SlideShare a Scribd company logo
1 of 26
Download to read offline
1
CHƯƠNG 3 - ĐIỆN MÔI
1. Sự phân cực trong chất điện môi
2. Vector phân cực điện môi
3. Điện trường trong chất điện môi
4. Vật liệu điện môi đặc biệt
2
1. Sự phân cực trong chất điện môi
Điện trường của thanh tích điện (+)
hút các điện tử và đẩy hạt nhân ⇒ mất
phân bố điện tích đối xứng.
Chất điện môi: Điện tử liên kết chặt
với hạt nhân nguyên tử ⇒ phân bố điện
tích đối xứng ⇒ khó tự do di chuyển
suốt qua toàn bộ thể tích.
Do điện trường thanh giảm theo
khoảng cách với vật ⇒ lực hút sẽ lớn
hơn lực đẩy ⇒ vật bị hút về thanh tích
điện.
Hiện tượng phân cực điện môi
Phân bố điện tích bề mặt: điện tích (-)
ở phía sát thanh tích điện và điện tích (+)
ở phía đối diện ⇒ Hiện tượng phân cực
3
1. Sự phân cực trong chất điện môi
Hiện tượng phân cực điện môi
Điện tích liên kết có thể vẫn tồn
tại ngay cả sau khi 00 =E
r
Xuất hiện phân bố điện tích liên
kết ở một số vùng trên bề mặt ⇒
mật độ điện tích liên kết mặt σ’.
'0 EEE
rrr
+=
0E
r
0'
≠E
r
0≠E
r
Điện môi
Hình thành điện trường phụ '
E
r
ngược chiều 0E
r
Vật dẫn trở lại trạng thái trung
hòa điện khi 00 =E
r
Xuất hiện phân bố các điện
tích tự do trên toàn bộ bề mặt ⇒
mật độ điện mặt σ.
0E
r
0=E
r
Vật dẫn
⇒ hiệu ứng Màn chắn tĩnh điện
không thể xuyên qua vật dẫnE
r
4
Mô hình phân cực nguyên tử
1. Sự phân cực trong chất điện môi
Hiện tượng phân cực điện môi
Nguyên tử bị phân cực điện ⇔ lưỡng cực điện, với là vector hướng từ
trọng tâm “đám mây điện tử “ đến hạt nhân nguyên tử.
d
r
+
⎯
dqpe
rr
=
+
⎯⎯
⎯⎯
⎯ ⎯
⎯
⎯
⎯
⎯
⎯⎯
⎯ ⎯
Nguyên tử có điện tử liên kết chặt với hạt nhân ⇒ phân bố điện tích đối
xứng ⇒ trung hòa về điện.
Điện trường ngoài : Điện tử di chuyển ngược chiều trường ngoài ⇒ hình
thành một “đám mây” điện tử lệch về một phía mà tâm của nó không trùng
với hạt nhân nguyên tử ⇒ nguyên tử bị phân cực điện.
0E
r
+
⎯
⎯
⎯ ⎯
⎯
⎯
⎯
⎯
⎯
⎯
⎯
⎯
⎯
⎯
0E
r
⎯
+
-q+q
d
pe
0E
r
5
1. Sự phân cực trong chất điện môi
Hiện tượng phân cực điện môi
Ví dụ: H2O, NH3, HCL, CH3Cl...
Điện trường ngoài không ảnh hưởng đến độ lớn của ⇒ phân tử là lưỡng
cực cứng.
ep
r
0=ep
r
00 =E
r
khi 0≠ep
r
00 ≠E
r
khivà
⎯
+
-q+q
d
pe
0E
r
0≠ep
r
Phân tử có phân bố điện tích không đối
xứng ⇒ trọng tâm điện tích (+) và (-) cách
nhau một khoảng khi . , nghĩa là:d
r
00 =E
r
⎯
+
-q+q
d
pe
Phân tử tự phân cực (phân cực tự phát)
Phân tử không tự phân cực (phân cực cảm ứng)
Phân tử là lưỡng cực đàn hồi
Epe
rr
..αε=Có:
với α: độ phân cực phân tử, ∈ thể tích phân tử
6
Các dạng phân cực điện môi
Điện môi cấu tạo bởi các phân tử tự phân cực: Phân cực định hướng
1. Sự phân cực trong chất điện môi
Hình thành lớp điện tích tại bề mặt điện môi ⇒ không phải là điện tích
tự do mà là điện tích liên kết.
Khi có trường ngoài ⇒ các quay dần theo phương trường ngoài cho
đến khi toàn bộ các có phương trùng phương trường ngoài
eip
r
0≠⇒ ∑i
eip
r
eip
r
00 ≠E
r
00 ≠E
r
0,0 ≠≠ ∑i
eiei pp
rr
00 =E
r
0,0 =≠ ∑i
eiei pp
rr
Khi không có trường ngoài ⇒ từng phân tử có nhưng mỗi
có phương ngẫu nhiên
0≠eip
r
0=⇒ ∑i
eip
r eip
r
7
Điện môi cấu tạo bởi các phân tử không tự phân cực: Phân cực điện tử
Khi không có trường ngoài ⇒ từng phân tử có do trọng tâm điện
tích (+) và (-) trùng nhau
0=eip
r
0=⇒ ∑i
eip
r
Khi có trường ngoài ⇒ các lớp vỏ điện tử của từng phân tử bị biến dạng
⇒ trọng tâm điện tích (+) và (-) không trùng nhau, nên và đều cùng
phương trường ngoài
0≠eip
r
0≠⇒ ∑i
eip
r
Các dạng phân cực điện môi
1. Sự phân cực trong chất điện môi
Khối tinh thể được coi là như
một phân tử khổng lồ có các
mạng i-ôn (+) và (-) đan xen
nhau.
Điện môi có cấu trúc tinh thể: Phân cực i-ôn
8
V
d
Điện môi có cấu trúc tinh thể: Phân cực i-ôn
Cấu trúc tinh thể NaCl
+
Na+
+
Cl-
d
0≠ngoàiE
r
0≠eip
r
1. Sự phân cực trong chất điện môi
Các dạng phân cực điện môi
Đối với cả 3 loại điện môi ⇒ sự phân cực biến mất khi bỏ đi điện trường ngoài.
9
2. Vector phân cực điện môi
Định nghĩa
Đại lượng vật lý đo bằng tổng lưỡng cực điện của các
phân tử có trong một đơn vị thể tích của khối điện môi
V
p
P
n
i
ei
e
Δ
=
∑=1
r
r
Enpn
V
pn
P ei
ei
e
rr
rr
αε==
Δ
= 000
.
Có:
EP ee
rr
χε= 0Hay: (χe: Độ cảm điện môi)
0≠E
r
mọi phân tử đều có cùng eip
r
khi
Pe
E
Pbh
Điện môi tự phân cực
