nghiệp đƣợc cho là luôn có xu hƣớng tƣ lợi và có thể tìm kiếm các lợi ích cá nhân cho mình hay cho ngƣời thứ ba của mình chứ không phải cho doanh nghiệp. Các đặc tính tự nhiên của quan hệ đại diện dẫn đến giả thiết rằng, các cổ đông cần thƣờng xuyên giám sát hoạt động của ngƣời quản lý doanh nghiệp nhằm đảm bảo lợi ích của mình. Học thuyết về đại diện nhấn mạnh rằng, các cổ đông cần phải sử dụng các cơ chế thích hợp để có thể hạn chế sự phân hóa lợi ích giữa cổ đông và ngƣời quản lý doanh nghiệp. Lý thuyết tín hiệu (Signaling theory): Lý thuyết tín hiệu chỉ ra rằng do sự bất đối xứng thông tin giữa doanh nghiệp và nhà đầu tƣ sẽ gây ra sự lựa chọn bất lợi cho nhà đầu tƣ. Kích cỡ, lợi nhuận và sự tăng trƣởng là các yếu tố ảnh hƣởng đến các quyết định về công bố thông tin để tránh sự lựa chọn bất lợi. Rodriguez (2004) cho rằng, sự bất đối xứng thông tin sẽ nhiều hơn ở các doanh nghiệp có quy mô lớn. Các doanh nghiệp với mức lợi nhuận cao sẽ có xu hƣớng tiết lộ thông tin nhiều hơn đến thị trƣờng nhằm tăng độ tin cậy đối với nhà đầu tƣ và ngăn chặn đánh giá thấp cổ phiếu của họ.
  • 32. 16 2.1.3 Quy định về hệ thống thông tin kế toán tại Việt Nam Theo điều 3 tại thông tƣ số 52/2011/TT-BTC ngày 05 tháng 04 năm 2012 thì việc công bố thông tin kế toán phải đầy đủ, chính xác và kịp thời theo quy định của pháp luật. Việc công bố thông tin phải do ngƣời đại diện theo pháp luật của công ty hoặc ngƣời đƣợc ủy quyền công bố thông tin thực hiện. Ngƣời đại diện theo pháp luật của công ty phải chịu trách nhiệm về tính chính xác, kịp thời và đầy đủ về thông tin do ngƣời đƣợc ủy quyền công bố thông tincông bố. Trong đó:  Chính xác: Các thông tin và số liệu kế toán phải đƣợc ghi chép và báo cáo trên cơ sở các bằng chứng đầy đủ, khách quan và đúng với thực tế về hiện trạng, bản chất, nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.  Kịp thời: Các thông tin và số liệu kế toán phải đƣợc ghi chép và báo cáo kịp thời, đúng hoặc trƣớc hạn quy định, không đƣợc chậm trễ.  Đầy đủ: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến kỳ kế toán phải đƣợc ghi chép và báo cáo đầy đủ, không bị bỏ sót. Việc công bố thông tin (CBTT) phải đƣợc thực hiện đồng thời với việc báo cáo Ủy ban chứng khoán Nhà nƣớc (UBCK), HNX về nội dung thông tin công bố. Trƣờng hợp có sự thay đổi nội dung thông tin đã công bố, các đối tƣợng CBTT phải đồng thời báo cáo và có văn bản giải trình cho UBCK và HNX. Các đối tƣợng CBTT thực hiện bảo quản, lƣu giữ thông tin đã báo cáo, công bố theo quy định của pháp luật. Trƣờng hợp CBTT không thể thực hiện đúng thời hạn vì những lý do bất khả kháng, các đối tƣợng CBTT phải báo cáo UBCK, HNX ngay khi xảy ra sự kiện bất khả kháng hoặc trƣớc thời hạn CBTT đối với những trƣờng hợp khác mà đối tƣợng CBTT đề nghị UBCK chấp nhận cho tạm hoãn công bố và phải thực hiện CBTT ngay sau khi sự kiện bất khả kháng đã đƣợc khắc phục.
  • 33. 17 2.2 Tổng quan về hiệu quả hoạt động 2.2.1 Khái niệm về hiệu quả hoạt động Có rất nhiều các khái niệm khác nhau về hiệu quả hoạt động: Hiệu quả hoạt động kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm sản xuất tức là giá trị sử dụng của nó (có thể hiểu là lợi nhuận thu đƣợc sau quá trình sản xuất kinh doanh). Khái niệm này dễ lẫn lộn giữa hiệu quả và mục tiêu kinh doanh. Hiệu quả hoạt động kinh doanh là sự tăng trƣởng kinh tế phản ánh nhịp độ tăng của các chỉ tiêu kinh tế. Điều này chỉ đúng trên mức độ biến động theo thời gian. Hiệu quả kinh doanh đƣợc chia làm hai loại:  Hiệu quả cá biệt là hiệu quả tính riêng cho từng bộ phận, từng nguồn lực.  Hiệu quả tổng hợp là xem xét góc độ toàn doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh (H)= Kết quả đầu ra / Chi phí đầu vào Chỉ tiêu trên thể hiện hiệu quả bỏ ra 1 đơn vị chi phí đầu vào thì thu đƣợc bao nhiêu đơn vị yếu tố đầu ra. (H) càng lớn chứng tỏ quá trình đạt hiệu quả càng cao. Ngoài ra nó còn biểu hiện mức độ phát triển của doanh nghiệp theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực trong quá trình sản xuất nhằm thực hiện đƣợc mục tiêu kinh doanh. Nhƣ vậy, từ lý luận trên: “Hiệu quả hoạt động kinh doanh là một phạm trù kinh tế, nó phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp để đạt đƣợc kết quả cao nhất trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh với chi phí thấp nhất”. 2.2.2 Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động Hiệu quả hoạt động là mục tiêu mà bất cứ một doanh nghiệp nào cũng hƣớng tới. Từ định nghĩa về hiệu quả kinh tế; chúng ta thấy khi thiết lập mối quan hệ tỉ lệ giữa “đầu ra” và “đầu vào”sẽ có thể cho một dãy các giá trị khác nhau. Vấn đề đƣợc đặt ra là trong các giá trị đạt đƣợc thì các giá trị nào phản ánh tính có hiệu quả (nằm
