SlideShare a Scribd company logo
1 of 59
DỤNG CỤ HỖ
TRỢ HÔ HẤP
Nhóm 4
Nội dung
2
1. Suy hô hấp
Định nghĩa, triệu chứng, chỉ định oxy liệu pháp
2. Một số dụng cụ hỗ trợ hô hấp
Oxy liệu pháp, thông khí nhân tạo
1. Suy hô hấp – Định nghĩa
3
 Suy hô hấp được định nghĩa là suy một hoặc cả hai chức năng của hệ hô hấp:
oxy hóa máu và thông khí (đào thải CO2)
 Lâm sàng
• Thiếu oxy
• Tăng CO2
• Đáp ứng cơ thể với suy hô hấp
 Chẩn đoán suy hô hấp dựa vào
• Đánh giá tình trạng tăng công thở
• Đánh giá hiệu quả thở
• Đánh giá hậu quả của suy hô hấp
• Khí máu động mạch
• Máy đo bão hòa oxy (Pulse oxymetry)
 Triệu chứng giảm oxy máu
- Tím tái trung ương: tím ở da và
niêm mạc như đầu ngón tay,
chân, dái tai, môi, lưỡi...
- Thiếu oxy não: kích thích, bứt
rứt, vật vã, ảo giác thị giác, lơ
mơ, hôn mê.
• Cấp: triệu chứng thiếu oxy
não rõ
• Mãn: không rõ
 Triệu chứng tăng CO2 máu
- Tăng CO2 cấp:
• Vật vã, chi ấm, lòng bàng tay và
mặt đỏ hồng, dấu rung vẩy – bắt
chuồn chuồn, hiệu áp tăng
• Lơ mơ, phù gai thị, giảm phản xạ
gân cơ, co đồng tử, lú lẫn, hôn
mê
- Tăng CO2 mạn:
• Ít triệu chứng
• Nhẹ như nhức đầu buổi sáng
sớm, ngủ kém dẫn đến mỏi mệt,
giảm khả năng tư duy, thay đổi
nhân cách,...
4
Triệu chứng
Suy hô hấp
5
Tím tái Thở co rút lồng ngực lờ đờ, vã mồ hôi, hôn mê
Các đáp ứng
của cơ thể với
suy hô hấp
6
 Khó thở nặng, thở co kéo các hõm tự nhiên: hõm ức, hõm thượng đòn,
khoang liên sườn, phập phồng cánh mũi, tiếng rít, khò khè
 Sử dụng các cơ hô hấp phụ:
Nhóm cơ hít vào: cơ ức đòn chũm, cơ thang, cơ gian sườn
NHóm cơ thở ra: cơ thẳng bụng, cơ chéo bụng ngoài
 Tần số hô hấp:
Người lớn: Thở nhanh > 30 lần/phút Thở chậm < 12 lần/phút
Trẻ em: Thở nhanh < 2 tháng >60 lần/phút
2 tháng – 2 tuổi > 50 lần/phút
2 – 5 tuổi > 40 lần/phút
> 5 tuổi > 30 lần/phút
 Các rối loạn kiểu thở: thở nghịch đảo ngực bụng, thở ngáp, thở ngắt
quãng với những cơn ngừng thở
 Tim nhanh mạch nghịch, huyết áp tăng, vã mồ hôi, tiểu ít
 Tâm phế cấp hay mạn
7
Phân độ SHH trẻ em theo lâm sàng
Lâm sàng Độ 1 Độ 2 Độ 3
Hô hấp Nhịp thở tăng < 30% Nhịp thở tăng 30-50% Nhịp thở tăng > 50%
Thở không co kéo
Thở co kéo cơ hô hấp
phụ
Thở chậm, không đều,
ngưng thở
Tim mạch
Nhịp tim nhanh Nhịp tim nhanh
Nhịp tim nhanh hoặc
chậm
Huyết áp tăng Huyết áp tăng
Huyết áp tăng hoặc
giảm
Tri giác Tỉnh Kích thích, li bì Lơ mơ, hôn mê
Đáp ứng với oxy Trẻ không tím với khí
trời
Không tím khi cho oxy
Tím ngay cả khi cung
cấp oxy
PaO2 (FiO2=21%) 60 – 80% 40 – 60% < 40%
Đánh giá Còn bù Còn bù Mất bù
Cận lâm sàng  SaO2 < 90% hoặc
 Khí máu động mạch: Suy hô hấp hiện diện khi có
o Bất thường khí máu động mạch khi đang thở khí trời:
• PaO2 < 60mmHg (giảm oxy máu)
• Và/hoặc PaCO2 > 50 mmHg với FiO2=21%
o Hoặc khí máu động mạch bình thường nhờ điều trị suy
hô hấp: bệnh nhân đang thở oxy hoặc đang sử dụng
máy thở
9
Phân độ SHH theo khí máu động mạch
Mức độ PaO2 (mmHg)
Thiếu oxy nhẹ 60 – 79
Thiếu oxy trung bình 40 – 59
Thiếu oxy nặng <40
Nguyên nhân gây suy hô hấp
10
Tắc nghẽn
hô hấp trên
Tổn thương phế nang
Bệnh lý hệ thần kinh
trung ương
Tổn thương
thần kinh cơ
• Dị vật đường thở
• Viêm thanh khí phế
quản
• Suyễn
• Viêm phổi
• Phù phổi
• ARDS
• Chấn thương đầu
• Viêm não, màng não
• Xuất huyết não
• Ngộ độc morphine,
thuốc ngủ
• Chấn thương tủy
sống
• Nhược cơ
• Hội chứng Guillain
Barre
Chẩn đoán phân biệt suy hô hấp
• Suy tim, phù phổi cấp
• Methemoglobinemia
Khi nào chỉ định oxy liệu pháp?
Không Covid-19
- Giảm oxy: PaO2 < 60mmHg hoặc
SaO2 < 90% khi thở khí trời
- Nghi giảm oxy máu: hen, XHTH, sau
gây mê, chấn thương, nhồi máu cơ
tim
Có Covid-19
- BN có triệu chứng suy hô hấp/ sốc hoặc
giảm tưới máu và SpO2 < 94%
- Giảm oxy máu không triệu chứng
+ Chiếm 20-40%
+ Không than khó thở, không tím, không
thở nhanh
+ SpO2/PaO2 thấp
- SpO2 < 92% ở phụ nữ có thai
Đối với người lớn
11
Không trì hoãn việc cung cấp oxy
Khi nào chỉ định oxy liệu pháp?
Ở trẻ em có các dấu hiệu lâm sàng sau nên kích hoạt ngay liệu pháp oxy bao
gồm (khi không có sẵn máy đo độ bão hòa oxy):
• Tím tái trung tâm và/hoặc SaO2 <90% và/hoặc PaO2< 60mmHg
• Phập phồng cánh mũi
• Không thể uống hoặc ăn (trong lúc bị suy hô hấp)
• Thở rên với từng hơi thở
• Thay đổi tình trạng tri giác: li bì, lơ mơ
• Trong một số tình trạng nhất định: rút lõm ngực nặng, đầu gật gù theo nhịp thở, nhịp
thở ≥ 70 lần/phút
12
Đối với trẻ em
Không trì hoãn việc cung cấp oxy
Chiến lược thực hiện oxy liệu pháp?
 Xét chỉ định thở máy xâm lấn  NKQ + thở máy:
o Suy hô hấp kèm rối loạn huyết động, choáng
o Ngưng tim hoặc ngưng thở
o Thở quá nhanh ≥ 70 lần/phút hay dọa ngưng thở
o Thở không xâm lấm thất bại
 Oxy liệu pháp (thấp  cao): khi trẻ tự thở và suy hô hấp nhẹ, trung bình
13
Lưu đồ hỗ trợ
hô hấp khi có
suy hô hấp
14
15
2. Một số dụng cụ hỗ trợ hô hấp
16
Phân loại phương tiện hỗ trợ hô hấp
Phương tiện hỗ trợ hô hấp
Oxy liệu pháp (OLP)
OLP lưu lượng thấp
Không
khoang dự
trữ
(Cannula)
Có khoang
dự trữ (Mặt
nạ)
OLP lưu lượng cao
Mặt nạ
Venturi
HFNO,
HFNC
Thông khí nhân tạo
Thông khí áp lực
dương không xâm lấn
•CPAP •BiPAP
Thông khí
áp lực
dương
xâm lấn
•NKQ + thở
máy
17
Phương
tiện hỗ trợ
hô hấp
 Lưu lượng khí cung cấp
không đáp ứng đủ lưu lượng
hít vào tối đa và thông khí
phút của bệnh nhân
 Oxy pha loãng với khí trời với
tỉ lệ thay đổi
 FiO2 thay đổi tùy theo kiểu
thông khí của người bệnh
 Lưu lượng khí cung cấp đủ
để đáp ứng lưu lượng hít vào
tối đa và thông khí phút của
bệnh nhân
 Oxy pha loãng với khí trời với
tỉ lệ cố định
 FiO2 chính xác và độc lập
với kiểu thông khí của người
bệnh.
Hệ thống OLP lưu lượng thấp Hệ thống OLP lưu lượng cao
18
1. Cannula mũi
2. Mặt nạ đơn giản