Điện môi không phân tự cực và điện môi tinh thể
đủ lớn ⇒
eP
r
đạt trạng thái bão hòaE
r
kT
pn e
e
0
2
0
3
.
ε
χ =thấp ⇒ E
kT
pn
P e
e
rr
3
. 2
0
= vớiE
r
10
10
Điện tích trên ΔS = ±σ’.ΔS
2. Vector phân cực điện môi
Vector phân cực điện môi và mật độ điện mặt liên kết
⇒σ’= Pe.cosα = Pen
+σ’-σ’
ΔS
d
+-
-
-
-
-
-
+
+
+
+
+
+
E
r eP
r
n
r
α
Mật độ điện mặt các điện tích liên kết của khối điện môi có giá trị bằng
hình chiếu của vector phân cực trên pháp tuyến của mặt giới hạn đó.
Trong đó: dSp
n
i
ei .'.
1
Δ=∑=
σ ΔV = ΔS.d.cosαvà
α
σ
=
αΔ
Δσ
=
cos
'
cos..
.'.
dS
dS
Pe
Vì thế:
Đơn vị của Pe: C/m2
V
p
PP
n
i
ei
ee
Δ
==
∑=1
r
có:
11
Cường độ điện trường trong chất điện môi
0E
r
σ’ +σ’
σ’ +σ’
E
r
σ’ +σ’
σ’ +σ’
'E
r
0E
r
'0 EEE
rrr
+=Điện trường tổng hợp trong chất điện môi:
3. Điện trường trong chất điện môi
12
3. Điện trường trong chất điện môi
Cường độ điện trường trong chất điện môi
Chiếu theo chiều của có:0E
r
E = E0 - E’
σ’ +σ’
'E
r
0E
r
E’ là điện trường gây bởi 2 mặt
phẳng vô hạn mang điện tích trái dầu
với mật độ -σ’ và +σ’, và:
E’ =σ’ /ε0
σ’ = Pen = ε0χeEn = ε0χeEvới:
E’ =χeE
Cường độ điện trường trong chất
điện môi đồng chất và đẳng hướng
giảm đi ε lần so với cường độ điện
trường trong chân không.
Chân không Điện môi
σ’ +σ’ε
=
χ+
= 00
1
EE
E
e
E = E0 - χeE hay:
ε =1+χ0 là hằng số điện môi, đặc
trưng cho tính chất của môi trường
13
Điện cảm trong chất điện môi
có: ED
rr
εε= 0
ε = 1 +χe
3. Điện trường trong chất điện môi
( )
e
e
e
PE
EE
ED
rr
rr
rr
+ε=
=χε+ε=
=χ+ε=
0
00
0 1
Điện cảm trong môi trường
không đồng nhất, không cùng
phương, cùng chiều với
D
r
E
r
Đường sức trường qua mặt phân cách 2 môi trường
Đường sức điện cảm không gián
đoạn khi qua mặt phân cách 2 môi
trường.
Đường sức điện trường gián đoạn
khi qua mặt phân cách 2 môi trường.
Môi trường đồng nhất,
đẳng hướng Tuyến tính
Phi tuyến
14
3. Điện trường trong điện môi
Đường sức điện trường qua mặt phân cách 2 môi trường
0E
r
1'E
r
2'E
r
E2n
E1t
E2t
E1n
Trên các mặt giới hạn xuất hiện
các điện tích liên kết ⇒ xuất hiện
các điện trường phụ và (⊥
mặt phân cách).
1'E
r
2'E
r
Điện trường đi qua mặt phân
cách hai môi trường có hằng số điện
môi ε1 và ε2.
0E
r
Điện trường tổng hợp trong các
lớp điện môi:
101 'EEE
rrr
+=
202 'EEE
rrr
+=
Chiếu lên phương pháp tuyến và tiếp tuyến, có:
nnn EEE 101 '+=
ttt EEE 101 '+=
nnn EEE 202 '+=
ttt EEE 202 '+=
và
15
3. Điện trường trong điện môi
Đường sức điện trường qua mặt phân cách 2 môi trường
0E
r
1'E
r
2'E
r
E2n
E1t
E2t
E1n
Vì: E’1t = E’2t = 0
E1t = E2t
Thành phần tiếp tuyến của vector
cường độ điện trường tổng hợp biến
thiên liên tục khi đi qua mặt phân
cách 2 lớp điện môi.
Mặt khác: E’1n = χe1E1n
E’2n = χe2E2n
( ) 10101 /1/ ε=χ+= nenn EEE
( ) 20202 /1/ ε=χ+= nenn EEE nn EE 2211 ε=ε ⇒ nn EE 2
1
2
1
ε
ε
=
Thành phần pháp tuyến của vector cường độ điện trường tổng hợp biến
thiên không liên tục khi đi qua mặt phân cách 2 lớp điện môi.
Đường sức điện trường là không liên tục khi đi qua mặt phân cách
16
3. Điện trường trong điện môi
Đường sức điện cảm qua mặt phân cách 2 môi trường
0E
r
1'E
r
2'E
r
D2n
D1t
D2t
D1n
1D
r
2D
r
có: 101 ED
rr
εε=
202 ED
rr
εε=
Chiếu lên phương tiếp tuyến, có:
D1t = ε0ε1E1t
D2t = ε0ε2E2t
Vì: E1t = E2t nên: tt ED 2
2
1
1
ε
ε
=
Thành phần tiếp tuyến của vector cảm ứng điện biến thiên không liên
tục khi đi qua mặt phân cách 2 lớp điện môi.
17
3. Điện trường trong điện môi
Đường sức điện cảm qua mặt phân cách 2 môi trường
0E
r
1'E
r
2'E
r
D2n
D1t
D2t
D1n
1D
r
2D
r
Chiếu lên phương pháp tuyến, có:
D1n = ε0ε1E1n
D2n = ε0ε2E2n
Vì: nn EE 2211 ε=ε
D1n = D2n
Thành phần pháp tuyến của vector
cảm ứng điện biến thiên liên tục khi đi
qua mặt phân cách 2 lớp điện môi.
Thông lượng cảm ứng điện theo định nghĩa:
dSD
S
ne ∫=Φ
)(
Đường sức cảm ứng điện đi liên tục trong các môi trường điện môi
18
Công thức: KNaC4H4O6·4H2O
Trong suốt hoặc vàng nhạt;
Dễ dàng tan trong nước;
Cấu trúc orthorhombic;
4. Vật liệu điện môi đặc biệt
Điện môi Séc-nhét (Seignette)
Tinh thể muối Séc-nhét
Tính chất vật lý:
Tên gọi: Kali Natri táctrát ngậm nước –
(Potassium sodium tartrate
Tetrahydrate).Lịch sử: được tổng hợp lần đầu tiên
(khoảng 1675) bởi dược sỹ Pierre Seignette
(La Rochelle, Pháp) ⇒ còn gọi là muối