  • 34. 18 trong miền có hiệu quả), các giá trị nào sẽ phản ánh tính hiệu quả cao cũng nhƣ những giá trị nào nằm trong miền không đạt hiệu quả (phi hiệu quả). Nhƣ vậy có thể hiểu mức chuẩn hiệu quả là giới hạn, là thƣớc đo, là căn cứ, là cái mốc để xác định ranh giới có hiệu quả hay không có hiệu quả về một chỉ tiêu hiệu quả nào đó. Xét về lý thuyết, bản chất khái niệm hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố sản xuất, song công thức khái niệm hiệu quả kinh tế cũng chƣa phải là công thức mà các nhà kinh tế thống nhất thừa nhận. Vì vậy, cũng không có tiêu chuẩn chung cho mọi công thức hiệu quả kinh tế, mà tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế còn phụ thuộc vào mỗi công thức xác định hiệu quả cụ thể. Chẳng hạn, với các chỉ tiêu hiệu quả liên quan đến các quyết định lựa chọn kinh tế sử dụng phƣơng pháp cận biên ngƣời ta hay so sánh các chỉ tiêu nhƣ doanh thu biên và chi phí biên với nhau và tiêu chuẩn hiệu quả là doanh thu biên bằng với chi phí biên. Trong phân tích kinh tế với việc sử dụng các chỉ tiêu tính toán trung bình có khi lấy mức trung bình của ngành hoặc của kỳ trƣớc làm mức hiệu quả so sánh và kết luận tính hiệu quả của doanh nghiệp. Nguyễn Ngọc Diệp và Nguyễn Anh Phong (2013) cho rằng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong đó có hiệu lực với nền kinh tế xã hội tài chính. Tuy nhiên, hiệu ứng đƣợc gọi để thực hiện cho tài chính đƣợc đo bằng nhiều yếu tố khác nhau, chẳng hạn với tỷ lệ dƣới đây:  Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE): ROE là tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu. Đây là chỉ số cho thấy việc sử dụng cho việc sử dụng vốn chủ sở hữu. Chỉ số này là tỷ lệ phần trăm để cho thấy lợi nhuận dự kiến đầu tƣ cho chủ sở hữu, do đó, nếu chỉ số này cao hơn có nghĩa là hiệu suất kinh doanh đã đƣợc sử dụng, sử dụng các nguồn lực đầu vào phù hợp. Chỉ số ROE càng cao, càng chứng tỏ tính hiệu quả của việc sử dụng đồng vốn của cổ đông, có nghĩa doanh nghiệp đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn. Ngƣợc lại, nếu chỉ số này thấp, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc thu hút vốn đầu tƣ.
  • 35. 19 ROE = Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu  Lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA): ROA là tỷ số đo bằng lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản. Chỉ số này cho thấy việc sử dụng vốn theo hai loại: vốn cố định cho thấy thông qua các tài sản cố định và vốn lƣu động thông qua các tài sản lƣu động. Trong trƣờng hợp công ty quản lý tốt; có chính sách đầu tƣ, chính sách bán hàng, lợi nhuận hợp lý về vốn, sẽ tạo ra lợi nhuận cao, nâng cao năng lực cho việc sử dụng tài sản của doanh nghiệp. ROA = Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản  Thu nhập trƣớc lãi vay và thuế (Ebit) trên tổng tài sản (BEP): BEP là tỷ số đo bằng EBIT trên tổng tài sản của doanh nghiệp. BEP = EBIT / Tổng tài sản 2.3 Lý luận chung về ngành xây dựng và bất động sản của các công ty niêm yết 2.3.1 Tổng quan về thị trƣờng chứng khoán Thị trƣờng chứng khoán là nơi diễn ra các giao dịch mua – bán các loại chứng khoán trung và dài hạn. Chức năng cơ bản của thị trƣờng:  Huy động vốn đầu tƣ cho nền kinh tế  Cung cấp môi trƣờng đầu tƣ cho công chúng  Tạo tính thanh khoản cho các loại chứng khoán  Giúp Chính phủ thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô Thị trƣờng chứng khoán đƣợc chia làm 2 dạng: Thị trƣờng sơ cấp là nơi mua bán các chứng khoán mới phát hành, thị trƣờng này thƣờng hoạt động không liên tục và thị trƣờng thứ cấp là nơi trao đổi mua bán các chứng khoán đã đƣợc phát hành trên thị trƣờng sơ cấp, thị trƣờng này hoạt động liên tục. Yêu cầu của công bố thông tin kế toán trên thị trƣờng chứng khoán
  • 36. 20 Theo quy định tại thông tƣ 52/2012/TT-BTC ngày 05/04/2012 củaBộ tài chính về hƣớng dẫn công bố thông tin trên thị trƣờng chứng khoán đƣợc quy định nhƣ sau:  Công bố thông tin định kỳ Tổ chức niêm yết công bố thông tin về Báo cáo tài chính năm đã đƣợc kiểm toán bởi tổ chức kiểm toán đƣợc chấp thuận. Tổ chức niêm yết phải lập và công bố thông tin về Báo cáo tài chính bán niên (06 tháng đầu năm tài chính) đã đƣợc soát xét bởi tổ chức kiểm toán đƣợc chấp thuận theo Chuẩn mực kiểm toán về công tác soát xét Báo cáo tài chính trong thời hạn năm (05) ngày làm việc, kể từ ngày tổ chức kiểm toán đƣợc chấp thuận ký báo cáo soát xét. Thời hạn công bố thông tin Báo cáo tài chính bán niên đã đƣợc soát xét không quá bốn mƣơi lăm (45) ngày, kể từ ngày kết thúc sáu (06) tháng đầu năm tài chính. Trƣờng hợp tổ chức niêm yết, công ty đại chúng quy mô lớn là công ty mẹ của một tổ chức khác hoặc là đơn vị kế toán cấp trên có các đơn vị kế toán trực thuộc thì thời hạn công bố thông tin về Báo cáo tài chính bán niên hợp nhất hoặc Báo cáo tài chính bán niên tổng hợp đã đƣợc soát xét và Báo cáo tài chính bán niên của công ty mẹ hoặc đơn vị kế toán cấp trên là sáu mƣơi (60) ngày, kể từ ngày kết thúc sáu (06) tháng đầu năm tài chính. Báo cáo tài chính bán niên kèm theo toàn bộ Báo cáo công tác soát xét Báo cáo tài chính bán niên phải công bố trên trang thông tin điện tử của tổ chức niêm yết, công ty đại chúng quy mô lớn và trên phƣơng tiện công bố thông tin của UBCKNN, SGDCK (trƣờng hợp là tổ chức niêm yết, đăng ký giao dịch) và phải đƣợc lƣu trữ bằng văn bản và dữ liệu điện tử ít nhất mƣời (10) năm tiếp theo tại trụ sở chính của công ty để nhà đầu tƣ tham khảo. Tổ chức kiểm toán thực hiện soát xét Báo cáo tài chính bán niên phải là tổ chức kiểm toán đƣợc chấp thuận đã đƣợc chọn để kiểm toán Báo cáo tài chính năm của tổ chức niêm yết.