3. Mặt nạ có túi dự trữ
4. Mặt nạ không thở lại có túi dự trữ
1.1. Hệ thống OLP lưu lượng thấp
Phương pháp thở oxy
Lưu lượng oxy
(lít/phút)
FiO2 (%)
Oxy Cannula 1 – 4 25 – 40
Mặt nạ thường 6 – 10 40 – 60
Mặt nạ có túi dự trữ thở lại 1 phần 10 – 12 60 – 75
Mặt nạ có túi dự trữ không thở lại 10 – 15 90 – 100
Cannula mũi
19
o Là dụng cụ dẫn oxy được sử dụng rộng rãi nhất.
o Lưu lượng oxy từ 1 – 6l/ph, để duy trì SpO2 đạt 94 – 98%.
o Đặt cách 2 ngạnh mũi khoảng 1cm.
o Ưu điểm: Rất thuận tiện cho người bệnh có thể vừa thở oxy vừa nói chuyện
hoặc ăn uống.
o Khuyết điểm: Kích ứng niêm mạc mũi do tiếp xúc, dễ tuột khỏi mũi, kém
hiệu quả ở BN thở miệng.
Cannula mũi
20
o FiO2 thay đổi tùy theo
• Lưu lượng nguồn oxy
• Mối tương quan đường kính gọng và mũi
• Cân nặng của bé
o Tăng lưu lượng oxy > 6l/ph không làm tăng FiO2.
Cannula mũi
21
Thở oxy cannula tối đa theo lứa tuổi:
o Trẻ sơ sinh: 0,5 – 1 lít/phút 40 – 45% đạt SpO2
o Trẻ nhỏ < 1 tuổi: 1 lít/phút 60% đạt SpO2
o Trẻ 1 – 2 tuổi: 1 – 2 lít/phút
o Trẻ > 2 tuổi: 3 – 4 lít/phút
o Khi trẻ có co giật, tím tái: Thở Canula liều tối đa 6 lít/phút
Mặt nạ
22
Mặt nạ
Mặt nạ
thường
Mặt nạ có
túi dự trữ
Thở lại
một phần
Không
thở lại
Mặt nạ đơn giản
• Cung cấp Oxy 5 – 10 lít/p
• FiO2: 40% - 60%
• Cung cấp Oxy ổn định
• Dễ chấp nhận
23
• Ưu điểm: BN thoải mái chấp nhận được, dễ dùng và tương đối rẻ. FiO2
ổn định nhưng nếu mặt nạ không khít sẽ làm giảm FiO2 cung cấp.
• Nhược điểm: nguy cơ sặc nếu BN nôn vào mặt nạ. FiO2 cung cấp cũng
phụ thuộc vào kiểu thông khí của bệnh nhân và tốc độ dòng chảy ( Oxy
lít/p) vào mặt nạ.
• Mặt nạ đơn giản không bao giờ được dùng với một tốc độ dòng chảy
< 5 lít/phút vì sẽ tích lũy CO2 dần trong mặt nạ và bệnh nhân sẽ hít lại.
24
Mặt nạ đơn giản
Mặt nạ có túi dự trữ không thở lại
• Có 3 Van một chiều tránh khí thở ra lọt vào túi dự
trữ và khi thở vào chỉ thở Oxy trong túi dự trữ
100% Oxy
• Cung cấp Oxy từ 7 – 15 L/phút
• FiO2 tăng tới 100 %
• Dùng cho BN giảm Oxy/máu nặng và hoặc kèm ứ
CO2
25
26
Mặt nạ có túi dự trữ không thở lại
• Khuyết điểm: mặt nạ có thể không khít và có thể sặc vào phổi nếu
bệnh nhân nôn khi đang đeo mặt nạ. Phải theo dõi kiểu thông khí của
bệnh nhân vì tăng biên độ và tần số thở có thể làm túi xẹp và FiO2
cung cấp tụt xuống và BN hít lại CO2
27
Mặt nạ có túi dự trữ không thở lại
Mặt nạ có túi dự trữ thở lại một phần
• Mask thở lại một phần có 1 túi giữ khí và không có
các van 1 chiều khí thở ra trộn trong túi dự trữ
• FiO2 cung cấp 60 – 80% (có thể cao hơn, phụ thuộc
vào kiểu thông khí của bệnh nhân)
• Lưu lượng Oxy 7-10 lít/phút, để giữ cho túi không
bị xẹp trong thì hít vào.
• Ưu điểm : cung cấp Oxy với nồng độ vừa đến cao và
chỉ định dùng BN suy hô hấp kèm giảm CO2 máu.
28
Lưu lượng oxy và
FiO2 của hệ thống
lưu lượng thấp
Hệ thống
Lưu lượng oxy
(lít/phút)
FiO2
Canula mũi 1
2
3
4
5
6
0,24
0,28
0,32
0,36
0,4
0,44
Mặt nạ đơn giản 5-6
6-7
7-8
0,4
0,5
0,6
Mặt nạ có thở lại
một phần
6
7
8
9
10
0,6
0,7
0,8
>0,8
>0,8
Mặt nạ không thở
lại
10
15
>0,8
>0,9
29
Mặt nạ Venturi
• Tốc độ dòng cao đáp ứng với nhu cầu bệnh nhân
• FiO2 ổn định : 24 - 60 %
• Không gây ứ khí CO2
30
1.2. Hệ thống OLP lưu lượng cao
• Ưu điểm: FiO2 chính xác. Thiết bị cung cấp Oxy tuyệt vời được
chọn dùng cho những bệnh nhân COPD, đối tượng đòi hỏi phải
kiểm soát FiO2 chính xác để đảm bảo cung cấp oxy một cách an
toàn và không ứ khí CO2
• Khuyết điểm: Nôn ói bị sặc vào phổi
31
Mặt nạ Venturi
32
Mặt nạ Venturi
HFNC là gì?
• Một hệ thống oxy lưu lượng cao qua mũi (HFNC) cần phải có hai thành phần quan
trọng ngoài việc cung cấp oxy. Do nguồn khí được cung cấp với lưu lượng rất cao, nó
phải:
1. Có thể làm ấm khí thở vào, không khí lạnh sẽ gây khó chịu cho đường thở và có
thể xảy ra hiện tượng mất nhiệt đáng kể với cơ thể bệnh nhân.
2. Có thể làm ẩm khí thở vào, không khí khô là tác nhân gây khó chịu cho đường
thở và làm khô các chất tiết và màng nhầy.
• Vì vậy, HFNC không phải là một ống phân phối oxy đơn giản với lưu lượng cao, mà
còn đòi hỏi việc kiểm soát ấm ẩm chủ động khí thở vào cũng một số cài đặt bổ sung
khác.
33
Chỉ định HFNC
 Viêm phổi COVID – 19 nặng hoặc nhẹ nhưng không đáp
ứng với oxy mặt nạ không túi
 Tần số thở >25 l/p, spo2 < 93%
 Phù phổi cấp
 Sau rút NKQ
 COPD và hen mức độ nhẹ
34
Chống chỉ định HFNC ở
trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ
• Bất thường đường thở bẩm sinh
• Dị tật sọ mặt
• Ngưng thở TW nghiêm trọng
• Rò thực quản trước và sau phẫu thuật
35
Thận trọng HFNC ở trẻ
sơ sinh và trẻ nhỏ
• Rối loạn chức năng bulbar
• Giảm trương lực
36
37
HFNC
Ưu điểm
 PiO2 ổn
 Giảm công hô hấp nhờ CPAP
 Tái nở phổi nhờ PEEP
 Ấm và ẩm
 CO2 cải thiện nhờ giảm khoảng chết
 Ăn uống nói chuyện được
Biến chứng Oxy liệu pháp
38
1. Độc tính oxy (phổi, TKTW: rung tay, co giật,...)
2. Ức chế thông khí và/hoặc tăng CO2 máu
3. Bệnh võng mạc trẻ sanh non
4. Xẹp phổi do hấp thu
5. Nguy cơ cháy nổ
6. Nuốt hơi, chướng bụng, hít sặc...
 Liệu pháp oxy có hiệu quả - nguy cơ
39
Canula Mặt nạ Mặt nạ Venturi HFNO, HFNC
Lưu lượng Thấp Thấp Trung bình Cao
FiO2 Không ổn định Không ổn định Ổn định Ổn định
FiO2 cung cấp 22 – 44% 40 – 60% 24 – 100% 24 – 100%
PEEP CPAP nhẹ
Thông khí Tự nhiên Tự nhiên Tự nhiên Tự nhiên
Tóm tắt hệ thống OLP
40
Phân loại phương tiện hỗ trợ hô hấp
Phương tiện hỗ trợ hô hấp
Oxy liệu pháp (OLP)
OLP lưu lượng thấp
Không
khoang dự
trữ (Canula)
Có khoang
dự trữ (Mặt
nạ)
OLP lưu lượng cao
Mặt nạ
Venturi
HFNO,
HFNC
Thông khí nhân tạo
Thông khí áp lực
dương không xâm lấn
•CPAP •BiPAP
Thông khí
áp lực
dương
xâm lấn
•NKQ + thở
máy
CPAP – Định nghĩa
Thở CPAP (continuous positive