Rochelle.
Trọng lượng riêng = 1.79;
Nhiệt độ nóng chảy = 75 °C.
19
4. Vật liệu điện môi đặc biệt
Nhóm điện môi Séc-nhét (tự nhiên)
Điện môi Séc-nhét (Seignette)
Tourmaline: Ca,K,Na (Al,Fe,Li,Mg,Mn)3;
Quartz: SiO2;
Tinh thể đường
Topaz: Al2SiO4(F,OH)2;
Hằng số điện môi (ε) của các Séc-nhét
phụ thuộc vào Engoài.
P
E0
Ps
Khi E tăng đến giá trị nào đó ⇒ P đạt
trạng thái bão hòa (Ps).
Vectơ P không có sự phụ thộc tuyến
tính với vector E.
Tính chất phân cực phụ thuộc điện trường ngoài
20
4. Vật liệu điện môi đặc biệt
Điện môi Séc-nhét (Seignette)
P
E0
Pr
Ec
Khi Engoài giảm → 0 ⇒ vật liệu vẫn
còn bị phân cực ⇒ có P = Pr: hiện
tượng phân cực dư hay điện trễ
(hysteresis).
P = 0 khi E = - Ec (lực kháng điện - coercive force).
Tiếp tục thay đổi E ⇒ thu được một chu trình điện trễ.
Hiện tượng điện trễ
Khi Engoài thay đổi, các trị số của P
thay đổi chậm hơn so với E ⇒ P được
xác định không những bởi giá trị của E
tại thời điểm đang xét mà còn phụ
thuộc vào các trị số của E có trước đó
⇔ phụ thuộc vào lịch sử của chất điện
môi.
21
4. Vật liệu điện môi đặc biệt
Điện môi Séc-nhét (Seignette)
Cấu trúc tinh thể có những miền trong đó có
sự định hướng giống nhau của các mômen lưỡng
cực ⇒ phân cực tự phát tạo ra véctơ phân cực tự
phát trong 1 miền ⇒ các đômen (domain).
Khi Engoài ≠ 0, các mômen của các domain
quay như các lưỡng cực đơn và sắp xếp theo
hướng của điện trường.
Cơ chế hiện tượng trễ (Thuyết miền phân cực
tự nhiên)
Hướng của véctơ phân cực của từng miền
khác nhau từ miền này qua miền khác ⇒ véctơ
phân cực tổng cộng của tinh thể = 0.
22
Tăng dần Engoài cho tới khi tất
cả các vector phân cực tổng cộng
của từng miền song song với
nhau ⇒ trạng thái bão hòa (Ps).
Khi Engoài giảm → 0, mômen
phân cực của một số domain
không xoay kịp trở lại ⇒ tạo ra
hiện tượng phân cực dư ⇒ có giá
trị Pr.
Đảo chiều và tăng E = - Ec
véctơ phân cực của từng miền
trở lại vị trí như ban đầu ⇒
véctơ phân cực tổng cộng = 0.
4. Vật liệu điện môi đặc biệt
Điện môi Séc-nhét (Seignette)
Cơ chế hiện tượng trễ
23
Tiếp tục tăng dần Engoài cho tới
khi tất cả các vector phân cực
tổng cộng của từng miền song
song với nhau ⇒ đạt trạng thái
bão hòa (-Ps) lần nữa (đối xứng
với Ps qua gốc 0).
Nếu đưa Engoài → 0 ⇒ lại tạo
ra hiện tượng phân cực dư (trị Pr)
và P = 0 khi E = Ec cũng như
tiếp tục đạt giá trị Ps ban đầu khi
tăng dần E ⇒ tạo thành chu trình
kín.
4. Vật liệu điện môi đặc biệt
Điện môi Séc-nhét (Seignette)
Cơ chế hiện tượng trễ
24
Có hằng số điện môi lớn (từ vài chục → hàng ngàn đơn vị)
Vật liệu có sự phân cực phụ thuộc trường ngoài và có tính chất trễ ⇒ vật
liệu sắt điện
Vật liệu sắt điện (ferroelectric materials)
4. Vật liệu điện môi đặc biệt
Điện môi Séc-nhét (Seignette)
Tính chất sắt điện phụ thuộc nhiệt độ
Tại nhiệt độ xác định tính chất sắt điện biến mất ⇒ trở thành vật liệu điện
môi thông thường ⇒ nhiệt độ Curie (điểm Curie) - Tc.
Muối NaKC4H4O6.4H2O chỉ có tính chất sắt điện với
15 0C < T < 22 0C ⇒ có 2 điểm Curie, Tc = -15 0C và 22 0C.
Vật liệu sắt điện tổng hợp
BaTiO3
PZT
AlN
25
Hiệu ứng áp điện (piezoelectric effect)
4. Vật liệu điện môi đặc biệt
Độ lớn của các điện tích cảm ứng tỉ
lệ với ứng suất đặt vào, thay đổi dấu
theo ứng suất và biến mất khi ngoại lực
ngừng tác dụng.
Lực nén ~ 1 N ⇒ trên các
mặt đối diện của tinh thể
thạch anh xuất hiện một hiệu
điện thế ~1 mV.
Trên các mặt của tinh thể thạch anh
(SiO2) xuất hiện các điện tích trái dấu
tương tự như các điện tích xuất hiện
trong hiện tượng phân cực điện môi khi
có một ứng suất cơ học (lực kéo hoặc
lực nén) tác dụng lên các mặt này.
Hiệu ứng áp điện thuận
26
Hiệu ứng áp điện (piezoelectric effect)
4. Vật liệu điện môi đặc biệt
Khi đặt điện áp lên 2 mặt của tinh thể
áp điện ⇒ sẽ bị biến dạng (dãn hoặc
nén) ⇒ hiệu ứng áp điện nghịch.
Tinh thể
áp điện
Nguồn
điện
Khi đặt điện áp xoay chiều lên 2 mặt
của tinh thể áp điện ⇒ tinh thể sẽ bị dãn
nén liên tiếp và tạo ra dao động theo tần
số của điện áp đặt vào.
Ứng dung hiệu ứng áp điện trong kỹ thuật
Chế tạo các vi cảm biến
(microsensor) đo áp suất, gia tốc, khối
lượng hoặc nhận biết khí độc…
Chế tạo các dụng cụ vi chấp hành
(microactuator) làm máy phát điện, máy
phát siêu âm (ultrasound),…