  • 37. 21 Tổ chức niêm yết công bố thông tin về Báo cáo tài chính quý trong thời hạn hai mƣơi (20) ngày, kể từ ngày kết thúc quý. Trƣờng hợp tổ chức niêm yết, công ty đại chúng quy mô lớn là công ty mẹ hoặc đơn vị kế toán cấp trên có các đơn vị kế toán trực thuộc thì phải công bố thông tin về Báo cáo tài chính quý của công ty mẹ và Báo cáo tài chính hợp nhất hoặc Báo cáo tài chính tổng hợp trong thời hạn bốn mƣơi lăm (45) ngày, kể từ ngày kết thúc quý. Trƣờng hợp Báo cáo tài chính năm đã đƣợc kiểm toán và Báo cáo tài chính bán niên đƣợc soát xét có các ý kiến ngoại trừ/lƣu ý thì công ty phải công bố thông tin về giải trình đối với các ý kiến ngoại trừ/lƣu ý đó.  Công bố thông tin bất thƣờng Tổ chức niêm yết phải thực hiện công bố thông tin bất thƣờng trong thời hạn hai mƣơi bốn (24) giờ theo quy định tại khoản 1 Điều 8 Thông tƣ và khi xảy ra một trong các sự kiện sau đây: Công ty bị tổn thất tài sản có giá trị từ mƣời phần trăm (10%) vốn chủ sở hữu trở lên tính tại Báo cáo tài chính năm gần nhất đã đƣợc kiểm toán hoặc Báo cáo tài chính bán niên gần nhất đƣợc soát xét; Quyết định/Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông/Hội đồng quản trị liên quan đến vấn đề tăng, giảm vốn điều lệ; góp vốn có giá trị từ mƣời phần trăm (10%) trở lên tổng tài sản của công ty vào một tổ chức khác; góp vốn có giá trị từ năm mƣơi phần trăm (50%) trở lên tổng vốn của công ty nhận vốn góp; thông qua hợp đồng vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn năm mƣơi phần trăm (50%) tổng giá trị tài sản tính tại Báo cáo tài chính năm gần nhất đƣợc kiểm toán hoặc Báo cáo tài chính bán niên gần nhất đƣợc soát xét; Nghị quyết/Quyết định của Đại hội đồng cổ đông/Hội đồng quản trị về việc mua, bán tài sản có giá trị lớn hơn mƣời lăm phần trăm (15%) tổng tài sản của công ty tính tại Báo cáo tài chính năm gần nhất đƣợc kiểm toán hoặc Báo cáo tài chính bán niên gần nhất đƣợc soát xét;
  • 38. 22 Nghị quyết/Quyết định của Đại hội đồng cổ đông/Hội đồng quản trị hoặc văn bản của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền (đối với những trƣờng hợp cần đƣợc chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền) về việc đóng mở công ty trực thuộc, chi nhánh, nhà máy, văn phòng đại diện; Khi giá chứng khoán niêm yết của công ty (trƣờng hợp là tổ chức niêm yết) tăng trần hoặc giảm sàn từ mƣời (10) phiên liên tiếp trở lên; Khi có giải trình liên quan đến các số liệu tài chính do công ty phải công bố thông tin theo quy định của pháp luật khác với số liệu tài chính tại Báo cáo tài chính đƣợc kiểm toán. Tổ chức niêm yết phải công bố thông tin bất thƣờng trong thời hạn bảy mƣơi hai (72) giờ theo quy định tại khoản 2 Điều 28 Thông tƣ và kể từ khi đƣợc chấp thuận hoặc bị hủy bỏ niêm yết tại SGDCK nƣớc ngoài. Tổ chức niêm yết phải công bố thông tin về các sự kiện quy định tại khoản 1 và khoản 2 trên các ấn phẩm, trang thông tin điện tử của công ty và trên các phƣơng tiện công bố thông tin của UBCKNN, SGDCK (trƣờng hợp là tổ chức niêm yết). Nội dung công bố thông tin bất thƣờng phải nêu rõ sự kiện xảy ra, nguyên nhân, kế hoạch và các giải pháp khắc phục (nếu có). 2.3.2 Tổng quan về ngành xây dựng Trên thế giới, ngành xây dựng luôn đƣợc coi là ngành kinh tế quan trọng, là bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế quốc dân. Ở Việt Nam cũng vậy, khi tổng kết bức tranh kinh tế toàn cảnh ngƣời ta thƣờng chú ý tới ba chỉ số: việc sử dụng đất đai, việc sử dụng lao động và sản lƣợng. Theo báo cáo tổng kết 2013, với sự nỗ lực, cố gắng của toàn Ngành, giá trị sản xuất ngành Xây dựng năm 2013 (theo giá hiện hành) đạt 770,41 nghìn tỷ đồng (tăng 7% so với năm 2012), chiếm tỷ trọng 5,94% GDP cả nƣớc và đƣợc đánh giá là một trong những yếu tố tích cực trong tăng trƣởng kinh tế của năm 2013.