airway pressure) là phương pháp hỗ trợ hô
hấp cho trẻ còn khả năng tự thở, bằng cách
duy trì áp lực dùng khí hằng định áp lực
dương liên tục suốt chu kỳ thở và duy trì
dung tích khí cặn chức năng
41
Chỉ định thở CPAP
 Suy hô hấp cấp ở trẻ em thất bại với điều trị oxy.
 Xẹp phổi do tắc đờm, bệnh màng trong.
 Viêm phổi hít phân su.
 Viêm tiểu phế quản.
 Ngạt nước.
 Cơn ngưng thở ở trẻ sơ sinh non tháng.
 Các bệnh lý về quá tải như phù phổi, xuất huyết phổi.
 Hậu phẫu mổ lồng ngực.
 Cai máy thở.
 Hỗ trợ trong các bệnh lý tim mạch ở trẻ như còn ống động mạch, suy tim.
42
Chống chỉ định thở CPAP
• Dị tật đường hô hấp trên: sứt môi, hở hàm ếch, teo mũi sau,
teo thực quản có dò khí - thực quản.
• Tràn khí màng phổi chưa dẫn lưu.
• Tăng áp lực nội sọ gặp trong xuất huyết hoặc viêm màng
não
• Bệnh nhân mắc khí phế thũng.
• Thoát vị hoành.
• Teo ruột non, tắc ruột.
43
Mục đích thở CPAP
44
 Tăng độ giã nở, tăng thể tích phổi
 Giãn phế quản nhó giúp trẻ dễ tống xuất đàm hơn
 Chống xẹp phổi, giảm phù phổi, giảm máu tĩnh mạch về tim
 Giảm nguy cơ thở máy ở trẻ
BiPAP
BiPAP (Bi-level Positive Airway Pressure ventilaton - BiPAP) là
phương thức thông khí hỗ trợ 2 mức áp lực dương. Có thể thông khí
xâm nhập hoặc không xâm nhập
45
Thở máy không xâm nhập (NCPAP – BiPAP)
46
BIPAP ưu tiên
được lựa chọn
trong các
trường hợp sau
Chỉ định
Khi NCPAP thất bại
Cai máy thở cho những bệnh nhi phải thở máy xâm nhập kéo dài hoặc là trẻ đẻ cực non,
cân nặng cực thấp.
Sử dụng sớm ngay sau sinh hoặc sau liệu pháp INSURE đặt nội khí quản – bơm
Surfactant – rút nội khí quản cho nhóm trẻ sinh rất non hoặc cực non.
Chống
chỉ định
•Người bệnh ngừng thở , ngừng tim
Hôn mê < 10 điểm, chảy máu tiêu hóa trên nặng
Huyết áp không ổn định và rối loạn nhịp tim
Biến dạng, phẫu thuật hoặc chấn thương đầu, hàm mặt
Tắc nghẽn đường thở: dị vật, đờm
Người bệnh không hợp tác với thở không xâm nhập
Không có khả năng bảo vệ đường thở, ho khạc kém
Cách chọn bóng
 SS non tháng : 250 ml
 SS đủ tháng ( <1 tuổi) : 450 ml
 Trẻ nhỏ (1 – 8 tuổi) : 650 ml
 Trẻ lớn (> 8 tuổi) : 1500 ml
Thao tác
Bóp bóng qua mask 2 cái có hiệu quả với FiO2 100%
Bóp 20 lần/phút.
47
Cách chọn Mask
• Che kín đỉnh cằm, miệng,
mũi BN, không che mắt
• Áp sát vào mặt BN không
quá chặt
48
49
Nội khí quản
 Chỉ định đặt NKQ
1. Ngưng tim hoặc ngưng thở
2. Thở nhanh hay thở chậm dần, suy kiệt cơ hô hấp, dọa ngưng thở
3. Giảm O2 máu nặng: khi PaO2 không thể duy trì > 60mmHg với PiO2 > 90% hay
PaO2/FiO2 < 200
4. Toan hô hấp cấp: PaCO2 > 55mmHg với pH < 7,35
5. Shock với tình trạng tăng công thở
6. Thở không xâm lấn thất bại
7. Suy giảm ý thức, không có khả năng bảo vệ đường thở (GSC <8đ)
8. Không khạc đàm nhớt được gây giảm thông khí hoặc tăng công thở
Chống chỉ định - NKQ
x Chấn thương cột sống cổ
x Chấn thương nặng hay bít tắc đường khí đạo mà
ống nội khí quản không đi qua được
x Không đặt đường mũi ở bệnh nhân chảy máu
50
Các loại ống nội khí quản
- Nội khí quản có bóng chèn:
trẻ ≥ 8 tuổi và người lớn
- Nội khí quản không bóng chèn:
trẻ < 8 tuổi
51
Kích thước
ống NKQ
Dựa vào đường kính trong (Internal Diameter: ID):
Sơ sinh:
+ < 1000g: 2.5
+ 1000 – 2000 g: 3.0
+ 2000 – 3000 g: 3.5
+ > 3500 g: 3.5 – 4.0
<6 tháng: 3.5 – 4.0
6 – 12 tháng: 4.0 – 4.5
12 – 24 tháng: 4.5 – 5.0
>24 tháng: ID = 4 + tuổi/4. (Không bóng chèn)
>24 tháng: ID= 3 + tuổi/4. (Có bóng chèn)
52
Dụng cụ đặt NKQ
• Ống NKQ, nòng ống
• Đèn soi thanh quản
• Bóng giúp thở, mặt nạ
• Dây nối nguồn O2, dụng cụ
hút, nguồn O2, băng dính
• Ống nghe
• Kềm Magill
• Thuốc: adrenaline, diazepam,
midazolam
53
Các bước đặt NKQ
Bước 1: Giải thích cho gia đình bệnh nhi
Bước 2: Hút sạch dịch tiết ở miệng và hầu họng
Bước 3: Cho trẻ nằm ngửa, đệm lót ở lưng để làm cổ ngửa tối đa
Bước 4: Cầm đèn đặt NKQ bằng tay trái. Mở miệng bằng cách: đẩy răng hàm dưới xuống bằng
ngón cái tay (P); đẩy răng hàm trên lên bằng ngón trỏ tay (P).
Bước 5: Đưa đèn soi thanh quản vào miệng BN, lúc đầu đi bên phải, sau đó đi vào giữa đẩy lưới
sang trái để thấy rõ thanh thiệt
Bước 6: Đưa đầu lưỡi đèn cong vào rãnh giữa đáy lưỡi và thanh thiệt và đàu lưỡi đèn thẳng để
dưới thanh thiệt
Bước 7: Nâng lưỡi đèn theo hướng lên trên và ra trước để thấy thanh môn
54
Bước 8: Đặt ống NKQ, rút nòng
Bước 9: Gắn ống NKQ vào bóng giúp thở, kiểm tra vị trí đầu ống NKQ
Bước 10: Cố định NKQ. Ghi cỡ ống, chiều dài ngang miệng và ngày giờ đặt lên băng keo.
Chú ý Thời gian đặt NKQ không nên kéo dài quá 1 phút.
55
Các bước đặt NKQ
Xác định ống NKQ đặt đúng vào khí quản?
 Ngực di động đều hai bên khi bóp bóng
 Hơi nước trong NKQ thì thở ra
 Phế âm nghe đều hai bên ở vị trí nách
 Không nghe phế âm ở bụng trên
56
57
58
Canula Mặt nạ
Mặt nạ
Venturi
HFNO,
HFNC
CPAP BiPAP NKQ
Lưu lượng Thấp Thấp Trung bình Cao Kiểm soát
Kiểm soát Kiểm soát
FiO2
Không ổn
định
Không ổn
định
Ổn định Ổn định
Không ổn
định
Không ổn
định
Ổn định
FiO2 cung
cấp
22 – 44% 40 – 60% 24 – 100%
24 – 100% 24 – 100% 24 – 100% 24 – 100%
PEEP CPAP nhẹ CPAP IPAP/EPA PS/PEEP
Thông khí Tự nhiên
Tự nhiên Tự nhiên Tự nhiên
Chủ động Chủ động Chủ động
Tóm lại
Thank you
for
listening
Tài liệu tham khảo
1. TS.BS. Lê Thượng Vũ. Sử dụng các dụng cụ hỗ
trợ hô hấp. ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh.
2. Suy hô hấp cấp. Bệnh viện nhi đồng 1.
3. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Covid-19.
Quyết định số 4689/QĐ-BYT 06/10/2021 của
Bộ Y tế.
4. Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành
Hồi sức- Cấp cứu và Chống độc. Quyết định
số 1904 /QĐ-BYT.
5. Oxygen delivery systems, inhalation therapy.
Benumof’s Airway management. 2nd ed.

