SlideShare a Scribd company logo
Suy hô hấp
TS.BS Lê Khắc Bảo
Giám đốc Trung tâm Giáo dục Y học Đại học Y Dược TPHCM
Giảng viên chính Bộ môn Nội - Phó trưởng khoa Hô hấp BVNDGĐ
Mục tiêu
1. Phân tích cơ chế bệnh sinh suy hô hấp minh họa qua các
nguyên nhân cụ thể
2. Nhận diện, phân loại, xác định được nguyên nhân suy hô hấp
qua tình huống lâm sàng
3. Chỉ định điều trị suy hô hấp qua tình huống lâm sàng
Nội dung bài học
I. Cơ chế và nguyên nhân suy hô hấp
II. Chẩn đoán suy hô hấp
III. Điều trị suy hô hấp
Khái niệm suy hô hấp cấp
• Là khi hệ hô hấp không hoàn thành chức năng thông khí  trao
đổi khí  rối loạn chức năng cơ quan  đe dọa tính mạng
• Thể hiện qua tổn thương một hay cả hai quá trình:
– Thông khí: ↑ PaCO2 và ↓ pH máu  [↓ PaO2]
– Oxy hóa máu: ↓ PaO2  [↓ PaCO2 và ↑ pH máu]
Murray & Nadel’s Textbook of Respiratory Medicine 2016, trang 1723
Cơ chế bệnh sinh suy hô hấp
↓ xung động
thông khí
↓ đáp ứng nhu
cầu thông khí
↑ quá mức nhu
cầu thông khí
Thông khí giảm thấp
hơn nhu cầu cơ thể
Thông khí tăng thấp hơn
nhu cầu cơ thể
Suy hô hấp
Murray & Nadel’s Textbook of Respiratory Medicine 2016, trang 1723
Cơ chế bệnh sinh suy hô hấp
↓ xung động
thông khí
Hành não,
Xoang cảnh
Tủy sống,
T/kinh hoành,
Khớp T/kinh cơ
đáp ứng nhu
cầu kém
Suy phổi
Màng phổi,
Đường thở,
Nhu mô, M/máu
Suy bơm
Cơ hoành,
Lồng ngực
nhu cầu thông khí
tăng quá mức
Fo cao, Co giật,
Nhiễm trùng huyết,
Chấn thương, Phỏng
Hít CO2 môi trường
Điều trị gây  CO2
Nguyên nhân suy hô hấp
Cơ chế Ví dụ lâm sàng
1/ Giảm xung động thông khí
A. Tổn thương trung khu hô hấp
Bẩm sinh Giảm thông khí nguyên phát (lời nguyền Ondine)
Mắc phải
Quá liều thuốc (á phiện, an thần, rượu), thuốc gây mê
Tai biến mạch máu não, ung thư, cắt xoang cảnh
Hỗn hợp Hội chứng béo phì giảm thông khí, phù niêm
Murray & Nadel’s Textbook of Respiratory Medicine 2016, trang 1725
B. Tổn thương dẫn truyền thần kinh
Tủy sống
• Chấn thương
• Mạch máu
• U
• Mất myelin
• Khác
Tổn thương tủy sống cổ
Tổn thương mạch máu
Nguyên phát hoặc di căn
Mất myelin đa sợi thần kinh cấp (Guillain Barre)
Sốt bại liệt, xơ cứng cột bên teo cơ
Sợi thần kinh
• T/kinh hoành Chấn thương, phẫu thuật tim, ung thư, vô căn
Khớp thần kinh
• Do thuốc
• Tự miễn
• Nhiễm trùng
• Nhiễm độc
Thuốc phong bế thần kinh cơ
Bệnh nhược cơ
Ngộ độc botulinum, uốn ván
Bại liệt do tick
Murray & Nadel’s Textbook of Respiratory Medicine 2016, trang 1725
2/ Kém đáp ứng nhu cầu thông khí
A1. Suy bơm do tổn thương cơ hô hấp
Bẩm sinh
Tự miễn
Mắc phải
Teo cơ hô hấp
Viêm đa cơ, viêm da cơ
Giảm PO4, giảm K, giảm Mg, phù niêm
A2. Suy bơm do tổn thương khung lồng ngực
Cột sống, khung sườn
• giảm hoạt động
Gù vẹo cột sống; băng bột hoặc dán quá chặt,
viêm cột sống cứng khớp, mảng sườn di động
Mô mềm
• Hạn chế và giảm vận
động ngoài phổi
Béo phì nghiêm trọng
Murray & Nadel’s Textbook of Respiratory Medicine 2016, trang 1725
B. Suy phổi do tổn thương phổi:
Đường thở
• Tắc nghẽn đường thở trên
• Tắc nghẽn đường thở dưới
Viêm nắp thanh quản, dị vật đường thở, u,
liệt dây thanh, mềm sụn thanh quản,
COPD, Hen cấp nặng
Nhu mô
• V/Q tăng và khoảng chết
• V/Q thấp và nối tắt
COPD
ARDS nặng
Mạch máu
• Giảm toàn bộ
• Giảm khu trú
Choáng giảm thể tích/ tim, hồi sức tim
phổi, căng phồng phổi (PEEP nội sinh)
Tắc mạch phổi huyết khối, do bọt khí
Màng phổi
• Hạn chế ngoài màng phổi
Tràn khí màng phổi, tràn dịch màng phổi,
dày dính màng phổi, ung thư màng phổi
Murray & Nadel’s Textbook of Respiratory Medicine 2016, trang 1725
3/ Tăng nhu cầu thông khí
• ↑ sản xuất CO2 nội sinh: ↑
chuyển hóa cơ bản do viêm,
sốt, vận động cơ
• ↑ nhập CO2 ngoại sinh: Hít
CO2 môi trường, ↑ tạo CO2
nguồn ngoại sinh
Fo, nhiễm trùng huyết, chấn thương
nặng, co giật, uốn ván, tăng thân nhiệt
ác tính
Tai nạn phòng thí nghiệm/ công
nghiệp, thở lại CO2 trong điều trị
Nuôi ăn tĩnh mạch bằng đường, đạm
làm ↑ PaCO2 do thương số hô hấp cao
Murray & Nadel’s Textbook of Respiratory Medicine 2016, trang 1725
Cơ chế bệnh sinh giảm PaO2
↓ PiO2
↓ VE
↑↓ V/Q
Nối tắt
↓ K/tán
↓ PvO2
PAO2 = PiO2 – (PaCO2 /R)
PaCO2 = (VCO2 x k)/VA
Cơ chế bệnh sinh tăng PaCO2
↑ sản
xuất
CO2
↓ thông
khí
phút
↑
khoảng
chết
Liên hệ giữa PaCO2 và PaO2
Murray & Nadel’s Textbook of Respiratory Medicine 2016, trang 1724
Cơ chế tăng PaO2 của thở oxy
Cơ chế ↓ PaO2 của bệnh Cơ chế ↑ PaO2 của thở oxy
↓ VE Không hiệu quả
Bất xứng V/Q ↑ PAO2 ở đơn vị phế nang V/Q thấp
↓ khuếch tán ↑ PAO2 làm tăng áp lực khuếch tán
Shunt tuyệt đối Không hiệu quả
↓ PvO2 Không hiệu quả
Cơ chế tác dụng của HFNC
• Khí thở vào được sưởi ấm và làm ẩm
– ↓ viêm đường thở,  thải đàm, ↓ mất năng lượng
• Lưu lượng cao đáp ứng đủ nhu cầu hít vào
– ↓ công cơ hô hấp
• Lưu lượng cao tạo PEEP 1 cmH2O mỗi 10L/phút
– Tăng FRC cuối thì thở ra, huy động phế nang bị xẹp
– Tăng áp lực dương trong lồng ngực hỗ trợ cơ hít vào
– Giảm tiền tải giúp cải thiện chức năng tim suy
Cơ chế tăng PaO2 của thở máy
Cơ chế ↓ PaO2 của bệnh Cơ chế ↑ PaO2 của thở oxy
↓ VE Hỗ trợ sức cơ hô hấp
Bất xứng V/Q ↑ PAO2 ở đơn vị phế nang V/Q thấp
↓ khuếch tán ↑ PAO2 làm tăng áp lực khuếch tán
Shunt tuyệt đối ↑ PiO2 huy động các phế nang bị xẹp
↓ PvO2 ↑ PvO2 do đôi khi cải thiện tim mạch
Cơ chế giảm PaCO2 của thở máy
Cơ chế ↑ PaCO2 của bệnh Cơ chế ↓ PaCO2 của máy
↓ VE Hỗ trợ sức cơ hô hấp
↑ khoảng chết
Tăng thông khí bù thông khí khoảng
chết
↑ sản xuất CO2
Tăng thông khí đáp ứng nhu cầu
thải CO2 tăng thêm
Nội dung bài học
I. Cơ chế và nguyên nhân suy hô hấp
II. Chẩn đoán suy hô hấp
III. Điều trị suy hô hấp
Lưu đồ tiếp cận chẩn đoán
Nhận diện
SHH
Phân loại
SHH
Xác định
nguyên nhân