  • 39. 23 Tỷ lệ đô thị hóa cả nƣớc tiếp tục tăng, đạt khoảng 33,47%, trong đó 79% dân số đô thị đƣợc cung cấp nƣớc sạch thông qua hệ thống cấp nƣớc tập trung, 84% rác thải đô thị đƣợc thu gom và xử lý. Tỷ lệ phủ kín quy hoạch chung xây dựng đạt 100% và tỷ lệ quy hoạch phân khu/quy hoạch chi tiết 1/2000 đạt 70% (tăng 10% so với năm 2012). Đặc biệt, diện tích bình quân nhà ở toàn quốc đã tăng thêm 0,6m2 sàn/ngƣời, đạt 19,6m2 sàn/ngƣời; cả nƣớc có khoảng 1 triệu m2 sàn nhà ở xã hội, tƣơng đƣơng với khoảng 20 nghìn căn hộ; tổng sản lƣợng xi măng tiêu thụ khoảng 61 triệu tấn, đạt 107,5% so với kế hoạch năm.  Các nhân tố ảnh hƣởng đến ngành xây dựng Nhân tố xã hội: Nguồn nhân lực của ngành xây dựng là một vấn đề hiện nay vì đang thiếu lao động ngành, tình trạng “thừa thầy thiếu thợ” đang xảy ra. Thuận lợi đối với nguồn nhân lực cho ngành xây dựng là một ngành đang đƣợc đánh giá hấp dẫn, có thể sử dụng vag thu hút nhiều nhân lực từ trình độ phổ thông đến kỹ sƣ, thạc sĩ. Bên cạnh những thuận lợi,nguồn nhân lực xây dựng cũng đang có nhiều khó khăn: thứ nhất, đa số lực lƣợng lao động trong ngành đến từ nông thôn, nên nhiều lao động chƣa qua đào tạo bài bản, thậm chí chƣa qua đào tạo, sức khỏe không đồng đều, ý thức chấp hành kỷ luật công nghệ chƣa cao; thứ hai là chế độ tiền lƣơng chƣa hợp lý nên chƣa thu hút đƣợc cán bộ kỹ thuật giỏi có tay nghề cao; thứ ba là công tác đào tạo nguồn nhân lực không theo kịp yêu cầu của thị trƣờng và các tiến bộ khoa học kỹ thuật. ngoài ra, điều kiện làm việc, sinh hoạt cũng là một trong những trở ngại đối với lao động làm theo công trình. Nhân tố chính trị: Các nghị định đƣợc thay đổi liên tục, điều này làm cho các doanh nghiệp khó khăn trong việc áp dụng và quản lý. Hiện nay, ngày càng nhiều các hợp đồng xây dựng liên kết với nƣớc ngoài, hợp tác vì vậy cần có những chính sách cũng nhƣ những văn bản hƣớng dẫn cụ thể để vấn
  • 40. 24 đề đầu tƣ xây dựng cởi mở và thông thoáng hơn nhằm thu hút nhiều nhà đầu tƣ và chiến lƣợc phát triển lâu dài cho ngành xây dựng. Nhân tố kinh tế: Các nguyên vật liệu, tƣ liệu sản xuất của ngành vật liệu xây dựng chủ yếu là những sản phẩm chụi ảnh hƣởng rất lớn về vấn đề giá cả so với thị trƣờng thế giới. Chỉ một biến động nhỏ diễn ra trên thị trƣờng thế giới ít nhiều cũng ảnh hƣởng tới giá cả nguyên vật liệu trên thị trƣờng Việt Nam. Ngành xây dựng luôn bị ảnh hƣởng bởi các biến động về tỉ giá và lạm phát, vì thế cần có sự bảo đảm về giá của Chính Phủ để giúp ngành xây dựng không có những biến động bất ngờ. Nhân tố công nghệ: Việt Nam đang trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa, vì vậy vấn đề phát triển và áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật luôn mang đến những thành công nhất định. Có khoa học công nghệ mới chúng ta sẽ bắt kịp với tốc độ tăng trƣởng của thế giới về kinh tế nói chung và xây dựng nói riêng.  Cơ hội và thách thức của ngành xây dựng trong giai đoạn hiện nay Nhƣ đã đề cập ở trên, hiện nay ngành xây dựng đang phát triển khá mạnh mẽ, về nhân sự cũng nhƣ vốn đầu tƣ, trình độ của các công ty, chính vì điều này mà họ đã cho ra các công trình thế kỷ, Việt Nam ngày càng có nhiều các kỹ sƣ giỏi đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên bên cạnh những mặt mạnh thì ngành xây dựng cũng gặp những khó khăn: Thứ nhất, nguồn nhân lực tuy đầy đủ nhƣng hầu hết là những lao động phổ thông chƣa đƣợc đào tạo hoặc đào tạo chƣa bài bản. Thứ hai, cơ sở vật chất kỹ thuật, nguyên vật liệu của ngành mới chỉ ở mức sơ khai nên còn thô sơ, lạc hậu do đó chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của khách hàng. Để tiếp tục hội nhập sâu và rộng hơn vào nền kinh tế thế giới, từng doanh nghiệp ngành xây dựng phải nắm bắt và nhận thức rõ những ảnh hƣởng, cơ hội và thách thức do sự biến động của nền kinh tế thế giới mang lại, để từ đó xây dựng, điều chỉnh chiến lƣợc, kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của đơn vị mình cho phù hợp với tình hình mới.
  • 41. 25 2.3.3 Tổng quan về ngành bất động sản Thị trƣờng bất động sản (BĐS) là một trong những thị trƣờng quan trọng của nền kinh tế thị trƣờng vì thị trƣờng này liên quan trực tiếp tới một lƣợng tài sản cực lớn cả về quy mô, tính chất cũng nhƣ giá trị của các mặt trong nền kinh tế quốc dân. Tỷ trọng BĐS trong tổng số của cải xã hội ở các nƣớc có khác nhau nhƣng thƣờng chiếm trên dƣới 40% lƣợng của cải vật chất của mỗi nƣớc. Các hoạt động liên quan đến BĐS chiếm tới 30% tổng hoạt động của nền kinh tế. Theo thống kê, ở các nƣớc phát triển lƣợng tiền ngân hàng cho vay qua thế chấp bằng BĐS chiếm trên 80% trong tổng lƣợng vốn cho vay. Vì vậy, phát triển đầu tƣ, kinh doanh BĐS đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển các tài sản thành nguồn tài chính dồi dào phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt là đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng của nền kinh tế.  Lịch sử hình thành ngành BĐS tại Việt Nam: chia làm 6 giai đoạn chính Trƣớc năm 1990 Thời kỳ này kinh tế chƣa phát triển, quỹ đất còn nhiều, quá trình đô thị hóa diễn ra còn chậm, do đó nhu cầu về sử dụng đất của các tổ chức, cá nhân trong nƣớc chƣa cao. Trong giai đoạn này hầu nhƣ không tồn tại thị trƣờng bất động sản. Các giao dịch bất động sản trong thời gian này chỉ là các giao dịch ngầm, phi thị trƣờng. Cơn sốt lầnthứ nhất (1993-1994) Thị trƣờng Bất động sản Việt Nam đã có “Cơn sốt lần thứ nhất” - diễn ra trong hai năm (1993-1994), trong đó thị trƣờng bất động sản đặc biệt “sốt” mạnh ở phân khúc đất và quyền sử dụng đất. Nguyên nhân là do nhu cầu nhà ở, đất ở của dân cƣ và đất để sản xuất kinh doanh ngày càng tăng, nhất là ở các đô thị, mà quan hệ chuyển nhƣợng, mua bán đất đai trong dân cƣ đã xuất hiện từ những năm trƣớc khi luật đất đai (1993) ra đời. Đóng băng lần thứ nhất ( 1995 – 1999)