More Related Content

What's hot

Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiềuDùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiềutuituhoc
 
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từTóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từMinh Thắng Trần
 
Chuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam mai
Chuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam maiChuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam mai
Chuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam maiNguyen Thanh Tu Collection
 
Lực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tính
Lực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tínhLực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tính
Lực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tínhLinh Nguyễn
 
Giáo trình Cơ học thủy khí ứng dụng.pdf
Giáo trình Cơ học thủy khí ứng dụng.pdfGiáo trình Cơ học thủy khí ứng dụng.pdf
Giáo trình Cơ học thủy khí ứng dụng.pdfMan_Ebook
 
Co ly thuyet phan 1
Co ly thuyet phan 1Co ly thuyet phan 1
Co ly thuyet phan 1Phat Gia
 
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent statesNguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent statesLê Đại-Nam
 
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc Dee Dee
 
bài giảng Khúc xạ ánh sáng
bài giảng Khúc xạ ánh sángbài giảng Khúc xạ ánh sáng
bài giảng Khúc xạ ánh sángLam Tuyen Le Nguyen
 
Bảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôgaBảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôgaPhương Thảo Nguyễn
 
Bài giảng xác suất thống kê
Bài giảng xác suất thống kêBài giảng xác suất thống kê
Bài giảng xác suất thống kêHọc Huỳnh Bá
 
Bài thuyết trình môn tâm lý học quản lý
Bài thuyết trình môn tâm lý học quản lýBài thuyết trình môn tâm lý học quản lý
Bài thuyết trình môn tâm lý học quản lýHọc Huỳnh Bá
 
Quy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Quy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lậpQuy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Quy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lậpSophie Nguyen
 
Chuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemChuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemThu Thao
 
[123doc] van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
[123doc]   van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...[123doc]   van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
[123doc] van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...DuyKhnh34
 
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...Hajunior9x
 

What's hot (20)

Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiềuDùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
 
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từTóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
 
Chuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam mai
Chuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam maiChuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam mai
Chuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam mai
 
Lực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tính
Lực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tínhLực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tính
Lực quán tính và cách làm bài tập về lực quán tính
 
May bien ap
May bien apMay bien ap
May bien ap
 
Giáo trình Cơ học thủy khí ứng dụng.pdf
Giáo trình Cơ học thủy khí ứng dụng.pdfGiáo trình Cơ học thủy khí ứng dụng.pdf
Giáo trình Cơ học thủy khí ứng dụng.pdf
 
Co ly thuyet phan 1
Co ly thuyet phan 1Co ly thuyet phan 1
Co ly thuyet phan 1
 
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent statesNguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
 
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc
 
bài giảng Khúc xạ ánh sáng
bài giảng Khúc xạ ánh sángbài giảng Khúc xạ ánh sáng
bài giảng Khúc xạ ánh sáng
 
2 vat dan
2 vat dan2 vat dan
2 vat dan
 
Bảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôgaBảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôga
 
Bài giảng xác suất thống kê
Bài giảng xác suất thống kêBài giảng xác suất thống kê
Bài giảng xác suất thống kê
 
Bài thuyết trình môn tâm lý học quản lý
Bài thuyết trình môn tâm lý học quản lýBài thuyết trình môn tâm lý học quản lý
Bài thuyết trình môn tâm lý học quản lý
 
Quy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Quy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lậpQuy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Quy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
 
Chuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemChuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diem
 
[123doc] van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
[123doc]   van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...[123doc]   van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
[123doc] van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
 
Ly thuyet mach
Ly thuyet machLy thuyet mach
Ly thuyet mach
 
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...
 