More Related Content

Similar to Dụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptx

Tai lieu Ho tro ho hap cho benh nhan COVID-19.pdf
Tai lieu Ho tro ho hap cho benh nhan COVID-19.pdfTai lieu Ho tro ho hap cho benh nhan COVID-19.pdf
Tai lieu Ho tro ho hap cho benh nhan COVID-19.pdfSoM
 
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINHSUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINHSoM
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYSoM
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhMartin Dr
 
Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trongMartin Dr
 
Suy ho hap va tho may o benh nhan chan thuong bo mon hscccđ
Suy ho hap va tho may o benh nhan chan thuong  bo mon hscccđSuy ho hap va tho may o benh nhan chan thuong  bo mon hscccđ
Suy ho hap va tho may o benh nhan chan thuong bo mon hscccđNgô Định
 
6 suy ho hap tho may
6 suy ho hap tho may6 suy ho hap tho may
6 suy ho hap tho mayDrTien Dao
 
cập nhật khuyến cáo về oxy trị liệu
cập nhật khuyến cáo về oxy trị liệucập nhật khuyến cáo về oxy trị liệu
cập nhật khuyến cáo về oxy trị liệuSoM
 
HVQY | Sinh lý bệnh | Hô hấp
HVQY | Sinh lý bệnh | Hô hấpHVQY | Sinh lý bệnh | Hô hấp
HVQY | Sinh lý bệnh | Hô hấpHồng Hạnh
 
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãnMất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãnBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Phân tích CLS cơn hen cấp
Phân tích CLS cơn hen cấpPhân tích CLS cơn hen cấp
Phân tích CLS cơn hen cấpHA VO THI
 
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptxgamhong8
 
phác đồ hồi sức tích cực
phác đồ hồi sức tích cựcphác đồ hồi sức tích cực
phác đồ hồi sức tích cựcSoM
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docxVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docxSoM
 

Similar to Dụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptx (20)