  • 42. 26 Trƣớc tình hình thị trƣờng sốt nóng, nhà nƣớc đã can thiệp vào thị trƣờng bằng 2 nghị định là Nghị định số 18 và 87 về thuê đất, nhằm ngăn chặn hiện tƣợng đầu cơ. Theo đó, ngƣời sử dụng đất phải trả tiền hai lần ( tiền chuyển quyền sử dụng đất và tiền thuê đất ). Với sự tác động từ 2 nghị định trên đã buộc các nhà đầu cơ sử dụng đòn bẩy tài chính để tham gia thị trƣờng phải bán tháo đất đai đang nắm giữ để trả tiền cho ngân hàng. Làn sóng xả hàng của các nhà đầu cơ đã làm cho thị trƣờng ở trạng thái cung vƣợt cầu, thị trƣờng lao dốc. Bên cạnh đó, khủng hoảng kinh tế châu Á khởi nguồn từ Thái Lan đã làm cho một số dự án bất động sản của nƣớc ngoài đầu tƣ vào Việt Nam đã thất bại, góp phần làm cho thị trƣờng suy thoái. Cơn sốt lần thứ 2 ( 2001 – 2002) Sau một thời gian dài bình lặng, từ năm 2000, giá nhà đất bắt đầu biến động, tiếp đó giá cả tăng nhanh liên tục và đạt đỉnh cao vào khoảng quý II năm 2001. Cơn sốt đất lần thứ hai diễn ra do ngƣời đầu tƣ dự đoán và đánh giá chủ trƣơng cho Việt kiều mua nhà và ban hành giá đất mới sẽ có triển vọng cho thị trƣờng nhà đất nên nhiều ngƣời đầu tƣ mua đất khắp nơi ở vùng ven. Đóng băng lần thứ hai (2002 – 2006) Từ cuối năm 2002 đến 2006 Thị trƣờng Bất động sản diễn ra trầm lắng, thậm chí “đóng băng” nhƣ nhiều ngƣời nhận xét. Thị trƣờng Bất động sản năm sau lạnh hơn năm trƣớc. Theo số liệu thống kê: Năm 2003 giao dịch địa ốc thành công giảm 28%, năm 2004 giảm 56% và năm 2005 giảm 78%! Thị trƣờng tiếp tục lên cơn sốt vào năm 2001 – 2002, trƣớc thực trạng đó, nhà nƣớc một lần nữa ra tay điều tiết thị trƣờng bằng biện pháp hành chính với “ luật đất đai 2003”và “nghị định 181” hƣớng dẫn thi hành luật đất đai. Nghị định 181 đã chấm dứt tình trạng “phân lô bán nền”. đã làm thị trƣờng nhà đất hạ nhiệt vì "đánh" trúng vào lợi ích tạo ra giá đầu cơ. Nhƣng vì phần lớn vốn đầu tƣ này là vốn nhàn rỗi của tƣ nhân nên nhu cầu phải bán nhanh thu hồi vốn
  • 43. 27 thanh toán nợ không xảy ra nhƣ lần thứ nhất. Do đó dù cơn sốt đã dừng lại nhƣng giá đất vẫn không hạ xuống bằng giá trƣớc khi xảy ra cơn sốt. Tác động bằng chính sách của Nhà nƣớc từ năm 2002 đã gây ra lần đóng băng thứ hai của thị trƣờng bất động sản Việt Nam 2002-2006 với việc dòng vốn chuyển sang thị trƣờng chứng khoán. Cơn sốt đất lần thứ ba (2007 -2008) Không giống nhƣ hai lần sốt đất trƣớc đó, lần sốt đất này tập trung mạnh mẽ vào phân khúc căn hộ cao cấp và biệt thự. Một số nguyên nhân chủ chốt : Nguồn vốn FDI tăng trƣởng mạnh đầu tƣ vào Việt Nam tạo nên tăng trƣởng kinh tế ấn tƣợng trong 2003-2007. Trong năm 2006-2007, có thể xem là năm khá huy hoàng đối với thị trƣờng chứng khoán Việt Nam và mọi ngƣời đều tham gia cũng nhƣ kiếm tiền dễ dàng từ thị trƣờng chứng khoán. Điều này tạo ra một nguồn vốn thặng dƣ lớn của ngƣời thắng chứng khoán chuyển dịch sang thị trƣờng bất động sản tạo điều kiện cho phân khúc cao cấp “sốt” mạnh. Đóng băng lần 3 ( 2008 – 2013 ). Đứng trƣớc thực trạng bong bóng thị trƣờng bất động sản ngày càng lớn cùng với tốc độ lạm phát tăng một cách chóng mặt, chính phủ đã tiến hành điều tiết thị trƣờng bằng các chính sách tiền tệ với việc kiểm soát tín dụng chặt chẽ, đặc biệt là tín dụng phi sản xuất với hàng loạt các biện pháp đƣợc chính phủ thực hiện nhằm ổn định thị trƣờng và kiềm chế lạm phát. Nghị định 71 và 69 ra đời năm 2010 hƣớng dẫn thi hành luật đất đai có sửa đổi 2009 và việc thu thuế sử dụng đất càng làm cho thị trƣờng đã trầm lắng nay lại thêm phần ảm đạm. Bƣớc sang 2011, trƣớc nguy cơ lạm phát tăng cao cùng sự leo dốc không mãnh liệt của giá vàng và USD đã buộc chính phủ phải có nghị quyết số 11 về các biện pháp kiềm chế lạm pháp, ổn định tình hình kinh tế vĩ mô. Theo đó tăng trƣởng tín
  • 44. 28 dụng năm 2011 bị giới hạn ở con số 20%, dƣ nợ tín dụng cho vay đối với lĩnh vực phi sản xuất bị giới hạn ở mức 16% càng làm cho thị trƣờng bất động sản thêm phần ảm đạm, xua tan kỳ vọng thị trƣờng phục hồi của các nhà đầu tƣ bất động sản. Năm 2012 là năm chứng kiến nhiều doanh nghiệp phá sản nhất trong vòng 10 năm qua. Theo thống kê của VCCI ( Phòng thƣơng mại và công nghiệp Việt Nam) cho biết, trung bình những năm qua, mỗi năm có khoảng 5,000-7,000 doanh nghiệp phá sản/giải thể, tức thấp hơn năm 2011 khoảng 8 lần. Năm 2012 cũng là năm cạnh tranh khốc liệt, thậm chí là cuộc chiến sống còn của doanh nghiệp BĐS. Hàng loạt công ty dịch vụ môi giới và cho thuê BĐS đóng cửa. Các chủ đầu tƣ thiếu năng lực về tài chính gần nhƣ tuyên bố phá sản hoặc phải rao bán dự án. Thị trƣờng bất động sản năm 2013 vẫn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Hàng loạt các nghị định của chính phủ đƣa ra vào cuối năm 2012, và đầu năm 2013, nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thị trƣờng, giải quyết nợ xấu. Các ngân hàng đang vào cuộc hỗ trợ lãi suất, hỗ trợ vốn cho ngƣời có thu nhập thấp mua nhà là một tín hiệu đáng mừng và đƣợc mong đợi nhƣ một giải pháp dần hâm nóng thị trƣờng BĐS năm 2013. Tuy nhiên, những chính sách này tức thời chƣa phát huy tác dụng. 2.4 Tổng quan nghiên cứu về quan hệ giữa hệ thống TTKT với hiệu quả hoạt động Doanh nghiệp Fiegener (1994) cho rằng hệ thống thông tin kế toán có thể đóng một vai trò tích cực trong quản lý chiến lƣợc, thông qua việc duy trì sự liên kết năng động của các chiến lƣợc, đảm bảo rằng họ vẫn có hiệu lực theo thời gian và tích hợp các chiến lƣợc toàn bộ tổ chức vào các kế hoạch chiến thuật. Chenhall và Morris (1986) mô tả AIS theo tính hữu dụng nhận thức qua bốn thuộc tính, cụ thể là tính phạm vi, tính kịp thời, mức độ tập hợp đầy đủ, và hội nhập. Phạm vi đề cập đến các biện pháp đƣợc sử dụng và phần mở rộng của thị trƣờng trong thời gian và không gian. Ngoài ra các thông tin có thể đƣợc lƣợng hóa thành tiền hoặc không bằng tiền.