Nhanh chóng
• Dấu hiệu gợi ý
• Dấu hiệu nặng
Chính xác
• Tăng CO2
• Giảm O2
• Hỗn hợp
Kỹ lưỡng
• TW vs ngoại biên
• Tại chỗ vs toàn thân
Nhận diện suy hô hấp
• Triệu chứng lâm sàng:
– Dấu hiệu giảm O2 máu
• Gợi ý: niêm mạc xanh tím do tăng Hb khử
• Nặng: tri giác kích thích, bứt rứt
– Dấu hiệu tăng CO2 máu
• Gợi ý: niêm mạc đỏ sẫm do dãn mao mạch
• Nặng: tri giác lơ mơ, lú lẫn, hôn mê
• Triệu chứng cận lâm sàng: KMĐM
Nhận diện suy hô hấp
(*) Tăng đáp ứng hô hấp (thở nhanh, co kéo cơ hô hấp phụ)
– Không phải là dấu hiệu suy hô hấp đúng nghĩa:
• Có tăng đáp ứng hô hấp cũng có thể không có suy hô hấp
• Không có tăng đáp ứng hô hấp cũng có thể co suy hô hấp
– Là dấu hiệu chỉ điểm nguyên nhân:
• Không có trong suy hô hấp do nguyên nhân trung ương
• Có trong suy hô hấp do nguyên nhân ngoại biên
Phân loại suy hô hấp
• Khí máu động mạch là tiêu chuẩn vàng
– SHH ↓PaO2: PaO2 < 60 mmHg
– SHH ↑PaCO2: PaCO2 > 45 mmHg, pH < 7.35
• SHH do mọi nguyên nhân, khi nặng gây cả ↓PaO2 và ↑PaCO2
• SHH là cấp / mạn:
– Chủ yếu dựa lâm sàng dù pH 7,35 - 7,40 gợi ý SHH ↑PaCO2 mạn
Xác định nguyên nhân Suy hô hấp
• Phân nhóm tổn thương:
– Trung ương vs ngoại biên: dựa vào đáp ứng hô hấp
– Tại chỗ vs toàn thần: dựa vào triệu chứng toàn thân
– Suy bơm vs suy phổi: dựa vào triệu chứng khám phổi
• Khu trú tổn thương:
– Loại trừ lần lượt từng nguyên nhân trong nhóm
– Hỏi bệnh sử, tiền căn, khám theo từng nguyên nhân
– Chỉ định xét nghiệm theo nguyên nhân nghi ngờ
Suy hô
hấp
Ngoại
biên
Toàn thân
có dấu hiệu
toàn thân?
Tại chỗ
Suy bơm
Cơ hoành
Lồng ngực
có dấu hiệu
khám phổi?
Suy phổi
Màng phổi
Đường thở
Nhu mô
Mạch máu
có tăng đáp
ứng hô hấp?
Trung
ương
trung khu hô
hấp
có khó thở?
 trung khu hô
hấp
(+)
(-)
(+)
(+)
(+)
(-)
(-) (-)
Xét nghiệm khả dĩ chẩn đoán
Cơ chế Xét nghiệm khả dĩ
↓ xung động thông khí
 Tổn thương trung khu hô hấp
 Tổn thương dẫn truyền thần kinh
CTscan sọ não
MRI sọ não, tủy sống
EMG thần kinh hoành
↓ đáp ứng thông khí
 Suy bơm
 Suy phổi
XQ, HRCT, SA phổi
Chụp mạch máu phổi
Nội soi phế quản ()
Điện giải đồ K, Mg, PO4
 nhu cầu thông khí
  CO2 nội sinh
  CO2 ngoại sinh
Chức năng tuyến giáp
Nội dung bài học
I. Cơ chế và nguyên nhân suy hô hấp
II. Chẩn đoán suy hô hấp
III. Điều trị suy hô hấp
1. Xác định nơi điều trị
• Dựa trên:
– Tính chất cấp hay mạn của suy hô hấp
– Mức độ nặng hay nhẹ của suy hô hấp
– Số lượng và mức độ nặng của bệnh đi kèm
• Nơi điều trị:
– Khoa hồi sức tích cực: cấp, nặng, có bệnh đi kèm nặng
– Khoa phòng bình thường: mạn, nhẹ, có bệnh đi kèm nhẹ
2. Điều trị giảm PaO2
• Mục tiêu:
– Chống ↓ oxy mô chứ không chỉ là ↓ oxy máu
– Mức độ giảm oxy mô phụ thuộc nhiều yếu tố:
• PaO2 , nồng độ Hb máu, đường cong gắn nhả HbO2 tại mô
• Vi tuần hoàn máu tại mô (↓ trong suy tim, choáng)
• Chỉ định:
– PaO2 < 60 mmHg do mọi cơ chế
– PaO2 > 60mmHg + nguy cơ cao thiếu oxy mô
Dụng cụ cấp oxy lưu lượng thấp
Lưu lượng FiO2 dự đoán
1 L/p 0.24
2 L/p 0.28
3 L/p 0.32
4 L/p 0.36
5 L/p 0.40
6 L/p 0.44
FiO2 = 0.2 + 0.04 x lưu lượng
Dụng cụ cấp oxy lưu lượng thấp
Lưu lượng FiO2 dự đoán
5 – 6 L/p 0.4
6 – 7 L/p 0.5
7 – 8 L/p 0.6
Lưu lượng FiO2 dự đoán
6 L/p 0.6
7 L/p 0.7
8 L/p 0.8
9 – 10 L/p 0.8 +
Dụng cụ cấp oxy lưu lượng thấp
Mặt nạ thở lại Mặt nạ không thở lại
Then chốt: BN có cần thở lại CO2 đã thở ra?
FiO2 thay đổi theo loại dụng cụ cung cấp oxy
• Dụng cụ cung cấp O2 lưu lượng thấp:
– FiO2 thay đổi tỷ lệ thuận với lưu lượng oxy thở vào và tỷ số I:E (hít vào : thở ra)
– FiO2 thay đổi tỷ lệ nghịch với tần số thở và biên độ thở (thể tích khí lưu thông)
• Dụng cụ cung cấp O2 lưu lượng cao:
– FiO2 ổn định
FiO2 khi thở ngạnh/ sonde mũi
Ngạnh hay sonde mũi 6 L/p VT 500 ml VT 250 ml
O2 100% mỗi giây 100 ml 100 ml 100 ml
Dữ trữ cơ học 0 ml 0 ml 0 ml
Dự trữ giải phẫu 50 ml 50 ml 50 ml
Lưu lượng/giây 100 ml 100 ml 100 ml
Thể tích khí trời hít vào thêm 350 ml 100 ml
O2 khí trời (0.2× V hít vào) 70 ml 20 ml
Tổng lượng O2 hít vào 220 ml 170 ml
FiO2 0.44 0.68
FiO2 khi thở mặt nạ
Thở oxy qua mặt nạ 6 L/p VT 500 ml VT 250 ml
O2 100% mỗi giây 100 ml 100 ml 100 ml
Dữ trữ cơ học (mặt nạ)* 50 ml 50 ml 50 ml
Dự trữ giải phẫu 50 ml 50 ml 50 ml
Lưu lượng/giây 100 ml 100 ml 100 ml
Thể tích khí trời hít vào thêm 300 ml 50 ml
O2 khí trời (0.2× V hít vào) 60 ml 10 ml
Tổng lượng O2 hít vào 260 ml 220 ml
FiO2 0.52 0.88
* Thay đổi theo thể tích mặt nạ, túi dự trữ, 50 ml với mặt nạ đơn giản
Dụng cụ cấp oxy lưu lượng cao
0.6 0.5 0.4 0.35
0.24
0.28
0.31
Dụng cụ cấp oxy lưu lượng cao
Fatma Yıldırım et al. Eurasian J Pulmonol 2017; 19: 54-64
Áp dụng thực tế
• O2  ↑PaO2  ↑ PaCO2 tùy mức nhạy cảm oxy:
– Khi không nhạy cảm oxy  dùng liều cao để SpO2 > 95%  chống
giảm oxy mô, sau đó giảm liều để chống tai biến do FiO2 và PaO2 cao
• PaCO2 cao trong giai đoạn ổn định tiên đoán nhạy cảm O2 khi
dùng O2
– Cần thở oxy kiểm soát lưu lượng để SpO2 dao động trong 88% - 92%
Thở máy
• Khi lâm sàng không đáp ứng thở O2:
– PaO2 < 60mmHg với FiO2 > 60%
• Chỉ định thở xâm lấn hay không thay đổi theo từng trường hợp cụ thể:
– Nguyên nhân gây suy hô hấp
– Mức độ nặng suy hô hấp
– Sự hiện diện chống chỉ định
– Đáp ứng lâm sàng thực tế
3. Điều trị chống tăng PaCO2
• Mục tiêu điều trị:
– Chống ↓ thông khí phế nang
– Trong đợt cấp: phục hồi PaCO2 về mức trước khi vào đợt cấp chứ
không phải là mức bình thường (trường hợp có ứ PaCO2 mạn)
Thở máy
• Chỉ định chung cho trường hợp:
– Tần số thở > 35 lần/ phút
– Lực cơ hít vào tối đa < 25 cmH2O
– Dung tích sống < 10 – 15 ml/kg cân nặng
– PaCO2 > 50 mmHg với pH < 7.35
(*) Đa số trường hợp là chỉ định lâm sàng với dấu hiệu mỏi cơ hô