Tai lieu Ho tro ho hap cho benh nhan COVID-19.pdf
Tai lieu Ho tro ho hap cho benh nhan COVID-19.pdfTai lieu Ho tro ho hap cho benh nhan COVID-19.pdf
Tai lieu Ho tro ho hap cho benh nhan COVID-19.pdf
 
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINHSUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
 
1. Suy hô hấp.pptx
1. Suy hô hấp.pptx1. Suy hô hấp.pptx
1. Suy hô hấp.pptx
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinh
 
Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trong
 
CSNB THỞ MÁY.pptx
CSNB THỞ MÁY.pptxCSNB THỞ MÁY.pptx
CSNB THỞ MÁY.pptx
 
Oxygen therapy sars
Oxygen therapy sarsOxygen therapy sars
Oxygen therapy sars
 
Suy ho hap va tho may o benh nhan chan thuong bo mon hscccđ
Suy ho hap va tho may o benh nhan chan thuong  bo mon hscccđSuy ho hap va tho may o benh nhan chan thuong  bo mon hscccđ
Suy ho hap va tho may o benh nhan chan thuong bo mon hscccđ
 
6 suy ho hap tho may
6 suy ho hap tho may6 suy ho hap tho may
6 suy ho hap tho may
 
Suy hô hấp
Suy hô hấpSuy hô hấp
Suy hô hấp
 
Bai soan
Bai soanBai soan
Bai soan
 
cập nhật khuyến cáo về oxy trị liệu
cập nhật khuyến cáo về oxy trị liệucập nhật khuyến cáo về oxy trị liệu
cập nhật khuyến cáo về oxy trị liệu
 
HVQY | Sinh lý bệnh | Hô hấp
HVQY | Sinh lý bệnh | Hô hấpHVQY | Sinh lý bệnh | Hô hấp
HVQY | Sinh lý bệnh | Hô hấp
 
Thong khi nhan tao cho benh nhan suy tim cap
Thong khi nhan tao cho benh nhan suy tim capThong khi nhan tao cho benh nhan suy tim cap
Thong khi nhan tao cho benh nhan suy tim cap
 
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãnMất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
 
Phân tích CLS cơn hen cấp
Phân tích CLS cơn hen cấpPhân tích CLS cơn hen cấp
Phân tích CLS cơn hen cấp
 
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
 
phác đồ hồi sức tích cực
phác đồ hồi sức tích cựcphác đồ hồi sức tích cực
phác đồ hồi sức tích cực
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docxVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
 