  • 45. 29 Kịp thời đề cập đến tần số, tốc độ của báo cáo và định hƣớng của thông tin. Tập hợp đề cập đến cách dữ liệu đƣợc tổng hợp trong khoảng thời gian, chức năng hoặc theo mô hình quyết định. Cuối cùng, hội nhập đề cập đến sự cần thiết phải cung cấp thông tin để phản ánh những tác động tƣơng tác và điều phối một số chức năng trong tổ chức. Bốn thuộc tính đã đƣợc phân tích để so sánh AIS và chiến lƣợc tổ chức và hoạt động. Gerdin và Greve ( 2004) cho rằng, AIS có tiềm năng để tạo điều kiện quản lý chiến lƣợc và nâng cao hiệu suất tổ chức. Thông tin nói chung và hệ thống thông tin kế toán nói riêng là sự quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tƣ trên TTCK. Thông tin kế toán mô tả vấn đề tài chính, cung cấp cho nhà quản lý, hội đồng quản trị và ngƣời sử dụng nắm bắt đƣợc hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy chất lƣợng TTKT là rất quan trọng vì noảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả và quyết định của ngƣời sử dụng. Tuy nhiên gần đây lòng tin của nhà đầu tƣ (NĐT) đối với TTKT sụt giảm nghiêm trọng qua sự việc gian lận liên quan đến công ty năng lƣợng Enron, Tyco,… sự gian lận này đã làm thiệt hại tài chính rất lớn đối với các nhà đầu tƣ, đã làm cho công ty này phá sản. Tại TTCK Việt Nam, điển hình nhƣ công ty Bông Bạch Tuyết, Dƣợc Viễn Đông đã bị phá sản do những gian lận không trung thực khi TTKT đƣợc công bố. Vì vậy câu hỏi đặt ra là mức độ hệ thống TTKT ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hiệu quả hoạt động của công ty niêm yết? phải chăng doanh nghiệp vẫn còn che dấu những thông tin bất lợi và thổi phồng những thông tin có lợi? Để nói về vấn đề này, có rất nhiều nghiên cứu trong và ngoài nƣớc có thể kể nhƣ: Các nghiên cứu nƣớc ngoài: Abernethy và Guthrie (1994) thấy rằng, sự khác biệt trong chiến lƣợc của tổ chức có xu hƣớng ảnh hƣởng đến phạm vi của các hệ thống thông tin của họ. Họ phát hiện ra rằng các tổ chức theo đuổi một chiến lƣợc khác biệt có hiệu quả hơn sử
  • 46. 30 dụng rộng phạm vi AIS. Abernethy và Guthrie (1994) cũng cho thấy các tổ chức lắp một chiến lƣợc chi phí để thu hẹp phạm vi AIS là hiệu quả nhất. Tuy nhiên, loại này của AIS là không thích hợp để nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức theo đuổi một chiến lƣợc tùy biến và linh hoạt (Ittner et al, 1997;. Bouwens và Abernethy, 2000). Gul (1991) kết luận rằng một hệ thống thông tin kế toán tinh vi góp phần hiệu quả trong nhận thức tình hình bất ổn về môi trƣờng cao, trong đó bao gồm các hành động cạnh tranh cao và nhu cầu thị trƣờng. Nếu AIS có thể đƣợc liên kết với chiến lƣợc và chiến lƣợc liên quan đến hiệu suất, sau đó chúng ta có thể lập luận rằng một hệ thống thông tin kế toán tinh vi có thể đƣợc dự kiến sẽ có tác động tích cực đến hiệu suất thông qua một chiến lƣợc tập trung vào sự linh hoạt và thay đổi. Tuy nhiên, nghiên cứu dự phòng (Gerdin và Greve, 2004) cho thấy rằng sự tƣơng tác giữa chiến lƣợc và AIS ảnh hƣởng đến hiệu suất. Nghiên cứu cho thấy rằng những thông tin kế toán cần thiết cho hoạt động quản lý ra quyết định không phải là luôn luôn hiện diện trong hệ thống thông tin hiện nay. Corbey (1995), cho ví dụ, đã gặp phải vấn đề này trong nghiên cứu của mình trong việc thiết kế quản lý thông tin kế toán cho hoạt động quản lý. Do đó, ông đề nghị tiếp tục nghiên cứu thiết kế hệ thống thông tin. Nghiên cứu khác cũng cho thấy rằng các tổ chức không hoàn toàn hài lòng với việc quản lý thông tin hiện tại. Ví dụ, kết quả cuộc khảo sát của 44 công ty sản xuất tại Mỹ cho thấy các nhà quản lý đều đồng ý rằng hệ thống thông tin kế toán của họ hoàn toàn thực hiện các yêu cầu về báo cáo và chi phí kiểm soát bên ngoài (Karmarkar et al.1990). Tuy nhiên, khi đƣợc hỏi về chất lƣợng của hệ thống thông tin kế toán của họ để hỗ trợ quyết định hoạt động quản lý thì họ ít hài lòng với hệ thống của họ. Nghiên cứu của Saira Kharuddin, Zariyawati Monhd Ashhari và Annuar Md Nassir (2010), đo lƣờng hiệu suất bằng lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), nghiên cứu này cho thấy rằng hệ thống thông tin rất quan trọng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Malaysia, nó giúp nâng cao hiệu quả hoạt động cho doanh nghiệp.