hấp trên lâm sàng.
4. Điều trị nguyên nhân
• Điều trị triệu chứng, điều trị theo cơ chế bệnh sinh nên kèm điều
trị nguyên nhân (nếu được)
• Điều trị theo từng nhóm / từng nguyên nhân:
– Trung khu hô hấp, đường dẫn truyền hần kinh
– Cơ hoành, lồng ngực, phổi
– Toàn thân
Giảm xung động thông khí
• Ngộ độc thuốc ứ chế hô hấp:
– Thường gặp: Á phiện gây ↑CO2 và ↓PaO2
– Thuốc ngủ, giảm lo âu, an thần liều cao
– Propofol (thuốc hay dùng trong thở máy)
• Điều trị:
– Thở máy xâm lấn cho đến khi thuốc thải hết
– Antidote nếu được (VD: Naloxon cho á phiện)
Giảm xung động thông khí
• Hội chứng béo phì giảm thông khí phế nang
– BMI ≥ 30 kg/m2
– PaCO2 ≥ 45 mmHg (HCO3 tĩnh mạch > 27)
– Ø có nguyên nhân khác giải thích ↑ PaCO2
• Điều trị: thở máy không xâm lấn
– CPAP nếu có kèm OSA
– BiPAP nếu Ø kèm OSA/ không đáp ứng CPAP
Giảm xung động thông khí
• Suy giáp – Phù niêm
– Kiểm tra chức năng tuyến giáp cho BN có nặng lên ↑ PaCO2
– Khi đột nhiên có bệnh khác làm ↑ nhu cầu thông khí
• Điều trị:
– Bổ sung hormon giáp
– Thở máy NIV trong giai đoạn cấp
Giảm xung động thông khí
• Tai biến mạch máu não cấp
– Suy hô hấp do mất xung động thông khí
– Kết hợp tăng tiết, ứ đọng đàm nhớt tại phổi
• Điều trị:
– Đặt nội khí quản bảo vệ đường thở
– Thở máy xâm lấn trong giai đoạn cấp
Giảm dẫn truyền thần kinh
• Các bệnh thường gặp
– Tổn thương tủy cổ C3 – C5
– Xơ cứng cột bên teo cơ
– Tổn thương thần kinh hoành
– Hội chứng Guillain Barre
• Điều trị:
– Thở máy xâm lấn hoặc NIV & chờ phục hồi
Tổn thương khớp thần kinh cơ, bệnh cơ hô hấp
• Các bệnh thường gặp:
– Bệnh nhược cơ Myasthenia gravis
– Ngộ độc Botulinum
– Yếu cơ bẩm sinh/ mắc phải/ điều trị
– Dùng thuốc phong bế thần kinh cơ
• Điều trị:
– Thở máy NIV/ xâm lấn (nếu nguy cơ sặc)
Khuyến cáo thở máy cho SHH do nguyên nhân
thần kinh – cơ
• Trường hợp tổn thương thần kinh cơ, phổi bình thường
• Thở NIV đa số thành công
• Thở máy xâm lấn khi không đáp ứng NIV
– Tidal volume 6 – 8 ml/kg
– Tần số thở thấp hơn tần số thở tự nhiên
– PEEP 5 - 10 mmHg để tránh xẹp phổi
Bệnh lồng ngực
• Thường gây rối loạn thông khí hạn chế
– Gù vẹo cột sống
– Mảng sườn di động
– Dày dính màng phổi
• Điều trị:
– Thở máy NIV cho bệnh phổi hạn chế có hiệu quả trong đa số các trường hợp
Bệnh phế nang
• Viêm phổi là bệnh thường gặp trong nhóm này:
– Phế nang lấp đầy dịch viêm do nhiễm trùng
– Thường ↑ hơn ↓ thông khí (trừ giai đoạn cuối)
• Điều trị tùy theo mức độ nặng viêm phổi:
– Viêm phổi không nặng: Thở oxy , thở máy NIV. Viêm phổi nặng: Thở máy xâm lấn
– Thông số cài đặt thở xâm lấn: VT thấp 6 ml/kg, PEEP phù hợp để huy động phế
nang xẹp tối ưu hóa PaO2
Bệnh mô kẽ phổi
• Đặc điểm bệnh:
– Xơ hóa mô kẽ phổi vô căn/ bệnh mô kẽ khác
– Thường ↑ hơn ↓ thông khí (trừ giai đoạn cuối)
• Điều trị:
– Thở máy NIV cho bệnh phổi hạn chế
– Thở xâm lấn, thể tích khí lưu thông thấp 6 ml/kg, áp lực cuối kỳ hít vào thấp 30
cmH2O
Bệnh đường thở
• Đường hô hấp lớn ngoài lồng ngực:
– Thở heliox giảm kháng lực luồng khí
– Thở CPAP, thở xâm lấn có PEEP ↓ công thở
– Khai khí quản thở máy trong thời gian chờ đợi sửa hẹp khí quản
Bệnh đường thở
• COPD: Tối ưu hóa thuốc giãn phế quản
– Chỉ định thở NIV
• Khó thở nặng, co kéo cơ hô hấp phụ
• SpO2 < 90% với FiO2 > 40%
• PaCO2 > 45 mmHg với pH < 7,35 và thở > 24 l/p
– Thở máy NIV:
• IPAP 8 – 12 cmH2O; EPAP 4 – 5 cmH2O
• PS đủ để hỗ trợ hô hấp và không gây quá khó chịu
Bệnh đường thở
– Chỉ định thở xâm lấn trong COPD
• Lú lẫn, lơ mơ hoặc khó thở nặng, di chuyển ngực bụng nghịch thường
• Tần số thở > 35 l/p hay ngưng thở
• PaO2 < 40 mmHg, PaO2/FiO2 < 200 và hoặc PaCO2 > 60 mmHg và pH < 7.25
• Biến chứng tim mạch: tụt HA, suy tim, choáng
• Nhiễm trùng huyết, Viêm phổi, tắc mạch phổi, chấn thương khí áp, TDMP
• Không đáp ứng thở NIV
Bệnh đường thở
• Thông số cài đặt thở máy xâm lấn/ COPD
– Thể tích khí lưu thông 5 – 7 ml/kg
– Nhịp hỗ trợ 10 – 14 l/p
– Tốc đồ dòng khoảng 60 L/p
Bệnh đường thở
• Hen
– Tối ưu hóa điều trị dãn phế quản, corticoid
– Chỉ định thở máy khi cần:
• Dựa vào dấu mệt cơ hô hấp: NT > 30 l/p, co kéo cơ hô hấp phụ, di chuyển
ngực bụng nghịch thường
• PaCO2 bình thường là dấu cảnh báo
– Thở NIV hay CPAP lưu ý chỉ để PEEP tối đa khoảng 5 cmH2O
Theo dõi điều trị suy hô hấp
• Nhịp thở
• Tần số thở: thể tích khí lưu thông
• Sử dụng cơ hô hấp phụ
• Thở ngực bụng nghịch thường
• SpO2, PaO2,
• PaCO2, PtcCO2, PetCO2, pH máu
• Tác hại điều trị: các tai biến do thở Oxy, thở máy
VE
Mệt mỏi
cơ hô hấp
Hiệu quả
điều trị
Tác dụng phụ thở oxy
• FiO2 cao:
– Tức sau xương ức trong vòng 6 giờ dùng oxy
– Xẹp phổi do hấp thu
• PaO2 cao:
– Gây ↑ PaCO2 do ức chế hô hấp, PaCO2 > 150 mmHg  co mạch vành, loạn nhịp
– Gây co động mạch võng mạc  mù vĩnh viễn
Tác dụng phụ thở máy
• Chấn thương áp lực / thể tích do thở máy:
– Tràn khí màng phổi / trung thất/ mô kẽ / dưới da
– Phù phổi do tổn thương màng phế nang mao mạch
• Viêm phổi do thở máy:
– Là gánh nặng thực sự cho ngành y tế
– Tỷ lệ bệnh tật và tử vong cao
• Tác dụng phụ do FiO2 , PaO2 cao như thở oxy
Biến chứng suy hô hấp cấp
• Tử vong do SHH ↓O2 máu là 40 – 60%, ↑ CO2 máu là 10 – 26%
• Biến chứng:
– Nhồi máu phổi, chấn thương khí áp, xơ phổi
– ↓ HA, ↓ cung lượng tim, RL nhịp
– Nhiễm trùng: phổi, tiểu, huyết
– Suy thận, suy dinh dưỡng
Kết luận
1. Cơ chế SHH gồm ↓ xung động thông khí, ↓ đáp ứng nhu cầu thông
khí,  nhu cầu thông khí
2.  SHH gồm nhận diện, phân loại, nguyên nhân, then chốt là phân
biệt TW vs ngoại biên, toàn thân vs tại chỗ, suy phổi vs suy bơm
3. Điều trị triệu chứng theo cơ chế bệnh sinh và điều trị nguyên nhân
là chìa khóa