Recently uploaded

SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 

Dụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptx

  • 1. DỤNG CỤ HỖ TRỢ HÔ HẤP Nhóm 4
  • 2. Nội dung 2 1. Suy hô hấp Định nghĩa, triệu chứng, chỉ định oxy liệu pháp 2. Một số dụng cụ hỗ trợ hô hấp Oxy liệu pháp, thông khí nhân tạo
  • 3. 1. Suy hô hấp – Định nghĩa 3  Suy hô hấp được định nghĩa là suy một hoặc cả hai chức năng của hệ hô hấp: oxy hóa máu và thông khí (đào thải CO2)  Lâm sàng • Thiếu oxy • Tăng CO2 • Đáp ứng cơ thể với suy hô hấp  Chẩn đoán suy hô hấp dựa vào • Đánh giá tình trạng tăng công thở • Đánh giá hiệu quả thở • Đánh giá hậu quả của suy hô hấp • Khí máu động mạch • Máy đo bão hòa oxy (Pulse oxymetry)
  • 4.  Triệu chứng giảm oxy máu - Tím tái trung ương: tím ở da và niêm mạc như đầu ngón tay, chân, dái tai, môi, lưỡi... - Thiếu oxy não: kích thích, bứt rứt, vật vã, ảo giác thị giác, lơ mơ, hôn mê. • Cấp: triệu chứng thiếu oxy não rõ • Mãn: không rõ  Triệu chứng tăng CO2 máu - Tăng CO2 cấp: • Vật vã, chi ấm, lòng bàng tay và mặt đỏ hồng, dấu rung vẩy – bắt chuồn chuồn, hiệu áp tăng • Lơ mơ, phù gai thị, giảm phản xạ gân cơ, co đồng tử, lú lẫn, hôn mê - Tăng CO2 mạn: • Ít triệu chứng • Nhẹ như nhức đầu buổi sáng sớm, ngủ kém dẫn đến mỏi mệt, giảm khả năng tư duy, thay đổi nhân cách,... 4 Triệu chứng Suy hô hấp
  • 5. 5 Tím tái Thở co rút lồng ngực lờ đờ, vã mồ hôi, hôn mê
  • 6. Các đáp ứng của cơ thể với suy hô hấp 6  Khó thở nặng, thở co kéo các hõm tự nhiên: hõm ức, hõm thượng đòn, khoang liên sườn, phập phồng cánh mũi, tiếng rít, khò khè  Sử dụng các cơ hô hấp phụ: Nhóm cơ hít vào: cơ ức đòn chũm, cơ thang, cơ gian sườn NHóm cơ thở ra: cơ thẳng bụng, cơ chéo bụng ngoài  Tần số hô hấp: Người lớn: Thở nhanh > 30 lần/phút Thở chậm < 12 lần/phút Trẻ em: Thở nhanh < 2 tháng >60 lần/phút 2 tháng – 2 tuổi > 50 lần/phút 2 – 5 tuổi > 40 lần/phút > 5 tuổi > 30 lần/phút  Các rối loạn kiểu thở: thở nghịch đảo ngực bụng, thở ngáp, thở ngắt quãng với những cơn ngừng thở  Tim nhanh mạch nghịch, huyết áp tăng, vã mồ hôi, tiểu ít  Tâm phế cấp hay mạn
  • 7. 7 Phân độ SHH trẻ em theo lâm sàng Lâm sàng Độ 1 Độ 2 Độ 3 Hô hấp Nhịp thở tăng < 30% Nhịp thở tăng 30-50% Nhịp thở tăng > 50% Thở không co kéo Thở co kéo cơ hô hấp phụ Thở chậm, không đều, ngưng thở Tim mạch Nhịp tim nhanh Nhịp tim nhanh Nhịp tim nhanh hoặc chậm Huyết áp tăng Huyết áp tăng Huyết áp tăng hoặc giảm Tri giác Tỉnh Kích thích, li bì Lơ mơ, hôn mê Đáp ứng với oxy Trẻ không tím với khí trời Không tím khi cho oxy Tím ngay cả khi cung cấp oxy PaO2 (FiO2=21%) 60 – 80% 40 – 60% < 40% Đánh giá Còn bù Còn bù Mất bù
  • 8. Cận lâm sàng  SaO2 < 90% hoặc  Khí máu động mạch: Suy hô hấp hiện diện khi có o Bất thường khí máu động mạch khi đang thở khí trời: • PaO2 < 60mmHg (giảm oxy máu) • Và/hoặc PaCO2 > 50 mmHg với FiO2=21% o Hoặc khí máu động mạch bình thường nhờ điều trị suy hô hấp: bệnh nhân đang thở oxy hoặc đang sử dụng máy thở
  • 9. 9 Phân độ SHH theo khí máu động mạch Mức độ PaO2 (mmHg) Thiếu oxy nhẹ 60 – 79 Thiếu oxy trung bình 40 – 59 Thiếu oxy nặng <40
  • 10. Nguyên nhân gây suy hô hấp 10 Tắc nghẽn hô hấp trên Tổn thương phế nang Bệnh lý hệ thần kinh trung ương Tổn thương thần kinh cơ • Dị vật đường thở • Viêm thanh khí phế quản • Suyễn • Viêm phổi • Phù phổi • ARDS • Chấn thương đầu • Viêm não, màng não • Xuất huyết não • Ngộ độc morphine, thuốc ngủ • Chấn thương tủy sống • Nhược cơ • Hội chứng Guillain Barre Chẩn đoán phân biệt suy hô hấp • Suy tim, phù phổi cấp • Methemoglobinemia
  • 11. Khi nào chỉ định oxy liệu pháp? Không Covid-19 - Giảm oxy: PaO2 < 60mmHg hoặc SaO2 < 90% khi thở khí trời - Nghi giảm oxy máu: hen, XHTH, sau gây mê, chấn thương, nhồi máu cơ tim Có Covid-19 - BN có triệu chứng suy hô hấp/ sốc hoặc giảm tưới máu và SpO2 < 94% - Giảm oxy máu không triệu chứng + Chiếm 20-40% + Không than khó thở, không tím, không thở nhanh + SpO2/PaO2 thấp - SpO2 < 92% ở phụ nữ có thai Đối với người lớn 11 Không trì hoãn việc cung cấp oxy
  • 12. Khi nào chỉ định oxy liệu pháp? Ở trẻ em có các dấu hiệu lâm sàng sau nên kích hoạt ngay liệu pháp oxy bao gồm (khi không có sẵn máy đo độ bão hòa oxy): • Tím tái trung tâm và/hoặc SaO2 <90% và/hoặc PaO2< 60mmHg • Phập phồng cánh mũi • Không thể uống hoặc ăn (trong lúc bị suy hô hấp) • Thở rên với từng hơi thở • Thay đổi tình trạng tri giác: li bì, lơ mơ • Trong một số tình trạng nhất định: rút lõm ngực nặng, đầu gật gù theo nhịp thở, nhịp thở ≥ 70 lần/phút 12 Đối với trẻ em Không trì hoãn việc cung cấp oxy
  • 13. Chiến lược thực hiện oxy liệu pháp?  Xét chỉ định thở máy xâm lấn  NKQ + thở máy: o Suy hô hấp kèm rối loạn huyết động, choáng o Ngưng tim hoặc ngưng thở o Thở quá nhanh ≥ 70 lần/phút hay dọa ngưng thở o Thở không xâm lấm thất bại  Oxy liệu pháp (thấp  cao): khi trẻ tự thở và suy hô hấp nhẹ, trung bình 13
  • 14. Lưu đồ hỗ trợ hô hấp khi có suy hô hấp 14
  • 15. 15 2. Một số dụng cụ hỗ trợ hô hấp
  • 16. 16 Phân loại phương tiện hỗ trợ hô hấp Phương tiện hỗ trợ hô hấp Oxy liệu pháp (OLP) OLP lưu lượng thấp Không khoang dự trữ (Cannula) Có khoang dự trữ (Mặt nạ) OLP lưu lượng cao Mặt nạ Venturi HFNO, HFNC Thông khí nhân tạo Thông khí áp lực dương không xâm lấn •CPAP •BiPAP Thông khí áp lực dương xâm lấn •NKQ + thở máy
  • 17. 17 Phương tiện hỗ trợ hô hấp  Lưu lượng khí cung cấp không đáp ứng đủ lưu lượng hít vào tối đa và thông khí phút của bệnh nhân  Oxy pha loãng với khí trời với tỉ lệ thay đổi  FiO2 thay đổi tùy theo kiểu thông khí của người bệnh  Lưu lượng khí cung cấp đủ để đáp ứng lưu lượng hít vào tối đa và thông khí phút của bệnh nhân  Oxy pha loãng với khí trời với tỉ lệ cố định  FiO2 chính xác và độc lập với kiểu thông khí của người bệnh. Hệ thống OLP lưu lượng thấp Hệ thống OLP lưu lượng cao