Chuong 4
Chuong 4Chuong 4
Chuong 4
 

Viewers also liked (14)

Toan cao cap a1
Toan cao cap a1Toan cao cap a1
Toan cao cap a1
 
Tin hoc can ban bai giang
Tin hoc can ban   bai giangTin hoc can ban   bai giang
Tin hoc can ban bai giang
 
Giai tich 2
Giai tich 2Giai tich 2
Giai tich 2
 
Toan t1 chuong 4-vi_phan_motbien_4
Toan t1   chuong 4-vi_phan_motbien_4Toan t1   chuong 4-vi_phan_motbien_4
Toan t1 chuong 4-vi_phan_motbien_4
 
Assignment specification
Assignment specificationAssignment specification
Assignment specification
 
Toan t1 chuong 6-ham_nhieubien_4
Toan t1   chuong 6-ham_nhieubien_4Toan t1   chuong 6-ham_nhieubien_4
Toan t1 chuong 6-ham_nhieubien_4
 
T3 3
T3 3T3 3
T3 3
 
Toan cao cap a1
Toan cao cap a1Toan cao cap a1
Toan cao cap a1
 
Chuong 05 mang, con tro, tham chieu
Chuong 05 mang, con tro, tham chieuChuong 05 mang, con tro, tham chieu
Chuong 05 mang, con tro, tham chieu
 
T3 6
T3 6T3 6
T3 6
 
T3 5
T3 5T3 5
T3 5
 
Chuong 03 lenh
Chuong 03 lenhChuong 03 lenh
Chuong 03 lenh
 
C++ buu chinh vien thong
C++ buu chinh vien thongC++ buu chinh vien thong
C++ buu chinh vien thong
 
Bai tap dai_so_tuyen_tinh
Bai tap dai_so_tuyen_tinhBai tap dai_so_tuyen_tinh
Bai tap dai_so_tuyen_tinh
 

Similar to 3 dien moi

Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352Quyen Le
 
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - QuangCơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - QuangVuKirikou
 
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1Hoàng Thái Việt
 
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laserNguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laserjackjohn45
 
vat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdf
vat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdfvat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdf
vat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdfBlackVelvet7
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdftruongvanquan
 
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptxChuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptxDanh Bich Do
 
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...do yen
 
Giải đề 2011
Giải đề 2011Giải đề 2011
Giải đề 2011Huynh ICT
 
Ôn tập chuyên đề Điện (HCMUP)
Ôn tập chuyên đề Điện (HCMUP)Ôn tập chuyên đề Điện (HCMUP)
Ôn tập chuyên đề Điện (HCMUP)Lee Ein
 

Similar to 3 dien moi (20)

1 dien truong tinh
1 dien truong tinh1 dien truong tinh
1 dien truong tinh
 
4 tu truong
4 tu truong4 tu truong
4 tu truong
 
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
Lt chuong 1 11cb
Lt chuong 1   11cbLt chuong 1   11cb
Lt chuong 1 11cb
 
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - QuangCơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
 
Chương 1.pdf
Chương 1.pdfChương 1.pdf
Chương 1.pdf
 
File goc 785533
File goc 785533File goc 785533
File goc 785533
 
7 truong dien tu
7 truong dien tu7 truong dien tu
7 truong dien tu
 
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
 
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laserNguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
 
Dien tu-tuong-tu
Dien tu-tuong-tuDien tu-tuong-tu
Dien tu-tuong-tu
 
vat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdf
vat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdfvat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdf
vat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdf
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdf
 
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptxChuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
 
Nhdt lttdt
Nhdt lttdtNhdt lttdt
Nhdt lttdt
 
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
 
Giải đề 2011
Giải đề 2011Giải đề 2011
Giải đề 2011
 
Lecture dlth htth
Lecture dlth htthLecture dlth htth
Lecture dlth htth
 
Ôn tập chuyên đề Điện (HCMUP)
Ôn tập chuyên đề Điện (HCMUP)Ôn tập chuyên đề Điện (HCMUP)
Ôn tập chuyên đề Điện (HCMUP)
 