More Related Content

What's hot

Phù phổi cấp huyết động y4
Phù phổi cấp huyết động y4Phù phổi cấp huyết động y4
Phù phổi cấp huyết động y4
Ngọc Thái Trương
 
DÃN PHẾ QUẢN
DÃN PHẾ QUẢNDÃN PHẾ QUẢN
DÃN PHẾ QUẢN
SoM
 
cấp cứu tụt huyết áp
cấp cứu tụt huyết ápcấp cứu tụt huyết áp
cấp cứu tụt huyết áp
Quang Cuong
 
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMRỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
SoM
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
SoM
 
Tràn khí màng phổi tự phát
Tràn khí màng phổi tự phátTràn khí màng phổi tự phát
Tràn khí màng phổi tự phátHùng Lê
 
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docxTHIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
SoM
 
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNGDỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
SoM
 
Rối loạn toan kiềm và Khí máu động mạch
Rối loạn toan kiềm và Khí máu động mạchRối loạn toan kiềm và Khí máu động mạch
Rối loạn toan kiềm và Khí máu động mạch
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
SoM
 
HEMOPHILIA.docx
HEMOPHILIA.docxHEMOPHILIA.docx
HEMOPHILIA.docx
SoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPDCHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
nguyenngat88
 
Suy hô hấp cấp 2016
Suy hô hấp cấp 2016Suy hô hấp cấp 2016
Suy hô hấp cấp 2016
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
SUY TIM
SUY TIMSUY TIM
SUY TIM
SoM
 
liệu pháp oxy
liệu pháp oxyliệu pháp oxy
liệu pháp oxy
SoM
 
Khí máu động mạch
Khí máu động mạchKhí máu động mạch
Khí máu động mạch
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Chẩn đoán và xử trí hôn mê
Chẩn đoán và xử trí hôn mêChẩn đoán và xử trí hôn mê
Chẩn đoán và xử trí hôn mê
Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔITRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
SoM
 

What's hot (20)

Phù phổi cấp huyết động y4
Phù phổi cấp huyết động y4Phù phổi cấp huyết động y4
Phù phổi cấp huyết động y4
 
DÃN PHẾ QUẢN
DÃN PHẾ QUẢNDÃN PHẾ QUẢN
DÃN PHẾ QUẢN
 
cấp cứu tụt huyết áp
cấp cứu tụt huyết ápcấp cứu tụt huyết áp
cấp cứu tụt huyết áp
 
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMRỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
 
Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 
Tràn khí màng phổi tự phát
Tràn khí màng phổi tự phátTràn khí màng phổi tự phát
Tràn khí màng phổi tự phát
 
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docxTHIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
 
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNGDỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
 
Phù phổi cấp do Tim
Phù phổi cấp do TimPhù phổi cấp do Tim
Phù phổi cấp do Tim
 
Rối loạn toan kiềm và Khí máu động mạch
Rối loạn toan kiềm và Khí máu động mạchRối loạn toan kiềm và Khí máu động mạch
Rối loạn toan kiềm và Khí máu động mạch
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
 
HEMOPHILIA.docx
HEMOPHILIA.docxHEMOPHILIA.docx
HEMOPHILIA.docx
 
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPDCHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
 
Suy hô hấp cấp 2016
Suy hô hấp cấp 2016Suy hô hấp cấp 2016
Suy hô hấp cấp 2016
 
SUY TIM
SUY TIMSUY TIM
SUY TIM
 
liệu pháp oxy
liệu pháp oxyliệu pháp oxy
liệu pháp oxy
 
Khí máu động mạch
Khí máu động mạchKhí máu động mạch
Khí máu động mạch
 
Chẩn đoán và xử trí hôn mê
Chẩn đoán và xử trí hôn mêChẩn đoán và xử trí hôn mê
Chẩn đoán và xử trí hôn mê
 