  • 18. 18 1. Cannula mũi 2. Mặt nạ đơn giản 3. Mặt nạ có túi dự trữ 4. Mặt nạ không thở lại có túi dự trữ 1.1. Hệ thống OLP lưu lượng thấp Phương pháp thở oxy Lưu lượng oxy (lít/phút) FiO2 (%) Oxy Cannula 1 – 4 25 – 40 Mặt nạ thường 6 – 10 40 – 60 Mặt nạ có túi dự trữ thở lại 1 phần 10 – 12 60 – 75 Mặt nạ có túi dự trữ không thở lại 10 – 15 90 – 100
  • 19. Cannula mũi 19 o Là dụng cụ dẫn oxy được sử dụng rộng rãi nhất. o Lưu lượng oxy từ 1 – 6l/ph, để duy trì SpO2 đạt 94 – 98%. o Đặt cách 2 ngạnh mũi khoảng 1cm. o Ưu điểm: Rất thuận tiện cho người bệnh có thể vừa thở oxy vừa nói chuyện hoặc ăn uống. o Khuyết điểm: Kích ứng niêm mạc mũi do tiếp xúc, dễ tuột khỏi mũi, kém hiệu quả ở BN thở miệng.
  • 20. Cannula mũi 20 o FiO2 thay đổi tùy theo • Lưu lượng nguồn oxy • Mối tương quan đường kính gọng và mũi • Cân nặng của bé o Tăng lưu lượng oxy > 6l/ph không làm tăng FiO2.
  • 21. Cannula mũi 21 Thở oxy cannula tối đa theo lứa tuổi: o Trẻ sơ sinh: 0,5 – 1 lít/phút 40 – 45% đạt SpO2 o Trẻ nhỏ < 1 tuổi: 1 lít/phút 60% đạt SpO2 o Trẻ 1 – 2 tuổi: 1 – 2 lít/phút o Trẻ > 2 tuổi: 3 – 4 lít/phút o Khi trẻ có co giật, tím tái: Thở Canula liều tối đa 6 lít/phút
  • 22. Mặt nạ 22 Mặt nạ Mặt nạ thường Mặt nạ có túi dự trữ Thở lại một phần Không thở lại
  • 23. Mặt nạ đơn giản • Cung cấp Oxy 5 – 10 lít/p • FiO2: 40% - 60% • Cung cấp Oxy ổn định • Dễ chấp nhận 23
  • 24. • Ưu điểm: BN thoải mái chấp nhận được, dễ dùng và tương đối rẻ. FiO2 ổn định nhưng nếu mặt nạ không khít sẽ làm giảm FiO2 cung cấp. • Nhược điểm: nguy cơ sặc nếu BN nôn vào mặt nạ. FiO2 cung cấp cũng phụ thuộc vào kiểu thông khí của bệnh nhân và tốc độ dòng chảy ( Oxy lít/p) vào mặt nạ. • Mặt nạ đơn giản không bao giờ được dùng với một tốc độ dòng chảy < 5 lít/phút vì sẽ tích lũy CO2 dần trong mặt nạ và bệnh nhân sẽ hít lại. 24 Mặt nạ đơn giản
  • 25. Mặt nạ có túi dự trữ không thở lại • Có 3 Van một chiều tránh khí thở ra lọt vào túi dự trữ và khi thở vào chỉ thở Oxy trong túi dự trữ 100% Oxy • Cung cấp Oxy từ 7 – 15 L/phút • FiO2 tăng tới 100 % • Dùng cho BN giảm Oxy/máu nặng và hoặc kèm ứ CO2 25
  • 26. 26 Mặt nạ có túi dự trữ không thở lại
  • 27. • Khuyết điểm: mặt nạ có thể không khít và có thể sặc vào phổi nếu bệnh nhân nôn khi đang đeo mặt nạ. Phải theo dõi kiểu thông khí của bệnh nhân vì tăng biên độ và tần số thở có thể làm túi xẹp và FiO2 cung cấp tụt xuống và BN hít lại CO2 27 Mặt nạ có túi dự trữ không thở lại
  • 28. Mặt nạ có túi dự trữ thở lại một phần • Mask thở lại một phần có 1 túi giữ khí và không có các van 1 chiều khí thở ra trộn trong túi dự trữ • FiO2 cung cấp 60 – 80% (có thể cao hơn, phụ thuộc vào kiểu thông khí của bệnh nhân) • Lưu lượng Oxy 7-10 lít/phút, để giữ cho túi không bị xẹp trong thì hít vào. • Ưu điểm : cung cấp Oxy với nồng độ vừa đến cao và chỉ định dùng BN suy hô hấp kèm giảm CO2 máu. 28
  • 29. Lưu lượng oxy và FiO2 của hệ thống lưu lượng thấp Hệ thống Lưu lượng oxy (lít/phút) FiO2 Canula mũi 1 2 3 4 5 6 0,24 0,28 0,32 0,36 0,4 0,44 Mặt nạ đơn giản 5-6 6-7 7-8 0,4 0,5 0,6 Mặt nạ có thở lại một phần 6 7 8 9 10 0,6 0,7 0,8 >0,8 >0,8 Mặt nạ không thở lại 10 15 >0,8 >0,9 29
  • 30. Mặt nạ Venturi • Tốc độ dòng cao đáp ứng với nhu cầu bệnh nhân • FiO2 ổn định : 24 - 60 % • Không gây ứ khí CO2 30 1.2. Hệ thống OLP lưu lượng cao
  • 31. • Ưu điểm: FiO2 chính xác. Thiết bị cung cấp Oxy tuyệt vời được chọn dùng cho những bệnh nhân COPD, đối tượng đòi hỏi phải kiểm soát FiO2 chính xác để đảm bảo cung cấp oxy một cách an toàn và không ứ khí CO2 • Khuyết điểm: Nôn ói bị sặc vào phổi 31 Mặt nạ Venturi
  • 33. HFNC là gì? • Một hệ thống oxy lưu lượng cao qua mũi (HFNC) cần phải có hai thành phần quan trọng ngoài việc cung cấp oxy. Do nguồn khí được cung cấp với lưu lượng rất cao, nó phải: 1. Có thể làm ấm khí thở vào, không khí lạnh sẽ gây khó chịu cho đường thở và có thể xảy ra hiện tượng mất nhiệt đáng kể với cơ thể bệnh nhân. 2. Có thể làm ẩm khí thở vào, không khí khô là tác nhân gây khó chịu cho đường thở và làm khô các chất tiết và màng nhầy. • Vì vậy, HFNC không phải là một ống phân phối oxy đơn giản với lưu lượng cao, mà còn đòi hỏi việc kiểm soát ấm ẩm chủ động khí thở vào cũng một số cài đặt bổ sung khác. 33
  • 34. Chỉ định HFNC  Viêm phổi COVID – 19 nặng hoặc nhẹ nhưng không đáp ứng với oxy mặt nạ không túi  Tần số thở >25 l/p, spo2 < 93%  Phù phổi cấp  Sau rút NKQ  COPD và hen mức độ nhẹ 34
  • 35. Chống chỉ định HFNC ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ • Bất thường đường thở bẩm sinh • Dị tật sọ mặt • Ngưng thở TW nghiêm trọng • Rò thực quản trước và sau phẫu thuật 35 Thận trọng HFNC ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ • Rối loạn chức năng bulbar • Giảm trương lực
  • 36. 36
  • 37. 37 HFNC Ưu điểm  PiO2 ổn  Giảm công hô hấp nhờ CPAP  Tái nở phổi nhờ PEEP  Ấm và ẩm  CO2 cải thiện nhờ giảm khoảng chết  Ăn uống nói chuyện được
  • 38. Biến chứng Oxy liệu pháp 38 1. Độc tính oxy (phổi, TKTW: rung tay, co giật,...) 2. Ức chế thông khí và/hoặc tăng CO2 máu 3. Bệnh võng mạc trẻ sanh non 4. Xẹp phổi do hấp thu 5. Nguy cơ cháy nổ 6. Nuốt hơi, chướng bụng, hít sặc...  Liệu pháp oxy có hiệu quả - nguy cơ
  • 39. 39 Canula Mặt nạ Mặt nạ Venturi HFNO, HFNC Lưu lượng Thấp Thấp Trung bình Cao FiO2 Không ổn định Không ổn định Ổn định Ổn định FiO2 cung cấp 22 – 44% 40 – 60% 24 – 100% 24 – 100% PEEP CPAP nhẹ Thông khí Tự nhiên Tự nhiên Tự nhiên Tự nhiên Tóm tắt hệ thống OLP
  • 40. 40 Phân loại phương tiện hỗ trợ hô hấp Phương tiện hỗ trợ hô hấp Oxy liệu pháp (OLP) OLP lưu lượng thấp Không khoang dự trữ (Canula) Có khoang dự trữ (Mặt nạ) OLP lưu lượng cao Mặt nạ Venturi HFNO, HFNC Thông khí nhân tạo Thông khí áp lực dương không xâm lấn •CPAP •BiPAP Thông khí áp lực dương xâm lấn •NKQ + thở máy