3 dien moi

  • 1. 1 CHƯƠNG 3 - ĐIỆN MÔI 1. Sự phân cực trong chất điện môi 2. Vector phân cực điện môi 3. Điện trường trong chất điện môi 4. Vật liệu điện môi đặc biệt
  • 2. 2 1. Sự phân cực trong chất điện môi Điện trường của thanh tích điện (+) hút các điện tử và đẩy hạt nhân ⇒ mất phân bố điện tích đối xứng. Chất điện môi: Điện tử liên kết chặt với hạt nhân nguyên tử ⇒ phân bố điện tích đối xứng ⇒ khó tự do di chuyển suốt qua toàn bộ thể tích. Do điện trường thanh giảm theo khoảng cách với vật ⇒ lực hút sẽ lớn hơn lực đẩy ⇒ vật bị hút về thanh tích điện. Hiện tượng phân cực điện môi Phân bố điện tích bề mặt: điện tích (-) ở phía sát thanh tích điện và điện tích (+) ở phía đối diện ⇒ Hiện tượng phân cực
  • 3. 3 1. Sự phân cực trong chất điện môi Hiện tượng phân cực điện môi Điện tích liên kết có thể vẫn tồn tại ngay cả sau khi 00 =E r Xuất hiện phân bố điện tích liên kết ở một số vùng trên bề mặt ⇒ mật độ điện tích liên kết mặt σ’. '0 EEE rrr += 0E r 0' ≠E r 0≠E r Điện môi Hình thành điện trường phụ ' E r ngược chiều 0E r Vật dẫn trở lại trạng thái trung hòa điện khi 00 =E r Xuất hiện phân bố các điện tích tự do trên toàn bộ bề mặt ⇒ mật độ điện mặt σ. 0E r 0=E r Vật dẫn ⇒ hiệu ứng Màn chắn tĩnh điện không thể xuyên qua vật dẫnE r
  • 4. 4 Mô hình phân cực nguyên tử 1. Sự phân cực trong chất điện môi Hiện tượng phân cực điện môi Nguyên tử bị phân cực điện ⇔ lưỡng cực điện, với là vector hướng từ trọng tâm “đám mây điện tử “ đến hạt nhân nguyên tử. d r + ⎯ dqpe rr = + ⎯⎯ ⎯⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯⎯ ⎯ ⎯ Nguyên tử có điện tử liên kết chặt với hạt nhân ⇒ phân bố điện tích đối xứng ⇒ trung hòa về điện. Điện trường ngoài : Điện tử di chuyển ngược chiều trường ngoài ⇒ hình thành một “đám mây” điện tử lệch về một phía mà tâm của nó không trùng với hạt nhân nguyên tử ⇒ nguyên tử bị phân cực điện. 0E r + ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ 0E r ⎯ + -q+q d pe 0E r
  • 5. 5 1. Sự phân cực trong chất điện môi Hiện tượng phân cực điện môi Ví dụ: H2O, NH3, HCL, CH3Cl... Điện trường ngoài không ảnh hưởng đến độ lớn của ⇒ phân tử là lưỡng cực cứng. ep r 0=ep r 00 =E r khi 0≠ep r 00 ≠E r khivà ⎯ + -q+q d pe 0E r 0≠ep r Phân tử có phân bố điện tích không đối xứng ⇒ trọng tâm điện tích (+) và (-) cách nhau một khoảng khi . , nghĩa là:d r 00 =E r ⎯ + -q+q d pe Phân tử tự phân cực (phân cực tự phát) Phân tử không tự phân cực (phân cực cảm ứng) Phân tử là lưỡng cực đàn hồi Epe rr ..αε=Có: với α: độ phân cực phân tử, ∈ thể tích phân tử
  • 6. 6 Các dạng phân cực điện môi Điện môi cấu tạo bởi các phân tử tự phân cực: Phân cực định hướng 1. Sự phân cực trong chất điện môi Hình thành lớp điện tích tại bề mặt điện môi ⇒ không phải là điện tích tự do mà là điện tích liên kết. Khi có trường ngoài ⇒ các quay dần theo phương trường ngoài cho đến khi toàn bộ các có phương trùng phương trường ngoài eip r 0≠⇒ ∑i eip r eip r 00 ≠E r 00 ≠E r 0,0 ≠≠ ∑i eiei pp rr 00 =E r 0,0 =≠ ∑i eiei pp rr Khi không có trường ngoài ⇒ từng phân tử có nhưng mỗi có phương ngẫu nhiên 0≠eip r 0=⇒ ∑i eip r eip r
  • 7. 7 Điện môi cấu tạo bởi các phân tử không tự phân cực: Phân cực điện tử Khi không có trường ngoài ⇒ từng phân tử có do trọng tâm điện tích (+) và (-) trùng nhau 0=eip r 0=⇒ ∑i eip r Khi có trường ngoài ⇒ các lớp vỏ điện tử của từng phân tử bị biến dạng ⇒ trọng tâm điện tích (+) và (-) không trùng nhau, nên và đều cùng phương trường ngoài 0≠eip r 0≠⇒ ∑i eip r Các dạng phân cực điện môi 1. Sự phân cực trong chất điện môi Khối tinh thể được coi là như một phân tử khổng lồ có các mạng i-ôn (+) và (-) đan xen nhau. Điện môi có cấu trúc tinh thể: Phân cực i-ôn
  • 8. 8 V d Điện môi có cấu trúc tinh thể: Phân cực i-ôn Cấu trúc tinh thể NaCl + Na+ + Cl- d 0≠ngoàiE r 0≠eip r 1. Sự phân cực trong chất điện môi Các dạng phân cực điện môi Đối với cả 3 loại điện môi ⇒ sự phân cực biến mất khi bỏ đi điện trường ngoài.
  • 9. 9 2. Vector phân cực điện môi Định nghĩa Đại lượng vật lý đo bằng tổng lưỡng cực điện của các phân tử có trong một đơn vị thể tích của khối điện môi V p P n i ei e Δ = ∑=1 r r Enpn V pn P ei ei e rr rr αε== Δ = 000 . Có: EP ee rr χε= 0Hay: (χe: Độ cảm điện môi) 0≠E r mọi phân tử đều có cùng eip r khi Pe E Pbh Điện môi tự phân cực Điện môi không phân tự cực và điện môi tinh thể đủ lớn ⇒ eP r đạt trạng thái bão hòaE r kT pn e e 0 2 0 3 . ε χ =thấp ⇒ E kT pn P e e rr 3 . 2 0 = vớiE r