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔITRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
 

Similar to 1. Suy hô hấp.pptx

SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
SoM
 
Bai soan
Bai soanBai soan
Bai soan
LanHngPhm3
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
SoM
 
phác đồ hồi sức tích cực
phác đồ hồi sức tích cựcphác đồ hồi sức tích cực
phác đồ hồi sức tích cực
SoM
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdf
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdfKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdf
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdf
NuioKila
 
Suy ho hap_cap_2015
Suy ho hap_cap_2015Suy ho hap_cap_2015
Suy ho hap_cap_2015
HKTuan
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
SoM
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
Phạm Ngọc Thạch Hospital
 
Dụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptx
Dụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptxDụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptx
Dụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptx
NHNGUYN300592
 
Khám lâm sàng hô hấp.pptx
Khám lâm sàng hô hấp.pptxKhám lâm sàng hô hấp.pptx
Khám lâm sàng hô hấp.pptx
hoangminhTran8
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
SoM
 
Suy ho hap cap 1
Suy ho hap cap 1Suy ho hap cap 1
Suy ho hap cap 1songxanh
 
suy hô hấp cấp
suy hô hấp cấpsuy hô hấp cấp
suy hô hấp cấp
SoM
 
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcKhí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Phiều Phơ Tơ Ráp
 
Khí máu động mạch
Khí máu động mạchKhí máu động mạch
Khí máu động mạch
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
chẩn đoán và xử trí suy hô hấp cấp
chẩn đoán và xử trí suy hô hấp cấpchẩn đoán và xử trí suy hô hấp cấp
chẩn đoán và xử trí suy hô hấp cấp
SoM
 
6._phù_phổi_cấp___chăm_sóc_điều_dưỡng.pdf
6._phù_phổi_cấp___chăm_sóc_điều_dưỡng.pdf6._phù_phổi_cấp___chăm_sóc_điều_dưỡng.pdf
6._phù_phổi_cấp___chăm_sóc_điều_dưỡng.pdf
NguynTnKhoaKhoa
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
SoM
 
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMRỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
SoM
 
Benh he ho hap
Benh he ho hapBenh he ho hap
Benh he ho hap
Danh Lợi Huỳnh
 

Similar to 1. Suy hô hấp.pptx (20)

SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
Bai soan
Bai soanBai soan
Bai soan
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
phác đồ hồi sức tích cực
phác đồ hồi sức tích cựcphác đồ hồi sức tích cực
phác đồ hồi sức tích cực
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdf
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdfKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdf
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdf
 
Suy ho hap_cap_2015
Suy ho hap_cap_2015Suy ho hap_cap_2015
Suy ho hap_cap_2015
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
Dụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptx
Dụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptxDụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptx
Dụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptx
 
Khám lâm sàng hô hấp.pptx
Khám lâm sàng hô hấp.pptxKhám lâm sàng hô hấp.pptx
Khám lâm sàng hô hấp.pptx
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
Suy ho hap cap 1
Suy ho hap cap 1Suy ho hap cap 1
Suy ho hap cap 1
 
suy hô hấp cấp
suy hô hấp cấpsuy hô hấp cấp
suy hô hấp cấp
 
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcKhí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
 
Khí máu động mạch
Khí máu động mạchKhí máu động mạch
Khí máu động mạch
 
chẩn đoán và xử trí suy hô hấp cấp
chẩn đoán và xử trí suy hô hấp cấpchẩn đoán và xử trí suy hô hấp cấp
chẩn đoán và xử trí suy hô hấp cấp
 
6._phù_phổi_cấp___chăm_sóc_điều_dưỡng.pdf
6._phù_phổi_cấp___chăm_sóc_điều_dưỡng.pdf6._phù_phổi_cấp___chăm_sóc_điều_dưỡng.pdf
6._phù_phổi_cấp___chăm_sóc_điều_dưỡng.pdf
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
 
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMRỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
 
Benh he ho hap
Benh he ho hapBenh he ho hap
Benh he ho hap
 

Recently uploaded

AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 

Recently uploaded (10)

AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 

1. Suy hô hấp.pptx

  • 1. Suy hô hấp TS.BS Lê Khắc Bảo Giám đốc Trung tâm Giáo dục Y học Đại học Y Dược TPHCM Giảng viên chính Bộ môn Nội - Phó trưởng khoa Hô hấp BVNDGĐ
  • 2. Mục tiêu 1. Phân tích cơ chế bệnh sinh suy hô hấp minh họa qua các nguyên nhân cụ thể 2. Nhận diện, phân loại, xác định được nguyên nhân suy hô hấp qua tình huống lâm sàng 3. Chỉ định điều trị suy hô hấp qua tình huống lâm sàng
  • 3. Nội dung bài học I. Cơ chế và nguyên nhân suy hô hấp II. Chẩn đoán suy hô hấp III. Điều trị suy hô hấp
  • 4. Khái niệm suy hô hấp cấp • Là khi hệ hô hấp không hoàn thành chức năng thông khí  trao đổi khí  rối loạn chức năng cơ quan  đe dọa tính mạng • Thể hiện qua tổn thương một hay cả hai quá trình: – Thông khí: ↑ PaCO2 và ↓ pH máu  [↓ PaO2] – Oxy hóa máu: ↓ PaO2  [↓ PaCO2 và ↑ pH máu] Murray & Nadel’s Textbook of Respiratory Medicine 2016, trang 1723
  • 5. Cơ chế bệnh sinh suy hô hấp ↓ xung động thông khí ↓ đáp ứng nhu cầu thông khí ↑ quá mức nhu cầu thông khí Thông khí giảm thấp hơn nhu cầu cơ thể Thông khí tăng thấp hơn nhu cầu cơ thể Suy hô hấp Murray & Nadel’s Textbook of Respiratory Medicine 2016, trang 1723
  • 6. Cơ chế bệnh sinh suy hô hấp ↓ xung động thông khí Hành não, Xoang cảnh Tủy sống, T/kinh hoành, Khớp T/kinh cơ đáp ứng nhu cầu kém Suy phổi Màng phổi, Đường thở, Nhu mô, M/máu Suy bơm Cơ hoành, Lồng ngực nhu cầu thông khí tăng quá mức Fo cao, Co giật, Nhiễm trùng huyết, Chấn thương, Phỏng Hít CO2 môi trường Điều trị gây  CO2
  • 7. Nguyên nhân suy hô hấp Cơ chế Ví dụ lâm sàng 1/ Giảm xung động thông khí A. Tổn thương trung khu hô hấp Bẩm sinh Giảm thông khí nguyên phát (lời nguyền Ondine) Mắc phải Quá liều thuốc (á phiện, an thần, rượu), thuốc gây mê Tai biến mạch máu não, ung thư, cắt xoang cảnh Hỗn hợp Hội chứng béo phì giảm thông khí, phù niêm Murray & Nadel’s Textbook of Respiratory Medicine 2016, trang 1725
  • 8. B. Tổn thương dẫn truyền thần kinh Tủy sống • Chấn thương • Mạch máu • U • Mất myelin • Khác Tổn thương tủy sống cổ Tổn thương mạch máu Nguyên phát hoặc di căn Mất myelin đa sợi thần kinh cấp (Guillain Barre) Sốt bại liệt, xơ cứng cột bên teo cơ Sợi thần kinh • T/kinh hoành Chấn thương, phẫu thuật tim, ung thư, vô căn Khớp thần kinh • Do thuốc • Tự miễn • Nhiễm trùng • Nhiễm độc Thuốc phong bế thần kinh cơ Bệnh nhược cơ Ngộ độc botulinum, uốn ván Bại liệt do tick Murray & Nadel’s Textbook of Respiratory Medicine 2016, trang 1725
  • 9. 2/ Kém đáp ứng nhu cầu thông khí A1. Suy bơm do tổn thương cơ hô hấp Bẩm sinh Tự miễn Mắc phải Teo cơ hô hấp Viêm đa cơ, viêm da cơ Giảm PO4, giảm K, giảm Mg, phù niêm A2. Suy bơm do tổn thương khung lồng ngực Cột sống, khung sườn • giảm hoạt động Gù vẹo cột sống; băng bột hoặc dán quá chặt, viêm cột sống cứng khớp, mảng sườn di động Mô mềm • Hạn chế và giảm vận động ngoài phổi Béo phì nghiêm trọng Murray & Nadel’s Textbook of Respiratory Medicine 2016, trang 1725
  • 10. B. Suy phổi do tổn thương phổi: Đường thở • Tắc nghẽn đường thở trên • Tắc nghẽn đường thở dưới Viêm nắp thanh quản, dị vật đường thở, u, liệt dây thanh, mềm sụn thanh quản, COPD, Hen cấp nặng Nhu mô • V/Q tăng và khoảng chết • V/Q thấp và nối tắt COPD ARDS nặng Mạch máu • Giảm toàn bộ • Giảm khu trú Choáng giảm thể tích/ tim, hồi sức tim phổi, căng phồng phổi (PEEP nội sinh) Tắc mạch phổi huyết khối, do bọt khí Màng phổi • Hạn chế ngoài màng phổi Tràn khí màng phổi, tràn dịch màng phổi, dày dính màng phổi, ung thư màng phổi Murray & Nadel’s Textbook of Respiratory Medicine 2016, trang 1725
  • 11. 3/ Tăng nhu cầu thông khí • ↑ sản xuất CO2 nội sinh: ↑ chuyển hóa cơ bản do viêm, sốt, vận động cơ • ↑ nhập CO2 ngoại sinh: Hít CO2 môi trường, ↑ tạo CO2 nguồn ngoại sinh Fo, nhiễm trùng huyết, chấn thương nặng, co giật, uốn ván, tăng thân nhiệt ác tính Tai nạn phòng thí nghiệm/ công nghiệp, thở lại CO2 trong điều trị Nuôi ăn tĩnh mạch bằng đường, đạm làm ↑ PaCO2 do thương số hô hấp cao Murray & Nadel’s Textbook of Respiratory Medicine 2016, trang 1725
  • 12. Cơ chế bệnh sinh giảm PaO2 ↓ PiO2 ↓ VE ↑↓ V/Q Nối tắt ↓ K/tán ↓ PvO2 PAO2 = PiO2 – (PaCO2 /R)
  • 13. PaCO2 = (VCO2 x k)/VA Cơ chế bệnh sinh tăng PaCO2 ↑ sản xuất CO2 ↓ thông khí phút ↑ khoảng chết
  • 14. Liên hệ giữa PaCO2 và PaO2 Murray & Nadel’s Textbook of Respiratory Medicine 2016, trang 1724
  • 15. Cơ chế tăng PaO2 của thở oxy Cơ chế ↓ PaO2 của bệnh Cơ chế ↑ PaO2 của thở oxy ↓ VE Không hiệu quả Bất xứng V/Q ↑ PAO2 ở đơn vị phế nang V/Q thấp ↓ khuếch tán ↑ PAO2 làm tăng áp lực khuếch tán Shunt tuyệt đối Không hiệu quả ↓ PvO2 Không hiệu quả
  • 16. Cơ chế tác dụng của HFNC • Khí thở vào được sưởi ấm và làm ẩm – ↓ viêm đường thở,  thải đàm, ↓ mất năng lượng • Lưu lượng cao đáp ứng đủ nhu cầu hít vào – ↓ công cơ hô hấp • Lưu lượng cao tạo PEEP 1 cmH2O mỗi 10L/phút – Tăng FRC cuối thì thở ra, huy động phế nang bị xẹp – Tăng áp lực dương trong lồng ngực hỗ trợ cơ hít vào – Giảm tiền tải giúp cải thiện chức năng tim suy
  • 17. Cơ chế tăng PaO2 của thở máy Cơ chế ↓ PaO2 của bệnh Cơ chế ↑ PaO2 của thở oxy ↓ VE Hỗ trợ sức cơ hô hấp Bất xứng V/Q ↑ PAO2 ở đơn vị phế nang V/Q thấp ↓ khuếch tán ↑ PAO2 làm tăng áp lực khuếch tán Shunt tuyệt đối ↑ PiO2 huy động các phế nang bị xẹp ↓ PvO2 ↑ PvO2 do đôi khi cải thiện tim mạch
  • 18. Cơ chế giảm PaCO2 của thở máy Cơ chế ↑ PaCO2 của bệnh Cơ chế ↓ PaCO2 của máy ↓ VE Hỗ trợ sức cơ hô hấp ↑ khoảng chết Tăng thông khí bù thông khí khoảng chết ↑ sản xuất CO2 Tăng thông khí đáp ứng nhu cầu thải CO2 tăng thêm
  • 19. Nội dung bài học I. Cơ chế và nguyên nhân suy hô hấp II. Chẩn đoán suy hô hấp III. Điều trị suy hô hấp