  • 41. CPAP – Định nghĩa Thở CPAP (continuous positive airway pressure) là phương pháp hỗ trợ hô hấp cho trẻ còn khả năng tự thở, bằng cách duy trì áp lực dùng khí hằng định áp lực dương liên tục suốt chu kỳ thở và duy trì dung tích khí cặn chức năng 41
  • 42. Chỉ định thở CPAP  Suy hô hấp cấp ở trẻ em thất bại với điều trị oxy.  Xẹp phổi do tắc đờm, bệnh màng trong.  Viêm phổi hít phân su.  Viêm tiểu phế quản.  Ngạt nước.  Cơn ngưng thở ở trẻ sơ sinh non tháng.  Các bệnh lý về quá tải như phù phổi, xuất huyết phổi.  Hậu phẫu mổ lồng ngực.  Cai máy thở.  Hỗ trợ trong các bệnh lý tim mạch ở trẻ như còn ống động mạch, suy tim. 42
  • 43. Chống chỉ định thở CPAP • Dị tật đường hô hấp trên: sứt môi, hở hàm ếch, teo mũi sau, teo thực quản có dò khí - thực quản. • Tràn khí màng phổi chưa dẫn lưu. • Tăng áp lực nội sọ gặp trong xuất huyết hoặc viêm màng não • Bệnh nhân mắc khí phế thũng. • Thoát vị hoành. • Teo ruột non, tắc ruột. 43
  • 44. Mục đích thở CPAP 44  Tăng độ giã nở, tăng thể tích phổi  Giãn phế quản nhó giúp trẻ dễ tống xuất đàm hơn  Chống xẹp phổi, giảm phù phổi, giảm máu tĩnh mạch về tim  Giảm nguy cơ thở máy ở trẻ
  • 45. BiPAP BiPAP (Bi-level Positive Airway Pressure ventilaton - BiPAP) là phương thức thông khí hỗ trợ 2 mức áp lực dương. Có thể thông khí xâm nhập hoặc không xâm nhập 45
  • 46. Thở máy không xâm nhập (NCPAP – BiPAP) 46 BIPAP ưu tiên được lựa chọn trong các trường hợp sau Chỉ định Khi NCPAP thất bại Cai máy thở cho những bệnh nhi phải thở máy xâm nhập kéo dài hoặc là trẻ đẻ cực non, cân nặng cực thấp. Sử dụng sớm ngay sau sinh hoặc sau liệu pháp INSURE đặt nội khí quản – bơm Surfactant – rút nội khí quản cho nhóm trẻ sinh rất non hoặc cực non. Chống chỉ định •Người bệnh ngừng thở , ngừng tim Hôn mê < 10 điểm, chảy máu tiêu hóa trên nặng Huyết áp không ổn định và rối loạn nhịp tim Biến dạng, phẫu thuật hoặc chấn thương đầu, hàm mặt Tắc nghẽn đường thở: dị vật, đờm Người bệnh không hợp tác với thở không xâm nhập Không có khả năng bảo vệ đường thở, ho khạc kém
  • 47. Cách chọn bóng  SS non tháng : 250 ml  SS đủ tháng ( <1 tuổi) : 450 ml  Trẻ nhỏ (1 – 8 tuổi) : 650 ml  Trẻ lớn (> 8 tuổi) : 1500 ml Thao tác Bóp bóng qua mask 2 cái có hiệu quả với FiO2 100% Bóp 20 lần/phút. 47
  • 48. Cách chọn Mask • Che kín đỉnh cằm, miệng, mũi BN, không che mắt • Áp sát vào mặt BN không quá chặt 48
  • 49. 49 Nội khí quản  Chỉ định đặt NKQ 1. Ngưng tim hoặc ngưng thở 2. Thở nhanh hay thở chậm dần, suy kiệt cơ hô hấp, dọa ngưng thở 3. Giảm O2 máu nặng: khi PaO2 không thể duy trì > 60mmHg với PiO2 > 90% hay PaO2/FiO2 < 200 4. Toan hô hấp cấp: PaCO2 > 55mmHg với pH < 7,35 5. Shock với tình trạng tăng công thở 6. Thở không xâm lấn thất bại 7. Suy giảm ý thức, không có khả năng bảo vệ đường thở (GSC <8đ) 8. Không khạc đàm nhớt được gây giảm thông khí hoặc tăng công thở
  • 50. Chống chỉ định - NKQ x Chấn thương cột sống cổ x Chấn thương nặng hay bít tắc đường khí đạo mà ống nội khí quản không đi qua được x Không đặt đường mũi ở bệnh nhân chảy máu 50
  • 51. Các loại ống nội khí quản - Nội khí quản có bóng chèn: trẻ ≥ 8 tuổi và người lớn - Nội khí quản không bóng chèn: trẻ < 8 tuổi 51
  • 52. Kích thước ống NKQ Dựa vào đường kính trong (Internal Diameter: ID): Sơ sinh: + < 1000g: 2.5 + 1000 – 2000 g: 3.0 + 2000 – 3000 g: 3.5 + > 3500 g: 3.5 – 4.0 <6 tháng: 3.5 – 4.0 6 – 12 tháng: 4.0 – 4.5 12 – 24 tháng: 4.5 – 5.0 >24 tháng: ID = 4 + tuổi/4. (Không bóng chèn) >24 tháng: ID= 3 + tuổi/4. (Có bóng chèn) 52
  • 53. Dụng cụ đặt NKQ • Ống NKQ, nòng ống • Đèn soi thanh quản • Bóng giúp thở, mặt nạ • Dây nối nguồn O2, dụng cụ hút, nguồn O2, băng dính • Ống nghe • Kềm Magill • Thuốc: adrenaline, diazepam, midazolam 53
  • 54. Các bước đặt NKQ Bước 1: Giải thích cho gia đình bệnh nhi Bước 2: Hút sạch dịch tiết ở miệng và hầu họng Bước 3: Cho trẻ nằm ngửa, đệm lót ở lưng để làm cổ ngửa tối đa Bước 4: Cầm đèn đặt NKQ bằng tay trái. Mở miệng bằng cách: đẩy răng hàm dưới xuống bằng ngón cái tay (P); đẩy răng hàm trên lên bằng ngón trỏ tay (P). Bước 5: Đưa đèn soi thanh quản vào miệng BN, lúc đầu đi bên phải, sau đó đi vào giữa đẩy lưới sang trái để thấy rõ thanh thiệt Bước 6: Đưa đầu lưỡi đèn cong vào rãnh giữa đáy lưỡi và thanh thiệt và đàu lưỡi đèn thẳng để dưới thanh thiệt Bước 7: Nâng lưỡi đèn theo hướng lên trên và ra trước để thấy thanh môn 54
  • 55. Bước 8: Đặt ống NKQ, rút nòng Bước 9: Gắn ống NKQ vào bóng giúp thở, kiểm tra vị trí đầu ống NKQ Bước 10: Cố định NKQ. Ghi cỡ ống, chiều dài ngang miệng và ngày giờ đặt lên băng keo. Chú ý Thời gian đặt NKQ không nên kéo dài quá 1 phút. 55 Các bước đặt NKQ
  • 56. Xác định ống NKQ đặt đúng vào khí quản?  Ngực di động đều hai bên khi bóp bóng  Hơi nước trong NKQ thì thở ra  Phế âm nghe đều hai bên ở vị trí nách  Không nghe phế âm ở bụng trên 56
  • 57. 57
  • 58. 58 Canula Mặt nạ Mặt nạ Venturi HFNO, HFNC CPAP BiPAP NKQ Lưu lượng Thấp Thấp Trung bình Cao Kiểm soát Kiểm soát Kiểm soát FiO2 Không ổn định Không ổn định Ổn định Ổn định Không ổn định Không ổn định Ổn định FiO2 cung cấp 22 – 44% 40 – 60% 24 – 100% 24 – 100% 24 – 100% 24 – 100% 24 – 100% PEEP CPAP nhẹ CPAP IPAP/EPA PS/PEEP Thông khí Tự nhiên Tự nhiên Tự nhiên Tự nhiên Chủ động Chủ động Chủ động Tóm lại
  • 59. Thank you for listening Tài liệu tham khảo 1. TS.BS. Lê Thượng Vũ. Sử dụng các dụng cụ hỗ trợ hô hấp. ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh. 2. Suy hô hấp cấp. Bệnh viện nhi đồng 1. 3. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Covid-19. Quyết định số 4689/QĐ-BYT 06/10/2021 của Bộ Y tế. 4. Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Hồi sức- Cấp cứu và Chống độc. Quyết định số 1904 /QĐ-BYT. 5. Oxygen delivery systems, inhalation therapy. Benumof’s Airway management. 2nd ed.

Editor's Notes

  1. Triệu chứng khó thở cơ năng/ thực thể có thể kém nhạy Đếm nhịp thở rất cần thiết Phương tiện tốt nhất là SpO2