  • 10. 10 10 Điện tích trên ΔS = ±σ’.ΔS 2. Vector phân cực điện môi Vector phân cực điện môi và mật độ điện mặt liên kết ⇒σ’= Pe.cosα = Pen +σ’-σ’ ΔS d +- - - - - - + + + + + + E r eP r n r α Mật độ điện mặt các điện tích liên kết của khối điện môi có giá trị bằng hình chiếu của vector phân cực trên pháp tuyến của mặt giới hạn đó. Trong đó: dSp n i ei .'. 1 Δ=∑= σ ΔV = ΔS.d.cosαvà α σ = αΔ Δσ = cos ' cos.. .'. dS dS Pe Vì thế: Đơn vị của Pe: C/m2 V p PP n i ei ee Δ == ∑=1 r có:
  • 11. 11 Cường độ điện trường trong chất điện môi 0E r σ’ +σ’ σ’ +σ’ E r σ’ +σ’ σ’ +σ’ 'E r 0E r '0 EEE rrr +=Điện trường tổng hợp trong chất điện môi: 3. Điện trường trong chất điện môi
  • 12. 12 3. Điện trường trong chất điện môi Cường độ điện trường trong chất điện môi Chiếu theo chiều của có:0E r E = E0 - E’ σ’ +σ’ 'E r 0E r E’ là điện trường gây bởi 2 mặt phẳng vô hạn mang điện tích trái dầu với mật độ -σ’ và +σ’, và: E’ =σ’ /ε0 σ’ = Pen = ε0χeEn = ε0χeEvới: E’ =χeE Cường độ điện trường trong chất điện môi đồng chất và đẳng hướng giảm đi ε lần so với cường độ điện trường trong chân không. Chân không Điện môi σ’ +σ’ε = χ+ = 00 1 EE E e E = E0 - χeE hay: ε =1+χ0 là hằng số điện môi, đặc trưng cho tính chất của môi trường
  • 13. 13 Điện cảm trong chất điện môi có: ED rr εε= 0 ε = 1 +χe 3. Điện trường trong chất điện môi ( ) e e e PE EE ED rr rr rr +ε= =χε+ε= =χ+ε= 0 00 0 1 Điện cảm trong môi trường không đồng nhất, không cùng phương, cùng chiều với D r E r Đường sức trường qua mặt phân cách 2 môi trường Đường sức điện cảm không gián đoạn khi qua mặt phân cách 2 môi trường. Đường sức điện trường gián đoạn khi qua mặt phân cách 2 môi trường. Môi trường đồng nhất, đẳng hướng Tuyến tính Phi tuyến
  • 14. 14 3. Điện trường trong điện môi Đường sức điện trường qua mặt phân cách 2 môi trường 0E r 1'E r 2'E r E2n E1t E2t E1n Trên các mặt giới hạn xuất hiện các điện tích liên kết ⇒ xuất hiện các điện trường phụ và (⊥ mặt phân cách). 1'E r 2'E r Điện trường đi qua mặt phân cách hai môi trường có hằng số điện môi ε1 và ε2. 0E r Điện trường tổng hợp trong các lớp điện môi: 101 'EEE rrr += 202 'EEE rrr += Chiếu lên phương pháp tuyến và tiếp tuyến, có: nnn EEE 101 '+= ttt EEE 101 '+= nnn EEE 202 '+= ttt EEE 202 '+= và
  • 15. 15 3. Điện trường trong điện môi Đường sức điện trường qua mặt phân cách 2 môi trường 0E r 1'E r 2'E r E2n E1t E2t E1n Vì: E’1t = E’2t = 0 E1t = E2t Thành phần tiếp tuyến của vector cường độ điện trường tổng hợp biến thiên liên tục khi đi qua mặt phân cách 2 lớp điện môi. Mặt khác: E’1n = χe1E1n E’2n = χe2E2n ( ) 10101 /1/ ε=χ+= nenn EEE ( ) 20202 /1/ ε=χ+= nenn EEE nn EE 2211 ε=ε ⇒ nn EE 2 1 2 1 ε ε = Thành phần pháp tuyến của vector cường độ điện trường tổng hợp biến thiên không liên tục khi đi qua mặt phân cách 2 lớp điện môi. Đường sức điện trường là không liên tục khi đi qua mặt phân cách
  • 16. 16 3. Điện trường trong điện môi Đường sức điện cảm qua mặt phân cách 2 môi trường 0E r 1'E r 2'E r D2n D1t D2t D1n 1D r 2D r có: 101 ED rr εε= 202 ED rr εε= Chiếu lên phương tiếp tuyến, có: D1t = ε0ε1E1t D2t = ε0ε2E2t Vì: E1t = E2t nên: tt ED 2 2 1 1 ε ε = Thành phần tiếp tuyến của vector cảm ứng điện biến thiên không liên tục khi đi qua mặt phân cách 2 lớp điện môi.
  • 17. 17 3. Điện trường trong điện môi Đường sức điện cảm qua mặt phân cách 2 môi trường 0E r 1'E r 2'E r D2n D1t D2t D1n 1D r 2D r Chiếu lên phương pháp tuyến, có: D1n = ε0ε1E1n D2n = ε0ε2E2n Vì: nn EE 2211 ε=ε D1n = D2n Thành phần pháp tuyến của vector cảm ứng điện biến thiên liên tục khi đi qua mặt phân cách 2 lớp điện môi. Thông lượng cảm ứng điện theo định nghĩa: dSD S ne ∫=Φ )( Đường sức cảm ứng điện đi liên tục trong các môi trường điện môi
  • 18. 18 Công thức: KNaC4H4O6·4H2O Trong suốt hoặc vàng nhạt; Dễ dàng tan trong nước; Cấu trúc orthorhombic; 4. Vật liệu điện môi đặc biệt Điện môi Séc-nhét (Seignette) Tinh thể muối Séc-nhét Tính chất vật lý: Tên gọi: Kali Natri táctrát ngậm nước – (Potassium sodium tartrate Tetrahydrate).Lịch sử: được tổng hợp lần đầu tiên (khoảng 1675) bởi dược sỹ Pierre Seignette (La Rochelle, Pháp) ⇒ còn gọi là muối Rochelle. Trọng lượng riêng = 1.79; Nhiệt độ nóng chảy = 75 °C.