  • 20. Lưu đồ tiếp cận chẩn đoán Nhận diện SHH Phân loại SHH Xác định nguyên nhân Nhanh chóng • Dấu hiệu gợi ý • Dấu hiệu nặng Chính xác • Tăng CO2 • Giảm O2 • Hỗn hợp Kỹ lưỡng • TW vs ngoại biên • Tại chỗ vs toàn thân
  • 21. Nhận diện suy hô hấp • Triệu chứng lâm sàng: – Dấu hiệu giảm O2 máu • Gợi ý: niêm mạc xanh tím do tăng Hb khử • Nặng: tri giác kích thích, bứt rứt – Dấu hiệu tăng CO2 máu • Gợi ý: niêm mạc đỏ sẫm do dãn mao mạch • Nặng: tri giác lơ mơ, lú lẫn, hôn mê • Triệu chứng cận lâm sàng: KMĐM
  • 22. Nhận diện suy hô hấp (*) Tăng đáp ứng hô hấp (thở nhanh, co kéo cơ hô hấp phụ) – Không phải là dấu hiệu suy hô hấp đúng nghĩa: • Có tăng đáp ứng hô hấp cũng có thể không có suy hô hấp • Không có tăng đáp ứng hô hấp cũng có thể co suy hô hấp – Là dấu hiệu chỉ điểm nguyên nhân: • Không có trong suy hô hấp do nguyên nhân trung ương • Có trong suy hô hấp do nguyên nhân ngoại biên
  • 23. Phân loại suy hô hấp • Khí máu động mạch là tiêu chuẩn vàng – SHH ↓PaO2: PaO2 < 60 mmHg – SHH ↑PaCO2: PaCO2 > 45 mmHg, pH < 7.35 • SHH do mọi nguyên nhân, khi nặng gây cả ↓PaO2 và ↑PaCO2 • SHH là cấp / mạn: – Chủ yếu dựa lâm sàng dù pH 7,35 - 7,40 gợi ý SHH ↑PaCO2 mạn
  • 24. Xác định nguyên nhân Suy hô hấp • Phân nhóm tổn thương: – Trung ương vs ngoại biên: dựa vào đáp ứng hô hấp – Tại chỗ vs toàn thần: dựa vào triệu chứng toàn thân – Suy bơm vs suy phổi: dựa vào triệu chứng khám phổi • Khu trú tổn thương: – Loại trừ lần lượt từng nguyên nhân trong nhóm – Hỏi bệnh sử, tiền căn, khám theo từng nguyên nhân – Chỉ định xét nghiệm theo nguyên nhân nghi ngờ
  • 25. Suy hô hấp Ngoại biên Toàn thân có dấu hiệu toàn thân? Tại chỗ Suy bơm Cơ hoành Lồng ngực có dấu hiệu khám phổi? Suy phổi Màng phổi Đường thở Nhu mô Mạch máu có tăng đáp ứng hô hấp? Trung ương trung khu hô hấp có khó thở?  trung khu hô hấp (+) (-) (+) (+) (+) (-) (-) (-)
  • 26. Xét nghiệm khả dĩ chẩn đoán Cơ chế Xét nghiệm khả dĩ ↓ xung động thông khí  Tổn thương trung khu hô hấp  Tổn thương dẫn truyền thần kinh CTscan sọ não MRI sọ não, tủy sống EMG thần kinh hoành ↓ đáp ứng thông khí  Suy bơm  Suy phổi XQ, HRCT, SA phổi Chụp mạch máu phổi Nội soi phế quản () Điện giải đồ K, Mg, PO4  nhu cầu thông khí   CO2 nội sinh   CO2 ngoại sinh Chức năng tuyến giáp
  • 27. Nội dung bài học I. Cơ chế và nguyên nhân suy hô hấp II. Chẩn đoán suy hô hấp III. Điều trị suy hô hấp
  • 28. 1. Xác định nơi điều trị • Dựa trên: – Tính chất cấp hay mạn của suy hô hấp – Mức độ nặng hay nhẹ của suy hô hấp – Số lượng và mức độ nặng của bệnh đi kèm • Nơi điều trị: – Khoa hồi sức tích cực: cấp, nặng, có bệnh đi kèm nặng – Khoa phòng bình thường: mạn, nhẹ, có bệnh đi kèm nhẹ
  • 29. 2. Điều trị giảm PaO2 • Mục tiêu: – Chống ↓ oxy mô chứ không chỉ là ↓ oxy máu – Mức độ giảm oxy mô phụ thuộc nhiều yếu tố: • PaO2 , nồng độ Hb máu, đường cong gắn nhả HbO2 tại mô • Vi tuần hoàn máu tại mô (↓ trong suy tim, choáng) • Chỉ định: – PaO2 < 60 mmHg do mọi cơ chế – PaO2 > 60mmHg + nguy cơ cao thiếu oxy mô
  • 30. Dụng cụ cấp oxy lưu lượng thấp Lưu lượng FiO2 dự đoán 1 L/p 0.24 2 L/p 0.28 3 L/p 0.32 4 L/p 0.36 5 L/p 0.40 6 L/p 0.44 FiO2 = 0.2 + 0.04 x lưu lượng
  • 31. Dụng cụ cấp oxy lưu lượng thấp Lưu lượng FiO2 dự đoán 5 – 6 L/p 0.4 6 – 7 L/p 0.5 7 – 8 L/p 0.6 Lưu lượng FiO2 dự đoán 6 L/p 0.6 7 L/p 0.7 8 L/p 0.8 9 – 10 L/p 0.8 +
  • 32. Dụng cụ cấp oxy lưu lượng thấp Mặt nạ thở lại Mặt nạ không thở lại Then chốt: BN có cần thở lại CO2 đã thở ra?
  • 33. FiO2 thay đổi theo loại dụng cụ cung cấp oxy • Dụng cụ cung cấp O2 lưu lượng thấp: – FiO2 thay đổi tỷ lệ thuận với lưu lượng oxy thở vào và tỷ số I:E (hít vào : thở ra) – FiO2 thay đổi tỷ lệ nghịch với tần số thở và biên độ thở (thể tích khí lưu thông) • Dụng cụ cung cấp O2 lưu lượng cao: – FiO2 ổn định
  • 34. FiO2 khi thở ngạnh/ sonde mũi Ngạnh hay sonde mũi 6 L/p VT 500 ml VT 250 ml O2 100% mỗi giây 100 ml 100 ml 100 ml Dữ trữ cơ học 0 ml 0 ml 0 ml Dự trữ giải phẫu 50 ml 50 ml 50 ml Lưu lượng/giây 100 ml 100 ml 100 ml Thể tích khí trời hít vào thêm 350 ml 100 ml O2 khí trời (0.2× V hít vào) 70 ml 20 ml Tổng lượng O2 hít vào 220 ml 170 ml FiO2 0.44 0.68
  • 35. FiO2 khi thở mặt nạ Thở oxy qua mặt nạ 6 L/p VT 500 ml VT 250 ml O2 100% mỗi giây 100 ml 100 ml 100 ml Dữ trữ cơ học (mặt nạ)* 50 ml 50 ml 50 ml Dự trữ giải phẫu 50 ml 50 ml 50 ml Lưu lượng/giây 100 ml 100 ml 100 ml Thể tích khí trời hít vào thêm 300 ml 50 ml O2 khí trời (0.2× V hít vào) 60 ml 10 ml Tổng lượng O2 hít vào 260 ml 220 ml FiO2 0.52 0.88 * Thay đổi theo thể tích mặt nạ, túi dự trữ, 50 ml với mặt nạ đơn giản
  • 36. Dụng cụ cấp oxy lưu lượng cao 0.6 0.5 0.4 0.35 0.24 0.28 0.31
  • 37. Dụng cụ cấp oxy lưu lượng cao Fatma Yıldırım et al. Eurasian J Pulmonol 2017; 19: 54-64
  • 38. Áp dụng thực tế • O2  ↑PaO2  ↑ PaCO2 tùy mức nhạy cảm oxy: – Khi không nhạy cảm oxy  dùng liều cao để SpO2 > 95%  chống giảm oxy mô, sau đó giảm liều để chống tai biến do FiO2 và PaO2 cao • PaCO2 cao trong giai đoạn ổn định tiên đoán nhạy cảm O2 khi dùng O2 – Cần thở oxy kiểm soát lưu lượng để SpO2 dao động trong 88% - 92%
  • 39. Thở máy • Khi lâm sàng không đáp ứng thở O2: – PaO2 < 60mmHg với FiO2 > 60% • Chỉ định thở xâm lấn hay không thay đổi theo từng trường hợp cụ thể: – Nguyên nhân gây suy hô hấp – Mức độ nặng suy hô hấp – Sự hiện diện chống chỉ định – Đáp ứng lâm sàng thực tế
  • 40. 3. Điều trị chống tăng PaCO2 • Mục tiêu điều trị: – Chống ↓ thông khí phế nang – Trong đợt cấp: phục hồi PaCO2 về mức trước khi vào đợt cấp chứ không phải là mức bình thường (trường hợp có ứ PaCO2 mạn)
  • 41. Thở máy • Chỉ định chung cho trường hợp: – Tần số thở > 35 lần/ phút – Lực cơ hít vào tối đa < 25 cmH2O – Dung tích sống < 10 – 15 ml/kg cân nặng – PaCO2 > 50 mmHg với pH < 7.35 (*) Đa số trường hợp là chỉ định lâm sàng với dấu hiệu mỏi cơ hô hấp trên lâm sàng.