  • 47. 31 Nghiên cứu của Zuraidah Et al., (2012), cho thấy mức ảnh hƣởng của cơ cấu vốn đến hiệu suất của công ty thông qua việc phân tích các mối quan hệ giữa hiệu suất hoạt động của các công ty Malaysia, đƣợc đo bằng tỷ lệ lợi nhuận trên tài sản (ROA) và lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE). Những ngƣời khác đã nghiên cứu việc sử dụng các thông tin kế toán trong hoạt động quản lý (ví dụ, Johnsson và Grohnlund 1988). Hiện đã có rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm trong kế toán quản lý cụ thể các khía cạnh của hoạt động quản lý, chẳng hạn nhƣ đo lƣờng hiệu quả và kiểm soát ( ví dụ. Abernethy và Lillis năm 1995;Israelsen và Reeve 1998). Một nghiên cứu tại Thụy Điển của Rahel Tsehaye Zemichael Serkalem Tilahun Basazinew (2010) cũng đề cấp đến tác động của hội đồng quản trị đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Luận án của Collin Dey (2010), nghiên cứu về các nhân tố quyết định đến các nhân tố công bố TTKT trong BCTC trên internet của các công ty Việt Nam. Tác giả cho rằng nhân tố lợi nhuận và công ty kiểm toán có ảnh hƣởng đến mức độ công bố TTKT của công ty niêm yết. Các nghiên cứu trong nƣớc: Nghiên cứu của Lê Quốc Bình (2000) đƣa ra các phƣơng pháp cơ bản xây dựng hệ thống TTKT và lập báo cáo tài chính của doanh nghiệp thƣơng mại. Còn Võ Thị Ánh Hồng (2008) đƣa ra các giải pháp nâng cao tính hữu dụng của TTKT đối với việc ra quyết định của các nhà đầu tƣ. Nguyễn Thị Hoàng Anh (2009) mô tả hệ thống TTKT tại doanh nghiệp để thấy đƣợc mức độ đầu tƣ của các công ty đa quốc gia vào hệ thống TTKT. Nghiên cứu của Nguyễn Bích Liên (2012) xác định và kiểm toán các yếu tố ảnh hƣởng chất lƣợng TTKT của các DN Việt Nam. Tác giả đã phân tích các khái niệm chất lƣợng thông tin, đƣa ra và phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng TTKT trong môi trƣờng ERP, dùng mô hình “hệ thống hoạt động” để phân tích.
  • 48. 32 Nghiên cứu của Tạ Quang Bình (2012) đánh giá về mức độ công bố TTKT tự nguyện trên BCTC hàng năm của các công ty niêm yết phi tài chính ở Việt Nam. Nghiên cứu của Huỳnh Thị Vân (2013) đƣa ra mức độ công bố TTKT của doanh nghiệp. Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Diệp và Nguyễn Anh Phong (2013), chỉ ra các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ ở nƣớc ngoài trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh, đƣợc đo bằng tỷ lệ lợi nhuận trên tài sản (ROA), lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) và đặc biệt là sử dụng tỷ lệ BEP (EBIT với tổng tài sản) để đo lƣờng hiệu quả tài chính, do các doanh nghiệp FDI thƣờng đƣợc các ƣu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp tại Việt Nam. Một nghiên cứu khác của nhóm tác giả: Ngô Thị Thu Hằng, Lê Thị Kim Sơn, Nguyễn Thị Thùy Dung (2013) chỉ ra các nhân tố tác động của TTKT đến mức độ tồn tại gian lận và sai sót trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhìn chung các nghiên cứu trên chủ yếu nghiên cứu đến các nhân tố ảnh hƣởng đến hệ thống TTKT, chƣa có nghiên cứu hệ thống hóa mức độ ảnh hƣởng của hệ thống TTKT. Mặt khác, do xuất phát về yếu tố đo lƣờng ( do chọn khoản mục) hoặc chọn mẫu nên các nhân tố ảnh hƣởng chƣa thống nhất. Hiện nay chƣa có nghiên cứu nào đề cập đến mức độ ảnh hƣởng của hệ thống TTKT của một nhóm ngành. Kế thừa từ các nghiên cứu trƣớc và dựa trên các quy định hiện hành về hệ thống TTKT Việt Nam làm cơ sở cho bài luận văn với đề tài: “Mức độ ảnh hƣởng của hệ thống thông tin kế toán đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp xây dựng và bất động sản trên sàn HOSE”.
  • 49. 33 TÓM TẮT CHƢƠNG 2 Trong chƣơng 2, luận văn đã hệ thống hóa các vấn đề cơ bản về hệ thống thông tin kế toán và hiệu quả hoạt động. Luận văn cũng đã nêu tổng quan về ngành xây dựng và bất động sản. Luận văn đã nêu các khái niệm cũng nhƣ các quy định của Việt Nam và Thế giới về hệ thống thông tin kế toán cũng nhƣ hiệu quả hoạt động, đặc biệt là tầm quan trọng của hệ thống thông tin kế toán hiện đại. Đồng thời, xây dựng tiêu chí để đo lƣờng hiệu quả qua ba yếu tố: ROA, ROE và BEP. Trong đó: ROA là tỷ số đo bằng lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản; ROE là tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu; BEP là tỷ số đo bằng EBIT trên tổng tài sản của doanh nghiệp. Luận văn đã nêu một số nghiên cứu liên quan trong và ngoài nƣớc làm cơ sở lý luận cho bài viết.