  • 19. 19 4. Vật liệu điện môi đặc biệt Nhóm điện môi Séc-nhét (tự nhiên) Điện môi Séc-nhét (Seignette) Tourmaline: Ca,K,Na (Al,Fe,Li,Mg,Mn)3; Quartz: SiO2; Tinh thể đường Topaz: Al2SiO4(F,OH)2; Hằng số điện môi (ε) của các Séc-nhét phụ thuộc vào Engoài. P E0 Ps Khi E tăng đến giá trị nào đó ⇒ P đạt trạng thái bão hòa (Ps). Vectơ P không có sự phụ thộc tuyến tính với vector E. Tính chất phân cực phụ thuộc điện trường ngoài
  • 20. 20 4. Vật liệu điện môi đặc biệt Điện môi Séc-nhét (Seignette) P E0 Pr Ec Khi Engoài giảm → 0 ⇒ vật liệu vẫn còn bị phân cực ⇒ có P = Pr: hiện tượng phân cực dư hay điện trễ (hysteresis). P = 0 khi E = - Ec (lực kháng điện - coercive force). Tiếp tục thay đổi E ⇒ thu được một chu trình điện trễ. Hiện tượng điện trễ Khi Engoài thay đổi, các trị số của P thay đổi chậm hơn so với E ⇒ P được xác định không những bởi giá trị của E tại thời điểm đang xét mà còn phụ thuộc vào các trị số của E có trước đó ⇔ phụ thuộc vào lịch sử của chất điện môi.
  • 21. 21 4. Vật liệu điện môi đặc biệt Điện môi Séc-nhét (Seignette) Cấu trúc tinh thể có những miền trong đó có sự định hướng giống nhau của các mômen lưỡng cực ⇒ phân cực tự phát tạo ra véctơ phân cực tự phát trong 1 miền ⇒ các đômen (domain). Khi Engoài ≠ 0, các mômen của các domain quay như các lưỡng cực đơn và sắp xếp theo hướng của điện trường. Cơ chế hiện tượng trễ (Thuyết miền phân cực tự nhiên) Hướng của véctơ phân cực của từng miền khác nhau từ miền này qua miền khác ⇒ véctơ phân cực tổng cộng của tinh thể = 0.
  • 22. 22 Tăng dần Engoài cho tới khi tất cả các vector phân cực tổng cộng của từng miền song song với nhau ⇒ trạng thái bão hòa (Ps). Khi Engoài giảm → 0, mômen phân cực của một số domain không xoay kịp trở lại ⇒ tạo ra hiện tượng phân cực dư ⇒ có giá trị Pr. Đảo chiều và tăng E = - Ec véctơ phân cực của từng miền trở lại vị trí như ban đầu ⇒ véctơ phân cực tổng cộng = 0. 4. Vật liệu điện môi đặc biệt Điện môi Séc-nhét (Seignette) Cơ chế hiện tượng trễ
  • 23. 23 Tiếp tục tăng dần Engoài cho tới khi tất cả các vector phân cực tổng cộng của từng miền song song với nhau ⇒ đạt trạng thái bão hòa (-Ps) lần nữa (đối xứng với Ps qua gốc 0). Nếu đưa Engoài → 0 ⇒ lại tạo ra hiện tượng phân cực dư (trị Pr) và P = 0 khi E = Ec cũng như tiếp tục đạt giá trị Ps ban đầu khi tăng dần E ⇒ tạo thành chu trình kín. 4. Vật liệu điện môi đặc biệt Điện môi Séc-nhét (Seignette) Cơ chế hiện tượng trễ
  • 24. 24 Có hằng số điện môi lớn (từ vài chục → hàng ngàn đơn vị) Vật liệu có sự phân cực phụ thuộc trường ngoài và có tính chất trễ ⇒ vật liệu sắt điện Vật liệu sắt điện (ferroelectric materials) 4. Vật liệu điện môi đặc biệt Điện môi Séc-nhét (Seignette) Tính chất sắt điện phụ thuộc nhiệt độ Tại nhiệt độ xác định tính chất sắt điện biến mất ⇒ trở thành vật liệu điện môi thông thường ⇒ nhiệt độ Curie (điểm Curie) - Tc. Muối NaKC4H4O6.4H2O chỉ có tính chất sắt điện với 15 0C < T < 22 0C ⇒ có 2 điểm Curie, Tc = -15 0C và 22 0C. Vật liệu sắt điện tổng hợp BaTiO3 PZT AlN
  • 25. 25 Hiệu ứng áp điện (piezoelectric effect) 4. Vật liệu điện môi đặc biệt Độ lớn của các điện tích cảm ứng tỉ lệ với ứng suất đặt vào, thay đổi dấu theo ứng suất và biến mất khi ngoại lực ngừng tác dụng. Lực nén ~ 1 N ⇒ trên các mặt đối diện của tinh thể thạch anh xuất hiện một hiệu điện thế ~1 mV. Trên các mặt của tinh thể thạch anh (SiO2) xuất hiện các điện tích trái dấu tương tự như các điện tích xuất hiện trong hiện tượng phân cực điện môi khi có một ứng suất cơ học (lực kéo hoặc lực nén) tác dụng lên các mặt này. Hiệu ứng áp điện thuận
  • 26. 26 Hiệu ứng áp điện (piezoelectric effect) 4. Vật liệu điện môi đặc biệt Khi đặt điện áp lên 2 mặt của tinh thể áp điện ⇒ sẽ bị biến dạng (dãn hoặc nén) ⇒ hiệu ứng áp điện nghịch. Tinh thể áp điện Nguồn điện Khi đặt điện áp xoay chiều lên 2 mặt của tinh thể áp điện ⇒ tinh thể sẽ bị dãn nén liên tiếp và tạo ra dao động theo tần số của điện áp đặt vào. Ứng dung hiệu ứng áp điện trong kỹ thuật Chế tạo các vi cảm biến (microsensor) đo áp suất, gia tốc, khối lượng hoặc nhận biết khí độc… Chế tạo các dụng cụ vi chấp hành (microactuator) làm máy phát điện, máy phát siêu âm (ultrasound),…