  • 42. 4. Điều trị nguyên nhân • Điều trị triệu chứng, điều trị theo cơ chế bệnh sinh nên kèm điều trị nguyên nhân (nếu được) • Điều trị theo từng nhóm / từng nguyên nhân: – Trung khu hô hấp, đường dẫn truyền hần kinh – Cơ hoành, lồng ngực, phổi – Toàn thân
  • 43. Giảm xung động thông khí • Ngộ độc thuốc ứ chế hô hấp: – Thường gặp: Á phiện gây ↑CO2 và ↓PaO2 – Thuốc ngủ, giảm lo âu, an thần liều cao – Propofol (thuốc hay dùng trong thở máy) • Điều trị: – Thở máy xâm lấn cho đến khi thuốc thải hết – Antidote nếu được (VD: Naloxon cho á phiện)
  • 44. Giảm xung động thông khí • Hội chứng béo phì giảm thông khí phế nang – BMI ≥ 30 kg/m2 – PaCO2 ≥ 45 mmHg (HCO3 tĩnh mạch > 27) – Ø có nguyên nhân khác giải thích ↑ PaCO2 • Điều trị: thở máy không xâm lấn – CPAP nếu có kèm OSA – BiPAP nếu Ø kèm OSA/ không đáp ứng CPAP
  • 45. Giảm xung động thông khí • Suy giáp – Phù niêm – Kiểm tra chức năng tuyến giáp cho BN có nặng lên ↑ PaCO2 – Khi đột nhiên có bệnh khác làm ↑ nhu cầu thông khí • Điều trị: – Bổ sung hormon giáp – Thở máy NIV trong giai đoạn cấp
  • 46. Giảm xung động thông khí • Tai biến mạch máu não cấp – Suy hô hấp do mất xung động thông khí – Kết hợp tăng tiết, ứ đọng đàm nhớt tại phổi • Điều trị: – Đặt nội khí quản bảo vệ đường thở – Thở máy xâm lấn trong giai đoạn cấp
  • 47. Giảm dẫn truyền thần kinh • Các bệnh thường gặp – Tổn thương tủy cổ C3 – C5 – Xơ cứng cột bên teo cơ – Tổn thương thần kinh hoành – Hội chứng Guillain Barre • Điều trị: – Thở máy xâm lấn hoặc NIV & chờ phục hồi
  • 48. Tổn thương khớp thần kinh cơ, bệnh cơ hô hấp • Các bệnh thường gặp: – Bệnh nhược cơ Myasthenia gravis – Ngộ độc Botulinum – Yếu cơ bẩm sinh/ mắc phải/ điều trị – Dùng thuốc phong bế thần kinh cơ • Điều trị: – Thở máy NIV/ xâm lấn (nếu nguy cơ sặc)
  • 49. Khuyến cáo thở máy cho SHH do nguyên nhân thần kinh – cơ • Trường hợp tổn thương thần kinh cơ, phổi bình thường • Thở NIV đa số thành công • Thở máy xâm lấn khi không đáp ứng NIV – Tidal volume 6 – 8 ml/kg – Tần số thở thấp hơn tần số thở tự nhiên – PEEP 5 - 10 mmHg để tránh xẹp phổi
  • 50. Bệnh lồng ngực • Thường gây rối loạn thông khí hạn chế – Gù vẹo cột sống – Mảng sườn di động – Dày dính màng phổi • Điều trị: – Thở máy NIV cho bệnh phổi hạn chế có hiệu quả trong đa số các trường hợp
  • 51. Bệnh phế nang • Viêm phổi là bệnh thường gặp trong nhóm này: – Phế nang lấp đầy dịch viêm do nhiễm trùng – Thường ↑ hơn ↓ thông khí (trừ giai đoạn cuối) • Điều trị tùy theo mức độ nặng viêm phổi: – Viêm phổi không nặng: Thở oxy , thở máy NIV. Viêm phổi nặng: Thở máy xâm lấn – Thông số cài đặt thở xâm lấn: VT thấp 6 ml/kg, PEEP phù hợp để huy động phế nang xẹp tối ưu hóa PaO2
  • 52. Bệnh mô kẽ phổi • Đặc điểm bệnh: – Xơ hóa mô kẽ phổi vô căn/ bệnh mô kẽ khác – Thường ↑ hơn ↓ thông khí (trừ giai đoạn cuối) • Điều trị: – Thở máy NIV cho bệnh phổi hạn chế – Thở xâm lấn, thể tích khí lưu thông thấp 6 ml/kg, áp lực cuối kỳ hít vào thấp 30 cmH2O
  • 53. Bệnh đường thở • Đường hô hấp lớn ngoài lồng ngực: – Thở heliox giảm kháng lực luồng khí – Thở CPAP, thở xâm lấn có PEEP ↓ công thở – Khai khí quản thở máy trong thời gian chờ đợi sửa hẹp khí quản
  • 54. Bệnh đường thở • COPD: Tối ưu hóa thuốc giãn phế quản – Chỉ định thở NIV • Khó thở nặng, co kéo cơ hô hấp phụ • SpO2 < 90% với FiO2 > 40% • PaCO2 > 45 mmHg với pH < 7,35 và thở > 24 l/p – Thở máy NIV: • IPAP 8 – 12 cmH2O; EPAP 4 – 5 cmH2O • PS đủ để hỗ trợ hô hấp và không gây quá khó chịu
  • 55. Bệnh đường thở – Chỉ định thở xâm lấn trong COPD • Lú lẫn, lơ mơ hoặc khó thở nặng, di chuyển ngực bụng nghịch thường • Tần số thở > 35 l/p hay ngưng thở • PaO2 < 40 mmHg, PaO2/FiO2 < 200 và hoặc PaCO2 > 60 mmHg và pH < 7.25 • Biến chứng tim mạch: tụt HA, suy tim, choáng • Nhiễm trùng huyết, Viêm phổi, tắc mạch phổi, chấn thương khí áp, TDMP • Không đáp ứng thở NIV
  • 56. Bệnh đường thở • Thông số cài đặt thở máy xâm lấn/ COPD – Thể tích khí lưu thông 5 – 7 ml/kg – Nhịp hỗ trợ 10 – 14 l/p – Tốc đồ dòng khoảng 60 L/p
  • 57. Bệnh đường thở • Hen – Tối ưu hóa điều trị dãn phế quản, corticoid – Chỉ định thở máy khi cần: • Dựa vào dấu mệt cơ hô hấp: NT > 30 l/p, co kéo cơ hô hấp phụ, di chuyển ngực bụng nghịch thường • PaCO2 bình thường là dấu cảnh báo – Thở NIV hay CPAP lưu ý chỉ để PEEP tối đa khoảng 5 cmH2O
  • 58. Theo dõi điều trị suy hô hấp • Nhịp thở • Tần số thở: thể tích khí lưu thông • Sử dụng cơ hô hấp phụ • Thở ngực bụng nghịch thường • SpO2, PaO2, • PaCO2, PtcCO2, PetCO2, pH máu • Tác hại điều trị: các tai biến do thở Oxy, thở máy VE Mệt mỏi cơ hô hấp Hiệu quả điều trị
  • 59. Tác dụng phụ thở oxy • FiO2 cao: – Tức sau xương ức trong vòng 6 giờ dùng oxy – Xẹp phổi do hấp thu • PaO2 cao: – Gây ↑ PaCO2 do ức chế hô hấp, PaCO2 > 150 mmHg  co mạch vành, loạn nhịp – Gây co động mạch võng mạc  mù vĩnh viễn
  • 60. Tác dụng phụ thở máy • Chấn thương áp lực / thể tích do thở máy: – Tràn khí màng phổi / trung thất/ mô kẽ / dưới da – Phù phổi do tổn thương màng phế nang mao mạch • Viêm phổi do thở máy: – Là gánh nặng thực sự cho ngành y tế – Tỷ lệ bệnh tật và tử vong cao • Tác dụng phụ do FiO2 , PaO2 cao như thở oxy
  • 61. Biến chứng suy hô hấp cấp • Tử vong do SHH ↓O2 máu là 40 – 60%, ↑ CO2 máu là 10 – 26% • Biến chứng: – Nhồi máu phổi, chấn thương khí áp, xơ phổi – ↓ HA, ↓ cung lượng tim, RL nhịp – Nhiễm trùng: phổi, tiểu, huyết – Suy thận, suy dinh dưỡng
  • 62. Kết luận 1. Cơ chế SHH gồm ↓ xung động thông khí, ↓ đáp ứng nhu cầu thông khí,  nhu cầu thông khí 2.  SHH gồm nhận diện, phân loại, nguyên nhân, then chốt là phân biệt TW vs ngoại biên, toàn thân vs tại chỗ, suy phổi vs suy bơm 3. Điều trị triệu chứng theo cơ chế bệnh sinh và điều trị nguyên nhân là chìa khóa