  • 50. 34 CHƢƠNG III: DỮ LIỆU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu khảo sát Mục đích của khảo sát là thu thập dữ liệu để: (1) Hệ thống mối quan hệ giữa hệ thống thông tin kế toán và mức độ ảnh hƣởng của nó đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp xây dựng và bất động sản trên sàn HOSE. (2) Ƣớc lƣợng các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động (3) để nâng cao hiệu suất và quản lý doanh nghiệp cũng nhƣ cải thiện chính sách cho nhà đầu tƣ. 3.2 Giảthuyết nghiên cứu Dựa trên cơ sở lý thuyết đã nêu và kế thừa các nghiên cứu trƣớc đây ta có: Biếnphụ thuộc: Hiệu quả hoạt động: HQ(performance) Hiệu quả hoạt động là sự so sánh kết quả đầu ra và yếu tố nguồn lực đầu vào. yếu tố nguồn lực đầu vào bao gồm: lao động, chi phí, tài sản và nguồn vốn. Kết quả đầu ra thƣờng đƣợc biểu hiện bằng giá trị tổng sản lƣợng, doanh thu, lợi nhuận. Mục tiêu chính của một doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận hoặc tăng sản xuất kinh doanh, bằng cách đạt đƣợc mở rộng nhanh chóng trong thị phần thống trị. Để đạt đƣợc mục tiêu này, các doanh nghiệp cần phải đáp ứng những thay đổi trong môi trƣờng, đặc biệt là cuộc cách mạng công nghệ thông tin. Ngày nay, công nghệ thông tin phải là một trong nhiều doanh nghiệp. Đó là khó khăn để đạt đƣợc tính cạnh tranh lợi thế và một số tồn tại mà không thông qua hoặc thực hiện tiến độ này trong các sản phẩm công nghệ. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng hệ thống sử dụng rộng rãi nhất là thông tin kế toán hệ trong thống thông tin, đặc biệt trong khía cạnh báo cáo tài chính (Marriot và Marriot, 2000; Riemenschneider và Mykytyn Jr năm 2000 và Ismail, 2007).
  • 51. 35 Romney và Steinbart (2000) xác định một hệ thống thông tin kế toán là "một hệ thống xử lý dữ liệu và giao dịch cung cấp cho ngƣời dùng với thông tin mà họ cần lập kế hoạch, kiểm soát và hoạt động kinh doanh của họ. Ở đây, hệ thống thông tin kế toán đƣợc xem nhƣ là một hệ thống giúp quản lý trong việc hoạch định và kiểm soát quy trình bằng cách cung cấp thông tin liên quan và đáng tin cậy cho việc ra quyết định. Nó cho thấy kế toán với chức năng hệ thống thông tin không chỉ nhằm mục đích đƣa ra các báo cáo tài chính mà nó vƣợt ra ngoài vai trò quan điểm truyền thống này. Hệ thống thông tin kế toán đƣợc sử dụng để lập kế hoạch và quản lý hoạt động kinh doanh. Nó cũng có thể đƣợc sử dụng nhƣ một cơ chế kiểm soát nhƣ ngân sách. Vì vậy, việc áp dụng đầy đủ của hệ thống là điều cần thiết để đạt đƣợc đầy đủ lợi ích của hệ thống. Nhìn chung, số liệu tài chính kế toán thƣờng đƣợc định nghĩa là thông tin chuẩn bị cho ngƣời dùng bên ngoài nhƣ các chủ nợ, các nhà đầu tƣ và nhà cung cấp. Tuy nhiên, chức năng của nó cũng có thể đƣợc mở rộng để bao gồm cung cấp các nhà quản lý với các dữ liệu hữu ích cho việc ra các quyết định hay thƣờng đƣợc gọi là kế toán quản trị. Cả hai thông tin: thông tin tài chính và kế toán quản trị từ các nguồn dữ liệu giống nhau; chỉ khác biệt trong cách trình bày các dữ liệu. Trong kế toán quản trị, thông tin đƣợc thu thập, tổng hợp và trình bày một cách duy nhất yêu cầu của Ban Giám đốc. Điều này sẽ cho phép các nhà quản lý ngay lập tức xác định vị trí thông tin có ích cho họ. Ngoài ra, trong kế toán tài chính, báo cáo này đƣợc chuẩn bị phù hợp để hƣớng dẫn của nhà quản lý. Phân tích hiệu quả hoạt động là một trong những khâu quan trọng trong công tác quản trị doanh nghiệp. Để quản lý tốt hoạt động kinh doanh, nhà quản trị cần phải thƣờng xuyên phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình để phát hiện kịp thời những mặt mạnh, mặt yếu trong hoạt động của doanh nghiệp từ đó đƣa ra các quyết định kinh doanh thích hợp nhằm đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp. Phân tích hiệu quả giúp cho doanh nghiệp nhận thấy đƣợc tiềm năng kinh doanh của mình, trên cơ sở đó có chiến lƣợc kinh doanh phù hợp nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn lực hiện có để đạt đƣợc kết quả cao nhất trong kinh doanh.
  • 52. 36 Trong quá trình phân tích, kết quả phân tích là cơ sở chính xác nhất giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp có thể xây dựng đƣợc các kế hoạch ngắn, trung và dài hạn cũng nhƣ lựa chọn các phƣơng án kinh doanh hiệu quả nhất. Kế thừa các nghiên cứu trƣớc đây, hiệu quả hoạt động đƣợc đo lƣờng trên các chỉ tiêu: lợi nhuận trên tài sản (ROA = LNST/Tổng TS), chỉ tiêu này cung cấp cho nhà đầu tƣ thông tin về các khoản lãi đƣợc tạo ra từ lƣợng vốn đầu tƣ hay lƣợng tài sản; lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE = LNST/ Vốn CSH) cho biết khả năng sinh lời trên mỗi đồng vốn và tỷ lệ BEP (BEP = EBIT/Tổng TS), chỉ số này đo lƣờng lợi nhuận sử dụng trên tổng tài sản của doanh nghiệp. Các biến độc lập của mô hình: Hệ thống là một tập hợp các bộ phận phụ thuộc lẫn nhau và cùng thực hiện một số mục tiêu nhất định. Hệ thống thông tin là một hệ thống do con ngƣời tạo ra thƣờng bao gồm một tổ hợp máy tính để thu thập, lƣu trữ và quản lý dữ liệu để cung cấp các thông tin đầu ra cho ngƣời sử dụng. Hệ thống thông tin quản lý (MSI) là một hệ thống thông tin để trợ giúp thực hiện các chức năng hoạt động của một tổ chức và trợ giúp quá trình ra quyết định thông qua việc cung cấp cho các nhà quản lý những thông tin để lập kế hoạch và kiểm soát các hoạt động của đơn vị. Hệ thống thông tin kế toán (AIS ): là một cấu phần đặc biệt của hệ thống thông tin quản lý, nhằm thu thập, xử lý và báo cáo các thông tin liên quan đến các hoạt động tài chính. Hệ thống thông tin kế toán có những ảnh hƣởng rất lớn đến tần suất xảy ra gian lận và sai sót tại các doanh nghiệp, trong đó đáng kể nhất là mức độ ứng dụng công nghệ thông tin và vai trò của nhà quản lý trong kế toán. Saira Hharuddin et al., (2010) cho rằng AIS đƣợc tính bằng các doanh nghiệp sử dụng hệ thống kế toán, việc sử dụng hệ thống thông tin kế toán đã tăng đáng kể lợi nhuận và hiệu quả của doanh nghiệp.